Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật dân sự 1 20 tài liệu

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
16 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
PTU1594@
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG LUẬT DÂN SỰ 2
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự?
- Khái niệm: Điều 274 BLDS 2015 Nghĩa vụ việc theo đó, một hoặc
nhiều chủ thể (bên nghĩa vụ), phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc trả giấy tờ có giá thực hiện công việc, không thực hiện công việc nhất định vì lợi
ích của một hay nhiều chủ thể khác (gọi chung là bên có quyền).
- Đặc điểm:
+ Nghĩa vụ mối quan hệ pháp giữa các chủ thể: Nghĩa vụ sẽ hình thành theo sự
thỏa thuận hoặc theo luật định, tuy nhiên trong một số trường hợp khi không thỏa
thuận vẫn phải thực hiện nghĩa vụ.
dụ: Điều 27 Luật HNGĐ 2014: Vợ chồng trách nhiệm liên đới đối với
giao dịch do một bên thực hiện theo quy định của pháp luật.
+ Nghĩa vụ là quan hệ tài sản.
+ Quyền của chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ quyền đối nhân: Quyền của người này
là nghĩa vụ của người kia.
+ Trong quan hệ nghĩa vụ luôn xác định các bên đứng về hai phía khác nhau.
Câu 2: Phân tích đối tượng của nghĩa vụ?
- Điều 276 BLDS 2015.
- Tài sản theo quy định tại Điều 105.
- Công việc:
+ Phải thực hiện: hoạt động tư vấn pháp lý, hoạt động gửi giữ, gia công, vận chuyển.
+ Không phải thực hiện: A thỏa thuận với B, rằng B sẽ không xây dựng bức tường nhà
B để tránh che khuất tầm nhìn cho nhà A.
- Điều kiện đối với đối tượng nghĩa vụ:
1
PTU1594@
+ Đáp ứng lợi ích nào đó của các chủ thể.
+ Phải xác định cụ thể hoặc có thể xác định cụ thể.
+ Phải có thể thực hiện được.
+ Không vi phạm điều cấm của luật không trái với đạo đức xã hội.
Câu 3: So sánh nghĩa vụ riêng rẽ và nghĩa vụ liên đới?
* Giống nhau:
- Đều nghĩa vụ dân sự, bên nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ để đảm bảo
lợi ích cho bên có quyền.
- Căn cứ phát sinh: Do thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.
Tiêu chí Nghĩa vụ riêng rẽ Nghĩa vụ liên đới
Căn cứ pháp lý Điều 287 Điều 288 + 289
Khái niệm - Là loại nghĩa vụ nhiều người,
trong đó mỗi một người trong
số những người nghĩa vụ
phần nghĩa vụ độc lập với nhau
( hay không liên quan đến nhau
trong việc thực hiện nghĩa vụ)
hoặc trong số những người
quyền chỉ có thể yêu cầu bên có
nghĩa vụ bên nghĩa vụ thực
hiện nghĩa vụ riêng cho phần
quyền của mình.
- loại nghĩa vụ nhiều
người, theo đó bên quyền
thể yêu cầu bất cứ ai trong
trong số những người
nghĩa vụ phải thực hiện toàn
bộ nghĩa vụ hoặc mỗi người
trong những người quyền
yêu cầu bên nghĩa vụ thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với
mình.
Đặc điểm + Là loại nghĩa vụ nhiều người.
+ Không sự liên quan những
những người cùng thực hiện
nghĩa vụ cũng như không sự
liên quan giữa những người
+ loại nghĩa vụ nhiều
người ( thể nhiều người
thực hiện nghĩa vụ hoặc nhiều
người có quyền yêu cầu).
+ sự liên quan giữa những
2
PTU1594@
cùng thực hiện yêu cầu. người cùng thực hiện yêu cầu
hoặc cùng thực hiện nghĩa vụ.
+ Phát sinh nghĩa vụ hoàn trả
giữa những người nghĩa vụ
đối với nhau hoặc giữa những
người có quyền đối với nhau.
Kết quả Khi thực hiện xong nghĩa vụ
của mình với người quyền
tương ứng thì quan hệ nghĩa vụ
chấm dứt.
Khi một người thực hiện xong
nghĩa vụ của mình cho mọi
người quyền thì quan hệ
nghĩa vụ đó mới chấm dứt.
Câu 4: So sánh nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung?
Tiêu chí Nghĩa vụ hoàn lại Nghĩa vụ bổ sung
Căn cứ pháp lý
Khái niệm loại nghĩa vụ trong đó các
bên quyền yêu cầu bên
nghĩa vụ thanh toán lại khoản
tiền hoặc lợi ích vật chất khác
người quyền đã thay đổi
người nghĩa vụ nghĩa vụ
thực hiện cho người khác hoặc
một bên nghĩa vụ phải hoàn
trả cho bên có quyền khoản tiền
hay một lợi ích vật chất họ
đã nhận được từ người khác
trên sở quyền yêu cầu của
bên có quyền.
Là loại nghĩa vụ phát sinh trên
sở nghĩa vụ chính nhằm
hoàn thiện cho nghĩa vụ chính
trong trường hợp người
nghĩa vụ chính không thực
hiện được, thực hiện không
đúng, không đầy đủ nghĩa vụ
chính đối với người có quyền.
