Đề cương ôn tập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Đề cương ôn tập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật của Đại học Kiểm sát Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Phần I: Lý luận chung về nhà nước
Câu 1: Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước.
I. Bản chất nhà nước:
- Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản
chất,trước hết một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp
khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp.
- Tính giai cấp:
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai
cấp khác thể hiện trên 3 mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như là
một ng cụ sắc bén nhất, thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để
duy trì quan hệ bóc lột. trong tay ng cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế về
kinh tế bảo vệ quyền sở hữu của mình, đàn áp được sphản kháng của giai cấp bị
bóc lột. Trở thành giai cấp thống trị về chính trị.
Thông qua nhà nước giai cấp thống trị tổ chức thực hiện quyền lực chính
trị của mình. Hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc
các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.
Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống
trị xây dựng hệ thống tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị hội buộc
các giai cấp khác lệ thuộc về tư tưởng.
Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
lOMoARcPSD|10435767
dụ:. Nhà nước chiếm hữu lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước sản: nhà
nước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế,
tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính
của giai cấp bóc lột.
. Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị ca đa số đối với
thiểu số.
- Tính xã hội:
+ Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống
trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
Ngoài tư cách là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác,
nhà nước còn tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích
chung của xã hội.
+ Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong hội, đảm bảo các
giá trị xã hội đã đạt được, bảo đảm hội trật tự, ổn định phát triển, thực hiện
chức năng này hoặc chức năng khác phù hợp yêu cầu của xã hội, cũng đảm bảo lợi
ích nhất định ca các giai cấp trong chừng mực lợi ích đó không đối lập găy gắt với
lợi ích giai cấp thống trị.
* Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp hội của nhà nước luôn luôn
thống nhất với nhau.
-Trong các nhà nước khác nhau hoặc trong cùng một nhà nước, ở những giai
đoạn phát triển khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố khách quan (tương quan lực
lượng giai cấp, đảng phái...) và các yếu tố chủ quan (quan điểm, nhận thức, trình đ
văn hóa...) bản chất nhà nước được thể hiện khác nhau.
dụ: Trong nhà nước Việt Nam, trong điệu kiện đổi mới đất nước, kinh tế
phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, nnước quan tâm thực hiện các chính sách
lOMoARcPSD|10435767
hội nhiều hơn so với thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp, chính sách đối với
thương binh, liệt sỹ, xóa đói, giảm nghèo...
II. Đặc trưng nhà nước.
- Đặc trưng nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với tổ chức của
hội thịtộc bộ lạc; phân biệt với tổ chức chính trị xã hội khác.
- Đặc trưng nhà nước thể hiện vai trò, vị trí trung tâm của nhà nước trong
hệthống chính trị.
5 đặc trưng:
1. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa
nhậpvới dân cư trong chế độ thị tộc nữa mà hầu như tách rời khỏi xã hội. Quyền lực
công cộng này là quyền lực chung. Chủ thể là giai cấp thống trị chính trị, xã hội.
Để thực hiện quyền lực quản lý xã hội, nhà nước phải một tầng lớp người
chuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người này được tổ chức thành các quan nhà
nước và hình thành một bộ máy đại diện cho quyền lực chính trị có sức mạnh cưỡng
chế duy tđịa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí của giai
cấp thống trị.
2. Nhà nước phân chia dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ
khôngphụ thuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính... Việc phân
chia này quyết định phạm vi tác động của nhà nước trên quy rộng lớn nhất
dẫn đến hình thành cơ quan quản lý trong bộ máy nhà nước. Không một tổ chức xã
hội nào trong xã hội có giai cấp lại không có lãnh thổ riêng của mình.
Lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực
trên phạm vi toàn lãnh thổ. Mỗi nhà nước có mt lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ ấy lại
phân thành các đơn vị hành chính như tỉnh, quận, huyện, xã,... Dấu hiệu lãnh thổ
xuất hiện dấu hiệu quốc tịch.
lOMoARcPSD|10435767
3. Nhà nước chủ quyền quốc gia: Nhà nước một tổ chức quyền lực
cóchủ quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý thể hiện ở quyền
tự quyết của nhà nước vchính sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc yếu tố
bên ngoài.
Chủ quyền quốc gia có tính tối cao, không tách rời nhà nước. Thể hiện quyền
lực nhà nước có hiệu lực trên toàn đất nước, đối với tất cả dân cư và tổ chức xã hội,
không trừ một ai.
4. Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện sự quản lý bắt buộc đối
vớimọi công dân. lực lượng đại diện hội, phương tiện cưỡng chế. Nhà nước
thực hiện sự quản lý của mình đối với công dân của đất nước. Các quy định của nhà
nước đối với công dân thể hiện trong pháp luật do nhà nước ban hành. Mối quan hệ
nhà nước pháp luật: Không thể nhà nước thiếu pháp luật ngược lại.
Trong xã hội chỉ nhà nước có quyn ban hành pháp luật, các t chức khác không có
quyền này và chính nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực thi trong cuộc sống.
5. Nhà nước quy định thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc: quyết định thực hiện thu thuế để bổ sung nguồn ngân sách nhà nước, làm
kinh phí xây dựng duy trì sở vật chất kỹ thuật, trả lương cho cán bộ công chức.
Dưới góc độ thuế nhà nước gắn chặt với xã hội và dân chứ không tách rời. Cần phải
xây dựng mt chính sách thuế đúng đắn, công bằng và hợp lý, đơn giản,tiện lợi.
- Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị, bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản
hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong hội
giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
III. Vai trò của nhà nước:
1. Nhà nước và kinh tế.
lOMoARcPSD|10435767
- Nhà nước được quy định bởi kinh tế, do điều kiện kinh tế quyết định.
Từsự xuất hiện của nhà nước, bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước
đều phụ thuộc vào đòi hỏi khách quan của cơ sở kinh tế.
- Không phụ thuộc tuyệt đối, chỉ tương đối thể hiện ở 2 phương diện:
+ Nhà nước cùng các bộ phận khác của kinh tế tác động ch cực đến
sự phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển nhanh thông qua các chính sách kinh tế
căn cứ khoa học và phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại trong chừng mực
phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị.
Ví dụ: . Nhà nước XHCN, nhà nước Tư sản trong giai đoạn đầu phát triển xã
hội tư bản: xác lập và củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
. Chính sách kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN đã làm cho
kinh tế nước ta từ 1986 đến nay phát triển mạnh.
+ Nhà nước có thể đóng vai trò tiêu cực, cản trở sự phát triển kinh tế.
Thể hiện chính sách kinh tế lỗi thời, không còn phù hợp với sự phát triển chung của
thế giới,kìm hãm sự phát triển của quan hệ sản xuất tiến bộ.
dụ: Nhà nước chiếm hữu lệ, phong kiến vào giai đoạn cuối trong quá
trình phát triển lịch sử.
+ Trong một thời kỳ lịch sử nhất định, nhà nước đồng thời tác động
tích cực hoặc tiêu cực đối với kinh tế phụ thuộc vào khả năng nhận thức nắm bắt
kịp thời hoặc không kịp thời các phương diện khác nhau của quy luật vận động của
kinh tế cũng như phụ thuộc vào lợi ích của giai cấp thống trị.
2. Nhà nước và tổ chức chính trị- xã hội.
Các tổ chức chính trị của xã hội là những hình thức và phương diện bảo đảm
thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp.
- Trong các tổ chức chính trị xã hội, nhà nước là trung tâm vì:
lOMoARcPSD|10435767
+ Nhà nước tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, tổ
chức quyền lực của bắt buộc đối với mọi người trong quốc gia thông qua pháp
luật.
+ Nhà nước là công cụ sắc bén nhất của quyền lực chính trị, tổ chức
sức mạnh cưỡng chế đủ sức thực hiện những nhiệm vụ không một tổ chức
chính trị nào làm nổi nhà nước bộ máy chuyên cưỡng chế như: Tòa án, quân
đội, cảnh sát, nhà tù... nắm trong tay nguồn tài nguyên, có quyền đặt ra và thu thuế...
+ Nhà nước tchức chính trị độc lập có chủ quyền, thực hiện quyển
đối nội, đối ngoại độc lập không phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào.
Nhà nước thực sự là trung tâm của đời sống chính tr của hthống chính trị
hội, bộ phận không thể thay thế được của bộ máy chuyên chính giai cấp, tổ chức
thực hiện chức năng quản lý xã hội hiệu quả nhất.
- Trong các tổ chức chính trị, Đảng chính trị có vai trò đặc biệt, là lực
lượngcó vai trò lãnh đạo, định hướng sự phát triển xã hội. Các đảng chính trị là tổ
chức của các giai cấp, thể hiện lợi ích giai cấp và gồm những đại biểu tích cực nhất
đấu tranh cho lợi ích giai cấp mình. Đảng chính trị cầm quyền vạch ra chính sách
lớn định hướng cho hoạt động của nhà nước, kiểm tra hoạt động Đảng viên trong
việc thực hiện chính sách Đảng, các đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo trong bộ máy
nhà nước.
- Nhà nước và tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội có vai trò quan trọng
tùythuộc vào quy mô, tính chất của tổ chức đó. Quan trọng nhất: công đoàn, đoàn
thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, mặt trận tổ quốc Việt Nam thực hiện chức
năng nhiệm vụ khác nhau dưới sự lãnh đạo của đảng. Chúng có vai trò khác nhau
trong đời sống chính trị. Nhà nước và tổ chức xã hội có quan hệ chặt chẽ theo
nguyên tắc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Nhà nước và chính trị.
lOMoARcPSD|10435767
Chính trị với cách hiện tượng phổ biến xác định quan hệ giai cấp, tương
quan lực lượng giai cấp, sbiểu hiện tập trung của kinh tế trong hội giai
cấp. Trong xã hội, nó là sợi dây liên kết giữa nhà nước với cơ sở hạ tầng kinh tế với
các bộ phận khác trong kiến trúc thượng tầng.
Các tổ chức chính trị đểu thông qua chính trị để tác động lẫn nhau, đồng thời
tác động đến các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng cũng như tác động đến cơ
sở kinh tế của xã hội.
4. Nhà nước pháp luật: Pháp luật công cụ để nhà nước duy trì sự
thống trị, thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
Quyền lực của nhà nước dựa trên sở pháp luật, được thực hiện thông qua
pháp luật và bị hạn chế bởi pháp luật.
Câu 2: Chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước.
I. Chức năng của nhà nước.
1. Khái niệm chức năng:
- Bản chất và vai trò của nnước thể hiện trực tiếp trong nhiệm vụ chức
năng của nhà nước, gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ và chức năng ấy.
+Nhiệm vcủa nhà nước mục tiêu nhà nước cần đạt tới, những
vấn đề đặt ra mà nhà nước cần giải quyết.
+ Chức năng của nhà nước những phương diện, loại hoạt động
bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Chức năng của nnước phương tiện, công cụ để thực hiện nhiệm vụ, được
quy định trực tiếp bởi nhiệm vụ.
Một nhiệm vụ cơ bản chiến lược thường được thực hiện bởi nhiều chức năng.
dụ: nhiệm vụ chung xây dựng CNXH, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự hội.
Một chức năng có thể là phương tiện thực hiện nhiều nhiệm vụ cụ thể, cấp bách. Ví
lOMoARcPSD|10435767
dụ: chức năng kinh tế thực hiện nhiều nhiệm vụ như: đảm bảo ttúc lương thực
trong nước và xuất khẩu, chống lạm phát, ổn định đời sống nhân dân...
- Xét phạm vi bao quát hơn, chức năng nhà nước được quy định một
cáchkhách quan bởi cơ sở kinh tế- xã hội(kết cấu giai cấp).
Ví dụ: Chức năng cơ bản của kiểu nhà nước bóc lột (bảo vệ, duy trì chế độ tư
hữu về liệu sản xuất, trấn áp phản kháng của giai cấp bị trị, tiến hành xâm lược
hòng dịch các dân tộc khác...) bị quy định bởi quyền hữu tư liệu sản xuất
chế độ bóc lột nhân dân lao động.
- Chức năng nhà nước XHCN khác chức năng nhà nước c lột: thể hiện
ởnội dung phương thức thực hiện. sở kinh tế của nhà nước XHCN chế độ
công hữu với tư liệu sản xuất và nhà nước là tổ chức chính trị thể hiện ý chí, lợi ích,
nguyện vọng của nhân dân lao động, là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các chức
năng bản của nhà nước luôn được bổ sung bằng những nội dung mới phù hợp với
nhiệm vụ tình hình của mỗi giai đoạn phát triển hội. dụ: nhiệm vụ quan
trọng hiện nay là xây dựng nền kinh tế phát triển- nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần có sự điều tiết của nnước. Chức năng quản lý kinh tế có nhiều nội dung mới
và phương thức thực hiện năng động nhạy bén phù hợp với cơ chế quản lý mới.
- Chức năng nhà nước và chức năng cơ quan nhà nước:
+ Chức năng nhà nước là phương diện chủ yếu của cả bộ máy nhà nước
mà mỗi cơ quan nhà nước đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau.
dụ: chức năng bảo vệ pháp luật tăng cường pháp chế thuộc về các quan:
Quốc Hội, Tòa án, Viện kiểm sát...
+ Chức năng của một quan nhà nước những phương diện hoạt động
của quan đó nhằm góp phần thực hiện chức năng chung của nhà nước. dụ: Tòa
án thực hiện chức năng xét xử vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp.
Chức năng của Viện kiểm sát là công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
2. Phân loại chức năng:
lOMoARcPSD|10435767
- Căn cứ vào tính chất chức năng phân thành: + Chức năng cơ bản
+ Chức năng không cơ bản.
- Căn cứ vào thời gian thực hiện chức năng: + Chức năng lâu dài
+ Chức năng tạm thời
- Căn cứ vào đối tượng của chức năng: + Chức năng đối nội (là
chức năngcơ bản)
+ Chức năng đối ngoại.
2 loại chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, các chức năng đối ngoại
luôn xuất phát tviệc thực hiện chức năng đối nội phục vụ chức năng đối nội.
Thực hiện tốt chức năng đối nội sẽ thuận lợi cho thực hiện chức năng đối ngoại và
ngược lại.
Chức năng đối nội quan trọng và vai trò quyết định đối với sự tồn tại của
nhà nước.
3. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng:
- Hình thức thực hiện chức năng:
+ Hình thức mang tính pháp lý: . Hoạt động xây dựng ban hành
pháp luật.
. Tổ chức thực hiện pháp luật
. Bảo vệ pháp luật
+ Hình thức mang tính tổ chức kỹ thuật- kinh tế- xã hội.
- Phương pháp thực hiện chức năng: 2 phương pháp : thuyết phục
cưỡngchế.
Sự khác nhau căn bản giữa nhà nước XHCN nhà nước bóc lột: phương
pháp chyếu của nhà nước XHCN là thuyết phục, giáo dục còn cưỡng chế chỉ được
áp dụng khi thuyết phục, giáo dục không đạt kết quả cũng chỉ với mục đích cải
tạo người xấu thành người tốt lợi ích cho hội, ngăn ngừa hiện tượng tiêu cực
chứ hoàn toàn không mang tính chất đàn áp.
lOMoARcPSD|10435767
Nhà nước bóc lột: cưỡng chế phương pháp bản, được áp dụng rộng rãi
mà chủ yếu là để áp bức , bóc lột nhân dân lao động.
II. Hình thức nhà nước:
- Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước,
phươngthức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước.
- Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất nhà nước. Có hai loại:
1. Hình thức chính thể:
- Hình thức chính thể hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao,
cơcấu, trình tự thành lập mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
- Hình thức chính thể gồm 2 dạng cơ bản:
+ Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao ca nhà nước tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng đế...) theo nguyên tắc thừa
kế.
Chính thể quân chủ được chia thành:
. Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước ( vua,
hoàng đế...) có quyền lực vô hạn.
. Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao được trao cho
người đứng đầu nhà nước và một cơ quan cấp cap khác.
+ Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan đại diện
do bầu ra trong một thời gian nhất định.
Chính thể cộng a có 2 hình thức:
. Chính thể cộng hòa dân chủ: pháp luật quy định quyền của
công dân tham gia bầu cử thành lập quan đại diện của nhà nước. Nhưng vấn đề
này thực hiện được hoặc không thực hiện được còn phụ thuộc vào nhà nước thuộc
giai cấp nào.
lOMoARcPSD|10435767
. Chính thể cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành
lập các cơ quan đại diện của nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc (dưới chế đ
nô lệ và phong kiến).
2. Hình thức cấu trúc:
- sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và tổ chức quan
hệgiữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các cơ quan nhà nước trung ương với
cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
+ Nhà nước đơn nhất: nhà nước lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất,
các bộ phận hợp thành nhà nước các đơn vị hành chính lãnh thổ không chủ
quyền quốc gia và các đặc điểm của nhà nước. Có hệ thống cơ quan nhà nước thống
nhất từ trung ương đến địa phương. dụ: Việt Nam, Lào, Trung Quốc...
+ Nhà nước liên bang: không chỉ liên bang dấu hiệu nhà nước mà các nhà nước
thành viên ở mức độ này hay mức độ khác cũng có các dấu hiệu của nhà nước, chủ
quyền quốc gia. Nhà nước liên bang có 2 hệ thống cơ quan nhà nước và 2 hệ thống
pháp luật. Ví dụ: Mỹ, Liên Xô cũ, Braxin...
- một loại hình nhà nước khác nữa nhà nước liên minh: nhà nước
liênminh chỉ ra sự liên kết tạm thời của các quốc gia để thực hiện những nhiệm
vụ và mục tiêu nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục đích. Nhà
nước liên minh tự giải tán. Cũng có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang.
dụ: Tnăm 1776 đến năm 1787, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên minh
sau trở thành nhà nước liên bang.
III. Bộ máy nhà nước.
1. Khái niệm B máy nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
- Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
địaphương, được tổ chức thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
- Bộ phận cấu thành nhà nước là quan nhà nước. quan nhà nước
tổchức chính trị tính độc lập tương đối về cấu tổ chức, bao gồm những
cán bộ, viên chức nhà nước. Cán bộ, viên chức nhà nước những con người
được giao quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng trong phạm vi
luật định.
- Cơ quan nhà nước khác tổ chức xã hội:
Chỉ cơ quan nhà nước mới được nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà
nước. Phạm vi thực hiện quyền lực nhà nước được pháp luật quy định chặt chẽ,
tổng thể quyền và nghĩa vụ được nhà nước giao cho, thể hiện qua việc ra quyết định
có tính bắt buộc thi hành đối với các đối tượng liên quan.
- Phân loại cơ quan nhà nước.
+ Theo chức năng: cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
+ Theo vị trí, tính chất, thẩm quyền: cơ quan quyền lực, cơ quan quản
lý, Tòa án, Viện kiểm sát.
2. Sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước trong lịch sử.
a) Tính tất yếu khách quan của sự phát triển bộ máy nhà nước.
- Bộ máy nhà nước phạm trù năng động, luôn vận động, biến đổi để
thíchnghi với điều kiện khách quan của xã hội.
- Bộ máy nhà nước chịu sự quy định của yếu tố kinh tế, bản chất nhà
nước,tương quan lực lượng chính trị- hội, hoàn cảnh lịch sử, truyền thống văn
hóa, phong tục tập quán.
- Bộ máy nhà nước chịu sự quy định của yếu tố chủ quan: quan điểm,
nhậnthức.
b) Quy luật phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
- Bộ máy nhà nước được tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoànthiện đến hoàn thiện trên cơ sở thừa kế những điểm tiến bộ của bộ máy nhà
nước trước đó.
- Bộ máy nhà nước luôn được cải cách, đổi mới để thích nghi.
Câu 3: Bản chất, đặc điểm của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
I. Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Bản chất bao trùm nhất, chi phối mọi lĩnh vực đời sống nhà nước Việt
Namhiện nay từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn tính nhân dân của nhà nước. Điều
2Hiến pháp 1992 quy định:" nhà nước CHXHCN Việt Nam là nnước của dân, do
dân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức".
- Như vậy, quyền lực nhà nước không thuộc một đẳng cấp, một tổ chức
xãhội hoặc một nhóm người nào. Quyền lực nhà nước phải hoàn toàn thuộc vnhân
dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
những người lao động khác mà nòng cốt là liên minh công nhân- nông dân- trí thức.
Nông dân là người chủ sở hữu duy nhất toàn bộ tài sản vật chất và tinh thần của nhà
nước, có quyền quản lý toàn bộ công việc của nhà nước và xã hội, giải quyết tất cả
công việc liên quan đến vận mệnh đất nước, đến đời sống chính trị, kinh tế, văn
hóa, tư tưởng của toàn thể dân tộc.
Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam được thể hiện rõ thông qua đặc điểm
của nó.
II. Đặc điểm của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
1. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
- Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã
tiếnhành đấu tranh cách mạng trải qua nhiều gian khổ đánh đuổi quân xâm lược, làm
nên cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tự mình thiết lập nên nhà nước của
mình. Nhà nước CHXHCN VN hiện nay nhà nước do nhân dân mà nòng cốt
liên minh công nông trí tự t chức thành, tự mình định đoạt quyền lực nhà nước.
- Nhân dân với cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thực
hiệnquyền lực nhà nước dưới nhiều hình thức khác nhau. Hình thức cơ bản nhất là
thông qua bầu cử, lập ra các cơ quan đại diện quyền lực của mình. Điều 6 Hiến pháp
1992 quy định:" nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội
đồng nhân dân các cấp là những quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân
dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân".
Ngoài ra, nhân dân n thực hiện quyền lực của mình dưới hình thức trực tiếp
tham gia vào công việc quản nhà nước, quản hội, tham gia thảo luận Hiến
pháp pháp luật, trực tiếp thể hiện ý chí của mình khi trưng cầu dân ý. Nhân
dân trực tiếp bầu ra các đại biểu của mình vào các quan quyền lực nhà nước Trung
ương và địa phương và có quyền bãi nhiệm các đại biểu đó khi họ tỏ ra không xứng
đáng, không làm tròn trách nhiệm. Các đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân phải
báo cáo công việc của mình trước cử tri.
2. Nhà nước CHXHCN VN nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ
Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em.
Tính dân tộc của nhà nước Việt Nam là vấn đề tính lịch sử, truyền thống
lâu dài, chính nguồn gốc sức mạnh của nhà nước. Điều 5 Hiến pháp 1992 quy
định" nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của các dân tộc cùng sing sống trên đất
nước Việt Nam..."
Nhà nước đảm bảo để trong các quan đại diện quyền lực nhà nước (Quốc
hội HĐND) các thành phần dân tộc thiểu số số đại biểu thích đáng (Điều 10
lOMoARcPSD|10435767
Luật bầu cử đại biểu Quốc hội), các đại diện dân tộc được chú ý lựa chọn bầu giữ
chức vụ trong chính quyền địa phương.
- các hình thức tổ chức trong các quan quyền lực nhà nước để
thựchiện lợi ích dân tộc tham gia quyết định các chính sách dân tộc như Hội đồng
dân tộc trong Quốc hội và các ban dân tộc trong HĐND... Các cơ quan này đặc bit
là Hội đồng dân tộc không chỉ được quyền tham gia, giám sát, kiến nghị các vấn đề
dân tộc n được quyền tham gia các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội,
các phiên họp của Chính phủ bàn về chính sách dân tộc, được Chính phủ tham khảo
ý kiến khi quyết định các chính sách dân tộc(Điều 94- Hiến pháp 1992).
- Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc, đoàn kết tương trợ
giữacác dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc, thực hiện chính
sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
đồng bào dân tộc thiểu số.
3. Nhà nước CHXHCN VN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc
nh đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
- Trước đây trong điều kiện nhà nước cực quyền, mối quan hệ nhà nước
vàcông dân mối quan hệ lệ thuộc. Nhà nước với tính cách bộ máy quan liêu
luôn áp đặt, đè nén nhân dân. Người dân bị lệ thuộc vào nhà nước, các quyền tự do,
dân chủ bị hạn chế. Quyền thì ít nhưng nghĩa vụ thì lại nhiều. Trước nhà nước, người
dân chỉ thấy bổn phận và nghĩa vụ mà không có quyền đòi hỏi.
- Ngày nay, khi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mối quan hệ giữa
bộmáy nhà nước và công dân đã thay đổi, công dân có đầy đủ các quyền tự do, dân
chủ trên tất cả lĩnh vực của đời sống hội. Đồng thời công dân cũng tự giác thực
hiện mọi nghĩa vụ trước nhà nước. Về phần mình, nhà nước XHCN cũng tôn trọng
các quyền tự do dân chủ của công dân, ghi nhận đảm bảo cho các quyền tự do được
thực hiện đầy đủ.
lOMoARcPSD|10435767
- Mối quan hệ nhà nước công dân được xác lập trên sở tôn trọng
lợiích giữa các bên. Luật pháp không chỉ quy định địa vị pháp lý của công dân
còn buộc các quan nhà nước phải tôn trọng đưa ra các đảm bảo thực tế cho các
quyền ấy, tránh mọi nguy m hại từ phía các quan nhà nước, các nhà chức
trách.
4. Tính chất dân chủ rộng rãi của nhà nước CHXHCN VN, đặc biệt là trong
lĩnh vực kinh tế- xã hội.
- Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội không chỉ nhu cầu bức thiết của thời
đại mà còn là đòi hỏi có tính nguyên tắc xuất phát tbản chất dân chủ của nhà nước
CHXHCN VN trong điều kiện hiện nay.
-Hiến pháp 1992 đã thể chế hóa đường lối xây dựng kinh tế của Đảng, quy
định nội dung chính sách kinh tế mới của nhà nước. Chế độ kinh tế được Hiến pháp
1992 quy định một sự khẳng định pháp không chỉ đối với công cuộc cải cách
kinh tế hiện nay mà còn biểu hiện cụ thể của tính chất dân chủ của nhà nước ta
trong lĩnh vực kinh tế.
+" Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN..." (Điều 15 Hiến pháp
1992). Cần phải hiểu kinh tế thị trường nhiều thành phần không phải là mục đích tự
thân của CNXH mà nhà nước ta chủ trương sử dụng chế thị trường để tận dụng
mặt tích cực của chế đó (ví dụ năng suất lao động, hiệu quả sản xuât) đồng thời
định hướng phục vụ các mục tiêu công bằng ổn định và tiến bộ xã hội, ngăn ngừa
những mặt tiêu cực (nạn thất nghiệp, đầu cơ, phân hóa giàu nghèo...) cơ chế này
luôn tiềm ẩn trước định hướng XHCN.
+ Nhà nước thừa nhận"cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ
chức, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu
nhân trong đó sở hữu tập thể làm nền tảng..." (Điều 15).
lOMoARcPSD|10435767
+ Nhà nước khuyến khích"... phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh
tê: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế, cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh
tế tư bản nhà nước nhiều dưới hình thức..." (Điều 16).
Các thành phần kinh tế được tự do, tự chủ trong kinh doanh, được liên doanh,
liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, bình đẳng với nhau trước
pháp luật, có quyền hợp tác và cạnh tranh với nhau một cách lành mạnh.
5. Nền kinh tế thị trường trong các điều kiện của CNXH không thể không làm
nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, đòi hỏi sự quan tâm giải quyết của nhà nước và toàn
xã hội.
- Nhà nước CHXHCN VN một mặt tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt
chínhtrị, pháp lý, kinh tế để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, mặt khác quan tâm giải
quyết các vấn đề xã hội nảy sinh trong điều kiện kinh tế thị trường (có công ăn việc
làm, thất nghiệp, người về hưu, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi...) , chính
trên lĩnh vực này bản chất nhân đạo của nhà nước được thể hiện rõ nét nhất.
- Giải quyết những vấn đề hội nhà nước CHXHCN VN xuất phát từ
sựtôn trọng các giá trị của con người, từ nhân quyền có một nội dung, ý nghĩa thực
sự.
6. Sức mạnh bạo lực của nhà nước XHCN không nhằm bảo vệ sự thống trị
chính trị của một nhân nào, một nhóm người nào mà nhằm bảo vệ quyền lực của
nhân dân, bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế đã được quy định trong Hiến pháp
1992.
- Để đạt mục tiêu n giàu, nước mạnh, hội công bằng, văn minh,
nhànước CHXHCN VN không thể không áp dụng các biện pháp kiến quốc mạnh mẽ
nhằm chống lại mọi âm mưu, ý đồ gây mất ổn định chính trị của đất nước, những
hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến an ninh quốc gia, quyền và lợi ích của công
dân.
lOMoARcPSD|10435767
- Bạo lực không còn hoạt động bản của nhà nước CHXHCN VN
nhưngnó vẫn luôn cần thiết cho sự ổn định và phát triển của xã hội, cho an ninh xã
hội và mỗi ng dân song việc sử dụng nó phải theo đúng quy định ca pháp luật để
loại trừ mọi khả năng sử dụng bạo lực tùy tiện.
7. Chính sách đối ngoại của nhà nước CHXHCN VN thhiện tính cởi mở,
hòa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính
trị.
Chính sách hoạt động đối ngoại của nhà nước ta thhiện khát vọng hòa
bình của nhân dân, thể hiện mong muốn hợp tác trên tinh thần hòa bình, hữu nghị,
cùng lợi với tất cả các quốc gia. Điều 14 Hiến pháp 1992 khẳng định "Nước
CHXHCN VN thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp
c với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế đchính trị và xã hội khác
nhau, trên stôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình
đẳng, các bên cùng có lợi, tăng cường đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các
nước XHCN các nước láng giềng, tích cực ủng hộ góp phần vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 4: Hình thức nhà nước CHXHCN VN.
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực, là phương thức chuyển ý
chí của giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước.
Hình thức nhà nước gồm 2 yếu tố: Hình thức chính thể và hình thức cấu trúc.
I. Hình thức chính thể nhà nước CHXHCN VN.
- Hình thức chính thể hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao,
cơcấu, trình tự thành lập và mi liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
lOMoARcPSD|10435767
- Chính thể nhà nước CHXHCN VN, thông qua nguyên tắc bầu cử
bìnhđẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín nhân dân đã bỏ phiếu bầu ra cơ quan
đại diện của mình (Quốc hi, HĐND các cấp).
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc vQuốc hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm
kỳ 5 m, quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các
quan nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
- Chính thể cộng hòa dân chủ của nhà nước CHXHCN VN nhiều
đặcđiểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản.
1. Chính thể CHXHCN VN qua Hiến pháp khẳng định việc tổ chức quyền lực
nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị vai trò lãnh đạo
nhànước và xã hội.
- Điều 4 Hiến pháp 1992: Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của
giaicấp công nhân, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực
lượng lãnh đạo nhà nước và hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động theo Hiến pháp
và pháp luật.
+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng cho s
phát triển của nhà nước trên tất cả các lĩnh vực trong từng thời kỳ.
+ Đảng vạch ra phương hướng nguyên tắc nhằm xây dựng nhà
nước Việt Nam thực sự của dân, do dân, dân. Nhà nước bộ máy nhà nước chính
quy, quy chế làm việc khoa học, đội ngũ cán bộ nhân viên nhà nước làm việc tận tụy
vì lợi ích nhân dân.
+ Đảng phát hiện bồi dưỡng đảng viên ưu người ngoài đảng,
giới thiệu giữ chức vụ quan trọng trong quan nhà nước thông qua bầu cử, bổ
nhiệm.
lOMoARcPSD|10435767
+ Đảng giáo dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu,
tập hợp quần chúng động viên họ tham gia quản nhà nước hội, thực hiện
đường lối của Đảng và chấp hành pháp luật của nhà nước.
+ Đảng kiểm tra tổ chức của đảng trong tổ chức và thực hiện đường
lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết Đảng. Đảng kiểm tra cơ quan nhà nước phát
hiện sai lầm, hạn chế từ đó biện pháp khắc phục, tổng kết, rút kinh nghiệm để
không ngừng bổ sung đường lối của mình.
2. Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN
nhưng có sự phân công, phân nhiệm rạch ròi giữa các cơ quan.
- Theo nguyên tắc này quyền lực nnước tập trung trong tay Quốc Hội-
cơquan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra nhưng có sự phân công, phối hợp giữa
Quốc hội và những cơ quan nhà nước khác trong thực hiện quyền lực nhà nước tạo
thành cơ chế đồng bộ góp phần thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
+ Quốc hội quan quyền lực nnước cao nhất, trong phạm vi
quyền hạn của mình thực hiện tốt chức năng lập pháp, xây dựng hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh đồng bộ, phù hợp.
+ Chính phủ quan quản mọi mặt của đời sống hội.
+ Tòa án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để thực hiện chức năng xét
xử.
+ Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt động
pháp.
- Sự tập quyền thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thể hiện:
+ Nhân dân chủ sở hữu tối cao của quyền lực nhà nước, quyền lực
nhà nước là của nhân dân, không thuộc tổ chức nào, giai cấp nào.
+ Nhân dân chủ sở hữu tài sản vật chất tinh thần của nhà nước.
+ Nhân dân giải quyết mọi vấn đkinh tế, chính trị, văn hóa hội, an ninh quốc
phòng.
lOMoARcPSD|10435767
+ Nhân dân quản lý mọi công việc của xã hội.
- Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua bỏ phiếu, thông qua
cơquan đại diện Quốc hội, HĐND do nhân dân bầu ra.
3. Chính thể nhà nước CHXHCN VN được tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ.
- Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự thống nhất giữa
chế độtập trung lợi ích nhà nước với sự trực thuộc, phục tùng của cơ quan nhà nước
cấp dưới trước cơ quan nhà nước cấp trên, chế độ dân chủ tạo điều kiện cho sự sáng
tạo, chủ động trong giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của mình.
- Nội dung: + Các quan nhà nước được thành lập bằng con đường bầu
cử,bổ nhiệm.
+ Làm việc theo chế độ tập thể, nhân chịu trách nhiệm với
phần việc được giao theo chế độ thủ trưởng.
+ quan cấp dưới phải phục tùng quan nhà nước cấp trên.
+ Khi ra quyết định quan nhà nước cấp trên phải tính đến lợi ích quan nhà
nước cấp dưới.
+ Trong phạm vi quyền hạn của mình quan nhà nước được
chủ động phát huy sáng tạo trong giải quyêt mọi công việc, quan nhà nước cấp
trên không được can thiệp.
4. Chính thể CHXHCN VN mang bản chât giai cấp công nhân, mục tiêu xây
dựng CNXH.
- Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, lợi ích giai cấp công nhân
gắnliền với lợi ích giai cấp khác và nhân dân lao động.
- Nhà nước Việt Nam thực hiện dân chủ với nhân dân, nhưng chuyên chế
vớikẻ thù, âm mưu chống phá nhà nước.
- Hiện nay, bản chất chuyên chính sản được thể hiện dưới dạng nhà
nướccủa dân, do dân và vì dân.
lOMoARcPSD|10435767
5. Trong chính thể nhà nước CHXHCN VN, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức
xã hội có vai trò quan trọng.
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị
củaquyền lực nhà nước.
- Mặt trận tổ quốc thống nhất khối đại đoàn kết toàn dân, động viên
nhândân phát huy quyền làm chủ, thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH, xây dựng xã
hội giàu mạnh, công bằng, văn minh.
- Mặt trận tổ quốc đóng vai tquan trọng trong thiết lập quan nhà
nước,quản lý nhà nước, xây dựng pháp luật. Trong phạm vi quyền hạn của mình có
quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của
pháp luật, có quyền đề nghị bãi miễn đại biểu không xứng đáng và tham gia vào tổ
chức thực hiện quyền bãi miễn đó.
- Các tổ chức hội phương tiện để nhân dân tham gia quản nhà
nước,cùng với quan nhà nước, tổ chức hội tạo ra sức mạnh tổng hợp để xây
dựng cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc, nhà nước của dân , do dân và vì dân.
II. Hình thức cấu trúc nhà nước:
- Hình thức cấu trúc nhà nước sự tổ chức nnước theo đơn vị hành
chínhlãnh thổ tính chất quan hgiữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các
cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước địa phương.
- Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, được
Hiến pháp 1992 quy định tại điều 1: Nước CHXHCN VN là một nhà nước độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng
biển và vùng trời.
- Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền,
cómột hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.
lOMoARcPSD|10435767
+ Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành
các tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
Tương ứng mỗi đơn vị hành chính quan hành chính nnước. Các đơn vị hành
chính không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm như nhà nước.
+ Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có
chủ quyền quốc gia, là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, quyết
định mọi vấn đề của đất nước.
+ Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến
pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ quan nhà nước trong khi
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật trên sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp pháp
luật.
+ Nhà nước Việt Nam nhà nước thống nhất của các dân tộc trên
lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn
phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.
Câu 5: Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.
- Bộ máy nnước hthống quan nhà nước từ trung ương đến
địaphương, được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất tạo thành mộtchế
đồng bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước CHXHCN VN hệ thống quan nhà nước từ
trungương đến địa phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, được thành
lập thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bằng hình thức, phương pháp đặc thù.
lOMoARcPSD|10435767
- Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch
nước,Tòa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương.
I. Quốc hội:
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
nhànước cao nhất của nhà nước CHXHCN VN. Quốc hội có quyền lập pháp, quyết
định những vấn đề cơ bản quan trng của đất nước, quyền giám sát tối cao.
Quốc hội là cơ quan nhà nước do nhân dân cả nước bầu ra, có nhiệm kỳ là 5
năm.
- Hoạt động của Quốc hội thông qua kỳ họp chủ yếu. Quốc hội họp
mỗinăm 2 lần, trong trường hợp cần thiết Uban thường vụ Quốc hội thể triệu
tập kỳ họp bất thường.
- Cơ cấu: UBTVQH, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban.
1. UBTVQH:
- quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội thành lập chịu
tráchnhiệm trước Quốc hội.
- Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên.
Nhiệm vụ, quyền hạn: + Tổ chức, chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc
hội.
+ Công bố và chủ trì đại biểu Quốc hội.
+ Điều hành và phối hợp hoạt động của các Hi đồng
và ủy ban.
+ Hướng dẫn và tạo điều kiện đại biểu Quốc Hội hoạt
động.
+ Thay mặt Quốc hội trong hoạt động đối ngoại.
+ Giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động cơ quan nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
+ Ban hành pháp luật, Nghị quyết trong phạm vi vn
đề được giao.
+ Thay mặt Quốc hội, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Quốc hội trong thời gian giữa 2 kỳ họp.
2. Hội đồng dân tộc.
- Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm báo cáo công tác
trước Quốchội, UBTVQH.
- Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Nghiên cứu, kiến nghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc và chinh sách phát triển kinh
tế- xã hội ở miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.
Chủ tịch Hội đồng dân tộc được tham gia phiên họp UBTVQH bàn về chính
sách dân tộc, được Chính phủ tham khảo ý kiến khi thực hiện chính sách dân tộc.
Hội đồng dân tộc còn có quyền hạn như ủy ban.
3. Các Uỷ ban (7 ủy ban).
- Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
- Gồm: UB pháp luật, UB khoa học công nghệ môi trường, UB văn
hóagiáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, UB quốc phòng và an ninh, UB
đối ngoại, UB các vấn đề xã hội, UB kinh tế ngân sách.
- cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên. Được bầu trong kỳ họp đầu
tiêncủa mi khóa.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Thẩm tra dự án luật, báo cáo được Quc hội, UBTVQH giao.
+Trình dự án luật, pháp lệnh.
+ Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi luật định.
+ Kiến nghị những vấn đề thuộc thẩm quyền của UB.
lOMoARcPSD|10435767
II. Chủ tịch nước.
- Chủ tịch nước nguyên thủ Quốc gia, được bầu ra trong số đại biểu
Quốchội theo giới thiệu của UBTVQH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Quốc hội.
- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Nhóm quyền hạn liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại.
Ví dụ: cử đại sứ, triệu hồi đại sứ, tiếp nhận đại sứ.
+ Nhóm quyền hạn liên quan đến sphối hợp các thiết chế nhà
nước trong việc thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Ví dụ: . Trình dự án luật, kiến nghị sửa đổi luật.
. Bổ nhiệm thẩm phán, đề nghị Quốc hội bầu Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
. Tham gia thành lập Chính phủ.
+ Ban hành luật, Quyết định thực hiện quyền hạn của mình.
- Chủ tịch nước là biểu tượng cho sổn định, bền vững và thống nhất
củaquốc gia, thay mặt nhà nước trong hoạt động đối nội, đối ngoại.
UB quốc phòng an ninh là cơ quan thuộc chủ tịch nước, do chủ tịch nước
làm chủ tịch, phó chủ tịch các thành viên do Quốc hội phê chuẩn trên sở đề
nghị của chủ tịch nước. UB có quyền huy động toàn bộ lực lượng và khả năng nước
nhà để bảo vệ tổ quốc.
III. Chính phủ.
- Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, quan hành chính
nhànước cao nhất của nước CHXHCN VN.
- Chính phủ do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hôi,
báocáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, chủ tịch nước.
lOMoARcPSD|10435767
- Gồm: Thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng các thành viên khác
thuộcchính phủ.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Thống nhất quản mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa hội,
quốc phòng và an ninh, đối ngoại.
+ Tổ chức thực hiện bảo đảm thực hiện Hiến pháp, pháp luật trên
phạm vi toàn quốc.
+ Bảo đảm tính hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa
phương.
+ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Cơ cấu: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ.
+ Bộ trưởng thành viên Chính phủ thống nhất quản lý trên phạm vi
toàn quốc lĩnh vực, ngành mình phụ trách.
+ Trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, chủ tịch nước,
UBTVQH, Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên chính phủ ban hành thông tư, quyết
định, chỉ thị kiểm tra việc thực hiện những văn bản đó trên toàn quốc. +
Bộ trưởng và thành viên chính phủ báo cáo công tác trước Quốc hội, Thủ tướng về
lĩnh vực ngành mình.
IV. Chính quyền địa phương.
1. Hội đông nhân dân.
- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý c
vànguyện vọng của nhân dân địa phương, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân
địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương.
- HĐND là một mắt xích quan trọng trong mối liên hcơ quan nhà nước
vớinhân dân địa phương.
lOMoARcPSD|10435767
- Gồm: + Thường trực HĐND do HĐND thành lập (chỉ từ cấp huyện
trởlên).
+ Các ban thuộc HĐND: giúp nghiên cứu, thẩm tra trước báo cáo,
nghị quyết( dự thảo); giúp thực hiện Nghị quyết; vận động nhân dân thực hiện Nghị
quyết.
- Trên cơ sở Hiến pháp, HĐND ra quyết định vviệc thi hành Hiến pháp
vàpháp luật, đường lối thực hiện chính sách kinh tế- hội của địa phương, nâng
cao đời sống nhân dân.
- Hoạt động thông qua kỳ họp và tổ chức kinh tế ở cơ sở.
2. UBND.
- quan chấp hành của HĐND, quan hành chính nhà nước
địaphương. Chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và quan hành chính cấp trên.
- Trong UBND các quan quản ngành, lĩnh vực hành pháp
thuộcUBND và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trên (sở, phòng, ban).
- Nhiệm vụ: + Quản ly mọi mặt của đời sống xã hộ ở địa phương.
+ Thực hiện văn bản cơ quan hành chính cấp trên và Nghị quyết
của HĐND.
V. Tòa án.
- quan xét xử đảm bảo tính pháp chế, công bằng, duy trì trật tự
phápluật và ổn định xã hội.
- Gồm: + Tòa án nhân dân tối cao.
+ Các tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ Các tòa án nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Tòa án quân sự trung ương.
+ Các tòa án quân sự quân khu.
+ Các tòa án quân sự khu vực.
lOMoARcPSD|10435767
- Nguyên tắc: + Công khai trong xét xử.
+ Xét xử có hội thẩm nhân dân.
+ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp
luật.
+ Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật.
+ Công dân có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình.
+ Bảo đảm quyền bào chữa.
+ Xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
- Thẩm phán do Chủ tịch nước bổ nhiệm, chánh án tòa án nhân dân tối
caodo Quốc hội bầu theo giới thiệu của chủ tịch nước.
- Tòa án chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp.
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công
táctrước Quốc hội, UBTVQH.
VI. Viện kiểm sát.
- Là cơ quan thực hiện chức năng công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp
luậttrong hoạt động cơ quan nhà nước.
- Gồm: + VKS nhân dân tối cao
+ VKS nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ VKS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Các VKS quân sự.
- Nguyên tắc: + Tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành.
+ Độc lập với cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Viện trưởng do Quốc hội bầu theo giới thiệu của Chủ tịch nước;
quyềnbổ nhiệm, bãi miễn các thành viên khác.
- Hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
lOMoARcPSD|10435767
Câu 6: Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
- Nhà nước pháp quyền là con đẻ của Cách mạng tư sản Châu Âu thế kỷ
XII,của phong trào giải phóng nhân loại khỏi chế độ phong kiến chuyên chế.
- Các tác giả học thuyết nhà nước pháp quyền khi y dựng học thuyết
nayđã tiếp thu các thành quả tưởng của các lĩnh vực liên quan của nhân loại.
Ví dụ: học thuyết pháp luật tự nhiên, học thuyết về nhân quyền, tư tưởng nhân trị...
- Hiện nay nhà nước pháp quyền đang trở thành giá trị văn minh của
nhânloại mi nhà nước muốn trở thành nhà nước dân chủ, nnước văn minh
đều phải hướng tới không phân biệt chế độ chính trị.
- Việt Nam, nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, nhà nước của dân,
dodân dân đã được Đại hội VII, VIII, IX của Đảng đặt sự quan tâm mong
muốn thiết lập.
- Để thực hiện đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam về việc
xâydựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. ở Việt Nam, chúng ta cần
tìm hiểu một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền.
I. Những vấn đề lý luận chung về nhà nước pháp quyền.
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền.
Hiện nay, xung quanh vấn đề khái niệm nhà nước pháp quyền có nhiều quan
điểm khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau.
- Nhà nước pháp quyền chỉ nhà nước tồn tại trong học thuyết,
hìnhnhà nước lý tưởng được các học giả tư sản đặt ra để các quốc gia phấn đấu chứ
không thể trở thành hiện thực.
- Nhà nước pháp quyền là sản phẩm, là phạm trù tư tưởng tư sản chỉ tồn
tạivà phù hợp với các nước phương Tây. Còn các quốc gia phương đông chỉ tiếp cận
mang tính chất nghiên cứu chứ không thể vận dụng được.
lOMoARcPSD|10435767
- Nhà nước pháp quyền được coi xu thế chung của thời đại, của
nhiềuquốc gia trên thế giới.
- Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước, một hình thức nhà nước.
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước gắn liền với xã hội công dân.
* Việt Nam, vấn đnhà nước pháp quyền một vấn đề mới cả về
phươngdiện lý luận nhận thức và thực tiễn. Chưa được nghiên cứu nhiều song mục
tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN đã được đề cập đến trong văn
kiện Đại Hội đại biểu lần thứ VII, VIII, IX của Đảng cộng sản Việt Nam.
* Mặc hiện nay chưa một quan điểm chính thống, một khái niệm
hoànchỉnh, chính xác vnhà nước pháp quyền nhưng ở góc độ khái quát nhất có thể
hiểu: nhà nước pháp quyền nhà nước trong đó mọi chủ thể (kể cả nhà nước)
đều phải nghiêm chỉnh phục tùng pháp luật- một hệ thống pháp luật có tính pháp lý
cao, phù hợp với lý trí thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội, của con
người.
2. Đặc điểm nhà nước pháp quyền.
Trên cơ sở những nghiên cứu khác nhau, có thchỉ ra những đặc điểm cơ bản
nhất của nhà nước pháp quyền.
- Là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, có giá trị pháp lý và có
hiệulực bắt buộc đối với mọi chủ thể trong đó Hiến pháp đóng vai trò tối thượng.
+ Hiến pháp được coi là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong
hệ thống các văn bản pháp luật. Các đạo luật, bộ luật những văn bản pháp luật
khác phải phù hợp với Hiến pháp.
+ Mọi cơ quan, tchức xã hội, người chức vụ công dân đều phải
nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật và bình đẳng trước pháp luật.
- nhà nước trong đó mối quan hệ nhà nước công dân mi quan
hệbình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
lOMoARcPSD|10435767
Trong nhà nước pháp quyền, công dân đầy đủ quyền tự do, dân chủ trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời công dân cũng tự giác thực hiện mọi
nghĩa vụ trước nnước. Về phần mình, nhà nước pháp quyền cũng tôn trọng quyền
tự do, dân chủ của công dân, ghi nhận và bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện
đầy đủ. Mối quan hệ nhà nước và công dân được xác lập trên cơ sở tôn trọng lợi ích
giữa các bên.
- nhà nước trong đó các quyền tdo, dân chủ lợi ích chính đáng
củacon người được pháp luật bảo đảm và bảo vệ toàn vẹn.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của công dân phải đi liền với việc
đấu tranh không khoan nhượng với biểu hiện độc quyền, quan liêu, hách dịch cửa
quyền tham nhũng của những người chức vụ trong quan nhà nước những
hành vi vi phạm pháp luật khác xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của công dân
đều bị nghiêm trị.
- Là nhà nước thống nhất quyền lực có sự phân công hợp lý, rành mạch
giữa các cơquan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
nnước trong đó quyền lực nhà nước được tổ chức một cách khoa học,
sự phân quyền giữa các quan Lập pháp, hành pháp, tư pháp tạo thành chế
đồng bộ.
Quan điểm khởi thủy của tưởng nhà nước pháp quyền về tổ chức bộ máy
quyền lực nhà nước là quan niệm về sự phân quyền là yêu cầu về sự sắp xếp quyền
lực phối hợp thực thi quyền lực nhằm tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả của quá trình
sử dụng quyền lực nhà nước.
- Là nhà nước trong đó mọi công dân đều có ý thức pháp luật đúng đắn.
Trêncơ sở đó mỗi công dân sẽ nhận thức được những hành vi nào được phép thực
hiện, hành vi nào không được phép thực hiện, những hành vi nào buộc phải thực
hiện, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện một cách tự giác, triệt để, phát huy tính
đúng đắn của nó trong thực tế.
lOMoARcPSD|10435767
Trên đây là những quan điểm chung của nhà nước pháp quyền- nhà nước mà
mọi mặt tổ chức và hoạt động đều trên cơ sở pháp luật, chịu sự quản lý thống nhất
của pháp luật, là một " cơ thể" phức tạp nhưng vận động hài hòa, đồng bộ, đảm bảo
sự thống nhất cao trong tổ chức và quản lý xã hội.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đưa ra quan điểm
nhà nước pháp quyền XHCN:
- Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công phân nhiệm phối
hợpgiữa cơ quan nhà nước thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Nhà nước quản hội bằng pháp luật, mọi quan, tổ chức, cán
bộ,công chức, công dân có nhiệm vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
- Cải cách tổ chức hoạt động của nhà nước gắn liền với xây dựng
chỉnhđốn Đảng. Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nước.
II. Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
1. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam.
- Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế
hànghóa nhiều thành phần theo chế thị trường sự quản của nhà nước theo
định hướng XHCN đã làm tăng trưởng kinh tế. Đi đôi với nó là nhu cầu thiết lập sự
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo hành lang pháp lý cho mọi chủ thể tham
gia hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mở rộng thực hiện dân chủ hóa trong đời sống xã hội, bảo đảm
ngàycàng tốt hơn quyền tự do, dân chủ của nhân dân, thực hiện tốt nguyên tắc quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, phát huy bản chất dân chủ của nhân dân hội
nhập với xu thế chung của nhiều quốc gia trên thế giới.
lOMoARcPSD|10435767
Xây dựng nhà nước pháp quyền một vấn đề tính tất yếu khách quan
tính thời đại, là mục tiêu toàn đảng, toàn dân hướng tới và phấn đấu thực hiện.
2. Nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
a) Nguyên tắc nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Đây một trong những nguyên tắc quan trọng về tổ chức hoạt động của
bộ máy nhà nước, biểu hiện tính chất dân chủ và tính nhân dân sâu sắc của Bộ máy
nhà nước XHCN.
- Mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền
củamình một cách trực tiếp thông qua việc bầu ra đại diện của mình vào cơ quan đại
diện quyền lực nnước. Nhân dân thể trực tiếp thực hiện quyền lực của mình
hoặc thông qua quan đại diện do nhân dân bầu ra (Quốc hội, HĐND các cấp),
Quốc hội, HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí nhân dân, do nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
- Ngoài ra, nhân dân còn tham gia quản nhà nước thông qua các tổ
chứcchính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế.
- Để thực hiện nguyên tắc này nhà nước cần tạo mọi điều kiện để nhân
dânnâng cao trình độ văn hóa chung, đồng thời bảo đảm điều kiện vật chất và thông
tin đầy đủ cho nhân dân biết tình hình mọi mặt của đất nước để họ trở thành chủ
nhân thực sự của đất nước.
b) Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định sự tồn
tạicủa chế độ nhà nước ta, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng một nguyên tắc quan
trọng trong vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
- Hiến pháp xác định" Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấpcông nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao độngcủa cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội" (Điều 4).
lOMoARcPSD|10435767
- Nội dung: + Tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước dựa trên
sởđường lối chính sách của Đảng.
+ Đảng giới thiệu để bầu ra cán bộ Đảng vào những cơ quan n
nước, bồi dưỡng đào tạo để bổ nhiệm chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước.
+ Pháp luật ghi nhận các tổ chức thích hợp của Đảng trong
quan nhà nước để thực sđảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng như chi bộ, Đảng bộ...
+ Bảo đảm sự thể chế hóa đường lối của Đảng bằng Pháp luật.
+ Bảo đảm sự kiểm tra của Đảng đối với hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Để thực hiện vai tcủa mình, Đảng cộng sản không ngừng nâng cao
nănglực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng, xây dựng tổ chức sở Đảng vững
manh, kiện toàn tổ chức, đổi mới công tác cán bộ và phương thức lãnh đạo cho phù
hợp với tình hình mới của đất nước.
c) Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Để khắc phục sự tùy tiện lộng quyền của quan nhà nước, cán
bộ,công chức trong quan nhà nước, trong việc xây dựng nnước pháp quyền
Việt Nam XHCN cần áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ được quy định trong Điều 6 Hiến pháp:
Quốchội, HĐND và các quan khác của nhà nước đều phải tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Thể hiện:
+ Sự phụ thuộc của quan hành chính nhà nước vào quan quyền
lực nhà nước cùng cấp.
+ Sự phục tùng của cấp dưới với cấp.
+ Quyền lực nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương.
+ Phân cấp quản lý.
+ Phụ thuộc 2 chiều cơ quan hành chính nhà nước địa phương.
d) Nguyên tắc pháp chế XHCN.
lOMoARcPSD|10435767
- Đảm bảo sự họat động bằng định hướng đúng đắn của bộ máy nhà
nước,phát huy hiệu quả, tăng cường hiệu lực của quan quản lý nhà nước, đảm
bảo công bằng xã hội cần áp dụng nguyên tắc pháp chế.
- Nguyên tắc này được quy định tại Điều 12: nhà nước quản hội
bằngpháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN.
- Nội dung:
+ Việc tổ chức hoạt động của quan nhà nước phải tiến hành
theo pháp luật và trên cơ sở pháp luật.
+ Mọi cán bộ, nhân viên phải nghiêm chỉnh tôn trọng pháp luật trong
thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và sử lý nghiêm minh các
hành vi vi phạm pháp luật.
3. Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền.
3.1. Đổi mới lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội.
- Nâng cao chất lượng đại biểu QH, quy định ứng cử, bầu cử đại biểu
QHtrên cơ sở phát huy dân chủ, tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách.
- Đổi mới công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn về lập pháp
theohướng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, khoa học,khách quan,
công bằng nhân đạo, bãi bỏ quy định pháp luật đã lạc hậu, khắc phục sự chồng
chéo, mâu thuẫn trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
- Làm tốt chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nước,quyết định phân bổ ngân sách, quản lý việc sử dụng vốn và tài sản nhà nước,
thực hiện quyền giám sát tối cao.
3.2 Cải cách nền hành chính Quốc gia.
a) Cải cách thể chế hành chính.
lOMoARcPSD|10435767
- Hòan thành về bản vận hành thông suốt, hiệu quả thiết chế kiến
trúcthượng tầng, trước hết i bỏ những quy định mang tính chất quan liêu, cửa
quyền, gây khó khăn và sách nhiễu nhân dân, cản trở sự phát triển xã hội.
- Hòan thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi rào cản đối với hoạt động sản
xuấtkinh doanh, đảm bảo hoạt động tối đa nguồn lực từ các thành phần kinh tế.
- Đổi mới phương thức xây dựng thể chế, cải tiến sự phối hợp giữa các
cấp,các ngành có liên quan, coi trọng việc sử dụng chuyên gia liên ngành, dành vai
trò quan trọng cho tiếng nói doanh nghiệp nhân dân, tăng cường công tác chỉ đạo,
nâng cao ý thức kỷ luật trong thực hiện pháp luật.
b) Đẩy mạnh công cuộc cải cách bộ máy hành chính.
- Đổi mới chức năng và cải cách phương thức hoạt động của Chính phủ
theohướng Chính phủ thực hiện chức năng quản đối với việc thực hiện
nhiệm vkinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng đối ngoại. Chính
phủ quan hành chính không trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, phân biệt chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh với
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
- Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các bộ theo hướng bộ
quảnlý đa ngành, đa lĩnh vực.
- Phân công, phân cấp hợp lý, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của
quanquản lý nhà nước ở địa phương, kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ.
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ để đảm bảo không chồng
chéo,đùn đẩy trách nhiệm, gây khó khăn chậm trễ trong giải quyết các khiếu kiện
của nhân dân. Tăng cương vai trò Tòa hành chính trong giải quyết khiếu kiện hành
chính.
- Tách quan hành chính công quyền ra khỏi tổ chức s nghiệp,
khuyếnkhích hoạt động không lợi nhuận, tạo điều kiện để tổ chức thực hiện một
số dịch vụ công dưới sự giám sát của cộng đồng.
lOMoARcPSD|10435767
- Hiện đại hóa công tác hành chính, đặc biệt ứng dụng công nghệ
thôngtin, kiện toàn bộ máy hành chính theo hướng tinh giảm biên chế, chế giải
quyết thỏa đáng số người dôi ra.
c) Nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ công chức.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức với chương
trìnhvà nội dung sát hợp, chú trọng đội ngũ cán bộ phường, xã.
- Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật,
nghỉhưu... thanh lọc những kẻ tham nhũng trong quan nhà nước, chuyển đổi công
tác cán bộ công chức không đủ năng lực.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân được
tiếpxúc với cơ quan công quyền.
3.3. Cải cách tư pháp.
- Viện kiểm sát làm tốt chức năng công tố kiểm sát hoạt động pháp.
- Tòa án: kiện tòan tổ chức hệ thống tòa án, phân định thẩm quyền tòa án
cáccấp một cách hợp lý, nâng cao số lượng và chất lượng Thẩm phán Hội thẩm
nhân dân. Thực hiện tốt nguyên tắc xét xử công khai, khách quan, giản tiện và hiệu
quả.
- Cơ quan điều tra và Thi hành án: kiện toàn tổ chức cơ quan điều tra và
thihành án theo nguyên tắc gọn , đổi mới; Các bản án hiệu lực pháp luật phải
được thực hiện.
- Kiện toàn tổ chức quy chế hoạt động của các đoàn Luật sư, Công
tyluật.
Cải cách tư pháp theo định hướng đổi mới công tác bắt, giam giữ, điều tra, khởi tố,
xét xử, thi hành án đảm bảo không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
3.4 Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham nhũng.
- Tăng cường tổ chức và đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham
nhũngtrong quan nnước, hệ thống chính trị, quan Đảng đoàn thể từ trung
lOMoARcPSD|10435767
ương đến sở. Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, chống lạm dụng chức
quyền làm giàu bất chính.
- Hoàn thiện quản điểm về chế, chính sách Đảng nhà nước trong
việcquản lý và sdụng ngân sách nhà nước, quỹ của tổ chức, đoàn thể, quỹ do nhân
dân đóng góp hoặc do nước ngoài tài trợ. Liên tục thực hiện công tác thanh tra, kiểm
tra, kiểm kê tài sản nhà nước và các quỹ trên.
- Mọi quan nhà nước, tổ chức hội, đoàn thể quần chúng mọi
côngdân trách nhiệm phát hiện tố cáo hành vi tham nhũng, biện pháp bảo
vệ và khen thưởng những người phát hiện và tố cáo.
- Quy định trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật với cán bộ công
chức cóhành vi tham nhũng, lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản nhà
nước.
- Nâng cao đời sống người hưởng lương bằng cách cải cách chế độ
tiềnlương.
- Bồi dưỡng, giáo dục nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng
cánbộ công nhân viên nhà nước.
- Cụ thể và chi tiết hóa điều cấm đối với cán bội công chức, đặc biệt cán
bộquản lý, cán bộ chủ chốt. Những cán bộ đứng đầu cơ quan quản lý, lãnh đạo các
cấp,các ngành, doanh nghiệp nhà nước phải kê khai tài sản cá nhân và gia đình. Xử
lý nghiêm minh những người có tài sản có nguồn gốc bất minh.
- Xem xét trách nhiệm hình sự biện pháp kỷ luật với những cán bộ
lãnhđạo cơ quan có hành vi tham nhũng lớn, gây hậu quả nghiêm trọng.
Câu 7: Tổ chức bộ y nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp.
I. Hiến pháp 1946.
lOMoARcPSD|10435767
* Hoàn cảnh: Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, lật đổ chế độ thực dân giành
độc lập dân tộc, thủ tiêu chế độ quân chủ lập hiến, lập nên nền cộng hòa.
Hiến pháp 1946 được Quốc hội lập hiến (bầu ra ngày 06/01/ 1946) thông qua kỳ họp
thứ 2 (tháng 11/ 1946). Hiến pháp xây dựng nhà nước theo hình dân chủ nhân
dân- mô hình cơ chế nhà nước thuộc phạm trù XHCN( ở cấp độ thấp).
1. trung ương BMNN gồm: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Tòa án nhân
dân tối cao.
- Nghị viện nhân dân (thực chất Quốc hội do hoàn cảnh kháng chiến
Nghịviện nhân dân đã không được thành lập mà Quốc hội lập hiến đã thay
thế Nghị viện nhân dân).
+ Là cơ quan có quyền lực cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra,
quyền giải quyết những vấn đề chung quan trọng của đất nước, đặt ra pháp luật, biểu
quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.
+ Lập ra Chính phủ, thông qua ban thường vụ để kiểm soát và phê bình Chính phủ.
- Chính phủ: quan hành chính cao nhất của toàn quốc, do Chủ
tịchnước đứng đầu.
+ Gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Nội các.(Nội các gồm:
Thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng, có thể có phó thủ tướng).
+ Chính phủ chưa hoàn toàn quan chấp hành của Nghị viện,
ngược lại còn thể (qua vai trò của Chủ tịch nước) phủ quyết luật của Nghị viện
(Điều 31).
+ Nội các mất tín nhiệm phải từ chức (Điều 54).
- Tòa án nhân dân tối cao: + Đứng đầu hệ thống quan pháp gồm
Tòa ánnhân dân tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp.
+ Thẩm phán do chính phủ bổ nhiệm.
+ Chưa Viện Kiểm sát trong thành phần của Tòa án ngoài thẩm
phán xét xử còn có thẩm phán buộc tội (công tố).
lOMoARcPSD|10435767
2. Chính quyền địa phương: Gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính.
Riêng cấp bộ (Bắc- Trung- Nam) huyện chỉ Uỷ ban hành chính.
HĐND do nhân dân bầu ra, Uỷ ban hành chính do HĐND bầu ra. Cấp nào không có
HĐND tdo các ND cấp dưới bầu ra. HĐND quyết nghị các vấn đề thuộc địa
phương mình. Uỷ ban hành chính trách nhiệm thi hành các mệnh lệnh của cấp
trên và các Nghị quyết của HĐND, chỉ huy công việc hành chính trong địa phương.
II. Hiến pháp 1959.
* Hoàn cảnh: Miền bắc chuyển sang chế độ XHCN. Bộ máy nhà nước được
xây dựng lại theo hướng bộ máy kiểu XHCN mà đặc trưng vận dụng nguyên tắc
tập quyền XHCN một cách mạnh mẽ.
1. trung ương có: Quốc hội, chủ tịch nước, Hội động chính phủ, tòa án nhân
dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Chủ tịch nước không còn đồng thời người đứng đầu nhà nước, tuy
cònnghiêng nhiều về chính phủ.
- Hội đồng chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, quan
hànhchính nhà nước cao nhất ca nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử duy nhất.
- Viện kiểm sát được Quốc hội lập ra để thực hiện quyền giám sát (kiểm
sátviệc thực hiện theo pháp luật) đối với các cơ quan nhà nước từ Bộ trở xuống, bảo
đảm việc tuân thủ pháp luật đpháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh thống
nhất và thực hiện quyền công tố.
Các cơ quan đều được Quốc Hội thành lập và chịu sự giám sát của Quốc hội,
chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
2. Chính quyền địa phương: tất cả các cấp hành chính (tỉnh, khu tự trị, thành
phố trực thuộc trung ương, huyện, khu phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, thị trấn).
lOMoARcPSD|10435767
- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
- Uỷ ban hành quan chấp hành của HĐND, quan hành chính
nhànước ở địa phương.
3. Tòa án và Viện kiểm sát: Tổ chức theo lãnh thổ.
-Tòa án:
+ Gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương (tỉnh,
huyện) và tòa án quân sự.
+ Tòa án nhân nhân tối cao và tòa án địa phương do Quốc hội và
ND bầu và chịu trách nhiệm trước cơ quan đó.
- Viện kiểm sát:
+ Gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa
phương (tỉnh, huyện) và viện kiểm sát quân sự.
+ Tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, lãnh đạo trong
ngành, không chịu trách nhiệm trước HĐND, chỉ Viện trưởng Viện kiểm sát tối
cao chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
Về cơ bản, bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 tuân theo mô hình XHCN
song vẫn còn yếu tố dân chủ nhân dân thể hiện trong chế định chủ tịch nước và Hội
đồng chính phủ. Chủ tịch nước chọn bầu trong nhân dân (không bầu trong Quốc hội)
vai trò phối hợp với các quan nnước. Hội đồng chính phủ tuy xác định
cơ quan chất hành của Quốc hội song vẫn là cơ quan hành chính cao nhất của nhân
dân (không phải của Quốc hội như sau này).
III. Hiến pháp 1980.
* Hoàn cảnh: Nhà nước được thiết kế theo đúng mô hình Bộ máy nnước
XHCN tình hình lúc bấy giờ ở các nước XHCN (Liên Xô, các nước Đông âu, Trung
Quốc). Nguyên tắc tập quyền XHCN được vận dụng một cách triệt để.
1. Trung ương.
lOMoARcPSD|10435767
- Quốc hội được xây dựng một cách đầy đủ hơn về mặt tổ chức cũng
nhưthẩm quyền theo hướng quan toàn quyền"Quốc hội quan đại biểu cao
nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất".
- Chế định chủ tịch nước nhân được thiết kế lại sao cho gắn với
Quốchội.
- Hội đồng nhà nước được thiết lập quan cáo nhất hoạt động
thườngxuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước CHXH CN VN.
- Hội đồng chính phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng với tính chất là
quanchấp hành và hành chính cao nhất của quan quyền lc nhà nước cao nhất.
Hội đồng bộ trưởng do Quốc hội thành lập bằng cách bầu ra từ chủ tịch đến thành
viên, chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
Hội đồng bộ trưởng- cơ quan trước đây vốn có nhiều độc lập đã lệ thuộc hoàn
toàn vào cơ quan quyền lực( về mặt lý thuyết).
2. Chính quyền địa phương: Hội đồng nhân dân và UBND ở tất cả các cấp.
-Thay đổi quan trọng: Tăng cường vai trò HĐND mỗi cấp: quyết định vấn
đề xây dựng địa phương; bầu ra UBND.
Trong các quyền này, HĐND hầu như toàn quyền. Vai trò quan hành chính
cấp trên không rệt. Thật ra là việc phê chuẩn đối với một số quyết định quan
trọng như Nghị quyết về kế hoạch- ngân sách về bầu UBND song chmang tính hình
thức. quan hành chính cấp trên không quyền điều động, cách chức, miễn
nhiệm đối với chủ tịch, pchủ tịch UBND cấp dưới, kể cả Chủ tịch Hội đồng bộ
trưởng với chủ tịch UBND cấp tỉnh cũng như vậy. Cách tổ chức này đã hạn chế tính
chỉ đạo thống nhất trong hệ thống hành chính nhà nước- Sau được sửa đổi.
3. Tòa án- Viện kiểm sát: Về cơ bản được giữ nguyên như trước.
- Quốc hội thànhlập Tòa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát
nhân dân tốicao.
- HĐND tỉnh, huyện thành lập Tòa án nhân dân tương ứng.
lOMoARcPSD|10435767
- Viện kiểm sát nhân dân các cấp tổ chức theo nguyên tắc thống
nhất từ trên.
IV. Hiến pháp 1992.
* Hiến pháp 1992 xây dựng lại Bộ máy nhà nước trên tinh thần đổi mới.
Nguyên tắc tập quyền XHCN được nhận thức lại và vận dụng hợp lý hơn.
Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất ( thống
nhất vào Quốc hội) chứ không phân chia các quyền. Mặt khác, cần thiết phải có sự
phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp chứ không chỉ tập trung vào Quốc hôi còn các cơ quan khác lại
không được phân định rõ ràng làm hạn chế vài trò và hiệu lực của chúng.
Bộ máy nhà nước xây dựng lại theo hướng vừa bảo đảm thống nhất quyền lực
vừa phân công phân nhiệm rành mạch.
- Quốc hội vừa quan quyền lực nhà nước cao nhất, thống nhất
cácquyền. Các quan khác lập ra phải chịu sự giám sát, chịu trách nhiêm trước
Quốc hội. Đây là các bảo đảm mặt thống nhất quyền lực.
- Sự phân ng phối hợp thể hiện chỗ quy định phạm vi, chức năng,
nhiệmvụ của từng cơ quan mt cách rõ ràng.
+ Quốc hội: Tập trung vào lĩnh vực lập pháp và giám sát. Đương nhiên
vẫn có quyền quyết định các vấn đề cụ thể (hành pháp) song chỉ những vấn đề quan
trọng.
+ Chính phủ: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực, song là cơ
quan hành chính(quản lý) cao nhất, tức độc lập tương đối trong lĩnh vực hành chính.
+ Tòa án- Viện kiểm sát: thực hiện chứcnăng xét xử và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật được tăng cường tính chuyên nghiệp( bổ nhiệm thẩm phán, kiểm
sát viên).
lOMoARcPSD|10435767
+ Chủ tịch nước: phân định chức trách giữa chủ tịch nước Uỷ
ban thường vụ Quốc hội.
- Chính quyền địa phương: Quy định hơn mối liên hệ giữa HĐND
&UBND với cơ quan nhà nước cấp trên.
+ HĐND là quan quyền lực nhà nước địa phương vừa chịu sự
hướng dẫn giám sát của Uỷ ban thường vQuốc hội sự hướng dẫn, kiểm tra
của Chính phủ.
+ UBND chịu trách nhiệm trước HĐND vừa chịu sự lãnh đạo của cơ
quan hành chính cấp trên. Đặc biệt xác định rõ thẩm quyền của cấp trên trong việc
điều hành Bộ máy hành chính. Chủ tịch UBND cấp trên và cao nhất là Thủ tướng
quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch,phó chủ tịch UBND cấp dưới trực
tiếp.
- Trong tổ chức chính phủ UBND phân định tính tập thể
tráchnhiệm cá nhân của người đứng đầu.
- Xác định quyền giám sát của HĐND với Tòa án Viện kiểm sát
cùngcấp.
Câu 8: Hệ thống chính trị Việt Nam.
I. Khái niệm hệ thống chính trị và đặc điểm hệ thống chính trị Việt
Nam.
1.Khái niệm HTCT:
- HTCT XHCN toàn bộ các thiết chế chính trị gắn bó hữu cơ, tác động
lẫnnhau cùng thực hiện quyền lực của nhân dân lao động.
- Việt Nam, HTCT mới ra đời sau Cách mạng Tháng Tám với sự
hìnhthành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên Đông Nam á. ng với sự phát
triển của chế độ mới, HTCT nước ta ngày nay càng phát triển và hiện nay là HTCT
lOMoARcPSD|10435767
XHCN. Mục tiêu là xây dựng một xã hội phồn vinh, dân chủ, bình đẳng, không
áp bức bóc lột.
2. Đặc điểm.
a) Là một hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phân định rõ
chứcnăng, nhiệm vụ của mi tổ chức. Vấn đề đó được thể hiện rõ trong pháp luật
nước ta, đặc biệt là Hiến pháp 1992. Tính tổ chức cao của HTCT nước ta được
đảm bảo bởi các nguyên tắc chỉ đạo:+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Sự lãnh đạo của Đảng.
+ Tập trung dân chủ.
+ Pháp chế XHCN.
b) Hệ thống chính trị Việt Nam có sự thống nhất về lợi ích lâu dài
mục
tiêu hoạt động. Tính thống nhất của HTCT XHCN VN bắt nguồn từ sự thống nhất
về kinh tế, chính trị, tư tưởng trong xã hội nước ta. Các thiết chế của HTCT nước ta
như Đảng, nhà nước, tổ chức xã hội tuy có vị trí ,chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng
đều nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân lao động.
c) HTCT XHCN VN có tính dân chủ. Dân chủ là mục tiêu, động lực,
phương tiện để tổ chức vận hành HTCT.
- Các thiết chế cấu thành HTCT đều các thiết chế của nền dân chủ
XHCN.Đó những tổ chức được thành lập ra nhằm thực hiện và đảm bảo các lợi
ích, nhu cầu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
- Các tổ chức trên được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc dân chủ,
vừađảm bảo tập trung thống nhất vừa tạo điều kiện cho các bộ phận của tổ chức phát
huy tính chủ động, sáng tạo trong giải quyết các công việc thuộc nhiệm vụ, quyền
hạn của mình.
lOMoARcPSD|10435767
- Quan hệ giữa các tổ chức trong HTCT nước ta là quanhệ bình đẳng,
mọivấn đề nảy sinh trong mối quan hđa dạng phức tạp đó được giải quyết theo một
cơ chế dân chủ.
* Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Đảng và nhà nước chú trọng
tiến hành đổi mới mạnh về kinh tế kết hợp với sđổi mới từng bước vững chắc
HTCT. Vấn đề đổi mới HTCT đòi hỏi phải: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; cải
cách và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước; kiện toàn các tổ chức xã hội.
II. Cơ cấu HTCT:
1. Đảng cộng sản Việt Nam.
- ĐCSVN, đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi
íchnhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội (Điều 4 Hiến pháp 1992).
- Trong HTCT VN, ĐCSVN lực lượng lãnh đạo nhà nước hội.
Vaitrò lãnh đạo ca Đảng được xác lập dựa trên những đặc điểm sau:
+ ĐCS VN bao gồm những người được trang bị thế giới quan của
Chủ nghĩa Mác- Lênin, trên cơ sở học thuyết Mác- Lênin và sự phân tích một cách
khách quan điều kiện XHCN, ĐCSVN đã đề ra đường lối, chính sách và phương
hướng phát triển.
+ ĐCSVNđược chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, tưởng
Hồ Chí Minh được vận dụng và là bộ phận quan trọng của kho tàng tri thức lý luận
của Đảng. Tác phong và nhân cách chủ tịch Hồ Chí Minh luôn được Đảng kế thừa
và phát huy.
+ ĐCS VN khả năng tổ chức to lớn. Điều này đã được kiểm
nghiệm qua thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đảng có khả năng tập hợp mọi tầng lớp
nhân dân lao động trong việc đấu tranh cách mạng, thực hiện mục tiêu cách mạng,
thực hiện đường lối chính sách của mình.
lOMoARcPSD|10435767
+ ĐCS VN luôn ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình, đấu tranh
giải phóng dân tộc và phong trào công nhân trên thế giới nên uy tín của Đảng rất to
lớn. Đảng nhận được sự ủng hộ nhiệt liệt của phong trào cộng sản công nhân quốc
tế.
* Mối quan hệ Đảng và nhà nước.
- Trong mi quan hệ Đảng- nhà nước, Đảng lãnh đạo nhà nước dưới các hình
thức sau:
+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, phương hướng
phát triển cho từng giai đoạn.
+ Đảng đào tạo, bồi dưỡng đảng viên những người ngòai Đảng
có phẩm chất, năng lực để giới thiệu vào giữ các chức vụ quan trọng trong cơ quan
nhà nước thông qua cơ chế bầu cử, bổ nhiệm.
+ Đảng kiểm tra công tác tổ chức thực hiện đường lối chính sách
của Đảng, kiểm tra họat động của các quan nhà nước trên sở đó phát hiện
những sai lầm, tổng kết rút kinh nghiệm để không ngừng bổ sung hòan thiện
đường lối, chính sách của mình.
+ Đảng giáo dục đảng viên gương mẫu trong thực hiện đường lối
chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.
Phương pháp lãnh đạo của Đảng giáo dục, thuyết phục. Đảng lãnh đạo chính
trị mang tính chất định hướng.
- Trong quan hệ với Đảng, nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách của
Đảng bằng pháp luật và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách trong thực tiễn. Pháp
luật của nhà nước cũng một phương tiện để Đảng kiểm tra tính đúng đắn trong
đường lối, chính sách của mình. Về phía mình, dựa trên đường lối, chính sách của
Đảng nhà nước xây dựng pháp luật. Mọi đường lối, chính sách của Đảng phải phù
hợp với Hiến pháp và pháp luật.
2. Nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
Nhà nước XHCN vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, đứng ở vị trí trung tâm
của HTCT vì nó có mt số điều kiện sau:
- Nhà nước XHCN đại diện chính thức cho mọi giai cấp và tầng lớp
trongxã hội. Điều đó tạo cho nhà nước XHCN một cơ sở xã hội rộng rãi có thể triển
khai nhanh chóng và thực hiện những quyết định, chính sách của mình.
- Nhà nước XHCN chủ thể của quyền lực chính trị, một bộ máy
đặcbiệt chuyên làm chức năng quản lý. Hệ thống lực lượng vũ trang, nhà tù, tòa án
những phương tiện qua đó nhà nước XHCN thể duy trì trật tự và ổn định
xã hội. Chức năng quản lý của nhà nước bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
- Nhà nước quản xã hội bằng pháp luật thông qua hoạt động của
các cơquan chức năng đảm bảo pháp luật được thực hiện trong đời sống. Nhờ
pháp luật , mi chủ trương, chính sách của nhà nước được triển khai rộng rãi
thống nhất trên quy mô tòan xã hội.
- Nhà nước là tổ chức duy nhất trong HTCT có chủ quyền quốc gia. Đó
làquyền tối cao của nhà nước trong quyết định những vấn đề đối nội đối ngoại
của đất nước. Nhà nước là tổ chức duy nhất của HTCT được coi là chủ thể của công
pháp quốc tế.
- Nhà nước là chủ sở hữu tối cao đối với tư liệu sản xuất quan trọng nhất
củaxã hội. Thông qua việc nắm giữ các tư liệu sản xuất đó nhà nước thực hiện điều
tiết đối với nền kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích của nhân dân
thông qua chính sách tài chính, tín dụng, chính sách thuế... Nhà nước nắm trong tay
nguồn vật chất tài chính to lớn, không chỉ đảm bảo cho sự họat động của nhà
nước mà còn tạo điều kiện vật chất cho các tổ chức xã hội hoạt động.
Những ưu thế trên đã quy định vị trí trung tâm của nhà nước trong HTCT. Vị trí
trung tâm của nhà nước trong hệ thống chính trị xác định tầm quan trọng của cải
cách nhà nước trong đổi mới HTCT. Hiện nay chúng ta chủ trương cải cách bộ máy
nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền. Đó là yêu cầu khách quan, là
lOMoARcPSD|10435767
con đường đưa đất nước ta trở thành một đất nước văn minh, quản tốt đời sống xã
hội.
3. Tổ chức chính trị xã hội.
- nước ta nhân dân lao động thực hiện quyền lực của mình không chỉ bằng
nhà nước còn thông qua các tổ chức hội. Với cách một bộ phận cấu thành
HTCT VN, các tổ chức hội được gọi tổ chức chính trị hội các đặc
điểm sau:
+ Được thànhlập một cách tự nguyện hoạt động theo nguyên
tắc tự quản nhằm thỏa mãn lợi ích các thành viên.
+ Các quyết định của các tổ chức hội chỉ có hiệu lực đối với
nội bộ tổ chức đó.
+ Tài sản ca tổ chức chính trị xã hội hình thành bằng sự đóng
góp của thành viên, bằng tài trợ của các tổ chức quốc tế, bằng hoạt động sản xuất
kinh doanh và một phần là của nhà nước.
+ Hoạt động bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục, bằng
biện pháp tác động xã hội.
Đó là đặc điểm chung của các tổ chức chính trị xã hội, từng tổ chức cụ thể lại
có những đặc điểm riêng.
- Tổ chức chính trị xã hội gồm:
+ Mặt trận tổ quốc Việt Nam: là liên minh chính trị của các
giai cấp, tầng lớp nhân dân, dân tộc và tôn giáo, nhiệm vụ của MTTQVN là củng cố
khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, động viên nhân
dân tích cực tham gia và quản lý nhà nước.
+ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: tổ chức của giai cấp
công nhân và cán bộ viên chức nhà nước, bảo đảm đời sống vật chất của các thành
viên và bảo vệ lợi ích của họ.
lOMoARcPSD|10435767
+ Đoàn TNCSHCM là tổ chức rèn luyện và bồi dưỡng thế hệ
trẻ, lực lượng xung kích trong lao động sản xuất và nghiên cứu khoa học.
+ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: là tổ chức của phụ nữ Việt
Nam, có nhiệm vụ giáo dục thành viên hiểu rõ vai trò của họ đối với Tổ quốc, động
viên họ nâng cao tinh thần phấn đấu vương lên trong mọi lĩnh vực xã hội.
+ Hội nông dân Việt Nam: là đại biểu của giai cấp nông dân ,
có nhiệm vụ động viên nông dân hăng hái lao động sản xuất và tham gia xây dựng,
quản lý nhà nước.
- Mối quan hệ nhà nước và tổ chức xã hội.
+ Nhà nước quy định về mặt pháp hình thức để các tổ chức
chính trị hội tham gia vào hoạt động quản nhà nước, đồng thời tạo điều kiện để
các tổ chức chính trị xã hội hoạt động.
+ Các tổ chức chính trị xã hội là chỗ dựa của nnước, sở
chính trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối nhân dân với nhà nước.
+ Trong mối quan hệ nhà nước- tổ chức hội, các tổ chức
chính trị xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước bằng cách tham gia trong
tổ chức bầu cử quan quyền lực nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, tổ chức
thực hiện pháp luật, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật hành vi tham
nhũng,hối lộ... trong bộ máy nhà nước thông qua kiểm tra mang tính xã hội đối với
hoạt động bộ máy nhà nước.
Câu 10: Các chức năng cơ bản của nước CHXHCN VN.
lOMoARcPSD|10435767
Chức năng của nnước những phương diện hoạt động của nhà nước nhằm
thực hiện nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
I. Chức năng đối nội.
1. Chức năng kinh tế.
a) Trước nhu cầu của cơ chế kinh tế mới, chức năng kinh tế của nhà nước ta
nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tạo lập, đảm bảo sự ổn định bầu không khí lành mạnh để giải phóng
tấtcả các tiềm năng phát triển kinh tế đất nước, khắc phục hậu quả do cuộc khủng
hoảng của cơ chế kinh tế cũ và kiên quyết chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang
cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
- Xây dựng đảm bảo các điều kiện chính trị, hội, pháp luật, tổ chức
cầnthiết cho sự bình đẳng khả năng phát triển hiệu quả của tất cả các thành
phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
- Củng cố và phát triển các hình thức sở hữu với phương châm đảm bảo
vaitrò chủ đạo của shữu quốc doanh và shữu tập thể, tạo điều kiện phát triển lực
lượng sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.
- Tạo lập các tiền đề cần thiết và đảm bảo các điều kiện thuận lợi để các
đơnvị kinh tế thuộc các thành phần vươn tới thtrường nước ngoài, tham gia có hiệu
quả vào sự hợp tác kinh tế quốc tế.
* Để thực hiện nhiệm vụ trên, nhà nước đổi mới phương thức chỉ đạo và điều
hành đối với hoạt động kinh tế theo hướng điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
Hoạt động điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế của nhà nước, một mặt tạo điều
kiện cho các đơn vị kinh tế khả năng độc lập tự giải quyết mọi vấn đề phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ để nhà nước thực hiện hoạt động kiểm
tra, giám sát tòan bộ hoạt động kinh tế của đất nước trên sở đó giải pháp cụ
thể, hợp lý giải quyết mọi biến động của nền kinh tế.
lOMoARcPSD|10435767
b) Nội dung:
- Xây dựng và thông qua các chương trình phát triển kinh tế ngắn hạn và
dàihạn, trên cơ sở đó định hướng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển trong
các điều kiện thị trường.
- Xây dựng, thông qua, tổ chức thực hiện một chính sách tài chính, tiền
tệhợp lý, đảm bảo giá trị đồng tiền quốc gia, góp phần ổn định thị trường vốn.
- Xây dựng và thực hiện một chính sách đầu tư hợp lý, xác định các lĩnh
vựcđược ưu tiên đầu tư, khuyến khích đầu vào các lĩnh vực cần thiết cho nền kinh
tế quốc dân thông qua chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng...
- Nhà nước áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước, chống
độcquyền, hàng giả, buôn lậu qua biên giới.
- Phương pháp tác động của nhà nước đối với nền kinh tế không còn
cácbiện pháp hành chính mà chủ yếu là biện pháp đòn bẩy kinh tế và được thực hiện
bằng pháp luật.
2. Chức năng xã hội.
- Thể hiện bản chất nhà nước- giải quyết vấn đề xã hội. Việc giải quyết
vấnđề hội góp phần xây dựng hội dân chủ, văn minh, nhân đạo các giá trị
cao cả của con người.
- Trong điều kiện hiện nay, với cơ chế thị trường việc giải quyết vấn đề
xãhội nảy sinh từ chế này đòi hỏi bức thiết. Chức năng hội của nhà nước
càng quan trọng.
- Những vấn đề hội đòi hỏi giải quyết trong mối quan hệ giữa nhu
cầutăng trưởng kinh tế với tính nhân đạo của nhà nước, trách nhiệm của mi
cấu xã hội trong đó vai trò cơ bản thuộc nhà nước.
- Nội dung:
lOMoARcPSD|10435767
+ Nhà nước xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu. Nhà
nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.
+ Nhà nước xác định khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt trong
sự nghiệp phát triển kinh tế hội nước ta. Nhà nước xây dựng thực hiện một
chính sách khoa học và công nghệ quốc gia. Xây dựng nền khoa học công nghệ tiên
tiến, phát triển đồng bộ các ngànhkhoa học, nhà nước đầu khuyến khích tài trợ
cho khoa học.
+ Nhà nước đầu tư phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo
vệ sức khỏe của nhân dân.
+ Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân năng lực lao động
đều có quyền có việc làm, khuyến khích các thành phần đơn vị kinh tế mở rộng quy
sản xuất kinh doanh thu hút ngày càng nhiều lao động bằng chính sách tài chính,
kinh tế và pháp luật lao động. Nhà nước quan tâm giải quyết vấn đề thất nghiệp tạo
điều kiện giúp đỡ những người thất nghiệp việc làm, thực hiện đào tạo lại ngành
nghề, phát triển dịch vụ, giới thiệu việc làm.
+ Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách thu nhập hợp
bằng việc thực hiện chế độ thuế thu nhập nhằm huy động sự đóng góp của người
thu nhập cao vào quỹ phân phối lại nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người thu nhập
thấp, những người có hoàn cảnh khó khăn, đói nghèo.
+ Nnước quan tâm giải quyết, giúp đỡ người về hưu, người già
cô đơn đảm bảo họ có cuộc sống ổn định.
+ Nhà nước chăm lo giải quyết vấn đề trẻ mồ côi, lang thang,
người tàn tật, các tệ nạn xã hội.
* Việc thực hiện chức năng xã hội phát huy bản chất nhân đạo của nhà nước
ta đồng thời kế thừa truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc, góp phần
thiết lập xã hội nhân bản- xã hội vì con người.
lOMoARcPSD|10435767
3. Chức năng đảm bảo sự ổn định an ninh, chính trị, bảo vệ các quyền tự do
dân chủ của công dân, bảo vệ trật tự an tòan xã hội.
- Trong sự phát triển của đất nước, nhà nước chú trọng áp dụng các
biệnpháp cần thiết để bảo đảm n định an ninh chính trị chống lại những hành vi phá
hoại sự nghiệp đổi mới và âm mưu của kẻ thù gây an ninh chính trị, cản trở sự phát
triển xã hội.
+ Nhà nước sdụng sức mạnh bạo lực để ngăn ngừa, trấn áp hành
vi gây mất ổn định an ninh chính trị.
+ Trấn áp mọi hoạt động của các thế lực thù địch nhằm chống phá
cách mạng, lật đổ nhà nước XHCN.
+ Hoạt động trấn áp bằng sử dụng sức mạnh bạo lực của nhà nước
để thực hiện trong những phạm vi, hình thức luật định.
- Nhà nước ghi nhận quyền tự do dân chủ của công dân bằng pháp luật,
bảođảm cho các quyền đó được thực hiện bằng các điều kiện kinh tế, chính trị, văn
hóa hội để công dân bảo vệ quyền tự do dân chủ của mình, x nghiêm minh
hành vi vi phạm quyn tự do dân chủ của công dân.
- Nhà nước duy trì trật tự an tòan xã hội, bảo vệ pháp chế XHCN bằng
cách: + Đổi mới và hòan thiện hệ thống pháp luật.
+ Nâng cao chất lượng hoạt động của quan bảo vệ pháp luật,
năng lực chuyên môn và phẩm chất cán bộ công chức trong quan này để đảm bảo
mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh.
+ Giáo dục và hướng dẫn mọi công dân đấu tranh những hành vi vi
phạm pháp luật.
II. Chức năng đối ngoại:
lOMoARcPSD|10435767
Hoạt độngđối ngoại của nhà nước lĩnh vực đặc biệt quan trọng ý nghĩa
vô cùng to lớn trong việc tạo ra các điều kiện quốc tế thuận lợi, góp phần giải quyết
có hiệu quả các nhiệm vụ trong nước.
1. Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, ngăn ngừa mọi nguy cơ xâm lăng từ các
quốc gia bên ngoài.
- Để thực hiện nhiệm vụ này, nhà nước ta chăm lo xây dựng và củng cố khả
năng quốc phòng của đất nước.
+ Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách
mạng của nhân dân.
+ Giáo dục quốc phòng và an ninh cho tòan dân.
+ Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, chính sách hậu phương quân
đội.
+ Xây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm trang bị cho lực
lượng vũ trang, kết hợp kinh tế quốc phòng, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần
cho cán bộ, chiến sỹ, công nhân , nhân viên quốc phòng.
+ Xây dựng các lực lượng trang nhân dân hùng mạnh, không
ngừng tăng cường khả năng bảo vệ đất nước.
2. Thiết lập , củng cố và phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác với tất
cảcác nước có chế độ chính trị- xã hội khác nhau trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa
bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Hiện nay, nước ta thực hiện chính sách mở cửa, quan hệ với tất ccác nước,
mở rộng quan hệ kinh tế chính trị, văn hóa theo nguyên tắc của pháp luật quốc tế.
3. Thiết lập và tăng cường các nỗ lực chung trong cuộc đấu tranh vì trật
tựthế giới mới, sự hợp tác bình đẳng dân chủ, hòa bình tiến bộ hội
trên tòan thế giới.
Ngày nay nước ta là thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế như Liên
hợp quốc, phong trào không liên kết và rất nhiều tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc.
lOMoARcPSD|10435767
Trong diễn đàn quốc tế và khu vực, nước ta luôn tỏ rõ thiện chí và nỗ lực hợp tác để
góp phần giải quyết hòa bình nhiều vấn đề quốc tế. ảnh hưởng và uy tín của nước ta
trên trường quốc tế ngày càng được củng c và tăng cường.
Phần II: Lý luận chung về pháp luật
Câu 11: Sự hình thành, bản chất, giá trị xã hội, các thuộc tính cơ bn của
pháp luật.
1. Sự hình thành:
- Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin, trong hội Cộng
sảnnguyên thủy chưa pháp luật nhưng như mi hội, hội cộng sản nguyên
thủy cũng cần đến trật tự, n định để tồn tại và phát triển, từ đó xuất hiện những quy
tắc xsự chung. Đây chính những quy tắc hội bao gồm tập quán các tín điều
tôn giáo. Tập quán xuất hiện một cách tự phát, dần dần được cộng đồng thị tộc, bộ
lạc chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất đạo đức và xã hội.
Quy phạm xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thủy có đặc điểm:
+ Thể hiện ý chí phù hợp với lợi ích của tòan thể thị tộc, bộ lạc.
+ Chúng điều chỉnh cách xử sự của những con người liên kết với nhau theo tinh
thần hợp tác, giúp đỡ.
+ Chúng được thực hiện một cách tự nguyện theo thói quen của từng
thành viên thị tộc, bộ lạc.
Tuy nhiên, vẫn có sự cưỡng chế trong trường hợp chúng bị vi phạm nhưng sự
cưỡng chế không phải do một bộ máy đặc biệt của xã hội nguyên thủy thực hiện mà
do toàn thị tộc tự tổ chức.
lOMoARcPSD|10435767
- Các quy phạm này phợp với điều kiện kinh tế hội nguyên thủy-
xãhội chưa tư hữu và giai cấp. Khi chế đtư hữu ra đời, hội phân chia giai cấp
có lợi ích đối lập nhau. Các tập quán không còn phù hợp vì tập quán thể hiện ý chí
chung bảo vệ lợi ích của mọi thành viên trong cộng đồng thị tộc, bộ lạc. Tầng lớp
của luôn hướng hành vi của mọi người phù hợp với lợi ích của riêng họ. Lợi dụng
địa vị hội, họ giữ các tập quán lợi, vận dụng, biến đổi nội dung các tập quán
sao cho phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị nhằm mục đích củng cố bảo vệ
một trật tự xã hội mà họ mong muốn. Bằng sự thừa nhận của nhà nước, các quy tắc
tập quán đã bị biến đổi trở thành những quy tắc xử schung. Con đường thứ nhất
hình thành pháp luật.
- Mặt khác, những quan hệ hội đa dạng phức tạp mới phát sinh
trongquá trình phát triển của hội đặt ra yêu cầu phải những quy tắc mới để điều
chỉnh. Tổ chức quyền lực mới ra đời( nhà nước) đã tiến hành hoạt động xây dựng
các quy tắc xử sự mới trong nhiều lĩnh vực. Hoạt động này lúc đầu còn đơn giản,
nhiều quyết định của a án và cơ quan hành chính được coi là những quy tắc xử sự
chung có tính chất bắt buộc. Hệ thống pháp luật được hình thành dần dần cùng với
việc thiết lập hòan thiện bộ y nhà nước. Nhà nước ban hành nhiều văn bản
nhằm củng cố chế độ tư hữu và quy định đặc quyền của giai cấp thống trị trong xã
hội. Con đường thứ 2 hình thành pháp luật.
Xuất phát từ nguồn gốc trên, pháp luật không thể được mọi thành viên trong
hội giai cấp thực hiện một cách tự giác. vậy, nhà nước một bộ máy
chuyên cưỡng chế, đảm bảo cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh.
Quy tắc xử sự mới ra đời- quy tắc pháp luật- là quy tắc xử sự chung thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận được đảm bảo thực
hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
2. Bản chất.
lOMoARcPSD|10435767
- Bản chất của pháp luật thể hiện trước hết ở tính giai cấp của nó. Biểu hiện:
+ Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội, nội dung ý
chí đó được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. Do nắm
trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện
ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất thành ý chí của nhà nước. ý
chí của giai cấp thống trị được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Tính giai cấp còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Trong xã hội có giai cấp, sự điều chỉnh pháp luật trước hết nhằm mục đích điều
chỉnh các quan hệ giai cấp. Pháp luật chính là yếu tố điều chỉnh về mặt giai cấp các
quan hệ hội nhằm định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo một mục
tiêu, một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị
của giai cấp thống trị. Pháp luật là công cụ thể hiện sự thống trị giai cấp. -Bản chất
giai cấp của pháp luật luôn vấn đhàng đầu khi nghiên cứu pháp luật của một kiểu
nhà nước. Sự biểu hiện tính giai cấp trong các kiểu pháp luật khác nhau không giống
nhau.
+ Pháp luật chủ pháp luật của giai cấp chủ nô, do giai cấp
này đặt ra trước hết lợi ích của nó. Pháp luật chcông khai quy định quyền lực
vô hạn của chủ nô và tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ.
+ Tính giai cấp của pháp luật sản thì không dễ nhận thấy. Trong
pháp luật sản nhiều quy định về quyền tự do, dân chủ, làm nhiều người lầm
tưởng pháp luật sản phápluật chung của hội, không mang tính giai cấp, do
nhân dân xây dựng và vì lợi ích của nhân dân. Thực chất, pháp luật tư sản trước hết
thể hiện ý chí của giai cấp sản mục đích trước hết phục vụ lợi ích giai cấp
sản.
+ Trong những điều kiện lịch sử nhất định, rất có thể lợi ích của
giai cấp thống trị phù hợp với lợi ích chung của giai cấp khác, của cả xã hội. Ví dụ:
lOMoARcPSD|10435767
trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lợi ích của giai cấp thống trị địa chủ
phong kiến và triều đình pháp luật vbản phù hợp với lợi ích của tòan dân tộc.
Pháp luật những thời điểm lịch sử nhất định, người ta thể m thấy nhiều quy
định phù hợp với lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp trong xã hội.
3. Giá trị xã hội của pháp luật.
-Bên cạnh tính giai cấp không thể coi nhẹ giá trị hội to lớn của pháp luật.
Có thể nói rằng các quy phạm pháp luật là kết quả của sự" chọn lọc tự nhiên" trong
hội. Trong cuộc sống hàng ngày, nhân và tổ chức quan hệ với nhau rất đa
dạng được thể hiện trong hành vi xử sự khác nhau. hội thông qua nhà nước
ghi nhận những cách xshợp khách quan, được đa số đông chấp nhận, phù hợp
với lợi ích của số đông trong hôi. Cách xsự này được nhà nước thể chế hóa
thành những quy phạm pháp luật.
Nói cách khác, những hành vi, cách xử sự phổ biến, trải qua bao biến cố
hội, bỏ qua vượt lên những yếu tngẫu nhiên, được khái quát hóa thành những
quy phạm pháp luật mang tính ổn định chuẩn mực. Dưới góc độ này quy phạm
pháp luật mang tính quy luật phản ánh được chân khách quan, thể coi quy
phạm pháp luật là quy luật khách quan của xã hội, là chân lý khách quan. Ka cạnh
này đồng thời thể hiện tính xã hội của pháp luật.
- Mặt khác, giá trị hội của pháp luật còn thể hiện chỗ, một quy phạm pháp
luật vừa thước đo của hành vi con người, vừa công cụ kiểm nghiệm các quá
trình, các hiện tượng hội, công cụ để nhận thức hội điều chỉnh các quá
trình xã hội.
* Ngày nay người ta còn thường nói đến tính dân tộc, tính mở... của pháp luật
bên cạnh tính giai cấp, tính xã hội và giá trị xã hội của pháp luật.
+ Pháp luật mỗi nước muốn được người dân chấp nhận của mình
thì nó phải được xây dựng trên nền tảng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc. Nó phản
lOMoARcPSD|10435767
ánh được những phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý, trình độ văn
minh văn hóa ca dân tộc.
+ cũng phải hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận những
thành tựu của nền văn minh văn hóa pháp lý của nhân loại để làm giàu cho mình.
4. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
- Thuộc tính của sự vật, hiện tượng: những tính chất, dấu hiệu riêng
củasự vật, hiện tượng.
- Thuộc tính của pháp luật: những tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc
trưngcủa pháp luật.
- Pháp luật có 3 thuộc tính:
a) Tính quy phạm phổ biến: Quy phạm là tế bào của pháp luật.
- Cũng như các quy phạm pháp luật, các quy phạm đạo đức, tập quán,
tínđiều tôn giáo, các quy định tính điều lệ đều chứa những quy tắc xử sự chung.
Nhưng khác với quy phạm trên, quy phạm pháp luật tính quy phạm phbiến.
Tính quy phạm phổ biến chính là cái đphân biệt pháp luật với các quy phạmhội
khác. So với các quy phạm xã hội khác, pháp luật tính bao quát hơn, rộng khắp
hơn. Xét về mặt nguyên tắc, pháp luật có thể điều chỉnh mt phạm vi quan hệ xã hội
bất kỳ nào đó. Đây chính là ưu thế của pháp luật so với các vi phạm xã hội khác.
- Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian
thờigian. Việc áp dụng những quy phạm này chbị đình chỉ khi quan nhà nước
có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã hết.
- Tính phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước"được đề lên
thànhluật". Pháp luật làm cho ý chí này có tính chất chủ quyền duy nhất trong một
quốc gia. Chính quyền lực chính trị đem lại cho pháp luật tính quy phạm phổ đặc
biệttính quy phạm phổ biến.
b) Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
lOMoARcPSD|10435767
- Tính xác định về mặt hình thức thể hiện nội dung pháp luật trong những
hệthống nhất định. Điểm nét nhất của pháp luật chỗ ni dung của được
xác định ràng, chặt chẽ. Tính xác định ràng, chặt chẽ, nhằm đảm bảo nguyên
tắc"bất cứ ai được đặt vào những điều kiện ấy cũng không thể làm khác được".
- Nội dung của pháp luật phải được quy định ràng, sáng sủa, chặt
chẽ,khái quát trong các khoản của mọi điều luật, trong các điều luật, trong một văn
bản pháp luật và toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung. Nếu các quy phạm pháp luật
quy định không đủ, không rõ, không chính xác sẽ tạo ra những kẽ hở cho sự chuyên
quyền, lạm dụng, những hành vi vi phạm pháp luật như tham ô, lãng phí, tham
nhũng, phá hoại, vi phạm nghiêm trọng pháp chế. Nội dung của pháp luật phải được
biểu hiện bằng ngôn ngữ pháp luật rõ ràng, chính xác dưới hình thức nhất định của
pháp luật.
- 1 quy phạm pháp luật, 1 văn bản pháp luật có thể hiểu theo nghĩa này,
cũngcó thể hiểu theo nghĩa khác, trong cách viết có sử dụng những từ "vân vân" và
các dấu (...) không thể gọi là 1 quy phạm, 1 văn bản có tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức.
c) Tính được đảm bảo bằng nhà nước.
- Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhà nước đảm bảo
thựchiện, điều đó nghĩa nhà nước đã trao cho các quy phạm pháp luật tính
quyền lực bắt buộc đối với mọi quan, tổ chức và công dân, tức là pháp luật mới
trở thành quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung.
- Tùy theo mức độ khác nhau nhà nước áp dụng các biện pháp về
tưtưởng, tổ chức, khuyến khích, kích thích... kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết đ
đảm bảo cho pháp luật được thực hiện đúng. Khi pháp luật thể hiện đầy đủ nguyện
vọng, ý chí, lợi ích của đông đảo nhân dân trong xã hội thì nó cũng được mọi người
trong hội tôn trọng và tự giác thực hiện, khi đó không phải dùng biện pháp cưỡng
chế của nhà nưc.
lOMoARcPSD|10435767
- Tính đảm bảo bằng nhà nước có thể được hiểu dưới 2 khía cạnh.
+ Khả năng tổ chức thực hiện của nhà nước bằng cả phương pháp
thuyết phục và cưỡng chế.
+ Chính nhà nước đảm bảo cho tính hợp lý, uy tín của nội dung quy
phạm pháp luật, nhờ đó khả năng được thực hiện trong cuộc sống một cách
thuận lợi.
- Tính quyền lực nhà nước chính là yếu tố không thể thiếu bảo đảm cho
phápluật được tôn trọng thực hiện. Đây cũng điều khác nhau căn bản giữa pháp
luật với các quy phạm xã hội khác.
Câu 12: Hình thức, chức năng, các mối liên hệ, nguồn của pháp luật.
I. Hình thức của pháp luật.
1. Khái niệm hình thức của pháp luật.
- Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới tồn tại của
phápluật trong hệ thống các quy phạm hội, các hình thức biểu hiện ra bên ngoài
của pháp luật, đồng thời đó cũng phương thức tồn tai, dạng tồn tại thực tế của
pháp luật.
- Hình thức của pháp luật chỉ giá trị khi khả năng phản ánh
nộidung các dấu hiệu thuộc về bản chất của pháp luật, tức phản ánh được tính
giai cấp, tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính được
đảm bảo bằng nhà nước.
- Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, đặc điểm cụ thể của từng hội, của
mỗinước nhà nước chấp nhận thừa nhận hình thức pháp luật này hay hình
thức pháp luật khác.
- Hình thức pháp luật 2 dạng: hình thức bên trong hình thức
bênngoài.
2. Hình thức bên trong.
lOMoARcPSD|10435767
Bao gồm: các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật,
chế định pháp luật và quy phạm pháp luật.
- Các nguyên tắc chung phổ biên của pháp luật những sở xuất
phátđiểm cho phép mỗi công dân, cũng như cơ quan xây dựng và áp dụng pháp luật
tự xử sự trong trường hợp cần 1 hành vi pháp tương ứng với hoàn cảnh (Ví dụ:
để làm luật, đáp dụng pháp luật, để thực hiện các quyền và nghĩa vụ bản của
công dân).
- Các nguyên tắc pháp luật thể được quy định trong pháp luật,nhưng
cũngcó thể không được quy định trực tiếp trong pháp luật tồn tại trong học thuyết
pháp lý, trong thực tế đời sống chung của mọi người, được vận dụng như những
phương châm chỉ đạo chung trong qtrình áp dụng pháp luật. Những nguyên tắc
nổi tiếng như: được làm tất cả những pháp luật không cấm, chỉ được làm những
gì pháp luật cho phép, dân chủ, công bằng, bác ái...
- Trong phạm vi 1 quốc gia 1 hệ thống pháp luật. Trong hthống
phápluật ấy có các ngành luật, trong các ngành luật có các chế định pháp luật, trong
các chế định pháp luật có các quy phạm pháp luật.
- Ngành luật 1 hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh 1 lĩnh
vựcquan hệ xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định. 2 yếu tố
quan hệ hội phương pháp điều chỉnh 2 yếu tố để phân biệt ngành luật này
với ngành luật khác, trong đó yếu tố lĩnh vực quan hệ hội tức đối tượng điều chỉnh
giư vai trò chủ đạo. Ví dụ: ngành luật dân sự, ngành luật hình sự...
- Chế định pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quanhệ hội cùng loại trong cùng 1 ngành luật. dụ: Luật dân sự các chế định:
quyền sở hữu, quyền thừa kế....
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do
nhànước đặt ra hoặc thừa nhận. Quy tắc xử sự chung đây nghĩa là quy tắc xử
lOMoARcPSD|10435767
sự cho tất cả các chủ thể pháp luật: các công dân, cơ quan, tổ chức. Quy phạm pháp
luật gồm: giả định, quy định và chế tài.
3. Hình thức bên ngoài của pháp luật (nguồn của pháp luật).
- Khi nói đến hình thức bên ngoài của pháp luật nói đến sự biểu hiện
rabên ngoài của nó.
- Nguồn pháp luật bao gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp, Văn bản pháp
luật,những quy định ca luật tôn giáo (ví dụ: luật hi giáo). 1 số nước người ta còn
coi học thuyết khoa học pháp lý cùng là nguồn pháp luật.
+ Tập quán pháp là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị đã được nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở
thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện. Đây là hình
thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong nhà nước chủ nô và
phong kiến, trong nhà nước sản hình thức này vẫn được sử dụng nhất những
nước có chế độ quân chủ, nhưng ở phạm vi hẹp hơn so với các thời đại trước.
+ Tiền lệ pháp là các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử
được thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những vụ tương tự. Hình thức này được
sử dụng trong các nước chủ nô, sử dụng rộng rãi trong các nước phong kiến và hiện
nay chiếm một vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản, nhất là ở Anh, Mỹ. ở không
ít các quốc gia các quyết định, các văn bản của tòa án tối cao về những vụ việc
sự áp dụng pháp luật gặp khó khăn (do không quy định pháp luật hoặc các quy
định pháp luật đã quá lạc hậu) đã trở thành khuôn mẫu để các tòa án giải quyết các
vụ việc tương tự sau đó. Các quyết định, các văn bản đó là án lệ.
+ Văn bản quy phạm pháp luật: văn bản do cơ quan nhà nước
thẩm quyền ban hành, trong đó quy định những quy tắc xử sự chung (có tính quy
phạm phbiến đối với tất cả các chủ thể pháp luật, được áp dụng nhiều lần trong đời
sống hội). Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: văn bản luật văn bản dưới
luật. Từ khi nhà nước tư sản ra đời thì Hiến pháp trở thành văn bản pháp luật bản
lOMoARcPSD|10435767
nhất của nhà nước. Sau Hiến pháp đến các văn bản luật văn bản dưới luật. c
văn bản quy phạm pháp luật nói chung đều được ban hành, sửa đổi, hủy bỏ hoặc bổ
sung theo một trình tự nhất định chứa đựng những quy định cụ thể, tức quy
phạm pháp luật.
- Mỗi hệ thống pháp luật, người ta quan niệm riêng của mình v
nguồncủa pháp luật , về giá trị của từng loại nguồn.
Hệ thống pháp luật trên thế giới: HTPL lục địa, HTPL Anh- Mỹ (common law),
HTPL tôn giáo.
+ Những nước theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, nguồn
pháp luật chủ yếu gtrị nhất chính các văn bản pháp luật: các bộ luật, đạo luật,
nghị định...
+ HTPL Anh- Mỹ: nguồn quan trọng nhất và giá trị nhất là án lệ.
luật án lệ nên các quy phạm trong luật Anh- Mỹ mt phần bản của bản án
hay quyết định của tòa án cấp trên.
+Quy phạm theo luật Châu Âu lục địa chính là những quy tắc xử
sự chung tính khái quát và trìu tượng cao được chứa đựng trong các văn bản pháp
luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ HTPL Anh - Mỹ: quy phạm được gắn liền với tình tiết của một
vụ án cụ thể đưa ra áp dụng tương tự cho các vụ án sau này.
+ ở 1 số nước theo đạo hồi, người ta lại coi kinh Coran như 1 loại
nguồn chủ yếu của pháp luật.
- nước ta, tập quán pháp hoặc còn gọi luật tục chưa được nhà nước coi
như 1 loại nguồn của pháp luật. Các cơ quan pháp luật không được sử dụng các tục
lệ các địa phương, của các dân tộc khác nhau để giải quyết những tranh chấp,
những vụ án dân sự, hình sự cụ thể. Kết quả 1 số quyết định, bản án của tòa án
hoặc không phát huy được hiệu lực pháp lý,hoặc bị phản ứng mạnh từ phía nhân dân
địa phương, hoặc nói chung là không được thi hành đầy đủ. Điều này đặt ra cho các
lOMoARcPSD|10435767
cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu thấu đáo vấn đề luật tục để từ đó
đề ra những giải pháp phù hợp.
Còn về án lệ, trong thời gian mới giành chính quyền , nước ta, bên cạnh các
văn bản của Chính phủ, đã từng được coi 1 loại nguồn quan trọng của pháp
luật. Tuy nhiên, càng về sau án lkhông được cọi trọng nữa. Khi nhà nước khẳng
định trong Hiến pháp nguyên tắc:" khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc
lập chỉ tuân theo pháp luật" cũng nghĩa không coi án lệ nguồn của pháp
luật. Tuy nhiên trong thực tế, nước ta vẫn còn án lệ nhưng theo 1 cách khác. Tòa án
nhân dân tối cao vẫn thường làm công tác tổng kết việc giải quyết 1 số loại vụ việc
để từ đó đề ra đường lối hướng dẫn cách giải quyết những vụ việc tương tự cho các
tòa án địa phương. Có thể coi đây là 1 biến dạng của án lệ.
II. Chức năng của pháp luật:
- Chức năng của pháp luật những mặt, những phương diện chủ yếu
củapháp luật, thể hiện bản chất và giá tr xã hội của pháp luật.
- Pháp luật có 2 chức năng chủ yếu: chức năng điều chỉnh và chức năng
giáodục (tác động vào ý thức con người).
+ Chức năng điều chỉnh các quan hhội của pháp luật: thực
hiện theo 2 hướng chính: 1 mặt pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong hội,
mặt khác pháp luật phải bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.
Nói cách khác, pháp luật vừa làm nhiệm vụ "trật tự hóa" các quan hệ xã hội,
đưa chúng vào những phạm vi khuôn mẫu nhất định, vừa tạo điều kiện cho các quan
hệ xã hội phát triển theo chiều hướng mong muốn.
Chức năng điều chỉnh của pháp luật đươc thực hiện thông qua các hình thức:
quy định, cho phép, ngăn cấm, khuyến khích, quy định quyền nghĩa vqua lại
giữa các bên.
lOMoARcPSD|10435767
+ Chức năng giáo dục của pháp luật: được thực hiện thông qua
sự tác động của pháp luật vào ý thức tâm con người. Con người hiểu được
rằng hội, nhà nước cần anh ta phải xử sự như thế nào khi hoàn cảnh pháp
luật tả nếu không xử sự như thế thì phải chịu những hậu quả bất lợi như thế
nào.
Pháp luật hệ thống các quy tắc x sự do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận)
bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong hội, yếu tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội.
III. Các mối liên hệ của pháp luật.
1. Pháp luật và kinh tế.
- Pháp luật yếu tố của kiến trúc thượng tầng hội. Pháp luật
sinh ra trêncơ sở hạ tầng và được quy định bởi cơ sở hạ tầng. Trong mối quan
hệ pháp luậtkinh tế thì các điều kiện kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực
tiếp quyết định sra đời của pháp luật còn quyết định tòan bộ nội dung
sự phát triển của nó.
- Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế thể hiện:
+ Cơ cấu kinh tế, hthống kinh tế quyết định cơ cấu của hệ thống
pháp luật.
+ Tính chất của các quan hệ kinh tế, của chế kinh tế quyết định
tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ, phương pháp điều chỉnh của pháp luật
(ví dụ: trong chế tập trung quan liêu bao cấp chỉ cần phương pháp điều chỉnh
hành chính- mệnh lệnh, nhưng trong kinh tế thị trường thì lại cần các phương pp
tự do thỏa thuận, bình đẳng, cùng có lợi...).
+ Các tchức thiết chế pháp lý( quan lập pháp, các thủ tục
pháp lý) chịu ảnh hưởng quyết định từ phía chế độ kinh tê.
- Pháp luật tác động ngược trở lại với kinh tê.
lOMoARcPSD|10435767
+ Pháp luật tác động tích cực đến sự phát triển của kinh tế, đến
cách tổ chức và vận hành của toàn bộ nền kinh tế, cũng như bên trong của nền kinh
tế nếu nó được xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế- xã hội.
+ Pháp luật kìm hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, hoặc 1
trong các yếu tố hợp thành của hệ thống kinh tế nếu nó không phù hợp với các quy
luật kinh tê- xã hội.
+ Pháp luật kích thích kinh tế phát triển ở 1 số mặt nhưng lại kìm
hãm sự phát triển ca nó ở 1 số mặt khác. Đây là điều xảy ra đối với pháp luật trong
thời kỳ quá độ, trong những bước chuyển.
2. Pháp luật và chính trị.
- Mối quan hệ pháp luật kinh tế mối quan hệ gián tiếp. Pháp luật
phảnánh các yêu cầu của nền kinh tế thông qua chính trị. Chính trị biểu hiện tập
trung của kinh tế trong các mối quan hệ qua lại giữa các tầng lớp, giai cấp, dân tộc
trong hoạt động của nhà nước. Chính trị gắn chặt với lợi ích kinh tế và nhu cầu phát
triển của kinh tế. Pháp luật muốn phản ánh kinh tế, tác động đến kinh tế phải tiếp
thu các yếu tố chính trị.
- Pháp luật vừa là biện pháp, phương tiện để thực hiện chính trị của giai
cấpcầm quyền , vừa là hình thức biểu hiện của chính tr, ghi nhận yêu cầu, nội dung
chính trị của giai cấp cầm quyền.
- Mối liên hệ pháp luật- chính trị biểu hiện tập trung trong mối quan hệ
giữađường lối, chính sách của đảng cầm quyền pháp luật của nhà nước. Đường
lối chính trị của đảng cầm quyền ý nghĩa chỉ đạo trong việc xây dựng, tuyên
truyền, giáo dục pháp luật. Pháp luật làm cho đường lối, chính sách của đảng thành
ý chí chung, thành ý chí nhà nước.
3. Pháp luật và nhà nước.
- Nhà nước pháp luật 2 yếu tố của kiến trúc thượng tầng, đều
phươngdiện của quyền lực chính trị, cùng phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong.
lOMoARcPSD|10435767
Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị, pháp luật tổng hợp các quy tắc xử s
chung của tòan xã hội.
- Nhà nước phụ thuộc vào pháp luật. Ngược lại, pháp luật cũng lệ thuộc
vàonhà nước và không tồn tại được nếu thiếu nhà nước.
- Nhà nước thực hiện quản hội bằng pháp luật. Pháp luật công
cụtrong tay nhà nước để điều chỉnh các quan hhội: quyền lực dựa trên sở
pháp luật, được thực hiện thông qua pháp luật bị hạn chế bởi chính pháp luật
(quan niệm nhà nước pháp quyền). Trong mối liên hnhà nước pháp luật, không
thể coi nhà nước cao hơn pháp luật, nhà nước ban hành pháp luật thì nhà nước có
quyền quyết định sử dụng hoặc không sử dụng pháp luật, cần thấy sự lệ thuộc vào
nhà nước của 2 yếu tố thuộckiến trúc thượng tầng này:
+ Pháp luật có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển ca nhà
nước.
+Nhà nước đra pháp luật thì chính nhà nước phải nghiêm chỉnh
tuân theo pháp luật trong tổ chức và hoạt động của mình, không được chà đạp pháp
luật.
+ Pháp luật do nhà nước bàn hành và cũng chính nhà nước bằng
nhiều biện pháp khác nhau đã đảm bảo cho pháp luật được thực hiện trong cuộc
sống.
4. Pháp luật và các quy phạm xã hội khác.
- Để điều chỉnh các quan hệ hội, hội loài người đã dùng những
quyphạm hội: quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, quy phạm pháp luật... Quy
phạm pháp luật chỉ một trong nhiều loại quy phạm hội dùng để điều chỉnh quan
hệ xã hội.
- Khác với các quy phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật chỉ tồn tại và
pháttriển trong hội giai cấp sự hình thành, tồn tại phát triển của quy phạm
lOMoARcPSD|10435767
pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. Pháp luật có thuộc tính riêng để phân biệt với
quy phạm khác(3 thuộc tính).
- Pháp luật 1 yếu tố điều chỉnh không thể thiếu được trong 1 nước, 1
xãhội phân chia giai cấp.
- Không nên tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh
cácquan hệ xã hội, phải đánh giá đúng vai trò của nó và biết kết hợp sử dụng nó với
các quy phạm xã hội khác để điều chỉnh các quan hệ xã hội có hiệu quả nhất.
Câu 13: Bản chấtđặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam. Các mối
liên hệ.
I. Bản chất, đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam:
- Bản chất của pháp luật XHCN thể hiện trong tính giai cấp, những
thuộctính, giá trị xã hội, các chức năng của pháp luật nói chung, cũng ntrong mối
liên hệ pháp luật với kinh tế, chính trị, nhà nước và các quy phạm xã hội khác.
- Bản chất pháp luật XHCN với tính cách kiểu pháp luật kiểu mới
cònđược thể hiện trong các đặc điểm sau:
1. Pháp luật XHCN mang tính nhân dân sâu sắc.
- Nội dung của thể hiện ý chí của giai cấp công nhân nông dân,
tầnglớp trí thức và những người lao động khác chiếm tuyệt đại đa số trong bộ phận
dân trong hội. Đây là điểm khác biệt bản so với kiểu pháp luật bóc lột- kiểu
pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị chiếm thiểu số dân cư.
- Pháp luật XHCN đưa người dân lao động từ thân phận tôi đòi, làm thuê,
lệthuộc trong hội trở thành những chủ nhân chân chính của xã hội mới, ghi
nhận chủ quyền nhân dân, quy định một cách rộng rãi các quyền tự do dân chủ cho
công dân, tạo ra sự đảm bảo cho sự thực hiện quyền đó.
2. Pháp luật XHCN khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế hàng
hóanhiều thành phần theo chế thị trường sự quản của nhà nước trong đó
lOMoARcPSD|10435767
sở hữu toàn dân và shữu tập thể làm nền tảng, khuyến khích các cá nhân, tổ chức
nước ngoài đầu tư vào trong nước.
3. Pháp luật XHCN tuy mang tính cưỡng chế nhưng tính cưỡng chế đó
đãchứa đựng những nội dung mới, khác vi các kiểu pháp luật bóc lột.
- Trong pháp luật XHCN cũng những quy định bắt buộc, cấm đoán,
dựliệu những biện pháp cưỡng chế song do nội dung của pháp luật XHCN phù hợp
với lợi ích, nhu cầu của đại đa số nhân dân nên nhìn chung được thực hiện mt
cách tự giác.
- Về căn bản cưỡng chế được đặt ra đối với người vi phạm pháp luật
nóđược tiến hành trong sự kết hợp chặt chẽ với giáo dục, thuyết phục, trên sở
giáo dục thuyết phục.
4. Pháp luật XHCN phạm vi điều chỉnh rộng. Không những quy
định những vấn đề như tổ chức quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ bản của
công dân... còn điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lao động như:
định mức lao động, thống kê, kiểm tra...
5. Pháp luật XHCN liên hmật thiết với các quy phạm hội khác, đặc
biệtlà các quy tắc đạo đức, tập quán và các quy phạm của các tổ chức xã hội.
- Các tư tưởng các quy tắc đạo đức tiến bộ luôn sở cho pháp
luậtXHCN . Đến lượt mình, pháp luật lại củng cố truyền các giá trị đạo đức
đó. Giữa pháp luật XHCN và các tưởng, quy tắc đạo đức điều gì mâu thuẫn thì
điều đó phải được giải quyết trên cơ sở đạo đức.
- Pháp luật XHCN bảo vệ những tập quán truyền thống tiến bộ. Mặt khác,
nócũng ngăn cản, hạn chế và loại trừ những tập tục lạc hậu ( như tảo hôn, đa thê...)
- Pháp luật quan hệ mật thiết với các quy phạm của các tổ chức
hộinhất Nghị quyết, điều lcủa Đảng cộng sản. Đường lối chính sách của Đảng
một trong những sở của pháp luật. Mặt khác, pháp luật cũng một trong những
lOMoARcPSD|10435767
sở để Đảng hoạch định đường lối, chính sách (Điều 4 Hiến pháp 1992). Pháp luật
XHCN một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành đảm bảo thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
những người lao động khác, được quy định bởi cơ sở kinh tế của CNXH trong thời
kỳ mới, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm mục đích xây dựng một xã hội
dân chủ và phồn vinh.
II. Mối liên hệ pháp luật Việt Nam XHCN trong giai đoạn hiện nay:
(xem giáo trình).
Câu 14: Lý luận và thực trạng của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
I. Lý luận:
- Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp
luật do quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo trình tự dưới hình thức
nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ
xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần, trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện
văn bản không làm chấm dứt hiệu lực của nó.
+ Văn bản quy phạm pháp luật do quan nhà nước thẩm quyền
ban hành: không phải mọi văn bản pháp luật đều văn bản quy phạm pháp luật.
VBQPPL được thực hiện theo 1 trình tự luật định.
+ VBQPPL là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung (mang
tính quy phạm phổ biến).
lOMoARcPSD|10435767
+ VBQPPL được áp dụng nhiều lần trong đời sống hội, áp dụng
trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra.
1. Quốc hội: + Hiến pháp
+ Luật
+ Nghị quyết.
Hiến pháp luật bản, quy định những vấn đề bản nhất của quốc gia.
Luật điều chỉnh các loại quan hệ trong đời sống nhà nước và xã hội.
Nghị quyết giải quyết những vấn đề cụ thể, nhất thời.
2. UBTVQH: + Pháp lệnh
+ Nghị quyết
Nhiều pháp lệnh mang tính chất luật, điều chỉnh quan hệ hội chưa được
pháp điển hóa thành luật.
Nghị quyết giải quyết những vấn đề cụ thể.
3. Chủ tịch nước: + Lệnh
+ Quyết định
hiệu lực pháp gần như ngang với văn bản của UBTVQH, cao hơn các
văn bản của Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.
4. Chính phủ: + Nghị quyết
+ Nghị định
Có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản của Chủ tịch nước.
5. Thủ tướng Chính phủ: + Quyết định
+ Chỉ thị
Sử dụng quá trình điều hành Chính phủ.
6. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ: + Quyết định
+ Chỉ thị
+ Thông tư
lOMoARcPSD|10435767
Giới hạn trong phạm vi của 1 bộ, hoặc cùng các bộ, ban ngành, tổ chức
hôi cùng thực hiện một vấn đề chung.
7. Hội đồng thẩm phán TANDTC: + Nghị quyết
8. Viện trưởng VKSNDTC: + Quyết định
+ Chỉ thị
+ Thông tư
9. HĐND: + Nghị quyết.
10. UBND: + Quyết định
+ Chỉ thị
Hệ thống VBQPPL Việt Nam theo Hiến pháp 1992 và luật ban hành
VBQPPL bao gồm:
- Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, Nghị quyết.
- Văn bản do UBTVQH ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết.
- Văn bản do các quan nhà nước thẩm quyền ban hành để thi
hànhVBQPPL ca Quốc hội và UBTVQH:
+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Nghị quyết, nghị định của Chính phủ. Quyết định, chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ.
+ Quyết định, chỉ thị, thông của Bộ trưởng, thủ trưởng quan
ngang bộ.
+ Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC.
+Nghị quyết, chỉ th, thông tư của Viện trưởng VKSNDTC.
+ Nghị quyết, thông liên tịch giữa các quan nhà nước thẩm
quyền, giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các tổ chức chính trị- xã hội.
- Văn bản do HĐND, UBND để thi hành VBQPPL của Quốc hội,
UBTVQHvăn bản của quan nhà nước cấp trên. Văn bản do UBND ban
hành còn để thi hàng Nghị quyết của HĐND cùng cấp.
lOMoARcPSD|10435767
+ Nghị quyết của HĐND.
+ Quyết định, chỉ thị của UBND.
II. Thực trạng:
1. Ưu điểm: (4)
- Pháp luật từ chỗ tản mạn nay đã hẳn chương trình xây dựng pháp
luật,có luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Bước đầu có sự pháp điển hóa thành các bộ luật, pháp luật trở nên gần
gũi,khách quan và khả thi hơn.
- Pháp luật ngày càng ghi nhận các quyền lợi ích chính đáng của
conngười mà trước đây chủ yếu nói về nghĩa vụ, bổn phận.
- Ta đã quan tâm đến cả 2 mặt pháp luật kinh doanh và pháp luật về các
vấnđề xã hội phát huy những mặt tích cực và phát huy những mặt tích cực của nền
kinh tế thị trường, từng bước giải quyết 2 vấn đề tăng trưởng kinh tế và ổn định xã
hội.
2. Hạn chế: (7).
- Quy trình, thể thức ban hành văn bản của ta vbản còn lạc hậu so
vớicác nước trên thế giới.
- VBQPPL của ta, qua đợt tổng sóat đã phát hiện nhiều sai phạm,
nhiềuvăn bản chồng chéo, trái với quy định của luật, nghị định...
- Quá nhiều văn bản hướng dẫn thi hành, xét về tổng thể, hệ thống
VBQPPLcủa ta hiện rất lộn xộn, nhiều văn bản hướng dẫn hay quy định 1 cách
sai lạc so với quy định của pháp luật hoặc văn bản cấp trên.
- Văn bản pháp luật của ta thường xuyên thay đổi, mất đi tính ổn định
củapháp luật.
- VBQPPL của ta thiếu tính minh bạch, nhiều quy phạm khôngcó cách
hiểuthống nhất. Nhiều văn bản mức độ khái quát a cao, dẫn đến việc hiểu như thế
nào cũng được, không khả thi và khó thực hiện.
lOMoARcPSD|10435767
- Nhiều văn bản pháp luật không được công khai hóa, khó cập nhật
vớingười dân, dẫn đến tình trạng người dân không hiểu luật, thậm chí thờ ơ trước
pháp luật.
- Trong những năm gần đây, không hẳn chúng ta thiếu các văn bản
phápluật, tuy nhiên vấn đề thực thi trên thực tế lại không my hiệu quả do pháp luật
của chúng ta chưa đi vào cuộc sống, chưa được áp dụng một cách triệt để đồng
bộ.
3. Phương hướng hòan thiện: (5).
- Dân chủ hóa trong việc ban hành các văn bản pháp luật, mục đích
xâydựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, tham gia lấy ý kiến đóng góp của
nhân dân, VBQPPL ban hành phải thể hiện được ý chí nguyện vọng của nhân
dân, đáp ứng được lòng mong mỏi của nhân dân.
- Nâng cao chất lượng soạn thảo, xây dựng VBQPPL, bằng việc khảo
sátthực tế, phát hiện những vấn đề hợp nhưng chưa hợp pháp cần tháo gỡ để hoàn
thiện.
- Hoàn thiện hệ thống VBQPPL để người dân thể dễ dàng truy cập,
ngônngữ cần phải đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng trên thực tế.
- Văn bản cần phải minh bạch, chặt chẽ về mặt hình thức, đáp ứng được
yêucầu về mặt nội dung.
- Tăng cường công tác pháp điển hóa, tập hợp hóa các văn bản dưới luật
đểđề lên thành luật. Đồng thời kiểm tra, rà soát những văn bản đã hết hiệu lực.
Câu 15: Xu hướng cơ bản phát triển của pháp luật.
lOMoARcPSD|10435767
- Hiện nay nhà nước pháp quyền đang được coi giá trị văn minh của
nhânloại mọi người, mọi quốc gia muốn trở thành dân chủ, tiến bộ, văn minh
đều phải hướng tới.
- ở Việt Nam, mặc dù nhà nước pháp quyền là vấn đề mới cả về phương
diệnlý luận nhận thức thực tiễn nhưng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam XHCN đã được nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội Đảng VII, VIII, IX của
Đảng, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 đang được nghiên cứu, xây dựng
cho phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước.
- Hiện nay, xung quanh vấn đ khái niệm nhà nước pháp quyền
nhiềuquan điểm rất khác nhau thậm chí mâu thuẫn nhau nhưng tất cả các quan điểm
đó đều đề cập đến 1 đặc điểm rất quan trọng nổi b ật của nhà nước pháp quyền
đó là vai trò to lớn của pháp luật.
- Pháp luật trong nhà nước pháp quyền chỉ phương tiện quản mọi
mặtcủa đời sống hội còn sghi nhận về mặt pháp trách nhiệm của nhà
nước đối với xã hội, đối với mọi công dân tồn tại trong xã hội đó. không chỉ
phương tiện để đảm bảo thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà còn
yếu tố đảm bảo duy trì ổn định và phát triển hội, của đất nước, đảm bảo về mặt
pháp lý quyền tự do dân chủ của công dân được thực hiện.
- Để thực sự phát huy được vai trò to lớn của mình trong nhà nước
phápquyền, để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, pháp
luật Việt Nam cần đổi mới và phát triển theo các xu hướng sau:
1. Quy định rộng rãi hơn trong pháp luật các thiết chế dân chủ những hình
thức dân chủ trong đời sống hội, mở rộng các quyền tự do dân chủ của công dân,
dân chủ hóa hoạt động tư pháp.
- Hiến pháp 1992 và các đạo luật tổ chức bộ máy nhà nước đã thực hiện
tưtưởng cải cách bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền. Đối
chiếu những điều khoản tương ứng của Hiến pháp 1992 với Hiến pháp 1980, có th
lOMoARcPSD|10435767
thấy vị trí, vai trò của các quan lập pháp, hành pháp, pháp đã được nêu cao
một bước. Pháp luật hiện hành cũng quy định chặt chẽ hơn địa vị pháp lý của các tổ
chức hội quan hệ của các tổ chức đó với nhà nước, tạo điều kiện cho chúng
tham gia quản lý những công việc của nhà nước và xã hội.
- Hiến pháp 1992( chương V) quy định rộng rãi và hợp lý hơn các quyền
vànghĩa vụ của công dân so với Hiến pháp 1980. Có những quyền lần đầu tiên được
Hiến pháp 1992 quy định, ví dụ: công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định
của pháp luật (Điều 57). Nhiều năm gần đây xuất hiện những quy định pháp luật mở
rộng quyền tự do đi lại, ra nước ngoài thăm thân nhân, đi học tập, đào tạo...
- Pháp luật hiện hành điều chỉnh chi tiết hơn những hình thức để công
dân vàcác tổ chức của họ tham gia vào đời sống chính trị, mở rộng hoặc quy định
chi tiết hơn các hình thức như bầu cán bộ lãnh đạo, bỏ phiếu tín nhiệm, thảo luận
góp ý kiến dự án pháp luật, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý, khiếu nại, tố
cáo...tạo ra scho công dân tham gia tòan diện hơn vào công tác quản nhà
nước.
- Việc dân chủ hóa trong hoạt động pháp, việc ban hành pháp lệnh luật
sư,sửa đổi quy định Hiến pháp về chức năng VKS, việc thành lập tòa kinh tê, hành
chính trong hthống a án cùng với chế độ bổ nhiệm thẩm phán, công khai hoạt
động xét xử, coi trọng nguyên tắc bào chữa từ bào chữa của bcan , bị cáo... đã
thể hiện bước tiến quan trọng của pháp luật nước ta.
2. Mở rộng sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội.
-Dưới tác động ca quá trình xóa bỏ chế tập trung quan liêu,bao cấp và xây
dựng nền kinh tế thị trường sự điều tiết của nhà nước, phạm vi điều chỉnh của
pháp luật nước ta những thay đổi nhất định ngày càng mrộng. Xuất hiện
những văn bản quy phạm pháp luật mới điều chỉnh những vấn đề: đầu của
nhân, tổ chức nước ngoài vào Việt Nam, bảo vệ môi trường, đảm bảo về mặt xã hội
đối với người lao động, doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân... Để nhà
lOMoARcPSD|10435767
nước thực hiện tốt vai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế thị trường, bên cạnh đòi
hỏi hoàn thiện luật dân sự chắc chắn sẽ phải các văn bản điều chỉnh chi tiết hơn
về hoạt động, tổ chức, ngoại hối, ngân sách, n dụng, thuế, giá cả, chống độc quyền,
phá sản, bảo vệ người tiêu dùng...
- Sự thay đổi và mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật diễn ra không chỉ
trong lĩnh vực kinh tế ở các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. dụ: vấn đề dân
số, di sản văn hóa, du lịch...
3. Nhân đạo hóa, vì con người và bảo vệ con người.
- Ngay từ khi hình thành, nguyên tắc nhân đạo của pháp luật nước ta
đãđược khẳng định. Ngày nay pháp luật Việt Nam ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến con ngừoi và cuộc sống của họ.
- Xu hướng nhân đạo hóa con người bảo vệ con người được thể
hiện ởchỗ chẳng những pháp luật ngày càng chú trọng tới lợi ích người sản xuất,
người tiêu dùng, mrộng quyền tự do dân chủ, nâng cao tinh thần trách nhiệm của
công dân, thiết lập lối sng tập thể ; mà còn ở quá trình thay thế các biện pháp quản
cứng nhắc mang tính chất trừng trị bằng các biện pháp mang tính nhân đạo hơn
và giáo dục hơn.
Trong pháp luật hình sự có những hành vi ít nguy hiểm cho xã hôi trong điều
kiện mới đã không bị coi là tội phạm mà chỉ bị xử lý hành chính. Pháp luật xử phạt
hành chính hiện hành cũng xóa bỏ nhiều hình thức xử phạt trước đó chỉ giữ 2
hình thức xử phạt chính cảnh cáo phạt tiền 2 hình phạt bổ sung tước quyền
sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
- Xu hướng nhân đạo cũng được biểu hiện sxóa bỏ 1 số hành vi
trướcđây coi là vi phạm pháp luật và chuyển giao cho các tổ chức xã hội, tập thể lao
động giải quyết bằng giáo dục, thuyết phục và các biện pháp tác động xã hội khác.
- Tuy nhiên xu hướng nhân đạo hóa không loại trừ việc pháp luật quy
địnhtăng nặng hình phạt và các chế tài khác đối với một số vi phạm nhất định nhằm
lOMoARcPSD|10435767
thiết lập, củng cố trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp của công dân. dụ:
Gần đây pháp luật hình sự nước ta đã quy định mức án cao nhất tử hình đối với
tội tham nhũng hoặc pháp luật xử phạt hành chính cũng có xu hướng tăng mức tiền
phạt đối với buôn lậu, làm hàng giả và kinh doanh trái phép.
4. Sự phát triển pháp luật gắn liền vơi xu hướng pháp điển hóa các ngành
luật.
- Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền quá trình phải đề cao vai
tròcủa pháp luật các đạo luật, bộ luật ngày càng chiếm lĩnh vị trí chủ đạo trong
việc điều chỉnh những lĩnh vực quan hệ hội quan trọng của đời sống. Thực tiễn
đòi hỏi phải dần thay thế các văn bản dưới luật bằng những đạo luật, bộ luật, đảm
bảo tính thống nhất của pháp luật, khắc phục sự mâu thuẫn, chồng chéo tình trạng
cục bộ ngành, chủ nghĩa đa phương thể hiện trong pháp luật.
- Hiện nay các quan nhà nước thẩm quyền đang đẩy mạnh hoạt
độngxây dựng pháp luật. Trên cơ sở Hiến pháp 1992, nhiều đạo luật mới, ví dụ các
luật về tổ chức bộ máy nhà nước đã được ra đời. Thời gian tới nhà nước sẽ ban hành
nhiều các đạo luật khác như Luật Tòa án hành chính, Luật công chức nhà nước.
- Bên cạnh Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, bộ luật hàng hải...
đãđược ban hành, bộ luật dân sự cũng đang được quan tâm xây dựng.
- Thời gian qua, hoạt động xây dựng pháp luật theo hướng đáp ứng yêu
cầuxây dựng nhà nước pháp quyền đã được triển khai một cách hiệu quả. Hiến
pháp 1992 đã được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.
Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN là xây dựng nhà nước pháp
quyền thực sư của dân, do dân dân. Pháp luật thực sự bắt nguồn từ nhân dân,
của nhân dân phục vụ nhân dân. Nhân dân trung tâm, là mục tiêu hướng tới của
pháp luật cũng như mọi thiết chế chính trị. Với những xu hướng phát triển bản
như trên, pháp luật chắc chắn sđáp ứng những yêu cầu của công cuộc xây dựng
lOMoARcPSD|10435767
nhà nước pháp quyền góp phần vào quá trình hiện thực hóa nhà nước pháp quyền
Việt Nam XHCN.
Câu 16: Quan hệ pháp luật.
I. Khái niệm quan hệ pháp luật.
- Quan hpháp luật hình thức pháp của quan hệ hội dưới tác
độngđiều chỉnh của các quy phạm pháp luật.
- Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ hội: Không phải dưới tác
độngcủa quy phạm pháp luật, quan hhội sẽ trở thành quan hệ pháp luật. Quan
hệ pháp luật cũng không phải là 1 bộ phận của quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội luôn
tồn tại khách quan, quan hpháp luật phạm trù chủ quan xuất hiện trên sý
chí của nhà làm luật. QHXH được nhiều khoa học hội khác nhau nghiên cứu, còn
QHPL do khoa học pháp lý nghiên cứu. Nhưng 2 khái niệm này có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Khi một QHXH được khoác chiếc áo pháp tvẫn tồn tại song
song 2 loại quan hệ: QHXH nội dung vật chất của QHPL, QHPL là hình thức pháp
của QHXH. QHPL vai trò cực kỳ quan trọng trong việc làm trật tự hóa QHXH,
hướng nó phát triển phù hợp với ý định của nhà làm luật.
- Đặc điểm:
1. QHPL là quan hệ mang tính ý chí.
- QHPL phát sinh trên sở quy phạm pháp luật, nội dung quy
phạmpháp luật phản ánh ý chí nhà nước.
- Trong đa số các trường hợp, trong khuôn khổ quy phạm pháp luật đã
xácđịnh, QHPL phát sinh, thay đổi và chấm dứt do ý chí của các bên tham gia.
2. QHPL là một loại quan hệ tư tưởng, quan hệ thuộc kiến trúc thượng tầng.
lOMoARcPSD|10435767
- Pháp luật nói chung một hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng.
QHPLxuất hiện trên squy phạm pháp luật vậy thuộc kiến trúc thượng
tầng. Tính chất và nội dung QHPL phụ thuộc vào tính chất quan hệ sản xuất.
- Sự phụ thuộc của QHPL vào cơ sở kinh tế: là 1 loại quan hệ thuộc kiến
trúcthượng tầng, QHPL thay đổi phợp với sự thay đổi của sở kinh tế, kiểu
quan hệ sản xuất nhất định sẽ sản sinh ra kiểu QHPL tương ứng.
-Sự tác động trở lại của QHPL với cơ sở kinh tế: sở dĩ như vậy vì hầu hết các
quan hệ kinh tế XHCN đều thực hiện dưới hình thức pháp lý- QHPL. QHPL không
chỉ vai trò quan trọng trong việc củng cố các quan hệ kinh tế n tạo điều kiện
cho phát triển thuận lợi. Không loại trừ khnăng kìm m, hạn chế sự phát
triển của quan hệ kinh tế.
3. QHPL xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật.
- Không quy phạm pháp luật thì không có QHPL. QHPL là phương
tiệnthực hiện quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được thực hiện trong đời
sống thông qua QHPL.
- Quy phạm pháp luật xác định trước điều kiện xuất hiện của QHPL, chủ
thểtham gia quan hệ, quyền và nghĩa vụ pháp và những biện pháp bảo vệ quyền
và nghĩa vụ ấy khi chúng bị vi phạm.
4. QHPL là quan hệ mà c bên tham gia( chthể) quan hđó mang quyền
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
- Quyền chủ thnghĩa vụ pháp được quy phạm pháp luật quy định cấu
thành nội dung của quan hquy phạm. Quy phạm pháp luật luôn quy định sao cho
quyền chủ thể của một bên phải tương ứng với nghĩa vụ pháp của bên kia và ngược
lại, nghĩa vụ pháp lý của 1 bên phải phù hợp với quyền chủ thể của bên còn lại.
5. Sự thực hiện quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
- QHPL xác định trách nhiệm phap lý của các chủ thể vi phạm nghĩa
vụpháp lý hoặc quyền chủ thể, đồng thời quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các
quan bảo vệ pháp luật, giám sát việc thực hiện pháp luật và xử lý khi có vi phạm.
- Tuy nhiên, QHPL được thực hiện trong đời sống không chỉ nhờ cưỡng
chếmà còn được thực hiện nhờ ý thức tự giác, tự nguyện của các bên tham gia.
6. QHPL có tính xác định.
Trên cơ sở quy phạm pháp luật, nhiều QHPL được hình thành. QHPL
tính xác định cụ thể nó chỉ xuất hiện khi sự kiện pháp lý, khi chủ thể nhất
định tham gia.
* Phân loại QHPL:
- Tương ứng với các ngành luật: quan hpháp luật dân sự, quan
hệ pháp luậthình sự...
- Căn cứ vào cách quy định quyền và nghĩa vụ giữa những bên
tham gia:
+ QHPL phức tạp: mỗi chủ thể có cả quyền và nghĩa vụ.
+ QHPL đơn giản: 1 bên thuần túy có quyền, 1 bên có nghĩa vụ.
- Tính chất nghĩa vụ được trao cho các bên tham gia:
+ QHPL tích cực: bên nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ bằng nhng
hành động tích cực.
+ QHPL thụ động: bên nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ bằng không
hành động.
- Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động:
+ QHPL điều chỉnh: là quan hệ hình thành trên cơ squy phạm pháp
luật điều chỉnh.
+ QHPL bảo vệ: là quan hệ hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật
bảo vệ trật tự pháp luật.
lOMoARcPSD|10435767
II. Chủ thể pháp luật và chủ thể QHPL:
- Chủ thể QHPL những nhân, tổ chức khả năng trở thành các
bêntham gia QHPL , có được quyền nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở những quy phạm
pháp luật.
- Chủ thể pháp luật thuộc tính đặc biệt do nhà nước trao cho năng
lựcchủ thể.
+ Năng lực pháp luật: khả năng chủ thể được quyền nghĩa
vụ pháp lý m à nhà nước thừa nhận.
+ Năng lực hành vi: là khả năng ca chủ thể, khả năng này được nhà
nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện quyền chủ thể nghĩa vụ
pháp lý khi tham gia các QHPL.
- Đặc điểm các loại chủ thể:
+ Công dân: . Năng lực chủ thể xuất hiện từ khi sinh ra.
. Năng lực hành vi: đến một độ tuổi nhất định, ngoài ra
còn phụ thuộc vào trình độ, sức khỏe.
+ Người nước ngoài, người không có quốc tịch: có thể trở thành chủ
thể QHPL theo các điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong 1
số lĩnh vực, năng lực chủ thể của người nước ngoài và người không có quốc tịch bị
hạn chế hoặc trong trường hợp cá biệt được mở rộng hơn.
+ Các tổ chức: gồm tổ chức nhà nước (cơ quan quản lý, quyền lực
nhà nước, tòa án, viện kiểm sát...); tchức xã hội; nhà nước nói chung; tổ chức kinh
tế.
. Nhà nước chủ thể đặc biệt của pháp luật, chủ thể
của QHPL quốc tế, của ngành luật nhà nước.
. Các tổ chức: có đặc trưng:
1) Cơ cấu tổ chức thống nhất quy định trong quy chế, điều lệ, hoặc trong
vănbản của nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
2) Có năng lực pháp lý xác định.
3) Năng lực pháp luật, năng lực hành vi xuất hiện đồng thời với việc
thànhlập tổ thức.
4) Năng lực hành vi được thực hiện thông qua cơ quan, người đại diện.
5) Hoạt động của các tổ chức được gắn liền với những lĩnh vực nhất
địnhcủa đời sống nhà nước và xã hội.
+ Trong lĩnh vưc dân sự, kinh tế, các tổ chức có tư cách pháp nhân:
1) Là tổ chức có cơ cấu thống nhất, hoàn chỉnh.
2) Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm tài sản của mình.
3) Họat động với danh nghĩa riêng, trụ sở quốc tịch.
4) Có thể nhân danh mình tiến hành các hoạt động kể cả hoạt động tố tụng
chịu trách nhiệm về hậu quả phát sinh từ hoạt động đó.
II. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
Là nội dung của QHPL, xuất hiện ở các cá nhân, tổ chức trên squy phạm
pháp luật.
1. Quyền chủ thể: là khả năng xử sự của những người tham gia quan hệ được
quy phạm pháp luật quy định trước, được bảo vệ bởi sự cưỡng chế nhà nước.
- Đặc điểm quyền chủ thể:
+ Khả năng được hoạt động trong khuôn khdo quy phạm pháp luật
xác định trước.
+ Khả năng yêu cầu bên kia (chủ thể cùng tham gia QHPL) thực hiện
nhiệm vụ của họ ( sự thực hiện có thể bằng hành động hoặc không hành động).
+ Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện
pháp cưỡng chế cần thiết đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp
quyền chủ thể của mình bị bên kia vi phạm.
lOMoARcPSD|10435767
- Quyền chthể xuất hiện trên sở quy phạm trao nghĩa vụ: quyền
năng.Là khả năng của 1 bên, khả năng đó được nhà nước bảo vệ, yêu cầu bên kia có
xử sự cần thiết trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định.
- Quyền chủ thxuất hiện trên sở quy phạm trao quyền: những
loạibiện pháp thuộc khả năng xử sự của bản thân chủ thể được nhà nước bảo vệ.
2. Nghĩa vụ pháp lý:
- Nghĩa vụ pháp trong QHPL cách xử sự bắt buộc được quy phạm
phápluật xác định trước mà một bên phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện
quyền chủ thể của bên kia.
- Đặc điểm:
+ Là sự bắt buộc phải những xử sự nhất định do quy phạm pháp
luật xác định trước.
+ Các x sự này nhằm thực hiện quyền chủ thể của bên kia.
+ Trong trường hợp cần thiết, nhiệm vụ pháp sẽ được thực hiện bằng cưỡng chế
nhà nước.
- Nghĩa vụ pháp xuất hiện trên sở quy phạm trao nghĩa vụ: xuất
hiệnnghĩa vụ thụ động, tức bên nghĩa vụ phải kìm chế mình không thực hiện
những hành vi bị ngăn cấm.
IV. Khách thể QHPL:
- Khách thể QHPL là cái mà QHPL đó tác động tới.
- Các nhân, tổ chức tham gia vào những QHPL nhằm thỏa mãn
nhữngnhu cầu kinh tế, chính trị, tinh thần, hoặc thông qua những hành vi thực hiện
quyền chính trị, quyền bầu cử... Những hành vi trên gắn chặt với quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý.
Khách thể QHPL các hành vi của các công dân, tchức khi tham gia vào
QHPL, thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
lOMoARcPSD|10435767
- Các hành vi này luôn hướng tới 1 đối tượng cụ thể như lợi ích vật chât
(tàisản), giá trị tinh thần (danh dự, nhân phẩm, tự do) hoặc lợi ích chính trị (bầu cử).
Các đối tượng này là khách thể của hành vi.
V. Sự kiện pháp lý:
- Sự kiện pháp những điều kiện,hòan cảnh, tình huống của đời
sốngthực tế được chỉ ra trong phần giả định của quy phạm pháp luật nlàm luật
gắn chặt sự xuất hiện, thay đổi, chấm dứt của QHPL với sự tồn tại của nó.
- Không phải mọi điều kiện,hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế
là sựkiện pháp lý, mà chỉ những sự kiện có ý nghĩa pháp lý trong số đó và được nhà
làm luật thừa nhận.
- Phân loại:
+ Phụ thuộc vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm này sinh
hậu quả pháp lý:
. Sự kiện pháp lý đơn giản: Ví dụ: cái chết của 1 người.
. Sự kiện pháp phức tạp: Ví dụ: được nhận lương hưu phải
những điều kiện như thâm niên công tác, thời gian công tác, đơn xin vhưu, quyết
định...
+ Căn cứ vào hậu quả sự kiện pháp lý.
. Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL.
. Sự kiện pháp lý làm biến đổi QHPL.
. Sự kiện pháp lý làm chấm dứt QHPL.
+ Phân theo dấu hiệu ý chí:
. Sự biến: là những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra
không phụ thuộc vào ý chí con người.
. Hành vi: bao gồm : hành động và không hành động.
lOMoARcPSD|10435767
Hành vi hợp pháp: xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật; hành vi bất
hợp pháp là xử sự trái với yêu cầu của pháp luật.
Câu 17: Thực hiện pp luật và áp dụng pháp luật.
I. Thực hiện pháp luật.
- Thực hiện pháp luật hiện tượng, quá trình mục đích làm cho
nhữngquy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật.
- Căn cứ vào tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp
lýchia thành những hình thức thực hiện pháp luật sau:
1. Tuân thủ pháp luật:
1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế
không thực hiện những hành vi pháp luật ngăn cấm. Ví dụ: 1 công dân kiềm chế
không thực hiện những hành vi mà Bộ luật hình sự ngăn cấm- tuân thủ các quy định
của bộ luật đó.
2. Thi hành pháp luật:
1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ
của mình bằng hành động tích cực. dụ: pháp luật quy định công dân nam từ 1827
phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, 1 thanh niên trong độ tuổi trên nhập ngũ, phục v
trong quân đội- thi hành pháp luật.
3. Sử dụng pháp luật :
1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
quyền chủ thể của mình (thực hiện bằng những hành vi mà pháp luật cho phép). Ví
lOMoARcPSD|10435767
dụ: pháp luật quy định quyền khiếu nại, tcáo của công dân, 1 công dân quyền
gửi đơn khiếu nại tới cơ quan nhà nước thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
của mình bị vi phạm- sử dụng pháp luật.
Chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật trao cho
theo ý chí của mình.
4. áp dụng pháp luật:
Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan
thẩm quyền hoặc nhà chức trách tchức cho các chủ thể thực hiện những quy
định của pháp luật.
Trong trường hợp này các chủ thể thực hiện pháp luật có sự can thiệp của nhà nước.
Trong trường hợp đặc biệt, theo quy định của pháp luật, tổ chức xã hội cũng có thể
thực hiện hoạt động này.
* Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật hình thức
mọi chủ thể đều thể thực hiện. áp dụng pháp luật hình thức luôn có sự tham gia
của nhà nước.
II. áp dụng pháp luật:
1. Khái niệm áp dụng pháp luật.
a) Sự áp dụng pháp luật xảy ra trong các trường hợp sau:
- Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế do các chế tài pháp luật quy định
vớinhững chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
dụ: 1 chủ thể pháp luật thực hiện hành vi phạm tội thì không phải ngay sau
đó trách nhiệm hình sự tự động phát sinh và người vi phạm tự giác chấp hành hình
phạt. Cần phải hoạt động của quan Tòa án, quan bảo vệ pháp luật liên
quan điều tra, xét xử... ra bản án và buộc chấp hành.
- Khi quan hệ pháp luật với những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý cụ
thểkhông thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
dụ: Hiến pháp 1992 quy định mọi ng dân quyền nghĩa vụ lao động.
Nhưng quan hệ pháp luật lao động với những quyền nghĩa vụ lao động cụ thể
giữa công dân với cơ quan, tổ chức nhà nước chỉ phát sinh khi có quyết định tuyển
dụng.
- Khi xảy ra tranh chấp, quyền chủ thể nghĩa vụ pháp giữa các
bêntham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được.
dụ: tranh chấp giữa những bên tham gia hợp đồng kinh tế, hợp đồng n
sự.
- Trong 1 số quan hệ pháp luật nhà nước thấy cần thiết tham gia để
kiểmtra, giám sát hoạt động của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, hoặc nhà
nước xác nhận sự tồn tại hoặc không tồn tại của 1 số sự việc, sự kiện thực tế.
Ví dụ: việc xác nhận di chúc, chứng thực thế chấp.
áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước.
vừa là hình thức thực hiện pháp luật,vừa là cách thức cơ quan nhà nước tổ chức cho
các bên chủ thể thực hiện pháp luật.
2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật.
- áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước.
+ Chỉ do quan nhà nước thẩm quyền ban hành: pháp luật quy
định mỗi quan nhà nước thẩm quyền thực hiện 1 số hoạt động áp dụng pháp
luật nhất định. Trong quá trình áp dụng pháp luật, pháp luật được coi là phương tiện,
công cụ cần thiết để cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình.
+ Hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành theo ý chí đơn
phương của các quan nhà nước thẩm quyền. Các quan nhà nước thẩm
quyền tiến hành áp dụng pháp luật không phụ thuộc vào ý chí của chthể bị áp dụng.
+ Sự áp dụng này tính bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng
chủ thể liên quan.
lOMoARcPSD|10435767
+ Trong trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật được
bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước.
- áp dụng pháp luật hoạt động hình thức, thủ tục được pháp luật
quyđịnh chặt chẽ.
+ Pháp luật quy định ràng sở, điều kiện, trình tự, thủ tục,
quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ áp dụng pháp luật.
+ Các quan nhà nước thẩm quyền các bên liên quan
trong quá trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tính thủ
tục đó.
- áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh biệt , cụ thể đối với các
quanhệ xã hội.
+Đối tượng của hoạt động áp dụng pháp luật những quan hệ
hội yêu cầu sự điều chỉnh biệt, bổ sung trên snhững mệnh lệnh quy phạm
chung.
+ Bằng hoạt động áp dụng pháp luật, những quy phạm pháp luật
nhất định được cá biệt hóa, cụ thể hóa vào đời sống xã hội.
- áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo.
+ Khi áp dụng pháp luật quan nhà nước thẩm quyền phải
nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sácg tỏ cấu thành pháp lý, lựa chọn quy phạm, ra
văn bản áp dụng và tổ chức thi hành.
+ Trong trường hợp pháp luật chưa quy định hoặc quy định chưa
cần vận dụng 1 cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật tương tự.
* Định nghĩa: áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà
nước được thực hiện thông qua những quan nhà nước thẩm quyền, nhà chức
trách hoặc các tổ chức hội khi được nhà nước trao quyền, nhằm biệt hóa những
quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.
lOMoARcPSD|10435767
3. Hình thức thể hiện của hoạt động áp dụng pháp luật n bản áp dụng
pháp luật.
Đặc điểm:
- VBADPL là 1 yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp.
- Do quan nhà nước thẩm quyền, nhà chức trách, tổ chức hội
đượcnhà nước trao quyền ban hành và được đảm bảo băng biện pháp cưỡng chế nhà
nước.
- tính chất biệt, luôn hướng các nhân, tổ chức cụ thể
trongnhững trương hợp cụ thể.
- Phải hợp pháp phù hợp với thực tế. Phải phù hợp với luật quy
phạmpháp luật cụ thể nếu không sẽ bị đình chỉ, hủy bỏ. Không phù hợp với thực tế
thì sẽ không thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả.
- Có những hình thức pháp lý nhất định: như bản án, quyết định...
4. Căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ của VBADPL: chia thành 2 loại:
- Văn bản xác định quyền nghĩa vụ pháp theo hướng tích cực:
loạivăn bản trong đó xác định cụ thể ai mang quyền chủ thể, ai mang nghĩa vụ pháp
lý bằng con đường cá biệt hóa phần quy định của quy phạm pháp luật.
- Văn bản bảo vệ pháp luật: văn bản chứa đựng những biện pháp
trừngphạt, cưỡng chế nhà nước đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
* VBADPL văn bản pháp biệt, mang tính quyền lực nhà nước do
quan nhà nước thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức hội được nhà nước
trao quyền ban hành trên sở quy phạm pháp luật nhằm xác định các quyền
nghĩa vụ pháp cụ thể mang tính tích cực của các nhân, tổ chức hoặc xác định
những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật.
III. Thực tiễn áp dụng pháp luật:
ở nước ta trong điều kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế và xây dựng nhà nước
lOMoARcPSD|10435767
pháp quyền hiện nay, xuất hiện 2 xu hướng có liên hệ mật thiết với nhau:
- Xu hướng thu hẹp phạm vi những quan hệ xã hội cần có sự điều chỉnh
cábiệt mang tính quyền lực nhà nước. Nguyên nhân của xu hướng này là sự đổi mới
vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế.
- Xu hướng nâng cao vai trò của hoạt động áp dụng pháp luật nói chung
vàchất lượng của VBADPL nói riêng, trong đó đặc biệt quan trọng đề cao hoạt
động áp dụng pháp luật của Tòa án hiệu quả của các quyết định xét xử của nó.
Ngoài hệ thống Tòa án truyền thống xét xnhững vụ việc hình sự, dân sự, hôn nhân
và gia đình xuất hiện 1 loại tòa án mới như tòa hành chính, tòa kinh tế, tòa lao động.
Điều đó nhằm tạo ra cơ chế hữu hiệu để đảm bảo trật tự kỷ cương, các quyền
tự do dân chủ, sự công bằng và tiến bộ xã hội.
Câu 18: ý thức pháp luật.
I. Khái niệm chức năng ý thức pháp luật.
1. Khái niệm:
ý thức pháp luật tổng thể các học thuyết, tưởng, tình cảm của con người thể
hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hoặc không công bằng, đúng đắn hoặc
không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá khứ pháp luật cần
phải có, về tính hợp pháp hoặc không hợp pháp trong cách xử sự của con người,
trong hoạt động ca các cơ quan , tổ chức.
2. Đặc điểm:
lOMoARcPSD|10435767
- Với tính cách là 1 hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu sự quy định
của tồn tại xã hội nhưng có tính độc lập tương đối. Thể hiện:
+ thường lạc hậu hơn tồn tại hội. Thực tế đã chứng minh: tồn
tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức nói chung trong đó có ý thức pháp luật do nó sinh
ra vẫn tồn tại dai dẳng trong 1 thời gian dài. Những tàn dư của quá khứ được giữ lại
đặc biệt ngoan cố trong lĩnh vực tâm pháp luật, nơi các thói quen truyền thống
đóng vai trò to lớn. Ví dụ: những biểu hiện tâm lý của pháp luật phong kiến như sự
thờ ơ, phủ nhận đối với pháp luật vẫn phổ biến trong xã hội ta.
+ Trong những điều kiện nhất định, nhiều tưởng pháp luật, đặc
biệt là tư tưởng pháp luật khoa học có thể vượt lên trên sự phát triển tồn tại hội.
Nếu tưởng pháp luật của giai cấp cầm quyền thì sẽ hội thuận lợi thể
hiện thành pháp luật và tạo ra những tiến bộ trong đời sống xã hi.
+ ý thức pháp luật phản ánh tồn tại hội của 1 thời đại nào đó, song
cũng kế thừa những yếu tố nhất định thuộc ý thức pháp luật của thời đại trước.
Tất nhiên những yếu tố được kế thừa thể tiến bộ hoặc không tiến bộ.
+ ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại hội, với ý thức chính trị, đo
đức, với các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng pháp lý như nhà nước và pháp luật.
Tùy thuộc vào ý thức pháp luật tiến bộ hoặc lạc hậu mà sự tác động của
có thể là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các hiện tượng trên.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng ca công tác giáo dục pháp luật phải
biết phát huy mặt tích cực trong những biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý
thức pháp luật và hạn chế tới mức thấp nhất những mặt tiêu cực của biểu hiện đó.
- ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp:
+ Thế giới quan pháp lý của 1 giai cấp nhất định được quy định
bởi địa vị pháp lý của giai cấp đó trong xã hội.
lOMoARcPSD|10435767
+ Mỗi quốc gia chỉ 1 hệ thống pháp luật nhưng tồn tại 1 số hệ
thống ý thức pháp luật: ý thức pháp luật của giai cấp thống trị, bị trị, của các tầng
lớp trung gian.
+ Về nguyên tắc, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được
phản ánh vào trong pháp luật. ý thức pháp luật của giai cấp bị trị mâu thuẫn với ý
thức pháp luật ca giai cấp thống trị trong xã hội.
+ Trong hội ta, giữa giai cấp công nhân , nông dân các tầng
lớp lao động khác trong hội lợi ích thống nhất với nhau về bản, do đó ý thức
pháp luật mang tính thống nhất cao. phản ánh sự thống nhất về chính trị, tưởng
của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ta.
2. Chức năng của ý thức xã hội:
- Chức năng nhận thức: Để hình thành các quan điểm, quan niệm, lòng
tin vềcác quy phạm pháp luật hiện hành cần ban hành, phải phân tích hiện thực
khách quan và nhận thức được hiện thực đó- ý thức pháp luật chức năng nhận
thứctức nhận thức các quá trình kinh tế- xã hội, các giá trị đạo đức đã được thể chế
hóa hoặc sẽ được thể chế hóa.
- Chức năng hình hóa pháp lý: Kết quả của quá trình nhận thức
sựhình thành nên các mô hình hành vi nhất định ý thức pháp luật đánh giá là các
mô hình cần thiết và tất yếu để các quan hệ xã hội phát triển có kết quả.
- Chức năng điều chỉnh: ý thức pháp luật hướng cho hành vi của con
ngườiphù hợp với yêu cầu của hệ thống pháp luật hiện hành, hoặc làm cho hành vi
của con người trở nên sai lệch với các yêu cầu đó- Thể hiện chức năng điều chỉnh
của pháp luật.
II. Cơ cấu ý thức pháp luật:
1. Căn cứ vào tính chất, nội dung chia thành: + Hệ tư tưởng
+ Tâm lý pháp luật
lOMoARcPSD|10435767
- Hệ tưởng pháp luật tổng những tưởng, quan điểm học
thuyếtpháp luật. Những vấn đề lý luận và xây dựng pháp luật,giá trị xã hội và chức
năng của pháp luật, sự bình đẳng của các thành viên, mối quan hquyền nghĩa
vụ, pháp chế trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước... thuộc hệ tư tưởng
pháp luật.
- Tâm lý pháp luật: được hình thành 1 cách tự phát dưới dạng tâm trạng,
xúccảm, thái độ, tình cảm đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý.
Những tâm trạng, thái độ, tình cảm pháp luật phần lớn được hình thành dưới
sự tác động của giao tiếp của con người, sự biểu hiện phản ứng của con người
trước các hiện tượng pháp lý.
- So sánh tưởng pháp tâm pháp bộ phận bền vững hơn,
bảothủ hơn. Tâm lý pháp luật gắn bó chặt chẽ với truyền thống, tập quán, thói quen
của con người. Nó hình thành chậm chạp và ít biến đổi.
- tưởng pháp luât tâm pháp luật mối quan hbiện chứng:
Mứcđộ xúc cảm, tình cảm pháp luật của cá nhân phụ thuộc vào đạo đức và trinh đ
tưởng pháp luật. Ngược lại, sự phát triển của tưởng pháp luật chịu sự ảnh hưởng
của tâm lý pháp luật. Tâm lý pháp luật nhân tiền đề của những tư tưởng pháp
luật mà cá nhân đó cần đạt tới.
2. Căn cứ vào mức độ và phạm vi nhận thức: chia thành:
+ý thức thông thường
+ ý thức mang tính lý luận
- ý thức thông thường phản ánh mi liên hbên ngoài, tính chất cục
bộcủa hiện tượng pháp luật, chưa đi vào bản chất bên trong của hiện tượng này.
1người mang ý thứcpháp luật thông thương nghĩa anh ta chưa những kiến thức
sâu sắc mang tính luận, hthống pháp luật nhưng đã có những hiểu biết nhất định
về quy phạm pháp luật, kinh nghiệm giải quyết những vụ việc pháp lý cụ thể.
lOMoARcPSD|10435767
- ý thức pháp luật mang tính luận: Tồn tại dưới dạng học thuyết,
quanđiểm vpháp luật. ý thức pháp luật mang tính luận bao gồm những quan
điểm về bản chất pháp luật, sự tác động qua lại của pháp luật với các hiện tượng xã
hội khác, vai trò của cơ chế điều chỉnh pháp luật trong xã hội...
3. Căn cứ vào chủ thể mang ý thức pháp luật: chia thành: + YTPL xã hội.
+ YTPL nhóm.
+ YTPL cá nhân
- YTPL hội: YTPL của bội phận tiên tiến đại diện cho hội. YTPL
xãhội trê cơ sở khoa học cao. YTPL xã hôi chứa đựng những khái niệm khoa học về
bản chất, chức năng, vai trò, nguyên tắc... của pháp luật và được hình thành dưới sự
tác động của khoa học pháp lý. YTPL nhóm nhân chịu ảnh hưởng to lớn của
YTPL xã hội.
- YTPL nhóm: là những đặc điểm của nhóm xã hội. Đó những quan
điểm,nhận thức, tình cảm pháp luật của 1 nhóm người nhất định trong hội. Do
giống nhau về điều kiện sống lợi ích đã tạo cho các thành viên trong nhóm
những khái niệm, nhận thức, thái độ tương đối giống nhau đối với pháp luật.
- YTPL nhân: những khái niệm, quan điểm, tâm trạng, tình cảm
pháplý, của mỗi công dân. Không phải ý thức pháp luật nhân của mọi nhân
đều đạt tới YTPL xã hội. Trình độ YTPL của mỗi cá nhân có sự không giống nhau.
III. Quan hệ ý thức pháp luật- pháp luật.
YTPL là 1 hình thái ý thức xã hội cùng với pháp luật và các hiện tượng pháp
lý khác cấu thành kiến trúc thượng tầng pháplý xã hội. YTPL và pháp luật là 2 hiện
tượng pháp lý khác nhu nhưng có quan hệ biện chứng với nhau.
1.YTPL và hoạt động xây dựng pháp luật.
- YTPL là tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật. YTPL cao
chophép đánh giá đúng đắn tầm quan trọng pháp của các quan hhội, xây dựng
lOMoARcPSD|10435767
pháp luật điều chỉnh chúng. YTPL cao đảm bảo cho hoạt động soạn thảo , xây dựng
dự án pháp luật được tiến hành tốt.
- YTPL là nhân tố chủ quan, có ý nghĩa quyết định đối với nội dung của
cácVBQPPL. ở Việt Nam hiện nay, nhìn tòan cục, pháp luật hiện hành phù hợp với
những tưởng bản của ý thức pháp luật tiến bộ, ghi nhận và phản ánh trung
thành các tưởng dân chủ, nhân đạo, công cụ bằng sự thống nhất quyền và nghĩa
vụ...
- Xuất phát từ vai trò trên của YTPL đối với hoạt động xây dựng pháp
luật,cần thiết phải hoàn thiện hệ tư tưởng pháp luật. Với tính cáchbộ phận lýluận
khoa học của YTPL mà ở đó phản ánh các lợi ích và nhu cầu xã hội và chuyển hóa
chúng thành các chế định và quy phạm pháp luật.
+ Liên quan tới sự nâng cao trình độ pháp luật nghề nghiệp của các
cán bộ, cơ quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật.
+ Đòi hỏi nâng cao YTPL cho các tầng lớp nhân dân lao động vì
trong quá trình phát triển mở rộng dân chủ, nhân dân lao động ngày càng tham
gia rộng rãi hơn vào quá trình xây dựng pháp luật.
2. YTPL và thực hiện pháp luật.
- Sự thực hiện pháp luật cũng tùy thuộc vào trình độ nhận thức và trạng
tháitâm lý pháp luật của con người.
+ Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể thông
qua sự tác động vào ý thức ca họ.
+ Đối với các cá nhân, hành động nhận thức các yêu cầu của quy
phạm pháp luật từ đó xác lập động cơ, mục đích,lựa chọn phản ánh xử sự xảy ra
trước khi họ thực hiện hành vi pháp luật.
+ YTPL của các chủ thể càng cao thì stuân thủ pháp luật , sử
dụng pháp luật, chấp hành pháp luật của họ càng đúng đắn.
- YTPL vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động áp dụng pháp luật.
lOMoARcPSD|10435767
+ Để giải quyết tốt vụ việc biệt, cụ thể, đòi hỏi quan nhà nước
thẩm quyền, nchức trách phải thu thập nhanh chóng, phân tích chính xác các
tình tiết của vụ việc, xác định rõ đặc trưng pháp lý của nó. Lựa chọn quy phạm pháp
luật thích ứng để giải quyết vụ việc, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng quy phạm pháp
luật được lựa chọn, ra quyết định áp dụng pháp luật hợp pháp và hợp lý, tổ chức thi
hành.
+ YTPL nghề nghiệp cho phép các quan nhà nước thẩm
quyền, nhà chức trách giải quyết tốt các vụ việc pháp lý...
+ Trong điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, YTPL cao
cho phép áp dụng pháp luật tương tự được đúng đắn.
YTPL của các cán bộ thẩm quyền áp dụng pháp luật càng cao thì hoạt động
áp dụng pháp luật càng đúng và có hiệu quả.
3. Tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật:
- Pháp luật chịu sự tác động của YTPL nhưng ngược lại cũng tác
độngtích cực đến việc hình thành, củng cố, phát triển YTPL.
- Bản thân sự tồn tại của hệ thống pháp luật cũng tác động bằng cách
nàyhay cách khác tới ý thức ca từng thành viên trong xã hội, phát triển nâng cao
YTPL của họ. Hệ thống pháp luật càng hoàn chỉnh thì càng tạo điều kiện cho việc
nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân.
- Trong pháp luật phản ánh những tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp
lýtiên tiến của YTPL hội. Khi đó pháp luật đóng vai tnhư phương tiện truyền
bá YTPL xã hội tới YTPL cá nhân, nâng cao YTPL của các cá nhân lên ngang tầm
với YTPL tiên tiến trong xã hi.
- Không pháp luật với tính cách tổng thcác phạm trù, tất cả
cácyếu tố hợp thành của kiến trúc thượng tầng pháp lý đều tác động tích cực tới sự
hình thành và phát triển YTPL trong toàn bộ hoạt động này, vai trò của cơ quan bảo
vệ pháp luật, đặc biệt là Tòa án trong hoạt động áp dụng pháp luật là rất quan trọng.
lOMoARcPSD|10435767
Dựa trên cơ sở pháp chế, các nguyên tắc công bằng, nhân đạo, cơ quan bảo vệ pháp
luật nhân danh nhà nước thực hiện công lý. Họat động của chúng tác động trực tiếp,
tích cực đến việc hình thành, phát triển các quan niệm, tình cảm pháp luật đúng đắn,
khẳng định trong ý thức công dân tính tất yếu, bất di bất dịch của những quyền
nghĩa vụ và tự do.
IV. Thực tiễn:
- Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ VI nhấn mạnh:" Coi trọng công tác
giáodục, tuyên truyền, giải thích pháp luật cần sdụng nhiều hình thức biện
pháp để giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân".
- Trên thực tế nước ta đi lên CNXH từ 1 điểm xuất phát thấp, thói quen
sảnxuất nhỏ, hạn chế vnhận thức, những tồn tại và tàn tích, tập tục lạc hậu vẫn còn
vì vậy việc giáo dục nâng cao YTPL còn gặp rất nhiều khó khăn.
- Nhiều nhà nghiên cứu sử học khi nghiên cứu về truyền thống pháp luật
ởViệt Nam đã từng nhận xét" Nước ta đã chịu hàng ngàn năm Bắc thuộc, nhưng
chúng ta không mất đi cái bản sắc, không bị đồng hóa, cội rễ của nó chính là văn
hóa làng đã ăn sâu đặc trưng truyền thống của người Việt. Với căn cứ đó
các nhà sử học đã khẳng định rằng, trong 1 thời gian dài người Việt thói quen
chống lại luật pháp, không tuân thủ pháp luật của nước đô hcoi trọng những
quy định của làng xã mà nay gọi là hương ước nhiều hơn". Hiện nay, ở nhiều vùng
dân tộc thiều số, nhiều vùng không biết đến pháp luật, dẫn đến hiện tượng vi phạm
pháp luật, hoặc xử lý không đúng pháp luật.
- Đó chưa kđến qua đợt tổng sóat các văn bản quy phạm pháp
luậtvừa qua đã phát hiện nhiều sai phạm, nhiều văn bản chồng chéo. Thực trạng hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật còn lạc hậu cả về thể thức ban hành và nội dung
ban hành. Văn bản thiếu minh bạch, thiếu thống nhất, nhiều văn bản pháp luật ra đời
lOMoARcPSD|10435767
nhưng không đi vào cuộc sống. Mặt khác, nhiều văn bản của ta còn khó cập nhật
dẫn đến tình trạng trong 1 bộ phận người dân không hiểu luật, thờ ơ trước pháp luật.
* Phương hướng hoàn thiện:
- Trở lại với vấn đề thực tiễn hiện nay, chúng ta thấy để pháp luật thực
sự đivào cuộc sống bên cạnh việc giáo dục, tuyên truyền,phổ biến pháp luật, cần tìm
hiểu những giá trị của luật tục để đưa ra sự điều chỉnh về mặt pháp luật cho phù hợp.
Ngôn ngữ của pháp luật phải phổ thông, dễ hiểu, dễ áp dụng trên thực tế. Văn bản
pháp luật phải dễ truy cập, kết hợp giải quyết tốt mối quan hệ về tính hợp lý và tính
hợp pháp để pháp luật có được tính khả thi, đi vào cuộc sống.
- Mở rộng dân chủ công khai, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một
cáchđông đảo vào việc soạn thảo, thảo luận, đóng góp ý kiến về các dự án pháp luật
để qua đó nâng cao YTPL của người dân.
- Đẩy mạnh sự lãnh đạo của Đảng trong công tác giáo dục, nâng cao ý
thứcpháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng phải đảm bảo thường xuyên, đầy đtoàn
diện...
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cán bộ pháp lý có đủ năng lực, trình độ,
cóphẩm chất chính trị phong cách làm việc tốt để bố trí vào các quan m công
tác pháp luật.
- Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, tổ chức
chonhân dân tham gia một cách mạnh mẽ vào công tác này, dùng sức mạnh pháp
chế XHCN, kết hợp với luận quần chúng, đấu tranh chống những hành vi vi phạm
pháp luật.
- Phải kết hợp giáo dục pháp luật vơi giáp dục đạo đức, văn hóa nâng
caotrình độ chung của nhân dân.
lOMoARcPSD|10435767
Câu 19: Cơ chế điều chỉnh của pháp luật.
I. Điều chỉnh pháp luật:
1. Khái niệm điều chỉnh pháp luật:
- Điều chỉnh pháp luật được hiểu việc nhà nước dựa vào pháp luật,
sửdụng 1 loạt các phương tiện pháp lý đặc thù ( quy phạm pháp luật, văn bản áp
dụng pháp luật, quan hệ pháp luật, những hành vi thực hiện quyền nghĩa vụ
pháp lý) để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động đến các quan hệ xã hội theo
hướng nhất định.
- Đặc điểm: + Là 1 những loại hình của điều chỉnh pháp luật.
+ Là điều chỉnh tính định hướng, tính tổ chức tính hiệu quả.
+ sự điều chỉnh được thực hiện thông qua 1 hệ thống các
phương tiện pháp lý cơ bản, đặc thù.
2. Phạm vi điều chỉnh pháp luật:
- Phạm vi điều chỉnh pháp luật là phạm vi các quan hệ xã hội được pháp
luậtnói chung điều chỉnh.
- Phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp luật là các quan hệ xã hội được
cácvăn bản đó điều chỉnh. Nói cách khác, phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp
luật là các vấn đề được đặt ra và giải quyết trong văn bản đó.
- Xác định phạm vi điều chỉnh của pháp luật xác định ranh giới của
việcsử dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
II. Cơ chế điều chỉnh pháp luật:
- Khái niệm "cơ chế điều chỉnh pháp luật" có ý nghĩa lớn về mặt
phươngpháp luận. giúp cho người nghiên cứu tiếp cận pháp luật từ quan điểm hệ
thống.
- Cơ chế điều chỉnh pháp luật là khái niệm phức tạp:
lOMoARcPSD|10435767
+ Dưới góc độ chức năng: hệ thống các phương tiện pháp tác
động đến các quan hệ xã hội thông qua chủ thể.
+ Góc độ tâm lý: là sự tác động đến ý chí của con người nhằm tạo ra
cách xử sự thích hợp (với quy phạm pháp luật) ở chủ thể.
+Góc đhội: nằm trong cơ chế hội, tức chế tác động của các
quy phạm xã hội lên các quan hệ xã hội nhằm tạo ra 1 trật tự xã hội phù hợp với lợi
ích cộng đồng xã hội.
- chế điều chỉnh pháp luật là 1 quá trình thực hiện sự tác động của
phápluật lên các quan hệ xã hội: 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: là giai đoạn định ra các quy phạm pháp luật.
chế điều chỉnh pháp luật bắt đầu"hoạt động" bằng sự kiện đề ra các quy
phạm pháp luật. Chính các quy phạm pháp luật buộc các chủ thể phải hành động phù
hợp với lợi ích của sự phát triển hội khuôn mẫu của hành động đó do chính
quy phạm đưa ra.
+ Giai đoạn 2: giai đoạn áp dụng pháp luật. Đây giai đoạn
quan có thẩm quyền căn cứ vào các quy phạm pháp luật để ban hành các quyết định
áp dụng pháp luật. ( có trường hợp không có giai đoạn này).
+ Giai đoạn 3: giai đoạn xuất hiện các quan hệ pháp luật nội
dung của xuất hiện quyền nghĩa vụ pháp của các chủ thể (cá nhân , tổ
chức).
+ Giai đoạn 4: là giai đoạn thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp
lý. Các chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện quyền nghĩa vụ pháp trong
thực tiễn đời sống.
- Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật:
+Yếu tố 1: ý thức cơ sở ca cơ chế điều chỉnh pháp luật quy phạm
pháp luật. Đây chính là sự mô hình hóa các hành vi xử sự trong quan hệ xã hội.
lOMoARcPSD|10435767
+ Yếu tố 2: các quyết định áp dụng pháp luật của các quan nhà nước
thẩm quyền tính biệt, cụ thể, nhằm đảm bảo đưa các yêu cầu của quy phạm
pháp luật vào cuộc sống; hoặc bảo đảm sự xuất hiện các quan hệ pháp luật hoặc bảo
đảm sự thực hiện quyền và nghĩa vụ.
+ Yếu tố 3: các quan hệ pháp luật. Trên squy phạm pháp luật các
quyết định áp dụng pháp luật được ban hành theo sáng kiến hoặc trên sở xuất hiện
các sự pháp lý khác, các quan hệ pháp luật phát sinh với nội dung các quyền
nghĩa chủ thể.
+ Yếu tố 4: các hành vi thực tế của các chủ thể quan hệ pháp luật thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình.
Như vậy, trên sở pháp lý của chế điều chỉnh pháp luật quy phạm pháp
luật. Chính các quy phạm pháp luât tạo nên hình, khuôn mẫu cho hành vi của
các chủ thể( cá nhân, tổ chức, cơ quan).
Trong nhiều trường hợp quy phạm pháp luật không thể tự thân đi vào cuộc
sống nếu không hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan thẩm quyền. Nếu cơ
chế điều chỉnh pháp luậtyếu tố quyết định áp dụng pháp luật: cơ chế điều chỉnh
pháp luật phức tạp. Cũng có trường hợp quy phạm pháp luật được thực hiện 1 cách
trực tiếp bởi các chủ thể mà không cần trải qua giai đoạn áp dụng pháp luật, trong
trường hợp này ta có cơ chế điều chỉnh pháp luật đơn giản.
dụ: chủ thể tuân thủ đúng những quy tắc hành vi chứa đựng trong pháp
luật: làm việc phải làm, không làm việc bị cấm.
Các quy phạm pháp luật các quyết định áp dụng pháp luật được ban hành
kéo theo sự xuất hiện của quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý
của quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh. Sự xuất hiện, thay đổi,
chấm dứt quan hpháp luật gắn liền với sự kiện pháp tức những hoàn cảnh,
điều kiện của đời sống thực tế quy định trong phần giả định của quy phạm pháp luật.
Quan hệ pháp luật với nội dung quyền chủ thể nghĩa vpháp lý của các n
lOMoARcPSD|10435767
tham gia chính là phương tiện để thực hiện quy phạm pháp luật. Và cuối cùng thông
qua hành vi thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể mà quy phạm
pháp luật được thực hiện trong cuộc sống.
| 1/106

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Phần I: Lý luận chung về nhà nước
Câu 1: Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước.
I. Bản chất nhà nước:
- Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản
chất,trước hết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp
khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp. - Tính giai cấp:
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai
cấp khác thể hiện trên 3 mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như là
một công cụ sắc bén nhất, thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để
duy trì quan hệ bóc lột. Có trong tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế về
kinh tế bảo vệ quyền sở hữu của mình, đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị
bóc lột. Trở thành giai cấp thống trị về chính trị.
Thông qua nhà nước giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính
trị của mình. Hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc
các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.
Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống
trị xây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc
các giai cấp khác lệ thuộc về tư tưởng.
Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. lOMoARcPSD| 10435767
Ví dụ:. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhà
nước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế,
tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính của giai cấp bóc lột.
. Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số. - Tính xã hội:
+ Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống
trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
Ngoài tư cách là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác,
nhà nước còn là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của xã hội.
+ Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội, đảm bảo các
giá trị xã hội đã đạt được, bảo đảm xã hội trật tự, ổn định và phát triển, thực hiện
chức năng này hoặc chức năng khác phù hợp yêu cầu của xã hội, cũng đảm bảo lợi
ích nhất định của các giai cấp trong chừng mực lợi ích đó không đối lập găy gắt với
lợi ích giai cấp thống trị.
* Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn
thống nhất với nhau.
-Trong các nhà nước khác nhau hoặc trong cùng một nhà nước, ở những giai
đoạn phát triển khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố khách quan (tương quan lực
lượng giai cấp, đảng phái...) và các yếu tố chủ quan (quan điểm, nhận thức, trình độ
văn hóa...) bản chất nhà nước được thể hiện khác nhau.
Ví dụ: Trong nhà nước Việt Nam, trong điệu kiện đổi mới đất nước, kinh tế
phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, nhà nước quan tâm thực hiện các chính sách lOMoARcPSD| 10435767
xã hội nhiều hơn so với thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp, chính sách đối với
thương binh, liệt sỹ, xóa đói, giảm nghèo...
II. Đặc trưng nhà nước. -
Đặc trưng nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với tổ chức của xã
hội thịtộc bộ lạc; phân biệt với tổ chức chính trị xã hội khác. -
Đặc trưng nhà nước thể hiện vai trò, vị trí trung tâm của nhà nước trong hệthống chính trị. 5 đặc trưng: 1.
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa
nhậpvới dân cư trong chế độ thị tộc nữa mà hầu như tách rời khỏi xã hội. Quyền lực
công cộng này là quyền lực chung. Chủ thể là giai cấp thống trị chính trị, xã hội.
Để thực hiện quyền lực quản lý xã hội, nhà nước phải có một tầng lớp người
chuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người này được tổ chức thành các cơ quan nhà
nước và hình thành một bộ máy đại diện cho quyền lực chính trị có sức mạnh cưỡng
chế duy trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị. 2.
Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ
khôngphụ thuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính... Việc phân
chia này quyết định phạm vi tác động của nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và
dẫn đến hình thành cơ quan quản lý trong bộ máy nhà nước. Không một tổ chức xã
hội nào trong xã hội có giai cấp lại không có lãnh thổ riêng của mình.
Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực
trên phạm vi toàn lãnh thổ. Mỗi nhà nước có một lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ ấy lại
phân thành các đơn vị hành chính như tỉnh, quận, huyện, xã,... Dấu hiệu lãnh thổ
xuất hiện dấu hiệu quốc tịch. lOMoARcPSD| 10435767 3.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Nhà nước là một tổ chức quyền lực
cóchủ quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý thể hiện ở quyền
tự quyết của nhà nước về chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc yếu tố bên ngoài.
Chủ quyền quốc gia có tính tối cao, không tách rời nhà nước. Thể hiện quyền
lực nhà nước có hiệu lực trên toàn đất nước, đối với tất cả dân cư và tổ chức xã hội, không trừ một ai. 4.
Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối
vớimọi công dân. Là lực lượng đại diện xã hội, có phương tiện cưỡng chế. Nhà nước
thực hiện sự quản lý của mình đối với công dân của đất nước. Các quy định của nhà
nước đối với công dân thể hiện trong pháp luật do nhà nước ban hành. Mối quan hệ
nhà nước và pháp luật: Không thể có nhà nước mà thiếu pháp luật và ngược lại.
Trong xã hội chỉ nhà nước có quyền ban hành pháp luật, các tổ chức khác không có
quyền này và chính nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực thi trong cuộc sống. 5.
Nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc: quyết định và thực hiện thu thuế để bổ sung nguồn ngân sách nhà nước, làm
kinh phí xây dựng và duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật, trả lương cho cán bộ công chức.
Dưới góc độ thuế nhà nước gắn chặt với xã hội và dân chứ không tách rời. Cần phải
xây dựng một chính sách thuế đúng đắn, công bằng và hợp lý, đơn giản,tiện lợi.
- Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã
hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có
giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
III. Vai trò của nhà nước:
1. Nhà nước và kinh tế. lOMoARcPSD| 10435767
- Nhà nước được quy định bởi kinh tế, do điều kiện kinh tế quyết định.
Từsự xuất hiện của nhà nước, bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước
đều phụ thuộc vào đòi hỏi khách quan của cơ sở kinh tế.
- Không phụ thuộc tuyệt đối, chỉ tương đối thể hiện ở 2 phương diện:
+ Nhà nước cùng các bộ phận khác của kinh tế tác động tích cực đến
sự phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển nhanh thông qua các chính sách kinh tế có
căn cứ khoa học và phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại trong chừng mực nó
phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị.
Ví dụ: . Nhà nước XHCN, nhà nước Tư sản trong giai đoạn đầu phát triển xã
hội tư bản: xác lập và củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
. Chính sách kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN đã làm cho
kinh tế nước ta từ 1986 đến nay phát triển mạnh.
+ Nhà nước có thể đóng vai trò tiêu cực, cản trở sự phát triển kinh tế.
Thể hiện chính sách kinh tế lỗi thời, không còn phù hợp với sự phát triển chung của
thế giới,kìm hãm sự phát triển của quan hệ sản xuất tiến bộ.
Ví dụ: Nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến vào giai đoạn cuối trong quá
trình phát triển lịch sử.
+ Trong một thời kỳ lịch sử nhất định, nhà nước đồng thời có tác động
tích cực hoặc tiêu cực đối với kinh tế phụ thuộc vào khả năng nhận thức và nắm bắt
kịp thời hoặc không kịp thời các phương diện khác nhau của quy luật vận động của
kinh tế cũng như phụ thuộc vào lợi ích của giai cấp thống trị.
2. Nhà nước và tổ chức chính trị- xã hội.
Các tổ chức chính trị của xã hội là những hình thức và phương diện bảo đảm
thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp.
- Trong các tổ chức chính trị xã hội, nhà nước là trung tâm vì: lOMoARcPSD| 10435767
+ Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, là tổ
chức mà quyền lực của nó bắt buộc đối với mọi người trong quốc gia thông qua pháp luật.
+ Nhà nước là công cụ sắc bén nhất của quyền lực chính trị, là tổ chức
có sức mạnh cưỡng chế đủ sức thực hiện những nhiệm vụ mà không một tổ chức
chính trị nào làm nổi vì nhà nước có bộ máy chuyên cưỡng chế như: Tòa án, quân
đội, cảnh sát, nhà tù... nắm trong tay nguồn tài nguyên, có quyền đặt ra và thu thuế...
+ Nhà nước là tổ chức chính trị độc lập có chủ quyền, thực hiện quyển
đối nội, đối ngoại độc lập không phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào.
Nhà nước thực sự là trung tâm của đời sống chính trị của hệ thống chính trị xã
hội, là bộ phận không thể thay thế được của bộ máy chuyên chính giai cấp, là tổ chức
thực hiện chức năng quản lý xã hội hiệu quả nhất. -
Trong các tổ chức chính trị, Đảng chính trị có vai trò đặc biệt, là lực
lượngcó vai trò lãnh đạo, định hướng sự phát triển xã hội. Các đảng chính trị là tổ
chức của các giai cấp, thể hiện lợi ích giai cấp và gồm những đại biểu tích cực nhất
đấu tranh cho lợi ích giai cấp mình. Đảng chính trị cầm quyền vạch ra chính sách
lớn định hướng cho hoạt động của nhà nước, kiểm tra hoạt động Đảng viên trong
việc thực hiện chính sách Đảng, các đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước. -
Nhà nước và tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội có vai trò quan trọng
tùythuộc vào quy mô, tính chất của tổ chức đó. Quan trọng nhất: công đoàn, đoàn
thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, mặt trận tổ quốc Việt Nam thực hiện chức
năng nhiệm vụ khác nhau dưới sự lãnh đạo của đảng. Chúng có vai trò khác nhau
trong đời sống chính trị. Nhà nước và tổ chức xã hội có quan hệ chặt chẽ theo
nguyên tắc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Nhà nước và chính trị. lOMoARcPSD| 10435767
Chính trị với tư cách hiện tượng phổ biến xác định quan hệ giai cấp, tương
quan lực lượng giai cấp, là sự biểu hiện tập trung của kinh tế trong xã hội có giai
cấp. Trong xã hội, nó là sợi dây liên kết giữa nhà nước với cơ sở hạ tầng kinh tế với
các bộ phận khác trong kiến trúc thượng tầng.
Các tổ chức chính trị đểu thông qua chính trị để tác động lẫn nhau, đồng thời
tác động đến các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng cũng như tác động đến cơ
sở kinh tế của xã hội.
4. Nhà nước và pháp luật: Pháp luật là công cụ để nhà nước duy trì sự
thống trị, thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
Quyền lực của nhà nước dựa trên cơ sở pháp luật, được thực hiện thông qua
pháp luật và bị hạn chế bởi pháp luật.
Câu 2: Chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước.
I. Chức năng của nhà nước.
1. Khái niệm chức năng:
- Bản chất và vai trò của nhà nước thể hiện trực tiếp trong nhiệm vụ và chức
năng của nhà nước, gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ và chức năng ấy.
+Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu mà nhà nước cần đạt tới, là những
vấn đề đặt ra mà nhà nước cần giải quyết.
+ Chức năng của nhà nước là những phương diện, loại hoạt động cơ
bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Chức năng của nhà nước là phương tiện, công cụ để thực hiện nhiệm vụ, được
quy định trực tiếp bởi nhiệm vụ.
Một nhiệm vụ cơ bản chiến lược thường được thực hiện bởi nhiều chức năng.
Ví dụ: nhiệm vụ chung xây dựng CNXH, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Một chức năng có thể là phương tiện thực hiện nhiều nhiệm vụ cụ thể, cấp bách. Ví lOMoARcPSD| 10435767
dụ: chức năng kinh tế thực hiện nhiều nhiệm vụ như: đảm bảo tự túc lương thực
trong nước và xuất khẩu, chống lạm phát, ổn định đời sống nhân dân... -
Xét ở phạm vi bao quát hơn, chức năng nhà nước được quy định một
cáchkhách quan bởi cơ sở kinh tế- xã hội(kết cấu giai cấp).
Ví dụ: Chức năng cơ bản của kiểu nhà nước bóc lột (bảo vệ, duy trì chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất, trấn áp phản kháng của giai cấp bị trị, tiến hành xâm lược
hòng nô dịch các dân tộc khác...) bị quy định bởi quyền tư hữu tư liệu sản xuất và
chế độ bóc lột nhân dân lao động. -
Chức năng nhà nước XHCN khác chức năng nhà nước bóc lột: thể hiện
ởnội dung và phương thức thực hiện. Cơ sở kinh tế của nhà nước XHCN là chế độ
công hữu với tư liệu sản xuất và nhà nước là tổ chức chính trị thể hiện ý chí, lợi ích,
nguyện vọng của nhân dân lao động, là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các chức
năng cơ bản của nhà nước luôn được bổ sung bằng những nội dung mới phù hợp với
nhiệm vụ và tình hình của mỗi giai đoạn phát triển xã hội. Ví dụ: nhiệm vụ quan
trọng hiện nay là xây dựng nền kinh tế phát triển- nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần có sự điều tiết của nhà nước. Chức năng quản lý kinh tế có nhiều nội dung mới
và phương thức thực hiện năng động nhạy bén phù hợp với cơ chế quản lý mới. -
Chức năng nhà nước và chức năng cơ quan nhà nước:
+ Chức năng nhà nước là phương diện chủ yếu của cả bộ máy nhà nước
mà mỗi cơ quan nhà nước đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau.
Ví dụ: chức năng bảo vệ pháp luật và tăng cường pháp chế thuộc về các cơ quan:
Quốc Hội, Tòa án, Viện kiểm sát...
+ Chức năng của một cơ quan nhà nước là những phương diện hoạt động
của cơ quan đó nhằm góp phần thực hiện chức năng chung của nhà nước. Ví dụ: Tòa
án thực hiện chức năng xét xử vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp.
Chức năng của Viện kiểm sát là công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
2. Phân loại chức năng: lOMoARcPSD| 10435767 -
Căn cứ vào tính chất chức năng phân thành: + Chức năng cơ bản
+ Chức năng không cơ bản. -
Căn cứ vào thời gian thực hiện chức năng: + Chức năng lâu dài + Chức năng tạm thời -
Căn cứ vào đối tượng của chức năng: + Chức năng đối nội (là chức năngcơ bản)
+ Chức năng đối ngoại.
2 loại chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, các chức năng đối ngoại
luôn xuất phát từ việc thực hiện chức năng đối nội và phục vụ chức năng đối nội.
Thực hiện tốt chức năng đối nội sẽ thuận lợi cho thực hiện chức năng đối ngoại và ngược lại.
Chức năng đối nội quan trọng và có vai trò quyết định đối với sự tồn tại của nhà nước.
3. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng:
- Hình thức thực hiện chức năng:
+ Hình thức mang tính pháp lý: . Hoạt động xây dựng và ban hành pháp luật.
. Tổ chức thực hiện pháp luật . Bảo vệ pháp luật
+ Hình thức mang tính tổ chức kỹ thuật- kinh tế- xã hội.
- Phương pháp thực hiện chức năng: 2 phương pháp : thuyết phục và cưỡngchế.
Sự khác nhau căn bản giữa nhà nước XHCN và nhà nước bóc lột: phương
pháp chủ yếu của nhà nước XHCN là thuyết phục, giáo dục còn cưỡng chế chỉ được
áp dụng khi thuyết phục, giáo dục không đạt kết quả và cũng chỉ với mục đích cải
tạo người xấu thành người tốt có lợi ích cho xã hội, ngăn ngừa hiện tượng tiêu cực
chứ hoàn toàn không mang tính chất đàn áp. lOMoARcPSD| 10435767
Nhà nước bóc lột: cưỡng chế là phương pháp cơ bản, được áp dụng rộng rãi
mà chủ yếu là để áp bức , bóc lột nhân dân lao động.
II. Hình thức nhà nước:
- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, là
phươngthức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước.
- Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất nhà nước. Có hai loại:
1. Hình thức chính thể:
- Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao,
cơcấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
- Hình thức chính thể gồm 2 dạng cơ bản:
+ Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng đế...) theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể quân chủ được chia thành:
. Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước ( vua,
hoàng đế...) có quyền lực vô hạn.
. Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao được trao cho
người đứng đầu nhà nước và một cơ quan cấp cap khác.
+ Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan đại diện
do bầu ra trong một thời gian nhất định.
Chính thể cộng hòa có 2 hình thức:
. Chính thể cộng hòa dân chủ: pháp luật quy định quyền của
công dân tham gia bầu cử thành lập cơ quan đại diện của nhà nước. Nhưng vấn đề
này thực hiện được hoặc không thực hiện được còn phụ thuộc vào nhà nước thuộc giai cấp nào. lOMoARcPSD| 10435767
. Chính thể cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành
lập các cơ quan đại diện của nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc (dưới chế độ nô lệ và phong kiến).
2. Hình thức cấu trúc: -
Là sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và tổ chức quan
hệgiữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các cơ quan nhà nước trung ương với
cơ quan nhà nước ở địa phương. -
Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
+ Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất,
các bộ phận hợp thành nhà nước là các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ
quyền quốc gia và các đặc điểm của nhà nước. Có hệ thống cơ quan nhà nước thống
nhất từ trung ương đến địa phương. Ví dụ: Việt Nam, Lào, Trung Quốc...
+ Nhà nước liên bang: không chỉ liên bang có dấu hiệu nhà nước mà các nhà nước
thành viên ở mức độ này hay mức độ khác cũng có các dấu hiệu của nhà nước, chủ
quyền quốc gia. Nhà nước liên bang có 2 hệ thống cơ quan nhà nước và 2 hệ thống
pháp luật. Ví dụ: Mỹ, Liên Xô cũ, Braxin... -
Có một loại hình nhà nước khác nữa là nhà nước liên minh: nhà nước
liênminh chỉ ra là sự liên kết tạm thời của các quốc gia để thực hiện những nhiệm
vụ và mục tiêu nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục đích. Nhà
nước liên minh tự giải tán. Cũng có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang.
Ví dụ: Từ năm 1776 đến năm 1787, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên minh
sau trở thành nhà nước liên bang.
III. Bộ máy nhà nước.
1. Khái niệm Bộ máy nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767
- Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
địaphương, được tổ chức thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
- Bộ phận cấu thành nhà nước là cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà nước
là tổchức chính trị có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, bao gồm những
cán bộ, viên chức nhà nước. Cán bộ, viên chức nhà nước là những con người
được giao quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng trong phạm vi luật định.
- Cơ quan nhà nước khác tổ chức xã hội:
Chỉ cơ quan nhà nước mới được nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà
nước. Phạm vi thực hiện quyền lực nhà nước được pháp luật quy định chặt chẽ, là
tổng thể quyền và nghĩa vụ được nhà nước giao cho, thể hiện qua việc ra quyết định
có tính bắt buộc thi hành đối với các đối tượng liên quan.
- Phân loại cơ quan nhà nước.
+ Theo chức năng: cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
+ Theo vị trí, tính chất, thẩm quyền: cơ quan quyền lực, cơ quan quản
lý, Tòa án, Viện kiểm sát.
2. Sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước trong lịch sử.
a) Tính tất yếu khách quan của sự phát triển bộ máy nhà nước. -
Bộ máy nhà nước là phạm trù năng động, luôn vận động, biến đổi để
thíchnghi với điều kiện khách quan của xã hội. -
Bộ máy nhà nước chịu sự quy định của yếu tố kinh tế, bản chất nhà
nước,tương quan lực lượng chính trị- xã hội, hoàn cảnh lịch sử, truyền thống văn
hóa, phong tục tập quán. -
Bộ máy nhà nước chịu sự quy định của yếu tố chủ quan: quan điểm, nhậnthức.
b) Quy luật phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767
- Bộ máy nhà nước được tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoànthiện đến hoàn thiện trên cơ sở thừa kế những điểm tiến bộ của bộ máy nhà nước trước đó.
- Bộ máy nhà nước luôn được cải cách, đổi mới để thích nghi.
Câu 3: Bản chất, đặc điểm của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
I. Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam. -
Bản chất bao trùm nhất, chi phối mọi lĩnh vực đời sống nhà nước Việt
Namhiện nay từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn là tính nhân dân của nhà nước. Điều
2Hiến pháp 1992 quy định:" nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do
dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức". -
Như vậy, quyền lực nhà nước không thuộc một đẳng cấp, một tổ chức
xãhội hoặc một nhóm người nào. Quyền lực nhà nước phải hoàn toàn thuộc về nhân
dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và
những người lao động khác mà nòng cốt là liên minh công nhân- nông dân- trí thức.
Nông dân là người chủ sở hữu duy nhất toàn bộ tài sản vật chất và tinh thần của nhà
nước, có quyền quản lý toàn bộ công việc của nhà nước và xã hội, giải quyết tất cả
công việc có liên quan đến vận mệnh đất nước, đến đời sống chính trị, kinh tế, văn
hóa, tư tưởng của toàn thể dân tộc.
Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam được thể hiện rõ thông qua đặc điểm của nó.
II. Đặc điểm của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
1. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767 -
Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã
tiếnhành đấu tranh cách mạng trải qua nhiều gian khổ đánh đuổi quân xâm lược, làm
nên cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tự mình thiết lập nên nhà nước của
mình. Nhà nước CHXHCN VN hiện nay là nhà nước do nhân dân mà nòng cốt là
liên minh công nông trí tự tổ chức thành, tự mình định đoạt quyền lực nhà nước. -
Nhân dân với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thực
hiệnquyền lực nhà nước dưới nhiều hình thức khác nhau. Hình thức cơ bản nhất là
thông qua bầu cử, lập ra các cơ quan đại diện quyền lực của mình. Điều 6 Hiến pháp
1992 quy định:" nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội
đồng nhân dân các cấp là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân
dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân".
Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực của mình dưới hình thức trực tiếp
tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận Hiến
pháp và pháp luật, trực tiếp thể hiện ý chí của mình khi có trưng cầu dân ý. Nhân
dân trực tiếp bầu ra các đại biểu của mình vào các cơ quan quyền lực nhà nước Trung
ương và địa phương và có quyền bãi nhiệm các đại biểu đó khi họ tỏ ra không xứng
đáng, không làm tròn trách nhiệm. Các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân phải
báo cáo công việc của mình trước cử tri.
2. Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ
Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em.
Tính dân tộc của nhà nước Việt Nam là vấn đề có tính lịch sử, truyền thống
lâu dài, chính là nguồn gốc sức mạnh của nhà nước. Điều 5 Hiến pháp 1992 quy
định" nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của các dân tộc cùng sing sống trên đất nước Việt Nam..."
Nhà nước đảm bảo để trong các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước (Quốc
hội và HĐND) các thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng (Điều 10 lOMoARcPSD| 10435767
Luật bầu cử đại biểu Quốc hội), các đại diện dân tộc được chú ý lựa chọn bầu giữ
chức vụ trong chính quyền địa phương. -
Có các hình thức tổ chức trong các cơ quan quyền lực nhà nước để
thựchiện lợi ích dân tộc và tham gia quyết định các chính sách dân tộc như Hội đồng
dân tộc trong Quốc hội và các ban dân tộc trong HĐND... Các cơ quan này đặc biệt
là Hội đồng dân tộc không chỉ được quyền tham gia, giám sát, kiến nghị các vấn đề
dân tộc mà còn được quyền tham gia các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội,
các phiên họp của Chính phủ bàn về chính sách dân tộc, được Chính phủ tham khảo
ý kiến khi quyết định các chính sách dân tộc(Điều 94- Hiến pháp 1992). -
Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc, đoàn kết tương trợ
giữacác dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc, thực hiện chính
sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
đồng bào dân tộc thiểu số.
3. Nhà nước CHXHCN VN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc
bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. -
Trước đây trong điều kiện nhà nước cực quyền, mối quan hệ nhà nước
vàcông dân là mối quan hệ lệ thuộc. Nhà nước với tính cách là bộ máy quan liêu
luôn áp đặt, đè nén nhân dân. Người dân bị lệ thuộc vào nhà nước, các quyền tự do,
dân chủ bị hạn chế. Quyền thì ít nhưng nghĩa vụ thì lại nhiều. Trước nhà nước, người
dân chỉ thấy bổn phận và nghĩa vụ mà không có quyền đòi hỏi. -
Ngày nay, khi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mối quan hệ giữa
bộmáy nhà nước và công dân đã thay đổi, công dân có đầy đủ các quyền tự do, dân
chủ trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời công dân cũng tự giác thực
hiện mọi nghĩa vụ trước nhà nước. Về phần mình, nhà nước XHCN cũng tôn trọng
các quyền tự do dân chủ của công dân, ghi nhận đảm bảo cho các quyền tự do được thực hiện đầy đủ. lOMoARcPSD| 10435767 -
Mối quan hệ nhà nước và công dân được xác lập trên cơ sở tôn trọng
lợiích giữa các bên. Luật pháp không chỉ quy định địa vị pháp lý của công dân mà
còn buộc các cơ quan nhà nước phải tôn trọng và đưa ra các đảm bảo thực tế cho các
quyền ấy, tránh mọi nguy cơ xâm hại từ phía các cơ quan nhà nước, các nhà chức trách.
4. Tính chất dân chủ rộng rãi của nhà nước CHXHCN VN, đặc biệt là trong
lĩnh vực kinh tế- xã hội.
- Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội không chỉ là nhu cầu bức thiết của thời
đại mà còn là đòi hỏi có tính nguyên tắc xuất phát từ bản chất dân chủ của nhà nước
CHXHCN VN trong điều kiện hiện nay.
-Hiến pháp 1992 đã thể chế hóa đường lối xây dựng kinh tế của Đảng, quy
định nội dung chính sách kinh tế mới của nhà nước. Chế độ kinh tế được Hiến pháp
1992 quy định là một sự khẳng định pháp lý không chỉ đối với công cuộc cải cách
kinh tế hiện nay mà còn là biểu hiện cụ thể của tính chất dân chủ của nhà nước ta trong lĩnh vực kinh tế.
+" Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN..." (Điều 15 Hiến pháp
1992). Cần phải hiểu kinh tế thị trường nhiều thành phần không phải là mục đích tự
thân của CNXH mà nhà nước ta chủ trương sử dụng cơ chế thị trường để tận dụng
mặt tích cực của cơ chế đó (ví dụ năng suất lao động, hiệu quả sản xuât) đồng thời
định hướng nó phục vụ các mục tiêu công bằng ổn định và tiến bộ xã hội, ngăn ngừa
những mặt tiêu cực (nạn thất nghiệp, đầu cơ, phân hóa giàu nghèo...) mà cơ chế này
luôn tiềm ẩn trước định hướng XHCN.
+ Nhà nước thừa nhận"cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ
chức, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư
nhân trong đó sở hữu tập thể làm nền tảng..." (Điều 15). lOMoARcPSD| 10435767
+ Nhà nước khuyến khích"... phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh
tê: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế, cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh
tế tư bản nhà nước nhiều dưới hình thức..." (Điều 16).
Các thành phần kinh tế được tự do, tự chủ trong kinh doanh, được liên doanh,
liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, bình đẳng với nhau trước
pháp luật, có quyền hợp tác và cạnh tranh với nhau một cách lành mạnh.
5. Nền kinh tế thị trường trong các điều kiện của CNXH không thể không làm
nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, đòi hỏi sự quan tâm giải quyết của nhà nước và toàn xã hội. -
Nhà nước CHXHCN VN một mặt tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt
chínhtrị, pháp lý, kinh tế để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, mặt khác quan tâm giải
quyết các vấn đề xã hội nảy sinh trong điều kiện kinh tế thị trường (có công ăn việc
làm, thất nghiệp, người về hưu, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi...) , chính
trên lĩnh vực này bản chất nhân đạo của nhà nước được thể hiện rõ nét nhất. -
Giải quyết những vấn đề xã hội nhà nước CHXHCN VN xuất phát từ
sựtôn trọng các giá trị của con người, từ nhân quyền có một nội dung, ý nghĩa thực sự.
6. Sức mạnh bạo lực của nhà nước XHCN không nhằm bảo vệ sự thống trị
chính trị của một cá nhân nào, một nhóm người nào mà nhằm bảo vệ quyền lực của
nhân dân, bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế đã được quy định trong Hiến pháp 1992. -
Để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh,
nhànước CHXHCN VN không thể không áp dụng các biện pháp kiến quốc mạnh mẽ
nhằm chống lại mọi âm mưu, ý đồ gây mất ổn định chính trị của đất nước, những
hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến an ninh quốc gia, quyền và lợi ích của công dân. lOMoARcPSD| 10435767 -
Bạo lực không còn là hoạt động cơ bản của nhà nước CHXHCN VN
nhưngnó vẫn luôn cần thiết cho sự ổn định và phát triển của xã hội, cho an ninh xã
hội và mỗi công dân song việc sử dụng nó phải theo đúng quy định của pháp luật để
loại trừ mọi khả năng sử dụng bạo lực tùy tiện.
7. Chính sách đối ngoại của nhà nước CHXHCN VN thể hiện tính cởi mở,
hòa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị.
Chính sách và hoạt động đối ngoại của nhà nước ta thể hiện khát vọng hòa
bình của nhân dân, thể hiện mong muốn hợp tác trên tinh thần hòa bình, hữu nghị,
cùng có lợi với tất cả các quốc gia. Điều 14 Hiến pháp 1992 khẳng định "Nước
CHXHCN VN thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp
tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác
nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình
đẳng, các bên cùng có lợi, tăng cường đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các
nước XHCN và các nước láng giềng, tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 4: Hình thức nhà nước CHXHCN VN.
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực, là phương thức chuyển ý
chí của giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước.
Hình thức nhà nước gồm 2 yếu tố: Hình thức chính thể và hình thức cấu trúc.
I. Hình thức chính thể nhà nước CHXHCN VN. -
Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao,
cơcấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này. lOMoARcPSD| 10435767 -
Chính thể nhà nước CHXHCN VN, thông qua nguyên tắc bầu cử
bìnhđẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín nhân dân đã bỏ phiếu bầu ra cơ quan
đại diện của mình (Quốc hội, HĐND các cấp).
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm
kỳ 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ
quan nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. -
Chính thể cộng hòa dân chủ của nhà nước CHXHCN VN có nhiều
đặcđiểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản.
1. Chính thể CHXHCN VN qua Hiến pháp khẳng định việc tổ chức quyền lực
nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. -
Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị có vai trò lãnh đạo nhànước và xã hội. -
Điều 4 Hiến pháp 1992: Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của
giaicấp công nhân, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực
lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật.
+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng cho sự
phát triển của nhà nước trên tất cả các lĩnh vực trong từng thời kỳ.
+ Đảng vạch ra phương hướng và nguyên tắc nhằm xây dựng nhà
nước Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân. Nhà nước có bộ máy nhà nước chính
quy, quy chế làm việc khoa học, đội ngũ cán bộ nhân viên nhà nước làm việc tận tụy vì lợi ích nhân dân.
+ Đảng phát hiện bồi dưỡng đảng viên ưu tú và người ngoài đảng,
giới thiệu giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước thông qua bầu cử, bổ nhiệm. lOMoARcPSD| 10435767
+ Đảng giáo dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu,
tập hợp quần chúng động viên họ tham gia quản lý nhà nước và xã hội, thực hiện
đường lối của Đảng và chấp hành pháp luật của nhà nước.
+ Đảng kiểm tra tổ chức của đảng trong tổ chức và thực hiện đường
lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết Đảng. Đảng kiểm tra cơ quan nhà nước phát
hiện sai lầm, hạn chế từ đó có biện pháp khắc phục, tổng kết, rút kinh nghiệm để
không ngừng bổ sung đường lối của mình.
2. Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN
nhưng có sự phân công, phân nhiệm rạch ròi giữa các cơ quan. -
Theo nguyên tắc này quyền lực nhà nước tập trung trong tay Quốc Hội-
cơquan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra nhưng có sự phân công, phối hợp giữa
Quốc hội và những cơ quan nhà nước khác trong thực hiện quyền lực nhà nước tạo
thành cơ chế đồng bộ góp phần thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
+ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, trong phạm vi
quyền hạn của mình thực hiện tốt chức năng lập pháp, xây dựng hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh đồng bộ, phù hợp.
+ Chính phủ là cơ quan quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
+ Tòa án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để thực hiện chức năng xét xử.
+ Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. -
Sự tập quyền thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thể hiện:
+ Nhân dân là chủ sở hữu tối cao của quyền lực nhà nước, quyền lực
nhà nước là của nhân dân, không thuộc tổ chức nào, giai cấp nào.
+ Nhân dân là chủ sở hữu tài sản vật chất và tinh thần của nhà nước.
+ Nhân dân giải quyết mọi vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng. lOMoARcPSD| 10435767
+ Nhân dân quản lý mọi công việc của xã hội. -
Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua bỏ phiếu, thông qua
cơquan đại diện Quốc hội, HĐND do nhân dân bầu ra.
3. Chính thể nhà nước CHXHCN VN được tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ. -
Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện ở sự thống nhất giữa
chế độtập trung lợi ích nhà nước với sự trực thuộc, phục tùng của cơ quan nhà nước
cấp dưới trước cơ quan nhà nước cấp trên, chế độ dân chủ tạo điều kiện cho sự sáng
tạo, chủ động trong giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của mình. -
Nội dung: + Các cơ quan nhà nước được thành lập bằng con đường bầu cử,bổ nhiệm.
+ Làm việc theo chế độ tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm với
phần việc được giao theo chế độ thủ trưởng.
+ Cơ quan cấp dưới phải phục tùng cơ quan nhà nước cấp trên.
+ Khi ra quyết định cơ quan nhà nước cấp trên phải tính đến lợi ích cơ quan nhà nước cấp dưới.
+ Trong phạm vi quyền hạn của mình cơ quan nhà nước được
chủ động và phát huy sáng tạo trong giải quyêt mọi công việc, cơ quan nhà nước cấp
trên không được can thiệp.
4. Chính thể CHXHCN VN mang bản chât giai cấp công nhân, mục tiêu xây dựng CNXH. -
Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, lợi ích giai cấp công nhân
gắnliền với lợi ích giai cấp khác và nhân dân lao động. -
Nhà nước Việt Nam thực hiện dân chủ với nhân dân, nhưng chuyên chế
vớikẻ thù, âm mưu chống phá nhà nước. -
Hiện nay, bản chất chuyên chính vô sản được thể hiện dưới dạng nhà
nướccủa dân, do dân và vì dân. lOMoARcPSD| 10435767
5. Trong chính thể nhà nước CHXHCN VN, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức
xã hội có vai trò quan trọng. -
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị
củaquyền lực nhà nước. -
Mặt trận tổ quốc thống nhất khối đại đoàn kết toàn dân, động viên
nhândân phát huy quyền làm chủ, thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH, xây dựng xã
hội giàu mạnh, công bằng, văn minh. -
Mặt trận tổ quốc đóng vai trò quan trọng trong thiết lập cơ quan nhà
nước,quản lý nhà nước, xây dựng pháp luật. Trong phạm vi quyền hạn của mình có
quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của
pháp luật, có quyền đề nghị bãi miễn đại biểu không xứng đáng và tham gia vào tổ
chức thực hiện quyền bãi miễn đó. -
Các tổ chức xã hội là phương tiện để nhân dân tham gia quản lý nhà
nước,cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội tạo ra sức mạnh tổng hợp để xây
dựng cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc, nhà nước của dân , do dân và vì dân.
II. Hình thức cấu trúc nhà nước: -
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành
chínhlãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các
cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước địa phương. -
Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, được
Hiến pháp 1992 quy định tại điều 1: Nước CHXHCN VN là một nhà nước độc lập,
có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. -
Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền,
cómột hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc. lOMoARcPSD| 10435767
+ Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành
các tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
Tương ứng mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành chính nhà nước. Các đơn vị hành
chính không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm như nhà nước.
+ Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có
chủ quyền quốc gia, là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, quyết
định mọi vấn đề của đất nước.
+ Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến
pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ quan nhà nước trong khi
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
+ Nhà nước Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc trên
lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và
phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.
Câu 5: Bộ máy nhà nước CHXHCN VN. -
Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến
địaphương, được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất tạo thành một cơ chế
đồng bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. -
Bộ máy nhà nước CHXHCN VN là hệ thống cơ quan nhà nước từ
trungương đến địa phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, được thành
lập và có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bằng hình thức, phương pháp đặc thù. lOMoARcPSD| 10435767 -
Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch
nước,Tòa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương. I. Quốc hội: -
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
nhànước cao nhất của nhà nước CHXHCN VN. Quốc hội có quyền lập pháp, quyết
định những vấn đề cơ bản quan trọng của đất nước, quyền giám sát tối cao.
Quốc hội là cơ quan nhà nước do nhân dân cả nước bầu ra, có nhiệm kỳ là 5 năm. -
Hoạt động của Quốc hội thông qua kỳ họp là chủ yếu. Quốc hội họp
mỗinăm 2 lần, trong trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thể triệu
tập kỳ họp bất thường. -
Cơ cấu: UBTVQH, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban. 1. UBTVQH:
- Là cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội thành lập và chịu
tráchnhiệm trước Quốc hội.
- Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên.
Nhiệm vụ, quyền hạn: + Tổ chức, chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội.
+ Công bố và chủ trì đại biểu Quốc hội.
+ Điều hành và phối hợp hoạt động của các Hội đồng và ủy ban.
+ Hướng dẫn và tạo điều kiện đại biểu Quốc Hội hoạt động.
+ Thay mặt Quốc hội trong hoạt động đối ngoại.
+ Giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động cơ quan nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767
+ Ban hành pháp luật, Nghị quyết trong phạm vi vấn đề được giao.
+ Thay mặt Quốc hội, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Quốc hội trong thời gian giữa 2 kỳ họp.
2. Hội đồng dân tộc. -
Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốchội, UBTVQH. -
Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên. - Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Nghiên cứu, kiến nghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc và chinh sách phát triển kinh
tế- xã hội ở miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.
Chủ tịch Hội đồng dân tộc được tham gia phiên họp UBTVQH bàn về chính
sách dân tộc, được Chính phủ tham khảo ý kiến khi thực hiện chính sách dân tộc.
Hội đồng dân tộc còn có quyền hạn như ủy ban.
3. Các Uỷ ban (7 ủy ban).
- Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
- Gồm: UB pháp luật, UB khoa học công nghệ và môi trường, UB văn
hóagiáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, UB quốc phòng và an ninh, UB
đối ngoại, UB các vấn đề xã hội, UB kinh tế ngân sách.
- Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên. Được bầu trong kỳ họp đầu tiêncủa mỗi khóa.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Thẩm tra dự án luật, báo cáo được Quốc hội, UBTVQH giao.
+Trình dự án luật, pháp lệnh.
+ Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi luật định.
+ Kiến nghị những vấn đề thuộc thẩm quyền của UB. lOMoARcPSD| 10435767
II. Chủ tịch nước.
- Chủ tịch nước là nguyên thủ Quốc gia, được bầu ra trong số đại biểu
Quốchội theo giới thiệu của UBTVQH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Nhóm quyền hạn liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại.
Ví dụ: cử đại sứ, triệu hồi đại sứ, tiếp nhận đại sứ.
+ Nhóm quyền hạn liên quan đến sự phối hợp các thiết chế nhà
nước trong việc thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Ví dụ: . Trình dự án luật, kiến nghị sửa đổi luật.
. Bổ nhiệm thẩm phán, đề nghị Quốc hội bầu Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
. Tham gia thành lập Chính phủ.
+ Ban hành luật, Quyết định thực hiện quyền hạn của mình.
- Chủ tịch nước là biểu tượng cho sự ổn định, bền vững và thống nhất
củaquốc gia, thay mặt nhà nước trong hoạt động đối nội, đối ngoại.
UB quốc phòng và an ninh là cơ quan thuộc chủ tịch nước, do chủ tịch nước
làm chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên do Quốc hội phê chuẩn trên cơ sở đề
nghị của chủ tịch nước. UB có quyền huy động toàn bộ lực lượng và khả năng nước
nhà để bảo vệ tổ quốc. III. Chính phủ. -
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính
nhànước cao nhất của nước CHXHCN VN. -
Chính phủ do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hôi,
báocáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, chủ tịch nước. lOMoARcPSD| 10435767 -
Gồm: Thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác thuộcchính phủ. - Nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Thống nhất quản lý mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội,
quốc phòng và an ninh, đối ngoại.
+ Tổ chức thực hiện và bảo đảm thực hiện Hiến pháp, pháp luật trên phạm vi toàn quốc.
+ Bảo đảm tính hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
+ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân. -
Cơ cấu: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ.
+ Bộ trưởng và thành viên Chính phủ thống nhất quản lý trên phạm vi
toàn quốc lĩnh vực, ngành mình phụ trách.
+ Trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, chủ tịch nước,
UBTVQH, Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên chính phủ ban hành thông tư, quyết
định, chỉ thị và kiểm tra việc thực hiện những văn bản đó trên toàn quốc. +
Bộ trưởng và thành viên chính phủ báo cáo công tác trước Quốc hội, Thủ tướng về lĩnh vực ngành mình.
IV. Chính quyền địa phương.
1. Hội đông nhân dân. -
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí
vànguyện vọng của nhân dân địa phương, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân
địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương. -
HĐND là một mắt xích quan trọng trong mối liên hệ cơ quan nhà nước
vớinhân dân địa phương. lOMoARcPSD| 10435767 -
Gồm: + Thường trực HĐND do HĐND thành lập (chỉ từ cấp huyện trởlên).
+ Các ban thuộc HĐND: giúp nghiên cứu, thẩm tra trước báo cáo,
nghị quyết( dự thảo); giúp thực hiện Nghị quyết; vận động nhân dân thực hiện Nghị quyết. -
Trên cơ sở Hiến pháp, HĐND ra quyết định về việc thi hành Hiến pháp
vàpháp luật, đường lối thực hiện chính sách kinh tế- xã hội của địa phương, nâng cao đời sống nhân dân. -
Hoạt động thông qua kỳ họp và tổ chức kinh tế ở cơ sở. 2. UBND. -
Là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở
địaphương. Chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính cấp trên. -
Trong UBND có các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực hành pháp
thuộcUBND và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trên (sở, phòng, ban). -
Nhiệm vụ: + Quản ly mọi mặt của đời sống xã hộ ở địa phương.
+ Thực hiện văn bản cơ quan hành chính cấp trên và Nghị quyết của HĐND. V. Tòa án.
- Là cơ quan xét xử đảm bảo tính pháp chế, công bằng, duy trì trật tự
phápluật và ổn định xã hội.
- Gồm: + Tòa án nhân dân tối cao.
+ Các tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ Các tòa án nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Tòa án quân sự trung ương.
+ Các tòa án quân sự quân khu.
+ Các tòa án quân sự khu vực. lOMoARcPSD| 10435767
- Nguyên tắc: + Công khai trong xét xử.
+ Xét xử có hội thẩm nhân dân.
+ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật.
+ Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật.
+ Công dân có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình.
+ Bảo đảm quyền bào chữa.
+ Xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
- Thẩm phán do Chủ tịch nước bổ nhiệm, chánh án tòa án nhân dân tối
caodo Quốc hội bầu theo giới thiệu của chủ tịch nước.
- Tòa án chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp.
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công
táctrước Quốc hội, UBTVQH.
VI. Viện kiểm sát. -
Là cơ quan thực hiện chức năng công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp
luậttrong hoạt động cơ quan nhà nước. -
Gồm: + VKS nhân dân tối cao
+ VKS nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ VKS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. + Các VKS quân sự. -
Nguyên tắc: + Tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành.
+ Độc lập với cơ quan nhà nước ở địa phương. -
Viện trưởng do Quốc hội bầu theo giới thiệu của Chủ tịch nước; Có
quyềnbổ nhiệm, bãi miễn các thành viên khác. -
Hoạt động theo chế độ thủ trưởng. lOMoARcPSD| 10435767
Câu 6: Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN. -
Nhà nước pháp quyền là con đẻ của Cách mạng tư sản Châu Âu thế kỷ
XII,của phong trào giải phóng nhân loại khỏi chế độ phong kiến chuyên chế. -
Các tác giả học thuyết nhà nước pháp quyền khi xây dựng học thuyết
nayđã tiếp thu các thành quả tư tưởng của các lĩnh vực có liên quan của nhân loại.
Ví dụ: học thuyết pháp luật tự nhiên, học thuyết về nhân quyền, tư tưởng nhân trị... -
Hiện nay nhà nước pháp quyền đang trở thành giá trị văn minh của
nhânloại mà mọi nhà nước muốn trở thành nhà nước dân chủ, nhà nước văn minh
đều phải hướng tới không phân biệt chế độ chính trị. -
ở Việt Nam, nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, nhà nước của dân,
dodân và vì dân đã được Đại hội VII, VIII, IX của Đảng đặt sự quan tâm và mong muốn thiết lập. -
Để thực hiện đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam về việc
xâydựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. ở Việt Nam, chúng ta cần
tìm hiểu một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền.
I. Những vấn đề lý luận chung về nhà nước pháp quyền.
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền.
Hiện nay, xung quanh vấn đề khái niệm nhà nước pháp quyền có nhiều quan
điểm khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau. -
Nhà nước pháp quyền chỉ là nhà nước tồn tại trong học thuyết, là mô
hìnhnhà nước lý tưởng được các học giả tư sản đặt ra để các quốc gia phấn đấu chứ
không thể trở thành hiện thực. -
Nhà nước pháp quyền là sản phẩm, là phạm trù tư tưởng tư sản chỉ tồn
tạivà phù hợp với các nước phương Tây. Còn các quốc gia phương đông chỉ tiếp cận
mang tính chất nghiên cứu chứ không thể vận dụng được. lOMoARcPSD| 10435767 -
Nhà nước pháp quyền được coi là xu thế chung của thời đại, của
nhiềuquốc gia trên thế giới. -
Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước, một hình thức nhà nước. -
Nhà nước pháp quyền là nhà nước gắn liền với xã hội công dân. *
ở Việt Nam, vấn đề nhà nước pháp quyền là một vấn đề mới cả về
phươngdiện lý luận nhận thức và thực tiễn. Chưa được nghiên cứu nhiều song mục
tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN đã được đề cập đến trong văn
kiện Đại Hội đại biểu lần thứ VII, VIII, IX của Đảng cộng sản Việt Nam. *
Mặc dù hiện nay chưa có một quan điểm chính thống, một khái niệm
hoànchỉnh, chính xác về nhà nước pháp quyền nhưng ở góc độ khái quát nhất có thể
hiểu: nhà nước pháp quyền là nhà nước mà trong đó mọi chủ thể (kể cả nhà nước)
đều phải nghiêm chỉnh phục tùng pháp luật- một hệ thống pháp luật có tính pháp lý
cao, phù hợp với lý trí thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội, của con người.
2. Đặc điểm nhà nước pháp quyền.
Trên cơ sở những nghiên cứu khác nhau, có thể chỉ ra những đặc điểm cơ bản
nhất của nhà nước pháp quyền. -
Là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, có giá trị pháp lý và có
hiệulực bắt buộc đối với mọi chủ thể trong đó Hiến pháp đóng vai trò tối thượng.
+ Hiến pháp được coi là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong
hệ thống các văn bản pháp luật. Các đạo luật, bộ luật và những văn bản pháp luật
khác phải phù hợp với Hiến pháp.
+ Mọi cơ quan, tổ chức xã hội, người có chức vụ và công dân đều phải
nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật và bình đẳng trước pháp luật. -
Là nhà nước trong đó mối quan hệ nhà nước và công dân là mối quan
hệbình đẳng về quyền và nghĩa vụ. lOMoARcPSD| 10435767
Trong nhà nước pháp quyền, công dân có đầy đủ quyền tự do, dân chủ trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời công dân cũng tự giác thực hiện mọi
nghĩa vụ trước nhà nước. Về phần mình, nhà nước pháp quyền cũng tôn trọng quyền
tự do, dân chủ của công dân, ghi nhận và bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện
đầy đủ. Mối quan hệ nhà nước và công dân được xác lập trên cơ sở tôn trọng lợi ích giữa các bên. -
Là nhà nước trong đó các quyền tự do, dân chủ và lợi ích chính đáng
củacon người được pháp luật bảo đảm và bảo vệ toàn vẹn.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của công dân phải đi liền với việc
đấu tranh không khoan nhượng với biểu hiện độc quyền, quan liêu, hách dịch cửa
quyền và tham nhũng của những người có chức vụ trong cơ quan nhà nước và những
hành vi vi phạm pháp luật khác xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của công dân đều bị nghiêm trị. -
Là nhà nước thống nhất quyền lực có sự phân công hợp lý, rành mạch
giữa các cơquan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Là nhà nước trong đó quyền lực nhà nước được tổ chức một cách khoa học,
có sự phân quyền giữa các cơ quan Lập pháp, hành pháp, tư pháp tạo thành cơ chế đồng bộ.
Quan điểm khởi thủy của tư tưởng nhà nước pháp quyền về tổ chức bộ máy
quyền lực nhà nước là quan niệm về sự phân quyền là yêu cầu về sự sắp xếp quyền
lực và phối hợp thực thi quyền lực nhằm tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả của quá trình
sử dụng quyền lực nhà nước. -
Là nhà nước trong đó mọi công dân đều có ý thức pháp luật đúng đắn.
Trêncơ sở đó mỗi công dân sẽ nhận thức được những hành vi nào được phép thực
hiện, hành vi nào không được phép thực hiện, những hành vi nào buộc phải thực
hiện, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện một cách tự giác, triệt để, phát huy tính
đúng đắn của nó trong thực tế. lOMoARcPSD| 10435767
Trên đây là những quan điểm chung của nhà nước pháp quyền- nhà nước mà
mọi mặt tổ chức và hoạt động đều trên cơ sở pháp luật, chịu sự quản lý thống nhất
của pháp luật, là một " cơ thể" phức tạp nhưng vận động hài hòa, đồng bộ, đảm bảo
sự thống nhất cao trong tổ chức và quản lý xã hội.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đưa ra quan điểm
nhà nước pháp quyền XHCN: -
Nhà nước của dân, do dân và vì dân. -
Quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công phân nhiệm và phối
hợpgiữa cơ quan nhà nước thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. -
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán
bộ,công chức, công dân có nhiệm vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật. -
Cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước gắn liền với xây dựng
chỉnhđốn Đảng. Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước.
II. Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
1. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam. -
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế
hànghóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN đã làm tăng trưởng kinh tế. Đi đôi với nó là nhu cầu thiết lập sự
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo hành lang pháp lý cho mọi chủ thể tham
gia hoạt động sản xuất kinh doanh. -
Mở rộng và thực hiện dân chủ hóa trong đời sống xã hội, bảo đảm
ngàycàng tốt hơn quyền tự do, dân chủ của nhân dân, thực hiện tốt nguyên tắc quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, phát huy bản chất dân chủ của nhân dân và hội
nhập với xu thế chung của nhiều quốc gia trên thế giới. lOMoARcPSD| 10435767
Xây dựng nhà nước pháp quyền là một vấn đề có tính tất yếu khách quan và
tính thời đại, là mục tiêu toàn đảng, toàn dân hướng tới và phấn đấu thực hiện.
2. Nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
a) Nguyên tắc nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng về tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước, biểu hiện tính chất dân chủ và tính nhân dân sâu sắc của Bộ máy nhà nước XHCN. -
Mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền
củamình một cách trực tiếp thông qua việc bầu ra đại diện của mình vào cơ quan đại
diện quyền lực nhà nước. Nhân dân có thể trực tiếp thực hiện quyền lực của mình
hoặc thông qua cơ quan đại diện do nhân dân bầu ra (Quốc hội, HĐND các cấp),
Quốc hội, HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí nhân dân, do nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước nhân dân. -
Ngoài ra, nhân dân còn tham gia quản lý nhà nước thông qua các tổ
chứcchính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế. -
Để thực hiện nguyên tắc này nhà nước cần tạo mọi điều kiện để nhân
dânnâng cao trình độ văn hóa chung, đồng thời bảo đảm điều kiện vật chất và thông
tin đầy đủ cho nhân dân biết tình hình mọi mặt của đất nước để họ trở thành chủ
nhân thực sự của đất nước.
b) Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. -
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định sự tồn
tạicủa chế độ nhà nước ta, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là một nguyên tắc quan
trọng trong vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN. -
Hiến pháp xác định" Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấpcông nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội" (Điều 4). lOMoARcPSD| 10435767 -
Nội dung: + Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước dựa trên cơ
sởđường lối chính sách của Đảng.
+ Đảng giới thiệu để bầu ra cán bộ Đảng vào những cơ quan nhà
nước, bồi dưỡng đào tạo để bổ nhiệm chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước.
+ Pháp luật ghi nhận các tổ chức thích hợp của Đảng trong cơ
quan nhà nước để thực sự đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng như chi bộ, Đảng bộ...
+ Bảo đảm sự thể chế hóa đường lối của Đảng bằng Pháp luật.
+ Bảo đảm sự kiểm tra của Đảng đối với hoạt động của cơ quan nhà nước. -
Để thực hiện vai trò của mình, Đảng cộng sản không ngừng nâng cao
nănglực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững
manh, kiện toàn tổ chức, đổi mới công tác cán bộ và phương thức lãnh đạo cho phù
hợp với tình hình mới của đất nước.
c) Nguyên tắc tập trung dân chủ. -
Để khắc phục sự tùy tiện và lộng quyền của cơ quan nhà nước, cán
bộ,công chức trong cơ quan nhà nước, trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam XHCN cần áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ. -
Nguyên tắc tập trung dân chủ được quy định trong Điều 6 Hiến pháp:
Quốchội, HĐND và các cơ quan khác của nhà nước đều phải tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Thể hiện:
+ Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền
lực nhà nước cùng cấp.
+ Sự phục tùng của cấp dưới với cấp.
+ Quyền lực nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương. + Phân cấp quản lý.
+ Phụ thuộc 2 chiều cơ quan hành chính nhà nước địa phương.
d) Nguyên tắc pháp chế XHCN. lOMoARcPSD| 10435767 -
Đảm bảo sự họat động bằng định hướng đúng đắn của bộ máy nhà
nước,phát huy hiệu quả, tăng cường hiệu lực của cơ quan quản lý nhà nước, đảm
bảo công bằng xã hội cần áp dụng nguyên tắc pháp chế. -
Nguyên tắc này được quy định tại Điều 12: nhà nước quản lý xã hội
bằngpháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN. - Nội dung:
+ Việc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước phải tiến hành
theo pháp luật và trên cơ sở pháp luật.
+ Mọi cán bộ, nhân viên phải nghiêm chỉnh tôn trọng pháp luật trong
thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và sử lý nghiêm minh các
hành vi vi phạm pháp luật.
3. Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền.
3.1. Đổi mới lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội. -
Nâng cao chất lượng đại biểu QH, quy định ứng cử, bầu cử đại biểu
QHtrên cơ sở phát huy dân chủ, tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách. -
Đổi mới công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn về lập pháp
theohướng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, khoa học,khách quan,
công bằng và nhân đạo, bãi bỏ quy định pháp luật đã lạc hậu, khắc phục sự chồng
chéo, mâu thuẫn trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật. -
Làm tốt chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nước,quyết định phân bổ ngân sách, quản lý việc sử dụng vốn và tài sản nhà nước,
thực hiện quyền giám sát tối cao.
3.2 Cải cách nền hành chính Quốc gia.
a) Cải cách thể chế hành chính. lOMoARcPSD| 10435767 -
Hòan thành về cơ bản và vận hành thông suốt, hiệu quả thiết chế kiến
trúcthượng tầng, trước hết bãi bỏ những quy định mang tính chất quan liêu, cửa
quyền, gây khó khăn và sách nhiễu nhân dân, cản trở sự phát triển xã hội. -
Hòan thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi rào cản đối với hoạt động sản
xuấtkinh doanh, đảm bảo hoạt động tối đa nguồn lực từ các thành phần kinh tế. -
Đổi mới phương thức xây dựng thể chế, cải tiến sự phối hợp giữa các
cấp,các ngành có liên quan, coi trọng việc sử dụng chuyên gia liên ngành, dành vai
trò quan trọng cho tiếng nói doanh nghiệp và nhân dân, tăng cường công tác chỉ đạo,
nâng cao ý thức kỷ luật trong thực hiện pháp luật.
b) Đẩy mạnh công cuộc cải cách bộ máy hành chính. -
Đổi mới chức năng và cải cách phương thức hoạt động của Chính phủ
theohướng Chính phủ thực hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với việc thực hiện
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại. Chính
phủ và cơ quan hành chính không trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, phân biệt chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh với
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. -
Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các bộ theo hướng bộ
quảnlý đa ngành, đa lĩnh vực. -
Phân công, phân cấp hợp lý, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của cơ
quanquản lý nhà nước ở địa phương, kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ. -
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ để đảm bảo không chồng
chéo,đùn đẩy trách nhiệm, gây khó khăn chậm trễ trong giải quyết các khiếu kiện
của nhân dân. Tăng cương vai trò Tòa hành chính trong giải quyết khiếu kiện hành chính. -
Tách cơ quan hành chính công quyền ra khỏi tổ chức sự nghiệp,
khuyếnkhích hoạt động không vì lợi nhuận, tạo điều kiện để tổ chức thực hiện một
số dịch vụ công dưới sự giám sát của cộng đồng. lOMoARcPSD| 10435767 -
Hiện đại hóa công tác hành chính, đặc biệt là ứng dụng công nghệ
thôngtin, kiện toàn bộ máy hành chính theo hướng tinh giảm biên chế, có cơ chế giải
quyết thỏa đáng số người dôi ra.
c) Nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ công chức. -
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức với chương
trìnhvà nội dung sát hợp, chú trọng đội ngũ cán bộ phường, xã. -
Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật,
nghỉhưu... thanh lọc những kẻ tham nhũng trong cơ quan nhà nước, chuyển đổi công
tác cán bộ công chức không đủ năng lực. -
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân được
tiếpxúc với cơ quan công quyền. 3.3. Cải cách tư pháp. -
Viện kiểm sát làm tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. -
Tòa án: kiện tòan tổ chức hệ thống tòa án, phân định thẩm quyền tòa án
cáccấp một cách hợp lý, nâng cao số lượng và chất lượng Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân. Thực hiện tốt nguyên tắc xét xử công khai, khách quan, giản tiện và hiệu quả. -
Cơ quan điều tra và Thi hành án: kiện toàn tổ chức cơ quan điều tra và
thihành án theo nguyên tắc gọn , đổi mới; Các bản án có hiệu lực pháp luật phải được thực hiện. -
Kiện toàn tổ chức và quy chế hoạt động của các đoàn Luật sư, Công tyluật.
Cải cách tư pháp theo định hướng đổi mới công tác bắt, giam giữ, điều tra, khởi tố,
xét xử, thi hành án đảm bảo không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
3.4 Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham nhũng. -
Tăng cường tổ chức và đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham
nhũngtrong cơ quan nhà nước, hệ thống chính trị, cơ quan Đảng đoàn thể từ trung lOMoARcPSD| 10435767
ương đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, chống lạm dụng chức
quyền làm giàu bất chính. -
Hoàn thiện quản điểm về cơ chế, chính sách Đảng và nhà nước trong
việcquản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ của tổ chức, đoàn thể, quỹ do nhân
dân đóng góp hoặc do nước ngoài tài trợ. Liên tục thực hiện công tác thanh tra, kiểm
tra, kiểm kê tài sản nhà nước và các quỹ trên. -
Mọi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và mọi
côngdân có trách nhiệm phát hiện và tố cáo hành vi tham nhũng, có biện pháp bảo
vệ và khen thưởng những người phát hiện và tố cáo. -
Quy định trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật với cán bộ công
chức cóhành vi tham nhũng, lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản nhà nước. -
Nâng cao đời sống người hưởng lương bằng cách cải cách chế độ tiềnlương. -
Bồi dưỡng, giáo dục nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng
cánbộ công nhân viên nhà nước. -
Cụ thể và chi tiết hóa điều cấm đối với cán bội công chức, đặc biệt cán
bộquản lý, cán bộ chủ chốt. Những cán bộ đứng đầu cơ quan quản lý, lãnh đạo các
cấp,các ngành, doanh nghiệp nhà nước phải kê khai tài sản cá nhân và gia đình. Xử
lý nghiêm minh những người có tài sản có nguồn gốc bất minh. -
Xem xét trách nhiệm hình sự và biện pháp kỷ luật với những cán bộ
lãnhđạo cơ quan có hành vi tham nhũng lớn, gây hậu quả nghiêm trọng.
Câu 7: Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp. I. Hiến pháp 1946. lOMoARcPSD| 10435767
* Hoàn cảnh: Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, lật đổ chế độ thực dân giành
độc lập dân tộc, thủ tiêu chế độ quân chủ lập hiến, lập nên nền cộng hòa.
Hiến pháp 1946 được Quốc hội lập hiến (bầu ra ngày 06/01/ 1946) thông qua kỳ họp
thứ 2 (tháng 11/ 1946). Hiến pháp xây dựng nhà nước theo mô hình dân chủ nhân
dân- mô hình cơ chế nhà nước thuộc phạm trù XHCN( ở cấp độ thấp).
1. ở trung ương BMNN gồm: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao. -
Nghị viện nhân dân (thực chất là Quốc hội do hoàn cảnh kháng chiến
Nghịviện nhân dân đã không được thành lập mà Quốc hội lập hiến đã thay
thế Nghị viện nhân dân).
+ Là cơ quan có quyền lực cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra, có
quyền giải quyết những vấn đề chung quan trọng của đất nước, đặt ra pháp luật, biểu
quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.
+ Lập ra Chính phủ, thông qua ban thường vụ để kiểm soát và phê bình Chính phủ. -
Chính phủ: là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc, do Chủ tịchnước đứng đầu.
+ Gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Nội các.(Nội các gồm:
Thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng, có thể có phó thủ tướng).
+ Chính phủ chưa hoàn toàn là cơ quan chấp hành của Nghị viện,
ngược lại còn có thể (qua vai trò của Chủ tịch nước) phủ quyết luật của Nghị viện (Điều 31).
+ Nội các mất tín nhiệm phải từ chức (Điều 54). -
Tòa án nhân dân tối cao: + Đứng đầu hệ thống cơ quan tư pháp gồm
Tòa ánnhân dân tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp.
+ Thẩm phán do chính phủ bổ nhiệm.
+ Chưa có Viện Kiểm sát mà trong thành phần của Tòa án ngoài thẩm
phán xét xử còn có thẩm phán buộc tội (công tố). lOMoARcPSD| 10435767
2. Chính quyền địa phương: Gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính.
Riêng ở cấp bộ (Bắc- Trung- Nam) và huyện chỉ có Uỷ ban hành chính.
HĐND do nhân dân bầu ra, Uỷ ban hành chính do HĐND bầu ra. Cấp nào không có
HĐND thì do các HĐND cấp dưới bầu ra. HĐND quyết nghị các vấn đề thuộc địa
phương mình. Uỷ ban hành chính có trách nhiệm thi hành các mệnh lệnh của cấp
trên và các Nghị quyết của HĐND, chỉ huy công việc hành chính trong địa phương. II. Hiến pháp 1959.
* Hoàn cảnh: Miền bắc chuyển sang chế độ XHCN. Bộ máy nhà nước được
xây dựng lại theo hướng bộ máy kiểu XHCN mà đặc trưng là vận dụng nguyên tắc
tập quyền XHCN một cách mạnh mẽ.
1. ở trung ương có: Quốc hội, chủ tịch nước, Hội động chính phủ, tòa án nhân
dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao. -
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. -
Chủ tịch nước không còn đồng thời là người đứng đầu nhà nước, tuy
cònnghiêng nhiều về chính phủ. -
Hội đồng chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan
hànhchính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. -
Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử duy nhất. -
Viện kiểm sát được Quốc hội lập ra để thực hiện quyền giám sát (kiểm
sátviệc thực hiện theo pháp luật) đối với các cơ quan nhà nước từ Bộ trở xuống, bảo
đảm việc tuân thủ pháp luật để pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất và thực hiện quyền công tố.
Các cơ quan đều được Quốc Hội thành lập và chịu sự giám sát của Quốc hội,
chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
2. Chính quyền địa phương: ở tất cả các cấp hành chính (tỉnh, khu tự trị, thành
phố trực thuộc trung ương, huyện, khu phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, thị trấn). lOMoARcPSD| 10435767
- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
- Uỷ ban hành là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính
nhànước ở địa phương.
3. Tòa án và Viện kiểm sát: Tổ chức theo lãnh thổ. -Tòa án:
+ Gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương (tỉnh,
huyện) và tòa án quân sự.
+ Tòa án nhân nhân tối cao và tòa án địa phương do Quốc hội và HĐ
ND bầu và chịu trách nhiệm trước cơ quan đó. - Viện kiểm sát:
+ Gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa
phương (tỉnh, huyện) và viện kiểm sát quân sự.
+ Tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, lãnh đạo trong
ngành, không chịu trách nhiệm trước HĐND, chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát tối
cao chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
Về cơ bản, bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 tuân theo mô hình XHCN
song vẫn còn yếu tố dân chủ nhân dân thể hiện trong chế định chủ tịch nước và Hội
đồng chính phủ. Chủ tịch nước chọn bầu trong nhân dân (không bầu trong Quốc hội)
có vai trò phối hợp với các cơ quan nhà nước. Hội đồng chính phủ tuy xác định là
cơ quan chất hành của Quốc hội song vẫn là cơ quan hành chính cao nhất của nhân
dân (không phải của Quốc hội như sau này).
III. Hiến pháp 1980.
* Hoàn cảnh: Nhà nước được thiết kế theo đúng mô hình Bộ máy nhà nước
XHCN tình hình lúc bấy giờ ở các nước XHCN (Liên Xô, các nước Đông âu, Trung
Quốc). Nguyên tắc tập quyền XHCN được vận dụng một cách triệt để. 1. Trung ương. lOMoARcPSD| 10435767 -
Quốc hội được xây dựng một cách đầy đủ hơn về mặt tổ chức cũng
nhưthẩm quyền theo hướng cơ quan có toàn quyền"Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất". -
Chế định chủ tịch nước cá nhân được thiết kế lại sao cho gắn bó với Quốchội. -
Hội đồng nhà nước được thiết lập là cơ quan cáo nhất hoạt động
thườngxuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước CHXH CN VN. -
Hội đồng chính phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng với tính chất là cơ
quanchấp hành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Hội đồng bộ trưởng do Quốc hội thành lập bằng cách bầu ra từ chủ tịch đến thành
viên, chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
Hội đồng bộ trưởng- cơ quan trước đây vốn có nhiều độc lập đã lệ thuộc hoàn
toàn vào cơ quan quyền lực( về mặt lý thuyết).
2. Chính quyền địa phương: Hội đồng nhân dân và UBND ở tất cả các cấp.
-Thay đổi quan trọng: Tăng cường vai trò HĐND ở mỗi cấp: quyết định vấn
đề xây dựng địa phương; bầu ra UBND.
Trong các quyền này, HĐND hầu như toàn quyền. Vai trò cơ quan hành chính
cấp trên không rõ rệt. Thật ra là có việc phê chuẩn đối với một số quyết định quan
trọng như Nghị quyết về kế hoạch- ngân sách về bầu UBND song chỉ mang tính hình
thức. Cơ quan hành chính cấp trên không có quyền điều động, cách chức, miễn
nhiệm đối với chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dưới, kể cả Chủ tịch Hội đồng bộ
trưởng với chủ tịch UBND cấp tỉnh cũng như vậy. Cách tổ chức này đã hạn chế tính
chỉ đạo thống nhất trong hệ thống hành chính nhà nước- Sau được sửa đổi.
3. Tòa án- Viện kiểm sát: Về cơ bản được giữ nguyên như trước. -
Quốc hội thànhlập Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tốicao. -
HĐND tỉnh, huyện thành lập Tòa án nhân dân tương ứng. lOMoARcPSD| 10435767 -
Viện kiểm sát nhân dân các cấp tổ chức theo nguyên tắc thống nhất từ trên. IV. Hiến pháp 1992.
* Hiến pháp 1992 xây dựng lại Bộ máy nhà nước trên tinh thần đổi mới.
Nguyên tắc tập quyền XHCN được nhận thức lại và vận dụng hợp lý hơn.
Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất ( thống
nhất vào Quốc hội) chứ không phân chia các quyền. Mặt khác, cần thiết phải có sự
phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp chứ không chỉ tập trung vào Quốc hôi còn các cơ quan khác lại
không được phân định rõ ràng làm hạn chế vài trò và hiệu lực của chúng.
Bộ máy nhà nước xây dựng lại theo hướng vừa bảo đảm thống nhất quyền lực
vừa phân công phân nhiệm rành mạch. -
Quốc hội vừa là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thống nhất
cácquyền. Các cơ quan khác lập ra phải chịu sự giám sát, chịu trách nhiêm trước
Quốc hội. Đây là các bảo đảm mặt thống nhất quyền lực. -
Sự phân công phối hợp thể hiện ở chỗ quy định phạm vi, chức năng,
nhiệmvụ của từng cơ quan một cách rõ ràng.
+ Quốc hội: Tập trung vào lĩnh vực lập pháp và giám sát. Đương nhiên
vẫn có quyền quyết định các vấn đề cụ thể (hành pháp) song chỉ những vấn đề quan trọng.
+ Chính phủ: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực, song là cơ
quan hành chính(quản lý) cao nhất, tức độc lập tương đối trong lĩnh vực hành chính.
+ Tòa án- Viện kiểm sát: thực hiện chứcnăng xét xử và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật được tăng cường tính chuyên nghiệp( bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên). lOMoARcPSD| 10435767
+ Chủ tịch nước: phân định rõ chức trách giữa chủ tịch nước và Uỷ
ban thường vụ Quốc hội. -
Chính quyền địa phương: Quy định rõ hơn mối liên hệ giữa HĐND
&UBND với cơ quan nhà nước cấp trên.
+ HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương vừa chịu sự
hướng dẫn và giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và sự hướng dẫn, kiểm tra của Chính phủ.
+ UBND chịu trách nhiệm trước HĐND vừa chịu sự lãnh đạo của cơ
quan hành chính cấp trên. Đặc biệt xác định rõ thẩm quyền của cấp trên trong việc
điều hành Bộ máy hành chính. Chủ tịch UBND cấp trên và cao nhất là Thủ tướng có
quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch,phó chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp. -
Trong tổ chức chính phủ và UBND phân định rõ tính tập thể và
tráchnhiệm cá nhân của người đứng đầu. -
Xác định rõ quyền giám sát của HĐND với Tòa án và Viện kiểm sát cùngcấp.
Câu 8: Hệ thống chính trị Việt Nam.
I. Khái niệm hệ thống chính trị và đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam. 1.Khái niệm HTCT: -
HTCT XHCN là toàn bộ các thiết chế chính trị gắn bó hữu cơ, tác động
lẫnnhau cùng thực hiện quyền lực của nhân dân lao động. -
ở Việt Nam, HTCT mới ra đời sau Cách mạng Tháng Tám với sự
hìnhthành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á. Cùng với sự phát
triển của chế độ mới, HTCT nước ta ngày nay càng phát triển và hiện nay là HTCT lOMoARcPSD| 10435767
XHCN. Mục tiêu là xây dựng một xã hội phồn vinh, dân chủ, bình đẳng, không có áp bức bóc lột. 2. Đặc điểm. a)
Là một hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phân định rõ
chứcnăng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức. Vấn đề đó được thể hiện rõ trong pháp luật
nước ta, đặc biệt là Hiến pháp 1992. Tính tổ chức cao của HTCT nước ta được
đảm bảo bởi các nguyên tắc chỉ đạo:+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Sự lãnh đạo của Đảng. + Tập trung dân chủ. + Pháp chế XHCN. b)
Hệ thống chính trị Việt Nam có sự thống nhất về lợi ích lâu dài và mục
tiêu hoạt động. Tính thống nhất của HTCT XHCN VN bắt nguồn từ sự thống nhất
về kinh tế, chính trị, tư tưởng trong xã hội nước ta. Các thiết chế của HTCT nước ta
như Đảng, nhà nước, tổ chức xã hội tuy có vị trí ,chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng
đều nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân lao động. c)
HTCT XHCN VN có tính dân chủ. Dân chủ là mục tiêu, động lực,
phương tiện để tổ chức vận hành HTCT. -
Các thiết chế cấu thành HTCT đều là các thiết chế của nền dân chủ
XHCN.Đó là những tổ chức được thành lập ra nhằm thực hiện và đảm bảo các lợi
ích, nhu cầu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động. -
Các tổ chức trên được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc dân chủ,
vừađảm bảo tập trung thống nhất vừa tạo điều kiện cho các bộ phận của tổ chức phát
huy tính chủ động, sáng tạo trong giải quyết các công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình. lOMoARcPSD| 10435767 -
Quan hệ giữa các tổ chức trong HTCT nước ta là quanhệ bình đẳng,
mọivấn đề nảy sinh trong mối quan hệ đa dạng phức tạp đó được giải quyết theo một cơ chế dân chủ.
* Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Đảng và nhà nước chú trọng
tiến hành đổi mới mạnh về kinh tế kết hợp với sự đổi mới từng bước vững chắc
HTCT. Vấn đề đổi mới HTCT đòi hỏi phải: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; cải
cách và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước; kiện toàn các tổ chức xã hội. II. Cơ cấu HTCT:
1. Đảng cộng sản Việt Nam. -
ĐCSVN, đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi
íchnhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội (Điều 4 Hiến pháp 1992). -
Trong HTCT VN, ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội.
Vaitrò lãnh đạo của Đảng được xác lập dựa trên những đặc điểm sau:
+ ĐCS VN bao gồm những người được trang bị thế giới quan của
Chủ nghĩa Mác- Lênin, trên cơ sở học thuyết Mác- Lênin và sự phân tích một cách
khách quan điều kiện XHCN, ĐCSVN đã đề ra đường lối, chính sách và phương hướng phát triển.
+ ĐCSVNđược chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, tư tưởng
Hồ Chí Minh được vận dụng và là bộ phận quan trọng của kho tàng tri thức lý luận
của Đảng. Tác phong và nhân cách chủ tịch Hồ Chí Minh luôn được Đảng kế thừa và phát huy.
+ ĐCS VN có khả năng tổ chức to lớn. Điều này đã được kiểm
nghiệm qua thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đảng có khả năng tập hợp mọi tầng lớp
nhân dân lao động trong việc đấu tranh cách mạng, thực hiện mục tiêu cách mạng,
thực hiện đường lối chính sách của mình. lOMoARcPSD| 10435767
+ ĐCS VN luôn ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình, đấu tranh
giải phóng dân tộc và phong trào công nhân trên thế giới nên uy tín của Đảng rất to
lớn. Đảng nhận được sự ủng hộ nhiệt liệt của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
* Mối quan hệ Đảng và nhà nước.
- Trong mối quan hệ Đảng- nhà nước, Đảng lãnh đạo nhà nước dưới các hình thức sau:
+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, phương hướng
phát triển cho từng giai đoạn.
+ Đảng đào tạo, bồi dưỡng đảng viên và những người ngòai Đảng
có phẩm chất, năng lực để giới thiệu vào giữ các chức vụ quan trọng trong cơ quan
nhà nước thông qua cơ chế bầu cử, bổ nhiệm.
+ Đảng kiểm tra công tác tổ chức thực hiện đường lối chính sách
của Đảng, kiểm tra họat động của các cơ quan nhà nước trên cơ sở đó phát hiện
những sai lầm, tổng kết rút kinh nghiệm để không ngừng bổ sung và hòan thiện
đường lối, chính sách của mình.
+ Đảng giáo dục đảng viên gương mẫu trong thực hiện đường lối
chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.
Phương pháp lãnh đạo của Đảng là giáo dục, thuyết phục. Đảng lãnh đạo chính
trị mang tính chất định hướng.
- Trong quan hệ với Đảng, nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách của
Đảng bằng pháp luật và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách trong thực tiễn. Pháp
luật của nhà nước cũng là một phương tiện để Đảng kiểm tra tính đúng đắn trong
đường lối, chính sách của mình. Về phía mình, dựa trên đường lối, chính sách của
Đảng nhà nước xây dựng pháp luật. Mọi đường lối, chính sách của Đảng phải phù
hợp với Hiến pháp và pháp luật. 2. Nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767
Nhà nước XHCN có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, đứng ở vị trí trung tâm
của HTCT vì nó có một số điều kiện sau: -
Nhà nước XHCN là đại diện chính thức cho mọi giai cấp và tầng lớp
trongxã hội. Điều đó tạo cho nhà nước XHCN một cơ sở xã hội rộng rãi có thể triển
khai nhanh chóng và thực hiện những quyết định, chính sách của mình. -
Nhà nước XHCN là chủ thể của quyền lực chính trị, có một bộ máy
đặcbiệt chuyên làm chức năng quản lý. Hệ thống lực lượng vũ trang, nhà tù, tòa án
là những phương tiện mà qua đó nhà nước XHCN có thể duy trì trật tự và ổn định
xã hội. Chức năng quản lý của nhà nước bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội. -
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và thông qua hoạt động của
các cơquan chức năng đảm bảo pháp luật được thực hiện trong đời sống. Nhờ có
pháp luật , mọi chủ trương, chính sách của nhà nước được triển khai rộng rãi và
thống nhất trên quy mô tòan xã hội. -
Nhà nước là tổ chức duy nhất trong HTCT có chủ quyền quốc gia. Đó
làquyền tối cao của nhà nước trong quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại
của đất nước. Nhà nước là tổ chức duy nhất của HTCT được coi là chủ thể của công pháp quốc tế. -
Nhà nước là chủ sở hữu tối cao đối với tư liệu sản xuất quan trọng nhất
củaxã hội. Thông qua việc nắm giữ các tư liệu sản xuất đó nhà nước thực hiện điều
tiết vĩ mô đối với nền kinh tế, đảm bảo cho nó phát triển vì lợi ích của nhân dân
thông qua chính sách tài chính, tín dụng, chính sách thuế... Nhà nước nắm trong tay
nguồn vật chất tài chính to lớn, nó không chỉ đảm bảo cho sự họat động của nhà
nước mà còn tạo điều kiện vật chất cho các tổ chức xã hội hoạt động.
Những ưu thế trên đã quy định vị trí trung tâm của nhà nước trong HTCT. Vị trí
trung tâm của nhà nước trong hệ thống chính trị xác định tầm quan trọng của cải
cách nhà nước trong đổi mới HTCT. Hiện nay chúng ta chủ trương cải cách bộ máy
nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền. Đó là yêu cầu khách quan, là lOMoARcPSD| 10435767
con đường đưa đất nước ta trở thành một đất nước văn minh, quản lý tốt đời sống xã hội.
3. Tổ chức chính trị xã hội.
- ở nước ta nhân dân lao động thực hiện quyền lực của mình không chỉ bằng
nhà nước mà còn thông qua các tổ chức xã hội. Với tư cách là một bộ phận cấu thành
HTCT VN, các tổ chức xã hội được gọi là tổ chức chính trị xã hội và có các đặc điểm sau:
+ Được thànhlập một cách tự nguyện và hoạt động theo nguyên
tắc tự quản nhằm thỏa mãn lợi ích các thành viên.
+ Các quyết định của các tổ chức xã hội chỉ có hiệu lực đối với nội bộ tổ chức đó.
+ Tài sản của tổ chức chính trị xã hội hình thành bằng sự đóng
góp của thành viên, bằng tài trợ của các tổ chức quốc tế, bằng hoạt động sản xuất
kinh doanh và một phần là của nhà nước.
+ Hoạt động bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục, bằng
biện pháp tác động xã hội.
Đó là đặc điểm chung của các tổ chức chính trị xã hội, từng tổ chức cụ thể lại
có những đặc điểm riêng.
- Tổ chức chính trị xã hội gồm:
+ Mặt trận tổ quốc Việt Nam: là liên minh chính trị của các
giai cấp, tầng lớp nhân dân, dân tộc và tôn giáo, nhiệm vụ của MTTQVN là củng cố
khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, động viên nhân
dân tích cực tham gia và quản lý nhà nước.
+ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: là tổ chức của giai cấp
công nhân và cán bộ viên chức nhà nước, bảo đảm đời sống vật chất của các thành
viên và bảo vệ lợi ích của họ. lOMoARcPSD| 10435767
+ Đoàn TNCSHCM là tổ chức rèn luyện và bồi dưỡng thế hệ
trẻ, lực lượng xung kích trong lao động sản xuất và nghiên cứu khoa học.
+ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: là tổ chức của phụ nữ Việt
Nam, có nhiệm vụ giáo dục thành viên hiểu rõ vai trò của họ đối với Tổ quốc, động
viên họ nâng cao tinh thần phấn đấu vương lên trong mọi lĩnh vực xã hội.
+ Hội nông dân Việt Nam: là đại biểu của giai cấp nông dân ,
có nhiệm vụ động viên nông dân hăng hái lao động sản xuất và tham gia xây dựng, quản lý nhà nước.
- Mối quan hệ nhà nước và tổ chức xã hội.
+ Nhà nước quy định về mặt pháp lý hình thức để các tổ chức
chính trị xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, đồng thời tạo điều kiện để
các tổ chức chính trị xã hội hoạt động.
+ Các tổ chức chính trị xã hội là chỗ dựa của nhà nước, là cơ sở
chính trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối nhân dân với nhà nước.
+ Trong mối quan hệ nhà nước- tổ chức xã hội, các tổ chức
chính trị xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước bằng cách tham gia trong
tổ chức bầu cử cơ quan quyền lực nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, tổ chức
thực hiện pháp luật, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật và hành vi tham
nhũng,hối lộ... trong bộ máy nhà nước thông qua kiểm tra mang tính xã hội đối với
hoạt động bộ máy nhà nước.
Câu 10: Các chức năng cơ bản của nước CHXHCN VN. lOMoARcPSD| 10435767
Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động của nhà nước nhằm
thực hiện nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
I. Chức năng đối nội.
1. Chức năng kinh tế.
a) Trước nhu cầu của cơ chế kinh tế mới, chức năng kinh tế của nhà nước ta
nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: -
Tạo lập, đảm bảo sự ổn định và bầu không khí lành mạnh để giải phóng
tấtcả các tiềm năng phát triển kinh tế đất nước, khắc phục hậu quả do cuộc khủng
hoảng của cơ chế kinh tế cũ và kiên quyết chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang
cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. -
Xây dựng và đảm bảo các điều kiện chính trị, xã hội, pháp luật, tổ chức
cầnthiết cho sự bình đẳng và khả năng phát triển có hiệu quả của tất cả các thành
phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. -
Củng cố và phát triển các hình thức sở hữu với phương châm đảm bảo
vaitrò chủ đạo của sở hữu quốc doanh và sở hữu tập thể, tạo điều kiện phát triển lực
lượng sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. -
Tạo lập các tiền đề cần thiết và đảm bảo các điều kiện thuận lợi để các
đơnvị kinh tế thuộc các thành phần vươn tới thị trường nước ngoài, tham gia có hiệu
quả vào sự hợp tác kinh tế quốc tế.
* Để thực hiện nhiệm vụ trên, nhà nước đổi mới phương thức chỉ đạo và điều
hành đối với hoạt động kinh tế theo hướng điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
Hoạt động điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế của nhà nước, một mặt tạo điều
kiện cho các đơn vị kinh tế khả năng độc lập tự giải quyết mọi vấn đề phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ để nhà nước thực hiện hoạt động kiểm
tra, giám sát tòan bộ hoạt động kinh tế của đất nước trên cơ sở đó có giải pháp cụ
thể, hợp lý giải quyết mọi biến động của nền kinh tế. lOMoARcPSD| 10435767 b) Nội dung: -
Xây dựng và thông qua các chương trình phát triển kinh tế ngắn hạn và
dàihạn, trên cơ sở đó định hướng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển trong
các điều kiện thị trường. -
Xây dựng, thông qua, tổ chức thực hiện một chính sách tài chính, tiền
tệhợp lý, đảm bảo giá trị đồng tiền quốc gia, góp phần ổn định thị trường vốn. -
Xây dựng và thực hiện một chính sách đầu tư hợp lý, xác định các lĩnh
vựcđược ưu tiên đầu tư, khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực cần thiết cho nền kinh
tế quốc dân thông qua chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng... -
Nhà nước áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước, chống
độcquyền, hàng giả, buôn lậu qua biên giới. -
Phương pháp tác động của nhà nước đối với nền kinh tế không còn là
cácbiện pháp hành chính mà chủ yếu là biện pháp đòn bẩy kinh tế và được thực hiện bằng pháp luật.
2. Chức năng xã hội. -
Thể hiện bản chất nhà nước- giải quyết vấn đề xã hội. Việc giải quyết
vấnđề xã hội góp phần xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, nhân đạo vì các giá trị cao cả của con người. -
Trong điều kiện hiện nay, với cơ chế thị trường việc giải quyết vấn đề
xãhội nảy sinh từ cơ chế này là đòi hỏi bức thiết. Chức năng xã hội của nhà nước càng quan trọng. -
Những vấn đề xã hội đòi hỏi giải quyết trong mối quan hệ giữa nhu
cầutăng trưởng kinh tế với tính nhân đạo của nhà nước, là trách nhiệm của mọi cơ
cấu xã hội trong đó vai trò cơ bản thuộc nhà nước. - Nội dung: lOMoARcPSD| 10435767
+ Nhà nước xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà
nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
+ Nhà nước xác định khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt trong
sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta. Nhà nước xây dựng và thực hiện một
chính sách khoa học và công nghệ quốc gia. Xây dựng nền khoa học công nghệ tiên
tiến, phát triển đồng bộ các ngànhkhoa học, nhà nước đầu tư và khuyến khích tài trợ cho khoa học.
+ Nhà nước đầu tư phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo
vệ sức khỏe của nhân dân.
+ Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân có năng lực lao động
đều có quyền có việc làm, khuyến khích các thành phần đơn vị kinh tế mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh thu hút ngày càng nhiều lao động bằng chính sách tài chính,
kinh tế và pháp luật lao động. Nhà nước quan tâm giải quyết vấn đề thất nghiệp tạo
điều kiện giúp đỡ những người thất nghiệp có việc làm, thực hiện đào tạo lại ngành
nghề, phát triển dịch vụ, giới thiệu việc làm.
+ Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách thu nhập hợp lý
bằng việc thực hiện chế độ thuế thu nhập nhằm huy động sự đóng góp của người có
thu nhập cao vào quỹ phân phối lại nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người có thu nhập
thấp, những người có hoàn cảnh khó khăn, đói nghèo.
+ Nhà nước quan tâm giải quyết, giúp đỡ người về hưu, người già
cô đơn đảm bảo họ có cuộc sống ổn định.
+ Nhà nước chăm lo giải quyết vấn đề trẻ mồ côi, lang thang,
người tàn tật, các tệ nạn xã hội.
* Việc thực hiện chức năng xã hội phát huy bản chất nhân đạo của nhà nước
ta đồng thời kế thừa truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc, góp phần
thiết lập xã hội nhân bản- xã hội vì con người. lOMoARcPSD| 10435767
3. Chức năng đảm bảo sự ổn định an ninh, chính trị, bảo vệ các quyền tự do
dân chủ của công dân, bảo vệ trật tự an tòan xã hội. -
Trong sự phát triển của đất nước, nhà nước chú trọng áp dụng các
biệnpháp cần thiết để bảo đảm ổn định an ninh chính trị chống lại những hành vi phá
hoại sự nghiệp đổi mới và âm mưu của kẻ thù gây an ninh chính trị, cản trở sự phát triển xã hội.
+ Nhà nước sử dụng sức mạnh bạo lực để ngăn ngừa, trấn áp hành
vi gây mất ổn định an ninh chính trị.
+ Trấn áp mọi hoạt động của các thế lực thù địch nhằm chống phá
cách mạng, lật đổ nhà nước XHCN.
+ Hoạt động trấn áp bằng sử dụng sức mạnh bạo lực của nhà nước
để thực hiện trong những phạm vi, hình thức luật định. -
Nhà nước ghi nhận quyền tự do dân chủ của công dân bằng pháp luật,
bảođảm cho các quyền đó được thực hiện bằng các điều kiện kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội để công dân bảo vệ quyền tự do dân chủ của mình, xử lý nghiêm minh
hành vi vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân. -
Nhà nước duy trì trật tự an tòan xã hội, bảo vệ pháp chế XHCN bằng
cách: + Đổi mới và hòan thiện hệ thống pháp luật.
+ Nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan bảo vệ pháp luật,
năng lực chuyên môn và phẩm chất cán bộ công chức trong cơ quan này để đảm bảo
mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh.
+ Giáo dục và hướng dẫn mọi công dân đấu tranh những hành vi vi phạm pháp luật.
II. Chức năng đối ngoại: lOMoARcPSD| 10435767
Hoạt độngđối ngoại của nhà nước là lĩnh vực đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa
vô cùng to lớn trong việc tạo ra các điều kiện quốc tế thuận lợi, góp phần giải quyết
có hiệu quả các nhiệm vụ trong nước.
1. Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, ngăn ngừa mọi nguy cơ xâm lăng từ các
quốc gia bên ngoài.
- Để thực hiện nhiệm vụ này, nhà nước ta chăm lo xây dựng và củng cố khả
năng quốc phòng của đất nước.
+ Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân.
+ Giáo dục quốc phòng và an ninh cho tòan dân.
+ Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, chính sách hậu phương quân đội.
+ Xây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm trang bị cho lực
lượng vũ trang, kết hợp kinh tế quốc phòng, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần
cho cán bộ, chiến sỹ, công nhân , nhân viên quốc phòng.
+ Xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không
ngừng tăng cường khả năng bảo vệ đất nước. 2.
Thiết lập , củng cố và phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác với tất
cảcác nước có chế độ chính trị- xã hội khác nhau trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa
bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Hiện nay, nước ta thực hiện chính sách mở cửa, quan hệ với tất cả các nước,
mở rộng quan hệ kinh tế chính trị, văn hóa theo nguyên tắc của pháp luật quốc tế. 3.
Thiết lập và tăng cường các nỗ lực chung trong cuộc đấu tranh vì trật
tựthế giới mới, vì sự hợp tác bình đẳng và dân chủ, vì hòa bình và tiến bộ xã hội
trên tòan thế giới.
Ngày nay nước ta là thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế như Liên
hợp quốc, phong trào không liên kết và rất nhiều tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc. lOMoARcPSD| 10435767
Trong diễn đàn quốc tế và khu vực, nước ta luôn tỏ rõ thiện chí và nỗ lực hợp tác để
góp phần giải quyết hòa bình nhiều vấn đề quốc tế. ảnh hưởng và uy tín của nước ta
trên trường quốc tế ngày càng được củng cố và tăng cường.
Phần II: Lý luận chung về pháp luật
Câu 11: Sự hình thành, bản chất, giá trị xã hội, các thuộc tính cơ bản của pháp luật. 1. Sự hình thành: -
Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin, trong xã hội Cộng
sảnnguyên thủy chưa có pháp luật nhưng như mọi xã hội, xã hội cộng sản nguyên
thủy cũng cần đến trật tự, ổn định để tồn tại và phát triển, từ đó xuất hiện những quy
tắc xử sự chung. Đây chính là những quy tắc xã hội bao gồm tập quán và các tín điều
tôn giáo. Tập quán xuất hiện một cách tự phát, dần dần được cộng đồng thị tộc, bộ
lạc chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất đạo đức và xã hội.
Quy phạm xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thủy có đặc điểm:
+ Thể hiện ý chí phù hợp với lợi ích của tòan thể thị tộc, bộ lạc.
+ Chúng điều chỉnh cách xử sự của những con người liên kết với nhau theo tinh
thần hợp tác, giúp đỡ.
+ Chúng được thực hiện một cách tự nguyện theo thói quen của từng
thành viên thị tộc, bộ lạc.
Tuy nhiên, vẫn có sự cưỡng chế trong trường hợp chúng bị vi phạm nhưng sự
cưỡng chế không phải do một bộ máy đặc biệt của xã hội nguyên thủy thực hiện mà
do toàn thị tộc tự tổ chức. lOMoARcPSD| 10435767 -
Các quy phạm này phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nguyên thủy-
xãhội chưa có tư hữu và giai cấp. Khi chế độ tư hữu ra đời, xã hội phân chia giai cấp
có lợi ích đối lập nhau. Các tập quán không còn phù hợp vì tập quán thể hiện ý chí
chung và bảo vệ lợi ích của mọi thành viên trong cộng đồng thị tộc, bộ lạc. Tầng lớp
có của luôn hướng hành vi của mọi người phù hợp với lợi ích của riêng họ. Lợi dụng
địa vị xã hội, họ giữ các tập quán có lợi, vận dụng, biến đổi nội dung các tập quán
sao cho phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị nhằm mục đích củng cố và bảo vệ
một trật tự xã hội mà họ mong muốn. Bằng sự thừa nhận của nhà nước, các quy tắc
tập quán đã bị biến đổi trở thành những quy tắc xử sự chung. Con đường thứ nhất
hình thành pháp luật. -
Mặt khác, những quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp mới phát sinh
trongquá trình phát triển của xã hội đặt ra yêu cầu phải có những quy tắc mới để điều
chỉnh. Tổ chức quyền lực mới ra đời( nhà nước) đã tiến hành hoạt động xây dựng
các quy tắc xử sự mới trong nhiều lĩnh vực. Hoạt động này lúc đầu còn đơn giản,
nhiều quyết định của tòa án và cơ quan hành chính được coi là những quy tắc xử sự
chung có tính chất bắt buộc. Hệ thống pháp luật được hình thành dần dần cùng với
việc thiết lập và hòan thiện bộ máy nhà nước. Nhà nước ban hành nhiều văn bản
nhằm củng cố chế độ tư hữu và quy định đặc quyền của giai cấp thống trị trong xã
hội. Con đường thứ 2 hình thành pháp luật.
Xuất phát từ nguồn gốc trên, pháp luật không thể được mọi thành viên trong
xã hội có giai cấp thực hiện một cách tự giác. Vì vậy, nhà nước có một bộ máy
chuyên cưỡng chế, đảm bảo cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh.
Quy tắc xử sự mới ra đời- quy tắc pháp luật- là quy tắc xử sự chung thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được đảm bảo thực
hiện bằng cưỡng chế nhà nước. 2. Bản chất. lOMoARcPSD| 10435767
- Bản chất của pháp luật thể hiện trước hết ở tính giai cấp của nó. Biểu hiện:
+ Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội, nội dung ý
chí đó được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. Do nắm
trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện
ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất thành ý chí của nhà nước. ý
chí của giai cấp thống trị được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Tính giai cấp còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Trong xã hội có giai cấp, sự điều chỉnh pháp luật trước hết nhằm mục đích điều
chỉnh các quan hệ giai cấp. Pháp luật chính là yếu tố điều chỉnh về mặt giai cấp các
quan hệ xã hội nhằm định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo một mục
tiêu, một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ và củng cố địa vị
của giai cấp thống trị. Pháp luật là công cụ thể hiện sự thống trị giai cấp. -Bản chất
giai cấp của pháp luật luôn là vấn đề hàng đầu khi nghiên cứu pháp luật của một kiểu
nhà nước. Sự biểu hiện tính giai cấp trong các kiểu pháp luật khác nhau không giống nhau.
+ Pháp luật chủ nô là pháp luật của giai cấp chủ nô, do giai cấp
này đặt ra trước hết vì lợi ích của nó. Pháp luật chủ nô công khai quy định quyền lực
vô hạn của chủ nô và tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ.
+ Tính giai cấp của pháp luật tư sản thì không dễ nhận thấy. Trong
pháp luật tư sản có nhiều quy định về quyền tự do, dân chủ, làm nhiều người lầm
tưởng pháp luật tư sản là phápluật chung của xã hội, không mang tính giai cấp, do
nhân dân xây dựng và vì lợi ích của nhân dân. Thực chất, pháp luật tư sản trước hết
thể hiện ý chí của giai cấp tư sản và mục đích trước hết phục vụ lợi ích giai cấp tư sản.
+ Trong những điều kiện lịch sử nhất định, rất có thể lợi ích của
giai cấp thống trị phù hợp với lợi ích chung của giai cấp khác, của cả xã hội. Ví dụ: lOMoARcPSD| 10435767
trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lợi ích của giai cấp thống trị địa chủ
phong kiến và triều đình pháp luật về cơ bản phù hợp với lợi ích của tòan dân tộc.
Pháp luật ở những thời điểm lịch sử nhất định, người ta có thể tìm thấy nhiều quy
định phù hợp với lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp trong xã hội.
3. Giá trị xã hội của pháp luật.
-Bên cạnh tính giai cấp không thể coi nhẹ giá trị xã hội to lớn của pháp luật.
Có thể nói rằng các quy phạm pháp luật là kết quả của sự" chọn lọc tự nhiên" trong
xã hội. Trong cuộc sống hàng ngày, cá nhân và tổ chức có quan hệ với nhau rất đa
dạng và được thể hiện trong hành vi xử sự khác nhau. Xã hội thông qua nhà nước
ghi nhận những cách xử sự hợp lý khách quan, được đa số đông chấp nhận, phù hợp
với lợi ích của số đông trong xã hôi. Cách xử sự này được nhà nước thể chế hóa
thành những quy phạm pháp luật.
Nói cách khác, những hành vi, cách xử sự phổ biến, trải qua bao biến cố xã
hội, bỏ qua và vượt lên những yếu tố ngẫu nhiên, được khái quát hóa thành những
quy phạm pháp luật mang tính ổn định và chuẩn mực. Dưới góc độ này quy phạm
pháp luật mang tính quy luật vì nó phản ánh được chân lý khách quan, có thể coi quy
phạm pháp luật là quy luật khách quan của xã hội, là chân lý khách quan. Khía cạnh
này đồng thời thể hiện tính xã hội của pháp luật.
- Mặt khác, giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, một quy phạm pháp
luật vừa là thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá
trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh các quá trình xã hội.
* Ngày nay người ta còn thường nói đến tính dân tộc, tính mở... của pháp luật
bên cạnh tính giai cấp, tính xã hội và giá trị xã hội của pháp luật.
+ Pháp luật mỗi nước muốn được người dân chấp nhận là của mình
thì nó phải được xây dựng trên nền tảng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc. Nó phản lOMoARcPSD| 10435767
ánh được những phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý, trình độ văn
minh văn hóa của dân tộc.
+ Nó cũng phải là hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận những
thành tựu của nền văn minh văn hóa pháp lý của nhân loại để làm giàu cho mình.
4. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật. -
Thuộc tính của sự vật, hiện tượng: là những tính chất, dấu hiệu riêng có
củasự vật, hiện tượng. -
Thuộc tính của pháp luật: là những tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc trưngcủa pháp luật. -
Pháp luật có 3 thuộc tính:
a) Tính quy phạm phổ biến: Quy phạm là tế bào của pháp luật. -
Cũng như các quy phạm pháp luật, các quy phạm đạo đức, tập quán,
tínđiều tôn giáo, các quy định có tính điều lệ đều có chứa những quy tắc xử sự chung.
Nhưng khác với quy phạm trên, quy phạm pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
Tính quy phạm phổ biến chính là cái để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội
khác. So với các quy phạm xã hội khác, pháp luật có tính bao quát hơn, rộng khắp
hơn. Xét về mặt nguyên tắc, pháp luật có thể điều chỉnh một phạm vi quan hệ xã hội
bất kỳ nào đó. Đây chính là ưu thế của pháp luật so với các vi phạm xã hội khác. -
Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và
thờigian. Việc áp dụng những quy phạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước
có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã hết. -
Tính phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước"được đề lên
thànhluật". Pháp luật làm cho ý chí này có tính chất chủ quyền duy nhất trong một
quốc gia. Chính quyền lực chính trị đem lại cho pháp luật tính quy phạm phổ đặc
biệttính quy phạm phổ biến.
b) Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. lOMoARcPSD| 10435767 -
Tính xác định về mặt hình thức thể hiện nội dung pháp luật trong những
hệthống nhất định. Điểm rõ nét nhất của pháp luật là ở chỗ nội dung của nó được
xác định rõ ràng, chặt chẽ. Tính xác định rõ ràng, chặt chẽ, nhằm đảm bảo nguyên
tắc"bất cứ ai được đặt vào những điều kiện ấy cũng không thể làm khác được". -
Nội dung của pháp luật phải được quy định rõ ràng, sáng sủa, chặt
chẽ,khái quát trong các khoản của mọi điều luật, trong các điều luật, trong một văn
bản pháp luật và toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung. Nếu các quy phạm pháp luật
quy định không đủ, không rõ, không chính xác sẽ tạo ra những kẽ hở cho sự chuyên
quyền, lạm dụng, những hành vi vi phạm pháp luật như tham ô, lãng phí, tham
nhũng, phá hoại, vi phạm nghiêm trọng pháp chế. Nội dung của pháp luật phải được
biểu hiện bằng ngôn ngữ pháp luật rõ ràng, chính xác dưới hình thức nhất định của pháp luật. -
1 quy phạm pháp luật, 1 văn bản pháp luật có thể hiểu theo nghĩa này,
cũngcó thể hiểu theo nghĩa khác, trong cách viết có sử dụng những từ "vân vân" và
các dấu (...) không thể gọi là 1 quy phạm, 1 văn bản có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
c) Tính được đảm bảo bằng nhà nước. -
Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhà nước đảm bảo
thựchiện, điều đó có nghĩa là nhà nước đã trao cho các quy phạm pháp luật tính
quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và công dân, tức là pháp luật mới
trở thành quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung. -
Tùy theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về
tưtưởng, tổ chức, khuyến khích, kích thích... kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để
đảm bảo cho pháp luật được thực hiện đúng. Khi pháp luật thể hiện đầy đủ nguyện
vọng, ý chí, lợi ích của đông đảo nhân dân trong xã hội thì nó cũng được mọi người
trong xã hội tôn trọng và tự giác thực hiện, khi đó không phải dùng biện pháp cưỡng chế của nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767 -
Tính đảm bảo bằng nhà nước có thể được hiểu dưới 2 khía cạnh.
+ Khả năng tổ chức thực hiện của nhà nước bằng cả phương pháp
thuyết phục và cưỡng chế.
+ Chính nhà nước đảm bảo cho tính hợp lý, uy tín của nội dung quy
phạm pháp luật, nhờ đó nó có khả năng được thực hiện trong cuộc sống một cách thuận lợi. -
Tính quyền lực nhà nước chính là yếu tố không thể thiếu bảo đảm cho
phápluật được tôn trọng và thực hiện. Đây cũng là điều khác nhau căn bản giữa pháp
luật với các quy phạm xã hội khác.
Câu 12: Hình thức, chức năng, các mối liên hệ, nguồn của pháp luật.
I. Hình thức của pháp luật.
1. Khái niệm hình thức của pháp luật. -
Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới tồn tại của
phápluật trong hệ thống các quy phạm xã hội, là các hình thức biểu hiện ra bên ngoài
của pháp luật, đồng thời đó cũng là phương thức tồn tai, dạng tồn tại thực tế của pháp luật. -
Hình thức của pháp luật chỉ có giá trị khi nó có khả năng phản ánh
nộidung và các dấu hiệu thuộc về bản chất của pháp luật, tức phản ánh được tính
giai cấp, tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính được
đảm bảo bằng nhà nước. -
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, đặc điểm cụ thể của từng xã hội, của
mỗinước mà nhà nước chấp nhận và thừa nhận hình thức pháp luật này hay hình thức pháp luật khác. -
Hình thức pháp luật có 2 dạng: hình thức bên trong và hình thức bênngoài.
2. Hình thức bên trong. lOMoARcPSD| 10435767
Bao gồm: các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật,
chế định pháp luật và quy phạm pháp luật. -
Các nguyên tắc chung phổ biên của pháp luật là những cơ sở xuất
phátđiểm cho phép mỗi công dân, cũng như cơ quan xây dựng và áp dụng pháp luật
tự xử sự trong trường hợp cần có 1 hành vi pháp lý tương ứng với hoàn cảnh (Ví dụ:
để làm luật, để áp dụng pháp luật, để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). -
Các nguyên tắc pháp luật có thể được quy định trong pháp luật,nhưng
cũngcó thể không được quy định trực tiếp trong pháp luật mà tồn tại trong học thuyết
pháp lý, trong thực tế đời sống chung của mọi người, được vận dụng như những
phương châm chỉ đạo chung trong quá trình áp dụng pháp luật. Những nguyên tắc
nổi tiếng như: được làm tất cả những gì pháp luật không cấm, chỉ được làm những
gì pháp luật cho phép, dân chủ, công bằng, bác ái... -
Trong phạm vi 1 quốc gia có 1 hệ thống pháp luật. Trong hệ thống
phápluật ấy có các ngành luật, trong các ngành luật có các chế định pháp luật, trong
các chế định pháp luật có các quy phạm pháp luật. -
Ngành luật là 1 hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh 1 lĩnh
vựcquan hệ xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định. 2 yếu tố
quan hệ xã hội và phương pháp điều chỉnh là 2 yếu tố để phân biệt ngành luật này
với ngành luật khác, trong đó yếu tố lĩnh vực quan hệ xã hội tức đối tượng điều chỉnh
giư vai trò chủ đạo. Ví dụ: ngành luật dân sự, ngành luật hình sự... -
Chế định pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quanhệ xã hội cùng loại trong cùng 1 ngành luật. Ví dụ: Luật dân sự có các chế định:
quyền sở hữu, quyền thừa kế.... -
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do
nhànước đặt ra hoặc thừa nhận. Quy tắc xử sự chung ở đây có nghĩa là quy tắc xử lOMoARcPSD| 10435767
sự cho tất cả các chủ thể pháp luật: các công dân, cơ quan, tổ chức. Quy phạm pháp
luật gồm: giả định, quy định và chế tài.
3. Hình thức bên ngoài của pháp luật (nguồn của pháp luật). -
Khi nói đến hình thức bên ngoài của pháp luật là nói đến sự biểu hiện rabên ngoài của nó. -
Nguồn pháp luật bao gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp, Văn bản pháp
luật,những quy định của luật tôn giáo (ví dụ: luật hồi giáo). ở 1 số nước người ta còn
coi học thuyết khoa học pháp lý cùng là nguồn pháp luật.
+ Tập quán pháp là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị đã được nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở
thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện. Đây là hình
thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong nhà nước chủ nô và
phong kiến, trong nhà nước tư sản hình thức này vẫn được sử dụng nhất là những
nước có chế độ quân chủ, nhưng ở phạm vi hẹp hơn so với các thời đại trước.
+ Tiền lệ pháp là các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử
được thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những vụ tương tự. Hình thức này được
sử dụng trong các nước chủ nô, sử dụng rộng rãi trong các nước phong kiến và hiện
nay chiếm một vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản, nhất là ở Anh, Mỹ. ở không
ít các quốc gia các quyết định, các văn bản của tòa án tối cao về những vụ việc mà
sự áp dụng pháp luật gặp khó khăn (do không có quy định pháp luật hoặc các quy
định pháp luật đã quá lạc hậu) đã trở thành khuôn mẫu để các tòa án giải quyết các
vụ việc tương tự sau đó. Các quyết định, các văn bản đó là án lệ.
+ Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành, trong đó quy định những quy tắc xử sự chung (có tính quy
phạm phổ biến đối với tất cả các chủ thể pháp luật, được áp dụng nhiều lần trong đời
sống xã hội). Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: văn bản luật và văn bản dưới
luật. Từ khi nhà nước tư sản ra đời thì Hiến pháp trở thành văn bản pháp luật cơ bản lOMoARcPSD| 10435767
nhất của nhà nước. Sau Hiến pháp đến các văn bản luật và văn bản dưới luật. Các
văn bản quy phạm pháp luật nói chung đều được ban hành, sửa đổi, hủy bỏ hoặc bổ
sung theo một trình tự nhất định và chứa đựng những quy định cụ thể, tức là quy phạm pháp luật. -
Mỗi hệ thống pháp luật, người ta có quan niệm riêng của mình về
nguồncủa pháp luật , về giá trị của từng loại nguồn.
Hệ thống pháp luật trên thế giới: HTPL lục địa, HTPL Anh- Mỹ (common law), HTPL tôn giáo.
+ Những nước theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, nguồn
pháp luật chủ yếu có giá trị nhất chính là các văn bản pháp luật: các bộ luật, đạo luật, nghị định...
+ HTPL Anh- Mỹ: nguồn quan trọng nhất và giá trị nhất là án lệ.
Là luật án lệ nên các quy phạm trong luật Anh- Mỹ là một phần cơ bản của bản án
hay quyết định của tòa án cấp trên.
+Quy phạm theo luật Châu Âu lục địa chính là những quy tắc xử
sự chung có tính khái quát và trìu tượng cao được chứa đựng trong các văn bản pháp
luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ HTPL Anh - Mỹ: quy phạm được gắn liền với tình tiết của một
vụ án cụ thể đưa ra áp dụng tương tự cho các vụ án sau này.
+ ở 1 số nước theo đạo hồi, người ta lại coi kinh Coran như 1 loại
nguồn chủ yếu của pháp luật.
- ở nước ta, tập quán pháp hoặc còn gọi là luật tục chưa được nhà nước coi
như 1 loại nguồn của pháp luật. Các cơ quan pháp luật không được sử dụng các tục
lệ ở các địa phương, của các dân tộc khác nhau để giải quyết những tranh chấp,
những vụ án dân sự, hình sự cụ thể. Kết quả là 1 số quyết định, bản án của tòa án
hoặc không phát huy được hiệu lực pháp lý,hoặc bị phản ứng mạnh từ phía nhân dân
địa phương, hoặc nói chung là không được thi hành đầy đủ. Điều này đặt ra cho các lOMoARcPSD| 10435767
cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu thấu đáo vấn đề luật tục để từ đó
đề ra những giải pháp phù hợp.
Còn về án lệ, trong thời gian mới giành chính quyền , ở nước ta, bên cạnh các
văn bản của Chính phủ, nó đã từng được coi là 1 loại nguồn quan trọng của pháp
luật. Tuy nhiên, càng về sau án lệ không được cọi trọng nữa. Khi nhà nước khẳng
định trong Hiến pháp nguyên tắc:" khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật" cũng có nghĩa là không coi án lệ là nguồn của pháp
luật. Tuy nhiên trong thực tế, nước ta vẫn còn án lệ nhưng theo 1 cách khác. Tòa án
nhân dân tối cao vẫn thường làm công tác tổng kết việc giải quyết 1 số loại vụ việc
để từ đó đề ra đường lối hướng dẫn cách giải quyết những vụ việc tương tự cho các
tòa án địa phương. Có thể coi đây là 1 biến dạng của án lệ.
II. Chức năng của pháp luật: -
Chức năng của pháp luật là những mặt, những phương diện chủ yếu
củapháp luật, thể hiện bản chất và giá trị xã hội của pháp luật. -
Pháp luật có 2 chức năng chủ yếu: chức năng điều chỉnh và chức năng
giáodục (tác động vào ý thức con người).
+ Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật: thực
hiện theo 2 hướng chính: 1 mặt pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội,
mặt khác pháp luật phải bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.
Nói cách khác, pháp luật vừa làm nhiệm vụ "trật tự hóa" các quan hệ xã hội,
đưa chúng vào những phạm vi khuôn mẫu nhất định, vừa tạo điều kiện cho các quan
hệ xã hội phát triển theo chiều hướng mong muốn.
Chức năng điều chỉnh của pháp luật đươc thực hiện thông qua các hình thức:
quy định, cho phép, ngăn cấm, khuyến khích, quy định quyền và nghĩa vụ qua lại giữa các bên. lOMoARcPSD| 10435767
+ Chức năng giáo dục của pháp luật: được thực hiện thông qua
sự tác động của pháp luật vào ý thức và tâm lý con người. Con người hiểu được
rằng xã hội, nhà nước cần anh ta phải xử sự như thế nào khi ở hoàn cảnh mà pháp
luật mô tả và nếu không xử sự như thế thì phải chịu những hậu quả bất lợi như thế nào.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận)
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội.
III. Các mối liên hệ của pháp luật.
1. Pháp luật và kinh tế. -
Pháp luật là yếu tố của kiến trúc thượng tầng xã hội. Pháp luật
sinh ra trêncơ sở hạ tầng và được quy định bởi cơ sở hạ tầng. Trong mối quan
hệ pháp luậtkinh tế thì các điều kiện kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực
tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật mà còn quyết định tòan bộ nội dung và sự phát triển của nó. -
Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế thể hiện:
+ Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu của hệ thống pháp luật.
+ Tính chất của các quan hệ kinh tế, của cơ chế kinh tế quyết định
tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ, phương pháp điều chỉnh của pháp luật
(ví dụ: trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chỉ cần phương pháp điều chỉnh
hành chính- mệnh lệnh, nhưng trong kinh tế thị trường thì lại cần các phương pháp
tự do thỏa thuận, bình đẳng, cùng có lợi...).
+ Các tổ chức và thiết chế pháp lý( cơ quan lập pháp, các thủ tục
pháp lý) chịu ảnh hưởng quyết định từ phía chế độ kinh tê. -
Pháp luật tác động ngược trở lại với kinh tê. lOMoARcPSD| 10435767
+ Pháp luật tác động tích cực đến sự phát triển của kinh tế, đến
cách tổ chức và vận hành của toàn bộ nền kinh tế, cũng như bên trong của nền kinh
tế nếu nó được xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế- xã hội.
+ Pháp luật kìm hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, hoặc 1
trong các yếu tố hợp thành của hệ thống kinh tế nếu nó không phù hợp với các quy luật kinh tê- xã hội.
+ Pháp luật kích thích kinh tế phát triển ở 1 số mặt nhưng lại kìm
hãm sự phát triển của nó ở 1 số mặt khác. Đây là điều xảy ra đối với pháp luật trong
thời kỳ quá độ, trong những bước chuyển.
2. Pháp luật và chính trị. -
Mối quan hệ pháp luật và kinh tế là mối quan hệ gián tiếp. Pháp luật
phảnánh các yêu cầu của nền kinh tế thông qua chính trị. Chính trị là biểu hiện tập
trung của kinh tế trong các mối quan hệ qua lại giữa các tầng lớp, giai cấp, dân tộc
trong hoạt động của nhà nước. Chính trị gắn chặt với lợi ích kinh tế và nhu cầu phát
triển của kinh tế. Pháp luật muốn phản ánh kinh tế, tác động đến kinh tế phải tiếp
thu các yếu tố chính trị. -
Pháp luật vừa là biện pháp, phương tiện để thực hiện chính trị của giai
cấpcầm quyền , vừa là hình thức biểu hiện của chính trị, ghi nhận yêu cầu, nội dung
chính trị của giai cấp cầm quyền. -
Mối liên hệ pháp luật- chính trị biểu hiện tập trung trong mối quan hệ
giữađường lối, chính sách của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước. Đường
lối chính trị của đảng cầm quyền có ý nghĩa chỉ đạo trong việc xây dựng, tuyên
truyền, giáo dục pháp luật. Pháp luật làm cho đường lối, chính sách của đảng thành
ý chí chung, thành ý chí nhà nước.
3. Pháp luật và nhà nước. -
Nhà nước và pháp luật là 2 yếu tố của kiến trúc thượng tầng, đều là
phươngdiện của quyền lực chính trị, cùng phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong. lOMoARcPSD| 10435767
Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị, pháp luật là tổng hợp các quy tắc xử sự chung của tòan xã hội. -
Nhà nước phụ thuộc vào pháp luật. Ngược lại, pháp luật cũng lệ thuộc
vàonhà nước và không tồn tại được nếu thiếu nhà nước. -
Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật. Pháp luật là công
cụtrong tay nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội: quyền lực dựa trên cơ sở
pháp luật, được thực hiện thông qua pháp luật và bị hạn chế bởi chính pháp luật
(quan niệm nhà nước pháp quyền). Trong mối liên hệ nhà nước và pháp luật, không
thể coi nhà nước cao hơn pháp luật, nhà nước ban hành pháp luật thì nhà nước có
quyền quyết định sử dụng hoặc không sử dụng pháp luật, cần thấy sự lệ thuộc vào
nhà nước của 2 yếu tố thuộckiến trúc thượng tầng này:
+ Pháp luật có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
+Nhà nước đề ra pháp luật thì chính nhà nước phải nghiêm chỉnh
tuân theo pháp luật trong tổ chức và hoạt động của mình, không được chà đạp pháp luật.
+ Pháp luật do nhà nước bàn hành và cũng chính nhà nước bằng
nhiều biện pháp khác nhau đã đảm bảo cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống.
4. Pháp luật và các quy phạm xã hội khác. -
Để điều chỉnh các quan hệ xã hội, xã hội loài người đã dùng những
quyphạm xã hội: quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, quy phạm pháp luật... Quy
phạm pháp luật chỉ là một trong nhiều loại quy phạm xã hội dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội. -
Khác với các quy phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật chỉ tồn tại và
pháttriển trong xã hội có giai cấp và sự hình thành, tồn tại và phát triển của quy phạm lOMoARcPSD| 10435767
pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. Pháp luật có thuộc tính riêng để phân biệt với
quy phạm khác(3 thuộc tính). -
Pháp luật là 1 yếu tố điều chỉnh không thể thiếu được trong 1 nước, 1
xãhội phân chia giai cấp. -
Không nên tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh
cácquan hệ xã hội, phải đánh giá đúng vai trò của nó và biết kết hợp sử dụng nó với
các quy phạm xã hội khác để điều chỉnh các quan hệ xã hội có hiệu quả nhất.
Câu 13: Bản chất và đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam. Các mối liên hệ.
I. Bản chất, đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam: -
Bản chất của pháp luật XHCN thể hiện trong tính giai cấp, những
thuộctính, giá trị xã hội, các chức năng của pháp luật nói chung, cũng như trong mối
liên hệ pháp luật với kinh tế, chính trị, nhà nước và các quy phạm xã hội khác. -
Bản chất pháp luật XHCN với tính cách là kiểu pháp luật kiểu mới
cònđược thể hiện trong các đặc điểm sau:
1. Pháp luật XHCN mang tính nhân dân sâu sắc. -
Nội dung của nó thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nông dân,
tầnglớp trí thức và những người lao động khác chiếm tuyệt đại đa số trong bộ phận
dân cư trong xã hội. Đây là điểm khác biệt cơ bản so với kiểu pháp luật bóc lột- kiểu
pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị chiếm thiểu số dân cư. -
Pháp luật XHCN đưa người dân lao động từ thân phận tôi đòi, làm thuê,
lệthuộc trong xã hội cũ trở thành những chủ nhân chân chính của xã hội mới, ghi
nhận chủ quyền nhân dân, quy định một cách rộng rãi các quyền tự do dân chủ cho
công dân, tạo ra sự đảm bảo cho sự thực hiện quyền đó. 2.
Pháp luật XHCN khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế hàng
hóanhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước trong đó lOMoARcPSD| 10435767
sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể làm nền tảng, khuyến khích các cá nhân, tổ chức
nước ngoài đầu tư vào trong nước. 3.
Pháp luật XHCN tuy mang tính cưỡng chế nhưng tính cưỡng chế đó
đãchứa đựng những nội dung mới, khác với các kiểu pháp luật bóc lột. -
Trong pháp luật XHCN cũng có những quy định bắt buộc, cấm đoán,
dựliệu những biện pháp cưỡng chế song do nội dung của pháp luật XHCN phù hợp
với lợi ích, nhu cầu của đại đa số nhân dân nên nhìn chung nó được thực hiện một cách tự giác. -
Về căn bản cưỡng chế được đặt ra đối với người vi phạm pháp luật và
nóđược tiến hành trong sự kết hợp chặt chẽ với giáo dục, thuyết phục, trên cơ sở giáo dục thuyết phục. 4.
Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng. Không những nó quy
định những vấn đề như tổ chức quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân... mà còn điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lý lao động như:
định mức lao động, thống kê, kiểm tra... 5.
Pháp luật XHCN liên hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác, đặc
biệtlà các quy tắc đạo đức, tập quán và các quy phạm của các tổ chức xã hội. -
Các tư tưởng và các quy tắc đạo đức tiến bộ luôn là cơ sở cho pháp
luậtXHCN . Đến lượt mình, pháp luật lại củng cố và truyền bá các giá trị đạo đức
đó. Giữa pháp luật XHCN và các tư tưởng, quy tắc đạo đức có điều gì mâu thuẫn thì
điều đó phải được giải quyết trên cơ sở đạo đức. -
Pháp luật XHCN bảo vệ những tập quán truyền thống tiến bộ. Mặt khác,
nócũng ngăn cản, hạn chế và loại trừ những tập tục lạc hậu ( như tảo hôn, đa thê...) -
Pháp luật có quan hệ mật thiết với các quy phạm của các tổ chức xã
hộinhất là Nghị quyết, điều lệ của Đảng cộng sản. Đường lối chính sách của Đảng
là một trong những cơ sở của pháp luật. Mặt khác, pháp luật cũng là một trong những lOMoARcPSD| 10435767
cơ sở để Đảng hoạch định đường lối, chính sách (Điều 4 Hiến pháp 1992). Pháp luật
XHCN là một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và đảm bảo thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và
những người lao động khác, được quy định bởi cơ sở kinh tế của CNXH trong thời
kỳ mới, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm mục đích xây dựng một xã hội dân chủ và phồn vinh.
II. Mối liên hệ pháp luật Việt Nam XHCN trong giai đoạn hiện nay: (xem giáo trình).
Câu 14: Lý luận và thực trạng của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. I. Lý luận:
- Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp
luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức
nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ
xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần, trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện
văn bản không làm chấm dứt hiệu lực của nó.
+ Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành: không phải mọi văn bản pháp luật đều là văn bản quy phạm pháp luật.
VBQPPL được thực hiện theo 1 trình tự luật định.
+ VBQPPL là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung (mang
tính quy phạm phổ biến). lOMoARcPSD| 10435767
+ VBQPPL được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội, áp dụng
trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra.
1. Quốc hội: + Hiến pháp + Luật + Nghị quyết.
Hiến pháp là luật cơ bản, quy định những vấn đề cơ bản nhất của quốc gia.
Luật điều chỉnh các loại quan hệ trong đời sống nhà nước và xã hội.
Nghị quyết giải quyết những vấn đề cụ thể, nhất thời.
2. UBTVQH: + Pháp lệnh + Nghị quyết
Nhiều pháp lệnh mang tính chất luật, điều chỉnh quan hệ xã hội chưa được
pháp điển hóa thành luật.
Nghị quyết giải quyết những vấn đề cụ thể.
3. Chủ tịch nước: + Lệnh + Quyết định
Có hiệu lực pháp lý gần như ngang với văn bản của UBTVQH, cao hơn các
văn bản của Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.
4. Chính phủ: + Nghị quyết + Nghị định
Có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản của Chủ tịch nước.
5. Thủ tướng Chính phủ: + Quyết định + Chỉ thị
Sử dụng quá trình điều hành Chính phủ.
6. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ: + Quyết định + Chỉ thị + Thông tư lOMoARcPSD| 10435767
Giới hạn trong phạm vi của 1 bộ, hoặc cùng các bộ, ban ngành, tổ chức xã
hôi cùng thực hiện một vấn đề chung.
7. Hội đồng thẩm phán TANDTC: + Nghị quyết
8. Viện trưởng VKSNDTC: + Quyết định + Chỉ thị + Thông tư
9. HĐND: + Nghị quyết.
10. UBND: + Quyết định + Chỉ thị
Hệ thống VBQPPL ở Việt Nam theo Hiến pháp 1992 và luật ban hành VBQPPL bao gồm:
- Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, Nghị quyết.
- Văn bản do UBTVQH ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết.
- Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thi
hànhVBQPPL của Quốc hội và UBTVQH:
+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Nghị quyết, nghị định của Chính phủ. Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.
+ Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC.
+Nghị quyết, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng VKSNDTC.
+ Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các tổ chức chính trị- xã hội.
- Văn bản do HĐND, UBND để thi hành VBQPPL của Quốc hội,
UBTVQHvà văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Văn bản do UBND ban
hành còn để thi hàng Nghị quyết của HĐND cùng cấp. lOMoARcPSD| 10435767
+ Nghị quyết của HĐND.
+ Quyết định, chỉ thị của UBND. II. Thực trạng: 1. Ưu điểm: (4) -
Pháp luật từ chỗ tản mạn nay đã có hẳn chương trình xây dựng pháp
luật,có luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. -
Bước đầu có sự pháp điển hóa thành các bộ luật, pháp luật trở nên gần
gũi,khách quan và khả thi hơn. -
Pháp luật ngày càng ghi nhận các quyền và lợi ích chính đáng của
conngười mà trước đây chủ yếu nói về nghĩa vụ, bổn phận. -
Ta đã quan tâm đến cả 2 mặt pháp luật kinh doanh và pháp luật về các
vấnđề xã hội phát huy những mặt tích cực và phát huy những mặt tích cực của nền
kinh tế thị trường, từng bước giải quyết 2 vấn đề tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. 2. Hạn chế: (7). -
Quy trình, thể thức ban hành văn bản của ta về cơ bản còn lạc hậu so
vớicác nước trên thế giới. -
VBQPPL của ta, qua đợt tổng rà sóat đã phát hiện nhiều sai phạm,
nhiềuvăn bản chồng chéo, trái với quy định của luật, nghị định... -
Quá nhiều văn bản hướng dẫn thi hành, xét về tổng thể, hệ thống
VBQPPLcủa ta hiện rất lộn xộn, có nhiều văn bản hướng dẫn hay quy định 1 cách
sai lạc so với quy định của pháp luật hoặc văn bản cấp trên. -
Văn bản pháp luật của ta thường xuyên thay đổi, mất đi tính ổn định củapháp luật. -
VBQPPL của ta thiếu tính minh bạch, nhiều quy phạm khôngcó cách
hiểuthống nhất. Nhiều văn bản mức độ khái quát hóa cao, dẫn đến việc hiểu như thế
nào cũng được, không khả thi và khó thực hiện. lOMoARcPSD| 10435767 -
Nhiều văn bản pháp luật không được công khai hóa, khó cập nhật
vớingười dân, dẫn đến tình trạng người dân không hiểu luật, thậm chí thờ ơ trước pháp luật. -
Trong những năm gần đây, không hẳn là chúng ta thiếu các văn bản
phápluật, tuy nhiên vấn đề thực thi trên thực tế lại không mấy hiệu quả do pháp luật
của chúng ta chưa đi vào cuộc sống, chưa được áp dụng một cách triệt để và đồng bộ.
3. Phương hướng hòan thiện: (5). -
Dân chủ hóa trong việc ban hành các văn bản pháp luật, mục đích
xâydựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, tham gia lấy ý kiến đóng góp của
nhân dân, VBQPPL ban hành phải thể hiện được ý chí và nguyện vọng của nhân
dân, đáp ứng được lòng mong mỏi của nhân dân. -
Nâng cao chất lượng soạn thảo, xây dựng VBQPPL, bằng việc khảo
sátthực tế, phát hiện những vấn đề hợp lý nhưng chưa hợp pháp cần tháo gỡ để hoàn thiện. -
Hoàn thiện hệ thống VBQPPL để người dân có thể dễ dàng truy cập,
ngônngữ cần phải đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng trên thực tế. -
Văn bản cần phải minh bạch, chặt chẽ về mặt hình thức, đáp ứng được
yêucầu về mặt nội dung. -
Tăng cường công tác pháp điển hóa, tập hợp hóa các văn bản dưới luật
đểđề lên thành luật. Đồng thời kiểm tra, rà soát những văn bản đã hết hiệu lực.
Câu 15: Xu hướng cơ bản phát triển của pháp luật. lOMoARcPSD| 10435767 -
Hiện nay nhà nước pháp quyền đang được coi là giá trị văn minh của
nhânloại mà mọi người, mọi quốc gia muốn trở thành dân chủ, tiến bộ, văn minh đều phải hướng tới. -
ở Việt Nam, mặc dù nhà nước pháp quyền là vấn đề mới cả về phương
diệnlý luận nhận thức và thực tiễn nhưng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam XHCN đã được nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội Đảng VII, VIII, IX của
Đảng, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 và đang được nghiên cứu, xây dựng
cho phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước. -
Hiện nay, xung quanh vấn đề khái niệm nhà nước pháp quyền có
nhiềuquan điểm rất khác nhau thậm chí mâu thuẫn nhau nhưng tất cả các quan điểm
đó đều đề cập đến 1 đặc điểm rất quan trọng và nổi b ật của nhà nước pháp quyền
đó là vai trò to lớn của pháp luật. -
Pháp luật trong nhà nước pháp quyền chỉ là phương tiện quản lý mọi
mặtcủa đời sống xã hội mà còn là sự ghi nhận về mặt pháp lý trách nhiệm của nhà
nước đối với xã hội, đối với mọi công dân tồn tại trong xã hội đó. Nó không chỉ là
phương tiện để đảm bảo thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà còn là
yếu tố đảm bảo và duy trì ổn định và phát triển xã hội, của đất nước, đảm bảo về mặt
pháp lý quyền tự do dân chủ của công dân được thực hiện. -
Để thực sự phát huy được vai trò to lớn của mình trong nhà nước
phápquyền, để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, pháp
luật Việt Nam cần đổi mới và phát triển theo các xu hướng sau:
1. Quy định rộng rãi hơn trong pháp luật các thiết chế dân chủ và những hình
thức dân chủ trong đời sống xã hội, mở rộng các quyền tự do dân chủ của công dân,
dân chủ hóa hoạt động tư pháp. -
Hiến pháp 1992 và các đạo luật tổ chức bộ máy nhà nước đã thực hiện
tưtưởng cải cách bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền. Đối
chiếu những điều khoản tương ứng của Hiến pháp 1992 với Hiến pháp 1980, có thể lOMoARcPSD| 10435767
thấy vị trí, vai trò của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đã được nêu cao
một bước. Pháp luật hiện hành cũng quy định chặt chẽ hơn địa vị pháp lý của các tổ
chức xã hội và quan hệ của các tổ chức đó với nhà nước, tạo điều kiện cho chúng
tham gia quản lý những công việc của nhà nước và xã hội. -
Hiến pháp 1992( chương V) quy định rộng rãi và hợp lý hơn các quyền
vànghĩa vụ của công dân so với Hiến pháp 1980. Có những quyền lần đầu tiên được
Hiến pháp 1992 quy định, ví dụ: công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định
của pháp luật (Điều 57). Nhiều năm gần đây xuất hiện những quy định pháp luật mở
rộng quyền tự do đi lại, ra nước ngoài thăm thân nhân, đi học tập, đào tạo... -
Pháp luật hiện hành điều chỉnh chi tiết hơn những hình thức để công
dân vàcác tổ chức của họ tham gia vào đời sống chính trị, mở rộng hoặc quy định
chi tiết hơn các hình thức như bầu cán bộ lãnh đạo, bỏ phiếu tín nhiệm, thảo luận
góp ý kiến dự án pháp luật, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý, khiếu nại, tố
cáo...tạo ra cơ sở cho công dân tham gia tòan diện hơn vào công tác quản lý nhà nước. -
Việc dân chủ hóa trong hoạt động tư pháp, việc ban hành pháp lệnh luật
sư,sửa đổi quy định Hiến pháp về chức năng VKS, việc thành lập tòa kinh tê, hành
chính trong hệ thống tòa án cùng với chế độ bổ nhiệm thẩm phán, công khai hoạt
động xét xử, coi trọng nguyên tắc bào chữa và từ bào chữa của bị can , bị cáo... đã
thể hiện bước tiến quan trọng của pháp luật nước ta.
2. Mở rộng sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội.
-Dưới tác động của quá trình xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu,bao cấp và xây
dựng nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, phạm vi điều chỉnh của
pháp luật nước ta có những thay đổi nhất định và ngày càng mở rộng. Xuất hiện
những văn bản quy phạm pháp luật mới điều chỉnh những vấn đề: đầu tư của cá
nhân, tổ chức nước ngoài vào Việt Nam, bảo vệ môi trường, đảm bảo về mặt xã hội
đối với người lao động, doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân... Để nhà lOMoARcPSD| 10435767
nước thực hiện tốt vai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế thị trường, bên cạnh đòi
hỏi hoàn thiện luật dân sự chắc chắn sẽ phải có các văn bản điều chỉnh chi tiết hơn
về hoạt động, tổ chức, ngoại hối, ngân sách, tín dụng, thuế, giá cả, chống độc quyền,
phá sản, bảo vệ người tiêu dùng...
- Sự thay đổi và mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật diễn ra không chỉ
trong lĩnh vực kinh tế mà ở các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Ví dụ: vấn đề dân
số, di sản văn hóa, du lịch...
3. Nhân đạo hóa, vì con người và bảo vệ con người. -
Ngay từ khi hình thành, nguyên tắc nhân đạo của pháp luật nước ta
đãđược khẳng định. Ngày nay pháp luật Việt Nam ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến con ngừoi và cuộc sống của họ. -
Xu hướng nhân đạo hóa vì con người và bảo vệ con người được thể
hiện ởchỗ chẳng những pháp luật ngày càng chú trọng tới lợi ích người sản xuất,
người tiêu dùng, mở rộng quyền tự do dân chủ, nâng cao tinh thần trách nhiệm của
công dân, thiết lập lối sống tập thể ; mà còn ở quá trình thay thế các biện pháp quản
lý cứng nhắc mang tính chất trừng trị bằng các biện pháp mang tính nhân đạo hơn và giáo dục hơn.
Trong pháp luật hình sự có những hành vi ít nguy hiểm cho xã hôi trong điều
kiện mới đã không bị coi là tội phạm mà chỉ bị xử lý hành chính. Pháp luật xử phạt
hành chính hiện hành cũng xóa bỏ nhiều hình thức xử phạt trước đó và chỉ giữ 2
hình thức xử phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền và 2 hình phạt bổ sung là tước quyền
sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm. -
Xu hướng nhân đạo cũng được biểu hiện ở sự xóa bỏ 1 số hành vi
trướcđây coi là vi phạm pháp luật và chuyển giao cho các tổ chức xã hội, tập thể lao
động giải quyết bằng giáo dục, thuyết phục và các biện pháp tác động xã hội khác. -
Tuy nhiên xu hướng nhân đạo hóa không loại trừ việc pháp luật quy
địnhtăng nặng hình phạt và các chế tài khác đối với một số vi phạm nhất định nhằm lOMoARcPSD| 10435767
thiết lập, củng cố trật tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Ví dụ:
Gần đây pháp luật hình sự nước ta đã quy định mức án cao nhất là tử hình đối với
tội tham nhũng hoặc pháp luật xử phạt hành chính cũng có xu hướng tăng mức tiền
phạt đối với buôn lậu, làm hàng giả và kinh doanh trái phép.
4. Sự phát triển pháp luật gắn liền vơi xu hướng pháp điển hóa các ngành luật. -
Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền là quá trình phải đề cao vai
tròcủa pháp luật và các đạo luật, bộ luật ngày càng chiếm lĩnh vị trí chủ đạo trong
việc điều chỉnh những lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng của đời sống. Thực tiễn
đòi hỏi phải dần thay thế các văn bản dưới luật bằng những đạo luật, bộ luật, đảm
bảo tính thống nhất của pháp luật, khắc phục sự mâu thuẫn, chồng chéo và tình trạng
cục bộ ngành, chủ nghĩa đa phương thể hiện trong pháp luật. -
Hiện nay các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đang đẩy mạnh hoạt
độngxây dựng pháp luật. Trên cơ sở Hiến pháp 1992, nhiều đạo luật mới, ví dụ các
luật về tổ chức bộ máy nhà nước đã được ra đời. Thời gian tới nhà nước sẽ ban hành
nhiều các đạo luật khác như Luật Tòa án hành chính, Luật công chức nhà nước. -
Bên cạnh Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, bộ luật hàng hải...
đãđược ban hành, bộ luật dân sự cũng đang được quan tâm xây dựng. -
Thời gian qua, hoạt động xây dựng pháp luật theo hướng đáp ứng yêu
cầuxây dựng nhà nước pháp quyền đã được triển khai một cách có hiệu quả. Hiến
pháp 1992 đã được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.
Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN là xây dựng nhà nước pháp
quyền thực sư của dân, do dân và vì dân. Pháp luật thực sự bắt nguồn từ nhân dân,
của nhân dân và phục vụ nhân dân. Nhân dân là trung tâm, là mục tiêu hướng tới của
pháp luật cũng như mọi thiết chế chính trị. Với những xu hướng phát triển cơ bản
như trên, pháp luật chắc chắn sẽ đáp ứng những yêu cầu của công cuộc xây dựng lOMoARcPSD| 10435767
nhà nước pháp quyền và góp phần vào quá trình hiện thực hóa nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
Câu 16: Quan hệ pháp luật.
I. Khái niệm quan hệ pháp luật. -
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội dưới tác
độngđiều chỉnh của các quy phạm pháp luật. -
Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội: Không phải dưới tác
độngcủa quy phạm pháp luật, quan hệ xã hội sẽ trở thành quan hệ pháp luật. Quan
hệ pháp luật cũng không phải là 1 bộ phận của quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội luôn
tồn tại khách quan, quan hệ pháp luật là phạm trù chủ quan xuất hiện trên cơ sở ý
chí của nhà làm luật. QHXH được nhiều khoa học xã hội khác nhau nghiên cứu, còn
QHPL do khoa học pháp lý nghiên cứu. Nhưng 2 khái niệm này có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Khi một QHXH được khoác chiếc áo pháp lý thì vẫn tồn tại song
song 2 loại quan hệ: QHXH nội dung vật chất của QHPL, QHPL là hình thức pháp
lý của QHXH. QHPL có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc làm trật tự hóa QHXH,
hướng nó phát triển phù hợp với ý định của nhà làm luật. - Đặc điểm:
1. QHPL là quan hệ mang tính ý chí. -
QHPL phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật, mà nội dung quy
phạmpháp luật phản ánh ý chí nhà nước. -
Trong đa số các trường hợp, trong khuôn khổ quy phạm pháp luật đã
xácđịnh, QHPL phát sinh, thay đổi và chấm dứt do ý chí của các bên tham gia.
2. QHPL là một loại quan hệ tư tưởng, quan hệ thuộc kiến trúc thượng tầng. lOMoARcPSD| 10435767 -
Pháp luật nói chung là một hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng.
QHPLxuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật vì vậy nó thuộc kiến trúc thượng
tầng. Tính chất và nội dung QHPL phụ thuộc vào tính chất quan hệ sản xuất. -
Sự phụ thuộc của QHPL vào cơ sở kinh tế: là 1 loại quan hệ thuộc kiến
trúcthượng tầng, QHPL thay đổi phù hợp với sự thay đổi của cơ sở kinh tế, kiểu
quan hệ sản xuất nhất định sẽ sản sinh ra kiểu QHPL tương ứng.
-Sự tác động trở lại của QHPL với cơ sở kinh tế: sở dĩ như vậy vì hầu hết các
quan hệ kinh tế XHCN đều thực hiện dưới hình thức pháp lý- QHPL. QHPL không
chỉ có vai trò quan trọng trong việc củng cố các quan hệ kinh tế mà còn tạo điều kiện
cho nó phát triển thuận lợi. Không loại trừ khả năng nó kìm hãm, hạn chế sự phát
triển của quan hệ kinh tế.
3. QHPL xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật. -
Không có quy phạm pháp luật thì không có QHPL. QHPL là phương
tiệnthực hiện quy phạm pháp luật, vì quy phạm pháp luật được thực hiện trong đời sống thông qua QHPL. -
Quy phạm pháp luật xác định trước điều kiện xuất hiện của QHPL, chủ
thểtham gia quan hệ, quyền và nghĩa vụ pháp lý và những biện pháp bảo vệ quyền
và nghĩa vụ ấy khi chúng bị vi phạm.
4. QHPL là quan hệ mà các bên tham gia( chủ thể) quan hệ đó mang quyền
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
- Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật quy định cấu
thành nội dung của quan hệ quy phạm. Quy phạm pháp luật luôn quy định sao cho
quyền chủ thể của một bên phải tương ứng với nghĩa vụ pháp lý của bên kia và ngược
lại, nghĩa vụ pháp lý của 1 bên phải phù hợp với quyền chủ thể của bên còn lại.
5. Sự thực hiện quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767 -
QHPL xác định rõ trách nhiệm phap lý của các chủ thể vi phạm nghĩa
vụpháp lý hoặc quyền chủ thể, đồng thời quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các cơ
quan bảo vệ pháp luật, giám sát việc thực hiện pháp luật và xử lý khi có vi phạm. -
Tuy nhiên, QHPL được thực hiện trong đời sống không chỉ nhờ cưỡng
chếmà còn được thực hiện nhờ ý thức tự giác, tự nguyện của các bên tham gia.
6. QHPL có tính xác định.
Trên cơ sở quy phạm pháp luật, nhiều QHPL được hình thành. QHPL
có tính xác định cụ thể vì nó chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý, khi có chủ thể nhất định tham gia. * Phân loại QHPL: -
Tương ứng với các ngành luật: quan hệ pháp luật dân sự, quan
hệ pháp luậthình sự... -
Căn cứ vào cách quy định quyền và nghĩa vụ giữa những bên tham gia:
+ QHPL phức tạp: mỗi chủ thể có cả quyền và nghĩa vụ.
+ QHPL đơn giản: 1 bên thuần túy có quyền, 1 bên có nghĩa vụ. -
Tính chất nghĩa vụ được trao cho các bên tham gia:
+ QHPL tích cực: bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ bằng những hành động tích cực.
+ QHPL thụ động: bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ bằng không hành động. -
Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động:
+ QHPL điều chỉnh: là quan hệ hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh.
+ QHPL bảo vệ: là quan hệ hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật
bảo vệ trật tự pháp luật. lOMoARcPSD| 10435767
II. Chủ thể pháp luật và chủ thể QHPL: -
Chủ thể QHPL là những cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các
bêntham gia QHPL , có được quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở những quy phạm pháp luật. -
Chủ thể pháp luật có thuộc tính đặc biệt do nhà nước trao cho là năng lựcchủ thể.
+ Năng lực pháp luật: là khả năng chủ thể có được quyền và nghĩa
vụ pháp lý m à nhà nước thừa nhận.
+ Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể, khả năng này được nhà
nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ
pháp lý khi tham gia các QHPL. -
Đặc điểm các loại chủ thể:
+ Công dân: . Năng lực chủ thể xuất hiện từ khi sinh ra.
. Năng lực hành vi: đến một độ tuổi nhất định, ngoài ra
còn phụ thuộc vào trình độ, sức khỏe.
+ Người nước ngoài, người không có quốc tịch: có thể trở thành chủ
thể QHPL theo các điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong 1
số lĩnh vực, năng lực chủ thể của người nước ngoài và người không có quốc tịch bị
hạn chế hoặc trong trường hợp cá biệt được mở rộng hơn.
+ Các tổ chức: gồm tổ chức nhà nước (cơ quan quản lý, quyền lực
nhà nước, tòa án, viện kiểm sát...); tổ chức xã hội; nhà nước nói chung; tổ chức kinh tế.
. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của pháp luật, là chủ thể
của QHPL quốc tế, của ngành luật nhà nước.
. Các tổ chức: có đặc trưng: 1)
Cơ cấu tổ chức thống nhất quy định trong quy chế, điều lệ, hoặc trong vănbản của nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767 2)
Có năng lực pháp lý xác định. 3)
Năng lực pháp luật, năng lực hành vi xuất hiện đồng thời với việc thànhlập tổ thức. 4)
Năng lực hành vi được thực hiện thông qua cơ quan, người đại diện. 5)
Hoạt động của các tổ chức được gắn liền với những lĩnh vực nhất
địnhcủa đời sống nhà nước và xã hội.
+ Trong lĩnh vưc dân sự, kinh tế, các tổ chức có tư cách pháp nhân: 1)
Là tổ chức có cơ cấu thống nhất, hoàn chỉnh. 2)
Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm tài sản của mình. 3)
Họat động với danh nghĩa riêng, có trụ sở và quốc tịch.
4) Có thể nhân danh mình tiến hành các hoạt động kể cả hoạt động tố tụng và
chịu trách nhiệm về hậu quả phát sinh từ hoạt động đó.
II. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
Là nội dung của QHPL, xuất hiện ở các cá nhân, tổ chức trên cơ sở quy phạm pháp luật.
1. Quyền chủ thể: là khả năng xử sự của những người tham gia quan hệ được
quy phạm pháp luật quy định trước, được bảo vệ bởi sự cưỡng chế nhà nước. -
Đặc điểm quyền chủ thể:
+ Khả năng được hoạt động trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định trước.
+ Khả năng yêu cầu bên kia (chủ thể cùng tham gia QHPL) thực hiện
nhiệm vụ của họ ( sự thực hiện có thể bằng hành động hoặc không hành động).
+ Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện
pháp cưỡng chế cần thiết đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp
quyền chủ thể của mình bị bên kia vi phạm. lOMoARcPSD| 10435767 -
Quyền chủ thể xuất hiện trên cơ sở quy phạm trao nghĩa vụ: quyền
năng.Là khả năng của 1 bên, khả năng đó được nhà nước bảo vệ, yêu cầu bên kia có
xử sự cần thiết trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định. -
Quyền chủ thể xuất hiện trên cơ sở quy phạm trao quyền: là những
loạibiện pháp thuộc khả năng xử sự của bản thân chủ thể được nhà nước bảo vệ.
2. Nghĩa vụ pháp lý: -
Nghĩa vụ pháp lý trong QHPL là cách xử sự bắt buộc được quy phạm
phápluật xác định trước mà một bên phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện
quyền chủ thể của bên kia. - Đặc điểm:
+ Là sự bắt buộc phải có những xử sự nhất định do quy phạm pháp luật xác định trước.
+ Các xử sự này nhằm thực hiện quyền chủ thể của bên kia.
+ Trong trường hợp cần thiết, nhiệm vụ pháp lý sẽ được thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. -
Nghĩa vụ pháp lý xuất hiện trên cơ sở quy phạm trao nghĩa vụ: xuất
hiệnnghĩa vụ thụ động, tức bên có nghĩa vụ phải kìm chế mình không thực hiện
những hành vi bị ngăn cấm. IV. Khách thể QHPL: -
Khách thể QHPL là cái mà QHPL đó tác động tới. -
Các cá nhân, tổ chức tham gia vào những QHPL nhằm thỏa mãn
nhữngnhu cầu kinh tế, chính trị, tinh thần, hoặc thông qua những hành vi thực hiện
quyền chính trị, quyền bầu cử... Những hành vi trên gắn chặt với quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
Khách thể QHPL là các hành vi của các công dân, tổ chức khi tham gia vào
QHPL, thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. lOMoARcPSD| 10435767 -
Các hành vi này luôn hướng tới 1 đối tượng cụ thể như lợi ích vật chât
(tàisản), giá trị tinh thần (danh dự, nhân phẩm, tự do) hoặc lợi ích chính trị (bầu cử).
Các đối tượng này là khách thể của hành vi.
V. Sự kiện pháp lý: -
Sự kiện pháp lý là những điều kiện,hòan cảnh, tình huống của đời
sốngthực tế được chỉ ra trong phần giả định của quy phạm pháp luật mà nhà làm luật
gắn chặt sự xuất hiện, thay đổi, chấm dứt của QHPL với sự tồn tại của nó. -
Không phải mọi điều kiện,hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế
là sựkiện pháp lý, mà chỉ những sự kiện có ý nghĩa pháp lý trong số đó và được nhà làm luật thừa nhận. - Phân loại:
+ Phụ thuộc vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm này sinh hậu quả pháp lý:
. Sự kiện pháp lý đơn giản: Ví dụ: cái chết của 1 người.
. Sự kiện pháp lý phức tạp: Ví dụ: được nhận lương hưu phải
có những điều kiện như thâm niên công tác, thời gian công tác, đơn xin về hưu, quyết định...
+ Căn cứ vào hậu quả sự kiện pháp lý.
. Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL.
. Sự kiện pháp lý làm biến đổi QHPL.
. Sự kiện pháp lý làm chấm dứt QHPL.
+ Phân theo dấu hiệu ý chí:
. Sự biến: là những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra
không phụ thuộc vào ý chí con người.
. Hành vi: bao gồm : hành động và không hành động. lOMoARcPSD| 10435767
Hành vi hợp pháp: là xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật; hành vi bất
hợp pháp là xử sự trái với yêu cầu của pháp luật.
Câu 17: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật.
I. Thực hiện pháp luật. -
Thực hiện pháp luật là hiện tượng, quá trình có mục đích làm cho
nhữngquy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật. -
Căn cứ vào tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp
lýchia thành những hình thức thực hiện pháp luật sau:
1. Tuân thủ pháp luật:
Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế
không thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm. Ví dụ: 1 công dân kiềm chế
không thực hiện những hành vi mà Bộ luật hình sự ngăn cấm- tuân thủ các quy định của bộ luật đó.
2. Thi hành pháp luật:
Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ
của mình bằng hành động tích cực. Ví dụ: pháp luật quy định công dân nam từ 1827
phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, 1 thanh niên trong độ tuổi trên nhập ngũ, phục vụ
trong quân đội- thi hành pháp luật.
3. Sử dụng pháp luật :
Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
quyền chủ thể của mình (thực hiện bằng những hành vi mà pháp luật cho phép). Ví lOMoARcPSD| 10435767
dụ: pháp luật quy định quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, 1 công dân có quyền
gửi đơn khiếu nại tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
của mình bị vi phạm- sử dụng pháp luật.
Chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật trao cho theo ý chí của mình.
4. áp dụng pháp luật:
Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan
có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này các chủ thể thực hiện pháp luật có sự can thiệp của nhà nước.
Trong trường hợp đặc biệt, theo quy định của pháp luật, tổ chức xã hội cũng có thể
thực hiện hoạt động này.
* Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật là hình thức mà
mọi chủ thể đều có thể thực hiện. áp dụng pháp luật là hình thức luôn có sự tham gia của nhà nước.
II. áp dụng pháp luật:
1. Khái niệm áp dụng pháp luật.
a) Sự áp dụng pháp luật xảy ra trong các trường hợp sau: -
Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế do các chế tài pháp luật quy định
vớinhững chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
Ví dụ: 1 chủ thể pháp luật thực hiện hành vi phạm tội thì không phải ngay sau
đó trách nhiệm hình sự tự động phát sinh và người vi phạm tự giác chấp hành hình
phạt. Cần phải có hoạt động của cơ quan Tòa án, cơ quan bảo vệ pháp luật có liên
quan điều tra, xét xử... ra bản án và buộc chấp hành. -
Khi quan hệ pháp luật với những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý cụ
thểkhông thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước. lOMoARcPSD| 10435767
Ví dụ: Hiến pháp 1992 quy định mọi công dân có quyền và nghĩa vụ lao động.
Nhưng quan hệ pháp luật lao động với những quyền và nghĩa vụ lao động cụ thể
giữa công dân với cơ quan, tổ chức nhà nước chỉ phát sinh khi có quyết định tuyển dụng. -
Khi xảy ra tranh chấp, quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các
bêntham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được.
Ví dụ: tranh chấp giữa những bên tham gia hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự. -
Trong 1 số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết tham gia để
kiểmtra, giám sát hoạt động của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, hoặc nhà
nước xác nhận sự tồn tại hoặc không tồn tại của 1 số sự việc, sự kiện thực tế.
Ví dụ: việc xác nhận di chúc, chứng thực thế chấp.
áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước. Nó
vừa là hình thức thực hiện pháp luật,vừa là cách thức cơ quan nhà nước tổ chức cho
các bên chủ thể thực hiện pháp luật.
2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật.
- áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước.
+ Chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành: pháp luật quy
định mỗi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện 1 số hoạt động áp dụng pháp
luật nhất định. Trong quá trình áp dụng pháp luật, pháp luật được coi là phương tiện,
công cụ cần thiết để cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình.
+ Hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành theo ý chí đơn
phương của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tiến hành áp dụng pháp luật không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng.
+ Sự áp dụng này có tính bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và chủ thể liên quan. lOMoARcPSD| 10435767
+ Trong trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật được
bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước. -
áp dụng pháp luật là hoạt động có hình thức, thủ tục được pháp luật quyđịnh chặt chẽ.
+ Pháp luật quy định rõ ràng cơ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục,
quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ áp dụng pháp luật.
+ Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các bên có liên quan
trong quá trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định có tính thủ tục đó. -
áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt , cụ thể đối với các quanhệ xã hội.
+Đối tượng của hoạt động áp dụng pháp luật là những quan hệ xã
hội yêu cầu sự điều chỉnh cá biệt, bổ sung trên cơ sở những mệnh lệnh quy phạm chung.
+ Bằng hoạt động áp dụng pháp luật, những quy phạm pháp luật
nhất định được cá biệt hóa, cụ thể hóa vào đời sống xã hội. -
áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo.
+ Khi áp dụng pháp luật cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải
nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sácg tỏ cấu thành pháp lý, lựa chọn quy phạm, ra
văn bản áp dụng và tổ chức thi hành.
+ Trong trường hợp pháp luật chưa quy định hoặc quy định chưa rõ
cần vận dụng 1 cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật tương tự.
* Định nghĩa: áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà
nước được thực hiện thông qua những cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức
trách hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa những
quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể. lOMoARcPSD| 10435767
3. Hình thức thể hiện của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật. Đặc điểm: -
VBADPL là 1 yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp. -
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách, tổ chức xã hội
đượcnhà nước trao quyền ban hành và được đảm bảo băng biện pháp cưỡng chế nhà nước. -
Có tính chất cá biệt, nó luôn hướng các cá nhân, tổ chức cụ thể
trongnhững trương hợp cụ thể. -
Phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Phải phù hợp với luật và quy
phạmpháp luật cụ thể nếu không sẽ bị đình chỉ, hủy bỏ. Không phù hợp với thực tế
thì sẽ không thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả. -
Có những hình thức pháp lý nhất định: như bản án, quyết định...
4. Căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ của VBADPL: chia thành 2 loại: -
Văn bản xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý theo hướng tích cực: là
loạivăn bản trong đó xác định cụ thể ai mang quyền chủ thể, ai mang nghĩa vụ pháp
lý bằng con đường cá biệt hóa phần quy định của quy phạm pháp luật. -
Văn bản bảo vệ pháp luật: là văn bản chứa đựng những biện pháp
trừngphạt, cưỡng chế nhà nước đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
* VBADPL là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực nhà nước do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được nhà nước
trao quyền ban hành trên cơ sở quy phạm pháp luật nhằm xác định các quyền và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể mang tính tích cực của các cá nhân, tổ chức hoặc xác định
những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật.
III. Thực tiễn áp dụng pháp luật:
ở nước ta trong điều kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế và xây dựng nhà nước lOMoARcPSD| 10435767
pháp quyền hiện nay, xuất hiện 2 xu hướng có liên hệ mật thiết với nhau: -
Xu hướng thu hẹp phạm vi những quan hệ xã hội cần có sự điều chỉnh
cábiệt mang tính quyền lực nhà nước. Nguyên nhân của xu hướng này là sự đổi mới
vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. -
Xu hướng nâng cao vai trò của hoạt động áp dụng pháp luật nói chung
vàchất lượng của VBADPL nói riêng, trong đó đặc biệt quan trọng là đề cao hoạt
động áp dụng pháp luật của Tòa án và hiệu quả của các quyết định xét xử của nó.
Ngoài hệ thống Tòa án truyền thống xét xử những vụ việc hình sự, dân sự, hôn nhân
và gia đình xuất hiện 1 loại tòa án mới như tòa hành chính, tòa kinh tế, tòa lao động.
Điều đó nhằm tạo ra cơ chế hữu hiệu để đảm bảo trật tự kỷ cương, các quyền
tự do dân chủ, sự công bằng và tiến bộ xã hội.
Câu 18: ý thức pháp luật.
I. Khái niệm và chức năng ý thức pháp luật. 1. Khái niệm:
ý thức pháp luật là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, tình cảm của con người thể
hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hoặc không công bằng, đúng đắn hoặc
không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá khứ và pháp luật cần
phải có, về tính hợp pháp hoặc không hợp pháp trong cách xử sự của con người,
trong hoạt động của các cơ quan , tổ chức. 2. Đặc điểm: lOMoARcPSD| 10435767
- Với tính cách là 1 hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu sự quy định
của tồn tại xã hội nhưng có tính độc lập tương đối. Thể hiện:
+ Nó thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Thực tế đã chứng minh: tồn
tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức nói chung trong đó có ý thức pháp luật do nó sinh
ra vẫn tồn tại dai dẳng trong 1 thời gian dài. Những tàn dư của quá khứ được giữ lại
đặc biệt ngoan cố trong lĩnh vực tâm lý pháp luật, nơi mà các thói quen truyền thống
đóng vai trò to lớn. Ví dụ: những biểu hiện tâm lý của pháp luật phong kiến như sự
thờ ơ, phủ nhận đối với pháp luật vẫn phổ biến trong xã hội ta.
+ Trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng pháp luật, đặc
biệt là tư tưởng pháp luật khoa học có thể vượt lên trên sự phát triển tồn tại xã hội.
Nếu là tư tưởng pháp luật của giai cấp cầm quyền thì nó sẽ có cơ hội thuận lợi thể
hiện thành pháp luật và tạo ra những tiến bộ trong đời sống xã hội.
+ ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội của 1 thời đại nào đó, song
nó cũng kế thừa những yếu tố nhất định thuộc ý thức pháp luật của thời đại trước.
Tất nhiên những yếu tố được kế thừa có thể là tiến bộ hoặc không tiến bộ.
+ ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thức chính trị, đạo
đức, với các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng pháp lý như nhà nước và pháp luật.
Tùy thuộc vào ý thức pháp luật tiến bộ hoặc lạc hậu mà sự tác động của nó
có thể là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các hiện tượng trên.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác giáo dục pháp luật là phải
biết phát huy mặt tích cực trong những biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý
thức pháp luật và hạn chế tới mức thấp nhất những mặt tiêu cực của biểu hiện đó.
- ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp:
+ Thế giới quan pháp lý của 1 giai cấp nhất định được quy định
bởi địa vị pháp lý của giai cấp đó trong xã hội. lOMoARcPSD| 10435767
+ Mỗi quốc gia chỉ có 1 hệ thống pháp luật nhưng tồn tại 1 số hệ
thống ý thức pháp luật: có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị, bị trị, của các tầng lớp trung gian.
+ Về nguyên tắc, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được
phản ánh vào trong pháp luật. ý thức pháp luật của giai cấp bị trị mâu thuẫn với ý
thức pháp luật của giai cấp thống trị trong xã hội.
+ Trong xã hội ta, giữa giai cấp công nhân , nông dân và các tầng
lớp lao động khác trong xã hội có lợi ích thống nhất với nhau về cơ bản, do đó ý thức
pháp luật mang tính thống nhất cao. Nó phản ánh sự thống nhất về chính trị, tư tưởng
của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ta.
2. Chức năng của ý thức xã hội: -
Chức năng nhận thức: Để hình thành các quan điểm, quan niệm, lòng
tin vềcác quy phạm pháp luật hiện hành và cần ban hành, phải phân tích hiện thực
khách quan và nhận thức được hiện thực đó- ý thức pháp luật có chức năng nhận
thứctức nhận thức các quá trình kinh tế- xã hội, các giá trị đạo đức đã được thể chế
hóa hoặc sẽ được thể chế hóa. -
Chức năng mô hình hóa pháp lý: Kết quả của quá trình nhận thức là
sựhình thành nên các mô hình hành vi nhất định mà ý thức pháp luật đánh giá là các
mô hình cần thiết và tất yếu để các quan hệ xã hội phát triển có kết quả. -
Chức năng điều chỉnh: ý thức pháp luật hướng cho hành vi của con
ngườiphù hợp với yêu cầu của hệ thống pháp luật hiện hành, hoặc làm cho hành vi
của con người trở nên sai lệch với các yêu cầu đó- Thể hiện chức năng điều chỉnh của pháp luật.
II. Cơ cấu ý thức pháp luật:
1. Căn cứ vào tính chất, nội dung chia thành: + Hệ tư tưởng + Tâm lý pháp luật lOMoARcPSD| 10435767 -
Hệ tư tưởng pháp luật là tổng những tư tưởng, quan điểm và học
thuyếtpháp luật. Những vấn đề lý luận và xây dựng pháp luật,giá trị xã hội và chức
năng của pháp luật, sự bình đẳng của các thành viên, mối quan hệ quyền và nghĩa
vụ, pháp chế trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước... thuộc hệ tư tưởng pháp luật. -
Tâm lý pháp luật: được hình thành 1 cách tự phát dưới dạng tâm trạng,
xúccảm, thái độ, tình cảm đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý.
Những tâm trạng, thái độ, tình cảm pháp luật phần lớn được hình thành dưới
sự tác động của giao tiếp của con người, là sự biểu hiện phản ứng của con người
trước các hiện tượng pháp lý. -
So sánh tư tưởng pháp lý và tâm lý pháp lý là bộ phận bền vững hơn,
bảothủ hơn. Tâm lý pháp luật gắn bó chặt chẽ với truyền thống, tập quán, thói quen
của con người. Nó hình thành chậm chạp và ít biến đổi. -
Tư tưởng pháp luât và tâm lý pháp luật có mối quan hệ biện chứng:
Mứcđộ xúc cảm, tình cảm pháp luật của cá nhân phụ thuộc vào đạo đức và trinh độ
tư tưởng pháp luật. Ngược lại, sự phát triển của tư tưởng pháp luật chịu sự ảnh hưởng
của tâm lý pháp luật. Tâm lý pháp luật cá nhân là tiền đề của những tư tưởng pháp
luật mà cá nhân đó cần đạt tới.
2. Căn cứ vào mức độ và phạm vi nhận thức: chia thành: +ý thức thông thường
+ ý thức mang tính lý luận -
ý thức thông thường phản ánh mối liên hệ bên ngoài, có tính chất cục
bộcủa hiện tượng pháp luật, chưa đi vào bản chất bên trong của hiện tượng này.
1người mang ý thứcpháp luật thông thương có nghĩa anh ta chưa có những kiến thức
sâu sắc mang tính lý luận, hệ thống pháp luật nhưng đã có những hiểu biết nhất định
về quy phạm pháp luật, kinh nghiệm giải quyết những vụ việc pháp lý cụ thể. lOMoARcPSD| 10435767 -
ý thức pháp luật mang tính lý luận: Tồn tại dưới dạng học thuyết,
quanđiểm về pháp luật. ý thức pháp luật mang tính lý luận bao gồm những quan
điểm về bản chất pháp luật, sự tác động qua lại của pháp luật với các hiện tượng xã
hội khác, vai trò của cơ chế điều chỉnh pháp luật trong xã hội...
3. Căn cứ vào chủ thể mang ý thức pháp luật: chia thành: + YTPL xã hội. + YTPL nhóm. + YTPL cá nhân -
YTPL xã hội: là YTPL của bội phận tiên tiến đại diện cho xã hội. YTPL
xãhội trê cơ sở khoa học cao. YTPL xã hôi chứa đựng những khái niệm khoa học về
bản chất, chức năng, vai trò, nguyên tắc... của pháp luật và được hình thành dưới sự
tác động của khoa học pháp lý. YTPL nhóm và cá nhân chịu ảnh hưởng to lớn của YTPL xã hội. -
YTPL nhóm: là những đặc điểm của nhóm xã hội. Đó là những quan
điểm,nhận thức, tình cảm pháp luật của 1 nhóm người nhất định trong xã hội. Do
giống nhau về điều kiện sống và lợi ích đã tạo cho các thành viên trong nhóm có
những khái niệm, nhận thức, thái độ tương đối giống nhau đối với pháp luật. -
YTPL cá nhân: là những khái niệm, quan điểm, tâm trạng, tình cảm
pháplý, của mỗi công dân. Không phải ý thức pháp luật cá nhân của mọi cá nhân
đều đạt tới YTPL xã hội. Trình độ YTPL của mỗi cá nhân có sự không giống nhau.
III. Quan hệ ý thức pháp luật- pháp luật.
YTPL là 1 hình thái ý thức xã hội cùng với pháp luật và các hiện tượng pháp
lý khác cấu thành kiến trúc thượng tầng pháplý xã hội. YTPL và pháp luật là 2 hiện
tượng pháp lý khác nhu nhưng có quan hệ biện chứng với nhau.
1.YTPL và hoạt động xây dựng pháp luật. -
YTPL là tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật. YTPL cao
chophép đánh giá đúng đắn tầm quan trọng pháp lý của các quan hệ xã hội, xây dựng lOMoARcPSD| 10435767
pháp luật điều chỉnh chúng. YTPL cao đảm bảo cho hoạt động soạn thảo , xây dựng
dự án pháp luật được tiến hành tốt. -
YTPL là nhân tố chủ quan, có ý nghĩa quyết định đối với nội dung của
cácVBQPPL. ở Việt Nam hiện nay, nhìn tòan cục, pháp luật hiện hành phù hợp với
những tư tưởng cơ bản của ý thức pháp luật tiến bộ, ghi nhận và phản ánh trung
thành các tư tưởng dân chủ, nhân đạo, công cụ bằng sự thống nhất quyền và nghĩa vụ... -
Xuất phát từ vai trò trên của YTPL đối với hoạt động xây dựng pháp
luật,cần thiết phải hoàn thiện hệ tư tưởng pháp luật. Với tính cách là bộ phận lýluận
khoa học của YTPL mà ở đó phản ánh các lợi ích và nhu cầu xã hội và chuyển hóa
chúng thành các chế định và quy phạm pháp luật.
+ Liên quan tới sự nâng cao trình độ pháp luật nghề nghiệp của các
cán bộ, cơ quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật.
+ Đòi hỏi nâng cao YTPL cho các tầng lớp nhân dân lao động vì
trong quá trình phát triển và mở rộng dân chủ, nhân dân lao động ngày càng tham
gia rộng rãi hơn vào quá trình xây dựng pháp luật.
2. YTPL và thực hiện pháp luật.
- Sự thực hiện pháp luật cũng tùy thuộc vào trình độ nhận thức và trạng
tháitâm lý pháp luật của con người.
+ Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể thông
qua sự tác động vào ý thức của họ.
+ Đối với các cá nhân, hành động nhận thức các yêu cầu của quy
phạm pháp luật từ đó xác lập động cơ, mục đích,lựa chọn phản ánh xử sự xảy ra
trước khi họ thực hiện hành vi pháp luật.
+ YTPL của các chủ thể càng cao thì sự tuân thủ pháp luật , sử
dụng pháp luật, chấp hành pháp luật của họ càng đúng đắn.
- YTPL có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động áp dụng pháp luật. lOMoARcPSD| 10435767
+ Để giải quyết tốt vụ việc cá biệt, cụ thể, đòi hỏi cơ quan nhà nước
có thẩm quyền, nhà chức trách phải thu thập nhanh chóng, phân tích chính xác các
tình tiết của vụ việc, xác định rõ đặc trưng pháp lý của nó. Lựa chọn quy phạm pháp
luật thích ứng để giải quyết vụ việc, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng quy phạm pháp
luật được lựa chọn, ra quyết định áp dụng pháp luật hợp pháp và hợp lý, tổ chức thi hành.
+ YTPL nghề nghiệp cho phép các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, nhà chức trách giải quyết tốt các vụ việc pháp lý...
+ Trong điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, YTPL cao
cho phép áp dụng pháp luật tương tự được đúng đắn.
YTPL của các cán bộ có thẩm quyền áp dụng pháp luật càng cao thì hoạt động
áp dụng pháp luật càng đúng và có hiệu quả.
3. Tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật: -
Pháp luật chịu sự tác động của YTPL nhưng ngược lại nó cũng tác
độngtích cực đến việc hình thành, củng cố, phát triển YTPL. -
Bản thân sự tồn tại của hệ thống pháp luật cũng tác động bằng cách
nàyhay cách khác tới ý thức của từng thành viên trong xã hội, phát triển và nâng cao
YTPL của họ. Hệ thống pháp luật càng hoàn chỉnh thì càng tạo điều kiện cho việc
nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân. -
Trong pháp luật phản ánh những tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp
lýtiên tiến của YTPL xã hội. Khi đó pháp luật đóng vai trò như là phương tiện truyền
bá YTPL xã hội tới YTPL cá nhân, nâng cao YTPL của các cá nhân lên ngang tầm
với YTPL tiên tiến trong xã hội. -
Không có pháp luật với tính cách là tổng thể các phạm trù, mà tất cả
cácyếu tố hợp thành của kiến trúc thượng tầng pháp lý đều tác động tích cực tới sự
hình thành và phát triển YTPL trong toàn bộ hoạt động này, vai trò của cơ quan bảo
vệ pháp luật, đặc biệt là Tòa án trong hoạt động áp dụng pháp luật là rất quan trọng. lOMoARcPSD| 10435767
Dựa trên cơ sở pháp chế, các nguyên tắc công bằng, nhân đạo, cơ quan bảo vệ pháp
luật nhân danh nhà nước thực hiện công lý. Họat động của chúng tác động trực tiếp,
tích cực đến việc hình thành, phát triển các quan niệm, tình cảm pháp luật đúng đắn,
khẳng định trong ý thức công dân tính tất yếu, bất di bất dịch của những quyền và nghĩa vụ và tự do. IV. Thực tiễn: -
Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ VI nhấn mạnh:" Coi trọng công tác
giáodục, tuyên truyền, giải thích pháp luật và cần sử dụng nhiều hình thức và biện
pháp để giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân". -
Trên thực tế nước ta đi lên CNXH từ 1 điểm xuất phát thấp, thói quen
sảnxuất nhỏ, hạn chế về nhận thức, những tồn tại và tàn tích, tập tục lạc hậu vẫn còn
vì vậy việc giáo dục nâng cao YTPL còn gặp rất nhiều khó khăn. -
Nhiều nhà nghiên cứu sử học khi nghiên cứu về truyền thống pháp luật
ởViệt Nam đã từng nhận xét" Nước ta đã chịu hàng ngàn năm Bắc thuộc, nhưng
chúng ta không mất đi cái bản sắc, không bị đồng hóa, mà cội rễ của nó chính là văn
hóa làng xã đã ăn sâu và là đặc trưng truyền thống của người Việt. Với căn cứ đó
các nhà sử học đã khẳng định rằng, trong 1 thời gian dài người Việt có thói quen
chống lại luật pháp, không tuân thủ pháp luật của nước đô hộ mà coi trọng những
quy định của làng xã mà nay gọi là hương ước nhiều hơn". Hiện nay, ở nhiều vùng
dân tộc thiều số, nhiều vùng không biết đến pháp luật, dẫn đến hiện tượng vi phạm
pháp luật, hoặc xử lý không đúng pháp luật. -
Đó là chưa kể đến qua đợt tổng rà sóat các văn bản quy phạm pháp
luậtvừa qua đã phát hiện nhiều sai phạm, nhiều văn bản chồng chéo. Thực trạng hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật còn lạc hậu cả về thể thức ban hành và nội dung
ban hành. Văn bản thiếu minh bạch, thiếu thống nhất, nhiều văn bản pháp luật ra đời lOMoARcPSD| 10435767
nhưng không đi vào cuộc sống. Mặt khác, nhiều văn bản của ta còn khó cập nhật
dẫn đến tình trạng trong 1 bộ phận người dân không hiểu luật, thờ ơ trước pháp luật.
* Phương hướng hoàn thiện: -
Trở lại với vấn đề thực tiễn hiện nay, chúng ta thấy để pháp luật thực
sự đivào cuộc sống bên cạnh việc giáo dục, tuyên truyền,phổ biến pháp luật, cần tìm
hiểu những giá trị của luật tục để đưa ra sự điều chỉnh về mặt pháp luật cho phù hợp.
Ngôn ngữ của pháp luật phải phổ thông, dễ hiểu, dễ áp dụng trên thực tế. Văn bản
pháp luật phải dễ truy cập, kết hợp giải quyết tốt mối quan hệ về tính hợp lý và tính
hợp pháp để pháp luật có được tính khả thi, đi vào cuộc sống. -
Mở rộng dân chủ công khai, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một
cáchđông đảo vào việc soạn thảo, thảo luận, đóng góp ý kiến về các dự án pháp luật
để qua đó nâng cao YTPL của người dân. -
Đẩy mạnh sự lãnh đạo của Đảng trong công tác giáo dục, nâng cao ý
thứcpháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng phải đảm bảo thường xuyên, đầy đủ và toàn diện... -
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cán bộ pháp lý có đủ năng lực, trình độ,
cóphẩm chất chính trị và phong cách làm việc tốt để bố trí vào các cơ quan làm công tác pháp luật. -
Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, tổ chức
chonhân dân tham gia một cách mạnh mẽ vào công tác này, dùng sức mạnh pháp
chế XHCN, kết hợp với dư luận quần chúng, đấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật. -
Phải kết hợp giáo dục pháp luật vơi giáp dục đạo đức, văn hóa nâng
caotrình độ chung của nhân dân. lOMoARcPSD| 10435767
Câu 19: Cơ chế điều chỉnh của pháp luật.
I. Điều chỉnh pháp luật:
1. Khái niệm điều chỉnh pháp luật:
- Điều chỉnh pháp luật được hiểu là việc nhà nước dựa vào pháp luật,
sửdụng 1 loạt các phương tiện pháp lý đặc thù ( quy phạm pháp luật, văn bản áp
dụng pháp luật, quan hệ pháp luật, những hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ
pháp lý) để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động đến các quan hệ xã hội theo hướng nhất định.
- Đặc điểm: + Là 1 những loại hình của điều chỉnh pháp luật.
+ Là điều chỉnh có tính định hướng, tính tổ chức và tính hiệu quả.
+ Là sự điều chỉnh được thực hiện thông qua 1 hệ thống các
phương tiện pháp lý cơ bản, đặc thù.
2. Phạm vi điều chỉnh pháp luật: -
Phạm vi điều chỉnh pháp luật là phạm vi các quan hệ xã hội được pháp
luậtnói chung điều chỉnh. -
Phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp luật là các quan hệ xã hội được
cácvăn bản đó điều chỉnh. Nói cách khác, phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp
luật là các vấn đề được đặt ra và giải quyết trong văn bản đó. -
Xác định phạm vi điều chỉnh của pháp luật là xác định ranh giới của
việcsử dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
II. Cơ chế điều chỉnh pháp luật: -
Khái niệm "cơ chế điều chỉnh pháp luật" có ý nghĩa lớn về mặt
phươngpháp luận. Nó giúp cho người nghiên cứu tiếp cận pháp luật từ quan điểm hệ thống. -
Cơ chế điều chỉnh pháp luật là khái niệm phức tạp: lOMoARcPSD| 10435767
+ Dưới góc độ chức năng: là hệ thống các phương tiện pháp lý tác
động đến các quan hệ xã hội thông qua chủ thể.
+ Góc độ tâm lý: là sự tác động đến ý chí của con người nhằm tạo ra
cách xử sự thích hợp (với quy phạm pháp luật) ở chủ thể.
+Góc độ xã hội: nằm trong cơ chế xã hội, tức cơ chế tác động của các
quy phạm xã hội lên các quan hệ xã hội nhằm tạo ra 1 trật tự xã hội phù hợp với lợi
ích cộng đồng xã hội. -
Cơ chế điều chỉnh pháp luật là 1 quá trình thực hiện sự tác động của
phápluật lên các quan hệ xã hội: 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: là giai đoạn định ra các quy phạm pháp luật.
Cơ chế điều chỉnh pháp luật bắt đầu"hoạt động" bằng sự kiện đề ra các quy
phạm pháp luật. Chính các quy phạm pháp luật buộc các chủ thể phải hành động phù
hợp với lợi ích của sự phát triển xã hội mà khuôn mẫu của hành động đó do chính quy phạm đưa ra.
+ Giai đoạn 2: là giai đoạn áp dụng pháp luật. Đây là giai đoạn cơ
quan có thẩm quyền căn cứ vào các quy phạm pháp luật để ban hành các quyết định
áp dụng pháp luật. ( có trường hợp không có giai đoạn này).
+ Giai đoạn 3: là giai đoạn xuất hiện các quan hệ pháp luật mà nội
dung của nó là xuất hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể (cá nhân , tổ chức).
+ Giai đoạn 4: là giai đoạn thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp
lý. Các chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý trong thực tiễn đời sống.
- Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật:
+Yếu tố 1: ý thức cơ sở của cơ chế điều chỉnh pháp luật là quy phạm
pháp luật. Đây chính là sự mô hình hóa các hành vi xử sự trong quan hệ xã hội. lOMoARcPSD| 10435767
+ Yếu tố 2: là các quyết định áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền có tính cá biệt, cụ thể, nhằm đảm bảo đưa các yêu cầu của quy phạm
pháp luật vào cuộc sống; hoặc bảo đảm sự xuất hiện các quan hệ pháp luật hoặc bảo
đảm sự thực hiện quyền và nghĩa vụ.
+ Yếu tố 3: là các quan hệ pháp luật. Trên cơ sở quy phạm pháp luật và các
quyết định áp dụng pháp luật được ban hành theo sáng kiến hoặc trên cơ sở xuất hiện
các sự pháp lý khác, các quan hệ pháp luật phát sinh với nội dung là các quyền và nghĩa chủ thể.
+ Yếu tố 4: là các hành vi thực tế của các chủ thể quan hệ pháp luật thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình.
Như vậy, trên cơ sở pháp lý của cơ chế điều chỉnh pháp luật là quy phạm pháp
luật. Chính các quy phạm pháp luât tạo nên mô hình, khuôn mẫu cho hành vi của
các chủ thể( cá nhân, tổ chức, cơ quan).
Trong nhiều trường hợp quy phạm pháp luật không thể tự thân đi vào cuộc
sống nếu không có hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan có thẩm quyền. Nếu cơ
chế điều chỉnh pháp luật có yếu tố quyết định áp dụng pháp luật: cơ chế điều chỉnh
pháp luật phức tạp. Cũng có trường hợp quy phạm pháp luật được thực hiện 1 cách
trực tiếp bởi các chủ thể mà không cần trải qua giai đoạn áp dụng pháp luật, trong
trường hợp này ta có cơ chế điều chỉnh pháp luật đơn giản.
Ví dụ: chủ thể tuân thủ đúng những quy tắc hành vi chứa đựng trong pháp
luật: làm việc phải làm, không làm việc bị cấm.
Các quy phạm pháp luật và các quyết định áp dụng pháp luật được ban hành
kéo theo sự xuất hiện của quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý
của quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh. Sự xuất hiện, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật gắn liền với sự kiện pháp lý tức là những hoàn cảnh,
điều kiện của đời sống thực tế quy định trong phần giả định của quy phạm pháp luật.
Quan hệ pháp luật với nội dung là quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên lOMoARcPSD| 10435767
tham gia chính là phương tiện để thực hiện quy phạm pháp luật. Và cuối cùng thông
qua hành vi thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể mà quy phạm
pháp luật được thực hiện trong cuộc sống.