Đề cương ôn tập - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm quản lý nhà nước (theo ngh'a rô
+
ng và theo ngh'a h-p)
Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước các cơ quan do
nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo
những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi.
Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ
máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể
thống nhất.
Theo , điều hành, do ngh'a h-p hướng dẫn chấp pháp quản lí hành chính
quan hành pháp bảo đảm bằng thực hiện sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
2. Khái niệm hoạt đô
+
ng hành chính nhà nước
Hành chính nhà nước:
- của nhà nước, hoạt động thực thi quyền hành pháp
- đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà
nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước
- nhân dân, duy trì sự của xã hội.nhằm phục vụ ổn định và phát triển
Hành chính nhà nước là :
- một bộ phận của quản lý nhà nước, nói cách khác HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC có ở hai điểm cơ phạm vi h-p hơn so với QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
bản:
Thứ nhất:HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là hoạt động thực thi quyền hành pháp của
nhà nước tức là hoạt động chất hành và điều hành.
Thứ hai: của hành chính nhà nước các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền chủ thể
trong hệ thống HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
3. Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành
chính Việt Nam
– Những phát sinh quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành
trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong
hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước khác (như
Tòa án, Viện kiểm sát).
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong
hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà
nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
4. Phương pháp quyền uy – phục tùng
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh được hình
thành từ quan hệ “ quyền lực – phục tùng ” giữa một bên có quyền nhân danh nhà
nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó
Phương pháp này được xây dựng trên nguyên tắc :
– Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính
nhà nước : một bên được nhân danh nhà nước , sử dụng quyền lực nhà nước để đưa
ra các quyết định hành chính , còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy .
– Bên nhân danh Nhà nước , sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương ra
quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước , của xã hội
. Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu
lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đảm thi hành bằng
cưỡng chế nhà nước.
5. Phương pháp thỏa thuận
Phương pháp thoả thuận thể hiện sự tự nguyện, bình đẳng của các bên trong quan
hệ. Đây là phương pháp điều chỉnh được nhiều ngành luật liên quan đến hợp đồng
áp dụng (luật dân sự, luật thương mại, luật hôn nhân gia đình, luật đất đai...).
6. Luật hành chính Viê
+
t Nam: ngành luật, khoa học pháp lý, môn học (gtr)
- Ngành Luật Hành chính Việt Nam
ngành luật điều chỉnh các hoạt động hành chính nhà nước cụ thể là điều
chỉnh những mang tính chất phát sinh quan hệ xã hội chấp hành và điều hành
trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.
Do đặc trưng của mối quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có sự tham
gia của một bên chủ thể là các cơ quan hành chính nhà nước, khác với các
ngành luật khác như Luật dân sự, Luật thương mại,… nên Luật hành chính còn
được gọi là ngành luật công.
Khoa học Luật Hành chính
- Là một những quan niệm, hệ thống thống nhất học thuyết, luận điểm
khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành Luật hành chính.
- của khoa học Luật hành chính là Nhiệm vụ nghiên cứu, đưa ra các giải
pháp hoàn thiện sự điều chỉnh pháp luật hành chính đối với các quan hệ
xã hội thực tế
- đồng thời để cho làm sáng tỏ các vấn đề thuộc dạng lý luận tạo cơ sở
hoạt động giảng dạy Luật hành chính trong các trường đào tạo luật.
- Môn học Luật Hành chính
Là môn học được xây dựng trên cơ sở khoa học Luật hành chính với chương trình
học khác nhau đối với từng cơ sở đào tạo luật.
Như vậy, định nghĩa khoa học Luật Hành chính là khái niệm bao hàm phạm vi
nghĩa rộng hơn so với ngành Luật Hành chính và môn học Luật Hành chính.
7. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với các ngành luâ
+
t khác: Luật Hiến
pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luâ
+
t Đất đai, Luâ
+
t Môi
trưfng v.v… (gtr)
8. Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
Luật hành chính là phương tiện cụ thể, chi tiết hóa các quyền, tự do, ngh'a
vụ,..của công dân đc Hiến pháp quy định, nhiều khi còn bổ sung các quyền,
ngh'a vụ ko cơ bản. Nhiều quyền,tự do của con ngưfi, công dân chỉ đc bảo
đảm, bảo vệ khi đc cụ thể hóa bằng các quy phạm pháp luật hành chính (VD:
quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tiếp cận thông tin,..). Ngh'a là, nhf có luật
hành chính mà các quy phạm hiến pháp về quyền, tự do của con ngưfi và
quyền, tự do của công dân đc thực hiện trên thực tế.
- Luật hành chính là phương tiện để giới hạn quyền lực của hệ thống hành
chính nhà nc trong mối quan hệ với cá nhân, tổ chức. Tuy quyền lực nhà nc là
phương tiện bảo đảm, bảo vệ quyền con ngưfi, quyền công dân, nhưng mặt
khác nó có thể là phương tiện vi phạm các quyền này.
9. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính (gtr)
10. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành
chính (gtr)
11. Khái niệm, hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam (gtr)
Nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, có
nội dung là các quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối
với các đối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà
nước .
- Căn cứ vào cơ quan ban hành , nguồn của luật hành chính gồm sáu loại
- (i) Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước
- (ii) Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
- (iii) Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước
- (iv) Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm
sát nhân dân tối cao
- (v) Văn bản quy phạm pháp luật của Tổng kiểm toán nhà nước
12. Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa,
pháp điển hóa
Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp
luật, văn bản pháp luật, chấn chỉnh thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo
một trình tự nhất định.
Hệ thống hoá pháp luật có hai dạng là tập hợp hoá và pháp điển hoá.
Tập hợp hoá pháp luật là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian
ban hành, theo cơ quan ban hành hoặc theo lĩnh vực quản lí nhà nước... trong đó,
nội dung các văn bản quy phạm pháp luật được giữ nguyên.
Các đặc trưng của hình thức hệ thống hóa này thể hiện ở một số điểm cơ bản như
sau:
- Việc tập hợp hóa các văn bản pháp quy thành tập luật lệ hiện hành không làm
thay đổi phạm vi hiệu lực của các văn bản đó. Trong tập luật lệ này, các quy phạm,
các chương, điều hoặc toàn bộ văn bản pháp quy được trích dẫn hoặc đưa vào toàn
bộ theo nguyên bản. Nếu các quy phạm trong bản gốc có hiệu lực trong phạm vi cả
nước thì khi được đưa vào tập luật lệ chúng vẫn giữ nguyên phạm vi hiệu lực đó.
- Sự liên kết của các quy phạm được hệ thống hóa theo vấn đề không tạo nên
những chế định pháp lý mới mà chỉ dừng lại ở việc tập hợp hóa các văn bản theo
vấn đề đó. Toàn bộ cấu trúc hình thức của mỗi quy phạm, mỗi chương, điều trong
bản gốc quy phạm nào đó được đánh số thứ tự chương, mục, điều, khoản như thế
nào, thì ở trong tập luật lệ hiện hành nó vẫn giữ nguyên thứ tự đó như trong văn
bản gốc.
- Nội dung của các quy phạm pháp luật khi được hệ thống hóa theo hình thức này
không thay đổi.
- Việc hệ thống hóa theo hình thức tập hợp hóa có thể do bất cứ mọi cơ quan Nhà
nước thực hiện. Các cơ quan này chỉ cần tập hợp, thu thập văn bản, tiến hành rà
soát, sắp xếp chúng theo vấn đề và sau đó quyết định xuất bản tập hệ thống hóa
pháp luật hiện hành
Pháp điển hóa pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm
tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật trong từng lĩnh vực quản lí nhất định, loại
bỏ sự mâu thuẫn, chồng chéo và các quy định lỗi thời, bổ sung quy định mới cho
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Kết quả của hoạt động pháp điển hoá là việc
ban hành một văn bản quy phạm pháp luật mới dựa trên nền tảng pháp luật cũ mà
điển hình là bộ luật.
Pháp điển hóa là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong đó không
những tập hợp những văn bản đã có theo 1 trình tự nhất định, loại bỏ những quy
phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà còn chế định thêm những quy phạm mới nhằm thay
thế cho những quy định bị loại bỏ và khắc phục những chỗ trống được thực hiện
trong quá trình tập hợp văn bản, sửa đổi các quy phạm hiện hành, nâng cao hiệu
lực pháp lý của chúng.
Pháp điển hóa là hình thức cao nhất, hoàn chỉnh của công tác hệ thống hóa pháp
luật. Có hai trường phái pháp điển hóa là pháp điển hóa nội dung (substantive
codification) và pháp điển hóa hình thức (formal codification).
Pháp điển hóa nội dung Khi pháp điển hóa người ta không những tập hợp những
quy phạm hiện hành mà còn ban hành các quy phạm mới ở ngay trong chính bộ
luật. Khi nói về pháp điển hóa, ngoài các đặc trưng nêu trên, cần lưu ý rằng pháp
điển hóa khác với tập hợp hóa rất nhiều về thủ tục tiến hành. Công tác pháp điển
hóa chỉ có thể do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội phê duyệt. Kết quả quá
trình pháp điển hóa là việc ban hành các bộ luật.
13. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước là Cơ quan quản lý chung hay từng lĩnh vực công
tác, có nhiệm vụ thực thi pháp luật và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, kế
hoạch của nhà nước
- Đặc điểm :
(i) Tập hợp những con người có tính độc lập tương đối về cơ cấu-tổ chức.
(ii) Chịu sự giám sát lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng.
(iii) Thực hiện các hoạt động mang tính dưới luật – hoạt động tiến hành trên cơ sở
và để thi hành luật.
(iv) Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành.
(v) Tất cả các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ (trực thuộc trên – dưới, ngang –
trái) có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ.
14. Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà
nước
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính bao gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật
hành chính và năng lực hành vi pháp luật hành chính.
Năng lực pháp luật hành chính là khả năng của chủ thể có được quyền chủ thể và
mang các nghĩa vụ pháp luật hành chính được nhà nước thừa nhận. Như vậy, chủ
thể pháp luật hành chính là các cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật hành chính.
Năng lực pháp luật nói chung, năng lực pháp luật hành chính nói riêng luôn thay
đổi trong các giai đoạn phát triển lịch sử, tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế, văn
hoá xã hội, chính trị, trình độ phát triển của nền dân chủ xã hội.
Năng lực hành vi pháp luật hành chính là khả năng thực tế của chủ thể pháp luật
hành chính được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp luật hành chính tham gia vào các quan hệ pháp
luật hành chính.
15. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
Các đặc điểm riêng cơ bản của địa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước là:
- 1. Nhìn tổng thể, bộ máy hành chính Nhà nước là bộ máy chấp hành của
các cơ quan quyền lực Nhà nước cơ quan đầu não. Các của bộ máy hành
chính (Chính phủ, Bộ và do các cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập
các cơ quan, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan khác thuộc Chính phủ,
UBND các cấp). Do đó, chúng trực thuộc, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm
tra của các cơ quan quyền lực Nhà nước tương ứng và chịu trách nhiệm báo
cáo công tác trước cơ quan đó. Có những cơ quan quản lý Nhà nước không
do các cơ quan quyền lực Nhà nước trực tiếp lập ra mà do các cơ quan quản
lý cấp trên thành lập, nhưng về nguyên tắc cũng chịu sự giám sát, lãnh đạo
của các cơ quan quyền lực tương ứng.
- 2. Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên thực hiện hoạt động chấp hành và
điều hành tức là hoạt động mang tính dưới luật – hoạt động tiến hành trên cơ
sở và để thi hành luật. Đó là hình thức chủ yếu để đưa các đạo luật và các
văn bản pháp luật khác … của các cơ quan quyền lực Nhà nước vào thực
tiễn cuộc sống.
-
- 3. Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm
vi hoạt động chấp hành và điều hành, chủ yếu được quy định trong các văn
bản pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước hoặc các điều lệ, quy chế…
-
- Những quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân sự mà cơ quan quản lý
Nhà nước có thể tham gia tương tự như tất cả các chủ thể khác của phá luật
dân sự không phải là yếu tố của thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước.
Trong phạm vi thẩm quyền của mình, của các cơ quan quản lý Nhà nước có
trách nhiệm hoạt động thường xuyên hàng ngày một cách chủ động và sáng
tạo để đáp ứng nhu cầu diễn biến nhanh chóng, phức tạp và đa dạng của hoạt
động quản lý.
-
- 4. Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
(quan hệ trực thuộc trên – dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành
một hệ thống thống nhất có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ đảm bảo thực
hiện nhiệm vụ chấp hành và điều hành một cách mau lẹ, nhất quán và hiệu
quả.
-
- 5. Hoạt động chấp hành và điều hành của bộ máy quản lý hoàn toàn khác với
hoạt động kiểm sát và hoạt động xét xử của toà án. Tuy nhiên, chúng có
quan hệ chặt chẽ với nhau.
16. Vị trí của Chính phủ
- là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền hành pháp, và là cơ quan
chấp hành của quốc hội
17. Nguyên tắc hoạt động,tổ chức của chính phủ
- tổ chức gồm bộ và các cơ quan ngang bộ
- nguyên tắc hoạt động:
1. tuân thủ quản lý xã hội bằng pháp lutheo hiến pháp và pháp luật, ật,
thực hiện dân chủ, bình đẳng giớinguyên tắc
2. phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn
3. tổ chức đảm bảo nguyên tắc cơ quan bộ máy ngắn gọn, hiệu quả;
cấp dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, mệnh lệnh của cơ qua phục tùng cấp
trên
4. Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ với chính quyền địa
phương, của Chính phủ và bảo đảm quyền quản lý thống nhất phát
huy tính chủ động tự chịu , sáng tạo, trách nhiệm của chính quyền
địa phương.
18. Hình thức hoạt động của Chính phủ
+ Thông qua phiên họp Chính phủ;
+ Thông qua của ;hoạt động Thủ tướng Chính phủ
+ Thông qua hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ
19. Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
Theo quy định Chính phủ có những nhiệm vụ và Điều 96 Hiến pháp năm 2013
quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thi hành nghị quyết của Quốc hộiHiến pháp, luật, , pháp lệnh,
nghị quyết của lệnh, quyết định của Ủy ban thưfng vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước;
- Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc để , quyết định theo thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ
quyền hạn quy định tại Điều này; , dự án ngân sách nhà trình dự án luật
nước và các dự án khác ; trình trước trước Quốc hội dự án pháp lệnh Ủy
ban thưfng vụ Quốc hội;
- Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học,
công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc
động viên cục bộ khẩn cấp biện pháp cần , lệnh ban bố tình trạng và các
thiết khác để Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;bảo vệ
- Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành
lập, , thành phố giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh
trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban
thưfng vụ Quốc hội thành lập, giải thể, nhập, chia,quyết định điều chỉnh
địa giới đơn vị hành chính , thành phố trực thuộc trung ương; dưới tỉnh
- Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia;
- thực hiện công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quản lý về cán bộ,
quan nhà nước;
- tổ chức , kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, công tác thanh tra
chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước;
- lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Ủy ban nhân dân các cấp;
- trong việc thực hiện văn bản củahướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân
cơ quan nhà nước cấp trên;
- tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật
định;
- Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền
công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
- Tổ chức theo ủy đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước
quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc
chấm dứt trừ điều ước hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ,
quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn bảo vệ quy định tại khoản 14 Điều 70;
lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam
ở nước ngoài;
- Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình.
20. Vị trí và tổ chức của Bộ
21. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ cấu của Bộ
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ quy định tại Điều 5 Nghị định
123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau:
- nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ; Phân định rõ Bộ, Bộ trưởng đề cao
trách nhiệm của Bộ trưởng trong mọi hoạt động của Bộ.
- bộ máy của Bộ theo ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn, Tổ chức hướng quản lý đa
hiệu lực, hiệu quả; theochỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các Điều kiện
quy định của pháp luật.
- nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, Phân định rõ đơn vị thuộc Bộ
bảo đảm hoặc bỏ sót nhiệm vụ.không chồng chéo
- hoạt động của BộCông khai, minh bạch và hiện đại hóa .
22. Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng
23. Vị trí của Ủy ban nhân dân
- Vị trí của ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
- Khi thực hiện chức năng chấp hành của Hội đồng nhân dân và cơ quan
nhà nước cấp trên cơ quan điều hành , trên thực tế ủy ban nhân dân là
công việc nhà nước ở địa phương, cũng giống như Chính phủ là cơ quan
điều hành công việc nhà nước trên phạm vi toàn quốc.
- ủy ban nhân dân nằm trong một hệ thống cơ quan chấp hành - hành
chính của cả nước mà đứng đầu là Chính phủ - cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất. Đây chính là hệ thống nổi bật nhất trong bộ máy nhà nước và
thực chất là hệ thống điều hành công việc của quốc gia từ trung ương tới địa
phương .
24. Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy
ban nhân dân
- Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ
thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.(Điều 8
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015
1. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh
- - Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
- Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và
loại III có không quá ba Phó Chủ tịch.
- Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là ngưfi đứng đầu cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự,
Ủy viên phụ trách công an.
- - thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Cơ quan chuyên môn gồm có các sở và cơ
quan tương đương sở.
- (Điều 20 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015)
2.2. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện
- - Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
- Ủy ban nhân dân huyện Phó Chủ tịch; huyện loại loại I có không quá ba II
và loại III có không quá hai Phó Chủ tịch.
- Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự,
Ủy viên phụ trách công an.
- - Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có các phòng và
cơ quan tương đương phòng.
- (Điều 27 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015)
2.3. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã
- - Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân
sự, Ủy viên phụ trách công an.
- - Ủy ban nhân dân xã Phó Chủ tịch; xã loại loại I, loại II có không quá hai
III có một Phó Chủ tịch.
- (Điều 34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, được sửa đổi bởi
khoản 12 Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền
địa phương sửa đổi 2019)
Điều 5 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 như sau:
"Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
- 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ.
- 2. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.
- 3. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa
số.
- 4. hoạt động theo Ủy ban nhân dân chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết
hợp trách nhiệm của Chủ tịchvới Ủy ban nhân dân."
25. Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân
26. Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân
27. Cải cách hành chính ở Việt Nam
28. Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ
- Khái niệm
Điều 2 Luật cán bộ, công chức năm 2008 đưa ra khái niệm về hoạt động công vụ
của cán bộ, công chức, theo đó:
“hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên
quan”.
- Đặc điểm
- Các hoạt động công vụ nhằm mục tiêu , không nhằm mụcphục vụ nhân dân
đích tự thân, mục đích lợi nhuận
- Hoạt động công vụ mang Nhà nướctính quyền lực
- Hoạt động công vụ được bằng nguồn Nhà đảm bảo thực hiện ngân sách
nước
- Trong quá trình thực hiện hoạt động công vụ, cơ quan, cán bộ, công chức
cần phải các nguyên tắc nhất tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp luật,
định
- Hoạt động công vụ có tính thưfng xuyên, liên tục và chuyên nghiệp
29. Các nguyên tắc của chế độ công vụ
Theo quy định tại Luật Cán bộ, Công chức 2008, quy định về các nguyên điều 3,
tắc thực thi công vụ, cán bộ, công chức thực hiện công vụ cần tuân thủ các nguyên
tắc sau:
- Tuân thủ và pháp luật.Hiến pháp
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Công khai, sự kiểm tra,minh bạch, đúng thẩm quyền và có giám sát.
- Bảo đảm tính thống nhất, hệ thống, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
- Bảo đảm thứ bậc sự phối hợp . hành chính và chặt chẽ
30. Khái niệm cán bộ (gtr)
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định vềĐiều 4
cán bộ, công chức theo đó:
Cán bộ là công dân Việt Nam, phê chuẩn, bổ nhiệm được bầu cử, giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước.
31. Khái niệm công chức (gtr)
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên
chức sửa đổi 2019 quy định về công chức theo đó:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong cơ quan, đơn vị thuộc là sĩ quan, quân Quân đội nhân dân không phải
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là s' quan, hạ s' quan phục vụ theo chế độ chuyên
nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
32. Ngh'a vụ và quyền chung của cán bộ, công chức (gtr)
Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
- Được với nhiệm vụ.giao quyền tương xứng
- Được và các khác theo quy địnhbảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc
của pháp luật.
- Được liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.cung cấp thông tin
- Được nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp đào tạo, bồi dưỡng
vụ.
- Được khi thi hành công vụ.pháp luật bảo vệ
* Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền
lương
- Được Nhà nước với nhiệm vụ, quyền hạn bảo đảm tiền lương tương xứng
được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ, công
chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong
các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và
chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
- Được giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ hưởng tiền làm thêm
khác theo quy định của pháp luật.
* Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
- Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc
riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
- Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc
sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm được thì ngoài tiền lương còn
thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không
nghỉ.
* Các quyền khác của cán bộ, công chức
- Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học,
tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội;
- Được hưởng chính sách chế độ ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; nếu bị thương hoặc
hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được xem xét hưởng chế độ, chính
sách hoặc được và các như thương binh xem xét để công nhận là liệt s'
quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Ngh'a vụ của cán bộ, công chức
* Ngh'a vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân
- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; Tổ quốc và lợi ích quốc gia.bảo vệ danh dự
- Tôn trọng tận tụy phục vụNhân dân, Nhân dân.
- Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của
Nhân dân.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách của Đảng đường lối, chủ trương,
pháp luật của Nhà nước.
* Ngh'a vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn được giao.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của
cơ quan, tổ chức, đơn vị; hànhbáo cáo ngưfi có thẩm quyền khi phát hiện
vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà
nước.
- Chủ động và phối hợp chặt chẽ giữ gìn đoàn kết trong thi hành công vụ;
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được
giao.
- Chấp hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết định .
đó là trái pháp luật thì phải kịp thfi báo cáo bằng văn bản với người ra
quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì
phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách
nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của
người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về quyết định của mình.
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Ngh'a vụ của cán bộ, công chức là ngưfi đứng đầu
- Ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ trên, cán bộ, công chức là người đứng đầu
cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ và chịu trách nhiệm về được giao
kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công
chức;
- Tổ chức , tham nhũng, thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra
quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa
công sở xử lý kịp thfi, nghiêm minh trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; cán
bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi , pháp luật, vi phạm kỷ luật
có thái độ , cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;quan liêu, hách dịch
- Giải quyết kịp thfi, đúng pháp luật, kiến nghị cơ theo thẩm quyền hoặc
quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân,
tổ chức;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Căn cứ pháp lý: (được sửa đổi, Điều 4, Chương II Luật Cán bộ, công chức 2008
bổ sung 2019).
33. Những việc cán bộ, công chức không được làm
1. Những việc cán bộ, công chức, viên chức KHÔNG được làm
Theo quy định của pháp luật tại Điều 19 Luật Viên chức đã nêu rõ những hành vi,
việc làm mà viên chức không được làm như sau:
Điều 19. Những việc viên chức không được làm
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè
phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định
của pháp luật.
3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới
mọi hình thức.
4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với
thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt
động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng,
chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.
- Theo quy định tại Điều 18, Điều 19 và Điều 20 Luật cán bộ, công chức. Cán
bộ, công chức không được làm những việc sau:
Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức
công vụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của Nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công
vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới
mọi hình thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà
nước
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước
dưới mọi hình thức.
2. Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì
trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không
được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm
nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên
doanh với nước ngoài.
3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán
bộ, công chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng
quy định tại Điều này.
Điều 20. Những việc khác cán bộ, công chức không được làm
Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này,
cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh
doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và
của cơ quan có thẩm quyền.
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được làm những việc sau trong quá trình
đảm nhiệm chức vụ khi công tác
Thứ nhất, về nhiệm vụ đã được cấp trên giao cho cán bộ, công chức và viên chức
cần nghiêm túc thực hiện để hoàn thành tốt công việc. Cấm mọi trường hợp thoái
thác, trốn trách nhiệm khiến cho công việc bị ngưng trệ.
Thứ hai, trong môi trường tại nơi làm việc, cán bộ công chức và viên chức không
được chia bè phái, nói xấu, thực hiện những hành vi gây mất đoàn kết mọi người
tại trụ sở, cơ quan làm việc. Bác Hồ đã từng có câu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn
kết.” hay trong dân gian của Việt Nam có câu thành ngữ ” Một cây làm chẳng nên
non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” Điều này khẳng định rằng chỉ có đoàn kết
mới tạo nên sức mạnh, những người làm việc trong Nhà nước có sự hỗ trợ lẫn
nhau, không đùn đẩy mới tạo nên niềm tin cho nhân dân.
Thứ ba, không tự ý bỏ việc hoặc đình công. Cán bộ, công chức và viên chức được
Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức hiện hành điều chỉnh. Nếu như cán bộ
không đủ sức khỏe, không đủ năng lực hoặc vì lý do khác mà không thể tiếp tục
công tác thì có quyền viết đơn xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm. Công
chức khi bị hạn chế về năng lực làm việc, do tổ ra chức sắp xếp, có nguyện vọng
thôi việc và được cấp có thẩm quyền đồng ý thì công chức làm đơn xin thôi việc để
gửi đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị xem xét và quyết định. Theo Luật viên chức
2010 quy định thì viên chức làm việc dưới hợp đồng làm việc, hợp đồng làm việc
của viên chức và hợp đồng lao động của người lao động có những quy định khác
nhau, trong đó có về giải quyết chế độ nghỉ việc. Viên chức sẽ nghỉ việc trong ba
trường hợp sau đây: hết thời hạn giao kết hợp đồng làm việc có xác định thời hạn,
đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Thứ tư, sử dụng tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, đơn vị và nhân dân vào
mục đích bất hợp pháp.
Thứ năm, không được lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, thông tin liên quan
đến công vụ để vụ lợi.
Thứ sáu, phân biệt đối xử giữa nam và nữ, phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, thành
phần xã hội dưới mọi hình thức.
3. Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được thực hiện liên quan đến bí
mật nhà nước
Thứ nhất, bí mật nhà nước là nguồn thông tin không được truyền ra ngoài dưới bất
kì mọi hình thức. Đối với cán bộ, công chức khi nghỉ hưu hoặc thôi việc trong thời
hạn 05 năm sẽ không được làm những ngành nghề mà trước đây mình đã đảm
nhiệm khi làm việc cho công ty, tổ chức nước ngoài.
Thứ hai, viên chức khi làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập mà nắm giữ
được những thông tin liên quan đến công vụ, bí mật của cơ quan, nhà nước thì
không được truyền ra bên ngoài, làm lộ bí mật. Luật hiện nay không quy định về
thời hạn không được làm ngành nghề mà mình đã đảm nhiệm sau khi thôi việc,
nghỉ hưu trí như cán bộ, công chức. Tuy nhiên, bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh
tại nơi làm việc là những vấn đề nhạy cảm, không nên lộ thông tin ra ngoài để đảm
bảo an toàn, trật tự quốc gia.
4. Những công việc khác mà cán bộ, công chức, viên chức không được thực hiện
Thứ nhất, cán bộ, công chức, viên chức không được thành lập và quản lý doanh
nghiệp theo Luật doanh nghiệp;
Thứ hai, cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nước không
được thành lập và quản lý doanh nghiệp;
Thứ ba, cán bộ, công chức, viên chức không được góp vốn thành lập doanh nghiệp
trong những trường hợp sau đây:
– Đối với công ty cổ phần: chỉ được tham gia với tư cách là cổ đông góp vốn,
không được tham gia với tư cách là người trong hội đồng quản trị hay ban kiểm
soát;
– Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: cán bộ, công chức, viên chức không được
tham gia góp vốn đối với loại hình doanh nghiệp này;
– Đối với công ty hợp danh: cán bộ, công chức, viên chức chỉ được tham gia vào
loại hình doanh nghiệp này với tư cách là thành viên góp vốn, chứ không được
tham gia với tư cách thành viên hợp danh.
Thứ ba, không được lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình để ký hợp
đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu của người thân, cho phép doanh nghiệp của
người thân tham dự các gói thầu do mình quản lý, để vợ chồng, bố mẹ, con của
mình kinh doanh ngành nghề mà người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quản lý.
34. Những bảo đảm cho hoạt động của cán bộ, công chức
35. Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện (gtr)
36. Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ
cấp xã
37. Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của ngưfi dự tuyển công
chức
Theo Luật Viên chức hiện hành, tuyển dụng viên chức cần được thực hiện theo 5
nguyên tắc:
- Bảo đảm , khách quan và đúng pháp luật.công khai, minh bạch
- Bảo đảm tính cạnh tranh.
- Tuyển chọn đúng ngưfi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.
- Ưu tiên tuyển chọn ngưfi có tài năng có công , người với nước, người dân
tộc thiểu số.
- Đề cao trách nhiệm ngưfi đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lậpcủa
Căn cứ, , điểm đ khoản 20 Điều 36 Luật cán bộ, công chức 2008 Điều 1 Luật
Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 quy định về điều kiện đăng
ký dự tuyển công chức như sau:
- Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần
xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
+ Có một quốc tịch là ;quốc tịch Việt Nam
+ Đủ tuổi trở lên;18
+ Có ; có lý lịch rõ ràng;đơn dự tuyển
+ Có chứng chỉ phù hợp;văn bằng,
+ Có chính trị, đạo đức tốt;phẩm chất
+ Đủ để thực hiện nhiệm vụ;sức khỏe
+ Các theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.điều kiện khác
- Những người sau đây được đăng ký dự tuyển công chức:không
+ tại Việt Nam;Không cư trú
+ Mất hoặc bị hành vi dân sự; hạn chế năng lực
+ Đang bị ; đang hoặc đã chấp truy cứu trách nhiệm hình sự chấp hành
hành xong quyết định về của Tòa án mà bản án, hình sự chưa được xóa án
tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc, đưa vào bắt buộccơ sở giáo dục .
38. Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức
Bổ nhiệm :
Biệt phái :
Đánh giá :
39. Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Căn cứ Điều 71 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về nội dung quản lý
công chức như sau:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công chức.
- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch công chức.
- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; vị trí việc làm và cơ cấu công
chức.
- Xác định số lượng và quản lý biên chế công chức.
- Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng công chức.
- Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức.
- Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ đối
với công chức.
- Tổ chức thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật đối với công chức.
- Thực hiện chế độ thôi việc, nghỉ hưu đối với công chức.
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ công chức.
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về công chức.
- Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức
40. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
Với các cán bộ, công chức vi phạm quy định của pháp luật, tùy theo tính chất, mức
độ vi phạm, căn cứ theo quy định của pháp luật như sau:
- Đối với cán bộ: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm.
- Đối với công chức: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách
chức; Buộc thôi việc.
41. Khái niệm viên chức, khái niệm hoạt động nghề nghiệp của viên chức
- Theo quy định tại 2010 thì hoạt động nghề nghiệp Điều 4 Luật viên chức
của viên chức được quy định cụ thể như sau:
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan :
- Và căn cứ theo Luật viên chức năm 2010 quy định về viên chức nhưĐiều 2,
sau:
“Viên chức là công dân Việt Nam được , tuyển dụng theo vị trí việc làm làm việc
tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng hưởng lương từ làm việc,
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
42. Chức danh nghề nghiệp của viên chức vị trí việc làm
- Theo Luật Viên chức 2010 có quy định: Điều 8
"1. Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện chuyên môn, trình độ và năng lực
nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
- Quy định về hạng chức danh nghề nghiệp viên chức cũng vẫn được quy
định tại Nghị định 11/2020/NĐ-CP, Chính phủ đã bổ sung thêm một chức
danh nghề nghiệp. Cụ thể, hiện nay, công việccăn cứ vào mức độ phức tạp
của chức danh nghề nghiệp, các chức danh nghề nghiệp viên chức trong
cùng một l'nh vực sự nghiệp được xếp hạng từ cao xuống thấp:
– Chức danh nghề nghiệp hạng I;
– Chức danh nghề nghiệp hạng II;
– Chức danh nghề nghiệp hạng III;
– Chức danh nghề nghiệp hạng IV;
– Chức danh nghề nghiệp hạng V .
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 106/2020/NĐ-CP, vị trí việc làm viên chức
trong đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại theo 02 tiêu chí sau
Thứ nhất: Phân loại theo khối lượng công việc:
- Vị trí việc làm do một người đảm nhận;
- Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhận;
- Vị trí việc làm kiêm nhiệm.
Thứ hai: Phân loại theo tính chất, nội dung công việc:
- Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý;
- Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành;
- Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung (hành chính,
tổng hợp, quản trị văn phòng, tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính và các vị trí
việc làm không giữ chức danh nghề nghiệp chuyên ngành của đơn vị sự
nghiệp công lập);
- Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.
Đồng thời, tại Điều 4 Nghị định 106/2020/NĐ-CP quy định việc xác định vị trí
việc làm viên chức sẽ không còn phụ thuộc vào mức độ hiện đại hóa, trang thiết bị,
ứng dụng công nghệ thông tin; tính chất, đặc điểm, nhu cầu công việc của đơn vị
sự nghiệp công lập; thực trạng bố trí, sử dụng viên chức của đơn vị sự nghiệp công
lập nữa mà thay vào đó chỉ còn 02 căn cứ xác định vị trí việc làm viên chức bao
gồm:
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công
lập.
- Mức độ phức tạp, tính chất, đặc điểm, quy mô hoạt động; phạm vi, đối tượng
phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp
luật chuyên ngành.
43. Quyền và ngh'a vụ của viên chức (gtr)
Quyền của viên chức :
- Viên chức liên quan đến được nhà nước bảo hộ các chính sách đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình làm
việc,
- được nhà nước , được cung cấp đầy đủ trang, bảo vệ điều kiện làm việc
thiết bị phục vụ cho quá trình làm việc.
- Được đảm bảo về chế độ tiền lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi theo quy
định của pháp luật.
- -Được liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giaocung cấp thông tin
- -Có các công việc, nhiệm vụ trái với quy định của quyền từ chối thực hiện
pháp luật
- -Viên chức được quyền liên quan tới quyết định các vấn đề chuyên môn
nhiệm vụ, công việc được giao.
- – Viên chức có quyền với cơ ký kết hợp đồng mang tính chất vụ việc
quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành
nhiệm vụ được giao sự đồng ý và có của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập.
- – Viên chức có thành lập tổ chức kinh tế nhưng quyền tham gia góp vốn
không được tham gia quản lý tổ chức kinh tế, được tham gia các hoạt động
kinh tế xã hội;
- được ; được tạo điều kiện học tập hoạt hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở
động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- – Trường hợp viên chức bị thương hoặc chết trong lúc thực hiện công
việc, nhiệm vụ được giao thì có thể được xem xét hưởng chế độ thương
binh, liệt s' .theo quy định của pháp luật
Ngh'a vụ viên chức :
Viên chức cần của Đảng, nghiêm túc chấp hành chủ trương đưfng lối
chính sách pháp luật của Nhà nước,
lành mạnh, có đức, có tài, cần, nếp sống đảm bảo giữ gìn phẩm chất
kiệm, liêm, chính, chí , công vô tư theo lời dạy của Bác Hồ.
– Luôn luôn cố gắng để hoàn nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn
thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao đúng hạn, đảm bảo chất lượng
chuyên môn.
– Nghiêm túc quy chế làm việc của đơn vị sự chấp hành các nội quy,
nghiệp công lập.
kỷ luật và trách nhiệm trong công việc.ý thức tinh thần
Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết
kiệm tài sản được giao.
– Tu dưỡng, rèn luyện thực hiện quy tắc ứng xử của đạo đức nghề nghiệp,
viên chức.
– Đảm bảo được giao, hoàn thành tốt công việc phối hợp với đồng nghiệp
tại nơi làm việc trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao;
– Khi cần có thái độ cư xử đúng mực, phù hợp với tiếp xúc với ngưfi dân
chuẩn mực, quy tắc ứng xử của viên chức, phục vụ nhân dân tận tình, chu
đáo, Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với Nhân dân;
-Tự mình chịu trách nhiệm .đối với nội dung công việc được giao
44. Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc
45. Chế độ thôi việc, hưu trí
Chế độ hưu trí là chế độ chi trả lương hưu cho người lao động đã hết tuổi làm việc
theo quy định của pháp luật - nhằm đảm bảo lao động khi về già có chi phí chi trả
cho những nhu cầu sống cơ bản và chăm sóc sức khỏe. Đây là một trong những chế
độ người lao động được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội
Chế độ hưu trí là chế độ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu nhập cho người lao động đã
hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật.
46. Quản lý nhà nước đối với viên chức
Căn cứ theo quy định tại Điều 61. Nội dung quản lý viên chức Nghị định Số:
115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng sử dụng và quản lý viên chức quy
định cụ thể:
– Xây dựng kế hoạch, quy hoạch viên chức.
– Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, xác định vị trí việc làm,
cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc tương
ứng.
– Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bố trí, phân công
nhiệm vụ, biệt phái, kiểm tra và đánh giá viên chức.
– Tổ chức thực hiện thay đổi chức danh nghề nghiệp.
– Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
– Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với
viên chức.
– Tổ chức thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức.
– Giải quyết thôi việc và nghỉ hưu đối với viên chức.
– Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ viên chức.
– Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về viên chức.
– Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với viên chức.
47. Khái niệm và đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công
chức, viên chức
Trách nhiệm kỷ luật là đối với cán bộ, công chức, trách nhiệm pháp lí áp dụng
viên chức do vi phạm vi phạm kỉ luật, quy tắc hay ngh'a vụ trong hoạt động
công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức .truy cứu trách nhiệm hình sự
Đặc điểm
- Trách nhiệm kỷ luật công chức được đặt ra khi công chức vi phạm pháp
luật liên quan tới việc thực thi công vụ hay có ảnh hưởng xấu đến công
vụ. Là một dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể nên trách nhiệm kỷ luật được
đặt ra khi có vi phạm pháp luật, tuy nhiên chỉ có những hành vi vi phạm
pháp luật liên quan đến việc thực thi công vụ hoặc gây ảnh hưởng xấu tới
công vụ mới dẫn đến vi phạm kỷ luật. Ví dụ như có thái độ hách dịch, cửa
quyền, gây khó khăn, phiền hà với tổ chức, cá nhân,…
-
- Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý của công chức trước Nhà
nước. Do trách nhiệm kỷ luật gắn liền với việc thực thi công vụ, nhiệm vụ
mà nhà nước giao cho công chức nên trách nhiệm kỉ luật công chức là trách
nhiệm trước nhà nước chứ không phải là của các bên có liên quan.
- Trách nhiệm kỷ luật . Truy cứu được truy cứu bới các bên có thẩm quyền
trách nhiệm kỷ luật là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước nên hoạt động
này phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền.
- Trách nhiệm kỷ luật được truy cứu theo những nguyên tắc, thủ tục luật
định. Để đảm bảo xử lý đúng người, đúng tội cũng như đảm bảo tính răn đe
của các biện pháp xử lý kỉ luật, hoạt động truy cứu trách nhiệm kỷ luật phải
tuân theo những nguyên tắc, thủ tục pháp luật quy định.
48. Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
- ; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp Khách quan, công bằng
luật.
- Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật.
Trong cùng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức,
viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên thì bị xử lý kỷ luật về từng hành
vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức
kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý
kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng từng nội
dung vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần
với các hình thức kỷ luật khác nhau.
- Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thfi gian thi hành
quyết định kỷ luật vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ tiếp tục có hành vi
luật như sau:
+ Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với
hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so
với hình thức kỷ luật đang thi hành;
+ Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức
kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình
thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm mới.
- Khi xem xét xử lý kỷ luật phải nội dung, tính chất, mức độ, tác căn cứ vào
hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp
thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra.
- Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật
đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành chính
không thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu hành vi vi phạm đến mức
bị xử lý hình sự.
- thì Trưfng hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng
hình thức kỷ luật hành chính phải bảo đảm ở với kỷ mức độ tương xứng
luật đảng.
Trong kể từ ngày công bố quyết định cơ quan, tổ thfi hạn 30 ngày, kỷ luật đảng,
chức, đơn vị phải xem xét, quyết định việc xử lý kỷ luật hành chính.
- thân thể, tinh thần, danh dự, nhân Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm
phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật.
- Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật
mà trong thời hạn kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực 24 tháng
có cùng hành vi vi phạm thì bị coi là tái phạm; ngoài thời hạn 24 tháng thì
hành vi vi phạm đó được coi là vi phạm lần đầu nhưng được tính là tình tiết
tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật."
49. Thfi hiệu, thfi hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức
nhà nước
Đối với cán bộ, công chức
Theo Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định:Điều 80
"Điều 80. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó
thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi phát
hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ
luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; tình trường hợp vụ việc có những
tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời
hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng .tối đa không quá 04 tháng
3. Trường hợp truy tố hoặc cá nhân đã bị khởi tố, đã có quyết định đưa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng hoặc sau đó có quyết định đình chỉ điều tra
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật;
trong , kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, thời hạn 03 ngày
người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơ quan, tổ chức,
đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật."
Đối với viên chức
Theo Luật Viên chức 2010 quy địnhĐiều 53
"Điều 53. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó
thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ
luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện
hành vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm
quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết
phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn
xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 04 tháng.
3. Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý
kỷ luật; trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều
tra, đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan
cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật."
50. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ
Áp dụng đối với cán bộ
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Bãi nhiệm.
51. Các hình thức kỷ luật đối với công chức
- Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Hạ bậc lương.
+ Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Giáng chức.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
52. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
- Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với viên chức quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
53. Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
Theo 112/2020/NĐ-CP, NGHỊ ĐỊNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC, VIÊN CHỨC
Điều 21. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ
1. Căn cứ vào quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền, cơ quan tham
mưu về công tác đề xuất hình thức cán bộ của cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật
kỷ luật, xử lý kỷ luật và kỷ luật. thfi điểm thfi gian thi hành Trưfng hợp hết
thfi hiệu báo cáo cấp có thẩm quyền Điều 20 xử lý kỷ luật thì quy định tại Nghị
định này quyết định kiểm điểm, tổ chức họp xem xét trách nhiệm xử lý theo
thẩm quyền.
Trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thưfng vụ Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng đề xuấtthì hình thức kỷ
luật, thời điểm xử lý kỷ luật và thời gian thi hành kỷ luật.
Trường hợp thì đề xuất đượcthuộc thẩm quyền xử lý của Thủ tướng Chính phủ
gửi đồng thfi tới Bộ Nội vụ để thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét,
quyết định.
Trường hợp xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền thì chưa có quyết định trình tự,
thủ tục theo quy định tại khoản 1 và xử lý kỷ luật đối với cán bộ thực hiện
khoản 2 Điều 25 Cấp có thẩm quyền xử lý tại Nghị định này. kỷ luật quy định
Điều 20 quyết định thành phần họp kiểm điểm và thành phần Nghị định này
Hội đồng kỷ luật.
2. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Điều 25. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với công chức
Việc xử lý kỷ luật đối với công chức được thực hiện theo các bước sau đây:
1. Tổ chức họp kiểm điểm;
2. Thành lập Hội đồng kỷ luật;
3. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
- Quyết định quy phạm: Ban hành quyết định quy phạm là hoạt động mang
tính đặc trưng của các chủ thể được sử dụng quyền hành pháp, bởi lẽ một
trong những biểu hiện của quyền hành pháp đó là hoạt động lập quy. Trên cơ
sở luật, pháp lệnh các chủ thể trong hệ thống hành chính nhà nước sẽ ban
hành những quy phạm chủ yếu nhằm cụ thể hoá luật, pháp lệnh để quản lí xã
hội trên từng lĩnh vực, vì vậy quyết định quy phạm có ý nghĩa và vai trò rất
đặc biệt trong hệ thống văn bản pháp luật nói chung, văn bản hành chính nói
riêng. Với nội dung là những quy tắc xử sự, xác định các quyền và nghĩa vụ
cho các đối tượng liên quan, quyết định quy phạm tạo ra một khuôn khổ
pháp lý, trong đó các chủ thể của pháp luật hành chính sẽ thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của mình. Lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc
hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Chính phủ ra quyết định hành chính
dưới hình thức là những nghị quyết, nghị định.
- Theo cách hiểu thông thường, quyết định hành chính cá biệt là các quyết
định giải quyết các vụ việc cụ thể còn gọi là quyết định áp dụng pháp luật,
được áp dụng một lần cho một hoặc một số đối tượng cụ thể. Các quyết hành
chính định cá biệt được ban hành trên cơ sở của quyết định hành chính chủ
đạo cũng như quyết định hành chính quy phạm nhằm mục đích để các chủ
thể có thẩm quyền giải quyết các công việc cụ thể trên từng lĩnh vực của
quản lý hành chính nhà nước, chính vì vậy mà quyết định hành chính cá biệt
trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật hành
chính cụ thể. Việc ban hành các quyết định hành chính cá biệt là hoạt động
thường xuyên, quan trọng, thông qua đó mà pháp luật được thi hành.
- 71. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính
Giáo trình trang 356
-Sáng kiến ban hành quyết định
-Chuẩn bị dự thảo
+Thu thập, phân tích và xử lý thông tin
+Dự thảo quyết định
+Thảo luận, lấy ý kiến góp ý và hoàn chỉnh dự thảo
+Thẩm định dự thảo
-Trình dự thảo lên cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
-Ban hành quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền
-Truyền đạt quyết định đến cơ quan, người thi hành
72. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính
Yêu cầu về tính hợp pháp về quyết định hành chính.
Một quyết định hành chính chỉ có hiệu lực thi hành khi nó hợp pháp, tức là thoả
mãn tất cả các yêu cầu sau:
– Một là, quyết định hành chính được ban hành phải phù hợp với mục đích và nội
dung của luật, không trái với hiến pháp, luật, pháp lệnh và các quy định của cơ
quan nhà nước cấp trên.
Điều này xuất phát từ đặc điểm riêng của quyết định hành chính, đó là tính dưới
luật. Chính do bởi hiệu lực pháp lý của các quyết định hành chính luôn thấp hơn
luật nên không thể trái ngược với những quy định mà hiến pháp và luật đã đặt ra.
– Hai là, quyết định hành chính được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ
thể ra quyết định quản lý.
Các cơ quan (người có chức vụ) tuyệt đối không được ban hành những quyết định
mà pháp luật không cho phép, vượt quá phạm vi quyền hạn được trao, không được
lẩn tránh và lạm quyền. Việc đảm bảo đúng thẩm quyền ở đây là thẩm quyền trên
hai khía cạnh phạm vi và lĩnh vực. Cơ quan nào phụ trách quản lí cho khu vực, lĩnh
vực gì thì ra quyết định hành chính cho khu vực, lĩnh vực ấy, không được phép
vượt quá thẩm quyền, thậm chí, cấp trên cũng không được can thiệp vào lĩnh vực
của cấp dưới.
– Ba là, quyết định hành chính phải bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức theo luật
định.
Các quyết định hành chính, nhất là các quyết định hành chính chủ đạo bắt buộc
phải đảm bảo các trình tự thủ tục xây dựng và ban hành như quy định của pháp
luật. Quyết định hành chính chủ đạo yêu cầu rất cao đối với vấn đề trình tự thủ tục.
Bởi nội dung của nó quyết định những vấn đề rất lớn, có trình tự thủ tục phức tạp,
hội đồng họp và thảo luận dựa trên dự thảo, thông qua theo ý kiến đa số, không thể
ban hành một cách tùy tiện.
Các quyết định quy phạm và quyết định cá biệt tuy không có trình tự thủ tục phức
tạp như quyết định chủ đạo nhưng đều là những văn bản pháp luật, có tính pháp lý
nên về hình thức, trình tự thủ tục xây dựng và ban hành phải tuân thủ theo đúng
những gì pháp luật đã quy định.
Yêu cầu về tính hợp lý của quyết định hành chính.
Để bảo đảm tính hiệu quả, quyết định hành chính phải đáp ứng các yêu cầu về tính
hợp lý vì có hợp lý thì mới có khả năng thực thi cao. Một quyết định hành chính
được coi là có tính hợp lý khi nó đáp ứng được yêu cầu:
– Quyết định hành chính phải tính đến yêu cầu tổng thể bảo đảm hài hòa lợi ích
của Nhà nước, tập thể và cá nhân. Yêu cầu này đòi hỏi sự cân đối hợp lý giữa lợi
ích Nhà nước và xã hội, coi lợi ích Nhà nước và lợi ích chung của công dân là tiêu
chí để đánh giá sự hợp lý của quyết định hành chính.
– Quyết định hành chính phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc thực hiện
nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước, tuyệt đối không được xuất phát từ ý muốn
chủ quan của chủ thể ra quyết định.
– Quyết định hành chính phải có tính dự báo. Phải xem xét hiệu quả không chỉ về
kinh tế mà cả về chính trị – xã hội, cả mục tiêu trước mắt và lâu dài, giữa hậu quả
trực tiếp và gián tiếp, kết quả trước mắt và kết quả cuối cùng. Các biện pháp được
đề ra trong quyết định phải phù hợp đồng bộ với biện pháp trong quyết định có liên
quan.
– Quyết định hành chính phải bảo đảm kỹ thuật lập quy. Tức là ngôn ngữ, văn
phong, cách trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn,dễ hiểu, thuật ngữ pháp lí chính xác,
không đa nghĩa.
Bởi các quyết định hành chính ban hành nhằm để thi hành luật trên thực tế nên nếu
không rõ ràng chính xác sẽ dễ gây hiểu lầm dẫn đến áp dụng sai, thậm chí là tùy
tiện, “lách luật” để phạm pháp.
– Quyết định hành chính phải có tính khả thi, có nghĩa là phải có cơ sở, điều kiện
để thực hiện quyết định trên thực tế. Những quyết định không mang tính khả thi
trên thực tế sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn.
Như vậy một quyết định hành có tính khả thi là một quyết định có khả năng thực
hiện trên thực tế hay nói cách khác là những quyết định có khả năng đi vào cuộc
sống mà không dừng lại trên giấy.
Cụ thể là ta cần phải đảm bảo tính khách quan, thoát ly thực tiễn kinh tế – xã hội,
coi thường quy định pháp luật xã hội, áp đặt lên xã hội những quy định mà không
cần, không mong muốn, không thể thực hiện được. Muốn làm được như vậy, thì
đòi hỏi các cơ quan xây dựng quyết định hành chính phải bán sát thực tiễn xã hội
và đánh giá được thực hiện trạng đang diễn ra.
73. Các chế tài pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp
pháp, không hợp lý
(1) Đình chỉ thi hành quyết định hành chính: làm ngưng hiệu lực của một phần hay
toàn bộ nội dung của quyết định.
Áp dụng khi phát hiện thấy nội dung, hình thức của quyết định, thủ tục ban hành quyết định có
dấu hiệu trái pháp luật.
Sau khi đình chỉ nếu đầy đủ căn cứ khẳng định quyết định đó trái pháp luật về thẩm quyền
nội dung, hay thẩm quyền hình thức…thì áp dụng biện pháp bãi bỏ, hay hủy bỏ, tùy theo nội
dung không hợp pháp, hợp lý.
(2) Bãi bỏ quyết định hành chính
Áp dụng đối với những quyết định đã có hiệu lực pháp lý và được áp dụng trong những
trường hợp sau:
Một , khi phát hiện một quyết định nào đó đã hiệu lực thi hành được thi hành
trong thực tế, nhưng một phần hay toàn bộ nội dung của không hợp pháp, hay không
hợp lý.
Hai là, khi cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành một văn bản mới thay thế
một phần hay toàn bộ một văn bản nào đó đã ban hành trước đó.
Ba , khi quyết định hành chính không hợp pháp, hoặc không hợp lý, việc thực
hiện những quyết định này thể gây thiệt hại, tổn hại về vật chất, tinh thần cho
nhân, tổ chức, nhà nước, xã hội.
Bốn , khi quyết định hành chính được ban hành trên sở của văn bản làm căn cứ
pháp lý, một phần hay toàn bộ nội dung của văn bản đó đã được thay thế dẫn đến
nội dung của quyết định không còn phù hợp với pháp luật mới được ban hành hoặc tình
hình kinh tế - xã hội thay đổi.
(3) Hủy bỏ quyết định hành chính
Là biện pháp được áp dụng để tước bỏ hiệu lực phápmột phần, hay toàn bộ nội dung
của quyết định từ khi quyết định đó được ban hành, có hiệu lực.
- Thẩm quyền hủy bỏ quyết định hành chính: quyền đương nhiên của quan đã
ban hành quyết định.
- áp dụng với: quyết định hành chính quy phạm quyết định hành chính biệt,
nhưng cần phải phân biệt hai trường hợp này.
Trong trường hợp lợi cho đối tượng được áp dụng thì không nhất thiết phải
buộc đối tượng được hưởng lợi “hoàn trả” lại những lợi ích người đó được hưởng
lợi, đối với trường hợp việc thực hiện quyết định gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức nhất
thiết phải bồi thường thiệt hại.
(3) Sửa đổi quyết định hành chính
việc thay đổi một phần nội dung nào đó của quyết định khi điều kiện, hoàn cảnh,
môi trường tác động của quyết định đã thay đổi.
Áp dụng: khi quyết định đã ban hành không còn phù hợp với tình mới. Sửa đổi quyết
định hành chính được áp dụng đối với cả quyết định quy phạm, quyết định biệt,
nhưng chủ yếu là quyết định quy phạm.
Thẩm quyền sửa đổi quyết định hành chính: chỉ thuộc về quan ban hành quyết định,
không thuộc về bất kỳ cơ quan nào khác.
(5) Đính chính quyết định hành chính
Trong quá trình kiểm tra phát hiện quyết định sai sót về căn cứ pháp được viện
dẫn, hoặc thể thức, kỹ thuật trình bày, còn nội dung của quyết định hợp hiến, hợp pháp
thì tiến hành sửa đổi. Việc đính chính quyết định hành chính không làm thay đổi nội
dung, hiệu lực pháp lý của nó.
Áp dụng: do chính cơ quan ban hành thực hiện.
Thẩm quyền xử các quyết định hành chính không hợp pháp, hợp lý: quan, người đã
ban hành quyết định và các quan quyền lực nhà nước, các cơ quan hành chính cấp trên, hay
cơ quan quyền lực nhà nước, tòa án đối với quyết định hành chính biệt khi bị khởi kiện tới
tòa án.
74. Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính
- Kn: tổng hợp các biện pháp do Luật Hành chính quyCưỡng chế hành chính:
định được áp dụng để tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng
và hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó
phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử
những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự kỷ luật trong hoạt động hành
chính nhà nước.
- Đặc điểm:
(1) Cưỡng chế hành chính chủ yếu do các quan hành chính thẩm quyền áp
dụng theo thủ tục hành chính. Việc áp dụng cưỡng chế hành chính nằm ngoài trình
tự xét xử của toà án.
(2) Cưỡng chế hành chính bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của
ngành Luật Hành chính, bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các
ngành luật khác, như luật tài chính, đất đai, kinh tế, v.v.
(3) Nét đặc trưng bản của cưỡng chế hành chính giữa quan, ngườithẩm
quyền áp dụng cưỡng chế hành chính quan, người bị áp dụng cưỡng chế hành
chính không có quan hệ trực thuộc, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát.
(4) Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng ngay cả khi không có vi phạm xảy ra, như
biện pháp phòng ngừa hành chính.
75. Khái niệm và các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
- Kn: Vi phạm hchinh được thể hiện thông qua hành động hoặc ko hành động
trái với quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. Hvi đo thể
hiện ý chí của chủ thể cố ý hoặc vô ý, nó xâm hại lợi ích cộng đồng, trật tự xh,
lợi ích của nhà nước.
- Các yếu tố cấu thành:
+ Mặt khách quan: Hvi có thật, thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan
Khi VPHC xảy ra hậu quả cần xem xét mối liên hệ nhân
quả giữa hvi VPHC và hậu quả của hvi.
+ Mặt khách thể: Là những qhe xh đc LHC bảo vệ
Là yếu tố quyết định tính chất, độ nguy hiểm của hvi trái
pháp luật.
Là các qhe pháp luật lao động, đất đai, tài chính…
+ Chủ thể: cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính.
Cá nhân: Từ đủ 14t- dưới 16t chỉ chịu trách nhiệm hành chính về VPHP do cố
ý.
Từ đủ 16t trở lên phải chịu mọi trách nhiệm về VPHC.
Người thuộc lực lượng quân đội, công an vi phạm hchinh bị xử phạt
như công dân bình thường.
Tổ chức: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
chức nước ngoài…
+ Mặt chủ quan: thể hiện ở các yếu tố lỗi
Lỗi cố ý: nhận thức đc tính nguy hại cho xã hội cua hvi nhưng vẫn thực
hiện hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra.
Lỗi vô ý: ko biết hoặc ko nhận thức đc hvi trái pháp luật mặc dù cần phải biết
và nhận thức đc.
76. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính
- Kn: trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước buộc tổ
chức cá nhân phải gánh chịu khi các chủ thể đó vi phạm pháp luật. Hậu quả bất
lợi thể hiện ở chỗ cá nhân, tổ chức buộc phải thực hiện các biện pháp chế tài do
luật định.
- Đặc điểm:
+Trách nhiệm hành chính chỉ đặt ra đối với nhân, tổ chức vi phạm hành
chính.
+Truy cứu trách nhiệm hành chính đối với nhân, tổ chức vi phạm việc
chủ thể thẩm quyền áp dụng một trong các hình thức xử phạt đối với
nhân, tổ chức này.
+Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý của tổ chức, nhân vi phạm
trước Nhà nước. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính xâm hại đến trật tự quản
lý nhà nước chỉ Nhà nước mới có quyền áp dụng chế tài đối với các chủ thể
đó, do vậy trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước Nhà nước.
+Việc truy cứu trách nhiệm hành chính được thực hiện trên cơ sở các quy định
của pháp luật hành chính
77. Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
(i) Nguyên tắc chỉ x phạt khi pháp luật quy định: chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi
có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định, không xử phạt đối với hành vi mà
pháp luật chưa quy định là vi phạm hành chính.
(ii) Nguyên tắc x nghiêm minh, kịp thời: mọi vi phạm hành chính phải được phát
hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính
gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
(iii) Nguyên tắc công bằng: việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh
chóng, công khai, khách quan, bảo đảm công bằng.
(iv) Nguyên tắc tương xứng: việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất,
mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
(v) Nguyên tắc về trách nhiệm chứng minh: người thẩm quyền xử phạt trách
nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. nhân, tổ chức bị xử phạt quyền tự mình
hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.
78. Các nguyên tắc kỹ thuật của hoạt động xử lý vi phạm hành chính
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều
bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều
lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02
lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
79. Các hình thức trách nhiệm hành chính
- Chính:
(1) Cảnh cáo: đc quyết định bằng văn bản.
(2) Phạt tiền: Phạt tiền trong XPVPHC khác với phạt tiền trong luật hình sự. Trong
XPVPHC, phạt tiền hình thức phạt chính, chủ yếu do quan nhà nước
thẩm quyền áp dụng. Còn trong luật hình sự, phạt tiền là hình phạt chính hoặc có
thể hình phạt bổ sung do tòa án quyết định, người bị phạt tiền phải mang án
tích.
Phạt tiền trong XPVPHC cũng khác phạt tiền trong luật dân sự. Người bị phạt tiền trong
XPVPHC chịu trách nhiệm trước Nhà nước mức phạt tiền không bị phụ thuộc vào thiệt hại
xảy ra hay không. Trong luật dân sự, người bị phạt tiền chịu trách nhiệm trước bên kia và mức phạt
tiền phụ thuộc vào thiệt hại đã xảy ra vào các yếu tố khác. Phạt tiền trong XPVPHC được đưa
vào ngân sách nhà nước.
(3) Trục xuất: được áp dụng hình thức phạt chính hoặc phạt bổ sung tùy từng
trường hợp cụ thể.
- Bổ sung:
(1) Tước quyền s dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Không áp dụng biện pháp
này nếu người vi phạm hành chính sự việc vi phạm không liên quan đến việc lợi
dụng giấy phép đó.
(2) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành chính
80. Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
nhiều chủ thể thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, gồm: Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân các cấp; những người có chức vụ, quyền hạn thuộc các cơ quan: Công an nhân
dân, Bộ đội biên phòng , Cảnh sát biển , Hải quan , Kiểm lâm, Thuế , Quản thị
trường, Thanh tra nhà nước chuyên ngành, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không,
Cảng vụ đường thuỷ nội địa; Cục quản lý lao động ngoài nước ; Cơ quan đại diện ngoại
giao, quan lãnh sự, quan khác được uỷ quyền thực hiện chức năng lãnh sự của
nước Việt Nam ở nước ngoài, Toà án nhân dân các cấp và Cơ quan thi hành án dân sự .
Những người thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nêu trên có thể ủy quyền cho
cấp phó của mình bằng văn bản, người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm trước
người ủy quyền và trước pháp luật, không được ủy quyền tiếp theo.
Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2020)
81. Các giai đoạn của thủ tục xử lý vi phạm hành chính
1)Khởi xướng vụ việc
Giai đoạn này chỉ xuất hiện thông qua các hành vi pháp của quan nhà nước, người
thẩm quyền.
2). Chuẩn bị xử lý
Trong quá trình chuẩn bị xử phạt, có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo
đảm việc XPVPHC. Giai đoạn này thường diễn ra nhanh chóng đơn giản, nhưng những vụ
việc phức tạp, đòi hỏi phải điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành
chính phải
3.) Ra quyết định xử phạt
Thời hạn ra quyết định 07 ngày kể từ ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành
chính. Đối với vụ việc nhiều tình tiết phức tạp không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối
với vụ việc thuộc trường hợp giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ
ngày lập biên bản. Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, nhiều tình tiết phức tạp và thuộc
trường hợp giải trình cần thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm
quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia
hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
4.) Thi hành quyết định xử phạt
Thời hạn: trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính có lập biên bản, người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ
chức bị xử phạt, cơ quan thu tiền phạt và cơ quan liên quan khác (nếu có) để thi hành.
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong
thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định
xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn
đó. Trường hợp nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi
phạm hành chính thì vẫn phải chấp hành quyết định xử phạt, trừ trường hợp quyết định xử phạt bị
tạm đình chỉ.
Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính: 01 năm, kể từ ngày ra
quyết định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử
phạt hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp
khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành, áp dụng
biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo đảm giao
thông, xây dựng và an ninh trật tự, an toàn xã hội. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố
tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh,
trì hoãn.
Việc hoãn thi hành quyết định phạt tiền giảm, miễn tiền phạt được quy định tại các
Điều 76, 77. Thủ tục nộp tiền phạt được quy định tại các Điều 78, 79. Thủ tục tước quyền sử dụng
giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động thời hạn, thủ tục tịch thu
tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, thủ tục trục xuất thi hành biện pháp khắc phục hậu
