Đề cương Quan hệ Pháp luật Hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của quan hệ hành chính, xuất
hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính đối với quan
hệ đó.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
Đ CƯƠNG LUÂT HNH CHNH  NỘI DUNG II: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
HNH CHNH
II.1. Khái niệm, đặc điểm
a) Khái niệm:
Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của quan hệ hành chính, xuất
hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính đối với quan hệ
đó.
b) Đặc điểm:
- Nội dung quan hệ pháp luật hành chính được quy định bởi đặc thù của quan
hệ hành chính, trong đó chủ yếu là tính bất bình đẳng của quan hệ đó, bởi
trên sở của hoạt động hành chính, quan hệ pháp luật hành chính được
phát sinh.
- Để quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện phải sự hiện diện của chủ
thể bắt buộc quan nhà nước trong đó chủ yếu quan hành
chính (hoặc đại diện của nó), là bên được giao quyền hạn mang tính pháp
lý, hoạt động nhân danh Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước.
- Quan hệ pháp luật hành chính thể xuất hiện theo sáng kiến của bất
bên nào (cơ quan nhà nước, công dân,...) không nhất thiết phải s
đồng ý của bên kia, trừ những ngoại lệ.
- Đa phần các tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính
được giải quyết theo thủ tục hành chính, nhưng có những trường hợp được
giải quyết bởi Tòa án.
- Nếu bất bên nào vi phạm yêu cầu của Luật Hành chính thì phải chịu
trách nhiệm trước Nhà nước, quan hoặc người thẩm quyền đại diện
cho Nhà nước, chkhông phải chịu trách nhiệm trước bên kia như trong
quan hệ pháp luật dân sự.
II.2. Cơ cấu
Quan hệ pháp luật hành chính được cấu thành bởi/hay cấu là: chủ thể, khách
thể và nội dung.
NỘI DUNG III. CƠ QUAN HNH CHNH NH NƯỚC
III.1. Khái niệm và phân loại các cơ quan hành chính ở Việt Nam
lOMoARcPSD| 46797236
Khái niệm
Việt Nam, quan nh chính nhà nước được hình thành tcác quan quyền
lực nhà nước cùng cấp. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành của Quốc
hội. Chính phủ do Quốc hội thành lập. Uỷ ban nhân dân là quan hành chính
nhà nước ở địa phương và là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Uỷ ban
nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm. Chính
phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp hợp thành hệ thống quan hành chính nhà
nước.
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được
thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.
Phân loại các cơ quan
- quan hành chính nhà nước được phân thành nhiều loại khác nhau dựa
trêncác tiêu chí như phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức giải
quyết công việc.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, quan hành chính nhà nước được chia làm
hailoại là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương.
- quan hành chính nhà nước trung ương gồm Chính phủ, các bộ,
quanngang bộ. Đây là những quan hành chính nhà nước chức năng quản lý
hành chính nhà nước trên toàn blãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, chỉ đạo các
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
III.2. Chính phủ
Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nước CHXHCN Việt
Nam , thực hiện quyền hành pháp, quan chấp hành của Quốc hội (Hiến pháp
2013)
cấu chính phủ: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Hiện nay thành viên Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn gồm Thủ tướng, 5 Phó
thủ tướng, 17 Bộ trưởng và 4 Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
lOMoARcPSD| 46797236
III.3. Bộ, các cơ quan ngang b
Bộ, quan ngang bộ thực hiện hai chức năng: Quản nhà nước đối với
ngành hoặc lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc; Quản các dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực.
Bộ, cơ quan ngang bộ có hai loại:
- Bộ, quan ngang bộ quản ngành: quan của Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước đối với một ngành hay nhóm liên ngành kinh tế,
hội, văn hóa (như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại, văn
hóa, giáo dục).
- Bộ, quan ngang bộ quản lý theo lĩnh vực: quan của Chính
phủ thực hiện quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực lớn (như kế hoạch, tài
chính, khoa học công nghệ, môi trường, ngoại giao, tchức công vụ). III.4.
Ủy ban nhân dân
- UBND cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng
cấp bầu là quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà
nước ở địa phương,
- Cơ cấu: Chủ tịch UBND, Phó chủ tịch, các thành viên khác.
- Thẩm quyền:
+ Ra quyết định, chỉ thị, hiệu lực bắt buộc thi hành đối với mọi quan,
tổ chức, cá nhân có liên quan trong phạm vi địa phương + Có thẩm quyền
ban hành VBQPPL...
lOMoARcPSD| 46797236
NỘI DUNG IV: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
lOMoARcPSD| 46797236
NỘI DUNG VI: HÌNH THỨC V PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA HNH
CHNH NH NƯỚC; QUYẾT ĐỊNH HNH CHNH
VI.1. Khái quát chung
VI.1.1. Hình thức hoạt động hành chính nhà nước
VI.1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HNH
CHNH NH NƯỚC
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước: là sự thể hiện ra bên ngoài
của những hoạt động hành chính nhà nước. Đó các hình thức: ban hành các
quyết định chủ đạo, quy phạm hay cá biệt, những hoạt động tổ chức như tổ chức
các phong trào thi đua, tuyên truyền những kinh nghiệm tiên tiến, tiến nh các
chỉ đạo cụ thể tại cơ sở, v.v.
Đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước:
(1) Các hình thức hoạt động hành chính nnước là những loại hoạt
động như: hoạt động xây dựng ban hành văn bản pháp luật hay hoạt động c
nghiệp vật chất – kỹ thuật.
(2) Mỗi loại hình thức hoạt động hành chính nhà nước phải có cùng
nội dung, tính chất phương thức tác động; dụ: hình thức ban hành các quyết
định tính chất pháp quyền lực; hình thức áp dụng các biện pháp cưỡng
chế hành chính mang tính quyền lực - pháp lý; các hình thức tổ chức trực tiếp tác
động đến các đối tượng quản lý bằng cách vận động, tuyên truyền, thuyết phục…
(3) Nhiều hình thức hoạt động hành chính nhà nước thể hiện chức
năng, thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước
1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HNH CHNH
NH NƯỚC
Dựa vào đặc điểm của các hoạt động hành chính nnước, các hình thức
hoạt động hành chính nhà nước gồm ba nhóm: (i) những hình thức mang tính
pháp lý; (ii) những hình thức ít mang tính pháp lý; (iii) những hình thức không
mang tính pháp lý.
lOMoARcPSD| 46797236
1.2.1. Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý
Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý bao gồm: Hoạt động ban
hành các quyết định chủ đạo; Hoạt động ban hành các quyết định quy phạm; Hoạt
động ban hành các quyết định cá biệt.
nh thức hoạt động mang tính pháp nên chúng được pháp luật quy
định cụ thể, chi tiết và là yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền của các cơ quan
hành chính nhà nước cũng như của các quan nhà nước nói chung. Các hình
thức hoạt động mang tính pháp lý thể hiện đặc trưng quyền lực – pháp của hoạt
động nhà nước, trung tâm của hoạt động nnước, vậy, đây hoạt động
chủ yếu của cơ quan nhà nước. Các hình thức hoạt động khác đều “xoay quanh”
hình thức hoạt động này, phục vụ cho hình thức này.
1.2.2. Các hình thức hoạt động ít mang tính pháp lý
Các hình thức này bao gồm:
1) Các hoạt động tổ chức trực tiếp như: hoạt động nghiên cứu, tổng
kếtvà phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến; áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm
ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật công nghệ vào quản nhà
nước; điều phối các hoạt động hội thảo, tổ chức phong trào thi đua, học tập gương
điển hình;
2) Các hoạt động tác nghiệp vật chất - kỹ thuật, như: chuẩn bị
liệu,dữ kiện, thông tin cho việc ban hành QĐHC, lập các biên bản, báo cáo, nhật
trình công việc, chuẩn bị các tài liệu về tài chính, kỹ thuật, v.v. Đa số các công
việc đó thuộc loại hình hoạt động văn thư. Trong một số trường hợp nhất định,
hình thức này cũng có ý nghĩa pháp lý nhất định.
3) Hợp đồng hành chính (vấn đề còn rất mới Việt Nam, được
nghiêncứu riêng ở chương sau).
Đặc điểm của các hoạt động ít mang tính pháp lý như sau:
a. Chúng không làm thay đổi chế điều chỉnh pháp luật, không
làmphát sinh các quan hệ pháp luật hành chính cụ thể.
b. Chúng cũng tính quyền lực nnước nhưng các mức độ khác
nhau.
c. Mức độ tính pháp lý khác nhau của chúng do pháp luật quy định
cụ
thể, chi tiết.
lOMoARcPSD| 46797236
d. Những hình thức này thông thường ý nghĩa căn cứ hoặc
tạođiều kiện để thực hiện những hình thức pháp hoặc để tổ chức thực hiện
những hình thức pháp lý.
1.2.3. Hình thức hoạt động không mang tính pháp lý
Trong nhiều trường hợp, thay ban hành các quyết định biệt, chỉ
cần áp dụng các hoạt động tổ chức - hội trực tiếp vẫn đạt được mục đích
của quản lý, thậm chí n hiệu quả hơn việc ban hành các quyết định pháp luật
hay áp dụng các biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực. Những hoạt động tổ
chức trực tiếp cụ thể bao gồm, ví dụ: tổ chức những cuộc mít tinh, tuần hành; tổ
chức chiếu phim hay tổ chức các cuộc thi rất nhiều những hình thức đa dạng
khác.
Quyết định hành chính của cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Người đứng đầu cơ quan chuyên môn, thuộc Ủy ban nhân dân ban hành: quyết
định, chỉ thị.
Quyết định của người đứng đầu cơ quan chuyên môn hành chính cá biệt, còn
chỉ thị được ban hành để điều hành, chỉ đạo, phối hợp công tác giữa các bộ phận trực
thuộc, hay cơ quan chuyên môn cấp dưới.
Quyết định hành chính của các đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp
nhànước
Người đứng đầu các tổ chức này có thể ban hành
- Các quyết định mang tính quy phạm nội bộ (ban hành quy chế làm việc,
các chế độ, chính sách trong nội bộ tổ chức v.v) hoặc quyết định biệt
(lên lương, khen thưởng, kỷ luật v.v)
- Chỉ thị được sử dụng để chỉ đạo, điều hành, phối hợp công tác giữa các
đơn vị trực thuộc.
NỘI DUNG VII: CƯỠNG CHẾ HNH CHNH VTRÁCH NHIỆM HNH
CHNH
VII.1. Cưỡng chế hành chính
VII.1.1. Khái niệm
lOMoARcPSD| 46797236
Về bản chất, cưỡng chế là một thuộc tính của quyền lực nhà nước. “Cưỡng chế”
việc ban nh những quyết định hoặc việc áp dụng những biện pháp tổ chức có tính chất
bắt buộc trực tiếp, cũng như việc ban hành những quy định làm cơ sở cho việc ban hành
những quyết định cưỡng chế và áp dụng những biện pháp nói trên.
Cưỡng chế nh chính: tổng hợp các biện pháp do Luật nh chính quy định
được áp dụng để tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tưởng hành
vi của nhân hoặc tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó phải thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành
vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước.
ĐẶC ĐIỂM:
- Chủ yếu do các CQHC có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành chính
- Đảm bảo thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của ngành LHC cũng
như các ngành luật khác
- Giữa quan, người thẩm quyền áp dụng cưỡng chế nh chính
quan, người bị ad CCHC không có quan hệ trực thuộc mà chỉ có quan hệ
giám sát, kiểm tra
VII.1.2. Các biện pháp cưỡng chế hành chính
Cưỡng chế trong hoạt động hành chính nhà nước được hiểu dưới hai giác độ:
(1) Cưỡng chế trong hoạt động nh chính nhà nước những loại biện
phápcưỡng chế nhà nước mà các chủ thể tham gia hoặc thực hiện hoạt động này có thể bị
áp dụng nếu vi phạm pháp luật.
(2) Cưỡng chế trong hoạt động nh chính nhà nước những loại biện
phápcưỡng chế nhà nước các chủ thể thực hiện hoạt động hành chính nhà nước
quyền áp dụng.
Các biện pháp cưỡng chế hành chính: thể do các loại quan khác nhau
thực hiện, kể cả Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp. Nhưng đáng chú ý nhất
những quan chuyên trách thực hiện chức năng bảo đảm pháp chế kỷ luật trong
hoạt động hành chính nhà nước
dụ: các quan thanh tra, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, công an, v.v. Thẩm
quyền của mỗi loại quan nói trên được quy định rất chặt chẽ trong các văn bản pháp
luật, nhằm tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn và hiện tượng độc quyền, lạm quyền.
lOMoARcPSD| 46797236
Các biện pháp cưỡng chế hành chính bao gồm: các biện pháp phòng ncgừa hành
chính, các biện pháp ngăn chặn hành chính, các biện pháp trách nhiệm hành chính và các
biện pháp xử lý hành chính.
VII.2. Khái niệm trách nhiệm hành chính, v và các yếu tố cấu thành
VII.2.1. Khái niệm TNHC
VII.2.2. Khái niệm, các yếu tố cấu thành pháp lí VPHC
lOMoARcPSD| 46797236
*Khái niệm vi phạm hành chính
-Vi phạm hành chính hành vi (hành động hoặc không hành động) trái
pháp luật, lỗi (có lỗi hoặc ý) do nhân năng lực trách nhiệm hành vi
hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và hội, trật tự
quản lý, sở hữu của Nhà ớc ,của tổ chức và nhân, xâm phạm các quyền, tự
do và lợi ích hợp pháp của công dân theo quy định của pháp luật phải chịu
trách nhiệm hành chính mà không phải tội phạm.
*Các yếu tố cấu thành pháp lí vi phạm hành chính
-Để xác định một hành vi xảy ra trong thực tế phải vi phạm hành
chính hay không, cần phải xác định các dấu hiệu pháp của các yếu tcấu thành
loại vi phạm pháp luật này. vi phạm hành chính được cấu thành bởi 04 yếu tố
gồm: mặt khách quan, chủ thể, chủ quan, khách thể.
+Mặt khách quan: Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm
hành chính hành vi vi phạm hành chính. Nói cách khác, hành vi tổ chức,
nhân thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc quản nhà nước và đã bị pháp
luật hành chính ngăn cấm. Như vậy, khi xem xét, đánh giá hành vi của nhân
hay tổ chức phải vi phạm hành chính hay không, bao giờ cũng phải những
căn cứ pháp lí rõ ràng xác định hành vi đó phải được pháp luật quy định là sẽ bị
xử phạt bằng các biện pháp xử phạt hành chính. Cần tránh tình trạng áp dụng
nguyên tắc suy đoán” hoặc “áp dụng tương tpháp luật” trong việc xác định vi
phạm hành chính đối với các tổ chức nhân.Đối với một sloại vi phạm hành
chính cụ thể, dấu hiệu trong mặt khách quan tính chất phức tạp, không đơn
thuần chỉ có một dấu hiệu nội dung trái pháp luật trong hành vi mà còn có thể có
sự kết hợp với những yếu tố khác. Thông thường, những yếu tố này có thể là:
Thời gian thực hiện hành vi vi phạm
Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm
Công cụ, phương tiện vi phạm
Hậu quả và mối quan hệ nhân quả
+Mặt chủ quan: Dấu hiệu bắt buộc là yếu tố lỗi của chủ thể vi phạm.
Lỗi trạng thái tâm của một người đối với hành vi vi phạm của chính họ.
Người nào nhận thức được hành vi của mình trái pháp luật, hại cho hội
bị pháp luật cấm vẫn thực hiện thì được xác định vi phạm hành chính.Có
hai hình thức lỗi: Lỗi cố ý, lỗi vô ý.
lOMoARcPSD| 46797236
+Chủ thể vi phạm hành chính: Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành
chính các tổ chức, nhân năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy
định của pháp luật hành chính.Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân
chủ thể của vi phạm hành chính phải người không mắc các bệnh tâm thần hoặc
mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi và đủ độ tuổi do pháp luật quy định, cụ thể là:
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chủ thể của vi phạm hành chính
trong trường hợp thực hiện hành vi với lỗi cố ý. Như vậy, khi xác định
người độ tuổi này vi phạm nh chính hay không cần xác định yếu
tố lỗi trong mặt chủ quan của họ.
Người từ đủ 16 tuổi trở n thể chủ thể của vi phạm hành chính
trong mọi trường hợp.
Tổ chức chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các quan nhà nước,
các tổ chức hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng
trang nhân dân các tổ chức khác được thành lập theo quy định của
pháp luật;
nhân, tổ chức nước ngoài cũng chủ thể vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế
Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.
+Khách thể của vi phạm hành chính: Dấu hiệu khách thể để nhận biết về
vi phạm hành chính hành vi vi phạm này đã xâm hại đến trật tự quản hành
chính nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ
NỘI DUNG IX: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HNH CHNH; KHIẾU NẠI
HNH CHNH V KHIẾU KIỆN HNH CHNH
IX.1. Kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
IX.1.1. Các nguyên tắc kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.
Kiểm soát đối với hành chính nhà nước là một loại hoạt động đặc biệt. Mục
tiêu cụ thể của hoạt động này chủ yếu nhằm xem xét tính hợp pháp hợp lý, đặc
biệt tính hợp pháp trong hoạt động của quan hành chính nhà nước. Do đó,
quá trình kiểm soát cần phải nhất quán tuần theo nguyên tắc cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 46797236
1. Nguyên tắc tuân theo Hiến pháp và pháp luật
Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước phải được tiến hành bởi
những chủ thể có thẩm quyền kiểm soát được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp
luật. Quá trình kiểm soát chỉ thể được tiến hành trên snhững phương thức
mang tính chất đặc thù của chủ thể mà pháp luật đã xác định. Nguyên tắc này thể
hiện sự quy chuẩn và chính thống khi xem xét tính hợp pháp của hoạt động hành
chính nhà nước.
2. Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực trong hoạt động kiểm
soát
Chủ thể tiến hành kiểm soát trong quá trình tác nghiệp cần phải thu thập
thông tin đầy đủ; tôn trọng sự thật khách quan, cân nhắc chọn lọc kỹ càng để loại
bỏ những thông tin không chính xác. Để thể đưa ra các kết luận, các quyết định
liên quan đến hoạt động hành chính nhà nước, hoặc liên quan đến lợi ích của ng
dân, tổ chức, của nhà nước rất cần thiết có sự cẩn trọng toàn diện trong quá trình
kiểm soát đối với hành chính nhà nước. Đó chất liệu bản đảm bảo nguyên
tắc chính xác, khách quan trung thực trong hoạt động kiểm soát hành chính nhà
nước.
3. Nguyên tắc công khai, dân chủ, kịp thời
Công khai, dân chủ, kịp thời trong hoạt động kiểm soát hành chính nguồn
gốc từ nguyên tắc tất cả quyền lực nhà ớc thuộc về nhân dân được ghi nhận
trong Hiến pháp nước ta, đồng thời là một cách thức để xây dựng, củng cố ý thức
làm chủ của nhân dân. Đây nguyên tắc vừa thhiện sự thu hút các đối tượng
khác nhau tham gia hoặc hỗ trợ hoạt động kiểm soát vừa thể hiện thái độ của nhà
nước đối với những vi phạm pháp luật nhằm giữ nghiêm trật tự quản hành
chính được xác định trong pháp luật Bên cạnh đó, quá trình kiểm soát hành chính
nhà nước cần lắng nghe thông tin, ý kiến nhiều chiều, tâm nguyện vọng của
đối tượng kiểm soát, của nhân dân đối với từng trường hợp cụ thể.
4. Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng kiểm
soát
Hành chính nhà nước hệ thống bị kiểm soát nhiều nhất chặt chẽ nhất
trong bộ máy nnước, khi tiến hành kiểm soát các chủ thể không được làm gián
đoạn hay ảnh hưởng tới các hoạt động nh thường của hành chính nnước. Đây
là nguyên tắc mang tính chất tác nghiệp của chủ thể kiểm soát nhằm duy trì hoạt
lOMoARcPSD| 46797236
động chức năng của hành chính nhà nước, đồng thời đảm bảo cho các thủ tục
hành chính và dịch vụ công cung cấp cho nhân dân được liên tục và thông suốt.
5. Nguyên tắc thường xuyên
Yêu cầu trong quản lý nhà nước, trong đó hành chính nhà nước, là quyền
lực nhà nước phải được kiểm soát thường xuyên. Yêu cầu này không những thực
hiện nhiệm vụ nhà nước trao cho chủ thể kiểm soát, còn đòi hỏi từ phía
nhân dân đối với việc thực thi quyền lực nhà nước. Thực hiện nguyên tắc kiểm
soát thường xuyên đối với hành chính nhà nước ý nghĩa thực tiễn trong việc
thiết lập đảm bảo trật tự hành chính nhà nước, đảm bảo kỷ cương trong hoạt
động công vụ và pháp luật của nhà nước.
IX.1.2. Các phương thức kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.
2.1. Kiểm tra
Kiểm tra: là hoạt động xem xét, đánh giá từ thực tế, được cấp trên tiến hành đối
với cấp dưới, hoặc của chủ thể có thẩm quyền quản hành chính nhà nước trong việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, pháp luật của đối tượng bị kiểm tra.
Thông thường, kiểm tra được thực hiện trong mối quan hệ về tổ chức hoặc theo
quy định của pháp luật. Quan niệm này được vận dụng theo hai hướng:
- Kiểm tra hoạt động thường xuyên của quan hành chính nhà nước cấp
trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới hoặc của thủ trưởng cơ quan hành chính
đối với cán bộ, công chức, viên chức trực thuộc về tổ chức nhằm xem xét, đánh giá mọi
mặt hoạt động của đối tượng kiểm tra.
- Kiểm tra hoạt động của các tổ chức hội như tổ chức Đảng đối với đảng
viên được Đảng giới thiệu vào các vị trí lãnh đạo trong hệ thống hành chính nhà nước
trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý; kiểm tra của tổ chức chính tr- xã hội đối với một
số lĩnh vực thuộc quản lý hành chính nhà nước khi được trao quyền quản lý.
2.2. Thanh tra
Thanh tra: hoạt động xem xét, đánh giá, xử theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định của quan nnước thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
quan thanh tra: tổ chức được quan hành chính thiết lập để tự mình
thường xuyên tiến hành kiểm soát việc thực hiện quyền lực của hệ thống hành chính. Đó
phạm trù hoạt động của Thanh tra nhà nước được quy định tại Luật Thanh tra năm 2010.
lOMoARcPSD| 46797236
Thanh tra nhà nước bao gồm: thanh tra hành chínhthanh tra chuyên ngành.
Đối với thanh tra hành chính tgiữa chủ thể thanh tra đối tượng thanh tra mối quan
hệ trực thuộc về tổ chức. Đối với thanh tra chuyên ngành, chủ thể thanh tra phải được trao
nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra cụ thể đối với từng lĩnh vực, cấp bậc quản lý nhà nước.
2.3 Giám sát
Khái niệm: Giám t hoạt động xem xét, đánh giá có tính bao quát của chủ thể
bên ngoài hệ thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác. Như vậy, đối với hành chính
nhà nước, giám sát hoạt động hành chính nhà nước được thực hiện bởi các chủ thể bên
ngoài hệ thống. Việc giám sát của các chủ thể này được tiến hành trên cơ sở các quy định
của pháp luật về quyền, nhiệm vụ, chức năng được nhà nước trao. IX.1.3. Các phương
thức giám sát, kiểm tra và thanh tra
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HNH CHNH NH NƯỚC
Khái niệm: Phương pháp quản hành chính nhà nước cách thức thực hiện
những chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nh chính nhà nước, ch thức tác động
của chủ thể quản hành chính lên các đối tượng quản lý nhằm đạt được những
hành vi xử sự cần thiết.
– Đặc điểm của phương pháp quản lý hành chính nhà nước :
+ Phương pháp quản hành chính nhà nước do các chủ thể quản hành chính
nhà ớc (các quan hành chính nnước, cán bộ, công chức nnước thẩm
quyền trong bộ máy hành chính nhà nước…) tiến hành để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình.
+ Phương pháp quản hành chính nhà nước cách thức thực hiện quyền lực
nhà nước trong quản lý.
