Đề cương ôn thi cuối kỳ môn Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Các học thuyết về nguồn gốc ra đời của nhà nước, lưu ý học thuyết Mác – Lênin. Các dấu hiệu đặc trưng của NN. Hình thức NN: lưu ý hình thức chính thể. Chính phủ và các cơ quan trực thuộc CP. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
Ôn tập
(Một số nội dung chính để các em tập trung ôn tập trước.
Cô sẽ trình bày rõ hơn vào buổi học tiếp theo)
Chương 1:
- Các học thuyết về nguồn gốc ra đời của nhà nước, lưu ý học thuyết Mác
Lênin
- Các dấu hiệu đặc trưng của NN - Hình thức NN: lưu ý hình thức chính thể
Chương 2:
- Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ và các cơ quan trực thuộc CP
- TAND và VKSND
- HĐND và UBND
=>Nhiệm kỳ, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tính chất
Chương 3:
- Nguồn gốc của PL: lưu ý theo quan điểm của Mác - Lênin
- Văn bản quy phạm pháp luật - Nguồn của luật
Chương 4:
- Quy phạm PL: khái niệm
- Các yếu tố cấu thành nên 1 QPPL: gồm có yếu tố gì? Ý nghĩa từng yếu tố?
Xác định? Trật tự, vị trí các yếu tố
Chương 5:
- Quan hệ PL là gì? Xác định QH nào là QHPL?
- Các yếu tố cấu thành nên 1 QHPL: gồm những yếu tố nào? Cụ thể nội dung
từng yếu tố
- Chủ thể: gồm những ai? Điều kiện để tham gia QHPL: Năng lực chủ thể (Năng
lực pháp luật và năng lực hành vi) của cá nhân, pháp nhân là gì? ng lực chủ
thể của từng loại
- Sự kiện pháp lý: là gì? Gồm loại nào? Sự kiện nào là sự kiện pháp lý?
Chương 6:
lOMoARcPSD| 45876546
- Vi phạm PL là gì? Các dấu hiệu VPPL, cấu thành của VPPL bao gồm gì? Cụ
thể từng loại?
- Phân biệt các loại lỗi: áp dụng
- Trách nhiệm pháp lý: các loại TNPL. Khi nào ko phải chịu TNPL mặc dù
VPPL? Chú ý các trường hợp đặc biệt được loại trừ TNPL?
Chương 7:
- Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, luật hình sự.
- Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Phân biệt người không có năng lực hành vi
dân sự, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Đ23, 24, 25
BLDS) -
Thừa kế:
+ Thừa kế theo di chúc: Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc là
gì? Gồm những ai? Hưởng bao nhiêu?...
+ Thừa kế theo pháp luật: Là gì? Cách phân chia di sản: dựa theo hàng thừa kề
(bao nhiêu hàng, cụ thể mỗi hàng là ai), thừa kế thế vị là gì (Gồm những ai
được hưởng di sản)?...
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546 Ôn tập
(Một số nội dung chính để các em tập trung ôn tập trước.
Cô sẽ trình bày rõ hơn vào buổi học tiếp theo) Chương 1:
- Các học thuyết về nguồn gốc ra đời của nhà nước, lưu ý học thuyết Mác – Lênin
- Các dấu hiệu đặc trưng của NN -
Hình thức NN: lưu ý hình thức chính thể Chương 2: - Quốc hội - Chủ tịch nước
- Chính phủ và các cơ quan trực thuộc CP - TAND và VKSND - HĐND và UBND
=>Nhiệm kỳ, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tính chất Chương 3:
- Nguồn gốc của PL: lưu ý theo quan điểm của Mác - Lênin
- Văn bản quy phạm pháp luật - Nguồn của luật Chương 4: - Quy phạm PL: khái niệm
- Các yếu tố cấu thành nên 1 QPPL: gồm có yếu tố gì? Ý nghĩa từng yếu tố?
Xác định? Trật tự, vị trí các yếu tố Chương 5:
- Quan hệ PL là gì? Xác định QH nào là QHPL?
- Các yếu tố cấu thành nên 1 QHPL: gồm những yếu tố nào? Cụ thể nội dung từng yếu tố
- Chủ thể: gồm những ai? Điều kiện để tham gia QHPL: Năng lực chủ thể (Năng
lực pháp luật và năng lực hành vi) của cá nhân, pháp nhân là gì? Năng lực chủ thể của từng loại
- Sự kiện pháp lý: là gì? Gồm loại nào? Sự kiện nào là sự kiện pháp lý? Chương 6: lOMoAR cPSD| 45876546
- Vi phạm PL là gì? Các dấu hiệu VPPL, cấu thành của VPPL bao gồm gì? Cụ thể từng loại?
- Phân biệt các loại lỗi: áp dụng
- Trách nhiệm pháp lý: các loại TNPL. Khi nào ko phải chịu TNPL mặc dù
VPPL? Chú ý các trường hợp đặc biệt được loại trừ TNPL? Chương 7:
- Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, luật hình sự.
- Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Phân biệt người không có năng lực hành vi
dân sự, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Đ23, 24, 25 BLDS) - Thừa kế:
+ Thừa kế theo di chúc: Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc là
gì? Gồm những ai? Hưởng bao nhiêu?...
+ Thừa kế theo pháp luật: Là gì? Cách phân chia di sản: dựa theo hàng thừa kề
(bao nhiêu hàng, cụ thể mỗi hàng là ai), thừa kế thế vị là gì (Gồm những ai
được hưởng di sản)?...