Đề cương Pháp luật kinh tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.1.1. Khái niệm đầu tưĐầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức dopháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinhtế, xã hội khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
CHƯƠNG 1. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU
1.1. Các vấn đề chung về đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức do pháp
luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế,
hội khác.
Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau đây:
- Phải có nguồn lực (tiền, tài nguyên, lao động…)
- Phải có thời gian (thường từ 2 năm trở lên, thể đến 50 năm, nhưng tối
đacũng không quá 70 năm).
- Kết quả mong muốn đạt được (Tăng vốn (tài chính), Tăng năng lực sản
xuất,
Tăng lực phục vụ, Tăng kiến thức, trí tuệ…)
- Lợi ích (Lợi ích trực tiếp cho chủ đầu tư, Lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp
choxã hội và nền kinh tế).
1.1.2. Các hình thức đầu tư
- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.
- Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
- Thực hiện dự án đầu tư.
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
- Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định
của Chínhphủ.
1.1.3. Dư
án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các
hoạt động đầu kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định (Khoản
4 Điều 3 Luật Đầu tư 2020).
Các đặc điểm dự án đầu tư:
Một là, dự án đầu tư khi xây dựng có thể là dự án ngắn hạn hay dài hạn. Và dù
thời gian thực hiện dài hay ngắn thì chúng đều hữu hạn.
Cụ thể:
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá 70 năm.
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế không quá 50 năm.
Dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, địa bàn
có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu
hồi vốn chậm thì thời hạn dài hơn nhưng không quá 70 năm.
lOMoARcPSD| 45470709
Hai là, dự án đầu tư luôn có mục tiêu rõ ràng
Bất kể dự án đầu bạn xây dựng thuộc lĩnh vực nào, thời gian thực hiện
bao lâu, chi phí ước tính như thế nào… thì cũng đều phải có mục đích rõ ràng và những
mục tiêu cụ thể.
Mục tiêu đầu cũng một trong những nội dung quan trọng được thhiện trong
đề xuất dự án đầu tư nộp kèm với hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư. Chính vì vậy,
để được xét duyệt dự án, thì ngoài việc chuẩn bị về kinh phí, đội ngũ nguồn nhân lực,
chủ đầu tư phải đặt ra những mục tiêu cụ thể phù hợp với tiến trình thực hiện dự án.
Ba là, dự án đầu tư có thể chuyển nhượng
Nhà đầu quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đầu cho
nhà đầu tư khác khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của PL bao gồm:
- Không thuộc một trong các trường hợp bị chấm dứt hoạt động;
- Đáp ng điều kiện đầu áp dụng đối với nhà đầu nước ngoài trong
trườnghợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng dự án thuộc ngành, nghề đầu tư
có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;
- Tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật
vềkinh doanh bất động sản trong trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với chuyển
nhượng quyền sử dụng đất;
- Điều kiện quy định tại Giấy chứng nhận đăng đầu hoặc theo quy
địnhkhác của pháp luật có liên quan (nếu có).
1.2. Nhà đầu tư
Nhà đầu tchức, nhân thực hiện hoạt động đầu kinh doanh, gồm nhà
đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Nhà đầu trong nước là nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không
có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
Nhà đầu nước ngoài nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo
pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Tổ chức kinh tế tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp
luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tổ chức khác thực
hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Tổ chức kinh tế có vốn đầu nước ngoài tổ chức kinh tế nhà đầu tước
ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
1.3. Thủ tục đầu tư
- Chấp thuận chủ trương đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư
- Thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Triển khai thực hiện dự án đầu tư
lOMoARcPSD| 45470709
1.4. Đầu tư ra nước ngoài
- Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, quyết định đầu ra nước
ngoài.
- Thủ tục cấp, điều chỉnh và chấm dứt hiệu lực của giấy chứng nhận
đăng kýđầu tư ra nước ngoài.
- Triển khai hoạt động đầu tư ở nước ngoài.
lOMoARcPSD| 45470709
CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp 2020 thì “Doanh nghiệp tổ chức tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh
1
.”
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp
Thứ nhất, doanh nghiệp có tên riêng
Tên doanh nghiệp bao gồm: Tên bằng tiếng Việt; tên bằng tiếng nước ngoài
tên viết tắt.
- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
Một là, loại hình doanh nghiệp
Hai là, tên riêng
- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài tên được dịch từ tên tiếng
Việtsang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước
ngoài, tên riêng của doanh nghiệp thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng
sang tiếng nước ngoài.
- Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết
bằngtiếng nước ngoài.
Thứ hai, doanh nghiệp có tài sản
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm vật, tiền, giấy tờ giá (ntrái phiếu, cổ
phiếu, kỳ phiếu...) các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ...) thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Thứ ba, doanh nghiệp có trụ sở giao dịch
Trụ schính của doanh nghiệp địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh
thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường
hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
Thứ tư, doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp phải được quan đăng kinh doanh thẩm quyền cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
1
Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020
lOMoARcPSD| 45470709
Thứ năm, mục đích thành lập doanh nghiệp để kinh doanh
Kinh doanh việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình, đầu , từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
2.1.3. Phân loại doanh nghiệp
Căn cứ vào loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp gồm các loại sau đây: Công
ty TNHH; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân.
* Công ty cổ phần
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó vốn
điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người sở hữu cổ phần
gọi là cổ đông. Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ, các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty cổ phần có quyền phát
hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty.
Công ty cổ phần có một số đặc điểm sau:
Về cổ đông: Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty
cổ phần. Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa. Công ty cổ
phần mới thành lập phải ít nhất 03 cổ đông sáng lập; công ty cổ phần được chuyển
đổi từ doanh nghiệp nnước hoặc từ công ty TNHH hoặc được chia, tách, hợp nhất,
sáp nhập từ công ty cổ phần khác không nhất thiết phải có cổ đông sáng lập.
Về vốn điều lệ: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
giá trị của mỗi cổ phần được gọi là mệnh giá cổ phần. Cổ đông của công ty cổ phần
thể mua một hoặc nhiều cổ phần. Cổ phần được thể hiện dưới hình thức là cổ phiếu.
Về chế độ trách nhiệm: Công ty cổ phần có chế độ TNHH. Các cổ đông chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn đã góp vào công ty.
Về cách pháp lý: Công ty cổ phần cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền chuyển nhượng vốn: Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
của mình cho người khác, trừ hai trường hợp:
Tờng hợp 1: Cổ đông sáng lập trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp, chỉ được chuyển nhượng cổ phần phthông
của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội
đồng cổ đông .
Tờng hợp 2: Điều lệ công ty quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần.
Tờng hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy
định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.
Về quyền huy động vốn: Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu
và các loại chứng khoán khác của công ty.
lOMoARcPSD| 45470709
* Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên tổ chức, nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công
ty TNHH hai thành viên trở lên có một số đặc điểm sau:
Về thành viên: Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên cá nhân hoặc tổ
chức sở hữu một phần vốn điều lệ của công ty. Số lượng thành viên tối thiểu là 2, tối đa
50 thành viên. Kể từ khi lập hồ thành lập trong quá trình hoạt động, công ty phải
đảm bảo số lượng thành viên tối thiểu, nếu công ty không còn đủ số lượng thành viên
tối thiểu phải giải thể; nếu công ty số lượng thành viên vượt quá số lượng tối đa thì
phải chuyển đổi hình thức công ty hoặc chia, tách công ty....
Về chế độ trách nhiệm: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có chế độ TNHH.
Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Trong trường hợp thành viên chưa
góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần
vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian
trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.
Về tưch pháp lý: Công ty TNHH hai thành viên trở n có cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền chuyển nhượng vốn: Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên
quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác
theo quy định sau đây:
- Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng
vớiphần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;
- Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành
viêncòn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các
thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày,
kể từ ngày chào bán
Về quyền huy động vốn: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được
phát hành trái phiếu để huy động vốn nhưng không được phát hành cổ phần, trừ trường
hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
* Công ty TNHH một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty.
Công ty TNHH một thành viên có một số đặc điểm sau:
Về chủ sở hữu: Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp một chủ sở hữu.
Chủ sở hữu của công ty có thể là tổ chức hoặc cá nhân.
lOMoARcPSD| 45470709
Về vốn điều lệ: thuộc sở hữu 100% của một tổ chức hoặc một cá nhân mà không
có sự liên kết góp vốn như các loại hình công ty khác.
Về chế độ trách nhiệm: Công ty TNHH một thành viên có chế độ TNHH. Chủ sở
hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Về cách pháp lý: ng ty TNHH một thành viên cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên
quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức,
nhân khác. Trong trường hợp chủ sở hữu chỉ chuyển nhượng một phần vốn điều lệ thì
công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc
công ty cổ phần đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng doanh nghiệp
với quan đăng kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc
chuyển nhượng, tặng cho hoặc kết nạp thành viên mới.
Về quyền huy động vốn: Công ty TNHH được phát hành trái phiếu để huy động
vốn nhưng không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty
cổ phần.
* Công ty hợp danh
Công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp phải ít nhất 02 thành viên chủ
sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (thành viên hợp
danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty thể thêm thành viên góp vốn. Thành
viên hợp danh phải nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vcủa công ty. Thành viên góp vốn là tổ chức, nhân chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. Công ty
hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Công ty hợp danh có một số đặc điểm sau:
Về thành viên: Công ty hợp danh phải có ít nhất hai thành viên hợp danh trở lên.
Thành viên này phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp.
Ngoài các thành viên hợp danh, công ty thể các thành viên p vốn. Thành viên
góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Về chế độ trách nhiệm: Chế độ trách nhiệm của công ty hợp danh được hiểu
chế độ trách nhiệm hạn do thanh viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của minh chịu trách nhiệm đến cùng các khoản nợ phát sinh từ hoạt động của
công ty. Tuy nhiên trong khi các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty, thì các thành viên góp vốn chỉ phải chịu
trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Về tư cách pháp lý: Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền huy động vốn: Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào để huy động vốn.
lOMoARcPSD| 45470709
Về quyền chuyển nhượng vốn: Thành viên hợp danh không được quyền chuyển
một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không
được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại còn thành viên góp vốn thì được
tự do chuyển nhượng.
* Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân có một số đặc điểm sau:
Về chủ sở hữu: Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân bỏ vốn
thành lập và làm chủ. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh.
Về chế độ trách nhiệm: Doanh nghiệp tư nhân có chế độ trách nhiệm vô hạn. Chủ
sở hữu doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp.
Về tư cách pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
Về quyền huy động vốn: Doanh nghiệp nhân không được phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào để huy động vốn.
2.2. Thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
2.2.1. Thành lập doanh nghiệp
Bước 1: Nộp hồ sơ
Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ đăng ký
doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Bước 2: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Cơ quan đăng ký kinh doanh trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng
ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết.
Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Bước 3: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp, phải
thông o công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng doanh nghiệp theo trình
tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.
2.2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp
* Chia công ty
Công ty TNHH, công ty cổ phần thể chia các cổ đông, thành viên tài sản
công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.
lOMoARcPSD| 45470709
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, Công ty cổ phần.
* Tách công ty
Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản,
quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một
hoặc một số công ty TNHH, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà
không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, Công ty cổ phần.
* Hợp nhất công ty
Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi công ty bị hợp nhất) thể hợp nhất
thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của
các công ty bị hợp nhất.
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
* Sáp nhập công ty
Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể p nhập vào
một công ty khác (sau đây gọi công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn btài
sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
* Chuyển đổi doanh nghiệp Thứ nhất, chuyển đổi công ty TNHH thành công ty
cổ phần
Công ty TNHH thể chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau
đây:
Một là, Chuyển đổi thành công ty cổ phần không huy động thêm tổ chức,
nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
Hai là, Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức,
nhân khác góp vốn;
Ba là, Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộ hoặc một phần
phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhân khác;
Bốn là, Kết hợp cả ba phương thức trên và các phương thức khác.
Thứ hai, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên
Công ty cổ phần thchuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên theo
phương thức sau đây:
Một là, Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tương ứng của tất cả
cổ đông còn lại;
Hai là, Một tổ chức hoặc nhân không phải cổ đông nhận chuyển nhượng
toàn bộ số cổ phần của tất cả cổ đông của công ty; Ba là, Công ty chỉ còn lại 01 cổ đông.
lOMoARcPSD| 45470709
Thứ ba, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên
Công ty cổ phần thể chuyển đổi thành công ty TNHH theo phương thức sau
đây:
Một là, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà
không huy động thêm hoặc chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác;
Hai là, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
đồng thời huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Ba là, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng
thời chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Bốn là, Công ty chỉ còn lại 02 cổ đông;
Năm là, Kết hợp các phương thức nói trên và các phương thức khác.
Thứ tư, Chuyển đổi doanh nghiệp nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh
Doanh nghiệp nhân có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh nghiệp nhân nếu
đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
2.2.3. Giải thể doanh nghiệp
Tờng hợp 1: Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty không
có quyết định gia hạn;
Tờng hợp 2: Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp
nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với ng ty hợp danh, của Hội đồng thành viên,
chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ
phần;
Tờng hợp 3: Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định
của Luật Doanh nghiệp năm 2020 trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục
chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
Tờng hợp 4: Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp, trừ trường hợp
Luật Quản lý thuế có quy định khác.
2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp
2.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần
Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong
hai mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác:
Mô hình 1: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông
tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải Ban
kiểm soát;
lOMoARcPSD| 45470709
hình 2: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc. Tờng hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành
viên độc lập và có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm toán quy định tại Điều lệ công ty hoặc quy chế hoạt
động của Ủy ban kiểm toán do Hội đồng quản trị ban hành.
Tờng hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản
trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty;
trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại
diện theo pháp luật của công ty. Tờng hợp hơn một người đại diện theo pháp luật,
thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc đương nhiên là người
đại diện theo pháp luật của công ty.
2.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong
các chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Tờng hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên người
đại diện theo pháp luật của công ty.
2.3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên
* Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ
sở hữu
Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý
và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
Mô hình thứ nhất gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
Mô hình thứ hai gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong
các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc. Tờng hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành
viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.
* Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ
sở hữu
cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH trong trường hợp y gồm Chủ
tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Chủ shữu công ty đồng thời Chủ tịch công ty. Chủ tịch công ty hoặc Giám
đốc hoặc Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại
Điều lệ công ty.
Chủ tịch ng ty thkiêm nhiệm hoặc thuê người khác m Giám đốc hoặc
Tổng Giám đốc.
lOMoARcPSD| 45470709
2.3.4. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh
Công ty hợp danh Hội đồng thành viên, Chtịch Hội đồng thành viên, Giám
đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Các thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công ty và tổ chức
điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Trong điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản
lý và kiểm soát công ty.
Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện một số công việc kinh
doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số chấp thuận.
2.3.5. Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân
Về cấu tổ chức quản doanh nghiệp nhân, pháp luật không quy định
chi tiết hoàn toàn trao quyền cho chủ doanh nghiệp nhân tự định đoạt về cấu
tổ chức quản doanh nghiệp của mình. Như vậy, chủ doanh nghiệp tư nhân thể tự do
tổ chức hình quản lí doanh nghiệp phù hợp với mục đích, ngành nghề kinh doanh và
đặc điểm của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 45470709
CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ
3.1. Giới thiệu về HTX
3.1.1. Khái niệm hợp tác xã
Theo quy định của Luật hợp xã năm 2012: Hợp tác tổ chức kinh tế tập thể,
đồng sở hữu, cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp
tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp
ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng
dân chủ trong quản lý hợp tác xã
2
”.
3.1.2. Đặc điểm của hợp tác xã
- Về thành viên: Hợp tác phải số ợng thành viên từ 07 trở
lên.
- Về góp vốn: Khi tham gia hợp tác xã, thành viên phải góp vốn theo
thỏa thuậnvà theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của
hợp tác xã.
- Về tư cách pháp lý: Hợp tác xã có tư cách pháp nhân.
- Về chế độ trách nhiệm: Hợp tác xã có chế độ trách nhiệm hữu hạn.
- Hợp tác một tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động mang tính xã
hội cao.
3.2. Thành lập, tổ chức lại, giải thể HTX
3.2.1. Thành lập hợp tác xã
Bước 1: Chuẩn bị thành lập
3
Để chuẩn bị thành lập hợp tác xã, sáng lập viên thực hiện các công việc sau: vận
động, tuyên truyền thành lập hợp tác xã; xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh, dự
thảo điều lệ; thực hiện các công việc để tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã.
Bước 2: Hội nghị thành lập hợp tác xã
4
Khi công tác chuẩn bị đã thực hiện xong, các sáng lập viên tổ chức và chủ trì Hội
nghị thành lập hợp tác xã.
Về thành phần tham gia hội nghị thành lập hợp tác xã: bao gồm sáng lập viên là
cá nhân, người đại diện hợp pháp của sáng lập viên; người đại diện hợp pháp của hộ gia
đình, pháp nhân và cá nhân khác có nguyện vọng gia nhập hợp tác xã.
2
Khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã năm 2012
3
Điều 19 Luật Hợp tác xã 2012
4
Điều 20 Luật Hợp tác xã 2012
lOMoARcPSD| 45470709
Về nội dung hội nghị: thảo luận về dự thảo điều lệ, phương án sản xuất, kinh
doanh của hợp tác xã và dự kiến danh sách thành viên. Hội nghị thông qua điều lệ. Bước
3: Đăng ký hợp tác xã
5
Cũng như các loại hình doanh nghiệp, để được nhà nước công nhận tên
trong danh bạ thương mại, trước khi hoạt động, hợp tác xã phải tiến hành đăng ký.
Hợp tác đăng ký tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện nơi hợp tác xã dự định thành lập đặt trụ sở chính.
3.2.2. Tổ chức lại hợp tác xã
Hợp tác xã có thể tổ chức lại theo các hình thức: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập.
3.2.3. Giải thể hợp tác
Pháp luật có quy định về hai loại giải thể hợp tác xã là: giải thể tự nguyện và giải
thể bắt buộc
6
.
* Giải thể tự nguyện
Giải thể tự nguyện là trường hợp giải thể theo nghị quyết của đại hội thành viên.
* Giải thể bắt buộc
Ủy ban nhân dân cùng cấp với quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng
hợp tác quyết định giải thể bắt buộc đối với hợp tác thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
- Hợp tác xã không hoạt động trong 12 tháng liên tục;
- Hợp tác xã không bảo đảm đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định
củapháp luật trong 12 tháng liên tục;
- Hợp tác không tổ chức được đại hội thành viên thường niên trong 18
thángliên tục mà không có lý do;
- Hợp tác bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký; theo quyết định của Tòa
án.
3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của hợp tác xã
Cơ cấu tổ chức hợp tác xã gồm: Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc
(Tổng Giám đốc) và Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên.
Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã.
Hội đồng quản trị hợp tác xã là cơ quan quản lý hợp tác xã do hội nghị thành lập
hoặc đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín.
Giám đốc/Tổng Giám đốc là người điều hành hoạt động của hợp tác xã.
5
Điều 23 Luật Hợp tác xã 2012
6
Điều 54 Luật Hợp tác xã 2012
lOMoARcPSD| 45470709
Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt động
của hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ.
CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI
4.1. Hoạt động thương mại
4.1.1. Khái niệm
HĐTM là những hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: Mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác.
4.1.2. Đặc điểm của HĐTM
- Có ít nhất 1 bên chủ thể là thương nhân.
- Mục đích của các bên là lợi nhuận.
- Thể hiện ới nhiều hình thức, nhưng chủ yếu là: Mua bán hàng
hoá và cungứng dịch vụ.
- Chủ thể được KD các loại hàng hoá, dịch vụ mà PL không cấm.
- Phạm vi thực hiện trong hoặc ngoài lãnh thổ VN.
4.2. Một số hoạt động thương mại
4.2.1. Mua bán hàng hoá
“Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo đó bên bán nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận thanh toán; bên mua nghĩa
vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng htheo thỏa thuận.”
(Khoản 8, Điều 3 Luật Thương Mại) Đặc điểm của mua bán hàng hoá:
- Mua bán hàng hóa một hoạt động thương mại nên chủ thể của hoạt
độngnày chủ yếu là thương nhân.
- Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại chủ yếu có mục đích sinh lợi.
- Đối tượng của mua bán hàng hóa hàng hóa với 2 thuộc tính thể
lưuthông và có tính thương mại
4.2.2. Cung ứng dịch v
Dịch vụ ng hóa mang tính hình, trong quá trình sản xuất tiêu dùng
không hề tách rời nhau, bao gồm những loại dịch vụ trong hệ thống các ngành sản phẩm
Việt Nam theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 45470709
Đặc điểm của dịch vụ:
- Dịch vụ có tính vô hình.
- Dịch vụ có tính không đồng nhất.
- Dịch vụ có tính không thể tách rời.
- Dịch vụ có tính không thể cất giữ và tích trữ.
- Dịch vụ có tính không thể chuyển quyền sở hữu.
4.2.3. Đại diện cho thương nhân
Đại diện cho thương nhân đại diện trong lĩnh vực thương mại theo đó một
thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao
đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của
thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện
Đặc điểm của đại diện cho thương nhân
- Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh giữa bên đại diện và bên giao
đạidiện trong đó chủ thể đều là thương nhân.
- Các bên trong quan hệ đại diện cho thương nhân tự thỏa thuận các nội
dungđại diện.
- Hình thức pháp của hoạt động đại diện cho thương nhân hợp đồng
đạidiện cho thương nhân.
4.2.4. Môi giới thương mại
Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm
trung gian (gọi bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi
là bên được i giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch
vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
Đặc điểm của môi giới thương mại:
- Về chủ thể, môi giới thương mại quan hệ giữa bên môi giới bên
đượcmôi giới.
- Về nội dung, môi giới thương mại một hành vi thương mại mang
tínhchuyên nghiệp của người làm kinh doanh dịch vụ môi giới thương mại.
- Về phạm vi, môi giới thương mại bao gồm việc môi giới cho tất cả các
hoạtđộng hợp pháp nhằm mục đích sinh lợi
lOMoARcPSD| 45470709
- Về hình thức pháp lý, quan hệ môi giới thương mại hình thức pháp
làhợp đồng môi giới thương mại.
4.2.5. Uỷ thác mua bán hàng hoá
Uỷ thác mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác
thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả
thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.
Đặc điểm của uỷ thác mua bán hàng hoá:
- Quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa bên ủy thác và bên
nhậnủy thác là hoạt động dịch vụ thương mại của thương nhân
- Nội dung của hoạt động ủy, bên nhận ủy thác chỉ được bên ủy thác ủy
quyềnmua hoặc bán hàng hóa cụ thể nào đó cho bên thứ ba.
- Hình thức pháp lý của quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa là hợp đồng ủy
thácmua bán hàng hóa.
4.2.6. Đại lý thương mại
“Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại và bên đại
lý thỏa thuận việc bên địa lý nhân danh chính mình mua, bán hàng a cho bên giao đại
hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại cho khách hàng để hưởng thù lao.” Đặc
điểm của đại lý thương mại:
- Trong quan hệ đại có sự tham gia của ba bên chủ thể: bên giao đại lý,
bênđại lý và bên thứ ba.
- Bên đại lý nhân danh chính mình tiến hành giao dịch thương mại với bên
thứba vì lợi ích của bên giao đại lý để hưởng thù lao.
- Phạm vi hoạt động của đại thương mại: trong lĩnh vực mua bán hàng
hóamà còn cả cung ứng dịch vụ.
- sở phát sinh đại thương mại: Quan hệ đại thương mại được xác
lậpbằng hợp đồng, được gọi là hợp đồng đại lý.
4.2.7. Khuyến mại
Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất
định.
Đặc điểm của khuyến mại:
lOMoARcPSD| 45470709
- Về chủ thể thực hiện hành vi khuyến mại: phải là thương nhân
- Về chủ thể được khuyến mại: không chỉ là người tiêu dùng mà còn có thể
làcác trung gian phân phối.
- Hàng hóa được khuyến mại, hàng hóa dùng để khuyến mại: phải hàng
hóa,dịch vụ được kinh doanh hợp pháp
- Về mục đích của khuyến mại là xúc tiến bán hàng và cung ứng dịch vụ.
4.2.8. Quảng cáo thương mại
“Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không mục đích
sinh lợi; tổ chức, nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ
tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân”.
Đặc điểm của quảng cáo thương mại:
- Về chủ thể: là thương nhân.
- Về cách thức thực hiện: 2 cách bản để thực hiện tự mình
thực hiện cáccông việc cần thiết để quảng cáo hoặc thuê dịch vụ quảng cáo của
thương nhân khác thông qua hợp đồng dịch vụ.
- Về mục đích: xúc tiến thương mại
4.3. Hợp đồng thương mại
Hợp đồng thương mại là thoả thuận giữa thương nhân với thương nhân, thương
nhân với các bên liên quan nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
giữa các bên trong hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại xúc
tiến thương mại.
Hợp đồng thương mại có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, về chủ thể của Hợp đồng thương mại. Hợp đồng thương mại được
kết giữa các bên là thương nhân, hoặc có một bên là thương nhân. Đây là một điểm đặc
trưng của Hợp đồng thương mại so với các loại Hợp đồng dân sự.
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và đăng ký kinh doanh. Ngoài ra,
chủ thể của hợp đồng thương mại còn thể là các nhân, tổ chức khác có hoạt động
liên quan đến thương mại.
lOMoARcPSD| 45470709
Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại. được thể hiện bằng lời nói, bằng
văn bản hoặc xác lập bằng hành vi cụ thể.
4.4. Một số hợp đồng thương mại
* Hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức pháp ghi lại sự thỏa thuận giữa các
chủ thể của Luật Thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên
bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.
* Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
Hợp đồng dịch vụ sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ
thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ
cho bên cung ứng dịch vụ.
* Hợp đồng đại diện cho thương nhân
Hợp đồng đại diện cho thương nhân thỏa thuận giữa bên giao đại diện bên
đại diện trong việc theo đó một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi bên đại diện) của
thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với
danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.
* Hợp đồng môi giới thương mại
Hợp đồng môi giới thương mại sự thỏa thuận giữa bên môi giới và bên được
môi giới, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho các bên mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao
kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
* Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa sự thỏa thuận giữa bên ủy thác bên
nhận ủy thác theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa
của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác được nhận thù lao uỷ
thác.
4.5. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại
* Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thương mại hình thức chế tài, theo đó bên
vi phạm nghĩa vụ hợp dồng phải tiếp tục chực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của bên bị vi
phạm.
lOMoARcPSD| 45470709
Căn cứ để áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng là: có hành vi vi phạm
hợp đồng và có lỗi của bên vi phạm.
* Phạt hợp đồng
Phạt hợp đổng trong thương mại là hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng, theo
đó bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền nhất định do pháp luật
quy định hoặc do các bên thỏa thuận trên cơ sở pháp luật.
Chế tài phạt hợp đồng mục đích chủ yếu là trừng phạt, tác động vào ý thức
của các chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tôn trọng nội dung đã thoả thuận trong
hợp đồng, phòng ngừa hành vi vi phạm hợp đồng. Với mục đích như vậy, phạt hợp đồng
là hình thức dược áp dụng một cách phổ biến đối với các vi phạm hợp đồng.
Để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần hai căn cứ là: hành vi vi
phạm hợp đổng; Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng.
* Bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại hình thức chế tài được áp dụng nhằm khôi phục, đắp
những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm hợp đồng.
Để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có các căn cứ sau: Có hành vi
vi phạm hợp đồng; thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên
nhân trực tiếp gây ra thiệt hại; lỗi của n vi phạm (không thuộc các trường hợp
được miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật)
* Tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong thương mại việc một n tạm
thờikhông thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Khi hợp đồng trong thương mại bị tạm
ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực.
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng trong thương mại việc một bên chấm dứt
thựchiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Khi hợp đồng trong thương mại bị đình chỉ thực hiện
thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ. Các
bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ
quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
- Huỷ bỏ hợp đồng trong thương mại là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó
làmcho nội dung hợp đồng bị huỷ bỏ không hiệu lực từ thời điểm giao kết. Huỷ
bỏ hợp đồng có thể là huỷ bỏ một phần hợp đồng hoặc huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng.
CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
| 1/36

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
CHƯƠNG 1. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
1.1. Các vấn đề chung về đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức do pháp
luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế, xã hội khác.
Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau đây:
- Phải có nguồn lực (tiền, tài nguyên, lao động…)
- Phải có thời gian (thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối
đacũng không quá 70 năm).
- Kết quả mong muốn đạt được (Tăng vốn (tài chính), Tăng năng lực sản xuất,
Tăng lực phục vụ, Tăng kiến thức, trí tuệ…)
- Lợi ích (Lợi ích trực tiếp cho chủ đầu tư, Lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp
choxã hội và nền kinh tế).
1.1.2. Các hình thức đầu tư -
Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế. -
Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp. -
Thực hiện dự án đầu tư. -
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC. -
Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chínhphủ.
1.1.3. Dư án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các
hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định (Khoản
4 Điều 3 Luật Đầu tư 2020).
Các đặc điểm dự án đầu tư:
Một là, dự án đầu tư khi xây dựng có thể là dự án ngắn hạn hay dài hạn. Và dù là
thời gian thực hiện dài hay ngắn thì chúng đều hữu hạn. Cụ thể:
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá 70 năm.
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế không quá 50 năm.
Dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, địa bàn
có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu
hồi vốn chậm thì thời hạn dài hơn nhưng không quá 70 năm. lOMoAR cPSD| 45470709
Hai là, dự án đầu tư luôn có mục tiêu rõ ràng
Bất kể là dự án đầu tư bạn xây dựng thuộc lĩnh vực nào, thời gian thực hiện là
bao lâu, chi phí ước tính như thế nào… thì cũng đều phải có mục đích rõ ràng và những mục tiêu cụ thể.
Mục tiêu đầu tư cũng là một trong những nội dung quan trọng được thể hiện trong
đề xuất dự án đầu tư nộp kèm với hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư. Chính vì vậy,
để được xét duyệt dự án, thì ngoài việc chuẩn bị về kinh phí, đội ngũ nguồn nhân lực,
chủ đầu tư phải đặt ra những mục tiêu cụ thể phù hợp với tiến trình thực hiện dự án.
Ba là, dự án đầu tư có thể chuyển nhượng
Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư cho
nhà đầu tư khác khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của PL bao gồm: -
Không thuộc một trong các trường hợp bị chấm dứt hoạt động; -
Đáp ứng điều kiện đầu tư áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài trong
trườnghợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng dự án thuộc ngành, nghề đầu tư
có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài; -
Tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật
vềkinh doanh bất động sản trong trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với chuyển
nhượng quyền sử dụng đất; -
Điều kiện quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc theo quy
địnhkhác của pháp luật có liên quan (nếu có). 1.2. Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà
đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Nhà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không
có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo
pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp
luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tổ chức khác thực
hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước
ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
1.3. Thủ tục đầu tư -
Chấp thuận chủ trương đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư -
Thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư -
Triển khai thực hiện dự án đầu tư lOMoAR cPSD| 45470709
1.4. Đầu tư ra nước ngoài -
Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư ra nước ngoài. -
Thủ tục cấp, điều chỉnh và chấm dứt hiệu lực của giấy chứng nhận
đăng kýđầu tư ra nước ngoài. -
Triển khai hoạt động đầu tư ở nước ngoài. lOMoAR cPSD| 45470709
CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp 2020 thì “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh1.”

2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp
Thứ nhất, doanh nghiệp có tên riêng
Tên doanh nghiệp bao gồm: Tên bằng tiếng Việt; tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt. -
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
Một là, loại hình doanh nghiệp Hai là, tên riêng -
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng
Việtsang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước
ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài. -
Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằngtiếng nước ngoài.
Thứ hai, doanh nghiệp có tài sản
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ
phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ...) thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Thứ ba, doanh nghiệp có trụ sở giao dịch
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh
thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường
hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
Thứ tư, doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp phải được Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
1 Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ năm, mục đích thành lập doanh nghiệp để kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
2.1.3. Phân loại doanh nghiệp
Căn cứ vào loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp gồm các loại sau đây: Công
ty TNHH; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân. * Công ty cổ phần
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó vốn
điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người sở hữu cổ phần
gọi là cổ đông. Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ, các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty cổ phần có quyền phát
hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty.

Công ty cổ phần có một số đặc điểm sau:
Về cổ đông: Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty
cổ phần. Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa. Công ty cổ
phần mới thành lập phải có ít nhất 03 cổ đông sáng lập; công ty cổ phần được chuyển
đổi từ doanh nghiệp nhà nước hoặc từ công ty TNHH hoặc được chia, tách, hợp nhất,
sáp nhập từ công ty cổ phần khác không nhất thiết phải có cổ đông sáng lập.
Về vốn điều lệ: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
giá trị của mỗi cổ phần được gọi là mệnh giá cổ phần. Cổ đông của công ty cổ phần có
thể mua một hoặc nhiều cổ phần. Cổ phần được thể hiện dưới hình thức là cổ phiếu.
Về chế độ trách nhiệm: Công ty cổ phần có chế độ TNHH. Các cổ đông chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn đã góp vào công ty.
