Đề cương ôn tập thi cuối kỳ môn Triết học Mác - Lenin có lời giải | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương ôn tập thi cuối kỳ môn Triết học Mác - Lenin có lời giải của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
40 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập thi cuối kỳ môn Triết học Mác - Lenin có lời giải | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương ôn tập thi cuối kỳ môn Triết học Mác - Lenin có lời giải của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37922327
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI K
MÔN: TRIT HC MAC LÊNIN
1. Vấn đề cơ bản ca Triết hc là gì? Các hình thc ca ch nghĩa duy tâm và
ch nghĩa duy vật?S khác nhau bản ca CNDV CNDT khi gii quyết
mt th hai vấn đề cơ bản ca triết hc.
-Vấn đề bản ca triết hc vấn đề v mi quan h gia tn ti và duy,
gia vt cht và ý thc. Vấn đề cơ bản ca triết hc có hai mt:
+Mt th nht: Gia ý thc vt chất thì cái nào trước, cái nào sau,
cái nào quyết đnh cái nào?
+Mt th hai: Con người có kh năng nhận thức được thế gii hay không?
-c hình thc ca ch nghĩa duy tâm:
+Ch nghĩa duy tâm chủ quan: Tha nhn tính th nht ca ý thức con người,
ph nhn s tn ti khách quan ca hin thc
+Ch nghĩa duy tâm khách quan: THừa nhn tính th nht ca ý thức nhưng
coi đó là th tính thn khách quan có trước, tn tại độc lp với con người
-Các hình thc ca ch nghĩa duy vt:
+Ch nghĩa duy vật cht phác (thi c đại) : Tha nhn tính th nht ca vt
cht; ly bn thân gii t nhiên để gii thích thế gii, không viện đến thượng
đế, Thn linh,… nhưng đng nht vt cht vi 1 hay 1 s cht c th và đưa ra
nhng kết lun mà v sau người ta thy mang nng tính trc quan, ngây thơ,
cht phát.
+Ch nghĩa duy vật siêu hình (TK XVII-XVIII): Tha nhn tính th nht ca vt
chất; c điểm đạt được nhng thánh tu rc r nên phát trin quan điểm
ch nghĩa duy vật thi c đại; góp phần đẩy lùi thế gii quan duy tâm, tôn
giáo,… nhưng không phản ánh đúng hiện thc trong toàn cục; tác đng ca
phương pháp siêu hình, máy móc nên xem thế giới như 1 cỗ máy khng l, các
b phn bit lập tĩnh tại.
+Ch nghĩa duy vật bin chứng : Do C.Mác Ph.Ănghen sáng lập- đưc
V.I.Le6nin phát trin: ko ch phn ánh hin thực đúng như chính bn thân
tn ti mà còn là mt công c hu hiu giúp nhng lực lượng tiến b trong xã
lOMoARcPSD|37922327
hi ci to hin thc. CNDVBC khc phc hn chế của CNDV trc đó -> Đạt ti
trình độ : duy vt triệt để trong c tn xh; bin chng trong nhn thc; công
c để nhn thc và ci to thế gii.
- mt th hai vấn đề c bn ca triết hc, c hai đều tha nhn kh năng
nhn thức được thế gii ca con người nhưng có sự khác nhau v cách tr
li:
+Ch nghĩa duy vật: cho rng vt chất trước ý thc, vt cht quyết định ý
thc, ý thc ch phn ánh thế gii khách quan vào b não con người. Do đó
ch nghĩa duy vật tha nhn con ng th nhn thức được thế gii các quy
lut ca thế gii
+Ch nghĩa duy tâm: Cho rằng ý thức có trước vt cht, ý thc quyết đnh vt
cht, nhn thc ko phi là s phn ánh khách quan vào b não người mà ch
là s nhn thc t ý thc ca ý thc v bn thân nó. Do đó chủ nghĩa duy tâm
đã phủ nhn thế gii khách quan chính là ngun gc ca nhn thc, ph nhn
cm giác, khái nim của con người là s phn ánh các svht ca thế gii khách
quan vào b não người.
2. S ra đời ca Triết hc Mac Lênin? (GIáo trình tr19-tr23) / Triết hc
Mac Lênin có vai trò, chức năng như thế nào trong đời sng xã hi? (tr45)
3. Phân tích định nghĩa ca V.I.Lênin v phm trù vt chất? Ý nghĩa của
địnhnghĩa này đối vi Anh (chị) như thế nào?
Định nghĩa vật cht ca Lênin : “Vt cht 1 phm trù triết học dùng để ch
thc tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cm
giác ca chúng ta chép li, chp li, phn ánh tn ti ko l thuc vào cm
giác”
Phân tích ĐN:
-Th nht: Khái nim vt chất dưới góc độ triết học dùng đ ch vt cht nói
chung, vô hn, vô tn, không sinh ra, không mất đi, còn các dng vt cht mà
các khoa hc c th nghiên cứu đu có gii hn, có sinh ra, có mất đi, chuyn
hóa thành cái khác. Chng hn, nhng khái nim, phm trù ca các nhà khoa
hc c th ch phn ánh nhng thuc tích chung ca 1 loại đối tượng thuc
phm vi nghiên cu ca mi ngành khoa học, như trong vật lý hc phm trù
năng lượng, khối lượng…, trong sinh vật hc phạm trù đng vt, thc vt,
lOMoARcPSD|37922327
gen, biến d, di truyền,… -> Còn phm trù vt chất (đối tượng nghiên cu ca
triết học) là để ch cái chung nht v mt tn ti ca mi cái c th
-Th hai: Thuộc tính bản nht, ph biến nht ca mi dng vt cht (nguyên
tử, điện t, thế giới vi con người đã biết hoặc chưa biết)
thuc tính thc ti khách quan (tn tại, bên ngoài, độc lp ko ph thuc
vào cm giác của con người, cho con người nhn thc hay ko nhn thc
đưc nó). Chng hn: nguyên tử, điện tử, động vật,… đều thuc tính chung
nhất đó là tồn ti khách quan. Do vy, vt cht là cái có trc, ý thc có sau, vt
cht ngun gc, nd khách quan ca ý thức. Suy ra, Lenin đã đứng trên lp
trường nht nguyên duy vt
-Th ba: Vt cht thc tại khách quan, dưới nhng dng c th ca
(nguyên t, la, nước) là cái có th gây nên cm giác con người khi nó trc
tiếp hay gián tiếp tác động đến các giác quan của con người, giúp con người
th nhn thức được nó, do đó, vt chất cái trước, cm giác, ý thc ca
con người có sau, ý thc là s phản ánh đối vi vt cht, vt chất là cái được
ý thc phn nh. Chng hn, vi rút, nguyên tử, điện tử,… đều thuc tính
chung nht tn ti khách quan, nhng th th đó tác động đến c giác quan
của con ngưi, b não con người phân tích, tng hp to nên tri thc, ý thức,…
-Th tư: Ý thức s phn ánh vt cht, chu s quyết định ca vt cht nên
các hiện tượng tinh thn (cảm giác, duy, ý thức…) luôn nguồn gc t các
hiện tượng vt cht, ni dung của chúng cũng phản ánh các sv,ht đang tồn
ti vi tính cách hin thc khách quan. V nguyên tắc, con người th
nhn thức được thế gii vt cht (mt th hai), Lenin đã đứng trên lập trường
thuyết có th biết khi gii quyết mt th hai trong vấn đề cơ bản ca triết hc
Ý nghĩa định nghĩa:
-Th nhất: Định nghĩa vật cht của V.I,Lenin đã giải quyết đc 2 mặt vấn đề
bn ca triết hc trên lập trường ca ch nghĩa duy vật bin chng
+Mt th nht: Gia ý thc vt chất thì cái nào trước, cái nào sau,
cái nào quyết định cái nào?. Trong đn vc của Lenin ch ra rằng “Thực ti
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”, qua đó khẳng định,
vt chất trước, ý thc sau, vt cht quyết định ý thc, bn cht ca tn
ti này chính là vt chất. Điều đó có nghĩa là vật cht phải có trước thì mi tác
động đến các giác quan của con người, Vi khẳng định này, Lenin đã phê phán
CN.Duy tâm (C kq,cq) và triết hc nh nguyên
lOMoARcPSD|37922327
+Mt th hai: Con người có kh năng nhận thức được thế gii hay không?.
Trong đn vc của Lenin có ch ra rằng “Cm giác ca chúng ta chép li, chp
li, phn ánh và tn ti ko l thuc vào cảm giác”, qua đó khẳng định, con
người có kh năng nhận thc được thế gii. Theo quan điểm duy vt bin
chng, nhân thc luôn là 1 quá trình.Và vi khẳng định này, Lenin đã phê
phán thuyết bt kh tri và thuyết hoài nghi
-Th hai: Định nghĩa vật cht của V.I.Lenin đã khắc phục đc những khiếm
khuyết trong các quan điểm duy vt siêu hình máy móc v vt cht (nguyên
tử, năng lượng,…), vật chất được hiu tt c nhng tn ti khách quan,
bên ngoài ý thc, bt k s tn ti ấy con người đã nhận biết, hay chưa nhân
biết được.
-Th ba: định nghĩa vật cht của Lenin đã định hướng các nhà khoa hc,
niềm tin đi sâu tìm hiểu nghiên cu th giới, khám phá cái cũng ch
nm trong thuộc tính Lenin đã chỉ ra Thc tại khách quan. Qua đây, ta đã
thấy được vai trò quan trng ca thế gii quan duy vt bin chứng đối vi các
khoa hc khác
-Th tư: Đn vc của Lenin là sở khoa hc cho việc xác định nhng biu hin
ca vt chất trong lĩnh vực xã hi tn ti xã hội, đây là điều mà các nhà duy
vật trước Mác chưa phát hiện ra, giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lun
để gii thích nguyên nhân cui cùng ca các biến c xã hi là do s vận động,
phát trin của phương thức sn xuất… trên cơ sở đó, con người có th tìm ra
phương thức hiu qu thúc đy xh phát trin
4. Quan điểm ca Triết hc Mac Lênin v ngun gc bn cht ca ý thc?
Vai trò ca ý thức đối vi hot đng của con người.
1.1.Ngun gc:
1.1.1. Ngun gc t nhiên
Ngun gc t nhiên ca ý thức được th hin qua s hình thành b óc người
và s phn ánh thế gii khách quan vào b óc người.
V b óc người: Ý thc là thuc tính ca mt dng vt cht sng có t
chc cao là b óc người. B óc người là cơ quan vt cht sn sinh ra ý thc.
Bi vy b óc càng hoàn thin, hot đng sinh lý thn kinh ca b óc càng
lOMoARcPSD|37922327
hiu qu, ý thc càng phong phú, sâu sắc. Ngược li nếu b óc b tổn thương
thì đời sng tinh thn của con người cũng bị ri lon.
V s phn ánh thế gii khách quan vào b óc người: Phn ánh là s tái to
những đặc điểm ca dng vt cht này dng vt cht khác trong quá trình
tác động qua li ln nhau gia chúng. Bi vì cu to vt cht khác nhau s
kh ng phản ánh khác nhau nên có th chia các hình thc phn ánh ca
vt cht t thấp đến cao như sau:
Th nht là phn ánh vt lý, hóa hc: là hình thc thp nht đặc trưng cho
vt chất vô sinh. Đây là trình độ phn ánh mang tính th động, chưa có sự
định hướng, la chn.
Th hai là phn ánh sinh hc: là hình thức cao hơn có tính định hướng
chn lc, đặc trưng cho giới t nhiên hu sinh, được th hin qua tính kích
thích, tính cm ng, phn x.
Th ba là phn ánh tâm lý: là hình thc phn ánh cao nht ca các loài
động vt, bao gm phn x không điều kiện và có điều kin. Tuy nhiên, nó
vẫn chưa phi là ý thc, mà vẫn là trình độ phn ánh mang tính bản năng của
các động vt bc cao.
Th tư là ý thức: là hình thc phn ánh cao nht ca thế gii vt cht, ch
đưc thc hin dng vt cht có t chc cao nht là b óc người. Có tính
năng động, sáng to.
Như vậy, s xut hiện con người hình thành b óc của con người năng
lc phn ánh hin thc khách quan là ngun gc t nhiên ca ý thc.
1.1.2. Ngun gc xã hi
Để cho ý thức ra đời bên cnh ngun gc t nhiên điều kin cn, thì còn
điều kiện đủ ngun gc hi, mt hiện tượng mang bn cht
hi. Ngun gc xã hi ca ý thc là lao động và ngôn ngữ. Ph.Ăngghen đã ch
rõ nhng động lc xã hi trc tiếp thúc đẩy s ra đời ca ý thức: “Trước hết
lao động, sau lao động đồng thi với lao động ngôn ngữ, đó hai sc
kích thích ch yếu đã ảnh hưởng đến b óc ca con vượn, làm cho b óc đó
dn dn biến chuyn thành b óc con người.”
Lao động: là quá trình con người s dng công c lao động tác động vào t
nhiên để ci biến t nhiên to ra sn phm tha mãn nhu cu ca mình.Lao
động đóng vai trò cùng quan trọng đối vi s hình thành ý thc. Th nht,
lao động đã đưa con người tách ra khi thế giới động vt, qua quá trình l ao
động con người sáng to ra công c lao động làm cho vic sn xut ca ci vt
cht tr nên d dàng hơn. Thứ hai, lao động đã giúp cho bộ óc người ngày
càng phát trin hoàn thin v mt sinh học,làm thay đổi cu trúc cơ thể, đem
lại dáng đi thẳng bng hai chân, gii phóng hai tay, phát trin khí quan, phát
trin b não,… của con người. Th ba, trong quá trình lao động, con người tác
lOMoARcPSD|37922327
động vào thế gii khách quan làm cho thế gii khách quan bc l nhng thuc
tính, nhng kết cu, nhng quy lut vận động ca nó, biu hin thành nhng
hiện tượng nhất định mà con người có th quan sát được và t đó năng lực
duy trừu tượng của con người ngày càng phát triển. Lao động dn ti s hình
thành ngôn ng. Ngôn ng, mt mt kết qu của lao động, mt khác li
nhân t tích cực tác động đến quá trình lao đng vàphát trin ý thc ca con
người.
Ngôn ng: Ngôn ng h thng tín hiu vt cht mang ni dung ý thc.
Không ngôn ng, ý thc không th tn ti th hin. Cùng với lao động,
ngôn ng có vai trò to lớn đối vi s hình thành và phát trin ca ý thc.Ngôn
ng (tiếng nói và ch viết) vừa là phương tiện giao tiếp, va là công c của tư
duy. Nh ngôn ngữ, con người có th khái quát, trừu tượng hóa, suy nghĩ độc
lp, tách khi s vt cm tính, ngôn ng để th giao tiếp, trao đổi
ởng, lưu giữ, kế tha nhng tri thc, kinh nghim phong phú ca hội đã
tích lũy được qua các thế h, thi k lch s.
Tóm li, ngun gc trc tiếp, quan trng nht quyết đnh s ra đời và phát
trin ca ý thức là lao động. Sau lao động và đồng thi với lao động và ngôn
ngữ,đó là hai chất kích thích ch yếu làm cho b óc vượn dn dn chuyn
hóa thành b óc người, khiến cho tâm lý động vt dn dn chuyn hóa thành
ý thc.
1.2. Bn cht ca ý thc
Bn cht ý thc là hình nh ch quan ca thế gii khác quan, quá trình phn
ánh năng động, tích cc, sáng to hin thc khách quan của óc người
1.2.1. Ý thc là hình nh ch quan ca thế gii khách quan
V ni dung ý thc phn ánh khách quan, còn hình thc phn ánh
ch quan. Ý thc cái vt chất bên ngoài “di chuyển” vào trong đu ca con
người được cải biên đi trong đó. Kết qu phn ánh ca ý thc tùy thuc
vào nhiu yếu tố: Đối tượng phản ánh, đk ls-xh, phm chất, năng lực, kinh
nghim sng ca ch th phn ánh. Cùng 1 đối tượng phản ánh nhưng với các
ch th phản ánh khác nhau, có đđ tâm lý, tri thức, kinh nghin, th cht khác
nhau, hoàn cảnh ls khác nhau…thì kết qu phản ánh đối tượng trong ý thc
cũng rất khác nhau. Ph. Ăngghen đã từng ch rõ tính cht bin chng phc tp
ca quá trình phản ánh: Trên thực tế, bt k phn ánh nào ca h thng thế
giới vào trong tưởng cũng đều b hn chế v mt khách quan bi những điều
kin lch s, v mt ch quan bi những đặc điểm v th cht tinh
thn ca tác giả.”
lOMoARcPSD|37922327
1.2.2. Ý thc là s phản ánh năng động, sáng to thế gii khách quan.
Tính ng động th hin: ý thc không phn ánh nguyên si, th động thế gii
khách quan, mà trên cơ sở tiếp nhn, x lý thông tin một cách có định hướng,
chn lọc, đồng thi ý thc không ch dng li v b ngoài mà còn khái quát
bn cht, quy lut ca thế gii.
Tính sáng to th hin: da trên nhng tri thức đã có, con người sáng to ra
tri thc mi. S sáng to ca ý thc s sáng to ca phn ánh, theo quy lut
và khuôn kh ca s phn ánh.
S phn ánh ý thc quá trình thng nht ca ba mt. Một là, trao đổi thông
tin gia ch th đối tượng phn ánh (chn lc thông tin). Hai là, hình hóa
đối tượng trong duy i dng tinh thn. Ba là, chuyn hóa hình t
duy ra hin thc.
1.2.3. Ý thc là mt hiện tượng xã hi và mang bn cht xã hi. (có th bỏ, đủ
tgian thì ghi)
C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “con người cũng có cả “ý thức” nữa.
Song đó không phải là mt ý thc bẩm sinh sinh ra đã là ý thức “thuần
túy”... Do đó ngay từ đầu, ý thức đã là một sn phm xã hi, và vẫn là như
vy chừng nào con người còn tn tại”.
S ra đời, phát trin ca ý thc gn lin vi hot động lao động ,ci to thế
gii của con người, bởi vì lao động là ngun gc xã hi ca ý thc, nên ngay
t đầu ý thức đã là sản phm ca xã hi, và chu s chi phi ca các quy
lut xã hi. Ý thc là sn phm ca hot đng thc tin và giao tiếp ca con
người trong các mi quan h xã hi, là kết qu của quá trình lĩnh hội kinh
nghim, xã hội loài người thay đổi thì ý thức cũng thay đổi ,nên ý thc không
th tách ri xã hi. Khi ý thức hình thành con người s tác động li thế gii
khách quan làm thay đổi thế gii khách quan dẫn đến snh thành nhn
thc mi nên ý thc không th tách ri quá trình hot đng ci biến thế gii
khách quan của con người.
1.3. Vai trò ca ý thc
Sau khi nghiên cu sâu v ngun gc và bn cht ca ý thc, ta thấy được vai
trò to ln ca ý thc đối vi con người.
Th nht, ý thức là cơ sở để phân bit giữa con người và động vt, bi ch
con người mi có ý thc.
lOMoARcPSD|37922327
Th hai, s ra đời ca ý thức đã khẳng định vt cht ngun gc khách quan,
sở sn sinh ra ý thc, còn ý thc chsn phm, s phn ánh thế gii
khách quan bi vy trong nhn thức và hành động của con người thì phi xut
phát t hin thc khách quan, tôn trọng hành động theo hin thc khách
quan.
