Đề cương ôn tập môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang
Đề cương ôn tập môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Kinh tế chính trị Mác -Lênin (022)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Chương 1
Câu 1: Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại, kinh tế chính
trị trở thành môn khoa học có tính hệ thống từ khi nào, với lý luận của ai?
=> Thế kỷ XVIII, với lý luận của A.Smith ( Anh )
Câu 2: Ai là người đầu tiên xây dựng lý luận kinh tế chính trị trong
dòng kinh tế chính trị Mác - Lênin? => C.Mác
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác - Lênin trực tiếp kế thừa, bổ sung và
phát triển từ lý luận kinh tế nào dưới đây?
=> Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Câu 4: Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là:
=> Trừu tượng hóa khoa học
Câu 5: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là:
=> Cả 3 đều đúng
Câu 6: Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong
nghiên cứu kinh tế chính trị là:
=> Tìm được bản chất của đối tượng nghiên cứu
Câu 7: Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là:
=> Tìm ra các quy luật kinh tế và vận dụng các quy luật ấy vào phát triển xã hội
Câu 8: Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế - chính trị”?
=> Antoine Montchretien
Câu 9: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là:
=> Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi đặt trong sự liên hệ
biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Câu 10: Chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị Mác-Lenin đối với sinh viên là:
=> Cơ sở khoa học lý luận để nhận diện và định vị vai trò, trách
nhiệm và sáng tạo của sinh viên
Câu 11: Giữa kinh tế chính trị Mác-Lenin và các môn khoa học kinh
tế khác có quan hệ với nhau như thế nào?
=> Kinh tế chính trị Mác-Lenin là nền tảng, cơ sở phương pháp
luận cho các môn khoa học kinh tế khác, các khoa học kinh tế
khác bổ sung , cụ thể hóa, làm giàu thêm những nguyên lý, quy
luật chung của kinh tế chính trị Mác
Câu 12: Điểm chung của các chuyên ngành khoa học kinh tế nói
chung và khoa học kinh tế chính trị là gì?
=> Là kết quả của quá trình không ngừng hoàn thiện
Câu 13: Học thuyết kinh tế nào của Mác được coi là hòn đá tảng của kinh tế chính trị Mác?
=> Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 14: Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế: => Cả 3
Câu 15: Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị là nhằm đạt đến điều gì: => cả 3
Câu 16: Chức năng phương pháp luận của kinh tế chính trị Mác thể hiện ở điểm nào? => cả 3
Câu 17: Chức năng tư tưởng của kinh tế chính trị Mác thể hiện ở điểm nào? Chọn phương án sai:
=> Góp phần làm cho nhận thức, tư duy của chủ thể nghiên cứu,
mỗi cá nhân được mở rộng, ở tầng sâu hơn trong nhận thức các quy luật kinh tế.
Câu 18: : Chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị Mác thể hiện ở
điểm nào? Chọn phương án sai:
=> Góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho những người
lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình Chương 2
Câu 19: Sản xuất hàng hóa là gì?
=> Sản xuất ra sản phẩm trao đổi, mua bán
Câu 20: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
=> Có sự phân công lao động xã hội và có sự tách biệt tương đối
về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Câu 21: Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
=> Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá ấy Câu 22: Hàng hóa là gì?
=> Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn những nhu cầu
nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
Câu 23: Giá trị hàng hóa được tạo ra từ khâu nào?
=> Từ sản xuất hàng hóa
Câu 24: Lao động trừu tượng là gì?
=> Là lao động của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức
hao phí sức lực nói chung của con người, không kể đến hình thức
cụ thể của nó như thế nào
Câu 25: Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đó là gì?
=> Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Câu 26: Tác động của nhân tố nào dưới đây làm thay đổi lượng giá trị
của một đơn vị sản phẩm?
=> Năng suất lao động
Câu 27: Giá trị cá biệt của hàng hóa do yếu tố nào quyết định?
=> Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định
Câu 28: Tăng cường độ lao động nghĩa là gì? Chọn phương án sai.
=> Thời gian lao động được phân bổ hợp lý hơn
Câu 29: Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau ở điểm nào?
=> Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gia
Câu 30: Trong nguồn gốc ra đời của tiền tệ, có mấy hình thái của giá trị? => Có 4 hình thái
Câu 31: Bản chất của tiền tệ là gì?
=> Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung thống nhất
Câu 32: Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền dùng để làm gì?
=> Tiền là môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa
Câu 33: Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau là nhằm: => cả 3
Câu 34: Câu trả lời nào sau đây không thể hiện đúng vai trò của thị trường?
=> Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm định năng lực
của chủ thể kinh tế
Câu 35: Câu trả lời nào dưới đây là đúng về các chủ thể kinh tế trong
nền kinh tế thị trường?
=> Người sản xuất, ng tiêu dùng, thương nhân, nhà nước
Câu 36: Ý nào dưới đây không thuộc về nền kinh tế thị trường?
=> Là nền kinh tế ở đó mọi người sản xuất đều tự thỏa mãn nhu cầu của mình
Câu 37: Nội dung nào dưới đây không thuộc về ưu thế của kinh tế thị trường?
