Đề cương ôn tập môn Tài chính tiền tệ

Đề cương ôn tập môn Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Hệ thống tài chính
HTTC dựa vào ngân hàng
- Là hệ thống tài chính mà các ngân hàng đóng vai trò chủ đạo trong việc huy động
và phân bổ các nguồn vốn trong nền kinh tế ( Vd: Đức, Nhật, PHáp, các quốc gia
đang phát triển
HTTC dựa vào thị trường
- hệ thống thị trường chứng khoán lại vai trò tích cực hơn trong việc tài
trợ vốncung cấp các công cụ quản lý rủi ro cho các chủ thể kinh tế ( VD: Mỹ,
Anh)
Liên hệ VN
Ở Việt Nam, cấu trúc tài chính hiện nay dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng. Khu
vực ngân hàng vẫn được xem là chủ đạo trong hệ thống tài chính, với tổng tài sản hơn 6,5
triệu tỷ đồng (165% GDP năm 2014), chiếm gần 95% tổng tài sản của cả hệ thống tài
chính.
Hệ thống ngân hàng vẫn kênh huy động vốn chủ yếu góp phần vào mức tăng
trưởng đầu tư toàn xã hội và tăng trưởng kinh tế. Dư nợ cho vay của hệ thống các tổ chức
tín dụng tương đương 107% GDP năm 2014.
Câu 4: Thị trường tài chính
TTTC là nơi mua bán các công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể thừa vốn đến các chủ thể nhu cầu về
vốn.
Vai trò
- Góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế
- Tạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
trên thị trường
- Kích thích tính hiệu quả
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính
Chức năng
- Chức năng dẫn vốn ( từ nơi thừa sang nơi thiếu)
- Chức năng tiết kiệm ( Tác động cho con người tiết kiệm, các mức lãi hấp dẫn)
- Chức năng thanh khoản ( tạo cơ chế thực hiện giao dịch mua bán dễ dàng)
Theo thời hạn công cụ tài chính
- Thị trường tiền tệ: Là nơi mua bán ngắn hạn các công cụ tài chính (rủi ro thấp, lợi
nhuận thấp)
- Thị trường vốn: Là nơi mua bán các công cụ tài chính trung dài hạn ( thời hạn trên
1 năm) ( rủi ro cao hơn, lợi nhuận cao hơn)
Liên hệ : Thị trường tài chính Việt Nam
Tại Việt Nam, trong bối cảnh quốc tế biến động dịch bệnh phức tạp, kinh tế
năm 2020-2021 khó khăn, tăng trưởng thấp. Tuy nhiên, nền kinh tế được phục hồi khá
nhanh nhờ thay đổi chiến lược phòng chống dịch phù hợp
Năm 2021
Thị trường tài chính Việt Nam duy trì đà tăng trưởng tích cực nhờ kinh tế vĩ mô ổn
định. Năm 2021, lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp niêm yết trên cả 3 sàn (HOSE,
HNX, UPCOM) tăng 49,5%; lợi nhuận trước thuế của 29 ngân hàng thương mại
(NHTM) chiếm đến 80% thị phần, tăng gần 32, chi phí hoạt động giảm 15%; ngân
hàng số tăng nhanh với dịch vụ mobile banking tăng 75% về lượng giao dịch, tăng
87% về giá trị giao dịch; tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng lên mức 152% (từ mức 105% năm
2020), trong khi ngành ngân hàng tiếp tục các chương trình cấu lại nợ hỗ trợ
khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19 (khoảng 52 nghìn tỷ đồng năm 2021
20-25 nghìn tỷ đồng năm 2022).
Về TTCK, năm 2021 chỉ số chứng khoán (VNindex) tăng 35,7%, vốn hóa thị trường
cổ phiếu tăng 48,4%, thanh khoản thị trường tăng 253%
Về thị trường bảo hiểm (TTBH), năm 2021 đã duy trì được đà tăng trưởng doanh
thu, đạt 217 nghìn tỷ đồng, tăng 19% cao hơn so với mức 14% của năm 2020
Năm 2022
Thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ với 3 khu vực chính
ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm. Quy thị trường tài chính Việt Nam tính
theo thông lệ quốc tế đến hết tháng 9/2022 tương đương khoảng 295% GDP năm
2022; trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 64,7% quy mô
tài sản hệ thống tài chính. Vốn hóa thị trường cổ phiếu, sau thời gian điều chỉnh, đã
giảm xuống 22,1% so với mức 28,5% của năm 2021; nợ thị trường trái phiếu
chiếm 12,5% và doanh thu phí bảo hiểm chiếm 0,7% quy hệ thống tài chính Việt
Nam.
Chính sách tiền tệ tiếp tục được NHNN điều hành linh hoạt, thận trọng trong xu
hướng thắt chặt tiền tệ chung của thế giới. Năm 2022, trước xu hướng tăng lãi suất cơ
bản của ngân hàng trung ương (NHTW) các nước như FED, ECB, Úc, Canada… Để
ổn định tỷ giá USD/VND và kiểm soát lạm phát, NHNN đã thực hiện:
- Tăng lãi suất điều hành 2 đợt
- Bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá
- Điều chỉnh biên độ tỷ giá
- Sử dụng lại công cụ tín phiếu lần đầu sau 2 năm để chủ động hút tiền về khi cần,
đảm bảo chênh lệch lãi suất dương giữa VND USD trên thị trường liên ngân
hàng
Một vấn đề rất lớn của thị trường tài chính năm 2022 sự nguy hiểm đến từ thị
trường trái phiếu doanh nghiệp với các vụ việc như “Vạn Thịnh Phát”, “Tân Hoàng
Minh”…
Thị trường cổ phiếu: Tuy đang trải qua giai đoạn sóng gió, thị trường cổ phiếu Việt Nam
vẫn có triển vọng tích cực trong cuối năm 2022 và năm 2023
Chứng khoán phái sinh: Năm 2022, thị trường chứng khoán phái sinh (CKPS) Việt Nam
đã sự tăng trưởng rất tích cực, phát huy vai trò phòng vệ rủi ro trong điều kiện thị
trường cơ sở có nhiều biến động.
2023
Mặc dù về tổng thể thị trường tài chính Việt Nam 2022 có những điểm sáng nhưng bước
vào năm 2023 vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro cần được nhận diện rõ và có giải pháp phù hợp
để đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh, tiếp tục đóng vai trò huyết mạch của nền
kinh tế.
- Thị trường ngân hàng Việt Nam
Thứ nhất, một số văn bản pháp về chuyển đổi số chậm ban hành hoặc gặp nhiều khó
khăn khi triển khai như gói hỗ trợ lãi suất 2% thuộc Chương trình phục hồi.
Thứ hai, địa chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp. Đến hết tháng 11/2022, NHNN đã phải
tăng lãi suất 2 đợt (1%/đợt) để ổn định tỷ giá, trong khi các công cụ khác gần như đã sử
dụng hết dư địa. Dự trữ ngoại hối hiện nay vừa mức khuyến nghị của IMF (3 tháng nhập
khẩu). Bên cạnh đó, việc NHNN tiếp tục duy trì công cụ hạn mức tín dụng trong năm
2022-2023 để kiểm soát lạm phát mục tiêu và thanh khoản hệ thống ngân hàng, trong bối
cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ảm đạm, giải ngân đầu công còn
chậm, khiến việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp còn khó khăn.
Thứ ba, hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTM Việt Nam cải thiện chậm và ở mức thấp
so với khu vực, hệ số an toàn vốn của của các NHTM nhà nước giảm nhẹ so với cuối
năm 2021 từ mức 9% xuống 8,9%. Ngược lại, các NHTMCP tăng từ 11,9% lên 12. Chưa
kể các nước trong khu vực đã thực hiện áp dụng Basel 3 hoặc một phần của Basel 3,
trong khi các NHTM Việt Nam mới đang trong giai đoạn triển khai Basel 2.
Thứ tư, dự báo nợ xấu của nền kinh tế năm 2023 sẽ gia tăng cùng với chính sách thắt chặt
tiền tệ của NHNN, mức nợ xấu gộp của hệ thống TCTD Việt Nam khoảng 4,99%, ở mức
cao khi so sánh với các nước trong khu vực.
Thứ sáu, thanh khoản của hệ thống ngân hàng không còn dồi dào như 2 năm qua. Sau
giai đoạn giảm liên tiếp từ mức 34,5% năm 2016 xuống 24% năm 2021, tỷ lệ nguồn vốn
ngắn hạn cho vay trung dài hạn của hệ thống tăng dần lên mức 25,2% vào tháng 6/2022;
tỷ lệnợ cho vay/huy động vốn tăng từ 72,1% năm 2021 lên 74,1% vào tháng 6/2022.
Đồng thời, tài sản mang tính thanh khoản cao như tiền gửi của TCTD tại NHNN giảm.
Thứ bảy, tỷ trọng thu dịch vụ ròng/tổng thu nhập ròng chưa dấu hiệu cải thiện trong
năm 2022 và ở mức thấp so với các nước trên thế giới. (khoảng 10,5%), Tỷ trọng thu dịch
vụ ròng/tổng thu nhập ròng tăng dần trong giai đoạn 2019-2021, song lại sụt giảm trong 9
tháng năm 2022. Nguyên nhân chính do nhiều TCTD đã tiếp tục miễn, giảm phí dịch
vụ ngân hàng số nhằm tiếp tục hỗ trợ người dân, DN và cũng là để thu hút khách hàng và
tăng huy động vốn không kỳ hạn.
Thứ tám, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (KKH) nguồn vốn chi phí thấp đang xu
hướng giảm trong năm 2022.
Thị trường chứng khoán
Thị trường cổ phiếu
Thứ nhất, dòng tiền vào TTCK Việt Nam sụt giảm mạnh so với 2 năm trước. Hiện tượng
này là do hầu hết những dòng tiền chính đổ vào TTCK Việt Nam thời gian qua đều giảm.
Cụ thể, nhà đầu nước ngoài không còn được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ dễ dàng như
trước do các gói hỗ trợ đã chấm dứt, lãi suất thấp đã không còn, thanh khoản thị trường
tài chính toàn cầu eo hẹp hơn hệ thống ngân hàng toàn cầu cũng thắt chặt điều kiện
cho vay do e ngại rủi ro suy thoái, rủi ro tài chính toàn cầu tăng lên.
Bên cạnh đó, dòng tiền của nhà đầu tư trong nước cũng bị hạn chế trong bối cảnh doanh
nghiệp gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng do năng lực tài chính
suy giảm, hạn mức tăng trưởng tín dụng kiểm soát chặt chẽ; phát hành TPDN khó khăn
hơn sau những vụ việc vi phạm qui định vừa qua và qui định luật pháp theo hướng chặt
chẽ hơn; giải ngân đầu công còn chậm, vòng quay vốn chậm, chi phí đầu vào tăng
doanh nghiệp nợ đọng lẫn nhau... khiến lượng vốn dành cho hoạt động đầu tư của DN bị
giảm đi đáng kể. Nhà đầu nhân cũng hạn chế vay quỹ để đầu chứng khoán
trong bối cảnh thị trường biến động mạnh và rủi ro gia tăng.
Thứ ba, niềm tin của nhà đầu tư chứng khoán giảm mạnh. Bên cạnh những tác động tiêu
cực từ bối cảnh kinh tế thế giới cũng như rủi ro, thách thức gia tăng; tâm nhà đầu
còn chịu ảnh hưởng từ những vụ việc vi phạm pháp luật, khởi tố, bắt tạm giam lãnh đạo
của một số doanh nghiệp lớn, cùng các biện pháp chấn chỉnh TTCK BĐS trong thời
gian qua, cùng với một số thông tin sai sự thật trên mạng xã hội. Không chỉ cổ phiếu của
những doanh nghiệp vi phạm mà còn cả những cổ phiếu khác cũng bị bán tháo do tâm lý
lo ngại, thận trọng lan rộng, dẫn đến nhiều giá cổ phiếu giảm sàn. Việc xử lý, giải quyết
tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, rào cản pháp còn chậm cũng tác động nhất định
đến thị trường niềm tin của nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu đang bắt đầu dịch chuyển
sang những kênh đầu ít rủi ro hơn như tiền gửi ngân hàng (đặc biệt trong bối cảnh lãi
suất huy động đang tăng lên), dẫn đến việc thanh khoản thị trường sụt giảm, từ đó tạo ra
vòng xoáy tác động tiêu cực đến tâm nhà đầu nhân kéo giá cổ phiếu tiếp tục
giảm sâu.
Thị trường trái phiếu
Lợi suất trung bình TPCP tiếp tục tăng trong tháng 10, từ 0,85% đến 1,29% tại tất cả các
kỳ hạn so với trung bình tháng trước, do áp lực sau 2 đợt tăng lãi suất điều hành của
NHNN vào tháng 9 và tháng 10.
Trái phiếu doanh nghiệp, với quy phát hành lớn trong giai đoạn 2018-2021 thời
hạn khoảng 4 năm thì sẽ một khối lượng TPDN đáng kể sẽ đáo hạn trong giai đoạn
2023- 2025 (khoảng hơn 700 nghìn tỷ đồng, chưa tính tiền lãi).
Chứng khoán phái sinh (CKPS)
Mặc những bước phát triển mạnh mẽ trong năm 2022, thị trường CKPS cũng bộc
lộ nhiều tồn tại cần phải được quan tâm giải quyết.
3. Thị trường bảo hiểm
Thứ nhất, năm 2023, khả năng tỷ lệ bồi thường gia tăng (do các hoạt động KT-XH đã trở
lại bình thường sau dịch bệnh), trong khi nhu cầu bảo hiểm mới tăng chậm lại (do kinh tế
dự báo khó khăn hơn) và hoạt động đầu tư suy giảm (do TTCK giảm mạnh…).
Thứ ba, minh bạch thông tin trên thị trường bảo hiểm nhân thọ.
