Đề cương Quan hệ quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm quan hệ quốc tế và quan hệ chính trị quốc tế. Khái niệm quan hệ chính trị quốc tế. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật. Khái niệm, phân loại, đặc trưng chủ thể quan hệ quốc tế. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
7 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Quan hệ quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm quan hệ quốc tế và quan hệ chính trị quốc tế. Khái niệm quan hệ chính trị quốc tế. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật. Khái niệm, phân loại, đặc trưng chủ thể quan hệ quốc tế. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

7 4 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
NHóm 1: Nêu, trình bày
Câu 1: Khái niệm quan hệ quốc tế và quan hệ chính trị quốc tế
1. Khái niệm quan hệ quốc tế
QHQT là sự tương tác qua biên giới giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
2. Khái niệm quan hệ chính trị quốc tế
Câu 2. Các nội dung bản của vấn đề mang tính quy luật: sở hoạt động của
các quốc gia trên trường quốc tế là lợi ích quốc gia
Câu 3. Khái niệm, phân loại, đặc trưng chủ thể quan hệ quốc tế
1. Khái niệm:
Chủ thể QHQT những thực thể đóng một vai trò thể nhận thấy được
trong QHQT.
2. Đặc trưng: Chủ thể QHQT có 4 đặc trưng chính:
mục đích khi tham gia QHQT, tức động tham gia QHQT. Động
được cụ thể hoá bằng các lợi ích trong QHQT. Động quyết định việc
tham gia quan hệ sự theo đuổi của chủ thể trong QHQT. Không mục
đích, chủ thể sẽ không tham gia QHQT và không còn là chủ thể QHQT.
tham gia vào QHQT, tức tham gia vào quan hệ với nước ngoài
một bên trong quan hệ đó. Tham gia vào QHQT quy định tính “quan hệ quốc
tế” của chủ thể. Không tham gia vào quan hệ với nước ngoài, QHQT không
hình thành và chủ thể không trở thành chủ thể QHQT.
khả năng thực hiện QHQT, tức phải năng lực, sự độc lập hay sự tự
trị nhất định. Chủ thể không năng lực thì không hình thành thực hiện
được QHQT. Chủ thể không độc lập hoặc thiếu sự tự trị thì chỉ công cụ
của chủ thể khác mà không phải là chủ thể QHQT thực sự.
Hành vi quyết định ảnh hưởng nhất định tới QHQT, tức hành vi
quyết định của nó phải có khả năng tác động đến chủ thể khác để hình thành
hoặc làm thay đổi quan hệ. Đồng thời, việc ảnh hưởng cũng khiến các
chủ thể khác phải tính đến nó trong chính sách đối ngoại của mình.
3. Phân loại:
- Chủ thể quốc gia: chủ thể bản vai trò lớn nhất, Quốc gia chủ thể của
luật pháp quốc tế
- Chủ thể phi quốc gia: những chủ thể QHQT không phải quốc gia (Tổ chức
quốc tế phi chính phủ, Công ty xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị - xã hội)
Câu 4. Khái niệm Quốc gia
Quốc gia một khái niệm địa chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình
cảm pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ chủ quyền, một chính quyền những
con người của các dân tộc trên lãnh thổ đó; họ gắn với nhau bằng luật pháp,
quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc,
những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu
sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại
và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.
Câu 5. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế
1. Khái niệm xung đột QT
Xung đột quốc tế một tình trạng hội nảy sinh khi 2 hay nhiều chủ thể
quan hệ quốc tế mục đích, nhận thức hay hành vi mâu thuẫn với nhau trong
cùng một vấn đề liên quan.
