Đề cương ôn tập nội dung Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương ôn tập nội dung Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1. Hoàn cả ra đờnh lch s i CNXHKH
1.1. Điề xã hộu kin kinh tế - i
Vào những năm 40 của th k XIX, cuế ộc cách mạng công nghiệp đã hoàn
thành nước Anh, bắt đầu chuyển sang nước Pháp và Đức làm xut hi n m t
lực lượng sn xu t m ới, đó là nền đại công nghiệ ền đại công nghiệp phát p. N
triển đã làm cho phương thứ ư bả nghĩa có bước phát triểc sn xut t n ch n
vượ t b c.
Xu t hi t liện mâu thuẫn ngày càng quyế t giữa LLSX mang tính xã hội
vi quan h s n xu t d ựa trên chế độ chi m hế ữu tư nhân TBCN về tư liệu sn
xut.
Cùng với quá trình phát triể ền đại công nghiệ ra đờn ca n p, s i hai
giai c i l p nhau: giai cấp có lợi ích cơ bản đố ấp tư sản và giai cấp vô sản (giai
cấp công nhân). Cũng từ đây, cuộc đấu tranh c a GCCN ch ng l i s thng tr,
áp bức ca giai cấp tư sản ngày càng phát triển mnh m.
Nhiu cuc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng
bước tổ ức trên quy rộ ắp: Phong trào Hiến chương củ ch ng kh a
những người lao động ớc Anh, phong trào công nhân dt ớc Đức,
phong trào công nhân dệ ớc Pháp.t
S phát triển nhanh chóng tính chính trị công khai của phong trào
công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, GCCN đã xut hiện như một lực lượng
chính trị ững yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình đã độc lp vi nh
bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn c a cu ộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình
là g ấp tư sảiai c n.
S ln m nh c ủa phong trào đấu tranh của GCCN đòi hỏi một cách bức
thiết phải có một h thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm
kim ch nam cho hành động.
Điề ếu ki n kinh t - i vxã hi ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đố ới các nhà
tư tư ủa GCCN mà còn mảnh đấ ra đờ ột lý luậng c t hin thc cho s i m n
mi, tiến b - CNXHKH.
1.2. Ti khoa h c t n ền đề nhiên và tư tưởng lý luậ
1.2.1. Ti khoa h c tền đề nhiên
Cu ếi th k XVIII, đầu thế k XIX, nhân loại đã đạ ều thành tựt nhi u to
ln c khoa h c t i, t o n n ttrên lĩnh vự nhiên và xã hộ ảng cho phát triển tư
duy lý luận.
Trong KHTN, nh ch th i trong vững phát minh vạ ời đạ ật lý học sinh
học đã tạo ra bước phát triển đột phátính cách mạng: H c thuy t ti ế ến hoá,
đị nh lu t bảo toàn và c ển hóa năng lượhuy ng, hc thuyế ế bào.t t
Những phát minh này là tiền đề ra đờ nghĩa khoa hc cho s i ca ch
duy v t bi n ch ứng và chủ nghĩa duy vật l ch s ử, cơ sở phương pháp luận cho
các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu nhng v ấn đề lý luận chính trị - hi
đương thời.
1.2.2. Ti ền đề tư tưởng lý luận
Cùng với s phát triển c a KHTN, khoa h ọc xã hội cũng có những thành
tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết hc c c, kinh t h điển Đứ ế chính trị c c
điển Anh, ch nghĩa không tưởng phê phán.
Những tưở N không ởng Pháp đã những giá trịng XHC nht
định:
+Th hin tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế
chế độ TBCN đầ ất công, xung độ ải khánh kiệt, đạo đức đảy b t, ca c o ln, ti
ác gia tăng;
+Đưa ra nhiề ận điểm có giá trị hội tươnu lu v g lai: v t chc sn
xuất và phân phố ẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa họi sn ph c - k
thuật; yêu cầu xóa bỏ ữa lao động chân tay và lao động trí óc; về s đối lp gi
s nghip giải phóng phụ và về vai trò lị ủa nhà nướ n ch s c c...;
+Chính nhữ tưởng tính phê phán sự ấn thân trong thng d c
tin của các nhà XHCN không tưởng, trong ch ng m ực, đã thứ ỉnh GCCN và c t
người lao độ ộc đấ quân chủ chuyên chế ng trong cu u tranh chng chế độ
chế độ TBCN đầ ất công, xung độy b t.
Những tưở ông tưởng phê phán còn không ít hạng XHCN kh n chế
hoặc do điề ặc do chính sự ầm nhìn thếu kin lch s, ho hn chế v t gii
quan c a nh ững nhà tư tưở ạn như:ng, chng h
+Không phát hiện ra đượ ận động phát triể ủa xã hc quy lut v n c i
loài người nói chung; bản cht, quy lu t v n c ận động, phát triể ủa CNTB nói
riêng;
+Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thc hin cuc
chuyn biến cách mạ CNTB lên chủ nghĩa cộ ản là GCCN;ng t ng s
+Không chỉ ra đượ ện pháp hiệ ạo xã hội áp bứ c nhng bi n thc ci t c,
bất công đương thời, xây dựng xã hội mi t ốt đẹp;
2. Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đố ra đời vi s i
ca ch i khoa h nghĩa xã hộ c
Điều kiện đ để hc thuy t khoa hế ọc, cách mạng và sáng tạo này ra đời
chính là vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen.
2.1. S chuy n bi n l ng tri t h ng ế ập trư ế ọc lập trườ
chính trị
Khi còn trẻ ắt đầ ạt độ ọc, C. Mác Ph. , mi b u tham gia ho ng khoa h
Ăngghen hai thành viên tích c ủa câu lạ “Hêghen trẻ”, chịc c c b u nh
hưởng của quan điểm tri t h c cế ủa Ph. Hêghen L. Phoiơbắc. Song với nhãn
quan s m nh n th y nh ng m ặt tích cực hạn chế trong triết hc ca Ph.
Hêghen L. Phoiơbắc, C.Mác Ph.Ăngghen đã kế ừa “cái hạt nhân hợ th p
lý”, cả ạo loạ ần duy tâm, siêu hình để xây dựng nên i t i b ci v th
thuyết mi ch nghĩa duy vật bin chng.
Ch trong m t th i gian ng n (1843 -1848), v a ho ng th c ti n, ạt độ
vừa nghiên cứu khoa học, C. Mác Ph. Ăngghen đã thể hiện quá trình chuyển
biế ế n l ng triập trườ t h c - t thế giới gian duy tâm sang thế gii quan duy
vt, lập trường chính trị ập trường dân chủ - t l cách mạng sang lp
trườ ng c ng s n ch nghĩa, và từng bướ ứt khoát, kiên địc cng c, d nh, nht
quán vữ ập trường đó, nếu không sự ến này thì ng chc l chuyn bi
ch c ch n s không có CNXHKH.
2.2. Ba ph i c át kiến vĩ đạ ủa C. Mác và Ph. Ăngghen
2.2.1. Ch nghĩa duy vật lch s
Trên cơ sở ừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biệ ứng và phê kế th n ch
phán quan điểm duy tâm, thần củ ọc Ph. Hêghen; kếa triết h tha nhng
giá trị duy vật và loạ quan điểm siêu hình củi b a tri t hế ọc L. Phoiơbắc, đồng
thời nghiên cứ ều thành tự nhiên, C. Mác Ph. Ăngghen u nhi u khoa hc t
đã sáng lập ch nghĩa duy vật bi n ch ứng, thành tựu vĩ đại nh t c ủa tư tưởng
khoa h c.
Bằng phép biện ch ng duy v t, nghiên cứu ch nghĩa tư bản, C. Mác
Ph. Ăngghen đã sáng lập CNDVLS - phát kiến vĩ đại th nht của C. Mác và Ph.
Ăngghen là sự ẳng đị ụp đổ ủa CNTB và sự kh nh v mt triết hc s s c thng
li c u t t yủa CNXH đề ếu như nhau.
2.2.2. H c thuy t v ế giá trị thặng dư
T việc phát hiện ra ch nghĩa duy vậ ử, C. Mác Ph. Ăngghen t lch s
đi sâu nghiên cứ ất công nghiệp và nề TBCN đã viếu nn sn xu n kinh tế t b
“Tư bản”, mà giá trị ốt lõi là “Họ GTTD” phát kiến vĩ đạ c c thuyết v - i th hai
của C. Mác và Ph. Ăngghen là sự khẳng định v phương diện kinh tế s dit
vong không tránh khỏ ủa CNTB và sự ra đời c i tt yếu c a CNXH.
