Đề cương ôn tập ngữ pháp môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập ngữ pháp môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương môn Dẫn luận ngôn ngữ cuối kỳ:
II. CHƯƠNG NGỮ PHÁP
1. Phương thức ngữ pháp:
Phương thức ngữ pháp biện pháp, cách sử dụng nhũng phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
Trong các ngôn ngữ nhiều phương thức ngữ pháp được sử dụng nhưng
thường gặp nhất là các phương thức sau đây:
Phương thức phụ tố : dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là
yếu tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của yếu tố chính đó. dụ: book-
books, work- work. đây ta thấy dùng hậu tố s để thêm vào yếu tố chính book
để biểu thị ý nghĩa số nhiều của của book hay thêm hậu tố ed vào sau yếu tố
chính work để biểu thị thời quá khứ của động từ work.
Phương thức luân chuyển ngữ âm: biến đổi một bộ phận của chính tố
bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của
chính tố. Ví dụ: man – men, woman – women. Ở đây biến đổi chính tố a thành e
để biểu thị ý nghĩa số nhiều.
Phương thức thay thế căn tố: thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn
ngữ ( thay thế từ căn của đơn vị vốn có bằng một căn tố khác). Ví dụ: go – went.
Người ta thay thế từ căn go thành went để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của
động từ to go mà không dùng phụ tố ed như thường lệ.
Phương thức trọng âm: là phương thức sử dụng trọng âm ( thay đổi vị trí
của trọng âm) để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ. Ví
dụ : increase. Nếu trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất thì biểu thị ý nghĩa danh từ
còn khi thay đổi vị trí trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 thì biểu thị ý nghĩa động từ.
Phương thức lặp cách lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của
chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho chính tố ấy. Vi dụ: người người
người, nhà – nhà nhà. Ở đây đã lặp lại toàn phần chính tố người, nhà để biểu thị
ý nghĩa số nhiều cho từ người, nhà ấy.
Phuong thức hư từ: dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ (chứ
không nối kết liền vào trong từ) thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Vì vậy, đây chính là
phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ. dụ, trong tiếng việt để
biểu thị ý nghĩa số nhiều ta sử dụng các hư từ các, những: người – những người.
Hay để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thời ta sử dụng các từ đã, sẽ, đang: Họ
đã/sẽ/đang đến đây.
Phương thức trật tự từ: phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. dụ: Anh không biết Anh biết không?. Khi thay
đổi trật tự từ ta có câu chuyển từ ý nghĩa ngữ pháp khẳng định sang ý nghĩa ngữ
pháp nghi vấn.
Phương thức ngữ điệu: phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (cụ thể các ý nghĩa tình thái của câu). dụ: ( A
nghe B nói: Con gái lớp C xinh thật.) A đáp lại B: Vâng…còn chúng em thì kém
thôi…. Ngữ điệu kéo dài vâng thôi , cần phải được hiểu ngược lại so với
thông tin bề mặt của nó.
2. Phạm trù ngữ pháp
Một phạm trù ngữ pháp một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm
những khía cạnh ý nghĩa đối lập, được thể hiện ra bằng những dạng thức,
phương tiện ngữ pháp đối lập nhau theo hệ thống.
Muốn xác định trong một ngôn ngữ phạm trù ngữ pháp nào đó hay không,
chúng ta phải xác định cho được hai điều kiện cần và đủ:
Phải có ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau, đủ để tạo nên ý nghĩa
ngữ pháp khái quát chung.Ví dụ như ý nghĩa ngữ pháp số ít/số nhiều=> ý nghĩa
khái quát chung về số, về giống đực/cái=> ý nghĩa khai quát chung về giống.
Sự đối lập giữa các ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đó phải dược thể hiện ra một cách
hệ thống, bằng những phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ pháp nhất
định. Chẳng hạn đối lập ý nghĩa số ít/ số nhiều trên đây được thể hiện ở sựu đối
lập giwuax hai dạng thức không có/ có phụ tố s.
