Đề cương ôn tập môn luật doanh nghiệp
Đề cương ôn tập môn luật doanh nghiệp , bao gồm cậu hỏi nhận định đúng sai, câu hỏi tự luận , giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36723385
Đề cương ôn tập
BÀI 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP, HIẾN PHÁP VÀ
LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích?
1. Hiến pháp ra ời cùng với sự ra ời của nhà nước.
2. Ở nước ta, Hiến pháp ã ra ời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
3. Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ ược cấu thành
từ một nguồn là các tập tục mang tính Hiến pháp.
4. Theo quy ịnh của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa ổi Hiến
pháp ược tiến hành như thủ tục sửa ổi một ạo luật thông thường.
5. Thủ tục sửa ổi Hiến pháp ược quy ịnh trong Hiến pháp năm
2013 giống với Hiến pháp năm 1992.
6. Thủ tục sửa ổi Hiến pháp ược quy ịnh trong Hiến pháp năm
2013 giống với Hiến pháp năm 1946. II. Câu hỏi tự luận
1. Anh (chị) hãy so sánh ối tượng iều chỉnh của ngành luật Hiến
pháp với ối tượng iều chỉnh của các ngành luật khác trong hệ thống
pháp luật Việt Nam. Trình bày nhận xét của anh (chị) về ối tượng
iều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam.
2. Anh (Chị) hãy phân tích tính tối cao của Hiến pháp trong hệ
thống pháp luật và ời sống xã hội. Điểm mới của Hiến pháp năm
2013 so với Hiến pháp năm 1992 về vấn ề này?
3. Nêu và phân tích iểm khác nhau cơ bản giữa Hiến pháp với
các ạo luật thông thường ể thấy rằng Hiến pháp là ạo luật cơ bản
của nhà nước. Vì sao Hiến pháp ược tôn vinh là ạo luật có tính tối cao? 1 lOMoARcPSD| 36723385
4. Hiến pháp nhiều quốc gia trên thế giới quy ịnh Hiến pháp
ược thông qua bằng trưng cầu ý dân hoặc Quốc hội lập hiến. Anh
(Chị) hãy lý giải quy ịnh này và cho biết quan iểm của mình.
5. Trình bày những khuynh hướng lập hiến chủ yếu ở nước ta
trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 và cho ý kiến nhận xét của Anh
(Chị) về từng khuynh hướng vừa nêu.
6. Hoàn cảnh ra ời của Hiến pháp năm 1946 ã tác ộng như thế
nào ến mối quan hệ pháp lý giữa Chủ tịch nước với Nghị viện nhân
dân ược quy ịnh trong bản Hiến pháp này?
7. Anh (Chị) hãy trình bày iểm khác nhau cơ bản trong thủ tục
sửa ổi Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 2013.
Anh (Chị) có nhận xét gì về vấn ề này.
8. Anh (Chị) hãy trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946.
9. Anh (Chị) hãy trình nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiến pháp năm 2013. 10.
Những iểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013 so
với Hiến pháp năm 1992 ( ã ược sửa ổi, bổ sung 2001).
Bài 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà
nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp.
2. Các bản Hiến pháp Việt Nam ều ghi nhận sự lãnh ạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2 lOMoARcPSD| 36723385
3. Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai
trò là lực lượng lãnh ạo.
II. Câu hỏi tự luận
1. Sự lãnh ạo của Đảng ược ghi nhận khác nhau như thế nào
trong các bản Hiến pháp Việt Nam và giải thích vì sao có sự khác nhau ó.
2. Anh (Chị) hãy trình bày các hình thức nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành và nhận
xét về việc tổ chức thực hiện từ phía Nhà nước và công dân.
3. Anh (Chị) hãy nêu và phân tích những nội dung thể hiện sự
lãnh ạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị và
giải thích vì sao nói sự lãnh ạo của Đảng ối với hệ thống chính trị mang tính ịnh hướng?
4. Anh (Chị) hãy phân tích vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong hệ thống
chính trị nước ta hiện nay. Tại sao cần phải phát huy vai trò phản
biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở nước ta hiện nay?
5. Anh (Chị) hãy trình bày những iểm mới của Hiến pháp năm
2013 trong Chương “Chế ộ chính trị” so với Hiến pháp năm 1992
và nêu ý nghĩa của những iểm mới này. 3 lOMoARcPSD| 36723385
BÀI 3: QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 4 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh(Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn
toàn ồng nhất với nhau.
2. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân.
3. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, học tập là quyền của công dân.
4. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, quyền con người,
quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy ịnh của pháp luật. 5.
Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình là quyền con người.
6. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, công dân có quyền
tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
7. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, mọi người có quyền có nơi ở hợp pháp.
8. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, không ai bị coi là có
tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án ã có hiệu lực pháp luật.
9. Hiến pháp năm 2013 quy ịnh:“Mọi người có quyền sống.
Tính mạng con người ược pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước oat ̣
tính mạng trái pháp luật”. 10.
Hiến pháp năm 2013 quy ịnh: việc bắt, giam giữ
người và việc khám xét chỗ ở do pháp luật quy ịnh. 5 lOMoARcPSD| 36723385
11.Hiến pháp năm 2013 quy ịnh: “Công dân có quyền tự do i
lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài
về nước. Việc thực hiện các quyền này doluật quy ịnh”.
II. Câu hỏi tự luận
1. Anh (Chị) hãy so sánh quyền con người với quyền công dân và cho ví dụ minh họa.
2. Anh (Chị) hãy phân tích nội dung hai quy ịnh sau:
“Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy
ịnh” (Điều 51 Hiến pháp năm 1992)
“Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo
quy ịnh của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của
cộng ồng”(Khoản 2 iều 14 Hiến pháp năm 2013)
3. Quyền con người, quyền công dân có thể bị hạn chế như thế
nào? Anh (Chị) hãy bình luận về vấn ề này.
4. Xu thế toàn cầu hóa ã làm thay ổi nhận thức của các nhà lập
hiến Việt Nam về vấn ề quyền con người như thế nào?
5. Anh (Chị) hãy giải thích tại sao chỉ từ Hiến pháp năm 1992,
nguyên tắc “Tôn trọng quyền con người” mới chính thức ược ghi
nhận trong một iều khoản?
6. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc “Công nhận, tôn trọng,
bảo vệ, bảo ảm quyền con người”với các nội dung sau: a. Cơ sở hiến ịnh b. Cơ sở lý luận
c. Yêu cầu ối với các chủ thể liên quan
d. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc 6 lOMoARcPSD| 36723385
7. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc “Mọi người ều bình ẳng
trước pháp luật”với các nội dung sau: a. Cơ sở hiến ịnh b. Cơ sở lý luận
c. Yêu cầu ối với các chủ thể liên quan
d. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc
8. Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc “Quyền công dân không
tách rời nghĩa vụ công dân”với các nội dung sau: a. Cơ sở hiến ịnh b. Cơ sở lý luận
c. Yêu cầu ối với các chủ thể liên quan
d. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc
9. Anh (Chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa của những iểm mới
trong chế ịnh “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân” theo Hiến pháp năm 2013 so với chế ịnh “Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân” theo Hiến pháp năm 1992.
Bài 4: KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 7 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp” (Điều 2 Hiến pháp năm 2013) trong tổ chức và hoạt ộng của
Bộ máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với những nội dung sau:
a. Cơ sở lý luận của nguyên tắc
b. Quy ịnh của Hiến pháp về nguyên tắc
c. Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc
d. Liên hệ thực tế thực hiện nguyên tắc này ở nước ta.
2. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong
tổ chức và hoạt ộng của Bộ máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam với những nội dung sau:
a. Cơ sở lý luận của nguyên tắc
b. Quy ịnh của Hiến pháp về nguyên tắc
c. Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc
d. Liên hệ thực tế thực hiện nguyên tắc này ở nước ta.
3. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc ảm bảo sự lãnh ạo của
Đảng trong tổ chức và hoạt ộng của Bộ máy nhà nước nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với những nội dung sau:
a. Quy ịnh của Hiến pháp về nguyên tắc
b. Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc
c. Liên hệ thực tế thực hiện nguyên tắc này ở nước ta.
4. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc “Nhà nước ược tổ chức
và hoạt ộng theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến
pháp và pháp luật” với những nội dung sau: 8 lOMoARcPSD| 36723385
a. Quy ịnh của Hiến pháp về nguyên tắc
b. Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc
c. Liên hệ thực tế thực hiện nguyên tắc này ở nước ta.
5. Anh (Chị) hãy phân tích sự phân công, phối hợp giữa Quốc
hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao trong hoạt ộng lập pháp.
6. Anh (Chị) hãy phân tích sự phân công, phối hợp giữa Quốc
hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao trong hoạt ộng hành pháp.
7. Anh (Chị) hãy phân tích sự phân công, phối hợp giữa Quốc
hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao trong hoạt ộng tư pháp. 9 lOMoARcPSD| 36723385
Bài 5: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 10 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc
bầu cử ại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận ộng tranh cử.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, cử tri không thể thực
hiện quyền bỏ phiếu tại nơi ăng ký tạm trú của họ.
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong
hoạt ộng bầu cử ều do cơ quan hành chính giải quyết.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lại,
ứng cử viên nào ược nhiều phiếu hơn là người trúng cử.
5. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần
ầu nếu số người trúng cử không ủ so với quy ịnh thì sẽ tiến hành bầu bổ sung ại biểu.
6. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, người ang bị tạm
giam, tạm giữ thì không ược ghi tên vào danh sách cử tri.
II. Câu hỏi tự luận
1. Hoạt ộng Hiệp thương trong bầu cử là gì? Anh (Chị) hãy ánh
giá về hoạt ộng này ở nước ta hiện nay.
2. Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp xác ịnh kết quả bầu cử
theo quy ịnh của pháp luật hiện hành và cho ý kiến nhận xét về vấn ề trên.
3. Anh (Chị) hãy trình bày sự khác nhau giữa bầu cử thêm, bầu
cử lại và bầu cử bổ sung. 11 lOMoARcPSD| 36723385
4. Trình bày hiểu biết của Anh (Chị) về nguyên tắc bầu cử phổ
thông theo quy ịnh của pháp luật bầu cử hiện hành. Liên hệ thực
tiễn việc thực hiện nguyên tắc này ở nước ta hiện nay.
5. Hội ồng bầu cử quốc gia là gì? Anh (Chị) hãy cho biết vì sao
Hiến pháp năm 2013 nâng tầm hiến ịnh cơ quan này? 12 lOMoARcPSD| 36723385 Bài 6: QUỐC HỘI 13 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Quốc hội thực hiện
hoạt ộng giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của Nhà nước.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, chỉ ại biểu Quốc hội
mới có quyền trình dự án luật trước Quốc hội.
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền
bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong thời gian Quốc
hội không họp, Thủ tướng có quyền ề nghị Ủy ban thường vụ Quốc
hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức ối với
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
5. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả các Nghị quyết
của Quốc hội phải ược quá nửa tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
6. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, một cá nhân không ạt
ược quá bán số phiếu tín nhiệm của Quốc hội thì ương nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức.
7. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Đại biểu Quốc hội có
quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
8. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ
Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Hội ồng
dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trái pháp lệnh, nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội. 14 lOMoARcPSD| 36723385
9. Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội. 10.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Ủy ban thường
vụ Quốc hội chỉ có quyền ình chỉ thi hành, không có quyền bãi bỏ
các văn bản trái pháp luật của Chính phủ. 11.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, nếu Đại biểu
Quốc hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì ương nhiên mất quyền ại biểu. 12.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả Đại biểu
Quốc hội ều hoạt ộng kiêm nhiệm.
II. Câu hỏi tự luận
1. Hội ồng Dân tộc và các Ủy ban chuyên môn của Quốc hội
óng vai trò gì trong hoạt ộng của Quốc hội? Hiện nay, số lượng các
Ủy ban của Quốc hội nhiều hơn trước ây. Hãy lý giải nguyên nhân của hiện tượng này.
2. Hãy so sánh quyền trình dự án luật và quyền trình kiến nghị
về luật theo những tiêu chí sau: chủ thể quyền, nội dung quyền.
3. Anh (Chị) hãy so sánh quy chế pháp lý của ại biểu Quốc hội
hoạt ộng chuyên trách với ại biểu Quốc hội hoạt ộng không chuyên trách.
4. Anh (Chị) hãy so sánh hoạt ộng lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm tại Quốc hội theo quy ịnh của pháp luật hiện hành.
Anh (Chị) hãy giải thích vì sao nói việc Nghị quyết số 51 năm 2001
quy ịnh thêm quyền bỏ phiếu tín nhiệm ã giúp Quốc hội chủ ộng
hơn trong việc xử lý các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn? 15 lOMoARcPSD| 36723385
5. Nghị quyết số 51 năm 2001 ã thu hẹp quyền hạn của Ủy ban
thường vụ Quốc hội như thế nào và giải thích ý nghĩa của vấn ề này.
Liên hệ với Hiến pháp năm 2013.
6. Hãy so sánh hoạt ộng tiếp dân với hoạt ộng tiếp xúc cử tri
của ại biểu Quốc hội.
7. Anh (Chị) hãy trình bày mối quan hệ pháp lý giữa Quốc hội
với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao. Nhận xét của Anh (Chị) về vị trí của Quốc hội
trong bộ máy nhà nước ta.
8. Anh (Chị) hãy trình bày iểm khác nhau cơ bản giữa chế ịnh
Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 với chế ịnh
Hội ồng Nhà nước theo Hiến pháp năm 1980.
9. Anh (Chị) hãy trình bày mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa Đại
biểu Quốc hội với cử tri theo quy ịnh của pháp luật hiện hành. Cho
ý kiến nhận xét của Anh (Chị) về hoạt ộng tiếp xúc cử tri của Đại
biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay. 10.
Anh (Chị) hãy trình bày về quyền chất vấn của ại biểu
Quốc hội. Hãy nêu ý kiến nhận xét và kiến nghị của Anh (Chị) về vấn ề này. 11.
Anh (Chị) hãy phân tích vị trí, tính chất pháp lý của
Quốc hội theo quy ịnh tại Điều 69 của Hiến pháp hiện hành. Nhận
xét của Anh (Chị) về vị trí của Quốc hội trong bộ máy nhà nước ta. 12.
Anh (Chị) hãy phân tích chức năng lập hiến, lập pháp
của Quốc hội. Hãy nêu ý kiến nhận xét của Anh (Chị) về việc thực
hiện chức năng này của Quốc hội hiện nay.
Bài 7: CHỦ TỊCH NƯỚC 16 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có
quyền phủ quyết các ạo luật do Quốc hội ban hành.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán của Tòa án
nhân dân tối cao theo ề nghị của Chánh án TAND tối cao.
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước phải
công bố tất cả các pháp lệnh của UBTVQH chậm nhất 10 ngày kể
từ ngày các pháp lệnh này ược thông qua.
4. Các bản Hiến pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam ều quy
ịnh về ộ tuổi của ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước và quy ịnh
Chủ tịch nước phải là ại biểu Quốc hội.
6. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước chỉ có
quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ khi xét thấy cần thiết.
II. Câu hỏi tự luận
1. Anh (Chị) hãy trình bày iểm khác nhau cơ bản giữa chế ịnh
Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013 với Hiến pháp năm 1946 và giải thích.
2. Anh (Chị) hãy trình bày iểm mới của Hiến pháp năm 2013
về chế ịnh Chủ tịch nước.
3. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp
hiện hành quy ịnh cho Chủ tịch nước có quyền ề nghị Ủy ban thường
vụ Quốc hội xem xét lại các pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ
ngày pháp lệnh ược thông qua. 17 lOMoARcPSD| 36723385
5. Anh (Chị) hãy trình bày mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa
Chủ tịch nước với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo
quy ịnh của pháp luật hiện hành. Nhận xét vị trí của Chủ tịch nước
trong bộ máy nhà nước ta.
6. Anh (Chị) hãy chứng minh rằng Hiến pháp năm 1946 ã sáng
tạo ra một chế ịnh Chủ tịch nước rất ộc áo và một chính thể cộng
hòa mới mẽ. Sự ộc áo và mới mẽ này phản ánh tư duy gì của các nhà lập hiến? 18 lOMoARcPSD| 36723385 Bài 8: CHÍNH PHỦ 19 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, thành viên của Chính
phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chính phủ do Quốc hội bầu ra.
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ
có quyền ình chỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của
Hội ồng nhân dân cấp tỉnh.
5. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ
có quyền bổ nhiệm, iều ộng, ình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch,
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
6. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả các thành viên
của Chính phủ ều phải là ại biểu Quốc hội.
II. Câu hỏi tự luận
1. Anh (Chị) hãy phân tích vị trí, tính chất pháp lý của Chính
phủ theo Điều 94 của Hiến pháp hiện hành. So sánh tính chất pháp
lý của Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 với Chính phủ theo Hiến pháp 2013 và giải thích.
2. Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ. Hiện
nay, Nhà nước ta ang thực hiện việc ổi mới tổ chức của Chính phủ như thế nào? 20 lOMoARcPSD| 36723385
3. Anh (Chị) hãy phân tích mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa
Quốc hội với Chính phủ theo quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật hiện hành.
4. Anh (Chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa của những iểm mới
trong Chương “Chính phủ”theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992. 21 lOMoARcPSD| 36723385
Bài 9: TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 22 lOMoARcPSD| 36723385
CÂU HỎI ÔN TẬP I.
Câu hỏi nhận ịnh:
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay sai và giải thích:
1. Theo Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân và Viện kiểm
sát nhân dân ều có nhiệm vụ bảo vệ công lý.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chánh án Tòa án nhân
dân có thể bị Hội ồng nhân dân cùng cấp bãi nhiệm.
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân
dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát chung.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Viện trưởng Viện
kiểm sát có thể bị Hội ồng nhân dân cùng cấp bỏ phiếu tín nhiệm.
5. Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao là do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ề nghị
Chủ tịch nước ký quyết ịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
6. Theo Hiến pháp năm 2013, hệ thống Tòa án nhân dân bao
gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án
nhân dân cấp huyện và các Tòa án quân sự.
7. Theo Hiến pháp năm 2013, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân
cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và các Viện kiểm sát quân sự.
8. Theo Hiến pháp năm 2013, chỉ có Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
9. Các bản Hiến pháp Việt Nam ều quy ịnh việc thành lập hệ
thống Viện kiểm sát nhân dân.
II. Câu hỏi tự luận: 23 lOMoARcPSD| 36723385
1. Bằng các quy ịnh của pháp luật hiện hành, Anh (Chị) hãy
chứng minh tính ộc lập của Tòa án nhân dân các cấp trong tổ chức
và hoạt ộng. Tại sao cần ảm bảo tính ộc lập của hệ thống cơ quan này?
2. Anh (Chị) hãy trình bày ịnh hướng ổi mới mô hình Tòa án nhân dân ở nước ta.
3. Anh (Chị) hãy trình bày ịnh hướng ổi mới Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta.
4. Anh (Chị) hãy phân tích các chức năng của Viện Kiểm sát
nhân dân theo quy ịnh của pháp luật hiện hành. Năm 2001, chức
năng của Viện Kiểm sát nhân dân ã thay ổi như thế nào? Anh (chị)
hãy bình luận về vấn ề này.
5. Anh (Chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa Tòa án nhân dân
và Viện kiểm sát nhân dân với Hội ồng nhân dân cùng cấp.
6. Anh (Chị) hãy trình bày quy ịnh của Hiến pháp năm 1946 về
cơ quan tư pháp. Liên hệ với Chiến lược cải cách tư pháp ở nước ta,
Anh (Chị) hãy bình luận về tính hợp lý của những quy ịnh này trong Hiến pháp năm 1946.
7. Anh (Chị) hãy trình bày những iểm mới của Hiến pháp năm
2013 về Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân và ý nghĩa.
Bài 10: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 24 lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi nhận ịnh
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận ịnh sau ây là úng hay
sai và giải thích: 1.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, các thành viên
của Thường trực Hội ồng nhân dân phải hoạt ộng chuyên trách. 2.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thường trực
Hội ồng nhân dân có quyền bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của
Ủy ban nhân dân cùng cấp. 3.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả các nghị
quyết của Hội ồng nhân dân phải có quá nửa tổng số ại biểu Hội ồng
nhân dân biểu quyết tán thành. 4.
Theo quy ịnh của Luật Tổ chức Chính quyền ịa
phương năm 2015 (sửa ổi, bổ sung năm 2019), Hội ồng nhân dân
có quyền bỏ phiếu tín nhiệm ối với Chánh án Tòa án nhân dân và
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. 5.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Đại biểu Hội
ồng nhân dân chỉ có quyền chất vấn những người giữ chức vụ do Hội ồng nhân dân bầu. 6.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân nhất thiết phải là ại biểu Hội ồng nhân dân cùng cấp. 7.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân có quyền ình chỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản trái
pháp luật của Hội ồng nhân dân cấp dưới trực tiếp. 8.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, thành viên của
Thường trực Hội ồng nhân dân cấp tỉnh chỉ bao gồm: Chủ tịch Hội
ồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội ồng nhân dân và các Ủy viên là
Trưởng ban của Hội ồng nhân dân.
9.Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, thành viên của
Thường trực Hội ồng nhân dân cấp xã bao gồm: Chủ tịch Hội ồng 25 lOMoARcPSD| 36723385
nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội ồng nhân dân và các Ủy viên là
Trưởng ban của Hội ồng nhân dân. 10.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Trưởng ban và
Phó Trưởng ban của Hội ồng nhân cấp tỉnh, cấp huyện ều là ại biểu
Hội ồng nhân dân hoạt ộng chuyên trách. 11.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Trưởng ban và
Phó Trưởng ban của Hội ồng nhân cấp xã ều là ại biểu Hội ồng nhân
dân hoạt ộng chuyên trách. 12.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành,kết quả bầu Chủ
tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch và Uỷ viên Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh phải ược Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn. Kết quả bầu Chủ
tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
phải ược Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn. 13.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành,thành viên của
Ủy ban nhân dân các cấp gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy
viên Ủy ban nhân dân là người ứng ầu cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an. 14.
Luật Tổ chức Chính quyền ịa phương năm 2015 (sửa
ổi, bổ sung năm 2019) quy ịnh số lượng Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là 03. 15.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, cấp chính
quyền ịa phương gồm Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ược tổ
chức ở các ơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. Câu hỏi tự luận 1.
Anh (Chị) hãy chứng minh rằng Ủy ban nhân dân các
cấp là cơ quan ược tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc “trực thuộc
hai chiều”. Vì sao Ủy ban nhân dân ược tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc này? 26 lOMoARcPSD| 36723385 2.
Cho ý kiến của anh (chị) về chủ trương hợp nhất chức
danh Bí thư cấp ủy với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp 3.
Anh (Chị) hãy trình bày mối quan hệ pháp lý cơ bản
giữa Hội ồng nhân dân với Ủy ban nhân dân cùng cấp, Tòa án nhân
dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp theo quy ịnh của pháp luật hiện hành. 4.
Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Hội ồng
nhân dân các cấp theo Luật Tổ chức chính quyền ịa phương 2015
(sửa ổi, bổ sung năm 2019). 5.
Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Uỷ ban
nhân dân các cấp theo Luật Tổ chức chính quyền ịa phương 2015
(sửa ổi, bổ sung năm 2019). 6.
Anh (Chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa của những
iểm sửa ổi, bổ sung của Luật số 47/2019/QH14 ối với Luật Tổ chức
chính quyền ịa phương năm 2015. 27