Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Chủ đề 1: Sản xuất hàng hóa là gì, ktên các điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
không? Cho ví dụ chứng minh.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ c c hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xuất hứ
ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đủ 2 điều kiện sau:
- Thứ nhất, phân công lao động xã hội
- hai, s tách bi t tTh ương đối v m ết kinh t ca những người sn xut
Lựa chọn một điều kiện để phân tích (đk1)
Phân công lao động hội là sự phân chia lao động hội thành các ngành, nghề
chuyên môn khác nhau.
Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở tất yếu. Hàng hóan
được sản xuất với quy mô lớn, số lượng nhiều. Việc trao đổi, tiêu thụ phải được đảm bảo.
Nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất lao
động tăng lên. Các định hướng trong cải tiến sản xuất hay nâng cao năng suất lao động
được nghiên cứu phát triển. Sản phẩm thặng ngày càng nhiều trao đổi sản phẩm
ngày càng phổ biến.
Phân công lao động hội sở, tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phân công lao
động xã hội ngày càng phát triển thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng, đa dạng
hơn.
Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
Trong thời buổi hội nhập kinh tế toàn cầu hóa hiện nay thì đã đặt ra nhiều cơ hội đ
phát triển sản xuất hàng hóa: Việt Nam cũng nhiều lợi thế về việc sản xuất nông
nghiệp, nên nhiều vùng chuyên canh lớn Việt Nam rất nhiều hội để phát triển
sản xuất hàng hóa.
Chủ đề 2: Hàng hóa là gì, kể tên hai thuộc tính của hàng hóa? Phân tích thuộc tính
giá trị của hàng hóa? Lấy dụ về một hàng hóa cụ thể chỉ từng thuộc tính của
hàng hóa đó?
Hàng hóa sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định
của con người, đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
Hàng hóa nhiều loại: Hàng hóa hữu hình Hàng hóa hình; Hàng hóa thông
thường – hóa đặc biệt; Hàng hóa tư nhân – Hàng hóa công cộng.... Hàng
Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị:
- Giá trị sử dụng của hàng hóa công dụng của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người.
- Giá trị của hàng hóa lao động hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa.
Phân tích thuộc tính giá trị của hàng hóa
Để hiểu được giá trị của hàng a thì trước hết phải hiểu được giá trị trao đổi của
hàng hóa.
Giá trị trao đổi quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các hàng hóa với nhau trong trao đổi.
VD: 1m vải 10 kg gạo=
Giá trị của hàng hóalao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa.
- Đặc trưng:
+ Giá trị nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thái biểu
hiện của giá trị ra bên ngoài.
+ Giá trị hàng hóa là một quan hệ xã hội biểu thị mối quan hệ giữa những người sản
xuất hàng hóa.
+ Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa.
Ví dụ
Xe máy: Giá trị sử dụng của xe máy là phương tiện dùng để đi lại.
Giá trị của xe máy do hao phí lao động sản xuất kết tinh lại trong xe máy.
Chủ đề 3: Tiền tệ là gì? Kể tên các chức năng của tiền? Phân tích chức năng thước
đo giá trị? Cho ví dụ khi tiền làm chức năng thước đo giá trị của 1 hàng hóa cụ thể,
khi nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả của hàng hóa đó thay đổi như thế nào (biết
rằng các nhân tố khác không đổi)?
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang
giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hóa.
Tiền có 5 chức năng cơ bản
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông
- Phương tiện thanh toán
- Phương tiện cất trữ
- Tiền tệ thế giới
Phân tích chức năng thước đo giá trị
Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hóa.
Muốn đo lường giá trị của hàng hóa, bản thân tiền tệ phải giá trị. Khi thực hiện
chức năng thước đo giá trị, tiền tệ không cần phải là tiền thật, mà chỉ tiền trong ý niệm,
trong tưởng tượng.
Giá cả hàng hóa iá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền. là g
Giá cả của hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Giá trị của hàng hoá
+ Giá trị của tiền tệ
+ Quan hệ cung cầu về hàng hoá-
Ví dụ
Lúc trước giá khẩu trang là 50k/1 hộp nhưng sau dịch covid 19 giá khẩu trang lên -
đến 200k - 500k/1 hộp.
Khi nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả của hàng hóa đó tăng lên, một đơn vị tiền tệ sẽ
mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây.
Chủ đề 4: Lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì? mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hóa? Phân tích nhân tố năng suất lao động? Nếu giá trị của 1m vải
là 300.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải tăng lên 2 lần giá trị của 1 m vải là
bao nhiêu?
Lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa.
* Lượng lao động đã tiêu hao này được đo bằng thời gian lao động. Thời gian lao
động này phải được hội chấp nhận, không phải thời gian lao động của đơn vị sản
xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giả trị sử
dụng nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của hội với một trình độ
thành thạo trung bình cường đlao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất
định.
* Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của hàng hóa bao gồm:
Hao phí lao động quá khứ + Hao phí lao động mới được tạo ra
C ác nhân tố tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
- Năng suất lao động
- Cường độ lao động
- Mức độ phức tạp của lao động
Phân tích nhân tố năng suất lao động
Năng suất lao động năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hoá.
Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ lành nghề của người
lao động, trình độ phát triển khoa học công nghệ, phương pháp tổ chức, quản lao -
động, quy mô và hiệu quả của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên....
Có 2 loại năng suất lao động: NSLĐ biệt và NSLĐ xã hội. Chỉ năng suất lao
động xã hội mới ảnh hưởng đến lượng giá trị.
Ảnh hưởng: Khi năng suất lao động xã hội tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm giảm gược lạivà n .
Nếu gtrị của 1m vải 300.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải tăng lên 2
lần giá trị của 1 m vải là bao nhiêu
Nếu năng suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, tức sản xuất được gấp đôi số
lượng vải trong cùng một đơn vị thời gian, giá trị của 1m vải cần được tính lại để phản
ánh giá trị của sản phẩm mới.
Giá trị của sản phẩm tổng giá trị của số lượng vải sản xuất được, vậy khi năng
suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, giá trị của sản phẩm cũng tăng lên gấp đôi.
Do đó, giá trị của 1m vải khi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần sẽ là:
Giá trị của 1m vải = giá trị của sản phẩm số lượng vải sản xuất được /
Giá trị của sản phẩm tăng lên gấp đôi nên:
Giá trị của sản phẩm mới giá trị của sản phẩm ban đầu = 2 x
Số lượng vải sản xuất được tăng nên gấp đôi nên:
Số lượng vải sản xuất được mới x số lượng vải sản xuất ban đầu = 2
Vậy, giá trị của 1m vải mới hi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần là:
Giá trị của 1m vải mới = (2 x giá trị của sản phẩm ban đầu) x số lượng vải sản /(2
xuất được ban đầu)
Giá trị của 1m vải mới = giá trị của sản phẩm ban đầu số lượng vải sản xuất được /
ban đầu
Giá trị của 1m vải mới= 300000/1m=300000đ
Vậy giá trị của 1m vải mới vẫn là 300000đ
Chủ đề 5 Nêu định nghĩa chế thị trường, nền kinh tế thị trường? Kể tên các ưu :
thế khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Làm thế nào để hạn chế khuyết tật của
nền kinh tế thị trường? Lấy 1 dụ về khuyết tật của nền kinh tế thị trường Việt
Nam và biện pháp?
chế thị trường à tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả thị trường l cùng các
mối quan hệ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trườ ng trong môi
trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
Nền kinh tế thị trường à nền kinh tế được vận hành theo chế thị trường. Đó l
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, đó mọi quan hệ sản xuất trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường .
Những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
- Ưu thế:
+ Tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
+ Phát huy tốt tiềm năng của mọi chủ thể, các vùn g miền cũng như lợi thế quốc gia
+ Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của mọi người, từ đó thúc đẩy
sự tiến bộ, văn minh của xã hội
- Khuyết tật:
+ Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
+ Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong
xã hội
Ví dụ về một khuyết tật nền kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp
Sự chênh lệch về phát triển giữa các khu vực trong đất nước. Những khu vực đô thị
các trung tâm kinh tế phát triển đã đạt được sự tiến bộ vượt trội so với các khu vực
nông thôn và các vùng sâu, vùng xa. Điều này tạo ra một khoảng cách phát triển không
cân đối, gây ra nhiều khó khăn cho việc tạo ra sự phát triển kinh tế bền vững .
Biện pháp: p trung vào việc phát triển khu vực nông thôn và các vùng sâu, tậ vùng
xa bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực như giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng và phát triển kinh
tế địa phương. Ngoài ra, cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các hoạt động kinh tế
tại các khu vực như đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông này
sản, giúp tăng thu nhập cho người dân và tạo ra sự cân bằng phát triển kinh tế trên toàn
quốc.
Chủ đề 6: Liệt các quy luật của kinh tế thị trường? Trong các quy luật đó, quy
luật kinh tế nào là cơ bản nhất? Phân tích nội dung quy luật giá trị? Kể tên các tác
động của quy luật giá trị. Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị
thì quy luật giá trị sẽ điều tiết như thế nào?
Nền kinh tế thị trường nền kinh tế được vận hành theo chế thị trường. Đó
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, đó mọi quan hệ sản xuất trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Các quy luật của kinh tế thị trường
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung - cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh trạnh
Trong các quy luật kinh tế thì quy luật giá trị là quy luật cơ bản nhất vì
- Phản ánh chính xác, đầy đủ mặt bản chất sản xuất hàng hóa
- Quyết định xu hướng vận động và phát triển sản xuất hàng hóa
- Chi phối các quy luật kinh tế còn lại trong nền kinh tế
Phân tích nội dung quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hóa ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.thì
Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải được
tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết:
+ Trong sản xuất, người sản xuất phải luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt
xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết
+ Trong trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm
sở, không dựa trên giá trị cá biệt
Các tác động của quy luật giá tr
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động
- Phân hoá người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị thì quy luật giá trị sẽ điều
tiết như sau
Nếu giá cả > giá trị (cung < cầu): thàng hóa sản xuất sẽ bán chạy và có lãi, những
người sản xuất sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức
lao động. Những người sản xuất hàng hóa khác cũng thể chuyển sang sản xuất mặt
hàng này. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất
được mở rộng hơn.
Nếu giá cả < giá trị (cung > cầu : thì hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của )
thị trường, hàng hóa sẽ khó bán, sản xuất hầu như không có lãi. Buộc người sản xuất phải
thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho
tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Chủ đề 7: Liệt các chủ thể chính tham gia thị trường? ích chủ thể người Phân t
sản xuất người tiêu dùng? Trên thị trường bắt buộc phải có chủ thể trung gian
không? Lấy ví dụ về một thị trường cụ thể chỉ hành vi của các chủ thể chính
trên thị trường đó.
Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa,
dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
Các chủ thể tham giá thị trường
- Người sản xuất
- Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường
- Nhà nước
Phân tích chủ thể người sản xuất và người tiêu dùng
- : Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa những người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ
ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư kinh doanh hàng hóa, dịch vụ....
Vai trò: làm thỏa mãn nhu cầu của xã hội hiện tại, tạo ra và phục vụ cho những nhu
cầu trong tương lai với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Trách nhiệm: ngoài mục tiêu lợi nhuận, người sản xuất phải có trách nhiệm với con
người, trách nhiệm cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại đến sức khỏe và
lợi ích của con người trong xã hội.
- Người tiêu dùng:
Người tiêu dùng những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng.
Người tiêu dùng bao gồm các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, nhà nước....
Vai trò: người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất.
Trách nhiệm: người tiêu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, cần phải
trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
* Trên thị trường không hẳn bắt buộc phải có chủ thể trung gian
Trên thị trường, có thể có hoặc không chủ thể trung gian iệc đó phụ thuộc vào , v
bản chất và đặc điểm cụ thể của từng thị trường. Sự có mặt của chủ thể trung gian có thể
tạo ra sự tiện lợi và tin cậy trong giao dịch, nhưng cũng có thể tạo ra thêm chi phí và làm
phức tạp quá trình giao dịch. Do đó, việc có chủ thể trung gian hay không sẽ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau trong từng thị trường cụ thể.
dụ về một thị trường cụ thể chỉ hành vi của các chủ thể chính trên thị trường
đó: thị trường buôn bán quần áo
- : Người sản xuất các nhà xưởng may quần áo, các chủ sỉ lẻ quần áo nhập hàng bán
lại cho người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng: học sinh, inh viên, các hộ gia đình, tổ chức xã hội....tiêu thụ sản s
phẩm quần áo phục vụ nhu cầu của mình.
- Các chủ thể trung gian: người vận chuyển, giao hàng....
- Nhà nước: quản lý, thu thuế các mặt hàng, điều tiết hướng phát triển, đưa ra các
chính sách phát triển phù hợp.
Chủ đề 8: Nêu định nghĩa sức lao động? Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá trị
sử dụng của hàng hóa sức lao động? Nếu 1 người lao động được trả lương 20tr/tháng,
nếu mỗi tháng người lao động này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20 tr thì ch
DN có tiếp tục thuê người lao đông này với mức lương 20tr nữa không? Vì sao?
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một con
người và được người đó sử dụng vào sản xuất.
Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động:
Giá trị hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Giá trị hàng hoá sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của
các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra sức lao động. Cụ thể:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) để tái sản
xuất ra sức lao động.
Hai là, chi phí đào tạo người công nhân.
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) nuôi con của
người lao động.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Giá trị sử dụng của sức lao động là công dụng của sức lao động, là tính hữu ích thể
hiện ở chỗ có thể thỏa mãn nhu cầu của người mua.
Hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử.
Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì:
+ Phương thức tồn tại mua bán của (chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán
quyền sở hữu, chỉ bán trong một thời gian nhất định chứ không bán hẳn)
+ Khi được sử dụng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, đó chính
nguồn gốc của giá trị thặng dư
Nếu 1 người lao động được trả lương 20tr/tháng, nếu mỗi tháng người lao động này
mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì chủ doanh nghiệp sẽ không tiếp tục thuê
người lao động này với mức lương 20tr vì
Theo thuộc tính hàng hóa sức lao động thì giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
khi được đưa vào quá trình sử dụng thì giá trị nó tạo ra phải lớn hơn giá trị của bản thân
nó trong khi người lao động này đem lại doanh thu nhỏ hơn so với mức lương được trả
Nhà tư bản sẽ k có lợi nhuậnhông .
Chủ đề 9: Tư bản bất biến, bản khả biến gì? Phân tích căn cứ ý nghĩa của
việc phân chia bản thành bản bất biến bản khả biến? Trong cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 nhiều ý kiến cho rằng tương lai máy móc sẽ thay thế vai trò
của con người, theo anh/chị ý kiến đó đúng hay sai. Vì sao?
Tư bản bất biến là bphận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo
toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó.
Ký hiệu: c
- Cấu trúc: về mặt hiện vật, tư bản bất biến gồm:
+ Máy móc, thiết bị, nhà xưởng....
+ Nguyên, nhiên vật liệu....
bản khả biến bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng
thông qua lao động trừu tượng của người công nhân làm thuê tăng lên, tức biến
đổi về lượng.
Ký hiệu: v
Căn cứ của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
Cơ sở của viêc phân chia: dựa vào tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới :
Đây là chìa khóa để C.Mác tìm ra sự khác nhau giữa tư bản bất biến bản khả
biến trong việc tạo ra giá trị thặng dư
Ý nghĩa củ phân chia tư bản thành tư bảa vic n bt n kh n biến và tư bả biế
- Vạch nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng do lao động không công của
người công nhân tạo ra.
- bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng nhưng nó có vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của công nhân.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều ý kiến cho rằng tương lai máy móc sẽ
thay thế vai trò của con người. Theo em, máy móc không thể hoàn toàn thay thế con
người trong thời đại 4.0
- Với tốc độ phát triển nhanh và mạnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì máy
móc, t giúp hiết bị công nghệ cao thay thế con người tăng năng suất, tối ưu hóa quy trình
sản xuất phát triển công nghệ, đem lại dịch vụ khách hàng tốt hơn trong nền kinh tế ,
Đem lại nhiều lợi ích cao hơn .
VD: Robot trong thể thay thế con người nhiều lĩnh vực như xe tự lái, sản xuất
làm việc với năng suất cao, thay thế con người làm việc trong các môi trường độc hại.
- Khi tự động hóa lên ngôi, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển sẽ thay thế
dần cho lao động chân tay nhưng một số lĩnh vực cần có sự phản biện duy linh, hoạt
trí tuệ cảm xúc của máy móc, thiết bị công nghệ cao hông thể thay thế được, k .
VD: Robot không thể thay thế vai trò của con người trong lĩnh vực giáo dục, y tế .
Chủ đề 10: Nêu định nghĩa, công thức, ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư? Một
doanh nghiệp trả tiền lương một người lao động là 20tr tháng, mỗi tháng người lao /
động này tạo ra anh nghiệp 10tr giá trị thặng dư? Tính tỷ suất giá trị thặng cho do
dư của doanh nghiệp.
Giá trị thặng dư giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức
lao động tạo ra và thuộc về người mua hàng hóa sức lao động.
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ ần trăm giữ ặng dư và tư bả l ph a giá tr th n kh biến
để s n xu t ra giá tr thặng dư đó.
- Công th c tính t
sut GTTD là: mʹ =
𝑚
𝑣
.100%
Trong đó: mʹ là tỷ suất giá trị thăng dư
m là giá trị thặng dư
v là tư bản kh biến
T sut giá tr thặng dư cũng th tính theo t l phần trăm giữa thời gian lao động
thặng dư (tʹ) và thời gian lao động tt yếu (t):
mʹ =
𝑡ʹ
𝑡
.100%
- Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Chỉ rõ trong tổng số giá trị do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao
nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu
+ Chỉ rõ trong một ngày lao động, phần thời lao động thặng dư mà người công gian
nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm
cho mình
+ Nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
Một doanh nghiệp trả tiền lương cho ng lao động là 20tr/tháng, mỗi tháng người lao
động này tạo ra cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư. Tỷ suất giá tr thặng dư của
doanh nghi p ng: đó bằ
mʹ =
𝑚
𝑣
.100% =
10
20
.100% = 50%
Chủ đề 11: Nêu khái niệm phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối tương
đối? Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch? Nếu một doanh
nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến họ phải đem công việc v
nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư gì? Vì sao?
Giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng thu được tạo ra do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động hội, nhờ đó tăng thời gian lao
động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ.
Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao
động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Bản chất, mục đích của GTTD siêu ngạch là mang lại lợi nhuận cho nhà tư bản.
Nguồn gốc của GTTD siêu ngạch do sự cạnh tranh về các mặt hàng giống nhau
giữa các nhà tư bản.
Đặc điểm:
+ Xét từng trường hợp siêu ngạch tạm thời, nhưng xét toàn hội thì thì GTTD
nó tồn tại thường xuyên
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của tương đốiGTTD
Ý nghĩa: siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ GTTD
thuật, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội; đem lại lợi nhuận nhiều hơn
cho doanh nghiệp.
Nếu một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến họ phải
đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây là phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối vì
Doanh nghiệp này đã dùng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài
tuyệt đối ngày lao động của người lao động phải đem việc về nhà làm thêm) công nhân (
trong khi điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi (tiền lương không đổi)
Chủ đề n chất của tích lũy tư bản là gì? Nêu tên các quy luật chung của tích 12: Bả
lũy? sao tích lũy lại dẫn tình trạng thất nghiệp? Nếu 1 doanh nghiệp số vốn
ban đầu là 1 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng dư 500tr mỗi năm tích lũy một
nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Bản chất của tích lũy tư bản
Tích luỹ bản sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành bản hay quá
trình tư bản hoá giá trị thặng dư.
Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc
chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh
doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm
nguyên vật liệu, trang thiết bị….
Các quy luật chung của tích lũy
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
- Quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà
tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối
Tích lũy dẫn tình trạng thất nghiệp vì
Xét , trong toàn bộ nền kinh tế TBCN thu nhập mà các nhà bản có được lớn hơn
rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền công của người lao động làm thuê Cùng với .
sự gia tăng quy mô sản xuất và cấu tạo hữu của tư bản, bản khả biến xu hướng
giảm tương đối so với tư bản bất biến dẫn tới nguy cơ thừa nhân khẩu Xuất hiện , tình
trạng thất nghiệp.
Nếu 1 doanh nghiệp có số vốn ban đầu là 1 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng dư
500tr mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm svốn của doanh
nghiệp là bao nhiêu
- Giá trị thặng dư thu được trong 2 năm là: 500tr + 500tr = 1 tỷ
- Số tiền mà doanh nghiệp tích lũy trong 2 năm là: 1 tỷ /2 = 500tr
Số tiền còn lại cho vào vốn là: 1 tỷ - 500tr = 500tr
Vậy sau 2 năm số vốn mà doanh nghiệp có là: 1 tỷ + 1 tỷ 500tr 500tr =
Chủ đề 13: Nêu khái niệm, căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định,
tư bản lưu động? Một doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô để chở khách, số ô
tô đó đó là tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao?
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà
xưởng,….tham gia toàn bộ vào trong quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển dần
từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất.
bản lưu động bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng sức lao động, nguyên,
nhiên liệu,….giá trị của nó được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình
sản xuất, khi hàng hoá được bán xong.
Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động
- Căn cứ:
Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức chu chuyển vmặt giá trị nhanh hay
chậm của các bộ phận tư bản để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản
lưu động (Tư bản lưu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn so với tư bản cố định)
- Ý nghĩa:
+ Việc hia tư bản thành tư bản cố định và bản lưu động ĩa to lớn phân c ý ngh
đối với hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo tồn tái sản xuất tư bản cố định và
tư bản lưu động, xác định đúng những chi phí hình thành sản phẩm hàng hóa.
+ Việc tăng tốc độ chu chuyển của bản lưu động ý nghĩa quan trọng, tốc độ
chu chuyển của bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng bản lưu động được sử dụng
trong năm, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước.
Một doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách số ô tô đó là tư bản bất ,
biến vì số ô tô đó là tư liệu sản xuất
Chủ đề Nêu khái niệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình 14:
và hao mòn vô hình? Cho ví dụ cụ thể? Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình thì có lợi gì cho doanh nghiệp?
Khái niệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình và hao mòn vô
hình? Cho ví dụ cụ thể
Hao mòn hữu hình sự hao mòn về giá trị và giá trị sử dụng.
Hao mòn vô hình sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị.
* Nguyên nhân:
- Hao mòn tài sản hữu hình:
+ Do bị ảnh hưởng bởi các lực lượng tự nhiên do ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa chất
+ Nguyên nhân mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào các nhân tố
trong quá trình sử dụng tài sản cố định như thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp hành
các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng tài sản cố định
+ Mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc và chất lượng chế tạo tài sản cố định
- Hao mòn vô hình: do sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học - kỹ thuật và
công nghệ sản xuất.
* Biện pháp:
- Hao mòn hữu hình:
+ Thực hiện sửa chữa thường xuyên
+ Bảo quản tốt máy móc thiết bị không để bị rỉ sét, sử dụng bảo trì máy móc đúng
quy trình kỹ thuật
VD: Một chiếc ti vi sau một thời gian dài sử dụng bị hỏng hóc dẫn đến mất giá trị
sử dụng và mất giá.
- Hao mòn hình: C ác doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, ứng dụng kịp
thời các thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh nghiệp.
Việc bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn hình thì lợi cho
doanh nghiệp
- Giảm bớt gánh nặng chi phí để làm mới tài sản cố định.
- Giảm bớt ngân sách đầu tư trong việc đổi mới tài sản cố định khi không đủ tư liệu
sản xuất.
- Các thiết bị hoạt động tốt, năng suất không bị ảnh hưởng.
Chủ đề 15: Lợi nhuận là gì, so sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng?
phạm vi hội và trong dài hạn, vì sao tổng lợi nhuận tổng giá trị thặng dư? Đ=
tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa thấp hơn giá trị
của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá trị thặng dư, sao?
Lợi nhuận số tiền lời nhà bản thu được do sự chênh lệch giữa giá trị
hàng hoá và chi phí sản xuất. (Ký hiệu: p)
Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, là kết quả lao động không công của công nhân cho
nhà tư bản. (Ký hiệu: m)
So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng
- Giống nhau: về mặt chất: lợi nhuận và giá trị thặng dư là một, đều là một bộ phận
của giá trị mới, do người lao động tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
- Khác nhau : về mặt lượng: lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không thống nhất
với nhau: p m tùy thuộc vào lợi nhuận phụ thuộc vào giá cả do quan hệ = m, p < m, p >
cung cầu quy định. Tuy vậy, xét trong toàn bộ hội thì tổng lợi nhuận luôn bằng tổng
giá trị thặng dư.
Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, tổng lợi nhuận = tổng giá trị thặng dư
Bản chất của phần chênh lệch đó vẫn được tìm thấy trên sản phẩm khi bán ra thị
trường. Từ đó giúp nhà tư bản thu vào các lợi ích thông qua các thâu hoạt động kinh tóm
doanh. Họ làm chủ và có được các giá trị tìm kiếm được với sản phẩm của họ .
Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa thấp hơn giá
trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá trị thặng dư
Vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu, doanh thu lại phụ thuộc vào giá cả cung
cầu nên khi giá cả hàng hoá thấp hơn giá trị của thì doanh thu của doanh nghiệp sẽ
giảm dẫn đến lợi nhuận cũng giảm. Còn giá trị thặng dư là giá trị do công nhân làm thuê
lao động sản sinh ra và kết tinh trong hàng hoá.
Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hoá thấp hơn giá
trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được nhỏ hơn giá trị thặng dư.
Chủ đề 16: Nêu khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận? Nêu tên các
nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi nhuận? Ngành
A có vốn đầu 2 tỷ thu được lợi nhuận 300tr, ngành B vốn đầu tư 1 tỷ
thu được lợi nhuận 200tr. Tính tỷ suất lợi nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu tố khác
của 2 ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào?
Khái niệm, công thức và ý nghĩa của t sut l i nhu n
T t l i nhu n t l a l i nhu n toàn b giá tr c su phần trăm giữ ủa bản
ứng trước.
Ký hiệu: pʹ
- Công th
c: pʹ =
𝑝
𝑐+𝑣
.100%
- Ý nghĩa: là một công cụ đo lường khả năng sinh lời hiệu quả để từ đó đề xuất ra
những chiến lược kinh doanh phù hợp nhất. Đặc biệt tỷ suất lợi nhuận cho biết lợi nhuận ,
chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu.
+ Khi tỷ suất lợi nhuận dương thì doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
+ Kh i tỷ suất lợi nhuận có giá trị âm thì doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, cần diều
chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng
lớn và ngược lại.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu
cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.
- Tốc độ chu chuyển bản: nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì tỷ suất
giá trị thặng dư tăng làm tỷ suất lợi nhuận cũng tă ng.
- Tiết kiệm tư bản bất biến: trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng tư bản khả
biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn .
Ngành A vốn đầu 2 tỷ thu được lợi nhuận là 300tr, ngành B có vốn đầu tư
là 1 tỷ thu được lợi nhuận là 200tr. Tính tỷ suất lợi nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu
tố khác của 2 ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào
- Tỷ suất lợi nhuận ngành A: pʹ 2 tỷ x = 300/ 100% = 15%
- Tỷ suất lợi nhuận ngành B: pʹ = 200 tỷ x/1 100% = 20%
Nếu mọi yếu tố khác của 2 ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành B
Chủ đề 17: Tư bản thương nghiệp là gì? Nêu nguồn gốc, khái niệm và biện pháp để
nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp? Cho ví dụ cụ thể?
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận
khâu lưu thông hàng hóa.hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ những hoạt động
phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp.
Công thức vận động chung của tư bản thương nghiệp là: T – H T′
Nguồn gốc, khái niệm và biện pháp để nhà bản thương nghiệp thu được lợi nhuận
thương nghiệp
* Nguồn gốc:
Lợi nhuận thương nghiệp hình thành thông qua quá trình chuyển hóa giá trị mà trong
đó, tư bản thương nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm vụ phân phối, lưu thông
hàng hóa của bản công nghiệp tới thị trường tới người tiêu dùng nói chung trong
toàn xã hội.
* Khái niệm:
- Về mặt chất: Lợi nhuận thương nghiệp một phần gtrị thặng được tạo ra
trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư
bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp hình thức biến
tướng của giá trị thặng dư.
- Về mặt lượng: Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua
hàng hóa.
* Biện pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp
bản công nghiệp sẽ để lại một phần giá trị thặng cho bản thương nghiệp
dưới hình thức khác nhau như bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản
thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp. Theo đó, vấn đề phân
phối giá trị thặng dư giữ nhà bản công nghiệp bản thương nghiệp diễn ra theo
quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh chênh lệch giữa giá cả sản
xuất cuối cùng và giá cả sản xuất công nghiệp.
Ví dụ: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ
4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết trong một năm.
- Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180v + 180m = 1080
- Tỷ suất lợi nhuận là: (180/900) x 100% = 20%
- Để lưu thông được số hàng a trên, giả định bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là
(180/(900+100)) x 100% = 18%
Căn cứ dựa trên ví dụ này nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp,
mà tư bản thương nghiệp ứng thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100
bản 18 theo đó nên bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho bản thương
nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + (180m 18m) = 1062. Còn tư thương - bản
nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức 1080 để thu được lợi nhuận thương nghiệp
là 18 .
Kết luận: ta thấy việc phân phối giá trị thặng giữa nhà tư bản công nghiệp và
bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh
và thông qua chênh lẹch giữa giá cả sản xuất cuối cùng cụ thể giá bán lẻ thương nghiệp
và giá cả sản xuất công nghiệp giá bán buôn công nghiệp.
Chủ đề 18: Nêu khái niệm đặc điểm của bản cho vay? Lợi tức gì? Công thức
tính tỷ suất lợi tức? Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu tư sản xuất kinh doanh,
lợi tức hàng tháng DN phải trả là 100tr, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao nhiêu?
Khái niệm và đặc điểm của tư bản cho vay
Tư bản cho vay bộ phân tư bản xã hội dưới hình thái tiền tệ, được tách ra từ sự
vận động tuần hoàn của tư bản nhất định để gia nhập vào sự vận động tuần hoàn của tư
bản khác.
Đặc điểm:
+ Quyền sở hữu tách khỏi sở hữu Chủ thể sở hữu tư bản không phải chủ quyền :
thể sdụng, chủ thể sử dụng bản chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định
không có quyền sở hữu.
+ Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt: gười bán không mất quyền sở hữu, người N
mua chđược quyền sử dụng trong một thời gian Mặt khác, khi sử dụng thì giá trị . sau
của nó không mất đi mà còn tăng lên. Hơn nữa, giá cả của nó không do giá trị mà do giá
trị sử dụng quyết định.
+ Tư bản cho vay là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất cũng :
bản cho vay vận động theo công thức T - Tʹ, tạo ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền không phản
ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
+ Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp: Sự hình
thành tư bản cho vay là kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ đến
một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có
nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
Lợi tức là gì? Công thức tính tỷ suất lợi tức?
L i t c là ph n l i nhu n bình quân mà ch s d th ụng tư ản nhượb ng li cho ch
th s h ữu tư bản.
Tỷ suất lợi tức tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi tức là zʹ, lợi tức là z tư bản cho vay là TBCV, thì công thức ,
tính tỷ : suất lợi tức là
zʹ =
𝑍
𝑇𝐵𝐶𝑉
.100%
Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu sản xuất kinh doanh, lợi tức hàng tháng
doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao nhiêu
Áp d ng công th c tính t t l i t c ta có: su
zʹ =
𝑍
𝑇𝐵𝐶𝑉
.100% =
100𝑡𝑟 ×12
20
𝑡
.100% = 6%
Chủ đề 19: Tổ chức độc quyền gì? Kể tên c hình thức tổ chức độc quyền? Trong
các hình thức đó, hình thức nào là lỏng lẻo nhất? Hiện nay những hình thức tổ chức
độc quyền nào ngày càng phổ biến? Cho VD v1 công ty độc quyền anh/chị biết?
Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền?
Tổ chức độc quyền liên minh giữa những nhà bản lớn để tập trung vào trong
tay một phần lớn sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng
quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.
- Các hình thức độc quyền cơ bản:
+ Cácten
+ Xanhđica
+ Tờrớt
+ Côngxoócxiom
+ Consơn
+ Cônggôlômêrết
Trong các hình thức đó, hình thức Cácten là lỏng lẽo nhất
liên minh độc quyền không vững chắc vì các nhà tư bản tham gia Cácten họ chỉ
cam kết làm đúnghiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.
Hiện nay Consơn, Cônglômêrát 2 hình thức tổ chức độc quyền ngày càng phổ biến
dụ về một công ty độc quyền: Công ty độc quyền Công ty kinh doanh sản
phẩm/dịch vụ mà các Công ty khác không có hoặc không được phép kinh doanh.
Ví dụ công ty độc quyền ở Việt Nam
- ông ty Tổng C Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Tổng Công ty Khí Việt Nam
Chủ đề 20: Xuất khẩu tư bản là gì? Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng
hóa? Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân, xuất khẩu
bản trực tiếp xuất khẩu bản gián tiếp? Cho dụ về xuất khẩu bản VN.
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm thu được giá trị thặng
và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu hàng hóa
Khái niệm
Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
nhằm thu được giá trị thặng
các nguồn lợi nhuận khác các
nước nhập khẩu tư bản.
Là mang hàng hóa ra nước ngoài đ
thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
Mục đích
XKTB thủ đoạn để các nước
bản tiến hành bóc lột giá trị thặng dư
các nước nhập khẩu bản bằng
cách xuất khẩu bản cho vay.
XKHH thủ đoạn để các nước
bản tiến hành bóc lột các nước chậm
phát triển thông qua trao đổi không
ngang giá.
Hình thức
Đầu tư trực tiếp hình thức XKTB
để xây dựng những xí nghiệp mới
hoặc mua lại những nghiệp đang
hoạt động nước nhận đầu tư, biến
nó thành một chi nhánh của công t y
mẹ.
Đầu gián tiếp hình thức XKTB
dưới dạng cho vay thu lãi.
Xuất khẩu trực tiếp hình thức
xuất khẩu được thực hiện trực tiếp
giữa bên bán và bên mua.
Xuất khẩu ủy thác thức nhờ hình
một công ty thứ 3 (công ty chuyên
về ủy xuất nhập khẩu)thác
Xuất khẩu tại chỗ trường hợp
hàng hóa được sản xuất phục vụ
xuất khẩu cho một thương nhân
nước ngoài, nhưng hàng hóa sẽ được
giao hàng tại nước cho một đơn vị
theo chỉ định của thương nhân ớc
ngoài.
Tạm nhập tái xuất việc hàng hoá
được đưa từ nước ngoài hoặc từ các
khu vực đặc biệt nằm tr thổ ên lãnh
một nước được coi khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp
luật nước đó, làm thủ tục nhập
khẩu o nước đó làm thủ tục
xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi
nước đó.
Phân biệt xuất khẩu bản nhà nước xuất khẩu bản nhân, xuất khẩu
bản trực tiếp xuất khẩu tư bản gián tiếp
Xuất khẩu tư bản nhà nước
Xuất khẩu tư bản tư nhân
Khái n iệm
Là hình thức xuất khẩu bản
nhà nước sản lấy bản từ ngân
quỹ của mình đầu tư vào nước nhập
khẩu bản, hoặc viện trợ hoàn lại
hay không hoàn lại để thực hiện
những mục tiêuvề kinh tế, chính trị
và quân sự.
Là hình thức xuất khẩu tư bản do tư
bản nhân thực hiện. Hình thức
này chủ yếu do các công ty xuyên
quốc gia tiến hành thông qua hoạt
động đầu tư kinh doanh.
Mục tiêu
Về kinh tế, xuất khẩu bản nhà
nước thường hướng vào các ngành
thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi
trường thuận lợi cho đầu tư bản
nhân.
Về chính trị, viện trợ của nhà nước
sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị
thân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra
mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.
Về quân sự, viện trợ của nhà nước
sản nhằm lôi kéo các nước phụ
thuộc vào các khối quân sự hoặc
buộc các nước nhận viện trợ phải
đưa quân tham chiến chống nước
khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ
quân sự trên nh thổ của mình hoặc
đơn thuần để bán vũ khí.
Thường được đầu tư vào các ngành
kinh tế vòng quay bản ngắn
thu được lợi nhuận độc quyền
cao. Xuất khẩu bản nhân
hình thức chủ yếu của xuất khẩu
bản, xu hướng tăng nhanh, chiếm
tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu
Xuất khẩu tư bản trực tiếp
Xuất khẩu tư bản gián tiếp
Khái niệm
đưa tư bản ra nước ngoài để trực
tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao
Là cho vay để thu lợi tức
Ưu điểm
Mức độ kiểm soát cao hơn đối với
tất cả các giai đoạn của quá trình
giao dịch
Loại bỏ các bên trung gian sở hữu
tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Sở hữu
các mối quan hệ hàng của khách
mình
Linh hoạt hơn để chuyển hướng
hoặc rút lui khỏi các hoạt động tiếp
thị
Trải nghiệm thực tế cung cấp nhiều
thông tin chi tiết về thị trường để
tăng khả năng cạnh tranh
Làm việc trực tiếp với người mua
giúp xây dựng lòng trung thành với
thương hiệu
Công việc được xử lý bởi bên trung
gian, từ vận chuyển quốc tế đến các
khía cạnh pháp lývà tài chính của
thương mại toàn cầu, vậy doanh
nghiệp của bạn không cần phải lo
lắng về điều đó
Không yêu cầu kinh nghiệm hoặc
kiến thức xuất khẩu không yêu
cầu DN của bạn phải tuyển thêm
nhân sự
ETC ECM thể khai thác các
mối quan hệ đối tác hiện có, giúp
bạn mở rộng toàn cầu nhanh hơn và
tăng doanh số bán hàng của mình. Ít
giới hạn hơn về nơi bạn có thể bán
Bạn không cần phải đầu thời gian
và ngân sách để tìm người mua
Nhược
điểm
Gây khó khăn cho người bán kinh
nghiệm và nguồn lực hạn chế.
Yêu cầu đầu tư tài chính cao hơn để
thực hiện tất cả các hoạt độngxuất
khẩu.
Yêu cầu các nhóm kiến thức
chuyên môn chuyên biệt, điều này
có nghĩa là doanh nghiệp phải tuyển
dụng các vị trí mới.
Nhiều trách nhiệm hơn với nhiều
mức độ rủi ro cao hơn.
Phải tự tìm người mua nuôi
dưỡng sở khách hàng của riêng
mình.
Sở hữu ít tỷ suất lợi hơn, nhuận
lợi nhuận sẽ được chia cho nhà xuất
khẩu hoặc các đại lý.
ít quyền kiểm soát hơn đối với
giá cả sản phẩm và cách thương hiệu
của sản phẩm hiệp của doanh ng
bạn được đại diện trên toàn thế giới.
Phụ thuộc quá nhiều vào cam kết với
đối tác và nếu người trung gian làm
việc kém năng lực hơn, điều đó
thể cản trở hoạt động ất khẩu xu
bán hàng nói chung của công ty bạn.
Không s hữu mối quan hệ với
khách hàng không thể cung cấp
các dịch vụ giá trị gia tăng.
Không thể thực hành tìm hiểu về thị
trường; không thể phát triển giao
tiếp cũng như hiểu biết về xu hướng
thị trường và người tiêu dùng.
Ví dụ về xuất khẩu tư bản ở Việt Nam
Công ty Samsung (Hàn Quốc) đã đầu tư xây dựng 06 nhà máy s n xu t thi t b ế điện
t c a Samsung t i Vi t Nam . Hi n t i, t ng s v a T ốn đầu củ ập đoàn Samsung ti
Vit Nam là kho ng 20 t USD.
Chủ đề 21: Khái niệm và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền n
nước gì? Kể tên đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước. Cho dụ cụ thể về
đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước.
Độc quyền nhà nước kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế
độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then
chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị
xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
CNTB độc quyền nhà nước sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền
nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế thống nhất nhằm phục vụ lợi
ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra
những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản
xuất và phân phối.
- Sự phát triển của phân công lao động hội làm xuất hiện một số ngành mới
vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hội, nhưng các tổ chức độc quyền nhân
không thể, hoặc không muốn đầu tư.
- hóa giàu nghèo, làm sâu Sự thống trị của độc quyền tư nhân làm gia tăng sự phân
sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
- Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc
gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới.
Các đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước
Xét về bản chất, CNTBĐQNN vẫn , chịu sự chi phối của quy luật giá trị CNTB
thặng dư, mặc dù nó đã có nhiều thay đổi so với CNTB thời kỳ cạnh tranh tự do.
Đặc trưng nổi bật của CNTBĐQNN sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về
kinh tế. Mặc dù trong giai đoạn đầu của CNTB độc quyền nhà nước đã có sự can thiệp, ,
điều tiết kinh tế ở chừng mực nhất định, nhưng hoạt động chi phối vẫn là của bàn tay vô
hình hoặc sự can thiệp, điều tiết của nhà nước mang tính gián tiếp.
CNTBĐ không phải một chế độ kinh tế mới so với , lại càng không phải chế độ CNTB
bản mới so với độc quyền. CNTBĐQNN chỉ quyền sự can CNTB CNTB độc
thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tư bản độc quyền với
sức mạnh của nhà nước về kinh tế.
Ví dụ về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái sản. Chính c
đảng phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị và
trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Cùng với các đảng phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua
các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau.
VD: - Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia
- Liên Tổng đoàn công thương Anh
- Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản
Chủ đề 22: Thế nào nền kinh tế thị trường định hướng ? Phân tích nội XHCN
dung bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam? Lấy dụ về thành tựu Việt nam đạt được khi phát triển
nền kinh tế thị trường CHCN.
Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao của nền kinh tế trong đó hàng hóa,
mọi quan hệ sản xuất và trao đổi được thực hiện thông qua thị trường, chịu sự tác động
và điều tiết của các quy luật của thị trường .
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của
thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một hội đó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng cộng
sản Việt Nam lãnh đạo.
Nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng ở Việt NamXHCN
- XHCN Phát triển kinh tế thị trường định hướng tất yếu, phù hợp với xu hướng
phát triển khách của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thúc đẩy phát triển
đối với Việt Nam.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng, mong muốn dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Ví dụ về thành tựu Việt nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức- của Liên hợp quốc….đóng
góp tích cực đang trở thành nước có vị thế vai trò ngày càng cao khu vực, được
quốc tế tôn trọng.
Chủ đề 23: Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích nội
dung bản sự thống nhất mâu thuẫn các các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan
hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội.
Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế
- Lợi ích sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ hội ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội đó.
- Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh
tế của con người.
- Quan hệ lợi ích kinh tế sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành
nền kinh tế, giữa con người với các tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của
thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển
xã hội nhất định.
Nội dung bản sự thống nhất mâu thuẫn các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường
- : Sự thống nhất
Chúng thống nhất với nhau một chủ thể thể trở thành bộ phận cấu thành của
chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác
cũng trực tiếp hay gián tiếp được thực hiện.
Mục tiêu của các chủ thể chỉ được thực hiện trong mối quan hệ và phù hợp với mục
tiêu của các chủ thể khác. Như vậy, khi các chủ thể kinh tế hành động vì mục tiêu chung
hoặc các mục tiêu thống nhất với nhau thì các lợi ích kinh tế của các chủ thể đó thống
nhất với nhau.
- : Sự mâu thuẫn
Các quan hlợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau các chủ thể kinh tế thể hành
động theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình. Sự khác nhau
đó dẫn đến đối lập thì trở thành mâu thuẫn.
Khi mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này thể ngăn cản, thậm chí làm tổn
hại đến lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội.
Ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội
- Sự thống nhất:
M qua công ty chủ yếu để kiếm tiền, đây lợi ích cho chính bản thân. Thông
việc kiếm tiền xây dựng doanh nghiệp bạn sẽ đem đến những giá trị cho bản thân
giúp được gia đình Càng kiếm nhiều tiền sẽ góp phần xây dựng đất nước thông qua việc .
nộp thuế, giúp đỡ người nghèo, tạo công ăn việc làm cho người khác.. giúp đất nước phát ..
triển.
- Sự mâu thuẫn:
Vì lợi ích của mình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu, trốn
thuế....thì lợi ích của nhân, doanh nghiệp lợi ích hội mâu thuẫn với nhau. Khi đó,
chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu dùng, của
xã hội càng bị tồn hại.
Chủ đề 24: Kể tên các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường? Phân
ch nội dung bản vai trò của nnước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích
kinh tế? Lấy ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi
ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay.
Các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền khinh tế thị trường
Người lao động người đủ khả năng lao động, khi họ bán sức lao động sẽ
nhận được tiền lương, tiền công và chịu sử quản lý của người sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức, hộ gia đình, nhân
thuê theo , sử dụng lao động hợp đồng lao động, người trả tiền cho những người lao
động.
Các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền khinh tế thị trường:
+ Quan h l i ích gi ữa người lao động và ngườ ụng lao đội s d ng
+ Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
+ Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
+ Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Nội dung cơ bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế
Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ
lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm gia tăng
thu nhập cho các chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự thống nhất xử lý kịp
thời khi có xung đột.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hlợi ích ảnh hưởng tiêu cực đối với sphát
triển xã hội
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế
giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay
Nhà nước đã thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất nhằm hạn chế sự
chênh lệch giàu nghèo giữa người với người; thực hiện phân phối thu nhập, phân phối
theo lao động.
Việc thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong những năm
qua đã tạo lập những giá trị mới của hội. Đời s ng c a m i nhân không ng ừng được
nâng lên, quy n và l ợi ích chính đáng được pháp lut bo v .
Chủ đề 25: Cách mạng công nghiệp gì? Trình bày nội dung bản của các lần
các cách mạng công nghiệp của loài người? Lấy dụ cụ thể về sản phẩm của cách
mạng công nghiệp lần 3 và lần 4 Việt Nam đang áp dụng và chỉ ra tác động tích cực
và tiêu cực mà những sản phẩm này mang lại.
Cách mạng công nghiệp những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của
liệu lao động trên sở những phát minh đột phá về kỹ thuật công nghệ trong quá
trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội
cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ
biến những tính năng mới trong kỹ thuật công nghệ đó vào đời sống xã hội.-
Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp của loài người
Thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp:
* Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
- Khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XVIII đến giữa thế
kỷ XIX.
- ND: Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ
giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
- Những phát minh quan trọng: “thoi bay” của John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny
(1764), máy dệt vải của Edmund Cartwright (1785), máy hơi nước của James Watt (1784)
- Tác động:
+ V kinh t ế: Cuộc CMCNLT1 đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất
lao động, gia tăng của cải vật chất và dẫn đến những thay đổi to lớn
+ Về hội chính trị: Cuộc đã dẫn đến hình thành 2 giai cấp bản - CMCNLT1
của xã hội tư bản đó là giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
- Diễn ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
- : CND huyển nền sản xuất cơ khi sang nền sản xuất điện cơ khí và sang giai đoạn -
tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và động cơ
điện để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao.
- Những phát minh: Những phát minh về công nghệ được ra đời và phổ biến như:
điện, xăng dầu, động cơ đốt trong; ngành sản xuất giấy, in ấn….
- Tác động:
+ Về kinh tế: Cuộc đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc CMCNLT2
trên cơ sở ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật.-
+ Về chính trị - hội: Làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước TBCN trong quá trình
đấu tranh giành giật thị trường bên ngoài.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
- Bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX,
- ND: sự xuất hiện của công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
- ng phát minh: t triNh sự ra đời và phá ển của Internet, máy tính….
- Tác động: Cuộc CMCNLT3 đã tạo nên những bước tiến mới trong sản xuất xã hội,
cả thế giới được kết nối bởi thông tin mạng toàn cầu và công nghệ kỹ thuật số. Tạo điều
kiện để nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0):
- Bắt đầu từ đầu thế kỷ XXI
- ND: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được hình thành trên cơ sở cuộc cách
mạng số, gắn với sự phát triển phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau; sự
xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D
- Những thành tựu nổi bật: sự xuất hiện của các công nghệ mới có tính đột phá về
chất như: công nghệ in 3D, big data, trí tuệ nhân tạo….
- Tác động: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực,
với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội.
Ví dụ cụ thể về sản phẩm của cách mạng công nghiệp lần 3 và lần 4 Việt Nam đang
áp dụng và chỉ ra tác động tích cực và tiêu cự mà những sản phẩm này mang lạic
VD: 3: internet sản phẩm CMCN lần
Tích cực:
+ Cung cấp nguồn thông tin, kho kiến thức khổng lồ
+ Đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực giáo dục, mọi người có thể học trực tuyến
thông qua internet
Tiêu cực:
+ Làm giảm kết nối tương tác trực tiếp giữa mọi người
+ Con người lười vận động, lười học hỏi, không động não dẫn đến suy giảm sự stạo
+ Thông tin trên internet khó quản lý và kiểm soát
VD: sản phẩm CMCN lần 4: trí tuệ nhân tạo (AI)
Tích cực:
+ C dó thể xử lý ữ liệu nhanh hơn, khoa học hơn so với con người
+ Hỗ trợ con người trong việc tạo ra những ý tưởng mới và sáng tạo hơn
Tiêu cực:
+ Gây ra tăng tỷ lệ thất nghiệp ở một số lĩnh vực mà AI có thể thay thế con người
+ Việc tạo ra trí tuệ nhân tạo đòi hỏi chi phí đầu tư lớn
Chủ đề 26: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Trình bày nội dung cơ bản tính tất
yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? Liên hệ với vai trò
của sinh viên đối với công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước.,
CNH, HĐH quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến
hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo -
ra năng suất lao động xã hội cao.
Nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam
Lý do khách quan Việt Nam thực hiện CNH, HĐH:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. -
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ
giữa Việt Nam và thế giới.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại
phát triển của xã hội.
Đặc điểm:
- CNH, HĐH theo định hướn thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, g XHCN,
dân chủ, công bằng, văn minh”
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam đang tích cực, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế.
Liên hệ với vai trò của sinh viên đối với công cuộc CNH, HĐH của đất nước
- Cn chăm chỉ, sáng to, có mc đích và động cơ họ p đúng đắ ập đểc t n, hc t mai
sau xây dựng đất nước.
- Tích c c rèn luy c, tác phong; l i s ng trong sáng, lành m nh, tránh xa ện đạo đứ
các t n n h i; bi u tranh ch ng các bi u hi n c a l i s ng c d ng, xa r i các ết đấ th
giá tr - văn hoá đạo đức truyn thng ca dân t c.
- Luôn nâng cao nh n th c chính tr , h c t p ch nghĩa Mác – Lênin, h c t p làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách H Chí Minh.
- t trau d i các k i nh p trong th i k m i, ti p thu s phát tri n cBiế năng hộ ế a
công ngh , phát tri n b n thân phù h p v i hoàn c ảnh gia đình và xã hội.
Chủ đề 27: Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Trình bày tính tất yếu khách quan Việt
Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế? Liệt 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam. Kể tên một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã
tham gia thời gian qua?
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế
- Do sự phát triển của phân công lao động quốc tế.
- Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc
tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia trong
thời gian qua
- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
- tác Kinh - Diễn đàn Hợp tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)
- Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
- Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)
Chủ đề 28: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ
về tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam?
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc
tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nước.
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an
ninh quốc phòng.
Ví dụ về tác động tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam
Là thành viên của WTO, Việt Nam đã được 72 đối tác công nhận là nền kinh tế thị
trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có
yêu cầu cao về chất lượng như Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ… húc đẩy hoạ .Giúp t t
động thương mại quốc tế của Việ phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập t Nam
khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu.
Chủ đề 29: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ
về tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam?
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc
tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp các ngành kinh tế
gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản .
- Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến
nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường vchính trị, kinh tế
thị trường quốc tế.
- Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích rủi ro cho các nước các nhóm
khác nhau trong xã hội, làm tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.-
- Các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cấu kinh tế tự
nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều
sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- xói mòn Làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa truyền thống trước sự
“xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- Làm gia tăng nguy cơ của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên
quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp....
Ví dụ về tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam
Xét v t ng th , h i nh p kinh t c t i nhi i cho các ế qu ế đã và đang đem lạ ều cơ hộ
doanh nghi p và n n kinh t c a Vi t Nam. Tuy nhiên, v i 96% t ng s doanh nghi ế p
đang hoạt độ ạnh tranh đống là doanh nghip nh siêu nh, áp lc c i vi nn kinh tế
Vit Nam là r t l n.
Ngoài ra, khi hàng rào thu c g b t không ế quan đượ nhưng các hàng rào k thu
hiu qu, Vit Nam s tr thành th trường tiêu th các s n ph m ch ng kém, ất lượ nh
hưởng t i s c kh i tiêu dùng trong khi l i không b o v ỏe ngườ được sn xuất trong nước.
Chủ đề 30: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế Việt Nam? Trình bày những phương hướng bản để nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam? Liên hệ với trách nhiệm của sinh viên.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc
tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
N hững phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở VN
- Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
- , Tích cực chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế thực hiện đầy đủ
các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự ch
Liên hệ với trách nhiệm sinh viên
- Phải trung thành tuyệt đối với đường lối xây dựng đất nước nói chung và mở rộng
kinh tế đối ngoại nói riêng của Đảng và Nhà nước ta.
- Phải hiểu biết một cách nhuần nhuyễn các qui luật của nền kinh tế thị trường vận
động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở các khâu sản xuất, phân phối, trao
đổi và tiêu dùng, ở các hoàn cảnh cụ thể của thị trường trong nước và thị trường thế giới.
- Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn
trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật kinh tế.
- Cần đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi, tận dụng thời cơ, khắc
phục khó khăn, vượt qua thách thức.
| 1/34

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Chủ đề 1: Sản xuất hàng hóa là gì, kể tên các điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
không? Cho ví dụ chứng minh.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xuất
ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đủ 2 điều kiện sau:
- Thứ nhất, phân công lao động xã hội
- Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
Lựa chọn một điều kiện để phân tích (đk1)
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề chuyên môn khác nhau.
Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở nên tất yếu. Hàng hóa
được sản xuất với quy mô lớn, số lượng nhiều. Việc trao đổi, tiêu thụ phải được đảm bảo.
Nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất lao
động tăng lên. Các định hướng trong cải tiến sản xuất hay nâng cao năng suất lao động
được nghiên cứu phát triển. Sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến.
Phân công lao động xã hội là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phân công lao
động xã hội ngày càng phát triển thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng, đa dạng hơn.
Ở Việt Nam hiện nay có các điều kiện đó
Trong thời buổi hội nhập kinh tế toàn cầu hóa hiện nay thì đã đặt ra nhiều cơ hội để
phát triển sản xuất hàng hóa: ở Việt Nam cũng có nhiều lợi thế về việc sản xuất nông
nghiệp, có nhiều vùng chuyên canh lớn nên Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển sản xuất hàng hóa.
Chủ đề 2: Hàng hóa là gì, kể tên hai thuộc tính của hàng hóa? Phân tích thuộc tính
giá trị của hàng hóa? Lấy ví dụ về một hàng hóa cụ thể và chỉ rõ từng thuộc tính của
hàng hóa đó?
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định
của con người, đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
Hàng hóa có nhiều loại: Hàng hóa hữu hình – Hàng hóa vô hình; Hàng hóa thông
thường – Hàng hóa đặc biệt; Hàng hóa tư nhân – Hàng hóa công cộng....
Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị:
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người.
- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Phân tích thuộc tính giá trị của hàng hóa
Để hiểu được giá trị của hàng hóa thì trước hết phải hiểu được giá trị trao đổi của hàng hóa.
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các hàng hóa với nhau trong trao đổi. VD: 1m vải = 10 kg gạo
Giá trị của hàng hóalao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. - Đặc trưng:
+ Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thái biểu
hiện của giá trị ra bên ngoài.
+ Giá trị hàng hóa là một quan hệ xã hội biểu thị mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
+ Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Ví dụ
Xe máy: Giá trị sử dụng của xe máy là phương tiện dùng để đi lại.
Giá trị của xe máy là do hao phí lao động sản xuất kết tinh lại trong xe máy.
Chủ đề 3: Tiền tệ là gì? Kể tên các chức năng của tiền? Phân tích chức năng thước
đo giá trị? Cho ví dụ khi tiền làm chức năng thước đo giá trị của 1 hàng hóa cụ thể,
khi nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả của hàng hóa đó thay đổi như thế nào (biết
rằng các nhân tố khác không đổi)?

Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang
giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hóa.

Tiền có 5 chức năng cơ bản - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thông - Phương tiện thanh toán - Phương tiện cất trữ - Tiền tệ thế giới
Phân tích chức năng thước đo giá trị
Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hóa.
Muốn đo lường giá trị của hàng hóa, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Khi thực hiện
chức năng thước đo giá trị, tiền tệ không cần phải là tiền thật, mà chỉ là tiền trong ý niệm, trong tưởng tượng.
Giá cả hàng hóa là giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền.
Giá cả của hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Giá trị của hàng hoá
+ Giá trị của tiền tệ
+ Quan hệ cung - cầu về hàng hoá Ví dụ
Lúc trước giá khẩu trang là 50k/1 hộp nhưng sau dịch covid-19 giá khẩu trang lên đến 200k - 500k/1 hộp.
Khi nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả của hàng hóa đó tăng lên, một đơn vị tiền tệ sẽ
mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây.
Chủ đề 4: Lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì? Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hóa? Phân tích nhân tố năng suất lao động? Nếu giá trị của 1m vải
là 300.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải tăng lên 2 lần giá trị của 1 m vải là
bao nhiêu?
Lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa.
* Lượng lao động đã tiêu hao này được đo bằng thời gian lao động. Thời gian lao
động này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản
xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giả trị sử
dụng nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ
thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
* Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của hàng hóa bao gồm:
Hao phí lao động quá khứ + Hao phí lao động mới được tạo ra
Các nhân tố tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động - Cường độ lao động
- Mức độ phức tạp của lao động
Phân tích nhân tố năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hoá.
Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ lành nghề của người
lao động, trình độ phát triển khoa học - công nghệ, phương pháp tổ chức, quản lý lao
động, quy mô và hiệu quả của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên....
Có 2 loại năng suất lao động: NSLĐ cá biệt và NSLĐ xã hội. Chỉ có năng suất lao
động xã hội mới ảnh hưởng đến lượng giá trị.
Ảnh hưởng: Khi năng suất lao động xã hội tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm giảm và ngược lại.
Nếu giá trị của 1m vải là 300.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải tăng lên 2
lần giá trị của 1 m vải là bao nhiêu

Nếu năng suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, tức là sản xuất được gấp đôi số
lượng vải trong cùng một đơn vị thời gian, giá trị của 1m vải cần được tính lại để phản
ánh giá trị của sản phẩm mới.
Giá trị của sản phẩm là tổng giá trị của số lượng vải sản xuất được, vậy khi năng
suất lao động sản xuất tăng lên gấp đôi, giá trị của sản phẩm cũng tăng lên gấp đôi.
Do đó, giá trị của 1m vải khi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần sẽ là:
Giá trị của 1m vải = giá trị của sản phẩm/số lượng vải sản xuất được
Giá trị của sản phẩm tăng lên gấp đôi nên:
Giá trị của sản phẩm mới = 2 x giá trị của sản phẩm ban đầu
Số lượng vải sản xuất được tăng nên gấp đôi nên:
Số lượng vải sản xuất được mới = 2 x số lượng vải sản xuất ban đầu
Vậy, giá trị của 1m vải mới hi năng suất lao động sản xuất tăng lên 2 lần là:
Giá trị của 1m vải mới = (2 x giá trị của sản phẩm ban đầu)/(2 x số lượng vải sản xuất được ban đầu)
Giá trị của 1m vải mới = giá trị của sản phẩm ban đầu/số lượng vải sản xuất được ban đầu
Giá trị của 1m vải mới= 300000/1m=300000đ
Vậy giá trị của 1m vải mới vẫn là 300000đ
Chủ đề 5: Nêu định nghĩa cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường? Kể tên các ưu
thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Làm thế nào để hạn chế khuyết tật của
nền kinh tế thị trường?
Lấy 1 ví dụ về khuyết tật của nền kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp?
Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các
mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi
trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường - Ưu thế:
+ Tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
+ Phát huy tốt tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia
+ Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của mọi người, từ đó thúc đẩy
sự tiến bộ, văn minh của xã hội - Khuyết tật:
+ Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
+ Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
Ví dụ về một khuyết tật nền kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp
Sự chênh lệch về phát triển giữa các khu vực trong đất nước. Những khu vực đô thị
và các trung tâm kinh tế phát triển đã đạt được sự tiến bộ vượt trội so với các khu vực
nông thôn và các vùng sâu, vùng xa. Điều này tạo ra một khoảng cách phát triển không
cân đối, gây ra nhiều khó khăn cho việc tạo ra sự phát triển kinh tế bền vững.
Biện pháp: tập trung vào việc phát triển khu vực nông thôn và các vùng sâu, vùng
xa bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực như giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng và phát triển kinh
tế địa phương. Ngoài ra, cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các hoạt động kinh tế
tại các khu vực này như đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông
sản, giúp tăng thu nhập cho người dân và tạo ra sự cân bằng phát triển kinh tế trên toàn quốc.
Chủ đề 6: Liệt kê các quy luật của kinh tế thị trường? Trong các quy luật đó, quy
luật
kinh tế nào là cơ bản nhất? Phân tích nội dung quy luật giá trị? Kể tên các tác
động của quy luật giá trị. Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị
thì quy luật giá trị sẽ điều tiết như thế nào?

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu
sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Các quy luật của kinh tế thị trường - Quy luật giá trị - Quy luật cung - cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh trạnh
Trong các quy luật kinh tế thì quy luật giá trị là quy luật cơ bản nhất vì
- Phản ánh chính xác, đầy đủ mặt bản chất sản xuất hàng hóa
- Quyết định xu hướng vận động và phát triển sản xuất hàng hóa
- Chi phối các quy luật kinh tế còn lại trong nền kinh tế
Phân tích nội dung quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được
tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết:
+ Trong sản xuất, người sản xuất phải luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt
xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết
+ Trong trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ
sở, không dựa trên giá trị cá biệt
Các tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động
- Phân hoá người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị thì quy luật giá trị sẽ điều tiết như sau
Nếu giá cả > giá trị (cung < cầu): thì hàng hóa sản xuất sẽ bán chạy và có lãi, những
người sản xuất sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức
lao động. Những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt
hàng này. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất được mở rộng hơn.
Nếu giá cả < giá trị (cung > cầu): thì hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của
thị trường, hàng hóa sẽ khó bán, sản xuất hầu như không có lãi. Buộc người sản xuất phải
thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho
tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Chủ đề 7: Liệt kê các chủ thể chính tham gia thị trường? Phân tích chủ thể người
sản xuất và người tiêu dùng? Trên thị trường có bắt buộc phải có chủ thể trung gian
không? Lấy ví
dụ về một thị trường cụ thể và chỉ rõ hành vi của các chủ thể chính
trên thị trường đó.

Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa,
dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.

Các chủ thể tham giá thị trường - Người sản xuất - Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường - Nhà nước
Phân tích chủ thể người sản xuất và người tiêu dùng - Người sản xuất:
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ
ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư kinh doanh hàng hóa, dịch vụ....
Vai trò: làm thỏa mãn nhu cầu của xã hội hiện tại, tạo ra và phục vụ cho những nhu
cầu trong tương lai với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Trách nhiệm: ngoài mục tiêu lợi nhuận, người sản xuất phải có trách nhiệm với con
người, trách nhiệm cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại đến sức khỏe và
lợi ích của con người trong xã hội. - Người tiêu dùng:
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
Người tiêu dùng bao gồm các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, nhà nước....
Vai trò: người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất.
Trách nhiệm: người tiêu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, cần phải có
trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
* Trên thị trường không hẳn bắt buộc phải có chủ thể trung gian
Trên thị trường, có thể có hoặc không có chủ thể trung gian, việc đó phụ thuộc vào
bản chất và đặc điểm cụ thể của từng thị trường. Sự có mặt của chủ thể trung gian có thể
tạo ra sự tiện lợi và tin cậy trong giao dịch, nhưng cũng có thể tạo ra thêm chi phí và làm
phức tạp quá trình giao dịch. Do đó, việc có chủ thể trung gian hay không sẽ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau trong từng thị trường cụ thể.
Ví dụ về một thị trường cụ thể và chỉ rõ hành vi của các chủ thể chính trên thị trường
đó: thị trường buôn bán quần áo

- Người sản xuất: các nhà xưởng may quần áo, các chủ sỉ lẻ quần áo nhập hàng bán
lại cho người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng: học sinh, sinh viên, các hộ gia đình, tổ chức xã hội....tiêu thụ sản
phẩm quần áo phục vụ nhu cầu của mình.
- Các chủ thể trung gian: người vận chuyển, giao hàng....
- Nhà nước: quản lý, thu thuế các mặt hàng, điều tiết hướng phát triển, đưa ra các
chính sách phát triển phù hợp.
Chủ đề 8: Nêu định nghĩa sức lao động? Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá trị
sử dụng của hàng hóa sức lao động? Nếu 1
người lao động được trả lương 20tr/tháng,
nếu mỗi tháng người lao động này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì ch
DN có tiếp tục thuê người lao đông này với mức lương 20tr nữa không? Vì sao?
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một con
người và được người đó sử dụng vào sản xuất.
Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động:
Giá trị hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Giá trị hàng hoá sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của
các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra sức lao động. Cụ thể:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động.
Hai là, chi phí đào tạo người công nhân.
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) nuôi con của người lao động.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Giá trị sử dụng của sức lao động là công dụng của sức lao động, là tính hữu ích thể
hiện ở chỗ có thể thỏa mãn nhu cầu của người mua.
Hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử.
Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì:
+ Phương thức tồn tại và mua bán của nó (chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán
quyền sở hữu, chỉ bán trong một thời gian nhất định chứ không bán hẳn)
+ Khi được sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, đó chính là
nguồn gốc của giá trị thặng dư
Nếu 1 người lao động được trả lương 20tr/tháng, nếu mỗi tháng người lao động này
mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 20tr thì chủ doanh nghiệp sẽ
không tiếp tục thuê
người lao động này với mức lương 20tr vì

Theo thuộc tính hàng hóa sức lao động thì giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
khi được đưa vào quá trình sử dụng thì giá trị nó tạo ra phải lớn hơn giá trị của bản thân
nó trong khi người lao động này đem lại doanh thu nhỏ hơn so với mức lương được trả
Nhà tư bản sẽ không có lợi nhuận.
Chủ đề 9: Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Phân tích căn cứ và ý nghĩa của
việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến? Trong cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 nhiều ý kiến cho rằng tương lai máy móc sẽ thay thế vai trò
của con người, theo anh/chị ý kiến đó đúng hay sai. Vì sao?

Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo
toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó. Ký hiệu: c
- Cấu trúc: về mặt hiện vật, tư bản bất biến gồm:
+ Máy móc, thiết bị, nhà xưởng....
+ Nguyên, nhiên vật liệu....
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng
thông qua lao động trừu tượng của người công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng. Ký hiệu: v
Căn cứ của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
Cơ sở của viêc phân chia: dựa vào tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất
+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới
Đây là chìa khóa để C.Mác tìm ra sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả
biến trong việc tạo ra giá trị thặng dư
Ý nghĩa của vic phân chia tư bản thành tư bản bt biến và tư bản kh biến
- Vạch rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do lao động không công của
người công nhân tạo ra.
- Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của công nhân.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều ý kiến cho rằng tương lai máy móc sẽ
thay thế vai trò của con người. Theo em, máy móc không thể hoàn toàn thay thế con
người trong thời đại 4.
0 v ì
- Với tốc độ phát triển nhanh và mạnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì máy
móc, thiết bị công nghệ cao thay thế con người giúp tăng năng suất, tối ưu hóa quy trình
sản xuất, phát triển công nghệ, đem lại dịch vụ khách hàng tốt hơn trong nền kinh tế
Đem lại nhiều lợi ích cao hơn.
VD: Robot có thể thay thế con người trong nhiều lĩnh vực như xe tự lái, sản xuất
làm việc với năng suất cao, thay thế con người làm việc trong các môi trường độc hại.
- Khi tự động hóa lên ngôi, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển sẽ thay thế
dần cho lao động chân tay nhưng có một số lĩnh vực cần có sự phản biện, tư duy linh hoạt
mà trí tuệ, cảm xúc của máy móc, thiết bị công nghệ cao không thể thay thế được.
VD: Robot không thể thay thế vai trò của con người trong lĩnh vực giáo dục, y tế.
Chủ đề 10: Nêu định nghĩa, công thức, ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư? Một
doanh nghiệp trả tiền lương một người lao động là 20tr
/tháng, mỗi tháng người lao
động này tạo ra
cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư? Tính tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp.
Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức
lao động tạo ra và thuộc về người mua hàng hóa sức lao động.
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ l p
h n trăm giữa giá tr t
h ng dư và tư bản kh biến
để sn xut ra giá tr thặng dư đó. - Công th 𝑚
ức tính tỷ suất GTTD là: mʹ = .100% 𝑣
Trong đó: mʹ là tỷ suất giá trị thăng dư m là giá trị thặng dư v là tư bản khả biến
Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động
thặng dư (tʹ) và thời gian lao động tất yếu (t): 𝑡ʹ mʹ =. 100% 𝑡
- Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Chỉ rõ trong tổng số giá trị do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao
nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu
+ Chỉ rõ trong một ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư mà người công
nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình
+ Nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
Một doanh nghiệp trả tiền lương cho ng lao động là 20tr/tháng, mỗi tháng người lao
động này tạo
ra cho doanh nghiệp 10tr giá trị thặng dư. Tỷ suất giá tr thặng dư của
doanh nghip đó bằng: 10 𝑚
mʹ = .100% = .100% = 50% 𝑣 20
Chủ đề 11: Nêu khái niệm phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương
đối? Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch? Nếu một doanh
nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến họ phải đem công việc về

nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gì? Vì sao?
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được tạo ra do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao
động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ.

Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao
động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Bản chất, mục đích của GTTD siêu ngạch là mang lại lợi nhuận cho nhà tư bản.
Nguồn gốc của GTTD siêu ngạch là do sự cạnh tranh về các mặt hàng giống nhau giữa các nhà tư bản. Đặc điểm:
+ Xét từng trường hợp thì GTTD siêu ngạch là tạm thời, nhưng xét toàn xã hội thì
nó tồn tại thường xuyên
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối Ý nghĩa: GTTD s
iêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội; đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp.
Nếu một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến họ phải
đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây là phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối vì

Doanh nghiệp này đã dùng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài
tuyệt đối ngày lao động của công nhân (người lao động phải đem việc về nhà làm thêm)
trong khi điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi (tiền lương không đổi)
Chủ đề 12: B n
ả chất của tích lũy tư bản là gì? Nêu tên các quy luật chung của tích
lũy? Vì sao tích lũy lại dẫn tình trạng thất nghiệp? Nếu 1 doanh nghiệp có số vốn
ban đầu là 1 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng dư là
500tr và mỗi năm tích lũy một
nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn của doanh nghiệp là bao nhiêu?

Bản chất của tích lũy tư bản
Tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản hay quá
trình tư bản hoá giá trị thặng dư.
Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc
chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh
doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm
nguyên vật liệu, trang thiết bị….

Các quy luật chung của tích lũy
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
- Quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà
tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối
Tích lũy dẫn tình trạng thất nghiệp vì
Xét trong toàn bộ nền kinh tế TBCN, thu nhập mà các nhà tư bản có được lớn hơn
rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền công của người lao động làm thuê. Cùng với
sự gia tăng quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến có xu hướng
giảm tương đối so với tư bản bất biến, dẫn tới nguy cơ thừa nhân khẩu Xuất hiện tình trạng thất nghiệp.
Nếu 1 doanh nghiệp có số vốn ban đầu là 1 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng dư là
500tr và mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn của doanh nghiệp là bao nhiêu
- Giá trị thặng dư thu được trong 2 năm là: 500tr + 500tr = 1 tỷ
- Số tiền mà doanh nghiệp tích lũy trong 2 năm là: 1 tỷ/2 = 500tr
Số tiền còn lại cho vào vốn là: 1 tỷ - 500tr = 500tr
Vậy sau 2 năm số vốn mà doanh nghiệp có là: 1 tỷ + 500tr = 1 tỷ 500tr
Chủ đề 13: Nêu khái niệm, căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định,
tư bản lưu động? Một doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách, số ô
tô đó đó là tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao?

Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà
xưởng,….tham gia toàn bộ vào trong quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển dần
từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất.

Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng sức lao động, nguyên,
nhiên liệu,….giá trị của nó được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình
sản xuất, khi hàng hoá được bán xong.

Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động - Căn cứ:
Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức chu chuyển về mặt giá trị nhanh hay
chậm của các bộ phận tư bản để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản
lưu động (Tư bản lưu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn so với tư bản cố định) - Ý nghĩa:
+ Việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa to lớn
đối với hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo tồn và tái sản xuất tư bản cố định và
tư bản lưu động, xác định đúng những chi phí hình thành sản phẩm hàng hóa.
+ Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng, tốc độ
chu chuyển của tư bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng
trong năm, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước.
Một doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách, số ô tô đó là tư bản bất
biến vì số ô tô đó là tư liệu sản xuất

Chủ đề 14: Nêu khái niệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình? Cho ví dụ cụ thể? Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình thì có lợi gì cho doanh nghiệp?

Khái niệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình và hao mòn vô
hình? Cho ví dụ cụ thể
Hao mòn hữu hìnhs
ự hao mòn về giá trị và giá trị sử dụng. Hao mòn vô hình l à s
ự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị. * Nguyên nhân:
- Hao mòn tài sản hữu hình:
+ Do bị ảnh hưởng bởi các lực lượng tự nhiên do ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa chất
+ Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào các nhân tố
trong quá trình sử dụng tài sản cố định như thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp hành
các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng tài sản cố định
+ Mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc và chất lượng chế tạo tài sản cố định
- Hao mòn vô hình: do sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ sản xuất. * Biện pháp: - Hao mòn hữu hình:
+ Thực hiện sửa chữa thường xuyên
+ Bảo quản tốt máy móc thiết bị không để bị rỉ sét, sử dụng và bảo trì máy móc đúng quy trình kỹ thuật
VD: Một chiếc ti vi sau một thời gian dài sử dụng bị hỏng hóc dẫn đến mất giá trị sử dụng và mất giá.
- Hao mòn vô hình: Các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, ứng dụng kịp
thời các thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh nghiệp.
Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình thì có lợi gì cho doanh nghiệp
- Giảm bớt gánh nặng chi phí để làm mới tài sản cố định.
- Giảm bớt ngân sách đầu tư trong việc đổi mới tài sản cố định khi không đủ tư liệu sản xuất.
- Các thiết bị hoạt động tốt, năng suất không bị ảnh hưởng.
Chủ đề 15: Lợi nhuận là gì, so sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng?
Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, vì sao tổng lợi nhuận
= tổng giá trị thặng dư? Để
tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa thấp hơn giá trị
của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá trị thặng dư, vì sa
o?
Lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư bản thu được do có sự chênh lệch giữa giá trị
hàng hoá và chi phí sản xuất. (Ký hiệu: p)
Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, là kết quả lao động không công của công nhân cho
nhà tư bản.
(Ký hiệu: m)
So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng
- Giống nhau: về mặt chất: lợi nhuận và giá trị thặng dư là một, đều là một bộ phận
của giá trị mới, do người lao động tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
- Khác nhau: về mặt lượng: lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không thống nhất
với nhau: p = m, p < m, p > m tùy thuộc vào lợi nhuận phụ thuộc vào giá cả do quan hệ
cung cầu quy định. Tuy vậy, xét trong toàn bộ xã hội thì tổng lợi nhuận luôn bằng tổng giá trị thặng dư.
Ở phạm vi xã hội và trong dài hạn, tổng lợi nhuận = tổng giá trị thặng dư
Bản chất của phần chênh lệch đó vẫn được tìm thấy trên sản phẩm khi bán ra thị
trường. Từ đó giúp nhà tư bản thu vào các lợi ích thông qua các thâu tóm hoạt động kinh
doanh. Họ làm chủ và có được các giá trị tìm kiếm được với sản phẩm của họ.
Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hóa thấp hơn giá
trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được thế nào với giá trị thặng dư

Vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu, doanh thu lại phụ thuộc vào giá cả và cung
cầu nên khi giá cả hàng hoá thấp hơn giá trị của nó thì doanh thu của doanh nghiệp sẽ
giảm dẫn đến lợi nhuận cũng giảm. Còn giá trị thặng dư là giá trị do công nhân làm thuê
lao động sản sinh ra và kết tinh trong hàng hoá.
Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hoá thấp hơn giá
trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được nhỏ hơn giá trị thặng dư.
Chủ đề 16: Nêu khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận? Nêu tên các
nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi nhuận? Ngành
A có vốn đầu tư là 2 tỷ
thu được lợi nhuận là 300tr, ngành B có vốn đầu tư là 1 tỷ
thu được lợi nhuận là 200tr. Tính tỷ suất lợi nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu tố khác
của 2
ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào?
Khái niệm, công thức và ý nghĩa của t sut li nhun
T sut li nhun là t l phần trăm giữa li nhun và toàn b giá tr của tư bản ứng trước. Ký hiệu: pʹ - Công th 𝑝 ức: pʹ = .100% 𝑐+𝑣
- Ý nghĩa: là một công cụ đo lường khả năng sinh lời hiệu quả để từ đó đề xuất ra
những chiến lược kinh doanh phù hợp nhất. Đặc biệt, tỷ suất lợi nhuận cho biết lợi nhuận
chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu.
+ Khi tỷ suất lợi nhuận dương thì doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
+ Khi tỷ suất lợi nhuận có giá trị âm thì doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, cần diều
chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu
cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.
- Tốc độ chu chuyển tư bản: nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì tỷ suất
giá trị thặng dư tăng làm tỷ suất lợi nhuận cũng tăng.
- Tiết kiệm tư bản bất biến: trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả
biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.
Ngành A có vốn đầu tư là 2 tỷ thu được lợi nhuận là 300tr, ngành B có vốn đầu tư
là 1 tỷ thu được lợi nhuận là 200tr. Tính tỷ suất lợi nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu
tố khác của 2 ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào

- Tỷ suất lợi nhuận ngành A: pʹ = 300/2 tỷ x 100% = 15%
- Tỷ suất lợi nhuận ngành B: pʹ = 200/1 tỷ x 100% = 20%
Nếu mọi yếu tố khác của 2 ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành B
Chủ đề 17: Tư bản thương nghiệp là gì? Nêu nguồn gốc, khái niệm và biện pháp để
nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp? Cho ví dụ cụ thể?

Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận
khâu lưu thông hàng hóa.hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động
phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp
.
Công thức vận động chung của tư bản thương nghiệp là: T – H – T′
Nguồn gốc, khái niệm và biện pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp * Nguồn gốc:
Lợi nhuận thương nghiệp hình thành thông qua quá trình chuyển hóa giá trị mà trong
đó, tư bản thương nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm vụ phân phối, lưu thông
hàng hóa của tư bản công nghiệp tới thị trường và tới người tiêu dùng nói chung trong toàn xã hội. * Khái niệm:
- Về mặt chất: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra
trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư
bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình
thức biến
tướng của giá trị thặng dư.

- Về mặt lượng: Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa.
* Biện pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp
Tư bản công nghiệp sẽ để lại một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp
dưới hình thức khác nhau như bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản
thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp. Theo đó, vấn đề phân
phối giá trị thặng dư giữ nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo
quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và chênh lệch giữa giá cả sản
xuất cuối cùng và giá cả sản xuất công nghiệp.
Ví dụ: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là
4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết trong một năm.

- Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180v + 180m = 1080
- Tỷ suất lợi nhuận là: (180/900) x 100% = 20%
- Để lưu thông được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là (180/(900+100)) x 100% = 18%
Căn cứ dựa trên ví dụ này, nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp
mà tư bản thương nghiệp ứng thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100
tư bản là 18 và theo đó nên tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương
nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062. Còn tư bản thương
nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 1080 để thu được lợi nhuận thương nghiệp là 18.
Kết luận: ta thấy việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư
bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh
và thông qua chênh lẹch giữa giá cả sản xuất cuối cùng cụ thể giá bán lẻ thương nghiệp
và giá cả sản xuất công nghiệp giá bán buôn công nghiệp.
Chủ đề 18: Nêu khái niệm và đặc điểm của tư bản cho vay? Lợi tức là gì? Công thức
tính tỷ suất lợi tức? Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu tư sản xuất kinh doanh,
lợi tức hàng th
áng DN phải trả là 100tr, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao nhiêu?
Khái niệm và đặc điểm của tư bản cho vay
Tư bản cho vay là bộ phân tư bản xã hội dưới hình thái tiền tệ, được tách ra từ sự
vận động tuần hoàn của tư bản nhất định để gia nhập vào sự vận động tuần hoàn của tư bản khác. Đặc điểm:
+ Quyền sở hữu tách khỏi quyền sở hữu: Chủ thể sở hữu tư bản không phải là chủ
thể sử dụng, chủ thể sử dụng tư bản chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định và
không có quyền sở hữu.
+ Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt: Người bán không mất quyền sở hữu, người
mua chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian. Mặt khác, sau khi sử dụng thì giá trị
của nó không mất đi mà còn tăng lên. Hơn nữa, giá cả của nó không do giá trị mà do giá
trị sử dụng quyết định.
+ Tư bản cho vay là hình thái tư bản phiến diện nhất song cũng được sùng bái nhất:
Tư bản cho vay vận động theo công thức T - Tʹ, tạo ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền không phản
ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
+ Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp: Sự hình
thành tư bản cho vay là kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ đến
một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có
nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
Lợi tức là gì? Công thức tính tỷ suất lợi tức?
Li tc là phn li nhun bình quân mà ch th s dụng tư bản nhượng li cho ch
th s hữu tư bản.
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi tức là zʹ, lợi tức là z, tư bản cho vay là TBCV, thì công thức
tính tỷ suất lợi tức là: 𝑍 zʹ = .100% 𝑇𝐵𝐶𝑉
Một doanh nghiệp đi vay 20 tỷ để đầu tư sản xuất kinh doanh, lợi tức hàng tháng
doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao nhiêu

Áp dụng công thức tính tỉ suất lợi tức ta có: 100 𝑍 𝑡𝑟 ×12 zʹ = .100% = .100% = 6% 𝑇𝐵𝐶𝑉 20 𝑡ỷ
Chủ đề 19: Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền? Trong
các hình thức đó, hình thức nào là lỏng lẻo nhất? Hiện nay những hình thức tổ chức
độc quyền nào ngày càng phổ biến? Cho VD
về 1 công ty độc quyền mà anh/chị biết?
Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền?
Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong
tay một phần lớn sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng
quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.

- Các hình thức độc quyền cơ bản: + Cácten + Xanhđica + Tờrớt + Côngxoócxiom + Consơn + Cônggôlômêrết
Trong các hình thức đó, hình thức Cácten là lỏng lẽo nhất
Vì liên minh độc quyền không vững chắc vì các nhà tư bản tham gia Cácten họ chỉ
cam kết làm đúnghiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.
Hiện nay Consơn, Cônglômêrát là 2 hình thức tổ chức độc quyền ngày càng phổ biến
Ví dụ về một công ty độc quyền: Công ty độc quyền là Công ty kinh doanh sản
phẩm/dịch vụ mà các Công ty khác không có hoặc không được phép kinh doanh.
Ví dụ công ty độc quyền ở Việt Nam
- Tổng Công ty Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Tổng Công ty Khí Việt Nam
Chủ đề 20: Xuất khẩu tư bản là gì? Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng
hóa? Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân, xuất khẩu
tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp? Cho ví dụ về xuất khẩu tư bản ở VN
.
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm thu được giá trị thặng dư
và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu hàng hóa
Khái niệm Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài Là mang hàng hóa ra nước ngoài đ
nhằm thu được giá trị thặng dư và thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
các nguồn lợi nhuận khác ở các
nước nhập khẩu tư bản.
Mục đích XKTB là thủ đoạn để các nước tư XKHH là thủ đoạn để các nước tư
bản tiến hành bóc lột giá trị thặng dư bản tiến hành bóc lột các nước chậm
ở các nước nhập khẩu tư bản bằng phát triển thông qua trao đổi không
cách xuất khẩu tư bản cho vay. ngang giá.
Hình thức Đầu tư trực tiếp là hình thức XKTB Xuất khẩu trực tiếp là hình thức
để xây dựng những xí nghiệp mới xuất khẩu được thực hiện trực tiếp
hoặc mua lại những xí nghiệp đang giữa bên bán và bên mua.
hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến Xuất khẩu ủy thác là hình thức nhờ
nó thành một chi nhánh của công ty một công ty thứ 3 (công ty chuyên mẹ.
về ủy thác xuất nhập khẩu)
Đầu tư gián tiếp là hình thức XKTB Xuất khẩu tại chỗ là trường hợp
dưới dạng cho vay thu lãi.
hàng hóa được sản xuất phục vụ
xuất khẩu cho một thương nhân
nước ngoài, nhưng hàng hóa sẽ được
giao hàng tại nước cho một đơn vị
theo chỉ định của thương nhân nước ngoài.
Tạm nhập tái xuất là việc hàng hoá
được đưa từ nước ngoài hoặc từ các
khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
một nước được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp
luật nước đó, có làm thủ tục nhập
khẩu vào nước đó và làm thủ tục
xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi nước đó.
Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân, xuất khẩu tư
bản trực tiếp
và xuất khẩu tư bản gián tiếp
Xuất khẩu tư bản nhà nước
Xuất khẩu tư bản tư nhân
Khái niệm Là hình thức xuất khẩu tư bản mà Là hình thức xuất khẩu tư bản do tư
nhà nước tư sản lấy tư bản từ ngân bản tư nhân thực hiện. Hình thức
quỹ của mình đầu tư vào nước nhập này chủ yếu do các công ty xuyên
khẩu tư bản, hoặc viện trợ hoàn lại quốc gia tiến hành thông qua hoạt
hay không hoàn lại để thực hiệnđộng đầu tư kinh doanh.
những mục tiêuvề kinh tế, chính trị và quân sự. Mục tiêu
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà Thường được đầu tư vào các ngành
nước thường hướng vào các ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn
thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi và thu được lợi nhuận độc quyền
trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư cao. Xuất khẩu tư bản tư nhân là nhân.
hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư
Về chính trị, viện trợ của nhà nước bản, có xu hướng tăng nhanh, chiếm
tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu
thân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra
mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.
Về quân sự, viện trợ của nhà nước
tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ
thuộc vào các khối quân sự hoặc
buộc các nước nhận viện trợ phải
đưa quân tham chiến chống nước
khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ
quân sự trên lãnh thổ của mình hoặc
đơn thuần để bán vũ khí.
Xuất khẩu tư bản trực tiếp
Xuất khẩu tư bản gián tiếp
Khái niệm Là đưa tư bản ra nước ngoài để trực Là cho vay để thu lợi tức
tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao Ưu điểm
Mức độ kiểm soát cao hơn đối với Công việc được xử lý bởi bên trung
tất cả các giai đoạn của quá trình gian, từ vận chuyển quốc tế đến các giao dịch
khía cạnh pháp lývà tài chính của
Loại bỏ các bên trung gian và sở hữu thương mại toàn cầu, vì vậy doanh
tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Sở hữu nghiệp của bạn không cần phải lo
các mối quan hệ khách hàng của lắng về điều đó mình
Không yêu cầu kinh nghiệm hoặc
Linh hoạt hơn để chuyển hướng kiến thức xuất khẩu và không yêu
hoặc rút lui khỏi các hoạt động tiếp cầu DN của bạn phải tuyển thêm thị nhân sự
Trải nghiệm thực tế cung cấp nhiều ETC và ECM có thể khai thác các
thông tin chi tiết về thị trường để mối quan hệ đối tác hiện có, giúp
tăng khả năng cạnh tranh
bạn mở rộng toàn cầu nhanh hơn và
tăng doanh số bán hàng của mình. Ít
Làm việc trực tiếp với người mua giới hạn hơn về nơi bạn có thể bán
giúp xây dựng lòng trung thành với thương hiệu
Bạn không cần phải đầu tư thời gian
và ngân sách để tìm người mua Nhược
Gây khó khăn cho người bán có kinh Sở hữu ít tỷ suất lợi nhuận hơn, vì điểm
nghiệm và nguồn lực hạn chế.
lợi nhuận sẽ được chia cho nhà xuất
Yêu cầu đầu tư tài chính cao hơn để khẩu hoặc các đại lý.
thực hiện tất cả các hoạt độngxuất Có ít quyền kiểm soát hơn đối với khẩu.
giá cả sản phẩm và cách thương hiệu
Yêu cầu các nhóm có kiến thức của sản phẩm mà doanh nghiệp của
chuyên môn chuyên biệt, điều này bạn được đại diện trên toàn thế giới.
có nghĩa là doanh nghiệp phải tuyển Phụ thuộc quá nhiều vào cam kết với dụng các vị trí mới.
đối tác và nếu người trung gian làm
Nhiều trách nhiệm hơn với nhiều việc kém năng lực hơn, điều đó có
mức độ rủi ro cao hơn.
thể cản trở hoạt động xuất khẩu và
bán hàng nói chung của công ty bạn.
Phải tự tìm người mua và nuôi
dưỡng cơ sở khách hàng của riêngKhông sở hữu mối quan hệ với mình.
khách hàng và không thể cung cấp
các dịch vụ giá trị gia tăng.
Không thể thực hành tìm hiểu về thị
trường; không thể phát triển giao
tiếp cũng như hiểu biết về xu hướng
thị trường và người tiêu dùng.
Ví dụ về xuất khẩu tư bản ở Việt Nam
Công ty Samsung (Hàn Quốc) đã đầu tư xây dựng 06 nhà máy sản xuất thiết bị điện
tử của Samsung tại Việt Nam. Hiện tại, tổng số vốn đầu tư của Tập đoàn Samsung tại
Việt Nam là khoảng 20 tỷ USD.
Chủ đề 21: Khái niệm và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước là gì? Kể tên đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước. Cho ví dụ cụ thể về
đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước
.
Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế
độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then
chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của
chế độ chính trị
xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.

CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế thống nhất nhằm phục vụ lợi
ích của các tổ chức độc quyền
và cứu nguy cho CNTB.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra
những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
- Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới có
vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng các tổ chức độc quyền tư nhân
không thể, hoặc không muốn đầu tư.
- Sự thống trị của độc quyền tư nhân làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu
sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
- Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc
gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới.
Các đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước
Xét về bản chất, CNTBĐQNN vẫn là CNTB, chịu sự chi phối của quy luật giá trị
thặng dư, mặc dù nó đã có nhiều thay đổi so với CNTB thời kỳ cạnh tranh tự do.
Đặc trưng nổi bật của CNTBĐQNN là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về
kinh tế. Mặc dù trong giai đoạn đầu của CNTB độc quyền, nhà nước đã có sự can thiệp,
điều tiết kinh tế ở chừng mực nhất định, nhưng hoạt động chi phối vẫn là của bàn tay vô
hình hoặc sự can thiệp, điều tiết của nhà nước mang tính gián tiếp.
CNTBĐ không phải một chế độ kinh tế mới so với CNTB, lại càng không phải chế độ
tư bản mới so với CNTB độc quyền. CNTBĐQNN chỉ là CNTB độc quyền có sự can
thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tư bản độc quyền với
sức mạnh của nhà nước về kinh tế.
Ví dụ về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái tư sản. Chính các
đảng phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị và
trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Cùng với các đảng phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua
các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau.
VD: - Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia
- Tổng Liên đoàn công thương Anh
- Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản
Chủ đề 22: Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? Phân tích nội
dung cơ bản tính tất yếu khách quan của việc
phát triển kinh tế thị trường định
hướng
XHCN ở Việt Nam? Lấy ví dụ về thành tựu Việt nam đạt được khi phát triển
nền kinh tế thị trường
CHCN.
Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa, trong đó
mọi quan hệ sản xuất và trao đổi được thực hiện thông qua thị trường, chịu sự tác động
và điều
tiết của các quy luật của thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của
thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng cộng
sản Việt Nam lãnh đạo.

Nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng
XHCN ở Việt Nam
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là tất yếu, phù hợp với xu hướng
phát triển khách của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng, mong muốn dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Ví dụ về thành tựu Việt nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức của Liên hợp quốc….đóng
góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực, được quốc tế tôn trọng.
Chủ đề 23: Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích nội
dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn tro
ng quan
hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội.
Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế
- Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội đó.

- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh
tế của con người.
- Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành
nền kinh tế, giữa con người với các tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của
thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển
của lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Nội dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường
- Sự thống nhất:
Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của
chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác
cũng trực tiếp hay gián tiếp được thực hiện.
Mục tiêu của các chủ thể chỉ được thực hiện trong mối quan hệ và phù hợp với mục
tiêu của các chủ thể khác. Như vậy, khi các chủ thể kinh tế hành động vì mục tiêu chung
hoặc các mục tiêu thống nhất với nhau thì các lợi ích kinh tế của các chủ thể đó thống nhất với nhau. - Sự mâu thuẫn:
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể hành
động theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình. Sự khác nhau
đó dẫn đến đối lập thì trở thành mâu thuẫn.
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể ngăn cản, thậm chí làm tổn
hại đến lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội.
Ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội - Sự thống nhất:
Mở công ty chủ yếu là để kiếm tiền, đây là lợi ích cho chính bản thân. Thông qua
việc kiếm tiền và xây dựng doanh nghiệp bạn sẽ đem đến những giá trị cho bản thân và
giúp được gia đình. Càng kiếm nhiều tiền sẽ góp phần xây dựng đất nước thông qua việc
nộp thuế, giúp đỡ người nghèo, tạo công ăn việc làm cho người khác... g . iúp đất nước phát triển. - Sự mâu thuẫn:
Vì lợi ích của mình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu, trốn
thuế....thì lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau. Khi đó,
chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu dùng, của
xã hội càng bị tồn hại.
Chủ đề 24: Kể tên các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường? Phân
ch nội dung cơ bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích
kinh tế? Lấy ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi
ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay.

Các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền khinh tế thị trường
Người lao động là có người có đủ khả năng lao động, khi họ bán sức lao động sẽ
nhận được tiền lương, tiền công và chịu sử quản lý của người sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động là chủ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
thuê, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, là người trả tiền cho những người lao động.
Các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền khinh tế thị trường:
+ Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
+ Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
+ Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
+ Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Nội dung cơ bản vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế
Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế là sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ
lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm gia tăng
thu nhập cho các chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự thống nhất xử lý kịp
thời khi có xung đột.

- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế
giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay

Nhà nước đã thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất nhằm hạn chế sự
chênh lệch giàu nghèo giữa người với người; thực hiện phân phối thu nhập, phân phối theo lao động.
Việc thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong những năm
qua đã tạo lập những giá trị mới của xã hội. Đời sống của mỗi cá nhân không ngừng được
nâng lên, quyền và lợi ích chính đáng được pháp luật bảo vệ.
Chủ đề 25: Cách mạng công nghiệp là gì? Trình bày nội dung cơ bản của các lần
các cách mạng công nghiệp của loài người? Lấy ví dụ cụ thể về sản phẩm của cách
mạng công nghiệp lần 3 và lần 4 Việt Nam đang áp dụng và chỉ ra tác động tích cực
và tiêu cực mà những sản phẩm này mang lại.

Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư
liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá
trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội
cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ
biến những tính năng mới trong kỹ thuật
- công nghệ đó vào đời sống xã hội.
Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp của loài người
Thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp:
* Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
- Khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
- ND: Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ
giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
- Những phát minh quan trọng: “thoi bay” của John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny
(1764), máy dệt vải của Edmund Cartwright (1785), máy hơi nước của James Watt (1784) - Tác động:
+ Về kinh tế: Cuộc CMCNLT1 đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất
lao động, gia tăng của cải vật chất và dẫn đến những thay đổi to lớn
+ Về xã hội - chính trị: Cuộc CMCNLT1 đã dẫn đến hình thành 2 giai cấp cơ bản
của xã hội tư bản đó là giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
- Diễn ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. - N :
D Chuyển nền sản xuất cơ khi sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn
tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và động cơ
điện để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao.
- Những phát minh: Những phát minh về công nghệ được ra đời và phổ biến như:
điện, xăng dầu, động cơ đốt trong; ngành sản xuất giấy, in ấn…. - Tác động:
+ Về kinh tế: Cuộc CMCNLT2 đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc
trên cơ sở ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
+ Về chính trị - xã hội: Làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước TBCN trong quá trình
đấu tranh giành giật thị trường bên ngoài.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
- Bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX,
- ND: sự xuất hiện của công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
- Những phát minh: sự ra đời và phát triển của Internet, máy tính….
- Tác động: Cuộc CMCNLT3 đã tạo nên những bước tiến mới trong sản xuất xã hội,
cả thế giới được kết nối bởi thông tin mạng toàn cầu và công nghệ kỹ thuật số. Tạo điều
kiện để nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0):
- Bắt đầu từ đầu thế kỷ XXI
- ND: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được hình thành trên cơ sở cuộc cách
mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau; có sự
xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D
- Những thành tựu nổi bật: sự xuất hiện của các công nghệ mới có tính đột phá về
chất như: công nghệ in 3D, big data, trí tuệ nhân tạo….
- Tác động: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực,
với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội.
Ví dụ cụ thể về sản phẩm của cách mạng công nghiệp lần 3 và lần 4 Việt Nam đang
áp dụng và chỉ ra tác động tích cực và tiêu cự
c mà những sản phẩm này mang lại
VD: sản phẩm CMCN lần 3: internet Tích cực:
+ Cung cấp nguồn thông tin, kho kiến thức khổng lồ
+ Đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực giáo dục, mọi người có thể học trực tuyến thông qua internet Tiêu cực:
+ Làm giảm kết nối tương tác trực tiếp giữa mọi người
+ Con người lười vận động, lười học hỏi, không động não dẫn đến suy giảm sự stạo
+ Thông tin trên internet khó quản lý và kiểm soát
VD: sản phẩm CMCN lần 4: trí tuệ nhân tạo (AI) Tích cực:
+ Có thể xử lý dữ liệu nhanh hơn, khoa học hơn so với con người
+ Hỗ trợ con người trong việc tạo ra những ý tưởng mới và sáng tạo hơn Tiêu cực:
+ Gây ra tăng tỷ lệ thất nghiệp ở một số lĩnh vực mà AI có thể thay thế con người
+ Việc tạo ra trí tuệ nhân tạo đòi hỏi chi phí đầu tư lớn
Chủ đề 26: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Trình bày nội dung cơ bản tính tất
yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? Liên hệ với vai trò
của sinh viên đối với công cuộc công nghiệp hóa hiện đại
, hóa của đất nước.
CNH, HĐHquá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến
hiện đại, dựa trên sự phát triển của
công nghệ và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.

Nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam
Lý do khách quan Việt Nam thực hiện CNH, HĐH:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ
giữa Việt Nam và thế giới.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Đặc điểm:
- CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế.
Liên hệ với vai trò của sinh viên đối với công cuộc CNH, HĐH của đất nước
- Cần chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai
sau xây dựng đất nước.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống thực dụng, xa rời các
giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển của
công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Chủ đề 27: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Trình bày tính tất yếu khách quan Việt
Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam. Kể tên một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia thời gian qua?

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi íchtuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế
- Do sự phát triển của phân công lao động quốc tế.
- Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là
các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia trong thời gian qua
- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
- Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)
Chủ đề 28: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ
về tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam?

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích v
à tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nước.
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng.
Ví dụ về tác động tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam
Là thành viên của WTO, Việt Nam đã được 72 đối tác công nhận là nền kinh tế thị
trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có
yêu cầu cao về chất lượng như Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ….Giúp thúc đẩy hoạt
động thương mại quốc tế của Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập
khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu.
Chủ đề 29: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ
về tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam?

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi íchtuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và các ngành kinh tế
gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản.
- Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến
nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm
khác nhau trong xã hội, làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự
nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều
sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Làm gia tăng nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống trước sự
“xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- Làm gia tăng nguy cơ của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên
quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp....
Ví dụ về tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam
Xét về tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp
đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt Nam là rất lớn.
Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật không
hiệu quả, Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng kém, ảnh
hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuất trong nước.
Chủ đề 30: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Trình bày những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam? Liên hệ với trách nhiệm của sinh viên.

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia mình với nền
kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi íchtuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi
phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh
tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan
hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở VN
- Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
- Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ
các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
Liên hệ với trách nhiệm sinh viên
- Phải trung thành tuyệt đối với đường lối xây dựng đất nước nói chung và mở rộng
kinh tế đối ngoại nói riêng của Đảng và Nhà nước ta.
- Phải hiểu biết một cách nhuần nhuyễn các qui luật của nền kinh tế thị trường vận
động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở các khâu sản xuất, phân phối, trao
đổi và tiêu dùng, ở các hoàn cảnh cụ thể của thị trường trong nước và thị trường thế giới.
- Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và
trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật kinh tế.
- Cần có đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi, tận dụng thời cơ, khắc
phục khó khăn, vượt qua thách thức.