Th ba, vai trò ca ý thc th hin ch, nó ch đạo hoạt động hành động ca
con người, ph thuc vào ni dung, tính chất trình độ phn ánh thế gii
khách quan ý thc th tác động tr li thế gii khách quan theo các
chiều hướng khác nhau. Nếu ý thc phản ánh đúng đến thế gii khách quan,
phù hp vi quy lut khách quan thì s định hướng cho hoạt động ci to thế
gii của con người hiu quả. Ngược li, nếu ý thc phn ánh sai lệch, đi
ngược li vi quy lut khách quan, thì hoạt động của con người s không đạt
đưc mục đích.
Th tư, tính năng động, sáng to cthc vai trò rt to ln khi ngày
nay tri thc khoa hc tr thành nòng ct cho s phát triển văn minh nhân loại.
Tuy nhiên tính năng động, sáng to cũng không thể ợt quá tính quy đnh ca
nhng tiền đ vt chất đã xác định, phi dựa vào các điều kin khách quan và
năng lực ch quan ca các ch th hoạt động, nếu không s d sa vào ch
nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ý chí, phiêu lưu không tránh khi tht bi trong
hot đng thc tin
5. Phương thức tác động ca ý thức đến vt cht và nhng yếu t ảnh hưởng
đến hiu qu tác động ca ý thức đối vi vt cht?
Để phân tích được sở luận để rút ra phát huy tính năng đng sáng to
ca ý thức thì trước tiên ta phi hiu phát biểu được khái nim v vt cht
và ý thc:
*Vt chất: Theo LêNin Vật cht 1 phm trù triết học dùng đ ch thc ti
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cm giác ca
chúng ta chép li, chp li, phn ánh li tn ti không l thuc vào cảm giác”.
thc : Là mt dng vt chất đặc bit có t chc cao là b óc con người. B
óc người là cơ quan vật cht ca ý thc còn ý thc chức năng của b óc con
người vì vy không th tách ri ý thc ra khi b óc
Theo quan điểm ca phép duy vt bin chng, trong mi quan h gia vt cht
ý thc thì vt cht quyết đnh ý thc, th hin trong các khía cnh: TH nht,
vt cht quyết định ngun gc ý thc. Th hai, vt cht quyết định ni dung
lOMoARcPSD|37922327
ca ý thc. Th ba, vt cht quyết đnh bn cht ca ý thc. Th tư, vật cht
quyết định s vận động, phát trin ca ý thc. Còn v ý thc, thì tính
động lập tương đối và tác động tích cc tr li vi vt cht
Ý thức có tính động lập tương đối:
Tính độc lập tương đi ca ý thc th hin ch, ý thc s phn ánh thế
gii vt chất vào bên trong đầu óc con người, do vt chất sinh ra, nhưng khi đã
ra đi thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát trin riêng, ko
l thuc vào 1 cách máy móc vào vt cht. Ý thc 1 khi ra đời thì tính độc
lập tương đối, tác động tr li thế gii vt cht. Ý thc th thay đổi nhanh,
chậm, đi song hành so với hin thực, nhưng nhìn chung thường thay đổi
chm so vi s biến đổi ca thế gii vt cht.
Phương thức tác động ca ý thức đến vt cht:
-Th nht, s tác động ca ý thức đối vi vt cht phi thông qua hoạt động
thc tin của con người. Nh họat đông thực tin, ý thc th làm biến đổi
những điều kin, hoàn cnh vt cht, thm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai”
phc v cho cuc sng của con người. Còn t bn thân ý thc thì không th
biến đổi được hin thực. Con người da trên nhng tri thc v thế gii khách
quan, hiu biết nhng quy lut khách quan, t đó đề ra mục tiêu, phương
ng, bin pháp ý chí quyết tâm đ thc hin thng li mc tiêu đã xác
định.
-Th hai, vai trò ca ý thc th hin ch ch đạo hoạt động, hành đng
của con người; th quyết định làm cho hoạt động của con người đúng
hay sai, thành công hay tht bi. S tác đng tr li ca ý thc luôn din ra
theo 2 chiều hướng:
+Tích cc: Khi phản ánh đúng hiện thc, ý thc th d báo, tiên đoán 1
cách chính xác cho hin thc, t đó mang lại hiu qu, thành công trong thc
tin
+Tiêu cc: Khi phn ánh sai lch, xuyên tc hin thc, t đó gây ra hậu qu,
tn tht trong thc tin.
lOMoARcPSD|37922327
-Th ba, xã hi càng phát trin thì vai trò ca ý thc ngày càng to ln, nht
trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thc, thời đại ca cuc cm
khoa hc và công ngh hin đại, khi mà tri thc khoa hc đã trở thành llsx trc
tiếp. Trong bi cnh toàn cu hóa, vai trò ca tri thc khoa học, tưởng chính
trị, tư tưởng nhân văn là hết sc quan trng.
Nhng yếu t ảnh hưởng đến hiu qu tác động ca ý thức đối vi vt cht:
nguyên tắc phương pháp luân tôn trọng tính khách quan kết hp phát huy
tính năng động ch quan:
- Mi nhn thức, hành đng, ch trương, đưng li, kế hoch, mc tiêu
đềuphi xut phát t thc tế khách quan, t những điều kin, tiền đề vt cht
hin có. Cn phi tránh ch nghĩa chủ quan, bnh ch quan duy ý chí. Không
đưc ly tình cảm làm điểm xut phát cho chiến lược sách lược cách mng.
- Phải phát huy tính năng động sáng to ca ý thc, phát huy vai trò
canhân t con người, chng tưởng, thái độ th động, li, ngi ch, bo
th, trì tr, thiếu tính sángtạo. Điều này đòi hỏi con người phi coi trng ý thc,
coi trng vai trò ca tri thc, phi tích cc hc tp, nghiên cu khoa hc, đồng
thi phải tu dưỡng, rèn luyn phm chất đạo đức, ý chí, ngh lc ca bn thân.
- Phi nhn thc và gii quyết đúng đn các mi quan h li ích, kết hp
hài hòa li ích cá nhân vi li ích tp th, xã hi dựa trên thái độ khách quan
6. Nội dung bản, ý nghĩa phương pháp luận ca nguyên v mi liên h
ph biến? Anh (chị) đã vận dng như thế nào nguyên y trong hc tp
cuc sng.
Nguyên triết hc nhng luận điểm khái quát nhất đc hình thành nhờ s
quan sát, tri nghim ca nhiu thế h người trong mọi lĩnh vực t nhiên,
hội duy; rồi đến lượt mình, nguyên li làm sở, tiền đề cho nhng
suy tiếp theo rút ra nguyên tc, quy lut, quy tắc, phương pháp,…phục v
cho hot đng nhn thc và thc tin
Phép bin chứng 2 nguyên bản: nguyên vmi liên h ph biến,
nguyên lý v s phát trin.
lOMoARcPSD|37922327
*Mi liên h ph biến
Khái nim:
-“Mi liên hệ” : là 1 phạm trù triết học dùng để ch các mi ràng buộc tương hỗ,
quy định và ảnh hưởng ln nhau gia các yếu t, b phn trong một đối tượng
hoc giữa các đối tượng vi nhau.
-Mi liên h ph biến: dùng để ch tính ph biến ca các mi liên h, khẳng định
mi liên h cái vn ca mi s vt hiện tượng trong thế gii, ko loi tr
sv,ht, hay lĩnh vực nào
Ni dung nguyên lý: Tt c mi s vt hiện tượng cũng như thế gii, luôn luôn
tn ti trong mi liên h ph biến quy định ràng buc ln nhau , ko có svht nào
tn ti cô lp, riêng l, ko liên h
Quan điểm siêu hình quan điểm bin chng duy vt v nguyên v mi liên
h ph biến:
-Quan điểm siêu hình: Cho rng các svht ca thế giới khách quan đu tn ti
bit lp, tách rời nhau, ko quy đnh ràng buc ln nhau, nếu thì ch quan
h b ngoài, ngu nhiên
-Quan điểm bin chng duy vt: Các sv,ht ca thế gii tn ti trong mi liên h
qua li với nhau, quy định ln nhau, thâm nhp, chuyn hóa ln nhau, ch ko
h tách bit nhau
Tích cht ca mlhpb:
-Tnh1 khách quan: mlhpb cái vn có, tn tại độc lp với con người, con người
ch nhn thc s vt thông qua các mlh vn có ca nó
-TÍnh ph biến: Bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều
có vô vàn các mlh đa dạng, chúng gi nhng vai trò, v trí khác nhau trong s
vận động, chuyn hóa ca các sv,ht
-TÍnh đa dạng, phong phú: Mi sv,ht, quá trình khác nhau thì mlh khác nhau; 1
sv, ht nhiu mlh khác nhau (bên trong bên ngoài, ch yếu th yếu,
bn ko bản…), chúng giữ v trí, vai trò khác nhau đối vi s tn ti phát
trin của sv, ht đó; 1 mlh trong những đk hoàn cảnh khác nhau thì tính cht, vai
trò cũng khác nhau.
lOMoARcPSD|37922327
Ý nghĩa phương pháp luận:
T ni dung ca nguyên lý v mlhpb, phép bin chng khái quát thành nguyên
tc toàn din vi nhng yêu cầu đi vi ch th hoạt động nhn thc và thc
tiễn như sau:
-Th nht: Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng c th, cần đặt trong th thng
nht ca tt c các mt, các b phn, các yếu t, các thuc tính, các mlh ca
chnh th đó.
-Th hai: Ch th phải rút ra đc các mặt, các mlh tt yếu của đối tượng đó
nhn thc chúng trong s thng nht hữu cơ nội ti, bi ch có như vậy, nhn
thc mi có th phản ánh đc đầy đủ s tn ti vi nhiu thuc tính, nhiu mlh,
quan h và tác động qua li của đối tượng.
-Thú ba: Cần xem xét đối tượng này trong mlh với đối tượng khác và môi trường
xung quanh, k c các mt ca mlh trung gian, gián tiếp; trong ko gian, thi
gian nhất định, tc cn nghiên cu c nhng mlh của đối tượng trong qk, ht và
phán đoán cả tương lai của nó.
-Th tư: Quan điểm toàn din đối lp với quan điểm phiến din, mt chiu, ch
thy mt này ko thy mt khác; hoặc chú ý đến nhiu mặt nhưng lại xem
xét dàn tri , ko thy mt bn cht ca đối tượng nên d rơi vào thuật ngy bin
và ch nghĩa chiết trung
7. Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp lun ca nguyên lý v s phát trin?
Anh (chị) đã vn dụng như thế nào nguyên lý này trong hc tp và cuc sng
Nguyên triết hc nhng luận điểm khái quát nhất đc hình thành nhờ s
quan sát, tri nghim ca nhiu thế h người trong mọi lĩnh vực t nhiên,
hội duy; rồi đến lượt mình, nguyên li làm s, tiền đề cho nhng
suy tiếp theo rút ra nguyên tc, quy lut, quy tắc, phương pháp,…phục v
cho hot đng nhn thc và thc tin
Phép bin chứng 2 nguyên bản: nguyên vmi liên h ph biến,
nguyên lý v s phát trin.
*Nguyên lý v s phát trin:
Khái nim:
lOMoARcPSD|37922327
-Phát trin : quá trình vận động t thấp đến cao, t kém hoàn thiện đến hoàn
thin, t chất đến cht mi trình độ cao hơn. Phát triển vận động nhưng
ko phi mi vận động đều phát trin, ch vận đng nào theo khuynh
ớng đi lên thì mới là phát trin
-Cn phân bit 2 khái nim gn vi khái nim phát trin là tiến hóa và tiến b:
+Tiến hóa: là 1 dng ca phát trin, din ra 1 cách t t và thường là s biến
đổi hình thc ca tn ti xã hi t đơn giản đến phc tp
-Tiến b: 1 quá trình biến đổi hướng ti ci thin thc trng hi t ch
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn so vi thời điểm ban đu
Ni dung nguyên lý v s phát trin: Khi xem xét sv,ht thì phải luôn đt chúng
vào quá trình luôn vận động phát trin t thp lên cao, t đơn giản đến phc
tp vận động t kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Đđ chung sự phát trin
là tính tiến lên theo đưng xoáy , có kế tha, có s ờng như lặp li ca sv,
ht cũ nhưng sở cao hơn. Quá trình đó diễn ra va dn dn, vừa bước
nhy vọt… làm cho sự pt mang tính quanh có, phc tp, th những bước
thụt lùi tương đối trong s tiến lên.
Quan điểm siêu hình và quan điểm bin chng v nguyên lý v s phát trin:
-Quan đim siêu hình: Ph nhn s pt, tuyệt đối hóa mt ổn định ca sv, ht. Pt
đây chỉ s tăng lên hoặc giảm đi về mt lượng, chs tun hoàn, lặp đi,
lp li ko s thay đổi v cht, ko s ra đời ca sv, ht mi ngun
gc ca s pt” đó nằm ngoài chúng.
-Quan điểm bin chng: Coi pt s vận động đi lên, quá trình tiến lên thông
qua bước nhảy; sv, ht cũ mất đi, sv, ht mới ra đời thay thế; ch ra ngun gc
bên trong ca s vận động, pt đầu tránh gia các mặt đối lp bên trong sv,ht
Các tính cht:
-Tính khách quan: Nguôn gc ca nó nm trong chính bn thân sv, ht, ch ko
phải do tác động t bên ngoài đc bit ko ph thuc vào ý thích, ý mun ch
quan của con người.
-Tính ph biến: S phát trin mt khp mọi nơi trong các lĩnh vực t nhiên,
xã hội và tư duy
lOMoARcPSD|37922327
-Tính kế tha: Sv,ht mới ra đời ko th s ph định tuyệt đối, ph định sch
trơn, đon tuyệt 1 cách siêu hình đi với sv, ht cũ. Sv, ht mới ra đời t sv, ht
cũ, chứ ko phải ra đời t hư vô, vì vậy, trong sv, ht mi còn gi li, có chn lc
ci to nhng yếu t n tác dng, còn thích hp vi chúng, trong khi vn
gt b mt tiêu cc, li thi, lc hu của sv, ht cũ đang gây cn tr sv, ht mi
tiếp tc pt.
-Tính đa dạng, phong phú: Tuy s pt din ra trong mọi lĩnh vực tn, xh duy,
nhưng mỗi sv,ht li quá trình pt ko giống nhau, tính đa dạng phong phú
ca s pt còn ph thuc vào ko gian và thi gian, vào các yếu tố, đk tác động
lên s pt đó.
Ý nghĩa phương pháp luận:
T ni dung ca nguyên lý v s phát trin, phép bin chng khái quát thành
nguyên tc phát triển như sau:
-Th nht: Khi nghiên cu, cần đặt đối tượng vào s vận động, phát hin xu
ng biến đổi ca nó để ko ch nhn thc nó trng thái hin ti, mà còn d
báo đc khuynh hướng pt của nó trong tương lai
-Th hai: Cn nhn thức đc rằng, pt quá trình tri qua nhiều giai đoạn, mi
giai đoạn đặc đim tính cht, hình thc khác nhau nên cn tìm hình thc,
phương pháp phù hợp để thức đẩy hoc kìm hãm s pt đó
-Th ba: Phi sm phát hin ng h đối tưng mi hp quy lut, tạo đk cho
nó pt; chng lai quan điểm vo th, trì tu, đnh kiến
-Th tư: Trong quá trình thay thế đối tượng bằng đối tượng mi phi biết kế
tha các yếu t tích cc t đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong đk
mi
8. Cái riêng là gì? Cái chung gì? Mi quan h bin chng gia cái riêng
cái chung. Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong hc tp và cuc sng khi
nghiên cu cp phm trù nay
lOMoARcPSD|37922327
-Cái riêng: là phm trù triết học để ch mt s vt, hiện tượng nht đnh.
-Cái chung: phm trù triết học dùng đ ch nhng mt, nhng thuc tính
không nhng mt s vt, mt hiện tượng, còn lp li trong nhiu s
vt, hiện tượng (nhiu cái riêng) khác
-Cái đơn nhất: là phm trù triết học dùng đ ch các mặt, các đặc điểm vn có
mt s vt, hiện tượng (mt cái riêng)không lp li s vt, hiện tượng
nào khác.
Mi quan h bin chng gia cái riêng và cái chung:
-Cái chung ch tn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng biu hin s tn
ti ca nó, nó ko tn ti bit lp, tách ri cái riêng (tc là cái chung ko tách ri
mi sv,ht, quá trình riêng l)
-Cái riêng ch tn ti trong mqh vi cái chung, ko có cái riêng tách ri cái chung
-Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là
cái b phận nhưng sâu sắc, bn chất hơn cái riêng
-Cái chung cái đơn nht th chuyn hóa ln nhau trong những đk xác
định, cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất khi nó là cái đã cũ, đã lỗi thi,
lc hu và ko còn phù hợp. Cái đơn nhất chuyn hóa thành cái chung khi nó là
cái tin b, cách mng ngày càng tr nên phù hp vi quy lut khách quan.
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì cái chung ch tn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng nên khi xây dng
cái chung chúng ta phi xut phát t mỗi cái riêng đồng thời cũng ko thể xut
phát t ý mun ch quan của con người. Tránh tuyt đi hóa cái chung, xa ri
cái riêng.
-Vì cái riêng gn bó cht ch vi cái chung, ko tn ti bên ngoài mi liên h
dẫn đến cái chung cho nên để gii quyết cái riêng cũng phải gn vi cái chung.
Tránh tuyệt đối hóa cái riêng coi thường cái chung, tránh ch nghĩa cá nhân
cực đoan, tư tưởng địa phương, cục b.
-Vì cái đơn nhất có th chuyển hóa thành cái chung ngược li nên cn phát
hin, tạo đk cho cái đơn nht, cái mi, cái tiến b tích cc phát trin, ph
lOMoARcPSD|37922327
biến thành cái chung; đồng thi cn hn chế, đấu tranh loi b, th tiêu nhng
cái chung đã cũ, đã lạc hu, ko còn phù hp.
9. Nguyên nhân gì? Kết qu gì? Mi quan h bin chng gia nguyên
nhân kết qu? Anh (ch) rút ra ý nghĩa như thế nào trong hc tp cuc
sng khi nghiên cu cp phm trù nay
-Nguyên nhân: phm trù ch s tác động ln nhau gia các mt trong mt s
vt hoc gia các s vt vi nhau, gây ra 1 biến đổi nht định nào đó
-Kết qu: phm trù ch nhng biến đổi xut hin do tác dng ln nhau gia
các mt trong 1 s vt hoc gia các s vt vi nhau gây ra.
-Cn phân bit nguyên nhân vi nguyên c và điều kin:
+Nguyên c: là 1 sk xảy ra ngay trước kết qu nhưng ko sinh ra kết qu
+Điều kin: nhng yếu t giúp nguyên nhân sinh ra kết qu nhưng bn thân
điu kin ko sinh ra kết qu.
Mi quan h bin chng gia nguyên nhân và kết qu:
TH NHT: Nguyên nhân sinh ra kết qu
- Nguyên nhân cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn trước kết
qu.Còn kết qu ch xut hin sau khi nguyên nhân xut hin bắt đầu tác
động. Tuy nhiên, không phi s ni tiếp nào trong thi gian ca các hiện tượng
cũng đều biu hin mi liên h nhân qu.
