-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương tâm lý học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bản chất của tâm lý người là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tâm lí người? Cảm giác là gì? Các quy luật cơ bản của cảm giác? Tri giác là gì? Các quy luật của tri giác? Quan sát là gì? Năng lực của quan sát là gì? Tư duy là gì? Tư duy có vai trò gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
tâm lí học đại cương 44 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Đề cương tâm lý học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bản chất của tâm lý người là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tâm lí người? Cảm giác là gì? Các quy luật cơ bản của cảm giác? Tri giác là gì? Các quy luật của tri giác? Quan sát là gì? Năng lực của quan sát là gì? Tư duy là gì? Tư duy có vai trò gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: tâm lí học đại cương 44 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1 : Bản chất của tâm lý người là gì ?
(1) Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần được nảy sinh trong đầu óc con ngườ ắ ền và điề ọ ạt động, hành độ ủ
người trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
(2) Tâm lý người là sự phản ánh của TGKQ vào trong não người.
Phản ánh là thuộc tính cơ bản của mọi SVHT trong thế giới khách quan. Có
bao nhiều hình thức vận động của vật chất thì có bấy nhiêu hình thức phản
ánh, trong đó phản ánh tâm lý là một hình thức phản ánh đặc biệt.
Phản ánh tâm lý tạo ra những "hình ảnh tâm lý" về thế giới kết quả của quá
trình phản ánh TGKQ vào trong đầu óc con người. Không có TGKQ sẽ không
có tâm lý người. Hiện thực khách quan bao gồm cả hiện tượng tinh thần và
hiện tượng vật chất, luôn tác động vào con người trong quá trình sống và
hoạt động, thông qua hệ thống giác quan.
Tâm lý không tự sinh ra mà có nguồn gốc từ thế giới khách quan. Tâm lý
chỉ phản ánh lại những gì con người tiếp xúc và cảm nhận. Nói cách khác,
tâm lý người chính là hình ảnh chủ quan của TGKQ vào trong não người.
(3) Tâm lý người có tính chủ thể.
Cùng phản ánh một SVHT khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ ữ ả ớ ức độ ắ
Cùng một SVHT khách quan tác động nhưng vào những khoảng thời gian
khác nhau, trong những địa điểm khác nhau hoặc là trạng thái thể chất,
trạng thái tinh thần khác nhau thì cũng cho ta thấy mức độ biểu hiện và sắc
thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
Chủ thể phản ánh tâm lý là người trải nghiệm, cảm nghiệm và thể hiện rõ
nhất các hình ảnh tâm lý đó.
Thông qua mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể có thái độ
và phản ứng khác nhau đối với hiện thực.
(4) Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử.
Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, bao gồm cả giới tự
nhiên và giới xã hội, trong đó thế giới xã hội là nguồn gốc sâu xa, quyết
định. Nói cách khác tâm lý người có nguồn gốc từ xã hội, mang nội dung của
xã hội. Không có xã hội, không có tâm lý người.
Con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội. Trong đó phần
tự nhiên của con người cũng đã được xã hội hóa ở mức cao nhất. Là một
thực thể xã hội, con người là chủ thể tích cực, năng động của nhận thức, của
hoạt động và giao tiếp. Vì thế tâm lý ngườ ả ẩ ủ ạt độ
giao tiếp của con người trong xã hội, mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử.Tâm
lý người luôn chịu sự chế ước của lịch sử và mang dấu ấn của lịch sử. Nó
hình thành phát triển và biến đổi theo sự phát triển của xã hội. Do đó, tâm
lý người luôn vận động phát triển cùng sự vận động, phát triển của xã hội.
Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh
nghiệm xã hội, vẫn hóa xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp. Trong đó
hoạt động giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động và quan hệ giao tiếp của
con người trong xã hội có tính chất quyết định.
Câu 2 : Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tâm lý người ?
(1) Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần được nảy sinh trong
đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động, hành động của con
người trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
(2) Quá trình hình thành và phát triển tâm lý là do sự tác động qua lại giữa
cá nhân với hoàn cảnh sống quyết định. ọ ằ ự
hình thành và phát triển tâm lý cá nhân do sự tác động của các yếu tố sau. (3) ế ố ể
ấ là toàn bộ những đặc điểm sinh lý giải phẫu và hoạt động
của cơ thể, trong đó đặc biệt là bộ não và hệ thống giác quan của cá nhân. ộ ỉ ự ủ ẫ , ộ ặ ế ừ ủ ế ệ trướ ặ
khác là do cá nhân tự tạo trong quá trình sống hoạt động.
=> Yếu tố thể chất là cơ sở vật chất của sự hình thành, phát triển tâm lý cá
nhân, trong quá trình tác động qua lại giữa cá nhân và môi trường, hoàn
cảnh thì bộ óc, giác quan là cơ quan để phản ánh cái hiện thực bên ngoài.
(4) Môi trường sống là toàn bộ những điều kiện bên ngoài có quan hệ đến
sự sống và hoạt động của cá nhân, bao gồm cả môi trường tự nhiên (khí
hậu, đất đai, v..v.) và môi trường xã hội (quan hệ xã hội, hoàn cảnh gia đình, v..v.)
=> Môi trường sống có ý nghĩa đối với sự hình thành, phát triển tâm lý cá ủ ế ỗi trườ
ội. Còn môi trường tự nhiên ảnh hưởng
một cách tự phát đến sự hình thành và phát triển của tâm lý cá nhân và sự
ảnh hưởng này thông qua môi trường xã hội.
(5) Yếu tố hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới,
biểu thị mối quan hệ qua lại tích cực giữa con người và hoàn cảnh, qua đó
làm biến đổi hoàn cảnh và biến đổi bản thân mình.
=> Hoạt động có vai trò rất quan trọng, là nhân tố quyết định trực tiếp đến
sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân.
(6) Yếu tố tự tu dưỡng là việc làm tự giác, có hệ thống của cá nhân đối với ả ằ ạ ỏ ết điể
ồi dưỡng ưu điể để đáp ứng
những yêu cầu nhất định của xã hội và kế hoạch phát triển bản thân của cá nhân.
=>Tự tu dưỡng, tự rèn luyện của cá nhân là sự tác động của cá nhân đối với
bản thân, là yếu tố bên trong, có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và
phát triển tâm lý cá nhân, nó trực tiếp quyết định sự phát triển của tâm lý cá nhân. Tổng kết) =>. ế ố trên đề ệ tác độ ảnh hưở ẫ
nhau, đều có vai trò quan trọng nhất định trong sự hình thành phát triển
tâm lý cá nhân, nhưng chỉ thực sự có ý nghĩa trong mối liên hệ tác động với
các yếu tố khác. Không nên tuyệt đối hóa yếu tố nào mà phải thấy được sự
tổng hợp của các yếu tố nói trên.
(8 Liên hệ ) Trong công tác công an phải luôn hiểu rõ quy luật hình thành,
phát triển tâm lý cá nhân.
Thứ nhất, khi xem xét tâm lý từng cán bộ chiến sĩ công an, phải phân tích,
tổng hợp nhiều mặt : hoàn cảnh sống, giáo dục, chính trị, tôn giáo,v..v. quá
trình hoạt động, rèn luyện của người cán bộ, chiến sĩ công an trước và trong
quá trình tham gia lực lượng.
Thử hai, muốn hiểu đặc điểm tâm lý của đối tượng để phục vụ cho công tác
phải nghiên cứu kỹ tiểu sử, lai lịch. Qua đó phần nào hiểu được đời sống
tâm lý đối tượng để có biện pháp đấu tranh thích hợp.
Thứ ba, trong trường hợp cần biến đổi tâm lý đối tượng cần chủ động tạo
điều kiện, hoàn cảnh thích hợp để tác động, phát huy vai trò chủ đạo của
giáo dục. Một mặt dùng lời lẽ thuyết phục, mặt khác chủ động đưa đối
tượng vào hoàn cảnh sống khác trước, buộc tâm lý đối tượng phải chuyển đổi.
Câu 3 : Cảm giác là gì ? Các quy luật cơ bản của cảm giác ?
(1) Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bề
ngoài của SVHT khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan cá
nhân và mang bản chất xã hội. Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính
bề ngoài của SVHT chứ không phản ánh trọn vẹn các thuộc tính đó, đồng
thời phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp, chỉ diễn ra khi
SVHT đang tác động trực tiếp vào giác quan cá nhân.
Sự phát triển của cảm giác là kết quả của sự hoàn thiện giác quan (do ảnh
hưởng của môi trường ) và hoạt động của cá nhân.
Đồng thời cảm giác cũng tồn tại những quy luật cơ bản.
(2) Quy luật về ngưỡng cảm giác. Muốn có cảm giác thì kích thích tác động
đến giác quan của cá nhân phải đạt đến hoặc không vượt quá một giới hạn
nhất định được gọi là ngưỡng cảm giác, bao gồm ngưỡng cảm giác phía
dưới ( giới hạn cường độ hoặc tinh chất tối thiễu của kích thích đủ để gây ra
cảm giác ) và ngưỡng cảm giác phía trên ( giới hạn cường độ hoặc tính chất
tối đa của kích thích mà ở đó vẫn gây được cảm giác ). Độ nhạy cảm của cảm
giác là khả năng nhận biết được kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác
của cơ thể. Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc
tính chất của hai kích thích cùng loại đủ cho giác quan của cá nhân phân
biệt được hai kích thích. Và năng lực cảm thấy có sự khác nhau giữa các
kích thích gọi là độ nhạy cảm sai biệt.
=> Ngưỡng phía dưới và ngưỡng sai biệt của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ
nhạy cảm và độ nhạy cảm sai biệt của cảm giác.
(3) Quy luật về sự thích ứng. Thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi
độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích
thích. Độ nhạy cảm của cảm giác luôn luôn tỉ lệ nghịch với cường độ của
kích thích gây ra cảm giác.
=> Sự thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác nhưng mức độ thích ứng không
giống nhau. E, Sự thích ứng của cảm giác được phát triển do hoạt động nghệ
nghiệp và rèn luyện có hệ thống. ông
(4) Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác. Sự tác động qua lại giữa các
cảm giác là sự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác kia.
=> Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ là tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia và ngược lại.
=> Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối
tiếp trên các cảm giác cùng loại hay khác loại (hiện tượng tương phản), bao
gồm 2 loại :Tương phản đồng thời là sự tác động qua lại giữa hai cảm giác
diễn ra cùng một lúc; Tương phản nối tiếp là sự tác động qua lại giữa hai
cảm giác xảy ra nối tiếp nhau.
(5 Tổng kết) => Cảm giác giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống nói chung
và hoạt động nhận thức nói riêng của con người.
Câu 4 : Tri giác là gì ? Các quy luật của tri giác ?
(1) Trị giác là quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn những thuộc tính bề ngoài
của SVHT khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan cá nhân. Tri giác
phản ánh SVHT bằng hình tượng, có nghĩa là sản phẩm của tri giác trong
đầu óc cá nhân là hình ảnh trực quan, nguyên mẫu của đối tượng đang tác động.
Tri giác cũng tồn tại những quy luật cơ bản.
(2) Quy luật về tính lựa chọn của tri giác. Khi có tri giác, cá nhân xác định
được đường viền ranh giới giữa SVHT này với SVHT khác, tách đối tượng ra ỏ ố ảnh xung quanh để ả
. Sự lựa chọn của tri giác không có
tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi cho nhau.
=> Tính lựa chọn của trí giác sẽ phụ thuộc vào hứng thú, tình cảm, nhu cầu
của cá nhân. Mối quan hệ giữa con người và SVHT sẽ được tri giác quyết
định sự tổ chức và diễn biến của quá trình tri giác. Ví dụ : Khi yêu chỉ thấy cái tốt của nhau.
=> Trong công tác, khi muốn làm đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất ngườ ẳ
ỏ ớ ố ả , ví dụ không để vật khác che
khuất tín hiệu đèn , biển báo giao thông. Ngược lại, trong hoạt động ngụy
trang, trinh sát cần phải làm đối tượng tri giác hòa lẫn vào bối cảnh. (3)
Quy luật đối tượng của tri giác. Hình ảnh trực quan mà tri giác mang lại bao
giờ cũng thuộc về 1 SVHT nhất định của TGKQ.
=> Trong công tác phòng chống tội phạm, khi lấy lời khai từ người làm
chừng hay người bị hại, cần phải chú ý thuộc tỉnh tri giác này ở họ để
khoanh vùng, phác thảo, sàng lọc chân dung đối tượng gây án. (4) ậ ổn đị ủ . ị ả năng phả ộ
cách không thay đổi khi điều kiện của tri giác thay đổi. Rất cần thiết cho
hoạt động cá nhân, đặc biệt là định hình cá nhân trong thế giới biến chuyển liên tục.
(5) Quy luật tổng giác của tri giác là quá trình trị giác phụ thuộc vào những
hiện tượng tâm lý khác của chủ thể tri giác. (Vốn hiểu biết, nhu cầu, trị giác
). phát triển con mắt nghề nghiệp thì cần tích cực học tập, tiến hành lấy lời
khai của người làm cần chú ý tới thái độ đối với vụ việc xảy ra, động cơ khai báo,
Liên hệ => Đối với công tác công an, vai trò của trị giác trong đó có quan sát
thể hiện rất rô khi tiến hành các hoạt động khác nhau như hoạt động trinh
sát, khám nghiệm hiện trường, xét hỏi bị can, lấy lời khai của người làm
chứng, tổ chức đối chất,...
Câu 5 : Quan sát là gì ? Năng lực quan sát là gì ?
(1) Quan sát là quá trình trị giác có chủ định nhằm xác định đầy đủ, chính
xác các đặc điểm, sự biến đối của SVHT trong hiện thực khách quan. Đây là
một hình thức tích cực nhất, mức độ cao nhất của trị giác, nhờ đỏ mà cá
nhân có thể thu thập tài liệu phong phú, tỉ mỉ về đối tượng trị giác.
(2) Ai cũng có thể quan sát nhưng kế ả ủ ỗi ngườ
giống nhau. Nguyên nhân chủ yếu đến từ năng lực quan sát khác nhau.
Người quan sát tốt thì sẽ trị giác một cách nhanh chóng, chính xác những
điểm quan trọng, chủ yếu của SVHT mặc dù đó là những điểm khó nhận thấy.
Năng lực quan sát của cá nhân được hình thành trong quá trình hoạt động,
phụ thuộc nhiều vào rèn luyện các giác quan, vốn kinh nghiệm,v..v.
(3 Liên hệ) Quá trình thích ứng tự nhiên, xã hội, con người rất cần đến năng
lực quan sát. Hoạt động phòng chống tội phạm đòi hỏi người công an nhân
dân cần phải có năng lực quan sát tốt, thể hiện rõ qua công tác khám ệ ện tượ ạt độ ắ ạt độ ạ ế Vì vậy
muốn thực hiện tốt việc quan sát cần phải đảm bảo các yêu cầu :
Xác định rõ mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của việc quan sát và từ đó xác định
thái độ, nhiệm vụ quan sát. Chuẩn bị chu đáo cho quá trình quan sát;
phương tiện hỗ trợ, dụng cụ ghi lại kết quả quan sát,...
Tiến hành quan sát có kế hoạch, hệ thống.
Khi quan sát cần tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ.
Khi quan sát cần chú ý tới đặc điểm của đối tượng và khách thể.
Ghi lại kết quả quan sát và những nhận xét rút ra.
Câu 6 : Tư duy là gì ? Vai trò của tư duy ?
(1’Định nghĩa, đặc điểm) Tư duy là một mức độ cao của hoạt động nhận
thức, phản ánh bản chất của SVHT, những mối quan hệ và liên hệ mang tính
quy luật, các quy luật của SVHT trong hiện thực khách quan mà trước đó cá nhân chưa biết đến.
Chỉ xuất hiện khi cá nhân gặp hoàn cảnh có vấn đề, hay còn gọi là tinh có vấn đề của tư duy.
Tư duy phản ánh gián tiếp SVHT, đồng thời phản ánh SVHT một cách trừu tượng và khái quát.
Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ làm phương
tiện tư duy và có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
(2'Bản chất) Tư duy được tiến hành trong bộ óc của từng người cụ thể,
được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức tích cực ủ ả
ỗi người, n ưng tư duy bao giờ cũng có bả ấ ộ .
Hoạt động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước.
Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do thế hệ trước đã sáng tạo ra. ầ ội là độ
ực thúc đẩy quá trình tư duy.
Tư duy của cá nhân bị chi phối bởi trình độ nhận thức chung của xã hội.
(3"Vai trò) Tư duy có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động thực ễn cũng như đố ớ ạt độ
ận con ngườ nhận thức được quy luật
khách quan từ đó có con người. thể dự kiến một cách khoa học xu hướng
phát triển của sự vật, hiện tượng và có kế hoạch biện pháp thức của Tư duy
giúp cải tạo hiện thực khách quan.
Khả năng tư duy là một trong những kỹ năng có giá trị nhất, có tính ứng ụ ấ
ỗi ngườ ần có để ọ ậ ệ ệ ả ỗ
người cần vận dụng những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân vào
công việc của mình làm để mang lại kết quả tốt hơn, có hiệu quả cao hơn.
Tư duy giúp con người thu thập, phân tích và sử dụng thông tin, ra quyết
định cũng như hợp tác với người khác để giải quyết vấn đề, đóng góp ý
tưởng, phát triển bản thân.
Câu 7 : Các giai đoạn, thao tác của tu duy ?
(1Định nghĩa, đặc điềm) Tư duy là một mức độ cao của hoạt động nhận
thức, phản ánh bản chất của SVHT, những mối quan hệ và liên hệ mang tính
quy luật, các quy luật của SVHT trong hiện thực khách quan mà trước đó cá nhân chưa biết đến.
Chỉ xuất hiện khi cá nhân gặp hoàn cảnh có vấn đề, hay còn gọi là tính có vấn đề của tư duy.
Tư duy phản ánh gián tiếp SVHT, đồng thời phản ánh SVHT một cách trừu tượng và khái quát.
Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ làm phương
tiện tư duy và có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
(2Giai đoạn) Tư duy là một quá trình liên tục của các giai đoạn kế tiếp nhau bao gồm:
Xác định và biểu đạt vấn đề, vì tư duy là quá trình nhận thức gián tiếp, luôn
luôn và tất yếu phải mang tính chất có chủ định, chỉ nảy sinh khi cá nhân
nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề, nghĩa là xác định được nhiệm vụ tư
duy và biểu đạt được nó dưới dạng nhiệm vụ.
Huy động các tri thức, kinh nghiệm, làm xuất hiện ở trong đầu những liên
tưởng nhất định có liên quan đến vấn đề đã xác định được, quá trình tư duy
ở giai đoạn này có đúng hướng hay không phụ thuộc vào nhiệm vụ hay vấn
đề được xác định có chính xác hay không .
Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết, vì những tri thức, liên
tưởng xuất hiện ở quá trình trên còn mang tính chất rộng rãi, bao trùm,
chưa khu biệt và phân hóa kỹ càng nên cần được sàng lọc, lựa chọn sao cho
phù hợp nhất với nhiệm vụ đề ra. ể ả
ế , có thể diễn ra ở trong đầu hay trong thực tiễn, kết quả
của việc kiểm tra sẽ phủ định, khẳng định hoặc chính xác hóa giả thuyết đã
nêu, trường hợp giả thuyết bị phủ định thì một quá trình tư duy mới lại được bắt đầu.
Giải quyết nhiệm vụ là khâu cuối cùng của quá trình tư duy khi giả thuyết
đã có, được kiểm tra và khẳng định, thì nó sẽ được thực hiện, đi đến câu trả
lời cho vấn đề được đặt ra.
Giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình tư duy là giai đoạn xác
định được vấn đề và đạt nó thành nhiệm vụ tư duy. Chính quá trình tư duy
được bắt đầu từ đây. Đồng thời số lượng các ai đoạn có thể không đầy đủ, bị
rút gọn trong một số trường hợp nhất định. Nhưng các giai đoạn hông bao
giờ bị đảo lộn mà phải tuân thủ theo thứ tự trên.
(4Thao tác) Tư duy là một quá trình cả nhân thực hiện các thao tác trí tuệ
nhất định để giải quyết các nhiệm vụ hay vấn đề đặt ra. Có thể nêu các thao tác tư duy chủ yếu sau. (5) ổ ợ .
> Phân tích là sự phân chia đối tượng nhận thức thành các "bộ phận", các thành phần khác nhau. > ổ ợ ễ ở ả ệ ợ ấ ầ đượ ờ ự ộ ỉ ể
=> Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau.
Phân tích được thực hiện theo phương hưởng của sự tổng hợp còn sự tổng
hợp được thực hiện từ kết quả của tổng hợp. (6)
là quá trình diễn ra ở não cá nhân việc xác định sự giống nhau
hay khác nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không
bằng nhau giữa các SVHT trong TGKQ. Thao tác so sánh cỏ mối quan hệ mật
thiết với thao tác phân tích – tổng hợp.
các đối tượng khác nhau đượ ậ ức trướ ế ằng con đườ sánh.
(7) Trừu tượng hóa và khái quát hóa. > ừu tượ
là quá trình diễn ra ở não cá nhân việc ạ ỏ ữ ặ
thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết. >Khải quát hóa là quá
trình diễn ra ở não cá nhân việc ợ
ất các đối tượng khác nhau nhưng
có chung các mặt, thuộc tỉnh, liên hệ, quan hệ,... nhất định thành một nhóm, một loại.
=> Trừu tượng hóa và khái quát hóa có mối quan hệ qua lại với nhau, giống
như mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp. Khái quát hóa chính là sự tổng hợp ở mức độ cao.
(8) Khi xem xét các thao tác tư duy trong một hành động tư duy cụ thể cần chú ý các điểm sau :
Các thao tác tư duy và các mặt của chúng có mối quan hệ chặt chẽ, thống
nhất với nhau theo một hưởng nhất định do nhiệm vụ tư duy quy định.
Thực tế, các thao tác tư duy đan chéo, xen kẽ vào nhau chứ không theo một
thứ tự máy móc. Tùy theo nhiệm vụ và điều kiện tư duy mà không phải lúc
nào một hành động tư duy cũng thực hiện tất cả các thao tác.
Câu 8 : Tưởng tượng là gì ? Vai trò của tưởng tượng ?
(1Định nghĩa, đặc điểm) T ởn
ư g tượng là quá trình tâm lý phản ánh những ứ chưa từ ệ ủ ằ ự ữ
biểu tượng mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
Tưởng tượng chỉ nảy sinh khi cá nhân gặp những đòi hỏi mới, thực tiễn
mới chưa từng gặp và động cơ thúc đẩy quá trình tưởng tượng cũng là nhu
cầu. Tưởng tượng giúp cá nhân "nhảy cóc" qua một vài giai đoạn của tư duy
mà vẫn hinh dung được kết quả, tuy nhiên con đường giải quyết vấn đề của
tưởng tượng thường thiếu logic, chặt chẽ, chuẩn xác.
Tưởng tượng là một quá trình phản ảnh cái mới, được thực hiện chủ yếu
từ biểu tượng của trí nhớ vì có liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
(2Phân loại ) Căn cử vào tính tích cực, tưởng tượng được phân làm 2 loại : Tưởng tượ ự : ại tưởng tượ ạ ữ ểu tượ ằ
đáp ứng những nhu cầu, kích thích tinh tích cực thực tế của con người, bao
gồm tái tạo và sáng tạo. Tưởng tượng tiêu cực : Là loại tưởng tượng tạo ra
những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những
“chương trình" hành vi không bao giờ thực hiện được. Tưởng tượng tiêu
cực có thể xảy ra có chủ định (mơ mộng) hoặc không có chủ định (chiêm
bao, ảo giác, hoang tưởng).
(3 Vai trò) Tưởng tượng cỏ vai trò to lớn đối với hoạt động sống và nhận thức của con người :
Cho phép cá nhân hình dung đượ ế ả ủa lao động trướ ắt đầ lao độ ả ế ả ố ẫ ế ả ỗ ợ động để ễ ở trong đầ ệ ự
Giảm những nặng nề, khó khăn trong cuộc sống, hướng con người về
tương lai, kích thích con người hành động đạt những kết quả lớn lao.
Có vai trò to lớn trong hình thành nhân cách nghề nghiệp. ví dụ động lực ệ ủ ọc viên trườ ả ẫ ề ngườ
dân chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. => Tưởng tượng có nguồn gốc xã hội, nó
được hình thành và phát triển trong hoạt động và do đó nó chỉ có ở con người mà thôi.
Câu 9 : Đời sống tình cảm là gì ? Các phương tiện tình cảm của đời sống tình cảm ?
(1Định nghĩa, đặc điểm) – Đời sống tình cảm là các rung cảm thể hiện thái
độ của cá nhân đối với những SVHT trong HTKQ thỏa mãn hay không thỏa
mãn nhu cầu của cá nhân. Đời sống tình cảm chỉ phản ánh SVHT có liên
quan đến nhu cầu cá nhân, phản ánh mối quan hệ giữa hiện thực khách
quan và nhu cầu của cá nhân và tính chủ thể rõ nét hơn nhận thức, phản ế ớ ằ ữ ả .
(2Phương tiện) Các phương tiện biểu cảm của đời sống tình cảm cá nhân
hay phương tiện thể hiện đời sống tình cảm cá nhân rất đa dạng, phức tạp,
gồm những biểu hiện ra bên ngoài và những thay đổi bên trong cơ thể. ữ ể
ện ra bên ngoài như nét mặt, điệ ộ ự ận độ
ữ Những tình cảm sâu sắc và quan trọng thể hiện nhân cách của cá
nhân thường ít bộc lộ rõ ràng so với những tình cảm tương đối đơn giản và
ít liên quan tới đánh giá con người.
Những thay đổi bên trong cơ thể bao gồm thay đổi trong hoạt động và ạ
ủa các cơ quan nội quan (thường kéo theo sự thay đổi diện mạo
cá nhân) và những thay đổi mang tính chất thể dịch.
(3Tổng kết) => Như vậy trong các hình thức biểu cảm trên, trong điều kiện
cuộc sống thường ngày. chúng ta thường suy xét đời sống tình cảm cá nhân
thông qua các biểu hiện bên ngoài nhưng chúng lại chịu sự chị phối bởi các
yếu tố khác và dễ bị nhầm lẫn bởi động tác giả. Nên việc nhận biết đời sống
cá nhân không hề đơn giản mà phải sử dụng tổng hợp các phương pháp
nghiên cứu tâm lý, lẫn chú ý quan sát bí mật hành vi trong các hoạt động
thường ngày của cá nhân,
Câu 10 : Các mức độ của đời sống tình cảm là gì ?
(1Định nghĩa, đặc điểm) Đời sống tình cảm là các rung cảm thể hiện thái độ
của cá nhân đối với những SVHT trong HTKQ thỏa mãn hay không thỏa mãn
nhu cầu của cá nhân. Đời sống tình cảm chỉ phản ánh SVHT có liên quan đến
nhu cầu cá nhân, phản ánh mối quan hệ giữa hiện thực khách quan nhu cầu ủ ủ ể rõ nét hơn nhậ ứ (2Mức độ) Căn cử ố ổn đị ọ ẹ
và tính có ý thức, đời sống tình cảm cá nhân bao gồm các mức độ sau. ắ ả ủ ả ữ ắ ảm đi kèm vớ
trình cảm đồng thời với cảm giác và thoáng qua khi cảm giác xảy ra. Màu ắ ả ủ ả
ức độ ý nhân do kích thích đạt ngưỡ các giác quan tạo ra.
(4) Xúc cảm là sự thể nghiệm trực tiếp một tình cảm trong trường hợp nhất
định, bao gồm rất nhiều loại khác nhau (Xúc cảm dương tỉnh và âm tính,
xúc cảm trực tiếp và gián tiếp,v..v). Xúc cảm là một quá trình tâm lý có cường độ ờ ồ ạ ắ ức đượ ự
rung cảm. Và cũng do nhiều nguyên nhân tạo ra : Do hiện thực khách quan
tác động có liên quan đến nhu cầu của cá nhân; Do tình cảm đã được hình
thành trước đó; Do kích thích của hiện thực làm sống lại những cảm xúc trước đây.
(5) Xúc động là những rung cảm có cường độ rất mạnh xuất hiện trong thời ắ ắ ề ớ ố ấ ể ố ớ ộ
sống của cá nhân. Cá nhân ý thức được nguyên nhân nhưng không ý thức đượ ậ ả. Xúc động thườ
ễn ra theo cơn và để ạ ấ ấ ạ ẽ
Nguyên nhân do kích thích quá mạnh, đột ngột của hiện thực khách quan
liên quan đến nhu cầu có ý nghĩa quan trọng trong đời sống cá nhân.
(6) Tâm trạng là trạng thái tâm lý hay rung cảm có cường độ trung bình
hoặc yếu tồn tại trong thời gian tương đối dài, cá nhân không nhận thức rõ
ràng, không có ý thức nguyên nhân gây ra tâm trạng. Nó có xu hướng lan
tỏa, bao trùm tới toàn bộ các HTTL khác và hành vi của cá nhân trong thời
gian dài. Tâm trạng có thể do nguyên nhân khách quan ( Những biến cố trong đờ ố ộ ẫ ủ quan ( Quan điể
niềm tin.., sức khỏe của cá nhân ) hay do lây lan từ người khác gây ra.
(7) Tinh cảm là thuộc tính tâm lý, luôn ở dạng khái quát, tiềm tàng, ổn định,
bền vững trong thời gian dải, được bộc lộ qua xúc cảm, xúc cảm, v..v. Khi
tình cảm có cường độ mạnh, sự thiện cảm với đối tượng tồn tại khá lâu và
được cá nhân nhận thức rõ ràng thì đó là say mê, bao gồm say mê tích cực
(học tập, nghiên cứu,..) và say mê tiêu cực (đam mê). Mức độ đầu tiên của
say mê là ham thích, song ham thích lại chỉ có tính chất nhất thời, thoáng ộ ố ả ự ấ ẫ ề ặ
thức của đối tượng tác động; Do ý nghĩa của đối tượng tác động đối với cá
nhân hoặc xã hội; Do sự phù hợp về tư chất, năng khiếu, năng lực và trình
độ cá nhân; Do dư luận của xã hội, tập thể thúc đẩy.
(8Kết) => Trong đời sống tâm lý của cá nhân, thì tình cảm giữ vai trò quan
trọng đặc biệt, tâm lý học xem tính cảm là mặt tâm trung nhất, đậm nét nhất
của nhân cách con người.
Câu 11 : Các quy luật của đời sống tình cảm ?
(1Định nghĩa, đặc điểm) Đời sống tình cảm là các rung cảm thể hiện thái độ
của cá nhân đối với những SVHT trong HTKQ thỏa mãn hay không thỏa mãn
nhu cầu của cá nhân. Đời sống tình cảm chỉ phản ánh SVHT có liên quan đến
nhu cầu cá nhân, phản ánh mối quan hệ giữa hiện thực khách quan và nhu
cầu của cá nhân và tính chủ thể rõ nét hơn nhận thức.
(2Quy luật) Đời sống tình cảm của con người vô cùng phong phú và đa
dạng. Vì vậy, quy luật diễn biến và biểu hiện của nó cũng vô cùng phong
phú, phức tạp, điển hình như
--Quy luật lây lan khi xúc cảm, tình cảm có thể lan truyền từ người này sang
người khác như hiện tượng "đồng cảm”, “cảm thông"..., bắt nguồn từ tính
chất xã hội của tỉnh cảm. ậ
ộn, đôi khi hai mặt đố ự ủ ả ể ả
một lúc, nhưng không loại kừ nhau mà pha trộn vào nhau, thể hiện sự đa
dạng, phức tạp, mâu thuẫn có thực trong hiện thực
--Quy luật kích ứng khi cùng một loại xúc cảm, tình cả lặp đi lặp lại thường
xuyên sâu khiến nó suy yếu, đó là sự chai sạn của tình cảm. --- ậ ể d ự ế ự ủ ẫn đế ả ả
chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác.
--Quy luật cảm ứng (tương phản) thể hiện ở sự hình thành và biểu hiện của
cảm xúc luôn tồn tại các mặt đối lập của các cảm xúc cùng loại hay khác loại.
(3kết luận) =>Khoa học tâm lý vẫn chưa vạch ra hết các quy luật, song bước
đầu đã tìm ra một số quy luật giúp chúng ta giải thích, hiểu được phần nào
những sự kiện phức tạp trong tình cảm con người, điều khiển tình cảm của
chúng ta và người khác phù hợp với yêu cầu công tác, đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 12 : Sự hình thành tình cảm của cá nhân ?
(1Định nghĩa) Tình cảm là thuộc tính tâm lý, luôn ở dạng khái quát, tiềm
tàng, ổn định, bền vững trong thời gian dài, được bộc lộ qua xúc cảm, xúc
cảm, v..v. Khi tình cảm có cường độ mạnh, sự thiện cảm với đối tượng tồn
tại khá lâu và được cá nhân nhận thức rõ ràng thì đó là say mê, bao gồm say
mê tích cực (học tập, nghiên cứu,..) và say mê tiêu cực (đam mê). Mức độ
đầu tiên của say mê là ham thích, song ham thích lại chỉ có tính chất nhất thời, thoáng qua.
(2Sự hình thành) Sự hình thành tình cảm cá nhân bị chi phối bởi nhiều yếu
tố, trong đó cần chú ý một số yếu tố.
Thông qua hoạt động thì nhu cầu được hình thành và phát triển, bằng hoạt
động cá nhân sẽ chiếm lĩnh sự vật, hiện tượng để thỏa mãn nhu cầu, quá
trình này sẽ chi phối mức độ dương tính, âm tính của tình cảm.
Con người biệt lập với xã hội không có giao tiếp thì sẽ không hình thành
tình cảm và không hình thành tâm lý, đặc biệt là các loại tình cảm cấp cao của con người.
Do giao tiếp của cá nhân bao giờ cũng diễn ra trong điều kiện xã hội – lịch
sử nhất định nên tình cảm cá nhân cũng mang dấu ấn lịch sử-xã hội.
Trong quá trình hoạt động thỏa mãn nhu cầu, có SVHT làm xuất hiện
những xúc cảm cùng loại ở con người, những xúc cảm này được tổng hợp
hóa, khái quát hóa, động hình hóa sẽ dẫn đến hình thành tinh cảm đối với các đối tượng đó.
Tính chất của tình cảm (đúng, sai, phù hợp, không phù hợp) phụ thuộc rất
lớn vào tính chất, nhu cầu. quan điểm sống, nhận thức của cá nhân. Câu 13 : Ý chí là gì ?
(1 Định nghĩa ) -Ý chí chính là mặt năng động của ý thức được biểu hiện
trong thực tiễn, là mặt tích cực chủ động của ý thức, nhằm tác động vào
hoàn cảnh, thông qua hoạt động có mục đích,chỉ có ở con người, là sức
mạnh tinh thần, là mặt điều chỉnh của ý thức con người, là cơ chế khởi ng
đặc biệt và ức chế của hành động, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với nhận
thức, xúc cảm, tình cảm.
(2 Bản chất ) Ý chí là một đặc trưng của tâm lý con người, một phẩm chất
nhân cách thể hiện năng lực thực hiện hành động có mục đích đòi hỏi phải
có sự nỗ lực khắc phục khó khăn. Ý chí của con người vừa mang tính tự do,
vừa thể hiện tính tất yếu. Chỉ thông qua hoạt động và quá trình cải tạo xây
dựng xã hội, con người mới nhận thức được quy luật xã hội – lịch sử. Qua
đó, không những nhận thức, tình cảm, ý chí của con người được hình thành,
phát triển, mà còn phát huy được vai trò tích cực, tính năng động của ý thức
con người trong thực tiễn.
(3Vai trò ) Ý chỉ là hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi tích cực nhất ở con
người, gắn với hành động nhằm thực hiện chức năng kích thích và kim hãm hành động.
Chức năng kích thích thúc đẩy hành động làm cho con người có thể vượt
qua được mọi khó khăn, trở ngại để đạt được ý muốn, mục đích đã định.
Thúc đẩy khả năng cải tạo thế giới của con người.
Chức năng kim hãm hành động là khả năng tự làm ức chế, tắt dần hành
động, khả năng ngừng lại, khước từ một vấn đề nào đó khi cần thiết, thể
hiện tính chịu đựng, kỷ luật và mục đích trong hành động của cá nhân.
(4Phẩm chất của ý chí ) Trong các hành động ý chí phức tạp của con người
cũng chứa đựng các phẩm chất ý chí khác nhau :
Tính mục đích là phẩm chất ý chí quan trọng đầu tiên của hành động ý chí,
người có tính mục đích là người luôn hướng theo một mục tiêu nhất định,
lâu dài, chi phối những mục đích cụ thể, trước mắt.
Tính độc lập – tự chủ là khả năng làm chủ bản thân, chủ động điều khiển
và điều chỉnh mọi ý chí, tình cảm, thái độ và hành động của mình nhằm đạt
được mục đích đề ra.
Tính quyết đoán là phẩm chất ý chí của con người biết hành động một cách
kiên quyết, kịp thời, chính xác, đặc biệt là trong những hoàn cảnh khẩn trương, cấp bách.
Tính kiên tri thể hiện ở việc luôn luôn theo đuổi và quyết tâm thực hiện
cho được mục đích đã đề ra.
Tính dũng cảm thể hiện trong những hành động có nhiều khó khăn, phức
tạp, con người sẵn sàng lao vào khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
Tính kỷ luật được hình thành trong quá trình hoạt động và giáo dục, cho
phép con người tuân thủ theo những chuẩn mực, quy định của xã hội và tập thể.
(5Kết luận ) => Ý chí cá nhân có nhiều phẩm chất khác nhau. Những phẩm
chất ý chị cơ bản trên đây luôn gắn liền, hữu cơ với nhau, hỗ trợ và bổ sung
cho nhau. Sự nảy sinh một phẩm chất nào đó đều cổ sự tham gia của các
phẩm chất khác, trong đó tính mục đích có vai trò quan trọng nhất, có khả
năng chi phối, điều chỉnh mọi hành động của con người.
(6Liên hệ ) => Trong công tác công an, người cán bộ thường xuyên phải đấu
tranh trong các hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm, độc lập, phức tạp đòi hỏi
phải có tính độc lập tự chủ, kiên trì, dũng cảm đề vượt qua mọi cám dỗ, khó
khăn bên ngoài lẫn bên trong, quyết tâm thực hiện hành động đến cùng,
Đồng thời khi phải đối mặt với các tình huống khẩn trương, cấp bách cũng
cần người cán bộ cỏ sự quyết đoán để nhanh chóng tìm ra biện pháp kịp
thời. Ngoài ra, người chiến sĩ công an nhân dân cũng cần có tính kỷ luật, tôn
trọng tập thể, đặt lợi ích của xã hội, tập thể lên trên lợi ích cá nhân vì mục
tiêu lớn. Cuối cùng, người cán bộ công an phải luôn đề cao tinh mục đích
trong hành động thì mới kiên định, tập trung sức lực, tài năng và suy nghĩ
đấu tranh vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc
gia và trật tự an toàn xã hội, có hoài bão, đóng góp phần công sức của mình
cho tương lai chính quy, hiện đại của Ngành công an.
Câu 14 : Hành động ý chí là gì ? Các giai đoạn của hành động ý chí ?
(1Khái niệm ) Hành động ý chí là hành động có sự xác định trước về mục
đích, có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động và có sự nỗ lực cố
gắng vượt qua khó khăn để đạt được mục đích đã đề ra.
(2Đặc điểm ) Hành động ý chí là hành động đặc trưng, bản chất của con người.
Hành động ý chí là hành động được con người ý thức một cách đầy đủ về
mục đích, biện pháp hành động hay nói cách khác là hành động tự giác, có chủ tâm.
Kích thích gây ra hành động ý chí không phải là những tác động trực tiếp
của hoàn cảnh mà là những động cơ tâm lý, những kích thích bằng ngôn
ngữ thông qua tư duy của cá nhân.
Cá nhân luôn đối chiếu diễn biến cũng như kết quả hành động với mô hình
đã được xây dựng trong đầu óc, luôn nỗ lực khắc phục khó khăn nhằm đạt mục đích đã đề ra.
(3 Phân loại ) Căn cứ vào diễn biển và mức độ khó khăn của hành động ý
chí. người ta thường chia hành động ý chỉ thành 3 loại : Hành động ý chí
đơn giản, hành động ý chí phức tạp và hành động ý chí cấp bách.
(4Giai đoạn của HĐYC ) Hành động ý chí của con người rất phong phú, đa
dạng, nhưng điển hình là các hành động ý chí phức tạp có sự hoạt động tích
cực của tư duy và có sự nỗ lực ý chí cao. Một hành động ý chí phức tạp
thường diễn ra theo những giai đoạn sau.
(5) Giai đoạn xác định mục đích, kế hoạch, biện pháp hành động là quá
trình chuẩn bị để phản ứng đáp lại các kích thích. Bước đầu hình dung ra
mục đích, kế hoạch ,biện pháp hành động. Tiếp theo đấu tranh động cơ xác
định mục đích, kế hoạch và biện pháp hành động. Cuối cùng đi đến quyết
định thực hiện hành động, hoàn thành công việc chuẩn bị hành động bên
trong để có thể chuyển sang thực hiện quyết định.
(6) Giai đoạn thực hiện hành động là giai đoạn có ý nghĩa hết sức quan
trọng của hành động ý chi, vì đây là một bước thay đổi về chất. Giai đoạn
này tiến hành giải quyết các công việc cụ thể theo kế hoạch đã vạch ra để
đạt được mục đích trong một thời hạn nhất định nào đó. Quá trình thực
hiện hành động không chỉ phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện, phương tiện
mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực, quyết tâm của chính cá nhân
trong việc khắc phục các khó khăn.
(7) Kết thúc, đánh giá kết quả hành động là giai đoạn cuối cùng khép kín
một hành động ý chí phức tạp, là lúc đối chiếu quá trình thực hiện hành
động với kế hoạch đã vạch ra, giúp cá nhân điều chỉnh hoặc tạo nên động cơ
mới giúp việc thực hiện các hành động tiếp theo có kết quả tốt hơn.
(8) => Ba giai đoạn trên đây của hành động ý chí có quan hệ gắn bó mật
thiết với nhau, nối tiếp và bồ sung cho nhau, thể hiện đầy đủ, rõ ràng nhất ở
các hành động ý chi phức tạp. Trong các giai đoạn hành , động ý chí khác,
các giai đoạn hành động thể hiện không rõ ràng, đan xen vào nhau, khó phân biệt.