Đề cương ôn thi môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Câu 1: Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản, thực phẩm: Tính không chắc chắn của thời 琀椀ết và điều kiện thị trường Đa dạng về điều kiện thị trường Loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh đa dạng Gắn với nông thôn Sự quan tâm của nhà nước Can thiệp của chính phủ về giá cả Chính sách bảo vệ sức khỏe.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Câu 1: Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản, thực phẩm: Tính không chắc chắn của thời 琀椀ết và điều kiện thị trường Đa dạng về điều kiện thị trường Loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh đa dạng Gắn với nông thôn Sự quan tâm của nhà nước Can thiệp của chính phủ về giá cả Chính sách bảo vệ sức khỏe.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

55 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản, thực phẩm:
Tính không chắc chắn của thời 琀椀 ết và điều kiện thị trường
Đa dạng về điều kiện thị trưng
Loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh đa dạng
Gắn với nông thôn
Sự quan tâm của nhà nước
Can thiệp của chính phủ về giá cả
Chính sách bảo vệ sức khỏe
Câu 2: Đặc điểm của giá nông sản:
Dễ biến động, không ổn định
Mang nh mùa vụ
Có độ tr lớn về cung
Cầu ít co dãn
Rủi ro cao
Chi phí thị trường và cạnh tranh cao
Chu ảnh hưởng từ giá quốc tế
Câu 3: Đặc điểm của cung nông sản:
Cung là tập hợp lượng sản phẩm sẽ được đưa ra bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm
và một vị trí xác định
Mang nh chất thời vụ cao, mang nh chất địa phương và vùng rõ rệt
Thường có độ trnhất định so với nhu cầu của thị trường
Không ổn định vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và rủi ro cao
Phần lớn nông sản nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Nông sản là sản phẩm tươi sống, dễ hư hỏng. Do sản xuất công nghiệp, nông sản có nguy cơ
nhiễm dư lượng kháng sinh, thuốc BVTV, làm giảm chất lượng nông sản và làm mất an toàn thực
phẩm
Nông hộ chỉ có khả năng cung ứng các đơn hàng nhỏ, không đồng nhất về kích cỡ và chất lượng.
Khả năng cạnh tranh thấp, luôn chịu nhiều rủi ro trước sự biến động của giá cthị trường
Câu 4: Đặc điểm của cầu nông sản:
Cầu nông sản xuất hiện phạm vi địa phương, quốc gia, toàn cầu
Cầu nông sản mang nh liên tục, tương đối ổn định
Cầu nông sản ngày càng đa dạng: nông sản tươi sống, nông sản chế biến, và nông sản chất lượng
Mức độ thay thế cao
Có xu hướng không co giãn
Chế biến và thương mại nông sản cần thực hiện các đơn hàng lớn, yêu cầu đồng nhất về kích cỡ;
yêu cầu cao về cht lượng nông; và bị cạnh tranh lớn từ nông sản nước ngoài
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 5: Ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ số co giãn của cầu theo giá:
Tính thay thế của hàng hóa o Một hàng hóa càng dễ bị thay thế bởi (những) hàng hóa khác sẽ
có hệ số co giãn càng cao
o giá tăng sẽ khiến cho người 琀椀 êu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng các hàng
hóa khác, làm cho lượng cầu của hàng hóa có giá tăng sẽ giảm đáng k
Mức độ thiết yếu của hàng hóa o Hàng hóa thiết yếu
Quan trọng, cần thiết cho đời sống
ợng cầu ít thay đổi khi giá tăng hoặc giảm
Cầu kém co giãn o Hàng hóa xa xỉ Không cần thiết
ợng cầu nhạy cảm với giá
Cầu rất co giãn
Mức chi 琀椀 êu cho sản phẩm này trong tổng số chi 琀椀 êu o Mặt hàng có mức chi 琀椀 êu
cho nó càng nhỏ trong tổng chi 琀椀 êu sẽ càng kém co giãn và ngược lại
Vị trí của điểm 琀椀 êu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn điểm)
Tính thời gian o NTD có xu hướng điều chỉnh 琀椀 êu dùng khi có sự thay đổi của giá theo thời
gian, đặc biệt là việc m ra những sản phẩm thay thế
o hầu hết các sản phẩm sẽ có độ co giãn cao hơn qua một thời gian dài (xăng dầu) o một
số hàng hóa, cầu trong ngắn hạn co giãn hơn trong dài hạn (hàng hóa lâu bền: 琀椀 vi, tủ
lạnh...)
Câu 6: Đặc điểm của hình thái thị trường:
1. Thị trường Cạnh tranh hoàn hảo - Perfect Compe 琀椀琀椀 on
Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi không một người bán (hoặc người mua) nào có thể tác
động đến giá cả trên thị trường
Mỗi người bán (hoặc người mua) đều phải bán (hoặc mua) ra theo giá thịnh hành trên
thị trường
Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ (hoặc người mua) sản
xuất (hoặc mua) một mặt hàng y hệt nhau và sản lượng từng doanh nghiệp (người mua)
quá nhỏ không thể tác động đến giá cả trên thị trường
Thị trường cạnh tranh: người bán và người mua không có sức mạnh thị trường
Đặc điểm thị trường cạnh tranh o Số ợng người mua và người bán đủ lớn
o Sản phẩm đồng nhất, dễ dàng thay thế bởi sản phẩm của một doanh nghiệp
khác
o Không có tác động nhân tạo (sự can thiệp của chính phủ, sự câu kết giữa các
DN...) lên cầu, cung hoặc giá o Doanh nghiệp dễ dàng
tham gia hoặc rời bỏ thị trưng
Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh o
DN cạnh tranh là một DN không có sức mạnh thị trường: không có khả năng thay đổi giá
cả thị trường của hàng hóa mà họ sản xuất o DN cạnh tranh là người chấp nhận giá: tăng
giá DN không bán được SP o Sản lượng của DN tương đối nhỏ s/v sản lượng của thị
trường
lOMoARcPSD| 45476132
Các quyết định về sản lượng của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá cả thtrường o
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của
mình o Đường cầu của ngành vs. đường cầu của DN o Đường cầu của ngành tuân thủ
qui luật cầu
2. Thị trường Độc quyền/Độc quyền thuần túy - Perfect Monopoly
Một người bán (người mua) duy nhất o Đường cầu của DN độc
quyền là đường cầu nghiêng xuống dưới về phía phải o Cầu về sản
phẩm của doanh nghiệp trùng với đường cầu của thị trường o Sự
khác biệt của sản phẩm: hoàn toàn
Độc quyền bán o Là một thị trường trong đó, chỉ có một người bán
nhưng có nhiều người mua Nguyên nhân?
Bằng sáng chế (bản quyền)
Kiểm soát các yếu tố đầu vào
Qui định của Chính phủ
o Ưu điểm
Tạo ra các cơ hội nghiên cứu và phát triển
Lợi nhuận độc quyền cao tạo động lực kinh doanh
o Nhược điểm
Ngành độc quyền không có xu hướng SX SP theo mức chi phí bình quân
tối thiểu (ATC min), do không có động lực giảm chi phí
Không có xu hướng định giá theo chi phí cận biên
Ảnh hưởng tới phân phối thu nhập
Độc quyền mua
o là một thị trường trong đó có nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua o
người mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giá trong thị trường cạnh
tranh
o người mua áp dụng nguyên lý cận biên: mua hàng hoá cho đến số ợng
đơn vị mua cuối cùng đem lại giá trị bổ sung hay lợi ích đúng bằng chi phí tr
cho đơn vị cuối cùng đó
3. Thị trường Cạnh tranh độc quyền - Monopolis 琀椀 c Compe 琀椀琀椀 on
Thị trường có rất nhiều DN SX hàng hoá, dịch vụ nhưng các DN đều có năng lực sản xuất
nh
Sản phẩm khác biệt, có nh thay thế cao (co giãn nhiều)
Số ợng khách hàng nhiều
4. Thị trường Độc quyền nhóm/độc quyền tập đoàn/Độc quyền cạnh tranh – Oligopoly
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp o DN cân nhắc trước các QĐ sản lượng
và giá cü Ít người bán nhưng khối lượng bán lớn
Sản phẩm đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, dầu...) hoặc phân biệt
(ngành sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy nh). Có khả năng thay thế
Sự gia nhập ngành khó khăn
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 7: Định giá dựa trên cầu hàng hóa:
Định giá dựa trên kiểu “hớt vángo Phù hợp với tâm lý của NTD “琀椀 ền nào của y” =
giá cao thì giá trị sản phẩm cao o Mục đích: tối đa hóa lợi nhuận ở từng phân
khúc khách hang
o Nội dung: ấn định mức giá ban đầu rất cao thu hút lớp khách hàng sẵn sàng chi
trả ở mức giá đó. Khi mức 琀椀 êu thụ chậm lại, DN giảm giá một mức để lôi
cuốn những phân khúc thị trường co giãn giá hơn
o ĐK áp dụng
Đủ người mua, cầu không/ít co giãn
Sản phẩm khác biệt, có gắn với bản quyền, công nghệ, kỹ thuật
Định giá dựa trên sự thâm nhp o Mục đích: mở rộng thị phn
một thị trường nhất đnh
o Nội dung: định giá thấp để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường và tăng thị
phn
o ĐK áp dụng:
thị trường nhạy cảm ở mức giá cao, nhiều người mua hơn ở mức giá
thấp (i.e. co giãn)
Kinh tế theo quy mô: Chi phí (sản xuất + phân phối + 琀椀 êu thụ)/ĐVSP
giảm khi tăng lượng SX
Giá thấp không khuyến khích cạnh tranh hiện tại và 琀椀 m ẩn
Câu 8:
Chính phủ can thiệp vào thị trường nông nghiệp vì:
Giảm bớt sbiến động của giá
Tăng thu nhập trong nông nghiệp
Bảo vệ cộng đồng nông thôn
Khuyến khích tự cung tự cấp lương thực và thực phẩm
Các hình thức can thiệp của Chính phủ vào nông nghiệp:
Mở kho dự tro Để bình ổn giá o Để ổn định thu nhập
Trợ cấp và trợ giá o Hỗ trtrc 琀椀 ếp bằng 琀椀 ền từ Ngân sách Nhà nước (cấp vốn, góp
vốn, bảo lãnh vay…) o Miễn hoặc bỏ qua một khoản thu lẽ ra phải nộp cho Nhà nước (miễn,
giảm thuế, phí…) o Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung) với
giá có lợi cho doanh nghiệp hơn bình thường
Thu mua với giá cố định cao
Giảm cung
o Hạn ngạch
o Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp
Các chính sách về cơ chế
Câu 9:
lOMoARcPSD| 45476132
Cần phân loại chất lượng sản phẩm vì:
Giúp cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn
Giảm chi phí Marke 琀椀 ng
Phân biệt:
Phẩm cấp 琀椀 êu chuẩn thường được xây dựng bởi một tchức chính phủ phù hợp với điều
kiện của người sản xuất, người 琀椀 êu dùng và các doanh nghiệp marke 琀椀 ng
Phẩm cấp không chính thức thường do các thành viên của ngành quy định
Ví dụ: Phẩm cấp 琀椀 êu chuẩn: Chè đen có hệ thống phẩm cấp được xây dựng bời nhà nước – TCVN về
tỷ lệ vụn, độ ẩm,...
Lưu ý cho doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống phẩm cấp:
Lợi ích từ hệ thống phẩm cấp phải so sánh với chi phí để duy trì hoạt động của hệ thống phẩm
cấp đó
Việc xác định số ợng phẩm cấp tối ưu và phạm vi phẩm cấp phải liên quan tới chi phí và lợi ích
của phẩm cấp đó
Câu 10:
Chính phủ cần can thiệp vào thị trường vì:
Kiểm soát giá cả
Kiểm soát sản lượng hàng hóa và dịch vụ để điu 琀椀 ết mức cung cầu
Các hình thức can thiệp:
Trc 琀椀 ếp
Gián 琀椀 ếp
Công cụ can thiệp:
Giá trần
o Giá trần hay giá tối đa (Pmax): do chính phủ ấn định, theo luật: giá cả không thể tăng
cao hơn mức giá đó
o Khi có giá trần: cung giảm, cầu vượt cung, thị trường thiếu hụt hàng hóa o Người SX
chịu thiệt, một sngười mua được lợi, một sngười mua chịu thiệt vì phải mua giá
cao trên thị trường tự do (chợ đen)
Giá sàn
o Giá sàn hay giá tối thiểu (Pmin): do chính phủ ấn định, theo luật: giá cả không thể gim
ới mức giá đó o Khi có giá sàn, lượng cung nhiều hơn trước, cung vượt cầu, thị
trường thừa hàng hóa
o Người mua chịu thiệt, người SX nhận được giá cao hơn nhưng lượng bán bị gim.
Thuế
Trợ cấp
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản, thực phẩm:
• Tính không chắc chắn của thời 琀椀 ết và điều kiện thị trường
• Đa dạng về điều kiện thị trường
• Loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh đa dạng • Gắn với nông thôn
• Sự quan tâm của nhà nước
Can thiệp của chính phủ về giá cả
Chính sách bảo vệ sức khỏe
Câu 2: Đặc điểm của giá nông sản:
• Dễ biến động, không ổn định • Mang 琀 nh mùa vụ
• Có độ trễ lớn về cung • Cầu ít co dãn • Rủi ro cao
• Chi phí thị trường và cạnh tranh cao
• Chịu ảnh hưởng từ giá quốc tế
Câu 3: Đặc điểm của cung nông sản:
• Cung là tập hợp lượng sản phẩm sẽ được đưa ra bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm
và một vị trí xác định
• Mang 琀 nh chất thời vụ cao, mang 琀 nh chất địa phương và vùng rõ rệt
• Thường có độ trễ nhất định so với nhu cầu của thị trường
• Không ổn định vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và rủi ro cao
• Phần lớn nông sản nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Nông sản là sản phẩm tươi sống, dễ hư hỏng. Do sản xuất công nghiệp, nông sản có nguy cơ
nhiễm dư lượng kháng sinh, thuốc BVTV, làm giảm chất lượng nông sản và làm mất an toàn thực phẩm
• Nông hộ chỉ có khả năng cung ứng các đơn hàng nhỏ, không đồng nhất về kích cỡ và chất lượng.
Khả năng cạnh tranh thấp, luôn chịu nhiều rủi ro trước sự biến động của giá cả thị trường
Câu 4: Đặc điểm của cầu nông sản:
• Cầu nông sản xuất hiện ở phạm vi địa phương, quốc gia, toàn cầu
• Cầu nông sản mang 琀 nh liên tục, tương đối ổn định
• Cầu nông sản ngày càng đa dạng: nông sản tươi sống, nông sản chế biến, và nông sản chất lượng
• Mức độ thay thế cao
• Có xu hướng không co giãn
• Chế biến và thương mại nông sản cần thực hiện các đơn hàng lớn, yêu cầu đồng nhất về kích cỡ;
yêu cầu cao về chất lượng nông; và bị cạnh tranh lớn từ nông sản nước ngoài lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 5: Ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ số co giãn của cầu theo giá:
• Tính thay thế của hàng hóa o Một hàng hóa càng dễ bị thay thế bởi (những) hàng hóa khác sẽ
có hệ số co giãn càng cao
o giá tăng sẽ khiến cho người 琀椀 êu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng các hàng
hóa khác, làm cho lượng cầu của hàng hóa có giá tăng sẽ giảm đáng kể
• Mức độ thiết yếu của hàng hóa o Hàng hóa thiết yếu
Quan trọng, cần thiết cho đời sống
Lượng cầu ít thay đổi khi giá tăng hoặc giảm
Cầu kém co giãn o Hàng hóa xa xỉ Không cần thiết
Lượng cầu nhạy cảm với giá Cầu rất co giãn
• Mức chi 琀椀 êu cho sản phẩm này trong tổng số chi 琀椀 êu o Mặt hàng có mức chi 琀椀 êu
cho nó càng nhỏ trong tổng chi 琀椀 êu sẽ càng kém co giãn và ngược lại
• Vị trí của điểm 琀椀 êu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn điểm)
• Tính thời gian o NTD có xu hướng điều chỉnh 琀椀 êu dùng khi có sự thay đổi của giá theo thời
gian, đặc biệt là việc 琀 m ra những sản phẩm thay thế
o hầu hết các sản phẩm sẽ có độ co giãn cao hơn qua một thời gian dài (xăng dầu) o một
số hàng hóa, cầu trong ngắn hạn co giãn hơn trong dài hạn (hàng hóa lâu bền: 琀椀 vi, tủ lạnh...)
Câu 6: Đặc điểm của hình thái thị trường:
1. Thị trường Cạnh tranh hoàn hảo - Perfect Compe 琀椀琀椀 on
• Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi không một người bán (hoặc người mua) nào có thể tác
động đến giá cả trên thị trường
• Mỗi người bán (hoặc người mua) đều phải bán (hoặc mua) ra theo giá thịnh hành trên thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ (hoặc người mua) sản
xuất (hoặc mua) một mặt hàng y hệt nhau và sản lượng từng doanh nghiệp (người mua)
quá nhỏ không thể tác động đến giá cả trên thị trường
• Thị trường cạnh tranh: người bán và người mua không có sức mạnh thị trường
• Đặc điểm thị trường cạnh tranh o Số lượng người mua và người bán đủ lớn
o Sản phẩm đồng nhất, dễ dàng thay thế bởi sản phẩm của một doanh nghiệp khác
o Không có tác động nhân tạo (sự can thiệp của chính phủ, sự câu kết giữa các
DN...) lên cầu, cung hoặc giá o Doanh nghiệp dễ dàng
tham gia hoặc rời bỏ thị trường
• Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh o
• DN cạnh tranh là một DN không có sức mạnh thị trường: không có khả năng thay đổi giá
cả thị trường của hàng hóa mà họ sản xuất o DN cạnh tranh là người chấp nhận giá: tăng
giá DN không bán được SP o Sản lượng của DN tương đối nhỏ s/v sản lượng của thị trường lOMoAR cPSD| 45476132
• Các quyết định về sản lượng của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá cả thị trường o
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của
mình o Đường cầu của ngành vs. đường cầu của DN o Đường cầu của ngành tuân thủ qui luật cầu
2. Thị trường Độc quyền/Độc quyền thuần túy - Perfect Monopoly
• Một người bán (người mua) duy nhất o Đường cầu của DN độc
quyền là đường cầu nghiêng xuống dưới về phía phải o Cầu về sản
phẩm của doanh nghiệp trùng với đường cầu của thị trường o Sự
khác biệt của sản phẩm: hoàn toàn
• Độc quyền bán o Là một thị trường trong đó, chỉ có một người bán
nhưng có nhiều người mua Nguyên nhân?
• Bằng sáng chế (bản quyền)
• Kiểm soát các yếu tố đầu vào
• Qui định của Chính phủ o Ưu điểm
Tạo ra các cơ hội nghiên cứu và phát triển
Lợi nhuận độc quyền cao tạo động lực kinh doanh o Nhược điểm
Ngành độc quyền không có xu hướng SX SP theo mức chi phí bình quân
tối thiểu (ATC min), do không có động lực giảm chi phí
Không có xu hướng định giá theo chi phí cận biên
Ảnh hưởng tới phân phối thu nhập Độc quyền mua
o là một thị trường trong đó có nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua o
người mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giá trong thị trường cạnh tranh
o người mua áp dụng nguyên lý cận biên: mua hàng hoá cho đến số lượng mà
đơn vị mua cuối cùng đem lại giá trị bổ sung hay lợi ích đúng bằng chi phí trả
cho đơn vị cuối cùng đó
3. Thị trường Cạnh tranh độc quyền - Monopolis 琀椀 c Compe 琀椀琀椀 on •
Thị trường có rất nhiều DN SX hàng hoá, dịch vụ nhưng các DN đều có năng lực sản xuất nhỏ •
Sản phẩm khác biệt, có 琀 nh thay thế cao (co giãn nhiều) •
Số lượng khách hàng nhiều
4. Thị trường Độc quyền nhóm/độc quyền tập đoàn/Độc quyền cạnh tranh – Oligopoly
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp o DN cân nhắc trước các QĐ sản lượng
và giá cü Ít người bán nhưng khối lượng bán lớn
Sản phẩm đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, dầu...) hoặc phân biệt
(ngành sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy 琀 nh). Có khả năng thay thế
