Đề cương ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đề cương ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT
Chủ đề 1: Nêu khái niệm triết học Mác – Lênin? Phân tích tính tất yếu
cho sự ra đời của triết học Mác – Lênin? Vì sao nói sự ra đời của triết học
Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? Ý nghĩa phương pháp
luận của vấn đề nghiên cứu?
- Khái niệm của triết học Mác Lênin: hệ thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, hội duy thế giới quan phương pháp luận
khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các lực
lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
- Tính tất yếu cho sự ra đời của triết học Mác – lênin:
1. Trước hết triết học Mác -Leenin ra đời dựa trên cơ sở những đk kinh tế- xã hội
khách quan.
+Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
điều kiện cách mạng công nghiệp.(kinh tế)
+Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực
lượng chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra
đời triết học Mác.(xã hội)
+Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra
đời triết học Mác.(đk xã hội trực tiếp dẫn đến triết học Mác Lênin ra đời)
+Sự xuất hiện giai cấp vô sản cách mạng đã tạo cơ sở xã hội cho sự hình
thành lý luận tiến bộ và cách mạng mới. Đó là lý luận thể hiện thế giới quan
cách mạng của giai cấp cách mạng triệt để nhất trong lịch sử, do đó, kết hợp
một cách hữu cơ tính cách mạng và tính khoa học trong bản chất của mình;
nhờ đó, nó có khả năng giải đáp bằng lý luận những vấn đề của thời đại đặt
ra. Lý luận như vậy đã được sáng tạo nên bởi C.Mác và Ph.Ăngghen, trong
1
đó triết học đóng vai trò là cơ sở lý luận chung: cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận.)
2. Thứ hai, triết học Mác ra đời dựa trên những tiền đề khoa học khách quan:
Tiền đề lí luận Mác dựa vào để khai thác kế thừa: triết học cổ điển đức với
phép biện chứng phoi ơ bắc, phép biện chứng hegen, chủ nghĩa duy vật của phoi ơ
bắc. Về lí luận: kinh tế chính trị học cổ điển Anh vơí Adam Smith và David
Ricardo vàChủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như
Saint Simon (Xanh Ximông) và Charles Fourier (Sáclơ Phuriê)
Tiền đề khoa học tự nhiên: 3 phát minh mang tính thời đại
-Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng
-Học thuyết tiến hóa
-Học thuyết tế bào
Đây là những tiền đề quan trọng của khtn thực chứng giúp các ông đứng
trên vai những người khổng lồ, những thành tựu để từ đó có thể đưa ra các lí luận
triết học của mình. Đoạn tuyệt vs chủ nghĩa duy tâm để đưa ra chủ nghĩa duy vật
biện chứng.
Để có sự ra đời của triết học Mác Leenin và chứng minh đây là một điều tất
yếu đó là những điều kiện kinh tế khách quan và Mác Ăngen có sự thôi thúc phong
trào công nhân ở đk xã hội trực tiếp + với những tiền đề lí luận k/hợp với nhân tố
chủ quan là vai trò của Mác Ăngen- nhà tư tưởng yêu thương giai cấp công nhân
và khối óc thiên tài của ông thì ms có thể lĩnh họi đc những tiền đề của nhân loại.
trên cơ sở của các yếu tố khách quan và nhân tố chủ quan các ông đã đưa ra Triết
học Mác Lê nin.
2
Trên cơ sở yếu tố trên nên, em khẳng định sự ra đời của triết học Mác Lênin
vào thời điểm đó là một sự tất yếu.
Ý 2: Tại sao sự ra đời của triết học Mác Leenin là một cuộc cách mạng trên lĩnh
vực triết học.Vì:
C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phgc tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phgc tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy
tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật
biện chứng.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dgng và mở rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử -
nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.(Đây là nội dung chủ
yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học, cái làm nên bản chất của cuộc cm
trong triết học cái mà nhà triết học trc đây chưa làm đc)
C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với
những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng.
Chính vì có những bước ngoặt quan trọng như vậy thì triết học Mác chính
là một cuộc cách mạng trong triết học.
CHỦ ĐỀ 2: Triết học là gì? Phân tích vai trò của triết học trong đời sống
xã hội, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người? Sự vận dụng
triết học trong cuộc sống của bản thân sinh viên?
- Ý 1: triết học là gì?
+) Ở Trung Quốc (Phương Đông): chữ triết đã có từ rất sớm và ngày nay chữ triết
học được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lạp với ý nghĩa là
sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trg
3
và tư tưởng. Triết học là biểu hiện của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người
với toàn bộ thế giới thiên- địa- nhân và định hướng nhân sinh quan cho con
dngười.
+) Ở Ấn Độ: thuật ngữ dar’sana ( triết học ): Nghĩa gốc là “chiêm ngưỡng” là con
đường suy ngẩm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải thủ đạt được chân lý về vũ
trg và nhân sinh.
+) Ở Phương tây: philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trg,định hướng nhận
thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
còn theo nghĩa xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại thì có nghĩa là yêu mến sự thông thái.
Như Vậy cả ở phương Đông và phương tây triết học đã là hoạt động tinh
thần bậc cao, là loại Hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và Khái
quát hóa rất cao
Với sự ra đời của triết học Mác-Lênin triết học là hệ thống quan điểm
lý luận chung nhất về vũ trg và vị trí con người Trong thế giới đó là khoa
học về những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội
và tư duy.
Vai trò của triết học trong đời sống xã hội?Vai trò của triết học Mác Lê nin đối với
hoạt động nhận thức của con người?
-Triết học cung cấp thế giới quan cho con người – cung cấp cho con người
cách quan niệm về thế giới .cung cấp tri thức quan niện về thế giới và vai trò
của con người trong thế giới đó
Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con
người và xã hội loài người.
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người
(bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan
quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.
-Vai trò của triết học Mác – Lênin:
+,Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
+ Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong
điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh
mẽ.
4
+,Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Sự vận dgng triết học trong cuộc sống của bản thân sinh viên?
- cung cấp cho con người một cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách
quan và khẳng định vai trò, vị trí của con người trong hoạt động nhận thức
và cải tạo thế giới. Từ đó, giúp họ có thái độ đúng đắn, khoa học đối với
hiện thực, có phương hướng chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết,
phân tích và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn xã hội trên
tinh thần thế giới quan Mác – Lênin.
- Sinh viên khi tiếp nhận những tri thức khoa học Mác – Lênin sẽ tìm kiếm
được sức mạnh từ chính bản thân tri thức ấy để tự mình vươn lên, bồi dưỡng
lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Có niềm
tin, có hoài bão, sinh viên tất có ý chí thực hiện lý tưởng. Việc thực hiện lý
tưởng không phải trừu tượng, xa vời, mà ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường họ cần xác lập ý chí học tập để sau này góp phần xây dựng Tổ quốc.
