Đề cương ôn thi kết thúc học phần

Đề cương ôn thi kết thúc học phần

lOMoARcPSD| 30964149
lOMoARcPSD| 30964149
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KT THÚC HC PHN MÔN
KHU VC HC
thuyết dịch (Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng)
lOMoARcPSD| 30964149
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN : KHU VỰC HỌC
I. TRẮC NGHIỆM
a Phần Khoanh
1 Khu vực là gì?
- Khu vực một biểu tượng của duy trừu tượng mang tính đa nghĩa ẩn dụ
cao. Việc xác định khu vực, người ta phải căn cứ vào một hay một số tiêu chuẩn
hay đặc trưng nào đấy. trong việc xác định khu vực dựa nhiều vào tính đồng
nhất và dị biệt. Đây hai yếu tố quan trọng nhất để xác định khu vực.
=> Khu vực được tạo nên trên tính đồng nhấtdị biệt.
2 Khu vực học
- bộ môn khoa học liên ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu quốc tế đối với các
vùng lãnh thổ bên ngoài biên giới quốc gia trên các phương diện xã hội, kinh tế,
chính trvăn hóa trong quan hệ với hoàn cảnh không gian địa lý, nhằm tăng
cường nhận thức của con người về tính đa dạng của thế giới, vì lợi ích chung.
3 Mục đích nghiên cứu môn khu vực học
- Mục đích chính trị và an ninh quốc gia
+ Bipolar sau năm 1945 nghiên cứu khu vực gia tăng.
+ 90s - globalization and interconnection
+ Định hình cách ứng xử quốc tế
- Mục đích kinh tế
- Các tổ chức quốc tế IMF, WB, ADB, UNDP…-> định hướng phát triển thông qua
nghiên cứu kv.
- Nhật Bản sau WWII
- Mục đích nhận thức khoa họcthúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc
4 Nhiệm vụ của khu vực học
- Cung cấp những kiến thức toàn diện đáng tin cậy về các quốc gia khu vực
liên quốc gia trên thế giới về các mặt địa lý, hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa
hội, nhằm:
+ Đánh giá một cách khoa học quy luật phát triển và vị thế quốc tế của quốc gia/ khu
vực được nghiên cứu.
+ Thực hiện phân loại các khu vực theo những tiêu chí khoa học nhất định
+ Đào tạo các chuyên gia về các khu vực quốc tế
5 Đối tượng nghiên cứu của ngành khu vực học gì? Quốc gia.
- Quốc gia là đối tượngđơn vị bản của Khu vực học.
6 Khái niệm quốc gia gì?
1
lOMoARcPSD| 30964149
- một thực thể địa chính trị một cộng đồng dân tổ chức dựa trên
những giá trị văn hóa nhất định. Đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức chính phủ
thống nhất, độc lập, chủ quyền.
7 Phân biệt khái niệm State và Nation
-
-
8 Brexit thuật ngữ dùng đchsự kiện đã diễn ra trong Liên minh Châu
Âu (EU): Anh rời khỏi EU
9 Điểm khác biệt nổi bật nhất của Liên minh Châu Âu (EU) với các tổ chức liên
kết khu vực trên thế giới : => quá trình “nhất thể hóa” cao độ về ctri, kte,
tchinh
10 các nước theo chế độ quân chủ đại nghị, người thực quyền điều hành các
công việc qgia là: Thủ tướng
11 Quốc gia nào không phải thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an
LHQ: Pháp Đức Anh Nga
12 Quốc gia vựa lúa lớn nhất Châu Âu là: Ukraine
13 Quốc giavùng lãnh thổ được mệnh danh “con rồng” kinh tế Châu Á là:
=> Hàn Đài Hồng Kông Sing
14 Nguyên nhânm cho tình hình chính trị - hội trong khu vực Nam Á thiếu
ổn định:
Do bị đế quốc đô hộ kéo dài. Xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa các dtoc, tôn giáo
15 Hiện nay, dân Nam Á chủ yếu theo tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo
16 Nam Á tiếp giáp với đại dương nào: Ấn Độ Dương
17 Ý nào k phải sở hình thành ASEAN: Sử dụng chung một loại tiền
18 Đặc điểm dân xã hội nào sau k đúng với Nam Á: Có lịch sử khai thác lãnh
thổ muộn
b Phần điền từ
1 Theo Hiến pháp Hàn Quốc, tổng thống nhiệm 5 năm kh được tái cử
2 ASEAN +3 1 chế hợp tác giữa ASEAN và ba qgia: Nhật n Canada
3 Thể chế chính trị của các nước Thái Lan, Malay, Cam là: Đại nghị
2
STATE
NATION
Nhấn mạnh chủ quyền độc lập về chính trị và -
luật pháp của một quốc gia.
Tổng thể các thiết chế công năng chủ yếu -
là đảm bảo cuộc sống lâu bền và có trật tự của
cư dân sống trên một lãnh thổ có đường biên
giới xác định.
