Đề cương ôn tập - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

1. Cốt lõi của phương pháp học PBL (hay Project-Based Learning):A. Sinh viên làm việc nhóm với nhau.B. Sinh viên tập trung vào phần thiết kế giải pháp cho vấn đề.C. Thực hiện dự án là điểm nối kết các kiến thức khác nhau trong chương trìnhhọc.D. Kỹ thuật và công nghệ được tận dụng tối đa trong việc giải quyết vấn đề. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MGT 296
Phần I Tổng quan về PBL (10 câu)
1. Cốt lõi của phương pháp học PBL (hay Project-Based Learning):
A. Sinh viên làm việc nhóm với nhau.
B. Sinh viên tập trung vào phần thiết kế giải pháp cho vấn đề.
C. Thực hiện dự án điểm nối kết các kiến thức khác nhau trong chương trình
học.
D. Kỹ thuật công nghệ được tận dụng tối đa trong việc giải quyết vấn đề.
2. Phương pháp PBL đặt nặng vấn đề:
A. Mục tiêu đầu ra của dự án.
B. Quá trình triển khai dự án.
C. Hiệu suất tiến hành dự án.
D. Chất lượng sản phẩm đầu ra của dự án.
3. Yếu tố nào sau đây không nằm trong các bước tiếp cận của PBL:
A. Ghi nhận
B. Phân tích
C. Đánh giá
D. Sáng tạo
4. Hình thức thường được sử dụng trong các lớp PBL?
A. Nhóm nhỏ
B. nhân
C. Cả lớp
D. Nhóm lớn
5. Phương pháp PBL giúp thay đổi lớp học như thế nào:
A. Giảm bớt sự độc diễn của giảng viên.
B. Tăng cường ý thức trách nhiệm hướng mục tiêu của sinh viên.
C. Tạo sự thay đổi bản hệ thống trong cách học.
D. Tất cả các tùy chọn trên.
6. Năng lực nào không nằm trong các kỹ năng quản dự án cho PBL:
A. Khả năng tiến hành dự án một cách độc lập khỏi các luồng thông tin khác
nhau.
B. Khả năng sử dụng các hệ thống công cụ cho việc quản các luồng công
việc.
C. Khả năng tìm kiếm sự hỗ trợ từ những nguồn khác nhau.
D. Khả năng quản các tài nguyên hiện cho việc tiến hành dự án.
7. Để triển khai tốt dự án, sinh viên phải liên tục đặt ra các câu hỏi tự đánh giá
hướng tiếp cận của mình.
A. Đúng
B. Không đúng
8. Những dự án được tiến hành tốt thường những đặc điểm:
A. Hình thành nhiều hướng giải quyết vấn đề để chọn lựa.
B. Tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau cho việc giải quyết vấn đề.
C. Hỗ trợ việc “học qua làm”.
D. Tất cả những đặc điểm trên.
9. Những lợi ích khi học PBL?
A. năng làm việc nhóm
B. năng giải quyết vấn đề
C. duy phản biện
D. Tất cả đều đúng
10. Vai trò của người giảng viên trong PBL gì?
A. Dạy tất cả mọi thứ
B. Hướng dẫn sinh viên
C. Không làm hết
D. Thị phạm cho sinh viên làm theo
Phần II Kỹ năng làm việc nhóm (10 câu)
1. Đội nhóm gì?
A. một nhóm người làm những việc khác nhau.
B. một nhóm người một thành viên làm tất cả các công việc.
C. một nhóm người một thành viên đưa ra tất cả các quyết định.
D. một nhóm nhỏ những người làm việc cùng nhau một mục đích chung.
2. Điều quan trọng bạn phải___________ chính bạn, người khác nơi bạn
làm việc.
A. tôn trọng
B. yêu thương
C. lo lắng
D. sợ hãi
3. Nếu bạn thể đảm bảo mọi thứ được sắp xếp theo trật tự một nơi làm
việc ngăn nắp thì bạn người __________
A. trung thực
B. giàu
C. đáng tin cậy
D. kỹ năng tổ chức
4. Các thành viên trong nhóm phải cùng tính cách với nhau
A. Đúng
b. Sai
5. ___________ điều rất quan trọng trong công việc bạn phải khả năng
làm việc với người khác, cho không phải lúc nào bạn cũng đồng tình với họ.
A. Trung thực
B. Đúng giờ
C. Làm việc nhóm
D. Hình thức bên ngoài
6. Điều nào sau đây KHÔNG phải chiến thuật thành công để sử dụng khi quản
nhóm?
A. kế hoạch
B. Quản rủi ro
C. Giao tiếp
D. Không đúng giờ
7. Kỹ năng _______________ như nói, viết, ngôn ngữ hình thể điều quan
trọng để bạn thể diễn đạt cho người khác hiểu thông điệp mình muốn
chuyển tải.
A. giao tiếp
B. thể hiện bản thân
C. nắm bắt
D. về mặt tinh thần
8. Người _________________ người được tin tưởng sẽ hoàn thành công việc
theo như mong đợi.
A. hiểu về kỹ thuật
B. trách nhiệm
C. thân thiện
D. kỹ năng về tin học
9. Người lãnh đạo nhóm thành công cần phải như thế nào?
A. Quản tốt
B. Giao tiếp tốt
C. Khả năng tạo dựng niềm tin
D. Tất cả đều đúng
10. Vai trò của người nhóm trưởng gì?
A. Làm các vấn đề
B. Hướng dẫn thảo luận vào trọng tâm
C. Giúp nhóm ra quyết định
D. Giúp nhóm giải quyết mẫu thuẫn
Phần III Kỹ năng giải quyết vấn đề (10 câu)
1. Quá trình giải quyết vấn đề bao gồm xác định phân tích vấn đề, thiết lập
thực hiện các mục tiêu, giám sát đánh giá kế hoạch.
A. Đúng
B. Sai
2. Hiểu về vấn đề nghĩa là:
A. Kiểm tra xem liệu vấn đề đã xảy ra chưa
B. Tìm ra vấn đề
C. Viết ra các bước để giải quyết vấn đề
D. Không đáp án nào đúng
3. Rất quan trọng để tìm ra nguyên nhân của vấn đề để ______________
A. chúng ta không lặp lại vấn đề đó một lần nữa
B. chúng ta biết được chúng ta sẽ phàn nàn người nào hay việc
C. vấn đề xảy ra ít hơn
D. mọi người thích chúng ta hơn
4. do tốt nhất khi làm việc cùng với những người khác để giải quyết vấn đề
gì?
A. Bạn thể đổ lỗi cho người khác khi giải pháp không thành công
B. Nhóm thể đưa ra một giải pháp tốt bạn sẽ không tự mình nghĩ ra
C. Làm việc trong một nhóm luôn vui hơn so với làm việc một mình
D. Không ai tốt hơn để làm
5. Tại sao kế hoạch cho việc đưa ra giải pháp của một vấn đề điều quan
trọng?
A. Mọi người sẽ biết được họ phải làm để giải quyết vấn đề
B. Mọi người sẽ làm bất cứ điều họ muốn
C. Người lãnh đạo sẽ được ghi nhận trong việc giải quyết vấn đề
D. Sẽ không ai bất kỳ phàn nàn
6. Khi nghĩ ra giải pháp để giải quyết vấn đề, bạn phải cân nhắc đến tất cả các
khả năng thể xảy ra, bao gồm cả những lựa chọn “không phải giải pháp
thật tốt”
A. Đúng
B. Sai
7. Khi nào thì vấn đề biến thành mâu thuẫn
A. Khi cần hơn 2 ngày để giải quyết
B. Khi mọi người liên quan bất đồng ý kiến không đi đến việc đưa ra một
giải pháp chung
C. Khi bạn không thể nghĩ ra được bất kỳ giải pháp nào
D. Tất cả những điều trên
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề gì?
A. Kỹ năng giúp bạn xác định nguồn gốc của một vấn đề tìm ra giải pháp hiệu
quả.
B. Kỹ năng tìm ra giải pháp cho một vấn đề
C. Kỹ năng được sử dụng trong mọi loại công việc
D. Không đáp án đúng
9. Trong quá trình tham gia hoạt động “Brainstorming” (động não), các thành viên
nên đặt câu hỏi về những ý kiến họ không đồng tình.
A. Đúng
B. Sai
10. Một trong những cách để xem xét tất cả các khả năng được lựa chọn
liệt ra một danh sách "ưu nhược điểm" của tất cả các khả năng đó.
A. Đúng
B. Sai
Phần IV duy phản biện (10 câu)
1. Lợi thế của duy phản biện gì?
A. Đó một quá trình giúp chúng ta đưa ra những quyết định quan trọng
B. Đó một quá trình giúp chúng ta đưa ra những quyết định nhỏ, không quan
trọng
C. Đó một quá trình giúp chúng ta tạo ra các vấn đề tìm ẩn, không ràng
D. Đó một quá trình giúp chúng ta tìm ra các vấn đề tiềm ẩn, không ràng
2. duy phản biện nghĩa đánh giá nhiều ý kiến để tìm ra câu trả lời tốt
nhất
A. Đúng
B. Sai
3. Nhà tuyển dụng đánh giá cao nhân viên kỹ năng duy phản biện họ
thể
A. xác định vấn đề
B. tìm các giải pháp
C. tìm phương pháp mới để cải thiện sản phẩm hoặc dịch vụ
D. tất cả những lựa chọn trên
4. Điều nào sau đây KHÔNG phải liên quan đến duy phản biện?
A. suy nghĩ tiêu cực
B. những tranh luận với bạn
C. Cân nhắc đến tương lai khi đưa ra quyết định
D. Kiểm tra các tờ báo khác nhau để biết thông tin về cùng một chủ đề
5. duy phản biện nghĩa nói cho người khác biết những sai lầm trong ý
tưởng của họ.
A. Đúng
B. Sai
6. duy phản biện liên quan đến sự công bằng trong việc đưa ra các phán xét.
A. Đúng
B. Sai
7. Nhà tuyển dụng tìm kiếm nhân viên duy phản biện bởi họ người:
A. logic tổ chức
B. luôn làm hài lòng tất cả mọi người
C. tốt bụng
D. không sự lựa chọn nào phía trên đúng
8 Hỏi ý kiến người khác một công cụ để phát triển duy phản biện
A. Đúng
B. Sai
9. Quy trình nào sau đây đúng với duy phản biện
A. Thiết kế, tạo mẫu thử nghiệm
B. Phân tích, thử nghiệm quan sát
C. Thu thập thông tin, phân tích tìm kiếm giải pháp kết luận
D. Thu thập thông tin, phân tích đánh giá
10. Người duy phản biện phải phát triển quan điểm của họ dựa trên:
A. Suy luận logic (hợp lý)
B. Đặt câu hỏi
C. Thu thập thông tin
D. Tất cả các đáp án trên
------------------------------------------------Kết thúc------------------------------------------------
| 1/13

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MGT 296
Phần I – Tổng quan về PBL (10 câu)
1. Cốt lõi của phương pháp học PBL (hay Project-Based Learning):
A. Sinh viên làm việc nhóm với nhau.
B. Sinh viên tập trung vào phần thiết kế giải pháp cho vấn đề.
C. Thực hiện dự án là điểm nối kết các kiến thức khác nhau trong chương trình học.
D. Kỹ thuật và công nghệ được tận dụng tối đa trong việc giải quyết vấn đề.
2. Phương pháp PBL đặt nặng vấn đề:
A. Mục tiêu đầu ra của dự án.
B. Quá trình triển khai dự án.
C. Hiệu suất tiến hành dự án.
D. Chất lượng sản phẩm đầu ra của dự án.
3. Yếu tố nào sau đây không nằm trong các bước tiếp cận của PBL: A. Ghi nhận B. Phân tích C. Đánh giá D. Sáng tạo
4. Hình thức thường được sử dụng trong các lớp PBL? A. Nhóm nhỏ B. Cá nhân C. Cả lớp D. Nhóm lớn
5. Phương pháp PBL giúp thay đổi lớp học như thế nào:
A. Giảm bớt sự độc diễn của giảng viên.
B. Tăng cường ý thức trách nhiệm và hướng mục tiêu của sinh viên.
C. Tạo sự thay đổi cơ bản và có hệ thống trong cách học.
D. Tất cả các tùy chọn trên.
6. Năng lực nào không nằm trong các kỹ năng quản lý dự án cho PBL:
A. Khả năng tiến hành dự án một cách độc lập khỏi các luồng thông tin khác nhau.
B. Khả năng sử dụng các hệ thống và công cụ cho việc quản lý các luồng công việc.
C. Khả năng tìm kiếm sự hỗ trợ từ những nguồn khác nhau.
D. Khả năng quản lý các tài nguyên hiện có cho việc tiến hành dự án.
7. Để triển khai tốt dự án, sinh viên phải liên tục đặt ra các câu hỏi tự đánh giá
hướng tiếp cận của mình. A. Đúng B. Không đúng
8. Những dự án được tiến hành tốt thường có những đặc điểm:
A. Hình thành nhiều hướng giải quyết vấn đề để chọn lựa.
B. Tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau cho việc giải quyết vấn đề.
C. Hỗ trợ việc “học qua làm”.
D. Tất cả những đặc điểm trên.
9. Những lợi ích khi học PBL? A. Kĩ năng làm việc nhóm
B. Kĩ năng giải quyết vấn đề C. Tư duy phản biện D. Tất cả đều đúng
10. Vai trò của người giảng viên trong PBL là gì?
A. Dạy tất cả mọi thứ B. Hướng dẫn sinh viên C. Không làm gì hết
D. Thị phạm cho sinh viên làm theo
Phần II – Kỹ năng làm việc nhóm (10 câu) 1. Đội nhóm là gì?
A. Là một nhóm người làm những việc khác nhau.
B. Là một nhóm người mà có một thành viên làm tất cả các công việc.
C. Là một nhóm người mà có một thành viên đưa ra tất cả các quyết định.
D. Là một nhóm nhỏ những người làm việc cùng nhau vì một mục đích chung.
2. Điều quan trọng là bạn phải___________ chính bạn, người khác và nơi bạn làm việc. A. tôn trọng B. yêu thương C. lo lắng D. sợ hãi
3. Nếu bạn có thể đảm bảo mọi thứ được sắp xếp theo trật tự và có một nơi làm
việc ngăn nắp thì bạn là người __________ A. trung thực B. giàu có C. đáng tin cậy D. có kỹ năng tổ chức
4. Các thành viên trong nhóm phải có cùng tính cách với nhau A. Đúng b. Sai
5. ___________ là điều rất quan trọng trong công việc vì bạn phải có khả năng
làm việc với người khác, cho dù không phải lúc nào bạn cũng đồng tình với họ. A. Trung thực B. Đúng giờ C. Làm việc nhóm D. Hình thức bên ngoài
6. Điều nào sau đây KHÔNG phải là chiến thuật thành công để sử dụng khi quản lý nhóm? A. Có kế hoạch B. Quản lý rủi ro C. Giao tiếp D. Không đúng giờ
7. Kỹ năng _______________ như nói, viết, và ngôn ngữ hình thể là điều quan
trọng để bạn có thể diễn đạt cho người khác hiểu rõ thông điệp mình muốn chuyển tải. A. giao tiếp B. thể hiện bản thân C. nắm bắt D. về mặt tinh thần
8. Người _________________ là người được tin tưởng sẽ hoàn thành công việc theo như mong đợi. A. hiểu về kỹ thuật B. có trách nhiệm C. thân thiện
D. có kỹ năng về tin học
9. Người lãnh đạo nhóm thành công cần phải như thế nào? A. Quản lý tốt B. Giao tiếp tốt
C. Khả năng tạo dựng niềm tin D. Tất cả đều đúng
10. Vai trò của người nhóm trưởng là gì? A. Làm rõ các vấn đề
B. Hướng dẫn thảo luận vào trọng tâm
C. Giúp nhóm ra quyết định
D. Giúp nhóm giải quyết mẫu thuẫn
Phần III – Kỹ năng giải quyết vấn đề (10 câu)
1. Quá trình giải quyết vấn đề bao gồm xác định và phân tích vấn đề, thiết lập và
thực hiện các mục tiêu, giám sát và đánh giá kế hoạch. A. Đúng B. Sai
2. Hiểu về vấn đề có nghĩa là:
A. Kiểm tra xem liệu vấn đề đã xảy ra chưa B. Tìm ra vấn đề
C. Viết ra các bước để giải quyết vấn đề
D. Không có đáp án nào đúng
3. Rất quan trọng để tìm ra nguyên nhân của vấn đề để ______________
A. chúng ta không lặp lại vấn đề đó một lần nữa
B. chúng ta biết được chúng ta sẽ phàn nàn người nào hay việc gì
C. vấn đề xảy ra ít hơn
D. mọi người thích chúng ta hơn
4. Lý do tốt nhất khi làm việc cùng với những người khác để giải quyết vấn đề là gì?
A. Bạn có thể đổ lỗi cho người khác khi giải pháp không thành công
B. Nhóm có thể đưa ra một giải pháp tốt mà bạn sẽ không tự mình nghĩ ra
C. Làm việc trong một nhóm luôn vui hơn so với làm việc một mình
D. Không ai có gì tốt hơn để làm
5. Tại sao có kế hoạch cho việc đưa ra giải pháp của một vấn đề là điều quan trọng?
A. Mọi người sẽ biết được họ phải làm gì để giải quyết vấn đề
B. Mọi người sẽ làm bất cứ điều gì họ muốn
C. Người lãnh đạo sẽ được ghi nhận trong việc giải quyết vấn đề
D. Sẽ không có ai có bất kỳ phàn nàn gì
6. Khi nghĩ ra giải pháp để giải quyết vấn đề, bạn phải cân nhắc đến tất cả các
khả năng có thể xảy ra, bao gồm cả những lựa chọn “không phải là giải pháp thật tốt” A. Đúng B. Sai
7. Khi nào thì vấn đề biến thành mâu thuẫn
A. Khi nó cần hơn 2 ngày để giải quyết
B. Khi mọi người có liên quan bất đồng ý kiến và không đi đến việc đưa ra một giải pháp chung
C. Khi bạn không thể nghĩ ra được bất kỳ giải pháp nào
D. Tất cả những điều trên
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì?
A. Kỹ năng giúp bạn xác định nguồn gốc của một vấn đề và tìm ra giải pháp hiệu quả.
B. Kỹ năng tìm ra giải pháp cho một vấn đề
C. Kỹ năng được sử dụng trong mọi loại công việc D. Không có đáp án đúng
9. Trong quá trình tham gia hoạt động “Brainstorming” (động não), các thành viên
nên đặt câu hỏi về những ý kiến mà họ không đồng tình. A. Đúng B. Sai
10. Một trong những cách để xem xét tất cả các khả năng được lựa chọn là là
liệt kê ra một danh sách "ưu và nhược điểm" của tất cả các khả năng đó. A. Đúng B. Sai
Phần IV – Tư duy phản biện (10 câu)
1. Lợi thế của tư duy phản biện là gì?
A. Đó là một quá trình giúp chúng ta đưa ra những quyết định quan trọng
B. Đó là một quá trình giúp chúng ta đưa ra những quyết định nhỏ, không quan trọng
C. Đó là một quá trình giúp chúng ta tạo ra các vấn đề tìm ẩn, không rõ ràng
D. Đó là một quá trình giúp chúng ta tìm ra các vấn đề tiềm ẩn, không rõ ràng
2. Tư duy phản biện có nghĩa là đánh giá nhiều ý kiến để tìm ra câu trả lời tốt nhất A. Đúng B. Sai
3. Nhà tuyển dụng đánh giá cao nhân viên có kỹ năng tư duy phản biện vì họ có thể A. xác định vấn đề B. tìm các giải pháp
C. tìm phương pháp mới để cải thiện sản phẩm hoặc dịch vụ
D. tất cả những lựa chọn trên
4. Điều nào sau đây KHÔNG phải liên quan đến tư duy phản biện? A. Có suy nghĩ tiêu cực
B. Có những tranh luận với bạn bè
C. Cân nhắc đến tương lai khi đưa ra quyết định
D. Kiểm tra các tờ báo khác nhau để biết thông tin về cùng một chủ đề
5. Tư duy phản biện có nghĩa là nói cho người khác biết những sai lầm trong ý tưởng của họ. A. Đúng B. Sai
6. Tư duy phản biện liên quan đến sự công bằng trong việc đưa ra các phán xét. A. Đúng B. Sai
7. Nhà tuyển dụng tìm kiếm nhân viên có tư duy phản biện bởi vì họ là người: A. logic và có tổ chức
B. luôn làm hài lòng tất cả mọi người C. tốt bụng
D. không có sự lựa chọn nào phía trên là đúng
8 Hỏi ý kiến người khác là một công cụ để phát triển tư duy phản biện A. Đúng B. Sai
9. Quy trình nào sau đây đúng với Tư duy phản biện
A. Thiết kế, tạo mẫu và thử nghiệm
B. Phân tích, thử nghiệm và quan sát
C. Thu thập thông tin, phân tích và tìm kiếm giải pháp kết luận
D. Thu thập thông tin, phân tích và đánh giá
10. Người có tư duy phản biện phải phát triển quan điểm của họ dựa trên:
A. Suy luận logic (hợp lý) B. Đặt câu hỏi C. Thu thập thông tin
D. Tất cả các đáp án trên
------------------------------------------------Kết thúc------------------------------------------------