Đề cương ôn tập thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nghị quyết sô 04/2015/NQ-HĐTP ngày 24/12/2015 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46842444
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THỦ TỤC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ
LÝ HÀNH CHÍNH
I.Về tài liệu ôn tập:
1.Giáo trình thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
2. Luật xvi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung 2020,
hiệu lực01/01/2022)
3. Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014
4. Pháp lệnh số 03/2022/UBTVQH15 ngày 13/12/2022
5. Luật phòng chống ma túy 2021 (có hiệu lực 01/01/2022)
6. Nghị định 116/2021/NĐ-CP ngày 21/12/2021 của Chính Phủ
hướngdẫn các quy định của Luật Phòng chống ma túy.
7.Nghị định 109/2021/NĐ-CP sở y tế đủ điều kiện xác định tình trạng
nghiện ma túy mới nhất
8.Thông 18/2021/TT-BYT tiêu chuẩn chuẩn đoán để xác định tình trạng
nghiện ma túy mới nhất.
9.Nghị quyết 04/2015/NQ-HĐTP ngày 24/12/2015 của Hội đồng thẩm
phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về xem xét,
quyết định áp dụng các biện pháp xử hành chính tại Tòa án nhân dân 2. Về
nguyên tắc áp dụng luật ở pháp lệnh 09/2014 và pháp lệnh 03/2022
- Theo quy định Pháp lệnh 03/2022 đã có hiệu lực từ 01/02/2023 nên
vềnguyên tắc các quy định liên quan đến trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp
dụng các BPXLHC tại Tòa án sẽ áp dụng theo Pháp lệnh số 03 (không áp dụng
pháp lệnh 09). Mặt khác, đảm bảo quy định tại khoản 2 Điều 43 Pháp lệnh 03 và
nhất là khi áp dụng thấy có lợi cho người bị đề nghị)
- Pháp lệnh 09/2014 vẫn được áp dụng khi vào thời điểm mà nó đang
cóhiệu lực.
II. Về nội dung ôn tập:
1. Đối với các câu hỏi bán trắc nghiệm (nếu có): Sinh viên cẩn thận
lựa chọn đúng hoặc sai, giải thích và nêu căn cứ pháp lý (nếu có); chú ý cần
giải thích cụ thể, ngắn gọn và đi đúng trọng tâm của nhận định bán trắc
nghiệm.
Một số câu hỏi bán trắc nghiệm tham khảo của môn học:
lOMoARcPSD| 46842444
1. Đưa người từ 12 tuổi đến 18 tuổi vào sở cai nghiện bắt buộc
khôngphải là biện pháp xử lý hành chính
2. được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ
sung năm 2020)
3. Viện kiểm t cấp tỉnh không quyền kháng nghị quyết định áp
dụngbiện pháp xử lý hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện
4. Trong phiên họp xem xét, quyết định việc áp dụng biện pháp xử lý
hành chính Thẩm phán mặc trang phục áo choàng giống như khi xét xử các vụ án
khác
5. Mọi Thẩm phán TAND cấp tỉnh đều thể được phân công để
xemxét, quyết định lại việc áp dụng biện pháp xử hành chính của TAND cấp
huyện
6.Tòa án nhân dân không được áp dụng biện pháp xử hành chính đưa
người từ đ12 đến ới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đây không phair
là biện pháp xử lý hành chính.
