ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngành luật Hiến Pháp Việt Nam chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnhvựctổ chức vàhoạtđộng củabộ máy nhànước? Ngành luật Hiến Pháp Việt Nam điều chỉnh mọi quan hệ xã hội trong lĩnh vựctổchức và hoạtđộng củabộ máynhà nước? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP
Vấn đề 1: Những vấn đề bản về Luật Hiến pháp Hiến Pháp
1. Ngành luật Hiến Pháp Việt Nam chỉ điều chỉnh các quan hệ hội trong lĩnh
vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước?
Trả lời: Nhận định này Sai ngành luật Hiến pháp ngoài điều chỉnh các quan
hệ xã hội trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước còn điều chỉnh
các quan hệ hội về:
+ Chính sách, chế độ về chính trị, kinh tế,hội
+ Quyềnnghĩa vụ bản của công dân.
2. Ngành luật Hiến Pháp Việt Nam điều chỉnh mọi quan hệ hội trong lĩnh vực
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước?
Trả lời: Nhận định trên sai ngành luật Hiến Pháp chỉ điều chỉnh những quan
hệ hội bản nhất quan trọng nhất. những quan hệ hội trong lĩnh vực
tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước không chịu sự điều chỉnh của ngành
luật Hiến Pháp dụ các quan hệ hành chính được điều chỉnh bằng luật hành
chính.
3. Mọi quy phạm pháp luật luật Hiến pháp VN chỉ do Quốc hội-quan quyền lực
nhà nước cao nhất ban hành.
Trả lời: Nhận định trên sai một svăn bản quy phạm pháp luật do các
quan khác Quốc hội ban hành cũng nguồn của luật Hiến pháp. Một số quyết
định của Thủ tướng Chính phủ ban hành nguồn của Luật Hiến Pháp.
dụ: Nghị định số 138/2016/NĐ-CP ngày 01/10/2016 về Ban hành quy chế làm
việc của Chính phủ.
4. Mọi luật do Quốc hội ban hành đều nguồn của ngành Luật Hiến pháp Việt
Nam.
Trả lời: Nhận định trên sai vì….(hỏi lại giáo xem luật nào do Quốc hội
ban hành mà không phải nguồn của ngành Luật Hiến Pháp)
5. Hiến Pháp ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước Pháp luật.
Trả lời: Nhận định này sai vì Nhà nước và Pháp luật ra đời sớm hơn Hiến Pháp.
Cụ thể, Nhà nước Pháp luật ra đời từ rất sớm do nhu cầu của hội giai cấp
sản phẩm của đấu tranh giai cấp. Hai yếu tố này song song ra đời tồn tại.
được thể hiện bằng nh thái từ chiếm hữu lệ cho đến thời kỳ phong kiến.
Chúng ta nhà nước chiếm lệ, bóc lột chiếm lệ, nhà nước phong kiến, bóc
lột phong kiến đặc biệt thời kỳ phong kiến rất dài trong lịch sử hội loài
người. Nhưng Hiến Pháp ra đời muộn hơn, là sản phẩm của cuộc cách mạng sản
gắn liền với sự đời của các nhà nước bản ch nghĩa trên thế giới. bản Hiến
pháp thành văn đầu tiên trong lịch sử lập hiến hiện đại ra đời vào năm 1787 của
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
6. Hiến Pháp văn bản bảo vệ quyền con người.
Trả lời: Nhận định này đúng.
Với tính chất là văn bản pháp hiệu lực tối cao, hiến pháp bức tường chắn
quan trọng nhất để ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền con
người, quyền công dân, cũng như nguồn tham chiếu đầu tiên người dân
thường nghĩ đến khi các quyền của mình bị vi phạm.
Hiến Pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người.
lOMoARcPSD| 45936918
- Khoản 1 Điều 14 Hiến Pháp 2013 quy định “Ở nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền Công n về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến
Pháp và Pháp luật”.
- Tại khoản 2 Điều 14 Hiến Pháp 2013 quy định “Quyền con người, quyền công
dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức
khỏe cộng đồng”
Đây chính điều kiện để đảm bảo tính thực hiện của quyền con người, quyền
công dân, đảm bảo sự cân bằng, minh bạch lành mạnh giữa các lợi ích trong
mối quan hệ giữa Nhà nước với con người, ng dân, nhân phù hợp với các
công ước quốc tế vquyền con người Việt Nam thành viên; hạn chế tối đa
bất cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào tước đi hay hạn chế các quyền tự do vốn có
của mọi người bởi các quan nhà nước.
7. Theo Hiến Pháp năm 2013, trưng cầu ý dân thủ tục bắt buộc trong quy trình
lập hiến.
Trả lời: Nhận định này sai.
(xem trong trang 55 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
8. Theo Hiến pháp năm 2013, các cơ quan nhà nước Việt Nam có trách nhiệm bảo
vệ Hiến pháp
Trả lời: nhận định này đúng.
(xem trong trang 56 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
9. Hiến pháp 1980 luật bản của nước CHXHCN Việt Nam.
Trả lời: Nhận định này đúng.
Theo HP 1980 thì HP luật bản của Nhà nước, HP này quy định chế độ chính
trị, kinh tế, văn hóa hội, quyền nghĩa vụ bản của công dân, cấu tổ
chức nguyên tắc hoạt động của các quan Nhà nước. thể hiện mqh giữa
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam.
(Cần phân tích thêm nội dung cơ bản của HP 1980)
Vấn đề 2: Quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của Công dân
1. Quốc tịch căn cứ pháp duy nhất làm phát sinh quyền con người, quyền
nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Trả lời: Nhận định này sai.
(xem trong trang 55 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
2. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Hiến Pháp 2013 ghi nhận nguyên tắc
hạn chế quyền con người.
Trả lời: Đúng
(xem trong trang 59,60,61 hướng dẫn môn học HP)
3. Nguyên tắc tôn trọng quyền con người lần đầu tiên được quy định trong
Hiến Pháp 2013
Trả lời: Đúng
(xem trong trang 55 ớng dẫn môn học HP)
4. Theo Hiến Pháp năm 2013, quyền sống của mọi người không thể bị hạn chế
trong mọi trường hợp
Trả lời: Sai
(xem trong trang 59-60 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
lOMoARcPSD| 45936918
5. Theo Hiến pháp năm 2013, quyền tự do kinh doanh thể bị hạn chế
do trật tự, an toàn xã hội
Trả lời: đúng
(xem trong trang 60 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
6. Quyền tự do kinh doanh theo Hiến Pháp 2013 đã sự thay đổi so với Hiến
pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
Trả lời: đúng
(xem trong trang 61-62 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
7. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên
quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Trả lời: Nhận định này sai
Điều 29 Hiến Pháp 2013 quy định Công dân đủ mười tám tuổi trở lên
quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”. Theo Điều 25 Luật
trưng cầu ý dân, người quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân: Công dân nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên tính đến ngày
trưng cầu ý dân quyền bỏ phiếu đbiểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân, trừ người bị kết án tử hình đang trong thời gian thi hành án, người
đang phải chấp hành hình phạt không được hưởng án treo, người bị T
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Do đó sử dụng từ “mọi công dân”
không hợp lý.
8. Theo Hiến pháp năm 2013, chỉ công dân Việt Nam nghĩa vụ bảo vệ môi
trường.
Trả lời: Nhận định này sai
Điều 43 Hiến Pháp 2013 quy định “Mọi người quyền được sống trong môi
trường trong lành nghĩa vụ bảo vệ môi trường”. Quy định này đã khẳng
định quyền được sống trong môi trường trong lành cũng như nghĩa vụ “bảo v
môi trường” một nghĩa vụ pháp của mọi tổ chức, nhân trong hội.
Môi trường tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sinh vật
sự phát triển đất nước. Hoạt động bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khỏe
nhân dân, bảo đảm quyền con người sống trong môi trường trong lành góp
phần phục vụ sự phát triển bền vững của xã hội Việt Nam. Vì vậy nghĩa vụ bảo
vệ môi trường nghĩa vụ bản của mọi người, không phân biệt tôn giáo,
quốc tịch, dòng máu…
Vấn đề 3: Chế độ chính trị bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam
1. Mọi tổ chức quần chúng tồn tại trong nhân dân đều tổ chức thành viên
của MTTQVN
Trả lời: Sai
(xem trong trang 63 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
2. Vị trí, vai trò của MTTQVN theo Hiến pháp 1992 2013 đã sự thay đổi
so với Hiến Pháp 1980
3. Phản biện hội chức năng mới được quy định cho MTTQVN theo Hiến
pháp 2013
Vấn đề 4: Chế độ bầu cử
lOMoARcPSD| 45936918
1. Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều
quyền bầu cử
2. Theo pháp luật hiện hành, tính đến ngày lập danh sách cử tri, công dân
Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
3. Theo pháp luật hiện hành, cử tri người đang bị tạm giam quyền bầu
cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tất cả các cấp.
4. Theo pháp luật hiện hành, MTTQVN chủ thể duy nhất quyền lập
công bố danh sách chính thức ứng cử đại biểu Quốc hội.
5. Theo pháp luật hiện hành, người ứng cử đại biểu Quốc hội quyền tổ
chức vận động bầu cử.
6. Theo pháp luật hiện hành, cuộc bầu cử kết thúc ngay sau khi kết quả
kiểm phiếu
7. Theo pháp luật hiện hành, danh sách cử tri do UBND các cấp lập theo khu
vực bỏ phiếu
Vấn đề 5: Quốc hội
1. Theo pháp luật hiện hành, Quốc hội quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ Chánh án TANDTC
2. Theo pháp luật hiện hành, hoạt động chất vấn chỉ được diễn ra tại kỳ họp
Quốc hội.
3. Theo pháp luật hiện hành, các quan của Quốc hội đều tồn tại suốt
nhiệm kỳ Quốc hội.
4. Theo Pháo luật hiện hành, các chức danh do Quốc hội bầu đều phải đại
biểu Quốc hội
5. Theo pháp luật hiện hành, tất cả các thanh viên ủy ban của Quốc hội do
Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm.
6. Theo pháp luật hiện hành, mọ vấn đề đợc thông qua tại kỳ họp Quốc hội
khi quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
7. Thep pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội trách nhiệm tiếp nhận
giải quyết khiếu nại, tố cáo của cử tri.
8. Theo pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội chỉ chấm dứt quyền đại biểu
khi bị bãi nhiệm, miễn nhiệm.
9. Theo pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội quyền ứng cử các chức
danh do Quốc hội bầu.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP
Vấn đề 1: Những vấn đề cơ bản về Luật Hiến pháp và Hiến Pháp
1. Ngành luật Hiến Pháp Việt Nam chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh
vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước?
Trả lời:
Nhận định này là Sai vì ngành luật Hiến pháp ngoài điều chỉnh các quan
hệ xã hội trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước còn điều chỉnh
các quan hệ xã hội về:
+ Chính sách, chế độ về chính trị, kinh tế, xã hội
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
2. Ngành luật Hiến Pháp Việt Nam điều chỉnh mọi quan hệ xã hội trong lĩnh vực
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước?
Trả lời:
Nhận định trên là sai vì ngành luật Hiến Pháp chỉ điều chỉnh những quan
hệ xã hội cơ bản nhất và quan trọng nhất. Có những quan hệ xã hội trong lĩnh vực
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước không chịu sự điều chỉnh của ngành
luật Hiến Pháp ví dụ các quan hệ hành chính được điều chỉnh bằng luật hành chính.
3. Mọi quy phạm pháp luật luật Hiến pháp VN chỉ do Quốc hội-cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất ban hành.
Trả lời:
Nhận định trên là sai vì một số văn bản quy phạm pháp luật do các cơ
quan khác Quốc hội ban hành cũng là nguồn của luật Hiến pháp. Một số quyết
định của Thủ tướng Chính phủ ban hành là nguồn của Luật Hiến Pháp.
Ví dụ: Nghị định số 138/2016/NĐ-CP ngày 01/10/2016 về Ban hành quy chế làm việc của Chính phủ.
4. Mọi luật do Quốc hội ban hành đều là nguồn của ngành Luật Hiến pháp Việt Nam.
Trả lời:
Nhận định trên là sai vì….(hỏi lại cô giáo xem có luật nào do Quốc hội
ban hành mà không phải là nguồn của ngành Luật Hiến Pháp)
5. Hiến Pháp ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước và Pháp luật.
Trả lời: Nhận định này sai vì Nhà nước và Pháp luật ra đời sớm hơn Hiến Pháp.
Cụ thể, Nhà nước và Pháp luật ra đời từ rất sớm do nhu cầu của xã hội và giai cấp
và sản phẩm của đấu tranh giai cấp. Hai yếu tố này song song ra đời và tồn tại. Nó
được thể hiện bằng hình thái từ chiếm hữu nô lệ cho đến thời kỳ phong kiến.
Chúng ta có nhà nước chiếm nô lệ, bóc lột chiếm nô lệ, nhà nước phong kiến, bóc
lột phong kiến và đặc biệt là thời kỳ phong kiến rất dài trong lịch sử xã hội loài
người. Nhưng Hiến Pháp ra đời muộn hơn, là sản phẩm của cuộc cách mạng tư sản
gắn liền với sự đời của các nhà nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới. Và bản Hiến
pháp thành văn đầu tiên trong lịch sử lập hiến hiện đại ra đời vào năm 1787 của
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
6. Hiến Pháp là văn bản bảo vệ quyền con người.
Trả lời: Nhận định này là đúng.
Với tính chất là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao, hiến pháp là bức tường chắn
quan trọng nhất để ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền con
người, quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu đầu tiên mà người dân
thường nghĩ đến khi các quyền của mình bị vi phạm.
Hiến Pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người. lOMoAR cPSD| 45936918
- Khoản 1 Điều 14 Hiến Pháp 2013 quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền Công dân về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến Pháp và Pháp luật”.
- Tại khoản 2 Điều 14 Hiến Pháp 2013 quy định “Quyền con người, quyền công
dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”
Đây chính là điều kiện để đảm bảo tính thực hiện của quyền con người, quyền
công dân, đảm bảo sự cân bằng, minh bạch và lành mạnh giữa các lợi ích trong
mối quan hệ giữa Nhà nước với con người, công dân, cá nhân và phù hợp với các
công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên; hạn chế tối đa
bất cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào tước đi hay hạn chế các quyền và tự do vốn có
của mọi người bởi các cơ quan nhà nước.
7. Theo Hiến Pháp năm 2013, trưng cầu ý dân là thủ tục bắt buộc trong quy trình lập hiến.
Trả lời: Nhận định này là sai.
(xem trong trang 55 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
8. Theo Hiến pháp năm 2013, các cơ quan nhà nước Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp
Trả lời: nhận định này là đúng.
(xem trong trang 56 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
9. Hiến pháp 1980 là luật cơ bản của nước CHXHCN Việt Nam.
Trả lời: Nhận định này là đúng.
Theo HP 1980 thì HP là luật cơ bản của Nhà nước, HP này quy định chế độ chính
trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ
chức và nguyên tắc hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Nó thể hiện mqh giữa
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam.
(Cần phân tích thêm nội dung cơ bản của HP 1980)
Vấn đề 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của Công dân
1. Quốc tịch là căn cứ pháp lý duy nhất làm phát sinh quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Trả lời: Nhận định này là sai.
(xem trong trang 55 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
2. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Hiến Pháp 2013 ghi nhận nguyên tắc
hạn chế quyền con người. Trả lời: Đúng
(xem trong trang 59,60,61 hướng dẫn môn học HP)
3. Nguyên tắc tôn trọng quyền con người lần đầu tiên được quy định trong Hiến Pháp 2013 Trả lời: Đúng
(xem trong trang 55 hướng dẫn môn học HP)
4. Theo Hiến Pháp năm 2013, quyền sống của mọi người không thể bị hạn chế
trong mọi trường hợp Trả lời: Sai
(xem trong trang 59-60 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ) lOMoAR cPSD| 45936918
5. Theo Hiến pháp năm 2013, quyền tự do kinh doanh có thể bị hạn chế vì lý
do trật tự, an toàn xã hội Trả lời: đúng
(xem trong trang 60 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
6. Quyền tự do kinh doanh theo Hiến Pháp 2013 đã có sự thay đổi so với Hiến
pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Trả lời: đúng
(xem trong trang 61-62 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
7. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có
quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Trả lời: Nhận định này là sai
Điều 29 Hiến Pháp 2013 quy định “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có
quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”. Theo Điều 25 Luật
trưng cầu ý dân, người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân: Công dân nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên tính đến ngày
trưng cầu ý dân có quyền bỏ phiếu để biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân, trừ người bị kết án tử hình đang trong thời gian thi hành án, người
đang phải chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người bị Toà
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Do đó sử dụng từ “mọi công dân” là không hợp lý.
8. Theo Hiến pháp năm 2013, chỉ công dân Việt Nam có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
Trả lời: Nhận định này là sai
Điều 43 Hiến Pháp 2013 quy định “Mọi người có quyền được sống trong môi
trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”. Quy định này đã khẳng
định quyền được sống trong môi trường trong lành cũng như nghĩa vụ “bảo vệ
môi trường” là một nghĩa vụ pháp lý của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sinh vật và
sự phát triển đất nước. Hoạt động bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khỏe
nhân dân, bảo đảm quyền con người sống trong môi trường trong lành và góp
phần phục vụ sự phát triển bền vững của xã hội Việt Nam. Vì vậy nghĩa vụ bảo
vệ môi trường là nghĩa vụ cơ bản của mọi người, không phân biệt tôn giáo, quốc tịch, dòng máu…
Vấn đề 3: Chế độ chính trị và bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Mọi tổ chức quần chúng tồn tại trong nhân dân đều là tổ chức thành viên của MTTQVN Trả lời: Sai
(xem trong trang 63 tài liệu môn luật Hiến pháp photo Dũng sĩ)
2. Vị trí, vai trò của MTTQVN theo Hiến pháp 1992 và 2013 đã có sự thay đổi
so với Hiến Pháp 1980
3. Phản biện xã hội là chức năng mới được quy định cho MTTQVN theo Hiến pháp 2013
Vấn đề 4: Chế độ bầu cử lOMoAR cPSD| 45936918
1. Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có
quyền bầu cử
2. Theo pháp luật hiện hành, tính đến ngày lập danh sách cử tri, công dân
Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
3. Theo pháp luật hiện hành, cử tri là người đang bị tạm giam có quyền bầu
cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tất cả các cấp.
4. Theo pháp luật hiện hành, MTTQVN là chủ thể duy nhất có quyền lập và
công bố danh sách chính thức ứng cử đại biểu Quốc hội.
5. Theo pháp luật hiện hành, người ứng cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ
chức vận động bầu cử.
6. Theo pháp luật hiện hành, cuộc bầu cử kết thúc ngay sau khi có kết quả kiểm phiếu
7. Theo pháp luật hiện hành, danh sách cử tri do UBND các cấp lập theo khu
vực bỏ phiếu
Vấn đề 5: Quốc hội
1. Theo pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ Chánh án TANDTC
2. Theo pháp luật hiện hành, hoạt động chất vấn chỉ được diễn ra tại kỳ họp Quốc hội.
3. Theo pháp luật hiện hành, các cơ quan của Quốc hội đều tồn tại suốt
nhiệm kỳ Quốc hội.
4. Theo Pháo luật hiện hành, các chức danh do Quốc hội bầu đều phải là đại
biểu Quốc hội
5. Theo pháp luật hiện hành, tất cả các thanh viên ủy ban của Quốc hội do
Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm.
6. Theo pháp luật hiện hành, mọ vấn đề đợc thông qua tại kỳ họp Quốc hội
khi có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
7. Thep pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp nhận và
giải quyết khiếu nại, tố cáo của cử tri.
8. Theo pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội chỉ chấm dứt quyền đại biểu
khi bị bãi nhiệm, miễn nhiệm.
9. Theo pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội có quyền ứng cử các chức
danh do Quốc hội bầu.