quả được quy định từ Điều 80 đến 85 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Việc cưỡng chế thi hành quyết định. Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
a) Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của
nhân, tổ chức vi phạm;
b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;
c) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính do nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp nhân, tổ chức sau khi vi phạm
cố tình tẩu tán tài sản.
d) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả
Thẩm quyền, thủ tục thi hành quyết định cưỡng chế được quy định tại Điều 87, 88.
82. Khái niệm trách nhiệm bồi thưfng của nhà nước trong hoạt động hành
chính và tố tụng hành chính
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước được xác định khi người thi hành công vụ hành vi trái pháp luật gây
thiệt hại cho nhân, tổ chức trong quá trình ban hành QĐHC hoặc thực hiện hành vi
hành chính.
83. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thưfng
- Có văn bản của cơ quan nhà nước thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành
công vụ là trái pháp luật;
- Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc phạm vi trách nhiệm bồi
thường quy định tại Điều 13 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Có thiệt hại thực tế xảy ra;
- mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xảy ra hành vi trái pháp luật của
người thi hành công vụ.
- Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt
hại; trường hợp người thi hành công vụ người bị thiệt hại cùng lỗi thì Nhà nước
chỉ bồi thường một phần thiệt hại tương ứng với phần lỗi của người thi hành công vụ.
84. Quyền, ngh'a vụ của ngưfi thi hành công vụ đã gây thiệt hại
- Xử lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với cán bộ, công chức
(1) Căn cứ vào lỗi, tính chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế
gây ra để quyết định mức phương thức bồi thường thiệt hại, bảo đảm khách quan,
công bằng và công khai.
(2) Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật để xảy ra thiệt hại về tài sản của quan, tổ
chức, đơn vị, ngoài việc xử kỷ luật theo quy định của pháp luật còn phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.
(3) Cán bộ, công chức gây ra thiệt hại trách nhiệm bồi thường theo quyết định của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cấp thẩm quyền (bồi thường một lần
hoặc trừ dần 20% lương mỗi tháng).
(4) Trường hợp nhiều người cùng làm mất mát, hỏng hoặc gây thiệt hại đến tài sản
của quan, tổ chức, đơn vị thì họ đều phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường trên
cơ sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế và mức độ lỗi của mỗi người.
(5) Trường hợp thiệt hại vật chất xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng thì cán bộ, công
chức liên quan không phải chịu trách nhiệm bồi thường.
- Trách nhiệm vật chất của viên chức được quy định trong Luật viên chức theo nguyên tắc:
(1) Viên chức làm mất mát, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc hành vi khác gây thiệt hại
tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại;
(2) Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công lỗi gây thiệt
hại cho người khác đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì nghĩa vụ hoàn
trả cho đơn vị sự nghiệp công lập.
85. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thưfng
Theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
không được đặt ra trong hoạt động lập pháp, chỉ được áp dụng trong hoạt động hành
chính (hành pháp) và hoạt động tư pháp. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
trong hoạt động quản lý hành chính là giới hạn do pháp luật xác định. Theo đó, Nhà nước
có trách nhiệm bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật, gây thiệt
hại cho cá nhân, tổ chức trong hoạt động quản lý hành chính
86. Nguyên tắc giải quyết bồi thưfng
i) Yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại chỉ được chấp nhận giải quyết khi thiệt hại
được chứng minh ràng, hậu quả do QĐHC, hành vi hành chính bị khiếu nại, bị
kiện hành chính gây ra thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong
hoạt động quản lý hành chính.
ii) Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình giải quyết khiếu nại, giải quyết
vụ án hành chính được áp dụng theo quy định của pháp bồi thường nhà nước trong hoạt
động hành chính.
Khi u cầu giải quyết bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính, quan
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, Toà án cần xem xét về tính chất mối liên hệ giữa thiệt
hại xảy ra và QĐHC, hành vi hành chính là đối tượng khiếu nại, đối tượng khởi kiện.
ii) Việc giải quyết các vấn đề thuộc nội dung trách bồi thường như: căn cứ xác định
trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường, cơ quan thực hiện nghĩa vụ bồi thường… phải
áp dụng theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước.
iiii) Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được thực hiện với hình thức bồi
thường bằng tiền.
87. Phạm vi trách nhiệm bồi thưfng trong hoạt động hành chính
- Đối với các hoạt động hành chính, cụ thể trong việc áp dụng các biện pháp xử vi
phạm hành chính gồm các biện pháp được quy định tại khoản 2, khoản 3 khoản 4
Điều 13 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước được xác định đối với thiệt hại do người thi hành công vụ hành vi trái
pháp luật y ra khi ra quyết định xử vi phạm hành chính, thực hiện các biện pháp
đó.
- Đối với các hoạt động áp dụng thuế, phí, lệ phí quy định tại khoản 6 Điều 13 Luật
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác
định trong trường hợp người thi hành công vụ hành vi trái pháp luật gây ra thiệt
hại khi thực hiện các công việc sau: a) Xác định đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu
thuế; b) Xác định căn cứ tính thuế, phí, lệ phí; c) Miễn; giảm; hoàn; giãn nợ; xóa nợ
thuế, phí, lệ phí.
- Đối với hoạt động áp dụng thủ tục hải quan quy định tại khoản 7 Điều 13 của Luật,
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được áp dụng trong trường hợp người thi hành
công vụ hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại khi thực hiện các công việc sau: a)
Tiếp nhận đăng hồ hải quan; b) Kiểm tra hồ sơ; kiểm tra thực tế hàng hoá,
phương tiện vận tải; c) Thông quan hàng hoá, phương tiện vận tải.
- Trong hoạt động cấp, thu hồi các giấy tờ giá trị pháp quy định tại khoản 5
khoản 11 Điều 13 của Luật, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác định đối
với các văn bản xác nhận, chấp thuận, phê duyệt; chứng chỉ hành nghề; giấy chứng
nhận và các loại giấy tờ khác do quan Nhà nước thẩm quyền cấp cho tổ chức,
nhân để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.
88. Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
Quyền khiếu nại : của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có quyền
thẩm biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân quyền
nào gây thiệt hại hoặc đe dọa đến lợi ích của nhà nước và lợi ích hợp pháp của quyền
công dân, cơ quan tổ chức.
Quyền khiếu nại hành chính: Là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công
chức theo thủ tục do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại QĐHC, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
89. Phân biệt khiếu nại hành chính và tố cáo hành chính
Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo
Luật điều
chỉnh
Luật khiếu nại 2011 Luật tố cáo 2018
Khái niệm
Là việc công dân, cơ quan, tổ chức
hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật này quy định, đề nghị cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
xem xét lại quyết định hành chính,
hành vi hành chính của cơ quan hành
chính nhà nước, của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức khi có căn cứ cho rằng
quyết định hoặc hành vi đó là trái
pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của mình.
Là việc cá nhân theo thủ tục quy định
của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi
vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc
đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
Chủ thể có
quyền
Công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán
bộ, công chức thực hiện quyền khiếu
nại.
Cá nhân.
Đối tượng Đối tượng bị khiếu nại: Đối tượng bị tố cáo:
- Quyết định hành chính.
- Hành vi hành chính của cơ quan
hành chính nhà nước, của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước.
- Quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức.
- Hành vi vi phạm pháp luật trong việc
thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
- Hành vi vi phạm pháp luật về quản lý
nhà nước trong các lĩnh vực.
Yêu cầu về
tính chính
xác của thông
tin khiếu nại,
tố cáo
Không có quy định.
Người tố cáo phải:
- Trình bày trung thực về nội dung tố
cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên
quan đến nội dung tố cáo mà mình có
được.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về
nội dung tố cáo.
- Nếu tố cáo sai có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự tội vu khống tại Bộ Luật
hình sự 2015.
Thời hiệu
- Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể
từ ngày nhận được quyết định hành
chính hoặc biết được quyết định hành
chính, hành vi hành chính.
- Đối với trường hợp khiếu nại Quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức:
+ Khiếu nại lần đầu thì thời hiệu là 15
ngày kể từ ngày nhận quyết định.
+ Khiếu nại lần hai là 10 ngày, kể từ
ngày cán bộ, công chức nhận được
quyết định giải quyết khiếu nại lần
đầu.
+ Đối với quyết định kỷ luật buộc
thôi việc thì thời hiệu khiếu nại lần
hai là 30 ngày, kể từ ngày cán bộ,
công chức nhận được quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu.
Không quy định vì nó phụ thuộc vào ý
chỉ chủ quan của người tố cáo.
Về việc rút
đơn khiếu
nại, tố cáo
Người khiếu nại có thể rút khiếu nại
tại bất cứ thời điểm nào trong quá
trình khiếu nại và giải quyết khiếu
nại.
Người tố cáo chỉ có quyền rút toàn bộ
nội dung tố cáo hoặc một phần nội
dung tố cáo trước khi người giải quyết
tố cáo ra kết luận nội dung tố cáo.
Cơ quan nhà nước đình chỉ việc giải
quyết khi người khiếu nại rút đơn
Cơ quan Nhà nước vẫn tiếp tục giải
quyết vụ việc tố cáo nếu có căn cứ cho
rằng hành vi bị tố cáo có dấu hiệu vi
phạm pháp luật, hoặc người tố cáo bị
uy hiếp, mua chuộc.
90. Quyền, ngh'a vụ của những ngưfi khiếu nại và của luật sư, trợ giúp
viên pháp lý
1. Quyền của người khiếu nại
Tự mình khiếu nại
Trường hợp khiếu nại người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì
người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau già yếu, nhược điểm về thể chất hoặc do
khách quan khác không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ,
chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác năng lực hành vi dân sự
đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;
Nhờ Luật sư tư vấn
Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
Được biết, đọc, sao chụp, sao chép tài liệu, chứng c do người giải quyết khiếu nại thu
thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
Được quyền yêu cầu nhân, quan, tổ chức liên quan đang lưu giữ, quản thông
tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mình trong
thời hạn 07 ngày, kể từ ngày yêu cầu để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ
thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
Được yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn
hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại;
Có quyền đưa ra chứng cứ và giải trình ý kiến của mình, được nhận quyết định giải quyết
khiếu nại được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường
thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố
tụng hành chính;
Rút khiếu nại.
2. Người khiếu nại có nghĩa vụ:
Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;
Trình bày trung thực, đưa ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp của việc khiếu nại; Cung
cấp thông tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu nại; Chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;
Chấp hành Quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại trong thời gian
khiếu nại, trừ trường hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi hành theo quy định
tại Điều 35 của Luật này;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu đã có hiệu lực pháp luật (Điều 12).
3. Luật sư, trợ giúp viên pháp lý có các quyền sau đây:
Luật sư, trợ giúp viên pháp lý quyền tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại theo
đề nghị của người khiếu nại;
Thực hiện các quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại khi được uỷ quyền;
Xác minh, thu thập chứng cứ liên quan đến nội dung khiếu nại cung cấp chứng cứ
cho người giải quyết khiếu nại;
Được nghiên cứu hồ sơ vụ việc, ghi chép, sao chụp những tài liệu cần thiết có trong hồ sơ
vụ việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
4. Luật sư, trợ giúp viên pháp lý tham gia giải quyết khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
nghĩa vụ xuất trình thẻ luật sư, thẻ trợ giúp viên pháp quyết định phân công trợ
giúp pháp lý, giấy yêu cầu giúp đỡ về pháp luật hoặc giấy uỷ quyền của người khiếu nại;
Thực hiện đúng nội dung, phạm vi mà người khiếu nại đã uỷ quyền.
Ngoài ra, Luật sư, trợ giúp viên pháp lý còn thực hiện các quyền, nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật.
91. Quyền, ngh'a vụ của ngưfi bị khiếu nại
1. Người bị khiếu nại có quyền:
Đưa ra chứng cứ về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị
khiếu nại;
Được biết, đọc, sao chụp, sao chép các tài liệu; Chứng cứ do người giải quyết khiếu nại
thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
Yêu cầu nhân, quan, tổ chức liên quan đang lưu giữ, quản thông tin, tài liệu
liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó để giao cho người giải
quyết khiếu nại;
Được nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần hai.
2. Nghĩa vụ của người bị khiếu nại
Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan, đơn vị thẩm quyền
giải quyết khiếu nại;
Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung bị khiếu nại; Giải trình về tính hợp
pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại trong thời hạn
7 ngày, kể từ ngày người giải quyết khiếu nại hoặc cơ quan, đơn vị kiểm tra, xác minh
yêu cầu;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật;
Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại;
Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp
luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà
nước.
92. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Là quyền lực nhà nc đc pháp luật xác định bằng những quyền cụ thể, cho
phép cá nhân, tổ chức tiến hành những hoạt động nhất định để giải quyết khiếu nại.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về: Chủ tịch UBND các cấp, thủ
trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND và cấp tương đương, Bộ trưởng, thủ
trưởng các cơ quan ngang bộ.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại gồm Thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần
đầu và lần 2.
93. Đối tượng của khiếu kiện hành chính – liên hệ vào l'nh vực kinh doanh
đối tượng: Quyết định hành chính; Hành vi hành chính
94. Thẩm quyền xét xử hành chính của các cấp Tòa án
thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án là việc giải quyết các tranh chấp hành
chính giữa chủ thể quản lý hành chính Nhà nước với cá nhân, tổ chức được xác định theo
cấp xét xử, trong phạm vi địa giới hành chính nhất định nhằm thực hiện việc xem xét,
đánh giá đưa ra kết luận và định đoạt các vấn đề pháp lý của vụ án thông qua hoạt động
xét xử. Các tranh chấp này trở thành đối tượng xét xử của Tòa án khi bị cá nhân, tổ chức
khởi kiện theo quy định của pháp luật.
95. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
1.Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý
- gồm: Hoạt động ban hành các quyết định chủ đạo; Hoạt động ban hành các quyết định
quy phạm; Hoạt động ban hành các quyết định cá biệt.
- được pháp luật quy định cụ thể, chi tiết và là yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền của
các cơ quan hành chính nhà nước cũng như của các cơ quan nhà nước nói chung.
- thể hiện đặc trưng quyền lực pháp của hoạt động nhà nước, trung tâm của hoạt
động nhà nước, vậy, đây hoạt động chủ yếu của quan nhà nước. Các hình thức hoạt động
khác đều “xoay quanh” hình thức hoạt động này, phục vụ cho hình thức này.
2. Các hình thức hoạt động ít mang tính pháp lý
- gồm:
1) Các hoạt động tổ chức trực tiếp như: hoạt động nghiên cứu, tổng kết phổ biến
những kinh nghiệm tiên tiến; áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm ứng dụng những thành tựu của
khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quản lý nhà nước...
2) Các hoạt động tác nghiệp vật chất - kỹ thuật, như: chuẩn bị liệu, dữ kiện, thông tin
cho việc ban hành QĐHC, lập các biên bản,o cáo, nhật trình công việc, chuẩn bị các tài liệu về
tài chính, kỹ thuật…Trong một số trường hợp nhất định, hình thức này cũng ý nghĩa pháp
nhất định.
3) Hợp đồng hành chính
- Đặc điểm của các hoạt động ít mang tính pháp lý như sau:
a. Chúng không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật, không làm phát sinh các quan
hệ pháp luật hành chính cụ thể.
b. Chúng cũng có tính quyền lực nhà nước nhưng ở các mức độ khác nhau.
c. Mức độ tính pháp lý khác nhau của chúng do pháp luật quy định cụ thể, chi tiết.
d. Những hình thức này thông thường ý nghĩa căn cứ hoặc tạo điều kiện để thực
hiện những hình thức pháp lý hoặc để tổ chức thực hiện những hình thức pháp lý.
3. Hình thức hoạt động không mang tính pháp lý
Trong nhiều trường hợp, thay ban hành các quyết định biệt, chỉ cần áp dụng các
hoạt động tổ chức - hội trực tiếp vẫn đạt được mục đích của quản lý, thậm chí còn hiệu quả
hơn việc ban hành các quyết định pháp luật hay áp dụng các biện pháp cưỡng chế mang tính quyền
lực. Những hoạt động tổ chức trực tiếp cụ thể bao gồm, dụ: tổ chức những cuộc mít tinh, tuần
hành; tổ chức chiếu phim hay tổ chức các cuộc thi và rất nhiều những hình thức đa dạng khác.
62. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính
- Kn: : những phương thức, cách thức chủ thể quản áp dụng để tác động lên
khách thể quản lý (tức là hành vi của đối tượng bị quản lý) nhằm đạt được những mục đích đề ra.
- Đặc điểm:
(1) Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước thể hiện chính bản chất của mối quan hệ
giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
(2) Chủ thể thực hiện phương pháp hoạt động hành chính nhà nước chủ yếu các
quan hành chính, cán bộ, công chức và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính.
(3) Được áp dụng trong giới hạn của hoạt động hành chính, chứ không phải trong các
hoạt động nhà nước khác (hoạt động xét xử, kiểm sát...), và là hoạt động có tính chất nhà nước chứ
không phải có tính chất xã hội;
(4) Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước được thể hiện dưới những hình thức
pháp nhất định (quyết định pháp luật, biện pháp tổ chức - cưỡng chế, mệnh lệnh...) nhiều
phương pháp được pháp luật quy định chặt chẽ.
(5) Nội dung của đa phần các phương pháp hoạt động hành chính nhà nước phản ánh
thẩm quyền của các cơ quan hành chính hoặc người có chức vụ đại diện cho Nhà nước.
63. Các phương pháp chung chủ yếu trong hoạt động hành chính nhà nước
Các phương pháp chung có thể phân loại theo nhiều căn cứ khác nhau:
(1) Theo bản chất quyền uy, chúng được phân thành: phương pháp thuyết phục
phương pháp cưỡng chế. Đây hai phương pháp chung nhất, chúng bao trùm tất cả các phương
pháp khác, nghĩa mọi phương pháp khác nhau đều thể yếu tố thuyết phục hoặc yếu tố
quyền lực - pháp lý.
(2) Theo phương thức tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, chúng được chia thành: phương
pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tác động mang tính xã hội, phương pháp giáo
dục.
(3) Theo phạm vi tác động, chúng được chia thành các phương pháp điều chỉnh, lãnh đạo
chung và quản lý tác nghiệp; phương pháp quản lý theo chương trình - mục tiêu.
(4) Theo tính chất của nội dung, chúng được chia thành các phương pháp chính trị -
hội (là các phương pháp đã nêu trên) các phương pháp tổ chức - kỹ thuật (như: theo dõi, kiểm
tra...).
64. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà
nước
65. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính trình tự, cách thức tiến hành các hoạt động hành chính nhà nước
được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các quan, tổ chức, cá nhân được
ủy quyền thực hiện hoạt động hành chính – nhằm giải quyết các công việc hành chính hoặc các
yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại.v.v. của công dân, tổ chức.
- Đặc điểm:
a. Thủ tục hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính tiến hành nhằm thực hiện các hoạt
động hành chính
Các hoạt động hành chính những hoạt động do các quan hành chính nhà nước tiến
hành theo thẩm quyền nhiệm vụ của mình; những hoạt động tổ chức nội bộ của các quan hành
chính quan nhà nước khác, những hoạt động hành chính do các quan nhà nước khác
hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền. Như vậy chủ thểbản thực hiện thủ tụcnh
chính là các cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền trong các cơ quan đó.
b. Thủ tục hành chính phản ánh chức năng và thẩm quyền của cơ quan hành chính
Thủ tục hành chính phản ánh thẩm quyền của quan, tổ chức, nhân, đặc biệt
quan hành chính. : việc quan nào thực hiện thủ tục gì; hoặc quan nào được tham gia dụ
vào giai đoạn nào của thủ tục phản ánh chức năng thẩm quyền của quan đó. Việc cơ quan
hành chính thực hiện thủ tục một cách độc lập hay cần sự phê chuẩn, báo cáo lên cấp trên cũng
phản ánh vị trí quyền hạn của quan. Việc bãi bỏ một loại thủ tục hành chính cũng đồng
nghĩa với việc cắt giảm một thẩm quyền quản lý của cơ quan.
c. Thủ tục hành chính được Luật Hành chính quy định chặt chẽ
Các thủ tục hành chính bắt buộc phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật
do các quan thẩm quyền ban hành. Thủ tục hành chính cũng phải được công bố rõ: phải
Quyết định công bố thủ tục hành chính trước ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ
tục hành chính có hiệu lực thi hành.
d. Các quy phạm thủ tục hành chính không chỉ nhằm thực hiện quy phạm vật chất của
ngành Luật Hành chính mà có thể để thực hiện quy phạm vật chất của ngành luật khác
Quy phạm thủ tục hành chính thể để thực hiện cả quy phạm của ngành luật khác như
luật dân sự, đất đai, lao động, môi trường, hôn nhân gia đình…VD: thủ tục đăng kết hôn, thủ
tục chuyển quyền sử dụng đất, thủ tục xin cấp phép xây dựng.
66. Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
- Các quy định về thủ tục hành chính phải do các cơ quan có thẩm quyền ban hành;
- Việc thực hiện thủ tục hành chính chỉ thuộc về những quan, tổ chức, nhân được
pháp luật trao cho thẩm quyền thực hiện thủ tục hành chính; việc thực hiện thủ tục hành chính phải
nghiêm chỉnh tuân thủ theo đúng trình tự, cách thức và biện pháp đã được quy định.
- Các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện cần phải được xử nghiêm
minh, đúng pháp luật. : không được phép từ chối thực hiện, kéo dài thời gian thực hiện hoặcVí dụ
tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định, không được hách dịch, cửa quyền, sách
nhiễu, gây phiền hà, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức v.v.
2.Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thủ tục hành chính phải được công bố công khai:
- Đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Chính phủ hoặc trang thông tin điện tử của
quan ban hành văn bản về thủ tục hành chính và cơ quan thực hiện thủ tục hành chính;
- Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;
- Khi tiến hành các thủ tục hành chính cũng phải công khai, trừ trường hợp pháp luật quy
định khác hoặc theo yêu cầu hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
3.Nguyên tắc chính xác, khách quan, công minh
Việc thực hiện thủ tục hành chính phải chính xác theo đúng các quy định pháp luật.
quan, người có thẩm quyền thực hiện thủ tục phải đầy đủ hồ sơ, căn cứ thẩm quyền áp
dụng các biện pháp để đảm bảo cho các tổ chức nhân thực hiện thủ tục hành chính một cách
thuận lợi. Việc thực hiện thủ tục hành chính không được thiên vị, cảm tính mà phải bảo đảm công
bằng, chính xác cho mọi cá nhân, tổ chức.
4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia thủ tục hành chính
Cá nhân, tổ chức tham gia thủ tục hành chính đều có quyền, nghĩa vụ như nhau trong quá
trình thực hiện thủ tục như: quyền yêu cầu cơ quan thực hiện thủ tục hành chính, quyền được tham
gia vào các giai đoạn của thủ tục hành chính, quyền chứng minh, đưa ra chứng cứ. v.v. Các
quan hành chính phải đáp ứng đầy đủ và đúng các yêu cầu của cá nhân, tổ chức khi yêu cầu của họ
đúng pháp luật.
5. Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thfi, đơn giản tiết kiệm
Các thủ tục hành chính phải quy định ràng về thời hạn xử công việc, kết quả xử
công việc, số lượng hồ tài liệu hành chính cần thiết để xử công việc. Các hình thức thực hiện
thủ tục hành chính cũng cần được mở rộng theo hướng đơn giản, dễ tiếp cận cho cá nhân, tổ chức,
ví dụ: một số thủ tục thể thực hiện bằng việc đăng ký trực tuyến (online); thủ tục hải quan điện
tử.v.v.
6. Nguyên tắc hợp lý, khả thi
Các quy định về thủ tục hành chính phải phù hợp với thực tiễn khách quan, không đặt ra
những đòi hỏi khiến các chủ thể khó đáp ứng nổi. Trong thực hiện thủ tục hành chính, nguyên tắc
hợp lý, khả thi thể hiện thông qua việc bảo đảm tính liên thông, kịp thời, chính xác, không gây
phiền hà trong thực hiện thủ tục hành chính.
93. Phạm vi trách nhiệm bồi thưfng của nhà nước trong hoạt động tố tụng
hành chính
94. Cơ quan có trách nhiệm bồi thưfng trong hoạt động tố tụng hành chính
95. Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thưfng trong hoạt động tố
tụng hành chính
96. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính
nhà nước
* Khái niệm: Giám sát là hoạt động xem xét, đánh giá có tính bao quát của chủ thể bên
ngoài hệ thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước, cụ thể với hành chính nhà nước được thực hiện
bằng các hình thức sau:
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức hoạt động của
hành chính nhà nước
- Đảng lãnh đạo nhà nước nói chung hành chính nhà nước nói riêng bằng các Cương
lĩnh chính trị, đường lối chủ trương chính sách, đồng thời giám sát việc thực hiện chúng.
- Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người năng lực, phẩm chất giới thiệu
đảm nhận các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy hành chính nhà nước.
- Đảng giám sát hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước trong việc thực hiện đường
lối, chính sách của Đảng.
Đảng giám sát hoạt động hành chính nhà nước chủ yếu bằng hai hình thức sau:
- Một là, trực tiếp nghe đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo trong các quan hành chính
Nhà nước báo cáo về mọi mặt hoạt động của bộ máy do mình quản lý
- Hai là, trực tiếp kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước của Đảng viên trong bộ máy hành chính nhà nước.
97. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
- Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;giám
sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội,…; giám sát tối cao văn bản
quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội…; giám sát tối cao nghị quyết
liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, …
- Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao, …; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao…;giám sát nghị quyết liên tịch giữa
Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông liên tịch
giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao…
- Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình giám sát việc thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết; giám sát hoạt động của Chính phủ, bộ,
cơ quan ngang bộ, …; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
Bộ trưởng, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao…; giám sát nghị quyết liên tịch giữa Chính
phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, …
- Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát của Đoàn tổ chức để đại biểu
Quốc hội trong Đoàn thực hiện nhiệm vụ giám sát tại địa phương…
- Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, …; trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình giám sát văn bản quy phạm pháp luật, việc thi hành pháp luật; giám sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân;
98. Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành
chính nhà nước
- Hội đồng nhân dân giám t việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc
thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân…; giám sát quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp nghị
quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp;
- Thường trực Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Ủy
ban nhân dân, các quan thuộc Ủy ban nhân dân, …; giám sát quyết định của Ủy ban nhân dân
cùng cấp…
- Ban của Hội đồng nhân dân giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân sự cùng cấp; giám sát hoạt động của
Ủy ban nhân dân, các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; giám
sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Ban phụ trách;
- Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên địa phương và nghị quyết của Hội đồng nhân dân
cùng cấp…
- Đại biểu Hội đồng nhân dân chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác của
Ủy ban nhân dân, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân địa
phương.
- Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của
Hội đồng nhân dân tiến hành giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác ở địa phương.
99. Khái niệm thanh tra nhà nước và các loại hoạt động thanh tra nhà nước
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh
tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Các loại hoạt động thanh tra
1. Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên hoặc
thanh tra đột xuất
2. Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt.
3. Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ
quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
4. Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu
hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,
chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
giao.
100. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
Tính hệ thống: Thanh tra có hệ thống thứ bậc như cơ quan hành chính khác. Các cơ
quan thanh tra Nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện
và giúp thực hiện quản lý Nhà nước về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Thanh tra các cơ quan cấp trên đều có các chỉ đạo về công tác như xây dựng kế
hoạch thanh tra, hướng dẫn nghiệp vụ,..
Tính độc lập: Chỉ tuân theo pháp luật, tự mình tổ chức các cuộc thanh tra trong
các lĩnh vực KT-XH theo thẩm quyền đã được pháp luật quy định.
Tính khách quan trong quá trình thanh tra: Ra các kết luận, kiến nghị, quyết định
xử lý theo quy định của PL về kết quả của hoạt động thanh tra; Chịu trách nhiệm
về kết quả thanh tra của mình.
101. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
- Tổ chức hệ thống của Thanh tra hành chính gồm:
+ Thanh tra Chính phủ – là cơ quan của Chính phủ, có vị trí như một bộ;
+ Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương – là cơ quan thuộc UBND cấp
tỉnh, có vị trí như một sở (gọi chung là “thanh tra tỉnh”);
+ Thanh tra huyện và cấp tương đương thuộc UBND cấp huyện, có vị trí như một
phòng (gọi chung là “thanh tra huyện”).
- Tổ chức hệ thống của Thanh tra chuyên ngành gồm:
+ Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là
“thanh tra bộ”) – là tổ chức trực thuộc bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ;
+ Thanh tra sở – là tổ chức trực thuộc giám đốc sở hoặc tương đương (gọi chung là
“thanh tra sở”).
- Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành: Thanh tra bộ, cơ
quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là “thanh tra bộ”) – là tổ
chức trực thuộc bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Thanh tra sở –
là tổ chức trực thuộc giám đốc sở hoặc tương đương (gọi chung là “thanh tra sở”).
102. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
Thanh tra hành chính Kiến nghị Bộ trưởng đình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ
những quy định do bộ đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước,
của Tổng thanh tra về công tác thanh tra, nếu Bộ trưởng không định chỉ hoặc hủy
bỏ văn bản đó thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định (khoản 5 Điều 16 LTT).
Đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ những quy định của
UBND cấp tinh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với văn bản của Tổng thanh tra về
công tác thanh tra (khoản 6 Điều 16 LTT). Xem xét những vấn đề mà Chánh thanh
tra bộ không nhất trí với Bộ trưởng, Chánh thanh tra tỉnh không nhất trí với Chủ
tịch UBND cấp tỉnh về công tác thanh tra và đề nghị Bộ trưởng, Chủ tịch UBND
cấp tỉnh xem xét lại, trường hợp Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh không xem
xét hoặc đã xem xét nhưng Tổng thanh tra không nhất trí thì báo cáo Thủ tướng
Chính phủ quyết định” (khoản 8 Điều 16 LTT).
Thanh tra chuyên ngành: Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành dược
quy định tại các điều 49, 50 và 52 của LTT 2010 Trưởng đoàn thanh tra chuyên
ngành: Trong quá trình thanh tra chuyên ngành, ngoài các nhiệm đoàn thanh tra
chuyên ngành còn có những nhiệm vụ, quyền hạn đáng chú ý sau đây:
+ Yêu cầu đối tượng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ
hành. nghề;
+ Lập biên bản về việc vi phạm của đối tượng thanh tra;
+ Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
+ Thanh tra viên chuyên ngành: Theo Điều 50, khi thanh tra theo đoàn thì cũng có
nhiệm vụ, quyền. hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này như thanh
tra viên hành chính. Ngoài ra, như Đoàn thanh tra chuyên ngành, người ra quyết
định thanh tra chuyên ngành: Theo Điều 2 ng này có những nhiệm vụ, quyền hạn
trong quá trình thanh tra (Điều 42) và ra kết luận thanh tra tàu 5 LTT) cũng như
người ra quyết định thanh tra hành chính. Ngoài ra còn có quyền xử phạt vi phạm
hành chính theo quy định của pháp luật.
104. Quyền và ngh'a vụ của đối tượng thanh tra
a. Quyền của đối tượng thanh tra
1. Đối tượng thanh tra có quyền sau đây:
a) Giải trình về vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra;
b) Khiếu nại về quyết định, hành vi của người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên
ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra trong quá trình
thanh tra; khiếu nại về kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra theo quy
định của pháp luật về khiếu nại;
c) Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của
người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được
giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành
viên khác của Đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật về tố cáo.
b. Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
1. Chấp hành quyết định thanh tra.
2. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của người ra
quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực
hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của
Đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung
thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
3. Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý của người ra
quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực
hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của
Đoàn thanh tra và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
106. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tố cáo hành chính là một dạng tố cáo có tính pháp lý, để phân biệt với tố cáo hành
vi vi phạm pháp luật hình sự (tố giác tội phạm), có thể hiểu: Tố cáo hành chính là
việc cá nhân báo cho cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ
quan hành chính nhà nước về bất kì hành vi nào của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà
họ cho rằng hành vi ấy vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định của tổ chức, cộng
đồng đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp, uy
tín, danh dự của Nhà nước, tổ chức, cá nhân để xử lý, ngăn ngừa hoặc khắc phục
hậu quả do hành vi, việc làm đó gây ra.
Quyền tố cáo của công dân được hiểu là khả năng của công dân thực hiện các hành
vi dưới nhiều hình thức khác nhau, nhằm thông báo chính thức cho cơ quan, cá
nhân có thẩm quyền về hành vi của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào vi phạm pháp luật,
làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp, uy tín và danh dự của nhà nước, tổ
chức, hoặc của cá nhân; với mục đích để cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xử lý,
ngăn ngừa hoặc khắc phục hậu quả do hành vi, việc làm đó gây ra.
107. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và
giải quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
108. Quyền, ngh'a vụ của những ngưfi khiếu nại và của luật sư, trợ giúp
viên pháp lý
111. Quyền, ngh'a vụ của ngưfi tố cáo
1. Người tố cáo có các quyền sau đây:
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật;
b) Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của
mình;
c) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông báo về việc thụ lý giải
quyết tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang cơ quan có thẩm quyền giải
quyết, thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
d) Tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố
cáo không được giải quyết;
đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trả thù,
trù dập;
e) Được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
2. Người tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
b) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan
đến nội dung tố cáo mà mình có được;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo của mình;
d) Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của mình gây ra.
113. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có
thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm
vụ, công vụ của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp xã, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý
trực tiếp.
3. Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người
đứng đầu cơ quan chuyên môn trực thuộc cơ quan mình và cán bộ, công chức do
mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong
việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực
tiếp.
5. Tổng cục trưởng, Cục trưởng và cấp tương đương được phân cấp quản lý cán
bộ, công chức có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong
việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng
đầu đơn vị thuộc Tổng cục, Cục và cấp tương đương, cán bộ, công chức do mình
bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
6. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành
vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ và
cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
7. Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Bộ trưởng, Thứ trưởng, Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cán bộ, công chức
do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện
nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước
1. Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp có thẩm
quyền:
a) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công
vụ của công chức do mình quản lý trực tiếp;
b) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong thực việc hiện nhiệm vụ, công
vụ của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm
sát cấp dưới.
2. Tổng Kiểm toán Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Kiểm toán trưởng, Phó Kiểm
toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực và
công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu
vực có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực
hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
3. Người đứng đầu cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo
hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức
do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
4. Cơ quan có thẩm quyền quản lý đối với cán bộ là đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp
luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ do mình quản lý.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện
nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
1. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền giải quyết tố cáo đối
với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức do
mình tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
2. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập có
thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực
hiện nhiệm vụ của viên chức quản lý do mình bổ nhiệm.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện
nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội
Người đứng đầu cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có thẩm
quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ
của cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý trực tiếp.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực
hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức
Người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp người được giao thực hiện nhiệm
vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền giải
quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người đó trong việc thực hiện nhiệm
vụ, công vụ.
114. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án
II – Mô
+
t số bài tâ
+
p tham khảo
1. Trong những ngưfi giữ các chức vụ sau đây, ngưfi nào là công chức và giải
thích: Bộ trưởng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chủ tịch Hô
+
i đồng nhân
dân huyện, Đại biểu Hô
+
i đồng nhân dân xã; Nhân viên Phòng Tư pháp huyện;
Nhân viên tư pháp xã; thành viên Ban thanh tra nhân dân.
2. Chiến sỹ cảnh sát giao thông A đang thi hành công vụ, khi phát hiện hành
vi vi phạm giao thông đã ra quyết định xử phạt ngưfi vi phạm 250.000 đồng
và không lập biên bản. Hỏi: Thủ tục xử phạt đó có hợp pháp không? Tại sao?
3. Bộ trưởng Bộ A nhận được một số đơn của công chức tố cáo Vụ trưởng Vụ
Tổ chức cán bộ có hành vi sai phạm trong tuyển dụng công chức. Bô
+
trưởng
đã chuyển đơn cho Chánh Thanh tra Bộ giải quyết. Hỏi: Chánh Thanh tra có
thẩm quyền ra quyết định giải quyết vụ việc này không? Tại sao?
4. Ông V. là công chức làm việc tại Sở T., trong gif làm việc ông sử dụng xe
của cơ quan để giải quyết việc riêng, trên đưfng gây tai nạn do vượt quá tốc
độ quy định. Hỏi: có những loại trách nhiệm pháp lý nào có thể áp dụng với
ông V.?
5. Bộ G. ban hành quy định về hạn chế việc đăng ký xe môtô, xe gắn máy đối
với ngưfi dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, theo đó mỗi ngưfi chỉ được
đăng ký tối đa mô
+
t xe môtô hoă
+
c mô
+
t xe gắn máy.
Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính hợp pháp và tính hợp lý của văn bản đó?
6. Trần T có một vưfn cây ở cạnh đưfng trục của xã. Xã có chủ trương mở
rộng đưfng nhưng chưa thống nhất được phương án đền bù thì Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã đã ra quyết định cưỡng chế chặt cây giải phóng mặt bằng. T
làm đơn khiếu nại gửi tới Ban Thanh tra nhân dân xã. Ban Thanh tra nhân
dân xã thụ lý đơn khiếu nại của T và chuyển cho Chủ tịch xã giải quyết.
Hỏi: Cách làm của Thanh tra nhân dân có đúng pháp luật hay không? Tại
sao?
7. Ngày 11/7/2014, các cơ quan chức năng phát hiện và lập biên bản về hành
vi tàng trữ, lưu hành văn hóa phẩm độc hại của M. Đến ngày 25/10/2014, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân Quận H. ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành
chính đối với hành vi vi phạm của M., bao gồm các biện pháp sau: phạt tiền
và buộc tiêu hủy toàn bộ số văn hóa phẩm độc hại đó. Đánh giá tính hợp pháp
của Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận H.
8. Ông M. có hành vi xây nhà trái phép từ năm 2013. Đến năm 2016, Ủy ban
nhân dân Quận H. mới lập biên bản xử lý vụ việc, sau đó ban hành Quyết
định buộc tháo dỡ phần căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi Quyết
định của Ủy ban nhân dân quận H. có hợp pháp không? Tại sao?
9. Anh C. đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức và được nhận vào tập sự tại
Ủy ban nhân dân huyện N. Trong thfi gian tập sự, do có hành vi vi phạm
pháp luật, anh C. bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ra Quyết định kỷ luật
với hình thức cảnh cáo. Sau đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N đã ra
Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C.
Hỏi Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C đúng hay sai?
Tại sao?
10. Để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá mới, xã Y đã xây dựng hương
ước (đã được Ủy ban nhân dân huyện phê chuẩn), trong đó có nội dung: Gia
đình nào tổ chức việc cưới xin cho con cháu mà có hút thuốc lá, uống rượu thì
sẽ bị phạt hành chính 500.000đ, số tiền thu được sẽ bổ sung vào quỹ chung
của thôn. Quy định trên của hương ước xã Y đúng hay sai? Tại sao?
Đề 1 Câu hỏi ôn tập hành chính
1. Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức?
Trả lời:
Cán bộ công chức phải chịu trách nhiệm kỷ luật trong mọi trường hợp vi phạm
pháp luật.
Định nghĩa trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức: là trách nhiệm pháp lý do
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm việc
thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức, vi phạm những việc cán bộ công chức
không được làm và vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có
thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm kỷ luật đối với cán bộ công chức được pháp luật quy định cụ thể như
sau:
Tiêu chí CÁN BỘ CÔNG CHỨC
1.Cơ sở
pháp lý
Căn cứ vào Luật Cán bộ, công chức
năm 2008 và Điều lệ của tổ chức mà
cán bộ vi phạm là thành viên
Chỉ căn cứ vào Luật
cán bộ, công chức và
các văn bản hướng
dẫn
2.Cơ sở
truy cứu
trách
nhiệm kỷ
luật
Là hành vi vi phạm pháp luật và vi
phạm Điều lệ của cán bộ
Là hành vi vi phạm
pháp luật của công
chức
3.Thủ tục
xử lý kỷ
luật
– Tạm đình chỉ công tác: (Điều 81 Luật CB,CC). Cơ quan, tổ
chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức có thể ra quyết định
tạm đình chỉ công tác trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán
bộ, công chức, nếu để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc
có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý. Thời hạn tạm
đình chỉ công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có
thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày; nếu cán bộ,
công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra,
truy tố, xét xử thì thời gian tạm giữ, tạm giam được tính là thời
gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình chỉ công tác nếu
cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố
trí làm việc ở vị trí cũ. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác
hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra,
truy tố, xét xử, cán bộ, công chức được hưởng lương theo quy
định của Chính phủ.
Lưu ý: riêng đối với cán bộ thì sau khi đình chỉ công tác thì
phải thành lập hội đồng xem xét kỷ luật; nếu người cán bộ vi
phạm pháp luật bị tòa án tuyên phạt tù giam mà không được
hưởng án treo thì đương nhiên bị thôi việc (điều 78 khoản 3),
trong trường hợp này không phải tiến hành họp kỷ luật mà chủ
tịch hội đồng kỷ luật sẽ ban hành quyết định kỷ luật luôn.
4. Thẩm
quyền xử
lý kỷ luật
Theo nghị định 35/2005 và nghị định 34/2010
Trường hợp người vi phạm là lãnh đạo thì người có thẩm
quyền xử lý kỷ luật là người bổ nhiệm người đó; trường hợp xử
lý kỷ luật bằng hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch hoặc buộc
thôi việc mà việc tuyển dụng, nâng bậc lương, nâng ngạch do
cấp trên trực tiếp quyết định thì người đứng đầu cơ quan tổ
chức phải đề nghị bằng văn bản lên cấp có thẩm quyền ra quyết
định xử lý kỷ luật.
Trường hợp người vi phạm không phải là lãnh đạo: thì thẩm
quyền xử lý kỷ luật thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức
quản lí cán bộ, công chức đó. Ví dụ: nhân viên sở tư pháp thì
thẩm quyền xử lý thuộc về giám đốc sở.
05. Thời
hạn, thời
hiệu xử lí
kỉ luật
Thời hạn xử lí kỉ luật là 2 tháng; phức tạp là 4 tháng
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 2 năm kể từ khi có hành vi vi phạm
6. Hậu
quả
Phải chịu 1 trong 4 hình thức kỷ luật:
khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi
nhiệm;
Ngoài ra còn phải chịu những hậu quả
khác ở điều 82 như: 1. Cán bộ, công
chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì
thời gian nâng lương bị kéo dài 06
tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có
hiệu lực; nếu bị giáng chức, cách chức
thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12
tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có
hiệu lực.
2. Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển
trách đến cách chức thì không thực hiện
việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ
nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ
ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực; hết
thời hạn này, nếu cán bộ, công chức
không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ
luật thì tiếp tục thực hiện nâng ngạch,
quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy
định của pháp luật.
3. Cán bộ, công chức đang trong thời
gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều
tra, truy tố, xét xử thì không được ứng
cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân
chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng,
thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu
hoặc thôi việc.
4. Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách
chức do tham nhũng thì không được bổ
nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý.
Đối với công chức là
lãnh đạo: Có 6 hình
thức: khiển trách,
cảnh cáo, hạ bậc
lương, giáng chức,
cách chức, buộc thôi
việc;
Đối với công chức
không là lãnh đạo có
4 hình thức là: khiển
trách, cảnh cáo, hạ
bậc lương, buộc thôi
việc
Ngoài ra cũng phải
chịu các hậu quả
khác ở điều 82.
2. Khẳng định đúng sai
a.Công chức vi phạm kỷ luật bị xét xử theo luật tố tụng hình sự đồng thời phải
chịu xử lý kỷ luật?
Trả lời: Đúng vì theo khoản 3 điều 79 Luật cán bộ, công chức thì công chức nếu bị
tòa án tuyên phạt không được hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi
việc hoặc thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm (cách chức, giáng chức) buộc thôi
việc và cách chức, giáng chức cũng là hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức.
b.Tất cả các chủ thể thẩm quyền xử phạt hành chính đều quyền sử dụng các
biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính
Trả lời: Sai, vì các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính bao gồm:
a) Tạm giữ người;
b) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Khám người;
d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
đ) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
e) Bảo lãnh hành chính;
g) Quản người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ
tục trục xuất;
h) Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở
giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn. (khoản 1 điều 43 Pháp luật xử
lý văn phòng hành chính).
Mà trong các biện pháp đó chủ thể có thẩm quyền quyết định hầu hết là các chủ thể
được quy định tại khoản 1 điều 45 Pháp luật xửvăn phòng hành chính như Chủ
tịch UBND xã, thị trấn, trưởng công an phường; Trưởng Công an cấp huyện; Thủ
trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, Trạm trưởng Trạm Công an
cửa khẩu… trong các chủ thể đó không đầy đủ tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử
phạt văn phòng hành chính (từ điều 28 đến điều 40d Pháp luật xử văn phòng
hành chính) như thẩm phán chủ tọa phiên tòa, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…
Đề tình huống: Chuẩn, Hùng, Chức, Muôn, Lộc đá bóng khu vực máy biến
thế.
Hùng (14t) đá bóng bổng chạm vào dây điện trần bằng nhôm làm 2 dây va vào
nhau, bộ phận máy biến thế bị hỏng không thể tự ngắt điện nên máy biến thế bị
hỏng. Máy biến thế trị giá 150tr và tiền sửa chữa là 50 tr.
Thảo(18t), Muôn(20t), Lộc(21t) đá bóng trong tình trạng mùi rượu nồng nặc
chân cột máy biến thế treo biển báo nguy hiểm cấm thả diều,cấm đá bóng.
Trước đó 14 tháng Muôn và Lộc bị xử phạt hành chính vì hành vi đào bới chân đê,
mỗi người bị phạt 500k.
Hỏi những ai bị xử phạt hành chính,ai không bị phạt cần phạt thế nào/Có cần
xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại về dân sự không?
Trả lời:
Những người sau đây bị xử phạt hành chính: Thảo, Lộc
Những người sau không bị xử phạt hành chính: Hùng (vì đâylỗi vô ý nên k phải
chịu tnhc); Chức (không có lỗi); Muôn vì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm dân sự vẫn đặt ra pháp lệnh xử văn phòng hành chính quy
định (khoản 3 điều 7) quy định người chưa thành niên văn phòng hành chính
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Đề 2
1. So sánh giữa hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hình thức ban
hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
Tiêu chí
Hình thức ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
Hình thức ban hành văn bản
áp dụng pháp luật
Định
nghĩa
Chủ thể
ban hành
Chỉ các chủ thể được quy định
trong luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
Gồm nhiều chủ thể khác nhau,
số lượng nhiều hơn so với chủ
thể ban hành vbqp
Hiệu lực
pháp lý
hiệu lực pháp cao hơn
vbad
hiệu lực pháp thấp hơn
vbqp
Số lần áp
dụng Áp dụng nhiều lần
Áp dụng một lần, để giải
quyết một công việc cụ thể
Đối tượng
tác động
Nhiều chủ thể khác nhau,
những chủ thể này thường
không được xác định cụ thể
Tác động đến chủ thể nhất
định, cụ thể
Thủ tục
ban hành
Được quy định chặt chẽ theo
quy định của luật ban hành
vbpq Thủ tục đơn giản hơn
Thể hiện phương diện chấp
hành
Thể hiện phương diện điều
hành
Nội dung
Đặt ra các quy tắc xử sự
chung
Đặt ra các mệnh lệnh hành
chính cụ thể
2. Khẳng định đúng sai
a, Có phải mọi cá nhân làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức
Trả lời: không theo khoản 2 điều 4 Luật cán bộ công chức 2008 thì người làm
việc trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công lập cũng công
chức
b. Văn bản là nguồn của luật hành chính đều là quyết định hành chính?
Trả lời:
(Định nghĩa quyết định hành chính: quyết định hành chính một dạng quyết định
pháp luật thể hiện ý chí của chủ thể quảnmà chủ yếu ý chí của quan hành
chính người thẩm quyền trong quan hành chính tiến hành theo thủ tục
dưới hình thức do pháp luật quy định, có nội dung là đường lối, chính sách, quy tắc
xử sự chung hoặc các mệnh lệnh hành chính cụ thể nhằm thực hiện các chức năng
bản của quản hành chính. Quyết định hành chính thể tồn tại 3 dạng:
quyết định chủ đạo (nghị quyết của chính phủ); quyết định quy phạm (nghị định,
thông tư); quyết định áp dụng (quyết định; kết luận, công văn, thông báo; hành vi
quản lý).
Cho nên câu trên là Sai vì: nguồn của quyết định hành chính được hiểu là tất cả các
căn cứ (các văn bản) để xây dựng, ban hành quyết định hành chính; nguồn của
quyết định hành chính cũng gồm cả luật, hiến pháp quyết định hành chính chỉ
các quy định do quan hành chính ban hành tính dưới luật nên văn bản
luật hoặc hiến pháp đó không thể là quy định hành chính.
Đề 3
1. Trách nhiệm kỷ luật của viên chức
Trả lời: Khái niệm: trách nhiệm kỷ luật của viên chức là hậu quả pháp lí bất lợi
chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với viên chức vi phạm kỷ luật viên chức.
Các hình thức xử kỷ luật viên chức: Đối với viên chức quản 4 hình thức:
khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc; đối với viên chức không giữ chức
vụ quản lí có 3 hình thức: khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc.
Thời hạn xử lí kỷ luật đối với viên chức: là thời điểm kể từ khi phát hiện viên chức
hành vi vi phạm kỷ luật đến khi quyết định kỷ luật (không quá 2 tháng,
trường hợp phức tạp không quá 4 tháng);
Thời hiệu xử kỷ luật đối với viên chức: thời hạn kể từ khi hành vi vi
phạm kỷ luật của viên chức đến thời điểm hành vi đó bị phát hiện thì viên chức đó
không bị xử lí kỉ luật (không quá 24 tháng).
Thẩm quyền xử lí kỷ luật viên chức
Đối với viên chức quản lí: chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm
Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lí: người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập (nơi quản lí viên chức vi phạm kỷ luật)
Đối với viên chức biệt phái: do cơ quan, tổ chức tiếp nhận xử lí kỉ luật
Đối với viên chức nhận nhiệm vụ mới sau đó mới phát hiện vi phạm thì
đơn vị cũ xử lí kỉ luật và gửi Quyết định kỷ luật tới đơn vị mới.
Thủ tục xử lí kỷ luật viên chức:
Họp kiểm điểm viên chức vi phạm pháp luật
Thành lập họp hội đồng kỷ luật viên chức (trừ trường hợp viên chức bị
Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về
hành vi tham nhũng).
Ra quyết định kỷ luật: người có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật trong thời
hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày có kiến nghị hình thức kỷ luật của cuộc họp
kiểm điểm viên chức phải ra quyết định kỷ luật hoặc kết luận viên chức
không vi phạm pháp luật; trường hợp viên chức bị tòa án tuyên phạt thì
sau 15 ngày làm việc từ khi nhận được quyết định của tòa án.
Khẳng định đúng sai
a) 14 là độ tuổi nhỏ nhất có năng lực hành vi hành chính
Trả lời: Năng lực hành vi hành chính khả năng của nhân được nhà nước thừa
nhận mà với khả năng đó họ thể tự mình thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp
lý hành chính đồng thời phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định do những
hành vi của mình mang lại. Năng lực hành vi hành chính thường bao gồm các yếu
tố như độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo, khả năng tài chính… trong đó
độ tuổi yếu tố quan trọng nhất khi xem xét năng lực hành vi hành chính của
nhân khi tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính. Các quan hệ pháp luật
hành chính khác nhau thì đòi hỏi độ tuổi khác nhau, chẳng hạn cá nhân phải đủ 14
tuổi trở lên mới bị xử phạt hành chính; công dân phải đủ 12 đến dưới 18 tuổi mới
có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
Như vậy câu trên sai 14 chỉ độ tuổi nhỏ nhất năng lực hành vi hành
chính trong quan hệ pháp luật hành chính về xử phạt hành chính; còn trong quan hệ
pháp luật hành chính khác thì độ tuổi năng lực hành vi hành chính thể ít
hơn 14 dụ như trong quan hệ pháp luật hành chính về áp dụng biện pháp đưa
vào trường giáo dưỡng thì công dân chỉ cần đủ 12 tuổi đã được coi năng lực
hành vi hành chính bị áp dụng biện pháp này.
b) Luật Cán bộ công chức vừa là luật hành chính vừa là quyết định hành chính
Trả lời: Sai Luật Hành chính văn bản luật do quốc hội ban hành, trong đó
chứa các quy phạm pháp luật hành chính làm căn cứ để xây dựng và ban hành các
quyết định hành chính nên được coi nguồn của Quyết định hành chính chứ
không thể quyết định hành chính được. Mặt khác dựa vào đặc điểm của quyết
định hành chính t qđhc luôn tính dưới luật, được ban hành để cụ thể hóa, chi
tiết hóa hướng dẫn thi hành luật cho nên đã Luật thì không thể quyết định
hành chính.
Câu hỏi ôn tập hành chính mới nhất
Đề 4
1. Chủ thể của vi phạm hành chính
Đề cương hành chính
Định nghĩa: chủ thể của vi phạm hành chính nhân, tổ chức năng lực trách
nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt hành chính.
Năng lực trách nhiệm hành chính của cá nhân, tổ chức là khả năng cá nhân, tổ chức
bằng hành vi của mình thực hiện quyền nghĩa vụ do pháp luật quy định tự
chịu trách nhiệm về hành vi đó. Xét khía cạnh nào đó thì năng lực trách nhiệm
hành chính phần giống với năng lực hành vi hành chính của chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật hành chính.
Đối với chủ thể nhân: gồm tất cả nhân công dân việt nam, người nước
ngoài, người không quốc tịch sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Năng lực trách
nhiệm hành chính của nhân thể hiện độ tuổi khả năng nhận thức của
nhân. Cụ thể là:
Độ tuổi: từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể trở thành chủ thể của vi phạm
hành chính nếu nhân đó thực hiện hành vi vi phạm với lỗi cố ý; nhân
đủ 16 tuổi trở lên là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp.
Về nhận thức: nhân chủ thể của vi phạm hành chính phải người
không mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.
Đối với chủ thể tổ chức: bao gồm các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các
đơn vị kinh tế, các đơn vị trực thuộc lực lượng trang nhân dân các tổ chức
khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật. Năng lực trách nhiệm hành
chính của tổ chức khả tổ chức tự chịu trách nhiệm gánh vác hậu quả pháp
hành chính bất lợi do hành vi vi phạm hành chính. Năng lực trách nhiệm hành
chính của tổ chức có khi được thành lập và chấm dứt khi giải thể theo quy định của
pháp luật.
2.Khẳng định đúng sai:
Một người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thể vừa bị xử trách nhiệm kỷ
luật vừa xử lí trách nhiệm hình sự
Trả lời: theo khoản 3 điều 78 khoản 3 điều 79 Luật cán bộ, công chức thì
một người nếu cán bộ hoặc công chức nếu bị tòa án tuyên phạt giam
không được hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi việc thôi giữ chức vụ
đang đảm nhiệm.
b.Tổ chức xã hội không được hoạt động vì lợi nhuận
Trả lời: Đúng tổ chức hội tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt
Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ không vì
lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên khi tham gia
vào quản lý nhà nước, xã hội.
Như vậy thì mục đích hoạt động của tổ chức hội không phải nhằm mục đích
lợi nhuận, đây là đặc điểm đặc thù để phân biệt tổ chức xã hội với các tổ chức kinh
tế như công ty, hợp tác xã, … Tóm lại tổ chứchội không có mục đích lợi nhuận
nên không được hoạt động lợi nhuận, nếu những hoạt động kinh tế thì hoạt
động đó chỉ là hoạt động tạo nguồn thu cho tổ chức đó hoạt động chứ không phải
là hoạt động chính.
Đề 5
1. Nêu các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính bao gồm: tuân thủ quy
phạm pháp luật hành chính; chấp hành Quy phạm pháp luật hành chính; sử dụng
Quy phạm pháp luật hành chính; áp dụng Quy phạm pháp luật hành chính. Trong
đó cần chú ý đến hai hình thức là chấp hành và áp dụng.
Tuân thủ Quy phạm pháp luật hành chính: là việcnhân, tổ chức kiềm chế không
thực hiện các hành vi Quy phạm pháp luật hành chính quy định cấm. dụ:
không đi vào đường ngược chiều, không bấm còi ở nơi có biển cấm còi…
Chấp hành Quy phạm pháp luật hành chính: việc nhân, tổ chức thực hiện các
hành vi pháp luật hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện. dụ: phải đăng
tạm trú, tạm vắng; phải đi đúng làn đường…
Sử dụng Quy phạm pháp luật hành chính: việc nhân, tổ chức thực hiện các
quyền mà pháp luật hành chính cho phép. Ví dụ: …
Áp dụng Quy phạm pháp luật hành chính: là việc cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm
quyền căn cứ vào Quy phạm pháp luật hành chính hiện hành để giải quyết các công
việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản hành chính nhà nước. dụ: Ủy ban
nhân dân căn cứ các quy định trong luật đất đai các nghị định hướng dẫn để
giao đất cho cá nhân, tổ chức.
Lưu ý: các yêu cầu khi áp dụng Quy phạm pháp luật hành chính là:
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm được áp dụng;
Đúng thẩm quyền;
Đúng thủ tục;
Đúng thời hạn, thời hiệu;
Công khai.
2. Khẳng định sau đúng hay sai? vì sao?
Cán bộ công chức trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm được phép xin thôi việc
Trả lời: Sai khoản 3 điều 59 Luật Cán bộ, công chức quy định không giải quyết
thôi việc đối với công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự.
Các quan hệ mà một bên chủ thể là cơ quan hành chính thì đều là quan hệ pháp
luật hành chính.
Trả lời: Sai vì chỉ được coi là quan hệ pháp luật hành chính khi có một bên chủ thể
là chủ thể quản lý nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để áp đặt ý chí
với bên chủ thể kia (đối tượng quản lý). Còn thực tế rất nhiều quan hệ một
bên chủ thể là cơ quan hành chính tham gia nhưng không phải là quan hệ pháp luật
hành chính vì cơ quan hành chính không tham gia với tư cách là chủ thể quản lý, ví
dụ: Bộ tư pháp tổ chức bán đấu giá thanh lý một số xe ô tô cho các cá nhân tổ chức
thì quan hệ giữa Bộ pháp lại quan hệ pháp luật dân sự do quy phạm pháp luật
dân sự điều chỉnh.
Đề 6
1. Phân tích khái niệm quản lý:
Khái niệm quản lý: theo điều khiển học thì quản lý là sự chỉ đạo, tác động vào 1 hệ
thống hay 1 quá trình theo những quy luật, định luật hoặc căn cứ vào những
nguyên tắc tương ứng để hệ thống hay quá trình đó vận động theo 1 hướng nhất
định nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch của người quản lý đặt ra trước đó.
Phân tích khái niệm: từ khái niệm có thể thấy những vấn đề sau:
Quản sự tác động mục đích của các chủ thể quản lên đối tượng
quản lý: chủ thể quản nhân hay tổ chức của con người tác động lên
đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức khác.
Quản xuất hiện bất kỳ nơi nào, lúc nào nếu nơi đó lúc đó hoạt
động chung của con người.
Mục đích nhiệm vụ của quản điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung
của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng nhân tạo thành
một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể hướng hoạt động chung
đó theo những phương hướng thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định
trước.
Quản lý được thực hiện bằng t chức quyền uy: tổ chức thì mới phân
định ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ của những
người tham gia hoạt động chung. Có quyền uy thì mới bảo đảm sự phục tùng
của cá nhân đối với tổ chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể
quản ói điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản thực
hiện các mệnh lệnh, yêu cầu của mình.
2. Khẳng định đúng sai:
Thủ tục hành chính được thực hiện trong mọi hoạt động của cơ quan nhà nước.
Trả lời: Sai vì thủ tục hành chính chỉ được sử dụng để giải quyết để giải quyết công
việc trong lĩnh vực quảnhành chính nhà nước.Tương ứng với 3 lĩnh vực quản lý
nhà nước sẽ 3 loại thủ tục pháp để giải quyết các công việc đó. Cụ thể: thủ
tục lập pháp đc sử dụng để gq các cv phát sinh trong lĩnh vực lập pháp, dụ: thủ
tục xây dựng ban hành các văn bản luật của quốc hội; thủ tục pháp đc sử
dụng để giải quyết các cv phát sinh trong lĩnh vực pháp, dụ: thủ tục truy cứu
trách nhiệm hình sự; thủ tục hành chính đc sử dụng để gq các công việc phát sinh
trong lĩnh vực quản hành chính nhà nước, dụ: thủ tục xử vi phạm hành
chính.
Hết thời hạn 1 năm khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì người
bị xử phạt sẽ không phải thực hiện quyết định này nữa.
Trả lời: Sai hết 1 năm thì chỉ không phải thực hiện quyết định xử phạt nhưng
vẫn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu ghi trong quyết định
xử phạt đó) theo điều 69 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
Đề 7
1. Phân tích yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Các yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính gồm:
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm pháp luật được áp dụng: nghĩa qp đó
quy định như thế nào thì áp dụng đúng tinh thần như thế, phải hiểu đúng, thống
nhất không sự áp dụng tùy tiện. dụ: quy phạm pháp luật hành chính cụ
thể luật giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe tô, gắn máy khi
tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm thì quan hành chính hoặc nhân
thẩm quyền sẽ vận dụng quy định đó để giải quyết các công việc phát sinh theo
đúng nội dung của quy phạm đó, chẳng hạn để xử phạt hành chính. Trong đó việc
xử phạt hành chính phải đúng hành vi không đội bảo hiểm như nội dung quy
phạm quy định chứ không thể hành vi khác lại áp dụng quy định về đội
bảo hiểm.
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể
thẩm quyền: Tùy thuộc vào quy định cụ thể của pháp luật, theo yêu cầu của việc
phân cấp trong quản hành chính nhà nước, mỗi chủ thể quản hành chính nhà
nước chỉ thẩm quyền áp dụng một số quy phạm pháp luật hành chính, trong
những trường hợp cụ thể đối với những đối tượng nhất định. dụ: Bộ trưởng
Bộ Công An quyền quyết định áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất đối với
người nước ngoài hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam nhưng các bộ trưởng
thủ trưởng quan ngang bộ khác không thẩm quyền này. dụ: chiến công
an đang làm nhiệm vụ có quyền xử phạt hành chính đối với hanh vi vi phạm trật t
giao thông đường bộ mức phạt tiền đến 200k; còn trên 200k lại thuộc về cấp
trên. Việc áp dụng đúng thẩm quyền đảm bảo tính thống nhất của việc áp dụng quy
phạm pháp luật hành chính nhằm không chồng chéo thẩm quyền giải quyết công
việc.
Đúng thủ tục do pháp luật quy định. Các công việc cụ thể cần áp dụng quy phạm
pháp luật hành chính đều phải được thực hiện theo thủ tục hành chính. Tùy từng
loại việc việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính sẽ được thực hiện
theo những thủ tục khác nhau như: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục
đăng ký kết hôn, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo, … dụ: việc phạt cảnh cáo
thì chỉ cần áp dụng thủ tục đơn giản còn phạt tiền trên 200k thì phải theo thủ tục
thông thường (có lập biên bản).
Phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định: Thời hạn áp dụng
quy phạm pháp luật hành chính thời gian từ khi tiếp nhận vụ việc cần giải quyết
đến thời điểm do quy phạm pháp luật hành chính quy định phải giải quyết vụ
việc đó; thời hiệu là thời hạn kể từ khi phát sinh vụ việc đến một thời điểm nào đó
do pháp luật quy định mà chủ thểthẩm quyền không được giải quyết vụ việc đó
nữa.
Kết quả áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải trả lời công khai, chính thức
cho các đối tượng có liên quan và phải được thể hiện bằng văn bản (trừ trường hợp
pháp luật quy định khác).
Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối tượng
liên quan tôn trọng được bảo đảm thực hiện trên thực tế. Tùy thuộc vào từng
trường hợp các quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được
đối tượng liên quan tôn trọng, chấp hành hay cần được nhà nước bảo đảm thực
hiện.
Trong nhiều trường hợp việc sử dụng, tuân thủ hay chấp hành quy phạm pháp luật
hành chính tiền đề cho việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính tiền đề
hoặc là căn cứ cho việc áp dụng áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Trong phần lớn các trường hợp không tuân thủ hay không chấp hành đúng quy
phạm pháp luật hành chính sẽ dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính.
Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính đều sở cho việc sử dụng, tuân
thủ hay chấp hành các quy phạm pháp luật hành chính của các cơ quan, tổ chức,
nhân có liên quan.
2. Khẳng định đúng sai:
a, Văn phòng chính phủ có phải là cơ quan hành chính nhà nước không?