Đồng thời, họ cần có tinh thần đấu tranh với những hành vi lệch chuẩn của
một bộ phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, mất phương hướng, lòng tin,
lý tưởng sa đà vào cuộc sống hưởng thg, thực dgng chỉ nghĩ đến lợi ích riêng
mình, vô cảm với lợi ích của đồng loại, của dân tộc.
- sinh viên nâng cao nhận thức lý luận, ý thức chính trị, nhạy bén với thực
tiễn, xử lý tốt các tình huống xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước
mơ để học tập, phấn đấu và cống hiến. Trong cuộc sống con người không
thể sống mà thiếu lý tưởng phấn đấu.
Chủ đề 3: Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học? vì sao gọi vấn đề trên
là vấn đề cơ bản của triết học? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
trong nhận thức và hành động thực tiễn của bản thân?
Ý 1: Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
- 1. Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản
vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải quyết
những vấn đề của triết học khác. Điều này đã được chứng minh rất rõ
ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
4
- 2. Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt?
Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt, cg thể:
-
Mặt thứ nhất - Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái
nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
Ta có thể giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dựa trên 3 cách
sau:
1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức
2. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất
3. Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau
Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau về nội dung, tuy nhiên điểm chung
của hai cách giải quyết này đều thừa nhận một trong hai nguyên thể (ý thức hoặc
vật chất) là nguồn gốc của thế giới. Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học
nhất nguyên.
Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất nguyên
duy vật và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.
Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên
thể (ý thức và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc về
triết học nhị nguyên.
5
Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế
giới hay không?
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng
con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới.
Song do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự
nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết
học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự
nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học duy tâm
khác theo “Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con
người.
3. Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật. Có thể nói, chính các được xem là vấn đề cơ bản của triết học
“chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.
Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống chỉ gói
gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta) hoặc
hiện tượng tinh thần (tồn tại bên trong chúng ta).
Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật chất
và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định cái nào? vật chất và ý
thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát lý luận. Câu trả
lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp tới những vấn đề khác của triết học.
Do đó vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được coi
.vấn đề cơ bản của triết học
Trình bày vấn đề cơ bản của triết học
1. Chủ nghĩa duy tâm lý luận về "vấn đề cơ bản của triết học"
Chủ nghĩa duy tâm chính là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất
của thế giới chính là ý thức. Ý thức là tính thứ nhất còn vật chất là tính thứ hai, ý
thức sẽ quyết định vật chất. Chúng có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội,
sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá
trình nhận thức. Đồng thời nó cũng gắn liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp
bức bóc lột nhân dân lao động.
Ở mặt khác thì chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cùng có mối quan hệ khá mật thiết
với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Chủ nghĩa duy tâm tồn tại 02 hình thức cơ
bản là duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan. Với chủ nghĩa duy tâm chủ quan
thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng định mọi sự vật hay hiện
tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân mà thôi. Đại biểu là Gioócgiơ Béccli -
nhà triết học duy tâm chủ quan, vị linh mgc người Anh.
6
Trong triết học của ông có chứa khá nhiều những tư tường huyền bí, đối lập với
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vô thần Theo đó ông dựa vào quan điểm của những
nhà duy danh luận thời trung cổ để khẳng định vật chất không thể tồn tại khách
quan mà chỉ tồn tại ở những vật thể riêng rẽ, cg thể.
Còn với triết học của Béccli, ông đưa ra một mệnh đề triết học nổi tiếng “vật thể
trong thế giới quanh ta chính là sự phức hợp của các cảm giác”. Cg thể cái bàn
không phải là một vật thể hữu hình mà đó chính là do mắt ta nhìn thấy nó có màu
sắc, hình khối...
2. Chủ nghĩa duy vật lý luận về "vấn đề cơ bản của triết học"
Hoàn toàn trái ngược với chủ nghĩa duy tâm thì chủ nghĩa duy vật lại là trường
phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế giới chính là vật chất. Vật
chất là tính thứ nhất và ý thức là tính thứ hai, vật chất có trước và quyết định ý
thức. Chúng có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, thường gắn
liền với lợi ích của giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ ở trong lịch sử.
Bên cạnh đó thì nó cũng là quá trình đúc kết những gì khái quát nhất để phản ánh
được những thành tựu và con người đạt được trong các giai đoạn lịch sử khác
nhau. Có thể nói chủ nghĩa duy vật là một hình thức của sự thực hữu luận với quan
niệm rằng thứ duy nhất được coi là tồn tại chính là vật chất. Mọi sự vật đều có cấu
tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của những tương tác vật chất.
Từ khi ra đời cho đến nay thì chủ nghĩa duy vật đã trải qua 03 giai đoạn chính là
chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Trong đó chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời từ thời cổ đại ở Ấn Độ, Trung
Quốc và Hy Lạp. Hình thức thứ hai thì thể hiện khá rõ ở các nhà triết học từ thế kỷ
XV - XVIII. Tuy nó có tính chất thừa kế những quan điểm của chủ nghĩa duy vật
chất phác nhưng nó là có sự phát triển nhiều hơn thời kỳ này đạt được nhiều thành
tựu đáng khâm phgc. Mãi cho đến năm 40 của thế kỷ XIX thì chủ nghĩa duy vật
biện chứng mới ra đời và C.Mác và Ăngghen chính là những người xây dựng và
Lênin là người hoàn thiện và bổ sung.
Chủ đề 4: Quan niệm của Ăngghen về vận động? Tại sao nói vận động
là phương thức tồn tại của vật chất? Là thuộc tính cố hữu của vật chất?
Rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa?
1. Vận động là cách thức ( phương thức ) tồn tại của vật chất, không gian, thời gian
là hình thức tồn tại của vật chất.
- Định nghĩa của Ăngghen về “vận động”: hiểu theo nghĩa chung nhất, tức
được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố
hữu của vật chất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn
ra trong vũ trg, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
7
2. Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất?
- Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà
vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình.
- Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động
của giới vật chất.
3. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất.
- Vận động của vật chất là vận động tự thân (chống quan điểm duy tâm và
siêu hình về vận động)
- Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi => chuyển hóa thành sự
vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung là vĩnh viễn)
- Vận động có 5 hình thức của vật chất:
+ vận động cơ học: chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian
+ vận động vật lí: các quá trình biến đổi của nhiệt, điện, tròng, các hạt cơ
bản....
+ vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ..
+ vận động sinh học:
+ vận động xã hội: sự biến đổi các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa.
4. Thông qua vận động việc biểu hiện sự tồn tại của mình, không có vận động vật
chất, không tốn tại. Vận dộng là tuyệt đối, là vĩnh viễn đứng yên mang tính tương
đối, tạm thời
Chủ đề 5: Quan niệm của chủ nghĩa mác về ý thức? Phân tích nguồn gốc,
bản chất, kết cấu, của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong cuộc sống?
* Nguồn gốc của ý thức:
- quan niệm của CNDT: ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên
nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
- CNSVSH: xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức coi ý
thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt do vật chất sản sinh ra.
8
- CNDVBC: ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự
nhiên, của lịch sử trái đất. Đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội- lịch
sử của con người.
* Nguồn gốc của ý thức:
1. Nguồn gốc tự nhiên:
- bộ óc của con người và thế giới khách quan thông qua các trình độ phản ánh của
thế giới vật chất. Có hai giới tự nhiên là GTN hữu sinh và vô sinh.
+ GTN hữu sinh: phản ánh sinh học: con người_ý thức, động vật bậc cao_phản
ánh tâm lí, động vật có hệ TK_ phản xạ ko đk, động vật chưa có TK_ tính cảm
ứng, thực vật_ tính kích thích.
+ GTN vô sinh: phản ánh cơ lý hóa, thông qua hai hình thức là thg động và lựa
chọn.
Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra
quá trình phản ánh năng động, sáng tạo.
Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
2. Nguồn gốc xã hội:
- lao động:
+ hoàn thiện dần chức năng của bộ óc_ tạo ra của cải vật chất đồng thời là nhân
tố quyết định hình thành bộ óc người.
+ từ dáng đi khom chuyển thành dáng đi thẳng_ thông qua lao động các giác
quan hoàn thiện, con người nhận dạng và phân loại thông tin.
+ nhận thức sự vật có hệ thống, nối dài giác quan của con người- phương pháp
tư duy KH được hình thành từ cảm tính đến lý tính.
+ hình thành ngôn ngữ.
- ngôn ngữ: chuyển tải nội dug, ý thức; đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất cg
thể -> tư duy phát triển.
9
*Bản chất của ý thức:
- ý thức là “hình ảnh” chủ quan của thế giới khách quan
Ý thức là hình ảnh về hiện thực khách quan trong óc người, nội dung
phản ánh là khách quan, hình thức phản ánh là chủ quan.
Ý thức là sự phản ánh tích cực sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội: trao đổi
thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh; xây dựng các học thuyết, lý
thuyết khoa học; vận dgng để cải tạo hoạt động thực tiễn.
- ý thức mang bản chất lịch sử- xã hội: điều kiện lịch sử, quan hệ xã hội.
* Kết cấu của ý thức:
- theo chiều ngang: tri thức, tình cảm, ý chí.
- theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
- Vấn đề trí tuệ nhân tạo: phân biệt ý thức và máy tính điện tử là 2 quá trình khác
nhau về bản chất.
c)Ý nghĩa của ý thức trong cuộc sống
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn ý thức có ý nghĩa vô cùng
quan trọng là kim chỉ nam quyết định đời sống con người
- Một cá thể rất khó để sinh sống độc lập nếu như không có ý thức
Chủ đề 6 : Quan niệm của chủ nghĩa mác về vật chất? Phân tích quan
điểm của CNDVBC về MQH giữa vật chất và ý thức? Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận?
* Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chgp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
*Phân tích nội dung định nghĩa:
- Lênin đã sử dgng phương pháp đặc biệt: đem đối lập phàm trù vật chất với phạm
trù ý thức để định nghĩa phạm trù vật chất. Vật chất là một phạm trù triết học (khái
niệm rộng nhất trong triết học) chứ không phải vật chất trong các khoa học cg thể.
- Vật chất là thực tại khách quan, tức tất cả những tồn tại bên ngoài, độc lập
với ý thức con người, con người đã nhận thức được hoặc chưa nhận thức được.
Do đó tồn tại khách quan là thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật
chất.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động
lên các giác quan của con người. Ý thức con người chỉ là sự phản ánh thế giới vật
chất vào bộ não người.
*Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin:
- Giải quyết triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của
CNDVBC.
- Khắc phgc được những hạn chế trong quan niệm về vật chất của CNDV trước
Mác. Bác bỏ quan điểm của CNDT và bất khả tri luận.
- Định hướng cho các nhà khoa học cg thể trong việc tìm kiếm những hình thức tồn
tại mới của vật chất. Tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về
lịch sử.
. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước,
là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ
óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai.
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới
khách quan)và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra
đời ý thức.
-Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan.
Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong
đầu óc con người.
Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
-Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức
là thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
-Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật
chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển
cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội
dung và hình thức phản ánh.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Thứ nhất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người. Ý
thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
Thứ ba, ý thức chỉ đạo hoạt động hành động của con người.
Thứ tư, ý thức có tính năng động sáng tạo .
C/ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Chủ đề 7: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép
BCDV? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này? Lấy ví dụ minh họa
và sự vận động trong thực tiễn?
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần xem xét các sự vật hiện tượng trong
mối quan hệ biện chứng tác động qua lại giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố của
chính sự vật hiện tượng đó và trong sự tác động qua lại giữa SVHT đó với các
SVHT khác.
- Đồng thời, phân loại từng mối quan hệ, xác định rõ mối liên hệ phổ biến.
-Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
*Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm mối liên hệ: Tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, luôn luôn
tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật
hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ với sự vật hiện tượng khác.
- :Tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan: Mối liên hệ phổ biến cái vốn của các sự vật hiện
tượng, tồn tại độc lập với ý thức con người; con người chỉ nhận thức sự vật thông
qua các mối liên hệ vốn có của nó.
+ Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều liên hệ với nhau.
Các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng cũng liên hệ với nhau. Các mối
liên hệ này xảy ra ở mọi lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội và trong tư duy con người.
+ Tính đa dạng, phong phú: Mọi sự vật, hiện tượng khác nhau đều có mối liên
hệ khác nhau và giữ vị trí, vai trò khác nhau. Ở những điều kiện khác nhau thì mối
liên hệ cũng tính chất vai trò khác nhau. (VD: Mối liên hệ bên trong, bên
ngoài, mối liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên, mối liên hệ chủ yếu, thức yếu,...)
B/ Ý nghĩa:
- Khi xem xét các sv,ht cần xem xét các mặt, các mối liên hệ của nó, phải biết đâu
là mối liên hệ cơ bản chủ yếu từ đó mới nắm đc bản chất sự vật.
- Chống các quan điểm trong quá trình nhận thức như phản diện, triết trung, nggy
biện,…
* vận dụng:
- Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hiện nay, ĐCSVN chủ trương đổi mới toàn
diện tất cả các mặt của đời sống xã hội: Từ kinh tế đến chính trị, văn hoá, xã hội, ...
Đồng thời, ĐCSVN đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với
những điều kiện lịch sử cg thể của nước ta với phương châm: Hội nhập mà không
hoà tan.
- Trong mỗi giai đoạn của quá trình đổi mới phát triển đất nước, ĐCSVN luôn xác
định khâu then chốt và tập trung mọi nguồn lực để giải quyết, tạo tiền đề cho sự
phát triển của các khâu khắc.
Ví dụ:
- Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phải có hạt giống tốt, đất trồng và phải
tưới nước cho nó thường xuyên, cho nó quang hợp tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời… có như vậy hạt giống đó mới nảy mầm và phát triển thành cây
được.
- Khi sốt xuất huyết thì sẽ dẫn đến các bộ phận của cơ thể bị nhức nhối,
mệt mỏi không làm được gì.
Chủ đề 8: Quan điểm của chủ nghĩa mác- lênin về phát triển? Phân tích
nội dung nguyên lí về phát triển trong phép BCDV? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu nguyên lý này?
A/ Khái niệm: Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
B/ Nguyên lí:
- Quan điểm phát triển: khi xem xét sv, ht ta luôn phải đặt nó trong khuynh hướng
vận động, biến đổi chuyển hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Quan điểm lịch sử cg thể: phải xem các sự vật trong cả quá trình phát triển, ở các
thời điểm cg thể và hoàn cảnh cg thể.
C/ Ý nghĩa:
- Khi xem xét sv,ht ta luôn phải đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến đổi
chuyển hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Nhận thức sự vật hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được sự quanh co,
phức tạp trong sự phát triển.
- Phát hiện, ủng hộ cái mới, chống bảo thủ trì trệ định kiến.
- Kế thừa đc cái yếu tố tích cực của đối tượng cũ và sáng tạo chúng trong điều
kiện.
Chủ đề 9: Quan điểm của CN Mác-lênin về cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất? Phân tích biện chứng giữa ? Rút ra MQH cái riêng và cái chung ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
a) Quan điểm của chủ nghĩa Mác về cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
- Cái riêng để chỉ một SV, HT, một quá trình nhất định.
- Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến
trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một SV,HT và không
lặp lại ở sự vật khác.
- Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất) nhiều loài khác nhau
(Mỗi loài là một cái riêng) nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của
sự sống (Cái chung)
b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung.
- Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái riêng. Cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không có cái
chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thực sự, nhưng ko tồn
tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái riêng nào tồn
tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung, sự vật, hiện tượng riêng nào
cũng bao hàm cái chung.
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung,cái chung là cái bộ phận,
nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những
đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì
caia chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định,tất nhiên,lặp lại
ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy
định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
- Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng,xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật,
hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người nên
ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu
thị sự tồn tại của mình.
- Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng,nên nhận thức phải nhằm
tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái
riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung
(không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hành động một
cách mò mẫm, mù quáng. - Trong quá trình phát triển của sự vật,trong những điều
kiện nhất định”cái đơn nhất”có thể biến thành”cái chung” và ngược lại “cái chung”
có thể biến thành “cái đơn nhất”, nên trong hđ thực tiễn có thể và cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái
chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”.
Chủ đề 10: quan điểm về ? BC giữa nguyên nhân và kết quả MQH
nguyên nhân và kết quả ? ?ý nghĩa phương pháp luận
a) quan điểm of CN mác_Lênin về nguyên nhân và kq:
- Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sự biến
đổi nhất định.
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động
giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả .
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra tác động.
- Là mối liên hệ mang tính phức tạp:
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả
+ 1 kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân gây ra
+ Nguyên nhân có nhiều loại: nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, cơ bản, không
cơ bản,… Và mỗi loại có vị trí, vai trò khác nhau đối với kết quả
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời nó không thg động,
trái lại nó tác động trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ nhân quả là 1 chuỗi
vô tận, do đó, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
c) Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm
những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng đó.
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
- Phải tận dgng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân
phát huy tác dgng, nhằm đạt mgc đích đã đề ra.
CÂU 11:
- Trong của C.Mác: quan điểm
+ là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quáNội dung
trình tạo nên sự vật.
+ là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ Hình thức
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố sự vật đó.
- là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội MQH giữa nội dung và hình thức
dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Cùng 1 hình thức
có thể biểu hiện cho 1 số nội dug khác nhau. Giữa nội dung và hình thức không
phải luôn luôn có sự thống nhất mà có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác
nhau. Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng biến đổi còn hình
thức là mặt tương đối ổn định trog mối sv,ht. Nội dung thay đổi bắt buộc hình thức
pải thay đổi cho phù hợp.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Không tách rời nội dung với hình thức
+ Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật
+ Theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
+ Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật
CÂU 12: A/ Quan điểm chủ nghĩa MÁC
- dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của svht quy Tất nhiên:
định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể
khác.
- : dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của Ngẫu nhiên
nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện,
có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện như thế khác
B/ Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò đối với sự vận
động, phát triển
+ Tất nhiên đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển
+ Ngẫu nhiên ảnh hưởng, làm cho diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất với nhau. Không có cái tất nhiên và
ngẫu nhiên thuần tuý
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái
ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, bổ sung cho cái tất
nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể thay đổi vị trí cho nhau. Tất nhiên có thể biến
thành ngẫu nhiên và ngược lại
- Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối: Trong mối quan hệ
này là tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại
C/ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên, nhưng
không được bỏ qua cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên, nên muốn nhận thức cái tất
nhiên cần bắt đầu từ cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, cần tạo ra những
điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mgc
đích nhất định.
CÂU 13: A/ Quan điểm chủ nghĩa Mác:
- là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn Bản chất
định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó..
- là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản chất của Hiện tượng
sự vật,hiện tượng ra bên ngoài.
B/ Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan trong cuộc sống: Cả bản chất và hiện
tượng đều có thực, tồn tại khách quan bất kể con người có nhận thức được hay
không. Lý do là vì:
Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố
ấy tham gia vào những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau,
trong đó có những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định. Những mối liên
hệ này tạo nên bản chất của sự vật.
Sự vật tồn tại khách quan. Mà những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn
định lại ở bên trong sự vật, do đó, đương nhiên là chúng cũng tồn tại khách
quan.
Hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn
thấy, nên hiện tượng cũng tồn tại khách quan.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Không những tồn tại khách quan,
bản chất và hiện tượng còn có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với
nhau.
- Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Sự thống nhất
đó thể hiện trước hết ở chỗ:
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng. Bất kỳ bản chất nào cũng
được bộc lộ qua những hiện tượng tương ứng.
- Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Bất kỳ hiện tượng nào
cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó nhiều hoặc ít.
- Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra những hiện tượng khác nhau: Khi bản chất
thay đổi thì hiện tượng tương ứng với nó cũng sẽ thay đổi theo. Khi bản chất
mất đi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất đi.
C/ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn nhận thức đúng sự thật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới
nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo V.I.Lênin: “Tư tưởng của người ta đi
sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một… đến bản
chất cấp hai…”.
- Còn trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào
hiện tượng.