2.2.3. H c thuy t v s m nh l ch s ế toàn thế gii c a giai c ấp công
nhân
Trên sở hai phát kiến đại CNDVLS h c thuyết v GTTD, C.
Mác và Ph. Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại th ba phát hiện ra s m nh l ch
s toàn thế gii c a GCCN, giai c ấp sứ m nh th tiêu CNTB, xây dựng thành
công CNXH và CNCS.
Với phát kiế tính l ủa CNXH không n th ba, nhng hn chế ch s c
tưở ng - c khphê phán đã đượ c phc m t ng thột cách triệ để; đồ ời đã luận
chứng và khẳng đị phương diện chính trị xã hộ ệt vong không nh v V- i s di
tránh khỏ ủa CNTB và sựi c thng l i t t y u c a CNXH. ế
2.3. Tuyên ngôn của Đả ản đánh dấ ra đờng cng s u s i
ca ch i khoa h c nghĩa xã hộ
Được s u nhi m c a nh ững người c ng s ản công nhân quốc tế, tác
phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” do C. Mác và Ph. Ăngghen soạ ảo được công n th
b trước toàn thế gii.
Tuyên ngôn của ĐCS đã nêu và phân tích một cách có h thng lch s
và lôgic hoàn chỉnh v ng v nh ấn đề cơ bản nh t, đầy đủ, súc tích cht ch
nhất thâu tóm hầu như toàn bộ nhng luận điểm ca CNXHKH.
Tuyên ngôn của ĐCS là tác phẩm kinh điển ch y u c a CNXHKH. S ra ế
đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu s hình thành về cơ bản lý luận c a ch
nghĩa Mác bao gồ ợp thành: triế chính trị ọc và m ba b phn h t hc, kinh tế h
CNXHKH.
Tuyên ngôn của ĐCS được coi Cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam
hành động của phong trào c ản và công nhân quống s c tế; là ngọn c d n d t
GCCN và nhân dân lao động toàn thế ộc đấ gii trong cu u tranh chng CNTB,
giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏ ọi áp bức, bóc lội m t giai cp, bo
đảm cho loài người đượ ống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.c thc s s
3. Những điều kiện khách quan và chủ quan quy đị nh
s m nh l ch s c a giai c n ấp công nhâ
3.1. Điề n khách quan quy đu ki nh s mnh lch s ca
giai c ấp công nhân
3.1.1. Địa v kinh tế c a giai c ấp công nhân
Giai cấp công nhân là con đẻ, s n ph m c a n ền đại công nghiệp, có tính
xã hội hóa ngày càng cao, là chủ ủa quá trình sả ện đạ th c n xut vt cht hi i.
thế, GCCN đại di c s n xu ng sện cho phương thứ ất tiên tiến lực lượ n
xut hiện đại.
Do lao độ ằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đạng b i, GCCN
là ngườ ếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội sn xut ra ca ci vt cht ch y i,
có vai trò quyết đị nh s n c phát triể ủa xã hội hiện đại.
Điề ếu ki kinh tện khách quan này nhân tố quy định GCCN lực
lượng phá vỡ ất b nghĩa, giành chính quy quan h sn xu n ch n v tay
mình, chuyể ấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”. GCCN trở thành đạn t giai c i
biu cho s tiến hóa tất yếu c a l ch s , là lực lượng duy nhất có đủ điều kin
để t chức lãnh đạo hội, xây dựng phát triển LLSX QHSX XHCN,
to n n t ng v ng ch ng CNXH v t ch ắc để xây dự ới cách mộ ế độ hội
kiu mới, không còn chế người áp bức, bóc lột ngườ độ i.
3.1.2. Đị ính trị xã hộa v ch - i ca giai cấp công nhân quy định
Là giai cấp sn xut ra c a c i v t ch t ch y ếu cho xã hội, nhưng trong
CNTB GCCN không có tư liệu s n xu t ch y u, ph ế ải bán sức lao động để kiếm
sng, b bóc lộ ề, vì vậ ợi ích cơ bảt nng n y l n ca h đối lp trc tiếp vi li
ích cơ bản c a giai c ấp tư sản và thống nh t v i l ợi ích cơ bản của đa số nhân
dân lao động.
con đẻ c a n n s n xu ất đại công nghiệp, GCCN được nh ng ph m
cht ca m t giai c ấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức và kỷ lu t, t
giác đoàn kết trong cu u tranh tộc đấ giải phóng mình giải phóng
hi.
ng ph m ch y cNh t ủa GCCN được hình thành t chính những điều
kiện khách quan, được quy đị đị chính trị hộnh t địa v kinh tế a v - i
của nó trong nền sn xu t hi ện đạitrong xã hội hiện đại mà giai cấp tư sản
CNTB đã tạ ột cách khách quan, ngoài ý muố ủa nó. GCCN đượo ra m n c c
trang b i ti ng lý luận tiên tiến là chủ nghĩa Mác – Lênin, có đ ền phong là Đả
Cng s n d n d t.
Tóm lạ dĩ đượ ởi nó là mội, SMLS ca GCCN s c thc hin bi GCCN b t
giai c i bi u cho LLSX hi ng th c s n xuấp cách mạng, đạ ện đại, cho phươ t
tiên tiến thay th ế phương thức sn xuất TBCN, xác lập phương thức sn xut
cng s n ch nghĩa, hình thái kinh tế xã hộ - i CSCN.
Giai c i biấp công nhân là giai cấp đạ ểu cho tương lai, cho xu thế đi lên
ca ti n l ch s - ến trình phát triể đây đặc tính quan trọ ết địng, quy nh bn
chất cách mạng c a GCCN.
Hoàn toàn không phải nghèo khổ GCCN mộ ấp cách t giai c
mạng. Tình trạng nghèo khổ ủa GCCN dưới CNTB là hậ bóc lộ c u qu ca s t,
áp bức mà giai cấp tư sản và CNTB tạo ra đố ới công nhân, đó là trạng thái i v
mà cách mạ a bỏ ải phóng GCCN và giải phóng xã hộng s để gi i.
3.2. Điề quan để ấp công nhân thựu kin ch giai c c hin
s m nh l ch s
3.2.1. S phát triển c a b ản thân giai cấp công nhân cả v s lượng
và chất lượng
Thông qua sự át triển này thể ủa GCCN cùng ph thy s ln mnh c
với quy phát triể ện đại trên nền ca nn sn xut vt cht hi n tng ca
công nghiệp, ca k thu ật và công nghệ.
S n v s ng phphát triể lượ i g n li n v i s n v ng phát triể chất lượ
GCCN hi m b o cho GCCN th c hi c SMLS cện đại, đả ện đượ ủa mình. Chất
lượ ng GCCN ph i th hi n trình độ trưởng thành về ý thức chính trị ca
mt giai c ng, t n thấp cách mạ ức là tự giác nhậ ức được vai trò và trọng trách
ca giai c i v i l ch s c g vấp mình đố ử, do đó GCCN phải đư iác ngộ luận
khoa học và cách mạ nghĩa Mác ng ca ch - Lênin.
Là giai cấp đạ ện tiêu biểu cho phương thứ ất tiên tiếi di c sn xu n, cht
lượng GCCN còn phả năng lực trình độ làm chủi th hin khoa hc k
thuật và công nghệ hiện đại, nh u ki n hi n nay. ất là trong đi
Để phát triể ấp công nhân vền giai c s lượng chất lượng, theo ch
nghĩa Mác – Lênin phải đặ ệt chú ý đế ện pháp cơ bả c bi n hai bi n:
+Phát triển công nghiệ “tiền đềp thc tin tuy i c n thiệt đố ết”
+S trưởng thành của ĐCS – ạt nhân chính trị h quan tr ng c a GCCN.
Ch v i s y v s phát triển như vậ lượng chất lượng, đặc bit v
chất lượng, GCCN m ới có thể thc hi c SMLS c a giai cện đượ ấp mình.
3.2.2. Đả ản là nhân tố ất đểng Cng s ch quan quan trng nh giai
cấp công nhân thực hin thng l i s m nh l ch s c ủa mình
Đả ng C ng s n đội tiên phong của GCCN ra đời đả ận vai trò m nh
lãnh đạ ộc cách mạng là dấo cu u hi u v s trưởng thành vượt bc ca GCCN
với tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy lu t chung, ph n cho s i c k t h p gi biế ra đờ ủa ĐCS sự ế a
CNXHKH, t c ch nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân.-
Giai cấp công nhân s hội nguồ ực lượ n b sung l ng quan
tr ng nh t c ng mang bủa Đảng, làm cho Đả n ch t GCCN tr thành đội tiên
phong, b tham mưu chiến đấu c a giai c ấp. ĐCS đại biểu trung thành cho lợi
ích của GCCN, của dân tộc và hi. Sc m nh c ủa Đảng không chỉ th hin
bn ch m m t thi t gi ng vất GCCN còn ối liên hệ ế ữa Đả ới nhân dân, với
đông đả ần chúng lao động trong hộ ộc cách mạo qu i, thc hin cu ng do
Đảng lãnh đạo để giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
3.2.3. Liên minh giai cấp gi a giai c ấp công nhân với giai cấp nông
dân và các tầ ớp lao động khácng l
Để cuộc cách mạng thc hi n SMLS c i thủa GCCN đi tớ ng l i, phải có
s liên minh giai cấ ấp nông dân các tp gia GCCN vi giai c ng lp lao
động khác do GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS lãnh đạo.
