Đề cương ôn tập m,ôn Logic học Đại Cương | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chứng minh là thao tác logic dùng để lập luận cho tính chân thực của một luận điểm hay một lý thuyết khoa học nào đó, nhờ đã biết tính chân thực của những luận điểm hay lý thuyết khác  có mối liên hệ hữu cơ với luận điểm hay lý thuyết ấy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
ĐỀ CƯƠNG MÔN LOGIC HỌC
Câu 1: Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ LOGIC học.Logic học quan tâm
đến nghĩa nào của thuật ngữ?
Thuật ngữ LOGIC xuất phát từ tiếng Hi Lạp cổ “logos” với hai nghĩa: “từ,lời nói” hoặc
tính quy luật, tất yếu” . Nghĩa thứ hai được logic học quan tâm dùng phổ biến hơn.
Tính quy luật của LOGIC ba cách hiểu như sau:
1.Logic khách quan: logic của thực tại khách quan, trong đó sự vật hiện tượng hay các
quá trình trong hiện thực khách quan luôn luôn diễn ra một cách tất yếu ,tuân theo các quy
luật nhất định , không phụ thuộc vào ý muốn ch quan của con người.
VD: Hiện tượng sóng thần ộng đất hay lũ lụt...diễn ra một cách tất yếu, tuân theo các quy
luật của tự nhiên, diễn ra không do ý muốn chủ quan của con người.
2.Logic chủ quan: logic của suy nghĩ, của quá trình duy, trong đó duy, ý thức của
con người diễn ra một cách tất yếu , tuân theo một quy luật nhất định ,không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người.
Logic chủ quan được dùng trong hai trường hợp:
-Dùng để chỉ cách thức duy, cách lập luận, cách suy nghĩ của nhân, tầng lớp, giai cấp,
dân tộc hoặc thậm chí của cả thời đại.
VD: giai cấp bóc lột thường lập luận theo logic, đã bỏ tiền ra thuê thì quyền sử dụng tối
đa sức lao động của người mà họ đã thuê”
-Dùng để chỉ quá trình lập luận duy tuân theo những quy tắc nhất định, lag lập luận hợp
logic.
VD: Nếu quyền con người không được bảo đảm thì hội s không tư do, vậy nếu
hội tự do thì quyền con người phải được bảo đảm”
3.Logic học: là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức quy luật của duy đúng đắn,
nhằm nhận thức đúng đắn về thế giới hiện thực khách quan.
Câu 2: duy duy đúng đắn là gì? Thế nào là logic của duy thế nào logic
của duy hình thức?
- duy: cách chung nhất được hiểu sự phản ánh hay sự nhận thức về đối tượng trong đó
đối tượng thể các sự vật, hiện tượng hay quá trình.Cụ thể:
Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức tính .Tư duy là
giai đoạn nhận thức tính, còn được gọi là duy trừu tượng. Dựa vào những tài liệu thu
nhận được giai đọa nhận thức cảm tính , trong đầu óc con người nảy sinh các hoạt động:
phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa,khái quát hóa...rút ra những thuộc tính chung,
bản chất của đối tượng phản ánh hình thành nên khái niệm. Sự liên kết giữa các khái niệm để
khẳng định hay phủ định vấn đề nào đó của đối tượng nhận thức phán đoán.Từ những
phán đoán đã rút ra phán đoán mới suy luận, Khái niệm, phán đoán, suy luận các
hình thức của duy.
Như vậy, duy trình độ cao của quá trình nhận thức, sự phản ánh khái quát, gián tiếp.
tích cực sáng tạo thế giới.
- duy đúng đắn:là sự phản ánh hay nhận thức về đối tượng trong đó thỏa mãn hai điều
kiện:
1) phản ánh phù hợp với hiện thực hay còn gọi duy chân thực.
1
lOMoARcPSD|4 6342819
2) tuân thủ các quy tắc của nhận thức.
Khi duy phản ánh về hiện thực hội, xảy ra hai khả năng:
1) duy phản ánh sai hiện thực:
+Khách quan: do sự vật hiện tượng luôn vận động ,biến đổi, phát triển không
ngừng.Vì thế khi duy tiệm cận gần nhất với đối tượng t ngay lập tức đối tượng lại
biến đổi khác đi.Tư duy của chúng ta chỉ phản ánh một cách tương đối về đối tượng
chứ không thể hòa toàn trùng khít với đối tượng.
+Chủ quan: Do nhận thức của con người, con người chưa đủ khả năng trình đ để
nhận thưc hay do hạn chế của thời đại.
Xảy ra lỗi ngộ biện ngụy biện:
+Lỗi ngộ biện: sai không hề biết mình làm sai, sai một cách tình không
mục đích cảu chủ thể.
+Lỗi ngụy biện: biết sai vẫn cố tình làm sai, sai mục đích của củ thể.
2) duy phản ánh đúng hiện thực:
+Đúng một cách tất yếu: Phản ánh đúng với hiện thực dựa trên các sở khoa học
các quy tắc của nhận thức.
+Đúng một cách ngẫu nhiên: sự phản ánh phù hợp với hiện tượng không các
bằng chứng khoa học cụ thể cũng không tuân theo các quy tắc của nhận thức.
=> duy đúng đắn: sự phản ánh hay nhận thức về đối tượng trong đó thỏa mãn hai điều
kiện:
1) phản ánh phù hợp với hiện thực hay còn gọi duy chân thực.
2) tuân thủ các quy tắc của nhận thức.
-Logic của duy: là logic nghiên cứu về nội dung cũng như hình thức của duy .
-Vật luôn vận động->tư duy về vật hai hình thức:
+ duy tuyệt đối: chỉ sự vận động của vật.
+Tư duy tương đối: chỉ sự đứng im tương đối của vật, hay hình thức của đối tượng.
Logic của duy hình thức:là logic nghiên cứu hình thức quy luật của duy đúng
đắn để phản ánh mặt hình thức của đối tượng ,hay nói cách khác đ phản ánh đối tượng
trạng thái đứng im tương đối.
Người ta nói:logic hình thức khoa học nghiên cứu về sở nền tảng , căn bản của một
phương pháp tư duy đúng đắn dựa vào đó người ta mới được một phương pháp tư
duy khoa học.
Câu 3: Thế nào nội dung hình thức của duy?
-Tư duy được hiểu một cách chung nhất sự phản ánh hay sự nhận thức về đối tượng, trong
đó đối tượng thể các sự vật, hiện tượng hay quá trình.
-Nội dung của duy được hiểu những tri thức khác nhau con người được trong
quá trình nhận thức về đối tượng.Nội dung của duy thể hiện tính phong phú của hiện thực.
-Hình thức của duy được hiểu là các kết cấu logic hay cấu trúc logic của duy trong quá
trình phản ánh về hiện thực khách quan.
Câu 4: Phát biểu định nghĩa phân tích các đặc điểm bản của khái niệm?
-Định nghĩa: khái niệm hình thức tồn tại bản của duy, dùng để phản ánh về đối
tượng thông qua những dấu hiệu bản chất khác biệt.
2
lOMoARcPSD|4 6342819
*Dấu hiệu bản chất khác biệt : những dấu hiệu nhất thiết phải tồn tại đối tượng, cái
căn bản quyết định nên sự tồn tại của đối tượng dựa vào đó thể phân biệt được đối
tượng này , lớp đối tượng này đối với đối tượng hay lớp đối tượng khác.
-Các đặc điểm cơ bản của khái niệm:
1) Khái niệm sự phản ánh tương đối toàn diện về đối tượng: khi hiểu biết đối tượng trình
độ khái niệm tức sự hiểu biết tương đối toàn diện về đối tượng, hiểu toàn bộ các mặt , các
mối liên h khác nhau của đối tượng.
Vd: Khi tìm hiểu về khái niệm Gia Đình trong lịch s hay gia đình cụ thể nào đó trong hội
thì đồng thời cũng nghiên cứu về các mối liên h đặc trưng xung quanh gia đình như Hôn
Nhân, Huyết Thống thì mới hiểu được tương đối đầy đủ về các hình thức hoặc gia đình đó.
2)Khái niệm sự phản ánh tương đối hệ thống về đối tượng: các dấu hiệu được phản ánh
trong khái niệm tuân theo trình tự nhất định , có quan hệ và quy định lẫn nhau một cách chặt
chẽ, qua đó cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về đối tượng.
Vd:trong khái niệm : Pháp luật, các dấu hiệt bản chất như: “hệ thống các quy tắc xử sự”, do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,mang tính bắt buộc chung đảm bảo thực hiện” , “điều
chỉnh c quan hệ hội theo muc tiêu mong muốn đề ra”, tuân theo một trật t nhất
định, chúng quy định và bổ sung cho nhau thành hệ thống,thể hiện nội dung khái niệm.
3)Khái niệm sự phản ánh tương đối chính xác về đối tượng:Khái niệm phản ánh các đối
tượng trong trạng thái tương đối ổn định.Những dấu hiệu bản chất khác biệt quyết định sự
tồn tại của trạng thái ổn định đó, đồng thời làm mối tương quan phù hợp giữa khái niệm
đối tượng, đảm bảo nh chính xác của khái niệm.
4)Khái niệm sản phẩm của duy kết quả của sự nhận thức,là sự sáng tạo của con
người: xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức hệ thống khái
niệm được con người xây dựng sử dụng làm công cụ để tiếp tục quá trình nhận thức. Hệ
thống khái niệm ngày càng được mở rộng cùng với hoạt động thực tiễn hoạt động nhận
thức của co người hội.
Câu 5: Thế nào nội hàm, ngoại diên của khái niệm? Trình bày mối quan hệ giữa nội
hàm ngoại diên của khái niệm?
* Thế nào nội m, ngoại diên của KN:
-Khái niệm hình thức tồn tại bản của duy, dùng để phản ánh về đối tượng thông qua
những dấu hiệu bản chất khác biệt.
*Dấu hiệu bản chất khác biệt : những dấu hiệu nhất thiết phải tồn tại đối tượng, cái
căn bản quyết định nên sự tồn tại của đối tượng dựa vào đó thể phân biệt được đối
tượng này , lớp đối tượng này đối với đối tượng hay lớp đối tượng khác.
Xét về mặt kết cấu, khái niệm gồm hai mặt nội hàm ngoại diên.
-Nội hàm: tập hợp những dấu hiệu bản chất khác biệt, trong khái niệm, phản ánh về đối
tượng.
A(a,b,c,d...) thì a, b,c,d...là nội hàm của khái niệm.
-Ngoại diên: tập hợp những đối tượng trong hiện thực khách quan , thỏa mãn những dấu
hiệu được nêu trong nội hàm của khái niệm.
A(a,b,c,d...) nhưng X,Y,Z cũng đều thỏa mãn a,b,c,d... thì X,Y,Z ngoại diên của khái
niệm A.
hai cách xác định ngoại diên của khái niệm:
+ Nêu ra cụ thể từng đối tượng( nếu ngoại diên hữu hạn)
3
lOMoARcPSD|4 6342819
+Xác định đối tượng bằng cách nêu lên những dấu hiệu bản chất khác biệt của nó( nếu
ngoại diên hữu hạn hoặc hạn)
VD: Số chẵn số tự nhiên, chia hết cho hai.
+Nội hàm của khái niệm là: số tự nhiên” , chia hết cho hai”
+Ngoại diên của khái niệm {0,2,4,6....} hoặc {2k/k€N}.
*Trình bày mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm:
Giữa nội hàm ngoại diên của khái niệm tồn tại mối quan hệ nghịch biến (Chú ý: không
phải tỉ lệ nghịch) : Nội hàm càng rõ, càng cụ thể, càng chứa nhiều dấu hiệu bản chất khác
biệt thì phạm vi của ngoại diên càng thu hẹp lại.
*** Không phải tỉ lệ nghịch bởi: Nội hàm xét về dấu hiệu, ngoại diên xét về đối tượng,
chúng bản chất khác nhau. Tỉ lệ nghịch đây nội nội hàm tăng lên bao nhiêu lần thì
ngoại diên giảm xuống bấy nhiêu lần. Thực tế, khi nội hàm tăng lên t ngoại diên sẽ giảm
xuống chứ không tuân theo một tỉ lệ nào cả.
VD: Nội hàm là: “số tự nhiên, chia hết cho hai” thì ngoại diên của
0,2,4,6...100,102,.
Nội hàm là: số tự nhiên, một chữ số, chia hết cho hai, khác 0” thì ngoại diên của là:
“2,4,6,8”
Câu 6: Trình bày các thao tác đối với khái niệm?
-Khái niệm hình thức tồn tại bản của duy, dùng để phản ánh về đối tượng thông qua
những dấu hiệu bản chất khác biệt.
*Dấu hiệu bản chất khác biệt : những dấu hiệu nhất thiết phải tồn tại đối tượng, cái
căn bản quyết định nên sự tồn tại của đối tượng dựa vào đó thể phân biệt được đối
tượng này , lớp đối tượng này đối với đối tượng hay lớp đối tượng khác.
-Có các thao tác bản đối với khái niệm như sau:
1) Thao tác mở rộng khái niệm: thao tác logic trong đó từ khái niệm ngoại diên nhỏ
hơn( Khái niệm chủng) chuyển sang khái niệm ngoại diên lớn hơn( khái niệm loại) . Nói
cách khác, mở rộng khái niệm chính thao tác thu được một khái niệm mới bằng cách mở
rộng ngoại diên của khái niệm cho trước , tức tìm được khái niệm bao hàm trong quan hệ
với kháo niệm cho trước.
Khái niệm ngoại diên lớn nhất, không thể tìm được cái nào lớn hơn thò được gọi phạm
trù.
2)Thao tác thu hẹp khái niệm: thao tác ngược lại với mở rộng khái niệm, trong đó từ
khái niệm ngoại diên lớn hơn ta thu được khái niệm ngoại diên nhỏ hơn. Nói cách khác
, đây chính thao tác thu được khái niệm mới bằng cách thu hẹp ngoại diên của khái niệm
cho trước. Tức tìm được khái niệm bị bao hàm trong quan hệ với khái niệm cho trước.
Khái niệm ngoại diên nhỏ nhất được gọi khái niệm đơn nhất.
3)Thao tác định nghĩa khái niệm: thực chất thao tác chỉ ra những nội dung bản nhất
trong nội hàm của khai niệm.
-Các thao tác bản:
1. Làm nội hàm-chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh trong
khái niệm
2. Tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm
loại.
*Cần phân biệt khái niệm cần định nghĩa khái niệm dùng để định nghĩa.
4
lOMoARcPSD|4 6342819
VD: Định nghĩa khái niệm: Pháp luật.
1. Chỉ ra nội hàm: hệ thống quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, được đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ
hội theo mục tiêu định hướng cụ thể”
2. Tách khái niệm Pháp luật ra khỏi khái niệm Quy phạm Pháp luật, Quy tắc xử xự...
-Kết cấu logic của định nghĩa khái niệm:
1. Khái niệm được định nghĩa khái niệm chưa rõ, chưa tường minh, cần phải xác định
nội hàm làm cho tường minh.