+ Vì bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thể
tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ không phải ở bên ngoài nó. Khi
kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
+ Vì bản chất không tồn tại dưới dạng thuần túy mà bao giờ cũng bộc lộ ra
bên ngoài thông qua các hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có thể tìm ra
cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
+ Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện
tượng khác nhau từ nhiều góc độ khác nhau.
| 1/21

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT
Chủ đề 1: Nêu khái niệm triết học Mác – Lênin? Phân tích tính tất yếu
cho sự ra đời của triết học Mác – Lênin? Vì sao nói sự ra đời của triết học
Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? Ý nghĩa phương pháp
luận của vấn đề nghiên cứu?

- Khái niệm của triết học Mác – Lênin: là hệ thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận
khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực
lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
- Tính tất yếu cho sự ra đời của triết học Mác – lênin:
1. Trước hết triết học Mác -Leenin ra đời dựa trên cơ sở những đk kinh tế- xã hội khách quan.
+Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
điều kiện cách mạng công nghiệp.(kinh tế)
+Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực
lượng chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra
đời triết học Mác.(xã hội)
+Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra
đời triết học Mác.(đk xã hội trực tiếp dẫn đến triết học Mác Lênin ra đời)
+Sự xuất hiện giai cấp vô sản cách mạng đã tạo cơ sở xã hội cho sự hình
thành lý luận tiến bộ và cách mạng mới. Đó là lý luận thể hiện thế giới quan
cách mạng của giai cấp cách mạng triệt để nhất trong lịch sử, do đó, kết hợp
một cách hữu cơ tính cách mạng và tính khoa học trong bản chất của mình;
nhờ đó, nó có khả năng giải đáp bằng lý luận những vấn đề của thời đại đặt
ra. Lý luận như vậy đã được sáng tạo nên bởi C.Mác và Ph.Ăngghen, trong 1
đó triết học đóng vai trò là cơ sở lý luận chung: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận.)
2. Thứ hai, triết học Mác ra đời dựa trên những tiền đề khoa học khách quan:
Tiền đề lí luận Mác dựa vào để khai thác kế thừa: triết học cổ điển đức với
phép biện chứng phoi ơ bắc, phép biện chứng hegen, chủ nghĩa duy vật của phoi ơ
bắc. Về lí luận: kinh tế chính trị học cổ điển Anh vơí Adam Smith và David
Ricardo vàChủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như
Saint Simon (Xanh Ximông) và Charles Fourier (Sáclơ Phuriê)
Tiền đề khoa học tự nhiên: 3 phát minh mang tính thời đại
-Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng -Học thuyết tiến hóa -Học thuyết tế bào
 Đây là những tiền đề quan trọng của khtn thực chứng giúp các ông đứng
trên vai những người khổng lồ, những thành tựu để từ đó có thể đưa ra các lí luận
triết học của mình. Đoạn tuyệt vs chủ nghĩa duy tâm để đưa ra chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Để có sự ra đời của triết học Mác Leenin và chứng minh đây là một điều tất
yếu đó là những điều kiện kinh tế khách quan và Mác Ăngen có sự thôi thúc phong
trào công nhân ở đk xã hội trực tiếp + với những tiền đề lí luận k/hợp với nhân tố
chủ quan là vai trò của Mác Ăngen- nhà tư tưởng yêu thương giai cấp công nhân
và khối óc thiên tài của ông thì ms có thể lĩnh họi đc những tiền đề của nhân loại.
trên cơ sở của các yếu tố khách quan và nhân tố chủ quan các ông đã đưa ra Triết học Mác Lê nin. 2
Trên cơ sở yếu tố trên nên, em khẳng định sự ra đời của triết học Mác Lênin
vào thời điểm đó là một sự tất yếu.
Ý 2: Tại sao sự ra đời của triết học Mác Leenin là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học.Vì:
C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phgc tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phgc tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy
tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dgng và mở rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử -
nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.(Đây là nội dung chủ
yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học, cái làm nên bản chất của cuộc cm
trong triết học cái mà nhà triết học trc đây chưa làm đc)
C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với
những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng.
 Chính vì có những bước ngoặt quan trọng như vậy thì triết học Mác chính
là một cuộc cách mạng trong triết học.
CHỦ ĐỀ 2: Triết học là gì? Phân tích vai trò của triết học trong đời sống
xã hội, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người? Sự vận dụng
triết học trong cuộc sống của bản thân sinh viên?

- Ý 1: triết học là gì?
+) Ở Trung Quốc (Phương Đông): chữ triết đã có từ rất sớm và ngày nay chữ triết
học được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lạp với ý nghĩa là
sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trg 3
và tư tưởng. Triết học là biểu hiện của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người
với toàn bộ thế giới thiên- địa- nhân và định hướng nhân sinh quan cho con dngười.
+) Ở Ấn Độ: thuật ngữ dar’sana ( triết học ): Nghĩa gốc là “chiêm ngưỡng” là con
đường suy ngẩm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải thủ đạt được chân lý về vũ trg và nhân sinh.
+) Ở Phương tây: philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trg,định hướng nhận
thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
còn theo nghĩa xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại thì có nghĩa là yêu mến sự thông thái.
 Như Vậy cả ở phương Đông và phương tây triết học đã là hoạt động tinh
thần bậc cao, là loại Hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và Khái quát hóa rất cao
 Với sự ra đời của triết học Mác-Lênin triết học là hệ thống quan điểm
lý luận chung nhất về vũ trg và vị trí con người Trong thế giới đó là khoa
học về những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy.
Vai trò của triết học trong đời sống xã hội?Vai trò của triết học Mác Lê nin đối với
hoạt động nhận thức của con người?
-Triết học cung cấp thế giới quan cho con người – cung cấp cho con người
cách quan niệm về thế giới .cung cấp tri thức quan niện về thế giới và vai trò
của con người trong thế giới đó
Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con
người và xã hội loài người.
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người
(bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan
quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.
-Vai trò của triết học Mác – Lênin:
+,Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
+ Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong
điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ. 4
+,Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Sự vận dgng triết học trong cuộc sống của bản thân sinh viên?
- cung cấp cho con người một cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách
quan và khẳng định vai trò, vị trí của con người trong hoạt động nhận thức
và cải tạo thế giới. Từ đó, giúp họ có thái độ đúng đắn, khoa học đối với
hiện thực, có phương hướng chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết,
phân tích và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn xã hội trên
tinh thần thế giới quan Mác – Lênin.
- Sinh viên khi tiếp nhận những tri thức khoa học Mác – Lênin sẽ tìm kiếm
được sức mạnh từ chính bản thân tri thức ấy để tự mình vươn lên, bồi dưỡng
lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Có niềm
tin, có hoài bão, sinh viên tất có ý chí thực hiện lý tưởng. Việc thực hiện lý
tưởng không phải trừu tượng, xa vời, mà ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường họ cần xác lập ý chí học tập để sau này góp phần xây dựng Tổ quốc.