7. Người nghiện ma túy không nơi trú ốn định thì nơi người
pháthiện ra hành vi vi phạm sẽ lập hồ đề nghị Tòa án áp dụng các biện pháp
xử lý hành chính
8. “Giáo dục dựa vào cộng đồng” là một biện pháp xử lý hành chính
doTòa án có thẩm quyền áp dụng
9. Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên sẽ bị Tòa án áp dụng
biệnpháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Luật xvi phạm
hành chính
10.Trường hợp người bị đề nghị người chưa thành niên không
người bảo vquyền lợi ích hợp pháp thì Tòa án chđịnh cha mẹ họ bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ
11.Người bị đề nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ hoặc
người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên có quyền khiếu nại
quyết định mở phiên họp xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử hành chính
của Tòa án
12. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đối với
quyếtđịnh áp dụng biện pháp xử hành chính thể được xem xét bởi Tòa án
cấp trên trực tiếp của Tòa án ban hành quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị,
kháng nghị
« Giáo dục dựa vào cộng đồng » là một biện pháp xử lý hành chính
lOMoARcPSD| 46842444
13. Đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy đối với người nghiện ma túy thì
bắtbuộc người nghiện ma túy đó phải có kết quả xét nghiệm dương tính
14.Tòa án nhân dân có thẩm quyền áp dụng tất cả các biện pháp xử hành
chính được quy định tại Luật xử vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi bổ sung
năm 2020)
15. Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc chỉ áp dụng đối
vớingười đã thành niên
16. Khi xem xét, áp dụng biện pháp xử hành chính đưa đối ợng
vàotrường giáo dưỡng thì Thẩm phán được phân công bắt buộc phải mời chuyên
gia tâm lý, y tế đến Tòa án để nghe ý kiến của họ
17. Biện pháp giáo dục tại phường, thị trấn chỉ được áp dụng đối
vớingười chưa thành niên vi phạm pháp luật mức độ không đáng kể
18. Người bị đưa vào sở giáo dục bắt buộc trước đó bắt buộc phải
ápdụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn
19. Thời hạn khiếu nại của người bị áp dụng biện pháp xử hành
chínhhoặc người đại diện hợp pháp, cha mẹ hoặc người giám hộ của họ, cha mẹ
hoặc người giám hộ của người bị đề nghị người chưa thành niên 03 ngày
làm việc, kể tngày Tòa án công bố quyết định; trường hợp họ vắng mặt tại phiên
họp thì thời hạn khiếu nại là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định
của Tòa án
20. Không áp dụng các biện pháp xử hành chính đối với người
đangnuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi
21. Không ai được khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đối với quyết
địnhmở phiên họp xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
22. Biện pháp xử hành chính đưa vào sgiáo dục bắt buộc b
hạnchế ở độ tuổi tương ứng với từng đối tượng là nam hay nữ
23. Muốn đưa được người nghiện ma túy vào sở cai nghiện bắt
buộcthì trước đó người đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại phường thị
trấn
24. Tòa án thể quyết định việc cai nghiện tại sở cai nghiện bắt
buộcsang cai nghiện tại cộng đồng nếu đủ căn cứ
25. Đối với người nghiện ma túy không cư trú tại nơi người đó có hành
vivi phạm pháp luật thì phải xác minh và nếu xác định được người đó nơi
trú thì chuyển hồ sơ vi phạm về nơi người đó đang cư trú để lập hồ sơ đề nghị
lOMoARcPSD| 46842444
26. Viện kiểm sát tham gia phiên họp xem xét, quyêt định áp dụng với
tưcách người tiến hành phiên họp người tham gia phiên họp không được
quyền yêu cầu thay đổi kiểm sát viên
27. Chỉ cần xác nhận của sở y tế về tình trạng bệnh tật tngười
đãcó quyết định áp dụng biện pháp xử hành chính được quyền hoãn khi chưa
chấp hành quyết định này
28. Nếu phát hiện quyết định áp dụng đã hiệu lực pháp luật vi
phạmnghiêm trọng trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp, phát hiện sai lầm nghiêm
trọng trong việc áp dụng pháp luật hoặc phát sinh tình tiết mới thì Chánh án
TANDTC Viện trưởng Viện kiểm t nhân dân tối cao sẽ được quyền kháng
nghị đối cới quyết định đó
29. Tòa án cấp tỉnh không xem xét việc khiếu nại quá hạn cho
ngườikhiếu nại căn cứ chứng minh trở ngại khách quan nên không khiếu
nại trong thời hạn
30. Trong mọi trường hợp xem xét, đnghị áp dụng các biện pháp xử
lýhành chính. Phòng pháp cấp huyện phải ý kiến về tính hợp pháp của hồ
sơ đề nghị
2. Đối với tình huống:
Sinh viên chú ý đọc kPháp lệnh 09, pháp lệnh 03 và cý một stình
huống phát sinh trước và trong, sau khi áp dụng các biện pháp xử lý hành chính:
1. Trước khi mở phiên họp tòa án nhận được bản giải trình của người
bịđề nghị là họ không nghiện ma túy gửi kèm phiếu xét nghiệm âm tính, xử
lý thế nào?
2. Trước phiên họp người bị đề nghbị bắt về hành vi vi phạm pháp
luậthình sự, xử lý thế nào?
