Đề cương Quan hệ quốc tế đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ thể quan hệ quốc tế: là những thực thể chính trị - xã hội có hoạt động xuyên  quốc gia, hoặc có các hoạt động có tác động, ảnh hưởng xuyên quốc gia, làm nảy  sinh và phát triển các mối quan hệ quốc tế. Theo khả năng thực hiện, gánh vác trách nhiệm, nghĩa vụ quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
14 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Quan hệ quốc tế đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ thể quan hệ quốc tế: là những thực thể chính trị - xã hội có hoạt động xuyên  quốc gia, hoặc có các hoạt động có tác động, ảnh hưởng xuyên quốc gia, làm nảy  sinh và phát triển các mối quan hệ quốc tế. Theo khả năng thực hiện, gánh vác trách nhiệm, nghĩa vụ quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG
0963,957.873
BÀI 1. QUAN HỆ QUỐC TẾ.
1. Quan hệ quốc tế:
- Quan hệ: sự tương tác (giao lưu/ cạnh tranh/ xung đột)
- Quốc tế: vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
Quan hệ quốc tế: là sự tương tác vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
QHQT là sự tương tác giữa các chủ thể QHQT ( Quốc gia, tổ chức
quốc tế, phong trào, giai cấp xã hội, lực lượng…) vượt qua biên
giới quốc gia trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn
hóa, xã hội, KHCN, AN – QS.
2. .Quan hệ chính trị quốc tế
- Chính trị: là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các Gcap, dân
tộc và các quốc gia với vấn đề giành giữ, tổ chức và sử dụng quyền
lực nhà nước. (sl24)
+ Hình thức: là sự trao đổi giữa quan điểm, tư tưởng, học thuyết,
cương lĩnh, đường lối chính trị của chính đảng, chính sách/ luật
pháp của nhà nước/giới cầm quyền.
QHCTQT = sự trao đổi về các quan điểm, tư tưởng… giữa
các chủ thể QHQT
+ Nội dung:….
QHCTQT = sự tương tác giữa các chủ thể chính trị về vấn đề
liên quan đến quyền lực nhà nước.
QHCTQT: là mqh về mặt chính trị giữa các chủ thể chính trị quốc
tế xoay quanh vấn đề giành, giữ, sử dụng quyền lực trong nền
chính trị thế giới. -> là 3 nền tảng của QHQT.
BÀI 2. CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC T
I. Chủ thể quan hệ quốc tế: là những thực thể chính trị - xã hội
có hoạt động xuyên quốc gia, hoặc có các hoạt động có tác
động, ảnh hưởng xuyên quốc gia, làm nảy sinh và phát triển
các mối quan hệ quốc tế.
I.2. Phân loại chủ thể: 3 cách
- Theo khả năng thực hiện, gánh vác trách nhiệm, nghĩa vụ quốc tế
+ quốc gia có chủ quyền
+ Các tổ chức quốc tế và khu vực
+ Các phong trào giải phóng dan tộc; các sắc tộc đòi ly khai; các
tôn giáo lớn; các tổ chức CT-XH
+ Các cá nhân có ảnh hưởng
- Theo đặc điểm tổ chức
Quốc gia
Tổ chức quốc tế và khu vực
Các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia
Các chủ thể có tiềm năng quốc gia (phong trào giải phóng dân tộc,
cơ cấu khu vực)
- Theo tiêu chí lấy quốc gia làm căn cứ trung tâm
Chủ thể quốc gia (chủ thể nhà nước): quốc gia- dân tộc, các phong
trào giải phóng dân tộc
Chủ thể phi quốc gia (chủ thể phi nhà nước): tổ chức quốc tế, một
số nhóm chính trị - xã hội, các phong trào, tập đoàn xuyên quốc
gia, cá nhân có ảnh hưởng đến QHQT.
II. Quốc gia trong quan hệ quốc tế
1. Dấu hiệu của quốc gia
- Hình thức: có lãnh thể, dân cư, nhà nước…
- Bản chất: quyền tối cao trong phamj vi lãnh thổ (đối nội), độc lậ tự
chủ trong quan hệ với bên ngoài (đối ngoại).
- Pháp lý: được công nhận bởi quốc gia khác.
Theo công ước Montevideo 1933:
“Quốc gia là một thử thể pháp lý quốc tế và phải có các đặc tính sau:
- Một dân cư thường xuyên
- Một lãnh thổ xác định
- Một chính phủ có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh
thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác”
Quốc gia là một phạm vi lãnh thổ có tính độc lập về phương diện
đối nội, đối ngoại, trong đó hình thành các cơ cấu không thể tách
rời, là chính quyền một cộng đồng người với yếu tố tập quán, thói
quen, tín ngưỡng với các đoàn thể.
2. Các thuộc tính quốc gia
2.1. Chủ quyền quốc gia.
- Khái niệm:
Chủ quyền quốc gia có tính chính trị - pháp lý, thể hiện ở:
+ Quyền tự quyết về các chính sách đối nội đối ngoại
+ Không phụ thuộc vào yếu tố bê ngoài
+ Bình đẳng với các quốc gia khác trong quan hệ
- Chủ quyền quốc gia: là thuộc tính không thể tách rời và có tính
chất tối cao
- 2 phương diện của chủ quyền
(1) Độc lập, tự quyết đối với các chủ thể QG khác (trong QHQT)
+ Không bị các quốc gia, tổ chức can thiệp, áp đặt, bắt buộc
( Mỹ cảnh báo Thổ nhĩ kỳ và UAE không nên quan hệ kte và tài
chính với Nga vì sẽ làm suy yếu các lệnh trừng phạt…; Mỹ
công bố các lệnh trừng phạt với các công ty có quan hệ thương
mại với các quốc gia khác…)
+ Chỉ tuân thủ nguyên tác cơ bản được quy định bởi luật quốc tế
và điều ước quốc tế mà mình ký kết hoặc tham gia
(2) Không bị can thiệp, áp đặt tổ chức, quản lý (lập pháp, tư
pháp, hành pháp).
+ Quyền tối cao về lập pháp, HP,TP
+ Tự quyết định, không bị can thiệp về kinh tế, chính trị văn hóa,
+ Tổ chức, các nhân cư trú trên lãnh thổ của quốc gia đều phải
tuân thủ theo quy định pháp luật của quốc gia đó.
2.2. Sức mạnh quốc gia.
- 2 phương diện
Khả năng vật chất và tinh thần -> thực hiện lợi ích quốc gia
Khả năng của giới lãnh đạo -> phát huy các khả năng -> tạo ra hiệu
quả thực hiện mục tiêu quốc gia
- Khái niệm: là khả năng tổng hợp của quốc gia, vô hình và hữu
hình, nhân tố tự nhiên và xã hội, nhân tố dân số và lãnh đạo, nhằm
tác động và ảnh hưởng ra bên ngoài nhằm thực hiện các lợi ích
quốc gia (là khả năng giúp cho quốc gia đạt những lợi ích..)
- Yếu tố cấu thành sức mạnh quốc gia:
(1) Yếu tố tự nhiên
Bao gồm: Vị trí địa lý, địa hình -> liên quan đến khả văng phát
triển kinh tế và phòng thủ của quốc gia; Tài nguyên thiên nhiên ->
cơ sở phát triển kinh tế; Lãnh thổ (nga); Khí hậu
(2) Yếu tố xã hội
a. Dân số ấn độ 1,4
- Biểu hiện: số lượng, thành phần, đặc điểm và tính chất của dân số
(số dân , cơ cấu, độ tuổi,…)
ấn độ
trung quốc
Nguồn lao động dồi dào
Xếp hạng nền kinh tế: ÂD đứng thứ 5; TQ đứng thứ 2
b. Truyền thống, tập quán: những thói quan trong đời sống, nếp
suy nghĩ,tư duy về hành vi, ứng xử trong sản xuất, trong giao
tiếp được hình thành lau đời; taqoj bộ mặt đa dạng của lối sống
ộng đồng giữa các nước, tạo ảnh hưởng tích cực
Nhật Bản -> ảnh hưởng toàn cầu về văn hóa (ăn-mặc-ở,
mâng/anime,…); chỉ số thương hiệu quốc gia cao nhất thế
giới; lượng khách du lịch
(3) Sức mạnh quân sự
- Biểu hiện:
Khả năng phòng thủ bảo vệ lãnh thổ và công dân
Hiệu quả các hoạt đọng quân sự ở bên ngoài, khả năng phát huy
ảnh hưởng quân sự
Sản xuất, mua sắm vũ khí hiện đại; khả năng sử dụng vũ khí hiện
đại
(4) Sức mạnh kinh tế
- Biểu hiện:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỉ trọng ngoại thuonhw, tỉ trọng
đầu tư, dự trữ vang và ngoại tệ, khả năng sử dụng công nghệ trong
sản xuaqats, hạ tầng cơ sở, giao dịch quốc tế, khả năng hội nhập
quốc tế
Là cơ sở chủ yếu cho sức mạnh quốc gia nói chung, là cơ sở để
tham gia các QHQT có hiệu quả
Sức mạnh kinh tế phụ thuộc vào: chính sách, cơ cấu kinh tế; tương
quan so với mức tăng dân số; khả năng hội nhập kinh tế quốc tế;
khả năng giải quyết các xung đột kinh tế quốc tế.
(5) Khoa học công nghệ: là nguồn và khả năng cấu thành sức
mạnh quốc gia; KHCN phát triển -> phát triển kinh tế nâng cao
sức mạng quân sự.
nhật, tq hàn, anh, sig
(6) Khả năng của giới lãnh đạo
- Biểu hiện:
1. Nhận thức đúng đắn tình hình khu vụce và thế giới
2. Khả năng hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phù hợp
3. Khả năng tập hợp lực lượng trong nước và quốc tế để thực hiện
các mục tiêu đề ra
Sức mạnh kinh tế phụ thuộc vào: chính sách, cơ cấu kinh tế; tương
quan so với mức tăng dân số; khả năng hội nhập kinh tế quốc tế;
khả năng giải quyết các xung đột kinh tế quốc tế.
2.3. Quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia
2.4. Lợi ích quốc gia.
- Là thuộc tính cơ bản và cốt lõi của quốc gia trong QHQT
- Hoạt động của quốc gia trên trường quốc tế đều vì lợi ích quốc gia.
- Bản chất: hiện thực hóa các nhu cầu khát vọng của quốc gia dưới
dạng mục tiêu trong QHQT ở một giai đoạn nhất định
- Là những trong quan hệ với bên ngoàilợi ích chủ yếu
- Thường được chính sách đối ngoạiphản ánh trong mục tiêu
- Khái niệm: là toàn bộ những nhu cầu sống còn và pohats triển
của quốc gia được lãnh đạo quốc gia nhận thức dưới dạng mục
tiêu chiến lược an ninh đối ngoài, chiến lược đối ngoại của quốc
gia trong một thời kỳ lịch sử nhất định, llaf công cụ quan trọ khi
phân tích chính sách dối ngoại
(Các nhu cầu của quốc gia được thực hiện dưới dạng mục tiêu khi
qhe với các quốc gia khác (trong QHQT))
- 3 nhóm mục tiêu cơ bản hình thành nên lợi ích quốc gia
+ an ninh: đảm bảo
Phát triển
ảnh hưởng
(phân tích lợi ích dựa trên 3 yto trên)
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ.
I. Khái niệm
- là thực thể có cấu trúc tổ chức xác định gồm các thành viên là các
quốc gia hoặc thuộc nhiều quốc gia được thành lập và hoạt động
trên cơ sở các thỏa thuận giữa các thành viên nhằm theo đuổi
những mục tiêu chung.
II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của TCQT
III. Phân loại
- theo tiêu chí địa lý
Tính toàn cầu
- Theo lĩnh vực hoạt động chức năng:
Đơn chức năng: tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế Interpol, tổ chức
hàng không..
Đa chức năng: EU, ASEAN
- Theo chế độ thành viên:
TTQT liên chính phủ (IGO): EU, NATO, WTO
TTQT phi chính phủ (INGO): hòa bình Xanh, tổ chức ân xá quốc
tế….
IV. Đặc trưng
V. Vai trò
VI. Nội dung nghiên cứu
LIÊN HỢP QUỐC
1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của LHQ
- 51 quốc gia đại diện các quốc gia họp tại San Francisco từ ngày
25/4 đến 26/6/1945.
Chính thức có hiệu lực từ 24/10/1945
- Lịch sử hình thành: hội nghị IANTA 2/1945; CTTG_2 kết thức
8/1945; 6/1945 Hiến chương LHQ ra đời; 24/10/1945 LQH hình
thành => bối cảnh của CTTG_2
Cơ cấu tổ chức
a. Đại hội đồng
- Thành viên: 193 (NamXudan)
- Cơ cấu: 6 ủy ban chính:
Ủy ban 1: giải trừ quân bị và An ninh quốc tế
Ủy ban 2: kinh tế - tài chính
Ủy ban 3: văn hóa – XH - Nhân đạo
Ủy ban 4: chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa
Ủy ban 5: quản trị và ngân sách
Ủy ban 6: pháp luật
- Cơ chế bỏ phiếu: mỗi quốc gia có 1 phiếu bầu
- Hiệu lực của nghị quyết:
- Chức năng và quyền hạn
b. Hội đồng bảo an
- Có 5 nước ủa viên thường trực: Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
- 10 nước ủy viên kh thường trực:
- Chức năng, quyền hạn: có tính cưỡng chế thành viên của LHQ đều
có trách nhiệm thi hành.
c. Toàn án quốc tế.
- toàn án công lý quốc tế (ICJ) : giải quyết xung đột quốc tế.
- ICC: xét xử tội phạm hình sự quốc tế.
- E.C.C.C: THÀNH LẬP khi xét xử tội phạm diệt chủng.
Bài ASEAN, NOTE ý chính, nộp lại 20/8, phân tích
===== =====
1. Xung đột quốc tế
- Là sự giữa các chủ thể QHQT va chạm về các giá trị, vai trò,
quyền lực hoặc những nguồn lực, trong đó mỗi bên đều cố gắng
làm trung hoà làm suy yếu hoặc triệt tiêu đối thủ của mình.
- Là tình trạng xã hội nảy sinh khi hai hay nhiều chủ thể QHQT
mục đích mâu thuẫn với nhau trong cùng một vấn đề liên quan.
Là mâu thuẫn giữa các chủ thể QHQT về lợi ích.
Nguyên nhân
- Bên ngoài
(1) Bối cảnh quốc tế và khu vực
Giữa TK XVI, CNTB và bành trướng lãnh thổ -> cạnh tranh tìm
kiếm thuộc địa -> chiến tranh thế giới
Đối đầu giữa phe trục và phát xít
Đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô
(2) Sự thay đổi trật tự thế giới, sự phân bố lực lượng và các
trung tâm quyền lực trên thế giới
Liên Xô tan rã:
Mĩ thiết lập trật tự đơn cực
Các nước lớn thiết lập trật tự thế giới đa cực
Biểu hiện:
Liên kết tan rã, thay đổi hình thức hoạt động: Nam Tư tan rã,
mở rộng EU, NATO
Hình thành liên kết mới: củng cố ASEAN, thành lập SCO,
QUAD, AUKUS….
(3) Đặc điểm cấu trúc hệ thống chính trị thế giới
Mất cân bằng chuẩn mực để xem xét vị trí của các quốc gia trên
trường quốc tế
Một quốc gia đáng lẽ có thẻ có vị trí cao trong hệ thống chuẩn mực
này, nhưng lại có vị trí yếu hơn hoặc thấp hơn trong hệ thống
chuẩn mực khác.
- Bên trong:
Nảy sinh trong quấ trình hoạt động giữa các chủ thể QHQT
(1) Lãnh thổ
Do tranh cãi cề biên giới, lãnh thổ
Xâm chiếm lãnh thổ
Nguyên nhân phổ biến, khó giải quyết nhất
( xung đột Israel – Palestine: xung đột quanh các khu vực dải..;
tranh chấp Kashmir giữa Ấn Độ - Pakistan;
(2) Chính trị
Xung đột về hệ tư tưởng
Hỗ trợ can thiệp vado công việc nội bộ
Phá hoại, xuyên tạc tình hình
ủng hộ các nhóm đói lập
lật đổ chính quyền, xây dựng chính phủ bù nhìn
(3) Tôn giáo
Xung đột giữa các cộng đồng tôn giáo
Xung đột giữa các giá trị tôn giáo
Phân biệt, ngược đãi tín ngưỡng
Lợi dụng tôn giáo
Phức tạp, khó giải quyết
(xung đột giữa Israel – Palestine: xung quanh các khu vực dải
Gaza, Bờ Tây, Jerusalen giữa 3 tôn giáo chính Hồi giáo, cơ đốc
giáo, do thái giáo)
(4) Kinh tế
Bao vây cấm vận thương mại
Phong tỏa hàng hóa
Rào thuế
(5) Tài nguyên, môi trường
Tranh chấp tài nguyên thiên nhiên
Xây
(6) Điều kiện phát triển của quốc gia
Sự tồn tại những nhón dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ có sự phân chia
ranh giới hành chính
Chênh lệch phát triển giữa các địa phương + sự tập trung cao độ ở
trung ướng
Sự thay đổi chính trị, kinh tế lớn dẫn đến sự ra đời của các thế lực
chính trị, kinh tế mới
Sự yếu kém của bộ máy chính quyền, sự kém phát triển của văn
hóa hòa giải trong xã hội, của cơ cấu dân chủ
2. Hợp tác quốc tế
- Là việc hoạt động giữa các chủ thể QHQT nhằm thực phối hợp
hiện các lợi ích nhất định
( hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân NPT -> hạn chế sở hữu
các loại vũ khí hạt nhân)
(hiệp định Gioneve 1945 -> khối phục hòa bình ở Đông Dương)
( Liên hợp quốc ->duy trì hòa bình)
Cơ sở của hợp tác quốc tế
3 cơ sở
đem lại lợi ích cho các bên
dựa trên sự tự nguyện
đòi hỏi sự nhân nhượng, điều hòa lợi ích lẫn nhau.
Hình thức
(1) Hợp tác song phương
Phổ biến nhất
Được triển khai trên tất cả các lĩnh vực
Giữa các quốc gia, các chính đảng, tổ chức CT-XH, tổ chức
nhân dân
(2) Hợp tác đa phương
Thông quan các tổ chức quốc tế, cá diễn đàn, hội nghị quốc tế
Giữa nhiều chủ thể, nhiều cấp độ
Cấp độ cao nhất: toàn cầu
Dựa trên quy mô cấp độ:
(1) Hợp tác toàn cầu: bao gồm hầu hết các chủ thể QHQT
( Liên hợp quốc: chủ thể đa phương- đa lĩnh vực- toàn
cầu; Liên minh nghị viện thế giới: chủ thể đa phương –
chính trị - toàn cầu)
(2) Hợp tác khu vực: bao gồm các chủ thể thuộc cùng chung
một khu vực địa lý
( ASEAN; EU)
(3) Hợp tác liên khu vực: bao gồm các chủ thể thuộc 2 khu
vực địa lý khác nhau
(liên minh kinh tế Á – Âu;
(4) Hợp tác tiểu khu vực/ tiểu vùng: bao gồm các chủ thể
thuộc 1 khu vực địa lý là 1 phần của 1 vùng lớp hơn.
( hợp tác kinh tế tiểu vùng Mêkoong mở rộng; hội nghị
thượng đỉnh á âu; thượng đỉnh clmv; hiệp định thương mại
tư do Việt Nam – Liên minh châu âu….)
=========
CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
I. Khái quát
1. Quan niệm những vấn đề toàn cầu
- Là những nhân tố khách quan của sự phát triển xã hội và xuất hiện
ở mọi nơi trên trái đất.
- Có quan hệ đến hoạt động sống của mọi người trên trái đất, đến sự
phát triển của toàn nhân loại và đến vận mệnh cùa mọi quốc gia,
dân tộc.
- Cấp thiết cần phải được giải quyết nếu không sẽ phá hủy cơ sở tôn
tại của con người.
- Để giải quyết đòi hỏi sự nỗ lực tối đa và sự phối hợp cùa toàn nhân
loại.
Dùng để chỉ các vấn đề cấp bách, từ nguyên nhân nảy sinh, phát
triển đến phạm vi, quyh mô tác động + việc khắc phục những hậu
quả liên quan đến con người, đến tất cả quốc gia, dân tộc, nhân loại
2. Phân loại
- Theo lĩnh vực: 4 nhóm kte, ctri, xhoi, mtruong
- Theo mực độ ảnh hưởng: 2 nhóm thông thường, cấp bách
- Phân loại lấy các mqh cùa con ng làm tiêu chí:
Tổ hợp 1 gồm mlh giữa con người – con người: Chiến tranh và hòa
bình; sự phân hóa giàu nghèo; vấn đề dân số, vấn đề bệnh tật hiểm
nghèo
Tổ hợp 2 gồm mlh giữa con người – thiên nhiên:: cạn kiệt tài
nguyên; bảo vệ mtruong; biến đổi khí hậu
II. Nội dung các vấn đề
PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHUNG CHO CÁC VẤN ĐỀ
TOÀN CẦU
1. Cấp độ quốc gia
• Xây dựng và phát triển sức mạnh tổng hợp quốc gia
• Tăng cường nhận thức về các vấn đề toàn cầu
• Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các chính sách, pháp
luật để phòng ngừa và giải quyết các vấn đề toàn cầu
• Xây dựng bộ máy chuyên trách ứng phó với các vấn đề
toàn cầu
• Sự phối hợp giữa chính phủ và người dân
Khái niệm – nguyên nhân – ví dụ
| 1/14

Preview text:

QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG 0963,957.873
BÀI 1. QUAN HỆ QUỐC TẾ. 1. Quan hệ quốc tế:
- Quan hệ: sự tương tác (giao lưu/ cạnh tranh/ xung đột)
- Quốc tế: vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
 Quan hệ quốc tế: là sự tương tác vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
 QHQT là sự tương tác giữa các chủ thể QHQT ( Quốc gia, tổ chức
quốc tế, phong trào, giai cấp xã hội, lực lượng…) vượt qua biên
giới quốc gia trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn
hóa, xã hội, KHCN, AN – QS.
2. Quan hệ chính trị quốc tế.
- Chính trị: là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các Gcap, dân
tộc và các quốc gia với vấn đề giành giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước. (sl24)
+ Hình thức: là sự trao đổi giữa quan điểm, tư tưởng, học thuyết,
cương lĩnh, đường lối chính trị của chính đảng, chính sách/ luật
pháp của nhà nước/giới cầm quyền.
QHCTQT = sự trao đổi về các quan điểm, tư tưởng… giữa các chủ thể QHQT + Nội dung:….
 QHCTQT = sự tương tác giữa các chủ thể chính trị về vấn đề
liên quan đến quyền lực nhà nước.
 QHCTQT: là mqh về mặt chính trị giữa các chủ thể chính trị quốc
tế xoay quanh vấn đề giành, giữ, sử dụng quyền lực trong nền
chính trị thế giới. -> là 3 nền tảng của QHQT.
BÀI 2. CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ I.
Chủ thể quan hệ quốc tế: là những thực thể chính trị - xã hội
có hoạt động xuyên quốc gia, hoặc có các hoạt động có tác
động, ảnh hưởng xuyên quốc gia, làm nảy sinh và phát triển
các mối quan hệ quốc tế.
I.2. Phân loại chủ thể: 3 cách
- Theo khả năng thực hiện, gánh vác trách nhiệm, nghĩa vụ quốc tế + quốc gia có chủ quyền
+ Các tổ chức quốc tế và khu vực
+ Các phong trào giải phóng dan tộc; các sắc tộc đòi ly khai; các
tôn giáo lớn; các tổ chức CT-XH
+ Các cá nhân có ảnh hưởng
- Theo đặc điểm tổ chức Quốc gia
Tổ chức quốc tế và khu vực
Các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia
Các chủ thể có tiềm năng quốc gia (phong trào giải phóng dân tộc, cơ cấu khu vực)
- Theo tiêu chí lấy quốc gia làm căn cứ trung tâm
Chủ thể quốc gia (chủ thể nhà nước): quốc gia- dân tộc, các phong trào giải phóng dân tộc
Chủ thể phi quốc gia (chủ thể phi nhà nước): tổ chức quốc tế, một
số nhóm chính trị - xã hội, các phong trào, tập đoàn xuyên quốc
gia, cá nhân có ảnh hưởng đến QHQT. II.
Quốc gia trong quan hệ quốc tế
1. Dấu hiệu của quốc gia
- Hình thức: có lãnh thể, dân cư, nhà nước…
- Bản chất: quyền tối cao trong phamj vi lãnh thổ (đối nội), độc lậ tự
chủ trong quan hệ với bên ngoài (đối ngoại).
- Pháp lý: được công nhận bởi quốc gia khác.
Theo công ước Montevideo 1933:
“Quốc gia là một thử thể pháp lý quốc tế và phải có các đặc tính sau:
- Một dân cư thường xuyên
- Một lãnh thổ xác định
- Một chính phủ có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh
thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác”
 Quốc gia là một phạm vi lãnh thổ có tính độc lập về phương diện
đối nội, đối ngoại, trong đó hình thành các cơ cấu không thể tách
rời, là chính quyền một cộng đồng người với yếu tố tập quán, thói
quen, tín ngưỡng với các đoàn thể.
2. Các thuộc tính quốc gia
2.1. Chủ quyền quốc gia. - Khái niệm:
Chủ quyền quốc gia có tính chính trị - pháp lý, thể hiện ở:
+ Quyền tự quyết về các chính sách đối nội đối ngoại
+ Không phụ thuộc vào yếu tố bê ngoài
+ Bình đẳng với các quốc gia khác trong quan hệ
- Chủ quyền quốc gia: là thuộc tính không thể tách rời và có tính chất tối cao
- 2 phương diện của chủ quyền
(1) Độc lập, tự quyết đối với các chủ thể QG khác (trong QHQT)
+ Không bị các quốc gia, tổ chức can thiệp, áp đặt, bắt buộc
( Mỹ cảnh báo Thổ nhĩ kỳ và UAE không nên quan hệ kte và tài
chính với Nga vì sẽ làm suy yếu các lệnh trừng phạt…; Mỹ
công bố các lệnh trừng phạt với các công ty có quan hệ thương
mại với các quốc gia khác…)
+ Chỉ tuân thủ nguyên tác cơ bản được quy định bởi luật quốc tế
và điều ước quốc tế mà mình ký kết hoặc tham gia
(2) Không bị can thiệp, áp đặt tổ chức, quản lý (lập pháp, tư pháp, hành pháp).
+ Quyền tối cao về lập pháp, HP,TP
+ Tự quyết định, không bị can thiệp về kinh tế, chính trị văn hóa, …
+ Tổ chức, các nhân cư trú trên lãnh thổ của quốc gia đều phải
tuân thủ theo quy định pháp luật của quốc gia đó.
2.2. Sức mạnh quốc gia. - 2 phương diện
Khả năng vật chất và tinh thần -> thực hiện lợi ích quốc gia
Khả năng của giới lãnh đạo -> phát huy các khả năng -> tạo ra hiệu
quả thực hiện mục tiêu quốc gia
- Khái niệm: là khả năng tổng hợp của quốc gia, vô hình và hữu
hình, nhân tố tự nhiên và xã hội, nhân tố dân số và lãnh đạo, nhằm
tác động và ảnh hưởng ra bên ngoài nhằm thực hiện các lợi ích
quốc gia (là khả năng giúp cho quốc gia đạt những lợi ích..)
- Yếu tố cấu thành sức mạnh quốc gia: (1) Yếu tố tự nhiên
Bao gồm: Vị trí địa lý, địa hình -> liên quan đến khả văng phát
triển kinh tế và phòng thủ của quốc gia; Tài nguyên thiên nhiên ->
cơ sở phát triển kinh tế; Lãnh thổ (nga); Khí hậu (2) Yếu tố xã hội a. Dân số ấn độ 1,4
- Biểu hiện: số lượng, thành phần, đặc điểm và tính chất của dân số
(số dân , cơ cấu, độ tuổi,…) ấn độ trung quốc
 Nguồn lao động dồi dào
 Xếp hạng nền kinh tế: ÂD đứng thứ 5; TQ đứng thứ 2
b. Truyền thống, tập quán: những thói quan trong đời sống, nếp
suy nghĩ,tư duy về hành vi, ứng xử trong sản xuất, trong giao
tiếp được hình thành lau đời; taqoj bộ mặt đa dạng của lối sống
ộng đồng giữa các nước, tạo ảnh hưởng tích cực
 Nhật Bản -> ảnh hưởng toàn cầu về văn hóa (ăn-mặc-ở,
mâng/anime,…); chỉ số thương hiệu quốc gia cao nhất thế
giới; lượng khách du lịch (3) Sức mạnh quân sự - Biểu hiện:
Khả năng phòng thủ bảo vệ lãnh thổ và công dân
Hiệu quả các hoạt đọng quân sự ở bên ngoài, khả năng phát huy ảnh hưởng quân sự
Sản xuất, mua sắm vũ khí hiện đại; khả năng sử dụng vũ khí hiện đại (4) Sức mạnh kinh tế - Biểu hiện:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỉ trọng ngoại thuonhw, tỉ trọng
đầu tư, dự trữ vang và ngoại tệ, khả năng sử dụng công nghệ trong
sản xuaqats, hạ tầng cơ sở, giao dịch quốc tế, khả năng hội nhập quốc tế
Là cơ sở chủ yếu cho sức mạnh quốc gia nói chung, là cơ sở để
tham gia các QHQT có hiệu quả
 Sức mạnh kinh tế phụ thuộc vào: chính sách, cơ cấu kinh tế; tương
quan so với mức tăng dân số; khả năng hội nhập kinh tế quốc tế;
khả năng giải quyết các xung đột kinh tế quốc tế.
(5) Khoa học công nghệ: là nguồn và khả năng cấu thành sức
mạnh quốc gia; KHCN phát triển -> phát triển kinh tế nâng cao sức mạng quân sự. nhật, tq hàn, anh, sig
(6) Khả năng của giới lãnh đạo - Biểu hiện:
1. Nhận thức đúng đắn tình hình khu vụce và thế giới
2. Khả năng hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phù hợp
3. Khả năng tập hợp lực lượng trong nước và quốc tế để thực hiện các mục tiêu đề ra
 Sức mạnh kinh tế phụ thuộc vào: chính sách, cơ cấu kinh tế; tương
quan so với mức tăng dân số; khả năng hội nhập kinh tế quốc tế;
khả năng giải quyết các xung đột kinh tế quốc tế.
2.3. Quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia 2.4. Lợi ích quốc gia.
- Là thuộc tính cơ bản và cốt lõi của quốc gia trong QHQT
- Hoạt động của quốc gia trên trường quốc tế đều vì lợi ích quốc gia.
- Bản chất: hiện thực hóa các nhu cầu khát vọng của quốc gia dưới
dạng mục tiêu trong QHQT ở một giai đoạn nhất định
- Là những lợi ích chủ yếu trong quan hệ với bên ngoài
- Thường được phản ánh trong mục tiêu chính sách đối ngoại
- Khái niệm: là toàn bộ những nhu cầu sống còn và pohats triển
của quốc gia được lãnh đạo quốc gia nhận thức dưới dạng mục
tiêu chiến lược an ninh đối ngoài,
chiến lược đối ngoại của quốc
gia trong một thời kỳ lịch sử nhất định, llaf công cụ quan trọ khi
phân tích chính sách dối ngoại
(Các nhu cầu của quốc gia được thực hiện dưới dạng mục tiêu khi
qhe với các quốc gia khác (trong QHQT))
- 3 nhóm mục tiêu cơ bản hình thành nên lợi ích quốc gia + an ninh: đảm bảo Phát triển ảnh hưởng
(phân tích lợi ích dựa trên 3 yto trên)
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ. I. Khái niệm
- là thực thể có cấu trúc tổ chức xác định gồm các thành viên là các
quốc gia hoặc thuộc nhiều quốc gia được thành lập và hoạt động
trên cơ sở các thỏa thuận giữa các thành viên nhằm theo đuổi những mục tiêu chung. II.
Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của TCQT III. Phân loại
- theo tiêu chí địa lý Tính toàn cầu
- Theo lĩnh vực hoạt động chức năng:
Đơn chức năng: tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế Interpol, tổ chức hàng không.. Đa chức năng: EU, ASEAN
- Theo chế độ thành viên:
TTQT liên chính phủ (IGO): EU, NATO, WTO
TTQT phi chính phủ (INGO): hòa bình Xanh, tổ chức ân xá quốc tế…. IV. Đặc trưng V. Vai trò
VI. Nội dung nghiên cứu LIÊN HỢP QUỐC
1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của LHQ
- 51 quốc gia đại diện các quốc gia họp tại San Francisco từ ngày 25/4 đến 26/6/1945.
Chính thức có hiệu lực từ 24/10/1945
- Lịch sử hình thành: hội nghị IANTA 2/1945; CTTG_2 kết thức
8/1945; 6/1945 Hiến chương LHQ ra đời; 24/10/1945 LQH hình
thành => bối cảnh của CTTG_2
Cơ cấu tổ chức a. Đại hội đồng - Thành viên: 193 (NamXudan)
- Cơ cấu: 6 ủy ban chính:
Ủy ban 1: giải trừ quân bị và An ninh quốc tế
Ủy ban 2: kinh tế - tài chính
Ủy ban 3: văn hóa – XH - Nhân đạo
Ủy ban 4: chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa
Ủy ban 5: quản trị và ngân sách Ủy ban 6: pháp luật
- Cơ chế bỏ phiếu: mỗi quốc gia có 1 phiếu bầu
- Hiệu lực của nghị quyết:
- Chức năng và quyền hạn b. Hội đồng bảo an
- Có 5 nước ủa viên thường trực: Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
- 10 nước ủy viên kh thường trực:
- Chức năng, quyền hạn: có tính cưỡng chế thành viên của LHQ đều có trách nhiệm thi hành. c. Toàn án quốc tế.
-
toàn án công lý quốc tế (ICJ) : giải quyết xung đột quốc tế.
- ICC: xét xử tội phạm hình sự quốc tế.
- E.C.C.C: THÀNH LẬP khi xét xử tội phạm diệt chủng.
Bài ASEAN, NOTE ý chính, nộp lại 20/8, phân tích ===== ===== 1. Xung đột quốc tế
-
Là sự va chạm giữa các chủ thể QHQT về các giá trị, vai trò,
quyền lực hoặc những nguồn lực, trong đó mỗi bên đều cố gắng
làm trung hoà làm suy yếu hoặc triệt tiêu đối thủ của mình.
- Là tình trạng xã hội nảy sinh khi có
hai hay nhiều chủ thể QHQT
mục đích mâu thuẫn với nhau trong cùng một vấn đề liên quan.
 Là mâu thuẫn giữa các chủ thể QHQT về lợi ích. Nguyên nhân - Bên ngoài
(1) Bối cảnh quốc tế và khu vực
Giữa TK XVI, CNTB và bành trướng lãnh thổ -> cạnh tranh tìm
kiếm thuộc địa -> chiến tranh thế giới
Đối đầu giữa phe trục và phát xít
Đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô
(2) Sự thay đổi trật tự thế giới, sự phân bố lực lượng và các
trung tâm quyền lực trên thế giới Liên Xô tan rã:
 Mĩ thiết lập trật tự đơn cực
 Các nước lớn thiết lập trật tự thế giới đa cực Biểu hiện:
 Liên kết tan rã, thay đổi hình thức hoạt động: Nam Tư tan rã, mở rộng EU, NATO
 Hình thành liên kết mới: củng cố ASEAN, thành lập SCO, QUAD, AUKUS….
(3) Đặc điểm cấu trúc hệ thống chính trị thế giới
Mất cân bằng chuẩn mực để xem xét vị trí của các quốc gia trên trường quốc tế
Một quốc gia đáng lẽ có thẻ có vị trí cao trong hệ thống chuẩn mực
này, nhưng lại có vị trí yếu hơn hoặc thấp hơn trong hệ thống chuẩn mực khác. - Bên trong:
Nảy sinh trong quấ trình hoạt động giữa các chủ thể QHQT (1) Lãnh thổ
Do tranh cãi cề biên giới, lãnh thổ Xâm chiếm lãnh thổ
Nguyên nhân phổ biến, khó giải quyết nhất
( xung đột Israel – Palestine: xung đột quanh các khu vực dải..;
tranh chấp Kashmir giữa Ấn Độ - Pakistan; (2) Chính trị
Xung đột về hệ tư tưởng
Hỗ trợ can thiệp vado công việc nội bộ
Phá hoại, xuyên tạc tình hình
ủng hộ các nhóm đói lập
lật đổ chính quyền, xây dựng chính phủ bù nhìn (3) Tôn giáo
Xung đột giữa các cộng đồng tôn giáo
Xung đột giữa các giá trị tôn giáo
Phân biệt, ngược đãi tín ngưỡng Lợi dụng tôn giáo
Phức tạp, khó giải quyết
(xung đột giữa Israel – Palestine: xung quanh các khu vực dải
Gaza, Bờ Tây, Jerusalen giữa 3 tôn giáo chính Hồi giáo, cơ đốc giáo, do thái giáo) (4) Kinh tế
Bao vây cấm vận thương mại Phong tỏa hàng hóa Rào thuế
(5) Tài nguyên, môi trường
Tranh chấp tài nguyên thiên nhiên Xây
(6) Điều kiện phát triển của quốc gia
Sự tồn tại những nhón dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ có sự phân chia ranh giới hành chính
Chênh lệch phát triển giữa các địa phương + sự tập trung cao độ ở trung ướng
Sự thay đổi chính trị, kinh tế lớn dẫn đến sự ra đời của các thế lực chính trị, kinh tế mới
Sự yếu kém của bộ máy chính quyền, sự kém phát triển của văn
hóa hòa giải trong xã hội, của cơ cấu dân chủ 2. Hợp tác quốc tế
- Là việc phối hợp hoạt động giữa các chủ thể QHQT nhằm thực
hiện các lợi ích nhất định
( hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân NPT -> hạn chế sở hữu
các loại vũ khí hạt nhân)
(hiệp định Gioneve 1945 -> khối phục hòa bình ở Đông Dương)
( Liên hợp quốc ->duy trì hòa bình)
 Cơ sở của hợp tác quốc tế 3 cơ sở
đem lại lợi ích cho các bên dựa trên sự tự nguyện
đòi hỏi sự nhân nhượng, điều hòa lợi ích lẫn nhau.  Hình thức (1) Hợp tác song phương Phổ biến nhất
Được triển khai trên tất cả các lĩnh vực
Giữa các quốc gia, các chính đảng, tổ chức CT-XH, tổ chức nhân dân (2) Hợp tác đa phương
Thông quan các tổ chức quốc tế, cá diễn đàn, hội nghị quốc tế
Giữa nhiều chủ thể, nhiều cấp độ
Cấp độ cao nhất: toàn cầu
 Dựa trên quy mô cấp độ:
(1) Hợp tác toàn cầu: bao gồm hầu hết các chủ thể QHQT
( Liên hợp quốc: chủ thể đa phương- đa lĩnh vực- toàn
cầu; Liên minh nghị viện thế giới: chủ thể đa phương – chính trị - toàn cầu)
(2) Hợp tác khu vực: bao gồm các chủ thể thuộc cùng chung một khu vực địa lý ( ASEAN; EU)
(3) Hợp tác liên khu vực: bao gồm các chủ thể thuộc 2 khu vực địa lý khác nhau
(liên minh kinh tế Á – Âu;
(4) Hợp tác tiểu khu vực/ tiểu vùng: bao gồm các chủ thể
thuộc 1 khu vực địa lý là 1 phần của 1 vùng lớp hơn.
( hợp tác kinh tế tiểu vùng Mêkoong mở rộng; hội nghị
thượng đỉnh á âu; thượng đỉnh clmv; hiệp định thương mại
tư do Việt Nam – Liên minh châu âu….) ========= CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU I. Khái quát
1. Quan niệm những vấn đề toàn cầu
- Là những nhân tố khách quan của sự phát triển xã hội và xuất hiện
ở mọi nơi trên trái đất.
- Có quan hệ đến hoạt động sống của mọi người trên trái đất, đến sự
phát triển của toàn nhân loại và đến vận mệnh cùa mọi quốc gia, dân tộc.
- Cấp thiết cần phải được giải quyết nếu không sẽ phá hủy cơ sở tôn tại của con người.
- Để giải quyết đòi hỏi sự nỗ lực tối đa và sự phối hợp cùa toàn nhân loại.
 Dùng để chỉ các vấn đề cấp bách, từ nguyên nhân nảy sinh, phát
triển đến phạm vi, quyh mô tác động + việc khắc phục những hậu
quả liên quan đến con người, đến tất cả quốc gia, dân tộc, nhân loại 2. Phân loại
- Theo lĩnh vực: 4 nhóm kte, ctri, xhoi, mtruong
- Theo mực độ ảnh hưởng: 2 nhóm thông thường, cấp bách
- Phân loại lấy các mqh cùa con ng làm tiêu chí:
Tổ hợp 1 gồm mlh giữa con người – con người: Chiến tranh và hòa
bình; sự phân hóa giàu nghèo; vấn đề dân số, vấn đề bệnh tật hiểm nghèo
Tổ hợp 2 gồm mlh giữa con người – thiên nhiên:: cạn kiệt tài
nguyên; bảo vệ mtruong; biến đổi khí hậu II. Nội dung các vấn đề
PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHUNG CHO CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 1. Cấp độ quốc gia
• Xây dựng và phát triển sức mạnh tổng hợp quốc gia
• Tăng cường nhận thức về các vấn đề toàn cầu
• Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các chính sách, pháp
luật để phòng ngừa và giải quyết các vấn đề toàn cầu
• Xây dựng bộ máy chuyên trách ứng phó với các vấn đề toàn cầu
• Sự phối hợp giữa chính phủ và người dân
Khái niệm – nguyên nhân – ví dụ