Các phạm trù ngữ pháp thường gặp:
Phạm trù giống: phạm trù ngữ pháp của danh từ quy các danh từ thành
những lớp khác nhau dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hợp dạng của
chúng, mỗi lớp như vậy thường được gọi tên một cách quy ước giống dực,
giống cái, giống trung…nhưng điều này không chỉ giới hạn những danh từ
tương ứng với những sự vật vốn đặc trưng về giới tính. dụ: dụ: Trong
tiếng Pháp: La Lune (Mặt trăng, giống cái), Le Soleil (Mặt trời, giống đực)...
Phạm trù số phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị ý nghĩa số lượng ít
hay nhiều của sự vật do danh từ biểu hiện. dụ: dog dogs. Dog biểu thị ý
nghĩa số lượng ít còn dogs biểu thị ý nghĩa số lượng nhiều.
Phạm trù cách phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ
pháp của danh từ trong câu và những vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong
câu ( như chủ ngữ, bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp, bổ ngữ của giới từ ).
dụ: Trong câu Tôi nuôi mèo, thì Tôi giữ vai t chủ thể của hoạt động (Tôi
chủ ngữ) còn Mèo là đối tượng của hoạt động (Mèo là bổ ngữ).
Phạm trù ngôi:phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện và phân biệt chủ thể
(người, vật thực hiện) của hành động. dụ: She goes to school: Động từ goes
tương ứng với đại từ she (chủ thể của hành động goes) - ngôi thứ ba số ít.- Phạm
trù ngôi biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.Ví dụ: Người nói/viết được
quy định ngôi thứ nhất thì người nghe ngôi thứhai đối tượng được nói
tới là ngôi thứ ba.- Ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố (Ví dụ: she eats,
we eat...) bằng tr động từ (Ví dụ: She will speak, I shall speak..) hoặc bằng
phụ tố kết hợp với trợ động từ (Ví dụ: She has gone, I have gone...)- Động từ
tiếng Việt không có phạm trù ngôi.
Phạm trù thời phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị tương quan về thời
gian giữa hành động trạng thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói tới
(làm mốc quy chiếu). dụ: Họ đang ngồi trong lớp. từ “đang” thể hiện rằng
hành dộng đang diễn ra vào đúng thời điểm được nói tới, được quy chiếu. Hay
chẳng hạn như “He will go out” “will go” thời tương lai thể hiện hành động
diễn ra sau, muộn hơn thời điểm được nói tới.
Phạm trù thể là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành
động do động từ biểu thị như đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tiếp diễn hay
không tiếp diễn.. tại thơi fđiểm được nói tới. dụ như thể tiếp diễn thể hiện ý
nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đang tiếp tục diễn ra diễn
ra trong khoảng thời gian nhất định như They are working
Phạm trù dạng phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ
với các danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu. Nói cách khác dạng biểu thị
quan hệ giữa hành động do động từ biểu hiện với chủ thể đối thể của hành
động đó trong câu.Ví dụ: Hội đồng phê bình ông ấy. Trong câu này, động từ
hành động là phê bình, chủ thể của hành độngHội đồng đồng thời là chủ ngữ
của câu, còn đối thể của hành động là ông ấy đồng thời là bổ ngữ của câu.
Phạm trù thứcphạm trù ngữ pháp của động từ, thể hiện qua những đối lập về
hình thái của động từ để biểu thị thái độ của người nói (viết) đối với điều đc nói
tới. Ví dụ như câu: I am working right now. Trong câu này người nói đã sử dụng
hình thái động từ “am working” để biểu thị thái độ khẳng định sự tồn tại của
hành động.
QUAN HỆ CÚ PHÁP
Quan hệ pháp quan hệ giữa các thành tố tọa nên ngữ đoạn câu. Đây
quan hệ giữa những yếu tố đồng thời mặt (giữa từ với từ,giữa ngữ đoạn với
ngữ đoạn). Quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năngnào đó với cách 1
giá trị lâm thời, là cơ sở của cấu trúc câu.
