Đề cương phát triển chương trình nhà nước | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương phát triển chương trình nhà nước | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
Phần 1: Lý thuyết
Câu 1: Phân tích khái niệm “Chương trình giáo dục” và “Phát triển chương trình giáo dục”
1. Chương trình giáo dục.
Định nghĩa truyền thống của CTGD là “một khoá học” . Hầu hết các nhà giáo dục ở giai oạn u ều xem
CTGD là một khoá học, một giáo trình – cái hình thành nên một khoá học:
Chương trình học bao gồm các môn học thường xuyên như ngữ pháp, ọc, hùng biện, logic, và toán
học (cho các trường tiểu học và trung học) và những môn học tinh túy nhất của thế giới phương Tây ( ưa
vào từ trường trung học).
Chương trình học gồm các môn học chủ yếu trong 5 lĩnh vực lớn như : (1) tiếng mẹ ẻngữ pháp,
văn chương và viết; (2) toán học; (3) các môn khoa học; (4) lịch sử; (5) ngoại ngữ.
Chương trình học gồm toàn bộ kiến thức của các môn học. Giáo dục ược xem như một quá trình
nhằm giúp người học nắm bắt các nội dung kiến thức cấu tạo nên các môn học.
Chương trình học một hệ thống các khóa học hay môn học cần phải ược tốt nghiệp hoặc ược cấp
chng nhận ã học xong một ngành học.
Chương trình học gồm các môn học cố ịnh như ngữ pháp, ọc, logic, hùng biện, toán và các môn học
tinh túy của thế giới phương Tây.
+ Chương trình giáo dục văn bản chính thức, quy ịnh mục ích, mục tiêu, yêu cầu nội dung kiến thức và
kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp, thực tập theo từng năm học, tỉ lệ giữa các bộ
môn, giữa thuyết thực hành; quy ịnh phương thức, phương pháp, phương tiện, sở vật chất, chứng
chỉ văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục.
+ Do quan chuyên môn các cấp soạn thảo hoặc do các sgiáo dục tự soạn nhưng phải ược cấp
chuyên môn có thẩm quyền phê duyệt, cho phép thực hiện.
Có thể xem ịnh nghĩa sau ây ã bao hàm ược những ý ó: CTGD là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ
hot ộng giáo dục tại nhà trường. Nó bao gồm:
- Mục ích giáo dục, mục tiêu, chuẩn ầu ra, nội dung giáo dục (với rộng và sâu tương ứng với chuẩn u
ra)
- Phương thức giáo dục hình thức tchức giáo dục (với các phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học
phù hp)
- Phương thức ánh giá kết quả GD (trong so sánh, ối chiếu với chuẩn ầu ra của chương trình).
* Khái niệm chương trình giáo dục:
Theo nghĩa hẹp:
lOMoARcPSD| 40439748
- Chương trình giáo dục những ược thhiện thành n bản pháp quy, ược công bố công khai trong
mục tiêu giáo dục của nhà trường.
- Một hệ thống các môn học (hoặc khóa học) và nội dung của các môn học (khóa học) Theo nghĩa rộng:
- Chương trình giáo dục là tất cả các hot ộng người học cần thực hiện ể theo học hết khóa học t
ược mục ích tổng thể.
- Toàn bộ quá trình i ến ích của người học;
- Lấy người học làm trung tâm cho cả quá trình giảng dạy và ào tạo.
2. Phát triển chương trình giáo dục:
- Phát triển CTGD còn ược xem một hoạt ộng, một quá trình xem xét các tác ộng từ hội hoch ịnh
chương trình, thực thi chương trình, cải tiến chương trình và ánh giá chương trình.
- Phát triển CTGD quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng CTGD cho tương thích với trình
phát triển của kinh tế - hội, khoa học công nghệ, của ời sống hội nói chung. Câu 2: Phân tích khái
niệm “Chương trình nhà trường” và “Phát triển CTGD nhà trường” a) Chương trình nhà trường:
-Thực tế, CTGD thể ược chia thành nhiều cấp như CT quốc gia, CT nhà trường hay CT cấp học
như chương trình giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, chương trình giáo
dục ại học hay CT môn học.
- Căn cứ vào CT khung (CTGD cấp quốc gia), các trường phát triển CTNT bằng việc thêm vào những môn
học chuyên sâu, ặc trưng ịa phương, vùng miền, nhà trường và người học.
- Ở bậc ại học, các trường tquyết ịnh các chương trình khung nhưng các môn học bắt buộc trong chương
trình khung ở bậc ại học chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với chương trình khung ược thiết kế cho bậc phổ thông.
- CTGD của một trường:
+Bao gồm những cách thức mà một trường ưa CTGD quốc gia vào ứng dụng thực tế.
+ CTGD của một trường cần gắn liền với nhu cầu của ịa phương cùng với những nguồn lực, ngành nghề
ưu tiên do lợi thế so sánh vùng miền c thù.
+ CTGD cần ược thiết kế theo sự tư vấn của hội ồng trường.
Như vậy, chương trình nhà trường chương trình quốc gia ược giữ nguyên hoặc iều chỉnh một phần,
ược lựa chọn và sắp xếp lại, hoặc (hiếm khi) thiết kế mới với sự tham gia của GV, các chuyên gia hoặc
các bên liên quan, cho phù hợp vi ối tượng HS trong một bối cảnh dy học cụ thể.
-Với giáo dục phổ thông, CT quốc gia không phải là toàn bộ chương trình giảng dạy trong nhà trường.
CTGD quốc gia ưa ra các yêu cầu bản mà một trường học quốc gia ó phải tuân theo. Các trưng
học thể sử dụng chương trình quốc gia như là một chuẩn mực về cht lượng. b) Phát triển chương
trình giáo dục nhà trường:
lOMoARcPSD| 40439748
- PTCTNT là việc một cơ sở giáo dục lập kế hoạch, thiết kế, thực thi và ánh giá chương trình học tập ca
HS trường mình (M.Skilbeck, 1984)
-> PTCT GDNT: quá trình lập kế hoạch hướng dẫn việc học tập của người học do ơn vị ào tạo tiến
hành
- PT CTNT:
+ Là quá trình NT cụ thể hóa CTGD quốc gia, làm cho CT quốc gia phù hp ở mức cao nhất với thực tiễn
của cơ sở giáo dục.
+ Trên sở ảm bảo yêu cầu chung của CTGD quốc gia, mỗi nhà trường slựa chọn, xây dựng nội dung
và xác ịnh cách thực thực hiện phản ánh ặc trưng và phù hợp với thực tiễn nhà trường, nhằm áp ứng yêu
cầu PT của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
=> Có 4 hoạt ộng chính, cn ược thực hiện trong phát triển chương trình giáo dục:
(1) Xác ịnh người học cần gì hoặc muốn học gì và kiến thức, kỹ năng, thái ộ mà người học cần ạt ược
(2) Xác ịnh hình thức học tập phù hợp và các iều kin btrviệc học tập
(3) Tiến hành giảng dạy và ánh giá việc học tập
(4) Chnh sửa chương trình giáo dục thường xuyên sao cho phù hợp với nhu cầu học tập của người học *
Lưu ý:
- PTCT GD cần ược tiếp cận như một quá trình liên tục hướng ến mục tiêu tạo hội học tập tốt hơn
cho người học
- Quá trình PTCT ó bao gồm các hoạt ng ược chia thành các bước như sau:
+ phân tích tình hình về nhu cầu, iều kiện,…
+ xác ịnh mục tiêu
+ thiết kế nội dung (các khái niệm)
+ thực thi chương trình
+ ánh giá chương trình ể có sự chnh sửa phù hợp
Câu 3: Nêu và phân tích Khái niệm và ý nghĩa của việc xây dựng kế hoch giáo dục của tổ chuyên môn
- Khái niệm KHGD của tổ chuyên môn: bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt ộng của tổ chuyên
môn trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn của nhà trường,
bảo ảm yêu cầu thực hiện CTGDPT. KHGD của tổ chuyên môn bao gồm KHDH môn học kế hoạch
tổ chức các hoạt ộng giáo dục.
- Khái niệm Xây dựng KHGD của tổ chuyên môn:
+ Là một phần của nhiệm vụ xây dựng và thực hiện KHGD của nhà trường trong năm học.
lOMoARcPSD| 40439748
+ Mục tiêu của KHGD của tổ chuyên môn xét ở khía cạnh thực hiện CTGDPT cũng phản ánh mục tiêu
chung khi xây dựng KHGD của nhà trường. - Ý nghĩa:
+ Đối với công tác quản lí, xây dựng KHGD của tổ chuyên môn giúp bảo ảm tính thống nhất giữa các tổ
chuyên môn trong thực hiện KHGD của nhà trường trong năm học. sở ể Tổ trưởng chuyên môn,
Hiệu trưởng nhà trường theo dõi, ôn c thực hiện, ánh giá việc thực hiện công tác trong năm học nhằm
ảm bảo thực hiện hiu quả các công việc ã ề ra.
+ Đối với việc triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch của tổ chuyên môn: là một căn cứ quan
trng ể phân công nhiệm vụ cho GV tổ chuyên môn, ặc biệt là nhiệm vụ giảng dạy và tổ chức các hoạt
ộng giáo dục.Từ ó, GV có cơ sở triển khai việc xây dựng KHGD cá nhân và kế hoch bài dạy thc
hiện nhiệm vụ của mình. KHGD của tổ chuyên môn vì thế giống như một nhp cu nối giữa mục tiêu
chung của chương trình với các bài học cụ thể của GV. Với một kế hoạch ược xây dựng, GV có cơ sở ể
triển khai công việc giảng dạy hiu quả, sử dụng nó như một danh sách theo dõi và thực hiện các công
việc mà bản thân ược phân công trong năm học một cách hiệu quả.
Câu 4: Phân tích các yêu cầu ối với xây dựng kế hoạch GD của tổ chuyên môn.
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần phi ảm bảo các yêu cầu về tính pháp lí, tính khả
thi, tính logic, tính linh hoạt. Cụ thể như sau:
- Đảm bảo tính pháp lí: KHGD của tổ chuyên môn cần ược xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và
các kế hoạch cấp cao hơn, chẳng hạn như hướng dẫn nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT; Khung kế hoạch
thực hiện chương trình các môn học,chuyên lựa chọn, hoạt ộng giáo dục của nhà trường nội dung
giáo dục của ịa phương; Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học… Thực hiện nguyên tắc này nhằm m
bảo sự thống nhất trong việc thực hiện các loại kế hoạch theo hướng ngày càng cụ thhóa các kế hoạch
tổng thể ể thực hiện một cách linh hoạt và có hiệu quả CTGDPT.
- Đảm bảo tính khthi: Khi xây dựng KHGD của tổ chuyên môn cần dựa trên việc phân tích ặc iểm tình
hình của tổ chuyên môn và của nhà trường ( ặc iểm HS, tình hình ội ngũ, thiết bị dạy học, phòng học bộ
môn…), chú trọng và tính ến sự phân hóa của các yếu tố liên quan ể xây dựng KHDH, kế hoạch tổ chc
các hoạt ộng GD, kế hoạch các bài kiểm tra, ánh giá ịnh kì và các nội dung khác phù hợp.
- Đảm bảo tính logic: Cần ảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong và giữa các môn
học và hot ộng giáo dục. Kế hoạch của tổ chuyên môn theo từng khối lớp cần sắp xếp các bài học theo
thời gian thực hiện một cách phù hợp, chú trọng ến sự thống nhất với các môn học và hoạt ộng giáo dục
khác về khung thời gian, bố trí thời gian ánh giá phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường. - Đảm bảo
tính linh hoạt: Kế hoạch của tổ chuyên môn là bản kế hoạch các nhiệm vụ ược ề ra ể thực hiện trong năm
học. Tuy vậy, ây không phải là một kế hoạch cứng nhắc thực thi, trong các trường hợp cần thiết do sự
thay ổi từ tình hình thực tiễn, kế hoạch này có thể ược iều chỉnh, kể cả về mặt nội dung và thời gian thực
hiện. Sự linh hoạt này còn thể hin chỗ, khi GV phát triển KHGD của tổ chuyên môn thành KHGD cá
lOMoARcPSD| 40439748
nhân và KHBD, có thể linh ộng trong những trường hợp cần thiết thc hiện kế hoạch một cách hiệu quả,
phù hp với tình hình thực tế.
Câu 5: Nêu và phân tích vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch GD của tổ
chuyên môn.
- Đối với việc xây dựng KHGD của tổ chuyên môn:
+ Mỗi GV của tổ chuyên môn ều phải góp phần vào xây dựng KHGD của tổ. Trong ó, Tổ trưởng
chuyên môn người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức xây dựng KHGD của tổ chuyên môn.
Các thành viên khác dưới sự tổ chức và phân công nhiệm vụ của Tổ trưởng sẽ tham gia vào quá trình này.
+ GV tổ bộ môn cần tích cực, chủ ộng xuất các ý tưởng, tham gia xây dựng, óng góp ý kiến, phản
hồi ể hoàn thiện kế hoạch.
+ Sự tham gia của tất cả các thành viên trong tchuyên môn sẽ ảm bảo việc xây dựng một kế
hoạch nh thống nhất thể hiện sự ồng thuận cao trong việc thiết lập các kế hoạch và mục tiêu chung
của tổ ể thực hiện hiệu quả các mục tiêu trong năm học.
- Đối với việc thực hiện KHGD của tổ chuyên môn:
+ Kế hoạch của tổ chuyên môn khi ược phê duyệt bởi Hiệu trưởng nhà trường sẽ n cứ GV
triển khai thực hiện.
+ GV cần nắm rõ các công việc và nhiệm vụ ặt ra trong kế hoạch ể thực hiện theo úng lịch trình.