2. Khái niệm dùng để định nghĩa khái niệm đã tường minh, đã xác định được nội hàm
của được mọi người thừa nhận, dùng để làm sáng tỏ khái niệm được định nghĩa.
3.Từ nối khái niệm được định nghĩa với khái niệm dùng đ định nghĩa trong tiếng việt
biểu đạt bằng từ “là” hoặc “khi chỉ khi”
-Các quy tắc định nghĩa khái niệm:
1.
Định nghĩa phải cân đối: tức ngoại diên của khái niệm được định nghĩa ngoại diên
của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.
2.
Định nghĩa phải ngắn gọn,rõ ràng đảm bảo tính chính xác.
3.Định nghĩa không được vòng vo.
4.Định nghĩa không được von.
Câu 7: Thế nào là định nghĩa về khái niệm.Nêu cấu tạo các quy tắc về định nghĩa
khái niệm?
Định nghĩa khái niệm: thực chất thao tác chỉ ra những nội dung bản nhất trong nội
hàm của khai niệm.
-Các thao tác bản:
1. Làm nội hàm-chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh trong
khái niệm
2. Tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm
loại.
*Cần phân biệt khái niệm cần định nghĩa khái niệm dùng để định nghĩa.
VD: Định nghĩa khái niệm: Pháp luật.
1. Chỉ ra nội hàm: hệ thống quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, được đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ
hội theo mục tiêu định hướng cụ thể”
2. Tách khái niệm Pháp luật ra khỏi khái niệm Quy phạm Pháp luật, Quy tắc xử xự...
-Cấu tạo của định nghĩa khái niệm:
1. Khái niệm được định nghĩa khái niệm chưa rõ, chưa tường minh, cần phải xác định
nội hàm làm cho tường minh.
2. Khái niệm dùng để định nghĩa khái niệm đã tường minh, đã xác định được nội hàm
của và được mọi người thừa nhận, dùng để làm sáng tỏ khái niệm được định nghĩa.
3.Từ nối khái niệm được định nghĩa với khái niệm dùng đ định nghĩa trong tiếng việt
biểu đạt bằng từ “là” hoặc “khi chỉ khi”
-Các quy tắc định nghĩa khái niệm:
5
lOMoARcPSD|4 6342819
1.Định nghĩa phải cân đối: tức ngoại diên của khái niệm được định nghĩa ngoại diên
của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.
2.Định nghĩa phải ngắn gọn,rõ ràng đảm bảo tính chính xác.
3.Định nghĩa không được vòng vo.
4.Định nghĩa không được von.
Câu 8: Trình bày về các kiểu định nghĩa thường dùng?
Trong thực tế, những phương pháp định nghĩa khái niệm ràng, chính xác, còn những
phương pháp định nghĩa chưa chặt chẽ vẫn được sử dụng trong những điều kiện nhất định,
nhất trong ngôn ngữ giao tiếp, một số pp thường dùng như:
1.
Thông qua khái niệm loại phân biệt khái niệm chủng.
-Chỉ ra khái niệm cần định nghĩa thuộc khái niệm loại nào, qua đó hình dung ra những khái
niệm chủng cùng nằm trong khái niệm loại với nó.
-Chỉ những dấu biệu bản chất khác biệt( tức nội hàm) của đối tượng để phân biệt với các
khái niệm chủng cùng loại với nó.
VD: Hình chữ nhật hình bình hành một góc vuông.
+Khái niệm cần định nghĩa “hình chữ nhật”.Nó nằm trong khái niệm hình bình hành”
khác biệt với các hình bình hành khác chỗ: là hình bình hành một góc vuông.
2.
Làm nguồn gốc phát sinh của đối tượng:
-Mô tả quá trình hình thành của đối tượng phản ánh, qua đó khắc họa nét những dấu hiệu
bản chất khác biệt đặc trưng, giúp cho việc hiểu đối tượng.
VD: Đường tròn một đường cong khép kín trên mặt phẳng. được tạo bởi một điểm chuyển
động xung quanh một điểm cho trước, cách điểm đó một khoảng không đổi.
3.
Thông qua quan hệ của khái niệm cần địh nghĩa với khái niệm khác đã được định
nghĩa.
-Sau khi đã định nghĩa khái niệm nào đó, tiếp tục chỉ ra quan hệ của với khái niệm khác.
Như vậy cả hai hái niệm coi như đã được định nghĩa.
VD: Bản chất tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong s vật,
quy địh sự vận động, phát triển của sự vật.
Hiện tượng biểu hiện những mặt,những mối liên hệ của bản chất ra bên ngoài.
4.
t một số dấu hiệu đặc biệt của đối tượng:
-Dấu hiệu đặc biệt thể không phải dấu hiệu bản chất đó dấu hiệu chỉ sự vật đó
trong đối tượng đang xét.
VD: trong lớp học chỉ bạn A mặc áo đỏ. Để chỉ cho người khác chưa biết bạn A, ta thể
nói: Bạn A người mặc áo đỏ trong lớp”.
-Tong khoa học thực nghiệm, khi tiến hành t nghiệm phát hiện hiện tượng mới, nếu chưa
nắm bắt được bản chất của nó, người ta thể tả những dấu hiệu bản chất khác biệt của
nó.
5.
Liệt tất cả các đối tượng thuộc ngoại diên của khái niệm được định nghĩa.
- Trong phạm vi nhất định của một lớp đối tượng hữu hạn, khi định nghĩa về nó, thể kể
tên tất cả các đối tượng thành phần cùng nằm trong ngoại diên của khái niệm.
VD: Số chẵn một chữ số 0,2,4,6,8.
6.Tìm thuật ngữ ơng đương để thay thế cho nhau( còn được gọi định nghĩa duy
danh)
6
lOMoARcPSD|4 6342819
-Trường hợp này chỉ chú trọng làm quan hệ về mặt ngữ nghĩa chứ không hướng vào làm
nội hàm của khái niệm.
VD: Logic nguồn gốc từ tiếng HY Lạp cổ : Logos nghĩa từ, tiếng nói hoặc tính
phổ biến, tất yếu.
Câu 9: Trình bày v các dạng quan hệ giữa các khái niệm. Cho dụ?
Mối quan hệ giữa các khái niệm được chia ra làm hai dạng qua hệ bản:
-Quan hệ điều hòa: quan hệ giữa các khái niệm ngoại diên của chúng ít nhất một
phần trùng nhau.Nó xảy ra 3 trường hợp sau:
+Quan hệ đồng nhất: quan hệ giữa các khái niệm ngoại diên của hoàn toàn
trùng nhau.
VD: A: Hồ Chí Minh
B: Người đọc tuyê ngôn độc lập khái sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
A B đồng nhất với nhau,đều chỉ cùng một người.
+Quan hệ bao hàm: quan hệ giữa các khái niệm ngoại diên của khái niệm này
toàn bộ ngoại diên của khái niệm kia nhưng không ngược lại. Ta khía niệm thứ nhất hay
khái niệm rộng hơn được gọi khái niệm bao m(khái niệm loại), khái niệm thứ hai hay
khái niệm hẹp hơn được gọi khái niệm bị bao hàm ( khái niệm chủng).\
VD: A: Sinh viên
B: Sinh viên trường đh kiểm sát nội.\
A bao hàm B.
+ Quan hệ giao nhau: quan hệ giữa các khái niệm một phầ ngoại diên của khái
niệm này cũng một phafn của ngoại diên kia.
VD: A: Sinh viên.
B: Đảng viên.
A B giao nhau, tồn tại một số người vừa đảng viên vừa sinh viên, nhưng
người sinh viên nhưng chưa chắc đẩng viên ngược lại.
-Quan hệ không điều hòa: quan hệ giữa các khái niệm ngoại diên của chúng không
điểm chung nào. 3 dạng sau:
+Quan hệ ngang hàng quan hệ giũa các khái niệm chủng ngoại diên của chúng
tách rời nhau cùng lệ thuộc vào ngoại diên của khái niệm thứ ba.
VD: A: Màu xanh.
B: Màu đỏ.
C: Màu sắc.
A B tách rời nhau, cùng thuộc C.
+Quan h đối lập: quan hệ giữa các khái niệm trong nội hàm của chúng những
dấu hiệu trái ngược nhau nhưng tổng ngoại diên của chúng bao giờ cũng nhỏ hơn ngoại diên
của khái niệm loại chung.
VD: A: Màu đen.
B: Màu trắng.
C: Màu sắc.
7
lOMoARcPSD|4 6342819
A B đối lập nhau, nhưng tổng ngoại diên của chúng không lấp đầy C còn rất
nhiều màu sắc khác như màu xanh, đỏ, tím... .
+Quan hệ mâu thuẫn: quan hệ giữa các khái niệm trong nội hàm của chúng
những dấu hiệu không chỉ trái ngược nhau còn loại trừ nhau hoàn toàn. Tổng ngoại diên
của chúng bao giờ cũng đúug bằng ngoại diên của khía niệm loại chung.
VD: A: Màu trắng.
B: Màu không trắng.
C: Màu sắc.
A đối lập với B, Không phải A t B. A B hợp lại tạo nên C.
Câu 10: Trình bày về định nghĩa đặc điểm của Phán đoán đơn? mấy loại phán
đoán đơn cơ bản? Cho ví dụ?
-Phán đoán : 1 hình thức tồn tại của duy, được hình thành bằng cách liên kết các khái
niệm lại với nhau, dùng để khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng, mối quan hệ
giữa các lớp đối tượng hay giữa c lớp đối tượng với thuộc tính của nó.
-Phán đoán đơn phán đoán được tạo thành bởi sự liên kết của hai khái niệm.
-Phán đoán đơn đặc điểm:
+ đối tượng nội dung phản ánh xác định:
Đối tượng phản ánh: s vật hiện tượng hay các quá trình trong hiện thực khách quan.
Nội dung phản ánh: s khẳng định hay phủ định về s tồn tại của đối tượng, về mối quan
hẹ giữa các lớp đối tượng, giữa đối tượng với thuộc tính của nó.
+Có cấu trúc logic xác định:
Đã phán đoán thì đều xác định được cấu trúc logic, nếu không các định dược cấu trúc
logic t không phải phán đoán.
Phán đoán đơn cấu trúc gồm:
a) Chủ từ: bộ phậm nêu lên đối tượng phản ánh của phán đoán đơn. hiệu S .
b) Vị từ: bộ phận nêu lên nội dung phản ánh của phán đoán đơn.Kí hiệu là P.
c) Lượng t của phán đoán đơn: bộ phận nêu lên số lượng đối tượng thuộc chủ t tham
gia vào phán đoán.
Nếu như phán đoán xét đến toàn bộ lớp đối tượng t lượng từ lượng từ toàn thể:
mọi, tất cả, toàn bộ. hiệu:¥.
Nếu như phán đoán chỉ xét đến một phần thì lượng từ là: những, nhiều, một
số, đa số, hầu hết hiệu:( dấu tồn tại).
d) Hệ từ: bộ phận nằm giữa chủ từ vị từ, dùng để kết nối hay tách rời mối quan hệ
giữa S P.
Nếu khẳng định mối quan h giữa S P dùng hệ từ là”.
Nếu phủ định mối quan hề giữa S P dùng ko ”.
+Có giá trị logic xác định:
Thể hiện sự p hợp hay không phù hợp của nội dung phản ánh của phán đoán với hiện thực.
Nếu phù hợp-> giá trị logic của phán đoán =1-> phán đoán chân thực.
Nếu ko phù hợp-> giá trị logic của phán đoán=0-> phán đoán giả dối.
+Phán đoán luôn được thể hiện bởi câu hoặc mệnh đề.
8
lOMoARcPSD|4 6342819
Câu đây phải u trần thuật chỉ cấu trần thuật mới đưa ra nội dung thông tin nhằm
khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng thể đáp ứng được nhu cầu của
phán đoán g trị logic xác định.
-Có 4 loại phán đoán đơn:
1)Phán đoán toàn thể khẳng định:
-Kí hiệu:A
-Cấu trúc logic: (với mọi) S P.
- 2 trường hợp: +S P nằm trong quan hệ đồng nhất ( S trùng P)
VD: Mọi hình chữ nhật đều hình bình hành.
+S và P nằm trong quan hệ bao hàm( P bao hàm S).
VD: Mọi giáo đều giáo viên.
2)Phán đoán toàn thể phủ định:
-Kí hiệu: E
-Cấu trúc logic: (với mọi) S ko P.
-S P nằm trong quan hệ ngang hàng.
-VD: Mọi nông dân đều không phải tri thức.
3)
Phán đoán bộ phận khẳng định:
-Kí hiệu: I
-Cấu trúc logic: (tồn tại) S P.
- 2 trường hợp: + S P nằm trong quan hệ giao nhau.
VD: Một số n văn n báo.
+S P nằm trong quan hệ bao hàm.(S bao hàm P)
VD: Một số giáo viên giáo sư.
4)Phán đoán bộ phận phủ định:
-Kí hiệu:0
-Cấu trúc logic:(tồn tại) S ko P.
-2 trường hợp: + S P nằm trong quan hệ giao nhau.
VD: Một số số chia hết cho 3 ko là số chia hết cho 2
+ S P nằm trong quan hệ bao hàm( S bap hàm P)
VD: Một số s chia hết cho 3 ko s chia hết cho 9.
Câu 11, Thế nào nh chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn? Trình bày
tính chu diên của các thuật ngữ trong từng phán đoán đơn, cho dụ?
Thuật ngữ gọi chu diên, nếu trong phán đoán một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập
hết lớp đối tượng thuộc ngoại diên của thuật ngữ y (kí hiệu thuật ngữ chu diên dấu +).
Ngược lại thuật ngữ không chu diên, nếu trong phán đoán không đề cập hết các đối tượng
thuộc ngoại diên của (kí hiệu thuật ngữ không chu diên dấu -).
Thực chất xét tính chu diên của các thuật ngữ xét quan hệ giữa khái niệm chủ từ
khái niệm là v từ trong phán đoán. Nếu khái niệm này phụ thuộc khái niệm kia thì khái niệm
phụ thuộc chu diên còn khái niệm bao hàm không chu diên hoặc 2 khái niệm tách rời thì
cả 2 đều chu diên. Hai khái niệm giao nhau thì đều không chu diên.
9
lOMoARcPSD|4 6342819
Bảng tóm tắt về tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn: A, E, I, O
Phán
đoán
CTTQ
Tính chu diên
đ hóa
A
Tất cả S P
S
+
- P
-
P
-
S
+
S
+
- P
+
S
+
P
+
S
-
- P
-
S
-
P
-
10
lOMoARcPSD|4 6342819
I
Một số S P
S
-
- P
+
S
-
P
+
E
Tất cả S
không P
S
+
- P+
S
+
P
+
O
Một số S
không P
S
-
- P
+
P
+
S
-
P
+
S
-
Câu 12, Trình bày về mối quan hệ giữa các phán đoán đơn về mặt giá trị logic dựa
trên hình vuông logic ?( câu 10)
Câu 14, mấy loại phán đoán phức bản?Trình bày định nghĩa, cấu trúc, quy tắc
tính giá trị logic của chúng?
