Đề cương ôn tập môn Tâm lí học đại cương

Bộ 16 câu hỏi ôn tập học phần tâm lí học đại cương bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Hiện tượng tâm lý là gì? Cách phân loại các hiện
tượng tâm lý?
1. Hiện tượng tâm lý
- Là một hiện tượng tinh thần, nảy sinh trong đầu óc
của con người, định hướng, điều khiển và điều chỉnh
mọi hoạt động của con người; mang tính xã hội.
- Tâm lý:
+ Không di truyền
+ Không bất biến
+ Phản ánh hiện thực khách quan
+ Có quy luật
- VD: Buồn rầu, sung sướng, đau khổ, tức giận.
2. Cách phân loại các hiện tượng tâm lý.
a. Dựa theo thời gian tồn tại và vị trí tương đối của
chúng trong nhân cách: 3
- Quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý
thường diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, có
mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng.
+ VD: cảm giác, tri giác, tư duy, trí nhớ, cảm xúc,
hành động ý chí.
- Trạng thái tâm lý: diễn ra trong thời gian tương đối
dài, mở đầu và kết thúc không rõ rang và thường làm
nền cho các hoạt động tâm lý khác diễn ra.
+ VD: chú ý, tâm trạng.
- Thuộc tính tâm lý: mang tính ổn định tương đối vì
nó khó hình thành và khi hình thành rồi thì khó mất
đi, là những đăc trưng của cá nhân.
+ VD: xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực, tình
cảm.
b. Dựa vào trạng thái hoạt động của ý thức: 2
- Các hiện tượng tâm lý có ý thức: con người có thể nhận
biết, giải thích nguyên nhân hình thành, cơ chế hoạt động
và tác động của chúng đối với đời sống con người. + VD:
Lao động, học tập.
- Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức: con người
không thể nhận biết, không có ý thức về nó hoặc dưới ý
thức.
+ VD: mộng du, mơ ngủ.
c. Dựa vào biểu hiện của hiện tượng tâm lý: 2
- Những hiện tượng tâm lý sống động: bộc lộ một cách rõ
rang thông qua hành vi, biểu hiện.
VD: vui vẻ, tức giận, đau long
- Những hiện tượng tâm lý tiềm tàng: không bộc lộ ra bên
ngoài mà ẩn mình bên trong sự vật, hiện tượng, tích đọng
bên trong sản phẩm của hoạt động. VD: Ptich spham của
hoạt động để phán đoàn tâm lý của chủ thể.
Câu 2: Thế nào là sự phản ánh tâm lý? Ví dụ?
- Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con
người, vào hệ thần kinh, bộ não người - tổ chức cao
nhất của vật chất. Chỉ có não người mới đủ khả năng tiếp
nhận các tác động của thế giới khách quan để tạo nên
các hình ảnh tâm lí.
VD: Ta dùng phấn viết chữ lên bảng-> Có sự phản ánh
giữa bảng và viên phấn.
Câu 3: Phân tích nội dung và nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm
lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi cá
nhân”.
- Não là điều kiện cần nhưng có não rồi phải có HTKQ
phản ánh vào (tác động) mới có tâm lý.
Sơ đồ: HTKQ ----------> Não -> Hình ảnh HTKQ
(tâm lý)
- Hiện thực khách quan : là tất cả những gì tồn tại ngoài
ý thức của con người, trong đó có cái ta nhìn thấy được,
có cái ta không nhìn thấy được nhưng chúng đều tồn tại
theo quy luật của tự nhiên và xã hội.
- Phản ánh là sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống vật chất.
Kết quả được ghi lại trên hệ thống tác động và hệ thống
bị tác động. Có rất nhiều loại phản ánh như phản ánh tâm
lý, phản ánh hóa học, phản ánh cơ học vì phản ánh là
thuộc tính chung của vật chất.
VD:
Khi đi trên tuyết thì dấu giày của ta sẽ in hằn lên bề mặt
tuyết =>Phản ánh cơ học.
Trộn 2 chất hóa học với nhau để tạo nên phản ứng giữa
chúng=>Phải ánh hóa học.
- Phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt do thế giới
khách quan tác động vào con người, cụ thể là tác động
vào các giác quan rồi chuyển lên não bộ. Tạo ra trên
não các hình ảnh tinh thần (tâm lý) về thế giới. Kết
Luận:
-Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, vì thế
khi ngiên cứu cũng như khi hình thành cải tạo tâm lý phải
nghiên cứu hoàn cảnh con người đó sống và hoạt động.
-Tâm lý người mang tính chất chủ thể, nên trong giáo dục,
quản lý con người phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng.
-Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải
tổ chức hoạt động và giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành
và phát triển tâm lý người.
0
Câu 4: “Tâm lý người mang tính chủ thể”.
Tâm lý người mang tính chủ thể bởi các yếu tố.
Tâm lý người có bản chất là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não người thông quan chủ thể. (bản
chất của tâm lý người).
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện
tượng dạng vận động. Nói một cách chung nhất, phản
ánh lả quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và
hệ thống khác, kết quả là đổ lại dấu vết (hình ảnh) tác
động ở cả hệ thống tác động và hệ thông chịu sự tác
động. Trong đó có phản ánh tâm lý là loại phản ánh
đặc biệt.
Phản ánh tâm lý tạo ra “hình ảnh tâm lý” (bản “sao
chép”, “bản chụp”) về thế giới. Hình ảnh tâm lý là kết quả
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não.
Ví dụ: Một người ăn xin đến xin tiền một người đàn ông,
nhưng người đàn ông này đang trong trạng thái giận dữ,
không vui vẻ thì chắc chắn người đàn ông này không cho và
bỏ đi. Nhưng cũng với người ăn xin đó đến xin tiền một
người khác. Người này đang vui vẻ, tâm trạng thoải mái
cùng với tấm lòng thương người thì người này sẽ nhìn người
ăn xin đó với ánh mắt đồng cảm và sẽ giúp đỡ người ăn xin
đó. Nguyên nhân của sự khác nhau đó là do mỗi người có
những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và
não bộ. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện
giáo dục cũng không như nhau và đặc biệt là mỗi cá nhân thể
hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu là khác
nhau. Vì vậy tâm lý người này khác với tâm lý người kia.
Tính chủ thể trong hình ảnh tâm lý
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá
nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý đó, hay nói
cách khác, hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực
khách quan. Tính chủ thê của hình ảnh tâm lý thể hiện ở chỗ:
mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới đã
đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình
(về nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực)… vào trong hình
ảnh đó, làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan. Hay nói
cách khác, con người phản ánh thê giới bằng hình ảnh tâm
lý, thông qua “lăng kính chủ quan” của mình.