2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân bên ngoài
Thứ nhất, nguyên nhân lãnh thổ: biểu hiện qua các tranh chấp về biên giới,
lãnh thổ; các cuộc xâm chiếm lãnh thổ. Đây là nguyên nhân phổ biến và khó
giải quyết nhất trong quan hệ giữa các quốc gia. Lãnh thổ, biên giới quốc gia
liên quan đến không gian sinh tồn phát triển của đất nước yếu tố quan
trọng nhất đối với mọi quốc gia. Vấn đề biên giới, lãnh thổ cũng thường gắn
với quá trình lịch sử lâu dài, phức tạp trong quan hệ giữa các nước, các cộng
đồng dân tộc.
Thứ hai, nguyên nhân chính trị: biểu hiện qua các cuộc xung đột liên quan
đến sự khác biệt về hệ tưởng; qua sự hỗ trợ, can thiệp trực tiếp hay gián
tiếp vào công việc nội bộ của nước khác; sự phá hoại, xuyên tạc tình hình
của các nước khác; sự ủng hộ, giúp đỡ các nhóm đối lập; tiến hành lật đổ
chính quyền, xây dựng các chính phủ nhìn... Sự chống phá của các thế
lực thù địch đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội nước ta các
nước hội chủ nghĩa, các cuộc “cách mạng sắc màu”, các cuộc bạo loạn,
đảo chính chính trị.
Thứ ba, nguyên nhân tôn giáo: thể hiện qua sự xung đột giữa các cộng đồng
tôn giáo; sự va chạm giữa các giá trị tôn giáo; theo dõi tín ngưỡng; phân
biệt, ngược đãi tôn giáo, tín ngưỡng. Ngoài ra, nhiều tổ chức vũ trang, khủng
bố hiện nay đang xu hướng núp bóng dưới vỏ bọc tôn giáo, lợi dụng các
vấn đề tôn giáo để thực hiện các hoạt động chính trị của mình. Các cuộc
xung đột tôn giáo cũng rất phức tạp khó giải quyết, do liên quan đến các
chuẩn mực giá trị, đạo đức của các cộng đồng dân tộc, lịch sử lâu dài
thường liên quan đến nhiều quốc gia, ở các khu vực khác nhau trên thế giới.
Thứ tư, nguyên nhân kinh tế: biểu hiện qua sự bao vây, cấm vận thương mại;
phong tỏa hàng hóa; thiết lập hàng rào thuế quan, bảo hộ hàng hóa; độc
quyền sản xuất, phương pháp bán hàng... Trong bối cảnh toàn cầu hóa về
kinh tế, thương mại đang diễn ra mạnh mẽ, những cuộc xung đột kinh tế sẽ
còn tiếp diễn với mức độ và quy mô lớn hơn.
Thứ năm, nguyên nhân tài nguyên, môi trường: biểu hiện qua việc tranh
chấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất nguồn lợi hải sản, khai thác dầu
mỏ, khí đốt thềm lục địa; gây ô nhiễm nguồn nước, xây dựng cầu cống, đập
thủy lợi, thủy điện trên các dòng sông; gây ô nhiễm không khí, nạn khói mù;
áp dụng các tiêu chuẩn môi trường khắt khe nhằm vào các hàng hóa nhập
khẩu.
* Nguyên nhân bên trong
Xung đột quốc tế còn các nguyên nhân điều kiện phát triển từ ngay
trong mỗi quốc gia. một số nước, những lực lượng chống đối chính quyền bên
trong còn nhận được sự hậu thuẫn của các thế lực bên ngoài. Trong số các nguyên
nhân bên trong dẫn đến xung đột, đặc biệt cần chú ý đến các yếu tố:
- Sự tồn tại trong mỗi quốc gia những nhóm dân tộc, tôn giáo hoặc ngôn ngữ
sự phân chia ranh giới hành chính tương đối ràng. Điều này thường
xảy ra các nước theo thể chế liên bang, ở các nước các vùng dân tộc tự
trị hoặc các nước việc phân chia biên giới hành chính dựa vào các
nguyên tắc lãnh thổ dân tộc hoặc ngôn ngữ, tín ngưỡng. Đó các trường
hợp như nước cộng hòa Trê-xni-a (Liên bang Nga), Cô-xô-vô (Xéc-bi-a),
vùng Kê-bếch (Ca-na-đa), vùng Tân Cương (Trung Quốc)...
- Sự phát triển chênh lệch giữa các địa phương kết hợp với sự tập trung cao độ
trung ương. Trong một quốc gia những vùng khác nhau về tín ngưỡng,
văn hóa, dân tộc, sự phát triển quá chênh lệch giữa các vùng... dễ dẫn đến
hậu quả dân chúng ở vùng đó mất đi cảm giác “quốc gia thuần nhất”, mà chỉ
còn cảm giác dân tộc, tôn giáo hoặc ngôn ngữ thuần nhất. Đây điều kiện
“lý tưởng” cho sự xuất hiện và phát triển các tư tưởng, các tổ chức chia rẽ, ly
khai.
- Trong đất nước sự thay đổi chính trị, kinh tế lớn, dẫn đến sự ra đời của
các thế lực chính trị, kinh tế mới. Sự bất ổn về chính trị, kinh tế càng làm
cho các mâu thuẫn trở nên sâu sắc và phát triển thành các xung đột lớn.
- Sự yếu kém của bộ máy chính quyền, sự kém phát triển của văn hóa hòa giải
trong hội, của cấu dân chủ vai trò bảo đảm sự điều phối giải
quyết các tình huống mâu thuẫn, xung đột, nhất sự yếu kém của hệ thống
luật pháp, của cấu trung gian, hòa giải không giải quyết được các mâu
thuẫn, xung đột khi nó mới xuất hiện.
- Những khó khăn trong đời sống kinh tế, văn hóa, hội, những hạn chế các
quyền cơ bản của con người về tự do, dân chủ, tín ngưỡng... không được giải
quyết một cách cơ bản, kịp thời sẽ dẫn đến những cuộc bạo loạn, xung đột.
Câu 6. Khái niệm và các loại hợp tác quốc tế
1. Khái niệm hợp tác quốc tế
Hợp tác quốc tế một hình thức tương tác trongQHQT. Về mặt hành vi, đó
là sự tương tác hòa bình giữa các chủ thể QHQT. Về mặt mục đích, hợp tác là cách
thức phối hợp nhằm thực hiện các mục đích chung, lợi ích chung.
Câu 7. Những đặc trưng, vai trò của tổ chức quốc tế
1. Khái niệm tổ chức quốc tế
Tổ chức quốc tế thể chế thẩm quyền xác định, được thành lập trên
sở thỏa thuận và nhằm mục đích hợp tác qua biên giới.
2. Đặc trưng
Nhóm 2: (phân tích, giải thích)
Câu 1. Khái niệm lợi ích quốc gia
Câu 2. Khái niệm sức mạnh quốc gia, những yếu tố tự nhiên cấu thành nên sức
mạnh quốc gia.
Câu 3. Khái niệm chủ quyền quốc gia. Phân tích một dụ minh họa về việc xâm
phạm và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên thực tiễn hiện nay
Câu 4. Những quyền nghĩa vụ quốc tế bản của quốc gia trong quan hệ quốc
tế
Nhóm 3: (Phân tích, giải thích qua các minh chứng thực tế)
Câu 1. Khái niệm các vấn đề toàn cầu. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa
1. Khái niệm các vấn đề toàn cầu
Các vấn đề toàn cầu các vấn đề xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây ảnh
hưởng tới nhiều quốc gia, gây ra những tác hại to lớn, và để giải quyết đượcthì
cần sự phối hợp của nhiều quốc gia, một quốc gia đơn lẻ không thể tự giải quyết
được vấn đề này.
Câu 2. Thực trạng các hướng giải quyết vấn đề “Đấu tranh bảo vệ môi trường
sống”
Câu 3. Các giải pháp để ngăn ngừa, đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo
Câu 4. Thực trạng và các hướng giải quyết vấn đề “bùng nổ dân số”
1. Bùng nổ dân số là gì
Bùng nổ dân số sự gia tăng dân số một cách quá nhanh trong một khoảng
thời gian rất ngắn. Sự gia tăng này vượt ngoài tầm kiểm soát mức độ chịu đựng
của các lĩnh vực liên quan trong đời sống hội. Bùng nổ dân số thế đem đến
những ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội.