Phán đoán phức phán đoán đc tạo bởi các phán đoán đơn nhờ liên từ logic. Các phán
đoán đơn trong phán đoán phức gọi các phán đoán thành phần. Theo tính chất của c mối
liên hệ các loại phán đoán phức khác nhau:
1. Phán đoán liên kết (phép hội): phán đoán liên kết phán đoán đc tạo bởi các phán
đoán đơn nhờ liên từ logic mang tính chất liên kết. Những từ mang ý nghĩa liên từ của phán
đoán liên kết như: “và” “không chỉ còn” “vừa vừa là” “cả lẫn” “đồng thời,
nhưng, mà, song, vẫn, dấu phẩy …” . Xét về mặt nội dung, phán đoán liên kết phản ánh quan
hệ cùng tồn tại của các dấu hiệu trong cùng một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan cùng một dấu hiệu nào đó. Công thức: S là P
1
P
2
hoặc S
1
S
2
P
Định nghĩa phán đoán liên kết theo phép hội (
˄
) : hội của phán đoán một phán đoán
chân thực, khi tất cả các phán đoán thành phần đều chân thực, giả dối trong mọi trường hợp
khác. Công thức chung: A= a
˄
b.
A
b
A= a˄b
1
1
1
0
1
0
1
0
0
11
lOMoARcPSD|4 6342819
0
0
0
Tính chất của phép hội:
+) Tính chất giao hoán: A= a
˄
b = b
˄
a
+) Tính chất kết hợp: A= a
˄
b
˄
c
A= (a
˄
b)
˄
c = (a
˄
c)
˄
b = (b
˄
c)
˄
a
+) Hội của các phán đoán có cùng g trị đc kết quả chính bằng giá trị của phán đoán
thành phần: A= a
˄
a = a
+) Hội của 2 phán đoán thành phần đối nhau về giá trị, đc kết quả luôn luôn sai( gọi
hằng sai, hiệu: J): A= a
˄
a = J
Chú ý: Nếu giá trị của một phán đoán phức luôn đúng với mọi g trị của các phán đoán
thành phần gọi hằng đúng, hiệu T
+) Trong phán đoán liên kết nếu biết g trị của một phán đoán thành phần, thể viết: A=
a
˄
1 = a ; A= a
˄
0 = J
2. Phán đoán lựa chọn (phép tuyển): phán đoán phức đc tạo bởi các phán đoán đơn
bằng liên từ logic mang tính chất lựa chọn. Hay nói cách khác, phán đoán lựa chọn tuyển
của các phán đoán đơn. Liên t mang tính chất lựa chọn từ: hoặc (hay). Xét về mặt nội
dung, phán đoán lựa chọn phản ánh quan hệ lựa chọn lẫn nhau về mặt tồn tại của các dấu
hiệu trong cùng sự vật, hiện tượng hoặc giữa các s vật trong thế giới khách quan cùng
dấu hiệu. 2 hình thức lựa chọn sự tồn tại: lựa chọn tương đối lựa chọn tuyệt đối. Công
thức:
S P
1
hoặc P
2
; S
1
hoặc S
2
P
2.1. Phán đoán lựa chọn tương đối (tuyển lỏng): phán đoán lựa chọn, trong đó giá trị
chân của các phán đoán thành phần không gạt bỏ nhau hoàn toàn. Xét về mặt nội dung,
phán đoán lựa chọn tương đối phản ánh quan h lựa chọn, tròng đó sự tồn tại của các dấu
hiệu trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng cùng dấu hiệu không
hoàn toàn loại trừ nhau.
Phán đoán lựa chọn còn đc gọi tuyển các phán đoán thành phần. Lựa chọn tương đối gọi
tuyển lỏng
Định nghĩa phán đoán lựa chọn tương đối qua phép tuyển lỏng (kí hiệu ˅): tuyển lỏng của
các phán đoán một phán đoán không chân thực khi chỉ khi tất cả các phán đoán thành
phần đều không chân thực, còn chân thực với mọi trường hợp khác. A = a
˅
b
a
b
A = a
˅
b
1
1
1
1
0
1
0
1
1
0
0
0
Tính chất của phép tuyển lỏng:
+) Tính chất giao hoán ( giống phép hội )
+) Tính chất kết hợp ( giống phép hội )
+) Trong phán đoán lựa chọn tương đối, với mọi giá trị của phán đoán thành phần a ta có:
A = a
˅
a = T
A = a
˅
a = a
12
lOMoARcPSD|4 6342819
A = a
˅
1 = T
A = a
˅
0 = a
2.2. Phán đoán lựa chọn tuyệt đối (tuyển chặt): phán đoán lựa chọn, trong đó giá trị
chân của các phán đoán thành phần gạt bỏ nhau một cách hoàn toàn. Về mặt nội dung,
phán đoán lựa chọn tuyệt đối phản ánh sự tồn tại của các dấu hiệu trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng cùng dấu hiệu nào đó, hoàn toàn loại trừ nhau.
Phán đoán lựa chọn tuyệt đối còn gọi tuyển chặt.
Định nghĩa phán đoán lựa chọn tuyệt đối theo phép tuyển chặt (kí hiệu ˅): tuyển chặt của
các phán đoán một phán đoán chân thực, khi chỉ khi một trong các phán đoán thành
phần chân thực còn giả dối trong mọi TH khác: A = a
˅
b
a
b
A = a
˅
b
1
1
0
0
1
1
1
0
1
0
0
0
Tính chất của phép tuyển chặt:
+) Tính chất giao hoán
+) Với mọi g trị của a:
A = a
˅
a = J
A = a
˅
a = T
A = a
˅
0 = a
A = a
˅
1 = a
3. Phán đoán điều kiện (phép kéo theo): phán đoán phức đc tạo bởi các phán đoán
đơn bằng liên từ logic: “nếu thi” . Xét về mặt nội dung, phán đoán điều kiện phán
đoán phản ánh quan hệ kéo theo về mặt tồn tại giữa các dấu hiệu trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
Phán đoán phản ánh dấu hiệu (hoặc sự vật, hiện tượng) tồn tại làm điều kiện cho sự tồn tại
của dấu hiệu (hoặc sự vật, hiện tượng) khác gọi phán đoán điều kiện.
Phán đoán phản ánh dấu hiệu (hoặc sự vật, hiện tượng) tồn tại do dấu hiệu (hoặc sự vật,
hiện tượng) khác làm điều kiện cho nó gọi là phán đoán hệ quả.
Công thức:
Nếu S P
1
thì P
2
; Nếu S
1
P t S
2
(cũng) P
Phép kéo theo (kí hiệu => ): kéo theo của c phán đoán (điều kiện hệ quả) một phán
đoán giả dối khi phán đoán điều kiện chân thực phán đoán hệ quả giả dối, còn chân thực
trong mọi trường hợp khác. Công thức: A = a => b
a
b
A = a => b
1
1
1
1
0
0
0
1
1
0
0
1
Tính chất của phép tính kéo theo:
+) A = a => b = a
˅
b
13
lOMoARcPSD|4 6342819
+) A = a => b = a
˅
b
+) Tính chất phản đảo:
a => b = b => a
A = (a => b) = a
˄
b
+) A = (a => b) = a
˄
b
Điều kiện cần đủ: quan hệ của 2 phán đoán vừa điều kiện vừa hệ quả của
nhau. Nếu a thì có b và nếu có b t a”. Công thức:
+) Điều kiện cần: B = a -> b
+) Điều kiện đủ: C = b -> a
+) Điều kiện cần đủ: B
˄
C = 1
A = (a -> b)
˄
(b -> a) = 1 khi (a b)
vậy, thuật ngữ “điều kiện cần đủ” đc sử dụng đ làm liên từ cho phán đoán tương
đương hoặc từ nối của định nghĩa khái niệm.
4. Phủ định phán đoán (phép phủ định): phán đoán phủ định chân thực khi phán đoán b
phủ định giả dối giả dối khi phán đoán bị phủ định chân thực.
Tính chất của phép phủ định:
+) Sau 2 lần phủ định, g trị của phán đoán mới tương đương với phán đoán ban đầu.
+) A = (a
˄
b) = (a
˅
b)
Phủ định cả 2 vế ta có: a
˅
b = a
˄
b
+) A = (a
˅
b) = (a
˄
b)
Phủ định cả 2 vế ta có: (a
˄
b) = (a
˅
b)
5. Phán đoán tương đương (đẳng trị): phán đoán đc tạo thành từ các phán đoán đơn
nhờ liên từ logic: “khi chỉ khi” “điều kiện cần đủ” hoặc “nếu và chỉ nếu” phán đoán
tương đương chỉ chân thực khi c phán đoán thành phần cùng chân thực hay cùng giả dối.
hiệu hoặc
a
b
A = a b
1
1
1
1
0
0
0
1
0
0
0
1
Tính chất của phép tương đương:
+) Tính phản xạ: a a
+) Tính đối xứng: nếu (a b) t (b a)
+) Tính bắc cầu: nếu (a b) và (b c) t (a c)
Các hằng đẳng trị logic:
14
lOMoARcPSD|4 6342819
Đẳng trị hội
(a
˄
b)
(a
b)
(b a)
(a
˅
b)
Đẳng trị tuyển
(a
˅
b)
(a
b)
(b a)
(a
˄
b)
Đẳng trị kéo theo
(a b)
(b
a)
(a
˄
b)
(a
˅
b)
Thứ tự thực hiện phép tính logic:
+) Làm trong ngoặc đơn trước, sau đó đến ngoặc vuông, ngoặc móc;
+) Thực hiện phép phủ;
+) Thực hiện phép hội;
+) Thực hiện phép kéo theo;
+) Thực hiện phép tương đương;
+) Thực hiện phép tuyển lỏng;
+) Thực hiện phép tuyển chặt.
Câu 15, Các đặc điểm chính của các quy luật logic bản của duy hình thức?
Quy luật duy logic những quy luật thể hiện những mối liên hệ bên trong, lặp đi lặp lại
của tưởng về nhận thức, phản ánh sự vật, hiện tượng trạng thái tĩnh tại đứng im tương
đối.
Mối liên hệ bản chất >< mối liên hệ không bản chất
Mối liên hệ bên trong >< mối liên hệ bên ngoài
Mối liên hệ tất yếu >< mối liên hệ không tất yếu
Mối liên hệ thường xuyên >< mối liên h không thường xuyên
Các đặc điểm của quy luật duy logic:
+) Tính khách quan: mặc phần tử là duy nhưng duy phản ánh hiện thực khách
quan, không phụ thuộc ý muốn chủ quan con người.
+) Tính tất yếu: trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, duy chỉ thể diễn ra thế này
không thể diễn ra thế khác.
+) Tính phổ biến: tác động tất cả các hình thức của duy, chứ không phải chỉ tác động
trong hình thức duy.
Câu 16, Trình bày s khách quan, nội dung, yêu cầu của quy luật đó.Cho dụ về
các TH sai phạm khi duy vi phạm các điều này?
1. Quy luật đồng nhất:
a) s khách quan:
+) Mỗi s vật, hiện tượng của thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại trong phẩm chất
xác định, nhờ đó ta nhận biết đc về chúng phân biệt đc sự vật này với sự vật khác.
+) Khi nói đến tính ổn định tương đối về chất của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách
quan, chúng ta không phủ nhận sự vận động phát triển của nó. Tuy nhiên, sự vận động,
biến đổi phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng đều tuân theo các quy luật nhất định vẫn
giữ đc những dấu hiệu bản chất, đặc trưng của nhờ đó ta thể nhận biết phân biệt
các sự vật với nhau.
+) duy phản ánh sự vật, hiện tượng tĩnh tại đứng im tương đối:
Dừng s vận động
15
lOMoARcPSD|4 6342819
Tách mối liên hệ
b) Nội dung quy luật:
Trong quá trình lập luận, suy nghĩ tưởng phải đồng nhất với chính nó.
Công thức: A A A A
A A
+) Đối tượng đồng nhất đối tượng
+) duy tiệm cận gần nhất đối tượng
+) duy đồng nhất duy (tư duy trước sau phải đồng nhất, triệt để sự sáng tạo
hạn chế của duy hình thức).
Quy luật đồng nhất đặc trưng của logic hình thức, điều kiện bản xuất phát điểm
cho quá trình nhận thức đúng đắn, chính xác về đối tượng phản ánh nhân tố bảo đảm cho
duy ràng mạch lạc, vì:
+) QL đồng nhất đòi hỏi tính xác định của khái niệm phản ánh tính xác định của đối
tượng, nghĩa chừng nào, sự vật vẫn còn chưa chuyển hóa thành sự vật khác t nội
hàm của khái niệm về sự vật đó vẫn phải đc giữ nguyên.
+) QL đồng nhất cũng đòi hỏi trong khi sử dụng hệ thống các khái niệm để xem xét các
đối tượng phải luôn luôn suy nghĩ trong phạm vi của đối tượng đó.
c) Yêu cầu của QL:
+) duy đối tượng phải sự đồng nhất về mặt phản ánh, tức trong lập luận về một
đối tượng xác định nào đó, duy phải phản ánh về với những nội dung xác định:
Các sự vật khác nhau thì phân biệt với nhau, thế duy phản ánh về sự vật nào phải
chỉ ra đc gì, không đc nhầm lẫn với đối tượng khác.
Các sự vật, hiện tượng luôn vận động, biến đổi, bản thân một sự vật cũng nhiều
hình thức, nhiều giai đoạn phát triển. vậy, duy khi phản ánh về phải xác định đc sự vật
đang hình thức nào hay giai đoạn nào.
Lỗi xảy ra duy không đồng nhất với đối tượng: ngộ biện hoặc ngụy biện.
+) Phải sự đồng nhất giữa tưởng ngôn ngữ diễn đạt. sở khách quan của yêu
cầu này mối liên h giữa duy ngôn ngữ; một tưởng, một ý nghĩ bao giờ cũng đc
vật chất hóa ra ngôn ngữ, thế tưởng ý nghĩ như thế nào v cái t ngôn ngữ diễn đạt
phải thể hiện đúng như vậy, tránh tạo ra TH tưởng ý nghĩ phản ánh phản ánh về đối tượng
này nhưng ngôn ngữ diễn đạt lại cho thấy không phải đối tượng ấy đối tượng khác, hay
vừa đối tượng này vừa đối tượng kia.
Lỗi xảy ra lỗi đánh tráo khái niệm, đối tượng khi duy sử dụng sai ngôn ngữ diễn
tả (tư duy không đồng nhất ngôn ngữ), do:
Sử dụng từ đa nghĩa
Sử dụng từ không nghĩa
Sử dụng sai cấu trúc ngữ pháp
d) Ý nghĩa QL đồng nhất: sở để biểu đạt tưởng một cách ràng, mạch lạc, thông
qua đó người khác thể hiểu đc vấn đề ta trình bày thể trao đổi tưởng cho nhau
một cách thuận lợi. Nghiên cứu QL này điều kiện đ mỗi người rèn luyện duy đồng
nhất của mình bảo đảm tính ràng, mạch lạc, chính xác. Đồng thời, biết phát hiện lỗi duy
không đồng nhất của chính bản thân mình của chính người khác.
2. Quy luật cấm mâu thuẫn:
16
lOMoARcPSD|4 6342819
a) sở khách quan: QL cấm mâu thuẫn phản ánh trong duy các mặt, các khía cạnh,
các dấu hiệu xác định của đối tượng nhận thức. Nghĩa những dấu hiệu vốn của đối
tượng cũng n sự tồn tại của bản thân nó, không thể vừa thuộc v vừa không thuộc về
nó; vừa thế này vừa thế khác xét trong cùng thời gian, cùng mối liên hệ.
b) Nội dung QL cấm mâu thuẫn: hai tưởng đối lập phản ánh một đối tượng trong cùng
thời gian, cùng mối liên hệ không thể cùng chân thực. Nghĩa là một tưởng chân thực thì
tưởng n lại phải giả dối; không thể cùng một lúc vừa xác nhận đối tượng thuộc tính nào
đó, lại vừa không thừa nhận thuộc tính đó.
Chú ý:
+) Hai phán đoán đối lập phản ánh cùng một sự vật hai thời điểm khác nhau cũng thể
không u thuẫn.
+) Trong 2 phán đoán đối lập, nếu một phán đoán chân thực t chắc chắn phán đoán
còn lại giả dối nhưng khi cả hai phán đoán đối lập ng giả dối (A và E).
Công thức hóa nội dung: A
˄
A
A
A
A
˄
A
A
˄
A
1
0
0
1
0
1
0
1
c) Yêu cầu của QL:
+) Một tưởng không thể hai giá trị trái ngược nhau.
+) Nếu đã thừa nhận một tiền đề chân thì trong suốt quá trình suy luận không đc thừa
nhận một tiền đề khác đối lập với cũng chân lí.
+) Không đc xuất phát từ tiền đề sai đ khẳng định mệnh đề đối lập với đúng hay
sai.Bởi từ tiền đề sai thì mệnh đề đối lập với thể đúng thể sai.
+) Không lấy hai dấu hiệu trái ngược nhau cùng làm sở để diễn đạt một vấn đề.
+) Trong tư duy không dc nhầm lẫn hoặc tự ý thay đổi quan hệ của đối tượng khi đang
xem xét về
d) Ý nghĩa của QL: trong suy nghĩ trình bày về vấn đề nào đó, nếu chúng ta không vi
phạm quy luật cấm mâu thuẫn, sẽ bảo đảm tính chặt chẽ của duy, tăng tính thuyết phục, độ
tin cậy của lập luận. Tôn trọng quy luật cấm mâu thuẫn, chú ý trong khi trình bày mọt vấn đề
sao cho không mắc lỗi phát hiện lỗi mâu thuẫn logic của người khác. Quy luật cấm mâu
thuẫn đc sử dụng để xây dựng thuyết bác bỏ. Đó là, hai phán đoán đối lập không thể cùng
chân thực, thế, muốn bác b phán đoán đối phương, cần đưa ra phán đoán mới đối lập với
chứng minh rằng phán đoán mới đó chân thực.
3. Quy luật bài chung (loại trừ cái thứ ba):
a) sở khách quan: quy luật loại trừ cái thứ ba sự phản ánh trạng thái loại trừ nhau
về mặt tồn tại của các sự vật, hiện tượng cũng như các dấu hiệu của chúng. Nghĩa là các đối
tượng của hiện thực không thể cùng một lúc cả hai dấu hiệu mâu thuẫn nhau. Nếu dấu
hiệu này t dấu hiệu mâu thuẫn kia không tồn tại ngược lại đồng thời nếu vắng mặt cả hai
thì sự vật cũng không còn nó.
17
lOMoARcPSD|4 6342819
b) Nội dung quy luật loại trừ cái thứ ba: hai tưởng mâu thuẫn cùng phản ánh sự vật,
trong cùng thời gian, cùng mối liên hệ, một tưởng chân thực thì tưởng còn lại nhất định
giả dối, không trường hợp thứ ba.
Công thức hóa:
A
A
A
˅
A
1
0
1
0
1
1
c) Yêu cầu của QL:
+) Hai tưởng (cùng phản ánh một sự vật trong cùng một thời điểm) mâu thuẫn nhau,
không đc chấp nhận cả hai cùng chân thực hoặc cùng giả dối.
+) Một tưởng bao giờ cũng phải một giá trị xác định: tưởng bao giờ cũng nội
dung xác định, đó sự phản ánh đối tượng cụ thể nào đó của thế giới hiện thực, nội dung
phản ánh thể p hợp (chân thực) hoặc không phù hợp (giả dối)
Chú ý: khi viết, khi nói phải thể hiện rõ chính kiến của nhân về vấn đề đc nêu, không
thể nêu vấn đề một cách “mập mờ “ỡm ờ” “ba phải” làm cho người khác không hiểu
tưởng của người viết, làm cho tưởng không thực hiện đc chức năng phản ánh trao đổi
thông tin. Thực hiện yêu cầu này bảo đảm cho tưởng ràng, mạch lạc, dứt khoát.
d) Ý nghĩa của QL: ý nghĩa quan trọng trong lí luận thực tiễn. đòi hỏi duy
phải ràng, dứt khoát, không mập mờ nước đôi, chống tưởng mang tính chất hội chủ
nghĩa. Đồng thời, quy luật này m sở cho nhiều loại suy luận, vận dụng trong chứng
minh phản chứng. Đó hai phán đoán mâu thuẫn không thể cùng giả dối, nếu phán đoán
này giả dối thì phán đoán mâu thuẫn với là chân thực, vậy thể chứng minh một
mệnh đề (phán đoán) đã cho là chân thực bằng cách gián tiếp chứng minh mệnh đề mâu
thuẫn với (phản mệnh đề) là giả dối.
4. Quy luật do đầy đủ:
a) sở khách quan: s xuất hiện, tồn tại biến đổi của c sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan đều nguyên nhân của nó. Đó kết quả của sự liên hệ, tác động giữa
các mặt, các yếu tố bên trong của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc sự tương tác giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau. Quy luật lí do đầy đủ là sự phản ánh mối liên hệ, tác động qua lại giữa
các sự vật, hiện tượng sự tả nguyên nhân làm xuất hiện, tồn tại, biến đổi của mỗi sự
vật, hiện tượng bằng con đường duy. Quá trình làm nguyên nhân của hiện tượng đc
phản ánh trong tưởng, đó chính nội dung quy luật do đầy đủ.
b) Nội dung quy luật: mọi tư tưởng đc thừa nhận chân thực đều phải những
tưởng khác đã chứng minh chân thực hoặc quá ràng làm căn cứ.
Chú ý: thực tế, trong hoạt động duy còn hình thành thao tác logic liên kết các tưởng
(liên kết khái niệm, phán đoán) để làm nguyên nhân, cơ sở của luận điểm đc nêu. Trong
lĩnh vực pháp luật, tuân theo quy luật do đầy đủ, những người làm công tác điều tra, truy
tố, xét x bao giờ cũng quan tâm đầy đủ đến sở để xác định tội như tang chứng, vật
chứng, dấu vết, biên bản giám định, điều luật, hạn chế đc những oan sai đáng tiếc thể
xảy ra.
c) Yêu cầu của quy luật:
18
lOMoARcPSD|4 6342819
Suy luận một hình thức tồn tại của duy, từ những tri thức đã biết thể
+) Những tưởng đc sử dụng làm căn cứ để giải cho tưởng nào đó, trước hết, chúng
phải đc xác nhận chân thực. Những TH vi phạm :
Sử dụng những tưởng không chân thực hoặc những tưởng chưa đc chứng minh,
chưa đc thừa nhận chân thực, thậm chí, những vấn đề còn đang tranh cãi hoặc mới chỉ
một số người thừa nhận để làm căn cứ lí giải cho tưởng nào đó.
Sử dụng những tưởng tính chân thực của nó đã b thực tiễn lịch sử hội bỏ
qua, những tưởng không còn đc thừa nhận, không đc coi chính thống để làm căn cứ
logic
Coi tưởng của những người, những người địa vị cao chân lí, khi sử dụng
tưởng của họ làm căn cứ logic đã bỏ qua không xem xét những tưởng đó đã đc thừa nhận
hay chưa đc thừa nhận. Thực tế những tưởng của bậc nhân đưa ra nhưng thực tiễn
lịch sử chưa điều kiện để xác nhận t những tưởng đó cũng không đc sử dụng làm căn
cứ logic.
+) Nếu những tưởng đc sử dụng làm căn cứ logic cho tưởng nào đó thì chúng phải
quan hệ tất yếu với nhau. Trong thực tế 2 loại do: loại do suy ra trực tiếp từ nguyên
nhân, tức do của một hiện tượng chính nguyên nhân của loại do logic. do
logic dựa vào những luận điểm đã đc chứng minh chân thực, để chứng minh cho luận
điểm khác. loại do nào thì trong quá trình nhận thức, những tưởng đc sử dụng làm
căn cứ để giải cho tuưởng nào đó, chúng phải mối liên hệ tất yếu, quy định lẫn nhau.
Những tưởng đã đc xác nhận chân thực nhưng không quan hệ với luận điểm đang
cần phải giải t chúng không thể do đầy dủ của nhau. Những TH vi phạm:
Nhầm lẫn quan hệ, nghĩa không xác định đc đúng sở logic của các tư tưởng
Những người cố ý đưa ra những chứng cứ giả (chứng cứ ngụy tạo) để người khác
hiểu sai bản chất của vần đề. Giữa chứng cứ giả với sự kiện đang lí giải không liên quan
đến nhau nhưng người đưa ra trình bày n chúng do đầy đủ của nhau.
Sử dụng hoặc viện dẫn những tưởng (có thể đúng) nhưng không ăn nhập với
tưởng cần luận giải.
+) Không đc đưa ra những tưởng tính chất áp đặt, quy chụp hoặc một số do chưa
đủ để rút ra kết luận.
Chú ý: nội dung quy luật do đầy đủ cũng thể đc nói một cách khác, không một
tưởng nào đc thừa nhận chân thực không có căn cứ. Nếu đưa ra những kết luận nhưng
không làm căn cứ tư tưởng mang tính chất áp đặt, quy chụp. Những TH, do đưa ra
nhưng chưa đủ để rút ra kết luận, cũng không đáp ứng đc yêu cầu của do đầy đủ.
d) Ý nghĩa của quy luật: ý nghĩa quan trọng trong hoạt động nhận thức thực tiễn.
Đó rèn luyện cho chúng ta trong cuộc sống cũng như trong hoạt động khoa học không thể
chấp nhận bất cứ tưởng nào hoặc bất cứ điều gì nếu chưa đầy đủ căn cứ; rèn luyện
phương pháp lập luận, trong đó, thường xuyên quan tâm đến luận cứ, luận chứng làm cho
tưởng ràng, mạch lạc, chặt chẽ mang tính thuyết phục cao; đồng thời, thói quen duy
theo quy luật do đầy đủ, hướng chủ thể duy khát vọng đẩy vấn đề đến cùng để phát
hiện ra nguyên nhân hoặc quy luật chi phối hiện tượng phản ánh. Mặt khác quy luật do đầy
đủ góp phần chống tưởng tín, tôn giáo những tưởng không căn cứ.
Câu 17, Suy luận gì?So sánh định nghĩa các loại suy luận bản?
19
lOMoARcPSD|4 6342819
(A)
S P:
+) S
P:
P S (A)
rút ra tri thức mới.
Suy luận diễn dịch
hình thức suy luận trong
đó lập luận đc tiến hành
trên sở rút ra những
tri thức riêng từ những
tri thức chung.
Suy luận quy nạp
hình thức suy luận trong
đó tiến trình tưởng đi
từ sự hiểu biết về cái
riêng, cái bộ phân để rút
ra sự hiểu biết về cái
chung, cái toàn thể
Suy luận tương tự
hình thức suy luận trong
đó các đối tượng cùng
một s dấu hiệu
giống nhau, suy ra, các
đối tượng này thể
còn dấu hiệu khác cũng
giống nhau.
Câu 18, Thế nào suy luận diễn dịch trực tiếp, suy luận diễn dịch gián tiếp ?Trình bày
các loại của suy luận diễn dịch trực tiếp suy luận diễn dịch gián tiếp?cho VD.
1, Suy luận diễn dịch trực tiếp hình thức suy luận diễn dịch kết luận đc rút ra trực
tiếp từ một tiền đề phán đoán dựa trên sở biến đổi phán đoán tiền đ quy tắc tương
quan giữa tính chân thực hay giả dối của phán đoán. (xuất phát từ 1 tiền đề phán đoán
đơn). các hình thức: phép chuyển hóa (đổi chất); phép đảo ngược (đổi chỗ); phép đối lập
vị từ; suy luận dựa trên hình thức logic.
a) Phép chuyển hóa (đổi chất): suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó từ một phán đoán
đơn tiền đ thu đc một phán đoán mới nhờ chuyển hóa chất của phán đoán sang đối lập
chuyển hóa đối lập vị từ nội dung phán đoán không thay đổi:
+) Thực chất tìm một cách diễn đạt khác thay thế cách diễn đạt ban đầu mà nội dung
vẫn bảo toàn.
+) Phép chuyển hóa dựa trên tính chất phép phủ định của phủ định thì ta thu đc giá trị ban
đầu nguyên tắc thể chuyển dấu vị từ sang từ nối t nội dung phán đoán không thay
đổi.
S P
S không P (A
E; E
A)
S P
S không P (A
E; E
A)
S P
S không P (I
O; O
I)
S P
S không P (I
O; O
I)
b) Phép đảo
ngược (đổi chỗ):
suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó thực hiện hoán vị giữa chủ từ vị từ của phán đoán
xuất phát, kết quả thu đc phán đoán mới chất giá trị không đổi
+) Từ một trong các phán đoán thuộc tính (A, E, I, O) dựa trên hình thức logic của chủ từ
vị từ cho phép vạch ra mối quan hệ giữa chủ từ vị từ của phán đoán xuất phát đ xây
dựng mối quan hệ của chúng trong phán đoán kết luận.
20
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819
ĐỀ CƯƠNG MÔN LOGIC HỌC
Câu 1: Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ LOGIC học.Logic học quan tâm
đến nghĩa nào của thuật ngữ?
Thuật ngữ LOGIC xuất phát từ tiếng Hi Lạp cổ là “logos” với hai nghĩa: “từ,lời nói” hoặc
“ tính có quy luật, tất yếu” . Nghĩa thứ hai được logic học quan tâm và dùng phổ biến hơn.
Tính có quy luật của LOGIC có ba cách hiểu như sau:
1.Logic khách quan: là logic của thực tại khách quan, trong đó sự vật hiện tượng hay các
quá trình trong hiện thực khách quan luôn luôn diễn ra một cách tất yếu ,tuân theo các quy
luật nhất định , không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
VD: Hiện tượng sóng thần ,động đất hay lũ lụt. .diễn ra một cách tất yếu, tuân theo các quy
luật của tự nhiên, nó diễn ra không do ý muốn chủ quan của con người.
2.Logic chủ quan: là logic của suy nghĩ, của quá trình tư duy, trong đó tư duy, ý thức của
con người diễn ra một cách tất yếu , tuân theo một quy luật nhất định ,không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người.
Logic chủ quan được dùng trong hai trường hợp:
-Dùng để chỉ cách thức tư duy, cách lập luận, cách suy nghĩ của cá nhân, tầng lớp, giai cấp,
dân tộc hoặc thậm chí của cả thời đại.
VD: “ giai cấp bóc lột thường lập luận theo logic, đã bỏ tiền ra thuê thì có quyền sử dụng tối
đa sức lao động của người mà họ đã thuê”
-Dùng để chỉ quá trình lập luận tư duy tuân theo những quy tắc nhất định, lag lập luận hợp logic.
VD: “ Nếu quyền con người không được bảo đảm thì xã hội sẽ không có tư do, vậy nếu xã
hội có tự do thì quyền con người phải được bảo đảm”
3.Logic học: là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn,
nhằm nhận thức đúng đắn về thế giới hiện thực khách quan.
Câu 2: Tư duy và tư duy đúng đắn là gì? Thế nào là logic của tư duy và thế nào là logic
của tư duy hình thức?
-Tư duy: cách chung nhất được hiểu là sự phản ánh hay sự nhận thức về đối tượng trong đó
đối tượng có thể là các sự vật, hiện tượng hay quá trình.Cụ thể:
Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính .Tư duy là
giai đoạn nhận thức lý tính, còn được gọi là tư duy trừu tượng. Dựa vào những tài liệu thu
nhận được ở giai đọa nhận thức cảm tính , trong đầu óc con người nảy sinh các hoạt động:
phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa,khái quát hóa. .rút ra những thuộc tính chung,
bản chất của đối tượng phản ánh hình thành nên khái niệm. Sự liên kết giữa các khái niệm để
khẳng định hay phủ định vấn đề nào đó của đối tượng nhận thức là phán đoán.Từ những
phán đoán đã có rút ra phán đoán mới là suy luận, Khái niệm, phán đoán, suy luận là các hình thức của tư duy.
Như vậy, tư duy là trình độ cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh khái quát, gián tiếp.
tích cực và sáng tạo thế giới.
-Tư duy đúng đắn:là sự phản ánh hay nhận thức về đối tượng trong đó thỏa mãn hai điều kiện:
1) phản ánh phù hợp với hiện thực hay còn gọi là tư duy chân thực. 1 lOMoARcPSD|46342819
2) tuân thủ các quy tắc của nhận thức.
Khi tư duy phản ánh về hiện thực xã hội, xảy ra hai khả năng:
1) Tư duy phản ánh sai hiện thực:
+Khách quan: do sự vật hiện tượng luôn vận động ,biến đổi, phát triển không
ngừng.Vì thế khi tư duy tiệm cận gần nhất với đối tượng thì ngay lập tức đối tượng lại
biến đổi khác đi.Tư duy của chúng ta chỉ phản ánh một cách tương đối về đối tượng
chứ không thể hòa toàn trùng khít với đối tượng.
+Chủ quan: Do nhận thức của con người, con người chưa đủ khả năng trình độ để
nhận thưc hay do hạn chế của thời đại.
⇨ Xảy ra lỗi ngộ biện và ngụy biện:
+Lỗi ngộ biện: sai mà không hề biết là mình làm sai, sai một cách vô tình không có
mục đích cảu chủ thể.
+Lỗi ngụy biện: biết là sai mà vẫn cố tình làm sai, sai có mục đích của củ thể.
2) Tư duy phản ánh đúng hiện thực:
+Đúng một cách tất yếu: Phản ánh đúng với hiện thực dựa trên các cơ sở khoa học và
các quy tắc của nhận thức.
+Đúng một cách ngẫu nhiên: là sự phản ánh phù hợp với hiện tượng mà không có các
bằng chứng khoa học cụ thể và cũng không tuân theo các quy tắc của nhận thức.
=> Tư duy đúng đắn: là sự phản ánh hay nhận thức về đối tượng trong đó thỏa mãn hai điều kiện:
1) phản ánh phù hợp với hiện thực hay còn gọi là tư duy chân thực.
2) tuân thủ các quy tắc của nhận thức.
-Logic của tư duy: là logic nghiên cứu về nội dung cũng như hình thức của tư duy .
-Vật luôn vận động->tư duy về vật có hai hình thức:
+ Tư duy tuyệt đối: chỉ sự vận động của vật.
+Tư duy tương đối: chỉ sự đứng im tương đối của vật, hay hình thức của đối tượng.
Logic của tư duy hình thức:là logic nghiên cứu vê hình thức và quy luật của tư duy đúng
đắn để phản ánh ở mặt hình thức của đối tượng ,hay nói cách khác là để phản ánh đối tượng
ở trạng thái đứng im tương đối.
Người ta nói:logic hình thức là khoa học nghiên cứu về cơ sở nền tảng , căn bản của một
phương pháp tư duy đúng đắn mà dựa vào đó người ta mới có được một phương pháp tư duy khoa học.
Câu 3: Thế nào là nội dung và hình thức của tư duy?
-Tư duy được hiểu một cách chung nhất là sự phản ánh hay sự nhận thức về đối tượng, trong
đó đối tượng có thể là các sự vật, hiện tượng hay quá trình.
-Nội dung của tư duy được hiểu là những tri thức khác nhau mà con người có được trong
quá trình nhận thức về đối tượng.Nội dung của tư duy thể hiện tính phong phú của hiện thực.
-Hình thức của tư duy được hiểu là các kết cấu logic hay cấu trúc logic của tư duy trong quá
trình phản ánh về hiện thực khách quan.
Câu 4: Phát biểu định nghĩa và phân tích các đặc điểm cơ bản của khái niệm?
-Định nghĩa: khái niệm là hình thức tồn tại cơ bản của tư duy, dùng để phản ánh về đối
tượng thông qua những dấu hiệu bản chất khác biệt. 2 lOMoARcPSD|46342819
*Dấu hiệu bản chất khác biệt : là những dấu hiệu nhất thiết phải tồn tại ở đối tượng, là cái
căn bản quyết định nên sự tồn tại của đối tượng và dựa vào đó có thể phân biệt được đối
tượng này , lớp đối tượng này đối với đối tượng hay lớp đối tượng khác.
-Các đặc điểm cơ bản của khái niệm:
1) Khái niệm là sự phản ánh tương đối toàn diện về đối tượng: khi hiểu biết đối tượng ở trình
độ khái niệm tức là sự hiểu biết tương đối toàn diện về đối tượng, hiểu toàn bộ các mặt , các
mối liên hệ khác nhau của đối tượng.
Vd: Khi tìm hiểu về khái niệm Gia Đình trong lịch sử hay gia đình cụ thể nào đó trong xã hội
thì đồng thời cũng nghiên cứu về các mối liên hệ đặc trưng xung quanh gia đình như Hôn
Nhân, Huyết Thống thì mới hiểu được tương đối đầy đủ về các hình thức hoặc gia đình đó.
2)Khái niệm là sự phản ánh tương đối có hệ thống về đối tượng: các dấu hiệu được phản ánh
trong khái niệm tuân theo trình tự nhất định , có quan hệ và quy định lẫn nhau một cách chặt
chẽ, qua đó cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về đối tượng.
Vd:trong khái niệm : Pháp luật, các dấu hiệt bản chất như: “hệ thống các quy tắc xử sự”, “ do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,mang tính bắt buộc chung và đảm bảo thực hiện” , “điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo muc tiêu và mong muốn đề ra”, tuân theo một trật tự nhất
định, chúng quy định và bổ sung cho nhau thành hệ thống,thể hiện rõ nội dung khái niệm.
3)Khái niệm là sự phản ánh tương đối chính xác về đối tượng:Khái niệm phản ánh các đối
tượng trong trạng thái tương đối ổn định.Những dấu hiệu bản chất khác biệt quyết định sự
tồn tại của trạng thái ổn định đó, đồng thời làm rõ mối tương quan phù hợp giữa khái niệm
và đối tượng, đảm bảo tính chính xác của khái niệm.
4)Khái niệm là sản phẩm của tư duy kết quả của sự nhận thức,là sự sáng tạo của con
người: xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức mà hệ thống khái
niệm được con người xây dựng và sử dụng làm công cụ để tiếp tục quá trình nhận thức. Hệ
thống khái niệm ngày càng được mở rộng cùng với hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận
thức của co người và xã hội.
Câu 5: Thế nào là nội hàm, ngoại diên của khái niệm? Trình bày mối quan hệ giữa nội
hàm và ngoại diên của khái niệm?
* Thế nào là nội hàm, ngoại diên của KN:
-Khái niệm là hình thức tồn tại cơ bản của tư duy, dùng để phản ánh về đối tượng thông qua
những dấu hiệu bản chất khác biệt.
*Dấu hiệu bản chất khác biệt : là những dấu hiệu nhất thiết phải tồn tại ở đối tượng, là cái
căn bản quyết định nên sự tồn tại của đối tượng và dựa vào đó có thể phân biệt được đối
tượng này , lớp đối tượng này đối với đối tượng hay lớp đối tượng khác.
Xét về mặt kết cấu, khái niệm gồm hai mặt là nội hàm và ngoại diên.
-Nội hàm: là tập hợp những dấu hiệu bản chất khác biệt, có trong khái niệm, phản ánh về đối tượng.
A(a,b,c,d. .) thì a, b,c,d. .là nội hàm của khái niệm.
-Ngoại diên: là tập hợp những đối tượng trong hiện thực khách quan , thỏa mãn những dấu
hiệu được nêu trong nội hàm của khái niệm.
A(a,b,c,d. .) nhưng có X,Y,Z cũng đều thỏa mãn a,b,c,d. . thì X,Y,Z là ngoại diên của khái niệm A.
Có hai cách xác định ngoại diên của khái niệm:
+ Nêu ra cụ thể từng đối tượng( nếu ngoại diên hữu hạn) 3 lOMoARcPSD|46342819
+Xác định đối tượng bằng cách nêu lên những dấu hiệu bản chất khác biệt của nó( nếu
ngoại diên hữu hạn hoặc vô hạn)
VD: Số chẵn là số tự nhiên, chia hết cho hai.
+Nội hàm của khái niệm là: “ số tự nhiên” , “ chia hết cho hai”
+Ngoại diên của khái niệm là {0,2,4,6. . } hoặc {2k/k€N}.
*Trình bày mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm:
Giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm tồn tại mối quan hệ nghịch biến (Chú ý: không
phải tỉ lệ nghịch) : Nội hàm càng rõ, càng cụ thể, càng chứa nhiều dấu hiệu bản chất khác
biệt thì phạm vi của ngoại diên càng thu hẹp lại.
*** Không phải tỉ lệ nghịch bởi: Nội hàm là xét về dấu hiệu, ngoại diên là xét về đối tượng,
chúng có bản chất khác nhau. Tỉ lệ nghịch ở đây là nội nội hàm tăng lên bao nhiêu lần thì
ngoại diên giảm xuống bấy nhiêu lần. Thực tế, khi nội hàm tăng lên thì ngoại diên sẽ giảm
xuống chứ không tuân theo một tỉ lệ nào cả.
VD: Nội hàm là: “số tự nhiên, chia hết cho hai” thì ngoại diên của nó là “ 0,2,4,6. .100,102,. ”
Nội hàm là: “ số tự nhiên, có một chữ số, chia hết cho hai, khác 0” thì ngoại diên của nó là: “2,4,6,8”
Câu 6: Trình bày các thao tác đối với khái niệm?
-Khái niệm là hình thức tồn tại cơ bản của tư duy, dùng để phản ánh về đối tượng thông qua
những dấu hiệu bản chất khác biệt.
*Dấu hiệu bản chất khác biệt : là những dấu hiệu nhất thiết phải tồn tại ở đối tượng, là cái
căn bản quyết định nên sự tồn tại của đối tượng và dựa vào đó có thể phân biệt được đối
tượng này , lớp đối tượng này đối với đối tượng hay lớp đối tượng khác.
-Có các thao tác cơ bản đối với khái niệm như sau:
1) Thao tác mở rộng khái niệm: là thao tác logic trong đó từ khái niệm có ngoại diên nhỏ
hơn( Khái niệm chủng) chuyển sang khái niệm có ngoại diên lớn hơn( khái niệm loại) . Nói
cách khác, mở rộng khái niệm chính là thao tác thu được một khái niệm mới bằng cách mở
rộng ngoại diên của khái niệm cho trước , tức là tìm được khái niệm bao hàm trong quan hệ
với kháo niệm cho trước.
Khái niệm có ngoại diên lớn nhất, không thể tìm được cái nào lớn hơn thò được gọi là phạm trù.
2)Thao tác thu hẹp khái niệm: Là thao tác ngược lại với mở rộng khái niệm, trong đó từ
khái niệm có ngoại diên lớn hơn ta thu được khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn. Nói cách khác
, đây chính là thao tác thu được khái niệm mới bằng cách thu hẹp ngoại diên của khái niệm
cho trước. Tức là tìm được khái niệm bị bao hàm trong quan hệ với khái niệm cho trước.
Khái niệm có ngoại diên nhỏ nhất được gọi là khái niệm đơn nhất.
3)Thao tác định nghĩa khái niệm: thực chất là thao tác chỉ ra những nội dung cơ bản nhất
trong nội hàm của khai niệm.
-Các thao tác cơ bản:
1. Làm rõ nội hàm-chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh trong khái niệm
2. Tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm loại.
*Cần phân biệt khái niệm cần định nghĩa và khái niệm dùng để định nghĩa. 4 lOMoARcPSD|46342819
VD: Định nghĩa khái niệm: Pháp luật.
1. Chỉ ra nội hàm: “ là hệ thống quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, được đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội theo mục tiêu và định hướng cụ thể”
2. Tách khái niệm Pháp luật ra khỏi khái niệm Quy phạm Pháp luật, Quy tắc xử xự. .
-Kết cấu logic của định nghĩa khái niệm:
1. Khái niệm được định nghĩa là khái niệm chưa rõ, chưa tường minh, cần phải xác định
rõ nội hàm và làm cho nó tường minh.
2. Khái niệm dùng để định nghĩa là khái niệm đã tường minh, đã xác định được nội hàm
của nó và được mọi người thừa nhận, dùng nó để làm sáng tỏ khái niệm được định nghĩa.
3.Từ nối khái niệm được định nghĩa với khái niệm dùng để định nghĩa trong tiếng việt
biểu đạt bằng từ “là” hoặc “khi và chỉ khi”
-Các quy tắc định nghĩa khái niệm:
1.Định nghĩa phải cân đối: tức là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại diên
của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.
2.Định nghĩa phải ngắn gọn,rõ ràng đảm bảo tính chính xác.
3.Định nghĩa không được vòng vo.
4.Định nghĩa không được ví von.
Câu 7: Thế nào là định nghĩa về khái niệm.Nêu cấu tạo và các quy tắc về định nghĩa khái niệm?
Định nghĩa khái niệm: thực chất là thao tác chỉ ra những nội dung cơ bản nhất trong nội hàm của khai niệm.
-Các thao tác cơ bản:
1. Làm rõ nội hàm-chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh trong khái niệm
2. Tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm loại.
*Cần phân biệt khái niệm cần định nghĩa và khái niệm dùng để định nghĩa.
VD: Định nghĩa khái niệm: Pháp luật.
1. Chỉ ra nội hàm: “ là hệ thống quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, được đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội theo mục tiêu và định hướng cụ thể”
2. Tách khái niệm Pháp luật ra khỏi khái niệm Quy phạm Pháp luật, Quy tắc xử xự. .
-Cấu tạo của định nghĩa khái niệm:
1. Khái niệm được định nghĩa là khái niệm chưa rõ, chưa tường minh, cần phải xác định
rõ nội hàm và làm cho nó tường minh.
2. Khái niệm dùng để định nghĩa là khái niệm đã tường minh, đã xác định được nội hàm
của nó và được mọi người thừa nhận, dùng nó để làm sáng tỏ khái niệm được định nghĩa.
3.Từ nối khái niệm được định nghĩa với khái niệm dùng để định nghĩa trong tiếng việt
biểu đạt bằng từ “là” hoặc “khi và chỉ khi”
-Các quy tắc định nghĩa khái niệm: 5 lOMoARcPSD|46342819
1.Định nghĩa phải cân đối: tức là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại diên
của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.
2.Định nghĩa phải ngắn gọn,rõ ràng đảm bảo tính chính xác.
3.Định nghĩa không được vòng vo.
4.Định nghĩa không được ví von.
Câu 8: Trình bày về các kiểu định nghĩa thường dùng?
Trong thực tế, có những phương pháp định nghĩa khái niệm rõ ràng, chính xác, còn có những
phương pháp định nghĩa chưa chặt chẽ vẫn được sử dụng trong những điều kiện nhất định,
nhất là trong ngôn ngữ giao tiếp, một số pp thường dùng như:
1.Thông qua khái niệm loại phân biệt khái niệm chủng.
-Chỉ ra khái niệm cần định nghĩa thuộc khái niệm loại nào, qua đó hình dung ra những khái
niệm chủng cùng nằm trong khái niệm loại với nó.
-Chỉ rõ những dấu biệu bản chất khác biệt( tức nội hàm) của đối tượng để phân biệt với các
khái niệm chủng cùng loại với nó.
VD: Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông.
+Khái niệm cần định nghĩa là “hình chữ nhật”.Nó nằm trong khái niệm “ hình bình hành” và
khác biệt với các hình bình hành khác ở chỗ: nó là hình bình hành có một góc vuông.
2.Làm rõ nguồn gốc phát sinh của đối tượng:
-Mô tả quá trình hình thành của đối tượng phản ánh, qua đó khắc họa rõ nét những dấu hiệu
bản chất khác biệt đặc trưng, giúp cho việc hiểu rõ đối tượng.
VD: Đường tròn là một đường cong khép kín trên mặt phẳng. được tạo bởi một điểm chuyển
động xung quanh một điểm cho trước, cách điểm đó một khoảng không đổi.
3.Thông qua quan hệ của khái niệm cần địh nghĩa với khái niệm khác đã được định nghĩa.
-Sau khi đã định nghĩa khái niệm nào đó, tiếp tục chỉ ra quan hệ của nó với khái niệm khác.
Như vậy cả hai hái niệm coi như đã được định nghĩa.
VD: Bản chất là tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong sự vật,
quy địh sự vận động, phát triển của sự vật.
Hiện tượng biểu hiện những mặt,những mối liên hệ của bản chất ra bên ngoài.
4.Mô tả một số dấu hiệu đặc biệt của đối tượng:
-Dấu hiệu đặc biệt có thể không phải là dấu hiệu bản chất mà đó là dấu hiệu chỉ sự vật đó có
trong đối tượng đang xét.
VD: trong lớp học chỉ có bạn A mặc áo đỏ. Để chỉ cho người khác chưa biết bạn A, ta có thể
nói: “ Bạn A là người mặc áo đỏ trong lớp”.
-Tong khoa học thực nghiệm, khi tiến hành thí nghiệm phát hiện hiện tượng mới, nếu chưa
nắm bắt được bản chất của nó, người ta có thể mô tả những dấu hiệu bản chất khác biệt của nó.
5.Liệt kê tất cả các đối tượng thuộc ngoại diên của khái niệm được định nghĩa.
- Trong phạm vi nhất định của một lớp đối tượng hữu hạn, khi định nghĩa về nó, có thể kể
tên tất cả các đối tượng thành phần cùng nằm trong ngoại diên của khái niệm.
VD: Số chẵn có một chữ số là 0,2,4,6,8.
6.Tìm thuật ngữ tương đương để thay thế cho nhau( còn được gọi là định nghĩa duy danh) 6 lOMoARcPSD|46342819
-Trường hợp này chỉ chú trọng làm rõ quan hệ về mặt ngữ nghĩa chứ không hướng vào làm
rõ nội hàm của khái niệm.
VD: Logic có nguồn gốc từ tiếng HY Lạp cổ là : Logos có nghĩa là từ, tiếng nói hoặc là tính phổ biến, tất yếu.
Câu 9: Trình bày về các dạng quan hệ giữa các khái niệm. Cho ví dụ?
Mối quan hệ giữa các khái niệm được chia ra làm hai dạng qua hệ cơ bản:
-Quan hệ điều hòa: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng có ít nhất một
phần trùng nhau.Nó xảy ra 3 trường hợp sau:
+Quan hệ đồng nhất: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của nó hoàn toàn trùng nhau. VD: A: Hồ Chí Minh
B: Người đọc tuyê ngôn độc lập khái sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
⇨ A và B đồng nhất với nhau,đều chỉ cùng một người.
+Quan hệ bao hàm: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của khái niệm này là
toàn bộ ngoại diên của khái niệm kia nhưng không ngược lại. Ta có khía niệm thứ nhất hay
khái niệm rộng hơn được gọi là khái niệm bao hàm(khái niệm loại), khái niệm thứ hai hay
khái niệm hẹp hơn được gọi là khái niệm bị bao hàm ( khái niệm chủng).\ VD: A: Sinh viên
B: Sinh viên trường đh kiểm sát hà nội.\ ⇨ A bao hàm B.
+ Quan hệ giao nhau: là quan hệ giữa các khái niệm mà một phầ ngoại diên của khái
niệm này cũng là một phafn của ngoại diên kia. VD: A: Sinh viên. B: Đảng viên.
⇨ A và B giao nhau, tồn tại một số người vừa là đảng viên vừa là sinh viên, nhưng có
người là sinh viên nhưng chưa chắc là đẩng viên và ngược lại.
-Quan hệ không điều hòa: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng không có
điểm chung nào. Nó có 3 dạng sau:
+Quan hệ ngang hàng là quan hệ giũa các khái niệm chủng mà ngoại diên của chúng
tách rời nhau và cùng lệ thuộc vào ngoại diên của khái niệm thứ ba. VD: A: Màu xanh. B: Màu đỏ. C: Màu sắc.
⇨ A và B tách rời nhau, cùng thuộc C.
+Quan hệ đối lập: là quan hệ giữa các khái niệm mà trong nội hàm của chúng có những
dấu hiệu trái ngược nhau nhưng tổng ngoại diên của chúng bao giờ cũng nhỏ hơn ngoại diên
của khái niệm loại chung. VD: A: Màu đen. B: Màu trắng. C: Màu sắc. 7 lOMoARcPSD|46342819
⇨ A và B đối lập nhau, nhưng tổng ngoại diên của chúng không lấp đầy C vì còn rất
nhiều màu sắc khác như màu xanh, đỏ, tím. . .
+Quan hệ mâu thuẫn: là quan hệ giữa các khái niệm mà trong nội hàm của chúng có
những dấu hiệu không chỉ trái ngược nhau mà còn loại trừ nhau hoàn toàn. Tổng ngoại diên
của chúng bao giờ cũng đúug bằng ngoại diên của khía niệm loại chung. VD: A: Màu trắng. B: Màu không trắng. C: Màu sắc.
⇨ A đối lập với B, Không phải A thì là B. A và B hợp lại tạo nên C.
Câu 10: Trình bày về định nghĩa và đặc điểm của Phán đoán đơn? Có mấy loại phán
đoán đơn cơ bản? Cho ví dụ?
-Phán đoán : là 1 hình thức tồn tại của tư duy, được hình thành bằng cách liên kết các khái
niệm lại với nhau, dùng để khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng, mối quan hệ
giữa các lớp đối tượng hay giữa các lớp đối tượng với thuộc tính của nó.
-Phán đoán đơn là phán đoán được tạo thành bởi sự liên kết của hai khái niệm.
-Phán đoán đơn có đặc điểm:
+ Có đối tượng và nội dung phản ánh xác định:
Đối tượng phản ánh: sự vật hiện tượng hay các quá trình trong hiện thực khách quan.
Nội dung phản ánh: là sự khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng, về mối quan
hẹ giữa các lớp đối tượng, giữa đối tượng với thuộc tính của nó.
+Có cấu trúc logic xác định:
Đã là phán đoán thì đều xác định được cấu trúc logic, nếu không các định dược cấu trúc
logic thì không phải là phán đoán.
Phán đoán đơn có cấu trúc gồm:
a) Chủ từ: bộ phậm nêu lên đối tượng phản ánh của phán đoán đơn. Kí hiệu là S .
b) Vị từ: bộ phận nêu lên nội dung phản ánh của phán đoán đơn.Kí hiệu là P.
c) Lượng từ của phán đoán đơn: bộ phận nêu lên số lượng đối tượng thuộc chủ từ tham gia vào phán đoán.
Nếu như phán đoán xét đến toàn bộ lớp đối tượng thì lượng từ là lượng từ toàn thể:
mọi, tất cả, toàn bộ. Kí hiệu:¥.
Nếu như phán đoán chỉ xét đến một phần thì có lượng từ là: có những, có nhiều, một
số, đa số, hầu hết Kí hiệu:( dấu tồn tại).
d) Hệ từ: bộ phận nằm giữa chủ từ và vị từ, dùng để kết nối hay tách rời mối quan hệ giữa S và P.
Nếu khẳng định mối quan hệ giữa S và P dùng hệ từ “ là”.
Nếu phủ định mối quan hề giữa S và P dùng “ ko là”.
+Có giá trị logic xác định:
Thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của nội dung phản ánh của phán đoán với hiện thực.
Nếu phù hợp-> giá trị logic của phán đoán =1-> phán đoán chân thực.
Nếu ko phù hợp-> giá trị logic của phán đoán=0-> phán đoán giả dối.
+Phán đoán luôn được thể hiện bởi câu hoặc mệnh đề. 8 lOMoARcPSD|46342819
Câu ở đây phải là câu trần thuật vì chỉ có cấu trần thuật mới đưa ra nội dung thông tin nhằm
khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng và nó có thể đáp ứng được nhu cầu của
phán đoán là có giá trị logic xác định.
-Có 4 loại phán đoán đơn:
1)Phán đoán toàn thể khẳng định: -Kí hiệu:A
-Cấu trúc logic: (với mọi) S là P.
- 2 trường hợp: +S và P nằm trong quan hệ đồng nhất ( S trùng P)
VD: Mọi hình chữ nhật đều là hình bình hành.
+S và P nằm trong quan hệ bao hàm( P bao hàm S).
VD: Mọi giáo sư đều là giáo viên.
2)Phán đoán toàn thể phủ định: -Kí hiệu: E
-Cấu trúc logic: (với mọi) S ko là P.
-S và P nằm trong quan hệ ngang hàng.
-VD: Mọi nông dân đều không phải là tri thức.
3)Phán đoán bộ phận khẳng định: -Kí hiệu: I
-Cấu trúc logic: (tồn tại) S là P.
- 2 trường hợp: + S và P nằm trong quan hệ giao nhau.
VD: Một số nhà văn là nhà báo.
+S và P nằm trong quan hệ bao hàm.(S bao hàm P)
VD: Một số giáo viên là giáo sư.
4)Phán đoán bộ phận phủ định: -Kí hiệu:0
-Cấu trúc logic:(tồn tại) S ko là P.
-2 trường hợp: + S và P nằm trong quan hệ giao nhau.
VD: Một số số chia hết cho 3 ko là số chia hết cho 2
+ S và P nằm trong quan hệ bao hàm( S bap hàm P)
VD: Một số số chia hết cho 3 ko là số chia hết cho 9.
Câu 11, Thế nào là tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn? Trình bày
tính chu diên của các thuật ngữ trong từng phán đoán đơn, cho ví dụ?
Thuật ngữ gọi là chu diên, nếu trong phán đoán một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập
hết lớp đối tượng thuộc ngoại diên của thuật ngữ ấy (kí hiệu thuật ngữ chu diên là dấu +).
Ngược lại thuật ngữ không chu diên, nếu trong phán đoán không đề cập hết các đối tượng
thuộc ngoại diên của nó (kí hiệu thuật ngữ không chu diên là dấu -).
Thực chất xét tính chu diên của các thuật ngữ là xét quan hệ giữa khái niệm là chủ từ và
khái niệm là vị từ trong phán đoán. Nếu khái niệm này phụ thuộc khái niệm kia thì khái niệm
phụ thuộc chu diên còn khái niệm bao hàm nó không chu diên hoặc 2 khái niệm tách rời thì
cả 2 đều chu diên. Hai khái niệm giao nhau thì đều không chu diên. 9 lOMoARcPSD|46342819
Bảng tóm tắt về tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn: A, E, I, O Phán CTTQ Tính chu diên Sơ đồ hóa đoán S+ - P- P- S+ A Tất cả S là P S+ - P+ S+P+ S- P- S- - P- 10 lOMoARcPSD|46342819 I Một số S là P P+ S- - P+ S- Tất cả S S+ - P+ E không là P S+ P+ O Một số S S- - P+ P+ không là P S- P+ S-
Câu 12, Trình bày về mối quan hệ giữa các phán đoán đơn về mặt giá trị logic dựa
trên hình vuông logic ?( câu 10)
Câu 14, Có mấy loại phán đoán phức cơ bản?Trình bày định nghĩa, cấu trúc, quy tắc
tính giá trị logic của chúng?
Phán đoán phức là phán đoán đc tạo bởi các phán đoán đơn nhờ liên từ logic. Các phán
đoán đơn trong phán đoán phức gọi là các phán đoán thành phần. Theo tính chất của các mối
liên hệ có các loại phán đoán phức khác nhau:
1. Phán đoán liên kết (phép hội): phán đoán liên kết là phán đoán đc tạo bởi các phán
đoán đơn nhờ liên từ logic mang tính chất liên kết. Những từ mang ý nghĩa liên từ của phán
đoán liên kết như: “và” “không chỉ … mà còn” “vừa là … vừa là” “cả … lẫn” “đồng thời,
nhưng, mà, song, vẫn, dấu phẩy …” . Xét về mặt nội dung, phán đoán liên kết phản ánh quan
hệ cùng tồn tại của các dấu hiệu trong cùng một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan có cùng một dấu hiệu nào đó. Công thức: S là P1 và P2 hoặc S1 và S2 là P
Định nghĩa phán đoán liên kết theo phép hội ( ˄ ) : hội của phán đoán là một phán đoán
chân thực, khi tất cả các phán đoán thành phần đều chân thực, giả dối trong mọi trường hợp
khác. Công thức chung: A= a ˄ b. A b A= a˄b 1 1 1 0 1 0 1 0 0 11 lOMoARcPSD|46342819 0 0 0
Tính chất của phép hội:
+) Tính chất giao hoán: A= a ˄ b = b ˄ a
+) Tính chất kết hợp: A= a ˄ b ˄ c
A= (a ˄ b)˄ c = (a ˄ c)˄ b = (b ˄ c)˄ a
+) Hội của các phán đoán có cùng giá trị đc kết quả chính bằng giá trị của phán đoán thành phần: A= a ˄ a = a
+) Hội của 2 phán đoán thành phần đối nhau về giá trị, đc kết quả luôn luôn sai( gọi là
hằng sai, kí hiệu: J): A= a ˄ a = J
Chú ý: Nếu giá trị của một phán đoán phức luôn đúng với mọi giá trị của các phán đoán
thành phần gọi là hằng đúng, kí hiệu T
+) Trong phán đoán liên kết nếu biết giá trị của một phán đoán thành phần, có thể viết: A= a ˄ 1 = a ; A= a ˄ 0 = J
2. Phán đoán lựa chọn (phép tuyển): là phán đoán phức đc tạo bởi các phán đoán đơn
bằng liên từ logic mang tính chất lựa chọn. Hay nói cách khác, phán đoán lựa chọn là tuyển
của các phán đoán đơn. Liên từ mang tính chất lựa chọn là từ: hoặc (hay). Xét về mặt nội
dung, phán đoán lựa chọn phản ánh quan hệ lựa chọn lẫn nhau về mặt tồn tại của các dấu
hiệu trong cùng sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật trong thế giới khách quan có cùng
dấu hiệu. Có 2 hình thức lựa chọn sự tồn tại: lựa chọn tương đối và lựa chọn tuyệt đối. Công thức:
S là P1 hoặc P2; S1 hoặc S2 là P
2.1. Phán đoán lựa chọn tương đối (tuyển lỏng): là phán đoán lựa chọn, trong đó giá trị
chân lí của các phán đoán thành phần không gạt bỏ nhau hoàn toàn. Xét về mặt nội dung,
phán đoán lựa chọn tương đối phản ánh quan hệ lựa chọn, tròng đó sự tồn tại của các dấu
hiệu trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng có cùng dấu hiệu không hoàn toàn loại trừ nhau.
Phán đoán lựa chọn còn đc gọi là tuyển các phán đoán thành phần. Lựa chọn tương đối gọi là tuyển lỏng
Định nghĩa phán đoán lựa chọn tương đối qua phép tuyển lỏng (kí hiệu ˅): tuyển lỏng của
các phán đoán là một phán đoán không chân thực khi và chỉ khi tất cả các phán đoán thành
phần đều không chân thực, còn chân thực với mọi trường hợp khác. A = a ˅ b a b A = a ˅ b 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0
Tính chất của phép tuyển lỏng:
+) Tính chất giao hoán ( giống phép hội )
+) Tính chất kết hợp ( giống phép hội )
+) Trong phán đoán lựa chọn tương đối, với mọi giá trị của phán đoán thành phần a ta có: A = a ˅ a = T A = a ˅ a = a 12 lOMoARcPSD|46342819 A = a ˅ 1 = T A = a ˅ 0 = a
2.2. Phán đoán lựa chọn tuyệt đối (tuyển chặt): là phán đoán lựa chọn, trong đó giá trị
chân lí của các phán đoán thành phần gạt bỏ nhau một cách hoàn toàn. Về mặt nội dung,
phán đoán lựa chọn tuyệt đối phản ánh sự tồn tại của các dấu hiệu trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng có cùng dấu hiệu nào đó, hoàn toàn loại trừ nhau.
Phán đoán lựa chọn tuyệt đối còn gọi là tuyển chặt.
Định nghĩa phán đoán lựa chọn tuyệt đối theo phép tuyển chặt (kí hiệu ˅): tuyển chặt của
các phán đoán là một phán đoán chân thực, khi và chỉ khi một trong các phán đoán thành
phần chân thực còn giả dối trong mọi TH khác: A = a ˅ b a b A = a ˅ b 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0
Tính chất của phép tuyển chặt: +) Tính chất giao hoán
+) Với mọi giá trị của a: A = a ˅ a = J A = a ˅ a = T A = a ˅ 0 = a A = a ˅ 1 = a
3. Phán đoán có điều kiện (phép kéo theo): là phán đoán phức đc tạo bởi các phán đoán
đơn bằng liên từ logic: “nếu … thi” . Xét về mặt nội dung, phán đoán có điều kiện là phán
đoán phản ánh quan hệ kéo theo về mặt tồn tại giữa các dấu hiệu trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
Phán đoán phản ánh dấu hiệu (hoặc sự vật, hiện tượng) tồn tại làm điều kiện cho sự tồn tại
của dấu hiệu (hoặc sự vật, hiện tượng) khác gọi là phán đoán điều kiện.
Phán đoán phản ánh dấu hiệu (hoặc sự vật, hiện tượng) tồn tại do dấu hiệu (hoặc sự vật,
hiện tượng) khác làm điều kiện cho nó gọi là phán đoán hệ quả. Công thức:
Nếu S có P1 thì có P2 ; Nếu S1 là P thì S2 (cũng) là P
Phép kéo theo (kí hiệu => ): kéo theo của các phán đoán (điều kiện và hệ quả) là một phán
đoán giả dối khi phán đoán điều kiện chân thực mà phán đoán hệ quả giả dối, còn chân thực
trong mọi trường hợp khác. Công thức: A = a => b a b A = a => b 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1
Tính chất của phép tính kéo theo: +) A = a => b = a ˅ b 13 lOMoARcPSD|46342819 +) A = a => b = a ˅ b +) Tính chất phản đảo: a => b = b => a A = (a => b) = a ˄ b +) A = (a => b) = a ˄ b
❖ Điều kiện cần và đủ: là quan hệ của 2 phán đoán vừa là điều kiện vừa là hệ quả của
nhau. “ Nếu có a thì có b và nếu có b thì có a”. Công thức:
+) Điều kiện cần: B = a -> b
+) Điều kiện đủ: C = b -> a
+) Điều kiện cần và đủ: B ˄ C = 1
A = (a -> b) ˄ (b -> a) = 1 khi (a b)
Vì vậy, thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” đc sử dụng để làm liên từ cho phán đoán tương
đương hoặc từ nối của định nghĩa khái niệm.
4. Phủ định phán đoán (phép phủ định): phán đoán phủ định chân thực khi phán đoán bị
phủ định giả dối và giả dối khi phán đoán bị phủ định chân thực. a a a ˄ a a ˄ a a ˅ a a ˅ a 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 1 0
Tính chất của phép phủ định:
+) Sau 2 lần phủ định, giá trị của phán đoán mới tương đương với phán đoán ban đầu. +) A = (a ˄ b) = (a ˅ b)
Phủ định cả 2 vế ta có: a ˅ b = a ˄ b +) A = (a ˅ b) = (a ˄ b)
Phủ định cả 2 vế ta có: (a ˄ b) = (a ˅ b)
5. Phán đoán tương đương (đẳng trị): là phán đoán đc tạo thành từ các phán đoán đơn
nhờ liên từ logic: “khi và chỉ khi” “điều kiện cần và đủ” hoặc “nếu và chỉ nếu” … phán đoán
tương đương chỉ chân thực khi các phán đoán thành phần cùng chân thực hay cùng giả dối. Kí hiệu hoặc a b A = a b 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1
Tính chất của phép tương đương: +) Tính phản xạ: a a
+) Tính đối xứng: nếu (a b) thì (b a)
+) Tính bắc cầu: nếu (a b) và (b c) thì (a c)
Các hằng đẳng trị logic: 14 lOMoARcPSD|46342819 Đẳng trị hội (a ˄ b) (a b) (b a) (a ˅ b) Đẳng trị tuyển (a ˅ b) (a b) (b a) (a ˄ b) Đẳng trị kéo theo (a b) (b a) (a ˄ b) (a ˅ b)
❖ Thứ tự thực hiện phép tính logic:
+) Làm trong ngoặc đơn trước, sau đó đến ngoặc vuông, ngoặc móc; +) Thực hiện phép phủ; +) Thực hiện phép hội;
+) Thực hiện phép kéo theo;
+) Thực hiện phép tương đương;
+) Thực hiện phép tuyển lỏng;
+) Thực hiện phép tuyển chặt.
Câu 15, Các đặc điểm chính của các quy luật logic cơ bản của tư duy hình thức?
Quy luật tư duy logic là những quy luật thể hiện những mối liên hệ bên trong, lặp đi lặp lại
của tư tưởng về nhận thức, phản ánh sự vật, hiện tượng ở trạng thái tĩnh tại đứng im tương
đối.Mốiliên hệbản chất >Mối liên hệ bên trong >< mối liên hệ bên ngoài
Mối liên hệ tất yếu >< mối liên hệ không tất yếu
Mối liên hệ thường xuyên >< mối liên hệ không thường xuyên
Các đặc điểm của quy luật tư duy logic:
+) Tính khách quan: mặc dù phần tử là tư duy nhưng tư duy phản ánh hiện thực khách
quan, không phụ thuộc ý muốn chủ quan con người.
+) Tính tất yếu: trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tư duy chỉ có thể diễn ra thế này
mà không thể diễn ra thế khác.
+) Tính phổ biến: tác động tất cả các hình thức của tư duy, chứ không phải chỉ tác động trong hình thức tư duy.
Câu 16, Trình bày cơ sở khách quan, nội dung, yêu cầu của quy luật đó.Cho ví dụ về
các TH sai phạm khi tư duy vi phạm các điều này? 1. Quy luật đồng nhất: a) Cơ sở khách quan:
+) Mỗi sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại trong phẩm chất
xác định, nhờ đó ta nhận biết đc về chúng và phân biệt đc sự vật này với sự vật khác.
+) Khi nói đến tính ổn định tương đối về chất của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách
quan, chúng ta không phủ nhận sự vận động và phát triển của nó. Tuy nhiên, sự vận động,
biến đổi và phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng đều tuân theo các quy luật nhất định và vẫn
giữ đc những dấu hiệu bản chất, đặc trưng của nó và nhờ đó ta có thể nhận biết và phân biệt các sự vật với nhau.
+) Tư duy phản ánh sự vật, hiện tượng tĩnh tại đứng im tương đối: ▪ Dừng sự vận động 15 lOMoARcPSD|46342819 ▪ Tách – mối liên hệ b) Nội dung quy luật:
Trong quá trình lập luận, suy nghĩ tư tưởng phải đồng nhất với chính nó. Công thức: A là A A A A A
+) Đối tượng đồng nhất đối tượng
+) Tư duy tiệm cận gần nhất đối tượng
+) Tư duy đồng nhất tư duy (tư duy trước và sau phải đồng nhất, triệt để sự sáng tạo
hạn chế của tư duy hình thức).
Quy luật đồng nhất là đặc trưng của logic hình thức, là điều kiện cơ bản và xuất phát điểm
cho quá trình nhận thức đúng đắn, chính xác về đối tượng phản ánh và nhân tố bảo đảm cho
tư duy rõ ràng mạch lạc, vì:
+) QL đồng nhất đòi hỏi tính xác định của khái niệm phản ánh tính xác định của đối
tượng, nghĩa là chừng nào, sự vật vẫn còn là nó chưa chuyển hóa thành sự vật khác thì nội
hàm của khái niệm về sự vật đó vẫn phải đc giữ nguyên.
+) QL đồng nhất cũng đòi hỏi trong khi sử dụng hệ thống các khái niệm để xem xét các
đối tượng phải luôn luôn suy nghĩ trong phạm vi của đối tượng đó. c) Yêu cầu của QL:
+) Tư duy và đối tượng phải có sự đồng nhất về mặt phản ánh, tức là trong lập luận về một
đối tượng xác định nào đó, tư duy phải phản ánh về nó với những nội dung xác định:
▪ Các sự vật khác nhau thì phân biệt với nhau, vì thế tư duy phản ánh về sự vật nào phải
chỉ rõ ra đc nó là gì, không đc nhầm lẫn với đối tượng khác.
▪ Các sự vật, hiện tượng luôn vận động, biến đổi, bản thân một sự vật cũng có nhiều
hình thức, nhiều giai đoạn phát triển. Vì vậy, tư duy khi phản ánh về phải xác định đc sự vật
đang ở hình thức nào hay giai đoạn nào.
⇨ Lỗi xảy ra là tư duy không đồng nhất với đối tượng: ngộ biện hoặc ngụy biện.
+) Phải có sự đồng nhất giữa tư tưởng và ngôn ngữ diễn đạt. Cơ sở khách quan của yêu
cầu này là mối liên hệ giữa tư duy và ngôn ngữ; một tư tưởng, một ý nghĩ bao giờ cũng đc
vật chất hóa ra ngôn ngữ, vì thế tư tưởng ý nghĩ như thế nào về cái gì thì ngôn ngữ diễn đạt
phải thể hiện đúng như vậy, tránh tạo ra TH tư tưởng ý nghĩ phản ánh phản ánh về đối tượng
này nhưng ngôn ngữ diễn đạt lại cho thấy không phải đối tượng ấy mà là đối tượng khác, hay
vừa là đối tượng này vừa là đối tượng kia.
⇨ Lỗi xảy ra là lỗi đánh tráo khái niệm, đối tượng khi tư duy sử dụng sai ngôn ngữ diễn
tả (tư duy không đồng nhất ngôn ngữ), do:
▪ Sử dụng từ đa nghĩa
▪ Sử dụng từ không rõ nghĩa
▪ Sử dụng sai cấu trúc ngữ pháp
d) Ý nghĩa QL đồng nhất: là cơ sở để biểu đạt tư tưởng một cách rõ ràng, mạch lạc, thông
qua đó người khác có thể hiểu đc vấn đề mà ta trình bày và có thể trao đổi tư tưởng cho nhau
một cách thuận lợi. Nghiên cứu QL này là điều kiện để mỗi người rèn luyện tư duy đồng
nhất của mình bảo đảm tính rõ ràng, mạch lạc, chính xác. Đồng thời, biết phát hiện lỗi tư duy
không đồng nhất của chính bản thân mình và của chính người khác.
2. Quy luật cấm mâu thuẫn: 16 lOMoARcPSD|46342819
a) Cơ sở khách quan: QL cấm mâu thuẫn phản ánh trong tư duy các mặt, các khía cạnh,
các dấu hiệu xác định của đối tượng nhận thức. Nghĩa là những dấu hiệu vốn có của đối
tượng cũng như sự tồn tại của bản thân nó, không thể vừa thuộc về nó vừa không thuộc về
nó; vừa thế này vừa thế khác xét trong cùng thời gian, cùng mối liên hệ.
b) Nội dung QL cấm mâu thuẫn: hai tư tưởng đối lập phản ánh một đối tượng trong cùng
thời gian, cùng mối liên hệ không thể cùng chân thực. Nghĩa là một tư tưởng chân thực thì tư
tưởng còn lại phải giả dối; không thể cùng một lúc vừa xác nhận đối tượng có thuộc tính nào
đó, lại vừa không thừa nhận nó có thuộc tính đó. Chú ý:
+) Hai phán đoán đối lập phản ánh cùng một sự vật ở hai thời điểm khác nhau cũng có thể không mâu thuẫn.
+) Trong 2 phán đoán đối lập, nếu một phán đoán là chân thực thì chắc chắn phán đoán
còn lại là giả dối nhưng có khi cả hai phán đoán đối lập cùng là giả dối (A và E).
Công thức hóa nội dung: A ˄ A A A A ˄ A A ˄ A 1 0 0 1 0 1 0 1 c) Yêu cầu của QL:
+) Một tư tưởng không thể có hai giá trị trái ngược nhau.
+) Nếu đã thừa nhận một tiền đề là chân lí thì trong suốt quá trình suy luận không đc thừa
nhận một tiền đề khác đối lập với nó cũng là chân lí.
+) Không đc xuất phát từ tiền đề sai để khẳng định mệnh đề đối lập với nó là đúng hay là
sai.Bởi vì từ tiền đề sai thì mệnh đề đối lập với nó có thể đúng có thể sai.
+) Không lấy hai dấu hiệu trái ngược nhau cùng làm cơ sở để diễn đạt một vấn đề.
+) Trong tư duy không dc nhầm lẫn hoặc tự ý thay đổi quan hệ của đối tượng khi đang xem xét về nó
d) Ý nghĩa của QL: trong suy nghĩ và trình bày về vấn đề nào đó, nếu chúng ta không vi
phạm quy luật cấm mâu thuẫn, sẽ bảo đảm tính chặt chẽ của tư duy, tăng tính thuyết phục, độ
tin cậy của lập luận. Tôn trọng quy luật cấm mâu thuẫn, chú ý trong khi trình bày mọt vấn đề
sao cho không mắc lỗi và phát hiện lỗi mâu thuẫn logic của người khác. Quy luật cấm mâu
thuẫn đc sử dụng để xây dựng lí thuyết bác bỏ. Đó là, hai phán đoán đối lập không thể cùng
chân thực, vì thế, muốn bác bỏ phán đoán đối phương, cần đưa ra phán đoán mới đối lập với
nó và chứng minh rằng phán đoán mới đó là chân thực.
3. Quy luật bài chung (loại trừ cái thứ ba):
a) Cơ sở khách quan: quy luật loại trừ cái thứ ba là sự phản ánh trạng thái loại trừ nhau
về mặt tồn tại của các sự vật, hiện tượng cũng như các dấu hiệu của chúng. Nghĩa là các đối
tượng của hiện thực không thể cùng một lúc có cả hai dấu hiệu mâu thuẫn nhau. Nếu có dấu
hiệu này thì dấu hiệu mâu thuẫn kia không tồn tại và ngược lại đồng thời nếu vắng mặt cả hai
thì sự vật cũng không còn là nó. 17 lOMoARcPSD|46342819
b) Nội dung quy luật loại trừ cái thứ ba: hai tư tưởng mâu thuẫn cùng phản ánh sự vật,
trong cùng thời gian, cùng mối liên hệ, một tư tưởng chân thực thì tư tưởng còn lại nhất định
là giả dối, không có trường hợp thứ ba. Công thức hóa: A A A ˅ A 1 0 1 0 1 1 c) Yêu cầu của QL:
+) Hai tư tưởng (cùng phản ánh một sự vật trong cùng một thời điểm) mâu thuẫn nhau,
không đc chấp nhận cả hai cùng chân thực hoặc cùng giả dối.
+) Một tư tưởng bao giờ cũng phải có một giá trị xác định: vì tư tưởng bao giờ cũng có nội
dung xác định, đó là sự phản ánh đối tượng cụ thể nào đó của thế giới hiện thực, và nội dung
phản ánh có thể phù hợp (chân thực) hoặc không phù hợp (giả dối)
Chú ý: khi viết, khi nói phải thể hiện rõ chính kiến của cá nhân về vấn đề đc nêu, không
thể nêu vấn đề một cách “mập mờ” “ỡm ờ” “ba phải” làm cho người khác không hiểu rõ tư
tưởng của người viết, làm cho tư tưởng không thực hiện đc chức năng phản ánh và trao đổi
thông tin. Thực hiện yêu cầu này bảo đảm cho tư tưởng rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát.
d) Ý nghĩa của QL: có ý nghĩa quan trọng trong lí luận và thực tiễn. Nó đòi hỏi tư duy
phải rõ ràng, dứt khoát, không mập mờ nước đôi, chống tư tưởng mang tính chất cơ hội chủ
nghĩa. Đồng thời, quy luật này làm cơ sở cho nhiều loại suy luận, vận dụng trong chứng
minh phản chứng. Đó là hai phán đoán mâu thuẫn không thể cùng giả dối, nếu phán đoán
này là giả dối thì phán đoán mâu thuẫn với nó là chân thực, vì vậy có thể chứng minh một
mệnh đề (phán đoán) đã cho là chân thực bằng cách gián tiếp chứng minh mệnh đề mâu
thuẫn với nó (phản mệnh đề) là giả dối.
4. Quy luật lý do đầy đủ:
a) Cơ sở khách quan: sự xuất hiện, tồn tại và biến đổi của các sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan đều có nguyên nhân của nó. Đó là kết quả của sự liên hệ, tác động giữa
các mặt, các yếu tố bên trong của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc sự tương tác giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau. Quy luật lí do đầy đủ là sự phản ánh mối liên hệ, tác động qua lại giữa
các sự vật, hiện tượng và sự mô tả nguyên nhân làm xuất hiện, tồn tại, biến đổi của mỗi sự
vật, hiện tượng bằng con đường tư duy. Quá trình làm rõ nguyên nhân của hiện tượng đc
phản ánh trong tư tưởng, đó chính là nội dung quy luật lí do đầy đủ.
b) Nội dung quy luật: mọi tư tưởng đc thừa nhận là chân thực đều phải có những tư
tưởng khác đã chứng minh chân thực hoặc quá rõ ràng làm căn cứ.
Chú ý: thực tế, trong hoạt động tư duy còn hình thành thao tác logic liên kết các tư tưởng
(liên kết khái niệm, phán đoán) để làm rõ nguyên nhân, cơ sở của luận điểm đc nêu. Trong
lĩnh vực pháp luật, tuân theo quy luật lí do đầy đủ, những người làm công tác điều tra, truy
tố, xét xử bao giờ cũng quan tâm đầy đủ đến cơ sở để xác định tội như tang chứng, vật
chứng, dấu vết, biên bản giám định, điều luật, … hạn chế đc những oan sai đáng tiếc có thể xảy ra.
c) Yêu cầu của quy luật: 18 lOMoARcPSD|46342819
+) Những tư tưởng đc sử dụng làm căn cứ để lí giải cho tư tưởng nào đó, trước hết, chúng
phải đc xác nhận là chân thực. Những TH vi phạm :
▪ Sử dụng những tư tưởng không chân thực hoặc những tư tưởng chưa đc chứng minh,
chưa đc thừa nhận là chân thực, thậm chí, là những vấn đề còn đang tranh cãi hoặc mới chỉ
có một số người thừa nhận để làm căn cứ lí giải cho tư tưởng nào đó.
▪ Sử dụng những tư tưởng mà tính chân thực của nó đã bị thực tiễn lịch sử xã hội bỏ
qua, những tư tưởng không còn đc thừa nhận, không đc coi là chính thống để làm căn cứ
logic▪ Coitư tưởngcủa nhữngngười,nhữngngười có địa vị caolà chânlí, khi sử dụngtư
tưởng của họ làm căn cứ logic đã bỏ qua không xem xét những tư tưởng đó đã đc thừa nhận
hay chưa đc thừa nhận. Thực tế có những tư tưởng của bậc vĩ nhân đưa ra nhưng thực tiễn
lịch sử chưa có điều kiện để xác nhận thì những tư tưởng đó cũng không đc sử dụng làm căn cứ logic.
+) Nếu những tư tưởng đc sử dụng làm căn cứ logic cho tư tưởng nào đó thì chúng phải có
quan hệ tất yếu với nhau. Trong thực tế có 2 loại lí do: loại lí do suy ra trực tiếp từ nguyên
nhân, tức là lí do của một hiện tượng chính là nguyên nhân của nó và loại lí do logic. Lí do
logic là dựa vào những luận điểm đã đc chứng minh là chân thực, để chứng minh cho luận
điểm khác. Dù là loại lí do nào thì trong quá trình nhận thức, những tư tưởng đc sử dụng làm
căn cứ để lí giải cho tư tuưởng nào đó, chúng phải có mối liên hệ tất yếu, quy định lẫn nhau.
Những tư tưởng dù đã đc xác nhận là chân thực nhưng không có quan hệ với luận điểm đang
cần phải lí giải thì chúng không thể là lí do đầy dủ của nhau. Những TH vi phạm:
▪ Nhầm lẫn quan hệ, nghĩa là không xác định đc đúng cơ sở logic của các tư tưởng
▪ Những người cố ý đưa ra những chứng cứ giả (chứng cứ ngụy tạo) để người khác
hiểu sai bản chất của vần đề. Giữa chứng cứ giả với sự kiện đang lí giải không liên quan gì
đến nhau nhưng có người đưa ra và trình bày như chúng là lí do đầy đủ của nhau.
▪ Sử dụng hoặc viện dẫn những tư tưởng (có thể đúng) nhưng không ăn nhập với tư tưởng cần luận giải.
+) Không đc đưa ra những tư tưởng có tính chất áp đặt, quy chụp hoặc một số lí do chưa
đủ để rút ra kết luận.
Chú ý: nội dung quy luật lí do đầy đủ cũng có thể đc nói một cách khác, không một tư
tưởng nào đc thừa nhận là chân thực mà không có căn cứ. Nếu đưa ra những kết luận nhưng
không làm rõ căn cứ là tư tưởng mang tính chất áp đặt, quy chụp. Những TH, lí do đưa ra
nhưng chưa đủ để rút ra kết luận, cũng không đáp ứng đc yêu cầu của lí do đầy đủ.
d) Ý nghĩa của quy luật: có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Đó là rèn luyện cho chúng ta trong cuộc sống cũng như trong hoạt động khoa học không thể
chấp nhận bất cứ tư tưởng nào hoặc bất cứ điều gì nếu chưa có đầy đủ căn cứ; rèn luyện
phương pháp lập luận, trong đó, thường xuyên quan tâm đến luận cứ, luận chứng làm cho tư
tưởng rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ mang tính thuyết phục cao; đồng thời, thói quen tư duy
theo quy luật lí do đầy đủ, hướng chủ thể tư duy có khát vọng đẩy vấn đề đến cùng để phát
hiện ra nguyên nhân hoặc quy luật chi phối hiện tượng phản ánh. Mặt khác quy luật lí do đầy
đủ góp phần chống tư tưởng mê tín, tôn giáo là những tư tưởng không có căn cứ.
Câu 17, Suy luận là gì?So sánh định nghĩa các loại suy luận cơ bản?
Suy luận là một hình thức tồn tại của tư duy, từ những tri thức đã biết có thể 19 lOMoARcPSD|46342819 rút ra tri thức mới. Suy luận diễn dịch là Suy luận quy nạp là Suy luận tương tự là
hình thức suy luận trong hình thức suy luận trong hình thức suy luận trong
đó lập luận đc tiến hành đó tiến trình tư tưởng đi đó các đối tượng cùng trên cơ sở rút ra những
từ sự hiểu biết về cái có một số dấu hiệu tri thức riêng từ những
riêng, cái bộ phân để rút giống nhau, suy ra, các tri thức chung.
ra sự hiểu biết về cái đối tượng này có thể chung, cái toàn thể còn dấu hiệu khác cũng giống nhau. Trực tiếp Gián tiếp Hoàn toàn Không Theo Theo quan hoàn toàn thuộc tính hệ
Câu 18, Thế nào là suy luận diễn dịch trực tiếp, suy luận diễn dịch gián tiếp ?Trình bày
các loại của suy luận diễn dịch trực tiếp và suy luận diễn dịch gián tiếp?cho VD.
1, Suy luận diễn dịch trực tiếp là hình thức suy luận diễn dịch mà kết luận đc rút ra trực
tiếp từ một tiền đề là phán đoán dựa trên cơ sở biến đổi phán đoán tiền đề và quy tắc tương
quan giữa tính chân thực hay giả dối của phán đoán. (xuất phát từ 1 tiền đề là phán đoán
đơn). Có các hình thức: phép chuyển hóa (đổi chất); phép đảo ngược (đổi chỗ); phép đối lập
vị từ; suy luận dựa trên hình thức logic.
a) Phép chuyển hóa (đổi chất): là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó từ một phán đoán
đơn tiền đề thu đc một phán đoán mới nhờ chuyển hóa chất của phán đoán sang đối lập và
chuyển hóa đối lập vị từ mà nội dung phán đoán không thay đổi:
+) Thực chất là tìm một cách diễn đạt khác thay thế cách diễn đạt ban đầu mà nội dung vẫn bảo toàn.
+) Phép chuyển hóa dựa trên tính chất phép phủ định của phủ định thì ta thu đc giá trị ban
đầu và nguyên tắc có thể chuyển dấu vị từ sang từ nối thì nội dung phán đoán không thay đổi. S là P S không là P (A E; E A) S là P S không là P (A E; E A) S là P S không là P (I O; O I) S là P S không là P (I O; O I) b) Phép đảo ngược (đổi chỗ):
là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó thực hiện hoán vị giữa chủ từ và vị từ của phán đoán
xuất phát, kết quả thu đc phán đoán mới có chất và giá trị không đổi
+) Từ một trong các phán đoán thuộc tính (A, E, I, O) dựa trên hình thức logic của chủ từ
và vị từ cho phép vạch ra mối quan hệ giữa chủ từ và vị từ của phán đoán xuất phát để xây
dựng mối quan hệ của chúng trong phán đoán kết luận. (A) S là P: +) S P: P là S (A) 20