Đề cương ôn tập lý thuyết vật lý điện tử | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Chuyển động của hạt tích điện trong chânkhông: Phương trình chuyển động của hạt tích điện trong điệntrườngvàtừ trường không đổi. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đại học Bách Khoa Nội
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
VẬT ĐIỆN TỬ
1
Câu 1: Chuyển động của hạt tích điện trong chân không:
a. Phương trình chuyển động của hạt tích điện trong điện trường
từ trường không đổi:
Hạt tích điện khối lượng m, điện tích +q,
vận tốc
v
trong điện trường từ trường sẽ
chịu tác dụng của lực:
)( BvqEqF
Nhận xét:
Sự biến đổi động năng của hạt gây ra bởi điện trường , từ trường
tĩnh chỉ làm thay đổi hướng chuyển động của hạt.
Năng lượng toàn phần của hạt được bảo toàn
Khi điện tích chuyển động trong trường tĩnh điện thì sự thay đổi
động năng của hạt được xác định bởi hiệu điện thế U.
U
m
q
v
2
Nếu hạt điện tử:
Uv
5
10.6
b. Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường đều:
Xét trường hợp đơn giản thông dụng nhất: Chuyển động của chùm
điện tử trong tụ điện phẳng hai bản lái tia của ống tia điện tử trong máy
dao động điện tử.
Tụ điện có:
Chiều dài l
1
Khoảng cách giữa hai bản tụ d
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ U
k
Điện trường giữa hai bản tụ
d
U
E
k
U
0
- Điện thế của cực gia tốc
2
Phương trình chuyển động của hạt:
Chọn hệ tọa độ
0;0);,0,();,0,0(
00
trvvvEE
zx
Quỹ đạo của điện tử:
0
4
2
0
y
x
dU
U
z
k
Kết luận: Trong vùng tác dụng của điện trường :
Quỹ đạo của điện t một đường Parabol thẳng
Quỹ đạo của điện t không phụ thuộc vào các đặc trưng của hạt
(khối lượng, điện tích) với
0
,UU
k
cho trước
trường điện không
khả năng phân tách các hạt theo đặc trưng của chúng.
Nếu thay đổi
0
,UU
k
cùng một số lần như nhau thì quỹ đạo của hạt
không đổi.
c. Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều(Chuyển động
của điện tử trong ống tia điện tử dùng cuộn dây từ trường lái tia):
Phương trình chuyển động của hạt:
)(
)(
Bvq
dt
vd
m
Trường hợp
Bv
0
:
l
1
-chiều dài vùng tác dụng của từ trường
l
2
-khoảng cách từ cuối vùng tác dụng của từ
trường đến màn hình
Chọn hệ tọa độ:
0000
2
);0,0,();0,,0( U
m
e
vvvBB
Quỹ đạo của điện tử:
2
.
222
.
2
00
2
Bx
mU
e
mv
eBx
R
x
xz
Quỹ đạo của hạt trong từ trường tĩnh phụ thuộc vào các đặc
trưng của hạt
Từ trường tĩnh khả năng phân tách chùm
điện tích theo các đặc trưng của hạt.
3
Trường hợp
0
0
90),(
Bv
//00
vvv
o
.Hạt tích điện chuyển động theo quỹ đạo tròn chuyển
động tịnh tiến song song với đường sức từ.
Quỹ đạo của điện tích: đường dạng
xo(đường đinh ốc) vấn lấy đường sức từ
Khi các đường sức không song song.
d. Chuyển động của hạt tích điện trong chân không dưới tác dụng đồng thời của
điện trường từ trường đều.
Trường hợp
BE
//
Chọn hệ tọa độ
),0,0();,0,0( BBEE
Chuyển động quay:
qB
mv
R
o
Chuyển động tịnh tiến với vận
tốc :
t
m
qE
vv
z
//0
Quỹ đạo của điện tích
Trường hợp
BE
Chọn hệ tọa độ
)0;;();,0,0();0,0,(
0 oyxo
vvvBBEE
4
Dạng thành phần của phương trình chuyển
động:
tRt
B
E
t
m
qB
B
E
qB
m
t
B
E
tRt
m
qB
B
E
qB
m
tx
sinsin.
)cos1()cos(1(.)(
0
0
Quỹ đạo của điện tích đường cong cycloit.
y(t)=0 Tìm các điểm cách đều nhau quỹ đạo cắt trục y tại những điểm
cách đều nhau. Khoảng cách giữa những điểm cắt nhau
0
2 R
với
2
0
qB
mE
R
Quỹ đạo này của điện tử được dùng trong 1 loại dụng cụ điện tử
magnetron.
Tần số cyclotron:
m
qB
e. Sự tương tự quang :
Quang học học
Nguyên tác dụng cực tiểu (nguyên Nguyên tác dụng cực tiểu :đối
Ferma): tia sáng lan truyền từ điểm với hạt chuyển động trong trường
A đến B theo quỹ đạo nào thời thế ta có:
gian lan truyền cực tiểu)
0)()()(
B
A
B
A
B
A
nds
v
ds
dt
B
A
B
A
b
A
B
A
B
A
dsU
U
m
q
vvds
mvdsdt
mv
Tdt
0)(
2
;0)(
0)
2
1
()
2
()(
0
2
8
10.3; c
n
c
v
n
U
5
Xem qu đạo chuyển động của hạt ch điện trong trường tĩnh điện (trường thế)
như đường đi của tia sáng trong không gian. thể xem sự thay đổi chiết suất
tương tự như
U
Xây dựng quang học chùm điện tử, chùm ion giống quang học của các tia sáng.
Quang học của chùm điện tử Quang học các tia sáng
1. Trong vùng điện thế không đổi (U= 1. Trong môi trường đồng nhất
const) hạt diện tích chuyển động thẳng. ánh sáng bao giờ cũng truyền
thẳng.
2. Nếu chùm hạt tích điện phản xạ trên 2. Tia sáng bị khúc xạ khi đi qua
bề mặt đẳng thế thì góc tới bằng góc mặt giới hạn giữa hai môi
phản xạ. trường chiết suất n
1
n
2
3. Khi hạt điện tích chuyển động từ sao cho:
vùng điện thế U
1
sang vùng điện
1
2
sin
sin
n
n
thế U
2
thì : 3. Góc phản xạ bằng góc tới:
'
Xác định điều kiện phản xạ của chùm tia điện tử:
Điều kiện để điện tử lên bề mặt kim loại:
c
eUeU )sin1(
2
0
6
Điều kiện để điện tử phản x trở lại( tương t như điều kiện
phản xạ toàn phần trong quang học):
0
1sin
U
U
c
f. Chuyển động của hạt tích điện với vận tốc gần bằng vận tốc ánh
sáng:
Khi
cv
: Hiệu ứng tương đối tính.
