Đề cương ôn tập môn Chính trị học | Học viện Báo chí và tuyên truyền

Bộ câu hỏi ôn tập học phần Chính trị học bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
Đáp án học phần: Chính học đại cương
Số tín chỉ: 2 (30 câu)
I.Tái hiện (10 câu; 4 đ/1 câu)
I. Tái hiện kiến thức (4 đ)
1. Chính trị học gì? Trình y đối tượng nghiên cứu của chính trị
học?(4đ).
Ý NỘI DUNG
ĐIỂ
GHI M
CHÚ
1 Chính trị học là gì 2
1.1 khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một
0.25 chỉnh thể, lấy quyền lực chính trị làm phạm t
trung tâm nhằm nhận thức vận dụng những quy
luật tính quy luật chung nhất chi phối svận động
và biến đổi của lĩnh vực chính trị
1.2 CTH nghiên cứu lĩnh vực chính trị 0.25
1.3 CTH được hiểu ở hai góc độ: 0.5
CTH đại cương
CTH chuyên biệt
1.4 Định nghĩa: Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời
0.5 sống chính trị nhằm sáng tnhững quy luật, tính
quy luật chung nhất của đời sống chính trị hội, cùng
những thủ thuật chính trị đhiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật đó trong hội giai cấp được tổ
chức thành nhà nước.
1.5 Phân tích khái niệm: 0.25
- Chính trị học khoa học (đối tượng, chức năng,
nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, hệ thống các
khái niệm, quy luật, nguyên lý)
- Làm rõ những quy luật, tính quy luật của đời
2.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc
cổ đại? (4đ)
sống chính trị.
-
Hoạt động thông qua các lợi ích
Lịch sử nghiên cứu chính trị học:
1.6
0.25
Đối tượng nghiên cứu của CTH
2.1
CTH nghiên cứu 3 lĩnh vực:
Sự kiện chính trị
Hoạt động chính trị
Quá trình chính trị
Các thể chế chính trị
0.75
2.2
Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những
quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống
chính trị xã hội, những cơ chế tác động, cơ chế vận
dụng, những phương thức, những thủ thuật cùng
nghệ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật.
1.0
Phân tích định nghĩa
2.3
0.25
3
thuẫn xã hội gay gắt
Chiến tranh nổ ra liên miên, đạo đức, trật tự hội
bị suy thoái. Tình trạng “tôi giết vua, con giết cha,
em giết anh,..” trở nên phổ biến. Nhân dân đói khổ
vì chiến tranh, áp bức, bóc lột nặng nề.
1.3 Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các 0.2 nước
chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mang quân
thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn
1.4 Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng 0.15 sự đòi
hỏi của lịch sử.
2 Thân thế của các nhà tư tưởng: 0.25
Khổng Tử(551-479BC): người sáng lập ra trường phái
Nho gia
Mạnh Tử (372-289BC): người nước Trâu, kế thừa
phát triển sáng tạo tư tưởng của KT
3 Bộ sách của nhà nho: tứ thư, ngũ kinh 0.25
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
1
Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ
Xuân Thu-Chiến Quốc
0.75
1.1
Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ
sang phong kiến
Thời kỳ này, TQ đang nằm trong sự chuyển giao
hình thái kinh tế - xã hội từ chiếm hữu nô lệ sang
phong kiến, sự thống trị của chế độ tông pháp nhà
Chu đang suy tàn
0.2
1.2
Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu
0.2
4 Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia 2.75
4.1 Tư tưởng chính trị Khổng Tử: 2
Học thuyết Nhân- Lễ- Chính danh:
- Nhân: bao hàm các vấn đề đạo đức, luân 1.5 của
hội. NHân là nhân đạo, thương yêu người, 0.5
coi người như mình, giúp đỡ nhau.
Gồm các nội dung:
Ái nhân (thương yêu con người), thân thân (thương
yêu người thân của mình hơn) thân nhân (yêu
người nhân đức hơn);
Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo Lễ Nhân; Tôn
trọng và sử dụng người hiền.
Nhân là trung thành, là lòng vị tha. Gốc của Nhân là
hiếu (hiếu với cha mẹ) và đễ (hữu ái); phải
lOMoARcPSD| 36237285
5
thực hiện 5 điều: cung, khoan, tín, mẫn, huệ.
Tuy nhiên theo Khổng Tử, Nhân không phải để cho
tất cả mọi người, mà chỉ có ở người “quân tử”, còn
kẻ “tiểu nhân” thì không bao giờ có.
- Lễ: những quy định, trật tự phân chia thứ bậc
trong xã hội.
Lễ chuẩn mực đạo đức, khuôn mẫu cho mọi
hành động của nhân các tầng lớp trong hội.
Lễ tạo cho mọi người biết phân biệt trên dưới, biết
thân phận, vai trò, địa vị của mình trong xã hội, biết
phục tùng làm theo điều lành xa rời điều ác. Lễ
quy định chuẩn mực cho các đối tượng quan h
bản: vua – tôi, cha – con, chồng vợ, anh em, bạn
bè.
Lễ không phải dùng cho tất cả mọi người mà chỉ
áp dụng với những người có Nhân.
- Chính danh: xác định phân biệt quan hệ,
danh phận, đẳng cấp giữa các giai cấp; khẳng
định tính hợp của giai cấp quý tộc trong việc
thực thi quyền lực của mình.
Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp
với hình thức, lời nói phải đi đôi với việc làm.
Đặt con người vào đúng vị trí, chức năng.
- Chính danh một biện pháp quy định giúp
mọi người nhận rõ cương vị, quyền hạn và nghĩa
vụ của mình trong quan hệ với chức vụ đẳng
cấp tương ứng.
- Quan hệ vua- tôi
4.2 Tư tưởng chính trị Mạnh Tử: 0.75
- Thuyết tính thiện: Theo Mạnh Tử, bản tính tự 0.5
nhiên của con người thiện (nhân chi tính
bản thiện). Con người lòng trắc ẩn thì tự nhiên
lòng tu (biết xấu hổ), tnhượng ( nhường
nhịn), thị phi (biết phải trái). Lòng trắc ẩn
nhân, lòng tu nghĩa, lòng từ nhượng lễ,
lòng thị phí trí. Nhân, lễ, nghĩa, trí 4 đầu mối
vốn có ở tâm ta
- Quan hệ vua- tôi: Giữa vua – tôi, là mối quan hệ
0.25
lOMoARcPSD| 36237285
6
hai chiều, phải kính trọng vua sự tôn trọng bề tôi thì
mọi sự đều thuận lợi; Ông là người đầu tiên
đưa ra luận điểm tôn trọng dân (dân đây thần
dân, kẻ phụ thuộc, bị thống trị), tuy nhiên đây chỉ là
thủ đoạn chính trị để thống trị tốt hơn.
lOMoARcPSD| 36237285
7
3. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội châu Âu để ra đời học 1 thuyết chính trị
Mác-Lê nin
Chủ nghĩa tư bản phát triển 0.2
Sự phát triển của kinh tế bản chủ nghĩa mới tạo ra
điều kiện thực tiễn tuyệt đối cần thiết cho sự thoát khỏi
lý tưởng không tưởng xã hội chủ nghĩa cho Chủ nghĩa
Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, bởi lẽ chính sự
phát triển của kinh tế bản chú nghĩa mới tạo ra
sở vật chất kỹ thuật cho việc thực hiện những nguyên
lý của chủ nghĩa Cộng sản.
+ Chính sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản đã đặt ra
nhiều vấn đề thực tiễn, luận, chính trị, hội… đòi
hỏi các nhà luận phải giải trả lời, nghĩa kích
thích cho c trào lưu tư tưởng triết học ra đời trong
đó có triết học Mác.
Giai cấp công nhân hiện đai ra đời 0.2
Chính sphát triển của kinh tế bản chủ nghĩa làm
cho giai cấp công nhân phát triển cả về số lượng
chất lượng. Do vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân ngày càng phát triển chuyển từ tự phát lên tự giác.
Khủng hoảng hàng hóa thừa 0.2
Việc mở rộng thi trường tư bản chủ nghĩa đã hình 0.2
thành
Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất 0.2 bại
Từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị, điển hình
như cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Liong
lOMoARcPSD| 36237285
8
(Pháp – 1831), khởi nghĩa của thợ dệt ở Xiledi (Đức
1844), phong trào Hiến chương Anh (từ năm 1836
đến năm 1847).
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có
một lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường, trong khi
đó rất nhiều c trào lưu tưởng phản khoa học
tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân
2 Quan điểm bản của chủ nghĩa Mác-Lênin v3 chính trị
2.1 Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị
1.0 Bản chất của chính trị:
- Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: bản chất giai
cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích, trước hết
lợi ích kinh tế của giai cấp. chính trị ra đời tồn
tại gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp
- chính trị mang tính dân tộc: Các nội dung về vấn đề
dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị
dân tộc nội dung quan trọng của hoạt động chính
trị. Không thể tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp mà quên
vấn đề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt đối hoá vấn đề
giai cấp sẽ dẫn đến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt đối hoá
vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực
đoan.
- Chính trị tính nhân loại: vấn đề gc, vấn đề dân tộc
gắn liền với vấn đề nhân loại. giải phóng giai cấp, dân
tộc hội những vấn đề quan hệ gắn mật thiết
với nhau của nền ctrị sản trở thành xu hướng
phát triển của ctrị nhân loại. Đấu tranh chính trị
cách mạng chính trị
- Đấu tranh chính trị đỉnh cao của đâu tranh giai
cấp. Đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu của lịch
sử. cuộc đấu tranh này trải qua ba giai đoạn, phản ánh
trình độ phát triển khác nhau của đấu tranh gc từ tự
phát đến tự giác, từ sự thỏa mãn những như cầu sinh
hoạt tức thời đến nhận thức hiện thực hóa smệnh
lsử của gc. - Trình độ thấp nhất của đấu tranh
giai cấp là đấu tranh kinh tế :
- Xảy ra khi mâu thuẫn kinh tế xảy ra(hình thức : bãi
công, biểu tình…) đấu tranh vì lợi ích kinh tế
- Trình độ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường
học thực tiễn cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trưởng
thành.
- Dễ dàng bị thoả hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh tế
thuần tuý.
- Giai đoạn thứ hai của đấu tranh giai cấp đấu tranh
tư tưởng lí luận:
- Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản
kông những phải đấu tranh chống mọi thứ luận phản động của giai
cấp sản, mà còn phải đấu tranh chống trào lưu tưởng hội chủ
nghĩa dưới mọi màu sắc, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa MácLênin
lOMoARcPSD| 36237285
9
- Cần trang bị hệ tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin
cho giaicấp công nhân (vì chủ nghĩa Mác- Lênin là
hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhân
- Giai đoạn thứ ba (cao nhất) của đấu tranh giai cấp
là đấu
tranh chính trị.
- Nhiệm vụ cơ bản: là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,
thiết lập nền chuyên chính mới sử dụng chính quyền đó để xây dựng
xã hội mới.
- Điều kiện: giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội
tiên phong Đảng cộng sản, giai cấp sản phải lực lượng chính
trị độc lập và đối lập trực tiếp với giai cấp vô sản, giai cấp vô sản phải
lực lượng chính trị độc lập đối lập trực tiếp với giai cấp sản,
Đảng phải có cơ sở xã hội và vấn đề chính quyền đặt ra một cách trực
tiếp.
Theo các mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều
tính chất chính trị trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề quyền lực chính
trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ. Mặt khác bất cứ một cuộc cách
mạng chính trị nào cũng đều tính chất hội nó đặt vấn đề cải
tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựngcác quan hệ xã hội mới
các hình thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng và
bổ sung cho nhau. Đấu tranh tư tưởng lí luận và đấu tranh kinh tế phục
vụ đấu tranh chính trị. Đấu tranh chính trị hình thức đấu tranh cao
nhất, quyết định thắng lợi cuối cùng và căn bản của giai cấp vô sản đối
với giai cấp vô sản
2.2 Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng 0.5
Lênin đưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng.
Một là, giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị
rơi vào khủng hoảng dường như không còn kiểm soát được xh.
Hai , quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự
chịu đựng đã đến giới hạn cuối cùng, không thể chịu đựng hơn nữa,
buộc phải đi đến một hành động có tính thời sự.
Ba , tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía quần chúng
cách mạng, đứng về phía tiên tiến cách mạng.
=> Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng
trong khả năng rất gần. Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải
thời cơ cách mạng.
- thời cách mạng sự phát triển logic của nh thế cách mạng,
khi cả 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng phát triển đến đỉnh điểm,
hội khủng hoảng trầm trọng.
- Theo V.I.Lênin,tình thế cách mạng khách quan, đòi hỏi
sựnhạy bén, quyết đoán của chủ thế cách mạng.
- Thời cách mạng mang nh chủ quan, gắn liền với các
sựkiện, những tình huống trực tiếp khả năng đẩy cách mạng đến
bước ngoặt quyết định, gắn với thời điểm cụ thể, tức gắn với
không gian, thời gian chính trị. Thời xuất hiện rất nhanh trôi
cũng rất mau. Sau đó cách mạng nổ ra hay không có thành công hay
không sẽ phụ thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn bị đầy đủ và toàn
diện cho cách mạng.
- dụ: thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga do
ĐảngBonsevich V.I. Lênin lãnh đạo sự thành công  của
lOMoARcPSD| 36237285
10
cách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ
tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo những bài học thắng lợi điển hình của
nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách mạng
2.3 Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp 0.5
Các nhà kinh điển macxit chỉ ra hai phương thức (hai khả năng) giành
quyền lực chính trị: phương thức giành chính quyền bằng bạo lực
phương thức giành chính quyền bằng hòa bình.
- Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực phương
thứcphổ biến trong lịch sử. Cần lưu y rằng, quan điểm mác xít không
đồng nhất bạo lực cách mạng với chiến tranh. Bạo lực ở đây bao gồm
cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết sức mạnh tinh
thần với sức mạnh vật chất …
- Việc giành chính quyền bằng con đường hòa bình rất quý
vàhiếm. Rất quý vì không đổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền
lệ chưa từng xảy ra. Các nhà kinh điển cũng đồng thời đưa ra chỉ
dẫn tính phương pháp: nếu khả năng giành quyền lực bằng con
đường hòa bình xuất hiện, dù là mầm mống, thì cũng hết sức tận dụng.
- Hiện nay phương thức đấu tranh giành quyền lực đang
tiêuđiểm của cuộc đấu tranh tư tưởng giữa những người macxit chân
chính và những kẻ cơ hộ mọi màu sắc.
- Đây một vấn đề khoa học, cũng đồng thời nghệ thuật xử
lítình huống. Việc lựa chọn phương pháp nảy sinh vẫn đề thỏa hiệp.
Lênin đã chỉ ra có hai loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và thỏa
hiệp vô nguyên tắc.
2.4 Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị 0.5
Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới. đó là việc xác lập quan
hệ sản xuất mới ,tạo sỏ xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, đồng thời phát
triển lực lượng toàn xã hội.
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hànhdân
chủ.
- Xây dựng đảng công sản cẩm quyền đạt tầm cao trí tuệ vững
mạnh cả về chính trị tư tưởng tổ chức là bảo đảm tiên quyết cho thắng
lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2.5 Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực 0.5 chính
trị quá độ tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước
C.Mác Lênin cho rằng Mục đích trước mắt của những người cộng
sản cũng mục đích trước mắt của tất cả các đảng sản khác: tổ
chức những người thành gcấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản,
giai cấp vô sản giành chính quyền”.
- Chuyên chính sản không chỉ là bạo lực, nhiệm vụ chủ
yếu của quyết định thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, tổ chức
xây dựng.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về sự thống trị của giai cấp công
nhân chính là giai cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình
không phải để tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế áp bức này bằng
một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một phương tiện, một điều
kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ sự thống tri, đi tới giải phóng con người
lOMoARcPSD| 36237285
11
lOMoARcPSD| 36237285
12
4. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, 0.5 đầu thế kỷ
XX:
- Pháp tăng cường khai thác thuộc địa bóc lột
xã hội nặng nề
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triển và
thoái trào.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể
máu
2 Nguồn gốc ra đời tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh 0.5
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng
sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm
những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ
nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam.
Các nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát
triển gắn với các thời kì hoạt động của Hồ Chí Minh trong phong trào
cách mạng Việt Nam và quốc tế vào đầu và giữa thế kỷ 20. Giáo trình
tư tưởng Hồ Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết
tinh của văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư
tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý tưởng cộng sản Marx - Lenin, tư tưởng
văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây và phẩm chất cá nhân
của Hồ Chí Minh.
3 Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính tr 3.0
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; 1.0
- + Tư tưởng bao trùm là tư tưởng “Không có gì quý hơn độc
lập, tự do”. “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”
Đây tưởng chính trị trọng tâm xuyên suốt cốt lõi
nhất trong tư tưởng HCM.
- Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung sau: + Dân tộc đó
phải thoái khỏi lệ bằng con đường cách mạng do chính
dân tộc đó tiến hành “đem sức ta mà giải phóng cho ta”.
+ Dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, phải có quyền tự
quyết định sự phát triển của dân tộc mình.
lOMoARcPSD| 36237285
13
+ Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự chứ không phải
giả hiệu thực hiện giá trị tự do, dân chủ, công bằng, bình đẳng
với nhân dân.
+ Độc lập về chính trị phải gắn liền với sự phồn thịnh về mọi mặt
kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Phải tự giành lấy bằng con đường cách mạng, tự lực, tự cường và tự
trọng.
+ Trong thời đại ngày nay độc lập dân tộc phải gắn liền với
CNXH trong đó độc lập là tiền đề, là điều kiện để đi đến CNXH
còn CNXH bảo đảm chắc chắn nhất, thực chất nhất cho độc
lập dân tộc.
-
Tư tưởng về đại đoàn kết: 0.5
- Đại đoàn kết một tư tưởng lớn trong tưởng chính
trị của HCM, trở thành chiến lược đại đoàn kết của
Đảng một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần
quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của
Đảng.
- HCM quan niệm sức mạnh là đoàn kết toàn dân,
sự đồng lòng của toàn xã hội.
- Đoàn kết phải dựa trên cơ sở có lý, có tình, có nghĩa;
Đoàn kết để phát triển để làm tốt hơn nhiệm vụ
cách mạng. - Đoàn kết lấy liên minh công nông, trí
thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm
điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích.
- Chiến lược đại đoàn kết của HCM vừa sự đúc kết
phát huy truyền thống đại đoàn kết của dân tộc qua
hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước thể hiện tinh
thần bất hủ của chủ nghĩa Mac-lenin là: “Vô sản các
nước các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết
lại”
- Trong sự nghiệp đổi mới hôm nay Đảng và nhân dân
ta luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân,
thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ mở
rộng, đa phương hóa đa dạng hóa với tinh thần Việt
Nam bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế
giới. -
Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị: 0.75
HCM rất chú trọng việc xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước dân
chủ cộng hòa.
- Năm 1917 cách mạng tháng 10 Nga thành công, cách
mạng Việt Nam muốn thành công thì “không con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
- Dân chủ có nghĩa là: “Dân làm chủ”
lOMoARcPSD| 36237285
14
- HCM khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao
nhiêu quyền lợi đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều
của nhân dân, sự
lOMoARcPSD| 36237285
15
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br)
kháng chiến kiến quốc công việc của dân… nói tóm lại mọi
quyền hành và lực lượng đều ở dân”.
- Nhà nước của nhân dân, do nhân dân nhân dân thể
hiện:
+ Bầu ra quốc hội do tổng tuyển cử toàn dân, quốc hội cử ra chính
phủ. Chính phủ thực sự chính phủ của toàn dân. + Đảm bảo
cho nhân dân vị trí tối thượng, quyền được đảm bảo trên
thực tế.
+ Nhà nước của dân theo quan niệm HCM thể hiện chỗ: dân
không chỉ có quyền giám sát, kiểm tra mà còn có quyền bãi miễn
đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân.
- Bản chất giai cấp của nhà nước:
+ Đảng ta Đảng cầm quyền, nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo.
Mng tính chất dân chủ dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân
nòng cốt liên minh công nhân nông dân trí thức, do giai
cấp công nhân lãnh đạo tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ.
+ Quản hội bằng hiến pháp pháp luật, thực hiện sự thống
nhất quyền lực phân công, phân cấp rõ ràng.
- Quan điểm phục vụ của can bộ, nhân viên nhà nước là:
“Việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được, việc gì
có hại cho dân thì phải hết sức tránh”.
Lý luận về đảng cầm quyền: 0.5
- HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công nhân
Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, nhân tố
quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng.
- Theo luận của HCM: Trước hết phải Đảng cách
mệnh để trong thi vận động tổ chức dân chúng ngoài
thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và sản giai cấp mọi
nơi.
- Đảng cách mệnh nghĩa là: Đảng của giai cấp vô sản,
đội tiên phong của sản giai cấp xây dựng trên sở
những nguyên tắc về Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mac
– lenin, lấy chủ nghĩa Mác – lenin làm nền tảng tư tưởng
kim chỉ nam cho tổ chức và mọi hoạt động của Đảng.
- Quan điểm của HCM về sự hình thành ĐCSVN kết quả
của sự kết hợp chủ nghĩa Mác lenin với phong trào công
nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
Về phương pháp cách mạng: 0.25
- Theo nghĩa rộng : đó sự vận độg của tưởng HCM
trong thực tiễn, đó là hoạt động thực tiễn của quần chúng
nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng
- Theo nghĩa hẹp : đó cách thức tiến hành cách mạng
theo hệ thống các nguyên tắc được thể hiện bằng hình
lOMoARcPSD| 36237285
16
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br)
thức, biện pháp, bước đi thích hợp để thực hiện đường lối
cách mạng. - Phương pháp cách mạng của HCM
phương thức cách mạng sản được vận dụng sáng tạo
và phát triển vào một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Nội dung :
+ Xuất phát từ thực tế cách mạng Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi
thực tế cách mạng Việt Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động
cách mạng
+ Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, huy động lực
lượng toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời
đại.
+ Dĩ bất biến, ứng vạn biến
+ Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thời,
thế, lực.
+ Biết thắng từng bước, biết phát động biết kết thúc chiến
tranh
+ Kết hợp các phương thức đấu tranh cách mạng một cách sáng
tạo.
Tư tưởng HCM mà nội dung cốt lõi là “ độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH” đã trở thành tài sản quý báu của toàn Đảng, toàn dân
ta.
Ngày nay, chúng ta thể khẳng định rằng việc học tập làm
việc theo tấm gương đạo đức HCM là học tập kinh nghiệm, tinh
thần cách mạng, khoa học nhân văn cao cả, nắm vững lập
trường, quan điểm và phương pháp của HCM để xử trí mọi việc.
5. Quyền lực chính trị gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị
chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Quyền lực chính trị là gì 2.0
1.1 Khái niệm quyền lực: 1.0
- Quan niệm trong lịch sử
- Quan niệm hiện nay
- Đặc trưng
- Các phương thức để đạt được quyền lực
- Cấu trúc của quyền lực
- Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình.
- Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn với sức mạnh nhờ ưu thế nào
đó đạt được mục đích tác động đến hành vi của người khác.
Nói một cách khái quát quyền lực mối quan hệ giữa các chủ
thể của đời sống hội, trong đó chủ thể này thể chi phối hoặc
buộc các chủ thể khác phục tùng ý chỉ của mình nhờ vào sức
mạnh vị thế nào đó trong quan hệ xã hội.
lOMoARcPSD| 36237285
17
1.2 Khái niệm quyền lực chính trị: 1.0
- Quyền lực chính trị quyền lực của một hay nhiều liên minh
giai cấp tập đoàn hội để đạt mục đích thống trị hội. -
Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi ích
giai cấp dân tộc nhân loại đạt đến mục đích chính trị.
- Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Leenin quyền lực chính trị
bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.
Khái quát lại quyền lực chính trị quyền sử dụng sức
mạnh của một hay liên minh giai cấp tập đoàn xã hội để đạt
được mục đích thống trị xã hội.
- Cấu trúc của quyền lực chính trị
- Quyền lực chính trị bao gồm : chủ thể đối tượng; mục tiêu
và nội dung; công cụ và phương tiện thực hiện.
- Chủ thể quyền lực chính trị : chia ra thành quyền lực chính trị
của tổ chức quyền lực chính trị của nhân. + quyền lực
chính trị của tổ chức bao gồm quyền lực của các nhóm hội,
tập đoàn người như giai cấp, dân tộc, quốc gia, các tổ chức quốc
tế; biểu hiện tập trung nhất của quyền lực giai cấp ( cầm quyền)
là quyền lực nhà nước, quyền lực của đảng chính trị.
lOMoARcPSD| 36237285
18
+ Quyền lực chính trị nhân bao gồm quyền lực của thủ lĩnh
chính trị, của các chính khách (đội ngũ cán bộ lãnh đọa chính
trị), của công dân.
- Đối tượng của quyền lực chính trị nhóm hội, giai cấp
hay tập đoàn người sự phục tùng của đối với chủ thể
la cách QLCT được thể hiện trong việc thực thi. - Mục
tiêu của quyền lực chính trị nhằm đạt tới sự áp đặt ý chí
của chủ thể đối với đối ợng thông qua đó lợi ích của chủ
thể được thực hiện.
- Nội dung của việc thực thi quyền lực chính trị việc sử dụng
mọi sức mạnh chủ thể có được để đạt tới mục tiêu chính
trị.
- Công ccủa quyền lực chính trị những tổ chức chính trị và
các tổ chức khác nhưng nội dung chính trị, được chủ thể
thiết lập và dựa vào hoạt động để thực thi quyền lực chính trị
ở mức độ nhất định.
- Phương thức thực hiện quyền lực chính trị hình thức tổ
chức công cụ cách thức chủ thể sử dụng cho hoạt động của
công cụ theo mục tiêu và nội dung của quyền lực chính trị.
Quá trình hình thành quyền lực chính trị và chuyển
2 hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước 2.0
2.1 Quá trình hình thành quyền lực chính trị 1.0
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu 0.5 thuẫn
với quan hệ sản xuất hiện có và đòi hỏi phải thay thế quan hệ
sản xuất cũ
Mâu thuẫn về hội nảy sinh, giai cấp mới đại diện 0.5 cho
lực lượng sản xuất mới tiến bộ ra đời, thành lập tổ chức của
mình và đòi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý
2.2 Q trình chuyển hóa quyền lực chính trị thành 1.0
quyền lực nhà nước
Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp về cơ bản
có hai loại QLCT:
- QLCT của giai cấp thống trị (đã trở thành
QLNN)
- QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong
xã hội:
lOMoARcPSD| 36237285
19
+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng không
đối kháng với giai cấp thống trị
+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp đối kháng với giai cấp
thống trị:
. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất lỗi
thời của xã hội trước- tàn dư
. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất tiến
bộ của xã hội sau này- mầm mống
lOMoARcPSD| 36237285
20
6. Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực
chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 2
1.1 Các quan niệm khác nhau: 0.5
HTTCQLCT đồng nhất với thể chế chính trị
HTTCQLCT bao gồm thể chế chính trị, cơ chế vận hành,
nguyên tắc hoạt động, quan hệ giữa chúng cùng với môi
trường xã hội mà hệ thống đó tồn tại và vận động
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
hệ thống các tổ chức chính trị (nhà nước, đảng
chính trị), các tổ chức chính trị- hội hợp pháp
cùng các quan hệ, tác động qua lại giữa các
thành tố đó, thực hiện những chức năng chính
trị nhất định nhằm bảo vệ, duy trì phát triển
chế độ xã hội đương thời
- toàn bộ những bộ phận được sắp
xếp theo trình tự sự liên kết giữa các bộ
phận với nhau, mỗi bộ phận là một tiểu hệ thống
.
1.2 Quan niệm của Việt Nam HTTCQLCT gồm: 0.5
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Các tchức đoàn thể (Mặt trận TQVN và các Tổ chức chính trị-
xã hội).
1.3 Định nghĩa: 1.0
HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm:
- Nhà nước
- Đảng chính trị
- Các tổ chức chính trị-xã hội, các nhóm lợi ích stác động
qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển
chế độ xã hội trên cơ sở lợi ích giai cấp thống trị.
lOMoARcPSD| 36237285
21
2 Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực 2 chính tr
Đảng chính trị 0.7
Khái niệm:
- Đảng chính trị một hiện tượng đặc thù của hội
có phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Ý nghĩa
- Trong sự phát triển của xã hội loài người, đặc biệt
thời đại ngày nay, đảng chính trị - yếu tố
bản của hệ thóng tổ chức quyền lực chính trị, của
chế độ chính trị hội công dân – ngày càng thể
hiện vai trò to lớn là công cụ tập hợp giai cấp của
một giai cấp, tổ chức lãnh đạo, đấu tranh giai cấp
mục tiêu giành, giữ, sử dụng, quyền lực nhà nước
và định hướng chính trị cho xh phát triển.
Đặc điểm
- Đảng CT một bộ phận của kiến trúc thượng
tầngcủa hội. Nhưng khác với n nước tổ
chức quyền lực những phương tiện cưỡng bức,
đảng chính trị hình thức tổ chức cao nhất của
giai cấp nhưng thường hành động bằng thuyết
phục, bằng truyền bá những quan điểm của mình ,
bằng tập hợp những người cùng chí hướn. Khi cầm
quyền, ngoài sức mạnh của các phương tiện vật
chất, các quan thông tin, báo chí, đảng còn lãnh
đạo bằng chính quyền.
Định nghĩa
Vai trò: Tích cực, tiêu cực của các đảng chính trị
- Vai tcủa ĐCT (vtro cách mạng, tiến bộ hay bảo
thủ, phản động) tùy thuộc vào địa vị lịch sử của các
giai cấp đảng ctri đó đại diện - Ở các nước chủ
nghĩa tư bản:
+, Vai trò tích cực: tổ chức bầu cử hướng bầu cử
vào quỹ đạo đã được quy định của pháp luật hiện
lOMoARcPSD| 36237285
22
hành; sau khi thắng cử, đảng cầm quyền định hướng
phát triển kinh tế - xh thông qua cương lĩnh chính trị,
bố trí tuyển lựa thành viên của đảng vào cương vchủ
chốt của chính quyền, chuẩn bị các chính sách, chiến
lược hoạt động nhà nước.
+, Vai trò tiêu cực: chia rẽ nhân dân, tách nhân dân
ra khỏi chính trị, để đạt mục đích, đảng chính trị đã
hành động kcả bằng những thủ đoạn, kích thích
sự thèm khát quyền lực chính trị tạo thêm những
điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền dân chủ
của nhân dân,...
- các nước XHCN, Đảng cộng sản lực lượng duy
nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị
của giai cấp công nhân để xd nhà nước pháp quyền
xhcn của dân, do dân, vì dân quá độ đi lên chủ
nghĩa xh.
Thể chế nhà nước 0.7
Khái niệm, định nghĩa
Thể chế nhà nước, trụ cột của hệ thống quyền lực chính
trị cần được xem xét từ 2 giác độ:
- Giác độ bản chất: Thể chế nnước đề cập tới tính
chất cai trị, điều hành của 1 nhà nước thông qua
những biện pháp nhất định, trong đó biện pháp
cưỡng chế là biện pháp đặc quyền của nhà nước.
- Giác độ cơ cấu: Thể chế nhà nước được xem xét từ
khía cạnh tổ chức bộ máy, định vị trí, thẩm quyền
chức năng của từng quan trong bộ máy nhà nước
(lập pháp, hành pháp và tư pháp).
Nội dung cơ bản:
Nguyên tắc tổ chức
Hệ thống các cơ quan nhà nước
lOMoARcPSD| 36237285
23
7. Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị các phẩm chất của thủ lĩnh
chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Thủ lĩnh chính trị là gì 2
Quan niệm thời cổ đại 0.2
- Thời Trung Quốc cổ đại: đó quan niệm về
ngườilàm vua, người đứng đầu đất nước
- Thời Hy Lạp, La Mã cổ đại: theo Xênôphôn, đó
làngười biết chỉ huy nhận thức được chính trị,
giởi kỹ thuật, giỏi thuyết phục lợi ích chung,
lôi kéo tập hợp được quần chúng.
Quan niệm thời trung đại 0.1
Quan niệm thời cận đại 0.2
- Thời kỳ cận đại: trường phái duy tậm hoặc tuyệt
đốihoá, hoặc phủ nhận vai trò của thủ lĩnh chính
trị. Chủ nghĩa duy vật: người đứng đầu vai
trò rát quan trọng, nhưng nhân dân mới là người
quyết định, mỗi thời đại đều một thủ lĩnh
chính trị khác nhau.
Quan niệm Mác-Lê nin: 0.5
- TLCT xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử
nhất định
- Sự xuất hiện TLCT là tất yếu
Nguyên tắc hoạt động của các cơ quan nhà nước
Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và các thế chế
chính trị khác
Các tổ chức chính trị-xã hội và các nhóm lợi ích
0.6
Khái niệm, định nghĩa
Các hình thức tổ chức, chức năng
lOMoARcPSD| 36237285
- TLCT ra đời do đòi hỏi của lịch sử, của quần chúng
nhân dân
- TLCT đóng vai tquan trọng cho việc thực hiện sứ
mệnh lịch sử
- TL CT sản phẩm của thời đại lịch sử nhất định
Mỗi thời kỳ lịch sử có hình mẫu TLCT đặc trưng
Định nghĩa: TLCT nhân xuất sắc trong lĩnh vực 1 chính
trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, sự
giác ngộ lợi ích, mục tiêu, tưưởng giai cấp, khả năng
nắm bắt vận dụng quy luật, năng lực tchức tập
hợp quần chúng đgiải quyết những nhiệm vụ chính trị do
lịch sử đặt ra.
2 Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị 2
Trình độ hiểu biết: 0.4
-TLCT là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh
vực.
-Có trí tuệ, tư duy khoa học.
-Nắm được quy luật vận động chính trị.
-Có khả năng dự đoán được xu hướng phát triển của
quá trình chính trị
Phẩm chất chính trị: 0.4
-TLCT người giác ngộ được lợi ích giai cấp, đại
diện cho lợi ích giai cấp;
-Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn;
-Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp;
-Có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến
cố của lịch sử
Năng lực tổ chức: 0.4
- TLCT người năng lực tổ chức, đề ra
được mục tiêu đúng;
- Tổ chức tốt nhiệm vụ chính trị, phân công
công việc phù hợp với khả năng của từng
người;
- Biết động viên, khích lệ mọi người;
- Có khả năng kiểm tra công việc
Đạo đức, tác phong: 0.4
lOMoARcPSD| 36237285
- TLCT là người trung thực, công bằng, không
tham lam;
- Cởi mở, cương quyết;
- Có lối sống giản dị;
- khả năng giao tiếp và ảnh hưởng đến mọi
người;
- Lắng nghe ý kiến người khác;
- Tự tin; có chính kiến
- thể tự kiểm soát được bản thân trong mọi
trường hợp, bảo vệ uy tín; say mê công việc.
Khả năng làm việc: 0.4
Có sức khoẻ tốt; làm việc với cường độ cao;
Giải quyết vấn đề nhanh chóng, chính xác; phải
năng động, nhạy cảm;
Phát hiện cái mới và bảo vệ cái mới.
8. Hãy trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ
chính trị với kinh tế
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
- Chính trị:
Chính trị thực chất việc định hướng, tạo động lực 0.7 cho
phát triển kinh tế thông qua các chính sánh, chủ trương,
đường lối - Kinh tế:
Là tổng hợp các quan hệ sản xuất tương ứng với trình 0.7
độ lực lượng sản xuất hợp thành cấu kinh tế của một
hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi xã hội
- Quan hệ chính trị với kinh tế:
sự lãnh đạo của nhà nước bằng chủ trương, chính 0.6 sách
nhằm phát triển kinh tế, củng cố địa vị thống trị
2 Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
2.1 Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế 1
(1) Chính trị là một hình thức biểu hiện của kinh tế
một cách tập trung nhất, cô đọng nhất. 0.4
(2) Chính trị không ngoài mục đích nào khác hướng
vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc 0.3
của chính trị thước đo tính hợp của chính
trị
lOMoARcPSD| 36237285
(3) Tính đúng đắn của đường lối chính sách kinhtế của
đảng cầm quyền giữ vai trò quan trọng. 0.3
2.2 Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so 1
với kinh tế
(1) Thắng lợi của ch mạng chính trị tiền đề điềukiện đầu
tiên quyết định cho những biến đổi về chất 0.25 phát
triển kinh tế diễn ra tiếp theo.
(2) Với tính độc lập tương đối, chính trị sự tácđộng trở lại
với kinh tế theo những hướng khác nhau 0.25 có thể:
(3)Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi trường chính
trị-xã hội ổn định cho phát triển kinh tế. 0.25 Sự định hướng
chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện ở tất cả các khâu của
quá trình kinh tế:
0.25
(4) Chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những
vấn đbản, then chốt của kinh tế: ngân sách, vốn,
hoạt động tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại.
9. Văn hoá chính trị gì? Trình bày đặc điểm chức năng của văn
hoáchính trị?
Ý NỘI
DUNG
ĐIỂ
GHI M
CHÚ
1 Văn hoá chính trị là gì 2
1.1 Khái niệm văn hóa 1
Văn hóa
Văn hoá khái niệm chỉ trình độ phát triển nhất định
của hội (nhóm người, bộ phận người...) được thể
hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất
tinh thần của con người (nghệ thuật, văn chương, lối
sống, quyền bản của con người, hthống các giá trị,
lOMoARcPSD| 36237285
tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thắng, di vật, cổ vật,
bảo vật...) nảy sinh trong hoạt động thực tiễn.
Cần phân biệt: Văn hoá với văn minh
Văn hoá với học vấn
Phi văn hóa, phản văn hóa thay vì: Văn hoá đen,
độc hại, đồi trụỵ.
1.2 Văn hóa chính trị 1
-Các quan niệm khác nhau về VHCT 0.25
- Định nghĩa: VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện
trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ
0.27
chức hệ thống
tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị hội nhất định,
nhằm điều hoà c quan hệ lợi ích giữa các giai cấp bảo
vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát
triển và tiến bộ xã hội.
2 Đặc điểm và chức năng của văn hóa chính trị 2
2.1 Đặc điểm của VHCT 1 Tính giai cấp 0.4
Tính lịch sử 0.3
Tính đa dạng 0.3
2.2 Chức năng của VHCT 1
Tổ chức và quản lý xã hội 0.25
Định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người 0.25 các
quan hệ xã hội
Đẩy mạnh hội hóa về chính trị, làm cho mọi công 0.25 dân
quen với hoạt động chính trị
Cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của 0.25
con người, hình thành nhân cách công dân, nhân ch các
nhà lãnh đạo chính trị
10. Chính trị quốc tế gì? Tnh bày cấu trúc của chính trị quốc tế
đươngđại.
lOMoARcPSD| 36237285
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂ
M
GHI
CHÚ
1
Chính trị quốc tế là gì?
2
Chính trị quốc tế l
à nền chính trị được triển khai trên
quy mô toàn thế giới được cấu thành bởi các quốc gia
có độc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế-chính tri,
quân sự-chính trị quốc tế…vì một trật tự thế giới mới
0.5
Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh:
hình
thành các nhà nước- dân tộc.
0.3
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
trật tự thế giới
hai cực
0.3
Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và sự ta rã các nước Đông Âu (1989-1991):
trật
tự thế giới đa cực
0.4
Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế
được hình thành bởi sự tương tác của các quốc gia
dân tộc có chủ quyền, các nhà nước-dân tộc, các tổ
chức quốc tế, các cường quốc; đó là trật tự thế giới
đa cực
0.5
Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại
2
2
Các nhà nước- dân tộc:
Sự hình thành
Sự biến đổi
Vai trò
Đánh giá
Các tổ chức quốc tế: Liên hiệp quốc; NATO;
ASEAN ….:
Sự ra đời
Chức năng hoạt động
Vai trò
lOMoARcPSD| 36237285
Đánh giá
lOMoARcPSD| 36237285
30
II. Vận dụng (4đ)
11. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Chính trị là gì 0.5
1.1 Quan niệm CN Mác-Lê nin 0.2
Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp
Chính trị sự tham gia của nhân dân vào công việc
nhà nước
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
1.2 Khái quát: Chính trị mối quan hệ giữa các giai 0.3 cấp, dân
tộc, quốc gia, lực lượng hội trong việc giành, giữ thực
thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước.
2 Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 3.5
2.1 Chính trị là khoa học 1.5
Chính trị là hiện tượng khách quan (Phân tích 0.5 được sự ra
đời của chính trị)
Chính trị lĩnh vực tương đối độc lập với đời 0.25 sống
xã hội, có qui luật nội tại (Bị điều chỉnh bởi lợi ích)
Chính trị một hệ thống tri thức (đúc kết thành 0.25 các
thuyết của lịch sử)
Chính trị đặc quyền của giai cấp thống trị (tính 0.25 gia
cấp của chính tri, đây là cơ bản)
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa 0.25
học độc lập (có đối tượng nghiên cứu, hệ thống khái
niệm, quy luật, nguyên lý và có phương pháp nghiên cứu)
2.2 Chính trị là nghệ thuật 1.5
lOMoARcPSD| 36237285
31
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người 0.5 (Con
người sản phẩm của lịch sử đời sống tâm
riêng, đa dạng…)
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao (chủ 0.5
động, tác động nhanh, rộng đến đời sống xã hội…)
Chính trị là hoạt động phức tạp (che dấu dưới các 0.25 hình
thức đa dạng khó phân biệt và nhận ra)
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo 0.25
Chính trị nghệ thuật của sự vận dụng các tri 0.25 thức
kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán
Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến 0.25
hành chiến tranh
2.3 Mối quan hệ biện chứng 0.5
Bản thân chính trị khoa học cũng đã phán ánh 0.25 tính
nghệ thuật của nó
Chính trị là lĩnh vưc nhạy cảm liên quan đến vận 0.15
mệnh của con người do đó đòi hỏi người lãnh đạo phải
khoa học, nhân văn
Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật khoa 0.1 học
gắn kết chặt chẽ với nhau
12. Phân tích sự ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống chính trị - hội
ViệtNam hiện nay?
lOMoARcPSD| 36237285
32
13. Phân tích sự ảnh hưởng của tưởng chính trị Pháp gia đến đờisống
chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay?
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
1
Nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia:
Nhân- lễ- Chính danh
-
-
Thuyết tính thiện
-
Quan hệ vua – tôi
0.5
0.25
0.15
0.1
2
Sự du nhập của Nho gia vào Việt Nam
-
Thời điểm du nhập
-
Sự ảnh hưởng của Nho gia trong lịch sử
với các triều đại phong kiến Việt Nam
0.5
0.25
0.25
3
Ảnh hưởng tích cực của Nho gia đến đời sống
chính trị Việt Nam hiện nay:
Nền nếp, trật tự, trên dưới
-
-
Quan hệ, ứng xử xã hội tốt đẹp
-
Đạo đức xã hội được duy trì
-
Tạo sự ổn định xã hội nhất định
-
Giáo dục sự rèn luyện, tu dưỡng bản thân
1.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
4
Ảnh hưởng tiêu cực của Nho gia đến đời sống
chính trị Việt Nam hiện nay:
Mệnh lệnh, gia trưởng trong gia đình, cơ
-
quan
-
Xem nhẹ pháp luật, quy tắc, đề cao tình
nghĩa, thân quen
-
Cản trở thực hiện cơ chế dân chủ trong đời
sống
1.5
0.5
0.5
0.5
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
1
Nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia:
0.5
lOMoARcPSD| 36237285
33
14. Phân tích sự hình thành vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối
vớicánh mạng Việt Nam
-
Pháp
-
Thế
-
Thuật
0.25
0.15
0.1
2
Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam
-
Thời điểm du nhập
-
Sự ảnh hưởng của Pháp gia trong lịch sử
với các triều đại phong kiến Việt Nam
0.5
0.25
0.25
3
Ảnh hưởng tích cực của Pháp gia đến đời sống
chính trị Việt Nam hiện nay:
Kỷ luật nghiêm minh
-
-
Đề cao phép tắc
-
Chấp hành kỷ cương, luật lệ
1.5
0.5
0.5
0.5
4
Ảnh hưởng tiêu cực của Pháp gia đến đời sống
chính trị Việt Nam hiện nay:
-
Mệnh lệnh cứng nhắc
-
Thực hành máy móc các chế định
-
Xã hội mang không khí nặng nề
1.5
0.5
0.5
0.5
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
1
Sự hình thành đảng cộng sản Việt Nam
2
Điều kiện Việt Nam và thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu
1.1
thế kỷ XX:
-
Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội Việt
Nam
-
Tình hình thế giới, khu vực, chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô
0.7
lOMoARcPSD| 36237285
34
1.2 Học thuyết Mác-Lê nin được truyền vào Việt Nam 0.7 qua
Nguyễn Ái Quốc- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
- Đối tượng truyền
- Cách thức truyền bá
1.3 Đầu m 1930 sáp nhập 3 tchức đảng: Đảng cộng 0.6 sản An
Nam; Đảng Cộng sản Đông Dương Liên đoàn Cộng sản
Đông Dương thành Đảng cộng sản Việt Nam;
Tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương
Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cánh 2 mạng
Việt Nam 2
Lãnh đạo cuộc đấu tranh thành lập nhà nước năm 0.25 1945
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 0.25
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 0.25
Lãnh đạo đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước 0.25
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25 thống nhất
đất nước
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội trên phạm vi 0.25 cả nước
Lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh 0.25
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Sự hình
thành nhà
nước Việt
Nam 1.5
- Đảng lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi và xây
dựng nhà nước năm 1945 0.4
- Đây là nhà nước Công- Nông đầu tiên ở Đông
Nam Á 0.3
- Nhà nước mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân
và nhân dân lao động
0.3
lOMoARcPSD| 36237285
35
Nguyên tắc t
chức của nhà nước
2 2.0
- Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc
tập quyền 0.7
- Quyền lực tập trung vào cơ quan cao nhất của dân
là Quốc hội 0.7
-Quốc hội quyết định đến các nhánh quyền lực
0.6
3 sở quyết
định nguyên
tắc tập quyền
1.5
- sở của nguyên tắc tập quyền do lợi ích 0.5 bản của
giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức thống
nhất
- Do đó quy định nên thể chế chính trị một đảng, 0.5
nhất nguyên
- Cơ sở kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất chủ yếu. 0.5
lOMoARcPSD| 36237285
36
16. Phân tích luận điểm: Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà 1 nước
Phân tích quá trình hình thành quyền lực chính trị 0.5 ở các
xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp
Phân tích sự thay đổi của các chế độ chính trị có giai
cấp đối kháng giai cấp sự thay thế của các giai
cấp cầm quyền
Quyền lực nhà nước các chế độ giai cấp đối 0.5
kháng giai cấp quyền lực của một giai cấp quyền lực
ấy được áp đặt lên toàn xã hội
2 Tất cả quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về 3 nhân dân
2.1 Chủ thể: 1.5
- nhân dân lao động: công nhân, nông dân, trí
thứctrong khối đại đoàn kết dân tộc thông qua mặt trận
tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
- Đây số đông trong hội, phân tích để thấy đượcsự
khác biệt với các xã hội trước đó
- Lợi ích của Nhân dân được thống nhất
- skinh tế: Chế độ công hữu về liệu sản xuấtchủ
yếu
- sở chính trị: Mọi người dân được tham gia vàođời
sống chính tr
- Nhân dân làm chủ trực tiếp, gián tiếp
2.2 Đối tượng QLCT 0.5
-Bộ phận sản lưu manh đi ngược lại lợi ích nhân dân
lao động
-Lực lượng chính trị phản động trong ngoài nước chống
đối lại nhân dân
lOMoARcPSD| 36237285
37
- Đây là số ít của xã hội, số này sẽ dần dần mất đi khi
hội càng phát triển Mục
tiêu:
2.3 Áp đặt ý chí nhân dân độc lập dân tộc chủ nghĩa 0.5
hội theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh phấn đấu theo 2 kịch bản của Đại hội XIII chỉ ra Nội
dung:
Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; y
dựng nền văn hoá tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc
Công cụ và phương tiện:
2.4 Công cụ: 0.5
Hệ thống tổ chức QLCT:
Đảng CSVN: Lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội
Nhà nước và các phương tiện vật chất: Trụ cột của hệ
thống chính trị
Các đoàn thể chính trị: Tham gia, làm chủ Phương
tiện thực hiện:
Bản thân nhân dân lao động thực hiện QLCT của mình,
bên cạnh đó vẫn còn cưỡng bức, trấn áp.
17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị
giác ngộ, giáo dục quần chúng trong hoạt động chính
trị 0.5
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
1
Yếu tố cơ bản quyết định đến vai trò của thủ lĩnh
chính trị
1.0
Do địa vị lịch sử của giai cấp mà TLCT xuất
thân
Do hoạt động lãnh đạo của họ phù hợp hoặc trái
với quy luật
Do TLCT trung thành hay xa rời lợi ích giai cấp
Do phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý chí, sự rèn
luyện
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Vai trò tích cực của lĩnh chính trị
1.5
-
TLCT đóng vai trò trong việc xây dựng hệ thống tổ
chức quyền lực.
-
TLCT cùng với đội tiên phong của giai cấp tập hợp,
0.5
lOMoARcPSD| 36237285
38
- TLCT có vai trò đẩy nhanh tiến trình của lịch sử
0.5
Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị
3 1.5
-TLCT có thể cản trở các hoạt động chính trị, tác động
xấu đến phong trào cách mạng 0.5
-TLCT làm cho phong trào cách mạng đi theo các
hướng khác nhau 0.5
-TLCT có thể làm cho phong trào cách mạng bị tan rã,
thất bại. 0.5
Tuy nhiên, theo tiến trình của lịch sử, phong trào chính trị
vẫn được diễn ra theo khuynh hướng tiến bộ.
18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Phân tích khái niện văn hóa chính trị 2
Thời điểm ra đời văn hóa chính trị
1.1 Các quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị: 0.5
- GS Hoàng Chí Bảo
- GS Phạm Ngọc Quang
- Từ điển Chính trị của Liên Xô Định nghĩa:
1.2 VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện trình 1 đ
hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền
lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định, nhằm điều hoà các
quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp
cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
1.3 Phân tích định nghĩa: 0.5
-VHCT chỉ ở con người giai cấp, gắn với xã hội có giai
cấp
-VHCT thể hiện ở trình độ hiểu biết về: các sự kiện
CT, hoạt động CT và quá trình CT
- Trình độ tổ chức HTCT
- Điều hòa các quan hệ lợi ích
- Phù hợp với xu thế chung
- Sự ứng xử giữa các yếu tố trong HTCT, giữa các cácthành tố
trong một yếu tố, giữa HTCT với người dân và XH thể hiện phù
hợp với bản chất chế độ chính trị
lOMoARcPSD| 36237285
39
2 Phân tích kết cấu của văn hóa chính trị 2
VHCT với tư cách là chủ thể chính trị (thể hiện
2.1
trình độ VHCT của con người):
1
- VHCT cá nhân
- VHCT tổ chức
VHCT với tư cách là hệ giá trị
2.2
Tri thức chính trị.
1
Nhu cầu, thói quen, trình độ nhận định đánh giá
những hiện tượng, sự kiện, quá trình chính trị của các
chủ thể chính trị.
Các truyền thống chính trị.
Những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ chức
hoạt động của quyền lực.
Mức độ hoàn thiện của thể chế chính trị.
19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế
CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Phạm vi: 1.0 Phạm vi:
Triển khai trên quy mô thế giới Triển khai trên quy mô quốc gia
Chủ thể: 1.0 Chủ thể:
Các quốc gia độc lập có chủ quyền; Những công dân, giai cấp, đảng phái, các tổ
chức KT-CT, quân sự- CT quốc nhà nước, tổ chức CT-XH thuộc phạm tế, các tổ
chức quốc tế, các công ty vi quốc gia xuyên quốc gia
Mục đích: 1.0 Mục đích:
Duy thòa bình an ninh quốc tế; Bảo vẹn toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn an hợp
tác quốc tế; giải quyết các vấn đề ninh quốc gia, ổn định phát triển KT,
quốc tế về KR, XH, VH XH Chính quyền: 1.0
Chính quyền:
Tổ chức không có chính quyền Có chính quyền
20. Phân tích các nguyên tắc hoạt đông của Liên hợp quốc (UN)
1 Bình đẳng
về chủ
quyền quốc
gia 0.75
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
lOMoARcPSD| 36237285
40
2 Tôn trọng
toàn vẹn
lãnh thổ
độc lập
chín trị
0.75 quốc
gia
Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực
3 0.75
trong quan hệ quốc tế
Không can thiệp vào nội bộ các nước
4 0.75
Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế
5 0.5
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình 6 0.5
III. Sáng tạo (2đ)
21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay mang bản chất
1
giai cấp công nhân và nhân dân 0.5
- Chế độ chính trị ở Việt Nam hiện nay bảo vệ lợi ích 0.5
2 cho nhân dân; đây là nền chính trị của dân, do dân và vì dân.
0.5
- Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay được xây dựng
3
trên sở kinh tế của chế đkinh tế công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu.
0.5
- Nền chính trị Việt Nam hiện nay được bảo đảm bằng
4 nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nền chính trị Việt Nam hiện nay trấn áp lại những bộ 0.25
lOMoARcPSD| 36237285
41
phận đi ngược lại lợi ích của Nhân dân
22. Hãy chứng minh quá trình thay đổi của các chế độ chính trịquá trình
lịch sử tự nhiên
sản xuất
0.5
- Mâu thuẫn về kinh tế: Giữa quan hệ sản xuất và
lựclượng sản xuất
- Mâu thuẫn về hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp thống 0.5
trị và giai cấp bị thống trị hay mâu thuẫn giữa giai cấp phản
cách mạng và giai cấp cách mạng
- Giai cấp cách mạng tổ chức lực lượng và tiến hành 0.25
lật đổ giai cấp thống trị đương thời bằng cuộc cách mạng
hội
0.25
- Khi cuộc cách mạng thành công, giai cấp thống trị mới quản
lý và áp đặt sự thống trị của mình lên toàn xã hội
0.25
-
Kinh tế tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phát triển làm
cho giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất càng lớn mạnh
tổ chức đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị đương thời và xã hội
mới xuất hiện… cứ như vậy làm cho các chế độ chính trị thay
đổi từ thấp lên cao, chế độ sau cao hơn chế độ trước.
23. Hãy chỉ ra được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụnghọc
thuyết chính trị Mác-Lê nin và điều kiện Việt Nam.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
-Tình hình chính trị- xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX,
đầu XX. 0.25
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
-
Từ sự phát triển của công cụ lao động, của lực lượng
0.25
lOMoARcPSD| 36237285
42
- Phong trào yêu nước Việt Nam đã thoái trào, các 0.25 khuynh
hướng đấu tranh khác nhau đều thất bại.
- Nguyễn Ái Quốc tìm được học thuyết Mác-Lê nin và 0.25 vận
dụng vào Việt Nam
- Trình độ công nhân Việt Nam lúc đó: số lượng ít, 0.25 trình
độ thấp 0.25
- Học thuyết được Nguyễn Ái Quốc truyền vào trí thức(chứ
không trực tiếp truyền vào công nhân Việt Nam), sau đó trí thức
về Việt Nam truyền
0.25
- Các bài giảng về chính trị được đóng thành cuốn
“Đường cách mệnh” 0.25
-“Đường cách mệnh” được truyền vào trong nước phù hợp
với trình độ công nhân và những người yêu nước.
- Hình thức tuyên truyền mang tính cơ động, linh hoạt
0.25
- Đây là sđmột thời gian ngắn 3 tổ chức đảngra đời
Việt Nam
24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Đảng Công sản Việt Nam ra đời đáp ứng cho cáchmạng dân tộc
trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của 0.5
các đảng khác không giành được thắng lợi
-Từ khi Mặt trận Việt minh ra đời, đảng xác định đó là 0.5 lực
lượng để mình lãnh đạo thực hiện cuộc cách mạng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đảng lãnh đạo cả dân tộc giành được liên tục các 0.5 thắng lợi
trong lịch sử:
1945
1954
1975
1986
-Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của
giai cấp công nhân nhân dân lao động 0.5 Việt Nam, lấy
CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh kinh chỉ nam cho hành
lOMoARcPSD| 36237285
43
động cách mạng Lợi ích của Đảng phợp với lợi ích của dân
tộc
25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GH
M I
CH
Ú
1 Tại sao phải kiểm soát quyền lực ở Việt Nam: 0.5
- Tình trạng tha hóa quyền lực
- Tình trạng suy thoái, biến chất
- Tình trạng quan liêu, tham nhũng
- Tình trạng chuyên quyền, độc đoán, bè phái, lợi ích nhóm
2 Kiểm soát quyền lực: 1.0
- Bên trong bộ máy nhà nước:
+ Kiểm soát trong cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội
+ Kiểm soát qua cơ chế thanh tra của thanh tra Nhà nước
lOMoARcPSD| 36237285
44
+ Kiểm soát quyền lực của cơ quan tư pháp
- Bên ngoài:
+ Kiểm soát quyền lực của các tổ chức chính trị-xã hội
+ Kiểm soát quyền lực của Mặt trận TQ Việt Nam 0.5
+ Kiểm soát quyền lực của xã hội: Báo chí, nhân dân…
26. Hãy chỉ ra vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CH
Ú
1 - Lãnh đạo tổ chức của mình 0.4
- Truyền động lực và cảm hứng cho các thành viên 0.4 trong tổ
chức mình
- tấm gương vphẩm chất năng lực cho mọi 0.4 người
noi theo
- Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể 0.4
- Là người thúc đẩy cho tổ chức thực hiện được mục 0.4
tiêu của mình.
27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 36237285
45
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Đại hội đổi mới tiến hành vào tháng 12 năm 1986. - Đại
hội chủ trương: Đổi mới duy về quan hệ 0.25 chính trị
với kinh tế theo chỉ đạo: lấy đổi mới kinh tế m trọng tâm,
từng bước đổi mới chính trị - Đổi mới kinh tế là thay đổi
một cách cơ bản từ: + Các thành phần kinh tế: Duy nhất công
hữu (Nhà nước, HTX) sang kinh tế nhiều thành phần (Nhà
nước, Hợp tác, tư nhân…).
+ Cơ chế tập trung, bao cấp, kế hoạch chuyển sang 1.0 chế thị
trường định hướng XHCN
+ Chuyển đổi từ hình thức phân phối thuần túy theo lao
động (nhưng bị hình thức hóa thành dong công tính
điểm) sang đa hình thức phân phối ngoài theo lao động,
theo mức đóng vốn và các hình thức cống hiến khác
+ Cởi trói cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc
đẩy năng lực sáng tạo của mọi nguồn lực cho sự phát
triển kinh tế
-Đổi mới về chính trị không có nghĩa là thay đổi về mục tiêu
đi lên CNXH là đổi mới về tổ chức phương thức hoạt
động của các yếu tố cấu thành hệ 0.75 thống chính trị bao
gồm:
+ Đảng nâng cao năng lực lãnh đạo, đề ra nghị quyết,
văn kiện đúng đắn để lãnh đạo. Tránh tình trạng buông
lỏng lãnh đạo hoặc bao biện làm thay.
+ Nhà nước: Cải cách thủ tục hành chính theo hướng
tinh giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả; Tinh giản đội
ngũ cán bộ công chức hành chính; Nâng cao năng lực
quản lý; tăng cường pháp luật và giáo dục ý thức chấp
hành pháp luật.
+ Các tổ chức chính trị-xã hội: nâng cao chức năng bảo
vệ lợi ích của các thành viên, hội viên; phát huy năng
lực phản biện xã hội.
28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện
pháp khắc phục
Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của người dân 0.25
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
GHI
CHÚ
1
Những hạn chế của văn hóa chính trị Việt Nam
hiện nay
1
lOMoARcPSD| 36237285
46
Hạn chế trong việc tìm hiểu các văn bản pháp lý, hành 0.25
chính của người dân
Thiết chế, các cơ quan, đơn vị còn rườm rà, phức tạp
Sự ứng xử, giao tiếp trong cán bộ nhân viên trong cơ 0.5 quan
nhà nước với nhau với nhân dân còn nhiều hạn chế, bất cập
Tính trao đổi, phản biện trong các tổ chức, cơ quan 0.5 còn chưa
mạnh mẽ
Văn hóa từ chức chưa được đề cao 0.5
2 Biện pháp khắc phục 1
Nâng cao ý thức chính trị cho nhân dân 0.25
Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân 0.25
Cải cách thủ tục hành chính và bộ máy viên chức 0.5
Tạo cơ chế để phát huy sự cởi mở, phản biện xã hội 0.5
Nâng cao gắn trách nhiệm người đứng đầu, đặc biệt 0.25 khi
nảy sinh các vấn đề
Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở 0.25
29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam đã có Văn hóa từ chức chưa?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Văn hóa từ chức là việc tự nguyện rời bỏ địa vị của 0.3nh khi
không hoàn thành nhiệm vụ
2 Trong lịch sử Việt Nam các trường hợp từ quan phần 0.3 lớn
do các vị quan can gián vua không nghe nên từ qua về quê
dạy học
3 Trong các giai đoạn trước kia của cách mạng nhiều 0.3 đồng
chí đã từ nhiệm
4 Trong giai đoạn hiện nay nhiều trường hợp từ chức 0.3 của
các cán bộ vị trí cao
5 Tuy nhiên những hành động từ chức đó chưa phải 0.3 mang đầy
đủ dấu ấn của văn hóa từ chức
6 Những giải pháp để văn hóa từ chức phát triển ở Việt 0.5
Nam
30. Bản chất quan hệ Mỹ-Trung hiện nay
lOMoARcPSD| 36237285
47
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Giới thiệu về Mỹ: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị 0.4 trí trên
thế giới
2 Giới thiệu về Trung Quốc: Kinh tế, quốc phòng, chính 0.4 trị và
vị trí trên thế giới
3 Trật tự thế giới đa cực hiện nay 0.4
4 Thế giới bị tác động của hai trục Mỹ - Trung đã ảnh 0.4 hưởng
đến các nước, khu vực và thế giới
5 Bản chất của quan hệ Mỹ- Trung là chạy đua ngôi vị 0.4 lãnh đạo
thế giới trong bối cảnh mới.
Giảng viên làm đáp án Trưởng khoa
Nguyễn Xuân Phong Nguyễn Xuân Phong
| 1/47

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án học phần: Chính học đại cương
Số tín chỉ: 2 (30 câu)
I.Tái hiện (10 câu; 4 đ/1 câu) I.
Tái hiện kiến thức (4 đ)
1. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?(4đ). Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI M CHÚ 1
Chính trị học là gì 2 1.1
Là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một
0.25 chỉnh thể, lấy quyền lực chính trị làm phạm trù
trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy
luật và tính quy luật chung nhất chi phối sự vận động
và biến đổi của lĩnh vực chính trị
1.2
CTH nghiên cứu lĩnh vực chính trị 0.25 1.3
CTH được hiểu ở hai góc độ: 0.5 CTH đại cương CTH chuyên biệt 1.4
Định nghĩa: Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời
0.5 sống chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật, tính
quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội, cùng
những thủ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp được tổ
chức thành nhà nước.
1.5
Phân tích khái niệm: 0.25 1
- Chính trị học là khoa học (đối tượng, chức năng,
nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, hệ thống các
khái niệm, quy luật, nguyên lý)

- Làm rõ những quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị.
- Hoạt động thông qua các lợi ích 1.6
Lịch sử nghiên cứu chính trị học: 0.25 2
Đối tượng nghiên cứu của CTH 2 2.1
CTH nghiên cứu 3 lĩnh vực: 0.75
Sự kiện chính trị
Hoạt động chính trị
Quá trình chính trị
Các thể chế chính trị
Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những 2.2
quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống 1.0
chính trị xã hội, những cơ chế tác động, cơ chế vận
dụng, những phương thức, những thủ thuật cùng
nghệ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật. 2.3
Phân tích định nghĩa 0.25
2.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ đại? (4đ) Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ 0.75
Xuân Thu-Chiến Quốc 1.1
Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ 0.2
sang phong kiến
Thời kỳ này, TQ đang nằm trong sự chuyển giao
hình thái kinh tế - xã hội từ chiếm hữu nô lệ sang
phong kiến, sự thống trị của chế độ tông pháp nhà
Chu đang suy tàn 1.2
Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu 0.2
thuẫn xã hội gay gắt
Chiến tranh nổ ra liên miên, đạo đức, trật tự xã hội
bị suy thoái. Tình trạng “tôi giết vua, con giết cha,
em giết anh,..” trở nên phổ biến. Nhân dân đói khổ
vì chiến tranh, áp bức, bóc lột nặng nề.
1.3
Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các 0.2 nước
chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mà mang quân
thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn
1.4
Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng 0.15 sự đòi
hỏi của lịch sử.
2
Thân thế của các nhà tư tưởng: 0.25
Khổng Tử(551-479BC): người sáng lập ra trường phái Nho gia
Mạnh Tử (372-289BC): người nước Trâu, kế thừa và
phát triển sáng tạo tư tưởng của KT 3
Bộ sách của nhà nho: tứ thư, ngũ kinh 0.25 3 4
Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia 2.75 4.1
Tư tưởng chính trị Khổng Tử: 2
Học thuyết Nhân- Lễ- Chính danh:
- Nhân: bao hàm các vấn đề đạo đức, luân lý 1.5 của xã
hội. NHân là nhân đạo, thương yêu người, 0.5
coi người như mình, giúp đỡ nhau.
Gồm các nội dung:
Ái nhân (thương yêu con người), thân thân (thương
yêu người thân của mình hơn) và thân nhân (yêu
người nhân đức hơn);

Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo Lễ là Nhân; Tôn
trọng và sử dụng người hiền.
Nhân là trung thành, là có lòng vị tha. Gốc của Nhân là
hiếu (hiếu với cha mẹ) và đễ (hữu ái); phải lOMoAR cPSD| 36237285
thực hiện 5 điều: cung, khoan, tín, mẫn, huệ.
Tuy nhiên theo Khổng Tử, Nhân không phải để cho
tất cả mọi người, mà chỉ có ở người “quân tử”, còn
kẻ “tiểu nhân” thì không bao giờ có.

- Lễ: là những quy định, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội.
Lễ là chuẩn mực đạo đức, là khuôn mẫu cho mọi
hành động của cá nhân và các tầng lớp trong xã hội.
Lễ tạo cho mọi người biết phân biệt trên dưới, biết
thân phận, vai trò, địa vị của mình trong xã hội, biết
phục tùng làm theo điều lành và xa rời điều ác. Lễ là
quy định chuẩn mực cho các đối tượng quan hệ cơ
bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, bạn bè.

Lễ không phải dùng cho tất cả mọi người mà nó chỉ
áp dụng với những người có Nhân.
- Chính danh: là xác định và phân biệt quan hệ,
danh phận, đẳng cấp giữa các giai cấp; khẳng
định tính hợp lý của giai cấp quý tộc trong việc
thực thi quyền lực của mình.

Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp
với hình thức, lời nói phải đi đôi với việc làm.
Đặt con người vào đúng vị trí, chức năng.
- Chính danh là một biện pháp quy định và giúp
mọi người nhận rõ cương vị, quyền hạn và nghĩa
vụ của mình trong quan hệ với chức vụ và đẳng cấp tương ứng.
- Quan hệ vua- tôi 4.2
Tư tưởng chính trị Mạnh Tử: 0.75
- Thuyết tính thiện: Theo Mạnh Tử, bản tính tự 0.5
nhiên của con người là thiện (nhân chi sơ tính
bản thiện). Con người có lòng trắc ẩn thì tự nhiên
có lòng tu ố (biết xấu hổ), từ nhượng ( nhường
nhịn), thị phi (biết phải trái). Lòng trắc ẩn là
nhân, lòng tu ố là nghĩa, lòng từ nhượng là lễ,
lòng thị phí là trí. Nhân, lễ, nghĩa, trí là 4 đầu mối vốn có ở tâm ta

- Quan hệ vua- tôi: Giữa vua – tôi, là mối quan hệ 0.25 5 lOMoAR cPSD| 36237285
hai chiều, phải kính trọng vua và có sự tôn trọng bề tôi thì
mọi sự đều thuận lợi; Ông là người đầu tiên
đưa ra luận điểm tôn trọng dân (dân ở đây là thần
dân, kẻ phụ thuộc, bị thống trị), tuy nhiên đây chỉ là
thủ đoạn chính trị để thống trị tốt hơn.
6 lOMoAR cPSD| 36237285
3. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị? Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội châu Âu để ra đời học 1 thuyết chính trị Mác-Lê nin
Chủ nghĩa tư bản phát triển 0.2
Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa mới tạo ra
điều kiện thực tiễn tuyệt đối cần thiết cho sự thoát khỏi
lý tưởng không tưởng xã hội chủ nghĩa cho Chủ nghĩa
Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, bởi lẽ chính sự
phát triển của kinh tế tư bản chú nghĩa mới tạo ra cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho việc thực hiện những nguyên
lý của chủ nghĩa Cộng sản.

+ Chính sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản đã đặt ra
nhiều vấn đề thực tiễn, lý luận, chính trị, xã hội… đòi
hỏi các nhà lý luận phải giải trả lời, nghĩa là nó kích
thích cho các trào lưu tư tưởng triết học ra đời trong
đó có triết học Mác.

Giai cấp công nhân hiện đai ra đời 0.2
Chính sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa làm
cho giai cấp công nhân phát triển cả về số lượng và
chất lượng. Do vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân ngày càng phát triển chuyển từ tự phát lên tự giác.

Khủng hoảng hàng hóa thừa 0.2
Việc mở rộng thi trường tư bản chủ nghĩa đã hình 0.2 thành
Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất 0.2 bại
Từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị, điển hình
như cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Liong 7 lOMoAR cPSD| 36237285
(Pháp – 1831), khởi nghĩa của thợ dệt ở Xiledi (Đức –
1844), phong trào Hiến chương ở Anh (từ năm 1836 đến năm 1847).
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có
một lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường, trong khi
đó có rất nhiều các trào lưu tư tưởng phản khoa học
tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân
2
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về 3 chính trị 2.1
Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị
1.0 Bản chất của chính trị: -
Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: bản chất giai
cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích, trước hết
là lợi ích kinh tế của giai cấp. chính trị ra đời và tồn
tại gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp -
chính trị mang tính dân tộc: Các nội dung về vấn đề
dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị
dân tộc là nội dung quan trọng của hoạt động chính
trị. Không thể tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp mà quên
vấn đề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt đối hoá vấn đề
giai cấp sẽ dẫn đến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt đối hoá
vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan. -
Chính trị có tính nhân loại: vấn đề gc, vấn đề dân tộc
gắn liền với vấn đề nhân loại. giải phóng giai cấp, dân
tộc xã hội là những vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết
với nhau của nền ctrị vô sản và trở thành xu hướng
phát triển của ctrị nhân loại. Đấu tranh chính trị và
cách mạng chính trị
-
Đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đâu tranh giai
cấp.
Đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu của lịch
sử. cuộc đấu tranh này trải qua ba giai đoạn, phản ánh
trình độ phát triển khác nhau của đấu tranh gc từ tự
phát đến tự giác, từ sự thỏa mãn những như cầu sinh
hoạt tức thời đến nhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh
lsử của gc. - Trình độ thấp nhất của đấu tranh
giai cấp là đấu tranh kinh tế :
-
Xảy ra khi mâu thuẫn kinh tế xảy ra(hình thức : bãi
công, biểu tình…) đấu tranh vì lợi ích kinh tế -
Trình độ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường
học thực tiễn cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trưởng thành. -
Dễ dàng bị thoả hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh tế thuần tuý. -
Giai đoạn thứ hai của đấu tranh giai cấp là đấu tranh tư tưởng lí luận: -
Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản
kông những phải đấu tranh chống mọi thứ lý luận phản động của giai
cấp tư sản, mà còn phải đấu tranh chống trào lưu tư tưởng cơ hội chủ
nghĩa dưới mọi màu sắc, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa MácLênin 8 lOMoAR cPSD| 36237285 -
Cần trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin
cho giaicấp công nhân (vì chủ nghĩa Mác- Lênin là
hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhân -
Giai đoạn thứ ba (cao nhất) của đấu tranh giai cấp là đấu tranh chính trị. -
Nhiệm vụ cơ bản: là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,
thiết lập nền chuyên chính mới và sử dụng chính quyền đó để xây dựng xã hội mới. -
Điều kiện: giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội
tiên phong là Đảng cộng sản, giai cấp vô sản phải là lực lượng chính
trị độc lập và đối lập trực tiếp với giai cấp vô sản, giai cấp vô sản phải
là lực lượng chính trị độc lập và đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản,
Đảng phải có cơ sở xã hội và vấn đề chính quyền đặt ra một cách trực tiếp.
Theo các mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều có
tính chất chính trị vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề quyền lực chính
trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ. Mặt khác bất cứ một cuộc cách
mạng chính trị nào cũng đều có tính chất xã hội vì nó đặt vấn đề cải
tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựngcác quan hệ xã hội mới

các hình thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng và
bổ sung cho nhau. Đấu tranh tư tưởng lí luận và đấu tranh kinh tế phục
vụ đấu tranh chính trị. Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao
nhất, quyết định thắng lợi cuối cùng và căn bản của giai cấp vô sản đối với giai cấp vô sản 2.2
Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng 0.5
Lênin đưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng.
Một là, giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị
rơi vào khủng hoảng dường như không còn kiểm soát được xh.
Hai là, quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự
chịu đựng đã đến giới hạn cuối cùng, không thể chịu đựng hơn nữa,
buộc phải đi đến một hành động có tính thời sự.
Ba là, tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía quần chúng
cách mạng, đứng về phía tiên tiến cách mạng.
=> Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng
ở trong khả năng rất gần. Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạng. -
thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng,
khi cả 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng phát triển đến đỉnh điểm, xã
hội khủng hoảng trầm trọng. -
Theo V.I.Lênin,tình thế cách mạng là khách quan, đòi hỏi
sựnhạy bén, quyết đoán của chủ thế cách mạng. -
Thời cơ cách mạng mang tính chủ quan, gắn liền với các
sựkiện, những tình huống trực tiếp có khả năng đẩy cách mạng đến
bước ngoặt quyết định, nó gắn với thời điểm cụ thể, tức là gắn với
không gian, thời gian chính trị. Thời cơ xuất hiện rất nhanh và trôi
cũng rất mau.
Sau đó cách mạng nổ ra hay không và có thành công hay
không sẽ phụ thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn bị đầy đủ và toàn diện cho cách mạng. -
Ví dụ: thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga do
ĐảngBonsevich và V.I. Lênin lãnh đạo và sự thành công của 9 lOMoAR cPSD| 36237285
cách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ
tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là những bài học thắng lợi điển hình của
nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách mạng 2.3
Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp 0.5
Các nhà kinh điển macxit chỉ ra hai phương thức (hai khả năng) giành
quyền lực chính trị: phương thức giành chính quyền bằng bạo lực và
phương thức giành chính quyền bằng hòa bình. -
Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực là phương
thứcphổ biến trong lịch sử. Cần lưu y rằng, quan điểm mác xít không
đồng nhất bạo lực cách mạng với chiến tranh. Bạo lực ở đây bao gồm
cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết sức mạnh tinh
thần với sức mạnh vật chất … -
Việc giành chính quyền bằng con đường hòa bình là rất quý
vàhiếm. Rất quý vì không đổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền
lệ và chưa từng xảy ra. Các nhà kinh điển cũng đồng thời đưa ra chỉ
dẫn có tính phương pháp: nếu khả năng giành quyền lực bằng con
đường hòa bình xuất hiện, dù là mầm mống, thì cũng hết sức tận dụng. -
Hiện nay phương thức đấu tranh giành quyền lực đang là
tiêuđiểm của cuộc đấu tranh tư tưởng giữa những người macxit chân
chính và những kẻ cơ hộ mọi màu sắc. -
Đây là một vấn đề khoa học, cũng đồng thời là nghệ thuật xử
lítình huống. Việc lựa chọn phương pháp nảy sinh vẫn đề thỏa hiệp.
Lênin đã chỉ ra có hai loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và thỏa hiệp vô nguyên tắc. 2.4
Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị 0.5
Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới. đó là việc xác lập quan
hệ sản xuất mới ,tạo cơ sỏ xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, đồng thời phát
triển lực lượng toàn xã hội. -
Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hànhdân chủ. -
Xây dựng đảng công sản cẩm quyền đạt tầm cao trí tuệ vững
mạnh cả về chính trị tư tưởng tổ chức là bảo đảm tiên quyết cho thắng
lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2.5 Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực 0.5 chính
trị quá độ tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước
C.Mác – Lênin cho rằng “Mục đích trước mắt của những người cộng
sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ
chức những người thành gcấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản,
giai cấp vô sản giành chính quyền
”. -
Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, mà nhiệm vụ chủ
yếu của nó – quyết định thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, là tổ chức xây dựng.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự thống trị của giai cấp công
nhân chính là giai cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình
không phải để tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế áp bức này bằng
một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một phương tiện, một điều
kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ sự thống tri, đi tới giải phóng con người 10 lOMoAR cPSD| 36237285 11 lOMoAR cPSD| 36237285
4. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, 0.5 đầu thế kỷ XX:
- Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bóc lột
xã hội nặng nề
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triển và thoái trào.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể máu 2
Nguồn gốc ra đời tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh 0.5
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng
sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm
những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ
nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Các nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát
triển gắn với các thời kì hoạt động của Hồ Chí Minh trong phong trào
cách mạng Việt Nam và quốc tế vào đầu và giữa thế kỷ 20. Giáo trình
tư tưởng Hồ Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết
tinh của văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư
tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý tưởng cộng sản Marx - Lenin, tư tưởng
văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây và phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. 3
Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị 3.0
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; 1.0
- + Tư tưởng bao trùm là tư tưởng “Không có gì quý hơn độc
lập, tự do”. “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”
Đây là tư tưởng chính trị trọng tâm xuyên suốt cốt lõi
nhất trong tư tưởng HCM.
- Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung sau: + Dân tộc đó
phải thoái khỏi nô lệ bằng con đường cách mạng do chính
dân tộc đó tiến hành “đem sức ta mà giải phóng cho ta”.
+ Dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, phải có quyền tự
quyết định sự phát triển của dân tộc mình. 12 lOMoAR cPSD| 36237285
+ Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự chứ không phải
giả hiệu thực hiện giá trị tự do, dân chủ, công bằng, bình đẳng với nhân dân.
+ Độc lập về chính trị phải gắn liền với sự phồn thịnh về mọi mặt
kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Phải tự giành lấy bằng con đường cách mạng, tự lực, tự cường và tự trọng.
+ Trong thời đại ngày nay độc lập dân tộc phải gắn liền với
CNXH trong đó độc lập là tiền đề, là điều kiện để đi đến CNXH
còn CNXH là bảo đảm chắc chắn nhất, thực chất nhất cho độc lập dân tộc. -
Tư tưởng về đại đoàn kết: 0.5 -
Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính
trị của HCM, trở thành chiến lược đại đoàn kết của
Đảng và là một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần
quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng. -
HCM quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở
sự đồng lòng của toàn xã hội. -
Đoàn kết phải dựa trên cơ sở có lý, có tình, có nghĩa;
Đoàn kết là để phát triển là để làm tốt hơn nhiệm vụ
cách mạng. - Đoàn kết lấy liên minh công nông, trí
thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm
điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích. -
Chiến lược đại đoàn kết của HCM vừa là sự đúc kết
và phát huy truyền thống đại đoàn kết của dân tộc qua
hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước thể hiện tinh
thần bất hủ của chủ nghĩa Mac-lenin là: “Vô sản các
nước và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết lại” -
Trong sự nghiệp đổi mới hôm nay Đảng và nhân dân
ta luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân,
thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ mở
rộng, đa phương hóa đa dạng hóa với tinh thần Việt
Nam là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới. -
Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị: 0.75
HCM rất chú trọng việc xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước dân chủ cộng hòa. -
Năm 1917 cách mạng tháng 10 Nga thành công, cách
mạng Việt Nam muốn thành công thì “không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. -
Dân chủ có nghĩa là: “Dân làm chủ” 13 lOMoAR cPSD| 36237285 -
HCM khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao
nhiêu quyền lợi đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của nhân dân, sự 14 lOMoAR cPSD| 36237285
kháng chiến kiến quốc là công việc của dân… nói tóm lại mọi
quyền hành và lực lượng đều ở dân”. -
Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân thể hiện:
+ Bầu ra quốc hội do tổng tuyển cử toàn dân, quốc hội cử ra chính
phủ. Chính phủ thực sự là chính phủ của toàn dân. + Đảm bảo
cho nhân dân ở vị trí tối thượng, quyền có được đảm bảo trên thực tế.
+ Nhà nước của dân theo quan niệm HCM thể hiện ở chỗ: dân
không chỉ có quyền giám sát, kiểm tra mà còn có quyền bãi miễn
đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân. -
Bản chất giai cấp của nhà nước:
+ Đảng ta là Đảng cầm quyền, nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo.
Mng tính chất dân chủ dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà
nòng cốt là liên minh công nhân – nông dân – trí thức, do giai
cấp công nhân lãnh đạo tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật, thực hiện sự thống
nhất quyền lực phân công, phân cấp rõ ràng. -
Quan điểm phục vụ của can bộ, nhân viên nhà nước là:
“Việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được, việc gì
có hại cho dân thì phải hết sức tránh”.
Lý luận về đảng cầm quyền: 0.5 -
HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công nhân
Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, là nhân tố
quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng. -
Theo lý luận của HCM: Trước hết phải có Đảng cách
mệnh để trong thi vận động và tổ chức dân chúng ngoài
thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. -
Đảng cách mệnh có nghĩa là: Đảng của giai cấp vô sản,
đội tiên phong của vô sản giai cấp xây dựng trên cơ sở
những nguyên tắc về Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mac
– lenin, lấy chủ nghĩa Mác – lenin làm nền tảng tư tưởng
kim chỉ nam cho tổ chức và mọi hoạt động của Đảng. -
Quan điểm của HCM về sự hình thành ĐCSVN là kết quả
của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – lenin với phong trào công
nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
Về phương pháp cách mạng: 0.25 -
Theo nghĩa rộng : đó là sự vận độg của tư tưởng HCM
trong thực tiễn, đó là hoạt động thực tiễn của quần chúng
nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng -
Theo nghĩa hẹp : đó là cách thức tiến hành cách mạng
theo hệ thống các nguyên tắc được thể hiện bằng hình 15
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285
thức, biện pháp, bước đi thích hợp để thực hiện đường lối
cách mạng. - Phương pháp cách mạng của HCM là
phương thức cách mạng vô sản được vận dụng sáng tạo
và phát triển vào một nước thuộc địa nửa phong kiến. - Nội dung :
+ Xuất phát từ thực tế cách mạng Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi
thực tế cách mạng Việt Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng
+ Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, huy động lực
lượng toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
+ Dĩ bất biến, ứng vạn biến
+ Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thời, thế, lực.
+ Biết thắng từng bước, biết phát động và biết kết thúc chiến tranh
+ Kết hợp các phương thức đấu tranh cách mạng một cách sáng tạo.
Tư tưởng HCM mà nội dung cốt lõi là “ độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH” đã trở thành tài sản quý báu của toàn Đảng, toàn dân ta.
Ngày nay, chúng ta có thể khẳng định rằng việc học tập và làm
việc theo tấm gương đạo đức HCM là học tập kinh nghiệm, tinh
thần cách mạng, khoa học và nhân văn cao cả, nắm vững lập
trường, quan điểm và phương pháp của HCM để xử trí mọi việc.
5. Quyền lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị và
chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước. Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Quyền lực chính trị là gì 2.0 1.1
Khái niệm quyền lực: 1.0
- Quan niệm trong lịch sử
- Quan niệm hiện nay - Đặc trưng
- Các phương thức để đạt được quyền lực
- Cấu trúc của quyền lực
- Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình.
- Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn với sức mạnh nhờ ưu thế nào
đó đạt được mục đích tác động đến hành vi của người khác.
 Nói một cách khái quát quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ
thể của đời sống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc
buộc các chủ thể khác phục tùng ý chỉ của mình nhờ vào sức
mạnh vị thế nào đó trong quan hệ xã hội. 16
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 1.2
Khái niệm quyền lực chính trị: 1.0
- Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay nhiều liên minh
giai cấp tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội. -
Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi ích
giai cấp dân tộc nhân loại đạt đến mục đích chính trị.
- Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Leenin quyền lực chính trị là
bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.
Khái quát lại quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức
mạnh của một hay liên minh giai cấp tập đoàn xã hội để đạt
được mục đích thống trị xã hội.

- Cấu trúc của quyền lực chính trị
- Quyền lực chính trị bao gồm : chủ thể và đối tượng; mục tiêu
và nội dung; công cụ và phương tiện thực hiện.
- Chủ thể quyền lực chính trị : chia ra thành quyền lực chính trị
của tổ chức và quyền lực chính trị của cá nhân. + quyền lực
chính trị của tổ chức bao gồm quyền lực của các nhóm xã hội,
tập đoàn người như giai cấp, dân tộc, quốc gia, các tổ chức quốc
tế; biểu hiện tập trung nhất của quyền lực giai cấp ( cầm quyền)
là quyền lực nhà nước, quyền lực của đảng chính trị. 17 lOMoAR cPSD| 36237285
+ Quyền lực chính trị cá nhân bao gồm quyền lực của thủ lĩnh
chính trị, của các chính khách (đội ngũ cán bộ lãnh đọa chính trị), của công dân.
- Đối tượng của quyền lực chính trị là nhóm xã hội, giai cấp
hay tập đoàn người mà sự phục tùng của nó đối với chủ thể
la cách mà QLCT được thể hiện trong việc thực thi. - Mục
tiêu của quyền lực chính trị là nhằm đạt tới sự áp đặt ý chí
của chủ thể đối với đối tượng và thông qua đó lợi ích của chủ thể được thực hiện.
- Nội dung của việc thực thi quyền lực chính trị là việc sử dụng
mọi sức mạnh mà chủ thể có được để đạt tới mục tiêu chính trị.
- Công cụ của quyền lực chính trị là những tổ chức chính trị và
các tổ chức khác nhưng có nội dung chính trị, được chủ thể
thiết lập và dựa vào hoạt động để thực thi quyền lực chính trị
ở mức độ nhất định.
- Phương thức thực hiện quyền lực chính trị là hình thức tổ
chức công cụ và cách thức chủ thể sử dụng cho hoạt động của
công cụ theo mục tiêu và nội dung của quyền lực chính trị.
Quá trình hình thành quyền lực chính trị và chuyển 2
hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước 2.0 2.1
Quá trình hình thành quyền lực chính trị 1.0
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu 0.5 thuẫn
với quan hệ sản xuất hiện có và đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ
Mâu thuẫn về xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại diện 0.5 cho
lực lượng sản xuất mới tiến bộ ra đời, thành lập tổ chức của
mình và đòi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý
2.2
Quá trình chuyển hóa quyền lực chính trị thành 1.0
quyền lực nhà nước

Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp về cơ bản có hai loại QLCT:
- QLCT của giai cấp thống trị (đã trở thành QLNN)
- QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã hội: 18 lOMoAR cPSD| 36237285
+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng không
đối kháng với giai cấp thống trị
+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp đối kháng với giai cấp thống trị:
. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất lỗi
thời của xã hội trước- tàn dư
. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất tiến
bộ của xã hội sau này- mầm mống 19 lOMoAR cPSD| 36237285
6. Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị. Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
1 Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 2
1.1 Các quan niệm khác nhau: 0.5
HTTCQLCT đồng nhất với thể chế chính trị
HTTCQLCT bao gồm thể chế chính trị, cơ chế vận hành,
nguyên tắc hoạt động, quan hệ giữa chúng cùng với môi
trường xã hội mà hệ thống đó tồn tại và vận động
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
là hệ thống các tổ chức chính trị (nhà nước, đảng
chính trị), các tổ chức chính trị- xã hội hợp pháp
cùng các quan hệ, tác động qua lại giữa các
thành tố đó, thực hiện những chức năng chính
trị nhất định nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển
chế độ xã hội đương thời
- Là toàn bộ những bộ phận được sắp
xếp theo trình tự và có sự liên kết giữa các bộ
phận với nhau, mỗi bộ phận là một tiểu hệ thống .
1.2 Quan niệm của Việt Nam HTTCQLCT gồm: 0.5
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Các tổ chức đoàn thể (Mặt trận TQVN và các Tổ chức chính trị- xã hội).
1.3 Định nghĩa: 1.0
HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm: - Nhà nước - Đảng chính trị
- Các tổ chức chính trị-xã hội, các nhóm lợi ích Và sự tác động
qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển
chế độ xã hội trên cơ sở lợi ích giai cấp thống trị. 20 lOMoAR cPSD| 36237285
2 Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực 2 chính trị
Đảng chính trị 0.7 Khái niệm:
- Đảng chính trị là một hiện tượng đặc thù của xã hội
có phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Ý nghĩa
- Trong sự phát triển của xã hội loài người, đặc biệt
là ở thời đại ngày nay, đảng chính trị - yếu tố cơ
bản của hệ thóng tổ chức quyền lực chính trị, của
chế độ chính trị và xã hội công dân – ngày càng thể
hiện vai trò to lớn là công cụ tập hợp giai cấp của
một giai cấp, tổ chức lãnh đạo, đấu tranh giai cấp
vì mục tiêu giành, giữ, sử dụng, quyền lực nhà nước
và định hướng chính trị cho xh phát triển.
Đặc điểm
- Đảng CT là một bộ phận của kiến trúc thượng
tầngcủa xã hội. Nhưng khác với nhà nước là tổ
chức quyền lực có những phương tiện cưỡng bức,
đảng chính trị là hình thức tổ chức cao nhất của
giai cấp nhưng thường hành động bằng thuyết
phục, bằng truyền bá những quan điểm của mình ,
bằng tập hợp những người cùng chí hướn. Khi cầm
quyền, ngoài sức mạnh của các phương tiện vật
chất, các cơ quan thông tin, báo chí, đảng còn lãnh
đạo bằng chính quyền.
Định nghĩa
Vai trò: Tích cực, tiêu cực của các đảng chính trị
- Vai trò của ĐCT (vtro cách mạng, tiến bộ hay bảo
thủ, phản động) tùy thuộc vào địa vị lịch sử của các
giai cấp mà đảng ctri đó đại diện - Ở các nước chủ nghĩa tư bản:
+, Vai trò tích cực: tổ chức bầu cử và hướng bầu cử
vào quỹ đạo đã được quy định của pháp luật hiện 21 lOMoAR cPSD| 36237285
hành; sau khi thắng cử, đảng cầm quyền định hướng
phát triển kinh tế - xh thông qua cương lĩnh chính trị,
bố trí tuyển lựa thành viên của đảng vào cương vị chủ
chốt của chính quyền, chuẩn bị các chính sách, chiến
lược hoạt động nhà nước.
+, Vai trò tiêu cực: chia rẽ nhân dân, tách nhân dân
ra khỏi chính trị, để đạt mục đích, đảng chính trị đã
hành động kể cả bằng những thủ đoạn, kích thích
sự thèm khát quyền lực chính trị và tạo thêm những
điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền dân chủ của nhân dân,...
- Ở các nước XHCN, Đảng cộng sản là lực lượng duy
nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị
của giai cấp công nhân để xd nhà nước pháp quyền
xhcn của dân, do dân, vì dân và quá độ đi lên chủ nghĩa xh.
Thể chế nhà nước 0.7
Khái niệm, định nghĩa
Thể chế nhà nước, trụ cột của hệ thống quyền lực chính
trị cần được xem xét từ 2 giác độ:
- Giác độ bản chất: Thể chế nhà nước đề cập tới tính
chất cai trị, điều hành của 1 nhà nước thông qua
những biện pháp nhất định, trong đó biện pháp
cưỡng chế là biện pháp đặc quyền của nhà nước.

- Giác độ cơ cấu: Thể chế nhà nước được xem xét từ
khía cạnh tổ chức bộ máy, định rõ vị trí, thẩm quyền
chức năng của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước
(lập pháp, hành pháp và tư pháp).
Nội dung cơ bản:
Nguyên tắc tổ chức
Hệ thống các cơ quan nhà nước 22 lOMoAR cPSD| 36237285
Nguyên tắc hoạt động của các cơ quan nhà nước
Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và các thế chế chính trị khác
Các tổ chức chính trị-xã hội và các nhóm lợi ích 0.6
Khái niệm, định nghĩa
Các hình thức tổ chức, chức năng
7. Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị. Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Thủ lĩnh chính trị là gì 2
Quan niệm thời cổ đại 0.2
- Thời Trung Quốc cổ đại: đó là quan niệm về
ngườilàm vua, người đứng đầu đất nước
- Thời Hy Lạp, La Mã cổ đại: theo Xênôphôn, đó
làngười biết chỉ huy nhận thức được chính trị,
giởi kỹ thuật, giỏi thuyết phục vì lợi ích chung,
lôi kéo tập hợp được quần chúng.
Quan niệm thời trung đại 0.1
Quan niệm thời cận đại 0.2
- Thời kỳ cận đại: trường phái duy tậm hoặc tuyệt
đốihoá, hoặc phủ nhận vai trò của thủ lĩnh chính
trị. Chủ nghĩa duy vật: người đứng đầu có vai
trò rát quan trọng, nhưng nhân dân mới là người
quyết định, mỗi thời đại đều có một thủ lĩnh chính trị khác nhau.

Quan niệm Mác-Lê nin: 0.5
- TLCT xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định
- Sự xuất hiện TLCT là tất yếu 23 lOMoAR cPSD| 36237285
- TLCT ra đời do đòi hỏi của lịch sử, của quần chúng nhân dân
- TLCT đóng vai trò quan trọng cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
- TL CT sản phẩm của thời đại lịch sử nhất định
Mỗi thời kỳ lịch sử có hình mẫu TLCT đặc trưng
Định nghĩa: TLCT là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực 1 chính
trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có sự
giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưưởng giai cấp, có khả năng
nắm bắt và vận dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập
hợp quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2
Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị 2
Trình độ hiểu biết: 0.4
-TLCT là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực.
-Có trí tuệ, tư duy khoa học.
-Nắm được quy luật vận động chính trị.
-Có khả năng dự đoán được xu hướng phát triển của
quá trình chính trị
Phẩm chất chính trị: 0.4
-TLCT là người giác ngộ được lợi ích giai cấp, đại
diện cho lợi ích giai cấp;
-Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn;
-Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp;
-Có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến
cố của lịch sử
Năng lực tổ chức: 0.4
- TLCT là người có năng lực tổ chức, đề ra
được mục tiêu đúng;
- Tổ chức tốt nhiệm vụ chính trị, phân công
công việc phù hợp với khả năng của từng người;
- Biết động viên, khích lệ mọi người;
- Có khả năng kiểm tra công việc
Đạo đức, tác phong: 0.4 lOMoAR cPSD| 36237285
- TLCT là người trung thực, công bằng, không tham lam;
- Cởi mở, cương quyết;
- Có lối sống giản dị;
- Có khả năng giao tiếp và ảnh hưởng đến mọi người;
- Lắng nghe ý kiến người khác;
- Tự tin; có chính kiến
- Có thể tự kiểm soát được bản thân trong mọi
trường hợp, bảo vệ uy tín; say mê công việc.
Khả năng làm việc: 0.4
• Có sức khoẻ tốt; làm việc với cường độ cao;
• Giải quyết vấn đề nhanh chóng, chính xác; phải
năng động, nhạy cảm;
• Phát hiện cái mới và bảo vệ cái mới. 8.
Hãy trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ
chính trị với kinh tế Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
- Chính trị:
Chính trị thực chất là việc định hướng, tạo động lực 0.7 cho
phát triển kinh tế thông qua các chính sánh, chủ trương,
đường lối - Kinh tế:

Là tổng hợp các quan hệ sản xuất tương ứng với trình 0.7
độ lực lượng sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã
hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi xã hội
- Quan hệ chính trị với kinh tế:
là sự lãnh đạo của nhà nước bằng chủ trương, chính 0.6 sách
nhằm phát triển kinh tế, củng cố địa vị thống trị 2
Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế 2.0 2.1
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế 1
(1) Chính trị là một hình thức biểu hiện của kinh tế
một cách tập trung nhất, cô đọng nhất. 0.4
(2) Chính trị không ngoài mục đích nào khác là hướng
vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc 0.3
của chính trị là thước đo tính hợp lý của chính trị lOMoAR cPSD| 36237285
(3) Tính đúng đắn của đường lối chính sách kinhtế của
đảng cầm quyền giữ vai trò quan trọng. 0.3 2.2
Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so 1 với kinh tế
(1) Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề điềukiện đầu
tiên và quyết định cho những biến đổi về chất 0.25 và phát
triển kinh tế diễn ra tiếp theo.

(2) Với tính độc lập tương đối, chính trị có sự tácđộng trở lại
với kinh tế theo những hướng khác nhau 0.25 có thể:
(3)Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi trường chính
trị-xã hội ổn định cho phát triển kinh tế. 0.25 Sự định hướng
chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình kinh tế:
0.25
(4) Chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những
vấn đề cơ bản, then chốt của kinh tế: ngân sách, vốn,
hoạt động tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại.
9.
Văn hoá chính trị là gì? Trình bày đặc điểm và chức năng của văn hoáchính trị? Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI M CHÚ 1
Văn hoá chính trị là gì 2 1.1
Khái niệm văn hóa 1 Văn hóa
Văn hoá là khái niệm chỉ trình độ phát triển nhất định
của xã hội (nhóm người, bộ phận người...) được thể
hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và
tinh thần của con người (nghệ thuật, văn chương, lối
sống, quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá trị,
lOMoAR cPSD| 36237285
tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thắng, di vật, cổ vật,
bảo vật...) nảy sinh trong hoạt động thực tiễn.

Cần phân biệt: Văn hoá với văn minh
Văn hoá với học vấn
Phi văn hóa, phản văn hóa thay vì: Văn hoá đen,
độc hại, đồi trụỵ. 1.2
Văn hóa chính trị 1
-Các quan niệm khác nhau về VHCT 0.25
- Định nghĩa: VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện
ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ 0.27 chức hệ thống
tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định,
nhằm điều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo
vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát
triển và tiến bộ xã hội.
2
Đặc điểm và chức năng của văn hóa chính trị 2 2.1
Đặc điểm của VHCT 1 Tính giai cấp 0.4 Tính lịch sử 0.3 Tính đa dạng 0.3 2.2
Chức năng của VHCT 1
Tổ chức và quản lý xã hội 0.25
Định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và 0.25 các quan hệ xã hội
Đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công 0.25 dân
quen với hoạt động chính trị
Cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của 0.25
con người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách các
nhà lãnh đạo chính trị
10. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đươngđại. lOMoAR cPSD| 36237285 Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI M CHÚ 1
Chính trị quốc tế là gì? 2
Chính trị quốc tế l à nền chính trị được triển khai trên 0.5
quy mô toàn thế giới được cấu thành bởi các quốc gia
có độc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế-chính tri,
quân sự-chính trị quốc tế…vì một trật tự thế giới mới
Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh: hình 0.3
thành các nhà nước- dân tộc.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: trật tự thế giới 0.3 hai cực
Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên 0.4
Xô và sự ta rã các nước Đông Âu (1989-1991): trật
tự thế giới đa cực
Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế 0.5
được hình thành bởi sự tương tác của các quốc gia
dân tộc có chủ quyền, các nhà nước-dân tộc, các tổ
chức quốc tế, các cường quốc; đó là trật tự thế giới đa cực 2
Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại 2
Các nhà nước- dân tộc: 1 Sự hình thành Sự biến đổi Vai trò Đánh giá
Các tổ chức quốc tế: Liên hiệp quốc; NATO; 1 ASEAN ….: Sự ra đời Chức năng hoạt động Vai trò lOMoAR cPSD| 36237285 Đánh giá lOMoAR cPSD| 36237285 II. Vận dụng (4đ)
11. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Chính trị là gì 0.5 1.1
Quan niệm CN Mác-Lê nin 0.2
Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp
Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 1.2
Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai 0.3 cấp, dân
tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực
thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước.
2
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 3.5 2.1
Chính trị là khoa học 1.5
Chính trị là hiện tượng khách quan (Phân tích 0.5 được sự ra
đời của chính trị)
Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập với đời 0.25 sống
xã hội, có qui luật nội tại (Bị điều chỉnh bởi lợi ích)
Chính trị là một hệ thống tri thức (đúc kết thành 0.25 các lý
thuyết của lịch sử)
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị (tính 0.25 gia
cấp của chính tri, đây là cơ bản)
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa 0.25
học độc lập (có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống khái
niệm, quy luật, nguyên lý và có phương pháp nghiên cứu) 2.2
Chính trị là nghệ thuật 1.5 30 lOMoAR cPSD| 36237285
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người 0.5 (Con
người là sản phẩm của lịch sử và có đời sống tâm lý riêng, đa dạng…)
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao (chủ 0.5
động, tác động nhanh, rộng đến đời sống xã hội…)
Chính trị là hoạt động phức tạp (che dấu dưới các 0.25 hình
thức đa dạng khó phân biệt và nhận ra)
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo 0.25
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri 0.25 thức và
kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán
Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến 0.25 hành chiến tranh 2.3
Mối quan hệ biện chứng 0.5
Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phán ánh 0.25 tính
nghệ thuật của nó
Chính trị là lĩnh vưc nhạy cảm liên quan đến vận 0.15
mệnh của con người do đó đòi hỏi người lãnh đạo phải khoa học, nhân văn
Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa 0.1 học
gắn kết chặt chẽ với nhau
12. Phân tích sự ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống chính trị - xã hội ViệtNam hiện nay? 31 lOMoAR cPSD| 36237285 Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia: 0.5
- Nhân- lễ- Chính danh 0.25
- Thuyết tính thiện 0.15 - 0.1
Quan hệ vua – tôi 2
Sự du nhập của Nho gia vào Việt Nam 0.5
- Thời điểm du nhập
- Sự ảnh hưởng của Nho gia trong lịch sử 0.25
với các triều đại phong kiến Việt Nam 0.25 3
Ảnh hưởng tích cực của Nho gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:
- Nền nếp, trật tự, trên dưới 0.5
- Quan hệ, ứng xử xã hội tốt đẹp 0.25
- Đạo đức xã hội được duy trì 0.25
- Tạo sự ổn định xã hội nhất định 0.25 -
Giáo dục sự rèn luyện, tu dưỡng bản thân 0.25 4
Ảnh hưởng tiêu cực của Nho gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:
- Mệnh lệnh, gia trưởng trong gia đình, cơ quan - 0.5
Xem nhẹ pháp luật, quy tắc, đề cao tình
nghĩa, thân quen - 0.5
Cản trở thực hiện cơ chế dân chủ trong đời sống 0.5
13. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia đến đờisống
chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay? Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia: 0.5 32 lOMoAR cPSD| 36237285
- Pháp 0.25
- Thế 0.15 - 0.1 Thuật 2
Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam 0.5
- Thời điểm du nhập
- Sự ảnh hưởng của Pháp gia trong lịch sử 0.25
với các triều đại phong kiến Việt Nam 0.25 3
Ảnh hưởng tích cực của Pháp gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:
- Kỷ luật nghiêm minh 0.5
- Đề cao phép tắc 0.5
- Chấp hành kỷ cương, luật lệ 0.5 4
Ảnh hưởng tiêu cực của Pháp gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:
- Mệnh lệnh cứng nhắc - 0.5
Thực hành máy móc các chế định 0.5
- Xã hội mang không khí nặng nề 0.5
14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối
vớicánh mạng Việt Nam Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Sự hình thành đảng cộng sản Việt Nam 2 1.1
Điều kiện Việt Nam và thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu 0.7 thế kỷ XX:
- Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội Việt Nam
- Tình hình thế giới, khu vực, chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô 33 lOMoAR cPSD| 36237285
1.2 Học thuyết Mác-Lê nin được truyền vào Việt Nam 0.7 qua
Nguyễn Ái Quốc- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
- Đối tượng truyền bá
- Cách thức truyền bá
1.3 Đầu năm 1930 sáp nhập 3 tổ chức đảng: Đảng cộng 0.6 sản An
Nam; Đảng Cộng sản Đông Dương và Liên đoàn Cộng sản
Đông Dương thành Đảng cộng sản Việt Nam;

Tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương
Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cánh 2 mạng Việt Nam 2
Lãnh đạo cuộc đấu tranh thành lập nhà nước năm 0.25 1945
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 0.25
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 0.25
Lãnh đạo đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước 0.25
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25 thống nhất đất nước
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi 0.25 cả nước
Lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh 0.25
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1 Sự hình thành nhà nước Việt Nam 1.5
- Đảng lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi và xây
dựng nhà nước năm 1945 0.4
- Đây là nhà nước Công- Nông đầu tiên ở Đông Nam Á 0.3
- Nhà nước mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân 0.3
và nhân dân lao động 34 lOMoAR cPSD| 36237285 Nguyên tắc tổ
chức của nhà nước 2 2.0
- Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền 0.7
- Quyền lực tập trung vào cơ quan cao nhất của dân
là Quốc hội 0.7
-Quốc hội quyết định đến các nhánh quyền lực 0.6 3 Cơ sở quyết định nguyên tắc tập quyền 1.5
- Cơ sở của nguyên tắc tập quyền là do lợi ích cơ 0.5 bản của
giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức thống nhất
- Do đó quy định nên thể chế chính trị một đảng, 0.5 nhất nguyên
- Cơ sở kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất chủ yếu. 0.5 35 lOMoAR cPSD| 36237285
16. Phân tích luận điểm: ở Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân? Ý
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà 1 nước
Phân tích quá trình hình thành quyền lực chính trị 0.5 ở các
xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp
Phân tích sự thay đổi của các chế độ chính trị có giai
cấp và đối kháng giai cấp là sự thay thế của các giai cấp cầm quyền
Quyền lực nhà nước ở các chế độ có giai cấp và đối 0.5
kháng giai cấp là quyền lực của một giai cấp và quyền lực
ấy được áp đặt lên toàn xã hội
2
Tất cả quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về 3 nhân dân 2.1 Chủ thể: 1.5
- Là nhân dân lao động: công nhân, nông dân, trí
thứctrong khối đại đoàn kết dân tộc thông qua mặt trận
tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

- Đây là số đông trong xã hội, phân tích để thấy đượcsự
khác biệt với các xã hội trước đó
- Lợi ích của Nhân dân được thống nhất
- Cơ sở kinh tế: Chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtchủ yếu
- Cơ sở chính trị: Mọi người dân được tham gia vàođời sống chính trị
- Nhân dân làm chủ trực tiếp, gián tiếp 2.2
Đối tượng QLCT 0.5
-Bộ phận vô sản lưu manh đi ngược lại lợi ích nhân dân lao động
-Lực lượng chính trị phản động trong và ngoài nước chống
đối lại nhân dân 36 lOMoAR cPSD| 36237285
- Đây là số ít của xã hội, số này sẽ dần dần mất đi khi
xã hội càng phát triển Mục tiêu: 2.3
Áp đặt ý chí nhân dân vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa 0.5
hội theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh phấn đấu theo 2 kịch bản của Đại hội XIII chỉ ra Nội dung:

Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; xây
dựng nền văn hoá tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc
Công cụ và phương tiện: 2.4 Công cụ: 0.5
Hệ thống tổ chức QLCT:
Đảng CSVN: Lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội
Nhà nước và các phương tiện vật chất: Trụ cột của hệ thống chính trị

Các đoàn thể chính trị: Tham gia, làm chủ Phương
tiện thực hiện:
Bản thân nhân dân lao động thực hiện QLCT của mình,
bên cạnh đó vẫn còn cưỡng bức, trấn áp.
17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Yếu tố cơ bản quyết định đến vai trò của thủ lĩnh 1.0 chính trị
• Do địa vị lịch sử của giai cấp mà TLCT xuất 0.25 thân 0.25
• Do hoạt động lãnh đạo của họ phù hợp hoặc trái với quy luật 0.25
• Do TLCT trung thành hay xa rời lợi ích giai cấp 0.25
• Do phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý chí, sự rèn luyện 2
Vai trò tích cực của lĩnh chính trị 1.5
- TLCT đóng vai trò trong việc xây dựng hệ thống tổ chức quyền lực. 0.5
- TLCT cùng với đội tiên phong của giai cấp tập hợp,
giác ngộ, giáo dục quần chúng trong hoạt động chính trị 0.5 37 lOMoAR cPSD| 36237285
- TLCT có vai trò đẩy nhanh tiến trình của lịch sử 0.5
Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị 3 1.5
-TLCT có thể cản trở các hoạt động chính trị, tác động
xấu đến phong trào cách mạng 0.5
-TLCT làm cho phong trào cách mạng đi theo các hướng khác nhau 0.5
-TLCT có thể làm cho phong trào cách mạng bị tan rã, thất bại. 0.5
Tuy nhiên, theo tiến trình của lịch sử, phong trào chính trị
vẫn được diễn ra theo khuynh hướng tiến bộ.
18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Phân tích khái niện văn hóa chính trị 2
Thời điểm ra đời văn hóa chính trị 1.1
Các quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị: 0.5 - GS Hoàng Chí Bảo - GS Phạm Ngọc Quang -
Từ điển Chính trị của Liên Xô Định nghĩa: 1.2
VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình 1 độ
hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền
lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định, nhằm điều hoà các
quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp
cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội. 1.3
Phân tích định nghĩa: 0.5
-VHCT chỉ có ở con người giai cấp, gắn với xã hội có giai cấp
-VHCT thể hiện ở trình độ hiểu biết về: các sự kiện
CT, hoạt động CT và quá trình CT
- Trình độ tổ chức HTCT
- Điều hòa các quan hệ lợi ích
- Phù hợp với xu thế chung
- Sự ứng xử giữa các yếu tố trong HTCT, giữa các cácthành tố
trong một yếu tố, giữa HTCT với người dân và XH thể hiện phù
hợp với bản chất chế độ chính trị 38 lOMoAR cPSD| 36237285 2
Phân tích kết cấu của văn hóa chính trị 2
VHCT với tư cách là chủ thể chính trị (thể hiện 2.1 1
trình độ VHCT của con người): - VHCT cá nhân - VHCT tổ chức
VHCT với tư cách là hệ giá trị 2.2 1 Tri thức chính trị.
• Nhu cầu, thói quen, trình độ nhận định và đánh giá
những hiện tượng, sự kiện, quá trình chính trị của các chủ thể chính trị.
• Các truyền thống chính trị.
• Những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ chức và
hoạt động của quyền lực.
• Mức độ hoàn thiện của thể chế chính trị.
19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Phạm vi: 1.0 Phạm vi:
Triển khai trên quy mô thế giới
Triển khai trên quy mô quốc gia Chủ thể: 1.0 Chủ thể:
Các quốc gia độc lập có chủ quyền; Những công dân, giai cấp, đảng phái, các tổ
chức KT-CT, quân sự- CT quốc nhà nước, tổ chức CT-XH thuộc phạm tế, các tổ
chức quốc tế, các công ty vi quốc gia xuyên quốc gia Mục đích: 1.0 Mục đích:
Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; Bảo vẹn toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn an hợp
tác quốc tế; giải quyết các vấn đề ninh quốc gia, ổn định phát triển KT, quốc tế về KR, XH, VH XH Chính quyền: 1.0 Chính quyền:
Tổ chức không có chính quyền Có chính quyền
20. Phân tích các nguyên tắc hoạt đông của Liên hợp quốc (UN) Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1 Bình đẳng về chủ quyền quốc gia 0.75 39 lOMoAR cPSD| 36237285 2 Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chín trị 0.75 quốc gia
Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực 3 0.75
trong quan hệ quốc tế
Không can thiệp vào nội bộ các nước 4 0.75
Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế 5 0.5
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình 6 0.5 III. Sáng tạo (2đ)
21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
- Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay mang bản chất 1
giai cấp công nhân và nhân dân 0.5
- Chế độ chính trị ở Việt Nam hiện nay bảo vệ lợi ích 0.5
2 cho nhân dân; đây là nền chính trị của dân, do dân và vì dân. 0.5
- Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay được xây dựng
3 trên cơ sở kinh tế của chế độ kinh tế công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. 0.5
- Nền chính trị Việt Nam hiện nay được bảo đảm bằng 4
nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nền chính trị Việt Nam hiện nay trấn áp lại những bộ 0.25 40 lOMoAR cPSD| 36237285
phận đi ngược lại lợi ích của Nhân dân
22. Hãy chứng minh quá trình thay đổi của các chế độ chính trị là quá trình
lịch sử tự nhiên Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
- Từ sự phát triển của công cụ lao động, của lực lượng 0.25 sản xuất 0.5 -
Mâu thuẫn về kinh tế: Giữa quan hệ sản xuất và lựclượng sản xuất -
Mâu thuẫn về xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp thống 0.5
trị và giai cấp bị thống trị hay mâu thuẫn giữa giai cấp phản
cách mạng và giai cấp cách mạng -
Giai cấp cách mạng tổ chức lực lượng và tiến hành 0.25
lật đổ giai cấp thống trị đương thời bằng cuộc cách mạng xã hội 0.25
- Khi cuộc cách mạng thành công, giai cấp thống trị mới quản
lý và áp đặt sự thống trị của mình lên toàn xã hội 0.25 -
Kinh tế tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phát triển làm
cho giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất càng lớn mạnh và
tổ chức đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị đương thời và xã hội
mới xuất hiện… cứ như vậy làm cho các chế độ chính trị thay
đổi từ thấp lên cao, chế độ sau cao hơn chế độ trước.
23. Hãy chỉ ra được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụnghọc
thuyết chính trị Mác-Lê nin và điều kiện Việt Nam. Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
-Tình hình chính trị- xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu XX. 0.25 41 lOMoAR cPSD| 36237285
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã thoái trào, các 0.25 khuynh
hướng đấu tranh khác nhau đều thất bại.
- Nguyễn Ái Quốc tìm được học thuyết Mác-Lê nin và 0.25 vận dụng vào Việt Nam
- Trình độ công nhân ở Việt Nam lúc đó: số lượng ít, 0.25 trình độ thấp 0.25
- Học thuyết được Nguyễn Ái Quốc truyền vào trí thức(chứ
không trực tiếp truyền vào công nhân Việt Nam), sau đó trí thức về Việt Nam truyền 0.25
- Các bài giảng về chính trị được đóng thành cuốn “Đường cách mệnh” 0.25
-“Đường cách mệnh” được truyền vào trong nước phù hợp
với trình độ công nhân và những người yêu nước.
- Hình thức tuyên truyền mang tính cơ động, linh hoạt 0.25
- Đây là cơ sở để một thời gian ngắn có 3 tổ chức đảngra đời ở Việt Nam
24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
- Đảng Công sản Việt Nam ra đời đáp ứng cho cáchmạng dân tộc
trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của 0.5
các đảng khác không giành được thắng lợi
-Từ khi Mặt trận Việt minh ra đời, đảng xác định đó là 0.5 lực
lượng để mình lãnh đạo thực hiện cuộc cách mạng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đảng lãnh đạo cả dân tộc giành được liên tục các 0.5 thắng lợi trong lịch sử: 1945 1954 1975 1986 …
-Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động 0.5 Việt Nam, lấy
CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh là kinh chỉ nam cho hành 42 lOMoAR cPSD| 36237285
động cách mạng Lợi ích của Đảng phù hợp với lợi ích của dân tộc
25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay Ý NỘI DUNG ĐIỂ GH M I CH Ú
1 Tại sao phải kiểm soát quyền lực ở Việt Nam: 0.5
- Tình trạng tha hóa quyền lực
- Tình trạng suy thoái, biến chất
- Tình trạng quan liêu, tham nhũng
- Tình trạng chuyên quyền, độc đoán, bè phái, lợi ích nhóm
2 Kiểm soát quyền lực: 1.0
- Bên trong bộ máy nhà nước:
+ Kiểm soát trong cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội
+ Kiểm soát qua cơ chế thanh tra của thanh tra Nhà nước 43 lOMoAR cPSD| 36237285
+ Kiểm soát quyền lực của cơ quan tư pháp - Bên ngoài:
+ Kiểm soát quyền lực của các tổ chức chính trị-xã hội
+ Kiểm soát quyền lực của Mặt trận TQ Việt Nam 0.5
+ Kiểm soát quyền lực của xã hội: Báo chí, nhân dân…
26. Hãy chỉ ra vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI M CH Ú 1
- Lãnh đạo tổ chức của mình 0.4
- Truyền động lực và cảm hứng cho các thành viên 0.4 trong tổ chức mình
- Là tấm gương về phẩm chất và năng lực cho mọi 0.4 người noi theo
- Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể 0.4
- Là người thúc đẩy cho tổ chức thực hiện được mục 0.4 tiêu của mình.
27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam. 44 lOMoAR cPSD| 36237285 Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
- Đại hội đổi mới tiến hành vào tháng 12 năm 1986. - Đại
hội chủ trương: Đổi mới tư duy về quan hệ 0.25 chính trị
với kinh tế theo chỉ đạo: lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,
từng bước đổi mới chính trị - Đổi mới kinh tế là thay đổi
một cách cơ bản từ:
+ Các thành phần kinh tế: Duy nhất công
hữu (Nhà nước, HTX) sang kinh tế nhiều thành phần (Nhà
nước, Hợp tác, tư nhân…).
+ Cơ chế tập trung, bao cấp, kế hoạch chuyển sang cơ 1.0 chế thị
trường định hướng XHCN
+ Chuyển đổi từ hình thức phân phối thuần túy theo lao
động (nhưng bị hình thức hóa thành dong công tính
điểm) sang đa hình thức phân phối ngoài theo lao động,
theo mức đóng vốn và các hình thức cống hiến khác
+ Cởi trói cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc
đẩy năng lực sáng tạo của mọi nguồn lực cho sự phát triển kinh tế
-Đổi mới về chính trị không có nghĩa là thay đổi về mục tiêu
đi lên CNXH mà là đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt
động của các yếu tố cấu thành hệ
0.75 thống chính trị bao gồm:
+ Đảng nâng cao năng lực lãnh đạo, đề ra nghị quyết,
văn kiện đúng đắn để lãnh đạo. Tránh tình trạng buông
lỏng lãnh đạo hoặc bao biện làm thay.
+ Nhà nước: Cải cách thủ tục hành chính theo hướng
tinh giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả; Tinh giản đội
ngũ cán bộ công chức hành chính; Nâng cao năng lực
quản lý; tăng cường pháp luật và giáo dục ý thức chấp hành pháp luật.
+ Các tổ chức chính trị-xã hội: nâng cao chức năng bảo
vệ lợi ích của các thành viên, hội viên; phát huy năng
lực phản biện xã hội.
28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện pháp khắc phục Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam 1 hiện nay
Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của người dân 0.25 45 lOMoAR cPSD| 36237285
Hạn chế trong việc tìm hiểu các văn bản pháp lý, hành 0.25 chính của người dân
Thiết chế, các cơ quan, đơn vị còn rườm rà, phức tạp
Sự ứng xử, giao tiếp trong cán bộ nhân viên trong cơ 0.5 quan
nhà nước với nhau và với nhân dân còn nhiều hạn chế, bất cập
Tính trao đổi, phản biện trong các tổ chức, cơ quan 0.5 còn chưa mạnh mẽ
Văn hóa từ chức chưa được đề cao 0.5 2
Biện pháp khắc phục 1
Nâng cao ý thức chính trị cho nhân dân 0.25
Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân 0.25
Cải cách thủ tục hành chính và bộ máy viên chức 0.5
Tạo cơ chế để phát huy sự cởi mở, phản biện xã hội 0.5
Nâng cao và gắn trách nhiệm người đứng đầu, đặc biệt 0.25 khi nảy sinh các vấn đề
Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở 0.25
29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam đã có Văn hóa từ chức chưa? Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 1
Văn hóa từ chức là việc tự nguyện rời bỏ địa vị của 0.3 mình khi
không hoàn thành nhiệm vụ 2
Trong lịch sử Việt Nam các trường hợp từ quan phần 0.3 lớn là
do các vị quan can gián mà vua không nghe nên từ qua về quê dạy học 3
Trong các giai đoạn trước kia của cách mạng có nhiều 0.3 đồng chí đã từ nhiệm 4
Trong giai đoạn hiện nay có nhiều trường hợp từ chức 0.3 của các cán bộ vị trí cao 5
Tuy nhiên những hành động từ chức đó chưa phải 0.3 mang đầy
đủ dấu ấn của văn hóa từ chức 6
Những giải pháp để văn hóa từ chức phát triển ở Việt 0.5 Nam
30. Bản chất quan hệ Mỹ-Trung hiện nay 46 lOMoAR cPSD| 36237285 Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI M CHÚ 1
Giới thiệu về Mỹ: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị 0.4 trí trên thế giới 2
Giới thiệu về Trung Quốc: Kinh tế, quốc phòng, chính 0.4 trị và vị trí trên thế giới 3
Trật tự thế giới đa cực hiện nay 0.4 4
Thế giới bị tác động của hai trục Mỹ - Trung đã ảnh 0.4 hưởng
đến các nước, khu vực và thế giới 5
Bản chất của quan hệ Mỹ- Trung là chạy đua ngôi vị 0.4 lãnh đạo
thế giới trong bối cảnh mới.
Giảng viên làm đáp án Trưởng khoa Nguyễn Xuân Phong Nguyễn Xuân Phong 47