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý
Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực
khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện
những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác
nhau.
Cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến
một chủ thể duy nhất nhưng vào những thời điểm khác nhau,
ở những hoàn cảnh khác nhau vói trạng thái cơ thể, trạng thái
tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và
các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm
nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác
nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với
hiện thực.
Ví dụ: A tôi cùng nhau mô tả về thân chủ. Người mà
chúng tôi mới gặp.
A: Anh ấy có vóc dáng cao, thân hình hơi gầy và có mái tóc
đen. Khuôn mặt anh ấy lúc ấy không được thân thiện cho
lắm.
Tôi: Vóc dáng anh ấy thuộc dạng trung bình, người gầy và có
mái tóc hơi ngả vàng bởi lúc anh ấy mới ở ngoài cửa có ánh
nắng tôi đã thấy. Còn trông anh ấy khá thân thiện.
Như vậy, tính chủ thể của A và tôi khá khác nhau. Mỗi người
đều mang kinh nghiệm cá nhân để mô tả về thân chủ mới
gặp. Hoàn cảnh khác nhau A và tôi đã nhìn màu tóc của thân
chủ khác nhau. Và chúng tôi đã cảm nhận, tỏ thái độ khác
nhau về thái độ của thân chủ.
Ví dụ: Nhạc sĩ sáng tác bài hát. Trong ví dụ này cho thấy:
thông qua hoạt động sáng tác mà toàn bộ tâm lý, tâm tư tình
cảm của tác giả đã kết tinh lại ở bài hát. Và bài hát đó mang
chính những cảm xúc của tác giả. Như vậy trong quá trình
hoạt động con người đã biến năng lực hoạt động của mình
thành sản phẩm hoạt động; chuyển ý, tâm trạng, tình cảm của
mình vào sản phẩm đó.
Ứng dụng
Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học, giáo
dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý đến nguyên
tắc sát đối tượng. Luôn tôn trọng ý kiến của người khác.
Tránh nhìn vấn đề một cách phiến diện chủ thể, hãy xem xét
nhiều khía cạnh để đưa ra kết luận.
Câu 5: Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử.
-Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức
năng của não, là kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái
riêng của mỗi con người. Tâm lí người khác xa tâ lí động vật
ở chỗ: tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
-Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan (tự ngiên
và xã hội), trong đó cuộc sống xã hội là cái quyết định. Phần
xã hội hóa thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các
quan hệ kinh tế - xã hội, các mới quan hệ đạo đức pháp
quyền, các mới quan hệ con người – con người.
-Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của
con người trong các mối quan hệ xã hội, là kết quả của quá
trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa
xã hội thông qua hoạt động giao tiếp trong đó giáo dục giữ
vai trò chủ đạo, hoạt động của con người và mối quan hệ
giao tiếp của con người trong xã hội giữ vai trò quyết định.
- TLN là 1 thực thể xã hội, con người là chủ thể của nhận
thức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách 1 chủ thể
tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lý của con người là 1 sản
phẩm của hoạt động con người với tư cách chủ thể xã hội, vì
thế tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con
người.
-Hình thành, phát triển và biến đổi với sự phát triển của lịch
sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi
người chịu sự khế ước bởi lịch sủ của cá nhân và cộng đồng.
Kết luận:
+ Chú ý nghiên cứu môi trường xã hội, các quan hệ xã hội để
hình thành và phát triển tâm lý.
+ Tổ chức có hiệu quả hoạt động đa dạng ở từng giai đoạn
lứa tuổi khác nhau giúp cho con người lĩnh hội nền văn hoá
xã hội để hình thành và phát triển tâm lý con người.
Câu 6: Trình bày quá trình xuất tâm và nhập tâm trong hoạt
động của con người.
Quá trình xuất tâm và nhập tâm là hai quá trình trong hoạt
động của con người.
Quá trình xuất tâm (hay còn gọi là quá trình đối tượng
hóa):
- Chủ thể bộc lộ cảm xúc, đặc điểm tâm lý trong quá trình
tác động vào đối tượng mới tạo ra sản phẩm.
- Tâm lý của con người được thể hiện, bộc lộ, được khách
quan hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm.
Con người tác động vào đối tượng để tạo ra sản phẩm.
Quá trình nhập tâm (hay còn gọi là quá trình chủ thể hóa):
- Chủ thể chuyển những cái chứa đựng (quy luật, đặc điểm,
bản chất trong thế giới của đối tượng) vào bản thân mình
tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân.
- Con người lĩnh hội thêm kinh nghiệm, thuộc tính, quy
luật mới về đối tượng, sự vật hiện tượng.
Đây là quá trình hình thành tâm lý ở chủ thể.
Câu 7: Chứng mình: “Tâm lý người được bộc lộ, hình thành
và phát triển thông qua hoạt động.”
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Trong đó,
giao tiếp là hoạt động quan trọng nhất.
- Trong hoạt động. nhờ hoạt động và hành động, con người
chuyển nhượng sản phẩm tâm lý của mình vào sản phẩm
tinh thần. Tâm lý con người được phản ánh vào các sản
phẩm của hoạt động đó. (VD)
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. VD + Nếu
không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xh
luôn là một cộng đồng người có rang buộc, liên kết với
nhau.
+ Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức
độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm,..
của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể gt đáp ứng
kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.
- Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
và phát triển tâm lý. VD
Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu
vốn kinh nghiệm xã hội loài người, nền văn hóa xã
hội thông qua hoạt động giao tiếp. VD
Câu 8: So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ
giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, từ đó rút ra
ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức của bản thân:
Giống nhau
- Đều là quá trình tâm lý nên có mở đầu, diễn biến, và
kết thúc một cách tương đối rõ rang - Đều có ở
con người và động vật
- Là quá trình tâm lý, quá trình nhận thức, phản ánh
các đặc điểm của sự vật, hiện tượng, cung cấp tri thức
cho con người
- Đều là giai đoạn của quá trình nhận thức nên ít nhiều
đem lại cho con người những hiểu biết về sự vật
Khác nhau Nội dung CẢM TÍNH LÝ TÍNH
Nguồn Nảy sinh khi hiện Nảy sinh khi gặp tình gốc thực
khách quan tác huống có vấn đề động trực tiếp vào các giác
quan
ND phản Những thuộc tính bên Những thuộc tính bản ánh
ngoài, trực quan cụ chất những mối quan
thể, những mối liên hệ có tính quy luật hệ
không gian và thời
gian
PT phản Nhận thức phản ánh Phản ánh khái quát, ánh trực tiếp
bằng các gián tiếp bằng ngôn giác quan ngữ, hiện tượng, khái
niệm
Khả năng Chỉ phản ánh những Phản ánh những sự vậtphản
ánh sự vật, hiện tượng cụ hiện tượng không còn thể tác động
trực tiếp tác động, thậm chí là vào các giác quan chưa tác động
Kết quả Cho ta thấy những Cho ta thấy những khái hình ảnh cụ
thể niệm, phán đoán những cái chung, cái bản chất về những
hình ảnh mới Ví dụ
Mối liên hệ:
- Nhận thức cảm tính cơ sở, là nơi cung cấp nguyên
liệu, cho nhận thức lý tính.
