Đề cương ôn tập - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Đề cương ôn tập - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ ƯƠ
ẦN
1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Nguyên tắc kế toán
1.2. Phương pháp kế toán
. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VẬT TƯ
.1. Nguyên tắc đánh giá vật tư, hàng hoá
Đánh giá vật tư, hàng hoá việc xác định giá trị của vật tư, hàng hoá
những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc qui định.
Khi đánh giá vật tư, hàng hoá phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc giá gốc:
Theo VAS 02 “Hàng tồn kho” vật tư, hàng hoá phải được đánh giá theo giá
gốc. Giá gốc (hay được gọi trị giá vốn thực tế) của vật tư, hàng hoá: là toàn bộ
các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật tư, hàng hoá đó ở địa
điểm và trạng thái hiện tại.
*Nguyên tắc thận trọng:
Vật tư, hàng hoá được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giá trị
thuần thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần thể
được thực hiện.
Giá trị thuần thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho
trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành
sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Thực hiện nguyên tắc thận trọng này bằng cách trích lập dự phòng giảm giá
ng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá
ng tồn kho. Do đó trên báo cáoi chính tnh bày thông qua hai chỉ tiêu:
Trị giá vốn thực tế vật tư, hàng hoá;
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(điều chỉnh giảm giá).
* Nguyên tắc nhất quán
Theo yêu cầu của nguyên tắc này doanh nghiệp phải áp dụng các chính
sách đánh giá vật tư, hàng hóa một cách nhất quán trong suốt niên đọ kế toán.
Doanh nghiệp thể thay đổi chính sách đánh giá vật tư, hàng hóa nhưng phải
đảm bảo các điều kiện sau:
Chỉ được thay đổi chính sách kế toán nếu chính sách mới mang lại sự
phù hợp hơn cho các số liệu kế toán và sự thay đổi này chỉ được thực hiện bắt đầu
vào đầu niên độ kế toán sau;
Doanh nghiệp phải giải trình do ảnh hưởng của sự thay đổi các
chính sách đánh giá vật tư, hàng hóa trên Báo cáo tài chính.
.2. Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho
Trị giá vốn thực tế của vật nhập kho được c định theo từng nguồn nhập:
* Nhập kho do mua ngi: trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua,c
loại thuế không được hoàn lại hoặc khấu trừ, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản
phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua vật
, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giáng mua do không đúng qui
ch, phẩm chất.
Trường hợp vật mua o được sử dụng cho đối ợng chịu thuế giá trị gia
ng tính theo phương pp khấu trừ, giá mua là giá chưa thuế gtrị gia tăng.
Trường hợp vật mua o được sử dụng cho các đối tượng không chịu thuế
giá trị gia ng khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi, các dự án,...thì giá
mua bao gồm cả thuế giá trị gia ng(là tổng
* Nhập do tự sản xuất: trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của
vật tư tự gia công chế biến (doanh nghiệp không được tính bất cứ một khoản lãi nội
bộ nào o giá vốn vật tư, ng a).
* Nhập do thuê ngoài gia công chế biến trị g vốn thực tế nhập kho trị g
vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng (+) số tiền phi trả
cho nời nhận gia công chế biến cộng (+) các chi phí vn chuyển bốc dỡ khi giao và
nhận lại.
* Nhập vật tư do nhận vốn góp trị giá vốn thực tế của vật nhập
kho là giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng (+) các chi phí khác phát sinh khi
tiếp nhn vật tư.
* Nhập vật do được cấp: trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho giá ghi
trên biên bản giao nhận cộng (+) các chi phí phát sinh khi nhận.
Nhập vật tư do được biếu tặng, được tài trợ: trgiá vốn thực tế nhập kho là
giá trhợp lý cộng (+) các chi p khác phát sinh.
.3. Xác định trị g vốn thực tế của vật xuất kho
c phương pháp theo chuẩn mực kế
*Pơng pháp tính theo giá đích danh: theo phương pháp này khi xuất kho
vật thì n cứ vào số lượng xut kho thuộc o và đơn giá thực tế của cnh đó
để tính trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho.
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật tư
ít và nhận diện được từng hàng.
*Pơng pháp bình quân gia quyền: trgiá vốn thực tế của vật xuất kho
được tính căn cứ o số lượng vật xuất kho đơn giá nh quân gia quyn, theo
ng thức:
Trị giá vốn thực tế = Slượng vật tư x Đơn giá bình qn
vật tư xuất kho xuất kho gia quyền
Đơn gbình quân được tính cho từng thvt .
Đơn giá bình qn thể xác định cho cả k được gi đơn g bình qn c k
( đơn giá nh qn cố định).
Đơn giánh
quân cố định
Tr giá vn thc tế vt tư
tn đu k
Tr giá vn thc tế vt tư nhp
Slượng vật tồn
đầu kỳ
Số lượng vật tư nhập
trong kỳ
Đơn giá nh quân có th xác định sau mỗi lần nhập đưc gọi đơn giá bình
qn liên hn hay đơn g bình quân di đng. Đơn giá y được xác định lại sau mỗi ln
nhập:
Đơn giánh
Tr giá vn thc tế vt tư
tn trưc mi ln nhp
Tr giá vn thc tế vt tư nhp
Slượng vật tồn
trước mỗi lần nhập
Số lượng vật tư nhập
*Pơng pháp nhập tớc xuất trước: pơng pp y da tn giđịnh hàng
nào nhp tc s đưc xuất tc và lấy đơn giá xut bng đơn giá nhập. Trgiá ng tn
i k đưc tính theo đơn g của nhng lần nhập sau cùng.
Phương pháp nhập sau xuất trước phương pháp này dựa trên giả định là
hàng nào nhập sau được xuất trước , lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá
hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
*Phương pháp tính trên cơ sở hệ số giá: (Theo QĐ15/2006/QĐ
20 tháng 3 năm 2006)
ƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN :
.1. i khoản kế toán sử dụng chủ yếu
*Tài khoản 152 uyên liệu vật liệu
Nội dung,ng dụng TK152:i khoản này phản ánh số hiện có và tình hình
ng giảm nguyên vật liệu theo trgiá vốn thực tế .
Kết cấu của TK152:
TK 152 thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo tng loại nguyên vật
liu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế u cầu quản trị doanh
nghip....
Trong từng tài khoản cp 2 thể mở chi tiết tnh tài khoản cấp 3, cấp 4,... tới
từng nhóm, thứ nguyên vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
*Tài khoản Công cụ dụng cụ
Nội dung,ng dụng TK153:i khoản này phản ánh số hiện có và tình hình
ng, giảm công cụ dụng cụ theo trị giá vốn thực tế.
Kết cấu TK153:
TK153 “Công cụ dụng cụ” 3 Tài khoản cấp 2:
ng cdụng cụ;
chuyn;
đồ dùng cho thuê.
*Tài khoản 151 Hàng mua đang đi đường
Nội dung, công dụng TK151:Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư,
ng hoá doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp tình
nh ng đang đi đường đã vnhập kho.
Kết cấu TK151 ng mua đang đi đường”:
.2. Trình tự kế toán nhập vật
.2.1. Nhập vật tư, hàng hoá do mua ngoài
*Tờng hợp 1: hàng và hoá đơnng về
*Tờng hợp 2: hàng vchưa có hđơn
*Tờng hợp 3: hàng đang đi đường
*Tờng hợp 4: Nhập khẩu vật
*Tờng hợp 5: phản ánh các chi phí thu mua
*Tờng hợp 6: phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá khi mua vật tư, hàng
hoá nếu được ởng các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, khoản
giảm g hàng mua hoặc hàng mua trả lại.
.2.2. Nhập vật tư, ng hoá do tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế
biến
.2.3. Nhập vật tư, hàng hoá do nhận vốn góp ln doanh
.2.4. Nhập vật tư, hàng hoá do được biếu tặng
.2.5. Nhập vật đã xut ra sử dụng không hết đem nhập lại kho
Phương pp kế toán xuất nguyên vật liệu
.4.Pơng pháp kế toán xuất ng cụ dụng cụ
*Pơng pháp phân b1 lần ( phân bổ 100%)
Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ căn cứ các phiếu xut kho công cụ
dụng cụ, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế của công cụ dụng xut kho và tính ngay 1
lần toàn bộ giá trng cụ dụng cụ o chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử
dụng ng cụ dụng cụ (ơng tự như xuất nguyên liệu, vật liệu)
Điều kiện áp dụng: xuất dùng công cụ dụng cụ vi giá tr nhỏ, sợng k
nhiều, thi gian sử dụng ngn với mục đích thay thế bổ sung một phần ng cụ dụng
cụ đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 1 lần căn cứ vào chứng từ,
kế toán ghi:
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung( xuất ng cho PXSX)
Nợ TK 641 chi phí bán ng( xuất dùng cho bphận bán ng )
Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp( xuất dùng cho bộ phận QLDN)
ng cdụng cụ( toàn btrị giá vốn thực tế của công cdụng
cụ )
* Phương pháp phân bổ dần
Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán tính toán phân bổ dần
hàng kỳ trị giá vốn thực tế công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh của
các bộ phận sử dụng công cụ dụng cụ (tương t như tính khấu hao tài sản cố
định). Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng kỳ được tình như sau:
Trị g vốn thực tế ca ng cụ dng cụ xut dùng
G trị công cụ dụng cụ =
pn b hàng k S k s dng (dư kiến)
Điều kiện áp dụng: xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị tương đối lớn, số
lượng nhiều với mục đích thay thế trang bị hàng loạt, thời gian sử dụng tương đối
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần, căn cứ vào
phiếu xuất kho công cụ dụng cụ, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế công cụ dụng
cụ xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 142 chi phí trả trước/TK242: (Toàn bộ trị giá vốn thực tế
công cụ dụng cụ xuất dùng)
công cụ dụng cụ: (Toàn bộ trị giá vốn thực tế công cụ
dụng cụ xuất dùng)
n cứ vào số phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ,
kế toán ghi :
Nợ TK 627, 641, 642: (giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng kỳ)
trưc/TK242 :(giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng
k).
Chú ý: Trưng hp xut dùng công c dng c loi phân b 2 lần (Phân b 50%)
*Đối với các trường hợp xuất công cụ dụng cụ cho các mục đích khác:
xuất góp vốn liên doanh, nhượng bán, cho vay, quyên tặng, ...được kế toán tương
tự như đối với nguyên vật liệu
.5. Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
ƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT THEO P ƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ ( i dung tương tự như phương pháp kê khai thường
. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH
Đánh giá TSCĐ hữu hình (vận dụng phương pháp tính giá)
.1.1. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (Đánh giá TSCĐ theo nguyên
Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là ngu
TSCĐ: Nguyên gTSCĐ toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có được tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
*Trường hợp TSCĐ HH mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua thuần TM+ Các chi phí khác + Các khoản
thuế không được khấu trừ hoặc hoàn lại
Trong đó: Giá mua thuần thương mại = Giá hoá đơn Các khoản giảm trừ.
Giá mua thuần thương mại không bao gồm các khoản thuế mà doanh nghiệp được
hoàn lại. Chẳng hạn, đối với trường hợp thuế GTGT:
Nếu TSCĐ mua vào được sử dụng cho hoạt động SXKD những sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ chịu thế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì nguyên giá
TSCĐ mua vào không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
Nguyên giá TSCĐ được xác định trên sở tổng giá thanh toán nếu
TSCĐ mua vào trong trường hợp:
anh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc
+ Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, nhưng TSCĐ mua
về dùng cho hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT hoặc TSCĐ dùng cho hoạt
động sự nghiệp, dự án, phúc lợi,
Các khoản chi phí khác bao gồm:
vận chuyển, bốc dỡ TSCĐ
Chi pđưa TSCĐ vào sử dụng được phân bổ cho nguyên giá. Thông
thường, các chi phí đưa TSCĐ vào sdụng được phân bổ cho nguyên giá bao
gồm: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí lắp đặt, chạy thử
giới, chi phí chuyên gia...
Trường hợp mua TSCĐ theo hình thức thanh toán chậm có phát sinh khoản
lãi tín dụng, nguyên giá TSCĐ được xác định theo giá bán thông thường của tài
sản phần chênh lệch giữa số tiền phải trả theo hợp đồng giá bán thông thường
(tiền lãi tín dụng) được hạch toán vào chi phí trả trước và phân bố dần vào chi phí
trong suốt thời hạn tín dụng, hoặc theo quy định khác của chuẩn mưc kế toán liên
Các khoản lãi tín dụng được phép tính vào nguyên giá TSCĐ trong quá
hình thành TSCĐ (TSCĐ phải trải qua quá trình đầu tư). Khi TSCĐ được
đưa vào sử dụng thì chi phí lãi vay tính từ thời điểm đó không được tính vào
nguyên giá TSCĐ (Xem chuẩn mực chi phí lãi vay)
* Đối với TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo.
n giá TSCĐ = giá thành thực tế TSCĐ + Chi phí trước khi sử
dụng tài sản
Nếu đơn vị đầu xây dựng TSCĐ bằng nguồn vốn vay thì số tiền
trên khoản vay đó được tính vào nguyên giá TSCĐ trong suốt quá trình đầu tư.
Khoản chi phí lãi vay đó sẽ không được tính vào nguyên giá TSCĐ kể từ khi
TSCĐ được bàn giao cho bộ phận sản xuất kinh doanh.(VAS 16 chi phí đi vay)
Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển
thành TSCĐ thì nguyên giá chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng với các chi phí
trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
* Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi.
TSCĐ hình thành dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác tương tự
(công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh giá trị tương đương),
nguyên giá của nó được xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
TSCĐ hình thanh dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác không tương
tự nguyên giá của nó được xác định bằng giá hợp lý của TSCĐ nhận về; hoặc
giá trị hợp của TSCĐ mang đi điều chính các khoản tiền, tương đương tiền
phải trả thêm hoặc được nhận về. (Giá trị hợp của TSCĐ nhận về thể được
xác định một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua gtrị hợp của TSCĐ
mang đi điều chính các khoản tiền, tương đương tiền phải trả thêm hoặc được
nhận về
* TSCĐ hình thành do giao thầu XDCB: Nguyên giá là giá quyết toán công
h xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác để đưa TSCĐ vào sử dụng
lệ phí trước bạ
* Một số trường hợp tăng TSCĐ khác
Nguyên giá của TSCĐ nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên
doanh xác định cộng với các chi phí khác phát sinh trong quá trình đưa TSCĐ vào
vị trí sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến đơn vị bao gồm gi
trị còn lại hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận tài sản cộng
với các chi phí khác mà bên nhận phải chi ra.
TSCĐ được điều chuyển nội bộ, giữa các thành viên hạch toán phụ thuộc
trong cùng hệ thống doanh nghiệp nguyên giá của TSCĐ được điều chuyển đến
là nguyên giá ghi trên sổ kế toán của đơn vị điều chuyển. Các chi phí khác không
ghi tăng nguyên giá tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. (Tuỳ theo
khoản chi phí đó lớn hay nhỏ tính toàn bộ vào chi phí trong hay phân bổ
dần cho các kì sau).
Nguyên giá TSCĐ được cho, biếu, tặng, nhận lại vốn góp liên doanh, do
phát hiện thừa... được xác định theo giá trị hợp ban đầu: giá đánh giá của hội
đồng giao nhận, giá tương đương trên thị trường cộng các chi phí khác bên
nhận phải chi ra.
.1.2. Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào
giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Giá trị còn lại của TSCĐ được tính như sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá Hao mòn luỹ kế.
.2. Tài khoản sử dụng chủ yếu:
Nội dung, công dụng TK 211 TSCĐHH
Kết cấu TK 211
.3. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về ng, giảm TSCĐ hữu
Tăng do mua sắm
Tăng do tự xây dựng, tự chế
Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Tăng do nhận góp vốn liên doanh, được cấp bằng TSCĐ
Tăng do được biếu tặng, tài trợ
Giảm do thanh lý TSCĐ
Giảm do nhượng bán TSCĐ
Giảm do đưa đi góp vốn liên doanh, hoặc liên kết
Giảm do cấp cho đơn vị cấp dưới
Giảm do chuyển từ TSCĐ thành công cụ dụng cụ
Kiểm kê phát hiện thừa, thiếu
. Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ VÀ SỬA CHỮA TSCĐ HỮU HÌNH
Kế toán khấu háo TSCĐ hữu hình
Các khái niệm:
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ: là nguyên giá của TSCĐ trừ giá trị thanh
lý ước tính của tài sản.
Khấu hao sự phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao của
TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó.
Phương pháp tính khấu hao (chủ yếu phương pháp KH đường thẳng)
Quy định chung về trích khấu hao
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu…
Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
.2. Kế toán sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ)
Sửa chữa lớn
KẾ TOÁN TÀ SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH (Bao gồm: kế toán tăng,
giảm, khấu hao)
. TRÌNH TỰ CHUNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO ƯƠNG
ƯỜNG X VÀ KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ)
.1. TK sử dụng chủ yếu:
Chi phí NLVLTT (nội dung, kết cấu)
Chi phí NCTT (nội dung, kết cấu)
Chi phí SXC (nội dung, kết cấu)
Chi phí SXKD dở dang (nội dung, kết cấu)
Giá thành sản xuất (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi phi nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
o phương pháp giản đơn, với doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn.
.3. Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ BÁN HÀNG
.1. Ni dung
.2. Phương pháp kế toán
TK kế toán sử dụng chủ yếu:
.2.2Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Kế toán giá vốn hàng bán
Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Kế toán doanh thu và chi ph
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Kế toán xác định kết quả
Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CHUNG LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN,
VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
.1. Bảng cân đối kế toán
Trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục tài sản nợ phải trả phải được
trỡnh bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh
doanh bỡnh thường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
Đối với doanh nghiệp chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12
tài sản nợ phải trả được phân thành ngắn hạn dài hạn theo điều
kiện sau:
+ Tài sản Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12
ới kể từ ngày kết thỳc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán sau 12 tháng tới kể từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại dài hạn.
Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng,
tài sản và nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ
nh thường, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian d
hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ
kinh doanh để phâ ệt giữa ngắn hạn dài hạn, thì sản nợ phải trả
được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần.
1. Nội dung Bảng cân đối kế toán
7.1.2. Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán
Mẫu BCĐKT:
Đơn vị báo cáo:....
Mẫu số B 01
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Đơn vị tính:.............
1.Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác
1. Phải thu dài hạn của khách
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
1. Tài sản cố định hữu
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
* BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG ĐẦY ĐỦ)
Đơn vị báo cáo:....
Mẫu số B 01a
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dạng đầy đủ)
Quý.... năm ...
Tại ngày... tháng... năm...
Đơn vị tính:.............
A. Tài Sản Ngắn Hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1.Tiền
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Bảng
cân đối kế toán năm Mẫu số B01
*BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG TÓM LƯỢC)
Đơn vị báo cáo:....
Mẫu số B 01b
Địa chỉ:..................
hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dạng tóm lược)
Quý... năm ...
Tại ngày ... tháng ... năm ...
Đơn vị tính:.............
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
.2. Báo cáo kết quả hoạt đng kinh doanh
.2.1. Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh
Mẫu BCKQKD:
Đơn vị báo cáo:....
Mẫu số B 02
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Năm..........
Đơn vị tính:..........
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch v
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về BH và CCDV(10 = 01
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch v
6. Doanh thu hoạt động tài chính
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
(*) Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần.
* O CÁO KẾT QUẢ HOT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG ĐY ĐỦ)
Đơn vị báo cáo:....
Mẫu số B 02a
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dạng đầy đủ)
Quý ...năm...
Đơn vị tính:............
cung cấp dịch vụ
(*) Nội dung các chỉ tiêu số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo
cáo kết quả kinh doanh năm
*O O KẾT QUHOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA NN Đ (DẠNG TÓM ỢC)
Đơn vị báo cáo:....
Mẫu số B 02b
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dạng tóm lược)
Quý ... năm...
Đơn vị tính:............
1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch
vụ
2. Doanh thu hoạt động tài chính thu
nhập khác
3. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
4. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
B. PHẦN BÀI TẬ
Các bài tập tương ứng với nội dung của phần lý thuyết. Các dạng bài tập có
thể là:
Tự cho ví dụ.
Cho sẵn đề bài có số liệu, thí sinh giải quyết các yêu cầu của đề bài.
Cho đbài, nêu sẵn nội dung nghiệp vụ, thí sinh điền số liệu hợp
giải quyết các yêu cầu của đề bài
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP VÀ THI TỐT!
| 1/18

Preview text:

ĐỀ ƯƠ ẦN
1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Nguyên tắc kế toán
1.2. Phương pháp kế toán
. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VẬT TƯ
.1. Nguyên tắc đánh giá vật tư, hàng hoá
Đánh giá vật tư, hàng hoá là việc xác định giá trị của vật tư, hàng hoá ở
những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc qui định.
Khi đánh giá vật tư, hàng hoá phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc giá gốc:
Theo VAS 02 “Hàng tồn kho” vật tư, hàng hoá phải được đánh giá theo giá
gốc. Giá gốc (hay được gọi là trị giá vốn thực tế) của vật tư, hàng hoá: là toàn bộ
các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật tư, hàng hoá đó ở địa
điểm và trạng thái hiện tại.
*Nguyên tắc thận trọng:
Vật tư, hàng hoá được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giá trị
thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể được thực hiện.
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho
trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành
sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Thực hiện nguyên tắc thận trọng này bằng cách trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho. Do đó trên báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu:
Trị giá vốn thực tế vật tư, hàng hoá;
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(điều chỉnh giảm giá).
* Nguyên tắc nhất quán
Theo yêu cầu của nguyên tắc này doanh nghiệp phải áp dụng các chính
sách đánh giá vật tư, hàng hóa một cách nhất quán trong suốt niên đọ kế toán.
Doanh nghiệp có thể thay đổi chính sách đánh giá vật tư, hàng hóa nhưng phải
đảm bảo các điều kiện sau:
Chỉ được thay đổi chính sách kế toán cũ nếu chính sách mới mang lại sự
phù hợp hơn cho các số liệu kế toán và sự thay đổi này chỉ được thực hiện bắt đầu
vào đầu niên độ kế toán sau;
Doanh nghiệp phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi các
chính sách đánh giá vật tư, hàng hóa trên Báo cáo tài chính.
.2. Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho
Trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập:
* Nhập kho do mua ngoài: trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các
loại thuế không được hoàn lại hoặc khấu trừ, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản
phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật
tư, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúng qui cách, phẩm chất.
Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế giá trị gia
tăng tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho các đối tượng không chịu thuế
giá trị gia tăng khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi, các dự án,. .thì giá
mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng(là tổng
* Nhập do tự sản xuất: trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của
vật tư tự gia công chế biến (doanh nghiệp không được tính bất cứ một khoản lãi nội
bộ nào vào giá vốn vật tư, hàng hóa).
* Nhập do thuê ngoài gia công chế biến trị giá vốn thực tế nhập kho là trị giá
vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng (+) số tiền phải trả
cho người nhận gia công chế biến cộng (+) các chi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao và nhận lại.
* Nhập vật tư do nhận vốn góp
trị giá vốn thực tế của vật tư nhập
kho là giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng (+) các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận vật tư.
* Nhập vật tư do được cấp: trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho là giá ghi
trên biên bản giao nhận cộng (+) các chi phí phát sinh khi nhận.
Nhập vật tư do được biếu tặng, được tài trợ: trị giá vốn thực tế nhập kho là
giá trị hợp lý cộng (+) các chi phí khác phát sinh.
.3. Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho
Các phương pháp theo chuẩn mực kế
*Phương pháp tính theo giá đích danh: theo phương pháp này khi xuất kho
vật tư thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của chính lô đó
để tính trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho.
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật tư
ít và nhận diện được từng lô hàng.
*Phương pháp bình quân gia quyền: trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho
được tính căn cứ vào số lượng vật xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:
Trị giá vốn thực tế = Số lượng vật tư x Đơn giá bình quân
vật tư xuất kho xuất kho gia quyền
Đơn giá bình quân được tính cho từng thứ vật tư.
Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quân cả kỳ
( đơn giá bình quân cố định).
Trị giá vốn thực tế vật tư
Trị giá vốn thực tế vật tư nhập Đơn giá bình tồn đầu kỳ ỳ quân cố định Số lượng vật tư tồn Số lượng vật tư nhập đầu kỳ trong kỳ
Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình
quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động. Đơn giá này được xác định lại sau mỗi lần nhập:
Trị giá vốn thực tế vật tư Đơn giá bình
Trị giá vốn thực tế vật tư nhập
tồn trước mỗi lần nhập Số lượng vật tư tồn
Số lượng vật tư nhập trước mỗi lần nhập
*Phương pháp nhập trước xuất trước: phương pháp này dựa trên giả định hàng
nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn
ối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
Phương pháp nhập sau xuất trước phương pháp này dựa trên giả định là
hàng nào nhập sau được xuất trước , lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá
hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
*Phương pháp tính trên cơ sở hệ số giá: (Theo QĐ15/2006/QĐ 20 tháng 3 năm 2006)
ƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN :
.1. Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu
*Tài khoản 152 “
uyên liệu vật liệu”
Nội dung, công dụng TK152: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình
tăng giảm nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế . Kết cấu của TK152:
TK 152 có thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại nguyên vật
liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. .
Trong từng tài khoản cấp 2 có thể mở chi tiết thành tài khoản cấp 3, cấp 4,.. tới
từng nhóm, thứ nguyên vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. *Tài khoản
“Công cụ dụng cụ”
Nội dung, công dụng TK153: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình
tăng, giảm công cụ dụng cụ theo trị giá vốn thực tế. Kết cấu TK153:
TK153 “Công cụ dụng cụ” có 3 Tài khoản cấp 2: công cụ dụng cụ; chuyển; đồ dùng cho thuê.
*Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”
Nội dung, công dụng TK151:Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư,
hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình
hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
Kết cấu TK151 “Hàng mua đang đi đường”:
.2. Trình tự kế toán nhập vật tư
.2.1. Nhập vật tư, hàng hoá do mua ngoài

*Trường hợp 1: hàng và hoá đơn cùng về
*Trường hợp 2: hàng về chưa có hoá đơn
*Trường hợp 3: hàng đang đi đường
*Trường hợp 4: Nhập khẩu vật tư
*Trường hợp 5: phản ánh các chi phí thu mua
*Trường hợp 6: phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá khi mua vật tư, hàng
hoá nếu được hưởng các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, khoản
giảm giá hàng mua hoặc hàng mua trả lại.
.2.2. Nhập vật tư, hàng hoá do tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến
.2.3. Nhập vật tư, hàng hoá do nhận vốn góp liên doanh
.2.4. Nhập vật tư, hàng hoá do được biếu tặng
.2.5. Nhập vật tư đã xuất ra sử dụng không hết đem nhập lại kho

Phương pháp kế toán xuất nguyên vật liệu
.4.Phương pháp kế toán xuất công cụ dụng cụ
*Phương pháp phân bổ 1 lần ( phân bổ 100%)
Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ căn cứ các phiếu xuất kho công cụ
dụng cụ, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế của công cụ dụng xuất kho và tính ngay 1
lần toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử
dụng công cụ dụng cụ (tương tự như xuất nguyên liệu, vật liệu)
Điều kiện áp dụng: xuất dùng công cụ dụng cụ với giá trị nhỏ, số lượng k
nhiều, thời gian sử dụng ngắn với mục đích thay thế bổ sung một phần công cụ dụng
cụ đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 1 lần căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung( xuất dùng cho PXSX)
Nợ TK 641 chi phí bán hàng( xuất dùng cho bộ phận bán hàng )
Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp( xuất dùng cho bộ phận QLDN)
công cụ dụng cụ( toàn bộ trị giá vốn thực tế của công cụ dụng cụ )
* Phương pháp phân bổ dần
Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán tính toán phân bổ dần
hàng kỳ trị giá vốn thực tế công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh của
các bộ phận sử dụng công cụ dụng cụ (tương tự như tính khấu hao tài sản cố
định). Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng kỳ được tình như sau:
Trị giá vốn thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng
Giá trị công cụ dụng cụ =
phân bổ hàng kỳ Số kỳ sử dụng (dư kiến)
Điều kiện áp dụng: xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị tương đối lớn, số
lượng nhiều với mục đích thay thế trang bị hàng loạt, thời gian sử dụng tương đối
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần, căn cứ vào
phiếu xuất kho công cụ dụng cụ, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế công cụ dụng
cụ xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 142 chi phí trả trước/TK242: (Toàn bộ trị giá vốn thực tế
công cụ dụng cụ xuất dùng)
công cụ dụng cụ: (Toàn bộ trị giá vốn thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng)
Căn cứ vào số phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ, kế toán ghi :
Nợ TK 627, 641, 642: (giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng kỳ)
ả trước/TK242 :(giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng kỳ).
Chú ý: Trường hợp xuất dùng công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần (Phân bổ 50%)
*Đối với các trường hợp xuất công cụ dụng cụ cho các mục đích khác:
xuất góp vốn liên doanh, nhượng bán, cho vay, quyên tặng, ...được kế toán tương
tự như đối với nguyên vật liệu
.5. Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
ƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO P ƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (
i dung tương tự như phương pháp kê khai thường
. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
Đánh giá TSCĐ hữu hình (vận dụng phương pháp tính giá)
.1.1. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (Đánh giá TSCĐ theo nguyên
Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là ngu
TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có được tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
*Trường hợp TSCĐ HH mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua thuần TM+ Các chi phí khác + Các khoản
thuế không được khấu trừ hoặc hoàn lại
Trong đó: Giá mua thuần thương mại = Giá hoá đơn Các khoản giảm trừ.
Giá mua thuần thương mại không bao gồm các khoản thuế mà doanh nghiệp được
hoàn lại. Chẳng hạn, đối với trường hợp thuế GTGT:
Nếu TSCĐ mua vào được sử dụng cho hoạt động SXKD những sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ chịu thế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì nguyên giá
TSCĐ mua vào không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
Nguyên giá TSCĐ được xác định trên cơ sở tổng giá thanh toán nếu
TSCĐ mua vào trong trường hợp:
anh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc
+ Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, nhưng TSCĐ mua
về dùng cho hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT hoặc TSCĐ dùng cho hoạt
động sự nghiệp, dự án, phúc lợi,
Các khoản chi phí khác bao gồm:
vận chuyển, bốc dỡ TSCĐ
Chi phí đưa TSCĐ vào sử dụng được phân bổ cho nguyên giá. Thông
thường, các chi phí đưa TSCĐ vào sử dụng được phân bổ cho nguyên giá bao
gồm: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí lắp đặt, chạy thử
giới, chi phí chuyên gia...
Trường hợp mua TSCĐ theo hình thức thanh toán chậm có phát sinh khoản
lãi tín dụng, nguyên giá TSCĐ được xác định theo giá bán thông thường của tài
sản phần chênh lệch giữa số tiền phải trả theo hợp đồng và giá bán thông thường
(tiền lãi tín dụng) được hạch toán vào chi phí trả trước và phân bố dần vào chi phí
trong suốt thời hạn tín dụng, hoặc theo quy định khác của chuẩn mưc kế toán liên
Các khoản lãi tín dụng được phép tính vào nguyên giá TSCĐ trong quá
hình thành TSCĐ (TSCĐ phải trải qua quá trình đầu tư). Khi TSCĐ được
đưa vào sử dụng thì chi phí lãi vay tính từ thời điểm đó không được tính vào
nguyên giá TSCĐ (Xem chuẩn mực chi phí lãi vay)
* Đối với TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo.
n giá TSCĐ = giá thành thực tế TSCĐ + Chi phí trước khi sử dụng tài sản
Nếu đơn vị đầu tư xây dựng TSCĐ bằng nguồn vốn vay thì số tiền
trên khoản vay đó được tính vào nguyên giá TSCĐ trong suốt quá trình đầu tư.
Khoản chi phí lãi vay đó sẽ không được tính vào nguyên giá TSCĐ kể từ khi
TSCĐ được bàn giao cho bộ phận sản xuất kinh doanh.(VAS 16 chi phí đi vay)
Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển
thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng với các chi phí
trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
* Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi.
TSCĐ hình thành dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác tương tự
(công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương),
nguyên giá của nó được xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
TSCĐ hình thanh dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác không tương tự
nguyên giá của nó được xác định bằng giá hợp lý của TSCĐ nhận về; hoặc
giá trị hợp lý của TSCĐ mang đi có điều chính các khoản tiền, tương đương tiền
phải trả thêm hoặc được nhận về
. (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về có thể được
xác định một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua giá trị hợp lý của TSCĐ
mang đi có điều chính các khoản tiền, tương đương tiền phải trả thêm hoặc được nhận về

* TSCĐ hình thành do giao thầu XDCB: Nguyên giá là giá quyết toán công
h xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác để đưa TSCĐ vào sử dụng và lệ phí trước bạ
* Một số trường hợp tăng TSCĐ khác
Nguyên giá của TSCĐ nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên
doanh xác định cộng với các chi phí khác phát sinh trong quá trình đưa TSCĐ vào
vị trí sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến đơn vị bao gồm gi
trị còn lại hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận tài sản cộng
với các chi phí khác mà bên nhận phải chi ra.
TSCĐ được điều chuyển nội bộ, giữa các thành viên hạch toán phụ thuộc
trong cùng hệ thống doanh nghiệp nguyên giá của TSCĐ được điều chuyển đến
là nguyên giá ghi trên sổ kế toán của đơn vị điều chuyển. Các chi phí khác không
ghi tăng nguyên giá mà tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. (Tuỳ theo
khoản chi phí đó lớn hay nhỏ mà tính toàn bộ vào chi phí trong kì hay phân bổ dần cho các kì sau).
Nguyên giá TSCĐ được cho, biếu, tặng, nhận lại vốn góp liên doanh, do
phát hiện thừa... được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu: giá đánh giá của hội
đồng giao nhận, giá tương đương trên thị trường cộng các chi phí khác mà bên nhận phải chi ra.
.1.2. Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào
giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Giá trị còn lại của TSCĐ được tính như sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá Hao mòn luỹ kế.
.2. Tài khoản sử dụng chủ yếu:
Nội dung, công dụng TK 211 TSCĐHH Kết cấu TK 211
.3. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về tăng, giảm TSCĐ hữu Tăng do mua sắm
Tăng do tự xây dựng, tự chế
Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Tăng do nhận góp vốn liên doanh, được cấp bằng TSCĐ
Tăng do được biếu tặng, tài trợ Giảm do thanh lý TSCĐ Giảm do nhượng bán TSCĐ
Giảm do đưa đi góp vốn liên doanh, hoặc liên kết
Giảm do cấp cho đơn vị cấp dưới
Giảm do chuyển từ TSCĐ thành công cụ dụng cụ
Kiểm kê phát hiện thừa, thiếu
. Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ VÀ SỬA CHỮA TSCĐ HỮU HÌNH
Kế toán khấu háo TSCĐ hữu hình
Các khái niệm:
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ: là nguyên giá của TSCĐ trừ giá trị thanh
lý ước tính của tài sản.
Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của
TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó.
Phương pháp tính khấu hao (chủ yếu phương pháp KH đường thẳng)
Quy định chung về trích khấu hao
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu…
Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
.2. Kế toán sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) Sửa chữa lớn
KẾ TOÁN TÀ SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH (Bao gồm: kế toán tăng, giảm, khấu hao)
. TRÌNH TỰ CHUNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO ƯƠNG ƯỜNG X
VÀ KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ)
.1. TK sử dụng chủ yếu:
Chi phí NLVLTT (nội dung, kết cấu)
Chi phí NCTT (nội dung, kết cấu)
Chi phí SXC (nội dung, kết cấu)
Chi phí SXKD dở dang (nội dung, kết cấu)
Giá thành sản xuất (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi phi nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
o phương pháp giản đơn, với doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn.
.3. Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG .1. Ni dung
.2. Phương pháp kế toán

TK kế toán sử dụng chủ yếu:
.2.2Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Kế toán giá vốn hàng bán
Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Kế toán doanh thu và chi ph
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Kế toán xác định kết quả
Ghi sổ kế toán (Theo hình thức Nhật ký chung)
. NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN,
VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
.1. Bảng cân đối kế toán
Trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục tài sản và nợ phải trả phải được
trỡnh bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh
doanh bỡnh thường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12
tài sản và nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12
ới kể từ ngày kết thỳc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán sau 12 tháng tới kể từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại dài hạn.
Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng,
tài sản và nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ
nh thường, được xếp vào loại ngắn hạn;
+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian d
hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phâ
ệt giữa ngắn hạn và dài hạn, thì cá sản và nợ phải trả
được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần.
1. Nội dung Bảng cân đối kế toán
7.1.2. Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán Mẫu BCĐKT:
Đơn vị báo cáo:.... Mẫu số B 01
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Đơn vị tính:............. 1.Tiền
2. Các khoản tương đương tiền 1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác
1. Phải thu dài hạn của khách
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
1. Tài sản cố định hữu
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại
6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án
* BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG ĐẦY ĐỦ)
Đơn vị báo cáo:.... Mẫu số B 01a
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) (Dạng đầy đủ)
Quý.... năm ...
Tại ngày... tháng... năm...
Đơn vị tính:............. A. Tài Sản Ngắn Hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.Tiền
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Bảng
cân đối kế toán năm Mẫu số B01
*BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG TÓM LƯỢC)
Đơn vị báo cáo:.... Mẫu số B 01b
Địa chỉ:..................
hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) (Dạng tóm lược) Quý... năm ...
Tại ngày ... tháng ... năm ...
Đơn vị tính:.............
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
.2. Báo cáo kết quả hoạt đng kinh doanh
.2.1. Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

hương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh Mẫu BCKQKD:
Đơn vị báo cáo:.... Mẫu số B 02
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Năm..........
Đơn vị tính:..........
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về BH và CCDV(10 = 01 4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
(*) Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần.
* BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG ĐẦY ĐỦ)
Đơn vị báo cáo:.... Mẫu số B 02a
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) (Dạng đầy đủ) Quý ...năm...
Đơn vị tính:............ cung cấp dịch vụ
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo
cáo kết quả kinh doanh năm
* BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA NIÊN ĐỘ (DẠNG TÓM LƯỢC)
Đơn vị báo cáo:.... Mẫu số B 02b
Địa chỉ:..................
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) (Dạng tóm lược) Quý ... năm...
Đơn vị tính:............
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác
3. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
4. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp B. PHẦN BÀI TẬ
Các bài tập tương ứng với nội dung của phần lý thuyết. Các dạng bài tập có thể là: Tự cho ví dụ.
Cho sẵn đề bài có số liệu, thí sinh giải quyết các yêu cầu của đề bài.
Cho đề bài, nêu sẵn nội dung nghiệp vụ, thí sinh điền số liệu hợp lý và
giải quyết các yêu cầu của đề bài
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP VÀ THI TỐT!