Đề cương ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
CÂU 1: cặp tối thiếu, biến thể của âm vị
1. Cặp tối thiểu
2. biến thể của âm vị
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để
cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ
âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh của ngôn ngữ. Đó là
đơn vị chức năng, mang tính xã hội, không phải của riêng cá nhân nào
âm tố là hình thức cụ thể của âm vị ở mỗi lần phát ngôn khác nhau, mỗi
tình huống phát âm khác nhau. Đó là những âm được người nói phát ra
và được người nghe nhận ra bằng thính giác.
Những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị là những biến thể của âm vị đó
CÂU 2: QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG HỆ THỐNG TỪ VỰNG
1. Từ đa nghĩa
a. Khái niệm
Từ đa nghĩa là hiện tượng 1 từ có nhiều nghĩa và các nghĩa đó có
quan hệ với nhau chứ không được tập hợp 1 cách ngẫu nhiên
Hiện tượng 1 từ có nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển biến ý
nghãi của từ. Đó là quá trình biến đổi nghĩa của từ từ 1 nghĩa cũ (đã
có sẵn) sang 1 nghĩa mới (chưa có)
b. Nguyên nhân xuất hiện từ đa nghĩa
Do nhu cầu gọi tên sự vật, hiện tượng mới
Do kiêng kị, nói giảm nói tránh để đảm bảo tính lịch sự
Do 1 nhóm xã hội tạo ra (tiếng lóng)
Do tư tưởng phổ biến của mỗi giai đoạn trong lịch sử xã hội
Ví dụ: đạn = tiền
Cưa/tấn công = tán gái
c. Quá trình phát triển của từ đa nghĩa
Mở rộng và thu hẹp ý nghĩa
Mở rộng yn: là quá trình phát triển tử cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể
đến cái trừu tượng.
Ví dụ: đẹp => hình thức => tình cảm, tinh thần
Thu hẹp ý nghĩa: quá trình phát triển từ cái chung đến cái riêng, từ cái trừu
tượng đến cái cụ thể
Ví dụ: mùi => cảm giác của khứu giác => mùi hôi
Chuyển đổi tên gọi - ẩn dụ - hoán dụ
So sánh ẩn dụ Hoán dụ
Giống Lấy tên gọi A của sự vật X để gọi tên sự vật Y
khác - Giữa 2 sự vật X và Y
nét tương đồng, giống nhau
theo 1 khía cạnh nào đó
(quan hệ liên tưởng)
Ví dụ: đầu (người)
=> đầu (làng)
Giữa 2 sự vật X và Y luôn đi
đôi với nhau, có cái này thì
có cái kia
(quan hệ logic)
Ví dụ: cái nhà => cả
nhà
Ẩn dụ
- ẩn dụ hình thức: dựa trên sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật,
hiện tượng
vd: răng người – răng lược
- ẩn dụ vị trí: dựa trên sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật hiện tượng
vd: ngọn cây – ngọn núi
gốc cây – gốc vấn đề
- ẩn dụ chức năng: dựa trên sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật
hiện tượng
vd: cửa nhà – cửa sông, cửa biển
- ẩn dụ kết quả (chuyển đổi cảm giác): dựa trên sự giống nhau về kết quả
tác động của các sự vật, hiện tượng
vd: chanh chua – giọng chua
căn phòng sáng sủa – tương lai sáng sủa
Hoán dụ
- Hoán dụ dựa vào quan hệ bộ phận – thân thể
Vd: nhà có 5 miệng ăn (miệng – bp cơ thể)
Đêm biểu diễn (đêm – chỉ 1 phần của đêm thường vào buổi tối)
- Dựa vào quan hệ vật chứa – vật bị chứa
Vd: ăn 5 bát (bát – thức ăn trong bát)
Cả nhà đi xem (nhà – thành viên trong nhà)
- Dựa vào quan hệ sự vật – đặc điểm của sự vật
Vd: màu sắc: 2 đen (đen – cà phê)
Vị sự vật: uống chút cay cay (cay cay – rượu)
Nhãn mác sự vật: một điếu Thăng Long (nhãn thuốc – thuốc lá)
Chất liệu sự vật: mua cái kính (dùng chất liệu kính để chỉ sự vật)
Quá trình chuyển nghĩa
Quá trình chuyển nghĩa trong từ nhiều nghĩa
- Quá trình chuyển nghĩa có thể xuất phát từ nghĩa ban đầu nhưng cũng
có thể xuất phát từ các nghĩa khác
- Nghĩa mới có thể được mở rộng hơn, có thể bị thu hẹp hơn so với nghĩa
gốc
| 1/2

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
CÂU 1: cặp tối thiếu, biến thể của âm vị 1. Cặp tối thiểu
2. biến thể của âm vị 
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để
cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ 
âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh của ngôn ngữ. Đó là
đơn vị chức năng, mang tính xã hội, không phải của riêng cá nhân nào 
âm tố là hình thức cụ thể của âm vị ở mỗi lần phát ngôn khác nhau, mỗi
tình huống phát âm khác nhau. Đó là những âm được người nói phát ra
và được người nghe nhận ra bằng thính giác. 
Những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị là những biến thể của âm vị đó
CÂU 2: QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG HỆ THỐNG TỪ VỰNG 1. Từ đa nghĩa a. Khái niệm 
Từ đa nghĩa là hiện tượng 1 từ có nhiều nghĩa và các nghĩa đó có
quan hệ với nhau chứ không được tập hợp 1 cách ngẫu nhiên 
Hiện tượng 1 từ có nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển biến ý
nghãi của từ. Đó là quá trình biến đổi nghĩa của từ từ 1 nghĩa cũ (đã
có sẵn) sang 1 nghĩa mới (chưa có)
b. Nguyên nhân xuất hiện từ đa nghĩa 
Do nhu cầu gọi tên sự vật, hiện tượng mới 
Do kiêng kị, nói giảm nói tránh để đảm bảo tính lịch sự 
Do 1 nhóm xã hội tạo ra (tiếng lóng) 
Do tư tưởng phổ biến của mỗi giai đoạn trong lịch sử xã hội  Ví dụ: đạn = tiền Cưa/tấn công = tán gái
c. Quá trình phát triển của từ đa nghĩa
 Mở rộng và thu hẹp ý nghĩa 
Mở rộng yn: là quá trình phát triển tử cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể đến cái trừu tượng.
Ví dụ: đẹp => hình thức => tình cảm, tinh thần 
Thu hẹp ý nghĩa: quá trình phát triển từ cái chung đến cái riêng, từ cái trừu
tượng đến cái cụ thể
Ví dụ: mùi => cảm giác của khứu giác => mùi hôi
 Chuyển đổi tên gọi - ẩn dụ - hoán dụ So sánh ẩn dụ Hoán dụ Giống
Lấy tên gọi A của sự vật X để gọi tên sự vật Y khác
- Giữa 2 sự vật X và Y có
Giữa 2 sự vật X và Y luôn đi
nét tương đồng, giống nhau
đôi với nhau, có cái này thì theo 1 khía cạnh nào đó có cái kia (quan hệ liên tưởng) (quan hệ logic)
 Ví dụ: đầu (người)
 Ví dụ: cái nhà => cả => đầu (làng) nhà  Ẩn dụ -
ẩn dụ hình thức: dựa trên sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng
vd: răng người – răng lược -
ẩn dụ vị trí: dựa trên sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật hiện tượng
vd: ngọn cây – ngọn núi
gốc cây – gốc vấn đề -
ẩn dụ chức năng: dựa trên sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật hiện tượng
vd: cửa nhà – cửa sông, cửa biển -
ẩn dụ kết quả (chuyển đổi cảm giác): dựa trên sự giống nhau về kết quả
tác động của các sự vật, hiện tượng
vd: chanh chua – giọng chua
căn phòng sáng sủa – tương lai sáng sủa  Hoán dụ -
Hoán dụ dựa vào quan hệ bộ phận – thân thể
Vd: nhà có 5 miệng ăn (miệng – bp cơ thể)
Đêm biểu diễn (đêm – chỉ 1 phần của đêm thường vào buổi tối) -
Dựa vào quan hệ vật chứa – vật bị chứa
Vd: ăn 5 bát (bát – thức ăn trong bát)
Cả nhà đi xem (nhà – thành viên trong nhà) -
Dựa vào quan hệ sự vật – đặc điểm của sự vật
Vd: màu sắc: 2 đen (đen – cà phê)
Vị sự vật: uống chút cay cay (cay cay – rượu)
Nhãn mác sự vật: một điếu Thăng Long (nhãn thuốc – thuốc lá)
Chất liệu sự vật: mua cái kính (dùng chất liệu kính để chỉ sự vật)
 Quá trình chuyển nghĩa
 Quá trình chuyển nghĩa trong từ nhiều nghĩa -
Quá trình chuyển nghĩa có thể xuất phát từ nghĩa ban đầu nhưng cũng
có thể xuất phát từ các nghĩa khác -
Nghĩa mới có thể được mở rộng hơn, có thể bị thu hẹp hơn so với nghĩa gốc