Ví dụ: Tôi yêu anh ấy. Trong câu này, “Tôi” có chức năng là chủ ngữ, “Yêu” có
chức năng là vị ngữ còn “anh ấy” có chức năng bổ ngữ.
Cách nhận biết quan hệ cú pháp trong câu:
2 từ/ ngữ đoạn có quan hệ NP nếu tổ hợp chúng tạo nên có đặc điểm:
i. Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau
ii. Có thể được xem là dạng rút gọn của 1 kết cấu phức tạp hơn
iii. Có ít nhất 1 thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn
các loại quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ đẳng lập: là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với
nhau. Các thành tố bình đẳng với nhau, có vai trò như nhau trong việc uyết định
đặc điểm ngữ pháp của cả tổ hợp (ngữ đoạn), khả năng như nhau để làm đại
diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
Quan hệ đẳng lập chia thành 4 kiểu:
+) quan hệ liệt kê: Chúng ta cần lao động và sáng tạo. Trong câu này “lao động”
và “học tập” được nối kết bởi liên từ “và”.
+) quan hệ lựa chọn:
Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng về ngữ pháp (thành
tốtrung tâm và thành tố phụ), thành tố trung tâm quy định đặc điểm ngữpháp của
ngữ
đoạn đó và đại diện cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bênngoài.
Vd: Cái váy trắng mà cô ấy đang mặc rất đắt
Cậu bé đang chơi ở sân vườn là em trai họ của tôi.
VD: Tất cả những sinh viên ngồi cuốilớp ấy/ đều rất chăm chỉ.
+ Sự không bình đẳng thể hiện:
1. Thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp.
2. Chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trongquan
hệ với
yếu tố bên ngoài tổ hợp.
+ Cách nhận biết thành tố chính, phụ:
1. Đối với ngôn ngữ biến hình: hình thái của thành tố chính chi phối hình thái
của
thành tố phụ.
2. Đối với ngôn ngữ đơn lập: Thực từ + hư từ Thực từ + thực từ
Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc vào nhau, thành tố chủ thường
đứngtrước thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành t
của tổ
hợp quan hệ chủ vị với CN VN như 2 thành phần chức năng pháp của
câu.
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị =
VN
+ Các ngôn ngữ biến hình: quan hệ chủ - vị được biểu thị thông qua sự phù ứng
vềngôi, số, giống,… giữa hai thành tố.
VD: I(CN) go to school(VN).
+ Các ngôn ngữ đơn lập: quan hệ chủ - vị được biểu thị trước hết bằng trật tự từ.
VD: Sinh viên(CN) chăm chỉ(VN)
1. Phương thức từ hóa hình vị: Là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị, làm cho nó có đặc điểm ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
VD: áo, quần, ăn, ngủ, nghỉ, núi, biển, sông, suối, nhà, sea, mountain, house,
eat, sleep,...
2. Phương thức ghép hình vị: là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính
chất với nhau (chủ yếu là các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định
để tạo ra từ mới – từ ghép. Đây là phương thức được sử dụng phổ biến
trong các ngôn ngữ.
VD: trong tiếng Việt: thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi, bởi vì, cho nên,
vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà, cơ chứ, cơ đấy
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân
lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),
3. Phương thức láy hình vị: - Là phương thức tác động vào một hình vị cơ
sở, tạo ra hình vị giống với nó toàn bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép
chúng lại với nhau.
- Là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến
hình như tiếng Việt, Lào, Indo...
VD: + đen đen, trăng trắng, sành sạch, cỏn con, nho nhỏ, la lả, se sẽ, leo
lẻo, nheo nhéo, hơn hớn, tơn tớn,...
+ đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, ang ác, anh ách...(láy toàn bộ)
4. Phương thức phụ gia: là phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức
thể căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương
thức này thường được gọi là từ phái sinh. Phương thức phụ gia vẫn được
coi là phương thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình, như tiếng Nga,
tiếng Anh hay tiếng Đức
5. Phương thức rút gọn:
| 1/7

Preview text:

Đề cương môn Dẫn luận ngôn ngữ cuối kỳ:
II. CHƯƠNG NGỮ PHÁP
1. Phương thức ngữ pháp:
Phương thức ngữ pháp là biện pháp, cách sử dụng nhũng phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
Trong các ngôn ngữ có nhiều phương thức ngữ pháp được sử dụng nhưng
thường gặp nhất là các phương thức sau đây:
Phương thức phụ tố : dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là
yếu tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của yếu tố chính đó. Ví dụ: book-
books, work- work. Ở đây ta thấy dùng hậu tố s để thêm vào yếu tố chính book
để biểu thị ý nghĩa số nhiều của của book hay thêm hậu tố ed vào sau yếu tố
chính work để biểu thị thời quá khứ của động từ work.
Phương thức luân chuyển ngữ âm: biến đổi một bộ phận của chính tố
bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của
chính tố. Ví dụ: man – men, woman – women. Ở đây biến đổi chính tố a thành e
để biểu thị ý nghĩa số nhiều.
Phương thức thay thế căn tố: thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn
ngữ ( thay thế từ căn của đơn vị vốn có bằng một căn tố khác). Ví dụ: go – went.
Người ta thay thế từ căn go thành went để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của
động từ to go mà không dùng phụ tố ed như thường lệ.
Phương thức trọng âm: là phương thức sử dụng trọng âm ( thay đổi vị trí
của trọng âm) để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ. Ví
dụ : increase. Nếu trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất thì biểu thị ý nghĩa danh từ
còn khi thay đổi vị trí trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 thì biểu thị ý nghĩa động từ.
Phương thức lặp là cách lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của
chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho chính tố ấy. Vi dụ: người – người
người, nhà – nhà nhà. Ở đây đã lặp lại toàn phần chính tố người, nhà để biểu thị
ý nghĩa số nhiều cho từ người, nhà ấy.
Phuong thức hư từ: dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ (chứ
không nối kết liền vào trong từ) thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Vì vậy, đây chính là
phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ. Ví dụ, trong tiếng việt để
biểu thị ý nghĩa số nhiều ta sử dụng các hư từ các, những: người – những người.
Hay để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thời ta sử dụng các hư từ đã, sẽ, đang: Họ đã/sẽ/đang đến đây.
Phương thức trật tự từ: là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: Anh không biết – Anh biết không?. Khi thay
đổi trật tự từ ta có câu chuyển từ ý nghĩa ngữ pháp khẳng định sang ý nghĩa ngữ pháp nghi vấn.
Phương thức ngữ điệu: là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (cụ thể là các ý nghĩa tình thái của câu). Ví dụ: ( A
nghe B nói: Con gái lớp C xinh thật.) A đáp lại B: Vâng…còn chúng em thì kém
thôi…. Ngữ điệu kéo dài ở vâng và thôi , cần phải được hiểu ngược lại so với
thông tin bề mặt của nó.
2. Phạm trù ngữ pháp
Một phạm trù ngữ pháp là một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm
những khía cạnh ý nghĩa đối lập, được thể hiện ra bằng những dạng thức,
phương tiện ngữ pháp đối lập nhau theo hệ thống.
Muốn xác định trong một ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp nào đó hay không,
chúng ta phải xác định cho được hai điều kiện cần và đủ:
Phải có ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau, đủ để tạo nên ý nghĩa
ngữ pháp khái quát chung.Ví dụ như ý nghĩa ngữ pháp số ít/số nhiều=> ý nghĩa
khái quát chung về số, về giống đực/cái=> ý nghĩa khai quát chung về giống.
Sự đối lập giữa các ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đó phải dược thể hiện ra một cách
có hệ thống, bằng những phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ pháp nhất
định. Chẳng hạn đối lập ý nghĩa số ít/ số nhiều trên đây được thể hiện ở sựu đối
lập giwuax hai dạng thức không có/ có phụ tố s.