Cộng đồng dân trên một kgian địa
nhất định.
Cùng một hệ ý thức dựa trên một tính
ngưỡng và quan niệm thống nhất.
=> Cơ sở nhân chủng văn hóa.
lOMoARcPSD| 30964149
4 EU một liên minh chính trị kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên, dc
thành lập bởi Hiệp ước Maastrcicht vào 1/1/1993
5 các nước cộng hòa lưỡng tính như Pháp, Bồ Đnha,.., Tổng thống phải chia
sẻ quyền hành pháp với thủ tướng
6 Về ngôn ngữ, khu vực Tây Âu nơi hệ ngôn ngữ kđa dạng với 2 hệ
ngôn ngữ chính ngữ hệ gốc Đứcngữ hệ gốc La tinh
II. TỰ LUẬN
1 Khó khăn và thách thức của các khu vực:
TÂY ÂU : Lục địa già (Thiếu Lao động, nguồn lực)
( Áo, Bỉ, Đức, Pháp, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Lan, Thụy Sĩ)
Thuận lợi:
- Kinh tế phát triển, đời sống người dân mức cao
- chế hình liên minh kinh tế
- An ninh tạo môi trường để các nước Tây Âu phát triển ổn định, ít biến động về an
ninh quốc gia và an ninh khu vực
Khó khănthách thức:
- Khủng hoảng năng lượng
- Nợ công tăng, đứng trước nguy cơ suy thoái
- Tình trạng di bất ổn xã hội
- Xói mòn bản sắc khuynh hướng ly khai
- Già hoá dân số, thiếu lao động đã tạo nên sức ép lớn đến nền kinh tế và hệ thống an
ninh xã hội
CHÂU PHI : Lục địa đen
Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí địa lí: Thuận lợi phát triển kinh tế đối ngoại bằng đường thủy; địa
hình, cảnh quan đa dạng để phát triển du lịch
o Phía B giáp Địa Trung Hải, Biển Đỏ
o Phía Đ giáp Ấn Độ Dương
o Phía T giáp Đại Tây Dương
- Khoáng sản: phong phú, trữ ợng lớn, gồm nhiều loại có giá trị kinh tế cao (vàng,
kim cương, chì, kẽm,dầu mỏ,khí tự nhiên,sắt,mangan,…)
+ Vàng: CH Nam Phi, Zimbabwe, Mamibia, Gana, Tandania
3
lOMoARcPSD| 30964149
+ Kim cương: Nam Phi, Namibia, Angola, Daia
+ Mỏ đa kim, đồng, thiếc, kẽm, coban, uran, vonfram : Vùng Trung Phi
+ Mỏ đa kim, coban, molypden, chì và kẽm: Vùng núi Atlat
+ Dầu mỏ: Algieria, Libya, Ai Cập, Congo,..
+ Than đá: Nam Phi, Daia, Madagaxca
+ Nam Sahara: Phát triển năng lượng tái tạo, nhất năng lượng mặt trời
- Diện tích đất chưa sử dụng lớn nhất thế giới
+ S đất trồng: 1 tỷ ha
+ S đất ng nghiệp đc sử dụng: 210 triệu ha, khoảng 600 triệu ha đất canh
tác đang bị bỏ hoang ( chiếm 60% S canh tác toàn thế giới)
+ Thích hợp sx cacao, cf, cọ dầucây lương thực (lúa mỳ, ngô,..)
- Rừng: diện tích lớn, giàu có, với nhiều loại gỗ quý
- Sở hữu nguồn lao động dồi dào, trẻ.
Khó khăn:
- Khí hậu khô nóng, hạn hán, thiếu nước
- Cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc chiếm diện tích lớn => sản xuất ng
nghiệp và đời sống dân gặp nhiều khó khăn do thiếu nước: khô hạn kéo dài.
- Nơi tập trung của những vấn nạn lớn của thế giới như:
+ Tham nhũng, khủng bố, nạn đói
+ Các cuộc xung đột trang (Sahel, CHDC Congo), xung đột sắc tộc
+ Tình trạng di cư, trình độ y tế,dân trí thấp, dân còn lười nhác
NAM MỸ (Argentina, Colombia, Uruguay, Bolivia, Chile, Ecuador, Peru, Vene,
Paraguay, Suriname, Guyana, Falkland,...)
