lOMoARcPSD| 40387276
119
Ngƣời có bệnh thực thể dễ tự quan sát mình một cách tƣơng ối khách quan, còn ã rối nhiễu
tâm lý thì lại hiểu mình một cách tƣơng ối sai lệch, nên cần hỏi thêm ngƣời thân , bạn bè,
nhƣng cũng cần cảnh giác. Ngƣời thầy thuốc cần thông cảm nhƣng khách quan ể cho bệnh
nhân tự nhận xét, không áp ặt ý kiến của mình.
Thông thƣờng nên hỏi trƣớc về tiền sử, nhƣ vậy dễ hiểu hơn những gì mới xuất hiện.
Khai thác tiền sử bệnh rất quan trọng trong tâm lý học chẩn oán và iều trị, khai thác tiền sử giúp
chúng ta biết bệnh bắt ầu lúc nào, diễn biến ra sao, bệnh nhân suy nghĩ, tƣởng tƣợng về bệnh
mình ra sao, ánh giá nguyên nhân và tiên lƣợng bệnh.
3.Khai thác tiền sử
3.1.Tiền sử cá nhân
Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách ngƣời bệnh, ngƣời thầy thuốc lâm sàng phải ánh giá lịch sử ời sống ngƣời
bệnh thật tỉ mỉ và ghi vào hồ sơ bệnh án không bỏ sót, nghiên cứu lịch sử ời sống cho phép i sâu và lòng ngƣời, thâm nhập vào thế giới
nội tâm con ngƣời, nhờ quá trình àm thoại ngƣời thầy thuốc xây dựng quan hệ tâm lý khá tốt, khắng khít với bệnh nhân, mối quan hệ
này hổ trợ tốt trong quá trình iều trị. Quá trình àm thoại phải xảy ra nhiều lần mới có thể nắm chắc ƣợc cá tính, giúp ta khái niệm ầy ủ
về một con ngƣời cho ta bức tranh hoàn chỉnh về bệnh nhân ó. Trong àm thoại cần tạo iều kiện cho bệnh nhân kể về tiền sử của mình,
thầy thuốc cần chú ý tính tình, ham muốn , tình cảm, nguyện vọng...Cần chú ý khai thác trạng thái sức khỏe chung, rối loạn giấc ngủ,
tính tình, biến ổi khí sắc, tính nết. Những iều này ặc biệt quan trọng ối với các bệnh nội khoa, thƣờng những biến ổi này xuất hiện rất
sớm trƣớc khi có các biểu hiện, các triệu chứng thực thể bệnh lý
Những ngƣời mắc tâm bệnh thƣờng thích kể chuyện về bản thân và ôn lại cuộc ời,
qua câu chuyện có thể quan sát cách nói, cách suy nghĩ và phán oán...Nên ghi chép lại
lời nói của bệnh nhân và từ ó ể có hƣớng theo dõi tiếp.
3.2.Tiền sử gia ình
Cần i sâu vào tiền sử gia ình, ngoài các biểu hiện tâm lý rõ nét, nên hiểu qua cá tính các
thành viên trong gia ình, ây là vấn ề tế nhị vì ngƣời ta thƣờng hay che ậy những chuyện nội bộ
của gia ình, hay dùng những ngôn từ ngụy trang và cũng ể tự dối bản thân. Nhớ ể ý các trƣờng
hợp sinh ôi, sự quan tâm ặc biệt quá trình mấy năm ầu, mặt khác quan sát cách bệnh nhân kể
lại tuổi thơ của miình, thời kỳ học sinh , ặc biệt là những rối nhiễu thời kỳ tuổi dậy thì.Một triệu
chứng có thể chỉ nhất thời hay kéo dài, có khi ở ngƣời này là một phản ứng bình thƣờng, ở
ngƣời khác là báo hiệu một bệnh nặng.
Ở tuổi thanh niên cần hỏi rõ nghề nghiệp chọn theo sở thích hoặc bị ộng, chức vụ, tính
ổn ịnh hay không trong công việc, năng lực, tính tình, quan hệ vợ chồng giữa bố mẹ và con cái,
những sự cố xảy ra trong thời kỳ có thai và nuôi con ều có tác ộng sâu sắc.
3.3.Về tiền sử bệnh tật
Không chỉ chú ý ến bệnh nặng, mà nhiều khi những triệu chứng ƣợc xem là nhẹ kiểu
au ầu, au xƣơng , uể oải, ăn khó tiêu thƣờng lại là triệu chứng ngụy trang của những rối nhiễu