Đề cương ôn tập - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Khái niệm vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất theo chủ nghĩa duy vật biện chứng *Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Triết học (HN) 22 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Khái niệm vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất theo chủ nghĩa duy vật biện chứng *Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

88 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
Ôn giữa kỳ Triết
1. Khái niệm vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
*Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
Các hình thức tồn tại của vật chất:
Vận động:
Vận động:
Biểu thị sự thay đổi, phát triển không ngừng của vật chất.
Là thuộc tính cố hữu của vật chất, không sinh ra, không mất đi.
Có 5 dạng vận động: Cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, xã hội.
Không gian:
Không gian
Biểu thị sự tồn tại của vật chất trong ba chiều (dài, rộng, cao).
Không gian là vô hạn, đồng nhất, liên tục và có cấu trúc.
Thời gian
Biểu thị sự tồn tại trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Thời gian là vô tận, tuyệt đối, một chiều và có cấu trúc.
2. Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Nguồn gốc
Sự xuất hiện của ý thức gắn liền với hai nhân tố: bộ óc con người và thế giới khách quan
Bản chất
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức không phản ánh thế giới khách quan một cách thụ động mà phản ánh thông qua hoạt động
sáng tạo của bộ óc con người.
- Ý thức là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận. Liên hệ với hoạt động của bản thân
Mối liên hệ
Là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Mối liên hệ phổ biến
Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện
tượng trong thế giới.
Tính chất:
- Tính khách quan:
lOMoARcPSD|46342985
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cái vốn có. Các dạng vật chất dù vô vàn, vô kể nhưng thống
nhất với nhau ở tính vật chất.
Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mỗi liên hệ với nhau, điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc
con người có nhận thức được hay không.
- Tính phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng nào là tồn tại biệt lập với các sự vật, hiện tượng khác.
Sự tồn tại của SV,HT là hệ thống mở, có mối liên hệ thống nhất, tương tác và làm biến đổi nhau
- Tính đa dạng, phong phú
Cùng một mối liên hệ nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở giai đoạn khác nhau trong quá trình
vận động, phát triển của SV thì tính chất và vai trò cũng khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận
Khi xem xét các SV, HT phải dựa trên quan điểm toàn diện.
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành đối tượng, tìm mối liên hệ bên trong và ngoài.
Cần xem xét đối tượng một cách bao quát từ nhiều chiều, nhiều phía, nhiều hoàn cảnh và góc độ khác nhau
Phải tìm hiểu mối quan hệ ( trực tiếp, gián tiếp) giữa đối tượng với thế giới xung quanh.
Không nên có tư tưởng giàn đều
Phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau
Khi giải quyết các vấn đề thực tiễn cần kết hợp nhiều biện pháp và phương tiện khác nhau.
Tính đa dạng, phong phú:
4. Khái niệm cái riêng và cái chung. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Bài
học phương pháp luận vận dụng trong hoạt động thực tiễn
Cái riêng
Chỉ sự vật hiện tượng, quá trình riêng lẻ tồn tại như 1 chính thể độc lập với SV hiện tượng khác
Cái chung
Chỉ mặt, thuộc tính, đặc điểm, tính chất giống nhau tồn tại ở nhiều SV hiện tượng hay tồn tại ở cái riêng.
Cái đơn nhất
Chỉ những đặc điểm thuộc tính chỉ tồn tại ở sv hiện tượng này mà không lặp lại ở SV hiện tượng khác
Lưu ý: Cái chung và cái đơn nhất chỉ mang tính tương đối. Trong MLH này là cái chung nhưng trong
MLH khác lại là cái đơn nhất.
- Cái riêng và cái chung thì cái riêng rộng hơn, bao hàm trong nó có cái chung và cái
đơn nhất. VD: 2 bạn nam A và B
Bạn A là 1 cái riêng, B cx là 1 cái riêng. Có những thuộc tính giống nhau như cùng giới tính, cùng độ tuổi,
cùng là sinh viên,.. là cái chung.
Cái đơn nhất như cái dấu vân tay của A.
lOMoARcPSD|46342985
Mối quan hệ Biện chứng của CR-CC
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình, không có
cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.
VD: Sông Hồng, Sông Nin, Sông Mê Công,.. tất cả này các con sông đều có nước, dòng chảy,.. những
đặc tính chung đều lặp lại ở các con sông riêng lẻ và được phản ánh thông qua khái niệm là con sông.
- Cái chung tồn tại thực sự thông qua cái riêng nhưng ko biểu hiện bên ngoài cái riêng mà phải biểu
hiện thông qua cái riêng
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong MLH vs cái chung, không có cái riêng nào tồn tại độc lập, tách rời tuyệt
đối vs cái chung
VD: Mỗi con người là 1 cái riêng nhưng mỗi con người không thể nào tồn tại bên ngoài MLH vs XH, TN,
ko có cá nhân nào ko chịu sự tác động từ cái chung ( quy luật sinh học, quy luật XH)
3. Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung vì ngoài điểm chung còn có cái đơn nhất. Cái
chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính lặp lại ở cái riêng.
VD: 1 lớp học có 8 bạn sv, 8 bạn sv là 8 cái riêng khác nhau vs đa dạng phong phú sắc thái khác nhua, tính tình,
phong cách, ngoại hình, năng lực riêng biệt nhưng những cái chung ( đều còn trẻ, đều có tri thức, đều đc đào tạo
chuyên môn phản ánh sâu sắc bản chất sv cho nên cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.)
4. Cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa lẫn nhau trong sự pt của sự vật.
VD: Qtrinh pt của sinh vật, xuất hiện biên dị của các thể riêng biệt -> cái đơn nhất sau khi ngoại cảnh
thay đổi thì thể trở nên phù hợp -> cái đơn nhất đc bảo tồn, duy trì nhiều thế hệ trở nên phổ
biến của nhiều cá thể -> trở thành cái chung
Những đặc tính phổ biến nhưng ko phù hợp thì dần trở nên cái đơn nhất
Ý nghĩa phương pháp luận
Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức phải tìm ra cái chung và trong thực
tiễn phải dựa vào cái chung.
Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình. Vì vậy, phải
tìm cái chung thông qua cái riêng, không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ vs cái chung, không tồn tại bên ngoài MLH tới cái chung. Cho nên để giải
quyết các vấn đề riêng có hiệu quả thì không thể lảng tránh những vấn đề chung
5. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương
pháp luận. Vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
Nguyên nhân: Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một SV, HT vs nhau, gây ra một
biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả: Những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.
Tính chất
lOMoARcPSD|46342985
1 nguyên nhân nhất định, trong điều kiện nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó. Điều kiện
khác nhau có thể gây nên kết quả khác nhau, điều kiện như nhau sẽ gây nên kết quả giống nhau.
- Nguyên cớ: Sv Htg đồng thời xuất hiện với nguyên nhân nhưng là quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên
không sinh ra kết quả.
- Điều kiện: SV HT gắn liền với những nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát triển
nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
Mối quan hệ biện chứng
- NN sinh ra KQ, vì vậy NN có trc KQ. Có sự nối tiếp về mặt thời gian và quan hệ sản sinh
- Có NN thì chắc chắn có KQ
VD: Chặt phá rừng dẫn đến nhiều KQ , có gỗ, có đất để canh tác, sói mòn đất, biến đổi khí hậu ->
phải biết hành động phù hợp để có những kq trọn vẹn nhất
- Có KQ thì tức là do NN gây ra.
VD: Bạn A có tính côn đồ có thể do nhiều NN hình thành tính cách đó như gen di truyền, không
được giáo dục tốt, môi trường ko lành mạnh...
- Sự tác động trở lại của KQ đối vs NN theo 2 chiều hướng thúc đẩy hoặc cản trở
nguyên nhân VD: giá cf tăng
- NN tạo ra KQ nhưng KQ này lại là NN của 1 KQ khác
VD: Tôi đag lười học -> không có đủ kiến thức -> tôi là 1 người học kém -> tôi trở thành 1 người lao
động kém -> lương thấp
Ý nghĩa phương pháp luận
- 1 NN có thể sinh ra nhiều KQ, có vai trò vị trí khác nhau trong việc hình thành KQ, phải tìm ra
những KQ nào là chính, KQ phụ, cơ bản và ko cơ bản
- NN luôn có trc KQ, vì vậy muốn loại bỏ 1 hiện tượng nào đó phải loại bỏ NN, điều kiện này sinh ra nó,
muốn hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra NN và những điều kiện
- Mọi hiện tượng đều có NN, chúng ta cần đi tìm những NN chưa đc phát hiện để hiểu đúng hiện tượng
- Vì QH nhân quả là 1 chuỗi, NN sinh ra KQ và KQ lại trở thành NN tiếp theo, cần xử lý triệt để các
NN theo chuỗi nhân quả
6. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và và hình thức. Ý nghĩa phương
pháp luận. Vận dụng trong hoạt động thực tiễn
7. Khái niệm chất và lượng. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. Ý nghĩa phương
pháp luận, ví dụ minh họa
8. Khái niệm, sự hình thành mâu thuẫn. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Liên hệ xem xét vấn đề mâu thuẫn hiện nay ở Việt Nam và thế giới
9. Phân loại mâu thuẫn và ý nghĩa của các loại mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự
vật và hiện tượng. Ví dụ liên hệ
lOMoARcPSD|46342985
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 Ôn giữa kỳ Triết
1. Khái niệm vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
*Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Các hình thức tồn tại của vật chất: Vận động: • Vận động:
Biểu thị sự thay đổi, phát triển không ngừng của vật chất.
Là thuộc tính cố hữu của vật chất, không sinh ra, không mất đi.
Có 5 dạng vận động: Cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, xã hội. • Không gian: Không gian
Biểu thị sự tồn tại của vật chất trong ba chiều (dài, rộng, cao).
Không gian là vô hạn, đồng nhất, liên tục và có cấu trúc. Thời gian
Biểu thị sự tồn tại trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Thời gian là vô tận, tuyệt đối, một chiều và có cấu trúc.
2. Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nguồn gốc
Sự xuất hiện của ý thức gắn liền với hai nhân tố: bộ óc con người và thế giới khách quan Bản chất -
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. -
Ý thức không phản ánh thế giới khách quan một cách thụ động mà phản ánh thông qua hoạt động
sáng tạo của bộ óc con người. -
Ý thức là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận. Liên hệ với hoạt động của bản thân Mối liên hệ
Là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Mối liên hệ phổ biến
Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới. Tính chất: - Tính khách quan: lOMoARcPSD|46342985
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cái vốn có. Các dạng vật chất dù vô vàn, vô kể nhưng thống
nhất với nhau ở tính vật chất.
Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mỗi liên hệ với nhau, điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc
con người có nhận thức được hay không. - Tính phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng nào là tồn tại biệt lập với các sự vật, hiện tượng khác.
Sự tồn tại của SV,HT là hệ thống mở, có mối liên hệ thống nhất, tương tác và làm biến đổi nhau -
Tính đa dạng, phong phú
Cùng một mối liên hệ nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở giai đoạn khác nhau trong quá trình
vận động, phát triển của SV thì tính chất và vai trò cũng khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận
Khi xem xét các SV, HT phải dựa trên quan điểm toàn diện.
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành đối tượng, tìm mối liên hệ bên trong và ngoài.
Cần xem xét đối tượng một cách bao quát từ nhiều chiều, nhiều phía, nhiều hoàn cảnh và góc độ khác nhau
Phải tìm hiểu mối quan hệ ( trực tiếp, gián tiếp) giữa đối tượng với thế giới xung quanh.
Không nên có tư tưởng giàn đều
Phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau
Khi giải quyết các vấn đề thực tiễn cần kết hợp nhiều biện pháp và phương tiện khác nhau. Tính đa dạng, phong phú:
4. Khái niệm cái riêng và cái chung. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Bài
học phương pháp luận vận dụng trong hoạt động thực tiễn Cái riêng
Chỉ sự vật hiện tượng, quá trình riêng lẻ tồn tại như 1 chính thể độc lập với SV hiện tượng khác Cái chung
Chỉ mặt, thuộc tính, đặc điểm, tính chất giống nhau tồn tại ở nhiều SV hiện tượng hay tồn tại ở cái riêng. Cái đơn nhất
Chỉ những đặc điểm thuộc tính chỉ tồn tại ở sv hiện tượng này mà không lặp lại ở SV hiện tượng khác
Lưu ý: Cái chung và cái đơn nhất chỉ mang tính tương đối. Trong MLH này là cái chung nhưng trong
MLH khác lại là cái đơn nhất. -
Cái riêng và cái chung thì cái riêng rộng hơn, bao hàm trong nó có cái chung và cái
đơn nhất. VD: 2 bạn nam A và B
Bạn A là 1 cái riêng, B cx là 1 cái riêng. Có những thuộc tính giống nhau như cùng giới tính, cùng độ tuổi,
cùng là sinh viên,.. là cái chung.
Cái đơn nhất như cái dấu vân tay của A. lOMoARcPSD|46342985
Mối quan hệ Biện chứng của CR-CC
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình, không có
cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.
VD: Sông Hồng, Sông Nin, Sông Mê Công,.. tất cả này các con sông đều có nước, dòng chảy,.. những
đặc tính chung đều lặp lại ở các con sông riêng lẻ và được phản ánh thông qua khái niệm là con sông. -
Cái chung tồn tại thực sự thông qua cái riêng nhưng ko biểu hiện bên ngoài cái riêng mà phải biểu hiện thông qua cái riêng
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong MLH vs cái chung, không có cái riêng nào tồn tại độc lập, tách rời tuyệt đối vs cái chung
VD: Mỗi con người là 1 cái riêng nhưng mỗi con người không thể nào tồn tại bên ngoài MLH vs XH, TN,
ko có cá nhân nào ko chịu sự tác động từ cái chung ( quy luật sinh học, quy luật XH)
3. Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung vì ngoài điểm chung còn có cái đơn nhất. Cái
chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính lặp lại ở cái riêng.
