Đề cương ôn tập luật kinh tế quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đề cương ôn tập luật kinh tế quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH Ế T QUỐC Ế T VẤN ĐỀ 1: NHẬP MÔN
1, Tổng quan về thương mại và mua bán hàng hóa quốc tế
* Lịch sử hình thành - Xuất phát ừ
t nhu cầu giao thương giữa các thương nhân tới ừ t các quốc gia khác nha u - Xuất phát ừ t các quan ệ h kinh ế t song phươn g
- Sự ra đời của thương mại đa phương => hình thành con đường tơ lụa, Con đường hương liệu
* Thời kỳ thứ nhất (2000 năm TCN - IV) -Phát tr ể i n ớ v i sự hình thành ủ c a con đ ờ ư ng tơ lụa
* Thời kỳ thứ 2 (Tk 5 – Tk 13 ) -Do các c ộ u c ch ế
i n tranh liên miên nên TMQT c ậ h m lại -Con đ ờ ư ng tơ ụ l a, con đ ờ ư ng hương l ệ i u bị phong ỏ t a ở b i ng ờ ư i ồ H i giáo - Vàng đen = hạt tiêu
* Thời kỳ thứ 3 (XI V - XVIII)
- Sự ra đời của các cuộc phát kiến địa lý
* Thời kỳ thứ 4 (XVIII - 1945)
-Quá trình Công nghiệp hóa => gia tăng thương ạ m i hàng hóa -Quá trình t ự
h c dân hóa => mở rộng t ị h tr ờ
ư ng, tăng nhân công giá ẻ r , tăng khai thác tài nguyên khoáng sản
=> Thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ -Đặc đ ể i m TMQT t ờ h i kỳ này : 1.Bất bình ẳ đ ng giữa các chủ t ể h
2.Thương mại hàng hóa dựa trên sự bóc lột sức lao động và tài nguyên của các quốc gia thuộc địa
* Thời kỳ thứ 5 (năm 1945 - nay ) -Đặc đ ể i m TMQT t ờ h i kỳ này : 1.TMQT phát tr ể i n ạ m nh mẽ
2.Hình thành các chế định thương mại quốc tế làm thay đổi thế giới (GATT 1947 và WTO 1995) - Xu hướng: 1.Đa dạng hóa chủ t ể h (Công – tư )
2.Đa dạng hóa đối tượng (thương mại truyền thống, dịch vụ và các vấn đề thương mại phi truyền t ố h ng)
3.Đa dạng mục đích thương mại (lợi nhuận => bảo vệ xã hội và phát triển bền vững)
2, Thuật ngữ “kinh doanh” và “thương mại” about:blank 1/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
* Luật thương mại quốc tế: International trade law (Droit du commerce international) - Luật côn g - C ủ h t ể
h là nhà nước và các ổ
t chức quốc tế liên chính p ủ h
* Luật kinh doanh quốc tế: International commerce law (Droit des affaires
internationales - international business law) - Luật t ư - C ủ h t ể
h là cá nhân, doanh nghiệp có hoạt động thương mại quốc ế t (mua CIF bán FOB)
3, Tầm quan trọng của mua bán hàng hoá quốc tế
- Ngày nay, mua bán hàng hóa quốc tế đóng vai trò cực kỳ quan t ọ r ng trong mọi hoạt động xã hội * Hàng hoá
Điều 3. Giải thích từ ngữ (Luật Thương mại 2005) 2. Hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai. * Mua bán hàng hoá
- Hợp đồng song vụ: Quyền bên này là nghĩa ụ v của bên kia
Điều 3. Giải thích từ ngữ
8. Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển qu ề
y n sở hữu hàng hóa cho bên mua và n ậ
h n thanh toán; bên mua có nghĩa vụ
thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
* Hoạt động thương mại: Là hoạt động nhằm mục đích sinh ợ l i
* Mua bán hàng hoá quốc tế: - Quan ệ h dân ự s có yếu ố t nước ngoài.
+ Một trong các chủ thể là người nước ngoài. + Các chủ t ể
h có cùng quốc tịch nhưng hành vi pháp lý xảy ra tại nước ngoài .
+ Các chủ thể có cùng quốc tịch nhưng hành vi pháp lý xảy ra ở trong nước nhưng tài sản ở n ớ ư c ngoài.
Điều 27. Mua bán hàng hoá quốc tế
1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm n ậ h p, tái x ấ u t, ạ t m x ấ u t, tái n ậ h p và chu ể y n k ẩ h u.
2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc ằ
b ng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.
=> Như vậy, mua bán hàng hóa quốc tế là hành vi : -Mua bán hàng hóa v ợ ư t ra k ỏ h i p ạ h m vi biên g ớ i i ộ m t q ố u c gia, vùng lãnh thổ about:blank 2/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ -Có ế y u tố n ớ ư c ngoài ớ v i nh ề i u ế y u tố khác b ệ i t: ề n n kinh ế t , chính t ịr, xã ộ h i, ị đ a lý, khí hậu,… -Mua bán hàng hóa q ố u c tế có nh ề i u ế
y u tố phức tạp hơn nh ề i u so ớ v i mua bán hàng hóa trong nước - Một số vấn ề đ p ứ h c ạ
t p trong mua bán hàng hóa q ố u c tế: + Sự khác biệt ề v văn hó a
Ví dụ: văn hóa phẩm tình dục, sản phẩm hỗ trợ tình dục,… + Sự khác biệt ề
v địa lý, khí hậu, t ổ h nhưỡng, …
Ví dụ: máy ảnh, quần áo, hàng nông sản,…
+ Sự thiếu hiểu biết ề v văn hóa tiêu dùn g
Ví dụ: Câu chuyện bán giày tại Châu Phi - Vấn ề
đ phức tạp nhất: Rủi ro pháp lý
+ Rủi ro đối với hàng hoá trong quá trình vận tải từ nước này sang nước khác
+ Rủi ro trong thanh toán, chuyển tiền quốc tế
+ Xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền
=> Giải pháp: Hiểu biết pháp luật nhằm giải quyết hoặc hạn chế rủi ro có t ể h gặp phải.
4, Nguồn của luật kinh tế quốc tế a, Luật quốc gia
- Mỗi quốc gia đều có luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa. Ví ụ d : i.Việt Nam: L ậ u t thương ạ
m i 2005, Luật Quản lý ngoại thương 2017
i .Anh: Luật mua bán hàng hóa 1979
i i.Trung Quốc: Luật hợp đồng 1999, Bộ Luật Dân sự Trung Quốc 202 0
- Xung đột pháp luật: hiện tượng có nhiều hệ thống pháp luật cùng có khả năng điều chỉnh một ấ v n đề pháp lý.
Ví dụ: Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Anh bằng đường biển. Doanh nghiệp
kí hợp đồng chuyên chở đường biển với người chuyên chở của Singapore. Không may, trong
hành trình, tàu gặp tai nạn tại vùng biển Ấn Độ và phải cảng nước này để lánh nạn. Người about:blank 3/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
bảo hiểm của lô hàng là một công ty Hoa Kỳ. ậ
V y, pháp luật nước nào có khả năng điều chỉnh quan hệ hợp đồng này? -> ầ C n p ả h i xem xét sự th ả o th ậ u n g ữ i a 2 bên trong ợ h p ồ đ ng về sự lựa c ọ h n pháp l ậ u t.
Những hệ thống pháp luật có thể giải qu ế y t ấ
v n đề: -Việt Nam và Anh (chủ thể của ợ h p đồng) -Ấn Độ (nơi ả x y ra th ệ i t ạ
h i) -Hoa Kỳ (nơi có công ty ả b o h ể i m) -Ngoài ra có thể có
những hệ thuộc luật như sau: pháp luật của nước nơi kí kết hợp đồng, nơi thực hiện hợp đồng, nơi ả x y ra tranh c ấ h p, nơi có tài ả s n là ố đ i t ợ ư ng ủ c a ợ h p ồ đ ng… - > C ọ h n Ấ n Độ.
- Để giải quyết xung đột pháp luật, pháp luật các nước cho phép các bên lựa chọn
pháp luật. Tuy nhiên việc lựa chọn này không được trái với:
Ø Thẩm quyền riêng biệt của các quốc gia
Ø Các điều cấm của pháp luật
Ø Trật tự công và quốc ế t
- Luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc ế t có t ể h là các quy phạm l ậ u t t ự h c c ấ h t (trực t ế i p quy ị đ nh qu ề
y n và nghĩa vụ của các bên trong ợ h p ồ đ ng), có
thể là các quy phạm xung đột (quy phạm “dẫn chiếu” tới luật của một quốc gia ụ c thể và luật
đó sẽ được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng).
- Quy định của Việt Nam: Quy phạm dẫn chiếu
Điều 683. Hợp đồng
1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp ồ đ ng, trừ tr ờ ư ng ợ h p quy ị đ nh ạ t i các kh ả o n 4, 5 và 6 Đ ề i u này. Tr ờ ư ng ợ h p các bên
không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất ớ v i ợ
h p đồng đó được áp dụng.
2. Pháp luật của nước sau đây được coi là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với ợ h p ồ đ ng:
a) Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là
pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa;
b) Pháp luật của nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập ế n u là pháp nhân ố đ i ớ v i ợ h p ồ đ ng ị d ch vụ;
c) Pháp luật của nước nơi người nhận quyền cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân ố đ i ớ v i ợ h p ồ đ ng chu ể y n giao qu ề y n sử dụng h ặ o c chu ể y n nh ợ ư ng
quyền sở hữu trí tuệ;
d) Pháp luật của nước nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc đối với hợp đồng lao ộ đ ng. ế N u ng ờ ư i lao ộ đ ng th ờ ư ng xuyên t ự h c h ệ i n công v ệ i c ạ t i nh ề i u n ớ ư c
khác nhau hoặc không xác định được nơi người lao động thường xuyên thực hiện công
việc thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng lao động là pháp luật của n ớ ư c nơi ng ờ ư i sử dụng lao ộ đ ng cư trú ố đ i ớ
v i cá nhân hoặc thành lập đối với pháp nhân;
đ) Pháp luật của nước nơi người tiêu dùng cư trú đối với hợp đồng tiêu dùng.
3. Trường hợp chứng minh được pháp luật của nước khác với pháp luật được nêu tại khoản 2 Đ ề i u này có ố
m i liên hệ gắn bó hơn ớ v i ợ h p ồ đ ng thì pháp l ậ u t áp ụ d ng là pháp luật ủ c a n ớ ư c đó.
4. Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với việc about:blank 4/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ chuyển giao qu ề y n sở hữu, qu ề y n khác ố đ i ớ v i tài ả s n là ấ b t ộ đ ng ả s n, thuê ấ b t ộ đ ng ả s n hoặc v ệ i c sử dụng ấ b t ộ
đ ng sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi có bất động sản.
5. Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu
dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định ủ c a pháp l ậ u t V ệ i t Nam thì pháp l ậ u t V ệ i t Nam đ ợ ư c áp dụng.
6. Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó không đ ợ ư c ả nh h ở
ư ng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được
hưởng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý .
7. Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó. Trường ợ h p hình t ứ h c ủ c a ợ h p ồ đ ng không phù ợ h p ớ v i hình t ứ h c ợ h p ồ đ ng theo pháp luật áp ụ d ng ố
đ i với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật của n ớ ư c nơi giao ế k t ợ h p ồ đ ng h ặ o c pháp l ậ u t V ệ
i t Nam thì hình thức hợp đồng đó được
công nhận tại Việt Nam.
b, Điều ước quốc tế
? Vì sao các quốc gia phải ký kết điều ước quốc tế để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế?
=> Hài hòa hóa pháp luật; Tạo sự thuận tiện cho các bên khi tham gia quan hệ mua bán hàng
hóa quốc tế; Tránh xung đột pháp luật - Phân loại:
+ Dựa vào quy phạm: ĐƯQT thống nhất luật thực chất và ĐƯQT thống nhất luật xung đột: CISG
+Dựa vào số lượng thành viên tham gia: Song phương và đa phương: hiệp định tương
trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với các đối tác: Cộng hòa Séc, Slovakia, Cuba, Hungary,
Bulgaria, Ba Lan, Lào, Trung Quốc, Liên bang Nga, Pháp, Ukraine, Mông Cổ, Belarus, Triều Tiên
c, Tập quán thương mại quốc tế
- Tập quán thương mại quốc ế
t là nguồn luật quan trọng điều chỉnh hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế. Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen phổ biến được thừa
nhận và áp dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh ở một khu vực nhất định hoặc trên phạm vi toàn cầu.
- Một trong những tập quán quan trọng nhất trong thương mại quốc ế t được tập hợp thành INCOTERMS - Các điều kiện cơ ở
s giao hàng trong mua bán hàng hoá quốc ế t (viết tắt là
INCOTERMS) được Phòng thương mại quốc tế (ICC) tập hợp và ban hành từ năm 1936 (được ử s a ổ
đ i vào các năm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990, 2000 và 2010) (xem ụ M c 2 ủ c a Chương này). d, Nguồn khác * Hợp đồng mẫu
Điều 405. Hợp đồng theo mẫu about:blank 5/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia t ả
r lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị t ả r lời chấp nhận thì
coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra. Hợp ồ đ ng theo ẫ m u p ả h i đ ợ
ư c công khai để bên đ ợ ư c đề ng ị h b ế i t h ặ o c phải biết về
những nội dung của hợp đồng.
Trình tự, thể thức công khai hợp đồng theo mẫu thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng thì bên đưa ra hợp đồng
theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó.
3. Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo ẫ m u, tăng trách nh ệ i m h ặ o c l ạ o i bỏ qu ề y n ợ l i chính đáng ủ c a bên kia thì đ ề i u khoản này không có h ệ i u ự
l c, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Hợp đồng mẫu được áp dụng p ổ h biến trong nền kinh ế t t ị h trường.
- Lợi ích không thể p ủ
h nhận của hợp đồng mẫu là sự gia tăng hiệu quả về mặt kinh tế, giảm thiểu chi phí giao ị d ch ộ
m t cách đáng kể về thời gian và công ứ s c để thương l ợ ư ng chi t ế i t từng đ ề i u kh ả o n ộ n i dung ủ c a ợ h p ồ đ ng ỗ m i ầ l n giao ị d ch. - Một ố s bất cập ề
v hợp đồng theo mẫu
+ Thứ nhất, mâu thuẫn trong việc nhận diện hợp đồng theo mẫu .
Điều 405 Bộ luật Dân sự năm 2015 ghi nhận hợp đồng theo mẫu là “hợp đồng gồm những
điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; Nếu
bên được đề nghị t ả
r lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo
mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra”.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 lại tiếp cận hợp đồng theo mẫu là “hợp đồng do tổ c ứ
h c, cá nhân kinh doanh hàng hóa, ị d ch vụ s ạ o n t ả h o để giao dịch ớ v i n ư g ời
tiêu dùng” (khoản 5 Điều 3). Cách tiếp cận của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm
2010 là chưa phù hợp, bởi vì, không phải bất cứ hợp đồng nào do người cung cấp hàng
hóa, dịch vụ soạn thảo đều là hợp đồng theo mẫu. Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh soạn t ả h o tr ớ
ư c hợp đồng nhưng khách hàng vẫn có quyền đàm phán, sửa đổi nội dung
thì hợp đồng này là hợp đồng soạn sẵn, không phải là hợp đồng theo mẫu. -> ị Đ nh nghĩa ợ h p ồ đ ng theo ẫ m u khác nhau ạ t i các văn ả b n pháp l ậ u t ẫ d n ế đ n hệ quả là các h c ủ t ể
h khó tiếp cận và có cách nhận diện hợp đồng theo mẫu không thống nhất. Đặc b ệ
i t, định nghĩa hợp đồng theo mẫu tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
sẽ không giới hạn được phạm vi các hợp đồng được coi là hợp đồng theo mẫu, gây ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng của các bên. Việc vi phạm các quy định về soạn thảo, thực h ệ
i n hợp đồng theo mẫu có thể dẫn đến những hậu quả pháp lý bất lợi như hợp đồng bị hủy ỏ b , không đăng ký ợ h p ồ đ ng theo ẫ
m u có thể bị xử phạt vi phạm hành chính … + Bất ậ c p trong quy ị
đ nh công khai, đăng ký ợ h p ồ đ ng theo ẫ m u.
Quy định bắt buộc công khai hợp đồng theo mẫu là cần thiết để bảo vệ quyền lợi của
người tiêu dùng, tuy nhiên, hiện nay chưa có hướng dẫn cụ t ể
h về nội dung cần công khai và những hình thức công k a
h i nào là đúng quy định pháp luật. Đăng ký hợp đồng theo mẫu với about:blank 6/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
cơ quan nhà nước có thẩm quyền là một trong những cách công khai hiệu quả nhất và có căn
cứ pháp lý rõ ràng. Hiện nay, pháp luật quy định ổ
t chức kinh doanh hàng hóa, dịch ụ v thuộc danh mục à
h ng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu với cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền trước khi áp dụng hợp đồng. Theo cách quy định trên thì hàng hóa,
dịch vụ không thuộc danh mục thiết yếu phải công khai nhưng không cần đăng ký với cơ quan
nhà nước thì cần có hình thức công khai như thế nào? Có một số hình thức tự công khai như:
Đăng trên website của doanh nghiệp, đặt bản hợp đồng mẫu công khai tại trụ sở doanh
nghiệp, công khai qua một bên thứ ba… Tuy nhiên, các cách thức này đều phát sinh rủi ro vì
bên đưa ra hợp đồng trực tiếp quản lý nên vẫn có cơ hội để chỉnh sửa, thay đổi hợp đồng. Mặt khác, dù ợ h p ồ đ ng đã đ ợ
ư c công khai nhưng không có cơ chế bảo ả đ m các bên không
thể thay đổi nội dung của hợp đồng. Nếu các bên vẫn có t ể
h sửa đổi hợp đồng thì một trong
những đặc tính cơ bản của hợp đồng theo mẫu không được bảo đảm.
+ Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu còn chưa
hợp lý. Hàng hóa, dịch vụ thuộc danh ụ
m c hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thì bắt buộc phải đăng
ký hợp đồng theo mẫu. Hiện nay có 09 loại hàng hóa và dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo ẫ
m u. Cụ thể đó là: Cung cấp điện sinh hoạt; cung cấp nước sinh hoạt; truyền hình
trả tiền; Dịch vụ điện thoại cố định mặt đất; Dịch vụ thông tin di động mặt đất (hình thức thanh toán trả sau); Dịch ụ
v truy nhập internet; Vận chuyển hành khách đường hàng không; Vận chuyển hành khách đ ờ ư ng ắ
s t; Mua bán căn hộ chung cư, các ị
d ch vụ sinh hoạt do đơn vị
quản lý khu chung cư cung cấp. Hai dịch vụ là phát hành t ẻ
h ghi nợ nội địa, mở và ử s dụng
dịch vụ tài khoản thanh toán (áp dụng cho khách hàng cá nhân), vay vốn cá nhân (nhằm mục
đích tiêu dùng) và bảo hiểm nhân thọ.
+ Quy định danh mục như trên còn có một số hạn chế như sau: (i) Không phải hàng
hóa, dịch vụ nào trong Danh mục trên cũng là thiết yếu. Luật Giá năm 2012 quy định, hàng
hóa và dịch vụ thiết yếu là những hàng hóa, dịch vụ không thể thiếu cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh, ồ g m: Nguyên l ệ
i u, nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ chính phục vụ sản xuất,
lưu thông; sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người và quốc phòng, an ninh. Nếu
đối chiếu với Danh mục hàng hóa và dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu ở trên
thì có thể thấy có những nhu cầu thực sự thiết yếu với con người như sử dụng điện, nước;
nhu cầu đi lại. Bên cạnh đó, những hàng hóa, dịch vụ như internet, dịch vụ di động, mua
chung cư, vay vốn, mua bảo hiểm nhân thọ là những nhu cầu thiết yếu. Trong lĩnh vực vận
tải hành khách, Việt Nam có dịch vụ vận tải bằng đường bộ, đường biển, đường sắt và đường
hàng không. Trong đó, nhu cầu đi lại bằng đường bộ là lớn hơn so với đường hàng không.
Vậy chỉ quy định vận chuyển hành khách bằng đường hàng không thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ th ế
i t yếu là chưa phù hợp. Đặc điểm chung lớn nhất của các hàng hóa, dịch vụ thuộc
Danh mục kể trên là tính phổ biến, có số lượng người dùng lớn trên phạm vi cả nước. Vì vậy, cần p ả
h i lấy tính phổ biến và số lượng người sử dụng lớn để nói về những hàng hoá, dịch vụ
trên mà không phải là tính thiết yếu.
* Nguyên tắc chung của luật hợp đồng
- Những nguyên tắc được đúc rút ừ
t thực tiễn kinh doanh quốc tế, được các thương
nhân thừa nhận và áp dụng cho các quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế của mình và trở
thành phổ biến: Nguyên tắc tự do hợp đồng, nguyên tắc hợp tác, nguyên tắc thiện chí, nguyên tắc phòng n ừ g a và ạ h n chế th ệ i t ạ h i,… about:blank 7/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
- Hầu hết các nguyên tắc này cũng được quy định thống nhất trong luật của các quốc
gia, vì vậy dễ dàng được công nhận và trở nên phổ biến trong thương mại quốc tế. Đặc biệt,
các tổ chức trọng tài thường dẫn chiếu đến các nguyên tắc này trong việc giải thích hợp đồng
và giải quyết các tranh chấp phát sinh. about:blank 8/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
VẤN ĐỀ 2: CÁC HỆ T ỐNG H PHÁP LUẬT ỚN L TRÊN
THẾ GIỚI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRẬT TỰ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1, ổ T ng quan về các ệ h t ố h ng pháp l ậ u t trên thế g ớ i i
=> Việt Nam là mix giữa civil law và XHCN
Sự đa dạng của các ệ
h thống pháp luật trên t ế
h giới ảnh hưởng tới mua bán
hàng hóa quốc tế như thế nào?
+ Các bên thiếu sự thấu hiểu về môi trường kinh doanh của nhau + Xung đột pháp luật - Xu t ế h ngày nay:
+ Hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia
+ Các quốc gia học hỏi và chọn lọc điểm mạnh trong hệ thống pháp luật của nhau + Đề cao thiết c ế h quốc ế t
+ Hình thành liên kết khu vực và toàn cầu
2, Sự ra đời của hệ thống thương mại hiện đại * Năm 1945: - Chiến tranh t ế h giới lần t ứ
h 2 kết thúc với thắng lợi của phe Đồng min h
- Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của chiến tranh và trước đó là c ộ u c ạ
đ i suy thoái. Nguyên nhân t ự r c t ế i p ủ c a n ữ h ng sự k ệ i n này là chủ nghĩa bảo hộ thương ạ m i
=> Nhu cầu tái thiết t ế h giới và ở
m rộng thương mại toàn ầ c u
* Các trụ cột xây dựng lại thế giới sau WW2 about:blank 9/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
* Một số cột mốc đáng chú ý của ITO - GATT 1947 - Trái tim của ITO
+ Hiệp định chung về th ế
u quan và thương mại (General Agreement on Tariff and
Trade - GATT 1947) là Hiệp định quan trọng nhất của IT O
+ 23 quốc gia sáng lập GATT 1947: Mỹ, Anh, Australia, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Cuba, T ệ i p K ắ h c, Pháp, Ấn ộ
Đ , Luxembourg, Hà Lan, New Zealand, Nam Phi,
Myanmar, Sri Lanka, Chile, Lebanon, Na Uy, Pakistan, South Rhodesia (bây giờ là Zimbabwe) và Syria. + Các nguyên tắc:
(i) Không phân biệt đối xử (MFN và NT);
(i ) Bảo hộ thông qua thuế quan ;
(i i) Nguyên tắc minh bạch.
+ GATT 1947 Có hiệu lực tạm thời trong gần 50 năm (1948 - 1995) và trở thành thiết
chế thương mại quốc ế t quan trọng n ấ h t
=> GATT có hiệu lực tạm thời do niềm hy vọng về sự ra đời của một thiết chế thương mại toàn ầ c u; Thủ tục phê ch ẩ u n ủ c a nghị v ệ i n các q ố
u c gia thành viên GATT 1947
* Sự ra đời của WTO about:blank 10/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
* Quy chế thành viên WTO - Không c ỉ
h các quốc gia mà các lãnh t ổ
h hải quan có quyền độc lập hoàn toàn trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác quy định trong Hiệp định
này đều có thể gia nhập WTO. Ví dụ, Hong Kong, Ma Cao,…
- Hiện WTO đang có 164 quốc gia thành viên và 25 quan sát viê n
- Việt Nam là thành viên t ứ
h 150 vào năm 2007 (sau 11 năm đàm phán )
- Việc đàm phán gia nhập WTO là rất khó khăn. Ví dụ: Nga mất 18 năm và Trung Quốc mất 15 năm * Kết cấu WTO about:blank 11/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
* Mục đích của WTO - Thừa n ậ h n ằ r ng, tất ả c những mối quan ệ h của ọ h trong lĩnh vực kinh ế t và thương mại p ả h i đ ợ ư c t ự h c h ệ i n ớ v i ụ
m c tiêu nâng cao mức ố s ng, bảo ả đ m ầ đ y đủ v ệ i c làm và ộ m t khối l ợ ư ng thu n ậ h p và nhu ầ c u h
t ực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương
mại hàng hoá và ị d ch ụ
v , trong khi đó vẫn ả b o ả đ m v ệ i c sử dụng ố t i ưu ng ồ u n ự l c ủ c a thế giới theo đúng ụ m c tiêu phát tr ể
i n bền vững, bảo vệ và duy trì môi trường và nâng cao các
biện pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và mối quan tâm
riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp ộ
đ phát triển kinh tế khác nha u * Chức năng WTO
Điều III Hiệp định Marrakesh
1.WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành, những mục tiêu khác
của Hiệp định này và các Hiệp định Thương mại Đa biên và cũng là một khuôn khổ cho việc thực thi, q ả u n lý và đ ề i u hành các H ệ i p ị đ nh Thương ạ m i Nh ề i u bên.
2.WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước Thành viên về những mối
quan hệ thương mại đa biên trong những vấn đề được điều chỉnh theo các thoả thuận qui
định trong các Phụ lục ủ c a H ệ i p ị
đ nh này. WTO có thể là ộ m t d ễ i n đàn cho các c ộ u c đàm
phán tiếp theo giữa các nước Thành viên về những mối quan hệ thương mại đa biên của
họ và cũng là một cơ c ế
h cho việc thực thi các kết q ả
u của các cuộc đàm phán đó hay do Hội nghị Bộ tr ở ư ng qu ế y t ị đ nh.
3.WTO sẽ theo dõi Bản Diễn giải về những Qui tắc và Thủ tục Giải quyết Tranh chấp (DSU)
trong Phụ lục 2 của Hiệp định này .
4.WTO sẽ theo dõi Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại (TPRM) tại Phụ lục 3 của Hiệp about:blank 12/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ định này. 5.Nhằm ạ
đ t được sự nhất quán cao hơn trong quá trình hoạch định chính sách kinh tế toàn
cầu, WTO, khi cần thiết, phải hợp tác với Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Quốc tế về Tái
thiết và Phát triển và các cơ quan trực thuộc của nó .
Khoản 1 Điều 2 Hiệp định WTO quy định chức năng chủ yếu của WTO là tạo ra: “Một khuôn khổ định c ế
h chung để điều chỉnh các mối quan hệ thương mại giữa các Thành viên của tổ c ứ h c về n ữ h ng ấ v n đề liên quan ế đ n các H ệ i p ị đ nh và các văn ả b n pháp lý không
tách rời gồm cả những P ụ
h lục của Hiệp định này ”
* Cơ cấu tổ chức WTO
- Khoảng 70 cơ quan với 34 cơ quan thường trực
- Hội nghị Bộ tr ở ư ng (Đ ề i u IV H ệ i p ị đ nh Marrakesh)
+ Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO
+ Bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên WT O
+ Họp theo nhiệm kỳ 2 năm một lần
+ Có các Ủy ban giúp việc như: Ủy ban về thương mại và phát triển, Ủy ban về Cán
cân thanh toán, Ủy ban Ngân sách,… - Đại ộ h i ồ đ ng
+ Là cơ quan thường trực, cơ quan chấp hành của WTO
+ Bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên WT O
+ Giữa các kì họp của Hội nghị bộ trưởng, Đại hội đồng thực hiện toàn bộ thẩm qu ề y n của ộ
H i nghị bộ trưởng. Khi Đại hội đồng giám sát hệ thống giải quyết tranh chấp của
WTO thì nó sẽ hoạt động với tư cách DSB, còn khi Đại hội đồng giám sát cơ c ế h rà
soát chính sách thương mại của WTO thì nó hoạt động với tư cách TPRB.
+ Về cơ bản, Đại hội đồng, DSB và TPRB là ộ m t
- Ban thư ký (Điều VI Hiệp định Marrakesh)
+ Là cơ quan hành chính của WTO với hơn 600 nhân viên
+ Bao gồm 01 Tổng giám đốc (do Hội nghị bộ trưởng bầu) và 04 Phó tổng giám đốc (do TGĐ bổ nhiệm )
+ Hiện nay, Bà Ngozi Okonjo-Iweala (Nigeria) là Tổng Giám đốc của WTO theo nhiệm kỳ từ ngày 1/3/2021 – 31/8/202 5
+ Ban thư ký không có bất kì thẩm quyền riêng biệt nào trong vấn đề ra quyết định mà chỉ hoạt động ể
đ ‘tạo thuận lợi’ cho tiến trình ra quyết định trong khuôn k ổ h WT O
- Ban thư kí WTO có các nhiệm ụ v sau :
1.Cung cấp các hỗ trợ về kĩ thuật và nghiệp vụ cho các hội đồng và uỷ ban khác nhau; 2.Cung cấp hỗ t ợ
r kĩ thuật cho các nước đang và kém phát triển;
3.Giám sát và phân tích biến động thương mại thế giới;
4.Cung cấp thông tin cho công chúng và giới báo chí, đồng thời tổ chức các Hội nghị bộ trưởng ; about:blank 13/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
5.Cung cấp một số các hình thức ỗ
h trợ pháp lí trong quá trình giải quyết tranh chấp;
6.Hướng dẫn các chính phủ về t ủ h tục ể đ t ở r thành thành viên WTO
- Các hội đồng thương mại: Bên dưới Đại hội đồng là ba hội đồng chuyên môn : 1.Hội ồ
đ ng thương mại hàng hoá (Hội đồng GATT), 2.Hội ồ
đ ng thương mại dịch vụ (Hội đồng GATS), 3.Hội ồ
đ ng quyền sở hữu trí tuệ liên q
uan đến thương mại (Hội đồng TRIPS)
- Các Hội đồng này đều bao gồm đại diện của các quốc gia thành viên WT O - Cơ c ế
h giải quyết tranh chấp của WT O
+ Bao gồm 2 cấp: Panels và Appel ate Body
+ Chính là Đại hội đồng
+ Cơ quan thành công nhất của WTO
* Quá trình ra quyết định của WTO
- Nguyên tắc đồng thuận: Quyết định chỉ được thông qua bằng đồng thuận (quyết định của DSB [ ồ đ ng th ậ u n ng ị h ch] hay ạ t m n ừ
g ng nghĩa vụ thành viên) ,
+ Quyết định theo đa số 3/4 (giải thích chính thức),
+ Quyết định theo đa số 2/3 (đối với thủ tục gia nhập, nhưng trước đó phải ưu tiên đồng th ậ u n),
+ Quyết định theo đa số 2/3 của hơn một nửa số thành viên WTO (quy định về tài
chính và ngân sách hàng năm).
* Vấn đề của WTO
1.Sự bế tắc trong các vòng đàm phán Doh a
2.Sự nổi lên của các hiệp định thương mại ự
t do thế hệ mới (Ngoại ệ l theo điều XXIV GATT 1947)
3.Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO gặp khủng hoảng
Þ Xu hướng thoái trà o about:blank 14/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
VẤN ĐỀ 3: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
? Nguyên tắc và ngoại lệ, cái nào quan trọng hơn -> Ngoại lệ
Điều 683. Hợp đồng (Phần thứ 5 BLDS 2015 )
1.Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp ồ đ ng, trừ tr ờ ư ng ợ h p quy ị đ nh ạ t i các kh ả o n 4, 5 và 6 Đ ề i u này. Tr ờ ư ng ợ h p các bên
không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất ớ v i ợ
h p đồng đó được áp dụng.