- Nhận thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn
chặt với nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có
trừu tượngkhái quát đến đâu thì nội dung của nó
cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính.
- Nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho
nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn.
Câu 9: Từ sự hiểu biết về mối quan hệ giữa nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính, hãy rút ra ý nghĩa đối với hoạt
động nhận thức của bản thân.
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính:
o Sơ đồ: Nhận thức cảm tính <------------------> Nhận thức lý tính
o Nhận thức cảm tính là cơ sở, cung cấp nguyên liệu cho nhận thức
lý tính.
o Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.
o Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho
quá trình nhận thức cảm tính diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn,
trọn vẹn hơn. Muốn hiểu sự vật, hiện tượng phải đi từ nhận thức
cảm tính.
o VD: Điều tra vụ án phải đi từ những dấu vết trên hiện trường
(nhận thức cảm tính), sau đó mới phân tích, suy xét (nhận thức lý
tính).
Kết luận: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là 2 quá
trình trong hoạt động nhận thức của con người, có quan hệ
mật thiết với nhau và đóng vai trò quan trọng trong đời sống
tâm lý của con người.
Câu 10: So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ
giữa xúc cảm và tình cảm.
Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm:
- Tình cảm được hình thành nhờ sự lặp đi lặp lại nhiều lần
của xúc cảm và được thể hiện qua những xúc cảm.
- Tình cảm có ảnh hưởng trở lại và chi phối các cảm xúc
của con người.
Câu 11: So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ
giữa nhận thức và tình cảm, từ đó rút ra ý nghĩa đối với bản
thân.
Giống nhau:
- Đều phản ánh hiên thực khách quan cụ thể trong điều 
Phươn kiện xã hội cụ thể: g thức
phản
VD: Nhận thức về vấn đề dân số VN ánh hiện nay -> thái độ
Sản
- Đều mang tính chủ thể: cùng môt vấn đề nhưng đặ c vàọ
phẩm mỗi người khác nhau thì có những nhân thức và bộ c lộ
phản tình cảm khác nhau. Cùng môt vấn đề nhưng trong 
ánh những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhân 
thức và bôc lộ nhũng tình cảm khác nhau.
Tính
- Bản chất xã hội, lịch
sử:
chủ thể
-Thể hiện
qua những rung cảm,
trải nghiệm có được. -
Là những rung động.
- Tính chủ thể đậm nét, rõ ràng
hơn.
-Qua hình ảnh (tri giác, cảm giác)
và bằng những khái niệm tư duy.
- Là những hình tượng, khái
niệm, biểu tượng.
-Tính chủ thể không rõ ràng.
VD: Mọi sv đều có thể nhận thức
VD: Dựa vào những phong tục, tập quán, lịch sử, xã hội của nơi mà bạn
sinh sống hình thành nên.
VD: Không phải sv nào cũng thích ngành
mà họ đã lựa chọn
được về các ngành đào tạo của
HVBCTT.
Khác nhau:
Tình cảm
Nội - Là thuộc tính tâm lý ổn dung
định, bền chặt, phản ánh ý
phản nghĩa của sự vật, hiện ánh/
tượng liên quan đến sự thỏa
Khái mãn và nhu cầu của con niệm
người.
VD: Có hiểu biết về
HVNCTT thì có tình
cảm ntn?
Phạm -Mang tính chọn lựa,
phản vi phản ánh những sự
vật có liên ánh quan đến
sự thỏa mãn nhu cầu hoạt động
cơ của con người mới gấy nên
tình cảm.
Nhận thức
- Là quá trình tâm lý phản ánh chính bản thân sự vật, hiện
tượng, đưa lại sự hiểu biết cho con người về sự vật, hiện
tượng đó.
VD: Nhận thức về HVBCTT
-Ít tính lựa chọn và có phạm vi rộng hơn; bất cứ sự vật, hiện
tượng khách quan tác động vào các giác quan của ta đều được
phản ánh với những mức độ sáng tỏ,
đầy đủ, chính xác khác nhau.
Câu 12: Từ sự hiểu biết mối quan hệ
giữa nhận thức và tình cảm, hãy rút
ra ý nghĩa đối với bản thân.
o Sơ đồ: Nhận thức <------------------
------> Tình cảm
o Nhận thức là cơ sở để phát
triển tình cảm. Nhận thức
đúng thì tình cảm đúng,
nhận thức sai thì tình cảm
sai. o Tình cảm chi
phối quá trình nhận thức,
quá trình lựa chọn đối
tượng, làm cho quá trình
nhận thức diễn ra nhanh hơn, hiệu quả cao hơn.
VD: Cá nhân thích 1 môn học nào đó sẽ đầu tư công sức và
nắm chắc nội dung hơn, đạt kết quả cao hơn.
Kết luận: Nhận thức và tình cảm là 2 hoạt động tâm lý
của con người, có nội dung phản ánh khác nhau nhưng
có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đôi khi mối quan hệ
này không diễn ra theo tỉ lệ thuận. Tình cảm quá mạnh
có thể làm sai lệch quá trình nhận thức.
Câu 13: Nhân cách? Thế nào là sự phát triển nhân cách? Đặc
điểm của nhân cách?
Khái niệm:
- Nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể
của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con
người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm
- xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.
Sự phát triển nhân cách:
- Sự phát triển nhân cách là quá trình cải biến một cách sâu
sắc và toàn diện những sức mạnh thể chất và tinh thần diễn
ra theo quy luật tích lũy về lượng, biến đổi về chất nhằm
chuyển hóa cá thể người thành một chủ thể có ý thức trong
xã hội.
- Sự phát triển của nhân cách được biểu hiện qua những dấu
hiệu sau:
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Đó là sự tăng trưởng về
chiều cao, trọng lượng, cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng
các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động của cơ
thể.
+ Sự phát triển về mặt tâm lí: Thể hiện sự biến đổi cơ bản
trong quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, ý
chí
+ Sự phát triển về mặt xã hội: thể hiện ở thái độ, hành
vi ứng xử trong các mối quan hệ với những người
xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào
các hoạt động cải biến, phát triển xã hội.
- Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự
tác động mạnh mẽ của ba yếu tố cơ bản: Di truyền bẩm
sinh, môi trường và giáo dục.