Các phạm trù ngữ pháp thường gặp:
Phạm trù giống: là phạm trù ngữ pháp của danh từ quy các danh từ thành
những lớp khác nhau dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hợp dạng của
chúng, mỗi lớp như vậy thường được gọi tên một cách quy ước là giống dực,
giống cái, giống trung…nhưng điều này không chỉ giới hạn ở những danh từ
tương ứng với những sự vật vốn có đặc trưng về giới tính. Ví dụ: Ví dụ: Trong
tiếng Pháp: La Lune (Mặt trăng, giống cái), Le Soleil (Mặt trời, giống đực)...
Phạm trù số là là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị ý nghĩa số lượng ít
hay nhiều của sự vật do danh từ biểu hiện. ví dụ: dog – dogs. Dog biểu thị ý
nghĩa số lượng ít còn dogs biểu thị ý nghĩa số lượng nhiều.
Phạm trù cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ
pháp của danh từ trong câu và những vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong
câu ( như chủ ngữ, bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp, bổ ngữ của giới từ ). Ví
dụ: Trong câu Tôi nuôi mèo, thì Tôi giữ vai trò chủ thể của hoạt động (Tôi là
chủ ngữ) còn Mèo là đối tượng của hoạt động (Mèo là bổ ngữ).
Phạm trù ngôi: là phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện và phân biệt chủ thể
(người, vật thực hiện) của hành động. Ví dụ: She goes to school: Động từ goes
tương ứng với đại từ she (chủ thể của hành động goes) - ngôi thứ ba số ít.- Phạm
trù ngôi biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.Ví dụ: Người nói/viết được
quy định là ngôi thứ nhất thì người nghe là ngôi thứhai và đối tượng được nói
tới là ngôi thứ ba.- Ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố (Ví dụ: she eats,
we eat...) bằng trợ động từ (Ví dụ: She will speak, I shall speak..) hoặc bằng
phụ tố kết hợp với trợ động từ (Ví dụ: She has gone, I have gone...)- Động từ
tiếng Việt không có phạm trù ngôi.
Phạm trù thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị tương quan về thời
gian giữa hành động trạng thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói tới
(làm mốc quy chiếu). ví dụ: Họ đang ngồi trong lớp. từ “đang” thể hiện rằng
hành dộng đang diễn ra vào đúng thời điểm được nói tới, được quy chiếu. Hay
chẳng hạn như “He will go out” “will go” là thời tương lai thể hiện hành động
diễn ra sau, muộn hơn thời điểm được nói tới.
Phạm trù thể là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành
động do động từ biểu thị như đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tiếp diễn hay
không tiếp diễn.. tại thơi fđiểm được nói tới. ví dụ như thể tiếp diễn thể hiện ý
nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đang tiếp tục diễn ra và nó diễn
ra trong khoảng thời gian nhất định như They are working
Phạm trù dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ
với các danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu. Nói cách khác dạng biểu thị
quan hệ giữa hành động do động từ biểu hiện với chủ thể và đối thể của hành
động đó trong câu.Ví dụ: Hội đồng phê bình ông ấy. Trong câu này, động từ
hành động là phê bình, chủ thể của hành động là Hội đồng đồng thời là chủ ngữ
của câu, còn đối thể của hành động là ông ấy đồng thời là bổ ngữ của câu.
Phạm trù thức là phạm trù ngữ pháp của động từ, thể hiện qua những đối lập về
hình thái của động từ để biểu thị thái độ của người nói (viết) đối với điều đc nói
tới. Ví dụ như câu: I am working right now. Trong câu này người nói đã sử dụng
hình thái động từ “am working” để biểu thị thái độ khẳng định sự tồn tại của hành động. QUAN HỆ CÚ PHÁP
Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa các thành tố tọa nên ngữ đoạn và câu. Đây là
quan hệ giữa những yếu tố đồng thời có mặt (giữa từ với từ,giữa ngữ đoạn với
ngữ đoạn). Quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năngnào đó với tư cách là 1
giá trị lâm thời, là cơ sở của cấu trúc câu.