Đây cũng là một điề ọng không thể ếu đểu kin quan tr thi thc hin s
mnh l ch s ca GCCN.
4. Tính tất yếu khách quan của th i k quá độ lên ch
nghĩa xã hội
Hc thuy - i c a chết hình thái kinh tế hộ nghĩa Mác đã chỉ rõ: lị ch
s xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội: C ng s ản nguyên thủy, chiếm
hữu lệ ến, b, phong ki n ch nghĩa cộng sn ch nghĩa. So với các
hình thái KT XH đã xuấ- t hin trong lch sử, hình thái KT XH CSCN có sự khác -
bi t v chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con ngườ ừng bưới t c tr
thành ngườ ậy, theo quan điể nghĩa Mác Lênin, từi t do. Bi v m ca ch
CNTB lên CNXH tất y u ph i tr i qua th i k ế quá độ chính trị.
Mong muốn có ngay một ch XHCN tế độ t đẹp để thay th ế xã hội TBCN
bất công, tàn ác, là khát vọng chính đáng: song theo các nhà kinh điển, điều
mong ướ ấy không thể với phép màu “cầu được ước c thấy ”; giai cấp
sn cần thời gian để ạo hộ ấp bóc lộ ạo nên xây ci t i cũ do giai c t t
dựng trên nền móng ấy lâu dài của CNXH.
Khẳng đị quá độ, đồ ời các nhà sáng lnh tt yếu ca thi k ng th p
CNXHKH cũng phân biệt có hai loại quá độ CNTB lên CNCS: t
+Quá độ CNTB lên CNCS đố ững nước đã trả trc tiếp: T i vi nh i qua
CNTB phát triển. Cho đến nay th i k quá độ trc tiếp lên CNCS từ CNTB phát
triển chưa từng din ra;
+Quá độ gián tiế CNTB lên CNCS đố ững nước chưa trả p : T i vi nh i
qua CNTB phát triển. Trên thế gii m t th k qua, k c ế Liên Xô và các nước
Đông Âu trước đây, Trung Qu ệt Nam mộ ớc XHCN khác ngày c, Vi t s
nay, theo đúng lý luận Mác – Lênin, đề quá độ gián tiế u tri qua thi k p vi
những trình độ phát triển khác nhau;
Xuất phát từ n điể ằng: CNCS không phải mộ ạng thái qua m cho r t tr
cần sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà thự ải tuân theo mà c hin ph
là kế ủa phong trào hiệ ực, các nhà sáng lật qu c n th p CNXHKH cho rằng: Các
nước l c h u v i s giúp đỡ c a giai c ấp sản đã chiến thắng thể rút ngn
được quá trình phát triển.
Quán triệt và vận dụng, phát triển sáng tạo những lí của ch nghĩa Mác
Lênin, trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ t CNTB lên CNXH trên phạm
vi toàn thế ới, chúng ta thể ẳng đị ời đạ gi kh nh: Vi li thế ca th i , trong
bi cảnh toàn cầu hoá và Cách mạng công nghiệp l n th tư, các nước l c h u,
sau khi giành được chính quyền, dướ lãnh đạ ủa Đả ản có thểi s o c ng cng s
tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
5. Khái niệm dân tộc cương lĩnh dân tộc ca ch
nghĩa Mác - Lênin
5.1. Khái niệm dân tộc
Theo quan điể nghĩa Mác Lênin, dân tộc quá trình phát m ca ch -
triển lâu dài của xã hội loài người, tr c c ng tải qua các hình thứ ộng đồ thp
đến cao, bao g m: th t c, b l c, b t ộc, dân tộc. S biến đổi của phương thức
sn xuất chính là nguyên nhân quyết định s biến đổi c a c ộng đồng dân tộc.
phương Tây, dân tộc xu t hi ện khi phương thức sn xuất tư bản ch
nghĩa được xác lậ phương thứ phương p thay thế c sn xut phong kiến.
Đông, dân tộc được hình thành trên cơ sở ền văn hóa, một tâm dân mt n
tộc đã phát triển tương đối chín muồi và cộng đồng kinh t ế tuy đã đạt t i m t
mức độ ất định, song nhìn chung còn kém phát triển và ở ạng thái phân nh tr
tán. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp:
+Theo nghĩa rộng: Dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để ch m t c ng
đồng ngườ ổn định làm thành nhân dân một nước, lãnh th riêng, nềi n
kinh t ng nh c v s ng nh t cế th ất, ngôn ng chung ý thứ th a
mình, gắn bó vớ ợi chính trị ống văn hóa i nhau bi quyn l , kinh tế, truyn th
truyề ống đấ ốt quá trình lị lâu dài dựn th u tranh chung trong su ch s ng
nước và giữ c. Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để ch mt qu c gia
nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước. Ví dụ, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung
Hoa, dân tộc Vi t Nam.
Theo nghĩa hẹp: Dân tộc (Ethnie) khái niệm dùng đ ch mt cng
đồ ng t ch s i quan hộc người được hình thành trong lị ử, mố ch t ch
bn vững, có chung ý thức t giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng
này xuất hi sau b l c, b t c, k n ế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố
tộc ngườ ủa các cộng đồng đó. Với nghĩa này, dân tộc mội c t b phn hay
thành phần c a qu c gia. Ch ng h n, Vi ệt Nam là quốc gia của 54 dân tc, tc
54 cộng đồ ộc ngườ khác nhau g ữa các cộng đồ ộc ngường t i. S i ng t i y
bi u hi n ch yế u đặc trưng văn hóa, lố ống, tâm lý, ý thứ ộc người s c t i.
Thc chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nht
nhưng l ắn mậ ới nhau, không tách rời nhau. Dân tội g t thiết v c quc gia
bao hàm dân tộ ộc người; dân tộ ộc người là bộ ận hình thành dân tộc t c t ph c
quốc gia. Dân tộ ộc người ra đờ ất định và thông c t i trong nhng quc gia nh
thườ ng nh c t i vững nhân tố hình thành dân tộ ộc người không tách rờ i
những nhân tố hình thành quốc gia. Đó là lý do khi nói đến dân tộ c Vi t Nam
thì không thể ộng đồ ộc người, trái lại, khi nói đế b qua 54 c ng t n 54 cng
đồng tộc người Vi t Nam ph i g n li n v i s hình thành và phát triển ca
dân tộc Vit Nam.
5.2. Cương lĩnh dân tộ nghĩa Mác c ca ch - Lênin
Dựa trên quan điểm c a ch nghĩa Mác về mi quan h giữa dân tộc và
giai c p; k t h ế ợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân
tc - Cộng đồng dân muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độ c
lập và các dân tộc trong t ng qu c gia, thậm chí các dân tộc nhi u qu c gia
muốn liên hiệp l i v i nhau; d ựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng
thế giới thự ễn cách mạ ấn đềc ti ng Nga trong vic gii quyết v dân tộc
những năm đầ XX, Cương lĩnh dân t ủa Lênin đã khái quát: “Cáu thế k c c c
dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quy n t quy ết, liên hiệp công
nhân tấ các dân tột c c lại”.
5.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc ln
hay nh n cao hay th, trình độ phát triể ấp. Các dân tộc đều nghĩa vụ
quyn lợi ngang nhau trên tấ các lĩnh vự ủa đờt c c c i sống xã hội, không dân
tộc nào được gi c quy đặ ền, đặc li v kinh t ế, chính trị, văn hóa.
Trong quan h c t xã hội cũng như trong quan hệ qu ế, không một dân
tộc nàoquyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều
dân tộ ền bình đẳng dân tộ ải đượ ện trên s pháp lý, c, quy c ph c th hi
nhưng quan trọng hơn là phải được th c hi ện trên thực t . ế
Để ế thc hi c quy c hện đượ ền bình đẳng dân tộc, trướ t ph i th tiêu
tình trạng áp bứ ấp, trên sở đó xoá bỏ tình trạng áp bức dân tộc giai c c;
phải đấ nghĩa phân biệ hĩa dân tộu tranh chng ch t chng tc, ch ng c cc
đoan.
