Đề cương ôn tập tự luận - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội
Đề cương ôn tập tự luận - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (lsvmtg)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỰ LUẬN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
1. Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành tựu của các nền văn minh ph ng ươ Đông: Ai Cập, L ng Hà, ưỡ Ấn Độ, Trung Hoa.
Từ xa xưa, đi cùng với sự xuất hiện của con người, chính những dòng n c ướ đã
đem lại nền tảng cho sự sống, xây dựng nên những nền văn minh. Với con
người,những nơi có dòng sông chảy qua đều là những vùng đất may mắn là phước lành đ c ban t ượ ừ th ng ượ
đế. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa là
bốn nền văn minh như thế.
Điều kiện hình thành: Những nền văn minh này được ra đời từ rất sớm, từ những thiên niên kỷ tr c công nguy ướ
ên khi con người vẫn còn ở thời kì đồ đá. Nền văn minh Ai Cập, L ng Hà, ưỡ
Ấn Độ, Trung Hoa hình thành trên những vùng đất nằm ở Ph ng ươ Đông t ng ươ
đối rộng lớn được bồi đắp bởi những dòng
sông: Nile (Ai Cập), sông Ti-grơ và Ơ-phrát(L ng H ưỡ
à), sông Ấn- Hằng(Ấn Độ), sông Hoàng Hà, Tr ng Giang (Trung Qu ườ ốc).
+) Kinh tế: Con người thời kì này sinh sống canh tác bằng nông nghiệp là chủ yếu, th ng tr ườ
ồng trọt và chăn nuôi. Những dòng sông này đã đem lại l ng ượ
phù sa màu mỡ cho đất đai, cung cấp l ng n ượ c d ướ ồi dào để t i tiêu t ướ ạo điều
kiện thích hợp cho trồng trọt (nông nghiệp). Không chỉ nông nghiệp phát
triển mà việc đi lại giao th ng c ươ
ũng trở nên thuận tiện hơn. Từ đó, kinh tế
phát triển tạo cơ sở các nền văn minh này có sự phát triển và những thành tựu rực rỡ.
+) Xã hội: Những nền văn minh này đều bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ từ
rất sớm với sự tồn tại lâu dài của chế độ nô lệ gia tr ng. V ưở ề tổ chức nhà nước thì đều là nhà n c quân ch ướ
ủ chuyên chế TW tập quyền, quyền lực tập
trung trong tay một người.
Thành tựu: đều có những thành tựu vô cúng rực rỡ. Những tri thức, hiểu biết của 4 nền văn minh ph ng ươ
Đông là cơ sở nền tảng cho sự phát triển của các nền văn minh ph ng T ươ
ây thời cổ đại nói riêng và văn minh nhân loại nói chung
+) Chữ viết: những nền văn minh này đều có chữ viết của riêng mình từ khá sớm
+) Văn học: Có từ sớm, Có kho tàng văn học khá phong phú, nhiều thể loại,
có nhiều cống hiến cho nền văn học nhân loại với nhiều tác phẩm đặc sắc: Văn học L ng Hà, S ưỡ
ử thi Ấn Độ, Tứ đại danh tác Trung Hoa
+) Kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú và đa dạng Có
nhiều công trình đồ sộ, tr ng t ườ
ồn lâu dài. TQ có nhiều công trình nổi tiếng thế giới: Vạn lí tr ng thành, c ườ
ố cung, tứ hợp viện,...
+) Toán học: Xuất phát từ nhu cầu tính toán đo đạc ruộng đất sau mùa lũ,
nhu cầu xây dựng. Thành tựu đáng kể: Tính S các hình, số Pi, phát minh ra số
0, sử dụng hệ đếm 60…. Những hiểu biết toán học mới dừng ở việc giải các
bài toán, chưa khái quát đ c các hi ượ
ểu biết thành các tiên đề, định lý
+) Lịch pháp và thiên văn: Tri thức lịch pháp và thiên văn có từ rất sớm, Xuất
phát từ nhu cầu làm nông nghiệp.., Những hiểu biết sơ khai, chưa thực sự chính xác
+) Sử học: Có những ghi chép sử từ rất sớm, Tuy nhiên mới dừng lại ở những ghi chép tản mạn
+) Tôn giáo: Nơi ra đời của nhiều tôn giáo, tư t ng, ưở Ảnh h ng m ưở ạnh mẽ tới
mọi mặt đời sống, tới các thành tựu khác
Thách thức: Bên cạnh những vùng đất màu mỡ do phù sa sông bồi đắp thì
những nền văn minh này còn đối mặt với nạn lũ lụt mỗi khi mùa mưa về, từ
đó yêu cầu nhân dân phải có ý thức trị thủy đắp đê. Ngoài ra, khi kinh tế của
các nền văn minh phát triển ,nhân khẩu gia tăng sẽ xuất hiện l ng th ươ ực dư
thừa được tích trữ sẽ dẫn đến việc hình thành phân hóa giai cấp, chiến tranh….
2. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ trung đại: nội
dung, sự truyền bá và ý nghĩa
Trong nền văn minh Trung Hoa cổ trung đại, có bốn thành tựu phát minh quan trọng đ c g ượ
ọi là "Tứ đại phát minh". Đây là những đóng góp quan trọng
của người Trung Hoa trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Kỹ thuật làm giấy: Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, người Trung Quốc vẫn
dùng thẻ tre, lụa để ghi chép, sớm hơn là dùng x ng thú, mai rù ươ a, kim loại,
đá. Đến thời Tây Hán, nhờ sự phát triển của nghề tơ tằm, người Trung Quốc
đã chế tạo ra một loại giấy thô sơ bằng vỏ kén con tằm, loại giấy này sần sùi,
không phẳng, gai, chủ yếu dùng để gói hàng. Thời Đông Hán, năm 105, có
một viên hoạn quan là Thái Luân đã phát minh ra việc chế tạo giấy có chất
lượng tốt bằng nguyên liệu như vỏ cây, l i c
ướ ũ, giẻ rách,… ===> Ý nghĩa:
Từ thời Tây Tấn, kỹ thuật chế tạo giấy đ c truy ượ ền bá sang các n c lá ướ ng
giềng: Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Ả rập, rồi từ Ả Rập Truyền sang
châu âu. Sau khi nghề làm giấy đ c truy ượ
ền bá rộng rãi, các chất liệu dùng để viết tr c kia nh ướ
ư lá cây ở Ấn Độ, giấy papyrus ở Ai Cập, da cừu ở châu
âu…đều bị giấy thay thế. Kỹ thuật làm giấy được coi là cuộc cách mạng trong
việc truyền bá chữ viết của nhân loại.
Kỹ thuật in chữ rời: Kỹ thuật in lúc đầu là bằng ván khắc, quá trình in đại thể
như sau: chọn thứ gỗ chắc, thớ nhỏ, cưa thành những tấm ván theo quy cách
nhất định, trên đó khắc nổi chữ trái, hoặc hình vẽ trái, sau đó xoa mực, đặt tờ
giấy lên in. Kỹ thuật in ván khắc mất công, mất thời gian, nhưng công nghệ
giản đơn, ít tốn, lại có thể in đi in lại nhiều lần nên đ c dùng r ượ ất phổ biến. in
bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ đời Tần. Đến thế kỷ XI, một ng i dân th ườ ng là T ườ
ất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng
đất sét nung. Công nghệ in chữ rời t ng ươ
đối giản đơn, hiệu suất cao, sử dụng
và bảo tồn chữ rời tiện lợi, không mất công, mất thì giờ như in bản khắc, tốn
gỗ, hiệu suất thấp, giữ gìn bản khắc phức tạp.===> Từ thời Đ ng, k ườ ỹ thuật
in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,
Philippin, Ả Rập rồi truyền sang châu Phi, châu u. Năm 1448, Gutenbec
(người Đức) đã dùng chữ rời bằng hợp kim và dùng mực dầu để in kinh thánh,
đặt cơ sở cho việc in chữ rời bằng kim loại ngày nay.
La bàn (kim chỉ nam): Từ thế kỷ III TCN, Trung Quốc đã biết đ c t ượ ừ tính của
đá nam châm, phát minh ra một dụng cụ chỉ h ng g ướ ọi là “tư nam”: làm
bằng sắt có từ thiên nhiên, mài thành hình cái thìa để trên một cái đĩa có khắc các ph ng h ươ ng, cán thì ướ
a sẽ chỉ hướng nam. Nhược điểm: sắt có từ
thiên nhiên khó mài, gia công phức tạp, dễ mất từ, lại nặng nề, lực ma sát
lớn, chuyển động không nhạy, chỉ hướng không đ c chính xác nê ượ n không
được dùng phổ biến. ến đời Tống, thế kỷ XI, người Trung Quốc đã phát minh
ra kim nam châm nhân tạo. Họ dùng kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính rồ đ i dùng kim đ
ó ể làm “la bàn”.====> Ý nghĩa: La bàn chủ
yếu được các thầy phong thuỷ sử dụng để xem h ng ướ
đất, đến cuối thời Bắc Tống thì đ c s ượ
ử dụng trong việc đi biển. Từ Nam Tống trở về sau, kim chỉ
nam trở thành nghi khí chỉ h ng ch ướ
ủ yếu của ngành hàng hải, việc xem
thiên văn trở thành bổ trợ. Nhờ có kim chỉ nam, người đi biển vẽ đ c b ượ ản đồ
hàng hải và làm sổ tay hàng hải. Ứng dụng kim chỉ nam vào hàng hải làm
cho kỹ thuật hàng hải cải tiến nhanh, mở một kỷ nguyên mới cho hàng hải
nhân loại. Đời Nam Tống và đời Nguyên, ngành hàng hải Trung Quốc phát
triển rất cao, đầu đời Minh, Trịnh Hòa đi thuyền xuống Tây D ng ươ đều gắn
liền với việc ứng dụng kim chỉ nam. Nửa sau thế kỷ XII, la bàn đ c truy ượ ền
sang Ả Rập rồi sang châu u, ng i châu u c ườ
ải tiến thành “la bàn khô” tức là
la bàn có khắc các vị trí cố định. Nửa sau thế kỷ XVI, la bàn khô lại truyền trở
lại Trung Quốc, dần dần thay thế la bàn n c. ướ
Thuốc súng (thuốc nổ): Thuốc nổ Trung Quốc gọi là “hoả d c” (thu ượ ốc lửa,
hay thuốc phát ra lửa), thành phần cơ bản là lưu huỳnh, diêm tiêu và than,
ba thứ trộn lại thành thuốc nổ đen xưa nhất. Đây là phát minh hết sức ngẫu
nhiên của các đạo sĩ thuộc phái Đạo gia. ====> Cuối đời Đ ng, h ườ ỏa d c b ượ ắt đầu đ c dùng làm v ượ ũ khí chiến
tranh. Đến thế kỷ XIII, thuốc súng đ c truy ượ
ền sang châu âu thông qua ng i ườ
Ả Rập (người Mông Cổ trong quá trình tấn công Trung Quốc đ ọ ã h ậ c t p được
cách làm thuốc súng của người Trung Quốc, sau đó họ chinh phục Tây Á,
truyền kỹ thuật làm thuốc súng cho ng i ườ Ả rập, ng i
ườ Ả Rập lại truyền thuốc
súng và súng vào châu u qua Tây Ban Nha).
Ý nghĩa chung: Những phát minh trên đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt thế
giới. Nghề in, nghề làm giấy đã góp phần thay đổi trên bình diện văn học,
thuốc súng thay đổi trên bình diện kỹ thuật quân sự, la bàn thay đổi trên bình
diện hàng hải. Từ đó dẫn đến sự thay đổi trên các lĩnh vực khác. Đây là những
phát minh có ý nghĩa toàn nhân loại.
3. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý nghĩa
Phát kiến địa lý: là những phát hiện mới của các nhà thám hiểm châu âu ở
thế kỉ 15 - 16. Ở giai đoạn này, nhu cầu tiêu thụ các đặc sản phương Đông
như hương liệu, tơ lục, vàng bạc, đá quý... ngày càng tăng đã khiến cho
những kẻ phiêu lưu, khao khát quyền lực và của cải ở Tây Âu muốn tìm ra
những con đường mới để sang phương Đông
Điều kiện hình thành: Nguyên nhân chủ yếu thúc giục người Tây Âu tìm
đường đến những nơi xa lạ là sự thèm khát vàng. Sở dĩ như vậy bở đ i ến cuối
thế kỷ XV, kinh tế công thương nghiệp ở Tây Âu phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi
nhiều vàng bạc để đúc tiền đảm bảo cho việc lưu thông hàng hoá. Lúc bấy
giờ, theo quan niệm của ng i Tây Âu thì ườ
Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản là
những quốc gia có nhiều vàng nên họ quyết tâm đến bằng đ c nh ượ ững nơi
đó. Ngoài ra, nhu cầu về h ng li ươ
ệu và các loại hàng cao cấp như trang sức,
tơ lụa... cũng là động cơ thôi thúc ng i Tâ ườ y Âu tìm đ ng sang ph ườ ương Đông. Nội dung:
+) 7/1497: Vát-co Da Ga-ma xuất phát từ cảng Lít-bon của Bồ đi dọc theo bờ
biển Châu Phi, tới mũi Hảo Vọng, đi dọc theo bờ biển Châu Phi, v t ượ Ấn Độ Dương tới đ c c ượ
ảng Ca-cút-ta của Ấn Độ ====> Ước mơ tìm con đường
hàng hải mới tới Ấn Độ thành hiện thực
+) 8/1492, Chờ -rít-ti-phơ Co-lơm-bớt xuất pahts từ cảng Pa-lot Tây Ban Nha
đi về hướng Tây qua Đại tây d ng. Su ươ
2 tháng, tới vịnh Ca-ri-be, đặt chân lên
1 số hòn đảo tin rằng những hòn đảo đó thuộc về Ấn Độ gọi ng i dân ườ ở đây
là Indian ===> khám phá ra châu mỹ
====> Ve-xu-xi - 1 nhà hàng hải Mỹ là ng i có công kh ườ ẳng định vùng đất
này là một vùng đất mới
+) 20/9/1519 - 1522, Ma-giê-lăng thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới
đầu tiên bằng đường biển. Xuất phát từ cảng San Lucas (TBN) vượt Đại Tây
Dương, đi dọc theo bờ biển Đông Nam châu Mỹ, tới “eo Ma-giê-lăng”. Tiếp tục đi về phía Tây, v t qua Thá ượ i Bình D ng. 1521 t ươ
ới Philipines, đụng độ thổ
dân, Ma-giê-lăng chết. Đồng đội tiếp tục cuộc hành trình tới đảo Ti-mo, v t ượ Ấn Độ Dương đến mũ ả
i H o Vọng rồi trở về cảng San Lucas vào 6/9/1522. Ý nghĩa: tạo cuộc CM th ng nghi ươ
ệp. Dịch chuyển trung tâm th ng m ươ ại từ
Tây U sang Ý, TBN, BĐN, Hà Lan…. Tạo nên cuộc CM giá cả . Sự ra đời của
CN thực dân và tạo nên những cuộc di dân lớn.