Đặc điểm + Phát sinh từ một nghĩa vụ
khác không phải nghĩa vụ đầu
+ Luôn tồn tại bên cạnh một
3
PTU1594@
tiên;
+ Luôn một chủ thể liên
quan đến hai nghĩa vụ;
+ Nếu nghĩa vụ hoàn lại
nghĩa vụ nhiều người thì về
nguyên tắc thì nghĩa vụ đó
nghĩa vụ riêng lẽ.
nghĩa vụ chính;
+ chức năng thực hiện
phần nghĩa vụ chính chưa
thực hiện;
+ Hiệu lực thể phụ thuộc
vào hiệu lực của nghĩa vụ
chính;
+ hai quan hệ nghĩa vụ
phát sinh nhưng chỉ một
chủ thể quyền yêu cầu
trong cả hai quan hệ đó;
+ thể phát sinh nghĩa vụ
hoàn lại giữ chủ thể nghĩa
vụ chính chủ thể nghĩa
vụ bổ sung.
Căn cứ phát sinh + Từ nghĩa vụ liên đới;
+ Từ nghĩa vụ có biện pháp bảo
lãnh.
+ Giữa người của pháp nhân
gây thiệt hại với pháp nhân.
+ Được quy định thêm trong
hợp đồng hoặc phụ lục hợp
đồng.
Câu 5: Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền
yêu cầu?
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Người thứ 3 phải đồng ý tiếp nhận quyền.
+ Quyền yêu cầu phải có hiệu lực về mặt pháp lý.
4
PTU1594@
+ Không thuộc các trường hợp không cho chuyển giao quyền quy định tại khoản 1
Điều 365.
+ Phù hợp các điều kiện về hình thức, tiến hành bằng văn bản chứng nhận của
quan nhà nước.
+ Người chuyển giao phải thông báo bằng văn bản cho bên có nghĩa vụ biết.
- Hậu quả pháp lý của việc chuyển giao quyền yêu cầu:
+ Kể từ thời điểm hợp đồng chuyển giao quyền quyền yêu cầu có hiệu lực đối với bên
có nghĩa vụ, bên nhận chuyển giao quyền yêu cầu trở thành bên thế quyền. Hệ quả:
. Quan hệ nghĩa vụ giữa bên chuyển giao quyền với bên có nghĩa vụ chấm dứt;
. Hình thành quan hệ nghĩa vụ mới, trong đó bên quyền bên nhận chuyển giao
quyền yêu cầu; Bên có nghĩa vụ là bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
- Bên chuyển giao QYC không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ
của bên có nghĩa vụ trước bên nhận chuyển giao QYC, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác hoặc bên chuyển giao vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin về khả năng
thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ cho bên nhận chuyển giao QYC.
- Trường hợp QYC được bảo đảm bằng biện pháp thì khi thực hiện chuyển giao QYC
bao gồm các biện pháp đảm bảo đó.
Câu 6: Phân tích điều kiện có hiệu lựchậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa
vụ dân sự?
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có sự thỏa thuận giữa người có nghĩa vụ với người thứ 3.
+ Phải có sự đồng ý của bên có quyền.
+ Không thuộc trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên nghĩa vụ hoặc
pháp luật quy định không cho chuyển giao nghĩa vụ.
5
PTU1594@
- Hậu quả pháp lý:
+ Kể từ thời điểu hợp đồng CGNV hiệu lực, bên nhận CGNV trở thành bên thế
nghĩa vụ. Hệ quả:
. QHNV giữa bên CGNV với bên quyền chấm dứt, trừ trường hợp các bên thỏa
thuận khác.
. Hình thành QHNV mới trong đó có nghĩa vụ là bên nhận chuyển giao nghĩa vụ; Bên
có quyền là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
- Bên CGNV không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của các bên
thế nghĩa vụ trươc bên có quyền, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
- Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp bảo đảm thì khi
CGNV các biện pháp bảo đảm đó chấm dứt, trừ trường hợp các bên thỏa thuận
khác.
Câu 7: So sánh giữ chuyển giao nghĩa vụ dân sự với thực hiện nghĩa vụ dân sự
thông qua người thứ 3?
- Giống nhau:
+ Nghĩa vụ được thực hiện thông qua người thứ 3, khác với chủ thể được xác định
có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
+ Bên có quyền có quyền yêu cầu bên thứ 3 thực hiện nghĩa vụ.
Tiêu chí Chuyển giao nghĩa vụ dân sự Thực hiện nghĩa vụ thông qua
người thứ 3
Căn cứ
pháp lý
Điều 370 Điều 283
Khái niệm sự thỏa thuận giữa bên
nghĩa vụ với bên thứ ba trên
sở sự đồng ý của bên
quyền, theo đó bên nghĩa vụ
chuyển trách nhiệm thực hiện
Khi bên quyền đồng ý, bên
nghĩa vụ thể ủy quyền cho
người thứ 3 thay mình thực hiện
nghĩa vụ nhưng phải chịu trách
nhiệm với bên quyền, nếu
6
PTU1594@
nghĩa vụ cho bên thứ ba. Bên thứ
ba trở thành bên nghĩa vụ
trong quan hệ nghĩa vụ.
người thứ ba không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ.
Đặc điểm - sự thay đổi chủ thể trong
quan hệ nghĩa vụ.
- Chuyển giao chủ thể.
- Không sự thay đổi chủ thể
trong quan hệ nghĩa vụ, mà chỉ
thay đổi người thực hiện nghĩa
vụ.
- Ủy quyền thực hiện nghĩa vụ.
Hậu quả - Người được chuyển giao nghĩa
vụ trở thành chủ thể của quan hệ
nghĩa vụ, là bên có nghĩa vụ.
- Quan hệ nghĩa vụ giữa người
chuyển giao người quyền
kết thúc.
- Bên chuyển giao nghĩa vụ
không trách nhiệm đảm bảo
việc thực hiện nghĩa vụ nếu
không có thỏa thuận khác.
- Quan hệ nghĩa vụ giữa người
nghĩa vụ người thứ ba không
thay đổi. Chủ thể của quan hệ này
vẫn gồm hai bên như đã xác định.
+ Người nghĩa vụ vẫn phải
chịu trách nhiệm về việc thực
hiện nghĩa vụ.
Câu 8: So sánh chuyển giao quyền yêu cầu vơi thực hiện quyền yêu cầu thông
qua người thứ 3?
- Giống:
+ Quyền yêu cầu được thực hiện thông qua người thứ 3, khác với chủ thể được xác
định là có quyền trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
+ Người có nghĩa vụ phải thực hiện với người thứ 3.
Tiêu chí Chuyển giao quyền yêu cầu Thực hiện yêu cầu thông qua
người thứ 3
7
PTU1594@
Khái niệm sự thỏa thuận giữa bên
quyền và bên thứ ba, theo đó bên
quyền chuyển giao quyền yêu
cầu bên nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ cho bên thứ ba. Bên thứ
ba trở thành bên thế quyền trong
quan hệ nghĩa vụ.
việc người quyền trong
quan hệ nghĩa vụ ủy quyền cho
người thứ 3 thực hiện quyền yêu
cầu thay cho mình.
Đặc điểm sự thay đổi chủ thể trong
quan hệ nghĩa vụ.
Không sự thay đổi chủ thể
trong quan hệ nghĩa vụ, chỉ thay
đổi người thực hiện quyền yêu
cầu.
Tư cách Người được chuyển giao quyền
yêu cầu tr thành chủ thể trong
quan hệ nghĩa vụ.
Người thứ 3 nhân danh người
quyền.
Cơ sở Thỏa thuận chuyển giao quyền
yêu cầu.
Thỏa thuận ủy quyền.
Phạm vi yêu
cầu
Toàn bộ quyền đã chuyển giao. Trong phạm vi ủy quyền.
Câu 9: Phân tích khái niệm và đặc điểm của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự?
- Khái niệm: “Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ việc theo quy định của luật hoặc
sự thỏa thuận giữa các bên nhằm áp dụng một hoặc một số biện pháp tác động mang
tính chất dự phòng theo quy định của luật để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ,
đồng thời ngăn ngừa khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ xảy ra”.
- Đặc điểm:
+ Phát sinh từ sự thỏa thuận của các bên hoặc do pháp luật quy định;
8
PTU1594@
+ Mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính: Khi nghĩa vụ chính không được thực
hiện hoặc thực hiện không đúng thì nghĩa vụ bổ sung mới được phát sinh.
+ Là biện pháp mang tính chất dự phòng;
+ Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là lợi ích vật chất;
+ Vừa mang tính chất đối nhân vừa mang tính chất đối vật.
Câu 10: Phân tích điều kiện đối với tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự?
Điều 295 BLDS 2015
- Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ
tài sản, bảo lưu quyền sở hữu. Không được lấy tài sản thuộc sở hữu của người khác để
bảo đảm; Tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều người thì phải sự đồng ý nhiều
người. Doanh nghiệp nhà nước được sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (trừ trường hợp luật có quy định khác.
- Tài sản không phải đối tượng tranh chấp về quyền sở hữu cũng như quyền sử
dụng…
- Tài sản bảo đảm thể được tả chung nhưng phải xác định được: Tài sản bảm
đảm có thể là tài sản hiện có hoặc là tài sản hình thành trong tương lai…
Câu 11: Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm? Ý nghĩa?
Thời điểm hiệu lực: thời điểm giao dịch bảo đảm được giao kết hợp
pháp. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ, thời điểm có hiệu lực:
+ Thời điểm công chứng, chứng thực đối với trường hợp pháp luật có quy định.
+ Thời điểm đăng kí đối với trường hợp bắt buộc phải đăng kí.
+ Thời điểm do các bên thỏa thuận.
Ý nghĩa:
+ Xác định thời điểm hiệu lực của giao dịch bảo đảm, phát sinh quyền nghĩa vụ
giữa các bên.
9
PTU1594@
+ Làm căn cứ để giải quyết khi có tranh chấp giữa các bên.
+ Căn cứ xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản.
Câu 12: Căn cứ phát sinh quyền sử tài sản bảo đảm? Thứ tự ưu tiên thanh
toán khi xử lý tài sản bảo đảm?
Căn cứ phát sinh quyền xử lý tài sản bảo đảm: Điều 299 BLDS 2015.
- Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bên nghĩa vụ không thực hiện
nghĩa vụ hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ.
- Bên nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm
nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.
- Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định.
Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm: Điều 308 BLDS 2015.
Câu 13: Phân tích các điều kiện để một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện
nhiều nghĩa vụ?
Điều kiện cần: Thỏa mãn các điều kiện về tài sản bảo đảm: thể xác định
được; phải trị giá được thành tiền, phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm, không bị cấm
giao dịch.
Điều kiện đủ:
+ giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ
được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
+ Bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết về tài sản bảo đảm đang
được dùng bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ khác. Mỗi lần bảo đảm phải được lập
thành văn bản.
Câu 14: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp cầm cố tài sản?
Khái niệm: Điều 309 BLDS 2015: Cầm cố tài sản việc một bên giao tài sản
thuộc quyền sơ hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
10
PTU1594@
Đặc điểm:
- Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự.
- Hình thành trên cơ sở thỏa thuận.
- Là một hợp đồng ưng thuận: HĐ có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
- Có sự chuyển giao tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố.
- Là hợp đồng phụ phát sinh từ hợp đồng chính.
Câu 15: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu?
Khái niệm: Bảo lưu quyền sở hữu là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
thanh toán trong hợp đồng mua bán tài sản, bao gồm cả việc thuê mua, theo đó bên
bán được bảo lưu quyền sở hữu của mình đối với tài sản cho đến khi nghĩa vụ thanh
toán của bên mua được thực hiện đầy đủ theo hợp đồng mua bán.
Đặc điểm:
- Chỉ là một biện pháp pháp bảo đảm mà không phải là giao dịch dân sự.
- Chỉ áp dụng cho hợp đồng mua bán tài sản hoặc hợp đồng thuê mua.
- Bản chất của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu nhằm hạn chế quyền định đoạt của bên
mua trong thời hạn bảo lưu.
Câu 16: Phân tích khái niệm và đặc điểm cầm giữ tài sản?
Khái niệm: Điều 346 BLDS 2015: Cầm giữ tài sản việc bên quyền (sau
đây gọi bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng của hợp đồng
song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên nghĩa vụ không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Đặc điểm:
+ Chỉ là một biện pháp bảo đảm mà không phải là giao dịch dân sự.
+ Chỉ áp dụng đối hợp đồng song vụ.
11
PTU1594@
+ Bên cầm giữ tài sản không có quyền xử lý tài sản cầm giữ.
+ Tài sản cầm giữ phải là đối tượng của hợp đồng song vụ.
Câu 17: Phân tích khái niệm và đặc điểm của thế chấp tài sản?
Khái niệm: Điều 317 BLDS 2015: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây
gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).
Đặc điểm:
+ Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự;
+ Hình thành trên cơ sở thỏa thuận;
+ Là một hợp đồng ưng thuận;
+ Không có sự chuyển giao tài sản từ bên thế chấp sang bên nhận thế chấp.
Câu 18: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc?
Khái niệm: Điều 328 BLDS 2015 quy định: Đặt cọc là việc một bên (sau đây
gọi bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi bên nhận đặt cọc) một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc)
trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
Đặc điểm:
+ Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự;
+ Là một hợp đồng thực tế;
+ Phạm vi bảo đảm rộng hơn các biện pháp bảo đảm khác;
+ Có sự chuyển giao tài sản từ bên đặt cọc sang bên nhận đặt cọc.
Câu 19: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược?
Khái niệm: Điều 329 BLDS 2015: Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản
giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật giá tr
12
PTU1594@
khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại
tài sản thuê.
Đặc điểm:
+ Vừa là biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự
+ Là một hợp đồng thực tế
+ Có sự chuyển giao tài sản từ bên ký cược cho bên nhận ký cược
+ Phạm vi bảo đảm hẹp hơn các biện pháp khác.
Câu 20: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký quỹ?
Khái niệm: quỹ là việc bên nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí
quý, đá quý hoặc giấy tờ giá vào tài khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. (Khoản 1 Điều 330).
Đặc điểm:
+ Chỉ đặt ra bên cạnh hợp đồng thuê tài sản là động sản.
+ Có thể thiết lập theo bất kì hình thức nào.
+ Bên ký cược bao giờ cũng là bên thuê tài sản.
+ Bên nhận ký cược bao giờ cũng là bên cho thuê tài sản.
Câu 21: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lãnh?
Khái niệm: Điều 335 BLDS 2015 (Điều 361 BLDS 2005): Bảo lãnh là việc bên
thứ 3 cam kết với bên quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ nến
đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ.
Đặc điểm:
+ Là biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân.
+ Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một GDDS.
+ Bên bảo đảm luôn là bên thứ ba.
13
PTU1594@
+ Bảo lãnh có thể là tiền đề làm xuất hiện các biện pháp bảo đảm khác.
Câu 22: Phân tích đối tượng và phạm vi bảo lãnh?
Đối tượng bảo lãnh:
- Là các cam kết của người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh.
- Cam kết đó thể thực hiện nghĩa vụ về tài sản hoặc thực hiện nghĩa vụ về công
việc.
Phạm vi bảo lãnh: Điều 336 BLDS 2015
- Bảo lãnh thấp hơn nghĩa vụ được bảo lãnh.
- Bảo lãnh bằng nghĩa vụ được bảo lãnh.
*. Lưu ý:
- Các bên thể sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ bảo đảm.
- Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi
bảo đảm không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp
nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.
Câu 23: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp tín chấp?
Khái niệm: Điều 344 BLDS 2015: Tín chấp là việc tổ chức chính trị - xã hội
tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản
tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của pháp luật.
Đặc điểm:
+ Là biện pháp bảo đảm hình thành trên cơ sở thỏa thuận;
+ Bên bảo đảm là các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở;
+ Bên có nghĩa vụ là các cá nhân, hộ gia đình nghèo;
14
PTU1594@
+ Bảo đảm ở đây là nhằm xác nhận điều kiện, hoàn cảnh của bên được bảo đảm, cũng
như giám sát việc sử dụng vốn vay.
Câu 24: So sánh biện pháp bảo lưu quyền sở hữu với cầm giữ tài sản?
Giống nhau:
- Điều là biện pháp nhằm bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
- Trường hợp cầm giữ tài sảnbảo lưu quyền sở hữu thì tài sản bảo đảm khồn thuộc
quyền sở hữu của bên bảo đảm.
Tiêu chí Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản
Khái niệm Điều 331 Điều 346
Đối tượng Tài sản bán trong hợp đồng mua
bán.
Đối tượng của hợp đồng song
vụ.
Xác lập - Phát sinh hiệu lực kể từ khi
giao kết hợp đồng hợp pháp.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng
đối với bên thứ 3 kể từ thời điểm
đăng ký.
- Phát sinh từ thời điểm bên
nghĩa vụ không thực hiện nghĩa
vụ hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng
với bên thứ 3 kể từ thời điểm
bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
Chấm dứt - Nghĩa vụ thanh toán cho bên
bán được thực hiện xong.
- Bên bán nhận lại tài sản, bảo
lưu quyền sở hữu.
- Theo thỏa thuận của các bên.
- Bên cầm giữ không còn chiếm
giữ tài sản trên thực tế.
- Các bên thỏa thuận sử dụng
biện pháp bảo đảm khác.
- Nghĩa vụ được thực hiện xong.
- Tài sản cầm giữ không còn.
- Theo thỏa thuận của các bên.
15
PTU1594@
16
| 1/16

Preview text:

PTU1594@
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG LUẬT DÂN SỰ 2
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự?
- Khái niệm: Điều 274 BLDS 2015 “ Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc
nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ), phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc trả giấy tờ có giá thực hiện công việc, không thực hiện công việc nhất định vì lợi
ích của một hay nhiều chủ thể khác (gọi chung là bên có quyền). - Đặc điểm:
+ Nghĩa vụ là mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể: Nghĩa vụ sẽ hình thành theo sự
thỏa thuận hoặc theo luật định, tuy nhiên trong một số trường hợp khi không có thỏa
thuận vẫn phải thực hiện nghĩa vụ.
Ví dụ: Điều 27 Luật HNGĐ 2014: Vợ chồng có trách nhiệm liên đới đối với
giao dịch do một bên thực hiện theo quy định của pháp luật.
+ Nghĩa vụ là quan hệ tài sản.
+ Quyền của chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ là quyền đối nhân: Quyền của người này
là nghĩa vụ của người kia.
+ Trong quan hệ nghĩa vụ luôn xác định các bên đứng về hai phía khác nhau.
Câu 2: Phân tích đối tượng của nghĩa vụ? - Điều 276 BLDS 2015.
- Tài sản theo quy định tại Điều 105. - Công việc:
+ Phải thực hiện: hoạt động tư vấn pháp lý, hoạt động gửi giữ, gia công, vận chuyển.
+ Không phải thực hiện: A thỏa thuận với B, rằng B sẽ không xây dựng bức tường nhà
B để tránh che khuất tầm nhìn cho nhà A.
- Điều kiện đối với đối tượng nghĩa vụ: 1 PTU1594@
+ Đáp ứng lợi ích nào đó của các chủ thể.
+ Phải xác định cụ thể hoặc có thể xác định cụ thể.
+ Phải có thể thực hiện được.
+ Không vi phạm điều cấm của luật không trái với đạo đức xã hội.
Câu 3: So sánh nghĩa vụ riêng rẽ và nghĩa vụ liên đới? * Giống nhau:
- Đều là nghĩa vụ dân sự, bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ để đảm bảo
lợi ích cho bên có quyền.
- Căn cứ phát sinh: Do thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định. Tiêu chí Nghĩa vụ riêng rẽ
Nghĩa vụ liên đới Căn cứ pháp lý Điều 287 Điều 288 + 289 Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ nhiều người, - Là loại nghĩa vụ nhiều
trong đó mỗi một người trong người, theo đó bên có quyền
số những người có nghĩa vụ có có thể yêu cầu bất cứ ai trong
phần nghĩa vụ độc lập với nhau trong số những người có
( hay không liên quan đến nhau nghĩa vụ phải thực hiện toàn
trong việc thực hiện nghĩa vụ) bộ nghĩa vụ hoặc mỗi người
hoặc trong số những người có trong những người có quyền
quyền chỉ có thể yêu cầu bên có yêu cầu bên có nghĩa vụ thực
nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với
hiện nghĩa vụ riêng cho phần mình. quyền của mình. Đặc điểm
+ Là loại nghĩa vụ nhiều người. + Là loại nghĩa vụ nhiều
+ Không có sự liên quan những người ( có thể nhiều người
những người cùng thực hiện thực hiện nghĩa vụ hoặc nhiều
nghĩa vụ cũng như không có sự người có quyền yêu cầu).
liên quan giữa những người + Có sự liên quan giữa những 2 PTU1594@
cùng thực hiện yêu cầu.
người cùng thực hiện yêu cầu
hoặc cùng thực hiện nghĩa vụ.
+ Phát sinh nghĩa vụ hoàn trả
giữa những người có nghĩa vụ
đối với nhau hoặc giữa những
người có quyền đối với nhau. Kết quả
Khi thực hiện xong nghĩa vụ Khi một người thực hiện xong
của mình với người có quyền nghĩa vụ của mình cho mọi
tương ứng thì quan hệ nghĩa vụ người có quyền thì quan hệ chấm dứt.
nghĩa vụ đó mới chấm dứt.
Câu 4: So sánh nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung? Tiêu chí Nghĩa vụ hoàn lại Nghĩa vụ bổ sung Căn cứ pháp lý Khái niệm
Là loại nghĩa vụ trong đó các Là loại nghĩa vụ phát sinh trên
bên có quyền yêu cầu bên có cơ sở nghĩa vụ chính nhằm
nghĩa vụ thanh toán lại khoản hoàn thiện cho nghĩa vụ chính
tiền hoặc lợi ích vật chất khác trong trường hợp người có
mà người có quyền đã thay đổi nghĩa vụ chính không thực
người có nghĩa vụ có nghĩa vụ hiện được, thực hiện không
thực hiện cho người khác hoặc đúng, không đầy đủ nghĩa vụ
một bên có nghĩa vụ phải hoàn chính đối với người có quyền.
trả cho bên có quyền khoản tiền
hay một lợi ích vật chất mà họ
đã nhận được từ người khác
trên cơ sở quyền yêu cầu của bên có quyền. Đặc điểm
+ Phát sinh từ một nghĩa vụ + Luôn tồn tại bên cạnh một
khác không phải nghĩa vụ đầu 3 PTU1594@ tiên; nghĩa vụ chính;
+ Luôn có một chủ thể liên + Có chức năng thực hiện quan đến hai nghĩa vụ;
phần nghĩa vụ chính chưa
+ Nếu nghĩa vụ hoàn lại là thực hiện;
nghĩa vụ nhiều người thì về + Hiệu lực có thể phụ thuộc
nguyên tắc thì nghĩa vụ đó là vào hiệu lực của nghĩa vụ nghĩa vụ riêng lẽ. chính;
+ Có hai quan hệ nghĩa vụ
phát sinh nhưng chỉ có một
chủ thể có quyền yêu cầu trong cả hai quan hệ đó;
+ Có thể phát sinh nghĩa vụ
hoàn lại giữ chủ thể có nghĩa
vụ chính và chủ thể có nghĩa vụ bổ sung.
Căn cứ phát sinh + Từ nghĩa vụ liên đới;
+ Được quy định thêm trong
+ Từ nghĩa vụ có biện pháp bảo hợp đồng hoặc phụ lục hợp lãnh. đồng.
+ Giữa người của pháp nhân
gây thiệt hại với pháp nhân.
Câu 5: Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu?
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Người thứ 3 phải đồng ý tiếp nhận quyền.
+ Quyền yêu cầu phải có hiệu lực về mặt pháp lý. 4 PTU1594@
+ Không thuộc các trường hợp không cho chuyển giao quyền quy định tại khoản 1 Điều 365.
+ Phù hợp các điều kiện về hình thức, tiến hành bằng văn bản có chứng nhận của cơ quan nhà nước.
+ Người chuyển giao phải thông báo bằng văn bản cho bên có nghĩa vụ biết.
- Hậu quả pháp lý của việc chuyển giao quyền yêu cầu:
+ Kể từ thời điểm hợp đồng chuyển giao quyền quyền yêu cầu có hiệu lực đối với bên
có nghĩa vụ, bên nhận chuyển giao quyền yêu cầu trở thành bên thế quyền. Hệ quả:
. Quan hệ nghĩa vụ giữa bên chuyển giao quyền với bên có nghĩa vụ chấm dứt;
. Hình thành quan hệ nghĩa vụ mới, trong đó bên có quyền là bên nhận chuyển giao
quyền yêu cầu; Bên có nghĩa vụ là bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
- Bên chuyển giao QYC không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ
của bên có nghĩa vụ trước bên nhận chuyển giao QYC, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác hoặc bên chuyển giao vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin về khả năng
thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ cho bên nhận chuyển giao QYC.
- Trường hợp QYC được bảo đảm bằng biện pháp thì khi thực hiện chuyển giao QYC
bao gồm các biện pháp đảm bảo đó.
Câu 6: Phân tích điều kiện có hiệu lực và hậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa vụ dân sự?
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có sự thỏa thuận giữa người có nghĩa vụ với người thứ 3.
+ Phải có sự đồng ý của bên có quyền.
+ Không thuộc trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc
pháp luật quy định không cho chuyển giao nghĩa vụ. 5 PTU1594@ - Hậu quả pháp lý:
+ Kể từ thời điểu hợp đồng CGNV có hiệu lực, bên nhận CGNV trở thành bên thế nghĩa vụ. Hệ quả:
. QHNV giữa bên CGNV với bên có quyền chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
. Hình thành QHNV mới trong đó có nghĩa vụ là bên nhận chuyển giao nghĩa vụ; Bên
có quyền là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
- Bên CGNV không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của các bên
thế nghĩa vụ trươc bên có quyền, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
- Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp bảo đảm thì khi
CGNV các biện pháp bảo đảm đó chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Câu 7: So sánh giữ chuyển giao nghĩa vụ dân sự với thực hiện nghĩa vụ dân sự
thông qua người thứ 3? - Giống nhau:
+ Nghĩa vụ được thực hiện thông qua người thứ 3, khác với chủ thể được xác định là
có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
+ Bên có quyền có quyền yêu cầu bên thứ 3 thực hiện nghĩa vụ. Tiêu chí
Chuyển giao nghĩa vụ dân sự
Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ 3 Căn cứ Điều 370 Điều 283 pháp lý Khái niệm
Là sự thỏa thuận giữa bên có Khi bên có quyền đồng ý, bên có
nghĩa vụ với bên thứ ba trên cơ nghĩa vụ có thể ủy quyền cho
sở có sự đồng ý của bên có người thứ 3 thay mình thực hiện
quyền, theo đó bên có nghĩa vụ nghĩa vụ nhưng phải chịu trách
chuyển trách nhiệm thực hiện nhiệm với bên có quyền, nếu 6 PTU1594@
nghĩa vụ cho bên thứ ba. Bên thứ người thứ ba không thực hiện
ba trở thành bên có nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa trong quan hệ nghĩa vụ. vụ. Đặc điểm
- Có sự thay đổi chủ thể trong - Không có sự thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ.
trong quan hệ nghĩa vụ, mà chỉ có - Chuyển giao chủ thể.
thay đổi người thực hiện nghĩa vụ.
- Ủy quyền thực hiện nghĩa vụ. Hậu quả
- Người được chuyển giao nghĩa - Quan hệ nghĩa vụ giữa người có
vụ trở thành chủ thể của quan hệ nghĩa vụ và người thứ ba không
nghĩa vụ, là bên có nghĩa vụ.
thay đổi. Chủ thể của quan hệ này
- Quan hệ nghĩa vụ giữa người vẫn gồm hai bên như đã xác định.
chuyển giao và người có quyền + Người có nghĩa vụ vẫn phải kết thúc.
chịu trách nhiệm về việc thực
- Bên chuyển giao nghĩa vụ hiện nghĩa vụ.
không có trách nhiệm đảm bảo
việc thực hiện nghĩa vụ nếu
không có thỏa thuận khác.
Câu 8: So sánh chuyển giao quyền yêu cầu vơi thực hiện quyền yêu cầu thông qua người thứ 3? - Giống:
+ Quyền yêu cầu được thực hiện thông qua người thứ 3, khác với chủ thể được xác
định là có quyền trong quan hệ nghĩa vụ ban đầu.
+ Người có nghĩa vụ phải thực hiện với người thứ 3. Tiêu chí
Chuyển giao quyền yêu cầu
Thực hiện yêu cầu thông qua người thứ 3 7 PTU1594@ Khái niệm
Là sự thỏa thuận giữa bên có Là việc người có quyền trong
quyền và bên thứ ba, theo đó bên quan hệ nghĩa vụ ủy quyền cho
có quyền chuyển giao quyền yêu người thứ 3 thực hiện quyền yêu
cầu bên có nghĩa vụ thực hiện cầu thay cho mình.
nghĩa vụ cho bên thứ ba. Bên thứ
ba trở thành bên thế quyền trong quan hệ nghĩa vụ. Đặc điểm
Có sự thay đổi chủ thể trong Không có sự thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ.
trong quan hệ nghĩa vụ, chỉ thay
đổi người thực hiện quyền yêu cầu. Tư cách
Người được chuyển giao quyền Người thứ 3 nhân danh người có
yêu cầu trở thành chủ thể trong quyền. quan hệ nghĩa vụ. Cơ sở
Thỏa thuận chuyển giao quyền Thỏa thuận ủy quyền. yêu cầu.
Phạm vi yêu Toàn bộ quyền đã chuyển giao. Trong phạm vi ủy quyền. cầu
Câu 9: Phân tích khái niệm và đặc điểm của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự?
- Khái niệm: “Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là việc theo quy định của luật hoặc
sự thỏa thuận giữa các bên nhằm áp dụng một hoặc một số biện pháp tác động mang
tính chất dự phòng theo quy định của luật để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ,
đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ xảy ra”. - Đặc điểm:
+ Phát sinh từ sự thỏa thuận của các bên hoặc do pháp luật quy định; 8 PTU1594@
+ Mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính: Khi nghĩa vụ chính không được thực
hiện hoặc thực hiện không đúng thì nghĩa vụ bổ sung mới được phát sinh.
+ Là biện pháp mang tính chất dự phòng;
+ Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là lợi ích vật chất;
+ Vừa mang tính chất đối nhân vừa mang tính chất đối vật.
Câu 10: Phân tích điều kiện đối với tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? Điều 295 BLDS 2015
- Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ
tài sản, bảo lưu quyền sở hữu. Không được lấy tài sản thuộc sở hữu của người khác để
bảo đảm; Tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều người thì phải có sự đồng ý có nhiều
người. Doanh nghiệp nhà nước được sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (trừ trường hợp luật có quy định khác.
- Tài sản không phải là đối tượng tranh chấp về quyền sở hữu cũng như quyền sử dụng…
- Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung nhưng phải xác định được: Tài sản bảm
đảm có thể là tài sản hiện có hoặc là tài sản hình thành trong tương lai…
Câu 11: Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm? Ý nghĩa?
Thời điểm có hiệu lực: Là thời điểm giao dịch bảo đảm được giao kết hợp
pháp. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ, thời điểm có hiệu lực:
+ Thời điểm công chứng, chứng thực đối với trường hợp pháp luật có quy định.
+ Thời điểm đăng kí đối với trường hợp bắt buộc phải đăng kí.
+ Thời điểm do các bên thỏa thuận. Ý nghĩa:
+ Xác định thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm, phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên. 9 PTU1594@
+ Làm căn cứ để giải quyết khi có tranh chấp giữa các bên.
+ Căn cứ xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản.
Câu 12: Căn cứ phát sinh quyền sử lý tài sản bảo đảm? Thứ tự ưu tiên thanh
toán khi xử lý tài sản bảo đảm?
Căn cứ phát sinh quyền xử lý tài sản bảo đảm: Điều 299 BLDS 2015.
- Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện
nghĩa vụ hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ.
- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm
nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.
- Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định.
Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm: Điều 308 BLDS 2015.
Câu 13: Phân tích các điều kiện để một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ?
Điều kiện cần: Thỏa mãn các điều kiện về tài sản bảo đảm: Có thể xác định
được; phải trị giá được thành tiền, phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm, không bị cấm giao dịch. Điều kiện đủ:
+ Có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ
được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
+ Bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết về tài sản bảo đảm đang
được dùng bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ khác. Mỗi lần bảo đảm phải được lập thành văn bản.
Câu 14: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp cầm cố tài sản?
Khái niệm: Điều 309 BLDS 2015: Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản
thuộc quyền sơ hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. 10 PTU1594@ Đặc điểm:
- Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự.
- Hình thành trên cơ sở thỏa thuận.
- Là một hợp đồng ưng thuận: HĐ có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
- Có sự chuyển giao tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố.
- Là hợp đồng phụ phát sinh từ hợp đồng chính.
Câu 15: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu?
Khái niệm: Bảo lưu quyền sở hữu là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
thanh toán trong hợp đồng mua bán tài sản, bao gồm cả việc thuê mua, theo đó bên
bán được bảo lưu quyền sở hữu của mình đối với tài sản cho đến khi nghĩa vụ thanh
toán của bên mua được thực hiện đầy đủ theo hợp đồng mua bán. Đặc điểm:
- Chỉ là một biện pháp pháp bảo đảm mà không phải là giao dịch dân sự.
- Chỉ áp dụng cho hợp đồng mua bán tài sản hoặc hợp đồng thuê mua.
- Bản chất của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu nhằm hạn chế quyền định đoạt của bên
mua trong thời hạn bảo lưu.
Câu 16: Phân tích khái niệm và đặc điểm cầm giữ tài sản?
Khái niệm: Điều 346 BLDS 2015: Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau
đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng
song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Đặc điểm:
+ Chỉ là một biện pháp bảo đảm mà không phải là giao dịch dân sự.
+ Chỉ áp dụng đối hợp đồng song vụ. 11 PTU1594@
+ Bên cầm giữ tài sản không có quyền xử lý tài sản cầm giữ.
+ Tài sản cầm giữ phải là đối tượng của hợp đồng song vụ.
Câu 17: Phân tích khái niệm và đặc điểm của thế chấp tài sản?
Khái niệm: Điều 317 BLDS 2015: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây
gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp). Đặc điểm:
+ Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự;
+ Hình thành trên cơ sở thỏa thuận;
+ Là một hợp đồng ưng thuận;
+ Không có sự chuyển giao tài sản từ bên thế chấp sang bên nhận thế chấp.
Câu 18: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc?
Khái niệm: Điều 328 BLDS 2015 quy định: Đặt cọc là việc một bên (sau đây
gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc)
trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Đặc điểm:
+ Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự;
+ Là một hợp đồng thực tế;
+ Phạm vi bảo đảm rộng hơn các biện pháp bảo đảm khác;
+ Có sự chuyển giao tài sản từ bên đặt cọc sang bên nhận đặt cọc.
Câu 19: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược?
Khái niệm: Điều 329 BLDS 2015: Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản
giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị 12 PTU1594@
khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Đặc điểm:
+ Vừa là biện pháp bảo đảm vừa là một giao dịch dân sự
+ Là một hợp đồng thực tế
+ Có sự chuyển giao tài sản từ bên ký cược cho bên nhận ký cược
+ Phạm vi bảo đảm hẹp hơn các biện pháp khác.
Câu 20: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký quỹ?
Khái niệm: Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí
quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. (Khoản 1 Điều 330). Đặc điểm:
+ Chỉ đặt ra bên cạnh hợp đồng thuê tài sản là động sản.
+ Có thể thiết lập theo bất kì hình thức nào.
+ Bên ký cược bao giờ cũng là bên thuê tài sản.
+ Bên nhận ký cược bao giờ cũng là bên cho thuê tài sản.
Câu 21: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lãnh?
Khái niệm: Điều 335 BLDS 2015 (Điều 361 BLDS 2005): Bảo lãnh là việc bên
thứ 3 cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nến
đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Đặc điểm:
+ Là biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân.
+ Vừa là một biện pháp bảo đảm vừa là một GDDS.
+ Bên bảo đảm luôn là bên thứ ba. 13 PTU1594@
+ Bảo lãnh có thể là tiền đề làm xuất hiện các biện pháp bảo đảm khác.
Câu 22: Phân tích đối tượng và phạm vi bảo lãnh?
Đối tượng bảo lãnh:
- Là các cam kết của người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh.
- Cam kết đó có thể là thực hiện nghĩa vụ về tài sản hoặc thực hiện nghĩa vụ về công việc.
Phạm vi bảo lãnh: Điều 336 BLDS 2015
- Bảo lãnh thấp hơn nghĩa vụ được bảo lãnh.
- Bảo lãnh bằng nghĩa vụ được bảo lãnh. *. Lưu ý:
- Các bên có thể sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bảo đảm.
- Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi
bảo đảm không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp
nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.
Câu 23: Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp tín chấp?
Khái niệm: Điều 344 BLDS 2015: Tín chấp là việc tổ chức chính trị - xã hội
tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản
tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của pháp luật. Đặc điểm:
+ Là biện pháp bảo đảm hình thành trên cơ sở thỏa thuận;
+ Bên bảo đảm là các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở;
+ Bên có nghĩa vụ là các cá nhân, hộ gia đình nghèo; 14 PTU1594@
+ Bảo đảm ở đây là nhằm xác nhận điều kiện, hoàn cảnh của bên được bảo đảm, cũng
như giám sát việc sử dụng vốn vay.
Câu 24: So sánh biện pháp bảo lưu quyền sở hữu với cầm giữ tài sản? Giống nhau:
- Điều là biện pháp nhằm bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
- Trường hợp cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu thì tài sản bảo đảm khồn thuộc
quyền sở hữu của bên bảo đảm. Tiêu chí
Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản Khái niệm Điều 331 Điều 346 Đối tượng
Tài sản bán trong hợp đồng mua Đối tượng của hợp đồng song bán. vụ. Xác lập
- Phát sinh hiệu lực kể từ khi - Phát sinh từ thời điểm bên có
giao kết hợp đồng hợp pháp.
nghĩa vụ không thực hiện nghĩa
- Phát sinh hiệu lực đối kháng vụ hoặc thực hiện không đúng
đối với bên thứ 3 kể từ thời điểm nghĩa vụ. đăng ký.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng
với bên thứ 3 kể từ thời điểm
bên cầm giữ chiếm giữ tài sản. Chấm dứt
- Nghĩa vụ thanh toán cho bên - Bên cầm giữ không còn chiếm
bán được thực hiện xong.
giữ tài sản trên thực tế.
- Bên bán nhận lại tài sản, bảo - Các bên thỏa thuận sử dụng lưu quyền sở hữu.
biện pháp bảo đảm khác.
- Theo thỏa thuận của các bên.
- Nghĩa vụ được thực hiện xong.
- Tài sản cầm giữ không còn.
- Theo thỏa thuận của các bên. 15 PTU1594@ 16