- Cùng mt nguyên nhân có th gây ra nhiu kết qu khác nhau tùy thuc
vàohoàn cnh c thể. Ngược li, cùng mt kết qu có th đưc gây nên bi
những nguyên nhân khác nhau tác động riêng l hoc cùng mt lúc.
- Nếu nguyên nhân khác nhau tác đng lên s vt theo cùng một hướng
thìs gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh s hình thành kết quả. Ngược
li, nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên s vật theo các hướng khác
nhau thì sm suy yếu, thm chí trit tiêu các tác dng ca nhau.
- Căn cứ vào tính cht, vai trò của nguyên nhân đối vi s hình thành
kếtqu, có th phân loi nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân ch yếu và nguyên nhân th yếu.
lOMoARcPSD|37922327
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân ch quan.
TH HAI: s tác động tr li ca kết qu đối vi nguyên nhân
- Nguyên nhân cái sn sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết qu xut hin,
kết qu không gi vai trò th động đối vi nguyên nhân ảnh hưởng
tác động tr li nguyên nhân sinh ra nó. S tác động tr li ca kết qu đối vi
nguyên nhân th din ra theo hai chiều hướng: hoặc tác đng tích cc
thúc đẩy hoạt động ca nguyên nhân, hoặc tác động tiêu cc làm cn tr
hot đng ca nguyên nhân.
TH BA: s thay đổi v trí gia nguyên nhân và kết qu
- Điu này xy ra khi ta xem xét s vt, hiện tượng trong các mi quan h
khác nhau. Mt hiện tượng nào đó trong mi quan h này là nguyên nhân thì
trong mi quan h khác là kết qu và ngược li.
- Mt hiện tượng nào đó kết qu do một nguyên nhân nào đó sinh ra,
đến lượt mình s tr thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng th ba… quá
trình này tiếp tc mãi không bao gi kết thúc, to nên mt chui nhân qu
cùng tn. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bt đy hay cui cùng
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Th nht: Nếu bất sv, ht nào cũng nguyên nhân ca do nguyên
nhân quyết định, thì để nhn thức đc sv, ht y nht thiết phải tìm ra đưc
nguyên nhân xut hin ca nó; mun loi b 1 sv, ht nào đó ko cn thiết, thì
phi loi b nguyên nhân sinh ra nó
-Th hai: Xét v mt thi gian, nguyên nhân có trc kết qu nên khi tìm nguyên
nhân ca 1 sv, ht cn tìm các s vt, s kin, mi liên h đã xảy ra trc khi
sv, ht xut hin. Trong thi gian hoc trong mi quan h nào đó, nguyên
nhân kết qu th đổi ch cho nhau, chuyn hóa lẫn nhau nên đ nhn
thức đc tác dng của 1 sv, ht để xác định phương hướng đúng cho hoạt
động thc tin, cn nghiên cứu sv, ht đó trong mối quan h gi vai trò
kết qu cũng như trong mối quan hgi vai trò nguyên nhân, sn
sinh ra nhng kq nht đnh
-Th ba, 1 sv, ht th do nhiu nguyên nhân sinh ra quyết định, nên khi
nghiên cứu sv, ht đó ko nên vội kết lun v nguyên nhân nào đã xin ra nó; khi
mun gây ra 1 sv, ht ích trong thc tin cn phi la chọn phương pháp
thích hp nht với đk, hoàn cnh c th ch ko rập khuôn theo phương pháp
cũ. Trong số nguyên nhân sinh ra 1 sv, ht có nguyên nhân ch yếu và th yếu,
lOMoARcPSD|37922327
nguyên nhân bên trong bên ngoài, nên trong nhn thức hành động cn
da vào nguyên nhân ch yếu và nguyên nhân bên trong.
-TH tư: Nguyên nhân sinh ra kq, kq li nguyên nhân tiếp theo, nên trong
hoạt động thc tin chúng ta cn phi tầm nhìn, điu chnh nguyên nhân
ban đầu để định hướng kq tương lai.
10. Ni dung, ý nghĩa phương pháp luận quy lut chuyn hóa t nhng thay
đổi v ng thành những thay đổi v chất ngưc li? Bng kiến thc quy
luật lượng - cht, anh (chị) đã vận dng vào hc tp cuc sống như thế nào.
Quy lut là mi liên h ph biến, khách quan, bn cht, bn vng, tt yếu gia
các đối tượng nhất định tác động khi các đk phù hp. Trong phép bin
chng duy vt, gm 3 quy luật bản: quy lut chuyn hóa t nhng thay
đổi v ng thành nhng thay đổi v chất ngược li, quy lut thng nht
đấu tranh ca các mt đi lp, quy lut ph định ca ph định
Quy lut chuyn hóa t những thay đổi v ng thành những thay đổi v cht
ngược li ch ra các thc chung nht ca s vận động phát trin, cho
thy s thay đổi v cht ch xảy ra khi sv, ht đã tích lũy những thay đổi v ng
đạt đến ngưỡng nht đnh
Khái nim:
-Khái nim cht:
+Cht là khái niệm dùng để ch tính quy định khách quan vn có ca sv, ht; là
s thng nht hữu của các thuc tính, yếu t to nên sv, ht ko phi
là sv, ht khác
ặc điểm ca cht là nó th hin tính ổn định tương đối của sv, ht; nghĩa là
khi chưa chuyển hóa thành sv, ht khác thì cht ca vẫn chưa thay đổi.
Mỗi sv, ht đều quá trình tn ti, pt qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn li có
lOMoARcPSD|37922327
nhng biu hin v chất khác nhau. Do đó, 1 sv, ht ko chỉ1 cht mà có th
có nhiu cht, nh vậy con người có th phân bit sv, ht này vi sv,ht khác
+Cht và s vt có mi quan h cht ch, ko tách ri. Trong hin thc khách
quan ko th tn ti sv ko có cht và ko th có cht nm ngoài sv.
+Cht của sv đc biểu hin qua nhng thuc tính ca nó, nhưng ko phải bt
thuộc tính nào cũng có s biu hin cht ca sv. Thuc tính ca sv thuc
tính bản thuộc tính ko bản, nhưng chỉ nhng thuộc tính bản mi
to thành cht ca sv, tuy nhiên, s phân chia thuộc tính thành bản ko
cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
+Cht ca sv, hiện tượng ko những đc quy định bi nhng yếu t to thành
còn bởi phương thức liên kết gia các yếu t tạo thành, nghĩa bởi kết
cu ca sv
Th hiện tính tương đối ổn định ca s vt, hiện tượng. Nghĩa là khi
-Khái niệm lượng:
+Lượng khái niệm dùng đ ch tính quy đnh vn ca sv, ht v mt quy
mô, trình độ pt, các yếu t biu hin s ng các thuc tính, tng s các
b phn, đại lượng, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát trin ca s vt.
ặc điểm bản của lượng là tính khách quan 1 dng biu hin ca
vt cht, chiếm 1 v trí nhất định trong ko gian tn ti trong thi gian nht
định. Trong sv, ht nhiu loại lượng khác nhau; có lượng quy định yếu t
bên trong, có lượng ch th hin yếu t bên ngoài ca sv, ht; sv, ht càng phc
tạp thì lượng của chúng cũng phức tp theo. Trong t nhiên phn nhiu
trong hội,, lượng th đó, đong đếm, tính toán đc; nhưng trong 1 s trường
hp ca xã hi và nhất là trong tư duy lượng khó đo = số liu c thch
th nhn biết đc = năng lực trừu tượng hóa.
-S phân bit gia chất lượng ch ý nghĩa tương đối, tùy theo tng mi
quan h mà xác định đâu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mqh này,
li có th là cht trong mqh khác
Mi quan h gia chất và lượng: (ND)
-T nhng s thay đổi v ng, dẫn đến s chuyn hóa v cht
lOMoARcPSD|37922327
+Mi sv, ht 1 th thng nht giữa lượng chất. Trong đó chất tương đối
ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Mi s vđ, pt luôn bt đầu t s thay
đổi v ng, dẫn đến s chuyn hóa v cht
+Quá trình thay đi của lượng diễn ra theo xu hướng tăng or giảm nhưng ko
lp tc dẫn đến s thay đổi v cht sv, ht; ch khi nào lượng thay đổi đến gii
hn nht đnh mi dẫn đến s thay đổi v cht.
+S biến đổi v ng trpng 1 khong tgian nhất định chưa dẫn đến s
thay đổi v cht gọi là độ.
+S biến đi v ợng khi đạt đến gii hạn đủ làm thay đổi căn bản v cht,
ti thời điểm đó gọi là điểm nút, thời điểm mà tại đó xảy ra bước nhy.
+Bước nhy khái niệm dùng để ch giai đoạn chuyển hóa bản v cht
của sv, ht. Bước nhy các hình thức sau: Căn cứ vào quy mô v nhịp độ t
bước nhy toàn b (làm cho tt c các mt, các yếu tố,… của sv,ht thay đi)
và bước nhy cc b (m thay đổi 1 s mt, yếu tố,… của sv, ht); Căn cứ vào
thời gian thì có bước nhy đột biến (làm cht ca sv, ht biến đổi mau chóng
tt c các b phn của nó) và bước nhy dn dn (làm cht ca sv, ht biến đổi
trong thi gian dài).
-ợng tác động tr li cht:
Khi cht mới ra đời li s tác động tr lại lượng ca s vt. Cht mi tác
động tới ng ca s vt, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi
kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điu ca s vận động, phát trin ca s vt,
hiện tượng.
Ý nghĩa pp lun:
- Th nht, trong hoạt động nhn thc hoạt động thc tin phi biết
tíchlũy về ợng để có biến đổi v chất, không được nôn nóng cũng như bảo
thủ. Bước nhy làm cho cht mới ra đi thay thế chất hình thức tt yếu
ca s vận động, phát trin ca s vt hiện tượng. Nhưng sự thay đổi v cht
do bước nhy gây nên ch xảy ra khi lượng đã thay đổi đến gii hn, tức đến
điểm nút, đến độ nên mun tạo ra bước nhy thì phi thc hin quá trình tích
lũy v ng
- Th hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thc hiện bước nhy yêu
cukhách quan ca s vật động của sv,ht; tưởng tưởng nôn nóng thường
lOMoARcPSD|37922327
biu hin ch ko chú ý thỏa đáng đến s tích lũy về ng mà cho rng, s
pt ca sv, ht ch những bước nhy liên tục; ngược lại, tưởng bo th
thường biu hin ch ko dám thc hiện c nhy, coi li pt ch nhng s
thay đổi v ng. Do vy, cn khc phc c 2 biu hin trên
- Th ba, bước nhy ca s vt, hiện tượng hết sức đa dạng,
phongphú, do vy, trong nhn thc thc tin cn phi s vn dng linh
hot các hình thc của bước nhy cho phù hp vi từng điều kin, từng tĩnh
vc c thể. Đặc biệt,trong đời sng xã hi, quá trình phát trin không ch ph
thuộc vào điều kin kháchquan, mà còn ph thuc vào nhân t ch quan ca
con người. Do đó, cn phi nângcao tính tích cc, ch động ca ch th để
thúc đẩy quá trình chuyn hóa t ợng đến cht mt cách có hiu qu nht.
- Th tư, quy luật yêu cu phi nhn thức được s thay đi v cht còn
phthuộcvào phương thức liên kết gia các yếu t to thành s vt, hin
ợng, do đó phảibiết la chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương
thc liên kết đó trên cơ sở hiu rõ bn cht, quy lut ca chúng
11. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy lut thng nhất và đấu tranh ca
các mặt đối lp? Ti sao nói mâu thun là ngun gc ca s vận động và phát
trin? Bng kiến thc quy lut mâu thun, anh (chị) đã vận dng vào hc tp
và cuc sng như thế nào.
Quy lut là mi liên h ph biến, khách quan, bn cht, bn vng, tt yếu gia
các đối tượng nhất định tác động khi các đk phù hp. Trong phép bin
chng duy vt, gm 3 quy luật bản: quy lut chuyn hóa t nhng thay
đổi v ng thành nhng thay đổi v chất ngược li, quy lut thng nht
đấu tranh ca các mt đi lp, quy lut ph định ca ph định
Quy lut thng nhất và đấu tranh ca các mặt đối lp th hin bn cht, là ht
nhân ca phép bin chng duy vt, bi quy luật đề cp ti vấn đề bản
quan trng nht ca phép bin chng duy vt vấn đề nguyên nhân, đng lc
ca s vận động và phát trin
Khái nim:
- Mặt đối lp khái niệm dùng để ch các b phn, các thuc tính...
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn ti khách quan
trong mi s vt, hiện tượng ca t nhiên, xã hội và tư duy.
lOMoARcPSD|37922327
VD: Trong cơ thể ngưi có hoạt động t nhiên ăn bài tiết cùng tn ti khách
quan,
trong thc vt có hai quá trình quang hp và hô hp,...
- Mâu thun bin chng (gi tt mâu thun) khái niệm dùng đ ch
s liên hệ, tác động theo cách va thng nht, vừa đấu tranh; vừa đòi
hi, va loi tr, va chuyn hóa ln nhau gia các mt đi lp.
VD: Nhân vt phn din và chính din tn ti thng nhất và đấu tranh ln nhau
trong tác phm ngh thut, mi quan h qua li gia sn xut tiêu dùng
trong hot đng kinh tế xã hi,...
- Mâu thun có 3 tính cht:
+Tính khách quan: MT là cái vn có ca mi sv, ht, ko phải đem từ bên
ngoài vào. Tn ti ko ph thuc vào ý thức con người
+Tính ph biến: MT din ra trong mi sv, ht, mọi giai đoạn tn ti pt ca sv,
ht. MT này mất đi sẽ có MT khác thay thế
+Tính phong phú, đa dạng: sv, ht khác nhau s có MT khác nhau. Trong 1 sv,
ht th tn ti nhiu MT khác nhau v trí, vai trò khác nhau đi vi s
vận động, pt của sv đó.
Ni dung quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mt đi lp:
Trong mi mâu thun, các mt đi lp va thng nht vi nhau, vừa đấu tranh
ln nhau to nên trng thái n định tương đối ca s vt, hiện tượng.
- S thng nht gia các mặt đối lp là khái niệm dùng để ch s liên h
giữa chúng và được th hin vic:
+TH nht, các mặt đối lp cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho nhau tn ti.
+Th hai, các mặt đi lập tác động ngang nhau, căn bằng nhau th hin s
đấu tranh gia cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mt hn
Th nht, các mặt đối lp cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho nhau
+Th ba, gia các mt đi lp có s tương đồng.
- S đấu tranh gia các mặt đối lp là khái niệm dùng để ch s tác động
qua lại theo hướng bài tr, ph định ln nhau gia chúng.
lOMoARcPSD|37922327
- S thng nht gia các mặt đối lp tính tm thời, tương đối, điu
kiện, nghĩa sự thng nhất đó chỉ tn ti trong trạng thái đứng im tương đối
ca s vt, hiện tượng. S đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá
v s ổn định tương đối ca chúng dẫn đến s chuyn hóa v cht ca chúng
- S đấu tranh gia các mặt đối lp phát trin làm mâu thun ngày càng
tr nên sâu sắc và khi đến mt mức độ nhất định, trong điều kin nhất định thì
mâu thuẫn được gii quyết, s vt, hiện tượng chuyn hóa.
- S vt, hiện tượng mới ra đời tli có mặt đối lp mi, có mâu thun
mi, có quá trình thng nhất và đấu tranh gia các mt đi lp
=>Tóm li: Mọi đối tượng đều bao gm nhng mt, những khuynh hướng, lc
ợng... đối lp nhau to thành nhng mâu thun trong chính nó; s thng nht
và đấu tranh gia các mặt đối lập là nguyên nhân, đng lc bên trong ca s
vận động và phát triển,làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời.
Ý nghĩa pp luận:
-Th nht, tha nhn tính khách quan ca mâu thun trong s vt, hiện tượng;
t đó gii quyết mâu thun phi tuân theo quy luật, điều kin khách quan. Mun
phát hin mâu thun cn tìm ra th thng nht ca các mặt đối lp trong s vt,
hiện tượng.
-Th hai, phân tích mâu thun, phi xem xét quá trình phát sinh, phát trin ca
tng loi mâu thun; xem xét vai trò, v trí và mi quan h gia các mâu thun
điều kin chuyn hóa gia chúng. Phi biết phân tích c th mt mâu thun
và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó.
-Th ba, phi nm vng nguyên tc gii quyết mâu thun bằng đấu tranh gia
các mặt đối lập,không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bo th,
bi gii quyết mâu thun còn ph thuộc vào điều kiện đã đủ và chín mui hay
chưa
Mâu thun là ngun gc vận động phát trin ca s vt hiện tượng vì :
- Mâu thun đều bao hàm s thng nhất và đấu tranh gia các mt đi lp. -
S đấu tranh gia các mt đi lp làm cho các s vt, hiện tượng không th
gi nguyên trạng thái cũ.
-Kết qu mâu thuẫn mất đi, mâu thuẫn mi hình thành. S vt, hiện tượng
được thay thế bng s vt, hiện tượng mi. Quá trình này to nên s vn
lOMoARcPSD|37922327
động, phát trin tn ca thế gới khách quan. Do đó, s đấu tranh gia các
mt đi lp là ngun gc vận động, phát trin ca s vt và hiện tượng.
Tính khách quan: Mâu thun cái vn ca mi s vt, hiện tượng, không
phải đem từ bên ngoài vào. Tn ti không ph thuc vào ý thức con người
12. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy lut ph định ca ph định? Bng
kiến thc quy lut này, anh (chị) đã vận dng vào hc tp cuc sống như
thế nào.
Quy lut là mi liên h ph biến, khách quan, bn cht, bn vng, tt yếu gia
các đối tượng nhất định tác động khi các đk phù hp. Trong phép bin
chng duy vt, gm 3 quy luật bản: quy lut chuyn hóa t nhng thay
đổi v ng thành những thay đổi v chất ngược li, quy lut thng nht
đấu tranh ca các mt đi lp, quy lut ph định ca ph định
Quy lut ph định ca ph định là 1 trong 3 quy lut ca phép duy vt, quy lut
ph định ca ph định ch ra khuynh hướng (đi lên), hình thức (xoáy c), kế
qu (sv, ht mới ra đời t sv, ht cũ) ca s pt ca chúng thông qua s thng
nht giữa tính thay đổi vi tính kế tha trong s phát triển; nghĩa là sv, ht mi
ra đi t sv, ht cũ, pt t thấp đến cao, đơn giản đến phc tp, kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn.
Khái nim:
-Khái nim Ph định bin chng:
+Là khái niệm dùng để ch s ph đnh làm tiền đề, tạo đk cho sự pt. PĐBC
làm cho sv, ht mi ra đời thay thế sv, ht yếu t liên h giữa sv, ht
vi sv, ht mới. PĐBC là sự t ph định, t pt của sv, ht; là “mắt xích” trong “sợi
dây chuyền” dẫn đến s ra đi ca sv, ht mi, tiến b n sv, ht cũ.
ặc điểm bản của PĐBC sau 1 s t nht 2 ln) ln ph định, sv, ht
phát triển tính chu ký theo đưng xoáy c thc cht ca s pt đó là sự
biến đổi, trong đó giai đoạn sau vn bo tn nhng tích cực đã đc tạo ra
giai đoạn trc. Với đđ này, PĐBC đã khắc phc hn chế của sv, ht ; gn chúng
vi sv, ht mi; gắn sv, ht đc khẳng định vi sv, ht b ph định. Vì vậy, PĐBC là
vòng khâu tt yếu ca s liên h và s pt.
- PĐBC có 3 tính chất:
lOMoARcPSD|37922327
+Tính khách quan: sv, ht t ph định mình do mâu thun bên trong nó gây ra
+Tính kế tha: loi b các yếu t ko phù hp và ci to các yếu t ca sv, ht
cũ còn phù hợp để đưa vào sv, ht mới)
+Tính đa dạng, phong phú: Th hin ni dung, hình thc ca nó
-Khái nim kế tha:
+Kế tha bin chng: là khái niệm dùng để ch vic sv, ht mới ra đời vn gi
li chn lc và ci to yếu t còn thích hợp để chuyn sang chúng; loi b
các yếu t ko còn thích hp của sv, ht cũ đang gây cản tr cho s pt ca sv, ht
mi
+Kế tha siêu hình: là việc đối tượng gi li nguyên si nhng gì bn thân nó
giai đoạn trước, ko t mình bỏ nhng yếu t đã tỏ ra lc hu hết thi,
ko còn phù hp, thậm chí còn ngáng đường, ngăn cn s pt tiếp theo ca chính
nó, của đối tượng mi.
-Khái niệm đường xoáy c:
+Là khái niệm dùng để ch s của nhng ni dung mang tính kế tha
trong sv, ht mi nên ko th đi theo đường thng, diễn ra theo đường tròn
ko nm trên 1 mt phng tựa như đường xoáy c.
+Đường xoáy c hình thc diễn đạt nhất đặc trưng của quá trình phát
trin bin chng tính kế tha qua khâu trung gian, tính lp lại, nhưng ko quay
li và tính tiến lên ca s pt
=>
Ni dung ca quy lut ph định ca ph định:
Th nht, ph định ca ph định khái nim nói lên rng s vận động, phát
trin ca s vt thông qua hai ln ph định bin chứng, dường như quay trở
lại điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn.
Th hai, ph định ln th nht làm cho s vật cũ trở thành cái đối lp ca mình.
Sau nhng ln ph định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đi s vt mi
mang nhiều đặc trưng giống vi s vật ban đầu (xut phát) song không phi
giống nguyên như cũ, dường như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn.
lOMoARcPSD|37922327
Th ba, s ph định ca ph định giai đoạn kết thúc mt chu k phát trin,
đồng thi lại là đim xut phát ca mt chu k tiếp theo, tạo ra đường xoáy c
ca s phát trin. Mi đường mi của đường xoáy c th hin một trình độ cao
hơn của s phát trin. S ni tiếp nhau ca các vòng xoáy c th hin tính vô
tn ca s phát trin.
Th tư, ph định ca ph định, ngoài hai đặc trưng như phủ định bin chng
(là tính khách quan và tính kế thừa), thì còn thêm đặc trưng là tính chu k.
Th năm, trong hin thc, mt chu k phát trin ca s vt th bao gm
nhiu ln ph định bin chng.
Tóm li, quy lut ph đnh ca ph định phn ánh mi liên h, s kế tha thông
qua khâu trung gian gia cái b ph định cái ph đnh; do kế tha nên
ph định bin chng không phi là s ph đnh sạch trơn mà điều kin cho
s phát triển, nó lưu giữ ni dung tích cc của các giai đoạn trước, lp li mt
s đặc điểm ch yếu của cái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, s phát
trin tính cht tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà là theo đường xoáy
trôn c.
Ý nghĩa pp luận:
-Th nht, quy lut này ch ra khuynh hướng tiến lên ca s vận động ca sv,
ht; s thng nht gia tính tiến b tính kế tha ca s pt; sau khi đã trải qua
các mt xích chuyn a, th xác định đc kết qu cui cùng ca s phát
trin.
-Th hai, quy lut này giúp nhn thức đúng về xu hướng ca s pt, đó q
trình din ra quanh co, phc tp, ko h đều đặn thng tp, ko va vp, ko
những bước tht lùi.
-Th ba, quy lut này giúp nhn thức đầy đủ hơn về sv, ht mới, ra đời phù hp
vi quy lut pt, biu hin giai đoạn cao v cht trong s pt. Trong t nhiên, s
xut hin mới đó gắn vi vic nhn thức hành động có ý thc của con người.
-Th tư, tuy sv, ht mi có thắng sv, ht cũ, nhưng trong thi gian nào đó, sv, ht
cũ còn mạnh hơn; vậy, cn ng h sv, ht mi, tạo đk cho nó pt hợp quy lut;
biết kế tha có chn lc nhng yếu t tích cc và hp lý của sv, ht cũ làm cho
nó phù hp vi xu thế vận động và pt ca sv, ht mi.
lOMoARcPSD|37922327
13. Quan đim ca Triết hc Mac Lênin v bn cht ca nhn thc
lun nhn thc: 1 b phn ca triết hc, nghiên cu bn cht ca nhn
thc; gii quyết mi quan h ca tri thc, của duy con người đi vi hin
thc xung quanh
Quan điểm v nhn thc trong lch s triết hc:
-CNDT:
+CNDTKQ: Ko ph nhn kh năng nhận thc của con người nhưng giải thích
1 cách duy tâm, thn bí
+CNDTCQ: Ph nhn kh năng nhận thc thế gii của con người; nhn thc
là s phn ánh trng thái ch quan của con người.
-Ch nghĩa hoài nghi: Nghi ng kh năng nhận thc của con người, tuy còn
hn chế nhưng có yếu tch cực đối vi nhn thc khoa hc
-Thuyết ko th biết: Con người ko th nhn thức đc bản cht thế gii
-Ch nghĩa duy vật trước Mác: Nhn thc là s phn ánh trực quan, đơn giản,
là bn sao chép nguyên si trng thái bất động ca sv, ht.
Các nguyên tc lý lun nhn thc duy vt bin chng:
-Mt là, tha nhn thế gii vt cht tn tại khách quan bên ngoài đc lp vi
ý thức con người
-Hai là, công nhn cm giác, tri giác, ý thc nói chung hình nh ch quan
ca thế gii khách quan
-Ba là, ly thc tin làm tiêu chuẩn để kim tra hình ảnh đúng, sai của cm
giác, ý thc nói chung.
Khái nim nhn thc:
-Nhn thc là quá trình phn ánh hin thc khách quan vào b óc con người,
là quá trình to thành tri thc v thế gii khách quan trong b óc con người
-Nhn thức có các giai đoạn, hình thức như sau:
lOMoARcPSD|37922327
+Nhn thc cm tính:
.Cm giác: hình thức đầu tiên ca quá trình nhn thc ngun gc
ca mi hiu biết của con người
.Tri giác:Là s tng hp nhiu cảm giác, đem lại hình nh hoàn chỉnh hơn
v s vt
.Biểu tượng: hình nh của sv đc giữ li trong trí nh thường hin
ra khi có những tác động đến trí nh con người
+Nhn thức tính: giai đon tiếp theo cao hơn về cht ca quá trình
nhn thc, ny sinh nhn thc cm tính, Nhn thức tính đc biểu hin
các hình thc: Khái niệm, phán đoán, suy lý.
+Bên cạnh đó ta cũng có: Trình độ nhn thc kinh nghim trình đ nhn
thc lý luận; Trình độ nhn thức thông thường trình đ nhn thc khoa hc.
Ngun gc v Bn cht ca nhn thc:
-Tha nhn s tn ti khách quan ca thế gii và kh năng nhận thc ca con
người.
-Nhn thc là 1 quá trình bin chng có vận động và phát trin.
-Nhn thức là quá trình tác động bin chng gia ch th nhn thc và khách
th nhn thức trên cơ sở hoạt động thc tin của con người. Bn cht ca
nhn thc là quá trình phn ánh tích cc, sáng to ca thế gii vt cht khách
quan của con người, trong đó:
+Ch th nhn thc: Theo nghĩa rộng đó hội, loài người nói chung.
Hay c th hơn đó những nhóm người như các giai cp, dân tc, tp th,
các nhà bác học.v.v.. Nhưng không phải con người bt k nào cũng là chủ th
nhn thức, con người ch tr thành ch th nhn thc khi tham gia vào các
hoạt động hi nhm biến đổi nhn thc khách th. Do vậy, con người (cá
nhân, nhóm người, giai cp, dân tc hoc c nhân loi) ch th tích cc,
sáng to ca nhn thc.
+Khi nhn thc, các yếu t ca ch th như lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí,
phm chất đạo đức… đều tham gia vào quá trình nhn thc vi nhng mức độ
khác nhau và nh hưởng đến kết qu nhn thc.
lOMoARcPSD|37922327
+Còn khách th nhn thc mt b phận nào đó của hin thc nhn thc
ng ti nm bt, phn ánh, nm trong phạm vi tác động ca hoạt động
nhn thc. Do vy, khách th nhn thức không đồng nht hoàn toàn vi hin
thc khách quan, phm vi ca khách th nhn thức được m rộng đến đâu là
tu theo s phát trin ca nhn thc, ca khoa hc.
+Trong hoạt động nhn thức cũng như trong hoạt động thc tin, ch th nhn
thc khách th nhn thc quan h gn với nhau, trong đó khách thể đóng
vai trò quyết đnh ch th. Chính s tác động ca khách th lên ch th đã tạo
nên hình nh nhn thc v khách th. Song ch th phn ánh khách th như
mt quá trình sáng tạo, trong đó ch th ngày càng nm bắt được bn cht,
quy lut ca khách th.
+C ch th nhn thc khách th nhn thức đu mang tính lch s
hi.
-Nhn thc quá trình phn ánh hin thc khách quan 1 cách tích cc, ch
động, sáng to bởi con người trên cơ s thc tin mang tính lch s c th
14. Quan điểm ca Triết hc Mac Lênin v thc tin và vai trò ca thc tin
đối vi nhn thc
Khái nim nhn thc:
-Nhn thc là quá trình phn ánh hin thc khách quan vào b óc con người,
là quá trình to thành tri thc v thế gii khách quan trong b óc con người
Khái nim thc tin:
-Quan điểm trước Mác - Lenin:
+CNDT: hot đng ca tinh thn nói chung là hot đng thc tin
+Triết hc tôn giáo: thì cho rng hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng để
là hot đng thc tin
lOMoARcPSD|37922327
+CNDVSH: s vt, hin thc, cái cảm giác đc, chỉ đc nhận thức dưới hình
thc khách th hay hình thc trc quan
-Quan điểm ca Mác-Lenin: Thc tin toàn b nhng hoạt đng vt cht
cm tính lch s - hi ca con người nhm ci to t nhiên hi phc
v nhân loi tiến b.
Những đặc trưng của thc tin:
-Th nht, thc tin ko phi toàn b hoạt động ca con ng, ch nhng
hot đng vt cht cm tính
-Th hai, hoạt động thc tin nhng hoạt động mang tính lch s - hi ca
con người.
-Th ba, thc tin là nhng hot đng có tính mục đích nhằm ci to t nhiên
và xã hi phc v con người Các hình thc ca thc tin:
-Hoạt động sxvc: hoạt động đầu tiên căn bản nhất giúp con người hoàn
thin c bn tính sinh hc và xã hi
-Hoạt động chính tr - xã hi: hoạt động nhm biến đi các quan h xã giao
mà đỉnh cao nht là biến đổi các hình thái kinh tế - xã hi
-Hoạt động thc nghim khoa hc: quá trình phng hin thc khách quan
trong phòng thí nghiệm đểnh thành chân lý
=>Mi hoạt động có vai trò khác nhau, trong đó SXVC là hình thc hoạt động
quan trng nht.
Vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc:
-Thc tiễn là cơ sở, đng lc ca nhn thc:
+THc tin cung cp nhng d liu, vt liu cho nhn thc của con người
+Thc tiễn luôn đề ra nhu cu, nhim v phương hướng phát trin ca
nhn thc, rèn luyn các giác quan của con người, làm cho chúng pt tinh tế
hơn, hoàn thiện hơn trên sở đó giúp quá trình nhận thc của con người hiu
quả, đúng dắn hơn
-Thc tin là mục đích của nhn thc;
lOMoARcPSD|37922327
+Nhn thc của con người nhm phc v thc tiễn, soi đường, dn dt, ch
đạo thc tin ch ko phải để trang trí, hay phc v cho những ý tưởng vin
vông
+Mi tri thc khoa hc kết quá ca nhn thc ch có ý nghĩa khi đc áp
dụng vào đời sng thc tin 1 cách trc tiếp hay gián tiếp đ phc v con
người.
-THc tin là tiêu chuẩn để kim tra chân lý:
+Tri thc của con người là kết qu ca quá trình nhn thc, tri thức đó có thể
phản ánh đúng hoặc ko đúng hiện thc khách quan
+Có nhiu hình thc thc tin khác nhau, do vậy cũng nhiều hình thc
kim tra chân khác nhau, th bng thc nghim khoa hc, có th áp dng
lý lun xã hi vào quá trình ci biến xã hội,…
-T vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc, chúng ta rút ra nguyên tc thc tin
trong nhn thc hoạt động. Nguyên tc này yêu cu xem xét s vt luôn
phi gn lin vi nhu cu thc tin. Coi trng tng kết thc tiễn, để b sung,
hoàn thin, phát trin nhn thc, luận, cũng như chủ trường, đường li, chính
sách. Do vy, nguyên tc này ý nghĩa to ln trong vic chng bnh giáo
điu, ch quan, duy ý chí. Nếu ko quán trit tt nguyên tc thc tin thì d
mc phi bnh giáo điều.
15. Quan điểm ca Triết hc Mac Lênin v con đường bin chng ca quá
trình nhn thc
Khái nim nhn thc:
-Nhn thc là quá trình phn ánh hin thc khách quan vào b óc con người,
là quá trình to thành tri thc v thế gii khách quan trong b óc con người
Chúng ta nhn thy, theo triết hc Mác Lênin, nhn thc thc cht không
phi s phn ánh th động, giản đơn, nhn thc mt quá trình bin
chng.
lOMoARcPSD|37922327
Theo Lênin có đưa ra quan điểm c th như sau: “Từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng, t duy trừu tượng đến thc tin đó là con đưng bin
chng ca s nhn thc chân lý, ca s nhn thc hin thực khách quan”.
Nhn thức có các giai đoạn, hình thc như sau:
-Nhn thc cảm tính: giai đoạn đầu tiên ca quá trình nhn thc, gn lin vi
thc tin. giai đoạn này,nhn thc của con người phn ánh trc tiếp khách
th thông qua các giác quan, đc diễn ra dưới 3 hình thc: cm giác, tri giác và
biểu tượng
+Cm giác: hình thức đầu tiên, giản đơn nhất ca quá trình nhn thc
giai đoạn cảm tính, đc nảy sinh do s tác động trc tiếp ca khách th lên các
giác quan của con người, đưa lại cho con người nhng thông tin trc tiếp, gin
đơn nhất v 1 thuc tính riêng l ca s vt.
+Tri giác: là kết qu ca s tác động trc tiếp ca s vật đồng thi lên nhiu
giác quan của con người. Do đó, tri giác tổng hp ca nhiu cm giác.
vy, tri giác cho ta hình nh v s vt trn vẹn hơn cảm giác
+Biểu tượng: hình thc cao nht phc tp nht ca nhn thc cm tính.
Biểu tượng hình nh s vật đc tái hiện trong óc nh trí nh, kho s vt ko
trc tiếp tác đng vào giác quan của con người. Biểu tượng như là khâu trung
gian chuyn t nhn thc cm tính lên nhn thc lý tính
=> giai đoạn nhn thc cm tính, nhn thức chưa đem lại nhng hiu biết
sâu sc, khái quát trong tính chnh th v s vt, ch chưa phân biệt đc cái
riêng và cái chung, bn cht và hin tượng, nguyên nhân và kết quả,… của s
vt.
-Nhn thc tính: Bt ngun t trực quan sinh động, thông qua duy tru
ợng, con người phn ánh s vt 1 cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn
i các hình thc: Khái niệm, phán đoán và suy lý.
+Khái nim: hình thức cơ bn của duy trừu tượng,phn ánh khái quát,
gián tiếp 1, hoc 1 s thuc tính chung tính bn chất nào đó của 1 nhóm sv,
ht đc biểu th = 1 s t hay 1 cm t. Khái nim kết qu ca s tng hp,
khái quát bin chng nhng tài liu thu nhận đc trong hoạt động thc tin. Hot
động thc tin của con ng ngày càng đa dạng, phong phú luôn luôn vn
động, pt, vì vy, khái niệm đ phản ánh đúng thực tiễn cũng phải luôn pt, biến
đổi cho phù hp.
lOMoARcPSD|37922327
+Phán đoán: hình thức liên h các khái nim, phn ánh mi liên h gia
các svht ca thế gii trong ý thức con người. Phán đoán là 1 hình thức của tư
duy trừu tượng, bng cái liên kết các khái nim lại để khẳng định hay ph định
1 thuc tính hay 1 mi liên h nào đó của s vật.. Phán đoán đc biểu hiện dưới
hình thc ngôn ng thành 1 mệnh đề, bao gồm lượng t, ch t, h t v
t. Da vào nôi dung và mức độ ph quát ca tri thc v đối tượng, logic bin
chứng phân chia phán đoán thành 3 loại cơ bản: Phán đoán đơn nhất, đặc thù
và ph biến.
+Suy lý: nhng hình thc của duy trừu tượng, trong đó các phán đoán
đã liên kết vi nhau theo quy tắc: phán đoán cui cùng (kết luận) đc suy ra từ
những phán đoán đã biết làm tiền đề. 2 loi suy lun chính: quy np din
dch. Quy np là loi hình suy luận trong đó từ tiền đề nhng tri thc v riêng
từng đối tượng người ta khái quát thành tri thc chung cho c lớp đối tượng,
tức là tư duy vận động t cái đơn nhất đến cái chung, cái ph biến. Din dch
loi hình suy luận trong đó từ tiền đề tri thc chung v c lớp đối tượng
ngta rút ra kết lun tri thc v riêng từng đối tượng hay tng b phận đối
ng, tức tư duy vận động t cái chung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn
nht. Suy phương thức quan trọng để duy con người đi từ cái đã biết
đến cái chưa biết 1 cách gián tiếp, rút ngn thi gian trong vic phát hin tri
thc mi.
=>Nhn thc tính khác vi nhn thc cm tính ch đã phản ánh, khái
quát, trừu tượng, gián tiếp sv, ht trong tính tt yếu, chnh thế toàn din
Nhn thc cm tính nhn thức tính 2 giai đoạn khác nhau nhưng li
thng nht, liên h, b sung cho nhau:
-Nhn thc cảm tính là cơ sở cho nhn thc lý tính, ko có nhn thc cm tính
thì ko có nhn thc lý tính
-Nhnhn thức lý tính con người mới đi sâu nhận thức đc bản cht ca
sv, ht
=>Cần tránh cường điệu, tuyệt đối hóa vai trò ca nhn thc cm tính, h thp
ph nhn vai trò ca nhn thức tính, rơi vào ch nghĩa duy cảm. Đồng
thi cn phải tránh cường điệu thái quá vai trò ca nhn thc tính, ca trí tu
dẫn đến h thp hoc ph nhn vai trò ca nhn thc cm tính, ca cm giác
ri vào ch nghĩa duy lý cực đoan
S thng nht gia trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thc tin:
lOMoARcPSD|37922327
Mt vòng khâu ca quá trình nhn thức đc bắt đầu t trực quan sinh động đến
duy trừu tượng t duy trừu tượng đến thc tiễn. Trong đó, thực tin
vừa sở, va khâu kết thúc động thi vai trò kiếm tra tính chân
thc các kết qu nhn thc. Kết thúc vòng khâu này cũng đồng thi là s bt
đầu ca 1 vòng khâu mi ca s nhn thc sâu sắc hơn, toàn diện hơn, Cứ
thế, nhn thc của con ngưi tận. Đó cũng chính quá trình giải quyết
nhng mâu thun, ko ngng ny sinh trong nhn thc, mâu thun giữa chưa
biết biết, gia biết ít và biết nhiu, gia chân sai lầm,…Cứ mi khi mâu
thuẫn đc giải quyết thì nhn thc ca con ng li tiến gn tới chân lý hơn.
16. Sn xut vt cht vai trò ca sn xut vt chất đối vi s tn ti, phát
trin ca xã hi?
Khái nim
- Sn xut: hot đng không ngng sáng to ra các giá tr vt cht và tinhthn
nhm mc đích thỏa mãn nhu cu tn ti và phát trin ca con người.
- S sn xut xã hi: sn xut và tái sn xuất ra đời sng hin thc, bao gm
3 phương din không tách ri nhau đó là:
+ Sn xut vt cht: quá trình trong đó con ngưi s dng công c lao
động tác động trc tiếp hoc gián tiếp vào t nhiên, ci biến các dng vt cht
ca gii t nhiên để to ra ca ci hi nhm tha mãn nhu cu tn ti
phát trin của con người.
+ Sn xut tinh thn: sáng to ra các giá tr tinh thn nhm tha mãn nhu cu
tn ti, phát trin của con người, xã hi
+ Sn xut ra bản thân con người:
Phạm vi nhân, gia đình: s sinh đẻ, nuôi dạy con cái để duy trì nòi
ging
Phm vi xã hi: s tăng trưởng dân s, phát triển con người với tư cách
là thc th sinh hc xã hi
=> Sn xut vt chất sở ca s tn ti phát trin ca hi loài
ngưi, quyết định toàn b s vận động, phát trin của đời sng xã hi.
lOMoARcPSD|37922327
2. Vai trò
- Sn xut vt chất sở ca s tn tại pt xh loài người. Sn xut
vtcht là tiền đề trc tiếp tạo ra “tư liệu sinh hot của con người” nhằm duy trì
s tn ti phát trin của con người nói chung cũng như từng th người
nói reing
- Sn xut vt cht tiền đề ca mi hoạt động lch s của con người+
Hoạt động sn xut vt chất cơ sở hình thành nên quan h kinh tế - vt cht
giữa người với người => Hình thành nên các quan h hi khác quan h
giữa người với người v chính tr, pháp luật, đạo đức, tôn giáo,… + Sản xut
vt chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt đng tinh thn ca
con người và duy trì, phát triển phương thức sn xut tinh thn ca xã hi
+ Sn xut ra ca ci vt chất để duy trì s tn ti phát trin ca mình =>
Con người đng thi sáng to ra toàn b đi sng vt chất đời sng tinh
thn ca xã hi vi tt c s phong phú, phc tp ca nó.
- Sn xut vt chất là điều kin ch yếu sáng to ra bản thân con người +
Con người hình thành ngôn ng, nhn thức, duy tình cm, đạo đức… nhờ
hot đng sn xut vt cht
+ Sn xut vt cht điều kiện bn, quyết định nhất đối vi s hình thành,
phát trin phm cht xã hi của con người
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhn thc ci to hi phi xut phát t đời sng sn xut, t nn
snxut vt cht xã hi
- Không th dùng tinh thần để giải thích đời sng tinh thn
- Để phát trin xã hi phi bt đu t phát triển đời sng kinh tế - vt cht
=> Nh lao động sn xuất, con người va tách khi t nhiên, va hòa
nhp vi t nhiên, ci to t nhiên, sáng to ra mi giá tr vt cht và tinh
thần, đồng thi sáng to ra chính bn thân con người
17. Lực ng sn xut gì? Quan h sn xut là gì? Mi quan h bin chng
gia lực lượng sn xut và quan h sn xut? Yếu t luôn thay đổi nht trong
LLSX là yếu t gì?
· Công c lao động người lao động
lOMoARcPSD|37922327
Phương thức sn xut: cách thức con người tiến hành quá trình sxvc
những giai đoạn lch s phát trin nhất định ca xã hi. Là s thng nht gia
lực lượng sn xut và quan h sn xut
*Lực lượng sn xut: s kết hp giữa người lao động vi t liu sx, to ra
sc sn xuất năng lực thc tin làm biến đổi các đối tượng vt cht ca gii
t nhiên theo như cầu nht đnh của con người và xã hi.
-Con người: con ngưi tri thc, kinh nghiệm, năng lao động năng
lc sáng to nhất định trong quá trình sx ca hội. Người lao động là ch th
sáng tạo, động thi ch th tiêu dùng mi ca ci vt cht hội, Đây
ngun lực cơ bản, vô tận và đặc bit ca sx
-liệu sn xuất: đk vật cht cn thiết để t chc sx, bao gồm liệu lao
động và đối tượng lao động
ối tượng lao động: là nhng yếu t vt cht của sx mà lao động con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhm biến đổi chúng cho phù hp vi mc
đich sử dng của con người
+Tư liệu lao động: nhng yếu t vc của sx con người dựa vào đó để tác
động lên đối tượng lao đng nhm biến đổi đối tượng lao động thành sn phm
đáp ng yêu cu sx của con người. TLLL gm công c lao động phương
tiện lao động:
.CCLĐ: những phương tiện vt chất con người trc tiếp sd để tác động
vào đối tượng lao động nhm biến đổi chúng nhm to ra ca ci vt cht phc
v nhu cầu con người xã hội. CCLĐ yếu t vt chất “trung gian”, “truyền
dẫn” giữa người lao động và đối tượng lao động trong tiến hành sx. CCLĐ giữ
vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sn phm.
.PTLĐ: là những yếu t vc ca sx, cùng với CCLĐ mà con người s dụng để
tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sxvc.
-Trong LLSX, người lao động nhân t hàng đầu gi vai trò quyết đnh.
người lao đng ch th sáng tạo sd CCLĐ. Công c lao động yếu t
lao động yếu t cơ bản, quan trng, ko th thiếu đc, đc biệt, trình độ pt ca
CCLĐ là nhân tố quyết định năng suất lao động xã hi.
*Quan h sn xut: là tng hp các quan h kinh tế - vt cht giữa người vi
người trong quá trình sxvc. Đây chính là 1 quan hệ vt cht quan trng nht
lOMoARcPSD|37922327
quan h kinh tế, trong các mi quan h vt cht giữa người với người. QHSX
bao gm quan h s hu v liệu sx, quan h v t chc qun lý sax, quan
h v phân phi sn phẩm lao động.
-Quan h s hu v tư liệu sx: là quan h gia các tập đoàn người trong vic
chiếm hu, s dng các TLSX hi. quan h s hu v tư liệu sxquan h
xuất phát, bản, trung tâm ca quan h sn xut, luôn vai trò quyết định
các quan h khác.
-Quan h v t chc qun lý sx: là quan h gia các tập đoàn người trong vic
t chức sx và phân công lao đng. quan h này có vài trò quyết định trc tiếp
đến quy mô, tốc độ, hiu qu ca nn sx; kh năng đẩy nhanh hoc kìm
hãm s pt ca nn sx xã hi.
-Quan h v phân phi sn phẩm lao động: quan h gia các tập đoàn người
trong vic phân phi sn phẩm lao động hi, nói lên cách thc quy
ca ci vt cht mà các tập đoàn người đc hưởng. Quan h này có vai trò đặc
bit quan trng, kích thích trc tiếp li ích con người; “chất xúc tác” kinh tế
thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sx, làm năng động hóa toàn b đời sng kt hi,
hoc nó có th làm trì tu, kìm hãm quá trình sx.
-Các mt trong quan h sx có mi quan h hữu cơ, tác động qua li, chi phi,
ảnh hưởng ln nhau.Quan h v s hữu liệu sx gi vai trò quyết đnh bàn
cht tính cht ca quan h sx. Quan h sx hình thành 1 cách khách quan,
là quan h đầu tiên, cơ bản ch yếu, quyết đnh mi quan h xã hi.
*Mi quan h bin chng gia lực lượng sn xut và quan h sn xut:
Mi quan h bin chng gia LLSX quan h sx quy định s vận động, pt
của các phương thức sx trong lch s. LLSX và QHSX là 2 mt của 1 phương
thức sx tác đng bin chứng, trong đó LLSX quyết định quan h sx, trong
đó LLSX quyết đnh quan h sx, còn QHSX tác đng tr li to lớn đối vi LLSX.
-Vai trò quyết đnh của LLSX đối vi QHSX:
+LLSX nd của quá trình sx tính năng đng, cách mạng, thưng xuyên
pt; quan hệ sn xut li có tính ổn định tương đối, khi quan h snxut
phù hp với trình đ phát trin ca lực lượng sn xut stạo điều kin phát
trin cho lc lượng sn xut
lOMoARcPSD|37922327
Tuy nhiên, lực lượng sn xut không ngng vận đng, phát +Tuy
nghiên, LLSX ko ngng vận động, phát trin theo nhu cu ca con
người, do công c lao động ngày càng phát trin do tính kế tha
khách quan ca lực lượng sn xut trong sut tiến trình lch s t
đó, quan h sn xuất cũ dần tr thành “xiềng xích” kìm hãm s phát
trin ca lực lượng sn xuất => Đòi hỏi tt yếu ca nn sn xut xã hi
là xóa b quan h sn xuất cũ, thiết lp quan h sn xut mi phù hp
vi s phát trin ca lực lượng sn xuất đã phát triển. => Lực lượng
sn xut quyết định s ra đời ca mt kiu quan h sn xut mi trong
lch s, quyết đnh ni dung và tính cht ca quan h sn xut
-S tác động tr li ca QHSX vi LLSX:
Quan h sn xut có th tác động tr li lực lượng sn xut
+QHSX có th tác động tr li LLSX thông qua s phù hp bin chng gia
quan h sn xut với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut.
S phù hp ca quan h sn xut vi lực lượng sn xut qua
+S phù hp ca QHSX với LLSX quy định mục đích, xu ng phát trin
ca nn sn xut xã hi; hình thành h thống động lực thúc đẩy sn xut phát
triển; đem lại năng xuất phát triển; đem lại năng xuất, chất lượng, hiu qu ca
nn sn xut
Nếu quan h sn xut không phù hp s kìm hãm, tuy ch din +Nếu
QHSX ko phù hp s kìm hãm, tuy ch din ra trong gii hn, vi nhng
điu kin nht định, nhưng nó vẫn có th phá hoi lực lượng sn xut
Ý nghĩa trong đời sng xã hi
Quy lut quan h sn xut phù hp với trình độ phát trin của *Ý nghĩa
trong đời sng xh:
-Quy lun quan h sx phù hp với trình độ pt ca lực lượng sn xuất ý nghĩa
phương pháp luận rt quan trng.
Trong thc tin mun phát trin kinh tế phi bt đu t phát
-Trong thc tin mun phát trin kt phi bắt đầu t phát trin lực lượng sn
xuất, trước hết là phát trin lực lượng laođộng và công c lao động. Mun xóa
b quan h sn xuất cũ,thiết lp quan h sn xut mi phải căn cứ t trình độ
phát trin ca lực lượng sn xut.
Trong quá trình cách mng Việt Nam, đặc bit trong s nghip
lOMoARcPSD|37922327
-Trong quá trình cách mạng VN, đặc biết trong s nghiệp đổi mi toàn diện đất
c hiện nay, Đảng Cng sn Việt Nam luôn quan tâm ng đầu đến vic
nhn thc vn dụng đúng đắn, sáng to quy luật y, đem lại hiu qu to
ln trong thc tin.
*Yếu t luôn thay đổi nht trong LLSX:
CCLĐ là yếu t động nht cách mng nht trong LLSX, nguyên nhân sâu xa
ca mi biến đổi kt-xh trong lch sử; thước đo trình độ tác động, cái biến t
nhiên của con người tiêu chuẩn để phân bit các thời đại kt khác nhau bivì:
+Khoa hc ngày càng phát triển giúp con người nhn thc sâu sắc hơn về thế
giới trên cơ sở đó con người có th sáng to ra nhiu công c lao động mi.
+Do nhu cu của con người ca hi ngày càng cao cùng với năng và kinh
nghim của con ngưi ngày càng phát trin cho nên con người luôn ci tiến
sáng to ra công c lao động mới để tha mãn các nhu cầu đó.
18. sở h tng gì? Kiến trúc thượng tng gì? Mi quan h bin
chnggiữa cơ sở h tng và kiến trúc thượng tng
gu
19. S hình thành, phát trin ca các hình thái kinh tế - hi trong lch
sdiễn ra như thế nào? Da vào tiêu chuẩn khách quan nào để phân bit các
hình thái kinh tế - xã hi? Nn tng vt cht ca mt hình thái kinh tế - hi
gm nhng gì?
· LLSX
· PTSX, TLSX, LLSX
gu
20. Giai cp gì? Ngun gc giai cp? Vai trò của đấu tranh giai cấp đối
vis phát trin ca hội đi kháng giai cp? Trong các hình thức đấu
tranh ca giai cp vô sn, hình thc nào là hình thức đấu tranh cao nht.
lOMoARcPSD|37922327
· đấu tranh chính tr
gu
| 1/40

Preview text:

lOMoARcPSD| 37922327
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MAC – LÊNIN
1. Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa duy vật?Sự khác nhau cơ bản của CNDV và CNDT khi giải quyết
mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
-Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy,
giữa vật chất và ý thức. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
+Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?
+Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
-Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm:
+Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người,
phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực
+Chủ nghĩa duy tâm khách quan: THừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng
coi đó là thứ tính thần khách quan có trước, tồn tại độc lập với con người
-Các hình thức của chủ nghĩa duy vật:
+Chủ nghĩa duy vật chất phác (thời cổ đại) : Thừa nhận tính thứ nhất của vật
chất; lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thượng
đế, Thần linh,… nhưng đồng nhất vất chất với 1 hay 1 số chất cụ thể và đưa ra
những kết luận mà về sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phát.
+Chủ nghĩa duy vật siêu hình (TK XVII-XVIII): Thừa nhận tính thứ nhất của vật
chất; cơ cổ điểm đạt được những thánh tựu rực rỡ nên phát triển quan điểm
chủ nghĩa duy vật thời cổ đại; góp phần đẩy lùi thế giới quan duy tâm, tôn
giáo,… nhưng không phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục; tác động của
phương pháp siêu hình, máy móc nên xem thế giới như 1 cỗ máy khổng lồ, các
bộ phận biệt lập tĩnh tại.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng : Do C.Mác và Ph.Ănghen sáng lập- được
V.I.Le6nin phát triển: ko chỉ phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó
tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã lOMoARcPSD| 37922327
hội cải tạo hiện thực. CNDVBC khắc phục hạn chế của CNDV trc đó -> Đạt tới
trình độ : duy vật triệt để trong cả tn và xh; biện chứng trong nhận thức; là công
cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.
-Ở mặt thứ hai vấn đề cở bản của triết học, cả hai đều thừa nhận khả năng
nhận thức được thế giới của con người nhưng có sự khác nhau về cách trả lời:
+Chủ nghĩa duy vật: cho rằng vật chất có trước ý thức, vật chất quyết định ý
thức, ý thức chỉ phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người. Do đó
chủ nghĩa duy vật thừa nhận con ng có thể nhận thức được thế giới và các quy luật của thế giới
+Chủ nghĩa duy tâm: Cho rằng ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật
chất, nhận thức ko phải là sự phản ánh khách quan vào bộ não người mà chỉ
là sự nhận thức tự ý thức của ý thức về bản thân nó. Do đó chủ nghĩa duy tâm
đã phủ nhận thế giới khách quan chính là nguồn gốc của nhận thức, phủ nhận
cảm giác, khái niệm của con người là sự phản ánh các svht của thế giới khách quan vào bộ não người. 2.
Sự ra đời của Triết học Mac – Lênin? (GIáo trình tr19-tr23) / Triết học
Mac – Lênin có vai trò, chức năng như thế nào trong đời sống xã hội? (tr45) 3.
Phân tích định nghĩa của V.I.Lênin về phạm trù vật chất? Ý nghĩa của
địnhnghĩa này đối với Anh (chị) như thế nào?
Định nghĩa vật chất của Lênin : “Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác” Phân tích ĐN:
-Thứ nhất: Khái niệm vật chất dưới góc độ triết học dùng để chỉ vật chất nói
chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các dạng vật chất mà
các khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra, có mất đi, chuyển
hóa thành cái khác. Chẳng hạn, những khái niệm, phạm trù của các nhà khoa
học cụ thể chỉ phản ánh những thuộc tích chung của 1 loại đối tượng thuộc
phạm vi nghiên cứu của mỗi ngành khoa học, như trong vật lý học có phạm trù
năng lượng, khối lượng…, trong sinh vật học có phạm trù động vật, thực vật, lOMoARcPSD| 37922327
gen, biến dị, di truyền,… -> Còn phạm trù vật chất (đối tượng nghiên cứu của
triết học) là để chỉ cái chung nhất về mặt tồn tại của mọi cái cụ thể
-Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất (nguyên
tử, điện tử, thế giới vi mô và vĩ mô và con người đã biết hoặc chưa biết) có
thuộc tính là thực tại khách quan (tồn tại, bên ngoài, độc lập và ko phụ thuộc
vào cảm giác của con người, cho dù con người có nhận thức hay ko nhận thức
được nó). Chẳng hạn: nguyên tử, điện tử, động vật,… đều có thuộc tính chung
nhất đó là tồn tại khách quan. Do vậy, vật chất là cái có trc, ý thức có sau, vật
chất là nguồn gốc, là nd khách quan của ý thức. Suy ra, Lenin đã đứng trên lập
trường nhất nguyên duy vật
-Thứ ba: Vật chất – thực tại khách quan, dưới những dạng cụ thể của nó
(nguyên tử, lửa, nước) là cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực
tiếp hay gián tiếp tác động đến các giác quan của con người, giúp con người
có thể nhận thức được nó, do đó, vật chất là cái có trước, cảm giác, ý thức của
con người có sau, ý thức là sự phản ánh đối với vật chất, vật chất là cái được
ý thức phản ảnh. Chẳng hạn, vi rút, nguyên tử, điện tử,… đều có thuộc tính
chung nhất là tồn tại khách quan, những thứ thứ đó tác động đến các giác quan
của con người, bộ não con người phân tích, tổng hợp tạo nên tri thức, ý thức,…
-Thứ tư: Ý thức là sự phản ánh vật chất, chịu sự quyết định của vật chất nên
các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức…) luôn có nguồn gốc từ các
hiện tượng vật chất, nội dung của chúng cũng là phản ánh các sv,ht đang tồn
tại với tính cách là hiện thực khách quan. Về nguyên tắc, con người có thể
nhận thức được thế giới vật chất (mặt thứ hai), Lenin đã đứng trên lập trường
thuyết có thể biết khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học Ý nghĩa định nghĩa:
-Thứ nhất: Định nghĩa vật chất của V.I,Lenin đã giải quyết đc 2 mặt vấn đề cơ
bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng
+Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?. Trong đn vc của Lenin có chỉ ra rằng “Thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”, qua đó khẳng định,
vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, bản chất của tồn
tại này chính là vật chất. Điều đó có nghĩa là vật chất phải có trước thì mới tác
động đến các giác quan của con người, Với khẳng định này, Lenin đã phê phán
CN.Duy tâm (Cả kq,cq) và triết học nhị nguyên lOMoARcPSD| 37922327
+Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?.
