Đề cương ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CU I KÌ
Môn: Cơ sở văn hóa Việ t Nam
***CÓ M C L C***
1. Khái niệm văn hóa ............................................................................................ 1
2. Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn minh, văn vật 1 ...............................................
3. M i quan h - khách th ch th giữa con người và văn hóa ........................... 3
4. Văn hóa hóa bản năng ....................................................................................... 3
5. M i quan h MT t nhiên văn hóa 4 ................................................................
6. Gia đình ............................................................................................................. 6
7. Làng xã .............................................................................................................. 7
8. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ............................................................................ 8
9. Giao lưu văn hóa Việt Trung ......................................................................... 9
10. Giao lưu văn hóa Việt Pháp ......................................................................... 11
11. Pht giáo .......................................................................................................... 12
12. Nho giáo .......................................................................................................... 17
13. Tín ngưỡng ph n th c ..................................................................................... 19
14. Tín ngưỡng th n Thành hoàng th ..................................................................21
15. Đặc trưng của l hi VN.............................................................................. 22
1
1. Khái ni ệm văn hóa
- Có rt nhi m khác nhau vu quan ni văn hóa.
- Theo GS Trn Ng c Thêm : “Văn hóa là 1 ữu cơ h thng h các giá tr v t ch t và tinh th n do
con ngườ ạt đội sáng to qua quá trình hotích lũy ng thc tin trong s tương tác gia con
ngườ i v ng tới Môi trườ nhiên và Môi trường xã h i”. Khái niệm này đã nêu ra 4 đặc trưng
bn c nh , tính , tính và tính ủa văn hóa là tí h thng giá tr lch s nhân sinh.
- Vi T Chi, ông cho r t c nh ng c nh n ằng “ T không ph i t nhiên đều là văn hóa”, tứ
m vinh vào vai trò của con người đối vi c sáng to văn hóa.
- Còn theo ch t ch HCM, Người li quan nim: lẽ ồn cũng như mục đích củ sinh t a cuc
sống, loài người mi sáng to phát minh ra ngôn ng , ch c, pháp lu t, khoa viết, đạo đứ
học, tôn giáo, văn học, ngh thut, nh ng công c ph c v cho sinh ho t hàng ngày v m ặt ăn
và các phương thức s dng. Toàn b nh ng sáng t ạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Như
vy, khái ni m y l i nh m nh n m nh sáng t ng mục đích ạo văn hóa cùng nhữ hình th c t n
ti ca nó.
- Theo những quan điểm quc tế, UNESCO đã nêu lên 3 đặ ểm cơ bả ủa văn hóa:c đi n c
+ Văn hóa bao gồm nhng giá tr vt ch t và tinh th n
+ Văn hóa tạo ra s khác bit
+ Văn hóa là động lc cho s phát trin
Kết lu 2 cách hin: Các định nghĩa về văn hóa tóm lạ i có th quy v u. Đó những li sng,
cách suy nghĩ, (khi đư ững phương diện văn học, văn ng x c hiu theo ) và là nhnghĩa rộng
ngh, hc v c hiấn (khi đượ u theo nghĩa hẹp)
- VD: T c nhu c l h i ngày mùa, trang ph c truy n th ộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ ch ống
(theo nghĩa rộ ặc đi đư đâm vào ngườ ếu văn hóa ; trình đng) ho ng i khác không xin li thi
văn hóa trình độ ấn (theo nghĩa hẹ hc v p)
2. Phân bi t ệt văn hóa, văn hiến, văn minh, văn vậ
Nhng khái ni c s d ng r t nhi u trong ệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật thường đượ
cuc s i nh c s chính xác. Vì th , ch ra s khác nhau v bống nhưng vớ ững ý nghĩa chưa thự ế n
cht gia nh c và nghiên cng ph m trù này là c n thi t cho các quá trình nh n th ế u.
a. Văn minh
2
- Phương Đông: văn minh chỉ tia sáng ca đạo đức, bi u hi n chính tr , pháp lu ật, văn hóa,
ngh thut
- Phương Tây: (civitas: đô thị ố) văn minh chỉ ội đạ ới giai đoạ, thành ph h t t n t chc đô thị
ch vi ết
Văn minh chỉ , đặc trưng cho 1 khu vự trình độ văn hóa về phương di n vt cht c rng ln, 1
th t.ời đạ i hoc c nhân lo ại. Văn minh có thể so sánh cao thp, văn hóa chỉ là s khác bi
VD: văn minh lúa nước, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu
b. Văn hiến: văn = vẻ ền tài. Văn hiế đẹp, hiến = hi n thiên vc giá tr tinh thn do hin tài sáng
to ra.
VD: ch vi p quánết, thơ văn, phong tục t
c. Văn vật: văn = vẻ đẹp, v t = v t ch t thiên v nh ng ất. Văn vậ giá tr t ch văn hóa vậ t. Biu
hin nh ng công trình, hi n v t có giá tr ngh t và l thu ch s.
VD: Ph Hà Ni, C m Bát Tràng m Làng Vòng, G
Văn hiến, văn vậ ủa văn hóa.t ch c1 b phn
d. Xét trong m v i nhauối tương quan liên h , có th thy:
- V đối tượng, văn hóa bao gồm tt c các yếu t vt ch t tinh th n, văn vật thiên v yếu t
vt ch tinh tht hơn, văn hiến ch yếu tp trung v các yếu t n con văn minh lại thiên v các
yếu t vt chất kĩ thuật.
- Trong khi văn hóa, văn hiến, văn vậ c thì văn minh lạt tính l ch s , tính dân t i tính quc
tế và ch s phát tri n theo giai đoạn.
- Cũng b i nh ng thu ng g n v i h , ộc tính đó văn minh thườ i phương tây còn văn hóa
văn hiến văn vậ ộc hơn vớt li thân thu i xã hi phương Đông.
- K b ng d quan s át hơn
Văn hóa
Văn hiến
Văn vật
Văn minh
Đố i ng
Vt ch t v à
tinh thn
Thiên v
tinh thn
Thiên v
vt cht
Thiên v y u t v t ch c k ế t khoa h ĩ
thut
Tính ch t
Tính l ch s
Ch s phát trin, mang t n ính giai đoạ
Tính dân t c
Tính qu c tế
Kiu x h i ã
Phương Đông
Phương Tây
3
3. Mi quan h ch th - khách th giữa con người và văn hóa
- Mt trong nh ng khía c nh c n xem xét trong v v ấn đ mi quan h gi ữa con người và văn
hóa. M i quan h y được b c l ra quan tr3 khía cnh ng
- Khi c óng vai trò on người sáng to ra văn hóa thì khi đó con người đ ch th sáng t o c a
văn hóa
VD: B ng cách s d ng c ng chiêng vào nh ng d p l h i, nh ng s ki n quan tr ng c a con
người đưa cả vào hơi thở ống thường ngày, người dân Tây Nguyên đã làm nên ca cuc s
mt kit tác truy n kh u và phi v t th - ng chiêng Tây Nguyên. không gian văn hóa cồ
- Đồng th c i là mang nh ng giá tr ời, con người cũng sn phm a văn hóa, con ngườ đại biu
văn hóa do mình sáng tạ văn hóa o ra, b tác động tr li => khách th
VD: Vit Nam tr ng lúa mì ồng lúa, văn hóa lúa nươc ăn cơm; Mĩ trồ ăn bánh mì
VD: Con người sáng to nên ngôn ng, vn dng vào trong cuc sng (ch thể) nhưng
nhng th h sau l n giao ti p (khách th ) ế i b chính ngôn ng y quy định phương tiệ ế
4. Văn hóa hóa bản năng
- T nhiên là cái đương nhiên tn ti, không ph thuc vài ý mu n ch quan c ủa con người.
- Môi trường t nhiên t t c nh ng y u t c a t nhiên xung quanh ế t in t tác động
đến cuc sng c ng tủa con người. Môi trườ nhiên thay đổ tác độ ới con người s ng t i các
giá tr o ra. văn hóa con người sáng t
- Con người 1 ph n t i bên trongn c a t nhiên, t môi trường t nhiên, không th tách r i,
sn ph m cao nh t trong chu i ti n hóa c nhiên. i là 1 ph nhiên tuân ế a t Con ngư n ca t
theo các quy lu t t nhiên nh ng , bài ti t, ch t, bn năng không thể chặn đứng (ăn, ngủ ế ế
…)
- T nhiên bên trong hay còn g i bản năng, khuynh hướng cvn a mt sinh vt đáp
li ng mt tác độ hay điều ki n c t bên ngoài. th
- Đối với loài người, bản năng đưc bc l nh t qua nh ng , hành vi v thân th c cm hoc
gii tính, bởi chúng đã đượ c xác đ nh rõ ràng v mt sinh hc.
- Con người th n bc hi ản năng trong phm vi xã hi chp nhn => văn hóa hóa bản năng
VD: B , bài ti i không th c hi n ản năng của con người ăn, ngủ ết, thế nhưng con ngư th
nhng b ng v i s tản năng ấy như các loài độ ật được. Con ngườ điều ch u khi n hành vi ỉnh, điề
4
y cho phù hp vi nhng chun mc hi. Khi ăn phả ời ngườ ớn, nhườ ịn ngưi m i l ng nh i
dưới, khi nói phải có thái độ ọng, cách xưng hô phù h tôn tr p, ...
5. Mi quan h MT t nhiên văn hóa
V trí địa lí
- Vit Nam n c c m phía đông ủa bán đảo Đông Dương, trung tâm a khu vực Đông Nam Á.
- Vit Nam n m trong , trong vành đai khí hậ ệt đớu nhi i luồng di cư của các loài động thc vt,
trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
- Vit Nam có v trí là chi iếc cu n liền Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
- Phía bc giáp Trung Qu c, giáp Lào và Campuchia, giáp phía tây phía đông và phía nam
Biển Đông
“Ngã tư đường” ca các dòng chảy văn hóa đặc biệt là văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Do
đó, tiế ến đổ ủa văn hóa VN. Đồ ời, đây cũng là nguyên nhân p xúc, bi i tr thành 1 hng s c ng th
khiến cho nước ta luôn phi tri qua các cuc xâm lược.
- p x c VH TQ t s m th m y nh Phương Đông: giao lưu tiế ú i Bc thuc: t chc b á à
nước PK, Nho giáo, ngh th công, ht ging cây trng
giao lưu với Ấn Độ giáo thông qua truyn giáo, buôn bán và hôn nhân
- T u công nguyên qua buôn b n v truy o, sau tr nh mPhương Tây: đầ á à ền đạ thà c
tiêu xâm lượ ảnh hưởc ca các nước đế quc, ng vh ln: trang phc, kiến trúc, giáo dc,...
C c y u t VH tiêu c n n XH,... á ế c: t
Khí hu
- Khí hu Vi t Nam mang tính ch t nhiệt đới gió mùa m:(quy định t nh thí c vt)
n: Cân = b l m>80% Nhiệt độ cao, độ m l c x ớn, độ
ng th t ph n xanh t t quanh h n t p, Độ c v át tri năm, sinh thái ph thc vt phong phú v à
phát triển hơn động vt
Quy định phương thức sng:
+ hái lượm trội hơn săn bắt, trng trt trội hơn chăn nuôi
+ ly nông nghip đa canh làm nề ảng cơ bản t n
5
Biu hi n:
B n th - , nh n m nh y u t ữa ăn truyề ống: cơm rau -cá ế thc vật “cơm” trong bữa ăn; Không có
thói quen ung sa c s a và s d ng cá n ph m t s
y ph ng tr t: trâu l m s o Ch ếu chăn nuôi đi gia súc để c v tr à c k
n o t sQu á i v i t nhiên: đay, gai, ngô, bông,...
Tín ngưng th cây, th h n l o, c úa,... “Thần cây đa, ma cây gạ áo cây đề”
- H thng sông ngòi ao h c phân b u kh bi n kéo dài dày đặ đề ắp phía Đông và Nam bờ
B bi n d i >2000km, ven b nhi u v ng v m ph à ũ nh đầ á
M i sông ng i d c, ngu ng (ng t, m n, l ). Nhi u sông l n: ạng lướ ò ày đặ ồn nước di dào đa dạ
Hng, C u Long, Th i B nh,... á ì
Tính sông nước c ủa văn hóa.
Biu hin:
- B - - c , m tho ng m t ph h p v ng kh ữa ăn: cơm rau á ặc đồ á á ù ới môi trường sông nước: nam đó
ci trn, n m y c th v n cao c vá ó
- ng ven sông, ch n s n, nh c m i h nh thuy n, trong nh c ao. Th Cư trú: các là i, nhà à à ó á ì à ó
đô HN là thành ph gia nhng con sông ln
- y u b n thuy n Đi lại ch ế ằng phương tiệ ền, đò ; cư trú tại các làng ven sông, trên sông, “vạ
chài” ; ở nhà sàn, nhà ao, nhà thuyn
- T p qu n canh t c: tr ng l a phân ta c n t o ao, kênh, á á ú nước, “nhất nước nhì giống”, đê, đà
mương, ...
- ng, tôn giáo: ông t L c Long Quân v n g c, quan ni m v Tín ngưỡ c t nướ “suối vàng”
ngăn cách âm – dương, thờ ần, … thy th
- t VH c n. m ... Sinh ho ng đồng: đua thuyề úa ri,
- Tâm lí, tính cách: m m m i, linh ho n gi n ch ạt như nước, thích nghi nhưng vẫ được b ất “Ở
bu thì tròn ống thì dài”.
Ch u nhiều thiên tai (lũ lụt, bão t, ...) khí hu thất thư ng, khc nghit cùng nhiu d ch b nh
gây nên khó khan trong cu ng c s
6
ng, tinh th n c Kiên cườ ộng đồng
VD: mô h l ng x ình cư trú à ã
Kết lun: Đặc điểm môi trường mang đặc trưng thiên nhiên nhiệ đã có ảt đới m gió mùa nh
hưởng lớn đến văn hóa Việ ạo nên tính sông nước, tính văn hóa và hình thành dòng t Nam, t
ch chảy giao lưu văn hóa đa dạng. Đây cũng là cơ sở ra s khác bi n tệt căn bả ngu n gc, bn
cht của văn hóa Việ ới văn hóa Trung Qu ẳng đị ủa văn hóa t Nam v c, kh nh s tn tại độc lp c
Vit.
6. Gia đình
a. Gia đình người Việt trước Bc thu c:
- Khái nim: Gia đình là 1 cộng đồng người chung s n bóngg v i nhau b i các m i quan h
tình c hôn nhân t th giáo dm, , quan h huyế ng, quan h nuôi dưỡng ho c quan h c. Gia đình
l ch s hình thành t r t s i qua 1 lâu dài, nh ng ớm đã trả quá trình phát trin nh
hưởng m nh m đế n xã h i.
- Quan h gi c B c thu c t n t i theo ữa các thành viên trong gia đình truyền thông trướ 2 nguyên
lí cơ bản:
+ Nguyên lí Đực Cái: trng y u t cái, âm tính, vai trò c i ph nế a ngư đc coi trọng
VD: m u h , con cái theo m n a v i ẹ, đàn bà làm chủ gia đình, phụ có đị trong xã h
Nguyên nhân: phong t ục “quần hôn” => con cái sinh ra không xác định đc bố
+ Nguyên lí Già Tr: trng ng i già ườ
VD: “Kính già, già để tu i cho”, “Uống nước nh ngu ồn”
b. Gia đình ngưi Vit sau B c thu c: Sau khi các th l c phong ki c và ế ến phương Bắc xâm lượ
đô hộ nước ta trong hơn 1000 năm, chúng đã du nhp nhiu yếu t văn hóa giao thoa vào nước
ta, làm xut hin gia đình “vỏu lõi Việt”
- “vỏ Tàu”: Chế độ gia đình ph h, phân bit h ni h ngoi V(“nhất n i nh ngo ại”). hình
thức, người đàn ông làm chủ gia đình , “cha mẹ , th ly đa thê. Con cái phi theo h cha đặt
đâu con ngồ y” đó là tư tưởi đ ng Nho giáo mang tính , gia trưởng trng nam khinh n
- “lõi Việt”: Nhng ng nói trên ch l p ph bên ngoài, ph u các ảnh hưở ải đi sâu vào nghiên cứ
giá tr n th ng m i th văn hóa truyề ấy được cái “lõi Việt”.
Quy mô: gia đình hạt nhân hoc có xu hướng ht nhân hóa
Vai trò của người ch i vng và ngườ đối vi vic dưỡng dc con cái là như nhau
7
Kinh tế: u nông t cung t c p ti
Người ph i là n gi vai trò quan tr ọng trong gia đình đc gọ “nộ ng”i tư
Xut hin n n to hôn (“Lấy ch ng t thu 13”)
Nguyên lí Già Tr v ng ẫn đưc coi tr
Nhược điểm: Trong khi gi gìn nh ng truy n th ng t o th gi l i c nh ng ốt đẹp thì cũng bả
tp t c, t p quán , nên gây ra nh ng gi a các th h . Bên c nh vi lc hu l ii th mâu thun ế c
duy trì tinh th n c ng thì l s phát tri n ng đồ i hn chế cá nhân.
7. Làng xã
- Khái nim: Làng là 1 c p, m t hình đơn vị ộng cư c có 1 vùng đất chung ủa cư dân nông nghiệ
thc t c xã h ch i nông nghi p ti u nông t cung t c p, m t khác, là m u hình xã h i phù
hợp, là cơ chế thích ng vi sn xut u nôngti , v tông t m b o s ới gia đình – ộc gia trưởng, đả
cân b a xã hng và b n v ng c i nông nghip y.
- Hình thành: nguyên lí và nguyên lí “cùng huyết thống” “cùng chỗ”
+ Ci ngun: làng là nơi ở (nay không còn) để ca 1 h li du n tên làng
VD: Phm Xã, Nguy ễn Xã, Lê Xã, …
+ Cùng ch: Các thành viên trong làng cùng sinh s a bàn nên t n kống trên 1 đị có ý th c g ết
vi nhau.
- Cơ cấu: “nửa kín n a h ở” (GS Tr n Qu ng) th hi n tính linh ho a mô hình làng xã ốc Vượ t c
và là cái nôi, cơ sở văn hóa truyề bo tn các giá tr n thng.
+ “Nửa kín”: tính t t tr, ý thc qun c a làng
Hình thc: ng làng). Nh ng làng Vi o khp kín (lũy tre, cổ t xưa thường có lũy tre bao quanh tạ
tành 1 thành lũy kiên cố b o v làng và hn chế s giao lưu bên ngoài.
Hương ước (l làng) M ng h ng phép ti làng có nh th ắc quy định riêng như quy định treo
cướ i, khuyến hc, các hình pht, (Phép vua thua l làng)
Tín ngưỡng: Th thn Thành hoàng làng - n b o tr cho làng th
Đời s ng theo mô hình tkinh tế cung t cp, có t chc hp ch nhưng theo phiên hàng
tháng hoc không có
+ Na h liên làng siêu làng: quan h ,
Liên kết t, ch ng ngo i xâm chống lũ lụ
Quan h hôn nhân i ph m vi làng vượt ra kh
8
Tâm linh: đình tổng, h n, qu c gia, k i vùng, mi ết ching/ch
Kinh tế: Đời s t là s t ng kinh t , nông c , vế có s giao lưu buôn bán ngoài làn i, đặc bi n v
địa phương phiên đc tổ. H thng ch chúc luân phiên
- Các loi hình làng Vit:
+ L (Làng Qu , Thanh Hóa àng thun nông ỳnh Đô, Thanh Trì, HN; Làng Đông Sơn ; …)
+ L (Làng g ng K B c Ninh làm g m ngh , Làng Cót làm àng ngh Bát Tràng, Làng Đổ
vàng mã C u Gi y, HN,…)
+ L àng buôn
+ L (Làng chài C àng chài a Vạn, Làng chai Mũi N, …)
- Các tnguyên tc chc làng xã:
+ Theo huy ngết th : dòng h (các dòng h sinh s t p trung v ống ăn ở i nhau)
+ Theo địa vc: ngõ, xóm (phân chia làng thành t ng c m ngõ xóm nh )
+ Theo giáp: phân chia theo l i (ti n l i cho vi n lí dân làng a tu u, đinh, lão…) để thu c qu
- Dân làng:
+ Ni tch: nh c ghi tên trong s c a làng, có quy v vững người đàn ông đượ ền và nghĩa i
làng, với nước
+ Quan viên chc sc: khoa m c, viên ch l c trong làng, sau này b tha hóa ức … có uy tín, thế
+ Các h ng dân làng: ti ấu, đinh, lão / sĩ, nông, công, thương
8. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóahi ng x y ra khi hay ện tượ hai nhóm người hai tộc người
đặc trưng văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài và y ra strc tiếp biến đổi v văn hóa vi
mt hoc c hai nhóm ngườ ộc người / t i tham gia tiếp xúc.
- Vì sao lại có tiếp xúc và giao lưu văn hóa?
+ Về mặt , mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ không tồn tại biệt lập mà tự nhiên tương tác phụ ,
thuộc, chuyển hóa lẫn nhau
+ Về mặt , không cộng đồng nào được các nhu cầu phát triển của nó nếu xã hội tự thõa mãn
không tương tác với các cộng đồng khác.
+ Văn hóa không đứng ngoài các quy luật tự nhiên và xã hội đó
9
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa trở thành của mọi nền văn hóa bản chất đặc trưng
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa thể hin m i quan h gi a y u t n i sinh và ngo ế ại sinh, dưới 3
dng thức cơ bản:
+ Y u t l n át ế ni sinh
+ Y u t l n át ế ngoi sinh
+ S , gi a y u t n i sinh và ngo dung hòa kết hp ế i sinh
- Hai hình thc c a ti ếp xúc và giao lưu văn hóa:
+ t n: nguy là hình th c 1 ch th t nguy n ti p nh ế ận văn hóa của mt/nhiu ch th khác mà
không tr i qua b hình th ng b c nào ng buôn bán, t c ức cưỡ thông qua các quá trình, hoạt độ
truyn giáo, hôn nhân , …
VD: Pht giáo du nh c ta m nguy n theo hình th n giáo ập vào nướ t cách t c di dân, truy
+ không t nguyn (cưng b a trên b o l c và xâm chi m lãnh thc): D ế ổ, “chủ th mạnh” buộc
“chủ th y d a hếu” sử ụng văn hóa củ thay thđể ế văn hóa gốc, nhm đi đến đồ óa văn hóa, ng h
thường xy ra trong thi kì chiến tranh.
VD: Pháp th ng h t dân ta h ng Pháp, h ng c hiện chính sách ngu dân, phá trườ c, b c tiế ọc trườ
Pháp, t b n th ng dân t c văn hóa truyề
- Hai đặc điểm c a ti t Nam: ếp xúc và giao lưu trong văn hóa Việ
+ chn lc
+ biến đổi
VD: Ch Hán Ch Nôm, T t Hàn th ng nhế ực tưở Gii T t di Thôi T ế n sâu b
9. Giao lưu văn hóa Việt Trung
- Là quá trình tiếp xúc dài lâu thưng xuyên trong lch s
- Hoàn cnh: TQ v n 1 n n c a nhân lo c gia láng gi ng c ền văn minh lớ ại cũng qu a
VN. Do đó sự giao lưu tiếp xúc văn hóa giữ giao lưu tiế a VN và TQ là s p biến, tt yếu, lâu dài
t . Qúa trình y di n ra 2 tr ng thái t nguy ng btrong lch s ện và cưỡ c
- Hai dng thc c a ti p xúc: ế
+ Cưỡng bc: B 938) và Minh thu 1427). T k n th k c thu c (179TCN c (1407 thế I đế ế
X: các đế chế phương Bắc ra sc thc hiện chính sách đồng hóa để ến đấ bi t nước chúng ta
thành m t qu n, huy n c a Trung Hoa
10
Biu hin :” Binh lính vào Việ ản in đạ ật, đạo Lão thì không đượt Nam, tr sách v và b o Ph c
tiêu hy, ngoài ra h y m i sách v n ca lý dân gian hay sách d y tr ết th khác, văn t cho đế nh
mt m nh, m u ph t. Kh i Trung Qu t ch cũng đề ải đốt hế ắp trong nước, phàm là bia do ngư c
dng thì gi gìn c n th n, còn bia do An Nam xây d ng thì ph i phá h y t l i m t c ch để t
mnh
+ T nguyn: Thời kì độc lp t ch
Biu hin: p t i Vi c mô ph thời kì độc l chủ, nhà nước Đạ ệt đượ ỏng theo mô hình nhà nưc
phong ki n Trung Hoa. Nhà Lý, Tr n v chính tr u l y nho giáo làm g n ch u nh ế đề c dù v
hưở ng c a đạo Ph n nhà H u ng cật. Đế ậu Lê hì đã ch ảnh hưở a Nho giáo sâu sc. Thêm na
việc giao lưu buôn bán, cộng vi s u ki n thu n l di cư của ngườ ớc cũng tạo điềi dân hai nư i
cho s tiếp xúc, giao lưu văn hóa
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa cưỡng bc: di n ra hai quá trình song song đồng hóa chng
đồng hóa ngôn ng thông qua , ch viết, phong t c t p quán
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa theo xu hướng t nguyn
+ Nh ng giá tr t ti p nh văn hóa người Vi ế n t văn hóa Trung Hoa
Mô hình t n lýchcqu c Nhà nướ
H ng th pháp lut
H thông giáo dc thi c Nho học (Kì thi Tam giáo thi Hương thi Hội thi Đình, …)
+ Nh ng giá tr p nh n t t văn hóa Trung Hoa tiế văn hóa Việ
Nhng giá tr n ngh văn hóa liên quan đế trồng lúa nước: y l ng lúa (các lokĩ thuật th i, gi i
hình công c , kinh nghi n xu m s t)
Kĩ thuật làm th y tinh
Kĩ thuậ ết dung t ki n dit sâu cam
Các pttq
=> Kết lun: y, c p nh t Nam trung QuNhư vậ 2 phương thức tiế ận và giao lưu văn hóa Việ c
đề u là nhân t cho s v ng và phát triận độ n của văn hóa Việt. Đồng th i, mc dù ch u nhng
ảnh hưở nhưng ta vẫ được cơ tầng văn hóa ĐNA, tránh nguy cơ Hán hóa vàng mnh m n gi
khẳng đị ống và trưởnh sc s ng tn ca nn VHVN.
11
10. Giao lưu văn hóa Việt Pháp
M bài: Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam và văn hóa phương Tây không phải
ch din ra t khi th ực dân Pháp xâm lược mà đã diên ra thật lâu trước đó.
Hoàn cnh:
+ Trước khi Pháp xâm lưc:
- Thế k n giáo t nh. XVI (1533), giáo sĩ phương Tây truyề i Quần Anh, Trà Lũ, Nam Đị
- Vua Lê, chúa Trnh + Ch a Nguy n ú Nhà T u c quan h v ây Sơn đề ó ới phương Tây.
- Thăng trầm th i nh Nguy n: à
+ Thi kì p cai trPhá : 2 d ng th ng b t nguy ng th n ra ức giao lưu cư c và ện đồ i di
Pháp
Hành ng độ
Dùng VH như 1 hình thc cai tr
Biu hi n
To ra ch Qu c ng v o cu i à TK
XIX
K u tr c n n VH c o v ng xoay cết qu i Viả: ngườ ệt Nam thay đổi c ú a mình, đi và ò a văn
minh phương Tây giai đoạn công nghip
+ Ch c ng v v n t v ng ng Ph p (Kem - Qu à tiế á Crm)
+ Phương tiện VH: nhà in, máy in Báo chí, NXB xut hiện: Gia Định báo,...
+ H n, vô s n ng phong ki n l i th tư tưởng: tư sả (thay cho tư tưở ế i)
+ Xu ki : H N i, H ng, S r t hiện đô thị ểu phương Tây à i Phò ài Gòn,...có t iính chất thương mạ õ
nt
Nguyn Ánh: cho ph p truy n b á VH Pháp
Minh Mng: tư tưởng b o th nh s , chí ách “cấm đạo,
diệt đạo”
13
Diệt đế: c nh gi i di t kh
Ni kh t khi ng s c tiêu di đượ uyên nhân gây ra kh b loi tr.
S t t kh i l ni n (ngh a n, d p tiêu di đau g à ết bà ĩ đen: không ham muố t)
gi c ng v gi i tho t Thế i ca s giá à á
Đạo đế: con đường dit kh
“Bát chính đạo” (tá con đườm ng dit kh):
- R n luy - GI nh ng , nh nghi p, tr nh m ng ện đạo đức I: chá chá á
- R n luy ng - nh ni m, ch nh ện tư tưở ĐNH: chá ánh đị
- ng tr - nh ki n, ch nh tinh t n Khai sá í tu TU: chá ế ánh tư duy, chá
Pht giáo có 2 phái: Đại tha & Ti u th a
+Tiu th a xe nh - i): (“cỗ ỏ” ch được ít ngườ
- ng b o , m s n, gi nghiêm gi o lu t Theo xu hướ th ch trương át kinh điể á
- ph c ng n thân, Pht t i t giá cho b
- Ch ch Ca v n b c La h nh luân h c tôn th Pht Thí à ch tu đế án (người đã thoát c ồi, đáng đư
kính)
+ Đại tha (“cỗ xe ln- ch được nhiu ngưi):
- Không c ch ng trong th n gi o lu t ấp theo kinh điển, khoan dung đại lượ c hi á
- p t nh ng ai mu n quy y, gi gi t i Thu n t c ác ng i thoá cho nhiều ngư
- nhi u Ph t, tu qua c c b n, B T n Ph t Th á c La há át đế
Qu nh thâm nh n c a Ph o t Nam: trì p và pht tri t gi Vi 4 giai đoạn
T n h i B n hình thành và phát tri n đầu công nguyên đế ết th c thu c: giai đoạ
rng kh p
- Du nhĐầu công nguyên (TK I,II): p vào Vi ng bi n, trung tâm là chùa Dâu ệt Nam qua đườ
(Luy Lâu, Thu n Thành, B c Ninh) nh 1 s nh truy o g , Trung Qu c. Ph t gi o à ền đạ c Ấn Độ á
lúc này mang m u s , B n luôn xu t hi n gi t v ng tr k à c Tiu tha ụt như 1 vị th úp người t à tr
xu
- -V: ph o t Trung Hoa tr n v o v o thay th ng Ti u th . TK IV t giá Đại tha à à à ế lu ừa trư c đ ó
T B c phiên âm th nh Ph t (theo ti ng H n) d n thay th t (phiên âm theo uddha đượ à ế á ế cho B
tiếng Ph n). B t c n trong c c qu n ng v i ngh n ch a g ch ò á á ĩa ban đầu (“Gầ ù i Bụt = anh”)
hoc trong các truy n c dân gian (T m C ám)
17
Pht gio Ha Ho ng h o Ph t v(t ớp đạ i đạo ông bà - th cúng t tiên)
- L y ph p môn T l m c n, k t h p v i o th ông b t ra thuy á nh Độ à ăn bả ế đạ à tiên đề ết “Tứ ân”:
Ơn tổ nướ tiên cha m, t ơn đấ c, ơn tam bảo, ơn đng bào và nhân loi.
KT: Pht Giáo t p vào tâm h n, n i s ng c c Vi t Nam, lâu đã thâm nhậ ếp nghĩ, lố a dân t
kết h p h i t ng dân t n ch t và b n s a dân t ài hòa v ín ngưỡ ộc và đã trở thành b c c c Vit
Nam.
12. Nho giáo
Ngun gc
- Ra đời vào khong thế k VI TCN Trung Quc
- Người sáng lp là Khng T (d a trên vi c ph ng c n) át triển tư tưở ủa Chu Công Đá
N i dung
- Nho giáo là 1 hc thuyết v chính tr xã h i nh m giúp các nhà Nho quản lí đất nước u có hi
qu
- Ni dung cơ bản v tưở ủa Nho giáo đượng c c th hi n qua 2 cu n: ốn sách kinh điể
+ T thư:
i. Lun ng p h p l i d y c ng T : t a Kh
ii. Đại hc: dy ph p l àm người quân t
iii. Trung Dung: tư tưở òng sng dung h a, không thiên lch
iv. Mnh T i c nh T - o v xu ng c a Kh ng T : l a M người b t sắc tư tưở
+ Ngũ kinh:
i. Kinh thi - y u v t nh yêu nam n - d gi o d c t nh csưu tập thơ ca dân gian, chủ ế ì ùng để á ì m
lành m nh v ng kh r ng à tư tưở úc chiết rõ à
ii. Kinh thư: ghi li truyn thuyết v i vua cà n c v cbiế ác đờ (Ngiêu, Thu n anh minh; Ki t, Tr
tàn b o) - l đem họ à gương cho đời sau
iii. Kinh l: l nghi th - l n duy tr , nh tr ời trước àm phương tiệ ì ổn đị t t XH
iv. Kinh d Ghi chch: p v i Âm dương, Bát quá
v. Kinh xuân thu: c c s ki n chá n l lc và i bình, th m ch s ng t c l í á á i tho li v ch s nước L ,
quê hương Khổng T - để giáo dc các vua chúa.
- Giáo lí: Đào tạo người quân t (ngưi cai tr kiu m u) tu thân, t gia, tr qu c, bình thiên h
Tu thân: t t thi l - nh c là đạt đ t đạo, đạ c và biế thư – c.
18
- Đạt đạo là nh ng quan h i bi ng x trong cu c s ng, m i quan h mà cn người ph ết ngũ
lun: vua tôi, cha con, ch ng v , anh em, b n bè.
- Đạt đức, theo Kh ng T Trí v là Nhân ng sau được thêm thành “ngũ thường”: nhân -
nghĩa - l - trí - tín.
- l - nhBiết thi thư – c, đòi hỏ ốn văn hóa toàn diệi v n
Hành động: T gia, tr qu c, bình thiên h v b ng tình i 2 phương châm nhân tr (cai tr
người) và chính danh (thc hiện đúng chứ ận, nghĩa vục ph ca mình)
- Giáo dc: H c không phân bi mà phân bi , h c m i lúc, m t v đối tượng t v cách dy ọi nơi,
mọi người. Học để làm người và làm quan.
Qu trình thâm nh t tri a Nho gi o t i Vi t Nam: p, ph n c
- Nho giáo du nhp vào VN trong thi kì B c thu y u n nh ng i thu c, ch ế ảnh hưởng đế ngườ c
tng l p trên trong XH, v l VH do k ch ng trong x h i VN ì à xâm lược áp đặt nên chưa có đứ ã
- TK XI: nh hình, ch ng nguyên Nho giáo đị ế đ tam giáo đồ
Năm ăn Miế áo đượ1070: Lý Thánh Tông cho lp V u th Chu Công, Khng T “Nho gi c
chí ận”nh thc tiếp nh
Năm ọc đầ1075: M khoa thi Nho h u tiên, chính th c khai sinh cho lch s thi c Nho giáo lâu
dài t Nam. Vi
Năm 1076: nhà Lý cho lậ an viên văn chứp Quc t giám ngay giữa kinh thành và “chọn qu c,
ngườ i nào biết ch cho vào Qu c t giám”. Từ đây, con em quý tộ ợc đào c h Lý chính thức đư
to ch y u theo Nho giáo ế
Thi nhà Trn: khuynh hướng dung hòa tam giáo (Nho-Pht-Đạo)
- TK XV: Nho giáo tr thành qu c giáo Nhà Lê đưa Nho gi c tôn áo độ
- TK XVI XVIII: XH bi ng, nho giáo suy y u ến độ ế
- TK XIX: nhà Nguyễn độc tôn nho giáo tht b suy tàn i
Đặc điểm Nho giáo Vit Nam :
Khai thác ng y u t l m nh c a Nho gi o nh ế à thế á
+ H ch u nh v h th ng ph p lu t c c ch tá c tri đì à á
+ H th ng thi c t uy àn i tchọn ngườ à i được vn dung t thi Lý, hoàn thi n v o th i Tr n và
hoàn chnh v o thà i Lê.
+ S d ng ch H n l ch nh th c trong giao d ch h nh ch H á àm văn tự í à ính, trên cơ sở ch án đã
sáng t o ra ch Nôm trong s ng t á ác văn chương
20
+ Th sinh th c khí (linga yoni c t ): Các cơ quan sinh sản được đặ để nói v ước v ng ph n
sinh. Người a, qua trự ằng năng lược giác, tin r ng thiêng thiên nhiên hay i con ngườ
kh năng truyề ậy tín ngưỡn sang vt nuôi và cây trng. Do v ng phn thc, vi nhiu nghi thc
th cúng, phát sinh và phát tri ng ển đa dạ
+ Th i hành vi giao ph : Bên c nh vi c th sinh th c khí gi u dân t c nông ống như nhiề
nghiệp khác, dân nông nghiệp lúa nướ ối duy c vi l chú trng ti quan h còn có t c th
hành vi giao ph i, t o nên m t d ng ph n th t ph bi khu v ạng tín ngưỡ ực độc đáo, đặc bi ến c
Đông Nam á
- Biu hin:
+ Tư duy lưỡng tâm
VD: Đồng ti n có 2 m ặt âm dương ; bánh chưng dài, bánh dày tròn
+ Các ng ph n th c l hi liên quan đến tín ngưỡ
VD: Lễ hội “Linh tinh tình phộc” ở Phú Thọ. Người dân Tứ Xã làm hai “linh vật” bằng gỗ mít,
gói trong dải khăn son, đặt trong hòm nhỏ sơn son rồi cất trong “ngăn bí mật” phía trên bàn thờ
trong miếu. “Vật linh” luôn được gìn giữ tôn nghiêm, cẩn thận, “ngăn mật” chiếc hòm
luôn được khóa kín, chỉ được đưa ra vào “giờ thiêng” 0h đêm 11 rạng 12 tháng Giêng.Hai -
người được chọn cầm hai vật linh diễn cảnh giao hợp trong tiếng reo, tiếng hát sôi nổi của
mọi người.
+ Các tr chơi
VD: Trò cướ ột trò chơi Việ ầu màu đỏp cu m t. Hai phe tranh nhau mt qu c (dương), ai
cướp đượ ới cùng ước thì mang v th vào h (âm) ca bên mình. V c mong phn thc, cu may,
cu h nh phúc là hàng lo ạt trò chơi như tung còn, ném cầu, đánh phết. t tr ch trong đánh đáo, bắ
chum, …
+ Các phong t p quánc t
VD: Vào d p h t t u múa "tùng dí", thanh niên nam n c ội đền Hùng, vùng đấ lưu truyền điệ m
trong tay các v t bi c khí nam n , c m i ti ng tr ng "tùng" thì h l ểu trưng cho sinh thự ế i
"dí" hai v i v i nhau. Phong t c "giã c t bi u hi ng ật đó lạ ối đón dâu" cũng mộ ện cho tín ngưỡ
phn th c
| 1/24

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUI KÌ
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam
***CÓ MC LC*** 1.
Khái niệm văn hóa ............................................................................................ 1 2.
Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn minh, văn vật .............................................. .1 3.
Mối quan hệ chủ thể - khách thể giữa con người và văn hóa ........................... 3 4.
Văn hóa hóa bản năng ....................................................................................... 3 5.
Mối quan hệ MT tự nhiên – văn hóa ............................................................... .4 6.
Gia đình ............................................................................................................. 6 7.
Làng xã .............................................................................................................. 7 8.
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ............................................................................ 8 9.
Giao lưu văn hóa Việt – Trung ......................................................................... 9
10. Giao lưu văn hóa Việt – Pháp ......................................................................... 11
11. Phật giáo .......................................................................................................... 12
12. Nho giáo .......................................................................................................... 17
13. Tín ngưỡng phồn thực ..................................................................................... 19
14. Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng................................................................. .21
15. Đặc trưng của lễ hội ở V
N.............................................................................. 22 0 1.
Khái niệm văn hóa
- Có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa.
- Theo GS Trn Ngc Thêm: “Văn hóa là 1 h thng hữu cơ các giá tr vt cht và tinh thn do
con người sáng to và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con
người với Môi trường tự nhiên và Môi trường xã hội”. Khái niệm này đã nêu ra 4 đặc trưng cơ
bản của văn hóa là tính h thng, tính giá trị, tính lch sử và tính nhân sinh.
- Với T Chi, ông cho rằng “ Tất cả những gì không phi là t nhiên đều là văn hóa”, tức nhấn
mạnh vào vai trò của con người đối với v
iệc sáng to văn hóa.
- Còn theo chủ tịch HCM, Người lại quan niệm: ” Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ng, ch viết, đạo đức, pháp lut, khoa
học, tôn giáo, văn học, ngh thut, nhng công c phc v cho sinh hot hàng ngày v mặt ăn
và các phương thức s dng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Như
vậy, khái niệm này lại nhằm nhấn mạnh mục đích sáng tạo văn hóa cùng những hình thc tn
ti của nó.
- Theo những quan điểm quốc tế, UNESCO đã nêu lên 3 đặc điểm cơ bản của văn hóa:
+ Văn hóa bao gồm những giá trị vt cht và tinh thn
+ Văn hóa tạo ra s khác bit
+ Văn hóa là động lc cho sự phát triển
Kết lun: Các định nghĩa về văn hóa tóm lại có thể quy về 2 cách hiu. Đó là những lối sống,
cách suy nghĩ, ứng xử (khi được hiểu theo nghĩa rộn )
g và là những phương diện văn học, văn
nghệ, học vấn (khi được hiểu theo nghĩa hẹp)
- VD: Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa, trang phục truyền thống …
(theo nghĩa rộng) hoặc đi đường đâm vào người khác không xin lỗi  th ế i u văn hóa ; trình độ
văn hóa  trình độ học vấn (theo nghĩa hẹp) 2.
Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn minh, văn vật
Những khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật thường được sử dụng rất nhiều trong
cuộc sống nhưng với những ý nghĩa chưa thực sự chính xác. Vì thế, chỉ ra sự khác nhau về bản
chất giữa những phạm trù này là cần thiết cho các quá trình nhận thức và nghiên cứu. a. Văn minh 1
- Phương Đông: văn minh chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện ở chính trị, pháp luật, văn hóa, nghệ thuật
- Phương Tây: (civitas: đô thị, thành phố) văn minh chỉ xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị
ch viết
 Văn minh chỉ trình độ văn hóa về phương diện vt cht, đặc trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1
thời đại hoặc cả nhân loại. Văn minh có thể so sánh cao thp, văn hóa chỉ là sự khác biệt.
VD: văn minh lúa nước, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu
b. Văn hiến: văn = vẻ đẹp, hiến = hiền tài. Văn hiến thiên về các giá tr tinh thn do hin tài sáng to ra.
VD: chữ viết, thơ văn, phong tục tập quán
c. Văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá tr văn hóa vật cht .Biểu
hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.
VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng
 Văn hiến, văn vật chỉ là 1 b phn của văn hóa.
d. Xét trong mối tương quan liên hệ vi nhau, có thể thấy:
- Về đối tượng, văn hóa bao gồm tất cả các yếu tố vt cht và tinh thn, văn vật thiên về yếu tố
vt cht hơn, văn hiến chủ yếu tập trung về các yếu tố tinh thn con văn minh lại thiên về các
yếu tố vt chất kĩ thuật.
- Trong khi văn hóa, văn hiến, văn vật có tính lch s, tính dân tộc thì văn minh lại có tính quc
tế và chỉ sự phát triển theo giai đoạn.
- Cũng bởi những thuộc tính đó mà văn minh thường gắn với xã hội phương tây còn văn hóa,
văn hiến văn vật lại thân thuộc hơn với xã hội phương Đông.
- Kẻ bảng dễ quan sát hơn Văn hóa Văn hiến Văn vật Văn minh Đối t ợ ư ng Vật chất và Thiên về Thiên về
Thiên về yếu tố vật chất khoa học kĩ tinh thần tinh thần vật chất thuật Tính lịch sử
Chỉ sự phát triển, mang tính giai đoạn Tính chất Tính dân tộc Tính quốc tế Kiểu xã hội Phương Đông Phương Tây 2 3.
Mi quan h ch th - khách th giữa con người và văn hóa
- Một trong những khía cạnh cần xem xét trong vấn đề là về mi quan h giữa con người và văn
hóa. Mối quan hệ này được bộc lộ ra ở 3 khía cn h quan trọng
- Khi con người sáng to ra văn hóa thì khi đó con người đóng vai trò là chủ thể sáng tạo của văn hóa
VD: Bằng cách sử dụng cồng chiêng vào những dịp lễ hội, những sự kiện quan trọng của con
người và đưa cả vào hơi thở của cuộc sống thường ngày, người dân Tây Nguyên đã làm nên
một kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể - không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
- Đồng thời, con người cũng là sn phm của văn hóa, con người là đại biu mang những giá trị
văn hóa do mình sáng tạo ra, bị văn hóa tác động trở lại => khách thể
VD: Việt Nam trồng lúa, văn hóa lúa nươc  ăn cơm; Mĩ trồng lúa mì  ăn bánh mì
VD: Con người sáng tạo nên ngôn ngữ, vận dụng nó vào trong cuộc sống (chủ thể) nhưng
những thế hệ sau lại bị chính ngôn ngữ ấy quy định phương tiện giao tiếp (khách thể) 4.
Văn hóa hóa bản năng
- T nhiên là cái đương nhiên tn ti, không phụ thuộc vài ý muốn chủ quan của con người.
- Môi trường t nhiên là tất cả những yếu tố của tự nhiên tn ti xung quanh và có tác động
đến cuộc sống của con người. Môi trường tự nhiên thay đổi sẽ tác động tới con người và các
giá trị văn hóa con người sáng tạo ra.
- Con người1 phn của tự nhiên, tn ti bên trong môi trường tự nhiên, không th tách ri,
sn phm cao nht trong chuỗi tiến hóa của tự nhiên. Con người là 1 phần của tự nhiên  tuân
theo các quy luật tự nhiên  có những bn năng không thể chặn đứng (ăn, ngủ, bài tiết, chết, …)
- T nhiên bên trong hay còn gọi là bản năng, là khuynh hướng vn có của một sinh vật đáp
li một tác động hay điều kin cụ thể từ bên ngoài.
- Đối với loài người, bản năng được bc lộ rõ nhất qua những hành vi v thân thể, xúc cm hoặc
gii tính, bởi chúng đã được xác định rõ ràng về mặt sinh học.
- Con người thực hiện bản năng trong phm vi xã hội chp nhn => văn hóa hóa bản năng
VD: Bản năng của con người là ăn, ngủ, bài tiết, … thế nhưng con người không thể thực hiện
những bản năng ấy như các loài động vật được. Con người sẽ tự điều chỉnh, điều khiển hành vi 3
ấy cho phù hợp với những chuẩn mực xã hội. Khi ăn phải mời người lớn, nhường nhịn người
dưới, khi nói phải có thái độ tôn trọng, cách xưng hô phù hợp, ... 5.
Mi quan h MT t nhiên văn hóa  Vị trí địa lí
- Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, trong luồng di cư của các loài động thực vật,
trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
- Việt Nam có vị trí là chiếc cu ni liền Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
- Phía bc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giáp Biển Đông
“Ngã tư đường” của các dòng chảy văn hóa đặc biệt là văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Do
đó, tiếp xúc, biến đổi trở thành 1 hằng số của văn hóa VN. Đồng thời, đây cũng là nguyên nhân
khiến cho nước ta luôn phải trải qua các cuộc xâm lược. - Phương Đông:
 giao lưu tiếp xúc VH TQ từ sớm thời Bc thuc: tổ chức bộ máy nhà
nước PK, Nho giáo, nghề thủ công, hạt giống cây trồng
 giao lưu với Ấn Độ giáo thông qua truyền giáo, buôn bán và hôn nhân
- Phương Tây:  Từ đầu công nguyên qua buôn bán và truyền đạo, sau trở thành mục
tiêu xâm lược của các nước đế quốc, ảnh hưởng vh lớn: trang phục, kiến trúc, giáo dục,...
 Các yếu tố VH tiêu cực: tệ nạn XH,...  Khí hậu
- Khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa m:(quy định tính thc vt)
 Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn: Cân = bức xạ lớn, độ ẩm>80%
 Động thực vật phát triển xanh tốt quanh năm, hệ sinh thái phồn tạp, thc vt phong phú và
phát triển hơn động vật
 Quy định phương thức sng:
+ hái lượm trội hơn săn bắt, trng trt trội hơn chăn nuôi
+ lấy nông nghip đa canh làm nền tảng cơ bản 4 Biểu hiện:
 Bữa ăn truyền thống: cơm - rau -cá, nhấn mạnh yếu tố thực vật “cơm” trong bữa ăn; Không có
thói quen uống sữa và sử dụng các sản phẩm từ sữa
 Chủ yếu chăn nuôi đại gia súc để phục vụ trồng trọt: trâu làm sức ko
 Quần áo từ sợi vải tự nhiên: đay, gai, ngô, bông,...
 Tín ngưỡng thờ cây, thờ hồn lúa,... “Thần cây đa, ma cây gạo, cáo cây đề”
- Hệ thống sông ngòi ao hồ dày đặc phân bố đều khắp phía Đông và Nam bờ biển kéo dài
 Bờ biển dài >2000km, ven bờ nhiều vũng vịnh đầm phá
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào đa dạng (ngọt, mặn, lợ). Nhiều sông lớn:
Hồng, Cửu Long, Thái Bình,...
Tính sông nước của văn hóa.
Biu hin:
- Bữa ăn: cơm - rau - cá, mặc đồ thoáng mát phù hợp với môi trường sông nước: nam đóng khố
cởi trần, nữ mặc váy có thể vn cao
- Cư trú: các làng ven sông, chợ nổi, ở nhà sàn, nhà có mái hình thuyền, trong nhà có ao. Thủ
đô HN là thành phố giữa những con sông lớn
- Đi lại chủ yếu bằng phương tiện thuyền, đò ; cư trú tại các làng ven sông, trên sông, “vạn
chài” ; ở nhà sàn, nhà ao, nhà thuyền
- Tập quán canh tác: trồng lúa nước, “nhất nước nhì phân ta cần tứ giống”, đê, đào ao, kênh, mương, ...
- Tín ngưỡng, tôn giáo: ông tổ Lạc Long Quân vốn gốc từ nước, quan niệm về “suối vàng”
ngăn cách âm – dương, thờ thủy thần, …
- Sinh hoạt VH cộng đồng: đua thuyền. múa rối ,...
- Tâm lí, tính cách: mềm mại, linh hoạt như nước, thích nghi nhưng vẫn giữ được bản chất “Ở
bầu thì tròn ở ống thì dài”.
 Chịu nhiều thiên tai (lũ lụt, bão tố, ...) khí hậu thất th ờ
ư ng, khắc nghiệt cùng nhiều dịch bệnh
gây nên khó khan trong cuộc sống 5
 Kiên cường, tinh thần cộng đồng
VD: mô hình cư trú làng xã
Kết lun: Đặc điểm môi trường mang đặc trưng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đã có ảnh
hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam, tạo nên tính sông nước, tính văn hóa và hình thành dòng
chảy giao lưu văn hóa đa dạng. Đây cũng là cơ sở chỉ ra sự khác biệt căn bản từ nguồn gốc, bản
chất của văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Quốc, khẳng định sự tồn tại độc lập của văn hóa Việt. 6. Gia đình
a. Gia đình người Việt trước Bc thuc:
- Khái nim: Gia đình là 1 cộng đồng người chung snggn bó với nhau bởi các mối quan hệ
tình cm, hôn nhân, quan hệ huyết thng, quan hệ nuôi dưỡng hoặc quan hệ giáo dc. Gia đình
có lịch sử hình thành từ rất sớm và đã trải qua 1 quá trình phát trin lâu dài, có những ảnh
hưởng mạnh mẽ đến xã hội.
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình truyền thông trước Bắc thuộc tồn tại theo 2 nguyên lí cơ bản:
+ Nguyên lí Đực Cái: trọng yếu tố cái, âm tính, vai trò của người phụ nữ đc coi trọng
VD: mẫu hệ, con cái theo mẹ, đàn bà làm chủ gia đình, phụ nữ có địa vị trong xã hội
Nguyên nhân: phong tục “quần hôn” => con cái sinh ra không xác định đc bố
+ Nguyên lí Già Tr: trọng người già
VD: “Kính già, già để tuổi cho”, “Uống nước nhớ nguồn”
b. Gia đình người Vit sau Bc thuc: Sau khi các thế lực phong kiến phương Bắc xâm lược và
đô hộ nước ta trong hơn 1000 năm, chúng đã du nhp nhiều yếu tố văn hóa giao thoa vào nước
ta, làm xut hin gia đình “vỏ Tàu lõi Việt”
- “vỏ Tàu”: Chế độ gia đình ph hệ, phân biệt họ nội họ ngoại (“nhất ni nh ngoại”). Về hình
thức, người đàn ông làm chủ gia đình, có thể lấy đa thê. Con cái phải theo h cha, “cha mẹ đặt đâu con ngồi ấ
đ y”  đó là tư tưởng Nho giáo mang tính gia trưởng, trng nam khinh n
- “lõi Việt”: Những ảnh hưởng nói trên chỉ là lớp phủ bên ngoài, phải đi sâu vào nghiên cứu các
giá trị văn hóa truyền thống mới thấy được cái “lõi Việt” .
Quy mô: gia đình hạt nhân hoặc có xu hướng hạt nhân hóa
 Vai trò của người chồng và người vợ đối với việc dưỡng dc con cái là như nhau 6
Kinh tế: tiểu nông tự cung tự cấp
 Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia đình đc gọi là “nội t ớ ư ng”
 Xuất hiện nạn to hôn (“Lấy chồng từ thuở 13”)
Nguyên lí Già Trẻ vẫn được coi trọng
 Nhược điểm: Trong khi giữ gìn những truyền thống tốt đẹp thì cũng bảo thủ giữ lại cả những
tập tục, tập quán lc hu, li thi nên gây ra những mâu thun giữa các thế hệ. Bên cạnh việc
duy trì tinh thần cộng đồng thì lại hn chế sự phát triển cá nhân. 7. Làng xã
- Khái nim: Làng là 1 đơn vị cộng cư có 1 vùng đất chung của cư dân nông nghiệp, một hình
thức tổ chức xã hội nông nghip tiu nông tự cung tự cấp, mặt khác, là mẫu hình xã hội phù
hợp, là cơ chế thích ứng với sn xut tiu nông, với gia đình – tông tộc gia trưởng, đảm bảo sự
cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy.
- Hình thành: nguyên lí “cùng huyết thống” và nguyên lí “cùng chỗ”
+ Ci ngun: làng là nơi ở của 1 họ (nay không còn) để lại dấu ấn tên làng
VD: Phạm Xã, Nguyễn Xã, Lê Xã, …
+ Cùng ch: Các thành viên trong làng cùng sinh sống trên 1 địa bàn nên tự có ý thức gắn kết với nhau.
- Cơ cấu: “nửa kín na hở” (GS Trần Quốc Vượng) thể hiện tính linh hoạt của mô hình làng xã
và là cái nôi, cơ sở bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
+ “Nửa kín”: tính t trị, ý thức t qun của làng
Hình thc: khp kín (lũy tre, cổng làng). Những làng Việt xưa thường có lũy tre bao quanh tạo
tành 1 thành lũy kiên cố bảo vệ làng và hạn chế sự giao lưu bên ngoài.
 Hương ước (lệ làng) Mỗi làng có những hệ thống phép tắc quy định riêng như quy định treo
cưới, khuyến học, các hình phạt, … (Phép vua thua lệ làng) 
Tín ngưỡng: Thờ thần Thành hoàng làng - thần bảo trợ cho làng 
Đời sống kinh tế theo mô hình tự cung tự cấp, có tổ chức họp chợ nhưng theo phiên hàng tháng hoặc không có
+ Na h: quan hệ liên làng, siêu làng
Liên kết chống lũ lụt, chống ngoại xâm
 Quan hệ hôn nhân vượt ra khỏi phạm vi làng 7
Tâm linh: đình tổng, hội vùng, miền, quốc gia, kết chiềng/chạ
Kinh tế: Đời sống kinh tế có sự giao lưu buôn bán ngoài làn, nông cụ, vải, đặc biệt là sản vật
địa phương. Hệ thống chợ phiên đc tổ chúc luân phiên
- Các loi hình làng Việt:
+ Làng thun nông (Làng Quỳnh Đô, Thanh Trì, HN; Làng Đông Sơn, Thanh Hóa; …)
+ Làng nghề (Làng gố Bát Tràng, Làng Đổng Kỵ Bắc Ninh làm gỗ mỹ nghệ, Làng Cót làm
vàng mã ở Cầu Giấy, HN,…) + Làng buôn
+ Làng chài (Làng chài Cửa Vạn, Làng chai Mũi N, …)
- Các nguyên tc tổ chức làng xã:
+ Theo huyết thng: dòng họ (các dòng họ sinh sống ăn ở tập trung với nhau)
+ Theo địa vc: ngõ, xóm (phân chia làng thành từng cụm ngõ xóm nhỏ)
+ Theo giáp: phân chia theo lứa tuổi (ti ấu, đinh, lão…) để thuận lợi cho việc quản lí dân làng - Dân làng:
+ Ni tch: những người đàn ông được ghi tên trong sổ của làng, có quyền và nghĩa vụ với làng, với nước
+ Quan viên chc sc: khoa mục, viên chức … có uy tín, thế lực trong làng, sau này bị tha hóa
+ Các hng dân làng: ti ấu, đinh, lão / sĩ, nông, công, thương 8.
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa là hiện tượng xảy ra khi hai nhóm người hay hai tộc người
đặc trưng văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài và trc tiếp gây ra sự biến đổi v văn hóa với
mt hoc c hai nhóm người / tộc người tham gia tiếp xúc.
- Vì sao lại có tiếp xúc và giao lưu văn hóa?
+ Về mặt tự nhiên, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ không tồn tại biệt lập mà tương tác, phụ
thuộc, chuyển hóa lẫn nhau
+ Về mặt xã hội, không cộng đồng nào tự thõa mãn được các nhu cầu phát triển của nó nếu
không tương tác với các cộng đồng khác.
+ Văn hóa không đứng ngoài các quy luật tự nhiên và xã hội đó 8
 Tiếp xúc và giao lưu văn hóa trở thành bản chất đặc trưng của mọi nền văn hóa
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa thể hin mi quan hệ giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh, dưới 3
dng thức cơ bản:
+ Yếu tố ni sinh lấn át
+ Yếu tố ngoi sinh lấn át
+ Sự dung hòa, kết hp giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh
- Hai hình thc của tiếp xúc và giao lưu văn hóa:
+ t nguyn: là hình thức 1 chủ thể tự nguyện tiếp nhận văn hóa của một/nhiều chủ thể khác mà
không trải qua bất cứ hình thức cưỡng bức nào thông qua các quá trình, hoạt động buôn bán,
truyền giáo, hôn nhân, …
VD: Phật giáo du nhập vào nước ta một cách tự nguyện theo hình thức di dân, truyền giáo
+ không t nguyn (cưỡng bức): Dựa trên bạo lực và xâm chiếm lãnh thổ, “chủ thể mạnh” buộc
“chủ thể yếu” sử dụng văn hóa của họ để thay thế văn hóa gốc, nhằm đi đến đồng hóa văn hóa,
thường xảy ra trong thời kì chiến tranh.
VD: Pháp thực hiện chính sách ngu dân, phá trường học, bắt dân ta học tiếng Pháp, học trường
Pháp, từ bỏ văn hóa truyền thống dân tộc
- Hai đặc điểm của tiếp xúc và giao lưu trong văn hóa Việt Nam:
+ chn lc + biến đổi
VD: Chữ Hán  Chữ Nôm, Tết Hàn thực tưởng nhớ Giới Tử Thôi  Tết diện sâu bọ 9.
Giao lưu văn hóa Việt Trung
- Là quá trình tiếp xúc dài lâu và thường xuyên trong lịch sử
- Hoàn cnh: TQ vốn là 1 nền văn minh lớn của nhân loại và cũng là quốc gia láng giềng của
VN. Do đó sự giao lưu tiếp xúc văn hóa giữa VN và TQ là sự giao lưu tiếp biến, tất yếu, lâu dài
từ trong lịch sử. Qúa trình ấy diễn ra ở 2 trạng thái tự nguyện và cưỡng bức
- Hai dng thc của tiếp xúc:
+ Cưỡng bc: Bắc thuộc (179TCN – 938) và Minh thuộc (1407 – 1427). Từ thế kỉ I đến thế kỉ
X: các đế chế phương Bắc ra sức thực hiện chính sách đồng hóa để biến đất nước chúng ta
thành một quận, huyện của Trung Hoa 9
Biu hin :” Binh lính vào Việt Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo Lão thì không được
tiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở khác, văn tự cho đến ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ
một mảnh, một chữ cũng đều phải đốt hết. Khắp trong nước, phàm là bia do người Trung Quốc
dựng thì giữ gìn cẩn thận, còn bia do An Nam xây dựng thì phải phá hủy tất cả chớ để lại một mảnh
+ T nguyn: Thời kì độc lập tự chủ
Biu hin: Ở thời kì độc lập tự chủ, nhà nước Đại Việt được mô phỏng theo mô hình nhà nước
phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, Trần về chính trị đều lấy nho giáo làm gốc dù vẫn chịu ảnh
hưởng của đạo Phật. Đến nhà Hậu Lê hì đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc. Thêm nữa
việc giao lưu buôn bán, cộng với sự di cư của người dân hai n ớc
ư cũng tạo điều kiện thuận lợi
cho sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa cưỡng bc: diễn ra song song hai quá trình đồng hóachng
đồng hóa thông qua ngôn ngữ, ch viết, phong tc tp quán
- Tiếp xúc và giao lưu văn hóa theo xu hướng t nguyn
+ Những giá trị văn hóa người Việt tiếp nhận từ văn hóa Trung Hoa
 Mô hình t chcqun lý Nhà nước
 Hệ thống pháp lut
 Hệ thông giáo dcthi cử Nho học (Kì thi Tam giáo thi Hương thi Hội thi Đình, … )
+ Những giá trị văn hóa Trung Hoa tiếp nhận từ văn hóa Việt
 Những giá trị văn hóa liên quan đến nghề trồng lúa nước: kĩ thuật thủy lợi, giống lúa (các loại
hình công cụ, kinh nghiệm sản xuất)
 Kĩ thuật làm thy tinh
 Kĩ thuật dung tổ kiến dit sâu cam  Các pttq
=> Kết lun: Như vậy, cả 2 phương thức tiếp nhận và giao lưu văn hóa Việt Nam – trung Quốc
đều là nhân tố cho sự vận động và phát triển của văn hóa Việt. Đồng thời, mặc dù chịu những
ảnh hưởng mạnh mẽ nhưng ta vẫn giữ được cơ tầng văn hóa ĐNA, tránh nguy cơ Hán hóa và
khẳng định sức sống và trưởng tồn của nền VHVN. 10
10. Giao lưu văn hóa Việt Pháp
M bài: Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam và văn hóa phương Tây không phải
chỉ diễn ra từ khi thực dân Pháp xâm lược mà đã diên ra thật lâu trước đó.
Hoàn cnh:
+ Trước khi Pháp xâm lược:
- Thế kỉ XVI (1533), giáo sĩ phương Tây truyền giáo tại Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định.
- Vua Lê, chúa Trịnh + Chúa Nguyễn  Nhà Tây Sơn đều có quan hệ với phương Tây. -
Nguyễn Ánh: cho php truyền bá V H Pháp
Thăng trầm thời nhà Nguyễn:
Minh Mạng: tư tưởng bảo thủ, chính sách “cấm đạo, diệt đạo”
+ Thi kì Pháp cai tr: 2 dạng thức giao lưu cưỡng bức và tự nguyện đồng thời diễn ra Pháp Việt
Các nhà Nho yêu nước Nam Bộ như
Nguyễn Đình Chiểu, Trương Công Hành động
Dùng VH như 1 hình thức cai trị
Định, Nguyễn Trung Trực,... phản ứng hết sức quyết liệt
Tiếp nhận những giá trị VH mới, miễn
Tạo ra chữ Quốc ngữ vào cuối TK Biểu hiện
sao chúng có tác dụng hữu ích trong XIX
công cuộc chống ngoại xâ
 Kết quả: người Việt Nam thay đổi cấu trúc nền VH của mình, đi vào vòng xoay của văn
minh phương Tây giai đoạn công nghip
+ Chữ Quốc ngữ và vốn từ vựng tiếng Pháp (Kem - Crm)
+ Phương tiện VH: nhà in, máy in Báo chí, NXB xuất hiện: Gia Định báo,...
+ Hệ tư tưởng: tư sản, vô sản (thay cho tư tưởng phong kiến lỗi thời)
+ Xuất hiện đô thị kiểu phương Tây: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn,...có tính chất thương mại rõ nt 11
Diệt đế: cnh gii dit kh
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ.
Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn (nghĩa đen: không ham muốn, dập tắt)
 Thế giới của sự giác ngộ và giải thoát
 Đạo đế: con đường dit kh
“Bát chính đạo” (tám con đường diệt khổ):
- Rn luyện đạo đức - GII: chánh ngữ, chánh nghiệp, tránh mạng
- Rn luyện tư tưởng - ĐNH: chánh niệm, chánh định
- Khai sáng trí tuệ - TU: chánh kiến, chánh tư duy, chánh tinh tấn
Pht giáo có 2 phái: Đại tha & Tiu tha
+Tiểu thừa (“cỗ xe nhỏ” - chở được ít người):
- Theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật
- Phật tử phải tự giác ngộ cho bản thân,
- Chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La hán (người đã thoát cảnh luân hồi, đáng được tôn kính)
+ Đại thừa (“cỗ xe lớn” - chở được nhiều người):
- Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng trong thực hiện giáo luật
- Thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người
- Thờ nhiều Phật, tu qua các bậc La hán, Bồ Tát đến Phật
Qu trình thâm nhp và pht trin ca Pht gio Vit Nam: 4 giai đoạn
Từ đầu công nguyên đến hết thời Bắc thuộc: giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp
- Đầu công nguyên (TK I,II): Du nhp vào Việt Nam qua đường biển, trung tâm là chùa Dâu
(Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh) nhờ 1 số nhà truyền đạo gốc Ấn Độ, Trung Quốc. Phật giáo
lúc này mang màu sắc Tiu tha, Bụt như 1 vị thần luôn xuất hiện giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu
- TK IV-V: phật giáo Đại tha từ Trung Hoa tràn vào vào thay thế luồng Tiểu thừa trước đó.
Từ Buddha được phiên âm thành Phật (theo tiếng Hán) dần thay thế cho Bụt (phiên âm theo
tiếng Phạn). Bụt chỉ còn trong các quán ngữ với nghĩa ban đầu (“Gần chùa gọi Bụt = anh”)
hoặc trong các truyện cổ dân gian (Tấm Cám ) 13
Pht gio Ha Ho (tổng hớp đạo Phật với đạo ông bà - thờ cúng tổ tiên)
- Lấy pháp môn Tịnh Độ làm căn bản, kết hợp với đạo thờ ông bà tổ tiên đề ra thuyết “Tứ ân”:
Ơn tổ tiên cha mẹ, ơn đất nước, ơn tam bảo, ơn đồng bào và nhân loại.
KT: Phật Giáo từ lâu đã thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống của dân tộc Việt Nam,
kết hợp hài hòa với tín ngưỡng dân tộc và đã trở thành bản chất và bản sắc của dân tộc Việt Nam. 12. Nho giáo
Ngun gc
- Ra đời vào khoảng thế k VI TCNTrung Quc
- Người sáng lập là Khng Tử (dựa trên việc phát triển tư tưởng của Chu Công Đán)  Ni dung
- Nho giáo là 1 hc thuyết về chính trị xã hội nhằm giúp các nhà Nho quản lí đất nước có hiệu quả
- Ni dung cơ bản về tư tưởng của Nho giáo được thể hiện qua 2 cuốn sách kinh điển: + T thư:
i. Luận ngữ: tập hợp lời dạy của Khổng Tử
ii. Đại học: dạy php làm người quân tử
iii. Trung Dung: tư tưởng sống dung hòa, không thiên lệch
iv. Mạnh Tử: lời của Mạnh Tử - người bảo vệ xuất sắc tư tưởng của Khổng Tử + Ngũ kinh:
i. Kinh thi - sưu tập thơ ca dân gian, chủ yếu về tình yêu nam nữ - dùng để giáo dục tình cảm
lành mạnh và tư tưởng khúc chiết rõ ràng
ii. Kinh thư: ghi lại truyền thuyết và biến cố về các đời vua cổ (Ngiêu, Thuấn anh minh; Kiệt, Trụ
tàn bạo) - đem họ là gương cho đời sa u
iii. Kinh lễ: lễ nghi thời trước - làm phương tiện duy trì, ổn định trật tự XH
iv. Kinh dịch: Ghi chp về Âm dương, Bát quái
v. Kinh xuân thu: các sự kiện chọn lọc và lời bình, thậm chí sáng tác lời thoại về lịch sử nước Lỗ,
quê hương Khổng Tử - để giáo dục các vua chúa.
- Giáo lí: Đào tạo người quân tử (người cai trị kiểu mẫu) tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
Tu thân: tức là đạt đạo, đạt ứ
đ c và biết thi – thư – lễ - nhạc. 17
- Đạt đạo là những quan hệ mà cn người phải biết ứng xử trong cuộc sống, mối quan hệ ngũ
luận: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè.
- Đạt đức, theo Khổng Tử là Nhân – Trí – Dũng về sau được thêm thành “ngũ thường”: nhân - nghĩa - lễ - trí - tín.
- Biết thi thư – l - nhc, đòi hỏi vốn văn hóa toàn diện
 Hành động: Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ với 2 phương châm nhân trị (cai trị bằng tình
người) và chính danh (thực hiện đúng chức phận, nghĩa vụ của mình)
- Giáo dc: Học không phân biệt về đối tượng mà phân biệt về cách dy, học mọi lúc, mọi nơi,
mọi người. Học để làm người và làm quan.
Qu trình thâm nhp, pht trin ca Nho gio ti Vit Nam:
- Nho giáo du nhp vào VN trong thời kì Bắc thuộc, chủ yếu ảnh hưởng đến những người thuộc
tầng lớp trên trong XH, vì là VH do kẻ xâm lược áp đặt nên chưa có chỗ đứng trong xã hội VN
- TK XI: Nho giáo định hình, chế độ tam giáo đồng nguyên
Năm 1070: Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử  “Nho giáo được
chính thức tiếp nhận”
Năm 1075: Mở khoa thi Nho học đầu tiên, chính thức khai sinh cho lịch sử thi ử c Nho giáo lâu dài ở Việt Nam.
Năm 1076: nhà Lý cho lập Quốc tử giám ngay giữa kinh thành và “chọn quan viên văn chức,
người nào biết chữ cho vào Quốc tử giám”. Từ đây, con em quý tộc họ Lý chính thức được đào
tạo chủ yếu theo Nho giáo
Thời nhà Trần: khuynh hướng dung hòa tam giáo (Nho-Phật-Đạo)
- TK XV: Nhà Lê đưa Nho giáo trở thành quốc giáo  Nho giáo độc tôn
- TK XVI – XVIII: XH biến động, nho giáo suy yếu
- TK XIX: nhà Nguyễn độc tôn nho giáo – thất bại – suy tàn
Đặc điểm Nho giáo Vit Nam:
 Khai thác những yếu tố là thế mạnh của Nho giáo
+ Học cách tổ chức triều đình và hệ thống pháp luật
+ Hệ thống thi cử tuyển chọn người tài được vận dung từ thời Lý, hoàn thiện vào thời Trần và
hoàn chỉnh vào thời Lê.
+ Sử dụng chữ Hán làm văn tự chính thức trong giao dịch hành chính, trên cơ sở chữ Hán đã
sáng tạo ra chữ Nôm trong sáng tác văn chương 18
+ Th sinh thc khí (linga – yoni): Các cơ quan sinh sản được đặc tả để nói về ước vng phn
sinh. Người xưa, qua trực giác, tin rằng năng lượng thiêng ở thiên nhiên hay ở con người có
khả năng truyền sang vật nuôi và cây trồng. Do vậy tín ngưỡng phồn thực, với nhiều nghi thức
thờ cúng, phát sinh và phát triển đa dạng
+ Th hành vi giao phi: Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống như nhiều dân tộc nông
nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư duy chú trng ti quan hệ còn có tục thờ
hành vi giao phối, tạo nên một dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến ở khu vực Đông Nam á
- Biu hin:
+ Tư duy lưỡng tâm
VD: Đồng tiền có 2 mặt âm dương ; bánh chưng dài, bánh dày tròn
+ Các l hi liên quan đến tín ngưỡng phồn thực
VD: Lễ hội “Linh tinh tình phộc” ở Phú Thọ. Người dân Tứ Xã làm hai “linh vật” bằng gỗ mít,
gói trong dải khăn son, đặt trong hòm nhỏ sơn son rồi cất trong “ngăn bí mật” phía trên bàn thờ
trong miếu. “Vật linh” luôn được gìn giữ tôn nghiêm, cẩn thận, “ngăn bí mật” và chiếc hòm
luôn được khóa kín, chỉ được đưa ra vào “giờ thiêng” - 0h đêm 11 rạng 12 tháng Giêng.Hai
người được chọn cầm hai vật linh diễn cảnh giao hợp trong tiếng hò reo, tiếng hát sôi nổi của mọi người. + Các tr chơi
VD: Trò cướp cầu – một trò chơi Việt. Hai phe tranh nhau một quả cầu màu đỏ (dương), ai
cướp được thì mang về thả vào hố (âm) của bên mình. Với cùng ước mong phồn thực, cầu may,
cầu hạnh phúc là hàng loạt trò chơi như tung còn, ném cầu, đánh phết. đánh đáo, bắt trạch trong chum, …
+ Các phong tc tp quán
VD: Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí", thanh niên nam nữ cầm
trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại
"dí" hai vật đó lại với nhau. Phong tục "giã cối đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực 20