Đề cương ôn tập môn vi sinh có đáp án

Đề cương ôn tập môn vi sinh có đáp án của Đại học Y dược Thái Bình giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
ĐỀ ÔN TẬP VI SINH LẦN 2
Câu 1: Tiêu chuẩn cơ bản của vaccin là:
a. an toàn và có hiệu lực.
b. gây được miễn dịch ở mức độ cao.
c. có liều lượng thích hợp và thuần khiết.
d. các vi sinh vật không còn khả năng gây độc.
Câu 2: Vaccin phòng uốn ván là:
a. vaccin sống giảm độc.
b. vaccin giải độc tố.
c. vaccin chết.
d. vaccin tái tổ hợp.
Câu 3: Đối tượng nào sau đây KHÔNG được dùng vaccin virus sống
giảm độc?:
a. Phụ nữ cho con bú.
b. Phụ nữ có thai.
c. Trẻ em.
d. Người già
Câu 4: Liều lượng huyết thanh sử dụng thay đổi tùy theo:
a. mục đích phòng bệnh.
b. loại bệnh.
c. y theo loại huyết thanh.
d. theo tuổi, cân nặng và mức độ bệnh.
Câu 5: Tất cả các vaccine đều có thể gây ra phản ứng phụ ở một số
người:
a. Sốt hay gặp hơn cả (20 - 40%), sốt thường hết nhanh sau một vài
ngày.
b. Co giật có thể gặp nhưng với tỷ lệ rất thấp (1/1000).
c. thể bị sốt, rét run, khó thở, đau các khớp, một số trường hợp có
thể bị nhức đầu và nôn.
d. Một số vaccine có thể gây ra phản ứng nguy hiểm hơn, trong đó
cósốc phản vệ.
Câu 6: Nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải trong quá trình khám
bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế được gọi
chung là:
lOMoARcPSD|36067889
a. nhiễm khuẩn do điều trị.
b. nhiễm khuẩn thứ phát.
c. nhiễm khuẩn bệnh viện.
d. nhiễm khuẩn mắc phải.
Câu 7: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện xảy
ra từ ................. nguời bệnh điều trị ở bệnh viện. a. 2 - 5 %
b. 5 - 10 %
c. 10 - 20 %
d. 2 - 10 %
Câu 8: Một số điều tra ban đầu về nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở
nước ta cho thấy tỷ lệ NKBV hiện mắc từ ................... tùy theo tuyến
và hạng bệnh viện. a. 5 - 7%
b. 2 - 10%
c. 3 - 7%
d. 7 - 10%
Câu 9: Yếu tố nguy cơ lan truyền nhiễm khuẩn bệnh viện KHÔNG
bao gồm:
a. tuân thủ nguyên tắc vô trùng.
b. tình trạng quá tải người bệnh ở các bệnh viện.
c. số người bệnh điều trị nội trú gia tăng.
d. sử dụng nhiều thủ thuật xâm lấn.
Câu 10: Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh bởi vì nó là các chỉ số đánh giá, NGOẠI TRỪ: a. sự tuân thủ về
thực hành của nhân viên y tế.
b. an toàn của người bệnh.
c. chất lượng chuyên môn.
d. số lượng người bệnh.
Câu 11: Loại E.coli gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập tế bào biểu mô
niêm mạc ruột, gây tiêu chảy ở người lớn và trẻ em với những triệu
chứng bệnh lý giống Shigella là:
Select one:
a. Enteropathogenic E.coli (EPEC).
b. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC).
c. Enteroadherent E.coli (EAEC).
lOMoARcPSD|36067889
d. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
Câu 12: Cơ chế gây bệnh của Enterotoxigenic E.coli là:
a. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra
độc tố ruột.
b. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
c. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
d. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
Câu 13: Trong bệnh tiêu chảy do E.coli sau cấy phân để phân lập vi
khuẩn, xác định nhóm gây bệnh EHEC bằng cách:
a. Xác định tính xâm nhập bằng thử nghiệm Sereny.
b. Tìm khả năng sinh verocytotoxin.
c. Thử nghiệm ELISA tìm khả năng sinh độc tố ruột.
d. Xác định typ huyết thanh bằng các kháng huyết thanh mẫu.
Câu 14: Phương pháp chẩn đoán Shigella tốt nhất là:
a. cấy phân.
b. cấy máu và cấy phân.
c. cấy dịch mật.
d. cấy máu.