=> Là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
Câu 38: Kinh tế thị trường có những khuyết tật chủ yếu nào? => cả 3
Câu 39: Giá trị trao đổi của hàng hóa là gì?
=> Là mối quan hệ tỷ lệ về mặt lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau
Câu 40: Lao động cụ thể là gì?
=> Là lao động có ích của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình
thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Câu 41: Giá cả hàng hóa là gì?
=> Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 42: Nội dung nào dưới đây không thuộc vai trò của người sản xuất trên thị trường?
=> Là người có vai trò định hướng cho phát triển sản xuất,kinh doanh
Câu 43: Yếu tố nào dưới đây có vai trò quan trọng trong định hướng
sản xuất và là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất?
=> Sức mua, sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng
Câu 44: Nội dung nào dưới đây không thuộc về vị trí, vai trò của chủ
thể trung gian trong thị trường?
=> Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
Câu 45: Để phát huy vai trò tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi,
không gây cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay, trách nhiệm thuộc về ai?
=> Cá nhân có trách nhiệm trong bộ máy nhà nước
Câu 46: Trong kinh tế thị trường, nhà nước thực hiện quản trị phát
triển nền kinh tế thông qua:
=> Tạo môi trường kinh tế tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và khắc phục khuyết tật của kinh tế thị trường
Câu 47: Quy luật kinh tế nào có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất và
lưu thông hàng hóa, làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh
hưởng tới giá cả của hàng hóa?
=> Quy luật cung - cầu Chương 3
Câu 48: Đâu là công thức chung của tư bản? => T – H – T’
Câu 49: Lưu thông tư bản nhằm thực hiện mục đích gì?
=> Giá trị và giá trị thặng dư
Câu 50: Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?
=> Trong sản xuất
Câu 51: Trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa yếu tố nào
làm tăng thêm giá trị của hàng hóa? => Sức lao động
Câu 52: Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
=> Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động
Câu 53: Thực chất giá trị thặng dư là gì?
=> Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Câu 54: Tư bản bất biến (c) là gì?
=> Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó
không thay đổi sau quá trình sản xuất.
Câu 55: Tư bản khả biến (v) là gì?
=> Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó
được tăng lên sau quá trình sản xuất.
Câu 56: Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
=> Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
Câu 57: Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
=> Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
Câu 58: Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tương đối, ý kiến nào đúng? => cả 3
Câu 59: Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
=> Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 60: Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản bất biến?
=> Tiền lương, tiền thưởng.
Câu 61: Bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thái giá trị của những
máy móc, thiết bị, nhà xưởng..., tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần vào sản phẩm,
mà chuyển từng phần vào sản phẩm trong quá trình sản xuất là bộ phận tư bản gì?
=> Tư bản cố định
Câu 62: Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
=> Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản
Câu 63: Nguồn gốc của tích lũy tư bản là từ đâu?
=> Từ giá trị thặng dư.
Câu 64: Tích tụ tư bản là gì?
=> Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị
thặng dư trong một xí nghiệp nào đó.
Câu 65: Tập trung tư bản là gì?
=> Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư
bản cá biệt có sln thành tư bản cá biệt khác lớn hơn.
Câu 66: Hình thức nào không phải biểu hiện giá trị thặng dư? => Tiền lương.
Câu 67: Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?
=> Do cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong xã hội.
Câu 68: Bản chất của lợi tức cho vay trong chủ nghĩa tư bản là gì?
=> Là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được
thông qua sử dụng tiền vay đó đem trả cho người cho vay.
Câu 69: Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ nào sau đây?
=> Địa chủ, nhà tư bản đầu tư và công nhân nông nghiệp.
Câu 70: Địa tô chênh lệch I là gì?
=> Là địa tô thu được trên ruộng đất tốt và có điều kiện tự nhiên thuận lợi đem lại.
Câu 71: Địa tô chênh lệch II là gì?
=> Địa tô thu được trên đất do thâm canh tăng năng suất mà có.
Câu 72: Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì?
=> Là cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh sự biến đổi cấu tạo kỹ
thuật của tư bản và do cấu tạo kỹ thuật quyết định.
Câu 73: Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
=> Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
Câu 74: Trong pp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động
muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn
kéo thời gian lao động trong ngày, giới hạn tối thiếu của ngày lao động là bao nhiêu?
=> Lớn hơn thời gian lao động tất yếu
Câu 75: Điểm giống nhau giữa pp giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị
thặng dư tương đối là gì? => cả 3
Câu 76: Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
=> Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông
Câu 77: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
=> Tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu
chuyển của tư bản, tiết kiệm tư bản bất biến.
Câu 78: Lợi nhuận bình quân là:
=> Là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau
Câu 79: Chu chuyển của tư bản là gì?
=> Là tuần hoàn của tư bản được xét là quá trình định kì, thường
xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
Câu 80: Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu
được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào?
=> Di chuyển tư bản đến ngành có lợi nhuận cao hơn
Câu 81: Nguồn gốc của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
=> Là do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình
Câu 82: Điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa:
=> Người lao động được tự do về thân thể, người lao động không
có đủ tư liệu sản xuất cần thiết