Đề cương ôn tập tự luận môn Hệ thống kỹ thuật công trình có đáp án

Đề cương ôn tập tự luận môn Hệ thống kỹ thuật công trình có đáp án giúp sinh viên ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần

lOMoARcPSD|36625228
Hệ thống KTCT
Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp ớc ngoài
nhà ? Vẽ đồ và nêu đặc điểm đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao
tầng ?
* Phân loại HTCN trong nhà theo áp lực MLCN:
- HTCN đơn giản (HTCN trực tiếp): áp dụng cho TH áp lực đường ống cấp nước
bênngoài nhà hoàn toàn đảm bảo đưa nước dẫn đến mọi thiết bị trong nhà (
Hmax>Hmin>Hct)
- HTCN két nước trên mái: AD khi áp lực nước bên ngoài không đảm bảo
thườngxuyên-trong các giờ dùng ít ớc nước cung cấp cho tất cả các thiết bị trong nhà
dự trữ vào két, còn giờ cao điểm dùng nhiều nước thì két sẽ cung cấp cho các thiết
bị vệ sinh trong nhà ( Hmin<Hct<Hmax)
- HTCN có trạm bơm: AD khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài không đảm
bảothường xuyên hoặc không đảm bảo hoàn toàn đưa ớc tới các dụng cụ vệ sinh
trong nhà ( Hmax>Hct or Hmax>Hct>Hmin)
- HTCN trạm bơm và két nước: AD trong trường hợp áp lực đường ống cấp
nướcbên ngoài không đảm bảo, y m chmở trong những giờ cao điểm để đưa
nước đến c thiết bị vệ sinh và dự trữ nước cho ngôi nhà, máy bơm thể mở bằng
tay hoặc tự động
- HTCN bể chứa, trạm bơm két nước: AD trong TH áp lực đường ống bên
ngoàihoàn toàn không đảm bảo quá thấp, đồng thời lưu lượng ớc lại không đầy
đủ
- HTCN trạm khí ép (trạm khí nén): AD trong TH áp lực của đường ống cấp
nướcbên ngoài đảm bảo ko thường xuyên mà ko thể xây dựng két nước đc
- HTCN phân vùng: AD trong TH áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài đảm
bảonhưng ko thường xuyên hoặc hoàn toàn ko đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị vệ
sinh trong nhà
* Sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng:
- 2 loại đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng siêu cao tầng đồ phân
vùng nối tiếp và sơ đồ phân vùng song song:
đồ nối tiếp đồ các bể chứa nước được nối với nhau theo một đường duy
nhất. Trong sơ đồ y, chỉ cần một máy bơm để bơm nước lên bể cao nhất, sau đó nước
từ bể cao nhất sẽ chảy xuống các bể thấp hơn cung cấp nước cho các vùng tương
lOMoARcPSD|36625228
ứng. Ưu điểm của đy đơn giản, dễ thi công bảo trì, nhược điểm áp lực
nước ở các vùng thấp hơn có thể quá cao và gây hư hại cho hệ thống ống dẫn
Nối tiếp, song song
đồ song song đồ các bể chứa nước được nối với nhau theo nhiều đường
khác nhau. Trong sơ đồ này, cần có nhiều máy bơm để bơm nước lên các bể khác nhau,
sau đó nước từ các bể sẽ cung cấp nước cho các vùng tương ứng. Ưu điểm của đồ
này áp lực nước các vùng được điều chỉnh tốt hơn, nhược điểm phức tạp, tốn
kém và khó bảo trì.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 2. y nêu các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà? Chức năng của ống
thông hơi là gì ? Các kiểu bố trí ống thông hơi trên hệ thống thoát nước trong nhà ?
* Các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà:
- Các thiết bị thu nước thải: làm nhiệm vụ thu nước thải từ các khu vệ sinh, những
nơi sản xuất có nước thải: chậu rửa, chậu giặt, âu tiểu, hố xí, lưới thu nước…
- Xi phông hay tấm chắn thủy lực: tác dụng ngăn chặn mùi hôi, khí độc vào
phòng.
- Mạng lưới đường ống thoát nước: bao gồm đường ống đứng, ống nhánh, ống
tháo (ống xả), ống sàn nhà.
- Các công trình của hệ thống thoát nước trong nhà:
+ Trạm bơm cục bộ: được y dựng trong trường hợp nước thải trong nhà
không thể tự chảy ra mạng lưới thoát nước bên ngoài được.
+ Các công trình xử cục bộ: được sử dụng khi cần thiết phải xử cục bộ
nước thải trong nhà trước khi cho chảy vào mạng lưới thoát nước bên
ngoài hoặc xả ra nguồn.
* Chức năng của ống thông hơi:
lOMoARcPSD|36625228
- Dùng để thoát hơi từ bên trong hệ thống thoát nước trong nhà, đảm bảo cân bằng
áp suất của mạng lưới với khí quyển bên ngoài, thoát khí hơi độc tránh nguy cơ
cháy nổ
- Điều chỉnh áp suất không khí bên trong hệ thống đường ng nước, tránh
hiệntượng hút nước trong thiết bị vệ sinh khi xả nước.
- Loại bỏ không khí i hôi trong đường ống, giảm sự ăn mòn của nước
thải và khí thải trên đường ống, bảo vệ vệ sinh môi trường trong nhà.
- Cho phép không khí sạch vào hệ thống đường ống để giúp nước chảy ra nhanh
hơn, tăng lực xả nước của bồn cầu.
- Dẫn các khí thải đến lỗ thông hơi, duy trì áp suất khí quyển phù hợp bên trong
bồn cầu và hầm cầu.
Theo TCVN 4474:1987 về thoát nước bên trong công trình, mục 5.6-5.13
5.6 H thống thoát nước sinh hot và sn xuất có hơi và khí độc phải được thông hơi
quaống đứng, phn ống thông hơi phải đặt cao hơn mái nhà 0,7m (áp dụng cho nhà cao
trên 1 tng).
Chú thích: Trường hp ngoi l, nhng dng c v sinh ( chu xí, chu ra) ca các trm nồi hơi
và cung cp nhit tng hm cho phép ni trc tiếp vi h thống thoát nước bên ngoài bng
đưng ng thoát riêng mà không cần đặt ống thông hơi lên mái nhà.
5.7 Quy định ống thông hơi đứng, giếng kim tra trên h thống thoát nước thi sn
xut có khí gây nguy him v cháy và n phi ly theo ch dẫn kĩ thuật an tòan ca phn
thiết kế xây dng riêng cho các ngành công nghip.
5.8 Không ni ống đứng thông hơi của đường ống thoát nước thi vi h thng
thông hơivà ống khói ca nhà.
Chú thích:
1. Phn ống thông hơi của ống đứng trên mái nhà cần đặt cách ca s và ban công ít nht
4m (theo chiu ngang);
2. Nếu mái bằng để s dụng đi lại thì ống thông hơi phải đặt cao, cách mái nhà ít nht 3m
tính t mặt mái nhà đến đỉnh ng. ống thông hơi phải có chp che mưa.
5.9 Cho phép dùng mt ống thông hơi chung cho một s ống đứng thoát nước
đưng kính ống thông hơi cho một nhóm ống đứng phi bằng đường kính ln nht ca
ống đứng tăng thêm 50mm.
5.10 Trường hợp khi lưu lượng nước thi trong ống đứng thoát nước vượt quá lưu
ng cho phép theo bng 8, cần đặt thêm mt ống đứng thông hơi phụ.
5.11 Cho phép nối đường ống thoát nước vào ống đứng thông hơi phụ c cách mt
tng li có mt ch nối. Đường kính của đường ống thông hơi phụ thuộc vào đường kính
ống thoát nước ly theo bng 2.
lOMoARcPSD|36625228
5.12 Đối với đường ng nhanh thoát cho trên 6 chu xí thì phải đặt đường ng thông
hơi phụ có đường kính 40mm và ni với đầu cao nht của đường ng nhánh không k
bt c tng nào.
5.13 Đưng ống thông hơi phụ phi ni với đường ống đứng thoát nước theo nhng
điu kiện sau đây :
a) Khi đường ống thông hơi phụ ch có mt tng thì phi ni với đường ống đứng thoát
c. Ch ni phải cao hơn thành trên của các dng c v sinh hay ng kim tra ca tng trên
và ni vi nhánh của tê chéo theo hướng nước chy vào ống đứng.
b) Khi có đường ng thông hơi phụ trong mt s tng (cùng v mt phía) thì các ng thông
hơi phụ phi ni vi nhau và ni vào ống đứng thoát nước theo như chỉ dn đim (a) của điều
này.
c) Các đoạn ng nm ngang của đoạn ống thông hơi phụ phải đặt cao hơn thành của dng
c v sinh và phải có độ dốc không đưc nh hơn 0,01 theo hướng đi lên đường ng thoát
c.
* Có 3 kiểu bố trí ống thông hơi phổ biến:
lOMoARcPSD|36625228
Câu 3. Chức năng của bể tự hoại ? Vẽ đồ cấu tạo trình bày nguyên hoạt
động của bể tự hoại không có ngăn lọc ? Nêu cách bố trí bể tự hoại khi thiết kế hệ thống
thoát nước cho công trình?
*) Chức năng của bể tự hoại:
B t hoi mt thùng chứa kín nước, nhn tt c c thoát ra t nhà. Khi
cht thải được thu gom trong b t hoi, s tách thành 3 lp: cn bã, nước
thi và bùn.
B t hoi da vào vi khuẩn để phân hy cht thi rn lng xuống đáy. Sau khi
các cht rắn được phân hy thành cht lỏng, chúng được bơm ra ngoài đường
thoát nước. Lĩnh vực thoát c hoạt động kết hp vi b t hoi. Cht thi
chứa đ cht lỏng để bơm ra khỏi b được đổ vào đất thông qua đưng thoát
c.
Các vấn đ th phát sinh nếu lp bùn ca b tr nên quá cao. Điu này
th làm tc nghẽn đường ống thoát nước và ngăn nước thoát ra ngoài. Khi điu
này xảy ra, các vũng nước s hình thành trong sân ca bn.
B t hoại thường được làm bng tông, si thy tinh hoc polyetylen. Nhng
vt liệu này là lý tưởng vì chúng không d b nt khi i lòng đt. Nếu b t
hoi b nt, cht thi s r ra ngoài tạo thành vũng trên b mt phía trên
b. B t hoi gi c thải đủ lâu để tách cht rn và du.
*) Sơ đồ cu to:
lOMoARcPSD|36625228
*) Nguyên lý hot đng:
- Bể tự hoại không có ngăn lọc là loại được sử dụng rộng rãi hiện nay. Nó là bể phốt
1,2,3 ngăn. Bể y thể xử lý toàn bộ nước thải hay xử nước phân tiểu. khi ớc
thải chảy vào bể nó được làm sạch nhờ hai quá trình chính là quá trình lắng tĩnh và lên
men.
+) Quá trình th nht - lng cn: nguyên lý hoạt động ca b t hoi trong quá trình
lng cn trong b th xem như quá trình lắng tĩnh. Dưới tác dng trọng lượng bn
thân các ht cn s rơi xuống dưới đáy bể và nưc sau khi ra khi b s trong. Cn rơi
xung b đây các cht hữu s b phân hy nh hoạt động ca vi sinh vt yếm
khí.
+) Quá trình th hai - lên men: nguyên hoạt động ca b t hoi trong quá trình
lên men. Sau khi các ht cn lng xuống đáy bể và các cht hữu cơ sẽ b phân hy nh
các vi sinh vt yếm khí, cn s lên men, mt mùi hôi gim th tích. Tốc độ lên
men của n nhanh hay chm ph thuc vào nhiệt độ, độ PH của nước thi, lượng vi
sinh vt trong cn, nhiệt độ càng cao thì tốc độ lên men càng nhanh.
*) Cách bố trí bể tự hoại khi thiết kế hệ thống thoát nước cho công trình:
- Mỗi bể tự hoại phải có ít nhất hai cửa thăm có kích thước tối thiểu 500mm và
có nắp di chuyển được. Cửa thăm cần đặt ngay phía trên ống vào và ra của bể
tự hoại. Nếu bể có chiều dài ngăn thứ nhất lớn hơn 3600mm thì phải có thêm
một cửa thăm đặt phía trên tường ngăn của bể.
- Lỗ chừa cho đường ống ra, vào bể phải có kích thước tối thiểu bằng kích thước
của ống nối. Đường kính ống nối không được nhỏ hơn đường kính ống vào,ống
ra của bể và tối thiểu là 100mm. Các phụ kiện đường ống lắp đặt n trong bể
lOMoARcPSD|36625228
đều phải có tiết diện tương đương với đường ống nối và cũng không nhỏ hơn
100mm đường kính.
- Các dạng T (hoặc tương đương) lắp trong bể ở đầu ống vào và ống ra phải được
kéo dài đoạn trên cao hơn mặt nước ít nhất 100 mm và đoạn ngập sâu dưới mặt
nước tối thiểu 300mm. Đáy ống vào phải cao đáy ống ra ít nhất
50mm.
- Ở vị trí thông nhau giữa các ngăn của bể phải lắp đặt bằng phụ kiện dạng cút
lắp quay xuống ở ngăn vào sao cho đáy ống quay xuống nằm ở nửa độ sâu của
nước trong bể. Đường kính các cút này phải tương đương với ống vào, nhưng
không được nhỏ hơn 100mm cấm dùng phụ kiện bằng gỗ trong bể tự hoại.
- Tường bao của bể tự hoại phải cao hơn mặt nước trong bể ít nhất là 230mm.
Nắp bể tự hoại phải cao hơn lỗ thông hơi ngược trong bể tối thiểu là 50mm.
- Nếu bể tự hoại đặt dưới nền lát bê tông hoặc asphan yêu cầu phải có cửa thăm
bằng với cốt mặt nền. Vị trí đó phải được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận.
Câu 4. Khi nào thể thiết kế kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt hệ thống cấp
nước chữa cháy trong công trình? Trình y các hệ thống chữa cháy sử dụng nước? Ưu,
nhược điểm của hệ thống chữa cháy “khô” và “ướt?
* Có thể thiết kế kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống cấp nước chữa
cháy trong công trình khi: thỏa mãn các yêu cầu về tiêu chuẩn PCCC và tiêu chuẩn
về cấp nước sinh hoạt hiện hành.
* Các hệ thống chữa cháy sử dụng nước:
- Khi chọn nước là chất chữa cháy, thường người ta sẽ thiết kế hệ thống chữa cháy dạng
Sprinkler, hệ thống chữa cháy vách tường, hệ thống chữa cháy màng ngăn nước.
+ Đối với dạng Sprinkler, thiết bị chữa cháy là các vòi phun tự động được lắp sát trần;
đảm bảo không gặp nguy hiểm khi sự cháy xảy ra. Các ống nước y được nạp đầy
nước có áp lực, tự động phun khi nhiệt độ đầu Sprinkler đạt 68 độ C.
+ Hệ thống chữa cháy vách tường gồm các ống ớc lắp sát ờng; nối với một y
bơm và một cuộn vòi ở hai đầu. Khi xảy ra cháy, người sử dụng phải biết cách thao tác
với ống và điều khiển hướng nước để dập lửa.
+ Hệ thống chữa cháy màng ngăn nước giúp tạo một màng ngăn hạn chế tình trạng cháy
lan.
* Ưu, nhược điểm của hệ thống chữa cháy “khô”:
- Ưu: Đường ống lắp đặt đơn giản, vốn đầu tư thiết bị nhỏ. Mặt khác đường
ốngkhông bao giờ bị tắc do nguyên nhân nước trong đó đóng băng.
lOMoARcPSD|36625228
- Nhược: Đường ống thường bị đóng rỉ bên trong. Không thuận tiện kịp thời khi
cầnsử dụng vì phải vận hành đóng mở van khóa.
Để khắc phục được nhược điểm của phương pháp này, người ta thường sử dụng các lớp
phủ chống gỉ cho kim loại hoặc sử dụng đường ống thép tráng hai lớp kẽm bảo vệ. *
Ưu, nhược điểm của hệ thống chữa cháy “ướt”:
- Ưu: Có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng ngay khi cần thiết. hiệu quả cao
dậptắt ngăn chặn ngọn lửa. vậy trong các nhà cao tầng nhiệt độ môi trường
không thâp thấp hơn 4 độ C không cao hơn 70 độ C đều thể lắp đặt được hệ thống
này.
- Nhược: Đường ống ớc có khả năng bị tắc do nước trong đó bị đóng băng (
ViệtNam, khnăng này hầu như không thể xảy ra, trừ những vùng núi cao như Sapa
….).
Câu 5. Cấu tạo nguyên hoạt động của hệ thống hút khói hành lang cho nhà cao
tầng?
Tổng quan về hệ thống:
Các hành lang thường được chia thành 2 dạng:
1.Hành lang hở: các hành lang đc chiếu sáng tự nhiên tiếp xúc trực tiếp với không
khí bên ngoài. đối với hành nang hở, việc hút khói hành lang không yêu cầu
2. Hành lang kín: Đối với hành lang kín, vấn đề hút khói cần được xem xét. Trong hành
lang giữa kiểu kín, để đảm bảo ko tụ khói, tạo scho việc thoát ng, cần bố trí hệ
thống tăng áp cho cầu thang bộ và hệ thống hút khói cho hành lang kín
Hệ thống hút khói nh lang 1 hệ thống đc lắp đặt tại các đvi như doanh nghiệp,
chung cư, trường họcvới 1 mục đích đảm bảo nguồn kk đc thông thoáng nhất
thể. Nhằm phục vụ cho quá trình thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn
-Hệ thống hút khói dùng áp suất âm: Tại hành lang kín thoát hiểm được bố trí các
van thải khí (luôn đóng) đặt dưới trần mỗi tầng, nối với các ống hút tới quạt hút đặt trên
mái nhằm tạo ra 1 áp suất âm để hút khói ra ngoài. khi có tín hiệu báo chát, van thải khí
tại tầng bị cháy và quạt hút được kích hoạt làm việc để hút khói. Ống khói phải cao hơn
đỉnh mái nhà tối thiểu 2,5m. Quạt hút dạng chịu nhiệt
-Hệ thống pha loãng khói dùng áp suất dương: Tại hành lang n thoát hiểm đc cung
cấp 1 lượng không khí từ bên ngoài nhằm pha loãng khói, cấp thêm oxy, tạo lối đi cho
việc thoát hiểm
lOMoARcPSD|36625228
(Vẽ sơ đồ này hoặc dưới)
Mục đích của hệ thống:
Bảo vệ tính mạng tạm thời: bve nh mạng con người trong TH hỏa hoạn bằng
những lối hiểm hoặc nơi ần nấp tạm thời
Chống lửa: để cho thao tác chống lửa phát huy hiệu quả thì những trục cầu thang
máy hay cầu thang bộ cần được duy trì chênh áp để ngăn cản việc xâm nhập khói
từ tầng bị cháy
lOMoARcPSD|36625228
* Cấu tạo của hệ thống hút khói hành lang:
Hệ thống hút khói hành lang trong c tòa nhà bao gồm: Quạt gió để hút khói, đường
ống dẫn gió thường m bằng tôn, các cửa hút, cửa thải gió, các van chặn lửa, van 1
chiều, các cảm biến, tủ cấp nguồn và điều khiển
- Quạt gió để hút khói thường được đặt trên tầng mái
- Đường ống giá trục đứng làm bằng tôn đặt trong trục thuật. Kết nối với quạt
gió đặt trên mái và xuống tận tầng 1
- Tại hành lang của các tầng có đường ống gió kết nối với trục đứng ống gió, trên
các ống gió hành lang lắp đặt các miệng gió để hút khói từ hành lang vào
đường ống gió.
- Van gió FD, MFD sẽ được lắp đặt trên đường ống gió hành lang trước khi ống
gió hành lang trước khi ống gió hành lang được kết nối với ống gió trục đứng.
- Ngoài hệ thống tủ điện cấp nguồn cho quạt tầng mái thì hệ thống t khói còn
thêm tủ nút ấn. Tủ nút ấn này thường đặt tại phòng trực phòng cháy chữa cháy
bố trí ngay tại tầng 1, các tủ nút ấn này bố trí các nút nhấn ON, OFF để điều
khiển trực tiếp các van MFD ở các tầng.
* Nguyên lý hoạt động của hệ thống hút khói hành lang:
- Khi có hỏa hoạn xảy ra, thời điểm bắt đầu đám cy sẽ phát sinh khói nhiệt,
hệ thống cảm biến nhiệt độ, cảm biến khói của hệ thống phòng cy chữa cháy
sẽ chuyển tín hiệu đến quạt gió; lập tức quạt gió sẽ hoạt động.
- Hệ thống ống gió sẽ chuyển toàn bộ lượng khói thông qua các cửa hút về quạt
và thải ra ngoài môi trường thông qua các cửa xả.
lOMoARcPSD|36625228
- Đồng thời hệ thống chuông, đèn báo cháy hoạt động để cảnh báo người đang
hoạt động trong các tòa nhà di tản ra hành lang để chạy ra các lối thoát hiểm.
- Áp suất tại các vị trí đó áp suất âm. Đám cháy khi đã trở lên lớn, phát sinh
nhiệt độ cao sẽ tác động đến van chặn lửa làm cho cầu chì trong van nóng chảy
van chặn lửa đóng sập lại ngăn cho việc đám cháy lan truyền sang lên các
tầng hoặc các khu vực khác của công trình.
Câu 6. Bể chứa và két nước có đặc điểm giống và khác nhau? Khi nào sử dụng sơ đồ
bể chứa trạm m két nước cho công trình? Trường hợp nào được phép hút nước
trực tiếp từ mạng lưới cấp nước bên ngoài để cấp nước trực tiếp đến các thiết bị vệ sinh
trong công trình?
* Bể chứa và két nước có đặc điểm gì giống và khác nhau:
- Điểm giống: cả bể chứa và két nước đều làc công trình dùng để lưu trữ nước
cấp cho các thiết bị vệ sinh trong nhà khi áp lực đường ống ớc bên ngoài
không đủ hoặc bị mất nước.
- Điểm khác: bể chứa thường được xây dựng dưới đất hoặc trên mặt đất, có dung
tích lớn (từ vài m3 đến hàng trăm m3), có thể chứa nước sinh hoạt, sản xuất
chữa cháy. Két nước thường được treo trên mái nhà, dung tích nhỏ (từ vài
trăm lít đến vài m3), chỉ chứa nước sinh hoạt. Két nước ngoài việc tích trữ nước
còn đảm nhận vai trò là hệ thống làm mát
* Sử dụng sơ đồ bể chứa - trạm bơm - két nước khi công trình đó hạ tầng của nó
cao chẳng hạn cấp nước cho 2 3 4 tầng của 1 công trình thì có thể dùng bằng hình
thức cấp nước trực tiếp có thể được. Nhưng nếu trên 20 30 40 tầng trở lên thì không
thể sử dụng hình thức đó được mà phải dùng sơ đồ bể chứa- trạm bơm- bể mái.
* Trường hợp được phép hút nước trực tiếp từ mạng lưới cấp nước bên ngoài
đểcấp nước trực tiếp đến các thiết bị vệ sinh trong công trình là khi áp lực ở đường
ống nước bên ngoài luôn luôn đảm bảo có thể đưa nước đến mọi dụng cụ vệ sinh
bên trong nhà, kể cả những dụng cụ vệ sinh ở vị trí cao, xa nhất của công trình. Khi
đó, có thể sử dụng sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản
Câu 7. Phân loại hệ thống cấp nước nóng? Trình bày các sơ đồ cấp nước nóng cơ bản?
*) Phân loại hệ thống cấp nước nóng:
- Theo phạm vi phục vụ
+) HTCNN cục bộ này khá phổ biến
+) HTCNN tập trung cấp cho từng nhóm nhà, tiểu khu, bệnh viện hoặc trường
học
lOMoARcPSD|36625228
- Theo phương pháp đun nóng nước
+) Hệ thống đun nước trực tiếp bằng nồi đun nước nóng
+) Hệ thống đun nước nóng gián tiếp qua thiết bị đun nước nóng
- Theo nhiên liệu cấp nhiệt
+) HTCNN bằng than, củi ( thường dùng)
+) HTCNN bằng điện ( thường dùng)
+) HTCNN bằng hơi nước
+) HTCNN bằng hơi đốt
+) HTCNN bằng năng lượng mặt trời
- Theo phương pháp tuần hoàn nước nóng ( nước nóng k dùng đến, quay trở về
thiết bị hoặc nồi đun để đun lại)
+) Hệ thống tuần hoàn tự nhiên
+) Hệ thống tuần hoàn nhân tạo (có bơm tuần hoàn)
- Theo cách bố trí đường ống chính
+) Hệ thống có đường ống chính phía trên: tắm công cộng…
+) Hệ thống có đường ống chính phía dưới: đa số các trường hợp bố trí kiểu này
*Các sơ đồ cấp nước nóng cơ bản (Chỉ cần vẽ 1 trong các sơ đồ)
Sơ đồ 1. Đun nóng bằng cột đun
AD: đối tượng dùng nưc nóng nh, ít ng, cho 1 vài chu ra, 3-5 bung tm. Dùng
cho các nhà bit th
Nhiên liệu đun: bng than, củi. Nước đc đun nóng do tiếp xúc vi khói nóng thành
ng khói
Ưu: kết cấu đơn giản, d quản lý Nhưc:
Hiu sut ko sao, khong 40-50% Sơ đồ
này có th biến đổi:
Không dùng két nưc lnh mà dùng trc tiếp t mạng lưới nc lnh t bên ngoài vào
Ko dùng két nước nóng mà dùng ngay cột đun để d tr c nóng (khi yc nc nóng
ít) Ko dùng vòi trộn mà dùng nưc nóng vi nhiệt độ thích hp t két nước xung.
lOMoARcPSD|36625228
Khi đó bố trí 1 đường nước lạnh vào két để hòa trn nước nóng đến 1 nhit độ nht
định và có thiết b t điu chnh nhiệt độ két
Sơ đồ 2. Đun nóng bằng nồi đun
AD: nhà tm công cộng, nhà sd nc nóng thường xuyên (khách sn)
Nhiên liu: than, ci, hơi đốt. Nước đc đun nóng nh tiếp xúc vi khói trong nồi đun
Ưu: đơn giản, hiu sut cao (nht là khi dùng nồi đun cải tiến có b phn tiết kim
nhit)
Nhưc: ko khng chế đưc nhiệt độ, thay đổi theo chế độ dùng nc và ph thuc
vào nhiên liu, qun lý Sơ đồ này có th biến đổi:
Ko ni vi mạng nưc lạnh bên ngoài mà có két nưc lnh
Dùng thêm mạng lưi ống nước lnh và vòi trn
Ko dùng két nước nóng h mà d tr c nóng ngay trong nồi đun (coi như két
ớc kín). Sơ đồ này s tn kim loại để chế to nồi đun nên ít dùng
lOMoARcPSD|36625228
Sơ đồ 3. Đun nước nóng bng nồi hơi và thiết b đun nóng loại dung tích AD: nhà
dùng nước nóng nhiu và chế độ dùng nước nóng ko đều đặn (gia đình, công cng,
nhà nhiu tng) và chất lượng nước ngun xu
Nhiên liệu: than, hơi đốt, … nước đc đun nóng gián tiếp bng thiết b đun nước nóng
loi dung tích nh h thng dn nhit (nước nóng or hơi nước nóng) t nồi hơi đến
thiết b đun ( giống như 1 két nưc nóng kín), h thng dn nhit t nồi hơi đến
truyn qua thành ống làm cho nước nóng lên
Ưu: do thiết b đun dùng nước tun hoàn nên chất lượng nước đun tốt hơn, ít đóng
cặn, đỡ tn nhiên liu
Nhưc: thiết b phc tp và quản lý khó hơn
Sơ đồ này có th biến đổi:
Ko dùng ng tun hoàn. Khi nhà nh, ống nhánh ngán, dùng nc nóng đều đn, liên
tc Có th dùng thêm két nước lnh
Sơ đồ 4. Đun nước nóng bng nồi đun ( nồi hơi) với thiết b đun nước nóng loại lưu
tc
AD: nhà dùng nước nóng ln, chế độ dùng nưc nóng ko điu hòa (khách sn, b
bơin nhà tắm)
Ưu: cho lượng nước ln trong time ngắn, kích thưc gn nh
Nhược: đòi hỏi nồi đun có công suất lớn hơn so với cùng 1 lượng nước yêu cu
lOMoARcPSD|36625228
Sơ đồ 5. Đun nước nóng vi thiết b đun bằng điện
AD: khách sn hay nhà . Mi thiết b có th phc v cho 1 bung tm hoc vài chu
ra. Thiết b đun giống 1 bình đun nưc nóng kín, có th trei trên tưng hoặc dưới
sàn nhà
Ưu: sd thuận tin, m quan, d qun lý. Hiu sut cao 90-95%
Nhưc: giá thành thiết b đắt và tốn điện
lOMoARcPSD|36625228
Sơ đồ 6. Đun nước nóng bng thiết b đun dùng hơi nưc
AD: đun nước nóng trong các phân xưng sn xut; trong các xí nghip có sẵn hơi
ớc. nước trong két nóng lên nh hơi nước ph trc tiếp vào két hoặc thùng nước
lnh bng h thng ng khoan l hoc thiết b tia hơi
Ưu: đơn giản, d qun
Nhược điểm: phi có ngun cấp hơi nước, nhiệt độ trong két thường ko ổn định (khi
dùng nước nóng trc tiếp). có th khc phc bng cách dùng vòi trn
Sơ đồ 7. Đun nước bng mạng lưới cp nhit bên ngoài vi thiết b đun loại dung
tích hoặc lưu tốc
AD: khi có mạng lưới cp nhiệt bên ngoài, lượng nưc nóng ln và ko liên tc, ko
điu hòa (nên có két và ng tun hoàn) => dùng cho các trm cp nước nóng tp
trung cho 1 tiu khu/nhóm nhà. Dùng thiết b đun loại lưu tc khi công sut ln và
loi dung tích khi công sut nh
Ưu: ko có nồi đun, đơn giản, ko cn phi cp nhiên liu, d qun lý, hiu sut cao
trm chun b tp trung
Nhưc: tn ng dn nhit, tn tht nhiệt năng và phi có trm cp nhit
Sơ đồ này có th biến đổi:
Dùng két nước h thay cho két nưc kín (nhit độ ko đổi)
Ko có két nước nóng khi dùng nươc nóng điu hòa hay khi dùng thiết b đun
c nóng loại dung tích Thêm két nưc lnh
Thêm mạng lưới lnh và vòi trn
lOMoARcPSD|36625228
Tun hoàn t nhiên (ko dùng bơm) hoc ko tun hoàn
La chọn sơ đồ cấp nước nóng: cơ sở chọn sơ đồ:
Tính chất và quy mô dùng nước nóng (mục đích và số ợng nưc nóng yc)
Chc năng của ngôi nhà cn cp nước nóng
Ngun cp nhiệt để đun nước nóng (cc b hay ngun nhit bên ngoài ly t
mạng lưới cp nhit)
Kh năng cung cấp thiết b, nhiên liu, áp lc ca mạng lưi cấp nước lnh bên
ngoài…
Khi chọn sơ đồ cn so sánh nhiều phương pháp khác nhau rồi chọn sơ đồ hp
lý nhất trên cơ sở đơn giản, thun tin cho thi công và qun lý
lOMoARcPSD|36625228
Câu 8. Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước trong công trình gì? Chức năng của hệ
thống thoát nước mưa trên mái? Trình bày Sơ đồ cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên
mái?
* Nhiệm vcủa hệ thống thoát nước: vận chuyển một cách nhanh chóng c loại
nước thải ra khỏi khu dân cư và sản xuất, đồng thời làm sạch và khử trùng tới mức độ
cần thiết trước khi xả vào nguồn nước. Nước thải có thể bao gồm nước thải sinh hoạt,
nước thải sản xuất và nước mưa.
* Chức năng của hệ thống thoát nước mưa trên mái: thu gom xả lượng mưa
nước chảy trên mái nhà, bảo vệ nền móng ờng khỏi tác hại của độ ẩm. Nếu không
có hệ thống thoát nước mưa, nước mưa sẽ đọng lại trên mái, gây ra ẩm mốc, suy yếu
vật liệu và cấu trúc mái, giảm tính thẩm mĩ và vệ sinh của ngôi nhà.
* Sơ đồ cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên mái:
- Một hệ thống thoát nước mưa cơ bản sẽ gồm các bộ phận sau:
Máng thu nước: bộ phận được đặt viền mép mái để thu gom nước chảy
theomái dốc. Máng thu thể hình dạng nửa vòng tròn hoặc hình chữ U, được làm
từ tôn hay bê tông cốt thép.
lOMoARcPSD|36625228
Phễu thu: bộ phận được gắn vào máng thu để dẫn ớc từ máng thu xuống
ốngthoát đứng. Phễu thu thể nh dạng tròn hoặc vuông, được m từ kim loại
hay nhựa.
Ống thoát đứng: bộ phận được gắn vào phễu thu để dẫn nước tphễu thu
xuốngống thoát ngang. Ống thoát đứng thể đường kính khác nhau y theo lưu
lượng nước mưa cần thoát.
Ống thoát ngang: bộ phận được gắn vào ng thoát đứng để dẫn ớc từ ống
thoátđứng ra cống thoát nước bên ngoài. Ống thoát ngang có thể hình dạng tròn hoặc
vuông, được làm từ kim loại hay nhựa.
Câu 9. y nêu các hệ thống điện nhẹ bản trong công trình ? Vai trò chức năng
của hệ thống truyền hình cáp trong công trình ? Nêu cấu trúc của hệ thống truyền hình
cáp trong công trình ?
* Các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình:
- Hệ thống điện thoại
- Hệ thống truyền hình
- Hệ thống dịch vụ cáp quang
- Hệ thống camera
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống kiểm soát vào ra
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe
- Hệ thống quản lý tòa nhà
* Vai trò và chức năng của hệ thống truyền hình cáp trong công trình:
- Truyền hình cáp (Cable television - CATV) trong công trình sử dụng tín hiệu trựctiếp
từ đài phát hoặc thông qua nhà cung cấp dịch vụ truyền hình với các chuẩn HD khác
nhau để cung cấp cho các hộ dân cư trong tòa nhà.
lOMoARcPSD|36625228
- Hệ thống truyền hình cáp sẽ đáp ứng trải nghiệm của người dùng khi mang đếnnhiều
chương trình truyền hình khác nhau.
- Hệ thống truyền hình cáp còn phục vụ nhiều dịch vụ khác truyền hình sóng
thôngthường không thực hiện được như dịch vụ internet, VoiceIP, truyền hình theo
yêu cầu
- Truyền hình cáp hữu tuyến có thể cung cấp một số lượng kênh lớn.
- Truyền hình cáp hạn chế được sự xâm nhập của nhiễu giảm thiểu được sự ảnhhưởng
của thời tiết lên chất lượng tín hiệu do tín hiệu được truyền trong cáp quang cáp
đồng trục.
- Chất lượng của mạng truyền hình cáp hữu tuyến không bị ảnh hưởng bởi địa
hình,không bị che chắn bởi nhà cao tầng.
- Mạng truyền hình cáp không sử dụng anten góp phần tăng vẻ mỹ quan cho các
thànhphố.
* Cấu trúc của hệ thống truyền hình cáp trong công trình:
Câu 10. Vẽ sơ đồ và nêu các bộ phận của hệ thống thông gió cơ khí ?
*) Các bộ phận hệ thống thông gió cơ khí:
1.Hệ thống thổi:
lOMoARcPSD|36625228
Chú thích:
1. Bộ phận thu ko khí: gồm cửa lấy không khí ngoài và mương hay ống dẫn quađó
kk đi vào hệ thống thông gió
2. Thiết bị xử lý không khí: như lọc bụi và khí, sấy nóng, làm lạnh, làm ẩm…
3. Quạt cấp gió: quạt trục hoặc ly tâm, lấy gió từ ngoài thổi vào bên trong
4. Hệ thống đường ống dẫn: Kk theo đường ống dẫn đến máy quạt, theo đườngống
đẩy đến các vị trí cần được thông gió
5. Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng kk: van gió, lá chắn, lá hướng dòng đặt tạicác
bộ phận thu kk và ống nhánh
6. Bộ phận phân phối kk: gọi là miệng thổi, cùng lưới chắn, lá điều chỉnh lưulượng
và hướng kk trước khi thổi vào phòng
2.Hệ thống hút:
lOMoARcPSD|36625228
Chú thích:
1. Miệng hút
2. Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng kk: van gió, lá chắn,…
3. Hệ thống đường ống dẫn: dẫn kk từ miệng hút đến máy quạt, từ máy quạt đếnbộ
phận thải kk
4. Thiết bị xử lý kk trước khi thải ra ngoài
5. Quạt hút gió: quạt trục hoặc ly tâm, chức năng hút gió từ bên trong thổi rabên
ngoài
6. Bộ phận thải kk ra ngoài trời, còn gọi là chụp thải
3. Miệng thổi, miệng hút kk:
Khi lựa chọn miệng thổ, miệng hút và vị trí lắp đặt cần thỏa mãn các yc chính sau đây:
Vận tốc kk thoát ra khỏi miệng thổi hoặc miệng hút cần nằm trong giới hạn hợp
để không y ồn y cảm giác khó chịu cũng như cản trở hoạt động
qtrinh công nghệ trong phòng
Hình dạng, kích thước: vị trí lắp đặt thích hợp để sức cản thủy lực nhỏ nhất.
hình thức bên ngoài đẹp, vị trí lắp đặt phù hợp với nội thất công trình, đặc biệt
với nhà ở công trình công cộng
lOMoARcPSD|36625228
Có thể điều chỉnh được lưu lượng và chiều hướng luồng kk
Miệng thổi: đặc trưng của miệng thổi chiều hướng độ khuếch tán của luồng kk
Hướng của luồng thể dọc trục miệng thổi tạo thành góc nào đó so với trục miệng
thổi
Theo độ khuếch tán thể chia thành luồng Compact, luồng rẻ quạt, luồng trung gian
Miệng hút:
Miệng hút chung: đc lắp trong hệ thống hút chung, áp dụng trong nhà ở, nhà
công cộng nhà công nghiệp
Miệng hút cục bộ ( chụp hút): chỉ áp dụng đối với nhà công nghiệp. chụp hút cục
bộ có thể là chụp kín, chụp nửa kín chụp hở dùng để hút khí nóng, hút khí độc
hại, bụi ngay tại nguồn phát sinh ra chúng (các lò, bể, thiết bị công nghệ)
4. Đường ống dẫn kk:
- Được chế tạo từ các vật liệu khác nhau (thông thường m từ tôn tráng kẽm) và
cóhình dạng, tiết diện ngàng khác nhau (chữ nhật, vuông)
- Cần bề mặt nhẵn đảm bảo sức cản ma sát bé, ít m bụi, dễ m sạch ống.
Đườngống cần có độ dẫn nhiệt bé, ít thẩm thấu hơi nước, chịu lực tốt
- Hình dạng hợp nhất hình dạng ứng với diện tích tiết diện ngang nhất định,
cóchu vi bé nhất => Hình tròn => hình vuông => hình chữ nhật => sức cản ma sát bé.
Tuy nhiên, tiết diện ống hcn thuận lợi trong chế tạo và lắp đặt hòa hợp vớt kết cấu xây
dựng dân dụng và đảm bảo mỹ quan ctrinh
- Cần có biện pháp chống ồn phù hợp: chọn vận tốc hợp lý, lắp đặt bộ phận giảm
tiếngồn (tiêu âm)
5. Bộ phận thu và thải khí:
Vị trí lắp đặt và cấu tạo cần đáp ứng các yc sau:
Kk vào miệng thu phải sạch, không hoặc ít bị ô nhiễm
Hình thức ctao phải phối hợp với kiến trúc ngôi nhà, đặc biệt nhà công trình
công cộng
Không đặt bộ phận thu khí gần nguồn y ô nhiễm: bãi than, ống khói, nhà wc, bếp,
phòng thí nghiệm… (khoảng cách tối thiểu từ bộ phận thu tới nguồn gây ô nhiễm
12m theo chiều ngang, 6m theo chiều đứng)
lOMoARcPSD|36625228
6.Buồng máy thông gió và quạt thông gió
- Đặt ở vị trí trung tâm của phòng đc thông gió. Kích thước buồng máy đc chọn saocho
tiện lợi trong xây lắp, vận hành và sửa chữa
- Chiều cao của buồng máy thông gió không thấp hơn 1,8m; khoảng cách giữa cácthiết
bị nhằm đảm bảo chiều rộng đi lạ, nên không nhỏ hơn 0,7m
- Buồng máy cần đc chiếu sáng tự nhiên
- Quạt thông gió gồm: Ly tâm, hướng trục, Jetfan, quạt hút gắn trên mái, quạt trục
gắntường, quạt gắn trần
- Các thông số chính để chọn quạt bao gồm: lưu lượng, cột áp, hiệu suất, công suấtđiện,
tốc độ quay, độ ồn
7. Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí:
- chức năng phân chia lưu lượng trên đường ống gió các cửa gió. Ngoài ra,
vanđiều chỉnh còn có tác dụng đóng ngắt những vị trí phân phối gió tạm thời ko sd
đến
- Van có thể dạng: hình tròn, hình vuông, hình cn
- Đối với van hình vuông và hcn, cấu trúc van tiêu chuẩn có các lá van di chuyểnngược
chiều nhau, đc kết nối với bộ phận điều chỉnh bên ngoài. Một cấu trúc khác c
van song song nhau
- Có thể điều chỉnh bằng tay hoặc động cơ điện, các van cấu trúc một lớp hoặc 2
lớp để đảm bảo độ kín hút và yêu cầu rò rỉ qua van
Câu 11. Hãy nêu các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình ? Vai trò và chức năng
của hệ thống camera giám sát trong công trình ? Nêu đồ nguyên lý và các thành phần
chính của hệ thống camera giám sát ?
* Các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình:
- Hệ thống điện thoại
- Hệ thống truyền hình
- Hệ thống dịch vụ cáp quang
lOMoARcPSD|36625228
- Hệ thống camera
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống kiểm soát vào ra
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe
- Hệ thống quản lý tòa nhà
* Vai trò và chức năng của HT camera giám sát công trình:
- Hệ thống camera giám sát trong công trình nhằm mục đích đảm bảo an ninh cho
công trình, bảo vệ con người và tài sản trong công trình.
- Hệ thống thực hiện chức năng kiểm soát, theo dõi liên tục 24/24hquản lý lưu
trữ những thông tin cần thiết về nhân sự ra vào tòa nhà các khu vực quan
trọng, lưu trữ hình ảnh theo giờ, khu vực cần thiết.
- Hệ thống camera được thiết kế để quan sát các khu cần thiết cho công trình.
Ghi lại những hình ảnh khi có báo động hoặc theo yêu cầu của người sử dụng.
* Chức năng của HT camera giám sát công trình:
- Hệ thống camera có khả năng quan sát và ghi lại các hình ảnh rõ nét trên đường
truyền dài trong mạng nội bộ và có khả năng quan sát qua mạng diện rộng(LAN,
WAN, INTERNET), phục vụ việc giám sát từ xa.
- Hệ thống giám sát bảo vệ phải đảm bảo khả năng quan sát, giám t chặt chẽ
được các khu vực bảo vệ, phát hiện sớm, phát hiện từ xa các hiện tượng không
bình thường, từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời.
- Thông tin thu nhận được từ hệ thống camera là tín hiệu thời gian thực, có thể coi
đây là tài liệu, dữ liệu cho việc xử thông tin, xây dựng phương án bảo vệ giữ
gìn an ninh, an toàn trong tòa nhà.
* Sơ đồ nguyên lý của hệ thống camera giám sát:
lOMoARcPSD|36625228
* Thành phần chính của hệ thống camera giám sát:
- Camera giám sát: là thiết bị thu và truyền tín hiệu hình ảnh diễn ra nơi cần giám sát.
- Đầu ghi hình camera: thiết bị ghi có thể là một thiết bị phần cứng có nhúng phầnmềm
chuyên dụng hoặc cũng có thể là máy nh cá nhân có cài phần mềm ghi hình giám sát
hệ thống camera.
- Màn hình hiển thị.
- Thiết bị kết nối mạng các camera: các thiết bị y dẫn để kết nối nhiều camera
vàđầu ghi hình thành 1 hệ thống mạng nội bộ.
- Hệ thống cấp nguồn: hệ thống camera sử dụng UPS để đảm bảo trong các tình
huốngmất điện, hệ thống camera vẫn hoạt động và việc giám sát an ninh được liên tục.
Tại các vị trí đặc biệt khó khăn trong việc thi công nguồn thì có thể xem xét lấy nguồn
cho camera đó từ hệ thống khác.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 12. Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ
thống điều hòa không khí bán trung tâm VRV/VRF ?
* Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến:
+ Hệ thống điều hòa không khí cục bộ
+ Hệ thống điều hòa không khí trung tâm
+ Hệ thống điều hòa không khí trung tâm kiểu VRV sử dụng biến tần *
Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa không khí bán trung tâm VRV/VRF:
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm năng lượng tốt
+ Chi phí vận hành nhỏ
+ Lắp đặt đơn giản, thời gian ngắn. Có thể vận hành khi 1 số n lạnh
hỏng hoặc đang sửa chữa
+ Hệ thống đường ống nhỏ thích hợp với không gian lắp đặt nhỏ
+ Phạm vi nhiệt độ rộng
- Nhược điểm:
+ Hệ thống dẫn nói môi chất lạnh có áp lực cao nên đòi hỏi kỹ thuật thi công
lắp đặt để tránh rò rỉ tác nhân lạnh
+ Độ chênh cao giữa các khối ngoài và khối trong bị giới hạn
+ Chi phí lắp đặt một hệ thống điều hòa trung tâm tương đối cao đòi hỏi
những người thợ có trình độ cao
Câu 13. Vai trò và chức năng của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe trong công trình ? Nêu
sơ đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe?
* Vai trò của HT kiểm soát bãi đỗ xe trong công trình:
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe giúp cho việc quản lưu lượng xe vào ra được chínhxác
nhất. Mỗi xe ra o được cấp một thẻ số. Khi nào ra đều được kiểm tra thông
qua đầu đọc thẻ, dữ liệu hiển thị trên màn hình cho phép biết được xe ra đúng với
xe đăng ký vào hay không.
- Kiểm soát lượng xe ra vào bãi đỗ một cách nhanh chóng và chính xác.
- Giảm thiểu nguồn lực, thời gian, nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống bãi đỗ.
- Đảm bảo an ninh, tính chuyên nghiệp hiện đại và tiện ích cho người dùng.
lOMoARcPSD|36625228
* Chức năng của HT kiểm soát bãi đỗ xe:
- Bảo vệ môi trường do sản xuất bằng thẻ nhựa nên được sử dụng rất nhiều lần,
tuổithọ cao không như vé giấy.
- Hệ thống quản lý bãi đỗ xe minh bạch tài chính.
* Sơ đồ nguyên lý của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe(CP):
* Các thành phần chính của hệ thống bãi đỗ xe:
- Thiết bị đọc thẻ
- Camera nhận dạng biển số xe
- Camera toàn cảnh
- Barie tự động
- Dò vòng từ
- Bộ điều khiển
- Máy tính cài đặt phần mềm quản lý trung tâm
- Hệ thống cấp nguồn
lOMoARcPSD|36625228
Câu 14. Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ
thống điều hòa không khí cục bộ ?
* Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến:
+ Điều hòa không khí cục bộ
+ Điều hòa không khí trung tâm
* Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa không khí cục bộ
- Ưu điểm:
+ Thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành đơn giản
+ Khả năng điều chỉnh rộng và linh hoạt, thích hợp với các công trình có hệ
số sử dụng đồng thời nhỏ
+ Chi phí đầu ban đầu thấp -
Nhược điểm:
+ Chiếm rất nhiều không gian đặt máy, đặc biệt với khối ngoài, ảnh hưởng
xấu tới công trình, cảnh quan
+ Việc bố trí y gặp nhiều khó khăn bhạn chế chiều dài ống ga nối giữa
khối trong và ngoài
+ Khó đảm bảo được nồng độ đều về nhiệt độ
+ Khó đáp ứng được yêu cầu về lượng gió tươi, vận tốc gió trong phòng
+ Hiệu suất COP thấp thường từ 2-3, dẫn đến tiêu tốn năng lượng vận hành
lớn
Câu 15. Vai trò và chức năng của hệ thống quản lý tòa nhà (BMS) ? Nêu sơ đồ nguyên
lý và các thành phần chính của hệ thống quản lý tòa nhà?
* Vai trò của hệ thống quản lý tòa nhà(BMS):
- Hệ thống BMS (Building Management System) hệ thống đồng bộ cho phép
điềukhiển và quản mọi hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, hệ thống
cung cấp nước sinh hoạt, điều hòa thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy –
chữa cháy,… đảm bảo cho việc vận hành các thiết bị trong tòa nhà được chính xác, kịp
thời, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm chi phí vận hành
- Hệ thống BMS hệ thống đồng bộ mang tính thời gian thực, trực tuyến, đa
phươngtiện, nhiều người dùng, hệ thống vi xử lý bao gồm các bộ vi xử lý trung tâm với
tất cả các phần mềm phần cứng máy tính, các thiết bị vào/ra, c bộ vi xử khu
vực, các bộ cảm biến và điều khiển qua các ma trận điểm.
lOMoARcPSD|36625228
* Chức năng của hệ thống quản lý tòa nhà(BMS):
Hệ thống quản lý tòa nhà (hệ thống BMS) điều khiển và giám sát các hệ thống sau:
- Hệ thống điều hòa không khí: BMS giám t chế độ hoạt động của hệ thống
điều hòa, điều chỉnh nhiệt độ điều hòa theo từng khu vực dựa theo cài đặt hoặc tự động
điều chỉnh theo điều kiện thực tế của môi trường.
- Hệ thống thông gió: Điều khiển việc bật/tắt, tốc độ hoạt động của hệ thống
thông gió theo các chế độ tự động dựa trên n hiệu các cảm biến, tđộng theo lịch,
bật/tắt thủ công.
- Hệ thống camera an ninh: Phần mềm quản tòa nhà của BMS tiếp nhận tín
hiệu, lưu trữ và quản các hình ảnh/video được hệ thống camera an ninh ghi lại. Bên
cạnh đó, hệ thống còn đưa ra các cảnh báo về chế độ hoạt động của camera
- Hệ thống điều khiển chiếu sáng: Hệ thống BMS hỗ trợ việc bật/tắt hệ thống
đèn tại các khu vực công cộng tự động theo lịch hoặc bật/tắt thủ ng thông qua màn
hình giám sát mà không cần phải đến tận nơi.
- Hệ thống đo đếm năng lượng: Theo dõi, giám sát và ghi nhận các thông tin về
hoạt động tiêu thụ năng lượng của tòa nhà được truyền về. Hệ thống BMS sẽ lưu trữ,
xử lý và thiết lập các cảnh báo, báo cáo về tình trạng tiêu thụ năng lượng.
- Thang máy: Bằng cách kiểm soát, theo dõi trạng thái vận hành của thang máy,
BMS kịp thời phát hiện thông báo các vấn đề, sự cố của thang điều khiển hoạt
động của thang mà không cần nhân viên kỹ thuật đến tận nơi.
- Hệ thống điện: Theo dõi, giám sát ghi nhận các thông tin về hoạt động tiêu
thụ năng lượng của tòa nhà được truyền về. Hệ thống BMS sẽ lưu trữ, xử lý và thiết lập
các cảnh báo, báo cáo về tình trạng tiêu thụ năng lượng.
- Hệ thống báo cháy: Hệ thống BMS thể kết nối trực tiếp với hệ thống báo
cháy, nắm bắt được tình trạng hoạt động của toàn bộ các thiết bị cảnh báo của hệ
thống báo cháy. Từ đó cung cấp chính xác địa chỉ xảy ra cháy nổ trong tòa nhà.
- Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Hệ thống thực hiện việc điều khiển, giám t
chặt chẽ lượng nước trong bể, hệ thống bơm, hệ thống van cấp nước trong tòa nhà, bật
tắt máy bơm tổng theo cài đặt tự động hoặc chỉnh tay bởi nhân viên kỹ thuật.
* Nguyên lý và thành phần của HT quản lý tòa nhà:
lOMoARcPSD|36625228
- Cấp chấp hành bao gồm:
+ Các thiết bị thu thập dữ liệu (đầu vào) như hệ thống cảm biến, camera, đầu thẻ… +
Các thiết bị vận hành (đầu ra) như quạt, điều hòa, đèn, còi, chuông, loa, máy bơm, van,
động cơ…
Thông thường, hệ thống sẽ tiếp nhận dữ liệu từ các thiết bị đầu vào, sau đó các cấp cao
hơn sẽ xử thông tin, chuyển đổi dữ liệu thành lệnh thay đổi trạng thái hoạt động
của các thiết bị đầu ra tương ứng
Hiện nay nhiều thiết bị đầu ra được thiết kế rất thông minh với bộ vi xử riêng,
thể tự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế mà không cần phải đợi lệnh từ các
cấp cao hơn của BMS.
- Cấp điều khiển:
lOMoARcPSD|36625228
+ Các bộ điều khiển nbộ điều khiển kthuật số trực tiếp DDC, bộ điều khiển lập
trình PLC, bộ điều khiển tự động hóa khả trình PAC,…
+ Trong hệ thống quản tòa nhà BMS, cấp điều khiển nhiệm vụ tiếp nhận dữ liệu
từ các thiết bị cảm biến đầu vào. Sau đó sử dụng các thuật toán để xử lý các dữ liệu y,
chuyển đổi chúng thành lệnh truyền đạt lại tới các thiết bị thuộc cấp chấp hành +
Đặc tính nổi bật của cấp điều khiển là khả năng thay con người xử thông tin một cách
nhanh chính xác nhất, điều chỉnh hoạt động thiết bị thuộc cấp chấp hành phù hợp với
điều kiện thực tế mà không cần tới sự can thiệp của nhân viên kỹ thuật.
- Cấp điều khiển giám sát:
+ Chủ yếu là các máy tính PC có màn nh hiển thị màu với vai trò là phương thức giao
tiếp giữa hệ thống và các nhân viên vận hành
+ Nhiệm vụ của cấp này hỗ trợ con người trong việc cài đặt các ứng dụng, theo dõi,
giám sát cảnh bảo về các tình huống bất thường thông qua các giao thức như đồ thị
dữ liệu, bảng biểu, báo cáo tự động định kỳ,… - Cấp quản lý:
+ Đây là cấp cao nhất trong cấu trúc của hệ thống quản lý tòa nhà BMS. Cấp này có có
thể theo dõi, giám sát, điều hành và ra lệnh cho bất cứ điểm nào trong toàn bộ hệ thống
+ Chức năng chính của cấp quản lý là thu thập, lưu trữ và xử lý các dữ liệu như lịch sử
dụng năng lượng, chi phí vận hành, lịch sửc cảnh bảo và sự cố phát sinh…. Sau đó,
hệ thống tạo ra các báo cáo phục vụ cho quá trình quản khai thác hệ thống cơ sở
vật chất kỹ thuật một cách hiệu quả, bền vững
+ Liên kết các hệ thống điện nước, an ninh,… thông qua một giao diện mở có khả năng
điều khiển bằng giao thức mạng. Đồng thời đảm bảo các hệ thống này luôn hoạt động
và vận hành một cách tối ưu, hiệu quả. Qua đó, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng, giúp
những người sinh sống hoặc làm việc trong tòa nhà luôn cảm thấy thoải mái tiện
nghi
+ Kiểm soát lưu trữ data, tổng hợp, xuất báo cáo dữ liệu cho người dùng dưới nhiều
hình thức như biểu đồ, văn bản, bảng thống kê,… thuận tiện cho việc theo dõi, tra cứu
của các kỹ sư vận hành
+ Tự động phát hiện các sự cố, đưa ra những tín hiệu cảnh báo chính xác, kịp thời đến
đội ngũ vận hành. Góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra sự cố +
Theo dõi chất lượng môi trường không khí, điện năng, đường truyền mạng,… n
lOMoARcPSD|36625228
cứ để đội ngũ vận hành điều chỉnh các hệ thống y, giúp tạo ra môi trường m việc
thuận lợi, thân thiện và thoải mái nhất
+ Linh hoạt với khả năng mở rộng, tích hợp cùng các ứng dụng khác. Qua đó mang lại
các giải pháp hoàn hảo, giúp nâng cao hiệu quả vận hành của tòa n.
Câu 16. Trình bày hệ thống chống sét và tiếp địa cho công trình?
Hệ thống y bao gồm: hệ thống cọc tiếp đất, thanh tiếp đất, hộp kiểm tra, đai đẳng thế,
dây dẫn sét, bộ đếm sét kim thu sét, kim thu sét. Việc thiết kế, chọn vật liệu, phương
thức tiếp đất cần dựa trên cơ sở tính toán và đặc điểm địa hình cụ thể.
* Hệ thống chống sét:
Hệ thống thu lôi chống (thoát) sét nơi đón nhận và làm tiêu tán dòng điện do sét đánh
trực tiếp.
- Mỗi dây dẫn đi xuống đều phải được nối với hệ thống tiếp đất và phải được liên
kết tốt về điện.
- Một hệ thống tiếp đất chống sét tốt sẽ chịu được dòng sét đánh, làm tiêu tán dòng
điện một cách nhanh chóng và an toàn.
- Một yêu cầu quan trọng hàng đầu là hệ thống tiếp đất chống sét trực tiếp là phải
có giá trị điện trở tiếp đất nhỏ hơn 10 Ohm.
- Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo tiêu tán dòng sét, quá ápkhông gây
nguy hiểm do điện áp bước gây ra.
* Các bộ phận của hệ thống chống sét:
- Bộ phận dây dẫn: Dây dẫn sét bằng đồng có bọc cách điện chịu được điện thế
cao của thép. Có bố trí ngay trong nhà mà không làm ảnh hưởng đến các thiết bị
và môi trường xung quanh.
- Lồng Faraday “vùng bảo vệ hộp kín”:
+ Vòng kim loại phía dưới có gắn các tiếp địa hay các cụm tiếp địa có thể là các cột
thép đóng sâu trong đất được hàn nối với nhau.
+ Đối với các công trình hình khối phức tạp nhất khi các điểm cao nhọn
người ta sử dụng kết hợp “ vùng bảo vệ hình nón” của cột kim thu Franklin và “
vùng bảo vệ hộp kín” ca vùng Faraday.
* Hệ thống tiếp địa:
- Hệ thống tiếp địa (tiếp đất) là tập hợp các vật thể có khả năng dẫn điện ở bất k
hình dạng nào (kim loại dạng ống, thanh, y, tấm hoặc điện cực than chì, ...)
lOMoARcPSD|36625228
được bố trí tiếp xúc trực tiếp với đất được nối lại với nhau bởi các dây kim
loại, tạo với đất sự liên kết về điện, có một điện trở xác định.
- Các dây nối dẫn điện dùng để nối mạng tiếp đất với các kết cấu kim loại và thiết
bị điện cần được tiếp đất cũng một bộ phận của hệ thống tiếp đất. Hệ thống
tiếp đất có thể chia ra nhiều chức năng như: tiếp đất chống sét, tiếp đất công tác,
tiếp đất bảo vệ,...
* Các bộ phận của hệ thống tiếp địa:
- Bộ phận tiếp địa: Tiếp địa bộ phận truyền điện sét vào đất nhờ các cọc tiếp
địa rải rác hay tập trung thành cụm gắn vào vòng kim loại thứ hai chôn dưới đất,
hoặc các cụm độc lập.
+ Điện trở suất của một cụm tiếp địa khoảng 1.8 ÷ 2Ω (phải kiểm tra đo tại chỗ).
+ Không dùng ống nước thành phố làm tiếp địa khi thành ống mỏng hơn 10mm (
mối nối không gây ra ăn mòn ống ).
Câu 17. Hệ thống điện nhẹ gì? Vai trò chức năng của hệ thống điện thoại (TEL)
trong ng trình? Nêu đồ nguyên và các thành phần chính của hệ thống điện thoại?
*Hệ thống điện nhẹ là
Hệ thống điện nhẹ một thuật ngữ được sử dụng trong ngành y dựng, dùng
để chỉ các hệ thống trong một tòa nhà cần điện để hoạt động nhưng không phải
một phần của hệ thống điện chính trong tòa nhà.
lOMoARcPSD|36625228
Theo Ủy ban kthuật điện quốc tế, hệ thống điện nhẹ trong tiếng Anh ELV
(Extra Low Voltage System) đc định nghĩa bất khệ thống nào hoạt động
điện áp không quá 35V AC hoặc không quá 60V DC
Mặc dù chỉ chiếm ttrọng khoảng 10-20% nhưng hệ thống điện nh(ELV) lại
quyết định đẳng cấp chất lượng của ctrinh bởi vì bản chất của điện nhẹ là các hệ
thống công nghệ cao, luôn đc pt và nâng cấp vì mục đích và tiện nghi cho ng sd
* Các loại hệ thống điện nhẹ:
Hệ thống điện thoại (TEL)
Hệ thống truyền hình cáp (CATV)
Hệ thống dịch vụ cáp quang (FTTx)
Hệ thống camera giám sát (CCTV)
Hệ thống âm thanh công cộng (PA)
Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe ( CP)
Hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)
* Vai trò và chức năng của hệ thống điện thoại (TEL) trong công trình:
- Hệ thống điện thoại (telephone system) trong công trình có chức năng cung cấp
dịch vụ thoại hoặc phi thoại để duy trì kết nối thông tin liên lạc bên trong tòa và
giữa tòa nhà với bên ngi.
- Hệ thống điện thoại tổng đài nội bộ được áp dụng đối với các tòa nhà của
doanh nghiệp hay công ty. Nó giúp cho tất cả các nhân viên giữa các bộ phận và
các cấp thể liên lạc, kết nối với nhau một cách dễ dàng không cần phải
gặp mặt trực tiếp.
* Sơ đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống điện thoại:
a) Hệ thống điện thoại cho các tòa nhà chung cư
Sơ đồ cấu trúc chung
lOMoARcPSD|36625228
Sơ đồ nguyên lý (Chỉ cần vẽ 2 tầng)
+ Tủ đấu y điện thoại chính MDF: m vu đấu nối y trung kế từ nhà cung cấp
dịch vụ tới và phân phối các đầu nối dây tới các tủ tầng
+ Tủ đấu y điện thoại tầng IDF: m nhiệm vụ phân phối tín hiệu từ tủ đấu y
chính MDF tới các phiến đấu dây của căn hộ, siêu thị, kios kinh doanh, khu vực
văn phòng...
+ Hộp đấu dây căn hộ DB: Là hộp chứa 1 phiến đấu dây điện thoại cho căn hộ
+ cắm điện thoại (Distribution box): Các cắm điện thoại loại RJ11 được bố
trí ở các phòng có lắp điện thoại bên trong căn hộ
+ Hệ thống cáp điện thoại:
Cáp trung kế (cáp đầu vào): kết nối từ tủ đấu dây khu vực đến tủ điện chính
MDF của tòa nhà. Số đôi y thoại trong p phải tương ứng với số thuê bao
trong tòa nhà (nP)
lOMoARcPSD|36625228
Cáp đường trục: dùng để kết nối từ tủ MDF tới các tủ IDF. Số đôi dây thoại
của cáp phảo tương ứng với số thuê bao của từng tầng
Cáp ngang: dùng để kết nối từ tủ IDF đến các tủ đấu dây căn hộ DB. Cáp
ngang thường là loại 2 đôi dây thoại (2P)
Dây điện thoại: dùng đkết nối từ DB tới c cắm điện thoại RJ11. y
này gồm 1 đôi dây thoại (1P)
b) Hệ thống điện thoại cho các nhà máy, công ty
Sơ đồ cấu trúc chung
+ Tổng đài trung kế nội bộ: Thực hiện việc kết nối giữa các thuê bao nội bộ và bên
ngoài. Đặc trưng bởi số kênh trung kế và số máy lẻ
+ Các thành phần khác giống với hệ thống điện thoại cho các tòa nhà chung cư:
- Tủ đấu dây điện thoại chính MDF
- Tủ đấu dây điện thoại tầng IDF
- Hộp đấu dây điện thoại trong phòng ban DB
- Ổ cắm điện thoại RJ11
- Hệ thống dây cáp điện thoại
lOMoARcPSD|36625228
Câu 18. Trạm biến áp gì? Trạm hạ áp thường được đặt ở đâu,m gì? Các loại hình
trạm biến áp phân phối ngoài nhà 22/0,4kV?
- Trạm biến áp: nơi đặt các máy biến áp các thiết bị phân phối điện nhằm
tạo nên hệ thống truyền tải điện năng làm nhiệm vụ cung cấp điện.
- Trạm hạ áp thường được đặt ở các hộ tiêu thụ điện để biến đổi điện áp cao xuống
điện áp thấp nhằm thích hợp với các hộ tiêu thụ điện.
* Các loại hình trạm biến áp phân phối ngoài nhà 22/0,4kV: Trạm biến áp kiểu
trụ,trạm biến áp kiểu treo, trạm biến áp kiểu xây, trạm biến áp kiểu kios.
- Ưu điểm:
+ Không sử dụng đến diện tích và không gian bên trong công trình.
+ Giảm thiểu tiếng ồn phát sinh bên trong công trình.
+ Chi phí đầu tư thấp.
+ Dễ dàng bảo dưỡng, thay thế.
+ Không phát sinh nguồn nhiệt bên trong công trình.
+ Sử dựng được các máy biến áp dầu có tuổi thọ cao và giá thành thấp.
- Nhược điểm:
+ Ảnh hưởng đến cảnh quan bên ngoài công trình.
+ Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến công trình lân cận.
+ Tăng chi phí mạng hạ áp tổn thất điện áp tăng nếu công suất phụ tải hạ
áp lớn.
Câu 19. Thế o là phụ tải điện, hộ tiêu thụ điện? Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện dự
phòng 100%
* Phụ tải điện: Là nhóm các thiết bị cùng loại hoặc cùng chức năng trong 1 công
trình: phụ tải chiếu sáng, phụ tải động lực,...
- Phân loại phụ tải điện:
+ Theo công năng: Chiếu sáng, ổ cắm, động lực,…
+ Theo tần suất sử dụng: phụ tải thường xuyên, không thường xuyên
+ Theo độ tin cậy cấp điện: Phụ tải không ưu tiên, phụ tải ưu tiện, phụ tại ưu
tiên đặc biệt (phụ tải sự cố)
*Hộ tiêu thụ điện: Tổ hợp các thiết bị điện, các mạng điện được phân bố và sử
dụng trong một công trình.
- Phân loại hộ tiêu thụ điện:
+ Hộ tiêu thụ điện loại 1: Phải đảm bảo cung cấp điện thường xuyên
và liên tục – các công trình trình tối quan trọng thường được cấp
ít nhất từ 2 nguồn điện quốc gia tối thiểu 1 nguồn điện dự phòng.
lOMoARcPSD|36625228
+ Hộ tiêu thụ điện loại 2: Phải đảm bảo cung cấp điện thường xuyên
liên tục cho 1 sthiết bị điện trong công trình thường được
cấp từ 1 nguồn điện quốc gia và 1 nguồn điện dự phòng.
+ Hộ tiêu thụ điện loại 3: thể ngừng cấp điện thường được cấp
điện từ 1 nguồn điện quốc gia.
| 1/40

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228 Hệ thống KTCT
Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài
nhà ? Vẽ sơ đồ và nêu đặc điểm sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng ?
* Phân loại HTCN trong nhà theo áp lực MLCN: -
HTCN đơn giản (HTCN trực tiếp): áp dụng cho TH áp lực đường ống cấp nước
bênngoài nhà hoàn toàn đảm bảo đưa nước dẫn đến mọi thiết bị trong nhà ( Hmax>Hmin>Hct) -
HTCN có két nước trên mái: AD khi áp lực nước bên ngoài không đảm bảo
thườngxuyên-trong các giờ dùng ít nước nước cung cấp cho tất cả các thiết bị trong nhà
và dự trữ vào két, còn giờ cao điểm dùng nhiều nước thì két sẽ cung cấp cho các thiết
bị vệ sinh trong nhà ( Hmin-
HTCN có trạm bơm: AD khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài không đảm
bảothường xuyên hoặc không đảm bảo hoàn toàn đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh
trong nhà ( Hmax>Hct or Hmax>Hct>Hmin) -
HTCN có trạm bơm và két nước: AD trong trường hợp áp lực đường ống cấp
nướcbên ngoài không đảm bảo, máy bơm chỉ mở trong những giờ cao điểm để đưa
nước đến các thiết bị vệ sinh và dự trữ nước cho ngôi nhà, máy bơm có thể mở bằng tay hoặc tự động -
HTCN có bể chứa, trạm bơm và két nước: AD trong TH áp lực đường ống bên
ngoàihoàn toàn không đảm bảo và quá thấp, đồng thời lưu lượng nước lại không đầy đủ -
HTCN có trạm khí ép (trạm khí nén): AD trong TH áp lực của đường ống cấp
nướcbên ngoài đảm bảo ko thường xuyên mà ko thể xây dựng két nước đc -
HTCN phân vùng: AD trong TH áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài đảm
bảonhưng ko thường xuyên hoặc hoàn toàn ko đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà
* Sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng:
- Có 2 loại sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng là sơ đồ phân
vùng nối tiếp và sơ đồ phân vùng song song:
Sơ đồ nối tiếp là sơ đồ mà các bể chứa nước được nối với nhau theo một đường duy
nhất. Trong sơ đồ này, chỉ cần một máy bơm để bơm nước lên bể cao nhất, sau đó nước
từ bể cao nhất sẽ chảy xuống các bể thấp hơn và cung cấp nước cho các vùng tương lOMoARcPSD| 36625228
ứng. Ưu điểm của sơ đồ này là đơn giản, dễ thi công và bảo trì, nhược điểm là áp lực
nước ở các vùng thấp hơn có thể quá cao và gây hư hại cho hệ thống ống dẫn Nối tiếp, song song
Sơ đồ song song là sơ đồ mà các bể chứa nước được nối với nhau theo nhiều đường
khác nhau. Trong sơ đồ này, cần có nhiều máy bơm để bơm nước lên các bể khác nhau,
sau đó nước từ các bể sẽ cung cấp nước cho các vùng tương ứng. Ưu điểm của sơ đồ
này là áp lực nước ở các vùng được điều chỉnh tốt hơn, nhược điểm là phức tạp, tốn kém và khó bảo trì. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 2. Hãy nêu các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà? Chức năng của ống
thông hơi là gì ? Các kiểu bố trí ống thông hơi trên hệ thống thoát nước trong nhà ?
* Các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà:
- Các thiết bị thu nước thải: làm nhiệm vụ thu nước thải từ các khu vệ sinh, những
nơi sản xuất có nước thải: chậu rửa, chậu giặt, âu tiểu, hố xí, lưới thu nước…
- Xi phông hay tấm chắn thủy lực: có tác dụng ngăn chặn mùi hôi, khí độc vào phòng.
- Mạng lưới đường ống thoát nước: bao gồm đường ống đứng, ống nhánh, ống
tháo (ống xả), ống sàn nhà.
- Các công trình của hệ thống thoát nước trong nhà:
+ Trạm bơm cục bộ: được xây dựng trong trường hợp nước thải trong nhà
không thể tự chảy ra mạng lưới thoát nước bên ngoài được.
+ Các công trình xử lý cục bộ: được sử dụng khi cần thiết phải xử lý cục bộ
nước thải trong nhà trước khi cho chảy vào mạng lưới thoát nước bên
ngoài hoặc xả ra nguồn.
* Chức năng của ống thông hơi: lOMoARcPSD| 36625228
- Dùng để thoát hơi từ bên trong hệ thống thoát nước trong nhà, đảm bảo cân bằng
áp suất của mạng lưới với khí quyển bên ngoài, thoát khí hơi độc tránh nguy cơ cháy nổ
- Điều chỉnh áp suất không khí bên trong hệ thống đường ống nước, tránh
hiệntượng hút nước trong thiết bị vệ sinh khi xả nước.
- Loại bỏ không khí và mùi hôi có trong đường ống, giảm sự ăn mòn của nước
thải và khí thải trên đường ống, bảo vệ vệ sinh môi trường trong nhà.
- Cho phép không khí sạch vào hệ thống đường ống để giúp nước chảy ra nhanh
hơn, tăng lực xả nước của bồn cầu.
- Dẫn các khí thải đến lỗ thông hơi, duy trì áp suất khí quyển phù hợp bên trong bồn cầu và hầm cầu.
Theo TCVN 4474:1987 về thoát nước bên trong công trình, mục 5.6-5.13 5.6
Hệ thống thoát nước sinh hoạt và sản xuất có hơi và khí độc phải được thông hơi
quaống đứng, phần ống thông hơi phải đặt cao hơn mái nhà 0,7m (áp dụng cho nhà cao trên 1 tầng).
Chú thích: Trường hợp ngoại lệ, những dụng cụ vệ sinh ( chậu xí, chậu rửa) của các trạm nồi hơi
và cung cấp nhiệt ở tầng hầm cho phép nối trực tiếp với hệ thống thoát nước bên ngoài bằng
đường ống thoát riêng mà không cần đặt ống thông hơi lên mái nhà. 5.7
Quy định ống thông hơi đứng, giếng kiểm tra trên hệ thống thoát nước thải sản
xuất có khí gây nguy hiểm về cháy và nổ phải lấy theo chỉ dẫn kĩ thuật an tòan của phần
thiết kế xây dựng riêng cho các ngành công nghiệp. 5.8
Không nối ống đứng thông hơi của đường ống thoát nước thải với hệ thống
thông hơivà ống khói của nhà. Chú thích: 1.
Phần ống thông hơi của ống đứng trên mái nhà cần đặt cách cửa sổ và ban công ít nhất
4m (theo chiều ngang); 2.
Nếu mái bằng để sử dụng đi lại thì ống thông hơi phải đặt cao, cách mái nhà ít nhất 3m
tính từ mặt mái nhà đến đỉnh ống. ống thông hơi phải có chụp che mưa. 5.9
Cho phép dùng một ống thông hơi chung cho một số ống đứng thoát nước
đường kính ống thông hơi cho một nhóm ống đứng phải bằng đường kính lớn nhất của
ống đứng tăng thêm 50mm. 5.10
Trường hợp khi lưu lượng nước thải trong ống đứng thoát nước vượt quá lưu
lượng cho phép theo bảng 8, cần đặt thêm một ống đứng thông hơi phụ. 5.11
Cho phép nối đường ống thoát nước vào ống đứng thông hơi phụ cứ cách một
tầng lại có một chỗ nối. Đường kính của đường ống thông hơi phụ thuộc vào đường kính
ống thoát nước lấy theo bảng 2. lOMoARcPSD| 36625228 5.12
Đối với đường ống nhanh thoát cho trên 6 chậu xí thì phải đặt đường ống thông
hơi phụ có đường kính 40mm và nối với đầu cao nhất của đường ống nhánh không kể bất cứ ở tầng nào. 5.13
Đường ống thông hơi phụ phải nối với đường ống đứng thoát nước theo những điều kiện sau đây : a)
Khi đường ống thông hơi phụ chỉ có một tầng thì phải nối với đường ống đứng thoát
nước. Chỗ nối phải cao hơn thành trên của các dụng cụ vệ sinh hay ống kiểm tra của tầng trên
và nối với nhánh của tê chéo theo hướng nước chảy vào ống đứng. b)
Khi có đường ống thông hơi phụ trong một số tầng (cùng về một phía) thì các ống thông
hơi phụ phải nối với nhau và nối vào ống đứng thoát nước theo như chỉ dẫn ở điểm (a) của điều này. c)
Các đoạn ống nằm ngang của đoạn ống thông hơi phụ phải đặt cao hơn thành của dụng
cụ vệ sinh và phải có độ dốc không được nhỏ hơn 0,01 theo hướng đi lên đường ống thoát nước.
* Có 3 kiểu bố trí ống thông hơi phổ biến: lOMoARcPSD| 36625228
Câu 3. Chức năng của bể tự hoại là gì ? Vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý hoạt
động của bể tự hoại không có ngăn lọc ? Nêu cách bố trí bể tự hoại khi thiết kế hệ thống
thoát nước cho công trình?
*) Chức năng của bể tự hoại:
● Bể tự hoại là một thùng chứa kín nước, nhận tất cả nước thoát ra từ nhà. Khi
chất thải được thu gom trong bể tự hoại, nó sẽ tách thành 3 lớp: cặn bã, nước thải và bùn.
● Bể tự hoại dựa vào vi khuẩn để phân hủy chất thải rắn lắng xuống đáy. Sau khi
các chất rắn được phân hủy thành chất lỏng, chúng được bơm ra ngoài đường
thoát nước. Lĩnh vực thoát nước hoạt động kết hợp với bể tự hoại. Chất thải
chứa đủ chất lỏng để bơm ra khỏi bể được đổ vào đất thông qua đường thoát nước.
● Các vấn đề có thể phát sinh nếu lớp bùn của bể trở nên quá cao. Điều này có
thể làm tắc nghẽn đường ống thoát nước và ngăn nước thoát ra ngoài. Khi điều
này xảy ra, các vũng nước sẽ hình thành trong sân của bạn.
● Bể tự hoại thường được làm bằng bê tông, sợi thủy tinh hoặc polyetylen. Những
vật liệu này là lý tưởng vì chúng không dễ bị nứt khi ở dưới lòng đất. Nếu bể tự
hoại bị nứt, chất thải sẽ rò rỉ ra ngoài và tạo thành vũng trên bề mặt phía trên
bể. Bể tự hoại giữ nước thải đủ lâu để tách chất rắn và dầu.
*) Sơ đồ cấu tạo: lOMoARcPSD| 36625228
*) Nguyên lý hoạt động:
- Bể tự hoại không có ngăn lọc là loại được sử dụng rộng rãi hiện nay. Nó là bể phốt
1,2,3 ngăn. Bể này có thể xử lý toàn bộ nước thải hay xử lý nước phân tiểu. khi nước
thải chảy vào bể nó được làm sạch nhờ hai quá trình chính là quá trình lắng tĩnh và lên men.
+) Quá trình thứ nhất - lắng cặn: nguyên lý hoạt động của bể tự hoại trong quá trình
lắng cặn trong bể có thể xem như quá trình lắng tĩnh. Dưới tác dụng trọng lượng bản
thân các hạt cặn sẽ rơi xuống dưới đáy bể và nước sau khi ra khỏi bể sẽ trong. Cặn rơi
xuống bể ở đây có các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy nhờ hoạt động của vi sinh vật yếm khí.
+) Quá trình thứ hai - lên men: nguyên lý hoạt động của bể tự hoại trong quá trình
lên men. Sau khi các hạt cặn lắng xuống đáy bể và các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy nhờ
có các vi sinh vật yếm khí, cặn sẽ lên men, mất mùi hôi và giảm thể tích. Tốc độ lên
men của căn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ, độ PH của nước thải, lượng vi
sinh vật trong cặn, nhiệt độ càng cao thì tốc độ lên men càng nhanh.
*) Cách bố trí bể tự hoại khi thiết kế hệ thống thoát nước cho công trình:
- Mỗi bể tự hoại phải có ít nhất hai cửa thăm có kích thước tối thiểu 500mm và
có nắp di chuyển được. Cửa thăm cần đặt ngay phía trên ống vào và ra của bể
tự hoại. Nếu bể có chiều dài ngăn thứ nhất lớn hơn 3600mm thì phải có thêm
một cửa thăm đặt phía trên tường ngăn của bể.
- Lỗ chừa cho đường ống ra, vào bể phải có kích thước tối thiểu bằng kích thước
của ống nối. Đường kính ống nối không được nhỏ hơn đường kính ống vào,ống
ra của bể và tối thiểu là 100mm. Các phụ kiện đường ống lắp đặt bên trong bể lOMoARcPSD| 36625228
đều phải có tiết diện tương đương với đường ống nối và cũng không nhỏ hơn 100mm đường kính.
- Các dạng T (hoặc tương đương) lắp trong bể ở đầu ống vào và ống ra phải được
kéo dài đoạn trên cao hơn mặt nước ít nhất 100 mm và đoạn ngập sâu dưới mặt
nước tối thiểu 300mm. Đáy ống vào phải cao đáy ống ra ít nhất 50mm.
- Ở vị trí thông nhau giữa các ngăn của bể phải lắp đặt bằng phụ kiện dạng cút
lắp quay xuống ở ngăn vào sao cho đáy ống quay xuống nằm ở nửa độ sâu của
nước trong bể. Đường kính các cút này phải tương đương với ống vào, nhưng
không được nhỏ hơn 100mm cấm dùng phụ kiện bằng gỗ trong bể tự hoại.
- Tường bao của bể tự hoại phải cao hơn mặt nước trong bể ít nhất là 230mm.
Nắp bể tự hoại phải cao hơn lỗ thông hơi ngược trong bể tối thiểu là 50mm.
- Nếu bể tự hoại đặt dưới nền lát bê tông hoặc asphan yêu cầu phải có cửa thăm
bằng với cốt mặt nền. Vị trí đó phải được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận.
Câu 4. Khi nào có thể thiết kế kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống cấp
nước chữa cháy trong công trình? Trình bày các hệ thống chữa cháy sử dụng nước? Ưu,
nhược điểm của hệ thống chữa cháy “khô” và “ướt?
* Có thể thiết kế kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống cấp nước chữa
cháy trong công trình khi: thỏa mãn các yêu cầu về tiêu chuẩn PCCC và tiêu chuẩn
về cấp nước sinh hoạt hiện hành.
* Các hệ thống chữa cháy sử dụng nước:
- Khi chọn nước là chất chữa cháy, thường người ta sẽ thiết kế hệ thống chữa cháy dạng
Sprinkler, hệ thống chữa cháy vách tường, hệ thống chữa cháy màng ngăn nước.
+ Đối với dạng Sprinkler, thiết bị chữa cháy là các vòi phun tự động được lắp sát trần;
đảm bảo không gặp nguy hiểm khi sự cháy xảy ra. Các ống nước này được nạp đầy
nước có áp lực, tự động phun khi nhiệt độ đầu Sprinkler đạt 68 độ C.
+ Hệ thống chữa cháy vách tường gồm các ống nước lắp sát tường; nối với một máy
bơm và một cuộn vòi ở hai đầu. Khi xảy ra cháy, người sử dụng phải biết cách thao tác
với ống và điều khiển hướng nước để dập lửa.
+ Hệ thống chữa cháy màng ngăn nước giúp tạo một màng ngăn hạn chế tình trạng cháy lan.
* Ưu, nhược điểm của hệ thống chữa cháy “khô”: -
Ưu: Đường ống lắp đặt đơn giản, vốn đầu tư thiết bị nhỏ. Mặt khác đường
ốngkhông bao giờ bị tắc do nguyên nhân nước trong đó đóng băng. lOMoARcPSD| 36625228 -
Nhược: Đường ống thường bị đóng rỉ bên trong. Không thuận tiện kịp thời khi
cầnsử dụng vì phải vận hành đóng mở van khóa.
Để khắc phục được nhược điểm của phương pháp này, người ta thường sử dụng các lớp
phủ chống gỉ cho kim loại hoặc sử dụng đường ống thép tráng hai lớp kẽm bảo vệ. *
Ưu, nhược điểm của hệ thống chữa cháy “ướt”: -
Ưu: Có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng ngay khi cần thiết. Có hiệu quả cao
dậptắt và ngăn chặn ngọn lửa. Vì vậy trong các nhà cao tầng mà nhiệt độ môi trường
không thâp thấp hơn 4 độ C và không cao hơn 70 độ C đều có thể lắp đặt được hệ thống này. -
Nhược: Đường ống nước có khả năng bị tắc do nước trong đó bị đóng băng ( ở
ViệtNam, khả năng này hầu như không thể xảy ra, trừ những vùng núi cao như Sapa ….).
Câu 5. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống hút khói hành lang cho nhà cao tầng?
Tổng quan về hệ thống:
Các hành lang thường được chia thành 2 dạng:
1.Hành lang hở: các hành lang đc chiếu sáng tự nhiên và tiếp xúc trực tiếp với không
khí bên ngoài. đối với hành nang hở, việc hút khói hành lang không yêu cầu
2. Hành lang kín: Đối với hành lang kín, vấn đề hút khói cần được xem xét. Trong hành
lang giữa kiểu kín, để đảm bảo ko tụ khói, tạo cơ sở cho việc thoát ng, cần bố trí hệ
thống tăng áp cho cầu thang bộ và hệ thống hút khói cho hành lang kín
Hệ thống hút khói hành lang là 1 hệ thống đc lắp đặt tại các đvi như doanh nghiệp,
chung cư, trường học… với 1 mục đích là đảm bảo nguồn kk đc thông thoáng nhất có
thể. Nhằm phục vụ cho quá trình thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn
-Hệ thống hút khói dùng áp suất âm: Tại hành lang kín thoát hiểm được bố trí các
van thải khí (luôn đóng) đặt dưới trần mỗi tầng, nối với các ống hút tới quạt hút đặt trên
mái nhằm tạo ra 1 áp suất âm để hút khói ra ngoài. khi có tín hiệu báo chát, van thải khí
tại tầng bị cháy và quạt hút được kích hoạt làm việc để hút khói. Ống khói phải cao hơn
đỉnh mái nhà tối thiểu 2,5m. Quạt hút dạng chịu nhiệt
-Hệ thống pha loãng khói dùng áp suất dương: Tại hành lang kín thoát hiểm đc cung
cấp 1 lượng không khí từ bên ngoài nhằm pha loãng khói, cấp thêm oxy, tạo lối đi cho việc thoát hiểm lOMoARcPSD| 36625228
(Vẽ sơ đồ này hoặc dưới)
Mục đích của hệ thống:
• Bảo vệ tính mạng tạm thời: bve tính mạng con người trong TH có hỏa hoạn bằng
những lối hiểm hoặc nơi ần nấp tạm thời
• Chống lửa: để cho thao tác chống lửa phát huy hiệu quả thì những trục cầu thang
máy hay cầu thang bộ cần được duy trì chênh áp để ngăn cản việc xâm nhập khói từ tầng bị cháy lOMoARcPSD| 36625228
* Cấu tạo của hệ thống hút khói hành lang:
Hệ thống hút khói hành lang trong các tòa nhà bao gồm: Quạt gió để hút khói, đường
ống dẫn gió thường làm bằng tôn, các cửa hút, cửa thải gió, các van chặn lửa, van 1
chiều, các cảm biến, tủ cấp nguồn và điều khiển
- Quạt gió để hút khói thường được đặt trên tầng mái
- Đường ống giá trục đứng làm bằng tôn đặt trong trục kĩ thuật. Kết nối với quạt
gió đặt trên mái và xuống tận tầng 1
- Tại hành lang của các tầng có đường ống gió kết nối với trục đứng ống gió, trên
các ống gió hành lang có lắp đặt các miệng gió để hút khói từ hành lang vào đường ống gió.
- Van gió FD, MFD sẽ được lắp đặt trên đường ống gió hành lang trước khi ống
gió hành lang trước khi ống gió hành lang được kết nối với ống gió trục đứng.
- Ngoài hệ thống tủ điện cấp nguồn cho quạt tầng mái thì hệ thống hút khói còn
có thêm tủ nút ấn. Tủ nút ấn này thường đặt tại phòng trực phòng cháy chữa cháy
bố trí ngay tại tầng 1, các tủ nút ấn này bố trí các nút nhấn ON, OFF để điều
khiển trực tiếp các van MFD ở các tầng.
* Nguyên lý hoạt động của hệ thống hút khói hành lang:
- Khi có hỏa hoạn xảy ra, thời điểm bắt đầu đám cháy sẽ phát sinh khói và nhiệt,
hệ thống cảm biến nhiệt độ, cảm biến khói của hệ thống phòng cháy chữa cháy
sẽ chuyển tín hiệu đến quạt gió; lập tức quạt gió sẽ hoạt động.
- Hệ thống ống gió sẽ chuyển toàn bộ lượng khói thông qua các cửa hút về quạt
và thải ra ngoài môi trường thông qua các cửa xả. lOMoARcPSD| 36625228
- Đồng thời hệ thống chuông, đèn báo cháy hoạt động để cảnh báo người đang
hoạt động trong các tòa nhà di tản ra hành lang để chạy ra các lối thoát hiểm.
- Áp suất tại các vị trí đó là áp suất âm. Đám cháy khi đã trở lên lớn, phát sinh
nhiệt độ cao sẽ tác động đến van chặn lửa làm cho cầu chì trong van nóng chảy
và van chặn lửa đóng sập lại ngăn cho việc đám cháy lan truyền sang lên các
tầng hoặc các khu vực khác của công trình.
Câu 6. Bể chứa và két nước có đặc điểm gì giống và khác nhau? Khi nào sử dụng sơ đồ
bể chứa – trạm bơm – két nước cho công trình? Trường hợp nào được phép hút nước
trực tiếp từ mạng lưới cấp nước bên ngoài để cấp nước trực tiếp đến các thiết bị vệ sinh trong công trình?
* Bể chứa và két nước có đặc điểm gì giống và khác nhau:
- Điểm giống: cả bể chứa và két nước đều là các công trình dùng để lưu trữ nước
cấp cho các thiết bị vệ sinh trong nhà khi áp lực đường ống nước bên ngoài
không đủ hoặc bị mất nước.
- Điểm khác: bể chứa thường được xây dựng dưới đất hoặc trên mặt đất, có dung
tích lớn (từ vài m3 đến hàng trăm m3), có thể chứa nước sinh hoạt, sản xuất và
chữa cháy. Két nước thường được treo trên mái nhà, có dung tích nhỏ (từ vài
trăm lít đến vài m3), chỉ chứa nước sinh hoạt. Két nước ngoài việc tích trữ nước
còn đảm nhận vai trò là hệ thống làm mát
* Sử dụng sơ đồ bể chứa - trạm bơm - két nước khi công trình đó hạ tầng của nó
cao chẳng hạn cấp nước cho 2 3 4 tầng của 1 công trình thì có thể dùng bằng hình
thức cấp nước trực tiếp có thể được. Nhưng nếu trên 20 30 40 tầng trở lên thì không
thể sử dụng hình thức đó được mà phải dùng sơ đồ bể chứa- trạm bơm- bể mái.
* Trường hợp được phép hút nước trực tiếp từ mạng lưới cấp nước bên ngoài
đểcấp nước trực tiếp đến các thiết bị vệ sinh trong công trình là khi áp lực ở đường
ống nước bên ngoài luôn luôn đảm bảo có thể đưa nước đến mọi dụng cụ vệ sinh
bên trong nhà, kể cả những dụng cụ vệ sinh ở vị trí cao, xa nhất của công trình. Khi
đó, có thể sử dụng sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản
Câu 7. Phân loại hệ thống cấp nước nóng? Trình bày các sơ đồ cấp nước nóng cơ bản?
*) Phân loại hệ thống cấp nước nóng:
- Theo phạm vi phục vụ
+) HTCNN cục bộ này khá phổ biến
+) HTCNN tập trung cấp cho từng nhóm nhà, tiểu khu, bệnh viện hoặc trường học lOMoARcPSD| 36625228
- Theo phương pháp đun nóng nước
+) Hệ thống đun nước trực tiếp bằng nồi đun nước nóng
+) Hệ thống đun nước nóng gián tiếp qua thiết bị đun nước nóng
- Theo nhiên liệu cấp nhiệt
+) HTCNN bằng than, củi ( thường dùng)
+) HTCNN bằng điện ( thường dùng) +) HTCNN bằng hơi nước +) HTCNN bằng hơi đốt
+) HTCNN bằng năng lượng mặt trời
- Theo phương pháp tuần hoàn nước nóng ( nước nóng k dùng đến, quay trở về
thiết bị hoặc nồi đun để đun lại)
+) Hệ thống tuần hoàn tự nhiên
+) Hệ thống tuần hoàn nhân tạo (có bơm tuần hoàn)
- Theo cách bố trí đường ống chính
+) Hệ thống có đường ống chính phía trên: tắm công cộng…
+) Hệ thống có đường ống chính phía dưới: đa số các trường hợp bố trí kiểu này
*Các sơ đồ cấp nước nóng cơ bản (Chỉ cần vẽ 1 trong các sơ đồ)
Sơ đồ 1. Đun nóng bằng cột đun
AD: đối tượng dùng nước nóng nhỏ, ít ng, cho 1 vài chậu rửa, 3-5 buồng tắm. Dùng cho các nhà biệt thự
Nhiên liệu đun: bằng than, củi. Nước đc đun nóng do tiếp xúc với khói nóng ở thành ống khói
Ưu: kết cấu đơn giản, dễ quản lý Nhược:
Hiệu suất ko sao, khoảng 40-50% Sơ đồ
này có thể biến đổi:

Không dùng két nước lạnh mà dùng trực tiếp từ mạng lưới nc lạnh từ bên ngoài vào
Ko dùng két nước nóng mà dùng ngay cột đun để dự trữ nước nóng (khi yc nc nóng
ít) Ko dùng vòi trộn mà dùng nước nóng với nhiệt độ thích hợp từ két nước xuống. lOMoARcPSD| 36625228
Khi đó bố trí 1 đường nước lạnh vào két để hòa trộn nước nóng đến 1 nhiệt độ nhất
định và có thiết bị tự điều chỉnh nhiệt độ ở két
Sơ đồ 2. Đun nóng bằng nồi đun
AD: nhà tắm công cộng, nhà sd nc nóng thường xuyên (khách sạn)
Nhiên liệu: than, củi, hơi đốt. Nước đc đun nóng nhờ tiếp xúc với khói trong nồi đun
Ưu: đơn giản, hiệu suất cao (nhất là khi dùng nồi đun cải tiến có bộ phận tiết kiệm nhiệt)
Nhược: ko khống chế được nhiệt độ, thay đổi theo chế độ dùng nc và phụ thuộc
vào nhiên liệu, quản lý Sơ đồ này có thể biến đổi:
Ko nối với mạng nước lạnh bên ngoài mà có két nước lạnh
Dùng thêm mạng lưới ống nước lạnh và vòi trộn
Ko dùng két nước nóng hở mà dự trữ nước nóng ngay trong nồi đun (coi như két
nước kín). Sơ đồ này sẽ tốn kim loại để chế tạo nồi đun nên ít dùng lOMoARcPSD| 36625228
Sơ đồ 3. Đun nước nóng bằng nồi hơi và thiết bị đun nóng loại dung tích AD: nhà
dùng nước nóng nhiều và chế độ dùng nước nóng ko đều đặn (gia đình, công cộng,
nhà nhiều tầng) và chất lượng nước nguồn xấu
Nhiên liệu: than, hơi đốt, … nước đc đun nóng gián tiếp bằng thiết bị đun nước nóng
loại dung tích nhờ hệ thống dẫn nhiệt (nước nóng or hơi nước nóng) từ nồi hơi đến
thiết bị đun ( giống như 1 két nước nóng kín), hệ thống dẫn nhiệt từ nồi hơi đến
truyền qua thành ống làm cho nước nóng lên
Ưu: do thiết bị đun dùng nước tuần hoàn nên chất lượng nước đun tốt hơn, ít đóng
cặn, đỡ tốn nhiên liệu
Nhược: thiết bị phức tạp và quản lý khó hơn
Sơ đồ này có thể biến đổi:
Ko dùng ống tuần hoàn. Khi nhà nhỏ, ống nhánh ngán, dùng nc nóng đều đặn, liên
tục Có thể dùng thêm két nước lạnh
Sơ đồ 4. Đun nước nóng bằng nồi đun ( nồi hơi) với thiết bị đun nước nóng loại lưu tốc
AD: nhà dùng nước nóng lớn, chế độ dùng nước nóng ko điều hòa (khách sạn, bể bơin nhà tắm)
Ưu: cho lượng nước lớn trong time ngắn, kích thước gọn nhẹ
Nhược: đòi hỏi nồi đun có công suất lớn hơn so với cùng 1 lượng nước yêu cầu lOMoARcPSD| 36625228
Sơ đồ 5. Đun nước nóng với thiết bị đun bằng điện
AD: khách sạn hay nhà ở. Mỗi thiết bị có thể phục vụ cho 1 buồng tắm hoặc vài chậu
rửa. Thiết bị đun giống 1 bình đun nước nóng kín, có thể trei trên tường hoặc dưới sàn nhà
Ưu: sd thuận tiện, mỹ quan, dễ quản lý. Hiệu suất cao 90-95%
Nhược: giá thành thiết bị đắt và tốn điện lOMoARcPSD| 36625228
Sơ đồ 6. Đun nước nóng bằng thiết bị đun dùng hơi nước
AD: đun nước nóng trong các phân xưởng sản xuất; trong các xí nghiệp có sẵn hơi
nước. nước trong két nóng lên nhờ hơi nước phụ trực tiếp vào két hoặc thùng nước
lạnh bằng hệ thống ống khoan lỗ hoặc thiết bị tia hơi
Ưu: đơn giản, dễ quản lý
Nhược điểm: phải có nguồn cấp hơi nước, nhiệt độ trong két thường ko ổn định (khi
dùng nước nóng trực tiếp). có thể khắc phục bằng cách dùng vòi trộn
Sơ đồ 7. Đun nước bằng mạng lưới cấp nhiệt bên ngoài với thiết bị đun loại dung
tích hoặc lưu tốc
AD: khi có mạng lưới cấp nhiệt bên ngoài, lượng nước nóng lớn và ko liên tục, ko
điều hòa (nên có két và ống tuần hoàn) => dùng cho các trạm cấp nước nóng tập
trung cho 1 tiểu khu/nhóm nhà. Dùng thiết bị đun loại lưu tốc khi công suất lớn và
loại dung tích khi công suất nhỏ
Ưu: ko có nồi đun, đơn giản, ko cần phải cấp nhiên liệu, dễ quản lý, hiệu suất cao vì
trạm chuẩn bị tập trung
Nhược: tốn ống dẫn nhiệt, tổn thất nhiệt năng và phải có trạm cấp nhiệt
Sơ đồ này có thể biến đổi:
Dùng két nước hở thay cho két nước kín (nhiệt độ ko đổi)
Ko có két nước nóng khi dùng nươc nóng điều hòa hay khi dùng thiết bị đun
nước nóng loại dung tích Thêm két nước lạnh
Thêm mạng lưới lạnh và vòi trộn lOMoARcPSD| 36625228
Tuần hoàn tự nhiên (ko dùng bơm) hoặc ko tuần hoàn
Lựa chọn sơ đồ cấp nước nóng: cơ sở chọn sơ đồ:
• Tính chất và quy mô dùng nước nóng (mục đích và số lượng nước nóng yc)
• Chức năng của ngôi nhà cần cấp nước nóng
• Nguồn cấp nhiệt để đun nước nóng (cục bộ hay nguồn nhiệt bên ngoài lấy từ mạng lưới cấp nhiệt)
• Khả năng cung cấp thiết bị, nhiên liệu, áp lực của mạng lưới cấp nước lạnh bên ngoài…
• Khi chọn sơ đồ cần so sánh nhiều phương pháp khác nhau rồi chọn sơ đồ hợp
lý nhất trên cơ sở đơn giản, thuận tiện cho thi công và quản lý lOMoARcPSD| 36625228
Câu 8. Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước trong công trình là gì? Chức năng của hệ
thống thoát nước mưa trên mái? Trình bày Sơ đồ cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên mái?
* Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước: vận chuyển một cách nhanh chóng các loại
nước thải ra khỏi khu dân cư và sản xuất, đồng thời làm sạch và khử trùng tới mức độ
cần thiết trước khi xả vào nguồn nước. Nước thải có thể bao gồm nước thải sinh hoạt,
nước thải sản xuất và nước mưa.
* Chức năng của hệ thống thoát nước mưa trên mái: thu gom và xả lượng mưa và
nước chảy trên mái nhà, bảo vệ nền móng và tường khỏi tác hại của độ ẩm. Nếu không
có hệ thống thoát nước mưa, nước mưa sẽ đọng lại trên mái, gây ra ẩm mốc, suy yếu
vật liệu và cấu trúc mái, giảm tính thẩm mĩ và vệ sinh của ngôi nhà.
* Sơ đồ cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên mái:
- Một hệ thống thoát nước mưa cơ bản sẽ gồm các bộ phận sau: •
Máng thu nước: là bộ phận được đặt ở viền mép mái để thu gom nước chảy
theomái dốc. Máng thu có thể có hình dạng nửa vòng tròn hoặc hình chữ U, được làm
từ tôn hay bê tông cốt thép. lOMoARcPSD| 36625228 •
Phễu thu: là bộ phận được gắn vào máng thu để dẫn nước từ máng thu xuống
ốngthoát đứng. Phễu thu có thể có hình dạng tròn hoặc vuông, được làm từ kim loại hay nhựa. •
Ống thoát đứng: là bộ phận được gắn vào phễu thu để dẫn nước từ phễu thu
xuốngống thoát ngang. Ống thoát đứng có thể có đường kính khác nhau tùy theo lưu
lượng nước mưa cần thoát. •
Ống thoát ngang: là bộ phận được gắn vào ống thoát đứng để dẫn nước từ ống
thoátđứng ra cống thoát nước bên ngoài. Ống thoát ngang có thể có hình dạng tròn hoặc
vuông, được làm từ kim loại hay nhựa.
Câu 9. Hãy nêu các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình ? Vai trò và chức năng
của hệ thống truyền hình cáp trong công trình ? Nêu cấu trúc của hệ thống truyền hình cáp trong công trình ?
* Các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình:
- Hệ thống điện thoại - Hệ thống truyền hình
- Hệ thống dịch vụ cáp quang - Hệ thống camera
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống kiểm soát vào ra
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe
- Hệ thống quản lý tòa nhà
* Vai trò và chức năng của hệ thống truyền hình cáp trong công trình:
- Truyền hình cáp (Cable television - CATV) trong công trình sử dụng tín hiệu trựctiếp
từ đài phát hoặc thông qua nhà cung cấp dịch vụ truyền hình với các chuẩn HD khác
nhau để cung cấp cho các hộ dân cư trong tòa nhà. lOMoARcPSD| 36625228
- Hệ thống truyền hình cáp sẽ đáp ứng trải nghiệm của người dùng khi mang đếnnhiều
chương trình truyền hình khác nhau.
- Hệ thống truyền hình cáp còn phục vụ nhiều dịch vụ khác mà truyền hình sóng
thôngthường không thực hiện được như dịch vụ internet, VoiceIP, truyền hình theo yêu cầu
- Truyền hình cáp hữu tuyến có thể cung cấp một số lượng kênh lớn.
- Truyền hình cáp hạn chế được sự xâm nhập của nhiễu và giảm thiểu được sự ảnhhưởng
của thời tiết lên chất lượng tín hiệu do tín hiệu được truyền trong cáp quang và cáp đồng trục.
- Chất lượng của mạng truyền hình cáp hữu tuyến không bị ảnh hưởng bởi địa
hình,không bị che chắn bởi nhà cao tầng.
- Mạng truyền hình cáp không sử dụng anten góp phần tăng vẻ mỹ quan cho các thànhphố.
* Cấu trúc của hệ thống truyền hình cáp trong công trình:
Câu 10. Vẽ sơ đồ và nêu các bộ phận của hệ thống thông gió cơ khí ?
*) Các bộ phận hệ thống thông gió cơ khí: 1.Hệ thống thổi: lOMoARcPSD| 36625228 Chú thích:
1. Bộ phận thu ko khí: gồm cửa lấy không khí ngoài và mương hay ống dẫn quađó
kk đi vào hệ thống thông gió
2. Thiết bị xử lý không khí: như lọc bụi và khí, sấy nóng, làm lạnh, làm ẩm…
3. Quạt cấp gió: quạt trục hoặc ly tâm, lấy gió từ ngoài thổi vào bên trong
4. Hệ thống đường ống dẫn: Kk theo đường ống dẫn đến máy quạt, theo đườngống
đẩy đến các vị trí cần được thông gió
5. Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng kk: van gió, lá chắn, lá hướng dòng đặt tạicác
bộ phận thu kk và ống nhánh
6. Bộ phận phân phối kk: gọi là miệng thổi, cùng lưới chắn, lá điều chỉnh lưulượng
và hướng kk trước khi thổi vào phòng 2.Hệ thống hút: lOMoARcPSD| 36625228 Chú thích: 1. Miệng hút
2. Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng kk: van gió, lá chắn,…
3. Hệ thống đường ống dẫn: dẫn kk từ miệng hút đến máy quạt, từ máy quạt đếnbộ phận thải kk
4. Thiết bị xử lý kk trước khi thải ra ngoài
5. Quạt hút gió: quạt trục hoặc ly tâm, có chức năng hút gió từ bên trong thổi rabên ngoài
6. Bộ phận thải kk ra ngoài trời, còn gọi là chụp thải
3. Miệng thổi, miệng hút kk:
Khi lựa chọn miệng thổ, miệng hút và vị trí lắp đặt cần thỏa mãn các yc chính sau đây:
• Vận tốc kk thoát ra khỏi miệng thổi hoặc miệng hút cần nằm trong giới hạn hợp
lý để không gây ồn và gây cảm giác khó chịu cũng như cản trở hoạt động và
qtrinh công nghệ trong phòng
• Hình dạng, kích thước: vị trí lắp đặt thích hợp để có sức cản thủy lực nhỏ nhất.
hình thức bên ngoài đẹp, vị trí lắp đặt phù hợp với nội thất công trình, đặc biệt
với nhà ở công trình công cộng lOMoARcPSD| 36625228
• Có thể điều chỉnh được lưu lượng và chiều hướng luồng kk
Miệng thổi: đặc trưng của miệng thổi là chiều hướng và độ khuếch tán của luồng kk
Hướng của luồng có thể dọc trục miệng thổi tạo thành góc nào đó so với trục miệng thổi
Theo độ khuếch tán có thể chia thành luồng Compact, luồng rẻ quạt, luồng trung gian Miệng hút:
• Miệng hút chung: đc lắp trong hệ thống hút chung, áp dụng trong nhà ở, nhà
công cộng nhà công nghiệp
• Miệng hút cục bộ ( chụp hút): chỉ áp dụng đối với nhà công nghiệp. chụp hút cục
bộ có thể là chụp kín, chụp nửa kín và chụp hở dùng để hút khí nóng, hút khí độc
hại, bụi ngay tại nguồn phát sinh ra chúng (các lò, bể, thiết bị công nghệ)
4. Đường ống dẫn kk: -
Được chế tạo từ các vật liệu khác nhau (thông thường làm từ tôn tráng kẽm) và
cóhình dạng, tiết diện ngàng khác nhau (chữ nhật, vuông) -
Cần có bề mặt nhẵn đảm bảo sức cản ma sát bé, ít bám bụi, dễ làm sạch ống.
Đườngống cần có độ dẫn nhiệt bé, ít thẩm thấu hơi nước, chịu lực tốt -
Hình dạng hợp lý nhất là hình dạng ứng với diện tích tiết diện ngang nhất định,
cóchu vi bé nhất => Hình tròn => hình vuông => hình chữ nhật => sức cản ma sát bé.
Tuy nhiên, tiết diện ống hcn thuận lợi trong chế tạo và lắp đặt hòa hợp vớt kết cấu xây
dựng dân dụng và đảm bảo mỹ quan ctrinh -
Cần có biện pháp chống ồn phù hợp: chọn vận tốc hợp lý, lắp đặt bộ phận giảm tiếngồn (tiêu âm)
5. Bộ phận thu và thải khí:
Vị trí lắp đặt và cấu tạo cần đáp ứng các yc sau:
Kk vào miệng thu phải sạch, không hoặc ít bị ô nhiễm
Hình thức ctao phải phối hợp với kiến trúc ngôi nhà, đặc biệt là nhà ở và công trình công cộng
Không đặt bộ phận thu khí gần nguồn gây ô nhiễm: bãi than, ống khói, nhà wc, bếp,
phòng thí nghiệm… (khoảng cách tối thiểu từ bộ phận thu tới nguồn gây ô nhiễm là
12m theo chiều ngang, 6m theo chiều đứng) lOMoARcPSD| 36625228
6.Buồng máy thông gió và quạt thông gió
- Đặt ở vị trí trung tâm của phòng đc thông gió. Kích thước buồng máy đc chọn saocho
tiện lợi trong xây lắp, vận hành và sửa chữa
- Chiều cao của buồng máy thông gió không thấp hơn 1,8m; khoảng cách giữa cácthiết
bị nhằm đảm bảo chiều rộng đi lạ, nên không nhỏ hơn 0,7m
- Buồng máy cần đc chiếu sáng tự nhiên
- Quạt thông gió gồm: Ly tâm, hướng trục, Jetfan, quạt hút gắn trên mái, quạt trục
gắntường, quạt gắn trần
- Các thông số chính để chọn quạt bao gồm: lưu lượng, cột áp, hiệu suất, công suấtđiện, tốc độ quay, độ ồn
7. Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí:
- Có chức năng phân chia lưu lượng trên đường ống gió và các cửa gió. Ngoài ra,
vanđiều chỉnh còn có tác dụng đóng ngắt những vị trí phân phối gió tạm thời ko sd đến
- Van có thể dạng: hình tròn, hình vuông, hình cn
- Đối với van hình vuông và hcn, cấu trúc van tiêu chuẩn có các lá van di chuyểnngược
chiều nhau, đc kết nối với bộ phận điều chỉnh bên ngoài. Một cấu trúc khác là các lá van song song nhau
- Có thể điều chỉnh bằng tay hoặc động cơ điện, các lá van có cấu trúc một lớp hoặc 2
lớp để đảm bảo độ kín hút và yêu cầu rò rỉ qua van
Câu 11. Hãy nêu các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình ? Vai trò và chức năng
của hệ thống camera giám sát trong công trình ? Nêu sơ đồ nguyên lý và các thành phần
chính của hệ thống camera giám sát ?
* Các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình:
- Hệ thống điện thoại - Hệ thống truyền hình
- Hệ thống dịch vụ cáp quang lOMoARcPSD| 36625228 - Hệ thống camera
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống kiểm soát vào ra
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe
- Hệ thống quản lý tòa nhà
* Vai trò và chức năng của HT camera giám sát công trình:
- Hệ thống camera giám sát trong công trình nhằm mục đích đảm bảo an ninh cho
công trình, bảo vệ con người và tài sản trong công trình.
- Hệ thống thực hiện chức năng kiểm soát, theo dõi liên tục 24/24h và quản lý lưu
trữ những thông tin cần thiết về nhân sự ra vào tòa nhà và các khu vực quan
trọng, lưu trữ hình ảnh theo giờ, khu vực cần thiết.
- Hệ thống camera được thiết kế để quan sát các khu cần thiết cho công trình.
Ghi lại những hình ảnh khi có báo động hoặc theo yêu cầu của người sử dụng.
* Chức năng của HT camera giám sát công trình:
- Hệ thống camera có khả năng quan sát và ghi lại các hình ảnh rõ nét trên đường
truyền dài trong mạng nội bộ và có khả năng quan sát qua mạng diện rộng(LAN,
WAN, INTERNET), phục vụ việc giám sát từ xa.
- Hệ thống giám sát bảo vệ phải đảm bảo khả năng quan sát, giám sát chặt chẽ
được các khu vực bảo vệ, phát hiện sớm, phát hiện từ xa các hiện tượng không
bình thường, từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời.
- Thông tin thu nhận được từ hệ thống camera là tín hiệu thời gian thực, có thể coi
đây là tài liệu, dữ liệu cho việc xử lý thông tin, xây dựng phương án bảo vệ giữ
gìn an ninh, an toàn trong tòa nhà.
* Sơ đồ nguyên lý của hệ thống camera giám sát: lOMoARcPSD| 36625228
* Thành phần chính của hệ thống camera giám sát:
- Camera giám sát: là thiết bị thu và truyền tín hiệu hình ảnh diễn ra nơi cần giám sát.
- Đầu ghi hình camera: thiết bị ghi có thể là một thiết bị phần cứng có nhúng phầnmềm
chuyên dụng hoặc cũng có thể là máy tính cá nhân có cài phần mềm ghi hình giám sát hệ thống camera. - Màn hình hiển thị.
- Thiết bị kết nối mạng các camera: là các thiết bị dây dẫn để kết nối nhiều camera
vàđầu ghi hình thành 1 hệ thống mạng nội bộ.
- Hệ thống cấp nguồn: hệ thống camera sử dụng UPS để đảm bảo trong các tình
huốngmất điện, hệ thống camera vẫn hoạt động và việc giám sát an ninh được liên tục.
Tại các vị trí đặc biệt khó khăn trong việc thi công nguồn thì có thể xem xét lấy nguồn
cho camera đó từ hệ thống khác. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 12. Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ
thống điều hòa không khí bán trung tâm VRV/VRF ?
* Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến:
+ Hệ thống điều hòa không khí cục bộ
+ Hệ thống điều hòa không khí trung tâm
+ Hệ thống điều hòa không khí trung tâm kiểu VRV sử dụng biến tần *
Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa không khí bán trung tâm VRV/VRF: - Ưu điểm:
+ Tiết kiệm năng lượng tốt + Chi phí vận hành nhỏ
+ Lắp đặt đơn giản, thời gian ngắn. Có thể vận hành khi có 1 số dàn lạnh
hỏng hoặc đang sửa chữa
+ Hệ thống đường ống nhỏ thích hợp với không gian lắp đặt nhỏ
+ Phạm vi nhiệt độ rộng - Nhược điểm:
+ Hệ thống dẫn nói môi chất lạnh có áp lực cao nên đòi hỏi kỹ thuật thi công
lắp đặt để tránh rò rỉ tác nhân lạnh
+ Độ chênh cao giữa các khối ngoài và khối trong bị giới hạn
+ Chi phí lắp đặt một hệ thống điều hòa trung tâm tương đối cao và đòi hỏi
những người thợ có trình độ cao
Câu 13. Vai trò và chức năng của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe trong công trình ? Nêu
sơ đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe?
* Vai trò của HT kiểm soát bãi đỗ xe trong công trình:
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe giúp cho việc quản lý lưu lượng xe vào ra được chínhxác
nhất. Mỗi xe ra vào được cấp một thẻ có mã số. Khi nào ra đều được kiểm tra thông
qua đầu đọc thẻ, dữ liệu hiển thị trên màn hình cho phép biết được xe ra có đúng với
xe đăng ký vào hay không.
- Kiểm soát lượng xe ra vào bãi đỗ một cách nhanh chóng và chính xác.
- Giảm thiểu nguồn lực, thời gian, nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống bãi đỗ.
- Đảm bảo an ninh, tính chuyên nghiệp hiện đại và tiện ích cho người dùng. lOMoARcPSD| 36625228
* Chức năng của HT kiểm soát bãi đỗ xe:
- Bảo vệ môi trường do vé sản xuất bằng thẻ nhựa nên được sử dụng rất nhiều lần,
tuổithọ cao không như vé giấy.
- Hệ thống quản lý bãi đỗ xe minh bạch tài chính.
* Sơ đồ nguyên lý của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe(CP):
* Các thành phần chính của hệ thống bãi đỗ xe: - Thiết bị đọc thẻ
- Camera nhận dạng biển số xe - Camera toàn cảnh - Barie tự động - Dò vòng từ - Bộ điều khiển
- Máy tính cài đặt phần mềm quản lý trung tâm - Hệ thống cấp nguồn lOMoARcPSD| 36625228
Câu 14. Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ
thống điều hòa không khí cục bộ ?
* Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến:
+ Điều hòa không khí cục bộ
+ Điều hòa không khí trung tâm
* Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa không khí cục bộ - Ưu điểm:
+ Thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành đơn giản
+ Khả năng điều chỉnh rộng và linh hoạt, thích hợp với các công trình có hệ
số sử dụng đồng thời nhỏ
+ Chi phí đầu tư ban đầu thấp - Nhược điểm:
+ Chiếm rất nhiều không gian đặt máy, đặc biệt với khối ngoài, ảnh hưởng
xấu tới công trình, cảnh quan
+ Việc bố trí máy gặp nhiều khó khăn vì bị hạn chế chiều dài ống ga nối giữa khối trong và ngoài
+ Khó đảm bảo được nồng độ đều về nhiệt độ
+ Khó đáp ứng được yêu cầu về lượng gió tươi, vận tốc gió trong phòng
+ Hiệu suất COP thấp thường từ 2-3, dẫn đến tiêu tốn năng lượng vận hành lớn
Câu 15. Vai trò và chức năng của hệ thống quản lý tòa nhà (BMS) ? Nêu sơ đồ nguyên
lý và các thành phần chính của hệ thống quản lý tòa nhà?
* Vai trò của hệ thống quản lý tòa nhà(BMS): -
Hệ thống BMS (Building Management System) là hệ thống đồng bộ cho phép
điềukhiển và quản lý mọi hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, hệ thống
cung cấp nước sinh hoạt, điều hòa thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy –
chữa cháy,… đảm bảo cho việc vận hành các thiết bị trong tòa nhà được chính xác, kịp
thời, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm chi phí vận hành -
Hệ thống BMS là hệ thống đồng bộ mang tính thời gian thực, trực tuyến, đa
phươngtiện, nhiều người dùng, hệ thống vi xử lý bao gồm các bộ vi xử lý trung tâm với
tất cả các phần mềm và phần cứng máy tính, các thiết bị vào/ra, các bộ vi xử lý khu
vực, các bộ cảm biến và điều khiển qua các ma trận điểm. lOMoARcPSD| 36625228
* Chức năng của hệ thống quản lý tòa nhà(BMS):
Hệ thống quản lý tòa nhà (hệ thống BMS) điều khiển và giám sát các hệ thống sau: -
Hệ thống điều hòa không khí: BMS giám sát chế độ hoạt động của hệ thống
điều hòa, điều chỉnh nhiệt độ điều hòa theo từng khu vực dựa theo cài đặt hoặc tự động
điều chỉnh theo điều kiện thực tế của môi trường. -
Hệ thống thông gió: Điều khiển việc bật/tắt, tốc độ hoạt động của hệ thống
thông gió theo các chế độ tự động dựa trên tín hiệu các cảm biến, tự động theo lịch, bật/tắt thủ công. -
Hệ thống camera an ninh: Phần mềm quản lý tòa nhà của BMS tiếp nhận tín
hiệu, lưu trữ và quản lý các hình ảnh/video được hệ thống camera an ninh ghi lại. Bên
cạnh đó, hệ thống còn đưa ra các cảnh báo về chế độ hoạt động của camera -
Hệ thống điều khiển chiếu sáng: Hệ thống BMS hỗ trợ việc bật/tắt hệ thống
đèn tại các khu vực công cộng tự động theo lịch hoặc bật/tắt thủ công thông qua màn
hình giám sát mà không cần phải đến tận nơi. -
Hệ thống đo đếm năng lượng: Theo dõi, giám sát và ghi nhận các thông tin về
hoạt động tiêu thụ năng lượng của tòa nhà được truyền về. Hệ thống BMS sẽ lưu trữ,
xử lý và thiết lập các cảnh báo, báo cáo về tình trạng tiêu thụ năng lượng. -
Thang máy: Bằng cách kiểm soát, theo dõi trạng thái vận hành của thang máy,
BMS kịp thời phát hiện và thông báo các vấn đề, sự cố của thang và điều khiển hoạt
động của thang mà không cần nhân viên kỹ thuật đến tận nơi. -
Hệ thống điện: Theo dõi, giám sát và ghi nhận các thông tin về hoạt động tiêu
thụ năng lượng của tòa nhà được truyền về. Hệ thống BMS sẽ lưu trữ, xử lý và thiết lập
các cảnh báo, báo cáo về tình trạng tiêu thụ năng lượng. -
Hệ thống báo cháy: Hệ thống BMS có thể kết nối trực tiếp với hệ thống báo
cháy, nắm bắt được tình trạng hoạt động của toàn bộ các thiết bị và cảnh báo của hệ
thống báo cháy. Từ đó cung cấp chính xác địa chỉ xảy ra cháy nổ trong tòa nhà. -
Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Hệ thống thực hiện việc điều khiển, giám sát
chặt chẽ lượng nước trong bể, hệ thống bơm, hệ thống van cấp nước trong tòa nhà, bật
tắt máy bơm tổng theo cài đặt tự động hoặc chỉnh tay bởi nhân viên kỹ thuật.
* Nguyên lý và thành phần của HT quản lý tòa nhà: lOMoARcPSD| 36625228
- Cấp chấp hành bao gồm:
+ Các thiết bị thu thập dữ liệu (đầu vào) như hệ thống cảm biến, camera, đầu thẻ… +
Các thiết bị vận hành (đầu ra) như quạt, điều hòa, đèn, còi, chuông, loa, máy bơm, van, động cơ…
Thông thường, hệ thống sẽ tiếp nhận dữ liệu từ các thiết bị đầu vào, sau đó các cấp cao
hơn sẽ xử lý thông tin, chuyển đổi dữ liệu thành lệnh và thay đổi trạng thái hoạt động
của các thiết bị đầu ra tương ứng
Hiện nay nhiều thiết bị đầu ra được thiết kế rất thông minh với bộ vi xử lý riêng, có
thể tự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế mà không cần phải đợi lệnh từ các cấp cao hơn của BMS.
- Cấp điều khiển: lOMoARcPSD| 36625228
+ Các bộ điều khiển như bộ điều khiển kỹ thuật số trực tiếp DDC, bộ điều khiển lập
trình PLC, bộ điều khiển tự động hóa khả trình PAC,…
+ Trong hệ thống quản lý tòa nhà BMS, cấp điều khiển có nhiệm vụ tiếp nhận dữ liệu
từ các thiết bị cảm biến đầu vào. Sau đó sử dụng các thuật toán để xử lý các dữ liệu này,
chuyển đổi chúng thành lệnh và truyền đạt lại tới các thiết bị thuộc cấp chấp hành +
Đặc tính nổi bật của cấp điều khiển là khả năng thay con người xử lý thông tin một cách
nhanh và chính xác nhất, điều chỉnh hoạt động thiết bị thuộc cấp chấp hành phù hợp với
điều kiện thực tế mà không cần tới sự can thiệp của nhân viên kỹ thuật.
- Cấp điều khiển giám sát:
+ Chủ yếu là các máy tính PC có màn hình hiển thị màu với vai trò là phương thức giao
tiếp giữa hệ thống và các nhân viên vận hành
+ Nhiệm vụ của cấp này là hỗ trợ con người trong việc cài đặt các ứng dụng, theo dõi,
giám sát và cảnh bảo về các tình huống bất thường thông qua các giao thức như đồ thị
dữ liệu, bảng biểu, báo cáo tự động định kỳ,… - Cấp quản lý:
+ Đây là cấp cao nhất trong cấu trúc của hệ thống quản lý tòa nhà BMS. Cấp này có có
thể theo dõi, giám sát, điều hành và ra lệnh cho bất cứ điểm nào trong toàn bộ hệ thống
+ Chức năng chính của cấp quản lý là thu thập, lưu trữ và xử lý các dữ liệu như lịch sử
dụng năng lượng, chi phí vận hành, lịch sử các cảnh bảo và sự cố phát sinh…. Sau đó,
hệ thống tạo ra các báo cáo phục vụ cho quá trình quản lý và khai thác hệ thống cơ sở
vật chất kỹ thuật một cách hiệu quả, bền vững
+ Liên kết các hệ thống điện nước, an ninh,… thông qua một giao diện mở có khả năng
điều khiển bằng giao thức mạng. Đồng thời đảm bảo các hệ thống này luôn hoạt động
và vận hành một cách tối ưu, hiệu quả. Qua đó, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng, giúp
những người sinh sống hoặc làm việc trong tòa nhà luôn cảm thấy thoải mái và tiện nghi
+ Kiểm soát lưu trữ data, tổng hợp, xuất báo cáo dữ liệu cho người dùng dưới nhiều
hình thức như biểu đồ, văn bản, bảng thống kê,… thuận tiện cho việc theo dõi, tra cứu
của các kỹ sư vận hành
+ Tự động phát hiện các sự cố, đưa ra những tín hiệu cảnh báo chính xác, kịp thời đến
đội ngũ vận hành. Góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra sự cố +
Theo dõi chất lượng môi trường không khí, điện năng, đường truyền mạng,… Là căn lOMoARcPSD| 36625228
cứ để đội ngũ vận hành điều chỉnh các hệ thống này, giúp tạo ra môi trường làm việc
thuận lợi, thân thiện và thoải mái nhất
+ Linh hoạt với khả năng mở rộng, tích hợp cùng các ứng dụng khác. Qua đó mang lại
các giải pháp hoàn hảo, giúp nâng cao hiệu quả vận hành của tòa nhà.
Câu 16. Trình bày hệ thống chống sét và tiếp địa cho công trình?
Hệ thống này bao gồm: hệ thống cọc tiếp đất, thanh tiếp đất, hộp kiểm tra, đai đẳng thế,
dây dẫn sét, bộ đếm sét kim thu sét, kim thu sét. Việc thiết kế, chọn vật liệu, phương
thức tiếp đất cần dựa trên cơ sở tính toán và đặc điểm địa hình cụ thể.
* Hệ thống chống sét:
Hệ thống thu lôi chống (thoát) sét là nơi đón nhận và làm tiêu tán dòng điện do sét đánh trực tiếp.
- Mỗi dây dẫn đi xuống đều phải được nối với hệ thống tiếp đất và phải được liên kết tốt về điện.
- Một hệ thống tiếp đất chống sét tốt sẽ chịu được dòng sét đánh, làm tiêu tán dòng
điện một cách nhanh chóng và an toàn.
- Một yêu cầu quan trọng hàng đầu là hệ thống tiếp đất chống sét trực tiếp là phải
có giá trị điện trở tiếp đất nhỏ hơn 10 Ohm.
- Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo tiêu tán dòng sét, quá áp và không gây
nguy hiểm do điện áp bước gây ra.
* Các bộ phận của hệ thống chống sét:
- Bộ phận dây dẫn: Dây dẫn sét bằng đồng có bọc cách điện chịu được điện thế
cao của thép. Có bố trí ngay trong nhà mà không làm ảnh hưởng đến các thiết bị
và môi trường xung quanh.
- Lồng Faraday “vùng bảo vệ hộp kín”:
+ Vòng kim loại phía dưới có gắn các tiếp địa hay các cụm tiếp địa có thể là các cột
thép đóng sâu trong đất được hàn nối với nhau.
+ Đối với các công trình có hình khối phức tạp nhất là khi có các điểm cao nhọn
người ta sử dụng kết hợp “ vùng bảo vệ hình nón” của cột kim thu Franklin và “
vùng bảo vệ hộp kín” của vùng Faraday.
* Hệ thống tiếp địa:
- Hệ thống tiếp địa (tiếp đất) là tập hợp các vật thể có khả năng dẫn điện ở bất kỳ
hình dạng nào (kim loại dạng ống, thanh, dây, tấm hoặc điện cực than chì, ...) lOMoARcPSD| 36625228
được bố trí tiếp xúc trực tiếp với đất và được nối lại với nhau bởi các dây kim
loại, tạo với đất sự liên kết về điện, có một điện trở xác định.
- Các dây nối dẫn điện dùng để nối mạng tiếp đất với các kết cấu kim loại và thiết
bị điện cần được tiếp đất cũng là một bộ phận của hệ thống tiếp đất. Hệ thống
tiếp đất có thể chia ra nhiều chức năng như: tiếp đất chống sét, tiếp đất công tác, tiếp đất bảo vệ,...
* Các bộ phận của hệ thống tiếp địa:
- Bộ phận tiếp địa: Tiếp địa là bộ phận truyền điện sét vào đất nhờ các cọc tiếp
địa rải rác hay tập trung thành cụm gắn vào vòng kim loại thứ hai chôn dưới đất,
hoặc các cụm độc lập.
+ Điện trở suất của một cụm tiếp địa khoảng 1.8 ÷ 2Ω (phải kiểm tra đo tại chỗ).
+ Không dùng ống nước thành phố làm tiếp địa khi thành ống mỏng hơn 10mm (
mối nối không gây ra ăn mòn ống ).
Câu 17. Hệ thống điện nhẹ là gì? Vai trò và chức năng của hệ thống điện thoại (TEL)
trong công trình? Nêu sơ đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống điện thoại?
*Hệ thống điện nhẹ là
• Hệ thống điện nhẹ là một thuật ngữ được sử dụng trong ngành xây dựng, dùng
để chỉ các hệ thống trong một tòa nhà cần điện để hoạt động nhưng không phải
là một phần của hệ thống điện chính trong tòa nhà. lOMoARcPSD| 36625228
• Theo Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế, hệ thống điện nhẹ trong tiếng Anh là ELV
(Extra Low Voltage System) đc định nghĩa là bất kỳ hệ thống nào hoạt động ở
điện áp không quá 35V AC hoặc không quá 60V DC
• Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 10-20% nhưng hệ thống điện nhẹ (ELV) lại
quyết định đẳng cấp chất lượng của ctrinh bởi vì bản chất của điện nhẹ là các hệ
thống công nghệ cao, luôn đc pt và nâng cấp vì mục đích và tiện nghi cho ng sd
* Các loại hệ thống điện nhẹ:
• Hệ thống điện thoại (TEL)
• Hệ thống truyền hình cáp (CATV)
• Hệ thống dịch vụ cáp quang (FTTx)
• Hệ thống camera giám sát (CCTV)
• Hệ thống âm thanh công cộng (PA)
• Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe ( CP)
• Hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)
* Vai trò và chức năng của hệ thống điện thoại (TEL) trong công trình:
- Hệ thống điện thoại (telephone system) trong công trình có chức năng cung cấp
dịch vụ thoại hoặc phi thoại để duy trì kết nối thông tin liên lạc bên trong tòa và
giữa tòa nhà với bên ngoài.
- Hệ thống điện thoại có tổng đài nội bộ được áp dụng đối với các tòa nhà của
doanh nghiệp hay công ty. Nó giúp cho tất cả các nhân viên giữa các bộ phận và
các cấp có thể liên lạc, kết nối với nhau một cách dễ dàng mà không cần phải gặp mặt trực tiếp.
* Sơ đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống điện thoại:
a) Hệ thống điện thoại cho các tòa nhà chung cư
Sơ đồ cấu trúc chung lOMoARcPSD| 36625228
Sơ đồ nguyên lý (Chỉ cần vẽ 2 tầng)
+ Tủ đấu dây điện thoại chính MDF: làm vu đấu nối dây trung kế từ nhà cung cấp
dịch vụ tới và phân phối các đầu nối dây tới các tủ tầng
+ Tủ đấu dây điện thoại tầng IDF: Làm nhiệm vụ phân phối tín hiệu từ tủ đấu dây
chính MDF tới các phiến đấu dây của căn hộ, siêu thị, kios kinh doanh, khu vực văn phòng...
+ Hộp đấu dây căn hộ DB: Là hộp chứa 1 phiến đấu dây điện thoại cho căn hộ
+ Ổ cắm điện thoại (Distribution box): Các ổ cắm điện thoại là loại RJ11 được bố
trí ở các phòng có lắp điện thoại bên trong căn hộ
+ Hệ thống cáp điện thoại:
• Cáp trung kế (cáp đầu vào): kết nối từ tủ đấu dây khu vực đến tủ điện chính
MDF của tòa nhà. Số đôi dây thoại trong cáp phải tương ứng với số thuê bao trong tòa nhà (nP) lOMoARcPSD| 36625228
• Cáp đường trục: dùng để kết nối từ tủ MDF tới các tủ IDF. Số đôi dây thoại
của cáp phảo tương ứng với số thuê bao của từng tầng
• Cáp ngang: dùng để kết nối từ tủ IDF đến các tủ đấu dây căn hộ DB. Cáp
ngang thường là loại 2 đôi dây thoại (2P)
• Dây điện thoại: dùng để kết nối từ DB tới các ổ cắm điện thoại RJ11. Dây
này gồm 1 đôi dây thoại (1P)
b) Hệ thống điện thoại cho các nhà máy, công ty
Sơ đồ cấu trúc chung
+ Tổng đài trung kế nội bộ: Thực hiện việc kết nối giữa các thuê bao nội bộ và bên
ngoài. Đặc trưng bởi số kênh trung kế và số máy lẻ
+ Các thành phần khác giống với hệ thống điện thoại cho các tòa nhà chung cư:
- Tủ đấu dây điện thoại chính MDF
- Tủ đấu dây điện thoại tầng IDF
- Hộp đấu dây điện thoại trong phòng ban DB
- Ổ cắm điện thoại RJ11
- Hệ thống dây cáp điện thoại lOMoARcPSD| 36625228
Câu 18. Trạm biến áp là gì? Trạm hạ áp thường được đặt ở đâu, làm gì? Các loại hình
trạm biến áp phân phối ngoài nhà 22/0,4kV?
- Trạm biến áp: Là nơi đặt các máy biến áp và các thiết bị phân phối điện nhằm
tạo nên hệ thống truyền tải điện năng làm nhiệm vụ cung cấp điện.
- Trạm hạ áp thường được đặt ở các hộ tiêu thụ điện để biến đổi điện áp cao xuống
điện áp thấp nhằm thích hợp với các hộ tiêu thụ điện.
* Các loại hình trạm biến áp phân phối ngoài nhà 22/0,4kV: Trạm biến áp kiểu
trụ,trạm biến áp kiểu treo, trạm biến áp kiểu xây, trạm biến áp kiểu kios. - Ưu điểm:
+ Không sử dụng đến diện tích và không gian bên trong công trình.
+ Giảm thiểu tiếng ồn phát sinh bên trong công trình. + Chi phí đầu tư thấp.
+ Dễ dàng bảo dưỡng, thay thế.
+ Không phát sinh nguồn nhiệt bên trong công trình.
+ Sử dựng được các máy biến áp dầu có tuổi thọ cao và giá thành thấp. - Nhược điểm:
+ Ảnh hưởng đến cảnh quan bên ngoài công trình.
+ Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến công trình lân cận.
+ Tăng chi phí mạng hạ áp và tổn thất điện áp tăng nếu công suất phụ tải hạ áp lớn.
Câu 19. Thế nào là phụ tải điện, hộ tiêu thụ điện? Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện dự phòng 100%
* Phụ tải điện: Là nhóm các thiết bị cùng loại hoặc cùng chức năng trong 1 công
trình: phụ tải chiếu sáng, phụ tải động lực,...
- Phân loại phụ tải điện:
+ Theo công năng: Chiếu sáng, ổ cắm, động lực,…
+ Theo tần suất sử dụng: phụ tải thường xuyên, không thường xuyên
+ Theo độ tin cậy cấp điện: Phụ tải không ưu tiên, phụ tải ưu tiện, phụ tại ưu
tiên đặc biệt (phụ tải sự cố)
*Hộ tiêu thụ điện: Tổ hợp các thiết bị điện, các mạng điện được phân bố và sử
dụng trong một công trình.
- Phân loại hộ tiêu thụ điện:
+ Hộ tiêu thụ điện loại 1: Phải đảm bảo cung cấp điện thường xuyên
và liên tục – các công trình trình tối quan trọng – thường được cấp
ít nhất từ 2 nguồn điện quốc gia và tối thiểu 1 nguồn điện dự phòng. lOMoARcPSD| 36625228
+ Hộ tiêu thụ điện loại 2: Phải đảm bảo cung cấp điện thường xuyên
và liên tục cho 1 số thiết bị điện trong công trình – thường được
cấp từ 1 nguồn điện quốc gia và 1 nguồn điện dự phòng.
+ Hộ tiêu thụ điện loại 3: Có thể ngừng cấp điện – thường được cấp
điện từ 1 nguồn điện quốc gia.