Đề cương ôn tập môn Quản trị Marketing (có đáp án)

Đề cương ôn tập môn Quản trị Marketing (có đáp án) tại trường Học viện Chính sách và Phát triển. Tài liệu gồm 15 trang giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem! 

lOMoARcPSD|359747 69
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ MARKETING K10
Câu 1(2Đ): Bạn hãy phân tích các phương thức marketing cho ba hướng lựa
chọn thị trường mục tiêu: marketing không phân biệt, marketing tập trung và
marketing phân biệt, đồng thời chỉ rõ trọng tâm của mỗi chiến lược?
- Chiến lược marketing không phân biệt (DN CÓ QUY MÔ VÀ KHẢ NĂNG
TÀI CHÍNH THẤP HƠN)
+ Xác định thị trường: một bộ phận lớn khách hàng
+ Chính sách sản phm: mt s lượng hạn chế các sản phẩm dưới một thương hiệu
cho nhiều đối tượng khách hàng (SP ĐỒNG NHẤT, ĐẠI TRÀ KHÔNG
CHUYÊN
BIỆT)
+ Chính sách giá: mt mức giá phổ biến
+ Chính sách phân phối: sử dụng mi kênh phân phối
-> Trọng tâm của chiến lược: hướng đến nhiều loại người mua thông qua một chương
tnh marketing rộng rãi và đồng nhất.(PHỤC VỤ TOÀN BỘ THỊ
TRƯỜNG)
dụ: trong thời k đầu của nh, hãng Coca Cola đã theo đuổi ý tưởng sản
xuất “một thức uống cho toàn thế giới” bằìng việc sản xuất hàng loạt với khối
lượng lớn một thứ nước uống trong cùng một cỡ chai với một hương vị đặc trưng
duy nhất.
dụ: Chiến lược này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn ở mức
thấp hoặc là các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, đồ tiêu dùng. Có thể kể đến
Masan, họ kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng như nước mắm Nam Ngư, Chin-su
hay mìi Omachi,….
- Chiến lược marketing tập trung
+ Xác định thị trường: một nhóm khách hàng tiềm năng
+ Chính sách sản phm: mt loại sản phẩm cho mt nhóm khách hàng.
lOMoARcPSD|359747 69
+ Chính sách giá: mt mức giá cho mt nhóm khách hàng.
+ Chính sách phân phối: sử dụng mọinh phù hợp.
-> Trọng tâm của chiến lược: hướng tới một nhóm người mua cụ thể thông qua
một chương trình marketing đồng nhất và tập trung. ( VD: X-MEN, ROMANO
DẦU GỘI dành cho nam)
dụ: Hãng Canon (Nhật Bản) bước vào thị trường Australia với loại máy
Photocopy để bàn đơn giản giá thấp nhằm o thị trường mà các nhà sản xuất lớn
như Xerox b qua (họ chỉ sản xuất máy photo to, giá cao để trên sàn nhà) Hãng xe
Minsk xâm nhập thị trường xe máy Việt Nam bằng loại xe
“Minkhơ” dùng cho nông thôn và miền núi
dụ: Chiến lược này phù hợp với những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính. Có
thể kể đến như là Louis Vuitton với các sản phẩm thời trang trị giá đắt đỏ. Họ chỉ
tập trung vào những kch hàng có nhiều tiền và bỏ qua các phân khúc thị trường
thấp hơn.
- Chiến lược marketing phân biệt DN CÓ NGUỒN LỰC LỚN
+ Xác định thị trường: hai hoặc vài nhóm khách hàng tiềm năng + Chính sách
sản phẩm: mi loại sản phẩm cho mi nhóm khách hàng. + Chính sách giá:
nhiều mức giá khác nhau cho những nhóm kch hàng khác nhau.
+ Chính sách phân phối: mi nhóm khách hàng có mt kênh phân phối phù hợp. -
> Trọng tâm của chiến lược: tập trung vào hai hoặc một số đoạn thị trường thông
qua nhiều chương trình marketing khác nhau.(CÔNG CỤ RIÊNG RẼ, 1 KHÚC
HOẶC 1 SỐ KHÚC) VD:
Tập đoàn Toyota được biết đến với rất nhiều dòng xe khác nhau từ xe đua xe hơi
xe ti chở xe chuyên chở
Mỗi thị trường khác nhau Toyota cung cấp các dòng xe khác nhau tùy theo sức
mua hoặc điều kiện địa lý:
+ những thị trường rất nhiều dòng xe hạng sang
+ những thị trường nhiều dòng xe hạng trung như Toyota Vios phù hợp với người
có thu nhập trung bình ở Đông Nam Á;
+ xe Toyota Venza gầm cao tch hợp những khu vực thường xuyên ngập nước
trong mùa mưa
dụ: Chiến lược này cũng dành cho những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính
cực kì lớn. Ví dụ về Xiaomi, họ được biết đến là hãng điện thoại giá bình dân
nhưng cấu hình cực kì tốt. Họ có mặtmọi phân khúc thị trường với những sản
phẩm như Redmi Note 10 có giá khá thấp hay những sản phẩm cao cấp như
Xiaomi Mi 11 Ultra
Câu 2: Nhà quản trị kênh phân phối cần thực hiện những nhiệm vụ nào? Để
lựa chọn kênh phân phối thích hợp nhà quản trị kênh phân phối có thể dựa vào
những căn cứ nào?
* Nhà quản trịnh phân phi thực hin những nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chiến lược phân phối của doanh nghiệp, đồng thời t chức hay
lOMoARcPSD|359747 69
thiết kế (xây dựng) kênh phân phối.
+ Phát triển các chính sách và cơ chế quản kênh phân phốii hạn.
+ Thực hin quản lý các hoạt động phân phối hàng ngày.
+ Đánh giá và điều chỉnh chiến lược, chính sách và hoạt động phân phối.
+ Tổ chức và quản lý phân phi vật chất hay hệ thống hậu cần kinh doanh.
*Để lựa chọn kênh phân phi thích hợp, nhà quản tr kênh phân phi thể
dựa vào những căn cứ : - Các đặc điểm khách hàng
Nhng yếu tố cần xem t về đặc đim khách hàng: qui mô, cơ cấu, mật độ
hành vi khách hàng. - Các đặc điểm về sản phẩm
Giá trị của mi đơn vị sản phẩm:Các sản phẩm giá tr càng cao t cần
kênhphân phối càng ngắn và ngược lại.
Đặc điểm của hàng hoá: Các sản phẩm chóng hư hỏng, cng kềnh cần các
kênhngắn để giảm chi p bốc dỡ, vận chuyển.
Đặc tính kỹ thuật của hàng hoá: Các sản phẩm có giá trị cao, đòi hi mức
độchăm sóc khách hàng cao, các hàng hoá không tiêu chuẩn cũng cần bán trực
tiếp.
Các giai đoạn của chu k sống sản phẩm: Tùy từng giai đoạn mà nhng
u cầukhi lựa chn kênh và trung gian phân phi sẽ khác nhau - Các đặc điểm
của trung giancác đặc điểm về môi trường
Các đặc điểm trung gian
Năng lực của các trung gian: Thể hiện qua khả năng tiêu thụ sản phẩm, uy tín trên
thị trường, trình độ đội ngũ bán hàng, hệ thống cửa hàng, vốn,... tùy theo năng lực
của mi trung gian sẽ giao các nhiệm vụ phân phi khác nhau.
Ý muốn của các trung gian: Trung gian có thể không muốn nhận phân phối sản
phẩm cho công ty mặc dù họ có khả năng.(vìthể họ đã phân phối sản phẩm
khác).
Chính sách kinh doanh: Quan điểm và chiến lược kinh doanh có thể không
thng nhất với các trung gian phân phối nên trong quá trình lựa chnc doanh
nghiệp cần phải xem xét chínhch kinh doanh có phù hợp hoặc mâu thuẫn với
mình hay không. Các đặc điểm môi trường
Nhng quyết định về thiết kế kênh, hình thức bán, sử dụng và quản trung
gian... phải tuân theo nhng quy định pháp luật hiện hành.
Các đặc điểm của công ty
Năng lực và kinh nghiệm quản lý: Nếu có đủ ng lực và kinh nghiệm quản
, doanh nghiệp có thể trực tiếp điều hành hệ thống phân phi với nhiều kênh,
nhiều trung gian
Khnăng tài chính: Nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính mạnh thì thể t
đảm nhận và điều hành việc phân phối qua hệ thống cửa hàng của nh. Danh
tiếng và uy tín của doanh nghiệp: Những doanh nghiệp nổi tiếng lâu năm, có
uy tín trên thị trường dễ la chn trung gian phân phối hơn các công ty khác.
Các đặc điểm về cạnh tranh
Doanh nghiệp phải lựa chọn kênh phân phối thể mang lại lợi thế cạnh tranh so
vớinh của các đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh càng mạnh, nhà sản xuất càng
cần những kênh có sự liên kết chặt chẽ.
lOMoARcPSD|359747 69
Câu 3(5Đ): Phân tích nội dung các bước của quy trình thực hiện marketing
trực tiếp? Theo bạn để marketing trực tiếp thành công cần quan tâm những nội
dung nào? Liên h thực tiễn ở Việt Nam.
Marketing trực tiếp: là một hệ thống marketing tương tác sử dụng một hoặc
nhiều phương tiện truyền thông quảng cáo nhằm tạo ra các phản ứng và giao dịch
mua bán có thể đo lường của khách hàng ở mi khu vực thị trường.
Các đặc điểm trung gian
Nội dung các bước ca quy trình thc hin marketing trc tiếp + Xác đnh mc tiêu:
Marketing trc tiếp giúp doanh nghip ch động tiếp cn ti khách hàng mc tiêu. Nhng
ni dung qung cáo, gii thiu sn phm hay
nhng li kêu gi mua hàng s đưc lan ta trc tiếp ti khách hàng, doanh nghip thc hin
hành vi bán thông qua marketing trc tiếp. Doanh nghip cn ch
động lp ra mục tiêu bán hàng và phương pháp tiếp cn, ni dung tiếp cn để đạt được mc
tiêu đó.
+ Xác định khách hàng mc tiêu: việc xác đnh khách hàng mc tiêu có vai trò rt ln trong
vic mang li ngun doanh thu và li nhun. Việc đầu tiên
mi doanh nghiệp làm là xác định nhóm đối thượng khách hàng mc tiêu da trên nhiu tiêu
chí phù hp với thương hiệu.
+ La chọn phương tiện truyền thông: email, điện thoi trc tiếp, gửi thư trực tiếp, qung cáo
tại điểm bán, t chc s kin, các phiếu kho sát online….
+ Xác địnhphân tích danh sách khách hàng mc tiêu: tp trung phân tích chân dung khách
hàng ca khách hàng mc tiêu bởi vì đơn giản chính là không th tiếp th đến tât c mọi người
và cũng không nên làm thế. Hành động
phân tích khách hàng mc tiêu này s gây lãng phí rt ln thi gian và ngun lc.
+ Phát trin chiến lược chào hàng: Nhà qun tr marketing có th tn dng các li ích mà e-
marketing mang li cho vic phát triển chào hàng như việc phi
hp vi khách hàng trong vic thiết kế sn phm s dng linh hot ngun thông tin
đin t đầu vào và s dng các tài nguyên khác ca Internet tạo để ra các cơ hội chào hàng
mi.
+ Th nghim chiến lược chào hàng: Vic th nghim s cho doanh nghip thấy được mc
độ quan tâm, sc mua hàng của người tiêu dùng. T đó đưa ra những quyết đnh hp lí v
sau.
+ Đánh giá kết qu chiến dch marketing trc tiếp: Mi hoạt động marketing trc tiếp
đều s mang li nhng kết qu nhất định trong kinh doanh.
Để marketing trc tiếp thành công cn quan tâm nhng ni dung
+ Xây dng, qun lý và phát trin h thống cơ sở d liu khách hàng
+ Xây dựng thông điệp, li chào hàng
+ Thông tin đến khách hàng
+ Nhn phn hi t khách hàng
+ Đáp ứng yêu cầu kháchng
+ Thực hin tốt dịch vụ khách hàng
lOMoARcPSD|359747 69
+ Tổ chức thực hiện cẩn thận, chu đáo và đúng tiến độ thời gian
+ Áp dụng marketing trực tiếp tích hợp
- Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Hin nay, chiến lược Marketing trực tiếp đang được rất nhiều các doanh nghiệp ở
Việt Nam sử dụng và đã đem về nhng thành công nhất định. Những hình thức
marketing trực tiếp phổ biến tại Việt Nam hiện nay là:
Marketing qua thư điện tử (Email Marketing): Mỗi khi thức dậy, việc
đầutiên chúng ta thường làm là cập nhật tin tức, đọc báo mạng, kiểm tra tin nhắn
thi thoảng chúng ta sẽ thấy những mail lạ. Thường những mail này chứa nội
dung quảng cáo, chào hàng, mời dùng thử sản phẩm,..
Marketing tận nhà: Sau mt ngày đi làm về đầy mệt mỏi, bạn sẽ cảm
thymệt mi hơn khi thấy những tờ giy cuộn tròn lại dắt ở cửa nhà, có nhng tờ
còn rơi ở dưới đất. Bạn đừng tỏ ra bực mình vì đây chỉ là mt hình thức marketing
trực tiếp của 1 doanh nghiệp nào đó thôi. Và những người đi phát tờ rơi nàyng
đang rất c gắng để đạt đủ KPI tng này.
Bán hàng qua điện thoại: Đôi lúc bạn đang ngồi làm gì đó, tự dưng có
mộtsố lạ gọi cho bạn. Và thường câu đầu tiên sẽ là:“Xin chào anh A, em là B đến
tng ty C, bên em sản phẩm D,…”. Với kha khá nhiều người, họ sẽ cúp máy
luôn và cảm thấy phiền phức. Mong bạn hãy thông cảm cho những người làm
telesales, hàng ngày họ phi ngồi suốt 8 tiếng gọi cho hàng trăm nời với chỉ mt
nội dung. Quả thật phải rất kiên t mới làm được như vậy
Bán hàng trực tiếp: Trong chúng ta aing đã từng được bn thu ngân
quảngcáo thêm về sản phẩm này hay là đang có khuyến mãi này,… Có lẽ đây
hình thức đạt được hiệu quả cao nhất khi mà người bán hàng tiếp cận trực tiếp với
khách hàng.
Câu 4: Nhà quản trị marketing cần nhận thức được các giai đoạn của chu kỳ
sống của sản phẩm, từ đó hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho từng
giai đoạn. Bạn hãy cho ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược tổng thể
cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm đó?
ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VỀ TỔNG THỂ CHỈ RA GIAI ĐOẠN LÀM
GÌ? VD: SẢN PHẨM BIẾT VÀ HIỂU TRÊN THỊ TRƯỜNG
+ Giai đoạn giới thiệu: Thiết lập thị trường, thuyết phục những người đầu tiên
dùng thử sản phẩm.
+ Giai đoạn tăng trưởng: Xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường, thuyết phục
số đông khách hàng mua sản phẩm.
+ Giai đoạn bão hòa: Bảo vệ vị trí của thương hiệu, kiểm tra sự xâm nhập của các
đối thủ.
+ Giai đoạn suy thoái: Chuẩn bị cho sự rút lui, tận dụng mi khả năng thu lợi
nhuận.
Sản phẩm: Iphone 11/Iphone 11 Pro Max
1. Giai đoạn giới thiệu:
- Sản phẩm mới được Apple tung ra thị trường vào năm 2019 và bắt đầu chu k
sống của nó. Ở giai đoạn này, tuy đã nhiều người tiêu dùng biết đến sự có mặt của
lOMoARcPSD|359747 69
sản phẩm, tuy nhiên như vậy là chưa đủ nên công việc chính của Apple là giới thiệu
sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu. Doanh số của 2 sản phẩm trong giai
đoạn này tương đối thấp, lợi nhuận âm do chi phí quảng và chi p khách hàng
cao. Có tính cạnh tranh với các thương hiệu lớn khác n
Samsung,Sony,Huawei,Xiaomi. Tuy nhiên sự ra mắt trước của một ssản phẩm
Galaxy Note 20 Ultra,Huawei Mate 40 Pro+,… khiến khách hàng chần chừ hơn
khi đưa ra quyết định mua chiếc điện thoại tốt với giá cả hợp nhất. - Chiến lược
marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn triển khai:
+ Chiến lược chung: Quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tu + Khách
hàng chủ yếu: nhóm khách hàng chuyên săn săn đón sản phẩm mới + Chiến
lược marketing mix:
Sản phẩm: Iphone 11/Iphone 11 Pro Max
Giá cả: Sử dụng chiến lược giá hớt ván sữa . Ngay từ khi ra mắt, Apple đã định
giá 799$, 1099$ cho IP 11 và IP 11 ProMax. H sử dụng chiến lược giá “hớt
váng” để khai tc sức mua cũng những khách hàng tim năng, những kháchng
luôn muốn đi đầu công nghệ
Phân phối: Ngay sau khi ra mắt, họ phân phối sản phẩm cho các cửa hàng của
Apple đặt tại nhiều nước lớn và mở bán trực tiếp trên trang web.Sau đó, Apple đã
nhanh chóng tiếp nhận đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp viễn thông trên khắp thế
giới.Ví dụ ở Việt Nam là FPT, Thegioididong,Viettel,..
Promotion: Apple đã thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm của nh theo nhiều
cách khác nhau. Họ nhn mạnh vào hìnhnh thương hiệu cao cấp và chất lượng
cao cấp của các sản phẩm Iphone 11 viền vuông làm bằng kim loi cao cấp.
2. Giai đoạn tăng trưởng:
- Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng:
+ Chiến lược chung: thâm nhập thị trường
+ Khách hàng chủ yếu: nhóm khách hàng thích nghi nhanh
+ Chiến lược marketing Mix:
Sản phẩm: Tuy không có sự cải thiện nhiều về hình dáng sản phẩm nhưng Apple
đã bổ sung thêm màu sắc cho sản phẩm của mình
Giá cả: Lúc này, sản phẩm của Apple giá vẫn không đổi chưa có dấu hiệu biến
động về giá. Đơn giản đây là thời điểm mà Apple thu lợi nhuận nhiều nhất Phân
phối: Apple vẫn tiếp tục duy t các sản phẩm của mình ti các Apple Store và
phân phối cho các doanh nghiệp, nhà bán lẻ
Promotion: Tại thời điểm này, gần như Apple không phải bỏ quá nhiều tiền cho
việc quảng cáo khi mà sản phẩm của họ gần như ai cũng đã biết. Họ sử dụng các
kênh giao tiếp như điện thoại, sms, email, Facebook,Youtube... nhm tạo dựng
mi quan hệ thân thiết với khách hàng.
3. Giai đoạn bão hòa: Tháng 5 đến tháng 7/2020
-Tại thời điểm này, doanh thu từ dòng IP 11 Series vẫn tăng nhưng bắt đầu có
chiều hướng đi ngang. Cùng thời điểm này, các đối thủ cạnh tranh lớn như
Samsung tiếp tục cho ra mắt các sản phm mới như Samsung Galaxy Z Fold 2. -
Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn bão hòa:
+ Chiến lược chung: Cũng cố thương hiệu
+ Khách hàng chủ yếu: nhóm khách hàng trung thành
lOMoARcPSD|359747 69
+ Chiến lược marketing mix
Sản phẩm: Tại giai đoạn này, Apple gửi tới người dùng những bn cập nhật mới
nhất để máy thể hoạt động tối đa hiệu năng
Giá cả: Giá cả của Apple ti thị tờng các nước đã gim dần và duy trì ở mức ổn
định và phù hợp với người ng hơn. Tại Việt Nam, vào thời điểm ổn định giá, IP
11 Pro Max giá khoảng 28tr đồng cho phiên bn tốt nhất
Phân phối: Tiếp tục sử dụng hệ thống phân phối đã tạo dựng và đẩy mạnh n việc
bán hàng để bảo vệ thị trường của mình
Promotion: Apple đưa ra những khuyến mãi để kích thích người mua hàng như
tặng kèm thêm các phụ kin, ốp lưng, dán kính cường lực hay tặng cả tai nghe.
4. Giai đoạn suy thoái: Tháng 8 đến 15/9/2020
- Trong khoảng thời gian này, khi mà những nời dùng Apple đã bắt đầu suy
nghĩvề Iphone 12. Và Apple đã làm những điều không ai thể ngờ tới.
- Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn suy thoái:
+ Chiến lược chung: rút sản phẩm khỏi thị trường
+ Khách hàng chủ yếu: nhóm khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm li thời
+ Chiến lược marketing mix:
Sản phẩm: Apple không có sự cái tiến về sản phẩm. Thay o đó, họ tính toán kĩ
lượng số sản phm được sản xuất ra để tránh việc tồn kho.
Giá cả: Có lApple là 1 trong số ít doanh nghiệp có triết về giá khác biệt so với
thị trường. Họ gim rất nhẹ giá sản phẩm của mình
Phân phối: Tại các Apple Store, họ bắt đầu giảm dần số lượng sản phẩm của nh.
Và chỉ tập trung vào những bên thứ 3 như các doanh nghiệp, công ty muốn nhập
sản phẩm
Promotions: Tuy giá không giảm nhiều nhưng thay vào đó, họ tặng cáii quà
tặng đim giá tr ln. Đây là 1 chiến lược rất hay để khẳng định chất lượng sản
phẩm và vị thế của mình
P/s : Apple cũng chính thức khai tử các mẫu Iphone 11 để đẩy mạnh khách hàng
mua Iphone 12.Và Iphone 11 đã kết thúc vòng đời chưa đầy mt năm của nh.
Câu 5: Nhà quản trị marketing cần nhận thức được các giai đoạn của chu kỳ
sống của sản phẩm, từ đó hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho từng
giai đoạn. Bạn hãy cho ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược phân
phối cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm đó?
+ Giai đoạn giới thiệu: Lựa chọn xây dựng dần dần hệ thống phân phi. + Giai
đoạn tăng trưởng: Phân phi mạnh mẽ, gim tuyn dụng nhà phân phối nhỏ do các
nhà bán sỉ muốn tích trữ hàng hóa.
+ Giai đoạn bão hòa: Phân phối mnh mẽ nhằm bảo vệ được thị trường của doanh
nghiệp.
+ Giai đoạn suy thoái: Phân phối lựa chọn, các đại lý không thu lợi nhuận bị loại
bỏ dần.
dụ về mt sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược phân phối cho mi giai đon
trong chu k sống của sản phẩm
lOMoARcPSD|359747 69
Sản phẩm: Iphone 11 Series
+ Giai đoạn giới thiệu: Ngay sau khi ra mắt, họ phân phối sản phẩm cho các cửa
hàng của Apple đặt tại nhiều nước lớn mở bán trực tiếp trên trang web.Sau đó,
Apple đã nhanh chóng tiếp nhận đơn đặt hàng t các doanh nghiệp viễn thông trên
khắp thế giới.Ví dụ ở Việt Nam là FPT, Thegioididong,Viettel,… + Giai đoạn
tăng trưởng: Tại thời điểm này, Apple tiếp tục tin tưởng vào các đơn vị phân phối
sản phẩm của nh. thể nói Apple đã tạo ra chuỗi cung ứng sản phẩm rất tốt.
Hàng hóa sản xuất từ các nhà máy lắp ráp của Trung Quốc sẽ được chuyển trực
tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua dch vụ chuyển phát (UPS hoặc FedEx) đối
với những người đặt mua sản phẩm Apple qua website của công ty. Đối với những
kênh phân phin li (cửa hàng bán lẻ và nhà phân phối), Apple trữ hàng tại kho
trung tâm tại Elk Grove, California và giao sản phẩm từ các kho này.
+ Giai đoạn bão hòa: Khi các sản phẩm của Apple không còn là lựa chọn hàng đầu
của người tiêu dùng. Họ sẽ đẩy mạnh việc phân phối sản phẩm qua các kênh bán
lẻ, đại và các doanh nghiệp được ủy quyền bán sản phẩm của nh. Việc này
giúp sản phẩm của Apple xuất hiện trực tiếp nhiều hơn trong cuộc sống của khách
hàng. Hành động này cho thấy Apple cố gắng giữ thị phần sản phẩm của mình.
+ Giai đoạn suy thoái: Lúc này, Apple đã tính toán tới việc rút sản phẩm khỏi
thị trường. Họ cân nhắc và tính toán rất kĩ về số lượng sản phm được sản xuất
ra. Do đó, Apple sẽ ngừng hợp tác với mt số doanh nghiệp hay các đại
không đạt yêu cầu về doanh số.
Câu 6: Nhà quản trị marketing cần nhận thức được các giai đoạn của chu kỳ
sống của sản phẩm, từ đó hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho từng
giai đoạn. Bạn hãy cho ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược quảng
cáo cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm đó?
Chiến lược quảng cáo cho mi giai đoạn và minh họa bằng ví dụ cụ thể:
+ Giai đoạn giới thiệu: Nhằm vào nhu cầu của những người chấp nhận đầu tiên.
+ Giai đoạn tăng trưởng: Làm cho toàn b thị trường nhận biết lợi ích của thương
hiệu.
+ Giai đoạn bão hòa: Sử dụng quảng cáo để phân biệt với các sản phẩm tương tự.
+ Giai đoạn suy thoái: Nhắc nhở khách hàng vẫn có sự tồn tại về sản phẩm trên thị
trường.
dụ về mt sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược quảng cáo cho mi giai
đoạn trong chu k sống của sản phm
Sản phẩm: Iphone 12 Series
Khi ngườing đã quá quen với viền thép bo tròn từ các sản phẩm thế hệ
trước. Apple mt ln nữa lại đưa concept của Iphone 5 (ra mắt từ 2012) trở li thị
trường. Đây là mt điều mới mẻ và kích thích tâm lý mua hàng của người tiêu
dùng.
+ Giai đoạn giới thiệu: Apple đã thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm của
mình theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên điều họ thành công nhất mi khi ra
mắt sản phẩm đó chính là tạo ra sự tò mò và quan tâm của nhiều người trên khắp
thế giới. Chỉ sau đêm ra mắt, hàng loạt bài báo viết về sản phẩm của họ vào sáng
lOMoARcPSD|359747 69
hôm sau. Apple nhấn mạnh vào hìnhnh thương hiệu cao cấp và chất lượng cao
cấp của các sản phẩm Iphone 11 như là sử dụng chip A14, viền vuông làm bng
kim loi cao cấp.
+ Giai đoạn tăng trưởng: Tại thời điểm này, gần như Apple không phải bỏ quá
nhiều tiền cho việc quảng cáo khi mà sản phẩm của họ gần như ai cũng đã biết. Họ
sử dụng cácnh giao tiếp như điện thoại, sms, email, Facebook,Youtube... nhằm
to dựng mi quan hệ thân thiết với khách hàng. Lúc này những quảng cáo lại xuất
phát chủ yếu từ các doanh nghiệp, các đại hay cửa hàng bán lẻ sản phẩm.
+ Giai đoạn bão hòa: Khi mà các hãng Samsung,Huawei,… ra mắt các sản phẩm
mới. Apple đã sử dụng những công cụ quảng cáo như Facebook, Twiter
Youtube,.. để tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng. Họ hướng đến nhng phân
khúc khách hàng mới khi g cả sản phẩm đã rẻ hơn khá nhiều so với sản phẩm ra
mắt.
+ Giai đoạn suy thoái: Lúc này, khi mà mọi người tập trung bàn tán về thế hệ
Iphone mới. Apple thay bỏ quá nhiều tiền ra để quảng cáo thì họ tập trung vào
các khuyến mãi, ưu đãi. Họ tặng kèm những gói quà giá trị cao, những phụ kiện
điện thoại khi mua sản phẩm Iphone 12 vào thời điểm này.
Hảo hảo:
- Giai đoạn 1: Tung ra thị trường
Là thời điểm Hảo Hảo trin khai chiến dch quảng bá truyn thông mnh mẽ
nhất: Chiến dịch quảng cáo Hảo Hảo tôm chua cay, Hảo Hảo lẩu Thái xuất
hiện trên sóng truyền hình VTV3 hay HTV7.
Spot quảng cáo với sự xuất hiện của các danhi nổi tiếng đã ngay lập tức
chiếm cảm tình của người tiêu dùng.
Để đảm bảo đáp ứng lưng cầu khổng l t người tiêu dùng, trong năm 2003,
Acecook tiến hành hoàn thiện hệ thống nhà máy sản xuất từ Hưng Yên đến TP.
HCM.
Giai đoạn 2: Tăng trưởng mạnh mẽ
Hảo Hảo bắt đầu chiếm dần thị phần ăn liền tại Việt Nam. Vẫn tiếp tục các
chương trình truyn thông để duy trì tốc độ tăng trưởng, gồm: tham gia tài trợ một
số chương trình truyền hình lớn, tiếp tục mua spot quảng
cáo trên VTV3 hoặc HTV7 để tối đa hóa lượng khách hàng mới,…
Giai đoạn 3: Phát trin bền vững
Tới khoảng năm 2005 trở đi, mỳ Hảo Hảo chính thức chiếm thị phần số 1 tại Việt
Nam. Sản phẩm bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống. Hãng
bắt đầu gim ngân sách truyền thông, tập trung quảng bá khía cạnh chiều sâu
(như nhấn mạnh yếu tố đã phục vụ hơn 2 t lượt bữa ăn tại Việt Nam, là mỳ
chiếm thị phần số 1 nhiều năm liền,…).
Tuy vậy, hãng cũng bắt đầu gặp thách thức khi các thương hiệu mỳ Omachi của
Masan ra đời (với câu slogan nổi tiếng: Rất ngon mà không sợ nóng), hay các
hãng mỳng phân khúc như mì Gấu đỏ, Cung đình,…
lOMoARcPSD|359747 69
Youtube,.. để tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng. Họ hướng đến nhng phân
khúc khách hàng mới khi g cả sản phẩm đã rẻ hơn khá nhiều so với sản phẩm ra
mắt.
+ Giai đoạn suy thoái: Lúc này, khi mà mọi người tập trung bàn tán về thế h
Iphone mới. Apple thay bỏ quá nhiều tiền ra để quảng cáo thì họ tập trung vào
các khuyến mãi, ưu đãi. Họ tặng kèm những gói quà giá trị cao, những phụ kiện
điện thoại khi mua sản phẩm Iphone 12 vào thời điểm này.
Hảo hảo:
- Giai đoạn 1: Tung ra thị trường
Là thời điểm Hảo Hảo trin khai chiến dịch quảng bá truyn thông mnh mẽ
nhất: Chiến dịch quảng cáo Hảo Hảo tôm chua cay, Hảo Hảo lẩu Thái xuất
hiện trên sóng truyền hình VTV3 hay HTV7.
Spot quảng cáo với sự xuất hiện của các danh hài nổi tiếng đã ngay lập tức
chiếm cảm tình của người tu dùng.
Để đảm bảo đáp ứng lưng cầu khổng l t người tiêu dùng, trong năm 2003,
Acecook tiến hành hoàn thiện hệ thống nhà máy sản xuất từ Hưng Yên đến TP.
HCM.
Giai đoạn 2: Tăng trưởng mnh mẽ
Hảo Hảo bắt đầu chiếm dần thị phần ăn liền tại Việt Nam. Vẫn tiếp tục các
chương trình truyn thông để duy trì tốc độ tăng trưởng, gồm: tham gia tài trợ một
số chương trình truyền hình lớn, tiếp tục mua spot quảng
cáo trên VTV3 hoặc HTV7 để tối đa hóa lượng khách hàng mới,…
Giai đoạn 3: Phát trin bền vững
Tới khoảng năm 2005 trở đi, mỳ Hảo Hảo chính thức chiếm thị phần số 1 tại Việt
Nam. Sản phẩm bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống. Hãng
bắt đầu gim ngân sách truyền thông, tập trung quảng khía cạnh chiều sâu
(như nhấn mạnh yếu tố đã phục vụ hơn 2 t lượt bữa ăn tại Việt Nam, là mỳ
chiếm thị phần số 1 nhiều năm liền,…).
Tuy vậy, hãng cũng bắt đầu gặp thách thức khi các thương hiệu mỳ Omachi của
Masan ra đời (với câu slogan ni tiếng: Rất ngon mà không sợ nóng), hay các
hãng mỳng phân khúc như mì Gấu đỏ, Cung đình,…
Giai đoạn 4: Cải tiến để kéo dài (Giai đoạn o hòa)
Nhn thấy thị trường dấu hiệu bão hòa với quá nhiều thương hiệu khác
nhau, Acecook quyết định cải tiến sản phẩm của nh.
Sự ra mắt của dòng sản phẩm Handy Hảo Hảo dưới dạng cốc nhựa tiện dụng
(ra mắt song song với mì gói truyền thống). Đồng hành cùng sản phẩm là việc lựa
chn 2 KOL ni tiếng thời điểm đó là Hoài Linh và Tóc Tiên.
Đồng thời, Acecook tính đến phương án thay thế bằng các sản phẩm khác như
việc cho ra mắt mì phở Đệ nhất, các loại ăn liền khác như hủ tiếu, bún bò,
Những cải tiến và đẩy mạnh quảng bá sản phẩm giúp mì Hảo Hảo tiếp tục
duy trì thị phần số 1 của mình trên thị trường.
lOMoARcPSD|359747 69
Câu 7: Bạn hãy phân tích các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu?
Cho ví dụ cụ thể về một thương hiệu mà bạn biết và hãy chỉ rõ các yếu tố cơ
bản cần thiết kế của thương hiệu đó? Các nhà quản trị marketing phải giải
quyết những nhiệm vụ gì để quản lý tài sản thương hiệu trong quá trình kinh
doanh?
*Phân tích được các quyết định chyếu trong quản trị thương hiệu:
- Xây dựng chiến lược thương hiệu
gắn thương hiệu cho ng hóa của mình hay không?
Doanh nghiệp gắn thương hiệu của ai cho sản phẩm của họ?
Khi đã xác định được 2 quyết định trên, nhà quản tr marketing sẽ xây dựng chiến
lược thương hiệu của doanh nghiệp.
Xác định sứ mệnh và tầm nhìn cho thương hiệu
Lựa chọn và xác lập cấu trúc thương hiệu sản phẩm
Xây dựng chiến lược thương hiệu cho từng thương hiệu sản phẩm.
- Thiết kế hệ thống nhận din thương hiệu
Tên thương hiệu
Logo hay biểu tượng
Xác định khẩu hiệu (slogan)
- Đăng ký bảo hộ hệ thống nhận diện thương hiệu
Nhà quản trị marketing cần nắm vững các quy định của pháp luật trong bảo hộ
quyn sở hữu trí tuệ , qui trình và thủ tục đăng kí bảo hộ để thực hiện việc đăng kí
độc quyn sử dụng nhãn hiệu kịp thời.
- Xây dựng thương hiệu sản phẩm thành thương hiệu mạnhCần đảm bảo 5 yếu tố:
Sản phẩm chất lượng
Xuất hin đầu tiên trên thị trường
Chiến lược định vị nhất quán
Chương trình truyn thông mnh mẽ
Thời gian và sự kiên định
- Quản tài sản thương hiệu trong quá trình kinh doanh
*Cho dụ cụ thể về mt thương hiệu mà bạn biết và hãy chỉ rõ các yếu tcơ bn
cần thiết kế của thương hiệu:
+ Tên thương hiệu: VIETTEL, Honda, Biti’s (được viết tắt t tên Công ty sản xuất
tiêu dùng Bình Tiên)
+Logo hay biểu tượng: Chữ VIETTEL chữ thường màu đỏ bao quanh là màu trắng
(màu sắc chủ đạo mới là đỏ trắng); Chữ H được vẽ rất đơn giản, độc đáo
mang tính chất riêng; Biti’s sử dụng hai tông màu chủ đạo xanh dương và đỏ mt
chấm tròn màu đỏ gâyn tượng mnh cho người nhìn
+ Xác định khẩu hiệu (slogan): “your way- theo cách của bạn; Sức mạnh của
giấc mơ; Nâng niu bàn chân Việt
-Các nhà quản tr marketing phải giải quyết những nhiệm vụ sau để
quản tài sản thương hiệu trong quá trình kinh doanh:
lOMoARcPSD|359747 69
+ Thường xuyên đánh g sức khỏe của các thương hiệu trên thị trường nhằm xác
định các chính sách và biện pháp marketing cần sửa đổi bổ sung cho thương
hiệu.
+ Xác định n mở rộng thương hiệu hay không.
+ Xác định việc sử dụng mt hay nhiều thương hiệu cho các hàng hóa có nhng
đặc tính khác nhau của cùng mt mặt ng. + Mua bánnhượng quyn sử
dụng thương hiệu
+ Tái định vị thương hiệu, loại bỏ thương hiệu
Câu 8: Để xác định sức hấp dẫn của một đoạn thị trường vị thế cạnh tranh
của doanh nghiệp, bạn căn cứ vào các yếu tố cụ thể nào? Hãy minh họa bằng mt
trường hợp cụ thể và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của đoạn thị
trường đó?
*Căn cứ xác định sức hấp dẫn của mt đoạn thị trường và vị thế cạnh tranh
của doanh nghiệp:
- Các yếu tố thị trường: quy mô, tỷ lệ tăng trưởng; giai đon chu k sống; sức
mạnh thương lượng của khách hàng; Giai đoạn trong quá trình phát triển của nh
vực kinh doanh; Có thể dự đoán được; Nhạy cảm co giãn cầu theo giá; Thời vụ
chu kì mua sắm
Quy mô của đoạn thị trường: Thị trường có số lượng khách hàng lớn với sức
mua cao cung cấp nhiều khả năng tăng doanh số (mục đích chiến lược chính
của nhiều công ty). Chúng cũng cho khả năng đạt được tính kinh tế theo qui
mô với sản phẩm và marketing sau đó là doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
hơn.
T ltăng trưởng của đoạn thị trường: Nhiều công ty chủ động theo đuổi
mục tiêu tăng trưởng, nhiều nhà quản trị marketing tin rằng có thể dễ dàng
có tăng trưởng doanh số ở các thị trường đang tăng trưởng.
Giai đoạn trong quá trình phát triển của lĩnh vực kinh doanh: Với mục tiêu
ban đầu, các thị trường ở giai đoạn mới phát trin hấp dẫn hơn vì chúng có
tim năng tương lai và có ít các đối thủ cạnh tranh hiện ti.
Có thể dự đoán được: Rõ ràng thị trường càng dễ dự đoán, càng ít khả năng
gián đoạn, càng dễ dự đoán chính c giá trị tiềm năng của thị trường. Sự
tồn tại trong dài hạn của thị trường mục tiêu cũng chắc chắn hơn. Nhạy
cảm và co giãn cầu theo giá: Nếu doanh nghiệp không có li thế chi p thấp
so với các đối thủ cạnh tranh, t đoạn thị trường ít nhạy cảm sẽ hấp dẫn hơn
đoạn thị trường nhạy cảm về giá.
Sức mnh thương lượng của khách hàng: Các đoạn thị trường người mua có
sức mạnh thương lượng lớn hơn nhà cung cấp sẽ ít hấp dẫn hơn.
Thời vụ và chu kì mua sắm: Mức độ biến động của nhu cầu theo mùa vụ hay
theo chu kìng ảnh hưởng tới sức hấp dẫn của đoạn thị trường tiềm năng.
- Các yếu tố cạnh tranh: đe dọa của ngành thay thế, mức độ khác biệt
Mật độ cạnh tranh: Số lượng các đối thủ cạnh tranh chính trên đoạn
thị trường ảnh hưởng lớn đến sự hấp dẫn của nó.
lOMoARcPSD|359747 69
Chất lượng cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh tốt đặc trưng bởi khao
khát phục vụ thị trường tốt, các đối thủ cạnh tranh không kiên định
bản chất phức tạp hơn t
Tính dễ tổn thương bởi các yếu tố chính trị luật pháp
Mức độ qui định của luật pháp
- Minh họa được bằng một trường hợp cụ thể và xác định sức hấp dẫn của đoạn
thị trường đó dựa trên các yếu tố: yếu tố thị trường, yếu tcạnh tranh,
yếu tố kinh tế và công nghệ, yếu tố môi trường kinh doanh
VIETTEL GIAI ĐOẠN 2002-2011:
+ Yếu tố thị trường:
Tình hình kinh tế vĩ mô hiện nay xu hướng trong tương lai t vừa đem lại
những cơ hội, thuận li chỗ các lĩnh vực hoạt động của công ty Viettel Nhu cầu
về dịch vviễn thông gia tăng, nhưng cũng gây ra không ít khó khăn: đòi hỏi
phải tìm cách thay đổing nghệ, phương pháp quản để giảm chi p, hạ giá
thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hang, sự canh tranh gay gắt. Bắt đầu với
những sản phẩm/dịch vviễn thông giá rẻ dành cho người thu nhập thấp => Một
phân khúc thị trường ít cạnh tranh và có tim năng. + Yếu tố cạnh tranh: Một
phân khúc có nhiều đối tượng nhưng Viettel đang chiếm thị phần lớn nhất và có
tim năng . Về thị phần Viettel đang dẫn đầu với 20 triệu thuê bao (36,6%), tiếp
theo là MobilePhone với 16,8 triệu thuê bao (30,3%),
VinaPhone 12,5 triệu thuê bao (23%), Sphone 4,5 triệu thuê bao (6,25%) và Evn
Telecom với 3,5 triệu thuê bao (4,5%)
Nhà cung cấp:
Nguyên liệu sản phẩm cho Viettel bao gồm: NokiaSiements Networks,
BlackBerry,
ZTE, AT&T
Nhà cung cấp tài chính bao gồm: BIDV, MHB, Vinaconex, EVN
Đối thủ cạnh tranh hiện ti:
Thị trường Viễn thông có sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty dịch vụ viễn
thông như: MOBIFONE, VINAFONE, SFONE, BEELINE… Dù Viettel đang
chiếm lĩnh thị phần nhiều nhưng cácmạng đin thoại kc đang dần tiến tới mức
cân bằng.
Đối thủ cạnh tranh tim ẩn
- Mạng di động MVNO: có ưu đim về khai tc ti đa cơ sở hạ tầng
mạng, không phải đầu tư quá nhiều vốn để xây dựng hệ thống mng.
- Nhà đầu tư nước ngoài tham gia o thị trường viễn thông Việt
Nam Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa
mãn nhu cầu tương
+ Yếu tố kinh tế và công nghệ:
Kinh tế:
Chính sách thắt chặt tin tệ, gim tăng trưởng tín dụng nhằm chặn đứng lạm
phát làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động. Sự suy
lOMoARcPSD|359747 69
thoái và khủng hoảng kinh tế thế gii ảnh hưởng rất nhỉều đến hoạt động
kinh doanh, lợi nhuận của Công ty.
Đảm bảo trình độ lao động phù hợp, đủ năng lực tài chính, chính sách phát
trin, sự điều hành quản lý.
Công nghệ:
Công nghệ hiện nay phát triển ở tốc độ cao, vòng đời của công nghệ rất nhanh,
chất lượng nâng cao => Tạo thuận lợi để Viettel ng dụng o nh vực viễn thông
Công nghệ viễn thông giúp Viettel điều kiện la chọn công nghệ phù hợp
để nâng cao chất lượng sản phẩm, dch vụ, năng suất lao động.
+ Yếu tố môi trường kinh doanh:
Chính trị nước ta được đánh giá rất cao về sự ổn định đảm bảo cho sự hoạt động
được ổn định, tạo ra tâm an toàn khi đầu tư.
Việc gia nhập WTO, vấn đề toàn cầu hóa, xu hướng đối ngoại ny càng mở
rộng, hội nhập vào kinh tế thế gii là cơ hi của công ty tham gia vào thị truờng
toàn cầu.
Luật pháp Việt nam hiện nay chiều hướng được cải thiện. luật kinh doanh
ngàyng được hoàn thiện.
Câu 9: Nhà quản trị marketing dựa vào các cấp độ nào để xác định nguồn lực
marketing? Bạn hãy cho ví dụ về một doanh nghiệp cụ thể và xác định nguồn
lực marketing của doanh nghiệp dựa vào các cấp độ đó?
- Nêu và khái quát 3 cấp độ để xác định nguồn lực marketing:
+ Kh năng marketing linh hoạt: Quy trình to ra tài sn hoc kh năng tạo năng
lc mi giúp duy trì li thế cnh tranh. Ph thuc vào s sáng to ca các nhà qun
tr
+ Kh năng marketing. Quy trình triển khai/ khai thác tài sản để to ra li thế cnh tranh/ sc
mnh cnh tranh trên th trường. Kh năng marketing là sự kết hp
phc tp gia k năng và quá trình học tp, kh năng đm bo cho s kết hp cht
ch các hoạt động chức năng trong các quy trình hoạt động ca doanh nghip.
+ Tài sn marketing: Ngun lc/ tài sn doanh nghip xây dựng và đạt được theo
thi gian. Tài sn marketing ca doanh nghip là nhng th mà mt doanh nghip
tích lũy được t kết qu ca hoạt động đầu tư vào quy mô, nhà xưởng, v trí và tài sn
thương hiệu
2
Phân loại tài sản marketing
i sản marketing dựa trên khách hàng
- Thương hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp: Nhận diện và khai thác thương
hiệu ln giữ vị trí trung tâm trong nhiều quan điểm marketing.
- Xuất xứ sản phẩm: Ảnh hưởng tới nhận thức kháchng về doanh nghiệp.
- Chiếm ưu thế thị trường
lOMoARcPSD|359747 69
- Sản phẩm và dịch vụ cao cấp: Khi tạo ra sản phẩm/dch vụ chiểm ưu thế trên
thịtrường so với các đối thủ cạnh tranh.
i sản chuỗi cung ứng
- Mạng lưới phân phối
- Kiểm soát phân phi
Tại Trung Quốc, thiết lập một mng lưới phân phối qua các đại . Để đưa sản
phẩm đến các nhà phân phối, tại mi thành phố có mt trung tâm bán hàng.
Các nhà phân phối sản phẩm của Coca-cola thường là các đối tác kinh doanh
trong các lĩnh vc thuốc lá, rượu, các doanh nghiệp phân phi của nhà nước
vừa được tư nhân hóa và các nhà phân phối tư nhân.
- Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
+ Hàng năm, Coca-cola nhà tài trợ của các sự kiện lớn của thế giới như: World
Cup, thế vn hội, các giải thể thao và hàng trăm hội và câu lạc bộ khác
+ Thâm nhập thị trường Trung Quốc, vào năm 2008 thế vận hội tổ chức ở Bắc
Kinh mt
cơ hi lớn để quảng bá hìnhnh của mình.
+ Hàng loạt hoạt động đã được tổ chức rầm rộ như: băng-n, các chương trình
khuyến mãi, tham dự vào thế vận hộinh cho người tiêu dùng…
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|359 747 69
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ MARKETING K10
Câu 1(2Đ): Bạn hãy phân tích các phương thức marketing cho ba hướng lựa
chọn thị trường mục tiêu: marketing không phân biệt, marketing tập trung và
marketing phân biệt, đồng thời chỉ rõ trọng tâm của mỗi chiến lược?
- Chiến lược marketing không phân biệt (DN CÓ QUY MÔ VÀ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH THẤP HƠN)
+ Xác định thị trường: một bộ phận lớn khách hàng
+ Chính sách sản phẩm: một số lượng hạn chế các sản phẩm dưới một thương hiệu
cho nhiều đối tượng khách hàng (SP ĐỒNG NHẤT, ĐẠI TRÀ KHÔNG CHUYÊN BIỆT)
+ Chính sách giá: một mức giá phổ biến
+ Chính sách phân phối: sử dụng mọi kênh phân phối
-> Trọng tâm của chiến lược: hướng đến nhiều loại người mua thông qua một chương
trình marketing rộng rãi và đồng nhất.(PHỤC VỤ TOÀN BỘ THỊ TRƯỜNG)
Ví dụ: trong thời kỳ đầu của mình, hãng Coca – Cola đã theo đuổi ý tưởng sản
xuất “một thức uống cho toàn thế giới” bằìng việc sản xuất hàng loạt với khối
lượng lớn một thứ nước uống trong cùng một cỡ chai với một hương vị đặc trưng duy nhất.
Ví dụ: Chiến lược này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn ở mức
thấp hoặc là các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, đồ tiêu dùng. Có thể kể đến
Masan, họ kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng như nước mắm Nam Ngư, Chin-su hay mì gói Omachi,….
- Chiến lược marketing tập trung
+ Xác định thị trường: một nhóm khách hàng tiềm năng
+ Chính sách sản phẩm: một loại sản phẩm cho một nhóm khách hàng. lOMoARcPSD|359 747 69
+ Chính sách giá: một mức giá cho một nhóm khách hàng.
+ Chính sách phân phối: sử dụng mọi kênh phù hợp.
-> Trọng tâm của chiến lược: hướng tới một nhóm người mua cụ thể thông qua
một chương trình marketing đồng nhất và tập trung. ( VD: X-MEN, ROMANO DẦU GỘI dành cho nam)
Ví dụ: Hãng Canon (Nhật Bản) bước vào thị trường Australia với loại máy
Photocopy để bàn đơn giản giá thấp nhằm vào thị trường mà các nhà sản xuất lớn
như Xerox bỏ qua (họ chỉ sản xuất máy photo to, giá cao để trên sàn nhà) Hãng xe
Minsk xâm nhập thị trường xe máy Việt Nam bằng loại xe
“Minkhơ” dùng cho nông thôn và miền núi
Ví dụ: Chiến lược này phù hợp với những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính. Có
thể kể đến như là Louis Vuitton với các sản phẩm thời trang trị giá đắt đỏ. Họ chỉ
tập trung vào những khách hàng có nhiều tiền và bỏ qua các phân khúc thị trường thấp hơn.
- Chiến lược marketing phân biệt DN CÓ NGUỒN LỰC LỚN
+ Xác định thị trường: hai hoặc vài nhóm khách hàng tiềm năng + Chính sách
sản phẩm: mỗi loại sản phẩm cho mỗi nhóm khách hàng. + Chính sách giá:
nhiều mức giá khác nhau cho những nhóm khách hàng khác nhau.
+ Chính sách phân phối: mỗi nhóm khách hàng có một kênh phân phối phù hợp. -
> Trọng tâm của chiến lược: tập trung vào hai hoặc một số đoạn thị trường thông
qua nhiều chương trình marketing khác nhau.(CÔNG CỤ RIÊNG RẼ, 1 KHÚC HOẶC 1 SỐ KHÚC) VD:
Tập đoàn Toyota được biết đến với rất nhiều dòng xe khác nhau từ xe đua xe hơi
xe tải chở xe chuyên chở
Mỗi thị trường khác nhau Toyota cung cấp các dòng xe khác nhau tùy theo sức
mua hoặc điều kiện địa lý:
+ những thị trường rất nhiều dòng xe hạng sang
+ những thị trường nhiều dòng xe hạng trung như Toyota Vios phù hợp với người
có thu nhập trung bình ở Đông Nam Á;
+ xe Toyota Venza gầm cao thích hợp những khu vực thường xuyên ngập nước trong mùa mưa
Ví dụ: Chiến lược này cũng dành cho những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính
cực kì lớn. Ví dụ về Xiaomi, họ được biết đến là hãng điện thoại giá bình dân
nhưng cấu hình cực kì tốt. Họ có mặt ở mọi phân khúc thị trường với những sản
phẩm như Redmi Note 10 có giá khá thấp hay những sản phẩm cao cấp như Xiaomi Mi 11 Ultra
Câu 2: Nhà quản trị kênh phân phối cần thực hiện những nhiệm vụ nào? Để
lựa chọn kênh phân phối thích hợp nhà quản trị kênh phân phối có thể dựa vào những căn cứ nào?
* Nhà quản trị kênh phân phối thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chiến lược phân phối của doanh nghiệp, đồng thời tổ chức hay lOMoARcPSD|359 747 69
thiết kế (xây dựng) kênh phân phối.
+ Phát triển các chính sách và cơ chế quản lý kênh phân phối dài hạn.
+ Thực hiện quản lý các hoạt động phân phối hàng ngày.
+ Đánh giá và điều chỉnh chiến lược, chính sách và hoạt động phân phối.
+ Tổ chức và quản lý phân phối vật chất hay hệ thống hậu cần kinh doanh.
*Để lựa chọn kênh phân phối thích hợp, nhà quản trị kênh phân phối có thể
dựa vào những căn cứ : - Các đặc điểm khách hàng
Những yếu tố cần xem xét về đặc điểm khách hàng: qui mô, cơ cấu, mật độ
và hành vi khách hàng. - Các đặc điểm về sản phẩm •
Giá trị của mỗi đơn vị sản phẩm:Các sản phẩm có giá trị càng cao thì cần
kênhphân phối càng ngắn và ngược lại. •
Đặc điểm của hàng hoá: Các sản phẩm chóng hư hỏng, cồng kềnh cần các
kênhngắn để giảm chi phí bốc dỡ, vận chuyển. •
Đặc tính kỹ thuật của hàng hoá: Các sản phẩm có giá trị cao, đòi hỏi mức
độchăm sóc khách hàng cao, các hàng hoá không tiêu chuẩn cũng cần bán trực tiếp. •
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm: Tùy từng giai đoạn mà những
yêu cầukhi lựa chọn kênh và trung gian phân phối sẽ khác nhau - Các đặc điểm
của trung gian và các đặc điểm về môi trường
Các đặc điểm trung gian
Năng lực của các trung gian: Thể hiện qua khả năng tiêu thụ sản phẩm, uy tín trên
thị trường, trình độ đội ngũ bán hàng, hệ thống cửa hàng, vốn,... tùy theo năng lực
của mỗi trung gian sẽ giao các nhiệm vụ phân phối khác nhau.
Ý muốn của các trung gian: Trung gian có thể không muốn nhận phân phối sản
phẩm cho công ty mặc dù họ có khả năng.(vì có thể họ đã phân phối sản phẩm khác).
Chính sách kinh doanh: Quan điểm và chiến lược kinh doanh có thể không
thống nhất với các trung gian phân phối nên trong quá trình lựa chọn các doanh
nghiệp cần phải xem xét chính sách kinh doanh có phù hợp hoặc mâu thuẫn với
mình hay không. Các đặc điểm môi trường
Những quyết định về thiết kế kênh, hình thức bán, sử dụng và quản lý trung
gian... phải tuân theo những quy định pháp luật hiện hành.
Các đặc điểm của công ty
Năng lực và kinh nghiệm quản lý: Nếu có đủ năng lực và kinh nghiệm quản
lý, doanh nghiệp có thể trực tiếp điều hành hệ thống phân phối với nhiều kênh, nhiều trung gian
Khả năng tài chính: Nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính mạnh thì có thể tự
đảm nhận và điều hành việc phân phối qua hệ thống cửa hàng của mình. Danh
tiếng và uy tín của doanh nghiệp: Những doanh nghiệp nổi tiếng lâu năm, có
uy tín trên thị trường dễ lựa chọn trung gian phân phối hơn các công ty khác.
Các đặc điểm về cạnh tranh
Doanh nghiệp phải lựa chọn kênh phân phối có thể mang lại lợi thế cạnh tranh so
với kênh của các đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh càng mạnh, nhà sản xuất càng
cần những kênh có sự liên kết chặt chẽ. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 3(5Đ): Phân tích nội dung các bước của quy trình thực hiện marketing
trực tiếp? Theo bạn để marketing trực tiếp thành công cần quan tâm những nội
dung nào? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
.
Marketing trực tiếp: là một hệ thống marketing tương tác sử dụng một hoặc
nhiều phương tiện truyền thông quảng cáo nhằm tạo ra các phản ứng và giao dịch
mua bán có thể đo lường của khách hàng ở mọi khu vực thị trường.
Các đặc điểm trung gian
Nội dung các bước của quy trình thực hiện marketing trực tiếp + Xác định mục tiêu:
Marketing trực tiếp giúp doanh nghiệp chủ động tiếp cận tới khách hàng mục tiêu. Những
nội dung quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hay
những lời kêu gọi mua hàng sẽ được lan tỏa trực tiếp tới khách hàng, doanh nghiệp thực hiện
hành vi bán thông qua marketing trực tiếp. Doanh nghiệp cần chủ
động lập ra mục tiêu bán hàng và phương pháp tiếp cận, nội dung tiếp cận để đạt được mục tiêu đó.
+ Xác định khách hàng mục tiêu: việc xác định khách hàng mục tiêu có vai trò rất lớn trong
việc mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận. Việc đầu tiên mà
mọi doanh nghiệp làm là xác định nhóm đối thượng khách hàng mục tiêu dựa trên nhiều tiêu
chí phù hợp với thương hiệu.
+ Lựa chọn phương tiện truyền thông: email, điện thoại trực tiếp, gửi thư trực tiếp, quảng cáo
tại điểm bán, tổ chức sự kiện, các phiếu khảo sát online….
+ Xác định và phân tích danh sách khách hàng mục tiêu: tập trung phân tích chân dung khách
hàng của khách hàng mục tiêu bởi vì đơn giản chính là không thể tiếp thị đến tât cả mọi người
và cũng không nên làm thế. Hành động
phân tích khách hàng mục tiêu này sẽ gây lãng phí rất lớn thời gian và nguồn lực.
+ Phát triển chiến lược chào hàng: Nhà quản trị marketing có thể tận dụng các lợi ích mà e-
marketing mang lại cho việc phát triển chào hàng như việc phối
hợp với khách hàng trong việc thiết kế sản phẩm sử dụng linh hoạt nguồn thông tin
điện từ đầu vào và sử dụng các tài nguyên khác của Internet tạo để ra các cơ hội chào hàng mới.
+ Thử nghiệm chiến lược chào hàng: Việc thử nghiệm sẽ cho doanh nghiệp thấy được mức
độ quan tâm, sức mua hàng của người tiêu dùng. Từ đó đưa ra những quyết định hợp lí về sau.
+ Đánh giá kết quả chiến dịch marketing trực tiếp: Mỗi hoạt động marketing trực tiếp
đều sẽ mang lại những kết quả nhất định trong kinh doanh.
Để marketing trực tiếp thành công cần quan tâm những nội dung
+ Xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng
+ Xây dựng thông điệp, lời chào hàng
+ Thông tin đến khách hàng
+ Nhận phản hồi từ khách hàng
+ Đáp ứng yêu cầu khách hàng
+ Thực hiện tốt dịch vụ khách hàng lOMoARcPSD|359 747 69
+ Tổ chức thực hiện cẩn thận, chu đáo và đúng tiến độ thời gian
+ Áp dụng marketing trực tiếp tích hợp
- Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Hiện nay, chiến lược Marketing trực tiếp đang được rất nhiều các doanh nghiệp ở
Việt Nam sử dụng và đã đem về những thành công nhất định. Những hình thức
marketing trực tiếp phổ biến tại Việt Nam hiện nay là: •
Marketing qua thư điện tử (Email Marketing): Mỗi khi thức dậy, việc
đầutiên chúng ta thường làm là cập nhật tin tức, đọc báo mạng, kiểm tra tin nhắn
và thi thoảng chúng ta sẽ thấy những mail lạ. Thường những mail này chứa nội
dung quảng cáo, chào hàng, mời dùng thử sản phẩm,.. •
Marketing tận nhà: Sau một ngày đi làm về đầy mệt mỏi, bạn sẽ cảm
thấymệt mỏi hơn khi thấy những tờ giấy cuộn tròn lại dắt ở cửa nhà, có những tờ
còn rơi ở dưới đất. Bạn đừng tỏ ra bực mình vì đây chỉ là một hình thức marketing
trực tiếp của 1 doanh nghiệp nào đó thôi. Và những người đi phát tờ rơi này cũng
đang rất cố gắng để đạt đủ KPI tháng này. •
Bán hàng qua điện thoại: Đôi lúc bạn đang ngồi làm gì đó, tự dưng có
mộtsố lạ gọi cho bạn. Và thường câu đầu tiên sẽ là:“Xin chào anh A, em là B đến
từ công ty C, bên em có sản phẩm D,…”. Với kha khá nhiều người, họ sẽ cúp máy
luôn và cảm thấy phiền phức. Mong bạn hãy thông cảm cho những người làm
telesales, hàng ngày họ phải ngồi suốt 8 tiếng gọi cho hàng trăm người với chỉ một
nội dung. Quả thật phải rất kiên trì mới làm được như vậy •
Bán hàng trực tiếp: Trong chúng ta ai cũng đã từng được bạn thu ngân
quảngcáo thêm về sản phẩm này hay là đang có khuyến mãi này,… Có lẽ đây là
hình thức đạt được hiệu quả cao nhất khi mà người bán hàng tiếp cận trực tiếp với khách hàng.
Câu 4: Nhà quản trị marketing cần nhận thức được các giai đoạn của chu kỳ
sống của sản phẩm, từ đó hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho từng
giai đoạn. Bạn hãy cho ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược tổng thể
cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm đó?

ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VỀ TỔNG THỂ CHỈ RA GIAI ĐOẠN LÀM
GÌ? VD: SẢN PHẨM BIẾT VÀ HIỂU TRÊN THỊ TRƯỜNG
+ Giai đoạn giới thiệu: Thiết lập thị trường, thuyết phục những người đầu tiên dùng thử sản phẩm.
+ Giai đoạn tăng trưởng: Xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường, thuyết phục
số đông khách hàng mua sản phẩm.
+ Giai đoạn bão hòa: Bảo vệ vị trí của thương hiệu, kiểm tra sự xâm nhập của các đối thủ.
+ Giai đoạn suy thoái: Chuẩn bị cho sự rút lui, tận dụng mọi khả năng thu lợi nhuận.
Sản phẩm: Iphone 11/Iphone 11 Pro Max
1. Giai đoạn giới thiệu:
- Sản phẩm mới được Apple tung ra thị trường vào năm 2019 và bắt đầu chu kỳ
sống của nó. Ở giai đoạn này, tuy đã nhiều người tiêu dùng biết đến sự có mặt của lOMoARcPSD|359 747 69
sản phẩm, tuy nhiên như vậy là chưa đủ nên công việc chính của Apple là giới thiệu
sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu. Doanh số của 2 sản phẩm trong giai
đoạn này tương đối thấp, lợi nhuận âm do chi phí quảng bá và chi phí khách hàng
cao. Có tính cạnh tranh với các thương hiệu lớn khác như
Samsung,Sony,Huawei,Xiaomi. Tuy nhiên sự ra mắt trước của một số sản phẩm
Galaxy Note 20 Ultra,Huawei Mate 40 Pro+,… khiến khách hàng chần chừ hơn
khi đưa ra quyết định mua chiếc điện thoại tốt với giá cả hợp lí nhất. - Chiến lược
marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn triển khai:
+ Chiến lược chung: Quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tiêu + Khách
hàng chủ yếu: nhóm khách hàng chuyên săn săn đón sản phẩm mới + Chiến lược marketing mix:
Sản phẩm: Iphone 11/Iphone 11 Pro Max
Giá cả: Sử dụng chiến lược giá hớt ván sữa . Ngay từ khi ra mắt, Apple đã định
giá 799$, 1099$ cho IP 11 và IP 11 ProMax. Họ sử dụng chiến lược giá “hớt
váng” để khai thác sức mua cũng những khách hàng tiềm năng, những khách hàng
luôn muốn đi đầu công nghệ
Phân phối: Ngay sau khi ra mắt, họ phân phối sản phẩm cho các cửa hàng của
Apple đặt tại nhiều nước lớn và mở bán trực tiếp trên trang web.Sau đó, Apple đã
nhanh chóng tiếp nhận đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp viễn thông trên khắp thế
giới.Ví dụ ở Việt Nam là FPT, Thegioididong,Viettel,..
Promotion: Apple đã thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm của mình theo nhiều
cách khác nhau. Họ nhấn mạnh vào hình ảnh thương hiệu cao cấp và chất lượng
cao cấp của các sản phẩm Iphone 11 viền vuông làm bằng kim loại cao cấp.
2. Giai đoạn tăng trưởng:
- Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng:
+ Chiến lược chung: thâm nhập thị trường
+ Khách hàng chủ yếu: nhóm khách hàng thích nghi nhanh
+ Chiến lược marketing Mix:
Sản phẩm: Tuy không có sự cải thiện nhiều về hình dáng sản phẩm nhưng Apple
đã bổ sung thêm màu sắc cho sản phẩm của mình
Giá cả: Lúc này, sản phẩm của Apple giá vẫn không đổi và chưa có dấu hiệu biến
động về giá. Đơn giản vì đây là thời điểm mà Apple thu lợi nhuận nhiều nhất Phân
phối: Apple vẫn tiếp tục duy trì các sản phẩm của mình tại các Apple Store và
phân phối cho các doanh nghiệp, nhà bán lẻ
Promotion: Tại thời điểm này, gần như Apple không phải bỏ quá nhiều tiền cho
việc quảng cáo khi mà sản phẩm của họ gần như ai cũng đã biết. Họ sử dụng các
kênh giao tiếp như điện thoại, sms, email, Facebook,Youtube... nhằm tạo dựng
mối quan hệ thân thiết với khách hàng.
3. Giai đoạn bão hòa: Tháng 5 đến tháng 7/2020
-Tại thời điểm này, doanh thu từ dòng IP 11 Series vẫn tăng nhưng bắt đầu có
chiều hướng đi ngang. Cùng thời điểm này, các đối thủ cạnh tranh lớn như
Samsung tiếp tục cho ra mắt các sản phẩm mới như Samsung Galaxy Z Fold 2. -
Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn bão hòa:
+ Chiến lược chung: Cũng cố thương hiệu
+ Khách hàng chủ yếu: nhóm khách hàng trung thành lOMoARcPSD|359 747 69
+ Chiến lược marketing mix
Sản phẩm: Tại giai đoạn này, Apple gửi tới người dùng những bản cập nhật mới
nhất để máy có thể hoạt động tối đa hiệu năng
Giá cả: Giá cả của Apple tại thị trường các nước đã giảm dần và duy trì ở mức ổn
định và phù hợp với người dùng hơn. Tại Việt Nam, vào thời điểm ổn định giá, IP
11 Pro Max có giá khoảng 28tr đồng cho phiên bản tốt nhất
Phân phối: Tiếp tục sử dụng hệ thống phân phối đã tạo dựng và đẩy mạnh bán việc
bán hàng để bảo vệ thị trường của mình
Promotion: Apple đưa ra những khuyến mãi để kích thích người mua hàng như
tặng kèm thêm các phụ kiện, ốp lưng, dán kính cường lực hay tặng cả tai nghe.
4. Giai đoạn suy thoái: Tháng 8 đến 15/9/2020
- Trong khoảng thời gian này, khi mà những người dùng Apple đã bắt đầu suy
nghĩvề Iphone 12. Và Apple đã làm những điều mà không ai có thể ngờ tới.
- Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn suy thoái:
+ Chiến lược chung: rút sản phẩm khỏi thị trường
+ Khách hàng chủ yếu: nhóm khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm lỗi thời
+ Chiến lược marketing mix:
Sản phẩm: Apple không có sự cái tiến về sản phẩm. Thay vào đó, họ tính toán kĩ
lượng số sản phẩm được sản xuất ra để tránh việc tồn kho.
Giá cả: Có lẽ Apple là 1 trong số ít doanh nghiệp có triết lí về giá khác biệt so với
thị trường. Họ giảm rất nhẹ giá sản phẩm của mình
Phân phối: Tại các Apple Store, họ bắt đầu giảm dần số lượng sản phẩm của mình.
Và chỉ tập trung vào những bên thứ 3 như các doanh nghiệp, công ty muốn nhập sản phẩm
Promotions: Tuy giá không giảm nhiều nhưng thay vào đó, họ tặng cái gói quà
tặng đi kèm giá trị lớn. Đây là 1 chiến lược rất hay để khẳng định chất lượng sản
phẩm và vị thế của mình
P/s : Apple cũng chính thức khai tử các mẫu Iphone 11 để đẩy mạnh khách hàng
mua Iphone 12.Và Iphone 11 đã kết thúc vòng đời chưa đầy một năm của mình.
Câu 5: Nhà quản trị marketing cần nhận thức được các giai đoạn của chu kỳ
sống của sản phẩm, từ đó hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho từng
giai đoạn. Bạn hãy cho ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược phân
phối cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm đó?

+ Giai đoạn giới thiệu: Lựa chọn xây dựng dần dần hệ thống phân phối. + Giai
đoạn tăng trưởng: Phân phối mạnh mẽ, giảm tuyển dụng nhà phân phối nhỏ do các
nhà bán sỉ muốn tích trữ hàng hóa.
+ Giai đoạn bão hòa: Phân phối mạnh mẽ nhằm bảo vệ được thị trường của doanh nghiệp.
+ Giai đoạn suy thoái: Phân phối lựa chọn, các đại lý không thu lợi nhuận bị loại bỏ dần.
Ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược phân phối cho mỗi giai đoạn
trong chu kỳ sống của sản phẩm lOMoARcPSD|359 747 69
Sản phẩm: Iphone 11 Series
+ Giai đoạn giới thiệu: Ngay sau khi ra mắt, họ phân phối sản phẩm cho các cửa
hàng của Apple đặt tại nhiều nước lớn và mở bán trực tiếp trên trang web.Sau đó,
Apple đã nhanh chóng tiếp nhận đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp viễn thông trên
khắp thế giới.Ví dụ ở Việt Nam là FPT, Thegioididong,Viettel,… + Giai đoạn
tăng trưởng: Tại thời điểm này, Apple tiếp tục tin tưởng vào các đơn vị phân phối
sản phẩm của mình. Có thể nói Apple đã tạo ra chuỗi cung ứng sản phẩm rất tốt.
Hàng hóa sản xuất từ các nhà máy lắp ráp của Trung Quốc sẽ được chuyển trực
tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua dịch vụ chuyển phát (UPS hoặc FedEx) đối
với những người đặt mua sản phẩm Apple qua website của công ty. Đối với những
kênh phân phối còn lại (cửa hàng bán lẻ và nhà phân phối), Apple trữ hàng tại kho
trung tâm tại Elk Grove, California và giao sản phẩm từ các kho này.
+ Giai đoạn bão hòa: Khi các sản phẩm của Apple không còn là lựa chọn hàng đầu
của người tiêu dùng. Họ sẽ đẩy mạnh việc phân phối sản phẩm qua các kênh bán
lẻ, đại lý và các doanh nghiệp được ủy quyền bán sản phẩm của mình. Việc này
giúp sản phẩm của Apple xuất hiện trực tiếp nhiều hơn trong cuộc sống của khách
hàng. Hành động này cho thấy Apple cố gắng giữ thị phần sản phẩm của mình.
+ Giai đoạn suy thoái: Lúc này, Apple đã tính toán tới việc rút sản phẩm khỏi
thị trường. Họ cân nhắc và tính toán rất kĩ về số lượng sản phẩm được sản xuất
ra. Do đó, Apple sẽ ngừng hợp tác với một số doanh nghiệp hay các đại lý
không đạt yêu cầu về doanh số.
Câu 6: Nhà quản trị marketing cần nhận thức được các giai đoạn của chu kỳ
sống của sản phẩm, từ đó hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho từng
giai đoạn. Bạn hãy cho ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược quảng
cáo cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm đó?

Chiến lược quảng cáo cho mỗi giai đoạn và minh họa bằng ví dụ cụ thể:
+ Giai đoạn giới thiệu: Nhằm vào nhu cầu của những người chấp nhận đầu tiên.
+ Giai đoạn tăng trưởng: Làm cho toàn bộ thị trường nhận biết lợi ích của thương hiệu.
+ Giai đoạn bão hòa: Sử dụng quảng cáo để phân biệt với các sản phẩm tương tự.
+ Giai đoạn suy thoái: Nhắc nhở khách hàng vẫn có sự tồn tại về sản phẩm trên thị trường.
Ví dụ về một sản phẩm cụ thể và nêu chiến lược quảng cáo cho mỗi giai
đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
Sản phẩm: Iphone 12 Series
Khi mà người dùng đã quá quen với viền thép bo tròn từ các sản phẩm thế hệ
trước. Apple một lần nữa lại đưa concept của Iphone 5 (ra mắt từ 2012) trở lại thị
trường. Đây là một điều mới mẻ và kích thích tâm lý mua hàng của người tiêu dùng.
+ Giai đoạn giới thiệu: Apple đã thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm của
mình theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên điều họ thành công nhất mỗi khi ra
mắt sản phẩm đó chính là tạo ra sự tò mò và quan tâm của nhiều người trên khắp
thế giới. Chỉ sau đêm ra mắt, hàng loạt bài báo viết về sản phẩm của họ vào sáng lOMoARcPSD|359 747 69
hôm sau. Apple nhấn mạnh vào hình ảnh thương hiệu cao cấp và chất lượng cao
cấp của các sản phẩm Iphone 11 như là sử dụng chip A14, viền vuông làm bằng kim loại cao cấp.
+ Giai đoạn tăng trưởng: Tại thời điểm này, gần như Apple không phải bỏ quá
nhiều tiền cho việc quảng cáo khi mà sản phẩm của họ gần như ai cũng đã biết. Họ
sử dụng các kênh giao tiếp như điện thoại, sms, email, Facebook,Youtube... nhằm
tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng. Lúc này những quảng cáo lại xuất
phát chủ yếu từ các doanh nghiệp, các đại lý hay cửa hàng bán lẻ sản phẩm.
+ Giai đoạn bão hòa: Khi mà các hãng Samsung,Huawei,… ra mắt các sản phẩm
mới. Apple đã sử dụng những công cụ quảng cáo như Facebook, Twiter
Youtube,.. để tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng. Họ hướng đến những phân
khúc khách hàng mới khi giá cả sản phẩm đã rẻ hơn khá nhiều so với sản phẩm ra mắt.
+ Giai đoạn suy thoái: Lúc này, khi mà mọi người tập trung bàn tán về thế hệ
Iphone mới. Apple thay vì bỏ quá nhiều tiền ra để quảng cáo thì họ tập trung vào
các khuyến mãi, ưu đãi. Họ tặng kèm những gói quà giá trị cao, những phụ kiện
điện thoại khi mua sản phẩm Iphone 12 vào thời điểm này. Hảo hảo:
- Giai đoạn 1: Tung ra thị trường
Là thời điểm Hảo Hảo triển khai chiến dịch quảng bá truyền thông mạnh mẽ
nhất: Chiến dịch quảng cáo mì Hảo Hảo tôm chua cay, mì Hảo Hảo lẩu Thái xuất
hiện trên sóng truyền hình VTV3 hay HTV7.
Spot quảng cáo với sự xuất hiện của các danh hài nổi tiếng đã ngay lập tức
chiếm cảm tình của người tiêu dùng.
Để đảm bảo đáp ứng lượng cầu khổng lồ từ người tiêu dùng, trong năm 2003,
Acecook tiến hành hoàn thiện hệ thống nhà máy sản xuất mì từ Hưng Yên đến TP. HCM.
Giai đoạn 2: Tăng trưởng mạnh mẽ
Mì Hảo Hảo bắt đầu chiếm dần thị phần mì ăn liền tại Việt Nam. Vẫn tiếp tục các
chương trình truyền thông để duy trì tốc độ tăng trưởng, gồm: tham gia tài trợ một
số chương trình truyền hình lớn, tiếp tục mua spot quảng
cáo trên VTV3 hoặc HTV7 để tối đa hóa lượng khách hàng mới,…
Giai đoạn 3: Phát triển bền vững
Tới khoảng năm 2005 trở đi, mỳ Hảo Hảo chính thức chiếm thị phần số 1 tại Việt
Nam. Sản phẩm bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống. Hãng
bắt đầu giảm ngân sách truyền thông, tập trung quảng bá khía cạnh chiều sâu
(như nhấn mạnh yếu tố đã phục vụ hơn 2 tỷ lượt bữa ăn tại Việt Nam, là mỳ
chiếm thị phần số 1 nhiều năm liền,…).
Tuy vậy, hãng cũng bắt đầu gặp thách thức khi các thương hiệu mỳ Omachi của
Masan ra đời (với câu slogan nổi tiếng: Rất ngon mà không sợ nóng), hay các
hãng mỳ cùng phân khúc như mì Gấu đỏ, mì Cung đình,… lOMoARcPSD|359 747 69
Youtube,.. để tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng. Họ hướng đến những phân
khúc khách hàng mới khi giá cả sản phẩm đã rẻ hơn khá nhiều so với sản phẩm ra mắt.
+ Giai đoạn suy thoái: Lúc này, khi mà mọi người tập trung bàn tán về thế hệ
Iphone mới. Apple thay vì bỏ quá nhiều tiền ra để quảng cáo thì họ tập trung vào
các khuyến mãi, ưu đãi. Họ tặng kèm những gói quà giá trị cao, những phụ kiện
điện thoại khi mua sản phẩm Iphone 12 vào thời điểm này. Hảo hảo:
- Giai đoạn 1: Tung ra thị trường
Là thời điểm Hảo Hảo triển khai chiến dịch quảng bá truyền thông mạnh mẽ
nhất: Chiến dịch quảng cáo mì Hảo Hảo tôm chua cay, mì Hảo Hảo lẩu Thái xuất
hiện trên sóng truyền hình VTV3 hay HTV7.
Spot quảng cáo với sự xuất hiện của các danh hài nổi tiếng đã ngay lập tức
chiếm cảm tình của người tiêu dùng.
Để đảm bảo đáp ứng lượng cầu khổng lồ từ người tiêu dùng, trong năm 2003,
Acecook tiến hành hoàn thiện hệ thống nhà máy sản xuất mì từ Hưng Yên đến TP. HCM.
Giai đoạn 2: Tăng trưởng mạnh mẽ
Mì Hảo Hảo bắt đầu chiếm dần thị phần mì ăn liền tại Việt Nam. Vẫn tiếp tục các
chương trình truyền thông để duy trì tốc độ tăng trưởng, gồm: tham gia tài trợ một
số chương trình truyền hình lớn, tiếp tục mua spot quảng
cáo trên VTV3 hoặc HTV7 để tối đa hóa lượng khách hàng mới,…
Giai đoạn 3: Phát triển bền vững
Tới khoảng năm 2005 trở đi, mỳ Hảo Hảo chính thức chiếm thị phần số 1 tại Việt
Nam. Sản phẩm bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống. Hãng
bắt đầu giảm ngân sách truyền thông, tập trung quảng bá khía cạnh chiều sâu
(như nhấn mạnh yếu tố đã phục vụ hơn 2 tỷ lượt bữa ăn tại Việt Nam, là mỳ
chiếm thị phần số 1 nhiều năm liền,…).
Tuy vậy, hãng cũng bắt đầu gặp thách thức khi các thương hiệu mỳ Omachi của
Masan ra đời (với câu slogan nổi tiếng: Rất ngon mà không sợ nóng), hay các
hãng mỳ cùng phân khúc như mì Gấu đỏ, mì Cung đình,…
Giai đoạn 4: Cải tiến để kéo dài (Giai đoạn bão hòa)
Nhận thấy thị trường có dấu hiệu bão hòa với quá nhiều thương hiệu khác
nhau, Acecook quyết định cải tiến sản phẩm của mình.
Sự ra mắt của dòng sản phẩm Handy Hảo Hảo dưới dạng cốc nhựa tiện dụng
(ra mắt song song với mì gói truyền thống). Đồng hành cùng sản phẩm là việc lựa
chọn 2 KOL nổi tiếng thời điểm đó là Hoài Linh và Tóc Tiên.
Đồng thời, Acecook tính đến phương án thay thế bằng các sản phẩm khác như
việc cho ra mắt mì phở Đệ nhất, các loại mì ăn liền khác như hủ tiếu, bún bò, …
Những cải tiến và đẩy mạnh quảng bá sản phẩm giúp mì Hảo Hảo tiếp tục
duy trì thị phần số 1 của mình trên thị trường. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 7: Bạn hãy phân tích các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu?
Cho ví dụ cụ thể về một thương hiệu mà bạn biết và hãy chỉ rõ các yếu tố cơ
bản cần thiết kế của thương hiệu đó? Các nhà quản trị marketing phải giải
quyết những nhiệm vụ gì để quản lý tài sản thương hiệu trong quá trình kinh doanh?

*Phân tích được các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu:
- Xây dựng chiến lược thương hiệu
Có gắn thương hiệu cho hàng hóa của mình hay không?
Doanh nghiệp gắn thương hiệu của ai cho sản phẩm của họ?
Khi đã xác định được 2 quyết định trên, nhà quản trị marketing sẽ xây dựng chiến
lược thương hiệu của doanh nghiệp.
Xác định sứ mệnh và tầm nhìn cho thương hiệu
Lựa chọn và xác lập cấu trúc thương hiệu sản phẩm
Xây dựng chiến lược thương hiệu cho từng thương hiệu sản phẩm.
- Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Tên thương hiệu Logo hay biểu tượng
Xác định khẩu hiệu (slogan)
- Đăng ký bảo hộ hệ thống nhận diện thương hiệu
Nhà quản trị marketing cần nắm vững các quy định của pháp luật trong bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ , qui trình và thủ tục đăng kí bảo hộ để thực hiện việc đăng kí
độc quyền sử dụng nhãn hiệu kịp thời.
- Xây dựng thương hiệu sản phẩm thành thương hiệu mạnhCần đảm bảo 5 yếu tố:
Sản phẩm có chất lượng
Xuất hiện đầu tiên trên thị trường
Chiến lược định vị nhất quán
Chương trình truyền thông mạnh mẽ
Thời gian và sự kiên định
- Quản lý tài sản thương hiệu trong quá trình kinh doanh
*Cho ví dụ cụ thể về một thương hiệu mà bạn biết và hãy chỉ rõ các yếu tố cơ bản
cần thiết kế của thương hiệu:
+ Tên thương hiệu: VIETTEL, Honda, Biti’s (được viết tắt từ tên Công ty sản xuất tiêu dùng Bình Tiên)
+Logo hay biểu tượng: Chữ VIETTEL chữ thường màu đỏ bao quanh là màu trắng
(màu sắc chủ đạo mới là đỏ và trắng); Chữ H được vẽ rất đơn giản, độc đáo và
mang tính chất riêng; Biti’s sử dụng hai tông màu chủ đạo xanh dương và đỏ một
chấm tròn màu đỏ gây ấn tượng mạnh cho người nhìn
+ Xác định khẩu hiệu (slogan): “your way” - theo cách của bạn; Sức mạnh của
giấc mơ; Nâng niu bàn chân Việt
-Các nhà quản trị marketing phải giải quyết những nhiệm vụ sau để
quản lý tài sản thương hiệu trong quá trình kinh doanh: lOMoARcPSD|359 747 69
+ Thường xuyên đánh giá sức khỏe của các thương hiệu trên thị trường nhằm xác
định các chính sách và biện pháp marketing cần sửa đổi và bổ sung cho thương hiệu.
+ Xác định có nên mở rộng thương hiệu hay không.
+ Xác định việc sử dụng một hay nhiều thương hiệu cho các hàng hóa có những
đặc tính khác nhau của cùng một mặt hàng. + Mua bán và nhượng quyền sử dụng thương hiệu
+ Tái định vị thương hiệu, loại bỏ thương hiệu
Câu 8: Để xác định sức hấp dẫn của một đoạn thị trường và vị thế cạnh tranh
của doanh nghiệp, bạn căn cứ vào các yếu tố cụ thể nào? Hãy minh họa bằng một
trường hợp cụ thể và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của đoạn thị trường đó?
*Căn cứ xác định sức hấp dẫn của một đoạn thị trường và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp:
- Các yếu tố thị trường: quy mô, tỷ lệ tăng trưởng; giai đoạn chu kỳ sống; sức
mạnh thương lượng của khách hàng; Giai đoạn trong quá trình phát triển của lĩnh
vực kinh doanh; Có thể dự đoán được; Nhạy cảm và co giãn cầu theo giá; Thời vụ và chu kì mua sắm
Quy mô của đoạn thị trường: Thị trường có số lượng khách hàng lớn với sức
mua cao cung cấp nhiều khả năng tăng doanh số (mục đích chiến lược chính
của nhiều công ty). Chúng cũng cho khả năng đạt được tính kinh tế theo qui
mô với sản phẩm và marketing sau đó là doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Tỉ lệ tăng trưởng của đoạn thị trường: Nhiều công ty chủ động theo đuổi
mục tiêu tăng trưởng, nhiều nhà quản trị marketing tin rằng có thể dễ dàng
có tăng trưởng doanh số ở các thị trường đang tăng trưởng.
Giai đoạn trong quá trình phát triển của lĩnh vực kinh doanh: Với mục tiêu
ban đầu, các thị trường ở giai đoạn mới phát triển hấp dẫn hơn vì chúng có
tiềm năng tương lai và có ít các đối thủ cạnh tranh hiện tại.
Có thể dự đoán được: Rõ ràng thị trường càng dễ dự đoán, càng ít khả năng
gián đoạn, càng dễ dự đoán chính xác giá trị tiềm năng của thị trường. Sự
tồn tại trong dài hạn của thị trường mục tiêu cũng chắc chắn hơn. Nhạy
cảm và co giãn cầu theo giá: Nếu doanh nghiệp không có lợi thế chi phí thấp
so với các đối thủ cạnh tranh, thì đoạn thị trường ít nhạy cảm sẽ hấp dẫn hơn
đoạn thị trường nhạy cảm về giá.
Sức mạnh thương lượng của khách hàng: Các đoạn thị trường người mua có
sức mạnh thương lượng lớn hơn nhà cung cấp sẽ ít hấp dẫn hơn.
Thời vụ và chu kì mua sắm: Mức độ biến động của nhu cầu theo mùa vụ hay
theo chu kì cũng ảnh hưởng tới sức hấp dẫn của đoạn thị trường tiềm năng.
- Các yếu tố cạnh tranh: đe dọa của ngành thay thế, mức độ khác biệt
Mật độ cạnh tranh: Số lượng các đối thủ cạnh tranh chính trên đoạn
thị trường ảnh hưởng lớn đến sự hấp dẫn của nó. lOMoARcPSD|359 747 69
Chất lượng cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh tốt đặc trưng bởi khao
khát phục vụ thị trường tốt, các đối thủ cạnh tranh không kiên định và
bản chất phức tạp hơn t
Tính dễ tổn thương bởi các yếu tố chính trị và luật pháp
Mức độ qui định của luật pháp
- Minh họa được bằng một trường hợp cụ thể và xác định sức hấp dẫn của đoạn
thị trường đó dựa trên các yếu tố: yếu tố thị trường, yếu tố cạnh tranh,
yếu tố kinh tế và công nghệ, yếu tố môi trường kinh doanh
VIETTEL GIAI ĐOẠN 2002-2011: + Yếu tố thị trường:
Tình hình kinh tế vĩ mô hiện nay và xu hướng trong tương lai thì vừa đem lại
những cơ hội, thuận lợi chỗ các lĩnh vực hoạt động của công ty Viettel Nhu cầu
về dịch vụ viễn thông gia tăng, nhưng cũng gây ra không ít khó khăn: đòi hỏi
phải tìm cách thay đổi công nghệ, phương pháp quản lý để giảm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hang, sự canh tranh gay gắt. Bắt đầu với
những sản phẩm/dịch vụ viễn thông giá rẻ dành cho người thu nhập thấp => Một
phân khúc thị trường ít cạnh tranh và có tiềm năng. + Yếu tố cạnh tranh: Một
phân khúc có nhiều đối tượng nhưng Viettel đang chiếm thị phần lớn nhất và có
tiềm năng . Về thị phần Viettel đang dẫn đầu với 20 triệu thuê bao (36,6%), tiếp
theo là MobilePhone với 16,8 triệu thuê bao (30,3%),
VinaPhone 12,5 triệu thuê bao (23%), Sphone 4,5 triệu thuê bao (6,25%) và Evn
Telecom với 3,5 triệu thuê bao (4,5%) Nhà cung cấp:
Nguyên liệu sản phẩm cho Viettel bao gồm: NokiaSiements Networks, BlackBerry, ZTE, AT&T
Nhà cung cấp tài chính bao gồm: BIDV, MHB, Vinaconex, EVN
Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Thị trường Viễn thông có sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty dịch vụ viễn
thông như: MOBIFONE, VINAFONE, SFONE, BEELINE… Dù Viettel đang
chiếm lĩnh thị phần nhiều nhưng cácmạng điện thoại khác đang dần tiến tới mức cân bằng.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn -
Mạng di động MVNO: có ưu điểm về khai thác tối đa cơ sở hạ tầng
mạng, không phải đầu tư quá nhiều vốn để xây dựng hệ thống mạng. -
Nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường viễn thông Việt
Nam Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương
+ Yếu tố kinh tế và công nghệ: Kinh tế:
Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng nhằm chặn đứng lạm
phát làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động. Sự suy lOMoARcPSD|359 747 69
thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng rất nhỉều đến hoạt động
kinh doanh, lợi nhuận của Công ty.
Đảm bảo trình độ lao động phù hợp, đủ năng lực tài chính, chính sách phát
triển, sự điều hành quản lý. Công nghệ:
Công nghệ hiện nay phát triển ở tốc độ cao, vòng đời của công nghệ rất nhanh,
chất lượng nâng cao => Tạo thuận lợi để Viettel ứng dụng vào lĩnh vực viễn thông
Công nghệ viễn thông giúp Viettel có điều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp
để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động.
+ Yếu tố môi trường kinh doanh:
Chính trị nước ta được đánh giá rất cao về sự ổn định đảm bảo cho sự hoạt động
được ổn định, tạo ra tâm lý an toàn khi đầu tư.
Việc gia nhập WTO, vấn đề toàn cầu hóa, xu hướng đối ngoại ngày càng mở
rộng, hội nhập vào kinh tế thế giới là cơ hội của công ty tham gia vào thị truờng toàn cầu.
Luật pháp Việt nam hiện nay có chiều hướng được cải thiện. luật kinh doanh
ngày càng được hoàn thiện.
Câu 9: Nhà quản trị marketing dựa vào các cấp độ nào để xác định nguồn lực
marketing? Bạn hãy cho ví dụ về một doanh nghiệp cụ thể và xác định nguồn
lực marketing của doanh nghiệp dựa vào các cấp độ đó?
-
Nêu và khái quát 3 cấp độ để xác định nguồn lực marketing:
+ Khả năng marketing linh hoạt: Quy trình tạo ra tài sản hoặc khả năng tạo năng
lực mới giúp duy trì lợi thế cạnh tranh. Phụ thuộc vào sự sáng tạo của các nhà quản trị
+ Khả năng marketing. Quy trình triển khai/ khai thác tài sản để tạo ra lợi thế cạnh tranh/ sức
mạnh cạnh tranh trên thị trường. Khả năng marketing là sự kết hợp
phức tạp giữa kỹ năng và quá trình học tập, khả năng đảm bảo cho sự kết hợp chặt
chẽ các hoạt động chức năng trong các quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
+ Tài sản marketing: Nguồn lực/ tài sản doanh nghiệp xây dựng và đạt được theo
thời gian. Tài sản marketing của doanh nghiệp là những thứ mà một doanh nghiệp
tích lũy được từ kết quả của hoạt động đầu tư vào quy mô, nhà xưởng, vị trí và tài sản thương hiệu 2
Phân loại tài sản marketing
Tài sản marketing dựa trên khách hàng
- Thương hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp: Nhận diện và khai thác thương
hiệu luôn giữ vị trí trung tâm trong nhiều quan điểm marketing.
- Xuất xứ sản phẩm: Ảnh hưởng tới nhận thức khách hàng về doanh nghiệp.
- Chiếm ưu thế thị trường lOMoARcPSD|359 747 69
- Sản phẩm và dịch vụ cao cấp: Khi tạo ra sản phẩm/dịch vụ chiểm ưu thế trên
thịtrường so với các đối thủ cạnh tranh. Tài sản chuỗi cung ứng - Mạng lưới phân phối - Kiểm soát phân phối
Tại Trung Quốc, thiết lập một mạng lưới phân phối qua các đại lý. Để đưa sản
phẩm đến các nhà phân phối, tại mỗi thành phố có một trung tâm bán hàng.
Các nhà phân phối sản phẩm của Coca-cola thường là các đối tác kinh doanh
trong các lĩnh vực thuốc lá, rượu, và các doanh nghiệp phân phối của nhà nước
vừa được tư nhân hóa và các nhà phân phối tư nhân.
- Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
+ Hàng năm, Coca-cola là nhà tài trợ của các sự kiện lớn của thế giới như: World
Cup, thế vận hội, các giải thể thao và hàng trăm hội và câu lạc bộ khác
+ Thâm nhập thị trường Trung Quốc, vào năm 2008 thế vận hội tổ chức ở Bắc Kinh là một
cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh của mình.
+ Hàng loạt hoạt động đã được tổ chức rầm rộ như: băng-rôn, các chương trình
khuyến mãi, tham dự vào thế vận hội dành cho người tiêu dùng…