1, Các nguyên tắc cơ bản
a, Nguyên tắc chủ quyền ề v kinh tế - Chủ quyền ề v kinh tế:
(i) Đối nội: Các quốc gia tự do lựa chọn phương hướng phát triển kinh ế t
(i ) Đối ngoại: Các quốc gia tự do gia nhập các Hiệp định thương mại, tổ chức KTQT - Tuyên ố
b thiết lập trật ự t kinh ế
t mới của LHQ năm 1974 (Ng ị h quyết 3201/ - S VI): Quyền ủ c a ỗ m i n ớ ư c thông qua hệ t ố h ng kinh tế và xã ộ h i mà họ t ấ h y phù ợ h p n ấ h t cho sự
phát triển của mình và không là đối tượng phân biệt của bất kỳ kết quả nào
- Nhìn chung các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ
+ Lựa chọn chế độ kinh ế t
+ Lựa chọn chính sách phát triển và phương thức phát triển kinh tế
+ Lựa chọn chính sách đầu tư hoặc bảo hộ đầu tư nước ngoài
+ Lựa chọn chính sách phân phối nguồn lực quốc gia cho phát triển kinh tế
b, Chủ quyền vĩnh viễn với tài nguyên thiên nhiên
- Tại sao cần đặt ra nguyên tắc này ?
+ Xuất phát từ nạn cướp bóc tài nguyên của c ủ h nghĩa thực dâ n
+ Xuất phát từ việc tư nhân hóa tài sản vốn thuộc ề v toàn dân
+ Xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững Nghị quyết 1893 ủ c a ạ Đ i ộ h i ồ đ ng LHQ năm 1962: Quyền ủ c a ng ờ
ư i dân và các dân ộ
t c về chủ quyền vĩnh viễn đối với của cải và tài nguyên
thiên nhiên của họ cần phải được thực hiện vì quyền lợi phát triển của các quốc gia và
phúc lợi của người dân trong quốc gia đó
c, Nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử (T Ụ
R CỘT CỦA CÁC NGUYÊN TẮC
LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI)
- Đoạn 3, Lời nói đầu của GATT 1994 ề đ cập đến: “Loại ỏ b sự phân biệt đối ử x trong
quan hệ thương mại quốc ế t ” about:blank 15/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
- Đây là nguyên tắc cốt lõi của WTO. Nếu thiếu nó, ệ
h thống thương mại đa phương không thể tồn tại .
- Thương mại không phân biệt đối ử x bao gồm 2 nguyên tắc :
+ ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (Most Favoured Nation – MFN ) -> Th ậ u t ngữ “ ố T i huệ q ố u c” ầ l n ầ đ u đ ợ ư c n ắ h c ế đ n trong thế kỷ t ứ h 19. Đ ợ ư c Hoa
Kỳ sử dụng trong các hiệp định song phương đối với các ố
đ i tác thương mại của mình. -> Ban ầ đ u, Th ậ
u t ngữ này mang ý nghĩa ưu đãi th ậ u n ợ l i n ấ h t danh cho hàng hóa xuất n ậ h p k ẩ h u từ các ố đ i tác thương mại ủ c a mình
-> Nó mang ý nghĩa sự đối ử x bình đẳng g ữ i a các ố đ i tác thương ạ m i đ ợ ư c ưu đãi Điều I:1 GATT “Với ọ m i kh ả
o n thuế quan và kh ả o n thu thuộc ấ
b t cứ loại nào đánh vào hay có liên ệ h tới
nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh vào các kh ả
o n chuyển khoản để thanh toán hàng xuất
– nhập khẩu, hay phương thức đánh th ế
u hoặc áp dụng p ụ
h thu nêu trên, hay với mọi luật lệ hay t ủ
h tục trong xuất nhập khẩu và liên quan tới mọi nội dung đã được nêu tại đoạn 2
và đoạn 4 của Điều III, mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ
[Thành viên] nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ hay được giao tới bất kỳ một
nước nào khác sẽ được áp ụ
d ng cho sản phẩm tương tự có xuất ứ
x từ hay giao tới mọi
thành viên khác ngay lập tức và không điều kiện.” -> ụ
M c đích MFN: Mục đích chính của MFN là đảm bảo sự bình đẳng về cơ hội trong
việc xuất, nhập khẩu hàng hóa đến và đi giữa các thành viên WTO. Khoản 1 Điều 1 không
chỉ cấm các biện pháp có tính chất phân biệt đối ử
x khi nhìn vào quy định chính sách, pháp
luật (de jure) mà còn cấm các b ệ i n pháp trung ậ l p nhưng ạ
l i dẫn đến phân biệt đối xử khi được thi hành trên t ự h c tế (de facto )
CASE: CANADA - AUTOS (DS139, 142): GATT, Điều I (đối xử tối huệ quốc): Cơ quan phúc thẩm giữ nguyên ế
k t luận của Ban hội thẩm rằng việc miễn thuế khô g
n phù hợp với nghĩa vụ đối xử tối huệ q ố u c theo Đ ề
i u I.1 trên cơ sở rằng Đ ề
i u I:1 không chỉ bao gồm ự s phân biệt
đối xử trên l ậ
u t (de jure) mà còn trên t ự
h c tế (de facto) và việc m ễ i n thuế đang đ ợ ư c đề cập trong t ự h c tế chỉ đ ợ ư c áp ụ d ng cho hàng n ậ h p k ẩ h u từ một ố s ít q ố u c gia mà nhà x ấ u t khẩu có liên ế k t ớ v i các nhà ả s n x ấ u t/nhà n ậ h p k ẩ h u đủ đ ề i u kiện ủ c a Canada. ộ H i ồ đ ng đã
bác bỏ ý kiến của Canada rằng Điều XXIV cho phép miễn thuế đối với các thành viên NAFTA
(Mexico và Hoa Kỳ), bởi vì họ nhận thấy rằng việc miễn th ế
u cũng được cung cấp cho các
quốc gia khác ngoài Hoa Kỳ và Mexico và vì v ệ i c m ễ
i n thuế không áp dụng cho tất cả các
nhà sản xuất từ các quốc gia này. => tính cá biệt của hành vi
- Để xác định liệu một biện pháp ụ c t ể
h có là phân biệt đối ử x hay không, GATT đưa
ra quy trình kiểm tra như sau:
1. Biện pháp đó có tạo ra một “Lợi thế, ưu đãi đặc biệt, đặc quyền, quyền miễn trừ” gì không?
2. Sản phẩm được áp dụng biện pháp đó có phải là sản phẩm tương tự hay không?
3. Lợi thế đó có được trao cho các sản phẩm tương tự ngay lập tức và vô điều kiện hay không?
- Quốc gia A nhập khẩu ô tô ừ
t quốc gia B và quốc gia C .
+ Quốc gia đặt thuế ưu đãi cho quốc gia B, nhưng đặt thuế cao cho quốc gia C about:blank 16/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
+ Sản phẩm phải là tương tự, ví dụ, xe con sedan 5 chỗ
+ Khi mà Quốc gia A đặt thuế 10% cho quốc gia B thì họ có auto đặt thuế 10% cho
các quốc gia khác hay không?
- Sản phẩm tương tự:
+ Đặc điểm của sản phẩm
+ Mục đích sử dụng cuối cùn g
+ Thị hiếu của người ử s dụn g
+ Quy định thuế quan của các quốc gia khác
Case Nhật Bản - Đồ uống có cồn (DS8): “Chiếc đàn Accordion ủ
c a “Tính tương ự t ” dãn ra
và co lại tại những vị trí khác nhau khi áp dụng Hiệp định WTO. Độ rộng của đàn Accordion tại ộ
m t vị trí cụ thể p ả h i đ ợ ư c xác ị đ nh theo đ ề i u kh ả o n cụ t ể h mà th ậ u t n ữ g “tương ự t ” đ ợ ư c viện ẫ
d n, cũng như theo ố b i ả c nh và hoàn ả c nh ủ
c a vụ việc cụ t ể
h mà điều khoản đó được áp dụng”
Case Japan – Alcoholic Beverages: Hội đồng Phúc thẩm đồng tình với Hội đồng Giải quyết
tranh chấp, rằng vodka và các sản phẩm có cồn khác là sản phẩm tương tự (shochu), do khi
xem xét đến theo quy định tại Điều III:2 GATT 1994, Điều này đòi hỏi “sản phẩm tương tự” phải đ ợ ư c h ể i u theo nghĩa hẹp.
Spain – Unroasted Coffee: Hội đồng thống nhất rằng cà phê nhập k ẩ
h u từ Brazil và cà phê
từ các nước khác là sản phẩm tương tự, do chúng đều có cùng mục đích ử s dụng ( ể đ uống),
có cùng đặc tính (các điều kiện địa lý, nuôi trồng... không phải là căn cứ để xác định sự khác
nhau giữa hai loại cà phê). Thêm vào đó, không có nước nào khác trên thế giới áp ụ d ng mức
thuế chênh lệch như cách Tây Ban Nha đối ử
x với cà phê Brazil.
Khoản 1 Điều 1 GATT đòi hỏi thành viên WTO nếu đã dành bất ỳ
k ưu đãi nào cho sản phẩm n ậ
h p khẩu từ thành viên khác thì ẽ
s phải dành sự ưu đãi đó “ngay ậ
l p tức và vô điều kiện” cho ả s n p ẩ h m n ậ h p k ẩ
h u từ các thành viên khác ữ n a ủ c a WTO
Case Belgium – Family Allowances: Ban hội thẩm cho rằng việc Bỉ miễn thuế cho các sản phẩm đ ợ
ư c mua từ những nước có hệ thống trợ cấp gia đình giống như Bỉ dẫn đến sự phân biệt ố
đ i xử giữa các nước có hệ thống trợ cấp gia đình giống ỉ
B với những nước có hệ thống
trợ cấp gia đình khác ỉ
B và những nước không có ệ
h thống trợ cấp tương ự t .
+ ĐỐI XỬ QUỐC GIA (National Treatment – NT ) -> Nguyên ắ t c ố đ i xử q ố u c gia đ ợ ư c quy ị đ nh ạ t i i Đ ều III GATT -> Nguyên ắ t c này ấ c m ộ m t thành viên WTO hành ộ đ ng phân b ệ i t ố đ i xử với các ả s n phẩm n ớ ư c ngoài để tạo th ậ
u n lợi cho sản phẩm nội địa. -> ụ
M c đích: Tránh các biện pháp ả b o ộ h ; Duy trì bình ẳ đ ng trong đ ề i u k ệ i n ạ c nh
tranh; Đảm bảo hiệu quả của các nhân nhượng thuế quan
Case Japan – Alcoholic Beverages II, DS8, 10, 11: “The broad and fundamental purpose of
Article III is to avoid protectionism in the application of internal tax and regulatory measures.
More specifical y, the purpose of Article III “is to ensure that internal measures not to apply to
imported or domestic products so as to afford protection to domestic producers”. Towards this
end, Article III obliges Members of the WTO to provide equality of competitive conditions for
imported products in relation to domestic products.” about:blank 17/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ -> ặ Đ c đ ể i m ủ c a nguyên ắ t c ố đ i xử q ố u c gia:
+ Áp dụng đối với cả hành vi phân biệt đối xử theo pháp luật (de jure) và theo thực tế (de facto)
+ Điều III chỉ áp dụng với những biện pháp trong nội địa, không phải là các biện pháp tại ử c a k ẩ h u (so sánh ớ v i ớ v i Đ ề i u II nh ợ ư ng bộ th ế u quan và Đ ề i u XI ạ H n chế số l ợ ư ng, được áp ụ
d ng đối với các biện pháp tại cửa khẩu)
Khoản 1 Điều III GATT quy định:
“Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản thu nội địa, cũng như luật, hay
quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản p ẩ h m trong ộ n i ị đ a cùng các quy ắ t c ị đ nh l ợ ư ng trong n ớ ư c yêu ầ c u có pha t ộ r n, chế
biến hay sử dụng sản phẩm với một khối lượng tỷ trọng xác định, không được áp dụng với
các sản phẩm nội địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa.”
-> Nội dung chính của Nguyên tắc này là chống chủ nghĩa bảo hộ. Đây là mục tiêu được thừa
nhận rõ ràng tại nhiều báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm. Khoản 2 Điều III “Hàng n ậ h p k ẩ h u từ lãnh t ổ h của ấ
b t cứ một bên ký kết nào ẽ
s không phải chịu, dù trực tiếp hay gián t ế i p, các kh ả
o n thuế hay các kh ả o n thu ộ n i ị đ a th ộ u c ấ
b t cứ loại nào vượt
quá mức chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự. Hơn nữa, không ộ m t bên ký ế k t nào sẽ áp ụ d ng các l ạ o i thuế hay kh ả
o n thu khác trong nội địa
trái với các nguyên tắc đã nêu tại khoản 1” -> Hai câu ỏ h i ầ c n trả lời ể đ xác ị đ nh xem Kh ả o n 2 Đ ề
i u III GATT có bị vi p ạ h m hay không?
+ Sản phẩm đó có phải là sản phẩm tương tự hay không?
+ Việc đánh thuế sản phẩm đó có vượt quá so với sản phẩm nội địa hay không ?
Khoản 4 Điều III GATT quy định: “Sản p ẩ h m n ậ h p k ẩ h u từ lãnh t ổ h của ấ b t cứ một bên
ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác sẽ được hưởng đã in ộ g không
kém phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội ề v mặt luật pháp, quy ắ t c và các quy ị đ nh tác ộ đ ng ế
đ n bán hàng, chào bán, mua, chuyên c ở h ,
phân phối hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa. Các quy định của khoản này sẽ
không ngăn cản việc áp dụng các khoản thu phí vận tải khác biệt chỉ hoàn toàn dựa vào yếu tố kinh ế
t trong khai thác kinh doanh các phương tiện vận tải và không dưạ vào quốc tịch ủ c a hàng hoá.”
Case Korea — Measures Affecting Imports of Fresh, Chilled and Frozen Beef (DS161).
Để xác định vi phạm điều khoản nói trên, cần phải chứng minh những yếu ố t sau :
1. Biện pháp bị khiếu kiện là luật gây tác động đến việc chào hàng, bán hàng, mua hàng, vận tải,…
2. Sản phẩm nhập khẩu là sản phẩm tương tự
3. Sản phẩm nhập khẩu chịu sự đối ử
x kém thuận lợi hơn so với sản phẩm tương tự nội địa
4. Biện pháp bị khiếu kiện là luật gây tác động đến việc chào hàng, bán hàng,mua hàng, vận ả t i,… about:blank 18/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
Trong case kể trên, Ban hội t ẩ
h m chỉ rõ hành vi này nên được hiểu theo nghĩa rộng. Có nghĩa
là không nhất thiết phải là quy định pháp luật gây ảnh hưởng mà có thể bất ứ c hành vi nào
gây tác động lên việc chào hàng, bán hàng, mua hàng, vận tải,… đều được xem là cấu thành vi phạm Case E -
C Asbestos (DS135), Ban phúc thẩm đưa ra ý k ế
i n: Khái niệm “ ố
Đ i xử kém thuận lợi
hơn” thể hiện nguyên tắc chung tại Khoản 1 Điều III, theo đó quy tắc nội địa “Không được
phép áp dụng… theo hướng tạo ra sự bảo hộ sản xuất nội địa”. Nếu có sự “Đối xử kém thuận
lợi hơn” đối với một nhóm các sản phẩm nhập khẩu tương tự, thì cũng có nghĩa là có “Sự bảo hộ” ố đ i ớ v i nhóm các ả
s n phẩm nội địa tương tự”.
d, Nguyên tắc mở cửa thị trường
- Giảm và ràng buộc th ế u qua n
- Điều XXVIII bis: Các nước tiến hành đàm phán về giảm thuế quan và Danh mục các
nhượng bộ của từng thành viên
- Điều II: Các thành viên cam kết không tăng t ở r lại mức th ế u đã giảm - Cấm hạn c ế
h định lượng: Điều XI:1: Không được duy trì hoặc áp dụng những hạn
chế định lượng đối với ả c hàng hoá x ấ u t khẩu và n ậ h p khẩu - Cấm, quota, giấy phép, …
* Rào cản thương mại phi thuế quan: Đặt ra tiêu chuẩn khác: tiêu chuẩn ỹ k thuật, bảo ệ v
môi trường, các biện hạn chế số lượng, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật, nhân quyền,
minh bạch chống tham nhũng,…
e, Nguyên tắc có đi có lại
- Nguyên tắc nền tảng cho các cuộc đàm phán
X nhượng bộ A đối với sản phẩm B
Y nhượng bộ C đối với sản phẩm D => A = C
f, Nguyên tắc minh bạch
- Minh bạch chính sách thương ạ m i - Minh bạch tư phá p
- Minh bạch trong hoạt động hành chín h
- Minh bạch trong hành vi đối ử x thương ạ m i about:blank 19/63 22:19 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
VẤN ĐỀ 4: NGOẠI Ệ
L CỦA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ
BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Tại sao ạ l i ầ c n ế đ n ng ạ
o i lệ của nguyên ắ t c?
- Các nguyên tắc không thể bao trùm hết được mọi sự kiện có thể diễn ra => cần ngoại
lệ để bổ sung vào những thiếu sót đó.(ví dụ: người thứ 3 ngay tình là ngoại lệ của điều Điều
323 BLHS. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có)
- Sẽ là không phù hợp nếu như quá tập trung vào nguyên tắc mà ỏ b qua những khác biệt=> ầ
c n ngoại lệ để hỗ t ợ
r các bên vượt qua sự khác biệt
2. Ngoại lệ có nguyên ắ t c không? - Ngoại ệ l không t ể h vượt qua nguyên ắ t c - Ngoại ệ l c ỉ h mang tính ỗ h t ợ r cho nguyên ắ t c c ứ h không phải c ủ h đạo.
=> Nếu như ngoại lệ trở thành chủ đạo thì sao? -> Nếu như ng ạ
o i lệ là chủ đạo, ng ạ o i lệ sẽ t ở r thành nguyên tắc .
=> Nếu ngoại lệ trở thành nguyên tắc thì sao? -> Một nguyên tắc mới hình thành trên cơ sở ngoại ệ
l cũ và ngược lại nguyên tắc cũ ẽ s t ở r thành ngoại ệ
l mới của nguyên tắc mới. Đó
là điều đang diễn ra với WTO nói riêng và thương mại quốc tế nói chung=> ệ H q ả u thoái trào của WTO, b ế i n WTO thành ng ạ
o i lệ và FTA thành nguyên ắ t c.
3. Ngoại lệ của nguyên tắc thương mại không p â h n biệt đối xử - T ụ
r cột của WTO nói riêng, thương mại quốc tế nói chung là nguyên tắc không phân biệt ố đ i ử
x . Tuy nhiên, chính nguyên tắc này cũng tồn tại những ngoại lệ nhất định.
a. Chế độ ưu đãi đặc b ệ i t - Hình thành ừ
t thời thuộc địa, tồn tại ừ
t trước khi GATT 1947 ra ờ đ i
- Dành cho chính quốc và các quốc gia thuộc địa của họ, ví dụ: Khối thịnh vượng
chung, cộng đồng Pháp ngữ,… - Điều kiện: 1.Chỉ ưu đãi th ế
u quan đối với nhập k ẩ h u 2.Chỉ giới ạ
h n với một số thành viên và không áp dụng sau khi GATT 1947 ra đời
3.Không tăng cách biệt giữa thuế ưu đãi và thuế MFN sau khi GATT 1947 có hiệu lực
b.Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển
- Các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu được phép trợ cấp chính phủ, hạn chế
nhập khẩu nhằm bảo hộ hàng nội địa
- Sau đó các nước này tiếp tục đấu tranh đòi nhiều ưu đãi hơ n VD: Quyết ị
đ nh ngày 25/6/1971 của Đại hội đồng GATT về “ ệ
H thống ưu đãi thuế quan phổ cập” (GSP) :
- Áp dụng cho hàng hóa xuất ứ
x từ những nước đang hoặc kém phát tr ể i n about:blank 20/63