Đề cương ôn tập quản lý hàng hải

Đề cương ôn tập quản lý hàng hải

lOMoARcPSD|36006477
Câu 1: Công tác huấn luyện cho thuyền viên trước và khi mới xuống tàu được thực hiện như thế nào?
a. Làm quen với sơ đồ an toàn trên tàu và muster list (SOLAS Regulation 19 - 2
- Mỗi thuyền viên phải ghi nhớ những trách triệm trong các tình huống khẩn cấp trước khi tàu khởi hành
b. Việc diễn tập trên tàu
- Việc diễn tập ở trên tàu phải được tổ chức như thể đang đối phó với một tình huống khẩn cấp thật sự
- Mỗi thủy thủ/ thuyền viên phải tham gia huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy mỗi tháng (ít nhất 1
tháng/1 lần).
- Việc diễn tập phải được thực hiện trong 24h kể từ khi tàu rời cảng nếu hơn 25% số thuyền viên chưa
được huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy lần nào vào tháng trước.
- Khi con tàu hạ thủy lần đầu và thuyền bộ mới được phân công lên tàu, những buổi huấn luyện này phải
được tổ chức trước khi tàu chạy.
- Những thuyền viên có nhiệm vụ trong tình huống đi vào không gian kín và cứu nạn phải được thực tập
những tình huống này trên tàu ít nhất 1 lần/2 tháng.
Câu 2: Trình bày quy trình cần thực hiện khi tàu bị hỏng máy lái
(1) Sỹ quan boong trực ca: -
Gọi thuyền trưởng.
- Dừng máy chính.
- Treo/ bật tín hiệu "Tàu mất chủ động".
(2) Sỹ quan máy trực ca
phải: - Gọi máy trưởng.
- Dừng máy chính.
(2) (3) Thuyền trưởng phải:
- Nếu thấy có nguy cơ mắc cạn phải tính đến việc:
+ Chuyển sang lái sự cố.
+ Thả neo.
+ Yêu cầu lai dắt.
- Thông báo cho lực lượng bảo vệ bờ biển và các tàu trong khu vực lân cận.- Thông báo cho Công ty.
(3) (4) Máy trưởng và sỹ quan phải: - Xác định khu vực hỏng.
- Kiểm tra nguồn điện cung cấp cho máy lái.
- Kiểm tra mức dầu.
(5) Việc khắc phục cần dựa trên hướng dẫn của nhà chế tạo.
Nếu phải chuyển sang lái sự cố, mọi người phải làm đúng theo "Quy trình lái sự cố".
Câu 3: Bảng phân công nhiệm vụ trong các tình huống Khẩn cấp được áp dụng trên tàu
như thế nào cho phù hợp?
- Để đảm bảo thực thi một cách có hiệu quả các hành động khẩn cấp trên tàu như hoạt động cứu sinh,
phòng cháy chữa cháy, bỏ tàu, chống thủng,... Mỗi thuyền viên trên tàu phải nắm được nhiệm vụ của
mình trong các hoạt động đó.
- Công ước quốc tế về sinh mạng con người trên biển SOLAS bắt buộc trên tàu phải thiết lập một bản
phân công nhiệm vụ khi có báo động (Muster list)
- Nhiệm vụ của mỗi thuyền viên và vị trí của họ trong mỗi loại báo động phải được nêu lên một cách rõ
ràng
- Phải nêu càng chi tiết càng tốt hành động của từng thuyền viên đối với từng loại báo động, các thiết bị
và dụng cụ mà họ phải mang theo để thực thi nhiệm vụ
- Quy định rõ ràng các tín hiệu cho mỗi loại báo động, loại thiết bị để phát các tín hiệu đó, kèm theo là
cách thức phát lệnh của thuyền trưởng trên hệ thống loa công cộng
- Ngôn ngữ sử dụng cho bảng phân công khi có báo động là ngôn ngữ thông dụng mà mọi người trên tàu
đều có thể hiểu
- Đối với các tàu chở khách thì còn cần phải nêu cụ thể vị trí và trách nhiệm của hành khách đối với mỗi
loại báo động. Phân công thuyền viên chịu trách nhiệm hướng dẫn hành khách ở mỗi khu vực cụ thể
- Bảng phân công khi có báo động phải được thiết lập bởi thuyền trưởng, dựa trên tình hình cụ thể của
tàu (số lượng thuyền viên, loại tàu, loại hàng…).
- Khi có thay đổi về nhân sự thì bảng phân công phải được thay đổi, cập nhập
- Đi kèm với bảng phân công là các bảng hướng dẫn mặc phao áo cứu sinh, danh sách bố trí người lên
xuồng cứu sinh trong trường hợp bỏ tàu
- Trên tàu thường có các loại báo động – o động chữa cháy (Fire fighting), báo động bỏ tàu (Abadon
ship), báo động cứu sinh (Rescue boat station), báo động chống thủng (Flooding station)
lOMoARcPSD|36006477
Câu 4: Công tác huấn luyện và diễn tập các tình huống khẩn cấp trêntàu như thế nào để đạt hiệu quả
cao?
ng tác huấn luyện ở trên tàu (On-board training)
- Công tác huấn luyện việc sử dụng các trang thiết bị cứu sinh và cứu hỏa phải được thực hiện sớm nhất
có thể và trễ nhất là sau khi thuyền viên nhập tàu được 2 tuần
- Thuyền viên phải được chỉ dẫn về cách sử dụng trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa và sinh tồn trên biển
cùng chu kỳ với việc diễn tập
- Việc thực tập sử dụng cẩu thả bè cấu sinh phải được thực hiện trong chu kỳ không quá 4 tháng/1 lần
đối với tàu được trang bị những thiết bị này
Câu 5: Trình bày vai trò của công việc đánh giá diễn tập trong việc ứng phó các tình huống khẩn cấp
trên tàu?
- Việc diễn tập ở trên tàu phải được tổ chức như thể đang đối phó với một tình huống khẩn cấp thật sự
- Mỗi thủy thủ/ thuyền viên phải tham gia huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy mỗi tháng (ít nhất 1
tháng/1 lần).
- Việc diễn tập ở trên tàu phải được tổ chức như thể đang đối phó với một tình huống khẩn cấp thật sự
- Mỗi thủy thủ/ thuyền viên phải tham gia huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy mỗi tháng (ít nhất 1
tháng/1 lần).
Câu 6: Trình bày quy trình cần thực hiện khi tàu bị cháy hầm hàng khi tàu đang
hành trình? m theo dưới đây sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn:
(1) Người đầu tiên phát hiện ra có cháy phải báo ngay cho buồng lái biết đồng thời phải áp dụng ngay những
biện pháp hữu hiệu và sử dụng những thiết bị phù hợp để dập lửa.
(2) Sỹ quan boong trực ca phải:
- Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp.
- Gọi ngay Thuyền trưởng lên buồng lái. Câu 7: Trình bày công tác tìm kiếm và cứu nạn của tàu khi có người
trên tàu bị rơi xuống nước
3) Thuyền trưởng phải:
- Đảm bảo chắc chắn rằng mọi ngƣời đều đã hiểu rõ nhiệm vụ của mình.
- Không thiếu ai và không có ai bị kẹt lại ở đâu đó.
Sỹ quan boong giúp việc cho Thuyền trưởng phải liên tục ghi vào nhật ký tàu những hành động đã thực hiện. (4)
Đội trưởng đội cứu hoả (Đ/P) phải đảm bảo rằng mọi người trong đội đã ở tư thế sẵn sàng với đầy đủ các trang
thiết bị cứu hoả cần thiết.
(5) Đội trưởng đội đóng cửa (P2) phải:
- Đảm bảo chắc chắn rằng các khu vực bị ảnh hưởng đã đƣợc cách ly.
- Chỉ đóng kín buồng máy khi có cháy lớn trong buồng máy.
- Các lỗ hổng (openings) như là các cửa ra vào, lỗ có lắp, thông gió phải được đóng, và hệ thống thônggió phải
ngừng hoạt động. Việc làm mát khu vực này phải đƣợc tiến hành nếu thấy cần thiết (6) Máy 2 phải chạy các
Bơm cứu hoả theo lệnh của máy trưởng.
Máy trưởng phải đảm bảo chắc chắn rằng các quạt gió có liên quan tới những khu vực bị ảnh hưởng đã được tắt
hết.
(7) Đài trưởng phải:
- Sẵn sàng điện đài và vị trí phải được cập nhật thường xuyên
- Thông báo cho chủ tàu biết, nếu cần thiết phải xin phép cấp cứu.
- Phát tín hiệu cấp cứu thích hợp (xem trong luật tín hiệu quốc tế) khi có lệnh của thuyền trƣởng (cũng có thể
dùng VHF để thông báo tai nạn).
(8) Đội trưởng đội cứu sinh phải căn cứ vào tình trạng cứu hoả để chuẩn bị các phƣơng tiện cứu sinh cho phù
hợp.
(9) Thuyền trưởng và đội trưởng đội cứu hỏa phải:
- Căn cứ vào tất cả những thông tin và kiến thức đã biết về những thứ có trong khu vực cháy và những thứ xung
quanh khu vực cháy, đặc biệt những thông tin về hàng hóa nguy hiểm và độc hại để quyết định phương án cứu
hỏa tốt nhất.
- Việc bắt đầu chữa cháy phải được tiến hành một cách có hiệu quả và với phương pháp thích hợp, và phải lưu ý
tới việc chuẩn bị bỏ tàu như là việc sẵn sàng của xuồng cứu sinh, và không quên thời gian thông báo của việc
bỏ tàu.
- Chú ý những vấn đề sau đây:
lOMoARcPSD|36006477
+ Các tai nạn gây ra nổ và sự lan rộng của hỏa hoạn trên tàu và trên bờ.
+ Tàu mất tính ổn định khi sử dụng nước để cứu hỏa.
+ Không được dùng nước đối với các thiết bị điện, nếu dùng khí CO2 để chữa cháy cho một khu vực
nào đó thì có thể cần tới 8 - 10 ngày để giữ cho khu vực đó ngừng hoạt động.
+ Nếu thấy có khả năng ngọn lửa lan rộng do gió to, thuyền trưởng phải dừng tàu hoặc điều động đưa tàu xuôi
gió để đề phòng ngọn lửa lan rộng, hạn chế không cho khói vào cabin.
+ Thuyền trưởng phải hành hải sao cho lửa và khói không ảnh hƣởng đến hoạt động chữa cháy.
+ Tất cả mọi nguồn điện dẫn đến chỗ cháy phải được cắt, trừ nguồn được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
(10) Máy trưởng phải đảm bảo chắc chắn rằng:
- Buồng Máy đã được đóng kín;
- Tất cả các quạt gió đã tắt;
- Không còn ai ở trong buồng máy;
- Tính toán và xả lượng CO 2 phù hợp vào trong Buồng máy;
- Liên tục cảnh giới và đo nhiệt độ Buồng máy
Câu 8: Trình bày hiểu biết về bộ luật quản lý an toàn quốc tế (International Safety
Management Code). Để thực thi bộ luật một cách hiệu quả, công ty vận tải biển, thuyền
trưởng và thuyền viên phải có trách nhiệm như thế nào?
Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế - International Safety Management (ISM Code)
- Là Bộ luật Quản lý Quốc tế về Hoạt động An toàn của Tàu và Ngăn ngừa Ô nhiễm đã được Tổ chức
Hàng hải quốc tế(IMO) thông qua và có hiệu lực từ năm 2002
- Mục đích của bộ luật là đưa ra một tiêu chuẩn quốc tế cho sự quản lý và hoạt động an toàn của tàu và
cho sự ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển. - Cụ thể, bộ luật có 3 mục đích chính:
Đảm bảo an toàn trên biển
Phòng ngừa thương vong cho thuyền viên
Phòng tránh thiệt hại đến môi trường và tài sản trên tàu
- Để đạt được những mục đích, bộ luật quy định các công ty vận tải biển tối thiểu phải:
Đưa ra hướng dẫn, đảm bảo môi trường làm việc an toàn trên tàu
Đưa ra những quy tắc phòng ngừa những mối nguy cơ gây tai nạn đã biết
Liên tục cập nhập và cải thiện công tác chuẩn bị và đối phó với các tình huống khẩn cấp ở trên tàu Câu
9: Bảng phân công nhiệm vụ trong các tình huống Khẩn cấp được áp dụng trên tàu như thế nào cho
phù hợp?
Để đảm bảo thực thi một cách có hiệu quả các hành động khẩn cấp trên tàu như hoạt động cứu sinh, phòng
cháy chữa cháy, bỏ tàu, chống thủng,... Mỗi thuyền viên trên tàu phải nắm được nhiệm vụ của mình
trong các hoạt động đó.
- Công ước quốc tế về sinh mạng con người trên biển SOLAS bắt buộc trên tàu phải thiết lập một bản
phân công nhiệm vụ khi có báo động (Muster list)
- Nhiệm vụ của mỗi thuyền viên và vị trí của họ trong mỗi loại báo động phải được nêu lên một cách rõ
ràng
- Phải nêu càng chi tiết càng tốt hành động của từng thuyền viên đối với từng loại báo động, các thiết bị
và dụng cụ mà họ phải mang theo để thực thi nhiệm vụ
- Quy định rõ ràng các tín hiệu cho mỗi loại báo động, loại thiết bị để phát các tín hiệu đó, kèm theo là
cách thức phát lệnh của thuyền trưởng trên hệ thống loa công cộng
- Ngôn ngữ sử dụng cho bảng phân công khi có báo động là ngôn ngữ thông dụng mà mọi người trên tàu
đều có thể hiểu
- Đối với các tàu chở khách thì còn cần phải nêu cụ thể vị trí và trách nhiệm của hành khách đối với mỗi
loại báo động. Phân công thuyền viên chịu trách nhiệm hướng dẫn hành khách ở mỗi khu vực cụ thể
- Bảng phân công khi có báo động phải được thiết lập bởi thuyền trưởng, dựa trên tình hình cụ thể của
tàu (số lượng thuyền viên, loạiu, loại hàng…).
- Khi có thay đổi về nhân sự thì bảng phân công phải được thay đổi, cập nhập
- Đi kèm với bảng phân công là các bảng hướng dẫn mặc phao áo cứu sinh, danh sách bố trí người lên
xuồng cứu sinh trong trường hợp bỏ tàu
- Trên tàu thường có các loại báo động – báo động chữa cháy (Fire fighting), báo động bỏ tàu (Abadon
ship), báo động cứu sinh (Rescue boat station), báo động chống thủng (Flooding station)
Câu 10: Trình bày quy trình cần thực hiện khi có cháy trên tàu khi tàu đang cập cầu làm
lOMoARcPSD|36006477
t to ‘CHÁY’ để cảnh báo mọi người xung quanh nhiều lần
Phát âm thanh báo cháy từ điểm gọi sẽ ở đâu đó gần bạn.
Phải duy trì liên lạc thường xuyên với Thuyền trưởng cũng như Kỹ sư trưởng (người rất có thể cũng là Cán bộ
an toàn) bằng VHF cầm tay
Ngừng tất cả các hoạt động trong hầm hàng này và sơ tán bất kỳ người nào có thể ở bên trong hoặc bên ngoài
hầm hàng. Gửi tất cả những người bốc xếp lên bờ và ngừng hoạt động ở mọi hầm hàng khác.
Thông báo cho đội cứu hỏa
Làm theo mệnh lệnh của Master tùy từng trường hợp. Khi anh ấy vắng mặt (nếu anh ấy đang đi công tác trên
bờ), hãy cố gắng liên lạc với anh ấy ngay lập tức. Trong thời gian tạm thời, Giám đốc sẽ phụ trách
Nếu Máy trưởng cũng đi bờ thì Máy phó phải nhận nhiệm vụ. Rất khó có khả năng cả Thuyền trưởng và Giám
đốc sẽ lên bờ vì hầu hết các công ty đều yêu cầu một sĩ quan cấp cao như vậy phải có mặt trên tàu
Thông báo cho các đại lý càng sớm càng tốt
Tắt quạt gió trong hầm hàng trong trường hợp có bất kỳ
Dùng hết khả năng chữa cháy ngay lập tức, cố gắng dập tắt trước khi cháy lan
Cũng phải cẩn thận để tránh hư hỏng hàng hóa do nước trong hầm hàng
Kiểm soát cảng có thể yêu cầu tàu di chuyển ra nơi neo đậu để không gây nguy hiểm cho các tàu xung quanh,
trong trường hợp đó cần phải gọi các trạm và động ở chế độ chờ
.Câu 11: Trình bày công tác tìm kiếm và cứu nạn tại hiện trường khi có 1 tàu và khi có 2 tàu
QCâu 12: Trình bày quy trình cần thực hiện khi chuẩn bị rời bỏ tàu?
(1) Thuyền trưởng phải:
- Dựa trên tình trạng thực tế của tàu để quyết định xem có nên rời bỏ tàu hay không.
- Đảm bảo chắc chắn rằng mọi người đều đã hiểu rõ nhiệm vụ của mình.
- Đảm bảo chắc chắn rằng các tài liệu quan trọng sau đây phải được mang theo khi bỏ tàu:+ Nhật ký boong;
+ Nhật ký máy;
+ Nhật ký VTĐ;
+ Hải đồ khu vực xảy ra tai nạn;
+ Tiền và các tài liệu quan trọng khác. - Thuyền
trưởng phải là người cuối cùng rời tàu (2) Sỹ
quan boong trực ca phải:
- Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp;
- Phát lệnh rời tàu của thuyền trưởng;
- Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho sỹ quan thay thế (phó 3) theo đúng quy định đã phân công.
(3) Máy trưởng và các sỹ quan máy phải:
- Dừng máy chính và hãm chân vịt nếu có thể;
- Tất cả các bơm xả nước ra mạn đặc biệt là khu vực hạ canô và phao bè cứu sinh;- Làm các
nhiệm vụ như trong bảng phân công.
(4) Phó 3 phải:
- Xác định thời gian và vị trí tàu;
- Phát tín hiệu "MAYDAY" nếu được lệnh của Thuyền Trưởng;- Làm các nhiệm vụ như
trong bảng phân công.
(5) Đài trưởng phải:
- Chuyển báo cáo của thuyền trưởng tới Công ty và các bên hữu quan bằng phương thức nhanh nhất và hiệu
quả nhất.
- Duy trì sự liên lạc thường xuyên với Công ty và các bên hữu quan.
(6) Đại phó, máy trưởng và tất cả thuyền viên:
- Tự giác thực hiện các công việc của mình như đã được ghi trong bảng phân công khi rời tàu. Đặcbiệt chú ý
các việc sau:
+ Tháo các dây chằng buộc ca nô và phao bè cứu sinh.
+ Tăng cường thêm chăn, nước ngọt, thực phẩm, v.v... cho các phương tiện cứu sinh (nếu thời gian cho phép).
+ Kiểm tra lại số người cùng với phao áo cá nhân, áo chống mất nhiệt.
+ Hạ các thiết bị cứu sinh xuống nước.
Trong trường hợp cho phép quay trở lại tàu sau khi đã rời bỏ tàu, Thuyền trưởng phải yêu cầu các sỹ
quan máy, sỹ quan boong, Đài trưởng thực hiện ngay các công việc sau đây:
- Đóng tất cả các cửa kính lại;
- Đóng tất cả các van nhiên liệu dưới Buồng máy;
lOMoARcPSD|36006477
- Cho các máy sự cố hoạt động;
- Báo cho Công ty và các bên hữu quan.
Câu 13: Công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và cứu nạn
một người bị rơi xuống nước từ tàu khác?
Câu 14: Trình bày công tác chuẩn bị và bảo đảm an toàn khi đón máy bay trực thăng hạ
cánh trên tàu?
Câu 15: Trình bày công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và
cứu nạn một người bị rơi xuống nước từ tàu khác
Câu 16: Công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và cứu nạn
một người bị rơi xuống nước từ tàu khác
Câu 17: Các hành động cần thiết khi chuẩn bị rời bỏ tàu
Câu 18: Công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và cứu nạn
một phương tiện cứu sinh
Câu 19: Trình bày công tác cập nhật trong “Bảng phân công nhiệm vụ trong các tình huống
Khẩn cấp” được áp dụng trên tàu như thế nào cho phù hợp?
Câu 20: Trình bày quy trình ứng phó khi xảy ra ô nhiễm tràn dầu. Những biện pháp nào
thể được sử dụng để khắc phục, giảm thiểu hậu quả dầu tràn. Những biện pháp này có nguy
cơ gây ô nhiễm đến môi trường không? Đưa một ví dụ cụ thể.
Câu 21: Công tác tìm kiếm và cứu nạn của tàu khi có người trên tàu bị rơi xuống nước
lOMoARcPSD|36006477
Câu 22: Công tác tìm kiếm và cứu nạn tại hiện trường khi có 1 tàu và khi có 2 tàu
Câu 23: Trình bày quy trình ứng phó khi xảy ra cháy tàu. Việc diễn tập, huấn luyện cứu hỏa
trên tàu được thực hiện bao nhiêu lâu một lần và thường với những nội dung gì?
Câu 24: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến tàu mắc cạn. Quy trình ứng phó trong tình huống này
như thế nào?
* NGUYÊN NHÂN- Sai lầm trong hành động.
- Giông bão làm tàu mất khả năng điều động trôi dạt lên bãi cạn.
- Tầm nhìn xa bị hạn chế dẫn đến mất phương hướng.
- Do bãi san hô, bãi bồi phát triển nhanh mà trên hải đồ chưa bổ sung kịp.
- Sai lầm về hàng hải, thiếu kinh nghiệm.
- Vị trí xác định kém chính xác dẫn đến hướng đi sai lệch.
- Lái tàu không đúng hướng.
- Thiếu trang bị các trang bị máy điện hàng hải hoặc các sai lầm khi tác nghiệp.
- Các dấu hiệu hàng hải bị trôi dạt.
- Tàu bị cạn do thuỷ triều xuống.
QUY TRÌNH: (1) Sỹ quan boong trực ca phải:
- Lập tức dừng máy chính;
- Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp;- Gọi thuyền trưởng.
- Xác định thời gian mắc cạn.
lOMoARcPSD|36006477
- Trưng đèn và dấu hiệu cần thiết để thông báo cho các tàu thuyền và các phương tiện xung quanh về tìnhhuống
tàu mình, ghi nhận hướng đi, vận tốc khi vào mắc cạn.
- Chuyển giao nhiệm vụ Buồng lái cho Sỹ quan thay thế theo đúng quy định đã phân công (phó 3).
*Đại phó phải:
- Kiểm tra người bị thương, hư hỏng thiệt hại xảy ra cho tàu và hàng hoá.- Kiểm tra xem tàu có bị thủng hay
không, đo các két ballast và lacanh hầm hàng. Với việc nước tràn vào tàu do mắc cạn thì phải nh động
phòng ngừa như đóng tất cả các lỗ hổng, khe hở (openings)¼ để giảm thiểu lượng nước tràn vào tàu.
- Xác định tư thế tàu và ổn tính, sơ bộ xác định nguy cơ của tàu trên cạn.
*Thuyền trưởng phải:
- Đảm bảo chắc chắn rằng mọi người đã hiểu được nhiệm vụ của mình.
- Kiểm tra bản dự báo thời tiết, hướng, tốc độ gió và dòng chảy. Thời tiết xấu hoặc bão phải tìm mọi biện pháp
củng cố và đảm bảo vị trí ổn định cho tàu như: bơm nước vào ballast, các tank, két...và thả thêm neo, nếu điều
kiện cho phép.
- Điện hỏi các trạm khí tượng thủy văn về tình hình thời tiết trong những ngày gần nhất và dự báo trong những
ngày tới.
- Đánh giá tình hình nguy hiểm cho tàu khi có sóng lớn, dòng chảy mạnh hay tàu đã bị thủng, nếu cần thiết cho
bơm nước vào các két trống để ránh tình trạng tàu bị dằn mạnh khi có sóng - Đưa ra nhận định:
+ Tàu có nổi lên được không? Khi thuyền trưởng tính toán rằng không có khả năng tự nổi, thuyền
trưởng ngay lập tức phải yêu cầu cứu hộ giúp đỡ.
+ Hư hỏng của bánh lái và chân vịt?
+ Khả năng điều động tàu sau khi nổi?
+ Khả năng gây ô nhiễm do tràn dầu
(3) Máy trưởng và các sỹ quan máy phải
- Mở van thông mạn, đóng van thông đáy.
- Đo tất cả các két dầu, các két trong buồng máy.
- Kiểm tra Cúp ben trục chân vịt.
- Kiểm tra các bệ đỡ trục trung gian.
- Máy tàu phải sẵn sàng nếu hầm máy không bị ngập.- Liên tục ghi chép Nhật ký hàng hải những việc đã làm
(4) Đài trưởng phải:
- Sẵn sàng Điện đài.
- Duy trì sự liên lạc thường xuyên với Công ty.
(5) Đội trưởng đội cứu sinh phải dựa vào tình hình thực tế của tàu để chuẩn bị các phương tiện cứu sinh cho
phùhợp.
(6) Các công việc khắc phục bổ sung khác bao gồm cả việc yêu cầu người khác hỗ trợ.
Câu 25: Trình bày hiểu biết về bảng phân công nhiệm vụ (Muster list) trên tàu. Nêu những
yêu cầu tối thiểu đối với bảng phân công nhiệm vụ theo công ước SOLAS 74.
Câu 26: Trình bày quy trình ứng phó với hai tình huống khẩn cấp ở trên tàu. Theo em, là một
thủy thủ, để tăng khả năng sống sót, giảm thiểu thiệt hại trong các tình huống khẩn cấp, cần rèn
luyện những phẩm chất gì?
Câu 27: Trình bày hiểu biết về các trang thiết bị cứu sinh trên tàu và công tác huấn luyện diễn tập (drills and
training) trên tàu (diễn tập rời bỏ tàu, chống cháy, vào không gian kín)
a. Xuồng cứu sinh
- Đây là trang bị quan trọng trên tàu trong trường hợp rời bỏ tàu
- Tàu phải trang bị đầy đủ xuồng cứu sinh tương ứng với kích cỡ tàu và số lượng người trên tàu ở cả hai
mạn của tàu.
Tàu nhỏ (hoạt động gần bờ) hay sử dụng xuồng cứu sinh hở hoặc nửa hở (open or semi-enclosed lifeboats
b. Bè cứu sinh (Life raft)
- Bè cứu sinh cũng là một trong những trang bị cứu sinh quan trọng trong trường hợp khẩn cấp
- Bè cứu sinh nổi được do khí CO2 được bơm vào các xylanh ở trong bè trong các thùng chứa
- Nó có thể được thả bằng cẩu, từ giá rơi tự do hoặc khóa thủy tĩnh Xuồng cứu nạn (Rescue boat)
- Là những xuồng nhỏ, nhẹ, thiết kế với mục đích cứu người trong tình huống khẩn cấp và kéo xuồng
cứu sinh, bè cứu sinh
- Người ta thiết kế để có thể thả xuồng cứu nạn trong vòng vài phút và có thể giữ ổn định để cấp cứu cho
người
lOMoARcPSD|36006477
- Nó thường được thả bằng cẩu và có nhiều hình dạng và kích Hệ thống thông tin liên lạc (GMDSS)
- Hệ thống bao gồm các thiết bị thông tin liên lạc vô tuyến điện, hỗ trợ cho việc báo nạn khẩn cấp, trao
đổi thông tin trong tình huống khẩn cấp, hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn
- Mỗi một thiết bị (VHF, MF-HF) đều có thể gửi báo nạn khẩn cấp từ tàu đến bờ
- Ngoài ra tàu cũng trang bị những thiết bị như EPIRB và SART, để hỗ trợ việc định vị tàu bị nạn trong
quá trình tìm kiếm cứu nạn
Thiết bị phát tín hiệu khẩn cấp (Distress signals)
- Trên tàu thường trang bị các loại pháo sáng, pháo dù, đèn, khói để thu hút sự chú ý và kêu gọi giúp đỡ
từ các phương tiện đang ở gần đó
a. Áo phao cứu sinh (Life Jacket)
- Áo phao cứu sinh là một trong những trang bị cứu sinh cá nhân quan trọng nhất trên tàu cũng như các
phương tiện tàu thủy
- Nó thường được trang bị với màu nổi/ dạ quang, có thể dễ gây chú ý và được thiết kế với còi hoặc đèn
để giúp các phương tiện cứu nạn trong việc tìm kiếm.
b. Phao tròn cứu sinh (Ring life buoy)
- Đây là một trong những trang bị cứu sinh phổ biến trên cả tàu nhỏ và lớn cũng như các phương tiện
đường thủy khác
- Thường có hai loại phao tròn được trang bị trên tàu:
- Loại có trang bị đèn và còi, được đặt ở cánh gà buồng lái, dùng để đánh dấu người bị rơi xuống nước
- Loại thường được đặt ở hai bên mạn tàu
c. Áo giữ nhiệt
- Áo giữ nhiệt được sử dụng khi rời bở tàu ở những vùng nước lạnh - Áo giúp người sử dụng chống
lại hiện tượng mất nhiệt (hypothermia) a. Diễn tập rời bỏ tàu
- Một buổi diễn tập rời bỏ tàu phải có những nội dung:
+ Tập trung hành khách và thuyền viên đến muster stations bằng tín hiệu báo động rời bỏ tàu kèm thông báo về
buổi thực tập trên các hệ thông tin liên lạc trên tàu, đảm bảo người tham gia biết về lệnh rời bỏ tàu + Báo cáo
đến muster station và chuẩn bị những nhiệm vụ được mô tả trong muster list
Diễn tập chữa cháy
- Huấn luyện chữa cháy phải được lên kế hoạch, tập trung vào những việc phải thực hành thường xuyên
trong những tình huống khẩn cấp có thể xảy ra, tùy thuộc vào loại hàng và tàu Nội dung của việc diễn
tập chữa cháy phải bao gồm:
+ Báo cáo đến stations và chuẩn bị các nhiệm vụ được mô tả trong muster list
+ Khởi động bơm chữa cháy, dùng ít nhất hai đường nước để kiểm tra hệ thống có đang hoạt động tốt không
Câu 28: Trình bày quy trình ứng phó khi hỏng máy chính.
lOMoARcPSD|36006477
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
Câu 1: Công tác huấn luyện cho thuyền viên trước và khi mới xuống tàu được thực hiện như thế nào?
a. Làm quen với sơ đồ an toàn trên tàu và muster list (SOLAS Regulation 19 - 2 -
Mỗi thuyền viên phải ghi nhớ những trách triệm trong các tình huống khẩn cấp trước khi tàu khởi hành
b. Việc diễn tập trên tàu -
Việc diễn tập ở trên tàu phải được tổ chức như thể đang đối phó với một tình huống khẩn cấp thật sự -
Mỗi thủy thủ/ thuyền viên phải tham gia huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy mỗi tháng (ít nhất 1 tháng/1 lần). -
Việc diễn tập phải được thực hiện trong 24h kể từ khi tàu rời cảng nếu hơn 25% số thuyền viên chưa
được huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy lần nào vào tháng trước. -
Khi con tàu hạ thủy lần đầu và thuyền bộ mới được phân công lên tàu, những buổi huấn luyện này phải
được tổ chức trước khi tàu chạy. -
Những thuyền viên có nhiệm vụ trong tình huống đi vào không gian kín và cứu nạn phải được thực tập
những tình huống này trên tàu ít nhất 1 lần/2 tháng.
Câu 2: Trình bày quy trình cần thực hiện khi tàu bị hỏng máy lái
(1) Sỹ quan boong trực ca: - Gọi thuyền trưởng. - Dừng máy chính.
- Treo/ bật tín hiệu "Tàu mất chủ động". (2) Sỹ quan máy trực ca
phải: - Gọi máy trưởng. - Dừng máy chính.
(2) (3) Thuyền trưởng phải:
- Nếu thấy có nguy cơ mắc cạn phải tính đến việc:
+ Chuyển sang lái sự cố. + Thả neo. + Yêu cầu lai dắt.
- Thông báo cho lực lượng bảo vệ bờ biển và các tàu trong khu vực lân cận.- Thông báo cho Công ty.
(3) (4) Máy trưởng và sỹ quan phải: - Xác định khu vực hỏng.
- Kiểm tra nguồn điện cung cấp cho máy lái. - Kiểm tra mức dầu.
(5) Việc khắc phục cần dựa trên hướng dẫn của nhà chế tạo.
Nếu phải chuyển sang lái sự cố, mọi người phải làm đúng theo "Quy trình lái sự cố".
Câu 3: Bảng phân công nhiệm vụ trong các tình huống Khẩn cấp được áp dụng trên tàu
như thế nào cho phù hợp?
-
Để đảm bảo thực thi một cách có hiệu quả các hành động khẩn cấp trên tàu như hoạt động cứu sinh,
phòng cháy chữa cháy, bỏ tàu, chống thủng,... Mỗi thuyền viên trên tàu phải nắm được nhiệm vụ của
mình
trong các hoạt động đó. -
Công ước quốc tế về sinh mạng con người trên biển SOLAS bắt buộc trên tàu phải thiết lập một bản
phân công nhiệm vụ khi có báo động (Muster list) -
Nhiệm vụ của mỗi thuyền viên và vị trí của họ trong mỗi loại báo động phải được nêu lên một cách rõ ràng -
Phải nêu càng chi tiết càng tốt hành động của từng thuyền viên đối với từng loại báo động, các thiết bị
và dụng cụ mà họ phải mang theo để thực thi nhiệm vụ -
Quy định rõ ràng các tín hiệu cho mỗi loại báo động, loại thiết bị để phát các tín hiệu đó, kèm theo là
cách thức phát lệnh của thuyền trưởng trên hệ thống loa công cộng -
Ngôn ngữ sử dụng cho bảng phân công khi có báo động là ngôn ngữ thông dụng mà mọi người trên tàu đều có thể hiểu -
Đối với các tàu chở khách thì còn cần phải nêu cụ thể vị trí và trách nhiệm của hành khách đối với mỗi
loại báo động. Phân công thuyền viên chịu trách nhiệm hướng dẫn hành khách ở mỗi khu vực cụ thể -
Bảng phân công khi có báo động phải được thiết lập bởi thuyền trưởng, dựa trên tình hình cụ thể của
tàu (số lượng thuyền viên, loại tàu, loại hàng…). -
Khi có thay đổi về nhân sự thì bảng phân công phải được thay đổi, cập nhập -
Đi kèm với bảng phân công là các bảng hướng dẫn mặc phao áo cứu sinh, danh sách bố trí người lên
xuồng cứu sinh trong trường hợp bỏ tàu -
Trên tàu thường có các loại báo động – báo động chữa cháy (Fire fighting), báo động bỏ tàu (Abadon
ship), báo động cứu sinh (Rescue boat station), báo động chống thủng (Flooding station) lOMoARcPSD| 36006477
Câu 4: Công tác huấn luyện và diễn tập các tình huống khẩn cấp trêntàu như thế nào để đạt hiệu quả cao?
Công tác huấn luyện ở trên tàu (On-board training) -
Công tác huấn luyện việc sử dụng các trang thiết bị cứu sinh và cứu hỏa phải được thực hiện sớm nhất
có thể và trễ nhất là sau khi thuyền viên nhập tàu được 2 tuần -
Thuyền viên phải được chỉ dẫn về cách sử dụng trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa và sinh tồn trên biển
cùng chu kỳ với việc diễn tập -
Việc thực tập sử dụng cẩu thả bè cấu sinh phải được thực hiện trong chu kỳ không quá 4 tháng/1 lần
đối với tàu được trang bị những thiết bị này
Câu 5: Trình bày vai trò của công việc đánh giá diễn tập trong việc ứng phó các tình huống khẩn cấp trên tàu? -
Việc diễn tập ở trên tàu phải được tổ chức như thể đang đối phó với một tình huống khẩn cấp thật sự -
Mỗi thủy thủ/ thuyền viên phải tham gia huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy mỗi tháng (ít nhất 1 tháng/1 lần). -
Việc diễn tập ở trên tàu phải được tổ chức như thể đang đối phó với một tình huống khẩn cấp thật sự -
Mỗi thủy thủ/ thuyền viên phải tham gia huấn luyện rời bỏ tàu và chống cháy mỗi tháng (ít nhất 1 tháng/1 lần).
Câu 6: Trình bày quy trình cần thực hiện khi tàu bị cháy hầm hàng khi tàu đang
hành trình? kèm theo dưới đây sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn:
(1) Người đầu tiên phát hiện ra có cháy phải báo ngay cho buồng lái biết đồng thời phải áp dụng ngay những
biện pháp hữu hiệu và sử dụng những thiết bị phù hợp để dập lửa.
(2) Sỹ quan boong trực ca phải:
- Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp.
- Gọi ngay Thuyền trưởng lên buồng lái. Câu 7: Trình bày công tác tìm kiếm và cứu nạn của tàu khi có người
trên tàu bị rơi xuống nước
3) Thuyền trưởng phải:
- Đảm bảo chắc chắn rằng mọi ngƣời đều đã hiểu rõ nhiệm vụ của mình.
- Không thiếu ai và không có ai bị kẹt lại ở đâu đó.
Sỹ quan boong giúp việc cho Thuyền trưởng phải liên tục ghi vào nhật ký tàu những hành động đã thực hiện. (4)
Đội trưởng đội cứu hoả (Đ/P) phải đảm bảo rằng mọi người trong đội đã ở tư thế sẵn sàng với đầy đủ các trang
thiết bị cứu hoả cần thiết.
(5) Đội trưởng đội đóng cửa (P2) phải:
- Đảm bảo chắc chắn rằng các khu vực bị ảnh hưởng đã đƣợc cách ly.
- Chỉ đóng kín buồng máy khi có cháy lớn trong buồng máy.
- Các lỗ hổng (openings) như là các cửa ra vào, lỗ có lắp, thông gió phải được đóng, và hệ thống thônggió phải
ngừng hoạt động. Việc làm mát khu vực này phải đƣợc tiến hành nếu thấy cần thiết (6) Máy 2 phải chạy các
Bơm cứu hoả theo lệnh của máy trưởng.
Máy trưởng phải đảm bảo chắc chắn rằng các quạt gió có liên quan tới những khu vực bị ảnh hưởng đã được tắt hết. (7) Đài trưởng phải:
- Sẵn sàng điện đài và vị trí phải được cập nhật thường xuyên
- Thông báo cho chủ tàu biết, nếu cần thiết phải xin phép cấp cứu.
- Phát tín hiệu cấp cứu thích hợp (xem trong luật tín hiệu quốc tế) khi có lệnh của thuyền trƣởng (cũng có thể
dùng VHF để thông báo tai nạn).
(8) Đội trưởng đội cứu sinh phải căn cứ vào tình trạng cứu hoả để chuẩn bị các phƣơng tiện cứu sinh cho phù hợp.
(9) Thuyền trưởng và đội trưởng đội cứu hỏa phải:
- Căn cứ vào tất cả những thông tin và kiến thức đã biết về những thứ có trong khu vực cháy và những thứ xung
quanh khu vực cháy, đặc biệt những thông tin về hàng hóa nguy hiểm và độc hại để quyết định phương án cứu hỏa tốt nhất.
- Việc bắt đầu chữa cháy phải được tiến hành một cách có hiệu quả và với phương pháp thích hợp, và phải lưu ý
tới việc chuẩn bị bỏ tàu như là việc sẵn sàng của xuồng cứu sinh, và không quên thời gian thông báo của việc bỏ tàu.
- Chú ý những vấn đề sau đây: lOMoARcPSD| 36006477
+ Các tai nạn gây ra nổ và sự lan rộng của hỏa hoạn trên tàu và trên bờ.
+ Tàu mất tính ổn định khi sử dụng nước để cứu hỏa.
+ Không được dùng nước đối với các thiết bị điện, nếu dùng khí CO2 để chữa cháy cho một khu vực
nào đó thì có thể cần tới 8 - 10 ngày để giữ cho khu vực đó ngừng hoạt động.
+ Nếu thấy có khả năng ngọn lửa lan rộng do gió to, thuyền trưởng phải dừng tàu hoặc điều động đưa tàu xuôi
gió để đề phòng ngọn lửa lan rộng, hạn chế không cho khói vào cabin.
+ Thuyền trưởng phải hành hải sao cho lửa và khói không ảnh hƣởng đến hoạt động chữa cháy.
+ Tất cả mọi nguồn điện dẫn đến chỗ cháy phải được cắt, trừ nguồn được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
(10) Máy trưởng phải đảm bảo chắc chắn rằng: -
Buồng Máy đã được đóng kín; -
Tất cả các quạt gió đã tắt; -
Không còn ai ở trong buồng máy; -
Tính toán và xả lượng CO 2 phù hợp vào trong Buồng máy; -
Liên tục cảnh giới và đo nhiệt độ Buồng máy
Câu 8: Trình bày hiểu biết về bộ luật quản lý an toàn quốc tế (International Safety
Management Code). Để thực thi bộ luật một cách hiệu quả, công ty vận tải biển, thuyền
trưởng và thuyền viên phải có trách nhiệm như thế nào?
Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế - International Safety Management (ISM Code) -
Là Bộ luật Quản lý Quốc tế về Hoạt động An toàn của Tàu và Ngăn ngừa Ô nhiễm đã được Tổ chức
Hàng hải quốc tế(IMO) thông qua và có hiệu lực từ năm 2002 -
Mục đích của bộ luật là đưa ra một tiêu chuẩn quốc tế cho sự quản lý và hoạt động an toàn của tàu và
cho sự ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển. -
Cụ thể, bộ luật có 3 mục đích chính:
Đảm bảo an toàn trên biển
Phòng ngừa thương vong cho thuyền viên
Phòng tránh thiệt hại đến môi trường và tài sản trên tàu -
Để đạt được những mục đích, bộ luật quy định các công ty vận tải biển tối thiểu phải:
Đưa ra hướng dẫn, đảm bảo môi trường làm việc an toàn trên tàu
Đưa ra những quy tắc phòng ngừa những mối nguy cơ gây tai nạn đã biết
Liên tục cập nhập và cải thiện công tác chuẩn bị và đối phó với các tình huống khẩn cấp ở trên tàu Câu
9: Bảng phân công nhiệm vụ trong các tình huống Khẩn cấp được áp dụng trên tàu như thế nào cho phù hợp?
Để đảm bảo thực thi một cách có hiệu quả các hành động khẩn cấp trên tàu như hoạt động cứu sinh, phòng
cháy chữa cháy, bỏ tàu, chống thủng,... Mỗi thuyền viên trên tàu phải nắm được nhiệm vụ của mình
trong các hoạt động đó. -
Công ước quốc tế về sinh mạng con người trên biển SOLAS bắt buộc trên tàu phải thiết lập một bản
phân công nhiệm vụ khi có báo động (Muster list) -
Nhiệm vụ của mỗi thuyền viên và vị trí của họ trong mỗi loại báo động phải được nêu lên một cách rõ ràng -
Phải nêu càng chi tiết càng tốt hành động của từng thuyền viên đối với từng loại báo động, các thiết bị
và dụng cụ mà họ phải mang theo để thực thi nhiệm vụ -
Quy định rõ ràng các tín hiệu cho mỗi loại báo động, loại thiết bị để phát các tín hiệu đó, kèm theo là
cách thức phát lệnh của thuyền trưởng trên hệ thống loa công cộng -
Ngôn ngữ sử dụng cho bảng phân công khi có báo động là ngôn ngữ thông dụng mà mọi người trên tàu đều có thể hiểu -
Đối với các tàu chở khách thì còn cần phải nêu cụ thể vị trí và trách nhiệm của hành khách đối với mỗi
loại báo động. Phân công thuyền viên chịu trách nhiệm hướng dẫn hành khách ở mỗi khu vực cụ thể -
Bảng phân công khi có báo động phải được thiết lập bởi thuyền trưởng, dựa trên tình hình cụ thể của
tàu (số lượng thuyền viên, loại tàu, loại hàng…). -
Khi có thay đổi về nhân sự thì bảng phân công phải được thay đổi, cập nhập -
Đi kèm với bảng phân công là các bảng hướng dẫn mặc phao áo cứu sinh, danh sách bố trí người lên
xuồng cứu sinh trong trường hợp bỏ tàu -
Trên tàu thường có các loại báo động – báo động chữa cháy (Fire fighting), báo động bỏ tàu (Abadon
ship), báo động cứu sinh (Rescue boat station), báo động chống thủng (Flooding station)
Câu 10: Trình bày quy trình cần thực hiện khi có cháy trên tàu khi tàu đang cập cầu làm lOMoARcPSD| 36006477
Hét to ‘CHÁY’ để cảnh báo mọi người xung quanh nhiều lần
Phát âm thanh báo cháy từ điểm gọi sẽ ở đâu đó gần bạn.
Phải duy trì liên lạc thường xuyên với Thuyền trưởng cũng như Kỹ sư trưởng (người rất có thể cũng là Cán bộ
an toàn) bằng VHF cầm tay
Ngừng tất cả các hoạt động trong hầm hàng này và sơ tán bất kỳ người nào có thể ở bên trong hoặc bên ngoài
hầm hàng. Gửi tất cả những người bốc xếp lên bờ và ngừng hoạt động ở mọi hầm hàng khác.
Thông báo cho đội cứu hỏa
Làm theo mệnh lệnh của Master tùy từng trường hợp. Khi anh ấy vắng mặt (nếu anh ấy đang đi công tác trên
bờ), hãy cố gắng liên lạc với anh ấy ngay lập tức. Trong thời gian tạm thời, Giám đốc sẽ phụ trách
Nếu Máy trưởng cũng đi bờ thì Máy phó phải nhận nhiệm vụ. Rất khó có khả năng cả Thuyền trưởng và Giám
đốc sẽ lên bờ vì hầu hết các công ty đều yêu cầu một sĩ quan cấp cao như vậy phải có mặt trên tàu
Thông báo cho các đại lý càng sớm càng tốt
Tắt quạt gió trong hầm hàng trong trường hợp có bất kỳ
Dùng hết khả năng chữa cháy ngay lập tức, cố gắng dập tắt trước khi cháy lan
Cũng phải cẩn thận để tránh hư hỏng hàng hóa do nước trong hầm hàng
Kiểm soát cảng có thể yêu cầu tàu di chuyển ra nơi neo đậu để không gây nguy hiểm cho các tàu xung quanh,
trong trường hợp đó cần phải gọi các trạm và động cơ ở chế độ chờ
.Câu 11: Trình bày công tác tìm kiếm và cứu nạn tại hiện trường khi có 1 tàu và khi có 2 tàu
QCâu 12: Trình bày quy trình cần thực hiện khi chuẩn bị rời bỏ tàu?
(1) Thuyền trưởng phải:
- Dựa trên tình trạng thực tế của tàu để quyết định xem có nên rời bỏ tàu hay không.
- Đảm bảo chắc chắn rằng mọi người đều đã hiểu rõ nhiệm vụ của mình.
- Đảm bảo chắc chắn rằng các tài liệu quan trọng sau đây phải được mang theo khi bỏ tàu:+ Nhật ký boong; + Nhật ký máy; + Nhật ký VTĐ;
+ Hải đồ khu vực xảy ra tai nạn;
+ Tiền và các tài liệu quan trọng khác. - Thuyền
trưởng phải là người cuối cùng rời tàu (2) Sỹ
quan boong trực ca phải:

- Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp;
- Phát lệnh rời tàu của thuyền trưởng;
- Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho sỹ quan thay thế (phó 3) theo đúng quy định đã phân công.
(3) Máy trưởng và các sỹ quan máy phải:
- Dừng máy chính và hãm chân vịt nếu có thể;
- Tất cả các bơm xả nước ra mạn đặc biệt là khu vực hạ canô và phao bè cứu sinh;- Làm các
nhiệm vụ như trong bảng phân công. (4) Phó 3 phải:
- Xác định thời gian và vị trí tàu;
- Phát tín hiệu "MAYDAY" nếu được lệnh của Thuyền Trưởng;- Làm các nhiệm vụ như
trong bảng phân công.
(5) Đài trưởng phải:
- Chuyển báo cáo của thuyền trưởng tới Công ty và các bên hữu quan bằng phương thức nhanh nhất và hiệu quả nhất.
- Duy trì sự liên lạc thường xuyên với Công ty và các bên hữu quan.
(6) Đại phó, máy trưởng và tất cả thuyền viên:
- Tự giác thực hiện các công việc của mình như đã được ghi trong bảng phân công khi rời tàu. Đặcbiệt chú ý các việc sau:
+ Tháo các dây chằng buộc ca nô và phao bè cứu sinh.
+ Tăng cường thêm chăn, nước ngọt, thực phẩm, v.v... cho các phương tiện cứu sinh (nếu thời gian cho phép).
+ Kiểm tra lại số người cùng với phao áo cá nhân, áo chống mất nhiệt.
+ Hạ các thiết bị cứu sinh xuống nước.
Trong trường hợp cho phép quay trở lại tàu sau khi đã rời bỏ tàu, Thuyền trưởng phải yêu cầu các sỹ
quan máy, sỹ quan boong, Đài trưởng thực hiện ngay các công việc sau đây:
- Đóng tất cả các cửa kính lại;
- Đóng tất cả các van nhiên liệu dưới Buồng máy; lOMoARcPSD| 36006477
- Cho các máy sự cố hoạt động;
- Báo cho Công ty và các bên hữu quan.
Câu 13: Công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và cứu nạn
một người bị rơi xuống nước từ tàu khác?
Câu 14: Trình bày công tác chuẩn bị và bảo đảm an toàn khi đón máy bay trực thăng hạ cánh trên tàu?
Câu 15: Trình bày công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và
cứu nạn một người bị rơi xuống nước từ tàu khác
Câu 16: Công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và cứu nạn
một người bị rơi xuống nước từ tàu khác
Câu 17: Các hành động cần thiết khi chuẩn bị rời bỏ tàu
Câu 18: Công tác chuẩn bị khi tàu đang hành trình được điều động đi tìm kiếm và cứu nạn
một phương tiện cứu sinh
Câu 19: Trình bày công tác cập nhật trong “Bảng phân công nhiệm vụ trong các tình huống
Khẩn cấp” được áp dụng trên tàu như thế nào cho phù hợp?
Câu 20: Trình bày quy trình ứng phó khi xảy ra ô nhiễm tràn dầu. Những biện pháp nào có
thể được sử dụng để khắc phục, giảm thiểu hậu quả dầu tràn. Những biện pháp này có nguy
cơ gây ô nhiễm đến môi trường không? Đưa một ví dụ cụ thể.
Câu 21: Công tác tìm kiếm và cứu nạn của tàu khi có người trên tàu bị rơi xuống nước lOMoARcPSD| 36006477
Câu 22: Công tác tìm kiếm và cứu nạn tại hiện trường khi có 1 tàu và khi có 2 tàu
Câu 23: Trình bày quy trình ứng phó khi xảy ra cháy tàu. Việc diễn tập, huấn luyện cứu hỏa
trên tàu được thực hiện bao nhiêu lâu một lần và thường với những nội dung gì?
Câu 24: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến tàu mắc cạn. Quy trình ứng phó trong tình huống này như thế nào?
* NGUYÊN NHÂN- Sai lầm trong hành động.
- Giông bão làm tàu mất khả năng điều động trôi dạt lên bãi cạn.
- Tầm nhìn xa bị hạn chế dẫn đến mất phương hướng.
- Do bãi san hô, bãi bồi phát triển nhanh mà trên hải đồ chưa bổ sung kịp.
- Sai lầm về hàng hải, thiếu kinh nghiệm.
- Vị trí xác định kém chính xác dẫn đến hướng đi sai lệch.
- Lái tàu không đúng hướng.
- Thiếu trang bị các trang bị máy điện hàng hải hoặc các sai lầm khi tác nghiệp.
- Các dấu hiệu hàng hải bị trôi dạt.
- Tàu bị cạn do thuỷ triều xuống.
QUY TRÌNH: (1) Sỹ quan boong trực ca phải:
- Lập tức dừng máy chính;
- Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp;- Gọi thuyền trưởng.
- Xác định thời gian mắc cạn. lOMoARcPSD| 36006477
- Trưng đèn và dấu hiệu cần thiết để thông báo cho các tàu thuyền và các phương tiện xung quanh về tìnhhuống
tàu mình, ghi nhận hướng đi, vận tốc khi vào mắc cạn.
- Chuyển giao nhiệm vụ Buồng lái cho Sỹ quan thay thế theo đúng quy định đã phân công (phó 3). *Đại phó phải:
- Kiểm tra người bị thương, hư hỏng thiệt hại xảy ra cho tàu và hàng hoá.- Kiểm tra xem tàu có bị thủng hay
không, đo các két ballast và lacanh hầm hàng. Với việc nước tràn vào tàu do mắc cạn thì phải hành động
phòng ngừa như đóng tất cả các lỗ hổng, khe hở (openings)¼ để giảm thiểu lượng nước tràn vào tàu.
- Xác định tư thế tàu và ổn tính, sơ bộ xác định nguy cơ của tàu trên cạn. *Thuyền trưởng phải:
- Đảm bảo chắc chắn rằng mọi người đã hiểu được nhiệm vụ của mình.
- Kiểm tra bản dự báo thời tiết, hướng, tốc độ gió và dòng chảy. Thời tiết xấu hoặc bão phải tìm mọi biện pháp
củng cố và đảm bảo vị trí ổn định cho tàu như: bơm nước vào ballast, các tank, két...và thả thêm neo, nếu điều kiện cho phép.
- Điện hỏi các trạm khí tượng thủy văn về tình hình thời tiết trong những ngày gần nhất và dự báo trong những ngày tới.
- Đánh giá tình hình nguy hiểm cho tàu khi có sóng lớn, dòng chảy mạnh hay tàu đã bị thủng, nếu cần thiết cho
bơm nước vào các két trống để ránh tình trạng tàu bị dằn mạnh khi có sóng - Đưa ra nhận định:
+ Tàu có nổi lên được không? Khi thuyền trưởng tính toán rằng không có khả năng tự nổi, thuyền
trưởng ngay lập tức phải yêu cầu cứu hộ giúp đỡ.
+ Hư hỏng của bánh lái và chân vịt?
+ Khả năng điều động tàu sau khi nổi?
+ Khả năng gây ô nhiễm do tràn dầu
(3) Máy trưởng và các sỹ quan máy phải
- Mở van thông mạn, đóng van thông đáy.
- Đo tất cả các két dầu, các két trong buồng máy.
- Kiểm tra Cúp ben trục chân vịt.
- Kiểm tra các bệ đỡ trục trung gian.
- Máy tàu phải sẵn sàng nếu hầm máy không bị ngập.- Liên tục ghi chép Nhật ký hàng hải những việc đã làm (4) Đài trưởng phải: - Sẵn sàng Điện đài.
- Duy trì sự liên lạc thường xuyên với Công ty.
(5) Đội trưởng đội cứu sinh phải dựa vào tình hình thực tế của tàu để chuẩn bị các phương tiện cứu sinh cho phùhợp.
(6) Các công việc khắc phục bổ sung khác bao gồm cả việc yêu cầu người khác hỗ trợ.
Câu 25: Trình bày hiểu biết về bảng phân công nhiệm vụ (Muster list) trên tàu. Nêu những
yêu cầu tối thiểu đối với bảng phân công nhiệm vụ theo công ước SOLAS 74.
Câu 26: Trình bày quy trình ứng phó với hai tình huống khẩn cấp ở trên tàu. Theo em, là một
thủy thủ, để tăng khả năng sống sót, giảm thiểu thiệt hại trong các tình huống khẩn cấp, cần rèn
luyện những phẩm chất gì?
Câu 27: Trình bày hiểu biết về các trang thiết bị cứu sinh trên tàu và công tác huấn luyện diễn tập (drills and
training) trên tàu (diễn tập rời bỏ tàu, chống cháy, vào không gian kín) a. Xuồng cứu sinh -
Đây là trang bị quan trọng trên tàu trong trường hợp rời bỏ tàu -
Tàu phải trang bị đầy đủ xuồng cứu sinh tương ứng với kích cỡ tàu và số lượng người trên tàu ở cả hai mạn của tàu.
Tàu nhỏ (hoạt động gần bờ) hay sử dụng xuồng cứu sinh hở hoặc nửa hở (open or semi-enclosed lifeboats
b. Bè cứu sinh (Life raft) -
Bè cứu sinh cũng là một trong những trang bị cứu sinh quan trọng trong trường hợp khẩn cấp -
Bè cứu sinh nổi được do khí CO2 được bơm vào các xylanh ở trong bè trong các thùng chứa -
Nó có thể được thả bằng cẩu, từ giá rơi tự do hoặc khóa thủy tĩnh Xuồng cứu nạn (Rescue boat) -
Là những xuồng nhỏ, nhẹ, thiết kế với mục đích cứu người trong tình huống khẩn cấp và kéo xuồng cứu sinh, bè cứu sinh -
Người ta thiết kế để có thể thả xuồng cứu nạn trong vòng vài phút và có thể giữ ổn định để cấp cứu cho người lOMoARcPSD| 36006477 -
Nó thường được thả bằng cẩu và có nhiều hình dạng và kích cõ Hệ thống thông tin liên lạc (GMDSS) -
Hệ thống bao gồm các thiết bị thông tin liên lạc vô tuyến điện, hỗ trợ cho việc báo nạn khẩn cấp, trao
đổi thông tin trong tình huống khẩn cấp, hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn -
Mỗi một thiết bị (VHF, MF-HF) đều có thể gửi báo nạn khẩn cấp từ tàu đến bờ -
Ngoài ra tàu cũng trang bị những thiết bị như EPIRB và SART, để hỗ trợ việc định vị tàu bị nạn trong
quá trình tìm kiếm cứu nạn
Thiết bị phát tín hiệu khẩn cấp (Distress signals) -
Trên tàu thường trang bị các loại pháo sáng, pháo dù, đèn, khói để thu hút sự chú ý và kêu gọi giúp đỡ
từ các phương tiện đang ở gần đó
a. Áo phao cứu sinh (Life Jacket) -
Áo phao cứu sinh là một trong những trang bị cứu sinh cá nhân quan trọng nhất trên tàu cũng như các phương tiện tàu thủy -
Nó thường được trang bị với màu nổi/ dạ quang, có thể dễ gây chú ý và được thiết kế với còi hoặc đèn
để giúp các phương tiện cứu nạn trong việc tìm kiếm.
b. Phao tròn cứu sinh (Ring life buoy) -
Đây là một trong những trang bị cứu sinh phổ biến trên cả tàu nhỏ và lớn cũng như các phương tiện đường thủy khác -
Thường có hai loại phao tròn được trang bị trên tàu: -
Loại có trang bị đèn và còi, được đặt ở cánh gà buồng lái, dùng để đánh dấu người bị rơi xuống nước -
Loại thường được đặt ở hai bên mạn tàu c. Áo giữ nhiệt -
Áo giữ nhiệt được sử dụng khi rời bở tàu ở những vùng nước lạnh -
Áo giúp người sử dụng chống
lại hiện tượng mất nhiệt (hypothermia) a.
Diễn tập rời bỏ tàu -
Một buổi diễn tập rời bỏ tàu phải có những nội dung:
+ Tập trung hành khách và thuyền viên đến muster stations bằng tín hiệu báo động rời bỏ tàu kèm thông báo về
buổi thực tập trên các hệ thông tin liên lạc trên tàu, đảm bảo người tham gia biết về lệnh rời bỏ tàu + Báo cáo
đến muster station và chuẩn bị những nhiệm vụ được mô tả trong muster list
Diễn tập chữa cháy -
Huấn luyện chữa cháy phải được lên kế hoạch, tập trung vào những việc phải thực hành thường xuyên
trong những tình huống khẩn cấp có thể xảy ra, tùy thuộc vào loại hàng và tàu Nội dung của việc diễn
tập chữa cháy phải bao gồm:
+ Báo cáo đến stations và chuẩn bị các nhiệm vụ được mô tả trong muster list
+ Khởi động bơm chữa cháy, dùng ít nhất hai đường nước để kiểm tra hệ thống có đang hoạt động tốt không
Câu 28: Trình bày quy trình ứng phó khi hỏng máy chính. lOMoARcPSD| 36006477