-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập môn Quan hệ công chúng | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Các khái niệm về PR? Nguyên tắc PR? Sự cần thiết PR nói chung và các DN nói riêng? *Các KN về PR - Theo viện QHCC của Anh (IPR): PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng
Câu 1: Các khái niệm về PR? Nguyên tắc PR? Sự cần thiết PR nóichung và các DN nói riêng?*Các KN về PR- Theo viện QHCC của Anh (IPR): PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiếtlập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quan hệ công chúng (hvnn) 16 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Đề cương ôn tập môn Quan hệ công chúng | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Các khái niệm về PR? Nguyên tắc PR? Sự cần thiết PR nói chung và các DN nói riêng? *Các KN về PR - Theo viện QHCC của Anh (IPR): PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng
Câu 1: Các khái niệm về PR? Nguyên tắc PR? Sự cần thiết PR nóichung và các DN nói riêng?*Các KN về PR- Theo viện QHCC của Anh (IPR): PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiếtlập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quan hệ công chúng (hvnn) 16 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
Câu 1: Các khái niệm về PR? Nguyên tắc PR? Sự cần thiết PR nói chung và các DN nói riêng? *Các KN về PR
- Theo viện QHCC của Anh (IPR): PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập
và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng .
- Theo Fank Jefkins: PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên KH, cả bên trong và bên ngoài
t/chức, giữa một t/chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau.
- Theo hiệp hội QHCC thế giới – Đại hội lần 1 ở Mexico năm 1978 ( First World Assembly of PR
Associates): PR là 1 nghệ thuật và môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu các xu hướng và dự báo các
kết quả, tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức, và thực hiện các chương trình hành động đã được lập KH để
phục vụ cho quyền lợi của cả t/c và công chúng .
- Ngoài ra, còn có ĐN của Cutlip, Center and Broom (1985): PR là quá trình quản lí về truyền thông
để nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích qua lại giữa một bên là tổ chức và bên kia là
các công chúng riêng lẻ.
- Theo học giả người Mỹ Howard Stefenson “nghề nghiệp PR là một nghệ thuật thuyết phục mọi
người, để rồi họ phải tiếp nhận một thái độ nào đó hoặc theo đuổi 1 hành động nào đó thường là liên
quan đến việc quản lý. Báo chí truyền thông là 1 công cụ HQ trong việc đăng tải các thông điệp, ý
tưởng đến cho mọi người” *Nguyên tắc PR:
- Truyền thông trung thực để tạo uy tín
- Cởi mở và hành động kiên định để được tín nhiệm
- Hành động công bằng để được tôn trọng
- Truyền thông 2 chiều để tránh tình huống bất lợi và xây dựng mối quan hệ
- Nghiên cứu môi trường, tổng kết đánh giá đưa ra quyết định hoặc kịp thời thay đổi để hòa hợp với xã hội *Sự cần thiết PR: - Nhóm gây sức ép - Khách hàng - Nhà đầu tư
- Chính phủ và cơ quan truyền thông - Lao động
- Môi trường hoạt động
Câu 2: Tiến trình PR? Vai trò PR trong Marketing- mix? *Tiến trình PR lOMoAR cPSD| 48541417 Tình thế Kết quả Thực Chiến thi lược
*Vai trò của PR trong marketing – mix
- PR là P thứ 5 trong chiến lược marketing, biểu thị cho sự cảm nhận của khách hàng về SP/công ty
- Người tiêu dùng thích giao dịch với những công ty mà họ đánh giá cao và có những cảm nhận tốt - PR
tạo ra những môi trường thuận lợi giúp cho hoạt động tiếp thị thành công dễ dàng hơn - Mục tiêu tiếp thị:
Xây dựng các mối quan hệ bền vững và lâu dài với KH
Nâng cao nhận thức của công chúng về công ty
Quảng cáo sản phẩm mới rộng hơn - Hoạt động PR hỗ trợ:
Tổ chức sự kiện chiêu đãi
Phát hành bản tin hàng quý gởi KH
Bảo đảm mức độ truyền thông tích cực KH tham quan công ty
Đưa tin/bài viết lên báo chí
Câu 2: Giải thích các hoạt động của PR? Mối liên hệ giữa các hđ?
- Quan hệ truyền thông: là XD và duy trì mqh vs các cơ quan truyền thông, báo chí. Từ đó thông qua
các cơ quan truyền thông, DN có thể thông báo cho công chúng về sứ mệnh, tầm nhìn của cty, ý nghĩa
của 1 chương trình, sự kiện một cách tích cực, chuyên nghiệp, nhất quán và đáng tin cậy.
• Báo, đài là công cụ giúp nhà PR chuyển thông tin cần thiết của tổ chức đến công chúng
o Hình ảnh, chính sách & hoạt động
• PR giúp nhà báo tiếp cận nguồn tin o thông tín viên cơ sở của các báo
• PR đã được nhìn nhận ở dưới góc độ là quản lí và cố vấn chiến lược truyền thông -
Truyền thông nội bộ ( quan hệ nhân viên): là hoạt động xây dựng, duy trì và củng cố
mối qh giữa mọi ng trong DN ( giữa nhân viên- nhân viên, nhân viên- cấp quản lí lãnh đạo).
• Nhân viên là “nhà ngoại giao” của công ty:
o Nguồn thông tin chính về công ty cho bạn bè và người thân của họ
Chính sách cty tốt sẽ củng cố hình ảnh đẹp của cty trg lòng nxvà sự trung thành của họ
Đạo đức của nhân viên 3 lOMoAR cPSD| 48541417
- Quan hệ cộng đồng: là quá trình cải thiện hình ảnh DN vs cộng đồng địa phương, khu vực mà họ đặt
trụ sở thông qua các hoạt động từ thiện, sự kiện, tham giá vào 1 dự án nào đó,…
• Tham gia tích cực với cộng đồng (dân cư) để duy trì và cải thiện mqh có lợi cho đôi bên
• Các hoạt động tài trợ cộng đồng:
o “Đèn đom đóm” của Sữa cô gái Hà Lan o
Hiến máu nhân đạo của Prudential o “Tôi yêu Việt Nam” của
Honda Việt Nam - Quan hệ tài chính/nhà đầu tư: Đối tượng:
o Nhà phân tích tài chính, cá nhân/đơn vị đầu tư, cổ đông/cổ đông tiềm năng o
cơ quan truyền thông về tài chính
Thông báo chính xác tình hình hoạt động và tình hình tài chính của công ty Hoạt động PR:
o Khả năng giao tiếp, kiến thức tài chính & kiến thức về luật pháp - Quan hệ với chính quyền:
Chính sách của địa phương, quốc gia tác động đến hoạt động công ty o
Phục vụ cho hoạt động kinh doanh (lobby)
o Kêu gọi hợp tác và tạo điều kiện cho những hoạt động (quần chúng) Hoạt động PR:
o Thu thập thông tin, phổ biến quan điểm & hình ảnh công ty o
Cộng tác với CP trong các dự án mang lợi ích cho 2 bên o Khuyến khích nhân viên
tham gia vào hoạt động của chính quyền - Hđ PR trong cơ quan công quyền :
• Có nhiều cấp độ khác nhau
• Những nhóm công chúng chủ yếu: cử tri, giới truyền thông, công nhân… Hoạt động: o Minh bạch hoá
o hiểu rõ hơn hoạt động của cơ quan đó o
thể thực hiện vai trò giám sát/phản biện
- Quan hệ với KH: DN cần nghiên cứu thị trường để biết về sở thích, thái độ, xu hướng tiêu dùng của
KH. Từ đó xây dựng được chiến lược gây ảnh hưởng đến KH.
Dịch vụ khách hàng o ý kiến của khách hàng về sản phẩm
o Phòng dịch vụ KH (Customer service): tách ra khỏi chức năng truyền thông/RR
Xây dựng lòng tin và hình ảnh tốt đẹp của công ty *Mối liên hệ :
Câu 3: Phân biệt PR & quảng cáo, Tiếp thị, Báo chí? Cho ví dụ VD:
+ QC: quảng cáo Điện máy xanh trên tivi “Bạn muốn mua tivi… đến điện máy xanh…”. In sâu vào tâm trí người xem.
+ PR: về sp Pepsi trong chương trình nổi tiếng “Rap Việt”, là nhà tài trợ chính của chương
trình, hình ảnh sp đc lồng ghép rất nhiều vào các hđ,.. gây ấn tượng sâu sắc cho khán giả. Các khía cạnh Marketing PR lOMoAR cPSD| 48541417 Các khía cạnh Quảng cáo PR KN
1 kĩ thuật dùng để thu hút sự chú ý của 1 hđ giao tiếp chiến lược
công chúng đến các sp or dịch vụ, chủ nhằm giao mục đích xây
yếu thông qua các công cụ có trả tiền
dựng mqh cùng có lợi giữa công ty và công chúng PT truyền thông Phải trả phí
Có thể nhận được miễn phí Tương tác 1 chiều 2 chiều Tập trung vào
Quảng các sp, dịch vụ, nhằm thu hút
Duy trì hình ảnh tích cực của
đối tượng KH tiềm năng DN trên các phương tiện truyền thông Sự kiểm soát
Công ty có toàn quyền kiểm soát các Cty có thể khơi mào, nhg ko hđ quảng cáo của mình có quyền kiểm soát các
phương tiện truyền thông
Vị trí trên các trang Đc đảm bảo Ko đc đảm bảo truyền thông Thời điểm xuất
Có thể xh bất cứ khi nào muốn, và duy Chỉ 1 lần, vào những thời hiện
trì cho đến khi DN còn trả tiền điểm thích hợp Sự uy tín Thấp Cao KN
Là 1 chức năng quản lí giúp DN nhận 1 hđ giao tiếp chiến lược
biết và thỏa mãn nhu cầu của KH nhằm giao mục đích xây
dựng mqh cùng có lợi giữa công ty và công chúng Đối tượng KH Rộng hơn, là công chúng Mục tiêu
Tăng doanh thu bằng cách cung ứng sp XD mqh vs công chúng, giúp
or dvụ cho đúng người và vào đúng lúc tăng cảm tình thương hiệu, (ngắn hạn)
giữ h/ả tích cực và tạo tiếng
tốt cho nhãn hàng (dài hạn)
Thời gian thực hiện các chiến lược triển khai theo từng giai các chiến lược đc triển khai
đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài nhiều trong tgian lâu hơn, thậm chí tháng or nhiều năm
bằng tuổi đời của thương hiệu Chức năng
Sản xuất (nghĩa tgia vào quá trình sản Tương tự như của quản lý xuất)
nhân sự hay kế toán, hỗ trợ cho nhau Đo lường Doanh số
Phản ánh tích cực của ng
dùng, tương tác, tăng tình cảm vs thương hiệu
VD: + Tiếp thị: khi lái xe trên đường có đông xe cộ qua lại, có thể nhìn thấy các biển quảng cáo thu hút
sự chú ý của mình ( quảng cáo sữa vinamilk, kem đánh răng PS,…)
+ PR: về sp Pepsi trong chương trình nổi tiếng “Rap Việt”, là nhà tài trợ chính của chương trình,
hình ảnh sp đc lồng ghép rất nhiều vào các hđ,.. gây ấn tượng sâu sắc cho khán giả Các khía cạnh Báo chí Pr 3 lOMoAR cPSD| 48541417 KN
Là sp thông tin về các sự 1 hđ giao tiếp chiến lược
kiện, vđề trg đời sống XH thể nhằm giao mục đích xây
hiện bằng chữ viết, h/ả, âm dựng mqh cùng có lợi giữa
thanh, đc sáng tạo, xuất bản công ty và công chúng
định kì và phát hành, truyền
dẫn tới công chúng thông qua
các loại báo in, báo nói, báo hình, báo đtử Phương tiện 1 phương tiện Nhiều phương tiện Đại diện
Ko đại diện cho tổ chức nào Đại diện cho DN or tổ chức
VD: + Báo chí: ta có thể xem tin tức trong ngày qua các trang web điện tử như “Báo Thế giới
và Việt Nam”, “Tạp chí Công thương”
+ PR: về sp Pepsi trong chương trình nổi tiếng “Rap Việt”, là nhà tài trợ chính của chương
trình, hình ảnh sp đc lồng ghép rất nhiều vào các hđ,.. gây ấn tượng sâu sắc cho khán giả.
Câu 4 : Hãy nêu tầm quan trọng của PR nội bộ? Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên?
*Tầm quan trọng của PR nội bộ -
Là chức năng qlí nhằm đtạo ra và gây dựng qh có lợi và tốt đẹp giữa lãnh đạo của t/chức,c/quan vs
công chúng nội bộ để đi tới thành công của t/chức, c/quan. -
Giúp cho tất cả các thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp hiểu được sứ mệnh và mục tiêu của tổ
chức mình. Từ đó mỗi người xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đóng góp vào sự phát
triển và thành công chung của tổ chức. -
Xây dựng được mối quan hệ tình cảm thân thiện và tốt đẹp trong nội bộ doanh nghiệp. Từ đó tạo ra
động lực cho các thành viên cống hiến hết mình vì sự nghiệp chung. -
Là cơ sở để các tổ chức, doanh nghiệp thu hút và giữ gìn nhân tài, tạo ra nguồn nội lực quan trọng
nhất cho sự phát triển bền vững. -
Xây dựng được nền nếp quản trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở nhân văn, hiểu biết và tin cậy lẫn nhau,
tạo ra những giá trị văn hóa truyền thống.
* Mối qh giữa lãnh đạo và nhân viên
- Khoảng cách cần thiết và gắn kết “đủ dùng”
- Tạo dựng văn hóa cho niềm tin và tôn trọng
- Lắng nghe, hồi đáp và dẫn dắt
- Tướng tài và minh quân
=>Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên trong một tổ chức, một doanh nghiệp có ảnh hưởng rất
quan trọng và cốt lõi đến sự thành công của tổ chức, doanh nghiệp
Câu 5: Trình tự hoạch định PR và sự cần thiết của nó?
*Trình tự hoạch định PR Đánh giá tình hình lOMoAR cPSD| 48541417 Xác định mục tiêu
Xác định nhóm công chúng Chiến lược Chiến thuật Lịch trình
Hoạch định ngân sách Đánh giá kết quả *Sự cần thiết của PR - Nhóm gây sức ép - Khách hàng - Nhà đầu tư
- Chính phủ và cơ quan truyền thông - Lao động
- Môi trường hoạt động
Câu 6: Công chúng, phân loại công chúng, công chúng mục tiêu trong PR? Tại sao cần phải xác định
công chúng và tại sao cần phải xác định nhóm công chúng trong PR? *Công chúng:
o Cùng đối mặt với vấn đề/cơ hội như nhau o Tổ chức
và sẵn sàng tranh luận các vấn đề/cơ hội đó o Tự họ tổ
chức để đối phó với vấn đề/cơ hộ đó tốt hơn
Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và quan ngại tới tổ chức. *Phân loại công chúng - Công chúng bên trong :
Bao gồm các thành phần bên trg DN như: công nhân, nv kinh doanh, quản trị viên,…
Các đối tượng công chúng này trực tiếp or gián tiếp tham gia vào các hđg sx, KD của
DN. Họ cùng thụ hưởng, gánh vác và chia sẻ mọi kết quả hoạt động của DN
Các đối tượng công chúng này được xem như nguồn nhân lực của doanh nghiệp, là tài
sản, là sức mạnh nội tại của doanh nghiệp. - Công chúng bên ngoài :
Bao gồm các thành phần bên ngoài doanh nghiệp như: khách hàng, nhà cung cấp, đối
thủ cạnh tranh, nhà đầu tư, chính phủ, v.v…
Trg các tp bên ngoài có cả công chúng ủng hộ DN và công chúng chống đối DN
Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và công chúng bên ngoài thường thể hiện ở các hoạt
động: họp báo; triển lãm; thăm dò ý kiến khách hàng; các hoạt động tài trợ; v.v… 3 lOMoAR cPSD| 48541417 *Công chúng mục tiêu
- Phân loại công chúng mục tiêu :
Doanh nghiệp không xem công chúng là một khối thuần nhất và đối xử với họ như một
đám đông. Ngược lại, doanh nghiệp phân công chúng thành từng nhóm mà những người
làm marketing thường gọi là phân khúc thị trường để có các chiến lược khác nhau
Những nhóm như vậy sẽ trở thành mục tiêu của những hoạt động khác nhau, những
khoản ngân sách khác nhau và ngay cả được chú ý tới 1 cách khác nhau trg từng hoạt động của DN
- Xác định công chúng mục tiêu :
Sau khi phân nhóm công chúng, doanh nghiệp sẽ chọn những nhóm công chúng phù
hợp nhất với mục tiêu, khả năng và điều kiện của mình. Những nhóm công chúng như
vậy được gọi là công chúng mục tiêu của doanh nghiệp.
*Cần xác định và phân loại công chúng để
- Chọn ra những nhóm công chúng phù hợp để :
Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình PR
Xác định, giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách cho từng nhóm trọng điểm một cách hợp lí
Nhằm lựa chọn ra phương pháp và các kênh truyền thông thích hợp, có hiệu quả và ít tốn chi phí
Chuẩn bị thông điệp với hình thức và nội dung cho phù hợp
Câu 7: Công chúng là gì? Phân biệt giữa công chúng và đại chúng ? Cho ví dụ *Công chúng: câu 6
VD: gia đình của người CSH cty, những nhà bán sỉ, cung cấp hàng hóa,… *Đại chúng
- là số đông nhân dân, mọi người trong XH VD:
Câu 9: Vai trò truyền thông? Nêu các loại truyền thông đại chúng.
- Truyền thông đại chúng cung cấp phương tiện truyền thông hiệu quả và kinh tế
+ Với công chúng rộng lớn và phân tán
+ Tin cậy: “xác nhận bởi bên thứ ba” - Các
loại truyền thông đại chúng : + Truyền thông in ấn:
• Báo (nhật báo; tuần báo/thời báo)
• Tạp chí (giải trí, chuyên ngành, nghiên cứu) lOMoAR cPSD| 48541417
• Sách (cẩm nang, danh bạ) Những trang vàng, hiệp hội + Truyền thông điện tử :
• Truyền hình: hình ảnh và âm thanh o Trung ương (VTV) và địa phương & khu vực (VTV9)
o Truyền hình kỹ thuật số o Sức lan tỏa lớn Đài phát thanh: âm thanh
o Trung ương (VOA) và địa phương
Ca nhạc theo yêu cầu…
o Sức lan tỏa hạn chế: nhưng có một số chuyên
mục có số khán thính giả cao: + Truyền thông online : • Báo mạng o Phiên bản báo in o Trực tuyến
• TT Điện tử online o Phiên bản:
(VOV, VTV, HTV) o Trực tuyến: (TH Tuổi trẻ)
Câu 10: Đạo đức trong nghiên cứu PR thể hiện như thế nào?
• Người làm nghiên cứu PR cần nhận thức: o
Sự ép buộc o Không trung thực o Tổn hại o
Thao tác/vận dụng sai số liệu để đạt được
mục đích nào đó hơn là mục tiêu của nghiên cứu
hay các giả thiết đề ra Các tiêu chuẩn: o
Công bố đầy đủ quy trình/thủ tục nghiên
cứu o Báo cáo kết quả chính xác và phân bố
rộng rãi o Giữ bí mật thông tin cá nhân
Câu 11: Các phương pháp nghiên cứu PR -
Nghiên cứu định lượng và định tính : 3 lOMoAR cPSD| 48541417
• Định lượng: thu thập các dữ kiện mà chúng có thể diễn giải bằng
các con số Định tính: thu thập các dữ kiện không diễn giải bằng các con số -
Nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp : • Sơ cấp
o Nghiên cứu ban đầu cho tổ chức và do tổ chức đó thực hiện o Không nên
thực hiện trừ phi nguồn thông tin thứ cấp đã không còn giá trị Thứ cấp
o Sử dụng kết quả của các nghiên cứu trước
o Kết quả đó liên hệ đến vấn đề mà tổ chức cần nghiên cứu -
Nghiên cứu theo thể thức và không theo thể thức : Thể thức
o Liên quan đến phương pháp nghiên cứu có hệ thống: thủ tục, phương pháp, phân tích đầy đủ Không theo thể thức o Không có hệ thống
o Nghiên cứu tại bàn hay hiện trường
Câu 12: Thế nào là giao tiếp? Nêu các yếu tố của quá trình giao tiếp?
-Truyền thông/ giao tiếp: là việc chuyển tiếp thông tin thông điệp của một tổ chức cá nhân này đến một
tổ chức cá nhân khác nhằm mục đích cho hai bên hiểu nhau - Các yếu tố của quá trình giao tiếp : •
Sender: Người gửi thông điệp • Message: Thông điệp •
Channel: Kênh truyền thông điệp Receiver: Người nhận thông điệp •
Feedback: Những phản hồi • Context: Bối cảnh
Câu 13: Trong giao tiếp có những loại kênh truyền thông nào? So sánh các loại kênh đó?Theo bạn kênh
truyền thông nào là quan trọng nhất?Tại sao?
- Có 2 loại: Bài viết (Editorial) và Quảng cáo
- Trong thực tiễn , PR tập trung vào bài viết hơn, nên bài viết quan trọng
Câu 14 : Phân biệt truyền thông kiểm soát và truyền thông không kiểm soát ?Cho ví dụ? - Các
công cụ tiếp cận với truyền thông: là phương tiện truyền thông không kiểm soát lOMoAR cPSD| 48541417 •
Thông tin trên mặt báo (publicity) •
Biên tập viên và nhà SX: là những “người giữ cổng”!
- Các công cụ là phương tiện truyền thông kiểm soát khác có thể dùng cho chiến dịch PR: • Quảng cáo công ty •
Quảng cáo biện hộ/ủng hộ vấn đề •
Bài viết dưới dạng quảng cáo trên báo (Advertorials)/tự giới thiệu trên sóng (infomercials)
Các ấn phẩm nội bộ: bản tin, brochures, tờ bướm, báo cáo, video…
Câu 15: Truyền thông? Các rào cản trg qtr truyền thông? Vẽ sơ đồ qtr truyền thông giữa các cá nhân, trg tổ chức.
- Truyền thông là quá trình thông qua đó con người bày tỏ quan điểm hoặc diễn tả cảm xúc của mình
- Truyền thông/ giao tiếp là việc chuyển tiếp thông tin thông điệp của một tổ chức cá nhân này đến một
tổ chức cá nhân khác nhằm mục đích cho hai bên hiểu nhau
- Các rào cản: - Sơ đồ cá nhân : + Ngôn ngữ
+ Luật pháp, quy định của CP
+ Khác biệt về p/tiện TT - Sơ đồ tổ chức : + Văn hóa + Ktế + Thị hiếu KH
Câu 16: Hãy trình bày các hình thức giao thiệp với giới truyền thông? Các bước tổ chức một buổi họp báo là gì? - Cách thức giao thiệp : • Tin tức • Bài phát biểu •
Sự kiện đặc biệt ( họp báo, sự kiện ….) • Tài liệu bằng văn bản • Tài liệu nghe nhìn • Tài liệu nhận dạng DN • HĐ dịch vụ công cộng • Website (trang web, blog,…)
- Các bước tổ chức 1 buổi họp báo
• Chọn địa điểm và thời gian thuận tiện cho báo giới o
Nhật báo: buổi sáng, cuối tuần
• Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu để cung cấp cho báo chí o Media kit
• Thu băng lại buổi họp báo:
o băng hình (videotape)/băng tiếng (audiotape)
• Cung cấp các tài liệu cho những cơ quan báo đài không đến dự Câu 19:
Mối quan hệ giữa truyền thông và PR? Cho ví dụ?
Mối quan hệ qua lại: 3 lOMoAR cPSD| 48541417
• PR cần TT như là kênh giao tiếp với khán thính giả mục tiêu đa dạng của họ
• TT cần PR như là nguồn thông tin tiện lợi, nhanh, xác thực o Nhiều cơ
quan TT thiếu nguồn nhân sự và cả thời gian để tìm kiếm tin bài… Câu 20: So sánh thông
tin trên truyền hình với thông tin trên báo in, xét về lĩnh vực tin tức và thời sự - Truyền hình và báo in: TH BI Thông tin
Đc thể hiện bằng hình ảnh, Đc thể hiện bằng chữ viết,
âm thanh, sức lan tỏa lớn. hình ảnh
Xét về tin tức và thời sự
Thông tin chủ yếu cập nhật Thông tin sâu hơn, có nhiều
tin nóng, mới, giật gân, và bài bình luận sâu sắc về mọi
được cập nhật từng giây, từng mặt xã hội
giờ ( tính phi đình k礃) Tính Tính thời sự của thông tin cập
thời sự của thông tin cập nhật nhật chậm nhanh Thông tin mở Thông tin trong khuôn khổ tòa soạn báo.
Câu 21: Họp báo là gì? Hãy nêu mục tiêu PR của việc họp báo? Tại sao nói họp báo là một trong những
công cụ để PR giao tiếp với truyền thông?
- Họp báo là cuộc họp có các nhà báo được mời và các khách mời có liên quan đến cuộc họp, tuyên bố
một sự việc quan trọng của tổ chức hoặc doanh nghiệp. Mục đích của cuộc họp báo là đưa ra những
thông tin hướng công chúng và khách hàng
- Các thông tin cuộc họp báo: công bố sản phẩm mới, các hoạt động tương lai của doanh nghiệp, nâng
cao phát triển sản phẩm cũ
- Lợi ích họp báo: Mục tiêu truyền thông
- Thành công họp báo: Đối tượng, mục đích và thời gian
- Nội dung, địa điểm, khách mời phóng viên, tư liệu, diễn tập
- Là 1 trong những công cụ để PR giao tiếp vs TT vì: có thể cung cấp nhiều thông tin hơn trong 1 thông
cáo báo chí. 1 cuộc họp báo có tính tương tác, có thể trả lời các câu hỏi của báo chí, truyền thông và
nhấn mạnh những điểm mà có thể ko có cơ hội để thực hiện.
Câu 23: Nêu các nguyên tắc làm việc với giới truyền thông?
• Nhanh chóng (Fast) o Tôn trọng thời hạn của bài viết
• Dẫn chứng (Factual) o Nắm vững các số
liệu, và làm cho chúng trở nên thú vị
• Cởi mở (Frank) o Hãy thẳng thắn & cởi mở
• Công bằng (Fair) o Tỏ ra công bằng với tất cả các phóng viên
• Thân thiện (Friendly) o Trân trọng tình bạn và phép xã giao
Câu 24: Tổ chức sự kiện là gì? Mục tiêu PR của tổ chức sự kiện là gì? lOMoAR cPSD| 48541417
- là quá trình kết hợp các hoạt động lao động với các tư liệu lao động, thực hiện các dchj vụ trong một
không gian và thời gian cụ thể, đảm bảo toàn bộ các công việc chuẩn bị và các công việc triển khai của
một sự kiện nào đó diễn ra đúng kế hoạch, nhằm chuyển tới đối tượng tham dự sự kiện những thông
điệp truyền thông theo yêu cầu của khách hàng mục tiêu.
- Vai trò của hoạt động này:
+ Thu hút mạnh mẽ sự chú ý của công chúng mục tiêu
+ Là công cụ hiệu quả đối với việc thực hiện mục tiêu của chiến lược PR.
+ Là công cụ góp phần quan trọng với việc xây dựng văn hóa cho mỗi tổ chức và DN
+ thể hiện sức mạnh của truyền thông một cách mạnh mẽ nhất Câu
25: Thế nào là tin tức? Nêu các yếu tố tin tức? Tin tức:
o Có liên quan, o hữu
ích, o gây được sự quan tâm
Tin tức là những gì làm người quản mục ở tòa soạn (gatekeepers) quan tâm
Có 2 mục chính trên báo: o
Tin tức (news): tập trung vào sự kiện mang tính thời sự, cái gì đã xảy ra? o
Bài viết (feature): có cái nhìn sâu vào hiện tượng/vấn
đề dài hạn nào đó - Yếu tố :
• Tác động (consequence) o Giáo dục và thông báo
• Thích thú (interest) o Bất thường, giải trí
• Cấp thời (timeliness) o Hợp thời, khía cạnh mới về sự kiện/xu hướng
• Gần gũi (proximity) o Gắn với những xu hướng/sự kiện, khu vực/gần
• Nỗi bật (prominence) o Dính líu đến những
người/sự kiện nổi tiếng
Câu 26: Người làm PR cần thông hiểu truyền thông trên những phương diện nào?
• Hạn cuối đăng bài (deadline): Báo ngày >< báo
tuần Cơ cấu tổ chức cơ quan truyền thông: o Ban biên tập T hư kí tòa soạn/Biên tập viên P hóng viên Yếu tố tin tức:
o Những quan hệ cá nhân là rất quan trọng nhg ko đảm bảo việc đưa tin/bài lên
mặt báo đc nếu nó ko có giá trị tin tức 3 lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 27: Hãy nêu các công cụ tác nghiệp? Làm rõ Bộ tài liệu truyền thông (Media kit) là gì?
• Bộ tài liệu truyền thông (Media kit) o Thông cáo báo chí
(News release): báo in và PT-TT
• Họp báo (Media conference)
• Phỏng vấn/thông tin vắn tắt với người phát ngôn Mời tham dự sự kiện - Làm rõ: Media Kit
• Thông cáo báo chí (News release)
• Thông tin nền (Backgrounder)
• Trang thông tin số liệu (Fact sheet)
• Hình ảnh (có chú thích)
• Các tài liệu khác (ấn phẩm bán hàng)
+ là một bộ tài liệu về doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cơ bản cũng như các nguồn tài nguyên
cho phóng viên và các nhà xuất bản. Bộ media kit là một công cụ PR có thể phục vụ một số chức năng
như quảng cáo việc ra mắt công ty mới, thúc đẩy ra mắt sản phẩm hoặc dịch vụ mới,...
Câu 28: Hãy nêu các công cụ tiếp cận với truyền thông, các công cụ truyên thông dùng cho chiến dịch PR?
- Các công cụ tiếp cận với truyền thông: là phương tiện truyền thông không kiểm soát + tin trên mặt báo (publicity )
+ Biên tập viên và nhà SX: là những “người giữ cổng”
- Các công cụ là phương tiện truyền thông kiểm soát khác có thể dùng cho chiến dịch PR: + Quảng cáo công ty
+ Quảng cáo biện hộ/ủng hộ vấn đề
+ Bài viết dưới dạng quảng cáo trên báo (Advertorials)/tự giới thiệu trên sóng (infomercials )
+ Các ấn phẩm nội bộ: bản tin, brochures, tờ bướm, báo cáo, video…
Câu 29: : Dưới góc độ 1chủ DN. Anh (Chị) quan tâm nhất đến điều gì khi quyết định tài trợ cho chương
trình chiếu phim vào giờ vàng hàng tuần? Tại sao?
*Dưới góc độ 1 chủ DN, điều tôi quan tâm nhất khi quyết định tài trợ cho chương trình chiếu phim vào giờ vàng hàng tuần là:
- Hiệu quả quảng bá thương hiệu và sản phẩm: Tôi muốn biết chương trình chiếu phim có thu hút được
nhiều khán giả không, khán giả có nhớ được thương hiệu và sản phẩm của tôi không, khán giả có có ý
định mua hàng của tôi k
- CP và LN: Tôi muốn biết CP tài trợ cho chương trình chiếu phim là bao nhiêu, so với LN thu được từ
việc tăng doanh số bán hàng và cải thiện hình ảnh thương hiệu.
- Phù hợp với đối tượng khách hàng: Tôi muốn biết chương trình chiếu phim có phù hợp với đối tượng
khách hàng mà tôi muốn tiếp cận ko (VD: tuổi, giới tính, sở thích, thu nhập,...)
Tôi quan tâm đến những điều này vì chúng liên quan đến mục tiêu PR của tôi là tăng cường nhận thức,
thái độ và hành vi của khách hàng đối với thương hiệu và sản phẩm của tôi.
Câu 30: Hãy cho biết trong hoạt động QHCC của các DN Việt Nam hiện nay, giới truyền thông là
những ai? Các doanh nghiệp có thể có các hoạt động gì với họ?
- Trong hoạt động QHCC của các DN Việt Nam hiện nay, giới truyền thông là những người làm việc
trong các phương tiện truyền thông như báo chí, truyền hình, radio, tạp chí,... Các DN có thể có các
hoạt động như phát hành thông cáo báo chí, tổ chức họp báo, phỏng vấn,... với giới truyền thông để
quảng bá sp và thương hiệu của mình Câu 31: Trình bày về thông điệp? lOMoAR cPSD| 48541417
- Thông điệp trong PR là nội dung thông tin mà người làm PR muốn truyền tải đến công chúng mục
tiêu. Thông điệp trong PR có thể bao gồm các thông tin về thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ, sự kiện,
chính sách, hoạt động,... Thông điệp trong PR cần phải rõ ràng, chính xác, thuyết phục và phù hợp
với mục tiêu và chiến lược PR của doanh nghiệp. Thông điệp trong PR cũng cần phải được thiết kế
và trình bày theo các kênh truyền thông khác nhau để thu hút sự chú ý và tạo ấn tượng tốt cho công
chúng Câu 33: : Vì sao cần phải tiến hành đánh giá sau khi thực hiện một kế hoạch ?
- Đánh giá là một bước quan trọng trong quá trình thực hiện kế hoạch. Nó giúp đánh giá hiệu quả của
kế hoạch, xác định những điểm mạnh và điểm yếu của kế hoạch, từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến
và tối ưu hóa kế hoạch trong tương lai. Đánh giá cũng giúp đánh giá sự tiến triển của công việc và
đảm bảo rằng mục tiêu đã được đạt được
Câu 34: Tại sao phải đặt ra các tiêu chí đánh giá? Các tiêu chí đánh giá này được thiết lập vào giai
đoạn nào của chương trình PR? Trình bày một số tiêu chí đánh giá mà anh (chị) biết
*Đặt ra các tiêu chí đánh giá là một bước quan trọng trong quá trình đánh giá hiệu quả của một chương
trình PR. Các tiêu chí đánh giá giúp xác định các chỉ tiêu cụ thể, đo lường được và phù hợp với mục tiêu
của chương trình PR. Các tiêu chí đánh giá cũng giúp so sánh và đánh giá kết quả của chương trình PR
với kế hoạch ban đầu và với các chương trình PR khác.
* Các tiêu chí đánh giá được thiết lập vào giai đoạn lập kế hoạch PR. Trong giai đoạn này, người làm
PR cần xác định rõ mục tiêu, công chúng mục tiêu, chiến lược, ngân sách và lịch trình của chương trình
PR. Cùng với đó, người làm PR cần xác định các tiêu chí đánh giá để có thể theo dõi và đánh giá hiệu
quả của chương trình PR trong quá trình thực hiện và sau khi kết thúc.
*Một số tiêu chí đánh giá mà tôi biết:
- Tỷ lệ phủ sóng truyền thông - Số lượng bài viết
- Độ tin cậy của thông tin truyền tải
- Số lượng tương tác với khách hàng trên mạng xã hội
- Số lượng tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm về thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp
Câu 35: Đánh giá là một việc hết sức khó, và trong lĩnh vực PR, nó thường bị “lờ” đi bởi những lý do nào? Cho ví dụ *Lý do:
- Thiếu nguồn lực: Đánh giá PR đòi hỏi nhiều nguồn lực như thời gian, tiền bạc, nhân lực và CN.
Nhiều DN ko có đủ nguồn lực để thực hiện đánh giá PR 1 cách chuyên nghiệp và khoa học
- Thiếu kiến thức: Đánh giá PR đòi hỏi nhiều kiến thức về các phương pháp, công cụ và tiêu chí đánh
giá. Nhiều DN ko có đủ kiến thức để lựa chọn và áp dụng các phương pháp, công cụ và tiêu chí đánh
giá phù hợp với mục tiêu và hoạt động PR của mình
- Thiếu sự hợp tác: Đánh giá PR đòi hỏi sự hợp tác giữa các bộ phận trong DN, (như bộ phận PR,
marketing, kế toán,...). Nhiều DN ko có sự hợp tác và liên kết giữa các bộ phận để thu thập và phân
tích dữ liệu đánh giá PR.
- Thiếu sự ủng hộ: Đánh giá PR đòi hỏi sự ủng hộ của ban lãnh đạo và các nhà quản lý trong DN.
Nhiều Dn ko có sự ủng hộ và cam kết của ban lãnh đạo và các nhà quản lý để thực hiện đánh giá PR
một cách thường xuyên và có kế hoạch.
*Ví dụ: 1 DN vừa tổ chức một chiến dịch PR nhằm tăng cường nhận thức về sp mới của mình. Tuy
nhiên, DN ko thực hiện đánh giá hiệu quả của chiến dịch PR vì:
- DN ko có ngân sách để thuê một cty chuyên nghiệp để thực hiện đánh giá PR. 3 lOMoAR cPSD| 48541417
- DN ko biết cách sử dụng các công cụ đo lường PR như khảo sát, phỏng vấn, phân tích ND,...
- DN ko có sự liên kết giữa bộ phận PR và bộ phận bán hàng để thu thập dữ liệu về số lượng khách
hàng tiềm năng và hiện tại đã tiếp xúc với thông điệp PR.
- DN ko có sự ủng hộ của ban lãnh đạo để coi trọng việc đánh giá PR và cung cấp các nguồn lực cần thiết
Câu 36: : Nêu những tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động PR
- Tỷ lệ phủ sóng truyền thông - Số lượng bài viết
- Độ tin cậy của thông tin truyền tải
- Số lượng tương tác với khách hàng trên MXH
- Số lượng tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm về thương hiệu và sp của DN
Câu 37: Nêu các mức độ đo lường đánh giá hiệu quả của PR? Nếu không có cấp 1 thì các cấp còn lại
có thực hiện được hay không? Vì sao
*Các mức độ đo lường đánh giá hiệu quả của PR có thể bao gồm:
- Cấp 1: Đo lường sự tiếp nhận của thông điệp trên các phương tiện truyền thông ko kiểm soát, bao
gồm tờ rơi, báo chí, internet,... Cấp này cho biết mức độ phát tán và tiếp xúc của thông điệp PR với công chúng mục tiêu.
- Cấp 2: Đo lường sự xuất hiện của thông điệp trên các phương tiện truyền thông kiểm soát, bao gồm
tờ rơi, băng rôn, áp phích,... Cấp này cho biết mức độ phủ sóng và tần suất của thông điệp PR trên
các kênh truyền thông khác nhau.
- Cấp 3: Đo lường sự nhận biết của công chúng về thông điệp PR trên các kênh truyền thông. Cấp này
cho biết mức độ nhớ và hiểu của công chúng về thông điệp PR, thái độ và hành vi của họ đối vs thương hiệu hoặc sp
- Cấp 4: Đo lường sự thay đổi của công chúng sau khi tiếp nhận thông điệp PR. Cấp này cho biết mức
độ ảnh hưởng của thông điệp PR đến hành vi mua hàng, sử dụng sp hoặc tham gia hoạt động của công chúng.
*Nếu ko có cấp 1 thì các cấp còn lại có thể thực hiện được nhưng sẽ không chính xác và toàn diện. Vì
cấp 1 là cơ sở để xác định
- Mức độ tiếp cận của thông điệp PR với công chúng mục tiêu
- So sánh và đánh giá hiệu quả của các kênh truyền thông khác nhau
- Mục tiêu và chiến lược PR cho các giai đoạn tiếp theo
Câu 38: : Trong hoạt động SXKD, các DN có thể dự báo được khủng hoảng xảy ra với DN mình hay
ko? Bằng cách nào? Hãy nêu một số biện pháp nhằm kiểm soát nguy cơ khủng hoảng một cách tốt nhất?
- Các doanh nghiệp có thể dự báo được khủng hoảng xảy ra với DN mình bằng cách đánh giá các chỉ
tiêu kinh tế, tài chính, sản xuất và các chỉ tiêu khác. Để kiểm soát nguy cơ khủng hoảng, các biện
pháp như chuẩn bị kế hoạch xử lý khủng hoảng, đào tạo nhân viên, tăng cường quản lý tài chính, sx
và quản lý rủi ro được đưa ra. lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 39 : Hãy trình bày các bước đánh giá hiệu quả một chương trình PR? Các tiêu chí đánh giá là gì?
Làm sao để thực hiện đánh giá các tiêu chí đó
*Đánh giá hiệu quả một chương trình PR có thể được thực hiện theo các bước
- Xác định mục tiêu: Của chương trình PR (VD: Tăng doanh số, tăng nhận thức thương hiệu, tăng lưu
lượng truy cập trang web,...)
- Lập kế hoạch: Chi tiết cho chương trình PR, bao gồm các hoạt động cụ thể, ngân sách, lịch trình và các chỉ tiêu đánh giá.
- Thực hiện kế hoạch: Theo lịch trình đã đề ra.
- Đánh giá kết quả: Chương trình PR dựa trên các chỉ tiêu đã xác định ở bước 1.
*Các tiêu chí đánh giá có thể bao gồm:
- Tỷ lệ phủ sóng truyền thông - Số lượng bài viết
- Độ tin cậy của thông tin truyền tải
- Số lượng tương tác với khách hàng trên mạng xã hội
- Số lượng tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm về thương hiệu và sp của doanh nghiệp
*Để thực hiện đánh giá các tiêu chí này, cty có thể sử dụng các phương pháp như khảo sát, phỏng vấn,
phân tích nội dung hoặc sử dụng các công cụ đo lường PR.
Câu 40 : Hãy cho biết tình hình hoạt động quan hệ công chúng của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay?
- Trong những năm gần đây, PR đã trở thành một phần quan trọng trong chiến lược phát triển của
nhiều tổ chức tại VN, không chỉ ở các đơn vị kinh doanh mà còn ở các tổ chức phi kinh doanh cũng
như các tổ chức chính trị - xã hội khác.
- Tiêu biểu nhất các hoạt động PR tầm cỡ phải nhắc đến Cà phê Trung Nguyên với các hoạt động như:
chương trình “Sáng tạo vì thương hiệu Việt” năm 2001; “Xây dựng thương hiệu nông sản VN” năm
2003; “Ngày hội cà phê hoà tan G7” tại dinh Thống Nhất (TPHCM); v.v…
- Ngoài ra, “Học bổng đèn đom đóm”; Prudential với chương trình “Hiến máu nhân đạo”; Tôn Hoa
Sen với chương trình “Ngôi nhà mơ ước”; v.v… có thể được xem như một số hoạt động PR tiêu biểu tại VN.
- Điển hình nhất cho các công ty PR chuyên nghiệp trong nước là Masso Group. Masso đã tổ chức
thành công nhiều sự kiện cho các khách hàng lớn như: S-Fone, Carrier, Dutch Lady, Samsung, Pepsico, Motorola, v.v…
- Ngoài Masso, thị trường PR Việt Nam cũng xuất hiện nhiều công ty quảng cáo và PR chuyên nghiệp
được đánh giá cao như: Max Communications, Venus, Galaxy
Câu 41: Theo anh (chị) hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền “ Đội mũ bảo hiểm” của quốc gia có
thể được đánh giá dựa trên những tiêu chí nào? Vì sao?
Hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền “Đội mũ bảo hiểm” của quốc gia có thể được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:
- Tỷ lệ người đi xe đội mũ bảo hiểm. 3 lOMoAR cPSD| 48541417
- Số lượng tai nạn giao thông giảm.
- Số lượng người chết và bị thương do tai nạn giao thông giảm.
Các tiêu chí này cho thấy mức độ thành công của các hoạt động tuyên truyền “Đội mũ bảo hiểm” trong
việc nâng cao ý thức và giảm thiểu tai nạn giao thông.
Bài tập tình huống
TH 1: 1 cty A đưa ra sp mới của mình và rao bán trên mạng internet. Trg khoảng thời gian 2 tháng đã
thu đc 120 phản hồi, bình luận;750 ng thích; nhận được 100 cuộc gọi phản ánh của KH và có 450 ng đặt
đơn hàng mua. Theo anh (chị) với những thông số cho trên công ty nên áp dụng công cụ đo lường nào? Vì sao?
- Để đo lường hiệu quả của sp mới, cty A có thể use công cụ đo lường chất lượng sp . Công cụ này giúp
đánh giá chất lượng sp dựa trên các thông số như độ tin cậy, độ bền, hiệu suất và tính năng. Nó cũng
giúp cty A XĐ những vđề tiềm ẩn của sp và cải thiện chất lượng sp để đáp ứng nhu cầu của KH.
- Tuy nhiên, cty A cần lưu ý rằng công cụ này chỉ là 1 trg nhiều công cụ đo lường khác nhau và kp là
phương pháp duy nhất để đánh giá hiệu quả của sp mới. Cty A có thể sử dụng các công cụ khác như
công cụ đo lường hài lòng khách hàng để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng với sp mới. Ngoài
ra, cty A có thể sử dụng các công cụ khác như công cụ đo lường truyền thông để đánh giá hiệu quả của
chiến dịch quảng cáo trực tuyến
- Tóm lại, cty A có thể sử dụng công cụ đo lường chất lượng sp để đánh giá chất lượng sp mới của mình.
Tuy nhiên, cty A nên xem xét sử dụng các công cụ khác nhau để có cái nhìn toàn diện hơn về hiệu quả của sp mới.
TH 2: Trg vòng 1 tháng, mục tiêu của cty công trình đô thị HN là phải làm cho ng dân hiểu đc mục tiêu
hoạt động của chương trình VS đường phố chào mừng ngày 1000 năm Thăng Long HN và nhận đc sự
ủng hộ của mn. Hãy chỉ ra các mức độ đo lường hiệu quả của việc PR trong tình huống trên? Vì sao?
*Cty có thể sử dụng các chỉ số PR
- Tỷ lệ phủ sóng truyền thông: là tỷ lệ % của số lượng báo cáo truyền thông về ctr VS đường phố so vs
tổng số báo cáo truyền thông trg cùng thời gian. Tỷ lệ này cho biết mức độ quan tâm của công chúng đối với ctr
- Số lượng bài viết: là số lượng bài viết đc xuất bản về ctr VS đường phố trg cùng thời gian. Số lượng này
cho biết mức độ quan tâm của các nhà báo và công chúng đối với ctr
- Độ tin cậy của thông tin truyền tải: là tỷ lệ % của số lượng thông tin đc truyền tải đúng và chính xác so
vs tổng số thông tin đc truyền tải. Tỷ lệ này cho biết mức độ tin cậy của thông tin đc công ty công trình đô thị HN cung cấp
- Số lượng tương tác vs khách hàng trên MXH: là số lượng ng dùng MXH đã tương tác vs các bài viết
liên quan đến ctr VS đường phố trg cùng thời gian. Số lượng này cho biết mức độ quan tâm của khách
hàng tiềm năng và hiện tại
- Số lượng tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm về thương hiệu và sp của DN: là số lần ng dùng đã tìm kiếm
thông tin liên quan đến ctr VS đường phố trên các công cụ tìm kiếm trg cùng thời gian. Số lượng này
cho biết mức độ quan tâm của khách hàng tiềm năng và hiện tại
Cty công trình đô thị HN có thể sử dụng các chỉ số PR này để đánh giá hiệu quả của chiến dịch PR trong
việc giới thiệu ctr VS đường phố. Tuy nhiên, cty nên xem xét sử dụng các chỉ số khác nhau để có cái
nhìn toàn diện hơn về hiệu quả của chiến dịch PR
TH 3: Cty VINAMILK bỏ ra 1 khoản tiền để thực hiện ctr phát sữa miễn phí cho trẻ em nghèo. Sau 1
khoảng thời gian ngắn thực hiện ctr, h/ả của cty tăng lên 20%, nhiều người biết đến sản phẩm hơn? Hãy
chỉ ra mức độ đo lường hiệu quả của PR trong tình huống trên
Như TH2, thay “ chương trình vệ sinh đường phố” = “ chương trình phát sữa miễn phí” lOMoAR cPSD| 48541417
TH 4: Thương hiệu gấu TEDDY tổ chức giới thiệu những chú gấu với nhiều mẫu mã khác nhau, hình
ảnh khác nhau. Hoạt động PRđã thu được 2,67 tỉ lần thông điệp xuất hiện từ TV(12h), Radio (36h), các
trang báo, trang web với con số hàng tỉ người tham gia. Với những thông sổ trên, thương hiệu gấu
TEDDY đã thành công trong công cụ đo lường nào?
Thương hiệu gấu TEDDY đã thành công trg công cụ đo lường cấp 2. Công cụ này đo lường sự xh của
thông điệp trên các phương tiện truyền thông đại chúng, bao gồm TV, radio, báo chí và internet. Công
cụ này cho biết mức độ phủ sóng và tần suất của thông điệp PR của thương hiệu gấu TEDDY trên các
kênh truyền thông khác nhau. Công cụ này cũng cho biết mức độ thu hút sự chú ý của công chúng đối
vs thông điệp PR của thương hiệu gấu TEDDY.
TH 5: Viettel tổ chức sx và phát sóng trên truyền hình ctr “Nhà nông hội nhập”. Ctr hiện đã đc phát
sóng trên 16 đài truyền hình tỉnh khu vực phía Bắc vs thời lượng 15’/ctr , tần suất: 1ctr/tuần. Dự kiến
năm 2010 sẽ mở rộng phát sóng thêm 14 đài truyền hình địa phương rải đều trên cả nc.Theo anh (chị)
Viettel nên áp dụng công cụ đánh giá nào
Viettel nên áp dụng công cụ đánh giá cấp 3. Công cụ này đo lường sự nhận biết của công chúng về thông
điệp PR của Viettel trên các kênh truyền hình. Công cụ này cho biết mức độ nhớ và hiểu của công chúng
về ctr “Nhà nông hội nhập” và thương hiệu Viettel. Công cụ này cũng cho biết mức độ thái độ và hành
vi của công chúng đối vs ctr và thương hiệu Viettel. Công cụ này có thể use các phương pháp như khảo
sát, phỏng vấn, nhóm thảo luận hoặc phân tích ND để thu thập dữ liệu. Công cụ này giúp Viettel đánh
giá hiệu quả của chiến dịch PR trg việc tăng cường h/ả và uy tín của mình trg lĩnh vực NN
Tình huống 6: Ngày 5/9 An và một nhóm bạn có dự định: Trong vòng một tháng sắp tới An sẽ khai
chương của hàng bán quần áo dành cho học sinh sinh viên tại số 11 đường T của trường Đại học Nông
nghiệp Hà nội. An định mở của hàng vào những ngày giáp ngày 20/10. Để chuẩn bị cho lần mở của này
An đã liên tục phát tờ rơi tại các cổng trường nơi học sinh sinh viên đi lại nhiều sau mỗi giờ tan học.
Gửi Gmail đến các lớp, treo áp phích, băng rôn tại nơi sắp mở của. Cửa hàng sẽ
bán giảm giá 30% trong các ngày từ 18/10- 20/10 và những khách hàng đầu tiên sẽ được nhận những
phần quà may mắn. Không chỉ có các loại mặt hàng phong phú đa dạng, giá cả lại cạnh tranh, đến với
của hàng của An khách hàng còn được tư vấn miễn phí cách phối màu, chọn đồ tặng bạn… sao cho phù
hợp với tuổi và túi tiền của khách hàng
Kết quả: Đã có rất nhiều ban biết đến cửa hàng và trong vòng một tuần đầu tiên đã có 250 lượt khách
vào thăm quán, bán được 70 món đồ với tổng trị giá nên 3 triệu đồng. Hãy đánh giá hiệu quả chương trình PR mà An đã làm -
Để đánh giá hiệu quả chương trình PR mà An đã làm, có thể sử dụng các công cụ đo lường sau:
• Công cụ đo lường cấp 1: Đây là công cụ đo lường sự tiếp nhận của thông điệp trên các phương tiện
truyền thông không kiểm soát, bao gồm tờ rơi, Gmail, áp phích, băng rôn. Công cụ này cho biết mức độ
phát tán và tiếp xúc của thông điệp PR của An với công chúng mục tiêu. Công cụ này có thể sử dụng
các phương pháp như đếm số lượng, đo thời gian, đo diện tích hoặc đo giá trị tương đương quảng cáo để thu thập dữ liệu.
• Công cụ đo lường cấp 2: Đây là công cụ đo lường sự xuất hiện của thông điệp trên các phương tiện
truyền thông kiểm soát, bao gồm cửa hàng của An. Công cụ này cho biết mức độ phủ sóng và tần suất
của thông điệp PR của An trên các kênh truyền thông khác nhau. Công cụ này có thể sử dụng các phương
pháp như đếm số lượng, đo thời gian, đo diện tích hoặc đo giá trị tương đương quảng cáo để thu thập dữ liệu.
• Công cụ đo lường cấp 3: Đây là công cụ đo lường sự nhận biết của công chúng về thông điệp PR của
An trên các kênh truyền thông. Công cụ này cho biết mức độ nhớ và hiểu của công chúng về chương
trình khai trương và thương hiệu An. Công cụ này cũng cho biết mức độ thái độ và hành vi của công
chúng đối với chương trình và thương hiệu An. Công cụ này có thể sử dụng các phương pháp như khảo
sát, phỏng vấn, nhóm thảo luận hoặc phân tích nội dung để thu thập dữ liệu.
Từ các công cụ đo lường trên, có thể kết luận rằng chương trình PR của An đã có hiệu quả ở mức độ
khá, khi đã thu hút được sự quan tâm và hành động của nhiều khách hàng tiềm năng và hiện tại. Tuy 3 lOMoAR cPSD| 48541417
nhiên, An nên xem xét sử dụng các công cụ khác nhau để có cái nhìn toàn diện hơn về hiệu quả của chương trình PR
Tình huống 7: Hãy đánh giá cách gây sự chú ý của các ca sĩ hiện nay qua các vụ Scandal. Theo bạn,
đó có phải là một trong những hoạt động PR hình ảnh của họ trước công chúng
Có thể cho rằng việc gây sự chú ý thông qua các vụ Scandal không phải là một hoạt động PR hình ảnh
tích cực. Thay vào đó, việc này có thể gây ra những hậu quả tiêu cực cho hình ảnh và uy tín của các ca sĩ