Biểu thức định luật II Newton
2
2
0
1
)(
c
v
vm
dt
d
dt
vmd
F
:Khối
lượng thay đổi theo vận tốc của vật.
Trong đó :
o
m
-khối lượng tĩnh của hạt.
m
-khối lượng của hạt khi chuyển động.
0
2
2
0
.
1
m
c
v
m
m
Động năng của hạt:
2
0
2
0
cmmcEET
Năng lượng toàn phần của hạt:
222
0
)()()( pccmpcEE
o
Khi hạt gia tốc hiệu điện thế U:
2
2
0
1
1
1.
cm
qU
cv
Đối với điện tử:
32
00
10.511
11
U
cm
eU
m
m
Nhận xét: Khi gia tốc điện tử bởi hiệu điện thế giá trị khoảng
511kV
0
2mm
Hệ số khúc xạ dạng
7
1
2
0
1
2
2
0
2
1
2
2
1
2
1
sin
sin
qU
cm
U
qU
cm
U
p
p
Chỉ số khúc xạ (trong quang học điện tử)
qU
cm
Un
2
0
2
1
Các hạt tương đối tính vẫn chuyển động bình thường như
hạt cổ điển trong từ trường. Bán kính cong quỹ đạo của hạt
điện tích :
2
2
0
1
c
v
qB
vm
qB
mv
R
g. Thấu kính tĩnh điện: Nguyên hoạt động, cấu tạo, đặc tính, thấu
kính tĩnh điện mỏng.
Cấu tạo:
Hai điện cực nh dạng đối xứng trục U
1
<U
2
Hai điện cực thể những hình trụ đồng trục hoặc
dạng phẳng với l tròn giữa (diaphram)
Tấm khe: mặt đẳng thế gần giữa khe, dạng gần như
phẳng.
8
Nguyên hoạt động:
Xét quỹ đạo điện tử khi đi qua thấu kính, đi từ miền
U
1
sang U
2
Lực tác dụng lên điện tử:
zr
FFF
Trong đó
r
F
:vuông góc với trục
z
F
:dọc theo trục.
Lực
r
F
tác dụng hội tụ do chiều hướng
vào trục của thấu kính.
bên phải tâm khe lực
r
F
tác dụng phân nhưng tác dụng
phân không triệt tiêu hoàn toàn tác dụng hội t phần bên trái
Khi chùm điện tử song song với trục thấy kính vẫn cắt trục
thấu kính tại 1 điểm nào đó (tiêu điểm phải của thấu kính). Tiêu
cự phía trái phía phải thể khác nhau.
Xây dựng phương trình bản thấu kính tĩnh điện:
+ Các lực của điện trường tác dụng vào điện tử:
Lực theo trục z (bỏ qua
''
0
U
) :
0
Ue
z
U
ezmF
z
Lực theo r:
0
2
U
er
r
U
ermF
r
+ Theo trục z vận tốc của điện tử (gần đúng):
0
2
2
1
eUzm
+ Ta hệ thức
rzrzr
2
Trong đó:
2
2
2
2
;;;
dz
rd
r
dz
dr
r
dt
rd
r
dt
dr
r
Thay các giá trị:
zzrrrr
;;;;;
vào hệ thức trên ta được:
Phương trình bản của thấu kính tĩnh điện:
0
42
0
0
0
0
r
U
U
r
U
U
r
Đặc tính:
Điện trường không đồng nhất, đối xứng trục
Hội tụ hoặc phân chùm điện tử
Quỹ đạo điện t hay hạt điện tích không phụ thuộc vào
điện tích khối lượng của chúng.
9
Thay đổi giá trị điện thế của các điểm trên trục thấu kính
(trục z) một số nguyên lần như nhau thì quỹ đạo của hạt
tích điện không đổi.
Biết giá trị của điện thế dọc theo trục thấu kính
);;(
000
UUU
thì ta xác định được quỹ đạo của điện tử
)(zrr
Thấu kính tĩnh điện mỏng yếu:là thấu kính tĩnh điện
vùng không gian trong thấu kính
0E
hẹp, r không
kịp thay đổi nhiều.
Tiêu cự bên phải:
)(
)(
)(4
11
0
0
10
2
zU
zU
SU
f
Tiêu cự bên trái:
)(
)(
)(4
11
0
0
0
1
zU
zU
SU
f
Nhận xét: - nếu
0
0
U
thì
0f
thấu kính
hội tụ
- nếu
0
0
U
thì
0f
thấu kính
phân kì.
Tỷ lệ giữa hai tiêu cự
1
2
10
0
2
1
)(
)(
U
U
SU
SU
f
f
h. Thiết lập phương trình bản của thấu kính từ mỏng:
Cuộn dây ngắn được xem thấu
kính từ mỏng.Từ trường của
không đều nhưng đối xứng trục.
zr
BBB
Điện tử vận tốc ban đầu
0
v
hướng
từ trái sang phải song song với
trục
00
2
U
m
e
v
Do tác dụng của
r
B
:Lực cuốn
)(
0 r
BveF
:Chuyển động
quanh trục cuộn dây.
10
Lực hướng trục:
rzzr
FB
m
re
BvF
2
2
2
.
~
r
Hệ phương trình
0.
1
)(.
2
2
z
B
Br
rr
Bve
dt
rd
m
z
r
Phương trình bản của thấu kính từ
0
8
0
2
0
2
2
r
U
B
m
e
dz
rd
z
Tiêu cự của thấu kính từ :
dzzB
U
e
f
z
)(
8
1
2
0
0
Thấu kính từ luôn thấu kính hội tụ (
f
luôn dương)
Ảnh của vật qua thấu kính sẽ bị quay đi một
góc:
dzB
mU
e
z0
0
22
1
11
Câu 2:Một số vấn đề của vật điện tử.
A. Các tính chất của sóng De Broglie:
Hàm sóng phẳng De Broglie:
Hàm sóng: biểu diễn sự biến thiên của 1 đại lượng vật theo
không gian thời gian.
)cos( rktAD
D: Đại lượng vật biến đổi tuần hoàn theo thời gian T
không gian
A: biên độ
: tần số góc
k
:vecto sóng phương chiều trùng với phương chiều
truyền sóng
: Bước sóng
Sóng De Broglie: chuyển động của 1 vi hạt tự do( không chịu tác
dụng của ngoại lực) thể tả bằng hàm sóng phẳng đơn sắc
dạng:
)(
),(
rkti
Aetr
E
: Năng lượng hạt
mv
h
p
:động lượng của hạt
rkt
:pha sóng
Ý nghĩa xác suất của sóng De Broglie:
Ý nghĩa xác suất của bức xạ điện từ(ánh sáng):
Giả sử ảnh giao thoa qua hai khe nằm sát nhau của ánh sáng:
Theo quan điểm hạt:
2
0
cEI
E: cường độ điện trường
Theo quan điểm hạt:
NhI
N:thông lượng photon tới
Vân sáng: xác suất photon
rơi vào nhiều nhất
Vân tối: Xác suất =0
Thông lượng photon tới mỗi
điểm trên màn cho ta số đo xác
12
suất tìm được 1 photon lân cận
điểm đó.
