Đề cương ôn tập - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Đề cương ôn tập - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (B00A01)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1 : TOÀN CẦU HÓA
- Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, là việc thực hiện hoạt động đầu tư vào sản xuất,
mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu
vực khác nhau. Khác biệt giữa kd quốc tế và kinh doanh nội địa: KD quốc tế KD nội địa
Là HĐKD diễn ra giữa các nước
Là HĐKD chỉ diễn ra trong nội bộ quốc gia, giữa các tế bào kinh tế của quốc gia
HĐKD thường diễn ra ở nước ngoài, doanh nghiệp HĐKD diễn ra trong nước và ít gặp rủi ro gặp nhiều rủi ro hơn
HĐKD buộc phải diễn ra trong môi trường kinh HĐKD diễn ra thuận tiện, các doanh nghiệp ít phải linh
doanh mới và xa lạ do doanh nghiệp phải thích hoạt với môi trường kinh doanh
ứng hoạt động có hiệu quả
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi Khi hoạt động trong môi trường này lợi nhuận doanh
nhuận, mở rộng phạm vi thị trường
nghiệp sẽ hạn chế, thị trường hạn hẹp, ít có cơ hội phát triển
- Toàn cầu hóa là sự thay đổi theo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của nền kinh tế thế giới.
Có hai động lực chính thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, đó là việc dỡ bỏ các rào cản trong các hoạt động
thương mại và đầu tư ở các lĩnh vực; và sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ.
- Sự thay đổi bản chất của nền kinh tế toàn cầu: 1. Sự thay đổi sản lượng và bức tranh thương mại thế giới 2.
Sự thay đổi bức tranh đầu tư trực tiếp nước ngoài 3. Sự thay đổi bản chất công ty đa quốc gia 4.Sự thay đổi trật tự thế giới
-Tác động tích cực toàn cầu hóa: Xu hướng làm mất đi tính biệt lập của nền kinh tế quốc gia để hướng tới một
thị trường khổng lồ trên phạm vi toàn cầu.
- Toàn cầu hóa thị trường: Việc sáp nhập mang tính lịch sử của các thị trường quốc gia riêng biệt và tách rời
nhau --- Việc nói về “thị trường Đức”, “thị trường Mỹ”… đã không còn nhiều ý nghĩa --- Thay vào đó, chỉ có duy
nhất một “thị trường toàn cầu(globalmarket) --- Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại làm cho hoạt động mua
bán quốc tế trở nên dễ dàng hơn --- Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng bắt đầu hội tụ theo một số tiêu
chuẩn toàn cầu --- Các doanh nghiệp góp phần tạo nên xu hướng này bằng việc cung cấp các sản phẩm cơ bản tương tự nhau
- Toàn cầu hóa sản xuất: Xu hướng của những công ty riêng lẻ tiến hành phân tán các bộ phận trong quy trình
sản xuất tới nhiều địa điểm khác nhau trên toàn thế giới để khai thác lợi thế do sự khác biệt chi phí và chất
lượng của các yếu tố sản xuất . Các doanh nghiệp có thể: Hạ thấp toàn diện cơ cấu chi phí --- Cải tiến chất
lượng hoặc tính năng sản phẩm
- Các định chế toàn cầu (Global institutions): Giúp quản lý, điều tiết, kiểm soát thị trường toàn cầu --- Thúc
đẩy việc thiết lập các hiệp định đa phương để chi phối hệ thống kinh doanh toàn cầu
- Phân tích các tác động tiêu cực toàn cầu hóa: 1
Những tác động tiêu cực của quá trình TCH KT bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản là các nước công nghiệp phát triển,
nhất là Mỹ hiện còn chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới, thao túng quá trình TCH KT, lợi dụng quá trình TCH KT để
tăng cường bóc lột các nước nghèo thu lợi nhuận độc quyền cao. Có thể nêu ra một số tác động tiêu cực sau đây của quá trình TCH KT:
+ TCH KT thông qua tự do hóa thương mại thường đem lại lợi ích lớn hơn cho các nước công nghiệp phát triển vì sản
phẩm của họ có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó có sức cạnh tranh cao dễ chiếm lĩnh thị trường. Mặc
khác, tuy nói là tự do hóa thương mại song các nước công nghiệp phát triển vẫn áp dụng những hình thức bảo hộ công
khai (như áp dụng hạn ngạch) hoặc trá hình (như tiêu chuẩn lao động, môi trường…). Tuy có chuyển giao công nghệ song
các nước công nghiệp phát triển thường không chuyển giao những thành tựu mới nhất mà thậm chí là chuyển giao
những công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hết giá trị vào các nước chậm phát triển. Điều này tác động xấu đến sự phát
triển kinh tế ở các nước chậm phát triển và dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế ở các nước này.
+ TCH KT tác động trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và an ninh quốc gia. Nó tạo ra nguy cơ cho các nước chậm và đang
phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế, từ đó dẫn đến lệ thuộc về chính trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc và an ninh
quốc gia. Thông qua con đường trao đổi, hợp tác kinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân
hóa, các thế lực đế quốc đứng đầu là Mỹ muốn áp đặt hệ tư tưởng tư sản vào các nước khác, thực hiện “diễn biến hòa
bình” thay đổi chế độ xã hội theo hướng thân phương Tây. Đối với các nước XHCN, chúng tìm cách xóa bỏ chế độ XHCN
và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản…
Thông qua con đường kinh tế, Mỹ và các thế lực đế quốc tìm cách gây sức ép với nhiều nước khác trong đó có các nước
đi theo con đường XHCN về những vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo…, dùng mọi hình thức để can thiệp
vào công việc nội bộ của nước đó.
+ TCH KT làm trầm trọng thêm những bất công xã hội, làm sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa
các nước. Những nước được hưởng lợi nhiều nhất trong quá trình TCH KT là những nước có nền KTTT phát triển (Mỹ,
EU, Nhật…), những nước chịu nhiều thiệt thòi nhất trong quá trình TCH KT là những nước có nền kinh tế đang và chậm
phát triển, các yếu tố của KTTT chưa được hình thành đồng bộ.
Theo báo cáo của chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), toàn thế giới vẫn còn hơn 1,2 tỷ người nghèo. Hiện tại,
dân chúng ở 85 quốc gia có mức sống thấp hơn so với cách đây 10 năm. Các nước công nghiệp phát triển, với khoảng 1,2
tỷ người, chiếm 1/5 dân số thế giới hiện đang chiếm tới 86% GDP toàn cầu, trong khi đó các nước nghèo chiếm 1/5 dân
số thế giới nhưng chỉ tạo ra 1% GDP toàn cầu.
Năm 1985, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở các nước giàu chỉ gấp 76 lần so với các nước nghèo thì đến năm
1997, sự chênh lệch này đã tăng: 288 lần.
Theo tổng kết của UNDP, từ khi diễn ra quá trình TCH đến nay, trên thế giới có 10 nước giàu lên, 130 nước nghèo đi,
trong đó 60 nước GDP bình quân đầu người thấp hơn trước khi tham gia TCH.
Tổng số nợ nước ngoài của các nước kém phát triển lên tới gần 2000 tỷ USD. Trong đó, 250 tỷ thuộc 41 quốc gia kém
phát triển nhất. Trong số những nước vay nợ để phát triển, chưa đến 10% số nước có khả năng trả được nợ. Số còn lại
biến thành con nợ lưu cữu. Nợ nước ngoài quá lớn của nhiều nước hiện nay như tảng đá đeo lên cổ họ đã kéo lùi sự
tăng trưởng kinh tế ở những nước này.
+ TCH KT có thể làm cho mọi hoạt động và đời sống con người trở nên kém an toàn. Từ an toàn của từng con người,
từng gia đình đến an toàn quốc gia và an toàn của hệ thống thương mại, hệ thống tài chính toàn cầu.
+ Do tác động của TCH KT các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ… dễ lưu thông trên bình diện toàn thế giới. Song
cũng chính vì vậy mà sự đổ vỡ và “khủng hoảng” ở một khâu hoặc ở một nước nào đó theo hiệu ứng lan truyền có thể
làm rung chuyển đến tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Châu Á năm 1997 là một ví dụ. 2
+ TCH KT có thể giúp cho các nước công nghiệp phát triển lợi dụng việc trả lương cao, các thiết bị nghiên cứu khoa học
tốt, môi trường làm việc thuận lợi để thu hút nhân tài từ các nước đang phát triển. Do vậy, nguy cơ chảy máu chất xám
là một hiểm họa thực sự của các nước đang phát triển trong cơ lốc của TCH KT. 3
Chương 2: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
- Nền tảng của chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể? +Chủ nghĩa tập thể ⮚
Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích và tự do cá nhân ⮚
Quyền của cá nhân có thể bị giới hạn để đạt được lợi ích của xã hội ⮚
Xuất phát từ triết lý của Plato (427-347 BC): quyền lợi cá nhân có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu chung ⮚
Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý này => chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa dân chủ xã hội ⮚
Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc Triều Tiên +Chủ nghĩa cá nhân
● Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác biệt của cá nhân và sở hữu tư nhân nên được tôn trọng
● Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ xã hội ⮚
Chủ nghĩa cá nhân thể hiện ở hai vấn đề chính:
● Tự do cá nhân và tự thể hiện
● Lợi ích xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép các cá nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình ⮚
Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ…cũng chuyển sang chủ nghĩa cá nhân
- Phân biệt đặc điểm của hệ thống chính trị dân chủ và chế độ chuyên chế? Dân chủ Chuyên chế
chính phủ vì người dân và được bầu bởi người dân một người hoặc một đảng chính trị nắm quyền, đảng
hoặc thông qua đại cử tri
đối lập bị cấm hoạt động
*Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham gia
*Có quyền lực thông qua áp đặt
*Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại diện, thỏa *Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp mãn 5 quyền tự do:
*Sự tham gia hạn chế của người dân 4 - Quyền phát ngôn - Bầu cử theo nhiệm kỳ
- Quyền của các dân tộc thiểu số
- Quyền sở hữu và quyền công dân - Quyền tự quyết
- Giải thích được mối quan hệ giữa dân chủ-độc tài và chủ nghĩa cá nhân-chủ nghĩa xã hội ⮚
Dân chủ chủ nghĩa cá nhân 🡺 ⮚
Độc quyền chủ nghĩa tập thể 🡺 ⮚
Dân chủ - chủ nghĩa tập thể ⮚
Độc quyền – chủ nghĩa cá nhân ⮚
Vd: Chile (80s): tự do kinh tế, độc quyền chính trị
- Khái niệm, đặc điểm cơ bản, ưu nhược điểm của kinh tế thị trường, kinh tế chỉ huy và kinh tế hỗn hợp. ⮚
Kinh tế thị trường: tất cả các hoạt động sản xuất là do tư nhân sở hữu, sản xuất được quyết định theo
quan hệ cung cầu trên thị trường. Ưu điểm: Người sản xuất và người tiêu dùng được tự do lựa chọn
nên tính năng động và tính chủ động sáng tạo cao hơn, thường xuyên đổi mới công nghệ và kích thích
nâng cao năng xuất, chất lượng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh; Khai thác và sử dụng các nguồn
lực có hiệu quả và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hạn chế: Coi lợi nhuận là trên hết nên gây ra tình
trạng ô nhiễm môi trường, hệ thống sinh thái bị phá vỡ; Mâu thuẫn ngày càng cao giữa các mối quan
hệ trong nền kinh tế với mối quan hệ truyền thống, tệ nạn xã hội nảy sinh, phân hóa giàu nghèo và bất
công xã hội tăng, các nhu cầu công cộng xã hội khó được thực hiện, chịu nhiều rủi ro ⮚
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: loại hàng hóa và dịch vụ, số lượng và giá cả được sản xuất theo kế
hoạch của chính phủ. Ưu điểm: Tất cả các vấn đề đều do nhà nước thống nhất, tập trung quản lý nên
các vấn đề kinh tế lớn được giải quyết một cách dễ dàng hơn như xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng và
củng cố an ninh quốc phòng, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng; quan hệ giữa con người với
nhau bình đẳng, bác ái; hạn chế phân hóa giàu nghèo và đảm bảo sự công bằng xã hội. Hạn chế: Bộ
máy quản lý cồng kềnh, quan liêu, bao cấp; kế hoạch sát với thực tế; người sản xuất và người tiêu dùng
không có quyền tự do lựa chọn nên tính năng động và chủ động không cao, chậm đổi mới công nghệ;
Phân phối mang tính chất bình quân nên không kích thích người lao động, khai thác và sử dụng nguồn
lực khan hiếm kém hiệu quả 5 ⮚
Nền kinh tế hỗn hợp: một số lĩnh vực thuộc quyền sở hữu cá nhân và một số lĩnh vực thuộc sở hữu nhà
nước, theo kế hoạch của nhà nước. :Mô ƯĐ
hình này phát huy hiệu quả của các nhân tố chủ quan như
các quy luật của thị trường lại vừa coi trọng các nhân tố chủ quan như vai trò của chính phủ. HC:Tuy
nhiên còn tùy vào từng trường hợp của mỗi quốc gia mà mà vận dụng vai trò của chính phủ và thị trường cho phù hợp.
- Các yếu tố thể hiện mức độ phát triển của một nền kinh tế? ⮚
GNP/1 người (Gross national income - GNI) per person) đo lường tổng thu nhập bình quân hàng năm
được nhận bởi một cá nhân trong một quốc gia. ⮚
GNP/1 người đã điều chỉnh ngang bằng sức mua (PPP) để tính đến chi phí sinh hoạt khác nhau ⮚
Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP growth rate)
Liên hiệp quốc sử dụng ý tưởng của Sen để phát triển Chỉ số Phát triển Con người (HDI) ⮚
Amartya Sen (đoạt giải Nobel) cho rằng phát triển kinh tế nên được xem như là tiến trình mở rộng
quyền tự do thực sự mà con người đạt được.
- Là sự xóa bỏ các trở ngại tự do như nghèo đói, độc quyền hoặc thiếu các dịch vụ công cộng
- Sự sẵn có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục ⮚
Amartya Sen cũng lập luận rằng tiến bộ kinh tế yêu cầu phải tăng sự dân chủ cho người dân. ⮚ Chỉ số HDI ● Tuổi thọ
● Mức độ giáo dục đạt được
● Thu nhập bình quân có đủ cho những nhu cầu cơ bản của cuộc sống không
- Hệ thống pháp lý là gì, các yếu tố cần nghiên cứu khi nghiên cứu về hệ thống pháp lý của các quốc gia?
o Là những qui tắc hay luật lệ điều khiển hành vi mà thông qua đó luật pháp được thực thi và các vi phạm bị trừng phạt
o Vấn đề quan trọng không kém đó chính là sức mạnh của thể chế để thực thi pháp luật
o Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế:
▪ Cách thức các giao dịch được thực hiện
▪ Quyền lợi và nghĩa vụ các bên 6
**Yếu tố ảnh hưởng khi nghiên cứu: ⮚ Hệ thống chính trị ⮚ Hệ thống kinh tế ⮚
Lịch sử và truyền thống: hệ thống thông luật áp dụng tại các nước Anh Mỹ và hệ thống thuộc địa ⮚ Văn hóa
- Phân biệt được đặc điểm của 3 dạng hệ thống luật pháp: Thông Luật, Dân Luật và Luật Thần Quyền Thông luật Dân luật Luật thần quyền
Luật dựa vào các điều răn dạy của ⮚
Là hệ thống luật dựa vào án lệ, ⮚ Là hệ thống luật dựa vào các tôn giáo
lịch sử pháp lý và áp dụng vào
điều khoản luật quy định chi
từng tình huống cụ thể tiết trong các bộ luật ⮚
Luật Hồi giáo thực ra là các - Thẩm phán phán quyết
tiêu chuẩn đạo đức điều ⮚
Thẩm phán có thể áp dựa trên quy định của luật
chỉnh các hành vi trong đời dụng các quy định pháp sống hằng ngày
lý cho từng tình huống ⮚ Các quốc gia theo hệ thống luật cụ thể
này Pháp và các nước thuộc ⮚
Cách xếp loại này còn chưa địa, Đức, Bắc Âu thống nhất ⮚ Các phán xét này trở thành án lệ cho các ⮚
Các quốc gia theo đạo Hồi phán xét tiếp theo
có hệ thống luật pha trộn
giữa hệ thống thông luật ⮚ Luật có thể thay đổi
hoặc luật dân sự với luật dựa trên các án lệ này hồi giáo
- Ví dụ: hệ thống ngân hàng hồi giáo
- Mối quan hệ giữa hệ thống pháp luật quốc gia (Thông luật hoặc Dân luật) với luật hợp đồng; và các
khuyến cáo đối với DN khi thực hiện kinh doanh tại các thị trường quốc gia theo hệ thống Dân luật hoặc Thông luật? ⮚ ⮚
Thông luật: là hệ thống luật dựa trên những yếu tố lịch sử của luật pháp và dựa vào đó mà toà án tiến
hành xử lý những tình huống cụ thể ⮚
Đặc trưng của thông luật + Nhân tố truyền thống 7 + Tiền lệ + Cách sử dụng ⮚
Tòa án giải quyết một trường hợp cụ thể thông qua việc làm sáng tỏ các yếu tố lịch sử, tiền lệ và cách sử dụng ⮚
Kinh doanh ở những nước thông luật
+ Hợp đồng thường dài, chi tiết
+ Tốn kém thời gian và chi phí cho dịch vụ tư vấn Luật ⮚ ⮚ Luật dân sự ⮚
Là hệ thống luật dựa trên các quy tắc, các quy định bằng văn bản ⮚
Tất cả các luật đều được hệ thống hóa và súc tích ⮚
Kinh doanh ở những nước dân luật ⮚
Phần lớn các điều khoản có thể tham chiếu vào luật nên hợp đồng có thể ngắn gọn hơn. ⮚
Ít tốn kém thời gian và tiền bạc cho các dịch vụ tư vấn pháp luật ⮚
Có xu hướng bỏ qua các chi tiết
- Các yếu tố kinh tế, chính trị và pháp luật của quốc gia ảnh hưởng đến sức hấp dẫn tổng thể của quốc gia đó
với vai trò là thị trường hoặc điếm đến đầu tư như thế nào? ⮚
Sức hấp dẫn của một quốc gia (một thị trường hay là điểm đầu tư tiềm năng) phụ thuộc vào mối quan
hệ cân bằng giữa lợi ích, chi phí và rủi ro khi kinh doanh ở quốc gia đó: ⮚
Nếu các yếu tố khác là như nhau, quốc gia sẽ hấp dẫn hơn nếu quốc gia đó có thể chế chính trị
dân chủ, nền kinh tế thị trường, và hệ thống pháp lý mạnh để bảo vệ quyền sở hữu tài sản và hạn chế tham nhũng
- Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào? ⮚
Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh đổi mới và thương mại hóa các phát minh này
- Phát minh mới về sản phẩm, tiến trình, ⮚
Muốn có phát minh và thương mại hóa phải có:
- hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là bảo về quyền sở hữu trí tuệ
- nền kinh tế thị trường,
- hệ thống chính trị ổn định và hệ thống chính trị này phải đảm bảo hai vấn đề trên ⮚
Đổi mới và thương mại hóa là động lực cho phát triển kinh tế
- Đổi mới bao gồm tạo ra sản phẩm mới, tiến trình mới, cách thức quản trị mới, và chiến lược mới
- Thương mại hóa các đổi mới nâng cao hiệu quả kinh doanh 8 ⮚
Đổi mới và doanh nghiệp giúp tăng cường các hoạt động kinh tế bằng cách tạo ra thị trường và sản phẩm mới
chưa tồn tại trước đây
- Đổi mới trong sản xuất và tiến trình kinh doanh nâng cao năng suất lao động và vốn từ đó nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế ⮚
Đổi mới và thương mại hóa cần có nền kinh tế thị trường ⮚
Tự do kinh tế có ảnh hưởng mạnh đến phát triển kinh tế -
Các quốc gia thay đổi theo hướng tự do hóa thị trường mạnh nhất có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ⮚
Đổi mới và thương mại hóa đòi hỏi phải có hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh ⮚
Cơ chế dân chủ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế dài hạn
- Bảo vệ quyền sở hữu tài sản sẽ được thực thi tốt hơn ở nên chính chị dân chủ ⮚
Ngược lại phát triển kinh tế thường dẫn đến dân chủ cao hơn Chương 3: VĂN HÓA
- Khái niệm văn hóa, giá trị, chuẩn mực, tập tục, lề thói…? ⮚
Văn hóa (Culture)– hệ thống các giá trị và chuẩn mực được chia sẻ giữa một nhóm người và khi kết hợp lại
thì nó cấu thành nên cách sống
- Giá trị (values) là những quan niệm trừu tượng về những thứ mà một cộng đồng người tin là tốt, thuộc về
lẽ phải và đáng mong muốn
- Chuẩn mực (norms) là những quy định và quy tắc xã hội đặt ra những hành vi ứng xử hợp lý trong từng tình huống cụ thể ⮚
Xã hội (Society) – một nhóm người chia sẻ một tập hợp chung những giá trị và chuẩn mực ⮚
Giá trị cung cấp ngữ cảnh mà theo đó chuẩn mực xã hội hình thành và điều chỉnh, và tạo thành nền tảng của văn hóa ⮚ Chuẩn mực bao gồm ⮚
Lề thói (folkways) – các quy ước thông thường của cuộc sống hằng ngày ⮚
Tập tục (mores) – những chuẩn mực được xem như là tâm điểm vận hành xã hội và các hoạt động xã hội
- Yếu tố quyết định văn hóa: ⮚
Giá trị và chuẩn mực của một nền văn hóa thay đổi theo thời gian 9 ⮚
Yếu tố quyết định bao gồm ⮚
Tôn giáo (religion) - một hệ thống các nghi lễ và niềm tin chung có liên quan tới phạm trù linh
thiêng. Đi liền với đó là Hệ thống đạo đức (Ethical systems) – một tập hợp các nguyên tắc hoặc
giá trị luân lý được sử dụng để dẫn dắt và định hình hành vi. ⮚
Triết lý chính trị và kinh tế (political and economic philosophies) ⮚
Giáo dục (education)- Giáo dục chính quy là phương thức mà qua đó các cá nhân tiếp thu nhiều
ký năng từ ngôn ngữ, nhận thức, tới toán học mà không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Quan
trọng trong việc xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Mức độ phổ cập giáo dục chung có thể là một
chỉ số hữu hiệu để xác định những loại sản phẩm nào có thể bán ở quốc gia đó ⮚
Ngôn ngữ (language) - ngôn ngữ nói và các phương tiện liên lạc không lời (giao tiếp phi ngôn
ngữ như biểu hiện khuôn mặt, không gian cá nhân, và cử chỉ tay) . Ngôn ngữ là một trong
những đặc điểm cơ bản định hình một nên văn hóa ⮚
Cấu trúc xã hội (social structure) - việc tổ chức cơ bản của một xã hội. Xem xét: Mức độ nhìn
nhận cá nhân là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội, trong tương quan so với tập thể/ Mức độ xã
hội phân tầng thành các giai cấp hay đẳng cấp
- Sự khác biệt về văn hóa ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế như thế nào ? ⮚
Cần có sự hiểu biết và thích nghi với văn hóa địa phương vì điều này rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế
- Sự hiểu biết đa văn hóa (cross-cultural literacy) – am hiểu về những khác biệt văn hóa trong một quốc
gia và giữa các quốc gia khác nhau và về sự ảnh hưởng của sự khác biệt này đến cách thức kinh
doanh Sự hiểu biết đa văn hóa rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp 🡺 ⮚
Cần xem xét yếu tố văn hóa khi đánh giá và lựa chọn quốc gia có mức hấp dẫn cao vì sự khác biệt về văn
hóa có mối quan hệ với sự khác biệt về chi phí kinh doanh giữa các quốc gia:
- Khác biệt với nước chủ nhà càng lớn chi phí thích ứng càng lớn 🡺
- Có một số đặc trưng văn hóa gây khó khăn và chi phí cao hơn ⮚
Các công ty đa quốc gia (MNEs) có thể góp phần thay đổi văn hóa - McDonald’s 10
- Sự phân tầng xã hội (hệ thống giai cấp – đẳng cấp)
1. Sự dịch chuyển xã hội (Social mobility) – phạm vi mà các cá nhân có thể di chuyển khỏi một tầng lớp xã
hội mà từ đó họ được sinh ra ⮚
Hệ thống đẳng cấp (caste system) - hệ thống phân tầng khép kín trong đó vị trí xã hội
được xác định bởi gia đình mà từ đó một người được sinh ra
- Thay đổi vị trí thường là không thể trong suốt cuộc đời của một cá nhân ⮚
Hệ thống giai cấp (class system) - một dạng phân tầng mở
- Vị trí một người có được khi ra đời có thể thay đổi thông qua thành công hoặc may mắn
2. Tầm quan trọng gắn liền tầng lớp xã hội với quan hệ kinh doanh ⮚
Ý thức giai cấp (class consciousness) – điều kiện mà trong đó mọi người có xu hướng
nhận thức bản thân dựa trên xuất thân giai cấp, và điều này định hình các mối quan hệ
của họ với thành viên của các tầng lớp khác ⮚
Mối quan hệ đối kháng giữa quản lý và tầng lớp lao động làm gia tăng chi phí sản xuất ở
các quốc gia có sự khác biệt giai cấp sâu sắc
- Sự thay đổi về văn hóa ⮚
Văn hóa biến chuyển theo thời gian
- Những thay đổi trong các hệ thống giá trị có thể chậm chạp và khá vất vả đối với một xã hội ⮚
Sự bất ổn xã hội – một kết quả tất yếu của sự thay đổi văn hóa
- Khi các quốc gia trở nên mạnh hơn về mặt kinh tế, văn hóa thay đổi là điều bình thường
+ Sự tiến bộ kinh tế khuyến khích sự chuyển dịch từ chủ nghĩa tập thể sang chủ nghĩa cá nhân
- Toàn cầu hóa cũng mang lại sự thay đổi văn hóa
Cá nhân và tập thể ⮚
Xã hội phương Tây, tập trung vào cá nhân ⮚
Trong nhiều xã hội Châu Á, tập thể là đơn vị cơ
bản của cấu trúc xã hội 11
- Thành tích cá nhân là phổ biến
- Không khuyến khích chuyển đổi công việc giữa các công ty
- Sự năng động của nền kinh tế Mỹ
- Khuyến khích hệ thống công việc trọn đời
- Mức độ cao của tố chất kinh doanh
- Dẫn đến sự hợp tác trong việc giải quyết vấn đề ⮚
Nhưng, gây ra sự thiếu trung thành và thất bại kinh doanh
trong việc thu kiến thức đặc trưng đối với một công ty ⮚
Nhưng, có thể hạn chế sự sáng tạo và sáng kiến cá nhân
- Cạnh tranh giữa các cá nhân trong công ty hơn là xây dựng nhóm
- Ít khả năng phát triển một mạng lưới quan hệ mạnh mẽ trong công ty 12
Chương 4: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Tại sao có thương mại giữa các quốc gia ⮚
TMQT cho phép một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà họ sản
xuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác, và nhập khẩu những sản phẩm mà các quốc gia khác có khả
năng sản xuất hiệu quả hơn
- Vai trò của chính phủ trong thương mại quốc tế? ⮚
Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu ⮚
Smith, Ricardo, and Heckscher-Ohlin khuyến khích tự do hóa hoàn toàn ⮚
Lý thuyết thương mại mới và lý thuyết của Porter về lợi thế so sánh của một quốc gia giải thích vì sao
sự can thiệp của chính phủ một cách chọn lọc và có giới hạn sẽ giúp cho sự phát triển một số ngành
công nghiệp định hướng xuất khẩu
- Tóm lược các học thuyết thương mại quốc tế, vai trò của chính phủ trong mỗi học thuyết, và giải thích về
hoạt động buôn bán giữa các quốc gia ⮚
Chủ nghĩa trọng thương (mercantilist) – một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng các quốc
gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. (Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu để thu vàng,
bạc – những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia. Ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt
được thặng dư trong cán cân thương mại. Coi thương mại như một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 – lợi
nhuận của nước này đồng nghĩa với tổn thất của nước khác) ⮚
Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) – một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm
khi quốc gia này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kỳ quốc gia nào khác. (Adam Smith cho rằng các quốc
gia nên chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi
chúng lấy những hàng hoá khác được sản xuất tại các quốc gia khác. Thương mại là một trò chơi có tổng dương) ⮚
Lợi thế so sánh (comparative advantage) – theo học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh, vẫn
có ý nghĩa khi một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ SX hiệu quả nhất và
mua những hàng hoá mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn (nhưng vẫn hiệu quả hơn các QG khác). (Sản
lượng toàn cầu tiềm năng trong điều kiện thương mại tự do sẽ lớn hơn so với thương mại bị hạn chế.
Thương mại là một trò chơi có tổng dương.) 13 ⮚
Học thuyết Heckscher – Ohlin: lợi thế so sánh hình thành từ những khác biệt quốc gia về mức độ sẵn có
của các yếu tố sản xuất (factor endowments). (Mức độ sẵn có của YTSX là mức độ dồi dào tài nguyên
của một quốc gia như đất đai, lao động và vốn; YTSX càng dồi dào thì chi phí càng thấp. Các quốc gia sẽ
xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều các YTSX dồi dào tại địa phương và nhập khẩu những hàng
hoá sử dụng nhiều YTSX khan hiếm) → Học thuyết dễ tiếp cận nhưng không giải thích các hiện tượng
kinh tế tốt bằng thuyết lợi thế so sánh (Leontief Paradox). Tuy nhiên học thuyết này có giá trị dự
báo hơn nếu yếu tố công nghệ được đưa vào xem xét ⮚
Học thuyết về vòng đời sản phẩm (product life-cycle theory) – Khi các sản phẩm đã chín muồi, vị trí bán
hàng và địa điểm sản xuất tối ưu sẽ thay đổi, ảnh hưởng đến dòng chảy và xu hướng thương mại
(Raymond Vermon đưa ra giữa thập niên 60) → Học thuyết này có thể giải thích các hiện tượng
thương mại thập niên 60-70 nhưng ít phù hợp với ngày nay ⮚
Học thuyết thương mại mới - Tính kinh tế theo quy mô là hiện tượng giảm chi phí trên một đơn vị sản
xuất nhờ sản lượng đầu ra lớn. (thông qua tác động lên tính kinh tế theo quy mô, thương mại có thể
làm gia tăng mức độ đa dạng của các hàng hoá cung cấp cho người tiêu dùng và giảm bớt chi phí bình
quân trên 1 đv sản phẩm. Những ngành sản xuất mà sản lượng đầu ra đòi hỏi đạt tính kinh tế theo quy
mô phải có tỉ trọng nhu cầu đáng kể trong tổng cầu thế giới, thị trường toàn cầu chỉ có thể hỗ trợ cho
một số ít doanh nghiệp cần trở thành quốc gia tiên phong) 🡺
→ Ý nghĩa: Quốc gia có thể có lợi ích từ
thương mại ngay cả khi không có lợi thế từ lợi thế nguồn lực hay công nghệ(Một quốc gia có thể trở
thành nước xuất khẩu chính cho một mặt hàng nếu nó là quốc gia đầu tiên sản xuất sản phẩm đó) /
Chính phủ nên xem xét bảo hộ các công ty và ngành trong giai đoạn đầu đưa ra sản phẩm và những
ngành công nghiệp đòi hỏi tính kinh tế theo quy mô.
- Tự do thương mại hoàn toàn có phải luôn mang lại lợi ích? ⮚
Tự do thương mại hoàn toàn luôn mang lại lợi ích nhưng không phải mang lại nhiều lợi ích như Thuyết
lợi thế so sánh lập luận, do: ⮚
Không thể tự do di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất này sang hoạt động khác ⮚
Lợi ích giảm dần khi chuyên môn hóa ⮚
Ảnh hưởng của tự do thương mại có tính động và vì vậy phức tạp (xem chỉ trích của Samuelson ở slide sau) ⮚
Nhưng tự do hóa thương mại đem lại lợi ích 14 ⮚
Sử dụng nguồn lực từ nước ngoài ⮚
Gắn liền với tốc độ tăng trưởng cao hơn
- Các nước giàu có bị tác động tiêu cực bởi tự do hóa thương mại? ⮚
Paul Samuelson – Lợi ích động từ tự do thương mại có thể không phải luôn mạng lại lợi ích cho các nước
phát triển vì dẫn đến thu nhập thực ở các quốc gia này giảm đi
Ví dụ: Ở Mỹ hiện nay sử dụng nhân công trong mảng dịch vụ như chăm sóc khách hàng, công nghệ thông tin
từ nước ngoài làm giảm thu nhập của công dân Mỹ ⮚
Tuy nhiên cầm tự do hóa thương mại có thể mang lại nhiều tổn thất hơn
Chương 6: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
- Khái niệm FDI, các hình thức FDI? ⮚
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment=FDI) là việc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào
một cơ sở mới để sản xuất hay buôn bán tại nước ngoài ⮚
Doanh nghiệp sẽ trở thành doanh nghiệp đa quốc gia (multinational enterprise) ⮚
FDI có thể diễn ra dưới các hình thức: ⮚
Đầu tư mới (greenfield investments) - Thành lập một hoạt động hoàn toàn mới ở nước ngoài ⮚
Mua lại hoặc sáp nhập (acquisitions or mergers=M&A) với các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài ⮚
Dòng vốn FDI (flow) - Lượng FDI thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định ⮚
Dòng vốn FDI ra (Outflows) là các dòng vốn FDI ra khỏi một quốc gia 15 ⮚
Dòng vốn FDI vào (Inflows) là các dòng vốn FDI đi vào một quốc gia ⮚
Tổng vốn tích lũy FDI (stock) - Tổng giá trị tích lũy của tài sản do doanh nghiệp nước ngoài sở hữu ở
một thời điểm nhất định
CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA FDI: ⮚
Cả dòng vốn và tổng vốn tích lũy của FDI đều tăng trong 30 năm qua
o Phần lớn FDI vẫn là dòng vốn đầu tư vào các nước phát triển
▪ Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU
o Tuy nhiên, các điểm đến đầu tư khác đang nổi lên
▪ Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là Trung Quốc ▪ Mỹ La-tinh ⮚
Sự tăng trưởng FDI là do:
o Lo sợ chủ nghĩa bảo hộ
▪ Muốn tránh các rào cản thương mại như thuế quan
o Các thay đổi về chính trị và kinh tế
▪ Nới lỏng quy định, tư nhân hóa, giảm bớt các rào cản về FDI (kể cả các nước không tham gia)
o Các hiệp ước đầu tư song và đa phương mới
▪ Được ký kết để tạo thuận lợi cho đầu tư
o Toàn cầu hóa kinh tế thế giới
▪ Nhiều công ty hiện nay luôn hướng ra thị trường thế giới
▪ Cần gần gũi hơn với khách hàng của mình 16 ⮚
Sự đóng góp của FDI trong tổng vốn đầu tư vào cố định của quốc gia (Gross fixed capital formation) -
Tổng vốn đầu tư vào các nhà máy, cửa hàng, cao ốc văn phòng và các công trình tương tự
● Các nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế càng lớn, triển vọng trong tương lai càng thuận lợi ⮚
Vì vậy, FDI là nguồn vốn đầu tư quan trọng và là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai
- NGUỒN VỐN FDI TỪ ĐÂU? ⮚
Kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, Mỹ là quốc gia đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất ⮚
Vương quốc Anh, Hà Lan, Pháp, Đức và Nhật cũng là những nguồn đầu tư quan trọng ⮚
Tổng cộng, các quốc gia này chiếm 60% tổng vốn FDI ra nước ngoài trong khoảng 1998-2010
- TẠI SAO DOANH NGHIỆP LỰA CHỌN M&A CHỨ KHÔNG PHẢI ĐẦU TƯ MỚI? ⮚
Hầu hết vốn đầu tư sang các quốc gia khác là dưới hình thức sáp nhập và mua lại (M&A) chứ không phải là đầu tư mới ⮚
40-80% tổng dòng vốn FDI mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1998-2009 thuộc hình thức M&A ⮚
Nhưng ở các nước đang phát triển, 2/3 tổng vốn FDI là đầu tư mới ⮚
Ít công ty là mục tiêu của M&A ⮚
Các công ty muốn mua lại công ty có sẵn vì: ⮚
Sáp nhập và mua lại có thể thực hiện nhanh chóng hơn so với đầu tư mới ⮚
Để một công ty có được tài sản mong muốn, sáp nhập và mua lại sẽ dễ dàng và ít rủi ro hơn so với xây dựng từ đầu ⮚
Các công ty tin rằng họ có thể tăng hiệu quả của doanh nghi p
được mua lại bằng vic chuyển
giao vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý
- Tại sao FDI diễn ra thay vì xuất khẩu hoặc cấp phép 17
1. Xuất khẩu (exporting) - Sản xuất hàng hoá trong nước rồi vận chuyển chúng đến các nước tiếp nhận để bán ⮚
Xuất khẩu có thể bị giới hạn bởi chi phí vận chuyển và rào cản thương mại ⮚
FDI có thể là một giải pháp với các rào cản thương mại đã bị đặt ra trên thực tế hoặc có
thể sẽ bị đặt ra trong tương lai, ví dụ như thuế nhập khẩu, hạn ngạch...
2. Cấp phép (licensing) – Cho phép cho một tổ chức nước ngoài sản xuất và bán các sản phẩm của
mình để đổi lấy một khoản phí là tiền bản quyền trên mỗi đơn vị hàng hóa mà tổ chức nước ngoài bán được ⮚
Lý thuyết quốc tế hóa (Internalization theory) (còn gọi là Lý thuyết không hoàn hảo của thị
trường=Market imperfections theory) - so với FDI, Cấp phép kém hấp dẫn hơn ⮚
Công ty có thể để mất bí quyết công nghệ có giá trị vào tay đối thủ cạnh tranh tiềm năng ở nước ngoài ⮚
Công ty khó kiểm soát được việc sản xuất, tiếp thị và chiến lược ở nước ngoài ⮚
Lợi thế cạnh tranh của công ty có thể dựa vào sự quản lý, tiếp thị, và khả năng sản xuất của mình
- Tại sao các doanh nghi p trong cùng một ngành lại thực hiện FDI tại cùng thời điểm và địa điểm giống nhau? ⮚
Lý thuyết “Hành vi chiến lược“ (Knickerbocker) - Dòng chảy FDI là sự phản ánh về tình hình cạnh tranh
chiến lược giữa các doanh nghiệp trên thị trường toàn cầu (theo chân đối thủ cạnh tranh)
● Cạnh tranh đa điểm (multipoint competition) - Khi hai hoặc nhiều doanh nghiệp gặp nhau tại
các thị trường khác nhau trong khu vực, thị trường trong nước, hoặc các ngành công nghiệp ⮚
Lý thuyết “Chu kỳ sống sản phẩm“ (Vernon) – Doanh nghi p tiến
hành FDI ở các giai đoạn cụ thể trong
vòng đời sản phẩm (life cycle of a product)
- Nhưng tại sao FDI lại đem lại lợi nhuận cho doanh nghi p nhiều hơn là xuất khẩu hoặc cấp phép cho công ty nước ngoài? ⮚
Mô hình chiết trung (eclectic paradigm) của Dunning - điều quan trọng là phải xem xét: 18 ⮚
Tính kinh tế theo địa điểm (location-specific advantages) – Lợi thế có được từ việc sử dụng
nguồn lực hay tài sản gắn với một địa điểm cụ thể và lợi thế mà doanh nghi p thấy có giá trị để
kết hợp với các tài sản riêng của mình ⮚
Hiệu ứng học tập (externalities) – Sự lan tỏa kiến thức xảy ra khi các công ty trong cùng một
ngành hoạt đ ng tại cùng một khu vực
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VỀ FDI ⮚
Quan điểm cực đoan (radical view) - Doanh nghiệp đa quốc gia là công cụ thống trị của đế quốc và là
công cụ để khai thác nước nhận đầu tư cho các lợi ích độc quyền của nước mẹ theo chủ nghĩa tư bản đế quốc
o Quan điểm này ít được sử dụng ⮚
Quan điểm thị trường tự do (free market view) - Sản xuất quốc tế nên được phân bố giữa các nước
trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh
o Quan điểm này được chấp nhận bởi các quốc gia tiên tiến và phát triển, trong đó có Hoa Kỳ và
Anh, nhưng không một quốc gia nào áp dụng nó một cách hoàn toàn ⮚
Chủ nghĩa dân tộc thực dụng (Pragmatic nationalism) - FDI đem lại cả lợi ích (dòng vốn đầu tư, công
nghệ, kỹ năng và việc làm) và chi phí (chuyển lợi nhuận về nước và tác động tiêu cực cho cán cân thanh toán)
o FDI chỉ nên cho phép thực hiện khi lợi ích lớn hơn chi phí ⮚
Gần đây có sự thay đổi mạnh mẽ hướng tới quan điểm thị trường tự do
o Gia tăng đột biến trong FDI trên thế giới
o Gia tăng về lượng FDI tại các nước có chế độ tự do hoá mới
- Bốn lợi ích chính của FDI đối với nước nhận đầu tư
1. Chuyển giao nguồn lực nước ngoài (Resource transfer effects) - FDI mang lại nguồn vốn, công nghệ và nguồn lực quản lý
2. Tạo việc làm (Employment effects) - FDI có thể mang lại công ăn việc làm
3. Cải thiện cán cân thanh toán (Balance of payments effects) - FDI có thể giúp một quốc gia đạt được
thặng dư tài khoản vãng lai (current account surplus) 19
4. Ảnh hưởng tới cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế (Effects on competition and economic growth) - Đầu
tư mới sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, kéo theo sự giảm giá và cải thiện lợi ích cho người tiêu dùng ⮚
Có thể dẫn đến vi c tăng
năng suất, đổi mới sản phẩm và công đoạn sản xuất, tăng trưởng kinh tế cao hơn
- Dòng vốn FDI vào gây ra 3 chi phí chính
1. Các ảnh hưởng bất lợi của FDI tới cạnh tranh trong nước nhận đầu tư (trở thành kinh tế kiểm soát thị trường nội địa) ⮚
Các công ty con của công ty đa quốc gia nước ngoài có thể có sức mạnh kinh tế lớn hơn đối thủ
cạnh tranh bản địa, vì họ có thể là một bộ phận của một tổ chức quốc tế lớn hơn
2. Ảnh hưởng bất lợi lên cán cân thanh toán ⮚
Khi một công ty con nước ngoài nhập khẩu một số lượng đáng kể các yếu tố đầu vào từ nước
ngoài thì sẽ làm phát sinh một khoản ghi nợ vào tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán của nước chủ nhà
3. Mất nhận thức về chủ quyền và quyền tự chủ quốc gia ⮚
Các quyết định ảnh hưởng tới nước chủ nhà sẽ được đề ra bởi công ty mẹ tại nước ngoài mà
không có cam kết thực sự cho nước chủ nhà, hoặc tại một nơi mà chính phủ nước chủ nhà
không thể kiểm soát được
- Những lợi ích của FDI đối với nước đầu tư bao gồm:
1. Ảnh hưởng tích cực lên tài khoản vốn trong cán cân thanh toán của nước đầu tư từ dòng chảy vào của
thu nhập từ nước ngoài
2. Hiệu ứng vi c làm từ vi c
đầu tư ra nước ngoài
3. Các lợi ích từ việc học được các kỹ năng có giá trị từ các thị trường nước ngoài mà sau đó có thể chuyển về chính quốc
- CHI PHÍ CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC ĐẦU TƯ:
1. Cán cân thanh toán của nước đầu tư có thể phải chịu áp lực khi: ⮚
Gia tăng các dòng vốn ra cần thiết để thực hiện FDI ban đầu 20 ⮚
Nếu mục đích của FDI là để giúp thị trường nước nhận đầu tư thoát khỏi tình trạng sản xuất chi phí thấp ⮚
Nếu FDI là giải pháp thay thế cho xuất khẩu trực tiếp
2. Lao động trong nước có thể bị ảnh hưởng tiêu cực nếu FDI là một giải pháp thay thế cho sản xuất trong nước ⮚
Tuy nhiên, lý thuyết thương mại quốc tế chỉ ra rằng các lo ngại của nước đầu tư về tác động kinh tế tiêu cực của vi c
sản xuất tại nước ngoài (offshore production, tức là FDI được thực hiện để phục vụ
thị trường nước nhận đầu tư) có thể không có giá trị ⮚
Có thể kích thích tăng trưởng kinh tế và việc làm tại chính quốc bằng cách giải phóng các nguồn
lực để chuyên môn hóa vào các lĩnh vực mà chính quốc có lợi thế so sánh
-VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI FDI ⮚
Chính phủ có thể khuyến khích đầu tư ra nước ngoài: ⮚
Các chương trình bảo hiểm của Chính phủ hỗ trợ đối phó với các rủi ro chính khi đầu tư ra nước ngoài ⮚
Chính phủ có thể hạn chế đầu tư ra nước ngoài: ⮚
Hạn chế dòng FDI ra nước ngoài, đặt ra các quy định về thuế, hoặc ngăn cấm hoàn toàn FDI ⮚
Chính phủ có thể khuyến khích dòng FDI vào nước mình: ⮚
Cung cấp ưu đãi cho các công ty nước ngoài để đầu tư vào nước mình ⮚ Thu lợi ích từ vi c
chuyển giao nguồn lực và hiệu ứng việc làm do FDI mang lại, và thu hút dòng
FDI có khả năng đi sang các nước nhận đầu tư tiềm năng khác ⮚
Chính phủ có thể hạn chế dòng FDI vào nước mình: ⮚
Đặt ra các hạn chế về quyền sở hữu và yêu cầu về kết quả hoạt đ ng
- VAI TRÒ CỦA CÁC T“ CHỨC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI FDI ⮚
Trước thập kỷ 90, không có sự tham gia kiểm soát FDI một cách thống nhất của các tổ chức xuyên quốc gia 21 ⮚
Ngày nay, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang thay đổi điều này bằng cách cố gắng thiết lập một bộ quy
tắc phổ quát được xây dựng nhằm thúc đẩy tự do hóa FDI
- FDI CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ? ⮚
Các nhà quản lý cần xem xét những ý nghĩa của lý thuyết thương mại về FDI, xem xét mối liên kết giữa các chính
sách của chính phủ và FDI ⮚
Khuynh hướng của FDI có thể được giải thích thông qua lý giải về lợi thế vị trí chuyên biệt của John Dunning ⮚
Tuy nhiên, lý thuyết này không giải thích lý do vì sao FDI thích hợp hơn xuất khẩu hoặc nhượng quyền;
cần xem xét lý thuyết về quốc tế hóa ⮚
Thái độ của Chính phủ nước chủ nhà đối với FDI rất quan trọng để doanh nghi p
quyết định sẽ xây dựng cơ sở
sản xuất tại đâu và đầu tư trực tiếp vào đâu ⮚
Các doanh nghiệp có lợi thế thương lượng cao nhất khi nước chủ nhà đánh giá cao những gì doanh
nghip có để cung cấp; khi doanh nghi p có
nhiều lựa chọn thay thế, và khi doanh nghi p có nhiều thời gian để đàm phán 22