Mỗi GV thể cthhóa kế hoạch của tổ chuyên môn thành kế hoạch nhân chi tiết thc hiện các
nhiệm vụ một cách hiệu quả.
Quá trình thực hiện các nhiệm vụ của kế hoch của tổ chuyên môn vì thế vừa quá trình thực hiện
các kế hoạch ặt ra, vừa là quá trình cá nhân hóa các nhiệm vụ phù hợp với mỗi GV trong năm học. Trong
quá trình này, nếu GV là Tổ trưởng chuyên môn còn phải theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch
m bảo các nhiệm vụ ược thực hiện, phối hợp với GV của tHiệu trưởng nhà trường giải quyết
các vấn ề phát sinh nếu có.
Câu 6: Nêu và phân tích quy trình xây dựng kế hoạch GD của tổ chuyên môn.
* Xây dựng KHGD của tổ chuyên môn bao gồm xây dựng KHDH và kế hoạch tổ chức các hoạt ộng giáo
dục ược phân công. Việc xây dựng KHGD của tổ chuyên môn gắn liền với nhiều nhiệm vụ, liên quan ến
cả kế hoạch chung của nhà trường, các tổ chuyên môn khác và tất cả các GV bộ môn nên òi hỏi quá
trình xây dựng phải xem xét cân nhắc nhiều yếu tố, có sự liên hệ ngược, bàn luận xen kẽ chứ không thể
theo một quy trình tuyến tính.
* Quy trình xây dựng kế hoạch GD của tổ chuyên môn:
lOMoARcPSD| 40439748
ớc 1: Phân tích ặc iểm tình hình
- Tình hình HS: Tổ chuyên môn cần thống kê số lớp học, tổng số HS của mỗi khối lớp và số HS học
chuyên lựa chọn (nếu có) trong năm học của mỗi khối lớp. Trong ó, số ợng HS học chuyên ề lựa chọn
mỗi khối lớp ược thống dựa trên kết quả ăng kí của HS ối với các tổ hợp chuyên lựa chọn do nhà
trường xây dựng.
- Tình hình ội ngũ: Số GV, trình ộ ào tạo của các GV trong tổ theo các cấp từ cao ẳng, i học, trên ại
học và mức ạt chuẩn nghề nghiệp GV theo các mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa ạt
- Thiết bị dạy học: Tổ chuyên môn tiến hành ánh giá các thiết bị dạy học còn sử dụng ược và sử dụng
dạy học các bài, chủ ề cụ thnào trong chương trình môn học. Xem xét các thiết bị hiện có ã ảm bảo
yêu cầu sử dụng, y ủ hay chưa ể ề xuất sửa chữa, sắm mới, thiết kế thêm.
- Phòng học bmôn/phòng thí nghiệm/phòng a năng/sân chơi, bãi tp: Đối với các phòng hoặc a
iểm thể sử dụng tổ chức dạy học, tchuyên môn thể lập danh sách dưới dạng bảng theo tên phòng,
số ợng, phạm vi nội dung sử dụng và những ghi chú về ặc iểm, tình trạng ể ịnh hướng sử dụng
phù hp.
ớc 2: Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt ộng giáo dục của tổ chuyên môn
Trên cơ sở tình hình năm học ã phân tích, tổ chuyên môn tiến hành xây dựng KHDH và kế hoạch tổ chc
các hoạt ộng giáo dục cho các khối lớp. Các nhiệm vchính trong xây dựng các loại kế hoạch này bao
gồm:
(1) Xây dựng phân phối chương trình các khối lớp
- CTGDPT tổng thể quy ịnh thời lượng thực học trong một năm học, số buổi học, số tiết học tối a
trong một buổi, thời gian mỗi tiết học. Dựa trên cơ sở ó, tổ chuyên môn quy ịnh những nội dung
và yêu cầu cần ạt phải thực hiện, xác ịnh tỉ lệ thời lượng ca các mạch nội dung lớn..
- Tổ chuyên môn có thể xây dựng phân phối chương trình theo cách thức gợi ý sau:
+ Xác ịnh thời lượng dạy học các mạch nội dung chính trong chương trình:
+ Xác ịnh, liệt kê các bài học và YCCĐ tương ứng theo trình tự thời gian thực hiện
+ Xác ịnh thời lượng (số tiết) sử dụng ging dạy các bài học cụ th
(2) Xây dựng KHDH các chun ề lựa chọn
- Nội dung này chỉ có ở cấp Trung học phổ thông. Ở mỗi khối lớp từ lớp 10 ến lớp 12, chương trình
các môn học bắt buộc ều các chuyên lựa chọn ược quy ịnh với thời lượng (số tiết) các
YCCĐ ược xác ịnh.
- Để xây dựng KHDH các chuyên ề theo cấu trúc gợi ý, tổ chuyên môn cần dựa vào CTGDPT môn
học liệt kê các chuyên ề theo thứ tthực hiện, số tiết phân bổ cho các chuyên học tập và các
YCCĐ tương ứng của từng chủ ề trong mẫu gợi ý.
lOMoARcPSD| 40439748
- Đối với các chuyên ề lựa chọn có nội dung nhỏ có thể cấu thành các bài học, GV tiến hành phân
tích và xác ịnh các bài học, thời lượng dạy học của các bài học tương tự như cách làm phân phối
chương trình các bài học ã hướng dn trên.
(3) Xây dựng kế hoạch các bài kiểm tra, ánh giá ịnh kì
Tổ chuyên môn căn cứ trên cơ sở số tiết dành cho ánh giá nh kì ược quy ịnh trong CTGDPT môn
học và nghiên cứu các quy ịnh về kiểm tra, ánh giá hiện hành ể xác ịnh các bài kiểm tra, ánh giá với các
nội dung cụ thể bao gồm:
- Thời gian làm bài cụ thể cho từng bài (số phút), thời iểm (tuần thứ, tháng, năm thực
hiện bài kiểm tra, ánh giá). Thời iểm ánh giá cần dựa trên kế hoạch chung của nhà trường
sự thng nhất và phù hợp giữa các môn học và hoạt ộng giáo dục.
- YCCĐ (mức ộ cn t ến thời iểm kim tra, ánh giá theo phân phối chương trình) và
hình thức bài kiểm tra, ánh giá.
(4) Xây dựng kế hoạch cho các nội dung khác (nếu có)
- Nếu các nhiệm vụ dạy học khác ược tiến hành trong năm học, chẳng hạn như kế hoạch bồi
ỡng học sinh giỏi, kế hoạch sinh hoạt chuyên môn… tchuyên môn cũng cần xây dựng kế
hoạch cho các nội dung này.
- Không khuôn mẫu cho việc trình bày các loại kế hoạch này, tuy nhiên kế hoạch nên thể hin
ược nội dung, số tiết, YCCĐ, thiết bị hỗ trợ và ịa iểm ể tổ chức cụ thể.
(5) Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt ộng go dục
- Đối với mỗi hoạt ộng giáo dục sẽ tổ chức, tổ chuyên môn cần:
+ Xác ịnh YCCĐ của các chủ ề, tức là mc ộ cần ạt của hoạt ộng giáo dục ối với HS tham gia và số
tiết tương ứng.
+ Đối với hoạt ộng giáo dục, các mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất luôn ược nhấn mnh
bên cạnh mục tiêu về năng lực.
+ Tổ chuyên môn cũng cần xác ịnh hoạt ộng ó sẽ ược tổ chức vào thời iểm nào âu? Việc xác
ịnh thời iểm thể phthuộc vào nhiều yếu tố liên quan ến các hoạt ộng khác của nhà
trường và tổ chuyên môn, tuy nhiên cần lưu ý sự liên quan của các hoạt ộng này với các nội
dung dạy học chọn thời iểm tổ chức phù hợp, logic theo hướng vận dụng các kiến thức,
năng ã học.
+ Địa iểm tổ chc hot ộng giáo dục của tổ chuyên môn có thể ở trong hoặc ngoài khuôn viên nhà
trường như phòng a năng, sân chơi, bãi tập, sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực
ịa…
lOMoARcPSD| 40439748
+ Ngoài ra, tchuyên môn cũng cn xác ịnh ơn vị, cá nhân nào sẽ chủ trì và phối hợp ể tổ chc hoạt
ộng, các yêu cầu về iều kiện thực hiện (cơ sở vật chất, thiết bị học liệu… ể ảm bảo hoạt ng
ươc thực hiện hiu quả.
ớc 3: Rà soát hoàn thiện dthảo và thông qua tổ chuyên môn
- Sau khi xây dựng xong KHGD, tổ chuyên môn cần lấy ý kiến tất cả các thành viên trong tổ ể tiến
hành rà soát lại các nhiệm vụ, từ ó hoàn thin bn dtho.
- Cần ctrọng ến sự phù hợp của phân phối chương trình, các chuyên ề lựa chọn, các bài kiểm tra,
ánh giá ịnh kì cũng như tính khả thi của các hoạt ộng ã ề xuất. c 4: Phê duyệt và tổ chức thực
hiện KHGD của tổ chuyên môn
- Bản dự thảo hoàn thiện KHGD của tổ chuyên môn sau khi thông qua tổ chuyên môn ược trình
Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt và công bố như một phn của KHGD của nhà trường
trong năm học. Đây là căn cứ ể tổ chuyên môn triển khai thực hiện kế hoạch này trong năm học.
- Nhiệm vụ quan trọng sau khi kế hoạch của tổ ược phê duyệt tổ trưởng chuyên môn tiến hành
phân công nhiệm vụ cho các GV của tổ chuyên môn.
- Trên sở nhiệm vụ ược tổ trưởng phân công, mỗi GV bộ môn sau ó sẽ tiến hành xây dựng KHGD
của cá nhân ể thực hiện các nhiệm vụ ó trong năm học. Ý nghĩa, cách thức xây dựng KHGD của
cá nhân ược ề cập và hướng dẫn trong phần tiếp theo.
Câu 7: HĐTN & HĐTN, HN ược xây dựng dựa trên những quan iểm o? Mối quan hệ gia mục tiêu
của HĐTN & HĐTN, HN với mục tiêu chung về phẩm chất năng lực ược tả như thế nào? a) QUAN
ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HĐTN & HĐTN, HN
Chương trình Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp quán triệt quan iểm,
mục tiêu, yêu cầu cần ạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, ánh giá kết quả
giáo dục, iều kiện thực hiện và phát triển chương trình giáo dục phổ thông nêu tại Chương trình tổng thể,
ồng thời nhấn mạnh các quan iểm sau:
1. Chương trình ược xây dựng dựa trên thuyết hoạt ộng, lí thuyết về nhân cách,
thuyết học tập trải nghiệm luận giáo dục nói chung; các ưu iểm của chương trình hoạt
ng giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt ộng giáo dục hướng nghiệp hiện hành; kinh nghiệm quốc
tế trong phát triển chương trình Hoạt ộng trải nghiệm, Hoạt ộng hướng nghiệp; bản sắc văn
hoá các vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam và các giá trị văn hoá chung của thời i.
2. Chương trình bo ảm tính chỉnh thể, sự nhất quán phát triển liên tục qua các lớp,
các cấp học. Chương trình ược thiết kế theo hướng vừa ồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt
từ lớp 1 ến lớp 12 với các mạch nội dung hoạt ộng thống nhất: Hoạt ộng hướng vào bản thân,
Hot ng hưng ến xã hội, Hoạt ng hưng ến tự nhiên và Hoạt ộng hướng nghiệp.
lOMoARcPSD| 40439748
3. Chương trình bảo ảm tính mở, linh hoạt. Cơ sở giáo dụcgiáo viên chủ ộng lựa
chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt ộng phù hợp với hoàn cảnh iều
kiện của mình trên nguyên tắc bảo ảm mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cn ạt về phẩm chất,
năng lực ối với mỗi lớp hc, cấp học.
b) Mối quan hệ giữa mục tiêu của HĐTN & HĐTN, HN với mục tiêu chung về phẩm chất và năng lực
- Hot ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở học
sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chc hoạt ộng, năng lực nh hưng ngh
nghiệp; ồng thời góp phần hình thành, 5 phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy ịnh
trong Chương trình tổng thể.
- Hot ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá bản
thân và thế giới xung quanh, phát triển ời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái ẹp của thiên
nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử úng ắn, ồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu ối
với quê hương, ất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc góp phn giữ gìn, phát triển các giá
trị tốt ẹp của con ngưi Việt Nam trong một thế giới hội nhập.
Câu 8: Nêu và phân tích yêu cầu cn ạt về phẩm chất và năng lực cần ạt của HĐTN và HĐTN,HN ược
trình bày trong chương trình
1. Yêu cầu cần ạt vphẩm chất chủ yếu
HĐTN HĐTN, HN góp phần hình thành phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mc phù hợp
với mỗi cấp học ã ược quy ịnh trong CT tổng thể
2. Yêu cầu cần ạt về năng lực
HĐTN HĐTN, HN giúp hình thành phát trin học sinh các năng lực tự chtự học, giao tiếp
hợp tác, giải quyết vấn sáng tạo ược biểu hiện qua các ng lực ặc thù: năng lực thích ứng với
cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt ộng, năng lực ịnh hướng nghề nghiệp. Yêu cầu cần t về các
năng lực ặc thù này ược thể hiện trong bảng sau:
Năng lực
Cấp tiểu học
Cấp THCS
Cấp THPT
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUC S
NG
lOMoARcPSD| 40439748
Hiểu biết về
bản thân
môi trường
sống
- Xác ịnh ược những nét
ặc trưng về hành vi và lời nói
của bản thân.
- Thhin ược sở thích
của mình theo hướng tích cực.
- Thhin ược chính
kiến khi phản biện, bình luận
về các hiện tượng xã hội và
giải quyết mâu thuẫn.
- Giải thích ược nh
ng của sự thay ổi cơ thể ến
các trạng thái cảm xúc, hành
vi của bản thân.
- Tìm ược giá trị, ý
nghĩa của bản thân ối với gia
ình và bạn bè.
- Giải thích ược tác ộng
của sự a dạng vthế giới, n
hoá, con người và môi trường
thiên nhiên ối với cuộc sống.
- Nhn biết ược những
nguy cơ từ môi trường tự
nhiên và xã hội ảnh hưởng ến
cuộc sống con người.
- Xác ịnh ược phong
cách của bản thân.
- Thhin ược hứng thú
của bản thân tinh thần lạc
quan về cuộc sống.
- Thhiện ược duy c
lập và giải quyết vấn của bản
thân.
- Đánh giá ược iểm
mạnh, yếu và khả năng thay ổi
của bản thân.
- Khng ịnh ược vai trò,
vị thế của cá nhân trong GĐ,
nhà trường và xã hội.
- Giải thích ược sao
con người, sự vật, hiện tượng
xung quanh luôn biến ổi và rút
ra ược bài học cho bản thân t
sự hiu biết này.
- Phân tích ược ảnh
ởng của môi trường tự nhiên
XH ến sức khoẻ trạng
thái tâm của nhân chỉ
ra ược sự tác ộng của con
ngưi ến môi trường tự nhiên,
xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
năng iều
chỉnh bản
thân áp
ứng với sự
thay ổi
- Vận dụng ược kiến
thức, năng ã hc giải quyết
vấn trong những tình huống
khác nhau.
- Làm chủ ược cảm xúc
của bản thân trong các tình
huống giao tiếp, ứng xkhác
nhau.
- Tự chuẩn bị kiến thức
năng cần thiết áp ng
với nhiệm vụ ược giao. - Thc
hiện ược các nhiệm vụ với
những yêu cầu khác nhau
- Th hiện ược cách
giao tiếp, ứng xử phù hợp với
tình huống.
- Biết cách ứng phó với
nguy cơ, rủi ro từ môi trưng
tự nhiên và xã hội.
- Điều chỉnh ược những
hiểu biết, năng, kinh nghim
của bản thân phù hợp với bối
cảnh mới.
- Thay ổi ược cách suy
nghĩ, biểu hiện thái ộ, cảm xúc
của bản thân ể áp ứng với yêu
cầu, nhiệm vụ, hoàn cảnh mới.
- Thhin ược khả năng
tự học trong những hoàn cảnh
mới.
- Thực hiện ược các
nhiệm vụ trong hoàn cảnh mới.
- Thhin sự tự tin trong giao
tiếp, ứng xtrong các mối
quan hệ khác nhau.
- Giải quyết ược một số
vấn về môi trường tnhiên
hội phù hợp với khả năng
của mình.
NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐNG
năng lập
kế hoch
- Xác ịnh ược mục tiêu, xut
ược nội dung và phương thức
phù hợp cho các hoạt
- Xác ịnh ược mục tiêu, ni
dung hot ng, phương
ộng cá nhân và hoạt ng
nhóm.
- Dự kiến ược nhân sự
tham gia hoạt ộng và phân
công nhiệm vụ phù hợp cho
các thành viên.
- Dự kiến ược thời gian
hoàn thành nhiệm vụ.
tiện hình thức hoạt ộng phù
hợp.
- Dự kiến ược nguồn
lực cần thiết cho hoạt ộng:
nhân sự, tài chính, iều kin
thực hiện khác.
- Dự kiến ược thời gian
cho từng hot ộng và sắp xếp
lOMoARcPSD| 40439748
chúng trong một trật tự thc
hin hot ộng một cách hợp
lí.
năng
thực hiện kế
hoạch
iều chỉnh
hot ng
- Thực hiện ược kế
hoạch hoạt ộng của cá nhân
linh hoạt iều chỉnh khi cần t
ược mục tiêu.
- Th hiện ược sự hợp
tác, giúp ỡ, hỗ trợ mọi ngưi
cùng thực hiện nhiệm vụ. -
Biết cách tự khích lệ ng
viên người khác cùng hoàn
thành nhiệm vụ.
- Giải quyết ược vấn
nảy sinh trong hoạt ộng
trong quan hệ với người khác.
- Hoàn thành ược các kế
hoạch hoạt ộng theo thời gian
ã xác ịnh linh hoạt iều chỉnh
các hoạt ộng khi cần thiết
- Th hiện ược sự ch
ộng hợp tác, hỗ trmọi người
trong hoạt ng ạt mục tiêu
chung.
- Lãnh ạo ược bản thân
nhóm,tạo ộng lực huy
ộng sức mạnh nhóm hoàn
thành nhiệm vụ theo kế hoạch.
- Lựa chọn ược hoạt ng
thay thế cho phù hợp hơn với
ối tượng, iều kiện hoàn
cảnh.
- Xử ược tình huống,
giải quyết những vấn nảy
sinh trong hoạt ộng một cách
sáng tạo.
lOMoARcPSD| 40439748
năng ánh
giá hoạt
ng
- Đánh giá ược sự hợp
lí/chưa hợp của kế hoạch
hot ng.
- Đánh giá ược những
yếu tố ảnh hưởng ến quá trình
thực hiện hot ng.
- Chra ược những óng
góp của bản thân người
khác vào kết quả hot ộng. -
Rút ra ược những kinh
nghiệm học ược khi tham gia
các hoạt ng.
- Đánh giá ược những
yếu tố khách quan và chủ
quan ảnh hưởng ến quá trình
tổ chức hoạt ộng và kết quả
hot ng.
- Đánh giá ược một
cách khách quan, công bằng
sự óng góp của bản thân và
người khác khi tham gia hot
ng.
- Rút ra ược bài học
kinh nghiệm và ề xuất ược
phương án cải tiến.
NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Hiu biết về
nghnghiệp
- Giới thiệu ược các
nghề/nhóm nghề phbiến
ịa phương và ở Vit Nam,
- Giải thích ược các iều kiện
làm việc, công việc và vị trí
chỉ ra ược vai trò kinh tế – xã
hội của các nghề ó.
- Phân tích ược yêu cầu
về phẩm chất, năng lực của
người làm nghề mà bản thân
quan tâm.
- Trình bày ược xu thế
phát triển của nghề ở Vit
Nam.
- Giới thiệu ược các
nhóm kiến thức cần học và
các cơ sở ào tạo nghề liên
quan ến nh hướng nghề
nghip.
việc làm củacác nghề/nhóm
nghề.
- Phân tích ược yêu cầu
về PC, NL của người làm
nghề.
- Trình bày ược nhu cầu
xã hội ối với các nghề và s
phát triển của các nghề ó
trong xã hội.
- Giới thiệu ược các
thông tin về trường cao ẳng,
ĐH, các trường trung cấp học
nghề , các cơ sở ào tạo nghề
lOMoARcPSD| 40439748
- Chỉ ra ược các công
cụ của các ngành nghề,
nhng nguy cơ mất an toàn
có thể xảy ra và cách ảm bảo
sức khoẻ nghnghip.
liên quan ến nh hướng nghề
nghiệp của bản thân.
- Phân tích ược vai trò
của các công cụ của các
ngành nghề, cách sử dụng an
toàn, những nguy cơ tai nạn
có thể xảy ra và cách ảm bảo
sức khoẻ nghnghip.
Hiểu biết
rèn luyện
phẩm chất,
năng lực
liên quan ến
ngh
nghiệp
- Hình thành ược hứng
thú nghề nghiệp và biết cách
nuôi dưỡng hứng thú, am mê
nghnghip.
- Chỉ ra ược một số iểm
mạnh và chưa mạnh vphm
chất và năng lực của bản tn
có liên quan ến nghề yêu
thích.
- Rèn luyện ược một số
phẩm chất và năng lực cơ bản
của người lao ộng.
- Biết giữ an toàn và sức
khỏe nghề nghip.
- Thhin ược hứng thú
ối với nghề hoặc lĩnh vực
nghnghiệp ;thường xuyên
thực hiện hot ộng trong lĩnh
vực nghề nghiệp ó.
- Xác ịnh ược những
phẩm chất và NL của bản thân
phù hp hoặc chưa phù hợp
với yêu cầu của nhóm nghề và
nghề ịnh lựa chọn.
- Rèn luyện ược những
phẩm chất, năng lực cơ bản áp
ứng yêu cầu của nghề ịnh lựa
chọn và với nhiều nghề khác
nhau.
- Biết cách giữ an toàn
và sức khỏe nghề nghiệp.
lOMoARcPSD| 40439748
Kĩ năng ra
quyết nh
và lập KH
học tập
theo nh
ng ngh
nghiệp
- Lựa chọn ược hướng i
phù hợp cho bản thân khi kết
thúc giai oạn giáo dục cơ bản.
- Lập ược kế hoạch học
tập và rèn luyện phù hợp với
ớng i ã chọn.
- Tổng hợp phân tích
ược các thông tin ch quan,
khách quan liên quan ến nghề
nh lựa chọn.
- Ra ược quyết ịnh lựa
chọn nghề, trường ào to nghề,
ng học tập nghề
- Lập ược kế hoạch học
tập và phát triển nghề nghiệp.
lOMoARcPSD| 40439748
16
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
Câu 9: Nêu và phân tích: Mạch nội dung HĐTN & HĐTN, HN ược nh hướng theo mấy hot ộng?
Mạch nội dung ó ược thể hiện như thế nào trong từng hoạt ng
Mạch nội
dung hot
ng
Hot ng
Nội dung hoạt ng
Hot ộng
ớng vào
bản thân
Hot ộng khám phá bản thân
- Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân.
- Tìm hiểu khả năng của bản thân.
Hot ộng rèn luyện bản thân
- Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý
thức trách nhiệm trong cuộc sống.
- Rèn luyện các kĩ năng thích ng với cuộc
sống.
Hot ng
ng ến xã
hội
Hot ộng chăm sóc gia ình
- Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan
hệ trong gia ình.
- Tham gia các công việc của gia ình.
Hot ộng xây dựng nhà
trường
- Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và
thầy cô.
- Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống
của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội.
Hot ộng xây dựng cng
ng
- Xây dựng phát triển quan hệ với mọi người. -
Tham gia các hot ộng hội, hoạt ộng giáo dục truyền
thống, giáo dục chính trị, ạo ức, pháp luật.
Hot ng
ng ến tự
nhiên
Hot ộng tìm hiểu và bảo tồn
cảnh quan thiên nhiên
– Khám phá vẻ ẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên.
– Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Hot ộng tìm hiểu và bảo v
môi trường
– Tìm hiểu thực trạng môi trường.
– Tham gia bảo vệ môi trường.
Hot ng
ng nghiệp
Hot ộng tìm hiểu nghề
nghiệp
Tìm hiểu ý nghĩa, ặc iểm và yêu cầu của nghề.
Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề
nghip.
Tìm hiểu thị trường lao ộng.
lOMoARcPSD| 40439748
17
Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com)
Hot ộng rèn luyện phm
chất, năng lực phù hợp vi
nh hưng nghề nghiệp
Tự ánh giá sự phù hợp của bản thân với nh
ng nghề nghiệp.
Rèn luyện phẩm chất năng lực phù hợp với
nh hưng nghề nghiệp.
Hot ng lựa chọn hưng
nghnghiệp và lập kế hoạch
học tập theo ịnh hướng nghề
nghiệp
- Tìm hiểu hthống trường trung cấp, cao ẳng,
ại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của a
phương, trung ương.
- Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và
chuyên gia về ịnh hướng nghề nghip.
- Lựa chọn cơ sở ào tạo trong tương lai và lập
kế hoạch học tập phù hợp với ịnh hướng nghnghip.
Câu 10: Phân tích: Phương pháp giáo dục của HĐTN & HĐTN, HN ược ịnh hướng về phương thức tổ
chức và các loại hình hot ộng nào?
1. Phương thức tổ chc
1.1. Đnh hướng lựa chọn phương thức giáo dục
- Phát huy tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo của học sinh; m cho mỗi học sinh u sẵn sàng tham
gia trải nghiệm tích cực;
- Tạo iều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua các hoạt ộng tìm tòi, vận dụng kiến
thức và kinh nghiệm ã có vào ời sống; hình thành, phát triển kĩ năng giải quyết vấn ề và ra quyết ịnh dựa
trên những tri thức và ý tưởng mới thu ược từ trải nghiệm;
- Giúp học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát hóa những trải nghiệm kiến tạo kinh nghiệm,
kiến thức và kĩ năng mới;
- Vận dụng các phương pháp giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo,
phù hp với mục tiêu, nội dung giáo dục, ối tượng học sinh và iều kiện cụ thể. Các phương pháp thường
ược phối hợp vận dụng trong hoạt ộng trải nghiệm phương pháp nêu gương, phương pháp giáo dục
bằng tập thể, phương pháp thuyết phục, phương pháp tranh luận, phương pháp luyện tập, phương pháp
khích lệ ộng viên, phương pháp tạo sn phm,…
1.2. Các phương thức tổ chức hoạt ng
lOMoARcPSD| 40439748
18
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
Hot ộng trải nghiệm hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp ược thực hiện thông qua các nhóm
hình thức tổ chức sau ây:
a, Hình thức có tính khám phá:
Là cách tổ chức hot ng tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống
công việc, giúp học sinh khám phá những iều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn từ môi trường xung
quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực tình yêu quê hương ất nước. Nhóm phương thức tchc
này bao gồm các hoạt ộng tham quan, cắm trại, thực ịa và các phương thức tương tự khác b, Hình thức
có tính thể nghiệm, tương tác
Các hình thức tính thể nghiệm, tương tác những hình thức tchức hoạt ộng tạo hội cho
học sinh giao lưu và thnghiệm ý tưởng như làm việc nhóm, diễn àn, óng kịch, hội thảo, giao lưu, hội
thi, trò chơi, triển lãm, tạo sản phẩm...
c, Hình thức có tính cống hiến
Các nh thức có tính cống hiến là những hình thức tổ chức hot ộng tạo hội cho học sinh mang
lại những giá trị xã hội bằng những óng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt ộng tình
nguyện nhân ạo, lao ộng công ích, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội...
d, Hình thức có tính nghiên cứu
Các hình thức tính nghiên cứu những hình thức tchức hoạt ộng tạo hội cho học sinh
tham gia các ề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng tnhững trải nghiệm thực tế, qua ó xut
những biện pháp giải quyết vn một cách khoa học. Nhóm hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt ộng
khảo sát, iều tra, làm dự án nghiên cứu, hội thảo khoa học, báo cáo trình diễn, sáng tạo công nghệ và nghệ
thuật...