22
0
~ ENNhcEI
Theo quan điểm lượng tử: Đại lượng dao động (điện trường)phải một
hàm bình phương của cho ta thấy xác suất để tìm thấy photon tại
điểm cho trước.
Ý nghĩa xác suất của sóng vật chất:
Ảnh giao thoa ánh sáng trên cũng thể ảnh giao thoa
của sóng vật chất
Từ tính chất sóng-hạt của ánh sáng ta mở rộng áp dụng cho
lưỡng tính sóng-hạt của vật chất
Giải thích được ảnh nhiễu
xạ điện từ
Sóng vật: hàm sóng
2
:biểu diễn xác suất tìm thấy một
điện tử tại 1 điểm cho trước.
Lưỡng tính sóng hạt không còn khái niệm hạt định xứ
quỹ đạo xác định chỉ được phép nói v xác suất tìm thấy
hạt tại một điểm xác định một thời điểm đã cho.
Sóng De Broglie của một photon là sóng điện tử còn của một
điện tử hay vật chất khác sóng phi điện từ.
Nhóm sóng. Sự lan truyền của sóng De Broglie:
Vận tốc truyền sóng De Broglie(gi thiết theo phương x):
Xét sự lan truyền của điểm pha
với tốc độ:
c
v
c
mv
mc
p
E
kdt
dx
v
f
22
f
v
-vận tốc pha của sóng.
Thuyết tương đối: Vận tốc của hạt không thể lớn hơn vận tốc của
ánh sáng
Vận tốc pha của sóng De Broglie không ý nghĩa
trực tiếp, đặc trưng cho tốc độ truyền hạt, truyền năng lượng
hay tín hiệu.
tả vị trí hạt: tổ hợp các sóng
Nhóm sóng(bó sóng):Tổ hợp các sóng đơn sắc số sóng chỉ
khác nhau rất ít quanh một giá trị trung bình
0
K
được biểu
diễn dưới dạng;
KK
KK
rkti
dKeKAtx
0
0
)(
)(),(
13
Trạng thái chuyển động của hạt được xác định bởi s chồng
chất của nhiều sóng đơn sắc có s sóng K gần nhau pha,
biên độ khác nhau. Chuyển động của một hạt được gắn liền với
sự lan truyền của một nhóm sóng biên độ cực đại một
điểm gọi tâm sóng.
Vận tốc của tâm nhóm sóng gọi vận tốc nhóm:
p
E
dK
d
v
g
Trong trường hợp hạt không tương đối tính( hạt tự
do):
v
m
p
p
m
p
p
E
Kd
d
dK
d
v
g
2
)(
)(
2
Vận tốc nhóm đúng
bằng vận tốc chuyển động của hạt
B. Nguyên bất định Heisenberg:
Hệ thức bất định v tọa độ xung lượng của
hạt:
xp
x
.
Hệ thức này chứng tỏ rằng vị trí động
lượng của hạt không được xác định đồng
thời.Vị trí của hạt càng xác định thì động
lượng của hạt càng bất định ngược lại.
Hệ thức bất định v năng lượng thời gian:
tE.
Năng lượng của hệ một trạng thái nào đó càng bất định t thời
gian để hệ tồn tại trạng thái đó càng ngắn ngược lại.Trạng thái
năng lượng bất định trạng thái không bền, trạng thái năng
lượng xác định trạng thái bền.
C. Phương trình bản của học lượng tử. Phương trình
Schordinger.
Xét một vi hạt tự do m,v<<c chuyển động trong trường lực
U=U(x,y,z):
+) Tính chất hạt:
)(
2
1
2
1
,,
2222
zyx
PPPmvT
zyxUU
TUE
14
+) Tính chất sóng:
h
p
hE
- Bước sóng De Broglie.
Vi hạt tự do: U(x,y,z)=0
Hàm sóng phẳng De Broglie:
)(
.
rkti
eA
2
k
hh
p
k
k
2
22
zpypxpEt
i
rpEt
i
r
p
t
E
i
zyx
eAeAeAtr
...
...),(
Lấy đạo hàm bậc nhất đạo hàm bậc hai theo thời gian ta được:
)2(
1),(
)1)(,(....
),(
222
2
2
2
2
2
2
2
2
).(
zyx
rpEt
i
PPP
zyxr
tr
trE
i
eEA
i
t
tr
Từ (1)
E
t
i
(2)
0
2
2
T
m
Phương trình Schrodinger
Hạt trong một trường lực:
T=E-U
(2) có dạng:
0)(
2
2
UE
m
Từ (1)&(2) phương trình Schrodinger tổng quát:
U
mt
i
2
2
U hàm không phụ thuộc vào thời gian=>Trạng thái của hệ là trạng
thái dừng:
)()(, trtr
Ta được :
t
E
i
etE
t
i
)(
EU
m
2
: Phương trình Schrodinger trạng
thái dừng. nghiệm
),,( zyx
Nghiệm của phương trình Schrodinger tổng quát là:
t
E
i
ezyxtzyx
).,,(),,,(
Nhận xét:
+) Hàm
hàm phức không ý nghĩa vật nhưng:
15
-) mật độ xác suất tìm thấy hạt trong 1 đơn vị thể tích là:
*
2
.
-) Xác suất tìm thấy hạt trong không gian thể tích V là
dV
V
2

D. Toán tử trong học lượng tử:
Khái niệm: Toán tử một ánh xạ khi tác dụng lên một hàm bất thì
biến hàm đó thành một hàm khác:
.),,,(),,,(
ˆ
LtzyxtzyxL
L-trị riêng của toán tử
hàm riêng.
Toán tử năng lượng (Halmiltonian operator)
H
ˆ
:
16
Câu 3: Phổ năng lượng của các hệ hạt lượng tử
A. hình 2 mức năng lượng: chuyển mức hấp thụ, chuyển mức
phát xạ tự phát, chuyển mức phát xạ kích thích.
hình 2 mức năng lượng:
Xét hệ gồm các nguyên tử cùng loại không tương tác với
nhau.
Trạng thái năng lượng của hệ:
Trạng thái mức năng lượng thấp
1
E
,nồng độ hạt
1
E
1
N
.
Trạng thái mức năng lượng cao
2
E
,nồng đọ hạt
2
E
2
N
.
