Đề cương ôn tập pháp luật đại cương

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương

Thông tin:
36 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương

128 64 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36006477
1Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp đúng hay sai?- Sai
vì nhà nước còn mang bản chất xã hội.
- Đặc trưng bản chất xã hội của nhà nước:
+ Mục đích ra đời: bảo vệ và duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi
ích của mọi người.
+ Nhà nước thực hiện những công việc chung, phục v lợi
ích chung cho cả xã hội, xây dựng trường học, bệnh viện, bảo
vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, xây dựng các công
trình giao thông,....
2 Bản chất giai cấp là đặc trưng không thể thiếu được của nhà
nước đúng hay sai vì sao?
- Đúng vì sự phân chia và đối kháng giai cấp là nguyên
nhân,nguồn gốc ra đời, điều kiện tồn tại và phát triển của
nhà nước. Tính giai cấp của nhà nước còn thể hiện ở quyền
lực của nhà nước, quyền lực này mang tính giai cấp một
cách rõ nét.
3 Nhà nước ra đời chỉ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị?
- Ngoài mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nhà
nước ra đời còn có mục đích là bảo vệ và duy trì trật tự xã
hội, bảo vệ lợi ích của mọi người.
+ Nhà nước thực hiện những công việc chung, phục v lợi
ích chung cho cả xã hội, xây dựng trường học, bệnh viện, bảo
vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, xây dựng các công
trình giao thông,....
4 Việt nam bộ máy nhà nước không phân thành cơ quan lập
pháp, hành pháp, pháp vì tổ chức bộ máy nhà nước theo
nguyên tắc quyền lực nhà nước là tập trung?
-Trả lời:
Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập
quyền XHCN nhưng có sự phân công, phân nhiệm rạch ròi
giữa các cơ quan.
- Theo nguyên tắc này quyền lực nhà nước tập trung trong tay
Quốc Hội- cơ quan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra
nhưng có sự phân công, phối hợp giữa Quốc hội và những
cơ quan nhà nước khác trong thực hiện quyền lực nhà nước
tạo thành cơ chế đồng bộ góp phần thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước.
+ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, trong
phạm vi quyền hạn của mình thực hiện tốt chức năng lập
pháp, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ, p
hợp.
+ Chính phủ là cơ quan quảnmọi mặt của đời sống xã hội.
+ Tòa án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để
thực hiện chức năng xét xử.
+ Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt
động tư pháp.
- Sự tập quyền thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, thể hiện:
+ Nhân dân là chủ sở hữu tối cao của quyền lực nhà nước,
quyền lực nhà nước là của nhân dân, không thuộc tổ chức
nào, giai cấp nào.
+ Nhân dân là chủ sở hữu tài sản vật chất và tinh thần của nhà
nước.
+ Nhân dân giải quyết mọi vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa
xã hội, an ninh quốc phòng.
+ Nhân dân quản lý mọi công việc của xã hội. - Nhân dân
thực hiện quyền lực của mình thông qua bỏ phiếu, thông qua
cơ quan đại diện Quốc hội, HĐND do nhân dân bầu ra.
5. Tại sao nói Nhà Nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?- Nhà
nước hình thành nên do sự hình thành của của giai cấp sự
đấu tranh giap cấp. khi có mâu thuẫn xảy ra gay gắt do áp bức
của giai cấp này với giai cấp khác sẽ xảy ra đấu tranh, giai cấp
mạnh hơn thống trị sẽ một loạt các điều luật dành cho
giai cấp bị trị.
- Tuy nhiên, ngày nay để duy trì quyền lực của mình giai cấp
thống trị cũng phải quan m tới các lợi ích chung của các
giai cấp khác, dùng pháp luật để bảo vệ quyền lợi của mình
và xã hội.
6. Những khác biệt cơ bản giữa hình thức chính thể quân chủ
và chính thể cộng hòa?
Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa
- Quyền lực tối cao của nhà - Quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hay nước thuộc về một cơ quan,
một phần trong tay các được bầu ra trong một thời nhân.
gian nhất định.
- Quyền lực này được để - Gồm cộng hòa đại nghị
theo nguyên tắc thừa kế, và cộng hòa tổng thống.
- Gồm quân chủ tuyệt đối và quân ch hạn chế.
7. Pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong
xãhội.
- Sai pháp luật còn phản ánh ý chí của các giai cấp khác
trong hội, pháp luật mang tính khách quan phù hợp với
điều kiện kinh tế-xã hội.
8. Các quy định của pháp luật chỉ do nhà nước ban hành.- Sai
vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước ban hành thì pháp luật
còn có các hình thức khác như tập quán pháp. Nhà nước thừa
nhận một số tập quán lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà
nước nâng chúng n thành những quy tắc xử sự chung được
nhà nước đảm bảo thực hiện.
9. Pháp luật luôn chỉ tác động tích cực đối với kinh tế, thúc
đẩy kinh tế phát triển.
- Sai vì pháp luật sẽ có sự tác động trở lại vào nên kinh tế theo
2 hướng:
+ Nếu quy định của pháp luật tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy
kinh tế.
+ Các quyết định của pháp luật lạc hậu dẫn đến tụt lùi nền kinh
tế.
10. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong hội nhà nước đều
được xem là pháp luật.
- Sai. Bởi vì mọi mối quan hệ xử sự giữa con người với nhau
trong xã hội nếu được điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm
pháp luật ( hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh ..v v. ) do nhà
nước ban hành thì mới được coi là những qui định của pháp
luật, ngược lại, những quy tắc xử sự y nếu kg được điều
chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật thì chỉ thể
được xem phẩm chất đạo đức theo các phong tc, tập quán,
hương ước... được tồn tại trong xã hội mà thôi.
11. Mọi quy tắc tồn tại trong hội có nhà nước đều được xem
là pháp luật?
- Sai vì nhà nước chỉ thừa nhận một số tập quán có lợi ích của
giai cấp thống trị. Nnước nâng chúng lên thành những quy
tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Điều kiện:
+ Thói quen được hình thành lâu đời và được áp dụng liên tục.
+ Có nội dung cụ thể, rõ ràng
+ Được thừa nhận rộng rãi phải mang tính vùng miền, quốc
gia, khu vực.
12. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con
người?
lOMoARcPSD|36006477
Sai vì đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con
người còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi PL của
con người.
13. Nguồn duy nhất để hình thành pháp luật đó văn bản
pháp luật do nhà nước ban hành?
- Sai ngoài văn bản pháp luật do nhà nước ban hành thì pháp
luật còn có các hình thức khác như tập quán pháp, án lệ, các
học thuyết pháp lý, điều ước quốc tế, lẽ công bằng được nhà
nước thừa nhận.
14. Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử? Thế nào
là hình thức tiền lệ pháp? Câu nói tiền lệ pháp là hình thức
pháp luật lạc hậu thể hiện trình độ pháp lý thấp?
Trình bày các hình thức:
- Tập quán pháp.
- Án lệ.
- Văn bản pháp luật.
- Các học thuyết pháp lý.
- Điều ước quốc tế.
- Lẽ công bằng.
*Tiền lệ pháp là án lệ: Việc nhà nước thừa nhận những quyết
định, bản án của cơ quan hành chính, cơ quan xét xử khi giải
quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng cho những vụ việc tương
tự lần sau. Là hình thức pháp luật chủa yếu tồn tại ở các nước
theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ.
*Câu nói tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu thể
hiện trình độ pháp lý thấp?
- Sai. Bởi vì tiền lệ pháp thể hiện những qui định chung
trongcác mi quan hệ hội nhưng chưa được pháp luật điều
chỉnh kịp thời do điều kiện khách quan của hội. - Trước
đây, các cơ quan pháp cũng đã áp dụng một số tiền lệ pháp
để làm căn ctrong quá trình giải quyết mt số vụ án
pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh. Do vậy kg thể nói tiền lệ
pháp 1 hình thức pháp luật lạc hậu, trình độ pháp thấp
được.
15. Văn bản pháp luật không hiệu lực hồi tố.- Đúng. Nguyên
tắc bất hồi tố nguyên tắc chung của văn bản pháp luật, chỉ
áp dụng hiệu lực trở về trước trong các trường hợp ngoại l
nhằm mục đích phục vụ xã hội hoặc vì lý do nhân đạo hoặc có
lợi cho người vi phạm.
16. Văn bản pháp luật do quan nhà nước TW ban hành
có hiệu lực trong phạm vi toàn lãnh thổ.
- Sai. Phải xem đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh
của văn đó.
- dụ như Luật Thủ đô thì chỉ giới hạn với phạm vi thành
phố được chọn làm thủ đô thôi (Hà Nội); Một văn bản
quy định về chính sách ưu đãi đối với miền núi hải đảo
hoặc đối với vùng đặc biệt khó khăn thì phạm vi chỉ giới hạn
trong các địa phương đó thôi.
17. Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm?
Sai vì đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm.
Các quy phạm khác cũng quy định những chuẩn mực khác
của con người.
18. Quy phạm pháp luật trình bày trong điều luật luôn hội tụ
đủ 3 bộ phận giả định, quy định, chế tài?
- Sai vì trong nhiều trường hợp 1 điều luật sẽ trình bày
nhiềuquy phạm pháp luật và không nhất thiết phải tuân
theo logic: giả định, quy định, chế tài mà có thể trình bày 1
trong các phần đó trong 1 điều luật khác hoặc trong 1 văn
bản pháp luật khác hoặc ẩn ngay trong chính quy phạm
pháp luật đól. ví dụ: Như trường hợp cô đã cho trên lớp.
19. Điều luật chính hình thức thể hiện ra bên ngoài của
quyphạm pháp luật?
- Đúng. Điều luật điều chỉnh hành vi, cưỡng chế những hành
vi vi phạm pháp luật, áp dụng các chế tài pháp luật.
20. Trong hội, chỉ quy phạm pháp luật điều chỉnh hành
vi của con người.
Sai ngoài văn bản QPPL còn sử dụng các hình thức PL
khác để điều chỉnh các mối quan hệ XH.
21. Tất cả các QPPL đều do nhà nước ban hành?
- Quy phạm PL là những quy tắc xử sự chung, mang tính bắt
buộc đối với các cá nhân, tổ chức có liên quan, được n
nước ban hành hoặc thừa nhận.Theo định nghĩa QPPL có thể
thấy QPPL k chỉ do NN ban hành mà còn có thể do NN thừa
nhận nữa.
22. Phân biệt QPPL với các quy phạm hội khác. - Sự giống
nhau đó là:
Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm
người, một cộng đồng dân cư công nhận và định hướng hành
vi theo đúng những quy tắc này. - Sự khác biệt cơ bản:
+ Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung thể hiện
ý trí của giai cấp thống trị, cụ thể đây là nhà nước. Những
quy tắc này mang tính bắt buộc các chủ thể phải tôn trọng và
ứng xử cho phù hợp với ý chí của nhà nước và sẽ phải chịu
những chế tài liên quan đến tài sản hoặc tự do thân thể khi có
những hành vi ứng xử trái với những quy phạm này. + Quy
phạm xã hội không mang tính bắt buộc và không có tính
cưỡng chế. Những quy phạm xã hội mang tính cưỡng chế trái
với các quy phạm pháp luật đều được coi là sự vi phạm pháp
luật.
23. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật.* Bao gồm: giả
định, quy định, chế tài.
- Giả định: Nêu rõ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của cuộc sống
mà khi hoàn cảnh, điều kiện đó xuất hiện, cá nhân, tổ chức
ở vào điều kiện, hoàn cảnh này phải xử sự theo quy định
của Nhà Nước (chịu sự điều chỉnh của pháp luật). - Quy
định: Nêu rõ cách (quy tắc) xử sự mà mọi chủ thể (cá nhân,
tổ chức) phải xử sự theo khi họ ở vào hoàn cảnh, điều kiện,
đã nêu trong phần giả định.
- Chế tài: Nêu biện pháp xử lý dự kiến sẽ được áp dụng đối
với người xử sự không đúng hoặc làm trái quy định của nhà
nước- trái với nội dung được ghi trong phần quy định.
24. Việt nam, chỉ QH, UBTVQH mới có quyền ban hành
nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật?
* Nghị định, thông tư, nghị quyết của Quốc hội, của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao... là những văn bản quy phạm pháp
luật.
- Khoản 1, điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2008 quy định: "Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do
cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định
trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong
đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan
hệ xã hội". - Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2008 quy định về hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật bao gồm:
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định ca Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghquyết ca Hội đồng Thẩm phán Tán nhân dân tối
cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa U ban thường vụ Quốc hội hoặc
giữa Chính phủ với quan trung ương của tổ chức chính
trị - xã hội.
lOMoARcPSD|36006477
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao
với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ
ban nhân dân.
* KL: Như trên ta thấy rằng ngoài quốc hội và UBTVQH thì
các cơ quan nhà nước khác như hội đồng thẩm phán toàn án
nhân dân tối cao, hội đồng nhân dân các cấp cũng có quyền
ban hành nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật.
25. Mọi hành vi trái pháp luật đều nh vi vi phạm pháp
luật.
Sai những nh vi trái PL do tình thế cấp thiết, do
phòng vệ chính đáng hoặc do sự kiện bất ngờ.
26. Sự thiệt hại về vật chất dấu hiệu bắt buộc của vi phạm
pháp luật.
Sai vì ngoài dạng vật chất, những hậu quả do hành vi VPPL
gây ra còn được thể hiện dưới dạng tinh thần và thể chất. Có
những hành vi chưa gây ra thiệt hại vật chất nhưng vẫn xem
là vi phạm PL.
27. Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho
xã hội thì không bị xem là có lỗi.
Sai vì đối với lỗi vô ý do cẩu thả, trong trường hợp người
VPPL đã gây ra 1 sự thiệt hại cho XH nhưng do cẩu thả
người đó không thể thấy trước hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH và cũng không thể thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho XH của hành vi đó mặc dù người đó có thể thấy
trước và buộc phải thấy trước hậu quả đó.
28. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều hành vi trái pháp
luật.
- Là Sai . Vì các lý do sau:
+ Hành vi vi phạm pháp luật: không thực hiện các quy định
của pháp luật, thực hiện không đúng các quy định của pháp
luật, thực hiện nhữn quy định cấm của pháp luật. + Nhưng đó
chỉ là biểu hiện ở mặt khách quan, Về mặt chủ quan, khái
niệm hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật
được sử dụng đối với người có năng lực chủ thể, nói cách
khác, họ phải là chủ thế ca quan hệ Pháp Luật: Ví dụ: 01
người bình thường (không bị tâm thần, đạt độ tuổi quy định)
có hành vi cướp tài sản, hiếp dâm.... Lúc đó ta nói hành vi
của người này là vi phạm pháp luật hoặc trái pháp luật.
Nhưng cũng với hành vi đó mà do 1 người bị tâm thần(không
có năng lực trách nhiệm hình sự) thực hiện (tức là không có
lỗi - yếu tố căn bản để truy cứu trách nhiệm hình sự) thì hành
vi của người đó được gọi là hành vi trái Pháp Luật, chứ
không phải hành vi vi phạm pháp luật.
29. Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Các yếu tố
cấuthành của vi phạm pháp luật.
- 4 dấu hiệu:
Hành vi xác định của chủ thể .
Do chủ thể đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện .
Có lỗi của chủ thể .
Trái với quy định của pháp luật .
- Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật: chi tiết trong
vở.
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật .
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật .
Chủ thể vi phạm pháp luật .
Khách thể của vi phạm pháp luật .
30. Phân biệt hành vi trái pháp luật với hành vi vi phạm
phápluật.
- Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người
được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động
trái với các quy định của pháp luật.
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ
thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. + Hành vi vi
phạm pháp luật: không thực hiện các quy định của pháp
luật, thực hiện không đúng các quy định của pháp luật, thực
hiện nhữn quy định cấm của pháp luật.
31. c nhận định dưới đây đúng hay sai?Giải thích?
1. Bản chất của Nhà nước không chỉ có tính giai cấp mà còn
có tính xã hội.
Trả lời: đúng, bởi vì bản chát của nhà nước mang 2 thuộc tính,
tính giai cấp và tính xã hội.
2. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân chỉ
chấm dứt khi cá nhân đó chết.
Trả lời: Sai, bởi vì, năng lực hành vi của cá nhân có thể bị mất đi
khi cá nhân đó chưa chết, cụ thể cá nhân bị mất năng lực hành vi
dân sự.
3. Chỉ có cá nhân mới là chủ thể của vi phạm pháp luật. Trả
lời: sai, bởi vì, chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân tổ
chức
4. Chủ thể của tội phạm là cá nhân và tổ chức.
Trả lời: Sai, bởi vì, tổ chức không phải chịu trách nhiệm hình sự
trong luật hình sự Việt Nam
5. Con dâu có quyền hưởng thừa kế của cha mẹ chồng ở
hàng thừa kế thứ nhất.
Trả lời: sai, bởi vì, con dâu không được hưởng thừa kế theo pháp
luật, do vậy không thể xếp theo hàng thừa kế thứ nhất.
6. Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau
được tiến hành tại UBND xã phường, thị trấn nơi cư t
của một trong các bên.
Trả lời: Sai, bởi vì, việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam
với nhau được tiến hành tại UBND xã phường, thị trấn nơi cư trú
của 1 trong các bên chỉ được áp dụng trong trường hợp kết hôn
tại VN, còn kết hôn tại nước ngoài thì đăng ký tại cơ quan đại
diện ngoại giao của VN tại nước đó.
7. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước đều là
pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều
chỉnh bơi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật,
các quy phạm đạo đức thì có thể đượec thể chế hóa và đưa lên
thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo
đức nào cũng được dưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử đựoc coi là các
chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp
luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.
8. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội
có giai cấp.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra
đời, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai c ấp, là sản phẩm của
đấu tranh giai cấp và do một hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
9. Tùy vào các kiểu Nhà nước khác nhau mà bản chất
Nhà nước có thể là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội. =>
Nhận định này Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
10. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là Nhà
nước chỉ thuộc về mt giai cấp hoặc một liên minh giai cấp
nhất định trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là
Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với
giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai
cấp.
11. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai
cấp thông trị tổ chức ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị
đối với xã hội.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc
biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để
duy trì sự thống trị của giai cấp.
lOMoARcPSD|36006477
12. Không chỉ Nhà nước mới có bộ máy chuyên ch ế làm
nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản
nguyên thủy.
=> Nhận định này Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản
nguyên thủy không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn
bộ thị tộc bộ lạc tổ chức.
13. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng.
=> Nhận định này Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của
Nhà nước cho thấy: Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp
thống trị tổ chức ra để chuyên chính các giai cấp đối kháng .
14. Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự
khác biệt về chính trị, tôn giáo, địa vị giai cấp. => Nhận định
này Sai. Đặc điểm cơ bản của Nhà nước là phân chia dân cư theo
lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chínhlãnh thổ trong phạm
vi biên giới quốc gia.
15. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị,
quyền lực tư tưởng thì quyền lực chính trị đóng vai trò quan
trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh cưỡng chế của giai cấp
thống trị đối với giai cấp bị trị.
=> Nhận định này Sai. Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất,
kinh tế quyết định chính trị, từ đó đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng.
lOMoARcPSD|36006477
16. Kiểu Nhà nước là cách tổ chức quyền lực của Nhà
lOMoARcPSD|36006477
nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực Nhà
nước. => Nhận định này Sai. Kiểu Nhà nước là tổng thể các đặc
điểm cơ bản của Nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp,vai trò xã
hội, những điều kiên tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một
hình thái kinh tế xã hội nhất định.
17. Chức năng tư pháp của Nhà nước là mặt hoạt động
bảo vệ pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chức năng tư pháp là chức năng của Nhà
nước có trách nhiệm duy trì , bảo vệ công lý và trật tự pháp luật.
18. Giai cấp thống trị đã thông qua Nhà nước để xây
dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống
trị trong xã hội.
=> Nhận định này Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị
bằng con đường Nhà nước, giai cấp th ống trị đã xây dựng hệ tư
tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội
buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưởng.
19. Chức năng xã hội của Nhà nước là giải quyết tất cả
các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Chức năng xã hội của Nhà nước chỉ thực
hiện quản lý những hoạt động vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn
một số nhu cầu chung của cộng đồng.
20. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một
quốc gia. => Nhận định này Sai. Các yếu tố cấu thành nên một
quốc gia gồm có : Lãnh thổ xác định, cộng đồng dân cư ổn đị nh,
Chính phủ với tư cách là người đại diện cho quốc gia trong quan
hệ quốc tế, Khả năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật
quốc tế.
21. Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng ban hành
pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
=> Nhận định này Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự
do Nhà nước đặt ra nhằm điều chính các mối quan hệ xã hội phát
triển theo ý chí của Nhà nước.
1. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội nhà nước đều
pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Các quy tắc đó còn bao gồm quy phạm
hội,…
2. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với
hội có giai cấp.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra
đời, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của
đấu tranh giai cấp do mt hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
3. Tùy vào các kiểu nnước khác nhau mà bản chất nhà nước
thể là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội. => Nhận định
này Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
4. Nhà nước mang bản chất giai cấp nghĩa là nhà nước
chỉthuộc về một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định
trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là
nhà nước một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với
giai cấp khác, ng cụ bạo lực đduy trì sự thống trị của giai
cấp.
5. Nhà nước một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai
cấp thông trị tổ chức ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối
với xã hội.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt
của giai cấp này đối với giai cấp khác, công cụ bạo lực để duy
trì sự thống trị của giai cấp.
6. Không chỉ nhà nước mới bộ máy chuyên chế làm
nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó đã tồn tại từ hội cộng sản
nguyên thủy.
=> Nhận định này Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên
thủy không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc
bộ lạc tổ chức.
7. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng.
=> Nhận định này Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của nhà
nước cho thấy: nnước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống
trị tổ chức ra để chuyên chính các giai cấp đối kháng .
8. Nhà nước trong hội có cấp quản lý dân theo sự
khác biệt về chính trị, tôn giáo, địa vị giai cấp.
=> Nhận định này Sai. Đặc điểm cơ bản của nhà nước là phân chia
dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chínhlãnh thổ
trong phạm vi biên giới quốc gia.
9. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị,
quyền lực tưởng thì quyền lực chính trị đóng vai trò quan
trọng nhất đảm bảo sức mnh cưỡng chế của giai cấp
thống trị đối với giai cấp bị trị.
=> Nhận định này Sai. Quyền lực kinh tế quan trọng nhất, vì kinh
tế quyết định chính trị, từ đó đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng.
10. Kiểu nhà nước cách tổ chức quyền lực của nhà nước
vànhững phương pháp để thực hiện quyền lực nhà ớc. =>
Nhận định này Sai. Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản
của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp,vai trò xã hội, những điều
kiên tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế
xã hội nhất định.
11. Chức năng lập pháp của nhà nước hoạt động xây
dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Quyền lập pháp là quyền m luật, xây dựng
luật và ban hành những văn bản luật trên tất cả các lĩnh vực của xã
hội.
12. Chức năng hành pháp của nhà nước là mặt hoạt động
nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh
bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm. => Nhận định
này Sai. chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy
quyền hành chính:
+) Quyền lập quy quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm
cụ thể luật pháp do quan lập pháp ban hành +) Quyền hành chính
quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ hội bằng cách sử
dụng quyền lực nhà nước.
13. Chức năng pháp của nhà nước mặt hoạt động bảo
vệpháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chức năng pháp chức năng của nhà
nước trách nhiệm duy trì, bảo vệ công lý và trật tự pháp luật.
14. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng
hệtư tưởng của giai cấp mình thành hệ tưởng thống trị trong
xã hội.
=> Nhận định này Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế chính trị
bằng con đường nhà nước, giai cấp thống trị đã y dựng hệ
tưởng của giai cấp mình thành hệ tưởng thống trị trong hội
buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưởng.
15. Chức năng xã hội của nhà nước là giải quyết tất cả các
vấn đề khác nảy sinh trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Chức năng hội của nhà nước chthực
hiện quản những hoạt động sự tồn tại của hội, thỏa mãn
một số nhu cầu chung của cộng đồng.
16. Lãnh thổ, dân những yếu tố cấu thành nên một
quốc gia.
=> Nhận định này Sai. Các yếu tố cấu thành nên một quốc gia gồm
có: Lãnh thổ xác định, cộng đồng dân n định, Chính phủ với
tư cách người đại diện cho quốc gia trong quan hệ quốc tế, Kh
năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế.
17. Nhà nước chthể duy nhất khả năng ban hành
pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
=> Nhận định này Đúng. Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự
do nhà nước đặt ra nhằm điều chính các mối quan hệ hội phát
triển theo ý chí của nhà nước.
18. Nhà nước thu thuế của nhân dân với mục đích duy
nhất nhằm đảm bảo công bằng trong xã hội và tiền thuế nhằm
đầu tư cho người nghèo.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước thu thuế của nhân dân nhằm:
Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính
lOMoARcPSD|36006477
để chi ầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các
khoản thu từ thuế.
lOMoARcPSD|36006477
Thuế công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp
lOMoARcPSD|36006477
vào sựhoạt động của nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại
thương.
Chính quyền cung ứng các hàng hóa ng cộng cho công
dân, nên ng n phải nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính
quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ “nghĩa
vụ thuế”).
Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập
do đó là chênh lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để
lấy một phần thu nhập của người giàu hơn chia cho người nghèo
hơn (thông qua cung cấp hàng hóa công cộng).
Chính quyền thể muốn hạn chế một số hoạt động của
công dân (dụ hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút
thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên đánh thuế vào các hoạt động này.
Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và
phát triển kinh tế.
ng rằng, tiền thuế không chỉ nhằm đầu cho
ngườinghèo.
19. Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm
quyền lực nhà nước và việc tổ chức thực thi quyền lực nhà
nước như thế nào.