Đồng thời, họ cần có tinh thần đấu tranh với những hành vi lệch chuẩn của
một bộ phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, mất phương hướng, lòng tin,
lý tưởng sa đà vào cuộc sống hưởng thg, thực dgng chỉ nghĩ đến lợi ích riêng
mình, vô cảm với lợi ích của đồng loại, của dân tộc.
- sinh viên nâng cao nhận thức lý luận, ý thức chính trị, nhạy bén với thực
tiễn, xử lý tốt các tình huống xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước
mơ để học tập, phấn đấu và cống hiến. Trong cuộc sống con người không
thể sống mà thiếu lý tưởng phấn đấu.
Chủ đề 3: Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học? vì sao gọi vấn đề trên
là vấn đề cơ bản của triết học? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
trong nhận thức và hành động thực tiễn của bản thân?

 Ý 1: Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
- 1. Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản
vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải quyết
những vấn đề của triết học khác. Điều này đã được chứng minh rất rõ
ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. 4
- 2. Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt?
Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt, cg thể: -
Mặt thứ nhất - Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái
nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
Ta có thể giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dựa trên 3 cách sau:
1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức
2. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất
3. Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau
Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau về nội dung, tuy nhiên điểm chung
của hai cách giải quyết này đều thừa nhận một trong hai nguyên thể (ý thức hoặc
vật chất) là nguồn gốc của thế giới. Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học nhất nguyên.
Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất nguyên
duy vật và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.
Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên
thể (ý thức và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc về triết học nhị nguyên. 5 
Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng
con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới.
Song do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự
nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết
học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự
nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học duy tâm
khác theo “Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
3. Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết học được xem là
“chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.
Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống chỉ gói
gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta) hoặc
hiện tượng tinh thần (tồn tại bên trong chúng ta).
Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật chất
và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định cái nào? vật chất và ý
thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát lý luận. Câu trả
lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp tới những vấn đề khác của triết học.
Do đó vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được coi
vấn đề cơ bản của triết học.
Trình bày vấn đề cơ bản của triết học
1. Chủ nghĩa duy tâm lý luận về "vấn đề cơ bản của triết học"
Chủ nghĩa duy tâm chính là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất
của thế giới chính là ý thức. Ý thức là tính thứ nhất còn vật chất là tính thứ hai, ý
thức sẽ quyết định vật chất. Chúng có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội,
sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá
trình nhận thức. Đồng thời nó cũng gắn liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp
bức bóc lột nhân dân lao động.
Ở mặt khác thì chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cùng có mối quan hệ khá mật thiết
với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Chủ nghĩa duy tâm tồn tại 02 hình thức cơ
bản là duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan. Với chủ nghĩa duy tâm chủ quan
thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng định mọi sự vật hay hiện
tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân mà thôi. Đại biểu là Gioócgiơ Béccli -
nhà triết học duy tâm chủ quan, vị linh mgc người Anh. 6
Trong triết học của ông có chứa khá nhiều những tư tường huyền bí, đối lập với
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vô thần Theo đó ông dựa vào quan điểm của những
nhà duy danh luận thời trung cổ để khẳng định vật chất không thể tồn tại khách
quan mà chỉ tồn tại ở những vật thể riêng rẽ, cg thể.
Còn với triết học của Béccli, ông đưa ra một mệnh đề triết học nổi tiếng “vật thể
trong thế giới quanh ta chính là sự phức hợp của các cảm giác”. Cg thể cái bàn
không phải là một vật thể hữu hình mà đó chính là do mắt ta nhìn thấy nó có màu sắc, hình khối...
2. Chủ nghĩa duy vật lý luận về "vấn đề cơ bản của triết học"
Hoàn toàn trái ngược với chủ nghĩa duy tâm thì chủ nghĩa duy vật lại là trường
phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế giới chính là vật chất. Vật
chất là tính thứ nhất và ý thức là tính thứ hai, vật chất có trước và quyết định ý
thức. Chúng có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, thường gắn
liền với lợi ích của giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ ở trong lịch sử.
Bên cạnh đó thì nó cũng là quá trình đúc kết những gì khái quát nhất để phản ánh
được những thành tựu và con người đạt được trong các giai đoạn lịch sử khác
nhau. Có thể nói chủ nghĩa duy vật là một hình thức của sự thực hữu luận với quan
niệm rằng thứ duy nhất được coi là tồn tại chính là vật chất. Mọi sự vật đều có cấu
tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của những tương tác vật chất.
Từ khi ra đời cho đến nay thì chủ nghĩa duy vật đã trải qua 03 giai đoạn chính là
chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Trong đó chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời từ thời cổ đại ở Ấn Độ, Trung
Quốc và Hy Lạp. Hình thức thứ hai thì thể hiện khá rõ ở các nhà triết học từ thế kỷ
XV - XVIII. Tuy nó có tính chất thừa kế những quan điểm của chủ nghĩa duy vật
chất phác nhưng nó là có sự phát triển nhiều hơn thời kỳ này đạt được nhiều thành
tựu đáng khâm phgc. Mãi cho đến năm 40 của thế kỷ XIX thì chủ nghĩa duy vật
biện chứng mới ra đời và C.Mác và Ăngghen chính là những người xây dựng và
Lênin là người hoàn thiện và bổ sung.
Chủ đề 4: Quan niệm của Ăngghen về vận động? Tại sao nói vận động
là phương thức tồn tại của vật chất? Là thuộc tính cố hữu của vật chất?
Rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa?

1. Vận động là cách thức ( phương thức ) tồn tại của vật chất, không gian, thời gian
là hình thức tồn tại của vật chất.
- Định nghĩa của Ăngghen về “vận động”: hiểu theo nghĩa chung nhất, tức
được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố
hữu của vật chất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn
ra trong vũ trg, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. 7
2. Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất?
- Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà
vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình.
- Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động của giới vật chất.
3. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất.
- Vận động của vật chất là vận động tự thân (chống quan điểm duy tâm và
siêu hình về vận động)
- Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi => chuyển hóa thành sự
vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung là vĩnh viễn)
- Vận động có 5 hình thức của vật chất:
+ vận động cơ học: chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian
+ vận động vật lí: các quá trình biến đổi của nhiệt, điện, tròng, các hạt cơ bản....
+ vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ.. + vận động sinh học:
+ vận động xã hội: sự biến đổi các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa.
4. Thông qua vận động việc biểu hiện sự tồn tại của mình, không có vận động vật
chất, không tốn tại. Vận dộng là tuyệt đối, là vĩnh viễn đứng yên mang tính tương đối, tạm thời
Chủ đề 5: Quan niệm của chủ nghĩa mác về ý thức? Phân tích nguồn gốc,
bản chất, kết cấu, của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong cuộc sống?