Thuận lợi:
- Giàu tài nguyên
- Thị trường rộng lớn (lao độngsức mua)
Khó khăn, thách thức:
- Bất ổn chính trị
- Nợ công tăng, an ninh xã hội khó khăn
ĐÔNG ÂU (Belarus, CH Séc, Nga, Slovakia, Ba Lan, Bulgaria, Hungary, Romania,
Ukraine, Moldova)
Thuận lợi:
- Đồng bằng rộng lớn và màu mỡ => giàu tài nguyên
4
lOMoARcPSD| 30964149
- Công nghiệp phát triển ( công nghiệp khai khoáng, năng lượng )
Khó khănthách thức:
- Thách thức an ninh quốc gia và an ninh khu vực
- Chịu sự chi phối địa chiến lược, địa chính trị toàn cầu
ĐÔNG NAM Á (Brunei, Cam, Đông Timor, Lào, Indo, Malay, Myanmar, Philip,
Sing, VN, Thái)
Thuận lợi:
- Vị trí địa địa chiến lược, quan trọng trong khu vực,cầu nối quân sự TG
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế biển, nông nghiệp, hàng hải
- Nguồn lao động dồi dào
Khó khăn thách thức:
- Tranh chấp trên biển Đông
- Tiềm tàng xung đột cục bộ, xung đột sắc tộc,tôn giáo và nạn khủng bố
- An ninh lương thực, tội phạm xuyên quốc gia
- Cạnh tranh giữa các nước lớn ( Trung-M)
- Sự đồng thuận giữa các quốc gia trong ASEAN
- Ảnh hưởng từ đại dịch covidcác thách thức khác
2 Trình bày các yếu tố địa cấu thành quốc gia. Nêu ra quan điểm về yếu tố
quan trọng. Dân số (dân cư), lãnh thổ (diện tích tài nguyên), chính phủ (tổ
chức)chủ quyền
Dân số:
- Tổng số người định sinh sống trên những khu vực địa của quốc gia. Dân
số của một nước phải số lượng nhất định, trong thống người ta gọi
tổng dân số.
- Dân số của các nước trên thế giới không một mức quy định nào cả, rất
chênh lệch nhau. Sự ơng tác lẫn nhau của cộng đồng dân cư, như quan hệ huyết
thống, chủng tộc, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo,.. tạo thành cơ sở văn hóa của quốc
gia.
Lãnh thổ ( diện tích tài nguyên):
- yếu tố thứ 2 của quốc gia, svật chất bảo đảm sự tồn vong của quốc gia.
Nếu không lãnh thổ thì dân sẽ không có không gian để trú thực hiện
mọi hoạt động khác.
- Theo quan niệm đang được chấp nhận ngày nay, lãnh thổ vừa kết tinh của quốc
gia, vừa là đối tượng cai trị của nhà nước, cũng lĩnh vực thẩm quyền của nhà
nước.
5
lOMoARcPSD| 30964149
- Khi khái quát về mặt luật pháp, có thể được định nghĩa là một khu vực không gian
sở được nhà nước kiểm soát cả về đối nội đối ngoại.
- Lãnh thổ mọi nguồn tài nguyên của sở của quốc gia. Cũng như dân số,
giữa các quốc gia schênh lệch về lãnh thổ, cả về vị trí địa lý, diện tích, hình
thể lãnh thổ lẫn các điều kiện tự nhiên khác.
Chính phủ:
- tổ chức chính quyền của dân cư, thực hiện chức năng quốc gia về đối nội
đối ngoại.
- Được hình thành dựa trên dân số với một số lượng nhất định một lãnh thổ với
một diện tích nhất định,được tổ chức lại với nhau theo những cách thức nhất định.
- Chính phủ là tổ chức xã hội của dân cư, nhằm tiến hành quản trị lãnh thổ của mình
tiến hành các hoạt động giao lưu quốc tế.
Chủ quyền quốc gia:
- quyền độc lập tự ch tối cao của quốc gia trong công tác đối nội đối ngoại,
thuộc tínhđòi hỏi bản của một quốc gia độc lập
3 Trình bày các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia. Nêu ra quan
điểm về yếu tố quan trọng nhất.
- SMTHQG: Toàn bộ nguồn lực bảo đảm sự tồn tại, phát triển nâng cao vị thế
của một quốc gia trong QHQT
Nhân tố vật chất (phần cứng): Tài nguyên, Dân số, Kinh tế, Quân sự
Nhân tố tinh thần (phần mềm): Phẩm chất của chính phủ, thể chế chính trị
- 8 yếu tố bản:
Lãnh thổ
Sức mạnh quân sự
Thực lực kinh tế
Trình độ giao thông liên lạc
Dân
Chất lượng chính phủ
Quan hệ ngoại giao
Thực lực khoa học KT
1 Lãnh thổ: lãnh thổ là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của quốc gia.
- Ảnh hưởng đến SMTHQG trên các khía cạnh sau đây: vị trí địa lý, diện tích lãnh
thổ, địa hình diện mạo, tài nguyên thiên nhiên.
- Vị trí địa lý: bao gồm các phương diện VTĐL tự nhiên,giao thông,quốc phòng.
+ yếu tố quan trọng của sức mạnh quốc gia. Trong các cuộc tranh chấp quốc tế,
các nước nằm ở tâm điểm tranh chấp vị trí chiến lược đều trở thành điểm nóng.
+ Không phải bao giờ cũng giá trị ngang nhau còn y thuộc vào tình hình
QHQT, đk giao lưu và những biến đổi về khoa học công nghệ.
6
lOMoARcPSD| 30964149
- Diện tích lãnh thổ: yếu tố quan trọng của tiềm lực quốc gia.
+ Về nguyên tắc, diện tích càng rộng bao nhiêu thì sức mạnh sức mạnh của quốc gia
đó càng lớn bấy nhiêu.
+ Tuy nhiên, giá trị lãnh thổ không thuần túy dựa trên mức độ rộng hẹp, mà còn phải
dựa vào cả các điều kiện khí hậu, thời tiết, tài nguyên.
- Địa hình diện mạo: một yếu tố của lãnh thổ. biểu thị hình thái tự nhiên của
quốc gia và ảnh hưởng quan trọng đến sức mạnh quốc phòng
- Tài nguyên thiên nhiên: một nhân tố ảnh hưởng trọng yếu tương đối ổn
định đối với sức mạnh tổng hợp của quốc gia.
+ Bao gồm đất đai, khoáng sản, điện năng, rừng, biển.
+ Trong đó quan trọng nhất là nguồn điện năng, dầu mỏ. khí đốt, kim loại, nước, các
nguyên tố quý hiếm phục vụ cho công nghệ quân sự
2 Dân số: Đóng vai trò quan trọng trong sức mạnh tổng hợp của quốc gia.
- Dân số đông phải đảm bảo một mức nhất định thì mới đảm bảo quốc gia được an
toàn phát triển. (Muốn phát triển sx thì cần LLLĐ, muốn quân đội
chiến đấu lâu dài thì cần phải có người trở thành quân nhân)
- Tuy nhiên nếu dân squá đông, vượt quá mức chịu đựng của trình độ phát triển
kinh tế và nguồn tài nguyên thì sẽ dẫn đến bất lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến an nguy
quốc gia
3 Thực lực kinh tế: một yếu tố cấu thành bản nhất của SMTHQG
- Ganh đua thắng bại địa vị giữa các qgia trong bàn cờ chiến lược thế giới trong
tlai căn bản đều đc quyết định bởi thực lực kte của qgia đó
- Kinh tế hậu thuẫn cho xây dựng nền quốc phòng hùng mạnh
- Chiến tranh hiện đại cuộc đọ sức về tiềm lực kinh tế (Chỉ với tiềm lực kte hùng
hậu thì qgia tham chiến mới đủ chiến phí và thể win)
- Thực lực Kte Qgia nhân tố bảo đảm vị trí qtế xứng đáng cho qgia đó
- Thực lực Kte bảo đảm năng lực cạnh tranh qte của một nước
4 Giao thông liên lạc: bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu là GTVT TTLL
- Nếu Qgia 1 thể tGTVT các hệ thống tuần hoàn, TTLL là hệ thống thần
kinh => Quyết định sự sống còn của hệ thống KT XH và chỉ đạo chiến tranh
- GTLL thể hiện trình độ phát triển sự giàu của quốc gia, cũng hệ thống hạ
tầng bảo đảm nền quốc phòng hiện đại
5 Chính phủ: cơ quan thực hiện việc tổ chức quản toàn diện quốc gia và cũng
là trung tâm sử dụng quyền lực quốc gia.
- Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia phát huy được hiệu quả hay
không, chủ yếu là nhờ chất lượng chính phủ
7
lOMoARcPSD| 30964149
- CP đóng vai trò quyết định sự hưng vong của quốc gia, sự thành bại trong chiến
tranh (chiến tranh là sự nối tiếp của chính trị, là một thứ “chính trị đổ máu”
6 Thực lực quân sự: một bộ phận quan trọng của sức mạnh quốc gia.
- Trong thời chiến, sức mạnh quân sự yếu tố then chốt, bởisự thắng thua trong
chiến tranh đều chủ yếu thông qua giao chiến trên chiến trường.
- Trong thời nh, khi an ninh qgia ko bị đe dọa, thì vai trò của qsu hạ thấp
hơn
- Vai trò của quân sự do đặc điểm bản về mặt hội của tình hình quốc tế
quyết định.
7 Quan hệ ngoại giao: Vai trò quan trọng trong nâng cao vị thế và smqgia
- toàn bộ các hoạt động giao lưu chính thức giữa một quốc gia chủ quyền với
một quốc gia có chủ quyền khác hoặc với một tổ chức quốc tế gồm nhiều quốc gia
chủ quyền bằng những phương thức hòa bình dựa trên thông lệ quốc tế nhằm
bảo vệ lợi ích của nước mình.
- Một nền ngoại giao chất lượng cao thể khai mở các nguồn lực tiềm tàng
chuyển hóa nó thành sức mạnh chính trị thực tiễn.
8 Thực lực khoa học kỹ thuật: một thành tố quan trọng trong SMTHQG
- Tác động quan trọng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội,…
8
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 30964149 lOMoAR cPSD| 30964149
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN KHU VỰC HỌC
Lý thuyết dịch (Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng) lOMoAR cPSD| 30964149
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN : KHU VỰC HỌC I. TRẮC NGHIỆM a Phần Khoanh 1 Khu vực là gì?