2. Các loại hình hoạt ng
Hot ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghip ược tổ chc:
+ Trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường hc; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy
mô trường;
+ Bốn loại hình hoạt ộng chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt ộng giáo dục theo chủ
và Hoạt ộng câu lạc bộ;
+ Với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục trong ngoài nhà trường như:
giáo viên chnhiệm lớp, giáo viên môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học ường, cán bộ Đoàn Thanh
niên Cộng sản HCM, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên
Tiền phong HCM, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mhọc sinh, chính quyền ịa phương, các tổ
chức, cá nhân trong xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
19
Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com)
Trong 4 loại hình trên, Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp hai loại hình ược kế tha tiếp tục
trong chương trình mới và là giờ sinh hoạt bắt buộc, ược tổ chức hằng tuần.
Hot ộng giáo dục theo chủ cũng hoạt ộng bắt buộc ược chia thành hai loại tổ chức hoạt
ộng: ịnh kì và thường xuyên.
+ Hot ộng giáo dục theo chủ ề thường xuyên là hoạt ộng ược tổ chức hàng tuần theo quy mô lp
với các nhiệm vụ diễn ra trong suốt thời gian của chủ ề (thường từ 3 ến 4 tuần). Đây chính là hoạt ng m
bảo cung cấp cho học sinh cơ hội thường xuyên ược rèn luyện, có vậy các kỹ năng, thái ộ, hay năng lực,
thói quen… mới ược hình thành ở học sinh dưới sự ịnh hưng của nhà giáo dục.
+ Hoạt ộng giáo dục theo chủ ề nh là hoạt ộng ược tổ chức hằng kì (1-2 lần/học kì) thường theo
qui mô khối lớp hoặc qui mô trường. Hoạt ộng này mở rộng phạm vi, không gian hoạt ộng cho học sinh.
Trên cơ sở ã ược chuẩn bị các kiến thức và kỹ năng từ nhng hot ộng thường xuyên, học sinh có cơ hội
trình diễn, thể hiện và tiếp tục củng cố rèn luyện những gì học ược trong môi trường sống ộng hơn, gần
với cuộc sống thực hơn.
Hot ộng câu lạc bộ là hoạt ng tchn, không bắt buộc và ược tổ chức ngoài giờ chính khoá.
Câu 11: Phân tích ánh giá kết quả giáo dục của HĐTN, và HĐHN HN. HĐTN, và HĐHN HN ặt ra yêu
cầu gì về thiết bị giáo dục và iều kiện thực hiện chương trình.
* Đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp
phải bảo ảm các yêu cầu sau:
1. Mục ích ánh giá thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức áp
ứng yêu cầu cần ạt so với chương trình; sự tiến bộ của học sinh trong sau các giai oạn trải
nghiệm. Kết quả ánh giá là căn cứ ể ịnh hướng học sinh tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân và
cũng căn cquan trọng các sở giáo dục, các nhà quản ội ngũ giáo viên iều chỉnh
chương trình và các hoạt ộng giáo dục trong nhà trường.
2. Nội dung ánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực ã ược xác ịnh trong
chương trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt ộng, năng lực
ịnh hướng nghề nghiệp. Các yêu cầu cần ạt về sự phát triển phẩm chất năng lực của mỗi
nhân chủ yếu ược ánh giá thông qua hot ộng theo chủ ề, hoạt ộng hướng nghiệp, thông qua quá
trình tham gia hoạt ng tp thể và các sản phẩm của học sinh trong mỗi hoạt ng.
Đối với Sinh hoạt dưới cờ Sinh hoạt lớp, nội dung ánh giá chyếu tập trung vào sự óng góp
của học sinh cho các hoạt ng tập thể, sgiờ tham gia các hoạt ộng việc thực hiện có kết quả hot ộng
lOMoARcPSD| 40439748
20
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
chung của tập thể. Ngoài ra, các yếu tnhư ộng cơ, tinh thần, thái ộ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực i
với hoạt ộng chung của học sinh cũng ược ánh giá thường xuyên trong quá trình tham gia hoạt ng.
3. Kết hợp ánh giá của giáo viên với tánh giá và ánh giá ồng ng của học sinh, ánh
giá của cha mẹ học sinh và ánh giá của cộng ồng; giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng
hợp kết quả ánh giá.
4. Cứ liệu ánh giá dựa trên thông tin thu thập ược tquan sát của giáo viên, tý kiến
tự ánh giá của học sinh, ánh giá ồng ẳng của các học sinh trong lớp, ý kiến nhận xét của cha mẹ
học sinh cộng ồng; thông tin vsố gi(slần) tham gia hoạt ộng trải nghiệm (hoạt ộng tập
thể, hoạt ộng trải nghiệm thường xuyên, hoạt ộng hội phục vụ cộng ồng, hoạt ộng hướng
nghiệp, hoạt ộng lao ộng,...); số ợng chất lượng các sản phẩm hoàn thành ược lưu trong hồ
sơ hoạt ng.
5. Kết quả ánh giá ối với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp ánh giá thường xuyên và
ịnh về phẩm chất năng lực thể phân ra làm một số mức xếp loại. Kết quả ánh giá
Hot ộng trải nghiệm và Hot ộng trải nghiệm, hướng nghiệp ược ghi vào hồ sơ học tập của học
sinh (tương ương một môn học).
* Đánh giá kết quả giáo dục của HĐTN và HĐTN, HN ã ặt ra yêu cầu về thiết bị giáo dục và iều
kiện thực tế chương trình:
a) Đồ dùng trình diễn, hướng dẫn: video clip về các nội dung giáo dục; phần mềm về ớng nghiệp;
dụng cụ lao ộng phù hợp với hoạt ộng lao ộng;
b) Đồ dùng phục vụ hot ng tập thể: loa ài, ampli; bộ lều trại;
c) Đồ dùng thực hành: bộ tranh ảnh về quần áo, giày dép,... theo mùa, theo giới tính, theo lứa tuổi của
học sinh; bộ tranh ảnh về trang phục các dân tộc Việt Nam; bộ tranh ảnh về trang phục các dân tộc trên
thế giới; bộ tranh về các nghề, làng nghề truyền thống; bộ tranh về các lễ hội; bảng trắc nghiệm nhân
cách; dụng cụ lao ộng phù hợp với hoạt ng lao ộng; d) Đdùng khác phù hợp với chủ ề
Câu 12: Nêu và phân tích quy trình PTCTNT của HĐTN và HĐTN,HN
1. Phân tích ặc iểm tình hình
Để xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN, HĐTN – HN (theo cấu trúc hướng dẫn tại phụ lục 1 và phụ lục 2
của công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH), cần phải ánh giá ầy ủ:
- Tình hình HS
- Tình hình GV
- Tình hình thiết bị giáo dục phục vụ việc tổ chc HĐTN, HĐTN – HN
lOMoARcPSD| 40439748
21
Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng a năng/sân chơi, bãi tập.
Trên cơ sở phân tích tình hình cần làm rõ quan iểm xây dựng kế hoch, mục tiêu của kế hoạch. Đây là cơ
sở quan trọng ể KHGD HĐTN, HN phù hợp vi ặc iểm riêng của mỗi nhà trường.
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN, HN khối/ lớp của tổ chuyên môn
Trên sở tình hình năm học ã phân tích, tổ chuyên môn ược giao tiến hành xây dựng kế hoạch
giáo dục HĐTN, HN cho các khối lớp. c nhiệm vụ chính trong xây dựng các loại kế hoạch này bao
gồm: (1) Xây dựng phân phối chương trình HĐTN, HN các khối lớp
Chương trình GDPT tổng thể quy ịnh thời lượng thực học trong một năm học, số buổi học, số tiết học ti
a trong một buổi, thời gian mỗi tiết học. Dựa trên sở ó, chương trình HĐTN, HN quy ịnh những YCCĐ
phải thực hiện, xác ịnh tỉ lệ thời lượng của các mạch nội dung, mạch hoạt ộng. Chính vì vậy, việc tổ chc
các hoạt ộng go dục ảm bảo các YCCĐ trong bối cảnh thời gian nhất ịnh (có hạn) òi hỏi phải có sự cân
ối, sắp xếp thời lượng cho các nội dung một cách phù hợp ể sử dụng hiệu quthời gian cho phép.
(2) Xây dựng kế hoạch ánh giá chủ ề, ánh giá ịnh kì
Việc kiểm tra, ánh giá thường xuyên HĐTN, HN ược thực hiện sau khi kết thúc mỗi chủ ã xây
dựng ứng với số tiết của từng chủ ề, từng tháng. Tổ chuyên môn/ GV bộ môn/GV chủ nhiệm ược phân
công phụ trách chủ ề nào sẽ thực hiện ánh giá chủ ề ó. Đối với ánh giá ịnh kỳ, tổ chuyên môn phụ trách
căn cứ trên cơ sở số chủ ề, số tiết cho mỗi chủ ề ã xây dựng trong học kỳ/ năm học ể xây dựng kế hoạch,
thời gian và phân công bộ phận, cá nhân phụ trách ánh giá phù hợp.
(3) Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt ộng go dục khác trong HĐTN, HN (Trải nghiệm
nh kỳ, sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt ộng phục vụ cộng ng)
Đối với mỗi hoạt ộng giáo dục sẽ tổ chức, tổ chuyên môn cần xác ịnh YCCĐ của các chủ , tức là
mức cần ạt của hoạt ộng giáo dục ối với HS tham gia số tiết tương ứng. Tổ chuyên môn cũng cần
xác ịnh hoạt ng ó sẽ ược tổ chức vào thời iểm nào và ở âu?
Với hình thức sinh hoạt câu lạc bộ là hình thức không bắt buộc. Tùy iều kiện thực tiễn nhà trường
thể tchức các câu lạc bộ cho phù hợp với sở thích, nguyện vọng của HS, sau ó xây dựng kế hoạch
phù hp ể HS tham gia.
Ngoài ra, tổ/nhóm chuyên môn cũng cần xác ịnh ơn vị, cá nhân nào sẽ chủ trì và phối hợp ể tổ chức hoạt
ộng, các yêu cầu về iều kiện thực hiện (cơ sở vật chất, thiết bị học liệu…) ảm bảo hoạt ộng ươc thực
hin hiu quả.
3. Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua
Sau khi xây dựng xong các kế hoạch, tổ chuyên môn phụ trách HĐTN, HN cần tiến hành rà soát
lại các nhiệm vụ ể có bản dthảo hoàn thiện. Cần chú trọng ến sự phù hợp của phân phối chương trình;
lOMoARcPSD| 40439748
22
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
kế hoạch ánh giá thường xuyên, ánh giá ịnh cũng như tính khả thi của các hoạt ng xuất. Các kế
hoạch này sau ó cần ược hoàn thiện theo cấu trúc tham khảo phlục 1 phụ lục 2 của công văn
5512/BGDĐT-GDTrH. Sau ó, cần tiến hành lấy ý kiến thông qua tổ chuyên môn ạt ược sự thống
nhất.
4. Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
Bản dự thảo hoàn thiện kế hoạch giáo dục HĐTN, HN của tổ chuyên môn sau khi thông qua tổ
chuyên môn ược trình Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt và công bnhư một phần của kế hoch
giáo dục của nhà trường trong năm học. Đây là căn cứ ể tổ chuyên môn triển khai thực hiện kế hoạch này
trong năm học. Nhiệm vụ quan trọng sau khi kế hoạch của tổ ược phê duyệt là tổ chuyên môn tiến hành
phân công nhiệm vụ cho các GV, bộ phn phtrách.
Trên sở nhiệm vụ ược tổ trưởng phân công, mỗi GV bộ môn sau ó sẽ tiến hành y dựng kế
hoạch giáo dục của cá nhân thực hiện các nhiệm vụ ó trong năm học.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG Phần 1: Lý thuyết
Câu 1: Phân tích khái niệm “Chương trình giáo dục” và “Phát triển chương trình giáo dục”
1. Chương trình giáo dục.
Định nghĩa truyền thống của CTGD là “một khoá học” . Hầu hết các nhà giáo dục ở giai oạn ầu ều xem
CTGD là một khoá học, một giáo trình – cái hình thành nên một khoá học:
Chương trình học bao gồm các môn học thường xuyên như ngữ pháp, ọc, hùng biện, logic, và toán
học (cho các trường tiểu học và trung học) và những môn học tinh túy nhất của thế giới phương Tây ( ưa
vào từ trường trung học).
Chương trình học gồm các môn học chủ yếu trong 5 lĩnh vực lớn như : (1) tiếng mẹ ẻ và ngữ pháp,
văn chương và viết; (2) toán học; (3) các môn khoa học; (4) lịch sử; (5) ngoại ngữ.
Chương trình học gồm toàn bộ kiến thức của các môn học. Giáo dục ược xem như một quá trình
nhằm giúp người học nắm bắt các nội dung kiến thức cấu tạo nên các môn học.
Chương trình học là một hệ thống các khóa học hay môn học cần phải có ể ược tốt nghiệp hoặc ược cấp
chứng nhận ã học xong một ngành học.
Chương trình học gồm các môn học cố ịnh như ngữ pháp, ọc, logic, hùng biện, toán và các môn học
tinh túy của thế giới phương Tây.
+ Chương trình giáo dục là văn bản chính thức, quy ịnh mục ích, mục tiêu, yêu cầu nội dung kiến thức và
kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp, thực tập theo từng năm học, tỉ lệ giữa các bộ
môn, giữa lý thuyết và thực hành; quy ịnh phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng
chỉ văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục.
+ Do cơ quan chuyên môn và các cấp soạn thảo hoặc do các cơ sở giáo dục tự soạn nhưng phải ược cấp
chuyên môn có thẩm quyền phê duyệt, cho phép thực hiện.
Có thể xem ịnh nghĩa sau ây ã bao hàm ược những ý ó: CTGD là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ
hoạt ộng giáo dục tại nhà trường. Nó bao gồm:
- Mục ích giáo dục, mục tiêu, chuẩn ầu ra, nội dung giáo dục (với ộ rộng và sâu tương ứng với chuẩn ầu ra)
- Phương thức giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục (với các phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp)
- Phương thức ánh giá kết quả GD (trong so sánh, ối chiếu với chuẩn ầu ra của chương trình).
* Khái niệm chương trình giáo dục: Theo nghĩa hẹp: lOMoAR cPSD| 40439748
- Chương trình giáo dục là những gì ược thể hiện thành văn bản pháp quy, ược công bố công khai trong
mục tiêu giáo dục của nhà trường.
- Một hệ thống các môn học (hoặc khóa học) và nội dung của các môn học (khóa học) Theo nghĩa rộng:
- Chương trình giáo dục là tất cả các hoạt ộng mà người học cần thực hiện ể theo học hết khóa học và ạt
ược mục ích tổng thể.
- Toàn bộ quá trình i ến ích của người học;
- Lấy người học làm trung tâm cho cả quá trình giảng dạy và ào tạo.
2. Phát triển chương trình giáo dục:
- Phát triển CTGD còn ược xem là một hoạt ộng, một quá trình xem xét các tác ộng từ xã hội ể hoạch ịnh
chương trình, thực thi chương trình, cải tiến chương trình và ánh giá chương trình.
- Phát triển CTGD là quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng CTGD cho tương thích với trình ộ
phát triển của kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, của ời sống xã hội nói chung. Câu 2: Phân tích khái
niệm “Chương trình nhà trường” và “Phát triển CTGD nhà trường” a) Chương trình nhà trường:
-Thực tế, CTGD có thể ược chia thành nhiều cấp ộ như CT quốc gia, CT nhà trường hay CT cấp học
như chương trình giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, chương trình giáo
dục ại học hay CT môn học.
- Căn cứ vào CT khung (CTGD cấp quốc gia), các trường phát triển CTNT bằng việc thêm vào những môn
học chuyên sâu, ặc trưng ịa phương, vùng miền, nhà trường và người học.
- Ở bậc ại học, các trường tự quyết ịnh các chương trình khung nhưng các môn học bắt buộc trong chương
trình khung ở bậc ại học chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với chương trình khung ược thiết kế cho bậc phổ thông. - CTGD của một trường:
+Bao gồm những cách thức mà một trường ưa CTGD quốc gia vào ứng dụng thực tế.
+ CTGD của một trường cần gắn liền với nhu cầu của ịa phương cùng với những nguồn lực, ngành nghề
ưu tiên do lợi thế so sánh vùng miền ặc thù.
+ CTGD cần ược thiết kế theo sự tư vấn của hội ồng trường.
→ Như vậy, chương trình nhà trường là chương trình quốc gia ược giữ nguyên hoặc iều chỉnh một phần,
ược lựa chọn và sắp xếp lại, hoặc (hiếm khi) thiết kế mới với sự tham gia của GV, các chuyên gia hoặc
các bên liên quan, cho phù hợp với ối tượng HS trong một bối cảnh dạy học cụ thể.
-Với giáo dục phổ thông, CT quốc gia không phải là toàn bộ chương trình giảng dạy trong nhà trường.
CTGD quốc gia ưa ra các yêu cầu cơ bản mà một trường học ở quốc gia ó phải tuân theo. Các trường
học có thể sử dụng chương trình quốc gia như là một chuẩn mực về chất lượng. b) Phát triển chương
trình giáo dục nhà trường: lOMoAR cPSD| 40439748
- PTCTNT là việc một cơ sở giáo dục lập kế hoạch, thiết kế, thực thi và ánh giá chương trình học tập của
HS trường mình (M.Skilbeck, 1984)
-> PTCT GDNT: là quá trình lập kế hoạch và hướng dẫn việc học tập của người học do ơn vị ào tạo tiến hành - PT CTNT:
+ Là quá trình NT cụ thể hóa CTGD quốc gia, làm cho CT quốc gia phù hợp ở mức cao nhất với thực tiễn của cơ sở giáo dục.
+ Trên cơ sở ảm bảo yêu cầu chung của CTGD quốc gia, mỗi nhà trường sẽ lựa chọn, xây dựng nội dung
và xác ịnh cách thực thực hiện phản ánh ặc trưng và phù hợp với thực tiễn nhà trường, nhằm áp ứng yêu
cầu PT của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
=> Có 4 hoạt ộng chính, cần ược thực hiện trong phát triển chương trình giáo dục:
(1) Xác ịnh người học cần gì hoặc muốn học gì và kiến thức, kỹ năng, thái ộ mà người học cần ạt ược
(2) Xác ịnh hình thức học tập phù hợp và các iều kiện bổ trợ việc học tập
(3) Tiến hành giảng dạy và ánh giá việc học tập
(4) Chỉnh sửa chương trình giáo dục thường xuyên sao cho phù hợp với nhu cầu học tập của người học * Lưu ý:
- PTCT GD cần ược tiếp cận như là một quá trình liên tục hướng ến mục tiêu tạo cơ hội học tập tốt hơn cho người học
- Quá trình PTCT ó bao gồm các hoạt ộng ược chia thành các bước như sau:
+ phân tích tình hình về nhu cầu, iều kiện,… + xác ịnh mục tiêu
+ thiết kế nội dung (các khái niệm) + thực thi chương trình
+ ánh giá chương trình ể có sự chỉnh sửa phù hợp
Câu 3: Nêu và phân tích Khái niệm và ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
- Khái niệm KHGD của tổ chuyên môn: là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt ộng của tổ chuyên
môn trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường,
bảo ảm yêu cầu thực hiện CTGDPT. KHGD của tổ chuyên môn bao gồm KHDH môn học và kế hoạch
tổ chức các hoạt ộng giáo dục.
- Khái niệm Xây dựng KHGD của tổ chuyên môn:
+ Là một phần của nhiệm vụ xây dựng và thực hiện KHGD của nhà trường trong năm học. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Mục tiêu của KHGD của tổ chuyên môn xét ở khía cạnh thực hiện CTGDPT cũng phản ánh mục tiêu
chung khi xây dựng KHGD của nhà trường. - Ý nghĩa:
+ Đối với công tác quản lí, xây dựng KHGD của tổ chuyên môn giúp bảo ảm tính thống nhất giữa các tổ
chuyên môn trong thực hiện KHGD của nhà trường trong năm học. Là cơ sở ể Tổ trưởng chuyên môn,
Hiệu trưởng nhà trường theo dõi, ôn ốc thực hiện, ánh giá việc thực hiện công tác trong năm học nhằm
ảm bảo thực hiện hiệu quả các công việc ã ề ra.
+ Đối với việc triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch của tổ chuyên môn: là một căn cứ quan
trọng ể phân công nhiệm vụ cho GV tổ chuyên môn, ặc biệt là nhiệm vụ giảng dạy và tổ chức các hoạt
ộng giáo dục.Từ ó, GV có cơ sở triển khai việc xây dựng KHGD cá nhân và kế hoạch bài dạy ể thực
hiện nhiệm vụ của mình. KHGD của tổ chuyên môn vì thế giống như một nhịp cầu nối giữa mục tiêu
chung của chương trình với các bài học cụ thể của GV. Với một kế hoạch ược xây dựng, GV có cơ sở ể
triển khai công việc giảng dạy hiệu quả, sử dụng nó như một danh sách theo dõi và thực hiện các công
việc mà bản thân ược phân công trong năm học một cách hiệu quả.
Câu 4: Phân tích các yêu cầu ối với xây dựng kế hoạch GD của tổ chuyên môn.
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần phải ảm bảo các yêu cầu về tính pháp lí, tính khả
thi, tính logic, tính linh hoạt. Cụ thể như sau:
- Đảm bảo tính pháp lí: KHGD của tổ chuyên môn cần ược xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và
các kế hoạch cấp cao hơn, chẳng hạn như hướng dẫn nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT; Khung kế hoạch
thực hiện chương trình các môn học,chuyên ề lựa chọn, hoạt ộng giáo dục của nhà trường và nội dung
giáo dục của ịa phương; Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học… Thực hiện nguyên tắc này nhằm ảm
bảo sự thống nhất trong việc thực hiện các loại kế hoạch theo hướng ngày càng cụ thể hóa các kế hoạch
tổng thể ể thực hiện một cách linh hoạt và có hiệu quả CTGDPT.
- Đảm bảo tính khả thi: Khi xây dựng KHGD của tổ chuyên môn cần dựa trên việc phân tích ặc iểm tình
hình của tổ chuyên môn và của nhà trường ( ặc iểm HS, tình hình ội ngũ, thiết bị dạy học, phòng học bộ
môn…), chú trọng và tính ến sự phân hóa của các yếu tố liên quan ể xây dựng KHDH, kế hoạch tổ chức
các hoạt ộng GD, kế hoạch các bài kiểm tra, ánh giá ịnh kì và các nội dung khác phù hợp.
- Đảm bảo tính logic: Cần ảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong và giữa các môn
học và hoạt ộng giáo dục. Kế hoạch của tổ chuyên môn theo từng khối lớp cần sắp xếp các bài học theo
thời gian thực hiện một cách phù hợp, chú trọng ến sự thống nhất với các môn học và hoạt ộng giáo dục
khác về khung thời gian, bố trí thời gian ánh giá phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường. - Đảm bảo
tính linh hoạt: Kế hoạch của tổ chuyên môn là bản kế hoạch các nhiệm vụ ược ề ra ể thực hiện trong năm
học. Tuy vậy, ây không phải là một kế hoạch cứng nhắc ể thực thi, trong các trường hợp cần thiết do sự
thay ổi từ tình hình thực tiễn, kế hoạch này có thể ược iều chỉnh, kể cả về mặt nội dung và thời gian thực
hiện. Sự linh hoạt này còn thể hiện ở chỗ, khi GV phát triển KHGD của tổ chuyên môn thành KHGD cá lOMoAR cPSD| 40439748
nhân và KHBD, có thể linh ộng trong những trường hợp cần thiết ể thực hiện kế hoạch một cách hiệu quả,
phù hợp với tình hình thực tế.
Câu 5: Nêu và phân tích vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch GD của tổ chuyên môn.
- Đối với việc xây dựng KHGD của tổ chuyên môn:
+ Mỗi GV của tổ chuyên môn ều phải góp phần vào xây dựng KHGD của tổ. Trong ó, Tổ trưởng
chuyên môn là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức xây dựng KHGD của tổ chuyên môn.
Các thành viên khác dưới sự tổ chức và phân công nhiệm vụ của Tổ trưởng sẽ tham gia vào quá trình này.
+ GV tổ bộ môn cần tích cực, chủ ộng ề xuất các ý tưởng, tham gia xây dựng, óng góp ý kiến, phản
hồi ể hoàn thiện kế hoạch.
+ Sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ chuyên môn sẽ ảm bảo việc xây dựng một kế
hoạch có tính thống nhất và thể hiện sự ồng thuận cao trong việc thiết lập các kế hoạch và mục tiêu chung
của tổ ể thực hiện hiệu quả các mục tiêu trong năm học.
- Đối với việc thực hiện KHGD của tổ chuyên môn:
+ Kế hoạch của tổ chuyên môn khi ược phê duyệt bởi Hiệu trưởng nhà trường sẽ là căn cứ ể GV triển khai thực hiện.
+ GV cần nắm rõ các công việc và nhiệm vụ ặt ra trong kế hoạch ể thực hiện theo úng lịch trình.
Mỗi GV có thể cụ thể hóa kế hoạch của tổ chuyên môn thành kế hoạch cá nhân chi tiết ể thực hiện các
nhiệm vụ một cách hiệu quả.
→ Quá trình thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch của tổ chuyên môn vì thế vừa là quá trình thực hiện
các kế hoạch ặt ra, vừa là quá trình cá nhân hóa các nhiệm vụ phù hợp với mỗi GV trong năm học. Trong
quá trình này, nếu GV là Tổ trưởng chuyên môn còn phải theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch
ể ảm bảo các nhiệm vụ ược thực hiện, phối hợp với GV của tổ và Hiệu trưởng nhà trường ể giải quyết
các vấn ề phát sinh nếu có.
Câu 6: Nêu và phân tích quy trình xây dựng kế hoạch GD của tổ chuyên môn.
* Xây dựng KHGD của tổ chuyên môn bao gồm xây dựng KHDH và kế hoạch tổ chức các hoạt ộng giáo
dục ược phân công. Việc xây dựng KHGD của tổ chuyên môn gắn liền với nhiều nhiệm vụ, liên quan ến
cả kế hoạch chung của nhà trường, các tổ chuyên môn khác và tất cả các GV bộ môn nên òi hỏi quá
trình xây dựng phải xem xét cân nhắc nhiều yếu tố, có sự liên hệ ngược, bàn luận xen kẽ chứ không thể
theo một quy trình tuyến tính.
* Quy trình xây dựng kế hoạch GD của tổ chuyên môn: lOMoAR cPSD| 40439748
Bước 1: Phân tích ặc iểm tình hình -
Tình hình HS: Tổ chuyên môn cần thống kê số lớp học, tổng số HS của mỗi khối lớp và số HS học
chuyên ề lựa chọn (nếu có) trong năm học của mỗi khối lớp. Trong ó, số lượng HS học chuyên ề lựa chọn
mỗi khối lớp ược thống kê dựa trên kết quả ăng kí của HS ối với các tổ hợp chuyên ề lựa chọn do nhà trường xây dựng. -
Tình hình ội ngũ: Số GV, trình ộ ào tạo của các GV trong tổ theo các cấp từ cao ẳng, ại học, trên ại
học và mức ạt chuẩn nghề nghiệp GV theo các mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa ạt -
Thiết bị dạy học: Tổ chuyên môn tiến hành ánh giá các thiết bị dạy học còn sử dụng ược và sử dụng
ể dạy học các bài, chủ ề cụ thể nào trong chương trình môn học. Xem xét các thiết bị hiện có ã ảm bảo
yêu cầu sử dụng, ầy ủ hay chưa ể ề xuất sửa chữa, sắm mới, thiết kế thêm. -
Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng a năng/sân chơi, bãi tập: Đối với các phòng hoặc ịa
iểm có thể sử dụng ể tổ chức dạy học, tổ chuyên môn có thể lập danh sách dưới dạng bảng theo tên phòng,
số lượng, phạm vi và nội dung sử dụng và những ghi chú về ặc iểm, tình trạng ể có ịnh hướng sử dụng phù hợp.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt ộng giáo dục của tổ chuyên môn
Trên cơ sở tình hình năm học ã phân tích, tổ chuyên môn tiến hành xây dựng KHDH và kế hoạch tổ chức
các hoạt ộng giáo dục cho các khối lớp. Các nhiệm vụ chính trong xây dựng các loại kế hoạch này bao gồm:
(1) Xây dựng phân phối chương trình các khối lớp
- CTGDPT tổng thể quy ịnh thời lượng thực học trong một năm học, số buổi học, số tiết học tối a
trong một buổi, thời gian mỗi tiết học. Dựa trên cơ sở ó, tổ chuyên môn quy ịnh những nội dung
và yêu cầu cần ạt phải thực hiện, xác ịnh tỉ lệ thời lượng của các mạch nội dung lớn..
- Tổ chuyên môn có thể xây dựng phân phối chương trình theo cách thức gợi ý sau:
+ Xác ịnh thời lượng dạy học các mạch nội dung chính trong chương trình:
+ Xác ịnh, liệt kê các bài học và YCCĐ tương ứng theo trình tự thời gian thực hiện
+ Xác ịnh thời lượng (số tiết) sử dụng ể giảng dạy các bài học cụ thể
(2) Xây dựng KHDH các chuyên ề lựa chọn
- Nội dung này chỉ có ở cấp Trung học phổ thông. Ở mỗi khối lớp từ lớp 10 ến lớp 12, chương trình
các môn học bắt buộc ều có các chuyên ề lựa chọn ược quy ịnh với thời lượng (số tiết) và các YCCĐ ược xác ịnh.
- Để xây dựng KHDH các chuyên ề theo cấu trúc gợi ý, tổ chuyên môn cần dựa vào CTGDPT môn
học ể liệt kê các chuyên ề theo thứ tự thực hiện, số tiết phân bổ cho các chuyên ề học tập và các
YCCĐ tương ứng của từng chủ ề trong mẫu gợi ý. lOMoAR cPSD| 40439748
- Đối với các chuyên ề lựa chọn có nội dung nhỏ có thể cấu thành các bài học, GV tiến hành phân
tích và xác ịnh các bài học, thời lượng dạy học của các bài học tương tự như cách làm phân phối
chương trình các bài học ã hướng dẫn ở trên.
(3) Xây dựng kế hoạch các bài kiểm tra, ánh giá ịnh kì
Tổ chuyên môn căn cứ trên cơ sở số tiết dành cho ánh giá ịnh kì ược quy ịnh trong CTGDPT môn
học và nghiên cứu các quy ịnh về kiểm tra, ánh giá hiện hành ể xác ịnh các bài kiểm tra, ánh giá với các
nội dung cụ thể bao gồm: -
Thời gian làm bài cụ thể cho từng bài (số phút), thời iểm (tuần thứ, tháng, năm thực
hiện bài kiểm tra, ánh giá). Thời iểm ánh giá cần dựa trên kế hoạch chung của nhà trường ể có
sự thống nhất và phù hợp giữa các môn học và hoạt ộng giáo dục. -
YCCĐ (mức ộ cần ạt ến thời iểm kiểm tra, ánh giá theo phân phối chương trình) và
hình thức bài kiểm tra, ánh giá.
(4) Xây dựng kế hoạch cho các nội dung khác (nếu có)
- Nếu có các nhiệm vụ dạy học khác ược tiến hành trong năm học, chẳng hạn như kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch sinh hoạt chuyên môn… tổ chuyên môn cũng cần xây dựng kế
hoạch cho các nội dung này.
- Không có khuôn mẫu cho việc trình bày các loại kế hoạch này, tuy nhiên kế hoạch nên thể hiện
ược nội dung, số tiết, YCCĐ, thiết bị hỗ trợ và ịa iểm ể tổ chức cụ thể.
(5) Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt ộng giáo dục
- Đối với mỗi hoạt ộng giáo dục sẽ tổ chức, tổ chuyên môn cần:
+ Xác ịnh YCCĐ của các chủ ề, tức là mức ộ cần ạt của hoạt ộng giáo dục ối với HS tham gia và số tiết tương ứng.
+ Đối với hoạt ộng giáo dục, các mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất luôn ược nhấn mạnh
bên cạnh mục tiêu về năng lực.
+ Tổ chuyên môn cũng cần xác ịnh hoạt ộng ó sẽ ược tổ chức vào thời iểm nào và ở âu? Việc xác
ịnh thời iểm có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố vì liên quan ến các hoạt ộng khác của nhà
trường và tổ chuyên môn, tuy nhiên cần lưu ý sự liên quan của các hoạt ộng này với các nội
dung dạy học ể chọn thời iểm tổ chức phù hợp, logic theo hướng vận dụng các kiến thức, kĩ năng ã học.
+ Địa iểm ể tổ chức hoạt ộng giáo dục của tổ chuyên môn có thể ở trong hoặc ngoài khuôn viên nhà
trường như phòng a năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực ịa… lOMoAR cPSD| 40439748
+ Ngoài ra, tổ chuyên môn cũng cần xác ịnh ơn vị, cá nhân nào sẽ chủ trì và phối hợp ể tổ chức hoạt
ộng, các yêu cầu về iều kiện thực hiện (cơ sở vật chất, thiết bị học liệu… ể ảm bảo hoạt ộng
ươc thực hiện hiệu quả.
Bước 3: Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua tổ chuyên môn
- Sau khi xây dựng xong KHGD, tổ chuyên môn cần lấy ý kiến tất cả các thành viên trong tổ ể tiến
hành rà soát lại các nhiệm vụ, từ ó hoàn thiện bản dự thảo.
- Cần chú trọng ến sự phù hợp của phân phối chương trình, các chuyên ề lựa chọn, các bài kiểm tra,
ánh giá ịnh kì cũng như tính khả thi của các hoạt ộng ã ề xuất. Bước 4: Phê duyệt và tổ chức thực
hiện KHGD của tổ chuyên môn
- Bản dự thảo hoàn thiện KHGD của tổ chuyên môn sau khi thông qua tổ chuyên môn ược trình
Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt và công bố như một phần của KHGD của nhà trường
trong năm học. Đây là căn cứ ể tổ chuyên môn triển khai thực hiện kế hoạch này trong năm học.
- Nhiệm vụ quan trọng sau khi kế hoạch của tổ ược phê duyệt là tổ trưởng chuyên môn tiến hành
phân công nhiệm vụ cho các GV của tổ chuyên môn.
- Trên cơ sở nhiệm vụ ược tổ trưởng phân công, mỗi GV bộ môn sau ó sẽ tiến hành xây dựng KHGD
của cá nhân ể thực hiện các nhiệm vụ ó trong năm học. Ý nghĩa, cách thức xây dựng KHGD của
cá nhân ược ề cập và hướng dẫn trong phần tiếp theo.
Câu 7: HĐTN & HĐTN, HN ược xây dựng dựa trên những quan iểm nào? Mối quan hệ giữa mục tiêu
của HĐTN & HĐTN, HN với mục tiêu chung về phẩm chất và năng lực ược mô tả như thế nào? a) QUAN
ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HĐTN & HĐTN, HN
Chương trình Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp quán triệt quan iểm,
mục tiêu, yêu cầu cần ạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, ánh giá kết quả
giáo dục, iều kiện thực hiện và phát triển chương trình giáo dục phổ thông nêu tại Chương trình tổng thể,
ồng thời nhấn mạnh các quan iểm sau:
1. Chương trình ược xây dựng dựa trên lí thuyết hoạt ộng, lí thuyết về nhân cách, lí
thuyết học tập trải nghiệm và lí luận giáo dục nói chung; các ưu iểm của chương trình hoạt
ộng giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt ộng giáo dục hướng nghiệp hiện hành; kinh nghiệm quốc
tế trong phát triển chương trình Hoạt ộng trải nghiệm, Hoạt ộng hướng nghiệp; bản sắc văn
hoá các vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam và các giá trị văn hoá chung của thời ại.
2. Chương trình bảo ảm tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp,
các cấp học. Chương trình ược thiết kế theo hướng vừa ồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt
từ lớp 1 ến lớp 12 với các mạch nội dung hoạt ộng thống nhất: Hoạt ộng hướng vào bản thân,
Hoạt ộng hướng ến xã hội, Hoạt ộng hướng ến tự nhiên và Hoạt ộng hướng nghiệp. lOMoAR cPSD| 40439748
3. Chương trình bảo ảm tính mở, linh hoạt. Cơ sở giáo dục và giáo viên chủ ộng lựa
chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt ộng phù hợp với hoàn cảnh và iều
kiện của mình trên nguyên tắc bảo ảm mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cần ạt về phẩm chất,
năng lực ối với mỗi lớp học, cấp học.
b) Mối quan hệ giữa mục tiêu của HĐTN & HĐTN, HN với mục tiêu chung về phẩm chất và năng lực -
Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở học
sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt ộng, năng lực ịnh hướng nghề
nghiệp; ồng thời góp phần hình thành, 5 phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy ịnh
trong Chương trình tổng thể. -
Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá bản
thân và thế giới xung quanh, phát triển ời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái ẹp của thiên
nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử úng ắn, ồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu ối
với quê hương, ất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc ể góp phần giữ gìn, phát triển các giá
trị tốt ẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập.
Câu 8: Nêu và phân tích yêu cầu cần ạt về phẩm chất và năng lực cần ạt của HĐTN và HĐTN,HN ược
trình bày trong chương trình
1. Yêu cầu cần ạt về phẩm chất chủ yếu
HĐTN và HĐTN, HN góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức ộ phù hợp
với mỗi cấp học ã ược quy ịnh trong CT tổng thể
2. Yêu cầu cần ạt về năng lực
HĐTN và HĐTN, HN giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp
và hợp tác, giải quyết vấn ề và sáng tạo ược biểu hiện qua các năng lực ặc thù: năng lực thích ứng với
cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt ộng, năng lực ịnh hướng nghề nghiệp. Yêu cầu cần ạt về các
năng lực ặc thù này ược thể hiện trong bảng sau: Năng lực Cấp tiểu học Cấp THCS Cấp THPT
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUỘC SỐ NG lOMoAR cPSD| 40439748 Hiểu biết về - Nhận biết ược sự -
Xác ịnh ược những nét - Xác ịnh ược phong
bản thân và thay ổi của cơ thể, cảm
ặc trưng về hành vi và lời nói cách của bản thân.
môi trường xúc, suy nghĩ của bản của bản thân. -
Thể hiện ược hứng thú sống thân. -
Thể hiện ược sở thích của bản thân và tinh thần lạc - Hình thành ược
của mình theo hướng tích cực. quan về cuộc sống.
một số thói quen, nếp sống - Thể hiện ược chính -
Thể hiện ược tư duy ộc
sinh hoạt và kĩ năng tự
kiến khi phản biện, bình luận lập và giải quyết vấn ề của bản phục vụ.
về các hiện tượng xã hội và thân. - Nhận ra ược nhu giải quyết mâu thuẫn. - Đánh giá ược iểm
cầu phù hợp và nhu cầu - Giải thích ược ảnh
mạnh, yếu và khả năng thay ổi không phù hợp.
hưởng của sự thay ổi cơ thể ến của bản thân. -
Phát hiện ược vấn các trạng thái cảm xúc, hành -
Khẳng ịnh ược vai trò,
ề và tự tin trao ổi những vi của bản thân.
vị thế của cá nhân trong GĐ, suy nghĩ của mình. - Tìm ược giá trị, ý nhà trường và xã hội. -
Chỉ ra ược sự khác nghĩa của bản thân ối với gia - Giải thích ược vì sao
biệt giữa các cá nhân về ình và bạn bè.
con người, sự vật, hiện tượng
thái ộ, năng lực, sở thích -
Giải thích ược tác ộng xung quanh luôn biến ổi và rút và hành ộng.
của sự a dạng về thế giới, văn ra ược bài học cho bản thân từ -
Nhận diện ược một hoá, con người và môi trường sự hiểu biết này. số nguy hiểm từ môi
thiên nhiên ối với cuộc sống. - Phân tích ược ảnh
trường sống ối với bản - Nhận biết ược những
hưởng của môi trường tự nhiên thân.
nguy cơ từ môi trường tự
và XH ến sức khoẻ và trạng
nhiên và xã hội ảnh hưởng ến thái tâm lí của cá nhân và chỉ cuộc sống con người.
ra ược sự tác ộng của con
người ến môi trường tự nhiên, xã hội. lOMoAR cPSD| 40439748 Kĩ năng iều - Đề xuất ược những - Vận dụng ược kiến -
Điều chỉnh ược những
chỉnh bản cách giải quyết khác nhau thức, kĩ năng ã học ể giải quyết hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm
thân và áp cho cùng một vấn ề.
vấn ề trong những tình huống của bản thân phù hợp với bối ứng với sự -
Làm chủ ược cảm khác nhau. cảnh mới. thay ổi
xúc, thái ộ và hành vi của -
Làm chủ ược cảm xúc - Thay ổi ược cách suy
mình và thể hiện sự tự tin của bản thân trong các tình nghĩ, biểu hiện thái ộ, cảm xúc trước ông người.
huống giao tiếp, ứng xử khác của bản thân ể áp ứng với yêu - Tự lực trong việc nhau.
cầu, nhiệm vụ, hoàn cảnh mới.
thực hiện một số việc phù -
Tự chuẩn bị kiến thức -
Thể hiện ược khả năng hợp với lứa tuổi.
và kĩ năng cần thiết ể áp ứng tự học trong những hoàn cảnh -
Biết cách thỏa mãn với nhiệm vụ ược giao. - Thực mới.
nhu cầu phù hợp và kiềm
hiện ược các nhiệm vụ với - Thực hiện ược các chế nhu cầu không phù những yêu cầu khác nhau
nhiệm vụ trong hoàn cảnh mới. hợp -
Thể hiện ược cách - Thể hiện sự tự tin trong giao -
Thực hiện ược các giao tiếp, ứng xử phù hợp với tiếp, ứng xử và trong các mối
nhiệm vụ với những yêu tình huống. quan hệ khác nhau. cầu khác nhau. -
Biết cách ứng phó với -
Giải quyết ược một số - Biết cách xử lí
nguy cơ, rủi ro từ môi trường vấn ề về môi trường tự nhiên
trong một số tình huống tự nhiên và xã hội.
và xã hội phù hợp với khả năng nguy hiểm.. của mình.
NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Kĩ năng lập - Xác ịnh ược mục tiêu
- Xác ịnh ược mục tiêu, ề xuất - Xác ịnh ược mục tiêu, nội kế hoạch
cho các hoạt ộng cá nhân
ược nội dung và phương thức dung hoạt ộng, phương và hoạt ộng nhóm. phù hợp cho các hoạt - Tham gia xác ịnh
ộng cá nhân và hoạt ộng
tiện và hình thức hoạt ộng phù ược nội dung và cách nhóm. hợp.
thức thực hiện hoạt ộng - Dự kiến ược nhân sự - Dự kiến ược nguồn
cá nhân, hoạt ộng nhóm.
tham gia hoạt ộng và phân
lực cần thiết cho hoạt ộng: - Dự kiến ược thời
công nhiệm vụ phù hợp cho
nhân sự, tài chính, iều kiện
gian thực hiện nhiệm vụ. các thành viên. thực hiện khác. -
Dự kiến ược thời gian -
Dự kiến ược thời gian hoàn thành nhiệm vụ.
cho từng hoạt ộng và sắp xếp lOMoAR cPSD| 40439748
chúng trong một trật tự thực
hiện hoạt ộng một cách hợp lí. Kĩ năng - Thực hiện ược kế - Thực hiện ược kế - Hoàn thành ược các kế
thực hiện kế hoạch hoạt ộng của cá
hoạch hoạt ộng của cá nhân và hoạch hoạt ộng theo thời gian hoạch và nhân.
linh hoạt iều chỉnh khi cần ể ạt ã xác ịnh và linh hoạt iều chỉnh iều chỉnh - Biết tìm sự hỗ trợ ược mục tiêu.
các hoạt ộng khi cần thiết hoạt ộng khi cần thiết. -
Thể hiện ược sự hợp -
Thể hiện ược sự chủ -
Tham gia tích cực tác, giúp ỡ, hỗ trợ mọi người ể ộng hợp tác, hỗ trợ mọi người vào hoạt ộng nhóm.
cùng thực hiện nhiệm vụ. - trong hoạt ộng ể ạt mục tiêu
Biết cách tự khích lệ và ộng chung. - Thể hiện ược sự
chia sẻ và hỗ trợ bạn trong viên người khác ể cùng hoàn - Lãnh ạo ược bản thân hoạt ộng. thành nhiệm vụ.
và nhóm,tạo ộng lực và huy -
Giải quyết ược vấn ề ộng sức mạnh nhóm hoàn - Biết cách giải
nảy sinh trong hoạt ộng và
quyết mâu thuẫn nảy sinh
thành nhiệm vụ theo kế hoạch.
trong quan hệ với người khác. trong hoạt ộng. -
Lựa chọn ược hoạt ộng
thay thế cho phù hợp hơn với
ối tượng, iều kiện và hoàn cảnh. -
Xử lí ược tình huống,
giải quyết những vấn ề nảy
sinh trong hoạt ộng một cách sáng tạo. lOMoAR cPSD| 40439748 Kĩ năng ánh - Nêu ược ý nghĩa -
Đánh giá ược sự hợp - Đánh giá ược những giá
hoạt của hoạt ộng ối với bản lí/chưa hợp lí của kế hoạch yếu tố khách quan và chủ ộng thân và tập thể. hoạt ộng.
quan ảnh hưởng ến quá trình - Chỉ ra ược sự tiến -
Đánh giá ược những tổ chức hoạt ộng và kết quả
bộ của bản thân sau hoạt yếu tố ảnh hưởng ến quá trình hoạt ộng. ộng. thực hiện hoạt ộng. - Đánh giá ược một - Chỉ ra ược những -
Chỉ ra ược những óng cách khách quan, công bằng
iểm cần rút kinh nghiệm góp của bản thân và người sự óng góp của bản thân và
trong tổ chức hoạt ộng và khác vào kết quả hoạt ộng. - người khác khi tham gia hoạt
sự tích cực hoạt ộng của cá Rút ra ược những kinh ộng. nhân, nhóm.
nghiệm học ược khi tham gia - Rút ra ược bài học các hoạt ộng.
kinh nghiệm và ề xuất ược phương án cải tiến.
NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Hiểu biết về - Nêu ược nét ặc trưng và - Giới thiệu ược các
- Giải thích ược các iều kiện
nghề nghiệp ý nghĩa của một số công
nghề/nhóm nghề phổ biến ở
làm việc, công việc và vị trí việc, nghề nghiệp
ịa phương và ở Việt Nam,
của người thân và nghề ở ịa chỉ ra ược vai trò kinh tế – xã việc làm củacác nghề/nhóm phương. hội của các nghề ó. nghề. - Chỉ ra ược một số -
Phân tích ược yêu cầu - Phân tích ược yêu cầu
phẩm chất và năng lực cần về phẩm chất, năng lực của
về PC, NL của người làm
có ể làm một số nghề quen người làm nghề mà bản thân nghề. thuộc. quan tâm. - Trình bày ược nhu cầu - Mô tả ược một số - Trình bày ược xu thế
xã hội ối với các nghề và sự
công cụ của nghề và cách phát triển của nghề ở Việt
phát triển của các nghề ó sử dụng an toàn. Nam. trong xã hội. - Giới thiệu ược các - Giới thiệu ược các
nhóm kiến thức cần học và
thông tin về trường cao ẳng,
các cơ sở ào tạo nghề liên
ĐH, các trường trung cấp học
quan ến ịnh hướng nghề
nghề , các cơ sở ào tạo nghề nghiệp. lOMoAR cPSD| 40439748 - Chỉ ra ược các công
liên quan ến ịnh hướng nghề
cụ của các ngành nghề, nghiệp của bản thân.
những nguy cơ mất an toàn - Phân tích ược vai trò
có thể xảy ra và cách ảm bảo
của các công cụ của các sức khoẻ nghề nghiệp.
ngành nghề, cách sử dụng an
toàn, những nguy cơ tai nạn
có thể xảy ra và cách ảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp. Hiểu biết và - Thể hiện ược sự - Hình thành ược hứng -
Thể hiện ược hứng thú
rèn luyện quan tâm và sở thích ối
thú nghề nghiệp và biết cách
ối với nghề hoặc lĩnh vực
phẩm chất, với một số nghề quen
nuôi dưỡng hứng thú, am mê
nghề nghiệp ;thường xuyên năng
lực thuộc với bản thân. nghề nghiệp.
thực hiện hoạt ộng trong lĩnh liên quan ến - Hình thành ược -
Chỉ ra ược một số iểm vực nghề nghiệp ó. nghề trách nhiệm trong công
mạnh và chưa mạnh về phẩm - Xác ịnh ược những nghiệp
việc và sự tuân thủ các quy chất và năng lực của bản thân phẩm chất và NL của bản thân ịnh.
có liên quan ến nghề yêu
phù hợp hoặc chưa phù hợp -
Thực hiện và hoàn thích.
với yêu cầu của nhóm nghề và
thành ược các nhiệm vụ. -
Rèn luyện ược một số nghề ịnh lựa chọn. - Biết sử dụng một
phẩm chất và năng lực cơ bản - Rèn luyện ược những
số công cụ lao ộng trong của người lao ộng.
phẩm chất, năng lực cơ bản áp
gia ình một cách an toàn. -
Biết giữ an toàn và sức ứng yêu cầu của nghề ịnh lựa khỏe nghề nghiệp.
chọn và với nhiều nghề khác nhau. - Biết cách giữ an toàn
và sức khỏe nghề nghiệp. lOMoAR cPSD| 40439748 Kĩ năng ra -
Lựa chọn ược hướng i - Tổng hợp và phân tích quyết ịnh
phù hợp cho bản thân khi kết ược các thông tin chủ quan, và lập KH
thúc giai oạn giáo dục cơ bản. khách quan liên quan ến nghề học tập -
Lập ược kế hoạch học ịnh lựa chọn. theo ịnh
tập và rèn luyện phù hợp với - Ra ược quyết ịnh lựa hướng nghề hướng i ã chọn.
chọn nghề, trường ào tạo nghề, nghiệp hướng học tập nghề -
Lập ược kế hoạch học
tập và phát triển nghề nghiệp. lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 9: Nêu và phân tích: Mạch nội dung HĐTN & HĐTN, HN ược ịnh hướng theo mấy hoạt ộng?
Mạch nội dung ó ược thể hiện như thế nào trong từng hoạt ộng Mạch nội dung hoạt Hoạt ộng Nội dung hoạt ộng ộng
Hoạt ộng khám phá bản thân - Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân.
- Tìm hiểu khả năng của bản thân. Hoạt ộng -
Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý hướng vào
thức trách nhiệm trong cuộc sống. bản thân
Hoạt ộng rèn luyện bản thân -
Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống. -
Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan
Hoạt ộng chăm sóc gia ình hệ trong gia ình. -
Tham gia các công việc của gia ình. -
Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và Hoạt ộng Hoạt ộng xây dựng nhà thầy cô. hướng ến xã trường -
Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống hội
của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội.
- Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người. -
Hoạt ộng xây dựng cộng
Tham gia các hoạt ộng xã hội, hoạt ộng giáo dục truyền ồng
thống, giáo dục chính trị, ạo ức, pháp luật.
Hoạt ộng tìm hiểu và bảo tồn – Khám phá vẻ ẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên. Hoạt ộng cảnh quan thiên nhiên
– Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. hướng ến tự
Hoạt ộng tìm hiểu và bảo vệ – Tìm hiểu thực trạng môi trường. nhiên môi trường
– Tham gia bảo vệ môi trường.
– Tìm hiểu ý nghĩa, ặc iểm và yêu cầu của nghề. Hoạt ộng
Hoạt ộng tìm hiểu nghề
– Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề hướng nghiệp nghiệp nghiệp.
– Tìm hiểu thị trường lao ộng. 16
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 –
Tự ánh giá sự phù hợp của bản thân với ịnh
Hoạt ộng rèn luyện phẩm hướng nghề nghiệp.
chất, năng lực phù hợp với –
Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với
ịnh hướng nghề nghiệp
ịnh hướng nghề nghiệp. -
Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao ẳng,
ại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của ịa
Hoạt ộng lựa chọn hướng phương, trung ương.
nghề nghiệp và lập kế hoạch -
Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và
học tập theo ịnh hướng nghề chuyên gia về ịnh hướng nghề nghiệp. nghiệp -
Lựa chọn cơ sở ào tạo trong tương lai và lập
kế hoạch học tập phù hợp với ịnh hướng nghề nghiệp.
Câu 10: Phân tích: Phương pháp giáo dục của HĐTN & HĐTN, HN ược ịnh hướng về phương thức tổ
chức và các loại hình hoạt ộng nào?
1. Phương thức tổ chức
1.1. Định hướng lựa chọn phương thức giáo dục -
Phát huy tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo của học sinh; làm cho mỗi học sinh ều sẵn sàng tham
gia trải nghiệm tích cực; -
Tạo iều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua các hoạt ộng tìm tòi, vận dụng kiến
thức và kinh nghiệm ã có vào ời sống; hình thành, phát triển kĩ năng giải quyết vấn ề và ra quyết ịnh dựa
trên những tri thức và ý tưởng mới thu ược từ trải nghiệm; -
Giúp học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát hóa những gì trải nghiệm ể kiến tạo kinh nghiệm,
kiến thức và kĩ năng mới; -
Vận dụng các phương pháp giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo,
phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, ối tượng học sinh và iều kiện cụ thể. Các phương pháp thường
ược phối hợp vận dụng trong hoạt ộng trải nghiệm là phương pháp nêu gương, phương pháp giáo dục
bằng tập thể, phương pháp thuyết phục, phương pháp tranh luận, phương pháp luyện tập, phương pháp
khích lệ ộng viên, phương pháp tạo sản phẩm,…
1.2. Các phương thức tổ chức hoạt ộng 17 Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
Hoạt ộng trải nghiệm và hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp ược thực hiện thông qua các nhóm
hình thức tổ chức sau ây:
a, Hình thức có tính khám phá:
Là cách tổ chức hoạt ộng tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống
và công việc, giúp học sinh khám phá những iều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn ề từ môi trường xung
quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương ất nước. Nhóm phương thức tổ chức
này bao gồm các hoạt ộng tham quan, cắm trại, thực ịa và các phương thức tương tự khác b, Hình thức
có tính thể nghiệm, tương tác
Các hình thức có tính thể nghiệm, tương tác là những hình thức tổ chức hoạt ộng tạo cơ hội cho
học sinh giao lưu và thể nghiệm ý tưởng như làm việc nhóm, diễn àn, óng kịch, hội thảo, giao lưu, hội
thi, trò chơi, triển lãm, tạo sản phẩm...
c, Hình thức có tính cống hiến
Các hình thức có tính cống hiến là những hình thức tổ chức hoạt ộng tạo cơ hội cho học sinh mang
lại những giá trị xã hội bằng những óng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt ộng tình
nguyện nhân ạo, lao ộng công ích, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội...
d, Hình thức có tính nghiên cứu
Các hình thức có tính nghiên cứu là những hình thức tổ chức hoạt ộng tạo cơ hội cho học sinh
tham gia các ề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế, qua ó ề xuất
những biện pháp giải quyết vấn ề một cách khoa học. Nhóm hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt ộng
khảo sát, iều tra, làm dự án nghiên cứu, hội thảo khoa học, báo cáo trình diễn, sáng tạo công nghệ và nghệ thuật...
2. Các loại hình hoạt ộng
Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp ược tổ chức:
+ Trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường;
+ Bốn loại hình hoạt ộng chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt ộng giáo dục theo chủ ề
và Hoạt ộng câu lạc bộ;
+ Với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như:
giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học ường, cán bộ Đoàn Thanh
niên Cộng sản HCM, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên
Tiền phong HCM, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền ịa phương, các tổ
chức, cá nhân trong xã hội. 18
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
Trong 4 loại hình trên, Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp là hai loại hình ược kế thừa và tiếp tục
trong chương trình mới và là giờ sinh hoạt bắt buộc, ược tổ chức hằng tuần.
Hoạt ộng giáo dục theo chủ ề cũng là hoạt ộng bắt buộc và ược chia thành hai loại tổ chức hoạt
ộng: ịnh kì và thường xuyên.
+ Hoạt ộng giáo dục theo chủ ề thường xuyên là hoạt ộng ược tổ chức hàng tuần theo quy mô lớp
với các nhiệm vụ diễn ra trong suốt thời gian của chủ ề (thường từ 3 ến 4 tuần). Đây chính là hoạt ộng ảm
bảo cung cấp cho học sinh cơ hội thường xuyên ược rèn luyện, có vậy các kỹ năng, thái ộ, hay năng lực,
thói quen… mới ược hình thành ở học sinh dưới sự ịnh hướng của nhà giáo dục.
+ Hoạt ộng giáo dục theo chủ ề ịnh kì là hoạt ộng ược tổ chức hằng kì (1-2 lần/học kì) thường theo
qui mô khối lớp hoặc qui mô trường. Hoạt ộng này mở rộng phạm vi, không gian hoạt ộng cho học sinh.
Trên cơ sở ã ược chuẩn bị các kiến thức và kỹ năng từ những hoạt ộng thường xuyên, học sinh có cơ hội
trình diễn, thể hiện và tiếp tục củng cố rèn luyện những gì học ược trong môi trường sống ộng hơn, gần
với cuộc sống thực hơn.
Hoạt ộng câu lạc bộ là hoạt ộng tự chọn, không bắt buộc và ược tổ chức ngoài giờ chính khoá.
Câu 11: Phân tích ánh giá kết quả giáo dục của HĐTN, và HĐHN HN. HĐTN, và HĐHN HN ặt ra yêu
cầu gì về thiết bị giáo dục và iều kiện thực hiện chương trình. *
Đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp
phải bảo ảm các yêu cầu sau: 1.
Mục ích ánh giá là thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức ộ áp
ứng yêu cầu cần ạt so với chương trình; sự tiến bộ của học sinh trong và sau các giai oạn trải
nghiệm. Kết quả ánh giá là căn cứ ể ịnh hướng học sinh tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân và
cũng là căn cứ quan trọng ể các cơ sở giáo dục, các nhà quản lí và ội ngũ giáo viên iều chỉnh
chương trình và các hoạt ộng giáo dục trong nhà trường. 2.
Nội dung ánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực ã ược xác ịnh trong
chương trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt ộng, năng lực
ịnh hướng nghề nghiệp. Các yêu cầu cần ạt về sự phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi cá
nhân chủ yếu ược ánh giá thông qua hoạt ộng theo chủ ề, hoạt ộng hướng nghiệp, thông qua quá
trình tham gia hoạt ộng tập thể và các sản phẩm của học sinh trong mỗi hoạt ộng.
Đối với Sinh hoạt dưới cờ và Sinh hoạt lớp, nội dung ánh giá chủ yếu tập trung vào sự óng góp
của học sinh cho các hoạt ộng tập thể, số giờ tham gia các hoạt ộng và việc thực hiện có kết quả hoạt ộng 19 Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
chung của tập thể. Ngoài ra, các yếu tố như ộng cơ, tinh thần, thái ộ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực ối
với hoạt ộng chung của học sinh cũng ược ánh giá thường xuyên trong quá trình tham gia hoạt ộng. 3.
Kết hợp ánh giá của giáo viên với tự ánh giá và ánh giá ồng ẳng của học sinh, ánh
giá của cha mẹ học sinh và ánh giá của cộng ồng; giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả ánh giá. 4.
Cứ liệu ánh giá dựa trên thông tin thu thập ược từ quan sát của giáo viên, từ ý kiến
tự ánh giá của học sinh, ánh giá ồng ẳng của các học sinh trong lớp, ý kiến nhận xét của cha mẹ
học sinh và cộng ồng; thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt ộng trải nghiệm (hoạt ộng tập
thể, hoạt ộng trải nghiệm thường xuyên, hoạt ộng xã hội và phục vụ cộng ồng, hoạt ộng hướng
nghiệp, hoạt ộng lao ộng,...); số lượng và chất lượng các sản phẩm hoàn thành ược lưu trong hồ sơ hoạt ộng. 5.
Kết quả ánh giá ối với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp ánh giá thường xuyên và
ịnh kì về phẩm chất và năng lực và có thể phân ra làm một số mức ể xếp loại. Kết quả ánh giá
Hoạt ộng trải nghiệm và Hoạt ộng trải nghiệm, hướng nghiệp ược ghi vào hồ sơ học tập của học
sinh (tương ương một môn học). *
Đánh giá kết quả giáo dục của HĐTN và HĐTN, HN ã ặt ra yêu cầu về thiết bị giáo dục và iều
kiện thực tế chương trình:
a) Đồ dùng ể trình diễn, hướng dẫn: video clip về các nội dung giáo dục; phần mềm về hướng nghiệp;
dụng cụ lao ộng phù hợp với hoạt ộng lao ộng;
b) Đồ dùng ể phục vụ hoạt ộng tập thể: loa ài, ampli; bộ lều trại;
c) Đồ dùng ể thực hành: bộ tranh ảnh về quần áo, giày dép,... theo mùa, theo giới tính, theo lứa tuổi của
học sinh; bộ tranh ảnh về trang phục các dân tộc Việt Nam; bộ tranh ảnh về trang phục các dân tộc trên
thế giới; bộ tranh về các nghề, làng nghề truyền thống; bộ tranh về các lễ hội; bảng trắc nghiệm nhân
cách; dụng cụ lao ộng phù hợp với hoạt ộng lao ộng; d) Đồ dùng khác phù hợp với chủ ề
Câu 12: Nêu và phân tích quy trình PTCTNT của HĐTN và HĐTN,HN
1. Phân tích ặc iểm tình hình
Để xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN, HĐTN – HN (theo cấu trúc hướng dẫn tại phụ lục 1 và phụ lục 2
của công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH), cần phải ánh giá ầy ủ: - Tình hình HS - Tình hình GV
- Tình hình thiết bị giáo dục phục vụ việc tổ chức HĐTN, HĐTN – HN 20
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng a năng/sân chơi, bãi tập.
Trên cơ sở phân tích tình hình cần làm rõ quan iểm xây dựng kế hoạch, mục tiêu của kế hoạch. Đây là cơ
sở quan trọng ể KHGD HĐTN, HN phù hợp với ặc iểm riêng của mỗi nhà trường.
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN, HN khối/ lớp của tổ chuyên môn
Trên cơ sở tình hình năm học ã phân tích, tổ chuyên môn ược giao tiến hành xây dựng kế hoạch
giáo dục HĐTN, HN cho các khối lớp. Các nhiệm vụ chính trong xây dựng các loại kế hoạch này bao
gồm: (1) Xây dựng phân phối chương trình HĐTN, HN các khối lớp
Chương trình GDPT tổng thể quy ịnh thời lượng thực học trong một năm học, số buổi học, số tiết học tối
a trong một buổi, thời gian mỗi tiết học. Dựa trên cơ sở ó, chương trình HĐTN, HN quy ịnh những YCCĐ
phải thực hiện, xác ịnh tỉ lệ thời lượng của các mạch nội dung, mạch hoạt ộng. Chính vì vậy, việc tổ chức
các hoạt ộng giáo dục ảm bảo các YCCĐ trong bối cảnh thời gian nhất ịnh (có hạn) òi hỏi phải có sự cân
ối, sắp xếp thời lượng cho các nội dung một cách phù hợp ể sử dụng hiệu quả thời gian cho phép.
(2) Xây dựng kế hoạch ánh giá chủ ề, ánh giá ịnh kì
Việc kiểm tra, ánh giá thường xuyên HĐTN, HN ược thực hiện sau khi kết thúc mỗi chủ ề ã xây
dựng ứng với số tiết của từng chủ ề, từng tháng. Tổ chuyên môn/ GV bộ môn/GV chủ nhiệm ược phân
công phụ trách chủ ề nào sẽ thực hiện ánh giá chủ ề ó. Đối với ánh giá ịnh kỳ, tổ chuyên môn phụ trách
căn cứ trên cơ sở số chủ ề, số tiết cho mỗi chủ ề ã xây dựng trong học kỳ/ năm học ể xây dựng kế hoạch,
thời gian và phân công bộ phận, cá nhân phụ trách ánh giá phù hợp.
(3) Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt ộng giáo dục khác trong HĐTN, HN (Trải nghiệm
ịnh kỳ, sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt ộng phục vụ cộng ồng)
Đối với mỗi hoạt ộng giáo dục sẽ tổ chức, tổ chuyên môn cần xác ịnh YCCĐ của các chủ ề, tức là
mức ộ cần ạt của hoạt ộng giáo dục ối với HS tham gia và số tiết tương ứng. Tổ chuyên môn cũng cần
xác ịnh hoạt ộng ó sẽ ược tổ chức vào thời iểm nào và ở âu?
Với hình thức sinh hoạt câu lạc bộ là hình thức không bắt buộc. Tùy iều kiện thực tiễn nhà trường
có thể tổ chức các câu lạc bộ cho phù hợp với sở thích, nguyện vọng của HS, sau ó xây dựng kế hoạch phù hợp ể HS tham gia.
Ngoài ra, tổ/nhóm chuyên môn cũng cần xác ịnh ơn vị, cá nhân nào sẽ chủ trì và phối hợp ể tổ chức hoạt
ộng, các yêu cầu về iều kiện thực hiện (cơ sở vật chất, thiết bị học liệu…) ể ảm bảo hoạt ộng ươc thực hiện hiệu quả.
3. Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua
Sau khi xây dựng xong các kế hoạch, tổ chuyên môn phụ trách HĐTN, HN cần tiến hành rà soát
lại các nhiệm vụ ể có bản dự thảo hoàn thiện. Cần chú trọng ến sự phù hợp của phân phối chương trình; 21 Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
kế hoạch ánh giá thường xuyên, ánh giá ịnh kì cũng như tính khả thi của các hoạt ộng ề xuất. Các kế
hoạch này sau ó cần ược hoàn thiện theo cấu trúc tham khảo ở phụ lục 1 và phụ lục 2 của công văn
5512/BGDĐT-GDTrH. Sau ó, cần tiến hành lấy ý kiến và thông qua tổ chuyên môn ể ạt ược sự thống nhất.
4. Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
Bản dự thảo hoàn thiện kế hoạch giáo dục HĐTN, HN của tổ chuyên môn sau khi thông qua tổ
chuyên môn ược trình Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt và công bố như một phần của kế hoạch
giáo dục của nhà trường trong năm học. Đây là căn cứ ể tổ chuyên môn triển khai thực hiện kế hoạch này
trong năm học. Nhiệm vụ quan trọng sau khi kế hoạch của tổ ược phê duyệt là tổ chuyên môn tiến hành
phân công nhiệm vụ cho các GV, bộ phận phụ trách.
Trên cơ sở nhiệm vụ ược tổ trưởng phân công, mỗi GV bộ môn sau ó sẽ tiến hành xây dựng kế
hoạch giáo dục của cá nhân ể thực hiện các nhiệm vụ ó trong năm học. 22
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)