VD: 1 lớp học có 8 bạn sv, 8 bạn sv là 8 cái riêng khác nhau vs đa dạng phong phú sắc thái khác nhua, tính tình,
phong cách, ngoại hình, năng lực riêng biệt nhưng những cái chung ( đều còn trẻ, đều có tri thức, đều đc đào tạo
chuyên môn phản ánh sâu sắc bản chất sv cho nên cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.)
4. Cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa lẫn nhau trong sự pt của sự vật.
VD: Qtrinh pt của sinh vật, xuất hiện biên dị của các cá thể riêng biệt -> cái đơn nhất sau khi ngoại cảnh
thay đổi thì nó có thể trở nên phù hợp -> cái đơn nhất đc bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở nên phổ
biến của nhiều cá thể -> trở thành cái chung
Những đặc tính phổ biến nhưng ko phù hợp thì dần trở nên cái đơn nhất
Ý nghĩa phương pháp luận
Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức phải tìm ra cái chung và trong thực
tiễn phải dựa vào cái chung.
Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình. Vì vậy, phải
tìm cái chung thông qua cái riêng, không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ vs cái chung, không tồn tại bên ngoài MLH tới cái chung. Cho nên để giải
quyết các vấn đề riêng có hiệu quả thì không thể lảng tránh những vấn đề chung
5. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương
pháp luận. Vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
Nguyên nhân: Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một SV, HT vs nhau, gây ra một
biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả: Những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra. Tính chất lOMoARcPSD|46342985
1 nguyên nhân nhất định, trong điều kiện nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó. Điều kiện
khác nhau có thể gây nên kết quả khác nhau, điều kiện như nhau sẽ gây nên kết quả giống nhau. -
Nguyên cớ: Sv Htg đồng thời xuất hiện với nguyên nhân nhưng là quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên không sinh ra kết quả. -
Điều kiện: SV HT gắn liền với những nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát triển
nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
Mối quan hệ biện chứng -
NN sinh ra KQ, vì vậy NN có trc KQ. Có sự nối tiếp về mặt thời gian và quan hệ sản sinh -
Có NN thì chắc chắn có KQ
VD: Chặt phá rừng dẫn đến nhiều KQ , có gỗ, có đất để canh tác, sói mòn đất, biến đổi khí hậu ->
phải biết hành động phù hợp để có những kq trọn vẹn nhất -
Có KQ thì tức là do NN gây ra.
VD: Bạn A có tính côn đồ có thể do nhiều NN hình thành tính cách đó như gen di truyền, không
được giáo dục tốt, môi trường ko lành mạnh... -
Sự tác động trở lại của KQ đối vs NN theo 2 chiều hướng thúc đẩy hoặc cản trở
nguyên nhân VD: giá cf tăng -
NN tạo ra KQ nhưng KQ này lại là NN của 1 KQ khác
VD: Tôi đag lười học -> không có đủ kiến thức -> tôi là 1 người học kém -> tôi trở thành 1 người lao
động kém -> lương thấp
Ý nghĩa phương pháp luận -
1 NN có thể sinh ra nhiều KQ, có vai trò vị trí khác nhau trong việc hình thành KQ, phải tìm ra
những KQ nào là chính, KQ phụ, cơ bản và ko cơ bản -
NN luôn có trc KQ, vì vậy muốn loại bỏ 1 hiện tượng nào đó phải loại bỏ NN, điều kiện này sinh ra nó,
muốn hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra NN và những điều kiện -
Mọi hiện tượng đều có NN, chúng ta cần đi tìm những NN chưa đc phát hiện để hiểu đúng hiện tượng -
Vì QH nhân quả là 1 chuỗi, NN sinh ra KQ và KQ lại trở thành NN tiếp theo, cần xử lý triệt để các NN theo chuỗi nhân quả
6. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và và hình thức. Ý nghĩa phương
pháp luận. Vận dụng trong hoạt động thực tiễn
7. Khái niệm chất và lượng. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. Ý nghĩa phương
pháp luận, ví dụ minh họa
8. Khái niệm, sự hình thành mâu thuẫn. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Liên hệ xem xét vấn đề mâu thuẫn hiện nay ở Việt Nam và thế giới
9. Phân loại mâu thuẫn và ý nghĩa của các loại mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự
vật và hiện tượng. Ví dụ liên hệ lOMoARcPSD|46342985