Trả lời: đúng văn phòng chính phủ 1 trong 4 quan ngang bộ hiện nay
(Thanh tra chính phủ; ủy ban dân tộc; ngân hàng nhà nước Việt Nam; văn phòng
chính phủ).
Ban thanh tra nhân dân có phải đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính không?
Trả lời: Không phải theo luật thanh tra năm 2010 thì ban thanh tra được thành
lập ở xã phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp nhà
nước. trong đó ban thanh tra phường, thị trấn do hội nghị nhân dân hoặc hội
nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, bản, ấp bầu ra; ban thanh tra quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp công doanh nghiệp nhà nước do hội nghị cán bộ, công
chức hoặc hội nghị đại biểu công chức tại quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập và doanh nghiệp nhà nước bầu. cho nên ban thanh tra nhân dân không thể
là đơn vị sở trực thuộc của quan hành chính được. Hoạt động của ban thanh
tra ở xã, phường, thị trấn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của mặt trận tổ quốc xã, phường,
thị trấn; còn hoạt động của ban thanh tra ở cơ quan nhà nước hoặc đơn vị sự nghiệp
công lập thì chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban chấp hành công đoàn cơ sở.
Đề 8
1. Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn luật hành chính
Tiêu
chí Quyết định hành chính
Văn bản nguồn của luật
hành chính
Định
nghĩa
Quyết định hành chính một dạng
quyết định pháp luật thể hiện ý chí
của chủ thẻ quản chủ yếu
Vb nguồn của luật hành
chính văn bản chứa
đựng các quy phạm pháp
của quan hành chính các chủ
thể thẩm quyền trong quan
hành chính, được tiến hành theo thủ
tục, hình thức nhất định có nội dung
các chủ trương, biện pháp, các
quy tắc xử sự chung hoặc các mệnh
lệnh hành chính cụ thể để giải quyết
các công việc phát sinh nhằm thực
hiện chức năng quản hành chính
nhà nước.
luật hành chính do
quan nhà nước thẩm
quyền ban hành theo thủ
tục nhất định, hiệu lực
bắt buộc thi hành đối với
các đối tượng liên quan
được bảo đảm bằng
cưỡng chế nhà nước.
Chủ thể
thẩm
quyền
ban
hành
Chủ yếu là quan hành chính nhà
nước
Các quan thẩm
quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật đều
thẩm quyền ban hành
vb nguồn của luật hành
chính
Nội
dung
Chủ trương, biện pháp
Quy tắc xử sự chung (quy
phạm pháp luật)
Mệnh lệnh hành chính cụ thể
(áp dụng những quy tắc xử
sự)
Chỉ các quy phạm pháp
luật hành chính
Hình
thức
nhiều hình thức khác nhau (văn
bản và hành vi). Cụ thể:
Quyết định hành chính chủ
đạo: tên nghị quyết của cp
(văn bản)
Chỉ 1 hình thức duy
nhất là văn bản
Quyết định quy phạm: tên
nghị định, thông tư, chỉ thị
(văn bản)
Quyết định áp dụng:
+ Quyết định hành chính áp dụng
có tên là các quyết định (văn bản)
+ Công văn, kết luận, thông báo
(văn bản)
+ Hành vi của chủ thể quản
(không phải văn bản)
Số
lượng
Quyết định hành chính số lượng
nhiều vì số lượng công việc cần giải
quyết của các quan hành chính
cùng lớn, nhu cầu giải quyết
thường xuyên, liên tục.
Số lượng văn bản ít hơn so
với quyết định hành chính
Tính
chất
Ban hành để cụ thể hóa triển
khai văn bản nguồn của luật hành
chính.
sở để ban hành
quyết định hành chính
Số lần
áp dụng
Quyết định hành chính nhiều
dạng, trong đó quyết định chủ đạo
và quyết định quy phạm thì áp dụng
nhiều lần; cònáp dụng thì chỉ áp
dụng 1 lần Đều áp dụng nhiều lần
2. Khẳng định đúng sai:
Mọi tổ chức xã hội đều có điều lệ?
Trả lời: sai vì như tổ chức tự quản (thanh tra nhân dân, tổ dân phố, tổ dân phòng,..)
thì không tổ chức chặt chẽ điều lệ. Cũng theo nghị định 88/2003 thì chỉ tổ
chức nào được nhà nước cho phép thành lập, cách pháp nhân, hoạt động gắn
với nhiệm vụ của nhà nước (hội) thì mới bắt buộc có điều lệ.
b.Chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể sử dụng quyền lực nhà
nước trong một số trường hợp cụ thể?
Trả lời: Đúng. vì trong những trường hợp cần thiết để ngăn chặn một vi phạm pháp
luật thể xảy ra nhà nước thực hiện việc trao thẩm quyền cho một số chủ thể
nhất định, dụ: theo điểm a khoản 1 điều 45 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
thì người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay tàu biển rời sân bay, bến cảng
thẩm quyền giữ người theo thủ tục hành chính đây cũng trường hợp chủ
thể thường được thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước, một hoạt động
được sử dụng quyền lực nhà nước biểu hiện việc mọi người phải trách nhiệm
thi hành quyết định tạm giữ người của những chủ thể này, nếu không thể áp
dụng cưỡng chế.
(Lưu ý câu này có cách trả lời khác: Saitrong quan hệ pháp luật hành chính bao
giờ cũng phải chủ thể đặc biệt chủ thể thường; chủ thể đặc biệt chủ thể
được nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước. Như vậy nếu chủ thể thường được
sử dụng quyền lực nhà nước thì họ lại trở thành chủ thể đặc biệt chứ không phải
chủ thể thường, cho nên câu khẳng định trên là sai.)
Đề 9
1. So sánh cơ quan HCNN thẩm quyền chuyên môn với CQHCNN thẩm
quyền chung?
*Điểm giống:
Cùng là cơ quan hành chính có chức năng là quản lí hành chính nhà nước;
Cùng đội ngũ cán bộ, công chức đông đảo thực thi nhiệm vụ nhằm hoàn thành
chức năng quản lí hành chính;
*Điểm khác:
Tiêu chí
Cqhc thẩm quyền
chung
Cqhc thẩm quyền
chuyên môn
Khái niệm
Phạm vi thực
hiện thẩm quyền
Thực hiện quản hành
chính trên mọi mặt của
đời sống xã hội
Chỉ quản hành chính trên
một ngành, lĩnh vực quản lí
nhất định
Nguyên tắc tổ
chức hoạt
động
Theo nguyên tắc tập thể
lãnh đạo
Theo nguyên tắc thủ trưởng
lãnh đạo
Lãnh thổ
cả trung ương địa
phương Chỉ có ở địa ở trung ương
Tên gọi
Chính phủ và ủy ban nhân
dân các cấp Bộ và cơ quan ngang bộ
2. Khẳng định đúng, sai:
Việc xử phạt người từ đủ 14t đến dưới 16t vi phạm hành chính luôn áp dụng thủ
tục đơn giản.
Trả lời: Sai theo điều 54 pháp lệnh xử vphc thì đối với các vphc được phát
hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ thì không được quyết
định xử phạt tại chỗ (theo thủ tục đơn giản). Như vậy thì kể cả là vphc do người đủ
14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện, nếu đó là vphc được phát hiện bởi phương tiện,
thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ thì vphc đó dù là cảnh cáo thì cũng phải lập biên bản.
b) Tất cả người hoạt động trong bộ máy nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập
đều là viên chức?
Trả lời: Sai vì theo Luật viên chức thì viên chức là những người làm việc trong các
đơn vị sự nghiệp công lập; nhưng cũng không phải tất cả những người làm việc
trong các đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức mà những người làm trong bộ
máy quản lí, lãnh đạo của đơn vị sự nghiệp công lập lại là công chức (theo luật cán
bộ, công chức). Mặt khác người làm trong bộ máy nhà nước còn thể cán bộ:
như thủ tướng chính phủ, các bộ trưởng, chủ tịch ubnd tỉnh, huyện…
Đề 10
1. Phân tích nguyên tắc quản theo ngành, chức năng kết hợp với quản theo
địa phương
2.Khẳng định đúng sai:
Không phải mọi trường hợp kỷ luật vi phạm hành chính đểu phải thành lập hội
đồng kỷ luật?
Trả lời: câu hỏi này nếu là mọi trường hợp kỷ luật vi phạm pháp luật thì căn cứ vào
khoản 2 điều 17 nghị định 34 để trả lời Đúng vì trong xử lí kỷ luật công chức
những trường hợp không cần phải thành lập hội đồng kỷ luật cụ thể là: công chức
hành vi vi phạm pháp luật bị phạt không được hưởng án treo hoặc công
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản bị xem xét xử kỷ luật khi đã quyết định
kết luận về hành vi vi phạm pháp luật của cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy định phân
cấp quản lý cán bộ công chức của ban chấp hành trung ương.
Nếu hỏi giống đề bài là kỉ luật vi phạm hành chính thì chỉ dựa vào điểm b khoản 2
điều 17 nghị định 34 để trả lời Đúng. Tức chỉ 1 trường hợp xử công chức
mà không phải thành lập hội đồng kỷ luật đó trường hợp công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý bị xem xét xử kỷ luật khi đã có quyết định kết luận về hành vi
vi phạm pháp luật của cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy định phân cấp quản lý cán bộ
công chức của ban chấp hành trung ương.
Biện pháp xử lí hành chính khác chỉ áp dụng khi có vi phạm hành chính xảy ra
Trả lời: Sai vì theo khoản 3 điều 1 pháp lệnh xử vi phạm hành chính thì các biện
pháp xử lí hành chính khác chỉ áp dụng đối với các vi phạm hành chính về an ninh,
trật tự, an toàn hội chứ không phải vi phạm hành chính nói chung. Hoặc
trường hợp áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường thị trấn hay đưa vào trường
giáo dưỡng thì đối tượng áp dụng người từ đủ 12 đến dưới 16 tuổi thực hiện các
hành vi dấu hiệu của tội phạm nghiêm trọng do cố ý được quy định tại bộ luật
hình sự; mà hành vi đó của người đủ 12 đến dưới 14 tuổi thực hiện thì chưa thể coi
vi phạm hành chính được không đáp ứng điều kiện về chủ thể của vi phạm
hành chính. (chủ thể vi phạm hành chính phải từ đủ 14 tuổi trở lên).
Đề 11
1.Quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội
Trả lời:
Khái niệm tổ chứchội: là tổ chức tự nguyện của nhân dân hoạt động theo
nguyên tắc tự quản nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành
viên và tham gia vào quản lý nhà nước, quản lí xã hội.
Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội:
Khái niệm: quy chế pháp hành chính của các tổ chức hội tổng thể các quy
định của pháp luật về tổ chức hội. (bao gồm quyền, nghĩa vụ bảo đảm thực
hiện quyền nghĩa vụ của các tổ chức hội). Quyền nghĩa vụ pháp của tổ
chức hội là phần quan trọng nhất trong quy chế pháp hành chính của chúng.
Quyền và nghĩa vụ pháp lí của tổ chức xã hội được quy định ở những văn bản pháp
luật khác nhau mang tính chất pháp lí khác với những quyền và nghĩa vụ được quy
định trong điều lệ tổ chức hoạt động của tổ chức xã hội. Cụ thể là các quyền
nghĩa vụ sau:
Quyền nghĩa vụ của tổ chức hội trong mối quan hệ với nhà nước: nhà nước
và các tổ chức hội mối quan hệ giúp đỡ nhau trong quá trình hình thành, tồn
tại phát triển. Các tổ chức hội khác nhau thì quyền nghĩa vụ pháp
khác nhau tùy thuộc vào vai trò của chúng trong hệ thống chính trị.
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật: mặt trận
tổ quốc các tổ chức thành viên của mặt trận quyền trình dự án luật; các tổ
chức hội còn thể tham gia đóng góp ý kiến về dự thảo luật; hơn nữa các
quan trung ương của các tổ chức chính trị hội còn được phối hợp với ủy ban
thường vụ quốc hội và chính phủ để ban hành nghị quyết liên tịch.
Quyền nghĩa vụ của tổ chức hội trong lĩnh vực thực hiện pháp luật: tuân thủ
pháp luật nghĩa vụ chung của các tổ chức hội; kiểm tra, giám sát việc thực
hiện pháp luật cách để tham gia quản nhà nước, quản hội; tuyên truyền
giáo dục ý thức pháp luật.
Cơ chế bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội:
2. Khẳng định đúng sai:
Trong mọi trường hợp không xử phạt tiền mức cao nhất đối với người chưa
thành niên phạm tội
Trả lời: Sai vì hai lí do:
Thứ nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì chỉ bị xử phạt cảnh cáo
mà không bị phạt tiền nên không thể nói là xử phạt tiền dù là ở mức nào.
Thứ hai đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì khi
phạt tiền đối với họ vẫn thể căn cứ vào mức tiền phạt cao nhất để tính mức tiền
phạt đối với họ là không được quá ½ mức tiền phạt đối với người thành niên (tức là
không được vượt quá 250 triệu đồng mức tối đa là 500 triệu đồng theo quy định
tại khoản 1 điều 14 Pháp lệnh xây dựng văn bản hành chính). Như vậy trong
trường hợp này vẫn thể áp dụng mức tiền phạt cao nhất đối với người chưa
thành niên vi phạm hành chính, chỉ có điều mức tiền phạt đó sẽ là không quá ½.
Quan hệ pháp luật hành chính không hình thành giữa hai cá nhân công dân
Trả lời: Sai vì
Thứ nhất nhân công dân bao gồm công dân bình thường và công dân cán bộ,
công chức trong quan hành chính nhà nước được nhân danh nhà nước, sử dụng
quyền lực nhà nước; khi một cá nhân công dân như vậy là một bên chủ thể với một
nhân công dân bình thường thì hoàn toàn thể phát sinh quan hệ pháp luật
hành chính.
Thứ hai, nhân công dân trong bộ máy nhà nước không phải quan hành
chính nhà nước cũng được trao quyền trong những trường hợp nhất định, dụ:
thẩm phán chủ tọa phiên tòa thẩm quyền phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với
hành vi gây cản trở phiên tòa (khoản 1 điều 40 pháp luật xử vi phạm hành
chính). Như vậy trong trường hợp này nếu nhân công dân thẩm phán với
nhân công dân bình thường thì hoàn toàn thể phát sinh quan hệ pháp luật hành
chính.
Thứ 3, nhân công dân bình thường không làm trong bộ máy nhà nước cũng
thể được trao quyền quản lý hành chính trong những trường hợp cụ thể, dụ như
người chỉ huy tàu bay, tàu biển được quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
(điểm k khoản 1 điều 45 pháp luật xử vi phạm hành chính). Như vậy trong
trường hợp này quan hệ phát sinh giữa chỉ huy tàu bay, tàu biển với nhân công
dân bình thường thì hoàn toàn có thể là quan hệ pháp luật hành chính.
Cách trả lời thứ 2: Đúng giữa hai công dân không người nào được sử dụng
quyền lực nhà nước để áp đặt ý chí đối với bên kia nên không chủ thể đặc biệt
nên không hình thành quan hệ pháp luật hành chính.
Đề 12
1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nước với nội dung chính là chấp hành và điều hành.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính gồm 3 nhóm lớn:
Thứ nhất nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình cơ quan hành chính thực hiện
hoạt động quản hành chính nhà nước. Nhóm này lại gồm 9 nhóm quan hệ nhỏ
hơn:
Giữa quan hành chính cấp trên với quan hành chính cấp dưới theo hệ thống
dọc, dụ: Chính phủ ra chỉ thị yêu cầu ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện
chương trình phòng chống bão lụt trong quan hệ này chính phủ chủ thể quản
lý, ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh là đối tượng quản lý.
Giữa quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung với quan hành chính
nhà ớc thẩm quyền chuyên môn cùng cấp (chính phủ với bộ, quan ngang
bộ; ví dụ: chính phủ yêu cầu bộ trưởng báo cáo công tác); giữa cơ quan hành chính
có thẩm quyền chung với cơ quan chuyên môn trực thuộc nó (chính phủ với các cơ
quan chuyên môn của nó như: ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh; bảo hiểm xã
hội việt nam; thông tấn xã việt nam; học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh; viện khoa học công nghệ việt nam; viện khoa học hội việt nam; đài
tiếng nói việt nam; đài truyền hình việt nam hoặc giữa UBND tỉnh với các sở Nội
vụ, tài chính, lao động thương binh xã hội…)
Giữa quan hành chính thẩm quyền chuyên môn trung ương với quan
hành chính thẩm quyền chung cấp tỉnh (bộ với UBND cấp tỉnh, dụ: bộ tài
chính ra công văn hướng dẫn UBND thành phố Nội về việc thực hiện thu thuế
trên địa bàn thành phố.
Giữa quan hành chính thẩm quyền chuyên môn trung ương với nhau (các
bộ, cơ quan ngang bộ với nhau) ví dụ: bộ tài chính với bộ lao động-thương binh xã
hội. trong quan hệ này bao giờ cũng có một bộ có ưu thế hơn trong giải quyết công
việc.
Giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thuộc cơ quan
hành chính trung ương đóng tại địa phương đó. Trong quan hệ này thì không
quan hệ về tổ chức nhưng có quan hệ về hoạt động, ví dụ: tình hình an ninh, trật tự,
vệ sinh, môi trường… của các đơn vị trực thuộc phải tuân theo sự quản của
quan hành chính địa phương nơi đóng trụ sở (trường đại học luật với ubnd phường
Liễu Giai).
Giữa quan hành chính với các đơn vị sở trực thuộc (Bộ pháp với trường
đại học luật hà nội – phân tích mối quan hệ về tổ chức và hoạt động).
Giữa quan hành chính nhà nước với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh. Các tổ chức kinh tế này phải đặt dưới sự quản lý thường
xuyên của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nơi đóng trụ sở.
Giữa quan hành chính nhà nước với các tổ chức hội (ví dụ: giữa chính phủ
với mặt trận tổ quốc việt nam)
Giữa quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người không
quốc tịch.
Nhóm thứ 2 là quan hệ phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và
củng cố chế độ công tác nội bộ. ví dụ: kiểm tra, nâng cấp trình độ nghiệp vụ, khen
thưởng, kỷ luật, sắp xếp nhân sự, tổ chức…
Nhóm thứ 3 quan hệ được phát sinh trong quá trình nhân, tổ chức được nhà
nước trao quyền thực hiện hoạt động quản hành chính nhà nước trong một số
trường hợp cụ thể. Gồm 2 trường hợp đó là: trao quyền cho cá nhân, tổ chức trong
bộ máy nhà nước như: tòa án nhân dân, thẩm phán chủ tọa phiên tòa (điều 45 PL);
trao quyền cho cá nhân, tổ chức không phải trong bộ máy nhà nước, ví dụ: chỉ huy
tàu bay, tàu biển khi rời sân bay, bến cảng.
2. Khi nào cơ quan có thẩm quyền ra quyết định
Phạt cảnh cáo.
Trả lời: phạt cảnh cáo trong các trường hợp sau:
Đối với vi phạm hành chính nhỏ (thế nào vi phạm hành chính nhỏ), lần
đầu;
Có tình tiết giảm nhẹ;
Đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi thực hiện.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
Trả lời: cần lưu ý các điều kiện sau (khi đủ các điều kiện sau):
Chỉ được áp dụng khi văn bản pháp luật về xử phạt hành chính cho phép áp
dụng đối với vi phạm hành chính cụ thể đó;
Khi áp dụng phải tuân thủ triệt để pháp luật về thẩm quyền, thủ tục áp dụng.
Đề 13
1. Nêu các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. (giống câu
trên).
Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính bao gồm: tuân thủ quy
phạm pháp luật hành chính; chấp hành quy phạm pháp luật hành chính ; sử dụng
chấp hành quy phạm pháp luật hành chính; áp dụng chấp hành quy phạm pháp luật
hành chính. Trong đó cần chú ý đến hai hình thức là chấp hành và áp dụng.
Tuân thủ chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: là việcnhân, tổ chức kiềm
chế không thực hiện các hành vi mà chấp hành quy phạm pháp luật hành chính quy
định cấm. dụ: không đi vào đường ngược chiều, không bấm còi nơi biển
cấm còi…
Chấp hành chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc nhân, tổ chức
thực hiện các hành vi pháp luật hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện. dụ:
phải đăng ký tạm trú, tạm vắng; phải đi đúng làn đường…
Sử dụng chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc nhân, tổ chức thực
hiện các quyền mà pháp luật hành chính cho phép. Ví dụ: …
Áp dụng chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức
nhân thẩm quyền căn cứ vào chấp hành quy phạm pháp luật hành chính hiện
hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản hành
chính nhà nước. dụ: ủy ban nhân dân căn cứ các quy định trong luật đất đai
các nghị định hướng dẫn để giao đất cho cá nhân, tổ chức.
Lưu ý: các yêu cầu khi áp dụng chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là:
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm được áp dụng;
Đúng thẩm quyền;
Đúng thủ tục;
Đúng thời hạn, thời hiệu;
Công khai.
2. Khẳng định đúng sai:
a, Cán bộ công chức đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự được xin thôi việc
Trả lời: Sai theo khoản 3 Điều 59 Luật cán bộ, công chức thì không giải quyết
đối với công chức đang bị xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
b, Các quan hệ pháp luật do quan hành chính tham gia đềuquan hệ pháp luật
hành chính (đã trả lời ở trên)
Đề 14
1. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính
Trả lời:
Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật hành chính: là cách thức nhà nước áp
dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước.
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính phương pháp mệnh lệnh đơn
phương. Phương pháp này được xây dựng trên nguyên tắc:
Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản hành chính
nhà nước: một bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các
quyết định hành chính, còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước quyền đơn phương đưa
ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình lợi ích của nhà nước, của
hội.
Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực
bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan được bảo đảm thi hành bằng cưỡng
chế nhà nước.
2. Khẳng định đúng sai:
Phạt tiền người từ 14t đến dưới 16t khi vi phạm hành chính thì xử phạt bằng 1/2
mức phạt tiền so với người đã thành niên vi phạm cùng trường hợp?
Trả lời: Sai theo khoản 2 điều 7 pháp luật xử hành chính quy định khi phạt
tiền đối với người chưa thành niên văn bản hành chính thì không được quá ½ mức
tiền phạt so với người thành niên phạm tội. Như vậy thì thể phạt tiền thấp hơn
hoặc bằng ½ chứ không chỉ nhất thiết phải là bằng ½.
Luật viên chức được thành lập (ban hành) theo thủ tục hành chính?
Trả lời: SaiLuật Viên chức luật do quốc hội ban hànhphải được ban hành
theo thủ tục lập pháp được quy định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
Đề 15
1. Các phương pháp cưỡng chế được áp dụng khi hành vi vi phạm hành
chính
Trả lời: câu hỏi này chưa rõ ràng nên chia 2 trường hợp để trả lời:
Trường hợp 1: hiểu câu hỏi các biện pháp cưỡng chế nói chung. Trường
hợp này Sai các biện pháp cưỡng chế được áp dụng không chỉ đối với
vi phạm hành chính còn áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính
khác như vi phạm pháp luật dân sự, tài chính, đất đai,… không cứ vi
phạm hành chính.
Trường hợp 2: hiểu câu hỏi các biện pháp cưỡng chế hành chính. Trường
hợp này là Sai vì trong các biện pháp cưỡng chế hành chính thì có biện pháp
xử lý hành chính khác (gồm 4 biện pháp là: giáo dục tạiphường, thị trấn;
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa
bệnh). Trong đó biện pháp giáo dục tại phường đưa vào trường giáo
dưỡng có đối tượng áp dụng người từ đủ 12 đến dưới 14 tuổi các hành
vi như đánh bạc nhỏ, trộm cắp vặt hoặc thực hiện các hành vi dấu hiệu
nghiêm trọng của tội phạm… những hành vi đó do người chưa đầy đủ
năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện nên không thể coi vi phạm
hành chính. Như vậy trong trường hợp này áp dụng biện cưỡng chế hành
chính đối với họ thì không thể nói áp dụng hành vi vi phạm hành
chính được.
2. Khẳng định đúng sai:
a, Cán
, công chức chỉ phải thực hiê
n theo những qui định của pháp luật vcán
công chức khi đang còn là cán bô
công chức.
Trả lời: Sai vì đối với cán bộ công chức làm việcngành nghề có liên quan đến
mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất 5 năm kể từ khi quyết định nghỉ hưu,
thôi việc không được làm công việc liên quan đến ngành nghề mình đã làm
trước đây cho tổ chức nhân trong nước, tổ chức nhân nước ngoài hoặc liên
doanh với nước ngoài (khoản 2 điều 19). Ngoài ra khi còn là cán bộ công chức, cán
bộ công chức không chỉ phải thực hiện theo những quy định của Luật cán bộ công
chức mà còn phải thực hiện tất cả những quy định khác của pháp luật(k4-đ8)
b, Tổ chức
i nghề nghiê
p tổ chức gồm những người cùng nghề nghiê
p
giúp đỡ nhau hoạt đô
ng của hô
i
Trả lời: Đúng vỉ tổ chức hội nghề nghiệp tuy được thành lập do sáng kiến của
nhà nước và theo các quy định của pháp luật để phối hợp với các cơ quan nhà nước
giải quyết một số công việc xã hội nhưng cơ cấu tổ chức nội bộ và mục đích của nó
do những thành viên của tổ chức đó quyết định, vẫn đảm bảo nguyên tắc tự
nguyện; đây tổ chức hội nghề nghiệp tổ chức tự nguyện của những người
có cùng nghề nghiệp và hoạt động chung của hội là giúp đỡ lẫn nhau.
Đề 16
1. So sánh quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung với quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn.
Điểm giống nhau:
Đều là cơ quan hành chính nhà nước được giao thẩm quyền quản lí hành chính nhà
nước.
Đều đội ngũ cán bộ, công chức để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao
nhằm thực hiện chức năng của mình.
Đều thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để giải quyết công việc
phát sinh nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Điểm khác nhau:
Tiều chí
Cơ quan hành chính có thẩm
quyền chung
quan hành chính thẩm
quyền chuyên môn
Khái niệm
quan hành chính do
quốc hội hoặc hội đồng
nhân dân lập ra nhằm thực
hiện chức năng quản hành
chính nhà nước trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội
ở trung ương và địa phương.
quan hành chính nhà
nước được thành lập ra
trung ương để giúp quan
hành chính thực hiện chức
năng quản lí hành chính về
chuyên môn, nghiệp vụ
Tên gọi
Chính phủ ủy ban nhân
dân các cấp Bộ và cơ quan ngang bộ
Phạm vi thực
hiện quyền
quản hành
chính nhà
nước
Các quan này chức
năng quản hành chính nhà
nước trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội
chức năng quản hành
chính về ngành hoặc lĩnh vực
công tác trong cả nước
Nguyên tắc
tổ chức
hoạt động
Được tổ chức hoạt động
theo chế độ tập thể lãnh đạo
Được tổ chức hoạt động
theo chế độ thủ trưởng một
người
Về lãnh thổ cả trung ương, cả
địa phương
Chỉ trung ương, còn
địa phương chỉ các
quan chuyên môn chịu sự chỉ
đạo về chuyên môn, nghiệp
vụ mà không phụ thuộc về tổ
chức. các quan chuyên
môn do ủy ban nhân dân lập
ra.
2. Khẳng định đúng sai:
Cán bộ công chức quyền không chấp hành những quyết định trái pháp luật của
cấp trên
Trả lời: SAI vì hai lí do:
Thứ nhất đối với cán bộ, công chức trong lực lượng trang thì phải tuyệt đối
chấp hành mệnh lệnh của cấp trên;
Thứ hai, theo điều 77 pháp lệnh xử vi phạm hành chính thì cán bộ, công chức
được miễn trách nhiệm đối với hành vi chấp hành quyết định trái pháp luật của cấp
trên nếu như cán bộ, công chức đó trước khi chấp hành đã báo cáo với người ra
quyết định trái pháp luật đó. Từ quy định này có thể suy luận ra rằng có trường hợp
cán bộ, công chức bắt buộc phải chấp hành quyết định của cấp trên dù đó là qđ trái
pháp luật, nếu không thì việc gì phải quy định như vậy.
Công dân có quyền yêu cầu hợp pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
Trả lời: Đúng một trong các đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính quan
hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lí
hay đối tượng quản hành chính nhà nước, công dân thì thể vừa đối
tượng quản (phổ biến) vừa chủ thể quản (chỉ trong trường hợp cụ thể được
nhà nước trao quyền quảnhành chính nhà nước). Phân tích thêm: lí do để có đặc
điểm này vì để có thể đạt kết quả tốt trong quản lí hành chính nhà nước thì một mặt
chủ thể quản (nhà nước) muốn thực hiện được thẩm quyền quản thì phải được
sự tham gia, ủng hộ của đối tượng quản lí (công dân); ngược lại nếu các đối tượng
quản lí muốn thực hiện tốt các quyền nghĩa vụ của mình cần phải được chủ thể
quản lí tạo điều kiện.
Đề 17
1. Phân tích khái niệm quy phạm pháp luật hành chính
Trả lời:
Định nghĩa: quy phạm pháp luật hành chính là một dạng của quy phạm pháp
luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản
lí hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
Đặc điểm:
Đặc điểm chung: quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của nhà nước; được nhà
nước bảo đảm thực hiện; là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của
con người về tính hợp pháp.
Đặc điểm riêng:
Chủ yếu do các cơ quan hành chính ban hành
Có số lượng lớn hiệu lực pháp lí khác nhau: những quy phạm hiệu lực
trong phạm vi cả nước (nghị định); những quy phạm chỉ hiệu lực đối với
từng ngành, lĩnh vực nhất định (thông tư)
Các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên
tắc pháp lí nhất định
2. Giải thích đúng sai?
Các biện pháp xử hc khác được áp dụng cho trường hợp không phải vi phạm
hành chính
Trả lời: Sai vì theo khoản 3 điều 2 pháp lệnh xlvphc thì các biện pháp xử lí hc khác
đc áp dụng với văn bản hành chính về lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội, cũng
là vphc.
Các nghị quyết của CP đều không phải là các quyết định hành chính quy phạm
Trả lời: Sai những nghị quyết ra đời trước khi Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2008 hiệu lực thì vẫn được coi quyết định quy phạm. nghĩa
trước đây pháp luật vẫn thừa nhận chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật dưới nh thức nghị quyết nhưng từ luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2008 trở đi thì chính phủ chỉ được ban hành văn bản quy phạm pháp luật
dưới 1 hình thức duy nhất là nghị định.
Đề 18
1.vai trò của khiếu nại với bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính Nhà nước?
Trả lời: có 3 vai trò đó là:
Qua việc khiếu nại giúp chủ thể quản hành chính nắm bắt được thông tin về các
vụ việc cách thức quản của mình từ đó những giải pháp quy định phù
hợp.
Qua việc giải quyết khiếu nại làm nâng cao hiệu quả quản lí hành chính nhà nước
Qua việc giải quyết khiếu nại tạo lòng tin cho nhân dân từ đó chủ thể quản lí và đối
tượng quản lí sẽ có sự phối hợp tốt nhằm đạt được hiệu quả quản lí cao nhất.
2. Khẳng định đúng sai:
Thủ tục lập biên bản là thủ tục bắt buộc trong xử phạt vi phạm hành chính
Trả lời: sai theo pháp lệnh xử vi phạm hành chính (điều 54) thì ngoài thủ tục
lập biên bản còn thể áp dụng thủ tục đơn giản (xử phạt tại chỗ), chẳng hạn đối
với trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10k đến 200k( không phải phát
hiện do phương tiện… ).
Chủ thể thẩm quyền xử phạt được quyền phạt dưới mức phạt thấp nhất của
khung tiền phạt không?
Trả lời: đối với trường hợp bình thường thì người thẩm quyền xử phạt
hành chính xét thấy người vi phạm hc tình tiết giảm nhẹ thì thể giảm mức
tiền phạt dưới mức trung bình của khung tiền phạt đối với vi phạm đó nhưng
không được thấp hơn mức tối thiểu của khung tiền phạt. Tuy nhiên đối với trường
hợp người chưa thành niên (từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi) vi phạm hành chính giống
người thành niên vi phạm cũngtình tiết giảm nhẹ như thế thì mức tiền phạt
của người chưa thành niên đó có thể dưới mức tối thiểu của khung tiền phạt. Ví dụ:
A và B điều khiển 2 xe đạp nhưng cả hai đều không bộ phận hãm (A 17 tuổi, B
20 tuổi); trong trường hợp này, B A đều tình tiết giảm nhẹ thành thật hối
lỗi, theo quy định tại nghị định 34/2010 (điều 21) hành vi này khung tiền
phạt là từ 60k đến 100k. mức phạt trung bình đối với vi phạm này 80k nhưng B
thể được giảm xuống đến mức tối thiểu 40k; trong khi đó A chưa thành niên
thì mức tiền phạt đối với A chỉ bằng ½ mức tiền phạt của B tức là chỉ 20 k. Như
vậy trong trường hợp này, ngườithẩm quyền xử phạt hành chính thể phạt
tiền dưới mức thấp nhất của khung tiền phạt.
Đề 19
1. Phân biệt địa vị pháp lý của công dân Việt Nam với địa vị pháp lý của người
nước ngoài (ở dưới)
Khẳng định đúng sai:
Tất cả các quy phạm dưới luật đều là quyết định Hành chính
Trả lời: Sai những quy phạm dưới luật không chứa các quy phạm pháp luật
hành chính để giải quyết một công việc cụ thể trong đời sống hội nhằm thực
hiện chức năng quản hành chính nhà nước thì không phải quyết định hành
chính. dụ pháp lệnh dân số của ủy ban thường vụ quốc hội không phải quy
định hành chính.
Đề 20
1. phân tích yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Các yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính gồm:
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm pháp luật hành chính được áp dụng: nghĩa
là quy phạm đó quy định như thế nào thì áp dụng đúng tinh thần như thế, phải hiểu
đúng, thống nhất không sự áp dụng tùy tiện. dụ: quy phạm pháp luật
hành chính cụ thể là luật giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe mô tô,
gắn máy khi tham gia giao thông phải đội bảo hiểm thì quan hành chính
hoặc nhân thẩm quyền sẽ vận dụng quy định đó để giải quyết các công việc
phát sinh theo đúng nội dung của qp đó, chẳng hạn để xử phạt hành chính. Trong
đó việc xử phạt hành chính phải đúng hành vi không đội bảo hiểm như nội
dung quy phạm quy định chứ không thể là hành vi khác mà lại áp dụng quy định về
đội mũ bảo hiểm
Đúng thẩm quyền: việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực
hiện bởi các chủ thể thẩm quyền do pháp luật quy định. dụ: chiến công an
đang làm nhiệm vụ quyền xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm trật tự
giao thông đường bộ mức phạt tiền đến 200k; còn trên 200k lại thuộc về cấp
trên. Việc áp dụng đúng thẩm quyền đảm bảo tính thống nhất của việc áp dụng quy
phạm pháp luật hành chính nhằm không chồng chéo thẩm quyền gq công việc.
Đúng thủ tục do pháp luật quy định.dụ: việc phạt cảnh cáo thì chỉ cần áp dụng
thủ tục đơn giản còn phạt tiền trên 200k thì phải theo thủ tục đầy đủ.
Đúng thời hạn, thời hiệu: thời hạn áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là thời
gian từ khi tiếp nhận vụ việc cần giải quyết đến thời điểm do quy phạm pháp luật
hành chính quy định phải giải quyết vụ việc đó; thời hiệu thời hạn kể từ khi
phát sinh vụ việc đến một thời điểm nào đó do pháp luật quy định chủ thể
thẩm quyền không được giải quyết vụ việc đó nữa.
Công khai: kết quả giải quyết phải công khai để cácnhân, tổ chức biết quyền
nghĩa vụ của mình mà thực hiện
Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được tôn trọng thực
hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
2. Khẳng định đúng sai:
Ban thanh tra nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Trả lời: Không ban thanh tra nhân dân tổ chức do hội nghị nhân dân
phường, thị trấn hoặc hội nghị cán bộ công chức đơn vị sự nghiệp công lập bầu
ra, quan hành chính địa phương chỉ ủy ban nhân dân cấp xã. (theo điều
68 điều 72 Luật Thanh tra); ban thanh tra hoạt động theo sự chỉ đạo trực tiếp
của mặt trận tổ quốc phường, thị trấn hoặc của ban chấp hành công đoàn sở
tại đơn vị sự nghiệp công lập.
Đề 21
1. So sánh văn bản là nguồn của luật Hành chính và quyết định Hành chính (trả
lời ở dưới)
2. Khẳng định đúng sai:
Công dân thực hiện nghĩa vụ trong quản lí hành chính nhà nước là sự kiện pháp lý
Trả lời: (Khái niệm sự kiện pháp hành chính: những sự kiện thực tế việc
xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng được pháp luật hành chính gắn với việc
làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính). Sự kiện
pháp lí hành chính gồm: sự biến pháp lí hành chính và hành vi pháp lí hành chính.
Như vậy câu khẳng định trên Đúng công dân khi thực hiện nghĩa vụ thực
hiện hành vi làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
giữa công dân (đối tượng quản lí) với chủ thể quản lí. dụ: công dân thực hiện
nghĩa vụ nộp phạt vi phạm hành chính cho cảnh sát giao thông đã làm chấm dứt
quan hệ pháp luật hành chính về xử phạt hành chính giữa công dân với chiến
công an đang thi hành nhiệm vụ.
Đề 22
1. Phân tích tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hành chính.
Trả lời: biểu hiện
Nhà nước đơn phương ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nếu sự tham
gia góp ý của nhân dân thì cũng chỉ để tham khảo còn nhà nước vẫn người
quyết định.
Nhà nước đơn phương áp đặt các biện pháp cưỡng chế nếu nhân, tổ chức vi
phạm các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
một hình thức quản nhà nước, nhà nước chủ thể quản ban hành văn
bản quy phạm pháp luật cũng một hình thức quản nên ban hành văn bản quy
phạm pháp luật có tính quyền lực
2. Khẳng định đúng sai:
Mọi hành vi trái pháp luật hành chính đều là hành vi vi phạm hành chính.
Trả lời: Sai vi phạm hành chính vi phạm pháp luật nói chung (gồm pháp luật
hành chính, vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật
tài chính) mà mức độ chưa đến truy cứu trách nhiệm hình sự; trong khi đó trái pháp
luật hành chính có thể vi phạm hành chính, có thể là tội phạm, thể là vi phạm
kỉ luật, có thể vi phạm kỷ luật nhà nước. theo luận chung thì vi phạm pháp
luật tthể chia thành: vi phạm hành chính, tội phạm, vi phạm dân sự, vi phạm
kỷ luật nhà nước; hoặc chia thành: vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp
luật dân sự, vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm pháp luật tài chính…
nhân năng lực hành vi trong quan hệ pháp luật Hành chính đồng thời phải
chịu trách nhiệm hành chính.
Trả lời: Sai người năng lực hành vi hành chính phải vi phạm hành chính thì
mới phải chịu trách nhiệm hành chính. Vì trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp
bất lợi nhân, tổ chức phải gánh chịu trước nhà nước đã hành vi vi
phạm hành chính; trong đó chủ thể vi phạm hành chính bị nhà nước hạn chế quyền
hay lợi ích lẽ ra họ được hưởng bằng cách áp dụng các hình thức xử phạt được
quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật hành chính.
Đề 23
1. Nguồn của Luật Hành Chính
Khái niệm: nguồn của luật hành chính những văn bản quy phạm pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới hình thức
nhất định, có nội dung là các quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt
buộc thi hành đối với các đối tượng liên quan và được bảo đảm thực hiện
bằng cưỡng chế nhà nước.
Đặc điểm:
Nguồn của luật hành chính chỉ có thể các văn bản quy phạm pháp luật: vì chỉ
văn bản quy phạm pháp luật mới tạo tiền đề cần thiết cho việc thực hiện pháp chế
xã hội chủ nghĩa, đồng thời mới có khả năng xác định rõ cơ cấu, thẩm quyền, trách
nhiệm của các quan nhà nước, các cấp nhằm đảm bảo tính ổn định, thống nhất,
đồng bộ trong việc thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước.
Nguồn của luật hành chính cũng không phải tất cả các văn bản quy phạm pháp
luật chỉ những văn bản quy phạm chứa các quy phạm pháp luật hành
chính, tức những quy phạm pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Chủ thể ban hành các văn bản nguồn của luật hành chính quan quyền lực
hoặc các cơ quan hành chính nhà nước.
Phân loại nguồn của luật hành chính:
Cách phân loại thông thường hiện nay là dựa vàoquan ban hành, gồm 5 loại, cụ
thể là:
Văn bản do các quan quyền lực nhà nước ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết
của quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội; nghị quyết của
hội đồng nhân dân các cấp.
Văn bản do cơ quan hành chính ban hành: nghị định của chính phủ; quyết định, chỉ
thị của thủ tướng chính phủ; thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ thị của ủy ban
nhân dân các cấp.
Văn bản do chủ tịch nước ban hành: lệnh, quyết định của chủ tịch nước.
Văn bản do tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao: thông của
viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông của tòa án nhân dân tối cao; nghị quyết
của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.
Văn bản liên tịch do quan trung ương của các tổ chức chính trị hội phối
hợp với ubtvqh hoặc chính phủ ban hành: nghị quyết liên tịch.
2. Chỉ ra trường hợp nào chủ thể có thẩm quyền
Xử lý kỷ luật công chức mà không thành lập hội đồng kỷ luật
Trả lời: các trường hợp xử lí kỷ luật công chức không phải thành lập hội đồng
kỷ luật gồm 2 trường hợp quy định tại khoản 2 điều 17 nghị định 34/2011 về xử
kỷ luật đối với công chức:
Trường hợp 1: công chức hành vi vi phạm pháp luật bị phạt không được
hưởng án treo;
Trường hợp 2: công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quảnbị xem xét xử lí kỉ luật
đã kết luận về hành vi vi phạm pháp luật của cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy
định phân cấp quản lí cán bộ, công chức của Ban chấp hành trung ương.
Xử lý vi phạm hành chính mà không lập biên bản
Trả lời: chỉ trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10k đến 200k thì
được quyết định xử phạt tại chỗ (không cần lập biên bản theo điều 54 pháp lệnh xử
vphc). Lưu ý: trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng thiết
bị, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ thì không được quyết định xử phạt tại chỗ (tức
là phải tiến hành lập biên bản).
Đề 24
1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời ở trên)
2. Khẳng định đúng sai:
Cán bộ công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỷ luật
như nhau
Trả lời: Sai đối với cán bộ ngoài việc phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy
định của pháp luật hiện hành còn phải chịu các hình thức kỷ luật theo quy định
trong điều lệ của tổ chức nơi có cán bộ vi phạm hành chính.
Mọi quyết định hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính
Trả lời: Đúng mỗi dạng quyết định pháp luật một trình tự ban hành riêng;
trong đó quyết định lập pháp được tiến hành theo thủ tục lập pháp, quyết định
pháp tiến hành theo thủ tục tố tụng và quyết định hành chính thì ban hành theo thủ
tục hành chính.
Đề 25
1. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính.
2. Bán trắc nghiệm
a) Khi mộtnhân tổ chức vi phạm hành chính thì người thẩm quyền có thể áp
dụng 2 hình thức phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền?
Trả lời: Đúng vì nếu cá nhân, tổ chức đó nếu thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành
chính mà trong đó hành vi bị phạt cảnh cáo,hành vi bị phạt tiền thì nhân,
tổ chức đó hoàn toàn thể bị áp dụng cả hai hình thức xử phạt chính cảnh cáo
và phạt tiền. (Nghĩa là một cá nhân, tổ chức không thể bị áp dụng cùng một lúc hai
hình thức xử phạt chính đối với cùng một hành vi vi phạm nhưng đối với nhiều
hành vi vi phạm hc thì thể áp dụng được cả hai hình thức xử phạt chính theo
điều 3 pháp lệnh xlvphc thì một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính
thì bị xử phạt về từng hành vi).
b) Bộ trưởng là công chức
Trả lời: Sai theo nghị định 06/2010 thì chỉ thứ trưởng công chức, như vậy
có thể suy ra bộ trưởng là cán bộ Nghị định 36
Đề 26
1. Phân biệt quy chế pháp của công dân Việt Nam quy chế pháp của
người nước ngoài, người không quốc tịch.
Trả lời:
Tiêu chí Công dân Việt Nam
Người nước ngoài, người
không quốc tịch
Khái
niệm
Quy chế pháp hành chính của
công dân tổng thể các quy
định của pháp luật hành chính
về quyền nghĩa vụ của công
dân; về việc bảo đảm thực hiện
quyền và nghĩa vụ đó.
Lưu ý: quy chế pháp thì bao
gồm địa vị pháp điều kiện
Quy chuẩn pháp luật hành
chính của người nước ngoài
cũng là tổng thể các quy định
của pháp luật hành chính về
quyền nghĩa vụ của
Người nước ngoài, người
không quốc tịch; về việc bảo
đảm thực hiện các quyền
bảo đảm cho địa vị pháp lí. nghĩa vụ đó
Quyền
Công dân việt nam
quyền ứng cử, bầu cử vào
bộ máy nhà nước nói
chung quan hành
chính nhà nước nói riêng.
Công dân quyền thi
tuyển làm công chức,
viên chức vào các
quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập của nhà
nước Việt Nam
Công dân Việt Nam được
hưởng các chế độ, chính
sách ưu đãi như: chính
sách ưu đãi vay vốn cho
người nghèo; ưu đãi đối
với người công; ưu
tiên được nhận vào làm
việc so với người nước
ngoài trình độ chuyên
môn tương đương tại các
đơn vị sản xuất của Việt
Nam…
Không được ưu đãi miễn
trừ ngoại giao
Người nước ngoài,
người không quốc tịch
không được quyền
ứng cử, bầu cử vào bộ
máy nhà nước Việt
Nam quan hành
chính nhà nước Việt
Nam.
Người nước ngoài,
người không quốc tịch
không được thi vào
làm công chức, viên
chức trong quan
nhà nước đơn vị sự
nghiệp công lập của
nhà nước Việt nam.
Người nước ngoài,
người không quốc tịch
không được hưởng các
chính sách ưu đãi
giống như công dân
VN về hộ nghèo;
người công với
cách mạng; ưu tiên
nhận vào làm việc…
Người nước ngoài làm
nhân viên ngoại giao
quyền được hưởng
quyền miễn trừ ngoại
giao
Nghĩa vụ
Công dân Việt Nam
nghĩa vụ trung thành với
tổ quốc Việt Nam; làm
nghĩa vụ quân sự
Người nước ngoài,
người không quốc tịch
không phải trung
thành với tổ quốc Việt
Nam; không phải làm
nhân viên quân sự
Các bảo
đảm pháp
để thực
hiện
quyền
nghĩa vụ
Văn bản pháp luật: chủ
yếu được đảm bảo bởi
các quy định trong các
văn bản pháp luật quốc
gia Việt Nam.
Tài phán pháp luật: chịu
sự tài phán của nước sở
tại (Việt Nam)
Văn bản pháp luật:
được đảm bảo bằng cả
văn bản pháp luật
quốc gia và quốc tế
Tài phán pháp luật:
chịu sự tài phán của cả
nước sở tại cả quốc
gia người nước
ngoài đó mang quốc
tịch.
sở
xác lập
quy chế
hành
chính
Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch: mỗi quốc gia đều
Luật quốc tịch quy định về quy chế pháp lí của công dân
nước mình;
Xuất phát từ các Điều ước quốc tế Việt Nam kết
với các nước khác, trong đó cũng quy định về quy chế
pháp của người nước ngoài, người không quốc tịch so
với công dân Việt Nam.
2. Khẳng định đúng sai:
Áp dụng pháp luật là nghĩa vụ của tất cả công dân Việt Nam
Trả lời: Sai áp dụng pháp luật việc các quan, nhân thẩm quyền vận
dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các công việc phát sinh nhằm thực
hiện các chức năng của nhà nước
Đề 27
1. Sự bất bình đẳng trong ý chí của chủ thể tham gia quan hệ quản hành
chính
Trả lời:
Do phương pháp điều chỉnh của luật hành chính phương pháp mệnh lệnh-quyền
uy hình thành trên quan hệ quyền lực phục tùng: một bên quyền nhân danh
nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, cá nhân, tổ chức
phải phục tùng mệnh lệnh đó cho nên luật hành chính ghi nhận sự bất bình đẳng
trong ý chí của chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành chính.
Biểu hiện của sự bất bình đẳng đó là:
Chủ thể quản quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên
đối tượng quản lí. Cụ thể trong một số trường hợp sau:
Một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với
bên kia kiểm tra việc thực hiện các quy định, mệnh lệnh đó. Phía bên kia
nghĩa vụ thực hiện các quy định, mệnh lệnh đó của quan thẩm quyền. dụ
quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, thủ trưởng với nhân viên: thủ trưởng đề ra các
quy tắc buộc nhân viên phải thực hiện.
Một bên quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị cong bên kia quyền xem xét, giải
quyết thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó. dụ: công dân
quyền yêu cầu công an cho di chuyển hộ khẩu, công an quyền giải quyết cho
hoặc không cho.
Cả hai bên đều quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều phải
được sự đồng ý của bên kia. Ví dụ: quan hệ giữa bộ xây dựng và bộ tài chính trong
việc làm đường, bộ xây dựng phê chuẩn dự án làm đường nhưng phải được bộ tài
chính duyệt dự án thì mới được cấp kinh phí làm đường.
Một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc bên kia phải thực hiện
mệnh lệnh của mình. Các trường hợp này phải được pháp luật quy định cụ thể về
thẩm quyền, giới hạn.
Tính chất đơn phương của các quyết định hành chính: các quan hành chính nhà
nước hoặc các chủ thể thẩm quyền quyền ban hành các quyết định hành
chính đơn phương thể hiện ý chí của chủ thể quản lí, có hiệu lực bắt buộc thi hành
đối với đối tượng quản nhằm thực hiện chức năng quản hành chính nhà nước.
các quyết định này dủ là có sự đóng góp của các chủ thể khác nhưng vẫn thể hiện ý
chí đơn phương của chủ thể ban hành vì trước khi ban hành chủ thể có thẩm quyền
vẫn có quyền xem xét, tham khảo.
Ví dụ về sự bất bình đẳng về ý chí giữa chủ thể quản với đối tượng quản lí trong
quan hệ quản hành chính nhà nước: Cảnh sát giao thông người bị xử phạt
hành chính vi phạm quy tắc giao thông đường bộ quan hệ bất bình đẳng
một bên chủ thể quản lí được nhân danhsử dụng quyền lực nhà nước và thực
hiện thẩm quyền quản hành chính còn một bên đối tượng quản phải chấp
hành theo mệnh lệnh và ý chí của bên kia, không có sự thỏa thuận.
2. Khẳng định đúng sai:
a.Tất cả các chủ thể thẩm quyền xử phạt hành chính đều thể áp dụng hình
thức phạt tiền
Trả lời: Sai Bộ trưởng Bộ công an chỉ có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt
Trục xuất không phạt tiền cảnh cáo. (khoản 9 điều 31 pháp lệnh xử
vphc)
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa xử phạt hành chính không phải theo thủ tục hành
chính
Trả lời: Sai việc xử phạt hành chính của thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải thực
hiện theo một trong hai thủ tục xử phạt hành chính là thủ tục đơn giản hoặc thủ tục
lập biên bản (đầy đủ), hai thủ tục đó cũng là thủ tục hành chính.
Đề 28
1. Phân tích các hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính.
2. Khẳng định đúng sai:
Mọi văn bản là nguồn của Luật Hành chính đã đc ban hành theo thủ tục hành chính
Trả lời: Sai những văn bản như Hiến pháp, các Luật do quốc hội ban hành thì
ban hành theo thủ tục lập pháp chứ không phải theo thủ tục hành chính.
Các cơ quan nhà nước đều có quyền tham gia quản lí chính nhà nước
Trả lời: Đúng vì cơ quan nhà nước khi tiến hành xây dựng và củng cố chế độ công
tác nội bộ nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình
thì phát sinh quan hệ pháp luật hành chính; trong quan hệ đó, quan nhà nước
đóng vai trò chủ thể quản lí, chủ thể đặc biệt dùng quyền quản lí hành chính nhà
nước.
Đề 29
1. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm
Trả lời:
Tiêu
chí Vi phạm hành chính Tội phạm
Khái
niệm
VPHC hành vi do
nhân, tổ chức thực hiện với
lỗi cố ý hay ý, vi phạm
các quy định của pháp luật
về quản nhà nước
không phải tội phạm
theo quy định của pháp luật
bị xử phạt hành chính.
Tội phạm hành vi nguy hiểm cho
hội được quy định trong Bộ luật
Hình sự, do người năng lực
TNHS hoặc pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng an ninh, trật tự an toàn
hội, quyền lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lợi ích
khác của trật tự, an toàn hội,
quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức,
xâm phạm quyền con người, quyền
lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật hội, chủ nghĩa
theo quy định của Bộ luật này phải
bị xử lý hình sự.
Mức
độ
nguy
hiểm Ít hơn tội phạm Mức độ nguy hiểm cao hơn
sở
pháp lí
Các nghị định về xử phạt
vphc Bộ luật Hình sự
Thủ
tục
truy
cứu Theo thủ tục hành chính Thủ tục tố tụng hình sự
Chủ
thể xử
Chủ yếu quan hành
chính cán bộ, công chức
trong cqhc Tòa án nhân dân
2. Khẳng định đúng sai:
a.Quyết định hành chính luôn chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính?
Trả lời: Sai đối với các quyết định áp dụng (cá biệt) hoặc các quyết định tồn tại
dạng công văn, thông báo, kết luận hay hành vi của chủ thể quản thì không
chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính.
b.Trong mọi trường hợp thẩm phán không được tư vấn về pháp luật cho cá nhân và
tổ chức
Trả lời: Sai thẩm phán cũng công dân như các công dân bình thường khác,
việc vấn pháp luật cho nhân, tổ chức nếu không ảnh hưởng đến vụ án
thẩm phán đó thụ lí thì hoàn toàn không bị pháp luật cấm.
Đề 30
1. Phân biệt cán bộ công chức theo Luật cán bộ công chức
Trả lời:
Tiêu chí Cán bộ Công chức
Khái niệm Luật cán bộ, công chức Luật cán bộ, công chức
Con đường
hình thành
Bầu cử, bổ nhiệm, phê
chuẩn
Bổ nhiệm, tuyển dụng, điều động,
biệt phái
Nơi làm
việc
quan của đảng, cqnn,
tổ chức chính trị xã hội
quan của đảng, cqnn, tổ chức
chính trị hội, lực lượng
trang, đơn vị sự nghiệp công lập
Vị trí làm
việc
Không gắn với ngạch,
bậc Luôn gắn với ngạch, bậc
Xử kỉ
luật
Dựa vào Pháp luật hiện
hành Điều lệ của tổ
chức có cán bộ vi phạm
Chỉ căn cứ vào pháp luật hiện
hành (cụ thể Luật cán bộ công
chức và các văn bản hướng dẫn)
Chế độ đãi
ngộ
Hưởng lương từ ngân
sách nhà nước
Ngoài lương từ ngân sách nhà
nước còn được hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập
2. Khẳng định đúng sai:
1. Tất cả mọi trường hợp bị phạt tiền đều đc nộp tiền phạt nhiều lần?
Trả lời: Sai chỉ được nộp tiền phạt khi đủ các điều kiện quy định tại khoản 1
điều 27 nghị định 128/2008, đó là:
Bị phạt tiền từ 10 triệu đồng trở lên (đối với nhân) và 100 triệu đồng (đối với tổ
chức);
Đang gặp khó khăn về kinh tế và có đơn đề nghị nộp phạt nhiều lần.
31.Công chức không phải chịu trách nhiệm khi thi hành quyết định hành chính
mà đã báo cáo với cấp có thẩm quyền về tính trái pháp luật của quyết định?
Trả lời: Đúng theo khoản 1 điều 77 Luật cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức
được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: Phải chấp hành quyết định
trái pháp luật của cấp trên nhưng đã báo cáo người ra quyết định trước khi chấp
hành;
Đề 31
1. Phân biệt địa vị pháp của công dân Việt Nam với địa vị pháp của người
nước ngoài (Đã trả lời)
2. Khẳng định đúng sai:
chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể được sử dụng quyền lực
nhà nước trong một số trường hợp (đã trả lời)
Chủ thể thẩm quyền xử vi phạm HC luôn luôn có thẩm quyền thực hiện hình
thức cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
Trả lời: Sai vì chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành nhiệm vụ và chiến sĩ bộ đội
biên phòng, hoặc nhân viên thuế, hải quan… đang làm nhiệm vụ chỉ thẩm
quyền xử vphc không có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết
định hành chính (theo điều 67 pháp lệnh xlvphc).
*Hỏi thêm:
a. Thế nào là công dân VN? Quốc tịch là gì?
Trả lời: công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
Quốc tịch mối liên hệ pháp giữa một nhân với một quốc gia nhất định,
thông qua đó bảo đảm cho nhân đó các quyền nghĩa vụ đối với quốc gia
đó.
b. Biển báo giao thông có phải là quyết định HC không?
Trả lời: không chỉ hình thức biểu hiện của QĐHC.
c. Có phải tất cả QĐHC đều được thể hiện = văn bản k?
Trả lời: không còn được thể hiện hành vi của chủ thể quản (ví dụ: khẩu
lệnh của người chỉ huy lực lượng trang, quân đội, cảnh sát phòng cháy chữa
cháy..)
Đề 32
1. So sánh văn bản nguồn của LHC với quy định hành chính (đã trả lời)
2. Khẳng định đúng sai:
a) công dân thực hiện nghĩa vụ trong QLHCNN là sự kiện pháp lý
b) Các biện pháp cưỡng chế chỉ áp dụng cho vi phạm hành chính
Trả lời: Sai đối với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục tại
phường thì áp dụng đối với tuổi từ 12 đến 18; trong khi đó 12 tuổi chưa năng
lực trách nhiệm hành chính nên không thể vi phạm hành chính.
Câu hỏi ôn tập hành chính mới nhất
Đề 33
1. Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với các biện pháp xử hành
chính khác khác?
Trả lời:
Tiêu chí Xử phạt hành chính
Các biện pháp xử hành chính
khác
Khái niệm
Hình thức
5 hình thức: cảnh cáo;
phạt tiền; trục xuất; tịch
thu tang vật phương tiện;
tước giấy phép, chứng chỉ
hành nghề
4 hình thức: giáo dục tại
phường thị trấn; đưa vào trường
giáo dưỡng; đưa vào sở giáo
dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh
Chủ thể
thẩm
quyền áp
dụng
Nhiều chủ thể khác nhau
từ điều 23 đến điều 40
pháp lệnh xử vi phạm
hành chính Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp
Đối tượng
bị áp dụng
nhân, tổ chức vi phạm
hành chính
Chỉ nhân vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự
hội và nhân từ đủ 12 đến dưới
18 tuổi vi pháp pháp luật dấu
hiệu tội phạm
sở áp
dụng Vi phạm hành chính
thể vi phạm hành chính
hoặc không vi phạm hành
chính
2. Khẳng định đúng sai:
a- ỡng chế hành chính nhà nước cưỡng chế Nhà nước? => đúng
b- thủ tục hành chính thể được áp dụng trong các hoạt động của quan
tư pháp?
Trả lời: Đúng hoạt động các quan tư pháp khi thực hiện xây dựng và ổn định
chế độ công tác nội bộ thì cũng phát sinh quan hệ pháp luật hành chính cũng
phải thực hiện các hoạt động đó theo thủ tục hành chính.
Đề 34
1. Phân tích tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hành chính. (đã trả lời)
2. Khẳng định đúng sai:
nhân năng lực trách nhiệm đồng thời năng lực chủ thể quan hệ pháp luật
hành chính đúng hay sai?
Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ chỉ giới hạn trong hoạt động chấp hành-
điều hành?
Trả lời: Sai vì thủ tướng chính phủ còn là đại biểu quốc hội nên còn có thẩm quyền
trong lĩnh vực lập pháp nữa. Ví dụ đưa ra sáng kiến xây dựng luật; trình dự án luật;
đóng góp ý kiến về dự thảo luật…
Đề 35
1. Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức
Trả lời:
Tiều chí Cán bộ Công chức Viên chức
Khái
niệm
Luật cán bộ
công chức Luật cán bộ công chức Luật viên chức
Con
đường
hình
thành
Bầu cử, bổ
nhiệm, phê
chuẩn
Bổ nhiệm, tuyển dụng,
điều động, biệt phái Tuyển dụng
Vị trí làm
việc
quan của
đảng, quan
nhà nước, tổ
chức chính trị-
xã hội
quan của đảng,
quan nhà nước, tổ chức
chính trị-xã hội, lực
lượng trang, đơn vị
sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp
công lập
Chế độ
đãi ngộ
Ngân sách nhà
nước
Ngân sách nhà nước
từ đơn vị sự nghiệp công
lập
Ngân sách nhà
nước từ quỹ
lương của đơn vị
sự nghiệp công
lập
Xử kỉ
luật
Điều lệ tổ chức
pháp luật
hiện hành Pháp luật hiện hành
Nội quy đơn vị
sự nghiệp công
lập
2. Khẳng định đúng sai:
a. Cá nhân dưới 14 có thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
Trả lời:Đúng theo điều 23; 24 của pháp lệnh xử pháp luật hành chính thì
nhân từ đủ 12 đến dưới 18 thể bị áp dụng biện pháp xử hành chính khác. Đó
là quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa nhân đó với người áp dụng biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng và giáo dục tại xã, phường, thị trấn
b. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính cũng đồng thời chủ thể quan hệ
pháp luật nhà nước.
Trả lời: Sai quan hệ pháp luật nhà nước các quan hệ quan trọng, bản nhất;
còn quan hệ pháp luật hành chính chỉ quan hệ phát sinh trong lĩnh vực chấp
hành-điều hành.
Đề 36
1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời)
2. Khẳng định đúng sai:
Cán bộ công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỷ luật
như nhau
Trả lời: Sai đối với cán bộ ngoài việc phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy
định của pháp luật hiện hành còn phải chịu các hình thức kỷ luật theo quy định
trong điều lệ của tổ chức nơi có cán bộ vi phạm hành chính.
Mọi quyết định hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính
Trả lời: Đúng mỗi dạng quyết định pháp luật một trình tự ban hành riêng;
trong đó quyết định lập pháp được tiến hành theo thủ tục lập pháp, quyết định
pháp tiến hành theo thủ tục tố tụng quy định hành chính thì ban hành theo thủ
tục
Đề 37
1. Phân biệt trách nhiệm kỷ luật với trách nhiệm hành chính
Trả lời:
Tiêu chí Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hành chính
Khái niệm
trách nhiệm pháp do
quan, tổ chức thẩm quyền áp
dụng đối với cán bộ, công chức
vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ
của cán bộ, công chức, vi phạm
những việc cán bộ công chức
không được làm vi phạm pháp
luật bị tòa án tuyên tội hoặc
bị quan thẩm quyền kết
luận bằng văn bản về hành vi vi
phạm pháp luật
hậu quả pháp
nhân, tổ chức phải gánh
chịu trước nhà nước
hành vi vi phạm hành
chính trong đ
ó chủ thể vi phạm hành
chính bị hạn chế về quyền
hay lợi ích lẽ ra họ
đang hoặc sẻ được hưởng
bằng cách áp dụng các
hình thức xử phạt được
quy định trong phần chế tài
của các quy phạm hành
chính.
Mục đích
xử lí Nhằm ổn định trật tự nội bộ
ổn định trật tự trên các lĩnh
vực
Quan hệ Luôn có quan hệ về mặt tổ chức Không có mối quan hệ trực
giữa chủ
thể xử
với chủ
thể vi
phạm thuộc về mặt tổ chức
Đối tượng
áp dụng
Cá nhân cán bộ, công chức khi
thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật
hoặc vi phạm pháp luật khác
thơ quy định phải chịu trách
nhiệm kỷ luật
Mọi nhân, tổ chức vi
phạm hành chính
sở
phát sinh
trách
nhiệm
Vi phạm pháp luật vi phạm kỉ
luật Chỉ có vi phạm hành chính
Thủ tục
xử lí Có thể thành lập hội đồng kỷ luật
Không thành lập hội đồng
kỷ luật
Hình thức
xử lí
Khiển trách; cảnh cáo; giáng
chức; cách chức; hạ bậc lương;
buộc thôi việc.
Phạt chính, phạt bổ xung:
cảnh cáo; phạt tiền; trục
xuất; tịch thu tang vật,
phương tiện vi phạm; tước
giấy phép chứng chỉ hành
nghề
2.Đúng, sai?giải thích
a, Cá nhân đủ 18 tuổi có thể tham gia tất cả các quan hệ pháp luật hành chính
Trả lời: Sai ngoài yêu cầu về tuổi nhân còn phải đủ khả năng nhận thức
điều khiển hành vi của mình; chẳng hạn nhân chỉ bị xử vi phạm hành chính
khi đạt độ tuổi nhất định và đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
b, Mọi văn bản pháp luật do quan hành chính nhà nước ban hành đều nguồn
của luật hành chính?
Trả lời: Sai các văn bản áp dụng pháp luật thì không phải nguồn của luật
Hành chính chỉ những văn bản quy phạm chứa các quy tắc điều chỉnh quan hệ phát
sinh trong lĩnh vực chấp hành điều hành mới nguồn của Luật Hành chính
thôi.
Đề 38
1. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
Trả lời:
Khái niệm: tổ chức hội hình thức tổ chức t nguyện của công dân, tổ chức
việt nam chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ
không lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên
tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Tổ chức xã hội có vị trí vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị vì:
Hỗ trợ các cơ quan nhà nước trong việc quản lí xã hội;
Hỗ trợ các cqnn trong việc củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước
Ho con người lập nên hoạt động với cùng mục đích nhất định bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của các thành viên; có mối quan hệ giữa các thành viên, giữa bộ phận
lãnh đạo và các thành viên
Đặc điểm:
Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của quần chúng nhân dân lao động;
việc gia nhập, xin ra khỏi tổ chức hoàn toàn tự nguyện, không ai quyền bắt
tham gia hoặc cấm tham gia.
Tổ chức hội hoạt động theo điều lệ, điều lệthể do hội nghị toàn thể hoặc hội
nghị đại biểu của các tổ chức đó xây dựng nên. Phần lớn các tổ chức xã hội có điều
lệ.
Tổ chức hội nhiều loại: điều này xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của hội:
cùng độ tuổi, cùng nghề nghiệp, cùng giới tính, cùng lí tưởng…
Các tổ chức xã hội khi tham gia một quan hệ pháp luật chỉ nhân danh tổ chức mình
mà không được nhân danh nhà nước trừ trường hợp do nhà nước quy định
Các tổ chức hội hoạt động dựa trên nguồn kinh phí do các thành viên của tổ
chức xã hội đó đóng góp hoặc là sự tài trợ của nhà nước
Tổ chức hội nếu hoạt động kinh tế thì đó chỉ nhằm để tạo nguồn thu cho tổ
chức đó, còn mục đích hoạt động không phải tìm kiếm lợi nhuận phân chia
lợi nhuận.
2. Khẳng định đúng sai:
a. Cán bộ, công chức không chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng phải
hành vi vi phạm pháp luật không?
Trả lời: không phải vì chủ trương chính sách của đảng không phải là các quy phạm
pháp luật, chỉ khi được thể chế thành pháp luật thì khi đó mới được coi
quy phạm pháp luật.
b. Biện pháp tịch thu tang vật vi phạm hành chính thể áp dụng độc lập ( không
cần áp dụng với hình thức xử phạt chính chính ).
Trả lời: Sai đây nh thức xử phạt bổ sung nên phải áp dụng kèm với hình
thức xử phạt chính.
Đề 39
1. Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức
2. Khẳng định đúng sai:
1. Mọi quan nhà nước đều hoạt động tổ chức theo nguyên tắc phụ thuộc
2 chiều
Trả lời: Sai chỉ quan hành chính địa phương mới tổ chức theo nguyên
tắc này.
b. Cưỡng chế hành chính chỉ áp dụng khi hành vi vi phạm hành chính (Đã trả
lời)
Đề 40
1. Hãy nêu các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không vi phạm hành
chính (đã trả lời)
2. Khẳng định đúng sai:
a) Luật cán bộ công chức là quyết định hành chính
Trả lời: Sai vì đây chỉ là nguồn của luật hành chính, nó là quyết định lập pháp
b) Các nhân được nhà nước trao quyền tham gia quản hành chính nhà nước
không được thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước mang tính hợp pháp
Đề 41
1. Mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
Khái niệm mặt chủ quan: (lí luận chung)
Các yếu tổ của mặt chủ quan gồm:
Lỗi: trạng thái tâm tiêu cực bên trong của nhân khi thực hiện hành vi trái
pháp luật.
Lỗi bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý. Vô ý là chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có
đủ khả năng nhận thức điều khiển hành vi nhưng tình, bất cẩn nên đã vi
phạm; cố ý thể nhận thức điều khiển được hành vi nhưng vẫn cố tình vi
phạm.
Xét về luận là như vậy nhưng trên thực tế lỗi trong vi phạm hành chính được coi
là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật và theo một nghị định của chính phủ
về xử phạt hành chính thì hành vi đó bị xử phạt hành chính.
Trong vphc có bao gồm cả lỗi của cá nhân và lỗi của tổ chức. Lỗi của tổ chức được
xác định là lỗi của người đại diện cho tổ chức đó khi thực thi nhiệm vụ của tổ chức
giao.
Động cơ
Mục đích
Động mục đích hai dấu hiệu không bắt buộc trong vphc nhưng những
trường hợp đặc biệt nếu không có dấu hiệu này thì cũng không có hành vi vphc.
dụ: một người hành vi trốn lên xe ô với mục đích trốn nhưng xe đó lại
đi thẳng sang nước ngoài; như vậy không thể xác định đây là hành vi xuất cảnh trái
phép họ không mục đích đi ra nước ngoài chỉ ý định trốn xe để đi
đến một địa điểm khác ở trong nước.
2. Các chủ thể thẩm quyền được thực hiện hành vi này trong trường hợp nào:
a. Thi hành các biện pháp cưỡng chế mà không có vi phạm hành chính.
Trả lời: trong 3 trường hợp sau:
Giáo dục tại phường đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện
hành vi có dấu hiệu của tội phạm nghiêm trọng.
Đưa vào trường giáo dưỡng đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện
hành vi có dấu hiệu của tội phạm nghiêm trọng.
Thực hiện biện pháp phòng ngừa
b. Tuyển dụng công chức theo hình thức xét tuyển
trả lời: đối với trường hợp cán bộ công chức muốn đến nơi xa xôi hẻo lánh, vùng
núi làm việc.
Đề 42
1. Trách nhiệm kỷ luật của công chức (đã trả lời ở trên)
2. Khẳng định đúng sai:
a. Trách nhiệm kỷ luật không đặt ra đối với người đã bị tòa án nhân dân tuyên phạt
tù với cùng một hành vi vi phạm
Trả lời: Sai theo quy định thì công chức khi bị tòa án nhân dân tuyên phạt
không được hưởng án treo thì đồng thời bị thôi việc buộc thôi việc một hình
thức kỷ luật.
b. Mọi chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đều có thẩm quyền thực
hiện các biện pháp ngăn chặn
Trả lời: Sai một số chủ thể khác như chiến công an khi thi hành nhiệm vụ
không có quyền tạm giữ người.
Đề 43
1. Các phương pháp cưỡng chế được áp dụng khi hành vi vi phạm hành
chính
Trả lời: các phương pháp cưỡng chế hành chính gồm:
Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra (khoản 3
điều 12 pháp luật xử lý vi phạm hành chính)
Cần trình bày những vấn đề sau:
Khái niệm:
Kiều kiện áp dụng;
Nội dung (gồm các biện pháp là);
Mục đích áp dụng: để khắc phục những hậu quả do vi phạm hành chính gây
ra chứ không có mục đích trừng phạt. đây giống như
Hình thức:
Thủ tục tiến hành
Các biện pháp xử lý hành chính khác (Điều 22 pháp luật xử lý vi phạm hành chính,
gồm 4 biện pháp: giáo dục tại xã phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa
vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh)
Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính bảo đảm việc xử lí vi phạm hành
chính (Điều 43 pháp luật xử vi phạm hành chính, gồm: tạm giữ người; khám
người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện
vi phạm hành chính; bảo lãnh hành chính; quản lý người nước ngoài vi phạm pháp
luật việt nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất; truy tìm đối tượng phải chấp
hành quyết định hành chính đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa
bệnh trong trường hợp bỏ trốn.
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính (khoản 1 điều 66 pháp
luật xử vi phạm hành chính, gồm: khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu
nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng; kê biên tài sản giá trị tương ứng với
số tiền phạt để bán đấu giá; các biện pháp cưỡng chế khác để tịch thu tang vật,
phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính, buộc khôi phục lại tình trạng
ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình
xây dựng trái phép, buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
môi trường, lây lan dịch bệnh, buộc đưa ra khỏi việt nam, buộc tái xuất hàng hóa,
vật phẩm, phương tiện, buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người,
vật nuôi, cây trồng, văn hóa phẩm độc hại.)
Các biện pháp xử phạt hành chính (khoản 1 và 2 điều 12, gồm: cảnh cáo; phạt tiền;
trục xuất; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề).
2. Khẳng định đúng sai:
a, Cán
, công chức chỉ phải thực hiê
n theo những quy định của pháp luật vcán
công chức khi đang còn là cán bô
công chức.
Trả lời: Sai có trường hợp khi không còn là cán bộ, công chức thì người đã từng
là cán bộ, công chức vẫn phải thực hiện các quy định của luật cán bộ, công chức đó
là trường hợp cán bộ công chức làm việc ở ngành nghề có liên quan đến bí mật nhà
nước khi nghỉ hưu hoặc thôi việc thì trong thời hạn ít nhất 5 năm kể từ khi
quyết định nghỉ hưu hoặc thôi việc thì không được làm công việc trước đây
mình đảm nhiệm cho tổ chức, nhân trong nước, tổ chức, nhân nước ngoài
hoặc liên doanh với nước ngoài. Như vậy quy định cấm này của luật cán bộ, công
chức buộc những người không còn công chức (đã nghỉ hưu, đã thôi việc) vẫn
phải thực hiện đó là không được làm. (khoản 2 điều 19 luật cán bộ, công chức).
b, Tổ chức
i nghề nghiê
p tổ chức gồm những người cùng nghề nghiê
p
giúp đỡ nhau hoạt đô
ng của hô
i (đã trả lời ở trên)
Đề 44
1. Thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính
Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính một năm, kể từ ngày vi phạm hành
chính được thực hiện; đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực tài
chính, chứng khoán, sở hữu trí tuệ, xây dựng, môi trường, an toàn kiểm
soát bức xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất
cảnh, nhập cảnh hoặc vi phạm hành chính hành vi buôn lậu, sản xuất,
buôn bán hàng githì thời hiệu hai năm; nếu quá các thời hạn nói trên thì
không xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được
quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
Người thẩm quyền xử phạt nếu lỗi trong việc để quá thời hiệu xử phạt vi
phạm hành chính thì bị xử lý theo quy định tại Điều 121 của Pháp lệnh này.
Đối với nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã quyết định đưa ra xét xử theo thủ
tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ
án mà hành vi vi phạm dấu hiệu vi phạm hành chính thì bị xử phạt hành chính;
trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án,
người đã ra quyết định phải gửi quyết định cho người thẩm quyền xử phạt;
trong trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ ngày
người có thẩm quyền xử phạt nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm.
Trong thời hạn được quy định tại khoản 1 khoản 2 Điều này nhân, tổ
chức lại thực hiện vi phạm hành chính mới trong cùng lĩnh vực trước đây đã vi
phạm hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu quy
định tại khoản 1 khoản 2 Điều này; thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được
tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mới hoặc thời điểm chấm dứt
hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
Thời hiệu áp dụng biện pháp xử hành chính khác được quy định tại các điều 23,
24, 25 và 26 của Pháp lệnh này.
2. Khẳng định đúng sai, giải thích?
Chủ thể quản lí hành chính cũng đồng thời là chủ thể quản lí nhà nước
trả lời: Đúng vì quản lí nhà nước bao gồm quản lí trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp,
hành chính; vậy quản hành chính nhà nước cũng hình thức quản nhà nước
cho nên chủ thể quản hành chính nhà nước cũng chính chủ thể quản nhà
nước.
Quan hệ pháp luật hành chính không phát sinh giữa 2 cơ quan hành chính nhà nước
cùng cấp
Trả lời: Sai quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa quan hành chính
thẩm quyền chung với quan hành chính thẩm quyền chuyên môn, dụ
như quan hệ pháp luật hành chính giữa chính phủ với bộ, quan ngang bộ (chính
phủ ra chỉ thị yêu cầu bộ tài nguyên đẩy mạnh hơn nữa công tác quản đất đai).
Mà chính phủ với bộ là quan hành chính cùng cấp ở trung ương nên khẳng định
trên là sai.
Hỏi thêm: quan hệ pháp luật hành chính có phát sinh giữa Ủy ban nhân dân tỉnh nọ
với Ủy ban nhân dân tỉnh kia không?
Trả lời: Về mặt luận thì thể có, dụ như ông chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
A đến tỉnh B vi phạm hành chính bị chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B xử phạt hành
chính; nhưng về thực tiễn thì không phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
(cách trả lời của thầy Sao ngồi căng tin với Thầy Sao: ông chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh chẳng bao giờ vi phạm hành chính được vì nếu có đến tỉnh B thì có lái xe
đưa đón, vi phạm hành chính thì đó lái xe vi phạm, thậm chí ăn người
gắp, rửa mặt có người rửa… thì làm sao ông ta có vp mà xử phạt hành chính được
| 1/150

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÀNH CHÍNH 1.
Khái niệm quản lý nhà nước (theo ngh'a rô +ng và theo ngh'a h-p)
Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước các cơ quan do
nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo
những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi.
Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ
máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất.
Theo ngh'a h-phướng dẫn chấp pháp, điều hành, quản lí hành chính do
quan hành pháp
thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. 2.
Khái niệm hoạt đô +ng hành chính nhà nước Hành chính nhà nước:
- là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước,
- đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà
nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước
- nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
Hành chính nhà nước là :
- một bộ phận của quản lý nhà nước, nói cách khác HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC có phạm vi h-p hơn so với QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ở hai điểm cơ bản:
Thứ nhất:HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là hoạt động thực thi quyền hành pháp của
nhà nước tức là hoạt động chất hành và điều hành.
Thứ hai: chủ thể của hành chính nhà nước các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
trong hệ thống HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 3.
Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong
hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước khác (như Tòa án, Viện kiểm sát).
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong
hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà
nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước. 4.
Phương pháp quyền uy – phục tùng
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh được hình
thành từ quan hệ “ quyền lực – phục tùng ” giữa một bên có quyền nhân danh nhà
nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó
Phương pháp này được xây dựng trên nguyên tắc :
– Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính
nhà nước : một bên được nhân danh nhà nước , sử dụng quyền lực nhà nước để đưa
ra các quyết định hành chính , còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy .
– Bên nhân danh Nhà nước , sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương ra
quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước , của xã hội
. Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu
lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước. 5.
Phương pháp thỏa thuận
Phương pháp thoả thuận thể hiện sự tự nguyện, bình đẳng của các bên trong quan
hệ. Đây là phương pháp điều chỉnh được nhiều ngành luật liên quan đến hợp đồng
áp dụng (luật dân sự, luật thương mại, luật hôn nhân gia đình, luật đất đai...). 6.
Luật hành chính Viê +t Nam: ngành luật, khoa học pháp lý, môn học (gtr)
- Ngành Luật Hành chính Việt Nam
ngành luật điều chỉnh các hoạt động hành chính nhà nước cụ thể là điều
chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.
Do đặc trưng của mối quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có sự tham
gia của một bên chủ thể là các cơ quan hành chính nhà nước
, khác với các
ngành luật khác như Luật dân sự, Luật thương mại,… nên Luật hành chính còn
được gọi là ngành luật công.
Khoa học Luật Hành chính
- Là một hệ thống thống nhất những học thuyết, quan niệm, luận điểm
khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành Luật hành chính.
- Nhiệm vụ của khoa học Luật hành chính là nghiên cứu, đưa ra các giải
pháp hoàn thiện sự điều chỉnh pháp luật hành chính đối với các quan hệ xã hội thực tế
- đồng thời làm sáng tỏ các vấn đề thuộc dạng lý luận để tạo cơ sở cho
hoạt động giảng dạy Luật hành chính trong các trường đào tạo luật.
- Môn học Luật Hành chính
Là môn học được xây dựng trên cơ sở khoa học Luật hành chính với chương trình
học khác nhau đối với từng cơ sở đào tạo luật.
Như vậy, định nghĩa khoa học Luật Hành chính là khái niệm bao hàm phạm vi
nghĩa rộng hơn so với ngành Luật Hành chính và môn học Luật Hành chính. 7.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với các ngành luâ +t khác: Luật Hiến
pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luâ +t Đất đai, Luâ +t Môi trưfng v.v… (gtr) 8.
Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
Luật hành chính là phương tiện cụ thể, chi tiết hóa các quyền, tự do, ngh'a
vụ,..của công dân đc Hiến pháp quy định, nhiều khi còn bổ sung các quyền,
ngh'a vụ ko cơ bản. Nhiều quyền,tự do của con ngưfi, công dân chỉ đc bảo
đảm, bảo vệ khi đc cụ thể hóa bằng các quy phạm pháp luật hành chính (VD:
quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tiếp cận thông tin,..). Ngh'a là, nhf có luật
hành chính mà các quy phạm hiến pháp về quyền, tự do của con ngưfi và
quyền, tự do của công dân đc thực hiện trên thực tế.

- Luật hành chính là phương tiện để giới hạn quyền lực của hệ thống hành
chính nhà nc trong mối quan hệ với cá nhân, tổ chức. Tuy quyền lực nhà nc là
phương tiện bảo đảm, bảo vệ quyền con ngưfi, quyền công dân, nhưng mặt
khác nó có thể là phương tiện vi phạm các quyền này.
9.
Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính (gtr) 10.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính (gtr) 11.
Khái niệm, hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam (gtr)
Nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, có
nội dung là các quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối
với các đối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước .
- Căn cứ vào cơ quan ban hành , nguồn của luật hành chính gồm sáu loại
- (i) Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước
- (ii) Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
- (iii) Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước
- (iv) Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- (v) Văn bản quy phạm pháp luật của Tổng kiểm toán nhà nước 12.
Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển hóa
Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp
luật, văn bản pháp luật, chấn chỉnh thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo
một trình tự nhất định.
Hệ thống hoá pháp luật có hai dạng là tập hợp hoá và pháp điển hoá.
Tập hợp hoá pháp luật là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian
ban hành, theo cơ quan ban hành hoặc theo lĩnh vực quản lí nhà nước... trong đó,
nội dung các văn bản quy phạm pháp luật được giữ nguyên.
Các đặc trưng của hình thức hệ thống hóa này thể hiện ở một số điểm cơ bản như sau:
- Việc tập hợp hóa các văn bản pháp quy thành tập luật lệ hiện hành không làm
thay đổi phạm vi hiệu lực của các văn bản đó. Trong tập luật lệ này, các quy phạm,
các chương, điều hoặc toàn bộ văn bản pháp quy được trích dẫn hoặc đưa vào toàn
bộ theo nguyên bản. Nếu các quy phạm trong bản gốc có hiệu lực trong phạm vi cả
nước thì khi được đưa vào tập luật lệ chúng vẫn giữ nguyên phạm vi hiệu lực đó.
- Sự liên kết của các quy phạm được hệ thống hóa theo vấn đề không tạo nên
những chế định pháp lý mới mà chỉ dừng lại ở việc tập hợp hóa các văn bản theo
vấn đề đó. Toàn bộ cấu trúc hình thức của mỗi quy phạm, mỗi chương, điều trong
bản gốc quy phạm nào đó được đánh số thứ tự chương, mục, điều, khoản như thế
nào, thì ở trong tập luật lệ hiện hành nó vẫn giữ nguyên thứ tự đó như trong văn bản gốc.
- Nội dung của các quy phạm pháp luật khi được hệ thống hóa theo hình thức này không thay đổi.
- Việc hệ thống hóa theo hình thức tập hợp hóa có thể do bất cứ mọi cơ quan Nhà
nước thực hiện. Các cơ quan này chỉ cần tập hợp, thu thập văn bản, tiến hành rà
soát, sắp xếp chúng theo vấn đề và sau đó quyết định xuất bản tập hệ thống hóa pháp luật hiện hành
Pháp điển hóa pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm
tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật trong từng lĩnh vực quản lí nhất định, loại
bỏ sự mâu thuẫn, chồng chéo và các quy định lỗi thời, bổ sung quy định mới cho
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Kết quả của hoạt động pháp điển hoá là việc
ban hành một văn bản quy phạm pháp luật mới dựa trên nền tảng pháp luật cũ mà điển hình là bộ luật.
Pháp điển hóa là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong đó không
những tập hợp những văn bản đã có theo 1 trình tự nhất định, loại bỏ những quy
phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà còn chế định thêm những quy phạm mới nhằm thay
thế cho những quy định bị loại bỏ và khắc phục những chỗ trống được thực hiện
trong quá trình tập hợp văn bản, sửa đổi các quy phạm hiện hành, nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng.
Pháp điển hóa là hình thức cao nhất, hoàn chỉnh của công tác hệ thống hóa pháp
luật. Có hai trường phái pháp điển hóa là pháp điển hóa nội dung (substantive
codification) và pháp điển hóa hình thức (formal codification).
Pháp điển hóa nội dung Khi pháp điển hóa người ta không những tập hợp những
quy phạm hiện hành mà còn ban hành các quy phạm mới ở ngay trong chính bộ
luật. Khi nói về pháp điển hóa, ngoài các đặc trưng nêu trên, cần lưu ý rằng pháp
điển hóa khác với tập hợp hóa rất nhiều về thủ tục tiến hành. Công tác pháp điển
hóa chỉ có thể do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội phê duyệt. Kết quả quá
trình pháp điển hóa là việc ban hành các bộ luật. 13.
Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước là Cơ quan quản lý chung hay từng lĩnh vực công
tác, có nhiệm vụ thực thi pháp luật và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, kế hoạch của nhà nước - Đặc điểm :
(i) Tập hợp những con người có tính độc lập tương đối về cơ cấu-tổ chức.
(ii) Chịu sự giám sát lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng.
(iii) Thực hiện các hoạt động mang tính dưới luật – hoạt động tiến hành trên cơ sở và để thi hành luật.
(iv) Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành.
(v) Tất cả các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ (trực thuộc trên – dưới, ngang –
trái) có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ. 14.
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính bao gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật
hành chính và năng lực hành vi pháp luật hành chính.
Năng lực pháp luật hành chính là khả năng của chủ thể có được quyền chủ thể và
mang các nghĩa vụ pháp luật hành chính được nhà nước thừa nhận. Như vậy, chủ
thể pháp luật hành chính là các cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật hành chính.
Năng lực pháp luật nói chung, năng lực pháp luật hành chính nói riêng luôn thay
đổi trong các giai đoạn phát triển lịch sử, tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế, văn
hoá xã hội, chính trị, trình độ phát triển của nền dân chủ xã hội.
Năng lực hành vi pháp luật hành chính là khả năng thực tế của chủ thể pháp luật
hành chính được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp luật hành chính tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính. 15.
Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
Các đặc điểm riêng cơ bản của địa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước là:
- 1. Nhìn tổng thể, bộ máy hành chính Nhà nước là bộ máy chấp hành của
các cơ quan quyền lực Nhà nước cơ quan đầu não . Các của bộ máy hành
chính do các cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập (Chính phủ, Bộ và
các cơ quan, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan khác thuộc Chính phủ,
UBND các cấp). Do đó, chúng trực thuộc, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm
tra của các cơ quan quyền lực Nhà nước tương ứng và chịu trách nhiệm báo
cáo công tác trước cơ quan đó. Có những cơ quan quản lý Nhà nước không
do các cơ quan quyền lực Nhà nước trực tiếp lập ra mà do các cơ quan quản
lý cấp trên thành lập, nhưng về nguyên tắc cũng chịu sự giám sát, lãnh đạo
của các cơ quan quyền lực tương ứng.
- 2. Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên thực hiện hoạt động chấp hành và
điều hành tức là hoạt động mang tính dưới luật – hoạt động tiến hành trên cơ
sở và để thi hành luật. Đó là hình thức chủ yếu để đưa các đạo luật và các
văn bản pháp luật khác … của các cơ quan quyền lực Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống. -
- 3. Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm
vi hoạt động chấp hành và điều hành, chủ yếu được quy định trong các văn
bản pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước hoặc các điều lệ, quy chế… -
- Những quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân sự mà cơ quan quản lý
Nhà nước có thể tham gia tương tự như tất cả các chủ thể khác của phá luật
dân sự không phải là yếu tố của thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước.
Trong phạm vi thẩm quyền của mình, của các cơ quan quản lý Nhà nước có
trách nhiệm hoạt động thường xuyên hàng ngày một cách chủ động và sáng
tạo để đáp ứng nhu cầu diễn biến nhanh chóng, phức tạp và đa dạng của hoạt động quản lý. -
- 4. Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
(quan hệ trực thuộc trên – dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành
một hệ thống thống nhất có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ đảm bảo thực
hiện nhiệm vụ chấp hành và điều hành một cách mau lẹ, nhất quán và hiệu quả. -
- 5. Hoạt động chấp hành và điều hành của bộ máy quản lý hoàn toàn khác với
hoạt động kiểm sát và hoạt động xét xử của toà án. Tuy nhiên, chúng có
quan hệ chặt chẽ với nhau. 16.
Vị trí của Chính phủ
- là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền hành pháp, và là cơ quan
chấp hành của quốc hội 17.
Nguyên tắc hoạt động,tổ chức của chính phủ
- tổ chức gồm bộ và các cơ quan ngang bộ
- nguyên tắc hoạt động: 1. tuân thủ
quản lý xã hội bằng pháp lu
theo hiến pháp và pháp luật, ật,
thực hiện nguyên tắc dân chủ, bình đẳng giới
2. phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn
3. tổ chức bộ máy ngắn gọn, hiệu quả; đảm bảo nguyên tắc cơ quan cấp dưới
sự lãnh đạo, chỉ đạo, mệnh lệnh của cơ qua phục tùng cấp trên
4. Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ với chính quyền địa
phương, bảo đảm quyền quản lý thống nhất của Chính phủ và phát
huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương. 18.
Hình thức hoạt động của Chính phủ
+ Thông qua phiên họp Chính phủ; + Thông qua của hoạt động Thủ tướng Chính ; phủ
+ Thông qua hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ 19.
Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
Theo Điều 96 Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết của Ủy ban thưfng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
- Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà
nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy
ban thưfng vụ Quốc hội
;
- Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học,
công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc
động viên cục bộ
, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để
Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của bảo vệ Nhân dân;
- Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành
lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban
thưfng vụ Quốc hội
quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia;
- thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước;
- tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,
chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước;
- lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Ủy ban nhân dân các cấp;
- hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên;
- tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
- Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền
công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
- Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy
quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc
chấm dứt
hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước
quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ
lợi ích của Nhà nước
, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
- Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình. 20.
Vị trí và tổ chức của Bộ 21.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ cấu của Bộ
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ quy định tại Điều 5 Nghị định
123/2016/NĐ-CP
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau:
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng; đề cao
trách nhiệm của Bộ trưởng
trong mọi hoạt động của Bộ.
- Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các Điều kiện theo
quy định của pháp luật.
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ
bảo đảm không chồng chéo hoặc bỏ sót nhiệm vụ.
- Công khai, minh bạch và hiện đại hóa hoạt động của Bộ. 22.
Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng 23.
Vị trí của Ủy ban nhân dân
- Vị trí của ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
- Khi thực hiện chức năng chấp hành của Hội đồng nhân dân và cơ quan
nhà nước cấp trên, trên thực tế ủy ban nhân dân là cơ quan điều hành
công việc nhà nước ở địa phương,
cũng giống như Chính phủ là cơ quan
điều hành công việc nhà nước trên phạm vi toàn quốc.
- ủy ban nhân dân nằm trong một hệ thống cơ quan chấp hành - hành
chính của cả nước mà đứng đầu là Chính phủ - cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất. Đây chính là hệ thống nổi bật nhất trong bộ máy nhà nước và
thực chất là hệ thống điều hành công việc của quốc gia từ trung ương tới địa phương . 24.
Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân
- Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ
thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.(Điều 8
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015

1. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh
- - Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
- Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và
loại III có không quá ba Phó Chủ tịch.
- Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là ngưfi đứng đầu cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự,
Ủy viên phụ trách công an.
- - Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các sở và cơ
quan tương đương sở.
- (Điều 20 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015)
2.2. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện
- - Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
- Ủy ban nhân dân huyện loại I có không quá ba Phó Chủ tịch; huyện loại II
và loại III có không quá hai Phó Chủ tịch.
- Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự,
Ủy viên phụ trách công an.
- - Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có các phòng và
cơ quan tương đương phòng.
- (Điều 27 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015)
2.3. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã
- - Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân
sự, Ủy viên phụ trách công an.
- - Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có không quá hai Phó Chủ tịch; xã loại
III có một Phó Chủ tịch.
- (Điều 34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, được sửa đổi bởi
khoản 12 Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền
địa phương sửa đổi 2019)

Điều 5 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 như sau:
"Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
- 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ.
- 2. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.
- 3. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
- 4. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết
hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân." 25.
Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân 26.
Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 27.
Cải cách hành chính ở Việt Nam 28.
Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ - Khái niệm
Điều 2 Luật cán bộ, công chức năm 2008 đưa ra khái niệm về hoạt động công vụ
của cán bộ, công chức, theo đó:
“hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan”. - Đặc điểm
- Các hoạt động công vụ nhằm mục tiêu phục vụ nhân dân, không nhằm mục
đích tự thân, mục đích lợi nhuận
- Hoạt động công vụ mang tính quyền lực Nhà nước
- Hoạt động công vụ được đảm bảo thực hiện bằng nguồn ngân sách Nhà nước
- Trong quá trình thực hiện hoạt động công vụ, cơ quan, cán bộ, công chức cần phải các nguyên tắc nhất
tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp luật, định
- Hoạt động công vụ có tính thưfng xuyên, liên tục và chuyên nghiệp 29.
Các nguyên tắc của chế độ công vụ
Theo quy định tại điều 3, Luật Cán bộ, Công chức 2008, quy định về các nguyên
tắc thực thi công vụ, cán bộ, công chức thực hiện công vụ cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát. - Bảo đảm tính thống nhất, hệ thống,
liên tục, thông suốt và hiệu quả.
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. 30.
Khái niệm cán bộ (gtr)
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định về
cán bộ, công chức theo đó:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 31.
Khái niệm công chức (gtr)
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên
chức sửa đổi 2019 quy định về công chức theo đó:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm
trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dânkhông phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là s' quan, hạ s' quan
phục vụ theo chế độ chuyên
nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 32.
Ngh'a vụ và quyền chung của cán bộ, công chức (gtr)
Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
- Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
- Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
- Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
* Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương - Được Nhà nước với nhiệm
bảo đảm tiền lương tương xứng vụ, quyền hạn
được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ, công
chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong
các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và
chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
- Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ
khác theo quy định của pháp luật.
* Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
- Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc
riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
- Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc
sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn được
thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ.

* Các quyền khác của cán bộ, công chức
- Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học,
tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội;
- Được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; nếu bị thương hoặc
hy sinh trong khi thi hành công vụ
thì được xem xét hưởng chế độ, chính
sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt s' và các
quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Ngh'a vụ của cán bộ, công chức
* Ngh'a vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân
- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
- Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân.
- Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân.
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
pháp luật của Nhà nước.
* Ngh'a vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn được giao.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của
cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo ngưfi có thẩm quyền khi phát hiện hành
vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.
- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.
- Chấp hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết định .
đó là trái pháp luật thì phải kịp thfi báo cáo bằng văn bản với người ra
quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì
phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách
nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của
người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về quyết định của mình.
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Ngh'a vụ của cán bộ, công chức là ngưfi đứng đầu
- Ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ trên, cán bộ, công chức là người đứng đầu
cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức;
- Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng,
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra
quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa
công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thfi, nghiêm minh cán
bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật,
có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;
- Giải quyết kịp thfi, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ
quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Căn cứ pháp lý: Điều 4, Chương II Luật Cán bộ, công chức 2008 (được sửa đổi, bổ sung 2019). 33.
Những việc cán bộ, công chức không được làm
1. Những việc cán bộ, công chức, viên chức KHÔNG được làm
Theo quy định của pháp luật tại Điều 19 Luật Viên chức đã nêu rõ những hành vi,
việc làm mà viên chức không được làm như sau:
Điều 19. Những việc viên chức không được làm
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè
phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với
thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng,
chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.
- Theo quy định tại Điều 18, Điều 19 và Điều 20 Luật cán bộ, công chức. Cán
bộ, công chức không được làm những việc sau:
Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của Nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.
2. Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì
trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không
được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm
nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán
bộ, công chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng
quy định tại Điều này.
Điều 20. Những việc khác cán bộ, công chức không được làm
Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này,
cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh
doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và
của cơ quan có thẩm quyền.
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được làm những việc sau trong quá trình
đảm nhiệm chức vụ khi công tác
Thứ nhất, về nhiệm vụ đã được cấp trên giao cho cán bộ, công chức và viên chức
cần nghiêm túc thực hiện để hoàn thành tốt công việc. Cấm mọi trường hợp thoái
thác, trốn trách nhiệm khiến cho công việc bị ngưng trệ.
Thứ hai, trong môi trường tại nơi làm việc, cán bộ công chức và viên chức không
được chia bè phái, nói xấu, thực hiện những hành vi gây mất đoàn kết mọi người
tại trụ sở, cơ quan làm việc. Bác Hồ đã từng có câu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn
kết.” hay trong dân gian của Việt Nam có câu thành ngữ ” Một cây làm chẳng nên
non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” Điều này khẳng định rằng chỉ có đoàn kết
mới tạo nên sức mạnh, những người làm việc trong Nhà nước có sự hỗ trợ lẫn
nhau, không đùn đẩy mới tạo nên niềm tin cho nhân dân.
Thứ ba, không tự ý bỏ việc hoặc đình công. Cán bộ, công chức và viên chức được
Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức hiện hành điều chỉnh. Nếu như cán bộ
không đủ sức khỏe, không đủ năng lực hoặc vì lý do khác mà không thể tiếp tục
công tác thì có quyền viết đơn xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm. Công
chức khi bị hạn chế về năng lực làm việc, do tổ ra chức sắp xếp, có nguyện vọng
thôi việc và được cấp có thẩm quyền đồng ý thì công chức làm đơn xin thôi việc để
gửi đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị xem xét và quyết định. Theo Luật viên chức
2010 quy định thì viên chức làm việc dưới hợp đồng làm việc, hợp đồng làm việc
của viên chức và hợp đồng lao động của người lao động có những quy định khác
nhau, trong đó có về giải quyết chế độ nghỉ việc. Viên chức sẽ nghỉ việc trong ba
trường hợp sau đây: hết thời hạn giao kết hợp đồng làm việc có xác định thời hạn,
đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Thứ tư, sử dụng tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, đơn vị và nhân dân vào
mục đích bất hợp pháp.
Thứ năm, không được lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, thông tin liên quan
đến công vụ để vụ lợi.
Thứ sáu, phân biệt đối xử giữa nam và nữ, phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, thành
phần xã hội dưới mọi hình thức.
3. Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được thực hiện liên quan đến bí mật nhà nước
Thứ nhất, bí mật nhà nước là nguồn thông tin không được truyền ra ngoài dưới bất
kì mọi hình thức. Đối với cán bộ, công chức khi nghỉ hưu hoặc thôi việc trong thời
hạn 05 năm sẽ không được làm những ngành nghề mà trước đây mình đã đảm
nhiệm khi làm việc cho công ty, tổ chức nước ngoài.
Thứ hai, viên chức khi làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập mà nắm giữ
được những thông tin liên quan đến công vụ, bí mật của cơ quan, nhà nước thì
không được truyền ra bên ngoài, làm lộ bí mật. Luật hiện nay không quy định về
thời hạn không được làm ngành nghề mà mình đã đảm nhiệm sau khi thôi việc,
nghỉ hưu trí như cán bộ, công chức. Tuy nhiên, bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh
tại nơi làm việc là những vấn đề nhạy cảm, không nên lộ thông tin ra ngoài để đảm
bảo an toàn, trật tự quốc gia.
4. Những công việc khác mà cán bộ, công chức, viên chức không được thực hiện
Thứ nhất, cán bộ, công chức, viên chức không được thành lập và quản lý doanh
nghiệp theo Luật doanh nghiệp;
Thứ hai, cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nước không
được thành lập và quản lý doanh nghiệp;
Thứ ba, cán bộ, công chức, viên chức không được góp vốn thành lập doanh nghiệp
trong những trường hợp sau đây:
– Đối với công ty cổ phần: chỉ được tham gia với tư cách là cổ đông góp vốn,
không được tham gia với tư cách là người trong hội đồng quản trị hay ban kiểm soát;
– Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: cán bộ, công chức, viên chức không được
tham gia góp vốn đối với loại hình doanh nghiệp này;
– Đối với công ty hợp danh: cán bộ, công chức, viên chức chỉ được tham gia vào
loại hình doanh nghiệp này với tư cách là thành viên góp vốn, chứ không được
tham gia với tư cách thành viên hợp danh.
Thứ ba, không được lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình để ký hợp
đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu của người thân, cho phép doanh nghiệp của
người thân tham dự các gói thầu do mình quản lý, để vợ chồng, bố mẹ, con của
mình kinh doanh ngành nghề mà người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quản lý. 34.
Những bảo đảm cho hoạt động của cán bộ, công chức 35.
Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện (gtr) 36.
Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ cấp xã 37.
Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của ngưfi dự tuyển công chức
Theo Luật Viên chức hiện hành, tuyển dụng viên chức cần được thực hiện theo 5 nguyên tắc:
- Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
- Bảo đảm tính cạnh tranh.
- Tuyển chọn đúng ngưfi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.
- Ưu tiên tuyển chọn ngưfi có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
- Đề cao trách nhiệm của ngưfi đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
Căn cứ, Điều 36 Luật cán bộ, công chức 2008, điểm đ khoản 20 Điều 1 Luật
Cán bộ, công chức và Luật Viên chức
sửa đổi 2019 quy định về điều kiện đăng
ký dự tuyển công chức như sau:
- Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần
xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
● + Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; ● + Đủ tuổi trở lên; 18
● + Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
● + Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
● + Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
● + Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
● + Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
- Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
● + Không cư trú tại Việt Nam;
● + Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
● + Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp
hành xong bản án, quyết định về của Tòa án mà hình sự chưa được xóa án
tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc. 38.
Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức Bổ nhiệm : Biệt phái : Đánh giá : 39.
Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Căn cứ Điều 71 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về nội dung quản lý công chức như sau:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công chức.
- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch công chức.
- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; vị trí việc làm và cơ cấu công chức.
- Xác định số lượng và quản lý biên chế công chức.
- Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng công chức.
- Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức.
- Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với công chức.
- Tổ chức thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật đối với công chức.
- Thực hiện chế độ thôi việc, nghỉ hưu đối với công chức.
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ công chức.
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về công chức.
- Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức 40.
Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
Với các cán bộ, công chức vi phạm quy định của pháp luật, tùy theo tính chất, mức
độ vi phạm, căn cứ theo quy định của pháp luật như sau:
- Đối với cán bộ: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm.
- Đối với công chức: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc. 41.
Khái niệm viên chức, khái niệm hoạt động nghề nghiệp của viên chức
- Theo quy định tại Điều 4 Luật viên chức 2010 thì hoạt động nghề nghiệp
của viên chức được quy định cụ thể như sau:
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
có yêu cầu
về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan :
- Và căn cứ theo Điều 2, Luật viên chức năm 2010 quy định về viên chức như sau:
“Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc
tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc, hưởng lương từ
quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật 42.
Chức danh nghề nghiệp của viên chức vị trí việc làm
- Theo Điều 8 Luật Viên chức 2010 có quy định:
"1. Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
- Quy định về hạng chức danh nghề nghiệp viên chức cũng vẫn được quy
định tại Nghị định 11/2020/NĐ-CP, Chính phủ đã bổ sung thêm một chức
danh nghề nghiệp. Cụ thể, hiện nay, căn cứ vào mức độ phức tạp công việc
của chức danh nghề nghiệp, các chức danh nghề nghiệp viên chức trong
cùng một l'nh vực sự nghiệp
được xếp hạng từ cao xuống thấp:
– Chức danh nghề nghiệp hạng I;
– Chức danh nghề nghiệp hạng II;
– Chức danh nghề nghiệp hạng III;
– Chức danh nghề nghiệp hạng IV;
– Chức danh nghề nghiệp hạng V .
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 106/2020/NĐ-CP, vị trí việc làm viên chức
trong đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại theo 02 tiêu chí sau
Thứ nhất: Phân loại theo khối lượng công việc:
- Vị trí việc làm do một người đảm nhận;
- Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhận;
- Vị trí việc làm kiêm nhiệm.
Thứ hai: Phân loại theo tính chất, nội dung công việc:
- Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý;
- Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành;
- Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung (hành chính,
tổng hợp, quản trị văn phòng, tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính và các vị trí
việc làm không giữ chức danh nghề nghiệp chuyên ngành của đơn vị sự nghiệp công lập);
- Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.
Đồng thời, tại Điều 4 Nghị định 106/2020/NĐ-CP quy định việc xác định vị trí
việc làm viên chức sẽ không còn phụ thuộc vào mức độ hiện đại hóa, trang thiết bị,
ứng dụng công nghệ thông tin; tính chất, đặc điểm, nhu cầu công việc của đơn vị
sự nghiệp công lập; thực trạng bố trí, sử dụng viên chức của đơn vị sự nghiệp công
lập nữa mà thay vào đó chỉ còn 02 căn cứ xác định vị trí việc làm viên chức bao gồm:
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Mức độ phức tạp, tính chất, đặc điểm, quy mô hoạt động; phạm vi, đối tượng
phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành. 43.
Quyền và ngh'a vụ của viên chức (gtr)
Quyền của viên chức :
- Viên chức được nhà nước bảo hộ các chính sách liên quan đến đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình làm việc,
- được nhà nước bảo vệ điều kiện làm việc, được cung cấp đầy đủ trang,
thiết bị phục vụ cho quá trình làm việc.
- Được đảm bảo về chế độ tiền lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật.
- -Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao
- -Có quyền từ chối thực hiện các công việc, nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật
- -Viên chức được quyền quyết định các vấn đề chuyên môn liên quan tới
nhiệm vụ, công việc được giao.
- – Viên chức có quyền ký kết hợp đồng mang tính chất vụ việc với cơ
quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành
nhiệm vụ được giao
và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
- – Viên chức có quyền tham gia góp vốn thành lập tổ chức kinh tế nhưng
không được tham gia quản lý tổ chức kinh tế, được tham gia các hoạt động kinh tế xã hội;
- được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở; được tạo điều kiện học tập hoạt
động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- – Trường hợp viên chức bị thương hoặc chết trong lúc thực hiện công
việc, nhiệm vụ được giao thì có thể được xem xét hưởng chế độ thương
binh, liệt s'
theo quy định của pháp luật.
Ngh'a vụ viên chức :
● Viên chức cần nghiêm túc chấp hành chủ trương đưfng lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước,
● có nếp sống lành mạnh, có đức, có tài, đảm bảo giữ gìn phẩm chất cần,
kiệm, liêm, chính, chí , công vô tư theo lời dạy của Bác Hồ.
● – Luôn luôn cố gắng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn để hoàn
thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao đúng hạn, đảm bảo chất lượng chuyên môn.
● – Nghiêm túc chấp hành các nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
● Có ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết
kiệm tài sản được giao.
● – Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.
● – Đảm bảo hoàn thành tốt công việc được giao, phối hợp với đồng nghiệp
tại nơi làm việc trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao;
● – Khi tiếp xúc với ngưfi dân cần có thái độ cư xử đúng mực, phù hợp với
chuẩn mực, quy tắc ứng xử của viên chức, phục vụ nhân dân tận tình, chu
đáo, Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với Nhân dân;
● -Tự mình chịu trách nhiệm đối với nội dung công việc được giao. 44.
Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc 45.
Chế độ thôi việc, hưu trí
Chế độ hưu trí là chế độ chi trả lương hưu cho người lao động đã hết tuổi làm việc
theo quy định của pháp luật - nhằm đảm bảo lao động khi về già có chi phí chi trả
cho những nhu cầu sống cơ bản và chăm sóc sức khỏe. Đây là một trong những chế
độ người lao động được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội
Chế độ hưu trí là chế độ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu nhập cho người lao động đã
hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật. 46.
Quản lý nhà nước đối với viên chức
Căn cứ theo quy định tại Điều 61. Nội dung quản lý viên chức Nghị định Số:
115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng sử dụng và quản lý viên chức quy định cụ thể:

– Xây dựng kế hoạch, quy hoạch viên chức.
– Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, xác định vị trí việc làm,
cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc tương ứng.
– Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bố trí, phân công
nhiệm vụ, biệt phái, kiểm tra và đánh giá viên chức.
– Tổ chức thực hiện thay đổi chức danh nghề nghiệp.
– Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
– Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với viên chức.
– Tổ chức thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức.
– Giải quyết thôi việc và nghỉ hưu đối với viên chức.
– Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ viên chức.
– Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về viên chức.
– Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với viên chức. 47.
Khái niệm và đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức
Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với cán bộ, công chức,
viên chức do vi phạm kỉ luật, vi phạm quy tắc hay ngh'a vụ trong hoạt động
công vụ
hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Đặc điểm
- Trách nhiệm kỷ luật công chức được đặt ra khi công chức vi phạm pháp
luật liên quan tới việc thực thi công vụ hay có ảnh hưởng xấu đến công
vụ.
Là một dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể nên trách nhiệm kỷ luật được
đặt ra khi có vi phạm pháp luật, tuy nhiên chỉ có những hành vi vi phạm
pháp luật liên quan đến việc thực thi công vụ hoặc gây ảnh hưởng xấu tới
công vụ mới dẫn đến vi phạm kỷ luật. Ví dụ như có thái độ hách dịch, cửa
quyền, gây khó khăn, phiền hà với tổ chức, cá nhân,… -
- Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý của công chức trước Nhà
nước. Do trách nhiệm kỷ luật gắn liền với việc thực thi công vụ, nhiệm vụ
mà nhà nước giao cho công chức nên trách nhiệm kỉ luật công chức là trách
nhiệm trước nhà nước chứ không phải là của các bên có liên quan.
- Trách nhiệm kỷ luật được truy cứu bới các bên có thẩm quyền. Truy cứu
trách nhiệm kỷ luật là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước nên hoạt động
này phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền.
- Trách nhiệm kỷ luật được truy cứu theo những nguyên tắc, thủ tục luật
định. Để đảm bảo xử lý đúng người, đúng tội cũng như đảm bảo tính răn đe
của các biện pháp xử lý kỉ luật, hoạt động truy cứu trách nhiệm kỷ luật phải
tuân theo những nguyên tắc, thủ tục pháp luật quy định. 48.
Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
- Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
- Mỗi hành vi vi phạm chỉ
bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật.
Trong cùng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức,
viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên thì bị xử lý kỷ luật về từng hành
vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức
kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý
kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng từng nội
dung vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần
với các hình thức kỷ luật khác nhau.
- Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thfi gian thi hành
quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như sau:
+ Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với
hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so
với hình thức kỷ luật đang thi hành;
+ Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức
kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình
thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm mới.
- Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào nội dung, tính chất, mức độ, tác
hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp
thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra.
- Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật
đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành chính
không thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình sự.
- Trưfng hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì
hình thức kỷ luật hành chính phải bảo đảm ở mức độ tương xứng với kỷ luật đảng.
Trong thfi hạn 30 ngày, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật đảng, cơ quan, tổ
chức, đơn vị phải xem xét, quyết định việc xử lý kỷ luật hành chính.
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân
phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật.
- Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật
mà trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực
có cùng hành vi vi phạm thì bị coi là tái phạm; ngoài thời hạn 24 tháng thì
hành vi vi phạm đó được coi là vi phạm lần đầu nhưng được tính là tình tiết
tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật." 49.
Thfi hiệu, thfi hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
Đối với cán bộ, công chức
Theo Điều 80 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định:
"Điều 80. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó
thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi phát
hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ
luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình
tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời
hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối . đa không quá 04 tháng
3. Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật;
trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án,
người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơ quan, tổ chức,
đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật."
Đối với viên chức
Theo Điều 53 Luật Viên chức 2010 quy định
"Điều 53. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó
thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ
luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện
hành vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết
phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn
xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 04 tháng.
3. Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý
kỷ luật; trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều
tra, đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan
cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật." 50.
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ
Áp dụng đối với cán bộ + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Cách chức. + Bãi nhiệm. 51.
Các hình thức kỷ luật đối với công chức
- Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Hạ bậc lương. + Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Giáng chức. + Cách chức. + Buộc thôi việc. 52.
Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
- Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với viên chức quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Cách chức. + Buộc thôi việc. 53.
Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
Theo 112/2020/NĐ-CP, NGHỊ ĐỊNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Điều 21. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ
1. Căn cứ vào quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền, cơ quan tham
mưu về công tác
cán bộ của cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật đề xuất hình thức
kỷ luật, thfi điểm xử lý kỷ luật và thfi gian thi hành kỷ luật. Trưfng hợp hết thfi hiệu
báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật thì
quy định tại Điều 20 Nghị
định này quyết định tổ chức họp kiểm điểm, xem xét trách nhiệmxử lý theo thẩm quyền.
Trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thưfng vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ
cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng đề xuất thì hình thức kỷ
luật, thời điểm xử lý kỷ luật và thời gian thi hành kỷ luật.
Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý của Thủ tướng Chính phủ thì đề xuất được
gửi đồng thfi tới Bộ Nội vụ để thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường hợp chưa có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền thì trình tự,
thủ tục
xử lý kỷ luật đối với cán bộ thực hiện theo quy định tại khoản 1 và
khoản 2 Điều 25
Nghị định này. Cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định tại
Điều 20
Nghị định này quyết định thành phần họp kiểm điểm và thành phần Hội đồng kỷ luật.
2. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Điều 25. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với công chức
Việc xử lý kỷ luật đối với công chức được thực hiện theo các bước sau đây:
1. Tổ chức họp kiểm điểm;
2. Thành lập Hội đồng kỷ luật;
3. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
- Quyết định quy phạm: Ban hành quyết định quy phạm là hoạt động mang
tính đặc trưng của các chủ thể được sử dụng quyền hành pháp, bởi lẽ một
trong những biểu hiện của quyền hành pháp đó là hoạt động lập quy. Trên cơ
sở luật, pháp lệnh các chủ thể trong hệ thống hành chính nhà nước sẽ ban
hành những quy phạm chủ yếu nhằm cụ thể hoá luật, pháp lệnh để quản lí xã
hội trên từng lĩnh vực, vì vậy quyết định quy phạm có ý nghĩa và vai trò rất
đặc biệt trong hệ thống văn bản pháp luật nói chung, văn bản hành chính nói
riêng. Với nội dung là những quy tắc xử sự, xác định các quyền và nghĩa vụ
cho các đối tượng liên quan, quyết định quy phạm tạo ra một khuôn khổ
pháp lý, trong đó các chủ thể của pháp luật hành chính sẽ thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của mình. Lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc
hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Chính phủ ra quyết định hành chính
dưới hình thức là những nghị quyết, nghị định.
- Theo cách hiểu thông thường, quyết định hành chính cá biệt là các quyết
định giải quyết các vụ việc cụ thể còn gọi là quyết định áp dụng pháp luật,
được áp dụng một lần cho một hoặc một số đối tượng cụ thể. Các quyết hành
chính định cá biệt được ban hành trên cơ sở của quyết định hành chính chủ
đạo cũng như quyết định hành chính quy phạm nhằm mục đích để các chủ
thể có thẩm quyền giải quyết các công việc cụ thể trên từng lĩnh vực của
quản lý hành chính nhà nước, chính vì vậy mà quyết định hành chính cá biệt
trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật hành
chính cụ thể. Việc ban hành các quyết định hành chính cá biệt là hoạt động
thường xuyên, quan trọng, thông qua đó mà pháp luật được thi hành.
- 71. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính Giáo trình trang 356
-Sáng kiến ban hành quyết định -Chuẩn bị dự thảo
+Thu thập, phân tích và xử lý thông tin +Dự thảo quyết định
+Thảo luận, lấy ý kiến góp ý và hoàn chỉnh dự thảo +Thẩm định dự thảo
-Trình dự thảo lên cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
-Ban hành quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền
-Truyền đạt quyết định đến cơ quan, người thi hành 72.
Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính
Yêu cầu về tính hợp pháp về quyết định hành chính.
Một quyết định hành chính chỉ có hiệu lực thi hành khi nó hợp pháp, tức là thoả
mãn tất cả các yêu cầu sau:
– Một là, quyết định hành chính được ban hành phải phù hợp với mục đích và nội
dung của luật, không trái với hiến pháp, luật, pháp lệnh và các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên.
Điều này xuất phát từ đặc điểm riêng của quyết định hành chính, đó là tính dưới
luật. Chính do bởi hiệu lực pháp lý của các quyết định hành chính luôn thấp hơn
luật nên không thể trái ngược với những quy định mà hiến pháp và luật đã đặt ra.
– Hai là, quyết định hành chính được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ
thể ra quyết định quản lý.
Các cơ quan (người có chức vụ) tuyệt đối không được ban hành những quyết định
mà pháp luật không cho phép, vượt quá phạm vi quyền hạn được trao, không được
lẩn tránh và lạm quyền. Việc đảm bảo đúng thẩm quyền ở đây là thẩm quyền trên
hai khía cạnh phạm vi và lĩnh vực. Cơ quan nào phụ trách quản lí cho khu vực, lĩnh
vực gì thì ra quyết định hành chính cho khu vực, lĩnh vực ấy, không được phép
vượt quá thẩm quyền, thậm chí, cấp trên cũng không được can thiệp vào lĩnh vực của cấp dưới.
– Ba là, quyết định hành chính phải bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức theo luật định.
Các quyết định hành chính, nhất là các quyết định hành chính chủ đạo bắt buộc
phải đảm bảo các trình tự thủ tục xây dựng và ban hành như quy định của pháp
luật. Quyết định hành chính chủ đạo yêu cầu rất cao đối với vấn đề trình tự thủ tục.
Bởi nội dung của nó quyết định những vấn đề rất lớn, có trình tự thủ tục phức tạp,
hội đồng họp và thảo luận dựa trên dự thảo, thông qua theo ý kiến đa số, không thể
ban hành một cách tùy tiện.
Các quyết định quy phạm và quyết định cá biệt tuy không có trình tự thủ tục phức
tạp như quyết định chủ đạo nhưng đều là những văn bản pháp luật, có tính pháp lý
nên về hình thức, trình tự thủ tục xây dựng và ban hành phải tuân thủ theo đúng
những gì pháp luật đã quy định.
Yêu cầu về tính hợp lý của quyết định hành chính.
Để bảo đảm tính hiệu quả, quyết định hành chính phải đáp ứng các yêu cầu về tính
hợp lý vì có hợp lý thì mới có khả năng thực thi cao. Một quyết định hành chính
được coi là có tính hợp lý khi nó đáp ứng được yêu cầu:
– Quyết định hành chính phải tính đến yêu cầu tổng thể bảo đảm hài hòa lợi ích
của Nhà nước, tập thể và cá nhân. Yêu cầu này đòi hỏi sự cân đối hợp lý giữa lợi
ích Nhà nước và xã hội, coi lợi ích Nhà nước và lợi ích chung của công dân là tiêu
chí để đánh giá sự hợp lý của quyết định hành chính.
– Quyết định hành chính phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc thực hiện
nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước, tuyệt đối không được xuất phát từ ý muốn
chủ quan của chủ thể ra quyết định.
– Quyết định hành chính phải có tính dự báo. Phải xem xét hiệu quả không chỉ về
kinh tế mà cả về chính trị – xã hội, cả mục tiêu trước mắt và lâu dài, giữa hậu quả
trực tiếp và gián tiếp, kết quả trước mắt và kết quả cuối cùng. Các biện pháp được
đề ra trong quyết định phải phù hợp đồng bộ với biện pháp trong quyết định có liên quan.
– Quyết định hành chính phải bảo đảm kỹ thuật lập quy. Tức là ngôn ngữ, văn
phong, cách trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn,dễ hiểu, thuật ngữ pháp lí chính xác, không đa nghĩa.
Bởi các quyết định hành chính ban hành nhằm để thi hành luật trên thực tế nên nếu
không rõ ràng chính xác sẽ dễ gây hiểu lầm dẫn đến áp dụng sai, thậm chí là tùy
tiện, “lách luật” để phạm pháp.
– Quyết định hành chính phải có tính khả thi, có nghĩa là phải có cơ sở, điều kiện
để thực hiện quyết định trên thực tế. Những quyết định không mang tính khả thi
trên thực tế sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn.
Như vậy một quyết định hành có tính khả thi là một quyết định có khả năng thực
hiện trên thực tế hay nói cách khác là những quyết định có khả năng đi vào cuộc
sống mà không dừng lại trên giấy.
Cụ thể là ta cần phải đảm bảo tính khách quan, thoát ly thực tiễn kinh tế – xã hội,
coi thường quy định pháp luật xã hội, áp đặt lên xã hội những quy định mà không
cần, không mong muốn, không thể thực hiện được. Muốn làm được như vậy, thì
đòi hỏi các cơ quan xây dựng quyết định hành chính phải bán sát thực tiễn xã hội
và đánh giá được thực hiện trạng đang diễn ra. 73.
Các chế tài pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp
pháp, không hợp lý
(1) Đình chỉ thi hành quyết định hành chính: làm ngưng hiệu lực của một phần hay
toàn bộ nội dung của quyết định.
Áp dụng khi phát hiện thấy nội dung, hình thức của quyết định, thủ tục ban hành quyết định có
dấu hiệu trái pháp luật.
Sau khi đình chỉ nếu có đầy đủ căn cứ khẳng định quyết định đó trái pháp luật về thẩm quyền
nội dung, hay thẩm quyền hình thức…thì áp dụng biện pháp bãi bỏ, hay hủy bỏ, tùy theo nội
dung không hợp pháp, hợp lý.
(2) Bãi bỏ quyết định hành chính
Áp dụng đối với những quyết định đã có hiệu lực pháp lý và được áp dụng trong những trường hợp sau:
Một là, khi phát hiện một quyết định nào đó đã có hiệu lực thi hành và được thi hành
trong thực tế, nhưng một phần hay toàn bộ nội dung của nó không hợp pháp, hay không hợp lý.
Hai là, khi cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành một văn bản mới thay thế
một phần hay toàn bộ một văn bản nào đó đã ban hành trước đó.
Ba là, khi quyết định hành chính không hợp pháp, hoặc không hợp lý, mà việc thực
hiện những quyết định này có thể gây thiệt hại, tổn hại về vật chất, tinh thần cho cá
nhân, tổ chức, nhà nước, xã hội.
Bốn là, khi quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở của văn bản làm căn cứ
pháp lý, mà một phần hay toàn bộ nội dung của văn bản đó đã được thay thế dẫn đến
nội dung của quyết định không còn phù hợp với pháp luật mới được ban hành hoặc tình
hình kinh tế - xã hội thay đổi.
(3) Hủy bỏ quyết định hành chính
Là biện pháp được áp dụng để tước bỏ hiệu lực pháp lý một phần, hay toàn bộ nội dung
của quyết định từ khi quyết định đó được ban hành, có hiệu lực.
- Thẩm quyền hủy bỏ quyết định hành chính: là quyền đương nhiên của cơ quan đã ban hành quyết định.
- áp dụng với: quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt,
nhưng cần phải phân biệt hai trường hợp này.
Trong trường hợp có lợi cho đối tượng được áp dụng thì không nhất thiết phải
buộc đối tượng được hưởng lợi “hoàn trả” lại những lợi ích mà người đó được hưởng
lợi, đối với trường hợp việc thực hiện quyết định gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức nhất
thiết phải bồi thường thiệt hại.
(3) Sửa đổi quyết định hành chính
Là việc thay đổi một phần nội dung nào đó của quyết định khi điều kiện, hoàn cảnh,
môi trường tác động của quyết định đã thay đổi.
Áp dụng: khi quyết định đã ban hành không còn phù hợp với tình mới. Sửa đổi quyết
định hành chính được áp dụng đối với cả quyết định quy phạm, quyết định cá biệt,
nhưng chủ yếu là quyết định quy phạm.
Thẩm quyền sửa đổi quyết định hành chính: chỉ thuộc về cơ quan ban hành quyết định,
không thuộc về bất kỳ cơ quan nào khác.
(5) Đính chính quyết định hành chính
Trong quá trình kiểm tra phát hiện quyết định có sai sót về căn cứ pháp lý được viện
dẫn, hoặc thể thức, kỹ thuật trình bày, còn nội dung của quyết định hợp hiến, hợp pháp
thì tiến hành sửa đổi. Việc đính chính quyết định hành chính không làm thay đổi nội
dung, hiệu lực pháp lý của nó.
Áp dụng: do chính cơ quan ban hành thực hiện.
Thẩm quyền xử lý các quyết định hành chính không hợp pháp, hợp lý: cơ quan, người đã
ban hành quyết định và các cơ quan quyền lực nhà nước, các cơ quan hành chính cấp trên, hay
cơ quan quyền lực nhà nước, tòa án đối với quyết định hành chính cá biệt khi bị khởi kiện tới tòa án. 74.
Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính
- Kn: Cưỡng chế hành chính: là tổng hợp các biện pháp do Luật Hành chính quy
định được áp dụng để tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng
và hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó
phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử
lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước. - Đặc điểm:
(1) Cưỡng chế hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính có thẩm quyền áp
dụng theo thủ tục hành chính. Việc áp dụng cưỡng chế hành chính nằm ngoài trình tự xét xử của toà án.
(2) Cưỡng chế hành chính bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của
ngành Luật Hành chính, bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các
ngành luật khác, như luật tài chính, đất đai, kinh tế, v.v.
(3) Nét đặc trưng cơ bản của cưỡng chế hành chính là giữa cơ quan, người có thẩm
quyền áp dụng cưỡng chế hành chính và cơ quan, người bị áp dụng cưỡng chế hành
chính không có quan hệ trực thuộc, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát.
(4) Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng ngay cả khi không có vi phạm xảy ra, như
biện pháp phòng ngừa hành chính. 75.
Khái niệm và các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
- Kn: Vi phạm hchinh được thể hiện thông qua hành động hoặc ko hành động
trái với quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. Hvi đo thể
hiện ý chí của chủ thể cố ý hoặc vô ý, nó xâm hại lợi ích cộng đồng, trật tự xh, lợi ích của nhà nước.
- Các yếu tố cấu thành:
+ Mặt khách quan: Hvi có thật, thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan
Khi VPHC xảy ra hậu quả cần xem xét mối liên hệ nhân
quả giữa hvi VPHC và hậu quả của hvi.
+ Mặt khách thể: Là những qhe xh đc LHC bảo vệ
Là yếu tố quyết định tính chất, độ nguy hiểm của hvi trái pháp luật.
Là các qhe pháp luật lao động, đất đai, tài chính…
+ Chủ thể: cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính.
Cá nhân: Từ đủ 14t- dưới 16t chỉ chịu trách nhiệm hành chính về VPHP do cố ý.
Từ đủ 16t trở lên phải chịu mọi trách nhiệm về VPHC.
Người thuộc lực lượng quân đội, công an vi phạm hchinh bị xử phạt
như công dân bình thường.
Tổ chức: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nước ngoài…
+ Mặt chủ quan: thể hiện ở các yếu tố lỗi
Lỗi cố ý: nhận thức đc tính nguy hại cho xã hội cua hvi nhưng vẫn thực
hiện hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra.
Lỗi vô ý: ko biết hoặc ko nhận thức đc hvi trái pháp luật mặc dù cần phải biết và nhận thức đc. 76.
Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính
- Kn: trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước buộc tổ
chức cá nhân phải gánh chịu khi các chủ thể đó vi phạm pháp luật. Hậu quả bất
lợi thể hiện ở chỗ cá nhân, tổ chức buộc phải thực hiện các biện pháp chế tài do luật định. - Đặc điểm:
+Trách nhiệm hành chính chỉ đặt ra đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.
+Truy cứu trách nhiệm hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm là việc
chủ thể có thẩm quyền áp dụng một trong các hình thức xử phạt đối với cá nhân, tổ chức này.
+Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân vi phạm
trước Nhà nước. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính xâm hại đến trật tự quản
lý nhà nước và chỉ Nhà nước mới có quyền áp dụng chế tài đối với các chủ thể
đó, do vậy trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước Nhà nước.
+Việc truy cứu trách nhiệm hành chính được thực hiện trên cơ sở các quy định
của pháp luật hành chính 77.
Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
(i) Nguyên tắc chỉ xử phạt khi pháp luật quy định: chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi
có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định, không xử phạt đối với hành vi mà
pháp luật chưa quy định là vi phạm hành chính.
(ii) Nguyên tắc xử lý nghiêm minh, kịp thời: mọi vi phạm hành chính phải được phát
hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính
gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
(iii) Nguyên tắc công bằng: việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh
chóng, công khai, khách quan, bảo đảm công bằng.
(iv) Nguyên tắc tương xứng: việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất,
mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
(v) Nguyên tắc về trách nhiệm chứng minh: người có thẩm quyền xử phạt có trách
nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình
hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. 78.
Các nguyên tắc kỹ thuật của hoạt động xử lý vi phạm hành chính
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều
bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều
lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02
lần mức phạt tiền đối với cá nhân. 79.
Các hình thức trách nhiệm hành chính - Chính:
(1) Cảnh cáo: đc quyết định bằng văn bản.
(2) Phạt tiền: Phạt tiền trong XPVPHC khác với phạt tiền trong luật hình sự. Trong
XPVPHC, phạt tiền là hình thức phạt chính, chủ yếu do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền áp dụng. Còn trong luật hình sự, phạt tiền là hình phạt chính hoặc có
thể là hình phạt bổ sung do tòa án quyết định, người bị phạt tiền phải mang án tích.
Phạt tiền trong XPVPHC cũng khác phạt tiền trong luật dân sự. Người bị phạt tiền trong
XPVPHC chịu trách nhiệm trước Nhà nước và mức phạt tiền không bị phụ thuộc vào thiệt hại có
xảy ra hay không. Trong luật dân sự, người bị phạt tiền chịu trách nhiệm trước bên kia và mức phạt
tiền phụ thuộc vào thiệt hại đã xảy ra và vào các yếu tố khác. Phạt tiền trong XPVPHC được đưa vào ngân sách nhà nước.
(3) Trục xuất: được áp dụng là hình thức phạt chính hoặc phạt bổ sung tùy từng trường hợp cụ thể. - Bổ sung:
(1) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Không áp dụng biện pháp
này nếu người vi phạm hành chính và sự việc vi phạm không liên quan đến việc lợi dụng giấy phép đó.
(2) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành chính 80.
Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
Có nhiều chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, gồm: Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân các cấp; những người có chức vụ, quyền hạn thuộc các cơ quan: Công an nhân
dân, Bộ đội biên phòng , Cảnh sát biển , Hải quan , Kiểm lâm, Thuế , Quản lý thị
trường, Thanh tra nhà nước chuyên ngành, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không,
Cảng vụ đường thuỷ nội địa; Cục quản lý lao động ngoài nước ; Cơ quan đại diện ngoại
giao, Cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được uỷ quyền thực hiện chức năng lãnh sự của
nước Việt Nam ở nước ngoài, Toà án nhân dân các cấp và Cơ quan thi hành án dân sự .
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nêu trên có thể ủy quyền cho
cấp phó của mình bằng văn bản, người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm trước
người ủy quyền và trước pháp luật, không được ủy quyền tiếp theo.
Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2020) 81.
Các giai đoạn của thủ tục xử lý vi phạm hành chính 1)Khởi xướng vụ việc
Giai đoạn này chỉ xuất hiện thông qua các hành vi pháp lý của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền. 2). Chuẩn bị xử lý
Trong quá trình chuẩn bị xử phạt, có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo
đảm việc XPVPHC. Giai đoạn này thường diễn ra nhanh chóng và đơn giản, nhưng có những vụ
việc phức tạp, đòi hỏi phải điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính phải
3.) Ra quyết định xử phạt
Thời hạn ra quyết định là 07 ngày kể từ ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành
chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối
với vụ việc thuộc trường hợp giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ
ngày lập biên bản. Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc
trường hợp giải trình mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm
quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia
hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
4.) Thi hành quyết định xử phạt
Thời hạn: trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính có lập biên bản, người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ
chức bị xử phạt, cơ quan thu tiền phạt và cơ quan liên quan khác (nếu có) để thi hành.
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong
thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định
xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn
đó. Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi
phạm hành chính thì vẫn phải chấp hành quyết định xử phạt, trừ trường hợp quyết định xử phạt bị tạm đình chỉ.
Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính: là 01 năm, kể từ ngày ra
quyết định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử
phạt có hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp
khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành, áp dụng
biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo đảm giao
thông, xây dựng và an ninh trật tự, an toàn xã hội. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố
tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn.
Việc hoãn thi hành quyết định phạt tiền và giảm, miễn tiền phạt được quy định tại các
Điều 76, 77. Thủ tục nộp tiền phạt được quy định tại các Điều 78, 79. Thủ tục tước quyền sử dụng
giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn, thủ tục tịch thu
tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, thủ tục trục xuất và thi hành biện pháp khắc phục hậu
quả được quy định từ Điều 80 đến 85 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Việc cưỡng chế thi hành quyết định. Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
a) Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm;
b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;
c) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức sau khi vi phạm
cố tình tẩu tán tài sản.
d) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả
Thẩm quyền, thủ tục thi hành quyết định cưỡng chế được quy định tại Điều 87, 88. 82.
Khái niệm trách nhiệm bồi thưfng của nhà nước trong hoạt động hành
chính và tố tụng hành chính
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính là trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước được xác định khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây
thiệt hại cho cá nhân, tổ chức trong quá trình ban hành QĐHC hoặc thực hiện hành vi hành chính. 83.
Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thưfng
- Có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành
công vụ là trái pháp luật;
- Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc phạm vi trách nhiệm bồi
thường quy định tại Điều 13 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Có thiệt hại thực tế xảy ra;
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xảy ra và hành vi trái pháp luật của
người thi hành công vụ.
- Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt
hại; trường hợp người thi hành công vụ và người bị thiệt hại cùng có lỗi thì Nhà nước
chỉ bồi thường một phần thiệt hại tương ứng với phần lỗi của người thi hành công vụ. 84.
Quyền, ngh'a vụ của ngưfi thi hành công vụ đã gây thiệt hại
- Xử lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với cán bộ, công chức
(1) Căn cứ vào lỗi, tính chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế
gây ra để quyết định mức và phương thức bồi thường thiệt hại, bảo đảm khách quan, công bằng và công khai.
(2) Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật để xảy ra thiệt hại về tài sản của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, ngoài việc xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật còn phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.
(3) Cán bộ, công chức gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường theo quyết định của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cấp có thẩm quyền (bồi thường một lần
hoặc trừ dần 20% lương mỗi tháng).
(4) Trường hợp nhiều người cùng làm mất mát, hư hỏng hoặc gây thiệt hại đến tài sản
của cơ quan, tổ chức, đơn vị thì họ đều phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường trên
cơ sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế và mức độ lỗi của mỗi người.
(5) Trường hợp thiệt hại vật chất xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng thì cán bộ, công
chức liên quan không phải chịu trách nhiệm bồi thường.
- Trách nhiệm vật chất của viên chức được quy định trong Luật viên chức theo nguyên tắc:
(1) Viên chức làm mất mát, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại
tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại;
(2) Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt
hại cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn
trả cho đơn vị sự nghiệp công lập. 85.
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thưfng
Theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
không được đặt ra trong hoạt động lập pháp, chỉ được áp dụng trong hoạt động hành
chính (hành pháp) và hoạt động tư pháp. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
trong hoạt động quản lý hành chính là giới hạn do pháp luật xác định. Theo đó, Nhà nước
có trách nhiệm bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật, gây thiệt
hại cho cá nhân, tổ chức trong hoạt động quản lý hành chính 86.
Nguyên tắc giải quyết bồi thưfng
i) Yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại chỉ được chấp nhận giải quyết khi thiệt hại
được chứng minh rõ ràng, là hậu quả do QĐHC, hành vi hành chính bị khiếu nại, bị
kiện hành chính gây ra và thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong
hoạt động quản lý hành chính.
ii) Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình giải quyết khiếu nại, giải quyết
vụ án hành chính được áp dụng theo quy định của pháp bồi thường nhà nước trong hoạt động hành chính.
Khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính, cơ quan có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, Toà án cần xem xét về tính chất mối liên hệ giữa thiệt
hại xảy ra và QĐHC, hành vi hành chính là đối tượng khiếu nại, đối tượng khởi kiện.
ii) Việc giải quyết các vấn đề thuộc nội dung trách bồi thường như: căn cứ xác định
trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường, cơ quan thực hiện nghĩa vụ bồi thường… phải
áp dụng theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước.
iiii) Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được thực hiện với hình thức bồi thường bằng tiền. 87.
Phạm vi trách nhiệm bồi thưfng trong hoạt động hành chính
- Đối với các hoạt động hành chính, cụ thể trong việc áp dụng các biện pháp xử lí vi
phạm hành chính gồm các biện pháp được quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4
Điều 13 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước được xác định đối với thiệt hại do người thi hành công vụ có hành vi trái
pháp luật gây ra khi ra quyết định xử lý vi phạm hành chính, thực hiện các biện pháp đó.
- Đối với các hoạt động áp dụng thuế, phí, lệ phí quy định tại khoản 6 Điều 13 Luật
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác
định trong trường hợp người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt
hại khi thực hiện các công việc sau: a) Xác định đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu
thuế; b) Xác định căn cứ tính thuế, phí, lệ phí; c) Miễn; giảm; hoàn; giãn nợ; xóa nợ thuế, phí, lệ phí.
- Đối với hoạt động áp dụng thủ tục hải quan quy định tại khoản 7 Điều 13 của Luật,
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được áp dụng trong trường hợp người thi hành
công vụ có hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại khi thực hiện các công việc sau: a)
Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; b) Kiểm tra hồ sơ; kiểm tra thực tế hàng hoá,
phương tiện vận tải; c) Thông quan hàng hoá, phương tiện vận tải.
- Trong hoạt động cấp, thu hồi các giấy tờ có giá trị pháp lý quy định tại khoản 5 và
khoản 11 Điều 13 của Luật, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác định đối
với các văn bản xác nhận, chấp thuận, phê duyệt; chứng chỉ hành nghề; giấy chứng
nhận và các loại giấy tờ khác do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá
nhân để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. 88.
Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
Quyền khiếu nại : Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có
thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân
nào gây thiệt hại hoặc đe dọa đến lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, cơ quan tổ chức.
Quyền khiếu nại hành chính: Là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công
chức theo thủ tục do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại QĐHC, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 89.
Phân biệt khiếu nại hành chính và tố cáo hành chính Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo Luật điều Luật khiếu nại 2011 Luật tố cáo 2018 chỉnh
Là việc công dân, cơ quan, tổ chức
hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật này quy định, đề nghị cơ
Là việc cá nhân theo thủ tục quy định
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức,
xem xét lại quyết định hành chính,
cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi
hành vi hành chính của cơ quan hành
vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, Khái niệm
chính nhà nước, của người có thẩm
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc
quyền trong cơ quan hành chính nhà
đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ,
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
công chức khi có căn cứ cho rằng quan, tổ chức, cá nhân.
quyết định hoặc hành vi đó là trái
pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán Chủ thể có
bộ, công chức thực hiện quyền khiếu Cá nhân. quyền nại. Đối tượng
Đối tượng bị khiếu nại:
Đối tượng bị tố cáo:
- Quyết định hành chính.
- Hành vi hành chính của cơ quan
- Hành vi vi phạm pháp luật trong việc
hành chính nhà nước, của người có
thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Hành vi vi phạm pháp luật về quản lý
nhà nước trong các lĩnh vực.
- Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức. Người tố cáo phải:
- Trình bày trung thực về nội dung tố
cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên Yêu cầu về
quan đến nội dung tố cáo mà mình có tính chính được. xác của thông Không có quy định. tin khiếu nại,
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tố cáo nội dung tố cáo.
- Nếu tố cáo sai có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự tội vu khống tại Bộ Luật hình sự 2015.
- Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể
từ ngày nhận được quyết định hành
chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
- Đối với trường hợp khiếu nại Quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức:
+ Khiếu nại lần đầu thì thời hiệu là 15
ngày kể từ ngày nhận quyết định.
Không quy định vì nó phụ thuộc vào ý Thời hiệu
+ Khiếu nại lần hai là 10 ngày, kể từ
chỉ chủ quan của người tố cáo.
ngày cán bộ, công chức nhận được
quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
+ Đối với quyết định kỷ luật buộc
thôi việc thì thời hiệu khiếu nại lần
hai là 30 ngày, kể từ ngày cán bộ,
công chức nhận được quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu.
Người khiếu nại có thể rút khiếu nại
Người tố cáo chỉ có quyền rút toàn bộ
tại bất cứ thời điểm nào trong quá
nội dung tố cáo hoặc một phần nội
trình khiếu nại và giải quyết khiếu
dung tố cáo trước khi người giải quyết Về việc rút nại.
tố cáo ra kết luận nội dung tố cáo. đơn khiếu nại, tố cáo
Cơ quan Nhà nước vẫn tiếp tục giải
Cơ quan nhà nước đình chỉ việc giải
quyết vụ việc tố cáo nếu có căn cứ cho
quyết khi người khiếu nại rút đơn
rằng hành vi bị tố cáo có dấu hiệu vi
phạm pháp luật, hoặc người tố cáo bị uy hiếp, mua chuộc. 90.
Quyền, ngh'a vụ của những ngưfi khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
1. Quyền của người khiếu nại Tự mình khiếu nại
Trường hợp khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì
người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do
khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ,
chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại; Nhờ Luật sư tư vấn
Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
Được biết, đọc, sao chụp, sao chép tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu
thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
Được quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông
tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mình trong
thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ
thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
Được yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn
hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại;
Có quyền đưa ra chứng cứ và giải trình ý kiến của mình, được nhận quyết định giải quyết
khiếu nại và được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường
thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính; Rút khiếu nại.
2. Người khiếu nại có nghĩa vụ:
Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;
Trình bày trung thực, đưa ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc khiếu nại; Cung
cấp thông tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu nại; Chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;
Chấp hành Quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại trong thời gian
khiếu nại, trừ trường hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi hành theo quy định
tại Điều 35 của Luật này;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu đã có hiệu lực pháp luật (Điều 12).
3. Luật sư, trợ giúp viên pháp lý có các quyền sau đây:
Luật sư, trợ giúp viên pháp lý có quyền tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại theo
đề nghị của người khiếu nại;
Thực hiện các quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại khi được uỷ quyền;
Xác minh, thu thập chứng cứ có liên quan đến nội dung khiếu nại và cung cấp chứng cứ
cho người giải quyết khiếu nại;
Được nghiên cứu hồ sơ vụ việc, ghi chép, sao chụp những tài liệu cần thiết có trong hồ sơ
vụ việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
4. Luật sư, trợ giúp viên pháp lý tham gia giải quyết khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
Có nghĩa vụ xuất trình thẻ luật sư, thẻ trợ giúp viên pháp lý và quyết định phân công trợ
giúp pháp lý, giấy yêu cầu giúp đỡ về pháp luật hoặc giấy uỷ quyền của người khiếu nại;
Thực hiện đúng nội dung, phạm vi mà người khiếu nại đã uỷ quyền.
Ngoài ra, Luật sư, trợ giúp viên pháp lý còn thực hiện các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 91.
Quyền, ngh'a vụ của ngưfi bị khiếu nại
1. Người bị khiếu nại có quyền:
Đưa ra chứng cứ về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại;
Được biết, đọc, sao chụp, sao chép các tài liệu; Chứng cứ do người giải quyết khiếu nại
thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu
liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó để giao cho người giải quyết khiếu nại;
Được nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần hai.
2. Nghĩa vụ của người bị khiếu nại
Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải quyết khiếu nại;
Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung bị khiếu nại; Giải trình về tính hợp
pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại trong thời hạn
7 ngày, kể từ ngày người giải quyết khiếu nại hoặc cơ quan, đơn vị kiểm tra, xác minh có yêu cầu;
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật;
Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại;
Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp
luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước. 92.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Là quyền lực nhà nc đc pháp luật xác định bằng những quyền cụ thể, cho
phép cá nhân, tổ chức tiến hành những hoạt động nhất định để giải quyết khiếu nại.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về: Chủ tịch UBND các cấp, thủ
trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND và cấp tương đương, Bộ trưởng, thủ
trưởng các cơ quan ngang bộ.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại gồm Thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu và lần 2. 93.
Đối tượng của khiếu kiện hành chính – liên hệ vào l'nh vực kinh doanh
đối tượng: Quyết định hành chính; Hành vi hành chính 94.
Thẩm quyền xét xử hành chính của các cấp Tòa án
thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án là việc giải quyết các tranh chấp hành
chính giữa chủ thể quản lý hành chính Nhà nước với cá nhân, tổ chức được xác định theo
cấp xét xử, trong phạm vi địa giới hành chính nhất định nhằm thực hiện việc xem xét,
đánh giá đưa ra kết luận và định đoạt các vấn đề pháp lý của vụ án thông qua hoạt động
xét xử. Các tranh chấp này trở thành đối tượng xét xử của Tòa án khi bị cá nhân, tổ chức
khởi kiện theo quy định của pháp luật. 95.
Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
1.Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý
- gồm: Hoạt động ban hành các quyết định chủ đạo; Hoạt động ban hành các quyết định
quy phạm; Hoạt động ban hành các quyết định cá biệt.
- được pháp luật quy định cụ thể, chi tiết và là yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền của
các cơ quan hành chính nhà nước cũng như của các cơ quan nhà nước nói chung.
- thể hiện đặc trưng quyền lực – pháp lý của hoạt động nhà nước, là trung tâm của hoạt
động nhà nước, vì vậy, đây là hoạt động chủ yếu của cơ quan nhà nước. Các hình thức hoạt động
khác đều “xoay quanh” hình thức hoạt động này, phục vụ cho hình thức này.
2. Các hình thức hoạt động ít mang tính pháp lý - gồm:
1) Các hoạt động tổ chức trực tiếp như: hoạt động nghiên cứu, tổng kết và phổ biến
những kinh nghiệm tiên tiến; áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm ứng dụng những thành tựu của
khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quản lý nhà nước...
2) Các hoạt động tác nghiệp vật chất - kỹ thuật, như: chuẩn bị tư liệu, dữ kiện, thông tin
cho việc ban hành QĐHC, lập các biên bản, báo cáo, nhật trình công việc, chuẩn bị các tài liệu về
tài chính, kỹ thuật…Trong một số trường hợp nhất định, hình thức này cũng có ý nghĩa pháp lý nhất định. 3) Hợp đồng hành chính
- Đặc điểm của các hoạt động ít mang tính pháp lý như sau:
a. Chúng không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật, không làm phát sinh các quan
hệ pháp luật hành chính cụ thể.
b. Chúng cũng có tính quyền lực nhà nước nhưng ở các mức độ khác nhau.
c. Mức độ tính pháp lý khác nhau của chúng do pháp luật quy định cụ thể, chi tiết.
d. Những hình thức này thông thường có ý nghĩa là căn cứ hoặc tạo điều kiện để thực
hiện những hình thức pháp lý hoặc để tổ chức thực hiện những hình thức pháp lý.
3. Hình thức hoạt động không mang tính pháp lý
Trong nhiều trường hợp, thay vì ban hành các quyết định cá biệt, chỉ cần áp dụng các
hoạt động tổ chức - xã hội trực tiếp mà vẫn đạt được mục đích của quản lý, thậm chí còn hiệu quả
hơn việc ban hành các quyết định pháp luật hay áp dụng các biện pháp cưỡng chế mang tính quyền
lực. Những hoạt động tổ chức trực tiếp cụ thể bao gồm, ví dụ: tổ chức những cuộc mít tinh, tuần
hành; tổ chức chiếu phim hay tổ chức các cuộc thi và rất nhiều những hình thức đa dạng khác. 62.
Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính
- Kn: : là những phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý áp dụng để tác động lên
khách thể quản lý (tức là hành vi của đối tượng bị quản lý) nhằm đạt được những mục đích đề ra. - Đặc điểm:
(1) Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước thể hiện chính bản chất của mối quan hệ
giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
(2) Chủ thể thực hiện phương pháp hoạt động hành chính nhà nước chủ yếu là các cơ
quan hành chính, cán bộ, công chức và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính.
(3) Được áp dụng trong giới hạn của hoạt động hành chính, chứ không phải trong các
hoạt động nhà nước khác (hoạt động xét xử, kiểm sát...), và là hoạt động có tính chất nhà nước chứ
không phải có tính chất xã hội;
(4) Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước được thể hiện dưới những hình thức
pháp lý nhất định (quyết định pháp luật, biện pháp tổ chức - cưỡng chế, mệnh lệnh...) và nhiều
phương pháp được pháp luật quy định chặt chẽ.
(5) Nội dung của đa phần các phương pháp hoạt động hành chính nhà nước là phản ánh
thẩm quyền của các cơ quan hành chính hoặc người có chức vụ đại diện cho Nhà nước. 63.
Các phương pháp chung chủ yếu trong hoạt động hành chính nhà nước
Các phương pháp chung có thể phân loại theo nhiều căn cứ khác nhau:
(1) Theo bản chất quyền uy, chúng được phân thành: phương pháp thuyết phục và
phương pháp cưỡng chế. Đây là hai phương pháp chung nhất, chúng bao trùm tất cả các phương
pháp khác, nghĩa là mọi phương pháp khác nhau đều có thể có yếu tố thuyết phục hoặc yếu tố quyền lực - pháp lý.
(2) Theo phương thức tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, chúng được chia thành: phương
pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tác động mang tính xã hội, phương pháp giáo dục.
(3) Theo phạm vi tác động, chúng được chia thành các phương pháp điều chỉnh, lãnh đạo
chung và quản lý tác nghiệp; phương pháp quản lý theo chương trình - mục tiêu.
(4) Theo tính chất của nội dung, chúng được chia thành các phương pháp chính trị - xã
hội (là các phương pháp đã nêu trên) và các phương pháp tổ chức - kỹ thuật (như: theo dõi, kiểm tra...). 64.
Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà nước 65.
Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức tiến hành các hoạt động hành chính nhà nước
được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các cơ quan, tổ chức, cá nhân được
ủy quyền thực hiện hoạt động hành chính – nhằm giải quyết các công việc hành chính hoặc các
yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại.v.v. của công dân, tổ chức. - Đặc điểm:
a. Thủ tục hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính tiến hành nhằm thực hiện các hoạt động hành chính
Các hoạt động hành chính là những hoạt động do các cơ quan hành chính nhà nước tiến
hành theo thẩm quyền nhiệm vụ của mình; những hoạt động tổ chức nội bộ của các cơ quan hành
chính và cơ quan nhà nước khác, và những hoạt động hành chính do các cơ quan nhà nước khác
hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền. Như vậy chủ thể cơ bản thực hiện thủ tục hành
chính là các cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền trong các cơ quan đó.
b. Thủ tục hành chính phản ánh chức năng và thẩm quyền của cơ quan hành chính
Thủ tục hành chính phản ánh thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt là cơ
quan hành chính. Ví dụ: việc cơ quan nào thực hiện thủ tục gì; hoặc cơ quan nào được tham gia
vào giai đoạn nào của thủ tục – phản ánh chức năng và thẩm quyền của cơ quan đó. Việc cơ quan
hành chính thực hiện thủ tục một cách độc lập hay cần sự phê chuẩn, báo cáo lên cấp trên – cũng
phản ánh rõ vị trí và quyền hạn của cơ quan. Việc bãi bỏ một loại thủ tục hành chính cũng đồng
nghĩa với việc cắt giảm một thẩm quyền quản lý của cơ quan.
c. Thủ tục hành chính được Luật Hành chính quy định chặt chẽ
Các thủ tục hành chính bắt buộc phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật
do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Thủ tục hành chính cũng phải được công bố rõ: phải có
Quyết định công bố thủ tục hành chính trước ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ
tục hành chính có hiệu lực thi hành.
d. Các quy phạm thủ tục hành chính không chỉ nhằm thực hiện quy phạm vật chất của
ngành Luật Hành chính mà có thể để thực hiện quy phạm vật chất của ngành luật khác
Quy phạm thủ tục hành chính có thể để thực hiện cả quy phạm của ngành luật khác như
luật dân sự, đất đai, lao động, môi trường, hôn nhân gia đình…VD: thủ tục đăng ký kết hôn, thủ
tục chuyển quyền sử dụng đất, thủ tục xin cấp phép xây dựng. 66.
Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
- Các quy định về thủ tục hành chính phải do các cơ quan có thẩm quyền ban hành;
- Việc thực hiện thủ tục hành chính chỉ thuộc về những cơ quan, tổ chức, cá nhân được
pháp luật trao cho thẩm quyền thực hiện thủ tục hành chính; việc thực hiện thủ tục hành chính phải
nghiêm chỉnh tuân thủ theo đúng trình tự, cách thức và biện pháp đã được quy định.
- Các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện cần phải được xử lý nghiêm
minh, đúng pháp luật. Ví dụ: không được phép từ chối thực hiện, kéo dài thời gian thực hiện hoặc
tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định, không được hách dịch, cửa quyền, sách
nhiễu, gây phiền hà, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức v.v.
2.Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thủ tục hành chính phải được công bố công khai:
- Đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Chính phủ hoặc trang thông tin điện tử của cơ
quan ban hành văn bản về thủ tục hành chính và cơ quan thực hiện thủ tục hành chính;
- Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;
- Khi tiến hành các thủ tục hành chính cũng phải công khai, trừ trường hợp pháp luật quy
định khác hoặc theo yêu cầu hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
3.Nguyên tắc chính xác, khách quan, công minh
Việc thực hiện thủ tục hành chính phải chính xác theo đúng các quy định pháp luật. Cơ
quan, người có thẩm quyền thực hiện thủ tục phải có đầy đủ hồ sơ, căn cứ và có thẩm quyền áp
dụng các biện pháp để đảm bảo cho các tổ chức cá nhân thực hiện thủ tục hành chính một cách
thuận lợi. Việc thực hiện thủ tục hành chính không được thiên vị, cảm tính mà phải bảo đảm công
bằng, chính xác cho mọi cá nhân, tổ chức.
4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia thủ tục hành chính
Cá nhân, tổ chức tham gia thủ tục hành chính đều có quyền, nghĩa vụ như nhau trong quá
trình thực hiện thủ tục như: quyền yêu cầu cơ quan thực hiện thủ tục hành chính, quyền được tham
gia vào các giai đoạn của thủ tục hành chính, quyền chứng minh, đưa ra chứng cứ. v.v. Các cơ
quan hành chính phải đáp ứng đầy đủ và đúng các yêu cầu của cá nhân, tổ chức khi yêu cầu của họ đúng pháp luật.
5. Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thfi, đơn giản tiết kiệm
Các thủ tục hành chính phải quy định rõ ràng về thời hạn xử lý công việc, kết quả xử lý
công việc, số lượng hồ sơ tài liệu hành chính cần thiết để xử lý công việc. Các hình thức thực hiện
thủ tục hành chính cũng cần được mở rộng theo hướng đơn giản, dễ tiếp cận cho cá nhân, tổ chức,
ví dụ: một số thủ tục có thể thực hiện bằng việc đăng ký trực tuyến (online); thủ tục hải quan điện tử.v.v.
6. Nguyên tắc hợp lý, khả thi
Các quy định về thủ tục hành chính phải phù hợp với thực tiễn khách quan, không đặt ra
những đòi hỏi khiến các chủ thể khó đáp ứng nổi. Trong thực hiện thủ tục hành chính, nguyên tắc
hợp lý, khả thi thể hiện thông qua việc bảo đảm tính liên thông, kịp thời, chính xác, không gây
phiền hà trong thực hiện thủ tục hành chính. 93.
Phạm vi trách nhiệm bồi thưfng của nhà nước trong hoạt động tố tụng hành chính 94.
Cơ quan có trách nhiệm bồi thưfng trong hoạt động tố tụng hành chính 95.
Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thưfng trong hoạt động tố tụng hành chính 96.
Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
* Khái niệm: Giám sát là hoạt động xem xét, đánh giá có tính bao quát của chủ thể bên
ngoài hệ thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước, cụ thể với hành chính nhà nước được thực hiện bằng các hình thức sau:
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước
- Đảng lãnh đạo nhà nước nói chung và hành chính nhà nước nói riêng bằng các Cương
lĩnh chính trị, đường lối chủ trương chính sách, đồng thời giám sát việc thực hiện chúng.
- Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người có năng lực, phẩm chất và giới thiệu
đảm nhận các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy hành chính nhà nước.
- Đảng giám sát hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước trong việc thực hiện đường
lối, chính sách của Đảng.
Đảng giám sát hoạt động hành chính nhà nước chủ yếu bằng hai hình thức sau:
- Một là, trực tiếp nghe đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan hành chính
Nhà nước báo cáo về mọi mặt hoạt động của bộ máy do mình quản lý
- Hai là, trực tiếp kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước của Đảng viên trong bộ máy hành chính nhà nước. 97.
Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
- Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;giám
sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội,…; giám sát tối cao văn bản
quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội…; giám sát tối cao nghị quyết
liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, …
- Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao, …; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao…;giám sát nghị quyết liên tịch giữa
Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch
giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao…
- Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình giám sát việc thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết; giám sát hoạt động của Chính phủ, bộ,
cơ quan ngang bộ, …; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
Bộ trưởng, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao…; giám sát nghị quyết liên tịch giữa Chính
phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, …
- Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát của Đoàn và tổ chức để đại biểu
Quốc hội trong Đoàn thực hiện nhiệm vụ giám sát tại địa phương…
- Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, …; trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình giám sát văn bản quy phạm pháp luật, việc thi hành pháp luật; giám sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân; 98.
Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
- Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở địa phương và việc
thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân…; giám sát quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp và nghị
quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp;
- Thường trực Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Ủy
ban nhân dân, các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân, …; giám sát quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp…
- Ban của Hội đồng nhân dân giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp; giám sát hoạt động của
Ủy ban nhân dân, các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; giám
sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Ban phụ trách;
- Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên ở địa phương và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp…
- Đại biểu Hội đồng nhân dân chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác của
Ủy ban nhân dân, … giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân ở địa phương.
- Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của
Hội đồng nhân dân tiến hành giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác ở địa phương. 99.
Khái niệm thanh tra nhà nước và các loại hoạt động thanh tra nhà nước
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh
tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Các loại hoạt động thanh tra
1. Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên hoặc thanh tra đột xuất
2. Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt.
3. Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ
quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
4. Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu
hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,
chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
100. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
Tính hệ thống: Thanh tra có hệ thống thứ bậc như cơ quan hành chính khác. Các cơ
quan thanh tra Nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện
và giúp thực hiện quản lý Nhà nước về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Thanh tra các cơ quan cấp trên đều có các chỉ đạo về công tác như xây dựng kế
hoạch thanh tra, hướng dẫn nghiệp vụ,..
Tính độc lập: Chỉ tuân theo pháp luật, tự mình tổ chức các cuộc thanh tra trong
các lĩnh vực KT-XH theo thẩm quyền đã được pháp luật quy định.
Tính khách quan trong quá trình thanh tra: Ra các kết luận, kiến nghị, quyết định
xử lý theo quy định của PL về kết quả của hoạt động thanh tra; Chịu trách nhiệm
về kết quả thanh tra của mình.
101. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
- Tổ chức hệ thống của Thanh tra hành chính gồm:
+ Thanh tra Chính phủ – là cơ quan của Chính phủ, có vị trí như một bộ;
+ Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương – là cơ quan thuộc UBND cấp
tỉnh, có vị trí như một sở (gọi chung là “thanh tra tỉnh”);
+ Thanh tra huyện và cấp tương đương thuộc UBND cấp huyện, có vị trí như một
phòng (gọi chung là “thanh tra huyện”).
- Tổ chức hệ thống của Thanh tra chuyên ngành gồm:
+ Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là
“thanh tra bộ”) – là tổ chức trực thuộc bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ;
+ Thanh tra sở – là tổ chức trực thuộc giám đốc sở hoặc tương đương (gọi chung là “thanh tra sở”).
- Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành: Thanh tra bộ, cơ
quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là “thanh tra bộ”) – là tổ
chức trực thuộc bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Thanh tra sở –
là tổ chức trực thuộc giám đốc sở hoặc tương đương (gọi chung là “thanh tra sở”).
102. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
Thanh tra hành chính Kiến nghị Bộ trưởng đình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ
những quy định do bộ đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước,
của Tổng thanh tra về công tác thanh tra, nếu Bộ trưởng không định chỉ hoặc hủy
bỏ văn bản đó thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định (khoản 5 Điều 16 LTT).
Đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ những quy định của
UBND cấp tinh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với văn bản của Tổng thanh tra về
công tác thanh tra (khoản 6 Điều 16 LTT). Xem xét những vấn đề mà Chánh thanh
tra bộ không nhất trí với Bộ trưởng, Chánh thanh tra tỉnh không nhất trí với Chủ
tịch UBND cấp tỉnh về công tác thanh tra và đề nghị Bộ trưởng, Chủ tịch UBND
cấp tỉnh xem xét lại, trường hợp Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh không xem
xét hoặc đã xem xét nhưng Tổng thanh tra không nhất trí thì báo cáo Thủ tướng
Chính phủ quyết định” (khoản 8 Điều 16 LTT).
Thanh tra chuyên ngành: Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành dược
quy định tại các điều 49, 50 và 52 của LTT 2010 Trưởng đoàn thanh tra chuyên
ngành: Trong quá trình thanh tra chuyên ngành, ngoài các nhiệm đoàn thanh tra
chuyên ngành còn có những nhiệm vụ, quyền hạn đáng chú ý sau đây:
+ Yêu cầu đối tượng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành. nghề;
+ Lập biên bản về việc vi phạm của đối tượng thanh tra;
+ Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
+ Thanh tra viên chuyên ngành: Theo Điều 50, khi thanh tra theo đoàn thì cũng có
nhiệm vụ, quyền. hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này như thanh
tra viên hành chính. Ngoài ra, như Đoàn thanh tra chuyên ngành, người ra quyết
định thanh tra chuyên ngành: Theo Điều 2 ng này có những nhiệm vụ, quyền hạn
trong quá trình thanh tra (Điều 42) và ra kết luận thanh tra tàu 5 LTT) cũng như
người ra quyết định thanh tra hành chính. Ngoài ra còn có quyền xử phạt vi phạm
hành chính theo quy định của pháp luật.
104. Quyền và ngh'a vụ của đối tượng thanh tra
a. Quyền của đối tượng thanh tra
1. Đối tượng thanh tra có quyền sau đây:
a) Giải trình về vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra;
b) Khiếu nại về quyết định, hành vi của người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên
ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra trong quá trình
thanh tra; khiếu nại về kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra theo quy
định của pháp luật về khiếu nại;
c) Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của
người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được
giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành
viên khác của Đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật về tố cáo.
b. Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
1. Chấp hành quyết định thanh tra.
2. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của người ra
quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực
hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của
Đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung
thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
3. Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý của người ra
quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực
hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của
Đoàn thanh tra và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
106. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tố cáo hành chính là một dạng tố cáo có tính pháp lý, để phân biệt với tố cáo hành
vi vi phạm pháp luật hình sự (tố giác tội phạm), có thể hiểu: Tố cáo hành chính là
việc cá nhân báo cho cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ
quan hành chính nhà nước về bất kì hành vi nào của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà
họ cho rằng hành vi ấy vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định của tổ chức, cộng
đồng đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp, uy
tín, danh dự của Nhà nước, tổ chức, cá nhân để xử lý, ngăn ngừa hoặc khắc phục
hậu quả do hành vi, việc làm đó gây ra.
Quyền tố cáo của công dân được hiểu là khả năng của công dân thực hiện các hành
vi dưới nhiều hình thức khác nhau, nhằm thông báo chính thức cho cơ quan, cá
nhân có thẩm quyền về hành vi của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào vi phạm pháp luật,
làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp, uy tín và danh dự của nhà nước, tổ
chức, hoặc của cá nhân; với mục đích để cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xử lý,
ngăn ngừa hoặc khắc phục hậu quả do hành vi, việc làm đó gây ra.
107. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và
giải quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính

108. Quyền, ngh'a vụ của những ngưfi khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
111. Quyền, ngh'a vụ của ngưfi tố cáo
1. Người tố cáo có các quyền sau đây:
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật;
b) Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của mình;
c) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông báo về việc thụ lý giải
quyết tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang cơ quan có thẩm quyền giải
quyết, thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
d) Tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố
cáo không được giải quyết;
đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trả thù, trù dập;
e) Được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
2. Người tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
b) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan
đến nội dung tố cáo mà mình có được;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo của mình;
d) Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của mình gây ra.
113. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có
thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm
vụ, công vụ của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp xã, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
3. Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người
đứng đầu cơ quan chuyên môn trực thuộc cơ quan mình và cán bộ, công chức do
mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong
việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
5. Tổng cục trưởng, Cục trưởng và cấp tương đương được phân cấp quản lý cán
bộ, công chức có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong
việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng
đầu đơn vị thuộc Tổng cục, Cục và cấp tương đương, cán bộ, công chức do mình
bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
6. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành
vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ và
cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
7. Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Bộ trưởng, Thứ trưởng, Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cán bộ, công chức
do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện
nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước
1. Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp có thẩm quyền:
a) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công
vụ của công chức do mình quản lý trực tiếp;
b) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong thực việc hiện nhiệm vụ, công
vụ của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới.
2. Tổng Kiểm toán Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Kiểm toán trưởng, Phó Kiểm
toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực và
công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu
vực có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực
hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
3. Người đứng đầu cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo
hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức
do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
4. Cơ quan có thẩm quyền quản lý đối với cán bộ là đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp
luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ do mình quản lý.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện
nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
1. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền giải quyết tố cáo đối
với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức do
mình tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
2. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập có
thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực
hiện nhiệm vụ của viên chức quản lý do mình bổ nhiệm.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện
nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Người đứng đầu cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có thẩm
quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ
của cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý trực tiếp.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực
hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức
Người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp người được giao thực hiện nhiệm
vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền giải
quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người đó trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
114. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án
II – Mô +t số bài tâ +p tham khảo
1. Trong những ngưfi giữ các chức vụ sau đây, ngưfi nào là công chức và giải
thích: Bộ trưởng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chủ tịch Hô +i đồng nhân
dân huyện, Đại biểu Hô +i đồng nhân dân xã; Nhân viên Phòng Tư pháp huyện;
Nhân viên tư pháp xã; thành viên Ban thanh tra nhân dân.

2. Chiến sỹ cảnh sát giao thông A đang thi hành công vụ, khi phát hiện hành
vi vi phạm giao thông đã ra quyết định xử phạt ngưfi vi phạm 250.000 đồng
và không lập biên bản. Hỏi: Thủ tục xử phạt đó có hợp pháp không? Tại sao?

3. Bộ trưởng Bộ A nhận được một số đơn của công chức tố cáo Vụ trưởng Vụ
Tổ chức cán bộ có hành vi sai phạm trong tuyển dụng công chức. Bô + trưởng
đã chuyển đơn cho Chánh Thanh tra Bộ giải quyết. Hỏi: Chánh Thanh tra có
thẩm quyền ra quyết định giải quyết vụ việc này không? Tại sao?

4. Ông V. là công chức làm việc tại Sở T., trong gif làm việc ông sử dụng xe
của cơ quan để giải quyết việc riêng, trên đưfng gây tai nạn do vượt quá tốc
độ quy định. Hỏi: có những loại trách nhiệm pháp lý nào có thể áp dụng với ông V.?

5. Bộ G. ban hành quy định về hạn chế việc đăng ký xe môtô, xe gắn máy đối
với ngưfi dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, theo đó mỗi ngưfi chỉ được
đăng ký tối đa mô +t xe môtô hoă +c mô +t xe gắn máy.

Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính hợp pháp và tính hợp lý của văn bản đó?
6. Trần T có một vưfn cây ở cạnh đưfng trục của xã. Xã có chủ trương mở
rộng đưfng nhưng chưa thống nhất được phương án đền bù thì Chủ tịch Ủy

ban nhân dân xã đã ra quyết định cưỡng chế chặt cây giải phóng mặt bằng. T
làm đơn khiếu nại gửi tới Ban Thanh tra nhân dân xã. Ban Thanh tra nhân
dân xã thụ lý đơn khiếu nại của T và chuyển cho Chủ tịch xã giải quyết.

Hỏi: Cách làm của Thanh tra nhân dân có đúng pháp luật hay không? Tại sao?
7. Ngày 11/7/2014, các cơ quan chức năng phát hiện và lập biên bản về hành
vi tàng trữ, lưu hành văn hóa phẩm độc hại của M. Đến ngày 25/10/2014, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân Quận H. ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành
chính đối với hành vi vi phạm của M., bao gồm các biện pháp sau: phạt tiền
và buộc tiêu hủy toàn bộ số văn hóa phẩm độc hại đó. Đánh giá tính hợp pháp
của Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận H.

8. Ông M. có hành vi xây nhà trái phép từ năm 2013. Đến năm 2016, Ủy ban
nhân dân Quận H. mới lập biên bản xử lý vụ việc, sau đó ban hành Quyết
định buộc tháo dỡ phần căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi Quyết
định của Ủy ban nhân dân quận H. có hợp pháp không? Tại sao?

9. Anh C. đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức và được nhận vào tập sự tại
Ủy ban nhân dân huyện N. Trong thfi gian tập sự, do có hành vi vi phạm
pháp luật, anh C. bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ra Quyết định kỷ luật
với hình thức cảnh cáo. Sau đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N đã ra
Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C.

Hỏi Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C đúng hay sai? Tại sao?
10. Để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá mới, xã Y đã xây dựng hương
ước (đã được Ủy ban nhân dân huyện phê chuẩn), trong đó có nội dung: Gia
đình nào tổ chức việc cưới xin cho con cháu mà có hút thuốc lá, uống rượu thì
sẽ bị phạt hành chính 500.000đ, số tiền thu được sẽ bổ sung vào quỹ chung
của thôn. Quy định trên của hương ước xã Y đúng hay sai? Tại sao?

Đề 1 Câu hỏi ôn tập hành chính
1. Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức? Trả lời:
Cán bộ công chức phải chịu trách nhiệm kỷ luật trong mọi trường hợp vi phạm pháp luật.
Định nghĩa trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức: là trách nhiệm pháp lý do
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm việc
thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức, vi phạm những việc cán bộ công chức
không được làm và vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có
thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm kỷ luật đối với cán bộ công chức được pháp luật quy định cụ thể như sau: Tiêu chí CÁN BỘ CÔNG CHỨC Chỉ căn cứ vào Luật
Căn cứ vào Luật Cán bộ, công chức cán bộ, công chức và 1.Cơ sở
năm 2008 và Điều lệ của tổ chức mà các văn bản hướng pháp lý
cán bộ vi phạm là thành viên dẫn 2.Cơ sở truy cứu trách Là hành vi vi phạm
nhiệm kỷ Là hành vi vi phạm pháp luật và vi pháp luật của công luật
phạm Điều lệ của cán bộ chức
3.Thủ tục – Tạm đình chỉ công tác: (Điều 81 Luật CB,CC). Cơ quan, tổ xử lý kỷ
chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức có thể ra quyết định luật
tạm đình chỉ công tác trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán
bộ, công chức, nếu để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc
có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý. Thời hạn tạm
đình chỉ công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có
thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày; nếu cán bộ,
công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra,
truy tố, xét xử thì thời gian tạm giữ, tạm giam được tính là thời
gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình chỉ công tác nếu
cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố
trí làm việc ở vị trí cũ. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác
hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra,
truy tố, xét xử, cán bộ, công chức được hưởng lương theo quy định của Chính phủ.
Lưu ý: riêng đối với cán bộ thì sau khi đình chỉ công tác thì
phải thành lập hội đồng xem xét kỷ luật; nếu người cán bộ vi
phạm pháp luật bị tòa án tuyên phạt tù giam mà không được
hưởng án treo thì đương nhiên bị thôi việc (điều 78 khoản 3),
trong trường hợp này không phải tiến hành họp kỷ luật mà chủ
tịch hội đồng kỷ luật sẽ ban hành quyết định kỷ luật luôn.
Theo nghị định 35/2005 và nghị định 34/2010
Trường hợp người vi phạm là lãnh đạo thì người có thẩm
quyền xử lý kỷ luật là người bổ nhiệm người đó; trường hợp xử
lý kỷ luật bằng hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch hoặc buộc
thôi việc mà việc tuyển dụng, nâng bậc lương, nâng ngạch do
cấp trên trực tiếp quyết định thì người đứng đầu cơ quan tổ
chức phải đề nghị bằng văn bản lên cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Trường hợp người vi phạm không phải là lãnh đạo: thì thẩm 4. Thẩm
quyền xử lý kỷ luật thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức
quyền xử quản lí cán bộ, công chức đó. Ví dụ: nhân viên sở tư pháp thì lý kỷ luật
thẩm quyền xử lý thuộc về giám đốc sở. 05. Thời hạn, thời
Thời hạn xử lí kỉ luật là 2 tháng; phức tạp là 4 tháng hiệu xử lí kỉ luật
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 2 năm kể từ khi có hành vi vi phạm
Phải chịu 1 trong 4 hình thức kỷ luật:
khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm;
Ngoài ra còn phải chịu những hậu quả
khác ở điều 82 như: 1. Cán bộ, công
chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì
thời gian nâng lương bị kéo dài 06
tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có
hiệu lực; nếu bị giáng chức, cách chức
thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12
tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
2. Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển
trách đến cách chức thì không thực hiện
việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ
nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ Đối với công chức là
ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực; hết lãnh đạo: Có 6 hình
thời hạn này, nếu cán bộ, công chức thức: khiển trách,
không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ cảnh cáo, hạ bậc
luật thì tiếp tục thực hiện nâng ngạch, lương, giáng chức,
quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy cách chức, buộc thôi định của pháp luật. việc;
3. Cán bộ, công chức đang trong thời Đối với công chức
gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều không là lãnh đạo có
tra, truy tố, xét xử thì không được ứng 4 hình thức là: khiển
cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân trách, cảnh cáo, hạ
chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, bậc lương, buộc thôi
thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu việc hoặc thôi việc. Ngoài ra cũng phải 6. Hậu
4. Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chịu các hậu quả quả
chức do tham nhũng thì không được bổ khác ở điều 82.
nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý. 2. Khẳng định đúng sai
a.Công chức vi phạm kỷ luật bị xét xử theo luật tố tụng hình sự có đồng thời phải chịu xử lý kỷ luật?
Trả lời: Đúng vì theo khoản 3 điều 79 Luật cán bộ, công chức thì công chức nếu bị
tòa án tuyên phạt tù mà không được hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi
việc hoặc thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm (cách chức, giáng chức) mà buộc thôi
việc và cách chức, giáng chức cũng là hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức.
b.Tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính đều có quyền sử dụng các
biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính
Trả lời: Sai, vì các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính bao gồm: a) Tạm giữ người;
b) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; c) Khám người;
d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
đ) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; e) Bảo lãnh hành chính;
g) Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
h) Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở
giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn. (khoản 1 điều 43 Pháp luật xử lý văn phòng hành chính).
Mà trong các biện pháp đó chủ thể có thẩm quyền quyết định hầu hết là các chủ thể
được quy định tại khoản 1 điều 45 Pháp luật xử lý văn phòng hành chính như Chủ
tịch UBND xã, thị trấn, trưởng công an phường; Trưởng Công an cấp huyện; Thủ
trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, Trạm trưởng Trạm Công an
cửa khẩu… trong các chủ thể đó không đầy đủ tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử
phạt văn phòng hành chính (từ điều 28 đến điều 40d Pháp luật xử lý văn phòng
hành chính) như thẩm phán chủ tọa phiên tòa, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…
Đề tình huống: Chuẩn, Hùng, Chức, Muôn, Lộc đá bóng ở khu vực có máy biến thế.
Hùng (14t) đá bóng bổng chạm vào dây điện trần bằng nhôm làm 2 dây va vào
nhau, bộ phận máy biến thế bị hỏng không thể tự ngắt điện nên máy biến thế bị
hỏng. Máy biến thế trị giá 150tr và tiền sửa chữa là 50 tr.
Thảo(18t), Muôn(20t), Lộc(21t) đá bóng trong tình trạng mùi rượu nồng nặc và ở
chân cột có máy biến thế có treo biển báo nguy hiểm cấm thả diều,cấm đá bóng.
Trước đó 14 tháng Muôn và Lộc bị xử phạt hành chính vì hành vi đào bới chân đê,
mỗi người bị phạt 500k.
Hỏi những ai bị xử phạt hành chính,ai không bị phạt và cần phạt thế nào/Có cần
xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại về dân sự không? Trả lời:
Những người sau đây bị xử phạt hành chính: Thảo, Lộc
Những người sau không bị xử phạt hành chính: Hùng (vì đây là lỗi vô ý nên k phải
chịu tnhc); Chức (không có lỗi); Muôn vì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm dân sự vẫn đặt ra vì pháp lệnh xử lý văn phòng hành chính có quy
định (khoản 3 điều 7) quy định người chưa thành niên văn phòng hành chính mà
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Đề 2
1. So sánh giữa hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật và hình thức ban
hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
Hình thức ban hành văn bản Hình thức ban hành văn bản Tiêu chí quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật Định nghĩa
Chỉ các chủ thể được quy định Gồm nhiều chủ thể khác nhau,
Chủ thể trong luật ban hành văn bản số lượng nhiều hơn so với chủ ban hành quy phạm pháp luật thể ban hành vbqp
Hiệu lực Có hiệu lực pháp lý cao hơn Có hiệu lực pháp lí thấp hơn pháp lý vbad vbqp Số lần áp
Áp dụng một lần, để giải dụng Áp dụng nhiều lần
quyết một công việc cụ thể
Nhiều chủ thể khác nhau,
Đối tượng những chủ thể này thường Tác động đến chủ thể nhất tác động
không được xác định cụ thể định, cụ thể
Được quy định chặt chẽ theo
Thủ tục quy định của luật ban hành ban hành vbpq Thủ tục đơn giản hơn
Thể hiện phương diện chấp Thể hiện phương diện điều hành hành
Đặt ra các quy tắc xử sự Đặt ra các mệnh lệnh hành Nội dung chung chính cụ thể 2. Khẳng định đúng sai
a, Có phải mọi cá nhân làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức
Trả lời: không vì theo khoản 2 điều 4 Luật cán bộ công chức 2008 thì người làm
việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập cũng là công chức
b. Văn bản là nguồn của luật hành chính đều là quyết định hành chính? Trả lời:
(Định nghĩa quyết định hành chính: quyết định hành chính là một dạng quyết định
pháp luật thể hiện ý chí của chủ thể quản lý mà chủ yếu là ý chí của cơ quan hành
chính và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính tiến hành theo thủ tục và
dưới hình thức do pháp luật quy định, có nội dung là đường lối, chính sách, quy tắc
xử sự chung hoặc các mệnh lệnh hành chính cụ thể nhằm thực hiện các chức năng
cơ bản của quản lý hành chính. Quyết định hành chính có thể tồn tại ở 3 dạng:
quyết định chủ đạo (nghị quyết của chính phủ); quyết định quy phạm (nghị định,
thông tư); quyết định áp dụng (quyết định; kết luận, công văn, thông báo; hành vi quản lý).
Cho nên câu trên là Sai vì: nguồn của quyết định hành chính được hiểu là tất cả các
căn cứ (các văn bản) để xây dựng, ban hành quyết định hành chính; nguồn của
quyết định hành chính cũng gồm cả luật, hiến pháp mà quyết định hành chính chỉ
là các quy định do cơ quan hành chính ban hành và có tính dưới luật nên văn bản
luật hoặc hiến pháp đó không thể là quy định hành chính. Đề 3
1. Trách nhiệm kỷ luật của viên chức
Trả lời: Khái niệm: trách nhiệm kỷ luật của viên chức là hậu quả pháp lí bất lợi mà
chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với viên chức vi phạm kỷ luật viên chức.
Các hình thức xử lí kỷ luật viên chức: Đối với viên chức quản lí có 4 hình thức:
khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc; đối với viên chức không giữ chức
vụ quản lí có 3 hình thức: khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc.
Thời hạn xử lí kỷ luật đối với viên chức: là thời điểm kể từ khi phát hiện viên chức
có hành vi vi phạm kỷ luật đến khi có quyết định kỷ luật (không quá 2 tháng,
trường hợp phức tạp không quá 4 tháng);
Thời hiệu xử lí kỷ luật đối với viên chức: là thời hạn mà kể từ khi có hành vi vi
phạm kỷ luật của viên chức đến thời điểm hành vi đó bị phát hiện thì viên chức đó
không bị xử lí kỉ luật (không quá 24 tháng).
Thẩm quyền xử lí kỷ luật viên chức
● Đối với viên chức quản lí: chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm
● Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lí: người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập (nơi quản lí viên chức vi phạm kỷ luật)
● Đối với viên chức biệt phái: do cơ quan, tổ chức tiếp nhận xử lí kỉ luật
● Đối với viên chức nhận nhiệm vụ mới mà sau đó mới phát hiện vi phạm thì
đơn vị cũ xử lí kỉ luật và gửi Quyết định kỷ luật tới đơn vị mới.
Thủ tục xử lí kỷ luật viên chức:
● Họp kiểm điểm viên chức vi phạm pháp luật
● Thành lập và họp hội đồng kỷ luật viên chức (trừ trường hợp viên chức bị
Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng).
● Ra quyết định kỷ luật: người có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật trong thời
hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày có kiến nghị hình thức kỷ luật của cuộc họp
kiểm điểm viên chức phải ra quyết định kỷ luật hoặc kết luận viên chức
không vi phạm pháp luật; trường hợp viên chức bị tòa án tuyên phạt tù thì
sau 15 ngày làm việc từ khi nhận được quyết định của tòa án. Khẳng định đúng sai
a) 14 là độ tuổi nhỏ nhất có năng lực hành vi hành chính
Trả lời: Năng lực hành vi hành chính là khả năng của cá nhân được nhà nước thừa
nhận mà với khả năng đó họ có thể tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp
lý hành chính đồng thời phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định do những
hành vi của mình mang lại. Năng lực hành vi hành chính thường bao gồm các yếu
tố như độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo, khả năng tài chính… trong đó
độ tuổi là yếu tố quan trọng nhất khi xem xét năng lực hành vi hành chính của cá
nhân khi tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính. Các quan hệ pháp luật
hành chính khác nhau thì đòi hỏi độ tuổi khác nhau, chẳng hạn cá nhân phải đủ 14
tuổi trở lên mới bị xử phạt hành chính; công dân phải đủ 12 đến dưới 18 tuổi mới
có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
Như vậy câu trên là sai vì 14 chỉ là độ tuổi nhỏ nhất có năng lực hành vi hành
chính trong quan hệ pháp luật hành chính về xử phạt hành chính; còn trong quan hệ
pháp luật hành chính khác thì độ tuổi có năng lực hành vi hành chính có thể là ít
hơn 14 ví dụ như trong quan hệ pháp luật hành chính về áp dụng biện pháp đưa
vào trường giáo dưỡng thì công dân chỉ cần đủ 12 tuổi đã được coi là có năng lực
hành vi hành chính bị áp dụng biện pháp này.
b) Luật Cán bộ công chức vừa là luật hành chính vừa là quyết định hành chính
Trả lời: Sai vì Luật Hành chính là văn bản luật do quốc hội ban hành, trong đó có
chứa các quy phạm pháp luật hành chính làm căn cứ để xây dựng và ban hành các
quyết định hành chính nên nó được coi là nguồn của Quyết định hành chính chứ
không thể là quyết định hành chính được. Mặt khác dựa vào đặc điểm của quyết
định hành chính thì qđhc luôn có tính dưới luật, được ban hành để cụ thể hóa, chi
tiết hóa và hướng dẫn thi hành luật cho nên đã là Luật thì không thể là quyết định hành chính.
Câu hỏi ôn tập hành chính mới nhất Đề 4
1. Chủ thể của vi phạm hành chính Đề cương hành chính
Định nghĩa: chủ thể của vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức có năng lực trách
nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt hành chính.
Năng lực trách nhiệm hành chính của cá nhân, tổ chức là khả năng cá nhân, tổ chức
bằng hành vi của mình thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định và tự
chịu trách nhiệm về hành vi đó. Xét ở khía cạnh nào đó thì năng lực trách nhiệm
hành chính có phần giống với năng lực hành vi hành chính của chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật hành chính.
Đối với chủ thể là cá nhân: gồm tất cả cá nhân là công dân việt nam, người nước
ngoài, người không quốc tịch sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Năng lực trách
nhiệm hành chính của cá nhân thể hiện ở độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân. Cụ thể là:
● Độ tuổi: từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể trở thành chủ thể của vi phạm
hành chính nếu cá nhân đó thực hiện hành vi vi phạm với lỗi cố ý; cá nhân
đủ 16 tuổi trở lên là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp.
● Về nhận thức: cá nhân là chủ thể của vi phạm hành chính phải là người
không mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.
Đối với chủ thể là tổ chức: bao gồm các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các
đơn vị kinh tế, các đơn vị trực thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức
khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật. Năng lực trách nhiệm hành
chính của tổ chức là khả tổ chức tự chịu trách nhiệm và gánh vác hậu quả pháp lý
hành chính bất lợi do hành vi vi phạm hành chính. Năng lực trách nhiệm hành
chính của tổ chức có khi được thành lập và chấm dứt khi giải thể theo quy định của pháp luật. 2.Khẳng định đúng sai:
Một người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật có thể vừa bị xử lí trách nhiệm kỷ
luật vừa xử lí trách nhiệm hình sự
Trả lời: Có vì theo khoản 3 điều 78 và khoản 3 điều 79 Luật cán bộ, công chức thì
một người nếu là cán bộ hoặc công chức nếu bị tòa án tuyên phạt tù giam mà
không được hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi việc và thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm.
b.Tổ chức xã hội không được hoạt động vì lợi nhuận
Trả lời: Đúng vì tổ chức xã hội là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt
Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ không vì
lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên khi tham gia
vào quản lý nhà nước, xã hội.
Như vậy thì mục đích hoạt động của tổ chức xã hội không phải là nhằm mục đích
lợi nhuận, đây là đặc điểm đặc thù để phân biệt tổ chức xã hội với các tổ chức kinh
tế như công ty, hợp tác xã, … Tóm lại tổ chức xã hội không có mục đích lợi nhuận
nên không được hoạt động vì lợi nhuận, nếu có những hoạt động kinh tế thì hoạt
động đó chỉ là hoạt động tạo nguồn thu cho tổ chức đó hoạt động chứ không phải là hoạt động chính. Đề 5
1. Nêu các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính bao gồm: tuân thủ quy
phạm pháp luật hành chính; chấp hành Quy phạm pháp luật hành chính; sử dụng
Quy phạm pháp luật hành chính; áp dụng Quy phạm pháp luật hành chính. Trong
đó cần chú ý đến hai hình thức là chấp hành và áp dụng.
Tuân thủ Quy phạm pháp luật hành chính: là việc cá nhân, tổ chức kiềm chế không
thực hiện các hành vi mà Quy phạm pháp luật hành chính quy định cấm. ví dụ:
không đi vào đường ngược chiều, không bấm còi ở nơi có biển cấm còi…
Chấp hành Quy phạm pháp luật hành chính: là việc cá nhân, tổ chức thực hiện các
hành vi mà pháp luật hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện. Ví dụ: phải đăng ký
tạm trú, tạm vắng; phải đi đúng làn đường…
Sử dụng Quy phạm pháp luật hành chính: là việc cá nhân, tổ chức thực hiện các
quyền mà pháp luật hành chính cho phép. Ví dụ: …
Áp dụng Quy phạm pháp luật hành chính: là việc cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm
quyền căn cứ vào Quy phạm pháp luật hành chính hiện hành để giải quyết các công
việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lí hành chính nhà nước. Ví dụ: Ủy ban
nhân dân căn cứ các quy định trong luật đất đai và các nghị định hướng dẫn để
giao đất cho cá nhân, tổ chức.
Lưu ý: các yêu cầu khi áp dụng Quy phạm pháp luật hành chính là:
● Đúng nội dung, mục đích của quy phạm được áp dụng; ● Đúng thẩm quyền; ● Đúng thủ tục;
● Đúng thời hạn, thời hiệu; ● Công khai.
2. Khẳng định sau đúng hay sai? vì sao?
Cán bộ công chức trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm được phép xin thôi việc
Trả lời: Sai vì khoản 3 điều 59 Luật Cán bộ, công chức quy định không giải quyết
thôi việc đối với công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các quan hệ mà có một bên chủ thể là cơ quan hành chính thì đều là quan hệ pháp luật hành chính.
Trả lời: Sai vì chỉ được coi là quan hệ pháp luật hành chính khi có một bên chủ thể
là chủ thể quản lý nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để áp đặt ý chí
với bên chủ thể kia (đối tượng quản lý). Còn thực tế có rất nhiều quan hệ mà một
bên chủ thể là cơ quan hành chính tham gia nhưng không phải là quan hệ pháp luật
hành chính vì cơ quan hành chính không tham gia với tư cách là chủ thể quản lý, ví
dụ: Bộ tư pháp tổ chức bán đấu giá thanh lý một số xe ô tô cho các cá nhân tổ chức
thì quan hệ giữa Bộ tư pháp lại là quan hệ pháp luật dân sự do quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh. Đề 6
1. Phân tích khái niệm quản lý:
Khái niệm quản lý: theo điều khiển học thì quản lý là sự chỉ đạo, tác động vào 1 hệ
thống hay 1 quá trình theo những quy luật, định luật hoặc căn cứ vào những
nguyên tắc tương ứng để hệ thống hay quá trình đó vận động theo 1 hướng nhất
định nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch của người quản lý đặt ra trước đó.
Phân tích khái niệm: từ khái niệm có thể thấy những vấn đề sau:
● Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý: chủ thể quản lý là cá nhân hay tổ chức của con người tác động lên
đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức khác.
● Quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt
động chung của con người.
● Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung
của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành
một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng hoạt động chung
đó theo những phương hướng thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
● Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy: có tổ chức thì mới phân
định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những
người tham gia hoạt động chung. Có quyền uy thì mới bảo đảm sự phục tùng
của cá nhân đối với tổ chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể
quản ói điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lý thực
hiện các mệnh lệnh, yêu cầu của mình. 2. Khẳng định đúng sai:
Thủ tục hành chính được thực hiện trong mọi hoạt động của cơ quan nhà nước.
Trả lời: Sai vì thủ tục hành chính chỉ được sử dụng để giải quyết để giải quyết công
việc trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.Tương ứng với 3 lĩnh vực quản lý
nhà nước sẽ có 3 loại thủ tục pháp lý để giải quyết các công việc đó. Cụ thể: thủ
tục lập pháp đc sử dụng để gq các cv phát sinh trong lĩnh vực lập pháp, ví dụ: thủ
tục xây dựng và ban hành các văn bản luật của quốc hội; thủ tục tư pháp đc sử
dụng để giải quyết các cv phát sinh trong lĩnh vực tư pháp, ví dụ: thủ tục truy cứu
trách nhiệm hình sự; thủ tục hành chính đc sử dụng để gq các công việc phát sinh
trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, ví dụ: thủ tục xử lý vi phạm hành chính.
Hết thời hạn 1 năm khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì người
bị xử phạt sẽ không phải thực hiện quyết định này nữa.
Trả lời: Sai vì hết 1 năm thì chỉ không phải thực hiện quyết định xử phạt nhưng
vẫn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có ghi trong quyết định
xử phạt đó) theo điều 69 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Đề 7
1. Phân tích yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Các yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính gồm:
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm pháp luật được áp dụng: nghĩa là qp đó
quy định như thế nào thì áp dụng đúng tinh thần như thế, phải hiểu đúng, thống
nhất mà không có sự áp dụng tùy tiện. Ví dụ: quy phạm pháp luật hành chính cụ
thể là luật giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe mô tô, gắn máy khi
tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm thì cơ quan hành chính hoặc cá nhân có
thẩm quyền sẽ vận dụng quy định đó để giải quyết các công việc phát sinh theo
đúng nội dung của quy phạm đó, chẳng hạn để xử phạt hành chính. Trong đó việc
xử phạt hành chính phải đúng hành vi không đội mũ bảo hiểm như nội dung quy
phạm quy định chứ không thể là hành vi khác mà lại áp dụng quy định về đội mũ bảo hiểm.
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể có
thẩm quyền: Tùy thuộc vào quy định cụ thể của pháp luật, theo yêu cầu của việc
phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước, mỗi chủ thể quản lý hành chính nhà
nước chỉ có thẩm quyền áp dụng một số quy phạm pháp luật hành chính, trong
những trường hợp cụ thể và đối với những đối tượng nhất định. Ví dụ: Bộ trưởng
Bộ Công An có quyền quyết định áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất đối với
người nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam nhưng các bộ trưởng và
thủ trưởng cơ quan ngang bộ khác không có thẩm quyền này. Ví dụ: chiến sĩ công
an đang làm nhiệm vụ có quyền xử phạt hành chính đối với hanh vi vi phạm trật tự
giao thông đường bộ và mức phạt tiền đến 200k; còn trên 200k lại thuộc về cấp
trên. Việc áp dụng đúng thẩm quyền đảm bảo tính thống nhất của việc áp dụng quy
phạm pháp luật hành chính nhằm không chồng chéo thẩm quyền giải quyết công việc.
Đúng thủ tục do pháp luật quy định. Các công việc cụ thể cần áp dụng quy phạm
pháp luật hành chính đều phải được thực hiện theo thủ tục hành chính. Tùy từng
loại việc mà việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính sẽ được thực hiện
theo những thủ tục khác nhau như: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục
đăng ký kết hôn, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo, … Ví dụ: việc phạt cảnh cáo
thì chỉ cần áp dụng thủ tục đơn giản còn phạt tiền trên 200k thì phải theo thủ tục
thông thường (có lập biên bản).
Phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định: Thời hạn áp dụng
quy phạm pháp luật hành chính là thời gian từ khi tiếp nhận vụ việc cần giải quyết
đến thời điểm do quy phạm pháp luật hành chính quy định là phải giải quyết vụ
việc đó; thời hiệu là thời hạn kể từ khi phát sinh vụ việc đến một thời điểm nào đó
do pháp luật quy định mà chủ thể có thẩm quyền không được giải quyết vụ việc đó nữa.
Kết quả áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải trả lời công khai, chính thức
cho các đối tượng có liên quan và phải được thể hiện bằng văn bản (trừ trường hợp
pháp luật quy định khác).
Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối tượng có
liên quan tôn trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế. Tùy thuộc vào từng
trường hợp mà các quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được
có đối tượng liên quan tôn trọng, chấp hành hay cần được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Trong nhiều trường hợp việc sử dụng, tuân thủ hay chấp hành quy phạm pháp luật
hành chính là tiền đề cho việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là tiền đề
hoặc là căn cứ cho việc áp dụng áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Trong phần lớn các trường hợp không tuân thủ hay không chấp hành đúng quy
phạm pháp luật hành chính sẽ dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính đều là cơ sở cho việc sử dụng, tuân
thủ hay chấp hành các quy phạm pháp luật hành chính của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. 2. Khẳng định đúng sai:
a, Văn phòng chính phủ có phải là cơ quan hành chính nhà nước không?
Trả lời: đúng vì văn phòng chính phủ là 1 trong 4 cơ quan ngang bộ hiện nay
(Thanh tra chính phủ; ủy ban dân tộc; ngân hàng nhà nước Việt Nam; văn phòng chính phủ).
Ban thanh tra nhân dân có phải đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính không?
Trả lời: Không phải vì theo luật thanh tra năm 2010 thì ban thanh tra được thành
lập ở xã phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp nhà
nước. trong đó ban thanh tra ở xã phường, thị trấn do hội nghị nhân dân hoặc hội
nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, bản, ấp bầu ra; ban thanh tra ở cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp công và doanh nghiệp nhà nước do hội nghị cán bộ, công
chức hoặc hội nghị đại biểu công chức tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập và doanh nghiệp nhà nước bầu. cho nên ban thanh tra nhân dân không thể
là đơn vị cơ sở trực thuộc của cơ quan hành chính được. Hoạt động của ban thanh
tra ở xã, phường, thị trấn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của mặt trận tổ quốc xã, phường,
thị trấn; còn hoạt động của ban thanh tra ở cơ quan nhà nước hoặc đơn vị sự nghiệp
công lập thì chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban chấp hành công đoàn cơ sở. Đề 8
1. Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn luật hành chính Tiêu
Văn bản là nguồn của luật chí Quyết định hành chính hành chính Định
Quyết định hành chính là một dạng Vb là nguồn của luật hành nghĩa
quyết định pháp luật thể hiện ý chí chính là văn bản chứa
của chủ thẻ quản lí mà chủ yếu là đựng các quy phạm pháp
của cơ quan hành chính và các chủ
thể có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính, được tiến hành theo thủ luật hành chính do cơ
tục, hình thức nhất định có nội dung quan nhà nước có thẩm
là các chủ trương, biện pháp, các quyền ban hành theo thủ
quy tắc xử sự chung hoặc các mệnh tục nhất định, có hiệu lực
lệnh hành chính cụ thể để giải quyết bắt buộc thi hành đối với
các công việc phát sinh nhằm thực các đối tượng có liên quan
hiện chức năng quản lí hành chính và được bảo đảm bằng nhà nước. cưỡng chế nhà nước. Các cơ quan có thẩm Chủ thể quyền ban hành văn bản có thẩm quy phạm pháp luật đều quyền có thẩm quyền ban hành ban
Chủ yếu là cơ quan hành chính nhà vb là nguồn của luật hành hành nước chính
● Chủ trương, biện pháp
● Quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật)
● Mệnh lệnh hành chính cụ thể Nội
(áp dụng những quy tắc xử Chỉ là các quy phạm pháp dung sự) luật hành chính Hình
Có nhiều hình thức khác nhau (văn Chỉ có 1 hình thức duy thức
bản và hành vi). Cụ thể: nhất là văn bản
● Quyết định hành chính chủ
đạo: tên là nghị quyết của cp (văn bản)
● Quyết định quy phạm: có tên
là nghị định, thông tư, chỉ thị (văn bản)
● Quyết định áp dụng:
+ Quyết định hành chính áp dụng
có tên là các quyết định (văn bản)
+ Công văn, kết luận, thông báo (văn bản)
+ Hành vi của chủ thể quản lý (không phải văn bản)
Quyết định hành chính có số lượng
nhiều vì số lượng công việc cần giải
quyết của các cơ quan hành chính Số
vô cùng lớn, nhu cầu giải quyết là Số lượng văn bản ít hơn so lượng thường xuyên, liên tục.
với quyết định hành chính
Ban hành để cụ thể hóa và triển Tính
khai văn bản là nguồn của luật hành Là cơ sở để ban hành chất chính. quyết định hành chính
Quyết định hành chính có nhiều
dạng, trong đó quyết định chủ đạo
và quyết định quy phạm thì áp dụng
Số lần nhiều lần; còn qđ áp dụng thì chỉ áp áp dụng dụng 1 lần
Đều áp dụng nhiều lần 2. Khẳng định đúng sai:
Mọi tổ chức xã hội đều có điều lệ?
Trả lời: sai vì như tổ chức tự quản (thanh tra nhân dân, tổ dân phố, tổ dân phòng,..)
thì không có tổ chức chặt chẽ và điều lệ. Cũng theo nghị định 88/2003 thì chỉ tổ
chức nào được nhà nước cho phép thành lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động gắn
với nhiệm vụ của nhà nước (hội) thì mới bắt buộc có điều lệ.
b.Chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể sử dụng quyền lực nhà
nước trong một số trường hợp cụ thể?
Trả lời: Đúng. vì trong những trường hợp cần thiết để ngăn chặn một vi phạm pháp
luật có thể xảy ra nhà nước có thực hiện việc trao thẩm quyền cho một số chủ thể
nhất định, ví dụ: theo điểm a khoản 1 điều 45 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
thì người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay tàu biển rời sân bay, bến cảng có
thẩm quyền giữ người theo thủ tục hành chính – đây cũng là trường hợp mà chủ
thể thường được thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước, một hoạt động
được sử dụng quyền lực nhà nước biểu hiện ở việc mọi người phải có trách nhiệm
thi hành quyết định tạm giữ người của những chủ thể này, nếu không có thể áp dụng cưỡng chế.
(Lưu ý câu này có cách trả lời khác: Sai vì trong quan hệ pháp luật hành chính bao
giờ cũng phải có chủ thể đặc biệt và chủ thể thường; chủ thể đặc biệt là chủ thể
được nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước. Như vậy nếu chủ thể thường được
sử dụng quyền lực nhà nước thì họ lại trở thành chủ thể đặc biệt chứ không phải là
chủ thể thường, cho nên câu khẳng định trên là sai.) Đề 9
1. So sánh cơ quan HCNN có thẩm quyền chuyên môn với CQHCNN có thẩm quyền chung? *Điểm giống:
Cùng là cơ quan hành chính có chức năng là quản lí hành chính nhà nước;
Cùng có đội ngũ cán bộ, công chức đông đảo thực thi nhiệm vụ nhằm hoàn thành
chức năng quản lí hành chính; *Điểm khác:
Cqhc có thẩm quyền Cqhc có thẩm quyền Tiêu chí chung chuyên môn Khái niệm
Thực hiện quản lí hành Chỉ quản lí hành chính trên
Phạm vi thực chính trên mọi mặt của một ngành, lĩnh vực quản lí
hiện thẩm quyền đời sống xã hội nhất định Nguyên tắc tổ
chức và hoạt Theo nguyên tắc tập thể Theo nguyên tắc thủ trưởng động lãnh đạo lãnh đạo
Có cả ở trung ương và địa Lãnh thổ phương
Chỉ có ở địa ở trung ương
Chính phủ và ủy ban nhân Tên gọi dân các cấp Bộ và cơ quan ngang bộ
2. Khẳng định đúng, sai:
Việc xử phạt người từ đủ 14t đến dưới 16t vi phạm hành chính luôn áp dụng thủ tục đơn giản.
Trả lời: Sai vì theo điều 54 pháp lệnh xử lí vphc thì đối với các vphc được phát
hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ thì không được quyết
định xử phạt tại chỗ (theo thủ tục đơn giản). Như vậy thì kể cả là vphc do người đủ
14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện, nếu đó là vphc được phát hiện bởi phương tiện,
thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ thì vphc đó dù là cảnh cáo thì cũng phải lập biên bản.
b) Tất cả người hoạt động trong bộ máy nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức?
Trả lời: Sai vì theo Luật viên chức thì viên chức là những người làm việc trong các
đơn vị sự nghiệp công lập; nhưng cũng không phải tất cả những người làm việc
trong các đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức mà những người làm trong bộ
máy quản lí, lãnh đạo của đơn vị sự nghiệp công lập lại là công chức (theo luật cán
bộ, công chức). Mặt khác người làm trong bộ máy nhà nước còn có thể là cán bộ:
như thủ tướng chính phủ, các bộ trưởng, chủ tịch ubnd tỉnh, huyện… Đề 10
1. Phân tích nguyên tắc quản lí theo ngành, chức năng kết hợp với quản lí theo địa phương 2.Khẳng định đúng sai:
Không phải mọi trường hợp kỷ luật vi phạm hành chính đểu phải thành lập hội đồng kỷ luật?
Trả lời: câu hỏi này nếu là mọi trường hợp kỷ luật vi phạm pháp luật thì căn cứ vào
khoản 2 điều 17 nghị định 34 để trả lời là Đúng vì trong xử lí kỷ luật công chức có
những trường hợp không cần phải thành lập hội đồng kỷ luật cụ thể là: công chức
có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc công
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xem xét xử lý kỷ luật khi đã có quyết định
kết luận về hành vi vi phạm pháp luật của cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy định phân
cấp quản lý cán bộ công chức của ban chấp hành trung ương.
Nếu hỏi giống đề bài là kỉ luật vi phạm hành chính thì chỉ dựa vào điểm b khoản 2
điều 17 nghị định 34 để trả lời Đúng. Tức là chỉ có 1 trường hợp xử lí công chức
mà không phải thành lập hội đồng kỷ luật đó là trường hợp công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý bị xem xét xử lý kỷ luật khi đã có quyết định kết luận về hành vi
vi phạm pháp luật của cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy định phân cấp quản lý cán bộ
công chức của ban chấp hành trung ương.
Biện pháp xử lí hành chính khác chỉ áp dụng khi có vi phạm hành chính xảy ra
Trả lời: Sai vì theo khoản 3 điều 1 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính thì các biện
pháp xử lí hành chính khác chỉ áp dụng đối với các vi phạm hành chính về an ninh,
trật tự, an toàn xã hội chứ không phải là vi phạm hành chính nói chung. Hoặc
trường hợp áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường thị trấn hay đưa vào trường
giáo dưỡng thì đối tượng áp dụng là người từ đủ 12 đến dưới 16 tuổi thực hiện các
hành vi có dấu hiệu của tội phạm nghiêm trọng do cố ý được quy định tại bộ luật
hình sự; mà hành vi đó của người đủ 12 đến dưới 14 tuổi thực hiện thì chưa thể coi
là vi phạm hành chính được vì không đáp ứng điều kiện về chủ thể của vi phạm
hành chính. (chủ thể vi phạm hành chính phải từ đủ 14 tuổi trở lên). Đề 11
1.Quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội Trả lời:
● Khái niệm tổ chức xã hội: là tổ chức tự nguyện của nhân dân hoạt động theo
nguyên tắc tự quản nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành
viên và tham gia vào quản lý nhà nước, quản lí xã hội.
● Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội:
Khái niệm: quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội là tổng thể các quy
định của pháp luật về tổ chức xã hội. (bao gồm quyền, nghĩa vụ và bảo đảm thực
hiện quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội). Quyền và nghĩa vụ pháp lí của tổ
chức xã hội là phần quan trọng nhất trong quy chế pháp lí hành chính của chúng.
Quyền và nghĩa vụ pháp lí của tổ chức xã hội được quy định ở những văn bản pháp
luật khác nhau mang tính chất pháp lí khác với những quyền và nghĩa vụ được quy
định trong điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức xã hội. Cụ thể là các quyền và nghĩa vụ sau:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với nhà nước: nhà nước
và các tổ chức xã hội có mối quan hệ giúp đỡ nhau trong quá trình hình thành, tồn
tại và phát triển. Các tổ chức xã hội khác nhau thì có quyền và nghĩa vụ pháp lí
khác nhau tùy thuộc vào vai trò của chúng trong hệ thống chính trị.
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật: mặt trận
tổ quốc và các tổ chức thành viên của mặt trận có quyền trình dự án luật; các tổ
chức xã hội còn có thể tham gia đóng góp ý kiến về dự thảo luật; hơn nữa các cơ
quan trung ương của các tổ chức chính trị – xã hội còn được phối hợp với ủy ban
thường vụ quốc hội và chính phủ để ban hành nghị quyết liên tịch.
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực thực hiện pháp luật: tuân thủ
pháp luật là nghĩa vụ chung của các tổ chức xã hội; kiểm tra, giám sát việc thực
hiện pháp luật là cách để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội; tuyên truyền
giáo dục ý thức pháp luật.
Cơ chế bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội: 2. Khẳng định đúng sai:
Trong mọi trường hợp không xử phạt tiền ở mức cao nhất đối với người chưa thành niên phạm tội
Trả lời: Sai vì hai lí do:
Thứ nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì chỉ bị xử phạt cảnh cáo
mà không bị phạt tiền nên không thể nói là xử phạt tiền dù là ở mức nào.
Thứ hai là đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì khi
phạt tiền đối với họ vẫn có thể căn cứ vào mức tiền phạt cao nhất để tính mức tiền
phạt đối với họ là không được quá ½ mức tiền phạt đối với người thành niên (tức là
không được vượt quá 250 triệu đồng vì mức tối đa là 500 triệu đồng theo quy định
tại khoản 1 điều 14 Pháp lệnh xây dựng văn bản hành chính). Như vậy trong
trường hợp này vẫn có thể áp dụng mức tiền phạt cao nhất đối với người chưa
thành niên vi phạm hành chính, chỉ có điều mức tiền phạt đó sẽ là không quá ½.
Quan hệ pháp luật hành chính không hình thành giữa hai cá nhân công dân Trả lời: Sai vì
Thứ nhất cá nhân công dân bao gồm công dân bình thường và công dân là cán bộ,
công chức trong cơ quan hành chính nhà nước được nhân danh nhà nước, sử dụng
quyền lực nhà nước; khi một cá nhân công dân như vậy là một bên chủ thể với một
cá nhân công dân bình thường thì hoàn toàn có thể phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.
Thứ hai, cá nhân công dân trong bộ máy nhà nước mà không phải cơ quan hành
chính nhà nước cũng được trao quyền trong những trường hợp nhất định, ví dụ:
thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thẩm quyền phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với
hành vi gây cản trở phiên tòa (khoản 1 điều 40 pháp luật xử lý vi phạm hành
chính). Như vậy trong trường hợp này nếu cá nhân công dân là thẩm phán với cá
nhân công dân bình thường thì hoàn toàn có thể phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.
Thứ 3, cá nhân công dân bình thường không làm trong bộ máy nhà nước cũng có
thể được trao quyền quản lý hành chính trong những trường hợp cụ thể, ví dụ như
người chỉ huy tàu bay, tàu biển được quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
(điểm k khoản 1 điều 45 pháp luật xử lý vi phạm hành chính). Như vậy trong
trường hợp này quan hệ phát sinh giữa chỉ huy tàu bay, tàu biển với cá nhân công
dân bình thường thì hoàn toàn có thể là quan hệ pháp luật hành chính.
Cách trả lời thứ 2: Đúng vì giữa hai công dân không có người nào được sử dụng
quyền lực nhà nước để áp đặt ý chí đối với bên kia nên không có chủ thể đặc biệt
nên không hình thành quan hệ pháp luật hành chính. Đề 12
1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nước với nội dung chính là chấp hành và điều hành.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính gồm 3 nhóm lớn:
Thứ nhất là nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình cơ quan hành chính thực hiện
hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Nhóm này lại gồm 9 nhóm quan hệ nhỏ hơn:
Giữa cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới theo hệ thống
dọc, ví dụ: Chính phủ ra chỉ thị yêu cầu ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện
chương trình phòng chống bão lụt – trong quan hệ này chính phủ là chủ thể quản
lý, ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh là đối tượng quản lý.
Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính
nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp (chính phủ với bộ, cơ quan ngang
bộ; ví dụ: chính phủ yêu cầu bộ trưởng báo cáo công tác); giữa cơ quan hành chính
có thẩm quyền chung với cơ quan chuyên môn trực thuộc nó (chính phủ với các cơ
quan chuyên môn của nó như: ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh; bảo hiểm xã
hội việt nam; thông tấn xã việt nam; học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh; viện khoa học và công nghệ việt nam; viện khoa học xã hội việt nam; đài
tiếng nói việt nam; đài truyền hình việt nam hoặc giữa UBND tỉnh với các sở Nội
vụ, tài chính, lao động thương binh xã hội…)
Giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương với cơ quan
hành chính có thẩm quyền chung ở cấp tỉnh (bộ với UBND cấp tỉnh, ví dụ: bộ tài
chính ra công văn hướng dẫn UBND thành phố Hà Nội về việc thực hiện thu thuế
trên địa bàn thành phố.
Giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương với nhau (các
bộ, cơ quan ngang bộ với nhau) ví dụ: bộ tài chính với bộ lao động-thương binh xã
hội. trong quan hệ này bao giờ cũng có một bộ có ưu thế hơn trong giải quyết công việc.
Giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thuộc cơ quan
hành chính ở trung ương đóng tại địa phương đó. Trong quan hệ này thì không có
quan hệ về tổ chức nhưng có quan hệ về hoạt động, ví dụ: tình hình an ninh, trật tự,
vệ sinh, môi trường… của các đơn vị trực thuộc phải tuân theo sự quản lý của cơ
quan hành chính địa phương nơi đóng trụ sở (trường đại học luật với ubnd phường Liễu Giai).
Giữa cơ quan hành chính với các đơn vị cơ sở trực thuộc (Bộ tư pháp với trường
đại học luật hà nội – phân tích mối quan hệ về tổ chức và hoạt động).
Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh. Các tổ chức kinh tế này phải đặt dưới sự quản lý thường
xuyên của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nơi đóng trụ sở.
Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội (ví dụ: giữa chính phủ
với mặt trận tổ quốc việt nam)
Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch.
Nhóm thứ 2 là quan hệ phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và
củng cố chế độ công tác nội bộ. ví dụ: kiểm tra, nâng cấp trình độ nghiệp vụ, khen
thưởng, kỷ luật, sắp xếp nhân sự, tổ chức…
Nhóm thứ 3 là quan hệ được phát sinh trong quá trình cá nhân, tổ chức được nhà
nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số
trường hợp cụ thể. Gồm 2 trường hợp đó là: trao quyền cho cá nhân, tổ chức trong
bộ máy nhà nước như: tòa án nhân dân, thẩm phán chủ tọa phiên tòa (điều 45 PL);
trao quyền cho cá nhân, tổ chức không phải trong bộ máy nhà nước, ví dụ: chỉ huy
tàu bay, tàu biển khi rời sân bay, bến cảng.
2. Khi nào cơ quan có thẩm quyền ra quyết định Phạt cảnh cáo.
Trả lời: phạt cảnh cáo trong các trường hợp sau:
● Đối với vi phạm hành chính nhỏ (thế nào là vi phạm hành chính nhỏ), lần đầu;
● Có tình tiết giảm nhẹ;
● Đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
Trả lời: cần lưu ý các điều kiện sau (khi đủ các điều kiện sau):
● Chỉ được áp dụng khi văn bản pháp luật về xử phạt hành chính cho phép áp
dụng đối với vi phạm hành chính cụ thể đó;
● Khi áp dụng phải tuân thủ triệt để pháp luật về thẩm quyền, thủ tục áp dụng. Đề 13
1. Nêu các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. (giống câu trên).
Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính bao gồm: tuân thủ quy
phạm pháp luật hành chính; chấp hành quy phạm pháp luật hành chính ; sử dụng
chấp hành quy phạm pháp luật hành chính; áp dụng chấp hành quy phạm pháp luật
hành chính. Trong đó cần chú ý đến hai hình thức là chấp hành và áp dụng.
Tuân thủ chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: là việc cá nhân, tổ chức kiềm
chế không thực hiện các hành vi mà chấp hành quy phạm pháp luật hành chính quy
định cấm. ví dụ: không đi vào đường ngược chiều, không bấm còi ở nơi có biển cấm còi…
Chấp hành chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: là việc cá nhân, tổ chức
thực hiện các hành vi mà pháp luật hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện. Ví dụ:
phải đăng ký tạm trú, tạm vắng; phải đi đúng làn đường…
Sử dụng chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: là việc cá nhân, tổ chức thực
hiện các quyền mà pháp luật hành chính cho phép. Ví dụ: …
Áp dụng chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: là việc cơ quan, tổ chức cá
nhân có thẩm quyền căn cứ vào chấp hành quy phạm pháp luật hành chính hiện
hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lí hành
chính nhà nước. Ví dụ: ủy ban nhân dân căn cứ các quy định trong luật đất đai và
các nghị định hướng dẫn để giao đất cho cá nhân, tổ chức.
Lưu ý: các yêu cầu khi áp dụng chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là:
● Đúng nội dung, mục đích của quy phạm được áp dụng; ● Đúng thẩm quyền; ● Đúng thủ tục;
● Đúng thời hạn, thời hiệu; ● Công khai. 2. Khẳng định đúng sai:
a, Cán bộ công chức đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự được xin thôi việc
Trả lời: Sai vì theo khoản 3 Điều 59 Luật cán bộ, công chức thì không giải quyết
đối với công chức đang bị xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
b, Các quan hệ pháp luật do cơ quan hành chính tham gia đều là quan hệ pháp luật
hành chính (đã trả lời ở trên) Đề 14
1. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Trả lời:
Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật hành chính: là cách thức nhà nước áp
dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước.
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn
phương. Phương pháp này được xây dựng trên nguyên tắc:
Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính
nhà nước: một bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các
quyết định hành chính, còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương đưa
ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội.
Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực
bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước. 2. Khẳng định đúng sai:
Phạt tiền người từ 14t đến dưới 16t khi vi phạm hành chính thì xử phạt bằng 1/2
mức phạt tiền so với người đã thành niên vi phạm cùng trường hợp?
Trả lời: Sai vì theo khoản 2 điều 7 pháp luật xử lý hành chính quy định khi phạt
tiền đối với người chưa thành niên văn bản hành chính thì không được quá ½ mức
tiền phạt so với người thành niên phạm tội. Như vậy thì có thể phạt tiền thấp hơn
hoặc bằng ½ chứ không chỉ nhất thiết phải là bằng ½.
Luật viên chức được thành lập (ban hành) theo thủ tục hành chính?
Trả lời: Sai vì Luật Viên chức là luật do quốc hội ban hành nó phải được ban hành
theo thủ tục lập pháp được quy định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Đề 15
1. Các phương pháp cưỡng chế được áp dụng khi có hành vi vi phạm hành chính
Trả lời: câu hỏi này chưa rõ ràng nên chia 2 trường hợp để trả lời:
● Trường hợp 1: hiểu câu hỏi là các biện pháp cưỡng chế nói chung. Trường
hợp này là Sai vì các biện pháp cưỡng chế được áp dụng không chỉ đối với
vi phạm hành chính mà còn áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính
khác như vi phạm pháp luật dân sự, tài chính, đất đai,… mà không cứ là vi phạm hành chính.
● Trường hợp 2: hiểu câu hỏi là các biện pháp cưỡng chế hành chính. Trường
hợp này là Sai vì trong các biện pháp cưỡng chế hành chính thì có biện pháp
xử lý hành chính khác (gồm 4 biện pháp là: giáo dục tại xã phường, thị trấn;
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa
bệnh). Trong đó biện pháp giáo dục tại xã phường và đưa vào trường giáo
dưỡng có đối tượng áp dụng là người từ đủ 12 đến dưới 14 tuổi có các hành
vi như đánh bạc nhỏ, trộm cắp vặt hoặc thực hiện các hành vi có dấu hiệu
nghiêm trọng của tội phạm… những hành vi đó do người chưa có đầy đủ
năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện nên không thể coi là vi phạm
hành chính. Như vậy trong trường hợp này áp dụng biện cưỡng chế hành
chính đối với họ thì không thể nói là áp dụng vì có hành vi vi phạm hành chính được. 2. Khẳng định đúng sai:
a, Cán bô •, công chức chỉ phải thực hiê •n theo những qui định của pháp luật về cán
bô • công chức khi đang còn là cán bô • công chức.
Trả lời: Sai vì đối với cán bộ công chức làm việc ở ngành nghề có liên quan đến bí
mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 5 năm kể từ khi có quyết định nghỉ hưu,
thôi việc không được làm công việc có liên quan đến ngành nghề mình đã làm
trước đây cho tổ chức cá nhân trong nước, tổ chức cá nhân nước ngoài hoặc liên
doanh với nước ngoài (khoản 2 điều 19). Ngoài ra khi còn là cán bộ công chức, cán
bộ công chức không chỉ phải thực hiện theo những quy định của Luật cán bộ công
chức mà còn phải thực hiện tất cả những quy định khác của pháp luật(k4-đ8)
b, Tổ chức xã hô •i nghề nghiê •p là tổ chức gồm những người cùng nghề nghiê •p và
giúp đỡ nhau hoạt đô •ng của hô •i
Trả lời: Đúng vỉ tổ chức xã hội nghề nghiệp tuy được thành lập do sáng kiến của
nhà nước và theo các quy định của pháp luật để phối hợp với các cơ quan nhà nước
giải quyết một số công việc xã hội nhưng cơ cấu tổ chức nội bộ và mục đích của nó
là do những thành viên của tổ chức đó quyết định, vẫn đảm bảo nguyên tắc tự
nguyện; ở đây tổ chức xã hội nghề nghiệp là tổ chức tự nguyện của những người
có cùng nghề nghiệp và hoạt động chung của hội là giúp đỡ lẫn nhau. Đề 16
1. So sánh cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn. ● Điểm giống nhau:
Đều là cơ quan hành chính nhà nước được giao thẩm quyền quản lí hành chính nhà nước.
Đều có đội ngũ cán bộ, công chức để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao
nhằm thực hiện chức năng của mình.
Đều có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để giải quyết công việc
phát sinh nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. ● Điểm khác nhau:
Cơ quan hành chính có thẩm Cơ quan hành chính có thẩm Tiều chí quyền chung quyền chuyên môn Là cơ quan hành chính do
quốc hội hoặc hội đồng Là cơ quan hành chính nhà
nhân dân lập ra nhằm thực nước được thành lập ra ở
hiện chức năng quản lí hành trung ương để giúp cơ quan
chính nhà nước trên mọi hành chính thực hiện chức
lĩnh vực của đời sống xã hội năng quản lí hành chính về Khái niệm
ở trung ương và địa phương. chuyên môn, nghiệp vụ
Chính phủ và ủy ban nhân Tên gọi dân các cấp Bộ và cơ quan ngang bộ Phạm vi thực
hiện quyền Các cơ quan này có chức
quản lí hành năng quản lí hành chính nhà Có chức năng quản lí hành
chính nhà nước trên mọi lĩnh vực của chính về ngành hoặc lĩnh vực nước đời sống xã hội công tác trong cả nước Nguyên tắc
Được tổ chức và hoạt động
tổ chức và Được tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng một hoạt động
theo chế độ tập thể lãnh đạo người Về lãnh thổ
Có cả ở trung ương, có cả ở Chỉ có ở trung ương, còn ở địa phương
địa phương chỉ là các cơ
quan chuyên môn chịu sự chỉ
đạo về chuyên môn, nghiệp
vụ mà không phụ thuộc về tổ
chức. vì các cơ quan chuyên
môn do ủy ban nhân dân lập ra. 2. Khẳng định đúng sai:
Cán bộ công chức có quyền không chấp hành những quyết định trái pháp luật của cấp trên
Trả lời: SAI vì hai lí do:
Thứ nhất là đối với cán bộ, công chức trong lực lượng vũ trang thì phải tuyệt đối
chấp hành mệnh lệnh của cấp trên;
Thứ hai, theo điều 77 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính thì cán bộ, công chức
được miễn trách nhiệm đối với hành vi chấp hành quyết định trái pháp luật của cấp
trên nếu như cán bộ, công chức đó trước khi chấp hành đã báo cáo với người ra
quyết định trái pháp luật đó. Từ quy định này có thể suy luận ra rằng có trường hợp
cán bộ, công chức bắt buộc phải chấp hành quyết định của cấp trên dù đó là qđ trái
pháp luật, nếu không thì việc gì phải quy định như vậy.
Công dân có quyền yêu cầu hợp pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
Trả lời: Đúng vì một trong các đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính là quan
hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lí
hay đối tượng quản lí hành chính nhà nước, mà công dân thì có thể vừa là đối
tượng quản lí (phổ biến) vừa là chủ thể quản lí (chỉ trong trường hợp cụ thể được
nhà nước trao quyền quản lí hành chính nhà nước). Phân tích thêm: lí do để có đặc
điểm này vì để có thể đạt kết quả tốt trong quản lí hành chính nhà nước thì một mặt
chủ thể quản lí (nhà nước) muốn thực hiện được thẩm quyền quản lí thì phải được
sự tham gia, ủng hộ của đối tượng quản lí (công dân); ngược lại nếu các đối tượng
quản lí muốn thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình cần phải được chủ thể
quản lí tạo điều kiện. Đề 17
1. Phân tích khái niệm quy phạm pháp luật hành chính Trả lời:
● Định nghĩa: quy phạm pháp luật hành chính là một dạng của quy phạm pháp
luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản
lí hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương. ● Đặc điểm:
Đặc điểm chung: là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của nhà nước; được nhà
nước bảo đảm thực hiện; là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của
con người về tính hợp pháp. Đặc điểm riêng:
Chủ yếu do các cơ quan hành chính ban hành
Có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lí khác nhau: có những quy phạm có hiệu lực
trong phạm vi cả nước (nghị định); có những quy phạm chỉ có hiệu lực đối với
từng ngành, lĩnh vực nhất định (thông tư)
Các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lí nhất định 2. Giải thích đúng sai?
Các biện pháp xử lí hc khác được áp dụng cho trường hợp không phải là vi phạm hành chính
Trả lời: Sai vì theo khoản 3 điều 2 pháp lệnh xlvphc thì các biện pháp xử lí hc khác
đc áp dụng với văn bản hành chính về lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội, cũng là vphc.
Các nghị quyết của CP đều không phải là các quyết định hành chính quy phạm
Trả lời: Sai vì những nghị quyết ra đời trước khi Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2008 có hiệu lực thì vẫn được coi là quyết định quy phạm. Có nghĩa là
trước đây pháp luật vẫn thừa nhận chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật dưới hình thức là nghị quyết nhưng từ luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2008 trở đi thì chính phủ chỉ được ban hành văn bản quy phạm pháp luật
dưới 1 hình thức duy nhất là nghị định. Đề 18
1.vai trò của khiếu nại với bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính Nhà nước?
Trả lời: có 3 vai trò đó là:
Qua việc khiếu nại giúp chủ thể quản lí hành chính nắm bắt được thông tin về các
vụ việc và cách thức quản lí của mình từ đó có những giải pháp và quy định phù hợp.
Qua việc giải quyết khiếu nại làm nâng cao hiệu quả quản lí hành chính nhà nước
Qua việc giải quyết khiếu nại tạo lòng tin cho nhân dân từ đó chủ thể quản lí và đối
tượng quản lí sẽ có sự phối hợp tốt nhằm đạt được hiệu quả quản lí cao nhất. 2. Khẳng định đúng sai:
Thủ tục lập biên bản là thủ tục bắt buộc trong xử phạt vi phạm hành chính
Trả lời: sai vì theo pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính (điều 54) thì ngoài thủ tục
lập biên bản còn có thể áp dụng thủ tục đơn giản (xử phạt tại chỗ), chẳng hạn đối
với trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10k đến 200k( không phải phát
hiện do phương tiện… ).
Chủ thể có thẩm quyền xử phạt có được quyền phạt dưới mức phạt thấp nhất của khung tiền phạt không?
Trả lời: Có vì đối với trường hợp bình thường thì người có thẩm quyền xử phạt
hành chính xét thấy người vi phạm hc có tình tiết giảm nhẹ thì có thể giảm mức
tiền phạt dưới mức trung bình của khung tiền phạt đối với vi phạm đó nhưng
không được thấp hơn mức tối thiểu của khung tiền phạt. Tuy nhiên đối với trường
hợp người chưa thành niên (từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi) vi phạm hành chính giống
người thành niên vi phạm mà cũng có tình tiết giảm nhẹ như thế thì mức tiền phạt
của người chưa thành niên đó có thể dưới mức tối thiểu của khung tiền phạt. Ví dụ:
A và B điều khiển 2 xe đạp nhưng cả hai đều không có bộ phận hãm (A 17 tuổi, B
20 tuổi); trong trường hợp này, B và A đều có tình tiết giảm nhẹ là thành thật hối
lỗi, mà theo quy định tại nghị định 34/2010 (điều 21) hành vi này có khung tiền
phạt là từ 60k đến 100k. mức phạt trung bình đối với vi phạm này là 80k nhưng B
có thể được giảm xuống đến mức tối thiểu là 40k; trong khi đó A chưa thành niên
thì mức tiền phạt đối với A chỉ bằng ½ mức tiền phạt của B tức là chỉ là 20 k. Như
vậy là trong trường hợp này, người có thẩm quyền xử phạt hành chính có thể phạt
tiền dưới mức thấp nhất của khung tiền phạt. Đề 19
1. Phân biệt địa vị pháp lý của công dân Việt Nam với địa vị pháp lý của người nước ngoài (ở dưới) Khẳng định đúng sai:
Tất cả các quy phạm dưới luật đều là quyết định Hành chính
Trả lời: Sai vì có những quy phạm dưới luật không chứa các quy phạm pháp luật
hành chính để giải quyết một công việc cụ thể trong đời sống xã hội nhằm thực
hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước thì không phải là quyết định hành
chính. Ví dụ pháp lệnh dân số của ủy ban thường vụ quốc hội không phải là quy định hành chính. Đề 20
1. phân tích yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Các yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính gồm:
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm pháp luật hành chính được áp dụng: nghĩa
là quy phạm đó quy định như thế nào thì áp dụng đúng tinh thần như thế, phải hiểu
đúng, thống nhất mà không có sự áp dụng tùy tiện. Ví dụ: quy phạm pháp luật
hành chính cụ thể là luật giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe mô tô,
gắn máy khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm thì cơ quan hành chính
hoặc cá nhân có thẩm quyền sẽ vận dụng quy định đó để giải quyết các công việc
phát sinh theo đúng nội dung của qp đó, chẳng hạn để xử phạt hành chính. Trong
đó việc xử phạt hành chính phải đúng hành vi không đội mũ bảo hiểm như nội
dung quy phạm quy định chứ không thể là hành vi khác mà lại áp dụng quy định về đội mũ bảo hiểm
Đúng thẩm quyền: việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực
hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định. Ví dụ: chiến sĩ công an
đang làm nhiệm vụ có quyền xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm trật tự
giao thông đường bộ và mức phạt tiền đến 200k; còn trên 200k lại thuộc về cấp
trên. Việc áp dụng đúng thẩm quyền đảm bảo tính thống nhất của việc áp dụng quy
phạm pháp luật hành chính nhằm không chồng chéo thẩm quyền gq công việc.
Đúng thủ tục do pháp luật quy định. Ví dụ: việc phạt cảnh cáo thì chỉ cần áp dụng
thủ tục đơn giản còn phạt tiền trên 200k thì phải theo thủ tục đầy đủ.
Đúng thời hạn, thời hiệu: thời hạn áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là thời
gian từ khi tiếp nhận vụ việc cần giải quyết đến thời điểm do quy phạm pháp luật
hành chính quy định là phải giải quyết vụ việc đó; thời hiệu là thời hạn kể từ khi
phát sinh vụ việc đến một thời điểm nào đó do pháp luật quy định mà chủ thể có
thẩm quyền không được giải quyết vụ việc đó nữa.
Công khai: kết quả giải quyết phải công khai để các cá nhân, tổ chức biết quyền và
nghĩa vụ của mình mà thực hiện
Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được tôn trọng và thực
hiện bằng cưỡng chế nhà nước. 2. Khẳng định đúng sai:
Ban thanh tra nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Trả lời: Không vì ban thanh tra nhân dân là tổ chức do hội nghị nhân dân ở xã
phường, thị trấn hoặc hội nghị cán bộ công chức ở đơn vị sự nghiệp công lập bầu
ra, và cơ quan hành chính ở địa phương chỉ là ủy ban nhân dân cấp xã. (theo điều
68 và điều 72 Luật Thanh tra); ban thanh tra hoạt động theo sự chỉ đạo trực tiếp
của mặt trận tổ quốc xã phường, thị trấn hoặc của ban chấp hành công đoàn cơ sở
tại đơn vị sự nghiệp công lập. Đề 21
1. So sánh văn bản là nguồn của luật Hành chính và quyết định Hành chính (trả lời ở dưới) 2. Khẳng định đúng sai:
Công dân thực hiện nghĩa vụ trong quản lí hành chính nhà nước là sự kiện pháp lý
Trả lời: (Khái niệm sự kiện pháp lí hành chính: là những sự kiện thực tế mà việc
xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng được pháp luật hành chính gắn với việc
làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính). Sự kiện
pháp lí hành chính gồm: sự biến pháp lí hành chính và hành vi pháp lí hành chính.
Như vậy câu khẳng định trên là Đúng vì công dân khi thực hiện nghĩa vụ là thực
hiện hành vi làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
giữa công dân (đối tượng quản lí) với chủ thể quản lí. Ví dụ: công dân thực hiện
nghĩa vụ nộp phạt vi phạm hành chính cho cảnh sát giao thông đã làm chấm dứt
quan hệ pháp luật hành chính về xử phạt hành chính giữa công dân với chiến sĩ
công an đang thi hành nhiệm vụ. Đề 22
1. Phân tích tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hành chính. Trả lời: biểu hiện
Nhà nước đơn phương ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nếu có sự tham
gia góp ý của nhân dân thì cũng chỉ là để tham khảo còn nhà nước vẫn là người quyết định.
Nhà nước đơn phương áp đặt các biện pháp cưỡng chế nếu cá nhân, tổ chức vi
phạm các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
Là một hình thức quản lí nhà nước, nhà nước là chủ thể quản lí mà ban hành văn
bản quy phạm pháp luật cũng là một hình thức quản lí nên ban hành văn bản quy
phạm pháp luật có tính quyền lực 2. Khẳng định đúng sai:
Mọi hành vi trái pháp luật hành chính đều là hành vi vi phạm hành chính.
Trả lời: Sai vì vi phạm hành chính là vi phạm pháp luật nói chung (gồm pháp luật
hành chính, vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật
tài chính) mà mức độ chưa đến truy cứu trách nhiệm hình sự; trong khi đó trái pháp
luật hành chính có thể là vi phạm hành chính, có thể là tội phạm, có thể là vi phạm
kỉ luật, có thể là vi phạm kỷ luật nhà nước. Vì theo lí luận chung thì vi phạm pháp
luật thì có thể chia thành: vi phạm hành chính, tội phạm, vi phạm dân sự, vi phạm
kỷ luật nhà nước; hoặc chia thành: vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp
luật dân sự, vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm pháp luật tài chính…
Cá nhân có năng lực hành vi trong quan hệ pháp luật Hành chính đồng thời phải
chịu trách nhiệm hành chính.
Trả lời: Sai vì người có năng lực hành vi hành chính phải vi phạm hành chính thì
mới phải chịu trách nhiệm hành chính. Vì trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp
lí bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước nhà nước vì đã có hành vi vi
phạm hành chính; trong đó chủ thể vi phạm hành chính bị nhà nước hạn chế quyền
hay lợi ích mà lẽ ra họ được hưởng bằng cách áp dụng các hình thức xử phạt được
quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật hành chính. Đề 23
1. Nguồn của Luật Hành Chính
● Khái niệm: nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới hình thức
nhất định, có nội dung là các quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt
buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện
bằng cưỡng chế nhà nước. ● Đặc điểm:
Nguồn của luật hành chính chỉ có thể là các văn bản quy phạm pháp luật: vì chỉ có
văn bản quy phạm pháp luật mới tạo tiền đề cần thiết cho việc thực hiện pháp chế
xã hội chủ nghĩa, đồng thời mới có khả năng xác định rõ cơ cấu, thẩm quyền, trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước, các cấp nhằm đảm bảo tính ổn định, thống nhất,
đồng bộ trong việc thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước.
Nguồn của luật hành chính cũng không phải là tất cả các văn bản quy phạm pháp
luật mà chỉ là những văn bản quy phạm có chứa các quy phạm pháp luật hành
chính, tức là những quy phạm pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Chủ thể ban hành các văn bản là nguồn của luật hành chính là cơ quan quyền lực
hoặc các cơ quan hành chính nhà nước.
● Phân loại nguồn của luật hành chính:
Cách phân loại thông thường hiện nay là dựa vào cơ quan ban hành, gồm 5 loại, cụ thể là:
Văn bản do các cơ quan quyền lực nhà nước ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết
của quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội; nghị quyết của
hội đồng nhân dân các cấp.
Văn bản do cơ quan hành chính ban hành: nghị định của chính phủ; quyết định, chỉ
thị của thủ tướng chính phủ; thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ thị của ủy ban nhân dân các cấp.
Văn bản do chủ tịch nước ban hành: lệnh, quyết định của chủ tịch nước.
Văn bản do tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao: thông tư của
viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư của tòa án nhân dân tối cao; nghị quyết
của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.
Văn bản liên tịch do cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị – xã hội phối
hợp với ubtvqh hoặc chính phủ ban hành: nghị quyết liên tịch.
2. Chỉ ra trường hợp nào chủ thể có thẩm quyền
Xử lý kỷ luật công chức mà không thành lập hội đồng kỷ luật
Trả lời: các trường hợp xử lí kỷ luật công chức mà không phải thành lập hội đồng
kỷ luật gồm 2 trường hợp quy định tại khoản 2 điều 17 nghị định 34/2011 về xử lí
kỷ luật đối với công chức:
Trường hợp 1: công chức có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không được hưởng án treo;
Trường hợp 2: công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí bị xem xét xử lí kỉ luật mà
đã có kết luận về hành vi vi phạm pháp luật của cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy
định phân cấp quản lí cán bộ, công chức của Ban chấp hành trung ương.
Xử lý vi phạm hành chính mà không lập biên bản
Trả lời: chỉ có trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10k đến 200k thì
được quyết định xử phạt tại chỗ (không cần lập biên bản theo điều 54 pháp lệnh xử
lí vphc). Lưu ý: trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng thiết
bị, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ thì không được quyết định xử phạt tại chỗ (tức
là phải tiến hành lập biên bản). Đề 24
1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời ở trên) 2. Khẳng định đúng sai:
Cán bộ và công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỷ luật như nhau
Trả lời: Sai vì đối với cán bộ ngoài việc phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy
định của pháp luật hiện hành còn phải chịu các hình thức kỷ luật theo quy định
trong điều lệ của tổ chức nơi có cán bộ vi phạm hành chính.
Mọi quyết định hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính
Trả lời: Đúng vì mỗi dạng quyết định pháp luật có một trình tự ban hành riêng;
trong đó quyết định lập pháp được tiến hành theo thủ tục lập pháp, quyết định tư
pháp tiến hành theo thủ tục tố tụng và quyết định hành chính thì ban hành theo thủ tục hành chính. Đề 25
1. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. 2. Bán trắc nghiệm
a) Khi một cá nhân tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền có thể áp
dụng 2 hình thức phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền?
Trả lời: Đúng vì nếu cá nhân, tổ chức đó nếu thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành
chính mà trong đó có hành vi bị phạt cảnh cáo, có hành vi bị phạt tiền thì cá nhân,
tổ chức đó hoàn toàn có thể bị áp dụng cả hai hình thức xử phạt chính là cảnh cáo
và phạt tiền. (Nghĩa là một cá nhân, tổ chức không thể bị áp dụng cùng một lúc hai
hình thức xử phạt chính đối với cùng một hành vi vi phạm nhưng đối với nhiều
hành vi vi phạm hc thì có thể áp dụng được cả hai hình thức xử phạt chính vì theo
điều 3 pháp lệnh xlvphc thì một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính
thì bị xử phạt về từng hành vi).
b) Bộ trưởng là công chức
Trả lời: Sai vì theo nghị định 06/2010 thì chỉ có thứ trưởng là công chức, như vậy
có thể suy ra bộ trưởng là cán bộ Nghị định 36 Đề 26
1. Phân biệt quy chế pháp lý của công dân Việt Nam và quy chế pháp lý của
người nước ngoài, người không quốc tịch. Trả lời:
Người nước ngoài, người Tiêu chí Công dân Việt Nam không quốc tịch Khái
Quy chế pháp lí hành chính của Quy chuẩn pháp luật hành niệm
công dân là tổng thể các quy chính của người nước ngoài
định của pháp luật hành chính cũng là tổng thể các quy định
về quyền và nghĩa vụ của công của pháp luật hành chính về
dân; về việc bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của quyền và nghĩa vụ đó.
Người nước ngoài, người
không quốc tịch; về việc bảo
Lưu ý: quy chế pháp lí thì bao đảm thực hiện các quyền và
gồm địa vị pháp lí và điều kiện
bảo đảm cho địa vị pháp lí. nghĩa vụ đó Quyền ● Công dân việt nam có ● Người nước ngoài,
quyền ứng cử, bầu cử vào người không quốc tịch bộ máy nhà nước nói không được quyền chung và cơ quan hành
ứng cử, bầu cử vào bộ
chính nhà nước nói riêng. máy nhà nước Việt Nam và cơ quan hành ● Công dân có quyền thi chính nhà nước Việt tuyển làm công chức, Nam. viên chức vào các cơ
quan nhà nước, đơn vị sự ● Người nước ngoài,
nghiệp công lập của nhà người không quốc tịch nước Việt Nam không được thi vào làm công chức, viên
● Công dân Việt Nam được chức trong cơ quan
hưởng các chế độ, chính
nhà nước và đơn vị sự sách ưu đãi như: chính nghiệp công lập của sách ưu đãi vay vốn cho nhà nước Việt nam.
người nghèo; ưu đãi đối với người có công; ưu ● Người nước ngoài,
tiên được nhận vào làm người không quốc tịch
việc so với người nước không được hưởng các
ngoài có trình độ chuyên chính sách ưu đãi
môn tương đương tại các giống như công dân
đơn vị sản xuất của Việt VN về hộ nghèo; Nam… người có công với cách mạng; ưu tiên
● Không được ưu đãi miễn nhận vào làm việc… trừ ngoại giao
● Người nước ngoài làm nhân viên ngoại giao có quyền được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao ● Người nước ngoài, người không quốc tịch ● Công dân Việt Nam có không phải trung nghĩa vụ trung thành với
thành với tổ quốc Việt tổ quốc Việt Nam; làm Nam; không phải làm Nghĩa vụ nghĩa vụ quân sự nhân viên quân sự ● Văn bản pháp luật:
được đảm bảo bằng cả
● Văn bản pháp luật: chủ văn bản pháp luật
yếu được đảm bảo bởi quốc gia và quốc tế các quy định trong các Các bảo văn bản pháp luật quốc ● Tài phán pháp luật: đảm pháp gia Việt Nam.
chịu sự tài phán của cả lí để thực
nước sở tại và cả quốc hiện
● Tài phán pháp luật: chịu gia mà người nước quyền và
sự tài phán của nước sở ngoài đó mang quốc nghĩa vụ tại (Việt Nam) tịch.
● Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch: mỗi quốc gia đều có
Luật quốc tịch quy định về quy chế pháp lí của công dân nước mình; Cơ sở xác lập
● Xuất phát từ các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết quy chế
với các nước khác, trong đó cũng quy định về quy chế hành
pháp lí của người nước ngoài, người không quốc tịch so chính với công dân Việt Nam. 2. Khẳng định đúng sai:
Áp dụng pháp luật là nghĩa vụ của tất cả công dân Việt Nam
Trả lời: Sai vì áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền vận
dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các công việc phát sinh nhằm thực
hiện các chức năng của nhà nước Đề 27
1. Sự bất bình đẳng trong ý chí của chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành chính Trả lời:
Do phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh-quyền
uy hình thành trên quan hệ quyền lực – phục tùng: một bên có quyền nhân danh
nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, cá nhân, tổ chức
phải phục tùng mệnh lệnh đó cho nên luật hành chính ghi nhận sự bất bình đẳng
trong ý chí của chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành chính.
Biểu hiện của sự bất bình đẳng đó là:
● Chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên
đối tượng quản lí. Cụ thể trong một số trường hợp sau:
Một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với
bên kia và kiểm tra việc thực hiện các quy định, mệnh lệnh đó. Phía bên kia có
nghĩa vụ thực hiện các quy định, mệnh lệnh đó của cơ quan có thẩm quyền. ví dụ
quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, thủ trưởng với nhân viên: thủ trưởng đề ra các
quy tắc buộc nhân viên phải thực hiện.
Một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị cong bên kia có quyền xem xét, giải
quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó. Ví dụ: công dân có
quyền yêu cầu công an cho di chuyển hộ khẩu, công an có quyền giải quyết cho hoặc không cho.
Cả hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải
được sự đồng ý của bên kia. Ví dụ: quan hệ giữa bộ xây dựng và bộ tài chính trong
việc làm đường, bộ xây dựng phê chuẩn dự án làm đường nhưng phải được bộ tài
chính duyệt dự án thì mới được cấp kinh phí làm đường.
Một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc bên kia phải thực hiện
mệnh lệnh của mình. Các trường hợp này phải được pháp luật quy định cụ thể về thẩm quyền, giới hạn.
Tính chất đơn phương của các quyết định hành chính: các cơ quan hành chính nhà
nước hoặc các chủ thể có thẩm quyền có quyền ban hành các quyết định hành
chính đơn phương thể hiện ý chí của chủ thể quản lí, có hiệu lực bắt buộc thi hành
đối với đối tượng quản lí nhằm thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước.
các quyết định này dủ là có sự đóng góp của các chủ thể khác nhưng vẫn thể hiện ý
chí đơn phương của chủ thể ban hành vì trước khi ban hành chủ thể có thẩm quyền
vẫn có quyền xem xét, tham khảo.
Ví dụ về sự bất bình đẳng về ý chí giữa chủ thể quản lí với đối tượng quản lí trong
quan hệ quản lí hành chính nhà nước: Cảnh sát giao thông và người bị xử phạt
hành chính vì vi phạm quy tắc giao thông đường bộ là quan hệ bất bình đẳng vì
một bên là chủ thể quản lí được nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước và thực
hiện thẩm quyền quản lí hành chính còn một bên là đối tượng quản lí phải chấp
hành theo mệnh lệnh và ý chí của bên kia, không có sự thỏa thuận. 2. Khẳng định đúng sai:
a.Tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính đều có thể áp dụng hình thức phạt tiền
Trả lời: Sai vì Bộ trưởng Bộ công an chỉ có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt
là Trục xuất mà không có phạt tiền và cảnh cáo. (khoản 9 điều 31 pháp lệnh xử lí vphc)
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa xử phạt hành chính không phải theo thủ tục hành chính
Trả lời: Sai vì việc xử phạt hành chính của thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải thực
hiện theo một trong hai thủ tục xử phạt hành chính là thủ tục đơn giản hoặc thủ tục
lập biên bản (đầy đủ), hai thủ tục đó cũng là thủ tục hành chính. Đề 28
1. Phân tích các hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính. 2. Khẳng định đúng sai:
Mọi văn bản là nguồn của Luật Hành chính đã đc ban hành theo thủ tục hành chính
Trả lời: Sai vì những văn bản như Hiến pháp, các Luật do quốc hội ban hành thì
ban hành theo thủ tục lập pháp chứ không phải theo thủ tục hành chính.
Các cơ quan nhà nước đều có quyền tham gia quản lí chính nhà nước
Trả lời: Đúng vì cơ quan nhà nước khi tiến hành xây dựng và củng cố chế độ công
tác nội bộ nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình
thì phát sinh quan hệ pháp luật hành chính; trong quan hệ đó, cơ quan nhà nước
đóng vai trò là chủ thể quản lí, chủ thể đặc biệt dùng quyền quản lí hành chính nhà nước. Đề 29
1. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm Trả lời: Tiêu chí Vi phạm hành chính Tội phạm Khái
VPHC là hành vi do cá Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho niệm
nhân, tổ chức thực hiện với xã hội được quy định trong Bộ luật
lỗi cố ý hay vô ý, vi phạm Hình sự, do người có năng lực
các quy định của pháp luật TNHS hoặc pháp nhân thương mại
về quản lý nhà nước mà thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
không phải là tội phạm và xâm phạm độc lập, chủ quyền,
theo quy định của pháp luật thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ bị xử phạt hành chính.
quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng an ninh, trật tự an toàn xã
hội, quyền lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lợi ích
khác của trật tự, an toàn xã hội,
quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức,
xâm phạm quyền con người, quyền
lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật xã hội, chủ nghĩa mà
theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. Mức độ nguy hiểm Ít hơn tội phạm
Mức độ nguy hiểm cao hơn
Cơ sở Các nghị định về xử phạt pháp lí vphc Bộ luật Hình sự Thủ tục truy cứu Theo thủ tục hành chính
Thủ tục tố tụng hình sự Chủ Chủ yếu là cơ quan hành
thể xử chính và cán bộ, công chức lí trong cqhc Tòa án nhân dân 2. Khẳng định đúng sai:
a.Quyết định hành chính luôn chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính?
Trả lời: Sai vì đối với các quyết định áp dụng (cá biệt) hoặc các quyết định tồn tại
ở dạng công văn, thông báo, kết luận hay hành vi của chủ thể quản lí thì không
chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính.
b.Trong mọi trường hợp thẩm phán không được tư vấn về pháp luật cho cá nhân và tổ chức
Trả lời: Sai vì thẩm phán cũng là công dân như các công dân bình thường khác,
việc tư vấn pháp luật cho cá nhân, tổ chức nếu không ảnh hưởng đến vụ án mà
thẩm phán đó thụ lí thì hoàn toàn không bị pháp luật cấm. Đề 30
1. Phân biệt cán bộ công chức theo Luật cán bộ công chức Trả lời: Tiêu chí Cán bộ Công chức Khái niệm Luật cán bộ, công chức Luật cán bộ, công chức
Con đường Bầu cử, bổ nhiệm, phê Bổ nhiệm, tuyển dụng, điều động, hình thành chuẩn biệt phái
Cơ quan của đảng, cqnn, tổ chức
Nơi làm Cơ quan của đảng, cqnn, chính trị xã hội, lực lượng vũ việc
tổ chức chính trị xã hội
trang, đơn vị sự nghiệp công lập
Vị trí làm Không gắn với ngạch, việc bậc
Luôn gắn với ngạch, bậc
Dựa vào Pháp luật hiện Chỉ căn cứ vào pháp luật hiện
Xử lí kỉ hành và Điều lệ của tổ hành (cụ thể là Luật cán bộ công luật chức có cán bộ vi phạm
chức và các văn bản hướng dẫn)
Chế độ đãi Hưởng lương từ ngân Ngoài lương từ ngân sách nhà ngộ sách nhà nước
nước còn được hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập 2. Khẳng định đúng sai:
1. Tất cả mọi trường hợp bị phạt tiền đều đc nộp tiền phạt nhiều lần?
Trả lời: Sai vì chỉ được nộp tiền phạt khi có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1
điều 27 nghị định 128/2008, đó là:
Bị phạt tiền từ 10 triệu đồng trở lên (đối với cá nhân) và 100 triệu đồng (đối với tổ chức);
Đang gặp khó khăn về kinh tế và có đơn đề nghị nộp phạt nhiều lần.
31.Công chức không phải chịu trách nhiệm khi thi hành quyết định hành chính
mà đã báo cáo với cấp có thẩm quyền về tính trái pháp luật của quyết định?
Trả lời: Đúng vì theo khoản 1 điều 77 Luật cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức
được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: Phải chấp hành quyết định
trái pháp luật của cấp trên nhưng đã báo cáo người ra quyết định trước khi chấp hành; Đề 31
1. Phân biệt địa vị pháp lý của công dân Việt Nam với địa vị pháp lý của người
nước ngoài (Đã trả lời) 2. Khẳng định đúng sai:
chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể được sử dụng quyền lực
nhà nước trong một số trường hợp (đã trả lời)
Chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm HC luôn luôn có thẩm quyền thực hiện hình
thức cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
Trả lời: Sai vì chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành nhiệm vụ và chiến sĩ bộ đội
biên phòng, hoặc nhân viên thuế, hải quan… đang làm nhiệm vụ chỉ có thẩm
quyền xử lí vphc mà không có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết
định hành chính (theo điều 67 pháp lệnh xlvphc). *Hỏi thêm:
a. Thế nào là công dân VN? Quốc tịch là gì?
Trả lời: công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
Quốc tịch là mối liên hệ pháp lí giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định,
thông qua đó bảo đảm cho cá nhân đó có các quyền và nghĩa vụ đối với quốc gia đó.
b. Biển báo giao thông có phải là quyết định HC không?
Trả lời: không vì nó chỉ là hình thức biểu hiện của QĐHC.
c. Có phải tất cả QĐHC đều được thể hiện = văn bản k?
Trả lời: không vì nó còn được thể hiện hành vi của chủ thể quản lí (ví dụ: khẩu
lệnh của người chỉ huy lực lượng vũ trang, quân đội, cảnh sát phòng cháy chữa cháy..) Đề 32
1. So sánh văn bản là nguồn của LHC với quy định hành chính (đã trả lời)
2. Khẳng định đúng sai:
a) công dân thực hiện nghĩa vụ trong QLHCNN là sự kiện pháp lý
b) Các biện pháp cưỡng chế chỉ áp dụng cho vi phạm hành chính
Trả lời: Sai vì đối với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng và giáo dục tại xã
phường thì áp dụng đối với tuổi từ 12 đến 18; trong khi đó 12 là tuổi chưa có năng
lực trách nhiệm hành chính nên không thể vi phạm hành chính.
Câu hỏi ôn tập hành chính mới nhất Đề 33
1. Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với các biện pháp xử lí hành chính khác khác? Trả lời:
Các biện pháp xử lí hành chính Tiêu chí Xử phạt hành chính khác Khái niệm 5 hình thức: cảnh cáo;
phạt tiền; trục xuất; tịch 4 hình thức: giáo dục tại xã
thu tang vật phương tiện; phường thị trấn; đưa vào trường
tước giấy phép, chứng chỉ giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo Hình thức hành nghề
dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh
Chủ thể có Nhiều chủ thể khác nhau thẩm
từ điều 23 đến điều 40
quyền áp pháp lệnh xử lí vi phạm dụng hành chính
Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp
Chỉ cá nhân vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự xã
hội và cá nhân từ đủ 12 đến dưới
Đối tượng Cá nhân, tổ chức vi phạm 18 tuổi vi pháp pháp luật có dấu bị áp dụng hành chính hiệu tội phạm
Có thể là vi phạm hành chính Cơ sở áp
hoặc không là vi phạm hành dụng Vi phạm hành chính chính 2. Khẳng định đúng sai:
a- cưỡng chế hành chính nhà nước là cưỡng chế Nhà nước? => đúng
b- thủ tục hành chính có thể được áp dụng trong các hoạt động của cơ quan tư pháp?
Trả lời: Đúng vì hoạt động các cơ quan tư pháp khi thực hiện xây dựng và ổn định
chế độ công tác nội bộ thì cũng phát sinh quan hệ pháp luật hành chính và cũng
phải thực hiện các hoạt động đó theo thủ tục hành chính. Đề 34
1. Phân tích tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính. (đã trả lời) 2. Khẳng định đúng sai:
Cá nhân có năng lực trách nhiệm đồng thời có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính đúng hay sai?
Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ chỉ giới hạn trong hoạt động chấp hành- điều hành?
Trả lời: Sai vì thủ tướng chính phủ còn là đại biểu quốc hội nên còn có thẩm quyền
trong lĩnh vực lập pháp nữa. Ví dụ đưa ra sáng kiến xây dựng luật; trình dự án luật;
đóng góp ý kiến về dự thảo luật… Đề 35
1. Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức Trả lời: Tiều chí Cán bộ Công chức Viên chức Khái Luật cán bộ niệm công chức Luật cán bộ công chức Luật viên chức Con đường Bầu cử, bổ hình nhiệm,
phê Bổ nhiệm, tuyển dụng, thành chuẩn điều động, biệt phái Tuyển dụng
Cơ quan của Cơ quan của đảng, cơ
đảng, cơ quan quan nhà nước, tổ chức
nhà nước, tổ chính trị-xã hội, lực
Vị trí làm chức chính trị- lượng vũ trang, đơn vị Đơn vị sự nghiệp việc xã hội sự nghiệp công lập công lập Ngân sách nhà nước và từ quỹ
Ngân sách nhà nước và lương của đơn vị
Chế độ Ngân sách nhà từ đơn vị sự nghiệp công sự nghiệp công đãi ngộ nước lập lập Điều lệ tổ chức Nội quy đơn vị Xử lí kỉ và pháp luật sự nghiệp công luật hiện hành Pháp luật hiện hành lập 2. Khẳng định đúng sai:
a. Cá nhân dưới 14 có thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
Trả lời:Đúng vì theo điều 23; 24 của pháp lệnh xử lý pháp luật hành chính thì cá
nhân từ đủ 12 đến dưới 18 có thể bị áp dụng biện pháp xử lí hành chính khác. Đó
là quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa cá nhân đó với người áp dụng biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng và giáo dục tại xã, phường, thị trấn
b. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính cũng đồng thời là chủ thể quan hệ pháp luật nhà nước.
Trả lời: Sai vì quan hệ pháp luật nhà nước là các quan hệ quan trọng, cơ bản nhất;
còn quan hệ pháp luật hành chính chỉ là quan hệ phát sinh trong lĩnh vực chấp hành-điều hành. Đề 36
1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời) 2. Khẳng định đúng sai:
Cán bộ và công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỷ luật như nhau
Trả lời: Sai vì đối với cán bộ ngoài việc phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy
định của pháp luật hiện hành còn phải chịu các hình thức kỷ luật theo quy định
trong điều lệ của tổ chức nơi có cán bộ vi phạm hành chính.
Mọi quyết định hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính
Trả lời: Đúng vì mỗi dạng quyết định pháp luật có một trình tự ban hành riêng;
trong đó quyết định lập pháp được tiến hành theo thủ tục lập pháp, quyết định tư
pháp tiến hành theo thủ tục tố tụng và quy định hành chính thì ban hành theo thủ tục Đề 37
1. Phân biệt trách nhiệm kỷ luật với trách nhiệm hành chính Trả lời: Tiêu chí Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hành chính
Là hậu quả pháp lí mà cá
nhân, tổ chức phải gánh
chịu trước nhà nước vì có hành vi vi phạm hành
là trách nhiệm pháp lý do cơ chính trong đ
quan, tổ chức có thẩm quyền áp
dụng đối với cán bộ, công chức ó chủ thể vi phạm hành
vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ chính bị hạn chế về quyền
của cán bộ, công chức, vi phạm hay lợi ích mà lẽ ra họ
những việc cán bộ công chức đang hoặc sẻ được hưởng
không được làm và vi phạm pháp bằng cách áp dụng các
luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc hình thức xử phạt được
bị cơ quan có thẩm quyền kết quy định trong phần chế tài
luận bằng văn bản về hành vi vi của các quy phạm hành
Khái niệm phạm pháp luật chính. Mục đích
ổn định trật tự trên các lĩnh xử lí
Nhằm ổn định trật tự nội bộ vực
Quan hệ Luôn có quan hệ về mặt tổ chức
Không có mối quan hệ trực giữa chủ thể xử lí với chủ thể vi phạm thuộc về mặt tổ chức
Cá nhân là cán bộ, công chức khi
thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật
hoặc vi phạm pháp luật khác mà
Đối tượng thơ quy định phải chịu trách Mọi cá nhân, tổ chức vi áp dụng nhiệm kỷ luật phạm hành chính Cơ sở phát sinh trách
Vi phạm pháp luật và vi phạm kỉ nhiệm luật
Chỉ có vi phạm hành chính Thủ tục
Không thành lập hội đồng xử lí
Có thể thành lập hội đồng kỷ luật kỷ luật
Phạt chính, phạt bổ xung:
cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất; tịch thu tang vật,
Khiển trách; cảnh cáo; giáng phương tiện vi phạm; tước
Hình thức chức; cách chức; hạ bậc lương; giấy phép chứng chỉ hành xử lí buộc thôi việc. nghề 2.Đúng, sai?giải thích
a, Cá nhân đủ 18 tuổi có thể tham gia tất cả các quan hệ pháp luật hành chính
Trả lời: Sai vì ngoài yêu cầu về tuổi cá nhân còn phải đủ khả năng nhận thức và
điều khiển hành vi của mình; chẳng hạn cá nhân chỉ bị xử lí vi phạm hành chính
khi đạt độ tuổi nhất định và đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
b, Mọi văn bản pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là nguồn của luật hành chính?
Trả lời: Sai vì các văn bản áp dụng pháp luật thì không phải là nguồn của luật
Hành chính chỉ những văn bản quy phạm chứa các quy tắc điều chỉnh quan hệ phát
sinh trong lĩnh vực chấp hành điều hành mới là nguồn của Luật Hành chính mà thôi. Đề 38
1. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội. Trả lời:
Khái niệm: tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức
việt nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ
không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên và
tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Tổ chức xã hội có vị trí vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị vì:
Hỗ trợ các cơ quan nhà nước trong việc quản lí xã hội;
Hỗ trợ các cqnn trong việc củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước
Ho con người lập nên hoạt động với cùng mục đích nhất định là bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của các thành viên; có mối quan hệ giữa các thành viên, giữa bộ phận
lãnh đạo và các thành viên Đặc điểm:
Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của quần chúng nhân dân lao động;
việc gia nhập, xin ra khỏi tổ chức là hoàn toàn tự nguyện, không ai có quyền bắt
tham gia hoặc cấm tham gia.
Tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ, điều lệ có thể do hội nghị toàn thể hoặc hội
nghị đại biểu của các tổ chức đó xây dựng nên. Phần lớn các tổ chức xã hội có điều lệ.
Tổ chức xã hội có nhiều loại: điều này xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của xã hội:
cùng độ tuổi, cùng nghề nghiệp, cùng giới tính, cùng lí tưởng…
Các tổ chức xã hội khi tham gia một quan hệ pháp luật chỉ nhân danh tổ chức mình
mà không được nhân danh nhà nước trừ trường hợp do nhà nước quy định
Các tổ chức xã hội hoạt động dựa trên nguồn kinh phí do các thành viên của tổ
chức xã hội đó đóng góp hoặc là sự tài trợ của nhà nước
Tổ chức xã hội nếu có hoạt động kinh tế thì đó chỉ nhằm để tạo nguồn thu cho tổ
chức đó, còn mục đích hoạt động không phải là tìm kiếm lợi nhuận và phân chia lợi nhuận. 2. Khẳng định đúng sai:
a. Cán bộ, công chức không chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng có phải
hành vi vi phạm pháp luật không?
Trả lời: không phải vì chủ trương chính sách của đảng không phải là các quy phạm
pháp luật, chỉ khi mà nó được thể chế thành pháp luật thì khi đó mới được coi là quy phạm pháp luật.
b. Biện pháp tịch thu tang vật vi phạm hành chính có thể áp dụng độc lập ( không
cần áp dụng với hình thức xử phạt chính chính ).
Trả lời: Sai vì đây là hình thức xử phạt bổ sung nên phải áp dụng kèm với hình thức xử phạt chính. Đề 39
1. Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức 2. Khẳng định đúng sai:
1. Mọi cơ quan nhà nước đều hoạt động và tổ chức theo nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều
Trả lời: Sai vì chỉ có cơ quan hành chính ở địa phương mới tổ chức theo nguyên tắc này.
b. Cưỡng chế hành chính chỉ áp dụng khi có hành vi vi phạm hành chính (Đã trả lời) Đề 40
1. Hãy nêu các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không vi phạm hành chính (đã trả lời) 2. Khẳng định đúng sai:
a) Luật cán bộ công chức là quyết định hành chính
Trả lời: Sai vì đây chỉ là nguồn của luật hành chính, nó là quyết định lập pháp
b) Các cá nhân được nhà nước trao quyền tham gia quản lí hành chính nhà nước
không được thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước mang tính hợp pháp Đề 41
1. Mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
Khái niệm mặt chủ quan: (lí luận chung)
Các yếu tổ của mặt chủ quan gồm:
Lỗi: là trạng thái tâm lí tiêu cực bên trong của cá nhân khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
Lỗi bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý. Vô ý là chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có
đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi nhưng vì vô tình, bất cẩn nên đã vi
phạm; cố ý là có thể nhận thức và điều khiển được hành vi nhưng vẫn cố tình vi phạm.
Xét về lí luận là như vậy nhưng trên thực tế lỗi trong vi phạm hành chính được coi
là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật và theo một nghị định của chính phủ
về xử phạt hành chính thì hành vi đó bị xử phạt hành chính.
Trong vphc có bao gồm cả lỗi của cá nhân và lỗi của tổ chức. Lỗi của tổ chức được
xác định là lỗi của người đại diện cho tổ chức đó khi thực thi nhiệm vụ của tổ chức giao. Động cơ Mục đích
Động cơ và mục đích là hai dấu hiệu không bắt buộc trong vphc nhưng có những
trường hợp đặc biệt nếu không có dấu hiệu này thì cũng không có hành vi vphc. Ví
dụ: một người có hành vi trốn lên xe ô tô với mục đích là trốn vé nhưng xe đó lại
đi thẳng sang nước ngoài; như vậy không thể xác định đây là hành vi xuất cảnh trái
phép vì họ không có mục đích đi ra nước ngoài mà chỉ có ý định trốn vé xe để đi
đến một địa điểm khác ở trong nước.
2. Các chủ thể có thẩm quyền được thực hiện hành vi này trong trường hợp nào:
a. Thi hành các biện pháp cưỡng chế mà không có vi phạm hành chính.
Trả lời: trong 3 trường hợp sau:
Giáo dục tại xã phường đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện
hành vi có dấu hiệu của tội phạm nghiêm trọng.
Đưa vào trường giáo dưỡng đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện
hành vi có dấu hiệu của tội phạm nghiêm trọng.
Thực hiện biện pháp phòng ngừa
b. Tuyển dụng công chức theo hình thức xét tuyển
trả lời: đối với trường hợp cán bộ công chức muốn đến nơi xa xôi hẻo lánh, vùng núi làm việc. Đề 42
1. Trách nhiệm kỷ luật của công chức (đã trả lời ở trên) 2. Khẳng định đúng sai:
a. Trách nhiệm kỷ luật không đặt ra đối với người đã bị tòa án nhân dân tuyên phạt
tù với cùng một hành vi vi phạm
Trả lời: Sai vì theo quy định thì công chức khi bị tòa án nhân dân tuyên phạt tù mà
không được hưởng án treo thì đồng thời bị thôi việc mà buộc thôi việc là một hình thức kỷ luật.
b. Mọi chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đều có thẩm quyền thực
hiện các biện pháp ngăn chặn
Trả lời: Sai vì có một số chủ thể khác như chiến sĩ công an khi thi hành nhiệm vụ
không có quyền tạm giữ người. Đề 43
1. Các phương pháp cưỡng chế được áp dụng khi có hành vi vi phạm hành chính
Trả lời: các phương pháp cưỡng chế hành chính gồm:
● Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra (khoản 3
điều 12 pháp luật xử lý vi phạm hành chính)
Cần trình bày những vấn đề sau: ● Khái niệm: ● Kiều kiện áp dụng;
● Nội dung (gồm các biện pháp là);
● Mục đích áp dụng: để khắc phục những hậu quả do vi phạm hành chính gây
ra chứ không có mục đích trừng phạt. đây giống như ● Hình thức: ● Thủ tục tiến hành
Các biện pháp xử lý hành chính khác (Điều 22 pháp luật xử lý vi phạm hành chính,
gồm 4 biện pháp: giáo dục tại xã phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa
vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh)
Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lí vi phạm hành
chính (Điều 43 pháp luật xử lý vi phạm hành chính, gồm: tạm giữ người; khám
người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện
vi phạm hành chính; bảo lãnh hành chính; quản lý người nước ngoài vi phạm pháp
luật việt nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất; truy tìm đối tượng phải chấp
hành quyết định hành chính đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa
bệnh trong trường hợp bỏ trốn.
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính (khoản 1 điều 66 pháp
luật xử lý vi phạm hành chính, gồm: khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu
nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng; kê biên tài sản có giá trị tương ứng với
số tiền phạt để bán đấu giá; các biện pháp cưỡng chế khác để tịch thu tang vật,
phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính, buộc khôi phục lại tình trạng
ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình
xây dựng trái phép, buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
môi trường, lây lan dịch bệnh, buộc đưa ra khỏi việt nam, buộc tái xuất hàng hóa,
vật phẩm, phương tiện, buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người,
vật nuôi, cây trồng, văn hóa phẩm độc hại.)
Các biện pháp xử phạt hành chính (khoản 1 và 2 điều 12, gồm: cảnh cáo; phạt tiền;
trục xuất; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề). 2. Khẳng định đúng sai:
a, Cán bô •, công chức chỉ phải thực hiê •n theo những quy định của pháp luật về cán
bô • công chức khi đang còn là cán bô • công chức.
Trả lời: Sai vì có trường hợp khi không còn là cán bộ, công chức thì người đã từng
là cán bộ, công chức vẫn phải thực hiện các quy định của luật cán bộ, công chức đó
là trường hợp cán bộ công chức làm việc ở ngành nghề có liên quan đến bí mật nhà
nước khi nghỉ hưu hoặc thôi việc thì trong thời hạn ít nhất là 5 năm kể từ khi có
quyết định nghỉ hưu hoặc thôi việc thì không được làm công việc mà trước đây
mình đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài
hoặc liên doanh với nước ngoài. Như vậy quy định cấm này của luật cán bộ, công
chức buộc những người không còn là công chức (đã nghỉ hưu, đã thôi việc) vẫn
phải thực hiện đó là không được làm. (khoản 2 điều 19 luật cán bộ, công chức).
b, Tổ chức xã hô •i nghề nghiê •p là tổ chức gồm những người cùng nghề nghiê •p và
giúp đỡ nhau hoạt đô •ng của hô •i (đã trả lời ở trên) Đề 44
1. Thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính
Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
● Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là một năm, kể từ ngày vi phạm hành
chính được thực hiện; đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực tài
chính, chứng khoán, sở hữu trí tuệ, xây dựng, môi trường, an toàn và kiểm
soát bức xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất
cảnh, nhập cảnh hoặc vi phạm hành chính là hành vi buôn lậu, sản xuất,
buôn bán hàng giả thì thời hiệu là hai năm; nếu quá các thời hạn nói trên thì
không xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được
quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
Người có thẩm quyền xử phạt nếu có lỗi trong việc để quá thời hiệu xử phạt vi
phạm hành chính thì bị xử lý theo quy định tại Điều 121 của Pháp lệnh này.
Đối với cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo thủ
tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ
án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính thì bị xử phạt hành chính;
trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án,
người đã ra quyết định phải gửi quyết định cho người có thẩm quyền xử phạt;
trong trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ ngày
người có thẩm quyền xử phạt nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm.
Trong thời hạn được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà cá nhân, tổ
chức lại thực hiện vi phạm hành chính mới trong cùng lĩnh vực trước đây đã vi
phạm hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được
tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mới hoặc thời điểm chấm dứt
hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác được quy định tại các điều 23,
24, 25 và 26 của Pháp lệnh này.
2. Khẳng định đúng sai, giải thích?
Chủ thể quản lí hành chính cũng đồng thời là chủ thể quản lí nhà nước
trả lời: Đúng vì quản lí nhà nước bao gồm quản lí trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp,
hành chính; vậy quản lí hành chính nhà nước cũng là hình thức quản lí nhà nước
cho nên chủ thể quản lí hành chính nhà nước cũng chính là chủ thể quản lí nhà nước.
Quan hệ pháp luật hành chính không phát sinh giữa 2 cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp
Trả lời: Sai vì có quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa cơ quan hành chính
có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn, ví dụ
như quan hệ pháp luật hành chính giữa chính phủ với bộ, cơ quan ngang bộ (chính
phủ ra chỉ thị yêu cầu bộ tài nguyên đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lí đất đai).
Mà chính phủ với bộ là cơ quan hành chính cùng cấp ở trung ương nên khẳng định trên là sai.
Hỏi thêm: quan hệ pháp luật hành chính có phát sinh giữa Ủy ban nhân dân tỉnh nọ
với Ủy ban nhân dân tỉnh kia không?
Trả lời: Về mặt lí luận thì có thể có, ví dụ như ông chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
A đến tỉnh B vi phạm hành chính bị chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B xử phạt hành
chính; nhưng về thực tiễn thì không có phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
(cách trả lời của thầy Sao – ngồi căng tin với Thầy Sao: ông chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh chẳng bao giờ vi phạm hành chính được vì nếu có đến tỉnh B thì có lái xe
đưa đón, mà có vi phạm hành chính thì đó là lái xe vi phạm, thậm chí ăn có người
gắp, rửa mặt có người rửa… thì làm sao ông ta có vp mà xử phạt hành chính được