+ Những phương pháp quản của các quan hành chính nhà nước được thể
hiện dưới những hình thức quản lý hành chính nhà nước nhất định (ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật…)
được tiến hành trong giới hạn do pháp luật quy định.
Phương pháp thuyết phục:
– Khái niệm: Thuyết phục là làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ sự cần thiết và tự
giác thực hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất
định.
Nội dung của phương pháp thuyết phục:
lOMoARcPSD| 46797236
+ Phương pháp thuyết phục do chủ thquản hành chính nhà nước sử dụng để
tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của
mình.
+ Bản chất của phương pháp thuyết phục làm cho đối tượng quản hiểu
sự cần thiết và tự giác thc hin hoặc tránh thực hin những hành vi nhất định.
+ Phương pháp thuyết phục được thể hiện bằng những hoạt động như: giải thích,
động viên, hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu rõ và tự giác chấp
hành các yêu cầu của chủ thquản lý.
‘;mnbvfZA
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
ĐỀ CƯƠNG LUÂT HÀNH CHÍNH ̣ NỘI DUNG II: QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
II.1. Khái niệm, đặc điểm a) Khái niệm:
Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của quan hệ hành chính, xuất
hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính đối với quan hệ đó. b) Đặc điểm:
- Nội dung quan hệ pháp luật hành chính được quy định bởi đặc thù của quan
hệ hành chính, trong đó chủ yếu là tính bất bình đẳng của quan hệ đó, bởi
trên cơ sở của hoạt động hành chính, quan hệ pháp luật hành chính được phát sinh.
- Để quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện phải có sự hiện diện của chủ
thể bắt buộc là cơ quan nhà nước mà trong đó chủ yếu là cơ quan hành
chính (hoặc đại diện của nó), là bên được giao quyền hạn mang tính pháp
lý, hoạt động nhân danh Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước.
- Quan hệ pháp luật hành chính có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kì
bên nào (cơ quan nhà nước, công dân,...) mà không nhất thiết phải có sự
đồng ý của bên kia, trừ những ngoại lệ.
- Đa phần các tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính
được giải quyết theo thủ tục hành chính, nhưng có những trường hợp được
giải quyết bởi Tòa án.
- Nếu bất kì bên nào vi phạm yêu cầu của Luật Hành chính thì phải chịu
trách nhiệm trước Nhà nước, cơ quan hoặc người có thẩm quyền đại diện
cho Nhà nước, chứ không phải chịu trách nhiệm trước bên kia như trong
quan hệ pháp luật dân sự. II.2. Cơ cấu
Quan hệ pháp luật hành chính được cấu thành bởi/hay có cơ cấu là: chủ thể, khách thể và nội dung.
NỘI DUNG III. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
III.1. Khái niệm và phân loại các cơ quan hành chính ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 46797236 Khái niệm
Ở Việt Nam, cơ quan hành chính nhà nước được hình thành từ các cơ quan quyền
lực nhà nước cùng cấp. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là cơ quan chấp hành của Quốc
hội. Chính phủ do Quốc hội thành lập. Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương và là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Uỷ ban
nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm. Chính
phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp hợp thành hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được
thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.

Phân loại các cơ quan
- Cơ quan hành chính nhà nước được phân thành nhiều loại khác nhau dựa
trêncác tiêu chí như phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan hành chính nhà nước được chia làm
hailoại là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
- Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm Chính phủ, các bộ, cơ
quanngang bộ. Đây là những cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý
hành chính nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, chỉ đạo các
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. III.2. Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nước CHXHCN Việt
Nam , thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội (Hiến pháp 2013)
Cơ cấu chính phủ: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Hiện nay thành viên Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn gồm Thủ tướng, 5 Phó
thủ tướng, 17 Bộ trưởng và 4 Thủ trưởng cơ quan ngang bộ lOMoAR cPSD| 46797236
III.3. Bộ, các cơ quan ngang bộ
Bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện hai chức năng: Quản lý nhà nước đối với
ngành hoặc lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc; Quản lý các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.
Bộ, cơ quan ngang bộ có hai loại:
- Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành: là cơ quan của Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước đối với một ngành hay nhóm liên ngành kinh tế,
xã hội, văn hóa (như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại, văn hóa, giáo dục).
- Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý theo lĩnh vực: là cơ quan của Chính
phủ thực hiện quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực lớn (như kế hoạch, tài
chính, khoa học công nghệ, môi trường, ngoại giao, tổ chức và công vụ). III.4. Ủy ban nhân dân
- UBND ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng
cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
- Cơ cấu: Chủ tịch UBND, Phó chủ tịch, các thành viên khác. - Thẩm quyền:
+ Ra quyết định, chỉ thị, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với mọi cơ quan,
tổ chức, cá nhân có liên quan trong phạm vi địa phương + Có thẩm quyền ban hành VBQPPL... lOMoAR cPSD| 46797236
NỘI DUNG IV: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC lOMoAR cPSD| 46797236
NỘI DUNG VI: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC; QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
VI.1. Khái quát chung
VI.1.1. Hình thức hoạt động hành chính nhà nước
VI.1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước: là sự thể hiện ra bên ngoài
của những hoạt động hành chính nhà nước. Đó là các hình thức: ban hành các
quyết định chủ đạo, quy phạm hay cá biệt, những hoạt động tổ chức như tổ chức
các phong trào thi đua, tuyên truyền những kinh nghiệm tiên tiến, tiến hành các
chỉ đạo cụ thể tại cơ sở, v.v.
Đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước: (1)
Các hình thức hoạt động hành chính nhà nước là những loại hoạt
động như: hoạt động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật hay hoạt động tác
nghiệp vật chất – kỹ thuật. (2)
Mỗi loại hình thức hoạt động hành chính nhà nước phải có cùng
nội dung, tính chất và phương thức tác động; ví dụ: hình thức ban hành các quyết
định có tính chất pháp lý và quyền lực; hình thức áp dụng các biện pháp cưỡng
chế hành chính mang tính quyền lực - pháp lý; các hình thức tổ chức trực tiếp tác
động đến các đối tượng quản lý bằng cách vận động, tuyên truyền, thuyết phục… (3)
Nhiều hình thức hoạt động hành chính nhà nước thể hiện chức
năng, thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước
1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Dựa vào đặc điểm của các hoạt động hành chính nhà nước, các hình thức
hoạt động hành chính nhà nước gồm ba nhóm: (i) những hình thức mang tính
pháp lý; (ii) những hình thức ít mang tính pháp lý; và (iii) những hình thức không mang tính pháp lý. lOMoAR cPSD| 46797236
1.2.1. Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý
Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý bao gồm: Hoạt động ban
hành các quyết định chủ đạo; Hoạt động ban hành các quyết định quy phạm; Hoạt
động ban hành các quyết định cá biệt.
Là hình thức hoạt động mang tính pháp lý nên chúng được pháp luật quy
định cụ thể, chi tiết và là yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền của các cơ quan
hành chính nhà nước cũng như của các cơ quan nhà nước nói chung. Các hình
thức hoạt động mang tính pháp lý thể hiện đặc trưng quyền lực – pháp lý của hoạt
động nhà nước, là trung tâm của hoạt động nhà nước, vì vậy, đây là hoạt động
chủ yếu của cơ quan nhà nước. Các hình thức hoạt động khác đều “xoay quanh”
hình thức hoạt động này, phục vụ cho hình thức này.
1.2.2. Các hình thức hoạt động ít mang tính pháp lý
Các hình thức này bao gồm: 1)
Các hoạt động tổ chức trực tiếp như: hoạt động nghiên cứu, tổng
kếtvà phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến; áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm
ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quản lý nhà
nước; điều phối các hoạt động hội thảo, tổ chức phong trào thi đua, học tập gương điển hình; 2)
Các hoạt động tác nghiệp vật chất - kỹ thuật, như: chuẩn bị tư
liệu,dữ kiện, thông tin cho việc ban hành QĐHC, lập các biên bản, báo cáo, nhật
trình công việc, chuẩn bị các tài liệu về tài chính, kỹ thuật, v.v. Đa số các công
việc đó thuộc loại hình hoạt động văn thư. Trong một số trường hợp nhất định,
hình thức này cũng có ý nghĩa pháp lý nhất định. 3)
Hợp đồng hành chính (vấn đề còn rất mới ở Việt Nam, được
nghiêncứu riêng ở chương sau).
Đặc điểm của các hoạt động ít mang tính pháp lý như sau:
a. Chúng không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật, không
làmphát sinh các quan hệ pháp luật hành chính cụ thể.
b. Chúng cũng có tính quyền lực nhà nước nhưng ở các mức độ khác nhau.
c. Mức độ tính pháp lý khác nhau của chúng do pháp luật quy định cụ thể, chi tiết. lOMoAR cPSD| 46797236
d. Những hình thức này thông thường có ý nghĩa là căn cứ hoặc
tạođiều kiện để thực hiện những hình thức pháp lý hoặc để tổ chức thực hiện
những hình thức pháp lý.
1.2.3. Hình thức hoạt động không mang tính pháp lý
Trong nhiều trường hợp, thay vì ban hành các quyết định cá biệt, chỉ
cần áp dụng các hoạt động tổ chức - xã hội trực tiếp mà vẫn đạt được mục đích
của quản lý, thậm chí còn hiệu quả hơn việc ban hành các quyết định pháp luật
hay áp dụng các biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực. Những hoạt động tổ
chức trực tiếp cụ thể bao gồm, ví dụ: tổ chức những cuộc mít tinh, tuần hành; tổ
chức chiếu phim hay tổ chức các cuộc thi và rất nhiều những hình thức đa dạng khác.
● Quyết định hành chính của cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Người đứng đầu cơ quan chuyên môn, thuộc Ủy ban nhân dân ban hành: quyết
định, chỉ thị.
Quyết định của người đứng đầu cơ quan chuyên môn hành chính cá biệt, còn
chỉ thị được ban hành để điều hành, chỉ đạo, phối hợp công tác giữa các bộ phận trực
thuộc, hay cơ quan chuyên môn cấp dưới.
Quyết định hành chính của các đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhànước
Người đứng đầu các tổ chức này có thể ban hành
- Các quyết định mang tính quy phạm nội bộ (ban hành quy chế làm việc,
các chế độ, chính sách trong nội bộ tổ chức v.v) hoặc quyết định cá biệt
(lên lương, khen thưởng, kỷ luật v.v)
- Chỉ thị được sử dụng để chỉ đạo, điều hành, phối hợp công tác giữa các đơn vị trực thuộc.
NỘI DUNG VII: CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
VII.1. Cưỡng chế hành chính VII.1.1. Khái niệm lOMoAR cPSD| 46797236
Về bản chất, cưỡng chế là một thuộc tính của quyền lực nhà nước. “Cưỡng chế”
là việc ban hành những quyết định hoặc việc áp dụng những biện pháp tổ chức có tính chất
bắt buộc trực tiếp, cũng như việc ban hành những quy định làm cơ sở cho việc ban hành
những quyết định cưỡng chế và áp dụng những biện pháp nói trên.
Cưỡng chế hành chính: là tổng hợp các biện pháp do Luật Hành chính quy định
được áp dụng để tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành
vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó phải thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành
vi
trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước. ĐẶC ĐIỂM:
- Chủ yếu do các CQHC có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành chính
- Đảm bảo thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của ngành LHC cũng như các ngành luật khác
- Giữa cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính và cơ
quan, người bị ad CCHC không có quan hệ trực thuộc mà chỉ có quan hệ giám sát, kiểm tra
VII.1.2. Các biện pháp cưỡng chế hành chính
Cưỡng chế trong hoạt động hành chính nhà nước được hiểu dưới hai giác độ:
(1) Cưỡng chế trong hoạt động hành chính nhà nước là những loại biện
phápcưỡng chế nhà nước mà các chủ thể tham gia hoặc thực hiện hoạt động này có thể bị
áp dụng
nếu vi phạm pháp luật.
(2) Cưỡng chế trong hoạt động hành chính nhà nước là những loại biện
phápcưỡng chế nhà nước mà các chủ thể thực hiện hoạt động hành chính nhà nước có quyền áp dụng.
Các biện pháp cưỡng chế hành chính: có thể do các loại cơ quan khác nhau
thực hiện, kể cả Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp. Nhưng đáng chú ý nhất
là những cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong
hoạt động hành chính nhà nước
ví dụ: các cơ quan thanh tra, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, công an, v.v. Thẩm
quyền của mỗi loại cơ quan nói trên được quy định rất chặt chẽ trong các văn bản pháp
luật, nhằm tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn và hiện tượng độc quyền, lạm quyền. lOMoAR cPSD| 46797236
Các biện pháp cưỡng chế hành chính bao gồm: các biện pháp phòng ncgừa hành
chính, các biện pháp ngăn chặn hành chính, các biện pháp trách nhiệm hành chính và các
biện pháp xử lý hành chính.
VII.2. Khái niệm trách nhiệm hành chính, v và các yếu tố cấu thành VII.2.1. Khái niệm TNHC
VII.2.2. Khái niệm, các yếu tố cấu thành pháp lí VPHC lOMoAR cPSD| 46797236
*Khái niệm vi phạm hành chính
-Vi phạm hành chính là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái
pháp luật, có lỗi (có lỗi hoặc vô ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành vi
hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự
quản lý, sở hữu của Nhà nước ,của tổ chức và cá nhân, xâm phạm các quyền, tự
do và lợi ích hợp pháp của công dân mà theo quy định của pháp luật phải chịu
trách nhiệm hành chính mà không phải tội phạm.
*Các yếu tố cấu thành pháp lí vi phạm hành chính
-Để xác định một hành vi xảy ra trong thực tế có phải là vi phạm hành
chính hay không, cần phải xác định các dấu hiệu pháp lý của các yếu tố cấu thành
loại vi phạm pháp luật này. vi phạm hành chính được cấu thành bởi 04 yếu tố
gồm: mặt khách quan, chủ thể, chủ quan, khách thể.

+Mặt khách quan: Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm
hành chính là hành vi vi phạm hành chính. Nói cách khác, hành vi mà tổ chức, cá
nhân thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước và đã bị pháp
luật hành chính ngăn cấm. Như vậy, khi xem xét, đánh giá hành vi của cá nhân
hay tổ chức có phải là vi phạm hành chính hay không, bao giờ cũng phải có những
căn cứ pháp lí rõ ràng xác định hành vi đó phải được pháp luật quy định là sẽ bị
xử phạt bằng các biện pháp xử phạt hành chính. Cần tránh tình trạng áp dụng
nguyên tắc suy đoán” hoặc “áp dụng tương tự pháp luật” trong việc xác định vi
phạm hành chính đối với các tổ chức và cá nhân.Đối với một số loại vi phạm hành
chính cụ thể, dấu hiệu trong mặt khách quan có tính chất phức tạp, không đơn
thuần chỉ có một dấu hiệu nội dung trái pháp luật trong hành vi mà còn có thể có
sự kết hợp với những yếu tố khác. Thông thường, những yếu tố này có thể là:
● Thời gian thực hiện hành vi vi phạm
● Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm
● Công cụ, phương tiện vi phạm
● Hậu quả và mối quan hệ nhân quả
+Mặt chủ quan: Dấu hiệu bắt buộc là yếu tố lỗi của chủ thể vi phạm.
Lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi vi phạm của chính họ.
Người nào nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, có hại cho xã hội
bị pháp luật cấm mà vẫn thực hiện thì được xác định là vi phạm hành chính.Có
hai hình thức lỗi: Lỗi cố ý, lỗi vô ý. lOMoAR cPSD| 46797236
+Chủ thể vi phạm hành chính: Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành
chính là các tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy
định của pháp luật hành chính.Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân là
chủ thể của vi phạm hành chính phải là người không mắc các bệnh tâm thần hoặc
mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi và đủ độ tuổi do pháp luật quy định, cụ thể là:
● Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vi phạm hành chính
trong trường hợp thực hiện hành vi với lỗi cố ý. Như vậy, khi xác định
người ở độ tuổi này có vi phạm hành chính hay không cần xác định yếu
tố lỗi trong mặt chủ quan của họ.
● Người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp.
● Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các cơ quan nhà nước,
các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ
trang nhân dân và các tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật;
● Cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng là chủ thể vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.
+Khách thể của vi phạm hành chính: Dấu hiệu khách thể để nhận biết về
vi phạm hành chính là hành vi vi phạm này đã xâm hại đến trật tự quản lí hành
chính nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ
NỘI DUNG IX: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH; KHIẾU NẠI
HÀNH CHÍNH VÀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH
IX.1. Kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
IX.1.1. Các nguyên tắc kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.
Kiểm soát đối với hành chính nhà nước là một loại hoạt động đặc biệt. Mục
tiêu cụ thể của hoạt động này chủ yếu nhằm xem xét tính hợp pháp và hợp lý, đặc
biệt là tính hợp pháp trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. Do đó,
quá trình kiểm soát cần phải nhất quán tuần theo nguyên tắc cơ bản sau: lOMoAR cPSD| 46797236
1. Nguyên tắc tuân theo Hiến pháp và pháp luật
Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước phải được tiến hành bởi
những chủ thể có thẩm quyền kiểm soát được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp
luật. Quá trình kiểm soát chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở những phương thức
mang tính chất đặc thù của chủ thể mà pháp luật đã xác định. Nguyên tắc này thể
hiện sự quy chuẩn và chính thống khi xem xét tính hợp pháp của hoạt động hành chính nhà nước.
2. Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực trong hoạt động kiểm soát
Chủ thể tiến hành kiểm soát trong quá trình tác nghiệp cần phải thu thập
thông tin đầy đủ; tôn trọng sự thật khách quan, cân nhắc chọn lọc kỹ càng để loại
bỏ những thông tin không chính xác. Để có thể đưa ra các kết luận, các quyết định
liên quan đến hoạt động hành chính nhà nước, hoặc liên quan đến lợi ích của công
dân, tổ chức, của nhà nước rất cần thiết có sự cẩn trọng toàn diện trong quá trình
kiểm soát đối với hành chính nhà nước. Đó là chất liệu cơ bản đảm bảo nguyên
tắc chính xác, khách quan trung thực trong hoạt động kiểm soát hành chính nhà nước.
3. Nguyên tắc công khai, dân chủ, kịp thời
Công khai, dân chủ, kịp thời trong hoạt động kiểm soát hành chính có nguồn
gốc từ nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được ghi nhận
trong Hiến pháp nước ta, đồng thời là một cách thức để xây dựng, củng cố ý thức
làm chủ của nhân dân. Đây là nguyên tắc vừa thể hiện sự thu hút các đối tượng
khác nhau tham gia hoặc hỗ trợ hoạt động kiểm soát vừa thể hiện thái độ của nhà
nước đối với những vi phạm pháp luật nhằm giữ nghiêm trật tự quản lý hành
chính được xác định trong pháp luật Bên cạnh đó, quá trình kiểm soát hành chính
nhà nước cần lắng nghe thông tin, ý kiến nhiều chiều, tâm tư nguyện vọng của
đối tượng kiểm soát, của nhân dân đối với từng trường hợp cụ thể.
4. Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng kiểm soát
Hành chính nhà nước là hệ thống bị kiểm soát nhiều nhất và chặt chẽ nhất
trong bộ máy nhà nước, khi tiến hành kiểm soát các chủ thể không được làm gián
đoạn hay ảnh hưởng tới các hoạt động bình thường của hành chính nhà nước. Đây
là nguyên tắc mang tính chất tác nghiệp của chủ thể kiểm soát nhằm duy trì hoạt lOMoAR cPSD| 46797236
động chức năng của hành chính nhà nước, đồng thời đảm bảo cho các thủ tục
hành chính và dịch vụ công cung cấp cho nhân dân được liên tục và thông suốt.
5. Nguyên tắc thường xuyên
Yêu cầu trong quản lý nhà nước, trong đó có hành chính nhà nước, là quyền
lực nhà nước phải được kiểm soát thường xuyên. Yêu cầu này không những thực
hiện nhiệm vụ nhà nước trao cho chủ thể kiểm soát, mà còn là đòi hỏi từ phía
nhân dân đối với việc thực thi quyền lực nhà nước. Thực hiện nguyên tắc kiểm
soát thường xuyên đối với hành chính nhà nước có ý nghĩa thực tiễn trong việc
thiết lập và đảm bảo trật tự hành chính nhà nước, đảm bảo kỷ cương trong hoạt
động công vụ và pháp luật của nhà nước.
IX.1.2. Các phương thức kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước. 2.1. Kiểm tra
Kiểm tra: là hoạt động xem xét, đánh giá từ thực tế, được cấp trên tiến hành đối
với cấp dưới, hoặc của chủ thể có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước trong việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, pháp luật của đối tượng bị kiểm tra.
Thông thường, kiểm tra được thực hiện trong mối quan hệ về tổ chức hoặc theo
quy định của pháp luật. Quan niệm này được vận dụng theo hai hướng:
- Kiểm tra là hoạt động thường xuyên của cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới hoặc của thủ trưởng cơ quan hành chính
đối với cán bộ, công chức, viên chức trực thuộc về tổ chức nhằm xem xét, đánh giá mọi
mặt hoạt động của đối tượng kiểm tra.
- Kiểm tra là hoạt động của các tổ chức xã hội như tổ chức Đảng đối với đảng
viên được Đảng giới thiệu vào các vị trí lãnh đạo trong hệ thống hành chính nhà nước
trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý; kiểm tra của tổ chức chính trị - xã hội đối với một
số lĩnh vực thuộc quản lý hành chính nhà nước khi được trao quyền quản lý. 2.2. Thanh tra
Thanh tra: là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân
.
Cơ quan thanh tra: là tổ chức được cơ quan hành chính thiết lập để tự mình
thường xuyên tiến hành kiểm soát việc thực hiện quyền lực của hệ thống hành chính. Đó
là phạm trù hoạt động của Thanh tra nhà nước được quy định tại Luật Thanh tra năm 2010. lOMoAR cPSD| 46797236
Thanh tra nhà nước bao gồm: thanh tra hành chínhthanh tra chuyên ngành.
Đối với thanh tra hành chính thì giữa chủ thể thanh tra và đối tượng thanh tra có mối quan
hệ trực thuộc về tổ chức. Đối với thanh tra chuyên ngành, chủ thể thanh tra phải được trao
nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra cụ thể đối với từng lĩnh vực, cấp bậc quản lý nhà nước. 2.3 Giám sát
Khái niệm: Giám sát là hoạt động xem xét, đánh giá có tính bao quát của chủ thể
bên ngoài hệ thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác. Như vậy, đối với hành chính
nhà nước, giám sát hoạt động hành chính nhà nước được thực hiện bởi các chủ thể bên
ngoài hệ thống. Việc giám sát của các chủ thể này được tiến hành trên cơ sở các quy định
của pháp luật về quyền, nhiệm vụ, chức năng được nhà nước trao. IX.1.3. Các phương
thức giám sát, kiểm tra và thanh tra
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Khái niệm: Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là cách thức thực hiện
những chức năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước, cách thức tác động
của chủ thể quản lý hành chính lên các đối tượng quản lý nhằm đạt được những
hành vi xử sự cần thiết.
– Đặc điểm của phương pháp quản lý hành chính nhà nước :
+ Phương pháp quản lý hành chính nhà nước do các chủ thể quản lý hành chính
nhà nước (các cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm
quyền trong bộ máy hành chính nhà nước…) tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
+ Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là cách thức thực hiện quyền lực
nhà nước trong quản lý.
+ Những phương pháp quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước được thể
hiện dưới những hình thức quản lý hành chính nhà nước nhất định (ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật…) và
được tiến hành trong giới hạn do pháp luật quy định.
Phương pháp thuyết phục:
– Khái niệm: Thuyết phục là làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ sự cần thiết và tự
giác thực hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
Nội dung của phương pháp thuyết phục: lOMoAR cPSD| 46797236
+ Phương pháp thuyết phục do chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụng để
tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.
+ Bản chất của phương pháp thuyết phục là làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ
sự cần thiết và tự giác thực hiện hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
+ Phương pháp thuyết phục được thể hiện bằng những hoạt động như: giải thích,
động viên, hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu rõ và tự giác chấp
hành các yêu cầu của chủ thể quản lý. ‘;mnbvfZA