Về tư cách pháp lý: Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền chuyển nhượng vốn: Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
của mình cho người khác, trừ hai trường hợp:
Trường hợp 1: Cổ đông sáng lập trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông
của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông .
Trường hợp 2: Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần.
Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy
định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.
Về quyền huy động vốn: Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu
và các loại chứng khoán khác của công ty. lOMoAR cPSD| 45470709
* Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công
ty TNHH hai thành viên trở lên có một số đặc điểm sau:
Về thành viên: Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên cá nhân hoặc tổ
chức sở hữu một phần vốn điều lệ của công ty. Số lượng thành viên tối thiểu là 2, tối đa
là 50 thành viên. Kể từ khi lập hồ sơ thành lập và trong quá trình hoạt động, công ty phải
đảm bảo số lượng thành viên tối thiểu, nếu công ty không còn đủ số lượng thành viên
tối thiểu phải giải thể; nếu công ty có số lượng thành viên vượt quá số lượng tối đa thì
phải chuyển đổi hình thức công ty hoặc chia, tách công ty....
Về chế độ trách nhiệm: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có chế độ TNHH.
Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Trong trường hợp thành viên chưa
góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần
vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian
trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.
Về tư cách pháp lý: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền chuyển nhượng vốn: Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên
có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây: -
Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng
vớiphần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện; -
Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành
viêncòn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các
thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán
Về quyền huy động vốn: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được
phát hành trái phiếu để huy động vốn nhưng không được phát hành cổ phần, trừ trường
hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
* Công ty TNHH một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty.
Công ty TNHH một thành viên có một số đặc điểm sau:
Về chủ sở hữu: Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp một chủ sở hữu.
Chủ sở hữu của công ty có thể là tổ chức hoặc cá nhân. lOMoAR cPSD| 45470709
Về vốn điều lệ: thuộc sở hữu 100% của một tổ chức hoặc một cá nhân mà không
có sự liên kết góp vốn như các loại hình công ty khác.
Về chế độ trách nhiệm: Công ty TNHH một thành viên có chế độ TNHH. Chủ sở
hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Về tư cách pháp lý: Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên có
quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá
nhân khác. Trong trường hợp chủ sở hữu chỉ chuyển nhượng một phần vốn điều lệ thì
công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc
công ty cổ phần và đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc
chuyển nhượng, tặng cho hoặc kết nạp thành viên mới.
Về quyền huy động vốn: Công ty TNHH được phát hành trái phiếu để huy động
vốn nhưng không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần. * Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp phải có ít nhất 02 thành viên là chủ
sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (thành viên hợp
danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn. Thành
viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. Công ty
hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Công ty hợp danh có một số đặc điểm sau:
Về thành viên: Công ty hợp danh phải có ít nhất hai thành viên hợp danh trở lên.
Thành viên này phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp.
Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có các thành viên góp vốn. Thành viên
góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Về chế độ trách nhiệm: Chế độ trách nhiệm của công ty hợp danh được hiểu là
chế độ trách nhiệm vô hạn do thanh viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của minh và chịu trách nhiệm đến cùng các khoản nợ phát sinh từ hoạt động của
công ty. Tuy nhiên trong khi các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty, thì các thành viên góp vốn chỉ phải chịu
trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Về tư cách pháp lý: Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Về quyền huy động vốn: Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào để huy động vốn. lOMoAR cPSD| 45470709
Về quyền chuyển nhượng vốn: Thành viên hợp danh không được quyền chuyển
một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không
được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại còn thành viên góp vốn thì được tự do chuyển nhượng.
* Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân có một số đặc điểm sau:
Về chủ sở hữu: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân bỏ vốn
thành lập và làm chủ. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh.
Về chế độ trách nhiệm: Doanh nghiệp tư nhân có chế độ trách nhiệm vô hạn. Chủ
sở hữu doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp.
Về tư cách pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
Về quyền huy động vốn: Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào để huy động vốn.
2.2. Thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
2.2.1. Thành lập doanh nghiệp Bước 1: Nộp hồ sơ
Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ sơ đăng ký
doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Bước 2: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng
ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết.
Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Bước 3: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải
thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình
tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.
2.2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp * Chia công ty
Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản
công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. lOMoAR cPSD| 45470709
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, Công ty cổ phần. * Tách công ty
Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản,
quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một
hoặc một số công ty TNHH, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà
không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, Công ty cổ phần.
* Hợp nhất công ty
Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất
thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của
các công ty bị hợp nhất.
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh. * Sáp nhập công ty
Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào
một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Đối tượng áp dụng: Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
* Chuyển đổi doanh nghiệp Thứ nhất, chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần
Công ty TNHH có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau đây:
Một là, Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá
nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
Hai là, Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Ba là, Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộ hoặc một phần
phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhân khác;
Bốn là, Kết hợp cả ba phương thức trên và các phương thức khác.
Thứ hai, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên
Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên theo phương thức sau đây:
Một là, Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tương ứng của tất cả cổ đông còn lại;
Hai là, Một tổ chức hoặc cá nhân không phải là cổ đông nhận chuyển nhượng
toàn bộ số cổ phần của tất cả cổ đông của công ty; Ba là, Công ty chỉ còn lại 01 cổ đông. lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ ba, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên
Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty TNHH theo phương thức sau đây:
Một là, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà
không huy động thêm hoặc chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác;
Hai là, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
đồng thời huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Ba là, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng
thời chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Bốn là, Công ty chỉ còn lại 02 cổ đông;
Năm là, Kết hợp các phương thức nói trên và các phương thức khác.
Thứ tư, Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân nếu
đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
2.2.3. Giải thể doanh nghiệp
Trường hợp 1: Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không
có quyết định gia hạn;
Trường hợp 2: Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư
nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên,
chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
Trường hợp 3: Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định
của Luật Doanh nghiệp năm 2020 trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục
chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
Trường hợp 4: Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp
Luật Quản lý thuế có quy định khác.
2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp
2.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần
Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong
hai mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác:
Mô hình 1: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là
tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát; lOMoAR cPSD| 45470709
Mô hình 2: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành
viên độc lập và có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm toán quy định tại Điều lệ công ty hoặc quy chế hoạt
động của Ủy ban kiểm toán do Hội đồng quản trị ban hành.
Trường hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản
trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty;
trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại
diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp có hơn một người đại diện theo pháp luật,
thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc đương nhiên là người
đại diện theo pháp luật của công ty.
2.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong
các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là người
đại diện theo pháp luật của công ty.
2.3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên
* Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu
Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý
và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
Mô hình thứ nhất gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
Mô hình thứ hai gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong
các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành
viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.
* Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH trong trường hợp này gồm có Chủ
tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Chủ sở hữu công ty đồng thời là Chủ tịch công ty. Chủ tịch công ty hoặc Giám
đốc hoặc Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.
Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc. lOMoAR cPSD| 45470709
2.3.4. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh
Công ty hợp danh có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám
đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Các thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công ty và tổ chức
điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Trong điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản
lý và kiểm soát công ty.
Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện một số công việc kinh
doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số chấp thuận.
2.3.5. Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân
Về cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân, pháp luật không có quy định
chi tiết mà hoàn toàn trao quyền cho chủ doanh nghiệp tư nhân tự định đoạt về cơ cấu
tổ chức quản lí doanh nghiệp của mình. Như vậy, chủ doanh nghiệp tư nhân có thể tự do
tổ chức mô hình quản lí doanh nghiệp phù hợp với mục đích, ngành nghề kinh doanh và
đặc điểm của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45470709
CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ
3.1. Giới thiệu về HTX
3.1.1. Khái niệm hợp tác xã
Theo quy định của Luật hợp xã năm 2012: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể,
đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp
tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp
ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và
dân chủ trong quản lý hợp tác x
ã2”.
3.1.2. Đặc điểm của hợp tác xã -
Về thành viên: Hợp tác xã phải có số lượng thành viên từ 07 trở lên. -
Về góp vốn: Khi tham gia hợp tác xã, thành viên phải góp vốn theo
thỏa thuậnvà theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã. -
Về tư cách pháp lý: Hợp tác xã có tư cách pháp nhân. -
Về chế độ trách nhiệm: Hợp tác xã có chế độ trách nhiệm hữu hạn. -
Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động mang tính xã hội cao.
3.2. Thành lập, tổ chức lại, giải thể HTX
3.2.1. Thành lập hợp tác xã
Bước 1: Chuẩn bị thành lập3
Để chuẩn bị thành lập hợp tác xã, sáng lập viên thực hiện các công việc sau: vận
động, tuyên truyền thành lập hợp tác xã; xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh, dự
thảo điều lệ; thực hiện các công việc để tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã.
Bước 2: Hội nghị thành lập hợp tác xã4
Khi công tác chuẩn bị đã thực hiện xong, các sáng lập viên tổ chức và chủ trì Hội
nghị thành lập hợp tác xã.
Về thành phần tham gia hội nghị thành lập hợp tác xã: bao gồm sáng lập viên là
cá nhân, người đại diện hợp pháp của sáng lập viên; người đại diện hợp pháp của hộ gia
đình, pháp nhân và cá nhân khác có nguyện vọng gia nhập hợp tác xã.
2 Khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã năm 2012
3 Điều 19 Luật Hợp tác xã 2012
4 Điều 20 Luật Hợp tác xã 2012 lOMoAR cPSD| 45470709
Về nội dung hội nghị: thảo luận về dự thảo điều lệ, phương án sản xuất, kinh
doanh của hợp tác xã và dự kiến danh sách thành viên. Hội nghị thông qua điều lệ. Bước
3: Đăng ký hợp tác xã5

Cũng như các loại hình doanh nghiệp, để được nhà nước công nhận và có tên
trong danh bạ thương mại, trước khi hoạt động, hợp tác xã phải tiến hành đăng ký.
Hợp tác xã đăng ký tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện nơi hợp tác xã dự định thành lập đặt trụ sở chính.
3.2.2. Tổ chức lại hợp tác xã
Hợp tác xã có thể tổ chức lại theo các hình thức: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập.
3.2.3. Giải thể hợp tác xã
Pháp luật có quy định về hai loại giải thể hợp tác xã là: giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc6.
* Giải thể tự nguyện
Giải thể tự nguyện là trường hợp giải thể theo nghị quyết của đại hội thành viên.
* Giải thể bắt buộc
Ủy ban nhân dân cùng cấp với cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký
hợp tác xã quyết định giải thể bắt buộc đối với hợp tác xã thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Hợp tác xã không hoạt động trong 12 tháng liên tục;
- Hợp tác xã không bảo đảm đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định
củapháp luật trong 12 tháng liên tục;
- Hợp tác xã không tổ chức được đại hội thành viên thường niên trong 18
thángliên tục mà không có lý do;
- Hợp tác xã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký; theo quyết định của Tòa án.
3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của hợp tác xã
Cơ cấu tổ chức hợp tác xã gồm: Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc
(Tổng Giám đốc) và Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên.
Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã.
Hội đồng quản trị hợp tác xã là cơ quan quản lý hợp tác xã do hội nghị thành lập
hoặc đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín.
Giám đốc/Tổng Giám đốc là người điều hành hoạt động của hợp tác xã.
5 Điều 23 Luật Hợp tác xã 2012
6 Điều 54 Luật Hợp tác xã 2012 lOMoAR cPSD| 45470709
Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt động
của hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ.
CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI
4.1. Hoạt động thương mại
4.1.1. Khái niệm
HĐTM là những hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: Mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
4.1.2. Đặc điểm của HĐTM -
Có ít nhất 1 bên chủ thể là thương nhân. -
Mục đích của các bên là lợi nhuận. -
Thể hiện dưới nhiều hình thức, nhưng chủ yếu là: Mua bán hàng
hoá và cungứng dịch vụ. -
Chủ thể được KD các loại hàng hoá, dịch vụ mà PL không cấm. -
Phạm vi thực hiện trong hoặc ngoài lãnh thổ VN.
4.2. Một số hoạt động thương mại
4.2.1. Mua bán hàng hoá
“Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa
vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.”
(Khoản 8, Điều 3 Luật Thương Mại) Đặc điểm của mua bán hàng hoá: -
Mua bán hàng hóa là một hoạt động thương mại nên chủ thể của hoạt
độngnày chủ yếu là thương nhân. -
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại chủ yếu có mục đích sinh lợi. -
Đối tượng của mua bán hàng hóa là hàng hóa với 2 thuộc tính là có thể
lưuthông và có tính thương mại
4.2.2. Cung ứng dịch vụ
Dịch vụ là hàng hóa mang tính vô hình, trong quá trình sản xuất và tiêu dùng
không hề tách rời nhau, bao gồm những loại dịch vụ trong hệ thống các ngành sản phẩm
Việt Nam theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 45470709
Đặc điểm của dịch vụ:
- Dịch vụ có tính vô hình.
- Dịch vụ có tính không đồng nhất.
- Dịch vụ có tính không thể tách rời.
- Dịch vụ có tính không thể cất giữ và tích trữ.
- Dịch vụ có tính không thể chuyển quyền sở hữu.
4.2.3. Đại diện cho thương nhân
Đại diện cho thương nhân là đại diện trong lĩnh vực thương mại theo đó một
thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao
đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của
thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện
Đặc điểm của đại diện cho thương nhân -
Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh giữa bên đại diện và bên giao
đạidiện trong đó chủ thể đều là thương nhân. -
Các bên trong quan hệ đại diện cho thương nhân tự thỏa thuận các nội dungđại diện. -
Hình thức pháp lý của hoạt động đại diện cho thương nhân là hợp đồng
đạidiện cho thương nhân.
4.2.4. Môi giới thương mại
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm
trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi
là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch
vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
Đặc điểm của môi giới thương mại: -
Về chủ thể, môi giới thương mại là quan hệ giữa bên môi giới và bên đượcmôi giới. -
Về nội dung, môi giới thương mại là một hành vi thương mại mang
tínhchuyên nghiệp của người làm kinh doanh dịch vụ môi giới thương mại. -
Về phạm vi, môi giới thương mại bao gồm việc môi giới cho tất cả các
hoạtđộng hợp pháp nhằm mục đích sinh lợi lOMoAR cPSD| 45470709 -
Về hình thức pháp lý, quan hệ môi giới thương mại có hình thức pháp lý
làhợp đồng môi giới thương mại.
4.2.5. Uỷ thác mua bán hàng hoá
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác
thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả
thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.
Đặc điểm của uỷ thác mua bán hàng hoá: -
Quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa bên ủy thác và bên
nhậnủy thác là hoạt động dịch vụ thương mại của thương nhân -
Nội dung của hoạt động ủy, bên nhận ủy thác chỉ được bên ủy thác ủy
quyềnmua hoặc bán hàng hóa cụ thể nào đó cho bên thứ ba. -
Hình thức pháp lý của quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa là hợp đồng ủy thácmua bán hàng hóa.
4.2.6. Đại lý thương mại
“Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại
lý thỏa thuận việc bên địa lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại
lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.” Đặc
điểm của đại lý thương mại: -
Trong quan hệ đại lý có sự tham gia của ba bên chủ thể: bên giao đại lý,
bênđại lý và bên thứ ba. -
Bên đại lý nhân danh chính mình tiến hành giao dịch thương mại với bên
thứba vì lợi ích của bên giao đại lý để hưởng thù lao. -
Phạm vi hoạt động của đại lý thương mại: trong lĩnh vực mua bán hàng
hóamà còn cả cung ứng dịch vụ. -
Cơ sở phát sinh đại lý thương mại: Quan hệ đại lý thương mại được xác
lậpbằng hợp đồng, được gọi là hợp đồng đại lý.
4.2.7. Khuyến mại
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.
Đặc điểm của khuyến mại: lOMoAR cPSD| 45470709
- Về chủ thể thực hiện hành vi khuyến mại: phải là thương nhân
- Về chủ thể được khuyến mại: không chỉ là người tiêu dùng mà còn có thể
làcác trung gian phân phối.
- Hàng hóa được khuyến mại, hàng hóa dùng để khuyến mại: phải là hàng
hóa,dịch vụ được kinh doanh hợp pháp
- Về mục đích của khuyến mại là xúc tiến bán hàng và cung ứng dịch vụ.
4.2.8. Quảng cáo thương mại
“Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích
sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ
tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân”.
Đặc điểm của quảng cáo thương mại: -
Về chủ thể: là thương nhân. -
Về cách thức thực hiện: có 2 cách cơ bản để thực hiện là tự mình
thực hiện cáccông việc cần thiết để quảng cáo hoặc thuê dịch vụ quảng cáo của
thương nhân khác thông qua hợp đồng dịch vụ. -
Về mục đích: xúc tiến thương mại
4.3. Hợp đồng thương mại
Hợp đồng thương mại là thoả thuận giữa thương nhân với thương nhân, thương
nhân với các bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
giữa các bên trong hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại.
Hợp đồng thương mại có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, về chủ thể của Hợp đồng thương mại. Hợp đồng thương mại được kí
kết giữa các bên là thương nhân, hoặc có một bên là thương nhân. Đây là một điểm đặc
trưng của Hợp đồng thương mại so với các loại Hợp đồng dân sự.
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Ngoài ra,
chủ thể của hợp đồng thương mại còn có thể là các cá nhân, tổ chức khác có hoạt động
liên quan đến thương mại. lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại. được thể hiện bằng lời nói, bằng
văn bản hoặc xác lập bằng hành vi cụ thể.
4.4. Một số hợp đồng thương mại
* Hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa là hình thức pháp lý ghi lại sự thỏa thuận giữa các
chủ thể của Luật Thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên
bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.
* Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ
thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ
cho bên cung ứng dịch vụ.
* Hợp đồng đại diện cho thương nhân
Hợp đồng đại diện cho thương nhân là thỏa thuận giữa bên giao đại diện và bên
đại diện trong việc theo đó một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của
thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với
danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.
* Hợp đồng môi giới thương mại
Hợp đồng môi giới thương mại là sự thỏa thuận giữa bên môi giới và bên được
môi giới, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao
kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
* Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa bên ủy thác và bên
nhận ủy thác theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa
của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.
4.5. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại
* Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thương mại là hình thức chế tài, theo đó bên
vi phạm nghĩa vụ hợp dồng phải tiếp tục chực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của bên bị vi phạm. lOMoAR cPSD| 45470709
Căn cứ để áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng là: có hành vi vi phạm
hợp đồng và có lỗi của bên vi phạm. * Phạt hợp đồng
Phạt hợp đổng trong thương mại là hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng, theo
đó bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền nhất định do pháp luật
quy định hoặc do các bên thỏa thuận trên cơ sở pháp luật.
Chế tài phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu là trừng phạt, tác động vào ý thức
của các chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tôn trọng nội dung đã thoả thuận trong
hợp đồng, phòng ngừa hành vi vi phạm hợp đồng. Với mục đích như vậy, phạt hợp đồng
là hình thức dược áp dụng một cách phổ biến đối với các vi phạm hợp đồng.
Để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần có hai căn cứ là: Có hành vi vi
phạm hợp đổng; Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng.
* Bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại là hình thức chế tài được áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp
những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm hợp đồng.
Để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có các căn cứ sau: Có hành vi
vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên
nhân trực tiếp gây ra thiệt hại; Có lỗi của bên vi phạm (không thuộc các trường hợp
được miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật)
* Tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng -
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong thương mại là việc một bên tạm
thờikhông thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Khi hợp đồng trong thương mại bị tạm
ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực. -
Đình chỉ thực hiện hợp đồng trong thương mại là việc một bên chấm dứt
thựchiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Khi hợp đồng trong thương mại bị đình chỉ thực hiện
thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ. Các
bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có
quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng. -
Huỷ bỏ hợp đồng trong thương mại là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó
làmcho nội dung hợp đồng bị huỷ bỏ và không có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Huỷ
bỏ hợp đồng có thể là huỷ bỏ một phần hợp đồng hoặc huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng.
CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH