Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.Phân tích đối tượng phương pháp điều chỉnh của luật dân sự? So sánh với đối
tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Đối tượng điều chỉnh:
- Quan hệ tài sản
- Quan hệ nhân thân
- Đuợc hình thành trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, giữa các bên chủ thể
Quan hệ tài sản:
- quan hệ giữa các chủ thể với nhau liên quan đến một tài sản nhất định (tài sản
là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản)
- QHTS do luật dân sự điều chỉnh phải có các đặc điểm sau đây:
+ Mang tính ý chí
+ Mang tính chất đền bù tương đương, trao đổi ngang giá ( Ngoại lệ: Quan hệ
thừa kế, quan hệ tặng cho – mượn không mang tính chất đền bù tương đương)
- Các QHTS do luật dân sự điều chỉnh bao gồm: Quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế,
quan hệ về nghĩa vụ và hợp đồng, quan hệ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Quan hệ nhân thân:
- Là quan hệ giữa các chủ thể liên quan đến giá trị nhân thân nhất định
- Đặc điểm:
+ Quyền nhân thân luôn gắn với một chủ thể nhất định và về nguyên tắc không
thể chuyển giao sang cho chủ thể khác ( Ngoại lệ: Chuyển giao quyền công bố
tác phẩm)
+ Quyền nhân thân không trị giá được thành tiền
- Phân loại:
+ QHNT gắn với tài sản (quyền của cá nhân với hình ảnh, tác phẩm văn học,
…)
+ QHNT không gắn với tài sản (quyền có họ, tên và thay đổi họ tên,…)
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự:
- Là các cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ tài
sản và quan hệ nhân thân – là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự nhằm làm cho
các quan hệ này phát sinh thay đổi theo ý chí của nhà nước, phù hợp với lợi ích
của nhà nước, cộng đồng và các chủ thể.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện ý chí và thể hiện sự bình đẳng giữa các bên quan hệ
+ Phương pháp đặc trưng trong dân sự là hòa giải
+ Trách nhiệm đặc trưng trong dân sự là trách nhiệm vật chất
LDS LHC
P2 điều chỉnh Bình đảng, thỏa thuân Mệnh lệnh đơn phương
QHPL Chủ thể bình đẳng quyền và
nghĩa vụ
Mệnh lệnh-phục tùng
Đối tượng điều chỉnh Quan hệ tài sản mang tính
chất hàng hóa-tiền tệ và cac
quan hệ nhân thân
QHXH trong lĩnh vực chấp
hành-điều hành
2.So sánh áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật. Cho ví dụ minh họa.
Áp dụng tập quán Áp dụng tương tự pháp luật
Cơ sở pháp lý Điều 5 BLDS 2015 Điều 6 BLDS 2015
Định nghĩa
- việc quan nhà nước thẩm
quyền căn cứ vào tập quán của địa
phuong hoặc tập quán của cả dân tộc
để giải quyết các tranh chấp phát sinh
tại địa phương hoặc dân tộc đó
- Là việc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền căn cứ vào những
QPPL đã có để giải quyết tranh
chấp đang xảy ra mà tranh chấp
đó có tính chất tương tự
Điều kiện áp
dụng
- Tranh chấp đang cần được giải quyết
nhưng chưa có các quy định của pháp
- Đã có các quy định điều chỉnh
trực tiếp quan hệ dân sự có tính
luật điều chỉnh trực tiếp
- Tập quán đang được thừa nhận và áp
dụng
- Tập quán đó không trái với những
nguyên tắc cơ bản đã được quy định
trong BLDS
chất tương tự
- Không có QPPL dân sự để điều
chính trực tiếp
- Không có tập quán để áp dụng
hoặc không thể áp dụng tập quán
3.Phân tích nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể tham gia khi vào quan hệ tài sản
và nhân thân do luật dân sự điều chỉnh?
- Trên cơ sở nguyên tắc hiến định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”
Cụ thể hóa tại Điều 3 BLDS 2015
- Nội dung:
+ Xác định về sự bình đẳng giữa các chủ thể trong QHDS
+ Không có sự phân biệt về giới tính, tôn giáo, đảng phái, trình độ, địa vị xã hội,
thành phần kinh tế
+ Mỗi bên chỉ được hưởng quyền của mình và phải thực hiện những nghĩa vụ
được xác định
+ Nếu vi phạm sẽ phải chịu chế tài xử phạt nhất định
4.Nêu phân tích căn cứ xác lập quyền dân sự theo hợp đồng hành vi pháp
đơn phương? Cho ví dụ minh họa?
Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn
phương
Định nghĩa Là GDDS thể hiện ý chí của 1
hay nhiều bên nhằm làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự
Là GDDS thể hiện ý chí của một
bên nhằm làm phát sinh thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Đặc trưng Tính “Thỏa thuận” Ý định làm phát sinh quan hệ pháp
luật
Khả năng “Đáp ứng điều kiện”
Ví dụ Hợp đồng mua bán nhà đất Di chúc
5.Nguyên nhân, điều kiện và hậu quả pháp lý của việc áp dụng tương tự pháp luật?
Cho ví dụ minh họa.
Nguyên nhân
- Do lỗ hổng của Pháp luật dân sự đó là trên thực tế có các quan hệ pháp luật dân sự
phát sinh nhưng không các quy phạm pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên cần phải
giải quyết tranh chấp đó.
Điều kiện (Điều 6 BLDS 2015)
- Phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự
- Không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh; không có tập quán tương thích
các bên không thỏa thuận. Như vậy, trường hợp tập quán thì tập quán
được ưu tiên áp dụng trước khi áp dụng tương tự pháp luật.
- quy phạm pháp luật khác điều chỉnh quan hệ tương tự với quan hệ cần điều
chỉnh.
Hậu quả pháp lý
- Giải quyết được các quan hệ pháp luật dân sự không quy phạm pháp luật điều
chỉnh.
- Việc áp dụng tạo tiền đề cho các nhà làm luật hoàn thiện và bổ sung pháp luật.
Ví dụ
-
6.Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân?
Khái niệm: Là một trong các thành tố của năng lực chủ thể. NLPLDS của
cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự, do
pháp luật quy định không dựa trên mong muốn, ý chí riêng của từng cá
nhân. (Khoản 1 Điều 16 BLDS)
Đặc điểm:
- Năng lực pháp luật cá nhân được nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật
- Bình đẳng về NLPL
- NLPLDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết
- NLPL của cá nhân không bị hạn chế
7.Phân biệt giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết đối với cá nhân?
Tuyên bố mất tích Tuyên bố chết
Căn cứ pháp lý Điều 68 BLDS Điều 71 BLDS
Điều kiện - Người đó phải biệt tích 02 năm liền trở
lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện
pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định
của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng
vẫn không có tin tức xác thực về việc
người đó còn sống hay đã chết;
- Thời hạn 02 năm được tính từ ngày
biết được tin tức cuối cùng về người đó.
+ Nếu không xác định được ngày có tin
tức cuối cùng thì thời hạn này được tính
từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo
tháng có tin tức cuối cùng;
+ Nếu không xác định được ngày, tháng
có tin tức cuối cùng thì tính từ ngày đầu
tiên của năm tiếp theo năm có tin tức
cuối cùng.
=> Khi ấy theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có th
tuyên bố người đó mất tích.
- Sau 03 năm, kể từ ngày quyết
định tuyên bố mất tích của Tòa án
có hiệu lực pháp luật mà vẫn
không có tin tức xác thực là còn
sống;
- Biệt tích trong chiến tranh sau
05 năm, kể từ ngày chiến tranh
kết thúc mà vẫn không có tin tức
xác thực là còn sống;
- Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên
tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai
nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó
chấm dứt vẫn không có tin tức
xác thực là còn sống, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác;
- Biệt tích 05 năm liền trở lên và
không có tin tức xác thực là còn
sống; thời hạn này được tính theo
quy định tại khoản 1 Điều 68 của
Bộ luật này.
=> Khi ấy theo yêu cầu của người
có quyền, lợi ích liên quan, Tòa
án có thể tuyên bố người đó mất
tích.
Hậu quả - Tạm thời đình chỉ tư cách chủ thể
nhưng không làm chấm dứt tư cách chủ
thể của người bị tuyên bố mất tích.
- Tài sản của người bị tuyên bố mất tích
được quản lí theo quyết định của toà án
(Điều 65, 66, 67, 69 BLDS)
- Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố
- Điều 72 BLDS
- Chấm dứt tư cách chủ thể
- Về quan hệ tài sản: Tài sản của
cá nhân bị tuyên bố là đã chết
được giải quyết theo quy định của
pháp luật về thừa kế (Điều 633,
Điều 669)
là mất tích xin li hôn thì toà án giải
quyết cho li hôn.
Hủy bỏ - Phục hồi năng lực chủ thể hoặc chấm
dứt tư cách chủ thể.
- Việc chấm dứt tư cách chủ thể được
diễn ra khi có tin tức rằng họ đã chết
hoặc bị tuyên bố là đã chết. Phục hồi tư
cách chủ thể của người bị tuyên bố là
mất tích xảy ra trong hai trường hợp:
+ Người bị tuyên bố mất tích trở về.
+ Có tin tức chứng tỏ người đó còn
sống.
=> Người đó hoặc của người có quyền,
lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa
án hủy bỏ tuyên bố mất tích
=> Người bị tuyên bố mất tích trở về có
quyền yêu cầu người quản lí tài sản trả
lại tài sản cho mình. Tuy nhiên, quyết
định li hôn của vợ hoặc chồng người bị
tuyên bố là mất tích vẫn có hiệu lực
pháp luật.
- Điều 73 BLDS
- Quan hệ nhân thân của người bị
tuyên bố là đã chết được khôi
phục khi Tòa án ra quyết định
hủy bỏ quyết định tuyên bố người
đó là đã chết, trừ trường hợp sau
đây:
+ Vợ hoặc chồng của người bị
tuyên bố là đã chết đã được Tòa
án cho ly hôn theo quy định tại
khoản 2 Điều 68 của Bộ luật này
thì quyết định cho ly hôn vẫn có
hiệu lực pháp luật;
+ Vợ hoặc chồng của người bị
tuyên bố là đã chết đã kết hôn với
người khác thì việc kết hôn đó
vẫn có hiệu lực pháp luật.
- Người bị tuyên bố là đã chết mà
còn sống có quyền yêu cầu những
người đã nhận tài sản thừa kế trả
lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn.
- Trường hợp người thừa kế của
người bị tuyên bố là đã chết biết
người này còn sống mà cố tình
giấu giếm nhằm hưởng thừa kế
thì người đó phải hoàn trả toàn bộ
tài sản đã nhận, kể cả hoa lợi, lợi
tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thường.
8.Phân biệt giữa người mất năng lực hành vi dân sự người khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi? Cho ví dụ minh họa với mỗi trường hợp?.
Người mất năng lực hành vi dân sự Người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi
Căn cứ pháp lý Điều 22 BLDS 2015 Điều 23 BLDS 2015
Điều kiện - Cá nhân có bệnh tâm thần, hoặc các
nguyên nhân khác làm không thể nhận
- Độ tuổi: Là người thành niên
- Yếu tố thể chất: Có sự khuyết tật về
thức, làm chủ hành vi
- Có yêu cầu của người có quyền, lợi
ích liên quan
- Có kết luận giám định pháp y tâm
thần
cơ thể (mù, câm, điếc, bị tai nạn dẫn
đến liệt người,…)
- Yếu tố tinh thần, nhận thức: Những
sang chấn tâm lý, những chứng bệnh
hoặc nguyên nhân khác làm ảnh
hưởng đến nhận thức
- Có yêu cầu của chính người này
hoặc người có quyền, lợi ích liên
quan
Hậu quả - Mọi giao dịch dân sự của người mất
năng lực hành vi dân sự phải do người
đại diện theo pháp luật xác lập, thực
hiện.
- Không bị mất hết năng lực hành vi
dân sự mà vẫn có thể tự mình tham
gia được một số giao dịch dân sự
nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
của họ.
Hủy bỏ Khoản 1 Điều 22 BLDS Khoản 2 Điều 23 BLDS
Ví dụ Người mắc bệnh Down Người nghiện ma túy
9.Phân biệt giám hộ đương nhiên với giám hộ cử? Cho ví dụ minh họa?
Giám hộ đương nhiên Giám hộ cử
Căn cứ pháp lý Điều 52, 53 BLDS 2015 Điều 54 BLDS 2015
Điều kiện - Xác định theo quy định của pháp luật
(thứ tự người giám hộ được xác định
trên cơ sở người đó có mối quan hệ
gần gũi nhất với người được giám hộ
và khả nang thực hiện việc chăm sóc,
bảo vệ lợi ích)
- 2 TH giám hộ đương nhiên: Giám hộ
đương nhiên của người chưa thành
niên, giám hộ đương nhiên của người
mất năng lực hành vi dân sự
- Khi không có người giám hộ đương
nhiên theo quy định tại luật
=> Ủy ban ND cấp xã nơi cư trú của
người được giám hộ có trách nhiệm
cử ng giám hộ
- Việc cử người giám hộ phải được
lập thành văn bản
Ví dụ - Người chưa thành niên không còn
cha mẹ thì người giám hộ đương nhiên
là anh ruột (cả) hoặc chị ruột (cả)
-
10.Điều kiện để cá nhânnăng lực hành vi dân sự đầy đủ? Phân tích và chodụ
về các trường hợp người đã thành niên nhưng không năng lực hành vi dân sự
đầy đủ?
Điều kiện
- Từ đủ 18 tuổi trở lên, có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
- Trừ trường hợp được quy định tại điều 22, 23, 24 BLDS
Người thành niên nhưng không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Ví dụ: Người nghiện ma túy (khoản 1 Điều 24 BLDS 2015)
- Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
+ Ví dụ: Người bị mắc bệnh tâm thần nhưng chưa hoàn toàn mất nhận thức, làm
chủ hành vi (Người mắc bệnh đa nhân cách)
11.Nơi trú của nhân? Nêu phân tích ý nghĩa pháp của việc xác định nơi
cư trú của cá nhân?.
Căn cứ pháp lý
- Điều 40 BLDS năm 2015
- Điều 11 Luật Cư trú 2020
Căn cứ xác định nơi cư trú của cá nhân
- Là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú
+ Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký
thường trú
+ Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định
ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú
Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ
Nơi cư trú của quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự là nơi đơn vị của
quân nhân đó đóng quân
Ý nghĩa pháp lý
- Là nơi cá nhân được bảo vệ các quyền công dân theo quy định của pháp luật.
- nơi nhân thực hiện các quyền nghĩa vụ đối với Nhà nước trong quan hệ
hành chính như xác nhận sơ yếu lý lịch, tình trạng hôn nhân, tiền án, tiền sự…
- Là nơi công dân có thể xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự như là mở
thừa kế, xác định nhân mất tích hoặc đã chết, lựa chọn Tòa án thẩm quyền
giải quyết vụ án, vụ việc…
12.Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân và năng lực chủ thể của pháp nhân?
Năng lực chủ thể của cá nhân Năng lực chủ thể của pháp nhân
Cơ sở pháp lý Điều 16 đến 24 BLDS Điều 86 BLDS 2015
Năng lực pháp luật Có từ khi người đó sinh ra và chấm
dứt khi người đó chết.
Xác định trong các văn bản pháp luật
Như nhau giữa các cá nhân
Phát sinh từ thời điểm được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
thành lập hoặc cho phép thành lập
Chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt
pháp nhân.
Xác định trong quyết định thành
lập, điều lệ của pháp nhân đó
Phụ thuộc vào từng pháp nhân
Năng lực hành vi Khả năng thực hiện hành vi
Phụ thuộc vào mức độ nhận thức,
trưởng thành của cá nhân
Chỉ có khi đạt độ tuổi nhất định
Có thể không còn khi cá nhân còn
sống
Khả năng hoạt động
Phụ thuộc vào năng lực pháp luật
của từng pháp nhân
Có đồng thời với năng lực pháp
luật
Chỉ không còn khi pháp nhân chấm
dứt tồn tại
13.Phân tích các điều kiện công nhận một tổ chức pháp nhân. Cho dụ minh
họa?
Điều 74 BLDS 2015
1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau
đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Điều 83 BLDS 2015
1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn
của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp
nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định
của pháp luật
Câu 14.Trình bày về hoạt động của pháp nhân?
Năng lực chủ thể
Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật, vị trí của pháp nhân là bình đẳng và độc lập với
những chủ thể khác. Bởi pháp nhân có năng lực chủ thể.
Năng lực chủ thể của pháp nhân: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Thời điểm phát sinh từ khi được quan nhà nước thẩm quyền thành lập hoặc cho
phép thành lập. Chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân đó (Theo
khoản 2, 3 Điều 86).
Năng lực chủ thể của pháp nhân phải phù hợp với mục đích hoạt động của pháp nhân đó.
Điều này được xác định thông qua quyết định thành lập pháp nhân hoặc điều lệ của pháp
nhân đó. Việc thay đổi mục đích hoạt động sẽ thay đổi cả năng lực chủ thể của pháp
nhân.
Bởi vậy nên, mỗi pháp nhân lại có những năng lực chủ thể khác nhau.
Hđọng của pháp nhân
để tham gia vào quan hệ pháp luật, pháp nhân phải thông qua hoạt động của mình là các
hoạt động bên ngoài như những chủ thể khác độc lập tham gia các quan hệ hội nói
chung và các quan hệ dân sự nói riêng.
Thông qua hành vi của những người đại diện – pháp nhân tham gia vào các hoạt quan hệ
dân sự để thực hiện mục đích hoạt động của mình (vì nó chỉnhững thực thể pháp lý
khác với cá nhân)
Hành vi người đại diện là thực hiện Pháp luật dân sự của pháp nhân – tạo ra quyền
và nghĩa vụ cho pháp nhân
Người đại diện cho pháp nhân có thể là một hoặc một bộ phận trong tổ chức đại
diện của pháp nhân
Đại diện pháp nhân có thể là: theo pháp luật, theo ủy quyền
Câu 15. Trình tự thành lập pháp nhân, cho ví dụ
Thứ nhất, trình tự thành lập pháp nhân dựa trên sở quyết định của quan
nhà nước có thẩm quyền:
Trình tự thành lập pháp nhân theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền gọi
trình tự mệnh lệnh.
Việc thành lập pháp nhân dựa trên nhu cầu thực tế, vào khả năng thực tại của các tổ chức
nhu cầu. Các quan Nhà nước thẩm quyền sban hành ra quyết định thành lập
pháp nhân trên sở những đề xuất của quan quản ngành, lĩnh vực hoặc theo quy
định của pháp luật hiện hành.
Trình tự thành lập pháp nhân theo quyết định của quan nhà nước thẩm quyền
trình tự thành lập theo quyết định đơn hành của cơ quan nhà nướcthẩm quyền. Trong
quyết định thành lập pháp nhân cần quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
của pháp nhân, lĩnh vực hoạt động của pháp nhân. Trình tự mệnh lệnh thông thường được
áp dụng để thành lập các cơ quan pháp nhân của Nhà nước.
Thứ hai, trình tự thành lập pháp nhân dựa trên sở sáng kiến của nhân, tổ
chức:
Theo trình tự này, các pháp nhân sẽ được thành lập dựa theo sáng kiến của các sáng lập
viên, hội viên hoặc của các tổ chức. Các chủ thể thành lập pháp nhân đó sẽ tự đề ra mục
đích, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, thành viên trong tổ chức của mình.
quan nhà nước thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của điều lệ, sự
cần thiết tồn tại của tổ chức đó và cho phép thành lập.
Trình tự thành lập pháp nhân dựa trên cơ sở sáng kiến của cá nhân, tổ chức thường được
áp dụng nhằm mục đích để thành lập các pháp nhân các tổ chức chính trị hội
-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, các quỹ từ thiện. Cũng cần lưu
ý rằng các tổ chức này cần phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận điều lệ.
– Thứ ba: Trình tự công nhận:
Hiện nay, pháp luật đã dự liệu việc thành lập các pháp nhân bằng cách đưa ra các quy
định về khả năng tồn tại của các pháp nhân đó thông qua các văn bản pháp luật hoặc các
điều lệ, quy chế mẫu, quy định về điều kiện thành lập. Trong đó, các pháp nhân đã xác
định quyền hạn, nhiệm vụ của các tổ chức đó, quan điều hành cũng như điều kiện
của thành viên. Và cũng dựa trên cơ sở các văn bản mẫu đó, các cá nhân hay tổ chức đưa
ra sáng kiến thành lập pháp nhân theo đúng quy định pháp luật.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp theo trình tự,
thủ tục đã quy định, trên sở đó ra quyết định thành lập. Trình tự công nhân thường
được áp dụng để thành lập các hợp tác xã, các công ti cổ phần, công ti trách nhiệm hữu
hạn. Các doanh nghiệp khi muốn thành lập cần phảiđiều lệ riêng được xây dựng trên
sở điều lệ mẫu do Nhà nước ban hành. Điều lệ của doanh nghiệp được quan nhà
nước có thẩm quyền công nhận và doanh nghiệp đó cũng cần phải đăng kí kinh doanh tại
cơ quan có thẩm quyền của nhà nước.
16. Xác định các yếu tố lý lịch của pháp nhân. Cho ví dụ minh họa
câu 17 . Phân tích các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ? cho ví dụ minh
hoạ ?
1. Khái niệm :
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là những tiêu chí pháp lý bắt buộc các
bên chủ thể phải tuân thủ khi xác lập , thực hiện giao dịch dân sự .
Các điều kiện được quy định tại điều 117 blds năm 2015 .
2. Phân tích
a. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự phải có năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập :
Cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với nội dung của giao dịch
Cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự thì mới có ý chí và nhận thức được hành
vi của mình để tự mình xác lập , thực hiện các quyền , nghĩa vụ phát sinh từ giao
dịch đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trong giao dịch đó :
Người từ đủ 18 tuổi trở lên có hành vi dân sự đầy đủ , trừ trường hợp họ bị toà án
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự ( Đ22 blds năm 2015 ) , khó khăn trong
nhận thức ,làm chủ hành vi ( Đ23 blds năm 2015 ) , người bị toà án tuyên bố hạn
chế năng lực hành vi dân sự ( Đ24 blds năm 2015 ) . Người có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ được toàn quyền xác lập mọi giao dịch dân sự mà cá nhân đó có
quyền xác lập .
Người chưa đủ 6 tuổi , người mất năng lực hành vi dân sự không được phép xác
lập giao dịch .
Người từ đủ 6 đến chưa đủ 15 tuổi có năng lực hành vi dân sự , khi xác lập , thực
hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật , trừ
những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi .
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa 18 tuổi được xác lập , thực hiện các giao dịch dân sự
trong phạm vi tài sản riêng mà họ có , trừ trường hợp pháp luật có quy định khác .
Ví dụ , việc lập di chúc của các cá nhân này phải được cha , mẹ hoặc người giám
hộ đồng ý .
Pháp nhân :
Được hình thành từ sự liên kết của nhiều cá nhân , tổ chức .
Chủ thể này tham gia vào giao dịch dân sự thông qua người đại diện của họ .
Người đại diện làm phát sinh quyền , nghĩa vụ của pháp nhân trong phạm vi nhiệm
vụ của chủ thể đó được pháp luật quy định .
Những giao dịch dân sự được xác lập không nhân danh và không vì lợi ích của
pháp nhân thì pháp nhân sẽ không chịu trách nhiệm .
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trong 1 số giao dịch đặc thù thì cơ quan của nhà nước trong phạm vi quyền hạn do
pháp luật quy định sẽ nhân danh nhà nước tham gia vào các giao dịch
Hoặc nhà nước sẽ uỷ quyền cho cơ quan nhà nước tham gia vào giao dịch .
b. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
Việc tạo lập , thực hiện nội dung của giao dịch dân sự phải hoàn toàn xuất phát từ
những mong muốn đích thực của các bên chủ thể tham gia giao dịch .
Tự nguyện bao gồm các yếu tố cấu thành là tự do ý chí và bày tỏ ý chí .
Sự tự nguyện của 1 bên ( hành vi pháp lý đơn phương ) hoặc sự tự nguyện của các
bên trong 1 quan hệ dân sự ( hợp đồng ) là 1 trong những nguyên tắc được quy
định tại khoản 2 điều 3 blds 2015 : tự do , tự nguyện cam kết , thoả thuận .
Vi phạm sự tự nguyện của chủ thể là vi phạm pháp luật .
Giao dịch thiếu sự tự nguyện là giao dịch không làm phát sinh hậu quả pháp lý và
một số trường hợp sẽ bị vô hiệu .
VD : giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo , do nhầm lẫn , do bị lừa dối , bị đe doạ , bị
cưỡng ép do xác lập tại thời điểm mà chủ thể không nhận thức và làm chủ hành vi của
mình .
c,Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật , không
trái với đạo đức xã hội
Mục đích của giao dịch dân sự là những lợi ích hợp pháp mà các bên chủ thể
mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó .
Nội dung của giao dịch dân sự là điều khoản mà các bên đã cam kết , thoả thuận
trong giao dịch . Những điều khoản này xác định quyền , nghĩa vụ của các bên
phát sinh từ giao dịch .
Để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật thì mục đích và nội dung của giao dịch
không vi phạm điều cấm của luật , không trái với đạo đức xã hội .
Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện
những hành vi nhất định .
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời
sống xã hội , được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng .
Những giao dịch chứa đựng các điều khoản không đi ngược lại với các quy định
pháp luật có liên quan , các bên chủ thể xác lập giao dịch dân sự không có mục
đích trốn tránh nghĩa vụ , xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác ,
giao dịch đó mới có hiệu lực .
d. Hình thức của giao dịch dân sự phải phù hợp với quy định pháp luật
Hình thức của giao dịch dân sự là phương tiện thể hiện nội dung của giao dịch dân
sự .
Là nguồn chứng cứ xác nhận các quan hệ đã , đang tồn tại giữa các bên , qua đó
xác định trách nhiệm dân sự có hành vi vi phạm xảy ra ,
Giao dịch dân sự có thể thể hiện bằng lời nói , văn bản hoặc hành vi cụ thể .
Trong trường hợp đặc biệt thì luật mới yêu cầu về hình thức bắt buộc các chủ thể
tuân theo ( yêu cầu lập thành văn bản , có công chứng , chứng thực , đăng ký )
Trong trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản
thì phải được công chứng , chứng thực , đăng ký thì phải tuân theo các quy định
(k2 điều 117 , k2 điều 119 blds 2015 )
câu 18 . Phân loại giao dịch dân sự
Khái niệm : điều 116 blds 2015
1. Căn cứ vào chủ thể :
a. Hợp đồng :
là giao dịch dân sự thể hiện ý chí của 2 hay nhiều bên nhằm làm phát sinh , thay
đổi , chấm dứt quyền , nghĩa vụ dân sự .
đặc trưng : tính ‘’ thoả thuận ‘’
b. Hành vi pháp lý đơn phương :
là giao dịch dân sự thể hiện ý chí của 1 bên nhằm làm phát sinh , thay đổi , chấm
dứt quyền , nghĩa vụ dân sự .
đặc trưng :
ý định làm phát sinh quan hệ pháp luật
khả năng ‘’ đáp ứng điều kiện ‘’
2. Căn cứ vào hình thức của giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói .
Giao dịch dân sự được thể hiện bằng văn bản .
Giao dịch dân sự được thể hiện bằng hành vi .
3. Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các chủ thể tham gia giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự có đền bù
VD : hoạt động mua bán tài sản , hoạt động thuê tài sản .
Giao dịch dân sự không có đền bù
VD : hoạt động tặng cho tài sản
Giao dịch dân sự có thể / không có đền
VD : hoạt động vay tài sản có lãi / không có lãi
4 . Căn cứ vào điều kiện có ảnh hưởng đến năng lực của giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự có điều kiện
Giao dịch dân sự thông thường
câu 19 . So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
Tiêu chí
Đại diện theo pháp luật
(Điều 136,137 BLDS 2015)
Đại diện theo ủy quyền
( Điều 138 BLDS 2015)
Khái niệm
Đại diện theo pháp luật đại diện
do pháp luật quy định hoặc cơ quan
nhà nước thẩm quyền quyết
định bao gồm: Đại diện theo pháp
luật của nhân Đại diện theo
pháp luật của pháp nhân.
Đại diện theo ủy quyền đại diện
được thực hiện theo sự ủy quyền của
người được đại diện người đại
diện.
Căn cứ
xác lập
quyền đại
diện
Theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo quy định
của pháp luật.
Quyền đại diện được xác lập theo ủy
quyền giữa người được đại diện và
người đại diện.
Các
trường
hợp đại
diện
– Người đại diện theo pháp luật
của cá nhân bao gồm:
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành
niên;
+ Người giám hộ đối với người
được . Người giám hộ của giám hộ
người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là người đại
diện theo pháp luật nếu được Tòa
án chỉ định;
– Cá nhân, pháp nhân có thể ủy
quyền cho cá nhân, pháp nhân khác
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
– Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không có tư cách
pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá
nhân, pháp nhân khác đại diện theo
ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự liên quan đến tài sản chung
của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không có tư cách
pháp nhân.
+ Người do Tòa án chỉ định trong
trường hợp không xác định được
người đại diện theo quy định nêu
trên;
+ Người do Tòa án chỉ định đối với
người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự.
– Người đại diện theo pháp luật
của pháp nhân bao gồm:
+ Người được pháp nhân chỉ định
theo điều lệ;
+ Người có thẩm quyền đại diện
theo quy định của pháp luật;
+ Người do Tòa án chỉ định trong
quá trình tố tụng tại Tòa án.
– Người từ đủ mười lăm tuổi đến
chưa đủ mười tám tuổi có thể là
người đại diện theo ủy quyền, trừ
trường hợp pháp luật quy định giao
dịch dân sự phải do người từ đủ mười
tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
Năng lực
hành vi
dân sự của
người đại
diện
Người đại diện phải năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, phù hợp với
giao dịch dân sự được xác lập, thực
hiện.
Người đại diện không nhất thiết phải
năng lực hành vi dân sự đầy đủ
(Khoản 3 Điều 138 BLDS 2015).
Phạm vi
đại diện
Phạm vi đại diện theo pháp luật
rộng hơn phạm vi đại diện theo ủy
quyền.
Người đại diện theo pháp luật có
quyền thực hiện mọi giao dịch dân
sự vì lợi ích của người được đại
diện được pháp luật thừa nhận,
không làm ảnh hưởng tới lợi ích
của người được đại diện trừ trường
hợp pháp luật hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền có quy định
khác.
Người đại diện chỉ được xác lập các
giao dịch trong phạm vi được uỷ
quyền (bao gồm nội dung giao dịch
và thời hạn được ủy quyền).
Thời hạn
đại diện
Theo quyết định của quan
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp
nhân hoặc theo quy định của pháp
luật.
Thời hạn đại diện được xác định theo
văn bản ủy quyền.
Chấm dứt
đại diện
Đại diện theo pháp luật chấm dứt
trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện nhân
đã thành niên hoặc năng lực hành
vi dân sự đã được khôi phục;
b) Người được đại diện nhân
chết;
c) Người được đại diện pháp
nhân chấm dứt tồn tại;
d) Căn cứ khác theo quy định của
Bộ luật Dân sự hoặc luật khác
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt
trong trường hợp sau đây:
a) Theo thỏa thuận;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn
thành;
d) Người được đại diện hoặc người
đại diện đơn phương chấm dứt thực
hiện việc ủy quyền;
liên quan.
đ) Người được đại diện, người đại
diện nhân chết; người được đại
diện, người đại diện pháp nhân
chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ điều
kiện quy định tại khoản 3 Điều 134
của BLDS 2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện
không thể thực hiện được.
câu 20 . Thời hạn là gì ? Phân tích ý nghĩa pháp lý của thời hạn ?
a. Khái niệm
Căn cứ vào khoản 1 điều 144 blds 2015
Trong giao lưu dân sự , thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền và
nghĩa vụ , trách nhiệm của các chủ thể tham gia .
Thời hạn có thể là 1 khoảng thời gian do luật xác định mà hết khoảng thời gian đó
sẽ phát sinh , thay đổi hoặc chấm dứt quyền , nghĩa vụ của các chủ thể trong
những trường hợp do pháp luật quy định hoặc các bên thoả thuận .
Ý nghĩa:
Thời gian dưới góc độ triết học khái niệm thể hiện trình tự biến đổi của thế giới vật
chất. Thời gian luôn mang tính khách quan, không bắt đầu kết thúc, trôi dần đều
theo một chiều duy nhất và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Còn thời
hạn một khoảng thời gian điểm đầu điểm cuối xác định. Do vậy, thời hạn vừa
mang tính khách quan của thời gian nói chung đồng thời lại mang tính chủ quan của
người định ra điểm đầu và điểm cuối.
Trong giao lưu dân sự, thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm của các chủ thể tham gia. Thời hạn với tư cách là một sự kiện pháp lí đặc biệt
làm phát sinh, thay đổi hoặc chẩm dứt quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong những
trường hợp do pháp luật quy định hoặc các bên thoả thuận.
câu 21 . Thời hiệu là gì ? Phân tích ý nghĩa pháp lý của thời hiệu ?
a. Khái niệm
Căn cứ vào khoản 1 điều 149 blds 2015
Thời hiệu luôn do pháp luật quy định trước , các bên tham gia quan hệ không được
quyền ấn định .
Thời hiệu khi kết thúc luôn dẫn đến 1 hậu quả pháp lí nhất định đối với chủ thể .
Hậu quả đó có thể là phát sinh 1 quyền dân sự , chấm dứt 1 nghĩa vụ dân sự , mất
quyền yêu cầu hoặc mất quyền khởi kiện .
b. Ý nghĩa
Thời hiệu đóng 1 vai trò quan trọng trong việc ổn định các quan hệ dân sự .
Nếu không quy định thời hiệu , mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự luôn bị
đe doạ bởi tranh chấp có thể xảy ra , làm ảnh hưởng đến quyền lợi và đời sống của
họ . Hơn nữa , thời gian làm cho quá trình chứng minh các căn cứ phát sinh quan
hệ dân sự trở nên phức tạp .
Khi giải quyết các tranh chấp dân sự , toà án cần phải tiến hành điều tra , thu thập
chứng cứ để xác định sự thật khách quan nên nếu thời gian trôi qua quá lâu , quá
trình thu thập chứng cứ khó bảo đảm chính xác .
VD : điều 230 blds quy định thời hiệu làm phát sinh quyền sở hữu đối với tài sản do
người khác đánh rơi , bỏ quên là 1 năm .
câu 22 . Phân loại tài sản ? Nêu ý nghĩa pháp lý của việc phân loại tài sản ?
a. Cách 1 :
Bất động sản
Đất đai
Nhà , công trình xây dựng gắn liền với đất đai
Tài sản khác gắn liền với đất đai , nhà , công trình xây dựng
Tài sản khác theo quy định của luật
Động sản
là những tài sản không phải bất động sản
b. Cách 2
Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai .
c. Cách 3
Tài sản gốc và hoa lợi , lợi tức
Tài sản gốc là tài sản phát sinh ra hoa lợi và/hoặc lợi tức
Hoa lợi là sản vật tự nhiên do tài sản mang lại .
Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản .
câu 23 .Động sản và bất động sản là gì ? Ý nghĩa của việc phân loại tài sản thành
động sản và bất động sản ?
Căn cứ vào điều 107 blds 2015
Khái niệm:Bất động sản là tài sản bao gồm đất đai và các tòa nhà trên đó, cùng với các tài
nguyên thiên nhiên của nó như cây trồng, khoáng sản hoặc nước; tài sản bất động sản của
bản chất này; một quyền lợi được trao cho (cũng) một khoản mục của bất động sản, (nói
chung là) các tòa nhà hoặc nhà ở nói chung.
Các loại bất động sản: Có năm loại bất động sản chính sau đây:
+ Bất động sản nhà ở: Bất kỳ tài sản nào được sử dụng cho mục đích ở. Ví dụ bao gồm
nhà cho một gia đình, căn hộ chung cư, hợp tác xã, căn hộ song lập, nhà liên kế và nhà
cho nhiều gia đình với ít hơn năm đơn vị riêng lẻ.
+ Bất động sản thương mại: Bất kỳ tài sản nào được sử dụng riêng cho mục đích kinh
doanh, chẳng hạn như khu chung cư, trạm xăng, cửa hàng tạp hóa, bệnh viện, khách sạn,
văn phòng, bãi đậu xe, nhà hàng, trung tâm mua sắm, cửa hàng và rạp hát.
+ Bất động sản công nghiệp: Bất kỳ tài sản nào được sử dụng để sản xuất, sản xuất, phân
phối, lưu trữ và nghiên cứu phát triển. Ví dụ bao gồm các nhà máy, nhà máy điện và nhà
kho.
+ Đất đai: Bao gồm bất động sản chưa phát triển, đất trống và đất nông nghiệp (trang trại,
vườn cây ăn quả, trại chăn nuôi và đất trồng rừng).
+ Mục đích đặc biệt: Tài sản được sử dụng bởi công chúng, chẳng hạn như nghĩa trang,
tòa nhà chính phủ, thư viện, công viên, nơi thờ cúng và trường học.
Ý nghĩa:
Việc phân biệt tài sản bất động sản dựa trên đặc điểm vật của bất động sản: Đất
đai có ba đặc điểm vật chất giúp phân biệt đất đai với các tài sản khác trong nền kinh tế:
+ Bất động: Mặc một số phần đất thể di chuyển được địa hình thể thay đổi,
nhưng vị trí địa lý của bất kỳ thửa đất nào không bao giờ có thể thay đổi được.
+ Không thể phá hủy: Đất bền và không thể phá hủy (vĩnh viễn).
+ Tính độc đáo: Không hai thửa đất nào thể giống nhau hoàn toàn. Mặc chúng
có thể có những điểm tương đồng, nhưng mọi bưu kiện đều khác nhau về mặt địa lý.
– Đặc điểm kinh tế của bất động sản: Đất đai cũng có một số đặc điểm kinh tế khác biệt
ảnh hưởng đến giá trị của nó như một khoản đầu tư:
+ Sự khan hiếm: Mặc dù đất không được coi là hiếm, nhưng tổng nguồn cung là cố định.
+ Cải tiến: Bất kỳ sự bổ sung hoặc thay đổi nào đối với đất đai hoặc tòa nhà ảnh hưởng
đến giá trị của tài sản được gọi là cải tiến. Những cải tiến mang tính chất riêng tư (chẳng
hạn như nhà cửa hàng rào) được gọi cải tạo trên đất. Những cải tạo mang tính chất
công cộng (ví dụ: vỉa hè và hệ thống cống rãnh) được gọi là cải thiện đất.
+ Tính thường xuyên của đầu tư: Khi đất được cải tạo, tổng vốn lao động được sử
dụng để xây dựng việc cải tạo này thể hiện một khoản đầu cố định khá lớn. Mặc
một tòa nhà có thể bị san bằng, các cải tiến như hệ thống thoát nước, điện, nước và cống
có xu hướng lâu dài vì chúng không thể được dỡ bỏ (hoặc thay thế) về mặt kinh tế.
+ Vị trí hoặc khu vực tùy chọn. Vị trí đề cập đến sự lựa chọn thị hiếu của mọi người
về một khu vực nhất định, dựa trên các yếu tố như sự thuận tiện, danh tiếng và lịch sử. Vị
trí là một trong những đặc điểm kinh tế quan trọng nhất của đất đai (như vậy mới có câu
“vị trí, vị trí, vị trí!”).
câu 24 . Phân loại vật? Cho ví dụ minh hoạ . Phân tích ý nghĩa của phân loại vật
1. Vật chính và vật phụ
Tivi ( vật chính ) và điều khiển ( vật phụ )
2. Vật chia được và vật không chia được
Điện thoại : không chia được
Chai nước : chia được
3. Vật tiêu hao và không tiêu hao
Pin điện thoại : không tiêu hao
Tiêu hao khác hao mòn tự nhiên
4. Vật cùng loại và vật đặc định
Cùng loại là không phân biệt được
Đặc định là phân biệt
Đặc định hoá
Đặc định độc nhất là vật duy nhất
5. Vật đồng bộ và vật đơn lẻ
Một đôi giày : vật đồng bộ
Vật đơn lẻ là vật không có sự liên hệ , ăn khớp giữa các bộ phận tạo thành .
câu 25 . Phân tích các chế độ pháp lý của tài sản ? Cho ví dụ minh hoạ
a. khái niệm
Chế độ pháp lý đối với tài sản là sự điều chỉnh của pháp luật tới các quan hệ thực
hiện quá trình lưu thông đối với tài sản .
b. Theo cơ chế điều chỉnh của pháp luật về quá trình lưu thông tài sản thì có ba chế
độ pháp lí đối với tài sản :
Tài sản tự do lưu thông
Tài sản không hiện hữu trong các văn bản pháp luật với nội dung cấm giao dịch
hay hạn chế giao dịch thì đó là những tài sản thuộc chế độ tự do lưu thông .
Các chủ thể được quyền định đoạt , khai thác chúng thông qua các giao dịch dân
sự để thoả mãn mục đích của mình nếu không ảnh hưởng và không xâm hại đến
lợi ích nhà nước , lợi ích công cộng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của
những người khác .
Tài sản hạn chế lưu thông
Tài sản vẫn có thể trở thành đối tượng của giao dịch dân sự nhưng chủ thể tham
gia vào giao dịch đó phải đáp ứng các điều kiện luật định thì giao dịch đó mới hợp
pháp .
Lí do pháp luật ra điều kiện xuất phát từ tính an toàn của chính chủ thể khi sử
dụng , khai thác những tài sản này .
VD : muốn mua súng thì người mua phải có giấy phép được sử dụng của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
Tài sản cấm lưu thông
Là tài sản không được đưa vào trong các giao dịch dân sự , không là đối tượng của
các quan hệ mua bán , thuê mua , cho mượn ,...
Những tài sản có yếu tố đặc thù về lịch sử , địa lý , kinh tế , chính trị , văn hoá mà
chỉ riêng nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng , định đoạt như : đất đai , vũ khí .
Hoặc những tài sản nếu được người dân sử dụng sẽ gây ra hệ luỵ xấu nhiều hơn so
với mục đích chúng mang lại như thuốc phiện , pháo nổ
Danh mục những hàng hoá cấm kinh doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành cũng chính là những tài sản cấm lưu thông .
Chủ thể nào dù vô ý hay cố ý xác lập những giao dịch dân sự có tài sản là hàng
hoá cấm lưu thông thì giao dịch đó mặc nhiên vô hiệu , tài sản và hoa lợi , lợi tức
phát sinh từ giao dịch sẽ bị tịch thu sung quỹ nhà nước .
26. Thế nào là tài sản hình thành trong tương lai? Cho ví dụ minh họa
‘’Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: Tài sản chưa hình thành. Tài sản đã
hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao
dịch" theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Bộ luật dân sự năm 2015.
Có thể thấy, tài sản hình thành trong tương lai có các đặc điểm sau đây:
Là tài s n và có th là bấất đ ng s n ho c là đ ng s n.
Tại thời điểm thực hiện giao dịch, tài sản này chưa hình thành hoặc đã hình thành
nhưng chủ sở hữu có quyền sở hữu sau thời điểm xác lập giao dịch.
VD : Anh A mua của của anh B chiếc máy cày, hai bên đã thực hiện hợp đồng nhưng
chiếc máy này anh B chưa lắp đặt. Hai anh thỏa thuận, khi nào giao máy cho anh A thì
anh B sẽ đồng thời giao và lắp đặt hoàn chỉnh máy cho anh A. Khi đó, chiếc máy cày này
được coi là tài sản hình thành trong tương lai .
27. Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai, nêu ý nghĩa pháp
ý của sự phân biệt này?
1. Tài sản hiện có
a. Căn cứ
Khoản 1 Điều 108 Bộ luật Dân sự
b. Định nghĩa
Là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác với tài
sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch
c. Đặc điểm
- Là tài sản đã hình thành
- Đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác trước hoặc tại thời điểm giao dịch
d. Ví dụ
Ông A có một chiếc xe đạp và bán chiếc xe cho ông B. Tại thời điểm hai ông ký
hợp đồng mua bán xe đạp, ông A đã có chiếc xe hoàn chỉnh. Khi hai bên ký hợp
đồng mua bán, ông A đã giao chiếc xe cho ông B và ông B đã trở thành chủ sở hữu
của chiếc xe đạp ny
2. Tài sản hình thành trong tương lai
a. Căn cứ
Khoản 2 Điều 108 Bộ luật Dân sự
b. Định nghĩa
Không có định nghĩa cụ thể
c. Đặc điểm
Là tài sản chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng xác lập quyền sở hữu sau
thời điểm giao dịch
d. Ví dụ
Ông A và ông B mua bán với nhau một căn chung cư. Tuy nhiên, tại thời điểm hai
ông ký hợp đồng mua bán, căn chung cư của ông A vẫn chưa hoàn thiện mà vẫn
đang trong quá trình lắp đặt, hoàn thiện thiết kế
câu 28. Trình bày nguyên tắc xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản? Cho
ví dụ minh họa
Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
Điều 160 Bộ luật Dân sự 2015 về nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản được quy định như sau:
Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiện theo quy định của luật.
Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu được chuyển
giao (trừ trường hợp luật có quy định khác).
Chủ sở hữu được thực hiện
mọi hành vi theo ý chí đối với tài sản của mình nhưng không được trái với quy
định của luật,
không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Chủ thể có quyền khác đối với tài sản được thực hiện
mọi hành vi trong phạm vi quyền được quy định theo luật
không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản hoặc của người
khác.
Thời điểm xác lập
Thời điểm quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác lập theo:
– quy định của pháp luật;
– thoả thuận của các bên;
– nếu pháp luật không quy định và hai bên không có thoả thuận gì thì thời điểm đó là khi
tài sản được chuyển giao.
Thời điểm xác lập quyền sở hữu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp
luật
Đây là trường hợp khá đặc biệt được quy định tại Điều 236. Khi một tài sản không thuộc
quyền sở hữu của ai được chiếm hữu (i) ngay tình; (ii) liên tục; (iii) công khai trong thời
hạn:
10 năm – đối với động sản;
30 năm – đối với bất động sản.
Thì trở thành chủ sở hữu của tài sản đó.
29. Thế nào là rủi ro về tài sản? Xác định chủ thể phải chịu rủi ro về tài sản?
Rủi ro về tài sản là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại về tài
sản hoặc mang lại kết quả không mong đợi cho tài sản. Đó là một điều không may
mắn, không lường trước được về khả năng, thời gian và không gian xảy ra, cũng
như mức độ nghiêm trọng và hậu quả về tài sản từ rủi ro gây ra.
Căn cứ vào điều 162 blds 2015 để xác định chủ thể phải chịu rủi ro về tài sản
Ví dụ cụ thể Năm 2014, anh D mua một chiếc xe máy Click với giá 14 triệu đồng và đăng
kí giấy tờ xe đứng tên mình. Tháng 12/2018, do điều kiện gia đình khó khăn, anh D chấp
nhận bán chiếc xe cho một người bạn là chị A với giá 12 triệu đồng. Hai bên tiến hành kí
Hợp đồng mua bán tài sản với đối tượng của hợp đồng chiếc xe máy Click trên sở
quy định pháp luật,không có thoả thuận gì khác. Vì là chỗ quen biết nên chị A thanh
toán cho anh D khoản tiền trên thành một đợt và anh D tiến hành giao xe cho chị A ngay
tại thời điểm nhận tiền. Tuy nhiên, trên đường về từ chỗ giao nhận xe, chị A bị người đi
đường gây tai nạn, thiệt hại cả về người và tài sản, riêng xe máy của chị A bị vỡ yếm xe
và rách yên xe. Chị A thuật lại với anh D và anh D cho rằng chị A phải chịu toàn bộ rủi ro
này vì chị A đã thanh toán và anh D đã giao xe.
Về việc chịu rủi ro đối với tài sản được quy định căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 441
Bộ luật dân sự đó đối với hợp đồng mua bán tài sản pháp luật quy định tài sản đó
phải đăng quyền shữu thì bên bán chịu rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng
ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, trừ trường hợp
thỏa thuận khác.
Nếu tại thời điểm giao nhận xe, chị A anh D đã hoàn thành các thủ tục về đăng xe
máy đứng tên chị An theo đúng quy định pháp luật thì mọi rủi ro liên quan đến tài sản chị
A đều phải chịu.
Ngược lại, nếu hai bên mới chỉ giao nhận xe nhưng chưa thực hiện thủ tục đăng thì
trên giấy tờ, anh Hải vẫn đứng tên chủ sở hữu chiếc xechịu rủi ro trong vụ tai nạn
này. Ngoài ra, trong trường hợp thủ tục sang tên chưa thể thực hiện ngay khi bàn giao xe,
thì để phòng ngừa rủi ro, người bán thể thỏa thuận với người mua về việc chịu rủi ro
đối với tài sản kể từ thời điểm bàn giao xe theo quy định tại khoản 2 Điều 411 Bộ luật
dân sự.
30.Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản? Ưu, nhược
điểm của từng biện pháp?
a. Tự bảo vệ quyền sở hữu , quyền khác đối với tài sản .
Khoản 1 điều 164 blds 2015
Ưu điểm :
Các chủ thể bị xâm phạm quyền có thể dựa trên điều kiện sẵn có của mình để tự
các biện pháp bảo vệ và những biện pháp này có thể thực hiện ngay khi có hành vi
xâm phạm xảy ra .
=> Biện pháp này được thực hiện 1 cách dễ dàng và nhanh chóng .
Biện pháp này giúp cho chủ sở hữu , chủ thể có quyền khác đối với tài sản giảm
thiểu các chi phí phát sinh không cần thiết .
Nhược điểm :
Chủ thể thực hiện việc bảo vệ khó xác định hành vi phù hợp để áp dụng
Gây ra những hậu quả ngoài ý muốn như việc chủ th thực hiện quyền tự bảo vệ
có những hành vi , xử sự vượt quá mức cần thiết , xâm phạm trật tự công cộng ,
xâm phạm quyền và lợi ích chủ thể khác .
Không mang lại hiệu quả cao vì không có sự tác động của các biện pháp mang tính
cưỡng chế nhà nước .
b. Bảo vệ quyền sở hữu , quyền khác đối với tài sản thông qua cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
Khoản 2 điều 164 blds 2015
31.Phân biệt kiện vật quyền và kiện trái quyền? Cho ví dụ minh họa với mỗi
phương thức
Tiêu chí Kiện vật quyền Kiện trái quyền
Phương
pháp thực
hiện
Kiện đòi lại tài sản Kiện đòi bồi thường, kiện yêu cầu ngăn chặn
hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật
đối với việc thực hiện quyền với tài sản
Trọng tâm
điều chỉnh
Quy định cho người chủ
tài sản có quyền đối với
vật.
Tức tự thực hiện, thỏa
mãn nhu cầu về tài sản
của chính người đâm kiện
Quy định cho người khác phải thực hin
hành vi vì lợi ích hợp pháp của người khác.
Cụ thể khi nào nguyện đơn kiện đòi
được bồi thường hoặc bên kia chấm dứt hành
vi thì mới đáp ứng được yêu cầu của nguyên
đơn
Phân loại Vật quyền được chia
thành hai loại:
(1) quyền sở hữu; và
(2) các loại vật quyền
khác (mà các nước gọi
vật quyền hạn chế).
Trái quyền được chia thành hai loại:
(1) trái quyền có đối tượng là công việc; và
(2) trái quyền đối tượng chuyển giao
một vật quyền
Quan hệ
điều chỉnh
Giữa chủ sở hữu với tài
sản
Giữa các chủ thể với nhau. Cụ thể ở đây là
giữa chủ thể có quyền và chủ thể thực hiện
nghĩa vụ.
tiêu chí vật quyền trái quyền
Khái
niệm
-Vật quyền hay quyền đối vật được
hiểu là quyền của người có quyền
bằng hành vi của mình tác động trực
tiếp lên vật mà không phụ thuộc vào
hành vi của người khác (vai trò trung
gian của người khác)
-Quan hệ vật quyền được hình thành
trên 2 yếu tố: Chủ thể của quyền (con
người) và đối tượng của quyền: Vật
- Trái quyền là quyền của
một người, được phép yêu cầu
một
người khác thực hiện một nghĩa vụ
tài sản đối với mình. Đó có thể là
nghĩa vụ làm hoặc không làm
một việc hoặc chuyển quyền sở
hữu tài sản.
- Về mặt cấu trúc kỹ thuật, trái quyền
được hình thành từ ba yếu tố: trái
chủ, thụ trái và đối tượng
của quyền là hành vi của người khác
Phân
loại
- Vật quyền chính yếu:
+ Là các vật quyền cho phép người có
quyền kiểm soát vật chất và khai thác
vật; gồm các quyền mà việc thực hiện
tác động một cách trực tiếp lên tính
trạng vật chất của đối tượng
+ VQ chính yếu gồm: quyền sở hữu
quyền địa dịch, quyền hưởng lợi,
quyền bề mặt,..
- Vật quyền phụ thuộc:
+ Là vật quyền phát sinh dựa trên một
trái quyền và nhằm đảm bảo cho trái
quyền đó được thực hiện, được sinh ra
để đảm bảo quyền lợi cho người có trái
quyền . Gồm các quyền có đối tượng là
giá trị của một hoặc nhiều tài sản cụ
thể.
+ Bao gồm: cầm cố và thế chấp
- Trái quyền có đối tượng công
việc:
+ Trái quyền có đối tượng là làm
một việc là loại trái quyền này là một
quan hệ nghĩa vụ trong đó thụ trái
cam kết thực hiện một công việc vì
lợi ích của trái chủ: người chủ ga-ra
cam kết sửa chữa hoàn chỉnh một
chiếc ô tô; kiến trúc sư cam kết
hoàn thành đồ án xây dựng một
căn nhà;...
Trái quyền có đối tượng là
không làm một việc là loại quan hệ
nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết
giữ thái độ thụ động về một phương
diện nào đó, vì lợi ích của trái chủ;
chẳng hạn: người bán một sản
nghiệp thương mại cam kết không
mở một cơ sở kinh doanh cùng
ngành nghề trong khu vực lân cận
trong một khoảng thời gian nào đó
-Trái quyền có đối tượng là
chuyển giao một vật quyền.
-Trái quyền có đối tượng là chuyển
giao một vật quyền là một quan hệ
nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết
trao cho trái chủ một vật quyền vốn
thuộc về mình, đặc biệt là quyền sở
hữu đối với một tài sản. Ví dụ, trong
một vụ mua bán vật cùng loại với
một số lượng nào đó, người
mua muốn nhận được tài sản, thì
cần có sự hợp tác của người bán, thể
hiện qua việc người bán tiến hành cá
thể hoá đối tượng mua bán bằng
cách tách đối tượng này ra khỏi
khối các vật cùng loại, rồi
đóng gói để sẵn sàng giao cho
người mua
Nguyê
n tắc
- Luật định: Các loại vật quyền cũng
như nội dung của chúng đều
được pháp luật quy định cụ thể.
-Công khai: Việc công khai vật quyền
nhằm đảm bảo các bên thứ ba có thể
nhận biết được rõ ràng đời sống pháp lý
của vật quyền, tức là biết được sự tồn tại
của vật quyền cũng như sự dịch
chuyển của vật quyền trong giao lưu dân
sự. Nguyên tắc này tránh rủi ro cho các
bên thứ ba.
- Tuyệt đối: quyền này có hiệu lực đối
với tất cả mọi người và bất kỳ ai cũng
phải tôn trọng.
Tương đối: chỉ có quyền chống lại
một hoặc một nhóm người nhất định
chỉ đối kháng với những người
tham gia xác lập quan hệ nghĩa vụ đó
32.Phân biệt chiếm hữu và quyền chiếm hữu
Tiêu chí Chiếm hữu Quyền chiếm hữu
Cơ sở
pháp lý
Điều 179 Điều 185 Điều 186 Điều 188
Bản chất
pháp lý
Chiếm hữu không phải là một loại quyền
năng mà là một trạng thái pháp lý
Quyền chiếm hữu là một trong
ba quyền năng của quyền sở
hữu
Xác lập
quyền
Sự chiếm hữu chỉ được pháp luật bảo vệ
một khi thiết lập được mối liên hệ hợp
pháp với quyền sở hữu.
Người có quyền chiếm hữu hợp
pháp đối với tài sản được pháp
luật bảo vệ.
Chủ thể Bất kì ai đang trực tiếp cầm nắm tài sản Chủ sở hữu (Điều 187) và người
được chủ sở hữu chuyển giao
(Điều 188)
Phân loại Chiếm hữu có căn cứ (Điều 165); và
Chiếm hữu không căn cứ, bao gồm
ngay tình và không ngay tình (Điều 181)
Ý nghĩa
pháp lý
Xác định người chiếm hữu tài sản để:
Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
người chiếm hữu ngay tình
Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
bên thứ ba ngay tình khi hợp đồng vô hiệu
Bảo vệ quyền năng của người
có quyền chiếm hữu
33.Phân biệt giữa chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình? Ý nghĩa
pháp lý của việc xác định chiếm hữu ngay tình và không ngay tình?
Tiêu chí Chiếm hữu ngay tình Chiếm hữu không ngay tình
Khái niệm Là việc chiếm hữu mà người
chiếm hữu có căn cứ để tin
rằng đối với tài mình có quyền
sản đang chiếm hữu.
Là việc chiếm hữu mà người
chiếm hữu biết hoặc phải biết
rằng đối mình không có quyền
với tài sản đang chiếm hữu.
Bản chất không biết Người chiếm hữu
hoặc không thể biết việc chiếm
hữu tài sản đó là không có căn cứ
pháp luật.
Người chiếm hữu hoặc biết rõ
đáng ra phải biết tài sản mình
đang chiếm hữu là không có căn
cứ pháp luật.
Chế độ pháp
Được pháp luật công nhận và bảo
vệ trong một số trường hợp:
+ Có thể trở thànnh chủ sở hữu tài
sản theo BLDS quy định;
Người chiếm hữu không có căn
cứ pháp luật, không ngay
tình không được pháp luật bảo
vệ trong mọi trường hợp.
+ Có quyền khai thác công dụng,
hưởng hoa lợi, lợi tức trong một
số trường hợp.
Căn cứ trở
thành chủ sở
hữu tài sản
Chiếm hữu ngay tình, liên tục,
công khai đối với:
- Động sản: 10 năm;
- Bất động sản: 30 năm.
Không thể trở thành chủ sở hữu
tài sản và buộc phải chấm dứt
việc chiếm hữu thực tế đối với tài
sản.
Hoàn trả hoa
lợi, lợi tức
Phải hoàn trả khi biết hoặc phải
biết việc chiếm hữu không có căn
cứ pháp luật trừ trường hợp có
căn cứ để trở thành chủ sở hữu tài
sản nêu trên.
Hoàn trả lại tài sản và bồi thường
thiệt hại nếu có do hành vi chiếm
hữu bất hợp pháp gây ra khi biết
hoặc phải biết việc chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật.
Tình trạng
suy đoán
Ngay tình là trường hợp mặc
nhiên thừa nhận của người chiếm
hữu theo tình trạng suy đoán.
Nếu người nào cho rằng người
chiếm hữu là không ngay tình thì
phải chứng minh.
Cơ sở pháp lý Điều 180 Điều 181 Bộ luật Dân sự 2015 Bộ luật Dân sự 2015
Ý nghĩa:
Việc xác định chiếm hữu là ngay tình hay không có ý nghĩa quan trọng để làm cơ sở pháp
lý cho việc:
– Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đang bị chiếm hữu trên thực tế.
– Bảo vệ người ngay tình trong việc chiếm hữu tài sản.
– Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của chủ sở hữu thực sự của tài sản.
Khi xác định được việc chiếm hữu là ngay tình hay không ngay tình thì bước tiếp theo đó
có thể dễ dàng xác định được quyền của người đang chiếm hữu với tài sản chiếm hữu.
34.Phân tích nội dung các quyền của quyền sở hữu? Cho ví dụ minh họa
Khái niệm: "Điều 158. Quyền sở hữu
- Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".
- Ba quyền: chiếm hữu, sử dụng định đoạt hợp thành nội dung của quyền sở
hữu quy định trong pháp luật dân sự.
Nội dung
1. Quyền chiếm hữu
- Điều 186 BLDS 2015:” Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của
mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật,
đạo đức xã hội".
1.1.Quyền chiếm hữu ngay tình – chiếm hữu có căn cứ pháp luật
- Bao gồm các căn cứ đó là: chủ sở hữu trực tiếp thực hiện việc chiếm hữu tài
sản của mình
- chủ sở hữu ủy quyền cho người khác thực hiện quản tài sản trong phạm vi
được ủy quyền
- quyền chiếm hữu được thực hiện thông qua các giao dịch dân sự đảm bảo phù
hợp với ý chí của chủ sở hữu (người đang chiếm hữu hợp pháp sẽ chỉ được use
hoặc chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản cho người khác nếu in case
đươc bên phía chủ sở hữu đồng ý)
- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
- Tài sản mà xác định là tài sản in case bị đánh rơi, bỏ quên, chôn giấu,chìm đắm
phù hợp với các đk do PL quy định
- Người phát hiện và thực hiện giữ gia súc,gia cầm,vật nuôi dưới nước bị thất lạc
phù hợp với các dk theo quy định PL và các case khác do PL quy định.
VD: Ví dụ: A vay tiền B bị khởi kiện sau đó thi hành án một mảnh đất, sau
khi thi hành án, mảnh đất được bán và sang tên cho C. Sau đó bản án bị hủy do A
đã trả tiền cho B trước đó, trong trường hợp này C người chiếm hữu ngay tình.
Căn cứ về chiếm hữu ngay tình đó là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên
B và bán cho C và đã sang tên do đó đây được hiểu là trường hợp chiếm hữu ngay
tình.
1.2quyền chiếm hữu không ngay tình hình thức chiếm hữu k dựa trên
bất kì một căn cứ luật định nào
- người chiếm hữu biết hoặc PL buộc họ phải biết mình đang chiếm hữu không
căn cứ hợp pháp nhưng vẫn thực hiện hành vi chiếm hữu hoặc tuy về chủ
quan họ không biết họ kbt về vc này nhưng PL buộc họ phải iết
- Những case đòi hỏi ng chiếm hữu biết hoặc phải biết về vc chiếm hữu của
mình đang ngay tình hay k lquan đến loại tài sản đki quyền sở hữu như
bất động sản, động sản mà PL quy định phải dki quyền sở hữu
VD: Anh A trộm của chị B chiếc xe đạpđến cửa hàng của anh C bán chiếc
xe ăn trộm này. Trước đó, anh C biết anh A không hề có chiếc xe đạp nào cũng
không bán hộ xe đạp cho bất cứ ai. Trong trường hợp này, anh C mặc biết
anh A không phải chủ sở hữu của chiếc xe đạp nhưng vẫn mua. Do đó, anh C
biết bản thân không thể chiếm hữu chiếc xe đạp nhưng ham rẻ nên anh C
vẫn mua và chiếm hữu chiếc xe đạp do anh A trộm cắp được.
2. Quyền sử dụng
Khái niệm: Điều 189: quyền sử dụng
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy
định của pháp luật".
- Tuy nhiên do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật nên những
trường hợp chủ sở hữu k đủ trình độ chuyên môn để sử dụng tài sản các
phương tiện thuậ thiện đại .VD: vận hành, sử dụng xe ô tô, các dây truyền
máy móc công nghiệp => trong case này chủ sở hữu thông qua ng thử ba để
thực hiện quyền sử dụng tài sản thì mới khia thác được các lợi ích vật chất, tính
năng của tài sản. Cũng như quyền chiếm hữu, quyền sử dụng không chỉ thuộc
về chủ sở hữu tài sản đây còn thuộc về những người không phải chủ sở
hữu nhưng được chủ sở hữu giao quyền hoặc theo quy định của pháp luật.
thể nói, việc sử dụng tài sản là một quyền năng quan trọng và ý nghĩa thực
tế đối với chủ sở hữu tài sản.
VD:Cho thuê ô người lái xe người làm công việc của chủ sở hữu.
Người sử dụng máy vi tính ngay tại nhà của chủ sở hữu
3. Quyền định đoạt
Khái niệm: điều 192 BLDS : quyền thực hiện việc chuyển giao quyền sở
hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dụng hoặc tiêu hủy tài sản.
Quyền sở hữu tài sản thực hiện quyền định đoạt của mình trên 2 phương diện
+, Định đoạt về số phận thực tế của tài sản như tiêu dùng hết, hủy bỏ hoặc từ
bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
+, Định đoạt về số phận pháp của tài sản việc chuyển giao quyền sở hữu
đối với tài sản từ ng này sang ng khác
- Thông thường định đoạt số phận pháp đối với tài sản phải thông qua các
giao dịch phù hợp với í chí chủ sở hữu như: bán, trao đổi, tặng, thừa kế thông
qua việc định đoạt mà chủ sở hữu có thể tiêu dùng hết
+, quyền chiếm hữu tạm thời (trong hợp đồng gửi giữ)
+, quyền chiếm hữu quyền sử dụng tài sản trong 1 khoảng thời gian (hợp
đồng cho thuê.
- Việc một ng thực hiện quyền định đoạt dối với tài sản sẽ làm chấm dứt hoặc
thay đổi các quan hệ pháp luật liên quan đến tài sản đó.
VD: tiêu dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản đó, khi
bán tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của người bán đối với tài sản nhưng
lại làm quát sinh quyền sở hữu về tài sản đối với người mua.
- Việc định đoạt số phận thực tế của tài sản thì chủ sở hữu chỉ cần bằng hành vi
của mình tác động trực tiếp lên tài sản, nhưng việc định đoạt số phận pháp
của tài sản thì chủ sở hữu phải thiết lập với một chủ thể khác một quan hệ pháp
luật dân sự. Đối với hình thức định đoạt số phận pháp của tài sản, Bộ luật
Dân squy định: Người định đoạt tài sản phải người năng lực hành vi
dân sự - nghĩa là người đó phải có đầy đủ tư cách chủ thể. Trong những trường
hợp tài sản ít giá trị, việc thực hiện quyền định đoạt thể bằng phương thức
đơn giản như thỏa thuận miệng, chuyển giao ngay... nhưng trong những trường
hợp pháp luật quy định trình tự, thủ tục thì phải tuân theo những quy định
đó (Điều 193 Bộ luật Dân sự năm 2015).
35. Phân tích nội dung của quyền đối với bất động sản liền kề
Khái niệm điều 245 LDS: quyền được thực hiện trên một bất động sản (bđs chịu
hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở
hữu của người khác (bđs hưởng quyền).
- Quyền bất động sản liền kề thành thị gồm có: quyền lối đi qua, quyền mắc dây
tải điện, quyền cấp thoát nước
- Quyền bất động sản liền kề nông thôn gồm có: quyền có lối đi qua, quyền mắc
dây tải điện, quyền cấp thoát nước, quyền tưới tiêu trong canh tác
- Quyền bds liền kề nawmg ngang lối đi qua đất hoặc lối đi qua nhà cùng
thuộc một tầng
- Quyền bds thẳng đứng lối qua các tầng của cùng một tòa nhà để ra lối đi
chung ở tầng thấp nhất.
Các quyền đối với bất động sản liền kề
1.1 Quyền về cấp, thoát nước qua BDS liền kề
- Điều 252 LDS quy định về cấp, thoát nc qua BDS như sau:
Trường hợp do vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước
buộc phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản
nước chảy qua phải dành một lối cấp, thoát nước thích hợp, không được
cản trở hoặc ngăn chặn dòng nước chảy.
Người sử dụng lối cấp, thoát nước phải hạn chế đến mức thấp nhất thiệt
hại cho chủ sở hữu bất động sản nước chảy qua khi lắp đặt đường
dẫn nước; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Trường hợp nước tự nhiên chảy từ vị trí cao xuống vị trí thấp mà gây
thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua thì người sử
dụng lối cấp, thoát nước không phải bồi thường thiệt hại.
1.2 Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
Điều 253 LDS quy định như sau:
Người có quyền sử dụng đất canh tác khi có nhu cầu về tưới nước, tiêu nước có
quyền yêu cầu những ng sử dụng đất xung quanh để cho mình một lối dẫn
nước thích hợp, thuận tiện cho việc tưới tiêu
Người được yêu cầu có quyền và nghĩa vụ đáp ứng điều đó
Nếu người đó sử dụng lối dẫn nước gây thiệt hại cho ng sử dụng đất xung
quanh thì phải bồi thường.
1.3 Quyền về lối đi qua
Điều 253 LDS quy định về lối đi qua như sau:
Chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của chủ sở hữu
khác mà k có hoặc k đủ lối đi ra đường công cộng có quyền yêu cầu chủ sở
hữu bđs kia cho mình một lối đi hợp lí trên phần đất của họ
Vị trí, giới hạn chiều dài chiều rộng chiều cao của lối đi do các bên thỏa
thuận , bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên,
nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu tòa án, cơ quan NN có
thẩm quyền xác định
Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu,
chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người
phía trong theo quy định mà kco đền bù
1.4. Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bds liền kề
- Điều 255 LDS quy định quyền mắc đường dây tải điện như sau:
Chủ sở hữu bds có quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động
sản của các chủ sở hữu khác 1 cách hợp lí nhưng phải đảm bảo an toàn và thuận
tiện cho các chủ sở hữu đó, nếu gây thit hại phải bồi thường
36, Phân tích nội dung quyền hưởng dụng? Cho ví dụ minh họa? (360)
Khái niệm: là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức
đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định
(điều 257)
Theo quy định tại điều 261, người hưởng dụng có các quyền như sau:
1. Tự mình cho phép ngkhac khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng của
quyền hưởng dụng.
2. Yêu cầu chủ sở hữu tài sản thực hiện nghĩa vụ sửa đổi với tài sản theo quy định
khoản 4 điều 263 LDS, in case thực hiện nghĩa vụ thay cho chủ sở hữu tài sản thì
có quyền yêu cầu chủ sở hữu tài sản hoàn trả chi phí
3. Cho thuê quyền hưởng dụng đối với tài sản (cụ th trang 360)
Ví dụ: Người con được bố mẹ chuyển giao quyền hưởng dụng đối với chiếc xe ô
tô thuộc sở hữu của bố mẹ thì người con có quyền sử dụng chiếc xe hoặc cho phép
người khác sử dụng hoặc cho thuê chiếc xe để thu tiền thuê, người thuê xe được
quyền sử dụng chiếc xe hoặc người con có thể cho người khác thuê chính quyền
hưởng dụng đổi với chiếc xe đó để người thuê có thể sử dụng, khai thác lợi tức từ
chiếc xe.
Tham khảo thêm:
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền hưởng dụng phải đảm bảo khai thác phù hợp với công
dụng, mục đích sử dụng của tài sản, giữ gìn, bảo quản tài sản như tài sản của mình. Nghĩa
vụ này của người hưởng dụng để đảm bảo tài sản sau thời gian hưởng dụng không bị
giảm sút nghiêm trọng về giá tộ, chất lượng. Từ đó, quyền của chủ sở hữu tài sản cũng
được đảm bảo.
Để đảm bảo chất lượng của tài sản, người hưởng dụng cũng phải thực hiện nghĩa vụ bảo
dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kì. Đối với việc sửa chữa tài sản để bảo đảm tài sản
không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản không thể sử dụng được hoặc mất toàn bộ công
dụng, giá trị của tài sản thuộc nghĩa vụ của chủ sở hữu. Tuy nhiên, trường hợp chủ sở hữu
không thực hiện nghĩa vụ này, người hưởng dụng có thể thực hiện thay và sau đó yêu cầu
chủ sở hữu hoàn trả chi phí mà người hưởng dụng đã thanh toán để thực hiện nghĩa vụ.
Khi hết thời hạn hưởng dụng, chủ thể quyền hưởng dụng có nghĩa vụ hoàn ttả tài sản
cho chủ sở hữu. Trường hợp quyền hưởng dụng đã hết thời hạn nhưng chưa đến thu
hoa lợi, lợi tức thì đến hạn thu hoa lợi, lợi tức, người hưởng dụng được hưởng giá trị
của hoa lợi, lợi tức thu được tương ứng với thời gian người đó được quyền hưởng dụng.
Tuy không quyền khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong thời
gian quyền hưởng dụng của chủ thể hưởng dụng đang còn hiệu lực nhưng chủ sở hữu tài
sản vẫn có những quyền nhất định đối với tài sản đó. Để đảm bảo giá trị của tài sản, tránh
việc suy giảm nghiêm ttọng chất lượng, chủ sở hữu quyền yêu cầu toà án truất quyền
hưởng dụng của người hưởng dụng nếu họ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người
hưởng dụng. Trong thời gian hiệu lực của quyền hưởng dụng, chủ sở hữu tài sản
không được cản trở, thực hiện hành vi khác gây khó khăn hoặc xâm phạm đến quyền, lợi
ích hợp pháp của người hưởng dụng. Ví dụ: Nếu người hưởng dụng căn nhà cho thuê căn
nhà, chủ shữu không quyền yêu cầu người thuê phải thực hiện các nghĩa vụ hoặc
điều kiện với mình mới cho phép người thuê nhà được quyền sử dụngn nhà. Bởi vì,
ttong thời gian này, chủ sở hữu không có quyền sử dụng và khai thác các lợi ích kinh tế từ
căn nhà đó.
Do quyền hưởng dụng chỉ sự phân tách việc khai thác hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản, ngay cả trong thời gian hưởng dụng của chủ thể hưởng dụng, chủ sở hữu vẫn có đầy
đủ quyền định đoạt đối với tài sản. Do đó, chủ sở hữu hoàn toàn được định đoạt tài sản
theo ý chí của chủ sở hữu. Điều 263 BLDS năm 2015 quy định khi chủ sở hữu thực hiện
quyền định đoạt tài sản phải đảm bảo không được làm thay đổi quyền hưởng dụng đã xác
lập cho người hưởng dụng. Ví dụ như chủ sở hữuquyền bán căn hộ thuộc sở hữu của
mình cho người khác nhưng người mua căn hộ không có quyền sử dụng, khai thác căn hộ
nếu thời hạn quyền hưởng dụng đối với căn hộ vẫn còn đang có hiệu lực và thuộc về chủ
thể khác.
37. So sánh quyền bề mặt với quyền sử dụng đất.
Khái niệm
Quyền bề mặt
Quyền bề mặt được quy định tại Điều 267 . Đó là quyền của một chủBộ luật dân sự 2015
thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà
quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác.
Vậy nghĩa là quyền bề mặt cũng là một vật quyền phát sinh từ quyền sở hữu.
Đặc điểm của quyền bề mặt là chỉ áp dụng đối với đối tượng:
quyền sử dụng đất đối với mặt đất;
mặt nước với phạm vi quyền khoảng không gian bên trên bên trong
của các đối tượng này.
Quyền sử dụng đất
Mặc dù không có một định nghĩa rõ ràng như nào là “ ”. Tuy nhiên quaquyền sử dụng đất
việc tổng hợp các quy định của pháp luật thì có thể rút ra như sau:
Quyền sử dụng đất là:
Quyền của các chủ thể
Được phép khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức
Từ việc sử dụng đất
Đất đó được nhà nước giao, cho thuê, hoặc được chuyển giao tchủ thể
khác.
Phân biệt quyền về mặt và quyền sử dụng đất
Tiêu chí Quyền bề mặt Quyền sử dụng đất
Bản chất
Pháp lý
quyền đối với tài
sản, là quyền năng
của chủ thể không
phải là chủ sở hữu
của tài sản
Là quyền tài sản, là đối tượng của quyền bề
mặt.
Chủ thể
không phải chủ sở
hữu
Chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu
chuyển giao (cho thuê)
Phạm vi
quyền
khai thác 1 trong
3 không gian theo
thoả thuận các
bên. (hạn chế
hơn)
Dưới lòng đất, mặt đất, trên mặt đất theo quy
định pháp luật.
Thời hạn
theo thoả thuận
các bên thông
thường ngắn hơn
Đối với người không phải là chủ sở hữu mà
chỉ là người được chủ sở hữu chuyển giao
quyền thì thời hạn cũng là thoả thuận. nhưng
đối với quyền sử
dụng đất.
đối với chủ sở hữu thì thời hạn là quyền sử
dụng đất có thời hạn (nhiều nhất là 99 năm)
và không có thời hạn (quyền sử dụng đất đối
với đất ở)
Các giao
dịch được
thực hiện
Hợp đồng thuê
Là đối tượng của bất kì loại hợp đồng nào
như hợp đồng mua bán, thế chấp, …
Căn cứ
chấm
dứt
Điều 273
Gần như một loại tài sản vĩnh viễn, chỉ
chuyển giao từ chủ thể này sang chủ thể khác.
38. Khái niệm và phương thức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối
với tài sản thuộc sở hữu toàn dân?
Khái niệm sở hữu toàn dân: là một hình thức sở hữu mang tính xã hội hóa triệt để đối
với các tư liệu sản xuất chủ yếu, tỏng đó toàn dân là chủ sở hữu đối với tài sản
Tài sản thuộc sở hữu toàn dân bao gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài
nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển,thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài
sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghip, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh
tế,vh-xh,khoa học kĩ thuật, ngoại giao, quốc phòng an nình cùng các tài sản khác mà pháp
luật quy định là của NN
Thực hiện quyền chiếm hữu: NN thực hiện quyền sở hữu đối với những tư liệu sản xuất
chủ yếu như: đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, thềm lục
địa mà các chủ thể khác k có quyền sở hữu. Nhà nước giao tài sản cho các doanh nghiệp
nhà nước, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang quyền quản lí, sử dụng đúng mục đích theo
quy định của pháp luật. Khi tài sản được NN giao cho các cơ quan, đơn vị tổ chức thì NN
thực hiện quyền ktra, giám sát việc quản lí, sử dụng tài sản đó.
Các đơn vị hoặc cá nhân được nhà nước giao tài sản phải sử dụng, khai thác đúng mục
đích có hiệu quả phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NN theo quy định PL. Đối
với tài sản thuộc sở hữu nhà nước thì CP thực hiện bảo vệ, điều tra khảo sát, lập quy
hoạch tổng thể để dần đưa vào khai thác.
Quyền sử dụng
Nhà nước khai thác lợi ích từ tài sản theo quy định của PL và theo một kế hoạch nhất
định. NN thành lập những cơ quan quản lí tài sản như: QLHC kinh tế hoặc quản lí sản
xuất,kinh doanh. Tùy từng tính chất của loại doanh nghiệp và tùy tài nguyên thiên nhiên
mà NN giao cho các cơ qan khác nhau quản lí như:
+, đất die đc giao cho bộ tài nguyên và môi trường quản lí
+, rừng chim, thú giao cho bộ nông nghiệp và ptrien nông thôn
Hoặc NN thành lập các doanh nghiệp do NN đầu tư vốn và tổ chức quản lí gia cho
cac doanh nghiệp này một số tư liệu sxuat để hđộngkinh doanh, hđộng công ích
nhằm thực hiện mục tiêu kt-xh nhất định dc NN giao.
Quyền định đoạt
NN trao cho các cơ quan quản lí NN ở ĐP quyền dc định đoạt một phần trong phạm vi
quyền sở hữu đất đai. Những cơ quan NN có thẩm quyền giao đất cũng đồng thời có
thẩm quyền thu hồi đất nếu ng sử dụng đất k thực hiện đúng chính sách, PL của NN về
mục đích sử dụng của từng loại đất, bvê đất
Ngoài việc các cơ quan quản lí nhà nước ở trung ương và địa phương thực hiện quyền
định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân, các cơ quan nhà nước còn trực tiếp quyết định
việc chuyển giao tài sản cho tổ chức, cá nhân trong phạm vi quyền hạn của mình, Nhà
nước còn cho phép các doanh nghiệp do Nhà nước thành lập thực hiện một phần quyền
định đoạt đó. Chẳng hạn, các doanh nghiệp có quyền mua, bán phương tiện, nguyên liệu,
máy móc, vật tư, hàng hoá... để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ hoạt
động công ích và để thực hiện các nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao
TÓM TẮT NGẮN GỌN DỄ HIỂU HƠN LÀ:
Quyền chiếm hữu Quyền sử dung Quyền định đoạt
Cơ sở
pháp lý
Điều 186 Bộ luật dân sự 2015
Điều 189 Bộ
luật dân sự
2015
Điều 193 Bộ luật dân
sự 2015
Khái niệm
Chủ sở hữu được quyền thực
hiện mọi hành vi theo ý chí của
mình để nắm giữ, chi phối tài
sản của mình nhưng không
được phép trái pháp luật, đạo
đức xã hội
Là quyền khai
thác công dụng,
hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản
Là quyền chuyển giao
quyền sở hữu tài sản,
từ bỏ quyền sở hữu,
tiêu dùng hoặc tiêu
hủy tài sản
Phương
thức thực
hiện
Tùy theo sở thích sang tạo của
chủ sở hữu tài sản
Khai thác công
dụng
Chuyển giao, từ bỏ
quyền sở hữu.
39.Khái niệm, phân loại sở hữu chung?
Khái niệm: khoản 1 điều 207 BLDS
Khi 2 hoặc nhiều ng cùng chung một tài sản thì nhg ng đó dc gọi là Các đồng sở hữu.
công dân với nhau, các tập hợp xã với nhau hoặc công dân với hợp tác xã đều có thể trở
thành đồng chủ sở hữu đối với tài sản chung. Các đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung có
quyền chung nhau cùng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung.
Phân loại: sở hữu chung gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất
Sở hữu chung theo phần
Khái niệm: là sở hữu chung trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác
định đối với tài sản chung, Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền và nghĩa vụ đối với
tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình trừ case có thỏa
thuận khác ( điều 209 BLDS)
- Các trường hợp sở hữu chung theo phần
Sở hữu chung của thành viên trong gia đình (Điều 212)
Sở hữu chung trong nhà chung cư : điều 214 (trường hợp có thỏa thuận khác)
VD: 2 vk,ck ông A bà B có chung với nhau một mảnh đất rộng khoảng 200m2,
oba có 2 ng con, ông bà vt di chúc để lại cho 2 ng con này thừa kế và mỗi đứa đc
100m2. Sau khi oba mất thì phần đất 200m2 khi ch đem tách ra 2 mảnh rõ ràng thì
nó sẽ là phần sở hữu chung theo 2 phần của ng con
Sở hữu chung hợp nhất
Khái niệm: là sở hữu chung tỏng đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung k
dc xác định đối với tài sản chung. Sở hữu chung hợp nhất bao gồm: sỡ hữu chung hợp
nhất có thể phân chia và sở hữu chung k phân chia. Các chủ sở hữu chung hợp nhất có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung (điều 210)
Trường hợp sở hữu chung hợp nhất:
Sở hữu chung của vợ chồng : điều 213
Sở hữu chung trong nhà chung cư : điều 214
VD: 2 vk ck ace C,D có một mảnh đất chung, xuất hiện trong thời kì anh chị kết hôn,
dành dụm tiền để mua được. Đây là phần tàn sản chung hợp nhất vì khi bán tài sản hay
quyết định vc gì lquan đến mảnh đất thì phần quyền k dc phát sinh nếu chỉ 1 cá nhân
quyết định mà phải là cả 2 ng
40.Phân biệt sở hữu chung hỗn hợp với sở hữu chung theo phần? Cho ví dụ minh
họa
Tiêu chí Sở hữu chung hỗn hợp
sở hữu chung theo
phần
Cơ sở
pháp lý
Điều 215 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 209 Bộ luật Dân
sự 2015
Khái
niệm
Là phạm trù kinh tế để chỉ hình thức sở hữu với tài sản
thuộc thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất,
kinh doanh nhưng không hình thành pháp nhân mới
Là sở hữu mà trong đó
phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu được
xác định đối với tài sản
chung
Chủ thể Nhóm cá nhân, nhóm pháp nhân…thuộc các thành phần
kinh tế cùng liên kết, hợp tác, sản xuất kinh doanh
Phạm vi chủ thể rộng
hơn, là các chủ sở hữu
chung của tài sản đó
Khách
thể
Tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của chủ sở hữu,
lợi nhuận hợp pháp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh hoặc từ nguồn khác phù hợp với quy định của pháp
luật
Tài sản chung
Nội
dung
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản tuân theo quy
định tại điều 209 về sở hữu chung theo phần và quy định
của pháp luật có liên quan đến việc góp vốn, tổ chức, hoạt
động sản xuất kinh doanh, quản ký, điều hành, trách nhiệm
về tài sản và phân chia lợi nhuận
Việc chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản
tuân theo quy định tại
điều 209 về sở hữu
chung theo phần
Ví dụ: Các kho hàng, nhà xưởng xây dựng trên đất hoặc những công trình khác đều thuộc
sở hữu chung hỗn hợp. Nhưng đất đai không phải là tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.
Cá nhân, tổ chức chỉ có thể góp tài sản bằng quyền sử dụng đất theo quy định của BLDS
và pháp luật đất đai.
VD: 2 vk,ck ông A bà B có chung với nhau một mảnh đất rộng khoảng 200m2, oba có 2
ng con, ông bà vt di chúc để lại cho 2 ng con này thừa kế và mỗi đứa đc 100m2. Sau khi
oba mất thì phần đất 200m2 khi ch đem tách ra 2 mảnh rõ ràng thì nó sẽ là phần sở hữu
chung theo 2 phần của ng con
41.Phân biệt sở hữu riêng và sở hữu chung?
Tiêu chí Sở hữu riêng Sở hữu chung
Cơ sở
pháp lý
Tiểu mục 2 Mục 2 Chương
13. Quyền sở hữu
Tiểu mục 3 Mục 2 Chương 13. Quyền sở hữu
Khái
niê
m
m
Sở hữu riêng là sở hữu của
một cá nhân hoặc một pháp
nhân.
Tài sản hợp pháp thuộc sở
hữu riêng không bị hạn chế
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối
với tài sản
về số lượng, giá trị
Căn cứ
xác lâ
m
p
– Do lao động, hoạt động sản
xuất, kinh doanh hợp pháp;
Được chuyển quyền sở
hữu;
– Thu hoa lợi, lợi tức;
– Được thừa kế;
Chiếm hữu hợp pháp theo
quy định của pháp luật.
– theo thoả thuận;
– theo quy định của pháp luật; hoặc
– theo tập quán.
Quyền
hạn
Toàn quyền quản lý, sử dụng,
định đoạt đối với tài sản của
mình
Quyền quản lý, sử dụng, định đoạt đối với tài
sản chung trên cơ sở sự thỏa thuâ
š
n và quy định
pháp luật
Chấm dứt
quyền
– Tài sản bị mất
– Chủ sở hữu bán tài sản
Tài sản chung đã được chia
Một trong số các chủ sở hữu chung
được hưởng toàn bộ tài sản chung;
Tài sản chung không còn;
Trường hợp khác theo quy định của
luật.
42.Phân biệt sở hữu chung hợp nhất với sở hữu chung theo phần?
1. Khái niệm sở hữu chung
– Sở hữu chung theo phần (căn cứ theo quy định tại Điều 209 Bộ luật dân sự năm 2015)
Sở hữu chung theo phần sở hữu chung trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung.
Mỗi chủ sở hữu chung theo phần quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở
hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác.
– Sở hữu chung hợp nhất (Căn cứ theo quy định tại Điều 210 Bộ luật dân sự năm 2015)
Sở hữu chung hợp nhất sở hữu chung trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất thể phân chia sở hữu
chung hợp nhất không phân chia.
Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản
thuộc sở hữu chung.
Cơ sở để hình thành tài sản chung tài sản chung của các chủ thể. Các chủ thể cung
quyền sở hữu đối với tài sản thì được gọi là đồng sở hữu chủ. Tài sản thuộc sở hữu chung
một khối thống nhất, hành vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của chủ thể này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ thể khác.
2. Về đặc điểm pháp lý
Trong sở hữu chung theo phần, mỗi đồng chủ sở hữu biết trước được tỷ lệ phần quyền
của mình đối với khối tài sản chung. Phần quyền đó thể bằng nhau hoặc không bằng
nhau.
Tuy nhiên thì đặc điểm pháp lý chủ yếu của quan hệ sở hữu chung hợp nhất lại là không
sự phân chia thành phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung theo tỷ lệ tài sản.
Chừng nào còn tồn tại sở hữu chung hợp nhất, các chủ sở hữu chung còn quyền
nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung của họ. Quan hệ sở hữu chung hợp nhất s
chấm dứt khi một trong các chủ sở hữu chung chia tài sản chung hợp nhất thành những
phần tài sản thực tế.
– Sở hữu chung theo phần có các đặc điểm về phần quyền sở hữu và nội dung quyền của
các đồng chủ sở hữu như sau:
Mỗi đồng sở hữu chủ trong sở hữu chung theo phần biết trước được tỷ lệ phần
quyền của mình đối với khối tài sản chung. Phần quyền đó thể bằng nhau
hoặc không bằng nhau.
Tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, mỗi chủ sở hữu theo phần
quyền nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung trừ trường hợp thỏa
thuận khác.
Các đồng sở hữu chủ cùng nhau chiếm hữu tài sản chung theo nguyên tắc nhất
trí, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Việc xác định phần quyền trong việc sử dụng tài sản chung theo nguyên tắc
thỏa thuận, nếu không thỏa thuận hoặc tranh chấp sẽ xác định theo
nguyên tắc phần quyền bao nhiêu được hưởng lợi (hoặc chịu rủi ro bấy nhiêu).
Phần quyền của các đồng sở hữu chủ thể giao dịch của đối tượng giao
dịch dân sự , nếu một trong các đồng chủ sở hữu chết thù phần quyền được để
lại cho những người thừa kế. Trong trường hợp một trong các đồng sở hữu chủ
từ bỏ quyền sở hữu hoặc khi người này chết không người thừa kế thì
phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước.
Khi một trong các đồng sở hữu chủ muốn bán phần quyền của mình thì các
đồng chủ sở hữu khác quyền được ưu tiên mua theo quy định tại Điều 223
BLDS.
– Đặc điểm của Sở hữu chung hợp nhất:
Sở hữu chung của vợ chồng: Điều 213 Bộ luật dân sự năm 2015 xác định sở hữu chung
của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Khi một trong hai người thực hiện giao dịch mà tài
sản có giá trị lớn thì phải được sự đồng ý của bên kia. Tài sản của vợ chồng có thể phân
chia trong các trường hợp như vợ chồng ly hôn, khi một bên vợ hoặc chồng chết, khi hôn
nhân tồn tại thì tài sản chung của vợ chồng thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo
quy định của pháp luật.
Sở hữu chung của cộng đồng: Điều 211 Bộ luật dân sự năm 2015 Mỗi cộng đồng dân
những phong tục tập quán nhất định, phong tục tập quán đó được thể hiện việc
tạo dựng tài sản chung của cộng đồng dân cư đó. Các cộng đồng dân cư này có thể có tài
sản chung được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên đóng góp, quyên góp,
được tặng cho chung từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật. Tài sản
chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không thể phân chia. Nếu một thành viên
của cộng đồng chết thì các thành viên khác được tiếp tục sử dụng tài sản chung của cộng
đồng.
Sở hữu chung trong nhà chung : Điều 214 Bộ luật dân sự năm 2015 về nguyên tắc
cũng là sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia. Đối với phần diện tích và trang thiết
bị dùng chung như lối đi, cầu thang bể nước… thì chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung
quyền nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng. Việc sử dụng khoảng
không, mặt đất phải theo quy định của pháp luật.
3. Về chủ thể trong sở hữu chung
Trong sở hữu chung theo phần, mỗi chủ sở hữu chung thể bán phần quyền của mình
cho người thứ ba , có nghĩa là có thể thay đổi chủ thể trong sở hữu chung.
Tuy nhiên, trong quan hệ sở hữu chung hợp nhất thì không thể thay đổi chủ thể trong sở
hữu chung . Tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất hoặc là các chủ sở hữu chung cùng giữ,
hoặc giao cho một người trong số họ, hoặc giao cho người thứ ba giữ tài sản chung
không thể chuyển giao phần quyền của mình đối với tài sản.
4. Về phát sinh hình thức sở hữu
Sở hữu chung theo phần thường phát sinh trong quan hệ hợp tác sản xuất, liên kết vốn…
Các đồng chủ sở hữu cộng hợp phần tài sản để cùng sản xuất, sử dụng, góp phần khai
thác, tận dụng được mức tối đa giá trì sử dụng tài sản. Sỏ hữu chung theo phần sở
để chủ sở hữu liên doanh, liên kết, chung vốn mua sắn các tài sản hoặc xây dụng các
công trình mà nếu một chủ thể riêng biệt thì không đủ khả năng để thực hiện.
Trong khi đó thì sở hữu chung hợp nhất chỉ phát sinh trong quan hệ hôn nhân và gia đình
như trong quan hệ vợ chồng hoặc trong quan hệ hộ gia đình, trong quan hệ cộng đồng.
5. Về quyền định đoạt tài sản chung
Căn cứ theo Điều 208 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: Quyền sở hữu chung được xác
lập theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán.
Theo quy định trên, ba căn cứ để xác lập sở hữu chung đó theo thỏa thuận, theo quy
định của pháp luật và theo tập quán.
Thứ nhất, căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo thỏa thuận. Sự thỏa thuận của các chủ
sở hữu riêng nhằm tạo lập mối quan hệ sở hữu chung giữa họ như thỏa thuận góp tiền
mua một tài sản chung, cùng đóng góp công sức để tạo ra một thành quả lao động mới …
Ví dụ: ông H và ông K thỏa thuận với nhau cùng tạo lập một ứng dụng mới trên máy tính
cho phép người dùng thể định vị được vị trí máy tính của họ sau khi ứng dụng này
được ra đời được đăng ký về quyền sở hữu trí tuệ thì ứng dụng đó tài sản thuộc sở
hữu chung của H, K. Đây là phần sở hữu chung hợp nhất giữa ông H và ông K, do đó nếu
đơn phương 1 mình ông H hay ông K muốn quyết định vấn đề gì liên quan đến phần ứng
dụng đó cần phải được sự cho phép và chấp thuận của người còn lại.
Thứ hai, căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo pháp luật. Theo đó, các quy định của
pháp luật đó có thể là pháp luật về thừa kế… Ví dụ: ông E sau khi qua đời để lại di chúc
với nội dung cho vợ 02 con F, G cùng sở hữu chung mảnh đất căn nhà thuộc
quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà của ông E. Như vậy, mảnh đất căn nhà của
ông E là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ ông E và 02 con là F và G.
Thứ ba, căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo tập quán. Theo đó, trong trường hợp các
bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì giải quyết vụ việc theo tập quán
mà tập quán đó không được trái quy định của pháp luật.
43.Các căn cứ xác lập quyền sở hữu có thể phân loại theo những tiêu chí nào? Phân
loại căn cứ xác lập quyền sở hữu?
1. Xác lập theo hợp đồng hoặc từ hành vi pháp lí đơn phương
Hợp đồng một sự kiện pháp trên cơ sở thỏa thuận, thống nhất ý chí của các chủ thể
làm phát sinh sự chuyển dịch quyền sở hữu đối với từ chủ thể này sang chủ thểtài sản
khác. Các hợp đồng mua bán, tặng cho, cho vay,.. nếu được xác lập phù hợp với quy định
của BLDS thì những người được chuyển giao tài sản thông qua các giao dịch hợp pháp
có quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Những tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng kí, sang tên, xin phép thì quyền sở
hữu được xác lập từ thời điểm hoàn tất các thủ tục đó. Nghĩa bằng hợp đồng dân sự
hợp pháp mà quyền sở hữu đối với vật của người này chấm dứt nhưng lại làm xuất hiện
quyền sở hữu đối với vật của người khác.
Tương tự, việc nhận tài sản từ của người chết theo di chúc hoặc nhữngdi sản thừa kế
người được hưởng trong quyền sở hữu đối với tài sản đãhứa thưởng thi giải
nhận theo di chúc hoặc tài sản đã nhận thưởng.
2. Xác lập theo quy định của pháp luật
Đây những sự kiện pháp theo quy định của BLDS, quyền sở hữu được xác lập
bao gồm:
2.1 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh
doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
2.2Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản trong trường hợp sáp nhập, trộn lẫn và chế biến
2.3Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do các sự kiện không xác định được chủ sở hữu
hoặc do bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên
2.4 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do các sự kiện gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật
nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
2.5 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do được thừa kế tài sản theo pháp luật
3. Xác lập theo những căn cứ riêng biệt
Ngoài những căn cứ có tính phổ biến nêu trên, quyền sở hữu còn có thể được xác lập theo
những căn cứ riêng khác. Đó chính các bản án, quyết định của tòa án (quyết định hòa
giải thành) hoặc các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
dụ: Công nhận quyền sở hữu nhân của mỗi người sau khi chia tài sản chung hợp
nhất của vợ chồng trong các bản án, quyết định li hôn; các quyết định hòa giải nhàcủa
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Quyền sở hữu của một chủ thể có thể được xác lập theo thời hiệu khi có các điều kiện do
pháp luật quy định như: Một người chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay
tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động
sản thì người ấy trở thành chủ sở hữu tài sản đó. Khi đó, quyền sở hữu sẽ được xác lập và
được công nhận kể từ thời điểm người đó bắt đầu chiếm hữu. Tuy nhiên, quy định về thời
hiệu này không áp dụng nếu BLDS hoặc luật khác có liên quan quy định khác.
Đối với các tài sản bị tịch thu (Điều 244 BLDS), bị trưng mua (Điều 243 BLDS) về
nguyên tắc đây là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với một chủ thể nhất định
nhưng đó lại là căn cứ làm phát sinh quyền .sở hữu toàn dân
Nếu dựa vào quy trình hình thành và thay đổi quyền sở hữu thì các căn cứ xác lập quyền
sở hữu có thể chia thành:
– Căn cứ đầu tiên: là những sự kiện pháp lí do đó mà quyền sở hữu được xác lập đầu tiên
đối với vật. Theo căn cứ này quyền sở hữu mới phát sinh không phụ thuộc vào ý chí của
chủ sở hữu trước đó. Ví dụ: sản phẩm mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hoặc việc
nhận những kết quả các các tài sản mang lại.
Căn cứ kế tục: những sự kiện pháp xác lập quyền sở hữu mới trên sở chuyển
dịch quyền theo ý chí của chủ sở hữu thông qua các hợp đồng dân sự hợp pháp hoặc
do thừa kế. Đối với các căn cứ kế tục, chủ sở hữu mới phải chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ
liên quan đến tài sản đã chuyển giao của chủ sở hữu cũ với người thứ ba.
Ví dụ: người đã mua nhà của chủ sở hữu nhưng nhà đó chủ sở hữu đang cho người khác
thuê hợp đồng thuê chưa hết hạn thì chủ sở hữu mới không quyền hủy bỏ hợp
đồng thuê của chủ sở hữu cũ với người thuê khi chưa kết kì hạn thuê.
44.Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu có thể phân loại theo những tiêu chí nào?
Phân loại căn cứ chấm dứt quyền sở hữu?
Quyền sở hữu quyền pháp luật cho phép một chủ thể được các quyền bao gồm
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với một loại tài sản nào đó trong
những điều kiện nhất định.
Việc chấm dứt quyền sở hữu đối với một tài sản là việc chấm dứt các quyền năng trên đối
với chủ thể có quyền sở hữu đối với tài sản. Điều đó được thực hiện bởi ý chí của chủ sở
hữu hoặc bởi những trường hợp do pháp luật quy định
1.Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu do ý chí của chủ sở hữu
Các trường hợp này được quy định trong điều 238 và điều 239 của Bộ luật dân sự 2015
1.1Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác thông qua hợp đồng
mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định
của pháp luật hoặc thông qua việc để thừa kế thì quyền sở hữu đối với tài sản của người
đó chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu của người được chuyển giao.
1.2Từ bỏ quyền sở hữu
– Chủ sở hữu có thể tự chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của mình bằng cách tuyên
bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng
định đoạt tài sản đó. Như vậy đây một trong những căn cứ chủ sở hữu tự mình
chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Đối với tài sản việc từ bỏ tài sản đó thể gây hại đến trật tự, an toàn hội, ô
nhiễm môi trường thì việc từ bỏ quyền sở hữu phải tuân theo quy định của pháp luật.
2.Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu do pháp luật quy định
Các căn cứ này được quy định trong điều 240 đến điều 244 của Bộ luật dân sự 2015
2.1Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác
– Trường hợp 1:
Tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được
tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc; vật nuôi dưới nước
di chuyển tự nhiên đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định tại các
điều từ Điều 228 đến Điều 233 của Bộ luật dân sự 2015 thì quyền s hữu của những
người có tài sản đó chấm dứt.
Đây là những trường hợp xác lập quyền sở hữu đặc biệt và phải qua một thời hạn nhất
định thì người tìm thấy, người phát hiện,… tài sản mới có quyền xác lập quyền sở hữu
đối với tài sản đó hoặc tài sản đó sẽ thuộc về Nhà nước (đối với tài sản là bất động sản
hoặc là di tích lịch sử – văn hóa)
– Trường hợp 2:
Khi quyền sở hữu của người chiếm hữu, người được lợi về tài sản đã được xác lập theo
các trường hợp dưới đây thì chấm dứt quyền sở hữu của người có tài sản bị chiếm hữu:
+ Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không căn cứ pháp luật nhưng ngay
tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động
sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu (trừ trừ trường
hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác)
+ Quy định khác của luật có liên quan thì chấm dứt quyền sở hữu của người có tài sản bị
chiếm hữu.
2.2Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
– Quyền sở hữu đối với một tài sản chấm dứt khi tài sản đó bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ
của chủ sở hữu theo quyết định của Tòa án hoặc quan nhà nước có thẩm quyền khác,
nếu pháp luật không có quy định khác. Quyền sở hữu đối với tài sản bị xử lý để thực hiện
nghĩa vụ của chủ sở hữu chấm dứt tại thời điểm phát sinh quyền sở hữu của người nhận
tài sản đó.
– Lưu ý: Việc xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu không áp dụng đối với
tài sản không thuộc diện kê biên theo quy định của pháp luật.
2.3Tài sản bị trưng mua
Trường hợp Nhà nước trưng mua tài sản theo quy định của luật thì quyền sở hữu đối với
tài sản của chủ sở hữu đó chấm dứt kể từ thời điểm quyết định của cơ quan nhà nước
thẩm quyền có hiệu lực pháp luật.
2.4Tài sản bị tịch thu
Khi tài sản của chủ sở hữu do phạm tội, vi phạm hành chính mà bị tịch thu, sung quỹ nhà
nước thì quyền sở hữu đối với tài sản đó chấm dứt kể từ thời điểm bản án, quyết định của
Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyn khác có hiệu lực pháp luật.
2.5Tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
– Tiêu dùng việc sử dụng tài sản vào mục đích khai thác công dụng của tài sản đó
thường được dùng với tài sản tính chất tiêu hao. Tiêu hủy việc biến đổi hoàn toàn
hình dạng, trạng thái, công dụng, tính chất,… của tài sản.
– Khi tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy, quyền sở hữu đối với tài sản đó chấm dứt.
45.Nêu các sự kiện vừa là căn cứ chấm dứt, vừa là căn cứ xác lập quyền sở hữu.
Những trường hợp này được quy định cụ thể từ Điều 248 đến Điều 254 của Bộ Luật Dân
sự 2015 quy định, với các nội dung chủ yếu sau:
Chuyển quyền sở hữu cho người khác: đây hình thức chủ sở hữu chuyển quyền sở
hữu của mình cho người khác và thu được lợi ích thông qua các hợp đồng mua bán, trao
đổi…hoặc không thu được lợi ích khi thừa kế, tặng cho. Theo đó, quyền của chủ sở hữu
đối với tài sản sẽ chấm dứt và quyền này được chuyển cho chủ thể phía bên kia trong các
quan hệ nói trên. Kể từ thời điểm giao dịch dân sự hiệu lực thì quyền sở hữu tài sản
của chủ sở hữu sẽ chấm dứt.
– Từ bỏ quyền sở hữu: chủ sở hữu có thể công bố công khai hoặc bằng hành vi của mình
để thể hiện ý chí mình đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản này. rất nhiều hình
thức để từ bỏ quyền sở hữu và khi thực hiện các hành vi này, quyền sở hữu đối với tài sản
sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, nếu tài sản thuộc trường hợp việc từ bỏ thể gây nguy
hại đến trật tự, an toàn hội, ô nhiễm môi trường thì phải tuân theo quy định của pháp
luật.
– Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu: trong một số trường hợp khi chủ
sở hữu không quản tốt tài sản của mình, dụ như tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
thất lạc….và quyền sở hữu đã được xác lập hợp pháp cho các chủ thể khác theo quy định
của pháp luật thì sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của người có tài sản đó.
Tài sản bị tiêu hủy: tài sản thể bị tiêu hủy bằng cách đốt cháy, đập nát….Với việc
tiều hủy này, tài sản sẽ không còn quyền sở hữu đối với tài sản cũng đương nhiên bị
chấm dứt.
– Tài sản bị trưng mua: trong một số trường hợp vì do quốc phòng, an ninh lợi ích
quốc gia, quan nhà nước thẩm quyền thể ra quyết định trưng mua tài sản. Khi
quyết định này có hiệu lực thì quyền sở hữu đối với tài sản của chủ sở hữu sẽ chấm dứt.
Tài sản bị tịch thu: khi một người nào đó phạm tội, vi phạm hành chính thì một phần
hoặc toàn bộ tài sản của họ có thể bị tịch thu sung quỹ nhà nước. Quyết định tịch thu này
có hiệu lực sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản.
Tài sản bị xử để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu: đối với một người phải chịu
trách nhiệm tài sản thì tài sản của họ có thể bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ đó theo bản án,
quyết định của tòa án hay của quan nhà nước thẩm quyền (trừ trường hợp tài sản
không bị biên theo quy định của pháp luật). Quyền sở hữu tài sản sẽ chấm dứt khi
người nhận tài sản xác lập quyền sở hữu đối với nó. Trong trường hợp tài sản là quyền sử
dụng đất thì phải tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai.
46.Các căn cứ để xác định tài sản vô chủ.? Cho ví dụ minh họa?
Tại quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối với tài sản Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015
vô chủ như sau:
Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở
hữu
1. Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài
sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà
nước.
2. Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao
nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công
khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp,
người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người
phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.
Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài
sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản.
Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài
sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được hưởng
một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.
VD: 2 tuần trc trong lúc đang làm anh B có nhặt dc 1 túi nhỏ màu xanh sau khi mở ra
thấy có 2 đôi bông tai, nhẫn và lắc tay tca đều là vàng, sua khi mang số trang sức đó định
lượng tại cửa hàng vàng bạc trị giá 1.3 cây vàng, tuy nhiên a B kbt chủ của n là ai => B
có quyền chiếm hữu số tài sản đó nhưng phải có nghĩa vụ thông báo giao nộp cho UBND
cơ sở gần nhất. Sau 1 năm kể từ ngày tbao ckhai mà k xác định dc ai là chủ sở hữu =>
quyền sở hữu thuộc về B
47.Nêu sự khác nhau giữa xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ với xác lập
quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu?
Tài sản vô chủ (k1 d228)
Khái niệm: Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
đó. Chủ sở hữu thể tự chấm dứt quyền sở hữu của mình đối với tài sản bằng cách
tuyên bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tài sản đó.
– Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu
tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác. Nếu như tài sảnchủ là bất động sản
thì bất động sản đó sẽ thuộc về Nhà nước
Đối với tài sản k xác định đc chủ sở hữu
Việc thực hiện xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu
được thực hiện như sau:
Thông báo công khai cho chủ sở hữu tài sản
– Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao
nộp cho Ủy ban nhân dân cấp hoặc công an cấp nơi gần nhất để thông báo công
khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi họ, tên, địa chỉ của người giao
nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.
– Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người
phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.
Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu
– Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu
tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản.
– Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu
tài sản bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được
hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.
48.Nêu sự khác nhau giữa sáp nhập và trộn lẫn tài sản?
Căn cứ vào điều 225 và 226, kết luận như sau:
– Sáp nhập tài sản: nếu tài sản đem sáp nhập tạo thành vật mới không thể chia được vật
chính, vật phụ thì vật mới thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu; nếu vật đem sáp nhập
tạo thành vật mới chia được vật chính, vật phụ thì vật mới thuộc quyền sở hữu của chủ sở
hữu vật chính, chủ sở hữu vật chính phải thanh toán giá trị của vật phụ.
– Trộn lẫn tài sản: tài sản đem trộn lẫn tạo thành vật mới sẽ không thể chia tách, xác định
được nên vật mới thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu.
49.Người thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản được thừa kế từ thời
điểm nào?
50.Phân tích các điều kiện của cá nhân làm người thừa kế? Cho ví dụ minh họa?
Căn cứ vào điều 613: ng thừa kế là cá nhân phải là ng còn sống tại thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế là cá nhân nhưng đã thành thai trc khi
ng để lại di sản chết. in case ng thừa kế theo di chúc k nhân thì p tồn tại vào thời
điểm thừa kế.
Nếu ng thừa kế theo di chúc thì ng thừa kế nhân phải ng còn sống vào thời
điểm mở thừa kế. Ng tke thể nhân hoặc tổ chức, ng dc chỉ định trong di
chúc.Ng tk theo PL nhg ng quan hệ gdinh với ng để lại di sản, do vậy ng thừa kế
theo PL là cá nhân. In case ng chết k co di chúc định đoạt tài sản cho mình thì di sản dc
chia theo thứ tự PL
Ng tk là cá nhân có thể là ng sinh ra và còn sống sau thời điểm mở tk nhưng đã thành thai
trước khi ng để lại di sản chết.Khi ng tsan chết mọi quan hệ PL chấm dứt đối với ng
đó, nhưng sự kiện chết làm phát sinh quan hệ PL khác. Kể từ thời điểm mở tk, quan hệ
PL thừa kế được phát sinh. Những người thừa kế sẽ tham gia vào quan hệ này với tư cách
là chủ thể cho nên họ phải năng lực chủ thể do PL quy định, tuy nghiên có n case PL
quy định khi phân chia di sản nếu ng vợ góa đang mang thai thì phải dành một phần để
thai nhi được sinh ra và còn sống là ng tk của ng chết và được hưởng di sản.
VD: A tài sản trị giá 500tr, A lập di chức trong đó chia cho bố mẹ mỗi ng dc hưởng
50tr, vk ck anh A được hưởng ½ giá trị di sản còn lại nhưng bố mẹ anh A chết ngày
20/6/2006 anh A chết 8/10/2007 => bố mẹ anh A k dc hưởng di sản của A
51.Thời điểm mở thừa kế là gì?được xác định như thế nào? Phân tích ý nghĩa pháp
lý của việc xác định chính xác thời điểm mở thừa kế?
Khái niệm: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định
tại khoản 1 Điều 611 (BLDS) quy định Thời điểm m thừa kế là thờiBộ luật dân sự 2015
điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án thì thời tuyên bố một người là đã chết
điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã
chết.
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm để xác định những người thừa kế: người còn sống vào
thời điểm mở thừa kế, người đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn sống,
người thừa kế là cơ quan, tổ chức phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ của người chết để lại.
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm xác định di sản thừa kế của người chết để lại, thời
điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể
từ thời điểm mở thừa kế
Ý nghĩa:
Việc xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Địa điểm mở
thừa kế là nơi thực hiện việc quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết để
ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản. Địa điểm mở thừa kế còn nơi thực hiện việc thanh
toán phân chia di sản. Trong trường hợp tranh chấp, thì Tòa án nhân dân nơi mở
thừa kế có thẩm quyền giải quyết. Trong thực tiễn, một người trước khi chết có thể cư trú
nhiều địa điểm khác nhau, thì địa điểm mở thừa kế nơi trú cuối cùng của người
đó. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế
là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
52.Di sản thừa kế là gì? Cách xác định di sản thừa kế?
Khái niệm:
Di sản thừa kế tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Điều 612 Bộ
luật dân sự 2015 (BLDS) quy định “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài
sản của người chết trong tài sản chung vi người khác”
Như vậy, di sản thừa kế toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người đã
chết, quyền về tài sản của người đó
Cách xác định:
1.Tài sản riêng của người chết
Tài sản riêng của người chết là tài sản do người đó tạo ra bằng thu nhập hợp pháp ( như
tiền lương, tiền được trả công lao động, tiền thưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng thưởng xổ
số,..) tài sản được tặng cho, được thừa kế, liệu sinh hoạt riêng ( như quần áo, giường
tủ, xe máy, ô tô, tuyến,..) nhà ở, liệu sản xuất các loại, vốn dùng để sản xuất kinh
doanh.
– Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được dùng làm đồ trang sức hoặc được dùng làm
của cải để dành.
– Nhà ở;
-Vốn, cổ phần, vật tư, liệu sản xuất của những người sản xuất thể hoặc của các
nhân được sản xuất kinh doanh hợp pháp.
– Tài liệu, dụng cụ máy móc của người làm công tác nghiên cứu.
– Cây cối mà người được giao sử dụng đất trồng và hưởng lợi trên đất đó.
1.Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác
Tsan chung với ngkhac:
- có khối tài sản thuộc của nhiều người (đồng chủ sở hữu đối với quyền sở hữu chung
một khối tài sản nhất định). Nếu một trong đồng chủ sở hữu chết thì di sản thừa kế của
người chết là phần tài sản thuộc sở hữu của người đó đã đóng góp trong khối tài sản
chung.
Theo luật hôn nhân gđ:
Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản
tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúcchỉ định người khác quản lý
di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.
+ Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường
hợp vợ chồng thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị
Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc
chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sốngquyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân
chia di sản theo quy định của BLDS
Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết theo quy định nêu trên, trừ
trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác.
53.Phân tích nguyên tắc mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế?
Quyền bình đẳng về tk của cá nhân là cụ thể hóa một phần trong những quyền cơ bản của
cá nhân được PLVN quy định “mọi công dân đều có quyền bình đẳng trc PL”
Nội dung các ngtac:
- bất kì ng nào đáp ứng dc năng lực chủ thể trc khi chết cũng có quyền lập di chúc bằng ý
chí của mik để định đoạt tsan của mik cho ngkhac còn sống
- bất kì ng nào (kể cả case kph cá nhân) dc chỉ định tỏng di chúc là ng dc hưởng di sản
cũng có quyền nhận kỷ phần theo di chúc
- bất kì cá nhân nào dc xác định là ng tk theo pl đều dc hưởng di sản tk bằng nhau khi họ
là ng tk cùng hàng
Ý nghĩa;
bảo đảm quyền lợi chính đáng của nhg chủ thể trong quan hệ PL tk
Phủ nhận sự phân biệt giới tính ,phân biệt đối xử giữa các tvien trong gđinh
54. Nêu các loại thời hiệu khởi kiện về thừa kế? Xác định hậu quả pháp lý trong
từng trường hợp?
Khái niệm: là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ
việc dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Nếu như hết thời hiệu đó thì
bị mất quyền khởi kiện.
Căn cứ điều 623:
Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm
đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người
thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản
thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của
Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản
này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo đó, thời hiệu để người thừa kế khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế là 30 năm đối
với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này
thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
55.Xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người thừa kế?
1. Quyền của người thừa kế tài sản:
Quyền từ chối nhận di sản thừa kế
Pháp luật về thừa kế luôn tôn trọng ý chí tự do của người thừa kế trong việc nhận di sản
thừa kế của người chết để lại. Pháp luật không bắt buộc người hưởng di sản phải nhận di
sản thừa kế nếu bản thân họ không muốn nhận phần di sản đó.
Theo Điều 620 Bộ luật dân sự 2015 Tại Điều 620. Từ chối nhận di sản quy định:
1. Người thừa kế quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn
tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản,
những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.
3. Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.
Như vậy, Từ chối quyền hưởng di sản một trong những quyền của một bên chủ thể
trong quan hệ thừa kế người có quyền hưởng hưởng di sản thừa kế. Điều luật trên quy
định 3 nội dung về Quyền được từ chối, thủ tục từ chối, thời điểm từ chối nhận di sản
theo quy định của pháp luật
Người thừa kế quyền hưởng, quyền từ chối nhận di sản, quyền được hưởng 2/3 một
suất thừa kế theo pháp luật, quyền được hưởng thừa kế thế vị, quyền được quản lý, phân
chia di sản… Trong các quyền này, quyền từ chối là quyền định đoạt của người hưởng di
sản thừa kế (từ chối việc xác lập quyền sở hữu đối với phần di sản mà mình được hưởng).
2. Nghĩa vụ của người thừa kế tài sản:
Tại Điều 615. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại Bộ Luật Dân sự 2015 quy
định như sau:
1. Những người hưởng thừa kế trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi
di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người
quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do
người chết để lại.
3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mình đã nhận, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác.
4. Trường hợp người thừa kế không phải nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng
phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.
56.Trình bày và phân tích các điều kiện có hiệu lực của di chúc? (458)
Dựa theo điều 630:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ,
cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành
văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được
người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu
có đủ các điều kiện được quy định tại khon 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể
hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng tên hoặc điểm chỉ. Trong
thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di
chúc phải được công chứng viên hoặc quanthẩm quyền chứng thực xác nhận chữ
ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
57.Phân tích những quy định về thừa kế theo di chúc thể hiện nguyên tắc “tôn
trọng quyền định đoạt của người để lại di sản”? (423)
Theo ngtac này, ng để lại di sản tk đã bằng ý chí của mik lập di chúc (hợp pháp) để định
đoạt tsan thì vc tiến hành chia thừa kế cho ai, cho mỗi ng bnh, loại tsan nào, trích bnh
phần di sản dành cho vc thờ cúng, dành cho di tặng, giao cho ai thực hiện nghĩa vụ tsan
mà trc khi chết họ ch thực hiện, khi nào thực hiện vc phân chia phải dc tiến hành theo di
chúc. Quyền định đoạt của ng để lại di sản còn dc tôn trọng qua vc họ có quyền thay đổi
sự định đoạt của mik thông qua vc sửa đổi, bổ sung hay thay thế di chúc
Ý nghĩa:
định hướng cho cac chủ thể hiểu rằng, mỗi ng đã chết để lại di chúc và di chúc có hiệu
lực PL căn cứ vào di chúc để dịch chuyển di sản của họ cho nhg ng hưởng di sản theo ý
chí mà họ đã thể hiện trong di chúc đó. Di sản của ng này chỉ dc dịch chuyển cho nhg ng
tk theo PL trong case ng này k lập di chúc hoặc di chúc mà họ lập k có hiệu lực PL
58.Nêu khái niệm di chúc và đặc điểm của di chúc? (449)
Khái niệm: là sự thể hiện chí của cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mik cho ng khac
sau khi chết
Đặc điểm:
1.Thứ nhất, di chúc là sự thể hiện ý chí đơn phương của cá nhân
Qua việc lập di chúc, cá nhân đó có ý định xác lập một giao dịch dân sự về thừa kế.
Theo đó, họ quyết định chuyển giao một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho người
đã được họ xác định trong di chúc là không cần biết người đónhận di sản hay không.
Do vậy, di chúc chỉ là sự quyết định đơn phương của người lập ra di chúc đó.
2.Thứ hai, di chúc nhằm chuyển dịch di sản của người chết cho người khác đã được xác
định trong di chúc
Thông thường một người chỉ lập di chúc trong trường hợp họ một khối tài sản
trước khi chết muốn bằng ý chí của mình để định đoạt cho ai. Thông qua thừa kế,
quyền sở hữu của một người đối với thành quả lao động của họ được dịch chuyển từ đời
này qua đời khác. Đặc biệt, ghi nhận và tôn trọng quyền định đoạt tài sản của người lập di
chúc chính là việc pháp luật tôn trọng và bảo đảm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu đối
với tài sản của họ, đảm bảo cho người lập di chúc quyền sử dụng tài sản ngay cả khi
đã chết rồi.
3.Thứ ba, di chúc là loại giao dịch dân sự chỉ có hiệu lực khi người xác lập ra di chúc đã
chết
4.di chúc là một loại giao dịch trọng hình thức
59.Trình bày nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo di chúc? Nêu sự khác nhau
giữa di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật và di chúc không hợp pháp?
Nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân:
Trước hết đảm bảo cho mọi nhân đều quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình đều có quyền để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Mỗi cá nhân
đều có quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Nguyên tắc bình đẳng quyền của công dân:
Việc bình đẳng về thừa kế của cá nhân được thể hiện ở việc các hàng thừa kếcác chủ
thể đặc điểm khác nhau nhưng vẫn đứng chung hàng thừa kế được hưởng phần di
sản thừa kế bằng nhau.
Khoản 1 điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về hàng thừa kế theo pháp luật như sau:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của người chết.
Quy định này của pháp luật đã cho thấy sự bình đẳng trong việc nhận di sản thừa kế của
vợ chồng, theo đó vợ hoặc chồng sẽ được nhận di sản thừa kế của người còn lại mất
trước. Cha mẹ cũng được hưởng di sản bằng nhau và con cái không phân biệt con trai con
gái, con đẻ con nuôi đều được nhận di sản bằng nhau.
– Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết ông nội, nội, ông
ngoại, bà ngoại.
– Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoi.
Những người thân thích khác của người để lại di sản thừa kế cũng được hưởng phần thừa
kế ngang bằng nhau nếu như họ đứng cùng hàng thừa kế.
Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt tài sản của người để lại di sản:
Người để lại di sản hoàn toàn có quyền chủ động đưa ra những aiquyền được hưởng
di chúc mà không bị phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể khác.
Người lập di chúc quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất cứ
lúc nào.
Nếu một người chết để lại di chúc thì phải thực hiện việc dịch chuyển tài sản đến người
quyền được hưởng di sản thừa kế theo đúng ý chí của người lập di chúc. Việc hưởng
di sản thừa kế theo pháp luật xảy ra trong trường hợp không di chúc, di chúc không
hợp pháp và các nguyên do khác phát sinh từ người thừa kế.
Nguyên tắc tôn trọng quyền của người hưởng thừa kế:
Pháp luật dân sự thiết lập các quan hệ dân sự mà ở đó các chủ thể tham gia quyền tự
quyết, tự do ý chí khi thực hiện các quan hệ đó. Theo đó, người thừa kế cũng có quyền từ
chối nhận di sản thừa kế trừ trường hợp có căn cứ cho rằng việc từ chối nhận di sản là để
nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác.
Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi của một số người thừa kế theo quy định của pháp
luật:
Pháp luật cho phép những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
di sản ít hơn hai phần ba suất đó với điều kiện họ không từ chối nhận di sản hoặc thuộc
vào các trường hợp bị cấm nhận di sản:
– Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
– Con thành niên mà không có khả năng lao động.
Điều này giúp đảm bảo quyền lợi của những chủ thể chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân
sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi khi họ không được quy định hưởng di sản theo di
chúc hoặc được hưởng ít hơn phần của một người thừa kế theo pháp luật.
60.Trình bày khái niệm và đặc điểm của thừa kế theo pháp luật? (475)
1.Khái niệm thừa kế theo pháp luật
Khái niệm theo điều 649, : Cá nhân có quyền sở hữu với tài sảnBộ luật dân sự năm 2015
của mình, sau khi chết, số tài sản được chia đều cho những người thừa kế. Người được
thừa kế theo pháp luật những người quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan
hệ nuôi dưỡng. Mọi người bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế của người chết,
thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa thực hiện trong phạm vi tài sản nhận
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết ông nội, nội,
ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết bác
ruột, chú ruột, cậu ruột,ruột, dì ruột; chắt ruột của người chếtngười chếtcụ
nội, cụ ngoại.
61.Các trường hợp thừa kế theo pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật
Về các trường hợp thừa kế theo pháp luật, Điều 650 BLDS 2015 đã quy định: Từ quy
định trên, ta có thể chia làm 6 trường hợp sau đây:
1 Thừa kế khi không có di cúc
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc:
Những trường hợp sau đây được coi không di chúc : Người tài sản chết
không lập di chúc hoặc lập nhưng chính họ đã tiêu hủy (xé, đốt...) hoặc tuyên bố hủy
bỏ di chúc đã lập. Người chết có để lại di chúc nhưng kể thời điểm mở thừa kế di chúc đã
bị thất lạc hoặc đã bị hại đến mức không thể hiện đầy đủ ý chí của người lập di chúc
đó và cũng không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc (Điều
642 BLDS 2015)
2 Thừa kế khi di chúc không hợp pháp
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có di chúc nhưng di
chúc không hợp pháp:
Di chúc không hợp pháp là những di chúc không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện theo
quy định của Điều 630 và những điều kiện chung của một giao dịch dân sự theo Điều 122
BLDS 2015. Di chúc không hợp pháp sẽ không hiệu lực pháp luật nên sẽ không làm
phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc. Tùy theo phạm vi vi phạm của di chúc để xác
định di chúc đó hiệu một phần hay vô hiệu toàn bộ. Di chúc được coi làhiệu toàn
bộ nếu di chúc đó do người không minh mẫn, sáng suốt lập ra, di chúc không phải ý
nguyện đích thực của người lập (do sự lừa dối, bị cưỡng ép,...), di chúc do người đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập không sđồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ,
hoặc di chúc do người dưới 15 tuổi lập ra. Ngoài ra di chúc cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ
nếu toàn bộ nội dung của trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Trong những trường hợp
này, toàn bộ di sản của người lập di chúc sẽ được chia cho những người thừa kế theo
pháp luật.
Di chúc bị coi là vô hiệu một phần nếu nội dung của nó chỉ có một phần không hợp pháp
phần không hợp pháp đó không ảnh hưởng đến hiệu lực của những phần còn lại.
Trường hợp này, phần di sản liên quan đến phần di chúc có hiệu lực sẽ được chia theo di
chúc. Chỉ áp dụng theo pháp luật đối với phần di sản liên quan đến phần di chúc bị
hiệu.
3 Thừa kế khi di sản không định đoạt trong di chúc
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng đối với phần di sản không được định
đoạt trong di chúc:
Trên thực tế có những trường hợp người lập di chúc không định đoạt hết được tài sản của
mình. Đối với di sản không được định đoạt trong di chúc được giải quyết theo pháp luật
tương tự như trường hợp không di chúc, trừ những người bị người lập di chúc chỉ
chỉ được hưởng phần di sản theo di chúc hoặc bị truất quyền thừa kế theo di chúc.
4 Trường hợp không có người thừa kế
+ Trường hợp trường hợp toàn bộ những người thừa kế đã chết trước hoặc cùng thời điểm
với người lập di chúc, các quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc đều không
người thừa kế theo quy định của pháp luật:
Một người thể vừa được hưởng di sản thừa kế theo di chúc, vừa được hưởng thừa kế
theo pháp luật nếu họ tồn tại vào thời điểm mở thừa kế và toàn bộ di sản của người lập di
chúc sẽ được dịch chuyển cho những người thừa kế theo pháp luật. Nếu toàn bộ những
người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc, các
quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc đều không còn tồn tại vào thời điểm mở
thừa kế, thì toàn bộ di sản của người lập di chúc được dịch chuyển toàn bộ cho những
người thừa kế theo pháp luật của người đó. Nếu chỉ một hoặc một trong số người thừa kế
chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng
di sản theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di sản liên
quan đến họ mới áp dụng thừa kế theo pháp luật.
5 Trường hợp người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản thừa kế
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp người thừa theo di
chúc không có quyền hưởng di sản thừa kế. Những người được chỉ định làm người thừa
kế theo di chúc không quyền hưởng di sản những người đáng lẽ được hưởng
thừa kế theo di chúc nhưng lại thực hiện các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 621
BLDS 2015. Nếu toàn bộ những người thừa kế theo di chúc đều không có quyền hưởng
di sản thì áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với toàn bộ di sản mà người lập di chúc để
lại. Nếu chỉ có một hoặc một số người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản
thì chỉ áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với phần di sản liên quan đến những người
thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản đó.
6 Trường hợp người thừa kế theo di chúc từ chối hưởng di sản thừa kế
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp người thừa kế theo
di chúc từ chối quyền hưởng di sản thừa kế. Người thừa kế quyền nhận hoặc từ chối
hưởng di sản của người chết để lại. Phần di sản liên quan đến người đã từ chối sẽ được áp
dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác. Người từ chối hưởng di sản theo
di chúc vẫn có thể thưởng thừa kế theo pháp luật nhưng trong trường hợp họ từ chối toàn
bộ thì toàn bộ phần di sản này sẽ được chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác.
Nếu toàn bộ những người thừa kế theo di chúc đều từ chối quyền hưởng di sản thì toàn
bộ di sản của người chết để lại sẽ được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa
kế khác. Nếu chỉ một hoặc một số người thừa kế từ chối quyền hưởng di sản thừa kế thì
chia phần di sản liên quan đến người này được áp dụng chia theo pháp luật cho những
người thừa kế khác.
Nếu việc từ chối nhận di sản đúng với quy định tại Điều 620 BLDS 2005 thì phần di sản
liên quan đến người từ chối nhận di sản s được áp dụng thừa kế theo pháp luật. Tuy
nhiên, nếu người từ chối nhận di sản theo di chúc là người được nhận di sản thừa kế theo
pháp luật thì phần di sản đó sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật còn lại
của người để lại di sản.
62.Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật?
Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo PL
Khái niệm
Thừa kế theo di chúc là thừa
kế theo ý chí nguyện vọng của
người để lại di sản trước khi
chết.
Thừa kế theo pháp luật
thừa kế theo hàng thừa kế,
điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định (Điều
649 BLDS 2015)
Đối tượng được thừa kế Những cá nhân, tổ chức được
người lập di chúc đề cập là
người nhận di sản trong di
chúc và đủ các điều kiện theo
quy định của pháp luật
– Các cá nhân có quan
hệ huyết thống hoặc nuôi
dưỡng đối với người để lại di
sản (Điều 651 BLDS)
– Cha mẹ, vợ chồng, con
chưa thành niên hoặc con đã
thành niên nhưng mất khả
năng lao động được pháp luật
bảo vệ quyền thừa kế mà
không phụ thuộc vào nội
dung di chúc (Điều 644
BLDS)
– Con riêng và bố dượng, mẹ
kế (Điều 654 BLDS)
Hình thức
Phải được lập bằng văn bản,
nếu không lập được di chúc
bằng văn bản thì có thể lập di
chúc bằng miệng (Điều 627
BLDS)
– Văn bản thỏa thuận
có công chứng về việc phân
chia di sản của các đồng thừa
kế
– Nếu có tranh chấp thừa kế
thì theo quyết định của tòa
án về phân chia di sản
Trường hợp được thừa kế Theo ý chí, nguyện vọng của
cá nhân khi lập di chúc, người
thừa kế là cá nhân phải còn
sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau
thời điểm mở thừa kế nhưng
đã thành thai trước khi người
để lại di sản chết. Trường hợp
người thừa kế theo di chúc
không là cá nhân thì phải tồn
tại vào thời điểm mở thừa
kế (Điều 613 BLDS)
– Không có di chúc;
– Di chúc không hợp pháp;
– Những người thừa kế theo
di chúc chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập
di chúc; cơ quan, tổ chức
được hưởng thừa kế theo di
chúc không còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế;
– Những người được chỉ định
làm người thừa kế theo di
chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối
nhận di sản.
(Điều 650 BLDS)
Thừa kế thế vị Không có thừa kế thế vị
Trường hợp con của người
để lại di sản chết trước hoặc
cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu
được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của cháu được
hưởng nếu còn sống; nếu
cháu cũng chết trước hoặc
cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống (Điều
652 BLDS)
Phân chia di sản Điều 659 BLDS 2015 Điều 660 BLDS 2015
Thứ tự áp dụng
Thừa kế theo di chúc được ưu tiên áp dụng trước. Thừa kế theo
pháp luật chỉ được áp dụng khi rơi vào các trường hợp như
phân tích ở trên.
Ví dụ Vợ chồng A và B có 300 triệu.
A để lại di chúc, trong đó chia
chia cho hai con trai là C và D
mỗi đứa 50% di sản.
Theo đó, A có di chúc nên việc
phân chia di sản của A sẽ phân
chia theo di sản.
Do tài sản của A và B là 300
Vợ chồng M và N có 200
triệu. M có 80 triệu. Khi chết
M không để lại di chúc. Biết
M và N có con trai là A và B.
Vợ chồng A và H có 01 đứa
con là F. A chết cùng với M.
Di sản của M là: 80 + 200/2
= 180 triệu
triệu. Do đó, di sản của A là
300/2 = 1 50 triệu.
C và D mỗi người 50% di sản,
theo đó, C = D = 150/2 = 75
triệu.
Tuy nhiên theo khoản 1 Điều
644 BLDS, bà B vẫn được
hưởng 2/3 suất thừa kế theo
luật:
B = 2/3 x (150/3) = 33,33 triệu
Như vậy, C và D sẽ phải trừ đi
một phần ngang nhau để chia
cho bà B.
Khi đó, bà B = 33,33 triệu
C = D = (150- 33,33)/2 =
58,33 triệu
M không có di chúc nên chia
theo pháp luật.
Theo Điều 651 BLDS thì N
= A = B = 180/3 = 0 triệu
Do A chết cùng M, nên do đó
theo Điều 652 BLDS, F sẽ
được 60 triệu của A
63.Phân biệt diện và hàng thừa kế. Xác định cơ sở của việc ghi nhận các hàng thừa
kế?
Diện thừa kế
Diện những người thừa kế phạm vi những người quyền hưởng củadi sản thừa kế
người chết theo quy định của pháp luật. Diện những người thừa kế được xác định dựa
trên 3 mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống
quan hệ nuôi dưỡng .
– Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ và chồng).
– Quan hệ huyết thống là quan hệ do sự kiện sinh ra cùng một gốc “ông tổ” (như giữa cụ
và ông, bà; giữa ông bà và cha mẹ; giữa cha mẹ đẻ với con; giữa anh chị em cùng cha mẹ,
cùng mẹ khác cha, cùng cha khác mẹ).
– Quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ dựa trên cơ sò nuôi con nuối, được pháp luật thừa nhận
giữa cha, mẹ nuổi và con nuôi.
Diện những người thừa kế được xếp thành ba hàng thừa kế. được phân chia theoThừa kế
nguyên tắc sau: Di sản thừa kế chỉ được chia cho một hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên : 1,
2, 3. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau; những người ở
hàng thừa kế sau chỉ được hưởng nếu không còn ai hàng thừa kế trước do đã chết,
không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Hàng thừa kế
Điều 651 (BLDS) quy định Người thừa kế theo pháp luật, theo đó, Bộ luật dân sự 2015
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết ông nội, nội, ông
ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô
ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
64.Phân tích các trường hợp hạn chế phân chia di sản thừa kế và cho ví dụ minh
họa. (499)
- trường hợp theo ý chí của ng lập di chúc hoặc theo thỏa thuận của tca những ng thừa kế,
di sản chỉ dc phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó, di sản
mới được đem chia
- trong trường hợp có ng thừa kế yêu cầu chia di sản mà vc chia di sản ảnh hưởng nghiêm
trọng dến đời sống ng vợ hoặc ck còn sống của ng để lại di sản và của cả gđ thì vk hoặc
ck của ng để lại di sản có quyền yêu cầu TA xác định phần di sản mà nhg ng tk dc hưởng
nhưng chưa chia di sản trong một thời hạn nhất định (k quá 3 năm). Khi hết thời hạn 3
năm mà bên còn sống chứng minh dc vc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời
sống gd họ thì có quyền yêu cầu TA gia hạn một lần nhưng k quá 3 năm
65.Khái niệm và đặc điểm thừa kế thế vị? (486)
Theo Điều 652 , thừa kế thế vị được quy định như sau:Bộ luật Dân sự 2015
Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống;
Trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Như vậy, thừa kế thế vị chỉ xảy ra ở hàng tk thứ nhất. trong hàng tk thứ nhất ng kế vị dc
hưởng di sản chỉ có thể là cháu hoặc chắt (chỉ áp dụng với ng thế hệ t3)
66.Xác định ý nghĩa và thứ tự ưu tiên thanh toán khi phân chia di sản thừa kế (488)
Tại Điều 658 có quy định về thứ tự ưu tiên thanh toán như sau:Bộ luật Dân sự 2015
Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ
tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
9. Tiền phạt.
10. Các chi phí khác.
Tương đối: chỉ có quyền chống
lại một hoặc một nhóm người nhất
định chỉ đối kháng với những
người tham gia xác lập quan hệ
nghĩa vụ đó
| 1/70

Preview text:

1.Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự? So sánh với đối
tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Đối tượng điều chỉnh: - Quan hệ tài sản - Quan hệ nhân thân -
Đuợc hình thành trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, giữa các bên chủ thể
Quan hệ tài sản: -
Là quan hệ giữa các chủ thể với nhau liên quan đến một tài sản nhất định (tài sản
là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản) -
QHTS do luật dân sự điều chỉnh phải có các đặc điểm sau đây: + Mang tính ý chí
+ Mang tính chất đền bù tương đương, trao đổi ngang giá ( Ngoại lệ: Quan hệ
thừa kế, quan hệ tặng cho – mượn không mang tính chất đền bù tương đương) -
Các QHTS do luật dân sự điều chỉnh bao gồm: Quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế,
quan hệ về nghĩa vụ và hợp đồng, quan hệ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Quan hệ nhân thân: -
Là quan hệ giữa các chủ thể liên quan đến giá trị nhân thân nhất định - Đặc điểm:
+ Quyền nhân thân luôn gắn với một chủ thể nhất định và về nguyên tắc không
thể chuyển giao sang cho chủ thể khác ( Ngoại lệ: Chuyển giao quyền công bố tác phẩm)
+ Quyền nhân thân không trị giá được thành tiền - Phân loại:
+ QHNT gắn với tài sản (quyền của cá nhân với hình ảnh, tác phẩm văn học, …)
+ QHNT không gắn với tài sản (quyền có họ, tên và thay đổi họ tên,…)
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự: -
Là các cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ tài
sản và quan hệ nhân thân – là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự nhằm làm cho
các quan hệ này phát sinh thay đổi theo ý chí của nhà nước, phù hợp với lợi ích
của nhà nước, cộng đồng và các chủ thể. - Đặc điểm:
+ Thể hiện ý chí và thể hiện sự bình đẳng giữa các bên quan hệ
+ Phương pháp đặc trưng trong dân sự là hòa giải
+ Trách nhiệm đặc trưng trong dân sự là trách nhiệm vật chất LDS LHC P2 điều chỉnh Bình đảng, thỏa thuân Mệnh lệnh đơn phương QHPL
Chủ thể bình đẳng quyền và Mệnh lệnh-phục tùng nghĩa vụ
Đối tượng điều chỉnh
Quan hệ tài sản mang tính QHXH trong lĩnh vực chấp
chất hàng hóa-tiền tệ và cac hành-điều hành quan hệ nhân thân
2.So sánh áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật. Cho ví dụ minh họa. Áp dụng tập quán
Áp dụng tương tự pháp luật Cơ sở pháp lý Điều 5 BLDS 2015 Điều 6 BLDS 2015 -
Là việc cơ quan nhà nước có thẩm -
Là việc cơ quan nhà nước có
quyền căn cứ vào tập quán của địa
thẩm quyền căn cứ vào những Định nghĩa
phuong hoặc tập quán của cả dân tộc
QPPL đã có để giải quyết tranh
để giải quyết các tranh chấp phát sinh
chấp đang xảy ra mà tranh chấp
tại địa phương hoặc dân tộc đó
đó có tính chất tương tự Điều kiện áp -
Tranh chấp đang cần được giải quyết -
Đã có các quy định điều chỉnh dụng
nhưng chưa có các quy định của pháp
trực tiếp quan hệ dân sự có tính
luật điều chỉnh trực tiếp chất tương tự -
Tập quán đang được thừa nhận và áp -
Không có QPPL dân sự để điều dụng chính trực tiếp -
Tập quán đó không trái với những -
Không có tập quán để áp dụng
nguyên tắc cơ bản đã được quy định
hoặc không thể áp dụng tập quán trong BLDS
3.Phân tích nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể tham gia khi vào quan hệ tài sản
và nhân thân do luật dân sự điều chỉnh? -
Trên cơ sở nguyên tắc hiến định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”
 Cụ thể hóa tại Điều 3 BLDS 2015 - Nội dung:
+ Xác định về sự bình đẳng giữa các chủ thể trong QHDS
+ Không có sự phân biệt về giới tính, tôn giáo, đảng phái, trình độ, địa vị xã hội, thành phần kinh tế
+ Mỗi bên chỉ được hưởng quyền của mình và phải thực hiện những nghĩa vụ được xác định
+ Nếu vi phạm sẽ phải chịu chế tài xử phạt nhất định
4.Nêu và phân tích căn cứ xác lập quyền dân sự theo hợp đồng và hành vi pháp lý
đơn phương? Cho ví dụ minh họa? Hợp đồng
Hành vi pháp lý đơn phương Định nghĩa
Là GDDS thể hiện ý chí của 1
Là GDDS thể hiện ý chí của một
hay nhiều bên nhằm làm phát
bên nhằm làm phát sinh thay đổi,
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự nghĩa vụ dân sự Đặc trưng Tính “Thỏa thuận”
Ý định làm phát sinh quan hệ pháp luật
Khả năng “Đáp ứng điều kiện” Ví dụ
Hợp đồng mua bán nhà đất Di chúc
5.Nguyên nhân, điều kiện và hậu quả pháp lý của việc áp dụng tương tự pháp luật?
Cho ví dụ minh họa.  Nguyên nhân -
Do lỗ hổng của Pháp luật dân sự đó là trên thực tế có các quan hệ pháp luật dân sự
phát sinh nhưng không có các quy phạm pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên cần phải
giải quyết tranh chấp đó.
 Điều kiện (Điều 6 BLDS 2015) -
Phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự -
Không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh; không có tập quán tương thích
và các bên không có thỏa thuận. Như vậy, trường hợp có tập quán thì tập quán
được ưu tiên áp dụng trước khi áp dụng tương tự pháp luật. -
Có quy phạm pháp luật khác điều chỉnh quan hệ tương tự với quan hệ cần điều chỉnh.  Hậu quả pháp lý -
Giải quyết được các quan hệ pháp luật dân sự không có quy phạm pháp luật điều chỉnh. -
Việc áp dụng tạo tiền đề cho các nhà làm luật hoàn thiện và bổ sung pháp luật.  Ví dụ -
6.Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân?
 Khái niệm: Là một trong các thành tố của năng lực chủ thể. NLPLDS của
cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự, do
pháp luật quy định không dựa trên mong muốn, ý chí riêng của từng cá
nhân. (Khoản 1 Điều 16 BLDS)  Đặc điểm: -
Năng lực pháp luật cá nhân được nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật - Bình đẳng về NLPL -
NLPLDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết -
NLPL của cá nhân không bị hạn chế
7.Phân biệt giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết đối với cá nhân? Tuyên bố mất tích Tuyên bố chết
Căn cứ pháp lý Điều 68 BLDS Điều 71 BLDS Điều kiện
- Người đó phải biệt tích 02 năm liền trở - Sau 03 năm, kể từ ngày quyết
lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện
định tuyên bố mất tích của Tòa án
pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định có hiệu lực pháp luật mà vẫn
của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng
không có tin tức xác thực là còn
vẫn không có tin tức xác thực về việc sống;
người đó còn sống hay đã chết;
- Biệt tích trong chiến tranh sau
- Thời hạn 02 năm được tính từ ngày
05 năm, kể từ ngày chiến tranh
biết được tin tức cuối cùng về người đó.
kết thúc mà vẫn không có tin tức
+ Nếu không xác định được ngày có tin xác thực là còn sống;
tức cuối cùng thì thời hạn này được tính - Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên
từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo
tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai
tháng có tin tức cuối cùng;
nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó
+ Nếu không xác định được ngày, tháng chấm dứt vẫn không có tin tức
có tin tức cuối cùng thì tính từ ngày đầu xác thực là còn sống, trừ trường
tiên của năm tiếp theo năm có tin tức
hợp pháp luật có quy định khác; cuối cùng.
- Biệt tích 05 năm liền trở lên và
=> Khi ấy theo yêu cầu của người có
không có tin tức xác thực là còn
quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể
sống; thời hạn này được tính theo
tuyên bố người đó mất tích.
quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.
=> Khi ấy theo yêu cầu của người
có quyền, lợi ích liên quan, Tòa
án có thể tuyên bố người đó mất tích. Hậu quả
- Tạm thời đình chỉ tư cách chủ thể - Điều 72 BLDS
nhưng không làm chấm dứt tư cách chủ
- Chấm dứt tư cách chủ thể
thể của người bị tuyên bố mất tích.
- Về quan hệ tài sản: Tài sản của
- Tài sản của người bị tuyên bố mất tích cá nhân bị tuyên bố là đã chết
được quản lí theo quyết định của toà án
được giải quyết theo quy định của (Điều 65, 66, 67, 69 BLDS)
pháp luật về thừa kế (Điều 633,
- Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố Điều 669)
là mất tích xin li hôn thì toà án giải quyết cho li hôn. Hủy bỏ
- Phục hồi năng lực chủ thể hoặc chấm - Điều 73 BLDS dứt tư cách chủ thể.
- Quan hệ nhân thân của người bị
- Việc chấm dứt tư cách chủ thể được
tuyên bố là đã chết được khôi
diễn ra khi có tin tức rằng họ đã chết
phục khi Tòa án ra quyết định
hoặc bị tuyên bố là đã chết. Phục hồi tư
hủy bỏ quyết định tuyên bố người
đó là đã chết, trừ trường hợp sau
cách chủ thể của người bị tuyên bố là đây:
mất tích xảy ra trong hai trường hợp:
+ Vợ hoặc chồng của người bị
+ Người bị tuyên bố mất tích trở về.
tuyên bố là đã chết đã được Tòa
án cho ly hôn theo quy định tại
+ Có tin tức chứng tỏ người đó còn
khoản 2 Điều 68 của Bộ luật này sống.
thì quyết định cho ly hôn vẫn có
=> Người đó hoặc của người có quyền, hiệu lực pháp luật;
lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa
+ Vợ hoặc chồng của người bị
án hủy bỏ tuyên bố mất tích
tuyên bố là đã chết đã kết hôn với
người khác thì việc kết hôn đó
=> Người bị tuyên bố mất tích trở về có vẫn có hiệu lực pháp luật.
quyền yêu cầu người quản lí tài sản trả
- Người bị tuyên bố là đã chết mà
lại tài sản cho mình. Tuy nhiên, quyết
còn sống có quyền yêu cầu những
định li hôn của vợ hoặc chồng người bị
người đã nhận tài sản thừa kế trả
tuyên bố là mất tích vẫn có hiệu lực
lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn. pháp luật.
- Trường hợp người thừa kế của
người bị tuyên bố là đã chết biết
người này còn sống mà cố tình
giấu giếm nhằm hưởng thừa kế
thì người đó phải hoàn trả toàn bộ
tài sản đã nhận, kể cả hoa lợi, lợi
tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
8.Phân biệt giữa người mất năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi? Cho ví dụ minh họa với mỗi trường hợp?.
Người mất năng lực hành vi dân sự
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Căn cứ pháp lý Điều 22 BLDS 2015 Điều 23 BLDS 2015 Điều kiện
- Cá nhân có bệnh tâm thần, hoặc các
- Độ tuổi: Là người thành niên
nguyên nhân khác làm không thể nhận
- Yếu tố thể chất: Có sự khuyết tật về thức, làm chủ hành vi
cơ thể (mù, câm, điếc, bị tai nạn dẫn
- Có yêu cầu của người có quyền, lợi đến liệt người,…) ích liên quan
- Yếu tố tinh thần, nhận thức: Những
- Có kết luận giám định pháp y tâm
sang chấn tâm lý, những chứng bệnh thần
hoặc nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến nhận thức
- Có yêu cầu của chính người này
hoặc người có quyền, lợi ích liên quan Hậu quả
- Mọi giao dịch dân sự của người mất
- Không bị mất hết năng lực hành vi
năng lực hành vi dân sự phải do người
dân sự mà vẫn có thể tự mình tham
đại diện theo pháp luật xác lập, thực
gia được một số giao dịch dân sự hiện.
nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của họ. Hủy bỏ Khoản 1 Điều 22 BLDS Khoản 2 Điều 23 BLDS Ví dụ Người mắc bệnh Down Người nghiện ma túy
9.Phân biệt giám hộ đương nhiên với giám hộ cử? Cho ví dụ minh họa? Giám hộ đương nhiên Giám hộ cử Căn cứ pháp lý Điều 52, 53 BLDS 2015 Điều 54 BLDS 2015 Điều kiện
- Xác định theo quy định của pháp luật - Khi không có người giám hộ đương
(thứ tự người giám hộ được xác định
nhiên theo quy định tại luật
trên cơ sở người đó có mối quan hệ
=> Ủy ban ND cấp xã nơi cư trú của
gần gũi nhất với người được giám hộ
người được giám hộ có trách nhiệm
và khả nang thực hiện việc chăm sóc, cử ng giám hộ bảo vệ lợi ích)
- Việc cử người giám hộ phải được
- 2 TH giám hộ đương nhiên: Giám hộ lập thành văn bản
đương nhiên của người chưa thành
niên, giám hộ đương nhiên của người
mất năng lực hành vi dân sự Ví dụ
- Người chưa thành niên không còn -
cha mẹ thì người giám hộ đương nhiên
là anh ruột (cả) hoặc chị ruột (cả)
10.Điều kiện để cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ? Phân tích và cho ví dụ
về các trường hợp người đã thành niên nhưng không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ?  Điều kiện -
Từ đủ 18 tuổi trở lên, có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi -
Trừ trường hợp được quy định tại điều 22, 23, 24 BLDS
 Người thành niên nhưng không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ -
Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Ví dụ: Người nghiện ma túy (khoản 1 Điều 24 BLDS 2015) -
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
+ Ví dụ: Người bị mắc bệnh tâm thần nhưng chưa hoàn toàn mất nhận thức, làm
chủ hành vi (Người mắc bệnh đa nhân cách)
11.Nơi cư trú của cá nhân? Nêu và phân tích ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi
cư trú của cá nhân?.  Căn cứ pháp lý - Điều 40 BLDS năm 2015 -
Điều 11 Luật Cư trú 2020
 Căn cứ xác định nơi cư trú của cá nhân -
Là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú
+ Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú
+ Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định
ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú
Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ
Nơi cư trú của quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự là nơi đơn vị của quân nhân đó đóng quân  Ý nghĩa pháp lý -
Là nơi cá nhân được bảo vệ các quyền công dân theo quy định của pháp luật. -
Là nơi cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước trong quan hệ
hành chính như xác nhận sơ yếu lý lịch, tình trạng hôn nhân, tiền án, tiền sự… -
Là nơi công dân có thể xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự như là mở
thừa kế, xác định cá nhân mất tích hoặc đã chết, lựa chọn Tòa án có thẩm quyền
giải quyết vụ án, vụ việc…
12.Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân và năng lực chủ thể của pháp nhân?
Năng lực chủ thể của cá nhân
Năng lực chủ thể của pháp nhân Cơ sở pháp lý Điều 16 đến 24 BLDS Điều 86 BLDS 2015 Năng lực pháp luật
Có từ khi người đó sinh ra và chấm
Phát sinh từ thời điểm được cơ
dứt khi người đó chết.
quan nhà nước có thẩm quyền
Xác định trong các văn bản pháp luật
thành lập hoặc cho phép thành lập
Như nhau giữa các cá nhân
Chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.
Xác định trong quyết định thành
lập, điều lệ của pháp nhân đó
Phụ thuộc vào từng pháp nhân Năng lực hành vi
Khả năng thực hiện hành vi Khả năng hoạt động
Phụ thuộc vào mức độ nhận thức,
Phụ thuộc vào năng lực pháp luật
trưởng thành của cá nhân của từng pháp nhân
Chỉ có khi đạt độ tuổi nhất định
Có đồng thời với năng lực pháp
Có thể không còn khi cá nhân còn luật sống
Chỉ không còn khi pháp nhân chấm dứt tồn tại
13.Phân tích các điều kiện công nhận một tổ chức là pháp nhân. Cho ví dụ minh họa?  Điều 74 BLDS 2015
1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.  Điều 83 BLDS 2015
1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn
của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp
nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
Câu 14.Trình bày về hoạt động của pháp nhân? Năng lực chủ thể
Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật, vị trí của pháp nhân là bình đẳng và độc lập với
những chủ thể khác. Bởi pháp nhân có năng lực chủ thể.
Năng lực chủ thể của pháp nhân: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Thời điểm phát sinh từ khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho
phép thành lập. Chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân đó (Theo khoản 2, 3 Điều 86).
Năng lực chủ thể của pháp nhân phải phù hợp với mục đích hoạt động của pháp nhân đó.
Điều này được xác định thông qua quyết định thành lập pháp nhân hoặc điều lệ của pháp
nhân đó. Việc thay đổi mục đích hoạt động sẽ thay đổi cả năng lực chủ thể của pháp nhân.
Bởi vậy nên, mỗi pháp nhân lại có những năng lực chủ thể khác nhau.
Hđọng của pháp nhân
để tham gia vào quan hệ pháp luật, pháp nhân phải thông qua hoạt động của mình là các
hoạt động bên ngoài như những chủ thể khác độc lập tham gia các quan hệ xã hội nói
chung và các quan hệ dân sự nói riêng.
Thông qua hành vi của những người đại diện – pháp nhân tham gia vào các hoạt quan hệ
dân sự để thực hiện mục đích hoạt động của mình (vì nó chỉ là những thực thể pháp lý – khác với cá nhân)
 Hành vi người đại diện là thực hiện Pháp luật dân sự của pháp nhân – tạo ra quyền
và nghĩa vụ cho pháp nhân
 Người đại diện cho pháp nhân có thể là một hoặc một bộ phận trong tổ chức đại diện của pháp nhân
 Đại diện pháp nhân có thể là: theo pháp luật, theo ủy quyền
Câu 15. Trình tự thành lập pháp nhân, cho ví dụ
– Thứ nhất, trình tự thành lập pháp nhân dựa trên cơ sở quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền:

Trình tự thành lập pháp nhân theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền gọi là trình tự mệnh lệnh.
Việc thành lập pháp nhân dựa trên nhu cầu thực tế, vào khả năng thực tại của các tổ chức
có nhu cầu. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ ban hành ra quyết định thành lập
pháp nhân trên cơ sở những đề xuất của cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực hoặc theo quy
định của pháp luật hiện hành.
Trình tự thành lập pháp nhân theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là
trình tự thành lập theo quyết định đơn hành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong
quyết định thành lập pháp nhân cần có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
của pháp nhân, lĩnh vực hoạt động của pháp nhân. Trình tự mệnh lệnh thông thường được
áp dụng để thành lập các cơ quan pháp nhân của Nhà nước.
– Thứ hai, trình tự thành lập pháp nhân dựa trên cơ sở sáng kiến của cá nhân, tổ chức:
Theo trình tự này, các pháp nhân sẽ được thành lập dựa theo sáng kiến của các sáng lập
viên, hội viên hoặc của các tổ chức. Các chủ thể thành lập pháp nhân đó sẽ tự đề ra mục
đích, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, thành viên trong tổ chức của mình.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của điều lệ, sự
cần thiết tồn tại của tổ chức đó và cho phép thành lập.
Trình tự thành lập pháp nhân dựa trên cơ sở sáng kiến của cá nhân, tổ chức thường được
áp dụng nhằm mục đích để thành lập các pháp nhân là các tổ chức chính trị – xã hội
-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, các quỹ từ thiện. Cũng cần lưu
ý rằng các tổ chức này cần phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận điều lệ.
– Thứ ba: Trình tự công nhận:
Hiện nay, pháp luật đã dự liệu việc thành lập các pháp nhân bằng cách đưa ra các quy
định về khả năng tồn tại của các pháp nhân đó thông qua các văn bản pháp luật hoặc các
điều lệ, quy chế mẫu, quy định về điều kiện thành lập. Trong đó, các pháp nhân đã xác
định rõ quyền hạn, nhiệm vụ của các tổ chức đó, cơ quan điều hành cũng như điều kiện
của thành viên. Và cũng dựa trên cơ sở các văn bản mẫu đó, các cá nhân hay tổ chức đưa
ra sáng kiến thành lập pháp nhân theo đúng quy định pháp luật.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp theo trình tự,
thủ tục đã quy định, trên cơ sở đó ra quyết định thành lập. Trình tự công nhân thường
được áp dụng để thành lập các hợp tác xã, các công ti cổ phần, công ti trách nhiệm hữu
hạn. Các doanh nghiệp khi muốn thành lập cần phải có điều lệ riêng được xây dựng trên
cơ sở điều lệ mẫu do Nhà nước ban hành. Điều lệ của doanh nghiệp được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền công nhận và doanh nghiệp đó cũng cần phải đăng kí kinh doanh tại
cơ quan có thẩm quyền của nhà nước.
16. Xác định các yếu tố lý lịch của pháp nhân. Cho ví dụ minh họa
câu 17 . Phân tích các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ? cho ví dụ minh hoạ ? 1. Khái niệm :
 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là những tiêu chí pháp lý bắt buộc các
bên chủ thể phải tuân thủ khi xác lập , thực hiện giao dịch dân sự .
 Các điều kiện được quy định tại điều 117 blds năm 2015 . 2. Phân tích
a. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự phải có năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập :
 Cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với nội dung của giao dịch
 Cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự thì mới có ý chí và nhận thức được hành
vi của mình để tự mình xác lập , thực hiện các quyền , nghĩa vụ phát sinh từ giao
dịch đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trong giao dịch đó :
 Người từ đủ 18 tuổi trở lên có hành vi dân sự đầy đủ , trừ trường hợp họ bị toà án
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự ( Đ22 blds năm 2015 ) , khó khăn trong
nhận thức ,làm chủ hành vi ( Đ23 blds năm 2015 ) , người bị toà án tuyên bố hạn
chế năng lực hành vi dân sự ( Đ24 blds năm 2015 ) . Người có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ được toàn quyền xác lập mọi giao dịch dân sự mà cá nhân đó có quyền xác lập .
 Người chưa đủ 6 tuổi , người mất năng lực hành vi dân sự không được phép xác lập giao dịch .
 Người từ đủ 6 đến chưa đủ 15 tuổi có năng lực hành vi dân sự , khi xác lập , thực
hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật , trừ
những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi .
 Người từ đủ 15 tuổi đến chưa 18 tuổi được xác lập , thực hiện các giao dịch dân sự
trong phạm vi tài sản riêng mà họ có , trừ trường hợp pháp luật có quy định khác .
Ví dụ , việc lập di chúc của các cá nhân này phải được cha , mẹ hoặc người giám hộ đồng ý .  Pháp nhân :
 Được hình thành từ sự liên kết của nhiều cá nhân , tổ chức .
 Chủ thể này tham gia vào giao dịch dân sự thông qua người đại diện của họ .
 Người đại diện làm phát sinh quyền , nghĩa vụ của pháp nhân trong phạm vi nhiệm
vụ của chủ thể đó được pháp luật quy định .
 Những giao dịch dân sự được xác lập không nhân danh và không vì lợi ích của
pháp nhân thì pháp nhân sẽ không chịu trách nhiệm .
 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 Trong 1 số giao dịch đặc thù thì cơ quan của nhà nước trong phạm vi quyền hạn do
pháp luật quy định sẽ nhân danh nhà nước tham gia vào các giao dịch
 Hoặc nhà nước sẽ uỷ quyền cho cơ quan nhà nước tham gia vào giao dịch .
b. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
 Việc tạo lập , thực hiện nội dung của giao dịch dân sự phải hoàn toàn xuất phát từ
những mong muốn đích thực của các bên chủ thể tham gia giao dịch .
 Tự nguyện bao gồm các yếu tố cấu thành là tự do ý chí và bày tỏ ý chí .
 Sự tự nguyện của 1 bên ( hành vi pháp lý đơn phương ) hoặc sự tự nguyện của các
bên trong 1 quan hệ dân sự ( hợp đồng ) là 1 trong những nguyên tắc được quy
định tại khoản 2 điều 3 blds 2015 : tự do , tự nguyện cam kết , thoả thuận .
 Vi phạm sự tự nguyện của chủ thể là vi phạm pháp luật .
 Giao dịch thiếu sự tự nguyện là giao dịch không làm phát sinh hậu quả pháp lý và
một số trường hợp sẽ bị vô hiệu .
VD : giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo , do nhầm lẫn , do bị lừa dối , bị đe doạ , bị
cưỡng ép do xác lập tại thời điểm mà chủ thể không nhận thức và làm chủ hành vi của mình .
c,Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật , không
trái với đạo đức xã hội
 Mục đích của giao dịch dân sự là những lợi ích hợp pháp mà các bên chủ thể
mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó .
 Nội dung của giao dịch dân sự là điều khoản mà các bên đã cam kết , thoả thuận
trong giao dịch . Những điều khoản này xác định quyền , nghĩa vụ của các bên phát sinh từ giao dịch .
 Để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật thì mục đích và nội dung của giao dịch
không vi phạm điều cấm của luật , không trái với đạo đức xã hội .
 Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện
những hành vi nhất định .
 Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời
sống xã hội , được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng .
 Những giao dịch chứa đựng các điều khoản không đi ngược lại với các quy định
pháp luật có liên quan , các bên chủ thể xác lập giao dịch dân sự không có mục
đích trốn tránh nghĩa vụ , xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác ,
giao dịch đó mới có hiệu lực .
d. Hình thức của giao dịch dân sự phải phù hợp với quy định pháp luật
 Hình thức của giao dịch dân sự là phương tiện thể hiện nội dung của giao dịch dân sự .
 Là nguồn chứng cứ xác nhận các quan hệ đã , đang tồn tại giữa các bên , qua đó
xác định trách nhiệm dân sự có hành vi vi phạm xảy ra ,
 Giao dịch dân sự có thể thể hiện bằng lời nói , văn bản hoặc hành vi cụ thể .
 Trong trường hợp đặc biệt thì luật mới yêu cầu về hình thức bắt buộc các chủ thể
tuân theo ( yêu cầu lập thành văn bản , có công chứng , chứng thực , đăng ký )
 Trong trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản
thì phải được công chứng , chứng thực , đăng ký thì phải tuân theo các quy định
(k2 điều 117 , k2 điều 119 blds 2015 )
câu 18 . Phân loại giao dịch dân sự
 Khái niệm : điều 116 blds 2015
1. Căn cứ vào chủ thể : a. Hợp đồng :
 là giao dịch dân sự thể hiện ý chí của 2 hay nhiều bên nhằm làm phát sinh , thay
đổi , chấm dứt quyền , nghĩa vụ dân sự .
 đặc trưng : tính ‘’ thoả thuận ‘’
b. Hành vi pháp lý đơn phương :
 là giao dịch dân sự thể hiện ý chí của 1 bên nhằm làm phát sinh , thay đổi , chấm
dứt quyền , nghĩa vụ dân sự .  đặc trưng :
 ý định làm phát sinh quan hệ pháp luật
 khả năng ‘’ đáp ứng điều kiện ‘’
2. Căn cứ vào hình thức của giao dịch dân sự
 Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói .
 Giao dịch dân sự được thể hiện bằng văn bản .
 Giao dịch dân sự được thể hiện bằng hành vi .
3. Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các chủ thể tham gia giao dịch dân sự
 Giao dịch dân sự có đền bù
VD : hoạt động mua bán tài sản , hoạt động thuê tài sản .
 Giao dịch dân sự không có đền bù
VD : hoạt động tặng cho tài sản
 Giao dịch dân sự có thể / không có đền bù
VD : hoạt động vay tài sản có lãi / không có lãi
4 . Căn cứ vào điều kiện có ảnh hưởng đến năng lực của giao dịch dân sự
 Giao dịch dân sự có điều kiện
 Giao dịch dân sự thông thường
câu 19 . So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo ủy quyền Tiêu chí (Điều 136,137 BLDS 2015) ( Điều 138 BLDS 2015)
Đại diện theo pháp luật là đại diện
do pháp luật quy định hoặc cơ quan Đại diện theo ủy quyền là đại diện
nhà nước có thẩm quyền quyết được thực hiện theo sự ủy quyền của
Khái niệm định bao gồm: Đại diện theo pháp người được đại diện và người đại
luật của cá nhân và Đại diện theo diện.
pháp luật của pháp nhân. Căn cứ
Theo quyết định của cơ quan nhà xác lập
nước có thẩm quyền, theo điều lệ
Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền đại
của pháp nhân hoặc theo quy định
quyền giữa người được đại diện và diện của pháp luật. người đại diện. Các
– Người đại diện theo pháp luật
– Cá nhân, pháp nhân có thể ủy trường
của cá nhân bao gồm:
quyền cho cá nhân, pháp nhân khác hợp đại
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. diện
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
– Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không có tư cách
+ Người giám hộ đối với người
pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá
được giám hộ. Người giám hộ của
nhân, pháp nhân khác đại diện theo
người có khó khăn trong nhận
ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch
thức, làm chủ hành vi là người đại
dân sự liên quan đến tài sản chung
diện theo pháp luật nếu được Tòa
của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp án chỉ định;
tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
+ Người do Tòa án chỉ định trong
trường hợp không xác định được
người đại diện theo quy định nêu trên;
+ Người do Tòa án chỉ định đối với
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
– Người từ đủ mười lăm tuổi đến
– Người đại diện theo pháp luật
chưa đủ mười tám tuổi có thể là
của pháp nhân bao gồm:
người đại diện theo ủy quyền, trừ
trường hợp pháp luật quy định giao
+ Người được pháp nhân chỉ định
dịch dân sự phải do người từ đủ mười theo điều lệ;
tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
+ Người có thẩm quyền đại diện
theo quy định của pháp luật;
+ Người do Tòa án chỉ định trong
quá trình tố tụng tại Tòa án. Năng lực hành vi
Người đại diện phải có năng lực dân sự của
Người đại diện không nhất thiết phải
hành vi dân sự đầy đủ, phù hợp với người đại
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
giao dịch dân sự được xác lập, thực diện
(Khoản 3 Điều 138 BLDS 2015). hiện.
Phạm vi đại diện theo pháp luật
rộng hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền.
Người đại diện theo pháp luật có
quyền thực hiện mọi giao dịch dân
Người đại diện chỉ được xác lập các Phạm vi
sự vì lợi ích của người được đại
giao dịch trong phạm vi được uỷ đại diện
diện được pháp luật thừa nhận,
quyền (bao gồm nội dung giao dịch
không làm ảnh hưởng tới lợi ích
và thời hạn được ủy quyền).
của người được đại diện trừ trường
hợp pháp luật hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền có quy định khác. Thời hạn
Theo quyết định của cơ quan có đại diện
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp Thời hạn đại diện được xác định theo
nhân hoặc theo quy định của pháp văn bản ủy quyền. luật. Chấm dứt
Đại diện theo pháp luật chấm dứt Đại diện theo ủy quyền chấm dứt đại diện
trong trường hợp sau đây:
trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện là cá nhân
đã thành niên hoặc năng lực hành a) Theo thỏa thuận;
vi dân sự đã được khôi phục;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
b) Người được đại diện là cá nhân chết;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
c) Người được đại diện là pháp
nhân chấm dứt tồn tại;
d) Người được đại diện hoặc người
đại diện đơn phương chấm dứt thực
d) Căn cứ khác theo quy định của hiện việc ủy quyền;
Bộ luật Dân sự hoặc luật khác có
đ) Người được đại diện, người đại
diện là cá nhân chết; người được đại
diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại; liên quan.
e) Người đại diện không còn đủ điều
kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của BLDS 2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện
không thể thực hiện được.
câu 20 . Thời hạn là gì ? Phân tích ý nghĩa pháp lý của thời hạn ? a. Khái niệm
 Căn cứ vào khoản 1 điều 144 blds 2015
 Trong giao lưu dân sự , thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền và
nghĩa vụ , trách nhiệm của các chủ thể tham gia .
 Thời hạn có thể là 1 khoảng thời gian do luật xác định mà hết khoảng thời gian đó
sẽ phát sinh , thay đổi hoặc chấm dứt quyền , nghĩa vụ của các chủ thể trong
những trường hợp do pháp luật quy định hoặc các bên thoả thuận . Ý nghĩa:
Thời gian dưới góc độ triết học là khái niệm thể hiện trình tự biến đổi của thế giới vật
chất. Thời gian luôn mang tính khách quan, không có bắt đầu và kết thúc, trôi dần đều
theo một chiều duy nhất và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Còn thời
hạn là một khoảng thời gian có điểm đầu và điểm cuối xác định. Do vậy, thời hạn vừa
mang tính khách quan của thời gian nói chung đồng thời lại mang tính chủ quan của
người định ra điểm đầu và điểm cuối.
Trong giao lưu dân sự, thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm của các chủ thể tham gia. Thời hạn với tư cách là một sự kiện pháp lí đặc biệt
làm phát sinh, thay đổi hoặc chẩm dứt quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong những
trường hợp do pháp luật quy định hoặc các bên thoả thuận.
câu 21 . Thời hiệu là gì ? Phân tích ý nghĩa pháp lý của thời hiệu ? a. Khái niệm
 Căn cứ vào khoản 1 điều 149 blds 2015
 Thời hiệu luôn do pháp luật quy định trước , các bên tham gia quan hệ không được quyền ấn định .
 Thời hiệu khi kết thúc luôn dẫn đến 1 hậu quả pháp lí nhất định đối với chủ thể .
Hậu quả đó có thể là phát sinh 1 quyền dân sự , chấm dứt 1 nghĩa vụ dân sự , mất
quyền yêu cầu hoặc mất quyền khởi kiện . b. Ý nghĩa
 Thời hiệu đóng 1 vai trò quan trọng trong việc ổn định các quan hệ dân sự .
 Nếu không quy định thời hiệu , mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự luôn bị
đe doạ bởi tranh chấp có thể xảy ra , làm ảnh hưởng đến quyền lợi và đời sống của
họ . Hơn nữa , thời gian làm cho quá trình chứng minh các căn cứ phát sinh quan
hệ dân sự trở nên phức tạp .
 Khi giải quyết các tranh chấp dân sự , toà án cần phải tiến hành điều tra , thu thập
chứng cứ để xác định sự thật khách quan nên nếu thời gian trôi qua quá lâu , quá
trình thu thập chứng cứ khó bảo đảm chính xác .
VD : điều 230 blds quy định thời hiệu làm phát sinh quyền sở hữu đối với tài sản do
người khác đánh rơi , bỏ quên là 1 năm .
câu 22 . Phân loại tài sản ? Nêu ý nghĩa pháp lý của việc phân loại tài sản ? a. Cách 1 :  Bất động sản  Đất đai
 Nhà , công trình xây dựng gắn liền với đất đai
 Tài sản khác gắn liền với đất đai , nhà , công trình xây dựng
 Tài sản khác theo quy định của luật  Động sản
 là những tài sản không phải bất động sản b. Cách 2
 Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai . c. Cách 3
 Tài sản gốc và hoa lợi , lợi tức
 Tài sản gốc là tài sản phát sinh ra hoa lợi và/hoặc lợi tức
 Hoa lợi là sản vật tự nhiên do tài sản mang lại .
 Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản .
câu 23 .Động sản và bất động sản là gì ? Ý nghĩa của việc phân loại tài sản thành
động sản và bất động sản ?

 Căn cứ vào điều 107 blds 2015
Khái niệm:Bất động sản là tài sản bao gồm đất đai và các tòa nhà trên đó, cùng với các tài
nguyên thiên nhiên của nó như cây trồng, khoáng sản hoặc nước; tài sản bất động sản của
bản chất này; một quyền lợi được trao cho (cũng) một khoản mục của bất động sản, (nói
chung là) các tòa nhà hoặc nhà ở nói chung.
Các loại bất động sản: Có năm loại bất động sản chính sau đây:
+ Bất động sản nhà ở: Bất kỳ tài sản nào được sử dụng cho mục đích ở. Ví dụ bao gồm
nhà cho một gia đình, căn hộ chung cư, hợp tác xã, căn hộ song lập, nhà liên kế và nhà ở
cho nhiều gia đình với ít hơn năm đơn vị riêng lẻ.
+ Bất động sản thương mại: Bất kỳ tài sản nào được sử dụng riêng cho mục đích kinh
doanh, chẳng hạn như khu chung cư, trạm xăng, cửa hàng tạp hóa, bệnh viện, khách sạn,
văn phòng, bãi đậu xe, nhà hàng, trung tâm mua sắm, cửa hàng và rạp hát.
+ Bất động sản công nghiệp: Bất kỳ tài sản nào được sử dụng để sản xuất, sản xuất, phân
phối, lưu trữ và nghiên cứu phát triển. Ví dụ bao gồm các nhà máy, nhà máy điện và nhà kho.
+ Đất đai: Bao gồm bất động sản chưa phát triển, đất trống và đất nông nghiệp (trang trại,
vườn cây ăn quả, trại chăn nuôi và đất trồng rừng).
+ Mục đích đặc biệt: Tài sản được sử dụng bởi công chúng, chẳng hạn như nghĩa trang,
tòa nhà chính phủ, thư viện, công viên, nơi thờ cúng và trường học. Ý nghĩa:
– Việc phân biệt tài sản và bất động sản dựa trên đặc điểm vật lý của bất động sản: Đất
đai có ba đặc điểm vật chất giúp phân biệt đất đai với các tài sản khác trong nền kinh tế:
+ Bất động: Mặc dù một số phần đất có thể di chuyển được và địa hình có thể thay đổi,
nhưng vị trí địa lý của bất kỳ thửa đất nào không bao giờ có thể thay đổi được.
+ Không thể phá hủy: Đất bền và không thể phá hủy (vĩnh viễn).
+ Tính độc đáo: Không có hai thửa đất nào có thể giống nhau hoàn toàn. Mặc dù chúng
có thể có những điểm tương đồng, nhưng mọi bưu kiện đều khác nhau về mặt địa lý.
– Đặc điểm kinh tế của bất động sản: Đất đai cũng có một số đặc điểm kinh tế khác biệt
ảnh hưởng đến giá trị của nó như một khoản đầu tư:
+ Sự khan hiếm: Mặc dù đất không được coi là hiếm, nhưng tổng nguồn cung là cố định.
+ Cải tiến: Bất kỳ sự bổ sung hoặc thay đổi nào đối với đất đai hoặc tòa nhà ảnh hưởng
đến giá trị của tài sản được gọi là cải tiến. Những cải tiến mang tính chất riêng tư (chẳng
hạn như nhà cửa và hàng rào) được gọi là cải tạo trên đất. Những cải tạo mang tính chất
công cộng (ví dụ: vỉa hè và hệ thống cống rãnh) được gọi là cải thiện đất.
+ Tính thường xuyên của đầu tư: Khi đất được cải tạo, tổng vốn và lao động được sử
dụng để xây dựng việc cải tạo này thể hiện một khoản đầu tư cố định khá lớn. Mặc dù
một tòa nhà có thể bị san bằng, các cải tiến như hệ thống thoát nước, điện, nước và cống
có xu hướng lâu dài vì chúng không thể được dỡ bỏ (hoặc thay thế) về mặt kinh tế.
+ Vị trí hoặc khu vực tùy chọn. Vị trí đề cập đến sự lựa chọn và thị hiếu của mọi người
về một khu vực nhất định, dựa trên các yếu tố như sự thuận tiện, danh tiếng và lịch sử. Vị
trí là một trong những đặc điểm kinh tế quan trọng nhất của đất đai (như vậy mới có câu
“vị trí, vị trí, vị trí!”).
câu 24 . Phân loại vật? Cho ví dụ minh hoạ . Phân tích ý nghĩa của phân loại vật
1. Vật chính và vật phụ
 Tivi ( vật chính ) và điều khiển ( vật phụ )
2. Vật chia được và vật không chia được
 Điện thoại : không chia được
 Chai nước : chia được
3. Vật tiêu hao và không tiêu hao
 Pin điện thoại : không tiêu hao
 Tiêu hao khác hao mòn tự nhiên
4. Vật cùng loại và vật đặc định
 Cùng loại là không phân biệt được
 Đặc định là phân biệt  Đặc định hoá
 Đặc định độc nhất là vật duy nhất
5. Vật đồng bộ và vật đơn lẻ
 Một đôi giày : vật đồng bộ
 Vật đơn lẻ là vật không có sự liên hệ , ăn khớp giữa các bộ phận tạo thành .
câu 25 . Phân tích các chế độ pháp lý của tài sản ? Cho ví dụ minh hoạ a. khái niệm
 Chế độ pháp lý đối với tài sản là sự điều chỉnh của pháp luật tới các quan hệ thực
hiện quá trình lưu thông đối với tài sản .
b. Theo cơ chế điều chỉnh của pháp luật về quá trình lưu thông tài sản thì có ba chế
độ pháp lí đối với tài sản :
 Tài sản tự do lưu thông
 Tài sản không hiện hữu trong các văn bản pháp luật với nội dung cấm giao dịch
hay hạn chế giao dịch thì đó là những tài sản thuộc chế độ tự do lưu thông .
 Các chủ thể được quyền định đoạt , khai thác chúng thông qua các giao dịch dân
sự để thoả mãn mục đích của mình nếu không ảnh hưởng và không xâm hại đến
lợi ích nhà nước , lợi ích công cộng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của những người khác .
 Tài sản hạn chế lưu thông
 Tài sản vẫn có thể trở thành đối tượng của giao dịch dân sự nhưng chủ thể tham
gia vào giao dịch đó phải đáp ứng các điều kiện luật định thì giao dịch đó mới hợp pháp .
 Lí do pháp luật ra điều kiện xuất phát từ tính an toàn của chính chủ thể khi sử
dụng , khai thác những tài sản này .
VD : muốn mua súng thì người mua phải có giấy phép được sử dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
 Tài sản cấm lưu thông
 Là tài sản không được đưa vào trong các giao dịch dân sự , không là đối tượng của
các quan hệ mua bán , thuê mua , cho mượn ,...
 Những tài sản có yếu tố đặc thù về lịch sử , địa lý , kinh tế , chính trị , văn hoá mà
chỉ riêng nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng , định đoạt như : đất đai , vũ khí .
Hoặc những tài sản nếu được người dân sử dụng sẽ gây ra hệ luỵ xấu nhiều hơn so
với mục đích chúng mang lại như thuốc phiện , pháo nổ
 Danh mục những hàng hoá cấm kinh doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành cũng chính là những tài sản cấm lưu thông .
 Chủ thể nào dù vô ý hay cố ý xác lập những giao dịch dân sự có tài sản là hàng
hoá cấm lưu thông thì giao dịch đó mặc nhiên vô hiệu , tài sản và hoa lợi , lợi tức
phát sinh từ giao dịch sẽ bị tịch thu sung quỹ nhà nước .
26. Thế nào là tài sản hình thành trong tương lai? Cho ví dụ minh họa
 ‘’Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: Tài sản chưa hình thành. Tài sản đã
hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao
dịch" theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Bộ luật dân sự năm 2015.
 Có thể thấy, tài sản hình thành trong tương lai có các đặc điểm sau đây:  Là tài s n và ả có th là bấất đ ể ộ ng sả n ho ặ c là đ ộ ng s ả n.
 Tại thời điểm thực hiện giao dịch, tài sản này chưa hình thành hoặc đã hình thành
nhưng chủ sở hữu có quyền sở hữu sau thời điểm xác lập giao dịch.
VD : Anh A mua của của anh B chiếc máy cày, hai bên đã thực hiện hợp đồng nhưng
chiếc máy này anh B chưa lắp đặt. Hai anh thỏa thuận, khi nào giao máy cho anh A thì
anh B sẽ đồng thời giao và lắp đặt hoàn chỉnh máy cho anh A. Khi đó, chiếc máy cày này
được coi là tài sản hình thành trong tương lai .
27. Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai, nêu ý nghĩa pháp
ý của sự phân biệt này?
1. Tài sản hiện có a. Căn cứ
 Khoản 1 Điều 108 Bộ luật Dân sự b. Định nghĩa
 Là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác với tài
sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch c. Đặc điểm
- Là tài sản đã hình thành
- Đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác trước hoặc tại thời điểm giao dịch d. Ví dụ
 Ông A có một chiếc xe đạp và bán chiếc xe cho ông B. Tại thời điểm hai ông ký
hợp đồng mua bán xe đạp, ông A đã có chiếc xe hoàn chỉnh. Khi hai bên ký hợp
đồng mua bán, ông A đã giao chiếc xe cho ông B và ông B đã trở thành chủ sở hữu của chiếc xe đạp ny
2. Tài sản hình thành trong tương lai a. Căn cứ
 Khoản 2 Điều 108 Bộ luật Dân sự b. Định nghĩa
 Không có định nghĩa cụ thể c. Đặc điểm
 Là tài sản chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng xác lập quyền sở hữu sau thời điểm giao dịch d. Ví dụ
 Ông A và ông B mua bán với nhau một căn chung cư. Tuy nhiên, tại thời điểm hai
ông ký hợp đồng mua bán, căn chung cư của ông A vẫn chưa hoàn thiện mà vẫn
đang trong quá trình lắp đặt, hoàn thiện thiết kế
câu 28. Trình bày nguyên tắc xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản? Cho ví dụ minh họa
Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
Điều 160 Bộ luật Dân sự 2015 về nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản được quy định như sau:
Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiện theo quy định của luật.
Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu được chuyển
giao (trừ trường hợp luật có quy định khác).
Chủ sở hữu được thực hiện
mọi hành vi theo ý chí đối với tài sản của mình nhưng không được trái với quy định của luật,
không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Chủ thể có quyền khác đối với tài sản được thực hiện
mọi hành vi trong phạm vi quyền được quy định theo luật
không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản hoặc của người khác. Thời điểm xác lập
Thời điểm quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác lập theo:
– quy định của pháp luật;
– thoả thuận của các bên;
– nếu pháp luật không quy định và hai bên không có thoả thuận gì thì thời điểm đó là khi
tài sản được chuyển giao.
Thời điểm xác lập quyền sở hữu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Đây là trường hợp khá đặc biệt được quy định tại Điều 236. Khi một tài sản không thuộc
quyền sở hữu của ai được chiếm hữu (i) ngay tình; (ii) liên tục; (iii) công khai trong thời hạn:
10 năm – đối với động sản;
30 năm – đối với bất động sản.
Thì trở thành chủ sở hữu của tài sản đó.
29. Thế nào là rủi ro về tài sản? Xác định chủ thể phải chịu rủi ro về tài sản?
 Rủi ro về tài sản là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại về tài
sản hoặc mang lại kết quả không mong đợi cho tài sản. Đó là một điều không may
mắn, không lường trước được về khả năng, thời gian và không gian xảy ra, cũng
như mức độ nghiêm trọng và hậu quả về tài sản từ rủi ro gây ra.
 Căn cứ vào điều 162 blds 2015 để xác định chủ thể phải chịu rủi ro về tài sản
Ví dụ cụ thể Năm 2014, anh D mua một chiếc xe máy Click với giá 14 triệu đồng và đăng
kí giấy tờ xe đứng tên mình. Tháng 12/2018, do điều kiện gia đình khó khăn, anh D chấp
nhận bán chiếc xe cho một người bạn là chị A với giá 12 triệu đồng. Hai bên tiến hành kí
Hợp đồng mua bán tài sản với đối tượng của hợp đồng là chiếc xe máy Click trên cơ sở
quy định pháp luật, mà không có thoả thuận gì khác. Vì là chỗ quen biết nên chị A thanh
toán cho anh D khoản tiền trên thành một đợt và anh D tiến hành giao xe cho chị A ngay
tại thời điểm nhận tiền. Tuy nhiên, trên đường về từ chỗ giao nhận xe, chị A bị người đi
đường gây tai nạn, thiệt hại cả về người và tài sản, riêng xe máy của chị A bị vỡ yếm xe
và rách yên xe. Chị A thuật lại với anh D và anh D cho rằng chị A phải chịu toàn bộ rủi ro
này vì chị A đã thanh toán và anh D đã giao xe.
Về việc chịu rủi ro đối với tài sản được quy định căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 441
Bộ luật dân sự đó là đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó
phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bán chịu rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng
ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Nếu tại thời điểm giao nhận xe, chị A và anh D đã hoàn thành các thủ tục về đăng kí xe
máy đứng tên chị An theo đúng quy định pháp luật thì mọi rủi ro liên quan đến tài sản chị A đều phải chịu.
Ngược lại, nếu hai bên mới chỉ giao nhận xe nhưng chưa thực hiện thủ tục đăng kí thì
trên giấy tờ, anh Hải vẫn đứng tên là chủ sở hữu chiếc xe và chịu rủi ro trong vụ tai nạn
này. Ngoài ra, trong trường hợp thủ tục sang tên chưa thể thực hiện ngay khi bàn giao xe,
thì để phòng ngừa rủi ro, người bán có thể thỏa thuận với người mua về việc chịu rủi ro
đối với tài sản kể từ thời điểm bàn giao xe theo quy định tại khoản 2 Điều 411 Bộ luật dân sự.
30.Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản? Ưu, nhược
điểm của từng biện pháp?

a. Tự bảo vệ quyền sở hữu , quyền khác đối với tài sản .
 Khoản 1 điều 164 blds 2015  Ưu điểm :
 Các chủ thể bị xâm phạm quyền có thể dựa trên điều kiện sẵn có của mình để tự
các biện pháp bảo vệ và những biện pháp này có thể thực hiện ngay khi có hành vi xâm phạm xảy ra .
=> Biện pháp này được thực hiện 1 cách dễ dàng và nhanh chóng .
 Biện pháp này giúp cho chủ sở hữu , chủ thể có quyền khác đối với tài sản giảm
thiểu các chi phí phát sinh không cần thiết .  Nhược điểm :
 Chủ thể thực hiện việc bảo vệ khó xác định hành vi phù hợp để áp dụng
 Gây ra những hậu quả ngoài ý muốn như việc chủ thể thực hiện quyền tự bảo vệ
có những hành vi , xử sự vượt quá mức cần thiết , xâm phạm trật tự công cộng ,
xâm phạm quyền và lợi ích chủ thể khác .
 Không mang lại hiệu quả cao vì không có sự tác động của các biện pháp mang tính cưỡng chế nhà nước .
b. Bảo vệ quyền sở hữu , quyền khác đối với tài sản thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền
 Khoản 2 điều 164 blds 2015 
31.Phân biệt kiện vật quyền và kiện trái quyền? Cho ví dụ minh họa với mỗi phương thức Tiêu chí Kiện vật quyền Kiện trái quyền Phương Kiện đòi lại tài sản
Kiện đòi bồi thường, kiện yêu cầu ngăn chặn pháp thực
hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật hiện
đối với việc thực hiện quyền với tài sản Trọng tâm
Quy định cho người chủ
Quy định cho người khác phải thực hiện điều chỉnh
tài sản có quyền đối với
hành vi vì lợi ích hợp pháp của người khác. vật.
Cụ thể là khi nào nguyện đơn kiện và đòi
Tức là tự thực hiện, thỏa được bồi thường hoặc bên kia chấm dứt hành
mãn nhu cầu về tài sản vi thì mới đáp ứng được yêu cầu của nguyên
của chính người đâm kiện đơn Phân loại Vật quyền được chia
Trái quyền được chia thành hai loại: thành hai loại:
(1) trái quyền có đối tượng là công việc; và (1) quyền sở hữu; và
(2) trái quyền có đối tượng là chuyển giao
(2) các loại vật quyền một vật quyền
khác (mà các nước gọi là vật quyền hạn chế). Quan hệ
Giữa chủ sở hữu với tài
Giữa các chủ thể với nhau. Cụ thể ở đây là điều chỉnh sản
giữa chủ thể có quyền và chủ thể thực hiện nghĩa vụ. tiêu chí vật quyền trái quyền Khái
-Vật quyền hay quyền đối vật được
- Trái quyền là quyền của niệm
hiểu là quyền của người có quyền
một người, được phép yêu cầu
bằng hành vi của mình tác động trực một
tiếp lên vật mà không phụ thuộc vào
người khác thực hiện một nghĩa vụ
hành vi của người khác (vai trò trung
tài sản đối với mình. Đó có thể là gian của người khác)
nghĩa vụ làm hoặc không làm
-Quan hệ vật quyền được hình thành
một việc hoặc chuyển quyền sở
trên 2 yếu tố: Chủ thể của quyền (con hữu tài sản.
người) và đối tượng của quyền: Vật
- Về mặt cấu trúc kỹ thuật, trái quyền
được hình thành từ ba yếu tố: trái
chủ, thụ trái và đối tượng
của quyền là hành vi của người khác Phân loại - Vật quyền chính yếu:
- Trái quyền có đối tượng công
+ Là các vật quyền cho phép người có việc:
quyền kiểm soát vật chất và khai thác
+ Trái quyền có đối tượng là làm
vật; gồm các quyền mà việc thực hiện
một việc là loại trái quyền này là một
tác động một cách trực tiếp lên tính
quan hệ nghĩa vụ trong đó thụ trái
trạng vật chất của đối tượng
cam kết thực hiện một công việc vì
+ VQ chính yếu gồm: quyền sở hữu
lợi ích của trái chủ: người chủ ga-ra
quyền địa dịch, quyền hưởng lợi,
cam kết sửa chữa hoàn chỉnh một quyền bề mặt,..
chiếc ô tô; kiến trúc sư cam kết - Vật quyền phụ thuộc:
hoàn thành đồ án xây dựng một
+ Là vật quyền phát sinh dựa trên một căn nhà;...
trái quyền và nhằm đảm bảo cho trái
Trái quyền có đối tượng là
quyền đó được thực hiện, được sinh ra
không làm một việc là loại quan hệ
để đảm bảo quyền lợi cho người có trái
nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết
quyền . Gồm các quyền có đối tượng là
giữ thái độ thụ động về một phương
giá trị của một hoặc nhiều tài sản cụ
diện nào đó, vì lợi ích của trái chủ; thể.
chẳng hạn: người bán một sản
+ Bao gồm: cầm cố và thế chấp
nghiệp thương mại cam kết không
mở một cơ sở kinh doanh cùng
ngành nghề trong khu vực lân cận
trong một khoảng thời gian nào đó
-Trái quyền có đối tượng là
chuyển giao một vật quyền.
-Trái quyền có đối tượng là chuyển
giao một vật quyền là một quan hệ
nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết
trao cho trái chủ một vật quyền vốn
thuộc về mình, đặc biệt là quyền sở
hữu đối với một tài sản. Ví dụ, trong
một vụ mua bán vật cùng loại với
một số lượng nào đó, người
mua muốn nhận được tài sản, thì
cần có sự hợp tác của người bán, thể
hiện qua việc người bán tiến hành cá
thể hoá đối tượng mua bán bằng
cách tách đối tượng này ra khỏi
khối các vật cùng loại, rồi
đóng gói để sẵn sàng giao cho người mua Nguyê n tắc
- Luật định: Các loại vật quyền cũng
Tương đối: chỉ có quyền chống lại
như nội dung của chúng đều
một hoặc một nhóm người nhất định
được pháp luật quy định cụ thể.
chỉ đối kháng với những người
-Công khai: Việc công khai vật quyền
tham gia xác lập quan hệ nghĩa vụ đó
nhằm đảm bảo các bên thứ ba có thể
nhận biết được rõ ràng đời sống pháp lý
của vật quyền, tức là biết được sự tồn tại
của vật quyền cũng như sự dịch
chuyển của vật quyền trong giao lưu dân
sự. Nguyên tắc này tránh rủi ro cho các bên thứ ba.
- Tuyệt đối: quyền này có hiệu lực đối
với tất cả mọi người và bất kỳ ai cũng phải tôn trọng.
32.Phân biệt chiếm hữu và quyền chiếm hữu Tiêu chí Chiếm hữu Quyền chiếm hữu Cơ sở Điều 179 Điều 185 Điều 186 Điều 188 pháp lý Bản chất
Chiếm hữu không phải là một loại quyền
Quyền chiếm hữu là một trong pháp lý
năng mà là một trạng thái pháp lý
ba quyền năng của quyền sở hữu Xác lập
Sự chiếm hữu chỉ được pháp luật bảo vệ
Người có quyền chiếm hữu hợp quyền
một khi thiết lập được mối liên hệ hợp
pháp đối với tài sản được pháp
pháp với quyền sở hữu. luật bảo vệ. Chủ thể
Bất kì ai đang trực tiếp cầm nắm tài sản
Chủ sở hữu (Điều 187) và người
được chủ sở hữu chuyển giao (Điều 188) Phân loại
Chiếm hữu có căn cứ (Điều 165); và
Chiếm hữu không có căn cứ, bao gồm
ngay tình và không ngay tình (Điều 181) Ý nghĩa
Xác định người chiếm hữu tài sản để:
Bảo vệ quyền năng của người pháp lý có quyền chiếm hữu
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người chiếm hữu ngay tình
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
bên thứ ba ngay tình khi hợp đồng vô hiệu
33.Phân biệt giữa chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình? Ý nghĩa
pháp lý của việc xác định chiếm hữu ngay tình và không ngay tình?
Tiêu chí
Chiếm hữu ngay tình
Chiếm hữu không ngay tình Khái niệm
Là việc chiếm hữu mà người
Là việc chiếm hữu mà người
chiếm hữu có căn cứ để tin
chiếm hữu biết hoặc phải biết
rằng mình có quyền đối với tài
rằng mình không có quyền đối sản đang chiếm hữu.
với tài sản đang chiếm hữu. Bản chất
Người chiếm hữu không biết Người chiếm hữu hoặc biết rõ
hoặc không thể biết việc chiếm đáng ra phải biết tài sản mình
hữu tài sản đó là không có căn cứ đang chiếm hữu là không có căn pháp luật. cứ pháp luật.
Chế độ pháp Được pháp luật công nhận và bảo Người chiếm hữu không có căn
vệ trong một số trường hợp:
cứ pháp luật, không ngay
tình không được pháp luật bảo
+ Có thể trở thànnh chủ sở hữu tài vệ trong mọi trường hợp. sản theo BLDS quy định;
+ Có quyền khai thác công dụng,
hưởng hoa lợi, lợi tức trong một số trường hợp. Căn cứ trở
Chiếm hữu ngay tình, liên tục,
Không thể trở thành chủ sở hữu
thành chủ sở công khai đối với:
tài sản và buộc phải chấm dứt hữu tài sản
việc chiếm hữu thực tế đối với tài - Động sản: 10 năm; sản.
- Bất động sản: 30 năm.
Hoàn trả hoa Phải hoàn trả khi biết hoặc phải
Hoàn trả lại tài sản và bồi thường lợi, lợi tức
biết việc chiếm hữu không có căn thiệt hại nếu có do hành vi chiếm
cứ pháp luật trừ trường hợp có
hữu bất hợp pháp gây ra khi biết
căn cứ để trở thành chủ sở hữu tài hoặc phải biết việc chiếm hữu sản nêu trên.
không có căn cứ pháp luật. Tình trạng
Ngay tình là trường hợp mặc
Nếu người nào cho rằng người suy đoán
nhiên thừa nhận của người chiếm chiếm hữu là không ngay tình thì
hữu theo tình trạng suy đoán. phải chứng minh.
Cơ sở pháp lý Điều 180 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 181 Bộ luật Dân sự 2015 Ý nghĩa:
Việc xác định chiếm hữu là ngay tình hay không có ý nghĩa quan trọng để làm cơ sở pháp lý cho việc:
– Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đang bị chiếm hữu trên thực tế.
– Bảo vệ người ngay tình trong việc chiếm hữu tài sản.
– Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của chủ sở hữu thực sự của tài sản.
Khi xác định được việc chiếm hữu là ngay tình hay không ngay tình thì bước tiếp theo đó
có thể dễ dàng xác định được quyền của người đang chiếm hữu với tài sản chiếm hữu.
34.Phân tích nội dung các quyền của quyền sở hữu? Cho ví dụ minh họa
Khái niệm: "Điều 158. Quyền sở hữu
- Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".
- Ba quyền: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt hợp thành nội dung của quyền sở
hữu quy định trong pháp luật dân sự. Nội dung
1. Quyền chiếm hữu
- Điều 186 BLDS 2015:” Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của
mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội".
1.1 .Quyền chiếm hữu ngay tình – chiếm hữu có căn cứ pháp luật
- Bao gồm các căn cứ đó là: chủ sở hữu trực tiếp thực hiện việc chiếm hữu tài sản của mình
- chủ sở hữu ủy quyền cho người khác thực hiện quản lí tài sản trong phạm vi được ủy quyền
- quyền chiếm hữu được thực hiện thông qua các giao dịch dân sự đảm bảo phù
hợp với ý chí của chủ sở hữu (người đang chiếm hữu hợp pháp sẽ chỉ được use
hoặc chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản cho người khác nếu in case mà
đươc bên phía chủ sở hữu đồng ý)
- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
- Tài sản mà xác định là tài sản in case bị đánh rơi, bỏ quên, chôn giấu,chìm đắm
phù hợp với các đk do PL quy định
- Người phát hiện và thực hiện giữ gia súc,gia cầm,vật nuôi dưới nước bị thất lạc
phù hợp với các dk theo quy định PL và các case khác do PL quy định.
VD: Ví dụ: A vay tiền B và bị khởi kiện sau đó thi hành án là một mảnh đất, sau
khi thi hành án, mảnh đất được bán và sang tên cho C. Sau đó bản án bị hủy do A
đã trả tiền cho B trước đó, trong trường hợp này C là người chiếm hữu ngay tình.
Căn cứ về chiếm hữu ngay tình đó là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên
B và bán cho C và đã sang tên do đó đây được hiểu là trường hợp chiếm hữu ngay tình.
1.2 quyền chiếm hữu không ngay tình – hình thức chiếm hữu k dựa trên
bất kì một căn cứ luật định nào
- người chiếm hữu biết hoặc PL buộc họ phải biết mình đang chiếm hữu không
có căn cứ hợp pháp nhưng vẫn thực hiện hành vi chiếm hữu hoặc tuy về chủ
quan họ không biết họ kbt về vc này nhưng PL buộc họ phải iết
- Những case đòi hỏi ng chiếm hữu biết hoặc phải biết về vc chiếm hữu của
mình có đang ngay tình hay k lquan đến loại tài sản có đki quyền sở hữu như
bất động sản, động sản mà PL quy định phải dki quyền sở hữu
VD: Anh A trộm của chị B chiếc xe đạp và đến cửa hàng của anh C bán chiếc
xe ăn trộm này. Trước đó, anh C biết anh A không hề có chiếc xe đạp nào cũng
không bán hộ xe đạp cho bất cứ ai. Trong trường hợp này, anh C mặc dù biết
anh A không phải chủ sở hữu của chiếc xe đạp nhưng vẫn mua. Do đó, anh C
biết bản thân không thể chiếm hữu chiếc xe đạp nhưng vì ham rẻ nên anh C
vẫn mua và chiếm hữu chiếc xe đạp do anh A trộm cắp được. 2. Quyền sử dụng
Khái niệm: Điều 189: quyền sử dụng
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật".
- Tuy nhiên do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật nên có những
trường hợp chủ sở hữu k có đủ trình độ chuyên môn để sử dụng tài sản là các
phương tiện kĩ thuậ thiện đại .VD: vận hành, sử dụng xe ô tô, các dây truyền
máy móc công nghiệp => trong case này chủ sở hữu thông qua ng thử ba để
thực hiện quyền sử dụng tài sản thì mới khia thác được các lợi ích vật chất, tính
năng của tài sản. Cũng như quyền chiếm hữu, quyền sử dụng không chỉ thuộc
về chủ sở hữu tài sản mà ở đây còn thuộc về những người không phải chủ sở
hữu nhưng được chủ sở hữu giao quyền hoặc theo quy định của pháp luật. Có
thể nói, việc sử dụng tài sản là một quyền năng quan trọng và có ý nghĩa thực
tế đối với chủ sở hữu tài sản.
VD:Cho thuê ô tô mà người lái xe là người làm công việc của chủ sở hữu.
Người sử dụng máy vi tính ngay tại nhà của chủ sở hữu
3. Quyền định đoạt
Khái niệm: điều 192 BLDS : là quyền thực hiện việc chuyển giao quyền sở
hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dụng hoặc tiêu hủy tài sản.
Quyền sở hữu tài sản thực hiện quyền định đoạt của mình trên 2 phương diện
+, Định đoạt về số phận thực tế của tài sản như tiêu dùng hết, hủy bỏ hoặc từ
bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
+, Định đoạt về số phận pháp lí của tài sản là việc chuyển giao quyền sở hữu
đối với tài sản từ ng này sang ng khác
- Thông thường định đoạt số phận pháp lý đối với tài sản phải thông qua các
giao dịch phù hợp với í chí chủ sở hữu như: bán, trao đổi, tặng, thừa kế thông
qua việc định đoạt mà chủ sở hữu có thể tiêu dùng hết
+, quyền chiếm hữu tạm thời (trong hợp đồng gửi giữ)
+, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng tài sản trong 1 khoảng thời gian (hợp đồng cho thuê.
- Việc một ng thực hiện quyền định đoạt dối với tài sản sẽ làm chấm dứt hoặc
thay đổi các quan hệ pháp luật liên quan đến tài sản đó.
VD: tiêu dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản đó, khi
bán tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của người bán đối với tài sản nhưng
lại làm quát sinh quyền sở hữu về tài sản đối với người mua.
- Việc định đoạt số phận thực tế của tài sản thì chủ sở hữu chỉ cần bằng hành vi
của mình tác động trực tiếp lên tài sản, nhưng việc định đoạt số phận pháp lý
của tài sản thì chủ sở hữu phải thiết lập với một chủ thể khác một quan hệ pháp
luật dân sự. Đối với hình thức định đoạt số phận pháp lý của tài sản, Bộ luật
Dân sự quy định: Người định đoạt tài sản phải là người có năng lực hành vi
dân sự - nghĩa là người đó phải có đầy đủ tư cách chủ thể. Trong những trường
hợp tài sản ít giá trị, việc thực hiện quyền định đoạt có thể bằng phương thức
đơn giản như thỏa thuận miệng, chuyển giao ngay... nhưng trong những trường
hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục thì phải tuân theo những quy định
đó (Điều 193 Bộ luật Dân sự năm 2015).
35. Phân tích nội dung của quyền đối với bất động sản liền kề
Khái niệm – điều 245 LDS:
là quyền được thực hiện trên một bất động sản (bđs chịu
hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở
hữu của người khác (bđs hưởng quyền).
- Quyền bất động sản liền kề thành thị gồm có: quyền lối đi qua, quyền mắc dây
tải điện, quyền cấp thoát nước
- Quyền bất động sản liền kề nông thôn gồm có: quyền có lối đi qua, quyền mắc
dây tải điện, quyền cấp thoát nước, quyền tưới tiêu trong canh tác
- Quyền bds liền kề nawmg ngang là lối đi qua đất hoặc lối đi qua nhà ở cùng thuộc một tầng
- Quyền bds thẳng đứng là lối qua các tầng của cùng một tòa nhà để ra lối đi
chung ở tầng thấp nhất.
Các quyền đối với bất động sản liền kề
1.1 Quyền về cấp, thoát nước qua BDS liền kề
- Điều 252 LDS quy định về cấp, thoát nc qua BDS như sau:
 Trường hợp do vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước
buộc phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản có
nước chảy qua phải dành một lối cấp, thoát nước thích hợp, không được
cản trở hoặc ngăn chặn dòng nước chảy.
 Người sử dụng lối cấp, thoát nước phải hạn chế đến mức thấp nhất thiệt
hại cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua khi lắp đặt đường
dẫn nước; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
 Trường hợp nước tự nhiên chảy từ vị trí cao xuống vị trí thấp mà gây
thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua thì người sử
dụng lối cấp, thoát nước không phải bồi thường thiệt hại.
1.2 Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
Điều 253 LDS quy định như sau:
 Người có quyền sử dụng đất canh tác khi có nhu cầu về tưới nước, tiêu nước có
quyền yêu cầu những ng sử dụng đất xung quanh để cho mình một lối dẫn
nước thích hợp, thuận tiện cho việc tưới tiêu
 Người được yêu cầu có quyền và nghĩa vụ đáp ứng điều đó
 Nếu người đó sử dụng lối dẫn nước gây thiệt hại cho ng sử dụng đất xung
quanh thì phải bồi thường.
1.3 Quyền về lối đi qua
Điều 253 LDS quy định về lối đi qua như sau:
 Chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của chủ sở hữu
khác mà k có hoặc k đủ lối đi ra đường công cộng có quyền yêu cầu chủ sở
hữu bđs kia cho mình một lối đi hợp lí trên phần đất của họ
 Vị trí, giới hạn chiều dài chiều rộng chiều cao của lối đi do các bên thỏa
thuận , bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên,
nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu tòa án, cơ quan NN có thẩm quyền xác định
 Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu,
chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người
phía trong theo quy định mà kco đền bù
1.4. Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bds liền kề
- Điều 255 LDS quy định quyền mắc đường dây tải điện như sau:
 Chủ sở hữu bds có quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động
sản của các chủ sở hữu khác 1 cách hợp lí nhưng phải đảm bảo an toàn và thuận
tiện cho các chủ sở hữu đó, nếu gây thiệt hại phải bồi thường
36, Phân tích nội dung quyền hưởng dụng? Cho ví dụ minh họa? (360)
Khái niệm: là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức
đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định (điều 257)
Theo quy định tại điều 261, người hưởng dụng có các quyền như sau:
1. Tự mình cho phép ngkhac khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng của quyền hưởng dụng.
2. Yêu cầu chủ sở hữu tài sản thực hiện nghĩa vụ sửa đổi với tài sản theo quy định
khoản 4 điều 263 LDS, in case thực hiện nghĩa vụ thay cho chủ sở hữu tài sản thì
có quyền yêu cầu chủ sở hữu tài sản hoàn trả chi phí
3. Cho thuê quyền hưởng dụng đối với tài sản (cụ thể trang 360)
Ví dụ: Người con được bố mẹ chuyển giao quyền hưởng dụng đối với chiếc xe ô
tô thuộc sở hữu của bố mẹ thì người con có quyền sử dụng chiếc xe hoặc cho phép
người khác sử dụng hoặc cho thuê chiếc xe để thu tiền thuê, người thuê xe được
quyền sử dụng chiếc xe hoặc người con có thể cho người khác thuê chính quyền
hưởng dụng đổi với chiếc xe đó để người thuê có thể sử dụng, khai thác lợi tức từ chiếc xe. Tham khảo thêm:
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền hưởng dụng phải đảm bảo khai thác phù hợp với công
dụng, mục đích sử dụng của tài sản, giữ gìn, bảo quản tài sản như tài sản của mình. Nghĩa
vụ này của người hưởng dụng để đảm bảo tài sản sau thời gian hưởng dụng không bị
giảm sút nghiêm trọng về giá tộ, chất lượng. Từ đó, quyền của chủ sở hữu tài sản cũng được đảm bảo.
Để đảm bảo chất lượng của tài sản, người hưởng dụng cũng phải thực hiện nghĩa vụ bảo
dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kì. Đối với việc sửa chữa tài sản để bảo đảm tài sản
không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản không thể sử dụng được hoặc mất toàn bộ công
dụng, giá trị của tài sản thuộc nghĩa vụ của chủ sở hữu. Tuy nhiên, trường hợp chủ sở hữu
không thực hiện nghĩa vụ này, người hưởng dụng có thể thực hiện thay và sau đó yêu cầu
chủ sở hữu hoàn trả chi phí mà người hưởng dụng đã thanh toán để thực hiện nghĩa vụ.
Khi hết thời hạn hưởng dụng, chủ thể có quyền hưởng dụng có nghĩa vụ hoàn ttả tài sản
cho chủ sở hữu. Trường hợp quyền hưởng dụng đã hết thời hạn nhưng chưa đến kì thu
hoa lợi, lợi tức thì đến kì hạn thu hoa lợi, lợi tức, người hưởng dụng được hưởng giá trị
của hoa lợi, lợi tức thu được tương ứng với thời gian người đó được quyền hưởng dụng.
Tuy không có quyền khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong thời
gian quyền hưởng dụng của chủ thể hưởng dụng đang còn hiệu lực nhưng chủ sở hữu tài
sản vẫn có những quyền nhất định đối với tài sản đó. Để đảm bảo giá trị của tài sản, tránh
việc suy giảm nghiêm ttọng chất lượng, chủ sở hữu có quyền yêu cầu toà án truất quyền
hưởng dụng của người hưởng dụng nếu họ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người
hưởng dụng. Trong thời gian có hiệu lực của quyền hưởng dụng, chủ sở hữu tài sản
không được cản trở, thực hiện hành vi khác gây khó khăn hoặc xâm phạm đến quyền, lợi
ích hợp pháp của người hưởng dụng. Ví dụ: Nếu người hưởng dụng căn nhà cho thuê căn
nhà, chủ sở hữu không có quyền yêu cầu người thuê phải thực hiện các nghĩa vụ hoặc
điều kiện với mình mới cho phép người thuê nhà được quyền sử dụng căn nhà. Bởi vì,
ttong thời gian này, chủ sở hữu không có quyền sử dụng và khai thác các lợi ích kinh tế từ căn nhà đó.
Do quyền hưởng dụng chỉ là sự phân tách việc khai thác và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản, ngay cả trong thời gian hưởng dụng của chủ thể hưởng dụng, chủ sở hữu vẫn có đầy
đủ quyền định đoạt đối với tài sản. Do đó, chủ sở hữu hoàn toàn được định đoạt tài sản
theo ý chí của chủ sở hữu. Điều 263 BLDS năm 2015 quy định khi chủ sở hữu thực hiện
quyền định đoạt tài sản phải đảm bảo không được làm thay đổi quyền hưởng dụng đã xác
lập cho người hưởng dụng. Ví dụ như chủ sở hữu có quyền bán căn hộ thuộc sở hữu của
mình cho người khác nhưng người mua căn hộ không có quyền sử dụng, khai thác căn hộ
nếu thời hạn quyền hưởng dụng đối với căn hộ vẫn còn đang có hiệu lực và thuộc về chủ thể khác.
37. So sánh quyền bề mặt với quyền sử dụng đất. Khái niệm Quyền bề mặt
Quyền bề mặt được quy định tại Điều 267 Bộ luật dân sự 2015. Đó là quyền của một chủ
thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà
quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác.
Vậy nghĩa là quyền bề mặt cũng là một vật quyền phát sinh từ quyền sở hữu.
Đặc điểm của quyền bề mặt là chỉ áp dụng đối với đối tượng:
 quyền sử dụng đất đối với mặt đất;
 mặt nước với phạm vi quyền là khoảng không gian bên trên và bên trong
của các đối tượng này.
Quyền sử dụng đất
Mặc dù không có một định nghĩa rõ ràng như nào là “quyền sử dụng đất”. Tuy nhiên qua
việc tổng hợp các quy định của pháp luật thì có thể rút ra như sau:
Quyền sử dụng đất là:
 Quyền của các chủ thể
 Được phép khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức
 Từ việc sử dụng đất
 Đất đó được nhà nước giao, cho thuê, hoặc được chuyển giao từ chủ thể khác.
Phân biệt quyền về mặt và quyền sử dụng đất Tiêu chí Quyền bề mặt
Quyền sử dụng đất quyền đối với tài sản, là quyền năng Bản chất
Là quyền tài sản, là đối tượng của quyền bề của chủ thể không Pháp lý mặt. phải là chủ sở hữu của tài sản
không phải chủ sở Chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu Chủ thể hữu chuyển giao (cho thuê) khai thác 1 trong 3 không gian theo Phạm vi
Dưới lòng đất, mặt đất, trên mặt đất theo quy thoả thuận các quyền định pháp luật. bên. (hạn chế hơn) theo thoả thuận
Đối với người không phải là chủ sở hữu mà Thời hạn các bên thông
chỉ là người được chủ sở hữu chuyển giao thường ngắn hơn
quyền thì thời hạn cũng là thoả thuận. nhưng
đối với chủ sở hữu thì thời hạn là quyền sử đối với quyền sử
dụng đất có thời hạn (nhiều nhất là 99 năm) dụng đất.
và không có thời hạn (quyền sử dụng đất đối với đất ở) Các giao
Là đối tượng của bất kì loại hợp đồng nào dịch được Hợp đồng thuê
như hợp đồng mua bán, thế chấp, … thực hiện Căn cứ
Gần như một loại tài sản vĩnh viễn, chỉ Điều 273 chấm dứt
chuyển giao từ chủ thể này sang chủ thể khác.
38. Khái niệm và phương thức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối
với tài sản thuộc sở hữu toàn dân?

Khái niệm sở hữu toàn dân: là một hình thức sở hữu mang tính xã hội hóa triệt để đối
với các tư liệu sản xuất chủ yếu, tỏng đó toàn dân là chủ sở hữu đối với tài sản
Tài sản thuộc sở hữu toàn dân bao gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài
nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển,thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài
sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh
tế,vh-xh,khoa học kĩ thuật, ngoại giao, quốc phòng an nình cùng các tài sản khác mà pháp
luật quy định là của NN
Thực hiện quyền chiếm hữu: NN thực hiện quyền sở hữu đối với những tư liệu sản xuất
chủ yếu như: đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, thềm lục
địa mà các chủ thể khác k có quyền sở hữu. Nhà nước giao tài sản cho các doanh nghiệp
nhà nước, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang quyền quản lí, sử dụng đúng mục đích theo
quy định của pháp luật. Khi tài sản được NN giao cho các cơ quan, đơn vị tổ chức thì NN
thực hiện quyền ktra, giám sát việc quản lí, sử dụng tài sản đó.
Các đơn vị hoặc cá nhân được nhà nước giao tài sản phải sử dụng, khai thác đúng mục
đích có hiệu quả phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NN theo quy định PL. Đối
với tài sản thuộc sở hữu nhà nước thì CP thực hiện bảo vệ, điều tra khảo sát, lập quy
hoạch tổng thể để dần đưa vào khai thác. Quyền sử dụng
Nhà nước khai thác lợi ích từ tài sản theo quy định của PL và theo một kế hoạch nhất
định. NN thành lập những cơ quan quản lí tài sản như: QLHC kinh tế hoặc quản lí sản
xuất,kinh doanh. Tùy từng tính chất của loại doanh nghiệp và tùy tài nguyên thiên nhiên
mà NN giao cho các cơ qan khác nhau quản lí như:
+, đất die đc giao cho bộ tài nguyên và môi trường quản lí
+, rừng chim, thú giao cho bộ nông nghiệp và ptrien nông thôn
 Hoặc NN thành lập các doanh nghiệp do NN đầu tư vốn và tổ chức quản lí gia cho
cac doanh nghiệp này một số tư liệu sxuat để hđộngkinh doanh, hđộng công ích
nhằm thực hiện mục tiêu kt-xh nhất định dc NN giao.
Quyền định đoạt
NN trao cho các cơ quan quản lí NN ở ĐP quyền dc định đoạt một phần trong phạm vi
quyền sở hữu đất đai. Những cơ quan NN có thẩm quyền giao đất cũng đồng thời có
thẩm quyền thu hồi đất nếu ng sử dụng đất k thực hiện đúng chính sách, PL của NN về
mục đích sử dụng của từng loại đất, bvê đất
Ngoài việc các cơ quan quản lí nhà nước ở trung ương và địa phương thực hiện quyền
định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân, các cơ quan nhà nước còn trực tiếp quyết định
việc chuyển giao tài sản cho tổ chức, cá nhân trong phạm vi quyền hạn của mình, Nhà
nước còn cho phép các doanh nghiệp do Nhà nước thành lập thực hiện một phần quyền
định đoạt đó. Chẳng hạn, các doanh nghiệp có quyền mua, bán phương tiện, nguyên liệu,
máy móc, vật tư, hàng hoá... để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ hoạt
động công ích và để thực hiện các nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao
TÓM TẮT NGẮN GỌN DỄ HIỂU HƠN LÀ: Quyền chiếm hữu Quyền sử dung Quyền định đoạt Cơ sở Điều 189 Bộ Điều 193 Bộ luật dân
Điều 186 Bộ luật dân sự 2015 pháp lý luật dân sự sự 2015 2015
Chủ sở hữu được quyền thực
hiện mọi hành vi theo ý chí của Là quyền khai Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, Khái niệm
mình để nắm giữ, chi phối tài thác công dụng, từ bỏ quyền sở hữu,
sản của mình nhưng không hưởng hoa lợi, tiêu dùng hoặc tiêu
được phép trái pháp luật, đạo lợi tức từ tài sản hủy tài sản đức xã hội Phương thức thực
Tùy theo sở thích sang tạo của Khai thác công Chuyển giao, từ bỏ hiện chủ sở hữu tài sản dụng quyền sở hữu.
39.Khái niệm, phân loại sở hữu chung?
Khái niệm: khoản 1 điều 207 BLDS
Khi 2 hoặc nhiều ng cùng chung một tài sản thì nhg ng đó dc gọi là đồng sở hữu. Các
công dân với nhau, các tập hợp xã với nhau hoặc công dân với hợp tác xã đều có thể trở
thành đồng chủ sở hữu đối với tài sản chung. Các đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung có
quyền chung nhau cùng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung.
Phân loại: sở hữu chung gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất
Sở hữu chung theo phần
Khái niệm: là sở hữu chung trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác
định đối với tài sản chung, Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền và nghĩa vụ đối với
tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình trừ case có thỏa
thuận khác ( điều 209 BLDS)
- Các trường hợp sở hữu chung theo phần
 Sở hữu chung của thành viên trong gia đình (Điều 212)
 Sở hữu chung trong nhà chung cư : điều 214 (trường hợp có thỏa thuận khác)
VD: 2 vk,ck ông A bà B có chung với nhau một mảnh đất rộng khoảng 200m2,
oba có 2 ng con, ông bà vt di chúc để lại cho 2 ng con này thừa kế và mỗi đứa đc
100m2. Sau khi oba mất thì phần đất 200m2 khi ch đem tách ra 2 mảnh rõ ràng thì
nó sẽ là phần sở hữu chung theo 2 phần của ng con
Sở hữu chung hợp nhất
Khái niệm: là sở hữu chung tỏng đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung k
dc xác định đối với tài sản chung. Sở hữu chung hợp nhất bao gồm: sỡ hữu chung hợp
nhất có thể phân chia và sở hữu chung k phân chia. Các chủ sở hữu chung hợp nhất có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung (điều 210)
Trường hợp sở hữu chung hợp nhất:
 Sở hữu chung của vợ chồng : điều 213
 Sở hữu chung trong nhà chung cư : điều 214
VD: 2 vk ck ace C,D có một mảnh đất chung, xuất hiện trong thời kì anh chị kết hôn,
dành dụm tiền để mua được. Đây là phần tàn sản chung hợp nhất vì khi bán tài sản hay
quyết định vc gì lquan đến mảnh đất thì phần quyền k dc phát sinh nếu chỉ 1 cá nhân
quyết định mà phải là cả 2 ng
40.Phân biệt sở hữu chung hỗn hợp với sở hữu chung theo phần? Cho ví dụ minh họa sở hữu chung theo
Tiêu chí Sở hữu chung hỗn hợp phần Cơ sở Điều 209 Bộ luật Dân
Điều 215 Bộ luật Dân sự 2015 pháp lý sự 2015 Là sở hữu mà trong đó Khái
Là phạm trù kinh tế để chỉ hình thức sở hữu với tài sản
phần quyền sở hữu của niệm
thuộc thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất,
mỗi chủ sở hữu được
kinh doanh nhưng không hình thành pháp nhân mới
xác định đối với tài sản chung
Chủ thể Nhóm cá nhân, nhóm pháp nhân…thuộc các thành phần Phạm vi chủ thể rộng
kinh tế cùng liên kết, hợp tác, sản xuất kinh doanh
hơn, là các chủ sở hữu chung của tài sản đó
Tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của chủ sở hữu, Khách
lợi nhuận hợp pháp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh thể
doanh hoặc từ nguồn khác phù hợp với quy định của pháp Tài sản chung luật
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản tuân theo quy Việc chiếm hữu, sử Nội
định tại điều 209 về sở hữu chung theo phần và quy định
dụng, định đoạt tài sản dung
của pháp luật có liên quan đến việc góp vốn, tổ chức, hoạt tuân theo quy định tại
động sản xuất kinh doanh, quản ký, điều hành, trách nhiệm điều 209 về sở hữu
về tài sản và phân chia lợi nhuận chung theo phần
Ví dụ: Các kho hàng, nhà xưởng xây dựng trên đất hoặc những công trình khác đều thuộc
sở hữu chung hỗn hợp. Nhưng đất đai không phải là tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.
Cá nhân, tổ chức chỉ có thể góp tài sản bằng quyền sử dụng đất theo quy định của BLDS và pháp luật đất đai.
VD: 2 vk,ck ông A bà B có chung với nhau một mảnh đất rộng khoảng 200m2, oba có 2
ng con, ông bà vt di chúc để lại cho 2 ng con này thừa kế và mỗi đứa đc 100m2. Sau khi
oba mất thì phần đất 200m2 khi ch đem tách ra 2 mảnh rõ ràng thì nó sẽ là phần sở hữu
chung theo 2 phần của ng con
41.Phân biệt sở hữu riêng và sở hữu chung? Tiêu chí Sở hữu riêng Sở hữu chung Cơ sở
Tiểu mục 2 Mục 2 Chương
Tiểu mục 3 Mục 2 Chương 13. Quyền sở hữu pháp lý 13. Quyền sở hữu Khái
Sở hữu riêng là sở hữu của
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối niê m m
một cá nhân hoặc một pháp với tài sản nhân.
Tài sản hợp pháp thuộc sở
hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị
– Do lao động, hoạt động sản
xuất, kinh doanh hợp pháp;
– Được chuyển quyền sở hữu; – theo thoả thuận; Căn cứ
– theo quy định của pháp luật; hoặc xác lâ m p
– Thu hoa lợi, lợi tức; – Được thừa kế; – theo tập quán.
– Chiếm hữu hợp pháp theo
quy định của pháp luật. Quyền
Toàn quyền quản lý, sử dụng, Quyền quản lý, sử dụng, định đoạt đối với tài hạn
định đoạt đối với tài sản của
sản chung trên cơ sở sự thỏa thuâ šn và quy định mình pháp luật
 Tài sản chung đã được chia
 Một trong số các chủ sở hữu chung
Chấm dứt – Tài sản bị mất
được hưởng toàn bộ tài sản chung; quyền
– Chủ sở hữu bán tài sản
 Tài sản chung không còn;
 Trường hợp khác theo quy định của luật.
42.Phân biệt sở hữu chung hợp nhất với sở hữu chung theo phần?
1. Khái niệm sở hữu chung
– Sở hữu chung theo phần
(căn cứ theo quy định tại Điều 209 Bộ luật dân sự năm 2015)
 Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung.
 Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở
hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Sở hữu chung hợp nhất (Căn cứ theo quy định tại Điều 210 Bộ luật dân sự năm 2015)
 Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu
chung hợp nhất không phân chia.
 Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung.
Cơ sở để hình thành tài sản chung là tài sản chung của các chủ thể. Các chủ thể cung có
quyền sở hữu đối với tài sản thì được gọi là đồng sở hữu chủ. Tài sản thuộc sở hữu chung
là một khối thống nhất, hành vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của chủ thể này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ thể khác.
2. Về đặc điểm pháp lý
Trong sở hữu chung theo phần, mỗi đồng chủ sở hữu biết trước được tỷ lệ phần quyền
của mình đối với khối tài sản chung. Phần quyền đó có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau.
Tuy nhiên thì đặc điểm pháp lý chủ yếu của quan hệ sở hữu chung hợp nhất lại là không
có sự phân chia thành phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung theo tỷ lệ tài sản.
Chừng nào còn tồn tại sở hữu chung hợp nhất, các chủ sở hữu chung còn có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung của họ. Quan hệ sở hữu chung hợp nhất sẽ
chấm dứt khi một trong các chủ sở hữu chung chia tài sản chung hợp nhất thành những phần tài sản thực tế.
– Sở hữu chung theo phần có các đặc điểm về phần quyền sở hữu và nội dung quyền của
các đồng chủ sở hữu như sau:
 Mỗi đồng sở hữu chủ trong sở hữu chung theo phần biết trước được tỷ lệ phần
quyền của mình đối với khối tài sản chung. Phần quyền đó có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau.
 Tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, mỗi chủ sở hữu theo phần có
quyền và nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
 Các đồng sở hữu chủ cùng nhau chiếm hữu tài sản chung theo nguyên tắc nhất
trí, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
 Việc xác định phần quyền trong việc sử dụng tài sản chung theo nguyên tắc
thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận hoặc có tranh chấp sẽ xác định theo
nguyên tắc phần quyền bao nhiêu được hưởng lợi (hoặc chịu rủi ro bấy nhiêu).
 Phần quyền của các đồng sở hữu chủ có thể là giao dịch của đối tượng giao
dịch dân sự , nếu một trong các đồng chủ sở hữu chết thù phần quyền được để
lại cho những người thừa kế. Trong trường hợp một trong các đồng sở hữu chủ
từ bỏ quyền sở hữu hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì
phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước.
 Khi một trong các đồng sở hữu chủ muốn bán phần quyền của mình thì các
đồng chủ sở hữu khác có quyền được ưu tiên mua theo quy định tại Điều 223 BLDS.
– Đặc điểm của Sở hữu chung hợp nhất:
Sở hữu chung của vợ chồng: Điều 213 Bộ luật dân sự năm 2015 xác định sở hữu chung
của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Khi một trong hai người thực hiện giao dịch mà tài
sản có giá trị lớn thì phải được sự đồng ý của bên kia. Tài sản của vợ chồng có thể phân
chia trong các trường hợp như vợ chồng ly hôn, khi một bên vợ hoặc chồng chết, khi hôn
nhân tồn tại thì tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo
quy định của pháp luật.
Sở hữu chung của cộng đồng: Điều 211 Bộ luật dân sự năm 2015 Mỗi cộng đồng dân
cư có những phong tục tập quán nhất định, phong tục tập quán đó được thể hiện ở việc
tạo dựng tài sản chung của cộng đồng dân cư đó. Các cộng đồng dân cư này có thể có tài
sản chung được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên đóng góp, quyên góp,
được tặng cho chung từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật. Tài sản
chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không thể phân chia. Nếu một thành viên
của cộng đồng chết thì các thành viên khác được tiếp tục sử dụng tài sản chung của cộng đồng.
Sở hữu chung trong nhà chung cư: Điều 214 Bộ luật dân sự năm 2015 về nguyên tắc
cũng là sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia. Đối với phần diện tích và trang thiết
bị dùng chung như lối đi, cầu thang bể nước… thì chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung
cư có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng. Việc sử dụng khoảng
không, mặt đất phải theo quy định của pháp luật.
3. Về chủ thể trong sở hữu chung
Trong sở hữu chung theo phần, mỗi chủ sở hữu chung có thể bán phần quyền của mình
cho người thứ ba , có nghĩa là có thể thay đổi chủ thể trong sở hữu chung.
Tuy nhiên, trong quan hệ sở hữu chung hợp nhất thì không thể thay đổi chủ thể trong sở
hữu chung . Tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất hoặc là các chủ sở hữu chung cùng giữ,
hoặc giao cho một người trong số họ, hoặc giao cho người thứ ba giữ tài sản chung mà
không thể chuyển giao phần quyền của mình đối với tài sản.
4. Về phát sinh hình thức sở hữu
Sở hữu chung theo phần thường phát sinh trong quan hệ hợp tác sản xuất, liên kết vốn…
Các đồng chủ sở hữu cộng hợp phần tài sản để cùng sản xuất, sử dụng, góp phần khai
thác, tận dụng được mức tối đa giá trì sử dụng tài sản. Sỏ hữu chung theo phần là cơ sở
để chủ sở hữu liên doanh, liên kết, chung vốn mua sắn các tài sản hoặc xây dụng các
công trình mà nếu một chủ thể riêng biệt thì không đủ khả năng để thực hiện.
Trong khi đó thì sở hữu chung hợp nhất chỉ phát sinh trong quan hệ hôn nhân và gia đình
như trong quan hệ vợ chồng hoặc trong quan hệ hộ gia đình, trong quan hệ cộng đồng.
5. Về quyền định đoạt tài sản chung
Căn cứ theo Điều 208 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: Quyền sở hữu chung được xác
lập theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán.
Theo quy định trên, ba căn cứ để xác lập sở hữu chung đó là theo thỏa thuận, theo quy
định của pháp luật và theo tập quán.
Thứ nhất, căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo thỏa thuận. Sự thỏa thuận của các chủ
sở hữu riêng nhằm tạo lập mối quan hệ sở hữu chung giữa họ như thỏa thuận góp tiền
mua một tài sản chung, cùng đóng góp công sức để tạo ra một thành quả lao động mới …
Ví dụ: ông H và ông K thỏa thuận với nhau cùng tạo lập một ứng dụng mới trên máy tính
cho phép người dùng có thể định vị được vị trí máy tính của họ sau khi ứng dụng này
được ra đời và được đăng ký về quyền sở hữu trí tuệ thì ứng dụng đó là tài sản thuộc sở
hữu chung của H, K. Đây là phần sở hữu chung hợp nhất giữa ông H và ông K, do đó nếu
đơn phương 1 mình ông H hay ông K muốn quyết định vấn đề gì liên quan đến phần ứng
dụng đó cần phải được sự cho phép và chấp thuận của người còn lại.
Thứ hai, căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo pháp luật. Theo đó, các quy định của
pháp luật đó có thể là pháp luật về thừa kế… Ví dụ: ông E sau khi qua đời để lại di chúc
với nội dung là cho vợ và 02 con F, G cùng sở hữu chung mảnh đất và căn nhà thuộc
quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà của ông E. Như vậy, mảnh đất và căn nhà của
ông E là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ ông E và 02 con là F và G.
Thứ ba, căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo tập quán. Theo đó, trong trường hợp các
bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì giải quyết vụ việc theo tập quán
mà tập quán đó không được trái quy định của pháp luật.
43.Các căn cứ xác lập quyền sở hữu có thể phân loại theo những tiêu chí nào? Phân
loại căn cứ xác lập quyền sở hữu?

1. Xác lập theo hợp đồng hoặc từ hành vi pháp lí đơn phương
Hợp đồng là một sự kiện pháp lí trên cơ sở thỏa thuận, thống nhất ý chí của các chủ thể
làm phát sinh sự chuyển dịch quyền sở hữu đối với tài sản từ chủ thể này sang chủ thể
khác. Các hợp đồng mua bán, tặng cho, cho vay,.. nếu được xác lập phù hợp với quy định
của BLDS thì những người được chuyển giao tài sản thông qua các giao dịch hợp pháp
có quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Những tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng kí, sang tên, xin phép thì quyền sở
hữu được xác lập từ thời điểm hoàn tất các thủ tục đó. Nghĩa là bằng hợp đồng dân sự
hợp pháp mà quyền sở hữu đối với vật của người này chấm dứt nhưng lại làm xuất hiện
quyền sở hữu đối với vật của người khác.
Tương tự, việc nhận tài sản từ di sản thừa kế của người chết theo di chúc hoặc những
người được hưởng trong hứa thưởng và thi có giải có quyền sở hữu đối với tài sản đã
nhận theo di chúc hoặc tài sản đã nhận thưởng.
2. Xác lập theo quy định của pháp luật
Đây là những sự kiện pháp lí mà theo quy định của BLDS, quyền sở hữu được xác lập bao gồm:
2.1 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh
doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
2.2Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản trong trường hợp sáp nhập, trộn lẫn và chế biến
2.3Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do các sự kiện không xác định được chủ sở hữu
hoặc do bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên
2.4 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do các sự kiện gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật
nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
2.5 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do được thừa kế tài sản theo pháp luật
3. Xác lập theo những căn cứ riêng biệt
Ngoài những căn cứ có tính phổ biến nêu trên, quyền sở hữu còn có thể được xác lập theo
những căn cứ riêng khác. Đó chính là các bản án, quyết định của tòa án (quyết định hòa
giải thành) hoặc các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
VÍ dụ: Công nhận quyền sở hữu cá nhân của mỗi người sau khi chia tài sản chung hợp
nhất của vợ chồng trong các bản án, quyết định li hôn; các quyết định hòa giải nhà ở của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Quyền sở hữu của một chủ thể có thể được xác lập theo thời hiệu khi có các điều kiện do
pháp luật quy định như: Một người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay
tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động
sản thì người ấy trở thành chủ sở hữu tài sản đó. Khi đó, quyền sở hữu sẽ được xác lập và
được công nhận kể từ thời điểm người đó bắt đầu chiếm hữu. Tuy nhiên, quy định về thời
hiệu này không áp dụng nếu BLDS hoặc luật khác có liên quan quy định khác.
Đối với các tài sản bị tịch thu (Điều 244 BLDS), bị trưng mua (Điều 243 BLDS) về
nguyên tắc đây là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với một chủ thể nhất định
nhưng đó lại là căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu toàn dân.
Nếu dựa vào quy trình hình thành và thay đổi quyền sở hữu thì các căn cứ xác lập quyền
sở hữu có thể chia thành:
– Căn cứ đầu tiên: là những sự kiện pháp lí do đó mà quyền sở hữu được xác lập đầu tiên
đối với vật. Theo căn cứ này quyền sở hữu mới phát sinh không phụ thuộc vào ý chí của
chủ sở hữu trước đó. Ví dụ: sản phẩm mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hoặc việc
nhận những kết quả các các tài sản mang lại.
– Căn cứ kế tục: là những sự kiện pháp lí xác lập quyền sở hữu mới trên cơ sở chuyển
dịch quyền theo ý chí của chủ sở hữu cũ thông qua các hợp đồng dân sự hợp pháp hoặc
do thừa kế. Đối với các căn cứ kế tục, chủ sở hữu mới phải chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ
liên quan đến tài sản đã chuyển giao của chủ sở hữu cũ với người thứ ba.
Ví dụ: người đã mua nhà của chủ sở hữu nhưng nhà đó chủ sở hữu đang cho người khác
thuê mà hợp đồng thuê chưa hết kì hạn thì chủ sở hữu mới không có quyền hủy bỏ hợp
đồng thuê của chủ sở hữu cũ với người thuê khi chưa kết kì hạn thuê.
44.Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu có thể phân loại theo những tiêu chí nào?
Phân loại căn cứ chấm dứt quyền sở hữu?

Quyền sở hữu là quyền và pháp luật cho phép một chủ thể được có các quyền bao gồm
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với một loại tài sản nào đó trong
những điều kiện nhất định.
Việc chấm dứt quyền sở hữu đối với một tài sản là việc chấm dứt các quyền năng trên đối
với chủ thể có quyền sở hữu đối với tài sản. Điều đó được thực hiện bởi ý chí của chủ sở
hữu hoặc bởi những trường hợp do pháp luật quy định
1.Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu do ý chí của chủ sở hữu
Các trường hợp này được quy định trong điều 238 và điều 239 của Bộ luật dân sự 2015
1.1Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác thông qua hợp đồng
mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định
của pháp luật hoặc thông qua việc để thừa kế thì quyền sở hữu đối với tài sản của người
đó chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu của người được chuyển giao.
1.2Từ bỏ quyền sở hữu
– Chủ sở hữu có thể tự chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của mình bằng cách tuyên
bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt tài sản đó. Như vậy đây là một trong những căn cứ mà chủ sở hữu tự mình
chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
– Đối với tài sản mà việc từ bỏ tài sản đó có thể gây hại đến trật tự, an toàn xã hội, ô
nhiễm môi trường thì việc từ bỏ quyền sở hữu phải tuân theo quy định của pháp luật.
2.Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu do pháp luật quy định
Các căn cứ này được quy định trong điều 240 đến điều 244 của Bộ luật dân sự 2015
2.1Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác – Trường hợp 1:
Tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được
tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc; vật nuôi dưới nước
di chuyển tự nhiên đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định tại các
điều từ Điều 228 đến Điều 233 của Bộ luật dân sự 2015 thì quyền sở hữu của những
người có tài sản đó chấm dứt.
Đây là những trường hợp xác lập quyền sở hữu đặc biệt và phải qua một thời hạn nhất
định thì người tìm thấy, người phát hiện,… tài sản mới có quyền xác lập quyền sở hữu
đối với tài sản đó hoặc tài sản đó sẽ thuộc về Nhà nước (đối với tài sản là bất động sản
hoặc là di tích lịch sử – văn hóa) – Trường hợp 2:
Khi quyền sở hữu của người chiếm hữu, người được lợi về tài sản đã được xác lập theo
các trường hợp dưới đây thì chấm dứt quyền sở hữu của người có tài sản bị chiếm hữu:
+ Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay
tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động
sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu (trừ trừ trường
hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác)
+ Quy định khác của luật có liên quan thì chấm dứt quyền sở hữu của người có tài sản bị chiếm hữu.
2.2Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
– Quyền sở hữu đối với một tài sản chấm dứt khi tài sản đó bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ
của chủ sở hữu theo quyết định của Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác,
nếu pháp luật không có quy định khác. Quyền sở hữu đối với tài sản bị xử lý để thực hiện
nghĩa vụ của chủ sở hữu chấm dứt tại thời điểm phát sinh quyền sở hữu của người nhận tài sản đó.
– Lưu ý: Việc xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu không áp dụng đối với
tài sản không thuộc diện kê biên theo quy định của pháp luật.
2.3Tài sản bị trưng mua
Trường hợp Nhà nước trưng mua tài sản theo quy định của luật thì quyền sở hữu đối với
tài sản của chủ sở hữu đó chấm dứt kể từ thời điểm quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền có hiệu lực pháp luật.
2.4Tài sản bị tịch thu
Khi tài sản của chủ sở hữu do phạm tội, vi phạm hành chính mà bị tịch thu, sung quỹ nhà
nước thì quyền sở hữu đối với tài sản đó chấm dứt kể từ thời điểm bản án, quyết định của
Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác có hiệu lực pháp luật.
2.5Tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
– Tiêu dùng là việc sử dụng tài sản vào mục đích khai thác công dụng của tài sản đó và
thường được dùng với tài sản có tính chất tiêu hao. Tiêu hủy là việc biến đổi hoàn toàn
hình dạng, trạng thái, công dụng, tính chất,… của tài sản.
– Khi tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy, quyền sở hữu đối với tài sản đó chấm dứt.
45.Nêu các sự kiện vừa là căn cứ chấm dứt, vừa là căn cứ xác lập quyền sở hữu.
Những trường hợp này được quy định cụ thể từ Điều 248 đến Điều 254 của Bộ Luật Dân
sự 2015 quy định, với các nội dung chủ yếu sau:
– Chuyển quyền sở hữu cho người khác: đây là hình thức chủ sở hữu chuyển quyền sở
hữu của mình cho người khác và thu được lợi ích thông qua các hợp đồng mua bán, trao
đổi…hoặc không thu được lợi ích khi thừa kế, tặng cho. Theo đó, quyền của chủ sở hữu
đối với tài sản sẽ chấm dứt và quyền này được chuyển cho chủ thể phía bên kia trong các
quan hệ nói trên. Kể từ thời điểm giao dịch dân sự có hiệu lực thì quyền sở hữu tài sản
của chủ sở hữu sẽ chấm dứt.
– Từ bỏ quyền sở hữu: chủ sở hữu có thể công bố công khai hoặc bằng hành vi của mình
để thể hiện ý chí là mình đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản này. Có rất nhiều hình
thức để từ bỏ quyền sở hữu và khi thực hiện các hành vi này, quyền sở hữu đối với tài sản
sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, nếu tài sản thuộc trường hợp mà việc từ bỏ nó có thể gây nguy
hại đến trật tự, an toàn xã hội, ô nhiễm môi trường thì phải tuân theo quy định của pháp luật.
– Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu: trong một số trường hợp khi chủ
sở hữu không quản lý tốt tài sản của mình, ví dụ như tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
thất lạc….và quyền sở hữu đã được xác lập hợp pháp cho các chủ thể khác theo quy định
của pháp luật thì sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của người có tài sản đó.
– Tài sản bị tiêu hủy: tài sản có thể bị tiêu hủy bằng cách đốt cháy, đập nát….Với việc
tiều hủy này, tài sản sẽ không còn và quyền sở hữu đối với tài sản cũng đương nhiên bị chấm dứt.
– Tài sản bị trưng mua: trong một số trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích
quốc gia, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể ra quyết định trưng mua tài sản. Khi
quyết định này có hiệu lực thì quyền sở hữu đối với tài sản của chủ sở hữu sẽ chấm dứt.
– Tài sản bị tịch thu: khi một người nào đó phạm tội, vi phạm hành chính thì một phần
hoặc toàn bộ tài sản của họ có thể bị tịch thu sung quỹ nhà nước. Quyết định tịch thu này
có hiệu lực sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản.
– Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu: đối với một người phải chịu
trách nhiệm tài sản thì tài sản của họ có thể bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ đó theo bản án,
quyết định của tòa án hay của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (trừ trường hợp tài sản
không bị kê biên theo quy định của pháp luật). Quyền sở hữu tài sản sẽ chấm dứt khi
người nhận tài sản xác lập quyền sở hữu đối với nó. Trong trường hợp tài sản là quyền sử
dụng đất thì phải tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai.
46.Các căn cứ để xác định tài sản vô chủ.? Cho ví dụ minh họa?
Tại Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ như sau:
Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
1. Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài
sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà nước.
2. Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao
nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công
khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp,
người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người
phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.
Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài
sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản.
Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài
sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được hưởng
một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.
VD: 2 tuần trc trong lúc đang làm anh B có nhặt dc 1 túi nhỏ màu xanh sau khi mở ra
thấy có 2 đôi bông tai, nhẫn và lắc tay tca đều là vàng, sua khi mang số trang sức đó định
lượng tại cửa hàng vàng bạc trị giá 1.3 cây vàng, tuy nhiên a B kbt chủ của n là ai => B
có quyền chiếm hữu số tài sản đó nhưng phải có nghĩa vụ thông báo giao nộp cho UBND
cơ sở gần nhất. Sau 1 năm kể từ ngày tbao ckhai mà k xác định dc ai là chủ sở hữu =>
quyền sở hữu thuộc về B
47.Nêu sự khác nhau giữa xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ với xác lập
quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu?

Tài sản vô chủ (k1 d228)
Khái niệm: Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
đó. Chủ sở hữu có thể tự chấm dứt quyền sở hữu của mình đối với tài sản bằng cách
tuyên bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tài sản đó.
– Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu
tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác. Nếu như tài sản vô chủ là bất động sản
thì bất động sản đó sẽ thuộc về Nhà nước
Đối với tài sản k xác định đc chủ sở hữu
Việc thực hiện xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu
được thực hiện như sau:
Thông báo công khai cho chủ sở hữu tài sản
– Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao
nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công
khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
– Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao
nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.
– Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người
phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.
Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu
– Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu
tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản.
– Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu
tài sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được
hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.
48.Nêu sự khác nhau giữa sáp nhập và trộn lẫn tài sản?
Căn cứ vào điều 225 và 226, kết luận như sau:
– Sáp nhập tài sản: nếu tài sản đem sáp nhập tạo thành vật mới không thể chia được vật
chính, vật phụ thì vật mới thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu; nếu vật đem sáp nhập
tạo thành vật mới chia được vật chính, vật phụ thì vật mới thuộc quyền sở hữu của chủ sở
hữu vật chính, chủ sở hữu vật chính phải thanh toán giá trị của vật phụ.
– Trộn lẫn tài sản: tài sản đem trộn lẫn tạo thành vật mới sẽ không thể chia tách, xác định
được nên vật mới thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu.
49.Người thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản được thừa kế từ thời điểm nào?
50.Phân tích các điều kiện của cá nhân làm người thừa kế? Cho ví dụ minh họa?
Căn cứ vào điều 613: ng thừa kế là cá nhân phải là ng còn sống tại thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế là cá nhân nhưng đã thành thai trc khi
ng để lại di sản chết. in case ng thừa kế theo di chúc k là cá nhân thì p tồn tại vào thời điểm thừa kế.
Nếu là ng thừa kế theo di chúc thì ng thừa kế là cá nhân phải là ng còn sống vào thời
điểm mở thừa kế. Ng tke có thể là cá nhân hoặc tổ chức, là ng dc chỉ định trong di
chúc.Ng tk theo PL là nhg ng có quan hệ gdinh với ng để lại di sản, do vậy ng thừa kế
theo PL là cá nhân. In case ng chết k co di chúc định đoạt tài sản cho mình thì di sản dc chia theo thứ tự PL
Ng tk là cá nhân có thể là ng sinh ra và còn sống sau thời điểm mở tk nhưng đã thành thai
trước khi ng để lại di sản chết.Khi ng có tsan chết mọi quan hệ PL chấm dứt đối với ng
đó, nhưng sự kiện chết làm phát sinh quan hệ PL khác. Kể từ thời điểm mở tk, quan hệ
PL thừa kế được phát sinh. Những người thừa kế sẽ tham gia vào quan hệ này với tư cách
là chủ thể cho nên họ phải có năng lực chủ thể do PL quy định, tuy nghiên có n case PL
quy định khi phân chia di sản nếu ng vợ góa đang mang thai thì phải dành một phần để
thai nhi được sinh ra và còn sống là ng tk của ng chết và được hưởng di sản.
VD: A có tài sản trị giá 500tr, A lập di chức trong đó chia cho bố mẹ mỗi ng dc hưởng
50tr, vk ck anh A được hưởng ½ giá trị di sản còn lại nhưng bố mẹ anh A chết ngày
20/6/2006 anh A chết 8/10/2007 => bố mẹ anh A k dc hưởng di sản của A
51.Thời điểm mở thừa kế là gì?được xác định như thế nào? Phân tích ý nghĩa pháp
lý của việc xác định chính xác thời điểm mở thừa kế?

Khái niệm: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định
tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định Thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án thì thời
tuyên bố một người là đã chết
điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết.
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm để xác định những người thừa kế: người còn sống vào
thời điểm mở thừa kế, người đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn sống,
người thừa kế là cơ quan, tổ chức phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ của người chết để lại.
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm xác định di sản thừa kế của người chết để lại, là thời
điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể
từ thời điểm mở thừa kế Ý nghĩa:
Việc xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Địa điểm mở
thừa kế là nơi thực hiện việc quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết để
ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản. Địa điểm mở thừa kế còn là nơi thực hiện việc thanh
toán và phân chia di sản. Trong trường hợp có tranh chấp, thì Tòa án nhân dân nơi mở
thừa kế có thẩm quyền giải quyết. Trong thực tiễn, một người trước khi chết có thể cư trú
ở nhiều địa điểm khác nhau, thì địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người
đó. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế
là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
52.Di sản thừa kế là gì? Cách xác định di sản thừa kế? Khái niệm:
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Điều 612 Bộ
luật dân sự 2015 (BLDS) quy định “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài
sản của người chết trong tài sản chung với người khác”
Như vậy, di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người đã
chết, quyền về tài sản của người đó Cách xác định:
1.Tài sản riêng của người chết
Tài sản riêng của người chết là tài sản do người đó tạo ra bằng thu nhập hợp pháp ( như
tiền lương, tiền được trả công lao động, tiền thưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng thưởng xổ
số,..) tài sản được tặng cho, được thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng ( như quần áo, giường
tủ, xe máy, ô tô, vô tuyến,..) nhà ở, tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh.
– Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được dùng làm đồ trang sức hoặc được dùng làm của cải để dành. – Nhà ở;
-Vốn, cổ phần, vật tư, tư liệu sản xuất của những người sản xuất cá thể hoặc của các tư
nhân được sản xuất kinh doanh hợp pháp.
– Tài liệu, dụng cụ máy móc của người làm công tác nghiên cứu.
– Cây cối mà người được giao sử dụng đất trồng và hưởng lợi trên đất đó.
1.Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác Tsan chung với ngkhac:
- có khối tài sản thuộc
của nhiều người (đồng chủ sở hữu đối v quyền sở hữu chung ới
một khối tài sản nhất định). Nếu một trong đồng chủ sở hữu chết thì di sản thừa kế của
người chết là phần tài sản thuộc sở hữu của người đó đã đóng góp trong khối tài sản chung. Theo luật hôn nhân gđ:
Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý
tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý
di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.
+ Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường
hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị
Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
– Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc
chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân
chia di sản theo quy định của BLDS
– Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết theo quy định nêu trên, trừ
trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác.
53.Phân tích nguyên tắc mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế?
Quyền bình đẳng về tk của cá nhân là cụ thể hóa một phần trong những quyền cơ bản của
cá nhân được PLVN quy định “mọi công dân đều có quyền bình đẳng trc PL” Nội dung các ngtac:
- bất kì ng nào đáp ứng dc năng lực chủ thể trc khi chết cũng có quyền lập di chúc bằng ý
chí của mik để định đoạt tsan của mik cho ngkhac còn sống
- bất kì ng nào (kể cả case kph cá nhân) dc chỉ định tỏng di chúc là ng dc hưởng di sản
cũng có quyền nhận kỷ phần theo di chúc
- bất kì cá nhân nào dc xác định là ng tk theo pl đều dc hưởng di sản tk bằng nhau khi họ là ng tk cùng hàng Ý nghĩa;
bảo đảm quyền lợi chính đáng của nhg chủ thể trong quan hệ PL tk
Phủ nhận sự phân biệt giới tính ,phân biệt đối xử giữa các tvien trong gđinh
54. Nêu các loại thời hiệu khởi kiện về thừa kế? Xác định hậu quả pháp lý trong từng trường hợp?
Khái niệm: là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ
việc dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Nếu như hết thời hiệu đó thì
bị mất quyền khởi kiện. Căn cứ điều 623: Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm
đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người
thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản
thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo đó, thời hiệu để người thừa kế khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế là 30 năm đối
với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này
thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
55.Xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người thừa kế?
1. Quyền của người thừa kế tài sản:
Quyền từ chối nhận di sản thừa kế
Pháp luật về thừa kế luôn tôn trọng ý chí tự do của người thừa kế trong việc nhận di sản
thừa kế của người chết để lại. Pháp luật không bắt buộc người hưởng di sản phải nhận di
sản thừa kế nếu bản thân họ không muốn nhận phần di sản đó.
Theo Điều 620 Bộ luật dân sự 2015 Tại Điều 620. Từ chối nhận di sản quy định:
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn
tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản,
những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.
3. Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.
Như vậy, Từ chối quyền hưởng di sản là một trong những quyền của một bên chủ thể
trong quan hệ thừa kế – người có quyền hưởng hưởng di sản thừa kế. Điều luật trên quy
định 3 nội dung về Quyền được từ chối, thủ tục từ chối, thời điểm từ chối nhận di sản
theo quy định của pháp luật
Người thừa kế có quyền hưởng, quyền từ chối nhận di sản, quyền được hưởng 2/3 một
suất thừa kế theo pháp luật, quyền được hưởng thừa kế thế vị, quyền được quản lý, phân
chia di sản… Trong các quyền này, quyền từ chối là quyền định đoạt của người hưởng di
sản thừa kế (từ chối việc xác lập quyền sở hữu đối với phần di sản mà mình được hưởng).
2. Nghĩa vụ của người thừa kế tài sản:
Tại Điều 615. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại Bộ Luật Dân sự 2015 quy định như sau:
1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi
di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người
quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.
3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác.
4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng
phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.
56.Trình bày và phân tích các điều kiện có hiệu lực của di chúc? (458) Dựa theo điều 630:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành
văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được
người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu
có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể
hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong
thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di
chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ
ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
57.Phân tích những quy định về thừa kế theo di chúc thể hiện nguyên tắc “tôn
trọng quyền định đoạt của người để lại di sản”? (423)

Theo ngtac này, ng để lại di sản tk đã bằng ý chí của mik lập di chúc (hợp pháp) để định
đoạt tsan thì vc tiến hành chia thừa kế cho ai, cho mỗi ng bnh, loại tsan nào, trích bnh
phần di sản dành cho vc thờ cúng, dành cho di tặng, giao cho ai thực hiện nghĩa vụ tsan
mà trc khi chết họ ch thực hiện, khi nào thực hiện vc phân chia phải dc tiến hành theo di
chúc. Quyền định đoạt của ng để lại di sản còn dc tôn trọng qua vc họ có quyền thay đổi
sự định đoạt của mik thông qua vc sửa đổi, bổ sung hay thay thế di chúc Ý nghĩa:
định hướng cho cac chủ thể hiểu rằng, mỗi ng đã chết để lại di chúc và di chúc có hiệu
lực PL căn cứ vào di chúc để dịch chuyển di sản của họ cho nhg ng hưởng di sản theo ý
chí mà họ đã thể hiện trong di chúc đó. Di sản của ng này chỉ dc dịch chuyển cho nhg ng
tk theo PL trong case ng này k lập di chúc hoặc di chúc mà họ lập k có hiệu lực PL
58.Nêu khái niệm di chúc và đặc điểm của di chúc? (449)
Khái niệm: là sự thể hiện chí của cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mik cho ng khac sau khi chết Đặc điểm:
1.Thứ nhất, di chúc là sự thể hiện ý chí đơn phương của cá nhân
Qua việc lập di chúc, cá nhân đó có ý định xác lập một giao dịch dân sự về thừa kế.
Theo đó, họ quyết định chuyển giao một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho người
đã được họ xác định trong di chúc là không cần biết người đó có nhận di sản hay không.
Do vậy, di chúc chỉ là sự quyết định đơn phương của người lập ra di chúc đó.
2.Thứ hai, di chúc nhằm chuyển dịch di sản của người chết cho người khác đã được xác định trong di chúc
Thông thường một người chỉ lập di chúc trong trường hợp họ có một khối tài sản
trước khi chết và muốn bằng ý chí của mình để định đoạt cho ai. Thông qua thừa kế,
quyền sở hữu của một người đối với thành quả lao động của họ được dịch chuyển từ đời
này qua đời khác. Đặc biệt, ghi nhận và tôn trọng quyền định đoạt tài sản của người lập di
chúc chính là việc pháp luật tôn trọng và bảo đảm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu đối
với tài sản của họ, đảm bảo cho người lập di chúc có quyền sử dụng tài sản ngay cả khi đã chết rồi.
3.Thứ ba, di chúc là loại giao dịch dân sự chỉ có hiệu lực khi người xác lập ra di chúc đã chết
4.di chúc là một loại giao dịch trọng hình thức
59.Trình bày nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo di chúc? Nêu sự khác nhau
giữa di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật và di chúc không hợp pháp?

Nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân:
Trước hết đảm bảo cho mọi cá nhân đều có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình đều có quyền để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Mỗi cá nhân
đều có quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Nguyên tắc bình đẳng quyền của công dân:
Việc bình đẳng về thừa kế của cá nhân được thể hiện ở việc các hàng thừa kế có các chủ
thể có đặc điểm khác nhau nhưng vẫn đứng chung hàng thừa kế và được hưởng phần di sản thừa kế bằng nhau.
Khoản 1 điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về hàng thừa kế theo pháp luật như sau:
– Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Quy định này của pháp luật đã cho thấy sự bình đẳng trong việc nhận di sản thừa kế của
vợ và chồng, theo đó vợ hoặc chồng sẽ được nhận di sản thừa kế của người còn lại mất
trước. Cha mẹ cũng được hưởng di sản bằng nhau và con cái không phân biệt con trai con
gái, con đẻ con nuôi đều được nhận di sản bằng nhau.
– Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
– Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thân thích khác của người để lại di sản thừa kế cũng được hưởng phần thừa
kế ngang bằng nhau nếu như họ đứng cùng hàng thừa kế.
Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt tài sản của người để lại di sản:
Người để lại di sản hoàn toàn có quyền chủ động đưa ra những ai có quyền được hưởng
di chúc mà không bị phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể khác.
Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất cứ lúc nào.
Nếu một người chết để lại di chúc thì phải thực hiện việc dịch chuyển tài sản đến người
có quyền được hưởng di sản thừa kế theo đúng ý chí của người lập di chúc. Việc hưởng
di sản thừa kế theo pháp luật xảy ra trong trường hợp không có di chúc, di chúc không
hợp pháp và các nguyên do khác phát sinh từ người thừa kế.
Nguyên tắc tôn trọng quyền của người hưởng thừa kế:
Pháp luật dân sự thiết lập các quan hệ dân sự mà ở đó các chủ thể tham gia có quyền tự
quyết, tự do ý chí khi thực hiện các quan hệ đó. Theo đó, người thừa kế cũng có quyền từ
chối nhận di sản thừa kế trừ trường hợp có căn cứ cho rằng việc từ chối nhận di sản là để
nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác.
Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi của một số người thừa kế theo quy định của pháp luật:
Pháp luật cho phép những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
di sản ít hơn hai phần ba suất đó với điều kiện họ không từ chối nhận di sản hoặc thuộc
vào các trường hợp bị cấm nhận di sản:
– Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
– Con thành niên mà không có khả năng lao động.
Điều này giúp đảm bảo quyền lợi của những chủ thể chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân
sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi khi họ không được quy định hưởng di sản theo di
chúc hoặc được hưởng ít hơn phần của một người thừa kế theo pháp luật.
60.Trình bày khái niệm và đặc điểm của thừa kế theo pháp luật? (475)
1.Khái niệm thừa kế theo pháp luật
Khái niệm theo điều 649, Bộ luật dân sự năm 2015: Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản
của mình, sau khi chết, số tài sản được chia đều cho những người thừa kế. Người được
thừa kế theo pháp luật là những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan
hệ nuôi dưỡng. Mọi người bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế của người chết,
thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa thực hiện trong phạm vi tài sản nhận
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
61.Các trường hợp thừa kế theo pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật
Về các trường hợp thừa kế theo pháp luật, Điều 650 BLDS 2015 đã quy định: Từ quy
định trên, ta có thể chia làm 6 trường hợp sau đây:
1 Thừa kế khi không có di cúc
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc:
Những trường hợp sau đây được coi là không có di chúc : Người có tài sản chết mà
không lập di chúc hoặc có lập nhưng chính họ đã tiêu hủy (xé, đốt...) hoặc tuyên bố hủy
bỏ di chúc đã lập. Người chết có để lại di chúc nhưng kể thời điểm mở thừa kế di chúc đã
bị thất lạc hoặc đã bị hư hại đến mức không thể hiện đầy đủ ý chí của người lập di chúc
đó và cũng không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc (Điều 642 BLDS 2015)
2 Thừa kế khi di chúc không hợp pháp
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp:
Di chúc không hợp pháp là những di chúc không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện theo
quy định của Điều 630 và những điều kiện chung của một giao dịch dân sự theo Điều 122
BLDS 2015. Di chúc không hợp pháp sẽ không có hiệu lực pháp luật nên sẽ không làm
phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc. Tùy theo phạm vi vi phạm của di chúc để xác
định di chúc đó vô hiệu một phần hay vô hiệu toàn bộ. Di chúc được coi là vô hiệu toàn
bộ nếu di chúc đó do người không minh mẫn, sáng suốt lập ra, di chúc không phải là ý
nguyện đích thực của người lập (do sự lừa dối, bị cưỡng ép,...), di chúc do người đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập mà không có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ,
hoặc di chúc do người dưới 15 tuổi lập ra. Ngoài ra di chúc cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ
nếu toàn bộ nội dung của nó trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Trong những trường hợp
này, toàn bộ di sản của người lập di chúc sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật.
Di chúc bị coi là vô hiệu một phần nếu nội dung của nó chỉ có một phần không hợp pháp
và phần không hợp pháp đó không ảnh hưởng đến hiệu lực của những phần còn lại.
Trường hợp này, phần di sản liên quan đến phần di chúc có hiệu lực sẽ được chia theo di
chúc. Chỉ áp dụng theo pháp luật đối với phần di sản liên quan đến phần di chúc bị vô hiệu.
3 Thừa kế khi di sản không định đoạt trong di chúc
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng đối với phần di sản không được định đoạt trong di chúc:
Trên thực tế có những trường hợp người lập di chúc không định đoạt hết được tài sản của
mình. Đối với di sản không được định đoạt trong di chúc được giải quyết theo pháp luật
tương tự như trường hợp không có di chúc, trừ những người bị người lập di chúc chỉ rõ
chỉ được hưởng phần di sản theo di chúc hoặc bị truất quyền thừa kế theo di chúc.
4 Trường hợp không có người thừa kế
+ Trường hợp trường hợp toàn bộ những người thừa kế đã chết trước hoặc cùng thời điểm
với người lập di chúc, các cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc đều không có
người thừa kế theo quy định của pháp luật:
Một người có thể vừa được hưởng di sản thừa kế theo di chúc, vừa được hưởng thừa kế
theo pháp luật nếu họ tồn tại vào thời điểm mở thừa kế và toàn bộ di sản của người lập di
chúc sẽ được dịch chuyển cho những người thừa kế theo pháp luật. Nếu toàn bộ những
người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc, các cơ
quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc đều không còn tồn tại vào thời điểm mở
thừa kế, thì toàn bộ di sản của người lập di chúc được dịch chuyển toàn bộ cho những
người thừa kế theo pháp luật của người đó. Nếu chỉ một hoặc một trong số người thừa kế
chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng
di sản theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di sản liên
quan đến họ mới áp dụng thừa kế theo pháp luật.
5 Trường hợp người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản thừa kế
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp người thừa theo di
chúc không có quyền hưởng di sản thừa kế. Những người được chỉ định làm người thừa
kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản là những người đáng lẽ được hưởng
thừa kế theo di chúc nhưng lại thực hiện các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 621
BLDS 2015. Nếu toàn bộ những người thừa kế theo di chúc đều không có quyền hưởng
di sản thì áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với toàn bộ di sản mà người lập di chúc để
lại. Nếu chỉ có một hoặc một số người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản
thì chỉ áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với phần di sản liên quan đến những người
thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản đó.
6 Trường hợp người thừa kế theo di chúc từ chối hưởng di sản thừa kế
+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp người thừa kế theo
di chúc từ chối quyền hưởng di sản thừa kế. Người thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối
hưởng di sản của người chết để lại. Phần di sản liên quan đến người đã từ chối sẽ được áp
dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác. Người từ chối hưởng di sản theo
di chúc vẫn có thể thưởng thừa kế theo pháp luật nhưng trong trường hợp họ từ chối toàn
bộ thì toàn bộ phần di sản này sẽ được chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác.
Nếu toàn bộ những người thừa kế theo di chúc đều từ chối quyền hưởng di sản thì toàn
bộ di sản của người chết để lại sẽ được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa
kế khác. Nếu chỉ một hoặc một số người thừa kế từ chối quyền hưởng di sản thừa kế thì
chia phần di sản liên quan đến người này được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác.
Nếu việc từ chối nhận di sản đúng với quy định tại Điều 620 BLDS 2005 thì phần di sản
liên quan đến người từ chối nhận di sản sẽ được áp dụng thừa kế theo pháp luật. Tuy
nhiên, nếu người từ chối nhận di sản theo di chúc là người được nhận di sản thừa kế theo
pháp luật thì phần di sản đó sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật còn lại
của người để lại di sản.
62.Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật?
Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo PL
Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo di chúc là thừa
thừa kế theo hàng thừa kế,
kế theo ý chí nguyện vọng của điều kiện và trình tự thừa kế
người để lại di sản trước khi
do pháp luật quy định (Điều Khái niệm chết. 649 BLDS 2015)
Đối tượng được thừa kế
Những cá nhân, tổ chức được – Các cá nhân có quan
người lập di chúc đề cập là
hệ huyết thống hoặc nuôi
người nhận di sản trong di
dưỡng đối với người để lại di
chúc và đủ các điều kiện theo sản (Điều 651 BLDS) quy định của pháp luật
– Cha mẹ, vợ chồng, con
chưa thành niên hoặc con đã
thành niên nhưng mất khả
năng lao động được pháp luật
bảo vệ quyền thừa kế mà
không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644 BLDS)
– Con riêng và bố dượng, mẹ kế (Điều 654 BLDS) – Văn bản thỏa thuận
có công chứng về việc phân
Phải được lập bằng văn bản,
chia di sản của các đồng thừa
nếu không lập được di chúc kế
bằng văn bản thì có thể lập di
– Nếu có tranh chấp thừa kế
chúc bằng miệng (Điều 627
thì theo quyết định của tòa Hình thức BLDS) án về phân chia di sản
Trường hợp được thừa kế
Theo ý chí, nguyện vọng của – Không có di chúc;
cá nhân khi lập di chúc, người
– Di chúc không hợp pháp;
thừa kế là cá nhân phải còn
– Những người thừa kế theo
sống vào thời điểm mở thừa kế di chúc chết trước hoặc chết
hoặc sinh ra và còn sống sau
cùng thời điểm với người lập
thời điểm mở thừa kế nhưng
di chúc; cơ quan, tổ chức
đã thành thai trước khi người
được hưởng thừa kế theo di
để lại di sản chết. Trường hợp
chúc không còn tồn tại vào
người thừa kế theo di chúc
thời điểm mở thừa kế;
không là cá nhân thì phải tồn
– Những người được chỉ định
tại vào thời điểm mở thừa
làm người thừa kế theo di kế (Điều 613 BLDS) chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. (Điều 650 BLDS)
Trường hợp con của người
để lại di sản chết trước hoặc
cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu
được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của cháu được
hưởng nếu còn sống; nếu
cháu cũng chết trước hoặc
cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống (Điều Thừa kế thế vị
Không có thừa kế thế vị 652 BLDS) Phân chia di sản Điều 659 BLDS 2015 Điều 660 BLDS 2015
Thừa kế theo di chúc được ưu tiên áp dụng trước. Thừa kế theo
pháp luật chỉ được áp dụng khi rơi vào các trường hợp như Thứ tự áp dụng phân tích ở trên. Ví dụ
Vợ chồng A và B có 300 triệu. Vợ chồng M và N có 200
A để lại di chúc, trong đó chia
triệu. M có 80 triệu. Khi chết
chia cho hai con trai là C và D M không để lại di chúc. Biết mỗi đứa 50% di sản.
M và N có con trai là A và B.
Theo đó, A có di chúc nên việc Vợ chồng A và H có 01 đứa
phân chia di sản của A sẽ phân con là F. A chết cùng với M. chia theo di sản.
Di sản của M là: 80 + 200/2
Do tài sản của A và B là 300 = 180 triệu
triệu. Do đó, di sản của A là 300/2 = 1 50 triệu.
C và D mỗi người 50% di sản, theo đó, C = D = 150/2 = 75 triệu.
Tuy nhiên theo khoản 1 Điều
644 BLDS, bà B vẫn được
hưởng 2/3 suất thừa kế theo luật:
B = 2/3 x (150/3) = 33,33 triệu
M không có di chúc nên chia
Như vậy, C và D sẽ phải trừ đi theo pháp luật.
một phần ngang nhau để chia Theo Điều 651 BLDS thì N cho bà B. = A = B = 180/3 = 0 triệu
Khi đó, bà B = 33,33 triệu
Do A chết cùng M, nên do đó C = D = (150- 33,33)/2 = theo Điều 652 BLDS, F sẽ 58,33 triệu được 60 triệu của A
63.Phân biệt diện và hàng thừa kế. Xác định cơ sở của việc ghi nhận các hàng thừa kế? Diện thừa kế
Diện những người thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế của
người chết theo quy định của pháp luật. Diện những người thừa kế được xác định dựa
trên 3 mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng .
– Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ và chồng).
– Quan hệ huyết thống là quan hệ do sự kiện sinh ra cùng một gốc “ông tổ” (như giữa cụ
và ông, bà; giữa ông bà và cha mẹ; giữa cha mẹ đẻ với con; giữa anh chị em cùng cha mẹ,
cùng mẹ khác cha, cùng cha khác mẹ).
– Quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ dựa trên cơ sò nuôi con nuối, được pháp luật thừa nhận
giữa cha, mẹ nuổi và con nuôi.
Diện những người thừa kế được xếp thành ba hàng thừa kế. Thừa kế được phân chia theo
nguyên tắc sau: Di sản thừa kế chỉ được chia cho một hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên : 1,
2, 3. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau; những người ở
hàng thừa kế sau chỉ được hưởng nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết,
không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. Hàng thừa kế
Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định Người thừa kế theo pháp luật, theo đó,
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô
ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
64.Phân tích các trường hợp hạn chế phân chia di sản thừa kế và cho ví dụ minh họa. (499)
- trường hợp theo ý chí của ng lập di chúc hoặc theo thỏa thuận của tca những ng thừa kế,
di sản chỉ dc phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó, di sản mới được đem chia
- trong trường hợp có ng thừa kế yêu cầu chia di sản mà vc chia di sản ảnh hưởng nghiêm
trọng dến đời sống ng vợ hoặc ck còn sống của ng để lại di sản và của cả gđ thì vk hoặc
ck của ng để lại di sản có quyền yêu cầu TA xác định phần di sản mà nhg ng tk dc hưởng
nhưng chưa chia di sản trong một thời hạn nhất định (k quá 3 năm). Khi hết thời hạn 3
năm mà bên còn sống chứng minh dc vc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời
sống gd họ thì có quyền yêu cầu TA gia hạn một lần nhưng k quá 3 năm
65.Khái niệm và đặc điểm thừa kế thế vị? (486)
Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thế vị được quy định như sau:
Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;
Trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Như vậy, thừa kế thế vị chỉ xảy ra ở hàng tk thứ nhất. trong hàng tk thứ nhất ng kế vị dc
hưởng di sản chỉ có thể là cháu hoặc chắt (chỉ áp dụng với ng thế hệ t3)
66.Xác định ý nghĩa và thứ tự ưu tiên thanh toán khi phân chia di sản thừa kế (488)
Tại Điều 658 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về thứ tự ưu tiên thanh toán như sau:
Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ. 5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân. 9. Tiền phạt. 10. Các chi phí khác.
Tương đối: chỉ có quyền chống
lại một hoặc một nhóm người nhất
định chỉ đối kháng với những
người tham gia xác lập quan hệ nghĩa vụ đó