- Khu vực là một biểu tượng của tư duy trừu tượng và mang tính đa nghĩa và ẩn dụ
cao. Việc xác định khu vực, người ta phải căn cứ vào một hay một số tiêu chuẩn
hay đặc trưng nào đấy. Và trong việc xác định khu vực dựa nhiều vào tính đồng
nhất và dị biệt. Đây là hai yếu tố quan trọng nhất để xác định khu vực.
=> Khu vực được tạo nên trên tính đồng nhất và dị biệt. 2 Khu vực học là gì
- Là bộ môn khoa học liên ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu quốc tế đối với các
vùng lãnh thổ bên ngoài biên giới quốc gia trên các phương diện xã hội, kinh tế,
chính trị và văn hóa trong quan hệ với hoàn cảnh không gian địa lý, nhằm tăng
cường nhận thức của con người về tính đa dạng của thế giới, vì lợi ích chung.
3 Mục đích nghiên cứu môn khu vực học
- Mục đích chính trị và an ninh quốc gia
+ Bipolar sau năm 1945 → nghiên cứu khu vực gia tăng.
+ 90s - globalization and interconnection
+ Định hình cách ứng xử quốc tế - Mục đích kinh tế
- Các tổ chức quốc tế IMF, WB, ADB, UNDP…-> định hướng phát triển thông qua nghiên cứu kv. - Nhật Bản sau WWII
- Mục đích nhận thức khoa học và thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc
4 Nhiệm vụ của khu vực học
- Cung cấp những kiến thức toàn diện và đáng tin cậy về các quốc gia và khu vực
liên quốc gia trên thế giới về các mặt địa lý, hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, nhằm:
+ Đánh giá một cách khoa học quy luật phát triển và vị thế quốc tế của quốc gia/ khu vực được nghiên cứu.
+ Thực hiện phân loại các khu vực theo những tiêu chí khoa học nhất định
+ Đào tạo các chuyên gia về các khu vực quốc tế
5 Đối tượng nghiên cứu của ngành khu vực học là gì? Quốc gia.
- Quốc gia là đối tượng và đơn vị cơ bản của Khu vực học.
6 Khái niệm quốc gia là gì? 1 lOMoAR cPSD| 30964149
- Là một thực thể địa lý chính trị có một cộng đồng dân cư có tổ chức dựa trên
những giá trị văn hóa nhất định. Đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức chính phủ
thống nhất, độc lập, có chủ quyền.
7 Phân biệt khái niệm State và Nation STATE NATION
- Nhấn mạnh chủ quyền độc lập về chính trị và - Cộng đồng dân cư trên một kgian địa lý
luật pháp của một quốc gia. nhất định.
- Tổng thể các thiết chế mà công năng chủ yếu - Cùng một hệ ý thức dựa trên một tính
là đảm bảo cuộc sống lâu bền và có trật tự của ngưỡng và quan niệm thống nhất.
cư dân sống trên một lãnh thổ có đường biên => Cơ sở nhân chủng và văn hóa. giới xác định.
8 Brexit là thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện gì đã diễn ra trong Liên minh Châu
Âu (EU): Anh rời khỏi EU
9 Điểm khác biệt nổi bật nhất của Liên minh Châu Âu (EU) với các tổ chức liên
kết khu vực trên thế giới là : => Có quá trình “nhất thể hóa” cao độ về ctri, kte, tchinh
10 Ở các nước theo chế độ quân chủ đại nghị, người có thực quyền điều hành các
công việc qgia là: Thủ tướng
11 Quốc gia nào không phải là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ:
Pháp – Đức – Anh – Nga
12 Quốc gia có vựa lúa mì lớn nhất Châu Âu là: Ukraine
13 Quốc gia và vùng lãnh thổ được mệnh danh là “con rồng” kinh tế Châu Á là:
=> Hàn – Đài – Hồng Kông – Sing
14 Nguyên nhân làm cho tình hình chính trị - xã hội trong khu vực Nam Á thiếu ổn định:
Do bị đế quốc đô hộ kéo dài. Xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa các dtoc, tôn giáo
15 Hiện nay, dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo
16 Nam Á tiếp giáp với đại dương nào: Ấn Độ Dương
17 Ý nào k phải là cơ sở hình thành ASEAN: Sử dụng chung một loại tiền
18 Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau k đúng với Nam Á: Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn b Phần điền từ
1 Theo Hiến pháp Hàn Quốc, tổng thống có nhiệm kì 5 năm và kh được tái cử
2
ASEAN +3 là 1 cơ chế hợp tác giữa ASEAN và ba qgia: Nhật – Hàn – Canada
3
Thể chế chính trị của các nước Thái Lan, Malay, Cam là: Đại nghị 2 lOMoAR cPSD| 30964149
4 EU là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên, dc
thành lập bởi Hiệp ước Maastrcicht vào 1/1/1993
5 Ở các nước cộng hòa lưỡng tính như Pháp, Bồ Đnha,.., Tổng thống phải chia
sẻ quyền hành pháp với thủ tướng
6 Về ngôn ngữ, khu vực Tây Âu là nơi có hệ ngôn ngữ khá đa dạng với 2 hệ
ngôn ngữ chính là ngữ hệ gốc Đức và ngữ hệ gốc La tinh II. TỰ LUẬN
1 Khó khăn và thách thức của các khu vực:

TÂY ÂU : Lục địa già (Thiếu Lao động, nguồn lực)
( Áo, Bỉ, Đức, Pháp, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Hà Lan, Thụy Sĩ) Thuận lợi:
- Kinh tế phát triển, đời sống người dân ở mức cao
- Cơ chế và mô hình liên minh kinh tế
- An ninh tạo môi trường để các nước Tây Âu phát triển ổn định, ít biến động về an
ninh quốc gia và an ninh khu vực
Khó khăn và thách thức:
- Khủng hoảng năng lượng
- Nợ công tăng, đứng trước nguy cơ suy thoái
- Tình trạng di cư và bất ổn xã hội
- Xói mòn bản sắc và khuynh hướng ly khai
- Già hoá dân số, thiếu lao động đã tạo nên sức ép lớn đến nền kinh tế và hệ thống an ninh xã hội
CHÂU PHI : Lục địa đen Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí địa lí: Thuận lợi phát triển kinh tế đối ngoại bằng đường thủy; địa
hình, cảnh quan đa dạng để phát triển du lịch
o Phía B giáp Địa Trung Hải, Biển Đỏ
o Phía Đ giáp Ấn Độ Dương
o Phía T giáp Đại Tây Dương
- Khoáng sản: phong phú, trữ lượng lớn, gồm nhiều loại có giá trị kinh tế cao (vàng,
kim cương, chì, kẽm,dầu mỏ,khí tự nhiên,sắt,mangan,…)
+ Vàng: CH Nam Phi, Zimbabwe, Mamibia, Gana, Tandania 3 lOMoAR cPSD| 30964149
+ Kim cương: Nam Phi, Namibia, Angola, Daia
+ Mỏ đa kim, đồng, thiếc, kẽm, coban, uran, vonfram : Vùng Trung Phi
+ Mỏ đa kim, coban, molypden, chì và kẽm: Vùng núi Atlat
+ Dầu mỏ: Algieria, Libya, Ai Cập, Congo,..
+ Than đá: Nam Phi, Daia, Madagaxca
+ Nam Sahara: Phát triển năng lượng tái tạo, nhất là năng lượng mặt trời
- Diện tích đất chưa sử dụng lớn nhất thế giới + S đất trồng: 1 tỷ ha
+ S đất nông nghiệp đc sử dụng: 210 triệu ha, khoảng 600 triệu ha đất canh
tác đang bị bỏ hoang ( chiếm 60% S canh tác toàn thế giới)
+ Thích hợp sx cacao, cf, cọ dầu và cây lương thực (lúa mỳ, ngô,..)
- Rừng: diện tích lớn, giàu có, với nhiều loại gỗ quý
- Sở hữu nguồn lao động dồi dào, trẻ. Khó khăn:
- Khí hậu khô nóng, hạn hán, thiếu nước
- Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện tích lớn => sản xuất nông
nghiệp và đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn do thiếu nước: khô hạn kéo dài.
- Nơi tập trung của những vấn nạn lớn của thế giới như:
+ Tham nhũng, khủng bố, nạn đói
+ Các cuộc xung đột vũ trang (Sahel, CHDC Congo), xung đột sắc tộc
+ Tình trạng di cư, trình độ y tế,dân trí thấp, dân cư còn lười nhác
NAM MỸ (Argentina, Colombia, Uruguay, Bolivia, Chile, Ecuador, Peru, Vene,
Paraguay, Suriname, Guyana, Falkland,...) Thuận lợi: - Giàu tài nguyên
- Thị trường rộng lớn (lao động và sức mua)
Khó khăn, thách thức: - Bất ổn chính trị
- Nợ công tăng, an ninh xã hội khó khăn
ĐÔNG ÂU (Belarus, CH Séc, Nga, Slovakia, Ba Lan, Bulgaria, Hungary, Romania, Ukraine, Moldova) Thuận lợi:
- Đồng bằng rộng lớn và màu mỡ => giàu tài nguyên 4 lOMoAR cPSD| 30964149
- Công nghiệp phát triển ( công nghiệp khai khoáng, năng lượng )
Khó khăn và thách thức:
- Thách thức an ninh quốc gia và an ninh khu vực
- Chịu sự chi phối địa chiến lược, địa chính trị toàn cầu
ĐÔNG NAM Á (Brunei, Cam, Đông Timor, Lào, Indo, Malay, Myanmar, Philip, Sing, VN, Thái) Thuận lợi:
- Vị trí địa lý địa chiến lược, quan trọng trong khu vực,cầu nối quân sự TG
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế biển, nông nghiệp, hàng hải
- Nguồn lao động dồi dào
Khó khăn thách thức:
- Tranh chấp trên biển Đông
- Tiềm tàng xung đột cục bộ, xung đột sắc tộc,tôn giáo và nạn khủng bố
- An ninh lương thực, tội phạm xuyên quốc gia
- Cạnh tranh giữa các nước lớn ( Trung-Mỹ)
- Sự đồng thuận giữa các quốc gia trong ASEAN
- Ảnh hưởng từ đại dịch covid và các thách thức khác
2 Trình bày các yếu tố địa lý cấu thành quốc gia. Nêu ra quan điểm về yếu tố
quan trọng. Dân số (dân cư), lãnh thổ (diện tích và tài nguyên), chính phủ (tổ chức) và chủ quyền Dân số:
- Tổng số người định cư và sinh sống trên những khu vực địa lý của quốc gia. Dân
số của một nước phải có số lượng nhất định, mà trong thống kê người ta gọi là tổng dân số.
- Dân số của các nước trên thế giới không có một mức quy định nào cả, mà rất
chênh lệch nhau. Sự tương tác lẫn nhau của cộng đồng dân cư, như quan hệ huyết
thống, chủng tộc, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo,.. tạo thành cơ sở văn hóa của quốc gia.
Lãnh thổ ( diện tích và tài nguyên):
- Là yếu tố thứ 2 của quốc gia, là cơ sở vật chất bảo đảm sự tồn vong của quốc gia.
Nếu không có lãnh thổ thì cư dân sẽ không có không gian để cư trú và thực hiện mọi hoạt động khác.
- Theo quan niệm đang được chấp nhận ngày nay, lãnh thổ vừa là kết tinh của quốc
gia, vừa là đối tượng cai trị của nhà nước, và cũng là lĩnh vực thẩm quyền của nhà nước. 5 lOMoAR cPSD| 30964149
- Khi khái quát về mặt luật pháp, có thể được định nghĩa là một khu vực không gian
cơ sở được nhà nước kiểm soát cả về đối nội và đối ngoại.
- Lãnh thổ và mọi nguồn tài nguyên của nó là cơ sở của quốc gia. Cũng như dân số,
giữa các quốc gia có sự chênh lệch về lãnh thổ, cả về vị trí địa lý, diện tích, hình
thể lãnh thổ lẫn các điều kiện tự nhiên khác. Chính phủ:
- Là tổ chức chính quyền của dân cư, thực hiện chức năng quốc gia về đối nội và đối ngoại.
- Được hình thành dựa trên dân số với một số lượng nhất định và một lãnh thổ với
một diện tích nhất định,được tổ chức lại với nhau theo những cách thức nhất định.
- Chính phủ là tổ chức xã hội của dân cư, nhằm tiến hành quản trị lãnh thổ của mình
và tiến hành các hoạt động giao lưu quốc tế.
Chủ quyền quốc gia:
- Là quyền độc lập tự chủ tối cao của quốc gia trong công tác đối nội và đối ngoại, là
thuộc tính và đòi hỏi cơ bản của một quốc gia độc lập
3 Trình bày các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia. Nêu ra quan
điểm về yếu tố quan trọng nhất.
- SMTHQG: Toàn bộ nguồn lực bảo đảm sự tồn tại, phát triển và nâng cao vị thế
của một quốc gia trong QHQT
⟶ Nhân tố vật chất (phần cứng): Tài nguyên, Dân số, Kinh tế, Quân sự
⟶ Nhân tố tinh thần (phần mềm): Phẩm chất của chính phủ, thể chế chính trị
- 8 yếu tố cơ bản: Lãnh thổ Dân cư Sức mạnh quân sự Chất lượng chính phủ Thực lực kinh tế Quan hệ ngoại giao
Trình độ giao thông liên lạc Thực lực khoa học KT
1 Lãnh thổ: Vì lãnh thổ là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của quốc gia.
- Ảnh hưởng đến SMTHQG trên các khía cạnh sau đây: vị trí địa lý, diện tích lãnh
thổ, địa hình diện mạo, tài nguyên thiên nhiên.
- Vị trí địa lý: bao gồm các phương diện VTĐL tự nhiên,giao thông,quốc phòng.
+ Là yếu tố quan trọng của sức mạnh quốc gia. Trong các cuộc tranh chấp quốc tế,
các nước nằm ở tâm điểm tranh chấp vị trí chiến lược đều trở thành điểm nóng.
+ Không phải bao giờ cũng có giá trị ngang nhau mà còn tùy thuộc vào tình hình
QHQT, đk giao lưu và những biến đổi về khoa học công nghệ. 6 lOMoAR cPSD| 30964149
- Diện tích lãnh thổ: là yếu tố quan trọng của tiềm lực quốc gia.
+ Về nguyên tắc, diện tích càng rộng bao nhiêu thì sức mạnh sức mạnh của quốc gia
đó càng lớn bấy nhiêu.
+ Tuy nhiên, giá trị lãnh thổ không thuần túy dựa trên mức độ rộng hẹp, mà còn phải
dựa vào cả các điều kiện khí hậu, thời tiết, tài nguyên.
- Địa hình diện mạo: là một yếu tố của lãnh thổ. Nó biểu thị hình thái tự nhiên của
quốc gia và có ảnh hưởng quan trọng đến sức mạnh quốc phòng
- Tài nguyên thiên nhiên: là một nhân tố có ảnh hưởng trọng yếu và tương đối ổn
định đối với sức mạnh tổng hợp của quốc gia.
+ Bao gồm đất đai, khoáng sản, điện năng, rừng, biển.
+ Trong đó quan trọng nhất là nguồn điện năng, dầu mỏ. khí đốt, kim loại, nước, các
nguyên tố quý hiếm phục vụ cho công nghệ quân sự
2 Dân số: Đóng vai trò quan trọng trong sức mạnh tổng hợp của quốc gia.
- Dân số đông phải đảm bảo một mức nhất định thì mới đảm bảo quốc gia được an
toàn và phát triển. (Muốn phát triển sx thì cần có LLLĐ, muốn có quân đội và
chiến đấu lâu dài thì cần phải có người trở thành quân nhân)
- Tuy nhiên nếu dân số quá đông, vượt quá mức chịu đựng của trình độ phát triển
kinh tế và nguồn tài nguyên thì sẽ dẫn đến bất lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến an nguy quốc gia
3 Thực lực kinh tế: Là một yếu tố cấu thành cơ bản nhất của SMTHQG
- Ganh đua thắng bại và địa vị giữa các qgia trong bàn cờ chiến lược thế giới trong
tlai căn bản đều đc quyết định bởi thực lực kte của qgia đó
- Kinh tế hậu thuẫn cho xây dựng nền quốc phòng hùng mạnh
- Chiến tranh hiện đại là cuộc đọ sức về tiềm lực kinh tế (Chỉ với tiềm lực kte hùng
hậu thì qgia tham chiến mới có đủ chiến phí và có thể win)
- Thực lực Kte Qgia là nhân tố bảo đảm vị trí qtế xứng đáng cho qgia đó
- Thực lực Kte bảo đảm năng lực cạnh tranh qte của một nước
4 Giao thông liên lạc: bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu là GTVT và TTLL
- Nếu Qgia là 1 cơ thể thì GTVT là các hệ thống tuần hoàn, TTLL là hệ thống thần
kinh => Quyết định sự sống còn của hệ thống KT – XH và chỉ đạo chiến tranh
- GTLL thể hiện trình độ phát triển và sự giàu có của quốc gia, cũng là hệ thống hạ
tầng bảo đảm nền quốc phòng hiện đại
5 Chính phủ: Là cơ quan thực hiện việc tổ chức quản lý toàn diện quốc gia và cũng
là trung tâm sử dụng quyền lực quốc gia.
- Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia có phát huy được hiệu quả hay
không, chủ yếu là nhờ chất lượng chính phủ 7 lOMoAR cPSD| 30964149
- CP đóng vai trò quyết định sự hưng vong của quốc gia, sự thành bại trong chiến
tranh (chiến tranh là sự nối tiếp của chính trị, là một thứ “chính trị đổ máu”
6 Thực lực quân sự: Là một bộ phận quan trọng của sức mạnh quốc gia.
- Trong thời chiến, sức mạnh quân sự là yếu tố then chốt, bởi vì sự thắng thua trong
chiến tranh đều chủ yếu thông qua giao chiến trên chiến trường.
- Trong thời bình, khi mà an ninh qgia ko bị đe dọa, thì vai trò của qsu có hạ thấp hơn
- Vai trò của quân sự là do đặc điểm cơ bản về mặt xã hội của tình hình quốc tế quyết định.
7 Quan hệ ngoại giao: Vai trò quan trọng trong nâng cao vị thế và smqgia
- Là toàn bộ các hoạt động giao lưu chính thức giữa một quốc gia có chủ quyền với
một quốc gia có chủ quyền khác hoặc với một tổ chức quốc tế gồm nhiều quốc gia
có chủ quyền bằng những phương thức hòa bình dựa trên thông lệ quốc tế nhằm
bảo vệ lợi ích của nước mình.
- Một nền ngoại giao chất lượng cao có thể khai mở các nguồn lực tiềm tàng và
chuyển hóa nó thành sức mạnh chính trị thực tiễn.
8 Thực lực khoa học kỹ thuật: Là một thành tố quan trọng trong SMTHQG
- Tác động quan trọng và trực tiếp đến nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… 8