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-
trong-thoi-gian-gan-day-106489.htm
Ngân hàng trung gian ( NHTM, NHPT, NHCS)
Tiêu
chí
Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát triển Ngân hàng chính sách
Khái
niệm
-Là ngân hàng được
thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng các
hoạt động kinh doanh
khác theo quy định
nhằm mục tiêu lợi
nhuận
-Là ngân hàng chức
năng chủ yếu là huy động
nguồn vốn trung dài
hạn dưới hình thức tiền
gửi, phát hành GTCG
vay vốn để đầu trung
và dài hạn dưới hình thức
cấp tín dụng, góp vốn
mua cổ phần
-Mục tiêu xây dựng
phát triển KTXH, lợi
nhuận là thứ yếu
-Là ngân hàng của nhà
nước, hoạt động không
mục tiêu lợi nhuận,
phục vụ đối tượng chính
sách nhằm thực hiện
các chính sách kinh tế
xã hội nhất định
Tính
chất
-NHTM quốc doanh,
NHTM cổ phần, NHTM
nhân, NHTM liên
doanh
-Hoạt động mục tiêu
lợi nhuận
-100% vốn điều lệ thuộc
sở hữu ngân sách nhà
nước
- Cổ phần nhà nước
nắm quyền chi phối
- Ngân hàng liên doanh
với ngân hàng nước
ngoài
- Lợi nhuận là thứ yếu
- Thuộc sở hữu của Nhà
nước
- Hoạt động không
mục tiêu lợi nhuận
Nguồn
vốn
-Vốn tiền gửi: nguồn
vốn chủ yếu
- Chủ yếu huy động từ
trung dài hạn từ tiền
- Chủ yếu nhận vốn từ
Ngân sách, ngoài ra
-Vốn đi vay: nguồn vốn
chiếm tỷ trọng bé, chi
phí đi vay lớn
- Vốn chủ sở hữu
gửi, phát hành GTCG
- Vay trên thị trường tiền
tệ vay ngắn hạn từ
NHTW
- Tiếp nhận các khoản
vốn từ ngân sách
thể huy động từ phát
hành GTCG, nhận tiền
gửi, tiếp nhận vốn từ
các tổ chức khác
Mục
tiêu
hoạt
động
-Thực hiện thanh toán
theo yêu cầu
- Cầu nối giữa người
thừa và thiếu hụt vốn
- Nhận tiền gửi, đáp
ứng nhu cầu rút tiền
Phục vụ sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước
Tài trợ vốn cho các đối
tượng chính sách
mục đíchhội và phát
triển kinh tế
Sử
dụng
vốn
-Tín dụng ngắn hạn
-Đầu vào chứng
khoán
- Tín dụng trung dài
hạn
- Đầu vào cổ phiếu,
hòa vốn tự theo tỷ lệ
nhà nước quy định
- Thực hiện bảo lãnh vay
vốn, thanh toán, thực
hiện dự án
- Đa dạng theo đối
tượng chính sách
Thực trạng các ngân hàng hiện nay ở VN
Ngân hàng thương mại
Hiện nay, các ngân hàng đều đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hoạt động theo quy định
của NHNN và tiệm cận thông lệ quốc tế. Các NHTM đóng vai trò lớn trong cung vốn tín
dụng cho đầu phát triển, cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích, đặc biệt
công nghệ ngân hàng số cho các đối tượng khách hàng khác nhau.
Theo báo cáo tài chính được 28 NHTM công bố, tính đến cuối quý IV/2022, các
NHTM này đang cho khách hàng vay 8,56 triệu tỷ đồng, tăng gần 16% so với đầu năm,
chiếm 71,6% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng.
NHTM tập trung đầu tư phát triển mạnh thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công
nghệ số. Chỉ tính riêng trong 11 tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán không dùng
tiền mặt tăng tới 85,6% về số lượng và 31,39% về giá trị.
NHTM Việt Nam tiếp tục tăng thêm năng lực tài chính, tăng vốn chủ sở hữu, đảm bảo tỷ
lệ an toàn vốn. Rủi ro các NHTM đầu tư vào trái phiếu DN nói chung, trái phiếu bất động
sản nói riêng đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
Nợ xấu của các NHTM đang tiềm ẩn mức rất cao. Công cụ xử nợ xấu qua Công ty
Quản i sản (VAMC) hầu như không hiệu quả, hầu như không phát mại được
khoản tài sản đảm bảo tiền vay nào để thu hồi nợ.
Ngân hàng phát triển
Chương 6: Lãi suất
Lãi suất
- Là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà người
sử dụng trả cho người sở hữu nó
- Là tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu
Lãi suất danh nghĩa: lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm
nghiên cứu
Lãi suất thực tế: là lãi suất đã được điều chỉnh cho đúng theo những thay đổi về lạm phát
Cầu quỹ cho vay: nhu cầu vay vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng
của các chủ thể khác nhau tròn nền kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình,
khu vực chính phủ, chủ thể nước ngoài
Cung quỹ cho vay: là khối lượng vốn dùng để cho vay kiếm lời của các chủ thể bao gồm:
Tiền gửi tiết kiệm của các nhân, hộ GD, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của DN, các
khoản thu chưa sử dụng của ngân sách nhà nước, nguồn vốn của chủ thể nước ngoài
Liên hệ lãi suất Việt Nam
Từ khi đại dịch Covid-19 khởi nguồn từ những mầm mống đầu tiên vào đầu năm 2020,
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã 3 lần giảm lãi suất điều hành với tổng mức giảm 1.5-
2%/năm. NHNN cũng đã chỉ đạo và kêu gọi các ngân hàng giảm lãi suất và mặt bằng đã
giảm khoảng 1.66%/năm so với trước dịch.
Phù hợp với bối cảnh quốc tế và tình hình vĩ mô, lạm phát trong nước cũng như mục tiêu
chính sách tiền tệ, lần đầu tiên trong 02 năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(NHNN) chính thức nâng các mức lãi suất điều hành thêm từ 0,5 - 1 điểm phần trăm từ
ngày 23/9/2022.
Thời điểm đầu năm 2023, thị trường lãi suất diễn ra cuộc đua thu hút khách gửi tiền giữa
các ngân hàng. Trong khi mặt bằng tiết kiệm đang khoảng 7%, "đùng một cái", nhiều nhà
băng đẩy lãi suất huy động trên mức 9%/năm. Thậm chí ABBANK, Saigonbank… còn
hút khách với mức 10 - 12%/năm. Mặt bằng huy động đã ghi nhận mức cao nhất trong
vòng 11 năm trở lại đây. Đường đua lãi suất nóng nhanh khiến khách hàng chóng mặt
cứ vừa gửi xong thì tiết kiệm lại tăng.
Thực ra, cuộc đua lãi suất huy động đã được khởi động từ tháng 9.2022, bắt đầu từ...
Ngân hàng Nhà nước (NHNH). Chỉ trong vòng 1 tháng, cơ quan này đã tăng lãi suất điều
hành 2 lần với tổng mức tăng 2%. Cộng với sức ép từ thị trường trái phiếu sau các vụ án
Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát… đã khiến lãi suất càng thêm căng thẳng.
Lãi suất tiết kiệm cao kéo theo lãi vay cũng tăng lên mức khủng. Trong bối cảnh kinh tế
toàn cầu khó khăn, lãi vay cao khiến hệ thống sản xuất gặp khó. Để kéo mặt bằng lãi suất
đi xuống, từ tháng 3 - 6.2023, NHNN đã ra 4 quyết định giảm lãi suất điều hành với tổng
mức giảm khoảng 2%. Động thái này đã dần giúp thị trường lãi suất hạ nhiệt nhưng chủ
yếu đầu huy động, còn với lãi vay thì các NH dặt nhìn nhau giảm nhỏ giọt. Thị
trường lao vào cuộc đua mới, đua giảm lãi suất tiết kiệm, đảo ngược hoàn toàn so với nửa
đầu năm. Một số nhà băng liên tục điều chỉnh bảng lãi suất, có tháng tới vài lần.
Lãi suất VN còn ngược chiều với thế giới. Trong khi NH trung ương các nước tiếp tục
tăng lãi suất thì VN là một trong những nước hiếm hoi hạ lãi suất
Từ thắt chặt, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, nới
lỏng, mở rộng hơn với định hướng ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô
và bảo đảm đời sống nhân dân .
Các yếu tố tác động đến lãi suất Việt Nam hiện nay
- Tác động từ các nền kinh tế lớn (VD: Mỹ,..): Tỷ giá VND/USD tăng trong thời
gian qua đã góp phần tăng tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước ta.
Tuy vậy, kinh tế nước ta phụ thuộc khá lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Khi
USD tăng giá trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ tác động không
nhỏ tới ổn định sản xuất gia tăng tác động của lạm phát chi phí đẩy do nhập
khẩu lạm phát.
- Bất ổn chính trị thế giới: Chiến tranh Nga- Ukraine tác động mạnh mẽ đến giá
xăng dầu. Không những xuất khẩu của chúng ta đến những nước đó bị ảnh hưởng
thị trường xuất khẩu trên toàn thế giới cũng sẽ bị ảnh hưởng. Trong các thị
trường xuất khẩu của Việt Nam, Mỹ là lớn nhất. Khi chiến sự xảy ra người dân Mỹ
sẽ tìm cách tiết kiệm nhiều hơn, xu thế tiêu dùng giảm, tỷ lệ lạm phát tăng buộc
Cục dự trữ liên bang Mỹ phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Khi tăng lãi suất
cũng ảnh hưởng tới các nền kinh tế khác, đặc biệt với Việt Nam.
- Dịch bệnh, thiên tai: Khi dịch bệnh diễn ra, Nhà nước buộc lãi suất phải giảm
để hỗ trợ nền kinh tế,
- Tỷ lệ lạm phát: Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao. Nếu muốn lãi suất ổn định thực
dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Nhưng việc tăng lãi
suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả nền kinh tế thể bị suy thoái thất
nghiệp gia tăng.
- Theo Quyết định 1123/QĐ-NHNN năm 2023, từ ngày 19/6/2023, quy định các
mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
1. Lãi suất tái cấp vốn: 4,5%/năm.
2. Lãi suất tái chiết khấu: 3,0%/năm.
Chương 6: NHTW
Tổng quan NHNN
5.1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của NHNN Việt Nam
Theo Nghị định 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 11/11/2013:
Vị trí
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang Bộ
của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Mô hình
Mô hình NHNN Việt Nam là mô hình NTHW trực thuộc chính phủ. Là mô hình trong đó
NTHW chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ về nhân sự, về tài chính, đặc biệt là về
các quyết định liên quan đến xây dựng và thực hiện CSTT
Tại mô hình này, NTHW là một cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, chịu sự chi phối
trực tiếp
Ưu
- Tạo sự đồng bộ trong mục tiêu phát triển kinh tế với chính phủ
- Giúp chính phủ thuận lợi trong việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, giảm thâm
hụt ngân sách cho chính phủ
- Tạo niềm tin vào hệ thống Ngân hàng
Nhược
- Mất đi sự chủ động trong việc thực hiện CSTT. Sự phụ thuộc vào Chính phủ có
thể làm cho NHTW xa rời với mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ,
góp phần tăng trưởng kinh tế
- Tỷ lệ lạm phát khó duy trì ở tỷ lệ thấp hơn là mô hình độc lập với chính phủ vì
chính phủ có thể lợi dụng NHTW để bù đắp thâm hụt ngân sách
- Chính phủ là nơi quyết định chính sách. Đây là một trong những nguyên nhân làm
hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTW
- Vì là cơ quan của Chính phủ nên đôi khi NHNN phải thực hiện những nhiệm vụ
không phù hợp với mục tiêu CSTT, như tái cấp vốn để xóa nợ các khoản vay của
NHTM nhà nước
Để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, NHNN đã sử dụng các công cụ
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Công cụ dự trữ bắt buộc mang tính áp đặt trực tiếp, đầy
quyền lực và cực kỳ quan trọng để điều khiển lạm phát. Khi lạm phát cao, ngân
hàng trung ương nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay và khả năng thanh
toán của các ngân hàng bị thu hẹp, khối lượng tín dụng trong nền kinh tế giảm
[cung tiền giảm] dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đó tổng cầu giảm và làm cho
giá giảm [tỷ lệ lạm phát giảm]. Ngược lại nếu ngân hàng trung ương quyết định
giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung về tín dụng của
các ngân hàng thương mại cũng tăng lên, khối lượng tín dụng [cung tiền tăng] và
khối lượng thanh toán có xu hướng tăng dẫn tới lãi suất giảm, đồng thời tăng xu
hướng mở rộng khối lượng tiền
- Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc quá nhạy cảm, vì chỉ thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự
trữ bắt buộc đã làm cho khối lượng tiền tăng lên rất lớn khó kiểm soát. Mặt khác
một điều bất lợi nữa là khi sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung ứng
tiền tệ như việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề khả năng thanh khoản
ngay đối với một ngân hàng có dự trữ vượt mức quá thấp, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt
buộc không ngừng cũng gây nên tình trạng không ổn định cho các ngân hàng
- Lãi suất chiết khấu: Các NHTM và các tổ chức tín dụng đem một số giấy tờ có giá
đến NHTW làm vật thế chấp vay tiền. Hình thức mua lại các dự án đầu tư tái cấp
vốn theo hình thức cho vay thế chấp một thời gian dài là công cụ thay thế cho
thương phiếu và kỳ phiếu
Hoạt động thị trường mở: Đây là một công cụ quan trọng được sử dụng để điều hành
có hiệu quả CSTT. ngân hàng trung ương muốn giảm áp lực lạm phát bằng cách thu
hút lượng tiền, tăng tỷ lệ dự trữ tiền mặt. Họ sẽ bán các trái phiếu cổ phiếu đang nắm
giữ cho ngân hàng trung gian để thu lại tiền mặt. Từ đó, tỷ lệ lạm phát giảm.
Có thể thấy nghiệp vụ thị trường mở là yếu tố tác động quyết định nhất đến những
biến động trong cung ứng tiền tệ, làm thay đổi cơ sở tiền tệ trên thị trường. Chính vì
vậy đây là công cụ hữu hiệu trong việc kiểm soát lạm phát
| 1/11

Preview text:

Câu 1: Hệ thống tài chính HTTC dựa vào ngân hàng
- Là hệ thống tài chính mà các ngân hàng đóng vai trò chủ đạo trong việc huy động
và phân bổ các nguồn vốn trong nền kinh tế ( Vd: Đức, Nhật, PHáp, các quốc gia đang phát triển
HTTC dựa vào thị trường
- Là hệ thống mà thị trường chứng khoán lại có vai trò tích cực hơn trong việc tài
trợ vốn và cung cấp các công cụ quản lý rủi ro cho các chủ thể kinh tế ( VD: Mỹ, Anh) Liên hệ VN
Ở Việt Nam, cấu trúc tài chính hiện nay dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng. Khu
vực ngân hàng vẫn được xem là chủ đạo trong hệ thống tài chính, với tổng tài sản hơn 6,5
triệu tỷ đồng (165% GDP năm 2014), chiếm gần 95% tổng tài sản của cả hệ thống tài chính.
Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn chủ yếu góp phần vào mức tăng
trưởng đầu tư toàn xã hội và tăng trưởng kinh tế. Dư nợ cho vay của hệ thống các tổ chức
tín dụng tương đương 107% GDP năm 2014.
Câu 4: Thị trường tài chính
TTTC là nơi mua bán các công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn. Vai trò
- Góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế
- Tạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế trên thị trường
- Kích thích tính hiệu quả
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính Chức năng
- Chức năng dẫn vốn ( từ nơi thừa sang nơi thiếu)
- Chức năng tiết kiệm ( Tác động cho con người tiết kiệm, các mức lãi hấp dẫn)
- Chức năng thanh khoản ( tạo cơ chế thực hiện giao dịch mua bán dễ dàng)
Theo thời hạn công cụ tài chính
- Thị trường tiền tệ: Là nơi mua bán ngắn hạn các công cụ tài chính (rủi ro thấp, lợi nhuận thấp)
- Thị trường vốn: Là nơi mua bán các công cụ tài chính trung dài hạn ( thời hạn trên
1 năm) ( rủi ro cao hơn, lợi nhuận cao hơn)
Liên hệ : Thị trường tài chính Việt Nam
Tại Việt Nam, trong bối cảnh quốc tế biến động và dịch bệnh phức tạp, kinh tế
năm 2020-2021 khó khăn, tăng trưởng thấp. Tuy nhiên, nền kinh tế được phục hồi khá
nhanh nhờ thay đổi chiến lược phòng chống dịch phù hợp Năm 2021
Thị trường tài chính Việt Nam duy trì đà tăng trưởng tích cực nhờ kinh tế vĩ mô ổn
định. Năm 2021, lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp niêm yết trên cả 3 sàn (HOSE,
HNX, UPCOM) tăng 49,5%; lợi nhuận trước thuế của 29 ngân hàng thương mại
(NHTM) chiếm đến 80% thị phần, tăng gần 32, chi phí hoạt động giảm 15%; ngân
hàng số tăng nhanh với dịch vụ mobile banking tăng 75% về lượng giao dịch, tăng
87% về giá trị giao dịch; tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng lên mức 152% (từ mức 105% năm
2020), trong khi ngành ngân hàng tiếp tục các chương trình cơ cấu lại nợ và hỗ trợ
khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19 (khoảng 52 nghìn tỷ đồng năm 2021 và
20-25 nghìn tỷ đồng năm 2022).
Về TTCK, năm 2021 chỉ số chứng khoán (VNindex) tăng 35,7%, vốn hóa thị trường
cổ phiếu tăng 48,4%, thanh khoản thị trường tăng 253%
Về thị trường bảo hiểm (TTBH), năm 2021 đã duy trì được đà tăng trưởng doanh
thu, đạt 217 nghìn tỷ đồng, tăng 19% cao hơn so với mức 14% của năm 2020 Năm 2022
Thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ với 3 khu vực chính
là ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Quy mô thị trường tài chính Việt Nam tính
theo thông lệ quốc tế đến hết tháng 9/2022 tương đương khoảng 295% GDP năm
2022; trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 64,7% quy mô
tài sản hệ thống tài chính. Vốn hóa thị trường cổ phiếu, sau thời gian điều chỉnh, đã
giảm xuống 22,1% so với mức 28,5% của năm 2021; dư nợ thị trường trái phiếu
chiếm 12,5% và doanh thu phí bảo hiểm chiếm 0,7% quy mô hệ thống tài chính Việt Nam.
Chính sách tiền tệ tiếp tục được NHNN điều hành linh hoạt, thận trọng trong xu
hướng thắt chặt tiền tệ chung của thế giới. Năm 2022, trước xu hướng tăng lãi suất cơ
bản của ngân hàng trung ương (NHTW) các nước như FED, ECB, Úc, Canada… Để
ổn định tỷ giá USD/VND và kiểm soát lạm phát, NHNN đã thực hiện:
- Tăng lãi suất điều hành 2 đợt
- Bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá
- Điều chỉnh biên độ tỷ giá
- Sử dụng lại công cụ tín phiếu lần đầu sau 2 năm để chủ động hút tiền về khi cần,
đảm bảo chênh lệch lãi suất dương giữa VND và USD trên thị trường liên ngân hàng
Một vấn đề rất lớn của thị trường tài chính năm 2022 là sự nguy hiểm đến từ thị
trường trái phiếu doanh nghiệp với các vụ việc như “Vạn Thịnh Phát”, “Tân Hoàng Minh”…
Thị trường cổ phiếu: Tuy đang trải qua giai đoạn sóng gió, thị trường cổ phiếu Việt Nam
vẫn có triển vọng tích cực trong cuối năm 2022 và năm 2023
Chứng khoán phái sinh: Năm 2022, thị trường chứng khoán phái sinh (CKPS) Việt Nam
đã có sự tăng trưởng rất tích cực, phát huy vai trò phòng vệ rủi ro trong điều kiện thị
trường cơ sở có nhiều biến động. 2023
Mặc dù về tổng thể thị trường tài chính Việt Nam 2022 có những điểm sáng nhưng bước
vào năm 2023 vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro cần được nhận diện rõ và có giải pháp phù hợp
để đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh, tiếp tục đóng vai trò huyết mạch của nền kinh tế.
- Thị trường ngân hàng Việt Nam
Thứ nhất, một số văn bản pháp lý về chuyển đổi số chậm ban hành hoặc gặp nhiều khó
khăn khi triển khai như gói hỗ trợ lãi suất 2% thuộc Chương trình phục hồi.
Thứ hai, dư địa chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp. Đến hết tháng 11/2022, NHNN đã phải
tăng lãi suất 2 đợt (1%/đợt) để ổn định tỷ giá, trong khi các công cụ khác gần như đã sử
dụng hết dư địa. Dự trữ ngoại hối hiện nay vừa mức khuyến nghị của IMF (3 tháng nhập
khẩu). Bên cạnh đó, việc NHNN tiếp tục duy trì công cụ hạn mức tín dụng trong năm
2022-2023 để kiểm soát lạm phát mục tiêu và thanh khoản hệ thống ngân hàng, trong bối
cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ảm đạm, giải ngân đầu tư công còn
chậm, khiến việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp còn khó khăn.
Thứ ba, hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTM Việt Nam cải thiện chậm và ở mức thấp
so với khu vực, hệ số an toàn vốn của của các NHTM nhà nước giảm nhẹ so với cuối
năm 2021 từ mức 9% xuống 8,9%. Ngược lại, các NHTMCP tăng từ 11,9% lên 12. Chưa
kể các nước trong khu vực đã thực hiện áp dụng Basel 3 hoặc một phần của Basel 3,
trong khi các NHTM Việt Nam mới đang trong giai đoạn triển khai Basel 2.
Thứ tư, dự báo nợ xấu của nền kinh tế năm 2023 sẽ gia tăng cùng với chính sách thắt chặt
tiền tệ của NHNN, mức nợ xấu gộp của hệ thống TCTD Việt Nam khoảng 4,99%, ở mức
cao khi so sánh với các nước trong khu vực.
Thứ sáu, thanh khoản của hệ thống ngân hàng không còn dồi dào như 2 năm qua. Sau
giai đoạn giảm liên tiếp từ mức 34,5% năm 2016 xuống 24% năm 2021, tỷ lệ nguồn vốn
ngắn hạn cho vay trung dài hạn của hệ thống tăng dần lên mức 25,2% vào tháng 6/2022;
tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn tăng từ 72,1% năm 2021 lên 74,1% vào tháng 6/2022.
Đồng thời, tài sản mang tính thanh khoản cao như tiền gửi của TCTD tại NHNN giảm.
Thứ bảy, tỷ trọng thu dịch vụ ròng/tổng thu nhập ròng chưa có dấu hiệu cải thiện trong
năm 2022 và ở mức thấp so với các nước trên thế giới. (khoảng 10,5%), Tỷ trọng thu dịch
vụ ròng/tổng thu nhập ròng tăng dần trong giai đoạn 2019-2021, song lại sụt giảm trong 9
tháng năm 2022. Nguyên nhân chính là do nhiều TCTD đã tiếp tục miễn, giảm phí dịch
vụ ngân hàng số nhằm tiếp tục hỗ trợ người dân, DN và cũng là để thu hút khách hàng và
tăng huy động vốn không kỳ hạn.
Thứ tám, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (KKH) – nguồn vốn chi phí thấp đang có xu
hướng giảm trong năm 2022. Thị trường chứng khoán Thị trường cổ phiếu
Thứ nhất, dòng tiền vào TTCK Việt Nam sụt giảm mạnh so với 2 năm trước. Hiện tượng
này là do hầu hết những dòng tiền chính đổ vào TTCK Việt Nam thời gian qua đều giảm.
Cụ thể, nhà đầu tư nước ngoài không còn được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ dễ dàng như
trước do các gói hỗ trợ đã chấm dứt, lãi suất thấp đã không còn, thanh khoản thị trường
tài chính toàn cầu eo hẹp hơn và hệ thống ngân hàng toàn cầu cũng thắt chặt điều kiện
cho vay do e ngại rủi ro suy thoái, rủi ro tài chính toàn cầu tăng lên.
Bên cạnh đó, dòng tiền của nhà đầu tư trong nước cũng bị hạn chế trong bối cảnh doanh
nghiệp gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng do năng lực tài chính
suy giảm, hạn mức tăng trưởng tín dụng kiểm soát chặt chẽ; phát hành TPDN khó khăn
hơn sau những vụ việc vi phạm qui định vừa qua và qui định luật pháp theo hướng chặt
chẽ hơn; giải ngân đầu tư công còn chậm, vòng quay vốn chậm, chi phí đầu vào tăng và
doanh nghiệp nợ đọng lẫn nhau... khiến lượng vốn dành cho hoạt động đầu tư của DN bị
giảm đi đáng kể. Nhà đầu tư cá nhân cũng hạn chế vay ký quỹ để đầu tư chứng khoán
trong bối cảnh thị trường biến động mạnh và rủi ro gia tăng.
Thứ ba, niềm tin của nhà đầu tư chứng khoán giảm mạnh. Bên cạnh những tác động tiêu
cực từ bối cảnh kinh tế thế giới cũng như rủi ro, thách thức gia tăng; tâm lý nhà đầu tư
còn chịu ảnh hưởng từ những vụ việc vi phạm pháp luật, khởi tố, bắt tạm giam lãnh đạo
của một số doanh nghiệp lớn, cùng các biện pháp chấn chỉnh TTCK và BĐS trong thời
gian qua, cùng với một số thông tin sai sự thật trên mạng xã hội. Không chỉ cổ phiếu của
những doanh nghiệp vi phạm mà còn cả những cổ phiếu khác cũng bị bán tháo do tâm lý
lo ngại, thận trọng lan rộng, dẫn đến nhiều giá cổ phiếu giảm sàn. Việc xử lý, giải quyết
và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, rào cản pháp lý còn chậm cũng có tác động nhất định
đến thị trường và niềm tin của nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư đang bắt đầu dịch chuyển
sang những kênh đầu tư ít rủi ro hơn như tiền gửi ngân hàng (đặc biệt trong bối cảnh lãi
suất huy động đang tăng lên), dẫn đến việc thanh khoản thị trường sụt giảm, từ đó tạo ra
vòng xoáy tác động tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư cá nhân và kéo giá cổ phiếu tiếp tục giảm sâu. Thị trường trái phiếu
Lợi suất trung bình TPCP tiếp tục tăng trong tháng 10, từ 0,85% đến 1,29% tại tất cả các
kỳ hạn so với trung bình tháng trước, do áp lực sau 2 đợt tăng lãi suất điều hành của
NHNN vào tháng 9 và tháng 10.
Trái phiếu doanh nghiệp, với quy mô phát hành lớn trong giai đoạn 2018-2021 và thời
hạn khoảng 4 năm thì sẽ có một khối lượng TPDN đáng kể sẽ đáo hạn trong giai đoạn
2023- 2025 (khoảng hơn 700 nghìn tỷ đồng, chưa tính tiền lãi).
Chứng khoán phái sinh (CKPS)
Mặc dù có những bước phát triển mạnh mẽ trong năm 2022, thị trường CKPS cũng bộc
lộ nhiều tồn tại cần phải được quan tâm giải quyết.
3. Thị trường bảo hiểm
Thứ nhất, năm 2023, khả năng tỷ lệ bồi thường gia tăng (do các hoạt động KT-XH đã trở
lại bình thường sau dịch bệnh), trong khi nhu cầu bảo hiểm mới tăng chậm lại (do kinh tế
dự báo khó khăn hơn) và hoạt động đầu tư suy giảm (do TTCK giảm mạnh…).
Thứ ba, minh bạch thông tin trên thị trường bảo hiểm nhân thọ.
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-
trong-thoi-gian-gan-day-106489.htm
Ngân hàng trung gian ( NHTM, NHPT, NHCS) Tiêu Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát triển Ngân hàng chính sách chí Khái
-Là ngân hàng được -Là ngân hàng có chức -Là ngân hàng của nhà niệm
thực hiện tất cả các hoạt năng chủ yếu là huy động nước, hoạt động không
động ngân hàng và các nguồn vốn trung và dài vì mục tiêu lợi nhuận,
hoạt động kinh doanh hạn dưới hình thức tiền phục vụ đối tượng chính
khác theo quy định gửi, phát hành GTCG và sách nhằm thực hiện
nhằm mục tiêu lợi vay vốn để đầu tư trung các chính sách kinh tế nhuận
và dài hạn dưới hình thức xã hội nhất định cấp tín dụng, góp vốn mua cổ phần -Mục tiêu xây dựng và phát triển KTXH, lợi nhuận là thứ yếu Tính
-NHTM quốc doanh, -100% vốn điều lệ thuộc - Thuộc sở hữu của Nhà chất
NHTM cổ phần, NHTM sở hữu ngân sách nhà nước tư nhân, NHTM liên nước - Hoạt động không vì doanh
- Cổ phần mà nhà nước mục tiêu lợi nhuận
-Hoạt động vì mục tiêu nắm quyền chi phối lợi nhuận - Ngân hàng liên doanh với ngân hàng nước ngoài
- Lợi nhuận là thứ yếu
Nguồn -Vốn tiền gửi: là nguồn - Chủ yếu huy động từ - Chủ yếu nhận vốn từ vốn vốn chủ yếu
trung và dài hạn từ tiền Ngân sách, ngoài ra có
-Vốn đi vay: nguồn vốn gửi, phát hành GTCG thể huy động từ phát
chiếm tỷ trọng bé, chi - Vay trên thị trường tiền hành GTCG, nhận tiền phí đi vay lớn
tệ và vay ngắn hạn từ gửi, tiếp nhận vốn từ - Vốn chủ sở hữu NHTW các tổ chức khác - Tiếp nhận các khoản vốn từ ngân sách Mục
-Thực hiện thanh toán Phục vụ sự nghiệp xây Tài trợ vốn cho các đối tiêu theo yêu cầu
dựng, phát triển đất nước tượng chính sách vì hoạt
- Cầu nối giữa người dư
mục đích xã hội và phát động thừa và thiếu hụt vốn triển kinh tế - Nhận tiền gửi, đáp ứng nhu cầu rút tiền Sử -Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung và dài - Đa dạng theo đối dụng -Đầu tư vào chứng hạn tượng chính sách vốn khoán
- Đầu tư vào cổ phiếu,
hòa vốn tự có theo tỷ lệ nhà nước quy định
- Thực hiện bảo lãnh vay vốn, thanh toán, thực hiện dự án
Thực trạng các ngân hàng hiện nay ở VN Ngân hàng thương mại
Hiện nay, các ngân hàng đều đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hoạt động theo quy định
của NHNN và tiệm cận thông lệ quốc tế. Các NHTM đóng vai trò lớn trong cung vốn tín
dụng cho đầu tư phát triển, cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích, đặc biệt là
công nghệ ngân hàng số cho các đối tượng khách hàng khác nhau.
Theo báo cáo tài chính được 28 NHTM công bố, tính đến cuối quý IV/2022, các
NHTM này đang cho khách hàng vay 8,56 triệu tỷ đồng, tăng gần 16% so với đầu năm,
chiếm 71,6% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng.
NHTM tập trung đầu tư phát triển mạnh thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công
nghệ số. Chỉ tính riêng trong 11 tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán không dùng
tiền mặt tăng tới 85,6% về số lượng và 31,39% về giá trị.
NHTM Việt Nam tiếp tục tăng thêm năng lực tài chính, tăng vốn chủ sở hữu, đảm bảo tỷ
lệ an toàn vốn. Rủi ro các NHTM đầu tư vào trái phiếu DN nói chung, trái phiếu bất động
sản nói riêng đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
Nợ xấu của các NHTM đang tiềm ẩn ở mức rất cao. Công cụ xử lý nợ xấu qua Công ty
Quản lý tài sản (VAMC) hầu như không có hiệu quả, hầu như không phát mại được
khoản tài sản đảm bảo tiền vay nào để thu hồi nợ. Ngân hàng phát triển Chương 6: Lãi suất Lãi suất
- Là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà người
sử dụng trả cho người sở hữu nó
- Là tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu
Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu
Lãi suất thực tế: là lãi suất đã được điều chỉnh cho đúng theo những thay đổi về lạm phát
Cầu quỹ cho vay: là nhu cầu vay vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng
của các chủ thể khác nhau tròn nền kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình,
khu vực chính phủ, chủ thể nước ngoài
Cung quỹ cho vay: là khối lượng vốn dùng để cho vay kiếm lời của các chủ thể bao gồm:
Tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân, hộ GD, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của DN, các
khoản thu chưa sử dụng của ngân sách nhà nước, nguồn vốn của chủ thể nước ngoài
Liên hệ lãi suất Việt Nam
Từ khi đại dịch Covid-19 khởi nguồn từ những mầm mống đầu tiên vào đầu năm 2020,
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã 3 lần giảm lãi suất điều hành với tổng mức giảm 1.5-
2%/năm. NHNN cũng đã chỉ đạo và kêu gọi các ngân hàng giảm lãi suất và mặt bằng đã
giảm khoảng 1.66%/năm so với trước dịch.
Phù hợp với bối cảnh quốc tế và tình hình vĩ mô, lạm phát trong nước cũng như mục tiêu
chính sách tiền tệ, lần đầu tiên trong 02 năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(NHNN) chính thức nâng các mức lãi suất điều hành thêm từ 0,5 - 1 điểm phần trăm từ ngày 23/9/2022.
Thời điểm đầu năm 2023, thị trường lãi suất diễn ra cuộc đua thu hút khách gửi tiền giữa
các ngân hàng. Trong khi mặt bằng tiết kiệm đang khoảng 7%, "đùng một cái", nhiều nhà
băng đẩy lãi suất huy động trên mức 9%/năm. Thậm chí ABBANK, Saigonbank… còn
hút khách với mức 10 - 12%/năm. Mặt bằng huy động đã ghi nhận mức cao nhất trong
vòng 11 năm trở lại đây. Đường đua lãi suất nóng nhanh khiến khách hàng chóng mặt vì
cứ vừa gửi xong thì tiết kiệm lại tăng.
Thực ra, cuộc đua lãi suất huy động đã được khởi động từ tháng 9.2022, bắt đầu từ...
Ngân hàng Nhà nước (NHNH). Chỉ trong vòng 1 tháng, cơ quan này đã tăng lãi suất điều
hành 2 lần với tổng mức tăng 2%. Cộng với sức ép từ thị trường trái phiếu sau các vụ án
Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát… đã khiến lãi suất càng thêm căng thẳng.
Lãi suất tiết kiệm cao kéo theo lãi vay cũng tăng lên mức khủng. Trong bối cảnh kinh tế
toàn cầu khó khăn, lãi vay cao khiến hệ thống sản xuất gặp khó. Để kéo mặt bằng lãi suất
đi xuống, từ tháng 3 - 6.2023, NHNN đã ra 4 quyết định giảm lãi suất điều hành với tổng
mức giảm khoảng 2%. Động thái này đã dần giúp thị trường lãi suất hạ nhiệt nhưng chủ
yếu ở đầu huy động, còn với lãi vay thì các NH dè dặt nhìn nhau giảm nhỏ giọt. Thị
trường lao vào cuộc đua mới, đua giảm lãi suất tiết kiệm, đảo ngược hoàn toàn so với nửa
đầu năm. Một số nhà băng liên tục điều chỉnh bảng lãi suất, có tháng tới vài lần.
Lãi suất VN còn ngược chiều với thế giới. Trong khi NH trung ương các nước tiếp tục
tăng lãi suất thì VN là một trong những nước hiếm hoi hạ lãi suất
Từ thắt chặt, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, nới
lỏng, mở rộng hơn với định hướng ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô
và bảo đảm đời sống nhân dân .
Các yếu tố tác động đến lãi suất Việt Nam hiện nay
- Tác động từ các nền kinh tế lớn (VD: Mỹ,..): Tỷ giá VND/USD tăng trong thời
gian qua đã góp phần tăng tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước ta.
Tuy vậy, kinh tế nước ta phụ thuộc khá lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Khi
USD tăng giá trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ tác động không
nhỏ tới ổn định sản xuất và gia tăng tác động của lạm phát chi phí đẩy do nhập khẩu lạm phát.
- Bất ổn chính trị thế giới: Chiến tranh Nga- Ukraine tác động mạnh mẽ đến giá
xăng dầu. Không những xuất khẩu của chúng ta đến những nước đó bị ảnh hưởng
mà thị trường xuất khẩu trên toàn thế giới cũng sẽ bị ảnh hưởng. Trong các thị
trường xuất khẩu của Việt Nam, Mỹ là lớn nhất. Khi chiến sự xảy ra người dân Mỹ
sẽ tìm cách tiết kiệm nhiều hơn, xu thế tiêu dùng giảm, tỷ lệ lạm phát tăng buộc
Cục dự trữ liên bang Mỹ phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Khi tăng lãi suất
cũng ảnh hưởng tới các nền kinh tế khác, đặc biệt với Việt Nam.
- Dịch bệnh, thiên tai: Khi có dịch bệnh diễn ra, Nhà nước buộc lãi suất phải giảm
để hỗ trợ nền kinh tế,
- Tỷ lệ lạm phát: Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao. Nếu muốn lãi suất ổn định và thực
dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Nhưng việc tăng lãi
suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả là nền kinh tế có thể bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng.
- Theo Quyết định 1123/QĐ-NHNN năm 2023, từ ngày 19/6/2023, quy định các
mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
1. Lãi suất tái cấp vốn: 4,5%/năm.
2. Lãi suất tái chiết khấu: 3,0%/năm. Chương 6: NHTW Tổng quan NHNN
5.1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của NHNN Việt Nam
Theo Nghị định 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 11/11/2013: Vị trí
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang Bộ
của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Mô hình
Mô hình NHNN Việt Nam là mô hình NTHW trực thuộc chính phủ. Là mô hình trong đó
NTHW chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ về nhân sự, về tài chính, đặc biệt là về
các quyết định liên quan đến xây dựng và thực hiện CSTT
Tại mô hình này, NTHW là một cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, chịu sự chi phối trực tiếp Ưu
- Tạo sự đồng bộ trong mục tiêu phát triển kinh tế với chính phủ
- Giúp chính phủ thuận lợi trong việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, giảm thâm
hụt ngân sách cho chính phủ
- Tạo niềm tin vào hệ thống Ngân hàng Nhược
- Mất đi sự chủ động trong việc thực hiện CSTT. Sự phụ thuộc vào Chính phủ có
thể làm cho NHTW xa rời với mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ,
góp phần tăng trưởng kinh tế
- Tỷ lệ lạm phát khó duy trì ở tỷ lệ thấp hơn là mô hình độc lập với chính phủ vì
chính phủ có thể lợi dụng NHTW để bù đắp thâm hụt ngân sách
- Chính phủ là nơi quyết định chính sách. Đây là một trong những nguyên nhân làm
hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTW
- Vì là cơ quan của Chính phủ nên đôi khi NHNN phải thực hiện những nhiệm vụ
không phù hợp với mục tiêu CSTT, như tái cấp vốn để xóa nợ các khoản vay của NHTM nhà nước
Để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, NHNN đã sử dụng các công cụ
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Công cụ dự trữ bắt buộc mang tính áp đặt trực tiếp, đầy
quyền lực và cực kỳ quan trọng để điều khiển lạm phát. Khi lạm phát cao, ngân
hàng trung ương nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay và khả năng thanh
toán của các ngân hàng bị thu hẹp, khối lượng tín dụng trong nền kinh tế giảm
[cung tiền giảm] dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đó tổng cầu giảm và làm cho
giá giảm [tỷ lệ lạm phát giảm]. Ngược lại nếu ngân hàng trung ương quyết định
giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung về tín dụng của
các ngân hàng thương mại cũng tăng lên, khối lượng tín dụng [cung tiền tăng] và
khối lượng thanh toán có xu hướng tăng dẫn tới lãi suất giảm, đồng thời tăng xu
hướng mở rộng khối lượng tiền
- Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc quá nhạy cảm, vì chỉ thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự
trữ bắt buộc đã làm cho khối lượng tiền tăng lên rất lớn khó kiểm soát. Mặt khác
một điều bất lợi nữa là khi sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung ứng
tiền tệ như việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề khả năng thanh khoản
ngay đối với một ngân hàng có dự trữ vượt mức quá thấp, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt
buộc không ngừng cũng gây nên tình trạng không ổn định cho các ngân hàng
- Lãi suất chiết khấu: Các NHTM và các tổ chức tín dụng đem một số giấy tờ có giá
đến NHTW làm vật thế chấp vay tiền. Hình thức mua lại các dự án đầu tư tái cấp
vốn theo hình thức cho vay thế chấp một thời gian dài là công cụ thay thế cho
thương phiếu và kỳ phiếu
Hoạt động thị trường mở: Đây là một công cụ quan trọng được sử dụng để điều hành
có hiệu quả CSTT. ngân hàng trung ương muốn giảm áp lực lạm phát bằng cách thu
hút lượng tiền, tăng tỷ lệ dự trữ tiền mặt. Họ sẽ bán các trái phiếu cổ phiếu đang nắm
giữ cho ngân hàng trung gian để thu lại tiền mặt. Từ đó, tỷ lệ lạm phát giảm.
Có thể thấy nghiệp vụ thị trường mở là yếu tố tác động quyết định nhất đến những
biến động trong cung ứng tiền tệ, làm thay đổi cơ sở tiền tệ trên thị trường. Chính vì
vậy đây là công cụ hữu hiệu trong việc kiểm soát lạm phát