* Nguồn gốc của ý thức:
- quan niệm của CNDT: ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên
nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
- CNSVSH: xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức coi ý
thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt do vật chất sản sinh ra. 8
- CNDVBC: ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự
nhiên, của lịch sử trái đất. Đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội- lịch sử của con người.
* Nguồn gốc của ý thức: 1. Nguồn gốc tự nhiên:
- bộ óc của con người và thế giới khách quan thông qua các trình độ phản ánh của
thế giới vật chất. Có hai giới tự nhiên là GTN hữu sinh và vô sinh.
+ GTN hữu sinh: phản ánh sinh học: con người_ý thức, động vật bậc cao_phản
ánh tâm lí, động vật có hệ TK_ phản xạ ko đk, động vật chưa có TK_ tính cảm
ứng, thực vật_ tính kích thích.
+ GTN vô sinh: phản ánh cơ lý hóa, thông qua hai hình thức là thg động và lựa chọn.
 Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra
quá trình phản ánh năng động, sáng tạo.
 Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. 2. Nguồn gốc xã hội: - lao động:
+ hoàn thiện dần chức năng của bộ óc_ tạo ra của cải vật chất đồng thời là nhân
tố quyết định hình thành bộ óc người.
+ từ dáng đi khom chuyển thành dáng đi thẳng_ thông qua lao động các giác
quan hoàn thiện, con người nhận dạng và phân loại thông tin.
+ nhận thức sự vật có hệ thống, nối dài giác quan của con người- phương pháp
tư duy KH được hình thành từ cảm tính đến lý tính. + hình thành ngôn ngữ.
- ngôn ngữ: chuyển tải nội dug, ý thức; đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất cg
thể -> tư duy phát triển. 9 *Bản chất của ý thức:
- ý thức là “hình ảnh” chủ quan của thế giới khách quan
 Ý thức là hình ảnh về hiện thực khách quan trong óc người, nội dung
phản ánh là khách quan, hình thức phản ánh là chủ quan.
 Ý thức là sự phản ánh tích cực sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội: trao đổi
thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh; xây dựng các học thuyết, lý
thuyết khoa học; vận dgng để cải tạo hoạt động thực tiễn.
- ý thức mang bản chất lịch sử- xã hội: điều kiện lịch sử, quan hệ xã hội.
* Kết cấu của ý thức:
- theo chiều ngang: tri thức, tình cảm, ý chí.
- theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
- Vấn đề trí tuệ nhân tạo: phân biệt ý thức và máy tính điện tử là 2 quá trình khác nhau về bản chất.
c)Ý nghĩa của ý thức trong cuộc sống
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn ý thức có ý nghĩa vô cùng
quan trọng là kim chỉ nam quyết định đời sống con người
- Một cá thể rất khó để sinh sống độc lập nếu như không có ý thức
Chủ đề 6 : Quan niệm của chủ nghĩa mác về vật chất? Phân tích quan
điểm của CNDVBC về MQH giữa vật chất và ý thức? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?

* Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chgp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
*Phân tích nội dung định nghĩa:
- Lênin đã sử dgng phương pháp đặc biệt: đem đối lập phàm trù vật chất với phạm
trù ý thức để định nghĩa phạm trù vật chất. Vật chất là một phạm trù triết học (khái
niệm rộng nhất trong triết học) chứ không phải vật chất trong các khoa học cg thể.
- Vật chất là thực tại khách quan, tức là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập
với ý thức con người, dù con người đã nhận thức được hoặc chưa nhận thức được.
Do đó tồn tại khách quan là thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động
lên các giác quan của con người. Ý thức con người chỉ là sự phản ánh thế giới vật
chất vào bộ não người.
*Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin:
- Giải quyết triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của CNDVBC.
- Khắc phgc được những hạn chế trong quan niệm về vật chất của CNDV trước
Mác. Bác bỏ quan điểm của CNDT và bất khả tri luận.
- Định hướng cho các nhà khoa học cg thể trong việc tìm kiếm những hình thức tồn
tại mới của vật chất. Tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử.
. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
 Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước,
là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ
óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai.
 Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới
khách quan)và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
-Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
 Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan.
Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
 Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
-Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
 Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức
là thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
-Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
 Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật
chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
 Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển
cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội
dung và hình thức phản ánh.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
 Thứ nhất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người. Ý
thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất.
 Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
 Thứ ba, ý thức chỉ đạo hoạt động hành động của con người.
 Thứ tư, ý thức có tính năng động sáng tạo.
C/ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Chủ đề 7: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép
BCDV? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này? Lấy ví dụ minh họa
và sự vận động trong thực tiễn?

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần xem xét các sự vật hiện tượng trong
mối quan hệ biện chứng tác động qua lại giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố của
chính sự vật hiện tượng đó và trong sự tác động qua lại giữa SVHT đó với các SVHT khác.
- Đồng thời, phân loại từng mối quan hệ, xác định rõ mối liên hệ phổ biến.
-Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
*Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm mối liên hệ: Tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, luôn luôn
tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật
hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ với sự vật hiện tượng khác.
- Tính chất của mối liên hệ:
+ Tính khách quan: Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có của các sự vật hiện
tượng, tồn tại độc lập với ý thức con người; con người chỉ nhận thức sự vật thông
qua các mối liên hệ vốn có của nó.
+ Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều liên hệ với nhau.
Các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng cũng liên hệ với nhau. Các mối
liên hệ này xảy ra ở mọi lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội và trong tư duy con người.
+ Tính đa dạng, phong phú: Mọi sự vật, hiện tượng khác nhau đều có mối liên
hệ khác nhau và giữ vị trí, vai trò khác nhau. Ở những điều kiện khác nhau thì mối
liên hệ cũng có tính chất và vai trò khác nhau. (VD: Mối liên hệ bên trong, bên
ngoài, mối liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên, mối liên hệ chủ yếu, thức yếu,...) B/ Ý nghĩa:
- Khi xem xét các sv,ht cần xem xét các mặt, các mối liên hệ của nó, phải biết đâu
là mối liên hệ cơ bản chủ yếu từ đó mới nắm đc bản chất sự vật.
- Chống các quan điểm trong quá trình nhận thức như phản diện, triết trung, nggy biện,… * vận dụng:
- Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hiện nay, ĐCSVN chủ trương đổi mới toàn
diện tất cả các mặt của đời sống xã hội: Từ kinh tế đến chính trị, văn hoá, xã hội, ...
Đồng thời, ĐCSVN đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với
những điều kiện lịch sử cg thể của nước ta với phương châm: Hội nhập mà không hoà tan.
- Trong mỗi giai đoạn của quá trình đổi mới phát triển đất nước, ĐCSVN luôn xác
định khâu then chốt và tập trung mọi nguồn lực để giải quyết, tạo tiền đề cho sự
phát triển của các khâu khắc. Ví dụ:
- Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phải có hạt giống tốt, đất trồng và phải
tưới nước cho nó thường xuyên, cho nó quang hợp tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời… có như vậy hạt giống đó mới nảy mầm và phát triển thành cây được.
- Khi sốt xuất huyết thì sẽ dẫn đến các bộ phận của cơ thể bị nhức nhối,
mệt mỏi không làm được gì.
Chủ đề 8: Quan điểm của chủ nghĩa mác- lênin về phát triển? Phân tích
nội dung nguyên lí về phát triển trong phép BCDV? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu nguyên lý này?

A/ Khái niệm: Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. B/ Nguyên lí:
- Quan điểm phát triển: khi xem xét sv, ht ta luôn phải đặt nó trong khuynh hướng
vận động, biến đổi chuyển hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Quan điểm lịch sử cg thể: phải xem các sự vật trong cả quá trình phát triển, ở các
thời điểm cg thể và hoàn cảnh cg thể. C/ Ý nghĩa:
- Khi xem xét sv,ht ta luôn phải đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến đổi
chuyển hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Nhận thức sự vật hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được sự quanh co,
phức tạp trong sự phát triển.
- Phát hiện, ủng hộ cái mới, chống bảo thủ trì trệ định kiến.
- Kế thừa đc cái yếu tố tích cực của đối tượng cũ và sáng tạo chúng trong điều kiện.
Chủ đề 9: Quan điểm của CN Mác-lênin về cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất? Phân tích MQH biện chứng giữa cái riêng và cái chung? Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?

a) Quan điểm của chủ nghĩa Mác về cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
- Cái riêng để chỉ một SV, HT, một quá trình nhất định.
- Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một SV,HT và không
lặp lại ở sự vật khác.
- Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất) nhiều loài khác nhau
(Mỗi loài là một cái riêng) nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái chung)
b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung.
- Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái riêng. Cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không có cái
chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thực sự, nhưng ko tồn
tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái riêng nào tồn
tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung, sự vật, hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung,cái chung là cái bộ phận,
nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những
đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì
caia chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định,tất nhiên,lặp lại
ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy
định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
- Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng,xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật,
hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người nên
ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu
thị sự tồn tại của mình.
- Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng,nên nhận thức phải nhằm
tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái
riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung
(không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hành động một
cách mò mẫm, mù quáng. - Trong quá trình phát triển của sự vật,trong những điều
kiện nhất định”cái đơn nhất”có thể biến thành”cái chung” và ngược lại “cái chung”
có thể biến thành “cái đơn nhất”, nên trong hđ thực tiễn có thể và cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái
chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”.
Chủ đề 10: quan điểm về nguyên nhân và kết quả? MQH BC giữa
nguyên nhân và kết quả ? ý nghĩa phương pháp luận?

a) quan điểm of CN mác_Lênin về nguyên nhân và kq:
- Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sự biến đổi nhất định.
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động
giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả .
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra tác động.
- Là mối liên hệ mang tính phức tạp:
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả
+ 1 kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân gây ra
+ Nguyên nhân có nhiều loại: nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, cơ bản, không
cơ bản,… Và mỗi loại có vị trí, vai trò khác nhau đối với kết quả
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời nó không thg động,
trái lại nó tác động trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ nhân quả là 1 chuỗi
vô tận, do đó, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
c) Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm
những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng đó.
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
- Phải tận dgng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân
phát huy tác dgng, nhằm đạt mgc đích đã đề ra. CÂU 11:
- Trong quan điểm của C.Mác:
+ Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. +
là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của Hình thức sự vật, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố sự vật đó.
- MQH giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội
dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Cùng 1 hình thức
có thể biểu hiện cho 1 số nội dug khác nhau. Giữa nội dung và hình thức không
phải luôn luôn có sự thống nhất mà có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác
nhau. Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng biến đổi còn hình
thức là mặt tương đối ổn định trog mối sv,ht. Nội dung thay đổi bắt buộc hình thức
pải thay đổi cho phù hợp.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Không tách rời nội dung với hình thức
+ Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật
+ Theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
+ Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật
CÂU 12: A/ Quan điểm chủ nghĩa MÁC -
dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của Tất nhiên: svht quy
định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác. -
: dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự Ngẫu nhiên ngẫu hợp của
nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện,
có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện như thế khác
B/ Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò đối với sự vận động, phát triển
+ Tất nhiên đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển
+ Ngẫu nhiên ảnh hưởng, làm cho diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất với nhau. Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, bổ sung cho cái tất nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể thay đổi vị trí cho nhau. Tất nhiên có thể biến
thành ngẫu nhiên và ngược lại
- Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối: Trong mối quan hệ
này là tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại
C/ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên, nhưng
không được bỏ qua cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên, nên muốn nhận thức cái tất
nhiên cần bắt đầu từ cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, cần tạo ra những
điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mgc đích nhất định.
CÂU 13: A/ Quan điểm chủ nghĩa Mác: -
là tổng hợp tất cả những mặt, những m Bản chất
ối liên hệ tất nhiên tương đối ổn
định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó..
- Hiện tượng là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản chất của
sự vật,hiện tượng ra bên ngoài.
B/ Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan trong cuộc sống: Cả bản chất và hiện
tượng đều có thực, tồn tại khách quan bất kể con người có nhận thức được hay không. Lý do là vì:
 Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố
ấy tham gia vào những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau,
trong đó có những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định. Những mối liên
hệ này tạo nên bản chất của sự vật.
 Sự vật tồn tại khách quan. Mà những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn
định lại ở bên trong sự vật, do đó, đương nhiên là chúng cũng tồn tại khách quan.
 Hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn
thấy, nên hiện tượng cũng tồn tại khách quan.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Không những tồn tại khách quan,
bản chất và hiện tượng còn có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau.
- Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:  Sự thống nhất
đó thể hiện trước hết ở chỗ:
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng. Bất kỳ bản chất nào cũng
được bộc lộ qua những hiện tượng tương ứng.
- Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Bất kỳ hiện tượng nào
cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó nhiều hoặc ít.
- Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra những hiện tượng khác nhau: Khi bản chất
thay đổi thì hiện tượng tương ứng với nó cũng sẽ thay đổi theo. Khi bản chất
mất đi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất đi.
C/ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn nhận thức đúng sự thật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới
nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo V.I.Lênin: “Tư tưởng của người ta đi
sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một… đến bản chất cấp hai…”.
- Còn trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng.
+ Vì bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thể
tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ không phải ở bên ngoài nó. Khi
kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
+ Vì bản chất không tồn tại dưới dạng thuần túy mà bao giờ cũng bộc lộ ra
bên ngoài thông qua các hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có thể tìm ra
cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
+ Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện
tượng khác nhau từ nhiều góc độ khác nhau.