Đặc điểm:
- Tính ổn định:
Nhân cách con người gồm nhiều nét, nhiều phẩm
chất.
Trong quá trình sống, các nét nhân cách này có thể
thay đổi theo sự thay đổi của đời sống xã hội.
Nhưng sự thay đổi đó tạo nên 1 cấu trúc tương đối
ổn định trong 1 quãng đời nào đó của con người.
Do đó có thể dự đoán được hành vi của 1 nhân
cách cụ thể trong 1 tình huống cụ thể.
VD:
- Tính thống nhất:
Nhân cách con người gồm nhiều phẩm chất nhân
cách. Các nét nhân cách này có mối quan hệ với
nhau, thống nhất với nhau.
VD: Người A có những nét nhân cách: trung thực,
chăm chỉ, giản dị, … thống nhất với nhau.
Khi đánh giá nhân cách con người, ta không xem xét
từng nét nhân cách rời rạc mà phải xem xét nó trong
mối quan hệ với các nét nhân cách khác và với mục
đích gì.
- Tính tích cực:
Nhân cách của con người có tính tích cực hoạt động,
được biểu hiện ở khả năng con người nhận thức được
thế giới. Bằng hoạt động thực tiễn của bản thân, con
người còn cải tạo thế giới, qua đó cải tạo bản thân.
Khách quan <--------------------------> Chủ
quan
Trong quá trình con người tiến hành hoạt động còn
phải vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt được mục
đích đề ra. Đây chính là tính tích cực. (Liên hệ bản
thân)
Nguồn gốc của tính tích cực: nhu cầu trong cuộc
sống. Mỗi cá nhân biết lựa chọn nhu cầu của mình,
hướng nhu cầu của mình cho phù hợp với sự phát
triển xã hội.
- Tính giao lưu:
Nhân cách con người chỉ có thể được hình thành và
phát triển trong sự giao lưu với nhân cách khác.
Không có giao lưu thì không có nhân cách.
Thông qua giao lưu ta lĩnh hội được những chuẩn
mực xã hội -> hoàn thiện bản thân.
Thông qua giao lưu ta soi mình với người khác để
thấy được những hành vi, giá trị xã hội của nhân cách
khác, từ đó điều chỉnh bản thân.
Câu 14: Phân biệt nhu cầu học tập và hứng thú học tập
của sinh viên.
Khái niệm:
sự đòi hỏi tất yếu mà
nhân thấy cần
được
- Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối
tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với đời sống
nhân, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân
trong quá trình hoạt động.
Phân biệt nhu cầu học tập và hứng thú học tập:
Nhu cầu học tập Hứng thú học tập
+ Là sự đòi hỏi của SV + Là thái độ đặc biệt của SV đối
với trong quá trình lĩnh hội việc học tập (lĩnh hội tri thức, kỹ
những tri thức, kỹ năng, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp), đồng
thời xảo nghề nghiệp tương lai SV còn có tình cảm, khát
khao đối để phát triển. với việc học tập.
+ SV nhận thức được việc + SV không chỉ nhận thức được
việc học tập là cần thiết đối với học tập là cần thiết đối
với bản thân bản thân. mà còn có tình cảm, sự yêu thích đối
+ Trong nhu cầu chỉ chứa với việc học tập đó. đựng mặt
nhận thức nên + Chứa đựng cả mặt nhận thức và tình SV chỉ
hiểu được việc học cảm. Nói cách khác, trong hứng thú SV
tập có ý nghĩa với bản không chỉ nhận thức được việc
học tập có
thân. nghĩa đối với bản thân mà còn khát khao
+ Mặt biểu hiện thấp hơn học tập. so với hứng thú: +
Mặt biểu hiện cao hơn so với nhu cầu:
1. SV đi học đủ số 1. Đi học đầy đủ các buổi, không buổi.
nghỉ buổi nào bất chấp mọi lý do.
- Nhu cầ
thỏa mã
n để
tồn tại và phát triển.
2. Trong lớp ngồi 2. Ngồi nghe giảng tập trung cao độ,
nghe giảng, không nói ghi bài có sáng tạo, tích cực xây
dựng chuyện riêng, ghi chép bài, tự giác.
bài đầy đủ. 3. Không chỉ làm đầy đủ các bải
3. Về nhà học bài và giảng viên giao cho mà còn tìm hiểu làm bài
đủ theo yêu cầu thêm, đầu tư công sức, thời gian cho của
giảng viên. việc học tập.
4. Khi kết thúc môn 4. Khi kết quả học tập không như học
hay cả quá trình mong muốn thì buồn phiền. Tuy nhiên, học
mà đạt kết quả ở SV có hứng thú học tập thường có kết mức
TB hoặc trên TB quả cao. thì hài lòng.
Như vậy nhu cầu học tập sẽ tạo ra hứng thú học tập
nhưng có hứng thú học tập sẽ làm xuất hiện nhiều
nhu cầu trong quá trình học tập (như nhu cầu tìm
kiếm tài liệu, mở mang kiến thức, …).
Câu 15: Phân tích cái điển hình và cái cá biệt trong tính
cách của con người.
Nhân cách là một thuộc tính tâm lý bao gồm hệ thống
thái độ, hành vi, cử chí trong giao tiếp, tương tác với
người khác.
Tính cách không phải là bẩm sinh mà do cách giáo dục và môi
trường sống tạo nên. Tính cách phụ thuộc vào
Câu 16: Tư chất? Trình bày vai trò của tư chất đối với sự hình
thành và phát triển năng lực? Dẫn chứng?
- Năng lực là khả năng của con người để hoàn thành 1 hoạt
động cụ thể.
+ Năng lực gồm năng lực chung (tạo nền tảng cho các hoạt động
của con người) và năng lực riêng (năng lực đặc biệt, không có nó
thì hoạt động không đạt hiệu quả. VD: chất giọng hay là năng
lực đặc biệt của ca sĩ).
+ Năng lực của con người không phải sinh ra là có mà được
hình thành qua hoạt động thực tiễn của cá nhân. + Năng lực
vừa là tiền đề vừa là kết quả của hành động.
- Tư chất là những đặc điểm về giải phẫu và chức năng
của chúng được biểu hiện trong cuộc sống. o Mối quan
hệ giữa tư chất và năng lực:
Tư chất là tiền đề, cơ sở vật chất, điều
kiện đầu tiên, mầm ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển năng lực. VD:
cao là điều kiện để 1 người có thể trở
thành vận động viên bóng rổ.
Tư chất không quyết định đến sự hình
thành và phát triển năng lực. VD: Không phải có chiều cao
là sẽ trở thành vận động viên bóng rổ.