3. Trước khi mở phiên họp, cơ quan đề nghị rút hồ sơ đề nghị?
4. Trước khi mở phiên hợp, người đề nghị bị tâm thần, căn cứ
kèmtheo, xử lý ra sao?
5. tại phiên họp người b đề nghị đề nghị thay đổi kiểm sát viên,
thảmphán, thư ký phiên họp, xử lý ra sao?
6. Tòa án sphải kiểm tra những tài liệu để thể tiến hành phiên
họp?
7.Tại phiên họp người bị đề nghị vắng mặt, người nhà của người bị đề ngh
cung cấp người bị đề nghị vắng mặt bị bệnh nặng đề nghị hoãn hoặc tạm
lOMoARcPSD| 46842444
dừng phiên họp, viện kiểm sát cũng đề nghị hoãn để xác định bệnh tật, xử ra
sao?
8. Tại phiên họp, Người bi đề nghị xuất trình phiếu xét nghiệm có kết
quảâm tính cho rằng mình không bị nghiện ma túy? Chủ tọa phiên họp phải
xử lý thê nào?
9. Tại phiên họp người đề nghị vắng mặt thì tính thời hạn khiếu nại
củangười bị đề nghị hay người đại diện hợp pháp của họ như thê nào
10. Đang trong thời gian chờ đi chấp hành án tại bản án hình sự thì
ngườibị đề nghị bị đề nghị xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa
án
11.Nhận xét về trình tự, thủ tục, thời hiệu của việc lập hồ sơ đề nghị và áp
dụng tại Tòa án
12. Người đề nghị thay đổi nội dung đề nghị (ví dụ thay đổi thời hạn
ápdụng), Tòa án sẽ xử lý như thế nào?
13. Người bđề nghị nhân thân tốt, chưa tiền án tiền sự, thành
thựchối lỗi, không tình tiết tăng nặng quan đề nghvẫn đề nghị mức
thời hạn tối đa, trường hợp này chấp nhận một phần hay toàn byêu cầu đề nghi?
14. thể chuyển hóa tại phiên họp nội dung đề nghị xem xét, áp
dụngcác biện pháp xứ hành chính sang c biện pháp thay thế xử hành chính
được không? Vì sao? Căn cứ pháp lý?
15. Trong khi chấp hành biện pháp hành chính người bị đề nghị
thànhtích, lập công thì quy định của pháp luật như thế nào? Chủ thể nào đề nghị?
Tòa án nào sẽ áp dụng.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THI TỐT
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46842444
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THỦ TỤC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
I.Về tài liệu ôn tập:
1.Giáo trình thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính 2.
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung 2020, hiệu lực01/01/2022) 3.
Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 4.
Pháp lệnh số 03/2022/UBTVQH15 ngày 13/12/2022 5.
Luật phòng chống ma túy 2021 (có hiệu lực 01/01/2022) 6.
Nghị định 116/2021/NĐ-CP ngày 21/12/2021 của Chính Phủ
hướngdẫn các quy định của Luật Phòng chống ma túy.
7.Nghị định 109/2021/NĐ-CP cơ sở y tế đủ điều kiện xác định tình trạng nghiện ma túy mới nhất
8.Thông tư 18/2021/TT-BYT tiêu chuẩn chuẩn đoán để xác định tình trạng
nghiện ma túy mới nhất.
9.Nghị quyết sô 04/2015/NQ-HĐTP ngày 24/12/2015 của Hội đồng thẩm
phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về xem xét,
quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân 2. Về
nguyên tắc áp dụng luật ở pháp lệnh 09/2014 và pháp lệnh 03/2022
-
Theo quy định Pháp lệnh 03/2022 đã có hiệu lực từ 01/02/2023 nên
vềnguyên tắc các quy định liên quan đến trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp
dụng các BPXLHC tại Tòa án sẽ áp dụng theo Pháp lệnh số 03 (không áp dụng
pháp lệnh 09). Mặt khác, đảm bảo quy định tại khoản 2 Điều 43 Pháp lệnh 03 và
nhất là khi áp dụng thấy có lợi cho người bị đề nghị) -
Pháp lệnh 09/2014 vẫn được áp dụng khi vào thời điểm mà nó đang cóhiệu lực.
II. Về nội dung ôn tập:
1. Đối với các câu hỏi bán trắc nghiệm (nếu có): Sinh viên cẩn thận
lựa chọn đúng hoặc sai, giải thích và nêu căn cứ pháp lý (nếu có); chú ý cần
giải thích cụ thể, ngắn gọn và đi đúng trọng tâm của nhận định bán trắc nghiệm.
Một số câu hỏi bán trắc nghiệm tham khảo của môn học: lOMoAR cPSD| 46842444 1.
Đưa người từ 12 tuổi đến 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
khôngphải là biện pháp xử lý hành chính
« Giáo dục dựa vào cộng đồng » là một biện pháp xử lý hành chính 2.
được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 3.
Viện kiểm sát cấp tỉnh không có quyền kháng nghị quyết định áp
dụngbiện pháp xử lý hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện 4.
Trong phiên họp xem xét, quyết định việc áp dụng biện pháp xử lý
hành chính Thẩm phán mặc trang phục áo choàng giống như khi xét xử các vụ án khác 5.
Mọi Thẩm phán TAND cấp tỉnh đều có thể được phân công để
xemxét, quyết định lại việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính của TAND cấp huyện
6.Tòa án nhân dân không được áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa
người từ đủ 12 đến dưới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc vì đây không phair
là biện pháp xử lý hành chính. 7.
Người nghiện ma túy không có nơi cư trú ốn định thì nơi người
pháthiện ra hành vi vi phạm sẽ lập hồ sơ đề nghị Tòa án áp dụng các biện pháp xử lý hành chính 8.
“Giáo dục dựa vào cộng đồng” là một biện pháp xử lý hành chính
doTòa án có thẩm quyền áp dụng 9.
Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên sẽ bị Tòa án áp dụng
biệnpháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính
10.Trường hợp người bị đề nghị là người chưa thành niên mà không có
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì Tòa án chỉ định cha mẹ họ bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ
11.Người bị đề nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ hoặc
người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên có quyền khiếu nại
quyết định mở phiên họp xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính của Tòa án
12. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đối với
quyếtđịnh áp dụng biện pháp xử lý hành chính có thể được xem xét bởi Tòa án
cấp trên trực tiếp của Tòa án ban hành quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị lOMoAR cPSD| 46842444
13. Đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy đối với người nghiện ma túy thì
bắtbuộc người nghiện ma túy đó phải có kết quả xét nghiệm dương tính
14.Tòa án nhân dân có thẩm quyền áp dụng tất cả các biện pháp xử lý hành
chính được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2020)
15. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc chỉ áp dụng đối
vớingười đã thành niên
16. Khi xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa đối tượng
vàotrường giáo dưỡng thì Thẩm phán được phân công bắt buộc phải mời chuyên
gia tâm lý, y tế đến Tòa án để nghe ý kiến của họ
17. Biện pháp giáo dục tại xã phường, thị trấn chỉ được áp dụng đối
vớingười chưa thành niên vi phạm pháp luật mức độ không đáng kể
18. Người bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc trước đó bắt buộc phải
ápdụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn
19. Thời hạn khiếu nại của người bị áp dụng biện pháp xử lý hành
chínhhoặc người đại diện hợp pháp, cha mẹ hoặc người giám hộ của họ, cha mẹ
hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên là 03 ngày
làm việc, kể từ ngày Tòa án công bố quyết định; trường hợp họ vắng mặt tại phiên
họp thì thời hạn khiếu nại là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án
20. Không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với người
đangnuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi
21. Không ai được khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đối với quyết
địnhmở phiên họp xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
22. Biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc bị
hạnchế ở độ tuổi tương ứng với từng đối tượng là nam hay nữ
23. Muốn đưa được người nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt
buộcthì trước đó người đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn
24. Tòa án có thể quyết định việc cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt
buộcsang cai nghiện tại cộng đồng nếu đủ căn cứ
25. Đối với người nghiện ma túy không cư trú tại nơi người đó có hành
vivi phạm pháp luật thì phải xác minh và nếu xác định được người đó có nơi cư
trú thì chuyển hồ sơ vi phạm về nơi người đó đang cư trú để lập hồ sơ đề nghị lOMoAR cPSD| 46842444
26. Viện kiểm sát tham gia phiên họp xem xét, quyêt định áp dụng với
tưcách là người tiến hành phiên họp và người tham gia phiên họp không được
quyền yêu cầu thay đổi kiểm sát viên
27. Chỉ cần có xác nhận của cơ sở y tế về tình trạng bệnh tật thì người
đãcó quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quyền hoãn khi chưa
chấp hành quyết định này
28. Nếu phát hiện quyết định áp dụng đã có hiệu lực pháp luật có vi
phạmnghiêm trọng trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp, phát hiện sai lầm nghiêm
trọng trong việc áp dụng pháp luật hoặc phát sinh tình tiết mới thì Chánh án
TANDTC và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sẽ được quyền kháng
nghị đối cới quyết định đó
29. Tòa án cấp tỉnh không xem xét việc khiếu nại quá hạn cho dù
ngườikhiếu nại có căn cứ chứng minh có trở ngại khách quan nên không khiếu nại trong thời hạn
30. Trong mọi trường hợp xem xét, đề nghị áp dụng các biện pháp xử
lýhành chính. Phòng tư pháp cấp huyện phải có ý kiến về tính hợp pháp của hồ sơ đề nghị
2. Đối với tình huống:
Sinh viên chú ý đọc kỹ Pháp lệnh 09, pháp lệnh 03 và chú ý một số tình
huống phát sinh trước và trong, sau khi áp dụng các biện pháp xử lý hành chính: 1.
Trước khi mở phiên họp tòa án nhận được bản giải trình của người
bịđề nghị là họ không nghiện ma túy và có gửi kèm phiếu xét nghiệm âm tính, xử lý thế nào? 2.
Trước phiên họp người bị đề nghị bị bắt về hành vi vi phạm pháp
luậthình sự, xử lý thế nào? 3.
Trước khi mở phiên họp, cơ quan đề nghị rút hồ sơ đề nghị? 4.
Trước khi mở phiên hợp, người đề nghị bị tâm thần, có căn cứ kèmtheo, xử lý ra sao? 5.
tại phiên họp người bị đề nghị đề nghị thay đổi kiểm sát viên,
thảmphán, thư ký phiên họp, xử lý ra sao? 6.
Tòa án sẽ phải kiểm tra những tài liệu gì để có thể tiến hành phiên họp?
7.Tại phiên họp người bị đề nghị vắng mặt, người nhà của người bị đề nghị
cung cấp người bị đề nghị vắng mặt vì bị bệnh nặng và đề nghị hoãn hoặc tạm lOMoAR cPSD| 46842444
dừng phiên họp, viện kiểm sát cũng đề nghị hoãn để xác định bệnh tật, xử lý ra sao? 8.
Tại phiên họp, Người bi đề nghị xuất trình phiếu xét nghiệm có kết
quảâm tính và cho rằng mình không bị nghiện ma túy? Chủ tọa phiên họp phải xử lý thê nào? 9.
Tại phiên họp người đề nghị vắng mặt thì tính thời hạn khiếu nại
củangười bị đề nghị hay người đại diện hợp pháp của họ như thê nào
10. Đang trong thời gian chờ đi chấp hành án tại bản án hình sự thì
ngườibị đề nghị bị đề nghị xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án
11.Nhận xét về trình tự, thủ tục, thời hiệu của việc lập hồ sơ đề nghị và áp dụng tại Tòa án
12. Người đề nghị thay đổi nội dung đề nghị (ví dụ thay đổi thời hạn
ápdụng), Tòa án sẽ xử lý như thế nào?
13. Người bị đề nghị có nhân thân tốt, chưa có tiền án tiền sự, thành
thựchối lỗi, không có tình tiết tăng nặng mà cơ quan đề nghị vẫn đề nghị mức
thời hạn tối đa, trường hợp này chấp nhận một phần hay toàn bộ yêu cầu đề nghi?
14. Có thể chuyển hóa tại phiên họp nội dung đề nghị xem xét, áp
dụngcác biện pháp xứ lý hành chính sang các biện pháp thay thế xử lý hành chính
được không? Vì sao? Căn cứ pháp lý?
15. Trong khi chấp hành biện pháp hành chính người bị đề nghị có
thànhtích, lập công thì quy định của pháp luật như thế nào? Chủ thể nào đề nghị?
Tòa án nào sẽ áp dụng.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT