-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môi trường và con người - môn kinh tế môi trường
Những văn hóa vô hình khác: Văn hóa, thơ ca lấy cảm hứng từ động vật; nghiên cứu mô phỏng các chức năng của động vật trong phát triển KHKT - 05 loài động vật hoang dã như: voi, tê giác, rái cá, hổ, đười ươi - Để bảo vệ động vật hoang dã. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế môi trường ( UEH ) 7 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Đề cương ôn tập môi trường và con người - môn kinh tế môi trường
Những văn hóa vô hình khác: Văn hóa, thơ ca lấy cảm hứng từ động vật; nghiên cứu mô phỏng các chức năng của động vật trong phát triển KHKT - 05 loài động vật hoang dã như: voi, tê giác, rái cá, hổ, đười ươi - Để bảo vệ động vật hoang dã. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế môi trường ( UEH ) 7 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49519085 Chương 4:
1. Định nghĩa chất thải? Chất thải sinh hoạt đô thị? Chất thải sinh hoạt nông thôn? -
Định nghĩa chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Chất thải sinh hoạt đô thị: phát sinh từ các hộ gia đình, trường học, bệnh viện, cơ quan
hành chính ….. bao gồm thành phần hữu cơ dễ phân hủy, hữu cơ khó phân hủy, chất vô cơ và túi ni lông.
- Chất thải sinh hoạt nông thôn: có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao, chủ yếu là từ thực phẩm
thải, chất thải vườn và phần lớn đều là chất hữu cơ dễ phân hủy (chiếm tới 65% trong CTSH
gia đình ở nông thôn). Những bãi rác tự phát cạnh con đường liên thôn, liên xã. Thậm chí
còn được đóng thành bao ném xuống sông, trên các kênh, rạch, sông suối…
2. Nêu các loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh và các đặc điểm của chúng. Nêu các
cách phân loại rác thải hiện nay (hình như 2 câu này là 1)?
- Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh: chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải xây
dựng, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp
- Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên: độc và không độc; cháy được và không cháy
được; bị phân hủy sinh học và không bị phân hủy sinh học; hữu cơ và vô cơ; kim loại và phi kim loại;
- chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại: CTR có
khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTR sinh hoạt khác
- chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) được phân loại: nhóm CTRCN được tái sử dụng,
tái chế làm nguyên liệu sản xuất; nhóm CTRCN được sử dụng trong sản xuất vật liệu xây
dựng và san lấp mặt bằng; nhóm CTRCN cần phải xử lý
3. Hãy nêu các nguồn phát sinh CTR? Trong rác thải sinh hoạt có chất thải nguy hại
không? Hãy liệt kê 3 loại chất thải nguy hại trong rác thải hô gia đình? ̣
- Trong rác thải sinh hoạt có chất nguy hoại. Ví dụ như là sơn, pin, các loài dầu mỡ đã qua
sử dụng, túi nhựa, bao nilong
- Các nguồn phát sinh CTR: + Khu dân cư
+ Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân
+ Khu thương mại (nhà hàng, khách bay...) sạn, siêu thị...) + Hoạt động xây dựng
+ Cơ quan, công sở (trường học, trung + Công nghiệp
tâm, viện nghiên cứu...) + Nông nghiệp
+ Nhà máy xử lý chất thải
4. Lợi ích của việc phân loại rác thải tại nguồn? -
Giúp cho việc tái chế, ủ phân, thu hồi và -
Tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết
thải bỏ rác hiệu quả hơn
kiệm chi phí khai thác nguyên liệu -
Giảm diện tích bãi rác, giảm ô nhiễm môi -
Tiết kiệm ngân sách trong việc thu
trường không khí, đất và nước
gom,vận chuyển và xử lý rác
5. Tại sao có thể nói rác thải là nguồn tài nguyên? lOMoAR cPSD| 49519085
- Vì theo nghiên cứu ước tính rằng giá trị tiềm năng của nguồn rác thải trên thế giới khoảng
50 tỉ USD, riêng trữ lượng vàng từ nguồn rác thải này bằng 10% trữ lượng vàng khai thác hằng năm
- Ngoài ra, các chất thải có thể đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn:
+ có đến 60% những thứ vứt trong thùng rác có thể tái chế;
+ 50% rác thải gia đình có thể làm phân compost;
+ 100% thủy tinh đã sử dụng có thể tái chế;
+ giấy tái chế chỉ cần 70% năng lượng và sinh ra ít hơn 73% ô nhiễm so với việc sản
xuất giấy từ nguyên liệu thô;
+ tái chế một hộp thiếc có thể tiết kiệm năng lượng đủ để mở tivi trong 3h
+ Tái chế 1 chai thủy tinh có thể tiết kiệm nặng lượng phát cho máy tính trong 25p
+ Tái chế một chai nhựa có thể tiết kiệm năng lượng đủ để phát bóng đèn 60W trong 3h
6. Trình bày các biện pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn và thứ tự ưu tiên giữa các biện pháp này?
- Quản lý tổng hợp chất thải rắn: là sự lựa chọn kết hợp giữa công nghệ, kỹ thuật và
chương trình quản lý phù hợp để đạt mục tiêu quản lý chất thải rắn. - Các biện pháp:
+ Từ chối (Refuse): từ chối các nguồn nguyên liệu, công nghệ và sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
+ Giảm thiểu (Reduce): giảm thiểu tối đa lượng rác thải phát sinh
+ Tái sử dụng (Reuse): tái sử dụng lại sản phẩm/ một phần của sản phẩm cho mục đích cũ/mục đích khác
+ Phân loại (Sort): phân loại rác thải tại nguồn phát sinh
+ Tái chế (Recycle): tái chế rác thải làm nguyên liệu sản xuất/sản phẩm
+ Ủ phân (Compost): chuyển đổi rác thải hữu cơ thành phân bón và/hoặc nhiên liệu bằng phương pháp sinh học
+ Thu hồi năng lượng (Recover): chuyển đổi rác thải thành năng lượng bằng phương pháp nhiệt
+ Thải bỏ (Dispose): thải bỏ rác thải vào môi trường ( chôn lấp)
- thứ tự ưu tiên của các biện pháp: Từ chối (Refuse) Được ưa thích nhất
Giảm thiểu (Reduce)
Tái sử dụng (Reseu)
Tái chế (Recycle) / Ủ phân (Compost) Thu hồi năng lương (Recover) Thải bỏ Ít được ưa (Dispose) thích nhất lOMoAR cPSD| 49519085
7. Trình bày cách phân loại rác thải (như câu 2). Tại sao phải phân loại rác thải tại
nguồn (giống câu 4)? Liệt kê 05 (năm) loại chất thải trong nhóm chất thải hữu cơ dễ
phân hủy (dùng làm nguyên liệu cho sản xuất compost) / Liệt kê 05 (năm) loại chất
thải trong nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế / Liệt kê 05 (năm) loại
chất thải trong nhóm chất thải còn lại (được xử lý bằng phương pháp đốt, chôn lấp hợp vệ sinh).
- 5 loại chất thải trong nhóm chất hữu
- 5 loại chất thải trong nhóm chất thải cơ dễ phân hủy:
có khả năng tái sử dụng, tái chế:
+ các loại rau, củ, quả bị hư, thối;
+ thùng carton, sách báo cũ
+ cơm, canh, thức ăn còn thừa, bị
+ hộp giấy, bì thư, bưu thiếp đã qua sử thiu; dụng
+ cây, cỏ, hoa, lá bị rụng;
+ các loại vỏ lon nước ngọt/lon bia/
+ các loại bã chè, bã cà phê vỏ hộp trà
+ các loại ghế nhựa, thau/chậy nhựa,
- 5 loại chất thải trong nhóm còn lại:
+ gạch/đá, đồ sành/sứ bị vỡ hoặc không còn giá trị sử dụng;
+ Ly/cốc/bình thủy tinh bị vỡ;
+ các loại vỏ sò/ốc, bỏ trứng;
+ đồ da. Đồ cao su, đồng hồ hỏng, ..... không thể sử dụng
8. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn khác nhau cơ bản như thế nào? Nêu đặc điểm
và lợi ích của kinh tế tuần hoàn. Cho ví dụ
- Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn khác nhau ở mô hình và cách thức phát
triển:+ Kinh tế tuyến tính (Linear Economy) là cách thức phát triển kinh tế theo mô hình
đường thẳng, từ Khai thác tài nguyên (Take) làm đầu vào cho Sản xuất (Make), đến Phân
phối (Distribute), Tiêu dùng (Use) và cuối cùng là Thải bỏ (Dispose). Đẩy mạnh kinh tế
tuyến tính chính là đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguyên và tạo ra chất thải, tất yếu sẽ
dẫn tới cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
+ Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) hướng tới việc kết nối điểm cuối của đường
thẳng ấy trở lại với điểm đầu, trở thành một vòng tuần hoàn của vật chất. Ngoài ra, kinh tế
tuần hoàn tạo ra các vòng tuần hoàn nhỏ trong mỗi khâu khai thác, sản xuất, phân phối và
tiêu dùng, giữ cho vật chất được sd lâu nhất có thể.
- Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy):
+ Đặc điểm: kinh tế tuần hoàn tạo ra các vòng tuần hoàn nhỏ trong mỗi kh âu khai thác,
sản xuất, phân phối và tiêu dùng, giữ cho vật chất được sử dụng lâu nhất có thể. + Lợi ích:
* Thúc đẩy phát triển kinh tế, trong khi giảm khai thác tài nguyên và giảm chất thải ra môi trường
* Giảm việc sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái tạo
* Giảm lượng khí thải carbon
* Mục tiêu không còn chất thải
* Mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng
* Mở ra cơ hội mới cho các công ty lOMoAR cPSD| 49519085
- Ví dụ về một mô hình thể hiện cách tiếp cận của kinh tế tuần hoàn:
Mô hình trao đổi tài nguyên và chất thải giữa các nhà máy trong KCN Kalundborg, Đan Mạch Chương 5
1. Trình bày chức năng của cây xanh trong tự nhiên và cuôc sống con người? ̣
- Chức năng cải thiện môi trường sống
+ Cải thiện chất lượng không khí
+ Điều chỉnh nhiệt độ không khí và giảm + Giảm thiểu tiếng ồn bức xạ nhiệt + Bảo tồn năng lượng
+ Tham gia các chu trình sinh địa hóa
+ Giữ nước, thanh lọc giúp bổ sung lượng trong tự nhiên nước ngầm
- Chức năng phòng hộ
+ Điều tiết dòng chảy bề mặt, tiết kiệm
+ Hạn chế gây ngập lụt, hạn hán
nước và giảm xói mòn đất
+ Chóng sạt lở biển và bờ sông
+ Hấp thụ chất phóng xạ và kim loại độc + Cản gió hại
+ Ngăn chặn tác hại của tia cực tím
- Chức năng làm đẹp, kiến tạo cảnh quan
+ Cây xanh có vai trò quan trọng trong
- Chức năng sản xuất
kiến trúc và kiến tạo cảnh quan
+ Cây xanh là nhóm sinh vật sản xuất
+ Cây xanh là tiêu chí được đưa vào quy trong hệ sinh thái + hoạch đô thị Cân bằng sinh thái
+ Tạo cảnh quan và kiểm soát giao thông + Phục vụ con người
2. Cây xanh có những vai trò gì trong việc cải thiện môi trường sống đối với con người?
+ Giảm ô nhiễm môi trường qua quá trình
+ Ngăn chặn ảnh hưởng từ tia cực tím quang hợp
+ Cải thiện sức khỏe cho con người + Tiết kiệm nước
+ Chức năng cải thiện môi trường
+ Giảm nhiệt độ đường phố sống lOMoAR cPSD| 49519085
+ Cải thiện chất lượng không khí + Giảm thiểu tiếng ồn
3. Trình bày vai trò (giá trị) của đông vật hoang dã. Liệt kê 05 (năm) loài độ ng vật ̣
hoang dã mà em biết? Để bảo vệ đông vật hoang dã cần làm gì? ̣ - Vai trò:
+ Giá trị sử dựng (giá trị kinh tế): cung cấp nhu yếu phẩm, thuốc men
+ Giá trị sinh thái: Bảo tồn nguồn gen, bảo tồn loài, đóng góp cho đa dạng sinh học
+ Lợi ích nông nghiệp: Các loài thiên địch giúp bảo vệ mùa màng
+ Giá trị nghiên cứu, y học: Thử nghiệm bào chế các loại thuốc mới, điều chế Vaccine, thuốc chữa bệnh…
+ Điều tiết môi trường: Nhiều loài động vật có ý nghĩa trong việc đánh giá chất lượng môi
trường, cảnh báo con người về tác động của biến đổi khí hậu.
+ Những văn hóa vô hình khác: Văn hóa, thơ ca lấy cảm hứng từ động vật; nghiên cứu mô
phỏng các chức năng của động vật trong phát triển KHKT - 05 loài động vật hoang dã như:
voi, tê giác, rái cá, hổ, đười ươi - Để bảo vệ động vật hoang dã, chúng ta cần:
+ Lên án những hành động săn bắt trái phép và đưa ra những hình phạt thích đáng
+ Hạn chế sử dựng những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã
+ Tuyên truyền việc bảo tồn động vật hoang dã là trách nhiệm của mỗi người
+ Đưa ra chính sách cấm mua bán các loài động vật hoang dã trái phép
4. Định nghĩa và mục tiêu bảo tồn Đa dạng sinh học?
- Định nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con
người với các gen, các loài và các HST nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại và
vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương
lai - Mục tiêu: Tìm hiểu những tác động tiêu cực của con người gây ra với các loài, các hệ
sinh thái (HST) và xây dựng các phương pháp tiếp cận để hạn chế sự tuyệt diệu của các loài
và nếu có thể được, cứu các loài đang bị đe dọa bằng cách đưa chúng hội nhập trở lại với
các HST đang còn phù hợp với chúng.
5. Trình bày các hình thức bảo tồn? cho ví dụ minh họa?/ Trình bày bảo tồn nguyên vị
và bảo tồn chuyển vị? cho ví dụ?
Có 2 hình thức bảo tồn:bảo tồn nguyên vị và bảo tồn chuyển vị:
- Bảo tồn nguyên vị (In-situ): Bảo tồn các HST và các sinh cảnh tự nhiên để duy trì và khôi
phục quần thể các loài trong môi trường tự nhiên của chúng. Ví dụ: Vườn quốc gia; khu bảo
tồn thắng cảnh tự nhiên; khu bảo tồn loài/sinh cảnh; …
- Bảo tồn chuyển vị (Ex-situ): Là một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng hợp nhằm
bảo vệ các loài đang có nguy cơ bị tuyệt diệt. Đây là phương thức bảo tồn các hợp phần của
đa dạng sinh học bên ngoài sinh cảnh tự nhiên của chúng hay nói cách khác là trong những
điều kiện nhân tạo dưới sự giám sát của con người. Ví dụ: trạm cứu hộ động vật hoang dã;
vườn động vật hay vườn thú; bể nuôi; … lOMoAR cPSD| 49519085 Chương 6
1. Nêu khái niệm về năng lượng. Liệt kê môt số dạng tài nguyên năng lượng. Giải thích tạị
sao năng lượng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người? Hãy cho ví dụ cụ thể?
- Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật, là số đo
liên quan đến chuyển động vật chất, gồm cả các hạt cơ bản và từ trường. Năng lượng là một
đại lượng được bảo toàn, nó không sinh ra hay mất đi mà chỉ chuyển đổi thành các dạng
năng lượng khác nhau về trạng thái hoặc thực hiện công năng, tác dụng lên một hệ vật chất.
- Một số dạng tài nguyên năng lượng
+ Năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, địa nhiệt
+ Năng lượng không tái tạo: Nhiên liệu hóa thạch: than, dầu thô, khí thiên nhiên; Năng lượng hạt nhân
- Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người:
+ Trong các hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường ngày, năng lượng từ mặt trời, gió,
nước,… giúp tạo ra điện, phục vụ cho cuộc sống con người như: đun nấu thức ăn, chiếu sáng,…
+ Năng lượng giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc sống. Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại,
phát triển và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
2. Kể tên các dạng năng lượng truyền thống (năng lượng không tái tạo) và năng lượng tái
tạomà anh/chị biết? Hãy mô tả nguồn gốc của năng lượng mặt trời, đồng thời cho biết ưu
thế và nhược điểm của loại năng lượng này.
- Năng lượng truyền thống (không tái tạo): Nhiên liệu hóa thạch: than, dầu thô, khí thiên
nhiên; Năng lượng hạt nhân
- Năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, địa nhiệt
- Nguồn gốc năng lượng mặt trời: do những phản ứng nhiệt hạch xảy ra liên tiếp bên trong
lòng mặt trời ở nhiệt độ rất cao, các phản ứng này phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ
nhiệt, quang và các hạt mang điện...
- Ưu điểm của năng lượng mặt trời: + Có khả năng tái tạo + Không gây tiếng ồn
+ Năng lượng phong phú, dồi dào
+ Hiệu quả cao, chi phí hoạt động thấp
+ Nguồn cung cấp bền vững, vô tận + Áp dụng rộng rãi + Có tính khả dụng + Công nghệ tiên tiến
+ Sạch về mặt sinh thái - Nhược điểm + Chi phí cao
+ Không ổn định vào ban đêm, hay trời nhiều mây, mưa
+ Chi phí lưu trữ năng lượng cao
+ Vẫn gây ô nhiễm môi trường
+ Sử dụng nhiều thành phần đắt và
+ Mật độ năng lượng thấp hiếm lOMoAR cPSD| 49519085
3. Hãy giải thích tại sao năng lượng hóa thạch là nguyên nhân chính gây suy thoái và ô
nhiễm môi trường? Lấy 1 ví dụ cụ thể đối với 1 loại nguyên liệu hóa thạch bất kì? - Việc sử
dụng than đá và các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, khí đốt sẽ tạo ra một lượng
lớn khí nhà kính, mang lại nhiều hệ quả xấu cho môi trường. Cụ thế như, quá trinh đốt nhiên
liệu hóa thạch sẽ tạo ra một lượng lớn khí CO2 và các chất gây ô nhiễm như NO2, SO2, bụi
mịn, các kim loại nặng,...nên đây là nguyên nhân gây suy thoái và ô nhiễm môi trường
- Ví dụ: Viêc đốt nhiên liệ
u hóa thạch tạo ra khoảng 21,3 tỉ tấn CO2 mỗi năm và làm
tăng ̣ 10,65 tỉ tấn CO2 trong khí quyển. Than đá được coi là nhiên liệu ô nhiễm nhất, thải ra
lượng CO2 gấp đôi so với khí tự nhiên và nhiều hơn 30% so với xăng.
4. Kể tên các nguồn năng lượng sạchcó thể khai thác được tại Việt Nam. Cho biết tại sao
năng lượng sạch là giải pháp cho sự phát triển bền vững? Lấy 1 ví dụ cụ thể đối với 1 loại
tài nguyên năng lượng sạch tại Việt Nam? -
Các nguồn năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, thủy điện, điện sóng biển,
thủy triều, điện sinh khối, địa nhiệt… được biết đến là các nguồn năng lượng sạch. -
Ví dụ: TÀI NGUYÊN ĐIỆN MẶT TRỜI: Là quốc gia có thời gian nắng nhiều trong
năm với cường độ bức xạ lớn. Theo bản đồ tiềm năng điện mặt trời (ĐMT), tài nguyên ĐMT
của Việt Nam khá dồi dào với nguồn bức xạ nhiệt khoảng 2.056 kW/m2/năm và kéo dài từ
các tỉnh miền Trung đến khu vực ĐBSCL.
+ Khu vực Tây Bắc (Lai Châu và Sơn La) số giờ nắng trong năm khoảng 1897 - 2102 giờ/năm.
+ Thanh Hóa đến Quảng Bình khoảng 1400 - 1700 giờ/năm. +
Huế vào miền Nam khoảng 1900 - 2700 giờ/năm.
5. Trình bày các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
- Sử dụng các biện pháp chế tài nhằm hạn chế sự tiêu thụ năng lượng
- Thiết kế xây dựng làm giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và tận dụng năng lượng tự nhiên
+ Thiết kế tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên,
+ Lắp đặt bộ điều khiển thông minh, bố trí các làm mát từ sức gió bồn chứa nước
+ Bố trí hệ thống điều hòa nhiệt độ hợp lý, bố + Thiết kế hệ thống điều hòa nhiệt độ tập trung
trí chiếu sáng nhân tạo thích hợp
- Tuyên truyền, giải thích sự cần thiết của việc tiết kiệm năng lượng lOMoAR cPSD| 49519085
+ Tuyên truyền, giải thích phải mang tính
+ Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng đại chúng. cho học sinh.
+ Phổ biến kiến thức khoa học dưới dạng
+ Phát động những phong trào để gây hiệu các cuộc thi. ứng mạnh.
+ Hạn chế sử dụng điện trong các giờ cao
+ Tổng kết và khen thưởng điểm.
6. Năng lượng tái tạo hay không tái tạo gây ô nhiễm môi trường? Cho ví dụ? Nêu các hoạt
đông hàng ngày của con người từ nguồn năng lượng không tái tạo? ̣
- Năng lượng gây ô nhiễm là: năng lượng không tái tạo - Ví dụ:
- Các hoạt động của con người
+ Dùng cho sinh hoạt: sưởi ấm
+ Sản xuất điện năng: nhiệt điện + Xăng xe, nhựa đường