Sự hình thành và phát triển năng lực của
con người còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố
như: môi trường giáo dục, nỗ lực hoạt
động của cá nhân đó, môi trường rèn
luyện thường xuyên để trau dồi năng lực.
| 1/10

Preview text:

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
b. Dựa vào trạng thái hoạt động của ý thức: 2 -
Câu 1: Hiện tượng tâm lý là gì? Cách phân loại các hiện
Các hiện tượng tâm lý có ý thức: con người có thể nhận
biết, giải thích nguyên nhân hình thành, cơ chế hoạt động
tượng tâm lý?
và tác động của chúng đối với đời sống con người. + VD:
1. Hiện tượng tâm lý Lao động, học tập.
- Là một hiện tượng tinh thần, nảy sinh trong đầu óc
- Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức: con người
của con người, định hướng, điều khiển và điều chỉnh
không thể nhận biết, không có ý thức về nó hoặc dưới ý
mọi hoạt động của con người; mang tính xã hội. thức. - Tâm lý: + VD: mộng du, mơ ngủ. + Không di truyền
c. Dựa vào biểu hiện của hiện tượng tâm lý: 2 + Không bất biến
- Những hiện tượng tâm lý sống động: bộc lộ một cách rõ
+ Phản ánh hiện thực khách quan
rang thông qua hành vi, biểu hiện. + Có quy luật
VD: vui vẻ, tức giận, đau long
- VD: Buồn rầu, sung sướng, đau khổ, tức giận.
- Những hiện tượng tâm lý tiềm tàng: không bộc lộ ra bên
2. Cách phân loại các hiện tượng tâm lý.
ngoài mà ẩn mình bên trong sự vật, hiện tượng, tích đọng
a. Dựa theo thời gian tồn tại và vị trí tương đối của
bên trong sản phẩm của hoạt động. VD: Ptich spham của
chúng trong nhân cách: 3
hoạt động để phán đoàn tâm lý của chủ thể.
- Quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý
Câu 2: Thế nào là sự phản ánh tâm lý? Ví dụ?
thường diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, có
mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng.
- Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con
+ VD: cảm giác, tri giác, tư duy, trí nhớ, cảm xúc,
người, vào hệ thần kinh, bộ não người - tổ chức cao hành động ý chí.
nhất của vật chất. Chỉ có não người mới đủ khả năng tiếp
- Trạng thái tâm lý: diễn ra trong thời gian tương đối
nhận các tác động của thế giới khách quan để tạo nên
dài, mở đầu và kết thúc không rõ rang và thường làm
các hình ảnh tâm lí.
nền cho các hoạt động tâm lý khác diễn ra.
VD: Ta dùng phấn viết chữ lên bảng-> Có sự phản ánh + VD: chú ý, tâm trạng.
giữa bảng và viên phấn.
- Thuộc tính tâm lý: mang tính ổn định tương đối vì
Câu 3: Phân tích nội dung và nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm
nó khó hình thành và khi hình thành rồi thì khó mất
lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi cá
đi, là những đăc trưng của cá nhân. nhân”.
+ VD: xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực, tình cảm.
- Não là điều kiện cần nhưng có não rồi phải có HTKQ
phản ánh vào (tác động) mới có tâm lý.
Sơ đồ: HTKQ ----------> Não -> Hình ảnh HTKQ
Câu 4: “Tâm lý người mang tính chủ thể”. (tâm lý)
Tâm lý người mang tính chủ thể bởi các yếu tố.
- Hiện thực khách quan : là tất cả những gì tồn tại ngoài
ý thức của con người, trong đó có cái ta nhìn thấy được, •
Tâm lý người có bản chất là sự phản ánh hiện thực
có cái ta không nhìn thấy được nhưng chúng đều tồn tại
khách quan vào não người thông quan chủ thể. (bản
theo quy luật của tự nhiên và xã hội.
chất của tâm lý người). -
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện
Phản ánh là sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống vật chất.
Kết quả được ghi lại trên hệ thống tác động và hệ thống
tượng dạng vận động. Nói một cách chung nhất, phản
bị tác động. Có rất nhiều loại phản ánh như phản ánh tâm
ánh lả quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và
lý, phản ánh hóa học, phản ánh cơ học vì phản ánh là
hệ thống khác, kết quả là đổ lại dấu vết (hình ảnh) tác
thuộc tính chung của vật chất.
động ở cả hệ thống tác động và hệ thông chịu sự tác VD:
động. Trong đó có phản ánh tâm lý là loại phản ánh
Khi đi trên tuyết thì dấu giày của ta sẽ in hằn lên bề mặt đặc biệt.
tuyết =>Phản ánh cơ học.
Phản ánh tâm lý tạo ra “hình ảnh tâm lý” (bản “sao
Trộn 2 chất hóa học với nhau để tạo nên phản ứng giữa
chép”, “bản chụp”) về thế giới. Hình ảnh tâm lý là kết quả
chúng=>Phải ánh hóa học.
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não.
- Phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt do thế giới
khách quan tác động vào con người, cụ thể là tác động
Ví dụ: Một người ăn xin đến xin tiền một người đàn ông,
vào các giác quan rồi chuyển lên não bộ. Tạo ra trên
nhưng người đàn ông này đang trong trạng thái giận dữ,
não các hình ảnh tinh thần (tâm lý) về thế giới. Kết
không vui vẻ thì chắc chắn người đàn ông này không cho và Luận:
bỏ đi. Nhưng cũng với người ăn xin đó đến xin tiền một
người khác. Người này đang vui vẻ, tâm trạng thoải mái
-Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, vì thế
cùng với tấm lòng thương người thì người này sẽ nhìn người
khi ngiên cứu cũng như khi hình thành cải tạo tâm lý phải
ăn xin đó với ánh mắt đồng cảm và sẽ giúp đỡ người ăn xin
nghiên cứu hoàn cảnh con người đó sống và hoạt động.
đó. Nguyên nhân của sự khác nhau đó là do mỗi người có
-Tâm lý người mang tính chất chủ thể, nên trong giáo dục,
những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và
quản lý con người phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng.
não bộ. Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện
giáo dục cũng không như nhau và đặc biệt là mỗi cá nhân thể
-Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải
hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu là khác
tổ chức hoạt động và giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành
nhau. Vì vậy tâm lý người này khác với tâm lý người kia.
và phát triển tâm lý người. 0
Tính chủ thể trong hình ảnh tâm lý
A: Anh ấy có vóc dáng cao, thân hình hơi gầy và có mái tóc
đen. Khuôn mặt anh ấy lúc ấy không được thân thiện cho
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá lắm.
nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý đó, hay nói
cách khác, hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực
Tôi: Vóc dáng anh ấy thuộc dạng trung bình, người gầy và có
khách quan. Tính chủ thê của hình ảnh tâm lý thể hiện ở chỗ:
mái tóc hơi ngả vàng bởi lúc anh ấy mới ở ngoài cửa có ánh
mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới đã
nắng tôi đã thấy. Còn trông anh ấy khá thân thiện.
đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình
Như vậy, tính chủ thể của A và tôi khá khác nhau. Mỗi người
(về nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực)… vào trong hình
đều mang kinh nghiệm cá nhân để mô tả về thân chủ mới
ảnh đó, làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan. Hay nói
gặp. Hoàn cảnh khác nhau A và tôi đã nhìn màu tóc của thân
cách khác, con người phản ánh thê giới bằng hình ảnh tâm
chủ khác nhau. Và chúng tôi đã cảm nhận, tỏ thái độ khác
lý, thông qua “lăng kính chủ quan” của mình.
nhau về thái độ của thân chủ.
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý
Ví dụ: Nhạc sĩ sáng tác bài hát. Trong ví dụ này cho thấy:
thông qua hoạt động sáng tác mà toàn bộ tâm lý, tâm tư tình
• Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực
cảm của tác giả đã kết tinh lại ở bài hát. Và bài hát đó mang
khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện
chính những cảm xúc của tác giả. Như vậy trong quá trình
những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác
hoạt động con người đã biến năng lực hoạt động của mình nhau.
thành sản phẩm hoạt động; chuyển ý, tâm trạng, tình cảm của
• Cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến mình vào sản phẩm đó.
một chủ thể duy nhất nhưng vào những thời điểm khác nhau,
ở những hoàn cảnh khác nhau vói trạng thái cơ thể, trạng thái Ứng dụng
tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và
các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học, giáo
• Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm
dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý đến nguyên
nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
tắc sát đối tượng. Luôn tôn trọng ý kiến của người khác.
• Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác
Tránh nhìn vấn đề một cách phiến diện chủ thể, hãy xem xét
nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với
nhiều khía cạnh để đưa ra kết luận. hiện thực.
Câu 5: Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử.
Ví dụ: A và tôi cùng nhau mô tả về thân chủ. Người mà chúng tôi mới gặp.
-Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức
+ Chú ý nghiên cứu môi trường xã hội, các quan hệ xã hội để
năng của não, là kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái
hình thành và phát triển tâm lý.
riêng của mỗi con người. Tâm lí người khác xa tâ lí động vật
+ Tổ chức có hiệu quả hoạt động đa dạng ở từng giai đoạn
ở chỗ: tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
lứa tuổi khác nhau giúp cho con người lĩnh hội nền văn hoá
-Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan (tự ngiên
xã hội để hình thành và phát triển tâm lý con người.
và xã hội), trong đó cuộc sống xã hội là cái quyết định. Phần
Câu 6: Trình bày quá trình xuất tâm và nhập tâm trong hoạt
xã hội hóa thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các
động của con người.
quan hệ kinh tế - xã hội, các mới quan hệ đạo đức pháp
Quá trình xuất tâm và nhập tâm là hai quá trình trong hoạt
quyền, các mới quan hệ con người – con người. động của con người.
Quá trình xuất tâm (hay còn gọi là quá trình đối tượng
-Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của hóa):
con người trong các mối quan hệ xã hội, là kết quả của quá
- Chủ thể bộc lộ cảm xúc, đặc điểm tâm lý trong quá trình
trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa
tác động vào đối tượng mới tạo ra sản phẩm.
xã hội thông qua hoạt động giao tiếp trong đó giáo dục giữ
- Tâm lý của con người được thể hiện, bộc lộ, được khách
vai trò chủ đạo, hoạt động của con người và mối quan hệ
quan hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm.
giao tiếp của con người trong xã hội giữ vai trò quyết định.
Con người tác động vào đối tượng để tạo ra sản phẩm.
- TLN là 1 thực thể xã hội, con người là chủ thể của nhận
Quá trình nhập tâm (hay còn gọi là quá trình chủ thể hóa):
thức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách 1 chủ thể
- Chủ thể chuyển những cái chứa đựng (quy luật, đặc điểm,
tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lý của con người là 1 sản
bản chất trong thế giới của đối tượng) vào bản thân mình
phẩm của hoạt động con người với tư cách chủ thể xã hội, vì
tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân.
thế tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con
- Con người lĩnh hội thêm kinh nghiệm, thuộc tính, quy người.
luật mới về đối tượng, sự vật hiện tượng.
Đây là quá trình hình thành tâm lý ở chủ thể.
-Hình thành, phát triển và biến đổi với sự phát triển của lịch
Câu 7: Chứng mình: “Tâm lý người được bộc lộ, hình thành
sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi
và phát triển thông qua hoạt động.”
người chịu sự khế ước bởi lịch sủ của cá nhân và cộng đồng.
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Trong đó, Kết luận:
giao tiếp là hoạt động quan trọng nhất.
- Trong hoạt động. nhờ hoạt động và hành động, con người
chuyển nhượng sản phẩm tâm lý của mình vào sản phẩm
tinh thần. Tâm lý con người được phản ánh vào các sản Khác nhau Nội dung CẢM TÍNH LÝ TÍNH
phẩm của hoạt động đó. (VD)
Nguồn Nảy sinh khi có hiện Nảy sinh khi gặp tình gốc thực
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. VD + Nếu
khách quan tác huống có vấn đề động trực tiếp vào các giác
không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xh quan
luôn là một cộng đồng người có rang buộc, liên kết với
ND phản Những thuộc tính bên Những thuộc tính bản ánh nhau.
ngoài, trực quan cụ chất những mối quan
+ Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức
thể, những mối liên hệ có tính quy luật hệ
độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm,.. không gian và thời
của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể gt đáp ứng gian
kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.
PT phản Nhận thức phản ánh Phản ánh khái quát, ánh trực tiếp
- Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
bằng các gián tiếp bằng ngôn giác quan ngữ, hiện tượng, khái
và phát triển tâm lý. VD niệm
Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu
Khả năng Chỉ phản ánh những Phản ánh những sự vậtphản
vốn kinh nghiệm xã hội loài người, nền văn hóa xã
ánh sự vật, hiện tượng cụ hiện tượng không còn thể tác động
hội thông qua hoạt động giao tiếp. VD
trực tiếp tác động, thậm chí là vào các giác quan chưa tác động
Kết quả Cho ta thấy những Cho ta thấy những khái hình ảnh cụ
thể niệm, phán đoán những cái chung, cái bản chất về những
Câu 8: So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ
hình ảnh mới Ví dụ
giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, từ đó rút ra
ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức của bản thân:

Mối liên hệ: Giống nhau
- Nhận thức cảm tính cơ sở, là nơi cung cấp nguyên
- Đều là quá trình tâm lý nên có mở đầu, diễn biến, và
liệu, cho nhận thức lý tính.
kết thúc một cách tương đối rõ rang - - Đều có ở
Nhận thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn con người và động vật
chặt với nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có -
trừu tượngkhái quát đến đâu thì nội dung của nó
Là quá trình tâm lý, quá trình nhận thức, phản ánh
các đặc điểm của sự vật, hiện tượng, cung cấp tri thức
cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính. cho con người -
Nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho -
nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn.
Đều là giai đoạn của quá trình nhận thức nên ít nhiều
đem lại cho con người những hiểu biết về sự vật
Câu 9: Từ sự hiểu biết về mối quan hệ giữa nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính, hãy rút ra ý nghĩa đối với hoạt
động nhận thức của bản thân.

- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
o Sơ đồ: Nhận thức cảm tính <------------------> Nhận thức lý tính
o Nhận thức cảm tính là cơ sở, cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính.
o Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.
o Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho
quá trình nhận thức cảm tính diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn,
trọn vẹn hơn. Muốn hiểu sự vật, hiện tượng phải đi từ nhận thức cảm tính.
o VD: Điều tra vụ án phải đi từ những dấu vết trên hiện trường
(nhận thức cảm tính), sau đó mới phân tích, suy xét (nhận thức lý tính).
Kết luận: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là 2 quá
trình trong hoạt động nhận thức của con người, có quan hệ
mật thiết với nhau và đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm lý của con người.
Câu 10: So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ
giữa xúc cảm và tình cảm.
Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm: -
Tình cảm được hình thành nhờ sự lặp đi lặp lại nhiều lần
của xúc cảm và được thể hiện qua những xúc cảm. -
Tình cảm có ảnh hưởng trở lại và chi phối các cảm xúc của con người.
Câu 11: So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ
giữa nhận thức và tình cảm, từ đó rút ra ý nghĩa đối với bản thân.
Giống nhau:
- Đều phản ánh hiên thực khách quan cụ thể trong điều ̣
- Bản chất xã hội, lịch
- Tính chủ thể đậm nét, rõ ràng
Phươn kiện xã hội cụ thể: g thức hơn. phản chủ thể sử:
-Qua hình ảnh (tri giác, cảm giác) -Thể hiện
VD: Nhận thức về vấn đề dân số VN
ánh hiện nay -> thái độ
và bằng những khái niệm tư duy. Sản qua những rung cảm,
- Đều mang tính chủ thể: cùng môt vấn đề nhưng đặ c vàọ
- Là những hình tượng, khái
phẩm mỗi người khác nhau thì có những nhân thức và bộ c lộ
trải nghiệm có được. - niệm, biểu tượng. ̣
phản tình cảm khác nhau. Cùng môt vấn đề nhưng trong ̣ Là những rung động.
ánh những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhân ̣
-Tính chủ thể không rõ ràng. Tính
VD: Mọi sv đều có thể nhận thức
thức và bôc lộ nhũng tình cảm khác nhau.̣
VD: Dựa vào những phong tục, tập quán, lịch sử, xã hội của nơi mà bạn
sinh sống hình thành nên.
VD: Không phải sv nào cũng thích ngành mà họ đã lựa chọn
được về các ngành đào tạo của HVBCTT. Khác nhau: VD: Có hiểu biết về Nhận thức HVNCTT thì có tình Tình cảm
- Là quá trình tâm lý phản ánh chính bản thân sự vật, hiện cảm ntn?
tượng, đưa lại sự hiểu biết cho con người về sự vật, hiện
Nội - Là thuộc tính tâm lý ổn dung Phạm tượng đó.
-Mang tính chọn lựa,
định, bền chặt, phản ánh ý phản vi phản VD: Nhận thức về HVBCTT ánh những sự
phản nghĩa của sự vật, hiện ánh/ vật có liên ánh quan đến
tượng liên quan đến sự thỏa
sự thỏa mãn nhu cầu hoạt động
Khái mãn và nhu cầu của con niệm
cơ của con người mới gấy nên người. tình cảm.
-Ít tính lựa chọn và có phạm vi rộng hơn; bất cứ sự vật, hiện
tượng khách quan tác động vào các giác quan của ta đều được
phản ánh với những mức độ sáng tỏ,
o Nhận thức là cơ sở để phát
nhận thức diễn ra nhanh hơn, hiệu quả cao hơn.
đầy đủ, chính xác khác nhau.
triển tình cảm. Nhận thức
VD: Cá nhân thích 1 môn học nào đó sẽ đầu tư công sức và
Câu 12: Từ sự hiểu biết mối quan hệ
đúng thì tình cảm đúng,
nắm chắc nội dung hơn, đạt kết quả cao hơn.
giữa nhận thức và tình cảm, hãy rút
nhận thức sai thì tình cảm
• Kết luận: Nhận thức và tình cảm là 2 hoạt động tâm lý
ra ý nghĩa đối với bản thân. sai. o Tình cảm chi
của con người, có nội dung phản ánh khác nhau nhưng
phối quá trình nhận thức,
có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đôi khi mối quan hệ
o Sơ đồ: Nhận thức <------------------
quá trình lựa chọn đối
này không diễn ra theo tỉ lệ thuận. Tình cảm quá mạnh ------> Tình cảm
tượng, làm cho quá trình
có thể làm sai lệch quá trình nhận thức.
Câu 13: Nhân cách? Thế nào là sự phát triển nhân cách? Đặc
+ Sự phát triển về mặt xã hội: thể hiện ở thái độ, hành
điểm của nhân cách?
vi ứng xử trong các mối quan hệ với những người
xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào • Khái niệm:
các hoạt động cải biến, phát triển xã hội. -
Nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể -
của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự
tác động mạnh mẽ của ba yếu tố cơ bản: Di truyền bẩm
người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm
sinh, môi trường và giáo dục.
lí - xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Đặc điểm:
Sự phát triển nhân cách: - - Tính ổn định:
Sự phát triển nhân cách là quá trình cải biến một cách sâu
sắc và toàn diện những sức mạnh thể chất và tinh thần diễn
Nhân cách con người gồm nhiều nét, nhiều phẩm chất.
ra theo quy luật tích lũy về lượng, biến đổi về chất nhằm
chuyển hóa cá thể người thành một chủ thể có ý thức trong
Trong quá trình sống, các nét nhân cách này có thể
thay đổi theo sự thay đổi của đời sống xã hội. xã hội.
Nhưng sự thay đổi đó tạo nên 1 cấu trúc tương đối
- Sự phát triển của nhân cách được biểu hiện qua những dấu
ổn định trong 1 quãng đời nào đó của con người. hiệu sau:
Do đó có thể dự đoán được hành vi của 1 nhân
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Đó là sự tăng trưởng về
cách cụ thể trong 1 tình huống cụ thể.
chiều cao, trọng lượng, cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng
các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động của cơ VD: thể.
- Tính thống nhất:
+ Sự phát triển về mặt tâm lí: Thể hiện sự biến đổi cơ bản
Nhân cách con người gồm nhiều phẩm chất nhân
trong quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, ý
cách. Các nét nhân cách này có mối quan hệ với chí
nhau, thống nhất với nhau.
VD: Người A có những nét nhân cách: trung thực,
chăm chỉ, giản dị, … thống nhất với nhau.
Khi đánh giá nhân cách con người, ta không xem xét • Khái niệm:
từng nét nhân cách rời rạc mà phải xem xét nó trong sự - Nhu cầ u là đòi hỏi tất yếu mà
mối quan hệ với các nét nhân cách khác và với mục cá nhân thấy cần đích gì.
thỏa mã n để tồn tại và phát triển. được - Tính tích cực:
Nhân cách của con người có tính tích cực hoạt động,
được biểu hiện ở khả năng con người nhận thức được
- Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối
thế giới. Bằng hoạt động thực tiễn của bản thân, con
tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với đời sống cá
người còn cải tạo thế giới, qua đó cải tạo bản thân.
nhân, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân
Khách quan <--------------------------> Chủ
trong quá trình hoạt động. quan •
Phân biệt nhu cầu học tập và hứng thú học tập:
Trong quá trình con người tiến hành hoạt động còn
phải vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt được mục Nhu cầu học tập
Hứng thú học tập
đích đề ra. Đây chính là tính tích cực. (Liên hệ bản
+ Là sự đòi hỏi của SV
+ Là thái độ đặc biệt của SV đối thân)
với trong quá trình lĩnh hội việc học tập (lĩnh hội tri thức, kỹ
Nguồn gốc của tính tích cực: nhu cầu trong cuộc
những tri thức, kỹ năng, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp), đồng
sống. Mỗi cá nhân biết lựa chọn nhu cầu của mình,
thời xảo nghề nghiệp tương lai
SV còn có tình cảm, khát
hướng nhu cầu của mình cho phù hợp với sự phát
khao đối để phát triển. với việc học tập. triển xã hội.
+ SV nhận thức được việc + SV không chỉ nhận thức được - Tính giao lưu:
việc học tập là cần thiết đối với
học tập là cần thiết đối
Nhân cách con người chỉ có thể được hình thành và
với bản thân bản thân. mà còn có tình cảm, sự yêu thích đối
phát triển trong sự giao lưu với nhân cách khác.
+ Trong nhu cầu chỉ chứa
với việc học tập đó. đựng mặt
Không có giao lưu thì không có nhân cách.
nhận thức nên + Chứa đựng cả mặt nhận thức và tình SV chỉ
Thông qua giao lưu ta lĩnh hội được những chuẩn
hiểu được việc học cảm. Nói cách khác, trong hứng thú SV
mực xã hội -> hoàn thiện bản thân.
tập có ý nghĩa với bản
không chỉ nhận thức được việc
Thông qua giao lưu ta soi mình với người khác để học tập có
thấy được những hành vi, giá trị xã hội của nhân cách thân.
nghĩa đối với bản thân mà còn khát khao
khác, từ đó điều chỉnh bản thân.
+ Mặt biểu hiện thấp hơn
học tập. so với hứng thú: +
Mặt biểu hiện cao hơn so với nhu cầu:
Câu 14: Phân biệt nhu cầu học tập và hứng thú học tập
1. SV đi học đủ số 1. Đi học đầy đủ các buổi, không buổi.
của sinh viên.
nghỉ buổi nào bất chấp mọi lý do. 2. Trong lớp ngồi 2.
Ngồi nghe giảng tập trung cao độ,
thì hoạt động không đạt hiệu quả. VD: chất giọng hay là năng
nghe giảng, không nói ghi bài có sáng tạo, tích cực xây
lực đặc biệt của ca sĩ).
dựng chuyện riêng, ghi chép bài, tự giác.
+ Năng lực của con người không phải sinh ra là có mà được bài đầy đủ. 3.
Không chỉ làm đầy đủ các bải
hình thành qua hoạt động thực tiễn của cá nhân. + Năng lực
3. Về nhà học bài và giảng viên giao cho mà còn tìm hiểu làm bài
vừa là tiền đề vừa là kết quả của hành động.
đủ theo yêu cầu thêm, đầu tư công sức, thời gian cho của
- Tư chất là những đặc điểm về giải phẫu và chức năng
giảng viên. việc học tập.
của chúng được biểu hiện trong cuộc sống. o Mối quan 4. Khi kết thúc môn 4.
Khi kết quả học tập không như học
hệ giữa tư chất và năng lực:
hay cả quá trình mong muốn thì buồn phiền. Tuy nhiên, học
Tư chất là tiền đề, cơ sở vật chất, điều
mà đạt kết quả ở SV có hứng thú học tập thường có kết mức
kiện đầu tiên, mầm ảnh hưởng đến sự
TB hoặc trên TB quả cao. thì hài lòng.
hình thành và phát triển năng lực. VD:
cao là điều kiện để 1 người có thể trở
Như vậy nhu cầu học tập sẽ tạo ra hứng thú học tập
thành vận động viên bóng rổ.
nhưng có hứng thú học tập sẽ làm xuất hiện nhiều
Tư chất không quyết định đến sự hình
nhu cầu trong quá trình học tập (như nhu cầu tìm
thành và phát triển năng lực. VD: Không phải có chiều cao
kiếm tài liệu, mở mang kiến thức, …).
là sẽ trở thành vận động viên bóng rổ.
Sự hình thành và phát triển năng lực của
Câu 15: Phân tích cái điển hình và cái cá biệt trong tính
con người còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố
cách của con người.
như: môi trường giáo dục, nỗ lực hoạt
Nhân cách là một thuộc tính tâm lý bao gồm hệ thống
động của cá nhân đó, môi trường rèn
thái độ, hành vi, cử chí trong giao tiếp, tương tác với
luyện thường xuyên để trau dồi năng lực. người khác.
Tính cách không phải là bẩm sinh mà do cách giáo dục và môi
trường sống tạo nên. Tính cách phụ thuộc vào
Câu 16: Tư chất? Trình bày vai trò của tư chất đối với sự hình
thành và phát triển năng lực? Dẫn chứng?
- Năng lực là khả năng của con người để hoàn thành 1 hoạt động cụ thể.
+ Năng lực gồm năng lực chung (tạo nền tảng cho các hoạt động
của con người) và năng lực riêng (năng lực đặc biệt, không có nó