Ví dụ: Tôi yêu anh ấy. Trong câu này, “Tôi” có chức năng là chủ ngữ, “Yêu” có
chức năng là vị ngữ còn “anh ấy” có chức năng bổ ngữ.
Cách nhận biết quan hệ cú pháp trong câu:
2 từ/ ngữ đoạn có quan hệ NP nếu tổ hợp chúng tạo nên có đặc điểm:
i. Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau
ii. Có thể được xem là dạng rút gọn của 1 kết cấu phức tạp hơn
iii. Có ít nhất 1 thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn
các loại quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ đẳng lập: là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với
nhau. Các thành tố bình đẳng với nhau, có vai trò như nhau trong việc uyết định
đặc điểm ngữ pháp của cả tổ hợp (ngữ đoạn), có khả năng như nhau để làm đại
diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
Quan hệ đẳng lập chia thành 4 kiểu:
+) quan hệ liệt kê: Chúng ta cần lao động và sáng tạo. Trong câu này “lao động”
và “học tập” được nối kết bởi liên từ “và”. +) quan hệ lựa chọn:
Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng về ngữ pháp (thành
tốtrung tâm và thành tố phụ), thành tố trung tâm quy định đặc điểm ngữpháp của ngữ
đoạn đó và đại diện cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bênngoài.
Vd: Cái váy trắng mà cô ấy đang mặc rất đắt
Cậu bé đang chơi ở sân vườn là em trai họ của tôi.
VD: Tất cả những sinh viên ngồi cuốilớp ấy/ đều rất chăm chỉ.
+ Sự không bình đẳng thể hiện:
1. Thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp.
2. Chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trongquan hệ với
yếu tố bên ngoài tổ hợp.
+ Cách nhận biết thành tố chính, phụ:
1. Đối với ngôn ngữ biến hình: hình thái của thành tố chính chi phối hình thái của thành tố phụ.
2. Đối với ngôn ngữ đơn lập: Thực từ + hư từ Thực từ + thực từ
Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc vào nhau, thành tố chủ thường
đứngtrước thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành tố của tổ
hợp có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu.
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị = VN
+ Các ngôn ngữ biến hình: quan hệ chủ - vị được biểu thị thông qua sự phù ứng
vềngôi, số, giống,… giữa hai thành tố. VD: I(CN) go to school(VN).
+ Các ngôn ngữ đơn lập: quan hệ chủ - vị được biểu thị trước hết bằng trật tự từ.
VD: Sinh viên(CN) chăm chỉ(VN)
1. Phương thức từ hóa hình vị: Là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị, làm cho nó có đặc điểm ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
VD: áo, quần, ăn, ngủ, nghỉ, núi, biển, sông, suối, nhà, sea, mountain, house, eat, sleep,...
2. Phương thức ghép hình vị: là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính
chất với nhau (chủ yếu là các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định
để tạo ra từ mới – từ ghép. Đây là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ.
VD: trong tiếng Việt: thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi, bởi vì, cho nên,
vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà, cơ chứ, cơ đấy
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),
3. Phương thức láy hình vị: - Là phương thức tác động vào một hình vị cơ
sở, tạo ra hình vị giống với nó toàn bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép chúng lại với nhau.
- Là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến
hình như tiếng Việt, Lào, Indo...
VD: + đen đen, trăng trắng, sành sạch, cỏn con, nho nhỏ, la lả, se sẽ, leo
lẻo, nheo nhéo, hơn hớn, tơn tớn,...
+ đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, ang ác, anh ách...(láy toàn bộ)
4. Phương thức phụ gia: là phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức
thể căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương
thức này thường được gọi là từ phái sinh. Phương thức phụ gia vẫn được
coi là phương thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình, như tiếng Nga, tiếng Anh hay tiếng Đức 5. Phương thức rút gọn: