Đề cương Tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện tượng  tâm lý xã hội. Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội  và hiện tượng xã hội. Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy luật về quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tâm lý xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
34 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện tượng  tâm lý xã hội. Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội  và hiện tượng xã hội. Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy luật về quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tâm lý xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Câu 1: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện
tượng tâm lý xã hội. (Giáo trình trang 2)
*Định nghĩa:
Hiện tượng tâm hội những hiện tượng tâm chung của một nhóm
hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển, điều
chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội
*Bản chất:
- Là tâm lý chung của nhiều người, diễn ra trong đời sống xã hội.
- Nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa con người với nhau thông qua hoạt động
và giao tiếp.
- Hình thành, phát triển, biến đổi gắn liền với những chuyển biến diễn ra trong
xã hội.
- Chi phối nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân, các mối quan hệ trong các
nhóm, cộng đồng, dân tộc và trong những tình huống, hoàn cảnh XH nhất định.
- Có tác động định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động của cá nhân, nhóm
xã hội thông qua đó tác động đến các hiện tượng XH.
*Chức năng: (trang 24, 25)
- Đánh giá đEng và dự đoán được sự phát triển của đời sống xã hội
- Điều chỉnh mối quan hệ tác động qua lại lFn nhau
- Tìm ra con đường xã hội hóa nhân cách + thích ứng xã hội một cách có hiệu
quả nhất cho cá nhân.
- Xem xKt và đánh giá được nhiều mLt của đời sống xã hội: Chính trị, tôn giáo,
giai cấp...
- Tìm ra những con đường, phưNng tiện, cách thức hiệu quả nhOm tác động đến
nhiều tPng lớp, nhiều nhóm xã hội khác nhau -> duy trì sự hài hoà trong quan hệ
trong nhóm.
Câu 2: Hiện tượng tâm hội gì? Phân biệt hiện tượng tâm hội
và hiện tượng xã hội.
*Định nghĩa: (như trên)
Hiện tượng tâm hội những hiện tượng tâm chung của một nhóm
hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển, điều
chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội
*Phân biệt
-Hiện tượng xã hội là bất kR hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội hoLc
liên quan đến đời sống xã hội
-Hiện tượng tâm hội những hiện tượng tâm chung của một nhóm xã
hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm.
-> Các hiện tượng hội chính tạo ra các hiện tượng tâm ngu6n g7c
hội. Chiến tranh, khủng bố, phân biệt chủng tộc...là những hiện tượng xã hội tạo
ra các hiện tượng tâm hội nhất định như tâm trạng lo lắng của xã hội, thái
độ phản đối chiến tranh…
-> Tâm hội s9 phản ánh các hiện tượng hội. Các hiện tượng xã hội
diễn ra theo quy luật hội nhưng bất kR một hiện tượng hội nào cTng
mLt tâm hội của nó, bUi lV chủ thể của các hiện tượng hội chính là con
người với tinh thPn, ý thức của mình.
Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm hội cụ thể để làm nội dung
quy luật về s9 quyết định của các điều kiện kinh tế - hội đ7i với tâm
xã hội. (Giáo trình trang 26)
*Định nghĩa về s9 quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đ7i với tâm
lý xã hội
-là sự thể hiện quy luật chung về sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức
xã hội.
Biểu hiện:
-Nguyện vọng, tâm trạng, nhu cPu của xã hội bắt nguồn chính từ các điều kiện
xã hội
-Các quan hệ xã hội trong cộng đồng, nhóm xã hội quy định các hiện tượng tâm
lý học xã hội
-Hiện tượng tâm lý xã hội có tính độc lập tưNng đối và có tác động ngược trU lại
*Phân tích về một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể
Hiện tượng: Báo cáo Hạnh phEc Thế giới 2022 đã chỉ ra rOng chỉ số hạnh phEc
của Việt Nam tăng 2 bậc so với năm 2021 lên vị trí 77
Phân tích:
-Đánh giá về "Hạnh phEc" cN bản dựa vào các chỉ số như tuổi thọ, sức khỏe, thu
nhập bình quân đPu người, hỗ trợ xã hội trong thời kR khó khăn, mức độ tham
nhTng và lòng tin xã hội. Cùng với đó là độ rộng lượng của cộng đồng và người
dân được tự do đưa ra các quyết định quan trọng trong cuộc sống.
-Trong thời đại ngày nay 4.0 ngày nay, việc phải “chạy đua” với tốc độ phát
triển của thời đại dFn tới tình trạng sức khoẻ tâm lý của con người có xu hướng
trU nên tiêu cực. Điều này đLc biệt xảy ra tại giới trẻ, khi cuộc sống ngày càng
hiện đại khiến cho giới trẻ luôn phải đối diện với nhiều áp lực hNn từ công việc,
học tập cho đến những "deadline" đến từ cuộc sống bên ngoài.
- Tuy nhiên, trái ngược với tình trạng trên, Việt Nam tăng vượt bậc trong Báo
cáo Chỉ số hạnh phEc của Liên hợp quốc và được nhiều lPn “gọi tên" quốc gia
hạnh phEc. Giải thích cho hiện tượng tâm lý xã hội này bao gồm những lý do
sau liên quan tới điều kiện kinh tế - xã hội:
+, Chất lượng cuộc sống - kinh tế xã hội ngày một cải thiện
+, Các văn bản, chính sách an sinh đảm bảo cuộc sống của người dân từ Chính
phủ
+, Việt Nam từng bước công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm hội cụ thể để
làm bản chất của quy luật bắt chước. (Giáo trình
trang 28)
*Định nghĩa quy luật bắt chước: Theo G.Tarde, bắt chước là sự cụ thể hóa
của quy luật lLp lại của thế giới.
*Nội dung:
- Tạo ra sự đồng nhất giữa các cá nhân trong các nhóm xã hội
- Có tính tái tạo độc đáo
- Không có tính ổn định hoàn toàn
- Có cả tính vô thức, ý thức, tính tuyệt đối và 1 phPn tưNng đối
*Phân tích hiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng: Giới trẻ bắt chước phong cách ăn mặc của ngôi sao
- Thực trạng:
+, Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người càng được cải thiện. Nếu
như trước đây nhu cPu sống của con người chỉ là ăn no, mLc ấm thì ngày nay
nhu cPu đã thay đổi thành ăn ngon, mLc đẹp. Trang phục mLc lên người không
đNn thuPn chỉ là tạo nên sự ấm áp vào mùa đông hay là mát mẻ vào mùa hè nữa
mà còn cPn phải đẹp. ĐLc biệt là U giới trẻ hiện nay, khi nhu cPu mong muốn
thể hiện bản thân ngày càng cao, kết hợp với văn hóa nhiều nước khác nhau
cTng đã du nhập vào Việt Nam dFn tới thực trạng một số bộ phận giới trẻ học
hỏi theo phong cách sống, cụ thể hNn là phong cách ăn mLc của ngôi sao trên
các phưNng tiện truyền thông.
- Hậu quả:
+, Tích cực: một số bạn trẻ biết tiếp thu một cách có chọn lọc để tạo cho riêng
mình một phong cách ăn mLc hài hòa, phù hợp với độ tuổi, giới tính, hoàn cảnh.
Sự tiếp cận về thời trang như vậy đã giEp cho các bạn trẻ có những phong cách
thời trang nhã nhLn, lịch sự nhưng vFn không kKm phPn hiện đại, trẻ trung. Đây
chắc hẳn là phong cách thời trang được mọi người ưa chuộng, tán đồng và
ngưỡng mộ. CTng chính nhờ vào các ý tưUng sáng tạo của các bạn trẻ mà những
kiểu trang phục và phong cách thời trang tiến bộ của thế giới đã được phổ biến
khá rộng rãi U nước ta trong thời gian qua.
+, Tiêu cực: NKt đẹp trong phong cách truyền thống vốn tồn tại lâu đời trong đời
sống thường ngày từ xưa đến nay đang dPn mất đi bản sắc. Nhiều người vì chạy
theo “mốt” mà không quan tâm đến văn hoá, diện lên người những bộ trang
phục vô cùng phản cảm đến những nNi linh thiêng, trang trọng. Đi tang ma thì
chọn bộ đồ sLc sỡ, lòe loẹt nổi bật.
=> Thông qua trang phục, cách ăn mLc của giới trẻ hiện nay không chỉ thể hiện
trình độ văn hóa của mỗi người mà còn làm đẹp hNn cho bộ mLt của xã hội. Chỉ
cPn thông qua thời trang giới trẻ đang mang trên mình thì có thể đánh giá được
đất nước đó có phát triển hay không, phát triển đến mức nào. Vì vậy, ta cPn chE
ý khi lựa chọn các loại trang phục sao cho phù hợp với vóc dáng, hoàn cảnh và
xu thế thời đại nhưng quan trọng hNn hết đó là không làm mất đi bản sắc văn
hóa của dân tộc.
Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm hội để làm
sự thể hiện của quy luật sự kế thừa tâm hội. (Giáo
trình trang 28)
*Định nghĩa: Là sự tiếp nhận những kinh nghiệm xã hội, các đLc điểm tâm lý
của thế hệ hiện tại đối với các thế hệ trước đó
-> Kế thừa không phải là sự tiếp nhận thụ động mà nó còn là quá trình tích cực,
sáng tạo của con người
*Phân tích hiện tượng Kế thừa tâm lý yêu thương, đùm bọc lẫn nhau:
- Từ thời xưa, ông cha ta có câu:
“Lá lành đùm lá rách” thể hiện sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
- Từ thời chiến tranh: được thể hiện bài thN Bếp lửa của BOng Việt qua câu thN:
“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui”
- Cho tới thời đại ngày nay, chEng ta thấy tâm lý vFn luôn hiện diện trong cuộc
sống thường ngày khi nhiều quỹ từ thiện cho tới những tổ chức phi chính phủ ra
đời vì một xã hội bình đẳng, bác ái. Nhất là trong thời điểm trải qua năm 2021
với nhiều biến động và ảnh hưUng nLng nề của đại dịch Covid-19, nhiều chưNng
trình với nội dung “san sẻ yêu thưNng" đã ra đời nhOm kêu gọi các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước phát huy tinh thPn “tưNng thân tưNng ái”, cùng chung
tay quyên góp, hỗ trợ an sinh xã hội cho phụ nữ, trẻ em và người dân sinh sống
tại các tỉnh, thành phố đang gLp khó khăn do ảnh hưUng của đại dịch.
=> Đây là cách sống, là đạo lý truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xưa. Nhờ
tình tưNng thân tưNng ái đó mà dân tộc đã vượt qua biết bao gian khổ từ lEc
dựng nước, giữ nước, đoàn kết, yêu thưNng, đùm bọc nhau trong chiến đấu
chống giLc thù, đoàn kết, yêu thưNng đùm bọc nhau khi trong nước có thiên tai
lT lụt. Chính nhờ sự kế thừa tinh thPn “lá lành đùm lá rách”, “miếng khi đói
bOng gói khi no", dân tộc Việt Nam ta mới đứng vững vàng cho đến hôm nay.
Câu 6: Phân tích bản chất cơ chế lây lan. Nêu hướng ứng dụng của cơ chế
này trong hoạt động truyền thông. (Giáo trình trang 30)
*Định nghĩa về cơ chế lây lan
Sự lây truyền trạng thái xEc cảm, tình cảm nhất đinh: tâm trạng căng thẳng lo
âu, sự hoảng loạn, hưng phấn quá khích,… từ cá nhân hoLc nhóm người này
sang cá nhân hoLc nhóm người khác nhanh chóng, mạnh mV một cách không
hoLc có ý thức
*Bản chất cơ chế lây lan
-Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tính xã hội. Các cá nhân có liên
hệ tích cực với nhau thường có xu hướng ứng xử theo cách người mà họ thích
*Ứng dụng của cơ chế lây lan trong hoạt động truyền thông
- Trước khi ra mắt bất kR sản phẩm nào trên thị trường, những nhà làm truyền
thông đều sV tung ra trước những đoạn teaser tạo sự tò mò cho người xem. Sự tò
mò này sV là tiền đề để tạo ra các cuộc tranh luận trên các diễn đàn mạng xã hội,
nhiều người mong muốn thể hiện quan điểm của bản thân nên cTng tham gia
vào cuộc tranh luận, khiến cho sản phẩm truyền thông đó được chE ý và thành
công hNn.
- Khi chèn những bản nhạc dồn dập, đem đến cảm xEc căng thẳng trong một bộ
phim hay bài hát, loa đài phát thanh, sản phẩm truyền thông sV khiến người xem
cảm thấy bồn chồn, lo lắng và những người khác khi thấy người khác lo lắng sV
cảm nhận điều tưNng tự.
- Comment đPu tiên trong một bài post nói về một vấn đề xã hội sV điều hướng
dư luận. Những comments của những người tiếp theo hPu hết sV tán thành ý
kiến đó và chỉ có một số ít comments đưa ra quan điểm trái chiều vì những
người đó sợ sV bị đả kích dữ dội từ số đông những người hưUng ứng.
Câu 7: Phân tích bản chất của chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của chế
này trong đời s7ng xã hội.
*Định nghĩa về cơ chế thoả hiệp
Thoả hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm, thể hiện U việc cá
nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số.
Có 2 loại thoả hiệp:
- Thoả hiệp bên ngoài: Là sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình
thức
- Thoả hiệp bên trong: Là sự biến đổi thực sự thái độ của cá nhân cho phù
hợp với đa số
*Yếu t7 ảnh hưởng tới s9 thỏa hiệp
- Nhóm các yếu tố cá nhân: Giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình độ nhận thức…
- Nhóm các yếu tố tâm lý xã hội: Quy mô nhóm, trình độ phát triển của
nhóm, tính chất của các mối quan hệ trong nhóm,..
*Ứng dụng trong đời s7ng xã hội: s9 thỏa hiệp trong công việc
-Trong công việc, khi làm việc cùng nhau, những con người khác nhau với
những mục đích và nhu cPu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dFn đến xung đột. Kết
quả của xung đột có thể dFn đến thù oán lFn nhau. Để tránh những phiền phức
này, con người ta thường tìm đến thoả hiệp như là cách hoà giải, chấm dứt
những cuộc tranh luận, đồng thời giữ tiếng nói chung, để những lPn hợp tác hay
làm việc chung sau này đều được thoải mái.
-> ĐLc biệt U trong môi trường công sU nNi hay xảy ra những câu chuyện ‘lời ra
tiếng vào’, sự thoả hiệp giEp đem tới môi trường “dĩ hoà vi quý", là liều thuốc
chữa bách bệnh để xoa dịu và cân bOng những mối quan hệ.
-> Nhân nhượng, lùi một bước, kìm lại một chEt ý kiến cá nhân vì lợi ích chung,
vì lV phải là thể hiện sự thông minh, khKo lKo trong cách giao tiếp, đối nhân xử
thế.
-Tuy nhiên, trong cuộc sống chEng ta cPn phải biết thoả hiệp đEng lEc bUi thoả
hiệp nhiều sV ảnh hưUng đến quan điểm cTng như lợi ích chính đáng của mình.
Lowei từng nói rOng: “Thoả hiệp là chiếc ô tốt nhưng cũng là mái nhà xấu.”
Một khi ta cứ lùi bước, tiếp tục nhượng bộ thì ta sV dPn mất đi tiếng nói trong
nhóm, cuối cùng quên mất mục tiêu đề ra, từ đó không được trọng dụng trong
một tập thể hay lớn hNn là xã hội.
=> Trong cuộc sống, nếu thoả hiệp hay đấu tranh thì cPn phải mềm dẻo, khi cPn
giữ vững lập trường, khi cPn buông bỏ quan điểm để quan hệ tốt đẹp, giữ hoà
khí.
Câu 8: Phân tích bản chất của cơ chế đồng nhất hoá. Nêu
ứng dụng của cơ chế này trong đời sống xã hội.
*Định nghĩa cơ chế đ6ng nhất hoá
- quá trình chủ thể thống nhất bản thân với các cá nhân khác dựa trên các liên hệ
cảm xEc, đồng thời nội tâm hóa các chuẩn mực, các giá trị cao của họ. Trong
Tâm lý học xã hội, đồng nhất hoá được coi là quá trình cá nhân tiếp nhận vai trò
xã hội khi gia nhập nhóm. → Cá nhân ý thức được vai trò, vị trí của mình trong
nhóm → thực hiện tốt vai trò xã hội của mình.
*Ứng dụng trong giáo dục con cái
- Từ khi sinh ra, các con đã gắn kết và gPn gTi với cha mẹ, nhờ có tình cảm và
sự gắn bó mật thiết này mà việc con tiếp nhận kiến thức từ bố mẹ như một điều
đưNng nhiên. Vì thế sự mFu mực của cha mẹ chính là thước đo của các con, nó
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Hay nói cách khác,
những kiến thức, những kỹ năng của con đa phPn đều học hỏi từ cha mẹ thông
qua quá trình đồng nhất hoá.
- Trẻ nhỏ thường hay quan sát, vì thế những việc cha mẹ làm trẻ sV luôn ghi
nhận và học hỏi theo. Có rất nhiều trẻ xem bố mẹ chính là tấm gưNng, những
hình mFu lý tưUng của mình. => muốn cho con mình trU thành một người ngoan
ngoãn, tử tế, có kiến thức, hiểu biết,...thì cha mẹ hãy làm tấm gưNng để trẻ noi
theo.
Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một
tập hợp người trở thành nhóm xã hội. (Giáo trình trang
38)
*Định nghĩa: Nhóm xã hội được hiểu là 1 tập hợp những cá nhân được gắn kết
với nhau bUi những mục đích nhất định
Theo cách tiếp cận của tâm lí học thì, nhóm xã hội:
-Phải có từ 2 thành viên trU lên
-Là cộng đồng được thống nhất về 1 số dấu hiệu chung như:
ĐLc điểm của hoạt động
Thuộc tính xã hội
Kết cấu tổ chức
Mức độ phát triển
*Điều kiện để một tập hợp người trở thành một nhóm xã hội:
- Các thành viên phải , có đến nhautưNng tác, chia sẻ với nhau ảnh hưUng
một cách trực tiếp hoLc gián tiếp.
- Các quan hệ giữa các thành viên phải tưNng đối bền vững và có sự phụ
thuộc vào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưUng tới người khác.
- Các thành viên có và cùng chia sẻ tráchchung mục đích hoạt động
nhiệm để đạt tới mục đích đó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều giữ một hoLc nhiều vai trò, vị trí nào đấy
(tưNng ứng với một công việc nhất định) như vai trò hướng về công việc, vai trò
liên quan đến củng cố, duy trì nhóm, các vai trò liên quan đến nhu cPu cá nhân
(cản trU hay thEc đẩy nhóm phát triển). Các vai trong này luôn biến đổi làm cho
nhóm năng động và ảnh hưUng lên từng con người trong nhóm.
- Sự tác động giữa các thành viên trong nhóm phải dựa trên những quy tắc, tiêu
chuẩn riêng.
- Các thành viên phải nhận ra sự tồn tại của họ trong các mối quan hệ với nhóm
và điều này thể hiện U những đLc điểm tâm lý chung của nhóm (thể hiện U nhận
thức, xEc cảm, mục tiêu hoạt động,...)
Câu 10: Liên hệ xã hội là gì? Hãy trình bày ngu6n g7c của liên hệ xã hội.
(Giáo trình trang 46)
*Định nghĩa: Theo từ điển tiếng việt: Liên hệ có nghĩa là dính dáng tới nhau,
liên quan đến nhau. Liên hệ xã hội là sự tiếp xEc gắn kết giữa các cá nhân trong
xh đó. Đó là sự giữa con người theo những chuẩn ràng buộc tâm lý mực pháp
lý, dư luận hay tình cảm.
*Ngu6n g7c của Liên hệ xã hội:
-S9 tham gia: Sự tham gia cho phKp cá nhân cảm nhận bản thân mình thuộc về
một nhóm xã hội nào đó, thuộc về đâu đó. Sự tham gia của cá nhân thể hiện nhu
cPu được bày tỏ bản thân, được thừa nhận trong xã hội và phPn lớn gắn với sự
cPn thiết phải hợp tác để tồn tại.
-S9 gắn bó: ối liền các cá nhân, được thiết lập từ sự phối liên hệ tình cảm n
hợp giữa hai yếu tố: chăm sóc thể chất và sự yên ổn tình cảm.
-Quá trình xã hội hoá cá nhân
-S9 hấp dẫn về thể chất: Vì vẻ đẹp tự bản thân nó đã là một giá trị xã hội -> vẻ
đẹp hình thể tự nó có khả năng tạo dựng các liên hệ xã hội và trU thành một yếu
tố trong đánh giá xã hội
-S9 ưa thích lẫn nhau: Trong liên hệ xã hội, con người nhìn chung thường ưa
thích những người thích mình và họ thường tránh những người có phát biểu khó
chịu hoLc xEc phạm đến mình
-S9 tài giỏi và đức độ: Các nhà nghiên cứu tâm lý học xã hội đã chỉ ra rOng
những người có tài, người thông minh trong một lĩnh vực hoạt động nhất định
với các nhu cPu của chEng ta hoLc họ có phẩm chất đạo đức dễ có sức hấp dFn
hNn.
-S9 gần gũi: Khoảng cách địa lý càng gPn, cá nhân càng có điều kiện để thiết
lập liên hệ.
-S9 gi7ng nhau: Là cN sU cho việc tạo lập và duy trì các liên hệ xã hội. Con
người thường có khuynh hướng tránh đối đPu trực tiếp trong tưNng tác xã hội do
đóviệc chọn bạn từ những người giống mình về cN bản là cách tốt nhất để được
tôn trọng, tránh xung đột.
-S9 khác nhau: Sự khác nhau cTng là cN sU để hình thành và củng cố liên hệ xã
hội. ChEng ta thường cPn những cái người khác có mà ta không có để bổ sung
những thiếu hụt U bản thân.
-S9 tương tác xã hội: TưNng tác xã hội là sự tác động qua lại giữa các cá nhân
và các nhóm xã hội trong quá trình phát triển của mình. Cá nhân quan tâm tới
giá trị của những vật phẩm mình trao cho người khác và mong muốn nhận được
những phPn thưUng lớn nhất so với những chi phí đã bỏ ra.
Câu 11: S9 c7 kết của nhóm xã hội là gì? Trình bày các đặc điểm cơ bản
của s9 c7 kết của nhóm xã hội. (Giáo trình trang 42)
*Định nghĩa: Sự cố kết của nhóm xã hội là sự bền chLt của các mối quan hệ
giữa các thành viên nhóm như một chỉnh thể được tạo thành bUi sự hấp dẫn xúc
cảm lẫn nhau sự thống nhất các giá trị mục đích nhóm , , được quy định bUi hoạt
động cùng nhau của nhóm.
*Đặc điểm cơ bản của s9 c7 kết của nhóm xã hội
-Tính c7 kết của nhóm nhỏ cao hơn nhóm lớn: Điều này diễn ra ra các thành
viên thường tưNng tác trực tiếp với nhau nhiều hNn, họ hiểu nhau hNn.
-Uy tín người thủ lĩnh hoặc uy tín của nhóm: Điều này tạo nên sức hEt của
nhóm đối với cá nhân vì khi gia nhập nhóm cá nhân thường bị thu hEt vào
những nhóm có uy tín cao (trong đó có uy tín của người lãnh đạo) hNn là những
nhóm có uy tín thấp.
-Tính c7 kết nhóm th9c hiện mạnh mẽ khi nhóm phải đ7i mặt với những
khó khăn và cạnh tranh: Những áp lực khiến cho các thành viên hiểu nhau và
hiểu dc giá trị của mình trong nhóm hNn.
Câu 12: Phân tích các yếu t7 ảnh hưởng đến giao tiếp hội. (Giáo trình
trang 52)
*Định nghĩa: Giao tiếp xã hội là một hiện tượng tâm lý, xã hội tồn tại dựa trên
các mqh giữa người với người.
*Chức năng:
-Thông tin liên lạc: bao quát mọi quá trình truyền và nhận thông tin, có cả U
người và động vật
-Điều chỉnh hành vi: cá nhân tham gia vào giao tiếp có khả năng điều chỉnh
hành vi của mình và người khác
*Các yếu t7 ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội
-Ai nói - Bộ phát tin
-Cái gì - Nội dung thông điệp (ý tưởng)
-Bằng cách nào - Kênh truyền tin
-Nhằm vào ai - Bộ thu bản tin (Người nhận)
-Mục đích-Sản phẩm đầu ra
-Hoàn cảnh giao tiếp: Bối cảnh diễn ra quá trình giao tiếp bao gồm cả khía
cạnh vật chất: địa điểm, kích thước ko gian gLp gỡ, số người hiện diện, khí
hậu,..
-Quy tắc giao tiếp: Trong giao tiếp luôn có quy tắc công khai hoLc ngấm ngPm
bất thành văn. Điều này phụ thuộc vào văn hóa, lối sống của người giao tiếp.
Các quy tắc giao tiếp có chức năng thông hiểu, tạo niềm tin cho người giao tiếp,
giảm bớt sự hỗn tạp của vấn đề giao tiếp.
-Tâm trạng và s9 lây truyền cảm xúc giữa những người giao tiếp: Tâm
trạng của chủ thể giao tiếp có ảnh hưUng đến thái độ, quan điểm, cách nhìn nhận
vấn đề, phong cách ứng xử và xu hướng nhận định, đánh giá vấn đề của họ. ->
Khi tâm trạng của người giao tiếp không thoải mái dFn đến sự hiểu lPm, mâu
thuFn
-S9 phản h6i: Phản hồi một cách trung thực sV giEp quá trình giao tiếp đạt hiệu
quả. Việc thiếu phản hồi trong các mâu thuFn dễ dFn đến chia rV, bất hợp tác
khiến giao tiếp thất bại.
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp hội bằng ngôn
ngữ. (Giáo trình trang 60)
*Định nghĩa: Là phưNng tiện giao tiếp đLc thù chỉ có U con người thông qua lời
nói và chữ viết
*Hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ: tin đ6n (tin truyền miệng)
-Định nghĩa: Tin đồn là sự kết hợp giữa “tin” - chất liệu hỗn hợp, nhập nhOng
mang tính nước đôi + những cảm xEc mang tính tâm lý xã hội đời thường.
-Nguyên nhân gây ra tin đ6n:
+, Thông tin không có độ chính xác cao và khó có khả năng kiểm chứng
+, Khó khăn trong việc nhớ chính xác các sự kiện và ngôn từ truyền đạt; mức độ
thu nhận thông tin, hiểu biết thông tin giữa các cá nhân rất khác nhau
+, Xu hướng nhìn nhận vấn đề U mỗi người khác nhau
Ví dụ:
-Quy luật làm ‘méo mó' tin truyền miệng
+, Quy luật rEt bớt các chi tiết: Thông tin chEng ta tiếp nhận dài, phức tạp + trí
nhớ có hạn -> người nghe tự động rEt bớt để dễ dàng truyền đạt thông tin
+, Quy luật về sự nhấn mạnh và cường điệu hoá thông tin: Người nhận tin tiếp
nhận những thông tin mà họ cảm thấy phù hợp, thích thE, gây ra sự hiếu kR với
họ. -> quá trình truyền thông bị biến dạng
+, Quy luật tổ chức, sắp xếp lại thông tin theo một ý đồ trung tâm: Người nhận
tin tổ chức sắp xếp lại các sự kiện mình cho là quan trọng theo ý đồ của bản
thân. -> Thông tin bị bóp mKo ko cố ý.
Câu 14: Lấy dụ về tri giác hội nêu ứng dụng của
nó trong hoạt động truyền thông. (Giáo trình trang 63)
1. Tri giác xã hội là gì?
Tri giáchội được hiểu sự cảm nhận, đánh giá của chủ thể
tri giác
về đối tượng xã hội.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tri giác xã hội
2.1 Ấn tượng ban đầu
- Sự hình thành ấn tượng ban đầu là một quá trình xác định
các đặc trưng của một người nhất định thành một tập hợp
có tổ chức, xuất phát từ những đặc điểm riêng biệt.
- Hầu hết mọi người đều cho rằng ấn tượng ban đầu người
ta tạo nên ở người khác là rất bền vững. Hơn nữa người ta
công nhận rằng những ấn tượng đó rất sức bền cho
những thông tin sau này mâu thuẫn hay trái ngược lại với
chúng.
- Cơ chế hình thành các ấn tượng ban đầu:
+ Các đặc điểm trung tâm:
Ấn tượng chung người ta về một ai đó không phải
tổng số của từng ấn tượng do mỗi đặc điểm tính cách đem
lại.Ấn tượng ban đầu hình thành trên sở các đặc điểm trung
tâm. Khi những đặc điểm này quá ràng chúng sẽ giải thích
những hành vi khác nhau của người đó sao cho phù hợp với ấn
tượng này.
+ Nhân cách tiềm ẩn
- Các hiệu ứng tâm lý ảnh hưởng đến ấn tượng ban đầu
+ Hiệu ứng bối cảnh
+ Hiệu ứng hào quang
+ Hiệu ứng Pymalion
2.2 Sự quy gán xã hội
- Khi tri giác, chúng ta luôn tìm cách giải hành vi người
khác bằng cách gán cho chúng những nguyên nhân đặc
biệt được gọi là quy gán xã hội.
- Quy gán hội một quá trình suy diễn dựa trên những
yếu tố ổn định, bất biến để giải thích các sự kiện riêng
biệt hay thay đổi nhằm tìm hiểu động cơ của con người.
- Sử dụng quy gán cũng cách để chúng ta tin rằng mình
thể kiểm soát được mọi việc, quyết định mọi yếu tố
thành công hay thất bại trong cuộc sống.
- Các nguyên tắc quy gán xã hội
+ Nguyên tắc tâm lý ngây thơ
+ Nguyên tắc suy diễn tương ứng
+ Nguyên tắc suy diễn nhân quả
3. dụ về tri giác hội và ứng dụng nó trong truyền
thông
- dụ: Khi ta 1 rổ cam, chúng ta muốn biết đó
thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần phải tiếp
xúc trực tiếp với nó. Tri giác phản ánh trọn vẹn các
thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng. Nhờ mắt
ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước
số lượng quả cam trong rổ.
- Ứng dụng nó trong quá trình truyền thông:
Tri giác hội trong truyền thông thể được ứng
dụng vào nhiều khía cạnh và mục đích khác nhau. Dưới
đây là một số ví dụ về cách tri giác xã hội được áp dụng
trong lĩnh vực truyền thông:
Giáo dục vấn: Các chương trình giáo dục
vấn thể sử dụng truyền thông để tạo tri giác hội
về các vấn đề quan trọng như sức khỏe tâm thần,
quyền LGBT+, bạo lực gia đình, tiếp cận giáo dục, v.v.
Bằng cách cung cấp thông tin, truyền tải câu chuyện và
nhân văn hóa, truyền thông thể giúp nâng cao tri
giác và thay đổi quan điểm của mọi người.
Quảng cáo hội: c chiến dịch quảng cáo hội
thể tạo tri giác hội về các vấn đề hội như bình
đẳng giới, môi trường, an toàn giao thông, v.v. Bằng
cách sử dụng quảng cáo sáng tạo, thông điệp mạnh mẽ
kỹ thuật truyền tải tình cảm, truyền thông thể
kích thích ý thức và thay đổi hành vi của công chúng.
Phim và truyền hình: Các bộ phim, chương trình truyền
hình phim tài liệu thể sử dụng truyền thông để
tạo tri giác hội về các vấn đề như chính trị, đa văn
hóa, phân biệt chủng tộc, tình dục, v.v. Bằng cách kể
câu chuyện, phản ánh thực tế thể hiện các góc nhìn
đa chiều, truyền thông thể thúc đẩy sự hiểu biết
tạo ra động lực cho thay đổi xã hội.
Truyền thông hội: Mạng hội các nền tảng
truyền thông xã hội khác có thể được sử dụng để tạo tri
giác hội kích thích sự thảo luận về các vấn đề
quan trọng. Các tổ chức nhân thể chia sẻ
thông tin, tin tức, câu chuyện tài liệu để tạo ra ý
thức, gây quỹ kêu gọi hành động từ cộng đồng trực
tuyến.
Như vậy, tri giác hội thể được áp dụng trong
truyền thông để tạo ra sự hiểu biết, thay đổi quan điểm
và thúc đẩy hành động xã hội tích cực.
Câu 15: Phân tích chức năng của giao tiếp hội. (Giáo trình
trang 57)
1. GIAO TIẾP XÃ HỘI LÀ GÌ?
Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý, xã hội tồn tại dựa trên các
mối quan hệ giữa người với người, được coi là một dạng hoạt
động đặc thù của con người. Thông qua giao tiếp bằng ngôn
ngữ và các cử chỉ phi ngôn ngữ, cùng với sự trợ giúp của các
phương tiện khác nhau, con người trao đổi thông tin, nhận thức
và tác động lẫn nhau nhằm đạt được mục đích đề ra
2. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP XÃ HỘI
Hai chức năng quan trọng nhất trong giao tiếp xã hội là
thông tin liên lạc và điều chỉnh hành vi.
2.1 Thông tin liên lạc
Bao quát mọi quá trình truyền và nhận thông tin, có ở cả người
và động vật. Tuy nhiên, con người với ngôn ngữ- hệ thống tín
hiệu thứ hai, quá trình truyền tin được phát huy đến tối đa tác
dụng và kết quả là họ có khả năng truyền đi bất cứ thông tin,
tín hiệu gì mình muốn.
2.2 Điều chỉnh hành vi
Các cá nhân tham gia vào giao tiếp không chỉ có chức năng
điều chỉnh hành vi của mình mà còn điều chỉnh hành vi của
những người khác. Chức năng này chỉ có ở con người với sự
tham gia của quá trình nhân thức, của ý chí và tình cảm. Chức
năng điều chỉnh hành vi còn thể hiện khả năng thích nghi lẫn
nhau, tính mềm dẻo, linh hoạt của các phẩm chất tâm lý cá
nhân trong giao tiếp. Hơn thế nữa, nó cũng đóng vai trò tích
cực của các chủ thể trong quá trình giao tiếp.
Câu 16: Ảnh hưởng hội gì? Hãy nêu một số dạng ảnh
hưởng xã hội cơ bản. (Giáo trình trang 73)
1. KHÁI NIỆM
- Ảnh hưởng hội tác động của những người xung
quanh lên hành vi của nhân khi họ trong một nhóm
xã hội nhất định
- Ảnh hưởng xã hội là một hiện tượng tâm lý bao quát tất cả
các khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Hễ có tương
tác xã hội là có ảnh hưởng xã hội.
- Ảnh hưởng hội phụ thuộc vào văn hóa, lối sống, đặc
điểm cá nhân và cường độ tương tác
- Ảnh hưởng xã hội thể hiện thông qua 2 yếu tố: tích cực
tiêu cực
- Ảnh hưởng hội được thực hiện thông qua các chế
tâm lý và quy luật tâm lý (bắt chước, lây lan, ám thị)
- Một số ví dụ về sự ảnh hưởng xã hội
+ Khích lệ hội: Sự mặt của người khác tạo nguồn
năng lượng để con người thực hiện ở mức độ cao hơn
nếu các nhiệm vụ đơn giản. Tuy nhiên, con người
không thể dễ dàng chú ý cùng một lúc tới 2 việc
sự hiện diện của người khác thể làm mất chú ý.
Thêm vào đó, con người luôn luôn quan tâm xem
người khác đánh giá về mình thế nào. Con người lo là
mình làm không tốt trước mặt người khác và sự lo sợ
bị đánh giá này làm ta làm việc tồi hơn khi gặp
những nhiệm vụ phức tạp.
+ Lười biếng hội: Đôi khi sự hiện diện của người
khác thể không làm sản sinh ra năng lượng hay
giúp hoàn thành công việc. Hiện tượng này gọi
lười biếng hội. Lười biếng hội xảy ra khi
nhân tin rằng kết quả làm việc của mình sẽ không bị
để ý vì người ta chỉ đánh giá chung cả nhóm thôi.
+ Phi nhân hoá: Nói đến phi nhân hóa nói tới
sự mất đi bản ngã nhân, tự điều chỉnh ít chịu
sự tác động của các giá trị đạo đức xảy ra khi
nhân trong nhóm. Những người bị phi nhân hóa
trong nhóm thể các hành vi bốc đồng, lệch
chuẩn như phá hoại tài sản, hành hung hay thậm chí
giết người cớ. Phi nhân hóa sẽ càng mạnh hơn
nếu nhóm càng lớn. Trong nhóm lớn, con người cảm
thấy vô danh về mặt thể chất và tâm lý.
2. MỘT SỐ DẠNG ẢNH HƯỞNG HỘI BẢN (Hoặc
đặc trưng của ảnh hưởng xã hội cơ bản)
- Quá trình ảnh hưởng hội sự thay đổi thái độ,
tình cảm, niềm tin của cá nhân khi ở trong nhóm.
- Các dạng ảnh hưởng hội bản như: adua, tuân
thủ, phục tùng
2.1 Adua
- Khái niệm: Adua khi nhân thay đổi hành vi của mình
như là kết quả của áp lực từ người khác.
- Đặc trưng: Áp lực này khi rất ràng trực tiếp.
Cũng khi áp lực đã được nhập tâm nên rất ít người
sẽ mạo hiểm làm khác đi, bởi điều đó sẽ không được
chấp nhận, ủng hộ. A dua theo cả nghĩa tích cực tiêu
cực cần thiết để một mức độ hài hòa hội nhất
định ở bất cứ quốc gia nào.
- Các yếu tố hỗ trợ cho adua: kích cỡ nhóm, sự đồng lòng
về quan điểm của nhóm mức độ cam kết đối với nhóm
tham chiếu.
- Tính tiêu cực: chúng ta luôn luôn cần phải một người
ngang bướng nào đó trong mỗi tổ chức để thể tranh
luận trái chiều, hay đưa ra những ý kiến phản biện để tổ
chức tránh mắc phải những sai lầm xuất phát từ adua
thông tin.
- Tính tích cực: Trong nhiều nền văn hóa, adua rất quan
trọng đối với sự hòa hợp giữa con người với nhau đối
với sự vận hành một cách hiệu quả của toàn xã hội.
2.2 Tuân thủ
- Khái niệm: Tuân thủ xảy ra khi con người đáp lại các yêu
cầu hoặc đòi hỏi cụ thể nào đó.
- Nội dung: Tuân thủ sự đáp ứng lại quyền lực. Trong
tuân thủ, con người phải đáp ứng u cầu ràng, dứt
khoát từ người khác có quyền lực ở một mức độ nhất định.
Khi phải tuân thủ, con người không phản ứng từ mong
muốn, tình cảm hay niềm tin, thái độ của mình mà bởi
quan hệ mang tính quyền lực giữa anh ta người đưa ra
yêu cầu
2.3 Phục tùng
- Khái niệm: Phục tùng xảy ra khi nhân miễn cưỡng chịu
thua trước ảnh hưởng nào đó, bởi người quyền lực
yêu cầu anh ta phải thực hiện những hành vi nhất định.
- Nội dung: Đây một hình thức ảnh hưởng hội khi
nhân buộc phải chịu nhượng bộ trước các yêu cầu, mệnh
lệnh, điều khiển mang tính quyền lực, phải thực hiện theo
một cách thức nhất định.
Câu 17: Định kiến hội gì? Trình bày nguyên nhân các
biện pháp giảm thiểu định kiến xã hội. (Giáo trình trang 79)
1. KHÁI NIỆM ĐỊNH KIẾN
- Định kiến một thái độ thường gặp trong tất cả các
hội nền văn hoá. Khi nói đến định kiến nói
tới một hiện tượng tiêu cực.
- Theo J.P. Chaplin: Định kiến thái độ tiêu cực được
hình thành trên sở của yếu tố cảm xúc, niềm
tin hoặc cách nhìn thường không thiện cảm dẫn
đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc một cách ứng
xử tương xứng với người khác.
- Fischer cho rằng: Định kiến những thái độ bao
hàm sự đánh giá một chiều sự đánh giá đó tiêu
cực đối với nhân khác hoặc nhóm khác tùy theo
sự quy thuộc xã hội của riêng họ.
- Định kiến thường được hình thành dựa trên 2 yếu tố:
+ Yếu tố cảm xúc liên quan đến những cảm giác tiêu cực
nhân mang định kiến trải nghiệm khi nhìn thấy
hoặc nghĩ tới những người mình định kiến. Blumer
chỉ ra bốn loại cảm xúc bản mang tính định kiến
nhóm thống trị.
+ Yếu tố hành vi thể hiện xu hướng hành động tiêu cực
hoặc dự định hành động tiêu cực đối với những người
đối tượng của định kiến.
2. NGUYÊN NHÂN
- Thái độ định kiện được hình thành qua quá trình hội
hoá ở nhà, ở trường, ở cộng đồng và qua nền văn hóa.
- Cộng đồng cũng đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra
khuôn mẫu hành vi.Nhiều người trở thành định kiến chỉ vì
xuất phát từ mong muốn hòa đồng với một cộng đồng đã
định kiến. Như thế, định kiến tác dụng mang lại
tưởng thưởng về mặt xã hội, tránh sự phản đối, chê trách.
- Truyền thông đại chúng một diễn đàn để tập quen
hội, phản ánh định khuôn và chuẩn mực xã hội phổ biến.
3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỊNH KIẾN
Định kiến rất khó thay đổi. Các thông tin thuyết phục dựa trên
lý trí có
thể phản tác dụng bởi nền tảng của định kiến là cảm xúc. Dưới
đây là một số biện pháp làm giảm bớt định kiến xã hội:
- Đối với những nhân hay nhóm người mang nặng định
kiến cần được để nâng cao nhận thứctham vấn, trị liệu,…
hội. Mặt khác cần điều chỉnh hành vi nhân thông
qua luận hội (ví dụ: luậtđiều chỉnh pháp luật
bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia đình,…)
- Tuyên truyền vận động làm thay đổi nhận thức thái độ
của các bộ phận dân về một vấn đề nào đó. Tùy theo
từng đối tượng các hình thức tác động phù hợp.
Tuyên truyền phải diễn ra thường xuyên chất lượng
để nâng cao sự đồng cảm.
- Nâng cao vai trò giáo dục trong gia đình: Mỗi gia đình
giáo dục theo gia phong, gia pháp, gia giáo, gia huấn để
tạo ra con người hoàn thiện. Thường xuyên nâng cao giáo
dục giá trị cao đẹp của gia đình truyền thống đồng thời
phải giáo dục những giá trị hiện đại, đảm bảo sự tiến bộ
của xã hội.
Câu 18: Lấy một dụ cụ thể về định kiến hội để làm sáng
tỏ bản chất của nó. Đề xuất các biện pháp cụ thể cho việc điều
chỉnh định kiến xã hội đó.
(Cái này lấy nguyên phần nghiên cứu của nhóm mình về định
kiến tuổi tác nhó)
Link:
https://docs.google.com/document/d/1HfSrOo5GtDsA6hnfcH__
0fT1s7Am42bwRThcxAR5kdE/edit?
fbclid=IwAR1GExGrjT1XaZ1mWETO8JiLIdgsdDxJffWnPHhYbG
IQXZEwfcYR8oDqYzg
Câu 19: Phân tích nguyên nhân của xâm kích xác định các
biện pháp phù hợp để giảm thiểu hành vi xâm kích. (Giáo trình
trang 85)
1. KHÁI NIỆM
- Xâm kích hành vi cố ý gây hại về mặt thể chất hoặc
cảm xúc, hành vi mang tính tàn phá hoặc trừng phạt
hướng tới người hoặc vật.
- Xâm kích chỉ tính chất của hành vi hung hãn, gây tổn
hại, gây thương tích cho người khác hoặc bản thân một
cách cố ý. Khi tình làm ai đó bị thương thì không phải
là hành vi xâm kích.
- Hình thức biểu hiện khác nhau: cố ý hạ thấp, không coi
trọng người khác; xúi giục, cưỡng ép người khác thực hiện
những hành vi không phù hợp…
- Có 2 dạng xâm kích:
+ Xâm kích mang tính thù địch tức giận yếu tố
trung gian nhắm tới mục đích gây thương tích hoặc
đau đớn.
+ Xâm kích mang tính chất phương tiện với mục đích
loại trừ các cản trở chẳng hạn như đối tác hay đối
thủ không sẵn sàng hợp tác trong giới tội phạm.
2. NGUYÊN NHÂN
- Hành vi xâm kích chính phương tiện để thỏa mãn bản
năng sinh tồn của con người. Thuyết tiến hóa của Dawin khẳng
định: Khi có nạn đói hoặc chiến tranh, hoặc khi thức ăn trở nên
khan hiếm, sự cạnh tranh sẽ xuất hiện và trong cuộc đấu tranh
sinh tồn ấy, sự chọn lọc sẽ theo hướng của kẻ mạnh. Căn cứ
vào thuyết chọn lọc tự nhiên, người ta nhận thấy trong suốt
quá trình phát triển của loài người, hung tính đóng vai trò
quan trọng trong sự sống còn của các thành viên. Thời kỳ
nguyên thủy, con người đã hình thành hung tính, xâm kích để
săn bắt các con vật, tiêu diệt các bộ lạc, thị tộc khác,…
- Hành vi xâm kích do tập quen dần có: Thuyết củng cố
đề xuất rằng, con người tập quen với hành vi xâm kích
thông qua các phần thưởng (vật chất và tâm lý).
- Học tập hội hay tập quen với thái độ, hành vi thù địch
được hình thành qua bắt chước người lớn bạo lực
những hình mẫu xâm kích trên ti vi, phim ảnh, internet,
video game.
- Văn hóa có ảnh hưởng tới mức độ xâm kích của con người,
xâm kích cũng phụ thuộc vào giới tính, khi nam giớixu
hướng xâm kích nhiều hơn nữ giới.
3. BIỆN PHÁP
- Phạt nhẹ kết hợp với tham vấn sự tham gia của cộng
đồng có triển vọng làm giảm hành vi bạo lực.
- Sử dụng quá trình thấu cảm thức được sự đau đớn
mình tạo ra đối với nạn nhân thể giúp làm giảm hành
vi xâm kích).
- Chúng ta có thể tự làm mình phân tán hoặc xao lãng và vì
vậy kiềm chế sự ấm ức, phòng ngừa được hành vi xâm
kích (trì hoãn thời gian giữa ấm ức hành vi phản ứng
khi bị xúc phạm bằng cách đếm từ 1 đến 10 cũng có ích).
- Chúng ta có thể đối đầu với ấm ức theo một cách thức phi
bạo lực và chia sẻ tác động của trạng thái ấm ức với người
bên kia.
- Phát triển các cử chỉ xin lỗi chân thành cũng giúp thoát
khỏi sự ấm ức, thất vọng.
- Học cách đặt mình vào vị trí của phía bên kia bằng cách
phát triển các kỹ năng thấu cảm cũng giúp làm giảm
hành vi xâm kích.
| 1/34

Preview text:

ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Câu 1: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện
tượng tâm lý xã hội. (Giáo trình trang 2) *Định nghĩa:
Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã
hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển, điều
chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội *Bản chất:
- Là tâm lý chung của nhiều người, diễn ra trong đời sống xã hội.
- Nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa con người với nhau thông qua hoạt động và giao tiếp.
- Hình thành, phát triển, biến đổi gắn liền với những chuyển biến diễn ra trong xã hội.
- Chi phối nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân, các mối quan hệ trong các
nhóm, cộng đồng, dân tộc và trong những tình huống, hoàn cảnh XH nhất định.
- Có tác động định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động của cá nhân, nhóm
xã hội thông qua đó tác động đến các hiện tượng XH.
*Chức năng: (trang 24, 25)
- Đánh giá đEng và dự đoán được sự phát triển của đời sống xã hội
- Điều chỉnh mối quan hệ tác động qua lại lFn nhau
- Tìm ra con đường xã hội hóa nhân cách + thích ứng xã hội một cách có hiệu quả nhất cho cá nhân.
- Xem xKt và đánh giá được nhiều mLt của đời sống xã hội: Chính trị, tôn giáo, giai cấp...
- Tìm ra những con đường, phưNng tiện, cách thức hiệu quả nhOm tác động đến
nhiều tPng lớp, nhiều nhóm xã hội khác nhau -> duy trì sự hài hoà trong quan hệ trong nhóm.
Câu 2: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội
và hiện tượng xã hội. *Định nghĩa: (như trên)
Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã
hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển, điều
chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội *Phân biệt
-Hiện tượng xã hội là bất kR hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội hoLc
liên quan đến đời sống xã hội
-Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã
hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm.
-> Các hiện tượng xã hội chính là ngu6n g7c tạo ra các hiện tượng tâm lý xã
hội. Chiến tranh, khủng bố, phân biệt chủng tộc...là những hiện tượng xã hội tạo
ra các hiện tượng tâm lý xã hội nhất định như tâm trạng lo lắng của xã hội, thái
độ phản đối chiến tranh…
-> Tâm lý xã hội là s9 phản ánh các hiện tượng xã hội. Các hiện tượng xã hội
diễn ra theo quy luật xã hội nhưng bất kR một hiện tượng xã hội nào cTng có
mLt tâm lý xã hội của nó, bUi lV chủ thể của các hiện tượng xã hội chính là con
người với tinh thPn, ý thức của mình.
Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung
quy luật về s9 quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đ7i với tâm lý
xã hội. (Giáo trình trang 26)
*Định nghĩa về s9 quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đ7i với tâm lý xã hội
-là sự thể hiện quy luật chung về sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Biểu hiện:
-Nguyện vọng, tâm trạng, nhu cPu của xã hội bắt nguồn chính từ các điều kiện xã hội
-Các quan hệ xã hội trong cộng đồng, nhóm xã hội quy định các hiện tượng tâm lý học xã hội
-Hiện tượng tâm lý xã hội có tính độc lập tưNng đối và có tác động ngược trU lại
*Phân tích về một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể
Hiện tượng:
Báo cáo Hạnh phEc Thế giới 2022 đã chỉ ra rOng chỉ số hạnh phEc
của Việt Nam tăng 2 bậc so với năm 2021 lên vị trí 77 Phân tích:
-Đánh giá về "Hạnh phEc" cN bản dựa vào các chỉ số như tuổi thọ, sức khỏe, thu
nhập bình quân đPu người, hỗ trợ xã hội trong thời kR khó khăn, mức độ tham
nhTng và lòng tin xã hội. Cùng với đó là độ rộng lượng của cộng đồng và người
dân được tự do đưa ra các quyết định quan trọng trong cuộc sống.
-Trong thời đại ngày nay 4.0 ngày nay, việc phải “chạy đua” với tốc độ phát
triển của thời đại dFn tới tình trạng sức khoẻ tâm lý của con người có xu hướng
trU nên tiêu cực. Điều này đLc biệt xảy ra tại giới trẻ, khi cuộc sống ngày càng
hiện đại khiến cho giới trẻ luôn phải đối diện với nhiều áp lực hNn từ công việc,
học tập cho đến những "deadline" đến từ cuộc sống bên ngoài.
- Tuy nhiên, trái ngược với tình trạng trên, Việt Nam tăng vượt bậc trong Báo
cáo Chỉ số hạnh phEc của Liên hợp quốc và được nhiều lPn “gọi tên" quốc gia
hạnh phEc. Giải thích cho hiện tượng tâm lý xã hội này bao gồm những lý do
sau liên quan tới điều kiện kinh tế - xã hội:
+, Chất lượng cuộc sống - kinh tế xã hội ngày một cải thiện
+, Các văn bản, chính sách an sinh đảm bảo cuộc sống của người dân từ Chính phủ
+, Việt Nam từng bước công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để
làm rõ bản chất của quy luật bắt chước. (Giáo trình trang 28)
*Định nghĩa quy luật bắt chước:
Theo G.Tarde, bắt chước là sự cụ thể hóa
của quy luật lLp lại của thế giới. *Nội dung:
- Tạo ra sự đồng nhất giữa các cá nhân trong các nhóm xã hội
- Có tính tái tạo độc đáo
- Không có tính ổn định hoàn toàn
- Có cả tính vô thức, ý thức, tính tuyệt đối và 1 phPn tưNng đối
*Phân tích hiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng: Giới trẻ bắt chước phong cách ăn mặc của ngôi sao
- Thực trạng:
+, Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người càng được cải thiện. Nếu
như trước đây nhu cPu sống của con người chỉ là ăn no, mLc ấm thì ngày nay
nhu cPu đã thay đổi thành ăn ngon, mLc đẹp. Trang phục mLc lên người không
đNn thuPn chỉ là tạo nên sự ấm áp vào mùa đông hay là mát mẻ vào mùa hè nữa
mà còn cPn phải đẹp. ĐLc biệt là U giới trẻ hiện nay, khi nhu cPu mong muốn
thể hiện bản thân ngày càng cao, kết hợp với văn hóa nhiều nước khác nhau
cTng đã du nhập vào Việt Nam dFn tới thực trạng một số bộ phận giới trẻ học
hỏi theo phong cách sống, cụ thể hNn là phong cách ăn mLc của ngôi sao trên
các phưNng tiện truyền thông. - Hậu quả:
+, Tích cực: một số bạn trẻ biết tiếp thu một cách có chọn lọc để tạo cho riêng
mình một phong cách ăn mLc hài hòa, phù hợp với độ tuổi, giới tính, hoàn cảnh.
Sự tiếp cận về thời trang như vậy đã giEp cho các bạn trẻ có những phong cách
thời trang nhã nhLn, lịch sự nhưng vFn không kKm phPn hiện đại, trẻ trung. Đây
chắc hẳn là phong cách thời trang được mọi người ưa chuộng, tán đồng và
ngưỡng mộ. CTng chính nhờ vào các ý tưUng sáng tạo của các bạn trẻ mà những
kiểu trang phục và phong cách thời trang tiến bộ của thế giới đã được phổ biến
khá rộng rãi U nước ta trong thời gian qua.
+, Tiêu cực: NKt đẹp trong phong cách truyền thống vốn tồn tại lâu đời trong đời
sống thường ngày từ xưa đến nay đang dPn mất đi bản sắc. Nhiều người vì chạy
theo “mốt” mà không quan tâm đến văn hoá, diện lên người những bộ trang
phục vô cùng phản cảm đến những nNi linh thiêng, trang trọng. Đi tang ma thì
chọn bộ đồ sLc sỡ, lòe loẹt nổi bật.
=> Thông qua trang phục, cách ăn mLc của giới trẻ hiện nay không chỉ thể hiện
trình độ văn hóa của mỗi người mà còn làm đẹp hNn cho bộ mLt của xã hội. Chỉ
cPn thông qua thời trang giới trẻ đang mang trên mình thì có thể đánh giá được
đất nước đó có phát triển hay không, phát triển đến mức nào. Vì vậy, ta cPn chE
ý khi lựa chọn các loại trang phục sao cho phù hợp với vóc dáng, hoàn cảnh và
xu thế thời đại nhưng quan trọng hNn hết đó là không làm mất đi bản sắc văn hóa của dân tộc.
Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội để làm rõ
sự thể hiện của quy luật sự kế thừa tâm lý xã hội. (Giáo trình trang 28)
*Định nghĩa
: Là sự tiếp nhận những kinh nghiệm xã hội, các đLc điểm tâm lý
của thế hệ hiện tại đối với các thế hệ trước đó
-> Kế thừa không phải là sự tiếp nhận thụ động mà nó còn là quá trình tích cực, sáng tạo của con người
*Phân tích hiện tượng: Kế thừa tâm lý yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
- Từ thời xưa, ông cha ta có câu:
“Lá lành đùm lá rách” thể hiện sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
- Từ thời chiến tranh: được thể hiện bài thN Bếp lửa của BOng Việt qua câu thN:
“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui”
- Cho tới thời đại ngày nay, chEng ta thấy tâm lý vFn luôn hiện diện trong cuộc
sống thường ngày khi nhiều quỹ từ thiện cho tới những tổ chức phi chính phủ ra
đời vì một xã hội bình đẳng, bác ái. Nhất là trong thời điểm trải qua năm 2021
với nhiều biến động và ảnh hưUng nLng nề của đại dịch Covid-19, nhiều chưNng
trình với nội dung “san sẻ yêu thưNng" đã ra đời nhOm kêu gọi các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước phát huy tinh thPn “tưNng thân tưNng ái”, cùng chung
tay quyên góp, hỗ trợ an sinh xã hội cho phụ nữ, trẻ em và người dân sinh sống
tại các tỉnh, thành phố đang gLp khó khăn do ảnh hưUng của đại dịch.
=> Đây là cách sống, là đạo lý truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xưa. Nhờ
tình tưNng thân tưNng ái đó mà dân tộc đã vượt qua biết bao gian khổ từ lEc
dựng nước, giữ nước, đoàn kết, yêu thưNng, đùm bọc nhau trong chiến đấu
chống giLc thù, đoàn kết, yêu thưNng đùm bọc nhau khi trong nước có thiên tai
lT lụt. Chính nhờ sự kế thừa tinh thPn “lá lành đùm lá rách”, “miếng khi đói
bOng gói khi no", dân tộc Việt Nam ta mới đứng vững vàng cho đến hôm nay.
Câu 6: Phân tích bản chất cơ chế lây lan. Nêu hướng ứng dụng của cơ chế
này trong hoạt động truyền thông. (Giáo trình trang 30)
*Định nghĩa về cơ chế lây lan
Sự lây truyền trạng thái xEc cảm, tình cảm nhất đinh: tâm trạng căng thẳng lo
âu, sự hoảng loạn, hưng phấn quá khích,… từ cá nhân hoLc nhóm người này
sang cá nhân hoLc nhóm người khác nhanh chóng, mạnh mV một cách không hoLc có ý thức
*Bản chất cơ chế lây lan
-
Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tính xã hội. Các cá nhân có liên
hệ tích cực với nhau thường có xu hướng ứng xử theo cách người mà họ thích
*Ứng dụng của cơ chế lây lan trong hoạt động truyền thông
- Trước khi ra mắt bất kR sản phẩm nào trên thị trường, những nhà làm truyền
thông đều sV tung ra trước những đoạn teaser tạo sự tò mò cho người xem. Sự tò
mò này sV là tiền đề để tạo ra các cuộc tranh luận trên các diễn đàn mạng xã hội,
nhiều người mong muốn thể hiện quan điểm của bản thân nên cTng tham gia
vào cuộc tranh luận, khiến cho sản phẩm truyền thông đó được chE ý và thành công hNn.
- Khi chèn những bản nhạc dồn dập, đem đến cảm xEc căng thẳng trong một bộ
phim hay bài hát, loa đài phát thanh, sản phẩm truyền thông sV khiến người xem
cảm thấy bồn chồn, lo lắng và những người khác khi thấy người khác lo lắng sV
cảm nhận điều tưNng tự.
- Comment đPu tiên trong một bài post nói về một vấn đề xã hội sV điều hướng
dư luận. Những comments của những người tiếp theo hPu hết sV tán thành ý
kiến đó và chỉ có một số ít comments đưa ra quan điểm trái chiều vì những
người đó sợ sV bị đả kích dữ dội từ số đông những người hưUng ứng.
Câu 7: Phân tích bản chất của cơ chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của cơ chế
này trong đời s7ng xã hội.
*Định nghĩa về cơ chế thoả hiệp
Thoả hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm, thể hiện U việc cá
nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số. Có 2 loại thoả hiệp:
- Thoả hiệp bên ngoài: Là sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình thức
- Thoả hiệp bên trong: Là sự biến đổi thực sự thái độ của cá nhân cho phù hợp với đa số
*Yếu t7 ảnh hưởng tới s9 thỏa hiệp
- Nhóm các yếu tố cá nhân: Giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình độ nhận thức…
- Nhóm các yếu tố tâm lý xã hội: Quy mô nhóm, trình độ phát triển của
nhóm, tính chất của các mối quan hệ trong nhóm,..
*Ứng dụng trong đời s7ng xã hội: s9 thỏa hiệp trong công việc
-Trong công việc, khi làm việc cùng nhau, những con người khác nhau với
những mục đích và nhu cPu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dFn đến xung đột. Kết
quả của xung đột có thể dFn đến thù oán lFn nhau. Để tránh những phiền phức
này, con người ta thường tìm đến thoả hiệp như là cách hoà giải, chấm dứt
những cuộc tranh luận, đồng thời giữ tiếng nói chung, để những lPn hợp tác hay
làm việc chung sau này đều được thoải mái.
-> ĐLc biệt U trong môi trường công sU nNi hay xảy ra những câu chuyện ‘lời ra
tiếng vào’, sự thoả hiệp giEp đem tới môi trường “dĩ hoà vi quý", là liều thuốc
chữa bách bệnh để xoa dịu và cân bOng những mối quan hệ.
-> Nhân nhượng, lùi một bước, kìm lại một chEt ý kiến cá nhân vì lợi ích chung,
vì lV phải là thể hiện sự thông minh, khKo lKo trong cách giao tiếp, đối nhân xử thế.
-Tuy nhiên, trong cuộc sống chEng ta cPn phải biết thoả hiệp đEng lEc bUi thoả
hiệp nhiều sV ảnh hưUng đến quan điểm cTng như lợi ích chính đáng của mình.
Lowei từng nói rOng: “Thoả hiệp là chiếc ô tốt nhưng cũng là mái nhà xấu.”
Một khi ta cứ lùi bước, tiếp tục nhượng bộ thì ta sV dPn mất đi tiếng nói trong
nhóm, cuối cùng quên mất mục tiêu đề ra, từ đó không được trọng dụng trong
một tập thể hay lớn hNn là xã hội.
=> Trong cuộc sống, nếu thoả hiệp hay đấu tranh thì cPn phải mềm dẻo, khi cPn
giữ vững lập trường, khi cPn buông bỏ quan điểm để quan hệ tốt đẹp, giữ hoà khí.
Câu 8: Phân tích bản chất của cơ chế đồng nhất hoá. Nêu
ứng dụng của cơ chế này trong đời sống xã hội.
*Định nghĩa cơ chế đ6ng nhất hoá
- quá trình chủ thể thống nhất bản thân với các cá nhân khác dựa trên các liên hệ
cảm xEc, đồng thời nội tâm hóa các chuẩn mực, các giá trị cao của họ. Trong
Tâm lý học xã hội, đồng nhất hoá được coi là quá trình cá nhân tiếp nhận vai trò
xã hội khi gia nhập nhóm. → Cá nhân ý thức được vai trò, vị trí của mình trong
nhóm → thực hiện tốt vai trò xã hội của mình.
*Ứng dụng trong giáo dục con cái
- Từ khi sinh ra, các con đã gắn kết và gPn gTi với cha mẹ, nhờ có tình cảm và
sự gắn bó mật thiết này mà việc con tiếp nhận kiến thức từ bố mẹ như một điều
đưNng nhiên. Vì thế sự mFu mực của cha mẹ chính là thước đo của các con, nó
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Hay nói cách khác,
những kiến thức, những kỹ năng của con đa phPn đều học hỏi từ cha mẹ thông
qua quá trình đồng nhất hoá.
- Trẻ nhỏ thường hay quan sát, vì thế những việc cha mẹ làm trẻ sV luôn ghi
nhận và học hỏi theo. Có rất nhiều trẻ xem bố mẹ chính là tấm gưNng, những
hình mFu lý tưUng của mình. => muốn cho con mình trU thành một người ngoan
ngoãn, tử tế, có kiến thức, hiểu biết,...thì cha mẹ hãy làm tấm gưNng để trẻ noi theo.
Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một
tập hợp người trở thành nhóm xã hội. (Giáo trình trang 38)
*Định nghĩa:
Nhóm xã hội được hiểu là 1 tập hợp những cá nhân được gắn kết
với nhau bUi những mục đích nhất định
Theo cách tiếp cận của tâm lí học thì, nhóm xã hội:
-Phải có từ 2 thành viên trU lên
-Là cộng đồng được thống nhất về 1 số dấu hiệu chung như:
● ĐLc điểm của hoạt động ● Thuộc tính xã hội ● Kết cấu tổ chức ● Mức độ phát triển
*Điều kiện để một tập hợp người trở thành một nhóm xã hội:
- Các thành viên phải tưNng tác, chia sẻ với nhau, có ảnh hưUng đến nhau
một cách trực tiếp hoLc gián tiếp.
- Các quan hệ giữa các thành viên phải tưNng đối bền vững và có sự phụ
thuộc vào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưUng tới người khác.
- Các thành viên có chung mục đích hoạt động và cùng chia sẻ trách
nhiệm để đạt tới mục đích đó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều giữ một hoLc nhiều vai trò, vị trí nào đấy
(tưNng ứng với một công việc nhất định) như vai trò hướng về công việc, vai trò
liên quan đến củng cố, duy trì nhóm, các vai trò liên quan đến nhu cPu cá nhân
(cản trU hay thEc đẩy nhóm phát triển). Các vai trong này luôn biến đổi làm cho
nhóm năng động và ảnh hưUng lên từng con người trong nhóm.
- Sự tác động giữa các thành viên trong nhóm phải dựa trên những quy tắc, tiêu chuẩn riêng.
- Các thành viên phải nhận ra sự tồn tại của họ trong các mối quan hệ với nhóm
và điều này thể hiện U những đLc điểm tâm lý chung của nhóm (thể hiện U nhận
thức, xEc cảm, mục tiêu hoạt động,...)
Câu 10: Liên hệ xã hội là gì? Hãy trình bày ngu6n g7c của liên hệ xã hội. (Giáo trình trang 46)
*Định nghĩa:
Theo từ điển tiếng việt: Liên hệ có nghĩa là dính dáng tới nhau,
liên quan đến nhau. Liên hệ xã hội là sự tiếp xEc gắn kết giữa các cá nhân trong xh đó. Đó là sự giữa con người t ràng buộc tâm lý
heo những chuẩn mực pháp
lý, dư luận hay tình cảm.
*Ngu6n g7c của Liên hệ xã hội:
-S9 tham gia:
Sự tham gia cho phKp cá nhân cảm nhận bản thân mình thuộc về
một nhóm xã hội nào đó, thuộc về đâu đó. Sự tham gia của cá nhân thể hiện nhu
cPu được bày tỏ bản thân, được thừa nhận trong xã hội và phPn lớn gắn với sự
cPn thiết phải hợp tác để tồn tại.
-S9 gắn bó: là liên hệ tình cảm nối liền các cá nhân, được thiết lập từ sự phối
hợp giữa hai yếu tố: chăm sóc thể chất và sự yên ổn tình cảm.
-Quá trình xã hội hoá cá nhân
-S9 hấp dẫn về thể chất:
Vì vẻ đẹp tự bản thân nó đã là một giá trị xã hội -> vẻ
đẹp hình thể tự nó có khả năng tạo dựng các liên hệ xã hội và trU thành một yếu
tố trong đánh giá xã hội
-S9 ưa thích lẫn nhau: Trong liên hệ xã hội, con người nhìn chung thường ưa
thích những người thích mình và họ thường tránh những người có phát biểu khó
chịu hoLc xEc phạm đến mình
-S9 tài giỏi và đức độ: Các nhà nghiên cứu tâm lý học xã hội đã chỉ ra rOng
những người có tài, người thông minh trong một lĩnh vực hoạt động nhất định
với các nhu cPu của chEng ta hoLc họ có phẩm chất đạo đức dễ có sức hấp dFn hNn.
-S9 gần gũi: Khoảng cách địa lý càng gPn, cá nhân càng có điều kiện để thiết lập liên hệ.
-S9 gi7ng nhau:
Là cN sU cho việc tạo lập và duy trì các liên hệ xã hội. Con
người thường có khuynh hướng tránh đối đPu trực tiếp trong tưNng tác xã hội do
đóviệc chọn bạn từ những người giống mình về cN bản là cách tốt nhất để được
tôn trọng, tránh xung đột.
-S9 khác nhau: Sự khác nhau cTng là cN sU để hình thành và củng cố liên hệ xã
hội. ChEng ta thường cPn những cái người khác có mà ta không có để bổ sung
những thiếu hụt U bản thân.
-S9 tương tác xã hội: TưNng tác xã hội là sự tác động qua lại giữa các cá nhân
và các nhóm xã hội trong quá trình phát triển của mình. Cá nhân quan tâm tới
giá trị của những vật phẩm mình trao cho người khác và mong muốn nhận được
những phPn thưUng lớn nhất so với những chi phí đã bỏ ra.
Câu 11: S9 c7 kết của nhóm xã hội là gì? Trình bày các đặc điểm cơ bản
của s9 c7 kết của nhóm xã hội. (Giáo trình trang 42)
*Định nghĩa:
Sự cố kết của nhóm xã hội là sự bền chLt của các mối quan hệ
giữa các thành viên nhóm như một chỉnh thể được tạo thành bUi sự hấp dẫn xúc
cảm lẫn nhau sự thống nhất các giá trị
, mục đích nhóm ,
được quy định bUi hoạt
động cùng nhau của nhóm.
*Đặc điểm cơ bản của s9 c7 kết của nhóm xã hội
-Tính c7 kết của nhóm nhỏ cao hơn nhóm lớn:
Điều này diễn ra ra các thành
viên thường tưNng tác trực tiếp với nhau nhiều hNn, họ hiểu nhau hNn.
-Uy tín người thủ lĩnh hoặc uy tín của nhóm: Điều này tạo nên sức hEt của
nhóm đối với cá nhân vì khi gia nhập nhóm cá nhân thường bị thu hEt vào
những nhóm có uy tín cao (trong đó có uy tín của người lãnh đạo) hNn là những nhóm có uy tín thấp.
-Tính c7 kết nhóm th9c hiện mạnh mẽ khi nhóm phải đ7i mặt với những
khó khăn và cạnh tranh:
Những áp lực khiến cho các thành viên hiểu nhau và
hiểu dc giá trị của mình trong nhóm hNn.
Câu 12: Phân tích các yếu t7 ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội. (Giáo trình trang 52)
*Định nghĩa:
Giao tiếp xã hội là một hiện tượng tâm lý, xã hội tồn tại dựa trên
các mqh giữa người với người. *Chức năng:
-Thông tin liên lạc: bao quát mọi quá trình truyền và nhận thông tin, có cả U người và động vật
-Điều chỉnh hành vi: cá nhân tham gia vào giao tiếp có khả năng điều chỉnh
hành vi của mình và người khác
*Các yếu t7 ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội -Ai nói - Bộ phát tin
-Cái gì - Nội dung thông điệp (ý tưởng)
-Bằng cách nào - Kênh truyền tin
-Nhằm vào ai - Bộ thu bản tin (Người nhận)
-Mục đích-Sản phẩm đầu ra
-Hoàn cảnh giao tiếp:
Bối cảnh diễn ra quá trình giao tiếp bao gồm cả khía
cạnh vật chất: địa điểm, kích thước ko gian gLp gỡ, số người hiện diện, khí hậu,..
-Quy tắc giao tiếp: Trong giao tiếp luôn có quy tắc công khai hoLc ngấm ngPm
bất thành văn. Điều này phụ thuộc vào văn hóa, lối sống của người giao tiếp.
Các quy tắc giao tiếp có chức năng thông hiểu, tạo niềm tin cho người giao tiếp,
giảm bớt sự hỗn tạp của vấn đề giao tiếp.
-Tâm trạng và s9 lây truyền cảm xúc giữa những người giao tiếp: Tâm
trạng của chủ thể giao tiếp có ảnh hưUng đến thái độ, quan điểm, cách nhìn nhận
vấn đề, phong cách ứng xử và xu hướng nhận định, đánh giá vấn đề của họ. ->
Khi tâm trạng của người giao tiếp không thoải mái dFn đến sự hiểu lPm, mâu thuFn
-S9 phản h6i: Phản hồi một cách trung thực sV giEp quá trình giao tiếp đạt hiệu
quả. Việc thiếu phản hồi trong các mâu thuFn dễ dFn đến chia rV, bất hợp tác
khiến giao tiếp thất bại.
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ. (Giáo trình trang 60)
*Định nghĩa:
Là phưNng tiện giao tiếp đLc thù chỉ có U con người thông qua lời nói và chữ viết
*Hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ: tin đ6n (tin truyền miệng)
-Định nghĩa:
Tin đồn là sự kết hợp giữa “tin” - chất liệu hỗn hợp, nhập nhOng
mang tính nước đôi + những cảm xEc mang tính tâm lý xã hội đời thường.
-Nguyên nhân gây ra tin đ6n:
+,
Thông tin không có độ chính xác cao và khó có khả năng kiểm chứng
+, Khó khăn trong việc nhớ chính xác các sự kiện và ngôn từ truyền đạt; mức độ
thu nhận thông tin, hiểu biết thông tin giữa các cá nhân rất khác nhau
+, Xu hướng nhìn nhận vấn đề U mỗi người khác nhau Ví dụ:
-Quy luật làm ‘méo mó' tin truyền miệng
+, Quy luật rEt bớt các chi tiết: Thông tin chEng ta tiếp nhận dài, phức tạp + trí
nhớ có hạn -> người nghe tự động rEt bớt để dễ dàng truyền đạt thông tin
+, Quy luật về sự nhấn mạnh và cường điệu hoá thông tin: Người nhận tin tiếp
nhận những thông tin mà họ cảm thấy phù hợp, thích thE, gây ra sự hiếu kR với
họ. -> quá trình truyền thông bị biến dạng
+, Quy luật tổ chức, sắp xếp lại thông tin theo một ý đồ trung tâm: Người nhận
tin tổ chức sắp xếp lại các sự kiện mình cho là quan trọng theo ý đồ của bản
thân. -> Thông tin bị bóp mKo ko cố ý.
Câu 14: Lấy ví dụ về tri giác xã hội và nêu ứng dụng của
nó trong hoạt động truyền thông. (Giáo trình trang 63)

1. Tri giác xã hội là gì?
Tri giác xã hội được hiểu là sự cảm nhận, đánh giá của chủ thể tri giác
về đối tượng xã hội.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tri giác xã hội
2.1 Ấn tượng ban đầu
- Sự hình thành ấn tượng ban đầu là một quá trình xác định
các đặc trưng của một người nhất định thành một tập hợp
có tổ chức, xuất phát từ những đặc điểm riêng biệt.
- Hầu hết mọi người đều cho rằng ấn tượng ban đầu người
ta tạo nên ở người khác là rất bền vững. Hơn nữa người ta
công nhận rằng những ấn tượng đó rất có sức bền dù cho
những thông tin sau này mâu thuẫn hay trái ngược lại với chúng.
- Cơ chế hình thành các ấn tượng ban đầu:
+ Các đặc điểm trung tâm:
Ấn tượng chung mà người ta có về một ai đó không phải là
tổng số của từng ấn tượng do mỗi đặc điểm tính cách đem
lại.Ấn tượng ban đầu hình thành trên cơ sở các đặc điểm trung
tâm. Khi những đặc điểm này quá rõ ràng chúng sẽ giải thích
những hành vi khác nhau của người đó sao cho phù hợp với ấn tượng này. + Nhân cách tiềm ẩn
- Các hiệu ứng tâm lý ảnh hưởng đến ấn tượng ban đầu + Hiệu ứng bối cảnh + Hiệu ứng hào quang + Hiệu ứng Pymalion
2.2 Sự quy gán xã hội
- Khi tri giác, chúng ta luôn tìm cách lý giải hành vi người
khác bằng cách gán cho chúng những nguyên nhân đặc
biệt được gọi là quy gán xã hội.
- Quy gán xã hội là một quá trình suy diễn dựa trên những
yếu tố ổn định, bất biến để giải thích các sự kiện riêng
biệt hay thay đổi nhằm tìm hiểu động cơ của con người.
- Sử dụng quy gán cũng là cách để chúng ta tin rằng mình
có thể kiểm soát được mọi việc, quyết định mọi yếu tố
thành công hay thất bại trong cuộc sống.
- Các nguyên tắc quy gán xã hội
+ Nguyên tắc tâm lý ngây thơ
+ Nguyên tắc suy diễn tương ứng
+ Nguyên tắc suy diễn nhân quả
3. Ví dụ về tri giác xã hội và ứng dụng nó trong truyền thông
- Ví dụ: Khi ta có 1 rổ cam, chúng ta muốn biết đó là
gì thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần phải tiếp
xúc trực tiếp với nó. Tri giác phản ánh trọn vẹn các
thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng. Nhờ mắt
ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và
số lượng quả cam trong rổ.
- Ứng dụng nó trong quá trình truyền thông:
Tri giác xã hội trong truyền thông có thể được ứng
dụng vào nhiều khía cạnh và mục đích khác nhau. Dưới
đây là một số ví dụ về cách tri giác xã hội được áp dụng
trong lĩnh vực truyền thông:
Giáo dục và Tư vấn: Các chương trình giáo dục và tư
vấn có thể sử dụng truyền thông để tạo tri giác xã hội
về các vấn đề quan trọng như sức khỏe tâm thần,
quyền LGBT+, bạo lực gia đình, tiếp cận giáo dục, v.v.
Bằng cách cung cấp thông tin, truyền tải câu chuyện và
nhân văn hóa, truyền thông có thể giúp nâng cao tri
giác và thay đổi quan điểm của mọi người.
Quảng cáo xã hội: Các chiến dịch quảng cáo xã hội có
thể tạo tri giác xã hội về các vấn đề xã hội như bình
đẳng giới, môi trường, an toàn giao thông, v.v. Bằng
cách sử dụng quảng cáo sáng tạo, thông điệp mạnh mẽ
và kỹ thuật truyền tải tình cảm, truyền thông có thể
kích thích ý thức và thay đổi hành vi của công chúng.
Phim và truyền hình: Các bộ phim, chương trình truyền
hình và phim tài liệu có thể sử dụng truyền thông để
tạo tri giác xã hội về các vấn đề như chính trị, đa văn
hóa, phân biệt chủng tộc, tình dục, v.v. Bằng cách kể
câu chuyện, phản ánh thực tế và thể hiện các góc nhìn
đa chiều, truyền thông có thể thúc đẩy sự hiểu biết và
tạo ra động lực cho thay đổi xã hội.
Truyền thông xã hội: Mạng xã hội và các nền tảng
truyền thông xã hội khác có thể được sử dụng để tạo tri
giác xã hội và kích thích sự thảo luận về các vấn đề
quan trọng. Các tổ chức và cá nhân có thể chia sẻ
thông tin, tin tức, câu chuyện và tài liệu để tạo ra ý
thức, gây quỹ và kêu gọi hành động từ cộng đồng trực tuyến.
Như vậy, tri giác xã hội có thể được áp dụng trong
truyền thông để tạo ra sự hiểu biết, thay đổi quan điểm
và thúc đẩy hành động xã hội tích cực.
Câu 15: Phân tích chức năng của giao tiếp xã hội. (Giáo trình trang 57)
1. GIAO TIẾP XÃ HỘI LÀ GÌ?
Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý, xã hội tồn tại dựa trên các
mối quan hệ giữa người với người, được coi là một dạng hoạt
động đặc thù của con người. Thông qua giao tiếp bằng ngôn
ngữ và các cử chỉ phi ngôn ngữ, cùng với sự trợ giúp của các
phương tiện khác nhau, con người trao đổi thông tin, nhận thức
và tác động lẫn nhau nhằm đạt được mục đích đề ra
2. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP XÃ HỘI
Hai chức năng quan trọng nhất trong giao tiếp xã hội là
thông tin liên lạc và điều chỉnh hành vi.
2.1 Thông tin liên lạc
Bao quát mọi quá trình truyền và nhận thông tin, có ở cả người
và động vật. Tuy nhiên, con người với ngôn ngữ- hệ thống tín
hiệu thứ hai, quá trình truyền tin được phát huy đến tối đa tác
dụng và kết quả là họ có khả năng truyền đi bất cứ thông tin, tín hiệu gì mình muốn.
2.2 Điều chỉnh hành vi
Các cá nhân tham gia vào giao tiếp không chỉ có chức năng
điều chỉnh hành vi của mình mà còn điều chỉnh hành vi của
những người khác. Chức năng này chỉ có ở con người với sự
tham gia của quá trình nhân thức, của ý chí và tình cảm. Chức
năng điều chỉnh hành vi còn thể hiện khả năng thích nghi lẫn
nhau, tính mềm dẻo, linh hoạt của các phẩm chất tâm lý cá
nhân trong giao tiếp. Hơn thế nữa, nó cũng đóng vai trò tích
cực của các chủ thể trong quá trình giao tiếp.
Câu 16: Ảnh hưởng xã hội là gì? Hãy nêu một số dạng ảnh
hưởng xã hội cơ bản. (Giáo trình trang 73) 1. KHÁI NIỆM
- Ảnh hưởng xã hội là tác động của những người xung
quanh lên hành vi của cá nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nhất định
- Ảnh hưởng xã hội là một hiện tượng tâm lý bao quát tất cả
các khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Hễ có tương
tác xã hội là có ảnh hưởng xã hội.
- Ảnh hưởng xã hội phụ thuộc vào văn hóa, lối sống, đặc
điểm cá nhân và cường độ tương tác
- Ảnh hưởng xã hội thể hiện thông qua 2 yếu tố: tích cực và tiêu cực
- Ảnh hưởng xã hội được thực hiện thông qua các cơ chế
tâm lý và quy luật tâm lý
(bắt chước, lây lan, ám thị)
- Một số ví dụ về sự ảnh hưởng xã hội
+ Khích lệ xã hội: Sự có mặt của người khác tạo nguồn
năng lượng để con người thực hiện ở mức độ cao hơn
nếu các nhiệm vụ đơn giản. Tuy nhiên, con người
không thể dễ dàng chú ý cùng một lúc tới 2 việc và
sự hiện diện của người khác có thể làm mất chú ý.
Thêm vào đó, con người luôn luôn quan tâm xem
người khác đánh giá về mình thế nào. Con người lo là
mình làm không tốt trước mặt người khác và sự lo sợ
bị đánh giá này làm ta làm việc tồi hơn khi gặp
những nhiệm vụ phức tạp.
+ Lười biếng xã hội: Đôi khi sự hiện diện của người
khác có thể không làm sản sinh ra năng lượng hay
giúp hoàn thành công việc. Hiện tượng này gọi là
lười biếng xã hội. Lười biếng xã hội xảy ra khi cá
nhân tin rằng kết quả làm việc của mình sẽ không bị
để ý vì người ta chỉ đánh giá chung cả nhóm thôi.
+ Phi cá nhân hoá: Nói đến phi cá nhân hóa là nói tới
sự mất đi bản ngã cá nhân, tự điều chỉnh và ít chịu
sự tác động của các giá trị đạo đức xảy ra khi cá
nhân ở trong nhóm. Những người bị phi cá nhân hóa
trong nhóm có thể có các hành vi bốc đồng, lệch
chuẩn như phá hoại tài sản, hành hung hay thậm chí
giết người vô cớ. Phi cá nhân hóa sẽ càng mạnh hơn
nếu nhóm càng lớn. Trong nhóm lớn, con người cảm
thấy vô danh về mặt thể chất và tâm lý.
2. MỘT SỐ DẠNG ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI CƠ BẢN (Hoặc
đặc trưng của ảnh hưởng xã hội cơ bản)
- Quá trình ảnh hưởng xã hội là sự thay đổi thái độ,
tình cảm, niềm tin của cá nhân khi ở trong nhóm.
- Các dạng ảnh hưởng xã hội cơ bản như: adua, tuân thủ, phục tùng 2.1 Adua
- Khái niệm: Adua là khi cá nhân thay đổi hành vi của mình
như là kết quả của áp lực từ người khác.
- Đặc trưng: Áp lực này có khi rất rõ ràng và trực tiếp.
Cũng có khi vì áp lực đã được nhập tâm nên rất ít người
sẽ mạo hiểm làm khác đi, bởi vì điều đó sẽ không được
chấp nhận, ủng hộ. A dua theo cả nghĩa tích cực và tiêu
cực là cần thiết để có một mức độ hài hòa xã hội nhất
định ở bất cứ quốc gia nào.
- Các yếu tố hỗ trợ cho adua: kích cỡ nhóm, sự đồng lòng
về quan điểm của nhóm và mức độ cam kết đối với nhóm tham chiếu.
- Tính tiêu cực: chúng ta luôn luôn cần phải có một người
ngang bướng nào đó trong mỗi tổ chức để có thể tranh
luận trái chiều, hay đưa ra những ý kiến phản biện để tổ
chức tránh mắc phải những sai lầm xuất phát từ adua thông tin.
- Tính tích cực: Trong nhiều nền văn hóa, adua rất quan
trọng đối với sự hòa hợp giữa con người với nhau và đối
với sự vận hành một cách hiệu quả của toàn xã hội. 2.2 Tuân thủ
- Khái niệm: Tuân thủ xảy ra khi con người đáp lại các yêu
cầu hoặc đòi hỏi cụ thể nào đó.
- Nội dung: Tuân thủ là sự đáp ứng lại quyền lực. Trong
tuân thủ, con người phải đáp ứng yêu cầu rõ ràng, dứt
khoát từ người khác có quyền lực ở một mức độ nhất định.
Khi phải tuân thủ, con người không phản ứng từ mong
muốn, tình cảm hay niềm tin, thái độ của mình mà bởi vì
quan hệ mang tính quyền lực giữa anh ta và người đưa ra yêu cầu
2.3 Phục tùng
- Khái niệm: Phục tùng xảy ra khi cá nhân miễn cưỡng chịu
thua trước ảnh hưởng nào đó, bởi vì người có quyền lực
yêu cầu anh ta phải thực hiện những hành vi nhất định.
- Nội dung: Đây là một hình thức ảnh hưởng xã hội khi cá
nhân buộc phải chịu nhượng bộ trước các yêu cầu, mệnh
lệnh, điều khiển mang tính quyền lực, phải thực hiện theo
một cách thức nhất định.
Câu 17: Định kiến xã hội là gì? Trình bày nguyên nhân và các
biện pháp giảm thiểu định kiến xã hội. (Giáo trình trang 79)
1. KHÁI NIỆM ĐỊNH KIẾN
- Định kiến là một thái độ thường gặp trong tất cả các
xã hội và nền văn hoá. Khi nói đến định kiến là nói
tới một hiện tượng tiêu cực.
- Theo J.P. Chaplin: Định kiến là thái độ tiêu cực được
hình thành trên cơ sở của yếu tố cảm xúc, là niềm
tin hoặc cách nhìn thường là không thiện cảm dẫn
đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc một cách ứng
xử tương xứng với người khác.

- Fischer cho rằng: Định kiến là những thái độ bao
hàm sự đánh giá một chiều và sự đánh giá đó là tiêu
cực đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tùy theo
sự quy thuộc xã hội của riêng họ.

- Định kiến thường được hình thành dựa trên 2 yếu tố:
+ Yếu tố cảm xúc liên quan đến những cảm giác tiêu cực
mà cá nhân mang định kiến trải nghiệm khi nhìn thấy
hoặc nghĩ tới những người mà mình có định kiến. Blumer
chỉ ra bốn loại cảm xúc cơ bản mang tính định kiến ở nhóm thống trị.
+ Yếu tố hành vi thể hiện ở xu hướng hành động tiêu cực
hoặc dự định hành động tiêu cực đối với những người là
đối tượng của định kiến. 2. NGUYÊN NHÂN
- Thái độ định kiện được hình thành qua quá trình xã hội
hoá ở nhà, ở trường, ở cộng đồng và qua nền văn hóa.
- Cộng đồng cũng đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra
khuôn mẫu hành vi.Nhiều người trở thành định kiến chỉ vì
xuất phát từ mong muốn hòa đồng với một cộng đồng đã
có định kiến. Như thế, định kiến có tác dụng mang lại
tưởng thưởng về mặt xã hội, tránh sự phản đối, chê trách.
- Truyền thông đại chúng là một diễn đàn để tập quen xã
hội, phản ánh định khuôn và chuẩn mực xã hội phổ biến.
3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỊNH KIẾN
Định kiến rất khó thay đổi. Các thông tin thuyết phục dựa trên lý trí có
thể phản tác dụng bởi nền tảng của định kiến là cảm xúc. Dưới
đây là một số biện pháp làm giảm bớt định kiến xã hội:
- Đối với những cá nhân hay nhóm người mang nặng định
kiến cần được tham vấn, trị liệu,…để nâng cao nhận thức
xã hội. Mặt khác cần điều chỉnh hành vi cá nhân thông
qua dư luận xã hội và điều chỉnh pháp luật (ví dụ: luật
bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia đình,…)
- Tuyên truyền vận động làm thay đổi nhận thức và thái độ
của các bộ phận dân cư về một vấn đề nào đó. Tùy theo
từng đối tượng mà có các hình thức tác động phù hợp.
Tuyên truyền phải diễn ra thường xuyên và có chất lượng
để nâng cao sự đồng cảm.
- Nâng cao vai trò giáo dục trong gia đình: Mỗi gia đình
giáo dục theo gia phong, gia pháp, gia giáo, gia huấn để
tạo ra con người hoàn thiện. Thường xuyên nâng cao giáo
dục giá trị cao đẹp của gia đình truyền thống đồng thời
phải giáo dục những giá trị hiện đại, đảm bảo sự tiến bộ của xã hội.
Câu 18: Lấy một ví dụ cụ thể về định kiến xã hội để làm sáng
tỏ bản chất của nó. Đề xuất các biện pháp cụ thể cho việc điều
chỉnh định kiến xã hội đó.
(Cái này lấy nguyên phần nghiên cứu của nhóm mình về định kiến tuổi tác nhó) Link:
https://docs.google.com/document/d/1HfSrOo5GtDsA6hnfcH__ 0fT1s7Am42bwRThcxAR5kdE/edit?
fbclid=IwAR1GExGrjT1XaZ1mWETO8JiLIdgsdDxJffWnPHhYbG IQXZEwfcYR8oDqYzg
Câu 19: Phân tích nguyên nhân của xâm kích và xác định các
biện pháp phù hợp để giảm thiểu hành vi xâm kích. (Giáo trình trang 85) 1. KHÁI NIỆM
- Xâm kích là hành vi cố ý gây hại về mặt thể chất hoặc
cảm xúc, là hành vi mang tính tàn phá hoặc trừng phạt
hướng tới người hoặc vật.

- Xâm kích chỉ tính chất của hành vi là hung hãn, gây tổn
hại, gây thương tích cho người khác hoặc bản thân một
cách cố ý. Khi vô tình làm ai đó bị thương thì không phải là hành vi xâm kích.
- Hình thức biểu hiện khác nhau: cố ý hạ thấp, không coi
trọng người khác; xúi giục, cưỡng ép người khác thực hiện
những hành vi không phù hợp… - Có 2 dạng xâm kích:
+ Xâm kích mang tính thù địch mà tức giận là yếu tố
trung gian nhắm tới mục đích gây thương tích hoặc đau đớn.
+ Xâm kích mang tính chất phương tiện với mục đích
là loại trừ các cản trở chẳng hạn như đối tác hay đối
thủ không sẵn sàng hợp tác trong giới tội phạm. 2. NGUYÊN NHÂN
- Hành vi xâm kích chính là phương tiện để thỏa mãn bản
năng sinh tồn của con người. Thuyết tiến hóa của Dawin khẳng
định: Khi có nạn đói hoặc chiến tranh, hoặc khi thức ăn trở nên
khan hiếm, sự cạnh tranh sẽ xuất hiện và trong cuộc đấu tranh
sinh tồn ấy, sự chọn lọc sẽ theo hướng của kẻ mạnh. Căn cứ
vào thuyết chọn lọc tự nhiên, người ta nhận thấy trong suốt
quá trình phát triển của loài người, hung tính đóng vai trò
quan trọng trong sự sống còn của các thành viên. Thời kỳ
nguyên thủy, con người đã hình thành hung tính, xâm kích để
săn bắt các con vật, tiêu diệt các bộ lạc, thị tộc khác,…
- Hành vi xâm kích do tập quen dần mà có: Thuyết củng cố
đề xuất rằng, con người tập quen với hành vi xâm kích
thông qua các phần thưởng (vật chất và tâm lý).
- Học tập xã hội hay tập quen với thái độ, hành vi thù địch
được hình thành qua bắt chước người lớn bạo lực và
những hình mẫu xâm kích trên ti vi, phim ảnh, internet, video game.
- Văn hóa có ảnh hưởng tới mức độ xâm kích của con người,
xâm kích cũng phụ thuộc vào giới tính, khi nam giới có xu
hướng xâm kích nhiều hơn nữ giới. 3. BIỆN PHÁP
- Phạt nhẹ kết hợp với tham vấn và sự tham gia của cộng
đồng có triển vọng làm giảm hành vi bạo lực.
- Sử dụng quá trình thấu cảm (ý thức được sự đau đớn mà
mình tạo ra đối với nạn nhân có thể giúp làm giảm hành vi xâm kích).
- Chúng ta có thể tự làm mình phân tán hoặc xao lãng và vì
vậy kiềm chế sự ấm ức, phòng ngừa được hành vi xâm
kích (trì hoãn thời gian giữa ấm ức và hành vi phản ứng
khi bị xúc phạm bằng cách đếm từ 1 đến 10 cũng có ích).
- Chúng ta có thể đối đầu với ấm ức theo một cách thức phi
bạo lực và chia sẻ tác động của trạng thái ấm ức với người bên kia.
- Phát triển các cử chỉ xin lỗi chân thành cũng giúp thoát
khỏi sự ấm ức, thất vọng.
- Học cách đặt mình vào vị trí của phía bên kia bằng cách
phát triển các kỹ năng thấu cảm cũng giúp làm giảm hành vi xâm kích.