-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương thảo luận môn học pháp luật về chủ thể kinh doanh | Đại học Nội Vụ Hà Nội
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINHDOANHI. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?1. Người đại diên theo pháp luâ ̣ t của doanh nghiê ̣ p phải cư trú tại Viê ̣ t Nam. ̣2. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.3. Mọi tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâp doanh nghiêp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
luật doanh nghiệp (HUHA) 6 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đề cương thảo luận môn học pháp luật về chủ thể kinh doanh | Đại học Nội Vụ Hà Nội
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINHDOANHI. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?1. Người đại diên theo pháp luâ ̣ t của doanh nghiê ̣ p phải cư trú tại Viê ̣ t Nam. ̣2. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.3. Mọi tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâp doanh nghiêp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: luật doanh nghiệp (HUHA) 6 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN
MÔN HỌC PL VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
Phần 1. Nội dung thảo luận
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Người đại diên theo pháp luậ t của doanh nghiệ p phải cư trú tại Việ t Nam.̣
2. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.
3. Mọi tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâp doanh nghiệ p.̣
4. Người thành lâp doanh nghiệ p phải thực hiệ n thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sảṇ
góp vốn cho doanh nghiêp.̣
5. Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiêp đều phải được định giá.̣
6. Chủ sở hữu doanh nghiêp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệ m hữu hạn đối vớị
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiêp. ̣
7. Các giấy tờ giao dịch của doanh nghiệp đều phải được đóng dấu.
8. Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp.
9. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như
tên doanh nghiệp đã đăng ký.
10. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang
mộttrong những tiếng nước ngoài tương ứng.
11. Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanhsinh lợi trực tiếp.
12. Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quanđăng ký kinh doanh.
13. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp.
14. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận
đăngký doanh nghiệp mới. lOMoAR cPSD| 45764710
15. Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện
khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh.
16. Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh doanhngành
nghề kinh doanh có điều kiện.
17. Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ.
18. Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần củanhau. II. LÝ THUYẾT 1.
Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh
nghiệp.Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này. 2.
Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định
củapháp luật Việt Nam hiện hành. 3.
Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho
vídụ đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện. 4.
Phân biệt Vốn điều lệ, Vốn pháp định, Vốn có quyền biểu quyết. III. TÌNH HUỐNG 1. TÌNH HUỐNG 1.
DNTN An Bình do ông An làm chủ có trụ sở tại TP. HCM chuyên kinh doanh lắp đặt
hệ thống điện. Ông An đang muốn kinh doanh thêm ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến
thương mại nên ông có những dự định sau:
- Ông An mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Hà Nội để kinh doanh
ngànhtổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An thành lập thêm một DNTN khác kinh doanh ngành tổ chức, giới
thiệu vàxúc tiến thương mại.
- DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành
viênkinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An góp vốn cùng ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn
(quốctịch Việt Nam và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ
chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những ý định trên của
ông An có hợp pháp không, vì sao? lOMoAR cPSD| 45764710 2. TÌNH HUỐNG 2.
Vincom kiện Vincon “nhái” thương hiệu
Cho rằng Công ty cổ phần tài chính và bất động sản Vincon “nhái” thương hiệu
của mình, ngày 23/11 Công ty cổ phần Vincom đã chính thức gửi đơn khởi kiện lên Tòa án
nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm tới Thanh tra Bộ
Khoa học và Công nghệ.
Vincom cho rằng khác nhau duy nhất của hai thương hiệu là ở một chữ N và M tại
cuối từ, nhưng bản chất hai chữ này đều là phụ âm đọc tương tự nhau và nhìn cũng na ná
giống nhau. Sự khác biệt này không đủ để phân biệt rõ ràng giữa hai tên của doanh nghiệp,
gây nhầm lẫn cho công ty.
Ông Lê Khắc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vincom, cho rằng
hành vi trên của Vincon là cố tình nhầm lẫn để hưởng lợi trên uy tín và danh tiếng của
Vincom, vốn đã được khẳng định trên thị trường. Ông Hiệp dẫn chứng, năm 2009, Vincom
đã có lời cảnh báo tới Vincon về việc họ công bố dự án khu du lịch sinh thái Chân Mây –
Lăng Cô, khi dư luận có sự nhầm lẫn hai thương hiệu. Gần đây, nhất là sự việc bắt quả tang
cán bộ Vincon đánh bạc trong phòng họp, khiến dư luận hiểu lầm thành cán bộ Vincom.
Theo ông Hiệp, dù đã gửi thư tới Ban lãnh đạo yêu cầu đổi tên để tránh nhầm lẫn, tuy nhiên
phía Vincon không có câu trả lời hợp lý nên chúng tôi đã quyết định khởi kiện ra Tòa để
giải quyết dứt điểm vấn đề này.
(Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201048/20101125000907.aspx)
Anh (chị) hãy cho biết, theo Luật Doanh nghiệp 2014 thì lập luận trên của Công ty cổ
phần Vincom đúng hay sai? 3. TÌNH HUỐNG 3.
Tài sản góp vốn và định giá tài sản góp vốn
Dương, Thành, Trung và Hải thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình Dương
kinh doanh xúc tiến xuất nhập khẩu. Công ty được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh với
vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong thỏa thuận góp vốn do các bên ký:
- Dương cam kết góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (16% vốn điều lệ).
- Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ (dự định sẽ là bạn hàngchủ
yếu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình Dương), tổng số tiền trong giấy ghi nhận
nợ là 1,3 tỷ đồng, giấy nhận nợ này được các thành viên nhất trí định giá là 1,2 tỷ đồng
(chiếm 24% vốn điều lệ). lOMoAR cPSD| 45764710
- Trung góp vốn bằng ngôi nhà của mình, giá trị thực tế vào thời điểm góp vốn
chỉkhoảng 700 triệu đồng, song do có quy hoạch mở rộng mặt đường, nhà của Trung dự
kiến sẽ ra mặt đường, do vậy các bên nhất trí định giá ngôi nhà này là 1,5 tỷ đồng (30% vốn điều lệ).
- Hải cam kết góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt (30% vốn điều lệ). Hải cam kết góp500
triệu đồng, các bên thỏa thuận khi nào công ty cần thì Hải sẽ góp tiếp1 tỷ còn lại.
(Nguồn: Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp)
Anh (chị) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung, Hải.