=> Nhận định này Sai. Quyền lực nhà nước được hiểu sự phản
ánh ch thức tổ chức phương pháp thực hiện quyền lực nhà
nước của mỗi kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất
định. Như vậy, để xác định những điều trên, ngoài hình thức nhà
nước, phải xác định xem hình thái kinh tế xã hội ở đây là gì.
20. n cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó
dân chủ hay không.
=> Nhận định này Sai. nhà nước dân chhay không chỉ căn cứ
chính thể của nhà nước, mà còn căn cứ vào những điều được quy
định trong hiến pháp thực trạng của nhà nước đó.
21. Chế độ chính trị toàn bộ c phương pháp, cách thức
thực hiện quyền lực của nhà nước.
=> Nhận định này Đúng. Chế độ chính trị là toàn bộ phương pháp,
thủ đoạn, cách thức giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện
quyền lực nhà nước của mình.
22. Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước=>
Nhận định y Sai. Chế đchính trị chỉ quyết định một phần
mức độ dân chủ của nhà nước, ngoài ra mức độ đó còn phụ
thuộc vào thực trạng ca nhà nước đó.
23. Nhà nước cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam có hình thức
cấu trúc nhà nước đơn nhất.
=> Nhận định này Đúng. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN
VN là nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều
1: “Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một nước độc
lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.”
24. quan nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn mang tính
quyền lực nhà nước.
=> Nhận định này Đúng. Hoạt động của quan nhà nước mang
tính quyền lực và được đảm bảo bởi nhà nước.
25. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từtrung
ương đến địa phương.
=> Nhận định này Đúng. Bộ máy nhà nước là hệ thống c cơ quan
nhà nước tử TW đến địa phương được tổ chức hoạt động theo
nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và
chức năng của nhà nước, vì lợi ích của giai cấp thống trị.
26. quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước
khiquyết định phải thảo luận dân chủ, quyết định theo đa
số. => Nhận định này Sai. quan nhà ớc hoạt động dựa
trên c quy phạm pháp luật văn bản chỉ đạo của quan
cấp cao hơn.
27. Quốc hội quan hành chính cao nhất của nước cộng
hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất
của Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành
của quốc hội.
28. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
=> Nhận định y Đúng. Quốc hội là quan đại biểu cao nhất của
nhân dân, do dân bầu ra và là cơ quan quyền lực nhất của Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
29. Quốc hội quan quyền lực nhất của nước cộng hòa
xãhội chủ nghĩa Việt Nam.
=> Nhận định này Đúng. Theo hiến pháp nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà quốc
hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do dân bầu ra nên
đây là cơ quan quyền lực nhất của nước Cộng hòa xã hội chnghĩa
Việt Nam.
30. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia
trong lĩnh vực đối nội.
=> Nhận định này Sai. Chủ quyền quốc gia quyền độc lập tự
quyết của quốc gia cả trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại. 31. Chủ
tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội. => Nhận định
này Đúng. Căn cứ điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước do Quốc
hội bầu trong số các đại biểu quốc hội.
32. Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn
nhiệm, bãi nhiệm.
=> Nhận định này Sai. Căn cứ điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng
chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
33. Hội đồng nhân dân cơ quan hành chính nhà nước
địa phương, do nhân dân bầu ra.
=> Nhận định này Đúng. Theo điều 1 luật Tổ chức hội đồng nhân
dân ủy ban nhân dân (2003) Hội đồng nhân dân quan quyn
lực nnước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp
trên.
34. Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị
định, quyết định.
=> Nhận định này Sai. Nghđịnh chủ trương đường lối chỉ do
chính phủ ban hành.
35. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân hai
quan duy nhất có chức năng xét xử ở nước ta.
=> Nhận định này Sai. Tòa án nhân dân quan duy nhất
chức năng xét xử.
36. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh
đạo Nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. 37. Chỉ pháp
luật mới mang tính quy phạm. => Nhận định này Sai. Ngoài pháp
luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm.
38. Ngôn ngữ pháp rang,chính xác thể hiên nh
quyphạm phổ biến của pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể
hiện chỗ Pháp luật những quy tắc sử sự chung, được coi
khuôn mẫu chuẩn mực đối với hành vi của một nhân hay tổ chức.
39. Văn bản quy phạm pháp luật do các quan nhà
nước, các cá nhân tổ chức ban hành.
=> Nhận định này Sai. n bản quy phạm nhà nước do các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
40. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
bằngnhững biện pháp như giáo dục thuyết phục, khuyến khích
và cưỡng chế.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy
nhất biện pháp cưỡng chế.
41. Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ
nguồn chủ yếu của pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Các văn bản quy phạm pháp luật nguồn
chủ yếu của pháp luật Việt Nam.
42. Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành
phápluật duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|36006477
=> Nhận định này Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật,
lOMoARcPSD|36006477
nguồn của pháp luật còn bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc
chung của quốc tế…
43. Tập quán những quy tắc xử sự được hội công
nhậnvà truyền từ đời này sang đời khác.
=> Nhận định này Sai. Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập
quán đó thừa nhận.
44. Tiền lệ là những quy định nh chính và án lệ.=> Nhận
định này Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã
đc xét xử trước đó, được nhà nước xem khuôn mẫu. Các quy
định hành chính được nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
45. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật
và ngược lại.
=> Nhận định này Sai. Chủ thpháp luật nhân, tổ chức
khả năng quyền nghĩa vụ pháp theo quy định của pháp luật.
Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật. Để trở thành
chủ thể pháp luật chỉ cầnnăng lực pháp luật, nhưng để trở thành
chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có năng lực pháp
luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự mình
thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
46. Những quan hệ pháp luật nnước tham gia thì
luônthể hiện ý chỉ của nhà nước.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước chủ thể đặc biệt của những
quan hệ pháp luật, do pháp luật do nhà nước đặt ra. Khi tham gia
những quan hệ pháp luật, thì những quan hệ đó luôn luôn thể hiện
ý chí của nhà nước.
47. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của c bên tham
giaquan hệ.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của nhà
nước và ý chí các bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của
nhà nước.
48. Công dân đương nhiên chủ thể của mọi quan hệ
phápluật.
=> Nhận định này Sai. Chủ thể của pháp luật còn thể các tổ
chức có năng lực pháp lý.
49. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành
chủthể của quan hệ pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Muốn trở thành chủ thcủa quan hệ pháp
luật đó, nhân phải năng lực hành vi. 50. Năng lực hành vi
của mọi nhân như nhau. => Nhận định này Sai. ng lực
hành vi của mỗi cá nhân thể khác nhau, ví dụ người dưới 18 tuổi
so với ngưới từ 18 tuổi trở lên.
51. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân như nhau.
=> Nhận định này Sai. Các pháp nhân được quy định ng lực pháp
luật ở mức độ khác nhau, dựa trên quy định của pháp luật.
52. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện
cácquyền và nghĩa vụ do chủ thể đó tự quy định. => Nhận định
này Sai. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các
quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
53. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp
luậtphụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.
=> Nhận định này Đúng. Năng lực pháp luật của chủ thể do pháp
luật quy định, mỗi pháp luật lại phụ thuộc vào quốc gia ban hành.
54. “Năng lực hành vi của chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi,
tìnhtrạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
=> Nhận định này Sai. không phụ thuộc vào trình độ ca chủ
thể.
55. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham
giavào các quan hệ pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chủ thể không năng lực hành vi thể
tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua người y quyền,
người giám hộ…
56. Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các nhân
đượcsinh ra.
=> Nhận định này Đúng. Chỉ có năng lực pháp luật của cá nhân có
từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
57. Khi nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì
đươngnhiên cũng bị hạn chế về năng lực hành vi.
=> Nhận định này Đúng. Năng lực nh vi dân sự của nhân
khả năng của nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 17 luật dân sự) do đó khi bị chế năng
lực pháp luật, thì đương nhiền cũng bị hạn chế về nưang lực hành
vi.
58. Năng lực pháp luật của nhà nước không thể bị hạn
chế.=> Nhận định này Sai. Năng lực pháp luật ca nhà nước bhạn
chế bởi pháp luật.
59. Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng
lựcpháp luật bao gồm quyền nghĩa vpháp lý. => Nhận
định này Sai. ng lực pháp luật xuất hiện từ lúc sinh, tuy nhiên
quan hệ pháp luật phụ thuộc vào một số yêu tố khác(ví dụ đủ 18
tuổi mới có thể kết hôn…)
60. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính hành vi pháp .
=> Nhận định này Sai. Nghĩa vụ pháp là những hành vi mà pháp
luật quy định c nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải thực hiện. Hành
vi pháp những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người( VD
hành vi trộm cắp… )
61. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tthúc
đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật. => Nhận
định này Đúng. Khách thể của quan hệ pháp luật những lợi ích
các ch thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ
pháp luật đó.
62. Sự kiện pháp yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia
vào các quan hệ pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy
ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được
dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi
hay chấm dứt một QHPL c thể
63. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá
nhân.=> Nhận định này Sai. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý
chí c cá nhân, tuy nhiên cũng phải trong khuôn khổ ý chí của nhà
nước.
64. Đối với nhân, ng lực hành vi gắn với sự phát
triểncủa con người và do các cá nhân đó tự quy định. => Nhận
định này Sai. Năng lực hành vi của mỗi nhân do pháp luật
quy định.
65. Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn
chếvề năng lực pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Người bị hạn chế về năng lực pháp luật cũng
đồng thời bị hạn chế về năng lực hành vi.
66. Người bị kết án thời hạn chỉ bị hạn chế về năng
lực hành vi, không bị hạn chế ng lực pháp luật. => Nhận định
này Sai. Những người này bị hạn chế về năng lực pháp luật (VD:
không có năng lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế)
67. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.
=> Nhận định này Sai. Người có năng lực hành vi hạn chế là người
được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi.
68. Năng lực pháp luật tính giai cấp, còn ng lực hành
vi không có tính giai cấp. => Nhận định này Đúng.
NLPL là khả năng của nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ
chức, quan) hưởng quyền nghĩa vụ theo luật định. Do vậy,
khả năng này chịu ảnh hưởng sâu sắc của tính giai cấp, do đặc
trưng giai cấp quyết định. Mỗi giai cấp cầm quyền sẽ có đặc trưng
khác nhau, xây dựng một chế độ khác nhau nên sẽ trao cho công
dân của mình những quyn và nghĩa vụ khác nhau.
lOMoARcPSD|36006477
Còn NLHV (hay còn gọi năng lực hành vi dân sự của
lOMoARcPSD|36006477
cánhân) khả năng của một người, thông qua các hành vi của
mình để xác lập hoặc/và thực hiện các quyền nghĩa vụ dân sự
đối với người khác. Như vậy, thể hiểu là năng lực hành vi dân
sự gắn với từng người, mang tính nhân, phát sinh khi nhân
mỗi người bằng khả năng nhận thức điều khiển hành vi của
mình, xác lập quan hvới người hay tổ chức khác, không phụ
thuộc vào đặc trưng giai cấp.
69. Người đủ từ 18 tuổi trở lên chủ thể của mọi quan
hệpháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể tổ
chức có tư cách pháp nhân.
70. Nhà nước chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.=>
Nhận định y Sai. Chủ thể của các quan hệ pháp luật thể là các
nhân có đầy đủ năng lực, hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân.
71. Nghĩa vụ pháp đồng nhất với hành vi pháp của
chủthể.
=> Nhận định này Sai. Nghĩa vụ pháp những điều được quy
định trong văn bản pháp lý. Hành vi pháp lý là những hành vi xảy
ra phụ thuộc vào ý chí của nhân (có thphù hợp hoặc vi phạm
văn bản pháp lý)
72. Chủ thể của hành vi pháp luật luôn chủ thể của quan
hệpháp luật và ngược lại.
=> Nhận định này Sai. các quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi
sự kiện pháp lý chủ thể ca hành vi pháp luật thì không.
73. Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì
rộnghơn người chưa thành niên.
=> Nhận định này Sai. Năng lực pháp luật của mọi người như
nhau, xuất hiện từ khi ra đời (trừ khi bị hạn chế bởi pháp luật). 74.
Năng lực pháp luật của c nhân chỉ được quy định trong
các văn bản pháp luật.
=> Nhận định này Đúng. NLPL của các cá nhân chỉ được quy định
trong các văn bản pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các
điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội…
75. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi
trái pháp luật.
=> Nhận định y Đúng. Vi phạm pháp luật nh vi trái pháp
luật, vi phạm những quy định trong các quy phạm pháp luật, y
thiệt hại cho xã hội.
76. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều
biệnpháp trách nhiệm pháp .
=> Nhận định này Đúng. Trách nhiệm pháp luôn gắn liền với các
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài
của các quy phạm pháp luật. Đây điểm khác biệt giữa trách
nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước như
bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…
77. Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp
luật được xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi
phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Biểu hiện ca vi phạm pháp luật phải
những hành vi, không phải quan điểm.
78. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải
làsự thiệt hại về vật chất.
=> Nhận định này Sai. Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra có
thể là thiệt hại về mặt vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác
cho xã hội.
79. Sự thiệt hại về vật chất dấu hiệu bắt buộc của vi
phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. còn ththiệt hại về tinh thần. 80.
Chủ thể của vi phạm pháp luật thể chịu đồng thời nhiều
trách nhiệm pháp lý.
=> Nhận định này Đúng. dụ một người phạm tội vừa thể bị
phạt tiền, vừa có thể phải ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm
các tình tiết tăng nặng.
81. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xãhội
thì không bị xem là có lỗi.
=> Nhận định này Sai. Đây lỗi ý do cẩu thả. Chủ thể không
nhìn thấy trước hành vi của mình nguy hiểm cho hội trong
điều kiện mà đáng lẽ ra phải thấy trước.
82. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi
phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại cho xã hội, được quy định trong các văn bản pháp luật là
hành vi vi phạm pháp luật.
83. Phải người đ18 tuổi trở lên thì mới được coi chủ
thểcủa vi phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chủ thể của nh vi vi phạm pháp luật
thể là bất cứ cá nhân tổ chức nào có năng lực trách nhiệm pháp lý.
84. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội dấu hiệu bắt buộc
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. => Nhận định này
Sai. Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội cũng có thể là dấu hiệu
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
85. Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật
hình sự vừa vi phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể
đồng thời vi phạm pháp luật dân sự, vừa vi phạm pháp
luật hình sự
=> Nhận định y Sai. Hành vi vi phạm hành chính thì chủ thể chưa
cấu thành tội phạm, còn hành vi vi phạm luật hình sự thì chủ thể là
tội phạm, gây nguy hại hoặc đe dọa gây nguy hại cho xã hội.
86. Trách nhiệm pháp bộ phận chế i trong quy
phạmpháp luật.
=> Nhận định này Sai. Đây chỉ là định nghĩa trách nhiệm pháp
theo hướng tiêu cực. Theo hướng tích cực, c biện pháp cưỡng
chế hành chính nhắm ngăn chặn dịch bệnh không bộ phận chế
tài trong quy phạm pháp luật.
87. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều biện
pháptrách nhiệm pháp lý và ngược lại.
=> Nhận định này Đúng. Biện pháp trách nhiệm pháp lý luôn gắn
liền với biện pháp cưỡng chế của nhà nước.
88. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách
nhiệmpháp lý.
=> Nhận định này Sai. dụ: hành vi hiếp m vi phạm pháp
luật, nhưng trong đa số trường hợp, nếu nạn nhân bác đơn hoặc
không tố giác thì chủ thể sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
89. Mọi hành vi trái pháp luật đều hành vi vi phạm
phápluật.
=> Nhận định này Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều
là vi phạm pháp luật. Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào được chủ
thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có thể nh vi vi phạm
pháp luật.
Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi.
Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ
quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng thái tâm của người thực
hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu một hành vi được
thưc hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quanchủ thể
không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn được cách xử sự
theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi có lỗi,
không thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp
luật của những người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi
theo quy định của PL) cũng không được coi là VPPL vì họ không
có khả năng nhận thức điều khiển được hành vi của mình.
90. Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp
luậtđược xem là biểu hiện n ngoài của vi phạm pháp luật. =>
Nhận định này Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những
hành vi, không phải quan điểm.
91. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật y ra đều phải
đượcthực hiện dưới dạng vật chất.
=> Nhận định này Sai. n thể hiện dưới dạng tổn hại tinh
thần hoặc đe dọa tổn hại.
92. Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh
chịunhiều loại trách nhiệm pháp lý.
=> Nhận định này Sai. Một vi phạm pháp luật vẫn có thể vừa gánh
trách nhiệm hành chính, vừa gánh trách nhiệm dân sự.
lOMoARcPSD|36006477
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của quy
phạm pháp luật. (lấy ví dụ minh họa)
lOMoARcPSD|36006477
a. Quy phạm pháp luật:
lOMoARcPSD|36006477
- quy tắc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
đảmbảo thực hiện, thể hiện ý chí lợi ích của nhân dân lao
động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội.
- Quy phạm pháp luật hội một quy phạm pháp luật -
Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. - Quy phạm pháp
luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống có tính chất bắt buộc.
b. Cấu trúc của quy phạm pháp luật:
* Bộ phận giả định:
- Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm thời gian
chủthể, các hoàn cảnh, tình huống thể xảy ra trong thực tế
nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt
ra.
- Các loại giả định đơn giản hoặc phức tạp giả định xác định
vàgiả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều
loại giả định như vậy đời sống thực tế rất phong pphức
tạp.
- Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chcủa pháp luật
thì giảđịnh dù phù hợp loại nào thì cũng phải tính xác định tới
mức có thể được phù hợp với tính chất ca loại giả định đó. VD :
“Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng , tuy điều kiện không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người
đó chết ( Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999) là bộ phận giả
thiết của quy phạm * Quy định:
- bộ phận trung m của quy phạm pháp luật, chính
đây làquy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi
hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đặt ra. - Với
dụ trên thì bphận quy định tuy điều kiện không cứu
giúp” có hàm ý là phải cứu người bị nạn.
- nhiều các phân loại phần quy định, mỗi các phân loại
cầndựa vào một tiêu chuẩn nhất định.
- Phụ thuộc vào vai trò của chúng trong điều chỉnh c quan
hệ hội chúng ta quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định
nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hanh vi ta
quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp
của nó mà người ta quy định đơn giản và phức tạp. phụ thuộc vào
phương thức thể hiện nội dung ra hai hệ thống phân loại, .. Vì
phần quy định bphận trung tâm của quy phạm pháp luật nên
cách phân loại này có thể áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật
nói chung.
* Chế tài:
- Chế tài bộ phận của quy phạm pháp luật chra những biện pháp
tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thkhông thực hiện
hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong
phần quy định của quy phạm pháp luật. - nhiều loại chế tài :
Tùy theo mức độ xác định ta chế tài xác định chế tài xác định
tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất các biện pháp được áp
dụng, ta cso thể chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật
hoặc chế tài đơn giản, chế tài phức tạp.
Ví dụ trên bộ phận này : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt từ ba tháng đến hai năm” Câu 2: Phân
tích nguồn gốc, bản chất, vai trò của pháp luật. - Pháp luật
một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra tính quy
phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt
buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực của nhà
nước được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội.
* Nguồn gốc của pháp luật:
- Trong hội cộng sản nguyên thủy không pháp luật
nhưnglại tồn tại những quy tắc ứng xử sự chung thống nhất. đó
những tập quán và các tín điều tôn giáo. - Các quy tắc tập quán có
đặc điểm:
+ Các tập quán này hình thành một cách tự phát qua quá trình con
người sống chung, lao động chung. Dần dần các quy tắc này được
xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung.
+ Các quy tắc tập quán thể hiện ý cchung ca các thành viên
trong hội, do đó được mọi người tự giác tuân theo. Nếu ai
không tuân theo thì bị cả xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải
tuân theo.
-----> Chính vì thế tuy chưa có pháp luật nhưng trong xã hội cộng
sản nguyên thủy, trật tự xã hội vẫn được duy trì.
- Khi chế độ hữu xuất hiện hội phân chia thành giai
cấp quytắc tập quán không còn phù hợp nữa thì tập quán thể hiện
ý chí chung của mọi người. trong điều kiện hội có phân chia giai
cấp mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Nhà nước ra
đời. để duy trì trật tự thì nhà nước cần có pháp luật để duy trì trật
tự hội. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước không tách rời nhà
nước đều sản phẩm của hội giai cấp đấu tranh giai
cấp.
* Bản chất của Pháp luật:
- Bản chất của giai cấp của pháp luật : pháp luật những
quy tắcthể hiện ý ccủa giai cấp thống trị. Giai cấp nào nắm quyền
lực nhà nước thì trước hết ý chí của giai cấp đó được phản ánh
trong pháp luật.
- Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật không
phảilà sự phản ánh một cách tùy tiện. Nội dung của ý chí này phải
phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội ca nhà nước.
- Tính giai cấp của pháp luật còn thhiện mục đích của
nó. Mụcđích của pháp luật là để điều chỉnh các quan hệ xã hội tuân
theo một cách trật tự phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp nắm
quyền lực của nhà nước, * Vai trò của pháp luật:
- Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mọi mặt
đời sốngxã hội. Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà
nước. - Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyn, lợi ích
hợp pháp của mỗi công dân. Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan
hệ mới tăng cường mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia. - Bảo
vệ và quyền lợi ích hợp pháp của mọi người dân trong xã hội
- Pháp luật được xây dựng dựa trên hoàn cảnh lịch sử địa
lý củadân tộc
- Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc bảo vệ
cácquyền của công n, ngăn ngừa những biểu hiện lộng quyền,
thiếu trách nhiệm đối với công dân. Đồng thời đảm bảo cho mỗi
công dân thực hiện đầy đquyền và các nghĩa vụ đối với nhà nước
và các công dân khác.
-----> Như vậy, bằng việc quy định trong pháp luật các quyền
nghĩa vụ của công dân pháp luật trở thành phương tiện để: Công
dân thực hiện bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình
khỏi sự xâm hại của người khác, kể cả từ phía nhà nước và các cá
nhân thẩm quyền trong bộ y nhà nước. u 3: Quan hệ pháp
luật là gì? Phân tích thành phần của quan hệ pháp luật (Lấy ví
dụ minh họa).
* Quan hệ pháp luật:
- Là hình thức pháp lý của các quan hệ hội. Hình thức pháp
lýnày xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối
với quan hệ xã hội tương ứng và các bên tham gia quan hệ pháp
luật đó đều mang những quyền nghĩa vụ pháp được quy
phạm pháp luật nói trên quy định. * Thành phần của quan hệ
pháp luật:
- Chủ thể của quan hệ pháp luật
- Nội dung của quan hệ pháp luật
- Khách thể ca quan hệ pháp luật
- Người nhân thể ng dân nước ta hoặc ng có thể
làngười nước ngoài đang trú ở nước ta muốn trở thành chủ thể
của quan hệ pháp luật. Trong một số quan hệ pháp luật, còn đòi
hỏi một người trở thành chủ thể phải là người có trình độ văn hóa,
chuyên môn nhất định,…
VD: Muốn trở thành chủ thể của quan hệ lao động trong việc sản
xuất, dịch vụ về thực phẩm đòi hỏi người đó không mắc bệnh
truyền nhiễm.
lOMoARcPSD|36006477
- Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luậtvề
lOMoARcPSD|36006477
kinh tế đòi hỏi tổ chức đó phải được thành lập một cách hợp pháp
tài sản riêng để hưởng quyền làm nghĩa v về i sản
trong quan hệ pháp luật về kinh tế. - Bao gồm quyền và nghĩa vụ
của chủ thể :
+ Quyền của chủ thể là khả năng được hành động trong khuôn khổ
do quy phạm pháp luật xác định trước.
+ Quyền của chthể là khnăng yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa
vụ của họ
VD: quyền của chủ thể bên kia trả tiền đúng ngày giờ theo quy định
của hợp đồng cho vay.
+ Quyền của chủ thể là khả ng yêu cầu quan nnước có thẩm
quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với bên kia để họ thực hiện
nghĩa vụ trong trường hợp quyền của mình bị chủ thể bên kia vi
phạm.
VD: như dụ trên, nếu bên vay không trả tiền đúng hạn, người
cho vay có thể yêu cầu tòa án giải quyết.
- Nghĩa vụ pháp lý là sự bắt buộc phải có những xử sự nhất
địnhdo quy phạm pháp luật quy định.
- Sự bắt buộc phải có xử sự bắt buộc nhằm thục hiện quyn
cuachủ thể bên kia.
- Trong trường hợp này chủ thể không thực hiện nghĩa vụ
pháplý,nhà nước đảm bảo bằng sự cưỡng chế.
VD : một ng dân nào đó đến ngã tư gặp đèn đỏ vẫn qua đường
thì bị công an phạt – nghĩa vụ pháp lý trong trường hợp này là phải
dừng lại không sang ngang nếu vẫn sang ngang thì sẽ bị xử lý hành
chính.
- Khách thể của quan hệ pháp luật là cái mà các chủ thể của
quanhệ đó hướng tới để tác động.
- Các chủ thể trong quan hệ pháp luật thông qua hành vi của
mìnhhướng tới các đối tượng vật chất, tinh thần, hoặc thục hiện các
chính trị như ứng cử bầu cử,
- Đối tượng hình vi các chủ th trong quan hệ pháp
luậtthường hướng tới để tác động có thé là lợi ích vật chất, giá trị
tinh thần hoặc lợi ích chính trị.
Câu 4: Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước.
a. Nguồn gốc:
- Theo quan điểm thần học: Thượng đế là người sáng tạo ra
nhànước quyền lực của nhà nước là vĩnh cửu và bất biến. - Thuyết
gia trưởng: Nhà nước kết quả của sự phát triển của gia đình,
quyền lực của nhà nước như quyền gia trưởng của gia đình. -
Thuyết bạo lực: Nhà nước ra đời kết quả của việc bạo lực này
với thị tộc khác
- Thuyết tâm lý : họ dựa trên phương pháp luận của ch
nghĩa duytâm để giải thích của sự ra đời nhà nước
--------> Họ giải thích không đúng về sự ra đời của nhà nước.
* Theo học thuyết Mác Lênin:
- Nhà nước ra đời khi có sự phân hóa và đấu tranh giai cấp.
- Quyền lực của nhà nước không phải vĩnh cửu.- Nhà nước tồn
tại và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự phát triển
của nó không còn nữa.
+ Lần 1: ngành chăn nuôi tách ra khỏi ngành trồng trọt thành một
ngành kinh tế độc lập.
+ Lần 2: cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi
trồng trọt thủ công nghiệp ng ra đời phát triển dẫn đến lần
phân công lao động th2 thủ công nghiệp tách ra khỏi nông
nghiệp.
+ Lần 3: sự ra đời của sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp
phát triển đã dẫn đến sự phân công lao động xã hội lần thứ 3 đây
lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết
định dẫn đến sự tan dã của chế động cộng sản nguyên thủy.
b. Bản chất của nhà nước: Nhà nước là sản phẩm của giai cấp
xã hội
- Quyền lực về kinh tế: vai trò rất quan trọng cho
phépngười nắm giữ kinh tế thuộc mình phải chịu sự chi phối của
họ về mọi mặt.
- Quyền lực về chính trị: bạo lực của các tổ chức này đối
vớigiai cấp khác.
- Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị trong xã hội đã
lấy tưtưởng của mình thành hệ tư tưởng trong xã hội .
* Bản chất của xã hội :
- Nhà nước còn bảo vệ lợi ích của người dân trong xã hội.-
Nhà nước một tổ chức duy nhất quyền lực chính trị một bộ
máy chuyên làm cưỡng chế chức năng quản lý đặc biệt để duy
trì trật tự xã hội.
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống tr
trongxã hội.
c. Chức năng của nhà nước:
- các phương diện những mặt hoạt động của nnước
đểthực hiện những nhiệm vụ của nhà nước.
- Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu của
nhànước diễn ra ở trong nước .
- Chức năng đối ngoại: những mặt hoạt động ch yếu
thể hiệnvới các nhà nước và dân tộc khác .
--------> Hai chức ng của nhà nước đối nội đối ngoại
quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác định từ tình hình thực hiện
các chức nẳng đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực hiện các
chức năng đối nội phải phục vụ cho việc thực hiện các chức
năng đối nội. đồng thời việc thực hiện các chức năng đối nội lại có
tác dụng trở lại với việc thực hiện các chức năng đối ngoại. So với
các chức ng đối ngoại thì c chức năng đối nội giữ vai trò quyết
định. Bởi vì việc thực hiện các chức năng đối nội là việc giải quyết
mối quan hệ bên trong. Thực hiện các chức năng đối ngoại là việc
giải quyết mối quan hệ bên ngoài. Giải quyết mối quan hệ bên trong
bao giờ cũng givai trò quan trọng quyết định đối với việc giải
quyết các mối quan hệ bên ngoài.
Câu 5: Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay.
1. Văn bản quy phạm pháp luật: -
Là một loại văn bản pháp luật.
- Văn bản pháp luật được hiểu là một loại văn bản pháp luật. -
Văn bản pháp luật được hiểu là quyết định do cơ quan nhà nước
hoặc người có thẩm quyền ban hành được thể hiện dưới hình thức
văn bản nhằm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật và có hiệu lực
bắt buộc.
2. Hệ thống các quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay: *
Hiến pháp:
- một văn bản quy phạm pháp luật cao nhất của nhà
nước.- Hiến pháp quy định những vấn đề bản nhất trong hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật.
- Hiến pháp quy định những vấn đề bản của đất nước
như chếđộ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của ng dân, tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. -
Hiến pháp do Quốc hội ban hành hoặc sửa đổi với ít nhất hai phần
ba tổng số đại biểu tán thành.
* Các đạo luật:
- các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành
để cụthể hóa Hiến pháp.
- Đạo luật và bộ luật đều những văn bản giá trị pháp
lý cao,chỉ đứng sau Hiến pháp
* Nghị quyết: Nghị quyết là quyết định làm một việc gì đó của
một hội nghị.
- Nghị quyết của Quốc hội thường được ban hành đgiải
quyếtcác vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng
thường mang tính chất cụ thể.
- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
giá trịpháp thấp hơn các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc
hội ban hành.
lOMoARcPSD|36006477
- Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước : Theo hiến pháp
lOMoARcPSD|36006477
năm1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bHiến pháp,
luật, pháp lệnh ban nh quyết định để giải quyết các công việc
thuộc thẩm quyền của mình như cho nhập quốc tịch Việt Nam,…
- Nghquyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết định chỉ thcủa Thủ
tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ do tập thể
Chính Phủ ban hành theo đa số một nửa thực hiện chức năng nhiệm
vụ ca Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, Nghquyết
của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội.
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao,quyết định, chỉ thị, thông của Viện trưởng Viện kiểm soát
nhân dân tối cao.
- Nghị quyết, Thông liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước
cóthẩm quyền, giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức
chính trị xã hội.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp: Hội đồng
nhân dânlà cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương có quyền ra
các nghi quyết để điều chỉnh các các quan hệ hội các lĩnh vực
thẩm quyền.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phải phợp không
đượctrái hoặc mâu thuẫn với văn bản quy phạm pháp luật của các
quan nhà nước trung ương, nghị quyết của hội đồng nhân dân
cấp trên.
- Chỉ thị, Quyết định ca Thủ tướng Chính ph những
văn bảndo Thủ tướng ban hành để điều hành công việc của Chính
phủ thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
- Quyết định, chỉ thị, thông của Bộ trưởng, Thủ trưởng
các cơquan ngang Bộ có giá trị pháp thấp hơn các băn bản của
Chính phủ và Thủ tướng Chính ph
- Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy
bannhân dân các cấp: Trong phạm vi thẩm quyền do luật quy định,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp ban hành quyết định và chỉ thị
văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên.
Câu 6: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cấu thành của vi
phạm pháp luật (Lấy ví dụ minh họa).
* Vi phạm pháp luật:
- hình vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ hội được pháp
luật bảo vệ dó các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
VD : Một em 6 tuổi hoặc một người điên đốt cháy nhà người
khác thì đó là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải là vi phạm
pháp luật vì thiếu yếu tố năng lực trách nhiệm pháp lý.
* Cấu thành của vi phạm pháp luật:
- Yếu tố thứ nhất: là mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
Yếutố này bao gồm các dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả,
quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. - Yếu
tố thứ 2 : khách thể của vi phạm pháp luật. Khách thể của vi
phạm là quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất của khách thể là một
tiêu cquan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm của hành vi. VD
hành vi xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tính mạng con người
nguy hiểm nhiều hơn hành vi gây rối trật tự ng cộng. - Yếu tố
thứ 3 mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan gồm
các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm của chủ thể, khía cạnh bên
trong của vi phạm đó là các dấu hiệu lỗi của vi phạm thể hiện dưới
hình thức cố ý hoặc ý, động cơ, mục đích vi phạm ý nghĩa
vô cùng quan trọng để định tội danh trong luật hình sự nhưng đối
với nhiều loại hành vi hành chính thì nó không quan trọng lắm.
- Yếu tố thứ 4 chủ thể của vi phạm pháp luật. Chủ th
của viphạm pháp luật phải năng lực hành vi. Đó thể
quan, tổ chức hoặc cá nhân. Đã là cơ quan tổ chức thì luôn có năng
lực hành vi nhưng chủ thể cá nhân thì điều quan trọng là phải xác
định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em dưới 14 tuổi
thì không được coi chủ thvi phạm hành chính tội phạm.
Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là chủ thể vi phạm kỷ luật
lao động bởi vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi
trong lĩnh vực pháp luật tương ng… người điên , tâm thần,…
Cũng được coi không năng lực hành vi. Câu 7: Trình bày
khái niệm, đặc điểm các loại trách nhiệm pháp lý. * Khái
niệm:
- Trách nhiệm pháp lý một loại quan hệ pháp luật đặc
biệt giữanhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) với ch
thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh
chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước
được quy định ở chế tài các quy định pháp luật.
* Đặc điểm:
- Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý và vi phạm pháp
luật. Chỉkhi có vi phạm pháp luật mới áp dụng trách nhiệm pháp
lý. - Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết
định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành
trên cơ sở xem xét, giải quyết vụ việc vi phạm đã có hiệu lực
pháp luật.
- Các biện pháp trách nhiệm pháp lý là một loại biện pháp
ỡngchế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt hoặc khôi
phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại và đồng thời được áp
dụng chỉ trên cơ sở những quyết định của cơ quan hoặc người có
thẩm quyền.
* Phân loại: Có 4 loại trách nhiệm pháp lý:
- Trách nhiệm pháp hình sự loại trách nhiệm pháp
nghiêmkhắc nhất do Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng đối với
những người hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình
sự. - Trách nhiệm pháp hành chính loại trách nhiệm pháp
do quan quản lý nnước áp dụng đối với mọi chủ thể khi h
vi phạm pháp luật hành chính.
- Trách nhiệm pháp lý dân sự loại trách nhiệm pháp lý
do Tòaán áp dụng đối với mọi chủ thế khi họ vi phạm pháp luật
dân sự. - Trách nhiệm pháp kỷ luật loại trách nhiệm pháp
do thủ trưởng các quan, nghiệp,… áp dụng đối với n bộ,
công nhân viên của quan nghiệp mình khi họ vi phạm nội
quy, quy chế của nội bộ cơ quan.
Câu 8: Pháp chế hội chủ nghĩa gì? Trình bày những yêu
cầu cơ bản và vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
* Pháp chế xã hội chủ nghĩa:
- Pháp chế hội chủ nghĩa là một trong những nội dung quantrọng
của học thuyết Mác Lenin nhà nước pháp luật. vậy,
nghiên cứu các vấn đề về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
không thể tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa. - Pháp chế
hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước xã hội chủ nghĩa .
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động ca c tổchức
chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng.
- Nguyên tắc xử sự của công dân.
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dânchủ
xã hội chủ nghĩa.
------> Pháp chế xã hội chủ nghĩa một chế độ đặc biệt của cuộc
sống chính trị hội, tổ chức hội, mọi ng dân phải n
trọng thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt đ
chính xác.
* Những yêu cầu cơ bản pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Tôn trọng
tối cao của Hiến pháp luật: Đó yêu cầu ý nghĩa đặc biệt
quan trọng nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật
hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày càng
hoàn thiện, làm sđthiết lập trật pháp luật củng cố và tăng
cường pháp chế hội chủ nghĩa. - Bảo đảm tính thống nhất của
pháp chế trên quy mô toàn quốc: Thực hiện tốt yêu cầu này là điều
kiện quan trọng để thiết lập một trật tự kỷ cương trong đó cơ quan
cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên.
- Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực
hiện vàbảo vệ pháp luật phải hoạt động một các tích cực, chủ động
và có hiệu quả: một trong những yêu cầu của pháp chế xã hội chủ
nghĩa là phải có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu để xử
lOMoARcPSD|36006477
lý nghiêm minh và kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. nhất
tội phạm.
lOMoARcPSD|36006477
- Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa : trình độ
lOMoARcPSD|36006477
văn hóanói chung và trình độ pháp lý nói riêng của viên chức nhà
nước, nhân viên các tổ chức hội và công dân có ảnh hưởng rất
lớn tới quá trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trình độ văn
hóa của công chungs càng cao thì pháp chế càng được củng cố
vưng mạnh. Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao
trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp nói riêng của các
viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân.
* Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa:
- Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chnghĩa phải
ápdụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó các biện pháp bản
như tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế,
đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hthống pháp luật
hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực hiện áp dụng
pháp luật, ng cường kiểm ng tác kiểm tra giám sát, xử
nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp
chế+ biện pháp bản bao trùm xuyên suốt trong quá trình củng
cố tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng
thể hiện trước hết việc Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế
xã hội.
+ Đẩy mạnh công tác y dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật
xã hội chủ nghĩa.
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề của pháp chế xã hội
chủnghĩa. Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và quản
hội bằng pháp luật thì phải có một hệ thống kịp thời thể chế hóa
các chủ trương, chính sách đường lối của Đảng.
- Thường xuyên tiến hành soát, hệ thống hóa pháp luật
để pháthiện loại bỏ những quy định pháp luật trùng lặp - Kịp
thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.
- kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với mỗi giai
đoạn cụthể…
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong
đời sống - Đâybiện pháp gồm nhiều mặt:
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý .
+ Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ncán bộ pháp lý có đủ
trìnhđộ phẩm chất chính trị khả năng ng tác để sắp xếp vào
các cơ quan làm công tác pháp luật.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những
hànhvi vi phạm pháp luật là biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật
được thực hiện nghiêm chỉnh, mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật.
Câu 9: Tội phạm là gì? Phân tích c yếu tố cấu thành tội phạm
(Lấy ví dụ minh họa).
* Tội phạm:
- Điều 8 bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1999 hiệu lực thi hành từ ngày 01/-7/2000 đã định nghĩa
tội phạm như sau:
+ Tội phạmhành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong
bộ luật hình sự do người trách nhiệm, năng lực hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến chế độ chính trị chế độ kinh
tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội quyền lợi
ích hợp pháp của Tquốc xâm hại tính mạng, sức khỏi danh dự,
nhân phẩm, tự do, tài sản, c quyền lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm hại những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội ch nghĩa.
* Các yếu tcấu thành tội phạm: gồm mặt khách quan, chủ
quan, chủ thể, khách thể:
- Mặt khách quan của tội phạm những biểu hiện của tội
phạmdiễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những
dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm những hành vi
nguy hiểm cho hội : tính trái pháp luật của nh vi, hậu quả
nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ của tội phạmn có các dâu
hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ tội phạm, phương pháp
thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực hiện phạm tội.
- Mặt chủ quan của tội phạm những diễn biến tâm bên
trongcủa tội phạm bao gồm : lỗi, mục đích, va động cơ phạm tội.
Bất tội phạm cụ thể nào cũng phải hành vi được thực hiện
một cách có lỗi. Lỗi có hai loại lỗi : lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý.
- Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau:
+ Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình nguy hại
cho xã hội, thấy được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho
hành vi đó xảy ra.
+ Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là nguy hiềm
cho hội, thấy trước hậu qucủa hành vi đó, tuy không mong
muốn những vẫn ý thức đmặc xảy ra. - ý phạm tội
phạm tội trong những trường hợp sau: + Người phạm tội tuy thấy
trước được hành vi của mình có thể gây nguy hại cho xã hội nhưng
cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
+ Người phạm tội không thấy được hành vi của mình có thể gây ra
nguy hại cho hội, mặc thể thấy trước ththấy hậu
quả đó.
- Khách thể của tội phạmquan hệ xã hội được luật hình sự bảovệ
bị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại mức độ
đáng kể.
- Chủ thể của tội phạm con người cthể đã thực hiện hành
vinguy hiểm cho hội được luật hình sự quy định là tội phạm,
có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của
luật hình sự
- Năng lực chịu trách nhiệm khả năng nhận thức điều
khiểnhành vi của người phạm tội. tuổi chịu trách nhiệm hình sự :
Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự với
những tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng
người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự với mọi loại tội
phạm
-----> Vậy: Một hành vi được coi là phạm tội phải có đầy đủ 4 yếu
tố trên. Khi đã được coi là tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình
sự quy định.
Câu 10: Hình phạt là gì? Trình bày hệ thống các loại hình phạt
được quy định trong tại Bộ luật hình sự.
* Hình phạt:
- biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất được quy
định trong luật hình sự do tòa án nhân danh nhà nước áp dụng đối
với người thực hiện tội phạm theo một trình tự riêng biệt, nhằm
trừng trị cải tạo giáo dc người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.
* Các loại hình phạt:
- Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình phạt do nhà nước
quyđịnh trong luật hình sự và được sắp xếp theo một trình tự nhất
định tùy thuộc và mức độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt. Điều 21
Bộ luật hình sự phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm: Hình
phạt chính và Hình phạt bổ sung.
- Các hình phạt chính: hình phạt bản được áp dụng
cho mtloại tội phạm và được tuyên độc lập với mỗi tội phạm tòa
án chỉ có thể tuyên án độc lập một hình phạt chính:
+ Cảnh cáo.
+ Phạt tiền.
+ Cải tạo không giam
giữ + Trục xuất + Tù
thời hạn.
+ Tù chung thân.
+ Tử hình.
- Các hình phạt bsung : hình phạt không được tuyên
độc lậpmà chỉ có thể tuyên kèm theo hình phạt chính. Đối với mi
loại tội phạm tòa án có thể tuyên một hoặc nhiều hình phạt bổ sung
nếu điều luật về tội phạm có quy định các hình phạt này.
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc m ng việc
nhất định .
+ Cấm cư trú.
+ Quản chế.
+ Tước một số quyền công dân.
lOMoARcPSD|36006477
+ Tịch thu tài sản.
+ Phạt tiền, khi không áp dng là hình phạt chính.
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
lOMoARcPSD|36006477
- Việc xử người chưa thành niên phạm tội chủ yếu giáo
lOMoARcPSD|36006477
dụcgiúp đỡ người đó sửa chữa sai lầm triển lành mạnh và trở thành
công dân ích cho hội. vậy, khi người chưa thành niên
phạm tội thì ch yếu áp dụng những biện pháp giáo dục phòng
ngừa, gia đình nhà trường và xã hội có trách nhiệm tích cực tham
gia vào việc thực hiện những biện pháp này.
- Không xử phạt chung thân hoặc tử hình người chưa
thànhniên phạm tội. Nếu phạt thời hạn thì mức án nhẹ hơn
mức an áp dụng với người đã thành niên.
Câu 11: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
chỉnh của luật tố tụng hình sự ? phân tích các giai đoạn tố tụng
hình sự.
* Khái niệm tống tụng hình sự:
- toàn bộ hoạt động của các quan tiến hành tố tụng,
ngườitiến hành tố tụng người tham gia tố tụng các nhân,
quan nhà nước tổ chức hội, góp phần vào giải quyết vụ án
hình sự theo quy định của bộ luật hình sự.
- Luật tố tụng hình sự tổng thể các quy phạm pháp luật
điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát inh trong quá trình khởi tố, điều
tra, xét xử và thi hành án hình sự.
* Đối tượng:
- Đối tượng chính của luật tố tụng hình sự các quan hệ
hộiphát sinh từ việc khởi tố truy tố, xét sử và thi hành án hình
sự:
Phương pháp điều chỉnh :
- Thực hiện quyền của nhà nước đối với những người tham
gia tốtụng các quan nhà nước các tổ chức hội liên quan
đến việc đấu tranh chống tội phạm và thi hành án.
- Thực hiện sự phối hợp chế ước giữa các cơ quan tiến
hành tốtụng. Mỗi quan thực hiện tốt chức năng của mình, cơ
quan này có quyền phát hiện, sửa chữa, yêu cầu sửa chữa những vi
phạm pháp luật của những cơ quan khác.
* Các giai đoạn tố tụng hình sự:
- Khởi tố vụ án hình sự giai đoạn đầu của hoạt động tố
tụnghình sự, các cơ quanthẩm quyền xác định sự việc xảy ra
hay không dấu hiệu của tội phạm để ra quyết định khởi tố hay
không khởi tố vụ án hình sự. dấu hiệu của tội phạm hoặc dựa
vào sự tố giác của quần chúng nhân dân để ra quyết định khởi tố. -
Có thể bắt xong mới khởi tố đối với những tội nghiêm trọng. -
quan điều tra trong quân đội khởi tố vụ án hình sự với tội phạm
thuộc quyền xét xử của tòa án quân sự.
- Điều tra: Là giai đoạn th2 của tố tụng hình sự, cơ quan
điều trađược sử dụng mọi biện pháp luật tố tụng hình sự quy
định để thu thập thông các chứng cứ nhằm xác định sviệc phạm
tội con người phạm tội làm sở cho việc truy tố xử tội
phạm.Ke biên thu giữ tài sản và tạo điều kiện cần thiết khác theo
pháp luật để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại sau khi bản án
hiệu lực pháp luật.
+ Trong điều kiện đặc biệt có thể bắt người : bắt bị can, bị cáo để
tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm
tội quả tang hoặc đang bị truy
Thời gian điều tra tối đa với cấp huyện 8 tháng, cấp tỉnh 12
tháng, tòa án nhân dân cấp cao là 16 tháng.
- Xét xử thẩm: Giai đoạn này bắt đầu từ ngày tòa án nhận
đượchồ do viện kiểm sát chuyển sang. Sau khi nhận hồ vụ
án, thẩm phán được phân công ch tọa phiên tòa phải nghiên cứu
hồ sơ, giải quyết các khiếu nại, yêu cầu của những người tham gia
tố tụng, tiến hành các công việc khác cần thiết cho việc mở phiên
tòa và phải đưa ra một trong các quyết định sau :
+ Đưa vụ án ra xét xử.
+ Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung.
+ Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án.
Phiên tòa thẩm được tiến hành qua các bước : khai mạc phiên
tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án.
* Giai đoạn xét xử phúc thẩm :
- Phúc thẩm: Là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét lại những
bản ánhoặc quyết định thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo hoặc kháng nghị. Giai đoạn này có nhiệm vkiểm tra lại tính
hợp pháp, tính căn cứ của bản án sơ thẩm, sửa chữa những sai
lầm mà có thể tòa án sơ thẩm mắc phải. Giai đoạn này là giai đoạn
độc lập trong tố tụng hình sự. Tòa án phúc thẩm quyn quyết
định:
+ Giữ nguyên bản án sơ thẩm
+ Sửa bàn án sơ thẩm
+ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án
+ Thời hạn kháng cáo của bị cáo đương sự 15 ngày kể tngày
tuyên án thời hạn kháng nghị của viện kiểm sát cung cấp 15
ngày, viện kiểm sát cấp trên là 30 ngày. Sau đó bản án có hiệu lực.
- Thi hành án hình sự giai đoạn cuối cùng của tố tụng
hình sựnhằm thi hành các bản án, quyết định hiệu lực pháp
luật của tòa án.
+ Công an huyện , chính quyền, phường, thị trấn hoặc cơ quan tổ
chức nơi người bị kết án cư trú hoặc làm việc có nhiệm vụ thi hành
án hoặc quyết định của tòa án, báo cáo cho chánh án tòa án đã ra
quyết định thi hành án
- Giám đốc thẩm : xem xét lại bản án hoặc quyết định
hiệu lựcpháp luật trong việc xét xử vụ án.
+ Căn cứ kháng nghị là : việc điều tra xét hỏi ở phiên tòa bị phiến
diện, không đầy đủ, kết luận của bản án hoặc quyết định không phù
hợp với tình tiết khách quan của vụ án.
+ Có sự vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng trong điều tra
truy tố, xét xử hoặc sai phạm nghiêm trọng trong việc áp dụng
bộ luật hình sự.
- Tái thẩm là thủ tục đặc biệt áp dụng đối với bản án hoặc
quyếtđịnh của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị,
khi phát hiện những tình tiết mới thể thay đổi cơ bản nội dung
bản án hoặc quyết định của tòa án không biết khi ra quyết định đó
- Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án tòa án nhân
dân tối cao quyền kháng nghị tất cả các bản án. Câu 12: Quan
hệ pháp luật dân sự gì? Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật
dân sự (lấy ví dụ minh họa).
* Quan hệ pháp luật dân sự: quan hệ hội được các quy
phạm dân sự điều chỉnh trong đó các bên tham gia độc lập về tổ
chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý quyền và nghĩa vụ các
bền được nhà nước bảo đảm thông qua các biện pháp cưỡng chế. *
Cơ cấu của quan hệ pháp luật dân sự: Quan hệ pháp luật dân sự
có ba bộ phận cấu thành là chủ thể, khách thể và nội dung.
- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự những người tham
giavào quan hệ pháp luật dân sự mang quyền nghĩa v trong
quan hệ đó. Người nói đây bao gồm nhân pháp nhân, hộ gia
đình và tổ hợp tác trong đó hộ gia đình và tổ hợp tác là chủ thể đặc
biệt của quan hệ pháp luật dân sự.
- Tuy nhiên dó tính chất đặc điểm và nội dung của các loại
qaunhệ xã hội mỗi chủ thể nói trên chỉ có thể tham gia vào những
quan hệ pháp luật dân sự nhất định một số quan hệ pháp luật
dân sự chủ thể chỉ cónhân hoặc là pháp nhân hoặc hộ gia đình
hoặc tổ hợp tác.
- nhân: chủ thphổ biên của quan hệ pháp luật dân
sự baogồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài , người không
có quốc tịch sống ở Việt Nam. Nhưng đtrở thành chủ thể quan hệ
pháp luật dân sự cá nhân phảinăng lực pháp luật nghĩa vụ dân
sự - khả năng trở thành người tham gia vào các quan hệ pháp luật
dân sự. Khả năng của cá nhân bằng hành vi cảu mình xác lập quyền
nghĩa vụ dân sự theo pháp luật năng lực hành vi dân sự
nhân.
- Pháp nhân: khái niệm chỉ những tổ chức như
doanhnghiệp, công ty, nông lâm trường, hợp tác xã, cá tổ chức
hội … tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là những
chủ thể độc lập, riêng biệt.
lOMoARcPSD|36006477
- Một tổ chức được công nhận là pháp nhân phải có đầy đủ
điềukiện sau:
+ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng
ký hoặc công nhận. + Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó.
+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một ch độc
lập.
lOMoARcPSD|36006477
- Hộ gia đình tổ chức hợp tác hai chủ thể hạn chế
lOMoARcPSD|36006477
chủ thểđặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự. Sự tồn tại khách
quan của kinh tế hộ gia đình tổ hợp tác quy định sự tồn tại của hai
chủ thnày trong quan hệ dân sự. Nhưng chúng không tham gia
một cách rộng rãi vào các quan hệ dân sự nên được gọi những
chủ thể hạn chế, chủ thể đặc biệt.
- Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là hành vi chủ thể
thựchiện các quyền nghĩa vụ dân sự. - Nội dung của quan hệ
pháp luật dân sự:
+ Mọi quan hệ pháp luật đều mối quan hệ pháp lý giữa các chủ
thể tham gia vào các quan hệ đó chủ thể của quyền chủ thể nghĩa
vụ.
+ Quyền dân sự là cách xử sự được phép của người có quyền năng.
+ Trong những quan hệ pháp luật dân sự khác nhau quyền dân sự
của các chủ thể có nội dung khác nhau.
- Chủ thể quyền trong các quan hệ pháp luật dân sự
thể cóquyền năng đó cụ thể:
+ Có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt những vật thuộc sở hữu
của mình trong khuôn khổ mà pháp luật quy định thỏa mãn nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng.
+ quyền yêu cầu người khác thực hiện hoặc không thực hiện
những hành vi nhất định.
- Khi các quyền dân sự bị vi phạm chủ thquyền sử dụng
cácbiện pháp bảo vệ mà pháp luật như tự bảo vệ, áp dụng các biện
pháp tác động khác….
+ Nghĩa vụ dân sự làch xử sự bắt buộc của người nghĩa vụ.
Các cách xử sự cũng rất khác nhau tùy theo từng quan hệ pháp luật
dân sự cụ thể.
VD : quy định rằng hợp đồng dân sự được kết theo nguyên
tắc tự nguyện, không trái pháp luật, và đạo đức xã hội, đâynghĩa
vụ do luật pháp quy định cho tất cả các chủ thể khi giao kết hợp
đồng dân sự, nghĩa vụ ca họ đối với nhà nước đối với xã hội nói
chung.
Câu 13: Quyền sở hữu là gì? Trình bày nội dung quyền sở hữu
và các hình thức sở hữu được quy định tại Bộ luật hình sự ( lấy
dụ minh họa).
* Quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu một phạm tgồm tổng hợp các quy
phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ vế sở hữu đối với các
quan hệ vật chất trong xã hội
- Quan hệ sở hữu mi quan hệ giữa người với người về
một tàisản nào đó.
- Khách quan: Quan hệ sở hữu hệ thống các quy phạm
phápluật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm
vi luật định.
- Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyn
sửdụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của
pháp luật. Chủ sở hữu có thể là người, phân nhân và chủ thể khác
có đủ 3 quyền trên.
- Quyền sở hữu tổng thmột hệ thống quy phạm pháp
luật donhà nước ban hành để điều chỉnh c quan hệ hội phát
sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt các liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng.
* Nội dung quyền sở hữu: Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu
không hợp pháp:
- Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
+ Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, hợp đồng mua
bán trao tặng.
+ Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã
chết cho người còn sống.
+ Thông qua 1 quyết định, mệnh lệnh của quan Nhà nước
thẩm quyền.
- Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
+ Chiếm hữu bất hợp pháp không những điều kiện trên + Chiếm
hữu không hợp pháp là chiếm hữu không có cơ sở pháp luật chiếm
hữu hợp pháp
- Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sởhữu
theo quy định của pháp luật.
- Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm soát hoặc làm chủ 1 vật nàođó
của chsở hữu, biểu hiện chỗ : trong thực tế vật đang nằm trong
sự chiếm giữ của ai đó hoặc họ đăng kiểm soát m chủ chi
phối vật theo ý mình VD: chiếm hữu ca người được chủ sở hữu
ủy quyền quản lý tài sản, được giao tài sản thông quan giao dịch
dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,…
- Quyền sử dụng: Là quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoalợi
tức từ tài sản. Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử
dụng tài sản trong các trường hợp được chủ sở hữu chuyền quyền
hoặc cho người khác hoặc từ bquyền sở hữu đó. Quyền định
đoạt: quyền của chủ sở hữu chuyển quyn sở hữu tài sản của
mình cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở
hữu đó.
- Chủ sở hữu quyền tự mình bán, trao đổi, tặng, cho, cho,
chovay, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác. * Các
hình thức sở hữu được quy định trong Bộ luật hình sự : - Sở
hữu toàn dân : sở hữu đối với những tài sản Nhà ớc
đại diện chủ sở hữu. Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử
dụng đúng mục đích, hiệu quả tiết kiệm các tài sản thuộc sở
hữu toàn dân.
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội : là sởhữu
của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong
điều lệ. Theo quy định tại Điều 215 Bộ luật dân sự thì i sản
thuộc sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - hội là tài
sản được hình thành từ nguồn đóng gốp của các thành viên, tài
sản được tặng cho chung và từ các nguồn khác phù hợp với quy
định pháp luật.
- Sở hữu tập thể : là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thứckinh
tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp
sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung
được quy định trong điều lệ.
- Sở hữu nhân : sở hữu ca nhân đối với tài sản hợp phápcủa
mình. Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiều chủ, sở
hữu tư bản nhân, theo quy định tại các Điều 220, 221 Bộ luật
dân sự. Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế
về số lượng, giá trị.
- Sở hữu của tổ chức hội, tổ chức hội nghề nghiệp : sởhữu
của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung của các thành
viên được quy định trong điều lệ. Tài sản thuộc sở hữu của tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được quy định tại Điều
224 Bộ luật dân sự.
- Sở hữu hỗn hợp : sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữuthuộc
các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh
thu lợi nhuận. Theo Điều 227 Bluật dân sự, tài sản được hình
thành từ nguồn vốn góp của các chủ sở hữu lợi nhuận thu được
từ hoạt động sản xuất.
- Sở hữu chung : là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản.Sở
hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp
nhất. Tài sản thuộc sở hữu chung là tài sản chung.
Câu 14: Thừa kế gì? Phân tích những nội dung chính của
thừa kế theo di chúc được quy định tại Bộ luật dân sự (lấy
dụ minh họa).
* Thừa kế :
- Theo quy định tại bộ luật dan sự, thừa kế việc chuyển
dịch tàisản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại
được gọi là di sản.
- Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế
củangười đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người
đó khu còn sống.
lOMoARcPSD|36006477
* Những nội dung chính của thừa kế theo di chúc được quy
định tại Bộ luật dân sự :
- Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhan nhằm chuyển tài
sảncủa mình cho người khác sau khi chết.
- Di chúc hiệu lực pháp luật tthời điểm mở thừa kế. Di
chúcmuốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người lập di chúc phải có năng lực hành vi
+ Người lập di chúc phải thể hiện được ý chí tự nguyện
+ Nội dung di chúc phải hợp pháp
lOMoARcPSD|36006477
* Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật:
lOMoARcPSD|36006477
- Di chúc bằng văn bản phải chứng thực xác nhận.- Di
chúc bằng miệng: Chỉ được lập khi người lập di chúc đang trong
tình trạng nguy kịch, nguy hiểm đến tính mạng phải hai người
làm chứng thực. Sau ba tháng nếu người đó không chết thì bản di
chúc đó không có hiệu lực.
- Người lập di chúc là người mà thông qua việc lập di chúc
đểđịnh đoạt khối i sản của mình cho những người khác sau khi
mình chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện. Người lập di chúc phải
đạt những độ tuổi về khả năng làm hành vi thì di chúc mới có hiệu
lực pháp luật. Người lập di chúc chỉ có thể là công dân và phải có
tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
* Người lập di chúc có những quyền sau:
- Chđịnh người thừa kế ( điều 651- của bộ luật dân sự ) cóquyền
truất quyền hưởng di sản của người được thừa kế.
- Có quyền phân định khối tài sản cho từng người.
- Có quyền dành một khối tài sản để thờ cúng.
- Giao nghĩa vụ thừa kế trong phạm vi tài sản.
- quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản
vàngười phân chia tài sản.
- Có quyền sủa chữa, thay đổi, bổ sung, thay đổi di chúc.
- Người được hưởng thừa kế theo di chúc: Nếu nhân thì
phảitồn tại vào thời điểm thừa kế, chết trước và chết cùng không
được hưởng. Nếu là tổ chức thì cũng phải tồn tại trong thời điểm
mở thừa kế và phân chia tài sản.
- Những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nộidung
di chúc gồm: mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành
niên nhưng không có khái niệm hành vi lao động, những người
ấy được hưởng 2/3 một suất được chia theo pháp luật. u 15:
Hợp đồng dân sự là gì? Phân tích chủ đề, hình thức, nội dung
ký kết hợp đồng dân sự.
* Hợp đồng dân sự:
- Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt
quyền nghĩa vụ dân sự mua, bán, thuê, mượn, tặng, cho, làm
một việc hoặc không làm một việc, hay các thỏa thuận khác nhau
mà trong đó có một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt,
tiêu dùng.
* Chủ thể của hợp đồng dân sự:
Theo pháp luật dân sự thì chủ thể của hợp đồng dân sự có thể là cá
nhân hoặc pháp nhân.
- Cá nhân:
+ Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi được phép
tham gia tất cả các hợp đồng dân sự tự mình chịu trách nhiệm
về việc thực hiện hợp đồng đó.
+ Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, được ký kết các hợp đồng nếu
tự mình tài sản để thực hiện hợp đồng đó. + nhân dưới 16
tuổi tham gia các hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu
của mình.
- Các pháp nhân là chủ thề của hợp đồng dân sự.+ Một tổ chưc có
cách pháp lý phải có đcác điều kiện sau đây. Có tài sản riêng,
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, tham gia vào các quan
hệ pháp luật một cách độc lập + Khi tham gia kết hợp đồng
dân sự, c bên phải tuân thnguyên tắc hoàn toàn tự nguyện.
Không bên nào ép buộc bên nào trong việc kết trong quá
trình thực hiện hợp đồng.
- Hình thức ký kết hợp đồng dân sự:
+ Hình thức miệng : Các điều khoản của hợp đồng được thỏa thuận
bằng miệng. Sau khi các bên đã thống nhất với nhau về nội dung
của hợp đồng bằng miệng, các bên sẽ bắt đầu thực hiện hợp đồng.
+ Hình thức viết: Khi hợp đồng, các bên thỏa thuận thống
nhất về nội dung chi tiết của hợp đồng, sau đó lập văn bản viết tay
hoặc đáng máy. Các bên cần phải tên mình hoặc đại diện hợp
pháp ký tên vào văn bản đã lập
+ Hình thức văn bản có chứng nhận: Đối với những hợp đồng mà
pháp luật quy định phải chứng nhận của quan công chứng
Nhà nước như hợp đồng mua bán nhà ở, buộc các bên phải đến cơ
quan công chứng để chứng thực.
+ Các bên của hợp đồng có thể tự mình trực tiếp kết thực hiện
hợp đồng hoặc ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết
thực hiện hợp đồng. - Nội dung ký kết hợp đồng dân sự:
+ Điều khoản bản : gồm các thỏa thuận cần thiết phải trong
hợp đồng nếu thiếu thì hợp đồng không được kết VD :
đối tượng, giá trị của hợp đồng,..
+ Điều khoản thông thường : loại điều khoản này đã được quy định
trong các văn bản pháp luật. Các bên có thể thỏa thuận hoặc không
thỏa thuận, nhưng bắt buộc phải thực hiện. VD : những nghĩa vụ
cụ thể của bên thuê nhà.
+ Điều khoản tùy nghi : Đối với một nghĩa vụ các bên có thể thỏa
thuận hai hay nhiều cách thức để thực hiện. Bên có nghĩa vụ có th
lựa chọn các dễ dàng, p hợp với mình để thực hiện hợp đồng.
Ngoài ra, Luật đã quy định về một nghĩa vụ nào đó những các bên
có thể thỏa thuận khác với quy định đó, tuy nhiên không được ảnh
hưởng đến lợi ích chung của xã hội.
- Khi kết hợp đồng, c bên cần phải thỏa thuận từng
điềukhoản của hợp đồng để cùng nhau thống nhất về nội dung của
hợp đồng. Các bên không được dùng quyên lực, địa vị xã hội,
để ép bên kia ký kết hợp đồng. Các điều khoản các bên thỏa
thuận phải phù hợp với phong tục tập quán, pháp luật, đảm bảo lợi
ích riêng và lợi ích chung của xã hội.
Câu 16: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
chỉnh của luật tố tụng dân sự và trình tự thủ tục giải quyết v
án dân sự. * Khái niệm:
- ngành luật trong pháp luật trong hệ thống pháp luật của
nướccộng hòa hội chủ nghĩa việt nam, bao gồm hệ thống quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát
với những người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình tòa án
giải quyết vụ án dân sự.
* Đối tượng:
- những quan hệ hội giữa tòa án, viện kiểm sát với những
người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình tòa án giải quyết
vụ án dân sự. các quan hệ phát sinh phổ biến nhất tất cả các vụ
án dân sự quan hệ giữa tòa án và dân sự. Quan hệ giữa viện kiểm
soát với những người tham gia tố tụng chỉ phát sinh ở những vụ án
viện kiểm sát tham gia điều tra vụ án.
* Phương pháp điều chỉnh:
- Quyền uy và cưỡng chế, quyền uy và hòa giải .
* Thủ tục giải quyết vụ án dân sự :
* Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự:
- Khởi kiện, khởi tố vụ án là giai đoạn đầu của tố tụng dân sựthông
qua việc khởi kiện khởi tố phát sinh ván dân sự tại tòa án. -
Quyền khởi kiện vụ án dân sự thuộc về nhân pháp nhan hoặc
chủ thể khác có quyền lợi bị xâm phạm - Quyền khởi tố vụ án dân
sthuộc về viện kiểm sát - Lập hồ sơ vụ án: Lập hồ thuộc trách
nhiệm của thẩm phán được phân công giải quyết vụ án. Để lập hồ
sơ vụ án thẩm phán có thể tiến hành các biện pháp điều tra sau:
+ Lập lời khai của đương sự, người làm chứng về những vấn đề cần
thiết.
+ Yêu cầu quan nhà nước tổ chức hội hữu quan hoặc công
dân cung cấp bằng chứng ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án +
Xem xét tại chỗ .
+ Trưng cầu giám định.
+ Yêu cầu cơ quan chuyên môn định giá hoặc lập hội đồng định g
tài sản có tranh chấp.
- Hòa giải vụ án: Là một thủ tục tố tụng dân sự. Trong quá trìnhgiải
quyết vụ án tòa án tiến nh hòa giải để giúp đương sự thỏa thuận
với nhau về việc giải quyết vụ án trừ những việc sau:
+ Hủy việc kết hôn trái pháp luật.
+ Đòi bồi thường thiệt hại tài sản của nhà nước.
+ Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật.
+ Những việc xác định công dân mất tích hoặc đã chết.
lOMoARcPSD|36006477
+ Những việc khiếu nại về danh sách cử tri.
lOMoARcPSD|36006477
- Phiên tòa sơ thẩm:
+ Thủ tục bắt đầu phiên tòa.
+ Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa.
+ Tranh luận tại phiên tòa.
+ Nghị án và tuyên án.
- Thủ tục phúc thẩm: Là thủ tục tố tụng dân sự trong đó tòa
áncấp trên xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định chưa có hiệu
lực pháp luật của tòa án cấp dưới bị kháng cáo kháng nghị: + Khi
giải quyết lại vụ án theo th tục phúc thẩm tòa án phúc thẩm
quyền.
+ Giữ nguyên bản án, quyết định.
+ Sửa bản án, quyết định.
+ Hủy bản án quyết định để xét xử lại.
+ Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án. + Bản án, quyết
định phúc thẩm là chung thẩm có hiệu lực thi hành ngay.
- Thủ tục tái thẩm: Là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự trong
đótòa án có thẩm quyền xét lại v án mà bản án hoặc quyết định
đã hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát hiện vi phạm
pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án. Các bản án quyết định
của tòa án đã có hiệu lực bị kháng nghị khi một trong những
căn cứ sau:
+ Việc điều tra không đầy đủ.
+ Kết luận trong bản án quyết định không p hợp với những tình
tiết khách quan của vụ án.
+ Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
+ Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật.
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sátnhân
dân tối cao quyền kháng nghị đối với bản án quyết định của
tòa án các cấp. Phó chánh án tòa án nhân dân tối cao, Phiên tòa
giám đốc thẩm không được mở công khai. Tại phiên tòa một
thành viên của Hội đồng xét xử trình bày nội dung cụ án nội dung
kháng nghị kiểm sát viên trình bày ý kiến kháng nghị. Hội đồng
xét xử thảo luận ra quyết định. - Hội đồng xét xử giám đốc
thẩm có quyền :
+ Giữ nguyên bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật + Giữ
nguyên bản án quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp
dưới đã bị hủy bỏ hoặc bị sửa
+ Sửa bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật + Hủy bản án,
quyết định đã hiệu lực pháp luật để xét xử thẩm hoặc phúc
thẩm
+ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ
việc giải quyết vụ án
- Thi hành án dân sự: Là thủ tục của tố tụng dân sự, trong đó tòaán
thẩm quyền xét lại vụ ánbản án hoặc quyết định đã có hiệu
lực pháp luật bị kháng nghị vì mới phát hiện được những tình tiết
quan trọng làm thay đổi nội dung ván các bản án, quyết định đã
hiệu lực pháp luật bị kháng nghị khi một trong những căn
cứ sau:
+ Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự
không thể biết đã xác định được lời khai của người làm chứng kết
luận giám định hoặc lời dịch của người phiên dịch rang không
đúng sự thật hoặc đã sự giả mạo bằng chứng thẩm phán hội thẩm
nhân dân kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ vụ án hoặc tình
tiết kết luận.
Câu 17: Thừa kế gì? Phân tích những nội dung chính của
thừa kế theo pháp luật được quy định tại Bộ luật dân sự (lấy ví
dụ minh họa).
* Thừa kế :
- Theo quy định tại bộ luật dân sự, thừa kế việc chuyển
dịch tàisản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại
được gọi là di sản.
- Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế
củangười đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người
đó khu còn sống.
* Những nội dung chính của thừa kế theo pháp luật được quy
định tại Bộ luật dân sự:
- việc để lại tài sản của người chết cho những người thừa
kếkhông phải theo di chúc, mà theo quy định của pháp luật vthừa
kế.
- Theo quy định Điều 678 Bluật dân sự thì việc thừa kế
theo luậtáp dụng trong các trường hợp sau:
+ Không có di chúc.
+ Di chúc không hợp pháp.
- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc
chết cùngthời điểm với người lập di chúc, không còn ai vào thời
điểm mở thừa kế.
- Những người được chỉ định là người thừa kế theo di chúc
họkhông quyền hưởng di sản hoặc tự họ từ chối quyn
hưởng di sản.
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc phần đi
sản liênquan đến phần của di chúc không hiệu lực pháp luật. -
Pháp luật thừa kế nước ta chia những người thuộc diện thừa kế theo
luật làm 3 hàng sau:
+ Hàng thứ nhất: Vợ, chồng, bố, mẹ(đẻ nuôi), con(đẻ, nuôi) + Hàng
thứ 2: Ông, bà( nội, ngoại), anh chị em ruột của người chết.
+ Hàng thứ 3: Các anh chị em ruột của bố, mẹ người chết, các con
của anh chị em ruột ca người chết.
- Thừa kế thế vị : Theo nguyên tắc thì người thừa kế phải
ngườicòn sống vào thời điểm mở thừa kế, những pháp luật về
thừa kế của nước ta còn quy định trường hợp.
- Khi con của người để lại di sản chết trước người để lại di
sản thìcháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ
của cháu được hưởng (nếu còn sống) nếu cháu cũng bị chết trước
người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà người cha
hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống .
- Theo hướng dẫn của hội đông thẩm phán tòa án nhân dân
tối caothì cháu, chắt trở thành người thừa kế thế vị của ông, bà, cụ
phải còn sống vào thời điểm ông, bà, cụ của họ chết.
- Trường hợp cháu chắt sinh ra khi ông cụ chết nhưng
đã thànhthai trước khi ông, bà, cụ chết tcũng được coi là thừa kế
thế vị của ông, bà, cụ của họ.
- Trước khi chia phần di sản thừa kế những người được thừa
kếphải thanh toán những khoản theo thứ tự sau:
+ Tiền chi phí mai táng cho người chết, tiền cấp dưỡng còn thiếu,
tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ, tiền công lao động, tiền bồi
thường thiệt hại, tiền thuế, tiền phạt, các món nợ Nhà nước, các
món nợ của ng dân, pháp nhân, chi phí cho việc bảo quản di sản.
Câu 18: Doanh nghiệp kinh doanh ? Trình bày khái
niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp
tư nhân.
* Doanh nghiệp: Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng tài
sảnriêng, trụ sở giao dịch ổn định được đăng kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
* Kinh doanh: Là việc thực hiện số 1 các công đoạn của quá
trìnhđầu tư sản xuất đến nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. * Khái niệm của doanh
nghiệp nhà nước:
- Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế do nhà nước
đầu tưvốn, do nhà nước thành lập quản lý nhằm mục đích
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích thực hiện mục tiêu
kinh tế hội nhà nước giao. * Đặc điểm của doanh nghiệp nhà
nước:
- Quyền của các doanh nghiệp nhà nước sử dụng quản
tàisản được nhà nước cấp phát là một vấn đề luận và thực tiễn
hết sức phức tạp, liên quan đến các quyền năng xuất phát từ shữu
nhà nước trong chế độ xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|36006477
- khả ng hưởng các quyền chịu các nghĩa vụ dân
sự, tựchịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh doanh của
mình giới hạn vi tài sản do doanh nghiệp quản lý.
- Doanh nghiệp nhà nước có quyền nâng nhất định đối với
tài sảnthuộc thẩm quyền quản lý của mình.
- Doanh nghiệp nghĩa vụ sử dụng hiệu quả bảo toàn
và pháttriển vốn dó nhà nước giao. * Khái niệm của doanh nghiệp
tư nhân:
Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có số vốn lơn hơn hoặc
bằng vốn pháp định do một nhân m chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
* Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân:
- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi đều quyền thành
lậpdoanh nghiệp tư nhân nếu có đủ các điều kiện luật định . - Quá
trình thành lập đăng ký kinh doanh giải thể thay thế phá sản doanh
nghiệp tư nhân tiến hành theo một trình tự nhất định theo luật định.
- Trong các hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp
nhânhành động nhân danh doanh nghiệp.
- Nhưng, khác với các loại hình doanh nghiệp khác doanh
nghiệptư nhân không tài sản riêng tách ra khỏi tài sản của chủ
doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp nguyên đơn, bị đơn trước tòa
án và chịu trách nhiệm hạn bằng toàn bộ tài sản của mình cho
những nợ nần của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân Việt Nam
Câu 19 : Doanh nghiệp kinh doanh ? Trình bày khái
niệm, đặc điểm của hợp tác xã và công ty.
* Doanh nghiệp:
- Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng tài sản riêng, trụ sở giao
dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh
việc thực hiện số 1 các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất
đến nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
* Khái niệm hợp tác xã:
- Hợp tác xã là tổ chức kinh tế do những người lao động có lợi ích
kinh tế chung tự nguyện cùng góp vốn góp sức lập ra theo quy định
của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể từng viên
nhằm giúp nhau thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh
tế xã hội của đất nước.
* Đặc điểm hợp tác xã:
- Tự nguyện gia nhập và ra khỏi hợp tác xã : mọi côngn
ViệtNam đủ điều kiện theo quy định của luật này, tán thành điều
lệ hợp tác đều thể trở thành viên hợp tác xã, viên
quyền ra khỏi hợp tác theo quy định của điều lệ hợp tác xã. -
Quản lý dân chủ bình đẳng viên hợp tác quyền tham
gia, quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau
trong biểu quyết.
- Tự chịu trách nhiệm ng lợi: tự chịu trách nhiệm
về kếtquả kinh doanh dịch vụ tự quyết định và phân phối thu nhập.
- Chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích xã hội sự phát triển của hợp
tác xã sau khi làm song nghĩa vụ nộp thuế.
- Hợp tác xã và phát triển cộng đồng: Xã viên phát huy tinh
thầntập thể, nâng cao ý thức trong việc phát triển hợp tác
trong cộng đồng hội hợp tác giữa các hợp tác với nhau
trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
* Khái niệm công ty:
- Khác với doanh nghiệp tư nhân khi mà hai hoặc nhiều nhà
kinhdoanh hợp vốn với nhau cùng kinh doanh với một mục đích
chung, công ty là một hình thức tổ chức kinh tế do hai hoặc nhiều
thể thành lập với nguyên tắc cùng góp vốn, cùng hương lợi
phân chia rủi ro.
*Đặc điểm công ty:
- Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế hàng hóa, xuất
hiệnnhiều hình thức công ty với hình thức khác nhau. - Có hai hình
thức công ty đó là công ty đối nhân và công ty đối vốn:
+ Trong công ty đối nhân, yếu tố “hợp sức ”của các thành viên
quan trọng.
lOMoARcPSD|36006477
+ Các thành viên do sự quen biết tín nhiệm nên liên kết kinh
doanh với nhau liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các hoạt động
kinh doanh của công ty.
+ Sự tồn tại của công ty vì thế phụ thuộc vào nhan thân các thành
viên, do đó công ty đối nhân thường không có tư cách pháp nhân.
+ Các công ty đối nhân thường gặp các công ty được lập theo
dân luật, công ty hợp danh công ty hợp vốn đơn giản. - Luật Việt
nam hiện hành ghi nhận sự tồn tại của ng ty đối nhân ới hai
dạng: nhóm kinh doanh và tổ hợp tác. - Khác với công ty đối nhân,
công ty đối vốn loại hình sự quen biết tín nhiệm giữa các
thành viên không là yếu tố quyết địnhphần vốn góp và sự phân
chia lời lãi tương ứng với vốn góp trờ thành một đặc điểm đặc
trưng.
- Sự tồn tại của ng ty không phthuộc vào sự thay đổi
nhânthân của các thành viên. Một số tổ chức kinh tế mới được hình
thành độc lập với các thành viên sáng lập ra nó.
- Công ty đối vốn có tài sản riêng cơ quan đại diện riêng
trongquan hệ với những bên thứ 3 chịu trách nhiệm bằng tài sản
riêng của mình… Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm
vi vốn đã góp vào thành lập công ty.
Câu 20: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
chỉnh của luật hôn nhân gia đình. Phân tích những điều kiện
kết hôn được quy định tại luật hôn nhân và gia đình.
* Khái niệm:
- Luật hôn nhân và gia đìnhngành luật trong hệ thống pháp luật
tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn
nhân và gia đình về nhân than và tài sản
* Đối tượng: Quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ nhân thân và
tài sản.
* Phương pháp điều chỉnh:
- những cách thức, biện pháp các quy phạm pháp luật n
nhân gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều
chỉnh của nó, phù hợp ý chí của nhà nước - Thỏa thuận, cưỡng chế
giáo dục.
* Những điều kiện kết hôn được theo quy định của Luật hôn
nhân và gia đình:
- Kết hôn là việc nam và nữ lấy nhau thành vợ chồng theo
quyđịnh của pháp luật.
- Quan hệ vchồng được xác lập dựa trên sự tự nguyện của
namnữ được pháp luật thừa nhận.
- Các điều kiện của nam và nữ : tuổi của nam từ 20 trở lên,
tuổicủa nữ từ 18 tuổi trở lên sự tự nguyện của hai bên khi kết
hôn, tuân thủ nguyên tắc một vợ một chồng. Không mắc một số
bệnh theo luật định như tâm thần hoa liễu, sida (Điều 7 Luật hôn
nhân và gia đình và Pháp lệnh về quan hệ hôn nhân – gia đình của
công dân Việt Nam với người nước ngoài), không có quan hệ nhân
thân thuộc luật cấm(những người cùng dòng máu về trực hệ,
những người khác có họ tròn phạm vi ba đời, cha mẹ nuôi và con
nuôi). - Việc kết hôn phải được ủy ban nhân dân cơ sở nơi thường
trú của một trong hai người kết hôn công nhận.
- Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau nước
ngoài docơ quan đại diện ngoại giao của nước ta ở nước ngoài công
nhận. - Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài
có quy định riêng.
- Hủy hôn trái pháp luật. Nếu hôn nhân được thực hiện vi
phạmcác quy định của pháp luật thì theo đúng trình tluật n
nhân sẽ không được nhà nước thừa nhận, tòa án sẽ giải quyết các
vấn đề pháp khác phát inh như vấn đề phân chia tài sản, cấp
dưỡng về con cái. Nếu việc kết hôn trái pháp luật có các dấu hiệu
cấu thành tội phạm thì còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
| 1/36

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
+ Nhân dân quản lý mọi công việc của xã hội. - Nhân dân
thực hiện quyền lực của mình thông qua bỏ phiếu, thông qua
cơ quan đại diện Quốc hội, HĐND do nhân dân bầu ra.
5. Tại sao nói Nhà Nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?- Nhà
nước hình thành nên do sự hình thành của của giai cấp và sự
đấu tranh giap cấp. khi có mâu thuẫn xảy ra gay gắt do áp bức
của giai cấp này với giai cấp khác sẽ xảy ra đấu tranh, giai cấp
mạnh hơn thống trị và sẽ có một loạt các điều luật dành cho giai cấp bị trị.
1Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp đúng hay sai?- Sai
- Tuy nhiên, ngày nay để duy trì quyền lực của mình giai cấp
vì nhà nước còn mang bản chất xã hội.
thống trị cũng phải quan tâm tới các lợi ích chung của các
- Đặc trưng bản chất xã hội của nhà nước:
giai cấp khác, dùng pháp luật để bảo vệ quyền lợi của mình
+ Mục đích ra đời: bảo vệ và duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi và xã hội. ích của mọi người.
6. Những khác biệt cơ bản giữa hình thức chính thể quân chủ
+ Nhà nước thực hiện những công việc chung, phục vụ lợi
và chính thể cộng hòa?
ích chung cho cả xã hội, xây dựng trường học, bệnh viện, bảo Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa
vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, xây dựng các công
- Quyền lực tối cao của nhà
- Quyền lực tối cao của nhà trình giao thông,....
nước tập trung toàn bộ hay nước thuộc về một cơ quan,
2 Bản chất giai cấp là đặc trưng không thể thiếu được của nhà
một phần trong tay các cá được bầu ra trong một thời nhân.
nước đúng hay sai vì sao? gian nhất định.
- Đúng vì sự phân chia và đối kháng giai cấp là nguyên
- Quyền lực này được để
- Gồm có cộng hòa đại nghị
nhân,nguồn gốc ra đời, điều kiện tồn tại và phát triển của
theo nguyên tắc thừa kế,
và cộng hòa tổng thống.
nhà nước. Tính giai cấp của nhà nước còn thể hiện ở quyền
- Gồm quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
lực của nhà nước, quyền lực này mang tính giai cấp một cách rõ nét.
7. Pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong
3 Nhà nước ra đời chỉ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của giai xãhội. cấp thống trị?
- Sai vì pháp luật còn phản ánh ý chí của các giai cấp khác
- Ngoài mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nhà
trong xã hội, pháp luật mang tính khách quan phù hợp với
nước ra đời còn có mục đích là bảo vệ và duy trì trật tự xã
điều kiện kinh tế-xã hội.
hội, bảo vệ lợi ích của mọi người.
8. Các quy định của pháp luật chỉ do nhà nước ban hành.- Sai
+ Nhà nước thực hiện những công việc chung, phục vụ lợi
vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước ban hành thì pháp luật
ích chung cho cả xã hội, xây dựng trường học, bệnh viện, bảo
còn có các hình thức khác như tập quán pháp. Nhà nước thừa
vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, xây dựng các công
nhận một số tập quán có lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà trình giao thông,....
nước nâng chúng lên thành những quy tắc xử sự chung được
4 ở Việt nam bộ máy nhà nước không phân thành cơ quan lập
nhà nước đảm bảo thực hiện.
pháp, hành pháp, tư pháp vì tổ chức bộ máy nhà nước theo
9. Pháp luật luôn chỉ tác động tích cực đối với kinh tế, thúc
nguyên tắc quyền lực nhà nước là tập trung?
đẩy kinh tế phát triển. -Trả lời:
- Sai vì pháp luật sẽ có sự tác động trở lại vào nên kinh tế theo
Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập 2 hướng:
quyền XHCN nhưng có sự phân công, phân nhiệm rạch ròi
+ Nếu quy định của pháp luật tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy giữa các cơ quan. kinh tế.
- Theo nguyên tắc này quyền lực nhà nước tập trung trong tay
+ Các quyết định của pháp luật lạc hậu dẫn đến tụt lùi nền kinh
Quốc Hội- cơ quan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra
nhưng có sự phân công, phối hợp giữa Quốc hội và những tế.
cơ quan nhà nước khác trong thực hiện quyền lực nhà nước
10. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều
tạo thành cơ chế đồng bộ góp phần thực hiện chức năng,
được xem là pháp luật.
nhiệm vụ của nhà nước.
- Sai. Bởi vì mọi mối quan hệ xử sự giữa con người với nhau
+ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, trong
trong xã hội nếu được điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm
phạm vi quyền hạn của mình thực hiện tốt chức năng lập
pháp luật ( hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh ..v v. ) do nhà
pháp, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ, p
nước ban hành thì mới được coi là những qui định của pháp hù hợp.
luật, ngược lại, những quy tắc xử sự ấy nếu kg được điều
+ Chính phủ là cơ quan quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật thì chỉ có thể
+ Tòa án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để
được xem là phẩm chất đạo đức theo các phong tục, tập quán,
thực hiện chức năng xét xử.
hương ước... được tồn tại trong xã hội mà thôi.
+ Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt
11. Mọi quy tắc tồn tại trong xã hội có nhà nước đều được xem động tư pháp. là pháp luật?
- Sự tập quyền thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân
- Sai vì nhà nước chỉ thừa nhận một số tập quán có lợi ích của dân, thể hiện:
giai cấp thống trị. Nhà nước nâng chúng lên thành những quy
+ Nhân dân là chủ sở hữu tối cao của quyền lực nhà nước,
tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện.
quyền lực nhà nước là của nhân dân, không thuộc tổ chức - Điều kiện: nào, giai cấp nào.
+ Thói quen được hình thành lâu đời và được áp dụng liên tục.
+ Nhân dân là chủ sở hữu tài sản vật chất và tinh thần của nhà
+ Có nội dung cụ thể, rõ ràng nước.
+ Được thừa nhận rộng rãi phải mang tính vùng miền, quốc
+ Nhân dân giải quyết mọi vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa gia, khu vực.
xã hội, an ninh quốc phòng.
12. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người? lOMoARcPSD| 36006477
– Sai vì đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con
– Sai vì ngoài văn bản QPPL còn sử dụng các hình thức PL
người còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi PL của
khác để điều chỉnh các mối quan hệ XH. con người.
21. Tất cả các QPPL đều do nhà nước ban hành?
13. Nguồn duy nhất để hình thành pháp luật đó là văn bản
- Quy phạm PL là những quy tắc xử sự chung, mang tính bắt
pháp luật do nhà nước ban hành?
buộc đối với các cá nhân, tổ chức có liên quan, được nhà
- Sai vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước ban hành thì pháp
luật còn có các hình thức khác như tập quán pháp, án lệ, các
nước ban hành hoặc thừa nhận.Theo định nghĩa QPPL có thể
học thuyết pháp lý, điều ước quốc tế, lẽ công bằng được nhà
thấy QPPL k chỉ do NN ban hành mà còn có thể do NN thừa nước thừa nhận. nhận nữa.
14. Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử? Thế nào
là hình thức tiền lệ pháp? Câu nói tiền lệ pháp là hình thức
22. Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác. - Sự giống
pháp luật lạc hậu thể hiện trình độ pháp lý thấp? nhau đó là:
Trình bày các hình thức:
Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm - Tập quán pháp.
người, một cộng đồng dân cư công nhận và định hướng hành - Án lệ.
vi theo đúng những quy tắc này. - Sự khác biệt cơ bản: - Văn bản pháp luật.
+ Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung thể hiện
- Các học thuyết pháp lý.
ý trí của giai cấp thống trị, cụ thể đây là nhà nước. Những - Điều ước quốc tế.
quy tắc này mang tính bắt buộc các chủ thể phải tôn trọng và - Lẽ công bằng.
ứng xử cho phù hợp với ý chí của nhà nước và sẽ phải chịu
*Tiền lệ pháp là án lệ: Việc nhà nước thừa nhận những quyết
những chế tài liên quan đến tài sản hoặc tự do thân thể khi có
định, bản án của cơ quan hành chính, cơ quan xét xử khi giải
những hành vi ứng xử trái với những quy phạm này. + Quy
quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng cho những vụ việc tương
phạm xã hội không mang tính bắt buộc và không có tính
tự lần sau. Là hình thức pháp luật chủa yếu tồn tại ở các nước
cưỡng chế. Những quy phạm xã hội mang tính cưỡng chế trái
theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ.
với các quy phạm pháp luật đều được coi là sự vi phạm pháp
*Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu thể luật.
hiện trình độ pháp lý thấp?
23. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật.* Bao gồm: giả
định, quy định, chế tài.
- Sai. Bởi vì tiền lệ pháp thể hiện những qui định chung
trongcác mối quan hệ xã hội nhưng chưa được pháp luật điều
- Giả định: Nêu rõ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của cuộc sống
chỉnh kịp thời do điều kiện khách quan của xã hội. - Trước
mà khi hoàn cảnh, điều kiện đó xuất hiện, cá nhân, tổ chức
đây, các cơ quan tư pháp cũng đã áp dụng một số tiền lệ pháp
ở vào điều kiện, hoàn cảnh này phải xử sự theo quy định
để làm căn cứ trong quá trình giải quyết một số vụ án mà
của Nhà Nước (chịu sự điều chỉnh của pháp luật). - Quy
pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh. Do vậy kg thể nói tiền lệ
định: Nêu rõ cách (quy tắc) xử sự mà mọi chủ thể (cá nhân,
pháp là 1 hình thức pháp luật lạc hậu, trình độ pháp lý thấp
tổ chức) phải xử sự theo khi họ ở vào hoàn cảnh, điều kiện, được.
đã nêu trong phần giả định.
15. Văn bản pháp luật không có hiệu lực hồi tố.- Đúng. Nguyên
- Chế tài: Nêu biện pháp xử lý dự kiến sẽ được áp dụng đối
tắc bất hồi tố là nguyên tắc chung của văn bản pháp luật, chỉ
với người xử sự không đúng hoặc làm trái quy định của nhà
áp dụng hiệu lực trở về trước trong các trường hợp ngoại lệ
nước- trái với nội dung được ghi trong phần quy định.
nhằm mục đích phục vụ xã hội hoặc vì lý do nhân đạo hoặc có
24. Ở Việt nam, chỉ có QH, UBTVQH mới có quyền ban hành lợi cho người vi phạm.
nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật?
16. Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ở TW ban hành
* Nghị định, thông tư, nghị quyết của Quốc hội, của Uỷ ban
có hiệu lực trong phạm vi toàn lãnh thổ.
thường vụ Quốc hội, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán
- Sai. Phải xem đối tượng điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh
Toà án nhân dân tối cao... là những văn bản quy phạm pháp của văn đó. luật.
- Ví dụ như Luật Thủ đô thì chỉ giới hạn với phạm vi thành
- Khoản 1, điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
phố được chọn làm thủ đô mà thôi (Hà Nội); Một văn bản
2008 quy định: "Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do
quy định về chính sách ưu đãi đối với miền núi và hải đảo
cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo hoặc đối
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định
với vùng đặc biệt khó khăn thì phạm vi chỉ giới hạn
trong các địa phương đó thôi.
trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong
17. Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm?
đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
– Sai vì đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm.
Các quy phạm khác cũng quy định những chuẩn mực khác
được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan của con người.
hệ xã hội". - Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2008 quy định về hệ thống văn bản quy phạm pháp
18. Quy phạm pháp luật trình bày trong điều luật luôn hội tụ luật bao gồm:
đủ 3 bộ phận giả định, quy định, chế tài?
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Sai vì trong nhiều trường hợp 1 điều luật sẽ trình bày
nhiềuquy phạm pháp luật và không nhất thiết phải tuân
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
theo logic: giả định, quy định, chế tài mà có thể trình bày 1
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
trong các phần đó trong 1 điều luật khác hoặc trong 1 văn
4. Nghị định của Chính phủ.
bản pháp luật khác hoặc ẩn ngay trong chính quy phạm
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
pháp luật đól. ví dụ: Như trường hợp cô đã cho trên lớp.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối
19. Điều luật chính là hình thức thể hiện ra bên ngoài của
cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
quyphạm pháp luật?
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Đúng. Điều luật điều chỉnh hành vi, cưỡng chế những hành
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
vi vi phạm pháp luật, áp dụng các chế tài pháp luật.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
20. Trong xã hội, chỉ có quy phạm pháp luật điều chỉnh hành
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc vi của con người.
giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội. lOMoARcPSD| 36006477
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ
với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ
thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. + Hành vi vi
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
phạm pháp luật: không thực hiện các quy định của pháp
cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
luật, thực hiện không đúng các quy định của pháp luật, thực
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ
hiện nhữn quy định cấm của pháp luật. ban nhân dân.
31. Các nhận định dưới đây đúng hay sai?Giải thích?
* KL: Như trên ta thấy rằng ngoài quốc hội và UBTVQH thì
1. Bản chất của Nhà nước không chỉ có tính giai cấp mà còn
các cơ quan nhà nước khác như hội đồng thẩm phán toàn án có tính xã hội.
nhân dân tối cao, hội đồng nhân dân các cấp cũng có quyền
Trả lời: đúng, bởi vì bản chát của nhà nước mang 2 thuộc tính,
ban hành nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật.
tính giai cấp và tính xã hội.
25. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp
2. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân chỉ luật.
chấm dứt khi cá nhân đó chết.
– Sai vì có những hành vi trái PL do tình thế cấp thiết, do
Trả lời: Sai, bởi vì, năng lực hành vi của cá nhân có thể bị mất đi
phòng vệ chính đáng hoặc do sự kiện bất ngờ.
khi cá nhân đó chưa chết, cụ thể cá nhân bị mất năng lực hành vi
26. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm dân sự. pháp luật.
3. Chỉ có cá nhân mới là chủ thể của vi phạm pháp luật. Trả
– Sai vì ngoài dạng vật chất, những hậu quả do hành vi VPPL
lời: sai, bởi vì, chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân tổ
gây ra còn được thể hiện dưới dạng tinh thần và thể chất. Có chức
những hành vi chưa gây ra thiệt hại vật chất nhưng vẫn xem
4. Chủ thể của tội phạm là cá nhân và tổ chức. là vi phạm PL.
Trả lời: Sai, bởi vì, tổ chức không phải chịu trách nhiệm hình sự
27. Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho
trong luật hình sự Việt Nam
xã hội thì không bị xem là có lỗi.
5. Con dâu có quyền hưởng thừa kế của cha mẹ chồng ở
– Sai vì đối với lỗi vô ý do cẩu thả, trong trường hợp người
hàng thừa kế thứ nhất.
VPPL đã gây ra 1 sự thiệt hại cho XH nhưng do cẩu thả
Trả lời: sai, bởi vì, con dâu không được hưởng thừa kế theo pháp
người đó không thể thấy trước hành vi của mình là nguy
luật, do vậy không thể xếp theo hàng thừa kế thứ nhất.
hiểm cho XH và cũng không thể thấy trước hậu quả nguy
6. Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau
hiểm cho XH của hành vi đó mặc dù người đó có thể thấy
được tiến hành tại UBND xã phường, thị trấn nơi cư trú
trước và buộc phải thấy trước hậu quả đó.
của một trong các bên.
28. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp
Trả lời: Sai, bởi vì, việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam luật.
với nhau được tiến hành tại UBND xã phường, thị trấn nơi cư trú
- Là Sai . Vì các lý do sau:
của 1 trong các bên chỉ được áp dụng trong trường hợp kết hôn
+ Hành vi vi phạm pháp luật: không thực hiện các quy định
tại VN, còn kết hôn tại nước ngoài thì đăng ký tại cơ quan đại
của pháp luật, thực hiện không đúng các quy định của pháp
diện ngoại giao của VN tại nước đó.
luật, thực hiện nhữn quy định cấm của pháp luật. + Nhưng đó
7. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước đều là
chỉ là biểu hiện ở mặt khách quan, Về mặt chủ quan, khái pháp luật.
niệm hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật
=> Nhận định này Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều
được sử dụng đối với người có năng lực chủ thể, nói cách
chỉnh bơi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà
khác, họ phải là chủ thế của quan hệ Pháp Luật: Ví dụ: 01
các quy phạm đạo đức thì có thể đượec thể chế hóa và đưa lên
người bình thường (không bị tâm thần, đạt độ tuổi quy định)
thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo
có hành vi cướp tài sản, hiếp dâm.... Lúc đó ta nói hành vi
đức nào cũng được dưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết
của người này là vi phạm pháp luật hoặc trái pháp luật.
định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử đựoc coi là các
Nhưng cũng với hành vi đó mà do 1 người bị tâm thần(không
chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp
có năng lực trách nhiệm hình sự) thực hiện (tức là không có
luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.
lỗi - yếu tố căn bản để truy cứu trách nhiệm hình sự) thì hành
8. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội
vi của người đó được gọi là hành vi trái Pháp Luật, chứ có giai cấp.
không phải hành vi vi phạm pháp luật.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra
29. Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Các yếu tố
đời, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai c ấp, là sản phẩm của
cấuthành của vi phạm pháp luật.
đấu tranh giai cấp và do một hay một liên minh giai cấp nắm giữ. - 4 dấu hiệu: 9.
Tùy vào các kiểu Nhà nước khác nhau mà bản chất
Nhà nước có thể là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội. =>
Hành vi xác định của chủ thể .
Nhận định này Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp. •
Do chủ thể đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện . • 10.
Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là Nhà Có lỗi của chủ thể .
nước chỉ thuộc về một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp
Trái với quy định của pháp luật .
nhất định trong xã hội.
- Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật: chi tiết trong
=> Nhận định này Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là vở.
Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với •
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật .
giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai •
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật . cấp. •
Chủ thể vi phạm pháp luật . 11.
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai
Khách thể của vi phạm pháp luật .
cấp thông trị tổ chức ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị
30. Phân biệt hành vi trái pháp luật với hành vi vi phạm
đối với xã hội. phápluật.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc
- Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người
biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để
được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động
duy trì sự thống trị của giai cấp.
trái với các quy định của pháp luật. lOMoARcPSD| 36006477 12.
Không chỉ Nhà nước mới có bộ máy chuyên ch ế làm
nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy.
=> Nhận định này Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản
nguyên thủy không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn
bộ thị tộc bộ lạc tổ chức. 13.
Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng.
=> Nhận định này Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của
Nhà nước cho thấy: Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp
thống trị tổ chức ra để chuyên chính các giai cấp đối kháng . 14.
Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự
khác biệt về chính trị, tôn giáo, địa vị giai cấp. => Nhận định
này Sai. Đặc điểm cơ bản của Nhà nước là phân chia dân cư theo
lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chínhlãnh thổ trong phạm vi biên giới quốc gia. 15.
Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị,
quyền lực tư tưởng thì quyền lực chính trị đóng vai trò quan
trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh cưỡng chế của giai cấp
thống trị đối với giai cấp bị trị.

=> Nhận định này Sai. Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất, vì
kinh tế quyết định chính trị, từ đó đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng. lOMoARcPSD| 36006477 16.
Kiểu Nhà nước là cách tổ chức quyền lực của Nhà lOMoARcPSD| 36006477
nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực Nhà
=> Nhận định này Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của nhà
nước. => Nhận định này Sai. Kiểu Nhà nước là tổng thể các đặc
nước cho thấy: nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống
điểm cơ bản của Nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp,vai trò xã
trị tổ chức ra để chuyên chính các giai cấp đối kháng .
hội, những điều kiên tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một 8.
Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự
hình thái kinh tế xã hội nhất định.
khác biệt về chính trị, tôn giáo, địa vị giai cấp. 17.
Chức năng tư pháp của Nhà nước là mặt hoạt động
=> Nhận định này Sai. Đặc điểm cơ bản của nhà nước là phân chia
bảo vệ pháp luật.
dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chínhlãnh thổ
=> Nhận định này Sai. Chức năng tư pháp là chức năng của Nhà
trong phạm vi biên giới quốc gia.
nước có trách nhiệm duy trì , bảo vệ công lý và trật tự pháp luật. 9.
Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, 18.
Giai cấp thống trị đã thông qua Nhà nước để xây
quyền lực tư tưởng thì quyền lực chính trị đóng vai trò quan
dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống
trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh cưỡng chế của giai cấp trị trong xã hội.
thống trị đối với giai cấp bị trị.
=> Nhận định này Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị
=> Nhận định này Sai. Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất, vì kinh
bằng con đường Nhà nước, giai cấp th ống trị đã xây dựng hệ tư
tế quyết định chính trị, từ đó đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng.
tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội 10.
Kiểu nhà nước là cách tổ chức quyền lực của nhà nước
buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưởng.
vànhững phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. => 19.
Chức năng xã hội của Nhà nước là giải quyết tất cả
Nhận định này Sai. Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản
các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội.
của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp,vai trò xã hội, những điều
=> Nhận định này Sai. Chức năng xã hội của Nhà nước chỉ thực
kiên tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế
hiện quản lý những hoạt động vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn xã hội nhất định.
một số nhu cầu chung của cộng đồng. 11.
Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây 20.
Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một
dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
quốc gia. => Nhận định này Sai. Các yếu tố cấu thành nên một
=> Nhận định này Sai. Quyền lập pháp là quyền làm luật, xây dựng
quốc gia gồm có : Lãnh thổ xác định, cộng đồng dân cư ổn đị nh,
luật và ban hành những văn bản luật trên tất cả các lĩnh vực của xã
Chính phủ với tư cách là người đại diện cho quốc gia trong quan hội.
hệ quốc tế, Khả năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật 12.
Chức năng hành pháp của nhà nước là mặt hoạt động quốc tế.
nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh và 21.
Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng ban hành
bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm. => Nhận định
pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
này Sai. chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy và
=> Nhận định này Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự quyền hành chính:
do Nhà nước đặt ra nhằm điều chính các mối quan hệ xã hội phát
+) Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm
triển theo ý chí của Nhà nước.
cụ thể luật pháp do cơ quan lập pháp ban hành +) Quyền hành chính 1.
Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều
là quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã hội bằng cách sử là pháp luật.
dụng quyền lực nhà nước.
=> Nhận định này Sai. Các quy tắc đó còn bao gồm quy phạm xã 13.
Chức năng tư pháp của nhà nước là mặt hoạt động bảo hội,… vệpháp luật. 2.
Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã
=> Nhận định này Sai. Chức năng tư pháp là chức năng của nhà hội có giai cấp.
nước có trách nhiệm duy trì, bảo vệ công lý và trật tự pháp luật.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra 14.
Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng
đời, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của
hệtư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong
đấu tranh giai cấp và do một hay một liên minh giai cấp nắm giữ. xã hội.
3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước
=> Nhận định này Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị
có thể là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội. => Nhận định
bằng con đường nhà nước, giai cấp thống trị đã xây dựng hệ tư
này Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội 4.
Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước
buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưởng.
chỉthuộc về một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định 15.
Chức năng xã hội của nhà nước là giải quyết tất cả các trong xã hội.
vấn đề khác nảy sinh trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là
=> Nhận định này Sai. Chức năng xã hội của nhà nước chỉ thực
nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với
hiện quản lý những hoạt động vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn
giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai
một số nhu cầu chung của cộng đồng. cấp. 16.
Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một 5.
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai quốc gia.
cấp thông trị tổ chức ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối
=> Nhận định này Sai. Các yếu tố cấu thành nên một quốc gia gồm với xã hội.
có: Lãnh thổ xác định, cộng đồng dân cư ổn định, Chính phủ với
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt
tư cách là người đại diện cho quốc gia trong quan hệ quốc tế, Khả
của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy
năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế.
trì sự thống trị của giai cấp. 17.
Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng ban hành 6.
Không chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm
pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản
=> Nhận định này Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự nguyên thủy.
do nhà nước đặt ra nhằm điều chính các mối quan hệ xã hội phát
=> Nhận định này Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên
triển theo ý chí của nhà nước.
thủy không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc 18.
Nhà nước thu thuế của nhân dân với mục đích duy bộ lạc tổ chức.
nhất nhằm đảm bảo công bằng trong xã hội và tiền thuế nhằm 7.
Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
đầu tư cho người nghèo.
tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước thu thuế của nhân dân nhằm: –
Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính lOMoARcPSD| 36006477
để chi (đầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế. lOMoARcPSD| 36006477 –
Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp lOMoARcPSD| 36006477
vào sựhoạt động của nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại
=> Nhận định này Đúng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của thương.
nhân dân, do dân bầu ra và là cơ quan quyền lực nhất của Cộng hòa –
Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
dân, nên công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính
29. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa
quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ “nghĩa
xãhội chủ nghĩa Việt Nam. vụ thuế”).
=> Nhận định này Đúng. Theo hiến pháp nước Cộng hòa xã hội –
Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và
chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà quốc
do đó là chênh lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để
hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do dân bầu ra nên
lấy một phần thu nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo
đây là cơ quan quyền lực nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
hơn (thông qua cung cấp hàng hóa công cộng). Việt Nam. –
Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của
30. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia
công dân (ví dụ hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút
trong lĩnh vực đối nội.
thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên đánh thuế vào các hoạt động này.
=> Nhận định này Sai. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự
– Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và
quyết của quốc gia cả trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại. 31. Chủ phát triển kinh tế.
tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội. => Nhận định –
Rõ ràng rằng, tiền thuế không chỉ nhằm đầu tư cho
này Đúng. Căn cứ điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước do Quốc ngườinghèo.
hội bầu trong số các đại biểu quốc hội.
19. Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm 32.
Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn
quyền lực nhà nước và việc tổ chức thực thi quyền lực nhà
nhiệm, bãi nhiệm.
nước như thế nào.
=> Nhận định này Sai. Căn cứ điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng
=> Nhận định này Sai. Quyền lực nhà nước được hiểu là sự phản
chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
ánh cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà 33.
Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở
nước của mỗi kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất
địa phương, do nhân dân bầu ra.
định. Như vậy, để xác định những điều trên, ngoài hình thức nhà
=> Nhận định này Đúng. Theo điều 1 luật Tổ chức hội đồng nhân
nước, phải xác định xem hình thái kinh tế xã hội ở đây là gì.
dân và ủy ban nhân dân (2003) Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền
20. Căn cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó
lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
có dân chủ hay không.
quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu
=> Nhận định này Sai. nhà nước dân chủ hay không chỉ căn cứ
trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp
chính thể của nhà nước, mà còn căn cứ vào những điều được quy trên.
định trong hiến pháp và thực trạng của nhà nước đó. 34.
Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị
21. Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, cách thức
định, quyết định.
thực hiện quyền lực của nhà nước.
=> Nhận định này Sai. Nghị định là chủ trương đường lối chỉ do
=> Nhận định này Đúng. Chế độ chính trị là toàn bộ phương pháp, chính phủ ban hành.
thủ đoạn, cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện 35.
Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ
quyền lực nhà nước của mình.
quan duy nhất có chức năng xét xử ở nước ta.
22. Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước=>
=> Nhận định này Sai. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có
Nhận định này Sai. Chế độ chính trị chỉ quyết định một phần chức năng xét xử.
mức độ dân chủ của nhà nước, ngoài ra mức độ đó còn phụ 36.
Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy
thuộc vào thực trạng của nhà nước đó.
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
23. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức
=> Nhận định này Sai. Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức lãnh
cấu trúc nhà nước đơn nhất.
đạo Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 37. Chỉ có pháp
=> Nhận định này Đúng. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN
luật mới mang tính quy phạm. => Nhận định này Sai. Ngoài pháp
VN là nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều
luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm.
1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc 38.
Ngôn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính
lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
quyphạm phổ biến của pháp luật.
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.”
=> Nhận định này Sai. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể
24. Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính
hiện ở chỗ Pháp luật là những quy tắc sử sự chung, được coi là
quyền lực nhà nước.
khuôn mẫu chuẩn mực đối với hành vi của một cá nhân hay tổ chức.
=> Nhận định này Đúng. Hoạt động của cơ quan nhà nước mang 39.
Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà
tính quyền lực và được đảm bảo bởi nhà nước.
nước, các cá nhân tổ chức ban hành.
25. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từtrung
=> Nhận định này Sai. Văn bản quy phạm nhà nước do các cơ quan
ương đến địa phương.
nhà nước có thẩm quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
=> Nhận định này Đúng. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan 40.
Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
nhà nước tử TW đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo
bằngnhững biện pháp như giáo dục thuyết phục, khuyến khích
nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và và cưỡng chế.
chức năng của nhà nước, vì lợi ích của giai cấp thống trị.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy
26. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước
nhất biện pháp cưỡng chế.
khiquyết định phải thảo luận dân chủ, quyết định theo đa 41.
Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là
số. => Nhận định này Sai. Cơ quan nhà nước hoạt động dựa
nguồn chủ yếu của pháp luật.
trên các quy phạm pháp luật và văn bản chỉ đạo của cơ quan
=> Nhận định này Sai. Các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn cấp cao hơn.
chủ yếu của pháp luật Việt Nam.
27. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng 42.
Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành
hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam.
phápluật duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất
của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của quốc hội.
28. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. lOMoARcPSD| 36006477
=> Nhận định này Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, lOMoARcPSD| 36006477
nguồn của pháp luật còn bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc
=> Nhận định này Đúng. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là chung của quốc tế…
khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện 43.
Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công
quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 17 luật dân sự) do đó khi bị chế năng
nhậnvà truyền từ đời này sang đời khác.
lực pháp luật, thì đương nhiền cũng bị hạn chế về nưang lực hành
=> Nhận định này Sai. Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập vi. quán đó thừa nhận. 58.
Năng lực pháp luật của nhà nước là không thể bị hạn 44.
Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ.=> Nhận
chế.=> Nhận định này Sai. Năng lực pháp luật của nhà nước bị hạn
định này Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã chế bởi pháp luật.
đc xét xử trước đó, được nhà nước xem là khuôn mẫu. Các quy 59.
Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng
định hành chính được nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
lựcpháp luật vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý. => Nhận 45.
Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật
định này Sai. Năng lực pháp luật xuất hiện từ lúc sinh, tuy nhiên và ngược lại.
quan hệ pháp luật phụ thuộc vào một số yêu tố khác(ví dụ đủ 18
=> Nhận định này Sai. Chủ thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có
tuổi mới có thể kết hôn…)
khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. 60.
Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý.
Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật. Để trở thành
=> Nhận định này Sai. Nghĩa vụ pháp lý là những hành vi mà pháp
chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật, nhưng để trở thành
luật quy định các cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải thực hiện. Hành
chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có năng lực pháp
vi pháp lý là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người( VD
luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự mình hành vi trộm cắp… )
thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 61.
Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc 46.
Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì
đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật. => Nhận
luônthể hiện ý chỉ của nhà nước.
định này Đúng. Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của những
mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ
quan hệ pháp luật, do pháp luật do nhà nước đặt ra. Khi tham gia pháp luật đó.
những quan hệ pháp luật, thì những quan hệ đó luôn luôn thể hiện 62.
Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia ý chí của nhà nước.
vào các quan hệ pháp luật. 47.
Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham
=> Nhận định này Sai. Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy giaquan hệ.
ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của nhà
dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi
nước và ý chí các bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của
hay chấm dứt một QHPL cụ thể nhà nước. 63.
Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá 48.
Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ
nhân.=> Nhận định này Sai. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý phápluật.
chí các cá nhân, tuy nhiên cũng phải trong khuôn khổ ý chí của nhà
=> Nhận định này Sai. Chủ thể của pháp luật còn có thể là các tổ nước.
chức có năng lực pháp lý. 64.
Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát
triểncủa con người và do các cá nhân đó tự quy định. => Nhận 49.
Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành
chủthể của quan hệ pháp luật.
định này Sai. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là do pháp luật
=> Nhận định này Sai. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp quy định.
luật đó, cá nhân phải có năng lực hành vi. 50. Năng lực hành vi 65.
Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn
của mọi cá nhân là như nhau. => Nhận định này Sai. Năng lực
chếvề năng lực pháp luật.
hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người dưới 18 tuổi
=> Nhận định này Sai. Người bị hạn chế về năng lực pháp luật cũng
so với ngưới từ 18 tuổi trở lên.
đồng thời bị hạn chế về năng lực hành vi. 51.
Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau. 66.
Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế về năng
=> Nhận định này Sai. Các pháp nhân được quy định năng lực pháp
lực hành vi, không bị hạn chế năng lực pháp luật. => Nhận định
luật ở mức độ khác nhau, dựa trên quy định của pháp luật.
này Sai. Những người này bị hạn chế về năng lực pháp luật (VD: 52.
Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện
không có năng lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế)
cácquyền và nghĩa vụ do chủ thể đó tự quy định. => Nhận định 67.
Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.
này Sai. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các
=> Nhận định này Sai. Người có năng lực hành vi hạn chế là người
quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi. 53.
Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp 68.
Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn năng lực hành
luậtphụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.
vi không có tính giai cấp. => Nhận định này Đúng.
=> Nhận định này Đúng. Năng lực pháp luật của chủ thể do pháp –
NLPL là khả năng của cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ
luật quy định, mỗi pháp luật lại phụ thuộc vào quốc gia ban hành.
chức, cơ quan) hưởng quyền và nghĩa vụ theo luật định. Do vậy, 54.
“Năng lực hành vi của chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi,
khả năng này chịu ảnh hưởng sâu sắc của tính giai cấp, và do đặc
tìnhtrạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
trưng giai cấp quyết định. Mỗi giai cấp cầm quyền sẽ có đặc trưng
=> Nhận định này Sai. Nó không phụ thuộc vào trình độ của chủ
khác nhau, xây dựng một chế độ khác nhau nên sẽ trao cho công thể.
dân của mình những quyền và nghĩa vụ khác nhau. 55.
Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham
giavào các quan hệ pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Chủ thể không có năng lực hành vi có thể
tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hộ… 56.
Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân đượcsinh ra.
=> Nhận định này Đúng. Chỉ có năng lực pháp luật của cá nhân có
từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. 57.
Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì
đươngnhiên cũng bị hạn chế về năng lực hành vi. lOMoARcPSD| 36006477 –
Còn NLHV (hay còn gọi là năng lực hành vi dân sự của lOMoARcPSD| 36006477
cánhân) là khả năng của một người, thông qua các hành vi của
=> Nhận định này Sai. Đây là lỗi vô ý do cẩu thả. Chủ thể không
mình để xác lập hoặc/và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự
nhìn thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội trong
đối với người khác. Như vậy, có thể hiểu là năng lực hành vi dân
điều kiện mà đáng lẽ ra phải thấy trước.
sự gắn với từng người, mang tính cá nhân, phát sinh khi cá nhân
82. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi
mỗi người bằng khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của phạm pháp luật.
mình, xác lập quan hệ với người hay tổ chức khác, nó không phụ
=> Nhận định này Sai. Hành vi mà gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thuộc vào đặc trưng giai cấp.
thiệt hại cho xã hội, được quy định trong các văn bản pháp luật là 69.
Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan
hành vi vi phạm pháp luật. hệpháp luật.
83. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ
=> Nhận định này Sai. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là tổ
thểcủa vi phạm pháp luật.
chức có tư cách pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật có 70.
Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.=>
thể là bất cứ cá nhân tổ chức nào có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Nhận định này Sai. Chủ thể của các quan hệ pháp luật có thể là các
84. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc
cá nhân có đầy đủ năng lực, hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân.
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. => Nhận định này 71.
Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của
Sai. Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội cũng có thể là dấu hiệu chủthể.
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Nghĩa vụ pháp lý là những điều được quy 85.
Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật
định trong văn bản pháp lý. Hành vi pháp lý là những hành vi xảy
hình sự vừa là vi phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể
ra phụ thuộc vào ý chí của cá nhân (có thể phù hợp hoặc vi phạm
đồng thời là vi phạm pháp luật dân sự, vừa là vi phạm pháp văn bản pháp lý) luật hình sự 72.
Chủ thể của hành vi pháp luật luôn là chủ thể của quan
=> Nhận định này Sai. Hành vi vi phạm hành chính thì chủ thể chưa
hệpháp luật và ngược lại.
cấu thành tội phạm, còn hành vi vi phạm luật hình sự thì chủ thể là
=> Nhận định này Sai. các quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có
tội phạm, gây nguy hại hoặc đe dọa gây nguy hại cho xã hội.
sự kiện pháp lý chủ thể của hành vi pháp luật thì không. 86.
Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy 73.
Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì phạmpháp luật.
rộnghơn người chưa thành niên.
=> Nhận định này Sai. Đây chỉ là định nghĩa trách nhiệm pháp lý
=> Nhận định này Sai. Năng lực pháp luật của mọi người là như
theo hướng tiêu cực. Theo hướng tích cực, các biện pháp cưỡng
nhau, xuất hiện từ khi ra đời (trừ khi bị hạn chế bởi pháp luật). 74.
chế hành chính nhắm ngăn chặn dịch bệnh không là bộ phận chế
Năng lực pháp luật của các cá nhân chỉ được quy định trong
tài trong quy phạm pháp luật.
các văn bản pháp luật. 87.
Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện
=> Nhận định này Đúng. NLPL của các cá nhân chỉ được quy định
pháptrách nhiệm pháp lý và ngược lại.
trong các văn bản pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các
=> Nhận định này Đúng. Biện pháp trách nhiệm pháp lý luôn gắn
điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội…
liền với biện pháp cưỡng chế của nhà nước. 75.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi 88.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách trái pháp luật. nhiệmpháp lý.
=> Nhận định này Đúng. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
=> Nhận định này Sai. Ví dụ: hành vi hiếp dâm là vi phạm pháp
luật, vi phạm những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây
luật, nhưng trong đa số trường hợp, nếu nạn nhân bác đơn hoặc thiệt hại cho xã hội.
không tố giác thì chủ thể sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý. 76.
Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là 89.
Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm
biệnpháp trách nhiệm pháp lý. phápluật.
=> Nhận định này Đúng. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các
=> Nhận định này Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài
là vi phạm pháp luật. Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào được chủ
của các quy phạm pháp luật. Đây là điểm khác biệt giữa trách
thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có thể là hành vi vi phạm
nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước như pháp luật.
bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…
Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi. 77.
Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp
Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ
luật được xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi
quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng thái tâm lý của người thực phạm pháp luật.
hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu một hành vi được
=> Nhận định này Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là
thưc hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quan và chủ thể
những hành vi, không phải quan điểm.
không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn được cách xử sự 78.
Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải
theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi là có lỗi,
làsự thiệt hại về vật chất.
không thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp
=> Nhận định này Sai. Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra có
luật của những người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi
thể là thiệt hại về mặt vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác
theo quy định của PL) cũng không được coi là VPPL vì họ không cho xã hội.
có khả năng nhận thức điều khiển được hành vi của mình. 79.
Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi 90.
Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp phạm pháp luật.
luậtđược xem là biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật. =>
=> Nhận định này Sai. Nó còn có thể là thiệt hại về tinh thần. 80.
Nhận định này Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những
Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều
hành vi, không phải quan điểm.
trách nhiệm pháp lý. 91.
Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải
=> Nhận định này Đúng. Ví dụ một người phạm tội vừa có thể bị
đượcthực hiện dưới dạng vật chất.
phạt tiền, vừa có thể phải ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm và
=> Nhận định này Sai. Nó còn có thể hiện dưới dạng tổn hại tinh
các tình tiết tăng nặng.
thần hoặc đe dọa tổn hại.
81. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xãhội 92.
Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh
thì không bị xem là có lỗi.
chịunhiều loại trách nhiệm pháp lý.
=> Nhận định này Sai. Một vi phạm pháp luật vẫn có thể vừa gánh
trách nhiệm hành chính, vừa gánh trách nhiệm dân sự. lOMoARcPSD| 36006477
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của quy
phạm pháp luật. (lấy ví dụ minh họa) lOMoARcPSD| 36006477
a. Quy phạm pháp luật: lOMoARcPSD| 36006477 -
Là quy tắc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
+ Các quy tắc tập quán thể hiện ý chí chung của các thành viên
và đảmbảo thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân lao
trong xã hội, do đó được mọi người tự giác tuân theo. Nếu có ai
động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội.
không tuân theo thì bị cả xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải -
Quy phạm pháp luật xã hội là một quy phạm pháp luật - tuân theo.
Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. - Quy phạm pháp
-----> Chính vì thế tuy chưa có pháp luật nhưng trong xã hội cộng
luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống có tính chất bắt buộc.
sản nguyên thủy, trật tự xã hội vẫn được duy trì.
b. Cấu trúc của quy phạm pháp luật: -
Khi chế độ tư hữu xuất hiện xã hội phân chia thành giai
* Bộ phận giả định:
cấp quytắc tập quán không còn phù hợp nữa thì tập quán thể hiện -
Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm thời gian
ý chí chung của mọi người. trong điều kiện xã hội có phân chia giai
chủthể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà
cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Nhà nước ra
nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt
đời. để duy trì trật tự thì nhà nước cần có pháp luật để duy trì trật ra.
tự xã hội. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước không tách rời nhà -
Các loại giả định đơn giản hoặc phức tạp giả định xác định
nước và đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai
vàgiả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều cấp.
loại giả định như vậy vì đời sống thực tế rất phong phú và phức
* Bản chất của Pháp luật: tạp. -
Bản chất của giai cấp của pháp luật : pháp luật là những -
Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ của pháp luật
quy tắcthể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Giai cấp nào nắm quyền
thì giảđịnh dù phù hợp loại nào thì cũng phải có tính xác định tới
lực nhà nước thì trước hết ý chí của giai cấp đó được phản ánh
mức có thể được phù hợp với tính chất của loại giả định đó. VD : trong pháp luật.
“Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính -
Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật không
mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người
phảilà sự phản ánh một cách tùy tiện. Nội dung của ý chí này phải
đó chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình sự năm 1999) là bộ phận giả
phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội của nhà nước.
thiết của quy phạm * Quy định: -
Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích của -
Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật, vì chính
nó. Mụcđích của pháp luật là để điều chỉnh các quan hệ xã hội tuân
đây làquy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi
theo một cách trật tự phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp nắm
hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đặt ra. - Với
quyền lực của nhà nước, * Vai trò của pháp luật:
ví dụ trên thì bộ phận quy định “ tuy có điều kiện mà không cứu -
Pháp luật là phương diện để nhà nước quản lý mọi mặt
giúp” có hàm ý là phải cứu người bị nạn.
đời sốngxã hội. Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà -
Có nhiều các phân loại phần quy định, mỗi các phân loại
nước. - Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích
cầndựa vào một tiêu chuẩn nhất định.
hợp pháp của mỗi công dân. Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan -
Phụ thuộc vào vai trò của chúng trong điều chỉnh các quan
hệ mới tăng cường mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia. - Bảo
hệ xãhội chúng ta có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định
vệ và quyền lợi ích hợp pháp của mọi người dân trong xã hội
nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hanh vi ta có -
Pháp luật được xây dựng dựa trên hoàn cảnh lịch sử địa
quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp lý củadân tộc
của nó mà người ta quy định đơn giản và phức tạp. phụ thuộc vào -
Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc bảo vệ
phương thức thể hiện nội dung ra có hai hệ thống phân loại, .. Vì
cácquyền của công dân, ngăn ngừa những biểu hiện lộng quyền,
phần quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật nên
thiếu trách nhiệm đối với công dân. Đồng thời đảm bảo cho mỗi
cách phân loại này có thể áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật
công dân thực hiện đầy đủ quyền và các nghĩa vụ đối với nhà nước nói chung. và các công dân khác. * Chế tài:
-----> Như vậy, bằng việc quy định trong pháp luật các quyền và
- Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp
nghĩa vụ của công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công
tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện
dân thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình
hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong
khỏi sự xâm hại của người khác, kể cả từ phía nhà nước và các cá
phần quy định của quy phạm pháp luật. - Có nhiều loại chế tài :
nhân có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước. Câu 3: Quan hệ pháp
Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định
luật là gì? Phân tích thành phần của quan hệ pháp luật (Lấy ví
tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất các biện pháp được áp dụ minh họa).
dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật
* Quan hệ pháp luật:
hoặc chế tài đơn giản, chế tài phức tạp.
- Là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Hình thức pháp
Ví dụ trên bộ phận này : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
lýnày xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Câu 2: Phân
với quan hệ xã hội tương ứng và các bên tham gia quan hệ pháp
tích nguồn gốc, bản chất, vai trò của pháp luật. - Pháp luật là
luật đó đều mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý được quy
một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra có tính quy
phạm pháp luật nói trên quy định. * Thành phần của quan hệ
phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt pháp luật:
buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực của nhà
- Chủ thể của quan hệ pháp luật
nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các
- Nội dung của quan hệ pháp luật quan hệ xã hội.
- Khách thể của quan hệ pháp luật
* Nguồn gốc của pháp luật:
- Người là cá nhân có thể là công dân nước ta hoặc cũng có thể -
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có pháp luật
làngười nước ngoài đang cư trú ở nước ta muốn trở thành chủ thể
nhưnglại tồn tại những quy tắc ứng xử sự chung thống nhất. đó là
của quan hệ pháp luật. Trong một số quan hệ pháp luật, còn đòi
những tập quán và các tín điều tôn giáo. - Các quy tắc tập quán có
hỏi một người trở thành chủ thể phải là người có trình độ văn hóa, đặc điểm:
chuyên môn nhất định,…
+ Các tập quán này hình thành một cách tự phát qua quá trình con
VD: Muốn trở thành chủ thể của quan hệ lao động trong việc sản
người sống chung, lao động chung. Dần dần các quy tắc này được
xuất, dịch vụ về thực phẩm đòi hỏi người đó không mắc bệnh
xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung. truyền nhiễm. lOMoARcPSD| 36006477
- Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luậtvề lOMoARcPSD| 36006477
kinh tế đòi hỏi tổ chức đó phải được thành lập một cách hợp pháp -
Quyền lực về kinh tế: Có vai trò rất quan trọng nó cho
và có tài sản riêng để hưởng quyền và làm nghĩa vụ về tài sản
phépngười nắm giữ kinh tế thuộc mình phải chịu sự chi phối của
trong quan hệ pháp luật về kinh tế. - Bao gồm quyền và nghĩa vụ họ về mọi mặt. của chủ thể : -
Quyền lực về chính trị: Là bạo lực của các tổ chức này đối
+ Quyền của chủ thể là khả năng được hành động trong khuôn khổ vớigiai cấp khác.
do quy phạm pháp luật xác định trước. -
Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị trong xã hội đã
+ Quyền của chủ thể là khả năng yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa
lấy tưtưởng của mình thành hệ tư tưởng trong xã hội . vụ của họ
* Bản chất của xã hội :
VD: quyền của chủ thể bên kia trả tiền đúng ngày giờ theo quy định -
Nhà nước còn bảo vệ lợi ích của người dân trong xã hội.- của hợp đồng cho vay.
Nhà nước là một tổ chức duy nhất có quyền lực chính trị một bộ
+ Quyền của chủ thể là khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
máy chuyên làm cưỡng chế và chức năng quản lý đặc biệt để duy
quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với bên kia để họ thực hiện trì trật tự xã hội.
nghĩa vụ trong trường hợp quyền của mình bị chủ thể bên kia vi -
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị phạm. trongxã hội.
VD: như ví dụ trên, nếu bên vay không trả tiền đúng hạn, người
c. Chức năng của nhà nước:
cho vay có thể yêu cầu tòa án giải quyết. -
Là các phương diện và những mặt hoạt động của nhà nước -
Nghĩa vụ pháp lý là sự bắt buộc phải có những xử sự nhất
đểthực hiện những nhiệm vụ của nhà nước.
địnhdo quy phạm pháp luật quy định. -
Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu của -
Sự bắt buộc phải có xử sự bắt buộc nhằm thục hiện quyền
nhànước diễn ra ở trong nước . cuachủ thể bên kia. -
Chức năng đối ngoại: Là những mặt hoạt động chủ yếu -
Trong trường hợp này chủ thể không thực hiện nghĩa vụ
thể hiệnvới các nhà nước và dân tộc khác .
pháplý,nhà nước đảm bảo bằng sự cưỡng chế.
--------> Hai chức năng của nhà nước là đối nội và đối ngoại có
VD : một công dân nào đó đến ngã tư gặp đèn đỏ mà vẫn qua đường
quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác định từ tình hình thực hiện
thì bị công an phạt – nghĩa vụ pháp lý trong trường hợp này là phải
các chức nẳng đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực hiện các
dừng lại không sang ngang nếu vẫn sang ngang thì sẽ bị xử lý hành
chức năng đối nội và phải phục vụ cho việc thực hiện các chức chính.
năng đối nội. đồng thời việc thực hiện các chức năng đối nội lại có -
Khách thể của quan hệ pháp luật là cái mà các chủ thể của
tác dụng trở lại với việc thực hiện các chức năng đối ngoại. So với
quanhệ đó hướng tới để tác động.
các chức năng đối ngoại thì các chức năng đối nội giữ vai trò quyết -
Các chủ thể trong quan hệ pháp luật thông qua hành vi của
định. Bởi vì việc thực hiện các chức năng đối nội là việc giải quyết
mìnhhướng tới các đối tượng vật chất, tinh thần, hoặc thục hiện các
mối quan hệ bên trong. Thực hiện các chức năng đối ngoại là việc
chính trị như ứng cử bầu cử,…
giải quyết mối quan hệ bên ngoài. Giải quyết mối quan hệ bên trong -
Đối tượng mà hình vi các chủ thể trong quan hệ pháp
bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng quyết định đối với việc giải
luậtthường hướng tới để tác động có thé là lợi ích vật chất, giá trị
quyết các mối quan hệ bên ngoài.
tinh thần hoặc lợi ích chính trị.
Câu 5: Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay.
Câu 4: Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước.
1. Văn bản quy phạm pháp luật: - a. Nguồn gốc:
Là một loại văn bản pháp luật. -
Theo quan điểm thần học: Thượng đế là người sáng tạo ra
- Văn bản pháp luật được hiểu là một loại văn bản pháp luật. -
nhànước quyền lực của nhà nước là vĩnh cửu và bất biến. - Thuyết
Văn bản pháp luật được hiểu là quyết định do cơ quan nhà nước
gia trưởng: Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình,
hoặc người có thẩm quyền ban hành được thể hiện dưới hình thức
quyền lực của nhà nước như quyền gia trưởng của gia đình. -
văn bản nhằm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật và có hiệu lực
Thuyết bạo lực: Nhà nước ra đời là kết quả của việc bạo lực này bắt buộc. với thị tộc khác
2. Hệ thống các quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay: * -
Thuyết tâm lý : họ dựa trên phương pháp luận của chủ Hiến pháp:
nghĩa duytâm để giải thích của sự ra đời nhà nước -
Là một văn bản quy phạm pháp luật cao nhất của nhà
--------> Họ giải thích không đúng về sự ra đời của nhà nước.
nước.- Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất trong hệ
* Theo học thuyết Mác –Lênin:
thống các văn bản quy phạm pháp luật.
- Nhà nước ra đời khi có sự phân hóa và đấu tranh giai cấp. -
Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản của đất nước
- Quyền lực của nhà nước không phải là vĩnh cửu.- Nhà nước tồn
như chếđộ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ
tại và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự phát triển
bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. - của nó không còn nữa.
Hiến pháp do Quốc hội ban hành hoặc sửa đổi với ít nhất hai phần
+ Lần 1: ngành chăn nuôi tách ra khỏi ngành trồng trọt thành một
ba tổng số đại biểu tán thành.
ngành kinh tế độc lập. * Các đạo luật:
+ Lần 2: cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi và -
Là các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành
trồng trọt thủ công nghiệp cũng ra đời và phát triển dẫn đến lần
để cụthể hóa Hiến pháp.
phân công lao động thứ 2 là thủ công nghiệp tách ra khỏi nông -
Đạo luật và bộ luật đều là những văn bản có giá trị pháp nghiệp.
lý cao,chỉ đứng sau Hiến pháp
+ Lần 3: sự ra đời của sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp
* Nghị quyết: Nghị quyết là quyết định làm một việc gì đó của
phát triển đã dẫn đến sự phân công lao động xã hội lần thứ 3 đây là một hội nghị.
lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết -
Nghị quyết của Quốc hội thường được ban hành để giải
định dẫn đến sự tan dã của chế động cộng sản nguyên thủy.
quyếtcác vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng
b. Bản chất của nhà nước: Nhà nước là sản phẩm của giai cấp
thường mang tính chất cụ thể. xã hội -
Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
có giá trịpháp lý thấp hơn các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành. lOMoARcPSD| 36006477 -
Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước : Theo hiến pháp lOMoARcPSD| 36006477
năm1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bố Hiến pháp,
trong lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên , tâm thần,…
luật, pháp lệnh ban hành quyết định để giải quyết các công việc
Cũng được coi là không có năng lực hành vi. Câu 7: Trình bày
thuộc thẩm quyền của mình như cho nhập quốc tịch Việt Nam,…
khái niệm, đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý. * Khái
- Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết định chỉ thị của Thủ niệm:
tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ do tập thể -
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc
Chính Phủ ban hành theo đa số một nửa thực hiện chức năng nhiệm
biệt giữanhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) với chủ
vụ của Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh
của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước hội.
được quy định ở chế tài các quy định pháp luật. -
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối * Đặc điểm:
cao,quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm soát -
Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý và vi phạm pháp nhân dân tối cao.
luật. Chỉkhi có vi phạm pháp luật mới áp dụng trách nhiệm pháp -
Nghị quyết, Thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước
lý. - Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết
cóthẩm quyền, giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức
định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành chính trị xã hội.
trên cơ sở xem xét, giải quyết vụ việc vi phạm đã có hiệu lực -
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp: Hội đồng pháp luật.
nhân dânlà cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương có quyền ra -
Các biện pháp trách nhiệm pháp lý là một loại biện pháp
các nghi quyết để điều chỉnh các các quan hệ xã hội các lĩnh vực
cưỡngchế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt hoặc khôi thẩm quyền.
phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại và đồng thời được áp -
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phải phù hợp và không
dụng chỉ trên cơ sở những quyết định của cơ quan hoặc người có
đượctrái hoặc mâu thuẫn với văn bản quy phạm pháp luật của các thẩm quyền.
cơ quan nhà nước trung ương, nghị quyết của hội đồng nhân dân
* Phân loại: Có 4 loại trách nhiệm pháp lý: cấp trên. -
Trách nhiệm pháp lý hình sự là loại trách nhiệm pháp lý -
Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ là những
nghiêmkhắc nhất do Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng đối với
văn bảndo Thủ tướng ban hành để điều hành công việc của Chính
những người có hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình
phủ thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
sự. - Trách nhiệm pháp lý hành chính là loại trách nhiệm pháp lý -
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng
do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với mọi chủ thể khi họ
các cơquan ngang Bộ có giá trị pháp lý thấp hơn các băn bản của
vi phạm pháp luật hành chính.
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ -
Trách nhiệm pháp lý dân sự là loại trách nhiệm pháp lý -
Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy
do Tòaán áp dụng đối với mọi chủ thế khi họ vi phạm pháp luật
bannhân dân các cấp: Trong phạm vi thẩm quyền do luật quy định,
dân sự. - Trách nhiệm pháp lý kỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp ban hành quyết định và chỉ thị
do thủ trưởng các cơ quan, xí nghiệp,… áp dụng đối với cán bộ,
văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên.
công nhân viên của cơ quan xí nghiệp mình khi họ vi phạm nội
Câu 6: Vi phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu thành của vi
quy, quy chế của nội bộ cơ quan.
phạm pháp luật (Lấy ví dụ minh họa).
Câu 8: Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Trình bày những yêu
* Vi phạm pháp luật:
cầu cơ bản và vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Là hình vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp
* Pháp chế xã hội chủ nghĩa:
luật bảo vệ dó các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung quantrọng
cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
của học thuyết Mác – Lenin và nhà nước và pháp luật. Vì vậy,
VD : Một em bé 6 tuổi hoặc một người điên đốt cháy nhà người
nghiên cứu các vấn đề về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
khác thì đó là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải là vi phạm
không thể tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa. - Pháp chế
pháp luật vì thiếu yếu tố năng lực trách nhiệm pháp lý.
xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
* Cấu thành của vi phạm pháp luật:
nhà nước xã hội chủ nghĩa . -
Yếu tố thứ nhất: là mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổchức
Yếutố này bao gồm các dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả,
chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng.
quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. - Yếu
- Nguyên tắc xử sự của công dân.
tố thứ 2 : là khách thể của vi phạm pháp luật. Khách thể của vi
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dânchủ
phạm là quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất của khách thể là một xã hội chủ nghĩa.
tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm của hành vi. VD
------> Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của cuộc
hành vi xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tính mạng con người
sống chính trị xã hội, tổ chức xã hội, và mọi công dân phải tôn
nguy hiểm nhiều hơn hành vi gây rối trật tự công cộng. - Yếu tố
trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và
thứ 3 là mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan gồm chính xác.
các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm lý của chủ thể, khía cạnh bên
* Những yêu cầu cơ bản pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Tôn trọng
trong của vi phạm đó là các dấu hiệu lỗi của vi phạm thể hiện dưới
tối cao của Hiến pháp và luật: Đó là yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt
hình thức cố ý hoặc vô ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa
quan trọng nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật
vô cùng quan trọng để định tội danh trong luật hình sự nhưng đối
xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày càng
với nhiều loại hành vi hành chính thì nó không quan trọng lắm.
hoàn thiện, làm cơ sở để thiết lập trật pháp luật củng cố và tăng -
Yếu tố thứ 4 là chủ thể của vi phạm pháp luật. Chủ thể
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. - Bảo đảm tính thống nhất của
của viphạm pháp luật phải có năng lực hành vi. Đó có thể là cơ
pháp chế trên quy mô toàn quốc: Thực hiện tốt yêu cầu này là điều
quan, tổ chức hoặc cá nhân. Đã là cơ quan tổ chức thì luôn có năng
kiện quan trọng để thiết lập một trật tự kỷ cương trong đó cơ quan
lực hành vi nhưng chủ thể cá nhân thì điều quan trọng là phải xác
cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên.
định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em dưới 14 tuổi -
Các cơ quan xây dựng pháp luật, cơ quan tổ chức thực
thì không được coi là chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm.
hiện vàbảo vệ pháp luật phải hoạt động một các tích cực, chủ động
Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là chủ thể vi phạm kỷ luật
và có hiệu quả: một trong những yêu cầu của pháp chế xã hội chủ
lao động bởi vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi
nghĩa là phải có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu để xử lOMoARcPSD| 36006477
lý nghiêm minh và kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. nhất là tội phạm. lOMoARcPSD| 36006477 -
Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa : trình độ lOMoARcPSD| 36006477
văn hóanói chung và trình độ pháp lý nói riêng của viên chức nhà
- Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến tâm lý bên
nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân có ảnh hưởng rất
trongcủa tội phạm bao gồm : lỗi, mục đích, va động cơ phạm tội.
lớn tới quá trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trình độ văn
Bất cư tội phạm cụ thể nào cũng phải là hành vi được thực hiện
hóa của công chungs càng cao thì pháp chế càng được củng cố
một cách có lỗi. Lỗi có hai loại lỗi : lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý.
vưng mạnh. Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao
- Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau:
trình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng của các
+ Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là nguy hại
viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân.
cho xã hội, thấy được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho
* Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: hành vi đó xảy ra. -
Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải
+ Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là nguy hiềm
ápdụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó các biện pháp cơ bản
cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong
như tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế,
muốn những vẫn có ý thức để mặc nó xảy ra. - Vô ý phạm tội là
đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã
phạm tội trong những trường hợp sau: + Người phạm tội tuy thấy
hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực hiện và áp dụng
trước được hành vi của mình có thể gây nguy hại cho xã hội nhưng
pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý
cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
+ Người phạm tội không thấy được hành vi của mình có thể gây ra -
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp
nguy hại cho xã hội, mặc dù có thể thấy trước và có thể thấy hậu
chế+ Là biện pháp cơ bản bao trùm xuyên suốt trong quá trình củng quả đó.
cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng
- Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảovệ
thể hiện trước hết ở việc Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế
và bị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ xã hội. đáng kể.
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
- Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành xã hội chủ nghĩa.
vinguy hiểm cho xã hội được luật hình sự quy định là tội phạm, -
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề của pháp chế xã hội
có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của
chủnghĩa. Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và quản lý luật hình sự
xã hội bằng pháp luật thì phải có một hệ thống kịp thời thể chế hóa
- Năng lực chịu trách nhiệm là khả năng nhận thức và điều
các chủ trương, chính sách đường lối của Đảng.
khiểnhành vi của người phạm tội. tuổi chịu trách nhiệm hình sự : -
Thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hóa pháp luật
Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự với
để pháthiện và loại bỏ những quy định pháp luật trùng lặp - Kịp
những tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng
thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.
người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự với mọi loại tội -
Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với mỗi giai phạm đoạn cụthể…
-----> Vậy: Một hành vi được coi là phạm tội phải có đầy đủ 4 yếu -
Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong
tố trên. Khi đã được coi là tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình
đời sống - Đây là biện pháp gồm nhiều mặt: sự quy định.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý .
Câu 10: Hình phạt là gì? Trình bày hệ thống các loại hình phạt
+ Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
được quy định trong tại Bộ luật hình sự. -
Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ * Hình phạt:
trìnhđộ phẩm chất chính trị và khả năng công tác để sắp xếp vào
- Là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất được quy
các cơ quan làm công tác pháp luật.
định trong luật hình sự do tòa án nhân danh nhà nước áp dụng đối -
Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những
với người thực hiện tội phạm theo một trình tự riêng biệt, nhằm
hànhvi vi phạm pháp luật là biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật
trừng trị cải tạo giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.
được thực hiện nghiêm chỉnh, mọi người đều bình đẳng trước pháp
* Các loại hình phạt: luật. -
Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình phạt do nhà nước
Câu 9: Tội phạm là gì? Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm
quyđịnh trong luật hình sự và được sắp xếp theo một trình tự nhất
(Lấy ví dụ minh họa).
định tùy thuộc và mức độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt. Điều 21 * Tội phạm:
Bộ luật hình sự phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm: Hình
- Điều 8 bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
phạt chính và Hình phạt bổ sung.
năm 1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/-7/2000 đã định nghĩa -
Các hình phạt chính: Là hình phạt cơ bản được áp dụng tội phạm như sau:
cho mộtloại tội phạm và được tuyên độc lập với mỗi tội phạm tòa
+ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong
án chỉ có thể tuyên án độc lập một hình phạt chính:
bộ luật hình sự do người có trách nhiệm, năng lực hình sự thực hiện + Cảnh cáo.
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến chế độ chính trị chế độ kinh + Phạt tiền.
tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội quyền lợi + Cải tạo không giam
ích hợp pháp của Tổ quốc xâm hại tính mạng, sức khỏi danh dự,
giữ + Trục xuất + Tù có
nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, thời hạn.
xâm hại những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. + Tù chung thân.
* Các yếu tố cấu thành tội phạm: gồm mặt khách quan, chủ + Tử hình.
quan, chủ thể, khách thể: -
Các hình phạt bổ sung : là hình phạt không được tuyên
- Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội
độc lậpmà chỉ có thể tuyên kèm theo hình phạt chính. Đối với mỗi
phạmdiễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những
loại tội phạm tòa án có thể tuyên một hoặc nhiều hình phạt bổ sung
dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm những hành vi
nếu điều luật về tội phạm có quy định các hình phạt này.
nguy hiểm cho xã hội : tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ của tội phạm còn có các dâu nhất định .
hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ tội phạm, phương pháp + Cấm cư trú.
thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực hiện phạm tội. + Quản chế.
+ Tước một số quyền công dân. lOMoARcPSD| 36006477 + Tịch thu tài sản.
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. lOMoARcPSD| 36006477 -
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu là giáo lOMoARcPSD| 36006477
dụcgiúp đỡ người đó sửa chữa sai lầm triển lành mạnh và trở thành -
Phúc thẩm: Là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét lại những
công dân có ích cho xã hội. Vì vậy, khi người chưa thành niên
bản ánhoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
phạm tội thì chủ yếu áp dụng những biện pháp giáo dục phòng
cáo hoặc kháng nghị. Giai đoạn này có nhiệm vụ kiểm tra lại tính
ngừa, gia đình nhà trường và xã hội có trách nhiệm tích cực tham
hợp pháp, tính có căn cứ của bản án sơ thẩm, sửa chữa những sai
gia vào việc thực hiện những biện pháp này.
lầm mà có thể tòa án sơ thẩm mắc phải. Giai đoạn này là giai đoạn -
Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình người chưa
độc lập trong tố tụng hình sự. Tòa án phúc thẩm có quyền quyết
thànhniên phạm tội. Nếu phạt tù có thời hạn thì mức án nhẹ hơn định:
mức an áp dụng với người đã thành niên.
+ Giữ nguyên bản án sơ thẩm
Câu 11: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều + Sửa bàn án sơ thẩm
chỉnh của luật tố tụng hình sự ? phân tích các giai đoạn tố tụng
+ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án hình sự.
+ Thời hạn kháng cáo của bị cáo và đương sự là 15 ngày kể từ ngày
* Khái niệm tống tụng hình sự:
tuyên án và thời hạn kháng nghị của viện kiểm sát cung cấp 15 -
Là toàn bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng,
ngày, viện kiểm sát cấp trên là 30 ngày. Sau đó bản án có hiệu lực.
ngườitiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng các cá nhân, cơ -
Thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng của tố tụng
quan nhà nước và tổ chức xã hội, góp phần vào giải quyết vụ án
hình sựnhằm thi hành các bản án, và quyết định có hiệu lực pháp
hình sự theo quy định của bộ luật hình sự. luật của tòa án. -
Luật tố tụng hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật
+ Công an huyện , chính quyền, phường, thị trấn hoặc cơ quan tổ
điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát inh trong quá trình khởi tố, điều
chức nơi người bị kết án cư trú hoặc làm việc có nhiệm vụ thi hành
tra, xét xử và thi hành án hình sự.
án hoặc quyết định của tòa án, báo cáo cho chánh án tòa án đã ra * Đối tượng: quyết định thi hành án -
Đối tượng chính của luật tố tụng hình sự là các quan hệ -
Giám đốc thẩm : xem xét lại bản án hoặc quyết định có
xã hộiphát sinh từ việc khởi tố truy tố, xét sử và thi hành án hình
hiệu lựcpháp luật trong việc xét xử vụ án. sự:
+ Căn cứ kháng nghị là : việc điều tra xét hỏi ở phiên tòa bị phiến
Phương pháp điều chỉnh :
diện, không đầy đủ, kết luận của bản án hoặc quyết định không phù -
Thực hiện quyền của nhà nước đối với những người tham
hợp với tình tiết khách quan của vụ án.
gia tốtụng các cơ quan nhà nước các tổ chức xã hội có liên quan
+ Có sự vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng trong điều tra
đến việc đấu tranh chống tội phạm và thi hành án.
truy tố, xét xử hoặc có sai phạm nghiêm trọng trong việc áp dụng -
Thực hiện sự phối hợp và chế ước giữa các cơ quan tiến bộ luật hình sự.
hành tốtụng. Mỗi cơ quan thực hiện tốt chức năng của mình, cơ -
Tái thẩm là thủ tục đặc biệt áp dụng đối với bản án hoặc
quan này có quyền phát hiện, sửa chữa, yêu cầu sửa chữa những vi
quyếtđịnh của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị,
phạm pháp luật của những cơ quan khác.
khi phát hiện những tình tiết mới có thể thay đổi cơ bản nội dung
* Các giai đoạn tố tụng hình sự:
bản án hoặc quyết định của tòa án không biết khi ra quyết định đó -
Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của hoạt động tố
- Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án tòa án nhân
tụnghình sự, các cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có
dân tối cao có quyền kháng nghị tất cả các bản án. Câu 12: Quan
hay không có dấu hiệu của tội phạm để ra quyết định khởi tố hay
hệ pháp luật dân sự là gì? Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật
không khởi tố vụ án hình sự. có dấu hiệu của tội phạm hoặc dựa
dân sự (lấy ví dụ minh họa).
vào sự tố giác của quần chúng nhân dân để ra quyết định khởi tố. -
* Quan hệ pháp luật dân sự: Là quan hệ xã hội được các quy
Có thể bắt xong mới khởi tố đối với những tội nghiêm trọng. - Cơ
phạm dân sự điều chỉnh trong đó các bên tham gia độc lập về tổ
quan điều tra trong quân đội khởi tố vụ án hình sự với tội phạm
chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý quyền và nghĩa vụ các
thuộc quyền xét xử của tòa án quân sự.
bền được nhà nước bảo đảm thông qua các biện pháp cưỡng chế. * -
Điều tra: Là giai đoạn thứ 2 của tố tụng hình sự, cơ quan
Cơ cấu của quan hệ pháp luật dân sự: Quan hệ pháp luật dân sự
điều trađược sử dụng mọi biện pháp mà luật tố tụng hình sự quy
có ba bộ phận cấu thành là chủ thể, khách thể và nội dung.
định để thu thập thông các chứng cứ nhằm xác định sự việc phạm -
Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là những người tham
tội và con người phạm tội làm cơ sở cho việc truy tố và xử lý tội
giavào quan hệ pháp luật dân sự mang quyền và nghĩa vụ trong
phạm.Ke biên thu giữ tài sản và tạo điều kiện cần thiết khác theo
quan hệ đó. Người nói ở đây bao gồm cá nhân pháp nhân, hộ gia
pháp luật để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại sau khi bản án có
đình và tổ hợp tác trong đó hộ gia đình và tổ hợp tác là chủ thể đặc hiệu lực pháp luật.
biệt của quan hệ pháp luật dân sự.
+ Trong điều kiện đặc biệt có thể bắt người : bắt bị can, bị cáo để -
Tuy nhiên dó tính chất đặc điểm và nội dung của các loại
tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm
qaunhệ xã hội mỗi chủ thể nói trên chỉ có thể tham gia vào những
tội quả tang hoặc đang bị truy nã
quan hệ pháp luật dân sự nhất định có một số quan hệ pháp luật
Thời gian điều tra tối đa với cấp huyện là 8 tháng, cấp tỉnh là 12
dân sự chủ thể chỉ có cá nhân hoặc là pháp nhân hoặc hộ gia đình
tháng, tòa án nhân dân cấp cao là 16 tháng. hoặc tổ hợp tác. -
Xét xử sơ thẩm: Giai đoạn này bắt đầu từ ngày tòa án nhận -
Cá nhân: Là chủ thể phổ biên của quan hệ pháp luật dân
đượchồ sơ do viện kiểm sát chuyển sang. Sau khi nhận hồ sơ vụ
sự baogồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài , người không
án, thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu
có quốc tịch sống ở Việt Nam. Nhưng để trở thành chủ thể quan hệ
hồ sơ, giải quyết các khiếu nại, yêu cầu của những người tham gia
pháp luật dân sự cá nhân phải có năng lực pháp luật nghĩa vụ dân
tố tụng, tiến hành các công việc khác cần thiết cho việc mở phiên
sự - khả năng trở thành người tham gia vào các quan hệ pháp luật
tòa và phải đưa ra một trong các quyết định sau :
dân sự. Khả năng của cá nhân bằng hành vi cảu mình xác lập quyền
+ Đưa vụ án ra xét xử.
và nghĩa vụ dân sự theo pháp luật là năng lực hành vi dân sự cá
+ Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung. nhân.
+ Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án. -
Pháp nhân: Là khái niệm chỉ có những tổ chức như
Phiên tòa sơ thẩm được tiến hành qua các bước : khai mạc phiên
doanhnghiệp, công ty, nông lâm trường, hợp tác xã, cá tổ chức xã
tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án.
hội … tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là những
* Giai đoạn xét xử phúc thẩm :
chủ thể độc lập, riêng biệt. lOMoARcPSD| 36006477 -
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân phải có đầy đủ điềukiện sau:
+ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng
ký hoặc công nhận. + Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. lOMoARcPSD| 36006477 -
Hộ gia đình và tổ chức hợp tác xã là hai chủ thể hạn chế lOMoARcPSD| 36006477
chủ thểđặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự. Sự tồn tại khách
+ Chiếm hữu bất hợp pháp không có những điều kiện trên + Chiếm
quan của kinh tế hộ gia đình tổ hợp tác quy định sự tồn tại của hai
hữu không hợp pháp là chiếm hữu không có cơ sở pháp luật chiếm
chủ thể này trong quan hệ dân sự. Nhưng chúng không tham gia hữu hợp pháp
một cách rộng rãi vào các quan hệ dân sự nên được gọi là những
- Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sởhữu
chủ thể hạn chế, chủ thể đặc biệt.
theo quy định của pháp luật. -
Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là hành vi chủ thể
- Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm soát hoặc làm chủ 1 vật nàođó
thựchiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. - Nội dung của quan hệ
của chủ sở hữu, biểu hiện ở chỗ : trong thực tế vật đang nằm trong pháp luật dân sự:
sự chiếm giữ của ai đó hoặc họ đăng kiểm soát làm chủ và chi
+ Mọi quan hệ pháp luật đều là mối quan hệ pháp lý giữa các chủ
phối vật theo ý mình VD: chiếm hữu của người được chủ sở hữu
thể tham gia vào các quan hệ đó chủ thể của quyền và chủ thể nghĩa
ủy quyền quản lý tài sản, được giao tài sản thông quan giao dịch vụ.
dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,…
+ Quyền dân sự là cách xử sự được phép của người có quyền năng.
- Quyền sử dụng: Là quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoalợi
+ Trong những quan hệ pháp luật dân sự khác nhau quyền dân sự
tức từ tài sản. Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử
của các chủ thể có nội dung khác nhau.
dụng tài sản trong các trường hợp được chủ sở hữu chuyền quyền -
Chủ thể có quyền trong các quan hệ pháp luật dân sự có
hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Quyền định
thể cóquyền năng đó cụ thể:
đoạt: là quyền của chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản của
+ Có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt những vật thuộc sở hữu
mình cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở
của mình trong khuôn khổ mà pháp luật quy định thỏa mãn nhu cầu hữu đó. sản xuất và tiêu dùng.
- Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng, cho, cho,
+ Có quyền yêu cầu người khác thực hiện hoặc không thực hiện
chovay, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác. * Các
những hành vi nhất định.
hình thức sở hữu được quy định trong Bộ luật hình sự : - Sở -
Khi các quyền dân sự bị vi phạm chủ thể có quyền sử dụng
hữu toàn dân : là sở hữu đối với những tài sản mà Nhà nước là
cácbiện pháp bảo vệ mà pháp luật như tự bảo vệ, áp dụng các biện
đại diện chủ sở hữu. Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử pháp tác động khác….
dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm các tài sản thuộc sở
+ Nghĩa vụ dân sự là cách xử sự bắt buộc của người có nghĩa vụ. hữu toàn dân.
Các cách xử sự cũng rất khác nhau tùy theo từng quan hệ pháp luật
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội : là sởhữu dân sự cụ thể.
của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong
VD : có quy định rằng hợp đồng dân sự được ký kết theo nguyên
điều lệ. Theo quy định tại Điều 215 Bộ luật dân sự thì tài sản
tắc tự nguyện, không trái pháp luật, và đạo đức xã hội, đây là nghĩa
thuộc sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội là tài
vụ do luật pháp quy định cho tất cả các chủ thể khi giao kết hợp
sản được hình thành từ nguồn đóng gốp của các thành viên, tài
đồng dân sự, nghĩa vụ của họ đối với nhà nước đối với xã hội nói
sản được tặng cho chung và từ các nguồn khác phù hợp với quy chung. định pháp luật.
Câu 13: Quyền sở hữu là gì? Trình bày nội dung quyền sở hữu
- Sở hữu tập thể : là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thứckinh
và các hình thức sở hữu được quy định tại Bộ luật hình sự ( lấy
tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp ví dụ minh họa).
sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung * Quyền sở hữu:
được quy định trong điều lệ. -
Quyền sở hữu là một phạm trù gồm tổng hợp các quy
- Sở hữu tư nhân : là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp phápcủa
phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ vế sở hữu đối với các
mình. Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiều chủ, sở
quan hệ vật chất trong xã hội
hữu tư bản tư nhân, theo quy định tại các Điều 220, 221 Bộ luật -
Quan hệ sở hữu là mối quan hệ giữa người với người về
dân sự. Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế một tàisản nào đó.
về số lượng, giá trị. -
Khách quan: Quan hệ sở hữu là hệ thống các quy phạm
- Sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp : là sởhữu
phápluật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung của các thành
trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm
viên được quy định trong điều lệ. Tài sản thuộc sở hữu của tổ vi luật định.
chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được quy định tại Điều -
Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền 224 Bộ luật dân sự.
sửdụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của
- Sở hữu hỗn hợp : là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữuthuộc
pháp luật. Chủ sở hữu có thể là người, phân nhân và chủ thể khác
các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh có đủ 3 quyền trên.
thu lợi nhuận. Theo Điều 227 Bộ luật dân sự, tài sản được hình -
Quyền sở hữu là tổng thể một hệ thống quy phạm pháp
thành từ nguồn vốn góp của các chủ sở hữu lợi nhuận thu được
luật donhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
từ hoạt động sản xuất.
sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản
- Sở hữu chung : là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản.Sở
xuất và tư liệu tiêu dùng.
hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp
* Nội dung quyền sở hữu: Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu
nhất. Tài sản thuộc sở hữu chung là tài sản chung. không hợp pháp:
Câu 14: Thừa kế là gì? Phân tích những nội dung chính của
- Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
thừa kế theo di chúc được quy định tại Bộ luật dân sự (lấy ví
+ Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua dụ minh họa). bán trao tặng. * Thừa kế :
+ Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã -
Theo quy định tại bộ luật dan sự, thừa kế là việc chuyển
chết cho người còn sống.
dịch tàisản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại
+ Thông qua 1 quyết định, mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước có được gọi là di sản. thẩm quyền. -
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế
- Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
củangười đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khu còn sống. lOMoARcPSD| 36006477
* Những nội dung chính của thừa kế theo di chúc được quy
định tại Bộ luật dân sự : -
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhan nhằm chuyển tài
sảncủa mình cho người khác sau khi chết. -
Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Di
chúcmuốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người lập di chúc phải có năng lực hành vi
+ Người lập di chúc phải thể hiện được ý chí tự nguyện
+ Nội dung di chúc phải hợp pháp lOMoARcPSD| 36006477
* Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật: lOMoARcPSD| 36006477 -
Di chúc bằng văn bản phải có chứng thực xác nhận.- Di
Nhà nước như hợp đồng mua bán nhà ở, buộc các bên phải đến cơ
chúc bằng miệng: Chỉ được lập khi người lập di chúc đang trong
quan công chứng để chứng thực.
tình trạng nguy kịch, nguy hiểm đến tính mạng và phải có hai người
+ Các bên của hợp đồng có thể tự mình trực tiếp ký kết và thực hiện
làm chứng thực. Sau ba tháng nếu người đó không chết thì bản di
hợp đồng hoặc ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết và
chúc đó không có hiệu lực.
thực hiện hợp đồng. - Nội dung ký kết hợp đồng dân sự: -
Người lập di chúc là người mà thông qua việc lập di chúc
+ Điều khoản cơ bản : gồm các thỏa thuận cần thiết phải có trong
đểđịnh đoạt khối tài sản của mình cho những người khác sau khi
hợp đồng mà nếu thiếu nó thì hợp đồng không được ký kết VD :
mình chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện. Người lập di chúc phải
đối tượng, giá trị của hợp đồng,..
đạt những độ tuổi về khả năng làm hành vi thì di chúc mới có hiệu
+ Điều khoản thông thường : loại điều khoản này đã được quy định
lực pháp luật. Người lập di chúc chỉ có thể là công dân và phải có
trong các văn bản pháp luật. Các bên có thể thỏa thuận hoặc không
tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
thỏa thuận, nhưng bắt buộc phải thực hiện. VD : những nghĩa vụ
* Người lập di chúc có những quyền sau:
cụ thể của bên thuê nhà.
- Chỉ định người thừa kế ( điều 651- của bộ luật dân sự ) và cóquyền
+ Điều khoản tùy nghi : Đối với một nghĩa vụ các bên có thể thỏa
truất quyền hưởng di sản của người được thừa kế.
thuận hai hay nhiều cách thức để thực hiện. Bên có nghĩa vụ có thể
- Có quyền phân định khối tài sản cho từng người.
lựa chọn các dễ dàng, phù hợp với mình để thực hiện hợp đồng.
- Có quyền dành một khối tài sản để thờ cúng.
Ngoài ra, Luật đã quy định về một nghĩa vụ nào đó những các bên
- Giao nghĩa vụ thừa kế trong phạm vi tài sản.
có thể thỏa thuận khác với quy định đó, tuy nhiên không được ảnh
- Có quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản
hưởng đến lợi ích chung của xã hội.
vàngười phân chia tài sản. -
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần phải thỏa thuận từng
- Có quyền sủa chữa, thay đổi, bổ sung, thay đổi di chúc.
điềukhoản của hợp đồng để cùng nhau thống nhất về nội dung của
- Người được hưởng thừa kế theo di chúc: Nếu là cá nhân thì
hợp đồng. Các bên không được dùng quyên lực, địa vị xã hội, …
phảitồn tại vào thời điểm thừa kế, chết trước và chết cùng không
để ép bên kia ký kết hợp đồng. Các điều khoản mà các bên thỏa
được hưởng. Nếu là tổ chức thì cũng phải tồn tại trong thời điểm
thuận phải phù hợp với phong tục tập quán, pháp luật, đảm bảo lợi
mở thừa kế và phân chia tài sản.
ích riêng và lợi ích chung của xã hội.
- Những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nộidung
Câu 16: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
di chúc gồm: mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành
chỉnh của luật tố tụng dân sự và trình tự thủ tục giải quyết vụ
niên nhưng không có khái niệm hành vi và lao động, những người
án dân sự. * Khái niệm:
ấy được hưởng 2/3 một suất được chia theo pháp luật. Câu 15: -
Là ngành luật trong pháp luật trong hệ thống pháp luật của
Hợp đồng dân sự là gì? Phân tích chủ đề, hình thức, nội dung
nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, bao gồm hệ thống quy
ký kết hợp đồng dân sự.
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát
* Hợp đồng dân sự:
với những người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình tòa án
- Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt
giải quyết vụ án dân sự.
quyền và nghĩa vụ dân sự mua, bán, thuê, mượn, tặng, cho, làm * Đối tượng:
một việc hoặc không làm một việc, hay các thỏa thuận khác nhau
- Là những quan hệ xã hội giữa tòa án, viện kiểm sát với những
mà trong đó có một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt,
người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình tòa án giải quyết tiêu dùng.
vụ án dân sự. các quan hệ phát sinh phổ biến nhất ở tất cả các vụ
* Chủ thể của hợp đồng dân sự:
án dân sự là quan hệ giữa tòa án và dân sự. Quan hệ giữa viện kiểm
Theo pháp luật dân sự thì chủ thể của hợp đồng dân sự có thể là cá
soát với những người tham gia tố tụng chỉ phát sinh ở những vụ án nhân hoặc pháp nhân.
viện kiểm sát tham gia điều tra vụ án. - Cá nhân:
* Phương pháp điều chỉnh:
+ Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi được phép
- Quyền uy và cưỡng chế, quyền uy và hòa giải .
tham gia tất cả các hợp đồng dân sự và tự mình chịu trách nhiệm
* Thủ tục giải quyết vụ án dân sự :
về việc thực hiện hợp đồng đó.
* Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự:
+ Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, được ký kết các hợp đồng nếu
- Khởi kiện, khởi tố vụ án là giai đoạn đầu của tố tụng dân sựthông
tự mình có tài sản để thực hiện hợp đồng đó. + Cá nhân dưới 16
qua việc khởi kiện khởi tố phát sinh vụ án dân sự tại tòa án. -
tuổi tham gia các hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu
Quyền khởi kiện vụ án dân sự thuộc về cá nhân pháp nhan hoặc của mình.
chủ thể khác có quyền lợi bị xâm phạm - Quyền khởi tố vụ án dân
- Các pháp nhân là chủ thề của hợp đồng dân sự.+ Một tổ chưc có
sự thuộc về viện kiểm sát - Lập hồ sơ vụ án: Lập hồ sơ thuộc trách
tư cách pháp lý phải có đủ các điều kiện sau đây. Có tài sản riêng,
nhiệm của thẩm phán được phân công giải quyết vụ án. Để lập hồ
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, tham gia vào các quan
sơ vụ án thẩm phán có thể tiến hành các biện pháp điều tra sau:
hệ pháp luật một cách độc lập + Khi tham gia ký kết hợp đồng
+ Lập lời khai của đương sự, người làm chứng về những vấn đề cần
dân sự, các bên phải tuân thủ nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện. thiết.
Không bên nào ép buộc bên nào trong việc ký kết và trong quá
+ Yêu cầu cơ quan nhà nước tổ chức xã hội hữu quan hoặc công
trình thực hiện hợp đồng.
dân cung cấp bằng chứng có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án +
- Hình thức ký kết hợp đồng dân sự: Xem xét tại chỗ .
+ Hình thức miệng : Các điều khoản của hợp đồng được thỏa thuận + Trưng cầu giám định.
bằng miệng. Sau khi các bên đã thống nhất với nhau về nội dung
+ Yêu cầu cơ quan chuyên môn định giá hoặc lập hội đồng định giá
của hợp đồng bằng miệng, các bên sẽ bắt đầu thực hiện hợp đồng. tài sản có tranh chấp.
+ Hình thức viết: Khi ký hợp đồng, các bên thỏa thuận và thống
- Hòa giải vụ án: Là một thủ tục tố tụng dân sự. Trong quá trìnhgiải
nhất về nội dung chi tiết của hợp đồng, sau đó lập văn bản viết tay
quyết vụ án tòa án tiến hành hòa giải để giúp đương sự thỏa thuận
hoặc đáng máy. Các bên cần phải ký tên mình hoặc đại diện hợp
với nhau về việc giải quyết vụ án trừ những việc sau:
pháp ký tên vào văn bản đã lập
+ Hủy việc kết hôn trái pháp luật.
+ Hình thức văn bản có chứng nhận: Đối với những hợp đồng mà
+ Đòi bồi thường thiệt hại tài sản của nhà nước.
pháp luật quy định phải có chứng nhận của cơ quan công chứng
+ Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật.
+ Những việc xác định công dân mất tích hoặc đã chết. lOMoARcPSD| 36006477
+ Những việc khiếu nại về danh sách cử tri. lOMoARcPSD| 36006477 - Phiên tòa sơ thẩm:
* Những nội dung chính của thừa kế theo pháp luật được quy
+ Thủ tục bắt đầu phiên tòa.
định tại Bộ luật dân sự:
+ Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa. -
Là việc để lại tài sản của người chết cho những người thừa
+ Tranh luận tại phiên tòa.
kếkhông phải theo di chúc, mà theo quy định của pháp luật về thừa + Nghị án và tuyên án. kế.
- Thủ tục phúc thẩm: Là thủ tục tố tụng dân sự trong đó có tòa -
Theo quy định Điều 678 Bộ luật dân sự thì việc thừa kế
áncấp trên xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định chưa có hiệu
theo luậtáp dụng trong các trường hợp sau:
lực pháp luật của tòa án cấp dưới bị kháng cáo kháng nghị: + Khi + Không có di chúc.
giải quyết lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm tòa án phúc thẩm có
+ Di chúc không hợp pháp. quyền. -
Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc
+ Giữ nguyên bản án, quyết định.
chết cùngthời điểm với người lập di chúc, không còn ai vào thời
+ Sửa bản án, quyết định. điểm mở thừa kế.
+ Hủy bản án quyết định để xét xử lại. -
Những người được chỉ định là người thừa kế theo di chúc
+ Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án. + Bản án, quyết
mà họkhông có quyền hưởng di sản hoặc tự họ từ chối quyền
định phúc thẩm là chung thẩm có hiệu lực thi hành ngay. hưởng di sản.
- Thủ tục tái thẩm: Là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự trong -
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc phần đi
đótòa án có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định
sản liênquan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. -
đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm
Pháp luật thừa kế nước ta chia những người thuộc diện thừa kế theo
pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án. Các bản án quyết định luật làm 3 hàng sau:
của tòa án đã có hiệu lực bị kháng nghị khi có một trong những
+ Hàng thứ nhất: Vợ, chồng, bố, mẹ(đẻ nuôi), con(đẻ, nuôi) + Hàng căn cứ sau:
thứ 2: Ông, bà( nội, ngoại), anh chị em ruột của người chết.
+ Việc điều tra không đầy đủ.
+ Hàng thứ 3: Các anh chị em ruột của bố, mẹ người chết, các con
+ Kết luận trong bản án quyết định không phù hợp với những tình
của anh chị em ruột của người chết.
tiết khách quan của vụ án. -
Thừa kế thế vị : Theo nguyên tắc thì người thừa kế phải
+ Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
là ngườicòn sống vào thời điểm mở thừa kế, những pháp luật về
+ Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật.
thừa kế của nước ta còn quy định trường hợp.
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sátnhân -
Khi con của người để lại di sản chết trước người để lại di
dân tối cao có quyền kháng nghị đối với bản án quyết định của
sản thìcháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ
tòa án các cấp. Phó chánh án tòa án nhân dân tối cao, Phiên tòa
của cháu được hưởng (nếu còn sống) nếu cháu cũng bị chết trước
giám đốc thẩm không được mở công khai. Tại phiên tòa một
người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà người cha
thành viên của Hội đồng xét xử trình bày nội dung cụ án nội dung
hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống .
kháng nghị kiểm sát viên trình bày ý kiến kháng nghị. Hội đồng -
Theo hướng dẫn của hội đông thẩm phán tòa án nhân dân
xét xử thảo luận và ra quyết định. - Hội đồng xét xử giám đốc
tối caothì cháu, chắt trở thành người thừa kế thế vị của ông, bà, cụ thẩm có quyền :
phải còn sống vào thời điểm ông, bà, cụ của họ chết.
+ Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật + Giữ -
Trường hợp cháu chắt sinh ra khi ông bà cụ chết nhưng
nguyên bản án quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp
đã thànhthai trước khi ông, bà, cụ chết thì cũng được coi là thừa kế
dưới đã bị hủy bỏ hoặc bị sửa
thế vị của ông, bà, cụ của họ.
+ Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật + Hủy bản án, -
Trước khi chia phần di sản thừa kế những người được thừa
quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm hoặc phúc
kếphải thanh toán những khoản theo thứ tự sau: thẩm
+ Tiền chi phí mai táng cho người chết, tiền cấp dưỡng còn thiếu,
+ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ
tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ, tiền công lao động, tiền bồi
việc giải quyết vụ án
thường thiệt hại, tiền thuế, tiền phạt, các món nợ Nhà nước, các
- Thi hành án dân sự: Là thủ tục của tố tụng dân sự, trong đó tòaán
món nợ của công dân, pháp nhân, chi phí cho việc bảo quản di sản.
có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu
Câu 18: Doanh nghiệp và kinh doanh là gì ? Trình bày khái
lực pháp luật bị kháng nghị vì mới phát hiện được những tình tiết
niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp
quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án các bản án, quyết định đã tư nhân.
có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị khi có một trong những căn *
Doanh nghiệp: Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng tài cứ sau:
sảnriêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo
+ Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
không thể biết đã xác định được lời khai của người làm chứng kết kinh doanh.
luận giám định hoặc lời dịch của người phiên dịch rõ rang không *
Kinh doanh: Là việc thực hiện số 1 các công đoạn của quá
đúng sự thật hoặc đã có sự giả mạo bằng chứng thẩm phán hội thẩm
trìnhđầu tư sản xuất đến nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
nhân dân kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc tình
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. * Khái niệm của doanh tiết kết luận. nghiệp nhà nước:
Câu 17: Thừa kế là gì? Phân tích những nội dung chính của -
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước
thừa kế theo pháp luật được quy định tại Bộ luật dân sự (lấy ví
đầu tưvốn, do nhà nước thành lập và quản lý và nhằm mục đích dụ minh họa).
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích thực hiện mục tiêu * Thừa kế :
kinh tế xã hội nhà nước giao. * Đặc điểm của doanh nghiệp nhà -
Theo quy định tại bộ luật dân sự, thừa kế là việc chuyển nước:
dịch tàisản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại -
Quyền của các doanh nghiệp nhà nước sử dụng và quản được gọi là di sản.
lý tàisản được nhà nước cấp phát là một vấn đề lý luận và thực tiễn -
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế
hết sức phức tạp, liên quan đến các quyền năng xuất phát từ sở hữu
củangười đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người
nhà nước trong chế độ xã hội chủ nghĩa. đó khu còn sống. lOMoARcPSD| 36006477 -
Có khả năng hưởng các quyền và chịu các nghĩa vụ dân -
Doanh nghiệp có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả bảo toàn
sự, tựchịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh doanh của
và pháttriển vốn dó nhà nước giao. * Khái niệm của doanh nghiệp
mình giới hạn vi tài sản do doanh nghiệp quản lý. tư nhân: -
Doanh nghiệp nhà nước có quyền nâng nhất định đối với
Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có số vốn lơn hơn hoặc
tài sảnthuộc thẩm quyền quản lý của mình.
bằng vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
* Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân: -
Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi đều có quyền thành
lậpdoanh nghiệp tư nhân nếu có đủ các điều kiện luật định . - Quá
trình thành lập đăng ký kinh doanh giải thể thay thế phá sản doanh
nghiệp tư nhân tiến hành theo một trình tự nhất định theo luật định. -
Trong các hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư
nhânhành động nhân danh doanh nghiệp. -
Nhưng, khác với các loại hình doanh nghiệp khác doanh
nghiệptư nhân không có tài sản riêng tách ra khỏi tài sản của chủ
doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp là nguyên đơn, bị đơn trước tòa
án và chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình cho
những nợ nần của doanh nghiệp. -
Doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân Việt Nam
Câu 19 : Doanh nghiệp và kinh doanh là gì ? Trình bày khái
niệm, đặc điểm của hợp tác xã và công ty.
* Doanh nghiệp:
- Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng tài sản riêng, có trụ sở giao
dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh
là việc thực hiện số 1 các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất
đến nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
* Khái niệm hợp tác xã:
- Hợp tác xã là tổ chức kinh tế do những người lao động có lợi ích
kinh tế chung tự nguyện cùng góp vốn góp sức lập ra theo quy định
của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên
nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh
tế xã hội của đất nước.
* Đặc điểm hợp tác xã: -
Tự nguyện gia nhập và ra khỏi hợp tác xã : mọi công dân
ViệtNam đủ điều kiện theo quy định của luật này, tán thành điều
lệ hợp tác xã đều có thể trở thành xã viên hợp tác xã, xã viên có
quyền ra khỏi hợp tác xã theo quy định của điều lệ hợp tác xã. -
Quản lý dân chủ và bình đẳng xã viên hợp tác xã có quyền tham
gia, quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết. -
Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: tự chịu trách nhiệm
về kếtquả kinh doanh dịch vụ tự quyết định và phân phối thu nhập.
- Chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích xã hội và sự phát triển của hợp
tác xã sau khi làm song nghĩa vụ nộp thuế. -
Hợp tác xã và phát triển cộng đồng: Xã viên phát huy tinh
thầntập thể, nâng cao ý thức trong việc phát triển hợp tác xã và
trong cộng đồng xã hội hợp tác giữa các hợp tác xã với nhau ở
trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
* Khái niệm công ty: -
Khác với doanh nghiệp tư nhân khi mà hai hoặc nhiều nhà
kinhdoanh hợp vốn với nhau cùng kinh doanh với một mục đích
chung, công ty là một hình thức tổ chức kinh tế do hai hoặc nhiều
cá thể thành lập với nguyên tắc cùng góp vốn, cùng hương lợi và phân chia rủi ro.
*Đặc điểm công ty: -
Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế hàng hóa, xuất
hiệnnhiều hình thức công ty với hình thức khác nhau. - Có hai hình
thức công ty đó là công ty đối nhân và công ty đối vốn:
+ Trong công ty đối nhân, yếu tố “hợp sức ”của các thành viên là quan trọng. lOMoARcPSD| 36006477
+ Các thành viên do có sự quen biết tín nhiệm nên liên kết kinh
doanh với nhau liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Sự tồn tại của công ty vì thế phụ thuộc vào nhan thân các thành
viên, do đó công ty đối nhân thường không có tư cách pháp nhân.
+ Các công ty đối nhân thường gặp là các công ty được lập theo
dân luật, công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản. - Luật Việt
nam hiện hành ghi nhận sự tồn tại của công ty đối nhân dưới hai
dạng: nhóm kinh doanh và tổ hợp tác. - Khác với công ty đối nhân,
công ty đối vốn là loại hình mà sự quen biết tín nhiệm giữa các
thành viên không là yếu tố quyết định mà phần vốn góp và sự phân
chia lời lãi tương ứng với vốn góp trờ thành một đặc điểm đặc trưng. -
Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi
nhânthân của các thành viên. Một số tổ chức kinh tế mới được hình
thành độc lập với các thành viên sáng lập ra nó. -
Công ty đối vốn có tài sản riêng có cơ quan đại diện riêng
trongquan hệ với những bên thứ 3 chịu trách nhiệm bằng tài sản
riêng của mình… Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm
vi vốn đã góp vào thành lập công ty.
Câu 20: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
chỉnh của luật hôn nhân và gia đình. Phân tích những điều kiện
kết hôn được quy định tại luật hôn nhân và gia đình.
* Khái niệm:
- Luật hôn nhân và gia đình là ngành luật trong hệ thống pháp luật
tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn
nhân và gia đình về nhân than và tài sản
* Đối tượng: Quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ nhân thân và tài sản.
* Phương pháp điều chỉnh:
- Là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật hôn
nhân gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều
chỉnh của nó, phù hợp ý chí của nhà nước - Thỏa thuận, cưỡng chế giáo dục.
* Những điều kiện kết hôn được theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình: -
Kết hôn là việc nam và nữ lấy nhau thành vợ chồng theo
quyđịnh của pháp luật. -
Quan hệ vợ chồng được xác lập dựa trên sự tự nguyện của
namnữ được pháp luật thừa nhận. -
Các điều kiện của nam và nữ : tuổi của nam từ 20 trở lên,
tuổicủa nữ từ 18 tuổi trở lên có sự tự nguyện của hai bên khi kết
hôn, tuân thủ nguyên tắc một vợ một chồng. Không mắc một số
bệnh theo luật định như tâm thần hoa liễu, sida (Điều 7 Luật hôn
nhân và gia đình và Pháp lệnh về quan hệ hôn nhân – gia đình của
công dân Việt Nam với người nước ngoài), không có quan hệ nhân
thân thuộc mà luật cấm(những người cùng dòng máu về trực hệ,
những người khác có họ tròn phạm vi ba đời, cha mẹ nuôi và con
nuôi). - Việc kết hôn phải được ủy ban nhân dân cơ sở nơi thường
trú của một trong hai người kết hôn công nhận. -
Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước
ngoài docơ quan đại diện ngoại giao của nước ta ở nước ngoài công
nhận. - Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài có quy định riêng. -
Hủy hôn trái pháp luật. Nếu hôn nhân được thực hiện vi
phạmcác quy định của pháp luật thì theo đúng trình tự luật hôn
nhân sẽ không được nhà nước thừa nhận, tòa án sẽ giải quyết các
vấn đề pháp lý khác phát inh như vấn đề phân chia tài sản, cấp
dưỡng về con cái. Nếu việc kết hôn trái pháp luật có các dấu hiệu
cấu thành tội phạm thì còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.