Đề cương Quản trị học | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương Quản trị học | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. Thông tin tổng quát
1. Tên môn học tiếng Việt: - Mã môn học: BADM1364Quản trị học
2. Tên môn học tiếng Anh: Management
3. Thuộc khối kiến thức/kỹ năng
Giáo dục đại cương Kiến thức chuyên ngành
Kiến thức cơ sở Kiến thức bổ trợ
Kiến thức ngành Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4. Số tín chỉ
Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học
3 2 1 90 tiết
5. Phụ trách môn học
a) Phụ trách: Khoa QTKD/Bộ môn QTKD
b) Giảng viên: Trịnh Thuỳ Anh
c) Địa chỉ email liên hệ: thuyanh@ou.edu.vn
d) Phòng làm việc: P. 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35-37 Hồ
Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1
II. Thông tin về môn học
1. Mô tả môn học
Môn Quản trị học môn học nền tảng cho ngành học Quản trị kinh doanh, sẽ được học đầu
tiên trong chương trình, nhằm giúp sinh viên có các kiến thức cốt lõi về quản trị. Trên cơ sở nền tảng
của quản trị học, sinh viên sẽ học các môn học như: Quản trị nhân lực, Quản trị marketing, Quản trị
dự án, Quản trị chiến lược, và rất nhiều các môn học ngành và chuyên ngành khác.
2. Môn học điều kiện
STT Môn học điều kiện Mã môn học
1 Môn tiên quyết
Không yêu cầu
2 Môn học trước
Không yêu cầu
3
Môn học song hành
1 | 1 3
STT Môn học điều kiện Mã môn học
Không yêu cầu
3. Mục tiêu môn học
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có
các thái độ như sau:
Mục tiêu
môn học
Mô tả CĐR CTĐT
CO1 Trình bày và giải thích được các kiến thức căn bản về
quản trị học
PLO3, PLO4
CO2 Vận dụng được kiến thức để thực hiện các hoạt động
quản trị
PLO3, PLO4, PLO5,
PLO7, PLO8, PLO9,
PLO10
CO3 Tự chủ và có trách nhiệm đối với các hoạt động quản
trị
PLO11, PLO12, PLO13
4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học
Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau:
Mục tiêu
môn học
CĐR môn học
(CLO)
Mô tả CĐR
CO1
CLO1.1 Trình bày được những kiến thức căn bản về quản trị và nhà
quản trị
CLO1.2 Giải thích được các yếu tố môi trường tác động vào hoạt động
của công ty và nhà quản trị
CLO1.3 Trình bày được cách thức thực hiện các hoạt động: hoạch định,
tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
CO2
CLO2.1 Ứng dụng các lý thuyết vào thực tế các hoạt động quản trị của
doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động: hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm soát
CLO2.2 Thực hành các kỹ năng quản trị hiệu quả, bao gồm kỹ năng giao
tiếp - truyền thông, làm việc nhóm, ra quyết định và giải quyết
vấn đề
CO3
CLO3.1 Chủ động, tích cực, quan tâm đúng mức đến các hoạt động quản
trị, thích tương tác, làm việc nhóm, quan tâm đến lợi ích của tổ
chức.
CLO3.2 Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu chung với
chất lượng cao nhất có thể, có tinh thần kỷ luật và tự giác đối
với công việc và phát triển bản thân
2 | 1 3
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào
tạo
CLO
s
PLO
1
PLO
2
PLO
3
PLO
4
PLO
5
PLO
6
PLO
7
PLO
8
PLO
9
PLO
10
PLO
11
PLO
12
PLO
13
1.1 X X
1.2 X X
1.3 X X
2.1 X X x x x
2.2 x x X x x x
3.1 x x
3.2 x x
5. Học liệu
a) Giáo trình
[1] Trịnh Thuỳ Anh (chủ biên), (2018). Giáo trình Quản trị học. NXB Kinh tế Tp HCM.
TP. Hồ Chí Minh.
[2] Trịnh Thùy Anh (chủ biên), (2014). Các tình huống Quản trị kinh doanh. NXB Thống
kê, TP. Hồ Chí Minh.
b) Tài liệu tham khảo
[3] Gareth R. Jones, Jennifer M. George, (2016). Contemporary Management, 9rd ed.,
McGraw-Hill Companies, Inc., New York.
6. Phương pháp giảng dạy – học tập
a) Giảng lý thuyết
Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề
cốt lõi quan trọng mỗi chương. Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo
luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn.
Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học
thuyết, nghiên cứu các tình huống quản trị trong thực tiễn. Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở
nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương. Các vấn đề chưa
hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm.
Việc giảng thuyết này nhằm cung cấp nền tảng thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích
cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các CĐR CLO1.1, CLO1.2,
CLO1.3, CLO2.1
b) Giảng theo phương pháp nêu vấn đề
Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Các sinh viên s
được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi trao đổi với bạn trong nhóm,
3 | 1 3
sau đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn phân tích các ý kiến trao
đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường
hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách giải các tình huống
thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá thuyết nền tảng, nói tóm lại là
từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết.
Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ
các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các
CĐR CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO3.1, CLO3.2.
c) Giảng theo tình huống
Giảng viên sẽ giảng giải thuyết dựa theo một tình huống của một công ty. Thông
thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọctìm hiểu. Trên lớp sinh viên
sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận. Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh
viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế.
Việc giảng theo tình huống nhằm tạo hội giúp sinh viên đạt được các CĐR CLO1.1,
CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1
d) Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn
Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo
chủ đề trên diễn đàn.
Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giải quyết
tại công ty. Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm,
sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho
trước. Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài
liệu... để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được
minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao. Các sinh
viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến thực hiện các công việc cụ
thể sẽ không có điểm phần này.
Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo hội giúp sinh viên đạt được các
CĐR CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1
Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có
đạt được các CĐR CLO3.1 và CLO3.2 không.
e) Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề
4 | 1 3
Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới
dạng power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy
thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không
tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo,
không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo hội giúp sinh viên đạt được các CĐR
CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2.
f) Đóng vai (Role play)
Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một tình huống kinh doanh, quản trị tại công
ty. Sau đó các nhóm họp lại bàn luận thống nhất về quan điểm hành động cho 1 vai
trong tình huống đó. Mỗi nhóm chọn 1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân
vật nhóm mình đại diện. Thông thường bao gồm các vai: Chủ tịch HĐQT, nhà đầu tư, CEO,
trưởng các bộ phận, nhân viên trong công ty. Cuộc họp để giải quyết tình huống được thiết
lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa trên các thông tin
được cung cấp trong video tình huống (chú ý là sau khi tình huống đó xảy ra, chứ không diễn
lại tình huống trong video). Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đàm phán, ra quyết
định, cách thức lập luận giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai do nhóm
phụ trách.
Chơi role play nhằm tạo hội giúp sinh viên đạt được các CĐR CLO2.1, CLO2.2,
CLO3.1, CLO3.2
g) Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS và bài thi cuối kỳ trắc nghiệm
Sinh viên sẽ có 5 bài trắc nghiệm cá nhân trên LMS và 1 bài thi cuối khoá trắc nghiệm.
Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức
và nắm bắt kiến thức như thế nào.
7. Đánh giá môn học
Thành phần
đánh giá
Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ %
(1) (2) (3) (4)
(5)
Đánh giá quá
trình
Nhóm (LMS)
A.1.3, A.1.4,
A.1.5, A.1.6,
A.1.7
Sau buổi học
mỗi chương
CLO1.2,
CLO1.3,
CLO2.1,
CLO3.1,
CLO3.2
50%
5 | 1 3
Đánh giá quá
trình
Nhóm (trên lớp)
A.1.8, A1.9,
A1.10
Sau buổi học
mỗi chương
CLO2.2,
CLO3.1,
CLO3.2
Đánh giá quá
trình
Cá nhân (LMS)
A.1.1, A.1.2
Sau buổi học
mỗi chương
CLO1.1
Đánh giá cuối kỳ
A3.1.
Thi trắc
nghiệm
Cuối học kỳ
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3,
CLO2.1
50%
Tổng cộng 100%
6 | 1 3
8. Kế hoạch giảng dạy
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh
giá
Tài liệu
chính
và tài
liệu
tham
khảo
Tự học
Trực tiếp trên lớp Trực tuyến trên LMS
Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành
Hoạt động
học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
1
Phần 1: Khái quát về quản trị
- Các quan điểm quản trị
- Khái niệm và mục tiêu quản trị
- Chức năng quản trị
- Các lý thuyết quản trị
CLO1.1
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
3
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-1
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
1.5
A.1.1: Bài
trắc
nghiệm
TN-1
[1], [2],
[3]
Làm bài trắc
nghiệm TN-1
2
2
Phần 2: Nhà quản trị
- Khái niệm nhà quản trị
- Các cấp bậc quản trị
- Vai trò nhà quản trị
- Năng lực nhà quản trị
- Tố chất nhà quản trị
- Đạo đức nhà quản trị
CLO1.2
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
3
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-2
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
1.5
Bài
đọc
trên
LMS
A.1.2: Bài
trắc
nghiệm
TN-2
[1], [2],
[3]
Làm bài trắc
nghiệm TN-2
1
3
Phần 3: Môi trường quản trị
- Các vấn đề cơ bản về môi
trường quản trị
- Môi trường vĩ mô
- Môi trường vi mô
- Môi trường nội bộ tổ chức
- Văn hoá tổ chức
CLO1.3
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
3
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-3
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
1.5
A.1.3: Bài
tập tình
huống TH-
1
[1], [2],
[3]
Làm bài tập
tình huống
TH-1
4
7 | 1 3
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh
giá
Tài liệu
chính
và tài
liệu
tham
khảo
Tự học
Trực tiếp trên lớp Trực tuyến trên LMS
Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành
Hoạt động
học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
4
Phần 4: Hoạch định
- Xác định mục tiêu: Khái niệm –
Phân loại
- Chức năng hoạch định
- Chiến lược và các mô hình
CLO2.1
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
2.5
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-4
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
2
Bài
đọc
trên
LMS
A.1.4: Bài
tập tình
huống TH-
2
[1], [2],
[3]
Làm bài tập
tình huống
TH-2
4
5
Phần 5: Tổ chức
- Tổng quan về tổ chức
- Thiết kế cơ cấu tổ chức
- Quản trị nguồn nhân lực
CLO2.1
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
2.5
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-5
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
2
A.1.5: Bài
tập tình
huống TH-
3
[1], [2]
Làm bài tập
tình huống
TH-3
4
6
Phần 6: Lãnh đạo
- Các vấn đề cơ bản về lãnh đạo
- Các mô hình lãnh đạo
- Lý thuyết động lực làm việc của
nhân viên
- Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
lãnh đạo
CLO2.1
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
3
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-6
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
1.5
Bài
đọc
trên
LMS
A.1.6: Bài
tập tình
huống TH-
4
[1], [2]
Làm bài tập
tình huống
TH-4
4
8 | 1 3
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh
giá
Tài liệu
chính
và tài
liệu
tham
khảo
Tự học
Trực tiếp trên lớp Trực tuyến trên LMS
Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành
Hoạt động
học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
7
Phần 7: Kiểm soát
- Các vấn đề cơ bản về kiểm soát
- Quy trình kiểm soát
- Hệ thống kiểm soát
- Các khía cạnh bất ổn
CLO2.1
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên đọc
trước nội dung
bài học
6
Giảng viên
thuyết
trình
2.5
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-7
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
2
A.1.7: Bài
tập tình
huống TH-
5
[1], [2],
[3]
Làm bài tập
tình huống
TH-5
4
8
Phần 8: Ra quyết định
- Các vấn đề cơ bản
- Quy trình ra quyết định
- Phương pháp ra quyết định
- Các yếu tố ảnh hưởng
- Thực hành game
- Đóng kịch (role play)
CLO2.2
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên tự
học qua đọc
tài liệu và xem
video trên
LMS
7
Giảng viên
hệ thống
hóa kiến
thức và
hướng dẫn
0.5
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-8
và CP-9
dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
3
Video
và bài
đọc
trên
LMS
3
Bài
tập
thực
hành
HP-1
2
A.1.8: Bài
tập tình
huống HP-
1
[1], [2]
Bài
tập
thực
hành
HP-2
2
A.1.9: Bài
tập tình
huống HP-
2
9 | 1 3
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh
giá
Tài liệu
chính
và tài
liệu
tham
khảo
Tự học
Trực tiếp trên lớp Trực tuyến trên LMS
Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành
Hoạt động
học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
9
Phần 9: Truyền thông trong
quản trị
- Thông tin và phân loại thông tin
- Truyền thông và quá trình
truyền thông
- Hình thức và phương tiện
truyền thông
- Rào cản và vượt qua rào cản
truyền thông
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả truyền thông
- Thực hành game
- Đóng kịch (role play)
CLO2.2
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên tự
học qua xem
video trên
LMS
8
Giảng viên
hệ thống
hóa kiến
thức và
hướng dẫn
0.5
Sinh viên
thực hiện
Bài thực
hành CP-
10 và CP-
11 dưới sự
hướng dẫn
của giảng
viên
3
Video
và bài
đọc
trên
LMS
3
Bài
tập
thực
hành
HP-3
1
A.1.10: Bài
tập tình
huống HP-
3
[1], [2],
[3]
Bài
tập
thực
hành
HP-4
2
A.1.11: Bài
tập tình
huống HP-
4
10 | 1 3
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh
giá
Tài liệu
chính
và tài
liệu
tham
khảo
Tự học
Trực tiếp trên lớp Trực tuyến trên LMS
Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành
Hoạt động
học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt động
dạy và học
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
Hoạt
động
Số
tiết
10
Phần 10: Quản trị nhóm làm
việc
- Nhóm: khái niệm – vai trò –
phân loại
- Các giai đoạn phát triển nhóm
- Tổ chức nhóm
- Quản trị điều hành nhóm
- Thực hành game - Đóng kịch
(role play)
CLO2.2
CLO3.1
CLO3.2
Sinh viên tự
học qua xem
video trên
LMS
7
Giảng viên
hệ thống
hóa kiến
thức và
hướng dẫn
ôn tập
0.5
Bài thực
hành CP-
10 va Bài
thực hành
HP-6
3
Video
và bài
đọc
3
Bài
tập
thực
hành
HP-5
1
A.1.12: Bài
tập tình
huống HP-
5
[1], [2],
[3]
Bài
tập
thực
hành
HP-6
1
A.1.13: Bài
tập tình
huống HP-
5
Cộng x x x x x x 90 21 21 x 9 9
11 | 1 3
Ghi chú:
TN-1 Bài trắc nghiệm C1: các khái niệm, 2 mục tiêu, 3 quan điểm, 4 chức năng và 5 dòng lý thuyết quản trị
TN-2 Bài trắc nghiệm C2: 3 nhóm vai trò quản trị, 3 cấp bậc quản trị trong tổ chức, 3 năng lực cần thiết và 5
nhóm tính cách lớn ảnh hưởng đến hoạt động của nhà quản trị
CP-1 Bài thực hành trên lớp C1: “Trên đe dưới búa”
CP-2 Bài thực hành trên lớp C2: Thảo luận nhóm: video clip “Bài toán bổ nhiệm nhân sự cấp cao”.
CP-3 Bài thực hành trên lớp C3: Thảo luận nhóm video clip “Rào cản nhân sự” hoặc “Thay đổi để thích nghi”.
CP-4 Bài thực hành trên lớp C4: Thảo luận nhóm video clip “Tiến thoái lưỡng nan”.
CP-5 Bài thực hành trên lớp C5: Thảo luận nhóm video clip “Chất lượng nguồn nhân lực”.
CP-6 Bài thực hành trên lớp C6: Thảo luận nhóm video clip “Xung đột văn hoá lãnh đạo”
CP-7 Bài thực hành trên lớp C7: Thảo luận nhóm: Vấn đề quản trị và kiểm soát tại Toyota,
CP-8 Bài thực hành trên lớp C8: Game "Ra quyết định"
CP-9 Bài thực hành trên lớp C9: Truyền thông trong quản trị
CP-10 Bài thực hành trên lớp C10: Game "quản trị nhóm làm việc"
TH-1 Bài tập tình huống C3: Câu chuyện về Nokia: thành công và thất bại, và Văn hóa doanh nghiệp của HPT-
Một yếu tố để thành công lâu dài
TH-2 Bài tập tình huống C4: Chiến lược và kế hoạch của AirAsia
TH-3 Bài tập tình huống C5: Văn hóa gia đình và quản trị tại công ty TNHH Thanh Hải,
TH-4 Bài tập tình huống C6: Jack Welch: Nhà lãnh đạo kiệt xuất của thế giới
TH-5 Bài tập tình huống C7: Vấn đề kiểm soát tại công ty Minh Quang
HP-1 Bài tập thực hành trên LMS C8: Thảo luận trên diễn đàn về sự chủ động và chịu trách nhiệm của bản
thân đối với việc đưa ra các quyết định
HP-2 Bài tập thực hành trên LMS C8: Đóng kịch về một tình huống ra quyết định hiệu quả
HP-3 Bài tập thực hành trên LMS C9: Thảo luận trên diễn đàn về sự chủ động và hứng thú của bản thân đối
với giao tiếp
HP-4 Bài tập thực hành trên LMS C9: Đóng kịch về một tình huống giao tiếp hiệu quả
HP-5 Bài tập thực hành trên LMS C10: Thảo luận trên diễn đàn về sự chủ động, trách nhiệm và tinh thần thái
độ của bản thân trong quá trình làm việc nhóm
HP-6 Bài tập thực hành trên LMS C10: Đóng kịch về một tình huống quản trị nhóm làm việc hiệu quả
12 | 1 3
9. Quy định của môn học
Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn và có mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra.
Quy định về chuyên cần: Cá nhân sinh viên và các nhóm cần hoàn thành ít nhất 80% bài tập được giao để đạt được điểm đánh giá
quá trình
Quy định về cấm thi: Sinh viên vắng quá hai buổi học trên lớp sẽ không được tham gia thi cuối học kỳ.
Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
TRƯỞNG KHOA QTKD
Trịnh Thuỳ Anh
Giảng viên biên soạn
Trịnh Thuỳ Anh
13 | 1 3
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I.
Thông tin tổng quát 1.
Tên môn học tiếng Việt: Quản trị học - Mã môn học: BADM1364 2. Tên môn học tiếng Anh: Management 3.
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng ☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành ☒ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức ngành ☐
Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 2 1 90 tiết 5. Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa QTKD/Bộ môn QTKD b) Giảng viên: Trịnh Thuỳ Anh c)
Địa chỉ email liên hệ: thuyanh@ou.edu.vn d) Phòng làm việc:
P. 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35-37 Hồ
Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1
II. Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học
Môn Quản trị học là môn học nền tảng cho ngành học Quản trị kinh doanh, sẽ được học đầu
tiên trong chương trình, nhằm giúp sinh viên có các kiến thức cốt lõi về quản trị. Trên cơ sở nền tảng
của quản trị học, sinh viên sẽ học các môn học như: Quản trị nhân lực, Quản trị marketing, Quản trị
dự án, Quản trị chiến lược, và rất nhiều các môn học ngành và chuyên ngành khác. 2.
Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Không yêu cầu 2 Môn học trước Không yêu cầu 3 Môn học song hành 1 | 1 3 STT Môn học điều kiện Mã môn học Không yêu cầu 3. Mục tiêu môn học
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có các thái độ như sau: Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT môn học CO1
Trình bày và giải thích được các kiến thức căn bản về PLO3, PLO4 quản trị học CO2
Vận dụng được kiến thức để thực hiện các hoạt động PLO3, PLO4, PLO5, quản trị PLO7, PLO8, PLO9, PLO10 CO3
Tự chủ và có trách nhiệm đối với các hoạt động quản PLO11, PLO12, PLO13 trị 4.
Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học
Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau: Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học (CLO) CLO1.1
Trình bày được những kiến thức căn bản về quản trị và nhà quản trị CLO1.2
Giải thích được các yếu tố môi trường tác động vào hoạt động CO1
của công ty và nhà quản trị CLO1.3
Trình bày được cách thức thực hiện các hoạt động: hoạch định,
tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát CLO2.1
Ứng dụng các lý thuyết vào thực tế các hoạt động quản trị của
doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát CO2 CLO2.2
Thực hành các kỹ năng quản trị hiệu quả, bao gồm kỹ năng giao
tiếp - truyền thông, làm việc nhóm, ra quyết định và giải quyết vấn đề CLO3.1
Chủ động, tích cực, quan tâm đúng mức đến các hoạt động quản
trị, thích tương tác, làm việc nhóm, quan tâm đến lợi ích của tổ chức. CO3 CLO3.2
Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu chung với
chất lượng cao nhất có thể, có tinh thần kỷ luật và tự giác đối
với công việc và phát triển bản thân 2 | 1 3
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1.1 X X 1.2 X X 1.3 X X 2.1 X X x x x 2.2 x x X x x x 3.1 x x 3.2 x x 5. Học liệu a) Giáo trình
[1] Trịnh Thuỳ Anh (chủ biên), (2018). Giáo trình Quản trị học. NXB Kinh tế Tp HCM. TP. Hồ Chí Minh.
[2] Trịnh Thùy Anh (chủ biên), (2014). Các tình huống Quản trị kinh doanh. NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh. b) Tài liệu tham khảo
[3] Gareth R. Jones, Jennifer M. George, (2016). Contemporary Management, 9rd ed.,
McGraw-Hill Companies, Inc., New York. 6.
Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết
Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề
cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương. Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo
luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn.
Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý
thuyết, nghiên cứu các tình huống quản trị trong thực tiễn. Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở
nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương. Các vấn đề chưa
hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm.
Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích
cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các CĐR CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 b)
Giảng theo phương pháp nêu vấn đề
Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Các sinh viên sẽ
được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, 3 | 1 3
sau đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao
đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường
hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống
thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là
từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết.
Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ
các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các
CĐR CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO3.1, CLO3.2. c) Giảng theo tình huống
Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống của một công ty. Thông
thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu. Trên lớp sinh viên
sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận. Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh
viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế.
Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các CĐR CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 d)
Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn
Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo
chủ đề trên diễn đàn.
Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giải quyết
tại công ty. Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm,
sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho
trước. Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài
liệu... để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được
minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao. Các sinh
viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ
thể sẽ không có điểm phần này.
Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các
CĐR CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1
Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có
đạt được các CĐR CLO3.1 và CLO3.2 không. e)
Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề 4 | 1 3
Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới
dạng power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy
thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không
tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo,
không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các CĐR
CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2. f) Đóng vai (Role play)
Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một tình huống kinh doanh, quản trị tại công
ty. Sau đó các nhóm họp lại bàn luận và thống nhất về quan điểm và hành động cho 1 vai
trong tình huống đó. Mỗi nhóm chọn 1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân
vật nhóm mình đại diện. Thông thường bao gồm các vai: Chủ tịch HĐQT, nhà đầu tư, CEO,
trưởng các bộ phận, nhân viên trong công ty. Cuộc họp để giải quyết tình huống được thiết
lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa trên các thông tin
được cung cấp trong video tình huống (chú ý là sau khi tình huống đó xảy ra, chứ không diễn
lại tình huống trong video). Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đàm phán, ra quyết
định, cách thức lập luận và giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai do nhóm phụ trách.
Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các CĐR CLO2.1, CLO2.2, CLO3.1, CLO3.2 g)
Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS và bài thi cuối kỳ trắc nghiệm
Sinh viên sẽ có 5 bài trắc nghiệm cá nhân trên LMS và 1 bài thi cuối khoá trắc nghiệm.
Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức
và nắm bắt kiến thức như thế nào. 7. Đánh giá môn học Thành phần Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ % đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) Đánh giá quá Nhóm (LMS) Sau buổi học CLO1.2, 50% trình A.1.3, A.1.4, mỗi chương CLO1.3, A.1.5, A.1.6, CLO2.1, A.1.7 CLO3.1, CLO3.2 5 | 1 3 Nhóm (trên lớp) Sau buổi học CLO2.2, Đánh giá quá A.1.8, A1.9, CLO3.1, mỗi chương trình A1.10 CLO3.2 Cá nhân (LMS) Sau buổi học CLO1.1 Đánh giá quá A.1.1, A.1.2 mỗi chương trình A3.1. CLO1.1, Thi trắc CLO1.2, Cuối học kỳ
Đánh giá cuối kỳ nghiệm CLO1.3, 50% CLO2.1 Tổng cộng 100% 6 | 1 3
8. Kế hoạch giảng dạy
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Trực tiếp trên lớp
Trực tuyến trên LMS Tự học chính Buổi CĐR Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành Bài đánh và tài Nội dung học môn học giá liệu Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt Số Hoạt Số tham học tiết dạy và học tiết dạy và học tiết động tiết động tiết khảo Sinh viên Sinh viên đọc thực hiện
Phần 1: Khái quát về quản trị trước nội dung 6
- Các quan điểm quản trị Bài thực A.1.1: Bài bài học Giảng viên hành CP-1 trắc [1], [2], 1
- Khái niệm và mục tiêu quản trị CLO1.1 thuyết 3 1.5 - Chức năng quản trị trình dưới sự nghiệm [3] Làm bài trắc hướng dẫn TN-1
- Các lý thuyết quản trị 2 nghiệm TN-1 của giảng viên Sinh viên
Phần 2: Nhà quản trị Sinh viên đọc thực hiện
- Khái niệm nhà quản trị trước nội dung 6 Bài thực Bài A.1.2: Bài
- Các cấp bậc quản trị bài học Giảng viên 2 - Vai trò nhà quản trị CLO1.2 thuyết 3 hành CP-2 1.5 đọc trắc [1], [2], dưới sự trên nghiệm [3]
- Năng lực nhà quản trị trình
- Tố chất nhà quản trị hướng dẫn LMS TN-2 Làm bài trắc 1 của giảng
- Đạo đức nhà quản trị nghiệm TN-2 viên
Phần 3: Môi trường quản trị Sinh viên đọc Sinh viên thực hiện
- Các vấn đề cơ bản về môi trước nội dung 6 trường quản trị bài học Giảng viên Bài thực A.1.3: Bài hành CP-3 tập tình [1], [2], 3 - Môi trường vĩ mô CLO1.3 thuyết 3 1.5 - Môi trường vi mô trình dưới sự huống TH- [3] Làm bài tập hướng dẫn 1
- Môi trường nội bộ tổ chức tình huống 4 của giảng - Văn hoá tổ chức TH-1 viên 7 | 1 3
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Trực tiếp trên lớp
Trực tuyến trên LMS Tự học chính Buổi CĐR Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành Bài đánh và tài Nội dung học môn học giá liệu Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt Số Hoạt Số tham học tiết dạy và học tiết dạy và học tiết động tiết động tiết khảo Sinh viên Sinh viên đọc thực hiện
Phần 4: Hoạch định trước nội dung 6 Bài thực Bài A.1.4: Bài
- Xác định mục tiêu: Khái niệm – CLO2.1 bài học Giảng viên 4 Phân loại CLO3.1 thuyết 2.5 hành CP-4 2 đọc tập tình [1], [2], dưới sự trên huống TH- [3] - Chức năng hoạch định CLO3.2 trình
- Chiến lược và các mô hình Làm bài tập hướng dẫn LMS 2 tình huống 4 của giảng TH-2 viên Sinh viên Sinh viên đọc thực hiện Phần 5: Tổ chức trước nội dung 6 Bài thực A.1.5: Bài
- Tổng quan về tổ chức CLO2.1 bài học Giảng viên hành CP-5 tập tình 5 CLO3.1 thuyết 2.5 2 [1], [2]
- Thiết kế cơ cấu tổ chức dưới sự huống TH- CLO3.2 trình
- Quản trị nguồn nhân lực hướng dẫn 3 Làm bài tập của giảng tình huống 4 viên TH-3 Sinh viên đọc Phần 6: Lãnh đạo trước nội dung 6 Sinh viên thực hiện
- Các vấn đề cơ bản về lãnh đạo bài học - Các mô hình lãnh đạo CLO2.1 Giảng viên Bài thực Bài A.1.6: Bài hành CP-6 đọc tập tình 6
- Lý thuyết động lực làm việc của CLO3.1 thuyết 3 1.5 [1], [2] nhân viên CLO3.2 Làm bài tập trình dưới sự trên huống TH- hướng dẫn LMS 4
- Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tình huống 4 của giảng lãnh đạo TH-4 viên 8 | 1 3
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Trực tiếp trên lớp
Trực tuyến trên LMS Tự học chính Buổi CĐR Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành Bài đánh và tài Nội dung học môn học giá liệu Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt Số Hoạt Số tham học tiết dạy và học tiết dạy và học tiết động tiết động tiết khảo Sinh viên Sinh viên đọc thực hiện Phần 7: Kiểm soát trước nội dung 6 Bài thực A.1.7: Bài
- Các vấn đề cơ bản về kiểm soát CLO2.1 bài học Giảng viên 7 - Quy trình kiểm soát CLO3.1 thuyết 2.5 hành CP-7 2 tập tình [1], [2], dưới sự huống TH- [3] - Hệ thống kiểm soát CLO3.2 trình - Các khía cạnh bất ổn hướng dẫn 5 Làm bài tập của giảng tình huống 4 viên TH-5 Bài A.1.8: Bài tập tập tình thực 2 hành huống HP- Sinh viên 1
Phần 8: Ra quyết định HP-1 Sinh viên tự thực hiện - Các vấn đề cơ bản Video học qua đọc Giảng viên Bài thực
- Quy trình ra quyết định CLO2.2 tài liệu và xem 7 hệ thống hành CP-8 và bài [1], [2] 8
- Phương pháp ra quyết định CLO3.1 đọc 3 video trên hóa kiến 0.5 và CP-9 3
- Các yếu tố ảnh hưởng CLO3.2 trên Bài - Thực hành game LMS thức và dưới sự LMS A.1.9: Bài hướng dẫn hướng dẫn tập - Đóng kịch (role play) tập tình của giảng thực 2 huống HP- viên hành 2 HP-2 9 | 1 3
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Trực tiếp trên lớp
Trực tuyến trên LMS Tự học chính Buổi CĐR Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành Bài đánh và tài Nội dung học môn học giá liệu Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt Số Hoạt Số tham học tiết dạy và học tiết dạy và học tiết động tiết động tiết khảo Bài A.1.10: Bài tập
Phần 9: Truyền thông trong tập tình thực 1 quản trị hành huống HP-
- Thông tin và phân loại thông tin 3 Sinh viên HP-3
- Truyền thông và quá trình truyền thông Sinh viên tự thực hiện Video Giảng viên Bài thực
- Hình thức và phương tiện CLO2.2 học qua xem và bài 9 truyền thông CLO3.1 video trên 8 hệ thống 0.5 hành CP- đọc 3 [1], [2], hóa kiến 10 và CP- 3 [3]
- Rào cản và vượt qua rào cản CLO3.2 LMS trên thức và 11 dưới sự truyền thông hướng dẫn hướng dẫn LMS
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kết của giảng quả truyền thông viên - Thực hành game Bài - Đóng kịch (role play) tập A.1.11: Bài tập tình thực 2 hành huống HP- 4 HP-4 10 | 1 3
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Trực tiếp trên lớp
Trực tuyến trên LMS Tự học chính Buổi CĐR Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành Bài đánh và tài Nội dung học môn học giá liệu Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt Số Hoạt Số tham học tiết dạy và học tiết dạy và học tiết động tiết động tiết khảo Bài tập A.1.12: Bài tập tình thực 1 huống HP-
Phần 10: Quản trị nhóm làm hành 5 việc HP-5 Bài thực
- Nhóm: khái niệm – vai trò – Sinh viên tự Giảng viên hành CP- phân loại CLO2.2 học qua xem hệ thống 10 va Bài Video
- Các giai đoạn phát triển nhóm 7 [1], [2], 10 CLO3.1 video trên hóa kiến thực hành 3 và bài 3 - Tổ chức nhóm CLO3.2 LMS thức và 0.5 HP-6 đọc [3]
- Quản trị điều hành nhóm hướng dẫn Bài
- Thực hành game - Đóng kịch A.1.13: Bài (role play) ôn tập tập tập tình thực 1 huống HP- hành 5 HP-6 Cộng x x 90 x 21 x 21 x 9 x 9 x 11 | 1 3 Ghi chú: TN-1
Bài trắc nghiệm C1: các khái niệm, 2 mục tiêu, 3 quan điểm, 4 chức năng và 5 dòng lý thuyết quản trị TN-2
Bài trắc nghiệm C2: 3 nhóm vai trò quản trị, 3 cấp bậc quản trị trong tổ chức, 3 năng lực cần thiết và 5
nhóm tính cách lớn ảnh hưởng đến hoạt động của nhà quản trị CP-1
Bài thực hành trên lớp C1: “Trên đe dưới búa” CP-2
Bài thực hành trên lớp C2: Thảo luận nhóm: video clip “Bài toán bổ nhiệm nhân sự cấp cao”. CP-3
Bài thực hành trên lớp C3: Thảo luận nhóm video clip “Rào cản nhân sự” hoặc “Thay đổi để thích nghi”. CP-4
Bài thực hành trên lớp C4: Thảo luận nhóm video clip “Tiến thoái lưỡng nan”. CP-5
Bài thực hành trên lớp C5: Thảo luận nhóm video clip “Chất lượng nguồn nhân lực”. CP-6
Bài thực hành trên lớp C6: Thảo luận nhóm video clip “Xung đột văn hoá lãnh đạo” CP-7
Bài thực hành trên lớp C7: Thảo luận nhóm: Vấn đề quản trị và kiểm soát tại Toyota, CP-8
Bài thực hành trên lớp C8: Game "Ra quyết định" CP-9
Bài thực hành trên lớp C9: Truyền thông trong quản trị CP-10
Bài thực hành trên lớp C10: Game "quản trị nhóm làm việc" TH-1
Bài tập tình huống C3: Câu chuyện về Nokia: thành công và thất bại, và Văn hóa doanh nghiệp của HPT-
Một yếu tố để thành công lâu dài TH-2
Bài tập tình huống C4: Chiến lược và kế hoạch của AirAsia TH-3
Bài tập tình huống C5: Văn hóa gia đình và quản trị tại công ty TNHH Thanh Hải, TH-4
Bài tập tình huống C6: Jack Welch: Nhà lãnh đạo kiệt xuất của thế giới TH-5
Bài tập tình huống C7: Vấn đề kiểm soát tại công ty Minh Quang HP-1
Bài tập thực hành trên LMS C8: Thảo luận trên diễn đàn về sự chủ động và chịu trách nhiệm của bản
thân đối với việc đưa ra các quyết định HP-2
Bài tập thực hành trên LMS C8: Đóng kịch về một tình huống ra quyết định hiệu quả HP-3
Bài tập thực hành trên LMS C9: Thảo luận trên diễn đàn về sự chủ động và hứng thú của bản thân đối với giao tiếp HP-4
Bài tập thực hành trên LMS C9: Đóng kịch về một tình huống giao tiếp hiệu quả HP-5
Bài tập thực hành trên LMS C10: Thảo luận trên diễn đàn về sự chủ động, trách nhiệm và tinh thần thái
độ của bản thân trong quá trình làm việc nhóm HP-6
Bài tập thực hành trên LMS C10: Đóng kịch về một tình huống quản trị nhóm làm việc hiệu quả 12 | 1 3
9. Quy định của môn học
Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn và có mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra.
Quy định về chuyên cần: Cá nhân sinh viên và các nhóm cần hoàn thành ít nhất 80% bài tập được giao để đạt được điểm đánh giá quá trình
Quy định về cấm thi: Sinh viên vắng quá hai buổi học trên lớp sẽ không được tham gia thi cuối học kỳ.
Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. TRƯỞNG KHOA QTKD
Giảng viên biên soạn Trịnh Thuỳ Anh Trịnh Thuỳ Anh 13 | 1 3