Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu

Thông tin:
51 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Đề cương ôn tập Kinh tế chính trị Mác Lênin
Chủ đề 1: Sản xuất hàng hoá gì, kể tên các điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hoá? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
không? Cho ví dụ chứng minh?
Trả lời:
1. Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế đó người sản xuất tạo ra sản phẩm
không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của bản thân mà là để trao đổi và mua bán.
2. Các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
+ Một là: Có sự phân công lao động XH
+ Hai là: Sự tách biệt tương đối về mặt KT cuả những người sản xuất
Sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại dựa trên hai điều kiện. Gắn với thực tế khai
thác các nhu cầu và tìm kiếm lợi ích trên thị trường. Đây là hai điều kiện cần
đủ của sản xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không
sản xuất hàng hóa. Cũng chính là tính tất yếu gắn với sự ra đời và phát triển
của sản xuất hàng hóa đến hiện tại.
3. Phân tích điều kiện 1:
+ Khái niệm: sự phân chia lao động trong XH thành nhiều các nghề, các lĩnh
vực sản xuất khác nhau từ đó tạo nên sự chuyên môn hóa giữa các chủ thể của
những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau đó.
Phân công lao động hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu. Hàng hóa
được sản xuất với quy mô lớn, số lượng nhiều. Việc trao đổi, tiêu thụ phải được đảm bảo.
Bởi vì, khi phân công lao động hội, mỗi người, mỗi sở chỉ sản xuất một hoặc
một vài thứ sản phẩm nhất định. Thực hiện thế mạnh trong sản xuất, nâng cao năng suất
với các chi phí vốn ổn định nhất. Trong khi nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải
nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, họ cần đến sản phẩm của nhau, trao đổi với nhau.
Điều đó giúp lao động được đào tạo trong chuyên môn công việc. Nhưng vẫn đảm bảo
tìm kiếm các lợi nhuận trong trao đổi, mua bán. Cũng như được đáp ứng các nhu cầu
khác nhau thông qua sản phẩm trên thị trường.
Mặt khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất
lao động tăng lên. Các định hướng trong cải tiến sản xuất hay nâng cao năng suất lao
động được nghiên cứu phát triển. Sản phẩm thặng ngày càng nhiều trao đổi sản
phẩm ngày càng phổ biến. Các sản phẩm tương tự mang đến nhiều sự lựa chọn hơn cho
nhu cầu của con người. Trong các tiêu chí về giá cả, chất lượng, thương hiệu,…
Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phải có lao động với
chuyên môn, đảm nhận các khâu công việc nhất định. Vừa tạo ra việc làm cho người dân,
vừa thúc đẩy phát triển kinh tế. Phân công lao động hội ngày càng phát triển, thì sản
xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng, đa dạng hơn. Trong định hướng tiếp cận các nhu
cầu thực tế của người tiêu dùng trong khả năng của đơn vị sản xuất.
4. Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
- dụ: Phân chia lao động trong XH thành các nghề như: công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ…
Chủ đề 2: Hàng hoá là gì, kể tên hai thuộc tính của hàng hoá? Phân tích thuộc tính
giá trị của hàng hóa? Lấy ví dụ về một hàng hoá cụ thể và chỉ rõ từng thuộc tính của
hàng hoá đó?
Trả lời:
1. Hàng hoá sản phẩm của lao động, nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
2. Hai thuộc tính của hàng hoá:
+ Thuộc tính giá trị sử dụng
+ Thuộc tính giá trị hàng hóa
3. Phân tích thuộc tính giá trị hàng hóa
– Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải xuất phát từ giá trị trao đổi.
– Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
Khái niệm: Giá trị trao đổi trước hết tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi
với giá trị sử dụng khác.
Ví dụ: 1m vải trao đổi lấy 5 kg thóc. (Điều này có nghĩa là 1m vải có giá trị trao đổi bằng
5kg thóc)
Vấn đề đặt ra là: tại sao hai hàng hoá, hai giá trị sử dụng lại trao đổi được cho nhau,
hơn nữa chúng lại trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định?
+ Cái chung đó không thể giá trị sử dụng hai loại hàng hóa này công dụng hoàn
toàn khác nhau (vải để mặc, thóc để ăn). Và sự khác nhau đó chỉ là điều kiện cần thiết để
sự trao đổi xảy ra không ai đem trao đổi những vật phẩm giống hệt nhau về giá trị sử
dụng.
+ Cái chung đó là: cả vải và thóc đềusản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh
trong đó. Nhờ sở chung đó các hàng hóa thể trao đổi được với nhau. Vậy,
thực chất người ta trao đổi hàng hóa với nhau chẳng qua là trao đổi lao động của mình ẩn
dấu trong trong những hàng hóa đó.
Chính hao phí lao động để tạo ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy là cơ schung
cho mọi việc trao đổi và nó tạo thành giá trị hàng hóa.
Khái niệm: Giá trị hàng hóa lao động của người sản xuất hàng hóa tạo ra, kết tinh
trong hàng hóa
Giá trị hàng hóa biểu hiện thông qua giá trị trao đổi. Tức là, giá trị nội dung, sở
của giá trị trao đổi.
Giá trị biểu hiện mối quan hệ hội giữa những người sản xuất hàng hóa trao đổi
hàng hóa so sánh lượng hao phí lao động giữa những người sản xuất hàng hóa. Quan
hệ giữa người với người được thay thế bằng quan hệ giữa vật với vật (hàng – hàng).
– Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, sản
xuất hàng hóa thì mới có giá trị hàng hóa.
– Kết luận:
+ Giá trị của hàng hóa do lao động hội (lao động trừu tượng) của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Giá trị sở nội dung của giá trị trao đổi. Chất của giá trị lao động, nên sản
phẩm không chứa đựng lao động thì không giá trị. Sản phẩm chứa đựng nhiều lao
động để tạo ra thìgiá trị cao. Lượng giá trị biểu hiện lượng lao động kết tinh trong
hàng hóa. Lượng lao động kết tinh thay đổi dẫn đến giá trị trao đổi thay đổi. Giá trị trao
đổi là hình thức biểu hiện của giá trị.
+ Giá trị là một phạm trù lịch sử.
4. Ví dụ: Bút để viết, xe máy để di chuyển, quạt để làm mát…
Chủ đề 3: Tiền tệgì? Kể tên các chức năng của tiền? Phân tích chức năng thước
đo giá trị? Cho ví dụ khi tiền làm chức năng thước đo giá trị của 1 hàng hoá cụ thể,
khi nền KT bị lạm phát thì giá cả của hàng hoá đó thay đổi như thế nào (biết rằng
các nhân tố khác không đổi)?
Trả lời:
1. Tiền tệ một hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho
các hàng hoá khác, thể hiện lao động XH biểu hiện quan hệ giữa những người
sản xuất hàng hoá
2. Chức năng của tiền tệ:
+ Chức năng thước đo giá trị
+ Phương tiện lưu thông
+ Phương tiện thanh toán
+ Phương tiện cất trữ
+ Tiền tệ thế giới
3. Chức năng thước đo giá trị:
Tiền tệ được dùng để bộc lộ và thống kê giám sát giá trị của những hàng hoá. Muốn
thống kê giám sát giá trị của những hàng hoá, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì
vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng .Để thống kê giám sát giá
trị hàng hoá không thiết yếu phải là tiền mặt. Chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó
trong tưởng tưởng của mình. Vì sao hoàn toàn có thể làm được như vậy, vì giữa giá
trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tiễn đã có một tỷ suất nhất định. Cơ sở
của tỷ suất đó là thời hạn lao động xã hội thiết yếu hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó
.Giá trị hàng hoá đưọc biểu lộ bằng tiền gọi là giá thành hàng hoá. Hay nói cách
khác, giá thành là hình thức bộc lộ bằng tiền của giá trị hàng hoá . Giá cả hàng hoá
chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây: Giá trị hàng hoá. Giá trị của tiền. Quan hệ
cung – cầu về hàng hoá. Nhưng vì giá trị sản phẩm & hàng hóa là nội dung của giá
thành, nên trong ba tác nhân nêu trên thì giá trị vẫn là tác nhân quyết định hành động
giá thành . Để chức năng của tiền tệ là thước đo giá trị thì tiền tệ cũng phải được quy
định một đơn vị. Tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hàng hoá. Đơn
vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị
tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu
chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác
dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị
của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng
làm tiền tệ.
4. Ví dụ: iphone 14 ra đời với nhiều tính năng mới thì sẽ có giá cao hơn iphone 13
- Khi nền KT bị lạm phát thì giá cả của hàng hoá đó sẽ tăng lên
Chủ đề 4: Lượng giá trị hàng hoá đo bằng gì? Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá? Phân tích nhân tố năng suất lao động? Nếu giá trị của 1m vải
300.000đ, nếu tăng năng suất lao động sản xuất vải tăng lên 2 lần giá trị của 1m
vải là bao nhiêu?
Trả lời:
- Lượng giá trị ng hóa lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa. Lượng lao
động đã hao phí này được tính bằng thời gian lao động.
1. : Là thời gian lao động tạo ra hàng hoáThước đo lượng giá trị của hàng hoá
+ Thời gian lao động biệt sự hao phí thời gian lao động của mỗi nhân
trong việc tạo ra hàng hoá
+ thời gian lao động cần để sản xuất ra mộtThời gian lao động XH cần thiết
hàng hoá trong những điều kiện sản xuất bình thường của XH: trình độ trang thiết
bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình
trong XH
2. :Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
+ Năng xuất lao động
+ Cường độ lao động
+ Tính chất của lao động
3. : Nhân tố năng suất lao động
Là năng lượng sản xuất lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
một thời gian hoặc số thời gian trên 1 sản phẩm.
-Có 2 loại năng suất lao động: NSLĐ biệt NSLĐ hội. Chỉng suất lao
động xã hội mới ảnh hưởng đến lượng giá trị.
–>Ảnh hưởng: Năng suất lao động hội càng ng, thời gian lao động hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng
ít. Ngược lại năng suất lao động hộing giảm, thì thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng ng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm
càng nhiều. Lượng giá trhàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh t
lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.
4. Nếu năng suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, tức là sản xuất được gấp đôi số
lượng vải trong ng một đơn v thời gian, giá trị của 1m vải cần được nh lại để
phản ánh giá trị của sản phẩm mới.
Giá tr của sản phẩm tổng g trị của số lượng vải sản xuất được, vậy khi năng
suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, giá trị của sản phẩm cũng tăng lên gấp đôi.
Do đó, giá trị của 1m vải khi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần sẽ là:
Giá trị của 1m vải= giá trị của sản phẩm/ số lượng vải sản xuất được
Giá trị của sản phẩm tăng lên gấp đôi nên:
Giá trị của sản phẩm mới= 2x giá trị của sản phẩm ban đầu
Số lượng vải sản xuất được tăng nên gấp đôi nên:
Số lượng vải sản xuất được mới= 2x số lượng vải sản xuất ban đầu
Vậy, giá trị của 1m vải mới hi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần là:
Giá trị của 1m vải mới=(2x gtrị của sản phẩm ban đầu)/(2x số lượng vải sản xuất
được ban đầu)
Giá trị của 1m vải mới= giá trị của sản phẩm ban đầu/ số lượng vải sản xuất được
ban đầu
Giá trị của 1m vải mới= 300000/1m=300000đ
Vậy giá trị của 1m vải mới vẫn là 300000đ
Chủ đề 5: Nêu định nghĩa chế thị trường, nền kinh tế thị trường? Kể tên các ưu
thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Làm thế nào để hạn chế khuyết tật của
nền kinh tế thị trường? Lấy dụ về khuyết tật của nền kinh tế thị trường VN
biện pháp?
Trả lời
1. chế thị trường là ptổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả thị trường cùng các
mối quan hệ cơ bản vận độn dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi
trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
- Nền kinh tế thị trường là: nền KT vận hành theo cơ chế thị trường. Đó nền KT
hàng hoá phát triển trình độ cao, mọi quan hệ sản xuất trao đổi đều được
thông qua thị trường,chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị
trường
2. Ưu thế của nền KTTT:
+ Các chủ thể KT tồn tại độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau
+ Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ các nguồn lực XH
+ Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hoá và quan hệ cung cầu, mục tiêu
tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực
+ Động lực quan trọng nhất là lợi ích KT- XH
- Khuyết điểm của nền KTTT:
+ Tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, khủng hoảng
+ Không khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo suy thoái
môi trường
+ Tạo sự phân hoá sâu sắc trong XH: thu nhập, cơ hội, lợi ích, nguồn lực
- Để khắc phục mộthình KTTT cần có sự điều tiết của nhà nước xuất hiện (nền
KT hỗn hợp)
- Ví dụ về khuyết tật của nền kinh tế thị trường Việt Nam là sự chênh lệch về phát
triển giữa các khu vực trong đất nước. Những khu vực đô thị các trung tâm
kinh tế phát triển đã đạt được sự tiến bộ vượt trội so với các khu vực nông thôn
và các vùng sâu, xa. Điều này tạo ra một khoảng cách phát triển không cân đối,
gây ra nhiều khó khăn cho việc tạo ra s phát triển kinh tế bền vững công
bằng.
- Một trong những biện pháp để giải quyết khuyết tật này tập trung vào việc
phát triển khu vực nông thôn và các vùng sâu, xa bằng cách đầuvào các lĩnh
vực như giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế địa phương. Ngoài ra,
cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các hoạt động kinh tế tại các khu vực
này, như đầu vào nông nghiệp công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản,
giúp tăng thu nhập cho người dân tạo ra sự cân bằng phát triển kinh tế trên
toàn quốc.
Câu 6; Liệt các quy luật của kinh tế thị trường? Trong các quy luật đó, quy luật
nào là cơ bản nhất? Phân tích nội dung quy luật giá trị? Kể tên các tác động của quy
luật giá trị. Nếu 1 ngành giá cả> giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị thì quy luật
giá trị sẽ điiều tiết nhưu thế nào?
-1. Các quy luật của KTTT:
1. Quy luật giá trị
2. Quy luật cung cầu
3. Quy luật cạnh tranh
4. Quy luật lưu thông tiền tệ
5. Quy luật thặng dư
2. Quy luật cơ bản nhất là quy luật giá trị
3. Nội dung của quy luật giá trị
Theo quy luật giá trị, sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động hội cần thiết. Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết định
hao phí lao động biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hoá không phải được
quyết định bởi hao phí lao động biệt của từng người sản xuất hàng hoá, bởi
hao phí lao động hội cần thiết. vậy, muốn bán được ng hoá, đắp được
chi p i, người sản xuấtphải điều chỉnh làm cho hao phí lao động biệt
của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
Trao đổi ng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí laođộng hội cần thiết,
nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá
.Sự vận động của quy luật giá trị thông qua svận động của giá cả hàng hoá.
giá trị làsở của giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộco giá trị. Hàng hoá nào
nhiều giá tr thì giá cả của sẽ cao ngược lại. Trên thị trường, ngoài giá trị,
giá cả n ph thuộc vào c nhân tố: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng
tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách
rời với gtrịn xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Svận động gcả thị
trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của chính là cơ chế hoạt động của
quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật g trị
phát huy tác dụng.
4.Quy luật giá trị có 3 tác động
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích lực lượng sản xuất phát triển cũng như năng suất lao động tăng lên
- Phân hóa giàu-nghèo xảy ra giữa những người sản xuất hàng hóa
5. Nếu cung < cầu: giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất sẽ lãi,
bán chạy
Nếu cung > cầu: thì hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của thtrường, giá
cả sẽ thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất hầu như không có lãi.
Chủ đề số 7: Liệt kê các chủ thể chính tham gia thị trường ?Phân tích chủ thể
ng sx ng tiêu dùng?Trên thị trường ắt buộc phải chủ thể trung gian
không?Lấy dụ về một thị trường cụ thể,và chỉ hành vi của các chủ thể
chính trên thị trường đó.
-Thị trường tổng thể các mối quan hệ kinh tế ,các yếu tố kinh tế đc vận động theo
quy luật thị trường
-Các chủ thể chính tham gia thị trường ( 4 chủ thể):ng sản xuất,người tiêu dùng,các
chủ thể trung gian trog thị trường,nhà nc.
-Phân tích chủ thể ng sx và ng tiêu dùng:
+ Ng sx:
KN: Ng sx hàng hóa những ng sx cung cấp HH, dịch vụ ra thị trường
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của XH.
Bao gồm:các nhà sx,đàu tư kinh doanh hàng hóa ,dịch vụ.
Ng sxnhững ng trực tiếp tạo ra của cải ,vật chất ,sp cho XH để phục vụ cho tiêu
dùng.
Ng sx là những ng sử dụng các yếu tố đầu vào để sx, kdoanh ,và thu lợi nhuận.
VD:Ông A mua đường ,gạo ,bột các loại,… về chế biến bánh kẹo=> Ông A là ng sx.
Vai trò:
Làm thỏa mãn nhu cầu của XH hiện tại ,tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong
tương lai vs mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong đk nguồn lực có hạn.
Trách nhiệm: ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận , ng sx cần có trách nhiệm đối
vs con ng ,trách nhiệm cung cấp những HH ,dịch vụ k làm tổn hại tới sức khỏe
và lợi ích của con ng trog XH.
+ Ng tiêu dùng:
KN: những ng mua hàng hóa,dich vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng .
Sức mua của ng tiêu dùng là yếu tố quyết định sự ptrien bền vững của ng sx.
Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của ng tiêu dùng động lực quan trọng của s
phát triển sx ,ảnh hưởng trực tiếp tới sx.
Bao gồm : cá nhân ,hộ gđ, tổ chức XH ,nhà nc, ng nc ngoài ,…
Vai trò: vai trò rất quan trọng trong vc định hướng sx;chủ thể tương tác tích
cực vs ng sx để ng sx nắm bắt nhu cầu , thông tin của ng tiêu dùng từ đó điều
chỉnh hướng đi ,hướng phát triển ; là đối tượng phục vụ của toàn bộ nền sx.
Trách nhiệm:cần phải có trách nhiệm đối vs sự phát triển bền vững của XH.
- Trên thị trường k hẳn bắt buộc phải chủ thể trung gian.có thể hoặc
không,có một số loại hình trung gian k phù hợp vs các chuẩn mực đạo đức(lừa
đảo, môi giới bất hợp pháp..)cần được loại trừ,nếu chủ thể trung gian tham
gia vào nền kinh tế thì nó sẽ như chất xúc tác , chất bôi trơn ,thúc đẩy quá trình
sx-tiêu dufg phát triển mạnh mẽ hơn.
- Ví dụ về một thị trg cụ thể và hành vi vủa các chủ thể chính trong đó: thị trường
buôn bán quần áo:
+Ng sx:các nhà xưởng may quần áo mua nguyên vật liệu như vải,máy móc ,.. để sx
ra sản phẩm quần áo cung cấp ra thị trg;các chủ sỉ lẻ quần áo nhập hàng bán lại cho
ng tiêu dùng.
+ Ng tiêu dùng: học sinh,sinh viên, các hộ gđ, tổ chức XH,.. tiêu thụ sản phẩm quần
áo phục vụ nhu cầu mặc của mình.
+ các chủ thể trung gian: ng vận chuyển ,giao hàng,ng giới thiệu nơi có mặt hành tốt
cho ng tiêu dùng tham khảo,..
+Nhà nc: quản lí, thu thuế các mặt hàng, điều tiết hướng phát triển, đưa ra các chính
sách phát triển phù hợp.
Chủ đề số 8 : Nêu định nghĩa sức lđ?Phân tích thuộc tính giá trị giá trị sử
dụng của HH sức lđ?Nếu một ng lđ đc trả lương 20tr/tháng ,nếu mỗi tháng ng
này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì chủ doanh nghiệp tiếp
tục thuê ng lđ này với mức lương đó nữa hay không?Vì sao?
*Định nghĩa sức: toàn bộ thể lực trí lực của con ng đc sử dụng trong quá
trình sx ra vật có ích.
* :Phân tích thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lđ
- Giá trị hàng hoá sức lao động
+ Giá trị hàng hoá sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất
và tái sản xuất sức lao động quyết định. 1m vải=5 kg thóc .Tức1 mét vảiVD:
giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc.
+ Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Muốn tái sản xuất ra
năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một lượngliệu sinh hoạt nhất định
để mặc, ở, học nghề. V.V.. Ngoài ra người lao động còn phải thoả mãn những nhu
cầu của gia đìnhcon cái họ nữa. Chỉ có như vậy, thì sức lao động mới được sản
xuất và tái sản xuất ra một cách liên tục.
Như vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được
quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
ấy; hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián tiếp rằng giá trị
của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động.
+ Giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị những liệu sinh hoạt về vật chất tinh thần cần thiết để tái sản
xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;
Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho con cái và
gia đình người công nhân.
Theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của của HH sức
lđ phản ánh lượng gtri nêu trên.
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động;
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động đc thể hiện ra trog quá trình sdụng
sức lđ tạo ra Hhoa.
VD: Than đá ngày xưa chỉ đc dùng làm chất đốt ( đun, sưởi ấm), khi khoa học-kỹ
thuật phát triển hơn đc dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ hóa
chất.
+ Tính chất đặc biệt:
Qúa trình sử dụng sức lđ chính là quá trình tạo ra một loại HH nào đó.
Là quá trình tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân HH sức lđ.
*Nếu một ng lao động đc trả lương 20tr/tháng ,nếu mỗi tháng ng này mang lại
cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì chủ doanh nghiệp sẽ k tiếp tục thuê ng lđ này với
mức lương 20 tr vì theo thuộc tính hàng hóa sức lđ thì , giá trị sử dụng của hàng hoá
sức lao động khi đc đưa vào quá trình sử dụng thì giá trị tạo ra phải giá trị
mới lớn hơn giá trị của bản thân nó trong khi ng lđ này đem lại doanh thu nhỏ hơn
so với mức lương đc trả=> nhà tư bản sẽ k có lợi nhuận( k có giá trị thặng dư).
Chủ đề số 9:TB bất biến ,tư bản khả biến là gì?Phân tích căn cứ và ý nghĩa của
vc phân chia TB thành TB bất biến và TB khả biến ?Trong cuộc CM 4.0 nhiều
ý kiến cho rằng tương lai máy móc sẽ thay thế vai trò của con ng ,theo anh/chị
ý kiến đó đúng hay sai.Vì sao?
-TB bất biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX (nhà xưởng,thiết bị, nguyên
liệu,..) mà giá trị đc lđ cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sp,tức là giá trị k biến đổi trong quá trình sx.
- TB khả biến bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sứck tái hiện ra ,nhưng thông
qua trừu tượng của công nhân tăng lên ,tức biến đổi về số lượng trong quá
trình sx.
-Phân tích căn cứ ý nghĩa của vc phân chia TB thành TB bất biến TB khả
biến:
Cơ sở của viêc phân chia: dựa vào tính chất hai mặt của LĐ sản xuất ra hàng hoá.
+ LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX
+ LĐTT: tạo ra giá trị mới.
=> Đây là chìa khóa để C.Mác tìm ra xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và
tư bản khả
biến trong việc tạo ra giá trị thặng dư
Tư bản bất biến:
bản bất biến không tạo ra giá trị thặng nhưng điều kiện cần thiết để quá
trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra. Máy móc, nguyên nhiên vật liệu điều
kiện để cho quá trình làm tăng giá trị được diễn ra. Không máy móc, không
quá trình tổ chức kinh doanh thì đương nhiên không quá trình sản xuất giá trị
thặng dư. Ngày nay, máy móc được tự động hóa như người máy, thì người y
cũng chỉ có vai trò là máy móc, chừng nào việc sử dụng sức lao động còn có lợi hơn
cho người mua hàng hóa sức lao động so với sử dụng người máy, thì chừng đó nhà
bản còn sử dụng sức lao động sống của người bán sức lao động làm thuê. Tuy
nhiên, cần lưu ý, việc ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất tiền đề
để tăng năng suất lao động xã hội, do đó, máy móc, công nghệ tiên tiến rất cần thiết
cho quá trình làm tăng giá trị.
Tư bản khả biến :
Bộ phận bản dùng để mua hàng hóa sức lao động thì khác. Giá trị của được
chuyển chocông nhân làm thuê, biến thành liệu sinh hoạt cần thiết mất đi
trong quá trình tái sản xuất sức lao động của công nhân làm thuê.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, công nhân làm thuê bằng lao động trừu tượng
tạo ra giá trị mới với lượng lớn hơn giá trị sức lao động. C. Mác kết luận: Bộ phận
bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra,nhưngthông qua lao
động trừu tượng của công nhân làm thuê tăng lên, tức biến đổi về số
lượngtrong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là v).
Như vậy, đến đây, nếu gọi G giá trị hàng hóa thì thể công thức hóa về giá trị
hàng hóadưới
dạng như sau: G = c + (v+m)
Trong đó: (v+m)bộ phận giá trị mới của hàng hóa, do hao phí lao động tạo ra; c
là giá trị của nhữngtư liệu sản xuất đã được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ
đã được kết tinh trong máy móc,nguyên, nhiên vật liệu. Bộ phận này được chuyển
vào giá trị sản phẩm mới.
+Ý nghĩa:
Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng do lao động làm thuê của công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại
tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản
xuất như vậy, bản bất biến vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng
suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Suy đến cùng, bộ phận bản khả biến tồn tại dưới hình thức sức lao động
(chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.
Ý nghĩa đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay: thúc đẩy phát triển công nghệ
kĩ thuật thì chỉ phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, các nước đang và
kém phát triển mới thể tiếp cận được những nguồn lực này cho quá trình
phát triển của mình.
-Trong cuộc CM 4.0 nhiều ý kiến cho rằng máy móc sẽ thay thế vai trò của con
người k hẳn đúng tất và cũng k hẳn sai tất vì:
+Mặt đúng: với tốc độ phát triển mạnh nhanh của nền cách mạng công nghiệp
4.0 (nền cách mạng công nghiệp tự động hóa) máy móc thiết bị ,công nghệ cao thay
thế con ng giúp làm tăng năng suất và doanh thu ,tối ưu hóa quy trình sx ,phát triển
công nghệ tăng tốc ,đem lại dịch vụ khách hàng tốt hơn trong nền kinh tế=> đem lại
nhiều lợi ích cao hơn .
VD: robot( sản phẩm của nền CM công nghiệp 4.0) thể thay thế con ng trong
nhiều lĩnh vực dụ xe tự lái phát triển,trong sx,…,làm việc với năng suất cao
( làm vc suốt ngày đêm đc),thay thế con ng làm vc trog các môi trường độc hại,..
+ Mặt sai: khi tự động hóa lên ngôi,nền CM công nghiệp 4.0 ptrien sẽ thay thế dần
cho lao động chân tay nhưng một s lĩnh vực cần sự phản biện duy linh
hoạt, trí tuệ cảm xúc máy móc, thiết bị công nghệ cao ,tự động hóa k thể thay thế
đc.
VD: Robot k thể thay thế vai trò của con ng trong lĩnh vực giáo dục,chăm sóc y tế,
Chủ đề số 10:Nêu định nghĩa ,công thức ,ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư ?
Một doanh nghiệp trả tiền lương cho ng 20tr/tháng ,mỗi tháng ng này
tạo ra cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư.Tính tỷ suất giá trị thặng dư của
doanh nghiệp.
-Gía trị thặng dưgiá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lđ của ng lđ bị nhà TB chiếm
không.
-Tỷ suất giá trị thặng là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dưTB khả biến để
sx ra giá trị thặng dư đó.
-Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư:
m’=m/v * 100%
( Trong đó m’ tỷ suất giá trị thặng dư,m là giá trị thặng dư,v là tư bản khả biến).
Hay đc tính bằng công thức tỷ lệ phần trăm giữa tgian lđ thặng dư (t’) và tgian lđ tất
yếu(t): m’=t’/t *100%
- Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo ra thì
công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
+ Tỷ suất giá trị thặng còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian
lao động thặng người công nhân làm cho nhà bản chiếm bao nhiêu phần
trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
+Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
làm thuê, chưa nói quy bóc lột. Để phản ánh quy bóc lột, C. Mác sử
dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
- Một doanh nghiệp trả tiền lương cho ng lđ là 20tr/tháng ,mỗi tháng ngnày tạo
ra cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư.Tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp
đó bằng:
m’=m/v *100%=10/20 * 100 %=50%
Chủ đề số 11:Nêu khái niệm phương pháp sx giá trị thặng tuyệt đối
tương đối?Phân tích phương pháp sx giá trị thặng siêu ngạch ?Nếu một
doanh nghiệp giao cho ng lđ rất nhiều công việc khiến họ phải đem công vc về
nhà làm,nhưng tiền lương k thay đổi thì đây phương pháp sx giá trị thặng
dư gì?
- phương pháp sản xuất ra giá trị thặng Sản xuất giá trị thặng tuyệt đối
được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều
kiện thời gian lao động tất yếu không đổi giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng
phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối.
-Sản xuất giá trị thặng tương đối phương pháp sản xuất ra giá trị thặng
được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một
cách tương ứng thời gian lao động thặng trên sở tăng năng suất lao động
hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Giá trị thặngđược sản xuất
ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương đối.
- Phân tích phương pháp sx giá trị thặng dư siêu ngạch:
+KN:Gía trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu đc do tăng năng suất lđ
cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
+ bản chất, mục đích của giá trị thặng siêu ngạch chính mang lại lợi nhuận
cho nhà tư bản.
+ Nguồn gốc của giá trị thặng dư siêu ngạch là do:
Do sự cạnh tranh về các mặt hàng giống nhau giữa các nhà bản. Các doanh
nghiệp sản xuất một loại hàng hóa và bán trên cùng một thì trường dẫn đến sự cạnh
tranh gay gắt. Để có sức cạnh tranh với các đối thủ thì buộc các nhà tư bản phải có
những phương pháp kỹ thuật sản xuất hiệu quả làm tăng đến mức tối đa năng suất
lao động, những phương pháp đó phải những phương pháp mới, có độ chính xác
cao mà các doanh nghiệp khác chưa từng áp dụng, từ đó rút ngắn quá trình sản xuất.
Căn bản của giá trị thặng chính tạo ra sản phẩm có giá trị biệt lớn hơn giá
trị xã hội. Mà để giá trị cá biệt là giá trị riêng do 1 người tạo ra còn giá trị xã hội là
giá trị do nhiều người cùng tạo ra, và để làm được điều đó thì đồng nghĩa bạn phải
khiến cho 1 người lao động làm sao đó có thể tự tạo ra được 1 hàng hóa và đó chính
là thông quá sự hỗ trợ của công nghệ mới.
+Đặc điểm:
Thứ nhất: Giá trị thặng siêu ngạch hiện tượng tạm thời, nhanh xuất hiện
và cũng nhanh mất đi.
Thứ hai: Giá trị thặng siêu ngạch biến tướng của giá trị thặng tương
đối.
+ :Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng siêu ngạch là việc tạo ra giá trị thặng một cách hợp hiệu
quả. Việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất giúp cho ngành
công nghiệp đó ngày càng phát triển hơn, tiến bộ hơn. Như vậy ý nghĩa chính
đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp.
- Nếu một doanh nghiệp giao cho ng lđ rất nhiều công việc khiến họ phải đem công
vc về nhà làm,nhưng tiền lương k thay đổi thì đây phương pháp sx giá trị thặng
tuyệt đối doanh nghiệp này đã dùng phương pháp sx giá trị thặng bằng
cách kéo dài tuyệt đối ngày lđ của công nhân( ng lđ phải đem vc về nhà làm thêm)
trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi(tiền lương k thay đổi).
Chủ đề số 12:Bản chất của tích lũy tư bản là gì?Nêu tên các quy luật chung của
tích lũy?Vì sao tích lũy lại dẫn đến tình trạng thất nghiệp ?Nếu 1 doanh nghiệp
số vốn ban đầu 1 tỷ , mỗi năm thu đc giá trị thặng 500tr ,và mỗi
năm tích lũy một nửa số tiền đó.Vậy sau 2 năm số vốn của doanh nghiệp
bnh?
-KN tích lũy TB là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản
-Bản chất của tích lũy TB:
quá trình tái sx mở rộng TBCN thông qua vc chuyển hóa giá trị thặng thành
TB phụ thêm để tiếp tục mở rộng sx kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức
lđ,mở mang nhà xưởng ,mua thêm nguyên vật liệu,trang bị thêm máy móc thiết
bị…Nghĩa ,nhà TB k sử dụng hết gtri thặng dư thu đc cho tiêu dùng nhân
biến nó thành TB phụ thêm.Cho nên khi thị trường thuận lợi,nhà TB bán đc HH ,giá
trị thặng dư vì thế ngày sẽ càng nhiều ,nhà TB trở nên giàu có hơn.
-Các Quy luật chung của tích lũy:
+ Quá trình tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ tư bản. ...tích luỹ của
+ Quá trình tư bản là quá trình tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng. tích luỹ tích
+Quá trình bảnm k ngừng làm tăng chênh lệch giữ thu nhập của nhàtích luỹ
TB vs thu nhập của ng lđ làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối.
-Tích lũy dẫn đến tình trạng thất nghiệp là do:
Xét trong toàn bộ nền kinh tế TBCN ,thu nhập các nhà TB đc lớn hơn gấp
nhiều lần so vs thu nhập dưới dạng tiền công của ng làm thuê, C. Mác gọi đó
sự bần cùng hóa của ng lđ.Cùng vs sự gia tăng quy sx cấu tạo hữu của
TB ,TB khả biến xu hướng giảm tương đối so vs TB bất biến ,dẫn tới nguy
thừa nhân khẩu=> Xuất hiện tình trạng thất nghiệp.
-Nếu 1doanh nghiệp số vốn ban đầu 1 tỷ ,mỗi năm thu đc gtri thặng
500tr,và mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó .Vậy sau 2 năm số vốn của doanh
nghiệp là bnh?
+ Gía trị thặng dư thu đc trong 2 năm là:500tr+500tr=1 tỷ
+Số tiền mà doanh nghiệp tích lũy trong hai năm là:1 tỷ/2=500tr =>số tiền còn lại
cho vào vốn là:1 tỷ-500tr=500tr
Vậy sau 2 năm số vốn mà doanh nghiệp có là:1 tỷ + 500tr =1 tỷ 500tr.
Chủ đề 13: Nêu khái niệm, căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố
định, tư bản lưu động? Một số doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở
khách, số ô tô đó là tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao?
1. Khái niệm
- bản cố định: bộ phận của bản sản xuất, tham gia toàn bộ quá trình sản
xuất, nhưng giá trị được chuyển dần từng phần một vào trong sản phẩm mới dưới
hình thức khấu hao tài sản cố định. Tư bản cố định bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà
xưởng…
- Tư bản lưu động: một bộ phận của tư bản sản xuất, khi tham gia vào quá trình
sản xuất, giá trị của được chuyển ngay một lần vào toàn bộ sản phẩm mới.
bản lưu động bao gồm: nguyên liệu, vật liệu và tiền công lao động (tư bản khả biến)
2. Căn cứ, ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định, tư bản lưu động
* Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức ( đặc điểm) : Căn cứ vào s khác
nhau trong phương thức (đặc điểm) chu chuyển về mặt giá trị nhanh hay chậm của
các bộ phận tư bản để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu
động. Tư bản lưu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn so với tư bản cố định, trong
một năm tư bản lưu động có thể quay được nhiều vòng.
* Ý nghĩa:
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, những máy
móc, thiết bị được sản xuất ra giá cả thấp hơn hiệu suất lớn hơn, làm cho
những máy móc, thiết bị giảm giá trị ngay khi giá trị sử dụng của vẫn còn
nguyên vẹn hoặc mới suy giảm một phần. Bởi vậy, việc thu hồi nhanh giá trị tư bản
cố định ý nghĩa rất quan trọng trong cạnh tranh trên thương trường. Trong điều
kiện đó, buộc các nhà bản phải tìm mọi cách để khấu hao nhanh bản cố định.
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định thường được tính rất cao ngay từ những năm đầu chế
tạo sản phẩm, lợi dụng giá sản phẩm cao của đầu chu kỳ sản phẩm, sau đó giảm dần
tỷ lệ khấu hao cùng với việc giảm giá sản phẩmcuối chu kỳ của nó. Quysản
lượng ban đầu càng lớn càng lợi cho việc thu hồi giá trị bản cố định. Những
yêu cầu đó không phải lúc nào cũng được thực hiện dễ dàng.
Bởi vậy, các nhà bản, một mặt, tìm cách phát triển hệ thống tự động hoá linh
hoạt, cùng với những máy móc thiết bị tương ứng để thể tạo ra nhiều dạng sản
phẩm hoặc những sản phẩm, chuyên môn hoá theo các đơn đặt hàng khác nhau; mặt
khác, phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ để dễ dàng đổi mới tư bản cố
định trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cạnh tranh gay
gắt. Đồng thời, các nhà bản vẫn tiếp tục sử dụng những biện pháp cổ điển như
tăng cường độ lao động, tổ chức lao động theo ca kíp, tiết kiệm chi phí bảo quản và
chi phí cải thiện điều kiện lao động của người công nhân. Bằng cách đó nhằm thu
hồi nhanh giá trị tài sản cố định đã sử dụng góp phần rút ngắn khoảng cách lạc
hậu về các thế hệ kỹ thuật và công nghệ.
3. Một số doanh nghiệp vận tải đầu mua xe ô để chở khách, số ô đó
tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao?
- Một số doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách, số ô tô đó là tư bản
bất biến vì:
Chủ đề 14: Nêu khái niệm, nguyên nhân biện pháp khắc phục hao mòn hữu
hình hao mòn hình? Cho dụ cụ thể? Việc bản cố định giảm hao mòn
hữu hình và hao mòn vô hình có lợi gì cho doanh nghiệp?
1. Khái niệm
- sự giảm dần về giá trị sử dụng theo đó giá trị của tài sảnHao mòn hữu hình
cố định giảm dần
- là sự giảm dần thuần túy về mặt giá trị của tài sản cố địnhHao mòn vô hình
2. Nguyên nhân
- Hao mòn hữu hình:
+ Do bị ảnh hưởng bởi các lực lượng tự nhiên do ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa
chất
+ Nguyên nhân mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào các nhân tố
trong quá trình sử dụng tài sản cố định như thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp
hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng tài sản cố định.
+ Mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc chất lượng chế tạo tài sản cố định.
VD: chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo.
- Hao mòn vô hình: nguyên nhân là sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học
- kĩ thuật và công nghệ sản xuất.
3. Biện pháp
- : sửa chữa, thay thế Hao mòn hữu hình
VD:
- : các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, ứng dụng kịpHao mòn hình
thời các thành tựu tiến bộ khoa học - thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh
nghiệp.
VD:
4. Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình có lợi gì cho
doanh nghiệp.
Chủ đề 15: Lợi nhuận gì, so sánh lợi nhuận giá trị thặng về chất
lượng? phạm vi hội trong dài hạn, sao tổng lợi nhuận = tổng giá trị
thặng dư? Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa
thấp hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá
trị thặng dư, vì sao?
Bài làm
1. Lợi nhuận là số tiền lờinhà tư bản thu được do có sự chênh lệch giữa giá trị
hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.(p)
2. So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng:
* Giá trị thặng phần giá trị mới do lao động của người công dân tạo ra trong
sản xuất và thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư.(m)
* So sánh:
- : Giống nhau Về mặt chất: lợi nhuận và giá trị thặng dư là một, đều là một bộ phận
của giá trị mới, do người lao động tạo ra trong lĩnh vực sản xuất
- về mặt lượng: Lợi nhuận và giá trị thặng thường không thống nhấtKhác nhau
với nhau: p=m, p<m, p>m. Vì lợi nhuận phụ thuộc vào giá cả và cung cầu. Tuy vậy,
xét trong toàn bộ xã hội, thì tổng giá cả hàng hóa bằng tổng giá trị hàng hóa. Vì thế,
tổng lợi nhuận luôn bằng tổng giá trị thặng dư.
3. Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, vì sao tổng lợi nhuận = tổng giá trị thặng
- Ở phạm vi xã hộitrong dài hạn, tổng lợi nhuận luôn nagng bằng tổng số giá trị
thặng dư bởi bản chất của phần chênh lệch đó vẫn được tìm thấy trên sản phẩm khi
bán ra thị trường. Từ đó giúp nhà tư bản thu vào các lợi ích thông qua các thâu tóm
hoạt động kinh doanh. Họ làm chủ được các giá trị tìm kiếm được với sản
phẩm của họ.
4. Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa thấp
hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá trị
thặng dư, vì sao?
- Một doanh nghiệpgiá thành hàng hóa thấp hơn giá trị của thì lợi nhuận thu
được sẽ thấp hơn giá trị thặng dư, nếu giá cả bằng giá trị lợi nhuận thì lợi nhuận
bằng giá trị thặng dư. Vậy nên khi giá cả thấp hơn thì đồng nghĩa lợi nhuận cũng
thấp hơn giá trị thặng dư.
Chủ đề 16: Nêu khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận? Nêu tên
các nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi nhuận?
Ngành A vốn đầu tư2 tỷ thu được lợi nhuận200 triệu. Tính tỷ suất lợi
nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành như nhau, nên đầu
tư vào ngành nào?
1. Khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận:
- Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận toàn bộ giá trị
của tư bản ứng trước (ký hiệu là p’)
- Công thức:
P’= x 100%
- Ý nghĩa: một công cụ đo lường khả năng sinh lời hiệu quả để từ đó đề xuất ra
những chiến lược kinh doanh phù hợp nhất. Đặc biệt tỷ suất lợi nhuận cho biết lợi
nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu.
+ Khi tỷ suất lợi nhuận giá trị dương thì nghĩa là doanh nghiệp đang làm ăn
kinh doanh có lãi
+ Khi tỷ suất lợi nhuận có giá trị ấm thì điều này có nghĩa là doanh nghiệp đó đang
làm ăn thua lỗ, cần diều chỉnh chiến lược kinh doanh gấp.
Qua đó thể đánh giá phân tích được rằng tỷ suất lợi nhuận càng lớn thì
nghĩa llaf lợi nhuận chiếm càng nhiều trong tổng doanh thu, lãi thu được càng lớn.
Tuy nhiên việc phân tích tỷ suất còn phụ thuộc nhiều vào cả đặc điểm kinh doanh
của từng ngành nghề cụ thể. Khi các nhà quản trị muốn theo dõi tình hình kinh
doanh của một doanh nghiệp, muốn đưa ra bảng số liệu chính xác nhất thì cần phải
so sánh tỷ suất lợi nhuận với tỷ số bình quân trong toàn ngành doanh nghiệp
hiện đang tham gia. như vậy mới đưa ra các chiến lược kinh doanh dài hạn hiệu
quả nhất.
2. Tên các nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi
nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
+ Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao giá trị thặng dư cũng chính là những thủ
đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận
- Cấu tạo hữu cơ tư bản:
+ Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản cảng
cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại
+ Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng thì suất giá trị thặng dư cũng có
thể tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản:
+ Nếu tốc độ chu chuyển của bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng
dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng
lên làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
+ Vậy tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của bản tỉ lệ
nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.
- Tiết kiệm tư bản bất biến:
+ Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư bản khả biến không đổi, nếu tư bản
bất biến càng nhỉ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn
+ Theo công thức tỷ suất lợi nhuận, ràng khi m v không đổi, nếu c càng nhỏ
thì p’ càng lớn.
3. Ngành A có vốn đầu 2 tỷ thu được lợi nhuận 300 triệu, ngành B
vốn đầu 1 tỷ thu được lợi nhuận là 200 triệu. Tính tỷ suất lợi nhuận của
2 ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành như nhau, nên đầu vào
ngành nào?
- Tỷ suất lợi nhuận của ngành A: x 100% = 15%
- Tỷ suất lợi nhuận của ngành B: x 100% = 20%
- Nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành B.
Chủ đề 17: bản thương nghiệp gì? Nêu nguồn gốc, khái niệm biện
pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp? Cho ví
dụ cụ thể?
1. bản thương nghiệp một bộ phận bản công nghiệp tách ra chuyên đảm
nhận khâu lưu thông hàng hóa. hoạt động của bản thương nghiệp chỉ
những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của bản
công nghiệp. CT vận động của nó là T-H-T’
2. Nguồn gốc, khái niệm biện pháp để nhà bản thương nghiệp thu được
lợi nhuận thương nghiệp
* Nguồn gốc: Lợi nhuận thương nghiệp hình thành thông qua quá trình chuyển hóa
giá trị trong đó, bản thương nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm
vụ phân phối, lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp tới thị trường và tới người
tiêu dùng nói chung trong toàn xã hội.
* Khái niệm: Lợi nhuận thương nghiệp một phần giá trị thặng được tạo ra
trong quá trình sản xuất bản công nghiệp nhường cho bản thương nghiệp,
để bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình
thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của cũng một bộ phận lao
động không được trả công của công nhân.
* Biện pháp để nhà đầu tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp;
- Tư bản công nghiệp sẽ để lại một phần giá trị thặngcho bản thương nghiệp
dưới hình thức khác nhau như bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư
bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp. Theo đó nên
vấn đề phân phối giá trị thặng giữ nhà bản công nghiệp bản thương
nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh
thông qua chênh lệch giữ giá cả sản xuất cuối cùng ( giá bán kẻ thương nghiệp)
giá cả sản xuất công nghiệp ( giá bán buôn công nghiệp)
VD: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là 4/1,
tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết 1 trong 1 năm.
Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180v +180m = 1080
Tỷ suất lợi nhuận là x 100% = 20%
Để lưu thông được số hàng hóa trên, giả định bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: x 100% = 18%
Căn cứ dựa trên ví dụ này nếu việc ứng 100 này không phải tư bản công nghiệp
bản thương nghiệp ứng thì nó cũng đưỡ hưởng một lợi nhuận tương ứng với
100 bản 18 theo đó nên bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho bản
thương nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062. Còn tư
bản thương nghiệp sẽn hàng hóa theo đúng giá trị, tức 1080 để thu được lợi
nhuận thương nghiệp là 18
Kết luận về dụ này ta thấy việc phân phối giá trị thặng giữa nhà bản công
nghiệp bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lẹch giữa giá cả sản xuất cuối cùng cụ thể
giá bán lẻ thương nghiệp và giá cả sản xuất công nghiệp giá bán buôn công nghiệp.
Chủ đề 18: Nêu khái niệm đặc điểm của bản cho vay? Lợi tức gì?
Công thức tính tỷ suất lợi tức? Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu sản
xuất kinh doanh, lợi tức hàng tháng doanh nghiệp phải trả 100 triệu, hỏi tỷ
suất lợi tức một năm là bao nhiêu?
1. Khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm: bản cho vay bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của
cho nhà bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời
nào đó, gọi là lợi tức
- Đặc điểm:
+ : Đối với người cho vay nó là tư bảnQuyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản
sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
+ : Là hàng hóa vì nó có giá trị và giá trị sửTư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt
dụng. Tính đặc biệt của hàng hóa này thể hiện chỗ, khi cho vay bên cung không
mất quyền sở hữu, bên cầu chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định.
Mặt khác, khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên. Hơn nữa, giá
cả của không đo giá trị do giá trị sử dụng, tức là khả năng tạo ra lợi tức của
nó quyết định. Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
+ bản cho vay bản được “sùng bái” nhất cũng được che giấu kín đáo
nhất : Quan hệ sản xuất TBCN vận động theo công thức T-T’(T’=T+∆t). Nhưng
công thức của sự vận động của bản cho vay này chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa
nhà tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền.
Tathể thấy, quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách kín đáo nhất, tư bản
cho vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất.
+ Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của bản công nghiệp: Sự hình
thành bản cho vay kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa - tiền
tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: nơi tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
+ bản cho vay hình thức ăn bám nhất của bản: bản cho vay làm hình
thành một nhóm người tronghội bản: bản thực lợi (kinh doanh bằng cách
đầu tư tư bản để thu lợi tức mà không trực tiếp quản lí kinh doanh). Họ cho vay tiền
của nhân công nhàn rỗi thu lợi nhuận từ bên vay tiền. Lênin đã khẳng định:
bản thực lợi là ăn bám, thối nát.
2. Lợi tức: một phần của lợi nhuận bình quân nhà bản đi vay phải trả cho
nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ
ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.
3. Công thức tính tỷ suất lợi tức
Z’= x 100%
Trong đó: Z’ là tỷ suất
Z là lợi tức
4. Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu sản xuất kinh doanh, lợi tức hàng
tháng doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao
nhiêu?
- Lợi nhuận một năm: 100 triệu x 12 = 1,2 tỷ
Số vốn điều đầu tư là 20 tỷ
Tỷ suất lợi tức một năm: Z’= x 100%
= x 100% = 6%
Câu 19: Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền? Trong
các hình thức đó hình thức nào lỏng nẻo nhất? Hiện nay những hình thức tổ chức
độc quyền nào ngày càng phổ biến? Cho dụ về một công ty độc quyền
anh/chị biết?
Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ một doanh nghiệp hoặc một nhóm
doanh nghiệp cấu kết với nhau chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cấp sản phẩm nhất
định nào đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa và
ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường
Tổ chức độc quyền liên minh giữa những nhà bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh
này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.
Về mặt lịch sử, từ thấp đến cao bao gồm:các hình thức tổ chức độc quyền
cartel (cácten); syndicate (xanhđica); trust (tờrớt) ; consortium ( côngxoócxiom );
consơn; cônglômêrát
Cácten hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà bản hiệp nghị thoả
thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, v.v..
Các nhàbản tham gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông hàng hóa. Họ chỉ
cam kếtm đúng hiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp
nghị. Vì vậy, cácten là liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp,
những thành viên thấy vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường
tan vỡ trước kỳ hạn.
Xanhđica hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten. Các
nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông:
mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của xanhđica đảm nhận. Mục đích của
xanhđica thống nhất đầu mối mua bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng
hoá với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Tờrớt là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, nhằm thống nhất
cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý. Các nhà tư bản tham
gia tờrớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Côngxoócxiom hình thức tổ chức độc quyền trình độ quy lớn hơn
các hình thức độc quyền trên. Tham gia côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn
mà còn cả các xanhđica, tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về
kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom thể hàng
trăm nghiệp liên kết trên sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm
bản kếch sù.
Consơnhình thức tổ chức tập đoàn phổ biến nhất hiện nay. Consơn không
cách pháp nhân, các thành viên trong consơn vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt
pháp lý. Mối quan hệ giữa các công ty thành viên trong consơn dựa trên sở những
thỏa thuận về lợi ích chung. Đó là những thỏa thuận về phát minh sáng chế nghiên cứu
khoa học - công nghệ, hợp tác sản xuất kinh doanh chặt chẽ hệ thống: tài chính
chung. Mục tiêu thành lập consơn tạo thế mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn
chế rủi ro, đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ
mới, phương pháp quản hiện đại. Trong consơn thường thành lập các công ty đóng
vai trò là “công ty mẹ” điều hành hoạt động của consơn. Các công ty thành viên thường
hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau chúng mối quan hệ gần gũi
với nhau về công nghệ sản xuất.
Cônglômêrát loại tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực. Các công ty thành viên ít
mối quan hệ công nghệ sản xuất gần gũi với nhau, thậm chí không mối quan hệ
nào về mặt công nghệ sản xuất. Loại hình này hình thành bằng cách thu hút cổ phần
của những doanh nghiệp lợi nhuận rao nhất, đặc biệt các doanh nghiệp dang
tốc độ phát triển cao, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt tài chính. Trong
cônglômêrát không ngành nghề nào chủ chốt, chúng được hình thành bằng cách
thu hút cổ phần của những công ty đang ở vào giai đoạn phát triển cao. Thông qua hoạt
động mua bán chứng khoán trên thị trường, cở cấu sản xuất của cônglômêrát thường
chuyển hướng tập trung vào những ngành nghề lợi nhuận cao. Việc thôn tính dần
các công ty lãi xuất cao làm cho cấu ngành nghề của tập đoàn thay đổi nhanh
chóng. Đặc điểm cơ bản của hình thức tập đoàn kinh tế này là huy động vốn thông qua
phát hành chứng khoán và hoạt động của nó chủ yếu nhằm mở rộng phạm vi kiểm soát
tài chính. Do đó, cônglômêrát có mối liên hệ rất chặt chẽ với ngân hàng.
Trong các hình thức trên liên minh độchình thức Cácten lỏng lẻo nhất
quyền không vững chắc các nhà bản tham gia cácten họ chỉ cam kết làm đúng
hiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.
Hiện nay hai Consơn; Cônglômêrát hình thức tổ chức độc quyền ngày
càng phổ biến
dụ về một công ty độc quyền: (Công ty độc quyền là Công ty kinh doanh
sản phẩm/dịch vụ mà các Công ty khác không có hoặc không được phép kinh doanh)
Trên thế giới:
Hãng Microsoft độc quyền trên toàn thế giới với hệ điều hành Windows. Hãng
độc quyền vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể nếu nhà độc quyền quyết định nâng
giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá thấp
hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới mình.
Việt Nam: Tổng Công ty khí Việt Nam (Mã chứng khoán: GAS) ; Tổng Công ty
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN);...
Câu 20: Xuất khẩu tư bảngì? Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng
hóa? Phân biệt xuất khẩu bản nhà nước xuất khẩu bản nhân, xuất
khẩu bản trực tiếp xuất khẩu bản gián tiếp? Cho dụ về xuất khẩu
bản ở Việt Nam.
Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích thu đc giá trị thặngcác nguồn lợi nhuận khác các nước
nhập khẩu tư bản.
Số tiền trội nhô ra lớn hơn gọi là giá trị thặng; số tiền ứng ra ban đầu với
mục đích thu được giá trị thặng dư gọi là tư bản. Tiền biến thành tư bản khi được dùng
để mang lại giá trị thặng dư. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
Bản chất của xuất khẩu tư bản
Một , trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn
bản kếch một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do không tìm được nơi đầu
có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước.
Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị
lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản.
Ba , chủ nghĩabản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – hội càng gay
gắt.
Xuất khẩu tư bản (XKTB) có gì khác với xuất khẩu hàng hóa (XKHH)
Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu hàng hóa
Khái niệm XKTB xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài (đầu bản ra
nước ngoài) nhằm mục đích
chiếm đoạt giá trị thặng dư các
nước nhập khẩu tư bản đó.
XKHH mang hàng hóa ra
nước ngoài để thực hiện giá trị
và giá trị thặng dư.
Mục đích thủ đoạnXKTB để các nước
bản tiến hành bóc lột giá trị
thặng dư ở các nước nhập khẩu
bản bằng cách xuất khẩu
bản cho vay.
XKHH để cácthủ đoạn
nước bản tiến hành bóc lột
các nước chậm phát triển
thông qua trao đổi không
ngang giá (tồn tại dưới hình
thái hiện vật ).
Hình thức Đầu trực tiếp hình thức
XKTB để xây dựng những
nghiệp mới hoặc mua lại những
nghiệp đang hoạt động ở nước
nhận đầu tư, biến thành một
chi nhánh của công ty mẹ ở chính
quốc.
Đầu gián tiếp hình thức
xuất khẩu bản dưới dạng cho
vay thu lãi. Đó hình thức xuất
khẩu tư bản cho vay.
Xuất khẩu trực tiếp hình
thức xuất khẩu được thực hiện
trực tiếp giữa bên bán bên
mua.
Xuất khẩu ủy thác hình
thức nhờ một công ty thứ 3
(công ty chuyên về ủy thác
xuất nhập khẩu). Đại diện cho
một công ty thực hiện nhiệm
vụ xuất khẩu ng hóa cho
công ty mình ra nước ngoài.
Xuất khẩu tại chỗ trường
hợp hàng hóa được sản xuất
phục vụ xuất khẩu cho một
thương nhân nước ngoài,
nhưng ng hóa sẽ được giao
hàng tại nước cho một đơn vị
theo chỉ định của thương nhân
nước ngoài.
Tạm nhập tái xuất việc
hàng hoá được đưa từ nước
ngoài hoặc từ các khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ một
nước được coi khu vực hải
quan riêng theo quy định của
pháp luật nước đó, m thủ
tục nhập khẩu vào nước đó
làm thủ tục xuất khẩu chính
hàng hoá đó ra khỏi nước đó.
Kết quả Một mặt:
Làm cho QHSX TBCN phát triển và mở rộng ra trên địa bàn QTế
Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động quốc tế hóa đời
sống kinh tế của nhiều nước.
Làm cho quá trình CNH,HĐH các nước nhập khẩu phát triển
nhanh chóng
Mặt khác: Để lại trong các quốc gia nhập khẩu TB những hậu quả
nặng nề như:
Nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc
Nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng nề
Làm cho QHTM giữa các nước trên TG gắn kết lại với nhau hơn.
Được lợi cho cả nước XKHH (thu được tỷ suất lợi nhuận cao) và lợi
cho nước nhập khẩu hàng hoá (mua được sản phẩm rẻ hơn so với chi
phí mình bỏ ra để làm chúng)
Nhưng làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc vào nước xuất khẩu nhiều
Phân biệt xuất khẩu bản nhà nước (XKTBNN) xuất khẩu bản nhân
(XKTBTN)
Xuất khẩu tư bản nhà nước Xuất khẩu tư bản tư nhân
Khái niệm XKTBNN hình thức xuất khẩu
bản nhà nước sản lấy
bản từ ngân quỹ của mình đầu
vào nước nhập khẩu bản, hoặc
viện trợ hoàn lại hay không hoàn
lại để thực hiện những mục tiêu
về kinh tế, chính trị và quân sự.
XKTBTN hình thức xuất
khẩu bản do bản nhân
thực hiện. Hình thức này chủ
yếu do các công ty xuyên quốc
gia tiến hành thông qua hoạt
động đầu tư kinh doanh.
Mục tiêu Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà
nước thường hướng vào các
ngành thuộc kết cấu hạ tầng để
tạo môi trường thuận lợi cho đầu
tư tư bản tư nhân.
Về chính trị, viện trợ của nhà
nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ
chính trị thân cận đang bị lung
Thường được đầu vào các
ngành kinh tế vòng quay
bản ngắn thu được lợi
nhuận độc quyền cao.
Xuất khẩu bản nhân
hình thức chủ yếu của xuất
khẩu tư bản, xu hướng tăng
nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong
lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ
thuộc lâu dài.
Về quân sự, viện trợ của nhà
nước sản nhằm lôi kéo các
nước phụ thuộc vào các khối
quân sự hoặc buộc các nước nhận
viện trợ phải đưa quân tham
chiến chống nước khác, cho nước
xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên
lãnh thổ của mình hoặc đơn
thuần để bán vũ khí.
tổng tư bản xuất khẩu.
Phân biệt xuất khẩu bản trực tiếp (XKTBTT) xuất khẩu bản gián tiếp
(XKTBGT).
Xuất khẩu tư bản trực tiếp Xuất khẩu tư bản gián tiếp
Khái niệm XKTBTT đưa bản ra nước
ngoài để trực tiếp kinh doanh thu
lợi nhuận cao.
XKTBGT cho vay để thu
lợi tức.
Ưu điểm Mức độ kiểm soát cao hơn đối
với tất cả các giai đoạn của quá
trình giao dịch.
Loại bỏ các bên trung gian sở
hữu tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Sở hữu các mối quan hệ khách
hàng của mình
Linh hoạt hơn để chuyển hướng
hoặc rút lui khỏi các hoạt động
tiếp thị.
Trải nghiệm thực tế cung cấp
nhiều thông tin chi tiết về thị
trường để tăng khả năng cạnh
tranh.
Làm việc trực tiếp với người mua
giúp xây dựng lòng trung thành
với thương hiệu
Công việc được xử bởi bên
trung gian, từ vận chuyển quốc
tế đến các khía cạnh pháp
tài chính của thương mại
toàn cầu, vậy doanh nghiệp
của bạn không cần phải lo lắng
về điều đó.
Không yêu cầu kinh nghiệm
hoặc kiến thức xuất khẩu
không yêu cầu doanh nghiệp
của bạn phải tuyển thêm nhân
sự.
ETC ECM thể khai thác
các mối quan hệ đối tác hiện
có, giúp bạn mở rộng toàn cầu
nhanh hơn tăng doanh số
bán hàng của mình.
Ít giới hạn hơn về nơi bạn
thể bán.
Bạn không cần phải đầu
thời gian ngân sách để tìm
người mua.
Nhược
điểm
Gây khó khăn cho người bán
kinh nghiệm nguồn lực hạn
Sở hữu ít tỷ suất lợi nhuận
hơn, lợi nhuận sẽ được chia
chế
Yêu cầu đầu tài chính cao hơn
để thực hiện tất cả các hoạt động
xuất khẩu
Yêu cầu các nhóm kiến thức
chuyên môn chuyên biệt, điều
này nghĩa doanh nghiệp
phải tuyển dụng các vị trí mới.
Nhiều trách nhiệm hơn với nhiều
mức độ rủi ro cao hơn
Phải tự tìm người mua nuôi
dưỡng sở khách hàng của
riêng mình
cho nhà xuất khẩu hoặc các
đại lý.
ít quyền kiểm soát hơn đối
với giá cả sản phẩm cách
thương hiệu của sản phẩm
doanh nghiệp của bạn được
đại diện trên toàn thế giới.
Phụ thuộc quá nhiều vào cam
kết với đối tác nếu người
trung gian làm việc kém năng
lực hơn, điều đó có thể cản trở
hoạt động xuất khẩu bán
hàng nói chung của công ty
bạn.
Không sở hữu mối quan hệ với
khách hàng không thể cung
cấp các dịch vụ giá trị gia
tăng.
Không thể thực hành tìm hiểu
về thị trường; không thể phát
triển giao tiếp cũng như hiểu
biết về xu hướng thị trường
người tiêu dùng.
Câu 21: Khái niệm nguyên nhân hình thành chủ nghĩa bản độc quyền nhà
nước là gì? Kể tên đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Cho ví dụ
cụ thể về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước.
Chủ nghĩa bản phát triển qua hai giai đoạn: Chủ nghĩa bản cạnh tranh tự
doChủ nghĩa tư bản , mà của nó là chủ nghĩa tư bảnđộc quyền nấc thang tột cùng
độc quyền nhà nước.
Khái niệm:
Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức với sức mạnh của thành một thiết chế vềđộc quyền nhân nhà nước sản
thể chế thống nhất, trong đó nhà nước sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm của các tổ chức độc quyềnbảo vệ lợi ích
và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước nấc thang phát triển mới của chủ
nghĩa bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). sự thống nhất của ba quá trình gắn
bó chặt chẽ với nhau:
Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền
Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế
Kết hợp của độc quyền nhân với của nhàsức mạnh kinh tế sức mạnh chính trị
nước trong một thể thống nhất bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc
quyền.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
Một do tích tụ tập trung bản càng lớn thì tích tụ tập trung sản xuất
càng cao, do đó những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản
xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ mội trung tâm.
Sự phát triển hơn nữa của trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất đã dẫn đến yêu
cầu khách quan là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản xuất. Lực
lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình thức chiếm hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa, do đó tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức mới của quan hệ sản
xuất để lực lượng sản xuất có thể tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của
chủ nghĩa tư bản. Hình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Hai , sự phát triển của phân công lao động hội đã làm xuất hiện một s
ngành các tổ chức độc quyền bản nhân không thể hoặc không muốn kinh
doanh vì đầu tư lớn. Thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu
hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học cơ bản,… đòi hỏi nhà
nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ
chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai
cấp sản với giai cấp sản nhân dân lao động. Nhà nước phải những chính
sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc
dân, phát triển phúc lợi xã hội…
Bốn là, sự tích tụ tập trung bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức
độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền với các tổ chức kinh doanh vừa
nhỏ trở nên gay gắt cần sự điều tiết, can thiệp của nhà nước bằng các hình thức
khác nhau.
Năm là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự nh trướng của
các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối hợp
giữa các nhà nước của các quốc gia sản để điều tiết các quan hệ chính trị kinh tế
quốc tế. Ngoài ra, chiến tranh thế giới cùng với đó tham vọng giành chiến thắng
trong cuộc chiến tranh, việc đối phó với xu hướng hội chủ nghĩa Cách mạng
Tháng Mười Nga chính là tiếng chuông báo hiệu bắt đầu một thời đại mới, làm cho nhà
nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế.
Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
Xét về bản chất vẫn chủ nghĩa , chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước
bản, chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư, mặc dù nó đã nhiều thay đổi so
với CNTB thời kỳ cạnh tranh tự do.
Đặc trưng nổi bật của CNTBĐQNN là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về
kinh tế. Mặc trong giai đoạn đầu của CNTB độc quyền8, nhà nước đã sự can
thiệp, điều tiết kinh tế ở chừng mực nhất định, nhưng hoạt động chi phối vẫn là của bàn
tay vô hình hoặc sự can thiệp, điều tiết của nhà nước mang tính gián tiếp.
Ngay giai đoạn nhà nước đã điều tiết gián tiếp vào quan hệ kinh tế bằng thuế
má, bằng việc đi xâm lược nước ngoài để mở rộng thị trường cho các tổ chức độc
quyền…
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước không phải một chế độ kinh tế mới so với
chủ nghĩa tư bản, lại càng không phải chế độ tư bản mới so với chủ nghĩa tư bản
độc quyền. Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước chỉ chủ nghĩa bản độc
quyền có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh
của tư bản độc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế.
Ví dụ cụ thể về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà
nước.
Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
+) Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái sản. Chính các đảng
phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị và trực
tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
+) Cùng với các đảng phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua
các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau.
VD:
Liên đoàn công nghiệp Italia
Tổ chức liên hợp công nghiệp Đức
Liên đoàn công thương Anh
Câu 22: Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Phân tích
nội dung bản tính tất yếu khánh quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam? Lấy dụ về thành tựu Việt Nam đạt
được khi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản
Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của nước
Nam kinh. được tả một nền Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
tế thị trường nhiều thành phần, trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo và có trách nhiệm
định hướng nề kinh tế, với mục tiêu dài hạn xây dựng . chủ nghĩa hội sản
phẩm của thời kỳ , thay thế nền bằng nền đổi Mới kinh tế kế hoạch kinh tế hỗn
hợp hoạt động theo cơ chế thị trường.
Phân tích nội dung cơ bản tính tất yếu khánh quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nền kinh tế vận hành
theo các quy luật của kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một
hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng, sự điều tiết của nhà
nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của
khách quan.
Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, Việt
Nam những điều kiện cho sự hình thành phát triển của kinh tế hàng hóa không mất
đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa
tất yếu hình thành kinh tế thị trường.Như vậy, sự lựa chọn hình kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thế của thời đại đặc
điểm phát triển của dân tộc.
2) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả loài
người đã đạt được so với các hình kinh tế phi thị trường, động lực thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị
trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật
công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản
phẩm.
Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở
vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
3) hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân mong muốn một hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự
phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa
hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
Là nền , vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiếtkinh tế hỗn hợp
của nhà nước.
Là nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu và đa dạng các thành phần kinh tế,
trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân.
Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,
đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác phân phối thông
qua hệ thống , .an sinh xã hội phúc lợi xã hội
Là nền kinh tế thị trường do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Ví dụ về thành tựu Việt Nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Nếu giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ
đạt 4,4%, thì giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các
giai đoạn sau đó đều mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình
quân 6,8%. Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10
nước tăng trưởng cao nhất thế giới, một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công
nhất.
Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn
45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ n 70% xuống còn dưới 6%
(3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131 nước,
đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập
Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49
năm 2020, cao hơn nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế.
Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế (Từ khi gia
nhập WTO đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với
nhiều nước, trong đó tất cả các nước P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu
hết các nước chủ chốt trong trong khu vực trên thế giới; đã trên 70 nước công
nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường)
Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện.
Việt Nam đã tham gia o Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức của Liên hợp quốc...
đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực,
được cộng đồng quốc tế tôn trọng
Câu 23: Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích nội
dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong
nền kinh tế thị trường? Lấy dụ về sự thống nhất mâu thuẫn trong quan hệ
lợi ích giữa cá nhân và xã hội.
Khái niệm:
Lợi íchsự thoả mãn nhu cầu của con người mà sự thoả mãn nhu cầu này phải
được nhận thức đặt trong mối quan hệ tương ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tếlợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế của con người.
Bản chất lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong
nền sản xuất xã hội
Lợi ích kinh tế hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết
định.
Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi một chế độ hội nhất định squy định hệ thống
lợi ích kinh tế của xã hội đó.
Biểu hiện lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế hình thức biểu hiện của quan hệ kinh tế quy luật kinh tế. Trong
thực tế, lợi ích kinh tế thông thường sẽ được biểu hiện ở các hình thức thu nhập cụ thể:
Tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế, phí, lệ phí và các hình thức cụ thể
khác
Gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau những lợi ích tương ứng: lợi ích của chủ
doanh nghiệp trước hết là lợi nhuận, lợi ích người lao động là thu nhập. Khi đề cập tới
phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa rằng lợi ích đó được xác lập trong quan hệ nào, vai trò
của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh
tế nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển
xã hội nhất định.
Lực lượng sản xuất tổng hợp toàn bộ những yếu tố vật chất ý thức tạo
thành sức mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu yếu sống sót tăng trưởng của con
người
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết
học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,…cùng với những thiết chế hội tương ứng như
nhà nước, các đoàn thể xã hội
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế:
Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
Phân tích nội dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các quan hệ lợi ích kinh tế
chủ yếu trong nền kinh tế thị trường:
Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:
Chúng thống nhất với nhau một chủ thể thể trở thành bộ phận cấu thành
của chủ thể khác.
Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng
trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện.
Chẳng hạn, mỗi nhân người lao động lợi ích riêng của mình, đồng thời các
nhân lại bộ phận cấu thành tập thể doanh nghiệp tham gia vào lợi ích tập thể
dó. Doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả, lợi ích doanh nghiệp càng được đảm
bảo thì lợi ích người lao động càng được thực hiện tốt: việc làm được đảm bảo, thu
nhập ổn địnhvà được nâng cao... , lợi ích người lao động càng được thựcNgược lại
hiện tốt thì người lao động càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng
cao và từ đó lợi ích doanh nghiệp càng được thực hiện tốt.
Trong nền kinh tế thị trường, đềusản lượng đầu ra các yếu tố đầu vào
được thực hiện thông qua . Như vậy, khi các chủ thể kinh tế hành động thị trường
mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất với nhau thì các lợi ích kinh tế của các
chủ chể đó thống nhất với nhau.
Chẳng hạn, để thực hiện lợi ích của mình, doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật,nâng cao
chắt lượng sản phẩm, thay đổi mẫu sản phẩm... thì lợi ích doanh nghiệp lợi ích
hội thống nhất với nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nền
kinh tế, đất nước càng phát triển.
Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau các chủ thể kinh tế thể
hành động theo những phương thức khác nhau đê thực hiện các lợi ích của mình.Sự
khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn.
dụ, lợi ích của mình, các nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu,
trốn thuế... thì lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau.
Khi đó, chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu
dung,của xã hội càng bị tồn hại.
Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng thể mâu thuẫn với nhau tại một thời
điểm kct quả hoạt động sản xuất, kinh doanhxác định. Do đó, thu nhập của chủ thể
này táng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống.
Chẳng hạn, tiền lương của người lao động bị bớt nên sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ
doanh nghiệp; nhà nước giảm thuế sẽ làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng...
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chí làm
tồn hại đến các lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột
xã hội.
Do vậy, điều hoà mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế buộc các chủ thể phải quan
tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhà nước nhằm ồn định xã hội, tạo động lực
phát triền kinh tế - xã hội. Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở,
nền tảng của các lợi ích khác.
Các nguyên nhân chủ yếu nhu cầu cơ bản, song còn trước hết thuộc về các cáthứ nhất
nhân, quyết định hoạt động của các cá nhân; , thực hiện lợi ích cá nhân là sơ sởthứ hai
để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội... “Dân
giàu” thì “nước mạnh”. Do dó, lợi ích cá nhân chính đáng cần được pháp luật tôn trọng,
bảo vệ.
Ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội.
Lợi ích cá nhân đặt trong lợi ích xã hội
Ví dụ:
Sự thống nhất:
Mở công ty chủ yếu để kiếm tiền, đây lợi ích cho chính bản thân. Thông
qua việc kiếm tiền xây dựng doanh nghiệp bạn sẽ đem đến những giá trị cho bản
thân, và giúp được gia đình, người thân.
Càng kiếm nhiều tiền sẽ góp phần xây dựng đất nước thông qua việc nộp thuế, giúp đỡ
người nghèo, tạo công ăn việc làm cho người khác… giúp đất nước phát triển.
Sự mâu thuẫn:
lợi ích của mình, các nhân, doanh nghiệp thể làm hàng giả, buôn lậu,
trốn thuế... thì lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau.
Khi đó, chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu
dung,của xã hội càng bị tồn hại.
Câu 24: Kể tên các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường? Phân
tích nội dung bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích
kinh tế? Lấy dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa
lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay?
Các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường:
Người lao động: là người có đủ thể lực, có khả năng lao động, khi họ bán sức lao động
sẽ nhận được tiền lương tiền công và chịu sử quản lý , điều hành của người sử dụng lao
động
Người sử dụng lao động: chủ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, những người trả tiền cho
những người lao động
Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa người lao động người sử dụng lao
động thể hiện: nếu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động kinh tế trong điều
kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiện được lợi ích kinh tế của mình;
đồng thời họ sẽ tiếp tục sử dụng lao động nên người lao động cũng thực hiện được lợi
ích kinh tế của mình vì có việc làm, nhận được tiền lương.
Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, người lao động người sử dụng lao động
đã thành lập các tổ chức riêng. Công đoàn tổ chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi
người lao động. Trong xã hội hiện đại, đấu tranh giữa các bên cân phải tuân thủ các quy
định của pháp luật.
Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt chẽ với nhau.
Trong cơ ché thị trường, những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ
của nhau, từ đó về lợi ích kinh tế giữa họ.tạo ra sự thống nhất và mâu thuẫn
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng lao động liên kết
chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. về lợi ích kinh tế giữa nhữngQuan hệ chặt chẽ
người sử dụng lao động làm cho họ Trong chế thịtrở thành đội ngũ doanh nhân.
trường, đội ngũ nên cầnnày đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội
được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.
Quan hệ đó được biểu hiện ra thành lợi nhuận bình quân mà họ nhận được, họ tham
gia đảm bảo lợi ích vào đội ngũ danh nhân để của họ
Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao dộng. Để thực hiện
lợi ích kinh tế của mình, người lao động không chỉ phải quan hệ với người sử dụng lao
dộng, còn phải quan hệ với nhau. Nêunhiều người bán sức lao động, người lao
động phải cạnh tranh với nhau. Hậu quả tiền lương của người lao động bị giảm
xuồng, một bộ phận người lao động bị sa thải.
Để hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế trong nội bộ, đặc trưng với những người sử
dụng lao động, những người lao động đã thành lập tổ chức riêng. Sự đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau giữa những người lao động trong giải quyet các mối quan hệ rất cần thiết
nhưng phải dựa trên các quy định của pháp luật.
Quan hệ giữa lợi ích các nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội.
Trong cơ chế thị trường, nhân tồn tại dưới nhiều hình thức. Người lao động,
người sử dụng lao động là thành viên của xã hội nên mỗi người đềulợi íchnhân
có quan hệ chặt chẽ với lợi ích hội. Nếu người lao động người sử dụng lao
động làm việc theo đúng các quy định của pháp luật và thực hiện được các lợi ích kinh
tế của mình, họ đã góp phàn phát triển nền kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội.
Khi lợi ích kinh tế của hội dược thực hiện, hội phát triển sẽ tạo lập môi
trường thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động thực hiện tốt hơn các lợi
ích kinh tế của mình.
Lợi ích cá nhân lợi ích của 1 thành viên trong XH khi tham gia vào kinh
tế
Lợi ích nhóm: lợi ích của các nhân của tổ chức hoạt động trong cùng
ngành cùng lĩnh vực có sự liên kết với nhau để thể hiện tốt lợi ích riêng
Lợi ích hội: tổng các lợi ích nhân. Lợi ích nhân được thực hiện sẽ
làm phát triển nền kinh tế thực hiện được lợi ích kinh tế của xã hội
Nội dung cơ bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh
tế:
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định. Môi
trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả không ngừng mở rộng.
Môi trường thuận lợi không tự hình thành, phải được nhà nước tạo lập. Tạo
lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trước hết giữ vững ổn định về
chính trị.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này. Nhờ đó, các nhà đầu
trong nước ngoài nước rất yên m khi tiến hành đầu tư. Tiếp tục giữ vững ổn
định về chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của các quy luật thị
trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân làm cho lợi ích kinh tế của
một bộ phận dân cư được thực hiện rất khó khăn, hạn chế.
Nhà nước cần các chính sách, trước hết chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo
đảm hài hòa các lợi ích kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, một mặt, phải thừa nhận sự chênh lệch về mức thu
nhập giữa các tập thể, các nhân khách quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự
chênh lệch thu nhập quá đáng.
Sự phân hóa xã hội thái quá có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội. Đó là
những vấn đề mà chính sách phân phối thu nhập cần phải tính đến.
Phân phối không chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, còn phụ thuộc vào sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, hàng hóa, dịch vụ càng dồi dào,
chất lượng càng tốt, thì thu nhập của các chủ thể càng lớn.
Do đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học công nghệ
sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế. Đó chính những điều kiện
vật chất để thực hiện ngày càng đầy đủ sự công bằng xã hội trong phân phối.
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội
Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công bằng,
hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế. Do đó, Nhà nước phải
tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.
Công bằng trong phân phối có hai quan niệm chính:
Công bằng theo mức độ (căn cứ vào mức thu nhập mà mỗi chủ thể nhận được)
Công bằng theo chức năng (căn cứ vào mức đóng góp trong quá trình tạo ra thu
nhập).
Mỗi quan niệm đều ưu điểm nhược điểm, vậy cần sử dụng kết hợp cả hai
quan niệm này.
Trước hết, Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân. mỗi giai
đoạn phát triển, người dân phải đạt được mức sống tối thiểu.
Để làm được điều này:
Nhà nước cần thực hiện hiệu quả các chính sách xoá đói, giảm nghèo, tạo điều
kiện hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ
hội bản, vươn lên thoát đói nghèo vững chắc các vùng nghèo các bộ
phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại.
Chú trọng các chính sách ưu đãi hội, vận động toàn dân tham gia các hoạt động
đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ người nghèo, đồng bào các
vùng gặp thiên tai…
Nhà nước cần các chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp, tạo
điều kiện và giúp đỡ họ bằng mọi biện pháp.
Về nguyên tắc, người dân được làm tất cả những luật pháp không cấm; luật
pháp chỉ cấm những hoạt động gây tổn hại lợi ích quốc gia các lợi ích hợp pháp
khác.
Để lợi ích kinh tế thật sựđộng lực của các hoạt động kinh tế, người lao động
người sử dụng lao động phải nhận thức hành động đúng trong lĩnh vực phân
phối thu nhập. Họ cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường
để có sự phân chia hợp lý giữa tiền lươnglợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu
tự nguyện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế… Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận
thức, hiểu biết về phân phối thu nhập cho các chủ thể kinh tế hội những giải
pháp rất cần thiết để loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập. Trong trường hợp
người lao động và người sử dụng lao động không tự nhận thức và thực hiện được, Nhà
nước cần có sự tư vấn, điều tiết hợp lý.
Bên cạnh đó, trong chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp
như buôn lậu, m hàng giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng… tồn tại khá phổ biến.
Các hoạt động này càng gia tăng, càng làm tổn hại lợi ích kinh tế của các chủ thể làm
ăn chân chính. Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợi
ích kinh tế, trước hết, phải bộ máy nhà nước liêm chính, hiệu lực. Bộ máy nhà
nước phải tuyển dụng, sử dụng được những người tài, có tâm; sàng lọc được những
người không đủ tiêu chuẩn. Cán bộ, công chức nhà nước phải được đãi ngộ xứng đáng
chịu trách nhiệm đến cùng mọi quyết định trong phạm vi, chức trách của họ. Nhà
nước phải kiểm soát được thu nhập của công dân, trước hết thu nhập của cán bộ,
công chức nhà nước. Trước pháp luật, mọi người dân cán bộ, công chức nhà nước
phải thực sự bình đẳng; mọi vi phạm phải được xét xử theo quy định của pháp luật.
Thực hiện công khai, minh bạch mọi chế, chính sách và quy định của Nhà nước…
Nhờ đó, người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức nhà nước hiểu được quyền
lợi, trách nhiệm của mình. Đồng thời, các cơ quan công quyền, cán bộ, công chức nhà
nước được giám sát, sẽ tránh được tình trạng lạm quyền, thiếu trách nhiệm, tham
nhũng…
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng
được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ
thể kinh tế trong ngoài nước, đặc biệt lợi ích của đất nước. Trong bối cảnh hội
nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia còn phải tuân
thủ các chuẩn mực thông lệ quốc tế. Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật
của nước ta đã đang thay đổi tích cực. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất hiện nay tuân
thủ pháp luật.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế (bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường
sông, đường hàng không…; hệ thống cầu cống; hệ thống điện, nước; hệ thống thông
tin liên lạc…). Nhờ phát triển kết cấu hạ tầng được coi một trong ba đột phá lớn,
trong những năm vừa qua, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nước ta đã được cải thiện rất
đáng kể, đáp ứng nhu cầu của các hoạt động kinh tế. Môi trường mô về kinh tế đòi
hỏi Nhà nước phải đưa ra được các chính sách phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế
trong từng giai đoạn. Thực tế cho thấy, các chính sách kinh tế của Việt Nam đang từng
bước đáp ứng yêu cầu này.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế còn tạo lập môi
trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Đó môi trường
trong đó con người năng động, sáng tạo; tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín…
Cùng với đó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra xử
lý vi phạm là đặc biệt cần thiết. Thực hiện tốt hoạt động này không chỉ khắc phục được
các bất cập, thực hiện công bằng xã hội, mà quan trọng hơn là ngăn chặn được các hình
thức thu nhập bất hợp pháp.
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tếkhách quan, nếu không được giải quyết sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế. Do đó, khi các mâu thuẫn
phát sinh cần được giải quyết kịp thời. , các quan chức năng của nhàMuốn vậy
nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn chuẩn bị chu đáo các
giải pháp đối phó. phải cóNguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế
sự tham gia của các bên liên quan nhân nhượng phải đặt lợi ích đất nước, lên
trên hết.
Ngăn ngừa chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát
thể dẫn đến xung đột (đình công, bãi công…). giữa các chủ thể kinhKhi xung đột
tế, cần sự tham gia hòa giải của các tổ chức hội liên quan, đặc biệt nhà
nước.
Ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế
giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay.
Câu 25 Cách mạng công nghiệp? Trình bày nội dung bản của các lần các :
cách mạng công nghiệp loài người ? Lấy dụ cụ thể về sản phẩm của cách mạng
công nghiêp lần thứ 3 lần thứ 4 việt nam chỉ ra mặt tác động tích cực tiêu
cực mà sản phẩm này mang lại ?
1.Cách mạng công nghiệp là : sự thay thế lao động thủ công (còn gọi là lao động tay
chân) của con người bằng lao động máy móc, chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang nền
sản xuất cơ khí.
Việc thay thế lao động thủ công bằng máy móc; nền kinh tế giản đơn, quy nhỏ, dựa
trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy lớn
chính là ý nghĩa lớn nhất của cách mạng công nghiệp.
2.Nội dung cơ bản của các lần cách mạng công nghiệp loài người :
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) :
- Nội dung Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện
giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước hơi nước. Những phát
minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng này là:
> Phát minh máy móc trong ngành dệt như "thoi bay" xe kéo sợi, máy dệt vải…
> Phát minh máy động lực, máy hơi nước.
> Các phát minh trong công nghiệp luyện kim về lò luyện gang, công nghệ luyện
sắt.
> Trong ngành giao thông vận tải, sự ra đời của tàu hoả, tàu thủy…
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) :
- Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Đặc trưng bản của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ hai là sử dụng năng lượng điện và động cơ điện. Nội
dung của cuộc cách mạng này là chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện
- cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Với những phát minh
về công nghệ như điện, xăng dầu, động cơ đốt trong, kỹ thuật phun khí nóng, đã làm
tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá thành sản xuất. Ngành sản xuất giấy phát
triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành sách, báo. Ngành chế tạo ô
tô, điện thoại, sản phẩm cao su cũng được phát triển nhanh. Cuộc cách mạng tạo ra
những tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Các nhà khoa
học cũng tìm ra những nguồn năng lượng mới như: năng lượng nguyên tử, gió, mặt
trời,... trong đó năng lượng nguyên tử ngày càng được sử dụng rộng rãi.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) :
- Cách mạng 3.0 diễn ra từ khoảng những năm đầu thập niên 60 đến cuối thế kỷ XX.
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sử dụng công nghệ thông tin để tự động
hoá sản xuất. Cách mạng 3.0 diễn ra khi hạ tầng điện tử, máy tính số hoá trở nên
phát triển, sau dần tiến tới thành công trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao.
- Sự phát triển của Internet, máy tính điện tử điện thoại di động, người y
những thành tựu nổi bật trong giai đoạn này. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
từ ngành khí - điện tử chuyển sang công nghệ kỹ thuật số, sản phẩm đã được sản
xuất hàng loạt với tính chuyên môn hóa cao.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0):
- Bắt đầu vào đầu thế kỷ 21, tiếp sau những thành tựu lớn từ lần thứ 3 để lại, được
hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới
như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh
học, vật liệu mới,... Hiện tại cả thế giới đang trong giai đoạn đầu của cuộc cách
mạng này chiến lược bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến để theo kịp
với xu hướng thế giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của con người.
3.Lấy ví dụ cụ thể về sản phẩm của cách mạng công nghiêp lần thứ 3 và lần thứ 4
việt nam chỉ ra mặt tác động tích cực và tiêu cực mà sản phẩm này mang lại ?
- VD : sản phẩm công nghiệp lần thứ 3 : điện thoại
Tích cực : giúp chúng ta dễ ràng liên lạc , thuận tiện trao đổi liên lạc giữa mọi người
Tiêu cực : mạng lướt điện thoại lúc bấy giờ vẫn chưa phát triển , giá cả cao
- Vd : sản phẩm công nghiệp lần thứ 4 : mạng internet, như sử dụng zalo, viber,
sky, instagram, facebook... Các thành tựu công nghệ này khiến con người bỏ bớt
đi những sự rườm rà, giao tiếp, ứng xử nhanh hơn nhưng đồng thời cũng không
tránh khỏi hời hợt hơn.
Tiêu cực : cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì cũng sẽ sản sinh thêm
các loại tội phạm Như tội phạm an ninh mạng , tội phạm lừa đảo chiếm đoạt qua
internet
Câu 26 : công nghiệp hóa, hiện đại hoa ? Trình bầy nội dung bản tính tất
yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hoa ở việt nam?
1 Công nghiệp hóa được hiểu đơn giản một quá trình chuyển đổi hầu hết các hoạt
động sản xuất bằng sức lao động truyền thống, thủ công sang sử dụng rộng rãi sức lao
động phổ thông dựa trên cơ sở là sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp cơ khí.
Ngoài ra, công nghiệp hóa còn thể được hiểu quá trình làm cho tỷ trọng của công
nghiệp phát triển trong toàn bộ các ngành kinh tế của vùng kinh tế hoặc nền kinh tế. Tỷ
trọng này bao gồm về lao động, về giá trị gia tăng, năng suất lao động,v.v.
2 Hiện đại hóa có thể được hiểu là việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại, những thành
tựu khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quá trình sản xuất quản kinh tế
xã hội.
Đó việc từ sử dụng sức lao động thủ công của con người sang sử dụng sức lao động
phổ thông được ứng dụng những trang thiết bị công nghệ hiện đại.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sự thay đổi căn bản toàn diện trong hầu hết
các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động thủ công cơ bản sang sử dụng rộng rãi
lao động phổ thông và ứng dụng những thành tựu công nghệ tân tiến, hiện đại để
tăng năng suất lao động xã hội.
3 Nội dung bản tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hoa
việt nam?
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóanước ta xuất phát từ các
nguyên nhân sau:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Cơ sở vật
chất – kỹ thuậthệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp
với trình độ kỹ thuật công nghiệp thích ứng của lực lượng lao động hội sử
dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Đối với các nước đang phát triển, việc xây dựng
sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại một trong những nhiệm vụ
kinh tế to lớn và là một yêu cầu khách quan.
sở vật chất kỹ thuật của một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ
thuật công nghệ ngày càng hiện đại và không ngừng hoàn thiện.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ
giữa Việt Nam và thế giới. Công nghiệp hoá góp phần tạo nên nền kinh tế hiện đại với
những ưu thế nổi bật như: năng suất cao, cấu sản suất đa dạng, công ăn việc làm
phong phú hơn nhiều so với một nền kinh tế bao cấp. Việc công nghiệp hóa hiện
đại hóa giúp hội phát triển kinh tế đi lên. Khoảng cách giàu nghèo cũng được thu
hẹp lại.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại
phát triển của xã hội.
Câu 27 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Trình bày tính tất yếu khách quan việt nam
phải hội nhập kinh tế quốc tế ? Liệt 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc tế việt
nam , kể tên 1 số tổ chức , liên kết , hiệp định kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham
gia thời gian qua ?
1. hội nhập kinh tế quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn
nền kinh tế thị trường từng nước với thị trường khu vực thế giới thông qua
các nỗ lực thực hiện mở cửa thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; mặt
khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình
phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. tính tất yếu khách quan việt nam phải hội nhập kinh tế quốc tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Thứ 1 Tính tất
yếu khách quan đầu tiên là do sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Phân
công lao động quốc tế tiền đề cho sự hình thành các quan hệ kinh tế quốc tế,
ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới. Điều kiện phát triển
phân công lao động quốc tế chính sự khác biệt giữa các quốc gia về điều kiện
tự nhiên, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất khoa học thuật, công
nghệ, ..ự phát triển của phân công lao động quốc tế làm cho nền kinh tế của các
nước ngày càng gắn chặt vào nền kinh tế toàn cầu, hình thành các mối quan hệ
vừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh
tế trở thành xu hướng chung đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sự khách quan trong bối cảnh toàn cầu
hóa kinh tế. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: Kinh tế, chính trị, văn
hóa, hội,... Tuy nhiên, toàn cầu hóa kinh tế phổ biến nhất. Bởi vừa
trung tâm, vừa là cơ sở để thúc đẩy toàn cầu hóa những lĩnh vực còn lại. Nó là cơ
sở để lôi cuốn các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, làm cho nền
kinh tế của các nước trở thành bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế
toàn cầu.
- Thứ 3 hội nhập kinh tếxu hướng tất yếu đối với các nước đang phát triển như
Việt Nam. Đó con đường giúp cho Việt Nam tận dụng các thời phát triển
được rút ngắn, thu hẹp khoảng cách so với các nước tiên tiến khắc phục tình
trạng lạc hậu rệt. Ngoài ra, hội nhập kinh tế còn tác động tới việc ổn định nền
kinh tế mô. Với việc mở cửa thị trường, thu hút vốn vừa thúc đẩy công nghiệp
hóa, vừa tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho các chương
trình hỗ trợ quốc tế, tạo cơ hội việc làm và nâng cao mức thu nhập.
Bên cạnh những mặt tác động tích cực khi việt nam tham giam hội nhập kinh tế
quốc thế thì cũng mang lại những thách thức lớn đối với việt nam
3. nội dung hội nhập kinh tế quốc tế việt nam , kể tên 1 stổ chức , liên kết ,
hiệp định kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia thời gian qua
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được
hưởng nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi
ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu nước ngoài, viện trợ
phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ
mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn của
nước ta ra làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực thế giới với các ưu
đãi nước ta hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu
nước ngoài. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động sử
dụng vốn có hiệu quả.
Một số tên 1 số tổ chức , liên kết , hiệp định kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia
thời gian qua như là
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chilê) hoặc một nhóm các quốc gia/vùng
lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Úc và Niu
Dilân, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU) thiết lập.
Câu 28 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở việt nam ? phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ? Lấy ví
dụ tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho việt nam ?
1. hội nhập kinh tế quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt,
gắn nền kinh tế thị trường từng nước với thị trường khu vực thế giới
thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc
dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực
và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình
phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được
hưởng nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi
ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ
mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn của
nước ta ra làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực thế giới với các ưu
đãi nước ta hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu
nước ngoài. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động sử
dụng vốn có hiệu quả.
3. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ? Lấy dụ tác động tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho việt nam ?
3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Trên sở các hiệp định đã kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa
học kĩ thuật, văn hóa,hội... được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên;
từng quốc gia thành viên hội điều kiện thuận lợi để khai thác toi ưu lợi
thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịchcấu sản
xuất cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện tăng
cường phát triển các quan hệ thương mại thu hút đầu nước ngoài, mở rộng
thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.
- Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong
việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy
việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển các quan hệ song
phương, khu vực, và đa phương.
- Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô, nguồn lực
phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội.
- Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ,
đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các
nước tiên tiến.
- Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thế
giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn
định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới.
- Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với
luật pháp, thông lệ quốc tế; từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh
tế quốc tế.
4 VD
- Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Câu 29 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở việt nam ? phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ? Lấy ví
dụ tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho việt nam ?
1. Hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn
nền kinh tế thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các
nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia
nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu. Hội
nhập kinh tế quốc tế một trong những xu thế lớn tất yếu trong quá trình phát
triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được hưởng
nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan các chế độ đãi ngộ khác
đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới. Chỉ tính trong
khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước
thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-ASEAN tăng trung bình
15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều
hơn. Như vậy sẽ tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của
người lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang
vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn của nước ta ra
làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực thế giới với các ưu đãi nước ta
hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu nước ngoài. Đây
cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
3 Tác đông tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều
doanh nghiệp, ngành nghề thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản.
Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực thế
giới. Điều này khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu hay khu vực.
- Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác”
công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới Hội nhập kinh tế
quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước theo quan niệm
truyền thống.
- Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn át bởi
văn hóa nước ngoài.
- Hội nhập kinh tế quốc tếthể đặt các nước trước nguygia tăng tình trạng
khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập
bất hợp pháp.
- Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích rủi ro cho các nước nhóm
nước khác nhau trong xã hội. Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu
giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội.
4 vd
- Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Câu 30 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế việt nam ? Những phương hướng bản để nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế ở vn ? liên hệ trách nhiệm của sinh viên ?
1. Hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn
nền kinh tế thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các
nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia
nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu. Hội
nhập kinh tế quốc tế một trong những xu thế lớn tất yếu trong quá trình phát
triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được hưởng
nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan các chế độ đãi ngộ khác
đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới. Chỉ tính trong
khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước
thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-ASEAN tăng trung bình
15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều
hơn. Như vậy sẽ tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của
người lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang
vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn của nước ta ra
làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực thế giới với các ưu đãi nước ta
hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu nước ngoài. Đây
cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
3 Những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở
vn
với nền tảng công nghệhạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy
đầu nhỏ khiến cho năng lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả năng vươn ra thị
trường thế giới của các doanh nghiệp.
Tác động của hội nhập kinh tế có thể rất tích cực, song không có nghĩa đúng với mọi
ngành, mọi doanh nghiệp. Đổi với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích cũng không tự
đến. Đê đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chú trọng tới đầu tư, cải
tiến công nghệ đc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Đặc biệt phải học hỏi
cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2)
học kết nối cùng chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị
sự bất định, (5) học đồng hành với chính phủ, (6) học “đối thoại pháp lý”.
Nhà nước càn tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp vượt qua
những thách thức của thời kỳ hội nhập. Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia
đầu tư và triển khai các dự án xây dựng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao, gắn với nhu cầu của các doanh
Chiến lược 2011 -2020 cũng nêu rõ: “Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố
quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng
dế phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”.
Quán triệt tinh thần đó, Đại hội XII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể hóa, đề ra
các nguyên tắc, phương châm để nhận thức đúng xử tốt mối quan hệ giữa xây
dựng nên kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế.
Để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ đi đổi với tích cực chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện một số biện pháp sau đây:
hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất
nước. Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây nhiệm vụ
trọng tâm nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho
ÊNXH, giúp Việt Nam đi tắt, đón đầu, tránh được nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế
so với các nước khác. Trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung vào một số biện pháp
sau: Đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế, chuyền sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều
sâu.
Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguôn vốn đâu
đối tác, tránh phụ thuộc vào một thị trường, một đối tác, tạo nên tảng cho phát triên
ôn định, bên vững. Chiên lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản
phẩm xúc tiến quảng sản phẩm nhằm nâng cao vị thế uy tín của sản phẩm
hàng hóa trong nước;
Quy định chặt chẽ mạnh dạn trong đồi mới công nghệ. Đi liền với quá trình du
nhập công nghệ, cần tăng nguồn tài
chính đầu cho nghiên cứu triển khai, nhằm từng bước nghiên cứu phát triển,
tiến tới tự chủ dần về công nghệ.
Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động HNKTQT đáp ứng ycu cầu
lợi ích của đất nước trong quá trình phát triển đồng thời qua đó phát huy vai trò
của Việt Nam trong quá trình hợp tác với các nước, các tổ chức khu vực và thế giới.
Để chủ động HNKTQT một cách có hiệu quả, trong thời gian tới cần chú ý thực hiện
những giải pháp cụ thể sau:
Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ các điều kiện thực hiện các FTA
yêu câu ở câp độ cao hơn trong hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia các điều ước quốc
tế trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư...; đại diện làm việc tại các tổ
chức thương mại, đầu tư, giải quyết tranh chấp quốc tế.
Huy động mọi nguồn lực để thực hiện thành công ba đột phá chiên lược: cải cách thc
chê; phát triên cơ sở hạ tâng; phát triên nguôn nhân lực.
Chính phủ càn tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định kinh tế cải thiện
môi trường sản xuất, kinh doanh dể thu hút đầu trong và ngoài nước tham gia sản
xuất hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu
ra thị trường khu vực và thế giới
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ tư, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng đổi mới, hoàn thiện thể
chế kinh tế, hành chính, đặc biệt là tăng cường áp dụng khoa học công nghệ hiện đại,
dào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế, nhất là những ngành có
vị thế của Việt Nam.
làm suy yếu độc lập, tự chủ. Giữ vững độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế, cố giữ vững độc lập, tự chủ thì mới có thể đẩy mạnh hội nhập
quốc tế, vì không giữ được độc lập, tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyến hóa thành
“hòa tan”, mục tiêu phát triển an ninh đều không đạt được. Đồng thời, càng hội
nhập quốc tế có hiệu quả thì càng có thêm điều kiện và tạo được thế thích hợp đê giữ
vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo lập sự đan
xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới, cả về
chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh...
Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế còn là phương
thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời dại trong sự nghiệp xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4 liên hệ
- Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn để có thể chủ động và tự tin
hơn trong quá trình hội nhập quốc tế; sinh viên – một thế hệ trẻ luôn là lực lượng
tiên phong trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào
nghiên cứu, áp dụng những tri thức mới vào đời sống xã hội…
| 1/51

Preview text:

Đề cương ôn tập Kinh tế chính trị Mác Lênin
Chủ đề 1: Sản xuất hàng hoá là gì, kể tên các điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hoá? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
không? Cho ví dụ chứng minh?
Trả lời:
1. Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó người sản xuất tạo ra sản phẩm
không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của bản thân mà là để trao đổi và mua bán.
2. Các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
+ Một là: Có sự phân công lao động XH
+ Hai là: Sự tách biệt tương đối về mặt KT cuả những người sản xuất
Sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại dựa trên hai điều kiện. Gắn với thực tế khai
thác các nhu cầu và tìm kiếm lợi ích trên thị trường. Đây là hai điều kiện cần
và đủ của sản xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có
sản xuất hàng hóa. Cũng chính là tính tất yếu gắn với sự ra đời và phát triển
của sản xuất hàng hóa đến hiện tại.
3. Phân tích điều kiện 1:
+ Khái niệm: Là sự phân chia lao động trong XH thành nhiều các nghề, các lĩnh
vực sản xuất khác nhau từ đó tạo nên sự chuyên môn hóa giữa các chủ thể của
những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau đó.
Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu. Hàng hóa
được sản xuất với quy mô lớn, số lượng nhiều. Việc trao đổi, tiêu thụ phải được đảm bảo.
Bởi vì, khi có phân công lao động xã hội, mỗi người, mỗi cơ sở chỉ sản xuất một hoặc
một vài thứ sản phẩm nhất định. Thực hiện thế mạnh trong sản xuất, nâng cao năng suất
với các chi phí vốn ổn định nhất. Trong khi nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có
nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, họ cần đến sản phẩm của nhau, trao đổi với nhau.
Điều đó giúp lao động được đào tạo trong chuyên môn công việc. Nhưng vẫn đảm bảo
tìm kiếm các lợi nhuận trong trao đổi, mua bán. Cũng như được đáp ứng các nhu cầu
khác nhau thông qua sản phẩm trên thị trường.
Mặt khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất
lao động tăng lên. Các định hướng trong cải tiến sản xuất hay nâng cao năng suất lao
động được nghiên cứu phát triển. Sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản
phẩm ngày càng phổ biến. Các sản phẩm tương tự mang đến nhiều sự lựa chọn hơn cho
nhu cầu của con người. Trong các tiêu chí về giá cả, chất lượng, thương hiệu,…
Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phải có lao động với
chuyên môn, đảm nhận các khâu công việc nhất định. Vừa tạo ra việc làm cho người dân,
vừa thúc đẩy phát triển kinh tế. Phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, thì sản
xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng, đa dạng hơn. Trong định hướng tiếp cận các nhu
cầu thực tế của người tiêu dùng trong khả năng của đơn vị sản xuất.
4. Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
- Ví dụ: Phân chia lao động trong XH thành các nghề như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…
Chủ đề 2: Hàng hoá là gì, kể tên hai thuộc tính của hàng hoá? Phân tích thuộc tính
giá trị của hàng hóa? Lấy ví dụ về một hàng hoá cụ thể và chỉ rõ từng thuộc tính của hàng hoá đó?
Trả lời:
1. Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
2. Hai thuộc tính của hàng hoá:
+ Thuộc tính giá trị sử dụng
+ Thuộc tính giá trị hàng hóa
3. Phân tích thuộc tính giá trị hàng hóa
– Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải xuất phát từ giá trị trao đổi.
– Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
– Khái niệm: Giá trị trao đổi trước hết là tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi
với giá trị sử dụng khác.
Ví dụ: 1m vải trao đổi lấy 5 kg thóc. (Điều này có nghĩa là 1m vải có giá trị trao đổi bằng 5kg thóc)
– Vấn đề đặt ra là: tại sao hai hàng hoá, hai giá trị sử dụng lại trao đổi được cho nhau,
hơn nữa chúng lại trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định?
+ Cái chung đó không thể là giá trị sử dụng vì hai loại hàng hóa này có công dụng hoàn
toàn khác nhau (vải để mặc, thóc để ăn). Và sự khác nhau đó chỉ là điều kiện cần thiết để
sự trao đổi xảy ra vì không ai đem trao đổi những vật phẩm giống hệt nhau về giá trị sử dụng.
+ Cái chung đó là: cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh
trong đó. Nhờ có cơ sở chung đó mà các hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Vậy,
thực chất người ta trao đổi hàng hóa với nhau chẳng qua là trao đổi lao động của mình ẩn
dấu trong trong những hàng hóa đó.
► Chính hao phí lao động để tạo ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy là cơ sở chung
cho mọi việc trao đổi và nó tạo thành giá trị hàng hóa.
– Khái niệm: Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất hàng hóa tạo ra, kết tinh trong hàng hóa
Giá trị hàng hóa biểu hiện thông qua giá trị trao đổi. Tức là, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
– Giá trị biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa vì trao đổi
hàng hóa là so sánh lượng hao phí lao động giữa những người sản xuất hàng hóa. Quan
hệ giữa người với người được thay thế bằng quan hệ giữa vật với vật (hàng – hàng).
– Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, có sản
xuất hàng hóa thì mới có giá trị hàng hóa. – Kết luận:
+ Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội (lao động trừu tượng) của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Giá trị là cơ sở là nội dung của giá trị trao đổi. Chất của giá trị là lao động, nên sản
phẩm không chứa đựng lao động thì không có giá trị. Sản phẩm chứa đựng nhiều lao
động để tạo ra thì có giá trị cao. Lượng giá trị là biểu hiện lượng lao động kết tinh trong
hàng hóa. Lượng lao động kết tinh thay đổi dẫn đến giá trị trao đổi thay đổi. Giá trị trao
đổi là hình thức biểu hiện của giá trị.
+ Giá trị là một phạm trù lịch sử.
4. Ví dụ: Bút để viết, xe máy để di chuyển, quạt để làm mát…
Chủ đề 3: Tiền tệ là gì? Kể tên các chức năng của tiền? Phân tích chức năng thước
đo giá trị? Cho ví dụ khi tiền làm chức năng thước đo giá trị của 1 hàng hoá cụ thể,
khi nền KT bị lạm phát thì giá cả của hàng hoá đó thay đổi như thế nào (biết rằng
các nhân tố khác không đổi)?
Trả lời:
1. Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho
các hàng hoá khác, nó thể hiện lao động XH và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá
2. Chức năng của tiền tệ:
+ Chức năng thước đo giá trị + Phương tiện lưu thông + Phương tiện thanh toán + Phương tiện cất trữ + Tiền tệ thế giới
3. Chức năng thước đo giá trị:
Tiền tệ được dùng để bộc lộ và thống kê giám sát giá trị của những hàng hoá. Muốn
thống kê giám sát giá trị của những hàng hoá, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì
vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng .Để thống kê giám sát giá
trị hàng hoá không thiết yếu phải là tiền mặt. Chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó
trong tưởng tưởng của mình. Vì sao hoàn toàn có thể làm được như vậy, vì giữa giá
trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tiễn đã có một tỷ suất nhất định. Cơ sở
của tỷ suất đó là thời hạn lao động xã hội thiết yếu hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó
.Giá trị hàng hoá đưọc biểu lộ bằng tiền gọi là giá thành hàng hoá. Hay nói cách
khác, giá thành là hình thức bộc lộ bằng tiền của giá trị hàng hoá . Giá cả hàng hoá
chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây: Giá trị hàng hoá. Giá trị của tiền. Quan hệ
cung – cầu về hàng hoá. Nhưng vì giá trị sản phẩm & hàng hóa là nội dung của giá
thành, nên trong ba tác nhân nêu trên thì giá trị vẫn là tác nhân quyết định hành động
giá thành . Để chức năng của tiền tệ là thước đo giá trị thì tiền tệ cũng phải được quy
định một đơn vị. Tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hàng hoá. Đơn
vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị
tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu
chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác
dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị
của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ.
4. Ví dụ: iphone 14 ra đời với nhiều tính năng mới thì sẽ có giá cao hơn iphone 13
- Khi nền KT bị lạm phát thì giá cả của hàng hoá đó sẽ tăng lên
Chủ đề 4: Lượng giá trị hàng hoá đo bằng gì? Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá? Phân tích nhân tố năng suất lao động? Nếu giá trị của 1m vải
là 300.000đ, nếu tăng năng suất lao động sản xuất vải tăng lên 2 lần giá trị của 1m vải là bao nhiêu?
Trả lời:
- Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa. Lượng lao
động đã hao phí này được tính bằng thời gian lao động.
1. Thước đo lượng giá trị của hàng hoá: Là thời gian lao động tạo ra hàng hoá
+ Thời gian lao động cá biệt là sự hao phí thời gian lao động của mỗi cá nhân
trong việc tạo ra hàng hoá
+ Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hoá trong những điều kiện sản xuất bình thường của XH: trình độ trang thiết
bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình trong XH
2. Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: + Năng xuất lao động + Cường độ lao động
+ Tính chất của lao động
3. Nhân tố năng suất lao động:
Là năng lượng sản xuất lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
một thời gian hoặc số thời gian trên 1 sản phẩm.
-Có 2 loại năng suất lao động: NSLĐ cá biệt và NSLĐ xã hội. Chỉ có năng suất lao
động xã hội mới ảnh hưởng đến lượng giá trị.
–>Ảnh hưởng: Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng
ít. Ngược lại năng suất lao động xã hội càng giảm, thì thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm
càng nhiều. Lượng giá trị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỷ
lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.
4. Nếu năng suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, tức là sản xuất được gấp đôi số
lượng vải trong cùng một đơn vị thời gian, giá trị của 1m vải cần được tính lại để
phản ánh giá trị của sản phẩm mới.
Giá trị của sản phẩm là tổng giá trị của số lượng vải sản xuất được, vậy khi năng
suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, giá trị của sản phẩm cũng tăng lên gấp đôi.
Do đó, giá trị của 1m vải khi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần sẽ là:
Giá trị của 1m vải= giá trị của sản phẩm/ số lượng vải sản xuất được
Giá trị của sản phẩm tăng lên gấp đôi nên:
Giá trị của sản phẩm mới= 2x giá trị của sản phẩm ban đầu
Số lượng vải sản xuất được tăng nên gấp đôi nên:
Số lượng vải sản xuất được mới= 2x số lượng vải sản xuất ban đầu
Vậy, giá trị của 1m vải mới hi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần là:
Giá trị của 1m vải mới=(2x giá trị của sản phẩm ban đầu)/(2x số lượng vải sản xuất được ban đầu)
Giá trị của 1m vải mới= giá trị của sản phẩm ban đầu/ số lượng vải sản xuất được ban đầu
Giá trị của 1m vải mới= 300000/1m=300000đ
Vậy giá trị của 1m vải mới vẫn là 300000đ
Chủ đề 5: Nêu định nghĩa cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường? Kể tên các ưu
thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Làm thế nào để hạn chế khuyết tật của
nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ về khuyết tật của nền kinh tế thị trường VN và biện pháp?
Trả lời
1. Cơ chế thị trường là ptổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các
mối quan hệ cơ bản vận độn dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi
trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
- Nền kinh tế thị trường là: nền KT vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền KT
hàng hoá phát triển ở trình độ cao, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường,chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường 2. Ưu thế của nền KTTT:
+ Các chủ thể KT tồn tại độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau
+ Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ các nguồn lực XH
+ Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hoá và quan hệ cung cầu, mục tiêu
tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực
+ Động lực quan trọng nhất là lợi ích KT- XH
- Khuyết điểm của nền KTTT:
+ Tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, khủng hoảng
+ Không khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo suy thoái môi trường
+ Tạo sự phân hoá sâu sắc trong XH: thu nhập, cơ hội, lợi ích, nguồn lực
- Để khắc phục một mô hình KTTT cần có sự điều tiết của nhà nước xuất hiện (nền KT hỗn hợp)
- Ví dụ về khuyết tật của nền kinh tế thị trường Việt Nam là sự chênh lệch về phát
triển giữa các khu vực trong đất nước. Những khu vực đô thị và các trung tâm
kinh tế phát triển đã đạt được sự tiến bộ vượt trội so với các khu vực nông thôn
và các vùng sâu, xa. Điều này tạo ra một khoảng cách phát triển không cân đối,
gây ra nhiều khó khăn cho việc tạo ra sự phát triển kinh tế bền vững và công bằng.
- Một trong những biện pháp để giải quyết khuyết tật này là tập trung vào việc
phát triển khu vực nông thôn và các vùng sâu, xa bằng cách đầu tư vào các lĩnh
vực như giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế địa phương. Ngoài ra,
cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các hoạt động kinh tế tại các khu vực
này, như đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản,
giúp tăng thu nhập cho người dân và tạo ra sự cân bằng phát triển kinh tế trên toàn quốc.
Câu 6; Liệt kê các quy luật của kinh tế thị trường? Trong các quy luật đó, quy luật
nào là cơ bản nhất? Phân tích nội dung quy luật giá trị? Kể tên các tác động của quy
luật giá trị. Nếu 1 ngành giá cả> giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị thì quy luật
giá trị sẽ điiều tiết nhưu thế nào?
-1. Các quy luật của KTTT: 1. Quy luật giá trị 2. Quy luật cung cầu 3. Quy luật cạnh tranh
4. Quy luật lưu thông tiền tệ 5. Quy luật thặng dư
2. Quy luật cơ bản nhất là quy luật giá trị
3. Nội dung của quy luật giá trị
Theo quy luật giá trị, sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết. Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết định
hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hoá không phải được
quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hoá, mà bởi
hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hoá, bù đắp được
chi phí và có lãi, người sản xuấtphải điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệt
của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí laođộng xã hội cần thiết, có
nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá
.Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì
giá trị là cơ sở của giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hoá nào
nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thị trường, ngoài giá trị,
giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng
tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách
rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả thị
trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của
quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.
4.Quy luật giá trị có 3 tác động
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích lực lượng sản xuất phát triển cũng như năng suất lao động tăng lên
- Phân hóa giàu-nghèo xảy ra giữa những người sản xuất hàng hóa
5. Nếu cung < cầu: hì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất sẽ có lãi, bán chạy
Nếu cung > cầu: thì hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của thị trường, giá
cả sẽ thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất hầu như không có lãi.
Chủ đề số 7: Liệt kê các chủ thể chính tham gia thị trường ?Phân tích chủ thể
ng sx và ng tiêu dùng?Trên thị trường có ắt buộc phải có chủ thể trung gian
không?Lấy ví dụ về một thị trường cụ thể,và chỉ rõ hành vi của các chủ thể
chính trên thị trường đó.

-Thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế ,các yếu tố kinh tế đc vận động theo quy luật thị trường
-Các chủ thể chính tham gia thị trường ( 4 chủ thể):ng sản xuất,người tiêu dùng,các
chủ thể trung gian trog thị trường,nhà nc.
-Phân tích chủ thể ng sx và ng tiêu dùng: + Ng sx:
KN: Ng sx hàng hóa là những ng sx và cung cấp HH, dịch vụ ra thị trường
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của XH.
Bao gồm:các nhà sx,đàu tư kinh doanh hàng hóa ,dịch vụ.
Ng sx là những ng trực tiếp tạo ra của cải ,vật chất ,sp cho XH để phục vụ cho tiêu dùng.
Ng sx là những ng sử dụng các yếu tố đầu vào để sx, kdoanh ,và thu lợi nhuận.
VD:Ông A mua đường ,gạo ,bột các loại,… về chế biến bánh kẹo=> Ông A là ng sx. Vai trò:
Làm thỏa mãn nhu cầu của XH hiện tại ,tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong
tương lai vs mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong đk nguồn lực có hạn.
Trách nhiệm: ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận , ng sx cần có trách nhiệm đối
vs con ng ,trách nhiệm cung cấp những HH ,dịch vụ k làm tổn hại tới sức khỏe
và lợi ích của con ng trog XH. + Ng tiêu dùng:
KN: Là những ng mua hàng hóa,dich vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng .
Sức mua của ng tiêu dùng là yếu tố quyết định sự ptrien bền vững của ng sx.
Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của ng tiêu dùng là động lực quan trọng của sự
phát triển sx ,ảnh hưởng trực tiếp tới sx.
Bao gồm : cá nhân ,hộ gđ, tổ chức XH ,nhà nc, ng nc ngoài ,…
Vai trò: có vai trò rất quan trọng trong vc định hướng sx;chủ thể tương tác tích
cực vs ng sx để ng sx nắm bắt nhu cầu , thông tin của ng tiêu dùng từ đó điều
chỉnh hướng đi ,hướng phát triển ; là đối tượng phục vụ của toàn bộ nền sx.
Trách nhiệm:cần phải có trách nhiệm đối vs sự phát triển bền vững của XH.
- Trên thị trường k hẳn bắt buộc phải có chủ thể trung gian.có thể có hoặc
không,có một số loại hình trung gian k phù hợp vs các chuẩn mực đạo đức(lừa
đảo, môi giới bất hợp pháp..)cần được loại trừ,nếu có chủ thể trung gian tham
gia vào nền kinh tế thì nó sẽ như chất xúc tác , chất bôi trơn ,thúc đẩy quá trình
sx-tiêu dufg phát triển mạnh mẽ hơn.
- Ví dụ về một thị trg cụ thể và hành vi vủa các chủ thể chính trong đó: thị trường buôn bán quần áo:
+Ng sx:các nhà xưởng may quần áo mua nguyên vật liệu như vải,máy móc ,.. để sx
ra sản phẩm quần áo cung cấp ra thị trg;các chủ sỉ lẻ quần áo nhập hàng bán lại cho ng tiêu dùng.
+ Ng tiêu dùng: học sinh,sinh viên, các hộ gđ, tổ chức XH,.. tiêu thụ sản phẩm quần
áo phục vụ nhu cầu mặc của mình.
+ các chủ thể trung gian: ng vận chuyển ,giao hàng,ng giới thiệu nơi có mặt hành tốt
cho ng tiêu dùng tham khảo,..
+Nhà nc: quản lí, thu thuế các mặt hàng, điều tiết hướng phát triển, đưa ra các chính
sách phát triển phù hợp.
Chủ đề số 8 : Nêu định nghĩa sức lđ?Phân tích thuộc tính giá trị và giá trị sử
dụng của HH sức lđ?Nếu một ng lđ đc trả lương 20tr/tháng ,nếu mỗi tháng ng
lđ này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì chủ doanh nghiệp có tiếp
tục thuê ng lđ này với mức lương đó nữa hay không?Vì sao?

*Định nghĩa sức lđ: là toàn bộ thể lực và trí lực của con ng đc sử dụng trong quá trình sx ra vật có ích.
*Phân tích thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lđ:
- Giá trị hàng hoá sức lao động
+ Giá trị hàng hoá sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất
và tái sản xuất sức lao động quyết định.
VD: 1m vải=5 kg thóc .Tức là 1 mét vải có
giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc.
+ Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Muốn tái sản xuất ra
năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định
để mặc, ở, học nghề. V.V.. Ngoài ra người lao động còn phải thoả mãn những nhu
cầu của gia đình và con cái họ nữa. Chỉ có như vậy, thì sức lao động mới được sản
xuất và tái sản xuất ra một cách liên tục.
Như vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được
quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
ấy; hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián tiếp rằng giá trị
của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động.
+ Giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản
xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;
Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái và
gia đình người công nhân.
Theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của của HH sức
lđ phản ánh lượng gtri nêu trên.
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động;
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động đc thể hiện ra trog quá trình sử dụng sức lđ tạo ra Hhoa.
VD: Than đá ngày xưa chỉ đc dùng làm chất đốt ( đun, sưởi ấm), khi khoa học-kỹ
thuật phát triển hơn nó đc dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ hóa chất. + Tính chất đặc biệt:
Qúa trình sử dụng sức lđ chính là quá trình tạo ra một loại HH nào đó.
Là quá trình tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân HH sức lđ.
*Nếu một ng lao động đc trả lương 20tr/tháng ,nếu mỗi tháng ng lđ này mang lại
cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì chủ doanh nghiệp sẽ k tiếp tục thuê ng lđ này với
mức lương 20 tr vì theo thuộc tính hàng hóa sức lđ thì , giá trị sử dụng của hàng hoá
sức lao động khi đc đưa vào quá trình sử dụng thì giá trị nó tạo ra phải là giá trị
mới lớn hơn giá trị của bản thân nó trong khi ng lđ này đem lại doanh thu nhỏ hơn
so với mức lương đc trả=> nhà tư bản sẽ k có lợi nhuận( k có giá trị thặng dư).
Chủ đề số 9:TB bất biến ,tư bản khả biến là gì?Phân tích căn cứ và ý nghĩa của
vc phân chia TB thành TB bất biến và TB khả biến ?Trong cuộc CM 4.0 nhiều
ý kiến cho rằng tương lai máy móc sẽ thay thế vai trò của con ng ,theo anh/chị
ý kiến đó đúng hay sai.Vì sao?

-TB bất biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX (nhà xưởng,thiết bị, nguyên
liệu,..) mà giá trị đc lđ cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sp,tức là giá trị k biến đổi trong quá trình sx.
- TB khả biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lđ k tái hiện ra ,nhưng thông
qua lđ trừu tượng của công nhân mà tăng lên ,tức biến đổi về số lượng trong quá trình sx.
-Phân tích căn cứ và ý nghĩa của vc phân chia TB thành TB bất biến và TB khả biến:
Cơ sở của viêc phân chia: dựa vào tính chất hai mặt của LĐ sản xuất ra hàng hoá.
+ LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX
+ LĐTT: tạo ra giá trị mới.
=> Đây là chìa khóa để C.Mác tìm ra xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả
biến trong việc tạo ra giá trị thặng dư Tư bản bất biến:
Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá
trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra. Máy móc, nguyên nhiên vật liệu là điều
kiện để cho quá trình làm tăng giá trị được diễn ra. Không có máy móc, không có
quá trình tổ chức kinh doanh thì đương nhiên không có quá trình sản xuất giá trị
thặng dư. Ngày nay, máy móc được tự động hóa như người máy, thì người máy
cũng chỉ có vai trò là máy móc, chừng nào việc sử dụng sức lao động còn có lợi hơn
cho người mua hàng hóa sức lao động so với sử dụng người máy, thì chừng đó nhà
tư bản còn sử dụng sức lao động sống của người bán sức lao động làm thuê. Tuy
nhiên, cần lưu ý, việc ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất là tiền đề
để tăng năng suất lao động xã hội, do đó, máy móc, công nghệ tiên tiến rất cần thiết
cho quá trình làm tăng giá trị. Tư bản khả biến :
Bộ phận tư bản dùng để mua hàng hóa sức lao động thì khác. Giá trị của nó được
chuyển chocông nhân làm thuê, biến thành tư liệu sinh hoạt cần thiết và mất đi
trong quá trình tái sản xuất sức lao động của công nhân làm thuê.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, công nhân làm thuê bằng lao động trừu tượng
tạo ra giá trị mới với lượng lớn hơn giá trị sức lao động. C. Mác kết luận: Bộ phận
tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra,nhưngthông qua lao
động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về số
lượngtrong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là v).
Như vậy, đến đây, nếu gọi G là giá trị hàng hóa thì có thể công thức hóa về giá trị hàng hóadưới
dạng như sau: G = c + (v+m)
Trong đó: (v+m) là bộ phận giá trị mới của hàng hóa, do hao phí lao động tạo ra; c
là giá trị của nhữngtư liệu sản xuất đã được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ
đã được kết tinh trong máy móc,nguyên, nhiên vật liệu. Bộ phận này được chuyển
vào giá trị sản phẩm mới. +Ý nghĩa:
Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại
tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản
xuất như vậy, tư bản bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng
suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức sức lao động
(chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.
Ý nghĩa đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay: thúc đẩy phát triển công nghệ
kĩ thuật thì chỉ có phát triển kinh tế mở và hội nhập quốc tế, các nước đang và
kém phát triển mới có thể tiếp cận được những nguồn lực này cho quá trình phát triển của mình.
-Trong cuộc CM 4.0 nhiều ý kiến cho rằng máy móc sẽ thay thế vai trò của con
người k hẳn đúng tất và cũng k hẳn sai tất vì:
+Mặt đúng: với tốc độ phát triển mạnh và nhanh của nền cách mạng công nghiệp
4.0 (nền cách mạng công nghiệp tự động hóa) máy móc thiết bị ,công nghệ cao thay
thế con ng giúp làm tăng năng suất và doanh thu ,tối ưu hóa quy trình sx ,phát triển
công nghệ tăng tốc ,đem lại dịch vụ khách hàng tốt hơn trong nền kinh tế=> đem lại nhiều lợi ích cao hơn .
VD: robot( sản phẩm của nền CM công nghiệp 4.0) có thể thay thế con ng trong
nhiều lĩnh vực ví dụ xe tự lái phát triển,trong sx,…,làm việc với năng suất cao
( làm vc suốt ngày đêm đc),thay thế con ng làm vc trog các môi trường độc hại,..
+ Mặt sai: khi tự động hóa lên ngôi,nền CM công nghiệp 4.0 ptrien sẽ thay thế dần
cho lao động chân tay nhưng có một số lĩnh vực cần có sự phản biện tư duy linh
hoạt, trí tuệ cảm xúc máy móc, thiết bị công nghệ cao ,tự động hóa k thể thay thế đc.
VD: Robot k thể thay thế vai trò của con ng trong lĩnh vực giáo dục,chăm sóc y tế, …
Chủ đề số 10:Nêu định nghĩa ,công thức ,ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư ?
Một doanh nghiệp trả tiền lương cho ng lđ là 20tr/tháng ,mỗi tháng ng lđ này
tạo ra cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư.Tính tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp.

-Gía trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lđ của ng lđ bị nhà TB chiếm không.
-Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và TB khả biến để
sx ra giá trị thặng dư đó.
-Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư: m’=m/v * 100%
( Trong đó m’ là tỷ suất giá trị thặng dư,m là giá trị thặng dư,v là tư bản khả biến).
Hay đc tính bằng công thức tỷ lệ phần trăm giữa tgian lđ thặng dư (t’) và tgian lđ tất yếu(t): m’=t’/t *100%
- Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo ra thì
công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
+ Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian
lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần
trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
+Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, C. Mác sử
dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
- Một doanh nghiệp trả tiền lương cho ng lđ là 20tr/tháng ,mỗi tháng ng lđ này tạo
ra cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư.Tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp đó bằng:
m’=m/v *100%=10/20 * 100 %=50%
Chủ đề số 11:Nêu khái niệm phương pháp sx giá trị thặng dư tuyệt đối và
tương đối?Phân tích phương pháp sx giá trị thặng dư siêu ngạch ?Nếu một
doanh nghiệp giao cho ng lđ rất nhiều công việc khiến họ phải đem công vc về
nhà làm,nhưng tiền lương k thay đổi thì đây là phương pháp sx giá trị thặng dư gì?

- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư
được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều
kiện thời gian lao động tất yếu không đổi và giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng
phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối.
-Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư
được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một
cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xã
hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Giá trị thặng dư được sản xuất
ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương đối.
- Phân tích phương pháp sx giá trị thặng dư siêu ngạch:
+KN:Gía trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu đc do tăng năng suất lđ
cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
+ bản chất, mục đích của giá trị thặng dư siêu ngạch chính là mang lại lợi nhuận cho nhà tư bản.
+ Nguồn gốc của giá trị thặng dư siêu ngạch là do:
Do sự cạnh tranh về các mặt hàng giống nhau giữa các nhà tư bản. Các doanh
nghiệp sản xuất một loại hàng hóa và bán trên cùng một thì trường dẫn đến sự cạnh
tranh gay gắt. Để có sức cạnh tranh với các đối thủ thì buộc các nhà tư bản phải có
những phương pháp kỹ thuật sản xuất hiệu quả làm tăng đến mức tối đa năng suất
lao động, những phương pháp đó phải là những phương pháp mới, có độ chính xác
cao mà các doanh nghiệp khác chưa từng áp dụng, từ đó rút ngắn quá trình sản xuất.
Căn bản của giá trị thặng dư chính là tạo ra sản phẩm có giá trị cá biệt lớn hơn giá
trị xã hội. Mà để giá trị cá biệt là giá trị riêng do 1 người tạo ra còn giá trị xã hội là
giá trị do nhiều người cùng tạo ra, và để làm được điều đó thì đồng nghĩa bạn phải
khiến cho 1 người lao động làm sao đó có thể tự tạo ra được 1 hàng hóa và đó chính
là thông quá sự hỗ trợ của công nghệ mới. +Đặc điểm:
Thứ nhất: Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh xuất hiện và cũng nhanh mất đi.
Thứ hai: Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
+ Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch:
Giá trị thặng dư siêu ngạch là việc tạo ra giá trị thặng dư một cách hợp lý và hiệu
quả. Việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất giúp cho ngành
công nghiệp đó ngày càng phát triển hơn, tiến bộ hơn. Như vậy ý nghĩa chính là
đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp.
- Nếu một doanh nghiệp giao cho ng lđ rất nhiều công việc khiến họ phải đem công
vc về nhà làm,nhưng tiền lương k thay đổi thì đây là phương pháp sx giá trị thặng
dư tuyệt đối vì doanh nghiệp này đã dùng phương pháp sx giá trị thặng dư bằng
cách kéo dài tuyệt đối ngày lđ của công nhân( ng lđ phải đem vc về nhà làm thêm)
trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi(tiền lương k thay đổi).
Chủ đề số 12:Bản chất của tích lũy tư bản là gì?Nêu tên các quy luật chung của
tích lũy?Vì sao tích lũy lại dẫn đến tình trạng thất nghiệp ?Nếu 1 doanh nghiệp
có số vốn ban đầu là 1 tỷ , mỗi năm thu đc giá trị thặng dư là 500tr ,và mỗi
năm tích lũy một nửa số tiền đó.Vậy sau 2 năm số vốn của doanh nghiệp là bnh?

-KN tích lũy TB là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản
-Bản chất của tích lũy TB:
Là quá trình tái sx mở rộng TBCN thông qua vc chuyển hóa giá trị thặng dư thành
TB phụ thêm để tiếp tục mở rộng sx kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức
lđ,mở mang nhà xưởng ,mua thêm nguyên vật liệu,trang bị thêm máy móc thiết
bị…Nghĩa là ,nhà TB k sử dụng hết gtri thặng dư thu đc cho tiêu dùng cá nhân mà
biến nó thành TB phụ thêm.Cho nên khi thị trường thuận lợi,nhà TB bán đc HH ,giá
trị thặng dư vì thế ngày sẽ càng nhiều ,nhà TB trở nên giàu có hơn.
-Các Quy luật chung của tích lũy:
+ Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản. ...
+ Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng.
+Quá trình tích luỹ tư bản làm k ngừng làm tăng chênh lệch giữ thu nhập của nhà
TB vs thu nhập của ng lđ làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối.
-Tích lũy dẫn đến tình trạng thất nghiệp là do:
Xét trong toàn bộ nền kinh tế TBCN ,thu nhập mà các nhà TB có đc lớn hơn gấp
nhiều lần so vs thu nhập dưới dạng tiền công của ng lđ làm thuê, C. Mác gọi đó là
sự bần cùng hóa của ng lđ.Cùng vs sự gia tăng quy mô sx và cấu tạo hữu cơ của
TB ,TB khả biến có xu hướng giảm tương đối so vs TB bất biến ,dẫn tới nguy cơ
thừa nhân khẩu=> Xuất hiện tình trạng thất nghiệp.
-Nếu 1doanh nghiệp có số vốn ban đầu là 1 tỷ ,mỗi năm thu đc gtri thặng dư là
500tr,và mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó .Vậy sau 2 năm số vốn của doanh nghiệp là bnh?
+ Gía trị thặng dư thu đc trong 2 năm là:500tr+500tr=1 tỷ
+Số tiền mà doanh nghiệp tích lũy trong hai năm là:1 tỷ/2=500tr =>số tiền còn lại
cho vào vốn là:1 tỷ-500tr=500tr
Vậy sau 2 năm số vốn mà doanh nghiệp có là:1 tỷ + 500tr =1 tỷ 500tr.
Chủ đề 13: Nêu khái niệm, căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố
định, tư bản lưu động? Một số doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở
khách, số ô tô đó là tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao?
1. Khái niệm
- Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất, tham gia toàn bộ quá trình sản
xuất, nhưng giá trị được chuyển dần từng phần một vào trong sản phẩm mới dưới
hình thức khấu hao tài sản cố định. Tư bản cố định bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng…
- Tư bản lưu động: là một bộ phận của tư bản sản xuất, khi tham gia vào quá trình
sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào toàn bộ sản phẩm mới. Tư
bản lưu động bao gồm: nguyên liệu, vật liệu và tiền công lao động (tư bản khả biến)
2. Căn cứ, ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định, tư bản lưu động * Căn
cứ vào sự khác nhau trong phương thức ( đặc điểm) : Căn cứ vào sự khác
nhau trong phương thức (đặc điểm) chu chuyển về mặt giá trị nhanh hay chậm của
các bộ phận tư bản để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu
động. Tư bản lưu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn so với tư bản cố định, trong
một năm tư bản lưu động có thể quay được nhiều vòng. * Ý nghĩa:
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, những máy
móc, thiết bị được sản xuất ra có giá cả thấp hơn và có hiệu suất lớn hơn, làm cho
những máy móc, thiết bị cũ giảm giá trị ngay khi giá trị sử dụng của nó vẫn còn
nguyên vẹn hoặc mới suy giảm một phần. Bởi vậy, việc thu hồi nhanh giá trị tư bản
cố định có ý nghĩa rất quan trọng trong cạnh tranh trên thương trường. Trong điều
kiện đó, buộc các nhà tư bản phải tìm mọi cách để khấu hao nhanh tư bản cố định.
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định thường được tính rất cao ngay từ những năm đầu chế
tạo sản phẩm, lợi dụng giá sản phẩm cao của đầu chu kỳ sản phẩm, sau đó giảm dần
tỷ lệ khấu hao cùng với việc giảm giá sản phẩm ở cuối chu kỳ của nó. Quy mô sản
lượng ban đầu càng lớn càng có lợi cho việc thu hồi giá trị tư bản cố định. Những
yêu cầu đó không phải lúc nào cũng được thực hiện dễ dàng.
Bởi vậy, các nhà tư bản, một mặt, tìm cách phát triển hệ thống tự động hoá linh
hoạt, cùng với những máy móc thiết bị tương ứng để có thể tạo ra nhiều dạng sản
phẩm hoặc những sản phẩm, chuyên môn hoá theo các đơn đặt hàng khác nhau; mặt
khác, phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ để dễ dàng đổi mới tư bản cố
định trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và cạnh tranh gay
gắt. Đồng thời, các nhà tư bản vẫn tiếp tục sử dụng những biện pháp cổ điển như
tăng cường độ lao động, tổ chức lao động theo ca kíp, tiết kiệm chi phí bảo quản và
chi phí cải thiện điều kiện lao động của người công nhân. Bằng cách đó nhằm thu
hồi nhanh giá trị tài sản cố định đã sử dụng và góp phần rút ngắn khoảng cách lạc
hậu về các thế hệ kỹ thuật và công nghệ.
3. Một số doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách, số ô tô đó là
tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao?
- Một số doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách, số ô tô đó là tư bản bất biến vì:
Chủ đề 14: Nêu khái niệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu
hình và hao mòn vô hình? Cho ví dụ cụ thể? Việc tư bản cố định giảm hao mòn
hữu hình và hao mòn vô hình có lợi gì cho doanh nghiệp?
1. Khái niệm - Hao mòn hữu hình là
sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của tài sản cố định giảm dần
- Hao mòn vô hình là sự giảm dần thuần túy về mặt giá trị của tài sản cố định 2. Nguyên nhân - Hao mòn hữu hình:
+ Do bị ảnh hưởng bởi các lực lượng tự nhiên do ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa chất
+ Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào các nhân tố
trong quá trình sử dụng tài sản cố định như thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp
hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng tài sản cố định.
+ Mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc và chất lượng chế tạo tài sản cố định.
VD: chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo.
- Hao mòn vô hình: nguyên nhân là sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học
- kĩ thuật và công nghệ sản xuất. 3. Biện pháp - : sửa chữa, thay thế Hao mòn hữu hình VD:
- Hao mòn vô hình: là các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, ứng dụng kịp
thời các thành tựu tiến bộ khoa học - kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh nghiệp. VD:
4. Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình có lợi gì cho doanh nghiệp.
Chủ đề 15: Lợi nhuận là gì, so sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và
lượng? Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, vì sao tổng lợi nhuận = tổng giá trị
thặng dư? Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa
thấp hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá
trị thặng dư, vì sao?
Bài làm
1. Lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư bản thu được do có sự chênh lệch giữa giá trị
hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.(p)
2. So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng:
* Giá trị thặng dư là phần giá trị mới do lao động của người công dân tạo ra trong
sản xuất và thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư.(m) * So sánh:
- Giống nhau: Về mặt chất: lợi nhuận và giá trị thặng dư là một, đều là một bộ phận
của giá trị mới, do người lao động tạo ra trong lĩnh vực sản xuất
- Khác nhau về mặt lượng: Lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không thống nhất
với nhau: p=m, pm. Vì lợi nhuận phụ thuộc vào giá cả và cung cầu. Tuy vậy,
xét trong toàn bộ xã hội, thì tổng giá cả hàng hóa bằng tổng giá trị hàng hóa. Vì thế,
tổng lợi nhuận luôn bằng tổng giá trị thặng dư.
3. Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, vì sao tổng lợi nhuận = tổng giá trị thặng
- Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, tổng lợi nhuận luôn nagng bằng tổng số giá trị
thặng dư bởi bản chất của phần chênh lệch đó vẫn được tìm thấy trên sản phẩm khi
bán ra thị trường. Từ đó giúp nhà tư bản thu vào các lợi ích thông qua các thâu tóm
hoạt động kinh doanh. Họ làm chủ và có được các giá trị tìm kiếm được với sản phẩm của họ.
4. Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa thấp
hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá trị thặng dư, vì sao?

- Một doanh nghiệp há giá thành hàng hóa thấp hơn giá trị của nó thì lợi nhuận thu
được sẽ thấp hơn giá trị thặng dư, vì nếu giá cả bằng giá trị lợi nhuận thì lợi nhuận
bằng giá trị thặng dư. Vậy nên khi giá cả thấp hơn thì đồng nghĩa lợi nhuận cũng
thấp hơn giá trị thặng dư.
Chủ đề 16: Nêu khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận? Nêu tên
các nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi nhuận?
Ngành A có vốn đầu tư là 2 tỷ thu được lợi nhuận là 200 triệu. Tính tỷ suất lợi
nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào?

1. Khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận:
- Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị
của tư bản ứng trước (ký hiệu là p’) - Công thức: P’= x 100%
- Ý nghĩa: là một công cụ đo lường khả năng sinh lời hiệu quả để từ đó đề xuất ra
những chiến lược kinh doanh phù hợp nhất. Đặc biệt tỷ suất lợi nhuận cho biết lợi
nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu.
+ Khi tỷ suất lợi nhuận có giá trị dương thì có nghĩa là doanh nghiệp đang làm ăn kinh doanh có lãi
+ Khi tỷ suất lợi nhuận có giá trị ấm thì điều này có nghĩa là doanh nghiệp đó đang
làm ăn thua lỗ, cần diều chỉnh chiến lược kinh doanh gấp.
Qua đó có thể đánh giá và phân tích được rằng tỷ suất lợi nhuận càng lớn thì có
nghĩa llaf lợi nhuận chiếm càng nhiều trong tổng doanh thu, lãi thu được càng lớn.
Tuy nhiên việc phân tích tỷ suất còn phụ thuộc nhiều vào cả đặc điểm kinh doanh
của từng ngành nghề cụ thể. Khi các nhà quản trị muốn theo dõi tình hình kinh
doanh của một doanh nghiệp, muốn đưa ra bảng số liệu chính xác nhất thì cần phải
so sánh tỷ suất lợi nhuận với tỷ số bình quân trong toàn ngành mà doanh nghiệp
hiện đang tham gia. Có như vậy mới đưa ra các chiến lược kinh doanh dài hạn hiệu quả nhất.
2. Tên các nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
+ Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao giá trị thặng dư cũng chính là những thủ
đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận
- Cấu tạo hữu cơ tư bản:
+ Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản cảng
cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại
+ Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng thì suất giá trị thặng dư cũng có
thể tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản:
+ Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng
dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng
lên làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
+ Vậy tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỉ lệ
nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.
- Tiết kiệm tư bản bất biến:
+ Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản
bất biến càng nhỉ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn
+ Theo công thức tỷ suất lợi nhuận, rõ ràng khi m và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn.
3. Ngành A có vốn đầu tư là 2 tỷ thu được lợi nhuận là 300 triệu, ngành B có
vốn đầu tư 1 tỷ thu được lợi nhuận là 200 triệu. Tính tỷ suất lợi nhuận của
2 ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào?
- Tỷ suất lợi nhuận của ngành A: x 100% = 15%
- Tỷ suất lợi nhuận của ngành B: x 100% = 20%
- Nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành B.
Chủ đề 17: Tư bản thương nghiệp là gì? Nêu nguồn gốc, khái niệm và biện
pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp? Cho ví
dụ cụ thể?
1. Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm
nhận khâu lưu thông hàng hóa. Và hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là
những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản
công nghiệp. CT vận động của nó là T-H-T’
2. Nguồn gốc, khái niệm và biện pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được
lợi nhuận thương nghiệp
* Nguồn gốc: Lợi nhuận thương nghiệp hình thành thông qua quá trình chuyển hóa
giá trị mà trong đó, tư bản thương nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm
vụ phân phối, lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp tới thị trường và tới người
tiêu dùng nói chung trong toàn xã hội.
* Khái niệm: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra
trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp,
để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình
thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao
động không được trả công của công nhân.
* Biện pháp để nhà đầu tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp;
- Tư bản công nghiệp sẽ để lại một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp
dưới hình thức khác nhau như bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư
bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp. Theo đó nên
vấn đề phân phối giá trị thặng dư giữ nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và
thông qua chênh lệch giữ giá cả sản xuất cuối cùng ( giá bán kẻ thương nghiệp) và
giá cả sản xuất công nghiệp ( giá bán buôn công nghiệp)
VD: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là 4/1,
tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết 1 trong 1 năm.
Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180v +180m = 1080
Tỷ suất lợi nhuận là x 100% = 20%
Để lưu thông được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: x 100% = 18%
Căn cứ dựa trên ví dụ này nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp
mà tư bản thương nghiệp ứng thì nó cũng đưỡ hưởng một lợi nhuận tương ứng với
100 tư bản là 18 và theo đó nên tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản
thương nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062. Còn tư
bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 1080 để thu được lợi
nhuận thương nghiệp là 18
Kết luận về ví dụ này ta thấy việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công
nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lẹch giữa giá cả sản xuất cuối cùng cụ thể
giá bán lẻ thương nghiệp và giá cả sản xuất công nghiệp giá bán buôn công nghiệp.
Chủ đề 18: Nêu khái niệm và đặc điểm của tư bản cho vay? Lợi tức là gì?
Công thức tính tỷ suất lợi tức? Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu tư sản
xuất kinh doanh, lợi tức hàng tháng doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ
suất lợi tức một năm là bao nhiêu?

1. Khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm: Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của
nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời
nào đó, gọi là lợi tức - Đặc điểm:
+ Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản: Đối với người cho vay nó là tư bản
sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
+ Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt: Là hàng hóa vì nó có giá trị và giá trị sử
dụng. Tính đặc biệt của hàng hóa này thể hiện ở chỗ, khi cho vay bên cung không
mất quyền sở hữu, bên cầu chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định.
Mặt khác, khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên. Hơn nữa, giá
cả của nó không đo giá trị mà do giá trị sử dụng, tức là khả năng tạo ra lợi tức của
nó quyết định. Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
+ Tư bản cho vay là tư bản được “sùng bái” nhất và cũng được che giấu kín đáo
nhất : Quan hệ sản xuất TBCN vận động theo công thức T-T’(T’=T+∆t). Nhưng
công thức của sự vận động của tư bản cho vay này chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa
nhà tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền.
Ta có thể thấy, quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách kín đáo nhất, tư bản
cho vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất.
+ Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp: Sự hình
thành tư bản cho vay là kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa - tiền
tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
+ Tư bản cho vay là hình thức ăn bám nhất của tư bản: Tư bản cho vay làm hình
thành một nhóm người trong xã hội tư bản: tư bản thực lợi (kinh doanh bằng cách
đầu tư tư bản để thu lợi tức mà không trực tiếp quản lí kinh doanh). Họ cho vay tiền
của nhân công và nhàn rỗi thu lợi nhuận từ bên vay tiền. Lênin đã khẳng định: tư
bản thực lợi là ăn bám, thối nát.
2. Lợi tức: là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho
nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ
ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.
3. Công thức tính tỷ suất lợi tức Z’= x 100%
Trong đó: Z’ là tỷ suất Z là lợi tức
4. Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu tư sản xuất kinh doanh, lợi tức hàng
tháng doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao nhiêu?
- Lợi nhuận một năm: 100 triệu x 12 = 1,2 tỷ
Số vốn điều đầu tư là 20 tỷ
Tỷ suất lợi tức một năm: Z’= x 100% = x 100% = 6%
Câu 19: Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền? Trong
các hình thức đó hình thức nào lỏng nẻo nhất? Hiện nay những hình thức tổ chức
độc quyền nào ngày càng phổ biến? Cho ví dụ về một công ty độc quyền mà anh/chị biết?

Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm
doanh nghiệp cấu kết với nhau chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cấp sản phẩm nhất
định nào đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa và
ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường
Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh
này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.
Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền từ thấp đến cao bao gồm:
cartel (cácten); syndicate (xanhđica); trust (tờrớt) ; consortium ( côngxoócxiom );
consơn; cônglômêrát
Cácten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả
thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, v.v..
Các nhà tư bản tham gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông hàng hóa. Họ chỉ
cam kết làm đúng hiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp
nghị. Vì vậy, cácten là liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp,
những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten. Các xí
nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông:
mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của xanhđica đảm nhận. Mục đích của
xanhđica là thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng
hoá với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Tờrớt là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, nhằm thống nhất
cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý. Các nhà tư bản tham
gia tờrớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Côngxoócxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn
các hình thức độc quyền trên. Tham gia côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn
mà còn cả các xanhđica, tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về
kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom có thể có hàng
trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.
Consơn là hình thức tổ chức tập đoàn phổ biến nhất hiện nay. Consơn không có
tư cách pháp nhân, các thành viên trong consơn vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt
pháp lý. Mối quan hệ giữa các công ty thành viên trong consơn dựa trên cơ sở những
thỏa thuận về lợi ích chung. Đó là những thỏa thuận về phát minh sáng chế nghiên cứu
khoa học - công nghệ, hợp tác sản xuất kinh doanh chặt chẽ và có hệ thống: tài chính
chung. Mục tiêu thành lập consơn là tạo thế mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn
chế rủi ro, đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ
mới, phương pháp quản lý hiện đại. Trong consơn thường thành lập các công ty đóng
vai trò là “công ty mẹ” điều hành hoạt động của consơn. Các công ty thành viên thường
hoạt động ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau và chúng có mối quan hệ gần gũi
với nhau về công nghệ sản xuất.
Cônglômêrát là loại tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực. Các công ty thành viên ít
có mối quan hệ công nghệ sản xuất gần gũi với nhau, thậm chí không có mối quan hệ
nào về mặt công nghệ sản xuất. Loại hình này hình thành bằng cách thu hút cổ phần
của những doanh nghiệp có lợi nhuận rao nhất, đặc biệt là các doanh nghiệp dang có
tốc độ phát triển cao, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt tài chính. Trong
cônglômêrát không có ngành nghề nào là chủ chốt, chúng được hình thành bằng cách
thu hút cổ phần của những công ty đang ở vào giai đoạn phát triển cao. Thông qua hoạt
động mua bán chứng khoán trên thị trường, cở cấu sản xuất của cônglômêrát thường
chuyển hướng tập trung vào những ngành nghề có lợi nhuận cao. Việc thôn tính dần
các công ty có lãi xuất cao làm cho cơ cấu ngành nghề của tập đoàn thay đổi nhanh
chóng. Đặc điểm cơ bản của hình thức tập đoàn kinh tế này là huy động vốn thông qua
phát hành chứng khoán và hoạt động của nó chủ yếu nhằm mở rộng phạm vi kiểm soát
tài chính. Do đó, cônglômêrát có mối liên hệ rất chặt chẽ với ngân hàng.
Trong các hình thức trên hình thức Cácten là lỏng lẻo nhất là liên minh độc
quyền không vững chắc vì các nhà tư bản tham gia cácten họ chỉ cam kết làm đúng
hiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.
Hiện nay Consơn; Cônglômêrát là hai hình thức tổ chức độc quyền ngày càng phổ biến
Ví dụ về một công ty độc quyền: (Công ty độc quyền là Công ty kinh doanh
sản phẩm/dịch vụ mà các Công ty khác không có hoặc không được phép kinh doanh) Trên thế giới:
Hãng Microsoft độc quyền trên toàn thế giới với hệ điều hành Windows. Hãng
độc quyền có vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể nếu nhà độc quyền quyết định nâng
giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá thấp
hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới mình.
Việt Nam: Tổng Công ty khí Việt Nam (Mã chứng khoán: GAS) ; Tổng Công ty
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN);...
Câu 20: Xuất khẩu tư bản là gì? Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng
hóa? Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân, xuất
khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp? Cho ví dụ về xuất khẩu tư bản ở Việt Nam.

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích thu đc giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Số tiền trội nhô ra lớn hơn gọi là giá trị thặng dư; số tiền ứng ra ban đầu với
mục đích thu được giá trị thặng dư gọi là tư bản. Tiền biến thành tư bản khi được dùng
để mang lại giá trị thặng dư. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
Bản chất của xuất khẩu tư bản
Một là, trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư
bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do không tìm được nơi đầu tư
có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước.
Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị
lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản.
Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt.
Xuất khẩu tư bản (XKTB) có gì khác với xuất khẩu hàng hóa (XKHH) Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu hàng hóa Khái niệm
XKTB là xuất khẩu giá trị ra
XKHH là mang hàng hóa ra
nước ngoài (đầu tư tư bản ra
nước ngoài để thực hiện giá trị
nước ngoài) nhằm mục đích và giá trị thặng dư.
chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các
nước nhập khẩu tư bản đó. Mục đích XKTB là thủ
đoạn để các nước
XKHH là thủ đoạn để các
tư bản tiến hành bóc lột giá trị
nước tư bản tiến hành bóc lột
thặng dư ở các nước nhập khẩu
các nước chậm phát triển
tư bản bằng cách xuất khẩu tư
thông qua trao đổi không bản cho vay.
ngang giá (tồn tại dưới hình thái hiện vật ). Hình thức
Đầu tư trực tiếp là hình thức
Xuất khẩu trực tiếp là hình
XKTB để xây dựng những xí
thức xuất khẩu được thực hiện
nghiệp mới hoặc mua lại những
trực tiếp giữa bên bán và bên
xí nghiệp đang hoạt động ở nước mua.
nhận đầu tư, biến nó thành một
Xuất khẩu ủy thác là hình
chi nhánh của công ty mẹ ở chính
thức nhờ một công ty thứ 3 quốc.
(công ty chuyên về ủy thác
Đầu tư gián tiếp là hình thức
xuất nhập khẩu). Đại diện cho
xuất khẩu tư bản dưới dạng cho
một công ty thực hiện nhiệm
vay thu lãi. Đó là hình thức xuất
vụ xuất khẩu hàng hóa cho khẩu tư bản cho vay.
công ty mình ra nước ngoài.
Xuất khẩu tại chỗ là trường
hợp hàng hóa được sản xuất
phục vụ xuất khẩu cho một thương nhân nước ngoài,
nhưng hàng hóa sẽ được giao
hàng tại nước cho một đơn vị
theo chỉ định của thương nhân nước ngoài.
Tạm nhập tái xuất là việc
hàng hoá được đưa từ nước
ngoài hoặc từ các khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ một
nước được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của
pháp luật nước đó, có làm thủ
tục nhập khẩu vào nước đó và
làm thủ tục xuất khẩu chính
hàng hoá đó ra khỏi nước đó. Kết quả Một mặt:
Làm cho QHSX TBCN phát triển và mở rộng ra trên địa bàn QTế
Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động và quốc tế hóa đời
sống kinh tế của nhiều nước.
Làm cho quá trình CNH,HĐH ở các nước nhập khẩu phát triển nhanh chóng
Mặt khác: Để lại trong các quốc gia nhập khẩu TB những hậu quả nặng nề như:
Nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc
Nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng nề
Làm cho QHTM giữa các nước trên TG gắn kết lại với nhau hơn.
Được lợi cho cả nước XKHH (thu được tỷ suất lợi nhuận cao) và lợi
cho nước nhập khẩu hàng hoá (mua được sản phẩm rẻ hơn so với chi
phí mình bỏ ra để làm chúng)
Nhưng làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc vào nước xuất khẩu nhiều
Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước (XKTBNN) và xuất khẩu tư bản tư nhân (XKTBTN)
Xuất khẩu tư bản nhà nước
Xuất khẩu tư bản tư nhân Khái niệm
XKTBNN là hình thức xuất khẩu XKTBTN là hình thức xuất
tư bản mà nhà nước tư sản lấy tư
khẩu tư bản do tư bản tư nhân
bản từ ngân quỹ của mình đầu tư
thực hiện. Hình thức này chủ
vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc
yếu do các công ty xuyên quốc
viện trợ hoàn lại hay không hoàn
gia tiến hành thông qua hoạt
lại để thực hiện những mục tiêu động đầu tư kinh doanh.
về kinh tế, chính trị và quân sự. Mục tiêu
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà
Thường được đầu tư vào các
nước thường hướng vào các
ngành kinh tế có vòng quay tư
ngành thuộc kết cấu hạ tầng để
bản ngắn và thu được lợi
tạo môi trường thuận lợi cho đầu nhuận độc quyền cao. tư tư bản tư nhân.
Xuất khẩu tư bản tư nhân là
Về chính trị, viện trợ của nhà
hình thức chủ yếu của xuất
nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ
khẩu tư bản, có xu hướng tăng
chính trị thân cận đang bị lung
nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong
lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ
tổng tư bản xuất khẩu. thuộc lâu dài.
Về quân sự, viện trợ của nhà
nước tư sản nhằm lôi kéo các
nước phụ thuộc vào các khối
quân sự hoặc buộc các nước nhận
viện trợ phải đưa quân tham
chiến chống nước khác, cho nước
xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên
lãnh thổ của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí.
Phân biệt xuất khẩu tư bản trực tiếp (XKTBTT) và xuất khẩu tư bản gián tiếp (XKTBGT).
Xuất khẩu tư bản trực tiếp
Xuất khẩu tư bản gián tiếp Khái niệm
XKTBTT là đưa tư bản ra nước
XKTBGT là cho vay để thu
ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi tức. lợi nhuận cao. Ưu điểm
Mức độ kiểm soát cao hơn đối
Công việc được xử lý bởi bên
với tất cả các giai đoạn của quá
trung gian, từ vận chuyển quốc trình giao dịch.
tế đến các khía cạnh pháp lý
Loại bỏ các bên trung gian và sở
và tài chính của thương mại
hữu tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
toàn cầu, vì vậy doanh nghiệp
Sở hữu các mối quan hệ khách
của bạn không cần phải lo lắng hàng của mình về điều đó.
Linh hoạt hơn để chuyển hướng
Không yêu cầu kinh nghiệm
hoặc rút lui khỏi các hoạt động
hoặc kiến thức xuất khẩu và tiếp thị.
không yêu cầu doanh nghiệp
Trải nghiệm thực tế cung cấp
của bạn phải tuyển thêm nhân
nhiều thông tin chi tiết về thị sự.
trường để tăng khả năng cạnh
ETC và ECM có thể khai thác tranh.
các mối quan hệ đối tác hiện
Làm việc trực tiếp với người mua
có, giúp bạn mở rộng toàn cầu
giúp xây dựng lòng trung thành
nhanh hơn và tăng doanh số với thương hiệu bán hàng của mình.
Ít giới hạn hơn về nơi bạn có thể bán.
Bạn không cần phải đầu tư
thời gian và ngân sách để tìm người mua. Nhược
Gây khó khăn cho người bán có
Sở hữu ít tỷ suất lợi nhuận điểm
kinh nghiệm và nguồn lực hạn
hơn, vì lợi nhuận sẽ được chia chế
cho nhà xuất khẩu hoặc các
Yêu cầu đầu tư tài chính cao hơn đại lý.
để thực hiện tất cả các hoạt động
Có ít quyền kiểm soát hơn đối xuất khẩu
với giá cả sản phẩm và cách
Yêu cầu các nhóm có kiến thức
thương hiệu của sản phẩm mà
chuyên môn chuyên biệt, điều
doanh nghiệp của bạn được
này có nghĩa là doanh nghiệp
đại diện trên toàn thế giới.
phải tuyển dụng các vị trí mới.
Phụ thuộc quá nhiều vào cam
Nhiều trách nhiệm hơn với nhiều
kết với đối tác và nếu người mức độ rủi ro cao hơn
trung gian làm việc kém năng
Phải tự tìm người mua và nuôi
lực hơn, điều đó có thể cản trở
dưỡng cơ sở khách hàng của
hoạt động xuất khẩu và bán riêng mình
hàng nói chung của công ty bạn.
Không sở hữu mối quan hệ với
khách hàng và không thể cung
cấp các dịch vụ giá trị gia tăng.
Không thể thực hành tìm hiểu
về thị trường; không thể phát
triển giao tiếp cũng như hiểu
biết về xu hướng thị trường và người tiêu dùng.
Câu 21: Khái niệm và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước là gì? Kể tên đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Cho ví dụ
cụ thể về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước.

Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn: Chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự
do và Chủ nghĩa tư bản độc quyền, mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước. Khái niệm:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcsự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế về
thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền
và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcnấc
thang phát triển mới của chủ
nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). Nó là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau:
Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền
Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế
Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà
nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
Một là do tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất
càng cao, do đó những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản
xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ mội trung tâm.
Sự phát triển hơn nữa của trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất đã dẫn đến yêu
cầu khách quan là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản xuất. Lực
lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình thức chiếm hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa, do đó tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức mới của quan hệ sản
xuất để lực lượng sản xuất có thể tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của
chủ nghĩa tư bản. Hình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số
ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh
doanh vì đầu tư lớn. Thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu
hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học cơ bản,… đòi hỏi nhà
nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ
chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai
cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có những chính
sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc
dân, phát triển phúc lợi xã hội…
Bốn là, sự tích tụ và tập trung tư bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức
độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền với các tổ chức kinh doanh vừa
và nhỏ trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước bằng các hình thức khác nhau.
Năm là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của
các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối hợp
giữa các nhà nước của các quốc gia tư sản để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế
quốc tế. Ngoài ra, chiến tranh thế giới cùng với đó là tham vọng giành chiến thắng
trong cuộc chiến tranh, việc đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa mà Cách mạng
Tháng Mười Nga chính là tiếng chuông báo hiệu bắt đầu một thời đại mới, làm cho nhà
nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế.
Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vẫn là chủ nghĩa tư
bản, chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư, mặc dù nó đã có nhiều thay đổi so
với CNTB thời kỳ cạnh tranh tự do.
Đặc trưng nổi bật của CNTBĐQNN là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về
kinh tế. Mặc dù trong giai đoạn đầu của CNTB độc quyền8, nhà nước đã có sự can
thiệp, điều tiết kinh tế ở chừng mực nhất định, nhưng hoạt động chi phối vẫn là của bàn
tay vô hình hoặc sự can thiệp, điều tiết của nhà nước mang tính gián tiếp.
Ngay ở giai đoạn nhà nước đã điều tiết gián tiếp vào quan hệ kinh tế bằng thuế
má, bằng việc đi xâm lược nước ngoài để mở rộng thị trường cho các tổ chức độc quyền…
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước không phải một chế độ kinh tế mới so với
chủ nghĩa tư bản, lại càng không phải chế độ tư bản mới so với chủ nghĩa tư bản
độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chỉ là chủ nghĩa tư bản độc
quyền có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh
của tư bản độc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế.
Ví dụ cụ thể về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước.
Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
+) Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái tư sản. Chính các đảng
phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị và trực
tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
+) Cùng với các đảng phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua
các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau. VD:
Liên đoàn công nghiệp Italia
Tổ chức liên hợp công nghiệp Đức
Liên đoàn công thương Anh
Câu 22: Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Phân tích
nội dung cơ bản tính tất yếu khánh quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Lấy ví dụ về thành tựu Việt Nam đạt
được khi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đảng Cộng sản
Việt Nam đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của nước C
ộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được mô tả là một nền kinh
tế thị trường nhiều thành phần, trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo và có trách nhiệm
định hướng nề kinh tế, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Là sản
phẩm
của thời kỳ đổi Mới, thay thế nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn
hợp hoạt động theo cơ chế thị trường.
Phân tích nội dung cơ bản tính tất yếu khánh quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành
theo các quy luật của kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một xã
hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của nhà
nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan.
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt
Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa không mất
đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa
tất yếu hình thành kinh tế thị trường.Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc
điểm phát triển của dân tộc.
2) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài
người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường, là động lực thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị
trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật –
công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở
vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
3) Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự
phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
Là nền kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước.
Là nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu và đa dạng các thành phần kinh tế,
trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,
đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông
qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Là nền kinh tế thị trường do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết vì mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Ví dụ về thành tựu Việt Nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.

Nếu giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ
đạt 4,4%, thì giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các
giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình
quân 6,8%. Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10
nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất.
Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn
45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6%
(3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131 nước,
đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập
Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49
năm 2020, cao hơn nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế.
Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế (Từ khi gia
nhập WTO đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với
nhiều nước, trong đó có tất cả các nước P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu
hết các nước chủ chốt trong trong khu vực và trên thế giới; đã có trên 70 nước công
nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường)
Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện.
Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức của Liên hợp quốc...
đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực,
được cộng đồng quốc tế tôn trọng
Câu 23: Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích nội
dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong

nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ
lợi ích giữa cá nhân và xã hội.
Khái niệm:
Lợi ích là sự thoả mãn nhu cầu của con người mà sự thoả mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ tương ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
Bản chất lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết định.
Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi một chế độ xã hội nhất định sẽ quy định hệ thống
lợi ích kinh tế của xã hội đó.
Biểu hiện lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ kinh tế và quy luật kinh tế. Trong
thực tế, lợi ích kinh tế thông thường sẽ được biểu hiện ở các hình thức thu nhập cụ thể:
Tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế, phí, lệ phí và các hình thức cụ thể khác
Gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương ứng: lợi ích của chủ
doanh nghiệp trước hết là lợi nhuận, lợi ích người lao động là thu nhập. Khi đề cập tới
phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa rằng lợi ích đó được xác lập trong quan hệ nào, vai trò
của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh
tế nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Lực lượng sản xuất là tổng hợp toàn bộ những yếu tố vật chất và ý thức tạo
thành sức mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu yếu sống sót và tăng trưởng của con người
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết
học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,…cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như
nhà nước, các đoàn thể xã hội
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế:
Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
Phân tích nội dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các quan hệ lợi ích kinh tế
chủ yếu trong nền kinh tế thị trường:

Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:
Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác.
Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng
trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện.
Chẳng hạn, mỗi cá nhân người lao động có lợi ích riêng của mình, đồng thời các cá
nhân dó lại là bộ phận cấu thành tập thể doanh nghiệp và tham gia vào lợi ích tập thể
dó. Doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả, lợi ích doanh nghiệp càng được đảm
bảo thì lợi ích người lao động càng được thực hiện tốt: việc làm được đảm bảo, thu
nhập ổn địnhvà được nâng cao... Ngược lại, lợi ích người lao động càng được thực
hiện tốt thì người lao động càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng
cao và từ đó lợi ích doanh nghiệp càng được thực hiện tốt.
Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào đều
được thực hiện thông qua thị trường. Như vậy, khi các chủ thể kinh tế hành động vì
mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất với nhau thì các lợi ích kinh tế của các
chủ chể đó thống nhất với nhau.
Chẳng hạn, để thực hiện lợi ích của mình, doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật,nâng cao
chắt lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm... thì lợi ích doanh nghiệp và lợi ích
xã hội thống nhất với nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nền
kinh tế, đất nước càng phát triển.
Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể
hành động theo những phương thức khác nhau đê thực hiện các lợi ích của mình.Sự
khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn.
Ví dụ, vì lợi ích của mình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu,
trốn thuế... thì lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau.
Khi đó, chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu
dung,của xã hội càng bị tồn hại.
Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại một thời
điểm kct quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định. Do đó, thu nhập của chủ thể
này táng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống.
Chẳng hạn, tiền lương của người lao động bị bớt nên sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ
doanh nghiệp; nhà nước giảm thuế sẽ làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng...
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chí làm
tồn hại đến các lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội.
Do vậy, điều hoà mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế buộc các chủ thể phải quan
tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhà nước nhằm ồn định xã hội, tạo động lực
phát triền kinh tế - xã hội. Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở,
nền tảng của các lợi ích khác.

Các nguyên nhân chủ yếu thứ nhất nhu cầu cơ bản, song còn trước hết thuộc về các cá
nhân, quyết định hoạt động của các cá nhân; thứ hai, thực hiện lợi ích cá nhân là sơ sở
để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội... “Dân
giàu” thì “nước mạnh”. Do dó, lợi ích cá nhân chính đáng cần được pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
Ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội.
Lợi ích cá nhân đặt trong lợi ích xã hội Ví dụ: Sự thống nhất:
Mở công ty chủ yếu là để kiếm tiền, đây là lợi ích cho chính bản thân. Thông
qua việc kiếm tiền và xây dựng doanh nghiệp bạn sẽ đem đến những giá trị cho bản
thân, và giúp được gia đình, người thân.
Càng kiếm nhiều tiền sẽ góp phần xây dựng đất nước thông qua việc nộp thuế, giúp đỡ
người nghèo, tạo công ăn việc làm cho người khác… giúp đất nước phát triển. Sự mâu thuẫn:
Vì lợi ích của mình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu,
trốn thuế... thì lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau.
Khi đó, chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu
dung,của xã hội càng bị tồn hại.
Câu 24: Kể tên các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường? Phân
tích nội dung cơ bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích
kinh tế? Lấy ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa

lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay?
Các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường:
Người lao động: là người có đủ thể lực, có khả năng lao động, khi họ bán sức lao động
sẽ nhận được tiền lương tiền công và chịu sử quản lý , điều hành của người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động: là chủ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, là những người trả tiền cho những người lao động
Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao
động thể hiện: nếu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động kinh tế trong điều
kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiện được lợi ích kinh tế của mình;
đồng thời họ sẽ tiếp tục sử dụng lao động nên người lao động cũng thực hiện được lợi
ích kinh tế của mình vì có việc làm, nhận được tiền lương.
Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, người lao động và người sử dụng lao động
đã thành lập các tổ chức riêng. Công đoàn là tổ chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi
người lao động. Trong xã hội hiện đại, đấu tranh giữa các bên cân phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt chẽ với nhau.
Trong cơ ché thị trường, những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ
của nhau, từ đó tạo ra sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ.
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng lao động liên kết
chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế giữa những
người sử dụng lao động làm cho họ trở thành đội ngũ doanh nhân. Trong cơ chế thị
trường, đội ngũ này đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội nên cần
được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.
Quan hệ đó được biểu hiện ra thành lợi nhuận bình quân mà họ nhận được, họ tham
gia
vào đội ngũ danh nhân để đảm bảo lợi ích của họ
Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao dộng. Để thực hiện
lợi ích kinh tế của mình, người lao động không chỉ phải quan hệ với người sử dụng lao
dộng, mà còn phải quan hệ với nhau. Nêu có nhiều người bán sức lao động, người lao
động phải cạnh tranh với nhau. Hậu quả là tiền lương của người lao động bị giảm
xuồng, một bộ phận người lao động bị sa thải.
Để hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế trong nội bộ, đặc trưng với những người sử
dụng lao động, những người lao động đã thành lập tổ chức riêng. Sự đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau giữa những người lao động trong giải quyet các mối quan hệ là rất cần thiết
nhưng phải dựa trên các quy định của pháp luật.
Quan hệ giữa lợi ích các nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội.
Trong cơ chế thị trường, cá nhân tồn tại dưới nhiều hình thức. Người lao động,
người sử dụng lao động là thành viên của xã hội nên mỗi người đều có lợi ích cá nhân
và có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội. Nếu người lao động và người sử dụng lao
động làm việc theo đúng các quy định của pháp luật và thực hiện được các lợi ích kinh
tế của mình, họ đã góp phàn phát triển nền kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội.
Khi lợi ích kinh tế của xã hội dược thực hiện, xã hội phát triển sẽ tạo lập môi
trường thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động thực hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế của mình.
Lợi ích cá nhân là lợi ích của 1 thành viên trong XH khi tham gia vào HĐ kinh tế
Lợi ích nhóm: Là lợi ích của các cá nhân của tổ chức hoạt động trong cùng
ngành cùng lĩnh vực có sự liên kết với nhau để thể hiện tốt lợi ích riêng
Lợi ích xã hội: Là tổng các lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân được thực hiện sẽ
làm phát triển nền kinh tế thực hiện được lợi ích kinh tế của xã hội
Nội dung cơ bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế:
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định. Môi
trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng.
Môi trường vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được nhà nước tạo lập. Tạo
lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trước hết là giữ vững ổn định về chính trị.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này. Nhờ đó, các nhà đầu
tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiến hành đầu tư. Tiếp tục giữ vững ổn
định về chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của các quy luật thị
trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế của
một bộ phận dân cư được thực hiện rất khó khăn, hạn chế.
Nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo
đảm hài hòa các lợi ích kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, một mặt, phải thừa nhận sự chênh lệch về mức thu
nhập giữa các tập thể, các cá nhân là khách quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự
chênh lệch thu nhập quá đáng.
Sự phân hóa xã hội thái quá có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội. Đó là
những vấn đề mà chính sách phân phối thu nhập cần phải tính đến.
Phân phối không chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà còn phụ thuộc vào sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, hàng hóa, dịch vụ càng dồi dào,
chất lượng càng tốt, thì thu nhập của các chủ thể càng lớn.
Do đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học – công nghệ
sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế. Đó chính là những điều kiện
vật chất để thực hiện ngày càng đầy đủ sự công bằng xã hội trong phân phối.
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công bằng,
hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế. Do đó, Nhà nước phải
tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.
Công bằng trong phân phối có hai quan niệm chính:
Công bằng theo mức độ (căn cứ vào mức thu nhập mà mỗi chủ thể nhận được)
Công bằng theo chức năng (căn cứ vào mức đóng góp trong quá trình tạo ra thu nhập).
Mỗi quan niệm đều có ưu điểm và nhược điểm, vì vậy cần sử dụng kết hợp cả hai quan niệm này.
Trước hết, Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân. Ở mỗi giai
đoạn phát triển, người dân phải đạt được mức sống tối thiểu.
Để làm được điều này:
Nhà nước cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói, giảm nghèo, tạo điều
kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ
xã hội cơ bản, vươn lên thoát đói nghèo vững chắc ở các vùng nghèo và các bộ
phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại.
Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội, vận động toàn dân tham gia các hoạt động
đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ người nghèo, đồng bào các vùng gặp thiên tai…
Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp, tạo
điều kiện và giúp đỡ họ bằng mọi biện pháp.
Về nguyên tắc, người dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm; luật
pháp chỉ cấm những hoạt động gây tổn hại lợi ích quốc gia và các lợi ích hợp pháp khác.
Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh tế, người lao động
và người sử dụng lao động phải có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân
phối thu nhập. Họ cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường
để có sự phân chia hợp lý giữa tiền lương và lợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu và
tự nguyện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế… Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận
thức, hiểu biết về phân phối thu nhập cho các chủ thể kinh tế – xã hội là những giải
pháp rất cần thiết để loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập. Trong trường hợp
người lao động và người sử dụng lao động không tự nhận thức và thực hiện được, Nhà
nước cần có sự tư vấn, điều tiết hợp lý.
Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp
như buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng… tồn tại khá phổ biến.
Các hoạt động này càng gia tăng, càng làm tổn hại lợi ích kinh tế của các chủ thể làm
ăn chân chính. Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợi
ích kinh tế, trước hết, phải có bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực. Bộ máy nhà
nước phải tuyển dụng, sử dụng được những người có tài, có tâm; sàng lọc được những
người không đủ tiêu chuẩn. Cán bộ, công chức nhà nước phải được đãi ngộ xứng đáng
và chịu trách nhiệm đến cùng mọi quyết định trong phạm vi, chức trách của họ. Nhà
nước phải kiểm soát được thu nhập của công dân, trước hết là thu nhập của cán bộ,
công chức nhà nước. Trước pháp luật, mọi người dân và cán bộ, công chức nhà nước
phải thực sự bình đẳng; mọi vi phạm phải được xét xử theo quy định của pháp luật.
Thực hiện công khai, minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy định của Nhà nước…
Nhờ đó, người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức nhà nước hiểu rõ được quyền
lợi, trách nhiệm của mình. Đồng thời, các cơ quan công quyền, cán bộ, công chức nhà
nước được giám sát, sẽ tránh được tình trạng lạm quyền, thiếu trách nhiệm, tham nhũng…
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng
được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ
thể kinh tế trong và ngoài nước, đặc biệt là lợi ích của đất nước. Trong bối cảnh hội
nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia còn phải tuân
thủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật
của nước ta đã và đang thay đổi tích cực. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất hiện nay là tuân thủ pháp luật.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế (bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường
sông, đường hàng không…; hệ thống cầu cống; hệ thống điện, nước; hệ thống thông
tin liên lạc…). Nhờ phát triển kết cấu hạ tầng được coi là một trong ba đột phá lớn,
trong những năm vừa qua, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nước ta đã được cải thiện rất
đáng kể, đáp ứng nhu cầu của các hoạt động kinh tế. Môi trường vĩ mô về kinh tế đòi
hỏi Nhà nước phải đưa ra được các chính sách phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế
trong từng giai đoạn. Thực tế cho thấy, các chính sách kinh tế của Việt Nam đang từng
bước đáp ứng yêu cầu này.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế còn là tạo lập môi
trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Đó là môi trường
trong đó con người năng động, sáng tạo; tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín…
Cùng với đó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử
lý vi phạm là đặc biệt cần thiết. Thực hiện tốt hoạt động này không chỉ khắc phục được
các bất cập, thực hiện công bằng xã hội, mà quan trọng hơn là ngăn chặn được các hình
thức thu nhập bất hợp pháp.
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế. Do đó, khi các mâu thuẫn
phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Muốn vậy, các cơ quan chức năng của nhà
nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các
giải pháp đối phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có
sự tham gia của các bên liên quan, có
nhân nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết.
Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có
thể dẫn đến xung đột (đình công, bãi công…). Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh
tế, cần có sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.
Ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế
giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay.

Câu 25 : Cách mạng công nghiệp là gì ? Trình bày nội dung cơ bản của các lần các
cách mạng công nghiệp loài người ? Lấy ví dụ cụ thể về sản phẩm của cách mạng
công nghiêp lần thứ 3 và lần thứ 4 ở việt nam chỉ ra mặt tác động tích cực và tiêu
cực mà sản phẩm này mang lại ?

1.Cách mạng công nghiệp là : là sự thay thế lao động thủ công (còn gọi là lao động tay
chân) của con người bằng lao động máy móc, chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí.
Việc thay thế lao động thủ công bằng máy móc; nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa
trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn
chính là ý nghĩa lớn nhất của cách mạng công nghiệp.
2.Nội dung cơ bản của các lần cách mạng công nghiệp loài người :
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) :
- Nội dung Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện
cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước. Những phát
minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng này là:
> Phát minh máy móc trong ngành dệt như "thoi bay" xe kéo sợi, máy dệt vải…
> Phát minh máy động lực, máy hơi nước.
> Các phát minh trong công nghiệp luyện kim về lò luyện gang, công nghệ luyện sắt.
> Trong ngành giao thông vận tải, sự ra đời của tàu hoả, tàu thủy…
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) :
- Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Đặc trưng cơ bản của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ hai là sử dụng năng lượng điện và động cơ điện. Nội
dung của cuộc cách mạng này là chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện
- cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Với những phát minh
về công nghệ như điện, xăng dầu, động cơ đốt trong, kỹ thuật phun khí nóng, đã làm
tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá thành sản xuất. Ngành sản xuất giấy phát
triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành sách, báo. Ngành chế tạo ô
tô, điện thoại, sản phẩm cao su cũng được phát triển nhanh. Cuộc cách mạng tạo ra
những tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Các nhà khoa
học cũng tìm ra những nguồn năng lượng mới như: năng lượng nguyên tử, gió, mặt
trời,... trong đó năng lượng nguyên tử ngày càng được sử dụng rộng rãi.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) :
- Cách mạng 3.0 diễn ra từ khoảng những năm đầu thập niên 60 đến cuối thế kỷ XX.
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sử dụng công nghệ thông tin để tự động
hoá sản xuất. Cách mạng 3.0 diễn ra khi hạ tầng điện tử, máy tính và số hoá trở nên
phát triển, sau dần tiến tới thành công trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao.
- Sự phát triển của Internet, máy tính điện tử và điện thoại di động, người máy là
những thành tựu nổi bật trong giai đoạn này. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
từ ngành cơ khí - điện tử chuyển sang công nghệ kỹ thuật số, sản phẩm đã được sản
xuất hàng loạt với tính chuyên môn hóa cao.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0):
- Bắt đầu vào đầu thế kỷ 21, tiếp sau những thành tựu lớn từ lần thứ 3 để lại, được
hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới
như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh
học, vật liệu mới,... Hiện tại cả thế giới đang ở trong giai đoạn đầu của cuộc cách
mạng này và là chiến lược bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến để theo kịp
với xu hướng thế giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của con người.
3.Lấy ví dụ cụ thể về sản phẩm của cách mạng công nghiêp lần thứ 3 và lần thứ 4 ở
việt nam chỉ ra mặt tác động tích cực và tiêu cực mà sản phẩm này mang lại ?
- VD : sản phẩm công nghiệp lần thứ 3 : điện thoại
Tích cực : giúp chúng ta dễ ràng liên lạc , thuận tiện trao đổi liên lạc giữa mọi người
Tiêu cực : mạng lướt điện thoại lúc bấy giờ vẫn chưa phát triển , giá cả cao
- Vd : sản phẩm công nghiệp lần thứ 4 : mạng internet, như sử dụng zalo, viber,
sky, instagram, facebook... Các thành tựu công nghệ này khiến con người bỏ bớt
đi những sự rườm rà, giao tiếp, ứng xử nhanh hơn nhưng đồng thời cũng không
tránh khỏi hời hợt hơn.
Tiêu cực : cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì cũng sẽ sản sinh thêm
các loại tội phạm Như tội phạm an ninh mạng , tội phạm lừa đảo chiếm đoạt qua internet
Câu 26 : công nghiệp hóa, hiện đại hoa là gì ? Trình bầy nội dung cơ bản tính tất
yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hoa ở việt nam?

1 Công nghiệp hóa được hiểu đơn giản là một quá trình chuyển đổi hầu hết các hoạt
động sản xuất bằng sức lao động truyền thống, thủ công sang sử dụng rộng rãi sức lao
động phổ thông dựa trên cơ sở là sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp cơ khí.
Ngoài ra, công nghiệp hóa còn có thể được hiểu là quá trình làm cho tỷ trọng của công
nghiệp phát triển trong toàn bộ các ngành kinh tế của vùng kinh tế hoặc nền kinh tế. Tỷ
trọng này bao gồm về lao động, về giá trị gia tăng, năng suất lao động,v.v.
2 Hiện đại hóa có thể được hiểu là việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại, những thành
tựu khoa học và công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quá trình sản xuất và quản lý kinh tế xã hội.
Đó là việc từ sử dụng sức lao động thủ công của con người sang sử dụng sức lao động
phổ thông được ứng dụng những trang thiết bị công nghệ hiện đại.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự thay đổi căn bản và toàn diện trong hầu hết
các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động thủ công cơ bản sang sử dụng rộng rãi
lao động phổ thông và ứng dụng những thành tựu công nghệ tân tiến, hiện đại để
tăng năng suất lao động xã hội.
3 Nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hoa ở việt nam?
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta xuất phát từ các nguyên nhân sau:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Cơ sở vật
chất – kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp
với trình độ kỹ thuật công nghiệp thích ứng của nó mà lực lượng lao động xã hội sử
dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Đối với các nước đang phát triển, việc xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một trong những nhiệm vụ
kinh tế to lớn và là một yêu cầu khách quan.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ
thuật công nghệ ngày càng hiện đại và không ngừng hoàn thiện.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ
giữa Việt Nam và thế giới. Công nghiệp hoá góp phần tạo nên nền kinh tế hiện đại với
những ưu thế nổi bật như: năng suất cao, cơ cấu sản suất đa dạng, công ăn việc làm
phong phú hơn nhiều so với một nền kinh tế bao cấp. Việc có công nghiệp hóa hiện
đại hóa giúp xã hội phát triển kinh tế đi lên. Khoảng cách giàu nghèo cũng được thu hẹp lại.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Câu 27 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Trình bày tính tất yếu khách quan việt nam
phải hội nhập kinh tế quốc tế ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt
nam , kể tên 1 số tổ chức , liên kết , hiệp định kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia thời gian qua ?

1. hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn
nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua
các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt
khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình
phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. tính tất yếu khách quan việt nam phải hội nhập kinh tế quốc tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Thứ 1 Tính tất
yếu khách quan đầu tiên là do sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Phân
công lao động quốc tế là tiền đề cho sự hình thành các quan hệ kinh tế quốc tế,
ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới. Điều kiện phát triển
phân công lao động quốc tế chính là sự khác biệt giữa các quốc gia về điều kiện
tự nhiên, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất khoa học kĩ thuật, công
nghệ, ..ự phát triển của phân công lao động quốc tế làm cho nền kinh tế của các
nước ngày càng gắn chặt vào nền kinh tế toàn cầu, hình thành các mối quan hệ
vừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh
tế trở thành xu hướng chung đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sự khách quan trong bối cảnh toàn cầu
hóa kinh tế. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: Kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội,... Tuy nhiên, toàn cầu hóa kinh tế là phổ biến nhất. Bởi nó vừa là
trung tâm, vừa là cơ sở để thúc đẩy toàn cầu hóa những lĩnh vực còn lại. Nó là cơ
sở để lôi cuốn các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, làm cho nền
kinh tế của các nước trở thành bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
- Thứ 3 hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu đối với các nước đang phát triển như
Việt Nam. Đó là con đường giúp cho Việt Nam tận dụng các thời cơ phát triển
được rút ngắn, thu hẹp khoảng cách so với các nước tiên tiến và khắc phục tình
trạng lạc hậu rõ rệt. Ngoài ra, hội nhập kinh tế còn tác động tới việc ổn định nền
kinh tế vĩ mô. Với việc mở cửa thị trường, thu hút vốn vừa thúc đẩy công nghiệp
hóa, vừa tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho các chương
trình hỗ trợ quốc tế, tạo cơ hội việc làm và nâng cao mức thu nhập.
Bên cạnh những mặt tác động tích cực khi việt nam tham giam hội nhập kinh tế
quốc thế thì cũng mang lại những thách thức lớn đối với việt nam
3. nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam , kể tên 1 số tổ chức , liên kết ,
hiệp định kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia thời gian qua
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được
hưởng nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi
ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ
phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ
mang vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của
nước ta ra làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu
đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư
nước ngoài. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Một số tên 1 số tổ chức , liên kết , hiệp định kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia thời gian qua như là
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chilê) hoặc một nhóm các quốc gia/vùng
lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Úc và Niu
Dilân, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU) thiết lập.
Câu 28 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở việt nam ? phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ? Lấy ví
dụ tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho việt nam ?

1. hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt,
gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới
thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc
dân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình
phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được
hưởng nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi
ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ
mang vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của
nước ta ra làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu
đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư
nước ngoài. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
3. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ? Lấy ví dụ tác động tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho việt nam ?
3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Trên cơ sở các hiệp định đã kí kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa
học kĩ thuật, văn hóa, xã hội... được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên;
từng quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận lợi để khai thác toi ưu lợi
thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản
xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng
cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng
thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.
- Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong
việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy
việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song
phương, khu vực, và đa phương.
- Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô, nguồn lực
phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội.
- Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ,
đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến.
- Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thế
giới mới, giúp tăng uy tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn
định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới.
- Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với
luật pháp, thông lệ quốc tế; từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế. 4 VD
- Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Câu 29 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở việt nam ? phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ? Lấy ví
dụ tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho việt nam ?
1. Hội nhập kinh tế
là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn
nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các
nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia
nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội
nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát
triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được hưởng
nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác
đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới. Chỉ tính trong
khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước
thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-ASEAN tăng trung bình
15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều
hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang
vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta ra
làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta
có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây
cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
3 Tác đông tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều
doanh nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản.
Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế
giới. Điều này khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực.
- Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác”
công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới Hội nhập kinh tế
quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống.
- Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn át bởi văn hóa nước ngoài.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạng
khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp.
- Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm
nước khác nhau trong xã hội. Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu
giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội. 4 vd
- Chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-
ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng
việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc
làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Câu 30 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở việt nam ? Những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế ở vn ? liên hệ trách nhiệm của sinh viên ?

1. Hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn
nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các
nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia
nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội
nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát
triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
- Nội dung của hội nhập là mở rộng thị trường cho nhau, vì vậy khi Việt nam gia
nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được hưởng
nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác
đã tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới. Chỉ tính trong
khu vực mậu dịch tự do ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước
thành viên tăng đáng kể. Kim ngạch xuất nhập khẩu VN-ASEAN tăng trung bình
15,3% hàng năm. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều
hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang
vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta ra
làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta
có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây
cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
3 Những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở vn
với nền tảng công nghệ và hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy
mô đầu tư nhỏ bé khiến cho năng lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả năng vươn ra thị
trường thế giới của các doanh nghiệp.
Tác động của hội nhập kinh tế có thể rất tích cực, song không có nghĩa đúng với mọi
ngành, mọi doanh nghiệp. Đổi với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích cũng không tự
đến. Đê đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chú trọng tới đầu tư, cải
tiến công nghệ đc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Đặc biệt là phải học hỏi
cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm cơ hội kinh doanh, (2)
học kết nối cùng chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị
sự bất định, (5) học đồng hành với chính phủ, (6) học “đối thoại pháp lý”.
Nhà nước càn tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp vượt qua
những thách thức của thời kỳ hội nhập. Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia
đầu tư và triển khai các dự án xây dựng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao, gắn với nhu cầu của các doanh
Chiến lược 2011 -2020 cũng nêu rõ: “Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố
quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng
dế phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”.
Quán triệt tinh thần đó, Đại hội XII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể hóa, đề ra
các nguyên tắc, phương châm để nhận thức đúng và xử lý tốt mối quan hệ giữa xây
dựng nên kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ đi đổi với tích cực và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện một số biện pháp sau đây:
hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất
nước. Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là nhiệm vụ
trọng tâm nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng cơ sở vật chất cho
ÊNXH, giúp Việt Nam đi tắt, đón đầu, tránh được nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế
so với các nước khác. Trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung vào một số biện pháp
sau: Đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế, chuyền sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu.
Mở rộng và tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguôn vốn đâu tư và
đối tác, tránh phụ thuộc vào một thị trường, một đối tác, tạo nên tảng cho phát triên
ôn định, bên vững. Chiên lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản
phẩm và xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị thế và uy tín của sản phẩm hàng hóa trong nước;
Quy định chặt chẽ và mạnh dạn trong đồi mới công nghệ. Đi liền với quá trình du
nhập công nghệ, cần tăng nguồn tài
chính đầu tư cho nghiên cứu và triển khai, nhằm từng bước nghiên cứu phát triển,
tiến tới tự chủ dần về công nghệ.
Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động HNKTQT đáp ứng ycu cầu
và lợi ích của đất nước trong quá trình phát triển đồng thời qua đó phát huy vai trò
của Việt Nam trong quá trình hợp tác với các nước, các tổ chức khu vực và thế giới.
Để chủ động HNKTQT một cách có hiệu quả, trong thời gian tới cần chú ý thực hiện
những giải pháp cụ thể sau:
Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ các điều kiện thực hiện các FTA
yêu câu ở câp độ cao hơn trong hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia các điều ước quốc
tế trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư...; có đại diện làm việc tại các tổ
chức thương mại, đầu tư, giải quyết tranh chấp quốc tế.
Huy động mọi nguồn lực để thực hiện thành công ba đột phá chiên lược: cải cách thc
chê; phát triên cơ sở hạ tâng; phát triên nguôn nhân lực.
Chính phủ càn tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô và cải thiện
môi trường sản xuất, kinh doanh dể thu hút đầu tư trong và ngoài nước tham gia sản
xuất hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu
ra thị trường khu vực và thế giới
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ tư, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng đổi mới, hoàn thiện thể
chế kinh tế, hành chính, đặc biệt là tăng cường áp dụng khoa học công nghệ hiện đại,
dào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế, nhất là những ngành có vị thế của Việt Nam.
làm suy yếu độc lập, tự chủ. Giữ vững độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế, cố giữ vững độc lập, tự chủ thì mới có thể đẩy mạnh hội nhập
quốc tế, vì không giữ được độc lập, tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyến hóa thành
“hòa tan”, mục tiêu phát triển và an ninh đều không đạt được. Đồng thời, càng hội
nhập quốc tế có hiệu quả thì càng có thêm điều kiện và tạo được thế thích hợp đê giữ
vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo lập sự đan
xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới, cả về
chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh...
Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế còn là phương
thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời dại trong sự nghiệp xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. 4 liên hệ
- Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn để có thể chủ động và tự tin
hơn trong quá trình hội nhập quốc tế; sinh viên – một thế hệ trẻ luôn là lực lượng
tiên phong trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào
nghiên cứu, áp dụng những tri thức mới vào đời sống xã hội…