Đề cương ôn tập tự luận môn Sinh học thực vật

Đề cương ôn tập tự luận môn Sinh học thực vật của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
Ty thể -> tham gia quá trình hô hấp -> ATP
1. Đặc điểm a>
Phân bố
Ty thể là những nội bào quan có mặt ở trong tất cả các tế bào sống
thường nằm trong chất tế bào. Ty thể thường phân bố đều trong tế bào, nhưng
cũng có khi chúng tập trung ở những chỗ nhất định b>Kích thước
Đó là những thể nhỏ có kích thước khoảng vài µm về chiều
dài (0,5 - 7µm) và dưới 1µm về chiều dày. c> Hình dạng
Hình dạng của ty thể khi nhìn dưới kính hiển vi quang học rất khác nhau:
dạng hạt, que, sợi... Hình dạng của ty thể thường không cố định và thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện sinh lý của tế bào. d>Số lượng
Số lượng, kích thước và sự phân bố của ty thể trong các tế bào khác nhau
và ở trạng thái sinh lý khác nhau thì không giống nhau. Trong tế bào non, đang
hoạt động mạnh có số lượng ty thể rất lớn, còn trong những tế bào đã phân hóa
rồi thì số lượng ty thể ít hơn.
2. Thành phần-Cấu tạo
- Ti thể có cấu trúc màng kép gồm màng ngoài và màng trong đều có bản
chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền ở phía trong. Lớp màng ngoài
nhẵn, nhưng lớp màng trong lồi lõm với những gấp nếp được gọi là các mào.
Các lớp màng chia ti thể thành 2 khoang. Khoang thứ nhất là xoang gian màng,
một vùng hẹp nằm giữa màng trong và màng ngoài. Khoang thứ 2 chứa chất
nền ti thể được bao bọc bởi màng trong.
- Trong ti thể chứa protein, lipit, ADN trần dạng vòng, ARN, ngoài ra còn
có các riboxom riêng.
a. Màng ngoài:
Màng ngoài của ti thể là màng lipoprotein có độ dày 6nm, chứa phần lớn các
protein xuyên màng (60%) và lipit (40%). Trên màng có nhiều kênh ion và các
protein màng giúp vận chuyển ion và các chất
b. Xoang gian màng:
Xoang gian màng rất hẹp là nơi chu chuyển các chất giữa màng ngoài và
màng trong, chứa nhiều proton H+ được vận chuyển đến từ chất nền do hoạt
động của các phức hợp truyền electron. c. Màng trong ti thể:
- Màng trong ti thể cũng là màng lipoprotein chứa nhiều protein hơn màng
ngoài, có những chỗ mọc sâu vào chất nền tạo thành các mào nên tăng diện
tích bề mặt của màng trong gấp 3 lần so với màng ngoài tăng hiệu quả cho hô
lOMoARcPSD|36086670
hấp tế bào. Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng
lượng ATP trong tế bào.
- Màng trong ti thể có nhiều loại protein giữ các chức năng khác nhau:
+ Protein vận chuyển chủ động các chất từ xoang gian màng vào trong chất
nền.
+ Protein màng và các protein kênh vận chuyển các ion.
+ Các phức hợp của dãy truyền electron.
+ Phức hợp ATP syntetaza có chức năng tổng hợp ATP.
d. Chất nền:
Chất nền chứa nhiều loại enzim khác nhau, ADN ti thể và các ribôxôm.
+ Các enzim có chức oxi hóa axit piruvic thành axetyl CoA.
+ Các enzim của chu trình Crep.
+ Các enzim tổng hợp các axit béo.
+ ADN ti thể là ADN dạng vòng giống ADN vi khuẩn.
+ Ribôxôm loại 70S giống ribôxôm vi khuẩn.
+ Ngoài ra còn có các ion, các chất vô cơ và hữu cơ khác
3> Chức năng
- Ti thể là nhà máy sản sinh năng lượng ATP: Ti thể có vai trò quan trọng trong
hô hấp hiếu khí, khi có oxi ti thể sẽ chuyển hóa năng lượng trong chất dinh
dưỡng thành năng lượng trong ATP.
+ Chu trình Crep xảy ra nhờ enzim định khu trong chất nền
+ Các điện tử giải phóng từ chu trình Crep được truyền qua dãy truyền điện
tử định khu trong màng trong.
+ Sự tạo ATP nhờ phức hợp ATP syntetaza ở màng trong.
- Ngoài ra, ti thể còn có một số chức năng khác:
+ Phối hợp với các bào quan khác tổng hợp các steroit, photpholipit,
colesteron, axit amin…
+ Tham gia vào chương trình tự chết của tế bào.
+ Có khả năng tự tổng hợp các protein riêng
lOMoARcPSD|36086670
Thụ phấn – Thụ tinh
*Thụ phấn
- Đó là quá trình tiếp xúc giữa hạt phấn ( là bộ phận sinh ra giao tử đực )
vànhụy ( là bộ phận giao tử cái ) thì hoa mới thực hiện được chức năng sinh sản
của mình. Sự tiếp xúc dó là sự thụ phấn. Sự thụ phấn có thể thực hiện theo 2
cách :
+ Sự tự thụ phấn
Là quá trình hạt phấn rơi vào núm nhụy của cùng một hoa. Sự thụ phấn được
thực hiện dễ dàng ở hoa lưỡng tính, khi nhị và nhụy chín cùng 1 lúc, sự tự thụ
phấn xảy ra bắt buộc đối với hoa lưỡng tính. Sự tự thụ phấn có thể do:
- Trọng lực: những hoa có nhị cao hơn núm nhụy, khi bao phấn mở thì hạt
phấn sẽ rớt ngay trên núm nhụy.
- Cử động của chỉ nhị: Ở một số loài khi có tác động cơ học thì chỉ nhị
cong lại vào đập bao phấn lên núm nhụy.
- Hoa ngậm: là những hoa hoàn toàn không mở, hiện tượng tự thụ phấn
xảy ra bên trong hoa, hạt phấn nảy mầm trong bao phấn, xuyên qua bao phấn đi
vào bầu.
VD: Hoa cây lạc.
Ưu điểm
-Sự tự thụ phấn có ưu điểm là cơ chế của chúng rất đơn giản, không đòi hỏi
một sự thích nghi đặc biệt nào và do đó cách thụ phấn khá đảm bảo, sự tự thụ
phấn có thể xảy ra với mọi điều kiện thời tiết.
Nhược điểm
-Nhược điểm của sự tự thụ phấn là cả 2 giao tử tham gia vào quá trình sinh sản
đều thuộc cùng một cây và phát triển trong cùng một hoa. Vì vậy những đặc
điểm di truyền của chúng mang tính chất đơn điệu, các thể hệ con cái sinh ra từ
sự tự thụ phấn ít có sự biến đổi và ít có sự mềm dẻo về sự thích nghi. + Sự thụ
phấn chéo ( sự giao phấn )
Là quá trình hạt phấn của hoa này rơi vào núm nhụy của hoa khác. Sự giao
phấn xảy ra bắt buộc đối với hoa đơn tính và cả với những hoa lưỡng tính khi
nhị và nhụy không chín cùng một lúc. Ưu điểm
-Khác với sự tự thụ phấn, trong trường hợp giao phấn các giao tử được hình
thành ở những hoa khác nhau và thường ở những cây khác nhau nên chúng có
sự khác nhau về chất, chúng đảm bảo cho thế hệ con cháu có sức sống cao hơn
về chất, kết hợp được những đặc tính tốt của cơ thể bố và mẹ.
- Tính biến dị cá thể của chúng biểu hiện rõ ràng hơn và dễ dàng thích nghi với
những biến đổi của điều kiện sống.
-Giá trị sinh học của sự giao phấn còn thể hiện ở chỗ: đa số cây mọc tự nhiên
đều thích nghi theo lối thụ phấn này và có những thích nghi rất đa dạng với việc
lOMoARcPSD|36086670
giao phấn. Như vậy, sự giao phấn có ưu thế hơn so với sự tự thụ phấn Nhược
điểm
-Tuy nhiên nó có một nhược điểm cơ bản là không phải lúc cũng thực hiện
được, vì còn phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài, đôi khi là ngẫu nhiên trong
đó các tác nhân truyền phấn rất quan trọng.
Các tác nhân giúp cho sự giao phấn
Hiện tượng giao phấn được thực hiện nhờ một trong các tác nhân sau đây:
Thụ phấn nhờ g: những cây có kiểu thụ phấn nhờ gió là cây có hoa tương
đối nhỏ, bao hoa tiêu giảm, hoặc không có vòng bao hoa. Số lượng hoa trong
cụm hoa nhiều và lượng hạt phấn trong mỗi hoa cũng rất nhiều, nhỏ, nhẹ, đôi
khi mang thêm túi khí để dễ bay xa (hạt phấn Thông). Cấu tạo của bộ nhị cũng
thích với việc dễ dàng phát tán hạt phấn
Thụ phấn nhờ nước: hình thức này thường gặp ở những cây mọc chìm trong
nước, có hoa nở dưới nước. Cấu tạo của bộ nhị và bộ nhuỵ cũng thích nghi
theo lối thụ phấn này.
Thụ phấn nhờ động vật: Tác nhân tham gia vào quá trình này có thể là ong,
bướm, ruồi, nhặng, côn trùng cánh cứng, chim hút mật... Đối với thực vật thụ
phấn nhờ động vật, đặc điểm nổi bật thường là hoa có màu sắc sặc sỡ, có độ
lớn nhất
định hoặc tụ tập thành cụm hoa tương đối lớn, có tuyến mật, có mùi thu hút
(thơm
hoặc thối) do các tuyến tiết ra, để thu hút sự chú ý của các loài côn trùng, chim.
Thụ phấn nhờ con người
*Thụ tinh
-Thụ tinh thực vật hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với
tế bào sinh dục cái trong noãn để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi
rồi thể phát sinh ra thế hệ con; noãn phát triển thành hạt chứa phôi, bầu phát
triển thành quả có chứa hạt.
-Từ sự thụ phấn đến sự thụ tinh, phải trải qua mt thời gian dài hay ngắn tùy loài
(có thể vài giờ, hoặc có khi vài ngày). Trong thời gian đó hạt phấn sẽ trải qua gia
đoạn nghỉ và nảy mầm.
+ Sự nảy mm của hạt phấn
-Hạt phấn rơi vào đầu nhụy thể nảy mầm ngay hoặc nghỉ một thời gian ngắn
(từ vài phút đến vài giờ hoặc vài ngày - tuỳ loài). Tại đầu nhụy, hạt phấn sẽ được
giữ lại nhờ các chất kết dính, tại đó các tế bào dinh dưỡng sẽ hút nước nảy
mầm hình thành ng phấn xuyên qua lỗ nảy mầm màng ngoài chui ra ngoài,
đồng thời tế bào phát sinh sẽ hình thành nên 2 tinh tử bằng con đường phân chia
lOMoARcPSD|36086670
giảm nhiễm sđược ống phấn theo dẫn dắt của vòi nhụy mang tới noãn.
Vào tới bầu, ống
phấn đi theo giá noãn rồi chui qua lỗ noãn vào túi phôi. Tốc độ sinh trưởng của
ống phấn cũng khác nhau tùy loài + Sự thụ tinh
-Khi vào đến túi phôi, đầu ống phấn bị vỡ ra, 2 tinh tử được phóng vào túi
phôi, ở đó quá trình thụ tinh sẽ xảy ra:
Tinh tử thứ nhất sẽ kết hợp với noãn cầu thành hợp tử lưỡng bội (2 n). Tinh tử
thứ hai sẽ kết hợp với nhân thứ cấp (2n) của túi phôi tạo thành tế bào khởi
đầu nội nhũ tam bội (3n) - về sau sẽ phát triển thành nội nhũ tam bội (3n) của
hạt.
-Quá trình thụ tinh có sự tham gia của 2 tinh tử, gọi là sự thụ tinh kép.
Quá
trình này chỉ có ở thực vật hạt kín.
-Trong sự thụ tinh kép, nội nhũ được hình thành sau quá trình thụ tinh và
được dùng làm thức ăn cho phôi phát triển sau này. Như vậy, phôi được hấp thụ
thức ăn từ nội nhũ có bản chất di truyền kép thuộc 2 cá thể khác nhau, do đó có
thể tăng khả năng thích nghi của thế hệ con cháu - đó chính là ý nghĩa của quá
trình thụ tinh kép.
-Sau khi thụ tinh, các thành phần khác của túi phôi như trợ bào, tế bào
đối cực
sẽ bị tiêu biến đi. Trong túi phôi chỉ còn lại hợp tử và tế bào khởi đầu của nội
nhũ tiếp tục phát triển.
lOMoARcPSD|36086670
Lục lạp -> Tham gia quá trình quang hợp
1> Đặc điểm
a> Phân bố
Lạp lục là loại lạp thể có chứa các sắc tố màu lục gọi là chất diệp lục
(Chlorophyll), lạp lục có mặt trong tất cả các phần xanh của cây như: lá, thân,
cành non của cây...
b> kích thước
-Kích thước trung bình của hạt lạp lục ở thực vật bậc cao là 4 - 10µm và trong
mỗi tế bào có khoảng vài trăm hạt lạp lục. Nhờ có kính hiển vi điện tử người ta
đã quan sát được cấu tạo phức tạp của hạt lạp lục: bên ngoài lạp lục được bao
bằng một lớp màng kép gồm 2 lớp màng mỏng, bên trong là chất đệm gồm
những tấm mỏng xếp song song và những hạt nhỏ, dẹp (kích thước 0,3 -
1,7µm), xếp chồng lên nhau thành từng cọc, còn những tấm mỏng nằm ở giữa
liên kết chúng lại với nhau. Các tấm mỏng và các hạt nhỏ nằm chung trong một
khối chất cơ bản bằng lipoprotein.
c> Hình dạng
-Ở thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng: hình bản (ở Tảo
lục đơn bào), hình dạng dải xoắn (Tảo xoắn), hình sao (Tảo sao) hình mạng lưới
(Tảo không đốt)... các dạng lục lạp đó gọi là các thể màu; trên những thể màu
đó có những hạch tạo bột là nơi tích luỹ tinh bột.
-Ở thực vật bậc cao, lạp lục thường có dạng hình cầu, trông nghiêng thường có
dạng hình bầu dục hoặc hình thấu kính. 2> Cấu tạo
-Là bào quan có hình hạt và khác với mọi bào quan khác nó có 3 lớp màng:
màng ngoài, màng trong và màng túi hay màng thylakoid.
+Màng ngoài: có tính thấm cao
+Màng trong: kém thấm hơn và mang các protein màng vận tải chuyên trách
việc đẩy glyceraldehyt 3 phosphat, sản phẩm glucid của lục lạp, ra khỏi lục
lạp để vào tế bào chất
+Màng thứ ba là màng quan trọng nhất của lục lạp gọi là màng túi hay màng
Thylakoid
-Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống túi dẹt được gọi là tilacoit..
-c tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana.
-Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.
-Trong màng tilacoit chứa nhiều diệp lục và các enzim quang hợp. -
Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và riboxom.
3> Chức năng sinh lý của lạp lục
Lạp lục có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của cây, đó là trung tâm của quá trình
quang hợp. Nhờ có diệp lục mà năng lượng của ánh sáng mặt trời được sử
lOMoARcPSD|36086670
dụng để phân giải nước, khử CO2 thành các hợp chất gluxit theo phương trình
tổng quát sau:
H2O + CO2 C6H12O6 + O2
Những sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp (đường, tinh bột) được
chứa trong cơ chất của lục lạp rồi sau đó chuyển đến tế bào để cây xanh hoạt
động.
Nhóm sắc tố carotinoid trong lá cây thường bị màu của diệp lục át đi, cho nên
thường chỉ thấy lá cây có màu lục, nhưng đến khi lá cây già, hàm lượng diệp lục
của lá cây bị giảm đi thì những sắc tố này mới được thể hiện rõ, làm cho lá cây
có màu vàng, đỏ....
Lạp màu (Chromoplast)
-Lạp màu là loại lạp thể có các màu sắc như vàng, cam, đỏ... do có chứa các sắc
tố thuộc nhóm carotinoid... Nhờ có lạp màu mà cánh hoa, một số lá, vỏ quả, vỏ
hạt và một số củ... có màu sắc.
Lạp không màu (Leucoplaste)
-Lạp không màu là những lạp thể không chứa sắc tố và liên quan đến việc
hình thành các chất dinh dưỡng dự trữ.
Màng sinh chất
1> Khái niệm
-Màng sinh chất là một màng mỏng bao bọc bên ngoài tế bào, ngăn cách nó với
môi trường xung quanh và thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoại bào.
lOMoARcPSD|36086670
Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc, có nghĩa là nó cho phép một số chất đi
qua dễ dàng hơn những chất khác. 2> Thành phần -Cấu tạo
-Thành phần chính của màng sinh chất là lipid và protein, ngoài ra còn có
carbohydrate.
a. Lipit màng: Tạo tính ổn định ca khung màng và tính mềm dẻo của màng.
- Lớp photpholipit tạo nên cấu trúc màng, nhờ tính kỵ nước photpholipit kép
tạomột lớp ngăn cách khối nguyên sinh chất với môi trường ngoài, ngăn cản
sự khuếch tán của chất tan từ ngoài môi trường vào trong tế bào hoặc ngược
lại. Đặc tính này của photpholipit tạo nên tính thấm chọn lọc của màng, giúp
tế bào thực hiện các chức năng sống bình thường.
- Cholesteron đảm bảo tínhn định và bền vững của màng. b. Protein của
màng:
- Gồm: protein khảm vào khung photpholipit và protein bám vào rìa trong hay
rìa ngoài của màng.
- Protein màng có nhiều chức năng:
+ Protein xuyên màng: xuyên qua phần lõi kị nước của lớp màng đôi
phospholipid.
+Protein bám màng: không xuyên qua màng mà chỉ liên kết lỏng lẻo ở mặt ưa
nước của màng.
+ Vận chuyển chất: Chất phân cực, mang điện qua màng nhờ kênh protein
xuyên màng. Các protein này có thể là kênh cho các chất khuếch tán hoặc là
protein tải vận chuyển chủ động.
+ Protein enzym: xúc tác phản ứng sinh hóa trên màng, ở vi khuẩn lượng
protein này cao hơn TB nhân thực
+ Thu nhận và truyền đạt thông tin: các protein thụ quan có thể liên kết với
các chất thông tin hóa học (hoocmon, chất hóa học trung gian...) để kích thích
hay ức chế các quá trình trong tế bào đáp ứng được sự thay đổi của môi trường.
+ Protein nhận biết tế bào: nhiều loại protein đóng vai trò là “dấu chuẩn” để các
tế bào cùng loại, khác loại nhận biết nhau.
+ Chức năng kết nối: nhiều protein có chức năng kết nối các tế bào trong mô
thành 1 khối nhất định.
+ Chức năng neo màng: nhiều protein bám màng trong liên kết với các protein
sợi hay vi sợi trong tế bào chất có chức năng neo màng với khung xương tế bào
-> sự ổn định và bền chắc của màng. c. Cacbohydrat của màng:
- Thường liên kết với photpholipit hoặc protein.
- Phân bố ở mặt ngoài màng, tham gia tạo khối chất nền ngoại bào giúp liên kết
và truyền thông tin giữa các tế bào. Các glycoprotein là những dấu chuẩn giúp
tế bào nhận biết kích thích của môi trường và nhận biết nhau.
lOMoARcPSD|36086670
Hình thái rễ cây
*Các bộ phận của rễ cây
-Khi quan sát hình thái ngoài của một rễ chính, người ta phân biệt các phần
chính sau đây:
+ Chóp rễ: là bộ phận tận cùng bao bọc bên ngoài đầu rễ, có tác dụng che chở
cho mô phân sinh đầu rễ khỏi bị tổn thương khi đâm sâu vào đất. + Miền sinh
trưởng: là phần nằm ngay trên chóp rễ - đó chính là mô phân sinh đầu rễ, cấu
tạo bởi những tế bào phân chia mãnh liệt làm cho rễ dài ra, trong miền này
người ta phân biệt thành các phần:
- Tầng sinh bì: hoạt động của tầng này sinh ra lớp biểu bì đầu rễ.
- Tầng sinh vỏ: hoạt động sinh ra lớp vỏ sơ cấp của rễ cây
- Tầng sinh trụ: hoạt động của tầng này sinh ra phần trung trụ của rễ cây.+ Miền
hấp thu (miền lông hút): mặt ngoài của miền này có rất nhiều lông hút bao
phủ, có tác dụng hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào trong cây. Độ
dài của miền lông hút không đổi đối với mỗi loài, miền này đã có cấu tạo sơ
cấp.
+ Miền phân nhánh (miền bần, miền tẩm suberin): Đây là miền mà lông hút đã
bị rụng đi, vách tế bào tẩm suberin nên không có khả năng hấp thu nữa. Đây
cũng là miền có khả năng cho ra các rễ con để gia tăng bề mặt hấp thu và khả
năng chống đỡ. Cuối miền này là nơi tiếp giáp giữa rễ và thân được gọi là cổ rễ.
Hình 3.1. Các phần của một rễ chính
1. Miền phân nhánh; 2. Miền lông hút; 3. Miền sinh trưởng; 4. Chóp rễ
lOMoARcPSD|36086670
Đặc điểm hoa lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính là hoa tự thụ phấn, có cả noãn và nhị đực (có cả nhị lẫn nhụy
trên cùng mt hoa). ... Một số đối tượng cây trồng có hoa lưỡng tính: đậu
cove, đậu đũa, đậu rồng, ớt, chuối, bưởi, cam, chanh.
Ngoài ra, hoa lưỡng tính vẫn tồn tại một số bộ phận khác gống với hoa đơn tính:
Cánh hoa (tràng hoa), lá đài, đế hoa.
+ Đế hoa: nơi nối cuống hoa với phần còn lại của hoa.
+ Lá đài: nằm giữa đế hoa và phần tràng hoa.
+ Tràng hoa: gồm c cánh hoa, tác dụng bảo vệ nhnhụy của hoa đồng
thời nhiều loài hoa, màu sắc tràng hoa sẽ giúp thu hút côn trùng đến thụ phấn
cho hoa.
+ Nhụy gồm: đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy có chứa noãn mang giao tử cái.
+ Nhị gồm: bao phấn chứa các hạt phấn mang giao tử đực và chỉ nhị.
- Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính:
+ Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị nhụy trên mt bông hoa. -
Hoa đơn tính là hoa chỉ mang nhị hoặc nhụy.
lOMoARcPSD|36086670
Hình thái thân cây
-Thân cây thường có hình trụ, cá biệt có thể dẹt hoặc có nhiều cạnh. Kích thước
của thân cây cũng thay đổi tùy loài, tùy môi trường sống hay tùy tuổi của cây.
Các bộ phận của thân
-Khi quan sát mt thân cây khí sinh điển hình, người ta phân biệt các phần
chính sau đây
Hình 3.6: Các bộ phận của thân cây hai lá mầm
- Thân chính: thường có dạng hình trụ, mọc thẳng đứng, có thể phân nhánh hoặc
không có mang lá và chồi.
- Cành: là những nhánh bên của thân chính.
- Mấu: là vị trí mà lá đính vào thân hoặc cành.
- Nách lá: là góc tạo bởi lá với thân hoặc cành.
- Lóng: là khoảng cách giữa 2 mấu ở gần nhau nhất. - Gốc thân: là phần ranh
giới giữa thân và rễ.
lOMoARcPSD|36086670
Kiểu tiền khai hoa
-Khi hoa chưa nở các mảnh bao hoa thường đuợc sắp xếp theo một thứ tự nhất
định trong nụ hoa, thứ tự đó gọi là các kiểu tiền khai hoa; có các kiểu tiền khai
hoa chính sau đây:
+ Tiền khai hoa xoắn ốc: Các mảnh của bao họa xếp kế tiếp nhau theo đường
xoắn
ốc. Kiểu tiền khai hoa này thường gặp ở những đại diện còn nguyên thủy (Hoa
quỳnh, ngọc lan, hoa sen).
+ Tiền khai hoa van: các mảnh bao hoa trong cùng một vòng chỉ xếp cạnh
nhau chứ không xếp chồng lên nhau (hoa Cải...).
+ Tiền khai hoa vặn: các mảnh bao hoa trong cùng một vòng xếp xoắn lại với
nhau, nghĩa là mt mép của mảnh này úp lên 1 mép của mảnh bên cạnh và cứ
luân phiên như vậy (hoa Dâm bụt, Trúc đào...).
+ Tiền khai hoa lợp: một mảnh bao hoa nằm ngoài hoàn toàn, một mảnh bao
hoa nằm trong hoàn toàn, những mảnh còn lại xếp vặn (đài của hoa Kim
phượng).
+ Tiền khai hoa 5 điểm (Tiền khai hoa nanh sấu): 2 mảnh bao hoa nằm ngoài
hoàn toàn, 2 mảnh bao hoa nằm trong hoàn toàn, mảnh còn lại có một mép nằm
trong và một mép nằm ngoài (hoa Tigôn).
+ Tiền khai hoa thìa: là kiểu tiền khai hoa đặc trưng cho các cây thuộc họ Vang.
Trong kiểu này các mảnh bao hoa có kích thước không đồng đều nhau: một
cánh nhỏ nhất nằm trong hoàn toàn gọi là cánh cờ, 2 cánh bên lớn hơn nằm ở 2
bên cánh cờ và 2 cánh còn lại là 2 cánh lớn nhất nằm hoàn toàn ở ngoài gọi là 2
cánh thìa ( hoa Móng bò).
+ Tiền khai hoa cờ: là kiểu tiền khai hoa đặc trưng cho các cây họ Đậu, kiểu
này ngược với kiểu tiền khai hoa thìa, nghĩa là cánh cờ có kích thước lớn nhất
nằm ngoài hoàn toàn, còn 2 cánh thìa nhỏ nhất nằm trong hoàn toàn.
Hình 4.4: Các kiểu tiền khai hoa
A. Tiền khai hoa xoắn ốc; B - D. Tiền khai hoa van; E. Tiền khai hoa vặn. F.
Tiền khai hoa
lOMoARcPSD|36086670
lợp; G. Tiền khai hoa nanh sấu; H. Tiền khai hoa cờ; I. Tiền khai hoa thìa.
Họ ngọc lan
- Cây thân gỗ lớn. Lá nguyên, mọc cánh, gân lông chim. Lá kèm bao lấy chồi,
sớm rụng, để lại vết sẹo.
- Hoa to, mọc đơn độc, lưỡng tính, thường có mùi thơm. Đế hoa lồi, các thành
phần của hoa xếp xoắn ốc. Nhị và lá noãn nhiều, rời. Quả kép, hạt có nội nhũ
phẳng, trơn.
Công thc hoa chung:*𝑃3+3+3𝑃𝑃
- Họ có 12 chi, khoảng 120 loài, phân bố: cận nhiệt đới Bắc bán cầu, tập trung
ởĐông-Nam Á, Đông-Nam Hoa Kỳ.
- Ở nước ta hiện biết 10 chi, và gần 50 loài.
- Đại diện thường gặp:
+Ngọc lan ta: Thường gặp hai loài là Ngọc lan trắng (Michelia alba) và Ngọc
lan
vàng (M. champaca), có nguồn gốc Ấn Độ, Indonesia. Được trồng nhiều ở đình,
chùa, công viên. Hoa được dùng để cất lấy dầu thơm chế nước hoa.
lOMoARcPSD|36086670
Họ cà phê
- Cây thân gỗ, bụi hoặc nửa bụi, đôi khi là thân cỏ hay dây leo. Lá mọc đối,
luôncó lá kèm.
- Hoa thường tập hợp thành cụm hình xim, đôi khi hình đầu. Quả loại mọng,
hạch hoặc khô.
Công thức hoa: * K(4-5) C(4-5) A (4-5) G2
- Có trên 450 chi với khoảng 7000 loài. Nước ta có đại diện của 90 chi, với
khoảng 430 loài.
- Đại diện:
+ Cà phê (coffea)
+ Mẫu đơn (Ixora)
+ Bướm bạc (Mussaenda)
Họ hành
- Thân cỏ, thân rễ hay thân hành, sống nhiều năm, bẹ lá thường phồng to chứa
chất dự trữ. Lá hình bản dẹp hoặc hình ống.
- Cụm hoa hình đầu, hoặc hình tán, nằm trên một cán dài ở ngọn. Bao hoa
hìnhdạng vảy. Quả mở.
Công thức hoa: * P3+3 A3+3 G(3)
- Đại diện:
- Hành tây (Allium cepa)
- Tỏi tây (A. porrum)
- Tỏi ta (A. sativum)
lOMoARcPSD|36086670
Họ lúa
- Chỉ gồm có 1 họ là họ Lúa (Poaceae)
- Cây thân cỏ, thường sống lâu năm. Một số có thân gỗ thứ sinh (tre, nứa...).
Thân
chia gióng và mấu, không phân nhánh. Chỉ chia nhánh từ gốc hoặc thân rễ. Lá
mọc cách, xếp thành 2 dãy theo thân, bẹ to, lá dài hình dải. Giữa bẹ và phiến
có lưỡi nhỏ. - Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm hình bông nhỏ. Các bông nhỏ lại
tập họp thành cụm bông kép, chùm, chùy...Thích nghi với thụ phấn nhờ gió.
Quả có vỏ quả dính liền với vỏ hạt.
- Có khoảng 70 chi với khoảng 8.000 - 10.000 loài. Ở Việt Nam hiện biết 150
chi và gần 500 loài. Họ được chia làm một số phân họ.
- Đại diện:
Ỷ dĩ (Coix lachryma): Quả có mày cứng bao bọc, có nhiều bột do đó được sử
dụng làm lương thực, thuốc bổ, giải nhiệt.
Lúa (Oryza sativa): Có 2 thứ là lúa tẻ và lúa nếp.
Lúa tẻ (O. sativa L. var utilissima A. Camus)
Lúa nếp (O. sativa L. var glutinosa Tanaka)
Kê (Setaria italica): Được trồng để làm lương thực.
Lúa mì (Triticum aestivum): Được trồng ở Cao Bằng.
Ngô (Zea mays)
Tre gai (Bambusa stenostachya)
Trúc đùi gà (B. ventricosa), được trồng để làm cảnh.
Giang (Dendrocalamus patellaris), có thân rất dẻo nên được dùng làm lạt buộc,
sợi để đan lát, măng để ăn.
Nứa (Nehouzeana dulloa), cây mọc thành bụi.
lOMoARcPSD|36086670
Họ cúc
- Bộ chỉ có một họ là họ Cúc (Asteraceae).
- Chủ yếu là thân cỏ sống hằng năm. Ít khi là cây bụi leo hay gỗ nhỏ. Lá
thườngmọc cách, không có lá kèm, lá đơn nguyên hoặc chia thùy.
- Hoa nhỏ tập hợp thành cụm hoa hình đầu, các đầu có thể nằm đơn độc hoặc
tập
hợp thành cụm hoa chùm hay ngù ... Phía ngoài các lá bắc xếp xít nhau làm
thành tổng bao. Tổng bao có thể xếp thành một hàng khác nhau về màu
sắc, hình dạng, kích thước.
Số hoa trong một đầu thường thay đổi.
- Hoa thường lưỡng tính, đôi khi đơn tính. Đài cấu tạo khác nhau và không có
dạng
lá, thường ở dạng chùm lông tơ, hoặc vẩy hoặc răng ở mép trên của bầu hoặc
hoàn toàn không có đài.
- Tràng có 5 cánh nhưng thường dính lại tạo thành nhiều dạng khác nhau:
+ Tràng hình ống có 5 thùy bằng nhau.
+ Tràng hình phễu với các thùy bằng hoặc không bằng nhau.
+ Tràng 2 môi.
+ Tràng hình lưỡi (do ống tràng kéo dài ra thành một hoặc hai bản phẳng) trên
đầu xỏ thành nhiều răng số lượng tương đương với 5 cánh hoa. Phần dưới của
ống tràng có tuyến mật.
- Nhị có 5 dính nhau thành một ống bao lấy vòi nhụy. Bộ nhụy có hai lá noãn,
bầu dưới, mt ô, một noãn; đầu nhụy chia 2. Noãn đảo. Quả đóng, mt hạt. -
Công thức hoa: K5 C(5) A(5) G(2)
- Hoa thích nghi với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Là họ lớn nhất, phân bố rộng rãi nhất, có 1000 (nghìn) chi và hơn 20000 loài.
Nước ta có 125 chi và trên 350 loài. Trong họ có nhiều loài được trồng làm
cảnh vì có hoa đẹp.
- Đại diện:
- Cúc đại đóa (Chrysan themum): Có nhiều loài với nhiều màu khác nhau.
- Cúc vạn thọ (Tagetes erecta).
- Cứt lợn (Aregatum conyzoides), ngải cứu (Artemisia vulgaris). xương sông,
cỏnhọ nồi, cỏ Lào, rau khúc, rau tàu bay, hướng dương...
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
Ty thể -> tham gia quá trình hô hấp -> ATP
1. Đặc điểm a> Phân bố
Ty thể là những nội bào quan có mặt ở trong tất cả các tế bào sống
thường nằm trong chất tế bào. Ty thể thường phân bố đều trong tế bào, nhưng
cũng có khi chúng tập trung ở những chỗ nhất định b>Kích thước
Đó là những thể nhỏ có kích thước khoảng vài µm về chiều
dài (0,5 - 7µm) và dưới 1µm về chiều dày. c> Hình dạng
Hình dạng của ty thể khi nhìn dưới kính hiển vi quang học rất khác nhau:
dạng hạt, que, sợi... Hình dạng của ty thể thường không cố định và thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện sinh lý của tế bào. d>Số lượng
Số lượng, kích thước và sự phân bố của ty thể trong các tế bào khác nhau
và ở trạng thái sinh lý khác nhau thì không giống nhau. Trong tế bào non, đang
hoạt động mạnh có số lượng ty thể rất lớn, còn trong những tế bào đã phân hóa
rồi thì số lượng ty thể ít hơn.
2. Thành phần-Cấu tạo -
Ti thể có cấu trúc màng kép gồm màng ngoài và màng trong đều có bản
chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền ở phía trong. Lớp màng ngoài
nhẵn, nhưng lớp màng trong lồi lõm với những gấp nếp được gọi là các mào.
Các lớp màng chia ti thể thành 2 khoang. Khoang thứ nhất là xoang gian màng,
một vùng hẹp nằm giữa màng trong và màng ngoài. Khoang thứ 2 chứa chất
nền ti thể được bao bọc bởi màng trong. -
Trong ti thể chứa protein, lipit, ADN trần dạng vòng, ARN, ngoài ra còn có các riboxom riêng. a. Màng ngoài:
Màng ngoài của ti thể là màng lipoprotein có độ dày 6nm, chứa phần lớn các
protein xuyên màng (60%) và lipit (40%). Trên màng có nhiều kênh ion và các
protein màng giúp vận chuyển ion và các chất b. Xoang gian màng:
Xoang gian màng rất hẹp là nơi chu chuyển các chất giữa màng ngoài và
màng trong, chứa nhiều proton H+ được vận chuyển đến từ chất nền do hoạt
động của các phức hợp truyền electron. c. Màng trong ti thể:
- Màng trong ti thể cũng là màng lipoprotein chứa nhiều protein hơn màng
ngoài, có những chỗ mọc sâu vào chất nền tạo thành các mào nên tăng diện
tích bề mặt của màng trong gấp 3 lần so với màng ngoài tăng hiệu quả cho hô lOMoARcPSD| 36086670
hấp tế bào. Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng lượng ATP trong tế bào.
- Màng trong ti thể có nhiều loại protein giữ các chức năng khác nhau:
+ Protein vận chuyển chủ động các chất từ xoang gian màng vào trong chất nền.
+ Protein màng và các protein kênh vận chuyển các ion.
+ Các phức hợp của dãy truyền electron.
+ Phức hợp ATP syntetaza có chức năng tổng hợp ATP. d. Chất nền:
Chất nền chứa nhiều loại enzim khác nhau, ADN ti thể và các ribôxôm.
+ Các enzim có chức oxi hóa axit piruvic thành axetyl CoA.
+ Các enzim của chu trình Crep.
+ Các enzim tổng hợp các axit béo.
+ ADN ti thể là ADN dạng vòng giống ADN vi khuẩn.
+ Ribôxôm loại 70S giống ribôxôm vi khuẩn.
+ Ngoài ra còn có các ion, các chất vô cơ và hữu cơ khác 3> Chức năng
- Ti thể là nhà máy sản sinh năng lượng ATP: Ti thể có vai trò quan trọng trong
hô hấp hiếu khí, khi có oxi ti thể sẽ chuyển hóa năng lượng trong chất dinh
dưỡng thành năng lượng trong ATP.
+ Chu trình Crep xảy ra nhờ enzim định khu trong chất nền
+ Các điện tử giải phóng từ chu trình Crep được truyền qua dãy truyền điện
tử định khu trong màng trong.
+ Sự tạo ATP nhờ phức hợp ATP syntetaza ở màng trong.
- Ngoài ra, ti thể còn có một số chức năng khác:
+ Phối hợp với các bào quan khác tổng hợp các steroit, photpholipit, colesteron, axit amin…
+ Tham gia vào chương trình tự chết của tế bào.
+ Có khả năng tự tổng hợp các protein riêng lOMoARcPSD| 36086670
Thụ phấn – Thụ tinh *Thụ phấn -
Đó là quá trình tiếp xúc giữa hạt phấn ( là bộ phận sinh ra giao tử đực )
vànhụy ( là bộ phận giao tử cái ) thì hoa mới thực hiện được chức năng sinh sản
của mình. Sự tiếp xúc dó là sự thụ phấn. Sự thụ phấn có thể thực hiện theo 2 cách : + Sự tự thụ phấn
Là quá trình hạt phấn rơi vào núm nhụy của cùng một hoa. Sự thụ phấn được
thực hiện dễ dàng ở hoa lưỡng tính, khi nhị và nhụy chín cùng 1 lúc, sự tự thụ
phấn xảy ra bắt buộc đối với hoa lưỡng tính. Sự tự thụ phấn có thể do: -
Trọng lực: những hoa có nhị cao hơn núm nhụy, khi bao phấn mở thì hạt
phấn sẽ rớt ngay trên núm nhụy. -
Cử động của chỉ nhị: Ở một số loài khi có tác động cơ học thì chỉ nhị
cong lại vào đập bao phấn lên núm nhụy. -
Hoa ngậm: là những hoa hoàn toàn không mở, hiện tượng tự thụ phấn
xảy ra bên trong hoa, hạt phấn nảy mầm trong bao phấn, xuyên qua bao phấn đi vào bầu. VD: Hoa cây lạc. Ưu điểm
-Sự tự thụ phấn có ưu điểm là cơ chế của chúng rất đơn giản, không đòi hỏi
một sự thích nghi đặc biệt nào và do đó cách thụ phấn khá đảm bảo, sự tự thụ
phấn có thể xảy ra với mọi điều kiện thời tiết. Nhược điểm
-Nhược điểm của sự tự thụ phấn là cả 2 giao tử tham gia vào quá trình sinh sản
đều thuộc cùng một cây và phát triển trong cùng một hoa. Vì vậy những đặc
điểm di truyền của chúng mang tính chất đơn điệu, các thể hệ con cái sinh ra từ
sự tự thụ phấn ít có sự biến đổi và ít có sự mềm dẻo về sự thích nghi. + Sự thụ
phấn chéo ( sự giao phấn )
Là quá trình hạt phấn của hoa này rơi vào núm nhụy của hoa khác. Sự giao
phấn xảy ra bắt buộc đối với hoa đơn tính và cả với những hoa lưỡng tính khi
nhị và nhụy không chín cùng một lúc. Ưu điểm
-Khác với sự tự thụ phấn, trong trường hợp giao phấn các giao tử được hình
thành ở những hoa khác nhau và thường ở những cây khác nhau nên chúng có
sự khác nhau về chất, chúng đảm bảo cho thế hệ con cháu có sức sống cao hơn
về chất, kết hợp được những đặc tính tốt của cơ thể bố và mẹ.
- Tính biến dị cá thể của chúng biểu hiện rõ ràng hơn và dễ dàng thích nghi với
những biến đổi của điều kiện sống.
-Giá trị sinh học của sự giao phấn còn thể hiện ở chỗ: đa số cây mọc tự nhiên
đều thích nghi theo lối thụ phấn này và có những thích nghi rất đa dạng với việc lOMoARcPSD| 36086670
giao phấn. Như vậy, sự giao phấn có ưu thế hơn so với sự tự thụ phấn Nhược điểm
-Tuy nhiên nó có một nhược điểm cơ bản là không phải lúc cũng thực hiện
được, vì còn phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài, đôi khi là ngẫu nhiên trong
đó các tác nhân truyền phấn rất quan trọng.
Các tác nhân giúp cho sự giao phấn
Hiện tượng giao phấn được thực hiện nhờ một trong các tác nhân sau đây:
Thụ phấn nhờ gió: những cây có kiểu thụ phấn nhờ gió là cây có hoa tương
đối nhỏ, bao hoa tiêu giảm, hoặc không có vòng bao hoa. Số lượng hoa trong
cụm hoa nhiều và lượng hạt phấn trong mỗi hoa cũng rất nhiều, nhỏ, nhẹ, đôi
khi mang thêm túi khí để dễ bay xa (hạt phấn Thông). Cấu tạo của bộ nhị cũng
thích với việc dễ dàng phát tán hạt phấn
Thụ phấn nhờ nước: hình thức này thường gặp ở những cây mọc chìm trong
nước, có hoa nở dưới nước. Cấu tạo của bộ nhị và bộ nhuỵ cũng thích nghi theo lối thụ phấn này.
Thụ phấn nhờ động vật: Tác nhân tham gia vào quá trình này có thể là ong,
bướm, ruồi, nhặng, côn trùng cánh cứng, chim hút mật... Đối với thực vật thụ
phấn nhờ động vật, đặc điểm nổi bật thường là hoa có màu sắc sặc sỡ, có độ lớn nhất
định hoặc tụ tập thành cụm hoa tương đối lớn, có tuyến mật, có mùi thu hút (thơm
hoặc thối) do các tuyến tiết ra, để thu hút sự chú ý của các loài côn trùng, chim.
Thụ phấn nhờ con người *Thụ tinh
-Thụ tinh ở thực vật là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với
tế bào sinh dục cái trong noãn để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi
rồi có thể phát sinh ra thế hệ con; noãn phát triển thành hạt có chứa phôi, bầu phát
triển thành quả có chứa hạt.
-Từ sự thụ phấn đến sự thụ tinh, phải trải qua một thời gian dài hay ngắn tùy loài
(có thể vài giờ, hoặc có khi vài ngày). Trong thời gian đó hạt phấn sẽ trải qua gia
đoạn nghỉ và nảy mầm.
+ Sự nảy mầm của hạt phấn
-Hạt phấn rơi vào đầu nhụy có thể nảy mầm ngay hoặc nghỉ một thời gian ngắn
(từ vài phút đến vài giờ hoặc vài ngày - tuỳ loài). Tại đầu nhụy, hạt phấn sẽ được
giữ lại nhờ các chất kết dính, tại đó các tế bào dinh dưỡng sẽ hút nước và nảy
mầm hình thành ống phấn xuyên qua lỗ nảy mầm ở màng ngoài mà chui ra ngoài,
đồng thời tế bào phát sinh sẽ hình thành nên 2 tinh tử bằng con đường phân chia lOMoARcPSD| 36086670
giảm nhiễm và sẽ được ống phấn theo mô dẫn dắt của vòi nhụy mang tới noãn. Vào tới bầu, ống
phấn đi theo giá noãn rồi chui qua lỗ noãn vào túi phôi. Tốc độ sinh trưởng của
ống phấn cũng khác nhau tùy loài + Sự thụ tinh
-Khi vào đến túi phôi, đầu ống phấn bị vỡ ra, 2 tinh tử được phóng vào túi
phôi, ở đó quá trình thụ tinh sẽ xảy ra:
Tinh tử thứ nhất sẽ kết hợp với noãn cầu thành hợp tử lưỡng bội (2 n). Tinh tử
thứ hai sẽ kết hợp với nhân thứ cấp (2n) của túi phôi tạo thành tế bào khởi
đầu nội nhũ tam bội (3n) - về sau sẽ phát triển thành nội nhũ tam bội (3n) của hạt.
-Quá trình thụ tinh có sự tham gia của 2 tinh tử, gọi là sự thụ tinh kép. Quá
trình này chỉ có ở thực vật hạt kín.
-Trong sự thụ tinh kép, nội nhũ được hình thành sau quá trình thụ tinh và
được dùng làm thức ăn cho phôi phát triển sau này. Như vậy, phôi được hấp thụ
thức ăn từ nội nhũ có bản chất di truyền kép thuộc 2 cá thể khác nhau, do đó có
thể tăng khả năng thích nghi của thế hệ con cháu - đó chính là ý nghĩa của quá trình thụ tinh kép.
-Sau khi thụ tinh, các thành phần khác của túi phôi như trợ bào, tế bào đối cực
sẽ bị tiêu biến đi. Trong túi phôi chỉ còn lại hợp tử và tế bào khởi đầu của nội
nhũ tiếp tục phát triển. lOMoARcPSD| 36086670
Lục lạp -> Tham gia quá trình quang hợp 1> Đặc điểm a> Phân bố
Lạp lục là loại lạp thể có chứa các sắc tố màu lục gọi là chất diệp lục
(Chlorophyll), lạp lục có mặt trong tất cả các phần xanh của cây như: lá, thân, cành non của cây... b> kích thước
-Kích thước trung bình của hạt lạp lục ở thực vật bậc cao là 4 - 10µm và trong
mỗi tế bào có khoảng vài trăm hạt lạp lục. Nhờ có kính hiển vi điện tử người ta
đã quan sát được cấu tạo phức tạp của hạt lạp lục: bên ngoài lạp lục được bao
bằng một lớp màng kép gồm 2 lớp màng mỏng, bên trong là chất đệm gồm
những tấm mỏng xếp song song và những hạt nhỏ, dẹp (kích thước 0,3 -
1,7µm), xếp chồng lên nhau thành từng cọc, còn những tấm mỏng nằm ở giữa
liên kết chúng lại với nhau. Các tấm mỏng và các hạt nhỏ nằm chung trong một
khối chất cơ bản bằng lipoprotein. c> Hình dạng
-Ở thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng: hình bản (ở Tảo
lục đơn bào), hình dạng dải xoắn (Tảo xoắn), hình sao (Tảo sao) hình mạng lưới
(Tảo không đốt)... các dạng lục lạp đó gọi là các thể màu; trên những thể màu
đó có những hạch tạo bột là nơi tích luỹ tinh bột.
-Ở thực vật bậc cao, lạp lục thường có dạng hình cầu, trông nghiêng thường có
dạng hình bầu dục hoặc hình thấu kính. 2> Cấu tạo
-Là bào quan có hình hạt và khác với mọi bào quan khác nó có 3 lớp màng:
màng ngoài, màng trong và màng túi hay màng thylakoid.
+Màng ngoài: có tính thấm cao
+Màng trong: kém thấm hơn và mang các protein màng vận tải chuyên trách
việc đẩy glyceraldehyt 3 – phosphat, sản phẩm glucid của lục lạp, ra khỏi lục
lạp để vào tế bào chất
+Màng thứ ba là màng quan trọng nhất của lục lạp gọi là màng túi hay màng Thylakoid
-Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống túi dẹt được gọi là tilacoit..
-Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana.
-Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.
-Trong màng tilacoit chứa nhiều diệp lục và các enzim quang hợp. -
Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và riboxom.
3> Chức năng sinh lý của lạp lục
Lạp lục có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của cây, đó là trung tâm của quá trình
quang hợp. Nhờ có diệp lục mà năng lượng của ánh sáng mặt trời được sử lOMoARcPSD| 36086670
dụng để phân giải nước, khử CO2 thành các hợp chất gluxit theo phương trình tổng quát sau: H2O + CO2 C6H12O6 + O2
Những sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp (đường, tinh bột) được
chứa trong cơ chất của lục lạp rồi sau đó chuyển đến tế bào để cây xanh hoạt động.
Nhóm sắc tố carotinoid trong lá cây thường bị màu của diệp lục át đi, cho nên
thường chỉ thấy lá cây có màu lục, nhưng đến khi lá cây già, hàm lượng diệp lục
của lá cây bị giảm đi thì những sắc tố này mới được thể hiện rõ, làm cho lá cây có màu vàng, đỏ....
Lạp màu (Chromoplast)
-Lạp màu là loại lạp thể có các màu sắc như vàng, cam, đỏ... do có chứa các sắc
tố thuộc nhóm carotinoid... Nhờ có lạp màu mà cánh hoa, một số lá, vỏ quả, vỏ
hạt và một số củ... có màu sắc.
Lạp không màu (Leucoplaste)
-Lạp không màu là những lạp thể không chứa sắc tố và liên quan đến việc
hình thành các chất dinh dưỡng dự trữ. Màng sinh chất 1> Khái niệm
-Màng sinh chất là một màng mỏng bao bọc bên ngoài tế bào, ngăn cách nó với
môi trường xung quanh và thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoại bào. lOMoARcPSD| 36086670
Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc, có nghĩa là nó cho phép một số chất đi
qua dễ dàng hơn những chất khác. 2> Thành phần -Cấu tạo
-Thành phần chính của màng sinh chất là lipid và protein, ngoài ra còn có carbohydrate.
a. Lipit màng: Tạo tính ổn định của khung màng và tính mềm dẻo của màng.
- Lớp photpholipit tạo nên cấu trúc màng, nhờ tính kỵ nước photpholipit kép
tạomột lớp ngăn cách khối nguyên sinh chất với môi trường ngoài, ngăn cản
sự khuếch tán của chất tan từ ngoài môi trường vào trong tế bào hoặc ngược
lại. Đặc tính này của photpholipit tạo nên tính thấm chọn lọc của màng, giúp
tế bào thực hiện các chức năng sống bình thường.
- Cholesteron đảm bảo tính ổn định và bền vững của màng. b. Protein của màng:
- Gồm: protein khảm vào khung photpholipit và protein bám vào rìa trong hay rìa ngoài của màng.
- Protein màng có nhiều chức năng:
+ Protein xuyên màng: xuyên qua phần lõi kị nước của lớp màng đôi phospholipid.
+Protein bám màng: không xuyên qua màng mà chỉ liên kết lỏng lẻo ở mặt ưa nước của màng.
+ Vận chuyển chất: Chất phân cực, mang điện qua màng nhờ kênh protein
xuyên màng. Các protein này có thể là kênh cho các chất khuếch tán hoặc là
protein tải vận chuyển chủ động.
+ Protein enzym: xúc tác phản ứng sinh hóa trên màng, ở vi khuẩn lượng
protein này cao hơn TB nhân thực
+ Thu nhận và truyền đạt thông tin: các protein thụ quan có thể liên kết với
các chất thông tin hóa học (hoocmon, chất hóa học trung gian...) để kích thích
hay ức chế các quá trình trong tế bào đáp ứng được sự thay đổi của môi trường.
+ Protein nhận biết tế bào: nhiều loại protein đóng vai trò là “dấu chuẩn” để các
tế bào cùng loại, khác loại nhận biết nhau.
+ Chức năng kết nối: nhiều protein có chức năng kết nối các tế bào trong mô
thành 1 khối nhất định.
+ Chức năng neo màng: nhiều protein bám màng trong liên kết với các protein
sợi hay vi sợi trong tế bào chất có chức năng neo màng với khung xương tế bào
-> sự ổn định và bền chắc của màng. c. Cacbohydrat của màng:
- Thường liên kết với photpholipit hoặc protein.
- Phân bố ở mặt ngoài màng, tham gia tạo khối chất nền ngoại bào giúp liên kết
và truyền thông tin giữa các tế bào. Các glycoprotein là những dấu chuẩn giúp
tế bào nhận biết kích thích của môi trường và nhận biết nhau. lOMoARcPSD| 36086670 Hình thái rễ cây
*Các bộ phận của rễ cây
-Khi quan sát hình thái ngoài của một rễ chính, người ta phân biệt các phần chính sau đây:
+ Chóp rễ: là bộ phận tận cùng bao bọc bên ngoài đầu rễ, có tác dụng che chở
cho mô phân sinh đầu rễ khỏi bị tổn thương khi đâm sâu vào đất. + Miền sinh
trưởng: là phần nằm ngay trên chóp rễ - đó chính là mô phân sinh đầu rễ, cấu
tạo bởi những tế bào phân chia mãnh liệt làm cho rễ dài ra, trong
miền này
người ta phân biệt thành các phần:

- Tầng sinh bì: hoạt động của tầng này sinh ra lớp biểu bì đầu rễ.
- Tầng sinh vỏ: hoạt động sinh ra lớp vỏ sơ cấp của rễ cây
- Tầng sinh trụ: hoạt động của tầng này sinh ra phần trung trụ của rễ cây.+ Miền
hấp thu (miền lông hút): mặt ngoài của miền này có rất nhiều lông hút bao
phủ, có tác dụng hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào trong cây. Độ
dài của miền lông hút không đổi đối với mỗi loài, miền này đã có cấu tạo sơ cấp.
+ Miền phân nhánh (miền bần, miền tẩm suberin): Đây là miền mà lông hút đã
bị rụng đi, vách tế bào tẩm suberin nên không có khả năng hấp thu nữa. Đây
cũng là miền có khả năng cho ra các rễ con để gia tăng bề mặt hấp thu và khả
năng chống đỡ. Cuối miền này là nơi tiếp giáp giữa rễ và thân được gọi là cổ rễ.
Hình 3.1. Các phần của một rễ chính
1. Miền phân nhánh; 2. Miền lông hút; 3. Miền sinh trưởng; 4. Chóp rễ lOMoARcPSD| 36086670
Đặc điểm hoa lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính là hoa tự thụ phấn, có cả noãn và nhị đực (có cả nhị lẫn nhụy
trên cùng một hoa). ... Một số đối tượng cây trồng có hoa lưỡng tính: đậu
cove, đậu đũa, đậu rồng, ớt, chuối, bưởi, cam, chanh.
Ngoài ra, hoa lưỡng tính vẫn tồn tại một số bộ phận khác gống với hoa đơn tính:
Cánh hoa (tràng hoa), lá đài, đế hoa.
+ Đế hoa: nơi nối cuống hoa với phần còn lại của hoa.
+ Lá đài: nằm giữa đế hoa và phần tràng hoa.
+ Tràng hoa: gồm các cánh hoa, có tác dụng bảo vệ nhị và nhụy của hoa đồng
thời ở nhiều loài hoa, màu sắc tràng hoa sẽ giúp thu hút côn trùng đến thụ phấn cho hoa.
+ Nhụy gồm: đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy có chứa noãn mang giao tử cái.
+ Nhị gồm: bao phấn chứa các hạt phấn mang giao tử đực và chỉ nhị.
- Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính:
+ Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhụy trên một bông hoa. -
Hoa đơn tính là hoa chỉ mang nhị hoặc nhụy. lOMoARcPSD| 36086670 Hình thái thân cây
-Thân cây thường có hình trụ, cá biệt có thể dẹt hoặc có nhiều cạnh. Kích thước
của thân cây cũng thay đổi tùy loài, tùy môi trường sống hay tùy tuổi của cây.
Các bộ phận của thân
-Khi quan sát một thân cây khí sinh điển hình, người ta phân biệt các phần chính sau đây
Hình 3.6: Các bộ phận của thân cây hai lá mầm
- Thân chính: thường có dạng hình trụ, mọc thẳng đứng, có thể phân nhánh hoặc
không có mang lá và chồi.
- Cành: là những nhánh bên của thân chính.
- Mấu: là vị trí mà lá đính vào thân hoặc cành.
- Nách lá: là góc tạo bởi lá với thân hoặc cành.
- Lóng: là khoảng cách giữa 2 mấu ở gần nhau nhất. - Gốc thân: là phần ranh giới giữa thân và rễ. lOMoARcPSD| 36086670 Kiểu tiền khai hoa
-Khi hoa chưa nở các mảnh bao hoa thường đuợc sắp xếp theo một thứ tự nhất
định trong nụ hoa, thứ tự đó gọi là các kiểu tiền khai hoa; có các kiểu tiền khai hoa chính sau đây:
+ Tiền khai hoa xoắn ốc: Các mảnh của bao họa xếp kế tiếp nhau theo đường xoắn
ốc. Kiểu tiền khai hoa này thường gặp ở những đại diện còn nguyên thủy (Hoa
quỳnh, ngọc lan, hoa sen).
+ Tiền khai hoa van: các mảnh bao hoa trong cùng một vòng chỉ xếp cạnh
nhau chứ không xếp chồng lên nhau (hoa Cải...).
+ Tiền khai hoa vặn: các mảnh bao hoa trong cùng một vòng xếp xoắn lại với
nhau, nghĩa là một mép của mảnh này úp lên 1 mép của mảnh bên cạnh và cứ
luân phiên như vậy (hoa Dâm bụt, Trúc đào...).
+ Tiền khai hoa lợp: một mảnh bao hoa nằm ngoài hoàn toàn, một mảnh bao
hoa nằm trong hoàn toàn, những mảnh còn lại xếp vặn (đài của hoa Kim phượng).
+ Tiền khai hoa 5 điểm (Tiền khai hoa nanh sấu): 2 mảnh bao hoa nằm ngoài
hoàn toàn, 2 mảnh bao hoa nằm trong hoàn toàn, mảnh còn lại có một mép nằm
trong và một mép nằm ngoài (hoa Tigôn).
+ Tiền khai hoa thìa: là kiểu tiền khai hoa đặc trưng cho các cây thuộc họ Vang.
Trong kiểu này các mảnh bao hoa có kích thước không đồng đều nhau: một
cánh nhỏ nhất nằm trong hoàn toàn gọi là cánh cờ, 2 cánh bên lớn hơn nằm ở 2
bên cánh cờ và 2 cánh còn lại là 2 cánh lớn nhất nằm hoàn toàn ở ngoài gọi là 2
cánh thìa ( hoa Móng bò).
+ Tiền khai hoa cờ: là kiểu tiền khai hoa đặc trưng cho các cây họ Đậu, kiểu
này ngược với kiểu tiền khai hoa thìa, nghĩa là cánh cờ có kích thước lớn nhất
nằm ngoài hoàn toàn, còn 2 cánh thìa nhỏ nhất nằm trong hoàn toàn.
Hình 4.4: Các kiểu tiền khai hoa
A. Tiền khai hoa xoắn ốc; B - D. Tiền khai hoa van; E. Tiền khai hoa vặn. F. Tiền khai hoa lOMoARcPSD| 36086670
lợp; G. Tiền khai hoa nanh sấu; H. Tiền khai hoa cờ; I. Tiền khai hoa thìa. Họ ngọc lan
- Cây thân gỗ lớn. Lá nguyên, mọc cánh, gân lông chim. Lá kèm bao lấy chồi,
sớm rụng, để lại vết sẹo.
- Hoa to, mọc đơn độc, lưỡng tính, thường có mùi thơm. Đế hoa lồi, các thành
phần của hoa xếp xoắn ốc. Nhị và lá noãn nhiều, rời. Quả kép, hạt có nội nhũ phẳng, trơn.
Công thức hoa chung:*𝑃3+3+3𝑃𝑃
- Họ có 12 chi, khoảng 120 loài, phân bố: cận nhiệt đới Bắc bán cầu, tập trung
ởĐông-Nam Á, Đông-Nam Hoa Kỳ.
- Ở nước ta hiện biết 10 chi, và gần 50 loài.
- Đại diện thường gặp:
+Ngọc lan ta: Thường gặp hai loài là Ngọc lan trắng (Michelia alba) và Ngọc lan
vàng (M. champaca), có nguồn gốc Ấn Độ, Indonesia. Được trồng nhiều ở đình,
chùa, công viên. Hoa được dùng để cất lấy dầu thơm chế nước hoa. lOMoARcPSD| 36086670 Họ cà phê
- Cây thân gỗ, bụi hoặc nửa bụi, đôi khi là thân cỏ hay dây leo. Lá mọc đối, luôncó lá kèm.
- Hoa thường tập hợp thành cụm hình xim, đôi khi hình đầu. Quả loại mọng, hạch hoặc khô.
Công thức hoa: * K(4-5) C(4-5) A (4-5) G2
- Có trên 450 chi với khoảng 7000 loài. Nước ta có đại diện của 90 chi, với khoảng 430 loài. - Đại diện: + Cà phê (coffea) + Mẫu đơn (Ixora) + Bướm bạc (Mussaenda) Họ hành
- Thân cỏ, thân rễ hay thân hành, sống nhiều năm, bẹ lá thường phồng to chứa
chất dự trữ. Lá hình bản dẹp hoặc hình ống.
- Cụm hoa hình đầu, hoặc hình tán, nằm trên một cán dài ở ngọn. Bao hoa
hìnhdạng vảy. Quả mở.
Công thức hoa: * P3+3 A3+3 G(3) - Đại diện: - Hành tây (Allium cepa) - Tỏi tây (A. porrum) - Tỏi ta (A. sativum) lOMoARcPSD| 36086670 Họ lúa
- Chỉ gồm có 1 họ là họ Lúa (Poaceae)
- Cây thân cỏ, thường sống lâu năm. Một số có thân gỗ thứ sinh (tre, nứa...). Thân
chia gióng và mấu, không phân nhánh. Chỉ chia nhánh từ gốc hoặc thân rễ. Lá
mọc cách, xếp thành 2 dãy theo thân, bẹ to, lá dài hình dải. Giữa bẹ và phiến
có lưỡi nhỏ. - Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm hình bông nhỏ. Các bông nhỏ lại
tập họp thành cụm bông kép, chùm, chùy...Thích nghi với thụ phấn nhờ gió.
Quả có vỏ quả dính liền với vỏ hạt.
- Có khoảng 70 chi với khoảng 8.000 - 10.000 loài. Ở Việt Nam hiện biết 150
chi và gần 500 loài. Họ được chia làm một số phân họ. - Đại diện:
Ỷ dĩ (Coix lachryma): Quả có mày cứng bao bọc, có nhiều bột do đó được sử
dụng làm lương thực, thuốc bổ, giải nhiệt.
Lúa (Oryza sativa): Có 2 thứ là lúa tẻ và lúa nếp.
Lúa tẻ (O. sativa L. var utilissima A. Camus)
Lúa nếp (O. sativa L. var glutinosa Tanaka)
Kê (Setaria italica): Được trồng để làm lương thực.
Lúa mì (Triticum aestivum): Được trồng ở Cao Bằng. Ngô (Zea mays)
Tre gai (Bambusa stenostachya)
Trúc đùi gà (B. ventricosa), được trồng để làm cảnh.
Giang (Dendrocalamus patellaris), có thân rất dẻo nên được dùng làm lạt buộc,
sợi để đan lát, măng để ăn.
Nứa (Nehouzeana dulloa), cây mọc thành bụi. lOMoARcPSD| 36086670 Họ cúc
- Bộ chỉ có một họ là họ Cúc (Asteraceae).
- Chủ yếu là thân cỏ sống hằng năm. Ít khi là cây bụi leo hay gỗ nhỏ. Lá
thườngmọc cách, không có lá kèm, lá đơn nguyên hoặc chia thùy.
- Hoa nhỏ tập hợp thành cụm hoa hình đầu, các đầu có thể nằm đơn độc hoặc tập
hợp thành cụm hoa chùm hay ngù ... Phía ngoài các lá bắc xếp xít nhau làm
thành tổng bao. Tổng bao có thể xếp thành một hàng khác nhau về màu
sắc, hình dạng, kích thước.
Số hoa trong một đầu thường thay đổi.
- Hoa thường lưỡng tính, đôi khi đơn tính. Đài cấu tạo khác nhau và không có dạng
lá, thường ở dạng chùm lông tơ, hoặc vẩy hoặc răng ở mép trên của bầu hoặc hoàn toàn không có đài.
- Tràng có 5 cánh nhưng thường dính lại tạo thành nhiều dạng khác nhau:
+ Tràng hình ống có 5 thùy bằng nhau.
+ Tràng hình phễu với các thùy bằng hoặc không bằng nhau. + Tràng 2 môi.
+ Tràng hình lưỡi (do ống tràng kéo dài ra thành một hoặc hai bản phẳng) trên
đầu xỏ thành nhiều răng số lượng tương đương với 5 cánh hoa. Phần dưới của
ống tràng có tuyến mật.
- Nhị có 5 dính nhau thành một ống bao lấy vòi nhụy. Bộ nhụy có hai lá noãn,
bầu dưới, một ô, một noãn; đầu nhụy chia 2. Noãn đảo. Quả đóng, một hạt. -
Công thức hoa: K5 C(5) A(5) G(2)
- Hoa thích nghi với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Là họ lớn nhất, phân bố rộng rãi nhất, có 1000 (nghìn) chi và hơn 20000 loài.
Nước ta có 125 chi và trên 350 loài. Trong họ có nhiều loài được trồng làm cảnh vì có hoa đẹp. - Đại diện:
- Cúc đại đóa (Chrysan themum): Có nhiều loài với nhiều màu khác nhau.
- Cúc vạn thọ (Tagetes erecta).
- Cứt lợn (Aregatum conyzoides), ngải cứu (Artemisia vulgaris). xương sông,
cỏnhọ nồi, cỏ Lào, rau khúc, rau tàu bay, hướng dương...