Câu 15: Cơ chế gây bệnh của Enteropathogenic E.coli là:
a. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
b. Chưa được biết rõ.
c. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
d. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
Câu 16: Khi nghi ngờ một trường hợp mắc bệnh thương hàn phải
đồng thời xét nghiệm:
a. Cấy máu, cấy phân và làm huyết thanh chẩn đoán.
b. Cấy phân, cấy nước tiểu.
c. Phản ứng Widal, cấy dịch mật.
d. Cấy máu, cấy phân.
Câu 17: Bệnh thương hàn lây từ người này sang người khác, qua thức
ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn, có đặc điểm:
a. Bệnh thương hàn một bệnh cấp tính nên cấy phân để phân lập vi
khuẩn là phương pháp chẩn đoán sớm tốt nhất và duy nhất.
lOMoARcPSD|36067889
b. Ở nước ta, bệnh thương hàn chủ yếu do S. typhi, sau đó đến S.
paratyphi A, còn S. paratyphi B và S. paratyphi C thì ít gặp.
c. Ở người lành mang vi khuẩn, ổ chứa Salmonella là đường ruột
và vi khuẩn vẫn được tiếp tục đào thải theo phân ra ngoại cảnh.
d. Sau khi khỏi bệnh về mặt lâm sàng, khoảng 50% bệnh nhân trở
thành người lành mang vi khuẩn kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm.
Câu 18: Loại E.coli sinh độc tố ruột gây tiêu chảy nặng giống triệu
chứng do Vibrio cholerae 01 gây ra ở người là:
a. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
b. Enteroadherent E.coli (EAEC).
c. Enterotoxigenic E.coli (ETEC).
d. Enteropathogenic E.coli (EPEC).
Câu 19: Cơ chế gây bệnh của Enteroinvasive E.coli là:
a. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra
độc tố ruột.
b. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
c. m vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
d. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
Câu 20: Trực khuẩn Salmonella gây bệnh ở người có đặc điểm:
a. Hầu hết đều có lông xung quanh vì vậy có khả năng di động,
sinh nha bào.
b. Salmonella gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn hay gặp nhất là
S. typhimurium.
c. Sau khi khỏi bệnh, khoảng 50% bệnh nhân trở thành người lành
mang vi khuẩn kéo dài.
d. Là tác nhân gây bệnh thương hàn ở người, hiện nay chưa có
vaccine phòng bệnh.
Câu 21: Đường đưa huyết thanh vào cơ thể thường dùng:
a. tiêm bắp.
b. tiêm tĩnh mạch .
c. tiêm trong da.
d. tiêm dưới da.
Câu 22: Các vaccine cần phải được bảo quản tốt ngay từ lúc nó được
sản xuất cho tới khi được tiêm chủng vào cơ thể:
lOMoARcPSD|36067889
a. khi vaccine hỏng thì tỷ lệ biến chứng nguy hiểm sẽ tăng lên rất cao.
b. trong điều kiện khô, tối và lạnh.
c. đông lạnh bảo quản tốt các vaccine giải độc tố.
d. ở nhiệt độ trong khoảng từ 20 độ C đến 28 độ C.
Câu 23: Huyết thanh miễn dịch khác loài cổ điển, nguồn gốc động
vật:
a. hiệu lực bảo vệ lâu dài, nhiều tuần lễ cho đến 1 tháng.
b. rẻ và có khả năng dung nạp tốt, có thể tiêm lại trên cùng một người.
c. rất đắt tiền, mới được sử dụng gần đây.
d. có thể gây quá mẫn tức thời như shock phản vệ hoặc quá mẫn chậm
như bệnh huyết thanh.
Câu 24: Hiện nay có nhiều phương pháp chủng ngừa vaccine, tuy
nhiên KHÔNG được đưa vaccine vào cơ thể bằng đường: a. rạch
da.
b. tiêm tĩnh mạch.
c. tiêm trong da.
d. tiêm dưới da.
Câu 25: Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện là, NGOẠI TRỪ:
a. tăng thời gian điều trị tại bệnh viện.
b. tăng năng suất làm việc của bệnh viện.
c. tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng sự kháng thuốc của vi sinh
vật.
d. tăng biến chứng và tử vong cho người bệnh.