Quyền bình đẳng dân tộc quyền thiêng liêng của dân tộc mục
tiêu phấn đấ ủa các dân t ải phóng. Đây cũng là cơ sởu c c trong s nghip gi
để th c hi n quy ền dân tộc t quy ết và xây dựng mi quan h h u ngh , h p
tác giữa các dân tc.
5.2.2. Các dân tộc được quyn t quy t ế
Đó quyền c c t quy nh l y v n m nh của các dân tộ ết đị ủa dân tộc
mình, quyền t l a ch n ch ế độ chính trị con đường phát triển của dân tộc
mình.
Quyn t quyết dân tộc bao g m quy ền tách ra thành lập mt qu c gia
dân tộc độc lập, đồng thời có quyền t nguy ện liên hiệp với dân tộc khác trên
cơ sở bình đẳ ng.
Tuy nhiên, việ ền dân tộ ất phát từc thc hin quy c t quyết phi xu
th c ti n - c ng v ng c a giai c th và phải đứ ững trên lập trườ ấp công nhân,
đả m b o s th ng nh t gi a l ợi ích dân tộc lợi ích của GCCN. Lênin đặc
biệt chú trọ ủa các dân t áp bức, các dân tộng quyn t quyết c c b c ph
thuc.
Quyn t quy ết dân tộc không đồng nh t v ới “quyền” của các tộc người
thiu s trong m t qu i, nh ốc gia đa tộc ngườ ất việc phân lập thành quốc
gia độc lập. Kiên quyết đấu tranh ch ng l i m ọi âm mưu, thủ đoạn của các thế
lc ph ch l i d ng ch c t quy can thiản động, thù đ iêu bài “dân tộ ết” để p
vào công việc ni b c c, hoủa các nướ ặc kích động đòi ly khai dân tộc.
5.2.3. Liên hiệp công nhân tấ các dân tột c c
Liên hiệp công nhân các dân tộ ản ánh sực ph thng nht gia gii
phóng dân tộc và giải phóng giai cấ ản ánh sự ắn bó chặp; ph g t ch gia tinh
th n c a ch nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quố chân chính. c tế
Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở ắc để đoàn vng ch
kết các t ớp nhân dân lao đ ộc các dân t ộc đấng l ng thu c trong cu u tranh
chng ch nghĩa đế ốc vì độ qu c lập dân tộc và tiế xã hộn b i.
Nội dung này vừa là nộ ừa giải pháp quan trọng đểi dung ch yếu v
liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chnh th .
Cương lĩnh dân tộ nghĩa Mác Lênin sở luậc ca ch n quan
trọng để các Đảng C ng s n v n d ng th c hi ện chính sách dân tộc trong quá
trình đấu tranh giành độ ập dân tộc và xây dự nghĩa xã hộc l ng ch i.
6. Quan điể nghĩa Mác Lênin vm ca ch - bn cht,
ngun g c giốc và nguyên tắ i quyết v ấn đề tôn giáo
trong th i k i quá độ lên chủ nghĩa xã hộ
6.1. B n ch t c ủa tôn giáo
Ch nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
phản ánh ực khách quan. Thông qua sự ản ánh đó, các lựo hin th ph c
lượng t nhiên và xã hộ thành siêu nhiên, thần bí.i tr
một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một th c th xã hội các tôn giáo
c th (ví dụ: Công giáo, Tin Lành, Phật giáo), với các tiêu chí cơ bản sau: có
niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng t i cao, th ần linh để tôn thờ (nim
tin tôn giáo); có hệ thng giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, l nghi) ph ản ánh thế
giới quan, nhân sinh quan, đạo đứ ủa tôn giáo; hệ ống cơ sởc, l nghi c th
th t ự; có tổ chức nhân sự ản lý điều hành việc đạo (ngườ ạt động tôn , qu i ho
giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có ống tín đồ đông đả h th o,
những ngườ ột tôn giáo nào đó, được tôn giáo đó i t nguyn tin theo m
tha nh n.
Ch bả ủa tôn giáo, chủn cht c nghĩa Mác Lênin khẳng định: Tôn
giáo là mộ ện tượng xã hộ văn hoá do con người sáng tạo ra. Con ngườt hi i - i
ng t a h , phạo ra tôn giáo mục đích, lợi ích củ ản ánh những ước mơ,
nguyn vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người l i b l
thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kin.
Ch nghĩa Mác Lênin cũng cho rằ ất và các quan hệ- ng, sn xut vt ch
kinh tế, xét đến cùng nhân tố quyết đị ại phát triể ủa các nh s tn t n c
hình thái ý thức hội, trong đó có tôn giáo. Do đó, mọ tôn i quan nim v
giáo, các tổ chc, thi t ch ế ế tôn giáo đều được sinh ra t nhng hot động sn
xut, t những điề ất định trong xã hội và thay đổu kin nh i theo nhng thay
đổi c kinh t . ủa cơ sở ế
V phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế gii quan duy
tâm, có sự khác biệ t vi thế gii quan duy vt bin chng, khoa hc ca ch
nghĩa Mác - Lênin.
Mặc dù có sự khác biệ ới quan, nhưng những ngườ t v thế gi i cng sn
vi l ng ho c trập trường mácxít không bao giờ thái độ xem thườ ấn áp
nhng nhu c c l ng ầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; ngượ ại, luôn tôn trọ
quyn t do tín ngưỡ ặc không theo tôn giáo của nhân dân.ng, theo ho
Trong nh u ki n c c i, nh i c ng sững điề th ủa hộ ững ngườ ản
những người có tín ngưỡng tôn giáo thể cùng nhau xây dự ột hộ ng m i
tốt đẹp hơn ở thế gi i hi n thực. Xã hộ ấy chính là xã hội mà quần chúng tín i
đồ cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua mộ tôn giáo.t s
6.2. Ngu n g c c ủa tôn giáo
6.2.1. Ngu n g c t nhiên, kinh tế xã hộ - i
Trong hội công nguyên thuỷ ực lượ ất chưa phát , do l ng sn xu
triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cm
thy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự
nhiên những sc mnh, quy n l c th ần bí.
Khi hộ ện các giai cấp đối kháng, áp bứ ất công, do i xut hi c b
không giải thích đượ phân hoá giai cấp và áp bức bóc lộc ngun gc ca s t
bất công, tội ác, cng vi lo s trước s thng tr c i, ủa các lực lượng hộ
con người trông chờ vào sự ải phóng củ ực lượng siêu nhiên ngoài gi a mt l
tr ến th .
6.2.2. Ngu n g c nh n th c
m n lột giai đo ch s nhất đị ủa con ngườnh, s nhn thc c i v t
nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách giữa
“biết” và “chưa biết” vẫ ững điều mà khoa học chưa giải thích n tn ti, khi nh
được, thì điều đó thường đượ ải thích thông qua lăng kính các tôn giáo.c gi
Ngay c ng v c khoa h c ch nh ấn đề đã đượ ứng minh, nhưng do trình
độ dân trí thấp, chưa thể nh n th u kiức đầy đủ, thì đây vẫn là điề n, là mảnh
đất cho tôn giáo ra đờ ại và phát triểi, tn t n.
Thc ch t ngu n g c nh n th c c tuy ủa tôn giáo chính là sự ệt đối hoá,
s cường điệu m t ch th c a nh n th ức con người, biến cái nội dung khách
quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
6.2.3. Ngu n g ốc tâm lý
S s hãi trướ ện tượ nhiên, hộc nhng hi ng t i, hay trong nhng
lúc ốm đau, b ặc tâm nh tt; ngay c nhng may, ri bt ng xy ra, ho
muốn được bình yên khi làm một vi c l ớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà,
khởi đầ ệp kinh doanh), con người cũng dễ tìm đếu s nghi n với tôn giáo.
Thậm chí cả ững tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng nh
kính trọng đố ững người công với nướ ới dân cũng dễi vi nh c, v dn con
người đến với tôn giáo (ví dụ: th các anh hùng dân tộc, th các thành hoàng
làng).