Trong đn vc của Lenin có chỉ ra rằng “Cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”, qua đó khẳng định, con
người có khả năng nhận thức được thế giới. Theo quan điểm duy vật biện
chứng, nhân thức luôn là 1 quá trình.Và với khẳng định này, Lenin đã phê
phán thuyết bất khả tri và thuyết hoài nghi
-Thứ hai: Định nghĩa vật chất của V.I.Lenin đã khắc phục đc những khiếm
khuyết trong các quan điểm duy vật siêu hình – máy móc về vật chất (nguyên
tử, năng lượng,…), vật chất được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan,
bên ngoài ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận biết, hay chưa nhân biết được.
-Thứ ba: định nghĩa vật chất của Lenin đã định hướng các nhà khoa học, có
niềm tin đi sâu tìm hiểu nghiên cứu thể giới, dù có khám phá cái gì cũng chỉ
nằm trong thuộc tính mà Lenin đã chỉ ra – Thực tại khách quan. Qua đây, ta đã
thấy được vai trò quan trọng của thế giới quan duy vật biện chứng đối với các khoa học khác
-Thứ tư: Đn vc của Lenin là cơ sở khoa học cho việc xác định những biểu hiện
của vật chất trong lĩnh vực xã hội – tồn tại xã hội, đây là điều mà các nhà duy
vật trước Mác chưa phát hiện ra, giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận
để giải thích nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội là do sự vận động,
phát triển của phương thức sản xuất… trên cơ sở đó, con người có thể tìm ra
phương thức hiệu quả thúc đẩy xh phát triển
4. Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
Vai trò của ý thức đối với hoạt động của con người. 1.1.Nguồn gốc:
1.1.1. Nguồn gốc tự nhiên
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành bộ óc người
và sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người.
Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất sản sinh ra ý thức.
Bởi vậy bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng lOMoARcPSD| 37922327
hiệu quả, ý thức càng phong phú, sâu sắc. Ngược lại nếu bộ óc bị tổn thương
thì đời sống tinh thần của con người cũng bị rối loạn.
Về sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người: Phản ánh là sự tái tạo
những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình
tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Bởi vì cấu tạo vật chất khác nhau sẽ có
khả năng phản ánh khác nhau nên có thể chia các hình thức phản ánh của
vật chất từ thấp đến cao như sau:
Thứ nhất là phản ánh vật lý, hóa học: là hình thức thấp nhất đặc trưng cho
vật chất vô sinh. Đây là trình độ phản ánh mang tính thụ động, chưa có sự
định hướng, lựa chọn.
Thứ hai là phản ánh sinh học: là hình thức cao hơn có tính định hướng
chọn lọc, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, được thể hiển qua tính kích
thích, tính cảm ứng, phản xạ.
Thứ ba là phản ánh tâm lý: là hình thức phản ánh cao nhất của các loài
động vật, bao gồm phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Tuy nhiên, nó
vẫn chưa phải là ý thức, mà vẫn là trình độ phản ánh mang tính bản năng của các động vật bậc cao.
Thứ tư là ý thức: là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất, chỉ
được thực hiện ở dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người. Có tính năng động, sáng tạo.
Như vậy, sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng
lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
1.1.2. Nguồn gốc xã hội
Để cho ý thức ra đời bên cạnh nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, thì còn
có điều kiện đủ là nguồn gốc xã hội, và là một hiện tượng mang bản chất xã
hội. Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ. Ph.Ăngghen đã chỉ
rõ những động lực xã hội trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của ý thức: “Trước hết là
lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, đó là hai sức
kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó
dần dần biến chuyển thành bộ óc con người.”
Lao động: là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự
nhiên để cải biến tự nhiên tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình.Lao
động đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thành ý thức. Thứ nhất,
lao động đã đưa con người tách ra khỏi thế giới động vật, qua quá trình l ao
động con người sáng tạo ra công cụ lao động làm cho việc sản xuất của cải vật
chất trở nên dễ dàng hơn. Thứ hai, lao động đã giúp cho bộ óc người ngày
càng phát triển và hoàn thiện về mặt sinh học,làm thay đổi cấu trúc cơ thể, đem
lại dáng đi thẳng bằng hai chân, giải phóng hai tay, phát triển khí quan, phát
triển bộ não,… của con người. Thứ ba, trong quá trình lao động, con người tác lOMoARcPSD| 37922327
động vào thế giới khách quan làm cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc
tính, những kết cấu, những quy luật vận động của nó, biểu hiện thành những
hiện tượng nhất định mà con người có thể quan sát được và từ đó năng lực tư
duy trừu tượng của con người ngày càng phát triển. Lao động dẫn tới sự hình
thành ngôn ngữ. Ngôn ngữ, một mặt là kết quả của lao động, mặt khác lại là
nhân tố tích cực tác động đến quá trình lao động vàphát triển ý thức của con người.
Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức.
Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Cùng với lao động,
ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với sự hình thành và phát triển của ý thức.Ngôn
ngữ (tiếng nói và chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ của tư
duy. Nhờ ngôn ngữ, con người có thể khái quát, trừu tượng hóa, suy nghĩ độc
lập, tách khỏi sự vật cảm tính, có ngôn ngữ để có thể giao tiếp, trao đổi tư
tưởng, lưu giữ, kế thừa những tri thức, kinh nghiệm phong phú của xã hội đã
tích lũy được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử.
Tóm lại, nguồn gốc trực tiếp, quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát
triển của ý thức là lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động và ngôn
ngữ,đó là hai chất kích thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển
hóa thành bộ óc người, khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.
1.2. Bản chất của ý thức
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khác quan, là quá trình phản
ánh năng động, tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
1.2.1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là
chủ quan. Ý thức là cái vật chất bên ngoài “di chuyển” vào trong đầu của con
người và được cải biên đi ở trong đó. Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc
vào nhiều yếu tố: Đối tượng phản ánh, đk ls-xh, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm sống của chủ thể phản ánh. Cùng 1 đối tượng phản ánh nhưng với các
chủ thể phản ánh khác nhau, có đđ tâm lý, tri thức, kinh nghiện, thể chất khác
nhau, hoàn cảnh ls khác nhau…thì kết quả phản ánh đối tượng trong ý thức
cũng rất khác nhau. Ph. Ăngghen đã từng chỉ rõ tính chất biện chứng phức tạp
của quá trình phản ánh: “Trên thực tế, bất kỳ phản ánh nào của hệ thống thế
giới vào trong tư tưởng cũng đều bị hạn chế về mặt khách quan bởi những điều
kiện lịch sử, và về mặt chủ quan bởi những đặc điểm về thể chất và tinh thần của tác giả.” lOMoARcPSD| 37922327
1.2.2. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan.
Tính năng động thể hiện: ý thức không phản ánh nguyên si, thụ động thế giới
khách quan, mà trên cơ sở tiếp nhận, xử lý thông tin một cách có định hướng,
chọn lọc, đồng thời ý thức không chỉ dừng lại ở vẻ bề ngoài mà còn khái quát
bản chất, quy luật của thế giới.
Tính sáng tạo thể hiện: dựa trên những tri thức đã có, con người sáng tạo ra
tri thức mới. Sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo của phản ánh, theo quy luật
và khuôn khổ của sự phản ánh.
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt. Một là, trao đổi thông
tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh (chọn lọc thông tin). Hai là, mô hình hóa
đối tượng trong tư duy dưới dạng tinh thần. Ba là, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực.
1.2.3. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. (có thể bỏ, đủ tgian thì ghi)
C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “con người cũng có cả “ý thức” nữa.
Song đó không phải là một ý thức bẩm sinh sinh ra đã là ý thức “thuần
túy”... Do đó ngay từ đầu, ý thức đã là một sản phẩm xã hội, và vẫn là như
vậy chừng nào con người còn tồn tại”.
Sự ra đời, phát triển của ý thức gắn liền với hoạt động lao động ,cải tạo thế
giới của con người, bởi vì lao động là nguồn gốc xã hội của ý thức, nên ngay
từ đầu ý thức đã là sản phẩm của xã hội, và chịu sự chi phối của các quy
luật xã hội. Ý thức là sản phẩm của hoạt động thực tiễn và giao tiếp của con
người trong các mối quan hệ xã hội, là kết quả của quá trình lĩnh hội kinh
nghiệm, xã hội loài người thay đổi thì ý thức cũng thay đổi ,nên ý thức không
thể tách rời xã hội. Khi ý thức hình thành con người sẽ tác động lại thế giới
khách quan làm thay đổi thế giới khách quan dẫn đến sự hình thành nhận
thức mới nên ý thức không thể tách rời quá trình hoạt động cải biến thế giới
khách quan của con người. 1.3. Vai trò của ý thức
Sau khi nghiên cứu sâu về nguồn gốc và bản chất của ý thức, ta thấy được vai
trò to lớn của ý thức đối với con người.
Thứ nhất, ý thức là cơ sở để phân biệt giữa con người và động vật, bởi chỉ có
con người mới có ý thức. lOMoARcPSD| 37922327
Thứ hai, sự ra đời của ý thức đã khẳng định vật chất là nguồn gốc khách quan,
là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh thế giới
khách quan bởi vậy trong nhận thức và hành động của con người thì phải xuất
phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo hiện thực khách quan.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ, nó chỉ đạo hoạt động hành động của
con người, phụ thuộc vào nội dung, tính chất và trình độ phản ánh thế giới
khách quan mà ý thức có thể tác động trở lại thế giới khách quan theo các
chiều hướng khác nhau. Nếu ý thức phản ánh đúng đến thế giới khách quan,
phù hợp với quy luật khách quan thì sẽ định hướng cho hoạt động cải tạo thế
giới của con người có hiệu quả. Ngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lệch, đi
ngược lại với quy luật khách quan, thì hoạt động của con người sẽ không đạt được mục đích.
Thứ tư, tính năng động, sáng tạo củaý thức có vai trò rất to lớn khi mà ngày
nay tri thức khoa học trở thành nòng cốt cho sự phát triển văn minh nhân loại.
Tuy nhiên tính năng động, sáng tạo cũng không thể vượt quá tính quy định của
những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện khách quan và
năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động, nếu không sẽ dễ sa vào chủ
nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ý chí, phiêu lưu và không tránh khỏi thất bại trong hoạt động thực tiễn
5. Phương thức tác động của ý thức đến vật chất và những yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả tác động của ý thức đối với vật chất?
Để phân tích được cơ sở lý luận để rút ra phát huy tính năng động sáng tạo
của ý thức thì trước tiên ta phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức:
*Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
*Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ
óc người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con
người vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc
Theo quan điểm của phép duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức thì vật chất quyết định ý thức, thể hiện trong các khía cạnh: THứ nhất,
vật chất quyết định nguồn gốc ý thức. Thứ hai, vật chất quyết định nội dung lOMoARcPSD| 37922327
của ý thức. Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Thứ tư, vật chất
quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. Còn về ý thức, thì nó có tính
động lập tương đối và tác động tích cực trở lại với vật chất
Ý thức có tính động lập tương đối:
Tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất vào bên trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã
ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, ko
lệ thuộc vào 1 cách máy móc vào vật chất. Ý thức 1 khi ra đời thì có tính độc
lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể thay đổi nhanh,
chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi
chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
Phương thức tác động của ý thức đến vật chất:
-Thứ nhất, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi
những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai”
phục vụ cho cuộc sống của con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể
biến đổi được hiện thực. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách
quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương
hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định.
-Thứ hai, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động
của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng
hay sai, thành công hay thất bại. Sự tác động trở lại của ý thức luôn diễn ra theo 2 chiều hướng:
+Tích cực: Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán 1
cách chính xác cho hiện thực, từ đó mang lại hiệu quả, thành công trong thực tiễn
+Tiêu cực: Khi phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực, từ đó gây ra hậu quả,
tổn thất trong thực tiễn. lOMoARcPSD| 37922327
-Thứ ba, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cm
khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở thành llsx trực
tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa học, tư tưởng chính
trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tác động của ý thức đối với vật chất:
Là nguyên tắc phương pháp luân là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy
tính năng động chủ quan: -
Mọi nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu
đềuphải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất
hiện có. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí. Không
được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. -
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò
củanhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo
thủ, trì trệ, thiếu tính sángtạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức,
coi trọng vai trò của tri thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, đồng
thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân. -
Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp
hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan
6. Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến? Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên lý này trong học tập và cuộc sống.
Nguyên lý triết học là những luận điểm khái quát nhất đc hình thành nhờ sự
quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy; rồi đến lượt mình, nguyên lý lại làm cơ sở, tiền đề cho những
suy lý tiếp theo rút ra nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp,…phục vụ
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
Phép biện chứng có 2 nguyên lý cơ bản: nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến,
nguyên lý về sự phát triển. lOMoARcPSD| 37922327
*Mối liên hệ phổ biến Khái niệm:
-“Mối liên hệ” : là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,
quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng
hoặc giữa các đối tượng với nhau.
-Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định
mối liên hệ là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, ko loại trừ sv,ht, hay lĩnh vực nào
Nội dung nguyên lý: Tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới, luôn luôn
tồn tại trong mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau , ko có svht nào
tồn tại cô lập, riêng lẻ, ko liên hệ
Quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng duy vật về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
-Quan điểm siêu hình: Cho rằng các svht của thế giới khách quan đều tồn tại
biệt lập, tách rời nhau, ko quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là quan
hệ bề ngoài, ngẫu nhiên
-Quan điểm biện chứng duy vật: Các sv,ht của thế giới tồn tại trong mối liên hệ
qua lại với nhau, quy định lận nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, chứ ko hề tách biệt nhau Tích chất của mlhpb:
-Tnh1 khách quan: mlhpb là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người, con người
chỉ nhận thức sự vật thông qua các mlh vốn có của nó
-TÍnh phổ biến: Bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều
có vô vàn các mlh đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự
vận động, chuyển hóa của các sv,ht
-TÍnh đa dạng, phong phú: Mỗi sv,ht, quá trình khác nhau thì mlh khác nhau; 1
sv, ht có nhiều mlh khác nhau (bên trong – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, cơ
bản – ko cơ bản…), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát
triển của sv, ht đó; 1 mlh trong những đk hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau. lOMoARcPSD| 37922327
Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ nội dung của nguyên lý về mlhpb, phép biện chứng khái quát thành nguyên
tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn như sau:
-Thứ nhất: Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong thể thống
nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mlh của chỉnh thể đó.
-Thứ hai: Chủ thể phải rút ra đc các mặt, các mlh tất yếu của đối tượng đó và
nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận
thức mới có thể phản ánh đc đầy đủ sự tồn tại với nhiều thuộc tính, nhiều mlh,
quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
-Thú ba: Cần xem xét đối tượng này trong mlh với đối tượng khác và môi trường
xung quanh, kể cả các mặt của mlh trung gian, gián tiếp; trong ko gian, thời
gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mlh của đối tượng trong qk, ht và
phán đoán cả tương lai của nó.
-Thứ tư: Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ
thấy mặt này mà ko thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem
xét dàn trải , ko thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện
và chủ nghĩa chiết trung
7. Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển?
Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên lý này trong học tập và cuộc sống
Nguyên lý triết học là những luận điểm khái quát nhất đc hình thành nhờ sự
quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy; rồi đến lượt mình, nguyên lý lại làm cơ sở, tiền đề cho những
suy lý tiếp theo rút ra nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp,…phục vụ
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
Phép biện chứng có 2 nguyên lý cơ bản: nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến,
nguyên lý về sự phát triển.
*Nguyên lý về sự phát triển: Khái niệm: lOMoARcPSD| 37922327
-Phát triển : là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Phát triển là vận động nhưng
ko phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh
hướng đi lên thì mới là phát triển
-Cần phân biệt 2 khái niệm gắn với khái niệm phát triển là tiến hóa và tiến bộ:
+Tiến hóa: là 1 dạng của phát triển, diễn ra 1 cách từ từ và thường là sự biến
đổi hình thức của tồn tại xã hội từ đơn giản đến phức tạp
-Tiến bộ: là 1 quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn so với thời điểm ban đầu
Nội dung nguyên lý về sự phát triển: Khi xem xét sv,ht thì phải luôn đặt chúng
vào quá trình luôn vận động và phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức
tạp và vận động từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Đđ chung sự phát triển
là tính tiến lên theo đường xoáy , có kế thừa, có sự dường như lặp lại của sv,
ht cũ nhưng có cơ sở cao hơn. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa có bước
nhảy vọt… làm cho sự pt mang tính quanh có, phức tạp, có thể có những bước
thụt lùi tương đối trong sự tiến lên.
Quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng về nguyên lý về sự phát triển:
-Quan điểm siêu hình: Phủ nhận sự pt, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sv, ht. Pt
ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi,
lặp lại mà ko có sự thay đổi về chất, ko có sự ra đời của sv, ht mới và nguồn
gốc của sự “pt” đó nằm ngoài chúng.
-Quan điểm biện chứng: Coi pt là sự vận động đi lên, là quá trình tiến lên thông
qua bước nhảy; sv, ht cũ mất đi, sv, ht mới ra đời thay thế; nó chỉ ra nguồn gốc
bên trong của sự vận động, pt là đầu tránh giữa các mặt đối lập bên trong sv,ht Các tính chất:
-Tính khách quan: Nguôn gốc của nó nằm trong chính bản thân sv, ht, chứ ko
phải do tác động từ bên ngoài và đặc biệt ko phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người.
-Tính phổ biến: Sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy lOMoARcPSD| 37922327
-Tính kế thừa: Sv,ht mới ra đời ko thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch
trơn, đoạn tuyệt 1 cách siêu hình đối với sv, ht cũ. Sv, ht mới ra đời từ sv, ht
cũ, chứ ko phải ra đời từ hư vô, vì vậy, trong sv, ht mới còn giữ lại, có chọn lọc
và cải tạo những yếu tố còn tác dụng, còn thích hộp với chúng, trong khi vẫn
gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sv, ht cũ đang gây cản trở sv, ht mới tiếp tục pt.
-Tính đa dạng, phong phú: Tuy sự pt diễn ra trong mọi lĩnh vực tn, xh và tư duy,
nhưng mỗi sv,ht lại có quá trình pt ko giống nhau, tính đa dạng và phong phú
của sự pt còn phụ thuộc vào ko gian và thời gian, vào các yếu tố, đk tác động lên sự pt đó.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ nội dung của nguyên lý về sự phát triển, phép biện chứng khái quát thành
nguyên tắc phát triển như sau:
-Thứ nhất: Khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu
hướng biến đổi của nó để ko chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự
báo đc khuynh hướng pt của nó trong tương lai
-Thứ hai: Cần nhận thức đc rằng, pt là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn có đặc điểm tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức,
phương pháp phù hợp để thức đẩy hoặc kìm hãm sự pt đó
-Thứ ba: Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo đk cho
nó pt; chống lai quan điểm vảo thủ, trì tuệ, định kiến
-Thứ tư: Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế
thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong đk mới
8. Cái riêng là gì? Cái chung là gì? Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và
cái chung. Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong học tập và cuộc sống khi
nghiên cứu cặp phạm trù nay lOMoARcPSD| 37922327
-Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định.
-Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác
-Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm vốn có
ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn
tại của nó, nó ko tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng (tức là cái chung ko tách rời
mỗi sv,ht, quá trình riêng lẻ)
-Cái riêng chỉ tồn tại trong mqh với cái chung, ko có cái riêng tách rời cái chung
-Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là
cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng
-Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những đk xác
định, cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất khi nó là cái đã cũ, đã lỗi thời,
lạc hậu và ko còn phù hợp. Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung khi nó là
cái tiền bộ, cách mạng và ngày càng trở nên phù hợp với quy luật khách quan.
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng nên khi xây dựng
cái chung chúng ta phải xuất phát từ mỗi cái riêng đồng thời cũng ko thể xuất
phát từ ý muốn chủ quan của con người. Tránh tuyệt đối hóa cái chung, xa rời cái riêng.
-Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung, ko tồn tại ở bên ngoài mối liên hệ
dẫn đến cái chung cho nên để giải quyết cái riêng cũng phải gắn với cái chung.
Tránh tuyệt đối hóa cái riêng coi thường cái chung, tránh chủ nghĩa cá nhân
cực đoan, tư tưởng địa phương, cục bộ.
-Vì cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại nên cần phát
hiện, tạo đk cho cái đơn nhất, cái mới, cái tiến bộ và tích cực phát triển, phổ lOMoARcPSD| 37922327
biến thành cái chung; đồng thời cần hạn chế, đấu tranh loại bỏ, thủ tiêu những
cái chung đã cũ, đã lạc hậu, ko còn phù hợp.
9. Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì? Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả? Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong học tập và cuộc
sống khi nghiên cứu cặp phạm trù nay
-Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó
-Kết quả: là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác dụng lẩn nhau giữa
các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
-Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện:
+Nguyên cớ: là 1 sk xảy ra ngay trước kết quả nhưng ko sinh ra kết quả
+Điều kiện: là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân
điều kiện ko sinh ra kết quả.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
THỨ NHẤT: Nguyên nhân sinh ra kết quả -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết
quả.Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác
động. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng
cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. -
Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc
vàohoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi
những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc. -
Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng
thìsẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược
lại, nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác
nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau. -
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành
kếtquả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu. lOMoARcPSD| 37922327
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
THỨ HAI: sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân -
Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện,
kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân mà nó có ảnh hưởng
tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó. Sự tác động trở lại của kết quả đối với
nguyên nhân có thể diễn ra theo hai chiều hướng: hoặc là tác động tích cực
thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân, hoặc là tác động tiêu cực làm cản trở
hoạt động của nguyên nhân.
THỨ BA: sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả -
Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ
khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì
trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại. -
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra,
đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá
trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô
cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầy hay cuối cùng
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Thứ nhất: Nếu bất kì sv, ht nào cũng có nguyên nhân của nó và do nguyên
nhân quyết định, thì để nhận thức đc sv, ht ấy nhất thiết phải tìm ra được
nguyên nhân xuất hiện của nó; muốn loại bỏ 1 sv, ht nào đó ko cần thiết, thì
phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó
-Thứ hai: Xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trc kết quả nên khi tìm nguyên
nhân của 1 sv, ht cần tìm ở các sự vật, sự kiện, mới liên hệ đã xảy ra trc khi
sv, ht xuất hiện. Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, vì nguyên
nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận
thức đc tác dụng của 1 sv, ht và để xác định phương hướng đúng cho hoạt
động thực tiễn, cần nghiên cứu sv, ht đó trong mối quan hệ mà nó giữ vai trò
là kết quả cũng như trong mối quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân, sản
sinh ra những kq nhất định
-Thứ ba, 1 sv, ht có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết định, nên khi
nghiên cứu sv, ht đó ko nên vội kết luận về nguyên nhân nào đã xin ra nó; khi
muốn gây ra 1 sv, ht có ích trong thực tiễn cần phải lựa chọn phương pháp
thích hợp nhất với đk, hoàn cảnh cụ thể chứ ko rập khuôn theo phương pháp
cũ. Trong số nguyên nhân sinh ra 1 sv, ht có nguyên nhân chủ yếu và thứ yếu, lOMoARcPSD| 37922327
nguyên nhân bên trong và bên ngoài, nên trong nhận thức và hành động cần
dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.
-THứ tư: Nguyên nhân sinh ra kq, kq lại là nguyên nhân tiếp theo, nên trong
hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân
ban đầu để định hướng kq tương lai.
10. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại? Bằng kiến thức quy
luật lượng - chất, anh (chị) đã vận dụng vào học tập và cuộc sống như thế nào.
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa
các đối tượng và nhất định tác động khi có các đk phù hợp. Trong phép biện
chứng duy vật, gồm có 3 quy luật cơ bản: quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất
và ngược lại chỉ ra các thức chung nhất của sự vận động và phát triển, cho
thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sv, ht đã tích lũy những thay đổi về lượng
đạt đến ngưỡng nhất định Khái niệm: -Khái niệm chất:
+Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sv, ht; là
sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sv, ht là nó mà ko phải là sv, ht khác
+Đặc điểm của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sv, ht; nghĩa là
khi nó chưa chuyển hóa thành sv, ht khác thì chất của nó vẫn chưa thay đổi.
Mỗi sv, ht đều có quá trình tồn tại, pt qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có lOMoARcPSD| 37922327
những biểu hiện về chất khác nhau. Do đó, 1 sv, ht ko chỉ có 1 chất mà có thể
có nhiều chất, nhờ vậy con người có thể phân biệt sv, ht này với sv,ht khác
+Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, ko tách rời. Trong hiện thực khách
quan ko thể tồn tại sv ko có chất và ko thể có chất nằm ngoài sv.
+Chất của sv đc biểu hiện qua những thuộc tính của nó, nhưng ko phải bất kì
thuộc tính nào cũng có sự biểu hiện chất của sv. Thuộc tính của sv có thuộc
tính cơ bản và thuộc tính ko cơ bản, nhưng chỉ có những thuộc tính cơ bản mới
tạo thành chất của sv, tuy nhiên, sự phân chia thuộc tính thành cơ bản và ko
cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
+Chất của sv, hiện tượng ko những đc quy định bởi những yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sv
Thể hiện tính tương đối ổn định của sự vật, hiện tượng. Nghĩa là khi -Khái niệm lượng:
+Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sv, ht về mặt quy
mô, trình độ pt, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các
bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật.
+Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là 1 dạng biểu hiện của
vật chất, chiếm 1 vị trí nhất định trong ko gian và tồn tại trong thời gian nhất
định. Trong sv, ht có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là quy định yếu tố
bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sv, ht; sv, ht càng phức
tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên và phần nhiều
trong xã hội,, lượng có thể đó, đong đếm, tính toán đc; nhưng trong 1 số trường
hợp của xã hội và nhất là trong tư duy lượng khó đo = số liệu cụ thể mà chỉ có
thể nhận biết đc = năng lực trừu tượng hóa.
-Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tùy theo từng mối
quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mqh này,
lại có thể là chất trong mqh khác
Mối quan hệ giữa chất và lượng: (ND)
-TỪ những sự thay đổi về lượng, dẫn đến sự chuyển hóa về chất lOMoARcPSD| 37922327
+Mỗi sv, ht là 1 thể thống nhất giữa lượng và chất. Trong đó chất tương đối
ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Mọi sự vđ, pt luôn bắt đầu từ sự thay
đổi về lượng, dẫn đến sự chuyển hóa về chất
+Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng tăng or giảm nhưng ko
lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất sv, ht; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới
hạn nhất định mới dẫn đến sự thay đổi về chất.
+Sự biến đổi về lượng trpng 1 khoảng tgian nhất định mà chưa dẫn đến sự
thay đổi về chất gọi là độ.
+Sự biến đổi về lượng khi đạt đến giới hạn đủ làm thay đổi căn bản về chất,
tại thời điểm đó gọi là điểm nút, thời điểm mà tại đó xảy ra bước nhảy.
+Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất
của sv, ht. Bước nhảy có các hình thức sau: Căn cứ vào quy mô vạ nhịp độ thì
có bước nhảy toàn bộ (làm cho tất cả các mặt, các yếu tố,… của sv,ht thay đổi)
và bước nhảy cục bộ (làm thay đổi 1 số mặt, yếu tố,… của sv, ht); Căn cứ vào
thời gian thì có bước nhảy đột biến (làm chất của sv, ht biến đổi mau chóng ở
tất cả các bộ phận của nó) và bước nhảy dần dần (làm chất của sv, ht biến đổi trong thời gian dài).
-Lượng tác động trở lại chất:
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác
động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi
kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Ý nghĩa pp luận: -
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết
tíchlũy về lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng cũng như bảo
thủ. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là hình thức tất yếu
của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Nhưng sự thay đổi về chất
do bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức là đến
điểm nút, đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình tích lũy về lượng -
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu
cầukhách quan của sự vật động của sv,ht; tư tưởng tưởng nôn nóng thường lOMoARcPSD| 37922327
biểu hiện ở chỗ ko chú ý thỏa đáng đến sự tích lũy về lượng mà cho rằng, sự
pt của sv, ht chỉ là những bước nhảy liên tục; ngược lại, tư tưởng bảo thủ
thường biểu hiện ở chỗ ko dám thực hiện bước nhảy, coi lại pt chỉ là những sự
thay đổi về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả 2 biểu hiện trên -
Thứ ba, vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng,
phongphú, do vậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh
hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng tĩnh
vực cụ thể. Đặc biệt,trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ
thuộc vào điều kiện kháchquan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của
con người. Do đó, cần phải nângcao tính tích cực, chủ động của chủ thể để
thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách có hiệu quả nhất. -
Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn
phụthuộcvào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện
tượng, do đó phảibiết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương
thức liên kết đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng
11. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập? Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát
triển? Bằng kiến thức quy luật mâu thuẫn, anh (chị) đã vận dụng vào học tập
và cuộc sống như thế nào.
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa
các đối tượng và nhất định tác động khi có các đk phù hợp. Trong phép biện
chứng duy vật, gồm có 3 quy luật cơ bản: quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thể hiện bản chất, là hạt
nhân của phép biện chứng duy vật, bởi quy luật đề cập tới vấn đề cơ bản và
quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật – vấn đề nguyên nhân, động lực
của sự vận động và phát triển Khái niệm: -
Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ các bộ phận, các thuộc tính... có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan
trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy. lOMoARcPSD| 37922327
VD: Trong cơ thể người có hoạt động tự nhiên ăn và bài tiết cùng tồn tại khách quan,
trong thực vật có hai quá trình quang hợp và hô hấp,... -
Mâu thuẫn biện chứng (gọi tắt là mâu thuẫn) là khái niệm dùng để chỉ
sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi
hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
VD: Nhân vật phản diện và chính diện tồn tại thống nhất và đấu tranh lẫn nhau
trong tác phẩm nghệ thuật, mối quan hệ qua lại giữa sản xuất và tiêu dùng
trong hoạt động kinh tế xã hội,... -
Mâu thuẫn có 3 tính chất:
+Tính khách quan: MT là cái vốn có của mọi sv, ht, ko phải đem từ bên
ngoài vào. Tồn tại ko phụ thuộc vào ý thức con người
+Tính phổ biến: MT diễn ra trong mọi sv, ht, mọi giai đoạn tồn tại và pt của sv,
ht. MT này mất đi sẽ có MT khác thay thế
+Tính phong phú, đa dạng: sv, ht khác nhau sẽ có MT khác nhau. Trong 1 sv,
ht có thể tồn tại nhiều MT khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự
vận động, pt của sv đó.
Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh
lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng. -
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ
giữa chúng và được thể hiện ở việc:
+THứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại.
+Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, căn bằng nhau thể hiện sự
đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau
+Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng. -
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động
qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. lOMoARcPSD| 37922327 -
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều
kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối
của sự vật, hiện tượng. Sự đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá
vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng -
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển làm mâu thuẫn ngày càng
trở nên sâu sắc và khi đến một mức độ nhất định, trong điều kiện nhất định thì
mâu thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng chuyển hóa. -
Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự nó lại có mặt đối lập mới, có mâu thuẫn
mới, có quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
=>Tóm lại: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực
lượng... đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân, động lực bên trong của sự
vận động và phát triển,làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời. Ý nghĩa pp luận:
-Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng;
từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn
phát hiện mâu thuẫn cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
-Thứ hai, phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn
và điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn
và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó.
-Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập,không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ,
bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa
Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng vì :
- Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. -
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không thể
giữ nguyên trạng thái cũ.
-Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật, hiện tượng
cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên sự vận lOMoARcPSD| 37922327
động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do đó, sự đấu tranh giữa các
mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, không
phải đem từ bên ngoài vào. Tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người
12. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định của phủ định? Bằng
kiến thức quy luật này, anh (chị) đã vận dụng vào học tập và cuộc sống như thế nào.
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa
các đối tượng và nhất định tác động khi có các đk phù hợp. Trong phép biện
chứng duy vật, gồm có 3 quy luật cơ bản: quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định là 1 trong 3 quy luật của phép duy vật, quy luật
phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng (đi lên), hình thức (xoáy ốc), kế
quả (sv, ht mới ra đời từ sv, ht cũ) của sự pt của chúng thông qua sự thống
nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển; nghĩa là sv, ht mới
ra đời từ sv, ht cũ, nó pt từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn. Khái niệm:
-Khái niệm Phủ định biện chứng:
+Là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo đk cho sự pt. PĐBC
làm cho sv, ht mới ra đời thay thế sv, ht cũ và là yếu tố liên hệ giữa sv, ht cũ
với sv, ht mới. PĐBC là sự tự phủ định, tự pt của sv, ht; là “mắt xích” trong “sợi
dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của sv, ht mới, tiến bộ hơn sv, ht cũ.
+Đặc điểm cơ bản của PĐBC là sau 1 số (ít nhất 2 lần) lần phủ định, sv, ht
phát triển có tính chu ký theo đường xoáy ốc mà thực chất của sự pt đó là sự
biến đổi, trong đó giai đoạn sau vẫn bảo tồn những gì tích cực đã đc tạo ra ở
giai đoạn trc. Với đđ này, PĐBC đã khắc phục hạn chế của sv, ht cũ; gắn chúng
với sv, ht mới; gắn sv, ht đc khẳng định với sv, ht bị phủ định. Vì vậy, PĐBC là
vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự pt. - PĐBC có 3 tính chất: lOMoARcPSD| 37922327
+Tính khách quan: sv, ht tự phủ định mình do mâu thuẫn bên trong nó gây ra
+Tính kế thừa: loại bỏ các yếu tố ko phù hợp và cải tạo các yếu tố của sv, ht
cũ còn phù hợp để đưa vào sv, ht mới)
+Tính đa dạng, phong phú: Thể hiện ở nội dung, hình thức của nó -Khái niệm kế thừa:
+Kế thừa biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ việc sv, ht mới ra đời vẫn giữ
lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng; loại bỏ
các yếu tố ko còn thích hợp của sv, ht cũ đang gây cản trở cho sự pt của sv, ht mới
+Kế thừa siêu hình: là việc đối tượng giữ lại nguyên si những gì bản thân nó
có ở giai đoạn trước, ko tự mình rũ bỏ những yếu tố đã tỏ ra lạc hậu hết thời,
ko còn phù hợp, thậm chí còn ngáng đường, ngăn cản sự pt tiếp theo của chính
nó, của đối tượng mới.
-Khái niệm đường xoáy ốc:
+Là khái niệm dùng để chỉ sự vđ của những nội dung mang tính kế thừa có
trong sv, ht mới nên ko thể đi theo đường thẳng, mà diễn ra theo đường tròn
ko nằm trên 1 mặt phẳng tựa như đường xoáy ốc.
+Đường xoáy ốc là hình thức diễn đạt rõ nhất đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng ở tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại, nhưng ko quay
lại và tính tiến lên của sự pt =>
Nội dung của quy luật phủ định của phủ định:
Thứ nhất, phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng sự vận động, phát
triển của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở
lại điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn.
Thứ hai, phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập của mình.
Sau những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời sự vật mới
mang nhiều đặc trưng giống với sự vật ban đầu (xuất phát) song không phải
giống nguyên như cũ, dường như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn. lOMoARcPSD| 37922327
Thứ ba, sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc một chu kỳ phát triển,
đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ tiếp theo, tạo ra đường xoáy ốc
của sự phát triển. Mỗi đường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao
hơn của sự phát triển. Sự nối tiếp nhau của các vòng xoáy ốc thể hiện tính vô
tận của sự phát triển.
Thứ tư, phủ định của phủ định, ngoài hai đặc trưng như phủ định biện chứng
(là tính khách quan và tính kế thừa), thì còn có thêm đặc trưng là tính chu kỳ.
Thứ năm, trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm
nhiều lần phủ định biện chứng.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông
qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên
phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho
sự phát triển, nó lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một
số đặc điểm chủ yếu của cái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát
triển có tính chất tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà là theo đường xoáy trôn ốc. Ý nghĩa pp luận:
-Thứ nhất, quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của sv,
ht; sự thống nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự pt; sau khi đã trải qua
các mắt xích chuyển hóa, có thể xác định đc kết quả cuối cùng của sự phát triển.
-Thứ hai, quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự pt, đó là quá
trình diễn ra quanh co, phức tạp, ko hề đều đặn thẳng tắp, ko va vấp, ko có những bước thụt lùi.
-Thứ ba, quy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về sv, ht mới, ra đời phù hợp
với quy luật pt, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự pt. Trong tự nhiên, sự
xuất hiện mới đó gắn với việc nhận thức và hành động có ý thức của con người.
-Thứ tư, tuy sv, ht mới có thắng sv, ht cũ, nhưng trong thời gian nào đó, sv, ht
cũ còn mạnh hơn; vì vậy, cần ủng hộ sv, ht mới, tạo đk cho nó pt hợp quy luật;
biết kế thừa có chọn lọc những yếu tố tích cực và hợp lý của sv, ht cũ làm cho
nó phù hợp với xu thế vận động và pt của sv, ht mới. lOMoARcPSD| 37922327
13. Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về bản chất của nhận thức
Lý luận nhận thức: là 1 bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận
thức; giải quyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện thực xung quanh
Quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học: -CNDT:
+CNDTKQ: Ko phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng giải thích 1 cách duy tâm, thần bí
+CNDTCQ: Phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người; nhận thức
là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người.
-Chủ nghĩa hoài nghi: Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, tuy còn
hạn chế nhưng có yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa học
-Thuyết ko thể biết: Con người ko thể nhận thức đc bản chất thế giới
-Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản,
là bản sao chép nguyên si trạng thái bất động của sv, ht.
Các nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng:
-Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người
-Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
-Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, sai của cảm giác, ý thức nói chung. Khái niệm nhận thức:
-Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người,
là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người
-Nhận thức có các giai đoạn, hình thức như sau: lOMoARcPSD| 37922327 +Nhận thức cảm tính:
.Cảm giác: là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc
của mọi hiểu biết của con người
.Tri giác:Là sự tổng hợp nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn về sự vật
.Biểu tượng: Là hình ảnh của sv đc giữ lại trong trí nhớ và nó thường hiện
ra khi có những tác động đến trí nhớ con người
+Nhận thức lý tính: Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá trình
nhận thức, nó nảy sinh nhận thức cảm tính, Nhận thức lý tính đc biểu hiện ở
các hình thức: Khái niệm, phán đoán, suy lý.
+Bên cạnh đó ta cũng có: Trình độ nhận thức kinh nghiệm – trình độ nhận
thức lý luận; Trình độ nhận thức thông thường – trình độ nhận thức khoa học.
Nguồn gốc vả Bản chất của nhận thức:
-Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và khả năng nhận thức của con người.
-Nhận thức là 1 quá trình biện chứng có vận động và phát triển.
-Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách
thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Bản chất của
nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo của thế giới vật chất khách
quan của con người, trong đó:
+Chủ thể nhận thức: Theo nghĩa rộng đó là xã hội, là loài người nói chung.
Hay cụ thể hơn đó là những nhóm người như các giai cấp, dân tộc, tập thể,
các nhà bác học.v.v.. Nhưng không phải con người bất kỳ nào cũng là chủ thể
nhận thức, con người chỉ trở thành chủ thể nhận thức khi tham gia vào các
hoạt động xã hội nhằm biến đổi và nhận thức khách thể. Do vậy, con người (cá
nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc hoặc cả nhân loại) là chủ thể tích cực,
sáng tạo của nhận thức.
+Khi nhận thức, các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí,
phẩm chất đạo đức… đều tham gia vào quá trình nhận thức với những mức độ
khác nhau và ảnh hưởng đến kết quả nhận thức. lOMoARcPSD| 37922327
+Còn khách thể nhận thức là một bộ phận nào đó của hiện thực mà nhận thức
hướng tới nắm bắt, phản ánh, nó nằm trong phạm vi tác động của hoạt động
nhận thức. Do vậy, khách thể nhận thức không đồng nhất hoàn toàn với hiện
thực khách quan, phạm vi của khách thể nhận thức được mở rộng đến đâu là
tuỳ theo sự phát triển của nhận thức, của khoa học.
+Trong hoạt động nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, chủ thể nhận
thức và khách thể nhận thức quan hệ gắn bó với nhau, trong đó khách thể đóng
vai trò quyết định chủ thể. Chính sự tác động của khách thể lên chủ thể đã tạo
nên hình ảnh nhận thức về khách thể. Song chủ thể phản ánh khách thể như
một quá trình sáng tạo, trong đó chủ thể ngày càng nắm bắt được bản chất,
quy luật của khách thể.
+Cả chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức đều mang tính lịch sử – xã hội.
-Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan 1 cách tích cực, chủ
động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiển mang tính lịch sử cụ thể
14. Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Khái niệm nhận thức:
-Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người,
là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người Khái niệm thực tiễn:
-Quan điểm trước Mác - Lenin:
+CNDT: hoạt động của tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn
+Triết học tôn giáo: thì cho rằng hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng để
là hoạt động thực tiễn lOMoARcPSD| 37922327
+CNDVSH: sự vật, hiện thực, cái cảm giác đc, chỉ đc nhận thức dưới hình
thức khách thể hay hình thức trực quan
-Quan điểm của Mác-Lenin: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất –
cảm tính có lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục
vụ nhân loại tiến bộ.
Những đặc trưng của thực tiễn:
-Thứ nhất, thực tiễn ko phải toàn bộ hoạt động của con ng, mà chỉ là những
hoạt động vật chất – cảm tính
-Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
-Thứ ba, thực tiễn là những hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên
và xã hội phục vụ con người Các hình thức của thực tiễn:
-Hoạt động sxvc: là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất giúp con người hoàn
thiện cả bản tính sinh học và xã hội
-Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ xã giao
mà đỉnh cao nhất là biến đổi các hình thái kinh tế - xã hội
-Hoạt động thực nghiệm khoa học: là quá trình mô phỏng hiện thực khách quan
trong phòng thí nghiệm để hình thành chân lý
=>Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau, trong đó SXVC là hình thức hoạt động quan trọng nhất.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
-Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
+THực tiễn cung cấp những dữ liệu, vật liệu cho nhận thức của con người
+Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của
nhận thức, rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng pt tinh tế
hơn, hoàn thiện hơn trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con người hiệu quả, đúng dắn hơn
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức; lOMoARcPSD| 37922327
+Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ
đạo thực tiễn chứ ko phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tưởng viễn vông
+Mọi tri thức khoa học – kết quá của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi nó đc áp
dụng vào đời sống thực tiễn 1 cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
-THực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý:
+Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể
phản ánh đúng hoặc ko đúng hiện thức khách quan
+Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng có nhiều hình thức
kiểm tra chân lý khác nhau, có thể bằng thực nghiệm khoa học, có thể áp dụng
lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội,…
-TỪ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta rút ra nguyên tắc thực tiễn
trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật luôn
phải gắn liền với nhu cầu thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn, để bổ sung,
hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận, cũng như chủ trường, đường lới, chính
sách. Do vậy, nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn trong việc chống bệnh giáo
điều, chủ quan, tư duy ý chí. Nếu ko quán triệt tốt nguyên tắc thực tiễn thì dễ
mắc phải bệnh giáo điều.
15. Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về con đường biện chứng của quá trình nhận thức Khái niệm nhận thức:
-Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người,
là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người
Chúng ta nhận thấy, theo triết học Mác – Lênin, nhận thức thực chất không
phải là sự phản ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức là một quá trình biện chứng. lOMoARcPSD| 37922327
Theo Lênin có đưa ra quan điểm cụ thể như sau: “Từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Nhận thức có các giai đoạn, hình thức như sau:
-Nhận thức cảm tính: là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với
thực tiễn. Ở giai đoạn này,nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách
thể thông qua các giác quan, đc diễn ra dưới 3 hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng
+Cảm giác: là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình nhận thức ở
giai đoạn cảm tính, đc nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các
giác quan của con người, đưa lại cho con người những thông tin trực tiếp, giản
đơn nhất về 1 thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
+Tri giác: là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều
giác quan của con người. Do đó, tri giác là tổng hợp của nhiều cảm giác. Vì
vậy, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác
+Biểu tượng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính.
Biểu tượng là hình ảnh sự vật đc tái hiện trong óc nhờ trí nhớ, kho sự vật ko
trực tiếp tác động vào giác quan của con người. Biểu tượng như là khâu trung
gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính
=> Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại những hiểu biết
sâu sắc, khái quát trong tính chỉnh thể về sự vật, chứ chưa phân biệt đc cái
riêng và cái chung, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả,… của sự vật.
-Nhận thức lý tính: Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư duy trừu
tượng, con người phản ánh sự vật 1 cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn
dưới các hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý.
+Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng,phản ánh khái quát,
gián tiếp 1, hoặc 1 số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của 1 nhóm sv,
ht đc biểu thị = 1 số từ hay 1 cụm từ. Khái niệm là kết quả của sự tổng hợp,
khái quát biện chứng những tài liệu thu nhận đc trong hoạt động thực tiễn. Hoạt
động thực tiễn của con ng ngày càng đa dạng, phong phú và luôn luôn vận
động, pt, vì vậy, khái niệm để phản ánh đúng thực tiễn cũng phải luôn pt, biến đổi cho phù hợp. lOMoARcPSD| 37922327
+Phán đoán: là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mới liên hệ giữa
các svht của thế giới trong ý thức con người. Phán đoán là 1 hình thức của tư
duy trừu tượng, bằng cái liên kết các khái niệm lại để khẳng định hay phủ định
1 thuộc tính hay 1 mối liên hệ nào đó của sự vật.. Phán đoán đc biểu hiện dưới
hình thức ngôn ngữ thành 1 mệnh đề, bao gồm lượng từ, chủ từ, hệ từ và vị
từ. Dựa vào nôi dung và mức độ phổ quát của tri thức về đối tượng, logic biện
chứng phân chia phán đoán thành 3 loại cơ bản: Phán đoán đơn nhất, đặc thù và phổ biến.
+Suy lý: là những hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán đoán
đã liên kết với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) đc suy ra từ
những phán đoán đã biết làm tiền đề. Có 2 loại suy luận chính: quy nạp và diễn
dịch. Quy nạp là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là những tri thức về riêng
từng đối tượng người ta khái quát thành tri thức chung cho cả lớp đối tượng,
tức là tư duy vận động từ cái đơn nhất đến cái chung, cái phổ biến. Diễn dịch
là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là tri thức chung về cả lớp đối tượng
ngta rút ra kết luận là tri thức về riêng từng đối tượng hay từng bộ phận đối
tượng, tức là tư duy vận động từ cái chung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn
nhất. Suy lý là phương thức quan trọng để tư duy con người đi từ cái đã biết
đến cái chưa biết 1 cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát hiện tri thức mới.
=>Nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính ở chỗ nó đã phản ánh, khái
quát, trừu tượng, gián tiếp sv, ht trong tính tất yếu, chỉnh thế toàn diện
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là 2 giai đoạn khác nhau nhưng lại
thống nhất, liên hệ, bổ sung cho nhau:
-Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính, ko có nhận thức cảm tính
thì ko có nhận thức lý tính
-Nhờ có nhận thức lý tính mà con người mới đi sâu nhận thức đc bản chất của sv, ht
=>Cần tránh cường điệu, tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức cảm tính, hạ thấp
và phủ nhận vai trò của nhận thức lý tính, rơi vào chủ nghĩa duy cảm. Đồng
thời cần phải tránh cường điệu thái quá vai trò của nhận thức lý tính, của trí tuệ
dẫn đến hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính, của cảm giác
rời vào chủ nghĩa duy lý cực đoan
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn: lOMoARcPSD| 37922327
Một vòng khâu của quá trình nhận thức đc bắt đầu từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thức tiễn. Trong đó, thực tiễn
vừa là cơ sở, vừa là khâu kết thúc và động thời có vai trò kiếm tra tính chân
thực các kết quả nhận thức. Kết thúc vòng khâu này cũng đồng thời là sự bắt
đầu của 1 vòng khâu mới của sự nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn, Cứ
thế, nhận thức của con người là vô tận. Đó cũng chính là quá trình giải quyết
những mâu thuận, ko ngừng nảy sinh trong nhận thức, mâu thuẫn giữa chưa
biết và biết, giữa biết ít và biết nhiều, giữa chân lý và sai lầm,…Cứ mỗi khi mâu
thuẫn đc giải quyết thì nhận thức của con ng lại tiến gần tới chân lý hơn.
16. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội? Khái niệm
- Sản xuất: hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinhthần
nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Sự sản xuất xã hội: sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm
3 phương diện không tách rời nhau đó là:
+ Sản xuất vật chất: quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất
của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và
phát triển của con người.
+ Sản xuất tinh thần: sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại, phát triển của con người, xã hội
+ Sản xuất ra bản thân con người:
Phạm vi cá nhân, gia đình: sự sinh đẻ, nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống •
Phạm vi xã hội: sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tư cách
là thực thể sinh học – xã hội
=> Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người, quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội. lOMoARcPSD| 37922327 2. Vai trò -
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và pt xh loài người. Sản xuất
vậtchất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì
sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói reing -
Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người+
Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất
giữa người với người => Hình thành nên các quan hệ xã hội khác – quan hệ
giữa người với người về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo,… + Sản xuất
vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của
con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội
+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình =>
Con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của xã hội với tất cả sự phong phú, phức tạp của nó. -
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người +
Con người hình thành ngôn ngữ, nhận thức, tư duy tình cảm, đạo đức… nhờ
hoạt động sản xuất vật chất
+ Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành,
phát triển phẩm chất xã hội của con người
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức và cải tạo xã hội phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền
sảnxuất vật chất xã hội
- Không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần
- Để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất
=> Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa
nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh
thần, đồng thời sáng tạo ra chính bản thân con người

17. Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Yếu tố luôn thay đổi nhất trong LLSX là yếu tố gì?
· Công cụ lao động – người lao động lOMoARcPSD| 37922327
Phương thức sản xuất: Là cách thức con người tiến hành quá trình sxvc ở
những giai đoạn lịch sử phát triển nhất định của xã hội. Là sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
*Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động với tự liệu sx, tạo ra
sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới
tự nhiên theo như cầu nhất định của con người và xã hội.
-Con người: là con người có tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng lao động và năng
lực sáng tạo nhất định trong quá trình sx của xã hội. Người lao động là chủ thể
sáng tạo, động thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội, Đây là
nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sx
-Tư liệu sản xuất: là đk vật chất cần thiết để tổ chức sx, bao gồm tư liệu lao
động và đối tượng lao động
+Đối tượng lao động: là những yếu tố vật chất của sx mà lao động con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhắm biến đổi chúng cho phù hợp với mục
đich sử dụng của con người
+Tư liệu lao động: là những yếu tố vc của sx mà con người dựa vào đó để tác
động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu sx của con người. TLLL gồm công cụ lao động và phương tiện lao động:
.CCLĐ: là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sd để tác động
vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật chất phục
vụ nhu cầu con người và xã hội. CCLĐ là yếu tố vật chất “trung gian”, “truyền
dẫn” giữa người lao động và đối tượng lao động trong tiến hành sx. CCLĐ giữ
vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
.PTLĐ: là những yếu tố vc của sx, cùng với CCLĐ mà con người sử dụng để
tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sxvc.
-Trong LLSX, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định. Vì
người lao động là chủ thể sáng tạo và sd CCLĐ. Công cụ lao động là yếu tố
lao động yếu tố cơ bản, quan trọng, ko thể thiếu đc, đặc biệt, trình độ pt của
CCLĐ là nhân tố quyết định năng suất lao động xã hội.
*Quan hệ sản xuất: là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sxvc. Đây chính là 1 quan hệ vật chất quan trọng nhất – lOMoARcPSD| 37922327
quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người. QHSX
bao gồm quan hệ sở hữu về tư liệu sx, quan hệ về tổ chức quản lý sax, quan
hệ về phân phối sản phẩm lao động.
-Quan hệ sở hữu về tư liệu sx: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
chiếm hữu, sử dụng các TLSX xã hội. quan hệ sở hữu về tư liệu sx là quan hệ
xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các quan hệ khác.
-Quan hệ về tổ chức quản lý sx: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
tổ chức sx và phân công lao động. quan hệ này có vài trò quyết định trực tiếp
đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sx; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm
hãm sự pt của nền sx xã hội.
-Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động: là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô
của cải vật chất mà các tập đoàn người đc hưởng. Quan hệ này có vai trò đặc
biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người; là “chất xúc tác” kinh tế
thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sx, làm năng động hóa toàn bộ đời sống kt xã hội,
hoặc nó có thể làm trì tuệ, kìm hãm quá trình sx.
-Các mặt trong quan hệ sx có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối,
ảnh hưởng lẫn nhau.Quan hệ về sở hữu tư liệu sx giữ vai trò quyết định bàn
chất và tính chất của quan hệ sx. Quan hệ sx hình thành 1 cách khách quan,
là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội.
*Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và quan hệ sx quy định sự vận động, pt
của các phương thức sx trong lịch sử. LLSX và QHSX là 2 mặt của 1 phương
thức sx có tác động biện chứng, trong đó LLSX quyết định quan hệ sx, trong
đó LLSX quyết định quan hệ sx, còn QHSX tác động trở lại to lớn đối với LLSX.
-Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX:
+LLSX là nd của quá trình sx có tính năng động, cách mạng, thường xuyên
vđ và pt; quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối, khi quan hệ sảnxuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽtạo điều kiện phát
triển cho lực lượng sản xuất lOMoARcPSD| 37922327 •
Tuy nhiên, vì lực lượng sản xuất không ngừng vận động, phát +Tuy
nghiên, vì LLSX ko ngừng vận động, phát triển theo nhu cầu của con
người, do công cụ lao động ngày càng phát triển và do tính kế thừa
khách quan của lực lượng sản xuất trong suốt tiến trình lịch sử mà từ
đó, quan hệ sản xuất cũ dần trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất => Đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội
là xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp
với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển. => Lực lượng
sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong
lịch sử, quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất
-Sự tác động trở lại của QHSX với LLSX:
Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại lực lượng sản xuất
+QHSX có thể tác động trở lại LLSX thông qua sự phù hợp biện chứng giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. •
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất qua
+Sự phù hợp của QHSX với LLSX quy định mục đích, xu hướng phát triển
của nền sản xuất xã hội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển; đem lại năng xuất phát triển; đem lại năng xuất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất •
Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, tuy chỉ diễn +Nếu
QHSX ko phù hợp sẽ kìm hãm, tuy chỉ diễn ra trong giới hạn, với những
điều kiện nhất định, nhưng nó vẫn có thể phá hoại lực lượng sản xuất
Ý nghĩa trong đời sống xã hội •
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của *Ý nghĩa trong đời sống xh:
-Quy luận quan hệ sx phù hợp với trình độ pt của lực lượng sản xuất có ý nghĩa
phương pháp luận rất quan trọng. •
Trong thực tiễn muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát
-Trong thực tiễn muốn phát triển kt phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản
xuất, trước hết là phát triển lực lượng laođộng và công cụ lao động. Muốn xóa
bỏ quan hệ sản xuất cũ,thiết lập quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. •
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp lOMoARcPSD| 37922327
-Trong quá trình cách mạng VN, đặc biết trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất
nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm hàng đầu đến việc
nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này, đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn.
*Yếu tố luôn thay đổi nhất trong LLSX:
CCLĐ là yếu tố động nhất cách mạng nhất trong LLSX, là nguyên nhân sâu xa
của mọi biến đổi kt-xh trong lịch sử; là thước đo trình độ tác động, cái biến tự
nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kt khác nhau bởivì:
+Khoa học ngày càng phát triển giúp con người nhận thức sâu sắc hơn về thế
giới trên cơ sở đó con người có thể sáng tạo ra nhiều công cụ lao động mới.
+Do nhu cầu của con người của xã hội ngày càng cao cùng với kĩ năng và kinh
nghiệm của con người ngày càng phát triển cho nên con người luôn cải tiến và
sáng tạo ra công cụ lao động mới để thỏa mãn các nhu cầu đó. 18.
Cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là gì? Mối quan hệ biện
chứnggiữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng gu 19.
Sự hình thành, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch
sửdiễn ra như thế nào? Dựa vào tiêu chuẩn khách quan nào để phân biệt các
hình thái kinh tế - xã hội? Nền tảng vật chất của một hình thái kinh tế - xã hội gồm những gì? · LLSX · PTSX, TLSX, LLSX gu 20.
Giai cấp là gì? Nguồn gốc giai cấp? Vai trò của đấu tranh giai cấp đối
vớisự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? Trong các hình thức đấu
tranh của giai cấp vô sản, hình thức nào là hình thức đấu tranh cao nhất. lOMoARcPSD| 37922327 · đấu tranh chính tr gu