2. Thực trạng
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ NHóm 1: Nêu, trình bày
Câu 1: Khái niệm quan hệ quốc tế và quan hệ chính trị quốc tế
1. Khái niệm quan hệ quốc tế
QHQT là sự tương tác qua biên giới giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
2. Khái niệm quan hệ chính trị quốc tế
Câu 2. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật: Cơ sở hoạt động của
các quốc gia trên trường quốc tế là lợi ích quốc gia
Câu 3. Khái niệm, phân loại, đặc trưng chủ thể quan hệ quốc tế 1. Khái niệm:
Chủ thể QHQT là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong QHQT.
2. Đặc trưng: Chủ thể QHQT có 4 đặc trưng chính:
Có mục đích khi tham gia QHQT, tức là có động cơ tham gia QHQT. Động
cơ được cụ thể hoá bằng các lợi ích trong QHQT. Động cơ quyết định việc
tham gia quan hệ và sự theo đuổi của chủ thể trong QHQT. Không có mục
đích, chủ thể sẽ không tham gia QHQT và không còn là chủ thể QHQT.
Có tham gia vào QHQT, tức là tham gia vào quan hệ với nước ngoài và là
một bên trong quan hệ đó. Tham gia vào QHQT quy định tính “quan hệ quốc
tế” của chủ thể. Không tham gia vào quan hệ với nước ngoài, QHQT không
hình thành và chủ thể không trở thành chủ thể QHQT.
Có khả năng thực hiện QHQT, tức là phải có năng lực, sự độc lập hay sự tự
trị nhất định. Chủ thể không có năng lực thì không hình thành và thực hiện
được QHQT. Chủ thể không độc lập hoặc thiếu sự tự trị thì chỉ là công cụ
của chủ thể khác mà không phải là chủ thể QHQT thực sự.
Hành vi quyết định có ảnh hưởng nhất định tới QHQT, tức là hành vi và
quyết định của nó phải có khả năng tác động đến chủ thể khác để hình thành
hoặc làm thay đổi quan hệ. Đồng thời, việc có ảnh hưởng cũng khiến các
chủ thể khác phải tính đến nó trong chính sách đối ngoại của mình. 3. Phân loại:
- Chủ thể quốc gia: Là chủ thể cơ bản có vai trò lớn nhất, Quốc gia là chủ thể của luật pháp quốc tế
- Chủ thể phi quốc gia: Là những chủ thể QHQT không phải là quốc gia (Tổ chức
quốc tế phi chính phủ, Công ty xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị - xã hội)
Câu 4. Khái niệm Quốc gia
Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình
cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những
con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp,
quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và
những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu
sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại
và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.
Câu 5. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế 1. Khái niệm xung đột QT
Xung đột quốc tế là một tình trạng xã hội nảy sinh khi 2 hay nhiều chủ thể
quan hệ quốc tế có mục đích, nhận thức hay hành vi mâu thuẫn với nhau trong
cùng một vấn đề liên quan. 2. Nguyên nhân * Nguyên nhân bên ngoài
Thứ nhất, nguyên nhân lãnh thổ: biểu hiện qua các tranh chấp về biên giới,
lãnh thổ; các cuộc xâm chiếm lãnh thổ. Đây là nguyên nhân phổ biến và khó
giải quyết nhất trong quan hệ giữa các quốc gia. Lãnh thổ, biên giới quốc gia
liên quan đến không gian sinh tồn và phát triển của đất nước là yếu tố quan
trọng nhất đối với mọi quốc gia. Vấn đề biên giới, lãnh thổ cũng thường gắn
với quá trình lịch sử lâu dài, phức tạp trong quan hệ giữa các nước, các cộng đồng dân tộc.
Thứ hai, nguyên nhân chính trị: biểu hiện qua các cuộc xung đột liên quan
đến sự khác biệt về hệ tư tưởng; qua sự hỗ trợ, can thiệp trực tiếp hay gián
tiếp vào công việc nội bộ của nước khác; sự phá hoại, xuyên tạc tình hình
của các nước khác; sự ủng hộ, giúp đỡ các nhóm đối lập; tiến hành lật đổ
chính quyền, xây dựng các chính phủ bù nhìn... Sự chống phá của các thế
lực thù địch đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và các
nước xã hội chủ nghĩa, các cuộc “cách mạng sắc màu”, các cuộc bạo loạn, đảo chính chính trị.
Thứ ba, nguyên nhân tôn giáo: thể hiện qua sự xung đột giữa các cộng đồng
tôn giáo; sự va chạm giữa các giá trị tôn giáo; theo dõi vì tín ngưỡng; phân
biệt, ngược đãi tôn giáo, tín ngưỡng. Ngoài ra, nhiều tổ chức vũ trang, khủng
bố hiện nay đang có xu hướng núp bóng dưới vỏ bọc tôn giáo, lợi dụng các
vấn đề tôn giáo để thực hiện các hoạt động chính trị của mình. Các cuộc
xung đột tôn giáo cũng rất phức tạp và khó giải quyết, do liên quan đến các
chuẩn mực giá trị, đạo đức của các cộng đồng dân tộc, có lịch sử lâu dài và
thường liên quan đến nhiều quốc gia, ở các khu vực khác nhau trên thế giới.
Thứ tư, nguyên nhân kinh tế: biểu hiện qua sự bao vây, cấm vận thương mại;
phong tỏa hàng hóa; thiết lập hàng rào thuế quan, bảo hộ hàng hóa; độc
quyền sản xuất, phương pháp bán hàng... Trong bối cảnh toàn cầu hóa về
kinh tế, thương mại đang diễn ra mạnh mẽ, những cuộc xung đột kinh tế sẽ
còn tiếp diễn với mức độ và quy mô lớn hơn.
Thứ năm, nguyên nhân tài nguyên, môi trường: biểu hiện qua việc tranh
chấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là nguồn lợi hải sản, khai thác dầu
mỏ, khí đốt thềm lục địa; gây ô nhiễm nguồn nước, xây dựng cầu cống, đập
thủy lợi, thủy điện trên các dòng sông; gây ô nhiễm không khí, nạn khói mù;
áp dụng các tiêu chuẩn môi trường khắt khe nhằm vào các hàng hóa nhập khẩu. * Nguyên nhân bên trong
Xung đột quốc tế còn có các nguyên nhân và điều kiện phát triển từ ngay
trong mỗi quốc gia. Ở một số nước, những lực lượng chống đối chính quyền bên
trong còn nhận được sự hậu thuẫn của các thế lực bên ngoài. Trong số các nguyên
nhân bên trong dẫn đến xung đột, đặc biệt cần chú ý đến các yếu tố:
- Sự tồn tại trong mỗi quốc gia những nhóm dân tộc, tôn giáo hoặc ngôn ngữ
có sự phân chia ranh giới hành chính tương đối rõ ràng. Điều này thường
xảy ra ở các nước theo thể chế liên bang, ở các nước có các vùng dân tộc tự
trị hoặc ở các nước có việc phân chia biên giới hành chính dựa vào các
nguyên tắc lãnh thổ dân tộc hoặc ngôn ngữ, tín ngưỡng. Đó là các trường
hợp như nước cộng hòa Trê-xni-a (Liên bang Nga), Cô-xô-vô (Xéc-bi-a),
vùng Kê-bếch (Ca-na-đa), vùng Tân Cương (Trung Quốc)...
- Sự phát triển chênh lệch giữa các địa phương kết hợp với sự tập trung cao độ
ở trung ương. Trong một quốc gia có những vùng khác nhau về tín ngưỡng,
văn hóa, dân tộc, sự phát triển quá chênh lệch giữa các vùng... dễ dẫn đến
hậu quả dân chúng ở vùng đó mất đi cảm giác “quốc gia thuần nhất”, mà chỉ
còn cảm giác dân tộc, tôn giáo hoặc ngôn ngữ thuần nhất. Đây là điều kiện
“lý tưởng” cho sự xuất hiện và phát triển các tư tưởng, các tổ chức chia rẽ, ly khai.
- Trong đất nước có sự thay đổi chính trị, kinh tế lớn, dẫn đến sự ra đời của
các thế lực chính trị, kinh tế mới. Sự bất ổn về chính trị, kinh tế càng làm
cho các mâu thuẫn trở nên sâu sắc và phát triển thành các xung đột lớn.
- Sự yếu kém của bộ máy chính quyền, sự kém phát triển của văn hóa hòa giải
trong xã hội, của cơ cấu dân chủ có vai trò bảo đảm sự điều phối và giải
quyết các tình huống mâu thuẫn, xung đột, nhất là sự yếu kém của hệ thống
luật pháp, của cơ cấu trung gian, hòa giải không giải quyết được các mâu
thuẫn, xung đột khi nó mới xuất hiện.
- Những khó khăn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, những hạn chế các
quyền cơ bản của con người về tự do, dân chủ, tín ngưỡng... không được giải
quyết một cách cơ bản, kịp thời sẽ dẫn đến những cuộc bạo loạn, xung đột.
Câu 6. Khái niệm và các loại hợp tác quốc tế
1. Khái niệm hợp tác quốc tế
Hợp tác quốc tế là một hình thức tương tác trongQHQT. Về mặt hành vi, đó
là sự tương tác hòa bình giữa các chủ thể QHQT. Về mặt mục đích, hợp tác là cách
thức phối hợp nhằm thực hiện các mục đích chung, lợi ích chung.
Câu 7. Những đặc trưng, vai trò của tổ chức quốc tế
1. Khái niệm tổ chức quốc tế
Tổ chức quốc tế là thể chế có thẩm quyền xác định, được thành lập trên cơ
sở thỏa thuận và nhằm mục đích hợp tác qua biên giới. 2. Đặc trưng
Nhóm 2: (phân tích, giải thích)
Câu 1. Khái niệm lợi ích quốc gia
Câu 2. Khái niệm sức mạnh quốc gia, những yếu tố tự nhiên cấu thành nên sức mạnh quốc gia.
Câu 3. Khái niệm chủ quyền quốc gia. Phân tích một ví dụ minh họa về việc xâm
phạm và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên thực tiễn hiện nay
Câu 4. Những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia trong quan hệ quốc tế
Nhóm 3: (Phân tích, giải thích qua các minh chứng thực tế)
Câu 1. Khái niệm các vấn đề toàn cầu. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa
1. Khái niệm các vấn đề toàn cầu
Các vấn đề toàn cầu là các vấn đề xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây ảnh
hưởng tới nhiều quốc gia, gây ra những tác hại to lớn, và để giải quyết được nó thì
cần sự phối hợp của nhiều quốc gia, một quốc gia đơn lẻ không thể tự giải quyết được vấn đề này.
Câu 2. Thực trạng và các hướng giải quyết vấn đề “Đấu tranh bảo vệ môi trường sống”
Câu 3. Các giải pháp để ngăn ngừa, đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo
Câu 4. Thực trạng và các hướng giải quyết vấn đề “bùng nổ dân số”
1. Bùng nổ dân số là gì
Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số một cách quá nhanh trong một khoảng
thời gian rất ngắn. Sự gia tăng này vượt ngoài tầm kiểm soát và mức độ chịu đựng
của các lĩnh vực liên quan trong đời sống xã hội. Bùng nổ dân số vì thế đem đến
những ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội. 2. Thực trạng