Câu 26: Nhiễm trùng huyết do đặt các dụng cụ nội mạch chiếm
khoảng ............. trong tổng số nhiễm khuẩn bệnh viện. a. 5%
b. 20%
c. 10%
d. 15%
Câu 27: Loại E.coli bám dính đường ruột gây bệnh do bám vào niêm
mạc và làm tổn thương chức năng ruột là: a. Enterotoxigenic E.coli
(ETEC).
b. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
c. Enteroadherent E.coli (EAEC).
d. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC).
lOMoARcPSD|36067889
Câu 28: Shigella là tác nhân gây ra bệnh lỵ trực khuẩn ở người, có
đặc điểm:
a. Là trực khuẩn Gram âm, có lông xung quanh thân, có vỏ, không
sinh nha bào.
b. Nhóm gây bệnh thường gặp nhất ở Việt Nam là Shigella sonnei.
c. Gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập vào tế bào biểu mô của niêm mạc
ruột.
d. Gây tiêu chảy cấp, phân toàn nước, thường gặp ở trẻ em.Câu 29:
Vibrio cholerae là tác nhân gây bệnh tả:
a. Rất hiếu khí, mọc được trên các môi trường dinh dưỡng thường,
pHkiềm.
b. Là vi khuẩn Gram âm, không lông, không có vỏ, không sinh nha
bào.
c. Khi nghi ngờ mắc bệnh tả phải đồng thời xét nghiệm cấy máu,
cấy phân và huyết thanh.
d. Có kháng nguyên độc tố ruột là lipopolysaccharide, kích thích
cơ thể sinh kháng độc tố.
Câu 30: Loại E.coli thường gây bệnh tiêu chảy cấp (bệnh viêm dạ dày
- ruột) ở trẻ em lứa tuổi nhỏ có thể gây thành dịch là: a.
Enteroinvasive E.coli (EIEC).
b. Enteroadherent E.coli (EAEC).
c. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC).
d. Enteropathogenic E.coli (EPEC).Câu 31: Đặc điểm cấu tạo của
Rotavirus:
a. Capsid đối xứng phức hợp gồm capsid trong và capsid ngoài.
b. Có dạng tròn như bánh xe kích thước 165 -170 nm, không có v
ngoài.
c. Acid nucleic là ADN hai sợi, được chia thành 11 đoạn nằm ở
trungtâm của hạt virus.
d. Các capsome của lớp trong kéo nối các capsome của lớp ngoài tạo
nên hình vòng.
Câu 32: Các chủng vi khuẩn phân lập được từ bệnh phẩm mủ nhiễm
trùng bỏng thường gặp là:
a. Pseudomonas spp, Staphylococcus aureus, E.coli.
lOMoARcPSD|36067889
b. Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, P.aeruginosa.
c. Escherichia coli, Proteus mirabilis, và P.aeruginosa.
d. Pseudomonas spp, Staphylococcus aureus và Klebsiella spp.Câu
33: Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh bởi vì nó là các chỉ số đánh giá, NGOẠI TRỪ: a. sự tuân thủ
về thực hành của nhân viên y tế.
b. cơ sở vật chất.
c. chất lượng chuyên môn.
d. hiệu lực của công tác quản lý.
Câu 34: Cơ chế gây bệnh của Enteroadherent E.coli là:
a. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
b. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra
độc tố ruột.
c. m vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
d. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
Câu 35: Bệnh tả là một bệnh cấp tính nên cấy phân để phân lập vi
khuẩn tả là phương pháp chẩn đoán tốt nhất:
a. Bệnh phẩm được cấy vào các môi trường chọn lọc, môi trường
phong phú để phân lập.
b. Dùng thử nghiệm ELISA để xác định độc tố ruột của vi khuẩn.
c. Lấy phân sớm ngay thời kỳ đầu của bệnh trước khi điều trị kháng
sinh, cần đưa ngay về phòng xét nghiệm trong vòng 24 giờ. d.
Cấy phân thường dương tính từ tuần thứ 2 trở đi.
Câu 36: Loại E.coli gây tiêu chảy có thể dẫn tới viêm đại tràng xuất
huyết và hội chứng tan máu - ure huyết là: a. Enterohemorrhagic
E.coli (EHEC).
b. Enteropathogenic E.coli (EPEC).
c. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
d. Enteroadherent E.coli (EAEC).
Câu 37: Đề phòng phản ứng do huyết thanh, người ta làm phản ứng
Besredka:
a. đọc kết quả phản ứng sau 30 phút.
b. pha loãng huyết thanh 10 lần với nước muối sinh lý 0,85 %, tiêm
0,1 ml dưới da. Incorrect
lOMoARcPSD|36067889
c. nếu không có mẫn đỏ sau 3 phút thì tiêm cả lượng huyết thanh cần
thiết.
d. nếu có mẫn đỏ mà tình trạng bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng
huyết thanh thì phải tiêm dần dần từ liều nhỏ đến liều lớn cách
nhau 5-10 phút.
Câu 38: Đường uống là đường đưa vaccine vào cơ thể dễ thực hiện
nhất:
a. tuy nhiên sự kích thích miễn dịch tại chỗ yếu hơn so với đường
tiêm.
b. chỉ thực hiện được đối với những vaccine không bị dịch đường
tiêuhoá phá huỷ.
c. bảo đảm sự cố định của virus trong vaccine.
d. thường chỉ áp dụng phòng những nhiễm trùng đường tiêu hoá, hiện
nay đã có một số vaccine đường ruột điều chế dưới dạng viên. Câu
39: Ba đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện chính trong cơ sở
y tế là:
a. đường tiếp xúc, đường giọt bắn và không khí.
b. đường hô hấp, tiêu hóa và đường máu.
c. đường máu, đường giọt bắn và không khí.
d. đường tiếp xúc, máu và không khí.
Câu 40: Cơ chế gây bệnh của Enterohemorrhagic E.coli là:
a. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
b. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
c. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra
độc tố ruột.
d. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.Câu 41: Vaccin BCG
phòng bệnh lao là: a. Chế phẩm vi sinh vật chết
b. chế phẩm vi khuẩn sống giảm độc lực
c. chất chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao
d. được điều chế từ Mycobacterium aviumCâu 42: Rotavirus có đặc
điểm:
a. Acid nucleic là ARN một sợi, được chia thành 11 đoạn nằm ở
trungtâm của hạt virus.
lOMoARcPSD|36067889
b. Rotavirus vào cơ thể người và nhân lên chủ yếu ở niêm mạc đại
tràng.
c. Rotavirus gây bệnh cho người gồm có 10 type huyết thanh.
d. Thuộc giống Reovirus họ Reoviridae gây nhiễm trùng đường hô
hấp và đường tiêu hóa.
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
ĐỀ ÔN TẬP VI SINH LẦN 2
Câu 1: Tiêu chuẩn cơ bản của vaccin là:
a. an toàn và có hiệu lực.
b. gây được miễn dịch ở mức độ cao.
c. có liều lượng thích hợp và thuần khiết.
d. các vi sinh vật không còn khả năng gây độc.
Câu 2: Vaccin phòng uốn ván là:
a. vaccin sống giảm độc. b. vaccin giải độc tố. c. vaccin chết. d. vaccin tái tổ hợp.
Câu 3: Đối tượng nào sau đây KHÔNG được dùng vaccin virus sống giảm độc?: a. Phụ nữ cho con bú. b. Phụ nữ có thai. c. Trẻ em. d. Người già
Câu 4: Liều lượng huyết thanh sử dụng thay đổi tùy theo:
a. mục đích phòng bệnh. b. loại bệnh.
c. tùy theo loại huyết thanh.
d. theo tuổi, cân nặng và mức độ bệnh.
Câu 5: Tất cả các vaccine đều có thể gây ra phản ứng phụ ở một số người:
a. Sốt hay gặp hơn cả (20 - 40%), sốt thường hết nhanh sau một vài ngày.
b. Co giật có thể gặp nhưng với tỷ lệ rất thấp (1/1000).
c. Có thể bị sốt, rét run, khó thở, đau các khớp, một số trường hợp có
thể bị nhức đầu và nôn.
d. Một số vaccine có thể gây ra phản ứng nguy hiểm hơn, trong đó cósốc phản vệ.
Câu 6: Nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải trong quá trình khám
bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế được gọi chung là: lOMoARcPSD| 36067889
a. nhiễm khuẩn do điều trị.
b. nhiễm khuẩn thứ phát.
c. nhiễm khuẩn bệnh viện.
d. nhiễm khuẩn mắc phải.
Câu 7: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện xảy
ra từ ................. nguời bệnh điều trị ở bệnh viện. a. 2 - 5 % b. 5 - 10 % c. 10 - 20 % d. 2 - 10 %
Câu 8: Một số điều tra ban đầu về nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở
nước ta cho thấy tỷ lệ NKBV hiện mắc từ ................... tùy theo tuyến
và hạng bệnh viện. a. 5 - 7% b. 2 - 10% c. 3 - 7% d. 7 - 10%
Câu 9: Yếu tố nguy cơ lan truyền nhiễm khuẩn bệnh viện KHÔNG bao gồm:
a. tuân thủ nguyên tắc vô trùng.
b. tình trạng quá tải người bệnh ở các bệnh viện.
c. số người bệnh điều trị nội trú gia tăng.
d. sử dụng nhiều thủ thuật xâm lấn.
Câu 10: Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh bởi vì nó là các chỉ số đánh giá, NGOẠI TRỪ: a. sự tuân thủ về
thực hành của nhân viên y tế.
b. an toàn của người bệnh.
c. chất lượng chuyên môn.
d. số lượng người bệnh.
Câu 11: Loại E.coli gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập tế bào biểu mô
niêm mạc ruột, gây tiêu chảy ở người lớn và trẻ em với những triệu
chứng bệnh lý giống Shigella là: Select one:
a. Enteropathogenic E.coli (EPEC).
b. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC).
c. Enteroadherent E.coli (EAEC). lOMoARcPSD| 36067889
d. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
Câu 12: Cơ chế gây bệnh của Enterotoxigenic E.coli là:
a. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra độc tố ruột.
b. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
c. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
d. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
Câu 13: Trong bệnh tiêu chảy do E.coli sau cấy phân để phân lập vi
khuẩn, xác định nhóm gây bệnh EHEC bằng cách:
a. Xác định tính xâm nhập bằng thử nghiệm Sereny.
b. Tìm khả năng sinh verocytotoxin.
c. Thử nghiệm ELISA tìm khả năng sinh độc tố ruột.
d. Xác định typ huyết thanh bằng các kháng huyết thanh mẫu.
Câu 14: Phương pháp chẩn đoán Shigella tốt nhất là: a. cấy phân.
b. cấy máu và cấy phân. c. cấy dịch mật. d. cấy máu.
Câu 15: Cơ chế gây bệnh của Enteropathogenic E.coli là:
a. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột. b. Chưa được biết rõ.
c. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
d. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
Câu 16: Khi nghi ngờ một trường hợp mắc bệnh thương hàn phải đồng thời xét nghiệm:
a. Cấy máu, cấy phân và làm huyết thanh chẩn đoán.
b. Cấy phân, cấy nước tiểu.
c. Phản ứng Widal, cấy dịch mật. d. Cấy máu, cấy phân.
Câu 17: Bệnh thương hàn lây từ người này sang người khác, qua thức
ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn, có đặc điểm: a.
Bệnh thương hàn một bệnh cấp tính nên cấy phân để phân lập vi
khuẩn là phương pháp chẩn đoán sớm tốt nhất và duy nhất. lOMoARcPSD| 36067889 b.
Ở nước ta, bệnh thương hàn chủ yếu do S. typhi, sau đó đến S.
paratyphi A, còn S. paratyphi B và S. paratyphi C thì ít gặp. c.
Ở người lành mang vi khuẩn, ổ chứa Salmonella là đường ruột
và vi khuẩn vẫn được tiếp tục đào thải theo phân ra ngoại cảnh. d.
Sau khi khỏi bệnh về mặt lâm sàng, khoảng 50% bệnh nhân trở
thành người lành mang vi khuẩn kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm.
Câu 18: Loại E.coli sinh độc tố ruột gây tiêu chảy nặng giống triệu
chứng do Vibrio cholerae 01 gây ra ở người là:
a. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
b. Enteroadherent E.coli (EAEC).
c. Enterotoxigenic E.coli (ETEC).
d. Enteropathogenic E.coli (EPEC).
Câu 19: Cơ chế gây bệnh của Enteroinvasive E.coli là:
a. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra độc tố ruột.
b. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
c. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
d. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
Câu 20: Trực khuẩn Salmonella gây bệnh ở người có đặc điểm: a.
Hầu hết đều có lông xung quanh vì vậy có khả năng di động, sinh nha bào. b.
Salmonella gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn hay gặp nhất là S. typhimurium. c.
Sau khi khỏi bệnh, khoảng 50% bệnh nhân trở thành người lành mang vi khuẩn kéo dài. d.
Là tác nhân gây bệnh thương hàn ở người, hiện nay chưa có vaccine phòng bệnh.
Câu 21: Đường đưa huyết thanh vào cơ thể thường dùng: a. tiêm bắp. b. tiêm tĩnh mạch . c. tiêm trong da. d. tiêm dưới da.
Câu 22: Các vaccine cần phải được bảo quản tốt ngay từ lúc nó được
sản xuất cho tới khi được tiêm chủng vào cơ thể: lOMoARcPSD| 36067889
a. khi vaccine hỏng thì tỷ lệ biến chứng nguy hiểm sẽ tăng lên rất cao.
b. trong điều kiện khô, tối và lạnh.
c. đông lạnh bảo quản tốt các vaccine giải độc tố.
d. ở nhiệt độ trong khoảng từ 20 độ C đến 28 độ C.
Câu 23: Huyết thanh miễn dịch khác loài cổ điển, nguồn gốc động vật:
a. hiệu lực bảo vệ lâu dài, nhiều tuần lễ cho đến 1 tháng.
b. rẻ và có khả năng dung nạp tốt, có thể tiêm lại trên cùng một người.
c. rất đắt tiền, mới được sử dụng gần đây.
d. có thể gây quá mẫn tức thời như shock phản vệ hoặc quá mẫn chậm như bệnh huyết thanh.
Câu 24: Hiện nay có nhiều phương pháp chủng ngừa vaccine, tuy
nhiên KHÔNG được đưa vaccine vào cơ thể bằng đường: a. rạch da. b. tiêm tĩnh mạch. c. tiêm trong da. d. tiêm dưới da.
Câu 25: Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện là, NGOẠI TRỪ:
a. tăng thời gian điều trị tại bệnh viện.
b. tăng năng suất làm việc của bệnh viện.
c. tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật.
d. tăng biến chứng và tử vong cho người bệnh.
Câu 26: Nhiễm trùng huyết do đặt các dụng cụ nội mạch chiếm
khoảng ............. trong tổng số nhiễm khuẩn bệnh viện. a. 5% b. 20% c. 10% d. 15%
Câu 27: Loại E.coli bám dính đường ruột gây bệnh do bám vào niêm
mạc và làm tổn thương chức năng ruột là: a. Enterotoxigenic E.coli (ETEC).
b. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
c. Enteroadherent E.coli (EAEC).
d. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC). lOMoARcPSD| 36067889
Câu 28: Shigella là tác nhân gây ra bệnh lỵ trực khuẩn ở người, có đặc điểm:
a. Là trực khuẩn Gram âm, có lông xung quanh thân, có vỏ, không sinh nha bào.
b. Nhóm gây bệnh thường gặp nhất ở Việt Nam là Shigella sonnei.
c. Gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập vào tế bào biểu mô của niêm mạc ruột.
d. Gây tiêu chảy cấp, phân toàn nước, thường gặp ở trẻ em.Câu 29:
Vibrio cholerae là tác nhân gây bệnh tả: a.
Rất hiếu khí, mọc được trên các môi trường dinh dưỡng thường, pHkiềm. b.
Là vi khuẩn Gram âm, không lông, không có vỏ, không sinh nha bào. c.
Khi nghi ngờ mắc bệnh tả phải đồng thời xét nghiệm cấy máu,
cấy phân và huyết thanh. d.
Có kháng nguyên độc tố ruột là lipopolysaccharide, kích thích
cơ thể sinh kháng độc tố.
Câu 30: Loại E.coli thường gây bệnh tiêu chảy cấp (bệnh viêm dạ dày
- ruột) ở trẻ em lứa tuổi nhỏ có thể gây thành dịch là: a. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
b. Enteroadherent E.coli (EAEC).
c. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC).
d. Enteropathogenic E.coli (EPEC).Câu 31: Đặc điểm cấu tạo của Rotavirus:
a. Capsid đối xứng phức hợp gồm capsid trong và capsid ngoài.
b. Có dạng tròn như bánh xe kích thước 165 -170 nm, không có vỏ ngoài.
c. Acid nucleic là ADN hai sợi, được chia thành 11 đoạn nằm ở trungtâm của hạt virus.
d. Các capsome của lớp trong kéo nối các capsome của lớp ngoài tạo nên hình vòng.
