Đề cương ôn tập môn Tâm lý học | Học viện Báo chí và tuyên truyền

Bộ 25 câu hỏi ôn tập học phần Tâm lí học đại cương bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 36817126
ÔN TẬPN TÂM LÝ HỌC
Câu 1: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện
tượng tâm lý xã hội.
- Tâm lý hội những hiện tượng tâm chung của một nhóm xã hội
cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp hoạt động cùng
nhau của các nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm hội điều khiển,
điều chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên của nhóm xã hội. - Bản
chất của hiện tượng tâm hội nằm sự tương tác giữa các thành viên trong
một cộng đồng, dẫn đến việc hình thành các quan điểm, giá trị hành vi
chung. Các yếu tố như văn hóa, tôn giáo, chính trị, giới tính, tầng lớp nhóm
tuổi có thể ảnh hưởng đến hiện tượng tâm lý xã hội và dẫn đến sự thay đổi hoặc
mâu thuẫn giữa các giá trị quan điểm trong cộng đồng. Vì vậy, hiện tượng tâm
hội một quá trình động thay đổi theo thời gian không giống nhau
giữa các cộng đồng khác nhau.
- Chức năng của hiện tượng tâm lý xã hộigiúp xác định nhóm và tạo ra
một cộng đồng có những giá trị và quan điểm chung. Điều này có thể giúp giữ
gìn phát triển mối quan hệ hội, tạo ra sự ổn định đoàn kết trong cộng
đồng. Ngoài ra, hiện tượng tâm lý hội còn đóng vai trò quan trọng trong việc
xác định các chuẩn mực giá trị đạo đức trong cộng đồng, đồng thời tạo ra
những lối suy nghĩ và hành vi chung, giúp các thành viên cảm thấy được an
toàn và có sự kết nối với nhau.
Câu 2: Hiện tượng tâm lý hội gì? Phân biệt hiện tượng tâm hội hiện
tượng xã hội.
- Khái niệm: nt* Phân biệt:
1. Hiện tượng xã hội là các hoạt động, sự kiện và tác động của con ngườiđến
xã hội, dẫn đến sự thay đổi hoặc ổn định của xã hội. Ví dụ: Kinh tế, chính
trị, văn hóa, giáo dục, hình thành các cộng đồng, các quan hệ xã hội...
lOMoARcPSD| 36817126
2. Hiện tượng tâm lý xã hội là các hành vi, suy nghĩ, cảm xúc, giá trị vàquan
điểm của con người ảnh hưởng đến xã hội và được hình thành và thay đổi
qua các quá trình tâm hội. dụ: Thói quen ăn mặc, giới hạn giữa
nam và nữ, suy nghĩ về việc học hành, đánh giá về sự giàu có, nghèo khó,
tôn giáo, đạo đức, tình yêu...
3. Các hiện tượng xã hội chính nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xãhội,
dụ chiến tranh, khủng hoảng, khủng bố… sẽ tạo ra các hiện tượng tâm
xã hội nhất định như tâm trạng lo lắng của hội, tâm trạng phản đối
chiến tranh. Như vậy, các hiện tượng tâm lý hội là sự phản ánh các hiện
tượng xã hội
4. hiện tượng tâm hội tính độc lập tương đối với các hiện tượng xãhội.
Với tư cách là các hiện tượng thứ phát, các hiện tượng tâm lý xã hội thể
tồn tại lâu hơn và tương đối bền vững, trong khi các hiện tượng xã hội lại
dễ thay đổi. Các hiện tượng tâm xã hội diễn ra trong cộng đồng lại
tác động điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong cộng đồng đó thông
qua đó tác động ngược trở lại đến các hiện tượng xã hội.
Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy luật
về squyết định của các điều kiện kinh tế - hội đối với tâm hội. - Quy
luật này là sự thể hiện quy luật chung về sự quyết định của tồn tại xã hội đối với
ý thức xã hội. Các hiện tượng hội với tư cách các hiện tượng tinh thần của
xã hội cũng chịu sự chi phối của quy luật này.
- Một dụ về hiện tượng tâm hội thcách người dân đánh
giá xử các thông tin về đại dịch COVID-19. Việc đánh giá xthông
tin về đại dịch COVID-19 phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng kinh
tế, xã hội và chính trị của mỗi quốc gia.
Nếu một quốc gia nền kinh tế vững chắc, hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt
một chính phủ mạnh mẽ minh bạch, người dân sẽ xu hướng tin tưởng
vào các thông tin về đại dịch COVID-19 được cung cấp bởi chính phủ và các cơ
lOMoARcPSD| 36817126
quan y tế. Họ ng thể xu hướng tuân thủ các hướng dẫn về phòng chống
bệnh tốt hơn, vì họ có niềm tin rằng chính phủ và các cơ quan y tế đang làm việc
chăm chỉ để bảo vệ sức khỏe của họ.
Tuy nhiên, nếu một quốc gia đang trải qua kkhăn kinh tế, hệ thống chăm
sóc sức khỏe yếu và chính phủ không minh bạch không đáp ứng được nhu cầu
của người dân, người dân thể trở nên khó tin vào các thông tin về đại dịch
COVID-19 cũng thể bỏ qua các hướng dẫn về phòng chống bệnh. Điều này
có thể dẫn đến sự lây lan của bệnh các tác động xấu đến kinh tế, hội và tâm
lý xã hội của quốc gia đó.
Do đó, nội dung quy luật ở đây là sự quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội
đối với tâm hội. Các điều kiện kinh tế - hội như sự vững chắc của nn
kinh tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe nh minh bạch của chính phủ ảnh
hưởng đến cách người dân đánh giá và xử thông tin về đại dịch COVID-
19. Nếu các điều kiện này được đáp ứng tốt, người dân sẽ có niềm tin và tuân thủ
các hướng dẫn, giảm thiểu các tác động xấu đến tâm lý xã hộ
Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ bản chất của quy
luật bắt chước.
Một ví dụ về hiện tượng tâm lý xã hội liên quan đến quy luật bắt chước có thể là
cách mà người dân chọn phong cách thời trang, tóc và trang điểm.
Quy luật bắt chước là hiện tượng xảy ra khi người ta học hỏi và sao chép hành vi
của người khác trong một cộng đồng. Trong trường hợp này, phong cách thời
trang, tóc và trang điểm của các người nổi tiếng các nghệ thường được coi
một điểm tham khảo cho những người muốn một phong cách riêng. Bản
chất của quy luật bắt chước trong hiện tượng này người dân thường ưu tiên
chọn các phong ch tương tự hoặc giống với những người họ ngưỡng mộ
muốn được nhìn nhận giống như họ. Điều này thể do nhu cầu muốn thể hiện
tính của bản thân hoặc nhu cầu để được chấp nhận được đồng thuận trong
cộng đồng.
lOMoARcPSD| 36817126
Quy luật bắt chước trong việc lựa chọn phong cách thời trang, tóc và trang điểm
cũng thể được thấy trong các công ty sản xuất kinh doanh thời trang. Nếu
một mẫu thời trang mới được giới thiệu bởi một thương hiệu nổi tiếng, các thương
hiệu khác thể bắt đầu sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc giống như để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
Như vậy, quy luật bắt chước trong hiện tượng này bản chất của sảnh hưởng
của cộng đồng đến các quyết định của người dân trong việc lựa chọn phong cách
thời trang, tóc và trang điểm. Người dân thường sẽ chọn các phong cách giống
với những người họ ngưỡng mộ hoặc những sản phẩm được giới thiệu bởi các
thương hiệu nổi tiếng để thể hiện sự tính của bản thân được chấp nhận trong
cộng đồng.
Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội để làm rõ sự thể hiện của quy luật
sự kế thừa tâm lý xã hội.
Câu 6: Phân tích bản chất chế lây lan. Nêu hướng ứng dụng của chế này
trong hoạt động truyền thông.
Câu 7: Phân ch bản chất của chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của chế này
trong đời sống xã hội.
Câu 8: Phân tích bản chất của chế đồng nhất hoá. Nêu ứng dụng của chế
này trong đời sống xã hội.
Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một tập hợp người trở thành
nhóm xã hội.
Nhóm hội những cộng đồng người được hình thành trong quá trình phát
triển lịch sự xã hội, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ hội, do đó
chúng ổn định trong những thời kì phát triển lâu dài trong xã hội (dân tộc, nghề
nghiệp, lứa tuổi…).
* Điều kiện để tập hợp người trở thành một nhóm:
lOMoARcPSD| 36817126
- Các thành viên phải tương tác, chia sẻ với nau, ảnh hưởng đến nhau
mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp
- Các quan hệ giữa các thành viên phải tương đối bền vững sự phụ
thuộcvào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưởng tới người khác.
- Các thành viên có chung mục đích hoạt động và cùng chia sẻ trách nhiệm
đểđạt tới mục đích đó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều giữ một hoặc nhiều vai trò, vị trí nàođấy(
tương ứng với một công việc nhất định). Các vai trò thể hiện trong nhóm Câu 10:
Liên hệ xã hội là gì? Hãy trình bày nguồn gốc của liên hệ xã hội. Câu 11: Sự cố
kết của nhóm hội gì? Trình bày các đặc điểm bản của sự cố kết của nhóm
xã hội.
Câu12: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội.
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ.
Câu 14: Lấy dụ về tri giác hội nêu ứng dụng của trong hoạt động
truyền thông.
Câu 15: Phân tích chức năng của giao tiếp xã hội.
Câu 16: Ảnh hưởng xã hội là gì? Hãy nêu một số dạng ảnh hưởng xã hội cơ bản.
Câu 17: Định kiến hội gì? Trình bày nguyên nhân các biện pháp giảm
thiểu định kiến xã hội.
Câu 18: Lấy một ví dụ cụ thể về định kiến xã hội để làm sáng tỏ bản chất của nó.
Đề xuất các biện pháp cụ thể cho việc điều chỉnh định kiến hội đó. Câu 19:
Phân tích nguyên nhân của xâm kích và xác định các biện pháp phù hợp để giảm
thiểu hành vi xâm kích.
Câu 20: Nhân cách là gì? Trình bày cái tôi trong cấu trúc nhân cách.
Câu 21: Phân tích vai trò của các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát triển
nhân cách.
Câu 22: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa nhân cách. Câu
23: Trình bày quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách trong qtrình hội hóa
nhân cách.
lOMoARcPSD| 36817126
Câu 24: Phân tích một dụ cụ thể về suy thoái nhân cách của sinh viên hiện nay,
đề xuất biện pháp khắc phục hiện tượng suy thoái nhân cách đó.
Câu 25: Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học xã hội đối với bản
thân.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36817126 ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC
Câu 1: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện tượng tâm lý xã hội. -
Tâm lý xã hội những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội
cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển,
điều chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội. - Bản
chất của hiện tượng tâm lý xã hội nằm ở sự tương tác giữa các thành viên trong
một cộng đồng, dẫn đến việc hình thành các quan điểm, giá trị và hành vi
chung. Các yếu tố như văn hóa, tôn giáo, chính trị, giới tính, tầng lớp và nhóm
tuổi có thể ảnh hưởng đến hiện tượng tâm lý xã hội và dẫn đến sự thay đổi hoặc
mâu thuẫn giữa các giá trị và quan điểm trong cộng đồng. Vì vậy, hiện tượng tâm
lý xã hội là một quá trình động và thay đổi theo thời gian và không giống nhau
giữa các cộng đồng khác nhau. -
Chức năng của hiện tượng tâm lý xã hộigiúp xác định nhóm và tạo ra
một cộng đồng có những giá trị và quan điểm chung. Điều này có thể giúp giữ
gìn và phát triển mối quan hệ xã hội, tạo ra sự ổn định và đoàn kết trong cộng
đồng. Ngoài ra, hiện tượng tâm lý xã hội còn đóng vai trò quan trọng trong việc
xác định các chuẩn mực và giá trị đạo đức trong cộng đồng, đồng thời tạo ra
những lối suy nghĩ và hành vi chung, giúp các thành viên cảm thấy được an
toàn và có sự kết nối với nhau.
Câu 2: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng xã hội. -
Khái niệm: nt* Phân biệt:
1. Hiện tượng xã hội là các hoạt động, sự kiện và tác động của con ngườiđến
xã hội, dẫn đến sự thay đổi hoặc ổn định của xã hội. Ví dụ: Kinh tế, chính
trị, văn hóa, giáo dục, hình thành các cộng đồng, các quan hệ xã hội... lOMoAR cPSD| 36817126
2. Hiện tượng tâm lý xã hội là các hành vi, suy nghĩ, cảm xúc, giá trị vàquan
điểm của con người ảnh hưởng đến xã hội và được hình thành và thay đổi
qua các quá trình tâm lý xã hội. Ví dụ: Thói quen ăn mặc, giới hạn giữa
nam và nữ, suy nghĩ về việc học hành, đánh giá về sự giàu có, nghèo khó,
tôn giáo, đạo đức, tình yêu...
3. Các hiện tượng xã hội chính là nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xãhội,
ví dụ chiến tranh, khủng hoảng, khủng bố… sẽ tạo ra các hiện tượng tâm
lý xã hội nhất định như tâm trạng lo lắng của xã hội, tâm trạng phản đối
chiến tranh. Như vậy, các hiện tượng tâm lý xã hội là sự phản ánh các hiện tượng xã hội
4. hiện tượng tâm lý xã hội có tính độc lập tương đối với các hiện tượng xãhội.
Với tư cách là các hiện tượng thứ phát, các hiện tượng tâm lý xã hội có thể
tồn tại lâu hơn và tương đối bền vững, trong khi các hiện tượng xã hội lại
dễ thay đổi. Các hiện tượng tâm lý xã hội diễn ra trong cộng đồng lại có
tác động điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong cộng đồng đó và thông
qua đó tác động ngược trở lại đến các hiện tượng xã hội.
Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy luật
về sự quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tâm lý xã hội. - Quy
luật này là sự thể hiện quy luật chung về sự quyết định của tồn tại xã hội đối với
ý thức xã hội. Các hiện tượng xã hội với tư cách là các hiện tượng tinh thần của
xã hội cũng chịu sự chi phối của quy luật này. -
Một ví dụ về hiện tượng tâm lý xã hội có thể là cách mà người dân đánh
giá và xử lý các thông tin về đại dịch COVID-19. Việc đánh giá và xử lý thông
tin về đại dịch COVID-19 phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng kinh
tế, xã hội và chính trị của mỗi quốc gia.
Nếu một quốc gia có nền kinh tế vững chắc, hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt và
có một chính phủ mạnh mẽ và minh bạch, người dân sẽ có xu hướng tin tưởng
vào các thông tin về đại dịch COVID-19 được cung cấp bởi chính phủ và các cơ lOMoAR cPSD| 36817126
quan y tế. Họ cũng có thể có xu hướng tuân thủ các hướng dẫn về phòng chống
bệnh tốt hơn, vì họ có niềm tin rằng chính phủ và các cơ quan y tế đang làm việc
chăm chỉ để bảo vệ sức khỏe của họ.
Tuy nhiên, nếu một quốc gia đang trải qua khó khăn kinh tế, có hệ thống chăm
sóc sức khỏe yếu và chính phủ không minh bạch và không đáp ứng được nhu cầu
của người dân, người dân có thể trở nên khó tin vào các thông tin về đại dịch
COVID-19 và cũng có thể bỏ qua các hướng dẫn về phòng chống bệnh. Điều này
có thể dẫn đến sự lây lan của bệnh và các tác động xấu đến kinh tế, xã hội và tâm
lý xã hội của quốc gia đó.
Do đó, nội dung quy luật ở đây là sự quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội
đối với tâm lý xã hội. Các điều kiện kinh tế - xã hội như sự vững chắc của nền
kinh tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe và tính minh bạch của chính phủ có ảnh
hưởng đến cách mà người dân đánh giá và xử lý thông tin về đại dịch COVID-
19. Nếu các điều kiện này được đáp ứng tốt, người dân sẽ có niềm tin và tuân thủ
các hướng dẫn, giảm thiểu các tác động xấu đến tâm lý xã hộ
Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ bản chất của quy luật bắt chước.
Một ví dụ về hiện tượng tâm lý xã hội liên quan đến quy luật bắt chước có thể là
cách mà người dân chọn phong cách thời trang, tóc và trang điểm.
Quy luật bắt chước là hiện tượng xảy ra khi người ta học hỏi và sao chép hành vi
của người khác trong một cộng đồng. Trong trường hợp này, phong cách thời
trang, tóc và trang điểm của các người nổi tiếng và các nghệ sĩ thường được coi
là một điểm tham khảo cho những người muốn có một phong cách riêng. Bản
chất của quy luật bắt chước trong hiện tượng này là người dân thường ưu tiên
chọn các phong cách tương tự hoặc giống với những người họ ngưỡng mộ và
muốn được nhìn nhận giống như họ. Điều này có thể do nhu cầu muốn thể hiện
cá tính của bản thân hoặc nhu cầu để được chấp nhận và được đồng thuận trong cộng đồng. lOMoAR cPSD| 36817126
Quy luật bắt chước trong việc lựa chọn phong cách thời trang, tóc và trang điểm
cũng có thể được thấy rõ trong các công ty sản xuất và kinh doanh thời trang. Nếu
một mẫu thời trang mới được giới thiệu bởi một thương hiệu nổi tiếng, các thương
hiệu khác có thể bắt đầu sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc giống như để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
Như vậy, quy luật bắt chước trong hiện tượng này là bản chất của sự ảnh hưởng
của cộng đồng đến các quyết định của người dân trong việc lựa chọn phong cách
thời trang, tóc và trang điểm. Người dân thường sẽ chọn các phong cách giống
với những người họ ngưỡng mộ hoặc những sản phẩm được giới thiệu bởi các
thương hiệu nổi tiếng để thể hiện sự cá tính của bản thân và được chấp nhận trong cộng đồng.
Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội để làm rõ sự thể hiện của quy luật
sự kế thừa tâm lý xã hội.
Câu 6: Phân tích bản chất cơ chế lây lan. Nêu hướng ứng dụng của cơ chế này
trong hoạt động truyền thông.
Câu 7: Phân tích bản chất của cơ chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của cơ chế này
trong đời sống xã hội.
Câu 8: Phân tích bản chất của cơ chế đồng nhất hoá. Nêu ứng dụng của cơ chế
này trong đời sống xã hội.
Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một tập hợp người trở thành nhóm xã hội.
Nhóm xã hội là những cộng đồng người được hình thành trong quá trình phát
triển lịch sự xã hội, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ xã hội, do đó
chúng ổn định trong những thời kì phát triển lâu dài trong xã hội (dân tộc, nghề
nghiệp, lứa tuổi…).
* Điều kiện để tập hợp người trở thành một nhóm: lOMoAR cPSD| 36817126 -
Các thành viên phải tương tác, chia sẻ với nau, có ảnh hưởng đến nhau
mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp -
Các quan hệ giữa các thành viên phải tương đối bền vững và có sự phụ
thuộcvào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưởng tới người khác. -
Các thành viên có chung mục đích hoạt động và cùng chia sẻ trách nhiệm
đểđạt tới mục đích đó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội. -
Mỗi thành viên trong nhóm đều giữ một hoặc nhiều vai trò, vị trí nàođấy(
tương ứng với một công việc nhất định). Các vai trò thể hiện trong nhóm Câu 10:
Liên hệ xã hội là gì? Hãy trình bày nguồn gốc của liên hệ xã hội. Câu 11: Sự cố
kết của nhóm xã hội là gì? Trình bày các đặc điểm cơ bản của sự cố kết của nhóm xã hội.
Câu12: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội.
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ.
Câu 14: Lấy ví dụ về tri giác xã hội và nêu ứng dụng của nó trong hoạt động truyền thông.
Câu 15: Phân tích chức năng của giao tiếp xã hội.
Câu 16: Ảnh hưởng xã hội là gì? Hãy nêu một số dạng ảnh hưởng xã hội cơ bản.
Câu 17: Định kiến xã hội là gì? Trình bày nguyên nhân và các biện pháp giảm
thiểu định kiến xã hội.
Câu 18: Lấy một ví dụ cụ thể về định kiến xã hội để làm sáng tỏ bản chất của nó.
Đề xuất các biện pháp cụ thể cho việc điều chỉnh định kiến xã hội đó. Câu 19:
Phân tích nguyên nhân của xâm kích và xác định các biện pháp phù hợp để giảm thiểu hành vi xâm kích.
Câu 20: Nhân cách là gì? Trình bày cái tôi trong cấu trúc nhân cách.
Câu 21: Phân tích vai trò của các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 22: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa nhân cách. Câu
23: Trình bày quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa nhân cách. lOMoAR cPSD| 36817126
Câu 24: Phân tích một ví dụ cụ thể về suy thoái nhân cách của sinh viên hiện nay,
đề xuất biện pháp khắc phục hiện tượng suy thoái nhân cách đó.
Câu 25: Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học xã hội đối với bản thân.