6.3. Nguyên tắ ấn đề tôn giáo trong thờc gii quyết v i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i
Trong th i k n t quá độ lên CNXH, tôn giáo vẫn còn t ại, tuy đã sự
biến đổi lên nhiề ặt, vì vậu m y, khi gi i quy t v ế ấn đề tôn giáo cần đảm bo các
nguyên tắc sau:
6.3.1. Tôn trọ ảo đả do tín ngưỡng không tín ng, b m quyn t
ngưỡng của nhân dân
Tín ngưỡng tôn giáo niềm tin sâu sắ ần chúng vào đấc ca qu ng
tối cao, đấng thiêng liêng nào đó họ tôn thờ ộc lĩnh vực ý thức , thu
tưởng. Do đó, t do tín ngưỡng t do không tín ngưỡng thu c quy n t do
tư tưở ủa nhân dân. Việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo là thuộng c c
quyn t do l a ch n c a m ỗi người dân, không một cá nhân, t chức nào, kể
c các chứ ắc tôn giáo, tổc s chức giáo hội được quy n can thi l ệp vào sự a
chọn này. Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cả do theo đạo, đổi đạn t o, b đạo
hay đe dọ ộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đếa, bt bu n quyn t
do tư tưởng ca h.
Tôn trọ do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọ n ngường t ng quyn co i,
th hi n b n ch ất ưu việt ca chế độ XHCN. Nhà nước XHCN không can thiệp
không cho bấ ệp, xâm phạm đế do tín ngưỡt c ai can thi n quyn t ng,
quyn l a ch ọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo và
hoạt động tôn giáo bình thườ g, các cơ sở ự, các phương tiện th t n phc v
nhm thỏa mãn nhu cầu tín ngưng của người dân được nhà nước XHCN tôn
trọng và bảo h .
6.3.2. Kh c ph c d n nh c c ững hình ảnh tiêu cự ủa tôn giáo phải
gn lin với quá trình cả ạo xã hội cũ, xây dựng xã hội t i mi
Nguyên tắc này khẳng định, ch nghĩa Mác Lênin chỉ- hướng vào giải
quyết những hình ảnh tiêu cực của tôn giáo đối vi quần chúng nhân dân
không chủ trương can thiệp vào công việ ủa các tôn giáo. c ni b c
Ch nghĩa Mác Lênin chỉ ốn thay đổi ý thức hội, trướ- ra rng, mu c
hết c n ph ải thay đổ ản thân tồi b n tại xã hộ ốn xóa bỏi; mu ảo tưởng n y sinh
trong tư tưởng con ngườ ải xóa bỏ ảo tưở ấy. Điềi, ph ngun gc sinh ra ng u
cn thi c h c m t thết trướ ết phải xác lập đượ ế gii hi n th ực không áp
bc, b t h ng t n n n y sinh trong ất công, nghèo đói thấ ọc cũng như nhữ
xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, và không thể ện đượ ếu tách rờ thc hi c n i
vi c c i tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội m i.
6.3.3. Phân biệ ặt chính trị tựt hai m ng c ng ủa tôn giáo tro
quá trình giải quyết vấn đề của tôn giáo
Trong hội công nguyên thủy, n ngưỡng, tôn giáo chỉ biu hin
thuần túy về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuấ ấp thì dấ t hin giai c u n giai
cp - m chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai ặt chính trị
tưởng thường th hiện mố ấn đề tôn i quan h vi nhau trong v
giáo và bản thân mỗi tôn giáo.
Mặt chính trị phản ánh mối quan h gia ti n b v i ph n ti n b , phế ế n
ánh mâu thuẫn đối kháng về ợi ích kinh tế , chính trị ữa các gi ấp, mâu l gi ai c
thun gi a nh ng th l c l i d ng l i s nghi ng ế ụng tôn giáo ch ệp cách mạ
vi lợi ích của nhân dân lao độ ặt tưở khác nhau vềng. M ng biu hin s
nim tin, m tin giức độ a nh ng ững người tín ngưỡng, tôn giáo nhữ
người không theo tôn giáo, cũng như những người tín ngưỡng, tôn giáo
khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng.
Phân biệt hai mặt chính trị tưởng trong gi i quy t v ế ấn đ tôn giáo
thc chất phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tn
ti trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. S phân biệt này trong
th ếc t không đơn giản, bi l i s i, hi ng nhi u khi ẽ, trong đ ống hộ ện tượ
phản ánh sai lệ ất, mà vấn đề chính trị tưởng trong tôn giáo ch bn ch
thường đan xen vào nhau. Mặt khác, trong hội đối kháng giai cấp, tôn
giáo thườ chính trị ất sâu sắc nên khó nhậ ấn đềng b yếu t chi phi r n biết v
chính trị hay tư tưở ần túy trong tôn giáo. Việc phân biệ ặt này ng thu t hai m
là cần thi t nhế ằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng
x nhng vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
6.3.4. Quan điểm l ch s c th trong gi i quy t v ế ấn đề tín ngưỡng,
tôn giáo
Tôn giáo không phải mộ ện tượng hộ ến, ngượ ại t hi i bt bi c l
luôn luôn vận động và biến đổi không ngừ tùy thuộc vào những điềng u kin
kinh t - ế xã hội - l ch s c th. Mi tôn giáo đều có lịch s hình thành, có quá
trình tồ ại và phát tri ất đị khác nhau, vai n t n nh nh. nhng thi k lch s
trò, tác độ ừng tôn giáo đố ới đờ ống hội không ging ca t i v i s ng nhau.
Quan điểm, thái độ ủa các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về ững lĩnh vự c nh c ca
đời sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậ y, cn phải có quan điểm lch s c
th khi xem xét , đánh giá ng x đối v i nh ng v ấn đề có liên quan đến
tôn giáo và đối vi từng tôn giáo cụ th.
7. Các chức năng cơ bả ủa gia đìnhn c
7.1. Ch n xuức năng tái sả ất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể
thay th . Ch ng nhu cế ức năng này không chỉ đáp ầu tâm lý, sinh lý tự nhiên
của con người, đáp ầu duy trì nòi giố ủa gia đình, dòng hng nhu c ng c
còn đáp ứng nhu cu v sức lao độ à duy trì sự ủa xã hộng v trường tn c i.
Vi c thc hi n ch n xu i diức năng tái sả ất ra con ngườ n ra trong tng
gia đình, nhưng không chỉ việc riêng của gia đình vấn đề ca c
hi. B c hi n ch n mởi vì, thự ức năng này quyết định đế ật độ dân cư và nguồn
lực lao động c a m t quốc gia và quốc t , m t y u t cế ế ấu thành của t n t ại xã
hi. Th c hi n ch t ch n s n m i m ức năng này liên quan chặ đế phát triể t
của đờ ống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụi s thuộc vào nhu c ủa xã u c
hi, chức năng này được th c hi ện theo xu hướng h n ch hay khuy ế ến khích.
Trình độ phát triể n kinh tế, văn hóa, xã hộ ảnh hưởng đếi n chất lượng ngun
lao động mà gia đình cung cấp.
7.2. Ch c ức năng nuôi dưỡng, giáo dụ
Gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡ con cái trở thành ng, dy d
người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã h ức năng này thể ện tình i. Ch hi
cảm thiêng liêng, trách nhiệm c a cha m v ới con cái, đồng th i th hiện trách
nhim c i. Thủa gia đình với xã h c hin chức năng này, gia đình có ý nghĩa
rt quan tr i vọng đố i s hình thành nhân cách, đạo đức, li sng c a m i
người. Bởi vì ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều ch u s giáo dục trc
tiếp t cha m người thân trong gia đình. Những hi u bi ết đầ tiên mà gia u
đình đem lại thường để ấn sâu đậm và bề ộc đ li du n vng trong cu i mi
con người . vậy, gia đình một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi
trường này, mỗi thành viên đều là nhữ sáng tạ ững giá trị văn ng ch th o nh
hóa, chủ giáo dục đồ ời cũng những ngườ ởng giá trị văn th ng th i th
hóa, và là khách thể giáo dụ ủa thành viên khác trong gia đình. chu s c c
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến
cuộc đờ i thành viên, từi m lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già.
Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất đị ừa chủ nh, v th
vừa khách thể ệc nuôi dưỡng, giáo dụ a gia đình. Đây chứ trong vi c c c
năng hế ặc dù trong xã hội có nhiề ộng đồng khác (nhà t sc quan trng, m u c
trườ ng, các đoàn thể, chính quyền) cũng thực hi n chức năng này, gia đình
góp phầ ớn vào việc đào tạ tương lai của xã hộn to l o thế h tr, thế h i, cung
cấp và nâng cao chất lượ ồn lao động đểng ngu duy trì sự trường t n c ủa xã
hội, đồ ỗi cá nhân từng bước được hội hóa. vậy, giáo dụng thi m c ca
gia đình gắn li n v ới giáo dục của xã hội. Nếu giáo dục của gia đình không gắn
lin với giáo dục của xã hội, mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhập với xã hội,
và ngượ ại, giáo dụ ủa xã hộ không đạt đượ cao khi không c l c c i s c hiu qu
kết hp v c cới giáo dụ ủa gia đình, không lấy giáo dụ ủa gia đình làm nềc c n
tng. Do v y, c ần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thp
giáo dục của xã hội và ngược li. Bởi vì cả hai khuynh hướ i cá nhân ng y, m
đều không phát triển toàn diện.
Thc hi n t t ch i m ức năng nuôi dưỡng, giáo dục đòi hỏ ỗi người làm
cha, làm mẹ ải kiế ức bản, tương đối toàn diệ ặt, văn ph n th n v mi m
hóa, họ ấn, đặc v c biệt là phương pháp giáo dục.
7.3. Ch ức năng kinh tế và t chức tiêu dùng
Cũng như các đơn vị khác, gia đình tham gia trự ếp vào quá kinh tế c ti
trình sả ất tái sả ất ra liệ ất tư liệu tiêu dùng. Tuy n xu n xu u sn xu
nhiên đặc thù của gia đình các đơn vị kinh t ế khác không được là ở ch,
gia đình là đơn v duy nh t tha m gia vào quá trình sản xuất và tái sản xu t ra
sức lao động cho xã hội.
Gia đình không chỉ ếp vào sả ất tái sả tham gia trc ti n xu n xut ra
ca ci v t ch ất và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
Gia đình thực hi n ch ức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đờ i s ng
của gia đình v lao độ ất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó ng sn xu
là việ ợp lí các khoả ủa các thành viên trong gia đình c s dng h n thu nhp c
vào việc đả ảo đờm b i s ng v t ch ất và tinh thần ca mỗi thành viên cùng vớ i
vic s dng qu thời gian nhàn rỗi để ột môi trường văn hóa lành to ra m
mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời duy trì sở thích , sắc
thái riêng củ ỗi ngườa m i.
Cùng vớ phát triể ủa hộ các hình thức gia đình khác nhau i s n c i,
ngay cả một hình thức gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển
của hộ ức năng kinh tế a gia đình sự khác nhau, về quy sải, ch c n
xu t, s h u sữu tư liệ n xu c tất và cách thứ chc s n xu i. V ất và phân phố
trí, vai trò của kinh t i quan h c a kinh tế gia đình mố ế gia đình với các
đơn vị khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giố kinh tế ng nhau.
Thc hi n ch m b o ngu n sinh s ng ức năng này, gia đình đả ống, đáp ứ
nhu c u v t ch t, tinh th n c u qu ủa các thành viên trong gia đình. Hi hot
độ ế đờ ng kinh t c nh hiủa gia đình quyết đị u qu i s ng v t chất và tinh thần
ca m ng thỗi thành viên gia đình. Đồ ời, gia đình đóng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xut ra c a c i, s giàu có của xã hội. Gia đình có thể phát huy
một cách hiệ u qu m i ti v n, v s ng, tay ềm năng của mình về ức lao độ
ngh c n của người lao động, tăng nguồ a ci vt ch i. ất cho gia đình và xã h
Thc hi n t t ch ng t t ức năng này không nhữ ạo cho gia đình sở để
ch c t i s i vốt đờ ống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đố i s phát
trin c i. ủa xã hộ
7.4. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm gia đình
Đây chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồ ỏa mãn m vic th
nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm b o s cân bằng
tâm lý, bả ệ, chăm sóc sứ ỏe ngườ ốm, người già, trẻ quan tâm, o v c kh i em. S
chăm sóc lẫ ữa các thành viên trong gia đình vừa nhu cầu tình n nhau gi
cm, vừa là trách nhiệm, đạo lí, lương tâm củ ỗi ngườ ậy, gia đình là a m i. Do v
ch d m cho mựa tình cả ỗi nhân, nơi nương tựa v mt tinh thn ch
không chỉ nơi nương tự ủa con ngườ ệc duy trì tình a v vt cht c i. Vi vi
cm giữa các thành viên, gia đình ý nghĩa quyết định đến s ổn định
phát triể ủa hộ tình cảm gia đình tình n c i. Khi quan h rn nt, quan h
cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ .
7.5. Ch ức năng văn hoá, chính tr
Vi ch truy n thức năng văn hóa, gia đình nơi lưu gi ống văn hóa
của dân tộc cũng như tộc ngườ ập quán, sinh hoạt văn i. Nhng phong tc, t
hóa củ đồng đượ ện trong gia đình. Gia đình không chỉ nơi a cng c thc hi
lưu giữ còn nơi sáng tạo thục hưở ng những giá trị văn hóa của
hi. V i ch t t ức năng chính trị, gia đình mộ chức chính trị ủa xã hội, c
nơi tổ chc th c hi ện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hương
ướ c) c ng lủa làng, xã hưở i t h thống pháp luật, chính sách và quy chế
đó. Gia đình là cầu n i ca m i quan h c v giữa nhà nướ ới công dân.
| 1/18

Preview text:

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn
thành ở nước Anh, bắt đầu chuyển sang nước Pháp và Đức làm xuất hiện một
lực lượng sản xuất mới, đó là nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp phát
triển đã làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc.
Xuất hiện mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa LLSX mang tính xã hội
với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất.
Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai
giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (giai
cấp công nhân). Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của GCCN chống lại sự thống trị,
áp bức của giai cấp tư sản ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng
bước có tổ chức và trên quy mô rộng khắp: Phong trào Hiến chương của
những người lao động ở nước Anh, phong trào công nhân dệt ở nước Đức,
phong trào công nhân dệt ở n ớ ư c Pháp.
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong trào
công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, GCCN đã xuất hiện như một lực lượng
chính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã
bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư sản.
Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của GCCN đòi hỏi một cách bức
thiết phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm
kim chỉ nam cho hành động.
Điều kiện kinh tế - xã hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà
tư tưởng của GCCN mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận mới, tiến bộ - CNXHKH.
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
1.2.1. Tiền đề khoa học tự nhiên
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to
lớn trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luận.
Trong KHTN, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinh
học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết tiến hoá,
định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào.
Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho
các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị - xã hội đương thời.
1.2.2. Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự phát triển của KHTN, khoa học xã hội cũng có những thành
tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ
điển Anh, chủ nghĩa không tưởng phê phán.
Những tư tưởng XHCN không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất định:
+Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và
chế độ TBCN đầy bất công, xung đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng;
+Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: về tổ chức sản
xuất và phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹ
thuật; yêu cầu xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về
sự nghiệp giải phóng phụ nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước. .;
+Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực
tiễn của các nhà XHCN không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh GCCN và
người lao động trong cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và
chế độ TBCN đầy bất công, xung đột.
Những tư tưởng XHCN không tưởng phê phán còn không ít hạn chế
hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới
quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn như:
+Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội
loài người nói chung; bản chất, quy luật vận động, phát triển của CNTB nói riêng;
+Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc
chuyển biến cách mạng từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản là GCCN;
+Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội áp bức,
bất công đương thời, xây dựng xã hội mới tốt đẹp ;
2. Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đối với sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học
Điều kiện đủ để học thuyết khoa học, cách mạng và sáng tạo này ra đời
chính là vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen.
2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Khi còn trẻ, mới bắt đầu tham gia hoạt động khoa học, C. Mác và Ph.
Ăngghen là hai thành viên tích cực của câu lạc bộ “Hêghen trẻ”, chịu ảnh
hưởng của quan điểm triết học của Ph. Hêghen và L. Phoiơbắc. Song với nhãn
quan sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của Ph.
Hêghen và L. Phoiơbắc, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp
lý”, cải tạo và loại bỏ cải vỏ t ầ
h n bí duy tâm, siêu hình để xây dựng nên lý
thuyết mới chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chỉ trong một thời gian ngắn (1843 -1848), vừa hoạt động thực tiễn,
vừa nghiên cứu khoa học, C. Mác và Ph. Ăngghen đã thể hiện quá trình chuyển
biến lập trường triết học - từ thế giới gian duy tâm sang thế giới quan duy
vật, và lập trường chính trị - từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập
trường cộng sản chủ nghĩa, và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất
quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyển biến này thì
chắc chắn sẽ không có CNXHKH.
2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen
2.2.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trên cơ sở kế t ừa
h “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng và phê
phán quan điểm duy tâm, thần bí của triết học Ph. Hêghen; kế thừa những
giá trị duy vật và loại bỏ quan điểm siêu hình của triết học L. Phoiơbắc, đồng
thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C. Mác và Ph. Ăngghen
đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng, thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học.