Sự gia nhập ngành khó khăn lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 7: Định giá dựa trên cầu hàng hóa:
Định giá dựa trên kiểu “hớt váng” o Phù hợp với tâm lý của NTD “琀椀 ền nào của ấy” =
giá cao thì giá trị sản phẩm cao o Mục đích: tối đa hóa lợi nhuận ở từng phân khúc khách hang
o Nội dung: ấn định mức giá ban đầu rất cao thu hút lớp khách hàng sẵn sàng chi
trả ở mức giá đó. Khi mức 琀椀 êu thụ chậm lại, DN giảm giá một mức để lôi
cuốn những phân khúc thị trường co giãn giá hơn o ĐK áp dụng
Đủ người mua, cầu không/ít co giãn
Sản phẩm khác biệt, có gắn với bản quyền, công nghệ, kỹ thuật
Định giá dựa trên sự thâm nhập o Mục đích: mở rộng thị phần ở
một thị trường nhất định
o Nội dung: định giá thấp để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường và tăng thị phần o ĐK áp dụng:
thị trường nhạy cảm ở mức giá cao, nhiều người mua hơn ở mức giá thấp (i.e. co giãn)
Kinh tế theo quy mô: Chi phí (sản xuất + phân phối + 琀椀 êu thụ)/ĐVSP giảm khi tăng lượng SX
Giá thấp không khuyến khích cạnh tranh hiện tại và 琀椀 ềm ẩn Câu 8:
Chính phủ can thiệp vào thị trường nông nghiệp vì:
• Giảm bớt sự biến động của giá
• Tăng thu nhập trong nông nghiệp
• Bảo vệ cộng đồng nông thôn
• Khuyến khích tự cung tự cấp lương thực và thực phẩm
Các hình thức can thiệp của Chính phủ vào nông nghiệp:
• Mở kho dự trữ o Để bình ổn giá o Để ổn định thu nhập
• Trợ cấp và trợ giá o Hỗ trợ trực 琀椀 ếp bằng 琀椀 ền từ Ngân sách Nhà nước (cấp vốn, góp
vốn, bảo lãnh vay…) o Miễn hoặc bỏ qua một khoản thu lẽ ra phải nộp cho Nhà nước (miễn,
giảm thuế, phí…) o Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung) với
giá có lợi cho doanh nghiệp hơn bình thường
• Thu mua với giá cố định cao • Giảm cung o Hạn ngạch
o Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp
• Các chính sách về cơ chế Câu 9: lOMoAR cPSD| 45476132
Cần phân loại chất lượng sản phẩm vì:
• Giúp cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn
• Giảm chi phí Marke 琀椀 ng Phân biệt:
• Phẩm cấp 琀椀 êu chuẩn thường được xây dựng bởi một tổ chức chính phủ phù hợp với điều
kiện của người sản xuất, người 琀椀 êu dùng và các doanh nghiệp marke 琀椀 ng
• Phẩm cấp không chính thức thường do các thành viên của ngành quy định
Ví dụ: Phẩm cấp 琀椀 êu chuẩn: Chè đen có hệ thống phẩm cấp được xây dựng bời nhà nước – TCVN về
tỷ lệ vụn, độ ẩm,...
Lưu ý cho doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống phẩm cấp:
• Lợi ích từ hệ thống phẩm cấp phải so sánh với chi phí để duy trì hoạt động của hệ thống phẩm cấp đó
• Việc xác định số lượng phẩm cấp tối ưu và phạm vi phẩm cấp phải liên quan tới chi phí và lợi ích của phẩm cấp đó Câu 10:
Chính phủ cần can thiệp vào thị trường vì: • Kiểm soát giá cả
• Kiểm soát sản lượng hàng hóa và dịch vụ để điều 琀椀 ết mức cung cầu
Các hình thức can thiệp: • Trực 琀椀 ếp • Gián 琀椀 ếp Công cụ can thiệp: • Giá trần
o Giá trần hay giá tối đa (Pmax): do chính phủ ấn định, theo luật: giá cả không thể tăng cao hơn mức giá đó
o Khi có giá trần: cung giảm, cầu vượt cung, thị trường thiếu hụt hàng hóa o Người SX
chịu thiệt, một số người mua được lợi, một số người mua chịu thiệt vì phải mua giá
cao trên thị trường tự do (chợ đen) • Giá sàn
o Giá sàn hay giá tối thiểu (Pmin): do chính phủ ấn định, theo luật: giá cả không thể giảm
dưới mức giá đó o Khi có giá sàn, lượng cung nhiều hơn trước, cung vượt cầu, thị trường thừa hàng hóa
o Người mua chịu thiệt, người SX nhận được giá cao hơn nhưng lượng bán bị giảm. • Thuế • Trợ cấp