Bức xạ điện từ mật độ phổ năng lượng
)(v
tác dụng lên
hệ:
v
vI
v
)(
)(
trong đó: -
)(vI
:cường độ bức xạ
-
v
:vận tốc ánh sáng trong vật liệu
Chuyển mức hấp thụ: quá trình nguyên E
2
,N
2
tử từ mức năng lượng thấp
1
E
chuyển lên
mức năng lượng cao
2
E
khi nguyên tử
hấp thụ 1 photon năng lượng:
1212
EEh
E
1
,N
1
Chuyển mức phát xạ tự phát: quá trình E
2
,N
2
nguyên tử từ trạng thái mức năng lượng
cao E
2
hoàn toàn ngẫu nhiên chuyển xuống
trạng thái mức năng lượng thấp E
1
phát
ra 1 photon tần s bằng
12
v
E
1
,N
1
Do chuyển mức tự phát, ngẫu nhiên nhưng do pha, hướng,
mặt phân cực khác nhau nên không đồng bộ, không cùng hướng với bức
xạ ngoài.
17
Chuyển mức phát xạ kích thích: quá trình E
2
,N
2
nguyên tử từ trạng thái mức nl E
2
chuyển
xuống trạng thái mức năng lượng E
1
do tác
dụng của 1 photon năng lượng
12
h
của bức
xạ ngoài , đồng thời làm phát xạ ra 1 photon
tần số, pha dao động, mặt phân cực hướng
chuyển động giống hệt photon tới( bức xạ
cưỡng bức đồng bộ bức xạ tới).
Số bức xạ cưỡng bức phụ thuộc s hạt E
2
mật độ năng lượng
bức xạ tới.
B. Phổ năng lượng của điện tử trong từ trường ngoài, các hiện tượng
cộng hưởng từ.
Phổ của điện t trong vùng dẫn:
2
1
2
*
22
n
m
k
EE
cc
Phổ năng lượng của điện tử trong các vùng cho phép bị lượng t
hóa. Mức năng lượng thấp nhất của điện tử trong vùng dẫn nằm
cao hơn Ec một lượng
2
từ trường ngoài làm thay đổi phổ nl
của điện tử trong vùng dẫn.
Đối với điện t trong tinh thể không kết đôi đặt trong từ trường
ngoài, các mức năng lượng bị phân tách thành các phân mức, gây
ra 1 số hiện tượng cộng hưởng từ:
-Cộng hưởng từ cyclotron: chiếu vào tinh thể đặt trong từ trường
1 bức xạ( sóng điện từ)có năng lượng photon bằng khoảng cách
giữa các mức Landau thì bức xạ sẽ bị hấp thụ gây ra chuyển
mức Landau.
Giải thích: Khi tần số dao động điện của bức xạ bằng với tần
số cyclotron t xảy ra cộng hưởng: điện tử đc tăng tốc, bán kính
quỹ đạo tăng.Số lượng tử hóa năng lượng photon bị hấp thụ nói
lên rằng quỹ đạo chuyển tròn của điện tử nhận những giá trị gián
đoạn.
Tần số cộng hưởng cyclotron:
*
m
eB
c
*
m
-Khối lượng hiệu dụng của điện tử.
18
c
-phụ thuộc định hướng tương hỗ giữa
từ trường hướng đối xứng của tinh thể
-Cộng hưởng từ điện tử(cộng hưởng từ spin): tinh thể đặt trong từ
trường thể bị từ hóa như 1 vật liệu thuận từ. Điện tử nhận
được 1 năng lượng vừa đủ để chuyển sang trạng thái spin
ngược lại.
Tần số cộng hưởng:
B
h
B
gv
e
B
ee
.
.
.
m
e
g
ee
2
.
-hệ số từ-cơ
e
g
-factor tách mức Lande(
g
-factor của điện tử)
-Cộng hưởng từ hạt nhân: tinh thể đặt trong từ trường ngoài B,
các mức nl của hạt nhân bị phân tách thành các phân mức,
thể xảy ra chuyển mức giữa các phân mức đó khi hấp thụ sóng
điện từ.
Tần số cộng hưởng:
B
M
eB
gv .
2
.
-hệ s từ-cơ của hạt nhân
g
-factor tách mức Lande(g-factor của hạt nhân)
M
-Khối lượng của hạt nhân.
Hiện tượng hấp thụ cộng hưởng: khi tần số
v
của bức xạ điện t
thích hợp với khoảng cách giữa hai phân mức:
BEhv
B
.2
thì
photon của bức xạ điện từ sẽ bị hấp thụ gây ra chuyển mức từ
trạng thái thấp lên trạng thái cao.
Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng hạt nhân:
+ Nghiên cứu cấu trúc, mối liên kết của phân t
+ Y tế: Kỹ thuật ghi hình cắt lát cộng hưởng từ hạt nhân.
C. Nguyên lý hoạt động của laser.
Nguyên hoạt động của laser: khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ
cưỡng bức, khi ánh sáng đi vào môi trường nghịch đảo mật độ thì
cường độ ánh sáng sẽ tăng theo cấp số
Quá trình hấp thụ
âm.
19
Vậy để tạo ra laser cần 2 quá trình:
Tạo ra duy t môi trường nghịch đảo mật độ: Môi trường
hoạt chất+ Quá trình kích thích (quá trình bơm):
Môi trường hoạt chất:Là môi trường hoạt chất khả
năng khuếch đại ánh sáng đi qua nó.
Hoạt chất khí
Laser khí
Hoạt chất chất rắn
Laser rắn
Hoạt chất bán dẫn
Laser bán dẫn
Hoạt chất chất lỏng
Laser lỏng
Quá trình bơm: Cung cấp năng lượng để tạo sự nghịch
đảo mật độ tích lũy trong hai mức năng lượng nào đó của
môi trường hoạt chất duy trì sự hoạt động của laser
+ Bơm quang học: kích thích hệ bằng ánh sáng (bức xạ
điện từ) như viba, ánh sáng,hồng ngoại,tia tử ngoại ...
+ Bơm điện: kích thích bằng va chạm điện tử: năng
lượng điện tử được gia tốc trong điện trường được
truyền cho các nguyên tử trong môi trường hoạt chất
qua quá trình va chạm.
Tạo điều kiện để phát xạ cưỡng bức áp đảo phát xạ tự nhiên
bằng phương pháp khuếch đại ghép phản hồi dương. Đồng
thời tập trung năng lượng vào 1 vài mode sóng dải tần
hẹp.
Để thực hiện đồng thời cả 2 điều kiện trên ta dùng buồng cộng hưởng.
Buồng cộng hưởng thường dùng BCH Fabry-Perot.
+ Gồm 2 gương phản xạ đặt song song(phản xạ toàn
phần +bán phản xạ)
+ Điều kiện cộng hưởng:
Khoảng cách giữa hai gương
2
mL
-bước sóng ánh sáng m=1,2,3,…
+ Hiệu tần số cộng hưởng:
L
c
v
B
2
Nguyên hoạt động của laser hồng ngọc:
| 1/30

Preview text:

Đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ ĐIỆN TỬ 1
Câu 1: Chuyển động của hạt tích điện trong chân không:
a. Phương trình chuyển động của hạt tích điện trong điện trường và
từ trường không đổi:
Hạt tích điện có khối lượng m, điện tích +q,
vận tốc v trong điện trường và từ trường sẽ
chịu tác dụng của lực:    
F qE q(v B)  Nhận xét:
 Sự biến đổi động năng của hạt gây ra bởi điện trường , từ trường
tĩnh chỉ làm thay đổi hướng chuyển động của hạt.
 Năng lượng toàn phần của hạt được bảo toàn
 Khi điện tích chuyển động trong trường tĩnh điện thì sự thay đổi
động năng của hạt được xác định bởi hiệu điện thế U. q v 2 
U Nếu hạt là điện tử: v 5  1 . 6 0 U m
b. Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường đều:
Xét trường hợp đơn giản và thông dụng nhất: Chuyển động của chùm
điện tử trong tụ điện phẳng là hai bản lái tia của ống tia điện tử trong máy dao động kí điện tử. Tụ điện có:  Chiều dài l1
 Khoảng cách giữa hai bản tụ là d
 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là Uk
 Điện trường giữa hai bản tụ là U E kd
 U0 - Điện thế của cực gia tốc 2  ( ) 
 Phương trình chuyển động của hạt: d v mq.E dt
 Chọn hệ tọa độ E( , 0 ,
0 E);v(vx, ,
0 vz);r t  0 ; 0 0 0  Uz   k 2 x
 Quỹ đạo của điện tử:  4dU  0  y  0
 Kết luận: Trong vùng tác dụng của điện trường :
 Quỹ đạo của điện tử là một đường Parabol thẳng
 Quỹ đạo của điện tử không phụ thuộc vào các đặc trưng của hạt
(khối lượng, điện tích) với U
cho trước trường điện không có k ,U 0
khả năng phân tách các hạt theo đặc trưng của chúng.  Nếu thay đổi U
cùng một số lần như nhau thì quỹ đạo của hạt k ,U 0 không đổi.
c. Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều(Chuyển động
của điện tử trong ống tia điện tử dùng cuộn dây từ trường lái tia):
Phương trình chuyển động của hạt: d(v)   m
q(v B) dt  
 Trường hợp v  : 0 B
l1-chiều dài vùng tác dụng của từ trường
l2-khoảng cách từ cuối vùng tác dụng của từ trường đến màn hình   Chọn hệ tọa độ:  2
B(0, B,0); v (v ,0,0); e v U 0 0 0 0 m 2 2
 Quỹ đạo của điện tử: z  . x x eB e x   . Bx 2R 2mv mU 0 2 0 2
 Quỹ đạo của hạt trong từ trường tĩnh phụ thuộc vào các đặc
trưng của hạt Từ trường tĩnh có khả năng phân tách chùm
điện tích theo các đặc trưng của hạt. 3    Trường hợp 0
(v , B)    90 0 v  v  
.Hạt tích điện chuyển động theo quỹ đạo tròn và chuyển ov 0 0//
động tịnh tiến song song với đường sức từ.
 Quỹ đạo của điện tích: đường có dạng
lò xo(đường đinh ốc) vấn lấy đường sức từ
Khi các đường sức không song song.
d. Chuyển động của hạt tích điện trong chân không dưới tác dụng đồng thời của
điện trường và từ trường đều.
 
 Trường hợp E // B  
 Chọn hệ tọa độ E( , 0 , 0 E); B( , 0 , 0 B)  Chuyển động quay: mv R o  qB
 Chuyển động tịnh tiến với vận tốc : qE v   z v0// t m
Quỹ đạo của điện tích  
 Trường hợp E B  
 Chọn hệ tọa độ E(E, , 0 0); B( , 0 ,
0 B);vv v
o ( 0x ; oy 0 ; ) 4
 Dạng thành phần của phương trình chuyển x t() m E . 1 (  qB
cos( t)  R0 1(cos t  ) động: qB B m   E m E qB   t  . sin  E t
t R0 sin t   B qB B m B
 Quỹ đạo của điện tích là đường cong cycloit.
y(t)=0 Tìm các điểm cách đều nhau mà quỹ đạo cắt trục y tại những điểm
cách đều nhau. Khoảng cách giữa những điểm cắt nhau 2 R  với mE R  0 0 2 qB
 Quỹ đạo này của điện tử được dùng trong 1 loại dụng cụ điện tử magnetron.  Tần số cyclotron: qB   m
e. Sự tương tự quang cơ : Quang học Cơ học
Nguyên lý tác dụng cực tiểu (nguyên
Nguyên lý tác dụng cực tiểu :đối
lý Ferma): tia sáng lan truyền từ điểm với hạt chuyển động trong trường
A đến B theo quỹ đạo nào mà có thời thế ta có:
gian lan truyền là cực tiểu) b B 2 B
 ( )  ( mv Tdt dt)    1 ( mvds) 0 2 2 A A A B B B B  ( )   ( ds dt )   ( nds )  0     ( vds)  ; 0  2q v U vm 0 A A A A B   ( Uds)  0 A c 8
v  ;c  3.10 n n U 5
 Xem quỹ đạo chuyển động của hạt tích điện trong trường tĩnh điện (trường thế)
như đường đi của tia sáng trong không gian. Có thể xem sự thay đổi chiết suất tương tự như U
 Xây dựng quang học chùm điện tử, chùm ion giống quang học của các tia sáng.
Quang học của chùm điện tử Quang học các tia sáng
1. Trong vùng điện thế không đổi (U=
1. Trong môi trường đồng nhất
const) hạt diện tích chuyển động thẳng.
ánh sáng bao giờ cũng truyền thẳng.
2. Nếu chùm hạt tích điện phản xạ trên
2. Tia sáng bị khúc xạ khi đi qua
bề mặt đẳng thế thì góc tới bằng góc
mặt giới hạn giữa hai môi phản xạ.
trường có chiết suất n1 và n2
3. Khi hạt điện tích chuyển động từ sao cho: vùng có điện thế U sin n 1 sang vùng có điện 2  sin  n1 thế U2 thì :
3. Góc phản xạ bằng góc tới: sin U1    ' sin  U2
 Xác định điều kiện phản xạ của chùm tia điện tử:
 Điều kiện để điện tử lên bề mặt kim loại: eU 1 (  sin2  0 )  eUc 6
 Điều kiện để điện tử phản xạ trở lại( tương tự như điều kiện
phản xạ toàn phần trong quang học):sin  1 UcU0
f. Chuyển động của hạt tích điện với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng:
 Khi v c : Hiệu ứng tương đối tính.       
 Biểu thức định luật II Newton
d(mv) d m v 0  F    :Khối 2  dt dt v  1 2   c
lượng thay đổi theo vận tốc của vật.
Trong đó : m -khối lượng tĩnh của hạt. o
m -khối lượng của hạt khi chuyển động. m0 m    .m0 2 1 v  2 c   Động năng của hạt: 2 2
T E E mc m c 0 0
 Năng lượng toàn phần của hạt: 2 2 2
E E  ( pc)  (moc) ( pc) 0
 Khi hạt gia tốc hiệu điện thế U: 1 v  . c 1 2  qU  1   2   m c 0 
 Đối với điện tử: m 1 eU   1 U  2 3 m m c 511.10 0 0
 Nhận xét: Khi gia tốc điện tử bởi hiệu điện thế có giá trị khoảng
511kV m  2m0
 Hệ số khúc xạ có dạng 7 2 2m c 0 U 1 2 sin p qU 2 2   2 sin  p1 2m c 0 U 1 1 qU1 2
 Chỉ số khúc xạ (trong quang học điện tử) 2m0c
n U 1 qU
 Các hạt tương đối tính vẫn chuyển động bình thường như
hạt cổ điển trong từ trường. Bán kính cong quỹ đạo của hạt điện tích : mv m v 0 R   2 qB 1 v qB  2 c
g. Thấu kính tĩnh điện: Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, đặc tính, thấu
kính tĩnh điện mỏng.Cấu tạo:
 Hai điện cực có hình dạng đối xứng trục U1 Hai điện cực có thể là những hình trụ đồng trục hoặc có
dạng phẳng với lỗ tròn ở giữa (diaphram)
 Tấm khe: mặt đẳng thế gần giữa khe, có dạng gần như phẳng. 8
Nguyên lý hoạt động:
Xét quỹ đạo điện tử khi đi qua thấu kính, đi từ miền U1 sang U2   
 Lực tác dụng lên điện tử: F F F r z
Trong đó F :vuông góc với trục r
F :dọc theo trục. z
 Lực F có tác dụng hội tụ do có chiều hướng r
vào trục của thấu kính. 
 Ở bên phải tâm khe lực F có tác dụng phân kì nhưng tác dụng r
phân kì không triệt tiêu hoàn toàn tác dụng hội tụ phần bên trái
 Khi có chùm điện tử song song với trục thấy kính vẫn cắt trục
thấu kính tại 1 điểm nào đó (tiêu điểm phải của thấu kính). Tiêu
cự phía trái và phía phải có thể khác nhau.
Xây dựng phương trình cơ bản thấu kính tĩnh điện:
+ Các lực của điện trường tác dụng vào điện tử: 
 Lực theo trục z (bỏ qua  U ) : U F      z mz e U e 0 ' 0 z    Lực theo r: Uer F       r mr e U0 r  2
+ Theo trục z vận tốc của điện tử (gần đúng): 1 2 mz  eU0 2
+ Ta có hệ thức r z2r  zr 2 2 Trong đó: dr r  ; d r r  ; dr r  ; d r r   2 2 dt dt dz dz
Thay các giá trị: r;r;r ;r ; z; z vào hệ thức trên ta được:
Phương trình cơ bản của thấu kính tĩnh điện: UU  0 0 r   r  r  0 2U U 0 4 0  Đặc tính:
 Điện trường không đồng nhất, có đối xứng trục
 Hội tụ hoặc phân kì chùm điện tử
 Quỹ đạo điện tử hay hạt điện tích không phụ thuộc vào
điện tích và khối lượng của chúng. 9
 Thay đổi giá trị điện thế của các điểm trên trục thấu kính
(trục z) một số nguyên lần như nhau thì quỹ đạo của hạt tích điện không đổi.
 Biết giá trị của điện thế dọc theo trục thấu kính(U UU  0 ; 0 ; 0 )
thì ta xác định được quỹ đạo của điện tử r r(z)
 Thấu kính tĩnh điện mỏng và yếu:là thấu kính tĩnh điện mà
vùng không gian trong thấu kính có E  0 là hẹp, r không kịp thay đổi nhiều.  Tiêu cự bên phải: 1 1  U   z 0 ( ) f2 4 U S U z 0 ( 1) 0 ( )   Tiêu cự bên trái: 1 1  U   z 0 ( ) f1 4 U S U z 0 ( ) 0 ( ) 
Nhận xét: - nếu U   thì f  0 thấu kính 0 0 hội tụ
- nếu U   thì f  0 thấu kính 0 0 phân kì.
Tỷ lệ giữa hai tiêu cự f U (S) U 1 0 2   f2 U (S ) U 0 1 1
h. Thiết lập phương trình cơ bản của thấu kính từ mỏng:
Cuộn dây ngắn được xem là thấu
kính từ mỏng.Từ trường của nó
không đều nhưng có đối xứng trục.   
B B B r z
Điện tử có vận tốc ban đầu v hướng 0
từ trái sang phải và song song với trục 2e v U 0 0 m
 Do tác dụng của B :Lực cuốn r    F  :Chuyển động  e(v B 0 r ) quanh trục cuộn dây. 10 2 Lực hướng trục: e r F v ~r  .B B2  F r z z r 2m  2    . d r m
 e(v B) Hệ phương trình  2  dt
1  r.Br  Bz    0 r rz 2 2
Phương trình cơ bản của thấu kính từ d r e Bz0  r  0 2 dz m 8U0 
Tiêu cự của thấu kính từ : 1  e B20( ) z z dz f U 8 0 
Thấu kính từ luôn là thấu kính hội tụ ( f luôn dương)
Ảnh của vật qua thấu kính sẽ bị quay đi một  góc:  1 eBz0dz 2 2mU0  11
Câu 2:Một số vấn đề của vật lý điện tử.
A. Các tính chất của sóng De Broglie:
Hàm sóng phẳng De Broglie:
 Hàm sóng: biểu diễn sự biến thiên của 1 đại lượng vật lý theo không gian và thời gian. 
D A cos( t k r)
D: Đại lượng vật lý biến đổi tuần hoàn theo thời gian T và không gian A: biên độ  : tần số góc
k :vecto sóng có phương và chiều trùng với phương chiều truyền sóng  : Bước sóng
 Sóng De Broglie: chuyển động của 1 vi hạt tự do( không chịu tác
dụng của ngoại lực) có thể mô tả bằng hàm sóng phẳng đơn sắc    có dạng: i  ( t   r k )
(r, )tAe
E   : Năng lượng hạt h
p   mv :động lượng của hạt 
t kr :pha sóng
Ý nghĩa xác suất của sóng De Broglie:
 Ý nghĩa xác suất của bức xạ điện từ(ánh sáng):
Giả sử có ảnh giao thoa qua hai khe nằm sát nhau của ánh sáng: Theo quan điểm hạt: 2 I   cE 0
E: cường độ điện trường
Theo quan điểm hạt: I hN N:thông lượng photon tới Vân sáng: xác suất photon rơi vào nhiều nhất Vân tối: Xác suất =0
 Thông lượng photon tới mỗi
điểm trên màn cho ta số đo xác 12
suất tìm được 1 photon ở lân cận điểm đó. 2 2
I   cE hN N ~ E 0
Theo quan điểm lượng tử: Đại lượng dao động (điện trường)phải là một
hàm mà bình phương của nó cho ta thấy xác suất để tìm thấy photon tại điểm cho trước.
 Ý nghĩa xác suất của sóng vật chất:
 Ảnh giao thoa ánh sáng ở trên cũng có thể là ảnh giao thoa của sóng vật chất
 Từ tính chất sóng-hạt của ánh sáng ta mở rộng áp dụng cho
lưỡng tính sóng-hạt của vật chất Giải thích được ảnh nhiễu xạ điện từ
Sóng vật: hàm sóng   2
 :biểu diễn xác suất tìm thấy một
điện tử tại 1 điểm cho trước.
 Lưỡng tính sóng hạt không còn khái niệm hạt định xứ và có
quỹ đạo xác định mà chỉ được phép nói về xác suất tìm thấy
hạt tại một điểm xác định ở một thời điểm đã cho.
Sóng De Broglie của một photon là sóng điện tử còn của một
điện tử hay vật chất khác là sóng phi điện từ.
Nhóm sóng. Sự lan truyền của sóng De Broglie:
 Vận tốc truyền sóng De Broglie(giả thiết theo phương x):
Xét sự lan truyền của điểm có pha   với tốc độ: dx E mc2  c2 v      
v -vận tốc pha của sóng. f c dt k p mv v f
Thuyết tương đối: Vận tốc của hạt không thể lớn hơn vận tốc của
ánh sáng Vận tốc pha của sóng De Broglie không có ý nghĩa
trực tiếp, nó đặc trưng cho tốc độ truyền hạt, truyền năng lượng hay tín hiệu.
 Mô tả vị trí hạt: tổ hợp các sóng
 Nhóm sóng(bó sóng):Tổ hợp các sóng đơn sắc có số sóng chỉ
khác nhau rất ít quanh một giá trị trung bình K và được biểu 0 K  0 K diễn dưới dạng; 
 (x,t)  
i(t kr A(K )e  )dK K  0 K 13
 Trạng thái chuyển động của hạt được xác định bởi sự chồng
chất của nhiều sóng đơn sắc có số sóng K gần nhau và có pha,
biên độ khác nhau. Chuyển động của một hạt được gắn liền với
sự lan truyền của một nhóm sóng có biên độ cực đại ở một điểm gọi là tâm sóng.
 Vận tốc của tâm nhóm sóng gọi là vận tốc nhóm: dEv   g dK p
 Trong trường hợp hạt không tương đối tính( hạt tự  p2    do): dd() E   2m p v     
  Vận tốc nhóm đúng g v dK d(K) ppm
bằng vận tốc chuyển động của hạt
B. Nguyên lý bất định Heisenberg:
 Hệ thức bất định về tọa độ và xung lượng của hạt: p  .x x  
Hệ thức này chứng tỏ rằng vị trí và động
lượng của hạt không được xác định đồng
thời.Vị trí của hạt càng xác định thì động
lượng của hạt càng bất định và ngược lại.
 Hệ thức bất định về năng lượng và thời gian: E  . t  
Năng lượng của hệ ở một trạng thái nào đó càng bất định thì thời
gian để hệ tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.Trạng thái
có năng lượng bất định là trạng thái không bền, trạng thái có năng
lượng xác định là trạng thái bền.
C. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử. Phương trình Schordinger.
Xét một vi hạt tự do m,v<U=U(x,y,z):  
E U T +) Tính chất hạt: 
U U x, y, z  1 2 1
T mv  ( 2 P  2 P  2 P x y z )  2 2 14 E h +) Tính chất sóng:
h  - Bước sóng De Broglie.  p   
 Vi hạt tự do: U(x,y,z)=0 Hàm sóng phẳng De Broglie: 
i(t k )   . r A e Mà    2  2  k     2  kE p   i
itr
Etp i rEtp
x .xpy . ypz .z  h h
  (r,t)  A e.      A e.   A e.  p    k   2 
Lấy đạo hàm bậc nhất và đạo hàm bậc hai theo thời gian ta được: 
 (r,t)  i i
(Etp.r)   . . A E.   i e E   . (r,t)( ) 1  t   2  2 2 2
  (r,t)            1 2 P  2 P  2 P x y z  (2)   2 r  2 x  2 y  2 z  Từ (1)    i  Et  (2) 2
   m T  0 Phương trình Schrodinger 2 
 Hạt trong một trường lực:U(x, y, z)  0 T=E-U  (2) có dạng: 2
   m (E U )  0 2  2
Từ (1)&(2) phương trình Schrodinger tổng quát:    i     Ut  2m
U là hàm không phụ thuộc vào thời gian=>Trạng thái của hệ là trạng thái dừng:
 r,t  (r)(t) E Ta được :  i t i
E   t()  e   t
   U  E : Phương trình Schrodinger ở trạng 2m
thái dừng. Có nghiệm  (x, y, z) E
Nghiệm của phương trình Schrodinger tổng quát là: i t
 (x, y, z,t)  (x, y, z) e  .  Nhận xét:
+) Hàm  là hàm phức không có ý nghĩa vật lý nhưng: 15
-) mật độ xác suất tìm thấy hạt trong 1 đơn vị thể tích là: 2 *   .
-) Xác suất tìm thấy hạt trong không gian thể tích V là 2dV  V
D. Toán tử trong cơ học lượng tử:
 Khái niệm: Toán tử là một ánh xạ khi tác dụng lên một hàm bất kì thì
nó biến hàm đó thành một hàm khác: ˆL (x, y, z,t) (x, y, z,t)  L.
L-trị riêng của toán tử   hàm riêng.
Toán tử năng lượng (Halmiltonian operator) Hˆ : 16
Câu 3: Phổ năng lượng của các hệ hạt lượng tử
A. Mô hình 2 mức năng lượng: chuyển mức hấp thụ, chuyển mức
phát xạ tự phát, chuyển mức phát xạ kích thích.
Mô hình 2 mức năng lượng:
 Xét hệ gồm các nguyên tử cùng loại và không tương tác với nhau.
 Trạng thái năng lượng của hệ:
 Trạng thái có mức năng lượng thấp E ,nồng độ hạt ở E là 1 1 N . 1
 Trạng thái có mức năng lượng cao E ,nồng đọ hạt ở E là 2 2 N . 2
 Bức xạ điện từ có mật độ phổ năng lượng  (v) tác dụng lên hệ: I(v  (v ) ) 
trong đó: - I(v):cường độ bức xạ v
-v :vận tốc ánh sáng trong vật liệu
Chuyển mức hấp thụ: là quá trình nguyên E2,N2
tử từ mức năng lượng thấp E chuyển lên 1
mức năng lượng cao E khi nguyên tử 2
hấp thụ 1 photon có năng lượng: h  E E 12 2 1 E1,N1
Chuyển mức phát xạ tự phát: là quá trình E2,N2
nguyên tử từ trạng thái có mức năng lượng
cao E2 hoàn toàn ngẫu nhiên chuyển xuống
trạng thái có mức năng lượng thấp E1 và phát
ra 1 photon có tần số bằng v12 E1,N1
Do chuyển mức là tự phát, ngẫu nhiên nhưng do có pha, hướng,
mặt phân cực khác nhau nên không đồng bộ, không cùng hướng với bức xạ ngoài. 17
Chuyển mức phát xạ kích thích: là quá trình E2,N2
nguyên tử từ trạng thái có mức nl E2 chuyển
xuống trạng thái có mức năng lượng E1 do tác
dụng của 1 photon có năng lượng h của bức 12
xạ ngoài , đồng thời làm phát xạ ra 1 photon có
tần số, pha dao động, mặt phân cực hướng
chuyển động giống hệt photon tới( bức xạ
cưỡng bức đồng bộ bức xạ tới).
Số bức xạ cưỡng bức phụ thuộc số hạt E2 và mật độ năng lượng bức xạ tới.
B. Phổ năng lượng của điện tử trong từ trường ngoài, các hiện tượng
cộng hưởng từ. 2 2
Phổ của điện tử trong vùng dẫn:  k  1  E E    c c n   2 * m  2 
 Phổ năng lượng của điện tử trong các vùng cho phép bị lượng tử
hóa. Mức năng lượng thấp nhất của điện tử trong vùng dẫn nằm
cao hơn Ec một lượng   từ trường ngoài làm thay đổi phổ nl 2
của điện tử trong vùng dẫn.
 Đối với điện tử trong tinh thể không kết đôi đặt trong từ trường
ngoài, các mức năng lượng bị phân tách thành các phân mức, gây
ra 1 số hiện tượng cộng hưởng từ:
-Cộng hưởng từ cyclotron: chiếu vào tinh thể đặt trong từ trường
1 bức xạ( sóng điện từ)có năng lượng photon bằng khoảng cách
giữa các mức Landau thì bức xạ sẽ bị hấp thụ và gây ra chuyển mức Landau.
Giải thích: Khi tần số dao động điện của bức xạ bằng với tần
số cyclotron thì xảy ra cộng hưởng: điện tử đc tăng tốc, bán kính
quỹ đạo tăng.Số lượng tử hóa năng lượng photon bị hấp thụ nói
lên rằng quỹ đạo chuyển tròn của điện tử nhận những giá trị gián đoạn.
Tần số cộng hưởng cyclotron: eB   c * m *
m -Khối lượng hiệu dụng của điện tử. 18
 -phụ thuộc định hướng tương hỗ giữa c
từ trường và hướng đối xứng của tinh thể
-Cộng hưởng từ điện tử(cộng hưởng từ spin): tinh thể đặt trong từ
trường có thể bị từ hóa như 1 vật liệu thuận từ. Điện tử nhận
được 1 năng lượng vừa đủ để chuyển sang trạng thái có spin ngược lại. Tần số cộng hưởng:  . B B v  .   . e ge e B h e   . -hệ số từ-cơ e ge 2m
g -factor tách mức Lande( g -factor của điện tử) e
-Cộng hưởng từ hạt nhân: tinh thể đặt trong từ trường ngoài B,
các mức nl của hạt nhân bị phân tách thành các phân mức, và có
thể xảy ra chuyển mức giữa các phân mức đó khi hấp thụ sóng điện từ. Tần số cộng hưởng: eB v     g.  .B 2M
 -hệ số từ-cơ của hạt nhân 
g -factor tách mức Lande(g-factor của hạt nhân) 
M -Khối lượng của hạt nhân.
Hiện tượng hấp thụ cộng hưởng: khi tần số v của bức xạ điện từ
thích hợp với khoảng cách giữa hai phân mức:hv  E  2 . thì B B
photon của bức xạ điện từ sẽ bị hấp thụ và gây ra chuyển mức từ
trạng thái thấp lên trạng thái cao.
Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng hạt nhân:
+ Nghiên cứu cấu trúc, mối liên kết của phân tử
+ Y tế: Kỹ thuật ghi hình cắt lát cộng hưởng từ hạt nhân.
C. Nguyên lý hoạt động của laser.
 Nguyên lý hoạt động của laser: khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ
cưỡng bức, khi ánh sáng đi vào môi trường nghịch đảo mật độ thì
cường độ ánh sáng sẽ tăng theo cấp số mũ  Quá trình hấp thụ âm. 19
 Vậy để tạo ra laser cần có 2 quá trình:
Tạo ra và duy trì môi trường nghịch đảo mật độ: Môi trường
hoạt chất+ Quá trình kích thích (quá trình bơm):
 Môi trường hoạt chất:Là môi trường hoạt chất có khả
năng khuếch đại ánh sáng đi qua nó. 
Hoạt chất là khíLaser khí 
Hoạt chất là chất rắn Laser rắn 
Hoạt chất là bán dẫn Laser bán dẫn 
Hoạt chất là chất lỏng Laser lỏng
 Quá trình bơm: Cung cấp năng lượng để tạo sự nghịch
đảo mật độ tích lũy trong hai mức năng lượng nào đó của
môi trường hoạt chất và duy trì sự hoạt động của laser
+ Bơm quang học: kích thích hệ bằng ánh sáng (bức xạ
điện từ) như viba, ánh sáng,hồng ngoại,tia tử ngoại ...
+ Bơm điện: kích thích bằng va chạm điện tử: năng
lượng điện tử được gia tốc trong điện trường được
truyền cho các nguyên tử trong môi trường hoạt chất qua quá trình va chạm.
Tạo điều kiện để phát xạ cưỡng bức áp đảo phát xạ tự nhiên
bằng phương pháp khuếch đại ghép phản hồi dương. Đồng
thời tập trung năng lượng vào 1 vài mode sóng có dải tần hẹp.
 Để thực hiện đồng thời cả 2 điều kiện trên ta dùng buồng cộng hưởng.
 Buồng cộng hưởng thường dùng là BCH Fabry-Perot.
+ Gồm 2 gương phản xạ đặt song song(phản xạ toàn phần +bán phản xạ)
+ Điều kiện cộng hưởng:
Khoảng cách giữa hai gương  L m 2
 -bước sóng ánh sáng m=1,2,3,…
+ Hiệu tần số cộng hưởng: cv B 2L
Nguyên lý hoạt động của laser hồng ngọc: