Đề cương ôn tập tự luận môi trường và phát triển bền vững

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
Đề cương môi trường và phát triển bền vững.
Câu 1: Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố
mtrg và các chức năng cơ bản của mtrg
Môi trường sống của con người là tất cả những gì xung quanh, bao gồm các nhân
tố tự nhiên hội cần thiết cho sự sinh sống, hoạt động phát triển của con
người.
VD: MT đất, nước,…
Chức năng của MT: 5 chức năng cơ bản:
+ Cung cấp không gian sống cho con người sinh vật, nơi sản xuất lương thực,
thực phẩm và cung cấp sinh kế
+ Nơi hình thành, chứa đựng, bảo vệ và cung cấp tài nguyên thiên nhiên
+ Tiếp nhận, chứa đựng và phân huỷ chất thải
+ Bảo vệ và làm giảm nhẹ các tác động của thiên tai đối với con người (cung cấp vùng
đệm, lá chắn ozon…)
+ Lưu giữ và cung cấp thông tin…
Ô nhiễm môi trường:biến đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của thành phần
môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên
Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên
Sự cố môi trường: sự c xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do
biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng
Câu 2: KN TNg, phân loại TNg, suy thoái TNg, cho VD về suy thoái TNg hiện nay
Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng, vật chất, thông tin tự nhiên, tồn
tại khách quan ngoài ý muốn con người, giá trị tự thân mà con người thể sử
dụng được trong hiện tại và tương lai để phục vụ cho sự phát triển của hội loài
người
Phân loại tài nguyên
+ Tài nguyên (theo dạng tồn tại của vật chất): Đất, nước, sinh vật,..
+ Tài nguyên (theo khả năng phục hồi của tài nguyên): Tài nguyên vô tận, Tài nguyên
tái tạo, Tài nguyên không tái tạo
Suy thoái tài nguyên: sự suy giảm, suy yếu, tính chất kéo dài của nguồn tài
nguyên sinh vật
dụ: 21% các loài thú,6,5% các loài chim, 19% các loài sát, 24% các loài ỡng cư,
38% các loài cá và 2,5% các loài thực vật có mạch đã bị đe doạ.
Câu 3: Nguồn gốc, tác nhân, tác hại của các chất ô nhiễm môi trường đất, nước,
không khí.
1. Ô nhiễm nước:
Nguồn gốc:
lOMoARcPSD| 46342576
- Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt
đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết
của chúng
- Ô nhiễm nước nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại
chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vào môi trường nước.
Tác nhân gây ô nhiễm: các yếu tố vật lý (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số
- gồm chất rắn lửng và chất rắn hòa tan. độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ
cứng) ; các yếu tố hoá học (DO, BOD, COD, NH4+, NO3 - , NO2 - , P, CO2,
SO2 2-, Cl- , các hợp chất phenol, hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV), lignin, kim
loại nặng) ; các yếu tố sinh học (E.Con. Coliform, Streptococus feacalis, tổng số
vi khuẩn kỵ khí và háo khí).
Tác hại: Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh
cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung
thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng
mắc nhiều loại bệnh tình nghi do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài
ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh,
các hộ nuôi trồng thủy sản.
2. Ô nhiễm khí:
Nguồn gốc: Các chất gây ô nhiễm không khí phát sinh từ quá trình đốt cháy các
nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, kđốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO,
SO2, NOx, các chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi). Các nhà máy nhiệt
điện chạy than nguồn gây ô nhiễm chyếu, các máy phát điện diesel cũng
đóng góp cho quá trình ô nhiễm này.
Tác nhân và tác hại của các chất gây ô nhiễm:
- SO2 toát nhiên liệu hóa thạch : gây mưa axit, khói mù axit – smog, giảm chức
năng hấp, viêm phế quản mãn tính thạch cao hoá các công trình xây dựng
bằng đá.
- NOX (đôi Sinh khối) : tạo smog, tạo hợp chất PAN gây cháy cây có hoa,chảy
nước mắt và viêm phế quản. No tước đoạt oxy của máu.
-
F (khói nhà máy) : gây cháy lá cây. biến dạng xương. mủn răng.
-
CFCS (dung môi máy lạnh, bình xịt...) : gây hiệu ứng nhà kính và thông tầng
ôzôn.
-
CO (đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu) : nhiễm độc hô hấp.
-
CO2 ( núi lửa phun, đốt nhiên liệu) : khí nhà kính chủ yếu.
-
Pb(C2H5)4( đốt xăng pha chì) : nhiễm độc thần kinh, cao huyết áp, đột quỵ,
nhồi máu cơ tim, trẻ chậm lớn.
-
-
Hoá chất BVTV (vùng trồng trọt) : nhiễm độc thần kinh, hại gan, thận, biến
đổi
di truyền.
-
Hydrôcacbua thơm đa vòng (đốt xăng dầu, sơn, chất thơm) : gây ung thư.
-
Chất phóng xạ (nổ hạt nhân, điện hạt nhân, bệnh viện, phòng thí nghiệm) : gây
tổn thương tế bào và cơ chế di truyền.
Vi trùng, vi rút : gây lao, bạch hầu, tụ cầu, cúm.
-
-
Tiếng ồn : đo bằng deciben (dB
).
Mức khó chịu:
45
dB
Mức tai biến :
100
dB
Ngưỡng nghe của tai : 0 ÷ 180 dB
3.
Ô nhiễm đất
-
Nguồn
phát xạ ô nhiễm chủ yếu là chất thải của người và động vật phân bón,
hóa chất BVTV và chất độc dùng trong chiến tranh
-
Các tác nhân gây ô nhiễm
: phân bón vô cơ, hóa chất BVTV, chất diệt cỏ,
chất phóng xạ, kim loại nặng, nhiều loại vi trùng và ký sinh trùng (trực khuẩn
lOMoARcPSD| 46342576
lOMoARcPSD| 46342576
lỵ, phảy, khuẩn tả,trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn, lỵ amip, giun đũa,
giun xoắn, giun móc, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm ăn da, uốn ván
các loại vinh bại liệt, viêm màng não, sốt phát ban, viêm cơ tim. viêm não trẻ sơ
sinh)
- Tác hại:
+Ảnh hưởng đến sức khỏe con người:
Con người thbị ảnh hưởng trực tiếp nếu tiếp xúc với đất bị ô nhiễm trong
thời gian dài. Ô nhiễm môi trường đất có thể gây ra các bệnh nghiêm trọng như:
ung thư, bệnh mãn tính, bệnh bạch cầu, nhiễm độc gan một số bệnh khác,...
khi chúng ta tiếp xúc với các chất hóa học: chì, crom, xăng đầu, nitrat, bezen,...
Ngoài ra, các chất độc hại sẽ xâm nhập cơ thể, nếu chúng ta ăn hoa rau, củ, quả
được trồng trên vùng đất bị ô nhiễm.
+ Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Những ảnh hưởng có thể kể đến như làm một số
nguồn thức ăn của động vật biến mất. Thậm chí, nhiều loài động vật còn có khả
năng biến đổi gen khi tiếp xúc lâu dài trong môi trường đất bị ô nhiễm. Ngoài ra,
ô nhiễm đất còn khiến đất bị xói mòn, khô cằn, làm giảm khả năng phát triển và
giảm năng suất của cây trồng.
+ Ảnh hưởng đến động vật hoang dã: Khi đất bị ô nhiễm, nhiều loài động vật
phải di chuyển tới khu vực khác để sống. Lúc này chúng phải đi tìm thích
nghi với môi trường mới. Nhưng khi phải thích nghi vùng mới sẽ rất nhiều
động vật bị chết, một số loài còn bđẩy tới bờ vực tuyệt chủng khi không thể
thích nghi với nơi ở mới.
+ Ảnh hưởng đến kinh tế hội: Một đất nước toàn bãi rác thì chắc chắn cảnh
quan của nước đó dù có đẹp tới đâu cũng không thể hấp dẫn được khách du lịch.
Điều này có nghĩa là chúng ta đã bỏ lỡ giá trị và lợi ích từ du lịch.
Câu 8: Tác động của dân số đến môi trường
Tác động xấu đến môi trường do đông dân và nghèo đói chưa phải toàn bộ tác
động của vấn đề dân số. Tiêu dùng quá mức của dân các nước công nghiệp cũng
một mặt quan trọng của vấn đề này. Chính những ớc này đã tạo ra hình mẫu của một
hội tiêu thụ. Một người Mỹ trung bình tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng gấp 17-20
lần một người Nam Á và xả thải bằng lượng xả thải của 25 người Trung Quốc. Người ta
tính được chỉ riêng cộng đồng Châu Âu, Hoa Kỳ và Liên Xô cũ đã phát xả khoảng 45%
tồng lượng khí nhà kính toàn cầu. Như vậy, tác động của dân số
lOMoARcPSD| 46342576
tới môi trường, ngoài số dân, còn phản ánh mức tiêu thụ trên đầu người và trình độ công
nghệ.
I = P. C. T
trong đó : I : Tác động của dân số lên môi trường ; P : Số dân ; C : Tiêu thtài nguyên
bình quân trên đầu người T : Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài
nguyên được tiêu thụ). Tác động của dân số đến môi trường còn phụ thuộc rất nhiều vào
các quá trình động lực dân cư : du cư, di cư, di dân, tái định cư, tị nạn... Bản tính của con
người là di chuyển và chính qtrình di chuyển đó đã làm gia tăng tác động của dân số
lên môi trường.
9. Biến đổi khí hậu toàn cầu, nguyên nhân và kết quả
Biến đổi khí hậu còn được gọi là hiện tượng nóng lên toàn cầu. Hiện tượng này là sự
thay đổi của khí hậu trong các khoảng thời gian có thể xác định và so sánh được. Trước
đây, hiện tượng này chỉ xuất hiện ở vài khu vực và trong một giai đoạn nhất định do s
biến đổi của tự nhiên gây ra (các yếu tố như: sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự biến đổi
của các dạng hải lưu, sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển,...). Tuy nhiên sau
này, dưới sự tác động của con người, hàm lượng phát thải khí CO2 tăng cao nên hiện
tượng này xảy ra thường xuyên hơn và trên phạm vi toàn cầu.
Nguyên nhân
Khi khí nhà kính bao phủ Trái Đất, chúng sẽ giữ lại nhiệt của mặt trời. Hiện tượng này
sẽ dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Thế giới đang nóng lên với
tốc độ nhanh hơn mọi thời điểm từng ghi nhận trong lịch sử.
Sản xuất năng lượng
Quá trình tạo điện và nhiệt từ việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch tạo ra lượng khí thải rất
lớn trên toàn cầu. Phần lớn điện được tạo ra bằng cách đốt than, dầu hoặc khí đốt, tạo ra
cacbon dioxit và nitơ oxit – những loại khí nhà kính mạnh đang bao trùm Trái Đất và
giữ lại nhiệt của mặt trời. Chỉ một phần tư lượng điện trên toàn cầu được sản xuất từ
năng lượng gió, năng lượng mặt trời và các nguồn năng lượng tái tạo khác. Trái ngược
với nhiên liệu hoá thạch, năng lượng tái tạo thải ra rất ít hoặc không hề thải ra khí nhà
kính hay các chất gây ô nhiễm không khí.
Sản xuất hàng hoá
Các ngành sản xuất và công nghiệp tạo ra khí thải, phần lớn là từ việc đốt cháy nhiên
liệu hoá thạch để tạo ra năng lượng nhằm sản xuất xi măng, sắt, thép, điện, nhựa, quần
áo và các mặt hàng khác. Ngành khai khoáng, xây dựng và các quy trình công nghiệp
khác cũng phát thải khí. Các loại máy móc dùng trong quá trình sản xuất thường hoạt
động nhờ than, dầu hoặc khí đốt; trong khi đó, một số vật liệu như nhựa được làm từ
hoá chất có nguồn gốc nhiên liệu hoá thạch. Ngành công nghiệp sản xuất là một trong
những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới.
lOMoARcPSD| 46342576
Chặt phá rừng
Việc phá rừng để xây dựng nông trại hoặc đồng cỏ hay vì lý do nào khác cũng đều tạo ra
khí thải do cây xanh khi bị chặt sẽ thải ra lượng cacbon tích trữ trong đó. Hằng năm, có
khoảng 12 triệu hecta rừng bị huỷ diệt. Vì cây xanh hấp thụ cacbon dioxit, nên chặt
chúng đi cũng có nghĩa là hạn chế khả năng của tự nhiên trong việc giảm khí thải trong
bầu khí quyền. Phá rừng, cùng với hoạt động nông nghiệp và các hoạt động sử dụng đất
khác, là nguyên nhân gây ra khoảng một phần tư lượng phát thải khí nhà kính trên toàn
cầu.
Sử dụng phương tiện giao thông
Hầu hết ô tô, xe tải, tàu thuyền và máy bay hoạt động bằng nhiên liệu hoá thạch. Theo
đó, giao thông vận tải là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, đặc
biệt là cacbon dioxit. Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất do phải đốt cháy
các sản phẩm gốc dầu mỏ (như xăng) trong động cơ đốt trong. Trong khi đó, lượng khí
thải từ tàu thuyền và máy bay vẫn tiếp tục tăng. Giao thông vận tải chiếm gần một phần
tư lượng khí thải carbon dioxit toàn cầu liên quan đến năng lượng. Xu hướng này cho
thấy sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng năng lượng cho giao thông vận tải trong
những năm tới.
Sản xuất lương thực
Quá trình sản xuất lương thực thải ra khí cacbon dioxit, mê-tan và các loại khí nhà kính
khác theo nhiều cách, chẳng hạn như phá rừng và khai khẩn đất trồng trọt và chăn thả,
làm thức ăn cho gia súc, sản xuất và sử dụng phân bón để trồng trọt cũng như sử dụng
năng lượng (thường là nhiên liệu hoá thạch) để chạy các thiết bị trong nông trại hay tàu
cá. Tất cả những hoạt động này khiến ngành sản xuất lương thực trở thành một nguồn
đáng kể gây ra biến đổi khí hậu. Ngoài ra, việc phát thải khí nhà kính còn đến từ hoạt
động đóng gói và phân phối lương thực.
Cấp điện cho các toà nhà
Các toà nhà dân cư và trung tâm thương mại tiêu thụ hơn một nửa mức tiêu thụ điện trên
toàn cầu. Do tình trạng không ngừng sử dụng than, dầu và khí tự nhiên để sưởi và làm
mát, các toà nhà thải ra một lượng khí thải nhà kính đáng kể. Nhu cầu sưởi ấm và làm
mát gia tăng, số người sở hữu máy điều hoà không khí gia tăng, đồng thời mức tiêu thụ
điện cho mục đích chiếu sáng và sử dụng thiết bị gia dụng/thiết bị kết nối cũng gia tăng;
tất cả cùng góp phần làm tăng lượng phát thải cacbon dioxit liên quan đến năng lượng
từ các toà nhà trong những năm gần đây.
Tiêu thụ quá mức
lOMoARcPSD| 46342576
Ngôi nhà của bạn, cách bạn sử dụng điện, cách bạn di chuyển, những thứ bạn ăn và
những thứ bạn vứt bỏ, tất cả đều góp phần vào việc phát thải khí nhà kính. Việc tiêu thụ
các hàng hoá như quần áo, đồ điện tử và đồ nhựa cũng vậy. Một lượng lớn khí thải nhà
kính trên toàn cầu có kiên quan đến các hộ gia đình. Lối sống của chúng ta có tác động
rất lớn đến hành tinh này. Những người giàu nhất chịu trách nhiệm lớn nhất: 1% dân số
giàu nhất toàn cầu phát thải lượng khí nhà kính nhiều hơn so với mức của 50% dân số
nghèo nhất.
Kết quả:
Nhiệt độ nóng lên
Khi nồng độ khí nhà kính tăng lên, nhiệt độ trên bề mặt toàn cầu cũng tăng theo. Thập
kỷ 2011-2020 vừa qua được ghi nhận là nóng nhất trong lịch sử. Kể từ những năm
1980, nhiệt độ của thập kỷ sau luôn cao hơn so với thập kỷ trước đó. Gần như toàn bộ
các khu vực trên đất liền đều ghi nhận thêm nhiều ngày nóng và đợt sóng nhiệt. Nhiệt
độ tăng lên làm gia tăng các bệnh gây ra do nhiệt độ cao và khiến việc thực hiện các
công việc ngoài trời trở nên khó khăn hơn. Rủi ro cháy rừng cao hơn và lây lan nhanh
hơn rất nhiều khi khí hậu nóng lên. Nhiệt độ ở hai Cực đã tăng lên ít nhất là gấp hai lần
so với mức tăng trung bình của thế giới.
Hình thành thêm nhiều cơn bão dữ dội
Những cơn bão lớn đang trở nên khốc liệt hơn và xuất hiện thường xuyên hơn ở nhiều
khu vực. Do nhiệt độ tăng, nước bốc hơi càng nhiều khiến tình trạng mưa cực lớn và
ngập lụt trở nên trầm trọng hơn, kéo theo thêm nhiều cơn bão huỷ diệt. Tình trạng nước
biển nóng lên cũng ảnh hưởng đến tần suất và quy mô của các cơn bão nhiệt đới. Các
cơn lốc xoáy, cuồng phong và bão đều lớn mạnh thêm nhờ dòng nước nóng trên mặt đại
dương. Những cơn bão như vậy có thể phá huỷ nhà cửa và các khu dân cư, gây ra thiệt
hại về người cũng như mất mát lớn về kinh tế.
Khô hạn kéo dài
Tình trạng biến đổi khí hậu đang làm ảnh hưởng đến nguồn nước hiện có, khiến nước
càng trở nên khan hiếm ở thêm nhiều khu vực. Tình trạng nóng lên toàn cầu khiến tình
trạng thiếu nước ở nhiều khu vực càng trở nên trầm trọng, đồng thời làm gia tăng nguy
cơ hạn hán nông nghiệp và hệ sinh thái, ảnh hưởng đến mùa vụ và khiến hệ sinh thái
càng dễ bị tổn thương. Hạn hán còn gây ra những trận bão cát và bụi khắc nghiệt có thể
di chuyển hàng tỷ tấn cát qua các châu lục. Các sa mạc ngày càng mở rộng, làm diện
tích trồng trọt bị thu hẹp lại. Nhiều người đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn
nước sạch hàng ngày.
Nước biển nóng lên và ngày càng dâng cao
lOMoARcPSD| 46342576
Đại đương hấp thụ phần lớn lượng nhiệt phát sinh từ tình trạng nóng lên toàn cầu. Trong
vòng hai thập kỷ qua, tốc độ nước biển nóng lên đã tăng mạnh ở mọi độ sâu của đại
dương. Khi đại dương nóng lên, thể tích đại dương cũng tăng lên do nước nở ra khi
nóng lên. Các tảng băng tan cũng làm mực nước biển dâng, đe doạ các cộng đồng ven
biển và hải đảo. Ngoài ra, đại dương hấp thụ cacbon dioxit, giữ cho chúng không bay
vào khí quyển. Tuy nhiên quá nhiều cacbon dioxit lại làm tăng tính axit của đại dương
và ảnh hưởng đến các sinh vật biển và rạn san hô.
Các loài sinh vật biến mất
Biến đổi khí hậu đe doạ đến sự tồn tại của các loài sinh vật cả trên cạn lẫn dưới biển.
Nguy cơ ngày càng tăng khi nhiệt độ càng lên cao. Do biến đổi khí hậu, các sinh vật
trên thế giới đang biến mất dần với tốc độ nhanh hơn gấp 1.000 lần so với mọi thời
điểm từng được ghi nhận trong lịch sử loài người. Một triệu loài sinh vật đang đứng
trước nguy cơ tuyệt chủng trong vòng vài thập kỷ tới. Cháy rừng, thời tiết khắc nghiệt
và sâu bệnh xâm hại là một trong những mối nguy hại có liên quan đến biến đổi khí hậu.
Một số giống loài có thể di cư và tiếp tục tồn tại, tuy nhiên không phải loài nào cũng
làm được như vậy.
Thiếu thốn lương thực
Sự thay đổi về khí hậu cũng như sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan là một
trong những lý do làm gia tăng nạn đói cũng như tình trạng thiếu thốn dinh dưỡng. Thuỷ
sản, cây trồng và vật nuôi có thể bị huỷ hoại hoặc năng suất sẽ kém đi. Khi mà nồng độ
axit trong nước biển tăng cao, nguồn hải sản đang nuôi sống hàng tỷ người đang bị đe
doạ. Sự thay đổi của lớp băng tuyết ở nhiều vùng cực Bắc đã làm gián đoạn nguồn
lương thực đến từ hoạt động chăn nuôi, săn bắn và đánh cá. Tình trạng nóng lên có th
làm giảm nguồn nước và mất đi những đồng cỏ để chăn thả, làm giảm năng suất mùa vụ
và ảnh hưởng đến gia súc.
Thêm nhiều mối đe dọa đến sức khoẻ
Biến đổi khí hậu là mối đe dọa về sức khoẻ lớn nhất mà con người phải đối mặt. Tác
động đến khí hậu đã và đang gây hại cho sức khỏe con người, từ những vấn đề như ô
nhiễm không khí, bệnh dịch, hiện tượng thời tiết cực đoan, việc bắt buộc phải di dời, áp
lực đến sức khỏe tinh thần và sự gia tăng của nạn đói, cho đến tình trạng thiếu dinh
dưỡng ở những khu vực mà con người không thể trồng trọt hay tìm nguồn lương thực
cần thiết. Mỗi năm, các yếu tố môi trường đã lấy đi sinh mạng của khoảng 13 triệu
người. Những thay đổi về thời tiết đang làm gia tăng dịch bệnh và các hiện tượng thời
tiết cực đoan, dẫn đến số người thiệt mạng ngày càng tăng và khiến cho hệ thống y tế
không thể theo kịp.
Nghèo đói và di dân
lOMoARcPSD| 46342576
Biến đổi khí hậu làm gia tăng các yếu tố khiến con người rơi vào đói nghèo. Lũ lụt quét
trôi các khu ổ chuột ở đô thị, phá hoại nhà cửa và kế sinh nhai. Sức nóng có thể khiến
các công việc ngoài trời trở nên khó khăn hơn. Tình trạng khan hiếm nước có thể ảnh
hưởng mùa vụ. Thập kỷ vừa qua (2010-2019), các hiện tượng thời tiết đã khiến ước tính
khoảng 23,1 triệu người phải di dời, khiến họ càng dễ lâm vào đói nghèo. Hầu hết người
tị nạn đến từ những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu cũng như
ít có khả năng sẵn sàng thích ứng.
10. Tầng ozone có mặt ở đâu, nguyên nhân gây suy thoái tầng ozone
Tầng ozon là một lớp sâu ở bên trong tầng bình lưu, bao quanh trái đất. Lớp này có vai
trò quan trọng để che chắn toàn bộ trái đất khỏi phần lớn các bức xạ cực tím có hại đến
từ mặt trời, tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại.
Tầng ozon được sinh ra từ chính những tác động của tia cực tím đến các phân tử oxy,
chúng gồm có hai dạng tốt và xấu với những đặc điểm cụ thể như sau:
+ Ozon tốt được tạo ra từ tự nhiên, nằm ở tầng bình lưu phía trên. Tầng bình lưu là
lớp không gian 6-30 dặm trên bề mặt trái đất.
+ Ozon xấu còn được gọi là ozon tầng đối lưu hay ozon tầng mặt đất. Chúng là kết
quả hành động của con người, tạo ra từ phản ứng hóa học giữa oxit của nitơ và
các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.
Nguyên nhân gây suy thoái tầng ozone:
Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này, chính từ hoạt động của con người, khi giải
phóng quá mức clo và brom từ các hợp chất nhân tạo như CFC, halon, CH 3 CCl 3, CCl
4, HCFC...các chất khí này được gọi là ODS làm suy giảm tầng ozon chính.
Ngoài ra, các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản
xuất và sử dụng tủ lạnh trên thế giới. Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực
phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung
dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas"). Nhờ có dung dịch hóa học này tủ lạnh mới
làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí,
freon bốc thẳng lên tầng Ozone trong khí quyển Trái Đất và phá vỡ kết cầu tầng này,
m giảm nồng độ khí ozone.
Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình
cứu hỏa cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản xuất và
sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon
bốc hơi bay lên phá hủy tầng Ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng Ozone bị thủng
chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong
thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng
Ozone, đe dọa sức khỏe của chính mình.
Câu 11:
Các công cụ bảo vệ môi trường. Phân tích hạn chế và các biện pháp khắc
phục hạn chế trong việc áp dụng công cụ pháp lý, kinh tế, giáo dục truyền thông trong
bảo vệ môi trường.
Các công cụ bảo vệ môi trường là:
Công cụ pháp lý
Công cụ kinh tế
Công cụ giáo dục-truyền thông
. Các công cụ bảo vệ môi trường
1
Công cụ pháp lý bảo vệ môi trường
-
-
Công cụ kỹ thuật trong bảo vệ môi trường, vai trò của khoa học công nghệ trong
BVMT
-
Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường - Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT
Công cụ pháp lý trong bảo vệ môi trường
-
Công cụ điều chỉnh vĩ mô: luật pháp và chính sách ; bao gồm các văn bản về luật
quốc gia, luật quốc tế, các văn bản dưới luật, các kế hoạch và chính sách về môi
trường quốc gia, các ngành kinh tế, địa phương
-
Công cụ hành động (tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế, xã hội: các quy định
hành chính, quy định xử phạt, đánh giá tác động môi trường, kiểm toán môi trường,
quan trắc môi trường… và các công cụ kinh tế
Công cụ hỗ trợ
-
Công cụ pháp lý trong bảo vệ môi trường
-
Đánh giá môi trường chiến lược; Đánh giá tác động môi trường; Giấy phép môi
trường
-
Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
-
Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn ô nhiễm
-
Quan trắc môi trường
Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường
-
Thuế và phí môi trường.
-
Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm".
Ký quỹ bảo vệ môi trường.
-
-
Trợ cấp môi trường.
-
Nhãn sinh thái.
-
Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên (Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đất ngập nước,
hệ sinh thái biển, hệ sinh thái núi đá, hang động và công viên địa chất, hệ sinh thái tự
nhiên phục vụ mục đích hấp thụ và lưu trữ carbon)
-
Tổ chức và phát triển thị trường carbon
=>
1. Sử dụng thuế, phí trong quản lý và bảo vệ môi trường
-
Thuế îêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá điếu (65%), bia,
- Thuế suất cao đối với ô tô (10-60%), ô tô chạy bằng điện giảm 50-70%
Thuế tài nguyên
-
lOMoARcPSD| 46342576
lOMoARcPSD| 46342576
- Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu - Thuế bảo vệ môi trường => 2. Giấy
phép có thể mua bán chất thải hay Cota gây ô nhiễm "Cota gây ô nhiễm là một loại giấy
phép xả thải chất thải thể chuyển nhượng thông qua đó, nhà nước công nhận
quyền các nhà máy, nghiệp, v.v... được phép thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường”
- Thị trường tiêu thụ carbon
3. Các biện pháp ký quỹ, đặt cọc
- Ký quỹ để phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
- Đặt cọc hoặc ký quỹ đối với giấy phép thăm dò khoáng sản
4. Trợ cấp môi trường (đi ngược với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền) 5. Quỹ
môi trường: Quỹ môi trường quốc gia, quỹ môi trường địa phương, quỹ môi trường ngành
Giáo dục truyền thông trong bảo vệ môi trường
- Đưa nội dung giáo dục môi trường vào các cấp học: xây dựng chương trình
giáo dụcmôi trường cho các cấp học. Tổ chức việc đưa chương trình nội dung môi
trường vào các cấp học một cách hiệu quả.
- Đào tạo cán bộ khoa học, công nghệ quản môi trường trong ngoài nước.
Đadạng hóa loại hình đào tạo.
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho các nhà quản lý, các nhoạch
địnhchính sách, các tổ chức chính trị-xã hội, các doanh nghiệp và cộng đồng. Tăng cường
công cụ truyền thông môi trường và mở rộng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường.
- Hợp tác quốc tế: tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học,đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường. Thống nhất chương trình và nội dung
đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường trong khu vực ASEAN.
Câu 12: Khái niệm phát triển bền vững, các nguyên tắc bản, mục tiêu phát triển bền
vững
- Khái niệm về phát triển bền vững được định nghĩa dựa trên rất nhiều khía cạnh
khácnhau, cụ thể
+ Khái niệm phát triển bền vững được Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới thông
qua năm 1987 : những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho
không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ".
PTBV không chỉ cách phát triển tính đến chi pmôi trường thực ra
32 một lối sống mới
+ Là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai, trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 46342576
+ Là sự nâng cao chất lượng cuộc sống con người trong lúc tổn tại, trong khuôn khổ
đảm bảo các hệ thống sinh thái…
- Nguyên tắc cơ bản:
+ Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân: Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền phải hành
động để ngăn ngừa các thiệt hại môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa
có các điều luật quy định về cách ứng xử các thiệt hại đó. Nguyên tắc này cho rằng, công
chúng có quyền đòi chính quyền với tư cách là tổ chức đại diện cho họ phải có hành động
ứng xử kịp thời các sự cố môi trường.
+ Nguyên tắc phòng ngừa: Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trường nghiêm trọng
không đảo ngược được, thì không thể lấy do là chưa có những hiểu biết chắc chắn
mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường. Về mặt chính trị, nguyên
tắc này rất khó được áp dụng, và trên thực tế nhiều nước đã cố tình quên. Việc chọn lựa
phương án phòng ngừa nhiều khi bị gán tội là chống lại các thành tựu phát triển kinh tế
đã hiện hình trước mắt luôn luôn được tụng xưng, ca ngợi theo cách hiểu của tăng
trưởng kinh tế.
+ Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ: Đây nguyên tắc cốt i của phát triển bền vững,
yêu cầu rõ ràng, việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm phương hại
đến các thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của họ. Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp
dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên tắc khác của phát triển bền vững.
Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ: Con người trong cùng thế hhiện nay quyền
được hưởng lợi một cách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng
chung hưởng một môi trường trong lành và sạch sẽ. Nguyên tắc này được áp dụng để xử
mối quan hệ giữa các nhóm người trong cùng một quốc gia và giữa các quốc gia.
Nguyên tắc này ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế. Tuy nhiên,
trong phạm vi một quốc 35 gia, cực kỳ nhạy cảm đối với các nguồn lực kinh tế -
hội và văn hoá.
+ Nguyên tắc phân quyền và uquyền: Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính
các cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ. Các
quyết định cần mức quốc gia hơn là mức quốc tế, mức địa phương hơn là mức quốc gia.
Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự uỷ quyền của các hệ thống quy hoạch ở tầm
quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối
với môi trường và về các giải pháp riêng của họ, áp lực ngày càng lớn đòi hỏi sự uỷ quyền
ngày càng tăng. Tuy nhiên, cần phải hiểu cho đúng rằng địa phương chỉ một bộ phận
của các hệ thống rộng lớn hơn chứ không được thực thi chức năng một cách lập.
Thường thì các vấn đmôi trường thể phát sinh ngoài tầm kiểm soát địa phương,
dụ như sự ô nhiễm “ngược dòng" của nước láng giềng hay cộng đồng lân cận. Trong
trường hợp đó, nguyên tắc uỷ quyền cần được xếp xuống thấp hơn các nguyên tắc khác.
lOMoARcPSD| 46342576
+ Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí
ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, phải nội bộ hóa tất cả các chi phí môi trường nảy sinh
từ các hoạt động của họ, sao cho các chi phí này được thể hiện đầy đủ trong giá cả của
hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng. Tuy nhiên, sẽ không tránh khỏi trường hợp là, nếu
áp dụng nguyên tắc này quá nghiêm khắc thì sẽ nghiệp công nghiệp bđóng cửa.
Cộng đồng có thể cân nhắc, vì trong nhiều trường hợp, các phúc lợi có được do có công
ăn việc làm nhiều khi còn lớn hơn các chi phí cho vấn đề sức khỏe môi trường bị ô
nhiễm. Do đó, chế áp dụng nguyên tắc này cũng cần linh hoạt trong nhiều trường
hợp phải tạo điều kiện về thời gian để các doanh nghiệp thích ứng dần dần với các tiêu
chuẩn môi trường.
+ Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền: Khi sử dụng hàng a hay dịch vụ, người sử
dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên cũng như các chi phí môi trường liên quan tới việc
chiết tách, chế biến và sử dụng tài nguyên.
- Mục tiêu của phát triển bền vững
1. Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và PTBV: Chương trình Nghị sự thế kỷ XXI một
chương trình hành động quy toàn cầu - đã xác định kế hoạch hành động cho mỗi
quốc gia, nhằm đạt được mục tiêu PTBV, cụ thể tập trung chủ yếu vào : sử dụng hợp
tài nguyên tính bền vững ; duy trì đa dạng sinh học tính bền vững ; phương thức
tiêu thụ trong PTBV và vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
2. Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững
+ Quản lý bền vững tài nguyên đất và tài nguyên rừng:
Để sử dụng nguồn tài nguyên đất lâu dài bền vững, cần phải tính tới các khu
bảo tồn, quyền sở hữu, các chính sách bảo vệ rừng lâu dài.
Sử dụng hợp tài nguyên rừng - vì mục tiêu phát triển bền vững: Trồng rừng đ
giảm sức ép đến rừng nguyên sinh và rừng lâu năm; Giảm nguy cơ cháy rừng, sâu bệnh,
săn bắn trộm, thải các chất ô nhiễm ảnh hưởng đến rừng (kể cả vấn đề ô nhiễm xuyên
biên giới); Hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn du canh du cư… (Hội nghị
Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992)
Hoang mạc hoá hạn hán là quá trình suy thoái đất do các thay đổi của khí hậu
và tác động của con người. Để ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá, việc sử dụng đất (bao
gồm cả trồng trọt chăn thả) phải vừa bảo vệ được đất, vừa thể chấp nhận được về
mặt xã hội và khả thi về mặt kinh tế.
Ngăn chặn hoang mạc hóa - mục tiêu phát triển bền vững: Thực hiện các kế
hoạch quốc gia về sử dụng đất bền vững quản lý bền vững tài nguyên nước; Đẩy nhanh
các chương trình trồng cây theo hướng trồng các loại cây phát triển nhanh, cây địa phương
chịu hạn tốt và các loại thực vật khác; Tạo điều kiện giảm nhu cầu củi đốt, thông qua các
chương trình sử dụng các loại năng ợng hiệu quả năng lượng thay thế… (Hội nghị
Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992)
+ Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước
= Bảo vệ và quản lý đại dương
lOMoARcPSD| 46342576
Bảo vệ và quản lí đại dương - vì mục tiêu phát triển bền vững: Ngăn chặn sự tiếp tục suy
thoái i trường biển, giảm các nguy ảnh hưởng lâu dài bất khả kháng tới đại
dương; Đưa bảo vệ môi trường trở thành một bộ phận trong chính sách tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia; Áp dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền"
các khuyến khích kinh tế, nhằm giảm ô nhiễm biển… ( Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất -
Chương trình vì sự thay đổi, 1992 )
= Bảo vệ và quản lý nước ngọt: Nước ngọt có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của
con người. Ở nhiều nơi trên thế giới, nguồn nước ngọt đang bị khan hiếm và ô nhiễm gia
tăng. Vấn đề quản lý tài nguyên nước phải được đặt ở cấp thích hợp, phải huy động được
sự tham gia của công chúng (bao gồm cả phụ nữ, thanh niên, cộng đồng bản địa) vào việc
quản lý và ra các quyết định về nước.
Bảo vệ và quản lí nước ngọt - vì mục tiêu phát triển bền vững: Cung cấp cho toàn
dân đô thtối thiểu 40 rít nước uống an toàn trong một ngày (mục tiêu tới năm 2000); 75%
dân số đô thị có đủ điều kiện vệ sinh (mục tiêu tới năm 2000). Có tiêu chuẩn về thải các
chất thải thành phố và công nghiệp; 3/4 lượng chất thải rắn đô thị được thu gom việc
quay vòng, tái sử dụng, thải bỏ an toàn cho môi trường… ( Hội nghị Thượng đỉnh Trái
Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992 )
3. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
Hàng hoá dịch vthiết yếu trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào sự đa dạng và
biến động của các nguồn tiền, các loài, số lượng các loài và các hệ sinh thái. Tuy nhiên,
sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nhanh chóng, chủ yếu do sự phuỷ môi
trường sống, khai thác quá mức, ô nhiễm và việc đưa vào môi trường các động, thực vật
ngoại lai không thích hợp. Cần phải có hành động khẩn cấp mang tính quyết định để
bảo vệ và duy trì các nguồn tiền, các loài và các hệ sinh thái.
Bảo vệ nguồn đa dạng sinh học - vì mục tiêu phát triển bền vững: Đánh giá lại
hiện trạng đa dạng sinh học trên quy mô toàn cầu; Bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên;
Tăng cường phục hồi các hệ sinh thái đã bị phá huỷ và các loại đang bị đe dọa… (Hội
nghị Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992)
Các quốc gia đều quyền đối với nguồn tài nguyên sinh học của mình, song cũng
phải có trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học của mình và sử dụng các nguồn tài nguyên
sinh học của mình một cách bền vững
Công ước về đa dạng sinh học - mục tiêu phát triển bền vững: Xác định các
thành phần đa dạng sinh học có tầm quan trọng cần bảo vệ và sử dụng bền vững, giám sát
những hoạt động khnăng gây ra các tác động xấu đến đa dạng sinh học; Xây dựng
các chiến ợc, kế hoạch hoặc chương trình quốc gia về bảo vệ và sử 41 dụng bền vững
đa dạng sinh học; Đưa bảo vệ đa dạng sinh học trở thành một tiêu chí xem xét trong quá
trình lập quy hoạch và ban hành các chính sách… (Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, Công
ước về Đa dạng sinh học, 1992)
lOMoARcPSD| 46342576
Nhiều cộng đồng địa phương bị ràng buộc chặt chẽ vào các nguồn tài nguyên sinh
học. Các quốc gia phải khuyến khích về lợi ích đối với các cộng đồng này, cũng n
việc huy động các kiến thức bản địa vào bảo vệ đa dạng sinh học
4. Phương thức tiêu thụ trong PTBV
Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái ngày càng tăng của môi trường toàn cầu
do các nhu cầu quá lớn lối sống thiếu tính bền vững trong tầng lớp những người giàu
hơn. Trong khi đó, tầng lớp nghèo hơn thì không được thomãn các nhu cầu vơng
thực, thực phẩm, chăm sóc y tế, nhà ở và giáo dục. Để giải quyết mâu thuẫn trầm trọng
này, điều tất yếu là phải có được các mẫu hình tiêu thụ mang tính bền vững. Điều này. có
thể phải đưa ra các chỉ số mới gắn với phúc lợi của mỗi quốc gia thường xuyên và lâu dài.
Tất cả các nước đều phải phấn đấu để tăng cường các mẫu hình tiêu thụ bền vững, và các
nước phát triển phải đóng vai trò tiên phong. Còn các nước đang phát triển phải cố gắng
thiết lập cho được các mẫu hình tiêu thụ bền vững. Họ cần đảm bảo thỏa mãn c nhu cầu
cơ bản của người nghèo, trong khi vẫn tránh được các mẫu hình tiêu thụ không bền vững,
không hiệu suất và lãng phí. Sự phát triển như vậy đòi hỏi phải có sự trợ giúp tc nước
công nghiệp hoá.
Thay đổi các mẫu hình tiêu thụ - vì mục tiêu phát triển bền vững: Tìm các con
đường phát triển kinh tế giảm được sử dụng năng lượng vật 42 liệu, giảm tạo ra chất
thải, tăng tái sử dụng chất thải; Xác định các mẫu hình tiêu thụ cân bằng thể duy
trì được trên thế giới; Đẩy mạnh sản xuất có hiệu quả, giảm tiêu thụ lãng phí… (Hội nghị
Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992 )
5. Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
Từ trước tới nay, vai trò của công nghệ đối với sự phát triển đã được rất nhiều học
giả, nhiều nhà doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách xem xét, bàn bạc
phân tích. Trong số đó, nổi lên hai xu hướng chính : (l) công nghệ gây nhiều tác hại
hơn ích lợi cho nhân loại thì cần phải bị loại bỏ ; (2) công nghệ, tuy hại trong một
số lĩnh vực (ví dụ như có hại cho môi trường, vấn đề công ăn việc làm và chất lượng cuộc
sống) nhưng vẫn đem lại những lợi ích kinh tế ràng thì nên sử dụng nhưng với điều
kiện phải định ra những giới hạn để loại trừ hoặc ít nhất hạn chế được các tác hại
phải tuân theo những kế hoạch đã định cho phát triển bền vững. Thực tế cho thấy, khoa
học công nghệ ngày càng vai trò quan trọng không thể thiếu trong qtrình phát
triển. Với nhận thức về bảo vệ môi trường vì một hội PTBV, khoa học công nghệ đã
dần dần thể hiện được vai trò ích đối với môi trường, thân thiện hơn với môi trường.
Chẳng hạn như :
Công nghệ có thể tạo ra các nguồn tài nguyên mới, năng lượng mới
Con người ngày nay đang tiếp tục phát hiện ra những nguồn tài nguyên cần thiết
cho họ. Và công nghệ vẫn có thể giúp họ tạo ra tài nguyên và năng lượng mới. Theo cách
này, có lẽ chúng ta sẽ bỏ qua được khái niệm về một hành tinh chỉ có hữu hạn các nguồn
tài nguyên khai thác được.
lOMoARcPSD| 46342576
dụ : - Uranium, mãi cho tới khi phản ứng phân hạch hạt nhân được phát minh
ra mới trở thành một nguồn năng lượng.
- Tiến bộ trong phản ứng tổng hợp hạt nhân cũng làm cho Lithium Đơteri
cóthể sản sinh năng lượng.
Trong cả hai trường hợp này, chính công nghệ chứ không phải nguyên liệu thô là
43 yếu tố tạo ra năng lượng.
- Silicon nguyên liệu thô bản trong công nghiệp vi điện tử nên ý
nghĩasống còn với mọi quốc gia trên thế giới. Nó được coi là nguồn năng lượng vì là yếu
tố quan trọng trong tin học và trong bộ chuyển đổi năng lượng từ bức xạ mặt trời.
- Các nguyên liệu khác như gốm, chất dẻo công nghiệpsức chịu đựng caovà
sợi tổng hợp chất lượng cao đều được tạo ra sau một thời gian dài tìm tòi dựa trên cơ sở
những kiến thức khoa học về bản chất và cấu trúc của chất rắn.
Công nghệ giúp con người khai thác các nguồn tài nguyên truyền thống rất
khó tiếp cận, góp phần làm tăng số lượng, nguồn nguyên liệu thô.
Tớc đây, đá phiến chứa dầu và cát chứa hắc ín chnguồn hiđrocacbon thừa,
không được coi là khoáng sản. Qua phát triển công nghệ chế biến theo yêu cầu, người ta
đã thấy được giá trị kinh tế của nó. Hiện nay, giá sản xuất hydrocacbon lỏng từ đá phiến
dầu và cát hắc ín đạt 35 - 50 USD/thùng, tương đương với giá trị một thùng dầu.
Ngoài ra, trong lĩnh vực chất đất, người ta đã hóa lỏng hoặc hóa khí than đá trên
bề mặt hoặc trong lòng đất. Đặc biệt, công nghệ này còn tận dụng cả than chất lượng kém.
Giá thành sản xuất với công nghệ hiện nay đạt 35 - 45 USD/thùng.
Vấn đề này cũng đúng với các nguồn tài nguyên tái tạo được. Ví dụ : việc áp dụng
công nghệ sinh học trong chế biến thực phẩm tiêu dùng.
Công nghệ làm giảm lượng nguyên liệu và năng lượng tiêu dùng trong sản
xuất
Trong vòng 8-10 năm vừa qua, các nhà máy xi măng tiên tiến nhất trên thế giới (ở
NhậT Mĩ, Áo và Đức) đã nhanh chóng thay đổi hệ thống sản xuất, thiết bị và bước sang
một thế hệ công nghệ mới. Nhờ thiết kế lại bộ phận trộn, làm khô, bộ phận nung và lò sấy
quay trong quy trình ướt đã giảm được một nửa chi phí cho năng lượng điện và nhiệt;
tổng sản lượng lên tới mức thể thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư trong vòng 2-3 năm.
Về mặt năng lượng, bộ phận làm khô và nung đã được cải tiến rất nhiều, đặc biệt là thiết
bị, các nguyên vật liệu sử dụng và điều kiện tiến hành sản xuất. Quan trọng hơn là những
thay đổi trên máy sấy quay sử dụng loại sợi gốm mới trong lò đúc và đưa ra thiết kế cho
hệ thống đốt nóng và bộ phận quay. Một số tiến bộ nữa cũng có ý nghĩa tương đương nếu
xét về lượng, thậm chí còn cao hơn nếu xét về chất về công nghệ, đó việc sử dụng
quy trình "nửa khô" dù quy trình này cần nhiều nguyên liệu thô hơn (tro nhẹ, tro pyrit...).
Công nghệ sinh học hứa hẹn sẽ loại trừ nạn đói do ngày càng được thử
nghiệm và áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi.
lOMoARcPSD| 46342576
Các kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi nhất trong công nghệ sinh học nông nghiệp
gồm có : nhân giống, thụ tinh trong phòng thí nghiệm (in vitro), bảo quản giống cây (phôi),
đông lạnh nguyên sinh chất, nuôi cấy mô từ bao phấn, sinh sản vô tính, chọn 44 lọc trong
phòng thí nghiệm, biến đổi đen, phân tách riêng các hình thái.
Nhiều “công nghệ sạch” mới đã và đang được phát triển thay vì ngăn chặn
tận gốc, hay cố gắng làm giảm hậu quả của ô nhiễm
Chẳng hạn trong ngành công nghiệp sản xuất gạch lát, nguyên liệu thuỷ tinh thô
chứa no và chì vẫn được sử dụng trong nhiều năm nay để sản xuất gạch gốm. Các nguyên
tố này khi bị thải ra môi trường theo nước thải mối nguy hại cho sức khỏe cộng đồng
làm ô nhiễm nguồn nước. Các công ty sản xuất gạch lát đã phát hiện ra việc làm
trong sạch nguồn nước thải cuối quy trình tốn kém không hiệu quả bằng việc sử dụng
nguyên liệu thuỷ tinh không có flo và chỉ thay thế cho loại nguyên liệu cũ.
Ngoài ra, đkhắc phục các hậu quả môi trường đang tồn tại thì không thể thiếu
vai trò của khoa học công nghệ, đặc biệt các công nghệ xchất thải “cuối đường
ống"
Câu 13: các dạng năng lượng sạch và các giải pháp về năng lượng của loài người
Để đối pvới tình trạng biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất sự cạn kiệt của
các nguồn hóa thạch như than đá, dầu mỏ… phát triển các nguồn năng lượng sạch trở
thành xu thế chung của toàn cầu. Nhiều nước trên thế giới đang đẩy mạnh đầu sở
hạ tầng, nghiên cứu chế tạo các công nghệ, thiết bị hiện đại để khai thác tiềm năng
tận của các nguồn năng lượng này.
Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong quá trình sinh công bản thân nó không tạo
ra những chất thải độc hại gây ảnh hưởng cho môi trường xung quanh.
Một số nguồn năng lượng sạch đang được khai thác, phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu
và được kỳ vọng sẽ là nguồn thay thế hoàn hảo trong tương lai:
năng lượng mặt trời: Năng lượng lượng mặt trời sử dụng những tấm pin bán dẫn để thu
lại bức xạ ánh sáng nhiệt từ Mặt trời. Sau đó sử dụng để cung cấp cho thiết bị khác
như bóng đèn, bình nước nóng, các thiết bị điện,… năng lượng nước: Việc sử dụng nước
từ sông suối chính một nguồn năng lượng sạch được ứng dụng nhiều nhất ớc ta.
Thủy điện dựa vào sức nước ở các con sông lớn đlàm quay tuabin sinh ra điện. Ngoài
ra, nguồn năng lượng từ đại dương cũng vô cùng phong phú. Sóng và thủy triều được sử
dụng để quay các tuabin phát điện. Nguồn điện sản xuất ra có thể dùng trực tiếp cho các
thiết bị đang vận hành trên biển. Như hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn
đường,… năng lượng gió: Năng lượng gió được coi nguồn năng lượng xanh dồi dào
và phong phú nhất hiện nay, nó có mặt ở mọi nơi. Người ta sử dụng sức gió để quay các
tuabin phát điện để sử dụng trong cuộc sống. Hiện nay tại Việt Nam, với điều kiện địa
lOMoARcPSD| 46342576
lý thuận lợi bờ biển dài, lượng gió nhiều và phân bổ đều quanh năm. Đây sẽ là một dạng
năng lượng được chú trọng phát triển ở hiện tại và tương lai.
năng lượng địa nhiệt: Đây là nguồn năng lượng nằm sâu dưới lòng những hòn đảo, núi
lửa. Nguồn năng lượng này có thể thu được bằng cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét
sâu dưới lòng đất để chạy tuabin điện. Tại nước ta, việc nghiên cứu nguồn năng lượng địa
nhiệt được bắt đầu từ những năm 80,90 của thế kỷ 20. Qua quá trình điều tra, đánh giá sơ
bộ tiềm năng của các nguồn địa nhiệt trên cả nước. Tuy nhiên đến nay, nguồn năng lượng
này vẫn chưa được khai thác.
năng lượng sinh khối: Sinh khối bao gồm cây cối, tảo và các loài thực vật khác; bã nông
nghiệp và lâm nghiệp, giấy vụn, metan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ
các trại chăn nuôi…Năng lượng sinh khối thtạo nhiệt, sản xuất điện năng, làm nguyên
liệu cho giao thông vận tải. Trên quy toàn cầu, năng lượng sinh khối đang chiếm
khoảng 14-15% tổng năng lượng tiêu thụ, đứng thứ 4 trong các nguồn năng lượng được
khai thác.
Các giải pháp về năng lượng của loài người
1. Chiến lược năng lượng thế giới
Hằng năm cả thế giới tiêu thụ nguồn nhiên liệu tương đương 8 tỷ tấn dầu quy đổi( Theo
báo cáo của LHQ), trong đó có 90% có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, than
đá, khí đốt tự nhiên. Khối lượng lớn nhiên liệu này bđốt cháy sẽ thải vào môi trường
37.051.670 tấn CO2. Chiến lược chính sách năng lượng thế giới đra một số hành
động ưu tiên sau:
- Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng lượng cho thời gian 30 năm tới. -
Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, sự lãng phí trong phân phối năng lượng
và ô nhiễm môi trường trong sản xuất năng lượng thương mại.
- Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được và năng lượng không hóa thạch.
- Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa.
- Phát động các chiến dịch truyền thông để tiết kiệm hơn nữa.
Trong bối cảnh môi trường thế giới đang bị biến động mạnh bởi sự gia tăng hiệu ứng
nhà kính và biến đổi khí hậu toàn cầu, thì việc giảm bớt sự phát thải khí nhà kính đang là
vấn đề cần được ưu tiên của các tổ chức quốc tế và các quốc gia thành viên. Một số
ý kiến khác cho rằng, sử dụng phương án TQM(quản lý chất lượng toàn diện) về cải tiến
chất lượng. TQM là một phương pháp tổng hợp vừa có cơ sở lý thuyết, vừa có ứng dụng
hệ thống các công cụ và kỹ thuật giải quyết vấn đề, và là một phương pháp khó phản bác.
Tuy nhiên, phương pháp TQM chưa đáp ứng đủ yêu cầu nếu chỉ được áp dụng một
cách riêng lẻ. TQM có thể đạt được chất tốt nếu biết sử dụng tốt các nguồn lực của mình,
nó là bài toán đố có thể giúp giải quyết chống ô nhiễm.
2. Chiến lược năng lượng ở Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa một chiến lược chính sách năng lượng. Tuy nhiên,
dựa vào các văn bản liên quan đến bảo vệ môi trường quốc gia thì có thể phác
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Đề cương môi trường và phát triển bền vững.
Câu 1: Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố
mtrg và các chức năng cơ bản của mtrg
Môi trường sống của con người là tất cả những gì xung quanh, bao gồm các nhân
tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, hoạt động và phát triển của con người. VD: MT đất, nước,…
Chức năng của MT: 5 chức năng cơ bản:
+ Cung cấp không gian sống cho con người và sinh vật, là nơi sản xuất lương thực,
thực phẩm và cung cấp sinh kế
+ Nơi hình thành, chứa đựng, bảo vệ và cung cấp tài nguyên thiên nhiên
+ Tiếp nhận, chứa đựng và phân huỷ chất thải
+ Bảo vệ và làm giảm nhẹ các tác động của thiên tai đối với con người (cung cấp vùng đệm, lá chắn ozon…)
+ Lưu giữ và cung cấp thông tin…
Ô nhiễm môi trường: là biến đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của thành phần
môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên
Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên
Sự cố môi trường: là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do
biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng
Câu 2: KN TNg, phân loại TNg, suy thoái TNg, cho VD về suy thoái TNg hiện nay
Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng, vật chất, thông tin tự nhiên, tồn
tại khách quan ngoài ý muốn con người, có giá trị tự thân mà con người có thể sử
dụng được trong hiện tại và tương lai để phục vụ cho sự phát triển của xã hội loài người
Phân loại tài nguyên
+ Tài nguyên (theo dạng tồn tại của vật chất): Đất, nước, sinh vật,..
+ Tài nguyên (theo khả năng phục hồi của tài nguyên): Tài nguyên vô tận, Tài nguyên
tái tạo, Tài nguyên không tái tạo
Suy thoái tài nguyên: là sự suy giảm, suy yếu, có tính chất kéo dài của nguồn tài nguyên sinh vật
Ví dụ: 21% các loài thú,6,5% các loài chim, 19% các loài bò sát, 24% các loài lưỡng cư,
38% các loài cá và 2,5% các loài thực vật có mạch đã bị đe doạ.
Câu 3: Nguồn gốc, tác nhân, tác hại của các chất ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
1. Ô nhiễm nước: Nguồn gốc: lOMoAR cPSD| 46342576 -
Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt
đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng -
Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại
chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vào môi trường nước.
Tác nhân gây ô nhiễm: các yếu tố vật lý (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số
- gồm chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan. độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ
cứng) ; các yếu tố hoá học (DO, BOD, COD, NH4+, NO3 - , NO2 - , P, CO2,
SO2 2-, Cl- , các hợp chất phenol, hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV), lignin, kim
loại nặng) ; các yếu tố sinh học (E.Con. Coliform, Streptococus feacalis, tổng số
vi khuẩn kỵ khí và háo khí).
Tác hại: Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh
cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung
thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng
mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài
ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh,
các hộ nuôi trồng thủy sản.
2. Ô nhiễm khí:
Nguồn gốc: Các chất gây ô nhiễm không khí phát sinh từ quá trình đốt cháy các
nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO,
SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi). Các nhà máy nhiệt
điện chạy than là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu, các máy phát điện diesel cũng
đóng góp cho quá trình ô nhiễm này.
Tác nhân và tác hại của các chất gây ô nhiễm:
- SO2 toát nhiên liệu hóa thạch : gây mưa axit, khói mù axit – smog, giảm chức
năng hô hấp, viêm phế quản mãn tính thạch cao hoá các công trình xây dựng bằng đá.
- NOX (đôi Sinh khối) : tạo smog, tạo hợp chất PAN gây cháy lá cây có hoa,chảy
nước mắt và viêm phế quản. No tước đoạt oxy của máu. lOMoAR cPSD| 46342576
- F (khói nhà máy) : gây cháy lá cây. biến dạng xương. mủn răng.
- CFCS (dung môi máy lạnh, bình xịt...) : gây hiệu ứng nhà kính và thông tầng ôzôn.
- CO (đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu) : nhiễm độc hô hấp.
- CO2 ( núi lửa phun, đốt nhiên liệu) : khí nhà kính chủ yếu.
- Pb(C2H5)4( đốt xăng pha chì) : nhiễm độc thần kinh, cao huyết áp, đột quỵ,
nhồi máu cơ tim, trẻ chậm lớn.
- Amiăng (công nghiệp luyện kim và xây dựng) : gây ung thư phổi.
- Hoá chất BVTV (vùng trồng trọt) : nhiễm độc thần kinh, hại gan, thận, biến đổi di truyền.
- Hydrôcacbua thơm đa vòng (đốt xăng dầu, sơn, chất thơm) : gây ung thư.
- Chất phóng xạ (nổ hạt nhân, điện hạt nhân, bệnh viện, phòng thí nghiệm) : gây
tổn thương tế bào và cơ chế di truyền. -V
i trùng, vi rút : gây lao, bạch hầu, tụ cầu, cúm.
- Tiếng ồn : đo bằng deciben (dB ). Mức khó chịu: 45 dB Mức tai biến : 100 dB
Ngưỡng nghe của tai : 0 ÷ 180 dB
3. Ô nhiễm đất
- Nguồn phát xạ ô nhiễm chủ yếu là chất thải của người và động vật phân bón,
hóa chất BVTV và chất độc dùng trong chiến tranh
- Các tác nhân gây ô nhiễm : phân bón vô cơ, hóa chất BVTV, chất diệt cỏ,
chất phóng xạ, kim loại nặng, nhiều loại vi trùng và ký sinh trùng (trực khuẩn lOMoAR cPSD| 46342576
lỵ, phảy, khuẩn tả,trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn, lỵ amip, giun đũa,
giun xoắn, giun móc, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm ăn da, uốn ván
các loại vinh bại liệt, viêm màng não, sốt phát ban, viêm cơ tim. viêm não trẻ sơ sinh) - Tác hại:
+Ảnh hưởng đến sức khỏe con người:
Con người có thể bị ảnh hưởng trực tiếp nếu tiếp xúc với đất bị ô nhiễm trong
thời gian dài. Ô nhiễm môi trường đất có thể gây ra các bệnh nghiêm trọng như:
ung thư, bệnh mãn tính, bệnh bạch cầu, nhiễm độc gan và một số bệnh khác,...
khi chúng ta tiếp xúc với các chất hóa học: chì, crom, xăng đầu, nitrat, bezen,...
Ngoài ra, các chất độc hại sẽ xâm nhập cơ thể, nếu chúng ta ăn hoa rau, củ, quả
được trồng trên vùng đất bị ô nhiễm.
+ Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Những ảnh hưởng có thể kể đến như làm một số
nguồn thức ăn của động vật biến mất. Thậm chí, nhiều loài động vật còn có khả
năng biến đổi gen khi tiếp xúc lâu dài trong môi trường đất bị ô nhiễm. Ngoài ra,
ô nhiễm đất còn khiến đất bị xói mòn, khô cằn, làm giảm khả năng phát triển và
giảm năng suất của cây trồng.
+ Ảnh hưởng đến động vật hoang dã: Khi đất bị ô nhiễm, nhiều loài động vật
phải di chuyển tới khu vực khác để sống. Lúc này chúng phải đi tìm và thích
nghi với môi trường mới. Nhưng khi phải thích nghi vùng mới sẽ có rất nhiều
động vật bị chết, một số loài còn bị đẩy tới bờ vực tuyệt chủng khi không thể
thích nghi với nơi ở mới.
+ Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội: Một đất nước toàn bãi rác thì chắc chắn cảnh
quan của nước đó dù có đẹp tới đâu cũng không thể hấp dẫn được khách du lịch.
Điều này có nghĩa là chúng ta đã bỏ lỡ giá trị và lợi ích từ du lịch.
Câu 8: Tác động của dân số đến môi trường
Tác động xấu đến môi trường do đông dân và nghèo đói chưa phải là toàn bộ tác
động của vấn đề dân số. Tiêu dùng quá mức của dân cư các nước công nghiệp cũng là
một mặt quan trọng của vấn đề này. Chính những nước này đã tạo ra hình mẫu của một
xã hội tiêu thụ. Một người Mỹ trung bình tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng gấp 17-20
lần một người Nam Á và xả thải bằng lượng xả thải của 25 người Trung Quốc. Người ta
tính được chỉ riêng cộng đồng Châu Âu, Hoa Kỳ và Liên Xô cũ đã phát xả khoảng 45%
tồng lượng khí nhà kính toàn cầu. Như vậy, tác động của dân số lOMoAR cPSD| 46342576
tới môi trường, ngoài số dân, còn phản ánh mức tiêu thụ trên đầu người và trình độ công nghệ. I = P. C. T
trong đó : I : Tác động của dân số lên môi trường ; P : Số dân ; C : Tiêu thụ tài nguyên
bình quân trên đầu người T : Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài
nguyên được tiêu thụ). Tác động của dân số đến môi trường còn phụ thuộc rất nhiều vào
các quá trình động lực dân cư : du cư, di cư, di dân, tái định cư, tị nạn... Bản tính của con
người là di chuyển và chính quá trình di chuyển đó đã làm gia tăng tác động của dân số lên môi trường.
9. Biến đổi khí hậu toàn cầu, nguyên nhân và kết quả
Biến đổi khí hậu còn được gọi là hiện tượng nóng lên toàn cầu. Hiện tượng này là sự
thay đổi của khí hậu trong các khoảng thời gian có thể xác định và so sánh được. Trước
đây, hiện tượng này chỉ xuất hiện ở vài khu vực và trong một giai đoạn nhất định do sự
biến đổi của tự nhiên gây ra (các yếu tố như: sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự biến đổi
của các dạng hải lưu, sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển,...). Tuy nhiên sau
này, dưới sự tác động của con người, hàm lượng phát thải khí CO2 tăng cao nên hiện
tượng này xảy ra thường xuyên hơn và trên phạm vi toàn cầu. Nguyên nhân
Khi khí nhà kính bao phủ Trái Đất, chúng sẽ giữ lại nhiệt của mặt trời. Hiện tượng này
sẽ dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Thế giới đang nóng lên với
tốc độ nhanh hơn mọi thời điểm từng ghi nhận trong lịch sử.
Sản xuất năng lượng
Quá trình tạo điện và nhiệt từ việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch tạo ra lượng khí thải rất
lớn trên toàn cầu. Phần lớn điện được tạo ra bằng cách đốt than, dầu hoặc khí đốt, tạo ra
cacbon dioxit và nitơ oxit – những loại khí nhà kính mạnh đang bao trùm Trái Đất và
giữ lại nhiệt của mặt trời. Chỉ một phần tư lượng điện trên toàn cầu được sản xuất từ
năng lượng gió, năng lượng mặt trời và các nguồn năng lượng tái tạo khác. Trái ngược
với nhiên liệu hoá thạch, năng lượng tái tạo thải ra rất ít hoặc không hề thải ra khí nhà
kính hay các chất gây ô nhiễm không khí. Sản xuất hàng hoá
Các ngành sản xuất và công nghiệp tạo ra khí thải, phần lớn là từ việc đốt cháy nhiên
liệu hoá thạch để tạo ra năng lượng nhằm sản xuất xi măng, sắt, thép, điện, nhựa, quần
áo và các mặt hàng khác. Ngành khai khoáng, xây dựng và các quy trình công nghiệp
khác cũng phát thải khí. Các loại máy móc dùng trong quá trình sản xuất thường hoạt
động nhờ than, dầu hoặc khí đốt; trong khi đó, một số vật liệu như nhựa được làm từ
hoá chất có nguồn gốc nhiên liệu hoá thạch. Ngành công nghiệp sản xuất là một trong
những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới. lOMoAR cPSD| 46342576 Chặt phá rừng
Việc phá rừng để xây dựng nông trại hoặc đồng cỏ hay vì lý do nào khác cũng đều tạo ra
khí thải do cây xanh khi bị chặt sẽ thải ra lượng cacbon tích trữ trong đó. Hằng năm, có
khoảng 12 triệu hecta rừng bị huỷ diệt. Vì cây xanh hấp thụ cacbon dioxit, nên chặt
chúng đi cũng có nghĩa là hạn chế khả năng của tự nhiên trong việc giảm khí thải trong
bầu khí quyền. Phá rừng, cùng với hoạt động nông nghiệp và các hoạt động sử dụng đất
khác, là nguyên nhân gây ra khoảng một phần tư lượng phát thải khí nhà kính trên toàn cầu.
Sử dụng phương tiện giao thông
Hầu hết ô tô, xe tải, tàu thuyền và máy bay hoạt động bằng nhiên liệu hoá thạch. Theo
đó, giao thông vận tải là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, đặc
biệt là cacbon dioxit. Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất do phải đốt cháy
các sản phẩm gốc dầu mỏ (như xăng) trong động cơ đốt trong. Trong khi đó, lượng khí
thải từ tàu thuyền và máy bay vẫn tiếp tục tăng. Giao thông vận tải chiếm gần một phần
tư lượng khí thải carbon dioxit toàn cầu liên quan đến năng lượng. Xu hướng này cho
thấy sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng năng lượng cho giao thông vận tải trong những năm tới.
Sản xuất lương thực
Quá trình sản xuất lương thực thải ra khí cacbon dioxit, mê-tan và các loại khí nhà kính
khác theo nhiều cách, chẳng hạn như phá rừng và khai khẩn đất trồng trọt và chăn thả,
làm thức ăn cho gia súc, sản xuất và sử dụng phân bón để trồng trọt cũng như sử dụng
năng lượng (thường là nhiên liệu hoá thạch) để chạy các thiết bị trong nông trại hay tàu
cá. Tất cả những hoạt động này khiến ngành sản xuất lương thực trở thành một nguồn
đáng kể gây ra biến đổi khí hậu. Ngoài ra, việc phát thải khí nhà kính còn đến từ hoạt
động đóng gói và phân phối lương thực.
Cấp điện cho các toà nhà
Các toà nhà dân cư và trung tâm thương mại tiêu thụ hơn một nửa mức tiêu thụ điện trên
toàn cầu. Do tình trạng không ngừng sử dụng than, dầu và khí tự nhiên để sưởi và làm
mát, các toà nhà thải ra một lượng khí thải nhà kính đáng kể. Nhu cầu sưởi ấm và làm
mát gia tăng, số người sở hữu máy điều hoà không khí gia tăng, đồng thời mức tiêu thụ
điện cho mục đích chiếu sáng và sử dụng thiết bị gia dụng/thiết bị kết nối cũng gia tăng;
tất cả cùng góp phần làm tăng lượng phát thải cacbon dioxit liên quan đến năng lượng
từ các toà nhà trong những năm gần đây. Tiêu thụ quá mức lOMoAR cPSD| 46342576
Ngôi nhà của bạn, cách bạn sử dụng điện, cách bạn di chuyển, những thứ bạn ăn và
những thứ bạn vứt bỏ, tất cả đều góp phần vào việc phát thải khí nhà kính. Việc tiêu thụ
các hàng hoá như quần áo, đồ điện tử và đồ nhựa cũng vậy. Một lượng lớn khí thải nhà
kính trên toàn cầu có kiên quan đến các hộ gia đình. Lối sống của chúng ta có tác động
rất lớn đến hành tinh này. Những người giàu nhất chịu trách nhiệm lớn nhất: 1% dân số
giàu nhất toàn cầu phát thải lượng khí nhà kính nhiều hơn so với mức của 50% dân số nghèo nhất. Kết quả: Nhiệt độ nóng lên
Khi nồng độ khí nhà kính tăng lên, nhiệt độ trên bề mặt toàn cầu cũng tăng theo. Thập
kỷ 2011-2020 vừa qua được ghi nhận là nóng nhất trong lịch sử. Kể từ những năm
1980, nhiệt độ của thập kỷ sau luôn cao hơn so với thập kỷ trước đó. Gần như toàn bộ
các khu vực trên đất liền đều ghi nhận thêm nhiều ngày nóng và đợt sóng nhiệt. Nhiệt
độ tăng lên làm gia tăng các bệnh gây ra do nhiệt độ cao và khiến việc thực hiện các
công việc ngoài trời trở nên khó khăn hơn. Rủi ro cháy rừng cao hơn và lây lan nhanh
hơn rất nhiều khi khí hậu nóng lên. Nhiệt độ ở hai Cực đã tăng lên ít nhất là gấp hai lần
so với mức tăng trung bình của thế giới.
Hình thành thêm nhiều cơn bão dữ dội
Những cơn bão lớn đang trở nên khốc liệt hơn và xuất hiện thường xuyên hơn ở nhiều
khu vực. Do nhiệt độ tăng, nước bốc hơi càng nhiều khiến tình trạng mưa cực lớn và
ngập lụt trở nên trầm trọng hơn, kéo theo thêm nhiều cơn bão huỷ diệt. Tình trạng nước
biển nóng lên cũng ảnh hưởng đến tần suất và quy mô của các cơn bão nhiệt đới. Các
cơn lốc xoáy, cuồng phong và bão đều lớn mạnh thêm nhờ dòng nước nóng trên mặt đại
dương. Những cơn bão như vậy có thể phá huỷ nhà cửa và các khu dân cư, gây ra thiệt
hại về người cũng như mất mát lớn về kinh tế. Khô hạn kéo dài
Tình trạng biến đổi khí hậu đang làm ảnh hưởng đến nguồn nước hiện có, khiến nước
càng trở nên khan hiếm ở thêm nhiều khu vực. Tình trạng nóng lên toàn cầu khiến tình
trạng thiếu nước ở nhiều khu vực càng trở nên trầm trọng, đồng thời làm gia tăng nguy
cơ hạn hán nông nghiệp và hệ sinh thái, ảnh hưởng đến mùa vụ và khiến hệ sinh thái
càng dễ bị tổn thương. Hạn hán còn gây ra những trận bão cát và bụi khắc nghiệt có thể
di chuyển hàng tỷ tấn cát qua các châu lục. Các sa mạc ngày càng mở rộng, làm diện
tích trồng trọt bị thu hẹp lại. Nhiều người đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn nước sạch hàng ngày.
Nước biển nóng lên và ngày càng dâng cao lOMoAR cPSD| 46342576
Đại đương hấp thụ phần lớn lượng nhiệt phát sinh từ tình trạng nóng lên toàn cầu. Trong
vòng hai thập kỷ qua, tốc độ nước biển nóng lên đã tăng mạnh ở mọi độ sâu của đại
dương. Khi đại dương nóng lên, thể tích đại dương cũng tăng lên do nước nở ra khi
nóng lên. Các tảng băng tan cũng làm mực nước biển dâng, đe doạ các cộng đồng ven
biển và hải đảo. Ngoài ra, đại dương hấp thụ cacbon dioxit, giữ cho chúng không bay
vào khí quyển. Tuy nhiên quá nhiều cacbon dioxit lại làm tăng tính axit của đại dương
và ảnh hưởng đến các sinh vật biển và rạn san hô.
Các loài sinh vật biến mất
Biến đổi khí hậu đe doạ đến sự tồn tại của các loài sinh vật cả trên cạn lẫn dưới biển.
Nguy cơ ngày càng tăng khi nhiệt độ càng lên cao. Do biến đổi khí hậu, các sinh vật
trên thế giới đang biến mất dần với tốc độ nhanh hơn gấp 1.000 lần so với mọi thời
điểm từng được ghi nhận trong lịch sử loài người. Một triệu loài sinh vật đang đứng
trước nguy cơ tuyệt chủng trong vòng vài thập kỷ tới. Cháy rừng, thời tiết khắc nghiệt
và sâu bệnh xâm hại là một trong những mối nguy hại có liên quan đến biến đổi khí hậu.
Một số giống loài có thể di cư và tiếp tục tồn tại, tuy nhiên không phải loài nào cũng làm được như vậy.
Thiếu thốn lương thực
Sự thay đổi về khí hậu cũng như sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan là một
trong những lý do làm gia tăng nạn đói cũng như tình trạng thiếu thốn dinh dưỡng. Thuỷ
sản, cây trồng và vật nuôi có thể bị huỷ hoại hoặc năng suất sẽ kém đi. Khi mà nồng độ
axit trong nước biển tăng cao, nguồn hải sản đang nuôi sống hàng tỷ người đang bị đe
doạ. Sự thay đổi của lớp băng tuyết ở nhiều vùng cực Bắc đã làm gián đoạn nguồn
lương thực đến từ hoạt động chăn nuôi, săn bắn và đánh cá. Tình trạng nóng lên có thể
làm giảm nguồn nước và mất đi những đồng cỏ để chăn thả, làm giảm năng suất mùa vụ
và ảnh hưởng đến gia súc.
Thêm nhiều mối đe dọa đến sức khoẻ
Biến đổi khí hậu là mối đe dọa về sức khoẻ lớn nhất mà con người phải đối mặt. Tác
động đến khí hậu đã và đang gây hại cho sức khỏe con người, từ những vấn đề như ô
nhiễm không khí, bệnh dịch, hiện tượng thời tiết cực đoan, việc bắt buộc phải di dời, áp
lực đến sức khỏe tinh thần và sự gia tăng của nạn đói, cho đến tình trạng thiếu dinh
dưỡng ở những khu vực mà con người không thể trồng trọt hay tìm nguồn lương thực
cần thiết. Mỗi năm, các yếu tố môi trường đã lấy đi sinh mạng của khoảng 13 triệu
người. Những thay đổi về thời tiết đang làm gia tăng dịch bệnh và các hiện tượng thời
tiết cực đoan, dẫn đến số người thiệt mạng ngày càng tăng và khiến cho hệ thống y tế không thể theo kịp.
Nghèo đói và di dân lOMoAR cPSD| 46342576
Biến đổi khí hậu làm gia tăng các yếu tố khiến con người rơi vào đói nghèo. Lũ lụt quét
trôi các khu ổ chuột ở đô thị, phá hoại nhà cửa và kế sinh nhai. Sức nóng có thể khiến
các công việc ngoài trời trở nên khó khăn hơn. Tình trạng khan hiếm nước có thể ảnh
hưởng mùa vụ. Thập kỷ vừa qua (2010-2019), các hiện tượng thời tiết đã khiến ước tính
khoảng 23,1 triệu người phải di dời, khiến họ càng dễ lâm vào đói nghèo. Hầu hết người
tị nạn đến từ những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu cũng như
ít có khả năng sẵn sàng thích ứng.
10. Tầng ozone có mặt ở đâu, nguyên nhân gây suy thoái tầng ozone
Tầng ozon là một lớp sâu ở bên trong tầng bình lưu, bao quanh trái đất. Lớp này có vai
trò quan trọng để che chắn toàn bộ trái đất khỏi phần lớn các bức xạ cực tím có hại đến
từ mặt trời, tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại.
Tầng ozon được sinh ra từ chính những tác động của tia cực tím đến các phân tử oxy,
chúng gồm có hai dạng tốt và xấu với những đặc điểm cụ thể như sau:
+ Ozon tốt được tạo ra từ tự nhiên, nằm ở tầng bình lưu phía trên. Tầng bình lưu là
lớp không gian 6-30 dặm trên bề mặt trái đất.
+ Ozon xấu còn được gọi là ozon tầng đối lưu hay ozon tầng mặt đất. Chúng là kết
quả hành động của con người, tạo ra từ phản ứng hóa học giữa oxit của nitơ và
các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.
Nguyên nhân gây suy thoái tầng ozone:
Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này, chính từ hoạt động của con người, khi giải
phóng quá mức clo và brom từ các hợp chất nhân tạo như CFC, halon, CH 3 CCl 3, CCl
4, HCFC...các chất khí này được gọi là ODS làm suy giảm tầng ozon chính.
Ngoài ra, các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản
xuất và sử dụng tủ lạnh trên thế giới. Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực
phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung
dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas"). Nhờ có dung dịch hóa học này tủ lạnh mới
làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí,
freon bốc thẳng lên tầng Ozone trong khí quyển Trái Đất và phá vỡ kết cầu tầng này,
làm giảm nồng độ khí ozone.
Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình
cứu hỏa cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản xuất và
sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon
bốc hơi bay lên phá hủy tầng Ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng Ozone bị thủng
chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong
thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng
Ozone, đe dọa sức khỏe của chính mình. lOMoAR cPSD| 46342576
Câu 11: Các công cụ bảo vệ môi trường. Phân tích hạn chế và các biện pháp khắc
phục hạn chế trong việc áp dụng công cụ pháp lý, kinh tế, giáo dục truyền thông trong bảo vệ môi trường.
Các công cụ bảo vệ môi trường là: ● Công cụ pháp lý ● Công cụ kinh tế
● Công cụ giáo dục-truyền thông
1. Các công cụ bảo vệ môi trường
- Công cụ pháp lý bảo vệ môi trường
- Công cụ kỹ thuật trong bảo vệ môi trường, vai trò của khoa học công nghệ trong BVMT
- Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường - Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT
Công cụ pháp lý trong bảo vệ môi trường
- Công cụ điều chỉnh vĩ mô: luật pháp và chính sách ; bao gồm các văn bản về luật
quốc gia, luật quốc tế, các văn bản dưới luật, các kế hoạch và chính sách về môi
trường quốc gia, các ngành kinh tế, địa phương
- Công cụ hành động (tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế, xã hội: các quy định
hành chính, quy định xử phạt, đánh giá tác động môi trường, kiểm toán môi trường,
quan trắc môi trường… và các công cụ kinh tế - Công cụ hỗ trợ
Công cụ pháp lý trong bảo vệ môi trường
- Đánh giá môi trường chiến lược; Đánh giá tác động môi trường; Giấy phép môi trường
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
- Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn ô nhiễm - Quan trắc môi trường
Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường
- Thuế và phí môi trường.
- Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm".
- Ký quỹ bảo vệ môi trường. - Trợ cấp môi trường. - Nhãn sinh thái.
- Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên (Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đất ngập nước,
hệ sinh thái biển, hệ sinh thái núi đá, hang động và công viên địa chất, hệ sinh thái tự
nhiên phục vụ mục đích hấp thụ và lưu trữ carbon)
- Tổ chức và phát triển thị trường carbon
=> 1. Sử dụng thuế, phí trong quản lý và bảo vệ môi trường
- Thuế îêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá điếu (65%), bia,
- Thuế suất cao đối với ô tô (10-60%), ô tô chạy bằng điện giảm 50-70% - Th uế tài nguyên lOMoAR cPSD| 46342576
- Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu - Thuế bảo vệ môi trường => 2. Giấy
phép có thể mua bán chất thải hay Cota gây ô nhiễm "Cota gây ô nhiễm là một loại giấy
phép xả thải chất thải có thể chuyển nhượng mà thông qua đó, nhà nước công nhận
quyền các nhà máy, xí nghiệp, v.v... được phép thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường”
- Thị trường tiêu thụ carbon
3. Các biện pháp ký quỹ, đặt cọc
- Ký quỹ để phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
- Đặt cọc hoặc ký quỹ đối với giấy phép thăm dò khoáng sản
4. Trợ cấp môi trường (đi ngược với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền) 5. Quỹ
môi trường: Quỹ môi trường quốc gia, quỹ môi trường địa phương, quỹ môi trường ngành
● Giáo dục truyền thông trong bảo vệ môi trường -
Đưa nội dung giáo dục môi trường vào các cấp học: xây dựng chương trình
giáo dụcmôi trường cho các cấp học. Tổ chức việc đưa chương trình và nội dung môi
trường vào các cấp học một cách hiệu quả. -
Đào tạo cán bộ khoa học, công nghệ và quản lý môi trường trong và ngoài nước.
Đadạng hóa loại hình đào tạo. -
Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho các nhà quản lý, các nhà hoạch
địnhchính sách, các tổ chức chính trị-xã hội, các doanh nghiệp và cộng đồng. Tăng cường
công cụ truyền thông môi trường và mở rộng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường. -
Hợp tác quốc tế: tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học,đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường. Thống nhất chương trình và nội dung
đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường trong khu vực ASEAN.
Câu 12: Khái niệm phát triển bền vững, các nguyên tắc cơ bản, mục tiêu phát triển bền vững -
Khái niệm về phát triển bền vững được định nghĩa dựa trên rất nhiều khía cạnh khácnhau, cụ thể
+ Khái niệm phát triển bền vững được Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới thông
qua năm 1987 là : những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho
không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ".
PTBV không chỉ là cách phát triển có tính đến chi phí môi trường mà thực ra là 32 một lối sống mới
+ Là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai, trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 46342576
+ Là sự nâng cao chất lượng cuộc sống con người trong lúc tổn tại, trong khuôn khổ
đảm bảo các hệ thống sinh thái…
- Nguyên tắc cơ bản:
+ Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân: Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền phải hành
động để ngăn ngừa các thiệt hại môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa
có các điều luật quy định về cách ứng xử các thiệt hại đó. Nguyên tắc này cho rằng, công
chúng có quyền đòi chính quyền với tư cách là tổ chức đại diện cho họ phải có hành động
ứng xử kịp thời các sự cố môi trường.
+ Nguyên tắc phòng ngừa: Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trường nghiêm trọng
và không đảo ngược được, thì không thể lấy lý do là chưa có những hiểu biết chắc chắn
mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường. Về mặt chính trị, nguyên
tắc này rất khó được áp dụng, và trên thực tế nhiều nước đã cố tình quên. Việc chọn lựa
phương án phòng ngừa nhiều khi bị gán tội là chống lại các thành tựu phát triển kinh tế
đã hiện hình trước mắt và luôn luôn được tụng xưng, ca ngợi theo cách hiểu của tăng trưởng kinh tế.
+ Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ: Đây là nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững,
yêu cầu rõ ràng, việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm phương hại
đến các thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của họ. Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp
dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên tắc khác của phát triển bền vững.
Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ: Con người trong cùng thế hệ hiện nay có quyền
được hưởng lợi một cách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng
chung hưởng một môi trường trong lành và sạch sẽ. Nguyên tắc này được áp dụng để xử
lý mối quan hệ giữa các nhóm người trong cùng một quốc gia và giữa các quốc gia.
Nguyên tắc này ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế. Tuy nhiên,
trong phạm vi một quốc 35 gia, nó cực kỳ nhạy cảm đối với các nguồn lực kinh tế - xã hội và văn hoá.
+ Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền: Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính
các cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ. Các
quyết định cần ở mức quốc gia hơn là mức quốc tế, mức địa phương hơn là mức quốc gia.
Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự uỷ quyền của các hệ thống quy hoạch ở tầm
quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối
với môi trường và về các giải pháp riêng của họ, áp lực ngày càng lớn đòi hỏi sự uỷ quyền
ngày càng tăng. Tuy nhiên, cần phải hiểu cho đúng rằng địa phương chỉ là một bộ phận
của các hệ thống rộng lớn hơn chứ không được thực thi chức năng một cách cô lập.
Thường thì các vấn đề môi trường có thể phát sinh ngoài tầm kiểm soát địa phương, ví
dụ như sự ô nhiễm “ngược dòng" của nước láng giềng hay cộng đồng lân cận. Trong
trường hợp đó, nguyên tắc uỷ quyền cần được xếp xuống thấp hơn các nguyên tắc khác. lOMoAR cPSD| 46342576
+ Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí
ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, phải nội bộ hóa tất cả các chi phí môi trường nảy sinh
từ các hoạt động của họ, sao cho các chi phí này được thể hiện đầy đủ trong giá cả của
hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng. Tuy nhiên, sẽ không tránh khỏi trường hợp là, nếu
áp dụng nguyên tắc này quá nghiêm khắc thì sẽ có xí nghiệp công nghiệp bị đóng cửa.
Cộng đồng có thể cân nhắc, vì trong nhiều trường hợp, các phúc lợi có được do có công
ăn việc làm nhiều khi còn lớn hơn các chi phí cho vấn đề sức khỏe và môi trường bị ô
nhiễm. Do đó, cơ chế áp dụng nguyên tắc này cũng cần linh hoạt và trong nhiều trường
hợp phải tạo điều kiện về thời gian để các doanh nghiệp thích ứng dần dần với các tiêu chuẩn môi trường.
+ Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền: Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử
dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên cũng như các chi phí môi trường liên quan tới việc
chiết tách, chế biến và sử dụng tài nguyên.
- Mục tiêu của phát triển bền vững
1. Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và PTBV: Chương trình Nghị sự thế kỷ XXI một
chương trình hành động có quy mô toàn cầu - đã xác định kế hoạch hành động cho mỗi
quốc gia, nhằm đạt được mục tiêu PTBV, cụ thể tập trung chủ yếu vào : sử dụng hợp lý
tài nguyên và tính bền vững ; duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững ; phương thức
tiêu thụ trong PTBV và vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
2. Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững
+ Quản lý bền vững tài nguyên đất và tài nguyên rừng:
Để sử dụng nguồn tài nguyên đất lâu dài và bền vững, cần phải tính tới các khu
bảo tồn, quyền sở hữu, các chính sách bảo vệ rừng lâu dài.
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng - vì mục tiêu phát triển bền vững: Trồng rừng để
giảm sức ép đến rừng nguyên sinh và rừng lâu năm; Giảm nguy cơ cháy rừng, sâu bệnh,
săn bắn trộm, thải các chất ô nhiễm ảnh hưởng đến rừng (kể cả vấn đề ô nhiễm xuyên
biên giới); Hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn du canh du cư… (Hội nghị
Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992)
Hoang mạc hoá và hạn hán là quá trình suy thoái đất do các thay đổi của khí hậu
và tác động của con người. Để ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá, việc sử dụng đất (bao
gồm cả trồng trọt và chăn thả) phải vừa bảo vệ được đất, vừa có thể chấp nhận được về
mặt xã hội và khả thi về mặt kinh tế.
Ngăn chặn hoang mạc hóa - vì mục tiêu phát triển bền vững: Thực hiện các kế
hoạch quốc gia về sử dụng đất bền vững và quản lý bền vững tài nguyên nước; Đẩy nhanh
các chương trình trồng cây theo hướng trồng các loại cây phát triển nhanh, cây địa phương
chịu hạn tốt và các loại thực vật khác; Tạo điều kiện giảm nhu cầu củi đốt, thông qua các
chương trình sử dụng các loại năng lượng có hiệu quả và năng lượng thay thế… (Hội nghị
Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992)
+ Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước
= Bảo vệ và quản lý đại dương lOMoAR cPSD| 46342576
Bảo vệ và quản lí đại dương - vì mục tiêu phát triển bền vững: Ngăn chặn sự tiếp tục suy
thoái môi trường biển, giảm các nguy cơ ảnh hưởng lâu dài và bất khả kháng tới đại
dương; Đưa bảo vệ môi trường trở thành một bộ phận trong chính sách tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia; Áp dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" và
các khuyến khích kinh tế, nhằm giảm ô nhiễm biển… ( Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất -
Chương trình vì sự thay đổi, 1992 )
= Bảo vệ và quản lý nước ngọt: Nước ngọt có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của
con người. Ở nhiều nơi trên thế giới, nguồn nước ngọt đang bị khan hiếm và ô nhiễm gia
tăng. Vấn đề quản lý tài nguyên nước phải được đặt ở cấp thích hợp, phải huy động được
sự tham gia của công chúng (bao gồm cả phụ nữ, thanh niên, cộng đồng bản địa) vào việc
quản lý và ra các quyết định về nước.
Bảo vệ và quản lí nước ngọt - vì mục tiêu phát triển bền vững: Cung cấp cho toàn
dân đô thị tối thiểu 40 rít nước uống an toàn trong một ngày (mục tiêu tới năm 2000); 75%
dân số đô thị có đủ điều kiện vệ sinh (mục tiêu tới năm 2000). Có tiêu chuẩn về thải các
chất thải thành phố và công nghiệp; 3/4 lượng chất thải rắn đô thị được thu gom và việc
quay vòng, tái sử dụng, thải bỏ an toàn cho môi trường… ( Hội nghị Thượng đỉnh Trái
Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992 )
3. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
Hàng hoá và dịch vụ thiết yếu trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào sự đa dạng và
biến động của các nguồn tiền, các loài, số lượng các loài và các hệ sinh thái. Tuy nhiên,
sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nhanh chóng, chủ yếu là do sự phá huỷ môi
trường sống, khai thác quá mức, ô nhiễm và việc đưa vào môi trường các động, thực vật
ngoại lai không thích hợp. Cần phải có hành động khẩn cấp và mang tính quyết định để
bảo vệ và duy trì các nguồn tiền, các loài và các hệ sinh thái.
Bảo vệ nguồn đa dạng sinh học - vì mục tiêu phát triển bền vững: Đánh giá lại
hiện trạng đa dạng sinh học trên quy mô toàn cầu; Bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên;
Tăng cường phục hồi các hệ sinh thái đã bị phá huỷ và các loại đang bị đe dọa… (Hội
nghị Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992)
Các quốc gia đều có quyền đối với nguồn tài nguyên sinh học của mình, song cũng
phải có trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học của mình và sử dụng các nguồn tài nguyên
sinh học của mình một cách bền vững
Công ước về đa dạng sinh học - vì mục tiêu phát triển bền vững: Xác định các
thành phần đa dạng sinh học có tầm quan trọng cần bảo vệ và sử dụng bền vững, giám sát
những hoạt động có khả năng gây ra các tác động xấu đến đa dạng sinh học; Xây dựng
các chiến lược, kế hoạch hoặc chương trình quốc gia về bảo vệ và sử 41 dụng bền vững
đa dạng sinh học; Đưa bảo vệ đa dạng sinh học trở thành một tiêu chí xem xét trong quá
trình lập quy hoạch và ban hành các chính sách… (Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, Công
ước về Đa dạng sinh học, 1992) lOMoAR cPSD| 46342576
Nhiều cộng đồng địa phương bị ràng buộc chặt chẽ vào các nguồn tài nguyên sinh
học. Các quốc gia phải có khuyến khích về lợi ích đối với các cộng đồng này, cũng như
việc huy động các kiến thức bản địa vào bảo vệ đa dạng sinh học
4. Phương thức tiêu thụ trong PTBV
Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái ngày càng tăng của môi trường toàn cầu
là do các nhu cầu quá lớn và lối sống thiếu tính bền vững trong tầng lớp những người giàu
hơn. Trong khi đó, tầng lớp nghèo hơn thì không được thoả mãn các nhu cầu về lương
thực, thực phẩm, chăm sóc y tế, nhà ở và giáo dục. Để giải quyết mâu thuẫn trầm trọng
này, điều tất yếu là phải có được các mẫu hình tiêu thụ mang tính bền vững. Điều này. có
thể phải đưa ra các chỉ số mới gắn với phúc lợi của mỗi quốc gia thường xuyên và lâu dài.
Tất cả các nước đều phải phấn đấu để tăng cường các mẫu hình tiêu thụ bền vững, và các
nước phát triển phải đóng vai trò tiên phong. Còn các nước đang phát triển phải cố gắng
thiết lập cho được các mẫu hình tiêu thụ bền vững. Họ cần đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu
cơ bản của người nghèo, trong khi vẫn tránh được các mẫu hình tiêu thụ không bền vững,
không hiệu suất và lãng phí. Sự phát triển như vậy đòi hỏi phải có sự trợ giúp từ các nước công nghiệp hoá.
Thay đổi các mẫu hình tiêu thụ - vì mục tiêu phát triển bền vững: Tìm các con
đường phát triển kinh tế giảm được sử dụng năng lượng và vật 42 liệu, giảm tạo ra chất
thải, tăng tái sử dụng chất thải; Xác định các mẫu hình tiêu thụ cân bằng và có thể duy
trì được trên thế giới; Đẩy mạnh sản xuất có hiệu quả, giảm tiêu thụ lãng phí… (Hội nghị
Thượng đỉnh Trái Đất - Chương trình vì sự thay đổi, 1992 )
5. Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
Từ trước tới nay, vai trò của công nghệ đối với sự phát triển đã được rất nhiều học
giả, nhiều nhà doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách xem xét, bàn bạc
và phân tích. Trong số đó, nổi lên hai xu hướng chính : (l) công nghệ gây nhiều tác hại
hơn là ích lợi cho nhân loại thì cần phải bị loại bỏ ; (2) công nghệ, tuy có hại trong một
số lĩnh vực (ví dụ như có hại cho môi trường, vấn đề công ăn việc làm và chất lượng cuộc
sống) nhưng vẫn đem lại những lợi ích kinh tế rõ ràng thì nên sử dụng nhưng với điều
kiện phải định ra những giới hạn để loại trừ hoặc ít nhất là hạn chế được các tác hại và
phải tuân theo những kế hoạch đã định cho phát triển bền vững. Thực tế cho thấy, khoa
học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình phát
triển. Với nhận thức về bảo vệ môi trường vì một xã hội PTBV, khoa học công nghệ đã
dần dần thể hiện được vai trò có ích đối với môi trường, thân thiện hơn với môi trường. Chẳng hạn như :
Công nghệ có thể tạo ra các nguồn tài nguyên mới, năng lượng mới
Con người ngày nay đang tiếp tục phát hiện ra những nguồn tài nguyên cần thiết
cho họ. Và công nghệ vẫn có thể giúp họ tạo ra tài nguyên và năng lượng mới. Theo cách
này, có lẽ chúng ta sẽ bỏ qua được khái niệm về một hành tinh chỉ có hữu hạn các nguồn
tài nguyên khai thác được. lOMoAR cPSD| 46342576
Ví dụ : - Uranium, mãi cho tới khi phản ứng phân hạch hạt nhân được phát minh
ra mới trở thành một nguồn năng lượng.
- Tiến bộ trong phản ứng tổng hợp hạt nhân cũng làm cho Lithium và Đơteri
cóthể sản sinh năng lượng.
Trong cả hai trường hợp này, chính công nghệ chứ không phải nguyên liệu thô là
43 yếu tố tạo ra năng lượng.
- Silicon là nguyên liệu thô cơ bản trong công nghiệp vi điện tử nên có ý
nghĩasống còn với mọi quốc gia trên thế giới. Nó được coi là nguồn năng lượng vì là yếu
tố quan trọng trong tin học và trong bộ chuyển đổi năng lượng từ bức xạ mặt trời.
- Các nguyên liệu khác như gốm, chất dẻo công nghiệp có sức chịu đựng caovà
sợi tổng hợp chất lượng cao đều được tạo ra sau một thời gian dài tìm tòi dựa trên cơ sở
những kiến thức khoa học về bản chất và cấu trúc của chất rắn.
Công nghệ giúp con người khai thác các nguồn tài nguyên truyền thống rất
khó tiếp cận, góp phần làm tăng số lượng, nguồn nguyên liệu thô.
Trước đây, đá phiến chứa dầu và cát chứa hắc ín chỉ là nguồn hiđrocacbon thừa,
không được coi là khoáng sản. Qua phát triển công nghệ chế biến theo yêu cầu, người ta
đã thấy được giá trị kinh tế của nó. Hiện nay, giá sản xuất hydrocacbon lỏng từ đá phiến
dầu và cát hắc ín đạt 35 - 50 USD/thùng, tương đương với giá trị một thùng dầu.
Ngoài ra, trong lĩnh vực chất đất, người ta đã hóa lỏng hoặc hóa khí than đá trên
bề mặt hoặc trong lòng đất. Đặc biệt, công nghệ này còn tận dụng cả than chất lượng kém.
Giá thành sản xuất với công nghệ hiện nay đạt 35 - 45 USD/thùng.
Vấn đề này cũng đúng với các nguồn tài nguyên tái tạo được. Ví dụ : việc áp dụng
công nghệ sinh học trong chế biến thực phẩm tiêu dùng.
Công nghệ làm giảm lượng nguyên liệu và năng lượng tiêu dùng trong sản xuất
Trong vòng 8-10 năm vừa qua, các nhà máy xi măng tiên tiến nhất trên thế giới (ở
NhậT Mĩ, Áo và Đức) đã nhanh chóng thay đổi hệ thống sản xuất, thiết bị và bước sang
một thế hệ công nghệ mới. Nhờ thiết kế lại bộ phận trộn, làm khô, bộ phận nung và lò sấy
quay trong quy trình ướt đã giảm được một nửa chi phí cho năng lượng điện và nhiệt;
tổng sản lượng lên tới mức có thể thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư trong vòng 2-3 năm.
Về mặt năng lượng, bộ phận làm khô và nung đã được cải tiến rất nhiều, đặc biệt là thiết
bị, các nguyên vật liệu sử dụng và điều kiện tiến hành sản xuất. Quan trọng hơn là những
thay đổi trên máy sấy quay sử dụng loại sợi gốm mới trong lò đúc và đưa ra thiết kế cho
hệ thống đốt nóng và bộ phận quay. Một số tiến bộ nữa cũng có ý nghĩa tương đương nếu
xét về lượng, thậm chí còn cao hơn nếu xét về chất và về công nghệ, đó là việc sử dụng
quy trình "nửa khô" dù quy trình này cần nhiều nguyên liệu thô hơn (tro nhẹ, tro pyrit...).
Công nghệ sinh học hứa hẹn sẽ loại trừ nạn đói do ngày càng được thử
nghiệm và áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. lOMoAR cPSD| 46342576
Các kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi nhất trong công nghệ sinh học nông nghiệp
gồm có : nhân giống, thụ tinh trong phòng thí nghiệm (in vitro), bảo quản giống cây (phôi),
đông lạnh nguyên sinh chất, nuôi cấy mô từ bao phấn, sinh sản vô tính, chọn 44 lọc trong
phòng thí nghiệm, biến đổi đen, phân tách riêng các hình thái.
Nhiều “công nghệ sạch” mới đã và đang được phát triển thay vì ngăn chặn
tận gốc, hay cố gắng làm giảm hậu quả của ô nhiễm
Chẳng hạn trong ngành công nghiệp sản xuất gạch lát, nguyên liệu thuỷ tinh thô
chứa no và chì vẫn được sử dụng trong nhiều năm nay để sản xuất gạch gốm. Các nguyên
tố này khi bị thải ra môi trường theo nước thải là mối nguy hại cho sức khỏe cộng đồng
và làm ô nhiễm nguồn nước. Các công ty sản xuất gạch lát đã phát hiện ra là việc làm
trong sạch nguồn nước thải ở cuối quy trình tốn kém và không hiệu quả bằng việc sử dụng
nguyên liệu thuỷ tinh không có flo và chỉ thay thế cho loại nguyên liệu cũ.
Ngoài ra, để khắc phục các hậu quả môi trường đang tồn tại thì không thể thiếu
vai trò của khoa học công nghệ, đặc biệt là các công nghệ xử lý chất thải “cuối đường ống"
Câu 13: các dạng năng lượng sạch và các giải pháp về năng lượng của loài người
Để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất và sự cạn kiệt của
các nguồn hóa thạch như than đá, dầu mỏ… phát triển các nguồn năng lượng sạch trở
thành xu thế chung của toàn cầu. Nhiều nước trên thế giới đang đẩy mạnh đầu tư cơ sở
hạ tầng, nghiên cứu – chế tạo các công nghệ, thiết bị hiện đại để khai thác tiềm năng vô
tận của các nguồn năng lượng này.
Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong quá trình sinh công bản thân nó không tạo
ra những chất thải độc hại gây ảnh hưởng cho môi trường xung quanh.
Một số nguồn năng lượng sạch đang được khai thác, phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu
và được kỳ vọng sẽ là nguồn thay thế hoàn hảo trong tương lai:
năng lượng mặt trời: Năng lượng lượng mặt trời sử dụng những tấm pin bán dẫn để thu
lại bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời. Sau đó sử dụng để cung cấp cho thiết bị khác
như bóng đèn, bình nước nóng, các thiết bị điện,… năng lượng nước: Việc sử dụng nước
từ sông suối chính là một nguồn năng lượng sạch được ứng dụng nhiều nhất ở nước ta.
Thủy điện dựa vào sức nước ở các con sông lớn để làm quay tuabin sinh ra điện. Ngoài
ra, nguồn năng lượng từ đại dương cũng vô cùng phong phú. Sóng và thủy triều được sử
dụng để quay các tuabin phát điện. Nguồn điện sản xuất ra có thể dùng trực tiếp cho các
thiết bị đang vận hành trên biển. Như hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn
đường,… năng lượng gió: Năng lượng gió được coi là nguồn năng lượng xanh dồi dào
và phong phú nhất hiện nay, nó có mặt ở mọi nơi. Người ta sử dụng sức gió để quay các
tuabin phát điện để sử dụng trong cuộc sống. Hiện nay tại Việt Nam, với điều kiện địa lOMoAR cPSD| 46342576
lý thuận lợi bờ biển dài, lượng gió nhiều và phân bổ đều quanh năm. Đây sẽ là một dạng
năng lượng được chú trọng phát triển ở hiện tại và tương lai.
năng lượng địa nhiệt: Đây là nguồn năng lượng nằm sâu dưới lòng những hòn đảo, núi
lửa. Nguồn năng lượng này có thể thu được bằng cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét
sâu dưới lòng đất để chạy tuabin điện. Tại nước ta, việc nghiên cứu nguồn năng lượng địa
nhiệt được bắt đầu từ những năm 80,90 của thế kỷ 20. Qua quá trình điều tra, đánh giá sơ
bộ tiềm năng của các nguồn địa nhiệt trên cả nước. Tuy nhiên đến nay, nguồn năng lượng
này vẫn chưa được khai thác.
năng lượng sinh khối: Sinh khối bao gồm cây cối, tảo và các loài thực vật khác; bã nông
nghiệp và lâm nghiệp, giấy vụn, metan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ
các trại chăn nuôi…Năng lượng sinh khối có thể tạo nhiệt, sản xuất điện năng, làm nguyên
liệu cho giao thông vận tải. Trên quy mô toàn cầu, năng lượng sinh khối đang chiếm
khoảng 14-15% tổng năng lượng tiêu thụ, đứng thứ 4 trong các nguồn năng lượng được khai thác.
Các giải pháp về năng lượng của loài người
1. Chiến lược năng lượng thế giới

Hằng năm cả thế giới tiêu thụ nguồn nhiên liệu tương đương 8 tỷ tấn dầu quy đổi( Theo
báo cáo của LHQ), trong đó có 90% có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, than
đá, khí đốt tự nhiên. Khối lượng lớn nhiên liệu này bị đốt cháy sẽ thải vào môi trường
37.051.670 tấn CO2. Chiến lược và chính sách năng lượng thế giới đề ra một số hành động ưu tiên sau:
- Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng lượng cho thời gian 30 năm tới. -
Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, sự lãng phí trong phân phối năng lượng
và ô nhiễm môi trường trong sản xuất năng lượng thương mại.
- Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được và năng lượng không hóa thạch.
- Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa.
- Phát động các chiến dịch truyền thông để tiết kiệm hơn nữa.
Trong bối cảnh môi trường thế giới đang bị biến động mạnh bởi sự gia tăng hiệu ứng
nhà kính và biến đổi khí hậu toàn cầu, thì việc giảm bớt sự phát thải khí nhà kính đang là
vấn đề cần được ưu tiên của các tổ chức quốc tế và các quốc gia thành viên. Một số
ý kiến khác cho rằng, sử dụng phương án TQM(quản lý chất lượng toàn diện) về cải tiến
chất lượng. TQM là một phương pháp tổng hợp vừa có cơ sở lý thuyết, vừa có ứng dụng
hệ thống các công cụ và kỹ thuật giải quyết vấn đề, và là một phương pháp khó phản bác.
Tuy nhiên, phương pháp TQM chưa đáp ứng đủ yêu cầu nếu nó chỉ được áp dụng một
cách riêng lẻ. TQM có thể đạt được chất tốt nếu biết sử dụng tốt các nguồn lực của mình,
nó là bài toán đố có thể giúp giải quyết chống ô nhiễm.
2. Chiến lược năng lượng ở Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có một chiến lược và chính sách năng lượng. Tuy nhiên,
dựa vào các văn bản liên quan đến bảo vệ môi trường quốc gia thì có thể phác