Câu 32: Các chủng vi khuẩn phân lập được từ bệnh phẩm mủ nhiễm
trùng bỏng thường gặp là:
a. Pseudomonas spp, Staphylococcus aureus, E.coli. lOMoARcPSD| 36067889
b. Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, P.aeruginosa.
c. Escherichia coli, Proteus mirabilis, và P.aeruginosa.
d. Pseudomonas spp, Staphylococcus aureus và Klebsiella spp.Câu
33: Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh bởi vì nó là các chỉ số đánh giá, NGOẠI TRỪ: a. sự tuân thủ
về thực hành của nhân viên y tế. b. cơ sở vật chất.
c. chất lượng chuyên môn.
d. hiệu lực của công tác quản lý.
Câu 34: Cơ chế gây bệnh của Enteroadherent E.coli là:
a. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.
b. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra độc tố ruột.
c. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
d. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
Câu 35: Bệnh tả là một bệnh cấp tính nên cấy phân để phân lập vi
khuẩn tả là phương pháp chẩn đoán tốt nhất:
a. Bệnh phẩm được cấy vào các môi trường chọn lọc, môi trường phong phú để phân lập.
b. Dùng thử nghiệm ELISA để xác định độc tố ruột của vi khuẩn.
c. Lấy phân sớm ngay thời kỳ đầu của bệnh trước khi điều trị kháng
sinh, cần đưa ngay về phòng xét nghiệm trong vòng 24 giờ. d.
Cấy phân thường dương tính từ tuần thứ 2 trở đi.
Câu 36: Loại E.coli gây tiêu chảy có thể dẫn tới viêm đại tràng xuất
huyết và hội chứng tan máu - ure huyết là: a. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC).
b. Enteropathogenic E.coli (EPEC).
c. Enteroinvasive E.coli (EIEC).
d. Enteroadherent E.coli (EAEC).
Câu 37: Đề phòng phản ứng do huyết thanh, người ta làm phản ứng Besredka:
a. đọc kết quả phản ứng sau 30 phút.
b. pha loãng huyết thanh 10 lần với nước muối sinh lý 0,85 %, tiêm 0,1 ml dưới da. Incorrect lOMoARcPSD| 36067889
c. nếu không có mẫn đỏ sau 3 phút thì tiêm cả lượng huyết thanh cần thiết.
d. nếu có mẫn đỏ mà tình trạng bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng
huyết thanh thì phải tiêm dần dần từ liều nhỏ đến liều lớn cách nhau 5-10 phút.
Câu 38: Đường uống là đường đưa vaccine vào cơ thể dễ thực hiện nhất:
a. tuy nhiên sự kích thích miễn dịch tại chỗ yếu hơn so với đường tiêm.
b. chỉ thực hiện được đối với những vaccine không bị dịch đường tiêuhoá phá huỷ.
c. bảo đảm sự cố định của virus trong vaccine.
d. thường chỉ áp dụng phòng những nhiễm trùng đường tiêu hoá, hiện
nay đã có một số vaccine đường ruột điều chế dưới dạng viên. Câu
39: Ba đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện chính trong cơ sở y tế là:
a. đường tiếp xúc, đường giọt bắn và không khí.
b. đường hô hấp, tiêu hóa và đường máu.
c. đường máu, đường giọt bắn và không khí.
d. đường tiếp xúc, máu và không khí.
Câu 40: Cơ chế gây bệnh của Enterohemorrhagic E.coli là:
a. Sản xuất một độc tố gây độc tế bào Vero.
b. Bám vào niêm mạc và làm tổn thương chức năng ruột.
c. Vi khuẩn vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột đồng thời sản sinh ra độc tố ruột.
d. Xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột.Câu 41: Vaccin BCG
phòng bệnh lao là: a. Chế phẩm vi sinh vật chết
b. chế phẩm vi khuẩn sống giảm độc lực
c. chất chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao
d. được điều chế từ Mycobacterium aviumCâu 42: Rotavirus có đặc điểm:
a. Acid nucleic là ARN một sợi, được chia thành 11 đoạn nằm ở trungtâm của hạt virus. lOMoARcPSD| 36067889
b. Rotavirus vào cơ thể người và nhân lên chủ yếu ở niêm mạc đại tràng.
c. Rotavirus gây bệnh cho người gồm có 10 type huyết thanh.
d. Thuộc giống Reovirus họ Reoviridae gây nhiễm trùng đường hô
hấp và đường tiêu hóa.