Bằng phép biện chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C. Mác và
Ph. Ăngghen đã sáng lập CNDVLS - phát kiến vĩ đại thứ nhất của C. Mác và Ph.
Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng
lợi của CNXH đều tất yếu như nhau.
2.2.2. Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen
đi sâu nghiên cứu nền sản xuất công nghiệp và nền kinh tế TBCN đã viết bộ
“Tư bản”, mà giá trị cốt lõi là “Học thuyết về GTTD” - phát kiến vĩ đại thứ hai
của C. Mác và Ph. Ăngghen là sự khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt
vong không tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH.
2.2.3. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là CNDVLS và học thuyết về GTTD, C.
Mác và Ph. Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba – phát hiện ra sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của GCCN, giai cấp có sứ mệnh thủ tiêu CNTB, xây dựng thành công CNXH và CNCS.
Với phát kiến thứ ba, những hạn chế có tính lịch sử của CNXH không
tưởng - phê phán đã được khắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận
chứng và khẳng định về phương diện chính trịV- xã hội sự diệt vong không
tránh khỏi của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của CNXH.
2.3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học
Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, tác
phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” do C. Mác và Ph. Ăngghen soạn thảo được công
bố trước toàn thế giới.
Tuyên ngôn của ĐCS đã nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử
và lôgic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, súc tích và chặt chẽ
nhất thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của CNXHKH.
Tuyên ngôn của ĐCS là tác phẩm kinh điển chủ yếu của CNXHKH. Sự ra
đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ
nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị học và CNXHKH.
Tuyên ngôn của ĐCS được coi là Cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam
hành động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt
GCCN và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống CNTB,
giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo
đảm cho loài người được thực sự sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
3. Những điều kiện khách quan và chủ quan quy định sứ mệnh lịch s c
ử ủa giai cấp công nhân
3.1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3.1.1. Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp, có tính
xã hội hóa ngày càng cao, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại.
Vì thế, GCCN đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại.
Do lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại, GCCN
là người sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội,
có vai trò quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại.
Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế quy định GCCN là lực
lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay
mình, chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”. GCCN trở thành đại
biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là lực lượng duy nhất có đủ điều kiện
để tổ chức và lãnh đạo xã hội, xây dựng và phát triển LLSX và QHSX XHCN,
tạo nền tảng vững chắc để xây dựng CNXH với tư cách là một chế độ xã hội
kiểu mới, không còn chế độ người áp bức, bóc lột người. 3.1.2. Địa vị c í
h nh trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
Là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội, nhưng trong
CNTB GCCN không có tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động để kiếm
sống, bị bóc lột nặng nề, vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập trực tiếp với lợi
ích cơ bản của giai cấp tư sản và thống nhất với lợi ích cơ bản của đa số nhân dân lao động.
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, GCCN có được những phẩm
chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức và kỷ luật, tự
giác và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.
Những phẩm chất ấy của GCCN được hình thành từ chính những điều
kiện khách quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội
của nó trong nền sản xuất hiện đại và trong xã hội hiện đại mà giai cấp tư sản
và CNTB đã tạo ra một cách khách quan, ngoài ý muốn của nó. GCCN được
trang bị lý luận tiên tiến là chủ nghĩa Mác – Lênin, có đội tiền phong là Đảng Cộng sản dẫn dắt.
Tóm lại, SMLS của GCCN sở dĩ được thực hiện bởi GCCN bởi nó là một
giai cấp cách mạng, đại biểu cho LLSX hiện đại, cho phương thức sản xuất
tiên tiến thay thế phương thức sản xuất TBCN, xác lập phương thức sản xuất
cộng sản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên
của tiến trình phát triển lịch sử - đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản
chất cách mạng của GCCN.
Hoàn toàn không phải vì nghèo khổ mà GCCN là một giai cấp cách
mạng. Tình trạng nghèo khổ của GCCN dưới CNTB là hậu quả của sự bóc lột,
áp bức mà giai cấp tư sản và CNTB tạo ra đối với công nhân, đó là trạng thái
mà cách mạng sẽ xóa bỏ để giải phóng GCCN và giải phóng xã hội.
3.2. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện
sứ mệnh lịch sử
3.2.1. Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của GCCN cùng
với quy mô phát triển của nền sản xuất vật chất hiện đại trên nền tảng của
công nghiệp, của kỹ thuật và công nghệ.
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng
GCCN hiện đại, đảm bảo cho GCCN thực hiện được SMLS của mình. Chất
lượng GCCN phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị của
một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách
của giai cấp mình đối với lịch sử, do đó GCCN phải được giác ngộ về lý luận
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất
lượng GCCN còn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ
thuật và công nghệ hiện đại, nhất là trong điều kiện hiện nay.
Để phát triển giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng, theo chủ
nghĩa Mác – Lênin phải đặc biệt chú ý đến hai biện pháp cơ bản:
+Phát triển công nghiệp – “tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết”
+Sự trưởng thành của ĐCS – hạt nhân chính trị quan trọng của GCCN.
Chỉ với sự phát triển như vậy về số lượng và chất lượng, đặc biệt về
chất lượng, GCCN mới có thể thực hiện được SMLS của giai cấp mình.
3.2.2. Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai
cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình
Đảng Cộng sản – đội tiên phong của GCCN ra đời và đảm nhận vai trò
lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN
với tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của ĐCS là sự kết hợp giữa
CNXHKH, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan
trọng nhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất GCCN trở thành đội tiên
phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. ĐCS đại biểu trung thành cho lợi
ích của GCCN, của dân tộc và xã hội. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện ở
bản chất GCCN mà còn ở mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, với
đông đảo quần chúng lao động trong xã hội, thực hiện cuộc cách mạng do
Đảng lãnh đạo để giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
3.2.3. Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và các tầng lớp lao động khác
Để cuộc cách mạng thực hiện SMLS của GCCN đi tới thắng lợi, phải có
sự liên minh giai cấp giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác do GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS lãnh đạo.
Đây cũng là một điều kiện quan trọng không thể th ế i u để thực hiện sứ
mệnh lịch sử của GCCN.
4. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ: lịch
sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm
hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. So với các
hình thái KT-XH đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái KT-XH CSCN có sự khác
biệt về chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở
thành người tự do. Bởi vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, từ
CNTB lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị.
Mong muốn có ngay một chế độ XHCN tốt đẹp để thay thế xã hội TBCN
bất công, tàn ác, là khát vọng chính đáng: song theo các nhà kinh điển, điều
mong ước ấy không thể có với phép màu “cầu được ước thấy ”; giai cấp vô
sản cần có thời gian để cải tạo xã hội cũ do giai cấp bóc lột tạo nên và xây
dựng trên nền móng ấy lâu dài của CNXH.
Khẳng định tất yếu của thời kỳ quá độ, đồng thời các nhà sáng lập
CNXHKH cũng phân biệt có hai loại quá độ từ CNTB lên CNCS:
+Quá độ trực tiếp: Từ CNTB lên CNCS đối với những nước đã trải qua
CNTB phát triển. Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên CNCS từ CNTB phát
triển chưa từng diễn ra;
+Quá độ gián tiếp : Từ CNTB lên CNCS đối với những nước chưa trải
qua CNTB phát triển. Trên thế giới một thế kỷ qua, kể cả Liên Xô và các nước
Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam và một số n ớ ư c XHCN khác ngày
nay, theo đúng lý luận Mác – Lênin, đều trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp với
những trình độ phát triển khác nhau;
Xuất phát từ quan điểm cho rằng: CNCS không phải là một trạng thái
cần sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà thực hiện phải tuân theo mà
là kết quả của phong trào hiện thực, các nhà sáng lập CNXHKH cho rằng: Các
nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn
được quá trình phát triển.
Quán triệt và vận dụng, phát triển sáng tạo những lí của chủ nghĩa Mác
– Lênin, trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm
vi toàn thế giới, chúng ta có thể khẳng định: Với lợi thế của thời đại , trong
bối cảnh toàn cầu hoá và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các nước lạc hậu,
sau khi giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản có thể
tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
5. Khái niệm dân tộc và cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
5.1. Khái niệm dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát
triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp
đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức
sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Ở phương
Đông, dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa, một tâm lý dân
tộc đã phát triển tương đối chín muồi và cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ n ấ
h t định, song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân
tán. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp:
+Theo nghĩa rộng: Dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để chỉ một cộng
đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền
kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của
mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa
và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng
nước và giữ nước. Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một quốc gia
nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước. Ví dụ, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam.
Theo nghĩa hẹp: Dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một cộng
đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối quan hệ c ặ h t chẽ và
bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện s
au bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố
tộc người của các cộng đồng đó. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay
thành phần của quốc gia. Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia của 54 dân tộc, tức
là 54 cộng đồng tộc người. Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người ấy
biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người.
Thực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất
nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau, không tách rời nhau. Dân tộc quốc gia
bao hàm dân tộc tộc người; dân tộc tộc người là bộ p ậ h n hình thành dân tộc
quốc gia. Dân tộc tộc người ra đời trong những quốc gia nhất định và thông
thường những nhân tố hình thành dân tộc tộc người không tách rời với
những nhân tố hình thành quốc gia. Đó là lý do khi nói đến dân tộc Việt Nam
thì không thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi nói đến 54 cộng
đồng tộc người ở Việt Nam phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
5.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc và
giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân
tộc - Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc
lập và các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia
muốn liên hiệp lại với nhau; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng
thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
những năm đầu thế kỷ XX, Cương lĩnh dân tộc của Lênin đã khái quát: “Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại”.
5.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn
hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và
quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, không dân
tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân
tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều
dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thể h ệ i n trên cơ sở pháp lý,
nhưng quan trọng hơn là phải được thực hiện trên thực tế.
Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu
tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xoá bỏ tình trạng áp bức dân tộc;
phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ n h g ĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục
tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Đây cũng là cơ sở để t ự
h c hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
5.2.2. Các dân tộc được quyền tự quyết
Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc
mình, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia
dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ
thực tiễn - cụ thể và phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bảo sự t ố
h ng nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của GCCN. Lênin đặc
biệt chú trọng quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người
thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc
gia độc lập. Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp
vào công việc nội bộ của các nước, hoặc kích động đòi ly khai dân tộc.
5.2.3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh
thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn
kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Nội dung này vừa là nội dung chủ yếu vừa là giải pháp quan trọng để
liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận quan
trọng để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá
trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
6. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất,
nguồn gốc và nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.1. Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
phản ánh hư ảo hiện thực khách quan. Thông qua sự phản ánh đó, các lực
lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí.
Ở một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo
cụ thể (ví dụ: Công giáo, Tin Lành, Phật giáo), với các tiêu chí cơ bản sau: có
niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm
tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh thế
giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có hệ thống cơ sở
thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn
giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ t ố
h ng tín đồ đông đảo,
những người tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó, và được tôn giáo đó thừa nhận .
Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Tôn
giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người
sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ,
nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ
thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện.
Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng cho rằng, sản xuất vật chất và các quan hệ
kinh tế, xét đến cùng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các
hình thái ý thức xã hội, trong đó có tôn giáo. Do đó, mọi quan niệm về tôn
giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản
xuất, từ những điều kiện nhất định trong xã hội và thay đổi theo những thay
đổi của cơ sở kinh tế.
Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy
tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Mặc dù có sự khác biệt về thế g ớ
i i quan, nhưng những người cộng sản
với lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp
những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân.
Trong những điều kiện cụ thể của xã hội, những người cộng sản và
những người có tín ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội
tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực. Xã hội ấy chính là xã hội mà quần chúng tín
đồ cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo.
6.2. Nguồn gốc của tôn giáo
6.2.1. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát
triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm
thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự
nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí.
Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do
không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột
bất công, tội ác, cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội,
con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
6.2.2. Nguồn gốc nhận thức
Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự
nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách giữa
“biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích
được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo.
Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình
độ dân trí thấp, chưa thể n ậ
h n thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh
đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hoá,
sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách
quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
6.2.3. Nguồn gốc tâm lý
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những
lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý
muốn được bình yên khi làm một việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà,
khởi đầu sự nghiệp kinh doanh), con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo.
Thậm chí cả những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng
kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con
người đến với tôn giáo (ví dụ: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thành hoàng làng).
6.3. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy đã có sự
biến đổi lên nhiều mặt, vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
6.3.1. Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín
ngưỡng của nhân dân
Tín ngưỡng và tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng
tối cao, đấng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư
tưởng. Do đó, tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do
tư tưởng của nhân dân. Việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo là thuộc
quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể
cả các chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội được quyền can thiệp vào sự lựa
chọn này. Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo
hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người,
thể hiện bản chất ưu việt của chế độ XHCN. Nhà nước XHCN không can thiệp
và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng,
quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo và
hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ
nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được nhà nước XHCN tôn trọng và bảo hộ.
6.3.2. Khắc phục dần những hình ảnh tiêu cực của tôn giáo phải
gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Nguyên tắc này khẳng định, chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ hướng vào giải
quyết những hình ảnh tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà
không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo.
Chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước
hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh
trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Điều
cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp
bức, bất công, nghèo đói và thất học cũng như những tệ nạn nảy sinh trong
xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời
việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
6.3.3. Phân biệt hai mặt chính trị và tự tưởng của tôn giáo trong
quá trình giải quyết vấn đề của tôn giáo
Trong xã hội công xã nguyên thủy, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện
thuần túy về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai
cấp - chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai mặt chính trị
và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn
giáo và bản thân mỗi tôn giáo.
Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản
ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế , chính trị g ữa i các giai cấp, mâu
thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng
với lợi ích của nhân dân lao động. Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về
niềm tin, mức độ tin giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những
người không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo
khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo
thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn
tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biệt này trong
thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi
phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo
thường đan xen vào nhau. Mặt khác, trong xã hội có đối kháng giai cấp, tôn
giáo thường bị yếu tố chính trị chi phối rất sâu sắc nên khó nhận biết vấn đề
chính trị hay tư tưởng thuần túy trong tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này
là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng
xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
6.3.4. Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại nó
luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tùy thuộc vào những điều kiện
kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá
trình tồn tại và phát triển nhất định. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai
trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau.
Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về n ững h lĩnh vực của
đời sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ
thể khi xem xét , đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến
tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
7. Các chức năng cơ bản của gia đình
7.1. Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể
thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý tự nhiên
của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà
còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng
gia đình, nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề của cả xã
hội. Bởi vì, thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn
lực lao động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã
hội. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt
của đời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã
hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
lao động mà gia đình cung cấp.
7.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành
người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng này thể h ệ i n tình
cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách
nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa
rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi
người. Bởi vì ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực
tiếp từ cha mẹ và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên mà gia
đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi
con người . Vì vậy, gia đình là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi
trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn
hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn
hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của thành viên khác trong gia đình.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến
cuộc đời mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già.
Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể
vừa là khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình. Đây là chức
năng hết sức quan trọng, mặc dù trong xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà
trường, các đoàn thể, chính quyền) cũng thực hiện chức năng này, gia đình
góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội, cung
cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của xã
hội, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa. Vì vậy, giáo dục của
gia đình gắn liền với giáo dục của xã hội. Nếu giáo dục của gia đình không gắn
liền với giáo dục của xã hội, mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhập với xã hội,
và ngược lại, giáo dục của xã hội sẽ không đạt được hiệu quả cao khi không
kết hợp với giáo dục của gia đình, không lấy giáo dục của gia đình làm nền
tảng. Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp
giáo dục của xã hội và ngược lại. Bởi vì cả hai khuynh hướng ấy, mỗi cá nhân
đều không phát triển toàn diện.
Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục đòi hỏi mỗi người làm
cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt, văn
hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục.
7.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá
trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy
nhiên đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được là ở chỗ,
gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra
sức lao động cho xã hội.
Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra
của cải vật chất và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống
của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó
là việc sử dụng hợp lí các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình
vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với
việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành
mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời duy trì sở thích , sắc
thái riêng của mỗi người.
Cùng với sự phát triển của xã hội, ở các hình thức gia đình khác nhau
và ngay cả ở một hình thức gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển
của xã hội, chức năng kinh tế của gia đình có sự khác nhau, về quy mô sản
xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối. Vị
trí, vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hệ của kinh tế gia đình với các
đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau.
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng
nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt
động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần
của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội. Gia đình có thể phát huy
một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao động, tay
nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội.
Thực hiện tốt chức năng này không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ
chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
7.4. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn
nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng
tâm lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình
cảm, vừa là trách nhiệm, đạo lí, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình là
chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ
không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì tình
cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và
phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình
cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
7.5. Chức năng văn hoá, chính trị
Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa
của dân tộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn
hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ là nơi
lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thục hưởng những giá trị văn hóa của xã
hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là
nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hương
ước) của làng, xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế
đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.